- 'Quốc hội khóa này chưa nổi bật' (BBC) - GS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng Quốc hội VN hiện 'kém nổi bật' là do thiếu những tiếng nói 'dẫn dắt' và 'có bản lĩnh lớn.'
- Thách thức của VN trong việc thu hút FDI (BBC) - Kinh tế gia Phạm Chi Lan chỉ ra những thách thức hiện nay mà Việt Nam cần khắc phục nếu muốn giữ đà tăng trưởng vốn đầu tư từ nước ngoài.
- Dalai Lama thương tiếc Hòa thượng Trí Tịnh (BBC) - Lãnh tụ tinh thần của người Tây Tạng gửi thư chia buồn sau khi Đại lão hòa thượng Thích Trí Tịnh viên tịch tại Việt Nam.
- Ảnh hưởng của Hòa thượng Thích Trí Tịnh (BBC) - Cư sỹ Võ Văn Ái nói về vai trò và tầm ảnh hưởng của Hòa thượng Thích Trí Tịnh đối với Phật giáo Việt Nam.
- Nhật dùng ODA 'cho quân đội nước ngoài' (BBC) - Thủ tướng Shinzo Abe đang tìm cách sửa đổi Điều lệ ODA để mở đường cho chương trình viện trợ quân sự cho nước ngoài.
- TQ sắp xử tướng cao cấp (BBC) - Một quan chức cấp cao quân đội phải ra tòa án binh vì tội tham nhũng, lạm dụng ngân sách nhà nước và lạm quyền.
- Một tướng lãnh Trung Quốc bị truy tố về tội biển thủ (RFI) - Bằng cách nào một sĩ quan cao cấp của quân đội Trung Quốc, 58 tuổi, có thể tom góp được một tài sản kếch sù với hàng chục căn hộ ở Bắc Kinh, một dinh thự lộng lẫy theo kiến trúc của Cấm thành, một bức tượng Mao Trạch Đông bằng vàng khối và một hầm rượu quý ? Theo Tân Hoa xã, tướng Cốc Tuấn Sơn, tư lệnh phó quân nhu sẽ trả lời các câu hỏi này trước tòaán.
- ‘Hủy Asiad không tác động lớn uy tín VN’ (BBC) - Một nhà ngoại giao trong nước nói việc hủy Asiad không ảnh hưởng lớn đến uy tín Việt Nam nhưng chính phủ ‘sẽ cố gắng’ tổ chức.
- 'Chính phủ sẽ cố gắng tổ chức Asiad' (BBC) - Cựu Thứ trưởng Ngoại giao Lê Công Phụng nói về phỏng đoán Việt Nam có thể hủy việc tổ chức Asiad 19.
- Đăng cai ASIAD: Việt Nam rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan? (VOA) - Báo chí trong nước đưa tin, trước những thông tin trái chiều nhau dự kiến Thủ tướng và các Phó thủ tướng trong tuần này sẽ nghe báo cáo cụ thể và cho ý kiến
- Vốn FDI vào Việt Nam giảm 50% (BBC) - Vốn FDI vào Việt Nam trong quý một năm nay giảm gần 50% so với cùng kỳ năm ngoái, trong lúc có ý kiến chuyên gia nói cần chuyển hướng phát triển.
- 'Tôi khá tự do ở Việt Nam' (BBC) - Nhiếp ảnh gia Na Sơn, từ Hà Nội, bày tỏ quan niệm về làm thế nào để sống tự do ở Việt Nam.
- Internet 'đem lại tự do' (BBC) - Người dân 17 nước tin rằng Internet cho họ nhiều tự do hơn nhưng tin rằng chỉ 40% truyền thông thực sự tự do.
- “Kịch bản Putin” cho chính khách Việt? (BBC) - Nhà báo Phạm Chí Dũng nói con đường nước Nga đã trải qua có thể lại là kịch bản mà một số chính khách Việt Nam nhắm tới.
- Tàu 'mất tích' của VN bị Philippines bắt (BBC) - Một tàu cá của Việt Nam bị 'mất tích' hôm 26/3 cùng với 11 ngư dân đã bị cảnh sát biển Philippines bắt giữ và đưa về đảo Palawan, giới chức Việt Nam cho biết.
- Lời cuối của phi hành đoàn MH370 (BBC) - Bộ Giao thông Malaysia nói những câu cuối cùng từ buồng lái chiếc phi cơ MH370 đang mất tích là: "Chúc ngủ ngon Malaysian 370".
- VN tham gia diễn tập hải quân Asean (BBC) - Hải quân Việt Nam điều tàu và 70 cán bộ chiến sỹ tham gia diễn tập đa phương hải quân Asean ở ngoài khơi Indonesia.
- Mỹ cảnh báo hậu quả do biến đổi khí hậu (BBC) - Thế giới sẽ phải gánh chịu hậu quả "thảm khốc" nếu tiếp tục thờ ơ trước biến đổi khí hậu, Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry nhận định.
- Nga ‘rút quân một phần’ khỏi biên giới (BBC) - Tổng thống Nga nói họ đã rút quân một phần khỏi biên giới với Ukraine sau khi Ngoại trưởng Mỹ Kerry lên tiếng về việc này.
- Chủ tịch TQ lâm vào thế khó xử về chuyện Ukraine trong chuyến thăm EU (VOA) - Biên tập viên Fenby nhận định rằng rõ ràng không thể trông đợi Trung Quốc có thiện cảm với chế độ mới ở Kiev, và TQ cũng cảnh giác với việc đứng về phía Nga
- Ukraina và khí đốt Nga : Một bài học cho sự ỷ lại (RFI) - « Cuộc khủng hoảng năng lượng Ukraina», đó là tựa đề bài phân tích công phu của giáo sư Pierre Terzian, giám đốc công ty tư vấn năng lượng Pétrostratégies đăng trên báo Le Monde. Ukraina lệ thuộc vào Nga về nguồn khí đốt, và căng thẳng với Matxcơva có thể gây nên những xung đột mới trong khi Kiev lâu nay quá ỷ lại vào vị trí địa chính trị của mình.
- Nga áp đặt giá khí đốt cắt cổ trên Ukraina (RFI) - Ngày 01/04/2014 Nga gia tăng sứcép trên Ukraina bằng cách tăng hơn một phần ba giá khí đốt bán cho nước láng giềng này. Đây mới chỉ là bước đầu, vì Mátxcơva còn đe dọa tăng giá thêm nữa biến giá khí đốt bán cho Ukraina thành loại đắt đỏ nhất châuÂu.
