Tổng số lượt xem trang

Thứ Hai, 20 tháng 8, 2012

Cập nhật tin ngày 21/8/2012

http://www.youtube.com/watch?v=EKO-Lg4TkTQ&feature=player_embedded
http://www.youtube.com/watch?v=OwE6BJXa6To&feature=player_embedded
http://www.youtube.com/watch?v=fcXRcKqHKvo&feature=player_embedded

Chính trị – Xã hội

VN không thể thoát gọng kìm TQ? (RFA)    —–Đài Loan tập trận bắn đạn thật ở Ba Bình vào đầu tháng 9 (TN)
Khi bão lớn dồn về biển châu Á(theo Wall Street Journal) (VNN) -Khi khu vực trở nên thịnh vượng hơn, thì vấn đề chủ quyền lại càng phức tạp. Tranh chấp không chỉ liên quan tới sự tự tôn về mặt lịch sử, mà còn là các vấn đề tối quan trọng khác như vận chuyển thương mại, quyền đánh bắt cá, các nguồn khoáng sản. Và không nơi nào lại căng thẳng hơn vùng tranh chấp ở Biển Đông.
HT Thích Quảng Độ trả lời RFA sau khi gặp Đại sứ David Shear (RFA)  —BS Nguyễn Đan Quế kể về chuyến thăm của Đại sứ Mỹ(RFA)   —Ðại sứ Mỹ đến thăm Đức Tăng thống Thích Quảng Độ (VOA)    —–Đại sứ Mỹ thăm bất đồng chính kiến (BBC) -Đại sứ David Shear vừa có chuyến thăm Hòa thượng Thích Quảng Độ và bác sỹ Nguyễn Đan Quế tại TP HCM.
VN giới hạn các kênh truyền thông, truyền hình TQ(RFA)  —Dự thảo hiến pháp sửa đổi nâng cao quyền công dân(RFA)  —-Giáo sư Carl Thayer nói về tương lai Việt Nam và chính sách Châu Á của Mỹ (VOA)
Chiến dịch ‘Người Mỹ gốc Việt đòi tài sản tại Việt Nam’ được phát động(VOA)   —-Ấn Độ chưa rút khỏi lô dầu khí 128 của Việt Nam(VOA)

Cuộc tắm rửa rất đáng ngờ (Bùi Tín -VOA) -Thế nhưng mọi người lại có nhiều cơ sở thực tế để hoài nghi và để thất vọng. Những mỹ từ như «kiểm điểm nghiêm túc, công phu, chặt chẽ», chưa có gì là bằng chứng; cũng như những mỹ từ «kiểm điểm có thực chất», «phê bình và tự phê bình với một khối lượng nội dung lớn», «không bênh che nể nang»…chưa có dẫn chứng gì là có sức thuyết phục.

Hãy gọi đối thủ là đối thủ (Nguyễn hưng Quốc -VOA) -  Nhan đề bài viết này được mô phỏng từ một bài viết của James Randy Forbes, Dân biểu vùng Virginia ở Mỹ, trên báo The Diplomat ngày 7 tháng 6, 2012: “ Hãy thừa nhận Trung Quốc là một đối thủ” (Admit it, China is a competitor).

Quê hương xa mà gần (Nguyễn thị Diệu Hương – Blog NXH -VOA)

Trí thức cộng sản (Võ long Triều -Nguoiviet) – ….Hình như tâm huyết của những người đảng viên kỳ cựu nói trên, đồng ký tên trên các bản kiến nghị, với hy vọng nhà cầm quyền sẽ lưu ý vì tình trạng khẩn trương của đất nước trước họa xâm lăng. Nhưng thực tế các bản văn đó chìm trong sự hờ hững, bất cần lưu tâm. Bởi vì độc đảng nghĩa là độc quyền, độc tài, độc tôn, độc đoán thì cần gì ý kiến của kẻ khác, tự Bộ Chính Trị quyết đoán, quyết hành là đủ rồi……

ĐẢNG LÀ VUA (KS.Nguyễn văn Thạnh-Huynhngocchenh blog)

Hồi quang phản chiếu (Nguyễn xuân Nghĩa -Nguoiviet)  -John Steinbeck (1902-1968) là một nhà văn lớn của California và của thế giới với giải Nobel Văn Chương năm 1962. Ông có nhiều tác phẩm đã ghi lại dấu ấn cho đời sau. Chúng ta có thể thưởng thức văn chương của ông. Nhưng theo dõi tư tưởng của ông thì dễ bị loạn trí.
Bắc Kinh khó chịu vì Việt Nam ‘hạn chế’ phim truyền hình Trung Quốc (Nguoiviet)-   Không biết thế nào chở mở truyền hình ra thì cả ngày lẫn đêm không biết bao nhiêu kênh có phim Trung cộng.(Tàu-Hồng kong -Đài)
Dù Trung Quốc đe dọa, Ấn Ðộ vẫn thăm dò dầu khí với Việt Nam (Nguoiviet)  —6 người Nhật chết vì cải muối TQ, dân VN lo ngại (Nguoiviet)

Bắt tạm giam, khám xét nơi ở đối với bầu Kiên(TNO) Sáng nay 21.8, nguồn tin Thanh Niên Online cho biết, Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an đã thực hiện lệnh bắt ông Nguyễn Đức Kiên, người được giới mộ điệu bóng đá biết đến với biệt danh “bầu Kiên” hay “Kiên đầu bạc”. ====>>>
‘Bầu Kiên’ bị bắt (BBC) –   Ông Nguyễn Đức Kiên, người thường được gọi là ‘Bầu Kiên’, Phó Chủ tịch Hội đồng sáng lập Ngân hàng ACB, vừa bị bắt hôm 20/8.
Rúng động thông tin bắt giữ bầu Kiên (VNN) -Nguyễn Đức Kiên – người được biết đến với cái tên ‘bầu Kiên’ vừa bị Bộ Công an bắt giam vào chiều tối 20/8 để điều tra về một số vấn đề liên quan đến vi phạm về kinh tế. >>>Bầu Kiên – ‘ông trùm’ các ngân hàng Việt Nam
Hai đại gia BĐS ‘đấu khẩu’ về hố tử thần ở Hà Nội (VEF)   —-Ôtô, xe máy không rõ nguồn gốc sẽ bị tịch thu (VEF)  —-‘Chọn sai cán bộ một ly, đi một dặm’ (VNN)

‘Gái miền Tây’ qua chuyện của nhà văn nổi tiếng (VNN) -Ông là nhà văn hóa lớn của nước ta về ĐBSCL. Bài viết dưới đây hé lộ một góc nhìn về hoàn cảnh của các cô gái miền Tây vào buổi “thị trường” “giao lưu mở cửa” bùng nổ ở nước ta qua lăng kính của ông…

……Lợi dụng thế khó của cô, anh chàng cảnh sát khu vực biến chất kia gây khó dễ đủ điều để bắt cô phải “chiều” anh ta. Những lần đi nhậu về, anh ta đều tạt vào phòng trọ bắt cô gái “chiều”. Không chấp nhận là anh ta dọa “bắt nhốt”, “trục xuất ra khỏi địa phương”! Vì đơn thân độc mã, cô gái quê mùa phải cắn răng chịu đựng…..

Sài Gòn sống đêm – Kỳ 1: Mua chỗ ngủ đêm (TN) -Hơn 1 tháng trời, trong nhiều vai khác nhau, nhóm PV Thanh Niên đã lang thang nhiều nơi trong đêm ở Sài Gòn để tận mắt khám phá TP về đêm với những nét đặc trưng và những điều thú vị bất ngờ…
Hội chứng chào mừng (TN) -Có câu chuyện buồn cười, hồi đầu năm 2009, chủ đầu tư một công trình trường học tại Q.Hoàng Mai, Hà Nội sau nhiều tháng giậm chân tại chỗ trong việc chạy thủ tục dự án đã nghĩ ra một cách, vận động để có tên trong danh sách các công trình “chào mừng đại lễ 1.000 năm Thăng Long”.
Gần 25.000 lao động nước ngoài làm việc “chui” ở Việt Nam (TN)
Trả giá cho “cuộc đua” mừng đại lễ (TN) -Sự cố nứt gãy, sụt lún tạo thành hố tử thần khổng lồ trên đường Lê Văn Lương kéo dài – công trình gắn với kỷ niệm đại lễ 1.000 năm, nối dài thêm danh sách các công trình đại lễ hàng nghìn tỉ đồng vừa hoạt động đã xuống cấp.

