- “Đường chín đoạn” của Trung Quốc mập mờ và không có cơ sở pháp lý (DT). - Biển Đông: Nhiều học giả quốc tế nói “đường lưỡi bò” mập mờ (Infonet).
- Giáo sư Carl Thayer: ASEAN nên nhặt từng “thỏa thuận” bỏ vào giỏ (SGTT). - “Một ASEAN đoàn kết sẽ đóng góp tích cực cho tình hình Biển Đông” (DT).
- Tại sao và tại sao? (Nguyễn Hồng Sơn). - Bộ trưởng Phạm Bình Minh trả lời phỏng vấn nhân dịp VN trúng cử vào Hội đồng Nhân quyền LHQ (LĐ).
- Nguyễn Văn Thạnh: Vì sao xã hội dân sự Việt Nam yếu: Thiếu tính chuyên nghiệp và sự hợp tác (DL/DĐXHDS).
- Ông Vũ Đức Đam, Phạm Bình Minh trở thành Phó Thủ tướng (VNN). - Chuyện chưa biết về Phó Thủ tướng trẻ nhất (VNN). - Đề nghị bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Nên làm Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ (DT).
- Bốn Bộ trưởng, một Phó thủ tướng sẽ trả lời chất vấn (TP). - Bộ trưởng nào sẽ trả lời chất vấn tại Quốc hội? (Infonet). - Nhiều khả năng không có tên BT Bộ Y tế trả lời chất vấn trước QH? (GDVN).
- “Chủ đạo” hữu xạ tự nhiên hương! (LĐ).
- Ngân sách và chuyện “khế ước” Quốc hội – Chính phủ (VnEco). - Không mua xe công, tinh giản biên chế (TT). - Tăng bội chi nhưng không sắm xe công (TP).
- Tham nhũng tạo “nhóm lợi ích thân hữu” (PT). – Đối thoại về phòng, chống tham nhũng, phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Nhiều doanh nghiệp chủ động hối lộ (TP). - Doanh nghiệp hối lộ như… cơm bữa (DV). - Lợi dụng thưởng tiến độ để tham nhũng? (TTT/Tầm nhìn). - Kiến nghị cách chức Phó Giám đốc Sở vì “bao che” cho tham nhũng (GDVN).
- Hứa trả công tấn sắt vụn tìm chuôi dao vụ án oan Bắc Giang? (TP). - Vụ án oan ở Bắc Giang: Cần xem lại đào tạo KSV, thẩm phán (VOV). - Nâng cao chất lượng xét xử (SGTT). - Cục điều tra VKSNDTC có phải là “thượng phương bảo kiếm” bảo vệ pháp luật? (VHNA).
- Vụ 10 năm oan sai: Pháp luật không phải là mớ rau (LĐ). “không
chỉ đình chỉ công tác các cá nhân có dấu hiệu sai trái để điều tra mà
còn phải loại bỏ 2 cơ quan đã tham gia điều tra trước đây ra khỏi công
tác điều tra đới với xự vụ này, nói cách khác là để đảm bảo tính khách
quan trong việc xác định có bức cung ông Chấn hay không thì vụ việc này
phải giao cho cơ quan điều tra của bộ Quốc phòng và có sự giám sát trực
tiếp của Quốc hội. Như vậy thì may ra kết quả điều tra mới thực sự được
người dân tin tưởng. ” - Giỏi nhất thế giới (NNVN). - Lộ tẩy bức cung, nhục hình một lần, nghi trăm lần khác (MTG). - Nhân chứng cũng bị “ép cung” (TT).
