10h15′: Hiện đã có thêm cha FX Đinh Văn Minh cùng đồng hành với mọi người, dân phòng, công an và côn đồ đang gây sự với hai linh mục là cha JB Nguyễn Đình Thục và cha FX Đinh Văn Minh. “Công khai” chỉ có nghĩa là “khai [nơi] công cộng” bao gồm cả khai thối và cung khai. Photo: Uyên Vũ =>
10h07′: SOS: Bà Nguyễn Thị Hóa, mẹ của anh Nguyễn Đình Cương đã bị công an hành hung, phải đến bệnh viện phành phố. Anh Nguyễn Đình Cương là 1 trong 14 người ra tòa sáng nay.
10h05′: Hiện giờ tình hình ở số 119 Minh Khai vẫn rất căng thẳng. Lực lượng công an đòi kéo cha Thục đi, không cho cha cầu nguyện cùng giáo dân. Bà con giáo dân đang hết sức bảo vệ Cha.
9h:46: 1 CTV cho biết, tại số nhà 119 MK Cha JB Nguyễn Đình Thục cùng giáo dân cầm tay nhau hát kinh hòa bình. Đang trong lúc Cha Thục cùng giáo dân cầu nguyện thì lực lượng công an đã đến đàn áp – không cho Cha cùng giáo dân cầu nguyện.
9h30′: Em Trần Hoài Tô, em gái của anh Trần Hữu
Đức, người thanh niên công giáo vừa bị kết án 3 năm tù vì tội yêu nước,
vừa bị công an mặc thường phục đòi bắt đi. Tin từ DLB: TP Vinh bị phong tỏa, CA dày đặc bên ngoài khu vực tòa án.
9h15′: Lúc này có khoảng hơn 200 người dân tập trung tại đầu đường
Nguyễn Thị Minh Khai, cách khu vực tòa án 200m. Hiện tinh thần của tất
cả mọi người rất mạnh mẽ. Theo ghi nhận, linh mục Nguyễn Đình Thục cũng
có mặt trong đoàn người trước cổng tòa án
9h25’: Tường thuật phiên tòa sơ thẩm xét xử 14 người yêu nước tại Vinh – Cập nhật tin: Thân nhân các thanh niên Công giáo Vinh bị công an chặn trên đường tham dự phiên tòa (Chuacuuthe).9h05’: Tin từ blogger Trần An: Hiện nay tất cả mọi người đang nắm tay nhau để cầu nguyện.
8h56’: Đoàn Đà Lạt đã bị tách ra thánh hai nhóm, một nhóm 8 người đáng đứng tại 54 Nguyễn Thị Minh Khai, còn nhóm kia thì mất liên lạc. Cha JB Nguyễn Đình Thục Cũng đã có mặt cùng với mọi người tại đầu đường Nguyễn Thị Minh Khai.
8h39’: Đoàn Đà Lạt bị một lực lương hùng hậu có cả công an và quân đội, gần một trăm tên chặn ngay tại đầu đường Nguyễn Thị Minh Khai. Hiện tại có hơn một trăm người tham dự đã vào đc phía trong (hàng rào thịt) của bọn chúng, nhưng nó lại không cho ra nữa, còn lại tất cả bị chặn trước cây xăng và khu vực tam giác quỷ.
Tin từ Người Buôn Gió: “Có 20 dân phòng, công an, an ninh rồi. Giờ đổ thêm một xe 20 người nữa bao vây khách sạn. Ba thằng mình nguy hiểm vậy sao?” Cùng thời điểm, có khoảng 30 giáo dân đã tập hợp gần hàng rào. Một chiếc xe chở 20 công an dân phòng vừa chạy ra khỏi khuôn viên tòa án, có thể đàn áp bà con chỗ khác.
6h30′: Blogger Trần An: “6H – Hiện nay đoàn đã bị các CSGT bắt xuống xe và đoàn đã chọn phương án đi bộ để đến tham dự phiên tòa, đoàn người tham dự bộ hành chỉ còn cách tòa án 10km. Tại ngã ba Quán Bánh có chừng 40 cảnh sát các loại đang làm nhiệm vụ, tất cả ngõ vào TP Vinh đều bị công an phong tỏa“.
.
6h15′: Công an Vinh trấn áp các nhà nghỉ khách sạn trong đêm (Chuacuuthe). “Theo một số nguồn tin từ Vinh cho biết: Hiện nay các cán bộ an ninh cấp cao đang đổ về thành phố Vinh. Đã có các xe chuyên dụng để trấn áp đám đông tập kết về khu vực báo Công an Nghệ An, khu vực tượng đài Hồ Chí Minh…”. – Tường thuật thân nhân của các TNCG trên đường tới dự phiên tòa (Tạo vật hèn mọn).
2h30’: Blogger Bùi Hằng: “Kính thông báo đến toàn thể bà con, lúc 1h 54 phút, 27 công an đang bao vây nơi nghỉ của một số anh chị em vào Vinh xem phiên tòa xử các thanh niên công giáo. Nhóm đang bị bao vây tại nơi nghỉ 158 Nguyễn Thái Học – Thành Phố Vinh- Nghệ An gồm Nguyễn Lân Thắng, Người Buôn Gió… Mới nhận thông tin trên. Bà con anh chị em ở Vinh xem hỗ trợ…”
Nóng: 2h – Blogger Người Buôn Gió, Nguyễn Lân Thắng và Trương Văn Dũng bị công an kiểm tra (NBG). NBG: “Lễ tân con gái gọi mở cửa có việc, mình nhất quyết ko mở vì lý do sợ bị vu hiếp dâm. Có tiếng gọi xưng là công an kiểm tra, mở cửa 5 cảnh sát, hai trung tá an ninh và ba người trung niên thường phục xông vào. Một trong ba người này nói là chỉ huy đòi kiểm tra hành lý, mình hỏi kiểm tra phải có chuyên đề, pháp lệnh, luật tố tụng. Họ đòi đưa về trụ sở mình bảo thế là bắt ngưới bất hợp pháp. Giờ họ đứng canh cửa cầm dùi cui cho mình không ra, thế là giam giữ người bất hợp pháp“.
—-
CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
- Hướng về biển Đông (TN). – Tin nổi không, Ban Tuyên giáo TW Khơi dậy tinh thần tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ ?(TN). - Giao ban công tác tuyên giáo các đảng ủy thuộc TW (TTXVN). - Những kỷ lục về môi trường – biển đảo Việt Nam (Petrotimes). - Gần 300 lượt tàu cá Trung Quốc xâm phạm vùng biển Đà Nẵng (PNTP/Petrotimes). - 1538. MỘT LƯỢNG LỚN TÀU CÁ TRUNG QUỐC XÔNG VÀO NAM HẢI – QUÂN VIỆT NAM KHÔNG HỀ DÁM RA TAY (BS/ junshi.xilu.com).
- VN diễn tập bắn đạn thật ‘quy mô lớn’ (BBC). – Việt Nam tập trận quy mô lớn kể từ 1975 (BBC). – Hình ảnh quân đội Việt Nam diễn tập quy mô lớn (Sống Mới) (chả hiểu thế nào là tập trận lớn nữa, quân sỹ lèo tèo, cảm giác chỉ khoảng 1 đại đội).
- Biển Đông 2013 : Nguy cơ đối đầu Việt – Trung (RFI). GS Ngô Vĩnh Long: “Về phần Việt Nam quyết định tuần tra trên Biển Đông, tôi nghĩ rằng Việt Nam không đủ sức để làm việc này. Việt Nam chỉ nói để cho có nói”. Đúng vậy! Nên hai chữ “đối đầu” nghe vừa hài vừa dễ thành ra đánh lừa dư luận.
- Biển đông nóng dần, Tàu sẽ hóc xương tại biển Đông - Mỹ huy động tất cả các loại máy bay tàng hình bao vây Trung Quốc (VN Defence). - Mỹ-Trung: Cuộc song đấu thế kỷ (Grasset/ Thụy My). Việt – Trung: quyết đấu bằng… “tình hữu nghị”! – Mỹ lo sợ ‘Vạn lý trường thành dưới lòng đất’ của TQ (Zing).
- TQ “rủ” Philippines khai thác dầu ở Trường Sa, Syria căng thẳng (PN Today). – Philippines thận trọng trước đề nghị thăm dò dầu khí với TQ ở Biển Ðông (VOA). - TQ kêu gọi Philippines chớ làm phức tạp thêm tranh chấp Biển Đông (VOA). - Philippines dè dặt về hợp tác dầu khí ở biển Đông (PLTP). - Philippines thận trọng với “dụ dỗ khai thác chung” của TQ ở Biển Đông (GDVN). - Hợp tác Nhật – Phi trên biển (RFA).
- Biển Đông và Đài Loan 2013 (TVN).
- Nhật Bản phản đối tàu Trung Quốc xâm phạm lãnh hải (ANTĐ). - Bốn tàu hải giám Trung Quốc xâm phạm lãnh hải Senkaku (RFI). - Tàu Trung Quốc ngang nhiên chọc tức Nhật Bản (VnMedia).
<- chúng tôi đã đưa tin, hình ảnh liên quan việc 3 tàu TQ có số hiệu 548, 549 và 886 đã cập cảng Sài Gòn trong khi tất cả “lề phải” đều im lặng. Mời bà con xem thêm ảnh: Tàu chiến Trung Quốc thăm cảng Sài Gòn ngày 07/01/2013 (FB Anton Le/ Dân Luận). Một độc giả đã ra ngoài cảng SG nhắn tin: “An ninh bao vây cảng SG dữ quá, tôi mới lú cái máy ảnh ra là bị dẹp rồi. Phải có máy lớn mới chụp rõ được”.
- Báo Tàu dám đưa, còn các nhà báo ta thì đã bị khóa miệng, nên không nhà báo nào dám lên tiếng: Chuyến thăm đầu tiên của đội hộ tống hạm Hải quân Trung Quốc đến TPHCM: 海军护航编队首次访问越南胡志明市 (Navy.81.cn). Mời bà con xem bản dịch của Hội những người đã từng đi biểu tình chống Trung Quốc (đã đưa vào cuối tin). Một blogger gửi tin: “Ban TH TW có thông báo: Đến ngày 11/1/2013, sau khi 3 tàu chiến TQ đã rút khỏi cảng SG thì mới được đăng một mẩu tin ngắn về việc này, không đưa trước nhằm loại trừ trường hợp ‘thế lực thù địch’ lợi dụng biểu tình những ngày tàu chiến TQ chưa về”.
Trong vụ này có thể nhận xét vài điều:
1- Trong thời điểm hiện nay, việc mời lũ xâm lược vào, mà lại bằng tàu chiến là một quyết định cực kỳ tệ hại và rất đáng ngờ.
2- Không loại trừ có cả ý đồ vừa giúp chúng diễu võ giương oai, đe dọa quân dân ta, vừa lại là trò “diễn biến hòa bình”, làm quân đội ta mất cảnh giác.
3- Việc không cho báo chí đưa tin (ngay?), bề ngoài ra điều muốn giảm bớt tính chất “hữu nghị”, “quan trọng”, nhưng thực chất là lo sợ làn sóng phẫn nộ trong mọi tầng lớp nhân dân, kể cả cán bộ, đảng viên các cấp. Thậm chí, trò lén lúc này cũng là để lấy lòng chúng thêm, vì lo sợ cả những hành động làm xấu mặt “bạn vàng” có thể xảy ra, như biểu tình, căng băng rôn gần khu vực cảng, ở những nơi thủy thủ đoàn lui tới v.v..
4- Cuối cùng là câu hỏi cần được đặt ra: phải chăng đang có hy vọng hèn hạ nào đó vào một lời hứa lèo của lũ bành trướng gian giảo này?
- Báo húy online (Hiệu Minh). “Biết nhục nhưng đang yếu nên nhịn đó thôi, các bác giải thích thế. Tất cả có đảng và nhà nước lo. Hoặc còn nhiều lý do khác, không loại trừ đó là lệnh của những kẻ ôm chân Bắc Kinh. Để cho báo chí tiện đường làm ăn, bạn đọc đỡ hiểu lầm và dân chúng biết rõ lịch sử nước nhà, nên chăng Bộ 4T nên ra thông tư về húy kỵ như thời phong kiến. 700 tờ báo nên dùng một từ điển gọi là Báo Húy online và Ban Tuyên giáo TƯ nên cập nhật thường xuyên. Cánh blogger sẵn sàng tham gia miễn phí”.- DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI KÝ TÊN KÊU GỌI THỰC THI QUYỀN CON NGƯỜI (TỪ ĐỢT 1 ĐẾN ĐỢT 11) (BoxitVN). Đến 1.055 người.
- Quá hay: “Từ điển Ngôn ngữ của Đảng Cộng sản Việt Nam” (viet-studies). “đồng chí X; Tư ếch sờ; Hùng móm; Trọng lú; Dũng bựa; Tư ngơ; Thuý polymer… Trọng mà chẳng Sang, chỉ hèn; Dũng mà không Hùng, chỉ gấu; Hung hăng như Đinh La Thăng, Quệ xệ như Vương Đình Huệ; Cười như Mạnh/ lạnh như Anh/ ăn như Dũng/ mếu như Trọng/ im lặng như Hùng/ tỉ tê như Sang/ vội vàng như Rứa/ Thanh Vịnh nổ Bình Bình (Tứ lựu đạn)…”. Còn thiếu Bình ruồi.
- Tường thuật 25/8/1978 về Lê Đình Chinh (BBC). - Minh Diện: AI ĐỤC BỎ ĐƯỢC BIA TRONG LÒNG NGƯỜI? (Bùi Văn Bồng). – TÔI BĂN KHOĂN LẮM (Trí Nhân Media). “Người viết báo phải trách nhiệm với những gì mình viết ra là hoàn toàn đúng đắn. Vì thế nhà báo cần cân nhắc kĩ trước khi đặt bút, nếu thấy chưa chuẩn hay lăn tăn thì nên dừng lại”.
Trao đổi tiếp quanh việc di dời hài cốt Liệt sĩ Anh hùng Lê Đình Chinh về quê nhà.
