Tổng số lượt xem trang

Thứ Năm, 5 tháng 4, 2012

LƯỢM TIN TRONG NGÀY

Nhạc Sĩ Nguyễn Đức Quang: CÒN ĐÓ NỖI BUỒN NHƯỢC TIỂU

Nguyễn Đức Quang hát Việt Nam Quê Hương Ngạo Nghễ

http://www.youtube.com/watch?feature=player_detailpage&v=demX6wk_pSg


-Đêm Nhạc Tưởng Niệm Ngày Giỗ Đầu Nhạc Sĩ Nguyễn Đức Quang: CÒN ĐÓ NỖI BUỒN NHƯỢC TIỂU SAU NỬA THẾ KỶ DÂN VIỆT (04/06/2012) 
 “Tôi chót sinh ra làm dân nhược tiểu, nỗi tủi hờn căm bừng trên tay, nỗi nhục nhằn chĩu nặng đôi vai…” (Nỗi Buồn Nhược Tiểu - Nhạc & Lời: Nguyễn Đức Quang).

Vào tối Thứ Bảy ngày 31/03/2012, bạn bè, người thân, những người yêu mến cố nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang đã tụ họp về hội trường báo Người Việt để dự đêm nhạc tưởng nhớ lại người đàn anh du ca đã ra đi tròn một năm.

Có những người bạn du ca tự khắp nơi đổ về. Đến từ xa nhất là vợ chồng anh chị Nguyễn Quyết Thắng, du ca Ban Mê Thuộc, từ Hoà Lan về theo “tiếng chim gọi đàn”, như lời anh Thắng nói. Gần hơn một chút là những người du ca từ Bắc, Nam Cali cũng có mặt để góp lời…

Gần như toàn bộ đêm nhạc hôm đó là nhạc Nguyễn Đức Quang. Có một số người cho rằng dù anh Quang sáng tác được nhiều thể loại, nhưng dấu ấn lớn nhất của anh là thể nhạc du ca, hát trong các sinh hoạt cộng đồng, hát trong những trại hè sinh viên, hát trong những đêm lửa trại hướng đạo… Bạn bè, thế hệ đàn em của anh Quang đã cố gắng tái tạo lại không khí hào hùng của những sinh hoạt đó... Ấy vậy mà khi nghe lại những ca khúc ấy ở Little Saigon, một nơi chốn bình yên cách quê hương Việt Nam gần nửa vòng trái đất, không ít người đã có một cảm giác buồn buồn…

Vì những trăn trở của nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang về quê hương Việt nam cách đây nửa thế kỷ hình như vẫn còn nguyên…

“Chuyện Việt Nam đã mấy mươi năm, mấy trăm năm hay đã hơn ngàn năm, mấy ngàn năm chưa thấy vẻ vang, trên đường đi vẫn đầy bóng tối tăm…” (Chuyện Quê Ta)

Hơn bao giờ hết, những người còn quan tâm tới Việt Nam đều nhận ra rằng tình hình Việt Nam hiện nay về mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội… không mấy sáng sủa. 

“Cho đồng bào tôi ở khắp bốn phương trời
Hát những bài ca tôi đòi đã mòn hơi…
…Đêm đêm đi dạy vá vay thêm, hay mang xe đèo kiếm cơm ăn
Thân trâu kéo cày, bên lũ hưởng nhàn…” (Cho Đồng Bào Tôi)

Nếu không biết đây là những lời hát đã viết cách đây gần nửa thế kỷ, nhiều người sẽ nghĩ rằng đây chính là lời miêu tả chân thực cho xã hội Việt Nam hiện tại! Không buồn sao được, khi mà chúng ta cứ phải nhìn quê nhà ì ạch, không thoát ra khỏi những bế tắc của 50 năm trước!


Hợp ca Việt Nam Quê Hương Ngạo Nghễ trong đêm nhạc kỷ niệm giỗ đầu nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang.
Khi viết ca khúc Nỗi Buồn Nhược Tiểu vào năm 1964, chắc nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang đang nhìn quê hương chia cắt, bom đạn một cách bi ai. Nhưng chắc anh Quang lúc đó không thể ngờ rằng, vẫn có những nỗi buồn còn ray rứt hơn là việc làm con dân của một quốc gia nhược tiểu. Đó là nỗi buồn của những người dân nước chậm tiến mà lại còn không có quyền nhận ra nỗi nhục này, để mà gào to lên cho thỏa nỗi tủi hờn! Ở cuối bài hát, nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang vẫn còn đủ niềm tin để kêu gọi đồng bào đừng bỏ cuộc, mà hãy góp tay vào để vực dậy non sông:

“…Hãy đứng dậy hỡi anh này, hãy đứng dậy hỡi em này
Bao người con Việt Nam, cùng tay cầm tay, dựng xây đất nước…”

Còn bây giờ ở Việt Nam, có mấy ai dám kêu gọi như vậy khi sơn hà nguy biến? Có nhiều người liên tưởng tới nhạc sĩ Việt Khang và ca khúc “ Việt Nam Tôi Đâu”. Ca khúc này mới đây trở thành một hiện tượng trong cộng đồng chúng ta, không phải vì giá trị âm nhạc của nó, mà bởi vì tinh thần can đảm của người nhạc sĩ, dám nhận diện và nói lên thân phận nhược tiểu của đất nước mình, bất chấp hậu quả chắc chắn sẽ đến là tù tội. Nếu còn sống, hẳn anh Quang sẽ có nhiều đồng cảm dành cho Việt Khang…

Hùng ca chính là đóng góp lớn nhất của nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang cho nền âm nhạc Miền Nam Việt Nam trước 1975. Đã nửa thế kỷ rồi, mà mỗi khi nghe lại bài hát Việt Nam Quê Hương Ngạo Nghễ, hầu như ai cũng cảm thấy lòng yêu nước dâng trào: “…Còn Việt Nam, triệu con tim này còn triệu khối kiêu hùng…”. Hỏi ai trong chúng ta không cảm thấy hào khí ngất trời khi cùng hát   bài Đường Việt Nam:

“… Nhưng càng mưa dông càng vươn tới
Bước chân hùng còn đi rất hăng
Đi dựng lấy huy hoàng, giống da vàng này là vua đấu tranh…”  

Nhưng cũng chính những bản hùng ca đó lại làm chúng ta ngậm ngùi. Những ngọn lửa trong trái tim của thế hệ anh Nguyễn Đức Quang đã không thể đem lại mùa xuân cho dân tộc. Và giờ đây, khi Việt Nam đang cần hơn bao giờ hết những trái tim yêu nước, ngọn lửa trong những lời ca của người nghệ sĩ vẫn không thể bừng sáng lên trong thế hệ trẻ tại quê nhà. Nếu những bài hát đó chỉ được hát ở đây, ở một Little Saigon bình yên này, thì đó chỉ là sự hoài niệm. Những người cần ngồi cùng nhau hát bài Về Với Mẹ Cha “Từ Nam Quan Cà Mau, từ non cao rừng sâu, gặp nhau do non nước xây cầu…” phải là những thanh niên Việt Nam, chứ không phải là những mái đầu sương điểm ở chốn quê người…

Những lời hát cho thân phận Việt Nam vẫn đúng… Những hoài bão lớn lao cho dân tộc vẫn còn nguyên và chưa thực hiện được… Như vậy thì lời kêu gọi đoàn kết lại vẫn còn có giá trị. Và có ai đó, xin hãy chuyển lời kêu gọi này của Nguyễn Đức Quang về đến quê nhà:

“…Đường Việt Nam mời những bước chân rời, sát nhau lại vì đường vẫn còn xa…” (Đường Việt Nam)

Dân Việt

 --Trách nhiệm... là trách nhiệm gì?

Tại cuộc họp báo công bố kết quả công tác của Thanh tra Chính phủ hôm qua.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam: Sử dụng sai hàng chục ngàn tỉ đồng

 “Đại gia” dầu lửa Nga sẽ cùng Petro Vietnam khai thác khí đốt

– “Đại gia” dầu lửa Nga sẽ cùng Petro Vietnam khai thác khí đốt(VnEconomy 05/04/2012 ).  
pictureGazprom sẽ nắm 49% cổ phần của dự án này, số cổ phần còn lại do Petro Vietnam nắm giữ.-
Gazprom, hãng năng lượng khổng lồ của Nga vừa ký thỏa thuận liên doanh khai thác khí đốt với Petro Vietnam trên biển Đông.Theo hãng tin RIA Novosti của Nga, Gazprom sẽ nắm 49% cổ phần của dự án này, số cổ phần còn lại do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petro Vietnam) nắm giữ. Dự án sẽ khai thác khí đốt tại hai lô số 05.2 và 05.3 trên biển Đông. Lễ ký kết thỏa thuận này diễn ra ngày 5/4 tại Hà Nội nhân dịp Tổng giám đốc Gazprom, ông Alexey Miller, dẫn đầu một đoàn công tác đang thăm và làm việc tại Việt Nam.


“Các thỏa thuận đã được ký kết giữa hai bên về đào tạo và đào tạo lại nhân sự, cũng như sự tham gia của Gazprom vào dự án để cùng phát triển các lô đã được cấp phép số 05.2 và 05.3 thuộc thềm lục địa Việt Nam”, tuyên bố của Gazprom được RIA Novosti trích dẫn.

Đại diện cho Gazprom trong liên doanh này sẽ là một chi nhánh thuộc toàn quyền sở hữu của tập đoàn mang tên Gazprom International.

Vào ngày 15/12/2009, Gazprom và Petro Vietnam đã ký một thỏa thuận đối tác chiến lược, trong đó hai bên nhất trí sẽ tiếp tục phát triển các mỏ năng lượng tại thềm lục địa của Việt Nam.

Trước đó, vào tháng 10/2008, Gazprom và Petro Vietnam đã ký hợp đồng khai thác dầu khí thời hạn 30 năm tại các giếng 129, 130, 131, 132 thuộc thềm lục địa Việt Nam.

Hai lô số 05.2 và 05.3 thuộc thềm lục địa Việt Nam trên biển Đông là nơi mà Việt Nam đã phát hiện thấy hai mỏ khí ngưng tụ là Mộc Tinh ở lô số 05.3 và Hải Thạch thuộc cả lô 05.2 và 05.3, cùng một mỏ dầu có tên Kim Cương Tây thuộc lô 05.2.

Tổng trữ lượng khí đốt của cả hai mỏ trên ước tính ở mức 55,6 tỷ m3 và 25,1 triệu tấn khí ngưng tụ. Gazprom và Petro Vietnam dự kiến sẽ khoan 16 giếng với độ sâu 2.000 - 4.600 m để khai thác các lô này.


Nga tham gia dự án khí ở Biển Đông   –   (BBC). – Trung Quốc lại cảnh cáo Ấn Độ không được thăm dò dầu khí ở Biển Đông   –   (VOA). :Công Ty Nga Gazprom Vô VN Khai Thác 2 Lô ở Biển Đông (04/06/2012) -



---Chiến lược của Tàu ỡ Biển ĐôngChina's Strategy in the South China Sea (Contemporary Southeast Asia March 2011) -- Bài của Taylor Fravel mà "người sành điệu" chờ đợi đã lâu! (Trong bài này, Fravel có nhiều lý luận mà THD không đồng ý.  Đăng bài này ở đây để các bạn biết có người nghĩ như thế, không phải vì tôi đồng ý với tác giả, đừng "bắn người đưa tin" nha!)..Trong số báo này có nhiều bài hay, ngày mai đăng tiếp! ◄◄
-Sự kiện Mỹ xoay trở lại châu Á gây sóng gió trong khu vựcUS pivot making waves in the region (Straits Times 5-4-12) -- Bài của Mark Valencia
Biển Đông - ASEAN chia rẽ: Asian Bloc Split on Disputes With China (WSJ 4-4-12)
Trổi dậy quân sự của Trung QuốcChina’s military rise (Economist 6-4-12) -- Bài trên trang bìa tạp chí Economist tuần này.
Tàu cá cùng 9 ngư dân bị tàu lạ đâm chìm (Dân Trí).  – – 9 thuyền viên gặp nạn vào bờ an toàn (Thanh Niên). – 12 tàu cá Việt ứng cứu một tàu cá Việt  (Tuổi Trẻ ).  – PGS-TS Võ Văn Trác, Phó Chủ tịch Trung ương Hội Nghề cá VN: Lập quỹ hỗ trợ ngư dân bị nước ngoài bắt giữ (PLTP). - Chia sẻ cùng người bám biển (TN).  –
Trung Quốc công khai tuyên bố có kế hoạch du lịch ra Hoàng Sa   –   (RFI). – Giới chức TQ phủ nhận kế hoạch khai thác du lịch tại Hoàng Sa    –   (VOA). - Báo TQ nói ‘Biển Đông chia rẽ Asean’   –   (BBC).  – ASEAN bế tắc trong hồ sơ tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông   –   (RFI). – Bắc Kinh kêu gọi « một môi trường khu vực hòa bình »   –   (RFI). – Trung Quốc khẳng định không muốn đàm phán với ASEAN về Biển Đông   –   (RFI). – Phạm Trần: Việt nam trúng gió Tàu ở hội nghị ASEAN – Nam Vang (Thông Luận).  – Lê Duy Nhân: Thông điệp từ Bắc Kinh (Thông Luận).- Kết quả cuộc nghiên cứu về quan hệ Mỹ-Trung    –   (VOA). - Mỹ và đồng minh trước một Trung Quốc trỗi dậy (JapanTimes/ VNN). - Mỹ không đóng quân tại Singapore (TN). - Mỹ không đủ máy bay tàng hình đánh Trung, Triều (TTXVN).

 

Giải quyết tranh chấp Biển Đông quan trọng nhất DOC

Đôi lời: Có một bài báo về Hội nghị thượng đỉnh ASEAN và vấn đề Biển Đông với giọng điệu khá nghiêm khắc khi nói về thái độ xấu của Trung Quốc, được đăng trên tất cả các trang web của các vị lãnh đạo đảng, nhà nước. Tuy nhiên, nó na ná một bài được đăng trước đó nửa ngày trên blog của nhà báo Hữu Nguyên (được “rút gọn” để đăng trên Đại đoàn kết), nhưng tên tác giả thì không giống.
Xin đăng dưới đây cả 3 bài, có chút đối chiếu giữa bài trên trang Nguyễn Phú Trọng và bài trên blog Hữu Nguyên, những chữ màu vàng là trùng nhau ở 2 văn bản. 
Nguyenphutrong.com

Giải quyết tranh chấp Biển Đông quan trọng nhất DOC

05/04/2012 8:30 am
Ngày 4/3, Hội nghị cấp cao ASEAN – 20 tại Campuchia đã bế mạc, thông qua tuyên bố chung Phnom Penh vẫn tiếp tục nhấn mạnh về vấn đề Biển Đông.
Biển đông “nóng” tại Phnom Penh
Do đó, ASEAN tiếp tục duy trì những cam kết chung đã được phản ánh trong Tuyên bố về ứng xử của các bên trên Biển Đông 2002 (DOC) và các nguyên tắc được công nhận rộng rãi của pháp luật quốc tế. Trong đó có Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS) và hướng tới việc hiện thực hóa Bộ Quy tắc ứng xử của các bên trên Biển Đông (COC).