- Thấy hai ông lớn trong ngành tư pháp nói về vụ ” ông án oan” mà buồn cho nền tư pháp (Quê Choa). - NẾU VỤ NÀY CŨNG OAN SAI? (Nguyễn Tường Thụy). “Bỗng
dưng nghiệp chướng thế nào/ Hàn Đức Long lại kêu gào giải oan!/ Hỡi
ngành Tư pháp Việt Nam/ Nhanh tay để cứu những Hàn Đức Long!/ Phải xử
tội bọn bất nhân/ Trái tim họ – chó đã ăn mất rồi!?” – Bùi Minh Quốc: OAN HỒN DÂNG TRĨU NẶNG CẢ MÂY TRỜI
- HÔM NAY KHÔNG ĐẶT TIÊU ĐỀ (vẫn là bình và luận) (Nguyễn Quang Vinh).
- Vụ khai quật hố chôn thuốc trừ sâu: Người dân tiếp tục sống với… thuốc độc(!) (LĐ). - Điều chỉnh phương án khắc phục ô nhiễm của Cty Thanh Thái (NNVN).
- Mù chữ (DNSG).
- Cơ chế “một cửa” đang biến tướng (GD&TĐ).
- Long Biên, Hà Nội: Cưỡng chế mồ mả của dân (TN đấu tranh). - Lùm xùm quanh một dự án khu công nghiệp (NNVN). - Xử lý việc giao đất trái thẩm quyền (DV). - Dự án treo thành “ổ dịch” giữa trung tâm Đà Nẵng? (Infonet).
- LS. Trần Đình Triển tố VTV tiết lộ bí mật quốc gia và bản trần tình chưa sạch lỗi chính tả của các Tiến sĩ Ma học (Chu Mộng Long).
- Điếc không sợ súng (ĐĐK).
- Trí thức miền Nam sau 75 (Alan Phan).
- Hàng Nga VS hàng Mỹ (Hiệu Minh).
- Miến Điện-Myanmar vẫn là đất nước “có nhiều chuyện để kể” (Nguyễn Vĩnh).
KINH TẾ
- Kịch bản nào cho vĩ mô 2014? (TTT/Tầm nhìn).
- Chưa rõ hiệu quả xử lý nợ xấu (LĐ).
- Hết dễ dãi với cổ tức của Nhà nước? (VnEco).
- Gói 30.000 tỷ đồng mới tiêu được 1% (VNE). - Giải ngân cho 905 khách hàng vay hỗ trợ nhà ở (VOV). - Doanh nghiệp bất động sản nguy cơ bị kiện vì huy động vốn.
- Sẽ buôn bán điện cạnh tranh (TP).
- Sự tăng trưởng đáng sợ (ĐĐK).
- Nghịch lý ở Tây Ninh: Người nghèo “chê” vốn (NNVN).
- Dân ngán hàng Tàu, Móng Cái đìu hiu (HQ/VNN).
- Tiền lương và tăng trưởng kinh tế: “Miếng bánh” teo dần (Tầm nhìn).
VĂN HÓA-THỂ THAO
- Khi niềm tin bị lung lay (ĐĐK).
- Di sản Việt Nam qua ảnh (TT).
- Quê Choa chí dị -2 (Quê Choa).
- CÓ MỘT CÔ GÁI TÊN MẪU ĐƠN (Vũ Nho).
- Những Con Thuyền/ Nặng, Khẩm Nước Non/ (Du Tử Lê).
- XONNE CẢNH GIANG (Ngô Minh).
- Đĩa than ngày trở lại (TT).
- Làm mới nhạc đỏ theo cách người trẻ (SGTT).
- Dù ai đi ngược về xuôi… (ĐĐK).
- Một chuyện vặt tuyệt vời (VHNA).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Đổi mới đánh giá trong giáo dục (VHNA).
- Nghiên cứu khoa học trong các trường đại học: “Nặng” đào tạo, “nhẹ” nghiên cứu (GD&TĐ).
- Sẽ sửa Quy chế tuyển sinh 2014 (GDVN).
- Kiểm định chất lượng ĐH quá chậm: “Xử”100 trường mỗi năm (NLĐ). - Vụ “lùm xùm” tại Trường ĐH Đông Á: “Đầu vào” Cao đẳng, “đầu ra” Trung cấp (Giadinh.net). - Vụ trung tâm giáo dục “bán chữ”: Kiến nghị cách chức ông Nguyễn Thành Khương (DV).