1- Việc di dời: Tìm trong các tin, bài của các báo, cuối cùng cũng được biết quyết định này là theo tâm nguyện của gia đình anh LĐC từ lâu, thế nhưng, duy nhất có Dân trí cho biết là “vì nhiều lí do, nguyện vọng trên chưa được đáp ứng”. Vậy đó là những lý do gì, tại sao không thể nói? Việc để phần mộ của anh, một biểu tượng chống quân Trung Quốc xâm lược tại tuyến đầu biên giới, nơi anh cùng bao chiến sĩ, đồng bào đã ngã xuống, có ý nghĩa gì, chắc dễ hiểu? Nó càng dễ hiểu với phương pháp tuyên truyền của những người cộng sản suốt 80 năm qua. Vậy mà, trong khi lúc này, phía TQ liên tiếp xâm lấn trên biển, còn VN thì có vẻ như đã thúc thủ, thì mới “xảy ra” việc di dời này, liệu có phải chỉ là sự “trùng hợp ngẫu nhiên”?
2- Việc đưa tin: Không phải chỉ gần đây báo chí mới “tự bịt miệng” khi nói về kẻ thù đã giết anh. Gần 2 năm trước, từ tháng 2/2011, báo Thanh niên, trong bài Lê Đình Chinh trong ký ức người mẹ, cũng đã có đoạn “bọn côn đồ từ bên kia biên giới kéo sang” mà không rõ chúng từ nước nào. Tin, bài về LĐC trong mấy năm nay rất hiếm, nên không có điều kiện so sánh với các báo khác.
Thế rồi lần này, một mình Thanh niên “xông pha” với 2 bản tin cùng vạch mặt bọn xâm lược Trung Quốc. Có độc giả đã lo cho Thanh niên, nhưng cũng có người đặt vài dấu hỏi, trong đó có thắc mắc sao các TBT các báo không liên lạc với nhau, cùng nhất loạt đưa tin, để Ban Tuyên giáo khó mà tùy tiện xử lý. Đây là một “chiến thuật” tranh đấu với những kẻ “nội gián” giấu mặt.
Còn nhớ mấy năm trước, khi TS Cù Huy Hà Vũ kiện thủ tướng, trong giao ban báo chí có thông báo chỉ để trang web Chính phủ đưa tin thôi, các báo đài không được đưa lại. Thế rồi, không hiểu có sự “thông đồng” không, mà nhiều báo, đài vẫn đăng, đưa tin lại. Êm chuyện, có lẽ vì khó có thể xử lý cùng một lúc nhiều báo “vi phạm”?
Một câu hỏi khác liên quan đến việc xử lý các báo, đó là cái “án treo” kỷ luật nhiều báo đài mà Phó Ban Tuyên giáo Nguyễn Thế Kỷ thông báo, cho tới nay đã gần 1 tháng mà chưa thấy kết quả. Liệu nó sẽ được rút lại, do sức ép dư luận, hay sẽ được “treo” tiếp dài dài, để nâng cao năng lực … “tự kiểm duyệt” của các báo, như vụ đưa tin về Liệt sĩ Lê Đình Chinh?
- Khi lịch sử do quyền lực chính trị tạo ra (RFA). “Thật ra, sự bế tắc lý luận của ĐCSVN là hệ quả tất yếu của lịch sử đảng. Khi một chủ thuyết chính trị đã trở nên lạc hậu và phi thực tế thì nếu người ta không mạnh dạn quẳng chúng vào sọt rác, họ sẽ phải vô cùng vất vả để bảo vệ nó, chứ chưa nói gì đến áp dụng”.
- Đảng ‘không đứng ngoài pháp luật’ mà đứng trên pháp luật? (BBC). – Tầm Xuân – Gào, rú, hú, hét để bảo vệ Điều 4 Hiến pháp (Dân Luận). – Đừng để các dân tộc khác khinh rẻ dân tộc Việt nam !!! (DĐCN).
- CHỦ TRƯƠNG CHỈNH ĐỐN ĐẢNG CÓ VẺ ĐÃ HỤT HƠI TỪ THÁNG 8/2012 QUA MỘT CÔNG VĂN CỦA BỘ CHÍNH TRỊ (Phạm Viết Đào). – ĐỪNG BIẾN ĐẢNG CSVN TRỞ THÀNH KẺ THÙ CỦA NHÂN DÂN! (VLB).
- Bùi Tín: Một trung úy và 49 ông tướng (VOA’s blog). “…bây giờ là hơn 180 ông tướng và 200 đại tá riêng ở tại bộ. Thật là lạm phát sỹ quan! Chỉ tính riêng các khoản chi tiêu để trả lương và đài thọ nhà cửa, xe cộ, nhân viên phục vụ cho các ông tướng này không thôi cũng đã ngốn hết một phần đáng kể của ngân sách toàn Bộ Công an”.
- Các thanh niên Công giáo và Tin Lành sẽ bị xét xử vào ngày 8/1/2013 (RFA). “Công an đã vào nhà xe trong huyện nói không được chở người Công giáo từ ngày 1 đến ngày 10. Vì thế nay phải thuê xe ngoài huyện, mà như thế là đắt gấp đôi”. – 7g30 ngày 08/01/2013 xét xử các thanh niên Công giáo và Tin Lành tại tòa án tỉnh Nghệ An (Chuacuuthe). – 8/1: 14 người yêu nước ra tòa tại Nghệ An (DLB).- Phó Thủ tướng yêu cầu nghe lại vụ Tiên Lãng (GDVN). – Tiếp tục diễn hề (Xuân VN). “Hết ông thủ tướng ba trợn diễn hề chỉ đạo nào sai luật, nào cưỡng chế trái luật, nào thu hồi quyết định cưỡng chế, nào đền bù oan sai…sau một năm đau thương chồng chất đến với gia đình ông Vươn, nay ông PTT tiếp tục diễn hề”. – Truy tố nguyên chủ tịch UBND huyện Tiên Lãng (NLĐ). – Truy tố thêm 5 quan chức vụ Tiên Lãng (TT/ CafeF). - Vụ “Hủy hoại tài sản” tại Tiên Lãng (Hải Phòng): Nguyên Chủ tịch huyện Tiên Lãng thoát tội hủy hoại tài sản (DV). - Nguyên chủ tịch UBND huyện Tiên Lãng đối mặt với án tù từ 6 tháng – 5 năm (LĐ). - Vụ Đoàn Văn Vươn:Đã có bản cáo trạng truy tố nguyên CT huyện Tiên Lãng (GDVN).
- Paulus Lê Sơn mặc áo veston ra tòa, Paul Minh Nhật tự bào chữa (Chuacuuthe). – Thư gửi cha mẹ của bạn Trần Minh Nhật trước khi bị bắt (DLB). – Sẽ có trấn áp tại phiên tòa tại Nghệ An ngày 08/01/2013? (Chuacuuthe). – Thân nhân các thanh niên Công giáo Vinh bị công an chặn trên đường tham dự phiên tòa – Lời kêu gọi của gia đình các thanh niên Kitô hữu sắp bị xét xử (Chuacuuthe). – Dấu chỉ hùng hồn cho sự cáo chung của Đảng cộng sản! (DLB).
- Việt Nam đưa 14 thanh niên Công giáo và Tin Lành ra tòa ngày 08/01/2013 (RFI). – Cập nhật trường hợp 17 thanh niên Công giáo bị giam tại Việt Nam (VOA). GS Allen Weiner: “Tôi cho rằng các luật lệ mà Việt Nam dựa vào để buộc tội những người thực thi các quyền này như điều 79 hay 88 ‘hoạt động nhằm lật đổ chính quyền’ hay ‘tuyên truyền chống nhà nước’ là các điều luật vô hạn, với câu chữ mơ hồ, không phù hợp với một nhà nước pháp quyền”.
- Phiên Tòa “Công Khai” Xét Xử 14 Thanh Niên Công Giáo Và Tin Lành – Tổng hợp một số tin tức, hoạt động hướng về phiên tòa xét xử các thanh niên vào ngày mai, 8/1/2013 (TNCG). – Xét xử 14 thanh niên Thên Chúa Giáo: Khi kẻ tội phạm ngồi ghế quan tòa… (Cây DC, trái TD).
<- Giám đốc NED nhận định về trường hợp LS Lê Quốc Quân (RFA). – Trước khi bị bắt, Luật sư Lê Quốc Quân đã để lại những lời tâm huyết (Nguyễn Tường Thụy). “Là một Luật Sư bất đồng chính kiến, tôi có thể gặp những khó khăn hoặc bị tù đày. Bởi vậy tôi viết thư ngỏ này trình bày những điều, phòng sau khi mình không còn được tự do thì sẽ có nhiều thông tin không chính xác… Tôi xin đón nhận mọi khó khăn như những món quà mà Tổ Quốc đã trao tặng cho mình. Tôi chịu trách nhiệm cá nhân về những hành vi của mình…”.
- Minh Diện: SAO LẠI RIẾT RÓNG VỚI CẢ HỒN NGƯỜI QUÁ CỐ ? (Bùi Văn Bồng).
- Nguyễn Hưng Quốc: Ở đâu cũng thế (VOA’s blog). “Mỗi khi chúng ta bàn đến một khuyết điểm nào đó ở Việt Nam, không thể bào chữa, những người bênh vực cho chế độ thường đưa ra luận điểm: Những khuyết điểm như thế ở đâu mà chả có?”
- Lê Vĩnh – Trận tuyến cuối năm = Niềm hy vọng cho năm mới? (Dân Luận).
- Đất ở mấy chục năm, người khác được sổ đỏ (TT).
- Tô Văn Trường: Hố sâu cũng tương ứng với tai ương đã dựng (BoxitVN). - Mong ông Thanh đừng vì ‘tế nhị’ mà nhụt chí (VNN). Ối giời tếu quá! “Người dân cũng mong truyền thông bớt ồn ào để Trưởng Ban Nội chính TƯ yên tâm làm việc.” – Khó hiểu (Nguyễn Vĩnh). “Một điều lạ là mới đây tình cờ mình phát hiện ra, đối với ‘cùng một sự kiện diễn ra’ ngay trên đất Đà Nẵng mà hai tờ báo mạng chính thức của Thành phố này phản ảnh lại hết sức khác nhau”. - “Ông Nguyễn Bá Thanh trên đe dưới búa cũng khổ” (Kiến thức). - Người tiền nhiệm: “Bản thân ông Nguyễn Bá Thanh sẽ gặp nhiều khó khăn” (GDVN).
- Ông Vương Đình Huệ ‘mâu thuẫn vai trò’? (BBC).
- Hà Nội chỉ có 1 người chạy chức!? (Petrotimes). - Chống “chạy” tuyển công chức bằng thi trắc nghiệm (LĐ).
- Vi phạm đất đai, kỷ luật nhiều cán bộ (PLTP).
- 1537. DIỄN BIẾN HOÀ BÌNH hay BẠO LỰC CÁCH MẠNG ? (BS). Bài của Nhà văn Hoàng Lại Giang, người đồng môn của TBT Nguyễn Phú Trọng. Hy vọng ông TBT đọc tới để … “đổi mới tư duy”.
- Lê Thăng Long: Làm gì để có một Hiến pháp dân chủ (BoxitVN). - Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 có gì mới? (VnMedia). - Hội đồng Hiến pháp chưa đủ chức năng “bảo hiến” (DV). - Góp ý sửa đổi hiến pháp: Thành lập Tòa bảo hiến (SGGP).
- ‘Cấm’ lắp kính trên quan tài, nghị định 105 sẽ dẹp bỏ lăng Ba Đình? (DLB). – HẺM “BUÔN CHUYỆN” (KỲ 53) : Dám cấm không ? (Nhật Tuấn). “Ủa …cấm vậy thế còn linh cữu bác Hồ ? Bác không chỉ có một ô kính mà cả quan tài kính để mọi người tha hồ ngắm nghía thì sao ? Dám cấm không?”. Nhà báo Trần Quang Thành bình luận về điều 4 nghị định 10, liên quan đến sự cố nhầm xác cố thứ trưởng Tô Quang Đẩu.
- Tổ chức lễ tang tiết kiệm, trang trọng, bảo đảm vệ sinh môi trường (CP). Blogger Osin bình luận: “Mấy
hôm nay bà con chỉ thấy tính hài hước của Nghị định này mà chưa thấy
mối nguy lớn hơn đó là đất nước đang được điều hành bởi một chính phủ
không biết luật pháp, không biết thẩm quyền ban hành các văn bản pháp
quy của mình. Chính phủ có thể ra nghị định và Thủ tướng có thể ra quyết
định cấm dùng ngân sách để mua ’7 vòng hoa’ viếng một công chức khi họ
từ trần chứ không có quyền quy định số vòng hoa mà bạn bè, thân nhân
mang tới viếng. Theo lý lịch thì Thủ tướng có bằng ‘cử nhân luật’, có ai
từng học cùng lớp luật với ông không?“. – TOP quy định lạ khiến dư luận sửng sốt (Tin mới).
- Chữ ký quan tham không khác gì… vết chân gà (DV).
- Dự kiến “không dùng tiền ngân sách xóa nợ ngân hàng” (GDVN). Vậy sẽ dùng tiền túi của thống đốc và “đồng chí X” hay dùng tiền của “bạn vàng”? – LÀM SAO THỦ TƯỚNG TRẢ ĐƯỢC MÓN NỢ CỦA NHÂN DÂN? (Huỳnh Ngọc Chênh). – Cái Nghị định ‘Tang lễ’ là trò hề hay để dọn đường trước cho Đồng chí X? (VLB).
- Đề xuất thành lập “Ban thi hành án” Vinashin (TN).
- EVN tăng giá điện để bù vào hàng nghìn tỷ tự làm lỗ (Sống Mới).
- TP.HCM: Đại lộ nghìn tỷ, chưa hết lún lại nứt (VNN). - Học tập và làm theo tấm gương đ/c X, Chủ tịch TP HCM nhận trách nhiệm về yếu kém trong điều hành (Tin mới).
- Quản lý chặt lao động nước ngoài tại VN (TN).
- Bộ Công an yêu cầu làm rõ vụ CSGT “ra gậy” khiến thai phụ nguy kịch (DT). - Lính phạt xe không chính chủ, sếp xin lỗi dân (Tin Mới). - Cựu công an lừa đảo dự án Báo Thanh Niên (TP).