- Người dân Vũng Áng, Hà Tĩnh biểu tình phản đối cưỡng chế đất đai (RFA) - Bắt đầu từ 4h sáng cho đến 21h30, ngày 29/3/2014, người dân đã đoàn kết đồng loạt biểu tình chống lại việc cưỡng chế và làm tắc nghẽn đường từ Quốc lộ 1A đi xuống Vũng Áng.
- Bộ công an không cho hỏi về hai người dân chết trong đồn công an (RFA) - Hai người dân Phường Dương Nội, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội là ông Trần Văn Sang và Trần Văn Miên bị bắt từ ngày 26 tháng 3 vừa qua; đến ngày 29 tháng 3 cơ quan chức năng thông tin cho biết hia người cắn lưỡi tự tự tại nơi giam giữ.
- Tại sao DCCT luôn đồng hành cùng người bị áp bức? (RFA) - Trong nhiều năm qua bất kể sức ép của chính quyền, Dòng Chúa Cứu Thế nhà thờ Kỳ Đồng Sài gòn và Thái Hà, Hà Nội luôn chọn đứng chung và bảo vệ người bị áp bức qua các thánh lễ cầu nguyện, các bài giảng cũng như cụ thể trong việc giang tay đón bất cứ ai cần sự che chở.
- Thêm một cánh cửa mở ra cho nhân quyền Việt Nam (RFA) - Tình trạng nhân quyền Việt Nam mặc dù được truyền thông quốc tế tiếng Việt và các trang mạng nói đến rất nhiều nhưng số người ngoại quốc biết đến hiện trạng đàn áp nhân quyền tại Việt Nam rất ít. Từ nhu cầu này một trang Web có tên Vietnamrightnow.com đã ra đời để bù vào lổ hỗng ấy.
- ADB lạc quan chừng mực về Việt Nam (RFI) - Trong báo cáo chính thức công bố ngày 01/04/2014, Ngân hàng Phát triển châuÁ ADB nâng nhẹ mức tăng trưởng của Việt Nam trong năm 2014, đồng thời cũng dự báo một đà tăng nhẹ cho năm 2015. Thái độ thận trọng của định chế tài chánh khu vực bắt nguồn từ mối quan ngại trước khả năng hệ thống ngân hàng và doanh nghiệp nhà nước Việt Nam cải tổ quá chậm chạp.
- Căng thẳng ngoại giao, đại sứ Mỹ tại Ấn Độ từ chức (RFI) - Bà Nancy Powell thông báo từ chức đại sứ Mỹ tại Ấn Độ. Về mặt chính thức, vị nữ đại sứ Mỹ sau 37 năm hoạt động trong ngành ngoại giao xin về hưu. Nhưng theo giới quan sát sự kiện này xảy ra trong bối cảnh quan hệ Mỹ -Ấn gặp một số xung khắc.
- Khủng hoảng Ukraina : NATO họp bàn về chiến lược (RFI) - Vào lúc Nga vẫn duy trìáp lực lên Ukraina, các Ngoại trưởng Liên minh Bắc Đại Tây Dương, tức là khối NATO, họp tại Bruxelles ngày 01/04/2014, để bàn về chiến lược đối phó, đặc biệt là về việc tăng cường sự hiện diện của khối này ở ĐôngÂu.
- Trung Quốc : Ô Khảm bầu một lãnh đạo phản kháng làm Chủ tịch xã (RFI)
- Một dân oan được tái tín nhiệm vào chức vụ Chủ tịch làngÔ Khảm,
tỉnh Quảng Đông. Ủy ban bầu cử, do chính quyền cấp huyện kiểm soát
tuyên bố, nông dân Lâm Tổ Loan đắc cử Chủ tịch ngôi làng nổi dậy chống
thamô năm 2011
. Tuy nhiên, theo dân làng, đây một cuôc bầu cử gian lận và người đắc cử là một dân oan bị chính quyền mua chuộc.
- Pháp : Tân Thủ tướng Valls, một sự lựa chọn đầy bất trắc (RFI) - Đa số cử tri Pháp đã bầu cho phe hữu. Tổng thống Hollande phải trao chiếc ghế thủ tướng cho Manuel Valls, một chính trị gia cánh tả nhưng có đường lối nội trị và kinh tế rất được lòng công luận phe ủng hộ cựu tổng thống Sarkozy.
- Pháp : Bộ trưởng Nội vụ Manuel Valls lên làm Thủ tướng (RFI) - Bị cử tri trừng phạt qua cuộc bầu cử địa phương, Tổng thống François Hollande bổ nhiệmông Manuel Valls làm thủ tướng thay thếông Jean Marc Ayrault đứng đầu một« nội các chiến đấu» với nhiệm vụ« đem lại xung lực mới cho kinh tế Pháp».
- Nhật tự cho phép xuất khẩu vũ khí (RFI) - Sau nửa thế kỷ tự ra lệnh cấm xuất khẩu vũ khí, Nhật Bản vừa chính thức bãi bỏ lệnh cấm này, trong bối cảnh căng thẳng khu vực gia tăng, đặc biệt là do tranh chấp biển đảo với Trung Quốc ở biển Hoa Đông.
- Nhật Bản bỏ quy định tự cấm xuất khẩu võ khí (RFA) - Ông Saga cũng cho biết không chỉ bán võ khí, Nhật Bản còn tham gia vào các dự án chế tạo võ khí với những nước khác.
- Đại sứ Mỹ vàTrung Quốc chào từ biệt giới lãnh đạo Việt Nam (VOA) - Đại sứ Mỹ tại Việt Nam David Shear mới gặp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam để ‘chào từ biệt nhân dịp kết thúc nhiệm kỳ công tác tại Việt Nam’.
- Đà nẵng đón phái đoàn hải quân Mỹ, khởi sự trao đổi hoạt động hải quân (RFA) - Lễ đón chính thức phái đoàn hải quân Hoa Kỳ sẽ được tổ chức tại Đà Nẵng, khởi sự đợt trao đổi hoạt động giữa hải quân Việt Nam và hải quân Hoa Kỳ từ ngày 7 tháng tư.