- Phụ huynh TPHCM phải đóng 90 tỷ đồng để mua bảng tương tác (VNN). - Loay hoay với bảng tương tác (PLTP). - Bảng tương tác vào trường học: Đi ngược nên vấp? (DT).
- Vở luyện chữ đẹp của NXB Giáo Dục sai kiến thức (iOne/Infonet).
- Hà Tĩnh: Trường loạn thu, 12 khoản đúng 1! (Tầm nhìn).
- “Thầy tôi” gieo cảm xúc yêu thương (TT). - “Có người xui thầy bỏ nghề dạy học đi làm ở doanh nghiệp tư nhân” (GDVN).
- Tờ biên bản không chữ ký (TT).
- Cân nhắc khi mời gia sư (ANTĐ).
- Nam sinh tự tử: Chết để mẹ bớt khổ? (KP/VNN).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Vụ sản phụ chết tại phòng mạch tư: Bác sĩ bị khởi tố vẫn đi làm việc bình thường (NNVN). - Khi cái ác mang khuôn mặt trí thức (TVN).
- Nơi 15.000 sinh linh bị vứt bỏ (NNVN).
- Vụ “cướp” 32 xe taxi: “Công ty Cửu Long thu hồi xe là đúng” (PT).
- Philippines: “Con chết cũng phải bảo vệ nhà” (KP). - 2.500 người thiệt mạng trong siêu bão Haiyan ở Philippines (VOV). - Thiệt hại về người trong bão Haiyan thấp hơn ước tính ban đầu (VNN). - Tổng thống Philippines: 10.000 người chết là con số sai lầm (DV). - Tường trình từ Philippines: Những cánh tay chìa ra vô tận (TT). - Lính Philippines ‘làm ngơ’ cho dân đói vùng bão cướp đồ ăn (TN). - Nạn nhân siêu bão điên cuồng tháo chạy khỏi Tacloban (VNN). - Philippines: Hàng nghìn người tuyệt vọng xô đẩy nhau lên máy bay (Soha). - Người dân Tacloban phải uống nước biển, nước cống (TN).
- Nước mắt Philippines và bài phát biểu khiến thế giới chết lặng (Soha). - “Tôi đã rùng mình khi đọc bài phát biểu của Philippines”. - Trưởng đoàn Philippines bật khóc tại hội nghị môi trường (NLĐ). - 30 đại biểu tuyệt thực chung với phái đoàn Philippines (TT).
QUỐC TẾ
- Syria: lại giao tranh dữ dội Damascus (TP). - Syria cần ‘xe chiến đấu yểm trợ tăng’ để đánh bại phe đối lập (Tin tức). - Tiết lộ những mối quan hệ bí mật của Assad (VnM).
- Gia tăng sức ép với Iran sẽ đẩy Mỹ vào một cuộc chiến (VOV). - Iran cho phép IAEA thanh sát các cơ sở hạt nhân (VOV).
TƯƠNG LAI CHÍNH TRỊ, KINH TẾ VÀ AN NINH TOÀN CẦU TRONG MỘT THẾ KỶ TỚI
Bài đọc liên quan:
+ Thuận lợi và khó khăn cho tương lai Việt Nam
+ Quay về hệ thống Bretton Woods
+ Độc lập năng lượng trong một thế giới phụ thuộc lẫn nhau
+ Thế giới vào năm 2030
+ Trọng tâm Thái Bình Dương của Obama
+ Kế hoạch 383 của Trung Hoa chỉ là mỵ dân và thế giới
+ Tương lai Trung Hoa về đâu?