- CSGT sẽ thường trực trên phố để bắt cướp (NLĐ). - Cướp ra tay nhanh, công an phản ứng chậm (NLĐ). - Công an rình bắt để… đập đầu gà (Sống Mới). - Chống trộm cướp – Mặt trận cần “lời tuyên chiến”! (DT). - Tố cáo công an đánh trọng thương một bị can tạm giam (Kiến thức). Dấu tích trận đòn còn sót lại trên người bị can Tùng =>
- Vụ một nhà báo bị cố sát: Nạn nhân đề nghị tổ chức đối chất (PLTP). - Trần Thúy Liễu mong có ngày về… – Hai năm ngày giỗ nhà báo Hoàng Hùng: Đầu bạc mãi khóc đầu xanh – Mẹ nhà báo Hoàng Hùng làm đơn xin giám đốc thẩm (NLĐ).
- Nam sinh phạm tội vì chống lại cái xấu: Sẽ được bảo lãnh về ăn tết (TN). - Đánh chết “cẩu tặc”, 6 nông dân vào vòng lao lý (DV) (vì giá chó chưa đến 2t nên ko vi phạm hình sự). - Tạm giữ 2 nhân viên gác chắn (TN). - Xét xử vụ đá gà ăn tiền với 66 bị cáo (TN). - Điều tra vụ nổ lớn tại Sơn Tây (TN). - Đề nghị truy tố trưởng phòng giao dịch chiếm đoạt hơn 11 tỉ đồng (TN). - Nguyên giám đốc Phòng giao dịch ngân hàng Việt Á bị bắt (SGGP).
- Sai phạm nghiêm trọng ở Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh Bến Tre (NLĐ).
- Cưỡng chế giải tỏa tại Trung tâm văn hóa giải trí 2B Phạm Ngọc Thạch (Infonet).
- “Đại gia” dùng chiêu mượn sổ đỏ “cắm” ngân hàng, nạn nhân tức tưởi? (Kỳ 4) (Infonet).
- Ép nhận cây giống… để phơi (PLTP). - Bán nhà theo hai cơ chế giá (PLTP). - Nhiều tài sản thi hành án không có người mua (PLTP).
- Đánh mìn nhà dân để đòi nợ? (TP). - Cần đưa việc đòi nợ thuê vào khuôn khổ (PLTP).
- Cấm học một năm học sinh viết “Tuyên ngôn học sinh” – Kỷ luật buộc học sinh nghỉ học 1 năm liệu có thỏa đáng? (Chuacuuthe). - Xem lại hồ sơ vụ nữ sinh lên Facebook xúc phạm thầy cô (DV).
- Quyền của chuột bạch (Đào Tuấn). “Thưa TS Nguyễn Trọng Tài, liệu một nghiên cứu khoa học phục vụ con người lại có thể tiến hành trên cơ thể, trong sự sợ hãi của những đứa trẻ? Bất chấp việc tối thiểu là sự đồng ý của cha mẹ chúng?”
- Bộ trưởng xuống chợ: Cưỡi ngựa xem hoa! (NLĐ). “Đi kiểm tra mà rần rần như đi lễ hội như vậy thì làm sao mà phát hiện thực phẩm không an toàn? Sao các vị không thử tìm hiểu xem người dân hàng ngày sinh sống, ăn uống ra sao?”
- Vào công chức là… yên tâm đến hết đời (Sống Mới).
- Võ Trung Hiếu: Mệt mỏi (Quê Choa).
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân (ND).
- Mỗi ngày thu 14-15 tỉ đồng phí đường bộ (TN).- Đã thu được hơn 51 tỉ đồng phí sử dụng đường bộ (PLTP). - EVN vay 7.500 tỉ đồng vốn nhà nước xây nhiệt điện (TN). - Đóng phí bảo trì đường bộ: Nhiều nhà xe đòi tăng giá cước (TP).
- Việt Sơn: Đọc “Bên thắng cuộc”: CẦN THẤU ĐÁO BẢN CHẤT SỰ KIỆN LỊCH SỬ (Bùi Văn Bồng). “Có
thể nói bản chất cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt
Nam từng lay động lương tri nhân loại trong thế kỷ 20 đã bị Huy Đức đánh
tráo, cố tình gom vén cái nhìn chỉ một chiều theo chủ đích mà tác giả
muốn mọi người phải nghĩ như mình vậy!”. “Giải phóng dân tộc”
nhưng giải phóng cho ai? Cho dân miền Nam hay là đuổi Mỹ giúp TQ để bây
giờ chính CSVN bị Trung Quốc khống chế, TQ vào cướp phá biển, đảo của
ta, làm mưa làm gió trên lãnh hãi của ta mà cũng không dám gọi tên? Nhờ
bà con kiểm tra dùm xem ông Thiệu có nói câu này mà Việt Sơn đã nêu: “Cộng sản là chế độ hợp pháp hợp hiến được thế giới công nhận”. Bài của Việt Sơn cũng tương tự như bài của Đức Hiển: CUỐN SÁCH BÊN THẮNG CUỘC CỦA HUY ĐỨC: Cái nhìn thiên kiến về lịch sử (PLTP/ BS).- Chữ ký quan tham không khác gì… vết chân gà (DV).
- Dự kiến “không dùng tiền ngân sách xóa nợ ngân hàng” (GDVN). Vậy sẽ dùng tiền túi của thống đốc và “đồng chí X” hay dùng tiền của “bạn vàng”? – LÀM SAO THỦ TƯỚNG TRẢ ĐƯỢC MÓN NỢ CỦA NHÂN DÂN? (Huỳnh Ngọc Chênh). – Cái Nghị định ‘Tang lễ’ là trò hề hay để dọn đường trước cho Đồng chí X? (VLB).
- Đề xuất thành lập “Ban thi hành án” Vinashin (TN).
- EVN tăng giá điện để bù vào hàng nghìn tỷ tự làm lỗ (Sống Mới).
- TP.HCM: Đại lộ nghìn tỷ, chưa hết lún lại nứt (VNN). - Học tập và làm theo tấm gương đ/c X, Chủ tịch TP HCM nhận trách nhiệm về yếu kém trong điều hành (Tin mới).
- Quản lý chặt lao động nước ngoài tại VN (TN).
- Bộ Công an yêu cầu làm rõ vụ CSGT “ra gậy” khiến thai phụ nguy kịch (DT). - Lính phạt xe không chính chủ, sếp xin lỗi dân (Tin Mới). - Cựu công an lừa đảo dự án Báo Thanh Niên (TP).
- CSGT sẽ thường trực trên phố để bắt cướp (NLĐ). - Cướp ra tay nhanh, công an phản ứng chậm (NLĐ). - Công an rình bắt để… đập đầu gà (Sống Mới). - Chống trộm cướp – Mặt trận cần “lời tuyên chiến”! (DT). - Tố cáo công an đánh trọng thương một bị can tạm giam (Kiến thức). Dấu tích trận đòn còn sót lại trên người bị can Tùng =>
- Vụ một nhà báo bị cố sát: Nạn nhân đề nghị tổ chức đối chất (PLTP). - Trần Thúy Liễu mong có ngày về… – Hai năm ngày giỗ nhà báo Hoàng Hùng: Đầu bạc mãi khóc đầu xanh – Mẹ nhà báo Hoàng Hùng làm đơn xin giám đốc thẩm (NLĐ).
- Nam sinh phạm tội vì chống lại cái xấu: Sẽ được bảo lãnh về ăn tết (TN). - Đánh chết “cẩu tặc”, 6 nông dân vào vòng lao lý (DV) (vì giá chó chưa đến 2t nên ko vi phạm hình sự). - Tạm giữ 2 nhân viên gác chắn (TN). - Xét xử vụ đá gà ăn tiền với 66 bị cáo (TN). - Điều tra vụ nổ lớn tại Sơn Tây (TN). - Đề nghị truy tố trưởng phòng giao dịch chiếm đoạt hơn 11 tỉ đồng (TN). - Nguyên giám đốc Phòng giao dịch ngân hàng Việt Á bị bắt (SGGP).
- Sai phạm nghiêm trọng ở Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh Bến Tre (NLĐ).
- Cưỡng chế giải tỏa tại Trung tâm văn hóa giải trí 2B Phạm Ngọc Thạch (Infonet).
- “Đại gia” dùng chiêu mượn sổ đỏ “cắm” ngân hàng, nạn nhân tức tưởi? (Kỳ 4) (Infonet).
- Ép nhận cây giống… để phơi (PLTP). - Bán nhà theo hai cơ chế giá (PLTP). - Nhiều tài sản thi hành án không có người mua (PLTP).
- Đánh mìn nhà dân để đòi nợ? (TP). - Cần đưa việc đòi nợ thuê vào khuôn khổ (PLTP).
- Cấm học một năm học sinh viết “Tuyên ngôn học sinh” – Kỷ luật buộc học sinh nghỉ học 1 năm liệu có thỏa đáng? (Chuacuuthe). - Xem lại hồ sơ vụ nữ sinh lên Facebook xúc phạm thầy cô (DV).
- Quyền của chuột bạch (Đào Tuấn). “Thưa TS Nguyễn Trọng Tài, liệu một nghiên cứu khoa học phục vụ con người lại có thể tiến hành trên cơ thể, trong sự sợ hãi của những đứa trẻ? Bất chấp việc tối thiểu là sự đồng ý của cha mẹ chúng?”
- Bộ trưởng xuống chợ: Cưỡi ngựa xem hoa! (NLĐ). “Đi kiểm tra mà rần rần như đi lễ hội như vậy thì làm sao mà phát hiện thực phẩm không an toàn? Sao các vị không thử tìm hiểu xem người dân hàng ngày sinh sống, ăn uống ra sao?”
- Vào công chức là… yên tâm đến hết đời (Sống Mới).
- Võ Trung Hiếu: Mệt mỏi (Quê Choa).
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân (ND).
- Mỗi ngày thu 14-15 tỉ đồng phí đường bộ (TN).- Đã thu được hơn 51 tỉ đồng phí sử dụng đường bộ (PLTP). - EVN vay 7.500 tỉ đồng vốn nhà nước xây nhiệt điện (TN). - Đóng phí bảo trì đường bộ: Nhiều nhà xe đòi tăng giá cước (TP).
- Hòa đàm Paris: Mỹ xếp Việt Nam Cộng hòa ở đâu? (TVN). – Kỹ Nghệ tuyên truyền Cộng Sản (Minh Văn). – VƯƠNG MỘNG LONG: VIÊN NGỌC NÁT (Sơn Trung). “Người yêu nước có thể bị giết. Nhưng tinh thần ái quốc của một dân tộc thì bất diệt”. – TRẦN THỊ THANH MINH: CHUYỆN BUỒN NGƯỜI VỢ TÙ (Sơn Trung). – CHẾ ĐỘ NGÔ ĐÌNH DIỆM VÀ NGƯỜI MỸ (Trí Nhân Media).
- HỮU LOAN: VỀ BÀI THƠ MÀU TÍM HOA SIM (Sơn Trung).
- Xem lại phim Thảm họa Chernobyl để lo cho Việt Nam trong tương lai nếu…. . (BoxitVN).
<- Các nhà báo VN xem đây mà học tập: Báo Nam Phương biểu tình vì bị đổi bài (BBC). - Trung Quốc : Hàng trăm người biểu tình phản đối kiểm duyệt báo chí (RFI). – Dân Trung Quốc biểu tình chống kiểm duyệt báo chí (VOA). - Trung Quốc rút bỏ bài đưa tin hủy bỏ hệ thống trại lao cải (RFI). - Phong trào phản đối kiểm duyệt ở Trung Quốc lan rộng (VOA). “Vụ này không phải chỉ là vấn đề các cơ quan tuyên truyền khống chế các cơ quan truyền thông mà là vấn đề họ khống chế mọi thứ, từ tài khoản weibo, các trang web, xóa bỏ cái này cái khác, và đó là điều không thể nào tiếp tục mãi mãi được”.
- Trung Quốc dựng tượng nhà cải cách Hồ Diệu Bang (RFI). - Trung Quốc: Quan chức bị điều tra vì tiệc cưới xa xỉ của con trai (LĐ). - “Vạn lý Trường thành dưới lòng đất” của Trung Quốc (ĐV).
- Chủ tịch Google có mặt ở Bắc Hàn (BBC). – Cựu Đại sứ Richardson, Tổng Giám đốc Google đến Bắc Triều Tiên (VOA). – Trẻ em Triều Tiên được phát “kẹo sinh nhật Kim Jong-un” (GDVN).
- Thiếu niên Nam Hàn tập quân sự đầu năm (BBC).
- Kỷ niệm Ngày chiến thắng của Campuchia ở Việt Nam (TTXVN). – Tinh thần 7/1 khắc sâu trong lịch sử Campuchia (VNN).
KINH TẾ
- Nợ liên ngân hàng có thể được giãn 2-3 năm (Gafin). – Nợ xấu liên ngân hàng khó đòi (SGĐT/ Vietstock). - Gửi tiết kiệm vẫn hấp dẫn (TN). - Phí ATM: Thu tiền phải đi liền trách nhiệm (ANTĐ)
- Sốt vàng nhẫn “đóng gói” (PLTP). Nói lâu rồi, “cấm” vàng miếng thì chuyển sang vàng cục, vàng hòn, …
- Chứng khoán tăng gần 2% (TN). - Việt Nam có 290 triệu phú chứng khoán (VNE).
- DN nhà đất mơ lật ngược thế cờ (VEF). – Hà Nội: Nhà, đất Mê Linh mất giá một nửa (VnMedia). – Mỗi m2 đất “vàng” Việt Nam bằng một căn hộ chung cư (NĐT). – Chớ vội mua nhà đất bán tháo cuối năm (TTVN/ CafeF).
- Xuất khẩu gạo đạt kỷ lục (NLĐ). – Xuất khẩu gạo 2013: quí 1 sẽ khó hơn năm trước (TBKTSG). - Xuất khẩu gạo 2013: Chủ động giải pháp ứng phó (SGGP). - Năm 2013, thiếu hợp đồng xuất khẩu gạo (PLTP). - Thị trường xuất khẩu 2013: Chỉ hy vọng ở quý 2 (SGTT).
- Nhập đường, chỉ doanh nghiệp hưởng lợi (DV).
- Không ai ‘tự do’ như nông dân Việt (TVN). “Tôi lên Tây Ninh thấy có rất nhiều vùng trồng mía bạt ngàn. Năm sau trở lại thấy không còn mía nữa, thay vào đó là khoai mì, mãng cầu, cao su. Ra Phan Thiết (Bình Thuận), thấy cây thanh long phủ kín những vùng năm trước trồng lúa…”
- Tôm “sống” nhờ… chất vấn! (SGGP).