Thăm Ls Lê Quốc Quân bị đánh: Hung tàn có tiêu diệt được đại nghĩa? (J.B Nguyễn hữu Vinh)

Kinh tế

Hiệp định TPP đang từng bước trở thành hiện thực (VOA) -Singapore, New Zealand, Chile và Brunei đã hoàn tất một thỏa thuận hồi năm 2006 và đang mở rộng thỏa thuận với sự tham gia của Mỹ, Australia, Malaysia, Peru và Việt Nam

Standard Chartered thương lượng đóng phạt $1 tỉ vụ rửa tiền cho Iran (Nguoiviet)   —-Hàng loạt tập đoàn nhà nước bị phanh phui sai phạm (VEF)
Ế tín dụng vẫn tăng lãi suất huy động (VEF)  —Cú đúp khiến thực phẩm đội giá (VNN)  —Ai ‘bồi thường’ phí bôi trơn dự án? (BĐS)
Quăng lưới, kích cá trên dự án hoang (BĐS) -Sau bão số 5, người dân đổ xuống nhiều tuyến đường bắt cá thì trên nhiều công trường bỏ hoang ngập nước nhiều người cũng tranh thủ quăng lưới.
Đổi vàng thành vốn giá rẻ (TN) -Với số lượng vàng trong dân ước tính từ 300 – 500 tấn, theo nhiều chuyên gia, Việt Nam đang lãng phí một nguồn lực cực lớn khi cấm huy động vàng. Theo lãnh đạo một ngân hàng tại TP.HCM, hoàn toàn có thể chuyển đổi vàng thành vốn giá rẻ phục vụ nền kinh tế đang khát vốn hiện nay.
Giá vàng lên 42,6 triệu đồng/lượng (TT)

Văn hóa – Giáo dục – Khoa học

Trường mới xây đã… sắp sập  (TT)   —-Do tranh chấp, học sinh chưa được nhập học  (TT)   —-3,4 tỉ đồng cho tân sinh viên nghèo  TT

Thế giới

Nội tuyến trong quân đội và cảnh sát ở Afghanistan(RFA)
Miến Điện bãi bỏ luật kiểm duyệt báo chí(RFA)    —-Miến Ðiện chấm dứt chế độ kiểm duyệt báo chí (VOA) – Lệnh chấm dứt kiểm duyệt của Miến Ðiện được hoan nghênh, nhưng vẫn còn những khó khăn cho quyền tự do báo chí
Căng thẳng giữa Trung Quốc và Nhật Bản gia tăng(RFA)   —Bạc Cốc Khai Lai bị án chết treo (Trần đông Đức -RFA)   —-Bóng ông Bạc trong vụ Cốc Khai Lai (BBC)   —-Biểu tình ở TQ ‘đòi Điếu Ngư Đảo’ (BBC/hình)  —Doanh nhân Trung Quốc tố cáo Bắc Triều Tiên tham nhũng và lừa đảo (RFI)
TT Obama kêu gọi TT Syria từ chức, cảnh cáo al-Assad chớ sử dụng vũ khí hóa học (VOA)  —-Cử tri không vui tại các tiểu bang dao động vẫn ủng hộ ông Obama (VOA)
Người Nga nghĩ gì về vụ Pussy Riot?(VOA)  —-Cảnh sát Nga truy bắt các thành viên khác của ban nhạc Pussy Riot  (RFI)
Thổ Nhĩ Kỳ đề nghị lập vùng đệm ở biên giới để đón tiếp người tỵ nạn Syria (RFI)   —-Philippines quyết tìm kiếm Bộ trưởng Nội vụ mất tích (RFI)
Tổng thống Mỹ cảnh báo về “lằn ranh đỏ” ở Syria (TN)

XH-MT

Đường hư, sửa mãi  TT – Đoạn quốc lộ 1 qua đèo Quán Cau, huyện Tuy An (Phú Yên) đang là nỗi ám ảnh của những người qua đây, bởi đường hư nặng nhưng việc sửa chữa kéo dài làm tăng nguy cơ tai nạn giao thông.
“Đinh tặc” náo loạn đường phố Hà Nội (VNN)   —-Hình ảnh xe bị dính đinh la liệt trên phố Kim Mã(VNN)  —Điểm mặt dự án bãi xe ‘suýt’ xén đất công viên(VNN)  —-Hiệu trưởng bị tố tự ý thu vượt quy định(VNN)   —The Voice: Tìm giọng hát hay tìm… nhan sắc?(VNN)
Hà Nội: Xe bồn tông xe đạp, thiếu nữ chết thảm(VNN)  —Những cỗ quan tài bạc tỷ của đại gia(VNN)  —Sốc khi mẫu teen bàn chuyện nude, yêu và sinh con (Tintuc)
Giả danh cảnh sát để lừa đảo (TN)   —-Đề nghị truy tố Việt kiều cầm đầu băng cướp tiệm vàng (TN)   —Bát nháo phí giữ xe - Kỳ 2: Chủ bãi xe kêu khó (TT)

“Bầu” Kiên và Tổng giám đốc ACB Lý Xuân Hải bị bắt (Cập nhật liên tục)

“Bầu” Kiên và Tổng giám đốc ACB Lý Xuân Hải bị bắt (Cập nhật liên tục)

TTO - Sáng nay 21-8, một lãnh đạo Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm (Bộ Công an) xác nhận với Tuổi Trẻ Cơ quan CS điều tra đã bắt giữ ông Nguyễn Đức Kiên (bầu Kiên, ngõ 27 đường Xuân Diệu, Q.Tây Hồ, Hà Nội). 
Bầu Kiên (Nguyễn Đức Kiên) - Ảnh: Sĩ Huyên


 
Ông Nguyễn Đức Kiên (48 tuổi) là Phó chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF), Chủ tịch Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội, là cổ đông sáng lập tại nhiều ngân hàng thương mại như ACB, Kiên Long... 
Được biết, ông Nguyễn Đức Kiên bị bắt giữ để điều tra về một số sai phạm liên quan đến hoạt động kinh tế của ông này. 
Ngay trong tối 20-8, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã tiến hành khám xét nơi ở của ông Nguyễn Đức Kiên tại Hà Nội. Việc khám xét kéo dài khoảng hơn một giờ. Cơ quan công an đã thu giữ một số tài liệu liên quan đến hành vi đang bị điều tra của ông Nguyễn Đức Kiên. 
Trước đó, vào 15g chiều 20-8, ông Nguyễn Đức Kiên đã gặp và trả lời phỏng vấn báo Tuổi Trẻ tại khách sạn Hilton - Hà Nội. Tại cuộc trả lời phỏng vấn, ông Kiên trao đổi nhiều về các nội dung liên quan đến tổng kết mùa giải 2012 của bóng đá Việt Nam. 
Nguồn: Tuổi trẻ

-------------------

Ông Nguyễn Đức Kiên bị bắt

Chiều tối 20/8, ông Nguyễn Đức Kiên (bầu Kiên) đã bị Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an bắt giữ để làm rõ hành vi "cố ý làm trái" liên quan đến các hoạt động kinh tế.
Việc khám xét nhà riêng của ông Kiên tại quận Tây Hồ đã diễn ra tối 20/8. Công an đã thu giữ một số tài liệu phục vụ cho quá trình điều tra.
Trao đổi với VnExpress sáng 21/8, một lãnh đạo Tổng cục cảnh sát Phòng chống tội phạm (Bộ Công an) cho biết, ông Nguyễn Đức Kiên bị bắt để điều tra về hành vi "cố ý làm trái" liên quan đến các hoạt động kinh tế. "Dù là ai, vi phạm pháp luật cũng đều phải bị xử nghiêm", nguồn tin nói.
Ông Nguyễn Đức Kiên được cho là "cổ đông chính" của nhiều ngân hàng.
Ông Kiên (sinh năm 1964) từng học Đại học Kỹ thuật quân sự - Bộ Quốc phòng, sau đó tu nghiệp Trường kỹ thuật quân sự Zalkamatê, Hunggary. Sau 8 năm làm việc trong ngành dệt may, ông bắt đầu đầu tư vào lĩnh vực ngân hàng và trở thành Phó chủ tịch Hội đồng quản trị ACB - một trong những ngân hàng tư nhân lớn nhất Việt Nam - khi mới 30 tuổi.
Năm 2010, trong bản danh sách 100 người giàu nhất Việt Nam, với số cổ phiếu ACB có trong tay, tài sản của ông Kiên được đánh giá là 805 tỷ đồng. Tổng số cổ phiếu ACB mà gia đình ông Kiên nắm giữ tính tới cuối 2010 đạt giá trị khoảng 2.000 tỷ đồng.
Theo cáo bạch 2010 của Ngân hàng ACB, ông Nguyễn Đức Kiên không còn có tên trong Hội đồng quản trị. Tuy nhiên, ông được cho là “cổ đông chính” của nhiều ngân hàng lớn.
Trong lĩnh vực thể thao, ông Nguyễn Đức Kiên là Phó chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam - VPF, và thường được gọi là "bầu Kiên".

Theo: VnExpress

----------------------
“Bầu” Kiên và Tổng giám đốc ACB bị bắt
(NLĐO)- Ông Nguyễn Đức Kiên - thường gọi là “bầu Kiên” với chức danh Phó chủ tịch HĐQT VPF, sở hữu cổ phần tại nhiều ngân hàng như ACB, Eximbank, Sacombank... - và Tổng giám đốc Ngân hàng ACB Lý Xuân Hải đã bị bắt tối 20-8 để điều tra sai phạm về kinh tế.
Ông Nguyễn Đức Kiên bị bắt để điều tra sai phạm về kinh tế
 
Ngày 21- 8, nguồn tin từ Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm (Bộ Công an) cho hay, việc bắt giữ đã được tiến hành trong tối ngày hôm qua (20- 8) để điều tra về tội cố ý làm trái liên quan tới các hoạt động kinh tế.
Ngay trong tối 20- 8, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã tiến hành khám xét nơi ở của ông Nguyễn Đức Kiên tại ngõ 27 đường Xuân Diệu, quận Tây Hồ, Hà Nội 
 
Sau khi bắt ông Nguyễn Đức Kiên - Phó Chủ tịch Hội đồng sáng lập Ngân hàng ACB, cơ quan cảnh sát điều tra đã bắt giữ ông Lý Xuân Hải, Tổng giám đốc Ngân hàng ACB trong sáng nay 21-8.
Ông Lý Xuân Hải cũng đã bị bắt để điều tra sai phạm về kinh tế
 
Ông Nguyễn Đức Kiên (48 tuổi) là Phó chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF), Chủ tịch Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội.
Ông Nguyễn Đức Kiên còn được coi là “ông trùm của các ngân hàng” khi là cổ đông sáng lập tại nhiều ngân hàng thương mại như ACB và sở hữu cổ phần của VietBank, Eximbank và Sacombank...
Thông tin ban đầu, ông Nguyễn Đức Kiên bị bắt giữ để điều tra về một số sai phạm liên quan đến hoạt động kinh tế.
 