Thế kỷ XXI là thế kỷ của an ninh năng lượng, nguồn nước sạch và lương thực. Mọi biến động về các lĩnh vực kinh tế, chính trị, chiến tranh,... trên toàn cầu đều xoay quanh 3 lĩnh vực chính này. Cho đến lúc này, sự cạnh tranh khốc liệt vẫn diễn ra bỡi 2 cường quốc Hoa Kỳ và Trung Hoa. Đâu đó trên thế giới vẫn còn ảo tưởng một Trung Hoa thống trị thế giới vào khoảng 2026. Họ đang thực hiện một kế hoạch gọi là 383 để cố làm được điều ấy vào 2020. Nhưng vô vọng vì trong khi họ tiến trong nền chính trị què quặt, thì Hoa Kỳ đã đi đến chỗ mà Trung Hoa không bao giờ đạt được dù trong giấc mộng Trung Hoa.
+ Thuận lợi và khó khăn cho tương lai Việt Nam
+ Quay về hệ thống Bretton Woods
+ Độc lập năng lượng trong một thế giới phụ thuộc lẫn nhau
+ Thế giới vào năm 2030
+ Trọng tâm Thái Bình Dương của Obama
+ Kế hoạch 383 của Trung Hoa chỉ là mỵ dân và thế giới
+ Tương lai Trung Hoa về đâu?
Thế kỷ XXI là thế kỷ của an ninh năng lượng, nguồn nước sạch và lương thực. Mọi biến động về các lĩnh vực kinh tế, chính trị, chiến tranh,... trên toàn cầu đều xoay quanh 3 lĩnh vực chính này. Cho đến lúc này, sự cạnh tranh khốc liệt vẫn diễn ra bỡi 2 cường quốc Hoa Kỳ và Trung Hoa. Đâu đó trên thế giới vẫn còn ảo tưởng một Trung Hoa thống trị thế giới vào khoảng 2026. Họ đang thực hiện một kế hoạch gọi là 383 để cố làm được điều ấy vào 2020. Nhưng vô vọng vì trong khi họ tiến trong nền chính trị què quặt, thì Hoa Kỳ đã đi đến chỗ mà Trung Hoa không bao giờ đạt được dù trong giấc mộng Trung Hoa.
Nhưng năm 2010, Hoa Kỳ tuyên bố rút dần khỏi túi dầu thế giới - Trung
Đông - để xoay trục sang Thái Bình Dương, sau khi từ bỏ Thái Bình Dương
để sang Trung Đông 4 thập kỷ qua thông cáo Thượng Hải, để ký hiệp định
Paris rút khỏi quân đội ở Đông Dương, giao quyền cai trị mãnh đất này
cho Trung Hoa. Đây là dấu mốc quan trọng mà ít ai quan tâm lý do nào Hoa
Kỳ quay lại Thái Bình Dương. Có 3 lý do cơ bản cần đưa ra để hiểu rõ
nguyên nhân quay lại của Hoa Kỳ.
Thứ nhất là từ trước năm 2010, Hoa Kỳ - vùng đất của sáng tạo - đã tìm ra phương pháp biến đá thành dầu. An ninh năng lượng của Hoa Kỳ trong vòng 1 thế kỷ tới xem như không còn là vấn đề để quan tâm.
Lý do thứ hai là sự trổi dậy hung hãn của Trung Hoa nhằm làm bá chủ châu
Á, và toàn cầu, đang cần sự có mặt của Hoa Kỳ, cũng giống như sự trổi
dậy của Iran, Iraq và Liên Xô ở vùng Trung Đông vào đầu thập niên 1970s
của thế kỷ trước.
Và cuối cùng là, một Hoa Kỳ trở lại thời kỳ hoàng kim khi tìm ra dầu
hỏa, để giữ vững ngôi vị quán quân của siêu cường về mọi lĩnh vực, khi Hoa Kỳ sẽ là quốc gia xuất khẩu dầu hỏa số 1 thế giới vào năm 2020. Nó sẽ tác động đến những thay đổi cục diện của từng khu vực trên toàn cầu.