- Không bỏ biển, không mất biển (BaoMoi) - Sau vài tháng tạm yên, gần đây Biển Đông lại có sóng. Không chỉ việc Trung Quốc khuếch trương cái gọi là "thành phố Tam Sa”, cùng đó còn là những động thái từ Philippines- Trung Quốc. Tàu đánh cá trên vùng biển này vẫn không được yên, khi mà những tuyên bố lãnh hải từ phía Trung Quốc vẫn làm cho ngư dân nghi ngại. Trong tình thế đó, làm gì để ngư dân yên tâm vươn khơi đánh bắt hải sản- và họ phải tự tin trên vùng biển của đất nước mình - là điều hết sức quan trọng. Tiếp sức cho ngư dân vươn khơi bám biển, nhưng cụ thể ra sao- đó là điều cần phải được cụ thể hóa.
- Mỹ coi trọng tái cân bằng ở châu Á (BaoMoi) - Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel hôm 31-3 tái khẳng định tầm quan trọng của chiến lược tái cân bằng ở châu Á - Thái Bình Dương trước khi ông có cuộc gặp những người đồng cấp ASEAN tại hội nghị ở Hawaii một ngày sau đó.
- Mỹ tăng cường hợp tác quân sự với ASEAN (BaoMoi) - Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ- ASEAN lần đầu tiên diễn ra tại Mỹ (1-3/4) trong bối cảnh Trung Quốc tiếp tục leo thang tại Biển Đông.
- Không ai chặn được TQ tích tụ quân sự ở Biển Đông? (BaoMoi) - Không ai có thể ngăn chặn sự tích tụ từ từ của Bắc Kinh trên các rặng san hô, các đảo ở Biển Đông. Trên thực tế, Trung Quốc đã bắt đầu hành xử kiểu nước lớn
- Mỹ tố cáo Trung Quốc khiêu khích Philippines (RFI) - Sau vụ tàu tuần duyên Trung Quốc lại tìm cách ngăn chặn tàu tiếp tế Philippines tại khu vực bãi Second Thomas Shoal, Hoa Kỳ ngày 31/03/2014 phê phán một hành động« khiêu khích». Đối với Washington, Manila hoàn toàn có quyền tiếp tế cho đơn vị quân đội Philippines đồn trú trong khu vực này.
- Hoa Kỳ chỉ trích Trung Quốc ngăn cản tàu Philippines (RFA) - ... một tầu lớn của Trung Quốc đã 2 lần cắt ngang mũi tàu của Phi với mục đích không cho chiếc tầu này tiếp tục đi tới, đồng thời một chiếc tầu nhỏ khác của Trung Quốc còn bám sát chiếc tầu của Phi.
- Biển Đông : Bắc Kinh tố Manila vi phạm « đạo đức và luật quốc tế » (RFI) - Hai hôm sau khi Philippines chính thức nộp hồ sơ kiện Trung Quốc ra trước tòaán Liên Hiệp Quốc về các đòi hỏi chủ quyền quá đáng của Bắc Kinh tại Biển Đông, ngày 01/04/2014, báo chí Trung Quốc cực lực tố cáo hành vi« khiêu khích» của Manila. Đại sứ Philippines tại Trung Quốc đã bị triệu mời lên Bộ Ngoại giao để nhận lời phản đối.
- Báo Trung Quốc tố cáo Philippines 'vi phạm quy tắc đạo đức' (BaoMoi) - (TNO) Tờ Nhân dân Nhật báo (Trung Quốc) lên tiếng tố cáo Philippines vi phạm luật quốc tế, vi phạm những quy tắc đạo đức và quy tắc cơ bản trong quan hệ quốc tế, khi kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế về vấn đề tranh chấp lãnh thổ ở biển Đông, theo AFP ngày 1.4.
- Trung Quốc lại cảnh cáo Philippines (RFA) - Một lần nữa, Trung Quốc lên tiếng cảnh báo việc Philippines đưa vấn đề tranh chấp chủ quyền biển đảo ra trước tòa án quốc tế để nhờ phân xử sẽ gây trở ngại rất lớn cho mối quan hệ giữa 2 nước...
- MH370 : Úc đưa thiết bị săn hộp đen xuống vùng tìm kiếm (RFI)
- Tàu Hải quânÚc, Ocean Shield, đã rời cảng Perth (TâyÚc) tối ngày
31/03/2014, trực chỉ khu vực tìm kiếm chiếc Boeing của chuyến bay MH370
bị mất tích. Chiếc tàu mang theo một thiết bị dò tìm hiện đại, có chức
năng ghi nhận sóng phát ra từ các chiếc hộp đen của máy bay bị nạn.
Tuy nhiên, với thời hạn phát sóng trên lý thuyết của hộp đen sắp hết, hy vọng dò tìm được các thiết bị này được cho là rất mong manh.
- Malaysia công bố biên bản thông tin liên lạc với buồng lái của MH370 (VOA) - Malaysia vừa công bố biên bản ghi nhận chi tiết về những trao đổi giữa phi hành đoàn trong buồng lái của chuyến máy bay mất tích MH370 và các kiểm soát viên không lưu
- Australia: Việc tìm máy bay Malaysia mất tích cóthể kéo dài (VOA) - Cựu bộ trưởng quốc phòng Houston nói việc tìm kiếm có quá nhiều thách thức, cho đến nay, các toán tìm kiếm chưa tìm được vật gì liên hệ đến chiếc máy bay mất tích
- MH370: Lãng phí thời gian tìm kiếm do thiếu phối hợp (BaoMoi) - Theo trang Wall Street Journal, các nhà tìm kiếm đã lãng phí 3 ngày vô ích cho việc tìm kiếm đống đổ nát của MH370 trên Ấn Độ Dương do sự phối hợp yếu kém giữa các quốc gia tham gia.
- Những điều cần biết về bệnh lao ở trẻ (RFA) - Nhân ngày thế giới phòng chống lao 24 tháng 3 vừa qua, một nghiên cứu mới của các nhà khoa học Mỹ cho thấy hiện có khoảng 1 triệu trẻ em trên toàn thế giới mắc bệnh lao, trong đó 32.000 trẻ bị nhiễm lao kháng thuốc. Thực tế này đặt ra những lo ngại về việc chẩn đoán cũng như điều trị bệnh lao ở trẻ hiện nay.
- HRW: Trung Quốc gây áp lực để Nepal đàn áp người Tây Tạng (VOA) - Phúc trình của HRW ghi nhận người Tây Tạng phải đối mặt với việc cảnh sát Nepal dùng võ lực quá đáng, bắt bớ tùy tiện, theo dõi và đe dọa.