Ông Nguyễn Đức Kiên sinh năm 1964 tại Gia Lâm, Hà Nội. Năm 1980, ông thi đỗ vào Trường Đại học Kỹ thuật Quân sự (nay là Học viện Kỹ thuật Quân sự). Sau một năm học tại trường này, ông được chọn đi du học tại Hungary.
Sau khi học xong về nước năm 1985, ông là cán bộ của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam.
Sự nghiệp kinh doanh của ông Nguyễn Đức Kiên bắt đầu từ năm 1994 khi cùng một số thành viên khác xây dựng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB), sau đó là Phó Chủ tịch HĐQT trước khi chuyển thành Phó Chủ tịch Hội đồng sáng lập ACB. Bên cạnh lĩnh vực ngân hàng và bóng đá, ông còn đầu tư vào rất nhiều lĩnh vực khác như du lịch, may mặc…
Ngoài việc làm Chủ tịch Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội, ông Kiên cũng là người khởi xướng thành lập VPF.
Người Lao động online tiếp tục cập nhật
N.Quyết

Bắt bầu Kiên - cập nhật

-Cập nhật: Bắt bầu Kiên để điều tra “kinh doanh trái phép”
Theo thông tin ban đầu, ông Kiên bị bắt để điều tra về hành vi kinh doanh trái phép, quy định tại Điều 159 Bộ luật Hình sự.
-Bầu Kiên cùng TGĐ ACB Lý Xuân Hải bị bắt*
Ông Nguyễn Đức Kiên đã bị Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an bắt giữ để điều tra những sai phạm liên quan đến hoạt động kinh tế.
Sáng 21/8, Trung tướng Phan Văn Vĩnh, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục cảnh sát Phòng chống tội phạm (Bộ Công an) xác nhận ông Nguyễn Đức Kiên bị bắt để điều tra về hành vi “cố ý làm trái” liên quan đến các hoạt động kinh tế. 


Việc khám xét nhà riêng của ông Kiên tại quận Tây Hồ, Hà Nội, diễn ra tối 20/8. Công an đã thu giữ một số tài liệu phục vụ cho quá trình điều tra. 


Ông Nguyễn Đức Kiên (48 tuổi) là Phó chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam – VPF, “ông bầu” của CLB bóng đá Hà Nội và cổ đông của nhiều ngân hàng như ACB, Eximbank…

Nguyễn Đức Kiên sinh năm 1964 và lớn lên tại Gia Lâm, Hà Nội.

Năm 1980, ông thi đậu vào Đại học Kỹ thuật Quân sự (nay là Học viện Kỹ thuật Quân sự), khóa 15. Sau một năm học tại Học viện, đạt kết quả xuất sắc, ông được chọn đi du học tại Hungary.

Từ năm 1981-1985 học tại Trường kỹ thuật quân sự Zalka Maté , ngành thông tin liên lạc quân sự. Từ năm 1985-1993 là cán bộ Tổng Công ty Dệt May VN.

Năm 1994, cùng các ông Trần Mộng Hùng, Phạm Trung Cang, Trịnh Kim Quang xây dựng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB), sau đó là Phó chủ tịch Hội Đồng Quản Trị trước khi chuyển thành Phó Chủ tịch Hội đồng sáng lập ACB.

Ngoài ra, ông Kiên còn có cổ phần trong các ngân hàng lớn khác như Eximbank, Kiên Long, Vietbank, Đại Á, Techcombank.

Ông Kiên được nhiều người biết đến trong thời gian gần đây thông qua các hoạt động liên quan đến bóng đá. Ông là Chủ tịch Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội ACB.

Cuối năm 2011, ông Kiên có bài phát biểu táo bạo gây chấn động tại hội nghị tổng kết mùa giải V-League, nêu thẳng những tiêu cực tồn tại từ lâu của bóng đá Việt Nam. Bài phát biểu trên nhận được sự đồng tình từ các lãnh đạo, chủ tịch các đội bóng tại V-League và đông đảo người hâm mộ bóng đá Việt Nam. 

Ông Kiên là người khởi xướng thành lập của Công ty Cổ phần bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF) và được xem là người có nhiều cống hiến cho bóng đá Việt Nam.

Bên cạnh lĩnh vực ngân hàng và bóng đá, bầu Kiên còn đầu tư vào rất nhiều lĩnh vực khác như du lịch, may mặc.

Hoàng Cường
-Bắt bầu Kiên (21/08)TTO – Sáng nay 21-8, một lãnh đạo Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm (Bộ Công an) xác nhận với Tuổi Trẻ Cơ quan CS điều tra đã bắt giữ ông Nguyễn Đức Kiên (bầu Kiên, ngõ 27 đường Xuân Diệu, Q.Tây Hồ, Hà Nội).
Bầu Kiên (Nguyễn Đức Kiên) – Ảnh: Sĩ Huyên
Ông Nguyễn Đức Kiên (48 tuổi) là Phó chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF), Chủ tịch Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội, là cổ đông tại nhiều ngân hàng thương mại như ACB…
Được biết, ông Nguyễn Đức Kiên bị bắt giữ để điều tra về một số sai phạm liên quan đến hoạt động kinh tế của ông này.
Ngay trong tối 20-8, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã tiến hành khám xét nơi ở của ông Nguyễn Đức Kiên tại Hà Nội. Việc khám xét kéo dài khoảng hơn một giờ. Cơ quan công an đã thu giữ một số tài liệu liên quan đến hành vi đang bị điều tra của ông Nguyễn Đức Kiên.
Trước đó, vào 15g chiều 20-8, ông Nguyễn Đức Kiên đã gặp và trả lời phỏng vấn báo Tuổi Trẻ tại khách sạn Hilton - Hà Nội. Tại cuộc trả lời phỏng vấn, ông Kiên trao đổi nhiều về các nội dung liên quan đến tổng kết mùa giải 2012 của bóng đá Việt Nam.
M.QUANG - K.XUÂN
-Bắt bầu Kiên (21/08)
Ông Nguyễn Đức Kiên sinh năm 1964 và sinh sống Hà Nội. Từng thi đậu vào đại học Kỹ thuật Quân sự (nay là Học viện Kỹ thuật Quân sự), sau đó đi du học tại Hungary.
Ông từng làm việc tại tổng công ty Dệt May VN. Thành viên sáng lập Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu (ACB), sau đó là phó chủ tịch HĐQT trước khi chuyển thành phó chủ tịch HĐ sáng lập ACB.
Ngoài ra, ông Kiên còn có cổ phần trong các ngân hàng lớn khác như Eximbank, Kiên Long, Techcombank… Hiện nay ông Kiên là chủ tịch HĐQT kiêm tổng giám đốc công ty cổ phần tập đoàn tài chính Á Châu, có trụ sở chính tại số 57B Phan Chu Trinh, phường Phan Chu Trinh – Hoàn Kiếm – Hà Nội; chủ tịch câu lạc bộ bóng đá Hà Nội ACB. Bên cạnh lĩnh vực ngân hàng và bóng đá, bầu Kiên còn đầu tư vào rất nhiều lĩnh vực khác như du lịch, may mặc…
(WIKIPEDIA)
********************
“Đây là việc của cá nhân ông Kiên”
TTO – Trao đổi với Tuổi Trẻ, ông Nguyễn Thanh Toại, Phó tổng giám đốc ngân hàng (NH) ACB, cũng là người phụ trách phát ngôn của NH này cho biết việc ông Kiên bị bắt là việc của cá nhân ông Kiên.
Bầu Kiên (Nguyễn Đức Kiên) – Ảnh: Sĩ Huyên
Hiện ông Kiên không còn là cổ đông lớn, cũng không phải thành viên Hội đồng quản trị, không tham gia ban điều hành của NH ACB.
“Việc tạm giam ông Kiên là quyết định của cơ quan chức năng do vậy không ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của NH”, ông Toại nhấn mạnh.
Ông Toại cũng cho biết do không còn là cổ đông lớn, nên ông Kiên không có nghĩa vụ phải công bố thông tin về số cổ phần của NH ACB mà ông và các thành viên trong gia đình đang nắm giữ.
Bắt tạm giam, khám xét nơi ở đối với bầu Kiên
(TNO) Sáng nay 21.8, nguồn tin Thanh Niên Online cho biết, Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an đã thực hiện lệnh bắt ông Nguyễn Đức Kiên, người được giới mộ điệu bóng đá biết đến với biệt danh “bầu Kiên” hay “Kiên đầu bạc”.
Việc bắt giữ ông Kiên được cho là có liên quan đến các hoạt động kinh tế và được thực hiện từ 17 giờ chiều qua 20.8.
Cơ quan cảnh sát điều tra cũng đã thực hiện lệnh khám xét nhà riêng ông Kiên tại P.Quảng An, Q.Tây Hồ. Một cán bộ công an phường này cho hay, việc khám xét được thực hiện gần 3 giờ đồng hồ, từ 17 giờ 30 phút cho đến 20 giờ 30 phút.
Lúc 9 giờ 30 phút sáng nay 21.8, Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) vẫn chưa có thông tin chính thức về vụ ông Nguyễn Đức Kiên bị bắt. Tuy nhiên nguồn tin từ ACB cho hay hiện nay ông Nguyễn Đức Kiên chỉ là cổ đông chứ không nắm chức vụ gì trong ngân hàng.
Ông Nguyễn Đức Kiên sinh năm 1964, lớn lên tại Gia Lâm, Hà Nội. Năm 1980, ông thi đậu vào Đại học Kỹ thuật Quân sự. Năm 1981-1985, ông được chọn đi du học tại Hungary. Từ năm 1985-1993 là cán bộ Tổng công ty Dệt may Việt Nam.
Năm 1994, ông Kiên tham gia vào xây dựng ACB, sau đó là Phó chủ tịch Hội đồng Quản trị (HĐQT) trước khi chuyển thành Phó chủ tịch Hội đồng sáng lập ACB.
Đến trước khi thôi làm thành viên HĐQT của ACB, vợ chồng Nguyễn Đức Kiên và ba em của ông nắm giữ 9,71% cổ phần của ACB, trong đó, ông Kiên nắm giữ 3,75% và bà Đặng Ngọc Lan – vợ ông Kiên – nắm giữ 4,11%.
Ngoài lĩnh vực ngân hàng, ông Kiên là người khá nổi danh trong lĩnh vực bóng đá, với biệt danh “bầu Kiên”, là một trong những người khởi xướng sự thành lập của Công ty cổ phần Bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam. Ông từng là Chủ tịch của Liên doanh dầu nhờn Caltex và Phó chủ tịch của Liên doanh KFC. Bên cạnh đó, bầu Kiên còn mở công ty để đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác.
TIẾP TỤC CẬP NHẬT
‘Bầu Kiên’ bị bắt 
ng Nguỹn Đức Kin
Ông Nguyễn Đức Kiên còn là sáng lập viên Công ty Cổ phần bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF)
Ông Nguyễn Đức Kiên, người thường được gọi là ‘Bầu Kiên’, Phó Chủ tịch Hội đồng sáng lập Ngân hàng Cổ phần Thương mại Á châu (ACB), vừa bị bắt chiều hôm 20/8, theo báo chí trong nước.
Báo Tuổi Trẻ TP HCM đưa tin “ông Nguyễn Đức Kiên bị bắt giữ để điều tra về một số sai phạm liên quan đến hoạt động kinh tế của ông này”.
Được biết việc bắt ông Kiên được cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an thực hiện vào chiều thứ Hai 20/8, và ngay buổi tối, nhà ông tại Hà Nội đã bị khám xét, công an thu giữ một số ‘tài liệu liên quan đến hành vi đang bị điều tra’ của ông.
Thông tin Bầu Kiên, sinh năm 1964, bị bắt đang làm chấn động dư luận trong nước, không chỉ bởi vì ảnh hưởng của ông trong lĩnh vực tài chính.
Ngoài vị trí ở ACB, được cho là còn nhiều quyền lực hơn cả Chủ tịch Hội đồng Quản trị, ông Kiên còn nắm nhiều cổ phần tại các ngân hàng lớn khác như Eximbank, Kiên Long, Vietbank, Đại Á và Techcombank.
Riêng tại ACB, ông và gia đình giữ số cổ phiếu nhiều hơn Chủ tịch Hội đồng sáng lập Trần Mộng Hùng và thân nhân.
Về danh chính ngôn thuận, ông Kiên giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc công ty cổ phần mang tên Tập đoàn tài chính Á Châu.
Ông cũng đầu tư vào một vài lĩnh vực khác như du lịch, may mặc.
Ông là thành viên hội đồng quản trị của hai công ty du lịch lớn là Du lịch Chợ Lớn và Du lịch Thiên Minh.