- Hà Nội đặt hàng gà đồi Yên Thế phục vụ thị trường tết: Gắn tem hàng hiệu cho 6 triệu con gà: Khó nên gắn vào… lồng (DV). Nên xin chỉ đạo tiếp của Phó TT Nguyễn Thiện Nhân … Hic! Bình câu này thì mới phát hiện ra bài Phó Thủ tướng chỉ đạo kẹp chì cho lồng gà chính chủ trên Phụ nữ Today, bữa kìa 5/1 có điểm, kèm nhận xét của độc giả, nhưng giờ đã thấy sửa cái tựa rồi, thành “Kẹp chì cho lồng gà chính chủ“. Tuyệt! Nhưng báo nhà nước cứ chơi kiểu này thành ra trang BS bị tội vu vạ. Vậy mời bà con bấm vô đây, cái tựa đầu vẫn còn nguyên.
- Mưu sinh từ đồng vốn nhỏ: Kỳ 25: Trang trại “bốn thứ con” (TN). - Phong “chân đất” – linh hồn của hợp tác xã nấm (SGTT). =>
- Cần Luật chống chuyển giá (DĐDN).
- Bức tranh doanh nghiệp dưới góc độ thống kê (VnEco).
- Ngành viễn thông lãi cao nhất, ngành điện lãi âm (DT). - Viễn thông: qua thời phát triển nóng (SGTT).
- Làm rõ doanh nghiệp “trốn” lương, thưởng tết (DV). - Tiền lương & Tiền thưởng (Petrotimes). - Lao động tự do “khát” việc dịp giáp Tết (Khampha).
- Việt Nam là điểm đến của tàu biển 5 sao (LĐ).
- Chứng khoán châu Á tụt dốc phiên giao dịch đầu tuần (TTXVN).
- Air France tấn công hàng không giá rẻ (RFI).
VĂN HÓA-THỂ THAO
- 267. TÌNH XUÂN NGUYỄN TRÃI, MỐI TÌNH CHỐN RỪNG XANH BIÊN GIỚI (Việt sử ký).
- Trần Mạnh Hảo – Phạm Duy còn đó nỗi buồn (Dân Luận).
- Hữu Lý phỏng vấn Nguyễn Hoàng Đức: Ngòi bút bầy đàn – Rết nhiều chân sao có thể bay (Nguyễn Tường Thụy).
- Không gục ngã: Khích lệ niềm vui sống (PLTP).
- Luân Hoán. Cái chữ vốn đã có tình (PBVH). - Trần Nghi Hoàng. Thơ của mình là hay nhất! - Inrasara. Nhịp điệu thơ là quan trọng hơn cả. - Đỗ Kh. Còn làm thơ được là còn may. – Ngô Tự Lập. Vương miện của thơ là một ảo giác.
- Nên ăn Tết “ta” hay Tết “tây”? (TVN).
- Lễ tạ ơn thầy lang của bản (DV).
- Độc đáo “chợ la” đêm Đà Lạt (Infonet).
- Chuyện tào lao: NUÔI CHÓ: LỢI VÀ HẠI (Faxuca).
<- Ngôi nhà Bá Kiến hiện giờ ra sao? (VNN).
- Kịch ma lấn áp sân khấu tết (PLTP).
- “Bài hát tiền tỷ” và văn hóa chấp nhận (TP).
- Innova – Bài hát yêu thích 2012, chỉ thế thôi sao? (Dân Luận).
- Ca sỹ Tùng Dương nhìn lại năm 2012 (BBC).
- Túi bụi chạy sô truyền hình Tết (NLĐ).
- Lùm xùm kết quả “Bài hát yêu thích” (DV).
- Chánh Tín – người mê những vai diễn có nhiều ẩn ức (DV).
- Mùa đông và những cuộc hành trình về phía núi (DT).
- Cầu đi bộ hình vỏ sò trên sông Hàn (Trương Duy Nhất).
- Cộng đồng Hàn tại Hà Nội: Nhập gia nhưng chưa tùy tục? (TVN).
- “Amour” nhận giải Hiệp hội Phê bình phim Mỹ (TN).
- “Uýnh” nhau! (LĐ). “Các anh uýnh nhau và giành, giữ ghế xong chưa để người hâm mộ còn thấy được một đội tuyển lành mạnh và khỏe khoắn?”
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Đào tạo liên thông đại học: Siết chặt đầu vào? (Hải quan). - Tâm thư gửi Bộ trưởng Giáo dục về quy định liên thông mới (GDVN). - Thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2013: Không cấm mang thiết bị gắn linh kiện điện tử vào phòng thi (LĐ).
- Trường làm, bộ chỉnh, người học chịu (TP). - Chen chân tìm việc ở ngân hàng (PLTP).
- Chuyện “thâm cung bí sử” trong biên soạn SGK ngữ văn (PetroTimes). - Sách giáo khoa hay mớ kiến thức nhồi nhét, rập khuôn (Sống Mới).
Trường đình (PNTP). - Trường “treo” giữa lòng thành phố (ND). - Các em học sinh lớp 1, Trường tiểu học Huỳnh Mẫn Ðạt (quận 5) phải lên tầng 5 tập thể dục. =>
- Ngày hội toán học ở thủ đô (VNE).
- Lời thầy ấm giữa cơn mưa (NLĐ).
- Nghịch lý thiếu giáo viên ở các huyện miền núi (DT).
- Cô giáo đánh học sinh vì không cho bạn chép bài (GDVN).
- “Sáng tạo” (ANTĐ).
- Nữ sinh Thủ đô ‘tát lật mặt’ bạn trong lớp học (NĐT). – Clip: Bị đánh hội đồng giữa lớp, nữ sinh ôm đầu chịu đòn (DV). – Đã xác định nhóm nữ sinh ‘xử’ bạn trong lớp (Zing).
- Hà Nội quá lạnh: Học sinh bơ vơ, phụ huynh ‘ngẩn người’ (GDVN). – Thực hiện các biện pháp chống rét và bảo đảm sức khỏe cho học sinh (ND). - Trời rét, lịch học tập đảo lộn (TP).
- Thái Lan khai chiến chống tham nhũng ngay từ nhà trường (RFI). “Nhà trường là chiến trường chống tham nhũng đầu tiên. Giảng dạy tinh thần tôn trọng tài sản quốc gia cho mầm non dân tộc để diệt trừ tận gốc nạn tham ô trong xã hội”.
- Vì sao phụ nữ lớn tuổi dễ béo hơn đàn ông? (VNN). – ‘Mập phì là bệnh, nhưng đừng cấm tôi ăn fast food’ (Người Việt).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Niềm vui vỡ òa giây phút 7 ngư dân gặp nạn cập bến (DT). - Cứu nhiều tàu bị nạn trên biển (TN).
- Kỳ 2: Bệnh viện – ngoài cò, trong cướp (LĐ). – Bệnh viện: Ngoài cò, trong cướp (Tin Mới). Trang này hình như lấy bài của Lao động, số đầu, nhưng không thèm dẫn nguồn”. Sáng nay nghe điểm báo trên VTV có nói tới bài trên PetroTimes báo động tình trạng các trang mạng “ăn cắp” tin bài của báo “chính thống”. - Giám định y đức (LĐ). - Bài 1: Người ‘chuyển khẩu’ đến Viện Huyết học (NĐT).
- Báo động tỷ lệ tai biến sau tiêm chủng (DV). - Tử vong sau tiêm vaccin: Nỗi đau không giới hạn (DV). - 4 nguyên nhân gây tử vong sau tiêm (DV). - 5 trẻ chết, vắc-xin vô can! (NLĐ). – Hà Nội: Ngừng sử dụng lô vắc xin gây tai biến (DT). – Mơ những tà áo trắng thiên thần (PN Today). - Tử vong sau tiêm vaccine Quinvaxem: Loại trừ nguyên nhân do chất lượng vaccine và lỗi tiêm chủng (LĐ).
- Rượu dỏm – trận đồ bát quái (SGGP). - Bán hàng rong phải có giấy tập huấn an toàn thực phẩm (SGGP).
- Chân trần giá rét (Nguyễn Thông). – ĐIỀU GIẢN DỊ (Mai Thanh Hải). – Tết ấm áp – chia sẻ thương yêu! (Thành). – “Nạn nhân” của giá rét là… người nghèo (DT).
- Khi dân thường không đủ tiền ăn… rau? (NĐT). – Bữa ăn nghìn đô của đại gia Việt (NĐT/ VTC).
<- ‘Phở miễn phí’ ấm lòng người nghèo giữa ngày đông (Petrotimes).
- Nước ngọt… giá 1.100 đồng/chai (NLĐ). – Cồn công nghiệp + hóa chất + nước giếng khoan = rượu vang (Sống Mới).
- Dấu hiệu thụt lùi… (DV).
- Kỳ bí Vàm Nao: Kỳ 1: Nghiệt súc Năm Chèo (TN).
- Năm 2013: Tạo việc làm cho 1,6 triệu người (LĐ). – Nạn “đầu gấu” khu công nghiệp: Maphia, có ư? (LĐ).
- Đủ mánh khóe buôn bán phụ nữ (NLĐ). - Gần tết cảnh giác cướp giật (PLTP). - Nạn “đầu gấu” khu công nghiệp: Kỳ 5: Kiên quyết trấn áp (TN).
- Ở nơi cứ ra ngõ là gặp Việt kiều (Tin mới). Nhưng trong Nam lại có nơi nhiều “Việt kiều” hơn hẳn, đó là những ấp có tên “ấp Việt kiều”. Cư dân ở đây là bà con người Việt từng ở Campuchia về theo diện hồi hương có tổ chức của nhà nước.
- Việt kiều thắng kiện 55 triệu đôla (BBC). – Buộc Công ty Liên doanh Đại Dương trả thưởng cho khách (NLĐ).
- Luận án vé tàu tết (PLTP).
- Cho trâu bò uống rượu chống rét (TP).
- Người Việt buôn lậu lô sừng tê 1,4 triệu USD (VNE). – Một người Việt tàng trữ sừng tê giác bị bắt tại Thái Lan (DV).
- Những KCN “đen” ở Long An – Trả giá vì ô nhiễm (NLĐ).
- TQ: Bức tử sông Chương Hà (DV). – Hồ nhiễm độc, 1 triệu dân TQ bị cắt nước (Tin mới).
- Thảm sát cá heo ở Nhật, máu nhuốm đỏ vùng biển (DV).
- Úc đối phó với những trận cháy rừng lớn (RFI). – Thủ tướng Úc thị sát bang Tasmania sau các vụ cháy rừng (VOA).
- Chính quyền Yakytia ở Siberia săn khẩn cấp 3.000 con sói (GDVN).
- Máy bay chở vợ chồng chủ hãng thời trang Ý vẫn mất tích (NLĐ).
QUỐC TẾ
- Assad không chịu “bước sang một bên” (NLĐ). – Mỹ: Kế hoạch của ông Assad ‘xa rời thực tế’ (VOA). - Tranh cãi về đề xuất của Tổng thống Syria (TN). - Phương Tây vẫn muốn tổng thống Syria ra đi (PLTP). - Tổng thống Syria al-Assad muốn hoà giải, phương Tây từ chối (LĐ).
- TT Obama chuẩn bị đề cử ông Hagel làm Bộ trưởng Quốc phòng (VOA). – Mỹ : Một cựu thượng nghị sĩ Cộng hoà làm Bộ trưởng Quốc phòng (RFI). – Ông John Brennan được đề cử làm Giám đốc CIA (VOA). – Bộ Quốc phòng Mỹ và CIA có sếp mới (BBC). - Đề cử tân Bộ trưởng Quốc phòng và Giám đốc CIA (TTXVN). - Phòng thí nghiệm vũ khí hạt nhân Mỹ lo ngại công tắc “made in China” (GDTĐ).
- Ngoại trưởng Clinton trở lại làm việc (VOA). – Nghi can vụ xả súng tại rạp phim ở Mỹ sắp bị luận tội (VOA). – Tổng Thống Afghanistan lên đường sang Mỹ (VOA).
- Ngư dân Philippines vớt được xác máy bay không người lái của Mỹ (GDVN).
- Mỹ chuyển giao 200 chiếc xe bọc thép cho Lebanon (TTXVN). =>
- Thảm cảnh phụ nữ bị hãm hiếp : công luận Ấn Độ chưa hết phẫn nộ (RFI). – Tòa án New Delhi xét xử 5 bị can vụ cưỡng hiếp tập thể và sát nhân (RFI). – Công chúng Ấn không được dự phiên tòa sơ khởi vụ án cưỡng hiếp (VOA). – Câu chuyện phải viết lại (Lý Lan).
- Vụ đụng độ ở Kashmir có ảnh hưởng quan hệ Ấn-Pakistan? (VOA). - Trung Quốc phản ứng vụ đụng độ Ấn Độ – Pakistan (TTXVN).
- Ai Cập phá tan âm mưu đánh bom nhà thờ ở Sinai (TTXVN). - Hằng số thành biến số (TN).
- Mỹ phản đối Palestine gia nhập các cơ quan của Liên Hợp Quốc (VOV). - Nhà nước Palestine chính thức ra đời (SGGP).
- Tòa tối cao Bahrain y án tù 13 nhà hoạt động đối lập (VOA).
- Tổng thống Cộng hòa Ghana tuyên thệ nhậm chức (TTXVN).
- BÍ MẬT VỀ SỨC KHỎE CỦA ÔNG CHAVEZ VÀ NHỮNG BÀI BÁO CỦA ABC (TSYG).
- Cựu TT Pháp Nicolas Sarkozy Chưa thoát tội (NLĐ).
- Cam Bốt bắt giữ gần 80 người Đài Loan và Trung Quốc (RFI).
- Một căn nhà ở quần đảo ngục tù cho tài tử điện ảnh Pháp Gérard Depardieu (RFI).