- Mỹ xét việc thả gián điệp Israel để thúc đẩy hòa đàm Trung Đông (VOA) - Ông Pollard nguyên là một chuyên viên phân tích tình báo làm việc cho hải quân Hoa Kỳ, bị bắt năm 1985 và thú nhận đã chuyển cho Israel những tài liệu mật
- Việt Nam tham gia tập trận Komodo trên biển Đông (BaoMoi) - (NLĐO) – Ngày 31-3, tàu hải quân của các nước Nga, Indonesia, Nhật Bản, Việt Nam, Úc và Philippines đã bắt đầu cuộc tập trận hải quân đa phương tên gọi Komodo 2014, với nội dung mô phỏng hoạt động tìm kiếm cứu nạn trên biển Đông.
- Mỹ lên án Trung Quốc khiêu khích và gây mất ổn định Biển Đông (BaoMoi) - Ngày 31/3, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ khẳng định hành động của Trung Quốc khi chặn tàu Philippines tiếp tế cho các binh sĩ đồn trú tại một khu vực tranh chấp trên Biển Đông là khiêu khích và gây mất ổn định.
- Trung Quốc lại dùng chiêu cũ gây áp lực với Philippines (BaoMoi) - (Tin tức 24h) - TQ triệu tập Đại sứ Philippines tại TQ vào ngày 31/3 nhằm phản đối việc Philippines kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế về tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông.
- Báo Trung Quốc tố Philippines vi phạm luật quốc tế (BaoMoi) - Theo hãng AFP, truyền thông Trung Quốc ngày 1/4 đã cáo buộc Philippines phi đạo lý và vi phạm luật pháp quốc tế khi tìm kiếm sự phân xử của Liên hợp quốc trong vụ tranh chấp chủ quyền lãnh thổ giữa 2 nước trên biển Đông.
- TQ: Philippines khởi kiện về biển Đông nhằm xâm chiếm Bãi Cỏ Mây (BaoMoi) - (Soha.vn) - Hồng Lỗi ngang nhiên chỉ trích Philippines "xâm chiếm" Bãi Cỏ Mây của VIệt Nam, trong khi Trung Quốc liên tục có những hành vi ngông cuồng, thôn tính lãnh thổ Việt Nam.
- Toàn cảnh cuộc đối đầu tàu TQ-Philippines ở Bãi Cỏ Mây (BaoMoi) - (Kienthuc.net.vn) - Tàu của Philippines đã vượt qua sự phong tỏa của các tàu tuần duyên Trung Quốc để tiếp tế cho chiếc tàu đổ bộ cũ tại Bãi Cỏ Mây.
- Phản đối vụ kiện, Trung Quốc triệu Đại sứ Philippines (BaoMoi) - VOV.VN - Trung Quốc cho rằng, vụ kiện này không giúp ích cho việc giải quyết tranh chấp giữa 2 nước ở Biển Đông.
- Trung Quốc triệu đại sứ Philippines vì Manila kiện vụ Biển Đông (BaoMoi) - BizLIVE - Trung Quốc triệu đại sứ Philippines đến để phản đối việc Manila tìm kiếm phán quyết quốc tế cho tranh chấp Biển Đông, tin từ BBC News cho hay.
- Miền Bắc đón ba đợt không khí lạnh trong tháng Tư (BaoMoi) - Theo nhận định của Trung tâm dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, trong tháng Tư, các tỉnh miền Bắc chịu ảnh hưởng khoảng 2-3 đợt không khí lạnh gây mưa trong đất liền và gió mạnh trên Biển Đông.
- Trung Quốc nói gì khi để Philippines vượt vòng vây ra Bãi Cỏ Mây? (BaoMoi) - (Petrotimes) – Tại cuộc họp báo thường kỳ ngày 31/3, liên quan đến việc Philippines trình cáo trạng tranh chấp Biển Đông giữa Trung Quốc và Philippines lên tòa án trọng tài quốc tế, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi tái khẳng định, Bắc Kinh không thay đổi lập trường không chấp nhận và cũng không tham gia vụ kiện này.
- Mỹ: Trung Quốc đã ‘bắt nạt’ Philippines ở Biển Đông (BaoMoi) - Hôm 31/3, Mỹ chỉ trích Trung Quốc đã có hành động khiêu khích hay ‘bắt nạt’ Philippines khi cố tình chặn một tàu Philippines tiếp tế cho lực lượng hải quân của nước này đang đóng quân tại Bãi Cỏ Mây, Biển Đông.
- Hải quân 6 nước diễn tập ở Biển Đông (BaoMoi) - Tàu hải quân của 6 quốc gia gồm Việt Nam, Nga, Australia, Nhật Bản, Indonesia và Philippines hôm qua bắt đầu giai đoạn đầu tiên của cuộc diễn tập đa phương Komodo 2014 trên Biển Đông.
- Mỹ, Philippines 'song kiếm', Trung Quốc 'hoảng' (BaoMoi) - Philippines đã “vung thanh gươm” pháp lý thách thức đường lưỡi bò ở Biển Đông của Trung Quốc. Cùng lúc, Mỹ góp sức lên án trực diện Bắc Kinh về hành động khiêu khích ở Biển Đông. Đòn “song kiếm hợp bích” của Mỹ và Philippines chắc chắn sẽ khiến Trung Quốc “nhảy dựng” lên vì tức giận.
- Đà Nẵng: Điều động tàu SAR 27-4 đi cứu tàu cá ngư dân ngoài Biển Đông (BaoMoi) - Sáng 31.3, Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực II Đà Nẵng (DMRCC II) đã điều động tàu SAR 27-4 đi cứu nạn tàu cá QNa 94376.
- Trung Quốc "bất mãn" và "phản đối" Philippines kiện đường lưỡi bò (BaoMoi) - Trung Quốc ngày 31.3 đã triệu tập Đại sứ Philippines tại nước này đến để phản đối việc Manila tìm kiếm một phán quyết quốc tế cho vấn đề tranh chấp trên Biển Đông.
- “Philippines kiện Trung Quốc không phải để khiêu khích” (BaoMoi) - ANTĐ - Phát biểu tại lễ tốt nghiệp trường Học viện Cảnh sát Quốc gia Philippines tại tỉnh Cavite, ngày 31-3, Tổng thống Benigno Aquino III khẳng định việc Philippines kiện Trung Quốc đơn phương tuyên bố chủ quyền biển đảo trên Biển Đông không phải để khiêu khích mà nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia một cách hòa bình.
Chúng nó ở đâu?