Bầu bóng đá

Bầu Kiên còn được biết qua vai trò của mình trong lĩnh vực nhiều tiền nhưng cũng gây nhiều tranh cãi là bóng đá.
Ông là sáng lập viên Công ty Cổ phần bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF) và cổ súy cho các thay đổi mạnh trong điều hành các giải bóng đá Việt Nam.
Dư luận cũng nói nhiều tới liên quan của ông với các nhóm lợi ích với ảnh hưởng trong lĩnh vực tài chính-ngân hàng.
Có cáo buộc ông có quan hệ thân cận với một số lãnh đạo cấp cao ở trong nước.
Việc ông mời đích danh Thượng tướng công an Nguyễn Văn Hưởng, cố vấn an ninh và tôn giáo cho Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, làm cố vấn cho VPF hồi cuối năm ngoái đã gây nhiều đồn đoán.
Đầu năm nay, báo Thể thao 24h đưa tin ông Nguyễn Đức Kiên cùng một số lãnh đạo VPF ăn tối với Thủ tướng suốt ba tiếng đồng hồ và sau đó ‘lật ngược tình thế’ trong cuộc chiến bản quyền Giải Bóng đá quốc gia với Liên đoàn Bóng đá VN (VFF) cùng Tập đoàn truyền thông An Viên (AVG).
Bản tin của báo này nhanh chóng bị can thiệp phải gỡ bỏ.
Báo Thể thao 24h sau đó phải cải chính và xin chịu kỷ luật sau khi đăng thông tin ‘bịa đặt’ về bữa ăn tối nói trên.
–   Ông Nguyễn Đức Kiên bị bắt. VNExpress
Rung động thông tin bắt giữ bầu Kiên (VNN). –    Bắt tạm giam, khám xét nơi ở của ‘bầu’ Kiên.Tiền
phong: Cuối giờ chiều qua, cơ quan điều tra bắt đầu tiến hành khám xét nơi ở của ông Kiên tại phường Quảng An (quận Tây Hồ, Hà Nội). Đến khoảng 20 giờ 30, việc khám xét mới kết thúc.
Một nguồn tin cho hay, cơ quan chức năng đã thu giữ một số tài liệu và một ổ cứng máy tính tại nơi ở của ông Kiên.
Theo một số nguồn tin, ông Kiên bị bắt vì để điều tra về hành vi “cố ý làm trái” liên quan đến các hoạt động kinh tế.
Tiền Phong sẽ tiếp tục cập nhật thông tin vụ việc này đến độc giả.
- NHÂN VIỆC “BẦU KIÊN”, NHỚ CHUYỆN: “ĐẠI GIA” CHỈ CÓ MỖI TIỀN… – (Mai Thanh Hải). – TIN RÚNG ĐỘNG: Bầu Kiên đã bị bắt 20/8/2012! (TTXVA).
Hàng loạt tập đoàn nhà nước bị phanh phui sai phạm (VNN). Được biết, khi bắt giữ bầu Kiên tại TP.HCM thì trong đêm 20/8, lực lượng công an đã tiến hành khám xét nơi ở của ông này tại Hà Nội.
Tại đây lực lượng công an có thu giữ 1 số tài liệu để phục vụ cho công tác điều tra.- Từ nay tới cuối năm, thanh tra 4 tập đoàn, tổng công ty (Cafef/TTVN).
-
Những cuộc chơi tiền tỷ của bầu Kiên
(Phunutoday) – Không làm chủ tịch bất cứ một tập đoàn nào nhưng ông Nguyễn Đức Kiên (bầu Kiên) thuộc hàng đại gia giàu nứt đố đổ vách. Những cuộc chơi tiền tỷ của ông bầu tóc bạc này khiến các đại gia khác cũng phải nể phục.

Bắt Bầu Kiên, khám xét nơi ở gần 1 tiếng
Bên cạnh lĩnh vực ngân hàng và bóng đá, bầu Kiên còn đầu tư vào rất nhiều lĩnh vực khác như du lịch, may mặc…

Ông cũng đã từng là Chủ tịch của Liên doanh dầu nhờn Caltex và Phó Chủ tịch của Liên doanh KFC Việt Nam.

Trong lĩnh vực du lịch, ông Nguyễn Đức Kiên Kiên có “ghế” trong hội đồng quản trị của CTCP Dịch vụ Du lịch Chợ Lớn (cùng với ông Phạm Trung Cang) và CTCP Du lịch Thiên Minh. Công ty Thiên Minh đầu năm nay được biết đến nhiều với thương vụ chi 45 triệu USD mua lại chuỗi khách sạn Victoria.
- “Bầu” Kiên – “ông trùm” của các Ngân hàng Việt Nam (NCĐT/Infonet).
Ngoài số cổ phiếu tại Ngân hàng ACB, ông Kiên còn nắm giữ cổ phiếu của một số ngân hàng khác là Kiên Long, Đại Á (được cho là cổ đông lớn nhất). Bên cạnh đó, có tin cho biết bầu Kiên còn sở hữu cổ phần của VietBank, Eximbank và Sacombank.
Cho ra đời CLB bóng đá Hà Nội với cả tá ngôi sao, “đánh” VFF tơi bời, lập ra VPF, đấu tay đôi với AVG về bản quyền truyền hình, bầu Kiên trở thành tâm điểm của bóng đá Việt Nam trong năm qua.
`Bầu` Kiên - `ông trùm` của các Ngân hàng Việt Nam
Bầu Kiên – tâm điểm cúa bóng đá Việt Nam trong năm 2011
Cướp diễn đàn, đánh tơi tả VFF
Là doanh nhân đầu tiên nhảy vào làm bóng đá, nhưng tên tuổi của bầu Kiên khá “chìm” so với bầu Thắng hay bầu Đức. Sở dĩ có điều trên là bởi ông trùm ngân hàng này có đặc tính không thích lên tiếng trên các phương tiện thông tin đại chúng và làm bóng đá một cách khá căn cơ chứ không vung tiền quảng bá thương hiệu rầm rộ.
Tuy nhiên, tất cả đã thay đổi kẻ từ sau buổi hội nghị tổng kết mùa giải 2011 của VFF. Trong buổi hội nghị ấy, chủ tịch VFF Nguyễn Trọng Hỷ quyết định “cấm cửa” giới truyền thông, thế nhưng bất ngờ bầu Kiên thông qua chánh văn phòng VFF Lê Hoài Anh đã gửi cho ông Hỷ một mẩu giấy với nội dung bằng mọi giá phải cho giới truyền thông vào tác nghiệp.
Khi giới truyền thông được tham dự hội nghị, bầu Kiên bất ngờ “cướp diễn đàn”, nói sa sả về những điều tồi tệ của bộ máy VFF, của BTC V-League, của đội ngũ trọng tài. Vụ “tung bom” trên đã giúp ông chủ của CLB Hà Nội ACB nổi danh như cồn, trở thành tâm điểm của các trang báo thể thao.
Sau cú ra đòn bất ngờ trên, bầu Kiên tiếp tục tấn công dồn dập, đẩy VFF rơi vào cảnh thất thế. Bầu Kiên đòi phải thành lập một công ty cổ phần bóng đá để thay VFF điều hành các giải đấu trong nước. Nói là làm, bầu Kiên bắt tay cùng các đối tác hùng mạnh khác như bầu Thắng, bầu Đức, bầu Trường…, buộc VFF phải xuống nước, cho ra đời công ty VPF.
Sự ra đời của VFP thực sự đã mở ra một bước ngoặt mới cho bóng đá Việt Nam. Đặc biệt, trong công ty này bầu Thắng là người giữ ghế CT HĐQT nhưng thực tế quyền lực của bầu Kiên mới là nhất. Kể từ ngày thành lập cho tới nay, đa phần các phát ngôn hay công văn của VPF đều xuất phát từ ông bầu tóc bạc này.
VPF được thành lập chưa lâu, bầu Kiên tiếp tục gây xôn xao dư luận khi lao vào cuộc chiến bản quyền truyền hình. PCT HĐQT VPF bất ngờ bỏ qua AVG – đơn vị đã ký hợp đồng bản quyền truyền hình có thời hạn 20 năm với VFF – để bắt tay hợp tác với VTV và VTC. “Ác liệt” hơn, ông còn làm công văn gửi lên các Bộ và thủ tướng, đề nghị xem xét lại tính hợp pháp của bản hợp đồng mà VFF và AVG đã ký.
Cho ra đời CLB bóng đá Hà Nội, nuôi mộng vô địch
`Bầu` Kiên - `ông trùm` của các Ngân hàng Việt Nam
Siêu xe bầu Kiên thường dùng để tới sân Hàng Đẫy