* VTV1:
Chuyến thăm đầu tiên
của đội hộ tống hạm Hải quân Trung cộng đến TPHCM
Navy.81 07-01-2013
Chuyến thăm đầu
tiên của đội hộ tống hạm hải quân Trung cộng đến thành phố Hồ Chí Minh
10 giờ sáng ngày 07 tháng 11 năm 2012 , hạm đội hộ tống của hải quân Trung cộng gồm: hai tàu khu trục tên lửa Yi Yang và Chang Zhou, và tàu cung ứng Qing Dao Hu đã cập cảng Nhà Rồng - Khánh Hội ( Tp. HCM) sau chuyến thăm Úc. Điều này được hiểu rằng đây cũng là hộ tống hạm đội hải quân của Trung cộng lần đầu tiên có một chuyến thăm hữu nghị thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
10 giờ sáng ngày 07 tháng 11 năm 2012 , hạm đội hộ tống của hải quân Trung cộng gồm: hai tàu khu trục tên lửa Yi Yang và Chang Zhou, và tàu cung ứng Qing Dao Hu đã cập cảng Nhà Rồng - Khánh Hội ( Tp. HCM) sau chuyến thăm Úc. Điều này được hiểu rằng đây cũng là hộ tống hạm đội hải quân của Trung cộng lần đầu tiên có một chuyến thăm hữu nghị thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Đối mặt với mưa phùn, hạm trưởng Fang Junzheng , Đại sứ quán
Việt Nam và nhân viên Tổng Lãnh sự quán tại TP Hồ Chí Minh và đại diện các tổ
chức Trung Quốc đến thăm hộ tống hạm đội và được chào đón nồng nhiệt tại bến
tàu. Sau lễ đón, Hoa kiều cũng đã đến thăm các lực lượng hải quân "tàu Ích
Dương". Trong chuyến thăm này, chỉ huy Zhou Xu Ming sẽ gặp mặt các lãnh đạo
của quân đội và thành phố Hồ Chí Minh, hai bên cũng sẽ trao đổi kinh nghiệm của
hộ tống hạm, lai dắt tàu chiến , hội nghị hàng hải và các hoạt động khác.
Bản dịch: FB Hội những
người đã từng đi biểu tình chống Trung Quốc
Tàu chiến Trung Quốc thăm cảng Sài Gòn ngày 07/01/2013
Tình hình là sáng nay (ngày 07 tháng 01 năm 2013) lúc 7h30 sáng 3 tàu chiến của Trung Quốc đã vào cảng Saigon
Nguồn: FB Anton Lê
Nguồn: FB Anton Lê
Đọc bài: Tàu chiến Trung Quốc thăm cảng Sài Gòn ngày 07/01/2013 (Theo FB Anton Lê)
HÈN LÀ ĐÂY:
1538. MỘT LƯỢNG LỚN TÀU CÁ TRUNG QUỐC XÔNG VÀO NAM HẢI – QUÂN VIỆT NAM KHÔNG HỀ DÁM RA TAY
BÁO CHÍ VIỆT NAM NÓI MỘT LƯỢNG LỚN TÀU CÁ TRUNG QUỐC XÔNG VÀO NAM HẢI [i]:
QUÂN VIỆT NAM KHÔNG HỀ DÁM RA TAY
12.12.2012Người dịch: XYZ
Trong bối cảnh rắc rối xảy ra liên tiếp ở Nam Hải, tâm lý cảnh giác của Việt Nam đối với những hành động của Trung Quốc ở Nam Hải luôn căng thẳng. Theo tin từ báo chí Việt Nam, thiếu tướng Lê Văn Cương[ii] , nguyên Viện trưởng “Viện nghiên cứu chiến lược” Bộ Công an Việt Nam ngày hôm trước đã rêu rao rằng, để kiểm soát Nam Hải, Trung Quốc nay mai sẽ dựa vào lực lượng tàu cá nhiều hơn để hành động ở Nam Hải, điều này sẽ “gây trở ngại thêm cho chủ quyền lãnh hải của Việt Nam”.
Theo “Vietnamnet” ngày 10.12, Lê Văn Cương khi trả lời phỏng vấn gần đây đã nói, ông ta không cảm thấy ngạc nhiên trước việc tàu cá Trung Quốc cắt đứt cáp tàu thăm dò của Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam, cùng việc cho phép các cơ quan biên phòng công an khám xét tàu nước ngoài đi vào vùng biển Nam Hải bất hợp pháp mà tỉnh Hải Nam Trung Quốc vừa ban bố mới đây.
Ông ta cho rằng, để có thể vừa “làm chủ” được Nam Hải, lại vừa không làm rách mất chiếc “mặt nạ hòa bình”, Trung Quốc sẽ dựa vào lực lượng tàu cá nhiều hơn để hành động ở Nam Hải, nay mai sẽ huy động hàng vạn tàu cá đến Nam Hải, đặc biệt là vùng thềm lục địa Nam Hải cùng “vùng đặc quyền kinh tế” của các nước khác.
Đây là một cách làm mà Trung Quốc dựa vào lực lượng tự thân để “uy hiếp” người khác. Trung Quốc có thể dựa vào đó để vẫn “độc quyền” các vùng đặc quyền kinh tế mà không cần sử dụng vũ lực, đồng thời đoạt được “tài nguyên của các nước khác trong đó có Việt Nam”.
“Trong mấy năm tới đây, Trung Quốc còn sẽ phát triển theo hướng này”. Lê Văn Cương nói.
Hàng vạn tàu cá Quảng Đông ra biển đánh cá
Tàu cá 725 băng băng tiến vào Nam Hải đánh cá
Bài báo nói, tàu cá Trung Quốc thường
xuyên tiến vào Nam Hải với quy mô lớn, còn những chiếc tàu cá bé nhỏ của
Việt Nam thì không thể đối chọi được, ngay cả trên “vùng biển Việt Nam”
cũng không ngoại lệ. Lê Văn Cương còn cho biết, gần đây có chuyên gia Nhật Bản nói với ông ta, ngay đến một nước lớn như Nhật Bản mà cũng còn phải lo về tàu cá Trung Quốc. Nhật Bản không dám huy động tàu quân sự, bởi vì lo ngại điều đó sẽ khiến cho Trung Quốc cáo buộc Nhật Bản sử dụng tàu quân sự để tấn công tàu cá dân dụng.
Về điều này, Việt Nam cũng rơi vào tình cảnh tương tự. Lực lượng cảnh sát biển hiện nay của Việt Nam vẫn còn rất yếu, lực lượng kiểm soát nghề cá còn chưa được thành lập.
Ở Việt Nam, kiểu buộc tội vô căn cứ và thái độ cứng rắn đối với những hoạt động của Trung Quốc trong vùng biển thuộc chủ quyền của mình giống như Lê Văn Cương không hề hiếm gặp. Một vài thành phố tại Việt Nam mấy hôm trước còn xảy ra hoạt động biểu tình chống Trung Quốc, phản đối Trung Quốc tuyên bố chủ quyền đã có với Nam Hải.
Trong thực tế, Trung Quốc có chủ quyền không thể tranh cãi đối với quần đảo Nam Sa[iii] cùng vùng biển phụ cận, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi đã nhiều lần phản hồi lại trước cái gọi là sự phản đối của Việt Nam.
Tàu cá Trung Quốc sẵn sàng xuất phát
Tàu cá Trung Quốc tiến vào Nam Hải với sự hộ tống của tàu cảnh sát biển
Ngày 6.12, trước việc Tập đoàn dầu khí
quốc gia Việt Nam mới đây cáo buộc tàu cá Trung Quốc cắt đứt cáp tàu
thăm dò của mình, Hồng Lỗi nói, cách nói của Việt Nam không đúng với sự
thật, vùng biển mà Việt Nam nói là nằm ở vùng biển chồng lấn do hai nước
chủ trương, nằm giữa đảo Hải Nam Trung Quốc với phần đất liền Việt Nam ở
phía ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ, còn tàu cá Trung Quốc thì đang tiến hành
hoạt động sản xuất đánh bắt ngư nghiệp bình thường trong vùng biển này,
đồng thời đã bị tàu phía Việt Nam đuổi đi vô cớ.Trong phản hồi về các cuộc biểu tình chống Trung Quốc tại Việt Nam, Hồng Lỗi nêu rõ, bất cứ hành động nào làm loang rộng và phức tạp thêm sự tranh chấp Nam Hải cũng đều không nên khuyến khích và hỗ trợ. Phía Trung Quốc yêu cầu phía Việt Nam áp dụng các biện pháp hữu hiệu để bảo vệ một cách thiết thực sự an toàn và quyền lợi hợp pháp của các công dân và cơ quan Trung Quốc ở Trung Quốc.
Tàu cá Trung Quốc đến quần đảo Nam Sa: Thu hoạch cá lớn ở đất cực nam Trung Quốc thật tuyệt vời
Vào 17 giờ ngày 11.5, chúng tôi bắt đầu lên tàu. Chuyến đi Nam Hải lần thứ 3 của chúng tôi bắt đầu. Trong chuyến đi đến quần đảo Nam Sa lần này, chúng tôi phải mất 3 ngày 3 đêm mới tới.
Chúng tôi ngồi trên chiếc tàu vỏ sắt loại 150 tấn, tàu 150 tấn trên đất liền được xem là một vật khổng lồ, nhưng khi ở trên biển lại chẳng khác gì một chiếc lá liễu. Và rồi, cuộc sống rung lắc đã bắt đầu. 17 ngày sau khi trở lại bờ, tôi ngủ trên giường vẫn còn cứ cảm thấy lắc lư.
Trong khoảng thời gian 3 ngày, tàu chúng tôi đi ra hướng bãi Vạn An, cách xa bờ biển Việt Nam khoảng 70 hải lý, ở đó là bãi cá tây nam ở cực nam của Trung Quốc. Vào ngày thứ hai đi ra Tam Á, các container vận chuyển hàng hóa trên biển nhiều dần lên, lớn nhất ước tính khoảng 10 tấn. Theo hướng đông-tây ở 11 vĩ độ bắc hẳn là đường thủy quốc tế, các tàu du lịch, tàu khí tự nhiên, tàu chở khách lớn, tàu container thường xuất hiện ở hai bên tàu chúng tôi.
Vào buổi tối ngày thứ ba, chúng tôi đã đến phạm vi khoảng 8 độ vĩ độ Bắc và 108 độ kinh độ Tây. Lưới cá đầu tiên của chúng tôi bắt đầu thả lưới tại đây. Thật thú vị là, ánh đèn của tàu đánh bắt đã hút cá heo đển. Cá heo là loài cá không được ngư dân chào đón nhất, bởi chúng đến để ăn cá, cho nên cá heo mà kéo tới thì có nghĩa là thu hoạch cá sẽ không lớn.
Vào khoảng 3 giờ đêm, nhiếp ảnh gia dưới nước Ngô Lập Tân của chúng tôi đánh thức tôi dậy khi đang say sưa, khẽ bảo tôi chạy ra đuôi tàu để xem. Tôi liền dậy chạy tới nhìn, có đến mười mấy con cá heo đang bắt cá trên mặt biển dưới ánh sáng đèn. Cá heo bơi đến hầu như không có tiếng động. Tôi và Ngô Lập Tân, còn có cả mấy trợ thủ lặn, ngồi ở phía đuôi tàu nhìn những con vật dễ thương nô đùa trước mặt mình. Tất cả chúng tôi đều im lặng, chỉ sợ các thuyền viên bị đánh thức, chỉ sợ họ thả lưới đánh bắt những con vật đáng yêu ấy mất. Thực ra cá heo là loài động vật rất thông minh, sau đó tôi còn một lần nữa được nhìn thấy chú cá heo bị mắc lưới đã nhảy qua mép lưới để trở lại biển khi các thuyền viên cất lưới.
Cá chuồn bên tàu chúng tôi trên đường hành trình
Không phải tàu cá nào cũng thả lưới. Ở
độ sâu khoảng 150 m dưới biển, ngư dân thả câu để câu cá, và thường là
câu được cá lớn, lớn nhất có trọng lượng tới hơn 200 kg, loại này rất
thường gặp. Chú cá đầu tiên của chúng tôi là do cậu con trai của trưởng
tàu câu được, đó là một con cá ngừ răng chó nặng 85 kg. Đêm đó, chúng
tôi ngồi trên tàu chốc chốc lại nghe vọng lại những tiếng reo mừng hết
cỡ, bởi liên tục có những chú cá lớn được câu lên, lần nào mọi người
cũng hoan hô.Khi đến Vĩnh Thự Tiêu[iv], trưởng tàu Lương cứ nhất định tặng cho các binh lính sĩ quan đóng quân trên đảo những con cá ngừ, mực ống … mà tàu chúng tôi đánh được, tặng tất cả những con to nhất ngon nhất. Trưởng tàu nói: “Ngư dân chúng tôi đánh bắt cá ở Nam Hải, quân đội là sự bảo đảm an toàn lớn nhất cho ngư dân chúng tôi. Mỗi khi nhìn thấy quân hạm của chúng ta, chúng tôi đều rất vững lòng. Cho nên, lần nào đánh cá ở đây cũng đều tặng cá cho binh lính sĩ quan trên đảo”.
Các binh lính sĩ quan đóng quân trên Vĩnh Thự Tiêu lần nào cũng tặng lại một vài món quà cho ngư dân đã cho cá, lần này là đồ hộp các màu, cánh gà rán đóng hộp, cá rán đóng hộp, còn có cả rau xanh đóng hộp các màu.
Nước ở Nam Hải có thể nhìn sâu tới trên 30m, cá, tàu chìm thỉnh thoảng lại xuất hiện trước mắt chúng tôi. Độ sâu lặn của chúng tôi phần lớn là không chế ở khoảng 30m, có cảm giác mình chẳng khác gì một chú cá bơi trong cung điện thủy tinh vậy. Nước ở Nam Hải lóng lánh, trong suốt giống như thủy tinh.
Ở Nam Hải của chúng ta, thực tế binh lính sĩ quan đại lục chúng ta chỉ đóng quân trên có 7 rạn san hô, lần lượt là Vĩnh Thự Tiêu, Hoa Dương Tiêu[v], Xích Qua Tiêu[vi], Đông Môn Tiêu[vii], Nam Huân Tiêu[viii], Mỹ Tế Tiêu[ix], Chư Bích Tiêu[x], cộng thêm đảo Thái Bình[xi] do Đài Loan đóng quân tổng cộng là 8.
Cuộc hành trình 17 ngày đã cho chúng tôi biết được rằng, trong thời gian hơn nửa tháng, Việt Nam đã nổ súng vào tàu cá, ngư dân của chúng ta ở Việt Nam, tàu chiến Philippines đã nổ súng vào tàu cá, ngư dân của chúng ta, tàu chiến Indonesia đã bắt giữ tàu cá, ngư dân của chúng ta. Tàu ngư chính của chúng ta đã tới vùng biển xảy ra sự việc để đón đầu ngăn chặn những hành vi này, buộc họ phải phóng thích những tàu thuyền và ngư dân đã bị bắt giữ.