Về mặt kinh tế và chính trị toàn cầu, khi Hoa Kỳ trở thành quốc gia số 1
xuất khẩu dầu hỏa, thì giá dầu sẽ giảm, nhân loại sẽ được hưởng thụ
nguồn cung năng lượng thêm 1 thế kỷ nữa, mà không phải lo lắng các túi
dầu, khí sẽ cạn kiệt trong vòng nửa thế kỷ tới.
Sau khi Hiệp Định Bretton Woods
bị Đức và Nhật từ bỏ vào năm 1970, nhờ vào sự che chở của Hoa Kỳ để lo
phát triển kinh tế sau chiến tranh thế giới II. Tháng 8 năm 1971, tổng
thống Nixon đã quyết định không neo đồng đô la Mỹ vào vàng, thả nổi đồng
đô la Mỹ để điều hành kinh tế toàn cầu. Từ đó, một thế giới hỗn loạn về
kinh tế cứ diễn ra khoảng 7-8 năm một lần, do sự phát triển không có kế
hoạch ở các khu vực, quốc gia trên thế giới. Từ đó, giá dầu được neo
vào vàng và đồng đô la vạn năng là 2 yếu tố quyết định chủ chốt. Dĩ
nhiên, do nhu cầu năng lượng mà một số yếu tố như, đình công, chiến
tranh, giảm sản xuất, phát hiện thêm mỏ dầu, v.v... cũng là những yếu tố
làm ảnh hưởng giá dầu trên toàn cầu.
Khi giá dầu biến động thì làm ảnh hưởng đến nền kinh tế, kể cả chính trị các quốc gia xuất và nhập khẩu dầu. Cụ thể là, giá dầu lên thì các quốc gia nhập khẩu dầu sẽ khó khăn, còn các quốc gia xuất khẩu dầu được hưởng lợi; và ngược lại. Nhưng khi Hoa Kỳ đã đảm bảo an ninh năng lượng cho chính họ, thì cả thế giới cũng được hưởng sự an toàn năng lượng với giá rẻ.
Trong khi đó, kinh tế châu Âu đang vật lộn với một mô hình United States of European với dị biệt văn hóa, và chưa chuẩn hóa về luật pháp để được một sự đồng thuận như United States of America. Kinh tế Hoa Kỳ khủng hoảng 2008, kéo theo kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng, đặc biệt, nền kinh tế dựa vào tăng trưởng do đầu tư công và xuất khẩu của Trung Hoa cũng đang vật vã. Hoa Kỳ bắt đầu tăng trưởng kinh tế và thị trường lao động tăng trưởng mạnh bất ngờ vào tháng 10/2013 này, và họ đang xem xét có nên tung những gói kích thích kinh tế - QE3 - sau 5 năm vật lộn với suy giảm kinh tế. Và Hoa Kỳ còn hy vọng sẽ tăng trưởng kinh tế nhanh hơn, giảm tỷ lệ thất nghiệp về tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên - 3-5% - nhờ vào luật đầu tư của chính quyền Obama.
Khi giá dầu biến động thì làm ảnh hưởng đến nền kinh tế, kể cả chính trị các quốc gia xuất và nhập khẩu dầu. Cụ thể là, giá dầu lên thì các quốc gia nhập khẩu dầu sẽ khó khăn, còn các quốc gia xuất khẩu dầu được hưởng lợi; và ngược lại. Nhưng khi Hoa Kỳ đã đảm bảo an ninh năng lượng cho chính họ, thì cả thế giới cũng được hưởng sự an toàn năng lượng với giá rẻ.