Bầu Kiên thuộc hàng đại gia giàu nứt đố đổ vách, nhưng khi bước chân vào làm bóng đá, ông khá căn cơ. Không thiếu tiền nhưng ông bầu tóc bạc này không đổ tiền thực hiện những hợp đồng bom tấn gây xôn xao dư luận, không tung tiền thưởng hàng tỷ đồng cho mỗi trận thắng như bầu Đức, bầu Hiển hay bầu Trường. Thế mới có chuyện Hà Nội ACB cứ lẹt đẹt, luôn lo trụ hạng chứ chẳng mơ gì tới ngôi vô địch.
Tuy nhiên, mọi chuyện đã rẽ sang một trang khác khi Hà Nội ACB phải xuống hạng vào cuối mùa giải 2011. Bầu Kiên bất ngờ mua lại Hòa Phát Hà Nội, sát nhập hai đội lại để cho ra đời CLB bóng đá Hà Nội. Tiếp theo, ông trùm ngân hàng gây chấn động dư luận khi chiêu mộ thành công ngôi sao sáng nhất của bóng đá Việt Nam – Công Vinh. Bầu Kiên luôn miệng khẳng định ông không phá giá, nhưng ai cũng hiểu, không phải ngẫu nhiên mà Công Vinh lật kèo Hà Nội T&T để về đầu quân cho CLB bóng đá Hà Nội.
Với những cầu thủ chất lượng như Công Vinh, Thành Lương, Timothy…CLB Hà Nội sở hữu lực lượng hùng hậu thuộc hàng số một Việt Nam. Có lẽ đây cũng là lần đầu tiên đội bóng mà bầu Kiên nắm được liệt vào danh sách ứng cử viên sáng giá cho ngôi vô địch. Bầu Kiên: Bí ẩn đại gia đầu bạc
Khác với bầu Đức (ông Đoàn Nguyên Đức, Chủ tịch Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai), hay bầu Hiển (ông Đỗ Quang Hiển, Chủ tịch Ngân hàng SHB và Tập đoàn T&T), bầu Kiên không làm chủ tịch một tập đoàn nào.
Việc điều hành các doanh nghiệp tư nhân trong nước và liên doanh không phải là mục tiêu của bầu Kiên. Xu hướng đầu tư của ông cho thấy ông thích nắm cổ phần lớn trong ngân hàng và doanh nghiệp hơn là ngồi ghế lãnh đạo.
Nói chính xác, bầu Kiên là dạng nhà đầu tư thầm lặng phục vụ bản thân và một số cổ đông lớn có tiềm lực tài chính, có thể can thiệp vào các doanh nghiệp khi cần thiết để doanh nghiệp đó làm ăn tốt hơn. Tại các thị trường phát triển trên thế giới, đó là một nghề. Tuy vậy, nghề này đòi hỏi nhà đầu tư phải hội đủ nhiều yếu tố như tầm vóc và tầm nhìn, năng lực tài chính, kiến thức và uy tín.
Từng học Đại học Kỹ thuật Quân sự thuộc Bộ Quốc phòng, sau đó sang Hungary học Trường Kỹ thuật Quân sự Zalkamate (từ năm 1981-1985), ông Kiên tham gia sáng lập ACB vào năm 1994 cùng với các cổ đông khác. Từ năm 1994-2008, ông Kiên đảm nhiệm cương vị Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị ACB. Theo thông tin của giới ngân hàng, cho tới trước khi từ bỏ chức vụ thành viên Hội đồng Quản trị ACB vào năm 2008, ông Kiên và vợ là bà Đặng Ngọc Lan đã cùng các thành viên gia đình nắm giữ khoảng 10% cổ phần của ACB. Trong đó, riêng ông được cho là sở hữu 3,75% cổ phần.
Giá trị tài sản tính theo số cổ phiếu ACB ông Kiên nắm giữ năm 2011 vào khoảng 759,6 tỉ đồng (đứng thứ 14 trong top 100 nhà đầu tư giàu nhất trên sàn chứng khoán), trong khi năm 2010 là gần 805,9 tỉ đồng.
Ngoài số cổ phiếu đang nắm giữ tại Ngân hàng ACB, ông Kiên còn nắm giữ cổ phiếu của một số ngân hàng khác. Nhà đầu tư này được cho là cổ đông lớn nhất, chi phối 2 ngân hàng Kiên Long và Đại Á. Việc ông Kiên sở hữu cổ phần tại 2 ngân hàng nhỏ này có thể cấu trúc qua Ngân hàng ACB hoặc một số cá nhân, tổ chức được ủy thác. Ngoài Kiên Long, Đại Á, có tin cho biết bầu Kiên còn sở hữu cổ phần của Ngân hàng Việt Nam Thương Tín (VietBank), Ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank), Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank).
Trong lễ tổng kết của VFF, ông cho biết mình là “cổ đông chính của Eximbank”. Ông cũng tuân thủ quy định, theo đó mỗi ông bầu chỉ được phép sở hữu một đội bóng tại một giải đấu, thông qua một phát ngôn khác: sẽ bán cổ phần tại Ngân hàng Kiên Long bởi câu lạc bộ bóng đá Kiên Long Bank Kiên Giang được lên chơi ở giải vô địch quốc gia, còn Ngân hàng Kiên Long lại là nhà tài trợ chính cho đội bóng. Thậm chí, lại xuất hiện tin đồn trong giới đầu tư rằng bầu Kiên là nhân vật chính đã đứng ra dàn xếp việc một số cổ đông nước ngoài lẫn trong nước mua được hơn 45% cổ phần của Ngân hàng Sacombank.
Về khả năng lãnh đạo, thông tin về công việc điều hành của doanh nhân này càng mù mờ hơn. Mặc dù ông Kiên có cổ phần trong các ngân hàng, từng tham gia Hội đồng Quản trị Công ty Liên doanh dầu nhờn Caltex (Mỹ), Công ty Liên doanh KFC Việt Nam, rồi có chân trong Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Dịch vụ Du lịch Chợ Lớn và Công ty Cổ phần Du lịch Thiên Minh, chưa có thông tin nào cho thấy ông là nhà quản trị doanh nghiệp trực tiếp. Thậm chí, với thương vụ đình đám đầu năm 2011 khi Thiên Minh bỏ ra 45 triệu USD, trong đó Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) rót khoảng 12 triệu USD, để mua lại chuỗi resort Victoria, thì cũng không ai nhắc đến vai trò lãnh đạo của ông.
Một chuyên gia tư vấn chiến lược doanh nghiệp (giấu tên) cũng lắc đầu trước đặt câu hỏi này. Tuy nhiên, theo vị chuyên gia này, bất chấp khả năng lãnh đạo vẫn là dấu hỏi lớn, rõ ràng kỹ năng đánh giá cơ hội và khả năng thay đổi (kể cả một hệ thống lớn và rất phức tạp như VFF) của bầu Kiên cho thấy ông là một doanh nhân có nhiều phẩm chất và xảo thuật.
Đằng sau doanh nhân này còn nhiều câu hỏi khác, như cách hành xử ở ông hay khả năng điều hành doanh nghiệp, nhưng không thể phủ nhận thuật lãnh đạo của nhà đầu tư thầm lặng này được biểu hiện khá rõ thông qua sự nể trọng và e dè của các nhà lãnh đạo khác dành cho ông.
Ông Kiên ít khi thất bại một khi đã theo đuổi một mục tiêu nào đó. Hoặc những thất bại của ông thường bị vầng hào quang thành công của ông che khuất. Tuy nhiên, đây chính là điểm yếu của bầu Kiên. Quá tự tin có thể dẫn đến thất bại, ví dụ như những rắc rối hiện nay trong cuộc chiến bản quyền với Công ty Cổ phần Viễn thông và Truyền thông An Viên. Bầu Kiên đã quá vội vàng và chủ quan, nhất là ngay sau khi nắm ghế Phó Chủ tịch VPF, cho nên sẽ có khả năng thất bại trong vụ việc này.
Nếu điều này xảy ra, lần đầu tiên chúng ta sẽ có dịp thẩm định một cách chính xác năng lực điều hành của ông Nguyễn Đức Kiên, bất chấp lớp màn bí mật ông đã phủ lên nghiệp kinh doanh của mình
.
Theo Nhịp cầu Đầu tư

Bắt bầu Kiên

-Cập nhật: Bắt bầu Kiên để điều tra “kinh doanh trái phép”
Theo thông tin ban đầu, ông Kiên bị bắt để điều tra về hành vi kinh doanh trái phép, quy định tại Điều 159 Bộ luật Hình sự.
-Bầu Kiên cùng TGĐ ACB Lý Xuân Hải bị bắt*
Ông Nguyễn Đức Kiên đã bị Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an bắt giữ để điều tra những sai phạm liên quan đến hoạt động kinh tế.
Sáng 21/8, Trung tướng Phan Văn Vĩnh, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục cảnh sát Phòng chống tội phạm (Bộ Công an) xác nhận ông Nguyễn Đức Kiên bị bắt để điều tra về hành vi “cố ý làm trái” liên quan đến các hoạt động kinh tế. 


