CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
- Đoàn công tác Tổng cục Chính trị: Thăm, làm việc tại huyện đảo Trường Sa và khu vực DK1(QĐND). - Tổng cục trưởng Dương Quốc Trọng thăm và làm việc tại Trường Sa (GĐ). =>
- Vợ lính Trường Sa (HTO/NĐT).
- Giữ an toàn cho ngư dân (NLĐ). - Chủ tịch nước ‘phỏng vấn’ ngư dân bám biển Hoàng Sa(VNN). - Chủ tịch nước lắng nghe chia sẻ của ngư dân (DT). - Mỏi mắt chờ tàu sắt
- Hơn 50% lượng LNG toàn cầu đi qua Biển Đông (PT).
- Đổi tên nước làm tiền đề đổi tiền cứu nợ bất động sản? (Cầu Nhật Tân). “Không chừng gióng lên thế, tiện thể đổi luôn tiền (10 ăn 1) cho phù hợp với tên nước mới sẽ in trên đồng tiền. Đó là cách nhanh nhất xí xóa được món nợ bất động sản hiện nay.’
- Luật Cư trú: Luật làm khó dân (NLĐ).
- Thuế đặc thù cho báo chí (NLĐ).
- Chủ tịch TP.Cần Thơ được đưa lên cấp cứu ở TP.HCM bằng trực thăng (TN).
- Hà Nội không phạt lỗi sang tên xe chạy trên đường (TT).
- “Ông Trầm Bê không phải thần thánh mà treo hình giữa chánh điện” (DT).
- Vụ phó phòng “đại náo” UBND tỉnh: Chủ tịch tỉnh xin nghỉ hưu sớm (LĐ).
- 17 quan chức Bình Phước “móc túi” trả trên 25 tỉ đồng (TT).
- Cận cảnh hòn đá lạ tại đền Hùng (TP).
- Ngày càng nhiều nhà giàu Trung Quốc rời bỏ quê hương (TN).
<- Hacker Trung Quốc đánh sập website Thông tấn xã Philippines (Infonet).
- Triều Tiên bác bỏ đề nghị đối thoại của Hàn Quốc (TN). - Triều Tiên tố Hàn Quốc “thủ đoạn xảo quyệt” (NLĐ). - Động thái khó hiểu của quân đội Triều Tiên (VNN). - Giữa lúc căng thẳng, Kim Jong Un ‘vắng mặt’ bí ẩn (VNN). - Psy làm lu mờ những đe dọa chiến tranh từ Triều Tiên(TQ). - Mỹ để ngỏ khả năng thương lượng với Triều Tiên (TTXVN).
- Đông Á: khoảnh khắc giữa chiến tranh và hòa bình (SGTT). - Ngoại trưởng Mỹ tái khẳng định cam kết bảo vệ Nhật (TTXVN).
- Tăng tốc cho kịp chuyến tàu ra đảo (TT).
- Thăm Quảng Nam, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: Bà con ngư dân cần đeo bám vùng biển truyền thống (SGGP). - Chủ tịch nước đối thoại với ngư dân (TP). - Phải bảo vệ an toàn cho ngư dân (TN). - ‘Cảnh sát biển cần kiên quyết bảo vệ ngư dân’ (Sống mới). - KHỔ QUÁ ANH TƯ ƠI ! (VNN/ Huỳnh Ngọc Chênh). “Nhưng núa thiệt vơi anh Tư, nếu anh dũng cổm chút nữa thì hô lên một tiếng đổi mới đi, dân tui ủng hộ anh hết mình. Chỉ có đổi mới mới cứu được dân được nước thôi“. Các bác chớ có kỳ vọng nhiều ở anh Tư, theo quan sát của BTV tui thì từ khi khởi đầu từ Công ty May Sài Gòn 3 cho tới bây giờ, anh Tư đánh trăm trận nhưng… chẳng thắng trận nào!
- Loạt clip: HS tiểu học biết gì về Trường Sa, Hoàng Sa? (GDVN). - Ca khúc phổ thơ Nguyễn Việt Chiến về Trường Sa lại đoạt giải (GDVN).
- Phạt 100 triệu đồng nếu cung cấp bản đồ không có Hoàng Sa, Trường Sa (TN).
- Phỏng vấn ông Nguyễn Văn Mỹ, giám đốc công ty dã ngoại Lửa Việt: Nguy cơ nô dịch văn hóa từ Trung Quốc (RFI).
- Tiến sĩ Trần Công Trục: Cảnh giác kế “giương đông, kích tây” nhằm độc chiếm biển Đông(LĐ).
- China News: “Nhật Bản có kế hoạch cung cấp tàu tuần tra cho Việt Nam” (GDVN).
- Bắc Kinh lại ngang ngược điều tàu Thực Nghiệm 2 xuống Hoàng Sa (PT).
- Có ‘gây hấn nhỏ’ ở Biển Đông vào cuối tháng 4, đầu tháng 5? (PT). - Bắc Kinh tìm cách “bẻ đũa” (TN).
- Asean – Trung Quốc: Sẽ họp đặc biệt nhằm đẩy nhanh tiến trình xây dựng COC (SGTT).
- John Kerry cam kết Mỹ sẽ bảo vệ Nhật (PLTP). – Tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư: Mỹ phản đối hành động cưỡng ép của Trung Quốc (TP).
- NHẬT KÝ THAM DỰ PHIÊN TÒA ĐOÀN VĂN VƯƠN -PHẦN 3- VÀO ĐỒN CÔNG AN VÀ TRỞ VỀ NHƯ THẾ NÀO? (Bùi Hằng).
- NHỮNG KẺ “RÀ NƯỚC” (Bùi Văn Bồng). “Năm ngoái, thấy cái cảnh công an truy ép dân Tiên Lãng, Văn Giang, lại thấy họ bắt những người biểu tình yêu nước, đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo, tụi tui nói: ‘Lại là cái lũ rà nước’. Dân tui ở đây, xem tivi thấy vị lãnh đạo nào đã mất uy tín mà còn lên sóng tivi phát biểu, liền bấm chuyển kênh khác, không thèm nhìn, không thèm nghe, miệng lẩm bẩm: ‘Đ. má thằng cha rà nước‘.”
- Tiến sỹ Toán học Nguyễn Ngọc Chu: Trung lập: quyền lợi dân tộc hay quyền lợi giai cấp? (Boxitvn).
- DANH SÁCH NGƯỜI KÝ KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP 1992 (TỪ ĐỢT 1 ĐẾN ĐỢT 32) (Boxitvn). Số người ký tên đến đợt 32: 14.410
- LẤY LẠI TÊN NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA ĐỂ LẤY LẠI LÒNG DÂN (Phạm Viết Đào).
- Của Đoàn Nguyên Đức sao lại gán cho Cường Đô La? (Xê Nho NVP).
- Phạm Minh Thông và bản thông điệp sau 12 năm (Trương Duy Nhất).
- Giáo xứ Núi Dinh – Phường Kim Dinh, Tp. Bà Rịa đã đàn áp dân ra sao? (FB Trịnh Sơn).
- BÁC BA PHI ĐI THĂM MỸ (KỲ30) (Nhật Tuấn). “Ủa, sao lại biểu tình ? Tôi tưởng bên này đồng bào ta ai cũng cơm no , áo ấm, nhà cao cửa rộng cả, còn có gì bất mãn mà phải biểu tình?… Họ đòi tiền đền bù giải toả đất đai ? Không phải ? Họ đả đảo nhà cầm quyền hà khắc, áp bức dân đen ? Không phải. Họ đòi trừng trị bọn tham quan ô lại, sống phè phỡn trên đầu trên cổ người dân ? Không phải. Họ đòi cho con nít phải đến trường học tập cha mẹ không phải lo đóng góp cắc nào ? Không phải?… “
- Chủ tịch tỉnh và quan chức phải móc tiền túi đền cho nhà nước 25 tỷ đồng (Tân Châu). “Bắt thang lên hỏi ông trời… Tiền ni nhà nước có đòi được ko? Ông trời ổng bảo là… (các bạn trả lời dùm ông trời nhá)“. BTV xin trả lời dùm ông Trời: Ông trời ổng bảo là không/ Tiền vào túi chúng trông mong gì đòi/ Chúng ăn như lũ bọ giòi/ Làm gì chịu nhả mà đòi, tốn công!? - Khôi hài hết chỗ nói (Nguyễn Duy Xuân).
- Vong khuyển (Đào Tuấn). “Nhưng thật lạ, người ta có thể xúc động trước một bài diễn văn chém gió của một luật sư Mỹ bênh vực loài chó, trong khi không mảy may xúc động khi giáng những cú đòn thù vào ‘đồng loại người’ của mình, khi hạ nhục con người vì 2 con chó đã chết. Có lẽ, sự man rợ này phải được chấm dứt trước khi bàn đến câu chuyện ăn thịt chó là dã man hay không dã man, là man rợ hay không man rợ“.