Nam Hải đã là lãnh thổ của chúng ta, thì chúng ta khỏi cần phải sợ ai!
Đêm đến cá heo bắt cá dưới ánh đèn của chúng tôi
Có cá heo trong lưới nên bị ít đi rất nhiều, chiếc lưới to này một lần đánh được nhiều nhất là 30 000kg cá
Cá bị mắc lưới
Phân loại bảo quản cá đã đánh bắt
Các thuyền viên phân công rõ ràng, ai làm việc nấy
Tàu cá Trung Quốc đến quần đảo Nam Sa
Cá lớn chúng tôi câu được
Cá lớn mà những người dạy lặn của tôi là A Phi và A Phong câu được, họ vui mừng quá đỗi
Cá mặt trăng, cá đầu chùy…câu được
Cá mặt trăng, cá đầu chùy…câu được
Vĩnh Thự Tiêu có bưu điện cực nam của Trung Quốc
Vĩnh Thự Tiêu có một vườn rau, còn có cả một cánh đồng Hà Nam, tôi may mắn được chụp ảnh người Hà Nam này
Xích Qua Tiêu, Anh Hùng Tiêu[xii] của chúng ta
Xích Qua Tiêu, Anh Hùng Tiêu của chúng ta
Tôi cùng người bạn lặn tới chiếc tàu chìm
Tôi cùng người bạn lặn tới chiếc tàu chìm
Đứng chụp ảnh trước chiếc bánh đà khổng lồ của một tàu mắc cạn
Chim đẻ trứng sinh con ở phía dưới boong bánh đà mắc cạn
Ở Tây Sa[xiii],
Trung Sa, Nam Sa của Trung Quốc thường xuyên nhìn thấy tàu cá Việt Nam
đánh bắt mực ống như thế này, khi chúng tôi quay về thấy có một tàu cá
Việt Nam ở cách xa một khoảng chưa bằng cảng Đàm Môn
Tàu chiến của mấy tiểu quốc xung quanh
Nam Hải ngăn chặn sự tác nghiệp của ngư dân nước ta, lại còn bắt giữ
tàu cá, ngư dân của chúng ta. Xông lên trước lúc này lại là tàu ngư
chính của chúng ta
Nguồn: junshi.xilu.comBản tiếng Việt © BS2013
[i] Tức Biển Đông.
[ii] Trong nguyên bản gọi nhầm thành Lê Văn Trọng (黎文仲).
[iii] Tức Trường Sa.
[iv] Tức Đá Chữ Thập.
[v] Tức Đá Châu Viên.
[vi] Tức Đá Gạc Ma.
[vii] Tức Đá Tư Nghĩa.
[viii] Tức Đá Ga Ven.
[ix] Tức Đá Vành Khăn.
[x] Tức Đá Xu Bi.
[xi] Tức Đảo Ba Bình.
[xii] “Tiêu” (礁) theo tiếng Hán có nghĩa là “rạn san hô”.
[xiii] Tức Hoàng Sa.
Báo húy online
Thời vua chúa, phạm húy coi như tru di tam tộc. Thời các vua Nguyễn có danh sách quốc húy, âm chính và âm trại, bắt dân học thuộc, sỹ tử đi thi cấm được nhầm.Các từ như: cam, mai, hoàng, nguyên, lan, tần, thì, châu … thuộc về vua quan, dân cấm được dùng. Muốn dùng phải nói trại như: kim, mơi, huỳnh, ngươn, lang, lam, thời, chu…
Ngô Thì Nhậm phải đổi thành Ngô Thời Nhiệm. Phan Chu Trinh phải đổi thành Phan Châu Trinh bởi sợ húy Nguyễn Phúc Chu. Dân Nam gọi cây cảnh là cây kiểng bởi có ông vua Nguyễn Phúc Cảnh.
Ngay cả phật cũng phải đổi tên vì sợ oai vua. Quan Thế Âm được bỏ chữ Thế, bởi trong tên húy của Đường Thái Tông là Lý Thế Dân, nên phật gọi là Quan Âm. Chữ Thế rất quan trọng nên trong blog Cua có ai dùng đâu
Mấy hôm nay, dân blog om xòm chuyện anh hùng Lê Đình Chinh vừa được an táng nghĩa trang liệt sĩ Hàm Rồng (TP Thanh Hóa).
Chuyện chẳng có gì nếu các báo đưa tin đàng hoàng, là ngày 25- 8- 1978, anh Lê Đình Chinh đã hy sinh khi đánh trả quân Trung Quốc xâm lược tại chiến trường Lạng Sơn. Anh là người chiến sỹ đầu tiên ngã xuống trên mặt trận phía Bắc.
Những năm 1979-1980, cánh thanh niên như mình thường nghe bài hát ca ngợi anh trên loa phường, khuấy động lòng yêu nước, căm thù giặc bành trướng Bắc Kinh. Hàng vạn người ra trận thời đó vì gương anh Lê Đình Chinh.
Thế mà báo chí hôm nay viết về anh Chinh không nói rõ anh hy sinh vì chống giặc xâm lược nào.
Báo Tiền Phong nói anh ngã xuống vì “chiến đấu bảo vệ đồng đội và người dân khỏi quân xâm lược từ bên kia biên giới.”
Báo Dân Trí viết khác “Trong khi đang chiến đấu bảo vệ đồng đội mình bị những tên “côn đồ” từ bên kia biên giới kéo sang đánh giết, Lê Đình Chinh đã bị sát hại.”
Gọi người ta là anh hùng, liệt sỹ mà hy sinh vì…côn đồ. Thực ra, ông nhà báo này căm phẫn tột độ, nhưng không biết dùng từ nào, nên gọi Trung Quốc là côn đồ, cũng chẳng sao.
Nhiều tờ báo đều dùng “quân xâm lược biên giới” để ám chỉ quân đội Trung Quốc.
Duy chỉ có báo Thanh Niên mạnh nhất “Anh hùng, liệt sĩ Lê Đình Chinh hy sinh trên biên giới phía bắc ngày 25.8.1978 khi đang chiến đấu chống lại quân xâm lược Trung Quốc.”
Thế hệ 50-60 tuổi như tôi thì hiểu anh Chinh chiến đấu chống kẻ thù nào. Bác Nguyễn Trọng Tạo còn làm cả bài thơ dài về anh. Nhưng các em sinh những năm 1980 trở đi thì không thể.
Có lẽ Ban Tuyên giáo TƯ muốn giữ hòa khí với Trung Quốc nên ra lệnh cho báo chí cấm không được dùng từ phạm húy này.
Sắp đến ngày 17-2-1979, kỷ niệm cuộc chiến đẫm máu trên biên giới Việt Trung, các ông sợ dân nổi loạn.
Họ có nhiều lý do giải thích: ta còn yếu, bạn thì quá mạnh, bạn đánh ta hộc máu mồm thì sao. Không phải là ta hèn.
Hoặc đi học bên đó được dạy 16 chữ vàng, 4 tốt, từ tướng Vịnh đến đại tá Thanh, và ngay cả các vị chóp bu đều nói như vậy.
Dù ai cũng biết “nó” chính là Trung Quốc cắt cáp, đâm thuyền, lấn chiếm biển đảo nhưng báo chí cứ phải nói “trại” đi thành đứt cáp, làm chìm thuyền, lưỡi bò.
Biết nhục nhưng đang yếu nên nhịn đó thôi, các bác giải thích thế. Tất cả có đảng và nhà nước lo.
Hoặc còn nhiều lý do khác, không loại trừ đó là lệnh của những kẻ ôm chân Bắc Kinh.
Để cho báo chí tiện đường làm ăn, bạn đọc đỡ hiểu lầm và dân chúng biết rõ lịch sử nước nhà, nên chăng Bộ 4T nên ra thông tư về húy kỵ như thời phong kiến.
700 tờ báo nên dùng một từ điển gọi là Báo Húy online và Ban Tuyên giáo TƯ nên cập nhật thường xuyên. Cánh blogger sẵn sàng tham gia miễn phí.
Sau đây là vài ví dụ
Âm chính (húy) Âm trại – được phép dùng trong báo chí
Trung Quốc bạn 16 chữ vàng, bạn 4 tốt, anh em, nước lạ, kẻ thù, bọn xâm lược
Biên giới Việt – Trung biên giới phía bắc
Xâm lược Trung Quốc côn đồ, xâm lược biên giới phía bắc, xâm lược từ biên giới
Tầu Trung Quốc tầu lạ, thuyền lạ
Bành trướng Bắc Kinh bành trướng phương Bắc
Đại Hán Trung Quốc đại bành trướng
… mời các cụ cập nhật tiếp….
Đem từ điển này phát không cho các trường để học sinh biết thêm một loại Báo Húy thời @ cho giống với các vua Nguyễn ngày xưa. Sỹ tử cầm bút không nhầm lẫn.
Lúc đó blog bleo đỡ điếc đít về chuyện Trung Quốc có phải bạn hay thù.
Nhớ chuyện xưa, nhiều sĩ tử đi thi nho học thường bị đánh trượt không phải là do không tài, mà do phạm húy. Đây cũng là một nguyên nhân làm nền giáo dục nho học suy yếu, nguyên khí quốc gia lịm tắt dần.
Trần Tế Xương từng than vì thi trượt “Rõ thực nôm hay mà chữ dốt//Tám khoa chưa khỏi phạm trường qui.”
Nghĩ thấy kiểu viết báo, làm tin thời nay chẳng khác chi.
HM. 6-1-2013
CHỦ TRƯƠNG CHỈNH ĐỐN ĐẢNG CÓ VẺ ĐÃ HỤT HƠI TỪ THÁNG 8/2012 QUA MỘT CÔNG VĂN CỦA BỘ CHÍNH TRỊ
Phamvietdao.net: Trên mạng đang lưu
hành Công văn số 118-CV/TW đề ngày 17/8/2012 ban hành kèm theo một bản
phụ lục có tiêu đề: NHỮNG BIỂU HIỆN CHỦ YẾU CỦA VIỆC KIỂM ĐIỂM KHÔNG ĐẠT
YÊU CẦU...
Văn bản đóng dấu MẬT, chưa rõ độ xác
tín của văn bản lưu truyền này, song qua các nội dung được đề cập trong
công văn đã phản ánh có vẻ đúng với tình hình phê và tự phê trong Đảng
theo tinh thấn Nghị quyết TW 4 có nhiều dấu hiệu hụt hơi, không đạt yêu
cầu...
Qua Công văn đóng dấu MẬT này, chúng ta
phần nào hình dung ra được sức mạnh và ý chí " tập trung dân chủ" trong
nội bộ Đảng trong giai đoạn hiện nay; nhất là thực trạng của việc thực
thi Nghị quyết 4, một nghị quyết với kỳ vọng chỉnh đốn Đảng, mang lại
sức sống và niềm tin cho Đảng trước nhân dân đang đuối sức!
Không ai có thể tự cầm tóc mà nhấc mình lên; Câu ngạn ngữ này có vẻ đúng trong mọi tình huống...
Xin mời quý vị xem nội dung Công văn 118:
Xin mời quý vị xem nội dung Công văn 118:
Đừng để các dân tộc khác khinh rẻ dân tộc Việt nam !!!
Diễn Đàn Công Nhân - Tôi có mấy suy nghĩ góp ý với bản dự thảo Hiến Pháp !.
Điều 4 bản dự thảo có đoạn viết “Đảng cộng sản Việt nam …là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội ”
Chúng ta hãy quay lại năm 1945 .Ở chế độ phong kiến , vì cho là Vua cứ “mặc nhiên” được phép cai trị nhân dân. Muốn có một xã hội công bằng ,Đảng CS đã hô hào và lãnh đạo nhân dân lật đổ chế độ Vua.Và Đảng CS thay vua lên lãnh đạo . Thế mà bây giờ ,điều 4 Đảng lại ghi “mặc định” được quyền lãnh đạo như vậy ,thì Đảng CS lại thành Vua rồi còn gì , chỉ có điều đây là ông “Vua Tập Thể” thôi.
Đã sở hữu “quyền lực” , thì phải có sự thay đổi , chứ không được ghi “mặc định” như vậy . Làm như vậy ,Đảng tự vui vẻ ,yên tâm với vị trí “không bị thay thế” của mình và đương nhiên Đảng sẽ dễ thoái hóa ,sẽ tạo ra “sức ì ” cho Đảng. Bởi vì Đảng có lãnh đạo tồi đi , cán bộ Đảng có tham nhũng thế nào đi chăng nữa,đời sống của nhân dân có cơ cực ra sao chăng nữa , thì Đảng cứ “mặc nhiên” vẫn lãnh đạo, vì hiến pháp đã ghi ‘mặc định” điều đó rồi .
Cần phải tạo cái gì đó ,để Đảng “biết sợ” . Cần có cái bật lửa đốt vào đít Đảng , để Đảng nhảy lên phía trước ! ,Phải có một lực lúc nào cũng phả hơi nóng vào gáy của Đảng , để Đảng tiến lên . Muốn vậy thì chỉ có bỏ mấy 10 chữ “mặc định” trên kia .
Một điều thực tế hiện nay ở xã hội Việt nam ta, không nói ra ai cũng biết, nó bất ổn như thế nào rồi . Vấn nạn “phong bao , phong bì” , nịnh bợ ,mạnh ai người đấy sống. Lúc nào cũng lơm lớp sợ bọn trẻ bị ma túy quyến rũ , sợ tai nạn GT . Những tầng lớp lao động chân tay rất nghèo và khổ cực , không ai bênh vực .Công đoàn chỉ là bù nhìn ,tốn tiền của nhân dân thôi .
Các quan chức ,vì không sợ pháp luật ,vì không sợ mất chức ,cho nên thả sức tham nhũng . Khi tham nhũng được lại quà cáp , biếu xén cho cấp trên ,thành ra tham nhũng “tập thể”, nên càng khó đấu tranh .
Khi mà còn chế độ Độc Đảng , toàn quyền . Đảng chỉ đạo cả công an , Viện kiểm sát ,thậm chí Quan tòa và Báo chí , thì làm sao mà chống được Tham nhũng , làm sao mà xã hội không bất công và bất ổn !. Thực tế là mấy chục năm qua Đảng CS toàn quyền và tuyệt đối lãnh đạo đất nước đã bộc lộ rõ rệt những yếu kém của mình. Nên rất cần phải thay đổi lớn.