Hà Văn Thịnh
Xe tải chở dưa sắp hàng 2 hay 20, 80 km? Không hề thấy bất kỳ một sự sẻ chia và cảm thông nào của những cơ quan như Bộ NN & PTNT, Bộ Công thương, Đại sứ quán của Nước CHXHCN VN ở nước người… Có vô số cơ quan, vụ, cục, ban bệ; ăn không biết bao nhiêu tiền thuế của dân nhưng hầu như không hề nhấc tay động chân (hoặc không hề biết làm như thế nào bởi quá dốt nát) để gỡ, tháo nỗi khổ cho dân. Câu hỏi đặt ra là “sinh” các vị để làm gì nếu cứ nhắm mắt bịt tai coi như không biết, mặc cho người nông dân lên bờ xuống ruộng, chịu khổ, chịu nhục trăm bề? Thậm chí, cán bộ hải quan nói rằng đã có kiến nghị gửi về trung ương phản ánh chuyện bất cập của thủ tục nhưng không hề có phản hồi(?)! Cả một bộ máy quan liêu ăn trên ngồi trôốc ngang nhiên coi thường cuộc sống của người dân, lừa mãi dân vậy ư?
Chuyện đâu có chỉ là trái dưa hay quả vải xưa kia (theo truyền thuyết) Mai Hắc Đế cống nạp cho Tàu(!) Nó lột trần tận lõi sự thâm sì, hắc ám của 4 tốt hay 16 từ vàng mã. Nếu tốt thật, bạn thật, chẳng bao giờ để cho hàng ngàn chiếc xe chở trái cây (mau hư hỏng) nằm dài đợi thông quan hàng tuần lễ. Chuyện nhãn tiền như thế mà vẫn ra rả về tình “hữu nghị” thì chẳng có ma nào hiểu nổi. Hành hạ người nông dân là tận cùng của sự khốn nạn, tàn nhẫn. Chỉ cần hỏi một câu rất nhỏ thôi: Tại sao cửa khẩu nhiều như thế mà hàng rau quả chỉ được thông quan duy nhất ở Tân Thanh? Theo nguyên tắc, mở từ một thành vài cửa khẩu là chuyện nhỏ hơn cả con có vỏ trong quan hệ ngoại giao bình thường (chỉ cần bình thường, vất hẳn “chiến lược”), “bạn bè” hoàn toàn có thể giải quyết không mấy khó khăn. Chỉ có những kẻ thích hành hạ VN, những kẻ mặc kệ người dân VN mới sống chết mặc bay theo cách đó. Sống nhơn nhơn mặc cho nông dân khổ sở đủ bề rồi, lấp liếm rằng vì nông dân “ham ăn”, tranh mua, tranh bán, “đua nhau lên cửa khẩu” vì trồng dưa, trồng nhãn quá nhiều…, là cách ngụy biện tồi tàn, vô sỉ. Theo như chức năng của nhà nước thì “nó” có đủ ban bệ cần thiết để định hướng, cảnh báo cho người dân nên “trồng con gì, nuôi cây gì”, bán ở đâu, bán như thế nào; còn, nếu không, sinh ra nhà nước để làm gì? Nhà nước còn có chức năng kế hoạch hóa đầu vào, tìm (phải tìm cho ra, tìm cho thấy) đầu ra. Không lẽ các sứ quán, các bộ ngành ăn rồi chỉ lo nhảy múa, lo hành hạ mấy người xin cấp visa, quota,..? Sao các vị không đọc thử vài tờ báo để biết rằng 1 ha dưa đầu tư hết 140 triệu đồng, được 35 tấn quả, vận chuyển (từ Quảng Ngãi) hết 90 triệu – vậy chi là 230 triệu đồng nhưng, rốt cục, 1 kg dưa chưa “đổi” được một ly trà đá?
Chắc chắn như không thể chống tham nhũng ở nước ta rằng các bộ ngành đều có đủ cơ quan nghiên cứu giá cả thị trường, các tương quan cung cầu, các thị trường đang teo tóp và đang nhiều triển vọng… Vậy, tất cả “chúng nó” ở đâu khi hết năm này sang năm khác người dân khổ quá trời như thế mà chúng nó vẫn cứ nhơn nhơn ăn sung, mặc sướng, luôn rả rích lừa dân bằng vô số mỹ từ? Ngược lại với nỗi đau khôn cùng của người nông dân Việt là sự tự tung tự tác, lộng hành, coi đất có chủ quyền như cõi vườn hoang của thương lái xứ Tàu. Có ở đâu, bao giờ họ mặc sức lừa nông dân từ nuôi đỉa đến nuôi gián, từ mua là điều đến lá khoai lang… như ở VN không? Tại sao không thấy những trò lừa lọc đảo điên, trở tráo và vô sỉ đó diễn ra ở Lào hay Campuchia, Nhật Bản, Hoa Kỳ…? Hiển nhiên là những kẻ lừa đảo sẵn sàng lừa bất kỳ ai, ở đâu có thể. Chúng không thể lừa ở nước khác (trừ VN) bởi ở những nước đó, dù còn nghèo hay còn “nhung di” – cũng không hề có thứ cán bộ man rợ, sẵn sàng khom lưng quỳ gối cho người toa rập lọc lừa. Tôi thách ai tìm được lý do nào khác để lý giải chuyện chỉ có VN mới bị “chúng nó” lừa!
Chuyện lọc lừa của xứ ta nhiều hơn cả dưa hấu thối ở Tân Thanh. Thử nghĩ xem khi mỗi quả dưa có ngàn đồng bạc, phải chui túi nilon qua sông… mà dám bỏ ra hàng trăm triệu USD (tức hàng triệu tỷ quả dưa) để tổ chức ASIAD? Cái đó là thói trưởng giả nhớp nhơ hay sự bịp lừa để vét vơ? Đây đích thị là một trong những cú lừa trắng trợn “ngoạn mục” nhất trong lịch sử loài người. Vừa để lòe thế giới với cái “hạnh phúc” viển vông; vừa làm cho người dân xao lãng, quên đi những cực nhọc, đắng cay; lại vừa tha hồ đút túi hàng chục triệu USD. Dự trù (để qua cầu rồi lừa tiếp) tổ chức ASIAD là 150 triệu USD (ông Hoàng Vĩnh Giang đoan chắc mức giá này, BBC, 31.3.2014). Kịch bản tất nhiên là sẽ có lừa 2, lừa 3…, với mức chi phí tăng thêm vài lần vì 150 triệu USD thì ngay cả Tôn Ngộ Không cũng không thể làm nổi! Nếu không sinh ra để lừa thì không thể trở thành một trong những nước có quan chức tham nhũng nhiều nhất thế giới.
Huế, tháng Tư 2014.