Việc khám xét nhà riêng của ông Kiên tại quận Tây Hồ, Hà Nội, diễn ra tối 20/8. Công an đã thu giữ một số tài liệu phục vụ cho quá trình điều tra. 


Ông Nguyễn Đức Kiên (48 tuổi) là Phó chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam – VPF, “ông bầu” của CLB bóng đá Hà Nội và cổ đông của nhiều ngân hàng như ACB, Eximbank…

Nguyễn Đức Kiên sinh năm 1964 và lớn lên tại Gia Lâm, Hà Nội.

Năm 1980, ông thi đậu vào Đại học Kỹ thuật Quân sự (nay là Học viện Kỹ thuật Quân sự), khóa 15. Sau một năm học tại Học viện, đạt kết quả xuất sắc, ông được chọn đi du học tại Hungary.

Từ năm 1981-1985 học tại Trường kỹ thuật quân sự Zalka Maté , ngành thông tin liên lạc quân sự. Từ năm 1985-1993 là cán bộ Tổng Công ty Dệt May VN.

Năm 1994, cùng các ông Trần Mộng Hùng, Phạm Trung Cang, Trịnh Kim Quang xây dựng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB), sau đó là Phó chủ tịch Hội Đồng Quản Trị trước khi chuyển thành Phó Chủ tịch Hội đồng sáng lập ACB.

Ngoài ra, ông Kiên còn có cổ phần trong các ngân hàng lớn khác như Eximbank, Kiên Long, Vietbank, Đại Á, Techcombank.

Ông Kiên được nhiều người biết đến trong thời gian gần đây thông qua các hoạt động liên quan đến bóng đá. Ông là Chủ tịch Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội ACB.

Cuối năm 2011, ông Kiên có bài phát biểu táo bạo gây chấn động tại hội nghị tổng kết mùa giải V-League, nêu thẳng những tiêu cực tồn tại từ lâu của bóng đá Việt Nam. Bài phát biểu trên nhận được sự đồng tình từ các lãnh đạo, chủ tịch các đội bóng tại V-League và đông đảo người hâm mộ bóng đá Việt Nam. 

Ông Kiên là người khởi xướng thành lập của Công ty Cổ phần bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF) và được xem là người có nhiều cống hiến cho bóng đá Việt Nam.

Bên cạnh lĩnh vực ngân hàng và bóng đá, bầu Kiên còn đầu tư vào rất nhiều lĩnh vực khác như du lịch, may mặc.

Hoàng Cường
-Bắt bầu Kiên (21/08)TTO – Sáng nay 21-8, một lãnh đạo Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm (Bộ Công an) xác nhận với Tuổi Trẻ Cơ quan CS điều tra đã bắt giữ ông Nguyễn Đức Kiên (bầu Kiên, ngõ 27 đường Xuân Diệu, Q.Tây Hồ, Hà Nội).
Bầu Kiên (Nguyễn Đức Kiên) – Ảnh: Sĩ Huyên
Ông Nguyễn Đức Kiên (48 tuổi) là Phó chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF), Chủ tịch Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội, là cổ đông tại nhiều ngân hàng thương mại như ACB…
Được biết, ông Nguyễn Đức Kiên bị bắt giữ để điều tra về một số sai phạm liên quan đến hoạt động kinh tế của ông này.
Ngay trong tối 20-8, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã tiến hành khám xét nơi ở của ông Nguyễn Đức Kiên tại Hà Nội. Việc khám xét kéo dài khoảng hơn một giờ. Cơ quan công an đã thu giữ một số tài liệu liên quan đến hành vi đang bị điều tra của ông Nguyễn Đức Kiên.
Trước đó, vào 15g chiều 20-8, ông Nguyễn Đức Kiên đã gặp và trả lời phỏng vấn báo Tuổi Trẻ tại khách sạn Hilton - Hà Nội. Tại cuộc trả lời phỏng vấn, ông Kiên trao đổi nhiều về các nội dung liên quan đến tổng kết mùa giải 2012 của bóng đá Việt Nam.
M.QUANG - K.XUÂN
-Bắt bầu Kiên (21/08)
Ông Nguyễn Đức Kiên sinh năm 1964 và sinh sống Hà Nội. Từng thi đậu vào đại học Kỹ thuật Quân sự (nay là Học viện Kỹ thuật Quân sự), sau đó đi du học tại Hungary.
Ông từng làm việc tại tổng công ty Dệt May VN. Thành viên sáng lập Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu (ACB), sau đó là phó chủ tịch HĐQT trước khi chuyển thành phó chủ tịch HĐ sáng lập ACB.
Ngoài ra, ông Kiên còn có cổ phần trong các ngân hàng lớn khác như Eximbank, Kiên Long, Techcombank… Hiện nay ông Kiên là chủ tịch HĐQT kiêm tổng giám đốc công ty cổ phần tập đoàn tài chính Á Châu, có trụ sở chính tại số 57B Phan Chu Trinh, phường Phan Chu Trinh – Hoàn Kiếm – Hà Nội; chủ tịch câu lạc bộ bóng đá Hà Nội ACB. Bên cạnh lĩnh vực ngân hàng và bóng đá, bầu Kiên còn đầu tư vào rất nhiều lĩnh vực khác như du lịch, may mặc…
(WIKIPEDIA)
********************
“Đây là việc của cá nhân ông Kiên”
TTO – Trao đổi với Tuổi Trẻ, ông Nguyễn Thanh Toại, Phó tổng giám đốc ngân hàng (NH) ACB, cũng là người phụ trách phát ngôn của NH này cho biết việc ông Kiên bị bắt là việc của cá nhân ông Kiên.
Bầu Kiên (Nguyễn Đức Kiên) – Ảnh: Sĩ Huyên
Hiện ông Kiên không còn là cổ đông lớn, cũng không phải thành viên Hội đồng quản trị, không tham gia ban điều hành của NH ACB.
“Việc tạm giam ông Kiên là quyết định của cơ quan chức năng do vậy không ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của NH”, ông Toại nhấn mạnh.
Ông Toại cũng cho biết do không còn là cổ đông lớn, nên ông Kiên không có nghĩa vụ phải công bố thông tin về số cổ phần của NH ACB mà ông và các thành viên trong gia đình đang nắm giữ.
Bắt tạm giam, khám xét nơi ở đối với bầu Kiên
(TNO) Sáng nay 21.8, nguồn tin Thanh Niên Online cho biết, Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an đã thực hiện lệnh bắt ông Nguyễn Đức Kiên, người được giới mộ điệu bóng đá biết đến với biệt danh “bầu Kiên” hay “Kiên đầu bạc”.
Việc bắt giữ ông Kiên được cho là có liên quan đến các hoạt động kinh tế và được thực hiện từ 17 giờ chiều qua 20.8.
Cơ quan cảnh sát điều tra cũng đã thực hiện lệnh khám xét nhà riêng ông Kiên tại P.Quảng An, Q.Tây Hồ. Một cán bộ công an phường này cho hay, việc khám xét được thực hiện gần 3 giờ đồng hồ, từ 17 giờ 30 phút cho đến 20 giờ 30 phút.
Lúc 9 giờ 30 phút sáng nay 21.8, Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) vẫn chưa có thông tin chính thức về vụ ông Nguyễn Đức Kiên bị bắt. Tuy nhiên nguồn tin từ ACB cho hay hiện nay ông Nguyễn Đức Kiên chỉ là cổ đông chứ không nắm chức vụ gì trong ngân hàng.
Ông Nguyễn Đức Kiên sinh năm 1964, lớn lên tại Gia Lâm, Hà Nội. Năm 1980, ông thi đậu vào Đại học Kỹ thuật Quân sự. Năm 1981-1985, ông được chọn đi du học tại Hungary. Từ năm 1985-1993 là cán bộ Tổng công ty Dệt may Việt Nam.
Năm 1994, ông Kiên tham gia vào xây dựng ACB, sau đó là Phó chủ tịch Hội đồng Quản trị (HĐQT) trước khi chuyển thành Phó chủ tịch Hội đồng sáng lập ACB.
Đến trước khi thôi làm thành viên HĐQT của ACB, vợ chồng Nguyễn Đức Kiên và ba em của ông nắm giữ 9,71% cổ phần của ACB, trong đó, ông Kiên nắm giữ 3,75% và bà Đặng Ngọc Lan – vợ ông Kiên – nắm giữ 4,11%.
Ngoài lĩnh vực ngân hàng, ông Kiên là người khá nổi danh trong lĩnh vực bóng đá, với biệt danh “bầu Kiên”, là một trong những người khởi xướng sự thành lập của Công ty cổ phần Bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam. Ông từng là Chủ tịch của Liên doanh dầu nhờn Caltex và Phó chủ tịch của Liên doanh KFC. Bên cạnh đó, bầu Kiên còn mở công ty để đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác.
TIẾP TỤC CẬP NHẬT
‘Bầu Kiên’ bị bắt 
ng Nguỹn Đức Kin
Ông Nguyễn Đức Kiên còn là sáng lập viên Công ty Cổ phần bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF)
Ông Nguyễn Đức Kiên, người thường được gọi là ‘Bầu Kiên’, Phó Chủ tịch Hội đồng sáng lập Ngân hàng Cổ phần Thương mại Á châu (ACB), vừa bị bắt chiều hôm 20/8, theo báo chí trong nước.
Báo Tuổi Trẻ TP HCM đưa tin “ông Nguyễn Đức Kiên bị bắt giữ để điều tra về một số sai phạm liên quan đến hoạt động kinh tế của ông này”.
Được biết việc bắt ông Kiên được cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an thực hiện vào chiều thứ Hai 20/8, và ngay buổi tối, nhà ông tại Hà Nội đã bị khám xét, công an thu giữ một số ‘tài liệu liên quan đến hành vi đang bị điều tra’ của ông.
Thông tin Bầu Kiên, sinh năm 1964, bị bắt đang làm chấn động dư luận trong nước, không chỉ bởi vì ảnh hưởng của ông trong lĩnh vực tài chính.
Ngoài vị trí ở ACB, được cho là còn nhiều quyền lực hơn cả Chủ tịch Hội đồng Quản trị, ông Kiên còn nắm nhiều cổ phần tại các ngân hàng lớn khác như Eximbank, Kiên Long, Vietbank, Đại Á và Techcombank.
Riêng tại ACB, ông và gia đình giữ số cổ phiếu nhiều hơn Chủ tịch Hội đồng sáng lập Trần Mộng Hùng và thân nhân.
Về danh chính ngôn thuận, ông Kiên giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc công ty cổ phần mang tên Tập đoàn tài chính Á Châu.
Ông cũng đầu tư vào một vài lĩnh vực khác như du lịch, may mặc.
Ông là thành viên hội đồng quản trị của hai công ty du lịch lớn là Du lịch Chợ Lớn và Du lịch Thiên Minh.