Tôi mến mộ những người cộng sản chân chính như bác nguyên Phó Thủ Tướng Đoàn Duy Thành, mà tôi đã đọc ở đâu đó . Tôi cũng mong các lãnh đạo của Đảng hãy sống và hành động như bác Đ.D Thành . Hãy sống và làm việc cho tốt đi, để nhân dân “tự nguyện” yêu mến . Khi nhân dân “tự” yêu quý , thì họ sẽ tự bỏ phiếu , bảo vệ các bác và Đảng CS . Chứ đừng “bắt ép” nhân dân phải yêu Đảng . Và Tại sao các bác lại sợ hãi các lực lượng khác tranh chấp ,mà phải “mặc định” ghi quyền lãnh đạo của mình trong Hiến pháp hiện nay như là Vua chúa trước kia vậy ???. Nếu là người tốt , làm việc tốt thì sao phải “sợ” ???.
Để thúc đẩy xã hội tiến lên .Theo tôi, nên bỏ mấy câu này “là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội” ở điều 4 trong bản dự thảo. Để làm gì?. Để Đảng phải biết sợ cái gì đó !. Để nó tạo ra hơi nóng lúc nào cũng xả vào gáy Đảng CS , thúc đẩy Đảng tiến lên . Đó còn là là động lực, sức ép ,để Đảng ít vi phạm và ngày càng phải tu luyện mình , phấn đấu vươn lên để lãnh đạo nhân dân tốt hơn nữa !!!.
Thực tình tôi cũng muốn mọi người chúng ta phải làm tốt công việc của mình , bất kể ai, bất kể vị trí nào. Để nước mình giàu có ,nhân dân ai cũng ấm no, ít cũng như Malaisia . Để những thế hệ mới sinh ra và lớn lên sẽ sống trong xã hội trong lành , không “phong bao , phong bì”, các cháu không phải bỏ Tổ quốc ra nước ngoài lấy những người già , tàn tật cũng đầu đen , mũi tẹt ngay cạnh nước chúng ta .Thanh niên không phải bỏ Tổ quốc ra nước ngoài , dùng cơ bắp làm thuê , làm mướm ! để bị coi thường và ngược đãi.
Con người VN sinh ra có quyền mưu cầu sống hạnh phúc trong nước . Tại sao họ phải bỏ Tổ quốc đi tìm hạnh phúc ở xứ người ???. và Con người càng không phải hàng hóa để các bác xuất khẩu mãi được !.
Đừng để các dân tộc khác kinh rẻ dân tộc Việt nam !!!
Tôi chỉ là một công dân bình thường .Từ đáy lòng mình , chân thành có mấy suy nghĩ như vậy muốn đóng góp ý kiến . Nói như vậy , rất mong các bác đừng bảo tôi là “thế lực thù địch ” xuyên tạc và bịa đặt nhé!!!.
CÔNG TRÌNH TỰ PHÁT
CỦA THÂN HỮU VIET-STUDIES
(KHÔNG DÍNH LÍU GÌ ĐẾN ĐCSVN)
(KHÔNG DÍNH LÍU GÌ ĐẾN ĐCSVN)
Từ điển Ngôn ngữ của Đảng cộng sản Việt Nam
(2012-2013)
(2012-2013)
(Sẽ được thường xuyên cập nhật, sắp xếp lại)
NHÓM (tạm thời):
Phản động | Thoái hoá | Láng
giềng | Nội bộ
Kinh tế | Chế độ | Giáo dục | Văn hoá (!)
Đảng | Thái độ | Sáo ngữ | Chưa biết xếp vào đâu
Kinh tế | Chế độ | Giáo dục | Văn hoá (!)
Đảng | Thái độ | Sáo ngữ | Chưa biết xếp vào đâu
PHẢN ĐỘNG
|
THOÁI HOÁ
|
LÁNG GIỀNG
|
NỘI BỘ
|
|
|
|
|
KINH TẾ
|
CHẾ ĐỘ
|
GIÁO DỤC
Y TẾ
|
VĂN HOÁ (!)
|
ĐẢNG
|
THÁI ĐỘ
|
SÁO NGỮ
|
CHƯA BIẾT SẮP VÀO ĐÂU
|
NGẠN NGỮ
*
Trọng mà chẳng Sang, chỉ hèn
Dũng mà không Hùng, chỉ gấu.
Dũng mà không Hùng, chỉ gấu.
Hung hăng như Đinh La Thăng
Quệ xệ như Vương Đình Huệ
Quệ xệ như Vương Đình Huệ
Đi đâu rồi biết đi đâu
Đi đâu cũng được, đi đầu vẫn hơn
Đi đâu cũng được, đi đầu vẫn hơn
Cười như Mạnh
lạnh như Anh
ăn như Dũng
mếu như Trọng
im lặng như Hùng
tỉ tê như Sang
vội vàng như Rứa.
lạnh như Anh
ăn như Dũng
mếu như Trọng
im lặng như Hùng
tỉ tê như Sang
vội vàng như Rứa.
Thanh Vịnh nổ Bình Bình
(Tứ lựu đạn)
(Tứ lựu đạn)
"Đảng hiểu tôi"
Kính gửi: Ban biên tập blog BS
Ra quy định: KHÔNG ĐƯỢC NHÌN MẶT NGƯỜI ĐÃ KHUẤT (!?) Theo ông Hồ Trí Hùng, Vụ trưởng Vụ Tổ chức -Cán bộ, sở dĩ có quy định này bởi có 3 lý do: Thứ nhất, loại quan tài lắp kính này chỉ mới xuất hiện khoảng chục năm và không phải truyền thống của người Việt. Thứ hai, ông cho rằng, việc nhìn vào thi thể có thể đã để mấy ngày sẽ làm ảnh hưởng môi trường, sức khỏe của người đến dự đám tang. Cuối cùng, việc lắp kính có thể gây đổ vỡ, rơi xuống người đã mất. Theo ông quan sát thì đa phần người đến viếng cũng chỉ nhìn lướt qua quan tài, vì vậy để kính là không cần thiết.
Theo tôi nên để khung kính. Xin dẫn chứng cái lợi thiết thực của việc làm này: Đã lâu lắm rồi, tôi không còn nhớ cụ thể năm nào, đó là đám tang cụ Tô Quang Đẩu, cựu thứ trưởng Bộ Nội vụ (nay là Bộ LĐ-TB-XH). Linh cữu của cụ đương quàn tại trụ sở của Bộ ở đường Ngô Quyền - Hà Nội. Mọi người đến viếng đều đi qua, cúi nhìn khuôn mặt cụ lần cuối cùng. Có lẽ cụ là bạn chiến đấu lâu năm với cụ Đỗ Mười, nên khi đến nhìn người đồng chí của mình lần cuối cùng, cụ Đỗ Mười xúc động dừng lại khá lâu. Rồi đột nhiên quay lại nói lớn với mọi người: "Không phải Tô Quang Đẩu. Không phải Tô Quang Đẩu". Mọi người ngơ ngác nhìn nhau, trong đó có cả con cháu người quá cố. Ban tổ chức lập tức mở nắp quan tài để nhận diện. Sự việc đúng như cụ Đỗ Mười phát hiện, không phải là thi hài cụ Tô Quang Đẩu mà là một người khác. Lập tức người phụ trách nhà xác bênh viện Hữu nghị Việt Xô được gọi tới và họ đã công nhân sự nhầm lẫn. Thi hài cụ Tô Quang Đẩu vẫn còn ở nhà lạnh, còn đây là thi hài một cụ cán bộ lão thành quê Thanh Hóa.
Cách đây gần chục năm một sự cố nhầm xác lại xảy ra ở bệnh viện Hữu Nghị. Lần này là sự nhầm lẫn một cán bộ thuộc Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch và một cán bộ thuộc Bộ Tài chính.
Tôi thấy việc để ô kính như lâu nay có nhiều ý nghĩa tốt nên duy trì. Mong điều 4 Nghị định 10 nên được điều chỉnh lại cho phù hợp.
Nhà báo Trần Quang Thành
Cái Nghị định 'Tang lễ' là trò hề hay để dọn đường trước cho Đồng chí X?
Một vòng hoa tang lễ cho đồng chí X theo quy định của Chính Phủ X |
- Nền kinh tế suy thoái, các Tập đoàn nhà nước bung bét, nạn tham
nhũng hoành hành như chỗ không người, hàng trăm ngàn doanh nghiệp bị bức
tử, cướp ngày, nhóm thâu tóm đã phát triển lộng hành thành lũng đoạn cả
chính trị, hàng triệu người thất nghiệp, hàng chục triệu người lao động
Tết này không có thưởng, cái đói rình rập ...
Trước một thực trạng quá bi đát như vậy Chính Phủ của đồng chí X chưa hề
thấy động thái gì để vực nền kinh tế, sau Hội nghị Trung Ương 6, họ vẫn
sa đà vào việc tiếp tục thanh trừng những người đối lập, đấu tranh cho
dân chủ và chống Trung Quốc một cách mạnh mẽ như chưa từng có. Một mặt
'thừa thắng' xông lên, thay vì thanh tra tìm cho ra những kẻ Dùng tiền
nhà nước và tiền vay của nhân dân tại ngân hàng Eximbank để 'cướp'
Sacombank thì Thống đốc Nguyễn Văn Bình - Một tên đầu sỏ trong băng
'cướp ngày' lại được quyền cho Thanh tra NHNN xuống không phải thanh tra
vụ thâu tóm mà là hình sự hoá những nghiệp vụ ngân hàng khác để có cớ
cho Phạm Quý Ngọ và Tô Lâm 'bức tử và bịt miệng' gia đình ông Đặng Văn
Thành bằng 'tự nguyện lên cơ quan điều tra', bằng 'Đơn tự nguyện từ
chức' để rồi mất trắng Sacombank mà 20 năm lăn lộn xương máu cho chính
kẻ cướp!
Chưa hết, Thống đốc mật vụ Nguyễn Văn Bình tiếp tục cướp Ngân hàng WB
của ông Đặng Thành Tâm để giao cho Công ty Cổ phần Tài chính PVFC chỉ có
5 tỷ đồng tiền mặt với hơn 100.000 tỷ công nợ, trong đó đến 30% công nợ
cho các tập đoàn Vinashin, Vinaline, Sông Đà, Xi măng... không có khả
năng trả nợ! Cho dù Nguyên Tổng giám đốc của WB gởi đơn kiện khắp nơi vì
PVFC không có tiền, phải vay của NH Liên Chiểu, WB đề nghị được phép
bán cho đối tác khác trả giá cao hơn, song ông Thống đốc Mật vụ Nguyễn
Văn Bình vẫn 'ép duyên' chỉ được phép bán cho PVFC nếu không sẽ làm cho
dân rút tiền đánh sập WB!
Rốt cuộc, dù PVFC không có tiền, hiện vẫn đang nợ 700 tỷ các cổ đông của
WB mà không chịu trả theo cam kết, nhưng ngài Thống đốc và đồng chí X
đã nhanh tay ra Quyết định cho phép hợp nhất!
Hai đại gia lớn, như những con gà béo mập của hai gia đình họ Đặng đều
đã bị 'làm thịt' một cách chóng vánh và hàng ngàn doanh nghiệp khác đang
trong tình trạng 'ngấp nghé vực thẳm'... đã đẩy các doanh nghiệp Việt
Nam đến chỗ khủng hoảng niềm tin, kiệt quệ về tài chính mà hậu quả nền
kinh tế Việt Nam sẽ phải gánh chịu hậu quả ít nhất 5 năm nữa vẫn chưa
lấy lại được....
Vậy mà Chính Phủ của đồng chí X lại có quá nhiều thời gian để ra
những nghị định quy định tang lễ đến từng vòng hoa, đến từng giờ , từng
phút tưởng nhớ vong linh người thân!!!!
Với cái lý do 'Tiết kiệm" để đưa ra cái Nghị định 105/ND-CP vô đạo lý và
chà đạp lên tình cảm của mỗi con người Việt Nam đến thô bạo!
Nếu Chính Phủ của Thủ Tướng Dũng không để xảy ra thất thoát hàng nhiều
tỷ đô la tại Vinashin, tại Vinaline, tại dầu khí Việt Nam, Sông Đà, Điện
lực Việt Nam, Tổng công ty Than.... thì dân Việt Nam đã không phải nai
lưng ra làm để trả nợ, để cho Ngân sách cạn kiệt không có tiền đầu tư cơ
sở hạ tầng, công ích xã hội, để cho Vinashin quỵt nợ khiến các tổ chức
tín dụng hạ nhiều bậc tín nhiệm khiến Việt Nam không phát hành được trái
phiếu Chính Phủ ra Quốc Tế vào năm 2010 khiến lạm phát trầm trọng...
Rõ ràng cái Nghị Định của Chính Phủ không khác một trò hề chỉ làm cho
lòng dân đã căm phẫn càng căm phẫn vì thói đạo đức giả của những kẻ cướp
ngày!
Hãy xem những cái tang của gia đình của Chính Phủ Dũng trước đây có phải
là dịp để 'thu tô' hợp pháp không? Có lẽ biếtvtruowsc sự phẫn uất của
nhân dân và lo sợ nỗi nhục khi đến lượt mình nằm xuống thì chỉ có sự sỉ
nhục, phỉ nhổ của nhân dân mà sẽ chẳng có lấy được vòng hoa nên nhanh
tay đưa ra cái Nghị định này để đỡ nhục? Kể ra họ cũng lo xa đấy chứ!
Cu đen
SAO LẠI RIẾT RÓNG VỚI CẢ HỒN NGƯỜI QUÁ CỐ ?
* MINH DIỆN
Ngày 17-12-2012 Chính phủ ban hành Nghị định 105/ND-CP, về việc tổ chức tang lễ cán bộ, công chức, viên chức. Tại điều 4 Nghị định này có hai điểm khó đồng thuận.
Một là quy định: “Lễ viếng tổ chức ở nhà tang lễ. Lễ đưa tang và lễ an táng thực hiện trong cùng một ngày (trừ quốc tang)”. Và “ở địa phương thì không được quá 48 tiếng”.
Ai cũng biết, truyền thống dân tộc Việt Nam “Nghĩa tử là nghĩa tận!”. Tình cảm cha con, ông bà, họ mạc, bạn bè đồng chí gắn bó máu mủ ruột rà với nhau suốt một cuộc đời, hoặc cùng chia sẻ vui buồn với nhau trong học tập, công tác, chiến đấu dù ngắn dù dài, dù khi còn sống có lúc, có điều chưa hài lòng với nhau, thì khi chết vẫn muốn nhìn thấy nhau lần cuối, bày tỏ sự thương tiếc và chia sẻ sự mất mát với gia quyến người ra đi.Cái nghĩa tận đó, là người Việt Nam ai cũng nên làm, nếu không muốn nói là cần làm, phải làm. Những người con đi xa, không kịp về nhìn mặt cha, mẹ lần cuối sẽ ân hận suốt quãng đời còn lại.