- TS. BÙI SĨ TIẾU: CƠ CHẾ, MÔ HÌNH NÀO CHO NÔNG NGHIỆP VIỆT ? (Bùi Văn Bồng).
- DINH ĐỘC LẬP VÀ CHỚ TRÊU NHỮNG NGƯỜI DÍNH ĐẾN NÓ (Kha Trà Phương). -Nguyễn Thị Bình – Paris 40 năm ngày trở lại (kỳ 2) (TTVH). =>
- DỰ THẢO TIẾP THU Ý KIẾN NHÂN DÂN VỀ HIẾN PHÁP: Lãnh đạo phải tuyên thệ khi nhậm chức (PT). - Thường vụ Quốc hội xem xét Luật Đất đai (sửa đổi) (ANTĐ). – Góp ý dự thảo Luật Đất đai sửa đổi: Bảo đảm quyền làm chủ của người được giao quyền sử dụng đất(VOV).
- Vụ khiếu nại chủ tịch tỉnh đòi lại đất tổ tiên ở Quảng Nam: Thân nhân người khiếu nại đang sử dụng đất (DV).
- Xin lỗi dân – cần thực chất. Bài 1: Mỗi nơi mỗi kiểu (SGGP).
- Báo động đỏ thu nhập ngoài lương (TP). – Bùi Hoàng Tám: Nguy cơ từ những “cuộc tình bệnh hoạn”! (DT). - Bệnh của công chức (HNM). - Bêu danh công chức ăn cắp giờ công(TN).
- Đề nghị kỷ luật Cục trưởng Thi hành án dân sự Tây Ninh (TN).
- Nữ phó phòng ‘quậy’: Có liên quan các đợt thanh tra? (TP). - Ông Trần Khiêu phủ nhận thông tin bà Ly đập xe, quậy phá trụ sở tỉnh (GDVN). - Chủ tịch tỉnh Trà Vinh xin nghỉ hưu (NĐT).
- Bát nháo chốn công đường (TP). - Chủ tọa phải dự liệu tình hình (TP).
- Từ hôm nay, phạt xe không chính chủ (TP).
- Ác ma Mars trong lời tiên tri (QLB).
- Đới Húc – “Gã đại tá khùng” trong lòng quân đội Trung Quốc (Infonet).
- Con đường Myanmar (4): Thời điểm của những nhà chiến lược (NXB Picus/ Phan Ba).
- Nhà lãnh đạo Triều Tiên quyết gây khủng hoảng? (VnMedia). - Triều Tiên chưa có khả năng gắn đầu đạn hạt nhân lên tên lửa? (LĐ). - Bình Nhưỡng: Sẽ không có đàm phán với Seoul nếu cuộc tập trận chung Mỹ-Hàn chưa kết thúc (Sống mới). - Mỹ để ngỏ khả năng đối thoại với Triều Tiên (VOV). - Mỹ – Nhật không để Triều Tiên có vũ khí hạt nhân (TN).
- HS tiểu học có được người lớn dạy về Trường Sa, Hoàng Sa? (GDVN). - Ý tưởng táo bạo đảo tiền tiêu Lý Sơn giữa Biển Đông (TP).
- Ngư dân “tố” tàu Trung Quốc với Chủ tịch nước (TT).
- Đừng ảo tưởng Trung Quốc từ bỏ tham vọng độc chiếm Biển Đông (ĐĐK). - Tại sao một cuộc chiến giữa Trung Quốc và Việt Nam là không thể tránh khỏi (Boxitvn).
- Asean cần đưa ra tuyên bố chung (TT).
- Trung Quốc tập trận trên Thái Bình Dương (VNE).
- Ngư dân Trung Quốc bị bắt ở Philippines là gián điệp quân sự? (DT). - Philippines tố tin tặc Trung Quốc tấn công website chính phủ (TP). - Trả đũa vụ bắt giữ ngư dân, tin tặc Trung Quốc tấn công website hãng tin Philippines? (PT).
- “Nhật đã kéo được Đài Loan về phía mình” (LĐ).
- BS Phạm Hồng Sơn bị ngăn không cho gặp phái đoàn Mỹ (RFA). - Cấm tiếp xúc nhân đối thoại nhân quyền (BBC). - CSW quan tâm cái chết của ông Hoàng Văn Ngài (VOA).
- NHỮNG SUY NGHĨ VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI – THÀNH CÔNG VÀ THẤT BẠI (Tễu).
- DANH SÁCH NGƯỜI KÝ LỜI KÊU GỌI THỰC THI QUYỀN CON NGƯỜI THEO HIẾN PHÁP TẠI VIỆT NAM (TỪ ĐỢT 1 ĐẾN ĐỢT 25) (Boxitvn). - Không thể lẫn lộn hai khái niệm: Tổ quốc và Quốc gia! (Bloger Tấn Hà). - Một góc nhìn về Nhóm Cùng Viết Hiến Pháp của giáo sư Ngô Bảo Châu (Bloger Tấn Hà). - Nông dân góp ý sửa đổi Hiến pháp: Xin được bầu trực tiếp Thủ Tướng (Boxitvn).
- Qua hai phiên toà xét xử ở Hải Phòng: Quan xử nặng, dân xử nhẹ! Ai bảo đó là không công bằng? (Boxitvn). - Về việc giải quyết khiếu nại của ông Nguyễn Minh Kế (ND). - Có hay không chuyện mua bán đất rừng Sóc Sơn? (NNVN).
- MỪNG THỌ TBT NGUYỄN PHÚ TRỌNG LÊN LÃO 70 (Tễu).
- Phê, tự phê để xây dựng Đảng (ĐĐK).
- Dưới “chém” lên! (Giadinh.net).
- 17 quan chức Bình Phước phải trả lại hơn 25 tỷ đồng (DT). - Vụ bán rừng cao su ở Bình Phước: Yêu cầu 17 quan chức bồi thường 25 tỷ đồng (DV). - Chuyện “lạ” ở Quỳnh Lưu: Sau 730 ngày thụ lý, Tòa bỗng tuyên sai luật (GDVN).
- Chủ tịch tỉnh Trà Vinh: Có người chủ mưu trong chuyện Trần Hồng Ly (GDVN). - NGHĨ VỀ 2 TIN NÓNG TRONG NGÀY: CHỦ TỊCH TRÀ VINH XIN NGHỈ HƯU, CHỦ TỊCH CẦN THƠ ĐỘT QUỊ (Nguyễn Trọng Tạo). - Phó công an huyện bị mất chức vì “mò” vào nhà phụ nữ (DV).
- Vụ giết người ở Vĩnh Phúc: Bắt “nhân chứng” Nguyễn Văn Hiệp (NLĐ). - Em họ nạn nhân vụ ‘mang quan tài diễu phố’ bị khởi tố (PT).
- Xe không chính chủ: Không được kiểm tra, xử phạt ngoài đường (Infonet).
- Hàng loạt chuyên gia nước ngoài rời Bắc Kinh vì sợ bẩn (DT).
- Bắc Triều Tiên lao vào cuộc chiến chống đói (RFI).
- Triều Tiên tung clip ‘huỷ diệt’ Mỹ bằng tên lửa (VTC). - Bán đảo Triều Tiên- quả bom không hẹn giờ (VOV). - Vũ khí của Bắc Triều Tiên sẽ nhả đạn? (GDVN). - Nhiều nước ‘canh’ Triều Tiên phóng tên lửa hôm nay (NĐT). - Philippines cho Mỹ mượn căn cứ quân sự nếu chiến tranh (NĐT). - Ngoại trưởng Mỹ Kerry thăm Nhật Bản (BBC). - Hàn Quốc “lấy làm tiếc” vì Triều Tiên bác bỏ đề nghị đàm phán (LĐ). - Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đang dùng chiến tranh tâm lý? (PT). - Mỹ sẵn sàng “bắt tay” Triều Tiên (TN).
KINH TẾ
- Bộ trưởng Xây dựng: “Gỡ khó cho bất động sản là nhiệm vụ cần thiết” (VnEco).
- Hơn 6,5 tấn vàng được đưa ra thị trường: Vì sao giá vàng trong nước chưa hạ nhiệt? (CAND). - Giá vàng giảm, khách mua tăng (SGTT).
< - Nhìn lại sự phát triển của thị trường trái phiếu Việt Nam 10 năm qua (vinacorp). - Ba cổ phiếu bắt buộc phải rời sàn (VnEco).
- Giá than dọa giá điện (NLĐ).
- Người nông dân lỗ, người tiêu dùng thiệt – Vì đâu? (VTV).
- Sẽ có nhiều “cây gậy” để chống chuyển giá (HQ).
- Cảnh báo lừa đảo tuyển lao động đi nước ngoài (PNTP).
- Khi chuyên gia kinh tế “nói theo phong trào” (VnEco).
- TS Lê Đăng Doanh: Không bông hồng nào không có gai (NCĐT). - Tăng trưởng GDP không nên là chỉ tiêu thi đua (SGGP).
- Ngân hàng ồ ạt thay “áo” mới (VnEco). - Ngân hàng đua nhau “làm mới mình” (GDVN).