Bầu bóng đá

Bầu Kiên còn được biết qua vai trò của mình trong lĩnh vực nhiều tiền nhưng cũng gây nhiều tranh cãi là bóng đá.
Ông là sáng lập viên Công ty Cổ phần bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF) và cổ súy cho các thay đổi mạnh trong điều hành các giải bóng đá Việt Nam.
Dư luận cũng nói nhiều tới liên quan của ông với các nhóm lợi ích với ảnh hưởng trong lĩnh vực tài chính-ngân hàng.
Có cáo buộc ông có quan hệ thân cận với một số lãnh đạo cấp cao ở trong nước.
Việc ông mời đích danh Thượng tướng công an Nguyễn Văn Hưởng, cố vấn an ninh và tôn giáo cho Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, làm cố vấn cho VPF hồi cuối năm ngoái đã gây nhiều đồn đoán.
Đầu năm nay, báo Thể thao 24h đưa tin ông Nguyễn Đức Kiên cùng một số lãnh đạo VPF ăn tối với Thủ tướng suốt ba tiếng đồng hồ và sau đó ‘lật ngược tình thế’ trong cuộc chiến bản quyền Giải Bóng đá quốc gia với Liên đoàn Bóng đá VN (VFF) cùng Tập đoàn truyền thông An Viên (AVG).
Bản tin của báo này nhanh chóng bị can thiệp phải gỡ bỏ.
Báo Thể thao 24h sau đó phải cải chính và xin chịu kỷ luật sau khi đăng thông tin ‘bịa đặt’ về bữa ăn tối nói trên.
–   Ông Nguyễn Đức Kiên bị bắt. VNExpress
Rung động thông tin bắt giữ bầu Kiên (VNN). –    Bắt tạm giam, khám xét nơi ở của ‘bầu’ Kiên.Tiền
phong: Cuối giờ chiều qua, cơ quan điều tra bắt đầu tiến hành khám xét nơi ở của ông Kiên tại phường Quảng An (quận Tây Hồ, Hà Nội). Đến khoảng 20 giờ 30, việc khám xét mới kết thúc.
Một nguồn tin cho hay, cơ quan chức năng đã thu giữ một số tài liệu và một ổ cứng máy tính tại nơi ở của ông Kiên.
Theo một số nguồn tin, ông Kiên bị bắt vì để điều tra về hành vi “cố ý làm trái” liên quan đến các hoạt động kinh tế.
Tiền Phong sẽ tiếp tục cập nhật thông tin vụ việc này đến độc giả.
- NHÂN VIỆC “BẦU KIÊN”, NHỚ CHUYỆN: “ĐẠI GIA” CHỈ CÓ MỖI TIỀN… – (Mai Thanh Hải). – TIN RÚNG ĐỘNG: Bầu Kiên đã bị bắt 20/8/2012! (TTXVA).
Hàng loạt tập đoàn nhà nước bị phanh phui sai phạm (VNN). Được biết, khi bắt giữ bầu Kiên tại TP.HCM thì trong đêm 20/8, lực lượng công an đã tiến hành khám xét nơi ở của ông này tại Hà Nội.
Tại đây lực lượng công an có thu giữ 1 số tài liệu để phục vụ cho công tác điều tra.- Từ nay tới cuối năm, thanh tra 4 tập đoàn, tổng công ty (Cafef/TTVN).
-
Những cuộc chơi tiền tỷ của bầu Kiên
(Phunutoday) – Không làm chủ tịch bất cứ một tập đoàn nào nhưng ông Nguyễn Đức Kiên (bầu Kiên) thuộc hàng đại gia giàu nứt đố đổ vách. Những cuộc chơi tiền tỷ của ông bầu tóc bạc này khiến các đại gia khác cũng phải nể phục.

Bắt Bầu Kiên, khám xét nơi ở gần 1 tiếng
Bên cạnh lĩnh vực ngân hàng và bóng đá, bầu Kiên còn đầu tư vào rất nhiều lĩnh vực khác như du lịch, may mặc…

Ông cũng đã từng là Chủ tịch của Liên doanh dầu nhờn Caltex và Phó Chủ tịch của Liên doanh KFC Việt Nam.

Trong lĩnh vực du lịch, ông Nguyễn Đức Kiên Kiên có “ghế” trong hội đồng quản trị của CTCP Dịch vụ Du lịch Chợ Lớn (cùng với ông Phạm Trung Cang) và CTCP Du lịch Thiên Minh. Công ty Thiên Minh đầu năm nay được biết đến nhiều với thương vụ chi 45 triệu USD mua lại chuỗi khách sạn Victoria.
- “Bầu” Kiên – “ông trùm” của các Ngân hàng Việt Nam (NCĐT/Infonet).
Ngoài số cổ phiếu tại Ngân hàng ACB, ông Kiên còn nắm giữ cổ phiếu của một số ngân hàng khác là Kiên Long, Đại Á (được cho là cổ đông lớn nhất). Bên cạnh đó, có tin cho biết bầu Kiên còn sở hữu cổ phần của VietBank, Eximbank và Sacombank.
Cho ra đời CLB bóng đá Hà Nội với cả tá ngôi sao, “đánh” VFF tơi bời, lập ra VPF, đấu tay đôi với AVG về bản quyền truyền hình, bầu Kiên trở thành tâm điểm của bóng đá Việt Nam trong năm qua.
`Bầu` Kiên - `ông trùm` của các Ngân hàng Việt Nam
Bầu Kiên – tâm điểm cúa bóng đá Việt Nam trong năm 2011
Cướp diễn đàn, đánh tơi tả VFF
Là doanh nhân đầu tiên nhảy vào làm bóng đá, nhưng tên tuổi của bầu Kiên khá “chìm” so với bầu Thắng hay bầu Đức. Sở dĩ có điều trên là bởi ông trùm ngân hàng này có đặc tính không thích lên tiếng trên các phương tiện thông tin đại chúng và làm bóng đá một cách khá căn cơ chứ không vung tiền quảng bá thương hiệu rầm rộ.
Tuy nhiên, tất cả đã thay đổi kẻ từ sau buổi hội nghị tổng kết mùa giải 2011 của VFF. Trong buổi hội nghị ấy, chủ tịch VFF Nguyễn Trọng Hỷ quyết định “cấm cửa” giới truyền thông, thế nhưng bất ngờ bầu Kiên thông qua chánh văn phòng VFF Lê Hoài Anh đã gửi cho ông Hỷ một mẩu giấy với nội dung bằng mọi giá phải cho giới truyền thông vào tác nghiệp.
Khi giới truyền thông được tham dự hội nghị, bầu Kiên bất ngờ “cướp diễn đàn”, nói sa sả về những điều tồi tệ của bộ máy VFF, của BTC V-League, của đội ngũ trọng tài. Vụ “tung bom” trên đã giúp ông chủ của CLB Hà Nội ACB nổi danh như cồn, trở thành tâm điểm của các trang báo thể thao.
Sau cú ra đòn bất ngờ trên, bầu Kiên tiếp tục tấn công dồn dập, đẩy VFF rơi vào cảnh thất thế. Bầu Kiên đòi phải thành lập một công ty cổ phần bóng đá để thay VFF điều hành các giải đấu trong nước. Nói là làm, bầu Kiên bắt tay cùng các đối tác hùng mạnh khác như bầu Thắng, bầu Đức, bầu Trường…, buộc VFF phải xuống nước, cho ra đời công ty VPF.
Sự ra đời của VFP thực sự đã mở ra một bước ngoặt mới cho bóng đá Việt Nam. Đặc biệt, trong công ty này bầu Thắng là người giữ ghế CT HĐQT nhưng thực tế quyền lực của bầu Kiên mới là nhất. Kể từ ngày thành lập cho tới nay, đa phần các phát ngôn hay công văn của VPF đều xuất phát từ ông bầu tóc bạc này.
VPF được thành lập chưa lâu, bầu Kiên tiếp tục gây xôn xao dư luận khi lao vào cuộc chiến bản quyền truyền hình. PCT HĐQT VPF bất ngờ bỏ qua AVG – đơn vị đã ký hợp đồng bản quyền truyền hình có thời hạn 20 năm với VFF – để bắt tay hợp tác với VTV và VTC. “Ác liệt” hơn, ông còn làm công văn gửi lên các Bộ và thủ tướng, đề nghị xem xét lại tính hợp pháp của bản hợp đồng mà VFF và AVG đã ký.
Cho ra đời CLB bóng đá Hà Nội, nuôi mộng vô địch
`Bầu` Kiên - `ông trùm` của các Ngân hàng Việt Nam
Siêu xe bầu Kiên thường dùng để tới sân Hàng Đẫy

Bầu Kiên thuộc hàng đại gia giàu nứt đố đổ vách, nhưng khi bước chân vào làm bóng đá, ông khá căn cơ. Không thiếu tiền nhưng ông bầu tóc bạc này không đổ tiền thực hiện những hợp đồng bom tấn gây xôn xao dư luận, không tung tiền thưởng hàng tỷ đồng cho mỗi trận thắng như bầu Đức, bầu Hiển hay bầu Trường. Thế mới có chuyện Hà Nội ACB cứ lẹt đẹt, luôn lo trụ hạng chứ chẳng mơ gì tới ngôi vô địch.
Tuy nhiên, mọi chuyện đã rẽ sang một trang khác khi Hà Nội ACB phải xuống hạng vào cuối mùa giải 2011. Bầu Kiên bất ngờ mua lại Hòa Phát Hà Nội, sát nhập hai đội lại để cho ra đời CLB bóng đá Hà Nội. Tiếp theo, ông trùm ngân hàng gây chấn động dư luận khi chiêu mộ thành công ngôi sao sáng nhất của bóng đá Việt Nam – Công Vinh. Bầu Kiên luôn miệng khẳng định ông không phá giá, nhưng ai cũng hiểu, không phải ngẫu nhiên mà Công Vinh lật kèo Hà Nội T&T để về đầu quân cho CLB bóng đá Hà Nội.
Với những cầu thủ chất lượng như Công Vinh, Thành Lương, Timothy…CLB Hà Nội sở hữu lực lượng hùng hậu thuộc hàng số một Việt Nam. Có lẽ đây cũng là lần đầu tiên đội bóng mà bầu Kiên nắm được liệt vào danh sách ứng cử viên sáng giá cho ngôi vô địch. Bầu Kiên: Bí ẩn đại gia đầu bạc
Khác với bầu Đức (ông Đoàn Nguyên Đức, Chủ tịch Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai), hay bầu Hiển (ông Đỗ Quang Hiển, Chủ tịch Ngân hàng SHB và Tập đoàn T&T), bầu Kiên không làm chủ tịch một tập đoàn nào.
Việc điều hành các doanh nghiệp tư nhân trong nước và liên doanh không phải là mục tiêu của bầu Kiên. Xu hướng đầu tư của ông cho thấy ông thích nắm cổ phần lớn trong ngân hàng và doanh nghiệp hơn là ngồi ghế lãnh đạo.
Nói chính xác, bầu Kiên là dạng nhà đầu tư thầm lặng phục vụ bản thân và một số cổ đông lớn có tiềm lực tài chính, có thể can thiệp vào các doanh nghiệp khi cần thiết để doanh nghiệp đó làm ăn tốt hơn. Tại các thị trường phát triển trên thế giới, đó là một nghề. Tuy vậy, nghề này đòi hỏi nhà đầu tư phải hội đủ nhiều yếu tố như tầm vóc và tầm nhìn, năng lực tài chính, kiến thức và uy tín.
Từng học Đại học Kỹ thuật Quân sự thuộc Bộ Quốc phòng, sau đó sang Hungary học Trường Kỹ thuật Quân sự Zalkamate (từ năm 1981-1985), ông Kiên tham gia sáng lập ACB vào năm 1994 cùng với các cổ đông khác. Từ năm 1994-2008, ông Kiên đảm nhiệm cương vị Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị ACB. Theo thông tin của giới ngân hàng, cho tới trước khi từ bỏ chức vụ thành viên Hội đồng Quản trị ACB vào năm 2008, ông Kiên và vợ là bà Đặng Ngọc Lan đã cùng các thành viên gia đình nắm giữ khoảng 10% cổ phần của ACB. Trong đó, riêng ông được cho là sở hữu 3,75% cổ phần.
Giá trị tài sản tính theo số cổ phiếu ACB ông Kiên nắm giữ năm 2011 vào khoảng 759,6 tỉ đồng (đứng thứ 14 trong top 100 nhà đầu tư giàu nhất trên sàn chứng khoán), trong khi năm 2010 là gần 805,9 tỉ đồng.
Ngoài số cổ phiếu đang nắm giữ tại Ngân hàng ACB, ông Kiên còn nắm giữ cổ phiếu của một số ngân hàng khác. Nhà đầu tư này được cho là cổ đông lớn nhất, chi phối 2 ngân hàng Kiên Long và Đại Á. Việc ông Kiên sở hữu cổ phần tại 2 ngân hàng nhỏ này có thể cấu trúc qua Ngân hàng ACB hoặc một số cá nhân, tổ chức được ủy thác. Ngoài Kiên Long, Đại Á, có tin cho biết bầu Kiên còn sở hữu cổ phần của Ngân hàng Việt Nam Thương Tín (VietBank), Ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank), Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank).
Trong lễ tổng kết của VFF, ông cho biết mình là “cổ đông chính của Eximbank”. Ông cũng tuân thủ quy định, theo đó mỗi ông bầu chỉ được phép sở hữu một đội bóng tại một giải đấu, thông qua một phát ngôn khác: sẽ bán cổ phần tại Ngân hàng Kiên Long bởi câu lạc bộ bóng đá Kiên Long Bank Kiên Giang được lên chơi ở giải vô địch quốc gia, còn Ngân hàng Kiên Long lại là nhà tài trợ chính cho đội bóng. Thậm chí, lại xuất hiện tin đồn trong giới đầu tư rằng bầu Kiên là nhân vật chính đã đứng ra dàn xếp việc một số cổ đông nước ngoài lẫn trong nước mua được hơn 45% cổ phần của Ngân hàng Sacombank.
Về khả năng lãnh đạo, thông tin về công việc điều hành của doanh nhân này càng mù mờ hơn. Mặc dù ông Kiên có cổ phần trong các ngân hàng, từng tham gia Hội đồng Quản trị Công ty Liên doanh dầu nhờn Caltex (Mỹ), Công ty Liên doanh KFC Việt Nam, rồi có chân trong Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Dịch vụ Du lịch Chợ Lớn và Công ty Cổ phần Du lịch Thiên Minh, chưa có thông tin nào cho thấy ông là nhà quản trị doanh nghiệp trực tiếp. Thậm chí, với thương vụ đình đám đầu năm 2011 khi Thiên Minh bỏ ra 45 triệu USD, trong đó Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) rót khoảng 12 triệu USD, để mua lại chuỗi resort Victoria, thì cũng không ai nhắc đến vai trò lãnh đạo của ông.
Một chuyên gia tư vấn chiến lược doanh nghiệp (giấu tên) cũng lắc đầu trước đặt câu hỏi này. Tuy nhiên, theo vị chuyên gia này, bất chấp khả năng lãnh đạo vẫn là dấu hỏi lớn, rõ ràng kỹ năng đánh giá cơ hội và khả năng thay đổi (kể cả một hệ thống lớn và rất phức tạp như VFF) của bầu Kiên cho thấy ông là một doanh nhân có nhiều phẩm chất và xảo thuật.
Đằng sau doanh nhân này còn nhiều câu hỏi khác, như cách hành xử ở ông hay khả năng điều hành doanh nghiệp, nhưng không thể phủ nhận thuật lãnh đạo của nhà đầu tư thầm lặng này được biểu hiện khá rõ thông qua sự nể trọng và e dè của các nhà lãnh đạo khác dành cho ông.
Ông Kiên ít khi thất bại một khi đã theo đuổi một mục tiêu nào đó. Hoặc những thất bại của ông thường bị vầng hào quang thành công của ông che khuất. Tuy nhiên, đây chính là điểm yếu của bầu Kiên. Quá tự tin có thể dẫn đến thất bại, ví dụ như những rắc rối hiện nay trong cuộc chiến bản quyền với Công ty Cổ phần Viễn thông và Truyền thông An Viên. Bầu Kiên đã quá vội vàng và chủ quan, nhất là ngay sau khi nắm ghế Phó Chủ tịch VPF, cho nên sẽ có khả năng thất bại trong vụ việc này.
Nếu điều này xảy ra, lần đầu tiên chúng ta sẽ có dịp thẩm định một cách chính xác năng lực điều hành của ông Nguyễn Đức Kiên, bất chấp lớp màn bí mật ông đã phủ lên nghiệp kinh doanh của mình
.
Theo Nhịp cầu Đầu tư