Trong khi đó hiện nay hầu như ở nước ta không có gia đình nào mà con cháu, họ hàng đều ở cùng một huyện, một tỉnh, một thành phố, mà phân tán khắp nơi, cả nước ngoài. Thử hỏi trong vòng 24 tiếng ở nhà tang lễ, 48 tiếng ở địa phương, theo quy đinh trong Nghị đinh kể trên, con cháu có kịp về phúng viếng ông bà cha mẹ ? Xin lưu ý, 24 tiếng thực chất chỉ còn 12 tiếng, 48 tiếng chỉ còn 24 tiếng, vì một nửa thời gian đó là ban đêm.
Người viết bài này không đồng tình với một số nơi, một số trường hợp cá biệt, tổ chức tang lễ quá rườm rà, tốn kém, quàn thi hài năm, bảy ngày, kèn trống linh đình, thậm chi mời nghệ sỹ đến múa hát, ăn nhậu say sưa. Nhưng Nghị định 105 gói gọn “nghĩa tử nghĩa tận” một đời người vào khoảng thời gian quá hẹp như trên là không thỏa đáng?
Thế mà Nghị định này lại không quy định rõ quốc tang bao nhiêu ngày, chi phí bao nhiêu tiền, mà bỏ ngỏ trong một dấu ngoặc đơn (trừ quốc tang), thế là nghiễm nhiên cán bộ lãnh đạo được ngoại lệ. Sự phân biệt đối xử cả khi chết, khác gì đặc quyền trong tệ sùng bái cá nhân, ngay cả Trung Quốc bây giờ cũng không làm, mà hình như chỉ hiện diện ở Triều Tiên.
Điểm 3 (Điều 4) của Nghị định quy định: “Linh cữu người từ trần quàn tại nhà tang lễ hoặc gia đình không được để ô cửa có lắp kính trên nắp quan tài”. Theo ông Vũ Thế Hùng, Vụ trưởng Vụ tổ chức cán bộ thì làm như thế vì “loại quan tài này mới xuất hiện ở Việt Nam, và có thể đã để mấy ngày, sẽ làm ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe”.
Ô hay, ngay tại điểm 1, nghị định nói chỉ cho phép một ngày ông lại nói “có thể để mấy ngày” thì có quá là tréo ngoe thấy rõ!? Người ta nói danh có chính ngôn mới thuận! Cái danh ông có chính không mà ăn nói cà giựt cà chớn như vây?
Ai cũng biết, với khoa học công nghệ hiên đại, chỉ cần vài mũi thuốc, vài thao tác đơn giản, người ta có thể giữ thi thể chậm phân hóa một tuần, thâm chí cả tháng không ảnh hưởng vệ sinh môi trường. Đằng này một thi thể đã được khân liệm rất kỹ, nằm trong quan tài, giữa những lớp hương liệu đã được xủ lý và khử trùng, thì làm sao mà ảnh hưởng vệ sinh môi trường. Và nếu vi khuẩn chui qua được cái ô kính nhỏ xíu kia, thì nó có chui qua cả cái quan tài bằng gỗ không? Ai cũng biết tính cách âm, cách nhiệt và ngăn khuẩn của kính cao hơn 125 lần gỗ.
* MINH DIỆN
Ngày 17-12-2012 Chính phủ ban hành Nghị định 105/ND-CP, về việc tổ chức tang lễ cán bộ, công chức, viên chức. Tại điều 4 Nghị định này có hai điểm khó đồng thuận.
Một là quy định: “Lễ viếng tổ chức ở nhà tang lễ. Lễ đưa tang và lễ an táng thực hiện trong cùng một ngày (trừ quốc tang)”. Và “ở địa phương thì không được quá 48 tiếng”.
Ai cũng biết, truyền thống dân tộc Việt Nam “Nghĩa tử là nghĩa tận!”. Tình cảm cha con, ông bà, họ mạc, bạn bè đồng chí gắn bó máu mủ ruột rà với nhau suốt một cuộc đời, hoặc cùng chia sẻ vui buồn với nhau trong học tập, công tác, chiến đấu dù ngắn dù dài, dù khi còn sống có lúc, có điều chưa hài lòng với nhau, thì khi chết vẫn muốn nhìn thấy nhau lần cuối, bày tỏ sự thương tiếc và chia sẻ sự mất mát với gia quyến người ra đi.Cái nghĩa tận đó, là người Việt Nam ai cũng nên làm, nếu không muốn nói là cần làm, phải làm. Những người con đi xa, không kịp về nhìn mặt cha, mẹ lần cuối sẽ ân hận suốt quãng đời còn lại.
Trong khi đó hiện nay hầu như ở nước ta không có gia đình nào mà con cháu, họ hàng đều ở cùng một huyện, một tỉnh, một thành phố, mà phân tán khắp nơi, cả nước ngoài. Thử hỏi trong vòng 24 tiếng ở nhà tang lễ, 48 tiếng ở địa phương, theo quy đinh trong Nghị đinh kể trên, con cháu có kịp về phúng viếng ông bà cha mẹ ? Xin lưu ý, 24 tiếng thực chất chỉ còn 12 tiếng, 48 tiếng chỉ còn 24 tiếng, vì một nửa thời gian đó là ban đêm.
Người viết bài này không đồng tình với một số nơi, một số trường hợp cá biệt, tổ chức tang lễ quá rườm rà, tốn kém, quàn thi hài năm, bảy ngày, kèn trống linh đình, thậm chi mời nghệ sỹ đến múa hát, ăn nhậu say sưa. Nhưng Nghị định 105 gói gọn “nghĩa tử nghĩa tận” một đời người vào khoảng thời gian quá hẹp như trên là không thỏa đáng?
Thế mà Nghị định này lại không quy định rõ quốc tang bao nhiêu ngày, chi phí bao nhiêu tiền, mà bỏ ngỏ trong một dấu ngoặc đơn (trừ quốc tang), thế là nghiễm nhiên cán bộ lãnh đạo được ngoại lệ. Sự phân biệt đối xử cả khi chết, khác gì đặc quyền trong tệ sùng bái cá nhân, ngay cả Trung Quốc bây giờ cũng không làm, mà hình như chỉ hiện diện ở Triều Tiên.
Điểm 3 (Điều 4) của Nghị định quy định: “Linh cữu người từ trần quàn tại nhà tang lễ hoặc gia đình không được để ô cửa có lắp kính trên nắp quan tài”. Theo ông Vũ Thế Hùng, Vụ trưởng Vụ tổ chức cán bộ thì làm như thế vì “loại quan tài này mới xuất hiện ở Việt Nam, và có thể đã để mấy ngày, sẽ làm ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe”.
Ô hay, ngay tại điểm 1, nghị định nói chỉ cho phép một ngày ông lại nói “có thể để mấy ngày” thì có quá là tréo ngoe thấy rõ!? Người ta nói danh có chính ngôn mới thuận! Cái danh ông có chính không mà ăn nói cà giựt cà chớn như vây?
Ai cũng biết, với khoa học công nghệ hiên đại, chỉ cần vài mũi thuốc, vài thao tác đơn giản, người ta có thể giữ thi thể chậm phân hóa một tuần, thâm chí cả tháng không ảnh hưởng vệ sinh môi trường. Đằng này một thi thể đã được khân liệm rất kỹ, nằm trong quan tài, giữa những lớp hương liệu đã được xủ lý và khử trùng, thì làm sao mà ảnh hưởng vệ sinh môi trường. Và nếu vi khuẩn chui qua được cái ô kính nhỏ xíu kia, thì nó có chui qua cả cái quan tài bằng gỗ không? Ai cũng biết tính cách âm, cách nhiệt và ngăn khuẩn của kính cao hơn 125 lần gỗ.
Cái quan tài có một ô vuông lắp kính các nước trên thế giới người ta làm từ lâu lắm rồi. Người phương Tây quan niệm được “nhìn mặt người đã khuất” nhẹ nhàng hơn, người ta còn làm như vậy, huống chi người phương Đông, như Khổng Tử nói: “Bất kiếm phụ mẫu lâm chung bất hiếu tử tôn giả dã” (Con cháu không nhìn được mặt ông bà cha mẹ lúc chết mang tội bất hiếu).
Những kẻ dân ghét muốn đào đất đổ đi thì cứ chiềng mặt ra, trong khi lại cấm dân nhìn mặt người thân mình lần cuối? Có những vị vừa xuất hiện trên tivi là người ta bấm chuyển kênh khác ngay! Còn sống sờ sờ đầy chức quyền đấy, thì sao?
Việc tiết kiệm và giữ vệ sinh trong ma chay là hết sức cần thiết, nhưng tiến hành cuộc vận động nếp sống mới chắc chắn sẽ tốt hơn một biện pháp hành chính. Hai điểm nói trên của Nghị định 105 chẳng những không được sự đồng thuận, không đạt được kết quả, mà tạo ra cái cớ cho những người có chức quyền vin vào xách nhiễu, hành dân. Hiện tình, thực trạng đất nước đang bức xúc, cấp bách thiếu gì việc phải làm thiết thực cho người sống, mà lại đè cả hương hồn người chết để ruồng ép bằng Nghị định 105/ND-CP ?
Nhân đây tôi xin kể câu chuyện về bình tro cốt của ông Hoàng Minh Chính, mà người ta đã lấy lý do “vệ sinh môi trường” để hành người đã chết. Tôi hoàn toàn không bình luận vế quan điểm chính trị, nhân cách của ông trong bài viết này, chỉ nói một khía cạnh hết sức nhân văn về cách ứng xử của con người.
Ông Hoàng Minh Chính, một đảng viên cộng sản từ những năm 1930, từng giữ những chúc vụ quan trọng như Viện trưởng Viện lý luận Mac-Lênin, Bí thư Đảng đoàn Ban cán sự, Tổng thư ký Đảng dân chủ Việt Nam, v.v… Ông mất ngày 7-2-2008 tại Hà Nội. Khi ông mất vẫn là một cán bộ nhà nước.
Đạo diễn Lưu Trọng Ninh chạm tay
vào bình tro cốt của Đơn Dương.
Theo thông báo chính thức, sau khi hỏa thiêu, tro cốt của ông an táng tại khu A (khu cán bộ) nghĩa trang Thanh Tước, Hà Nội. Nhưng mới đây tôi được bà Hoàng Phương Thảo, sinh năm 1927, nguyên giảng viên Trường đại học ngân hàng, là em ruột ông Hoàng Minh Chính và là phu nhân của nhà cách mạng lão thành, cố Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trần Dương, hiện sinh sống lại lầu 3- D1 Hưng Thịnh, khu đô thị An Phú Hưng, quận 7, thành phố Hồ Chí Minh, kể lại như sau:
Trước khi mất, ông Hoàng Minh Chính dặn con cháu: Sau khi ông mất hỏa thiêu, tro cốt chia làm hai phần , một phần rắc trên núi Tản, một phần rắc xuống sông Hồng.
Thực hiện di huấn đó, khi nhận tro cốt ông ở đài hóa thân Hoàn Vũ, con cháu chia đều vào hai cái bình nhỏ, thuê hai chiếc xe, mỗi chiếc chở một bình, định lên núi Tản rải trước, rồi quay về sông Hồng.
Khi xe vừa lăn bánh thì một xe chở cảnh sát xuất hiện, và từ Hà Nội lên núi Tản hơn 60 cây số, xe cảnh sát luôn bám sát hai chiếc xe của gia đình ông Hoàng Minh Chính.
Đến chân núi Tản mọi người mang một bình tro cốt vào đền Hạ thắp hương. Vừa định mang lên núi rải, thì nhóm cảnh sát ngăn lại. Họ nói không được rải tro cốt người chết lên núi, ảnh hưởng vệ sinh môi trường !?.
Người con gái ông Hoàng Minh Chính ôm bình tro cốt đi một bước, cảnh sát kè theo một bước. Người con gái ông Hoàng Minh Chính nói với người chỉ huy nhóm cảnh sát: “ Chỉ có một nhúm tro làm sao ảnh hưởng vệ sinh môi trường rừng núi mênh mông thế này ? Các chú đừng gây khó khăn với một người quá cố, hãy thông cảm để chúng tôi thực hiện lời di huấn của cha tôi!”
Nói gì thì nói, cảnh sát vẫn yêu cầu chở bình tro cốt quay về chôn ở nghĩa trang Thanh Tước .
Thấy không lay chuyển được ý chí sắt đá của những người đang thi hành công vụ, người con gái cụ Hoàng Minh Chính nói với mọi người trong gia đình: “Thôi đưa cụ về, không rải nữa!”. Hiểu ý bà, người con rể ông Hoàng Minh Chính ôm bình tro cốt ra xe quay về.
Nhóm cảnh sát liền bám theo chiếc xe đó.
Đến giữa cầu Thăng Long, con rể cụ Hoàng Minh Chinh dừng xe, mang bình tro cốt cụ Chính rải xuống giữa dòng sông Hồng đang cuộn chảy. Xe cảnh sát ập tới, nhưng việc đã rồi .
Trong khi đó bình tro cốt còn lại trong chiếc xe kia, con gái và các cháu ông Hoàng Minh Chính rải quanh những gốc cây cổ thụ trên núi Tản.
Vậy là phải vất vả, phải ‘tương kế tựu kế’, các con cháu ông Hoàng Minh Chính mới thực hiện được di huấn của ông. Nhẽ ra những cành sát kia không nên hành xử như thế, vì ai cũng có cha mẹ, mà di huấn cùa cha mẹ là điều vô cùng thiêng liêng. Và cũng vậy, ai cũng một lần chết, chẳng lẽ các vị thuộc diện bất từ à?
Kể xong câu chuyện đó bà Hoàng Phương Thảo lau những giọt nước mắt giàn giụa, nói với tôi: “Sao người ta nỡ đối xử với một người quá cố như vậy anh nhỉ ? ”.
Dù cho chuyện gì thì khi người ta chết chỉ là giọt sương làn khói, sao lại ác đến mức riết róng với cả hương hồn người quá cố đến mức như vậy?
M.D