- Lãi suất giảm vẫn ồ ạt gửi ngân hàng (ANTĐ).
- Hiểu cho đúng vụ ‘đại gia Đặng Văn Thành bị Sacombank siết nợ’ (PT).
- Đấu thầu vàng, ai lỗ ? (TN). - Giá vàng trong xu hướng hạ (TN).
- ‘Làn sóng ngầm’ sáp nhập, bán tháo dự án bất động sản (PT). - “Giá bất động sản ở Hà Nội vẫn có thể giảm hơn nữa” (GDVN).
- Nói và làm: Lạm phát giảm: Xếp hàng tăng giá? (VEF).
- Doanh nghiệp cà phê và ngân hàng cùng kêu khổ (ĐTCK).
- Cá tra Việt Nam “phản công” (PLTP).
- Thuỷ sản: nỗi lo từ thị trường Trung Quốc (SGTT).
- Khó giảm nhập siêu từ Trung Quốc (ANTĐ).
- Nông dân miền Tây lại khóc vì giá lúa giảm (PLTP).
- Những số liệu méo mó (NNVN).
- Doanh nghiệp “rộng cửa” vay vốn ngân hàng (LĐ).
- Giá vàng trong nước và thế giới lại thi nhau lao dốc (VnEco). - Vàng giảm xuống mức thấp nhất trong hai năm (TP). - Kỳ vọng giá vàng vỡ tan tành (LĐ).
- Sau gói 30.000 tỷ, còn các gói khác để người nghèo có nhà (VOV). - Nhà giá thấp sẽ tăng thanh khoản (TN).
- Doanh nghiệp vật lộn trong thời khó – Bài 1: Doanh nghiệp ‘đo lọ nước mắm…’ (TP). - Xem xét giảm thuế hỗ trợ sản xuất kinh doanh (TP). - Thuế thu nhập cá nhân sửa đổi: Bòn nơi khố rách, đãi nơi quần hồng? (TT).
- Hiệp hội Lương thực Việt Nam đã bần cùng hóa nông dân như thế nào? (Boxitvn).
- Sẽ duy trì 1 triệu tấn cá tra nguyên liệu (TQ). - Không để tôm “ôm” nợ (NNVN). - Nuôi thủy sản XK: Được vay vốn tín dụng XK để mua thức ăn (DV).
- Tây Nguyên: Tiêu mất mùa, trượt giá (NNVN).
- Nông dân Đắk Lắk trắng tay vì trồng bí Trung Quốc (TT/GDVN).
VĂN HÓA-THỂ THAO
- Liên hoan chẳng để làm gì! (NLĐ).
- “Đọc sách phải trở thành một niềm hạnh phúc ích kỷ” (VNN).
- ‘Nghe dạo Hà Nội’: Qua âm thanh ‘cảm’ lịch sử (TP). - Hành trình tìm lại kí ức âm thanh Hà Nội (VOV). =>
- Người phụ nữ khiếm thị biết hai ngoại ngữ (TP).
- Quảng Bình: “Kỳ bí” về ngôi miếu cổ trong lòng cây si (DT).
- Cô gái viết văn ngồi xe lăn thi hoa hậu (VNE).
- Đừng lấn sân! (QĐND).
- Nhà văn Nguyễn Việt Hà: Đàn ông viết tạp văn (TTVH).
- Tiểu thuyết mới của Haruki Murakami: Chiều sâu của bóng tối (TTVH). - Gã công tử bột khỏa thân ngồi viết sách (TTVH).
- CĐV Nghệ An gây náo loạn ở sân Vinh (DT). - Sân Vinh suýt tái diễn “thảm họa Hillsborough” (TN). - Chùm ảnh: Vỡ sân Vinh trước trận SLNA – XT.SG (VNN). - BTC sân Vinh phải chịu trách nhiệm hoàn toàn! (TN). - Bi kịch như Quả bóng vàng Việt Nam! (VnM).
- Ngàn năm áo mũ (TN).
- Kỳ nhân xứ Việt – Kỳ 1: Ông đồ tí hon quên chữ (TN).
- Tục lệ thờ cúng Hùng Vương là tin ngưỡng đầu tiên được công nhận di sản thế giới (Sống mới). - Để người dân làm chủ di sản (LĐ).
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO XÁC NHẬN GIẢI THƯỞNG CỦA CHÁU TRẦN NHẬT QUANG SAU 29 NĂM BỊ DẤU NHẸM (Trần Mỹ Giống).
- Ơ, sao lại vặt lông con cốc? (Anh Vũ).
- BA CÂY CỔ THỤ (Bùi Văn Bồng).
- Hitler tức giận vì “Bụi đời Chợ Lớn” (Hiệu Minh).
- NGUYỄN MINH KHIÊM: NÓI NHỎ (Nguyễn Trọng Tạo).
- NGƯỜI NHẠC SĨ RẤT AM HIỂU GIÁO DỤC HÀ TĨNH (Lê Quốc Châu).
- Dịch giả Việt kiều giúp “xuất khẩu” văn học Việt (TN).
- Đất Rồng, giải thưởng và những ước mơ (PLTP).
- Căng thẳng tàu ra đảo Lý Sơn (SGGP).
- Cátsê 6.000USD cao hay thấp? (LĐ).
- Hội tụ tinh thần dân tộc (NNVN). - RỢN TÓC GÁY, HÌNH ẢNH MỘT LỄ CÚNG Ở ĐỀN HÙNG (Tễu).
- Trầm tích bên dòng Đuống: Huyền bí khu lăng mộ Thủy tổ nước Việt (NNVN).
- Các lão nghệ nhân và nỗi lo bảo tồn văn nghệ dân gian (DT).
- Chuyện kép hát cải lương đóng vai nhà sư (RFA).
- Đêm nhạc – thơ Đặng Đình Hưng: Cô đơn dẫn ông về “Bến lạ” (TTVH).
- TP.HCM: Hết chỗ biểu diễn nghệ thuật? (TTVH).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
<- Làm gì khi khoa học xã hội thiếu sức hút? (CP). Bỏ “định hướng XHCN”!
- “Chạy trường” vài nghìn USD (LĐ).
- “Tăng thời gian học, mất cơ hội việc làm” (VNN).
- Thi tốt nghiệp THPT cần lưu ý điều gì? (TN).
- Sĩ tử lên chùa nghe tư vấn tuyển sinh (VNE).
- Tình yêu khoa học và tổ ấm của gia đình Giáo sư Nguyễn Tài Cẩn – Nonna Vladimirovich Stankevich (CAND).
- Rơi từ tầng 23, một học sinh đi học thêm tử vong (TT).
- Giáo viên bị gia đình hiệu trưởng bắt quỳ… xin lỗi (KT).
- Báo động học sinh tự chế súng để chơi (VNN).
- Nông dân “quèn” dùng điện thoại “cùi” điều khiển máy bơm (LĐ).
- DÙI MÀI KINH SỬ (Mai Thanh Hải). - Lời văn xót lòng của học sinh làng ‘tỷ phú’ (PL&XH).
- Điểm sàn và ước mơ ĐH đỉnh cao (TN). - Quay về phương án một điểm sàn (TP).
- Việt Nam vắng bóng trong 100 ĐH hàng đầu châu Á (TN).
- Bất thường về hồ sơ vẫn được dự thi (PLTP).
- Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục (SGGP).
- Đổi mới chương trình, sách giáo khoa – Giảm tải phải đúng nghĩa (SGGP).
- GS.TS Nguyễn Toàn Thắng: “Học với tất cả tinh thần trách nhiệm” (GD&TĐ). - 14 học sinh thi học sinh giỏi cấp tỉnh bị điểm 0 (TT).
- Giáo viên “om” kiến thức để dạy thêm? (DV).
- Căng thẳng tìm trường cho “heo vàng” (DV).
- Nhà trường mầm non: Không biết vì sao bé gãy tay (TT). - Cô giáo tự ý cho trẻ uống thuốc: Phụ huynh bức xúc (TP).
- Bãi gửi xe ĐH Thương Mại: Không nhận tiền 500 đồng! (GDVN).
- Có khi cần phải xé, vứt hết đi và làm lại từ đầu! (Chu Mộng Long).
- Thứ trưởng Bộ GD-ĐT: Không có chủ trương đặt ra 2 điểm sàn! (DT).
- In sao đề thi tốt nghiệp THPT: Cách ly theo 3 vòng độc lập (DT).
- PGS.TS Nguyễn Thám – Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm (ĐH Huế) nói về: Giải bài toán thu hút sinh viên ngành sư phạm (GD&TĐ). - Đề xuất tăng thời gian đào tạo Sư phạm: Một năm có sá chi? (DT). - Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên đại học (DT).
- Nghịch lý: GV Sử dạy Hóa, GV Văn dạy Sinh (VNN).
- Muốn hiểu bài, phải học thêm? (DT).
- Điểm 10 cho lòng tin (NCĐT).
- Những biệt tài bất ngờ của trẻ tự kỷ (Infonet).
- Những “đồ tể” núp bóng cư dân mạng (TTVH).