Tác giả gửi Quê Choa Bài viết thể hiện văn phong và quan điểm riêng của tác giả
Xe tải chở dưa xếp hai hàng dài ở cửa khẩu Tân Thanh
Nói ra thì mang tiếng tra rồi còn mít ướt nhưng thực sự là trước NỖI
ĐAU vô bờ bến của nông dân nước ta, không ai có thể cầm lòng được. Khổ,
cực, nhục, bị cướp đất, bị chà đạp, bị khinh rẻ…, vẫn là chưa đủ. Một
trong những điều của “chưa đủ” là năm nào cũng thế, vấn nạn bị CỬA KHẨU
nó hành, khiến cho chôm chôm, nhãn, dưa hấu…, cứ thi nhau chờ để thối,
nát; mỗi gia đình trồng trái cây lỗ ít nhất vài chục triệu đồng!…Xe tải chở dưa sắp hàng 2 hay 20, 80 km? Không hề thấy bất kỳ một sự sẻ chia và cảm thông nào của những cơ quan như Bộ NN & PTNT, Bộ Công thương, Đại sứ quán của Nước CHXHCN VN ở nước người… Có vô số cơ quan, vụ, cục, ban bệ; ăn không biết bao nhiêu tiền thuế của dân nhưng hầu như không hề nhấc tay động chân (hoặc không hề biết làm như thế nào bởi quá dốt nát) để gỡ, tháo nỗi khổ cho dân. Câu hỏi đặt ra là “sinh” các vị để làm gì nếu cứ nhắm mắt bịt tai coi như không biết, mặc cho người nông dân lên bờ xuống ruộng, chịu khổ, chịu nhục trăm bề? Thậm chí, cán bộ hải quan nói rằng đã có kiến nghị gửi về trung ương phản ánh chuyện bất cập của thủ tục nhưng không hề có phản hồi(?)! Cả một bộ máy quan liêu ăn trên ngồi trôốc ngang nhiên coi thường cuộc sống của người dân, lừa mãi dân vậy ư?
Chuyện đâu có chỉ là trái dưa hay quả vải xưa kia (theo truyền thuyết) Mai Hắc Đế cống nạp cho Tàu(!) Nó lột trần tận lõi sự thâm sì, hắc ám của 4 tốt hay 16 từ vàng mã. Nếu tốt thật, bạn thật, chẳng bao giờ để cho hàng ngàn chiếc xe chở trái cây (mau hư hỏng) nằm dài đợi thông quan hàng tuần lễ. Chuyện nhãn tiền như thế mà vẫn ra rả về tình “hữu nghị” thì chẳng có ma nào hiểu nổi. Hành hạ người nông dân là tận cùng của sự khốn nạn, tàn nhẫn. Chỉ cần hỏi một câu rất nhỏ thôi: Tại sao cửa khẩu nhiều như thế mà hàng rau quả chỉ được thông quan duy nhất ở Tân Thanh? Theo nguyên tắc, mở từ một thành vài cửa khẩu là chuyện nhỏ hơn cả con có vỏ trong quan hệ ngoại giao bình thường (chỉ cần bình thường, vất hẳn “chiến lược”), “bạn bè” hoàn toàn có thể giải quyết không mấy khó khăn. Chỉ có những kẻ thích hành hạ VN, những kẻ mặc kệ người dân VN mới sống chết mặc bay theo cách đó. Sống nhơn nhơn mặc cho nông dân khổ sở đủ bề rồi, lấp liếm rằng vì nông dân “ham ăn”, tranh mua, tranh bán, “đua nhau lên cửa khẩu” vì trồng dưa, trồng nhãn quá nhiều…, là cách ngụy biện tồi tàn, vô sỉ. Theo như chức năng của nhà nước thì “nó” có đủ ban bệ cần thiết để định hướng, cảnh báo cho người dân nên “trồng con gì, nuôi cây gì”, bán ở đâu, bán như thế nào; còn, nếu không, sinh ra nhà nước để làm gì? Nhà nước còn có chức năng kế hoạch hóa đầu vào, tìm (phải tìm cho ra, tìm cho thấy) đầu ra. Không lẽ các sứ quán, các bộ ngành ăn rồi chỉ lo nhảy múa, lo hành hạ mấy người xin cấp visa, quota,..? Sao các vị không đọc thử vài tờ báo để biết rằng 1 ha dưa đầu tư hết 140 triệu đồng, được 35 tấn quả, vận chuyển (từ Quảng Ngãi) hết 90 triệu – vậy chi là 230 triệu đồng nhưng, rốt cục, 1 kg dưa chưa “đổi” được một ly trà đá?
Chắc chắn như không thể chống tham nhũng ở nước ta rằng các bộ ngành đều có đủ cơ quan nghiên cứu giá cả thị trường, các tương quan cung cầu, các thị trường đang teo tóp và đang nhiều triển vọng… Vậy, tất cả “chúng nó” ở đâu khi hết năm này sang năm khác người dân khổ quá trời như thế mà chúng nó vẫn cứ nhơn nhơn ăn sung, mặc sướng, luôn rả rích lừa dân bằng vô số mỹ từ? Ngược lại với nỗi đau khôn cùng của người nông dân Việt là sự tự tung tự tác, lộng hành, coi đất có chủ quyền như cõi vườn hoang của thương lái xứ Tàu. Có ở đâu, bao giờ họ mặc sức lừa nông dân từ nuôi đỉa đến nuôi gián, từ mua là điều đến lá khoai lang… như ở VN không? Tại sao không thấy những trò lừa lọc đảo điên, trở tráo và vô sỉ đó diễn ra ở Lào hay Campuchia, Nhật Bản, Hoa Kỳ…? Hiển nhiên là những kẻ lừa đảo sẵn sàng lừa bất kỳ ai, ở đâu có thể. Chúng không thể lừa ở nước khác (trừ VN) bởi ở những nước đó, dù còn nghèo hay còn “nhung di” – cũng không hề có thứ cán bộ man rợ, sẵn sàng khom lưng quỳ gối cho người toa rập lọc lừa. Tôi thách ai tìm được lý do nào khác để lý giải chuyện chỉ có VN mới bị “chúng nó” lừa!