Trong khi đó, kinh tế châu Âu đang vật lộn với một mô hình United States of European với dị biệt văn hóa, và chưa chuẩn hóa về luật pháp để được một sự đồng thuận như United States of America. Kinh tế Hoa Kỳ khủng hoảng 2008, kéo theo kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng, đặc biệt, nền kinh tế dựa vào tăng trưởng do đầu tư công và xuất khẩu của Trung Hoa cũng đang vật vã. Hoa Kỳ bắt đầu tăng trưởng kinh tế và thị trường lao động tăng trưởng mạnh bất ngờ vào tháng 10/2013 này, và họ đang xem xét có nên tung những gói kích thích kinh tế - QE3 - sau 5 năm vật lộn với suy giảm kinh tế. Và Hoa Kỳ còn hy vọng sẽ tăng trưởng kinh tế nhanh hơn, giảm tỷ lệ thất nghiệp về tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên - 3-5% - nhờ vào luật đầu tư của chính quyền Obama.
Vấn đề này cho chúng ta thấy những dấu hiệu tốt cho kinh tế toàn cầu, và những kết quả của nó ảnh hưởng đến từng quốc gia, khu vực trong tương lai.
Đầu tiên là giá dầu và vàng sẽ giảm trong dài hạn 7 năm tới, khi Hoa Kỳ đạt mức xuất khẩu dầu số 1 toàn cầu, và sẽ còn giảm tiếp, có thể về cái mốc của cuối thập niên 1990s - dầu ở mức 40USD/thùng, và vàng ở mức 300USD/ounce.
Thứ hai là Hoa Kỳ vẫn khẳng định siêu cường số 1 toàn cầu trong ít nhất một thế kỷ tới. Một thế kỷ tới số phận của thế giới vẫn nằm trong tầm chiến lược của Hoa Kỳ.
Hai vấn đề lớn trên sẽ là yếu tố quyết định để các quốc gia nhỏ bé chọn tầm nhìn an ninh quốc phòng và nền kinh tế chính trị đúng đắn cho riêng mình, để dân giàu nước mạnh. Vì chỉ sau 25 năm kể từ khi Hoa Kỳ bảo trợ an ninh quốc phòng cho Đức và Nhật sau chiến tranh thế giới II, họ đã phát triển kinh tế vượt bậc, chiếm lĩnh thị phần thế giới, và đòi xóa bỏ Hiệp định Bretton Woods, hòng muốn cạnh tranh với đồng đô la trên thị trường toàn cầu.
Mặc dù an ninh lương thực và nguồn nước sạch đóng vai trò lớn cho toàn cầu trong thế kỷ tới, nhưng nó chỉ có giá trị để Trung Hoa lấy làm mối đe dọa láng giềng. Và một số quốc gia châu Phi, Trung Đông, cũng như châu Á cần phải biết trân quý những gì thiên nhiên ban phát, thì có thể ổn định được trong vòng một thế kỷ tới.
Đối với Việt Nam cho đến giờ này chưa là một quốc gia phát triển bằng sáng tạo, mà vẫn còn là một nước đang phát triển chủ yếu nhờ vào nông nghiệp, và bán rẻ sức lao động, tài nguyên là chủ yếu. Mặc dù, định hướng phát triển của nền kinh tế Việt Nam đến 2020 là một nền kinh tế công nghiệp, nhưng tỷ trọng công nghiệp có được vẫn nhờ cậy vào đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, doanh nghiệp trong nước vẫn chỉ là gia công lắp ráp, chưa tự sản xuất được bất kỳ một mặt hàng công nghiệp nào có thể cạnh tranh với thế giới.
Nếu Việt Nam có đủ những lãnh đạo có khả năng lèo lái quốc gia, thì lúc này là cơ hội ngàn vàng để tính cho quốc gia dân tộc một chặn đường dài trong một thế kỷ tới về việc quy hoạch phát triển ngành mũi nhọn: nông, ngư nghiệp vẫn còn đang chiếm 80% nuôi sống dân Việt. Đồng thời chọn lựa một hình thái chính trị kinh tế phù hợp để chung sống hòa bình và thịnh vượng. Bằng không, khó lường trong tương lai gần của đất nước sẽ đi về đâu, trong kiếp nạn kinh tế, chính trị và văn hóa đang suy đồi đến đáy như bây giờ.