NGUY CƠ THAM NHŨNG LÃNG PHÍ LỚN
Kiên quyết ngăn chặn Bộ giao thông chọn phương hút bùn đổ ra biển tại cảng dự án cảng Lạch Luyện – Hải phòng VÌ NHỮNG LÝ DO SAU :
Nhất là bộ trưởng Đinh La Thăng lãnh Đạo không có chữ tín : Ông Đinh La Thăng đã lãnh đạo ở Tổng công ty Dầu khí đã Làm thất thoát hàng chục ngàn tỷ đồng , nay vẫn vô trách nhiệm về tham nhũng lãng phí : Nhân dân xin hỏi : Nếu họ hút bùn đổ ra biển thì nếu họ chỉ hút 20 triệu khối bùn , nhưng họ báo cáo và thanh toán là hút bùn đổ ra biển là 40 triệu khối thì sao : Nhân dân nói thẳng thừng không ai đo được khối lượng bùn hút và đổ ở biển ĐƯỢC chính xác , nói làm sao thì phải chấp nhận như vậy ( rất dễ tham nhũng lãng phí lớn : với kế tìm kim đáy biển ) như vậy là họ có cơ hội tham nhũng lớn và cơ hội có thể bịt sổ sách 100% và rất hợp lý , rất an toàn , nếu họ tham nhũng thì không ai kiểm tra và bắt được chứng cứ, vì ở dưới lòng biển , một môi trường cách biệt và đặc biệt ( hình dạng bùn luôn luôn thay đổi do thủy triều trong 1 ngày ) ?
Thứ hai nếu phun bùn lên cảng Đình vũ thì sẽ đo đạc và kiểm tra được về khối lượng , ngoài ra còn có tác dụng tôn cao cảng Đình vũ , đắt một chút , nhưng tính lợi ich về 2 mặt, thì là giá VẪN rẻ và an toàn về nhiều mặt ?
Thứ ba nếu đổ bùn ra biển , theo quy luật tự nhiên , nước
(bùn ) phải chảy chỗ trũng , chỉ vài năm, số bùn này sẽ hoàn nguyên lại
lấp đầy cảng Lạch luyện , gọi là việc làm : Dã Tràng xe cát biển đông .
Thứ tư dứt khoát ô nhiễm môi trường, sẽ ảnh hưởng môi trường của biển Hải phòng và biển Hạ long : HỌ nói không ảnh hưởng gì là không có cơ sở khoa học , kể cả là chuyên gia Nhật Bản : Thực chất Nhật bản đang muốn đổ nợ công sang Việt Nam, giống như dự án đường tầu cao tốc năm 2010 mà thôi : HỌ có cố ý nói sai cũng không sao, không có luật nào Xử lý người nói sai trong quá trình tư vấn ? Chỉ chết là chết nhân dân Việt nam mà thôi : Bộ giao thông vận taỉ và bộ trưởng giao thông Đinh La Thăng đang manh nha có dấu hiệu chứng cứ, cố tình lên phương án phi lý này hòng để rút ruột công trình cảng Lạch Luyện là hàng chục ngàn tỷ đồng, bằng phương pháp hút bùn ra biển đổ? tại cảng Lạch luyện Hải Phòng
“ Vấn đề môi trường:Phải nói rằng với khối lượng nạo vét 37 triệu m3 là một khối lượng cực kỳ lớn (40km x 1km x 1m) khi đổ ra biển thì cả một vùng sinh thái rộng lớn (từ Đồ Sơn – Cát Bà – vịnh Hạ Long) bị ô nhiễm là điều ai cũng biết được. Còn nếu bơm đổ vào Cát Hải hoặc phía Nam Đình Vũ tuy mức ô nhiễm có giảm hơn nhưng vẫn là nghiêm trọng ,
1/ Dự án Cảng Lạch Huyện theo QĐ 476 sẽ kéo dài tiến độ trên 50% tại các mốc các giai đoạn.
2/ Tổng mức kinh phí sẽ tăng ít nhất 30%.
3/ Dự án sẽ thất bại hoàn toàn và sự lãng phí thật kinh khủng (hàng chục nghìn tỷ đồng).
THÔNG TIN ĐẶC BIỆT QUAN TRỌNG CHO ĐẤT NƯỚC
- Có một thông tin đặc biệt của nước ngoài cho hay : Sau năm 2013 một loạt các công trình nhiều tỷ đô –la của Việt nam sẽ bị hỏng hoặc bị vô hiệu hóa : như Hầm Thủ Thiêm, thủy điện Sông Tranh… và nhiều thủy điện khác , nhà máy lọc dầu dung quất , nhiều nhà máy nhiệt điện , nhà máy xi măng… ,mới lắp nhưng lạc hậu phải đóng cửa do than và dầu mỏ giá tăng cao vì đã cạn kiệt tài nguyên , một số cầu đường lớn có sự cố ( giống như con tu hài ở Vân Đồn Quảng ninh chết đồng loạt và một số tôm hùm lớn ở miền nam chết hàng loạt trong năm nay ) đặc biệt những khu đất đai , cảng biển có vị trí đắc địa làm ra tiền đã bị bán hết cho nước ngoài … nhiều vấn đề có kịch bản mà chúng đã tính toán từ trước: ỨNG VÀO NĂM 2014 : khi đó nợ công của Việt nam đã lên cao tột đỉnh , Nợ nước ngoài lớn , nợ lãi ngân hàng không có tiền trả , công nhân thất nghiệp nhiều , đình công nhiều , nông dân không thiết tha làm giầu , họ chỉ làm đủ ăn qua bài học thầu đầm của Đoàn Văn Vươn Tiên lãng Hải phòng: GGP BỊ ÂM: Đất nước đi vào thế bí gấp nhiều lần ngày hôm nay ( Do giặc nội xâm cố tình gây ra )? Nhìn thấy nguy cơ từ nhiều phía , không có lợi cho Tổ quốc Việt Nam : Theo công dân Bùi Đình Quyên tham gia , là phải , giảm biên chế cán bộ và tiêu trừ được giặc nội xâm thì mới cứu nguy được tình thế cho đất nước : Đánh rắn là phải đánh vào đầu , đánh khúc giữa , nó sẽ cắn lại thì nguy hiểm hơn ?
-
- Cách đây nhiều năm Mỹ có cuộc họp kín : Họ sẽ quay lại Việt Nam : Có ý kiến phải bỏ rất nhiều tiền để quay lại , sau họ chọn ý kiến để cán bộ Việt Nam ( tự nghiện tiền ) tự diễn biến, tự đảo chính: Đến nay đã nhìn thấy rõ hình hài sen đầm chính trị : Cán bộ đã nghiện tiền và đang tự diễn biến, dần dần tự đảo chính (vừa ăn cướp vừa la làng : Hô Hào Chống tham nhũng Quyết liệt , nói như con vẹt ,nhưng lại trù dập ai chống tham nhũng )
---------
-Điều chỉnh Dự án cảng Lạch Huyện: Lợi ai, thiệt ai?
(baodautu.vn) Trong khi phần vốn từ các nhà đầu tư cơ bản không đổi, thì ngân sách nhà nước sẽ phải bỏ thêm ít nhất 12.000 tỷ đồng để nâng cao tính khả thi tài chính cho Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng, vốn được biết tới với cái tên Dự án cảng Lạch Huyện.
Cụ
thể, chi phí xây dựng Hợp phần A của Dự án cảng Lạch Huyện – xây dựng
hạ tầng sẽ tăng lên khoảng 3,6 lần so với tổng mức đầu tư (TMĐT) được Bộ
Giao thông - Vận tải phê duyệt cuối năm 2008, từ 4.660 tỷ đồng lên
17.161 tỷ đồng. Trong khi đó, Hợp phần B – xây dựng cầu cảng dự kiến xây
dựng theo hình thức PPP với sự tham gia của các doanh nghiệp Việt Nam,
Nhật Bản về cơ bản vẫn giữ nguyên quy mô vốn ban đầu là khoảng 3.000 tỷ
đồng, dù phải kéo dài thêm cầu cảng.
Theo
giải thích của Bộ Giao thông – Vận tải tại Văn bản số 4265/BGTVT –
KHĐT, TMĐT Hợp phần A tăng lên do phải điều chỉnh chiều sâu luồng từ
-10,3 m lên – 14 m, dẫn đến chi phí tăng 4.482 tỷ đồng; kinh phí hạng
mục tôn tạo bãi, xử lý nền đất yếu khu vực cầu cảng 2.061 tỷ đồng; tăng
dự phòng trượt giá là 3.173 tỷ đồng. Riêng việc cập nhật lại đơn giá tại
hợp phần này cũng đã làm tăng TMĐT lên hơn 2.000 tỷ đồng.
Đổi
lại, cảng Lạch Huyện sẽ có năng lực tiếp nhận tàu tăng gấp đôi so với
thiết kế ban đầu. Từ chỗ chỉ có thể tiếp nhận được tàu có trọng tải
30.000 DWT đầy tải, 50.000 DWT giảm tải, nhờ thay đổi chiều rộng và độ
sâu luồng tàu, Lạch Huyện sẽ đón được tàu 50.000 DWT đầy tải và 100.000
DWT giảm tải – một sự thay đổi có ý nghĩa rất lớn đối với công năng của
một cảng trung chuyển.
Cần
phải nói thêm rằng, những đề xuất trên của Bộ Giao thông – Vận tải với
Thủ tướng Chính phủ dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu hình thành Dự án
(SAPROF) và đoàn thẩm định của Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA).
Theo
JICA, có hai lý do khiến việc điều chỉnh quy mô, công năng cảng Lạch
Huyện phải được thực hiện. Đầu tiên là xu hướng các hãng vận tải trên
toàn cầu sử dụng tàu cỡ lớn ngày càng phổ biến do chi phí vận tải biển
tính trên một đơn vị TEU giảm đi. Đến năm 2012, phần lớn các đội tàu
container sẽ là loại tàu 100.000 DWT. Qua khảo sát, khi Dự án hoàn thành
vào năm 2015, khối lượng hàng hóa ở miền Bắc sẽ đủ để thu hút các tàu
container 100.000 DWT cho tuyến xuyên Thái Bình Dương. Đó là chưa kể đến
việc hàng hóa xuất nhập khẩu từ miền Bắc sang Mỹ và ngược lại sẽ giảm
được khá nhiều chi phí do không phải trung chuyển sang tàu mẹ tại Hồng
Kông, Busan.
Thứ
hai là kết cấu hạ tầng của cảng container có thời gian khai thác hơn 50
năm, do đó, cỡ tàu thiết kế cho bến số 1, số 2 cần xem xét ở tầm nhìn
xa hơn và việc áp dụng cỡ tàu 100.000 DWT ngay từ giai đoạn đầu của Dự
án là cần thiết.
Theo
ông Ngô Thịnh Đức, Thứ trưởng Bộ Giao thông – Vận tải, Dự án cảng Lạch
Huyện đã được thống nhất áp dụng mô hình PPP theo tuyên bố chung Tokyo
tại Hội nghị lần thứ nhất giữa Thủ tướng Chính phủ Nhật Bản và các nước
khu vực sông Mê Kông ngày 6/11/2009. Theo đề xuất của tư vấn, xây dựng
độ sâu thiết kế -14m và hệ thống hạ tầng đồng bộ, phù hợp với việc nâng
trọng tải tàu tiếp nhận là một trong những điều kiện tiên quyết, nhằm
tạo thuận lợi cho nhà đầu tư tư nhân (dự kiến Tập đoàn Itochu – Nhật Bản
sẽ kết hợp với Tổng công ty Hàng hải Việt Nam tham gia).
Hiện
tại, đang có những lo ngại về việc ngân sách nhà nước sẽ phải gánh một
khoản kinh phí rất lớn – dù phần lớn đến từ các khoản vay ODA Nhật Bản
lãi suất thấp, để có thể tăng tính khả thi tài chính cho các nhà đầu tư,
khi khoản kinh phí tôn tạo bãi và cải tạo đất yếu thuộc Hợp phần B lẽ
ra thuộc trách nhiệm của nhà đầu tư cũng được chuyển sang sử dụng vốn
vay ODA theo hình thức STEP.
Tuy
nhiên, một quan chức thuộc Cục Hàng hải Việt Nam cho rằng: “Không nên
đặt nặng vấn đề ai thiệt, ai lợi tại Dự án này, bởi xét trên lợi ích
tổng thể, nếu những dự đoán về tốc độ tăng trưởng hàng hóa khu vực này
đúng như kịch bản của tư vấn, thì đối tượng hưởng lợi nhiều nhất chính
là các doanh nghiệp xuất, nhập khẩu của Việt Nam”.
-Dự án cảng Lạch Huyện chưa khả thi-(SGGP).– Ngày 26-6, Tổng hội Xây dựng Việt Nam đã tổ chức lấy ý kiến các nhà khoa học xung quanh đề xuất của Công ty TNHH Sơn Trường về phương án đầu tư cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng - Lạch Huyện, dự án trọng điểm đã được phê duyệt tại Quyết định 476 của Bộ GTVT.
Theo
phê duyệt của Bộ GTVT, dự án xây dựng cảng Lạch Huyện sẽ được đầu tư để
nâng khả năng tiếp nhận tàu có trọng tải tới 100.000 tấn với tổng mức
đầu tư hơn 30.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, Công ty TNHH Sơn Trường lại đề
xuất một phương án khác là xây dựng cảng nhô, đưa địa điểm làm bến ra xa
bờ có độ sâu tự nhiên đủ để đón tàu trọng tải lớn như dự án đề ra và
xây dựng cầu dẫn vào đất liền, như vậy sẽ tránh được việc nạo vét tới 40
triệu m³ đất bùn khi thi công, cũng như việc khơi thông, nạo vét luồng
lạch hàng năm do sa bồi lắng đọng, ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường
sinh thái.
Chiều
cùng ngày, Bộ GTVT đã ra thông cáo báo chí về đề xuất của Công ty TNHH
Sơn Trường đối với dự án cảng Lạch Huyện. Theo Bộ GTVT, về ý tưởng của
Công ty TNHH Sơn Trường đề xuất xây dựng cảng ngoài khơi tại độ sâu -16m
trở ra và xây dựng đường - cầu dẫn nối cảng với bờ, bố trí hệ thống kho
bãi gần bờ, Bộ GTVT đã tổ chức 2 cuộc họp, có mời đại diện các đơn vị
tư vấn chuyên ngành, Hội Cảng - Đường thủy và Thềm lục địa Việt Nam để
làm việc với Công ty TNHH Sơn Trường.
Tại
các cuộc họp này, các đại biểu dự họp đều đã có ý kiến xác định rõ
phương án của công ty mới dừng ở bước ý tưởng; tài liệu của công ty cung
cấp chưa được lập bởi đơn vị, cá nhân có tư cách hành nghề tư vấn
chuyên ngành; không được thực hiện theo quy trình, quy phạm chuyên ngành
và quy định hiện hành về quản lý đầu tư xây dựng; không có cơ sở đảm
bảo tính khả thi về kinh tế - kỹ thuật. Về chi phí đầu tư cũng lớn hơn
rất nhiều so với phương án xây dựng cảng liền bờ nếu đảm bảo các yêu cầu
kỹ thuật.
-Dự án cảng Lạch Huyện: Vướng “nút thắt” mới về tài chính(baodautu.vn) Đã xuất hiện thêm những “nút thắt” mới trong quá trình chuẩn bị đầu tư cảng Lạch Huyện, một trong hai dự án hạ tầng thí điểm triển khai theo hình thức hợp tác công tư (PPP).
Trở
ngại đầu tiên của Dự án Xây dựng cơ sở hạ tầng cảng cửa ngõ quốc tế Hải
Phòng (Cảng Lạch Huyện) chính là việc thay đổi nhà đầu tư Hợp phần B
xây dựng 2 bến giai đoạn khởi động - hạng mục được chọn thí điểm áp dụng
hình thức PPP. Đây là điểm khác so với sự chấp thuận của Thủ tướng
Chính phủ cách đây 4 tháng.
Theo
đó, nhà đầu tư Nhật Bản mới (vừa được Đại sứ quán Nhật Bản giới thiệu
là Công ty MOLNYKIT Co., Ltd.) sẽ cùng Tổng công ty Hàng hải Việt Nam
(Vinalines) đầu tư Hợp phần B.
Mặc
dù, MOLNYKIT là liên doanh giữa 3 nhà đầu tư Nhật Bản (là Mitsui O.S.K
Lines, Nippon Yussen Kaisha và Itochu) đã được Thủ tướng Chính phủ chấp
thuận, nhưng về mặt pháp lý, pháp nhân này không thể thay thế đầy đủ
năng lực tài chính của 3 nhà đầu tư trên. Đó là chưa kể đến thông tin là
liên doanh này có vốn pháp định quá thấp, không đảm bảo điều kiện thực
hiện Dự án.
“Tình
huống này nằm ngoài tầm kiểm soát của Bộ Giao thông - Vận tải (GT-VT),
nên chúng tôi đã báo cáo và xin ý kiến của Thủ tướng Chính phủ về việc
chấp thuận liên doanh trên cơ sở đối tác ngoại này được Đại sứ quán Nhật
Bản bảo lãnh chính thức”, ông Ngô Thịnh Đức, Thứ trưởng Bộ GTVT cho
biết.
Ngoài
trở ngại trên, việc sử dụng nguồn vốn nào cho hạng mục nạo vét, tôn tạo
bãi, xử lý nền công trình khu vực 2 bến cảng có chi phí ước khoảng 400
tỷ đồng (18 triệu USD) cũng đang gặp phải nhiều ý kiến trái chiều của
các cơ quan chức năng.
Cần
phải nói thêm rằng, so với tổng mức đầu tư của Hợp phần sau khi điều
chỉnh công năng lên gần gấp đôi so với thiết kế ban đầu (300 triệu USD),
thì chi phí cho hạng mục nạo vét, tôn tạo chỉ chiếm khoảng 5%.
Theo
Bộ GTVT, có một số lý do khiến việc điều chỉnh quy mô, công năng cảng
Lạch Huyện phải được thực hiện. Đầu tiên là xu hướng các hãng vận tải
trên thế giới sử dụng tàu cỡ lớn ngày càng phổ biến do chi phí vận tải
biển tính trên một đơn vị TEU giảm đi. Đến năm 2012, phần lớn các đội
tàu container sẽ là loại tàu có trọng tải 100.000 DWT. Qua khảo sát, khi
Dự án hoàn thành vào năm 2015, khối lượng hàng hóa ở miền Bắc sẽ đủ để
thu hút các tàu container 100.000 DWT cho tuyến xuyên Thái Bình Dương.
Đó là chưa kể việc hàng hóa xuất nhập khẩu từ miền Bắc sang Mỹ và ngược
lại sẽ giảm được khá nhiều chi phí do không phải trung chuyển sang tàu
mẹ tại Hồng Kông, Busan (Hàn Quốc).
Hiện
tại, đang có một số lo ngại, đặc biệt là từ phía Bộ Tài chính, về việc
ngân sách nhà nước sẽ phải gánh một khoản kinh phí rất lớn (dù phần lớn
đến từ các khoản vay ODA Nhật Bản có lãi suất thấp), để có thể tăng tính
khả thi tài chính cho các nhà đầu tư. Theo dự tính trước đây, khoản
kinh phí tôn tạo bãi và cải tạo đất yếu thuộc Hợp phần B thuộc trách
nhiệm của nhà đầu tư, thì nay có thể sẽ được chuyển sang sử dụng vốn vay
ODA theo hình thức thương mại (STEP).
Được biết, quan điểm của Bộ Tài chính là nếu sử dụng nguồn ODA thì đề nghị nhà đầu tư thực hiện theo cơ chế cho vay lại.
Tuy
nhiên, ông Nguyễn Cảnh Việt, Tổng giám đốc Vinalines cho rằng, nếu thực
hiện hạng mục này theo hình thức vay lại vốn ODA và đưa nguồn kinh phí
này vào tính toán hiệu quả đầu tư Hợp phần B, thì bài toán tài chính của
Dự án sẽ… bị vỡ.
Nhận
định này được đưa ra dựa trên tính toán của Tổng công ty Tư vấn thiết
kế GTVT (TEDI), đơn vị tư vấn lập Dự án điều chỉnh và báo cáo thẩm tra
của Công ty cổ phần Tư vấn thiết kế Cảng biển Việt Nam (Portcoast).
Theo
đó, trường hợp nhà đầu tư vay lại vốn ODA để thực hiện hạng mục tôn tạo
bãi, xử lý nền, hiệu quả tài chính của Hợp phần B là 12,6 -13%, với
thời gian hoàn vốn là 17 năm. Trường hợp Nhà nước đầu tư hạng mục này,
hiệu quả tài chính của Dự án sẽ tăng lên là 15,6 - 16,2%, thời gian hoàn
vốn là 12,2 - 13,4 năm.
Thứ
trưởng Ngô Thịnh Đức cảnh báo, nếu hiệu quả tài chính không lớn hơn
15%, thì MOLNYKIT sẽ không đủ điều kiện để tiếp cận vốn từ nhà tài trợ
là - Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC).
“Để
gỡ khó cho nhà đầu tư, Bộ GTVT đề nghị thực hiện hạng mục này theo cơ
chế ngân sách nhà nước đầu tư do Cục Hàng hải Việt Nam làm chủ đầu tư”,
ông Đức cho biết.
Theo
các chuyên gia, trong trường hợp ý kiến của Vinalines được chấp thuận,
thì ngân sách nhà nước sẽ phải bỏ thêm ít nhất 16.000 tỷ đồng để nâng
cao tính khả thi tài chính cho Dự án cảng Lạch Huyện. Cụ thể, chi phí
xây dựng Hợp phần A của Dự án cảng Lạch Huyện – xây dựng hạ tầng sẽ tăng
lên khoảng 3,6 lần so với tổng mức đầu tư được Bộ GT-VT phê duyệt cuối
năm 2008, từ 4.660 tỷ đồng lên 17.161 tỷ đồng.
Tuy
nhiên, ông Nguyễn Ngọc Huệ, Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam cho rằng,
không nên đặt nặng vấn đề “ai thiệt, ai lợi” tại Dự án này, bởi xét trên
lợi ích tổng thể, nếu những dự đoán về tốc độ tăng trưởng hàng hóa khu
vực này đúng như kịch bản của các đơn vị tư vấn, thì đối tượng hưởng lợi
nhiều nhất chính là các doanh nghiệp xuất, nhập khẩu của Việt Nam
-Xây cảng Lạch Huyện: Bác ý tưởng tiết kiệm 6000 tỷ đồng-Khi Nào TQ Tấn Công? TRẦN KHẢI (08/17/2012)
Mỹ: Chuẩn bị chiến tranh với Trung Quốc? Preparing for War with China (National Interest 16-8-12) WHOA!!! ◄
U.S. is right to assail China on its South China Sea claims (WP 16-8-12) Xã luận trên tờ Washington Post
Biển Đông - Trung Quốc - Ấn Độ: South China Sea: New Arena of Sino-Indian Rivalry (YaleGlobal 2-8-12)
Bắc Kinh đang tìm liên minh: Beijing considers foreign policy alliances (FT 15-8-12) -- Sau khi đã có Hun Sen trong túi rồi?
Báo động thực trạng báo TQ gửi tràn lan qua VN
Một tờ báo bí hiểm, một tin thật đáng ngại ? Có ai biết thông tin về tờ treonline.com không?(Treonline.com) - Đây là một thực trạng đáng báo động kéo dài chục năm nay.
Đến bao giờ những ấn phẩm này không còn tràn lan tới tay độc giả VN?
Các Biên tập viên của ban Việt ngữ đài phát thanh quốc tế Trung Quốc (CRI) sẽ gửi báo Cầu vồng hữu nghị (báo Trung Quốc bằng tiếng Việt) hàng tháng đến tận tay độc giả Việt Nam, tập trung nhiều nhất ở các vùng miền núi hẻo lánh, nơi chỉ có sóng radio là kênh thông tin chính.
Nếu làm một cuộc điều tra xã hội học tại tất cả các xã, huyện miền núi trong cả nước, chắc chắn số độc giả nghe đài TQ, đọc báo TQ, học tiếng TQ không phải nhỏ.
Trao đổi với PV Trẻ Online, một bạn đọc (giấu tên) trú tại Thượng Vụ 1, Thành Công (Phổ Yên - Thái Nguyên) cho biết: "Đài phát thanh quốc tế Trung Quốc phát sóng vào các khung giờ, nội dung khá thu hút độc giả như học tiếng Trung Quốc, đọc truyện TQ, học hát tiếng TQ, Hộp thư kết bạn...Mỗi một tháng, Đài PTQT trung Quốc sẽ gửi sách học tiếng Trung, báo Cầu vồng hữu nghị, các cuộc thi tìm hiểu ngày lễ Trung Hoa, bài kiểm tra trình độ tiếng Trung tới tay từng độc giả...".
Được biết, hiện nay, trừ những nơi người dân được tiếp cận với Internet, tất cả những vùng miền hẻo lánh khác, sóng radio là phương tiện thông tin duy nhất. Tùy từng vùng mà sóng của Đài PTQT Trung Quốc có chênh nhau nhưng việc bắt sóng khá dễ dàng. Ở nhiều nơi, người dân xem phim TQ và lâu dần thì mê nghe đài TQ, thậm chí, có những lão nông tóc bạc cũng kè kè quyển sách học tiếng Trung Quốc do Đài TQ gửi tặng qua đường bưu điện để học tiếng.
Lại có những bạn trẻ trực chờ đến giờ đài phát sóng để nghe một bài hát tiếng Trung yêu thích và để được nêu tên trên đài.
Khi PV ngỏ ý thắc mắc tại sao sóng của Đài tiếng nói VN đa dạng, hay, bổ ích, dễ bắt sóng mà mọi người không nghe lại cứ mở đài TQ thì nhận được câu trả lời: "Đài TQ hấp dẫn, quan tâm tới từng độc giả, bất kể dịp lễ, Tết, sinh nhật của độc giả, BBT Đài cũng gửi thiệp chúc mừng. Đôi khi là món quà chúc sinh nhật và nêu tên trên sóng radio". Đáng báo động hơn khi một số người sống ở miền núi có thể kể vanh vách tên địa danh, tên những bộ phim TQ nổi tiếng của Trung Quốc, các ngày lễ kỷ niệm TQ nhưng lại mù tịt các địa danh Việt Nam.
Đây là một thực trạng đáng giật mình và không thể làm ngơ. Ngoài những hàng hóa TQ, bác sĩ, phòng khám TQ tràn lan thì nay đến cả món ăn tinh thần của người Việt cũng đang bị đầu độc. BBT Đài TQ tập trung vào bộ phận độc giả có trình độ dân trí thấp để tuyên truyền những quan điểm, chủ trương của TQ.
Một vài tờ báo mà PV Trẻ Online chụp lại của 1 độc giả người Việt. Đến bao giờ chúng sẽ được thay bằng báo Tuổi trẻ, Thanh niên, hay bất cứ một tờ báo VN khác?
Thật đáng buồn khi đại bộ phận người dân các xã, huyện miền núi chưa bao giờ được sờ tận tay, xem tận mắt những tờ báo tiếng Việt như Thanh niên, Tuổi trẻ, Tiền Phong, Lao động.... nhưng lại có cả tập báo Cầu vồng hữu nghị của Trung Quốc do Đài Trung Quốc gửi biếu hàng tháng. Có những độc giả Việt hiểu tường tận lịch sử, nắm rõ tình hình xã hội TQ và còn học cả cách chữa bệnh trên báo Cầu vồng hữu nghị của Trung Quốc.
Tại các vùng miền núi, một số báo như báo của tỉnh phát về thì chỉ có báo Đại Đoàn Kết, báo Nhân dân là có mặt tại UBND xã nhưng người dân không bao giờ được tiếp cận. Chỉ có vài tờ cho các lãnh đạo xã nhưng có khi lúc báo phát về, chẳng ai ngó lấy một chữ. Trong khi đó, người dân thì hầu như không được tiếp cận.
Thực trạng này do đâu mà ra? Một câu trả lời chẳng thể đủ bao hàm hết bởi nó liên quan tới nhiều vấn đề, thuộc trách nhiệm của nhiều cấp.
Có dịp về tận những nơi hẻo lánh của đất nước, chứng kiến đời sống tinh thần của đại bộ phận dân đen đang bị đầu độc bởi hai chữ Trung Quốc, chúng tôi thấy nghẹn lòng. Đến bao giờ thì báo Trung Quốc bằng tiếng Việt không còn được gửi tràn lan qua đường bưu điện về Việt Nam, đến bao giờ nó được thay bằng những tờ báo tiếng Việt thiết thực? Mong mọi người cùng suy ngẫm...
Bob Vinnicombe: Nói lên sự thật
Bob Vinnicombe.
Bản dịch Việt ngữ của Lưu Dân (Sydney- Úc)
Hoan hô (lãnh tụ đối lập Liên bang Úc) Tony Abbott cuối cùng đã nói lên sự thật về Cộng sản Trung Quốc.
Như
báo chí đã loan tin, ông nói “Trong trách vụ Thủ tướng (Úc) tôi hy vọng
TQ cải cách chính trị xứng tầm với sự giải phóng kinh tế của họ” và ông
cũng nói rằng Chính phủ Abbott tương lai sẽ “hiếm khi” hỗ trợ cho một
công ty quốc doanh TQ thâu tóm một doanh nghiệp Úc.
Dù
có thể là lời nói đẩy đưa, nhưng đây là một tiến bộ lớn lao so với lập
trường cúi mặt lập lờ của các chính trị gia khác như (cựu lãnh tụ đối
lập) Malcolm Turnbull, người từng mô tả trong một bài diễn văn vô lý tại
Trường Kinh tế London hồi năm ngoái rằng chế độ độc tài CSTQ là một
“khế ước” giữa đảng CSTQ và nhân dân TQ, hoặc như (cựu Thủ tướng)
Malcolm Fraser, người đưa ra nghị quyết “phân ưu” khét tiếng ngày
14.09.1976 cho cái chết của Mao Trạch Đông, rằng kẻ giết người hàng loạt
này “đã mang lại cho TQ một chính quyền hữu hiệu” và “đã bảo đảm những
nhu yếu căn bản cho đời sống của nhân dân TQ”.
TQ
là nơi những người đàn bà bị lôi đi để buộc phá thai và triệt sản như
thú vật vì họ mang thai đưa con thứ nhì, là nơi mà các tù nhân chính trị
bị giết chết để lấy bộ phận cơ thể của họ bán chợ đen.
Chế
độ CSTQ đã xâm chiếm và thực hiện hành vi tàn sát diệt chủng đối với
người Tây Tạng và đang hung hăng nhổm dậy với nhiều loại vũ khí hủy diệt
hàng loạt (thứ thiệt, chứ chẳng phải những thứ không có như ở Iraq).
Quyển
sách mới đây của Tiến sĩ Frank Dikotter: “Nạn đói Vĩ đại của Mao: Lịch
sử của Tai ương Tàn khốc nhất của TQ” đã đau đớn ghi chép lại cái chết
của 45 triệu người trong cuộc thí nghiệm đầy tai họa do Mao khởi xướng
trong cuộc Cách mạng Văn họa
Điều
tốt đẹp là những người đặt lợi ích kinh doanh trên nhân quyền đã không
có mặt trong Đệ nhị Thế chiến, vì họ bận bán khí độc cho các phòng hơi
ngạt của Đức Quốc Xã.
Những người theo khuynh hướng nhận lỗi sẽ nói: “Chúng ta không thể bảo người khác cách điều hành đất nước của họ như thế nào.”
Vậy
à, chúng ta đã chẳng bảo Taliban cách điều hành đất nước của họ đấy
sao, chúng ta đã chẳng bảo Saddam Husein cách điều hành đất nước của ông
ta đấy sao, chúng ta đã chẳng cấm vận giao thương với Fiji, Zimbabwe và
Iran đấy sao… Vì vậy, chẳng có lý do nào chúng ta không thể bảo chế độ
độc tài CSTQ cách điều hành đất nước của họ.
Một
điều hình như lạ lùng là chúng ta sẵn sàng phản đối người Nhật Bản giết
cá voi, hoặc cách thức người Nam Dương giết thịt trâu bò, nhưng lại im
lặng về sự xâm phạm nhân quyền ở TQ. Chẳng lẽ con người không quan trọng
bằng con vật sao?
Đầu tư của TQ, dĩ nhiên không phải là đầu tư, mà là sự chiếm đoạt.
Tất
cả những người yêu tự do phải hỗ trợ tinh thần cho Thủ tướng tương lai
của Úc này về lập trường mới của ông về TQ vì ông ta sẽ cần nó để chống
lại những người trong cùng đảng và những ông chủ truyền thông đặt đồng
tiền lên trên nhân quyền.
Bài báo này được đăng trên tờ Tamworth City News