Chuyện lọc lừa của xứ ta nhiều hơn cả dưa hấu thối ở Tân Thanh. Thử nghĩ xem khi mỗi quả dưa có ngàn đồng bạc, phải chui túi nilon qua sông… mà dám bỏ ra hàng trăm triệu USD (tức hàng triệu tỷ quả dưa) để tổ chức ASIAD? Cái đó là thói trưởng giả nhớp nhơ hay sự bịp lừa để vét vơ? Đây đích thị là một trong những cú lừa trắng trợn “ngoạn mục” nhất trong lịch sử loài người. Vừa để lòe thế giới với cái “hạnh phúc” viển vông; vừa làm cho người dân xao lãng, quên đi những cực nhọc, đắng cay; lại vừa tha hồ đút túi hàng chục triệu USD. Dự trù (để qua cầu rồi lừa tiếp) tổ chức ASIAD là 150 triệu USD (ông Hoàng Vĩnh Giang đoan chắc mức giá này, BBC, 31.3.2014). Kịch bản tất nhiên là sẽ có lừa 2, lừa 3…, với mức chi phí tăng thêm vài lần vì 150 triệu USD thì ngay cả Tôn Ngộ Không cũng không thể làm nổi! Nếu không sinh ra để lừa thì không thể trở thành một trong những nước có quan chức tham nhũng nhiều nhất thế giới.
Huế, tháng Tư 2014.
Tác giả gửi Quê Choa Bài viết thể hiện văn phong và quan điểm riêng của tác giả
Quá khổ với titan, dân phản ứng
http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/600844/qua-kho-voi-titan-dan-phan-ung.html
TT – Chiều 31-3, ông Nguyễn Văn Hùng – phó chủ tịch UBND xã Phước Dinh, huyện Thuận Nam (Ninh Thuận) – cho biết việc tháo dỡ máy móc, thiết bị đãi quặng titan-zircon ra khỏi khu vực hai thôn Sơn Hải 1 và Sơn Hải 2 trên địa bàn xã này đang được Công ty TNHH MTV Quang Thuận – NinhThuận (gọi tắt là Công ty Quang Thuận) thực hiện.
Cơ quan công an huyện Thuận Nam tổ chức khám nghiệm hiện trường, giám định thiệt hại tài sản trong vụ đập phá đốt nhà xưởng khai thác titan tại Sơn Hải (Phước Dinh, Thuận Nam) – Ảnh: Châu An
Ông Nguyễn Thế Tình, Trưởng Công an xã Hùng Thành cho biết hoàn cảnh gia đình anh em Nguyên, Trỗi thuộc diện khó khăn. Bố của hai em là anh Đinh Công Long (39 tuổi) vay tiền đi xuất khẩu lao động “chui” ở Nga gần một năm nay, thời gian qua hai em ở nhà cùng mẹ.
Lãnh đạo UBND xã Hùng Thành đã thăm hỏi, động viên và trao tiền hỗ trợ ban đầu cho mẹ em Nguyên, em Trỗi để tổ chức đám tang hai em.
Trước đó, chiều 30-3, em Trần Thị Hương (11 tuổi, học lớp 4C, Trường Tiểu học xã Thượng Lộc) và em Thị Thanh (14 tuổi, là học sinh lớp 7H, Trường THCS Đồng Lộc, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) đưa trâu ra đồng chăn trâu giúp bố mẹ rồi rủ nhau xuống hồ Đập Tề (xã Thượng Lộc) mò bắt ốc.
Đến chiều tối cùng ngày 30-3, gia đình không thấy em Thanh và em Hương về nhà nên đi tìm. Người thân phát hiện hai em Thanh và Hương chết đuối dưới hồ Đập Tề, trong túi có đựng một ít con ốc đồng. Được biết, hoàn cảnh gia đình hai em Thanh và Hương đều thuộc diện khó khăn, hai em một buổi cắp sách đến trường, một buổi giúp bố mẹ làm đồng, chăn trâu, mò cua bắt ốc làm thức ăn.
TT – Chiều 31-3, ông Nguyễn Văn Hùng – phó chủ tịch UBND xã Phước Dinh, huyện Thuận Nam (Ninh Thuận) – cho biết việc tháo dỡ máy móc, thiết bị đãi quặng titan-zircon ra khỏi khu vực hai thôn Sơn Hải 1 và Sơn Hải 2 trên địa bàn xã này đang được Công ty TNHH MTV Quang Thuận – NinhThuận (gọi tắt là Công ty Quang Thuận) thực hiện.
>> Bắt giam 2 người trong vụ dân phản đối khai thác titan
>> Vụ dân phản đối khái thác Titan: Đình chỉ hẳn việc khai thác
>> Vụ dân phản đối khái thác Titan: Đình chỉ hẳn việc khai thác
Cơ quan công an huyện Thuận Nam tổ chức khám nghiệm hiện trường, giám định thiệt hại tài sản trong vụ đập phá đốt nhà xưởng khai thác titan tại Sơn Hải (Phước Dinh, Thuận Nam) – Ảnh: Châu An
Trước đó, nhiều ngày qua hàng ngàn người dân hai thôn
Sơn Hải 1 và Sơn Hải 2 phản đối gay gắt việc tái khai thác titan-zircon
của Công ty Quang Thuận. Nhiều người quá khích dẫn đến hành vi gây rối
trật tự công cộng, chống người thi hành công vụ, hủy hoại tài sản của
công ty này. Theo nhiều người dân xã Phước Dinh, việc phản đối gay gắt
như vậy có một phần nguyên nhân từ những sai phạm của việc khai thác
titan-zircon trước đó, đã gây ảnh hưởng nặng nề đến đời sống người dân.
Dân trong vùng không ai chịu nổi
Chiều 31-3, ông Võ Đại – phó chủ tịch UBND tỉnh Ninh
Thuận – cho biết về phía Công ty Quang Thuận, UBND tỉnh chỉ đạo đình chỉ
hẳn việc khai thác titan-zircon. Về phía người dân, tỉnh đang chỉ đạo
các đoàn thể tiếp tục vận động người dân không được tập trung gây rối và
sớm ổn định tình hình an ninh trật tự ở địa phương. Còn những người đã
bị khởi tố chống người thi hành công vụ vẫn phải xử lý theo trình tự,
quy định của pháp luật.
|
Ông Lê Văn Dục – nguyên trưởng thôn Sơn Hải 1 – cho
biết từ tháng 8-2012, kể từ khi Công ty Quang Thuận khai thác
titan-zircon người dân vùng này không ai chịu nổi. Nhà dân gần khu vực
khai thác titan bị cát bụi bay vào mịt mùng khiến nhiều người bị viêm
đường hô hấp, đau mắt. “Cát bụi bay vào mâm cơm, giường ngủ làm sinh
hoạt thường ngày đảo lộn. Người dân ăn cơm phải đóng cửa, nếu không đóng
cửa thì ăn cơm trong mùng. Nặng nề nhất là cát từ vít đãi quặng quăng
ra lấp hơn 90 ngôi mộ, trong đó hơn phân nửa bị lấp hoàn toàn” – ông Dục
kể.
