Chính trị – Xã hội
THÔNG BÁO CÔNG KHAI TỪ BỎ ĐẢNG -(XHDS) -Hưởng ứng lời tuyên bố từ bỏ Đảng của Luật gia Lê Hiếu Đằng và Nhà báo – TS Phạm Chí Dũng, tôi, Nguyễn Đắc Diên, Bác sĩ Nha khoa, đảng viên, số hiệu thẻ đảng 3444669, THÔNG BÁO CÔNG KHAI từ bỏ Đảng Cộng sản Việt nam. >>>VẬN ĐỘNG THOÁI ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC (Video)
Thông báo về Lễ Trao Giải Nhân Quyền Việt Nam năm 2013 (XHDS)
‘Cú sốc bỏ Đảng’ (BBC) – Vì
sao bỏ Đảng lại là một cuộc ‘đấu tranh tư tưởng’ lớn? -Bỏ Đảng đồng
nghĩa với thừa nhận sai lầm hay tiếp tục ở lại đang là một cuộc đấu
tranh tư tưởng và nội tâm rất lớn trong nhiều gia đình của các Đảng
viên, trong đó có ‘gia đình tôi’, theo chia sẻ của kỹ sư Nguyễn Lân
Thắng, thành viên Mạng lưới những người viết blog Việt Nam. -Thế nhưng
bây giờ nếu họ tuyên bố một cách công khai, chính thức việc ra khỏi Đảng
là một cú sốc rất lớn và thực sự là họ cũng rất là xấu hổi. Bởi vì họ
phải thừa nhận những sai lầm của mình
“
Phản ứng ‘ly khai’ (BBC) – Phản ứng sau khi cựu thành viên Mặt trận Tổ quốc bỏ Đảng.
‘Học, học nữa, học mãi’ (BBC) -Vì sao học sinh Việt Nam giỏi nhưng cũng kém sáng tạo?
Dưới 10% khiếu nại qua báo có kết quả (BBC) -Một khảo sát cho thấy chưa tới 10% khiếu nại, tố cáo hay phê bình qua báo chí tại VN được phản hồi đúng luật và đúng mức.
“Tự sướng” với thu nhập người Việt đạt 1960 USD (RFA) -
Phong Trào Con Đường Việt Nam đến Mỹ vận động cho tù nhân lương tâm (NV) —-Đa số dân Việt vô Internet chỉ để chơi game (NV)
‘Sắp xử tham nhũng lớn, bà con hãy chờ xem’ Video (VNN) —-
‘Con voi’ ma túy và cơn đột quỵ bất thường (TVN) —An ninh sân bay không biết soi chiếu ma túy (VNN) —
Lọt 600 bánh heroin: Nhân viên an ninh chưa được huấn luyện phát hiện ma túy (TT)
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Không ai thích thú gì đi khiếu kiện - (TT) -
Ông biết vậy mà đảng do ông lãnh đạo và quản lý tất tần tật còn cho
người của các ông đánh đập, bắt bớ ….làm đủ trò để đàn áp Nhân dân đi
khiếu kiện, già không bỏ nhỏ không tha???
Cán bộ biết ngượng, dân thôi khiếu kiện (TN) -Tổng
Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh rằng để chống tham nhũng hiệu quả,
trước hết phải phòng ngừa tốt sao cho muốn tham nhũng cũng không tham
nhũng được
Chê lương thấp, có sếp nào dám bỏ nhà nước (VNN) —
Phải tính đủ khoản chi sai để nộp vào ngân sách (TT)
Trung – Mỹ chịu đựng lẫn nhau (TVN) —-2014: Việt-Trung ký hợp tác khai thác du lịch thác Bản Giốc (VNN) —
Tăng cường sự hiểu biết giữa Việt Nam và Trung Quốc (VOV)
Tâm thức biển đảo qua lời “sấm truyền” của Trạng Trình (Infonet) —–
Chưa xác định được 2 bác sĩ thiệt mạng ở Yemen (VNN)
TP.HCM: nạn bắt cóc trẻ em, hiếp dâm, giết người tăng cao - (TT) —
Băng nhóm tội phạm ngày càng lộng hành (NLĐ) —-
Công nhân ít được vui chơi, giải trí (TT)
Cách cung cấp thông tin cho báo chí: Ông Đỗ Quý Doãn “giật mình”!
(Infonet) -“Tôi giật mình vì chỉ có 25% cơ quan, tổ chức thực hiện
việc trả lời cho báo chí” – ông Đỗ Quý Doãn, nguyên Thứ trưởng Bộ Thông
tin và Truyền thông (TT-TT), đã nói như vậy khi vào Đà Nẵng thực hiện
khóa bồi dưỡng kiến thức về “Những vấn đề pháp lý liên quan đến cung cấp
thông tin cho báo chí”.
______________________________________________________________________
Thế đảng, nhìn qua những đám tang -(J.B Nguyễn hữu Vinh -RFA)
“Đúng quy trình”, quy trình gì? -(Lê diễn Đức – RFA)
Điều Rất May Của Bên Bại Cuộc - (Tưởng năng Tiến -RFA)
Võ Văn Tạo – Kẻ giết người, cướp của còn có lòng tự trọng! -(DL)
______________________________________________________________________________
50 cán bộ, chiến sĩ Hải quân tiêu biểu về thăm và giao lưu với đồng bào TP. Hồ Chí Minh -(Thanhtra) —–
Bộ Quốc phòng: Diễn tập bảo vệ Tổ quốc năm 2o13 (QĐND)
Nói như thế là đã biết , biết thì trị được có khó
gì với CAND và AN dưới sự lãnh đạo thiên tài của ĐCSVN – Sao những
người chống Trung cộng cướp nước ta , bắn giết ngư Dân, cướp phá tài
sản là phương tiện hành nghề của Ngư dân ngay trên vùng Biển gọi là “ta
làm chủ vùng đất vùng trời cho đến những hải đảo ….” , những Công Dân
khiếu kiện bị cướp nhà đất…., những công dân đòi quyền làm chủ…. gọi là
“phản động, chống đối…” nhà nước và đảng CS thì lại đủ sức và tài để đàn
áp, khống chế ,bao vây… liền tức khắc????- Thì mấy cái đám thảo khấu,
du côn…đâm thuê chém mướn lại không làm gì nó được!!! với lực lượng có
trang bị tận răng và giữ gìn an ninh đời sống cho Chủ Nhân Dân???Tại
sao???- Vậy thì đám lưu manh tàn phá làm suy thoái xã gội lại mạnh đến
nối các ngài phải chịu thua và chỉ than vãn???- Không thể đổ tội cho
kinh tế sa sút- Vậy thì cứ hễ nghèo là đi ăn cướp hả???- Tối ngày học
đạo đức , ra ngoài đường cũng gặp đạo đức…Đạo đức sao kỳ dzậy???
Làm thất thoát hàng nghìn liều vắc xin… còn nhận tiền công tiêm phòng (Tamnhin) —–
Nước mắt “vàng trắng” nơi ngã ba Đông Dương (MTG)
Kinh tế
Xe ‘Việt kiều hồi hương’ bị buộc tái xuất, quá hạn sẽ tịch thu (NV) —-Kinh tế Mỹ tăng mạnh, thất nghiệp xuống còn 7% (NV)
Bỏ hàng Tàu, giá đắt gấp ba vẫn mua đồ Hàn (VEF) —- Tiền ảo tràn vào Việt Nam 24 triệu đổi một Bitcoin (VEF)
Vụ 7 ngân hàng xiết nợ một công ty: Tình hình căng như dây đàn (TT) —-
Người mua xăng thiệt tiền tỉ (TT)
Ngân hàng ‘ế’ ngoại tệ (TN) —- Ai mà tin ! (NLĐ) –
Xăng dầu và quốc hội. —-Hết cảnh người bán hốt bạc (NLĐ) –
Hàng Giáng sinh.
Đi giật lùi! (Thanhtra) –
Giá ga — Hàng khô tăng giá “hóng” Tết, mặc sức mua ảm đạm (TTXVN)
Thế giới
Lãnh đạo thAi mà tin !ế giới bày tỏ sự thương tiếc ông Mandela (VOA) ====>>>
Châu Á tiếc thương nhà cách mạng hòa bình Mandela (VOA) —-
Hoa Kỳ từng xem ông Mandela là một phần tử Cộng Sản (VOA)
Ông Biden bác bỏ vùng phòng không TQ, tái khẳng định chiến lược xoay trục Á châu (VOA) —-
Phó Tổng thống Mỹ hội đàm với Tổng thống Nam Triều Tiên (VOA) —-
Hiệp định an ninh Mỹ-Afghanistan trì hoãn, an ninh khu vực bị đe dọa (VOA)
Trung Quốc: Nhật không được quyền nói càn (VOA) —-
Trung Quốc có nhiều khả năng giành được hợp đồng bán tên lửa cho Thổ Nhĩ Kỳ (RFI)
Hạ viện Nhật lên án TQ thiết lập vùng phòng không (RFA) —-Hàn Quốc mở rộng vùng phòng không (RFA)
Vua Thái bất lực trước một vương quốc phân hóa (RFI)
Al Qaeda nhận đã đánh bom Bộ Quốc phòng Yemen (RFA) —-
Singapore: Bắt được tin tặc đột nhập website chính phủ (RFA)
Hong Kong phát hiện thêm một ca nhiễm H7N9 (RFA) —Thượng Hải ô nhiễm không khí nghiêm trọng (RFA)
Xe đạp thành một phương tiện chuyên chở hàng hóa ở Mỹ (NV)====>>>
Với cao, quân đội TQ oằn mình vì áp lực (VNN) —
Kịch bản không chiến Trung – Nhật – Kỳ 3: Mỹ tham chiến(TNO) —Bắc Triều Tiên trả tự do cho cựu binh Mỹ (MTG) —
Đường về nô lệ là cuốn sách gối đầu của nhóm cải cách Đặng Tiểu Bình (MTG)
Bão lớn hoành hành châu Âu, ít nhất 10 người thiệt mạng (SM)
Tân Hoa Xã bất ngờ chỉ trích Thủ tướng Campuchia Hun Sen -(GDVN) —-
Mỹ kêu gọi Trung Quốc thiết lập đường dây nóng với Nhật, Hàn-(GDVN) —-Người giữ tiền của Jang Song-thaek đang chạy trốn tại Trung Quốc-(GDVN) —-“Jang Song-thaek bị lật đổ, Choe Ryong-hae có thể phát triển”-(GDVN)
Nelson Mandela: Người hùng mang dân chủ đến cho Nam Phi (TTXVN)
Ba đời Tổng thống Mỹ đến Nam Phi tưởng niệm Nelson Mandela (TN)
Trung Quốc cử chuyên gia huấn luyện lính Campuchia (ĐV) —
Trung Quốc có nhiều khả năng giành được hợp đồng bán tên lửa cho Thổ Nhĩ Kỳ (RFI)
Văn hóa – Giáo dục – Khoa học
Cựu trợ lý Bộ trưởng Giáo dục Mỹ giải mã kết quả PISA (VNN) —
PISA và niềm tin (TN) —
Câu chuyện PISA: Học thì giỏi, làm thì dở (MTG)
Cán bộ VKSNDTC chỉ ra những hạn chế, bất cập để cải cách giáo dục (GDVN) —
Không có “công thức chung” trong đào tạo sư phạm (GDVN)
Tổng thống Obama bổ nhiệm 2 thành viên HĐQT của Quỹ Giáo dục Việt Nam (GDVN)
Túc cầu -Sea Games 27
Ngắm ‘thiên thần’ Wushu Thúy Vi trên bục nhận HCV (PLTP) -
Dương Thúy Vi sinh năm 1993 tại Hà Nội, bắt đầu tập Wushu từ năm 7 tuổi. ===>>>
Brazil ‘mừng sau bốc thăm World Cup’ (BBC) —-
World Cup 2014: Những đại diện bóng đá châu Âu (RFA)
World Cup 2014: Lịch trình tranh giải (RFA) —
Ẩn số Nhóm X trong rút thăm xếp bảng cho World Cup 2014 (VOA)
World Cup 2014: Hoa Kỳ xui xẻo vào ‘Bảng Tử Thần’ (NV) —-
Bốc thăm World Cup 2014: Người Anh lo âu (NLĐO)
U23
Việt Nam gặp thêm cú sốc mới (VNN) —Chờ Wushu “mở hàng” vàng cho
đoàn TTVN (VNN) —Tuyển nữ Việt Nam đi SEA Games như hành xác (VNN)
<<<===Xe gắn máy và tình trạng vô pháp (TN) —– Nỗi đau tai nạn giao thông – Kỳ 3: Cuộc chiến cam go(TNO
Cường đô la sang Mỹ đua siêu xe (VEF) –
Những nghi án vấy bẩn phở Hà Nội (VNN)—
Mánh làm giả sổ đỏ của phó chánh văn phòng huyện (PLTP) —-
Đường cao tốc TPHCM – Long Thành – Dầu Giây: Một đơn vị thi công “đào tẩu” (SGGP)
Đào xới vỉa hè ngay mùa làm ăn (TT) >>>
Vi phạm trong ngành y tế làm xấu hình ảnh thủ đô >>>Tăng viện phí, chất lượng có tăng?