- Tiền hỗ trợ con ăn học: Bố mẹ dùng mua… điện thoại (DT).
- Những thầy giáo trên đỉnh Cao Sơn (VNE). - Rơi nước mắt với bữa ăn ngóe và ễnh ương của thầy cô (VTC).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Ninh Thuận: Dân lo dịch cúm, yến vẫn bay đầy trời (VNN). - Số người nhiễm H7N9 ở Trung Quốc lên đến 51 (TT). - Vùng dịch H7N9 ở Trung Quốc đang lan rộng (VNN).
- Kỳ án trộm hài cốt chấn động vùng quê và “hợp đồng” 300 triệu (DT).
- Đi taxi 3 km hết 650.000 đồng (VNE).
- 32 vụ cháy bí ẩn trong 2 ngày ở “ngôi nhà quỷ lửa” (DV). >
- Bắt khẩn cấp kẻ bắt cóc bé 13 tháng đưa sang Đài Loan (TT).
- Thực hư về “thần y” trị bá bệnh bằng… nói chuyện ở Cần Thơ (LĐ).
- Thám hiểm “mồ xương người” khổng lồ giữa Hà Nội (BĐVN/KT).
- Quần thể hang dung nham dài nhất ĐNA ở Đồng Nai (TTXVN).
- Ấn Độ: Bé gái 5 tuổi bị hiếp dâm tập thể (NLĐ).
- Phòng khám bác sĩ gia đình quận 10,TP.HCM: Mừng thành công, lo quá tải! (SGTT).
- Lẫn lộn gà ta, gà nhập lậu (TP). – Giải mã tình trạng gà lậu vượt biên vào Việt Nam: Buôn gà lậu lãi ngang… ma túy (DV).
- Cải tạo ao nuôi tôm để… bán cát (TN).
- Điêu đứng vì nạn trộm trâu (TN).
- Miền Trung khát khô vì hạn (PLTP). – Khắc phục tình trạng khô hạn tại Quảng Nam, Đà Nẵng do Thủy điện tích nước: Xây đập rồi để… lũ cuốn trôi (DV). – Tranh chấp nguồn nước sông Vu Gia, Thu Bồn: Qua mùa hạn mới được giải quyết (TP).
- Quảng Ninh: 1 công nhân chết trong lò than (DV).
- Phu vàng: Đặt cược mạng sống kiếm cơm (DV).
- Nghệ An – Hà Tĩnh: Báo động lao động “chui” bị chết ở Angola (LĐ).
- Đà Nẵng: Dân cản đường xe ben gây ô nhiễm (PLTP).
- Virus H7N9 độc lực rất cao (DV). - Thêm 2 trường hợp tử vong cúm H7N9 tại Trung Quốc (Sống mới). - Trung Quốc kêu gọi tăng cường kiểm soát dịch cúm H7N9(VOV). - Thế giới vẫn hoàn toàn bị động trước virus cúm (LĐ).
- Cúm gia cầm – thập diện mai phục (LĐ). - Phát hiện một đàn vịt dương tính với H5N1 (TP). -“Hóa phép” gà thải thành gà ta – siêu lãi (Sống mới).
- Rau muống “siêu tốc”: Đáng sợ lòng tham của người trồng rau (GDVN).
- Vụ lẫn lộn hài cốt liệt sĩ: Sẽ giám định ADN để xác định (DT).
- Nữ chúa rừng xanh trên cao nguyên Di Linh (Kỳ cuối) (NĐT).
- Phải chăng “vừa ăn cướp vừa la làng”? (LĐ).
- Đổi ruộng để đem… hiến (NNVN).
- Nhiều nghi vấn quanh chiếc đĩa sứ Trung Quốc chứa chất lạ (ANTĐ/GDVN).
QUỐC TẾ
- Mỹ chuẩn bị gửi 10 triệu USD cho quân nổi dậy Syria (TTXVN). - Hàng trăm công dân châu Âu tham gia phiến quân Syria (TP).
- Afghanistan tiêu diệt thủ lĩnh quan trọng của Taliban (TTXVN).
<- Venezuela bầu cử tổng thống (NLĐ). - Hàng triệu dân Venezuela đi bầu Tổng thống thay ông Chavez (VOV).
- Thái Lan “khoe” tàu đổ bộ lớn thứ 2 Đông Nam Á (KT).
- Iraq ra lệnh kiểm tra máy bay Syria cất cánh từ Nga (TTXVN).
- Palestine: Trong mừng, ngoài lo (TN).
- Venezuela bầu chọn tổng thống mới (TN). - Bầu cử tổng thống Venezuela: Tổng thống lâm thời chiếm ưu thế (PLTP). - Bầu cử Tổng thống Venezuela diễn ra trật tự và yên bình (VOV). - Bầu cử Tổng thống Venezuela: Các trang web của ông Maduro bị đánh sập (GDVN).
- Mỹ – Nga: Nguy cơ tái diễn Chiến tranh lạnh (PT).
- Vụ vượt ngục chấn động nước Pháp (TN). - Pháp truy lùng tên tội phạm vượt ngục như trong phim (ANTĐ).
- Hé lộ ngày cuối đời của “Bà đầm thép” Thatcher (DV).
- Các vụ không kích của Syria làm 16 người thiệt mạng (VOA). - Iran hối thúc chính phủ, phe đối lập Syria đàm phán (TTXVN). - Quân chính phủ Syria tấn công “man rợ” vào đền thờ (LĐ). - Hy Lạp bắt một người Syria mang số lượng lớn vũ khí (TN). - Tổng thống Ai Cập thảo luận với ông Brahimi về Syria (VOV).
- Iraq: 2 ứng viên bị ám sát ngay trước thềm bầu cử (TTXVN/PLTP).
- Somalia: Các phần tử chủ chiến Hồi giáo tấn công, giết 22 người (VOA).
- Ả Rập Xê Út kết án 11 công dân phạm tội khủng bố (TN).
- Tập trận chung quy mô lớn nhất trên lãnh thổ EU (TTXVN).
- Chi tiêu quân sự 2012: phương Tây giảm, Trung Quốc tăng (TT).
- Venezuela bắt giữ hơn 40 đối tượng phá phách bầu cử (Tin tức). - Cấp phó của ông Chavez đắc cử Tổng thống Venezuela (DT). - Venezuela: Người kế nhiệm của Hugo Chavez đã chiến thắng (Infonet). - Tân Tổng thống Maduro quyết tâm đưa Venezuela tiến lên chủ nghĩa xã hội (SGGP).
- Người Tây Ban Nha biểu tình đòi bãi bỏ chế độ quân chủ (VOA).
- Indonesia : Tham nhũng khiến người dân mất lòng tin vào chính quyền (RFI).
- Nga – Mỹ nóng bỏng khẩu chiến nhân quyền (TP).
- EU xem xét hợp tác chống lậu thuế (TBKTSG).
- Kinh nghiệm chống tàu nước ngoài xâm nhập lãnh hải (TP).
* VTV: + Thời sự 12h - 14/04/2013; + Thời sự 19h – 14/04/2013; + Cuộc sống thường ngày – 14/04/2013; + Dân hỏi Bộ trưởng trả lời – 14/04/2013; + Giải pháp hỗ trợ thị trường – 14/04/2013; + Chào buổi sáng – 14/04/2013.
TÍNH TOÁN CHIẾN LƯỢC CỦA KIM CHÂNG UN TRONG VÁN CỜ HẠT NHÂN
THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)Thứ Năm, ngày 11/4/2013
TTXVN (Angiê 8/4))
Việc Bắc Triều Tiên đẩy căng thẳng gia tăng được giới quan sát đánh giá là một tiết mục đi thăng bằng trên dây đầy mạo hiểm nhằm bảo đảm sự sống cho chế độ Bình Nhưỡng. Ông Barthélémy Courmont, giáo sư khoa học chính trị tại trường Đại học Hallym (Hàn Quốc), cho rằng không ai có thể đoán được vận động viên đi trên dây này có thể đứng được trên dây trong bao lâu. Phân tích tâm lý và cách hành xử của Kim Châng Un trên tạp chí “Địa chính trị“, giáo sư B. Courmont làm sáng tỏ thêm chiến lược của nhà độc tài Bắc Triều Tiên.
Giáo sư B.Courmont nhận xét khi dọa đánh đòn hạt nhân vào Xơun và Oasinhtơn và sử dụng lối nói cường điệu hung hăng, Bắc Triều Tiên một lần nữa lại trở thành chủ đề thời sự quốc tế với tư cách là một trong những kẻ gây rối hung hăng nhất. Nhưng chế độ Bắc Triều Tiên thực sự muốn gì và tại sao lại lao vào cái mà Henry Kissinger trước đây gọi là “chiến lược của người điên” nhằm đạt được mục đích của mình? Đằng sau hình ảnh gần như mang tính biếm họa của một chế độ độc tài không thể lường trước được và sẵn sàng làm mọi thứ, bất hợp lý đến mức lao vào một cuộc chiến tranh hạt nhân và phủ nhận thực tế địa chính trị, nhà lãnh đạo còn ít tuổi, giống như cha và ông nội mình trước đây, có thể trên thực tế đã có những tính toán chiến lược cụ thể.
Giáo sư Barthélémy Courmorlt, đồng thời là nhà nghiên cứu thuộc Viện quan hệ quốc tế và chiến lược Pháp (IRIS), khẳng định không phải Bình Nhưỡng bây giờ mới hành động như vậy. Bề ngoài, Kim Châng Un sử dụng những quy tắc giống như người cha quá cố của mình: tung ra lời đe dọa đánh đòn hạt nhân làm cho các cường quốc phương Tây lo sợ để nhận được cái gì đó. Nhưng trong phương pháp của mình, nhà lãnh đạo Kim trẻ tuổi sử dụng một tiến trình mới tung ra những lời đe dọa hạt nhân nhỏ giọt, mỗi ngày một lời đe dọa. Trên thực tế, tính sáng tạo trong các thông điệp của Kim Châng Un khiến ngay cả các chuyên gia sành sỏi nhất về Triều Tiên cũng phải ngạc nhiên. Ông Scott Synder, phụ trách nghiên cứu về Hàn Quốc thuộc Hội đồng quan hệ đối ngoại, cũng phải thừa nhận dường như Bắc Triều Tiên không bao giờ cạn lời đe dọa. Chắc chắn không có gì khó khi phải giải mã thông điệp của Kim Châng Un. Hiện nay cũng như sau này, những lời đe dọa được tung ra nhỏ giọt cho phép Bắc Triều Tiên buộc các nước khác trên thế giới phải luôn cảnh giác.
Theo giáo sư B. Courmont, bị giằng xé giữa hai trào lưu cải cách và bảo thủ trong Đảng lao động do ông đứng đầu, Kim Châng Un là một nhà độc tài như số ít nhà độc tài còn lại vào đầu thế kỷ 21. Vầng hào quang của triều đại nhà Kim và sức mạnh của phe nhóm Kim biến Kim Châng Un thành một nhà lãnh đạo không giống ai. Nếu không có gì “đột xuất”, ông sẽ có thể đứng đầu đất nước này trong một thời gian rất dài vì tuổi đời của ông còn rất trẻ. Nhưng nếu muốn chế độ của mình tồn tại lâu dài và từ đó đáp ứng được đòi hỏi của ông nội và cha của mình, Kim Châng Un phải bảo đảm có được sự ủng hộ của giới tinh hoa chính trị và quân sự. Nói đúng ra là ông phải làm sao để tất cả những người thân cận với mình hài lòng với việc duy trì chế độ hiện nay và không tìm cách làm chế độ đó mất ổn định.
Yêu cầu đó buộc Kim Châng Un phải có những bước đi khác, cụ thể là khi ông ủng hộ việc ký hiệp ước hòa bình với Hàn Quốc vào tháng 1/2013, trước khi thông báo rằng nước ông đang ở trong tình trạng chiến tranh với người láng giềng phương Nam hai tháng sau đó (về phương diện kỹ thuật, điều này là đúng kể từ sau cuộc tấn công năm 1950 vì không một hiệp định hòa bình nào được ký kết từ đó đến nay). Kim Châng Un một mặt tuyên bố ủng hộ cải cách kinh tế, với sự hỗ trợ của người chú là Jang Song- taek, và bị choáng ngợp trước những thành tựu của hình mẫu ở nước láng giềng khổng lồ là Trung Quốc. Giấc mơ của ông là có được một nước Bắc Triều Tiên rập khuôn theo hình mẫu của Trung Quốc, vì đặc điểm chính (và chắc chắn là hấp dẫn nhất đối với Kim Châng Un) của sự thần kỳ này rõ ràng là năng lực nằm ở quyền lực. Nói đúng hơn là thay đổi tất cả để không có gì thay đổi, đặc biệt điểm chủ chốt là chế độ hiện tại. Măt khác, Kim Châng Un tung ra lời đe dọa và cắt đứt một số cầu nối hiếm hoi cho phép có được cái gọi là đối thoại để nhắc nhở, nhất là với những người có thể đã quên mất ông và tự nhủ dáng vẻ gần như trẻ trung cho thấy ông là người thiếu kinh nghiệm, rằng mình là thủ lĩnh tối cao.
Tuy nhiên, giáo sư Barthélémy Courmont, Giám đốc phụ trách các vấn đề an ninh và quốc phòng thuộc Chaire Raoul-Dandurand (UQAM), cho rằng không có gì mới ở Bắc Triều Tiên. Kim Châng In cũng đã thực hiện các giai đoạn mở cửa và cứng rắn như hiện nay tùy theo nhu cầu của mình. Nhưng một mặt, ông cũng đưa ra những thông điệp mang tính trấn an và có các cuộc gặp gỡ mang tính lịch sử (cụ thể là với bà Madeleine Albright, lúc đó là Ngoại trưởng Mỹ, và các nhà lãnh đạo Hàn Quốc trong khuôn khổ “chính sách Ánh Dương”); và mặt khác, tung ra các cuộc tấn công nhằm vào người láng giềng phương Nam và các vụ thử hạt nhân. Đối với những người đang nắm giữ chế độ Bình Nhưỡng, cái giống như chứng tâm thần phân liệt bề ngoài chính là tính thực dụng chính trị. Trong bối cảnh đó, cách hành xử của Kim Châng Un không có gì khiến người khác
phải ngạc nhiên và đáp ứng chiến lược mạo hiểm, với một mục tiêu rõ ràng – sự sống còn của chế độ – và một tiết mục đi thăng bằng trên dây để đạt được mục tiêu đó.
Một câu hỏi được đặt ra là liệu đó có phải là một phép tính chiến lược đúng đắn? Là chuyên gia về châu Á, giáo sư Barthélémy Courmont cho rằng chiến lược đi trên dây vốn rất mạo hiểm của Bình Nhưỡng đặt ra hai vấn đề: một là bảo đảm sợi dây đủ chắc và hai là vận động viên nhào lộn giữ được thăng bằng trên suốt chiều dài sợi dây. Nói cách khác, để chiến lược của mình có hiệu quả và mang lại kết quả, Bình Nhưỡng không thể tự cho phép minh mắc bất kỳ sai lầm nào, dù đó là nền tảng của chế độ (đặc biệt là cái được cho là lực lượng đánh đòn hạt nhân) hay các đường lối được nhà lãnh đạo quyết định, vì ai cũng biết rằng, mọi sai lệch đều có thể đưa chế độ đến chỗ diệt vong.
Chắc chắn là về lâu dài, người ta có thể đặt câu hỏi về tính hữu hiệu của một phép tính như vậy. Nhưng các phương án khác có thể có cho chế độ Bình Nhưỡng lúc này là gì? Mở cửa có thể sẽ đánh gục chế độ, còn chiến tranh có thể sẽ không cho phép chế độ đó có được bất kỳ cơ may giành chiến thắng nào. Như vậy chỉ còn một vùng xám giữa hai thái cực đó, một thứ liều lượng khó xác định và cho phép chế độ sụp đổ chậm hơn. Cho đến lúc này, người ta buộc phải nhận thấy rằng chiến lược đó đạt hiệu quả rất cao. Hai thập kỷ sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, chế độ Bình Nhưỡng vần tồn tại mặc dù có những người tuyên bố “chế độ ẩn dật” này sẽ sớm sụp đổ sau khi Liên Xô tan rã và Kim Nhật Thành hay mới đây là Kim Châng In qua đời. Sụp đổ có thể diễn ra bất kỳ lúc nào và chế độ Bình Nhưỡng sẽ không thể gượng dậy được, nhưng không ai có thể dự báo được rằng vận động viên đi trên dây đó có thể đứng trên dây được bao lâu. Đó là vấn đề giữ thăng bằng.
Trước những tính toán có thể dự báo trước được và đáp ứng mọi thứ, trừ tính bất hợp lý của chế độ Bình Nhưỡng, câu đáp trả hữu hiệu nhất là gì? Theo giáo sư Barthélémy Courmont, cũng là TổngBiên tập tờ “Thế giới Trung Hoa-châu Á mới”, vấn đề này từ hai thập kỷ nay đã được đặt ra đối với một số lớn các chiến lược gia ở cả Xơun lẫn Oasinhtơn, và các nước lớn khác. Một số lời đáp trả đã được đưa ra và đối nghịch nhau. Một bên là những người chủ trương dần dần đưa Bắc Triều Tiên vào một cuộc đối thoại liên Triều, thậm chí giữa các nước trong vùng hay ở cấp độ quốc tế, và bên kia là những người ủng hộ đường lối cứng rắn với biện pháp trừng phạt và, trong một số tình thế nhất định (không phải là hay nhất) đánh đòn phủ đầu. Nếu xem xét cách xử lý đối với Bắc Triều Tiên từ hai mươi năm nay, người ta đi đến kết luận rằng trên thực tế, tất cả các phương án, vào những thời điểm khác nhau, đều đã được đưa ra thử nghiệm. Người ta cũng nhận thấy rằng mọi phương án đều đi đến thất bại, cho dù – và đó là lý do tồn tại của họ – các chiến lược gia cấu xé nhau và quay lưng lại với nhau để giải thích tại sao mình đưa ra lựa chọn tồi tệ đó.
Trong khi chờ đợi, khúc mắc Bắc Triều Tiên vẫn chưa được giải quyết và mọi vấn đề vẫn còn nguyên vẹn. Hay nói đúng hơn là vấn đề đó ngày càng trầm trọng thêm vì tình trạng nghèo khổ trên quy mô lớn ở Bắc Triều Tiên khiến nước này khó có thể có được triển vọng tái thống nhất hài hòa, còn vấn đề hạt nhân buộc người ta phải có nhiều cách hiểu khác nhau. Đó chính là một kỷ nguyên mới của một nước Bắc Triều Tiên phức tạp.
***
Tuyên bố “tình trạng chiến tranh” với
người láng giềng phương Nam, cảnh báo có thể đánh đòn hạt nhân vào Mỹ,
xóa bỏ hiệp định đình chiến năm 1953 giữa hai miền Triều Tiên, yêu cầu
sơ tán Đại sứ quán các nước tại Bình Nhưỡng, đóng cửa khu công nghiệp
hỗn hợp Kaesong, chuyển ra bờ Đông một số tên lửa có thể bắn tới đảo
Guam của Mỹ… Đó là trò bịp bợm hay là dấu hiệu của một cuộc xung đột
mới?Nhiều chuyên gia về chế độ độc tài Bắc Triều Tiên nhận thấy trong những hành động khiêu khích của nhà lãnh đạo Kim Châng Un có trò bịp bợm. Ngoại trừ nhiều dấu hiệu khiến các nước lo ngại, tạp chí “Statafrik” cho rằng bắt đầu là việc Bắc Kinh thay đổi giọng điệu đối với người đồng minh của mình.
Mới cách đây vài tuần lễ, câu trả lời có thể còn dễ tìm ra. Giả thiết đầu tiên có thể đã thắng thế. Kim Châng Un định chơi một ván bài. Nhà lãnh đạo trẻ tuổi của Bắc Triều Tiên, người thừa kế quyền lực từ người çha Kim Châng In đã qua đời vào ngày 17/12/2011, có thể đang tìm cách để áp đặt ảnh hưởng của mình trong Đảng cộng sản và đối với giới quân sự. Còn gì tốt hơn là chơi trò sức mạnh với kẻ thù truyền kiếp là Hàn Quốc và người bảo hộ của nước này là Mỹ? Hơn nữa vì Kim Châng Un cho thấy ý định tiến hành cải cách kinh tế nhằm nâng cao mức sống của 24 triệu người dân nước mình từng nhiều lần là nạn nhân của nạn đói trong những năm qua.
Một số chuyên gia phương Tây về Bắc Triều Tiên tiếp tục lý giải theo cách này. Cách hiểu đó được củng cố vững chắc thêm bởi những thông tin được tiết lộ sau một cuộc gặp gỡ tại Bình Nhưỡng giữa nhà lãnh đạo Kim Châng Un và ngôi sao bóng rổ Mỹ Dennis Rodman. Nhà độc tài trẻ tuổi dường như đã nói với vị khách của mình: “Nói với Obama gọi điện cho tôi”. Mục tiêu hàng đầu của Kim Châng Un có thể là được Tổng thống Mỹ thừa nhận như một người đối thoại, giống như người cha Kim Châng In và người ông Kim Nhật Thành – người sáng lập ra chế độ cộng sản sau Chiến tranh thế giới thứ Hai – của mình.
Đối với Kim Châng Un, sở hữu vũ khí hạt nhân không còn là một thứ để đánh đổi nữa mà là một bảo đảm cho an ninh, nhờ đó Mỹ không thể thay đổi chế độ chính trị của Bắc Triều Tiên bằng vũ lực được. Như cố tướng quân Poirier – một trong những nhà kiến tạo ra lập luận này – đã nói, liệu điều này có còn giá trị sau những quyết định được Kim Châng Un công bố mới đây không? Theo ông, có lý do để nghi ngờ điều đó. Chủ tịch Bắc Triều Tiên ban hành những biện pháp chưa từng thấy dường như đi ngược lại lợi ích trước mắt của nước mình. Chẳng hạn, việc đóng cửa khu công nghiệp hỗn hợp Kaesong. Nằm gần đường giới tuyến giữa hai miền Triều Tiên. Các doanh nehiệp Hàn Quốc sử dụng hơn 50.000 người lao động Bắc Triều Tiên ở đây và những người này mang lại cho Bắc Triều Tiên hơn 200 triệu USD mà nước này rất cần có để nuôi sống dân chúng. Hay yêu cầu sơ tán các cơ quan đại diện nước ngoài ở thủ đô Bình Nhưỡng, kể cả Đại sứ quán Trung Quốc và Nga, hai nước vốn là đồng minh của nước này. Có thể Bắc Triều Tiên sợ Mỹ trả đũa về quân sự trong trường hợp lại thử hạt nhân, hay chỉ giả bộ tin điều đó. Để phòng ngừa, Tổng thống Barack Obama điều đến vùng này hai tàu khu trục, một số máy bay ném bom tàng hình và tăng cường hệ thống phòng thủ tên lửa trên đảo Guam. Mỹ cũng mở rộng cuộc tập trận chung với quân đội Hàn Quốc.
Tất cả các hành động đó khiến Trung Quốc lo ngại vì nước này rốt cuộc đã đoạn tuyệt với lối nói bóng gió mà họ hay sử dụng khi nói về Bắc Triều Tiên. Tuy không nói rõ nước nào, song Chủ tịch Trung Quốc, Tập Cận Bình, đưa ra một tuyên bố rõ ràng nhằm vào Bắc Triều Tiên: “Không ai có quyền dọa nhấn chìm một khu vực, thậm chí cả thế giới, vào tình trạng hỗn loạn chỉ vì lợi ích ích kỷ của mình”.
Việc thay đổi giọng điệu như vậy liệu có biến thành chính sách cứng rắn hơn đối với Bình Nhưỡng không? Quả thực là Trung Quốc ủng hộ giải pháp trừng phạt quốc tế cứng rắn được Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc thông qua sau khi Bắc Triều Tiên tiến hành thử hạt nhân vào tháng 2/2013. Nhưng từ việc bỏ phiếu thông qua các biện pháp trừng phạt đến việc thực hiện các biện pháp đó có một khoảng cách lớn mà Trung Quốc vẫn không dám vượt qua.
Ngoài ký ức về tình đồng đội trong cuộc Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), Trung Quốc còn nâng đỡ Bắc Triều Tiên vì những lý do chính trị và kinh tế. Trung Quốc cung cấp cho Bắc Triều Tiên 80% nhu cầu năng lượng của nước này và tạo cho nước này có được một thị trường để tiêu thụ hàng hóa. Trung Quốc lo sợ chế độ Bình Nhưỡng suy yếu, và xấu hơn nữa là sụp đổ, sẽ gây ra làn sóng di cư của người Bắc Triều Tiên sang nước mình. Họ cũng sợ toàn khu vực mất ổn định, từ đó có thể làm phương hại tới sự phát triển kinh tế của mình và khích lệ Mỹ tăng cường sự có mặt ở Thái Bình Dương.
Liệu Trung Quốc có phương tiện để kiềm chế nhiệt huyết hiếu chiến của nhà độc tài Bình Nhưỡng – người mới đây còn được mệnh danh là “người theo trường phái hiện đại” nhờ có dáng dấp của một đứa trẻ từng du học tại Thụy Sĩ và có một người vợ đẹp – không?./.
Chính trị – Xã hội
Sẽ họp đặc biệt nhằm đẩy nhanh tiến trình COC _(SGTT)Cảnh giác kế “giương đông, kích tây” nhằm độc chiếm biển Đông (LĐ) - Tiến sĩ Trần Công Trục – nguyên Trưởng ban Biên giới Chính phủ – cho rằng những động thái mới nhất của Trung Quốc (TQ) như đưa khách du lịch ra Hoàng Sa, công bố quy hoạch phát triển đại dương… đều nằm trong kế hoạch tính toán có bài bản và là những âm mưu thâm độc mà chúng ta phải hết sức cảnh giác.
Việt Nam Tuần Qua (RFA) -Hoa Kỳ muốn tăng cường hơn nữa các mối quan hệ với Việt Nam, nhưng tình trạng nhân quyền tại Việt Nam vẫn là một vấn đề cần phải tiếp tục quan tâm.
BS Phạm Hồng Sơn bị ngăn không cho gặp phái đoàn Mỹ (RFA) -Hôm
thứ bảy vừa qua, phái đoàn Hoa Kỳ đến Hà Nội dự đối thoại nhân quyền,
có cuộc hẹn làm việc với hai nhà bất đồng chính kiến tại Việt Nam là bác
sĩ Phạm Hồng Sơn và luật sư Nguyễn Văn Đài. Thế nhưng cuộc gặp đã bị cơ
quan chức năng Việt Nam ngăn chặn.
Cấm tiếp xúc nhân đối thoại nhân quyền (BBC) -Việt Nam ngăn cản hai nhà hoạt động gặp các quan chức Hoa Kỳ ngay sau đối thoại song phương về nhân quyền.
<<<===Bị chặn gặp phái đoàn nhân quyền Mỹ (BBC/nghe) - Nhà hoạt động vì dân chủ trong nước, bác sỹ Phạm Hồng Sơn thuật lại việc bị chính quyền câu lưu và ngăn cản tiếp xúc với phái đoàn ngoại giao Mỹ chiều hôm 13/4/2013 tại Hà Nội, ngay sau “Đối thoại nhân quyền Việt – Mỹ” được nối lại” mặc dù Tòa đại sứ Mỹ có gửi một xe đến đón tiếp ông tại gia.
Hệ Thống Canh Tác Lúa Cải Tiến – SRI (RFA) -Hệ
Thống Canh Tác Lúa Cải Tiến, gọi tắt là SRI, là chủ đề cuộc hội thảo
quốc tế tại Viện Kỹ Thuật Châu Á ở Thái Lan, nơi vừa được Liên Hiệp Châu
Âu EU quyết định tài trợ 4 triệu 370 ngàn đô la nhằm đẩy mạnh thực hiện
dự án SRI trong phát triển nông nghiệp bền vững và thân thiện môi
trường cho Lào, Kampuchia, Thái Lan và Việt Nam.Cấm tiếp xúc nhân đối thoại nhân quyền (BBC) -Việt Nam ngăn cản hai nhà hoạt động gặp các quan chức Hoa Kỳ ngay sau đối thoại song phương về nhân quyền.
<<<===Bị chặn gặp phái đoàn nhân quyền Mỹ (BBC/nghe) - Nhà hoạt động vì dân chủ trong nước, bác sỹ Phạm Hồng Sơn thuật lại việc bị chính quyền câu lưu và ngăn cản tiếp xúc với phái đoàn ngoại giao Mỹ chiều hôm 13/4/2013 tại Hà Nội, ngay sau “Đối thoại nhân quyền Việt – Mỹ” được nối lại” mặc dù Tòa đại sứ Mỹ có gửi một xe đến đón tiếp ông tại gia.
Buôn động vật hoang dã : Biểu tình chống Vietnam Airlines tại Anh (RFI) — Xẻ Dọc Nghĩa Trang Biên Hòa Để Xây Xa Lộ Xuyên Khu D3 (VB)
Hơn 30% ý kiến đòi ngưng chủ trương thu hồi đất (NV) —Bình Dương có nghĩa trang dành cho người Trung Quốc (NV) —-Tổng biên tập Tuổi Trẻ Thủ Ðô đột ngột mất chức (NV) —Lương công nhân ở Việt Nam vẫn ‘chết đói’ (NV)
Bổ nhiệm thêm phó Ban Nội chính Trung ương thứ tư (ĐV) —-Hà Nội không phạt lỗi sang tên xe chạy trên đường (TT)Chủ tịch nước đối thoại với ngư dân Quảng Nam (PN) —-Giữ an toàn cho ngư dân (NLĐ) -Trong chuyến thăm và làm việc tại tỉnh Quảng Nam, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cho biết Đảng, Nhà nước và ngư dân sẽ cùng giải quyết những khó khăn của ngư dân; đồng thời chỉ đạo lực lượng cảnh sát biển phải bảo đảm an toàn cho ngư dân bám biển —Chủ tịch nước ‘phỏng vấn’ ngư dân bám biển Hoàng Sa (VNN)
Điều ngọt ngào từ dự thảo Hiến pháp mới (VNN) -Thật mới mẻ và dân chủ khi nhiều vấn đề nhân dân quan tâm đều được ban biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp đề xuất hai phương án trong phiên bản mới. Trước hết, hầu như những ý kiến đóng góp của người dân thời gian qua đều được ban biên tập tiếp thu với lý lẽ giải trình đầy đủ, xác đáng. Những đề xuất nổi bật, tiêu biểu đều được ghi nhận. Có những vấn đề đã được ghi vào bản dự thảo (như đổi tên nước, bỏ quy định thu hồi đất vì mục đích kinh tế xã hội, trưng cầu dân ý về Hiến pháp…) hoặc cũng có nội dung còn phải để lại nghiên cứu tiếp thu sau (như xây dựng luật về Đảng)… Song đúng như tinh thần chỉ đạo của Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng, Chủ tịch Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp, đó là tiếp thu hay không cũng đều cần có giải trình đầy đủ.
…..Mặt khác, tên gọi này phản ánh đúng trình độ phát triển của Nhà nước trong giai đoạn hiện nay, phù hợp với tính chất của nền kinh tế định hướng XHCN….
Dự thảo Hiến pháp sửa đáng kể so với ban đầu (VNN)
Cận cảnh hòn đá lạ tại đền Hùng (TP) — Hôm nay bắt đầu phạt xe không sang tên đổi chủ (DV) –Báo động đỏ thu nhập ngoài lương (TP)
Luật làm khó dân (NLĐ) -Hơn 5 năm Luật Cư trú đi vào cuộc sống, hàng chục ngàn hộ dân tại TPHCM vẫn chưa được nhập hộ khẩu do không tạm trú liên tục 1 năm hoặc vướng quy hoạch
Lên chùa ngắm ảnh đại gia (TVN) —-Chưa là Quốc bảo, cụ Rùa đã lại ‘nổi lên’ (TVN)
Xem truyền hình: Ước mơ xa xỉ nơi miền rừng Quảng Nam (VNN) -“Mấy
chục năm nay bà con mình ở đây mơ có cái ti vi để xem. Nhưng mơ hoài
chẳng có, nhà nào giàu mới mua nổi…”-Già làng Hồ Văn Long ở nóc Măng
Lanh, xã Trà Nam, huyện Nam Trà My kể.
Bêu danh công chức ăn cắp giờ công (TN) -Trước
tình trạng nhiều cán bộ, công chức đi trễ về sớm, không đảm bảo kỷ luật
cơ quan…, tỉnh Quảng Trị thực hiện chủ trương ghi hình những cán bộ vi phạm để phát lên sóng Đài phát thanh truyền hình tỉnh (QTV).
Thuế thu nhập cá nhân sửa đổi: Bòn nơi khố rách, đãi nơi quần hồng? (TT) —Trưởng thôn tự giao 45 suất đất, thu gần 800 triệu đồng (TT)
Quản lý trật tự đô thị: từng có thầy cò, thầy đội -TT
– Từ ngày 15-5, lực lượng thanh tra xây dựng sẽ làm đúng chuyên môn
thay vì “lấn sân” qua các lĩnh vực trật tự giao thông, đô thị, vệ sinh…
Đoàn công tác Tổng cục Chính trị: Thăm, làm việc tại huyện đảo Trường Sa và khu vực DK1 (QĐND) –Lãnh đạo phải tuyên thệ khi nhậm chức (PLTP)
Nguy cơ từ những “cuộc tình bệnh hoạn”! (Dân
trí) – Ngày 5/4 vừa qua tại Đà Nẵng đã diễn ra hội thảo về “Mối quan hệ
không bình thường giữa một bộ phận cán bộ, đảng viên có chức, quyền với
doanh nghiệp để trục lợi” do Ủy ban Kiểm tra Trung ương tổ chức.
Kinh tế
Trúng mối gạo bán cho Philippines, nhưng nông dân chưa hết lỗ (NV)Maritime Bank: Tín dụng tăng trưởng âm 23,3% trong năm 2012 (ĐTCK)
Cổ tức ngân hàng thua xa lãi suất tiết kiệm (ĐTCK) Lợi
nhuận giảm, trong khi trích lập dự phòng tăng do nợ xấu vẫn biến động
phức tạp, khiến các nhà băng không thể làm hài lòng cổ đông về cổ tức.
“Túng làm liều” trên báo cáo tài chính (ĐTCK)
Tình trạng ghi nhận doanh thu ảo, ghi nhận khi chưa đủ điều kiện, áp
dụng sai chuẩn mực kế toán vẫn tiếp tục tái diễn, đặc biết là với các…
Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng nói về gói tín dụng hỗ trợ thị trường BĐS (GDVN)
– “Gói tín dụng 30.000 tỷ hỗ trợ cho thị trường bất động sản tuy nhỏ
nhưng rất quan trọng. Đây sẽ là một gói kích cầu để tăng…
Khi chuyên gia kinh tế “nói theo phong trào” -VnEconomy —Ngân hàng ồ ạt thay “áo” mới (VnEc) —Thủy sản: nỗi lo từ thị trường Trung Quốc (SGTT) —-Quý I, hơn 2.270 doanh nghiệp giải thể (TP) —Doanh nghiệp cà phê và ngân hàng cùng kêu khổ -(ĐTCK)
Thuế TNDN Việt Nam cao hơn nhiều nước -(ĐTCK) —-Tắc thoái vốn ngoài ngành vì sợ trách nhiệm -(ĐTCK) — Quỹ bình ổn xăng dầu âm 430,9 tỷ đồng -(ĐTCK)
Phiên sáng 15/4: Tiếp tục giảm mạnh (ĐTCK) Thị trường tiếp tục đà giảm mạnh khi bước vào phiên giao dịch sáng đầu tuần mới.
Bất động sản du lịch “mắc cạn” (TT) –Giá than dọa giá điện (VEF)
Vàng giảm tiếp gần 1 triệu đồng/lượng (VEF) - Lúc
9h30, giá vàng SJC của công ty VBĐQ Sài Gòn (SJC) giao dịch ở mức 41 –
41,6 triệu đồng/lượng, giảm 900 nghìn đồng mua vào và 600 nghìn đồng bán
ra so với hai ngày cuối tuần.
Trên thế giới, giá vàng sáng nay tiếp tục lao dốc hiện
chỉ còn 1.440 USD/ounce, tương đương 36,4 triệu đồng/lượng. Khoảng cách
chênh lệch giữa vàng trong nước và thế giới là 5,3 triệu đồng/lượng.
Đấu thầu vàng, ai lỗ ? (TN) -Ngân
hàng Nhà nước đã nhập vàng với giá 41 triệu đồng/lượng, nay giá chỉ còn
37 triệu đồng/lượng nhưng Ngân hàng Nhà nước không lỗ vì bán giá cao.
Thế giới
Không quân chính phủ Syria tấn công phe nổi dậy ở ngoại ô Damascus(RFA)Đại học Anh chỉ trích BBC dàn xếp đi Bắc Hàn để quay phim tài liệu(RFA) —Bắc Triều Tiên tổ chức đua marathon quốc tế bất chấp căng thẳng(VOA)
NT John Kerry muốn giải quyết căng thẳng Bắc Hàn qua đàm phán(RFA) — Ngoại trưởng Mỹ đề nghị đàm phán với Bắc Triều Tiên (VOA)
Mỹ cam kết bảo vệ Nhật Bản trước mối đe dọa hạt nhân của Bắc Triều Tiên (RFI) —Mỹ-Trung cam kết hợp tác làm dịu căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên(RFI) – Mỹ và Trung Quốc quyết phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên (NV)—–Philippines cho Mỹ đóng quân nếu có chiến tranh với Bắc Triều Tiên(RFI)
Nhật Bản sẽ sửa Hiến pháp hòa bình vì thêm mối đe dọa từ Triều Tiên? (GDVN) —-Khu Kaesong: Bình Nhưỡng bác bỏ đề nghị đối thoại của Seoul(RFI) —-Bắc Triều Tiên lao vào cuộc chiến chống đói(RFI)Triều Tiên ‘giúp’ Mỹ củng cố chiến lược trục xoay? (Theo Reuter /TVN) – Sự hiếu chiến của Triều Tiên đã góp phần củng cố chiến lược Mỹ trong tái cân bằng các chính sách an ninh hướng tới khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
Giới chức Pakistan thiệt mạng trong một vụ nổ bom (VOA)
Cử tri Venezuela đi bầu người kế nhiệm cố Tổng thống Chavez(VOA) —Bầu cử tổng thống tại Venezuela trong không khí căng thẳng (RFI)
Tổng thống Miến Điện kêu gọi đoàn kết trong bài diễn văn đầu năm mới(RFI) -Hôm nay, chủ nhật 14/04/2003, trong bài diễn văn mừng Tết truyền thống, tổng thống Miến Điện kêu gọi đoàn kết dân tộc chống lại tình trạng bạo động do kỳ thị tôn giáo và tố cáo tình trạng chia rẽ, xung khắc và bất ổn đang diễn ra trong nước.
Lễ Té nước Thingyan (Mừng Năm Mới), Yangon, 4/2011. REUTERS/Soe Zeya Tun===>>>
Cháy xưởng gổ ở Nga, 4 công nhân TQ thiệt mạng(RFA) —-Trung Quốc loan báo thêm 2 trường hợp nhiễm cúm gia cầm(VOA) —-Pháp truy nã kẻ tổ chức vượt ngục ngoạn mục (RFA)
Indonesia chuẩn bị trục vớt máy bay lao xuống biển(VOA) —-Indonesia : Tham nhũng khiến người dân mất lòng tin vào chính quyền(RFI)
Pháp hợp thức hôn nhân đồng giới (BBC) —Gạo Trung Quốc và Đài Loan ở Mỹ có lượng độc chất chì rất cao (NV)
Đài Loan: Khám Phá Bom Trên Xe Lửa, Di Tản 600 Người (VB) — Chile: Thanh Niên Biểu Tình Đòi Giáo Dục Miễn Phí Toàn Dân (VB)
Văn hóa – Giáo dục – Khoa học
Nước Biển Sẽ Tăng 1 Mét: Nhiều Đảo Chìm, Thú Xóa Sổ (VB) -Dự đoán mực nước biển cuối thế kỷ này sẽ có mức tăng 3 feet (0.92 mét) sẽ đẩy nhiều chủng loại sinh vật cơ nguy tuyệt chủng ở vùng Đông Nam Á và Thái Bình Dương, theo lời các nhà khoa học.Nghịch lý: GV Sử dạy Hóa, GV Văn dạy Sinh (VNN) —Các nhà văn hóa phản đối xây cầu vượt qua Đàn Xã Tắc (VNN)
Điểm sàn và ước mơ ĐH đỉnh cao (TN) -Có
quá nhiều nghịch lý khi nói về giáo dục đại học nước nhà. Mong ước sẽ
có một trường ĐH Việt Nam nằm trong tốp các trường ĐH hàng đầu thế giới.
Hiện nay, khi mốc thời gian không còn nhiều nữa, vẫn chưa thấy một
chiến lược nào cụ thể, rõ ràng để đạt mục tiêu. Chỉ thấy điều quan tâm
nhất của ĐH nước ta hiện nay xoay quanh điểm sàn!
Côn đồ chém xối xả cả nhà hàng xóm (ĐV) — Chở 3 không đội mũ bảo hiểm còn tấn công CSGT (NLĐ) —Giết người tình lấy tiền đi mát-xa (NLĐ) —-Truy bắt nhóm giết người trên quốc lộ (NLĐ)
Dùng trực thăng đưa chủ tịch TP.Cần Thơ lên TP.HCM… (TT)
Ban Tổ chức TƯ chưa nhận được đơn xin nghỉ hưu của CT tỉnh Trà Vinh (GDVN) >>>Bà Trần Hồng Ly lên tiếng về mối quan hệ với Chủ tịch tỉnh Trà Vinh>>>Tình tiết bất ngờ vụ tố nữ phó phòng lộng hành, đập xe Chủ tịch tỉnh>>>Nữ phó phòng Trần Hồng Ly nói về diễn biến bị khai trừ khỏi Đảng>>>Chủ tịch tỉnh Trà Vinh: “Hành vi của bà Ly không nghiêm trọng”? >>>> Nhiều cơ quan “nhức đầu” về nữ phó phòng Trần Hồng Ly
Ấn Độ: Bé gái 5 tuổi bị hiếp dâm tập thể (NLĐ) — Trung Quốc: 11 người bị thiêu sống trong khách sạn (NLĐ)
Sau sự việc bê bối trên, ông Nhã bị kỷ luật Đảng và miễn nhiệm chức danh Phó trưởng Công an huyện Chợ Mới (An Giang).
Giám đốc bị kẻ lạ mặt đâm gần cổng nhà(DV) —Xe khách tông xe máy, một quân nhân trọng thương (DV) —-Tuần qua, 154 người chết vì tai nạn giao thông(DV) —-Nhà hàng giữa TP. Hạ Long phát nổ trong đêm(DV)Chết vì lý do gì ? (TN) – Ngày 14.4, cơ quan chức năng tiến hành làm rõ vụ ông Bùi Văn Cúc (64 tuổi) chết tại nhà bà N.T.T.T (40 tuổi, cùng ngụ H.Tuy An, Phú Yên). Trước đó chiều 13.4, ông Cúc đến thăm bà T. (đã ly dị chồng) rồi chết tại đây. Người dân hiếu kỳ đến xem rất đông (ảnh).
Tối 13.4, người dân ở buôn Chơ, xã Krông Pa, H.Sơn Hòa (Phú Yên) phát hiện anh H’Ving Y Dung (22 tuổi, ở buôn Chơ) nằm chết bên chiếc xe máy cách mương nước chừng 20 m. Cơ quan chức năng đang điều tra, làm rõ nguyên nhân tử vong.
Giết người tình lấy tiền đi mát-xa (NLĐO) —Giết người yêu vì bị “bội tình” (NLĐ) — Chuốc thuốc mê tiếp viên để cướp tài sản (NLĐ)
Bắt khẩn cấp kẻ bắt cóc bé 13 tháng đưa sang Đài Loan (TT)