Nghiêm trọng hơn, theo ông Bùi Văn Tâm – một cán bộ hưu
trí, moong hút quặng quá sâu gây sạt lở đất đến sát nhà dân. Đơn vị
khai thác đặt ống hút nước ngầm quá sâu để hút nước đãi quặng nên toàn
bộ khu dân cư bị mất nguồn nước ngầm. “Hầu hết giếng khoan không còn
nước. Hai thôn Sơn Hải 1 và Sơn Hải 2 chỉ có ba giếng nước công cộng cấp
nước sinh hoạt cho hàng ngàn hộ dân, mạch nước cũng sụt giảm khiến cuộc
sống người dân thêm khó khăn. Bàu nước trước đây cho gia súc uống lúc
đó cũng cạn khô” – ông Tâm nhớ lại.
Quá bức xúc, ngày 16-11-2012, hàng ngàn người dân bao
vây khu vực đãi quặng yêu cầu Công ty Quang Thuận phải chấm dứt ngay
việc khai thác. Qua kiểm tra của cơ quan chức năng, Công ty Quang Thuận
không có giấy phép khai thác nước dưới đất (dùng để đãi quặng), không có
nhà máy chế biến sâu titan và không thực hiện các quy định về thuê đất.
Cuối năm 2012, UBND tỉnh chỉ đạo tạm dừng khai thác titan.
Thế nhưng, vụ việc không chỉ dừng ở đó, sau khi khai
thác xong, Công ty Quang Thuận không chịu hoàn thổ, san lấp hố moong sâu
trên 25m, đường kính gần 100m. Các hố moong này tạo thành ao nước khổng
lồ rất dễ bị sạt lở gây nguy hiểm tính mạng cho người dân, nhất là trẻ
em. Ngày 13-5-2013, hơn 100 người dân kéo đến cơ sở khai thác titan của
Công ty Quang Thuận phá chòi canh, đốt ống nước thì công ty mới chịu san
lấp hố moong này.
Tái khai thác titan
Gần đây, dự án khai thác titan-zircon đã hoàn thiện các
thủ tục pháp lý (được cấp giấy phép điều chỉnh diện tích khai thác
83,7ha xuống còn 19,3ha cùng các giấy phép khác), doanh nghiệp hỗ trợ
người dân khắc phục việc mồ mả bị san lấp, moong đãi quặng được đặt tại
vị trí cách xa nhà dân khoảng 500m nhưng khi Công ty Quang Thuận tái
khai thác titan-zircon vào ngày 19-3, thì có gần cả ngàn người dân hai
thôn Sơn Hải 1 và Sơn Hải 2 tập trung để phản đối việc khai thác.
Theo người dân, việc tái khai thác sẽ lặp lại hiện
tượng tàn phá môi trường, làm sụt giảm mạch nước ngầm như công ty này đã
từng gây ra trước đó. Nhiều người quá khích đã kéo đến công trường khai
thác đập phá, đốt thiết bị đãi quặng, nhà xưởng, nhà làm việc, chặt phá
hệ thống ống dẫn nước của công ty và chống lại lực lượng chức năng.
Trước sự việc này, ông Nguyễn Ngọc Điệp, cán bộ hưu trí phường Kinh Dinh
(TP Phan Rang – Tháp Chàm), cho rằng người dân phản đối việc khai thác
titan gây ô nhiễm môi trường là đúng, nhưng có nhiều cách để phản ứng,
chứ quá khích dẫn đến vi phạm pháp luật như thế là không đúng.
CHÂU AN
Hai anh em chết đuối khi đi bắt ốc đổi quyển tập
...cc : Chỉ trong 2 ngày 4 Cháu bé bị chết qua đau xót do hoàn cảnh gia đình có lẽ là VÔ SẢN hay BẦN CỐ NÔNG – Vậy đảng có nên Hô Hào và lãnh đạo GIAI CẤP đấu tranh tiếp tục hay không , trong khi xã hội XHCN ta có những bọn giàu có ăn chơi đàng điếm….http://plo.vn/thoi-su/hai-anh-em-chet-duoi-khi-di-bat-oc-doi-quyen-tap-458148.html
(PLO)- Trưa
1-4, sau khi ăn cơm xong, hai anh em Đinh Công Nguyên (9 tuổi, học lớp
4) và Đinh Công Trỗi (7 tuổi, học lớp 2, cùng trú xóm Lạc Thành, xã Hùng
Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An) cùng nhau ra đồng bắt ốc để đổi quyển
tập.
Tuy nhiên đến chiều tối cùng ngày, người dân xã Hùng Thành ra đồng
phát hiện cháu Nguyên và cháu Trỗi chết nổi trên mương nước cánh đồng
Nương Mạ thuộc xã Hùng Thành.Ông Nguyễn Thế Tình, Trưởng Công an xã Hùng Thành cho biết hoàn cảnh gia đình anh em Nguyên, Trỗi thuộc diện khó khăn. Bố của hai em là anh Đinh Công Long (39 tuổi) vay tiền đi xuất khẩu lao động “chui” ở Nga gần một năm nay, thời gian qua hai em ở nhà cùng mẹ.
Lãnh đạo UBND xã Hùng Thành đã thăm hỏi, động viên và trao tiền hỗ trợ ban đầu cho mẹ em Nguyên, em Trỗi để tổ chức đám tang hai em.
Trước đó, chiều 30-3, em Trần Thị Hương (11 tuổi, học lớp 4C, Trường Tiểu học xã Thượng Lộc) và em Thị Thanh (14 tuổi, là học sinh lớp 7H, Trường THCS Đồng Lộc, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) đưa trâu ra đồng chăn trâu giúp bố mẹ rồi rủ nhau xuống hồ Đập Tề (xã Thượng Lộc) mò bắt ốc.
Đến chiều tối cùng ngày 30-3, gia đình không thấy em Thanh và em Hương về nhà nên đi tìm. Người thân phát hiện hai em Thanh và Hương chết đuối dưới hồ Đập Tề, trong túi có đựng một ít con ốc đồng. Được biết, hoàn cảnh gia đình hai em Thanh và Hương đều thuộc diện khó khăn, hai em một buổi cắp sách đến trường, một buổi giúp bố mẹ làm đồng, chăn trâu, mò cua bắt ốc làm thức ăn.
Đ.LAM
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét