Tổng số lượt xem trang

Thứ Hai, 13 tháng 8, 2012

Lượm lặt tin tức

ĐÀN VOI RỪNG VỀ VIẾNG TANG NGƯỜI ĐÃ CỨU CHÚNG 

(cho nên một số người cần xem lại mình có bằng loài vật hay không!!!)


Lawrence Anthony, một Phi và là tác giả của 3 cuốn sách trong đó có cuốn sách bán chạy nhất “Whisperer Elephant”, đã dũng cảm cứu và phục hồi nhiều động vật hoang dã và voi trên toàn thế giới khỏi sự tàn bạo của con người, kể cả việc cứu hộ dũng cảm các con thú ở Vườn thú Baghdad trong cuộc chiến xâm lược của Mỹ vào năm 2003. 
Ngày 07 tháng Ba năm 2012, Lawrence Anthony qua đời. Ông mất đi để lại nhớ thương cho vợ, 2 con trai, 2 cháu nội trai và rất nhiều voi rừng.
Hai ngày sau khi ông qua đời, một điều kinh ngạc đã xảy ra! Các con voi hoang dã (mà ông đã cứu trước đây) đã có mặt tại nhà ông và chúng đã được dẫn đường bởi hai con voi đầu đàn to lớn. Mấy đàn voi rừng riêng rẽ đã lũ lượt đến để nói 'tạm biệt' người bạn yêu quý, người hùng của chúng.
Tổng cộng đã có 20 con voi kiên nhẫn đi hơn 12 dặm (gần 20km) để đến được ngôi nhà của ông ở Nam Phi.

Chứng kiến cảnh tượng này, nhiều người đã hết sức kinh ngạc, không chỉ vì trí thông minh cực kỳ cao và thời điểm chính xác mà những con voi đã cảm nhận về cái chết của Lawrence, mà còn vì bộ nhớ và những xúc cảm sâu đậm mà các con vật thương yêu kia đã được diễn tả một cách có tổ chức: Chúng đi bộ từ từ - trong nhiều ngày – theo hàng dọc, vòi nối đuôi - một cách long trọng từ nơi chúng sinh sống cho đến nhà của ông (Lawrence Anthony ).
 
Bà Francoise vợ của Lawrence, đặc biệt xúc động, vì bà biết rằng những con voi đã không đến nhà từ hơn một năm nay, nhưng chúng vẫn biết đâu là nơi chúng muốn đến! Rõ ràng là những con voi đã muốn bày tỏ lòng kính trọng sâu sắc của mình để tôn vinh người bạn, người ân nhân đã cứu giúp chúng – với rất nhiều kính trọng, chúng đã ở lại 2 ngày và 2 đêm. 
Sau đó, vào một buổi sáng, chúng lại rời nhà, bắt đầu một cuộc hành trình dài để trở về lại nơi sinh sống của chúng

----------

 

 NƯỚC LẠ & BỌN XẤU HỦY HOẠI GIỐNG NÒI TA KHÔNG CẦN NỔ SÚNG

Việt Nam hiện đang phải đối mặt với tình trạng môi trường ô nhiễm trầm trọng. Từ không khí, đất đai và trầm tích, nguồn nước mặt và nước ngầm, cho đến nguồn thức ăn. Theo báo cáo tổng kết của những ngành có trách nhiệm về vệ sinh thực phẩm, thì tại Tp Sài Gòn trong 6 tháng đầu năm 2005, có gần 1.800 người bị ngộ độc thực phẩm, đa phần là ngộ độc trong các quán ăn tập thể, trong đó có 39 người chết. Riêng ngộ độc do vi sinh, hóa chất bảo vệ thực vật thì đã xảy ra 11 vụ, gồm trên 300 người bị nhiễm độc.

Điểm một số hóa chất nguy hại dùng trong thực phẩm tại TA

Hóa chất 3-MCPD tên hóa học đầy đủ là 3-monochloropropane-1,2-diol. Trong xì dầu 3-MCPD đi vào cơ thể sẽ tích tụ trong các mô mỡ và gan. Qua thời gian, một khi liều lượng của hóa chất trên mức an toàn của cơ thể có thể chấp nhận được, nguy cơ bịnh ung thư sẽ xảy ra.
Theo Trung tâm Đo lường Chất lượng 3 TpHCM thì có độ 50% số lần mẫu của xì dầu Chin Su không đạt tiêu chuẩn, qua 42 mẫu nước tương thì toàn bộ 42 mẫu đều có hàm lượng vượt quá tiêu chuẩn cho phép nhiều khi lên đến 7 - 8 ngàn lần nghĩa là 7000 - 8000 mg/Kg.
Borax hay hàn the. Đó là tên thương mãi của hóa chất sodium tetra borate decahydrate, có công thức là Na2B4 O7.10 H2O. Borax là một loại bột trắng dẽ hòa tan trong nước. Khi tiếp xúc với nước ngoài tính hòa tan, chất nầy còn hút nước hay gọi là ngậm nước để được bảo hòa với 12 phân tử nước. Qua tiếp nhiễm dài hạn, con người có cảm giác bị trầm cảm (depression), và đối với phụ nữ có thể bị sinh ra hiếm muộn vì hóa chất nầy sẽ làm giảm thiểu thời kỳ rụng trứng.
Đối với kỹ nghệ thực phẩm hiện tại, nhiều loại bánh tránh, bánh phở, hủ tiếu được cho thêm borax để được dai, cứng, lâu thiu hơn, các loại chả lụa, chả quế cũng được tăng thêm độ dòn, chống được mốc meo, lâu thiu. Thịt cá để lâu ngày đã biến dạng, nếu có thêm borax, chúng trở nên cứng và có vẻ tươi trở lại. Những ứng dụng không lành mạnh của borax mà con buôn dùng các thủ thuật nầy trong thực phẩm để làm sai lạc và đánh lạc thị hiếu của người mua.
Formol có tên hóa học là formaldehyde, công thức là HCHO. Ở dưới dạng lỏng, formol có mùi rất khó ngữi và chỉ được tung ra thị trường dưới dạng hòa tan trong rượu methanol từ 37 đến 50%. Do đó, ngoài độc chất là formol, chúng ta cũng cần để ý đến độc tính của rượu methanol hay methylic. Trong quá trình chưng cất rượu ethylic, hay rượu cồn, luôn luôn có thêm một phó phẩm là methanol rất độc.
Con người khi bị tiếp nhiễm qua da, mắt cảm thấy ngứa ngái khó chịu. Khi bị xâm nhập vào thực quản, cơ thể sẽ phản ứng mạnh mẻ như ói mữa, bị tiêu chảy và mất nước mau chóng có thể đi đến tử vong. Nếu da bị tiếp xúc lâu ngày sẽ trở thành nhạy cảm, dị ứng và có những chứng bịnh ngoài da phát sinh như bịnh gảy ngứa (eczema).
Calcium carbide hay khí đá là một hóa chất ở thể rắn màu xám có công thức hóa học là CaC2. Dễ gây phản ứng phát nhiệt mạnh với nước, có thể cháy hoặc nổ.  Trái cây từ nhà vườn được hái khi chưa được chín tới để tránh bị dập hư trong khi chuyên chở, đến vựa trái cây được ủ trong khí đá; và chỉ vài giờ sau, các trái cây còn xanh như chuối, xoài, đu đủ v.v... sẽ có màu tươi tốt như mới vùa chín tới, làm bắt mắt người mua, nhưng phẩm chất của trái cây không còn giữ được như trong tự nhiên nữa như độ ngọt và mùi vị sẽ kém đi. Con người khi bị tiếp nhiễm Calcium carbide hay khí đá qua mắt và da, sẽ cảm thấy khó chịu, chảy nước mắt và ngứa ngái. Nếu bị tiếp nhiễm qua đường thực quản có thể bị hôn mê và đi đến tử vong.
Hóa chất bảo quản sodium benzoate là một hóa chất dùng để bảo quản thực phẩm để khỏi bị hư và có tính chống mốc. Hóa chất này sẽ giúp thực phẩm không bị đổi màu, giữ mùi nguyên thủy, và sau cùng bảo quản các thành phần cấu tạo sản phẩm cũng như không làm biến dạng. Công thức hóa học của sodium benzoate là NaO-C6H5. Theo Cơ quan Quản lý Thực phẩm Hoa Kỳ mức chấp nhận của hóa chất nầy trong thực phẩm là 0,1%. Nồng độ hóa chất nầy ảnh hưởng đến hệ thần kinh, nhất là đối với trẻ em và thai nhi trong bụng mẹ khi bị tiếp nhiễm qua đường thực phẩm có thể gây tử vong khi xâm nhập vào cơ thể là 2g/Kg/trọng lượng cơ thể.
Hóa chất tẩy trắng chloride sodium hydrosufite là một loại bột trắng, , Trong kỹ nghệ thực phẩm, hóa chất nầy được dùng để làm trắng các sản phẩm để làm bắt mắt người tiêu dùng. Các sản phẩm được áp dụng tính chất nầy là: bánh tráng, các loại bột dưới dạng sợi như bánh canh, bún, miếng v.v..... Một thí dụ điển hình là trước kia, bánh tráng sản xuất từ VN có màu ngà, và hay bị bể vì dòn. Trong thời gian sau nầy, bánh tráng trở nên trắng phau, được cán mõng, và đặc biệt rất dai, nhúng nước và cuốn không bị bể ra. Cơ quan Quyền lực Âu châu về An toàn Thực Phẩm (AESA), khi bị tiếp nhiễm qua đường khí quản con người sẽ cảm thấy bị khó thở và có thể bị nghẹt thở. bị ho rũ rượi. Sự hiện diện của nguyên tố chlor cũng là nguyên nhân của nguy cơ ung thư nếu bị tiếp nhiễm lâu dài.
Các phẩm màu trong thực phẩm có hai loại màu: màu tổng hợp và màu thiên nhiên. Màu thiên nhiên được trích từ các mô của cây cỏ. Việc xử dụng loại màu nầy nảy sinh ra nhiều vấn đề như: màu không cố định có thể thay đổi hay biến dạng theo thời gian, nhiệt độ, ánh sáng, và nhất là có thể làm biến dạng phẩm chất của thực phẩm được nhuộm màu.
Màu tổng hợp thường tan trong nước và ổn định hơn. Trên thị trường, màu tổng hợp có dưới dạng hạt, bột, dung dịch, hay dạng dẽo. Màu tổng hợp tác dụng với hydroxid nhôm Al(OH)3 để cho ra một dung dịch gọi là hồ (lakes) sẵn sàng để nhuộm màu trong thực phẩm. Lợi điểm của màu tổng hợp là màu rất bền không bị tác dụng do thời gian, nhiệt độ hay ánh sáng. Các nhà sản xuất thực phẩm rất thích dùng loại màu tổng hợp nầy.

 Đứng về phương diện độc hại, màu tổng hợp rất nhạy cảm cho da, có thể làm nứt da, tạo ra những vảy nến, hay làm dị ứng cũng như nghẹt mũi căn cứ theo báo cáo của Ủy ban Khoa học Thực phẩm cho con người của EU (CSAH).
Hóa chất bảo vệ thực vật. Đây là một vấn nạn lớn của dân tộc, vì nó ảnh hưởng dài hạn lên nhiều thế hệ trong tương lai. Theo báo chí Việt Nam , các vụ ngộ độc trong nước chiếm đến 25% trên tổng số vụ ngộ độc. Điều nầy nói lên tính cách quan trọng của vấn đề. Xin hãy nghe tiếng nói của tác giả Liêu Tử ở Việt Nam : "Các bạn phải luôn đề cao cảnh giác, và nhớ luật nầy: các thứ rau, củ, quả, ngó thấy ngon chớ mà ham. Trái khổ qua, ngó như trái bị đèo thì hãy mua. Củ cải trắng, củ cà rốt cũng vậy. Người trồng trọt xứ mình chỉ ham trồng được rau củ quả to bự, cân có ký, bán có giá, mặc sức hóa chất tống vào trong đó". Xin thưa hóa chất tống vào đó chính là hóa chất bảo vệ thực vật tức là hóa chất diệt cỏ, trừ sâu rầy, trừ nấm mốc v.v.. Các hoá chất diệt trừ cỏ dại nếu dùng liều lượng thích hợp sẽ biến thành các hóa chất "kích thích tăng trưởng". Đó chính là lý do tại sao rau đậu, quả dưa, trái cà, thậm chí đến cọng giá, cong rau muống... cũng to lớn, xanh mướt rất bắt mắt.
TS Nguyễn Quốc Tuấn, Trưởng phòng thí nghiệm Môi trường thuộc Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng I đã cho biết như sau: "Kết quả nhiều đợt phân tích cho thấy tất cả các loại hoa quả TQ và cam Việt Nam đều có chứa thuốc diệt cỏ 2,4-D và 2,4,5-T. Các loại hóa chất nầy đang được nông dân xử dụng để bảo quản hoa quả... Trung tâm Thông tin và Chuyển giao Hà Giang đã chuyển đến chúng tôi hai gói bột in chữ TQ với hình ảnh quả hồng tươi rói. Qua phân tích chúng tôi tìm thấy nhiều hợp chất trong đó có hóa chất 2,4-D có hàm lượng đến 70%. Riêng gói thuốc diệt cỏ có băng màu xanh đậm còn tìm thấy hóa chất 2,4,5-T". Các gói hóa chất được bày bán tự do ngoài thị trường ở Hà Nội và TpHCM dưới giá khoảng 2.000 Đồng Việt Nam một gói độ 2g. Liền ngay khi kết quả trên được công bố, ngày 13/5/2004, ông Hoàng Thủy Tiến, Phó Cục trưởng Cục An toàn Vệ sinh Thực Phẩm đã tuyên bố: "Các hóa chất bảo vệ thực vật 2,4-D và 2,4,5-T trong táo, mơ, trứng, sữa và các loại quả mọng khác có hàm lượng không quá 0,05 mg/kg hoa quả. Như vậy, lượng hóa chất độc hại tồn dư trong hoa quả vẫn dưới ngưỡng cữa cho phép. Người tiêu dùng không nên quá lo lắng". Chúng tôi miễn bình luận về lời tuyên bố nầy vì không biết "ngưỡng cữa cho phép" của Việt Nam là bao nhiêu?

Mới đây loại  đậu làm giá đỗ nhập từ Trung Quốc: Mỗi ngày ông H ở Hóc Môn cung cấp ra thị trường từ 800 kg đến 1 tấn giá đỗ. Chị Ph. mỗi ngày bán hơn 500 kg giá đỗ ra các chợ ở Q.5, Q.6. Chỉ riêng khu vực nhà ông H. đã có tới hơn 20 cơ sở làm giá đỗ ước tính mỗi đêm đưa ra thị trường khoảng 50-60 tấn.
 Ông Nguyễn Xuân Hồng, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật, khẳng định nhóm cytokinin đã có tên trong danh mục được phép sử dụng ở VN và được phép dùng để làm giá ăn. Trong khi đó, nhóm gibberelin cũng được phép sử dụng ở VN nhưng chưa được phép sử dụng trong ủ giá ăn. “Tuy nhiên, tôi xin lưu ý, hoạt chất nhóm cytokinin được phép sử dụng làm giá đỗ ở VN không phải là 6-benzylaminopurine. Cả 6-benzylaminopurine và gibberelin A282 mà người dân H.Hóc Môn sử dụng để ủ giá đỗ chưa được phép sử dụng ở VN. Các hoạt chất này chưa được nghiên cứu, khảo nghiệm ở VN nên được xem là không rõ nguồn gốc, việc sử dụng chúng là vi phạm các quy định hiện hành và tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm” nên người dân không được sử dụng các hoạt chất này để làm giá ăn. Nếu ai sử dụng sẽ bị xử phạt theo quy định.
Một số phát biểu:
 Trong một buổi trao đổi về "Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm và biện pháp quản lý" vào ngày 5/8/2005 do báo Thanh Niên tổ chức tại TpHCM, thông tin mới nhất của thị trường thực phẩm được công bố như sau: "Bánh mì đã được làm bằng bột nở trong sản xuất cao su, nước mắm đã được pha urea để tăng độ đạm, qua mặt được kiểm soát vì chỉ phân tích độ đạm tổng hợp mà thôi, chả lụa thì dùng thịt "phế liệu" như thịt bạng nhạng và thịt hôi thiu và hàn the v.v..."
TS Võ Văn Sen, Đại học Nhân văn TpHCM đã phát biểu như sau: "Tôi rất đồng ý với nhận định của nhiều người trên diễn đàn báo Thanh Niên là mức độ của vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm rất nghiêm trọng có thể nói là rất xấu. Nhìn lại nước ta, thấy dân ta ăn uống mà thương!"
Trong lúc đó, ông Chu Quốc Lập, Phó Cục trưởng Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm TpHCM cho rằng tình hình được kiểm soát rất tốt.
 Xin hỏi kiểm soát rất tốt như thế nào mà chỉ có 7 nhân viên kiểm soát cho một thị trường cung ứng cho 7 triệu cư dân thành phố?
Tuy tiêu chuẩn do BYT đưa ra là 1mg/Kg nhưng vẫn chưa có biện pháp cũng như quy định nào cụ thể về việc kiểm tra phẩm chất sản phẩm của các nhà sản xuất.
Nhưng toàn quốc chỉ có 9 phòng thí nghiệm có khả năng phân tích hoá chất 3-MCPD.
Việc người dân trong nước hoài nghi hầu hết những loại thực phẩm bày bán ở thị trường. Nhưng dù hoài nghi hay cẩn thận đến đâu đi nữa thì cũng phải tiêu thụ thực phẩm nầy. Ngoại trừ một thiểu số có nhiều tiền để có thể mua thực phẩm "an toàn" nhập cảng từ bên ngoài, thậm chí uống nước lọc nhập cảng luôn. Còn tuyệt đại đa số bà con vẫn phải chấp nhận và tiêu thụ nguồn thực phẩm làm từ trong nước cũng như phải dùng nguồn nước cung cấp từ Tổng công ty Cấp nước. Tình trạng trên cần phải được chấm dứt. Nếu không, nhiều hệ lụy không nhỏ sẽ xảy ra và đã xảy ra trong trường hợp các thực phẩm xuất cảng như xì dầu, cá basa, và tôm.
Hiện tại hóa chất trên được nhập cảng từ Trung Quốc và dĩ nhiên có chứa rất nhiều tạp chất như phenol. Vì vậy, cần phải xem xét xuất xứ của hóa chất trước khi đem áp dụng vào thực phẩm
Các hành động trên chứng tỏ rằng, nếu Việt Nam tiếp tục đi theo con đường nầy sẽ khó hội nhập vào cuộc chơi toàn cầu vì nơi đây đòi hỏi một sự xuyên suốt về các thông tin an tòan thực phẩm trong trao đổi quốc tế.-
lược theo (Hóa học ngày nay-H2N2)

Xưa nước TA bị bom, đạn, vũ khí hóa học... của ngoại bang làm đất nước tan hoang, rồi Ta cũng giành được đất nước từ tay thù.
Nay “Hiện tại hóa chất trên được nhập từ Trung Quốc và dĩ nhiên có chứa rất nhiều tạp chất như phenol. ..” đã xâm nhập vào từ con cá, lá rau, vào từng mâm cơm  mỗi gia đình gây ra bao bệnh tật mới, khiến bệnh viện nào cũng quá tải.
Thế mà:
-  Chỉ có 7 nhân viên kiểm soát cho một thị trường cung ứng cho 7 triệu cư dân thành phố?
-  Toàn quốc chỉ có 9 phòng thí nghiệm có khả năng phân tích hoá chất 3-MCPD.
- ...
Thì làm sao chung ta có thể kiểm soát được: hóa chất trên được nhập từ Trung Quốc và dĩ nhiên có chứa rất nhiều tạp chất như phenol...”, được bọn bất nhân chỉ: Sống chết mặc bay tiền thầy bỏ túi" đưa vào thực phẩm cho dân Ta ăn.
Nên:
Quốc hội phải có luật đủ mạnh để Chính phủ ngăn chặn và trừng phạt với mức án cao cho những kẻ bất nhân đang hủy hoại giống nòi từ miếng ăn, nước uống... hàng ngày...
Hệ thống thông tin đại chúng hãy thường xuyên cảnh báo cho dân những cơ quan, doanh nghiệp, cá nhân tiếp tay cho ngoại bang hủy hoại giống nòi TA, để bệnh viện không phải quá tải,.. đừng quá đưa tin như hở mông, hở ti ... cho dân nhờ đó thực là vì dân.

Người tâm thần ngày càng nhiều.
  - Bí ẩn “xóm điên” (NLĐ)--  Cái chết của sòng bạc biên giới (TN). Ảnh: Đoàn đón dâu bằng Limousine và siêu mô tô xôn xao Sài Gòn (GD.VN). - Con nghiện chém dã man hàng chục người (NLĐ).- Câu chuyện vui cho… người bán thịt (TQ).  – Thực phẩm lưu thông phải có dấu an toàn (NLĐ).

- Sản xuất giá ăn bằng hóa chất – Kỳ 4: Hóa chất chưa được phép sử dụng (TN). - Phát hiện cơ sở tẩy trắng nội tạng trâu bò quy mô lớn  (NNVN). - Hoảng hốt gà siêu rẻ (Petrotimes). - Ăn thịt heo chết, 1 người tử vong, 4 người nhập viện (VOV).
- Đê đói vốn. - Sông Ba – Nỗi lo mùa sạt lở  (NNVN).
Ngân hàng ép nhân viên đi đòi nợ xấu .vnexpress.net/
Chuyên gia quốc tế nói gì về tăng trưởng, lạm phát, nợ xấu?
VnEconomy -Các nhà quan sát quốc tế đánh giá cao sự giảm tốc của lạm phát của Việt Nam, nhưng tiếp tục bày tỏ quan ngại về vấn đề nợ xấu --Vì sao nhiều doanh nghiệp “bất mãn” với ngân hàng? VnEconomy -Sự “bất mãn” không chỉ ở cách hành xử của một số ngân hàng cụ thể mà còn ở cả cung cách quản lý của Ngân hàng Nhà nước
Đường hướng xử lý nợ xấu chưa sáng (TBKTSG) - Chính phủ đã tuyên bố tình trạng nợ xấu ngân hàng và hàng hóa ứ đọng là hai điểm nghẽn kinh tế cần được xử lý cấp bách. Tuy nhiên, đến nay nhận thức và đường hướng xử lý nợ xấu dường như vẫn chưa rõ ràng và thống nhất.  --Nợ xấu: tự chữa thì lâu khỏi(Sgtt)-

- Loạt nhà triệu đô khu Văn Phú sụt lún, dọa sập (Infonet).
- Xóa quy hoạch “treo” là ý nguyện của dân (TT). - TP Hồ Chí Minh rà soát đồ án điều chỉnh quy hoạch đô thị (CP).

- Quảng Ninh đề xuất xây dựng hai đặc khu kinh tế (VnEco).
- Sẽ kiểm điểm việc tổ chức tiệc thông báo chức vụ tại khách sạn (DT).
- Truy tố nguyên thẩm phán lừa tiền chạy án (DT).
- Trốn làm Chứng minh nhân dân vì sợ “nhạy cảm”? (PLVN).
- Lách luật để “xẻ thịt” động vật hoang dã(NLĐ).  -  Xác động vật chết rửa, không vào bảo tàng (ĐV). Cái tựa khó hiểu.
- Ôtô đời mới cháy rụi trên đường (VNE).- Lại cháy rừng dữ dội ở Thừa Thiên – Huế (TN).
- Núi rừng ở Văn Chấn nham nhở vì khai khoáng lậu(TTXVN).  -  Cháy gần 10ha rừng trồng do đốt thực bì (SGGP).
- Công an từ chối 100 triệu luôn dặn vợ ‘không nhận quà’  (VNE). -  Xấu hổ trước những màn nhận hối lộ quá ‘thô thiển” của CSGT (SohaNews).  -  Truy tố nguyên thẩm phán lừa chạy án (TN).

- Rà soát toàn bộ lao động nước ngoài hành nghề y tại Việt Nam(PNTP).  -  Đề nghị tăng mức phạt đối với các sai phạm về khám, chữa bệnh tư nhân (ND).
'Chợ lao động nữ' - những mảnh đời cơ cực (PetroTimes 12-8-12)
Nỗi hổ thẹn ở "thiên đường du lịch" Sa Pa (LĐ 12-8-12)
Đồng bằng sông Cửu Long thiếu hơn 3000 bác sĩ (infonet 12-8-12)
- Đồng bằng sông Cửu Long sạt lở ngày càng nghiêm trọng (SGGP).  - Cửa sông bồi lấp, ngư dân cùng đường (PLTP).
- Thanh Hóa: Rò rỉ nước ở chân hạ lưu đập Pen Chim(Thanh tra).  -  Chuyển đổi 31 ha Vườn Quốc gia Yok Đôn (NLĐ).

- Chiêm ngưỡng những loài ‘ếch có đuôi’ quý và chỉ có ở VN (ĐV).  - Hàng trăm chim quí xuất hiện trong hồ Dầu Tiếng (Infonet).  -  Quảng Trị: Phát hiện hang động hoang sơ tuyệt đẹp nhưng chưa có ảnh (SGGP).

Nguyễn Trung: Lũ - Tập 1 - Chương 1 (viet-studies 12-8-12) -- Hân hạnh được tác giả cho phép, bắt đầu từ hôm nay viet-studies sẽ cho lên mạng toàn bộ cuốn , tiểu thuyết vừa hoàn tất của Nguyễn Trung.  Cuốn này có thể xem như là "Hậu Dòng Đời" (có thể đọc Dòng Đời ở đây).  Vì tác phẩm này khá dài (hơn nghìn trang), xin đề nghị bạn nào muốn tải về cho thư viện cá nhân hãyđợi viet-studies đăng toàn bộ rồi hẳn tải. Tôi sẽ tu chỉnh hàng ngày. ◄◄◄
Thảm họa dịch thuật (TN 12-8-12)
'Khán giả VN giờ có nhiều cách thưởng thức nhạc cổ điển' (VnEx 12-8-12) -- Ai dám nghi ngờ?
Choáng váng truyện sex trẻ em (PLVN 10-8-12)
Hệ thống giáo dục của Việt Nam đang lỗi thời? (GD 12-8-12)
Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân: Đầu tư cho khoa học công nghệ và giáo dục đào tạo là nhiệm vụ trọng điểm trong giai đoạn sắp tới (SGGP 11-8-12) -- Ngày nào không đọc tin về ông Nhân là ngày ấy chưa đầy đủ!
Đời sống văn nghệ thời đầu đổi mới: Vài suy nghĩ về "đổi mới tư duy" trong giảng dạy văn học (Văn nghệ 3-9-1988) -- Bài Nguyễn Đăng Mạnh

Tin thứ Ba, 14-08-2012

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
<- Những tấm ảnh mới nhất từ Trường Sa (GDVN).   - Điểm tin tình hình Biển Đông 24 giờ qua.  – Video: “Trường Sa là ruột thịt của đất liền, là con của đất Mẹ bao la” (GDVN).  – Người nặng lòng với đất nước (SK&ĐS).
- Học giả Trung Quốc bác bỏ sách ‘Dấu ấn Biển Đông’ của Việt Nam  (VOA). “… Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử Biên giới và Địa lý thuộc Học viện Khoa học Xã hội Trung Quốc, ông Lý Quốc Cường, bác bỏ tuyên bố của Tiến sĩ Trần Công Trục, chủ biên cuốn sách “Dấu ấn Việt Nam trên Biển Đông’ do Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông của Việt Nam giới thiệu hôm 7/8“.  – NHÀ NƯỚC CSVN VẪN IM LẶNG TRƯỚC HÀNH ĐỘNG TĂNG CƯỜNG QUẤY NHIỄU BIỂN ĐÔNG CỦA TRUNG QUỐC (Trí Nhân Media).
- Phạm Quang Tuấn:  Việt Nam dâng 3/4 vùng biển Hoàng Sa và 4/5 vùng biển Trường Sa? - (boxitvn).
- Đảng ta đã thắng lợi bước đầu trong cuộc giữ gìn biển đảo?   –   (Người Buôn Gió). “Như chúng ta đã biết, liên tiếp tại các thành phố lớn ở Việt Nam là Hà Nội và Sài Gòn đã nổ ra những cuộc biểu tình tự phát của người dân, nhằm phản đối hành động của Trung Quốc mà người dân Việt Nam họ khẳng định là xâm lược. Những hành động biểu tình tự phát này của người dân là một thách thức với Đảng ta. Gây cho Đảng ta giảm sút uy tín và ảnh hưởng nhiều đến quyết sách về biển đảo…”.
- Phỏng vấn GS Lê Xuân Khoa: Thay đổi đột phá hay sẽ phải trả giá đắt nếu quay lưng lại với nhân dân (RFA/ Ba Sàm). “Thư Ngỏ của 71 trí thức phải được xem là sự biểu hiện thiện chí và cố gắng tự kiềm chế một lần cuối của trí thức và nhân dân trong nước. Nếu chính quyền vẫn tiếp tục khinh miệt trí thức và bác bỏ những ý kiến xây dựng trong Thư ngỏ thì nói như Giáo sư Tương Lai ở trong nước ‘cái giá phải trả cho việc quay lưng lại với nhân dân nó đắt lắm’!
- Nguyễn Đình Ấm: Loanh quanh, “chẳng xong bề nào”  –   (Huỳnh Ngọc Chênh). “Việc 42 nhân sĩ, trí thức ký tên trong bản kiến nghị nhưng lãnh đạo TPHCM chỉ ‘chọn’ ba người đến gặp để thuyết giảng lung tung chứng tỏ các bác cũng biết tỏng: Mình chẳng có cái lý gì, không thể ‘đương đầu’ với nhiều nhân sĩ, trí thức  nên mới  tính bài loanh quanh nhưng cũng vẫn ‘chẳng xong bề nào’. Tốt nhất, từ nay chính quyền cứ tuyên bố thẳng: Cấm tiệt biểu tình chống TQ xâm lược còn hơn là cứ loanh quanh, càng chọc giận thiên hạ”.
- Một bài viết hay tặng Trần Thị Nga ở Hà Nam và các trí thức (ĐHLV).  – Dí loa vào mặt nhân dân…  –   (Xuân VN).  -  Một việt kiều Thụy Sĩ khiếu nại HTV Hà Nội(RFA).   –  Việt kiều Đức về nước bị chặn tại cửa khẩu TSN(RFA). – Xem thêm cái này luôn: Việt kiều bị ‘làm tiền’ tại Nha Trang, Đà Lạt  (VNE).
Chiến lược xoay trục của Mỹ và những mặt hạn chế (VNN).
- Trung Quốc dồn dập đóng tàu đổ bộ tấn công Biển Đông (PN Today).  – Lộ mặt tàu đổ bộ 071 có thể được TQ dùng để tấn công trên biển Đông (GDVN).  – Trung Quốc hành xử ngông cuồng, Nga đàng hoàng hay “liều lĩnh”. - Trung Quốc tung “ngư dân bảo vệ Tam Sa” (TN).
- Singapore kêu gọi sớm đàm phán COC (PLTP).  – Malaysia, Trung Quốc hội đàm về Biển Đông (GDVN).  – Tham vọng của Trung Quốc đe dọa đồng thuận ASEAN    –   (RFI).   – Truyền thông Trung Quốc: Âm mưu chia rẽ Bắc Kinh với ASEAN sẽ thất bại (VOA).  - Nội tình nước Úc chia rẽ vì Trung Quốc (PLTP).
- Vũ Cao Đàm:  Bài học đáng giá từ Luận án Tiến sĩ của Thủ tướng Campuchia Hun Sen - (boxitvn).
- “Đường lưỡi bò” của Trung Quốc dưới cái nhìn của học giả nước ngoài: Trò hề nhạo báng đối với luật pháp quốc tế? (CAND).
-  Hết tàu Trung Quốc, Đài Loan giờ đến Hồng Kông kéo ra Senkaku (GDVN).  - Đài Loan sẽ bắn đạn thật trên Biển Đông   –   (BBC).   – Đài Loan sẽ tập trận bắn đạn thật tại đảo Ba Bình- Trường Sa    –   (RFI).   – Giới lập pháp Đài Loan sẽ tiếp tục ra thị sát đảo Ba Bình  (VOA). – Tình hình Biển Đông: Mưu đồ Trung Quốc, súng đạn Đài Loan (PN Today).  – Tàu Trung Quốc quậy biển Hoa Đông (PLTP). Tàu cá Bào Điêu II xuất bến ngày 12-8 tại Hong Kong. =>
- NƯỚC LẠ & BỌN XẤU HỦY HOẠI GIỐNG NÒI TA KHÔNG CẦN NỔ SÚNG   –   (Kha Trà Phương).
- Nỗi lo hậu phòng khám “đông y Trung Quốc” (SGTT). - Rà soát lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam (TT).  - Bắt giam thuyền trưởng tàu Trung Quốc nhưng không phải là vi phạm lãnh hải, chèn ép ngư dân ta, mà là buôn lậu (TP).  - Cảnh giác cái này nha!  Đề xuất cơ chế cho Vân Đồn, Móng Cái “thời gian thuê quyền sử dụng đất được đề nghị có thể lên tới 120 năm, khi nhà đầu tư trả tiền một lần” (ĐT). Nghe tin lâu nay thằng Tàu nó qua mua đất khắp trên đó rồi.
- An ninh NGĂN CHẬN HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN vì ”Thế lực thù địch” (TTXVA).
- Một luật sư bị sách nhiễu trốn khỏi Việt Nam   –   (RFA).  “Họ cắt cử rất nhiều an ninh công khai cũng như an ninh thường phục, theo dõi có lúc công khai có lúc bí mật. Khi tôi ra khỏi nhà tù được hơn một tháng thì ngày 29 tháng Hai họ đã tổ chức một tai nạn giao thông, họ đã đụng thẳng vào xe của tôi và tôi té xuống đường…”
- Nông dân Văn Giang gửi kiến nghị trực tiếp đến Bộ trưởng Tài Nguyên Môi Trường (TTXVA).
- Bộ Chính trị, Ban Bí thư trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Nghị quyết TƯ 4 (Chính phủ).  – Bộ Chính trị, Ban bí thư nghiêm túc tự kiểm điểm (TTXVN).  – Làm rõ các vấn đề liên quan đến một số Uỷ viên Bộ Chính trị (VNE).   – Bộ Chính trị hoàn tất tự kiểm điểm   –   (BBC).  – Mời xem lại: Bộ Chính trị, Ban Bí thư gương mẫu kiểm điểm để cấp dưới noi theo (Chính phủ).
-  PHẢI ĐỀ PHÒNG “QUA CẦU RÚT VÁN”(Bùi Văn Bồng).
- TIN ĐƯỢC KHÔNG?   –   (Thùy Linh). “4. Việt Nam sẽ đấu tranh kiên quyết với nạn tham nhũng? 5. Các nhóm lợi ích khổng lồ sẽ thôi thao túng kinh tế, xã hội, chính trị…vì sự phá triển chung? 6. Các vụ án tham nhũng lớn mà dư luận đã được biết đến sẽ được đưa ra ánh sáng trong thời gian gần đây? 7. Cuộc chỉnh đốn đảng khắp cả nước với thái độ không né tránh, không khoan nhượng, thỏa hiệp, không vì quyền lợi cá nhân và lợi ích nhóm?”. – Tùng Lâm – Thử đổi dân hoặc thay chính phủ (Dân Luận). – Nguyễn Hưng Quốc: Lại chuyện thiếu lãnh đạo (VOA’s blog).
- Khi bộ trưởng cất lời “xin lỗi”  (Mạnh Quân). “Nếu tra cứu ở trên mạng, người ta cũng thấy, ở các nước, các Bộ trưởng phải ‘xin lỗi’ dân rất nhiều: có khi là lỡ lời, có khi là một vụ tai nạn xảy ra trong ngành…nhưng thường ở các nước đó, khi xin lỗi xong, lời xin lỗi sẽ đi kèm với lời hứa trách nhiệm giải quyết, xử lý lỗi lầm, thiếu sót đó… Tiếc là, ở Việt Nam, hình như cũng chỉ mới có báo chí có thể theo dõi, đánh giá việc làm ‘xin lỗi’ của một số Bộ trưởng”.  - Bản gốc của bài đã điểm hôm qua: Khi bộ trưởng cất lời ‘xin lỗi’… (VNN).
- Cáo buộc ‘tình ái’ trong vụ Securency   –   (BBC).  - Báo Úc tiết lộ: Tình ái và tình báo trong vụ hối lộ in tiền cho Việt Nam   –   (RFI).  – Thêm chuyện bê bối tình ái trong vụ tiền Polymer   –   (RFA).  – CHIẾN CÔNG CỦA ĐẠI TÁ ĐIỆP VIÊN KHÔNG KHÔNG THẤY    –   (Huỳnh Ngọc Chênh).  – Úc rà soát an ninh vì Lương Ngọc Anh   –   (BBC).   – Một quan chức thương mại vướng vào bê bối tình dục – gián điệp (SMH). – Chuyện con nít   –   (Nguyễn Thông).
- Nguyễn Trung: (viet-studies). “Tưởng nhớ hương hồn Anh Nguyễn Cơ Thạch và Anh Võ Văn Kiệt”. Tiếp theo cuốn: Dòng Đời.  – Tô Nhuận Vĩ: Nhớ anh Trần Độ (Quê Choa).
- Bản gốc bài của phỏng vấn GS Hoàng Tụy: Từng người thông minh chưa đủ (24h/ viet-studies). “Tài trí thông minh tàn lụi, con người tha hóa, xã hội ngày một suy đồi. Người giỏi bỏ nước ra đi, ai muốn phát triển tài năng đều tìm cách ra nước ngoài. May ra còn một số ít có tâm có tài thì làm việc cô độc và không mấy người được thật sự trọng dụng. Đó là nguy kịch thật sự chứ không phải chỉ là báo động”. – GS Hoàng Tụy: Từng người tài trí chưa đủ (Khám phá).
- Họ đã nói 13 (Inrasara). “Khi một đất nước được xem là kém cỏi trong Đổi mới/ Sáng tạo, thì đồng nghĩa với việc đất nước ấy không thể tự phát triển được. Nó chỉ tồn tại được bằng cách bán cho đến cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, vắt cho đến cùng cực sức cơ bắp để làm thuê cho người khác”.  – Nguyễn Đình Thái: Thời chúng ta đang sống  –   (Nguyễn Thông).
- Bức tâm thư gửi Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (DT).
‘Sự cố tại nhà máy lọc dầu Dung Quất trong tầm kiểm soát’ (TP).  Cần giữ trong tầm kiểm soát khái niệm “trong tầm kiểm soát”, không để sử dụng tràn lan, mất thiêng. Có thể chỉ được dùng cho vấn đề “lạm phát”, “nợ xấu” thôi.
- “Ký sự Quất Lâm” và “Nhật ký Đồ Sơn” (Đào Tuấn).
<- Đại biểu Quốc hội lên tiếng về CMND kiểu mới (PLVN).
- Đà Nẵng: tiền “dưỡng liêm” chi cho CSGT rất nghiêm ngặt (TT).  - Chụp ảnh CSGT, bị tấn công giật máy ảnh (TT).  - Xấu hổ trước những màn nhận hối lộ thô thiển” của CSGT   –   (Xuân VN). - Tôn vinh 20 gương mặt “Thanh niên Công an tiêu biểu” (ANTĐ).  - Vụ thi hành án tại 63 Bùi Thị Xuân (Hà Nội): Tổng Cục hối thúc, Thi hành án Hà Nội “làm ngơ” (DT). - Sai phạm ở Vinafor La Ngà: Chỉ xử lý lấy lệ (PLTP). - Sumidenso Việt Nam: “Phát lộ” thêm sai phạm về lao động (Infonet).  -  Xử 10 cán bộ Tài nguyên môi trường lấy tiền công chi riêng (PLVN).  -  Giám đốc Sở Xây dựng ưu ái nhà thầu nữ (TP).  - 1 giám đốc của Vinashin chém người (TT).  - Hàng loạt ‘sếp’ lớn công ty chứng khoán bị bắt (VnMedia/ VNN). - Hà Nội sẽ thanh tra 60 tổ chức vi phạm luật đất đai (TTXVN).
- Dự thảo Luật đất đai sửa đổi: Bỏ hạn điền để giữ nông dân (TT). - Bảo hiểm y tế: Vẫn bàn cãi (NLĐ). - Ban biên tập dự thảo sửa Hiến pháp họp phiên thứ 5 (PLTP). - GÓP Ý LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG SỬA ĐỔI- Công khai tài sản: Không nên xem là việc nội bộ . - Thêm một văn bản hành dân.   - Xóa bỏ rào cản với nghề luật sư.  - Viên chức giảng dạy pháp luật không được hành nghề luật sư nhưng lại  Đồng thuận cho giảng viên luật làm Luật sư (PLVN).  -  Chỉ được tổ chức lễ kỷ niệm vào các năm chẵn (VTC).
- Những ký ức chiến tranh   –   (Xuân VN).
- Bài nói về Thuyết Domino của Mỹ: Thuyết dẫn đường sai lầm trong chính trị của Hoa Kỳ (phần 1) (Phan Ba/ Der Spiegel). “Bài học quan trọng nhất mà Nam Việt Nam đưa ra cho chúng ta là quyền lực của Mỹ không thể làm đầy một khoảng chân không chính trị, cái hình thành qua sự yếu kém của một giới tinh hoa châu Á”.
- Quan hệ Nhật-Hàn bị thử thách vì một hòn đảo nhỏ   –   (RFI).   – Người Hàn Quốc bắt đầu bơi tới quần đảo có tranh chấp với Nhật Bản(VOA).  – Người Hàn Quốc bơi 200km đến đảo tranh chấp với Nhật (NLĐ).  – Hàn Quốc ngừng kế hoạch xây dựng trên đảo Dokdo (TTXVN).
- Người Rohingya biểu tình phản đối bị Miến Ðiện phân biệt đối xử (VOA).   – Tổng thống Miến Điện làm việc với nhà đối lập Aung San Suu Kyi    –   (RFI).
- Bắc Triều Tiên: LHQ lo ngại nguy cơ khủng hoảng nhân đạo trầm trọng    –   (RFI). – Dượng rể của Kim Jong Un đi Trung Quốc để bàn về hai đặc khu kinh tế    –   (RFI).   – Tổng thư ký LHQ hối thúc hai miền Triều Tiên giảm bớt căng thẳng  (VOA).  – Những tín hiệu đổi mới ở CHDCND Triều Tiên (NLĐ).
- Cam Bốt: Thủ tướng Hun Sen điều trần về vấn đề biên giới    –   (RFI).   – Đại sứ Campuchia tại Manila ‘đã bị thay’   –   (BBC).
- Thêm hai người Tây Tạng tự thiêu (VOA). “Hai vụ mới nhất đã đưa số người Tây Tạng tự thiêu lên 50 người kể từ tháng Ba năm 2009 nhằm phản đối sự cai trị của Trung Quốc ở Tây Tạng”.
- Bà Cốc từng ‘ngoại tình với Heywood’   –   (BBC).  – Phong trào ‘đả hắc’ của Bạc Hy Lai (VNE).
- Cựu Chủ tịch Cuba Fidel Castro mừng sinh nhật 86 tuổi (VOA).
KINH TẾ
- PGS.TS Trần Hoàng Ngân: “Để lạm phát trở lại, niềm tin sẽ suy giảm” (VNEco).
-  FDI vào khai thác biển: Nhất tiễn song điêu  nghe rất khó hiểu (VNN). Nói luôn cho rồi: “thấp toàn diện”, không chỉ ở cơ sở hạ tầng mà còn khâu kỹ thuật, quản lý…”
- VN tăng giá xăng dầu lần ba   –   (BBC).   – Giá xăng dầu tiếp tục tăng: Nhiều doanh nghiệp bối rối (TN).  – “Găm” xăng dầu để trục lợi (NLĐ).  – Giá lên, xăng hiếm: Đổ lỗi để “găm” hàng?! (PLTP). – Doanh nghiệp không được lạm dụng quyền tự điều chỉnh giá (TQ).  – Giữ mức trích 300 đồng mỗi lít xăng nộp quỹ bình ổn(TTXVN). – Giá gas: Vẫn lúng túng trong điều hành (KTĐT).
TS Đặng Kim Sơn: Hết gạo chạy rông mới coi trọng nông dân (PN Today). =>
-  “Ngân hàng còn dùng 2 sổ sách, nợ xấu sẽ không bao giờ dừng” (VNEco). –  Cẩn trọng với bẫy lãi suất vay tiêu dùng ‘siêu rẻ’ (VNE).
-  Vỡ mộng đầu tư bất động sản hạng sang (VNE). - Nghi ngại 1.000 tỷ đồng tiền từ thuế đầu tư vào Vinaconex (PLVN).  - Thêm vốn, tăng ưu đãi nhà thu nhập thấp vẫn bế tắc (Vef). - Giá đắt, nhà thu nhập thấp ế nặng  (KP).
-  Nhan nhản nho Trung Quốc “đội lốt” nho Mỹ  (DV). –  Rau quả Trung Quốc bán giá… “trời ơi”.
- Giá vàng tăng mạnh(NLĐ). - Giá vàng tăng cao, SJC ngừng mua vàng móp méo (TT). Độc quyền một doanh nghiệp, làm cho dân chen lấn xô đẩy dẫm đạp nhau nên nó mới móp méo, mà không thông cảm, há?  - Vào chợ mỗi ngày TTCK 14-8-2012 (VF).
-  Giải mã Trầm Bê (Thebox/NCĐT).
- Chặn thuê bao “ảo” bằng phí hòa mạng (NLĐ).
- Xuất khẩu Trung Quốc trì trệ khiến thế giới lo âu   –   (RFI).
VĂN HÓA-THỂ THAO
-  Có một Viện Trần Nhân Tông tại Hoa Kỳ (DNSG). “Thật ra ý tưởng thành lập Viện Trần Nhân Tông do nhà báo Nguyễn Anh Tuấn, cựu Tổng biên tập VietnamNet, đề xuất từ năm 2009….”
- Luật sư Nguyễn Minh Tâm: “Thi vân Yên Tử” của Hoàng Quang Thuận có phải thơ nhập đồng ??? (Trần Nhương).  – Nguyễn Hòa: Thơ Nhập Đồng nhuốm màu hoang tưởng?   –   LÊ VĨNH TÀI hai đoản khúc gửi một ứng viên Nobel của Việt Nam (Lê Thiếu Nhơn).   – Trần Mạnh Hảo: LIÊN DANH THƠ THẨN HOÀNG QUANG THUẬN-HỮU THỈNH, MỘT VỤ LỪA ĐẢO LỚN, LỪA ĐẢO CẢ TRỜI PHẬT… (Nguyễn Tường Thụy).   – MỚI ĐẦU TUẦN ĐÃ THỐI KHẮM CẢ VĂN ĐÀN LÊN RỒI !   –   (Tễu). – Triệu Lam Châu: Tòa án nào dành cho những kẻ lũng đoạn thi ca ?  (Lê Thiếu Nhơn). Mời xem thêm loạt bài trên Phê bình VH.
- CHÂN DUNG HAY CHÂN TƯỚNG NHÀ VĂN ( KỲ 70)  –   (Nhật Tuấn).
- Gặp gỡ và trao đổi với Nguyễn Huy Thiệp. – Vương Trí Nhàn: Tưởng tượng về Nguyễn Huy Thiệp (PBVN).
<- Chuyện PHÙNG QUÁN (21)   –   Chuyện PHÙNG QUÁN (22)   –   Chuyện PHÙNG QUÁN (23)  (Ngô Minh).
- GS NGUYỄN ĐĂNG MẠNH: TRẠNG SƯ VÀ NHÀ PHÊ BÌNH (Nguyễn Trọng Tạo).
- Phạm Xuân Trường: Gửi nhà thơ Tống Trung (Trần Trương).
- Tài và Tâm trong truyện Kiều dưới góc nhìn nhà Phật (chùa Phúc Lâm).  - Thuyết thập nhị nhân duyên của Phật giáo (VHNA).
- Nghệ sỹ Kim Cương: ‘tấm lòng với cuộc đời’   –   (BBC).
Đồ rê mí làm tôi lo lắng về văn hóa, giáo dục (TT). Sáng nay thấy cô phóng viên VTV hỏi cậu bé 9 tuổi được giải: “Gia đình con có ai làm văn hóa không?” Chán như con gián! Không được chuẩn bị trước thì chắc nó phải hỏi lại cô: “Làm văn hóa là cái chi cô ơi?”
- Phạm Xuân Nguyên: Thẩm quyền dịch (TS). - Thị trường văn học dịch: Nhìn từ hai phía (ĐĐK).
- Hà Nội: Di tích Cổ Loa sẽ trở thành Công viên Lịch sử – Sinh thái (ĐĐK).   - Đăk Lăk: Chỉ còn 2.600 nhà dài truyền thống (DV). - Bán rẻ cố đô làm du lịch (PLTP).  - Cháy ngôi chùa cổ 800 năm tuổi.
Đưa rạp phim về đồng quê (PLTP).
- Sao lại “biên tập” quá khứ? (VNCA).
- Nghệ nhân vỉa hè Sài thành 30 năm khắc chữ yêu (NĐT).
- Phan Cẩm Thượng: Tính cách Hà Nội (tiếp theo và hết) (TS). - Người làm trống duy nhất trong lòng phố cổ  (NĐT). - Kỳ công chơi sáo diều của … “người nhà quê” lên phố.
- Fan cuồng họ từ đâu đến? (VNCA).
- Vòng chung kết Hoa hậu Việt Nam 2012: Đà Nẵng đã sẵn sàng (TP).
- Tiếc quá! Báo CATP giới thiệu cái này, mà chỉ sơ vài dòng: Truyện tranh về bức tường Berlin. “Cuốn sách cung cấp một cái nhìn mới mẻ, đậm dấu ấn cá nhân về 28 năm nước Đức bị chia đôi bởi bức tường Berlin …”. 
- Carol Huỳnh kể̀ về thi đấu vật   –   (BBC).
- “Thể thao VN đã gần chạm đáy của sự tụt hậu” (TT). - Trắng tay với Olympic London (PLTP).   – Liên Chi Hồ: Đổ đốn … (Trần Nhương).
-  Cái giá phải trả của huy chương vàng TQ   –   (BBC).
- Lại thôi thế thì chia tay   –   (RFA).  – Thế vận hội London kết thúc đầy ấn tượng   –   (BBC).   – Nước Anh tự hào tổ chức thành công Thế Vận Hội mùa hè    –   (RFI).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Tung học bổng ‘khủng’ để hút thí sinh (ĐV).  – Thí sinh hệ liên thông sẽ thi cùng với hệ ĐH chính quy (PLTP).  – Câu hỏi sau hai kỳ thi(TP).
- Niêm yết công khai các khoản thu đầu năm học (PLTP).
<- Đàm Thanh Sơn trở thành Giáo sư Đại học Chicago (TS). - Nữ Thạc sĩ quản trị kinh doanh đi bán hàng thuê (PN Today). -  Nỗi lo của cô học trò nghèo đỗ điểm cao 2 trường ĐH (DT).   - Nam sinh viết tâm thư gửi Bộ trưởng: ‘Thấy đúng đắn thì lên tiếng’ (Infonet).
- Phỏng vấn ông Giản Tư Trung: Thay đổi đến từ TÔI (SVVN).
- KỸ NĂNG GIAO TIẾP (Tâm Sáng).
- Điều tra độc lập về Tin Khó Tin (Tin khó tin).
- Đứt cáp quang biển AAG, internet Việt Nam bị ảnh hưởng (DV). Sao lại “đứt” đúng vào ngày khai mạc hội nghị “chỉnh đốn” vậy, há?
Khoảng trống về an toàn công nghệ ở các nhà máy xử lí khí và lọc dầu ở Việt Nam (TS).
Thực hư dùng chân hoẵng quệt vào bầu vú chữa… mất sữa (Bee).
- Trắng đêm “săn” mưa sao băng Perseids (TN).  – Chiêm ngưỡng mưa sao băng đẹp nhất trong năm (DV).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- ĐẦU TUẦN, THĂM CỤ GIÀ GẶP HÔM CUỐI TUẦN TRƯỚC (FB OngViet/ Tễu).  – Ngôi mộ đặc biệt của ‘bà bán bún nghìn tỷ’ (Infonet). BTV: Người sống thì không có ăn, còn người chết thì được xây mộ vài tỷ. Có lẽ chúng ta cần học cách sống của những người giàu có ở nước ngoài, nhiều người giàu nhưng họ muốn được hỏa thiêu khi chết, vì lo rằng ai chết cũng muốn được chôn, thì một lúc nào đó sẽ không còn đất để lại cho người sống. Có những người trước khi mất đã để lại lời nhắn cho thân nhân, rằng bạn bè và người thân đến viếng họ, thay vì đặt các vòng hoa mang tới, thì hãy dành số tiền đó gửi vào một tổ chức từ thiện mà người sắp chết chỉ định. Chết rồi mà vẫn còn làm được điều có ích cho XH.
- 1 bệnh viện, 2 chế độ: Rất dở! (VNN). - Minh bạch viện phí, dân đỡ bức xúc (KP).  - Người cận nghèo sẽ được ứng tiền mua BHYT (PLTP).
Tai nạn giao thông tăng trở lại (TP). Có thể do tháng rồi sơ kết thành tích tai nạn giảm, rồi tổ chức ăn mừng linh đình quá, say xỉn, ra đường đụng xe … ?
Hơn nửa triệu dân vùng than gặp khó  ((NĐT). - Vạn đò trên đỉnh núi (DV).
Xem bệnh nhân tâm thần… thiền (Bee). - Lạ lùng chàng mù ăn xin thích làm từ thiện  (NĐT). - Một ông “hô biến” để… lấy bốn bà! (PLTP).
- Teo cơ vì suất ăn công nghiệp (NLĐ).  – Quảng cáo hạt nêm lập lờ: Nhà sản xuất chối bay (VTC).  - Đừng xem thường sữa thiếu i-ốt (NLĐ). - Báo động đỏ tình trạng hút thuốc ở trẻ em (PLTP).
- Căng thẳng kiểm soát ma túy (NLĐ).  - Cuồng sát bằng dao ở Bình Thuận   –   (BBC).
- Những ‘phố vẫy’ tệ nạn ở Hà Nội (VNE). - Người Hà Nội khổ sở vì bị cấm đỗ xe (VnMedia). - Hầm đường bộ Ngã Tư Sở ‘bốc mùi’ (Infonet). BS nói hoài rồi không nghe. Không có quy hoạch gì, nay cơi mai nới, hầm chui cầu vượt rồi sẽ thành hầm cầu, cầu tõm thôi.  - Hà Nội tràn lan dự án vi phạm Luật Đất đai (VNEco).
-  Trần Đăng Khoa: Thích nhất là Đà Nẵng (VOV). =>
Thịt khỉ xuất hiện giữa lòng thành phố  (NĐT).
- Một trong những nguyên nhân sạt lở bãi, nhà ven sông: Khai thác cát trái phép tràn lan (LĐ).  - Khốn khổ sống cùng nguồn nước ô nhiễm bên khe Xì Vàng (DV).  - Di dời các cơ sở công nghiệp gây ô nhiễm: Càng chậm, càng phải trả giá (HNM).
- Song hỷ trên chùa   –   (BBC).
- TQ truy tìm tay súng Chu Khắc Hoa   –   (BBC).
- Anh dùng Olympic để kêu gọi hành động nhằm chấm dứt nạn đói toàn cầu (VOA).
- Tình trạng ngược đãi trẻ em đang rất phổ biến tại Đông Á – TBD   –   (RFA).
- Đông Nam Á : Mỗi năm, 15 000 người chết vì ô nhiễm    –   (RFI).
- Philippines lo ngại dịch bệnh sau lũ lụt    –   (RFI).   – Phillipines chuẩn bị đối phó với đợt mưa lũ mới (VOA).
- Iran nâng số tử vong vì động đất lên hơn 300 người (VOA).
- Hạn hán trầm trọng tại Hoa Kỳ    –   (RFA).
Băng biển Bắc Cực có thể biến mất trong vòng 10 năm tới  (NĐT).
QUỐC TẾ
- Bùi Tín: Syria: Thủ tướng tố cáo tổng thống là ‘sát nhân diệt chủng’  (VOA’s blog).  – Syria: Quân nổi dậy bắn rớt máy bay quân chính phủ (NLĐ).   – Giới chức cứu trợ Liên Hiệp Quốc đến Syria, Li Băng (VOA).
Israel thử nghiệm hệ thống cảnh báo tên lửa từ Iran (Infonet). - Quân đội Iran sẵn sàng chiến đấu cao ở mức cao nhất (ĐV).   – Thám tử Ấn Độ đến Iran điều tra vụ đánh bom ở New Delhi (TN).
- Tổng thống Ai Cập tước quyền chỉ huy của thống tướng Tantaoui    –   (RFI).  – Truyền thông Ai Cập: Vụ cải tổ quân đội là một ‘Cuộc Cách mạng’(VOA).  – Tổng thống Morsi làm ‘đảo chính ngược’ ở Ai Cập (ĐV).
- Bom vệ đường giết chết 5 người ở Afghanistan - (VOA).  – Đại diện chính phủ Afghanistan gặp chỉ huy Taliban (TTXVN).  – Afghanistan: Đánh bom ven đường, làm 5 người chết (VOV).
- Cuộc chiến Trung-Mỹ tại châu Phi: Nước nào đang dẫn trước? (DT).
- Máy bay làm nhiệm vụ hòa bình của Uganda gặp nạn (TTXVN).
- Phản ứng của cả hai đảng ở Mỹ về Liên danh Cộng hòa Romney-Ryan (VOA).   – Ông Mitt Romney, Paul Ryan đi vận động ở các bang quan trọng  (VOA).
- Australia mở cửa lại trung tâm tỵ nạn ở 2 quốc đảo Thái Bình Dương (VOV).   – Australia xem xét kế hoạch trục xuất người xin tị nạn  (VOA).
Ông chú quyền lực của Kim Jong-Un tới Trung Quốc. Nhắc TTXVN ăn nói cho nó lịch sự tôn kính nha. Tại sao Hồ Cẩm Đào, Phidel … thì được kêu ông, đồng chí, chức danh, mà ông Kim Ủn nầy thì gọi trống không vậy?
Đức bắt gián điệp Nga làm việc trong căn cứ NATO (Bee).
- Sẽ xử người hầu của Đức Giáo hoàng   –   (BBC).
* VTV1: + Chào buổi sáng – 13/08/2012;  + Tài chính kinh doanh sáng – 13/08/2012;  + Tài chính kinh doanh trưa – 13/08/2012;  + Dân hỏi bộ trưởng trả lời – 12/08/2012;  + Cuộc sống thường ngày – 13/08/2012;  + Thời sự 19h – 13/08/2012.

 Hội nghị Thành Đô – Mở đầu một giai đoạn bất bình thường mới trong quan hệ Việt – Trung

Tranh: Lý Trực Dũng
Bao giờ quan hệ Việt – Trung mới được bình thường hóa một cách thực sự?
Chắc có người sẽ ngạc nhiên trước câu hỏi này vì cho rằng quan hệ Việt – Trung đã được bình thường hóa vào năm 1990 với Hội nghị Thành Đô lịch sử. (*)
Nhưng tôi tin cũng có nhiều người khác không nghĩ thế.
Những nguyên tắc chung cho một mối quan hệ được gọi là bình thường giữa hai quốc gia là tôn trọng độc lập, chủ quyền của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi. Thế thôi là đủ. Nếu vượt quá chỉ tiêu này, ví dụ như thêm các mỹ từ như “đặc biệt”, “anh em”, “đoàn kết” để “cùng tiến lên” cái gì đó hay thêm chữ này chữ nọ thì đó là những dấu hiệu của những mối quan hệ bất bình thường giữa các quốc gia
Những nhân tố bất bình thường biểu hiện qua những mỹ từ như vậy sẽ  tiềm ẩn những nguy cơ lấn át và xâm phạm những nguyên tắc bình thường trong mối quan hệ bình thường giữa các quốc gia . Lịch sử đã chứng minh điều đó trong mối “quan hệ anh em”  giữa các nước XHCN thuộc khối Đông Âu ngày xưa.  Đã là  “quan hệ anh em” thì tất phải có nước anh, nước em, và sẽ có lúc nước anh  mang quân sang một nước em nào đó để trị thằng em có biểu hiện không nghe lời hoặc để giúp thằng em là chính phủ nước em đó đàn áp chính nhân dân nước em (ví dụ như sự kiện Hungary năm 1956 hay Tiệp Khắc năm 1968). Và trong những trường hợp này, nguyên tắc “anh em” bất bình thường đã lấn át nguyên tắc bình thường trong quan hệ giữa các nước là “tôn trọng độc lập chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau”.
Trong mối quan hệ đó, cũng không phải lúc nào các nước đàn em cũng khuất phục.  Thân nhau lắm lúc này lại có thể cắn nhau rất đau lúc khác. Ví dụ điển hình của sự không khuất phục này là sự bất phục tùng “anh cả”  Liên Sô của “anh hai” Trung Quốc trong những năm 50 – 60 của thế kỷ trước. Một ví dụ khác nữa là sự không chịu nổi của nước Albanie XHCN  bé tí xíu trước sự lấn át, bắt nạt của các ông anh -  lúc thì thân nhau như anh em một nhà với Nam Tư, lúc bị ông anh XHCN láng giềng Nam Tư bắt nạt thì dựa vào Liên Sô để tố cáo Nam Tư là “xét lại”, là có tham vọng xâm lược, rồi lúc bị Liên Sô lấn ép thì ngả theo Trung Quốc để lên án Liên Sô là “bọn Sa Hoàng mới”, sau cùng thì cũng nghỉ chơi với ông anh Trung Quốc và dùng những ngôn từ ngoa ngắt và nặng nề nhất để chửi rủa cả “hai tên đế quốc xã hội đầu sỏ” là Liên Sô và  Trung Quốc  trước khi chính thể chế XHCN của Albanie cũng sụp đổ tan tành…

Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc sau Hội nghị Thành Đô cũng đã trở thành một mối quan hệ vượt mức bình thường với những mỹ từ kèm theo như “tình hữu nghị giữa hai nước XHCN anh em”, rồi lại còn “16 chữ vàng”… Những yếu tố bất bình thường này cũng đang là những nhân tố lấn át và có nguy cơ làm cho những nguyên tắc bình thường giữa hai quốc gia trở thành thứ yếu và phần thua thiệt tất nhiên bao giờ cũng thuộc về “đàn em” mà điều xấu nhất nếu xảy ra rất có thể sẽ là “Hoa quân nhập Việt”.
Vì vậy, với một sự kiện sẽ đi vào lịch sử dân tộc như Hội nghị Thành Đô, thay vì nói đó là Hội nghị bình thường hóa quan hệ Việt – Trung như cách nói từ trước đến nay thì phải nói rằng đó là sự kiện mở ra một sự BẤT BÌNH THƯỜNG MỚI trong quan hệ giữa hai nước thì đúng hơn
Còn nhớ trước khi Liên Sô sụp đổ, Gorbachev cũng đã từng gạ gẫm Trung Quốc “bình thường hóa” quan hệ Sô – Trung như là quan hệ của “2 nước XHCN vĩ đại”. Đặng Tiểu Bình đã rất tỉnh táo thẳng thừng tuyên bố sẵn sàng bình thường hóa với Liên Sô nhưng chỉ theo những nguyên tắc thông thường, không đưa vấn đề ý thức hệ “XHCN” vào đó.
Nhưng tại sao Trung Quốc lại đồng ý áp dụng nguyên tắc đó với Việt Nam. Đó là vì với nguyên tắc ấy, thì nước nhỏ hơn bao giờ cũng ở thân phận chư hầu đàn em và bị phụ thuộc (điều trớ trêu là Việt Nam lại chủ động nêu ra “nguyện vọng” này đầu tiên, tự nguyện “chui vào ống tay áo” của “thằng anh” vừa đểu vừa thâm hiểm là Trung Quốc). Còn nếu cũng áp dụng nguyên tắc ấy với Liên Sô thì Đặng không muốn vì sợ sẽ đi vào vết xe đổ của những năm 1950 khi Trung Quốc có thể sẽ lại phải nằm ở vị thế đàn em, lép vế trước một siêu cường có phần hùng mạnh hơn là Liên Sô lúc đó.
Hahien’s Blog
_____________________________________________________________________________
(*) Đọc thêm:

Phải chặn đứng nguy cơ tái diễn kịch bản Thành Đô 1990

Nguyễn Trung *
Ông Nguyễn Trung
Võng Thị, Hà Nội, ngày 11 tháng 8 năm 2012
Trong lịch sử ngoại giao Việt Nam kể từ sau khi đất nước đã hoàn thành sự nghiệp độc lập thống nhất ngày 30-04-1975 cho đến hôm nay, sự kiện hội nghị bí mật Thành Đô tháng 9-1990 giữa hai đoàn đại biểu cấp cao hai nước Việt – Trung để bình thường hóa quan hệ là một thất bại nhục nhã của nước ta, bẻ ghi con đường phát triển của nước ta dẫn đến tình hình đất nước như hôm nay: Một lần nữa Trung Quốc lại trở thành mối uy hiếp trực tiếp và nguy hiểm nhất đối với độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và con đường phát triển của nước ta.
Tóm tắt lịch sử đã xảy ra: Không thể nào chấp nhận được thắng lợi của Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ, ngay sau 30-04-1975 Trung Quốc đã tạo ra cái “bẫy Campuchia”, khuyến khích Khmer đỏ khiêu khích vũ trang đánh Việt Nam và đến tháng 4-1977 Khmer đỏ đã tiến hành chiến tranh lớn tấn công diện rộng toàn vùng biên giới Tây Nam nước ta giáp Campuchia; đồng thời ngày 17-02-1979 Trung Quốc huy động 60 vạn quân phát động cuộc chiến tranh quy mô lớn ồ ạt tiến công toàn tuyến biên giới phía Bắc của Việt Nam, với cái đích kiêu ngạo “Dạy cho Việt Nam một bài học”. Với chiến lược căng Việt Nam ra cả hai đầu mà đánh, hai cuộc chiến tranh dã man này nhằm mục đích khuất phục nước ta, trên thực tế đến 1989 mới thực sự im tiếng súng ở biên giới phía Bắc và ở Campuchia. Song cả hai cuộc chiến tranh này đã thất bại, vì Trung Quốc không thực hiện được mục tiêu chiến lược của nó là khuất phục Việt Nam, hơn thế nữa Việt Nam đã đánh tan Khmer đỏ và cứu được nhân dân Campuchia thoát khỏi nạn diệt chủng. Bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc luôn là đòi hỏi chiến lược của Việt Nam, song tình hình nêu trên cho thấy dù bị sức ép quyết liệt từ phía Trung Quốc và bị bao vây cấm vận vì vấn đề Campuchia, Việt Nam không ở trong thế yếu. Song vào thời điểm cuối những năm 1980 và đầu năm 1990 các nước Liên Xô Đông Âu sụp đổ. Diễn biến này được lãnh đạo nước ta lúc ấy coi là hệ quả phản công của chủ nghĩa đế quốc, và lo rằng nạn nhân kế tiếp có thể là Việt Nam. Với tư duy như vậy, sau nhiều nỗ lực khác không thành vì bị Trung Quốc luôn gây sức ép, lãnh đạo nước ta đã chấp nhận hai đòi hỏi quan trọng nhất của Trung Quốc là rút quân khỏi Campuchia và loại bỏ Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch để mở đầu cho quá trình bình thường hóa quan hệ. Ngày 3 và 4 tháng 9-1990 cuộc họp cấp cao Thành đô được tiến hành, Việt Nam tham gia với mong muốn bình thường hóa quan hệ và liên minh với Trung Quốc để cùng nhau bảo vệ chủ nghĩa xã hội, bất chấp việc Trung Quốc tháng 3-1988 đánh chiếm thêm 7 đảo và bãi đá của ta ở Trường Sa, bất chấp công cuộc đổi mới của nước ta bắt đầu từ năm 1986 mang lại thành quả bất ngờ và nhanh chóng cải thiện tình hình kinh tế nước ta trong những năm ấy.
Sai lầm nghiêm trọng thứ nhất là tư duy ý thức hệ đã mù quáng không nhìn ra sự sụp đổ của các nước LXĐÂ cũ tạo ra một cục diện quốc tế mới cho phép nước ta thực hiện triệt để độc lập tự chủ, từ đây có thể đi cùng với cả trào lưu tiến bộ thế giới để bảo vệ và phát triển đất nước mình, không cần phải gắn nước ta vào phe nào hay nước lớn nào. Cơ hội này đã bị vứt bỏ, chẳng những thế mà còn bị xem là nguy cơ lớn nhất đối với đất nước – thực ra là nguy cơ lớn nhất đối với chế độ chính trị.
Sai lầm nghiêm trọng thứ hai là lẫn lộn hai thứ làm một giữa bình thường hóa quan hệ quốc gia – quốc gia và liên minh ý thức hệ. Từ đó có ảo tưởng liên minh ý thức hệ có thể giải quyết và vượt qua được những mâu thuẫn hay xung đột lợi ích quốc gia, là cách tốt nhất để bảo vệ quốc gia và chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Tư duy như vậy, trên thực tế phía ta đã chấp nhận bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc trên thế yếu và gần như với bất cứ giá nào.
Bình thường hóa quan hệ Việt Trung kể từ Thành Đô 9-1990, Việt Nam được hưởng một thời kỳ hòa hoãn nhất định với Trung Quốc, song đó là thời kỳ hòa hoãn trên thế yếu và có nhiều sai lầm nghiêm trọng về ý thức hệ. Thực tế diễn ra trong suốt thời gian này cho đến nay là phía Việt Nam đã làm tất cả có thể để hòa hiếu, nhân nhượng, giữ gìn đại cục, với cái đích trung tâm là gìn giữ mối quan hệ chiến lược số một với Trung Quốc. Nhưng toàn bộ thời gian này phía Trung Quốc lại triệt để khai thác mối quan hệ hữu nghị như thế cho việc phát huy tối đa sự can thiệp của quyền lực mềm vào toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của Việt Nam, gây ra không ít khó khăn cho Việt Nam trên lĩnh vực đối ngoại. Đặc biệt là Trung Quốc đã xuất khẩu ngoạn mục “nguy cơ diễn biến hòa bình” vào Việt Nam, để chính Trung Quốc có điều kiện tốt nhất tác động, ảnh hưởng và diễn biến Việt Nam về mọi mặt.
Nhìn lại hơn 20 năm qua, điểm lại toàn bộ những việc trong quan hệ hai nước đã làm được, từ đàm phán biên giới trên bộ và dưới biển, phát triển quan hệ kinh tế, việc Trung Quốc trúng thầu hàng trăm công trình kinh tế quốc gia quan trọng của Việt Nam, thuê đất, thuê rừng, bô-ít Tây Nguyên, ti-tan ven biển miền Trung, những hoạt động tăng cường quan hệ thực ra là nhằm tăng cường chi phối nhân sự nước ta, những hoạt động tăng cường giao lưu.., tất cả đều chịu sự chi phối sâu sắc của quyền lực mềm Trung Quốc.
Những sai lầm, yếu kém chủ quan của ta, do chính ta tự gây nên, cần phải được nhìn nhận khách quan và phê phán nghiêm khắc, không thể đổ thừa cho bất kỳ ai bên ngoài.
Dù khẳng định dứt khoát như thế, vẫn phải đánh giá nghiêm khắc: Tổng hợp tình hình hơn 20 năm qua, thực tế đang diễn ra là quan hệ Việt – Trung càng phát triển, thì Việt Nam càng lệ thuộc nhiều hơn vào Trung Quốc về kinh tế và chính trị, bị uy hiếp nhiều hơn về đối ngoại và quốc phòng. Thực tế này, cùng với ảnh hưởng chính trị nói chung của Trung Quốc vào đối nội của Việt Nam một mặt đang kìm hãm nghiêm trọng toàn bộ sự phát triển của Việt Nam nói chung, mặt khác gây ly tán đến mức nguy hiểm giữa nhân dân và lãnh đạo đất nước, khiến cho trấn áp và mất dân chủ trong đối nội phải gia tăng, đồng thời thực tế này cũng khuyến khích tham nhũng tiêu cực phát triển. Những vụ trấn áp biểu tình vừa qua chống yêu sách của Trung Quốc trên Biển Đông nói lên nhiều điều và càng đổ dầu thêm vào lửa bức xúc trong nhân dân.
Hiện nay, đất nước có rất nhiều yếu kém bên trong, lệ thuộc và hèn yếu về đối ngoại, nguyên nhân của thực trạng này – ngoài cac lẫm lỗi chủ quan của ta – có nguyên nhân chi phối rất nghiêm trọng của ảnh hưởng Trung Quốc.
Ngày nay, lợi ích quốc gia đòi hỏi phải lọai bỏ xu thế đang diễn ra là quan hệ Việt – Trung  càng phát triển thì Việt Nam càng lệ thuộc vào Trung Quốc và tương lai phát triển của Việt Nam càng bị chặn đứng. Ngày nay quốc gia đang đứng trước nguy cơ Trung Quốc tìm cách tiếp tục lấn chiếm biển đảo của đất nước trên Biển Đông. Sau 37 năm độc lập thống nhất, đất nước đang lâm nguy.
Những yếu kém của ta trước đây đã dẫn đến Thành Đô 1990. Không loại trừ nguy cơ những yếu kém hiện nay của nước ta có thể tái lập một Thành Đô 1990 đời mới, với hệ quả là vứt bỏ cả thế giới đang đứng về phía chính nghĩa của nước ta, để quay lại hòa hiếu với Trung Quốc và để đẩy tiếp cả đất nước xuống bùn đen!
Cả nước phải đồng lòng nhất trí loại bỏ nguy cơ mới này. Muốn có được quan hệ hữu nghị thực sự, hợp tác bình đẳng cùng có lợi giữa Việt Nam – Trung Quốc, càng nhất thiết phải loại bỏ nguy cơ Thành Đô 1990 đời mới!
Để mỗi chúng ta có những căn cứ các đáng về mối lo nguy cơ mới, trong phần phụ lục kèm theo bài này, xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc một số trích dẫn trong tài liệu nghiên cứu của anh Dương Danh Dy về Hội nghị Thành Đô 9-1990.
 
——————————————————————————–

Phụ lục

 Một số ý trích dẫn từ tài liệu nghiên cứu

Hi ngh Thành Đô, tháng 9 năm 1990

Dương Danh Dy, Hà Nội, tháng 10 -2011
 
“…Ngoài những nhân nhượng “vô nguyên tắc” về CPC như đã trình bày trên, phía Việt Nam đã không hề(hay không dám) đề cập tới nguyên nhân tạo ra bất đồng trong quan hệ Việt Trung trong hơn 10 năm qua nhất là cuộc chiến tranh biên giới tháng 2 năm 1979  do Ban lãnh đạo Bắc Kinh cố tình, chủ động gây ra.. Phía Việt Nam đã hoàn toàn cho qua vấn đề sau khi nghe Giang Trạch Dân nói trong diễn văn: quan hệ hai nước từ nay  “hãy gác lại quá khứ, hướng tới tương lai”…


Chúng ta không đòi Trung Quốc phải bồi thưòng chiến tranh(trong khi đã nêu vấn đế Mỹ  bồi thường chiến tranh là điều kiện tiên quyết để bình thưòng hoá quan hệ hai nuớc) nhưng tại sao trong đàm phán bí mật lại không dám nói dù chỉ là một lời với Trung Quốc  về cuộc chiến tranh tàn ác đó và buộc họ chí ít phải nói ra câu “lấy làm tiếc” về hành động phi nghĩa của mình? Nhượng bộ “vô nguyên tắc” này của Việt Nam đã làm cho Trung Quốc dưòng như  giành được “vị thế chính nghĩa”  trước dư luận quốc tế và nhất là trong đông đảo nhân dân Trung Quốc dù họ mang hơn 60 vạn quân chính qui  xâm lược, giết hại nhiều đồng bào ta, tàn phá nhiều cơ sở vật chất của ta  tại vùng 6 tỉnh  biên giới Việt Nam. Làm cho một bộ phận ngưòi trên thế giới cho rằng những vu cáo bịa đặt của Trung Quốc: “Việt Nam  xua đuổi nguời Hoa”, “ViệtNam xâm lược Cămpuchia”… là  đúng, việc thế giới “ lên án, bao vây cấm vận Việt Nam” là cần thiết, việc Trung Quốc “cho Việt Nam một bài học” là phải đạo v.v.… trong khi chính chúng ta mới là ngườì có công lớn trong việc đánh tan bọn Khơme đỏ, cứu nhân dân Cămpuchia khỏi nạn diệt chủng. Tóm lại là đã làm cho khá nhiều người trong thời gian khá dài hiểu lầm, ác cảm với Việt Nam.


…Cho tới khi đặt bút viết những dòng này mặc dù đã mất nhiều công sức tìm hiểu, người viết vẫn chưa biết ai là người đề xuất chủ trương cấm không được nói lại chuyện cũ với Trung Quốc, khiến cho trong hơn 20 năm qua, trên các phương tiện truyền thông của Việt Nam không hề có một tin tức nào động chạm tới Trung Quốc( ngay cả tên tuổi, nghĩa trang của các liệt sĩ hy sinh trong cuộc đấu tranh yêu nước thần thánh trên cũng bị cố tình lảng tránh không dám công khai nói tới, thậm chí bị lãng quên).


…Cần phải nói ra đây một sự thực là trong khi đó, báo, mạng chính thống của Trung Quốc vẫn ra sức tung hoành, không hề bị một sự cấm đoán, hạn chế nào, ngày ngày tìm hết cách để “bôi xấu, xuyên tạc” Việt Nam về mọi mặt, đến nỗi phần lớn ngưòi dân Trung Quốc bình thường khi được hỏi về Việt nam cũng thốt lên, Việt Nam là “kẻ vô ơn bội nghĩa, là kẻ ăn cháo đá bát..”. Theo tài liệu chính thức của Trung Quốc trong một cuộc điều tra công khai, đã có tới “80% dân mạng Trung Quốc(tức khoảng 300 triệu ngưòi-chủ yếu là thanh niên và người có học) tán thành dùng biện pháp vũ lực với Việt Nam tại Biển Đông” Cảm tình, ấn tưọng tốt đẹp của đa số nhân dân Trung Quốc về một nước Việt Nam anh dũng trong chiến đấu, cần cù trong lao động, hữu nghị với Trung Quốc trước đây  dường như không còn nữa. Hậu quả tai hại này chưa biết bao giờ mới xoá bỏ được…

 
…Chấp nhận yêu sách trắng trợn của phía Trung Quốc “gạt bỏ mọi chức vụ trong và ngoài đảng đồng chí Nguyễn Cơ Thạch, Uỷ viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch HĐBT kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam”, rồi lợi dụng mọi cơ hội đế đến đại hội VII ĐCSVN chính thức làm được việc đó khi đồng chí là một trong số rất ít người lãnh đạo  có  tư duy sáng tạo, am hiểu tình hình quốc tế, có sức khoẻ dồi dào,  có uy tín quốc tế, nhất là đối với các nước phương tây là một việc làm thể hiện sự yếu kém về bản lĩnh và sự tha hoá về tình nghĩa cộng sản, là một việc làm dại dột “vác đá tự ghè chân mình”…


…Có thể có ngưòi không đồng ý nhận định này, nhưng người viết bài này luôn cho rằng rằng Nguyễn Cơ Thạch là số ngưòi hiếm có trong hàng ngũ lãnh đạo đảng ta lúc đó, ông am hiểu  sâu sắc  tình hình quốc tế, có quan hệ tương đối tốt với một số chính khách phương tây và đặc biệt là người sớm thấy rõ âm mưu ý đồ đen tối của Trung Quốc đối với Việt Nam, đang tích cực vạch trần và ra sức chống lại mọi ý đồ bành trướng bá quyền của họ khiến ban lãnh đạo Bắc Kinh  thấy rằng nếu không cương quyết ép ban lãnh đạo Việt Nam loại bỏ  Nguyễn Cơ Thạch thì Việt Nam sẽ “sớm thoát khỏi vòng tay của Trung Quốc”, sẽ  nhanh chóng có “ vai trò quan trọng trong khu vực và thế giới”, điều mà bất kỳ ban lãnh đạo Trung Quốc thế hệ nào cũng đều không bao giờ muốn. Có thể nói mà không sợ quá mức rằng, nếu Nguyễn Cơ Thạch còn trong ban lãnh đạo cấp cao Đảng ta một nhiệm kỳ nữa thì việc bình thường hoá quan hệ Việt Mỹ và việc Việt Nam gia nhập Asean chắc chắn không phải mãi đến năm 1995 mới thực hiện, chậm hơn việc bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc tới gần 5 năm….


…Ban lãnh đạo Bắc Kinh các thế hệ, lo sợ ảnh hưỏng của Nguyễn Cơ Thạch tới mức, mặc dù ông buộc phải nghỉ hưu và mất đã khá lâu mà hơn hai mươi năm sau ngày bình thưòng hoá quan hệ Việt Trung, tại Đại hội lần thứ XI ĐCSVN tháng 1 năm 2011 họ còn không muốn để con trai ông làm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam ( lời nguời lãnh đạo đảng ta lúc đó nói, tôi được nguyên đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc Nguyễn Trọng Vĩnh trực tiếp  cho biết)
Chỉ một ví dụ cụ thể này là đủ nói rõ vấn đề


…Không thể dùng các từ ngữ thông thưòng để đánh giá các hậu quả trên mà phải dùng từ “ cái giá phải trả bằng xương máu” mới phản ánh đúng bản chất của vấn đề.  “Hội nghị Thành Đô” đã, đang và sẽ còn mang lại cho đất nước chúng những hậu quả “to lớn”, “cay đắng” , “nhục nhã”…! Nếu những người có trách nhiệm, không dám công khai toàn bộ tư liệu về hội nghị này và nghiêm chỉnh đánh giá lại “kết quả”
…Vì vậy một vấn đề cũng quan trọng không kém mà ngưòi viết xin mạnh dạn khởi đầu  trước: từ những cái giá phải trả đó chúng ta cần rút ra những bài học gì? Cần ghi nhớ những bài học nào? 
(1)Những ngưòi lãnh đạo chủ chốt của Đảng ta lúc đó hầu như không nắm được những thay đổi, những diễn biến lớn trên trường quốc tế, nhất là về các nước xhcn Đông Âu, tình hình Liên Xô, tình hình Mỹ cũng như tình hình đối thủ trực tiếp của mình lúc đó là Trung Quốc.  Từ  đó  đã có những nhận định rất sai lầm để rồi đưa ra những quyết định rất sai lầm.
Thắng lợi của Công đoàn Đoàn kết tại Ba Lan, sự kiện “bức tường Berlin” bị nhân dân Đức xoá bỏ, việc Yelsin giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tại Cộng hoà liên bang Nga, Goovachov từ bỏ chủ nghĩa xã hội và đảng cộng sản… đã không làm cho một số ngưòi trong ban lãnh đạo chúng ta thấy rằng chủ nghĩa xã hội đã không còn được nhân dân ở chính ngay những nước đó ưa thích, theo đuổi, sự sụp đổ của họ là lẽ tất nhiên, Trong tình hình như thế mà lại chủ trương “bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc để bảo vệ chủ nghĩa xã hội, chống đế quốc”, ”Mỹ và phương tây muốn cơ hội này để xoá cộng sản. Nó đang xoá ở Đông Âu. Nó tuyên bố là xoá cộng sản trên toàn thế giới.  Rõ ràng là nó là kẻ thù trực tiếp và nguy hiểm. Ta phải tìm đồng minh. Đồng minh này là Trung Quốc” (Hồi ký Trần Quang Cơ).
Không thấy hết những khó khăn trong ngoài nước của Trung Quốc lúc đó. Trong nước họ vừa xẩy ra “sự kiện Thiên An Môn”, Triệu T ử Dương bị cách chức Tổng Bí thư, nội bộ lãnh đạo cấp cao bất đồng sâu sắc, một bộ phận nhân dân bất mãn với ĐCSTQ … Do đàn áp đẫm máu học sinh sinh viên, Trung Quốc bị các nước phương tây chủ yếu cấm vận về chính trị, kinh tế, quân sự(có hạng mục như xuất khẩu kỹ thuật cao trong quân sự đến nay vẫn chưa huỷ bỏ)Họ ở vào thế không có lợi nhiều mặt khi bình thường hoá quan hệ với ta, nhưng do mấy nhà lãnh đạo chúng ta lúc đó đánh giá không đúng tình hình nên không những không sử dụng được lợi thế của mình, mà còn bị Trung Quốc “dắt mũi” kéo theo, thiệt đơn thiệt kép trong xử lý quan hệ cũ và trong giai đoạn bình thường quan hệ mới, cho tới tận bây giờ và cả trong tương lai nữa.
(2) Bằng những thoả thuận tại Hội nghị Thành Đô, mấy nhà lãnh đạo  chủ yếu của Đảng ta lúc đó đã tự đánh mất bản lĩnh”kiên cường, bất khuất, không sợ  địch”mà nhiều thế hệ lãnh đạo đã nêu cao, để  sẵn sàng nhận sai  về phần mình trước “kẻ thù”, tuỳ tiện đổ lỗi cho ngưòi tiền nhiệm. Người viết bài này không hiểu vì sao, người đại diện cho Đảng ta, một nhân vật có tinh thần sáng tạo lớn với ý chí kiên cường đã tích cực phát triển  đường lối “cải cách và đổi mới” và chỉ đạo toàn Đảng toàn dân  thu được những thành tích to lớn rất quan trọng bước đầu, thế nhưng trước đối thủ Trung Quốc hình như chỉ còn là chiếc bóng, mất hết cảnh giác cách mạng gật đầu tin tưởng và làm theo mọi đề xuất mang đầy chất lừa bịp “vì chủ nghĩa  xã hội” “vì đại cục”… của Trung Quốc, thậm chí chấp nhận để họ can thiệp vào công việc nhân sự cấp cao của đảng ta.
Bài học này, cần được phân tích sâu sắc trong toàn Đảng, toàn dân, một mặt để thấy rõ sai lầm quá khứ, một mặt để ngăn chặn, phá tan những âm mưu, mánh khoé mới của ngưòi “láng giềng 4 tốt” của “những đồng chí” luôn rêu rao “16 chữ vàng” đang không ngừng vận dụng những “thành quả cũ” vào trong quan hệ với Việt Nam  chúng ta hiện nay và trong tưong lai….”

Hết


Việt Nam dâng 3/4 vùng biển Hoàng Sa và 4/5 vùng biển Trường Sa?

Phạm Quang Tuấn
Để có thể giải đáp được điều đó, thiết nghĩ cũng nên biết qua những khái niệm căn bản về luật biển cũng như những đòi hỏi mà Việt Nam đã đệ trình lên LHQ.
Những khái niệm căn bản về luật biển
Trước hết cần phải nói rằng “vùng biển Hoàng Sa” và “vùng biển Trường Sa” là những thành ngữ mập mờ, không được định nghĩa trong luật biển quốc tế. Vì vậy, theo luật pháp quốc tế, chính quyền Việt Nam không có cách nào để xác nhận “3/4 vùng biển Hoàng Sa” và “4/5 vùng biển Trường Sa” là không “thuộc về” Việt Nam, cho dù ví thử họ có thực tâm muốn làm vậy!
Theo Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS, United Nations Convention on the Law of the Sea), mà Việt Nam, Trung Quốc và các nước khác chung quanh Biển Đông đều đã ký kết, quy định những khu vực mà một nước có đặc quyền như sau:
  • Lãnh hải (territorial sea), rộng tối đa 12 hải lý (1 hải lý = 1852 mét). Nước chủ nhân có chủ quyền trong lãnh hải của mình, nhưng tàu thuyền các nước có quyền đi qua miễn không gây hại (innocent passage).
  • Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ, exclusive economic zone), tối đa 200 hải lý. Nước chủ nhân có đặc quyền (còn gọi là “quyền chủ quyền”, sovereign rights) khai thác các nguồn lợi kinh tế trong nước biển, trên đáy biển và trong lòng đất.
  • Thềm lục địa mở rộng (ECS, extended continental shelf), thường là tối đa 350 hải lý từ đường cơ sở (trừ trường hợp sẽ nói sau). Nước chủ nhân có đặc quyền khai thác các nguồn lợi trên đáy biển và trong lòng đất.
Những khoảng cách nói trên đo từ đường cơ sở (baseline). Đường cơ sở là một đường đi theo bờ biển lúc nước xuống thấp nhất, có thể gồm những đoạn thẳng nối những mỏm đất và những đảo gần bờ. Những phần biển, vịnh và vũng nằm trong đường cơ sở được coi là nội thủy, tức là thuộc lãnh thổ của quốc gia. Những quốc gia quần đảo như Philippines, Indonesia thì được vẽ đường cơ sở bọc quanh quần đảo.
Lưu ý rằng những con số nói trên là những khoảng cách tối đa mà một nước có thể có. Nếu bờ biển hai nước lân bang quá gần nhau, thì họ có thể phải phân chia lãnh hải, EEZ hoặc ECS theo một tỷ lệ nào đó (không nhất thiết là hai phần bằng nhau) và sẽ được ít hơn. Ngoài ra, dù không đụng chạm nước nào khác, ECS còn phải được xác định theo một số tiêu chuẩn chính xác trong UNCLOS (Điều 76, “Định nghĩa thềm lục địa”) chứ không phải chỉ giản dị là vẽ một đường cách đường cơ sở 350 hải lý. Theo cách hiểu thông thường thì thềm lục địa là vùng đáy biển nông tiếp cận với lục địa. Không phải là bờ biển nào cũng có thềm lục địa, và nếu có thì bề rộng của nó cũng tùy chỗ và tùy địa thế của đáy biển. UNCLOS đưa ra ba cách để xác định ranh giới thềm lục địa:
(a) Ranh giới thềm lục địa cách chân dốc lục địa 60 hải lý, miễn đừng cách xa đường cơ sở quá 350 hải lý. Chân dốc lục địa là chỗ chân thềm mà độ dốc đáy biển thay đổi nhanh nhất (chẳng hạn ở cái góc chỗ đáy biển từ dốc trở thành ngang).
(b) Ranh giới thềm lục địa ở điểm mà bề dày lớp đá trầm tích (sedimentary rock) ít nhất cũng bằng một phần trăm khoảng cách từ điểm được xét cho tới chân dốc lục địa, miễn đừng cách xa đường cơ sở quá 350 hải lý.
(c) Ranh giới thềm lục địa cách đường đẳng sâu 2500 m (đường nối liền các điểm có chiều sâu 2500 m) một khoảng cách không quá 100 hải lý (cách đo từ đường đẳng sâu này chỉ được dùng nếu một số điều kiện địa lý được thỏa mãn).
Theo những định nghĩa này, nếu sát bờ có một vực sâu dưới đáy biển (như vực Philippines ở ngay phía Đông Philippines) thì có thể sẽ không có thềm lục địa mở rộng, vì vực nằm trong 200 hải lý EEZ.
Tóm tắt đòi hỏi về Thềm Lục Địa mở rộng của Việt Nam
Năm 2009 Việt Nam đã đệ trình cho Ủy Ban về Ranh Giới Thềm Lục Địa (CLCS, Commission on the Limits of the Continental Shelf) của Liên Hiệp Quốc hai tài liệu đòi hỏi thềm lục địa mở rộng:
1. Đệ trình chung Malaysia-Việt Nam ngày 6/5/2009 về vùng phía Nam mô tả một khu vực đa giác đại khái hình chữ nhật (ABCD trên Bản đồ 1) mà hai nước này cùng đòi, và đang tranh chấp hay thương nghị chưa xong. Đây là một dải lòng biển nằm giữa hai đường ranh EEZ 200 hải lý của Malaysia và Việt Nam, phía Đông Nam bờ biển Nam Bộ. Đầu Tây Nam của dải biển này (đường CD) giới hạn bởi EEZ của Indonesia, đầu Đông Bắc (đường AB) giới hạn bởi một đường kéo dài từ ranh giới đáy biển lý thuyết giữa Malaysia và Philippines. (Ghi chú: Bản đồ 1 chỉ cốt để giải thích các nguyên tắc vẽ đường ranh ECS trong hai đệ trình, xin xem bản đồ trong hai bản đệ trình để biết chi tiết chính xác.)
2. Đệ trình của Việt Nam ngày 7/5/2009 về vùng phía Bắc đòi cho Việt Nam một khu vực đại khái hình tam giác (EFG). Cạnh Tây (EG) là ranh giới EEZ 200 hải lý của Việt Nam, cạnh Đông là ranh giới thềm lục địa tính từ đường cơ sở lãnh hải và chân dốc lục địa, theo những công thức đã nói trên của UNCLOS, cạnh Bắc là đường cách đều giữa hai đường cơ sở của Việt Nam và Trung Quốc. Ranh giới thềm lục địa phần nhiều tính theo công thức 60 hải lý từ chân dốc, ngoại trừ một điểm ở tận cùng phía Nam tính theo công thức bề dày đá trầm tích. Theo như trên Bản đồ 1 thì ta có thể thấy đường chân dốc thềm lục địa đại khái nằm dọc theo ranh giới giữa vùng màu xanh nhạt (nông) và vùng màu xanh đậm (sâu) trên bản đồ đáy biển.
Đệ trình của Việt Nam có “tránh né” Hoàng Sa và Trường Sa không?
Có người cho rằng những đòi hỏi thềm lục địa của Việt Nam cố ý tránh né HS-TS nên không được đầy đủ 350 hải lý. Thực ra, ta đã thấy là những đòi hỏi này bị giới hạn bởi những tiêu chuẩn rất chính xác và chặt chẽ trong điều 76 của UNCLOS. Như đã nói ở trên, 350 hải lý chỉ là bề rộng tối đa nếu hội đủ các điều kiện địa lý, địa chất và chính trị (không có sự hiện hữu của những bờ biển nước khác).
Tuy nhiên, trong cả hai bản đệ trình, Việt Nam không đòi hỏi thềm lục địa cho các đảo này. Tại sao chính quyền Việt Nam đã không làm việc đó? Chỉ có họ có thể trả lời, nhưng chúng ta cũng có thể suy đoán như sau:
1. Chưa chắc là các đảo HS-TS hội đủ điều kiện để có ECS. Theo UNCLOS (Điều 121) “những đảo đá nào không thích hợp cho con người đến ở hoặc cho một đời sống kinh tế riêng, thì không có vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa”. Điều này không định nghĩa rõ ràng thế nào là “thích hợp cho con người đến ở hoặc cho một đời sống kinh tế riêng”, nhưng hầu hết các đảo HS-TS rất nhỏ và chắc là không thể có đời sống kinh tế riêng, cần được tiếp trợ từ đất liền. Diện tích tổng cộng gần một ngàn hòn đảo Trường Sa chưa tới 5 km vuông.
2. Biển Đông bị vây quanh tứ phía, diện tích còn lại sau khi các nước chung quanh đã đòi EEZ 200 hải lý chỉ còn lại một dải hẹp ở giữa. Nếu các đảo hay một số đảo HS-TS được EEZ, những EEZ đó sẽ chiếm hầu hết giải biển này và chồng lấn với EEZ của các nước khác, kể cả Việt Nam, và do đó diện tích những vùng biển còn “dư thừa” để đòi ECS rất nhỏ (vì chỉ có thể đòi ECS ở những vùng biển không thuộc EEZ của ai). Điều này có thể thấy trên Bản đồ 2: chỉ có một vùng (xanh nhạt, đánh số 11) phía Đông Bắc là không nằm trong EEZ của nước nào hay đảo nào, tuy nhiên vùng Đông Bắc Biển Đông rất sâu và chân dốc phía này của các đảo HS-TS nằm sát đảo, nên ít có khả năng đòi được thềm lục địa ở đó (điểm cách chân dốc 60 hải lý gần bờ hơn ranh giới 200 hải lý của EEZ). Về phía Việt Nam nếu xin ECS cho HS-TS thì còn vô lý nữa là có những vùng biển đã thuộc EEZ của mình rồi (được quyền khai thác cả nước biển lẫn lòng đất) mà lại đệ đơn xin ECS ở đó (chỉ được khai thác lòng đất)!
Có thể có người sẽ hỏi nếu không xin ECS được cho HS-TS thì tại sao không xin EEZ. Nhưng nên nhớ rằng những đệ trình này là cho CLCS, cơ quan này chỉ xét cho ECS chứ không xét cho EEZ.
3. Dù có đủ điều kiện địa lý để lập hồ sơ xin ECS cho HS-TS, hồ sơ này chắc chắn sẽ bị bác vì tất cả các nước chung quanh Biển Đông phản đối – không những Trung Quốc mà còn Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia. Như vậy Việt Nam sẽ gây xích mích với ASEAN và mất hết đồng minh để chống Tàu mà không được lợi lộc gì, như đã thấy ở trên. Trong khi đó, đơn sẽ bị CLCS bác ngay vì theo quy định, cơ quan này không cứu xét những đòi hỏi nào có tranh chấp.
4. Dù có đủ điều kiện địa lý để lập hồ sơ xin ECS cho HS-TS, theo nguyên tắc “biển lệ thuộc đất” (la terre domine la mer), cần phải đợi tới khi chủ quyền của Việt Nam trên HS-TS được quốc tế xác nhận rồi mới có thể đòi EEZ và ECS (nếu có). Nếu đòi EEZ và ECS trong lúc còn đang tranh chấp này thì không những bị bác đơn ngay, mà có một viễn tượng nguy hiểm, là nếu sau này quốc tế công nhận nước khác có chủ quyền một phần hoặc toàn phần HS hoặc TS, những gì chúng ta đòi sẽ đương nhiên thuộc về họ! Dĩ nhiên, chúng ta có thể quan niệm “không đời nào quốc tế sẽ quyết định sai như vậy”, nhưng hành động trên giả thiết lạc quan nhất mà không có “Plan B” thì đó cũng là cách… tự tử tốt nhất.
Kết luận
Nói tóm lại, không có căn cứ để cho rằng Hà Nội đã xác nhận 3/4 “vùng biển Hoàng Sa” và 4/5 “vùng biển Trường Sa” là không “thuộc về” Việt Nam. Đệ trình về thềm lục địa của Việt Nam năm 2009 không phải là để yêu sách một “vùng biển” mơ hồ nào mà chỉ là để yêu sách ECS. Sau này, khi chủ quyền trên HS-TS được các nước công nhận, không có gì ngăn trở chúng ta đòi lãnh hải, EEZ và ECS (nếu có) chung quanh các đảo. Những đệ trình của Việt Nam năm 2009 do đó phù hợp luật biển quốc tế và thích hợp với thời điểm. Không thể đánh đồng những đệ trình này với những hành động phương hại đến chủ quyền Việt Nam như công hàm Phạm Văn Đồng hay một số bản đồ của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thời “môi hở răng lạnh”.
P. Q. T.
Tác giả gửi trực tiếp cho BVN.
clip_image002
Bản đồ 1: Đệ trình về ECS của Việt Nam năm 2009.
clip_image004
Bản đồ 2: Ranh giới 200 hải lý EEZ của các nước (xanh đậm), của một số đảo lớn của HS-TS (vòng tròn xám), và vùng biển còn dư không trong EEZ nào (xanh nhạt, đánh số 11). (Vẽ bởi Dương Danh Huy, trích lại với sự đồng ý của tác giả)
Cám ơn
Tác giả xin cám ơn ông Dương Danh Huy đã bàn luận và góp ý kiến về bài này.
Tài liệu tham khảo
United Nations Convention on the Law of the Sea (UNCLOS), http://www.un.org/Depts/los/convention_agreements/texts/unclos/closindx.htm
Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển (bản dịch UNCLOS của Bộ Ngoại giao Việt Nam), http://vea.gov.vn/SiteCollectionDocuments/cong%20uoc%20LHQ%20ve%20luat%20bient%201982.pdf
Đệ trình chung Malaysia-Việt Nam ngày 6/5/2009, http://www.un.org/Depts/los/clcs_new/submissions_files/submission_mysvnm_33_2009.htm
PHỤ LỤC
Nguyên bản UNCLOS Điều 76 về Thềm lục địa
Article 76
Definition of the continental shelf
1. The continental shelf of a coastal State comprises the seabed and subsoil of the submarine areas that extend beyond its territorial sea throughout the natural prolongation of its land territory to the outer edge of the continental margin, or to a distance of 200 nautical miles from the baselines from which the breadth of the territorial sea is measured where the outer edge of the continental margin does not extend up to that distance.
2. The continental shelf of a coastal State shall not extend beyond thelimits provided for in paragraphs 4 to 6.
3. The continental margin comprises the submerged prolongation of the land mass of the coastal State, and consists of the seabed and subsoil of the shelf, the slope and the rise. It does not include the deep ocean floor with its oceanic ridges or the subsoil thereof.
4. (a) For the purposes of this Convention, the coastal State shall establish the outer edge of the continental margin wherever the margin extends beyond 200 nautical miles from the baselines from which the breadth of the territorial sea is measured, by either:
(i) a line delineated in accordance with paragraph 7 by reference to the outermost fixed points at each of which the thickness of sedimentary rocks is at least 1 per cent of the shortest distance from such point to the foot of the continental slope; or
(ii) a line delineated in accordance with paragraph 7 by reference to fixed points not more than 60 nautical miles from the foot of the continental slope.
(b) In the absence of evidence to the contrary, the foot of the continental slope shall be determined as the point of maximum change in the gradient at its base.
5. The fixed points comprising the line of the outer limits of the continental shelf on the seabed, drawn in accordance with paragraph 4 (a)(i) and (ii), either shall not exceed 350 nautical miles from the baselines from which the breadth of the territorial sea is measured or shall not exceed 100 nautical miles from the 2,500 metre isobath, which is a line connecting the depth of 2,500 metres.
6. Notwithstanding the provisions of paragraph 5, on submarine ridges, the outer limit of the continental shelf shall not exceed 350 nautical miles from the baselines from which the breadth of the territorial sea is measured. This paragraph does not apply to submarine elevations that are natural components of the continental margin, such as its plateaux, rises, caps, banks and spurs.
7. The coastal State shall delineate the outer limits of its continental shelf, where that shelf extends beyond 200 nautical miles from the baselines from which the breadth of the territorial sea is measured, by straight lines not exceeding 60 nautical miles in length, connecting fixed points, defined by coordinates of latitude and longitude.
8. Information on the limits of the continental shelf beyond 200 nautical miles from the baselines from which the breadth of the territorial sea is measured shall be submitted by the coastal State to the Commission on the Limits of the Continental Shelf set up under Annex II on the basis of equitable geographical representation. The Commission shall make recommendations to coastal States on matters related to the establishment of the outer limits of their continental shelf. The limits of the shelf established
by a coastal State on the basis of these recommendations shall be final and binding.
9. The coastal State shall deposit with the Secretary-General of the United Nations charts and relevant information, including geodetic data, permanently describing the outer limits of its continental shelf. The
Secretary-General shall give due publicity thereto.
10. The provisions of this article are without prejudice to the question of delimitation of the continental shelf between States with opposite or adjacent coasts.
Bản dịch tiếng Việt của Bộ Ngoại giao Việt Nam
ĐIỀU 76. Định nghĩa thềm lục địa
1. Thềm lục địa của một quốc gia ven biển bao gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển bên ngoài lãnh hải của quốc gia đó, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền của quốc gia đó cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, hoặc đến cách đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý, khi bờ ngoài của rìa lục địa của quốc gia đó ờ khoảng cách gần hơn.
2. Thềm lục địa không mở rộng ra ngoài các giới hạn nói ở các khoản từ 4 đến 6.
3. Rìa lục địa là phần kéo dài ngập dưới nước của lục địa của quốc gia ven biển, cấu thành bởi đáy biển tương ứng với thềm, dốc và bờ, cũng như lòng đất dưới đáy của chúng. Rìa lục địa không bao gồm các đáy của đại dương ở độ sâu lớn, với các dải núi đại dương của chúng, cũng không bao gồm lòng đất dưới đáy của chúng.
4. a) Theo công ước, quốc gia ven biển xác định bờ ngoài của rìa lục địa mở rộng ra quá 200 hải lý các đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải bằng:
i. Một đường vạch theo đúng khoản 7, bằng cách nối các điểm cố định tận cùng nào mà bề dày lớp đá trầm tích ít nhất cũng bằng một phần trăm khoảng cách từ điểm được xét cho tới chân dốc lục địa hay,
ii. Một đường vạch theo đúng khoản 7, bằng cách nối các điểm cố định ở cách chân dốc lục địa nhiều nhất là 60 hải lý;
b) Nếu không có bằng chứng ngược lại, chân dốc lục địa trùng hợp với điểm biến đồi độ dốc rõ nét nhất ở nền dốc
5. Các điểm cố định xác định trên đáy biển, đường ranh giới ngoài cùng của thềm lục địa được vạch theo đúng khoản 4, điểm a), điểm nhỏ i) và ii), nằm cách điểm cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải một khoảng cách không vượt quá 350 hải lý hoặc nằm cách đường đẳng sâu 2500m là đường nối liền các điểm có chiều sâu 2500m, một khoảng cách không quá 100 hải lý.
6. Mặc dù đã có khoản 5, một dải núi ngầm, ranh giới ngoài của thềm lục địa không vượt quá một đường vạch ra ở cách đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 350 hải lý. Khoản này không áp dụng cho các địa hình nhô cao dưới mặt nước tạo thành các yếu tố tự nhiên của rìa lục địa, như các thềm, ghềnh, sông núi, bãi hoặc mỏm.
7. Quốc gia ven biển ấn định ranh giới ngoài thềm lục địa của mình, khi thềm này mở rộng ra quá 200 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, bằng cách nối liền các điểm cố định xác định bằng hệ tọa độ kinh vĩ độ, thành các đoạn thẳng dài không quá 60 hải lý.
8. Quốc gia ven biển thông báo những thông tin về ranh giới các thềm lục địa của mình, khi thềm này mở rộng quá 200 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, cho ủy ban ranh giới thềm lục địa được thành lập theo Phụ lục II, trên cơ sở sự đại diện công bằng về địa lý. Ủy ban gửi cho các quốc gia ven biển những kiến nghị về các vấn đề liên quan đến việc ấn định ranh giới ngoài thềm lục địa của họ. Các ranh giới do một quốc gia ven biển ấn định trên cơ sở các kiến nghị đó là dứt khoát và có tính chất bắt buộc.
9. Quốc gia ven biển gửi cho Tổng thư ký Liên hợp quốc các bản đồ và các điều chỉ dẫn thích đáng, kể cả các dữ kiện trắc địa, chỉ rõ một cách thường xuyên ranh giới ngoài của thềm lục địa của mình. Tổng thư ký công bố các tài liệu này theo đúng thủ tục.
10. Điều này không xét đoán trước vấn đề hoạch định ranh giới thềm lục địa giữa các quốc gia có bờ biển tiếp liền hoặc đối diện nhau.

1202. Một quan chức thương mại vướng vào bê bối tình dục – gián điệp

The Sydney Morning Herald

Một quan chức thương mại vướng vào bê bối tình dục – gián điệp 

Tác giả: Nick McKenzie và Richard Baker
Người dịch: Nguyễn Hùng và Trần Hoài Nam
13-08-2012
Một nữ quan chức CAO CẤP của đại sứ quán Úc đã có quan hệ tình cảm bí mật với một viên đại tá tình báo người Việt Nam; viên đại tá này đang bị tình nghi là đã nhận tới 20 triệu USD tiền hối lộ từ một chi nhánh của Ngân hàng Quốc gia Úc.
Vị quan chức thương mại cao cấp đó là Elizabeth Masamune, từng quản lý hồ sơ an ninh tối mật của Úc. Bà này đã từng gặp Đại Tá Lương Ngọc Anh, một quan chức cấp cao trong hệ thống tình báo nhà nước của Việt Nam, vào đầu những năm 2000 khi bà sống ở Hà Nội.
Vào thời gian đó, Đại Tá Lương đang hợp tác với Securency, công ty con của Ngân hàng Quốc gia Úc, để kiếm một hợp đồng in tiền nhựa, có trị giá khổng lồ, với ngân hàng nhà nước Việt Nam. Năm ngoái, Đại tá Lương bị các công tố viên và cảnh sát liên bang Úc buộc tội tại tòa, là đã nhận tới 20 triệu tiền USD – nghi là tiền hối lộ – từ Securency.

Các nguồn tin ngoại giao khẳng định rằng trong khi bà Masamune khuyến khích Securency chi trả những khoản đáng kể cho Đại tá Lương, đổi lại, được ông Ngọc Anh giúp giành hợp đồng, thì bà cũng có quan hệ thân mật với ông ta.
Bà đã không nêu khai chi tiết về quan hệ của mình với viên đại tá cho Bộ Ngoại giao và Thương mại cũng như các cơ quan tình báo Úc, khi bà được bổ nhiệm làm việc ở đất nước cộng sản này.
Trên cương vị là quan chức thương mại cao cấp nhất của Úc tại Việt Nam, bà Masamune hẳn nhiên đã thường xuyên nhận được những hồ sơ bí mật của chính quyền Úc.
Một nguồn tin ngoại giao cấp cao cho hay, các cơ quan của Úc đã chỉ ra rằng ông Ngọc Anh là một viên đại tá trong cơ quan tình báo trực thuộc Bộ Công an Việt Nam.
Ông được cho là một mắt xích trong nhóm thân cận của Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng, và là kẻ “giữ hầu bao” cho các quan chức cao cấp Việt Nam.
Câu chuyện được hiểu rằng, khi các nhân viên điều hành Securency than phiền về khoản tiền quá lớn công ty phải trả cho ông này, bà Masamune đã nói với họ rằng đó là cái giá của việc làm ăn kinh doanh ở Việt Nam.
Vụ việc bị vỡ lở, sẽ lại gây áp lực lên Thủ tướng Julia Gillard, buộc bà phải tiến hành điều tra rộng rãi về mức độ ủng hộ và che giấu tội hối lộ của Phòng Thương mại Úc (Austrade) cũng như các quan chức ngân hàng quốc gia Úc, cùng mức độ họ tham gia vào các hành vi sai phạm.
Hôm qua, Phó chủ tịch đảng đối lập, bà Julie Bishop, cho biết bà sẽ truy hỏi Bộ trưởng Thương mại Craig Emerson, về thời điểm ông Emerson bắt đầu biết về các vấn đề liên quan đến bà Masamune, và ông đã chuyển vụ này đến cảnh sát liên bang hay các cơ quan an ninh chưa. “ Căn cứ vào tính chất nghiêm trọng của những cáo buộc về vụ hối lộ này, chính phủ cần phải bạch hóa toàn bộ những thông tin mà họ có,” bà nói.
Bà Masamune là một trong những quan chức Úc đã trực tiếp hay gián tiếp dàn xếp những mối làm ăn bị nghi là sai trái của Securency. Các công tố viên tố cáo là những mối làm ăn đó đều liên quan đến việc chi trả nhiều triệu đôla tiền hối lộ tại Việt Nam, Mã Lai, Indonesia. Phòng Thương Mại Úc (Austrade) đã giúp hai công ty Securency và Note Printing Australia (NPA, Công ty in tiền Úc) – một công ty con khác của Ngân hàng Dự trữ Úc (RBA) – tại 49 quốc gia từ năm 1996 đến năm 2009.
Công ty in tiền Úc (NPA) bị cáo giác là đã hối lộ các quan chức của Mã Lai, Indonesia và Nepal. Từ năm 1999 đến năm 2009 – với thông tin và đôi khi với sự trợ giúp trực tiếp của Austrade – Công ty Securency đã muớn không chỉ viên đại tá tình báo Việt Nam, mà còn thuê cả một lái buôn vũ khí và một tội phạm người Nam Phi. Những người này, trong vai trò đại diện ở hải ngoại của Securency, đã tham gia vào hoạt động mà hiện bị cảnh sát cáo buộc là đi hối lộ thay mặt người khác.
Nhật báo The Age đã đưa tin lần đầu vào tháng 12 năm ngoái, dựa trên các tài liệu được công bố theo luật tự do thông tin, công bố chi tiết việc bà Masmune – hiện là Tổng giám đốc khu vực thị trường Đông Á của Phòng Thương Mại Úc (Austrade), đặt tại Sydney – từ năm 2001 đã biết về những giao dịch tài chính giữa Securency với Đại tá Ngọc Anh.
Hồ sơ nội bộ của Austrade cho thấy các viên chức cao cấp của Austrade đã biết rõ những mối liên hệ của Đại tá Lương Ngọc Anh với Bộ Công an Việt Nam ngay từ năm 1998. Mặc dầu vào năm 1999 Úc đã ban hành bộ luật ngăn cấm việc hối lộ các viên chức nước ngoài, nhưng không lãnh đạo nào của Austrade cảnh báo công ty Securency rằng họ có thể có hành động phạm pháp khi trả tiền cho Lương Ngọc Anh.
Vào tháng Giêng 2001, bà Masemne nói với công ty Securency rằng bà ta cần “ tiếp tục liên lạc với Anh (Đại tá Lương Ngọc Anh) và theo sát những bức thư mà ông ta cần viết cho các ông, liên quan đến những vấn đề tài chánh khác”.
Hai tháng sau, Securency gửi một email đến bà Masemune, nêu rõ: ” Trong trường hợp Việt Nam, chúng tôi đang làm nhiều hơn so với ở bất cứ nước nào khác, đặc biệt là xoay quanh những cam kết tài chính, mà chúng tôi xem như là một vụ đầu tư.”
Bà cũng được đồng gửi một số email trong đó vạch ra kế hoạch sang Úc của Đại tá Ngọc Anh vào tháng 3-2001, để “thảo luận và ký bổ sung” hợp đồng liên quan tới những khoản tiền ông ta nhận từ Securency.
Bà Masamune cũng nói với Securency rằng bà sẽ vận động Bộ Di trú cấp visa “siêu nhanh” cho Đại tá Ngọc Anh. Bà đã dàn xếp để ông ta bay sang Mỹ cùng những một số quan chức Việt Nam khác, đều được Securency trả tiền.
Thủ tướng Gillard và Bộ trưởng Tài chính Wayne Swan đã liên tục chống lại những đòi hỏi phải tiến hành điều tra rộng rãi về vụ bê bối hối lộ này.
Cuộc điều tra của cảnh sát liên bang khởi động bắt nguồn từ  những thông tin do The Age công bố năm 2009, nhưng điều tra chỉ giới hạn trong việc truy tố tội hối lộ đối với các cực quan chức của Securency và NPA.
Các phiên điều trần về cáo trạng tội hối lộ của tám cựu lãnh đạo Securency và NPA bắt đầu vào hôm nay (13/08/2012) tại thành phố Melbourne. Cảnh sát Liên bang chưa điều tra vai trò của các cơ quan chính phủ trong vụ bê bối này, mặc dầu có rất nhiều bằng chứng cho thấy các quan chức chính phủ đã biết rõ, hoặc đều đã tham gia vào một số giao dịch ở nước ngoài của Securency và NPA.
Đêm qua, khi nhật báo The Age liên lạc, bà Masmenune không đưa ra ý kiến nào.
Nguồn: The Sydney Morning Herald

Ảnh 1: Bà Elizabeth Masamune. Ảnh 2: Đại tá Lương Ngọc Anh.