Hiến pháp mới: Cơ hội cuối không thể cứu vãn!
Phạm Chí Dũng
Hãy mở tiệc ăn mừng!
Không
thể tôn bật cho cơ hội cuối cho một triều đại, bản Hiến pháp mới 2013
lại tôn tạo cơ hội duy nhất còn lại cho các nhóm lợi ích kinh tế để tiếp
tục trục lợi trên đầu người dân.
Tạm gác lại sự
bất hòa khôn tả giữa giới bất đồng chính kiến và đảng về điều 4 hiến
pháp hay những chủ đề cực kỳ nhạy cảm về chính trị, đã không một nội
dung sống còn nào với xã hội và dân sinh được thay đổi trong hiến pháp
mới so với hiến pháp 1992. Ít nhất, “kinh tế quốc doanh chủ đạo” và “thu
hồi đất đối với các dự án kinh tế - xã hội” vẫn tượng trưng cho tiêu
điểm của một não trạng bảo thủ đến mức cực đoan dành cho những người đã
bầu ra Quốc hội.
Được hưởng
gấp đôi ưu thế về tài sản cố định, dễ dàng hơn hẳn trong tiếp cận vốn
vay giá rẻ, ưu đãi quá lớn về chính sách độc quyền và cả về “cơ cấu nhân
sự”, các doanh nghiệp nhà nước đã chỉ tạo ra sản phẩm xã hội bằng 2/3
khối doanh nghiệp tư nhân. Không những thế, nhiều tập đoàn và tổng công
ty nhà nước từ nhiều năm qua đã gây nên một cơn “xả lũ giết dân” ghê gớm
với hậu quả lỗ lã từ đầu tư trái ngành cùng gánh nặng sơn hà về nợ nần
luôn chồng chất trên bờ vai gày mòn của đất nước.
Không
thể đồng pha hơn, các nhóm lợi ích kinh doanh bất động sản có thể lập
tức mở tiệc ăn mừng ngay sau khi đại đa số nghị sĩ bấm nút duy trì cơ
chế thu hồi đất đối với “các dự án kinh tế - xã hội” - một hành động
không còn đếm xỉa đến đại đa số người dân, những người đã, đang và sẽ
rơi vào cảnh màn trời chiếu đất vì bị đẩy đuổi khỏi nơi chôn rau cắt rốn
với giá đền bù rẻ mạt.
Nếu tư tưởng “kinh tế
quốc doanh chủ đạo” trong chừng mực nào đấy vẫn chỉ là một tiêu cực gián
tiếp đối với đời sống người dân, thì toàn bộ công đoạn thu hồi đất ở và
đất canh tác lại đã kiến tạo không thể thành công hơn một tầng lớp dân
oan hiện đại và gây nên vô số cuộc biểu tình lớn nhỏ, trong đó có cả
những cái chết oan khuất của người đòi đất.
Thường
chỉ sử dụng 1/3 diện tích đất dự án cho mục tiêu ban đầu là “phát triển
xã hội”, các chủ đầu tư dự án đã kịp phân lô bán nền ngay từ khi người
dân còn chưa kịp di dời. Số tiền đền bù cho người dân, hoàn toàn gắn bó
môi răng với tình trạng tương tự trong xã hội Trung Quốc, luôn chỉ bằng
1/10 - 1/20 giá bán “đất sạch” trên thị trường.
98%
bỏ phiếu thuận - tỷ lệ tâm lý học và xã hội học quá vô thức này đã phản
ứng rất đúng cái logic im lặng sâu kín của giới dân biểu thời nay: họ
đã không nói trong nhiều kỳ họp quốc hội, họ lại tiếp tục im lặng trước
những bất công trong bản hiến pháp mà họ là một thành tố cùng tác nhân;
và cuối cùng, họ nhẫn tâm đi ngược lại lợi ích của người dân mất đất.
Tâm
lý chán chường “nói không để làm gì” hoặc tâm trạng sợ sệt mơ hồ từ bao
nhiêu năm qua đã kiến thiết một thế cam chịu chưa từng thấy nơi nghị
trường - một tâm thế không khó tìm trong quá nhiều triều đại lịch sử
Việt Nam với điểm đáy vào thời Lê mạt.
Nếu cả
những vấn đề thiết thân với quyền lợi nhân dân như đền bù và thu hồi đất
đai cũng không còn làm lay động tâm can của tuyệt đại đa số các đại
biểu quốc hội, bài học lịch sử lớn nhất có thể rút ra chính là Quốc hội
đã trở nên vô hiệu đối với dân chúng. Nói cách khác, cơ quan dân cử cao
nhất này đã không còn “của dân, do dân và vì dân” nữa.
Một
bản hiến pháp được xem là “nối tiếp niềm vui cùng việc Nhà nước Việt
Nam vào Hội đồng nhân quyền Liên hiệp quốc”, nhưng đã thất bại đầy cay
đắng và phẫn nộ trong lòng dân chúng.
Tất cả đã chấm hết! Không còn gì cứu vãn nổi cho một triều đại!
Không thể cứu vãn!
Phía
trước là cái gì? Nền kinh tế đang oằn mình trong cơn ung thư nợ xấu
giai đoạn cuối, với 70% trong đó thuộc về khối đại gia bất động sản. Tất
cả các dự án đã triển khai và đang chịu cảnh tồn kho như núi, những dự
án chưa triển khai và cần phải thu hồi đất nhanh chóng để bán tống bán
tháo nhằm trả nợ… đều sẽ được giới lợi ích nhà đất kết hợp với các nhóm
thân hữu chính trị tạo nên những chính sách cực kỳ “nhất quán” để tạo ra
những thuận lợi không thể tốt đẹp hơn cho quyền lợi của họ.
Hiến
pháp - văn bản có tính pháp lý cao nhất của quốc gia - chính là khung
vải để nặn vẽ bức tranh quyền lợi sống còn ấy. Sau khi hiến pháp không
thay đổi chút nào về vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh và cơ chế
thu hồi đất, những tập đoàn sâu ruột như Điện lực Việt Nam và Xăng dầu
Việt Nam vẫn có thể ung dung tiếp tục chiến dịch tăng giá “bù lỗ vào
dân”.
Với 118.000 tỷ đồng nợ ngân hàng và với
“quyết tâm” đến năm 2017 phải hoàn thành chiến dịch bù lỗ, EVN lại vừa
được Chính phủ thông qua một quyết định cho phép tăng giá mỗi năm 2 lần.
Cho dù quyết định này là “EVN không được tăng giá quá 10%/lần”, nhưng
ai cũng hiểu là cơ chế tăng giá định kỳ hàng năm sẽ được đẩy cao trên
20% - một con số quá đủ để kích phát lạm phát và trút toàn bộ gánh nặng
giá cả tiêu dùng lên đầu các tầng lớp dân chúng, giới công - viên chức
và toàn thể lực lượng vũ trang.
Vơ vét, vơ vét
và vơ vét - đó là “sứ mệnh” và cũng là cơ hội cuối cùng, là tất cả những
gì mà các nhóm lợi ích sẽ mặc tình hành xử với dân tộc trong những năm
tháng tới - thời kỳ cuối cùng của một triều đại đặc trưng bởi ích lợi
nhóm.
Không dừng lại ở bất kỳ giới hạn đạo lý
nào, chủ thuyết của giới lợi ích sẽ là tìm mọi cách để 90 triệu dân Việt
nam phải trả nợ và làm giàu cho họ.
Dư luận về
“Phải chăng Quốc hội cũng là một nhóm lợi ích?” trước khi hiến pháp mới
được thông qua đã tỏ ra có lý, thậm chí có lý một cách sâu sắc. Bất chấp
rất nhiều ý kiến tâm huyết “còn nước còn tát” của giới trí thức, người
dân và báo chí về những chủ đề dân sinh, người ta đều phải tự hiểu là
không phải tự nhiên Ủy ban thường vụ quốc hội quyết liệt giữ một bản
hiến pháp cố thủ đến mức nhà văn Võ Thị Hảo phải đặc tả như “ngày tang
khốc cho dân tộc”.
Cỗ xe hiến pháp đang kéo chế
độ chính trị trượt dần rồi lao nhanh xuống vực thẳm trong tương lai
không quá xa xôi. Tương lai đó sẽ không phải là sự phản ứng thuần túy
của nhóm “Kiến nghị 72” hay những trí thức trong đảng, mà sẽ được chung
quyết bởi thế cùng đường của dân chúng - những đám đông ngày càng đông
hơn của các nạn nhân về thu hồi đất, giá cả, môi trường và rất có thể cả
giới hưu trí khi phải đối mặt với thảm họa vỡ quỹ lương hưu. Đó chính
là những tác nhân mà sẽ có thể hình thành và kết tụ với nhau để tạo nên
một sự đảo lộn, dù đó chỉ là sự đảo lộn tự phát.
Với
bản hiến pháp mới, chế độ chính trị cầm quyền ở Việt Nam đang và sẽ
phải đối mặt với một tình thế hết sức nguy hiểm. Sự bất mãn của nhiều
tầng lớp nhân dân, vốn đã tích tụ và đang tích lũy đủ dày, sẽ có quá
nhiều cơ hội để bùng phát thành tia lửa và dẫn đến những đám cháy.
“Bất
ổn xã hội” - cụm từ đang được các báo cáo của đảng và chính quyền buộc
phải thừa nhận, sẽ không còn êm ả như những gì đang cố phủ dụ dân chúng,
mà sẽ mau chóng trở thành cơn khủng hoảng xã hội lan rộng và dữ dội.
Biện
chứng lịch sử, nói theo triết thuyết của giới triết gia cộng sản, sẽ
ứng nghiệm vào những thời điểm mà sự chuyển hóa bùng nổ khủng hoảng xã
hội lên đến mức không còn nằm trong giới hạn “biểu tình ôn hòa”. Chỉ mới
mấy năm trước, người ta đã chứng kiến không ít hình ảnh tương tự ở Ai
Cập, Tunisie, Lybia.
Với bản hiến pháp 2013 như
một trong những nguồn cơn sâu xa và trực tiếp, hãy coi chừng hỗn loạn xã
hội - một tâm tưởng không hề mong muốn - rất có thể sẽ xảy ra ở Việt
Nam và làm đảo lộn chân đứng chính trị chỉ trong ít năm tới.
P. C. D.
Tác giả trực tiếp gửi cho BVN
TIN LÃNH THỔ
TIN XÃ HỘI
- ‘Ngộ nhận’ thu nhập cao khi gánh nợ ngày càng khủng vinacorp
- Chứng khoán ngày 9/12/2013 qua ‘lăng kính’ kỹ thuật vinacorp
- Các ông chủ thép bội thu trên sàn chứng khoán vinacorp
- Có nguồn thu ngoại tệ mới được vay ngoại tệ vinacorp
- Ngân hàng có thể bị thúc chào sàn vinacorp
- PVT chính thức vào rổ FTSE Vietnam Index, thêm HVG vào Vietnam All-Share vinacorp
- Tuyên ngôn coffee Việt trên đất Mỹ nhưng ‘cuộc chiến’ đích thực lại là ở Việt Nam. vinacorp
- Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng: Tham nhũng đã thành đường dây có tổ chức vinacorp
- VNM: 2 NĐT nước ngoài muốn bán 13.4 triệu CP vinacorp
- Việt Nam dường như đang ‘hụt hơi trong việc đuổi theo đà tăng trưởng toàn cầu’ vinacorp
- Đi sai làn đường, bị xe container cán tử vong nld
- Xác minh danh tính 2 bác sĩ Việt Nam tử nạn tại Yemen nld
- Trái cây Trung Quốc “ngập” Hà Nội dantri
- Thay đổi nhân sự HĐND và UBND tỉnh Kiên Giang phapluattp
- Bảo đảm người dân nào cũng có tết phapluattp
- Minh bạch để tiền không chui vào túi thủng đáy phapluattp
- Quyết liệt chống tội phạm có tổ chức phapluattp
- Đà Nẵng: Nội bộ lục đục sẽ thay ngay cán bộ chủ chốt phapluattp
- Tây Ninh: Thanh tra nhiều sai phạm ở TTYT huyện Hòa Thành phapluattp
- Nhận sai sót, nghiêm túc kiểm điểm vụ “bỏ quên” liệt sỹ trở về dantri
- “Cái đáng lo là tình trạng đua nhau tham nhũng…” phapluattp
- Chê lương thấp, có sếp nào dám bỏ nhà nước dantri
- Cố gắng mọi phiên tòa đều có luật sư tham gia phapluattp
- Thủ đô đặt mục tiêu tăng trưởng năm tới là 8,25% phapluattp
- Vụ tập kích Sơn Tây (2): Thất bại muối mặt của người Mỹ dantri
- Băng nhóm tội phạm ngày càng lộng hành nld
- Chất vấn tại kỳ họp thứ 10 – HĐND tỉnh Quảng Ngãi khóa XI: Không nên xây thêm thủy điện laodong
- Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: “Bản Hiến pháp mới đã nói lên tiếng nói của 90 triệu đồng bào” laodong
- Bộ Chính trị kết thúc đợt kiểm tra Ban cán sự Đảng Bộ Xây dựng laodong
- Trường Sa qua từng bức ảnh tienphong
- Cấm cán bộ, đảng viên uống rượu bia trong giờ hành chính dantri
- Chông chênh lao động miền Trung tại miền Nam tienphong
- Chuyển hướng tìm kiếm nạn nhân bị bác sĩ vứt xác tienphong
- Hà Nội sẽ lập 2 quận Bắc Từ Liêm và Nam Từ Liêm tienphong
- Như chưa hề có cuộc chia ly: Thu Uyên xin lỗi vì sai sót tienphong
- Bộ Chính trị kết thúc đợt kiểm tra Ban cán sự Đảng Bộ Xây dựng laodong
- Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Phải có cơ chế trị tận gốc tham nhũng tienphong
- Đàm phán cấp Chính phủ về biên giới lãnh thổ Việt Nam – Trung Quốc laodong
- Phố ‘gội đầu sung sướng’ giữa Sài Thành tienphong
- An ninh sân bay không biết soi chiếu ma túy tienphong
- Ông tưới xăng tự thiêu, cháu tử vong vì lao vào lửa cứu tienphong
- Liên đoàn Luật sư phải phát triển có chiều sâu nld
- Hàng ngàn lao động chịu thiệt nld
- Cấp CMND 12 số toàn quốc nld
- UNICEF gây quỹ 9,2 tỉ đồng dành cho trẻ em phapluattp
- Loại 1.000 doanh nghiệp “ăn hại” nld
- Cán bộ biết ngượng, dân thôi khiếu kiện nld
- Như chưa hề có cuộc chia ly: Thu Uyên xin lỗi về sai sót nld
- Hơn 150.000 xe công nông, xe tự chế bị đình chỉ tham gia giao thông dantri
- Chứng minh thư mới không thể bị làm giả dantri
TIN KINH TẾ
TIN GIÁO DỤC
TIN ĐỜI SỐNG
- Dàn cảnh va quệt xe, trộm cắp người đi đường 24h
- Quảng Ninh “triệt phá” vụ Rượu nếp 29 Hà Nội như thế nào? danviet
- Tuần này, giá xăng dầu thế giới cùng tăng cao vneconomy
- Vụ cháy 2 ông cháu tử vong: Do tranh chấp tài sản 24h
- Khoáng sản vẫn “chảy máu” ồ ạt danviet
- Bắt cán bộ địa chính để người khác chiếm đoạt tiền bồi thường phapluattp
- Sương mù xuất hiện nhiều nơi ở Bắc và Nam Bộ 24h
- Bắt nhóm chuyên giết người, cướp xe 24h
- Anh thợ sửa khóa 20 năm đưa người qua đường ở khúc quanh tử thần danviet
- Năm 2013: Những anh hùng, lãnh tụ vĩnh biệt cõi trần danviet
- Cơ sở măng “có acid” được kinh doanh trở lại phapluattp
- Bắt nhóm chuyên giết người, cướp xe phapluattp
- Nghi án cụ ông tự thiêu làm cháu gái chết thảm phapluattp
- Bắt “nữ quái” cầm đầu nhóm dàn cảnh va chạm để trộm phapluattp
- Vác dao vào trụ sở UBND xã chém người phapluattp
- Bị chồng cũ ép phạm tội phapluattp
- Dominica: Mắc bệnh lạ, thiếu nữ khóc ra máu 24h
- Lấy chồng ngoại quốc: Tết xa xứ đầy nước mắt 24h
- Bác sỹ sát hại 260 bệnh nhân (Kỳ 3) 24h
- Kim Jong-un “ẩn mình” sau khi phế truất chú? 24h
- “Hiếu sắc” & “trinh tiết” thời xưa laodong
- Hàng ngàn xe công nông vẫn hoạt động baomoi
- Họp cấp chính phủ về biên giới Việt – Trung baomoi
- Trật tự đô thị bóp cổ, đánh ngất xỉu người bán hàng rong baomoi
- Bị mắng, 9x lạnh lùng sát hại cậu ruột baomoi
- Theo dấu chân “đệ tử” của trùm ma túy baomoi
- Dằn mặt kẻ trộm, cán bộ thôn thành sát thủ baomoi
- Lối về nẻo thiện của hai anh em ruột, một thời lang bạt kỳ hồ baomoi
- Uẩn khúc sau nghi án người đàn ông bóp chết hai con thơ baomoi
- “Nữ quái độc đắc” khiến hàng chục người bán vé số phải bỏ nghề baomoi
- HĐND TP.Hà Nội nhất trí thông qua tên gọi 2 quận mới baomoi
- Vợ mâu thuẫn với đồng nghiệp, chồng bị đánh chết baomoi
- Phát huy vai trò của Liên đoàn Luật sư Việt Nam baomoi
- Thí điểm trả thủ tục tư pháp qua đường bưu điện baomoi
- “Gồng mình” chống hàng lậu baomoi
- Góp ý dự thảo các sự kiện nổi bật năm 2013 của ngành Tư pháp baomoi
- Thay đổi nhân sự HĐND và UBND tỉnh Kiên Giang baomoi
- Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Không ai thích thú gì đi khiếu kiện baomoi
- Phong tỏa đường hầm vượt sông lớn nhất Đông Nam Á baomoi
- Bảo đảm người dân nào cũng có tết baomoi
- Sương mù xuất hiện nhiều nơi ở Bắc và Nam Bộ baomoi
- Du lịch Việt Nam – Nhật Bản: Hợp tác để phát triển thị trường laodong
- Loạt ảnh đau lòng: Thản nhiên hôi của mặc tài xế van xin 24h
- ASEAN – Nhật Bản kêu gọi tự do hàng không, thúc đẩy an ninh hàng hải giaoduc
- Kinh tế sa sút khiến tội phạm tăng cao, được cán bộ bảo kê! laodong
- Tiền xu “mất tích” trong tiêu dùng: Nhà vệ sinh thông minh không thể… thông minh! laodong
- Tân Hoa Xã bất ngờ chỉ trích Thủ tướng Campuchia Hun Sen giaoduc
- Bất ngờ gặp lại đồng đội do tự tay mình chôn cất laodong
- Long An: Vợ chồng nghèo ngẩn ngơ vì đốt mất vé số trúng thưởng laodong
- Phục vụ khách trên trời laodong
TIN CÔNG NGHỆ
TIN VĂN HÓA GIẢI TRÍ
TIN THẾ GIỚI
Điều Rất May Của Bên Bại Cuộc
Thu, 12/05/2013 - 17:39 — tuongnangtien
S.T.T.D Tưởng Năng Tiến
Đôi dép lốp của Bác, rõ ràng, không chỉ đã đi vào trái
tim toàn thể nhân loại mà còn đi vào vũ trụ và (sẵn trớn) đi
luôn vào lịch sử văn học nghệ thuật, và danh nhân của dân tộc
Việt.
Tôi bỏ ra nhiều thập niên để nghiên cứu về Vũ Trụ Học,
Thiên Văn Học, Đại Dương Học, Địa Chất Học, và Nhân Chủng Học.
Sau khi đã hoàn toàn thông thiên văn/ đạt địa lý, và hiểu thấu
(hết trơn hết trọi) mọi lẽ cơ trời huyền diệu – cuối đời –
thấy mình vẫn còn rảnh rỗi quá xá nên bèn tìm hiểu thêm
(chút đỉnh) về tiểu sử của những vị lãnh tụ được sùng bái
(nhất) trong khối cộng: Stalin, Lenin, Kim Nhật Thành, Kim Chính
Nhật, Hồ Chí Minh.
Cả năm đều có một điểm này chung: khi họ chuyển qua từ
trần thì dân chúng đều khóc lóc quả trời, quá đất – đến nỗi
có nơi bị lụt lội, thiệt hại đến mùa màng vì dư ... nước
mắt!
Họ còn có một điểm chung nữa: không ai mang dép khi tiếp
xúc với quần chúng, trừ ông Hồ Chí Minh. Cuộc đời của nhân
vật huyền thoại này gắn liền với đôi dép như hình với bóng,
ông lê la dép khắp mọi nơi – kể cả khi đi công du ở nước ngoài:
Khi Bác tới thăm 1 ngôi đền lớn và cổ kính của Ấn Độ thì có một
chuyện lạ xảy ra. Lúc Bác bước vào trong đền, để lại đôi dép bên ngoài
thì bất ngờ có hàng trăm phóng viên báo chí, nhiếp ảnh, quay phim ập đến
vây kín đôi dép cao su của Bác.
Họ như phục sẵn từ rất lâu rồi, một số phóng viên còn cúi xuống
dùng tay sờ, nắn đôi dép tỏ vẻ lạ lùng và trịnh trọng. Sau đó họ vội
vàng ghi chép lại những gì mình vừa thấy. Từ những góc độ, cự ly khác
nhau, các phóng viên thi nhau bấm máy, họ chen nhau để có được những vị
trí thuận lợi.
Rồi tiếp theo đó là cảnh đám đông dân chúng kéo đến từ các ngả, ùa vào để được ngắm nghía đôi dép.Đó chỉ là một cảnh tượng tự hào và cảm động mà bạn bè quốc tế đã dành cho đôi dép của Bác trong rất nhiều nơi Bác tới thăm. (“
Trăm phóng viên nước ngoài vây kín đôi dép của Bác” – Tin Ngắn, 19/05/2013).
Cảnh tượng “tự hào và cảm độngmà bạn bè quốc tế đã dành cho
đôi dép của Bác” ở New Delhi, thực ra, chả là cái (đinh) gì nếu
so với lòng sùng kính của đồng bào trong nước – nhất là đối
với những người ở vùng xa, vùng sâu, vùng căn cứ cách mạng:
“Không dối lòng đâu, mỗi lần đi “dép Bác Hồ” là thấy bụng không
nghĩ điều trái, chân không đi hai đường. Chẳng riêng mình, cả làng này
ai cũng vậy. Chiến tranh khỏi nói, hòa bình rồi có biết bao chuyện khó…
Bông Rẫy hồi chiến tranh chỉ có 50 hộ, bây giờ đã lớn lên gần
120 hộ mà không còn ai đói, chỉ còn 10 hộ nghèo. Ai cũng có xe máy, hơn
một nửa đã làm được nhà xây. Không ai nghe lời kẻ xấu vượt biên trái
phép… Không nhờ phép lạ “dép Bác Hồ” sao được thế? Có “dép Bác Hồ” là
thắng tất!
Đinh Ngút cất lên một tràng cười sảng khoái. Ông nâng niu đôi dép mòn vẹt trên tay nói tiếp:
- Bông Rẫy bây giờ hãy còn gần hai chục người giữ
được “dép Bác Hồ” năm sáu chín như mình. Năm ngoái huyện đội vào xin mấy
đôi, nói để làm bảo tàng, dân làng mới cho. Phải để giáo dục bọn trẻ
chứ. Mất “dép Bác Hồ” là giẫm phải vết chân kẻ xấu đấy. Mừng là lũ thanh
niên bây giờ rất biết nghe lời người già. Chúng nó cũng học theo đi
“dép Bác Hồ”. Nhất trí với nhau: Ngày thường không nói, có ngày lễ là
phải đi “dép Bác Hồ”. Hôm học tập đạo đức, tư tưởng Bác mới đây, già trẻ
ai cũng lấy “dép Bác Hồ” ra mang, y như là chuẩn bị lên đường hồi chiến
tranh vậy…
Đôi dép lốp của Bác, rõ ràng, không chỉ đã đi vào trái
tim toàn thể nhân loại mà còn đi vào vũ trụ và (sẵn trớn) đi
luôn vào lịch sử văn học nghệ thuật, và danh nhân của dân tộc
Việt:
“... vào năm 1970, một năm sau ngày Bác đi xa, nhà thơ
Nam Yên đã viết một bài thơ lời lẽ dung dị nhưng rất mực thắm thiết, gợi
lên cảm xúc thương mến Bác vô bờ. Bài thơ được nhạc sĩ Vân An phổ nhạc:
"Dép Bác, đôi dép cao su
Bác đi từ ở chiến khu Bác về
Phố phường trận địa
Nhà máy đồng quê
Đều in dấu dép Bác về, Bác ơi,
Dép này, Bác trải đường dài
Dép này, Bác mở tương lai nước nhà
Đường đi chiến đấu gần xa
Dấu dép cha già dẫn lối con đi."
Bác Hồ là biểu trưng của tất cả những gì dung dị, mang một bản
sắc dân tộc Việt Nam nhuần nhị, sâu xa nhất. Ngay cả quần áo, đồ dùng
tiện nghi của Bác cũng đơn sơ, mộc mạc trong đó đôi dép của Bác trở
thành một hình tượng thân quen, thắm thiết đối với chúng ta... (Trung Đức. “Đôi Dép Bác Hồ Đôi Dép Cao Su.”
vietnamngayve 23-03-2013).
Hai chữ “chúng ta” trong câu văn thượng dẫn, tiếc thay, không
bao gồm cái đám dân miền Nam – nơi vùng địch tạm chiếm. Ở đây,
trong suốt chiều dài của cuộc chiến vừa qua không ai được mang
dép như Bác, và người dân cũng thiếu vắng hình ảnh của của
lãnh tụ kính yêu (cỡ Bác) để tôn thờ. Và có lẽ vì thế nên
có người đã sinh ra lòng đố kỵ, ghanh tị, rồi thốt ra những
lời lẽ xúc phạm đến Bác một cách rất nặng nề:
Nhưng người Hà Nội đến lạ! Họ biết Xã Hội
Chủ Nghĩa là cái bánh vẽ cực kỳ thối tha mà cứ hớn hở
ngồi vào lột lá bóc ăn và xơn xớt khen ngon khen ngọt đến nỗi
người ngoài nhìn vào phát thèm. Họ biết Hồ Chí Minh gian manh
xảo trá mà cứ ngoác miệng ngợi ca lúc ông ta còn sống và
khóc khô nước mắt khi ông chết. (Vũ Biện Điền. Phiên Bản Tình Yêu, Volume II. Fall Church,Virginia: Tiếng Quê Hương, 2012).
Nói thư thế là “vơ đũa cả nắm.” Ở đâu mà không có kẻ
này, kẻ nọ. Ở Hà Nội, cũng có người ngắm đôi dép bác Hồ
với đôi mắt ráo hoảnh:
“Một lần tôi quay cảnh ông thăm đồng bào nông dân ở Hải
Dương, mùa hè năm 1957. Sáng sớm hôm ấy trời mưa to, trên đường còn lại
những vũng nước lớn. Ðến một đoạn đường lầy lội ông tụt dép, cúi xuống
xách lên. Trong ống ngắm của máy quay phim tôi nhìn rõ hai bên vệ cỏ
không bị ngập. Tôi chợt hiểu: ông không đi men vệ đường bởi vì ông muốn
chưng đôi dép.” (Vũ Thư Hiên.
Đêm Giữa Ban Ngày, 2
nded. Fall Church, Virginia: Tiếng Quê Hương, 2008).
Ồ thì ra Bác dùng dép để chưng! Thảo nào mà đôi
dép râu đã được toàn ban Tuyên Giáo Trung Ương cầy cục, bằng
mọi cách, để đặt nó lên ...bàn thờ tổ quốc cho bằng được mới
thôi!
Và thế mới biết là cái khái niệm “chính chủ” của (đương
kim) Bộ Trưởng Đinh La Thăng không phải là hoàn toàn vô lý hay vô
cớ. Cùng là đôi dép cao xu, sản xuất hàng loạt, nhìn thô kệch
y hệt như nhau mà Bác thì xử dụng nó như là vật trang sức
cho cuộc đời hoạt động chính trị của mình, và cũng phần nào
nhờ nó mà sự nghiệp cách mạng của Bác có lúc đã lên đến
“đỉnh cao chói lọi,” còn đám thường dân (dấm dớ) mà buộc phải
xỏ chân vào là đời kể như khốn nạn – nếu không bỏ mạng thì
cũng bỏ mẹ như chơi. Coi nè:
12/8/1967- Bù Đốp, miền Nam Việt Nam
Tù binh Việt Cộng 15 tuổi… Ảnh và chú thích:chauxuannguyen.org
Hình ảnh này nếu dùng để minh hoạ cho bài thơ “
Vay Tuổi” của Phùng Cung là (kể như) hết xẩy:
Con vừa mười sáu tuổi đời
Nửa đêm vay tuổi lấy người chiến tranh
Đèn con tiễn đến cổng đình
Quay về hụt bước ngỡ mình chiêm bao
Khe Sanh – Dốc miếu là đâu
Vắng con nhớ đến bạc đầu cô đơn
Máu chiều gội đỏ hoàng hôn
Nghĩa trang mồ giả, nắm xương không mồ...
Dù cũng sinh ra trong thời chinh chiến nhưng vì sống bên này
vỹ tuyến nên tôi may mắn hơn những người cùng tuổi với mình.
Trong khi họ chân đi dép râu, vai đeo ba lô, tay ôm súng đạn vượt
Trường Sơn thì tôi vẫn được ngồi yên lành ở trường trung học
công lập Trần Hưng Đạo – Đà Lạt.
Dù vậy, rất ít khi tôi chịu ngồi yên trong lớp. Một tuần,
ít nhất cũng có đến hai ba hôm tôi bỏ học. Tôi ra ngồi cà phê
Tùng (Đà Lạt) để tập uống cà phê đen, hút thuốc lá Basto Xanh,
nghe nhạc
Beatles hay đọc
Im Lặng Hố Thẳm và
Hố Thẳm Tư Tưởng của Phạm Công Thịện – nếu vào buổi sáng.
Chiều, tôi đi lang thang quanh đồi Cù rồi ngồi dựa gốc thông hát nhạc vàng (
Thu Vàng,
Chiều Vàng) nho nhỏ chỉ đủ chính mình nghe:
-Chiều hôm qua lang thang trên đường
Hoàng hôn xuống, chiều thắm muôn hương
chiều hôm qua mình tôi bâng khuâng
Có mùa Thu về, tơ vàng vương vương
-Trên đồi xanh chiều đã xuống dần
Mặt trời lấp ló sau đồi chiều vàng.
Riêng mình ta ngồi ngắm quanh trời
Lạnh lùng nghe tiếng chim chiều gọi đàn
Mãi cho đến sau Mùa Hè Đỏ Lửa, khi đã hai mươi tuổi, tôi
mới nhận được giấy mời của Nha Động Viên đi trình diện nhập
ngũ “để sát cánh cùng quân dân cán chính chống cộng sản xâm
lược.”
-Ý Trời, cộng sản xâm lược hồi nào vậy cà?
- Sao hồi giờ không nghe ai nói gì hết trơn hết trọi về cái vụ này há?
- Mà họ xâm lược làm chi mới được chớ? Why and for what?
Đến khi tôi tìm ra được giải đáp cho những câu hỏi trên thì
mọi sự đã trở nên quá muộn, tôi đã trở thành một kẻ thuộc
bên thua cuộc. Dù sao (nói có thánh thần làm chứng) tôi vẫn
cảm ơn Trời là đã may mắn không sinh ra và lớn lên ... ở
Bên Thắng Cuộc, cái bên mà vô số thiếu niên hay thiếu nữ phải đi dép râu để cùng với Bác hành quân rồi trở thành “
những đoá hoa bất tử nơi ngã ba Đồng Lộc”
hay tù binh trên đường Trường Sơn. Hiếm hoạ mới có người vào
đến được Sài Gòn để rồi trở về với con búp bê, hay cái khung
xe đạp trên vai!
Suy cho cùng trong mỗi cuộc chiến tranh. Bên nào thắng thì nhân dân cũng bại. Nhưng ở bên bại cuộc (chắc) đỡ bại hơn, chút xíu!
Nước mắt của rượu
Mỗi dịp có bạn ở xa đến hay vào những lúc xuân về vợ chồng tôi hay rủ
bạn đi nếm rượu nho. Khu nếm rượu ở thành phố Woodinville, khoảng hai
mươi phút lái xe từ Seattle về phía đông bắc và cách nhà chúng tôi ba
mươi phút.
Trong thành phố này, những ngôi nhà nếm rượu nằm san sát nhau, mình phải
chọn một nơi nào nổi tiếng đẹp, lịch sự tiếp đãi nhất, có nhiều rượu
khác nhau nhất, để cho bõ công giới thiệu.
Thời tiết và khung cảnh của mỗi mùa làm cho rượu có mùi vị khác nhau dù
cũng chỉ là chai rượu đó. Cuối năm trời se lạnh nếm rượu nho với gió
đông, khăn len quàng cổ khác với cái thú nếm rượu nho với áo lụa mỏng và
nắng của mùa hè.
Tôi hay tưởng tượng ra, rượu nếm trong mùa đông như gặp lại một người
bạn cũ (dù chai rượu rất mới) nó cho ta cái ấm áp thân thiện, nhớ về một
quá khứ xa lắc xa lơ, đẹp mà buồn buồn. Trong khi mùa hè, với cái nắng
rực rỡ, cái gió chướng nồng, nó làm mình trẻ lại, mình sôi nổi, dõi hồn
về những cánh đồng nho mình chưa hề một lần đặt chân đến. Ngụm rượu trôi
xuống cuống họng khó mà đoán tuổi.
Hai người em họ của chồng tôi từ xa tới, họ du lịch mùa đông và ghé thăm
chúng tôi. Tôi đề nghị mời họ đi nếm rượu. Đã lâu lắm chúng tôi không
đi nếm rượu vào mùa đông nên thấy nhớ.
Nơi chúng tôi tới kỳ này là DeLille Cellars/Grand Estate Wine Club. Mặc
dù chúng tôi không phải là hội viên. Nơi đây họ luôn đón khách mới,
thỉnh thoảng có tuần cho nếm rượu miễn phí để có dịp mời khách vào hội.
Dân Seattle đánh giá nơi nếm rượu này thuộc có hạng trên trung bình về
cả khung cảnh, cách tiếp đón và dĩ nhiên là về RƯỢU.
Ngoài ba gian trong nhà chính, tiệm còn nới thêm ra ngoài những gian phụ
thuộc bằng những bức tường plastic trắng đục căng lên, có để máy sưởi
để tiếp khách. Cả tiệm không có ghế cho khách ngồi, chỉ có những cái bàn
đứng làm bằng những phuy rượu đã cạn, úp ngược lại, trên mỗi mặt phuy
là mặt kính tròn, đặt trên đó một bình hoa rất nhỏ, một cái đèn thắp
nến, một tờ giấy kê tên những chai rượu sẽ được nếm trong ngày, thường
là từ bốn đến năm chai. Người nếm rượu sẽ đứng chung quanh thùng, nhân
viên sẽ ra giới thiệu và rót từng thứ một cho khách nếm. Khung cảnh ấm
áp và sang trọng nhưng vẫn thân mật, nên thơ.
Hôm nay chúng tôi sẽ được nếm tới năm thứ rượu khác nhau.
Uống rượu nho không thể ngửa cổ uống ực một ngụm như rượu mạnh, hay uống
một hơi hết nửa chai như uống bia. Rượu nho vào miệng, nó cần ở lại một
chút, để người uống nghe ngóng cái vị rượu tan trên lưỡi, lan ra chung
quanh miệng trước khi đi xuống cổ họng. Khi xuống đến cổ họng, người
hiểu biết về rượu có thể đoán được tuổi của ngụm rượu mình mới nhấp.
Dòng rượu đầu tiên rót xuống ly là của DeLille Cellars 2012 Chaleur
Estate Blanc, giá $35 một chai. Đã cho ra 1400 két. (65% Sauvignon
Blanc, 35% Semillon)
Tuy tuổi rượu mới gần lên hai, nhưng khi rượu tan trong miệng hương vị
nồng đượm phong phú, rượu được giới thiệu là có hương vị của khế, dưa
hấu và lá bạc hà. Lúc rượu trôi xuống cuống họng không thấy khô và nóng,
nó cho một vị hơi ngòn ngọt của trái cây nhiệt đới. Cả bốn chúng tôi
cùng đồng ý là chai rượu trắng này trên trung bình.
Chai thứ hai của Doyenne 2011 Signature Syrah, giá $40 một chai. Đã cho
ra 656 két. (98% Syrah, 2% Viognier, 100% Red Mountain AVA)
Ngụm rượu này khô và hương rượu không đượm, nó có mùi dâu dại (black
berries và raspberries) Khi xuống đến cuống họng thấy vị rượu mạnh hẳn
lên, hơi khô.
Chúng tôi không thích lắm.
Nếm xong ly thứ hai thì nhân viên ra nói chuyện, mang bánh lạt crackers
và nước lạnh ra. Chúng tôi mỗi người chiêu một ngụm nhỏ nước lạnh như
tráng miệng và thông cuống họng cho hết mùi rượu cũ để tiếp tục nếm rượu
mới.
Tôi nghĩ đến những lần vào khu bán mỹ phẩm bị các cô bán hàng xịt một
chút nước hoa vào cườm tay cho mình ngửi, ngửi đến mùi thứ ba thì mũi
mình hoàn toàn không phân biệt được mùi hương nào mình thích nữa. Choáng
váng cả đầu và đôi khi còn bị dị ứng, hắt hơi.
Nếm rượu đôi khi cũng bị rơi vào hoàn cảnh tương tự nhất là những người không sành rượu lắm như tôi.
Nhưng chai rượu thứ ba thì thật tuyệt vời. Tôi lắc khẽ phần rượu trong
ly, chiếc ly thủy tinh mỏng, trong suốt và rộng miệng, nhìn mầu đỏ bám
vào thành ly rồi trôi nhè nhẹ xuống đáy ly, ngẫm nghĩ: những người có
tâm hồn tài tử đã văn chương hóa, gọi là: “Nước mắt của rượu” (wine
tears) Những giọt nước mắt hồng, thật là đẹp!
Tôi nhớ một câu thơ trong bài Chào Nguyên Xuân của Bùi Giáng: “Xin chào
nhau giữa làn môi/Có hồng tàn lệ khóc đời chửa cam…” mang ra đọc lúc này
là đúng nhất.
Thật ra, người sành rượu chỉ nhìn sự đậm đặc của những giọt lệ rượu này có thể đoán được độ cồn của nó.
Nếm khẽ khàng một ngụm nhỏ, để rượu tan trên lưỡi, mùi thơm của nó thấy
nồng nàn nhưng mềm mại, như một phụ nữ vừa có sắc vừa có nhân dáng lại
biết yêu thơ. Đó là rượu của Doyenne 2011 Aix, giá $38 một chai. Đã cho
ra 1220 két. (71% Syrah, 29% Cabernet Sauvignon)
Đến đây thì tôi ngừng lại không nếm nữa vì cái miệng tôi đã bắt đầu bối
rối với hương vị. Tôi để ba người còn lại nếm tiếp hai chai nữa. Tôi
nói:
-Rượu giống như phụ nữ, nếu anh yêu người đó, cô ta là người đẹp trong
mắt anh. Anh thích vị của chai rượu này, thì đó là một chai rượu ngon
cho anh.Tôi sẽ mua chai rượu thứ ba có tên “Aix” này. Bây giờ các bạn
tiếp tục nếm, tôi đi lang thang.
Tôi đi ngắm nghía chỗ này chỗ kia trong tiệm rượu, vừa đi vừa nghĩ đến rượu.
Người Việt Nam mình không quen uống rượu nho, nhưng thời xa xưa ông cha
mình ai mà không uống rượu gạo (rượu đế hay nếp than) rồi sau này lớp
trẻ uống bia và rượu mạnh.
Rượu không thể thiếu khi có khách quý đến, bắt buộc phải có lúc xuân về.
Tiễn nhau nước mắt cũng rơi trong tiệc rượu, cưới hỏi cũng phải có rượu. Tạ ơn cũng biếu rượu.
Tôi không phải người giỏi về rượu nho, cũng không nghiện, chỉ trung bình
một nửa ly nhỏ cho bữa ăn chiều, hay khi có bạn đến nhà thì rót đầy hơn
một chút (để lấy cớ cho rượu vào lời ra).
Nhưng tôi thích hương thơm và màu sắc của rượu nho. Màu đỏ của rượu nho
đẹp và thơ mộng. Rượu nho gây cảm hứng cho thơ hay nói một cách khác:
thơ ở trong rượu nho.
Tôi nhớ một thi sĩ Nhật nào đó đã nói: “Thơ là rượu bốc hơi”. Và thi sĩ
người Tô Cách Lan, Robert Louis Stevenson cũng cùng một ý tương tự:
“Rượu là thơ đóng chai (Wine is bottled poetry.)
Thấy chưa! Hai thứ đó phải đi với nhau.
Tôi không muốn giới thiệu cho bạn sự hiểu biết của mình về rượu; như
xuất xứ của từng loại rượu, hoặc ăn món này thì phải uống rượu kia, hay
nói tên về những cánh đồng nho tận chốn xa xăm nào đó, hoặc dẫn chứng
một vài tên tuổi của văn nhân hay các đại lưu linh nói về rượu. Vì tôi
biết sau khi đọc, người không thường uống rượu nhiều sẽ quên ngay.
Đối với tôi, hai cái quý nhất của rượu nho là hương thơm và mầu sắc, nó
đẹp như những vần thơ. Một câu thơ hay khi đọc lên ta có cảm tưởng ngửi
được hương thơm của thơ và nhìn thấy mầu của câu thơ ửng hiện. Rượu nho
không phải toàn một màu đỏ đậm mà người Việt mình hay gọi là “Màu đỏ
Bordeaux” chỉ nơi xuất xứ rượu nho của Pháp. Rượu nho đỏ có nhiều gam
màu khác nhau: đỏ nhạt, đỏ đậm, cam nhạt, cam đậm, nâu nhạt, nâu đậm hay
ngả màu tím tro, v. v.
Khi cất rượu, người ta cất riêng từng loại nho, khi đóng chai mới là lúc
người ta pha vào nhau, nên khi uống, người sành rượu tìm thấy ở trong
ngụm rượu có những vị khác nhau như: mùi vị của các loại dâu chín, các
loại bạc hà, mùi trái cây nhiệt đới hay vị ngọt của mocha, của vanilla,
v.v.
Thỉnh thoảng uống được ngụm rượu có được cái mùi gỗ của thùng phuy, tôi cũng thích lắm.
Tôi không sành rượu và cầu kỳ như nhiều người. Không đòi hỏi phải chia
rượu ra nhiều loại khác nhau để ăn với những thức ăn khác nhau. Tôi để
những người khác làm việc đó, và khi ly rượu được đưa đến tay, tôi thong
thả nhấp ngụm rượu (đã được nghe tiểu sử) như thong thả đọc một câu
thơ. Cái lâng lâng mềm mại của rượu nho,chỉ cạn một ly cũng đủ làm tôi
say lắm rồi. Thấy cả mặt trời, mặt trăng và những ngôi sao vây quanh
mình.
Em vừa uống xong ly rượu
mặt em đỏ như mặt trời
tim em mặt trăng òa vỡ
bàn tay em như cành hoa
nở nhưng bông hoa sao nhỏ (1)
Thi sĩ, văn sĩ Việt cũng mang rượu vào văn chương nhiều lắm. Và họ đã
cho ta thấy từ ngày trước thi sĩ đã đặt phụ nữ ngang hàng với rượu hay
cũng vì phụ nữ mà rượu thêm say. Nhờ đó ta thấy đúng là: Rượu, thơ, tình
yêu và phụ nữ đã đi chung với nhau trong nhiều chặng đường của đời
sống. Hay nói một cách khác những thứ này cùng có một sức quyến rũ như
nhau và làm cho đàn ông hệ lụy.
Những câu thơ được nhắc đi nhắc lại một thời:
Một trà một rượu một đàn bà/Ba cái lăng nhăng nó quấy ta. (Tú Xương)
Em thà coi như hơi rượu cay (Thâm Tâm)
Em ơi lửa tắt bình khô rượu/ Đời vắng em rồi vui với ai. (Vũ Hoàng Chương)
Bốn câu thơ bất hủ để đời của thi sĩ Trung Hoa Vương Hàn, còn cho thấy rượu đi vào trận mạc cùng vó ngựa.
Bồ Đào mỹ tửu dạ quang bôi
Giục ẩm tì bà mã thượng thôi
Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu
Cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi.
Bồ đào rót chén dạ quang
Muốn say trên ngựa tiếng đàn giục đi
Xưa nay chinh chiến ai về
Nằm say bãi cát ai chê mặc người (tmt-dịch)
Rồi từ trận mạc trở về, rượu cũng được mang ra đón người xuống ngựa.
Xin vì chàng cất bào cởi giáp
Xin vì chàng giũ lớp phong sương
Vì chàng tay chuốc chén vàng (Chinh Phụ Ngâm)
Nói về thơ và rượu thì vô cùng tận. Có thể viết đến cả trăm trang giấy
cũng không đủ, tôi nhớ câu nói chơi chữ của ông Thi sĩ lừng lẫy người
Pháp, Charles Baudelaire: “Người yêu là một chai rượu, vợ là một cái chai đựng rượu”
(Sweetheart is a bottle of wine, a wife is a wine bottle) Nó khác nhau ở
chỗ chai rượu chắc chắn là có rượu trong đó, uống nó cho ta ngây ngất.
Còn chai đựng rượu chưa chắc đã đựng rượu, nó có thể dùng để đựng một
thứ khác như nước lạnh, dấm… hoặc chai không.
Mặc dù câu ví von này nghe hay nhưng hơi bất công, bạc bẽo với vợ. Cái chai rượu thành chai không cũng do chàng uống hết chứ ai.
Đẹp nhất vẫn là hình ảnh của “Những giọt nước mắt hồng” ai đó đã hình
dung ra khi nhìn những giọt rượu lăn nhè nhẹ từ thành ly xuống đáy.
Như cả một câu thơ đang từ từ trôi xuống, như những giọt lệ của một mối tình.
Nhớ không em những giọt rượu trên môi
đã để lại trong anh những giọt nước mắt hồng
em có về xin cúi nhặt những mảnh thủy tinh
trái tim anh, chiếc ly đã vỡ. (2)
Trần Mộng Tú
Cuối năm 2013
(1 và 2) Thơ-tmt
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng: Tham nhũng đã thành đường dây có tổ chức
(TNO) Đó là khẳng định của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng về nạn tham
nhũng khi tiếp xúc với hơn 100 cử tri quận Tây Hồ (Hà Nội) báo cáo kết
quả kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa 13, diễn ra vào chiều nay (6.12).
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu tại buổi tiếp xúc cử tri Quận Tây Hồ ngày 6.12 -
Ảnh: Ngọc Thắng
“Xử” tham nhũng còn né tránh, hời hợt
Cử tri Nguyễn Hồng Toán cho rằng kỳ họp Quốc hội vừa qua có nhiều đại
biểu dám nói thẳng và quyết liệt, tuy nhiên nhiều người chưa thể hiện
chính kiến, trách nhiệm với cử tri. Đơn cử, tại phiên chất vấn, Chánh án
TAND Tối cao Trương Hòa Bình trả lời vấn đề án oan sai khá hời hợt, dù
đây là vấn đề liên quan thiết thực sinh mạng người dân, người dân vô
cùng bức xúc.
Cho rằng công cuộc chống tham nhũng đạt được nhiều kết quả, nhưng cử
tri Toán khẳng định việc này làm “chưa được tốt lắm”, còn tình trạng né
tránh, cán bộ sai phạm bị xử lý quá nhẹ, mới chỉ ở mức khiển trách,
cảnh cáo, phê bình. “Như vậy thì hời hợt quá, trong khi trách nhiệm
trước dân cao lắm, nếu cán bộ nào không làm được thì nghỉ đi”, cử tri
Toán bày tỏ.
Cử tri Nguyễn Bốn Bảy cũng báo cáo Tổng bí thư, hiện nay người dân rất
lo lắng bởi xử lý tham nhũng làm quá lâu và trách nhiệm chưa thấy rõ.
“Nếu tham nhũng 1 tỉ đồng, đề nghị tử hình. Tất cả các cơ quan phải vào
cuộc, kể cả người về hưu cũng phải kê khai tài sản, không để anh hạ
cánh an toàn rồi anh đi chơi, xây nhà rất ghê gớm. Tiền đó ở đâu ra?”,
cử tri Bảy đặt câu hỏi.
“Lúc đầu nói to bằng con voi, sau này xử bé”
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cho biết về vấn đề tham nhũng, lần nào
tiếp xúc cử tri cũng kiến nghị, Đảng và Nhà nước vẫn đang làm hết lòng,
hết sức với quyết tâm cao bằng nhiều biện pháp từ xây dựng luật, cơ chế
chính sách, quy định các điều Đảng viên không làm đến quy tránh nhiệm
người đứng đầu…
“Chúng ta đã đẩy lùi được một bước nhưng rõ ràng tham nhũng còn nhức
nhối. Nhức nhối có hai cực, một cực là tham nhũng lớn phát hiện chậm,
kéo dài, lúc đầu nói to bằng con voi cuối cùng xử bé. Một cực khác phần
lớn diễn ra ở bên dưới cơ sở như các cụ, các bác ví giống ngứa ghẻ rất
khó chịu. Bởi cứ ra đến xã phường là thấy có chuyện đòi hỏi bôi trơn,
đòi hỏi lót tay nếu không thì không được việc. Có khi gợi ý trắng trợn,
khó chịu ở chỗ đó”, Tổng bí thư thẳng thắn nhìn nhận.
Theo quy luật của thực tiễn, Tổng bí thư cho rằng, khi còn quyền lực,
còn Nhà nước thì ở đâu và thời nào cũng sẽ còn tham nhũng, chỉ có điều
nó ít hay nhiều và trắng trợn hay ngấm ngầm. “Nhưng tham nhũng nguy hiểm
và khó chịu vì đã thành khá phổ biến. Nó thành đường dây có tổ chức
rồi, chứ không còn từng người một người ăn mảnh nữa. Chúng tôi hay nói
đó là lợi ích nhóm, cấu kết với nhau nên phải có cơ chế trị tận gốc,
việc này rất khó chứ không phải dễ”, Tổng bí thư chia sẻ.
Tổng bí thư thừa nhận lâu nay người dân chưa hài lòng do xét xử không
nghiêm, làm chậm. Tuy nhiên, vừa rồi Ban chỉ đạo Phòng chống tham nhũng
Trung ương đã quyết liệt nhập cuộc. Điển hình, là trong khi Quốc
hội họp đã xử 2 vụ án, và lần đầu tiên đã thực thi án tử hình. Trong năm
nay, Ban chỉ đạo cũng đưa thêm 8 vụ án lớn nghiêm trọng. “Sắp tới các
bác chờ thêm, sẽ xử mấy vụ nữa như vụ án lớn bầu Kiên, Dương Chí Dũng”,
Tổng bí thư thông tin thêm cho cử tri.
Bên cạnh đó, Ban chỉ đạo cũng thành lập 7 đoàn đi kiểm tra tại 11 địa
phương, 4 cơ quan trung ương, kể cả các đơn vị làm nhiệm vụ chống tham
nhũng như tòa án, kiểm sát, thanh tra, công an. Theo Tổng bí thư, sang
năm Ban chỉ đạo sẽ đưa vào xử lý 10 vụ, đồng thời giao cho Ban Nội chính
xử khoảng 14-15 vụ khác, đều là những vụ án lớn, trọng điểm.
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng: Đau lòng khi thấy người dân xếp hàng khiếu kiện
"Xếp hàng dài khiếu kiện là vấn đề rất bức xúc khi hằng ngày chúng ta
phải nhìn thấy những cảnh đáng buồn và đau lòng như thế. Người đi khiếu
kiện chắc chắn không thích thú gì, phải thế nào họ mới đi, phải có nỗi
niềm, oan ức gì hoặc có những việc làm không đúng của chính quyền, bà
con kêu mãi không được, phải đi khiếu kiện. Chúng tôi lắm lúc rất buồn
mà không biết giải quyết thế nào. Sáng ra đã có bà con đến rồi, đi
đường có bà con đón, đến cơ quan bà con đến trước. Đó là thực tế khách
quan không thể lảng trách, vừa qua Đảng, Nhà nước tìm mọi cách nhưng
phải sửa từ gốc. Tuy nhiên, người dân cũng phải bình tĩnh, tỉnh táo lý
trí vì không loại trừ có những trường hợp đi khiếu kiện thuê. Đấu tranh
đòi nhiều hơn, dù quyền lợi đầy đủ rồi".
|
Anh Vũ
(Thanh niên)
Công an mang thẻ ngành đi cắm lấy hơn 1,6 tỷ đồng
Chuẩn bị nghỉ hưu, một cán bộ công an TP.Hải Phòng mang thẻ ngành đi cắm để lấy số tiền hơn 1,6 tỷ đồng rồi biến mất.
Từ đó đến nay, sự việc vẫn giậm chân
tại chỗ, chưa được xem xét xử lý thấu đáo. Và theo "nạn nhân", họ vẫn
đang giữ tấm thẻ ngành của vị cán bộ công an đã về hưu kia...
|
Thẻ ngành Công an của Nguyễn Thị Thanh H. đang được chị Hà giữ. |
Từ khoản vay dùng đến thẻ ngành
Chị
Nguyễn Thị Hà (trú tại số 11/40/72 Lạch Tray, quận Ngô Quyền, TP. Hải
Phòng) có quen biết với bà Nguyễn Thị Thanh H. (nguyên là sỹ quan công
an TP.Hải Phòng (SN 1957, nơi ĐKHKTT: Số 3, lô 6, khu GT1 phường Cát Bi,
quận Hải An, TP.Hải Phòng).
Khoảng tháng 1/2011, bà H. có đặt
vấn đề vay tiền chị Hà nói là để thực hiện dự án tại xã Bắc Sơn (quận
Kiến An) và tại huyện An Dương cho ngành công an. Để vay được tiền, bà
H. đã đưa thẻ ngành công an cho chị Hà giữ. Theo chị Hà, từ đầu tháng
1/2011 đến tháng 8/2011, bà H. đã đến vay tổng cộng số tiền là
1.617.000.000 đồng.
Đến hẹn,
chị Hà không thấy bà H. trả tiền, gọi điện không liên lạc được. Chị Hà
đã đến nhà bà H. thì được biết nhà của bà H. đã bị bắt nợ. Qua tìm hiểu
chị Hà còn biết được bà H. còn vay tiền của nhiều người khác trong ngành
công an và người dân. Cho rằng mình bị lừa đảo, chị Hà làm đơn tố cáo
lên công an TP.Hải Phòng.
Ngày
18/9/2012, chị Hà nhận được giấy mời của Cơ quan CSĐT công an TP.Hải
Phòng: Đúng 8h30 ngày 23/9/2012, có mặt tại trụ sở công an thị trấn Trâu
Qùy, Gia Lâm, Hà Nội để đối chất phục vụ yêu cầu giải quyết đơn tố cáo
(?)
Chị Hà có mặt như trong
giấy mời. Tại Trâu Qùy, chị Hà đã gặp được bà H. và một điều tra viên
tên là Phạm Tiến Dũng. Trực tiếp đối chất với bà H., chị Hà yêu cầu bà
H. trả hết số tiền nợ nhưng bà H. không trả.
Bất
ngờ, đến ngày 10/10/2012, Cơ quan CSĐT - Công an TP. Hải Phòng ra
quyết định không khởi tố vụ án vì cho rằng, việc bà Nguyễn Thị Thanh H.
vay tiền chị Hà là quan hệ dân sự, không có dấu hiệu tội phạm hình sự và
đề nghị chị Hà liên hệ với Tòa án để giải quyết theo quy định của pháp
luật.
Cho rằng công an TP. Hải
Phòng bao che cho sai phạm, vi phạm các quy định xây dựng lực lượng
ngành công an, chị Hà đã làm đơn tố cáo lãnh đạo công an TP. Hải Phòng.
Bộ công an yêu cầu kiểm tra, báo cáo
Sau
khi nhận được đơn tố cáo của chị Hà tố cáo lãnh đạo CATP. Hải Phòng bao
che cho bà Nguyễn Thị Thanh H., nguyên cán bộ PC64, Thanh tra bộ Công
an đã kiểm tra xác minh và ngày 26/8/2013 có văn bản số 943/V24-P3 thông
báo ý kiến chỉ đạo của đ/c Thứ trưởng thường trực bộ Công an Đặng Văn
Hiếu về việc giao cho Giám đốc CATP Hải Phòng thực hiện và báo cáo kết
quả về Bộ trước ngày 15/9/2013 về các nội dung: Chỉ đạo kiểm tra thu hồi
giấy chứng nhận CSND, ANND và các phương tiện công tác, chiến đấu của
số cán bộ của CATP Hải Phòng đã nghỉ hưu, nhưng chưa nộp lại theo quy
định của Bộ (trong đó có trường hợp của đ/c Nguyễn Thị Thanh H.);
Tổ
chức kiểm điểm làm rõ trách nhiệm đối với đơn vị, cá nhân không thực
hiện đúng quy định của Chính phủ và Bộ trưởng bộ Công an về quản lý, sử
dụng giấy chứng nhận CSND, ANND (không thu hồi Giấy chứng nhận CSND của
đ/c Nguyễn Thị Thanh H., nguyên cán bộ PC64 CATP Hải Phòng, trước khi
nghỉ hưu).
Quá thời hạn
15/9/2013, nhưng Thanh tra Bộ Công an chưa nhận được báo cáo kết quả
việc thực hiện ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Bộ. Ngày 30/9/2013, Thanh tra
bộ Công an tiếp tục có công văn đề nghị Giám đốc công an TP. Hải Phòng
kiểm tra, đôn đốc việc tổ chức thực hiện ý kiến chỉ đạo của bộ Công an.
Kết quả thực hiện báo cáo lãnh đạo Bộ (qua thanh tra Bộ) trước ngày
15/10/2013.
Cho đến nay, đã
quá thời hạn 15/10/2013, nhưng công an Hải Phòng vẫn chưa thực hiện đúng
sự chỉ đạo như công văn của Thanh tra bộ Công an.
Chị
Nguyễn Thị Hà bức xúc cho biết: "Bà H. nói dối tôi là vay tiền để làm
kinh tế cho ngành công an, rồi đưa thẻ ngành cho tôi để vay tiền. Hiện
nay, bà H. đã trốn mất, mà không trả tôi một đồng nào. Việc làm của bà
H. có dấu hiệu lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản cần phải bị pháp
luật trừng trị.
Khi tôi có đơn tố cáo bà H., công an Hải Phòng
lại vô lý triệu tập tôi và bà H. lên Hà Nội để điều tra, trong khi tôi
và bà H. là người có ĐKTT ở Hải Phòng. Công an Hải Phòng càng lộ sự bao
che khi ra quyết định không khởi tố vụ án vì cho rằng việc bà H. cắm thẻ
ngành vay tiền chỉ là dân sự”.
Vậy sự việc cụ thể như thế nào, vi phạm đến đâu, đề nghị cơ quan chức năng, công an Hải Phòng tiến hành làm rõ.
Theo ĐS& PL
Ôi, Bác tôi có là cái gì đâu!!!
Ngày xưa khi cánh của Internet chưa mở và với những gì tôi được
học, được đọc. Tôi cứ ngỡ Bác tôi là vĩ đại nhất. Nhưng rồi Gandhi,
Mandela, Lý Quang Diệu... hiện ra tôi mới ngỡ ngàng "Ôi họ mới vĩ đại
làm sao, Bác tôi có là cái gì đâu!!! Hic hic hic
|
|
Khi Nelson Mandela bước qua cánh cổng nhà tù Victor Verster cũng là lúc đất nước Nam Phi bắt đầu một cuộc đổi thay kỳ vĩ.
Cái nắng nóng 40 độ C ở Kaarl hôm đó - cái ngày 11.2.1990 không thể
nào quên - đã không cản bước được những con người yêu tự do kéo đến vây
quanh khu trại giam Victor Verster, mà ngày nay đã được đổi tên thành
Trung tâm Cải tạo Drakenstein.
Trước đấy không lâu, vị tổng thống da trắng Frederik de Klerk thông
báo sẽ trả tự do cho Nelson Mandela, người đã ngồi tù suốt 27 năm vì tội
“lên kế hoạch phá hoại nhà nước”. Người dân Nam Phi từ khắp nơi đổ về
quanh khu trại giam để chào đón người anh hùng của họ, người đã bước vào
nhà tù với một phong thái hiên ngang từ nhiều năm trước.
Trong đám đông đổ về khu Victor Verster, có những người chào đời sau
khi Mandela vào tù, có những người đã quên hẳn ngoại hình của Mandela,
do việc sử dụng hình ảnh của ông bị cấm dưới thời Apartheid. Nhưng tất
cả đều đến đây, đơn giản ông là niềm tự hào, niềm hy vọng, là tương lai
của họ, của đất nước Nam Phi bị chia rẽ sâu sắc này.
Cũng trong đám đông ấy, có những người chờ đợi giây phút Mandela được trả tự do với một tâm trạng lo âu, thậm chí hoảng sợ.
“Ai cũng muốn biết người đàn ông này sẽ làm gì một khi được tự do. Có
người nói rằng chiến tranh sẽ nổ ra, có người lo sợ dân da trắng sẽ bị
đuổi khỏi đất nước Nam Phi…”, Kevan Heesom, hồi đó là một cậu bé trong
một gia đình người Anh,
bồi hồi kể lại.
Nỗi lo lắng của những người như Heesom là có thể hiểu được. Mandela
từng là một nhà đấu tranh bất bạo động. Nhưng rồi, ông và các đồng chí
của mình đã sử dụng vũ lực để chống lại chế độ Apartheid vốn áp đặt một
chính sách kỳ thị hà khắc lên người da đen. Mandela đã bị người da trắng
đại diện cho chế độ Apartheid bỏ tù. Giờ đây, khi được trả tự do, có
thể ông sẽ báo thù.
Cái lối tư duy này thậm chí đã đẩy không ít người vào quyết định rời
khỏi Nam Phi. “Tôi đã tự nhủ rằng mình phải rời khỏi nơi đây vì đất nước
này sắp rơi xuống vũng lầy rồi”, Charles Brown, giờ đã là một công dân
Úc, kể.
Và rồi, giây phút mà người ta chờ đợi đã đến. Đó là vào lúc 16 giờ 14
ngày 11.2.1990. Từ sau cánh cổng nhà tù Victor Verster, Nelson Mandela
bước ra. Ông giơ nắm tay đầy cương quyết, rồi vẫy chào đám đông với một
nụ cười rạng rỡ.
Những người chào đón ông có thể đọc thấy tất cả các thông điệp mà họ chờ đợi trong nụ cười ấy.
Nụ cười không chứa đựng hận thù.
Nụ cười của cuộc đấu tranh vì tự do vẫn tiếp diễn.
Nụ cười của niềm tin mãnh liệt vào một tương lai, nơi mà dân tộc Nam
Phi hòa chung một khối, bỏ quá khứ Apartheid đen tối lại phía sau.
Đám đông cuộn chảy hét vang: “Madiba muôn năm!”, “Madiba vĩ đại!”.
Madiba là tên gọi tôn vinh Mandela.
Sau những bước chân tự do đầu tiên, người anh hùng Mandela đã du hành
về thành phố Cape Town cách đó chừng 60 km. Ngay trong buổi tối 11.2
đó, cựu tù nhân Mandela đã đứng trước biển người, nói những lời cương
quyết:
“Cuộc đấu tranh của chúng ta đã bước vào khoảnh khắc quyết định. Hành
trình đến với tự do của chúng ta là không thể đảo ngược. Đây là lúc cần
đẩy mạnh cuộc đấu tranh trên tất cả các mặt trận. Cho phép mình ngơi
nghỉ lúc này là một sai lầm mà các thế hệ tương lai sẽ không thể nào tha
thứ cho chúng ta”.
Và ông đã cùng nhân dân tiếp tục cuộc đấu tranh, nhưng không phải
bằng con đường bạo lực đẫm máu, để đưa đất nước tươi đẹp này thoát khỏi
đêm trường Apartheid.
Để có được ngày tự do, Nelson Mandela đã trải qua những tháng ngày
dài đằng đẳng trong chốn lao tù. Đó là 27 năm, thời gian đủ để một người
chào đời sống cho tới lúc trưởng thành.
Quãng thời gian trong tù thực sự là một đêm trường, nhưng cũng từ đêm đen ấy, một ngày mới tươi sáng đã đến với dân tộc Nam Phi.
Bắt đầu vào thập niên 1940, khi chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
Apartheid manh nha tại Nam Phi, chàng trai Nelson Mandela đã chọn cho
mình chỗ đứng về phía những người bị áp bức, kỳ thị. Ông và một người
đồng chí đã thành lập hãng luật để bảo vệ quyền lợi cho người nghèo cũng
như tham gia các hoạt động đối kháng ôn hòa.
Trong giai đoạn đầu, Mandela chịu ảnh hưởng đường lối đấu tranh bất bạo động của Mahatma Gandhi.
Nhưng biện pháp bất bạo động này vẫn là một điều cấm kỵ của chính
quyền Apartheid. Năm 1956, Mandela và 150 người khác bị bắt với cáo buộc
phản quốc. Phiên tòa kéo dài sau đó kết thúc với việc các bị cáo được
tuyên trắng án vào năm 1961.
Khi con đường đấu tranh bất bạo động bị ngăn cấm, Mandela đã dùng vũ
lực để xóa bỏ chế độ Apartheid. Cuộc đấu tranh vũ trang cùng với việc
tham gia đảng Đại hội Dân tộc châu Phi vốn bị chính quyền cấm cản đã
khiến Mandela trở thành đối tượng bị truy đuổi của cảnh sát.
Tháng 8.1962, với sự giúp sức của tình báo Mỹ, chính quyền Nam Phi đã bắt giữ Mandela cùng nhiều đồng chí của ông.
Lại thêm một phiên tòa dài nữa.
Lại thêm những bản án “phá hoại chính quyền” và “phản quốc” nữa.
Cuối cùng, vào ngày 12.6.1964, Tòa án Tối cao Pretoria của chính
quyền Apartheid đã tuyên án chung thân đối với Mandela về tội “lên kế
hoạch phá hoại nhà nước” cùng một số tội danh khác.
Trước tòa, Mandela, lúc này 46 tuổi, đã thừa nhận hành vi của mình bằng một niềm tin không gì lay chuyển:
“Tôi không phủ nhận rằng tôi đã lên kế hoạch phá hoại. Tôi làm điều
đó không phải vì sự khinh suất hay vì sở thích bạo lực. Tôi đã lên kế
hoạch này theo sau những đánh giá nghiêm túc và bình tĩnh về tình hình
chính trị nảy sinh sau nhiều năm nhân dân chúng tôi bị người da trắng
bóc lột, áp bức dưới chế độ chuyên quyền”.
Và Mandela cùng những người bị kết án đã bước lên xe cảnh sát với nụ
cười trên môi trước sự cổ vũ của đám đông ủng hộ vây quanh trụ sở tòa
án.
Phần lớn thời gian ở tù, Mandela bị nhốt trong một xà lim bé nhỏ ở đảo Robben.
Trong hoàn cảnh ngục tù đằng đẳng, ông vẫn luôn giữ được khí tiết của
một chiến sĩ dám dấn thân vì đại nghĩa. Mandela từng nhiều lần từ chối
các điều kiện trả tự do của nhà cầm quyền. Chính vì vậy mà uy tín của
ông ngày một lớn trong lòng người dân Nam Phi, bất chấp chính quyền
Apartheid đã sử dụng mọi biện pháp để ngăn cấm việc truyền bá hình ảnh,
tài liệu về ông.
Rốt cuộc, bản án khắc nghiệt của nhà cầm quyền nhằm triệt tiêu ý chí
chiến đấu của ông, cũng là của người dân Nam Phi bị áp bức, đã trở nên
vô hiệu.
Sau những cởi mở dè dặt cuối thập niên 1980, vị tổng thống da trắng
mới lên cầm quyền Frederik de Klerk đã đi xa hơn trên con đường xóa sổ
chế độ Apartheid khi bãi bỏ nhiều đạo luật kỳ thị. Hàng loạt đảng phái
chính trị từng bị cấm đoán được phép hoạt động.
Cuối cùng, vào tháng 2 cách đây 20 năm, ông Klerk tuyên bố trả tự do
cho Mandela, người sẽ đi vào lịch sử nhân loại như một nhà đấu tranh
kiệt xuất cho tự do, hòa giải và tha thứ.
Sau khi rời nhà tù Victor Verster và sau những lời đanh thép ở Cape
Town, Mandela tiếp tục cuộc đấu tranh của mình, đó là cuộc đấu tranh bất
bạo động để hòa giải những ân oán của quá khứ cũng như phá bỏ mọi thành
lũy của chế độ Apartheid.
Rốt cuộc, chế độ Apartheid bị bãi bỏ.
Mandela trở thành tổng thống Nam Phi vào năm 1994 sau một cuộc bầu
cử. Đó là cuộc bầu cử đầu tiên tại đất nước này với đầy đủ ý nghĩa dân
chủ thực sự. Nelson Mandela, dù đã cùng đám đông hô vang “Chính quyền
thuộc về chúng ta” khi ở Cape Town trong buổi tối tự do đầu tiên sau 27
năm tù đày, đã chọn cách bước lên nắm chính quyền bằng việc tuân thủ
nghiêm túc các nguyên tắc của một nền chính trị dân chủ lành mạnh.
Ông cũng chỉ làm tổng trong một giai đoạn ngắn - từ 1994 đến 1999 –
sau đó rời chính trường và trao quyền chọn người kế nhiệm vào tay cử tri
Nam Phi.
Mandela vĩ đại không chỉ bởi quá trình đấu tranh, những năm tháng bất
khuất trong chốn lao tù, không chỉ bởi hành trình xóa bỏ chế độ
Apartheid hay nỗ lực hòa giải dân tộc.
Ông bất tử bởi đã xây dựng nền móng vững chắc cho nền dân chủ ở Nam Phi.
Công lao xóa bỏ chế độ Apartheid của ông sẽ trở nên vô nghĩa nếu rốt
cuộc ông không xây dựng được một nền dân chủ lành mạnh cho đất nước này,
nếu ông thay nền chính trị ác quỷ Apartheid bằng một nền chính trị
chuyên quyền của chính ông.
Thế mới hiểu vì sao Mandela thường phê phán Robert Mugabe, người cũng
từng có cuộc đấu tranh giải phóng dân da đen vĩ đại không kém Mandela.
Mít Tơ Đỗ
Theo blog Mít Tơ Đỗ