Đảo đá lớn thuộc quần đảo Trường Sa, Việt Nam.
Dù cho phía Trung Quốc tìm đủ mọi cách để kìm hãm việc ASEAN và nước tiến tới những quy định ràng buộc hơn, mang tính pháp lý về ứng xử trên Biển Đông như là COC. Vẫn không ngăn cản được tình hình diễn ra ngoài ý muốn của Trung Quốc tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN 2012 ở Phnom Penh. Bởi nhiều quốc gia ASEAN có những lý do chiến lược để tham gia lâu dài, liên tục và tìm kiếm sự đồng thuận cao ở cấp thượng đỉnh trong việc giải quyết căng thẳng trên Biển Đông.
Trước hết, Biển Đông nằm trong phạm vi địa – chính trị của ASEAN, có ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh quốc gia của nhiều thành viên Hiệp hội này. Và là một trong những tuyến hàng hải thương mại nhộn nhịp hàng đầu thế giới, trong đó có lợi ích của nhiều cường quốc. Do đó, việc duy trì an ninh, ổn định trên Biển Đông không chỉ quan trọng với các quốc gia trong khu vực mà còn có ý nghĩa quốc tế. Hiến chương ASEAN, văn bản quan trọng bậc nhất cho tương lai phát triển của các quốc gia trong khu vực đã khẳng định một trong những mục tiêu hàng đầu của Hiệp hội là “nhằm đảm bảo rằng người dân và các quốc gia thành viên của ASEAN được sống trong hòa bình”. Để làm được điều đó, ASEAN đã cam kết “luôn duy trì vai trò trung tâm và chủ động… là một động lực cơ bản trong quan hệ, hợp tác của mình với các đối tác bên ngoài”. Tinh thần này, khi triển khai trong thực tế, đòi hỏi ASEAN phải tích cực trong vấn đề Biển Đông, chủ động tham gia vào việc thúc đẩy một giải pháp hòa bình và hợp tác cho các tranh chấp tại đây.
Trung Quốc tự cô lập mình
Trong tất cả các bên có liên quan ở Biển Đông, Trung Quốc là nước duy nhất hạ thấp vai trò của ASEAN và mong muốn làm suy yếu tổ chức này bằng các hoạt động theo kiểu “chia để trị”. Chính vì vậy, Trung Quốc luôn bảo lưu lập trường giải quyết các tranh chấp trên Biển Đông bằng cơ chế song phương. Tuy nhiên, trước sự đoàn kết, nhất trí cao của hiệp hội, Trung Quốc vẫn buộc phải miễn cưỡng chấp nhận vai trò của ASEAN trong việc quản lý tranh chấp trên Biển Đông. Sắp tới đây tháng 11/2012, ASEAN và Trung Quốc sẽ kỷ niệm 10 năm DOC được ký kết cũng tại Phnom Penh. Việc ký kết DOC 2002 được xem là một thành tựu lớn trong hợp tác giữa Trung Quốc và ASEAN góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng lòng tin trong khu vực và các giá trị chuẩn mực chung.
Song trên thực tế, kể từ DOC tới nay, các nước trong khu vực và cộng đồng thế giới lại thường xuyên chứng kiến một Trung Quốc hành xử trên Biển Đông theo kiểu “hành động đơn phương, tuyên bố ứng phó”. Hiện tượng này bắt nguồn từ việc Trung Quốc tự mình tin rằng họ có chủ quyền trên hầu như toàn bộ Biển Đông với yêu sách “đường lưỡi bò” phi lý. Cách hành xử theo kiểu “nói một đàng làm một nẻo” của Trung Quốc những năm gần đây trên Biển Đông không chỉ làm phức tạp tình hình mà càng khiến cho hình ảnh của một Trung Quốc đang “trỗi dậy hòa bình” bị tổn hại trong nhận thức của thế giới mà đặc biệt là với các quốc gia có tranh chấp trên Biển Đông. Để đối phó, họ đề xuất một chính sách “chia để trị”, bằng cách hỗ trợ một số nước trong khi lại trừng phạt và gây hấn với một số nước khác.
Tuy nhiên, chính sách này hiện nay mang ý nghĩa rất tiêu cực và dễ dàng bị nhận diện bởi các quốc gia có liên quan và dư luận quốc tế. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc nếu Trung Quốc càng kiên trì với chính sách này thì họ càng khó có thể xây dựng được lòng tin với người dân của các quốc gia trong khu vực bị ảnh hưởng. Và cách tốt nhất mà Trung Quốc có thể tránh được điều tiếng tai hại này là họ nên thay đổi cách hành xử, thật sự có thiện chí hợp tác gần gũi hơn, chia sẻ hơn các quyền lợi chính đáng của các quốc gia trong khu vực ở cấp độ song phương lẫn đa phương.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tham dự phiên họp hẹp Hội nghị thượng đỉnh ASEAN ngày 4.4
ASEAN muốn thực hiện hiệu quả COC
Không chỉ Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng mà rất nhiều lãnh đạo quốc gia khác của ASEAN đã bày tỏ sự ủng hộ hết mình chủ đề của Hội nghị năm 2012 là xây dựng một ASEAN đoàn kết, vững mạnh, liên kết chặt chẽ không những là lợi ích chung của khu vực mà còn là mục tiêu chiến lược của các nước thành viên. Sự tham gia của ASEAN trong việc giải quyết tranh chấp Biển Đông trên thực tế đã có quá trình lịch sử lâu dài, đáp ứng được lợi ích của tất cả các bên, bao gồm Trung Quốc. Tăng cường sự tham gia của một ASEAN năng động, đoàn kết, không làm suy yếu lợi ích hợp pháp của bất cứ bên nào mà ASEAN đang cố gắng thực hiện sẽ “đem giá trị đến với tất cả, thậm chí bao gồm cả những nước không có yêu sách đối với các địa hình đất hay quyền tài phán trên Biển Đông, mà có một lợi ích trong hòa bình, ổn định ở khu vực và tự do hàng hải ở đây”.
Theo trang web của Bộ Ngoại giao Philippines, tại phiên họp kín, Tổng thống Benigno Aquino III khẳng định Philippines xem giải pháp giải quyết tranh chấp ở biển Đông thông qua Công ước LHQ về Luật Biển là quan trọng nhất. Philippines tin tưởng trong Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở biển Đông (COC) có các điều khoản phân chia khu vực tranh chấp và không tranh chấp.
Hãng tin DPA (Đức) dẫn lời Tổng Thư ký ASEAN Surin Pitsuwan tuyên bố dự thảo COC sẽ được soạn thảo trong nội bộ ASEAN xong mới mời Trung Quốc thảo luận tiếp. Quan điểm này được Thủ tướng Malaysia Datuk Seri Najib Tun Razak và Ngoại trưởng Thái Lan Surapong Tovichakchaikul đồng tình. Ông Surin Pitsuwan cho biết ASEAN muốn hoàn thành dự thảo COC trong năm nay.
Mộc Lan
——————————-
Blog Hữu Nguyên

Biển Đông vẫn “nóng” ở Phnom Penh

 Hữu Nguyên
.
Bất chấp các thông tin về việc nước chủ nhà sẽ không đưa vấn đề Biển Đông vào nghị trình chính thức của Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN 2012, Tuyên bố chung Phnom Penh ngày 3/4/2012 vẫn tiếp tục nhấn mạnh vấn đề Biển Đông. Theo đó, ASEAN tiếp tục duy trì những cam kết chung đã được phản ảnh trong Tuyên bố về ứng xử của các bên trên Biển Đông 2002 (DOC) và các nguyên tắc được công nhận rộng rãi của pháp luật quốc tế. Trong đó có Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS) và hướng tới việc hiện thực hóa Bộ quy tắc ứng xử của các bên trên Biển Đông (COC).
Trước thềm Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN 2012 mấy ngày, Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào đã có chuyến công du chính thức Campuchia. Lần đầu tiên sau 12 năm, chuyến thăm của người đứng đầu Trung Quốc tới Campuchia theo các nhà phân tích không phải là sự trùng hợp ngẫu nhiên với việc Campuchia đang ngồi ghế chủ tịch luân phiên của ASEAN trong năm 2012. Phát biểu trong chuyến viếng thăm Campuchia, ông Hồ Cẩm Đào cho biết Trung Quốc muốn tiến tới một Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC), nhưng “không quá nhanh, để tranh chấp không đe doạ sự ổn định, an ninh khu vực”. Có thể nói, từ lâu Trung Quốc đã làm đủ mọi cách để “câu giờ” việc ASEAN và nước này tiến tới những quy định ràng buộc hơn, mang tính pháp lý về ứng xử trên Biển Đông như là COC. Trong suốt thời gian “câu giờ” này, Trung Quốc luôn điều khiển các hành động theo mong muốn mọi việc ứng xử và quản lý tranh chấp diễn ra “theo kiểu Trung Quốc”. Có nghĩa là nước này không chấp nhận đàm phán đa phưong và quốc tế hoá vấn đề Biển Đông, được xem sẽ rất bất lợi cho Trung Quốc. Vì vậy, điều mà Trung Quốc đang làm ở Campuchia là cố gắng thuyết phục quốc gia đương kim chủ tịch luân phiên của ASEAN,  tạo ảnh hưởng lên ASEAN để ngăn chận một sự nhất trí cao trong vấn đề Biển Đông có thể gây khó khăn cho Trung Quốc.
Tuy nhiên, tất cả những nỗ lực trên đã không ngăn cản được tình hình diễn ra ngoài ý muốn của Trung Quốc tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN 2012 mới đây ở Phnom Penh. Đơn giản là nhiều quốc gia ASEAN có những lý do chiến lược để tham gia lâu dài, liên tục và tìm kiếm sự đồng thuận cao ở cấp thượng đỉnh trong việc quản lý căng thẳng trên Biển Đông. Trước hết, Biển Đông nằm trong phạm vi địa chính trị của ASEAN và ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh quốc gia của nhiều thành viên hiệp hội này. Biển Đông còn là một trong những tuyến hàng hải thương mại nhộn nhịp hàng đầu thế giới, trong đó có lợi ích của nhiều cường quốc. Do đó, việc duy trì an ninh và ổn định trên Biển Đông không chỉ quan trọng với các quốc gia trong khu vực mà còn có ý nghĩa quốc tế. Hiến chương ASEAN, văn bản quan trọng bậc nhất cho tương lai phát triển của các quốc gia trong khu vực đã khẳng định một trong những mục tiêu hàng đầu của hiệp hội là “nhằm đảm bảo rằng người dân và các quốc gia thành viên của ASEAN được sống trong hòa bình”. Để làm được điều đó, ASEAN đã cam kết “luôn duy trì vai trò trung tâm và chủ động… là một động lực cơ bản trong quan hệ và hợp tác của mình với các đối tác bên ngoài”. Tinh thần này, khi triển khai trong thực tế, đòi hỏi ASEAN phải tích cực trong vấn đề Biển Đông, chủ động tham gia vào việc thúc đẩy một giải pháp hòa bình và hợp tác cho các tranh chấp ở đây. Diễn biến tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN 2012 ở Phnom Penh mới đây chính là “phép thử” trên thực tế cho vai trò trung tâm và trụ cột của ASEAN trong việc giải quyết các vấn đề phức tạp của khu vực.
Trong tất cả các bên có liên quan ở Biển Đông, Trung Quốc là nước duy nhất hạ thấp vai trò của ASEAN và mong muốn làm suy yếu tổ chức này bằng các hoạt động theo kiểu “chia để trị”. Chính vì vậy, Trung Quốc luôn bảo lưu lập trường giải quyết các tranh chấp trên Biển Đông bằng cơ chế song phương. Tuy nhiên, thỉnh thoảng Trung Quốc vẫn buộc phải miễn cưỡng chấp nhận vai trò của ASEAN trong việc quản lý tranh chấp trên Biển Đông mỗi khi hiệp hội này có sự đoàn kết, nhất trí cao. Tháng 11 năm nay, ASEAN và Trung Quốc sẽ kỷ niệm 10 năm DOC được ký kết cũng tại Phnom Penh. Việc ký kết DOC 2002 được xem là một thành tựu lớn trong hợp tác giữa Trung Quốc và ASEAN góp phần quan trọng vào công  cuộc xây dựng lòng tin trong khu vực và các giá trị chuẩn mực chung. Song, kể từ DOC tới nay, các nước trong khu vực và cộng đồng thế giới lại thường xuyên chứng kiến một Trung Quốc hành xử  trên Biển Đông theo kiểu “hành động đơn phương, tuyên bố ứng phó”. Hiện tượng này bắt nguồn từ việc Trung Quốc tự mình tin rằng họ có chủ quyền trên hầu như toàn bộ Biển Đông với yêu sách “đường lưỡi bò” phi lý. Cách hành xử theo kiểu “nói một đàng làm một nẻo” của Trung Quốc những năm gần đây trên Biển Đông không chỉ làm phức tạp tình hình mà càng khiến cho hình ảnh của một cường quốc đang “trỗi dậy hòa bình”  bị tổn hại trong nhận thức của thế giới mà đặc biệt là với các quốc gia có tranh chấp trên Biển Đông. Chính các học giả Trung Quốc đôi khi cũng thể hiện mối lo về một “liên minh châu Á” chống lại Trung Quốc. Để đối phó, họ đề xuất một chính sách “chia để trị”, bằng cách hỗ trợ một số nước trong khi lại trừng phạt và gây hấn với một số nước khác. Tuy nhiên, chính sách này trong thế giới ngày nay mang ý nghĩa rất tiêu cực và dễ dàng bị nhận diện bởi các quốc gia có liên quan và dư luận quốc tế. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc nếu Trung Quốc càng kiên trì với chính sách này thì họ càng khó có thể xây dựng được lòng tin với  người dân của các quốc gia trong khu vực bị ảnh hưởng.Và cách tốt nhất mà Trung Quốc có thể tránh được điều tiếng tai hại này là họ nên thay đổi cách hành xử, thật sự có thiện chí hợp tác gần gũi hơn, chia sẻ hơn các quyền lợi chính đáng của các quốc gia trong khu vực ở cấp độ song phương lẫn đa phương.
Không chỉ Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng mà rất nhiều lãnh đạo quốc gia khác của ASEAN đã bày tỏ sự ủng hộ hết mình chủ đề của năm 2012 là xây dựng một ASEAN đoàn kết, vững mạnh và liên kết chặt chẽ không những là lợi ích chung của khu vực mà còn là mục tiêu chiến lược của các nước thành viên. Bởi vì, một ASEAN thiếu đoàn kết sẽ khiến cho tổ chức này ít quan trọng hơn về kinh tế và chiến lược đối với các nước thành viên so với các cường quốc bên ngoài. Sự tham gia của ASEAN trong việc quản lý tranh chấp Biển Đông trên thực tế đã có quá trình lịch sử lâu dài và đáp ứng được lợi ích của tất cả các bên, bao gồm cả Trung Quốc. Tăng cường sự tham gia của một ASEAN năng động và đoàn kết, không làm suy yếu lợi ích hợp pháp của bất cứ bên nào. Thay vào đó, những gì mà ASEAN đang cố gắng thực hiện sẽ “đem giá trị đến với tất cả, thậm chí bao gồm cả những nước không có yêu sách đối với các địa hình đất hay quyền tài phán trên Biển Đông, mà có một lợi ích trong hòa bình và ổn định ở khu vực và tự do hàng hải ở đây”, như nhiều tuyên bố của ASEAN từng khẳng định.
———————–
Đại đoàn kết

Biển Đông vẫn “nóng” ở Phnom Penh

(05/04/2012)
Mặc dù các thông tin về việc nước chủ nhà sẽ không đưa vấn đề Biển Đông vào nghị trình chính thức của Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN 2012, Tuyên bố chung Phnom Penh ngày 3-4-2012 vẫn tiếp tục nhấn mạnh vấn đề Biển Đông.
Theo đó, ASEAN tiếp tục duy trì những cam kết chung đã được phản ảnh trong Tuyên bố về ứng xử của các bên trên Biển Đông 2002 (DOC) và các nguyên tắc được công nhận rộng rãi của pháp luật quốc tế. Trong đó có Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS) và hướng tới việc hiện thực hóa Bộ Quy tắc ứng xử của các bên trên Biển Đông (COC).
.
Trước thềm Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN 2012 mấy ngày, Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào đã có chuyến công du chính thức Campuchia. Lần đầu tiên sau 12 năm, chuyến thăm của người đứng đầu Trung Quốc tới Campuchia theo các nhà phân tích không phải là sự trùng hợp ngẫu nhiên với việc Campuchia đang ngồi ghế Chủ tịch luân phiên của ASEAN trong năm 2012. Phát biểu trong chuyến viếng thăm Campuchia, ông Hồ Cẩm Đào cho biết Trung Quốc muốn tiến tới một Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC), nhưng “không quá nhanh, để tranh chấp không đe doạ sự ổn định, an ninh khu vực”. Có thể nói, từ lâu Trung Quốc đã làm đủ mọi cách để “câu giờ” việc ASEAN và nước này tiến tới những quy định ràng buộc hơn, mang tính pháp lý về ứng xử trên Biển Đông như là COC. Trong suốt thời gian “câu giờ” này, Trung Quốc luôn điều khiển các hành động theo mong muốn mọi việc ứng xử và quản lý tranh chấp diễn ra “theo kiểu Trung Quốc”. Có nghĩa là nước này không chấp nhận đàm phán đa phưong và quốc tế hoá vấn đề Biển Đông, được xem sẽ rất bất lợi cho Trung Quốc. Vì vậy, điều mà Trung Quốc đang làm ở Campuchia là cố gắng thuyết phục quốc gia đương kim Chủ tịch luân phiên của ASEAN, tạo ảnh hưởng lên ASEAN để ngăn chặn một sự nhất trí cao trong vấn đề Biển Đông có thể gây khó khăn cho Trung Quốc.
.
Tuy nhiên, tất cả những nỗ lực trên đã không ngăn cản được tình hình diễn ra ngoài ý muốn của Trung Quốc tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN 2012 mới đây ở Phnom Penh. Đơn giản là nhiều quốc gia ASEAN có những lý do chiến lược để tham gia lâu dài, liên tục và tìm kiếm sự đồng thuận cao ở cấp thượng đỉnh trong việc giải quyết căng thẳng trên Biển Đông. Trước hết, Biển Đông nằm trong phạm vi địa – chính trị của ASEAN và ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh quốc gia của nhiều thành viên Hiệp hội này. Biển Đông còn là một trong những tuyến hàng hải thương mại nhộn nhịp hàng đầu thế giới, trong đó có lợi ích của nhiều cường quốc. Do đó, việc duy trì an ninh và ổn định trên Biển Đông không chỉ quan trọng với các quốc gia trong khu vực mà còn có ý nghĩa quốc tế. Hiến chương ASEAN, văn bản quan trọng bậc nhất cho tương lai phát triển của các quốc gia trong khu vực đã khẳng định một trong những mục tiêu hàng đầu của Hiệp hội là “nhằm đảm bảo rằng người dân và các quốc gia thành viên của ASEAN được sống trong hòa bình”. Để làm được điều đó, ASEAN đã cam kết “luôn duy trì vai trò trung tâm và chủ động… là một động lực cơ bản trong quan hệ và hợp tác của mình với các đối tác bên ngoài”. Tinh thần này, khi triển khai trong thực tế, đòi hỏi ASEAN phải tích cực trong vấn đề Biển Đông, chủ động tham gia vào việc thúc đẩy một giải pháp hòa bình và hợp tác cho các tranh chấp ở đây. Diễn biến tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN 2012 ở Phnom Penh mới đây chính là “phép thử” trên thực tế cho vai trò trung tâm và trụ cột của ASEAN trong việc giải quyết các vấn đề phức tạp của khu vực.
.
Trong tất cả các bên có liên quan ở Biển Đông, Trung Quốc là nước duy nhất hạ thấp vai trò của ASEAN và mong muốn làm suy yếu tổ chức này bằng các hoạt động theo kiểu “chia để trị”. Chính vì vậy, Trung Quốc luôn bảo lưu lập trường giải quyết các tranh chấp trên Biển Đông bằng cơ chế song phương. Tuy nhiên, thỉnh thoảng Trung Quốc vẫn buộc phải miễn cưỡng chấp nhận vai trò của ASEAN trong việc quản lý tranh chấp trên Biển Đông mỗi khi Hiệp hội này có sự đoàn kết, nhất trí cao. Tháng 11 năm nay, ASEAN và Trung Quốc sẽ kỷ niệm 10 năm DOC được ký kết cũng tạiPhnom Penh. Việc ký kết DOC 2002 được xem là một thành tựu lớn trong hợp tác giữa Trung Quốc và ASEAN góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng lòng tin trong khu vực và các giá trị chuẩn mực chung. Song, kể từ DOC tới nay, các nước trong khu vực và cộng đồng thế giới lại thường xuyên chứng kiến một Trung Quốc hành xử trên Biển Đông theo kiểu “hành động đơn phương, tuyên bố ứng phó”. Hiện tượng này bắt nguồn từ việc Trung Quốc tự mình tin rằng họ có chủ quyền trên hầu như toàn bộ Biển Đông với yêu sách “đường lưỡi bò” phi lý. Cách hành xử theo kiểu “nói một đàng làm một nẻo” của Trung Quốc những năm gần đây trên Biển Đông không chỉ làm phức tạp tình hình mà càng khiến cho hình ảnh của một cường quốc đang “trỗi dậy hòa bình” bị tổn hại trong nhận thức của thế giới mà đặc biệt là với các quốc gia có tranh chấp trên Biển Đông. Chính các học giả Trung Quốc đôi khi cũng thể hiện mối lo về một “liên minh châu Á” chống lại Trung Quốc. Để đối phó, họ đề xuất một chính sách “chia để trị”, bằng cách hỗ trợ một số nước trong khi lại trừng phạt và gây hấn với một số nước khác. Tuy nhiên, chính sách này trong thế giới ngày nay mang ý nghĩa rất tiêu cực và dễ dàng bị nhận diện bởi các quốc gia có liên quan và dư luận quốc tế. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc nếu Trung Quốc càng kiên trì với chính sách này thì họ càng khó có thể xây dựng được lòng tin với người dân của các quốc gia trong khu vực bị ảnh hưởng.Và cách tốt nhất mà Trung Quốc có thể tránh được điều tiếng tai hại này là họ nên thay đổi cách hành xử, thật sự có thiện chí hợp tác gần gũi hơn, chia sẻ hơn các quyền lợi chính đáng của các quốc gia trong khu vực ở cấp độ song phương lẫn đa phương.
.
Không chỉ Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng mà rất nhiều lãnh đạo quốc gia khác của ASEAN đã bày tỏ sự ủng hộ hết mình chủ đề của Hội nghị năm 2012 là xây dựng một ASEAN đoàn kết, vững mạnh và liên kết chặt chẽ không những là lợi ích chung của khu vực mà còn là mục tiêu chiến lược của các nước thành viên. Bởi vì, một ASEAN thiếu đoàn kết sẽ khiến cho tổ chức này ít quan trọng hơn về kinh tế và chiến lược đối với các nước thành viên so với các cường quốc bên ngoài. Sự tham gia của ASEAN trong việc giải quyết tranh chấp Biển Đông trên thực tế đã có quá trình lịch sử lâu dài và đáp ứng được lợi ích của tất cả các bên, bao gồm cả Trung Quốc. Tăng cường sự tham gia của một ASEAN năng động và đoàn kết, không làm suy yếu lợi ích hợp pháp của bất cứ bên nào. Thay vào đó, những gì mà ASEAN đang cố gắng thực hiện sẽ “đem giá trị đến với tất cả, thậm chí bao gồm cả những nước không có yêu sách đối với các địa hình đất hay quyền tài phán trên Biển Đông, mà có một lợi ích trong hòa bình và ổn định ở khu vực và tự do hàng hải ở đây”, như nhiều tuyên bố của ASEAN từng khẳng định.
.
Hữu Nguyên
Nguồn: Đại đoàn kết

Một cuộc khủng hoảng của nền văn minh

The Cultural Revolution in China was replaced by KFC? – utter stupidity. 
- Ngốc và nguy hiểm.
Trên thực tế , Rợ đang thực hiện mốt cuộc CM VH mới – nói đúng hơn là một cuộc chiến tranh VH- tại nó và trên toàn cầu.
1/ Tại nó: đó là sữa bẩn, là hàng giả, là hàng chục người đí qua 1 em bé 2 tuổi bị xe đè mà ko ai giúp đỡ, là diệt chủng VH ở Tibet.
2/ Trên toàn cầu: Là tạo ảnh hưởng tại Africa, Latino và cả trên đất Mẽo.
Ta nghe nói đã có nhg “Viện Khổng Tử” ở Mẽo.
Thế đó, cái Theory of Slavery mà ngay ở Vietnam cũng đang bị gạt bổ lại bắt đầu tìm thấy đất sống ở Mẽo.
….
Sau mấy chục năm móc ví nuôi béo Rợ, mài nanh sửa vuốt cho Rợ, Mẽo bị khủng hoảng ngay trong óc mình.
..
-April 4, 2012
WALTER RUSSELL MEAD
As I’ve been writing about the crisis of the blue social model, I’ve mostly focused on its consequences for North American and European societies. Canada, the US and the countries of western and central Europe are the places where the blue model has become most solidly entrenched and fully developed, and in the first instance the decline of that social model is registering most forcefully in their political and cultural lives.

That process has a long way to run; the creative destruction of the world of big blue is going to be causing social and economic crises for years and even decades to come. But we won’t grasp the immense importance and the urgency of what’s happening in the west until we fully take on board the importance of the decay of the blue model for global politics.
The blue social model was more than a comfortable arrangement that eased social conflict and promoted two generations of rising affluence in the western world. For the places where the blue model didn’t yet or didn’t fully exist, it served as a goal. If you asked politicians, business leaders and pro-democracy activists around the world what they hoped to help their countries become, the answer would generally be that they wanted their countries to look more like the west. They wanted to be able to deliver secure jobs for life, mass affluence, rising standards of living along with continuing technological progress and increasing life expectancy for their people.
The blue model is what the United States held out to the world as its ideal during the Cold War. We argued that capitalism rather than socialism was the best road to the blue life. The mechanisms of the market would create the equality, dignity and affluence that communism promised but failed to deliver — and do all this without the mass murder, political repression and soul-destroying conformity that communism demands.
It worked. Capitalism is the best road to the blue social model, and communism is at best a long, murderous detour on the route. As more people in more countries saw this, the appeal of communism gradually waned.  As capitalism, after a very unpromising start, began to raise living standards from central Europe to east and south Asia, the communist ideology that once inspired fanatical devotion in countries like China and Vietnam faded away.
It was the heady sense that the world had fallen in love with our way of life that inspired the democratic triumphalism that united both the Clinton and George W. Bush eras. They like us, they really like us, American journalists and diplomats found as they traveled through countries that had recently been among our most bitter foes. The Cultural Revolution in China was replaced by KFC; Vietnam became our new best friend.
During the Cold War, we said there were two kinds of countries: developed countries like the western industrial democracies and Japan, and developing countries. The developed countries had reached the end of history; they had figured everything out and only had to bask in their success, growing richer and happier year by year, but not changing in any disruptive or unpleasant ways.
Developing countries were still in the process that the developed countries had completed; they just needed to catch up, and then they too could stop.
The erosion of the blue model throughout the west rips these illusions away. There is no such thing as a developed country. No country on earth has reached a stable end state; there is no such thing as a comfortable retirement from the stresses and storms of history and of change. France, America, Germany, Japan: we thought we had found a permanent solution to all economic and social questions.
We hadn’t.
For countries like Brazil, India, South Africa and China, this raises profound questions. What is it that they are trying to do? What are they trying to become? Is their goal to emulate the social market economies that the west enjoyed a generation ago? Are they hoping to build a stable mass middle class on the basis of big box factory work and armies of white collar middle managers that dominated American life in 1970?
And if that isn’t the goal, what is?
For now, much of the world is running on autopilot. The “developing” countries are generally sticking with the old paradigm: that development is the process of turning blue and that Fordist industrialization can and will yield mass prosperity.
But they are likely to discover that this isn’t true. China will not be able to build a western style welfare state as its GDP grows. The South African labor unions won’t be able to turn the country into Detroit at its peak, with lifetime employment at high wages for a unionized work force.
Manufacturing employment in these countries will not indefinitely rise, and neither will pay. Competition from other, poorer, job-hungry countries will push wages down; automation will reduce the number of workers worldwide required to produce a given level of output and by reducing the supply of manufacturing jobs automation will also depress global wages, especially for the unskilled.
Developing countries (along with the Davoisie and most commentators and “modernization theorists”) have also assumed that because development meant the establishment of a stable middle class society, to become more economically developed was to become more politically stable.
But if the blue route is closed, if developing countries can’t establish an ideal that is already disappearing in the lands of its birth, does this still hold true? Will inequality diminish and social tensions ease with industrial development in a post-blue world? And if developing countries find it impossible to achieve the kind of social stability that the regulated, economically secure, prosperous conditions that Europe, the US and Japan enjoyed during their blue periods, what will life be like there instead? What kind of social stability can they hope to achieve?
There is a related question about economic stability. Between World War Two and the 1980s, it looked as if precipitous economic crashes and financial market crises had disappeared. From the 17th century through the Great Depression, the advance of capitalism involved periodic and devastating financial market events that led to massive ups and downs for the real economy. Firms went bankrupt, people lost their savings and their jobs.
As part of the Great Stabilization of the mid to late twentieth century, all that stuff went away. Keynesian economic management, financial market regulation and central bank interventions were the new tools that seemed to slay the old dragon of depression.
That era now looks more like the eye of a hurricane rather than the permanent end to the specter of financial crisis; things may change in the future but we appear to be back in a zone in which financial market turmoil can sweep across the world, destabilizing the real economy and threatening firms and even countries with economic disaster.
It is all beginning to look very 1890s again: Economic inequality, class struggle, collapse of once stable institutions and employment patterns, financial market instability and recurring currency crises.
125 years ago there was a lot of doubt about what industrial society would look like. The fear that society was dividing irretrievably into classes of haves and have-nots, with the vast majority of humanity toiling in industrial semi-slavery for the benefit of a few was rampant. Some thought this condition could last; many others thought the toiling masses would rise against the haves.
That working class mobilization would decline as the factory workers became better off, moved into the ‘burbs and bought cars, was not on the program, but that is what happened. That the economic storms and privations of the late Victorian period and the global crisis caused by World War I and its aftermath would ultimately give way to decades of stable prosperity did not strike many observers as inevitable or even probable in 1893 or 1921.
The changes didn’t happen magically and they didn’t happen all at once. There were false dawns, as in the 1920s prosperity in the US, and there were different approaches to achieving it. (Fascism, communism and modern American liberalism were all efforts to create social and political stability on the basis of industrial society.) In the end, many different countries built their own versions of blue modern society, but America remained the place that got there first.
And that’s what we need to remember today. America had to build a new kind of democratic industrial society before it could serve as a model for others, or before it could hold that model up as a goal. Now that the blue model is no longer adequate, we need to prepare the way for something new.
Post-industrial society is coming to the whole world — not at the same time and not at the same pace. But machines and IT and robots are going to reduce the number of people who work in old fashioned factories much faster than many people think. And many forms of office and administrative work are going to be transformed and disappear. Many white collar occupations that we take for granted today are going to become as obscure and marginal as once common trades like farriers and tinsmiths.
Once again the dystopian fantasies return. A handful of people will be insanely wealthy, while the mass of mankind, unemployed and worthless, will scramble miserably for scraps. The half of the population with below average intelligence (we can’t all live in Lake Woebegone) will be impoverished neo-serfs: at best housemaids and pool boys for the handful of people whose jobs haven’t, yet, been taken by the machines.
Perhaps this is so; the future refuses, obstinately, to reveal itself despite our earnest entreaties. But it seems very unlikely. Just as the early industrial age was drowning in bounty (the huge gains in productivity brought on by the industrial revolution and its knock-on consequences in agriculture), so our present age bears all the signs of approaching abundance. The robots are going to be able to make most of the stuff that we need without millions of human beings having to sit in dark, noisy and dangerous factories giving the best years of their lives to mindless labor.
We must fight the perversity, the blindness, and the gibbering pessimism that tells us that this is a bad thing. It is like getting so caught up in the financial problems of Social Security that we lose sight of the big picture: that Social Security is in trouble because we are living longer and healthier lives. It is like crying about the problem of what to do with all the people who no longer have to cut sugar cane in the hot sun now that the mechanical harvesters are taking those jobs away. It is like worrying about how bored and deprived the ten-year-old chimney sweeps will become once we find ways of heating our homes that don’t require naked urchins to shimmy up and down narrow pipes in cancer-causing tar.
America’s job is to show the world how to shoot fish in a barrel: how to harness the power of the new technologies and how to find productive uses for all the human labor being released from drudgery and routine. We have to show how the complex and sophisticated services that people need for life in post industrial society can become radically cheaper: good legal advice, financial planning, education, training, government.  The costs of these services can fall as far and as fast as the prices of so many goods did in daily life when the industrial revolution first swept through the world.
We have to show the world how new products and new industries can be created on the basis of new technical possibilities, how daily life can be enriched by ingenious new services and gadgets. We have to show how IT can revolutionize the world of work, allowing people to telecommute, collaborate over great distances, and empower a generation of entrepreneurs. We have to show people how, now that so many of the old jobs are becoming unnecessary, there are new ways for people to make a good living providing goods and services that, under the old system, were either available only to a wealthy few or not available at all.
The blue clingers can’t see it, but we have laid the foundation for the greatest burst of affluence that the world has ever known. We are like the children of Israel in the desert; the promised land lies before us — but the timorous blue clingers tell us that the land is inhabited by giants and there is no way we can possibly make our way into it.
When they did that in the Bible, God punished the cowards and the clingers by making them wander in the desert for forty more years. That is pretty much what will happen to us if we fail to embrace the possibilities of the future now. We will get there, but after years of aimless wandering and unnecessary privation.
But we need to get there fast; this isn’t just about us. We, the Europeans and the Japanese can probably handle a generation of wandering. Life would be poorer and nastier than it needs to be, politics would get pretty poisonous and Europe’s problems with some of its immigrants might get deeply ugly, but this might just mean the degradation of social life and the impoverishment of democracy rather than chaos, violence and the rise of new ideologies and movements based on fanaticism and hate.
I’m not nearly as sure that the rest of the world would be as calm or as stable if the blue model continues to rot but we don’t make the move to the next step.
The fight for the reforms and changes in the United States that can facilitate and speed up the birth of a prosperous post-industrial society here is deeply connected to the fight for a peaceful and prosperous world in the 21st century. It is not just that these changes will keep the US rich and strong enough to play a role in supporting world peace. It is that the example of a successful transformation here will do more to promote democracy, peace and human rights worldwide than all the foreign aid, all the diplomats and even all the ships and tanks and drones in the world could ever do.
And it is raving lunacy to expect that there is some master plan that can reveal the shape of the new society and show us how to achieve it. That isn’t what life at the cutting edge of history is ever like. The challenge of our time is invention, not implementation. The future doesn’t exist yet; we have to make it up.
[Image © Victoria and Albert Museum, London.]
-Theo: A Crisis of Civilization

Điểm Tin Thứ Sáu 06.04.2012

http://www.youtube.com/watch?feature=player_detailpage&v=SVsSH0eKimM

Phải Làm Gì Cho Thời Khắc Lịch Sử? (VAOL) – Trong năm qua, thế giới có nhiều biến động từ chính trị, kinh tế, văn hóa đến xã hội làm chấn động toàn cầu, ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình Việt Nam, nhất là biến động chính trị hay nói rõ hơn là biến…
  • ĐIỂM QUA 10 LẦN “HỘI NGHỊ BÁC NGAO” (Bùi Văn Bồng) – Bác Ngao là một thị trấn rộng 31Km2, bên sông Vạn Tuyền, thuộc huyện Quỳnh Hải, thị trấn Hải Nam (Trung Quốc), cách Hà Khẩu 105 km. Đây là nơi diễn ra “Diễn dàn Bắc Ngao về châu Á”. Dường như được tổ chức thường niên trong tinh thần thay thế Diễn đàn kinh tế thế giới ở Davos…
  • Cũng chỉ là sợ (Trung Thực) – Cũng chỉ là sợ … nhưng không phải là vô cảm đâu! Người bạn vàng của tôi nói như vậy khi hai đứa ngồi cạnh nhau sau ba năm xa cách. Có nhiều điều muốn nói bỗng nhiên không thể diễn đạt thành lời.
  • Giật cả mình (Lê Trung Kiên) - Hôm qua về quê ăn giỗ, được đặc cách ngồi uống rượu với mấy chú, mấy cậu ở quê. Hết chuyện phố đến chuyện quê, rồi sang chuyện “chính chị”. Ông cậu buôn bán tạp hoá mấy chục năm nay tấm tắc khen ngợi đảng và nhà nước mình giỏi, mạnh ! Chi bao nhiêu tiền xây đường xá, điện đóm, trường trạm cho dân.
  • Thông điệp từ Bác Kinh (Lê Duy Nhân) – “…Những lời kêu gọi cải cách chính trị của Ôn Gia Bảo hay Tập Cận Bình chung quy cũng chỉ để xoa dịu bất mãn quần chúng và tranh giành quyền lực trong Đảng …”
  • 30-4: Một lễ kỷ niệm đau lòng của Việt Nam (Vũ Đức Khanh) – Ngày 30 tháng tư năm 1975 mang một ý nghĩa lớn đối với người Việt. Với một số người , đó là ngày mà đất nước của mình bị mất đi. Với những người khác, là ngày đất nước của họ, một thời bị phân chia ra hai miền Nam Bắc, cuối cùng được thống nhất.
  • Việt Nam nghèo vì trời nóng quá? (Hà Thư Sinh) – Những ngày tháng Năm 2009 này trời Sài Gòn nóng kinh khủng. Nếu bạn bực mình cái nóng và đổ cho nó cái tội làm cho Việt Nam nghèo nàn và tụt hậu thì bạn là người cùng quan điểm với các tiến sĩ kinh tế học Harvard thuộc “trường phái khí hậu”. Khí hậu làm nên tất cả.
  • Phản đối bác Thăng là… phản quốc ?! (Trần Nhương) – “ông cho rằng đóng Phí hạn chế phương tiện giao thông cá nhân là ‘… thể hiện sự yêu nước’. Ấy chết, Bộ trưởng nói thế lỡ có người lại hiểu ai chấp nhận đóng phí theo đề xuất của Bộ trưởng thì là yêu nước còn ai không chấp nhận tức là không yêu nước và ai phản đối Bộ trưởng chắc là đám… phản quốc?”
  • Tổng hợp thơ ca về Nhọn La #  (Phair Zios) – “Giao thông có Bác La #/ Vừa lên bộ trưởng hung hăng quá trời/ Món lỗ Bác đéo cho chơi/ Ô tô, xe máy nằm phơi ở nhà/ Thủ đô Bác bắt đổi ca Đi làm xe buýt thế là Bác vui…”
  • Đinh La Thăng thời “đi tìm lửa” (Trương Duy Nhất) – Đã từng thề rằng: nếu là một nhà tổ chức, khi làm công tác nhân sự có hai loại người tôi cương quyết lắc đầu, vứt hồ sơ vào sọt rác- đó là cán bộ đoàn và nhà thơ. Tôi biết ông Thăng xuất thân từ cán bộ đoàn Tổng công ty Sông Đà. Điều này nhiều người biết. Nhưng ngạc nhiên, và thật sự hoảng hồn khi vừa biết thêm: Đinh La Thăng còn viết thơ, từng là một… nhà thơ!
  • Tàu cá cùng 9 ngư dân bị tàu lạ đâm chìm (Dân Trí) – Trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn Hàng hải Việt Nam tối qua 3/4 tiếp nhận thông tin từ tàu BĐ 51349 TS (Bình Định) báo bị tàu lạ đâm chìm, trên tàu có 9 ngư dân.
  • 9 thuyền viên gặp nạn vào bờ an toàn (Thanh Niên) – Sớm hơn dự kiến ban đầu, lúc 15 giờ 30 phút ngày 5.4, 9 thuyền viên trên tàu BĐ 51349 đã về đến cảng Hòn Rớ (TP.Nha Trang, Khánh Hòa) an toàn.
  • Chính quyền Bắc Kinh buộc Ngải Vị Vị phải gỡ bỏ webcam (RFI) – Nghệ sĩ Ngải Vị Vị hôm nay 05/04/2012 cho biết chính quyền đã buộc ông phải gỡ các webcam mà ông đang đặt tại nhà ở Bắc Kinh, để phản ứng lại việc ông bị liên tục theo dõi. Lệnh này được đưa ra qua điện thoại và không cho biết lý do.
  • ASEAN bế tắc trong hồ sơ tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông (RFI) – Hôm qua, 04/04/2012, Hội nghị Thượng đỉnh ở Phnom Penh đã thể hiện rõ sự bế tắc trong vấn đề tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc ở Biển Đông. Các lãnh đạo thành viên Hiệp hội các nước Đông Nam Á – ASEAN ra tuyên bố cam kết làm hết sức mình để giải quyết một cách hòa bình hồ sơ này.
  • Kim Jong Un học dốt và hay trốn học (RFI) – Theo thông tin từ trang web Daily Record của Anh hôm qua 04/04/2012 thì lãnh đạo Bắc Triều Tiên hiện nay là Kim Jong Un, 29 tuổi, vào thời còn đi học tại Thụy Sĩ trong thập niên 90 thường trốn học, và học kém nhiều môn.
  • Nông dân thế giới bước đầu đẩy lùi được tập đoàn Monsanto (RFI) – Đối với người Việt Nam, tên tuổi tập đoàn Mỹ Monsanto được gắn liền với chất độc màu da cam do quân đội Mỹ sử dụng trong thời kỳ chiến tranh. Nhưng ở những nơi khác, từ châu Âu đến châu Mỹ La Tinh, thông qua châu Phi và Ấn Độ, hàng ngàn nông dân đã nổi dậy chống lại Monsanto và các sản phẩm biến đổi gen (OGM) do họ làm ra.
  • Chính quyền Ấn Độ đổi 27 tù nhân lấy 2 con tin, bị phe Mao-ít bắt cóc (RFI) – Theo hãng tin Pháp AFP, chính quyền Ấn Độ đã đồng ý thả 27 tù nhân để đánh đổi lấy 2 người bị lực lượng Mao-ít bắt cóc ở bang Orissa : một người Ý hướng dẫn du lịch và một dân biểu Ấn. Một lãnh đạo tại bang miền Đông Ấn này, đã loan báo quyết định đánh đổi vào tối qua, 04/04/2012, và yêu cầu là hai con tin phải được tự do ngay, trong tình trạng sức khoẻ tốt.
  • Trung Quốc khẳng định không muốn đàm phán với ASEAN về Biển Đông (RFI) – Hôm nay, 05/04/2012, Bắc Kinh khẳng định không mong muốn đàm phán với Hiệp hội các nước Đông Nam Á – ASEAN về các tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông. Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN vừa bế mạc ngày hôm qua, tại Phnom Penh, đã cho thấy rõ là khối này không thể đoàn kết, có một lập trường chung để đàm phán với Trung Quốc về hồ sơ này.
  • Bắc Kinh kêu gọi « một môi trường khu vực hòa bình » (RFI) – Trước sự kiện đơn vị thủy quân lục chiến Mỹ đầu tiên đến Úc, vốn là giai đoạn đầu của việc tăng cường sự hiện diện của Hoa Kỳ tại châu Á – Thái Bình Dương, hôm nay 05/04/2012 Trung Quốc  đã kêu gọi « các nỗ lực mang tính xây dựng » hướng về « một môi trường khu vực hòa bình ».
  • Các nghi phạm vụ khủng bố 11/9 có thể lãnh án tử hình (RFI) – Tòa án quân sự Mỹ hôm qua 04/04/2012 đã công bố các tội danh đối với các nghi phạm đã tổ chức các vụ khủng bố ngày 11/9. Cả năm nghi phạm này sẽ được xét xử từ nay đến cuối năm, và tất cả đều có nguy cơ lãnh bản án tử hình.
  • Dân Nga tiếp tục tỏ bất mãn (VOA) – Các nhà theo dõi thời cuộc dự báo mùa xuân của nước Nga sẽ không êm ả trôi qua như tân Tổng thống Putin từng mong đợi
  • Gần một nửa số doanh nghiệp hối lộ chính quyền (RFA) – Gần 50 phần trăm doanh nghiệp Việt Nam thú nhận phải hối lộ chính quyền để thắng các dự án thầu. Đó là kết quả một cuộc nghiên cứu được thực hiện bởi Phòng Thương mại Công nghiệp vừa cho ra hôm thứ Tư.
  • Trung Quốc cảnh cáo Ấn Độ về hợp đồng dầu khí với Việt Nam (RFA) – Ấn Độ sẽ trả một giá đắt nếu khai thác dầu khí trong vùng đang bị tranh chấp ở biển Nam Trung Hoa (Biển Đông). Đó là phát biểu của một giới chức Trung Quốc hôm thứ Năm, tức một ngày sau khi Bắc Kinh thất thế về vấn đề biển Đông tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN.
  • Trẻ Nhậu, 2 Người Lớn Bị Bắt (VietBao)PROVIDENCE – 2 người lớn bị bắt sau khi 1 đưá trẻ 6 tuổi và 5, 6 em vị thành viên bị khám phá uống rượu trong 1 tiệc sinh nhật.
  • Người Buôn Gió: Thông báo tạm ngừng viết blog (Blog NBG) – Vì kinh tế suy thoái quá, vợ con cằn nhằn. Cho nên tạm rời xa việc viết blog để đi làm kiếm tiền. Cái này do phải tập trung kiếm chút ít, không liên quan đến an ninh hay TomCat nào hết. Nếu an ninh hay TomCat lằng nhằng thì có khi lại viết nhiều hơn trước luôn.
  • DN FDI bỏ trốn, nợ thuế hàng chục tỷ (VEF) – Không chỉ nhức nhối vấn nạn chuyển giá, lỗ giả, lãi thật, nhiều doanh nghiệp nước ngoài (FDI) đã tranh thủ sự thông thoáng của chính sách xuất nhập khẩu ở Việt Nam,..

Những thách thức đối với Đảng cộng sản Việt Nam

Hoàng Anh
-
Là đảng duy nhất và nắm quyền lãnh đạo tại Việt Nam, Đảng cộng sản VN đã mặc định về vị trí của mình trong toàn bộ quy trình quyền lực và ra quyết định cũng như kiểm soát hệ thống quản trị. Nhưng hiện nay Đảng cộng sản VN đang đối mặt với một số thách thức mà nếu có cái nhìn thật khách quan, sẽ dễ dàng cảm nhận ra tính nghiêm trọng hay không của nó.
Thách thức từ những xung đột lợi ích liên quan đến quyền sở hữu đất đai
Khiếu kiện đất đai không phải là vấn đề phức tạp duy nhất đối với Việt Nam, nhưng đây rõ ràng là một quả bom đối với toàn bộ cục diện. Chính quyền từ cấp cao nhất có vẻ đã không đủ sâu sắc để phân tích hết tín hiệu phát ra từ vụ nổ súng phản kháng ở huyện Tiên Lãng, Hải Phòng, một trong khoảng trên 500 đơn vị hành chính cấp huyện trên cả nước. Trước rất lâu và ngay sau khi vụ việc được mệnh danh “Hoa cải đỏ” xảy ra, những vụ cưỡng chế tương tự đã và vẫn diễn ra theo nhiều mức độ khác nhau ở hầu như toàn bộ các huyện. Theo cách lý giải gần đây nhất từ bộ Thông tin Truyền thông trong hội nghị báo chí ngày 30/3 tại Quảng Ninh thì bản chất của vấn đề là: “Một số báo thông tin, bình luận có tính suy diễn, cho rằng, gốc của vấn đề, vụ việc là do sở hữu toàn dân về đất đai trong khi thực ra, nguyên nhân chủ yếu do nhận thức, thực hiện sai các quy định pháp luật đất đai về cho thuê đất, thu hồi đất, cưỡng chế đất cũng như do các quy định về quản lý đất đai thiếu đồng bộ, chống chéo, phức tạp” (trích Toàn văn Báo cáo Đánh giá Công tác Báo chí 2011).

Đây chính là quan điểm cuối cùng, được coi là kết luận của Đảng về vụ việc ở Tiên Lãng. Sự nhìn nhận này cho thấy sẽ không có bất cứ thay đổi hoặc tác động nào đến mối quan hệ giữa chính quyền và người dân ngay cả khi cách hành xử đáng xấu hổ của các quan chức ở Hải Phòng trong vụ tranh chấp chính là mẫu số chung trong mọi xung đột giữa hai nhóm lợi ích bất cân xứng: quan chức, doanh nhân cấu kết đối đầu với nhân dân lao động, nhất là những người nông dân có xu hướng tìm kiếm lợi ích dựa vào khai thác đất đai.
Không thể phủ nhận xung đột lợi ích là vấn đề chung đối với tất cả các xã hội có hoạt động kinh tế. Tạm cho rằng, sự xung đột lợi ích trong lĩnh vực đất đai là một mẫu xung đột có thể đại diện cho các hình thức khác, cũng giống tất cả các xã hội. Nhưng sự khác biệt lớn nhất giữa mô hình xung đột của Việt Nam với các mô hình xung đột được kiểm soát tốt khác chính là sự thiếu vắng một số yếu tố đảm bảo. Thứ nhất, các bên có lợi ích bị xung đột biết và hiểu rõ ràng về quyền lợi của mình. Thứ hai, có một thiết chế trung gian mang tính trọng tài đảm bảo quy trình thương lượng hoặc giải quyết. Và thứ ba, quan trọng nhất, là có được các nguyên tắc pháp lí chặt chẽ được đảm bảo thực thi, hay một chế độ Pháp quyền.
Hệ thống pháp luật thiếu chuẩn mực, được làm ra do tác động của các nhóm lợi ích luôn có khuynh hướng thao túng đã luôn là một đặc điểm trong quy trình làm luật ở Việt Nam. Hệ thống này trên thực tế là sự câu kết chặt chẽ giữa những doanh nhân bất lương và những quan chức trong bộ máy tham lam nhưng lại thiếu vắng hoàn toàn các tri thức và đạo đức của người làm công tác quản trị quốc gia. Sự tráo đổi lợi ích và quyền lực tạo thành một cơ chế đầu voi đuôi chuột đầy mập mờ đã biến nông dân, nhóm lợi ích có ít khả năng phản kháng nhất do thiếu tri thức và một công cụ bảo trợ đáng tin cậy trở thành con mồi để tiêu diệt. Sự đối trọng này là bất cân xứng đến mức trong một số trường hợp trở thành xung đột tiêu cực khi nhóm lợi ích nông dân phản kháng trong tình thế quẫn bách đường cùng. Việc gia đình anh nông dân Đoàn Văn Vươn phản kháng với quyết định cưỡng chế có động cơ cánh hẩu được chính quyền từ thành phố Hải Phòng, huyện Tiên Lãng đến xã Vinh Quang hậu thuẫn.
Xung đột này và cách giải quyết của chính quyền Trung ương đã cho thấy một sự nhầm lẫn đáng cảnh báo về vai trò thực sự của các bên. Một cách trực diện, có thể nhận ra ngay rằng thêm một lần nữa quán tính hành động theo mô thức “đóng cửa bảo nhau” lại được áp dụng. Nhà nước, thiết chế có vai trò trung gian đại diện đã tham gia xung đột với tư cách là một bên tranh chấp và hoàn toàn sao nhãng vai trò của mình là thiết chế bảo đảm trình tự của một quy trình chứ không phải bên tham gia các xung đột. Nó trở thành lực lượng hậu thuẫn cho đám khủng long doanh nghiệp, vốn luôn buông thả với lòng tham và các thủ đoạn của mình trên con đường tìm kiếm lợi ích. Áp lực này đã đẩy người nông dân, nói riêng, và các nhóm yếu thế khác đến bờ vực của sự khánh kiệt.
Bản chất của vụ việc Tiên Lãng hay hàng ngàn vụ “Tiên Lãng” khác ở cả khía cạnh địa lý và lĩnh vực chính là việc họ, các nhóm lợi ích, đã được giới hạn trong một khuôn khổ pháp lý hay chưa? Nói cách khác, đã đến lúc các lực lượng quản trị quốc gia, hàm nghĩa cả Đảng lãnh đạo hoặc Nhà nước thừa hành, phải lựa chọn một chỗ đứng có tính trung dung nhất: là thiết chế đại diện được ủy quyền phù hợp để điều hòa các mâu thuẫn. Điều này là sự thách thức thứ nhất của Đảng trong quy trình vận động của Việt Nam. Cách vô hiệu hóa quả bom này không phải chỉ đơn giản chỉ là lấp cát lên nó để không ai nhìn thấy.
Thách thức thứ hai là áp lực về chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Thông tin lan truyền theo tốc độ của sự tiến bộ về công nghệ truyền dẫn đã trang bị cho lòng yêu nước của người Việt Nam những chi tiết để soi sáng từng góc cạnh trong mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc. Dù có thể đã mai một nhiều đi trong khoảng gần một thế kỷ gần đây, nhưng không thể phủ nhận đã từng tồn tại ở Việt Nam một nền văn hóa nuôi dưỡng lòng yêu nước và một chủ nghĩa dân tộc rất bản lĩnh.
Trong khi các cấp lãnh đạo từ thượng tầng có vẻ như đã quay lưng lại với những tiếng nói yêu cầu một thái độ dứt khoát trong vấn đề chủ quyền biển đảo, thì trong môi trường hạ tầng, những tiếng thủ thỉ than oán về cách hành xử quá nhũn và nhu nhược của chính quyền đang nuôi dưỡng những căm giận. Thậm chí, nhiều cách đặt vấn đề đã được nêu ra mà tâm điểm chính là việc theo hay bỏ Trung Quốc với ý nghĩa là một mối quan hệ thuần phục liên quan đến việc còn Đảng hay mất Nước. Mâu thuẫn đã được nhận diện là, liệu Đảng có mâu thuẫn không khi chấp nhận mọi sự áp đặt ngày càng ít điều kiện từ phía Trung Quốc về mọi vấn đề mà quên đi rằng động cơ tồn tại của nước Việt Nam từ thời lập quốc luôn có một yếu tố cố định là thoát ra khỏi sự phong tỏa của gã hàng xóm tham lam và luôn nung nấu dã tâm đã thành thâm căn cố đế.
Đôi lúc, cách hành xử của nhà quản trị sẽ là định hướng cho các lực lượng đi theo khi họ nhận thức được rằng điều đó là thuận chiều với tư duy chung của tất cả. Nhưng không phải lúc nào người Việt Nam cũng tán thành cách cư xử của các nhà lãnh đạo trước áp lực của Trung Quốc. Thách thức của vấn đề này chính là chưa bao giờ người dân Việt Nam chấp nhận vị thế nô lệ của bất cứ một kẻ ngoại bang nào khác. Điều đó cho họ năng lực để theo dõi và đánh giá từng việc làm của Chính quyền Trung ương. Dù thơ ngây hay không thơ ngây khi các nhà cai trị ở thượng tầng làm ngơ trước việc Trung Quốc cướp quần đảo Hoàng Sa từ tay chính quyền Nam Việt Nam cũng là một tội lỗi không thể tha thứ. Quan hệ giữa chính quyền phía Bắc với chính quyền phía Nam có lẽ đã không tốt đẹp khi mỗi bên đại diện cho một ý thức hệ. Nhưng có điều gì đó để các nhà lãnh đạo miền Bắc quên đi một nguyên tắc của sự tồn vong cho một quốc gia như Việt Nam là: Khi bất cứ kẻ cướp nước nào xâm phạm phần lãnh thổ của mình dù chỉ là một cái chạm đầu tiên của mũi giày chúng, tất cả sẽ phải là người Việt Nam.
(Quan hệ giữa Trung Hoa lục địa và Đài Loan trong mối tương quan tranh chấp chủ quyền biển Nam Trung Hoa là một bài học tinh tế. Có thể Đài Bắc và Bắc Kinh đối lập với nhau về nhiều điểm liên quan đến kinh tế, văn hóa, thương mại… Nhưng họ hầu như không bao giờ lên tiếng phủ nhận khi bên kia tuyên bố chủ quyền trên các đảo trong khu vực tranh chấp).
Năm 2011, bất chấp sức ép từ Bắc Kinh lên bộ máy chính quyền Hà Nội, 11 cuộc biểu tình vẫn diễn ra liên tiếp nhằm thể hiện khát vọng được cất tiếng nói với thái độ cương quyết về vấn đề chủ quyền đối với Hoàng Sa và Trường Sa. Trước khi nó bị dập tắt bởi vô số mánh khóe của an ninh trong nước, một sự thức tỉnh mạnh mẽ cùng với nhiều thông tin đã được truyền đến người dân theo những lớp lang khá cụ thể. Gần đây nhất, khi các nỗ lực nhằm vinh danh và tưởng nhớ những anh hùng đã hy sinh trong cuộc chiến chớp nhoáng năm 1988 đều bị chính quyền ngăn chặn, làn sóng yêu nước vẫn ngấm ngầm tồn tại trên không gian Internet. Hiệu ứng và quy mô của chúng có lẽ đã lớn đến mức tất cả đều có thể nhận ra sẽ là một lời thách thức từ chính các nhà lãnh đạo đối với nhân dân của mình khi họ lựa chọn làm hài lòng Bắc Kinh và tiếp tục đàn áp những tiếng nói yêu nước chân chính của nhân dân.
Vấn đề chủ quyền đối với Hoàng Sa và Trường Sa chắc chắn sẽ không bị xóa đi theo cách nhân viên nghành an ninh trong nước bắt bớ, nạt nộ nhân dân để họ thôi đi biểu tình hoặc đấu tranh theo những phương pháp hòa bình. Ngay cả khi các chuyên gia an ninh dùng thủ đoạn xấu xa nào nhằm ngăn cản một cuộc gặp mặt của những người biểu tình hay một trận đá bóng giữa họ, mọi chuyện cũng sẽ chỉ làm tăng mối nghi ngờ về tác dụng của miếng bả mà Bắc Kinh đã ma lanh trộn vào. Xem ra, thách thức thứ hai cũng đã quá rõ. Việc quả bom nổ hay không nổ dĩ nhiên không phụ thuộc vào việc anh đặt đầu của nó quay về hướng Bắc hay hướng Tây.
Thách thức thứ ba: năng lực quản trị hữu hiệu
Việc xử lý các bị can trong vụ án Vinashin hôm 30/3 có thể đã làm hài lòng một vài người. Nhưng đó không phải là phương thuốc trị bệnh mà chỉ là một ít dầu xoa lên vết sưng do ung thư nội tạng. Cái xác chết Vinashin đang trôi nổi kia dù đã trở thành một sự cảnh báo về năng lực điều hành kinh tế và khả năng hoạch định chính sách duy ý chí, nhưng có vẻ nó chưa làm tỉnh ngộ hoặc làm chờn tay các nhóm lợi ích đang lợi dụng thao túng các tập đoàn nhà nước. Mỗi tập đoàn nhà nước kiểu Vinashin là một ngành độc quyền. Mỗi ngành độc quyền là một đầu mối nắm trong tay một mạch chủ nguồn lực quốc gia. Những kẻ thâu tóm các tập đoàn độc quyền trên thực tế là những kẻ sử dụng công cụ, khai thác nguồn lực quốc gia để thỏa mãn nhu cầu lợi ích của mình hay phe nhóm mình.
Lần lượt những anh cả đỏ, những quả đấm thép đang chảy ra, trở nên loãng nhếch bởi trên thực tế chúng chỉ là công cụ cho một động cơ khác. Các tập đoàn này kể từ khi thành lập đã đảm nhận 2 nhiệm vụ trọng yếu:
- Nhiệm vụ thứ nhất: đầu tư mọi ngành chúng muốn hoặc nghĩ ra, gây lãng phí bất cứ cho mục đích gì mà chúng có thể làm. Chưa nói đến động cơ chính của việc làm này, chỉ nói đến việc những người chủ trương hiển nhiên không phải là các tay tốt thí như Phạm Thanh Bình và bộ sậu. Hiển nhiên là, họ không thể không biết việc làm này là sai. Ngay cả khi họ vì một hạn chế nào đó để không hiểu đó là sai, cũng đã có rất nhiều người tâm huyết nói cho họ biết điều ấy. Điều đó có nghĩa họ hoàn toàn có mục đích khi giành mọi quyết tâm để duy trì tình trạng lãng phí triền miên đó. Mục đích của chúng thực ra nằm ở nhiệm vụ quan trọng nhất kể ra sau đây.
- Nhiệm vụ thứ hai: làm ổ để vơ vét và tham nhũng. Thực chất, hai nhiệm vụ này không thể tách nhau ra được. Với những cơ chế hình thành, điều hành không minh bạch, các tập đoàn được hậu thuẫn về chính trị và tài chính đến kinh ngạc. Việc thành lập các Tập đoàn với mục đích như vậy thực tế cũng không căn cứ vào bất cứ một tiêu chí nào về hoạt động quản trị kinh doanh khoa học mà do ý chí và những động cơ khác hẳn. Không có thay đổi nào về các nhiệm vụ này ngay cả trước đó chúng tồn tại ở dạng các công ty vừa hoặc nhỏ do nhà nước kiểm soát. Điểm khác biệt thậm chí có thể làm chúng ta giật mình: Trước đây, họ tham nhũng bằng các công ty có quy mô 1 tỷ. Bằng cách góp 50 công ty 1 tỷ đó, họ sẽ có một công ty có quy mô 50 tỷ.
Quan hệ giữa hai nhiệm vụ như thế nào, thực ra không phải là một câu hỏi khó. Để tham nhũng và lại quả được 1 tỷ, họ sẵn sàng nhắm mắt bỏ qua mọi quy trình thẩm định một dự án 20 tỷ, bất chấp cái dự án đó có thể không bao giờ hoàn thành hoặc đó là một dự án để lại một đống sắt vụn như siêu khách sạn nổi “Hoa Sen” mà ông Bình được cho phép mua về.
Dù động cơ chính của việc thành lập và quản trị các tập đoàn kinh tế là thế nào thì điều đó cũng đang đặt ra vấn đề quản trị hữu hiệu và chống tham nhũng. Ở những chiều kích khác nhau, tham nhũng do duy trì một mô hình quản trị lỏng lẻo duy ý chí bản chất là sự cạnh tranh chia chác giữa các nhóm lợi ích. Sự hậu thuẫn của chính sách và việc gắn liền lợi ích giữa quan chức trong bộ máy chính quyền là nguyên nhân làm biến dạng tính chất của mối quan hệ xã hội này.
Yêu cầu cụ thể được đặt ra trong cuộc thương lượng ngầm này là Đảng phải cải thiện các thành tích phát triển, làm tăng mức sống giúp người dân đủ sức chống chọi lại các biến cố kinh tế. Nhưng quan trọng hơn, phải có một luật chơi mà chính Đảng phải tham gia với tư cách là một phần chứ không phải là quản trò hiện tại.
Thách thức thứ tư: cách ứng xử với sức ép quốc tế
Sự xuất hiện đều đặn hơn của người đứng đầu Chính phủ, Nguyễn Tấn Dũng tại các hội nghị CG (Hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ) hàng năm nói lên điều gì? Vụ án động trời ở đại lộ Đông-Tây mà hệ quả là con tốt thí Huỳnh Ngọc Sỹ bị trảm; và động thái tiếp theo khi Chính phủ Nhật Bản tuyên bố cắt viện trợ vô thời hạn đã khiến tâm trạng của rất nhiều người bị bao phủ bởi nỗi xót xa tiếc nuối. Mặc dù sau đó, phía Nhật Bản đã tháo gỡ lệnh cắt viện trợ, nhưng các động thái trên đã cho thấy ở một mức độ nào đó sự phụ thuộc quá đáng của Việt Nam vào các nguồn vốn vay và viện trợ.
Kịch bản thường thấy nhất trong các sự kiện này chính là việc đại diện của nước chủ nhà tuyên bố họ cẩn trọng với tất cả các nguồn vốn vay hoặc viện trợ và coi đó là yếu tố quan trọng cho quá trình phát triển. Nhưng trên thực tế, đây không phải chỉ là câu chuyện về việc sử dụng các đồng vốn. Bản thân việc sử dụng các nguồn lực này cũng đáng quan ngại vì cùng một hệ thống xử lí, nếu như nguồn ngân sách trong nước bị làm thâm hụt do yếu kém chủ quan của bộ máy hấp thụ thì không có nghĩa các nguồn vốn vay hỗ trợ phát triển không bị đối xử như vậy. Đi kèm với các cam kết tài trợ, đa phần người dân trong nước không đươc tiếp cận với các ràng buộc, trong đó bao hàm cả các điều kiện về cải thiện mô hình phát triển, cải thiện môi trường kinh doanh, thậm chí là cả yêu cầu cải thiện hồ sơ nhân quyền.
Trên thực tế, thông tin về kênh hỗ trợ này chỉ được tiết lộ ở mức độ tối thiểu. Chính phủ Việt Nam chưa có kế hoạch nào nhằm công khai các chi tiết liên quan đến việc chi tiêu nguồn lực này, đồng thời họ từ chối luôn việc thành lập những cơ chế cho phép giám sát và phản biện. Nói cách khác, đến lúc này, việc nhận về hàng chục tỷ USD từ các nhà tài trợ và tiêu dùng như thế nào vẫn chỉ là chuyện riêng giữa Chính phủ và bản thân các nhà tài trợ. Và gần như hội nghị hàng năm là thời điểm duy nhất họ trao đổi công khai các vấn đề đã được lựa chọn kỹ càng.
Sử dụng danh nghĩa nhân dân để kêu gọi hỗ trợ quốc tế cho các vấn đề hạ tầng, kỹ thuật và đào tạo, trong khi không có cơ chế kiểm soát đa chiều theo chuẩn mực luôn là vấn đề được đặt câu hỏi về độ trung thực và tính hiệu quả. Điều hoài nghi này trên bề mặt đã làm giảm đi tính nóng hổi của vấn đề, nhưng thực chất là một thủ thuật nhằm làm biến dạng tình hình. Nó phản ánh gần như trực diện thái độ và ý đồ của Chính phủ Việt nam trong cách ứng xử mà sự khác biệt là rất lớn. Một mặt, trước cộng đồng quốc tế là hình ảnh một Việt Nam nghèo đói và cần được giúp đỡ để cải thiện nội lực. Mặt khác, đối với nhân dân trong nước thì lảng tránh mọi câu hỏi cật vấn và cơ chế kiểm soát từ bên trong. Tính hiệu quả trong quá trình sử dụng vốn vay và vốn tài trợ phát triển, bất chấp việc quy mô của chúng đang lớn lên từng ngày vẫn là một điều tuyệt mật đối với nhân dân và thậm chí cả các nhà tài trợ khi họ chỉ nhận được câu trả lời của các thiết chế mà Đảng đã cài đặt và lên chương trình rất kỹ lưỡng.
Tính từ năm 1992, thời điểm mà sau sự nới lỏng của Mỹ và cộng đồng quốc tế, World Bank (Ngân hàng thế giới – WB) được phép vào hoạt động tại Việt Nam nhằm hỗ trợ công cuộc Đổi mới. Hàng tỷ USD đã được đổ vào các công trình cơ sở hạ tầng và xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, vẫn cần phải nói thêm nhiều lần nữa về cơ chế hấp thụ và kiểm soát mọi dòng vốn trong bối cảnh căn bệnh tham nhũng tràn lan trong cơ thể chính trị do Đảng kiểm soát. Cảnh báo từ năm 2004 của WB về quá trình tăng trưởng khiến cho ngày càng có nhiều người ít được hưởng lợi hơn đến nay vẫn không có cải thiện nào (Vietnam: Development Report 2004: Rapid economic growth won’t be enough to eradicate poverty within the next few years. If the pro-poor nature of economic growth in Vietnam over the last decade provides good reasons to be optimistic, there are also clear signs that development is becoming less inclusive.)
Mẫu ví dụ điển hình cho việc sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển này có thể mô tả như sau: WB tài trợ cho một dự án cơ sở hạ tầng khoảng 500 triệu USD để làm một con đường dân sinh. Tuy nhiên, dưới khả năng phù phép của hệ thống, số tiền này, thay vì được đầu tư để làm một con đường trong một huyện nghèo phục vụ nhu cầu của nhân dân thì được rót vào đầu tư cho con đường vòng quanh một chiếc hồ ở Hà Nội, nơi có nhà ở của nhiều quan chức trong bộ máy chính quyền. Thậm chí, con số cụ thể về số tiền đầu tư một dự án như thế cũng không bao giờ được tiết lộ. Điều này dường như đã là một chuyện bình thường và không nên đặt lại vấn đề nữa.
Tựu trung lại, các vấn đề về tham nhũng và khả năng hấp thụ vốn không được minh bạch không phải là những vấn đề tách biệt. Nó cho thấy, động cơ lợi ích bị chi phối bởi các cánh hẩu đang khoét sâu đến mức không thể kiểm soát khoảng cách giàu nghèo trong một quốc gia. Câu hỏi đặt ra là, sự việc sẽ còn là chuyện nội bộ của Việt Nam trong bao lâu nữa khi mà hoạt động kinh tế trong nước đang tỏ ra quá yếu kém và đã dần được nuôi dưỡng bởi cách bình oxy đặt bên cạnh?
Khi chính quyền trung ương ở cấp thượng tầng theo đuổi chiến lược nuôi dưỡng một bộ phận thân tín gắn liền với lợi ích của chính họ và bỏ quên một cách chủ ý các nhóm lợi ích yếu thế là một biểu hiện cho thấy họ đang nuôi dưỡng động cơ xung đột xã hội. Nó cũng cho thấy một thái độ ứng xử thiếu suy nghĩ một cách chủ quan đối với sức ép của cộng đồng quốc tế vì sớm hay muộn, cách làm việc thiếu minh bạch đó sẽ dẫn đến một số hệ quả không mong muốn: Thứ nhất, nó sẽ khiến cho các nhà tài trợ trở nên hoài nghi và hết kiên nhẫn; Thứ hai, đó là cách thức không thể tốt hơn để từ chối mọi cơ hội thực sự nghiêm túc để phát triển nội lực quốc gia. Và thứ ba, hãy hình dung một bối cảnh mà các điều kiện để có được nguồn vốn từ bên ngoài ngày càng rõ ràng xu hướng buộc chính quyền do Đảng lãnh đạo phải thay đổi các ưu tiên phát triển; trong khi lòng kiên nhẫn của nhóm lợi ích bị bỏ quên đang đi đến giới hạn chịu đựng cuối cùng.
Thách thức thứ năm: Giải Hoa và Phi Hoa
Áp lực từ phía Trung Quốc đối với tiến trình chính trị của Việt Nam hiện tại là một biến tướng nguy hại trong mối quan hệ giữa hai nước. Ảnh hưởng của văn hóa và lịch sử của Trung Quốc lên các quốc gia lân cận hiển nhiên không phải là vấn đề phải bàn cãi. Nhưng trước hết, Trung Quốc và Việt Nam dù là “hàng xóm liền vách” hay “đồng chí bốn tốt” thì đây vẫn là hai quốc gia cụ thể, hai đất nước cụ thể có lộ trình phát triển riêng. Thách thức thứ năm thoạt nhìn có vẻ vẫn là một ẩn số, nhưng nó không biểu hiện một cách mơ hồ mà phụ thuộc chủ yếu vào thái độ của Đảng Cộng sản Việt Nam trong ứng xử với Trung Quốc. Mèo có thể chơi với chuột, nhưng cuối cùng mèo sẽ ăn thịt chuột, vì đó là bản năng của nó.
Con đường phát triển của Việt Nam, dù có thể có thêm nhiều lí giải nữa về các yếu tố “cần” và “phải” làm gì đó, nhưng suy cho cùng mấu chốt cũng chỉ có một điểm duy nhất: Thoát Trung. Cục diện quan hệ hiện tại, nhìn từ bên trong, là hệ quả của một quá trình nhầm lẫn giữa ý thức hệ với quyền lợi quốc gia dân tộc. Nhìn từ bên ngoài, Việt Nam trên thực tế đang là một quân bài mà Trung Quốc muốn sử dụng triệt để nhằm hiện thực hóa tham vọng bá quyền của mình. Đây chính xác là một gọng kìm khiến Việt Nam hầu như đã bỏ lỡ tất cả những cơ hội tuyệt vời nhất để vươn mình lên trở thành một nhân tố tích cực trong cuộc cạnh tranh toàn cầu về các giá trị phổ quát.
Thứ nhất, về sự nhầm lẫn giữa ý thức hệ với quyền lợi quốc gia. Nhầm lẫn tai hại của các thế hệ lãnh đạo cấp thượng tầng trong Đảng là đã cố tình làm sai lệch vị trí của hai vấn đề này, thậm chí đã có lúc gộp nó thành một. Trung Quốc hay bất cứ quốc gia nào, thậm chí cả Mỹ dưới nhiều hình thức, không phải là một kẻ mơ hồ trong hành động. Là một quốc gia, họ luôn ý thức được lợi ích của đất nước họ mới là giá trị bất biến. Việc thực hiện một phương thức nào hay lựa chọn phương thức là cách họ biểu hiện ra bên ngoài trình độ và ý thức cộng đồng của họ. Điều này thay đổi theo hoàn cảnh chứ tuyệt nhiên không phải là sự minh chứng cho lòng tốt và cố định.
Năm 1978, khi Trung Quốc thay đổi bằng một cuộc cải cách, bản thân họ đã ý thức được các nguy cơ khi tiếp tục theo đuổi câu chuyện viển vông và ngu xuẩn vào cái mà họ gọi là Xã hội Chủ nghĩa. Trung Quốc từ thời điểm đó đã chính thức trở thành một quốc gia theo đuổi mô hình kinh tế thị trường tự do dưới cái áo khoác mang tên “Chủ nghĩa Xã hội mang màu sắc Trung Quốc”. Không phải ngay lập tức, nhưng những đòi hỏi và sức ép bên trong cũng khiến Việt Nam nhận thức ra vấn đề. Cuộc Đổi mới khởi sự năm 1986 cho thấy những biến chuyển ở Việt Nam cũng là một sức ép. Nhưng điều đáng tiếc, trong hành động này, các nhà lãnh đạo cao nhất đã từ chối chấp nhận thực tế rằng, sức ép đó là giành cho vận mệnh của dân tộc. Họ chỉ thừa nhận thông qua hành động của mình rằng, sự thay đổi đó là cần thiết cho việc duy trì vị thế lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Đây là một điểm yếu mà ngay lập tức Trung Quốc đã nhận ra và khai thác triệt để. Sẽ không phải là thượng sách nếu bộ máy lãnh đạo của Việt Nam đồng lòng với nhân dân trong nước đang khao khát thay đổi cục diện. Một mặt, bằng các chiêu thức ngoại giao cao tay, Trung Quốc vô hiệu dần dần các đồng minh của Việt Nam và kéo hẳn nó vào lòng mình. Mặt khác, Trung Quốc tạo ra cảm giác họ đang đồng hành với Việt Nam trong bối cảnh cả hai nước đồng hành trên con đường xây dựng XHCN. Thực tế đã cho thấy, trong một quốc gia, sự không đồng lòng giữa lãnh đạo tối cao và nhân dân sẽ khiến cho sức mạnh của họ suy yếu. Duy trì được sự suy yếu đó, nghĩa là khoét sâu được mâu thuẫn giữa thượng tầng và hạ tầng sẽ tạo ra được một nước Việt Nam tồn tại ở dạng “đầu Ngô, mình Sở” và dễ dàng thao túng. Chỉ cần can thiệp được vào nội tình Việt Nam và khống chế được bộ máy cai trị, sự đối nghịch nội bộ sẽ khiến Việt Nam luôn ở trong tình thế bị nội thương và luôn èo uột. Thắng được nước cờ này, Trung Quốc đã yên tâm hơn để thi triển những ngón đòn khác trong một tình thế mà Việt Nam không còn khả năng kháng cự.
Thứ hai, Việt Nam như là một quân tốt trên bàn cờ Trung Quốc đang đấu lại với phần còn lại của thế giới. Sự phát triển bất chấp các quy luật và bài học về đạo đức của Trung Quốc đã biến nó thành mối lo ngại của thế giới. Khó có thể nói nhân dân Việt Nam, thậm chí cả một số nhà lãnh đạo cao nhất trong Đảng lại không nhận ra mối lo ngại này (lập trường của VN trong cuộc họp thượng đỉnh ASEAN vừa mới đây mách với ta điều đó). Làn sóng phản đối Trung Quốc lẽ ra đã biến thành một cơn sóng thần đủ sức làm thay đổi nhiều thứ liên quan đến vận mệnh đất nước nếu như nó không bị ngăn chặn sau khi đã diễn ra trong suốt 11 tuần liền ở Hà Nội và một phần thành phố Hồ Chí Minh.
Như đã nói, sự bành trướng của chủ nghĩa bá quyền đã làm thay đổi quan điểm của nhiều quốc gia trong mối quan hệ với Trung Quốc, đặc biệt là các nước láng giềng. Nói cách khác, thậm chí những tham vọng không biết điều của nước này đã biến nó thành kẻ thù hoặc ít nhất là một mối nguy hiểm thường trực của đa số các nước láng giềng. trên thực tế, trong khoảng 10 năm tính đến 2012, cả Ấn Độ, Nhật Bản, Mông Cổ, Nga, Nhật Bản đã có những động thái nhìn nhận gã khổng lồ đang trỗi dậy bằng con mắt nghiêm khắc và đầy quan ngại. Việt Nam, trong tình huống đã từ bỏ khả năng phản xạ đó, trở thành hướng đi khả dĩ nhất cho con đường bành trướng quyền lực xuống phía Nam, ra Thái Bình Dương qua hướng biển Đông. Đây chính là nguyên nhân quan trọng nhất buộc Trung Quốc phải khắc chế để Việt Nam không trở thành một chướng ngại vật. Điều đó cũng là một sự khẳng định về việc Trung Quốc sẽ cảm thấy bất an như thế nào nếu Việt Nam thực sự là một quốc gia giàu mạnh và có tiếng nói trung lập.
Như vậy, thách thức thứ năm, cũng là thách thức lớn nhất của Đảng cộng sản Việt Nam chính là việc nó có thực sự mong muốn thoát ra khỏi sự ảnh hưởng của Trung Quốc hay không. Giải Hoa, Phi Hoa, trong đa số trường hợp được sử dụng như một ngữ nghĩa học thuật. Nhưng trong bối cảnh này, nó là giải pháp ứng xử chính trị có tính quyết định đến việc khẳng định lý do tồn tại của Đảng trong lòng xã hội Việt Nam. Suy cho cùng, các biện pháp tuyên truyền hay hào quang trong quá khứ không thể mãi là thành trì và cũng không đủ vững vàng đảm bảo cho một vị trí lãnh đạo của Đảng nữa. Sự tồn tại của nó trong tương quan với quan hệ Việt Nam – Trung Quốc tuyệt nhiên cũng không phải là yếu tố có tính quyết định mà bản thân Đảng phải nhận thức. Đảng Cộng Sản Việt Nam phải chính danh trong chính đất nước mà nó được sinh ra và tự nhận là đại diện. Mất tính chính danh đi là mất tất cả.
Kết luận: Vẫn chưa quá muộn để thay đổi.
Sự tồn tại của quốc gia Việt Nam, từ thưở khai quốc, tuyệt nhiên không phụ thuộc vào một triều đại, một hệ tư tưởng lãnh đạo, hoặc một đảng phái nào. Không có một triều đại, không có một hệ tư tưởng lãnh đạo hoặc một đảng phái nào là sự bảo đảm duy nhất cho tiến trình đó. Chỉ có ở trong bản chất một nền văn hóa nuôi dưỡng lòng yêu nước chân chính, một chủ nghĩa dân tộc bản lĩnh và khao khát theo đuổi lợi ích dân tộc là những yếu tố không thể bị đánh cắp hoặc tráo đổi.
Đã đến lúc từ bỏ tất cả những gì không phù hợp cho hệ quy chiếu này để tham gia vào cuộc chạy đua cùng nhân loại. Đã đến lúc từ bỏ, ngay cả khi đó từng là một ý thức hệ thiêng liêng và nhìn lại nguyên nhân của mọi yếu kém, xấu xa hiện tại để đặt ra những vấn đề có tính hiện thực và chân giá trị hơn. Hãy thực sự nghiêm túc với nhau, với chính mình để trả lời cùng nhau những câu hỏi mà việc giải đáp nó bằng sự quyết tâm đích thực sẽ giúp tìm ra được bí quyết đưa đất nước đi lên: Còn bao nhiêu trẻ em chưa thực sự được đến trường, chưa được chăm sóc bằng tình thương yêu và sự nghiêm khắc của đạo đức và tinh thần nhân văn? Còn bao nhiêu người dân trong nước chưa được tiếp cận thông tin từ thế giới, được học tập để có tay nghề, được hưởng một cuộc sống tinh thần thoải mái, thanh thản, được tôn trọng các quyền cơ bản và không sợ bị bỏ tù khi bày tỏ chính kiến. Và họ, với tư cách là chủ nhân đất nước và khai sinh của quyền lực quốc gia đã hoặc có được tham gia quyết định các vấn đề liên quan đến sinh mệnh của dân tộc hay chưa? Và sau hết, xin hãy tự hỏi liệu đất nước mình đã có những bước tiến như thế nào so với chính mình và các nước khác về lòng nhân ái, tình yêu thương và sự tin cậy của người dân các quốc gia khác trên hành tinh này?
H.A.
Tác giả gửi trực tiếp cho BVN

Sự mất tích kỳ lạ của một nhà tỉ phú thân cận Bạc Hy Lai


Tỉ phú Từ Minh, chủ tịch tập đoàn Shide, Trung Quốc. DR
Minh Anh
-
Tập truyện nhiều kỳ « Bạc Hy Lai » vẫn chưa đến hồi kết thúc. Một tình tiết vừa mới xuất hiện, tiếp tục gây xôn xao cộng đồng mạng tại Trung Quốc, bất chấp mọi nỗ lực kiểm duyệt gắt gao của chính phủ trên trang mạng xã hội Vi Bác, một kiểu Twitter Trung Quốc trong thời gian gần đây. Đề tài này được thông tín viên của báo Figaro tại Bắc Kinh, Arnaud De La Grange đề cập đến qua hàng tựa « Sự mất tích kỳ lạ của một nhà tỷ phú, thân cận với Bạc Hy Lai ».
Tại Diễn đàn Bác Ngao – một diễn đàn kinh tế chính trị Trung Quốc thường niên, năm nay được tổ chức tại Hải Nam (Hainan), Trung Quốc, mọi người đều chú ý đến một chiếc ghế bị bỏ trống. Đây chính là chỗ ngồi của ông Từ Minh, một nhà tỉ phú thuộc vùng Đại Liên, thành phố nằm ở phía Bắc Trung Quốc. Ông Từ Minh vừa là nhà sáng lập và vừa là chủ tập đoàn hóa chất Shide.

Theo nguồn tin trích dẫn trên trên mạng của tạp chí Kinh tế và Đất nước hàng tuần (Economy and Nation Weekly) – một tạp chí trực thuộc Tân Hoa Xã – cho biết là ông trùm tư bản 41 tuổi này có lẽ đã bị bắt giữ trong khuôn khổ một cuộc điều tra của Ủy ban phụ trách chống tham nhũng của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Tuy nhiên, cho đến giờ không một xác nhận chính thức nào được đưa ra, nhưng đấy cũng thường là quy định trong một thời hạn nào đó.
Theo tác giả, cũng không ai dám khẳng định rằng vụ án bí ẩn này có liên quan đến vụ ông Bạc Hy Lai.
Những gì mà báo chí trong nước biết được chỉ là tập đoàn đã mất liên lạc với ông chủ của mình từ ngày 14/03 rồi, trước ngày ông Bạc Hy Lai bị cách chức. Và hiện tại, tập đoàn tạm thời sẽ do người em của ông chủ tịch điều hành.
Nhất là, ai cũng biết rằng ông Từ Minh phất lên ở Đại Liên khi ông Bạc Hy Lai còn là Thị trưởng của thành phố. Tài sản của ông, theo đánh giá của Forbes trị giá gần 700 triệu đô-la. Chính ông là người đỡ đầu cho câu lạc bộ bóng đá của địa phương.
Còn theo báo chí Hồng Kông, Bạc Hy Lai và nhà doanh nghiệp này từng là bạn với nhau. Thậm chí, báo chí Hồng Kông còn đi xa hơn khi đưa ra giả thuyết rằng ông Từ Minh có lẽ đã tài trợ học phí cho Bạc Qua Qua – con trai của ông Bạc Hy Lai ở hai trường đại học danh tiếng Oxford và Havard tại vương quốc Anh.
Tác giả cho biết, nhiều cuộc điều tra đã được tiến hành từ hai tuần nay. Dĩ nhiên là vẫn luôn trong vòng bí mật. Không những chỉ ở Trùng Khánh mà cả « những năm ở Đại Liên ». Chính địa bàn này đã đóng vai trò làm bàn đạp chính trị cho Bạc Hy Lai. Và có lẽ cũng chính tại đây ông ta đã gặp gỡ và quen biết Neil Heywood, một công dân Anh bị phát hiện chết trong phòng khách sạn của mình tại Trùng Khánh. Một cái chết đáng ngờ. Chính phủ Anh vừa qua đã yêu cầu Trung Quốc phải đưa ra ánh sáng vụ việc.
Giới báo chí trong nước đều đưa ra giả thuyết là ông Neil Heywood đã bị đầu độc. Rằng ông này có tranh chấp tài chính với bà Cốc Khai Lai, vợ của Bạc Hy Lai. Rằng sau khi báo cho Bạc Hy Lai biết là có một điều tra đang được mở ra về vụ việc mà viên « siêu công an » là Vương Lập Quân cảm thấy bị đe dọa và đã chạy trốn đến lãnh sự quán Mỹ tại Thành Đô với ý định xin « tị nạn ».
Câu chuyện còn thêm phần lý thú khi báo chí tiết lộ cho biết Neil Heywood đã từng làm việc thường xuyên cho một công ty gián điệp kinh tế của Anh quốc Hakluyt & Co. Tập đoàn này chiêu mộ nhiều cựu gián điệp của Hoàng gia Anh.
Cuối cùng tác giả cho biết bất chấp mọi nỗ lực của Bắc Kinh nhằm khóa mõm « các tin đồn », như trong ba ngày qua với việc khóa trang mạng Vi Bác, một Twitter của Trung Quốc, bộ phim nhiều tập Bạc Hy Lai vẫn không ngừng nuôi dưỡng câu chuyện dài hơi này.
Liên Hiệp Quốc được mời thẩm tra trại cải tạo
Cũng liên quan đến thời sự Đông Á, tờ Libération nhìn sang Bắc Triều Tiên với bài viết đề tựa « Liên Hiệp Quốc dò xét đến trại cải tạo». Trong lúc Bắc Triều Tiên chuẩn bị cho mừng sinh nhật lần thứ 100 cố lãnh đạo Kim Nhật Thành, thì hôm qua Liên Hiệp Quốc vừa cho công bố hai bản báo cáo điều tra cho biết rõ sự thật về trại cải tạo của triều đại nhà Kim. Bản báo cáo kêu gọi Liên Hiệp Quốc phải có hành động khẩn cấp.
Theo Libération, dưới sự ủng hộ của 40 tổ chức phi chính phủ thuộc nhóm « Liên minh thế giới nhằm chấm dứt các tội ác chống nhân loại tại Bắc Triều Tiên » (ICNK), bản báo cáo thứ nhất nêu rõ tình trạng của các tù nhân chính trị tại Bắc Triều Tiên. Báo cáo yêu cầu Liên Hiệp Quốc phải tiến hành các thủ tục đặc biệt để mở các cuộc điều tra khẩn cấp về các trại cải tạo tại quốc gia này. Báo Libération cho biết, Liên Hiệp Quốc đã từng sử dụng hệ thống này để có thể có được các thông tin bằng mọi giá về các tù nhân bị Hoa Kỳ giam giữ tại trại tù Guantanamo.
Còn bản báo cáo thứ hai nêu rõ chi tiết tình hình người thân của hai người tị nạn Bắc Triều Tiên Kang Cheol Hwan và Shin Dong Hyuk, sống sót từ các trại tập trung cải tạo.
Tại Bắc Triều Tiên, các trại tập trung cải tạo còn được biết đến dưới tên Kwanliso, bao gồm có 6 trại và hiện đang giam giữ khoảng từ 150 ngàn và 200 ngàn người.
Theo Libération, tại các trại giam này (trực thuộc Cơ quan an ninh quốc gia), các tù nhân hằng ngày phải chịu tra tấn, hành quyết và lao động khổ sai. Tại đây, trẻ em cũng như người lớn, cũng thường xuyên phải đối mặt với giá rét, những lời tố giác và đói khát. Khẩu phần thiếu đến mức mà theo ghi nhận của một cựu quản giáo thuộc trại 22, hàng năm có khoảng 1.500 và 2.000 tù nhân chết vì đói.
ICNK ước tính khoảng 400 ngàn tù nhân đã chết trong các trại cải tạo này kể từ khi được thành lập vào năm 1953. Theo nội dung bản báo cáo, thì những ai có « hành vi xấu », « tư tưởng xấu », « giao du với kẻ xấu » hay có tín ngưỡng tôn giáo và là gia đình của những kẻ đào tẩu đều là nạn nhân của các trại cải tạo. Thậm chí, Bình Nhưỡng đã sáng chế ra một tội danh « tội có quan hệ với kẻ xấu ». Đó chính là học thuyết của Kim Nhật Thành đưa ra vào năm 1972 : « Mầm mống của kẻ thù giai cấp, dù là bất kỳ ai, đều bị tru di tam tộc ». Một lời dạy mà Kim Jong Un, cháu của Kim Nhật Thành, vừa lên nắm quyền vào tháng 12 năm rồi sẽ phải luôn tuân theo.
Miến Điện : Từ khu « ổ chuột »  thành « thiên đường »
Trong khi đó, tại Đông Nam Á, đât nước Miến Điện như đang chuyển mình. Từ một « khu ổ chuột »(ghetto) nay sắp thành « thiên đường » chính là lời nhận xét của báo Le Monde số ra hôm nay.
Sylvie Kauffmann, tác giả bài viết nhận định : « Bị tách biệt khỏi thế giới kể từ khi, cách đây 50 năm nay, khi tướng Ne Win quyết định hướng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa và và làm sụp đổ nền kinh tế đất nước giàu có nhất của khu vực, cuối cùng Miến Điện cũng thoát được ra khỏi khu ổ chuột ».
Theo tác giả, Miến Điện đang sở hữu trong tay nhiều con chủ bài để có thể trở thành « thiên đường mới của châu Á ». Sở hữu nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên như khí đốt, dầu hỏa, đất hiếm và đá quý, vị trí địa lý thuận lợi, nằm gần các nước có nền kinh tế năng động nhất thế giới như Trung Quốc, Ấn Độ. Ngoài ra, Miến Điện còn có dân số khá đông (60 triệu người) và lượng nhân công trẻ tuổi, trong đó một bộ phận khá đông dùng tiếng Anh.
Trong một nghiên cứu kéo dài hai tuần tại Miến Điện, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), đã đánh giá rằng « đất nước có sức tăng trưởng tiềm tàng rất mạnh ».
Bài viết cho rằng đó là nhờ vào sự thúc đẩy cải cách chính trị và kinh tế bất ngờ của Tổng thống Thein Sein, một cựu tướng lãnh, nguyên là Thủ tướng dưới thời Tổng thống Than Shwe. Thêm vào đó là hiện tượng thủ lĩnh phe đối lập, giải Nobel Hòa bình Aung San Suu Kyi lần đầu tiên đắc cử trong đợt bầu cử bổ sung sau gần 20 năm quản thúc tại gia. Và mới hôm qua đây, chính phủ Naypyidaw còn tuyên bố cho thả nổi có kiểm soát đồng kyat.
Biện pháp này là một trong ba chương trình cải cách không thể nào thiếu được nếu như Miến Điện muốn thu hút đầu tư nước ngoài. Hiện tại, chính phủ còn đang mò mẫm nghiên cứu cho hai chương trình cải cách khác : trao đổi mậu dịch và hệ thống ngân hàng. Theo nhận xét của một nhà ngoại giao châu Âu thì « người Miến Điện rất nghiêm túc trong ý định, thực tâm và gắn bó chặt chẽ trong chương trình cải cách của mình».
Một chiếc bánh mà ai cũng thèm muốn. Bởi vì, theo tác giả, tất cả mọi thứ ở đây đều cần phải xây dựng. Từ giao thông, ngân hàng cho đến viễn thông. Trong khi đó, thời gian như cấp bách. Các doanh nhân cảm thấy nóng ruột. Và phương Tây còn phải chờ đợi việc dỡ bỏ lệnh trừng phạt.
Theo tác giả, bà Aung San Suu Kyi đắc cử có thể tạo thuận lợi nhưng cũng đừng nên hy vọng là trước cuối tháng Tư. Tuy nhiên, tác giả nhận thấy rằng các nước châu Á đã có mặt ở đó từ rất lâu rồi. Một nhà ngoại giao châu Âu mô tả quang cảnh như sau : « Người Nhật đang nóng ruột, họ sẵn sàng xóa nợ trong 3 tuần. Trung Quốc và Thái Lan, những kẻ cướp lịch sử, có truyền thống lâu đời chuyên khai thác tài nguyên khoáng sản và bóc lột nhân công Miến Điện. Singapore lượm nhặt tiền của các nhà quân sự và muốn giữ một vai trò trong nền tài chính Miến Điện ; đồng thời họ cũng dòm ngó đến việc phát triển cơ sở hạ tầng cảng biển và kho bãi. Còn người Anh (cựu thuộc địa), họ vờ như không có mặt nhưng thật ra là họ đã ở đấy rồi ».
Nhưng tác giả cũng lưu ý đến một điểm là trong tương lai Miến Điện cũng sẽ là nơi diễn ra cặp đấu Mỹ – Trung. Bởi lẽ, Trung Quốc không thể nào bỏ qua lãnh vực khai thác dầu khí hiện do hai tập đoàn lớn Total (Pháp) và Chevron (Mỹ) đang thống lĩnh tại Miến Điện.
Châu Á vô địch về các thỏa thuận tự do mậu dịch
Cũng tại Đông Nam Á, nhưng trong lãnh vực kinh tế, báo Le Figaro chú ý đến Hội nghị thượng đỉnh Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), đang diễn ra tại Phnom Penh, Cam Bôt. Với bài viết đề tựa « Châu Á vô địch các thỏa thuận trao đổi tự do mậu dịch », tờ báo cho biết các nước thuộc khối ASEAN muốn nhân đôi quỹ dự trữ lên đến 240 tỷ đô-la.
Nhân hội nghị thượng đỉnh lần thứ 20 này, mười nước thành viên trong hiệp hội yêu cầu phải tăng đôi thỏa thuận trao đổi ngoại tệ, được biết dưới tên « Lộ trình Chiêng Mai ». Theo đó, mức dự trữ ngoại tệ phải tăng từ 120 lên 240 tỉ đô-la.
Các nước thành viên muốn giảm bớt sự lệ thuộc vào phương Tây và nhất là Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF. Đồng thời, các quốc gia này cũng có ý định tăng cường hội nhập kinh tế.
Trong khi đó, Trung Quốc ngoài việc đã đạt được thỏa thuận tự do mậu dịch với ASEAN, hiện đang trên bàn đàm phán với Hàn Quốc và đang đề nghị một thỏa thuận tương tự với Nhật Bản. Nếu các thỏa thuận này thành công, sẽ mở ra một thị trường lớn đến 2,1 tỷ người tiêu thụ, đại diện cho gần 1/4 tổng sản phẩm nội địa toàn cầu.
Nhìn chung, các nước Đông Á và Đông Nam Á đã là những quốc gia có mức tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới. Vì vậy, càng tăng cường các mối quan hệ, các quốc gia này càng tăng cường các trao đổi mậu dịch. Theo tính toán của Ngân hàng Thế giới, thương mại giữa Trung Quốc, ASEAN, Hàn Quốc và Nhật Bản đã nhảy vọt đến 35% trong giai đoạn giữa năm 2006 và năm 2008, đạt 1.250 tỷ đô-la.
Ngoài Trung Quốc, ASEAN còn ký các thỏa thuận thương mại với Hàn Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ. Bên cạnh đó, chính mỗi bản thân các quốc gia cũng có những ký kết song phương của riêng mình. Chẳng hạn như : Hàn Quốc với Ấn Độ, Singapour với Úc và New Zealand. Bản thân New Zealand cũng có các ký kết với Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc.
Mỗi lần ký kết là mỗi lần vòng thương mại lại lớn dần ra. Mỗi lần như vậy, nhiều rào cản lại được dỡ bỏ.
Bài viết nhận xét rằng, mỗi một lần ký kết thì các quốc gia này lại nhấn chìm sâu hơn vòng đàm phán Doha. Sự gia tăng ký kết các thỏa thuận này đã lộ rõ tất cả các điểm yếu của vòng đàm phán chung về thương mại toàn cầu.
Nếu như Trung Quốc một mặt ngày càng giảm vai trò nhà xưởng của thế giới, thì mặt khác họ lại thể hiện như là một nhà tiêu thụ. Trong khi xu hướng nhập khẩu các linh kiện rời không ngừng tụt giảm thì nhu cầu tiêu thụ của quốc gia này lại liên tục tăng lên. Sự tiến triển này củng cố thêm vai trò đầu tàu tăng trưởng châu Á và cho phép Bắc Kinh trở thành quốc gia có thể ứng cứu những người láng giềng của mình thoát khỏi cuộc khủng hoảng tài chính của Mỹ và Châu Âu.
Tuy nhiên, bài viết cũng cảnh báo rằng « tự do trao đổi mậu dịch » cũng không hẳn là viên thần dược, có khả năng trị bách bệnh. Bởi vì, do các quốc gia này chỉ dựa trên một sự cân đối quá mong manh đến nỗi mà họ phải tính đến mức độ phát triển của quốc gia này với quốc gia khác. Ví dụ, thu nhập bình quân đầu người tại Trung Quốc chỉ vừa bằng 20% so với thu nhập đầu người tại Nhật Bản và Hàn Quốc. Khoảng cách và giao thông hạ tầng cũng đóng vai trò quan trọng. Đối với Trung Quốc, giao dịch thương mại với Nhật Bản và Hàn Quốc còn dễ dàng hơn với Indonesia hay là Úc.
Dù vậy, mỗi một thỏa thuận mới đạt được tại châu Á lại là một đối trọng tuyệt vời giúp củng cố thêm quyền lực kinh tế và chính trị trước phần còn lại của thế giới. Nhận thức được điều này, Trung Quốc đã không ngừng chỉ trích điểm yếu của châu Âu và Mỹ. Bắc Kinh cũng như là các nước láng giềng cũng không muốn lệ thuộc nhiều vào phương Tây. Và vì, ngày nay, châu Âu là thị trường chính của Trung Quốc. Do đó, khi xích lại gần hơn các nước Đông Nam Á, Hàn Quốc và Nhật Bản, Trung Quốc cảm thấy được an toàn.
Cuối cùng, bài viết cũng cho rằng, Bắc Kinh muốn đi nhanh hơn nữa là vì họ thấy có cách để hất cẳng Mỹ, vốn đang định thành lập một « Đối tác xuyên Thái Bình Dương » quy tụ 9 nước trong đó có Việt Nam. Sắp đến sẽ có thêm Nhật Bản, Mêhico và Canada. Một tổ chức mà Trung Quốc nhìn với con mắt rất khó chịu.
Theo RFI

Nhân viên phục vụ nhà hàng được ‘tip’ $12,000


Moorehead
-
Một phụ nữ làm nghề phục vụ nhà hàng ở Minnesota cho hay bà được khách hàng cho tiền “tip” $12,000. Tuy nhiên, cảnh sát nói đây là tiền buôn bán ma túy, là tiền bất hợp pháp, nên giữ lại tất cả. 
Bà Stacy Knutson nộp đơn kiện lên tòa án Clay County, khai rằng một khách hàng để lại một hộp nhỏ trên bàn trước khi rời khỏi tiệm ăn Fryn’ Pan ở Moorehead. Trong đơn kiện, bà Knutson nói bà mang cái hộp chạy theo ra xe của khách hàng, nhưng người khách nói bà cứ giữ lấy cái hộp. Sau đó, bà Knutson mới biết trong hộp chứa toàn tiền mặt.
Một nữ nhân viên nhà hàng được cho “tip” $12,000 nhưng bị cảnh sát tịch thu vì tiền có mùi ma túy. (Hình minh họa: Justin Sullivan/Getty Images)
Bà Knutson là người mẹ có năm con và thật sự đang cần có tiền. Bà khai rằng bà báo cho cảnh sát hay về số tiền.
Cảnh sát nói bà phải đợi 90 ngày để xem có ai đến nhận số tiền ấy không. Sau đó, cảnh sát nói trên tiền có mùi cần sa nên cần phải giữ để điều tra.
Luật Sư Craig Richie, đại diện cho người phụ nữ, nói: “Ðiều đáng buồn là khi người ta đang thật sự cần đến món quà đó thì cảnh sát lại xen vào lấy đi mất.”
Theo: Nguoi Viet

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam: Sử dụng sai hàng chục ngàn tỉ đồng

Nghĩa Nhân
-
(TTHN) – Hôm nay báo chí nhà nước đồng loạt đấu tố đồng chí Đinh “tặc”, điều đó có lẽ là đồng chí sắp ra đi (!?) . Đúng là Ếch chết tại miệng quả không ngoa! :D
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) phải rà soát việc đầu tư ra ngoài ngành và đầu tư tại các công ty liên kết; đánh giá hiệu quả đầu tư và số liệu các đơn vị thua lỗ; lên lộ trình thoái vốn hợp lý các khoản đầu tư ngoài ngành, tránh thiệt hại, lãng phí.
PVN cũng phải kiểm tra, đánh giá hiệu quả các gói thầu chỉ định sai, đồng thời kiểm điểm với tập thể, cá nhân liên quan đến các khuyết điểm, sai phạm đã được Thanh tra Chính phủ nêu… Thủ tướng vừa có ý kiến chỉ đạo như vậy về xử lý sau thanh tra tại PVN.
Ứng vốn, sử dụng quỹ không đúng
Trước đó, Thanh tra Chính phủ đã có kết luận về quản lý, sử dụng vốn và tài sản tại PVN (tập đoàn kinh tế nhà nước lớn nhất, đang nắm giữ khối tài sản, tài nguyên khổng lồ của đất nước) có nhiều sai phạm.
Cụ thể, PVN sử dụng sai quỹ đầu tư phát triển, chi vào những dự án không đúng mục đích sử dụng quỹ như chi 352 tỉ đồng làm đường từ TP Cà Mau đến KCN khí – điện – đạm Cà Mau, đến nay chưa đòi lại được. PVN còn tùy tiện sử dụng hơn 60 tỉ đồng để xây dựng đường giao thông xã và trường mẫu giáo ở Vũng Tàu. Các khoản chi này trái với quy chế quản lý tài chính công ty mẹ PVN do Chính phủ ban hành.
Tương tự, các quỹ khác do PVN quản lý như quỹ nghiên cứu khoa học và đào tạo, quỹ tìm kiếm thăm dò dầu khí, quỹ bảo đảm nghĩa vụ tài chính cũng bị sử dụng sai mục đích, tạm ứng đã lâu chưa quyết toán, hoặc để nhà thầu chây ì không chịu nộp quỹ mà chưa có giải pháp xử lý.
Thanh tra Chính phủ còn nêu: Khoản tiền lãi dầu khí mà PVN được giữ lại đến năm 2010 là hơn 34.800 tỉ đồng đã bị PVN sử dụng sai đến hơn 15.600 tỉ đồng vào một số hoạt động tài chính. Số tiền này được Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải – Trưởng Ban Chỉ đạo nhà nước các dự án trọng điểm về dầu khí kết luận là “chi không thuộc dự án trọng điểm dầu khí” như quy định.
Theo Thanh tra Chính phủ, PVN đã chi những khoản tiền không thuộc dự án trọng điểm dầu khí như quy định.Trong ảnh: Khai thác dầu khí tại giàn khoan mỏ Bạch Hổ. Ảnh: CTV
Đáng chú ý, PVN đã ứng vốn xây dựng các công trình ngoài hàng rào Nhà máy lọc dầu Dung Quất và một số công trình tại các địa phương khác theo chỉ đạo của Chính phủ với số tiền hơn 1.647 tỉ đồng trong nhiều năm nhưng đến nay các đơn vị được ứng vốn không có kế hoạch trả nợ hoặc không có khả năng thanh toán.
PVN cũng tự ý ứng vốn cho một số địa phương như Hà Tĩnh, Quảng Bình, Sóc Trăng, Hậu Giang với giá trị trên 620 tỉ đồng để các địa phương thực hiện công tác giải phóng mặt bằng khi chưa có chỉ đạo của Thủ tướng.
Đầu tư ngoài ngành gần 5.600 tỉ đồng
Thanh tra còn kết luận: Các khoản đầu tư của PVN vào ngành, lĩnh vực phụ trợ, đầu tư vào bất động sản, bảo hiểm, ngân hàng có hiệu quả lợi nhuận rất thấp. Trong khi đầu tư vào ngành chính là dầu khí, tìm kiếm, thăm dò có tỉ suất lợi nhuận gần 29% thì với các công ty liên kết PVN bỏ vốn, lợi nhuận bình quân năm năm chỉ đạt 3,4%; đầu tư dài hạn đạt 6,53%; đầu tư vào bất động sản, bảo hiểm, ngân hàng chỉ đạt lợi nhuận 2,82%. Riêng lĩnh vực bất động sản, bảo hiểm, ngân hàng, tài chính, PVN đã đầu tư gần 5.600 tỉ đồng.
Ngoài các sai phạm về quản lý, sử dụng vốn nói trên, Thanh tra Chính phủ còn chỉ ra nhiều vụ việc sai phạm khác ở PVN như bán căn biệt thự 69 Nguyễn Du (Hà Nội) thu 96 tỉ đồng. Căn biệt thự Thủ tướng cho phép bán chỉ định cho PVN làm trụ sở làm việc. Sau đó, UBND TP Hà Nội có quyết định giao đất, nói rõ là PVN không được chuyển nhượng hoặc chuyển mục đích sử dụng nếu không được phép của địa phương. Thế nhưng chỉ một năm sau đó, PVN đã bán. Hiện Công an Hà Nội đang điều tra, xác minh vụ này.
Ngoài ra, PVN chỉ định thầu hai gói với giá trị hơn 32 tỉ đồng, các đơn vị thành viên chỉ định thầu bốn gói với giá trị hơn 743 tỉ đồng, hơn 110 triệu USD, 0,6 triệu euro chưa đúng với với quy định của Thủ tướng về chỉ định thầu cung cấp dịch vụ cho các dự án của tập đoàn.
Thanh tra Chính phủ kết luận PVN phải chịu trách nhiệm chính về các sai phạm trên.
Khiếu kiện nhiều do xử lý đơn thư chưa tốt
Tại cuộc họp báo ngày 5-4, Tổng Thanh tra Chính phủ Huỳnh Phong Tranh cho biết tình hình khiếu nại, tố cáo của công dân những tháng đầu năm có diễn biến phức tạp: Nửa cuối tháng 2 đến cuối tháng 3-2012 tăng về số lượt người, số đoàn đông người và tính chất, mức độ gay gắt hơn.
Nguyên nhân một phần do hiệu ứng từ vụ cưỡng chế thu hồi đất trái luật ở Tiên Lãng nhưng lý do chính (rút ra từ ba hội nghị về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo do Thanh tra Chính phủ tổ chức ba miền) là công tác tiếp dân, xử lý đơn thư ở nhiều nơi chưa tốt. Có nơi còn né tránh, đùn đẩy giải quyết đơn, khiến người dân bức xúc, đến mức cơ quan nhà nước kết luận giải quyết rồi cũng không tin, không đồng tình… Một số nguyên nhân khác là yếu kém lâu nay của công tác quản lý đất đai, thu hồi, đền bù, giải phóng mặt bằng… chưa được khắc phục. Ý thức chấp hành pháp luật của người dân còn hạn chế; kẻ xấu lôi kéo, kích động khiếu kiện đông người, phức tạp… Ông Tranh nhận định.
Với tình trạng khiếu kiện đông người gia tăng, trước mắt Thanh tra Chính phủ chủ trì, phối hợp Bộ Công an vận động, thuyết phục để người khiếu kiện trở về. Thanh tra Chính phủ cũng lập các tổ công tác phối hợp với các địa phương kiểm tra, rà soát các vụ việc khiếu kiện đông người, bức xúc, kéo dài.
Theo: PLTP

Điếu Cày – nghĩa khí lòng ta say!

Vũ Đông Hà
-
“Các bạn không nên buồn vì thân phận mình trong hoàn cảnh này. Mà phải coi đó như một cơ hội để được tác động vào sự mang lại công bằng và ấm no cho dân tộc mình. Đây là một dịp may hiếm có đừng bỏ qua!!!” 
Đó là câu nói của Aung San Suu Kyi – người đàn bà không biết sợ, biểu tượng của sự can đảm, lòng nhân ái và tính kiên cường của đất nước Miến Điện. Tại Việt Nam, người anh đầu đàn của Câu Lạc Bộ Nhà Báo Tự Do, người bạn của anh em chúng ta, dù với bản án của chế độ áp đặt lên anh, cũng đã đang tác động vào con đường tranh đấu cho công bằng và ấm no cho dân tộc Việt.
Còn nhớ ngày anh bươn chải khắp các nẻo đường, trên vai chỉ có một túi xách và hai bộ đồ, khi hỏi rằng: “Anh có bao giờ thấy sợ không??”.
Anh cười nụ cười hiền nhưng ánh mắt lại có lửa: “Lo thì có lo, nhưng anh không sợ! Anh lo vì nếu có chuyện gì anh không còn có cơ hội đóng góp được cho đất nước. Anh lo vì sẽ không thể đồng hành, lo lắng cho những người bạn, người em đang cưu mang cùng nỗi thao thức chung với anh. Nhưng không thể sợ. Tình trạng đất nước của chúng ta không cho phép chúng ta tiếp tục sống trong sợ hãi.”
Nỗi lo của anh đã trở thành hiện thực sau chuyến đi Đà Lạt. Bằng sự xảo quyệt và nỗi sợ hãi trước lòng yêu nước của anh, những người đứng trên đầu luật pháp đã nhốt anh vào giữa bốn bức tường. Nhưng anh đã không buồn cho thân phận tù đày. Ngay cả những người tù của giới giang hồ cũng đã dành cho anh niềm kính phục.
Lần cuối nghe tin anh, biết trên môi anh vẫn luôn nở nụ cười hiền nhưng kiêu hãnh. Từ trong bốn bức tường do đảng dựng lên để bỏ tù lòng yêu nước, anh vẫn gửi đến anh em, bạn bè niềm tin mãnh liệt bằng chính thái độ kiên cường không thay đổi lập trường của người yêu nước, không nhượng bộ trước mọi gian trá, không ký vào bất kỳ văn bản ép buộc nào.
Trong tù ngục, anh vẫn nắm trong tay cơ hội tác động vào con đường mang lại công bằng và ấm no cho dân tộc. Hơn thế nữa, cũng từ ngục tù, ít nhiều với tinh thần kiên cường của mình, anh đã khiến bạn bè anh, những người em của anh có thêm lòng can đảm và ý chí tiến bước trên con đường chung. Món quà mà anh đã gửi đến cho những người đang ở ngoài tù nhỏ đó chính là: lòng can đảm.
Hôm qua, khi đọc Thư gửi những người đồng ký tên vào “Thỉnh nguyện thư gửi Chủ tịch nước Trương Tấn Sang về việc bắt giam trái phép công dân Nguyễn Văn Hải” trên blog của Mẹ Nấm, lòng chợt ước ao đến ngày gặp lại anh, để được nói với anh một câu – trích từ ý của bà Aung San Suu Kyi rằng:
“Anh chính là người đã và đang tạo cơ hội, tác động vào niềm tin và hy vọng cho sự công bằng và ấm no cho dân tộc mình. Có được một người bạn đồng hành như anh là một dịp may hiếm có trong cuộc đời này.” 

Rất ngạc nhiên

Nguyễn Quang Vinh
-
Ngạc nhiên 1:
Đó là thông cáo Báo chí của Hải Phòng về việc xử lý vụ Tiên Lãng theo kết luận của Thủ tướng. Biết là thông cáo báo chí thì chỉ nêu kết quả, không như báo cáo với Thủ tướng về xử lý vụ việc, nhưng điều lạ là trong phần về Đoàn Văn Vươn, bàn tay chế biến ra cái sai, cố nói cho dài, nói lấy được hơi lộ và thô khiến dư luận bất bình: Những cái gì thuộc về trước đó như lấn đất, chặt cây rừng…đã được xử lý, đã hợp lý hóa cho người ta, nay nhắc lại để làm cái gì đây? Lải nhải như bà bán cá về người ta thế hóa ra Chính quyền cũng thấp lắm, cố đấm ăn xôi, tìm cách để chứng minh anh Vươn không phải người tốt chứ gì? Nói thế, viết thế không làm xấu anh Vươn đi được đâu, lại khiến người đời thấy Hải Phòng nhỏ người đấy. Cái gì trước đó người ta sai (nếu thực sự đúng là sai), chính quyền đã xử lý xong từ tám hoánh, nay cố nhắc lại như là sự lu loa bêu riếu, hóa ra góc nhìn của chính quyền với người dân xa lạ quá, cay cú quá. Trong khi đó, đích xác là, cái việc tổ chức cưỡng chế sai nhà anh Vươn không phải do những sai phạm của anh Vươn như đã nêu trên mà chính là cưỡng chế để cướp, cưỡng chế ” trái pháp luật và trái đạo lý”- lời Thủ tướng kết luận. Đấy là chưa nói tới việc, chính quyền bây giờ lại còn đưa ra cái sai là chưa đăng ký thường trú thì nghe phì cười. Hai mươi năm người ta ở đấy, khai hoang, lập trang trại, làm ăn yên ổn, giờ lại còn nhắc đến đăng ký thường trú thường triếc, hộ khẩu hộ khiếc, sai phạm sai khiếc, ruồi nó cười.
Ngạc nhiên 2:
Kết luận của Thủ tướng dùng từ rất rõ, điều tra việc ai chỉ đạo phá nhà Đoàn Văn Quý, giờ thì thông cáo báo chí dùng là nhà coi đầm. Khổ. Cứ loay hoay cái từ nhà, chòi, nhà coi đầm làm cái gì khi chứng cứ rành rành ra thế. Đã gọi là phá thì cái nhà xí người ta mà dám phá cũng có tội. Đến giờ này mà chưa chỉ rõ mặt ai là kẻ chỉ đạo và thực hiện phá nhà thì hỏi đứa con nít cũng lắc đầu không tin được. Lại còn củng cố chứng cứ? Hì hì. Buồn cười. Hãy đọc nguyên văn câu này của Thủ tướng: “Việc Lãnh đạo chính quyền địa phương chỉ đạo phá nhà của ông Đoàn Văn Vươn là có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự cần phải được khởi tố, điều tra làm rõ và xử lý nghiêm minh”
Ngạc nhiên 3:
Vụ việc Tiên Lãng nói cho cùng là Hải Phòng kết luận nhưng Chính phủ chưa kết luận. Nghĩa là những cán bộ liên quan dù đã bị kỷ luật, đã bị cách chức vẫn còn phải ngồi đấy để chờ chỉ đạo của Thủ tướng. Thế thì việc gì Hải Phòng lại đưa ông Hiền (bị cách chức chủ tịch huyện) lên làm chuyên viên Sở Nội vụ? Việc đáng lo là tìm cho ra thủ phạm phá nhà dân, xử lý nhanh vụ án Đoàn Văn Vươn theo chỉ đạo Thủ tướng không lo, đi lo việc cho một người mà bất cứ lúc nào cũng phải phục vụ cơ quan điều tra về hành vi sai trái của mình.
Chán rồi. Không muốn nói nữa.
Các bác CM, nhà cháu đọc, không đưa CM lên, không có thời gian duyệt, nhà cháu còn kiếm khoai nữa các bác nhé.
Theo: Blog Cu Vinh


Nóng: “Nếu khắc hai chữ anh hùng trên bia mộ của anh Phương thì Quảng Phúc bị kỷ luật à” (?!)


Người Ba Đồn
-
Một tuần nay, mình bận công việc và hơn nữa là tin tưởng là huyện nhà sẽ khắc hai chữ anh hùng vào bia mộ của anh hùng liệt sỹ Trần Văn Phương nên không hỏi thăm thông tin. Hôm nay, đi Hà Nội về sực nhớ vụ việc này liền điện thoại cho ông Nguyễn Thanh Đôn- Chủ tịch UBND xã Quảng Phúc thì giật mình trước thông tin không thể khắc hai chữ anh hùng vào tấm bia mộ chí của liệt sỹ anh hùng lực lượng vũ trang Trần Văn Phương tại nghĩa trang liệt sỹ xã Quảng Phúc.
Ông Đôn cho biết, xã vừa nhận công văn trả lời của Phòng LĐ- TB- XH huyện do Trưởng phòng ký về việc sửa chữa bia mộ của anh hùng liệt sỹ Trần Văn Phương. Theo ông Đôn thì nội dung công văn nói việc tôn tạo, chăm sóc, tu bổ nghĩa trang liệt sỹ xã Quảng Phúc là do xã quản lý. Tuy nhiên để xử lý sự việc cần thực hiện đúng thông tư hướng dẫn 14 và Nghị định 16. Và đề nghị xã thực hiện đúng như thế. Như vậy, trong công văn này không nói cụ thể có được khắc hai chữ anh hùng trên mộ chí anh Phương hay không?. Ông Đôn nói, do Phòng yêu cầu xã thực hiện đúng thông tư hướng dẫn và trong biểu mẫu không có phần ghi “anh hùng” thì xã không thể sửa được?. “Nếu mình sửa họ bắt mình đi tù thì mần răng”- ông Đôn nói.

Không biết bao giờ Danh hiệu ANH HÙNG về trên mộ chí anh Phương?
Mình bảo, chữ anh hùng là danh hiệu cao quý của Đảng và Nhà nước trao tặng cho liệt sỹ Trần Văn Phương sao mình không thể khắc vào được?. Ông Đôn trả lời, giờ biết sao được họ bảo thế rồi thì sao sửa được?. Sao mình không đấu tranh với cấp trên trình bày việc này?. Ông Đôn nói, xã đã làm tờ trình về việc này giờ phòng trả lời như thế, thì xã chấp hành. Nếu khắc hai chữ anh hùng trên bia mộ của anh Phương thì Quảng Phúc bị kỷ luật à.
Xót xa quá, như thế thì bao giờ, bao giờ danh hiệu anh hùng sẽ trở về với hài cốt của anh Phương?.
Không biết vì sao hôm nay ở Quảng Trạch trời mưa to, sấm chớp đi đùng. Hay…hôm nay linh hồn anh về quanh quẩn đâu đây?
Ai có diệu kế gì để hai chữ anh hùng trở về trên mộ chí, làm ấm hương hồn, hài cốt của liệt sỹ anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Trần Văn Phương ở nghĩa trang liệt sỹ xã Quảng Phúc thì bày cho mình với.
Sao thế nhỉ lẽ nào bó tay chấm com.
Theo: Blog NgườiBaĐồn

Vụ Chi cục phó Hải quan gây sự ở Sứ quán Mỹ: Xử lý dứt điểm trước 15/4


Tuệ Minh
-
Đó là thông tin chúng tôi mới nhận được từ Cục Hải quan Hà Nội về việc xử lý vụ Chi cục phó Chi cục Hải quan Hà Tây gây sự trước ĐSQ Hoa Kỳ.
Trao đổi với Phóng viên Giáo dục Việt Nam cách đây ít phút, ông Nguyễn Văn Trường – Cục trưởng Cục Hải quan Hà Nội cho biết: “Hiện, chúng tôi vẫn đang xử lý vụ việc. Tuy nhiên, chúng tôi sẽ xử lý xong toàn bộ trước ngày 15/4”.
Nói về hướng xử lý những hành vi của ông Đặng Quốc Dũng – Chi cục phó Chi cục Hải quan Hà Tây, ông Trường khẳng định: “Chúng tôi sẽ xử lý việc này một cách nghiêm túc với tinh thần của Nghị quyết Trung ương 04”.
Sẽ xử lý dứt điểm vụ Chi cục phó Chi cục Hải quan Hà Tây (Cục Hải quan Hà Nội) gây sự trước ĐSQ Hoa Kỳ
.
Trước đó như đã đưa tin, ngày 16/3, tại đường Láng Hạ (phường Thành Công, Ba Đình, Hà Nội), ông Đặng Quốc Dũng – Chi cục phó Chi cục hải quan Hà Tây (thuộc Cục Hải quan Hà Nội) điều khiển chiếc xe cá nhân va chạm với xe mang biển số ngoại giao.
Sau đó, ông Dũng đã táp xe vào lề đường rồi có những hành vi văng tục, chửi bậy và xưng danh là Chi cục phó Chi cục Hải Quan Hà Tây (TP. Hà Nội). Sự việc và nhân vật trên đã được ông Nguyễn Trường Giang, Chánh văn phòng Cục Hải quan Hà Nội xác nhận.
Đến ngày 23/3, Cục hải quan Hà Nội đã ra quyết định tạm đình chỉ công tác 15 ngày đối với ông Đặng Quốc Dũng để phục vụ công tác điều tra làm rõ vụ việc.
———————
Va xe, gây sự ở Sứ quán Mỹ, xưng Cục phó hải quan lăng mạ công an
( 10:20 AM | 27/03/2012 )Vụ việc xảy ra hồi 18h15’ ngày 16/3 trước của cơ quan ngoại giao Hoa kì tại số 7 Láng Hạ (Hà Nội).
Chiếc xe cá nhân Inova 7 chỗ màu trắng BKS 29Y – 2490 đi hướng từ Láng Hạ về Giảng Võ đã va chạm với xe mang biển số Ngoại giao của Hoa Kì. Hậu quả làm chiếc xe biển Ngoại giao đang đợi nhân viên sứ quán bị gãy rời gương chiếu hậu.
Vụ việc không chỉ dừng lại ở đó, sau vụ va chạm, lái xe Innova táp xe vào lề đường rồi nhảy xuống chửi lái xe biển ngoại giao. Thấy vậy, lái xe biển ngoại giao đã yêu cầu lực lượng an ninh sứ quán can thiệp. Tuy nhiên, người đàn ông điều khiển xe Innova còn xông vào tận cổng Đại sứ quán Hoa Kì  để gây hấn, chửi bới, lăng mạ lực lượng an ninh khu vực ngoại giao.
Chiếc xe Innova va chạm với xe ngoại giao
Thậm chí, khi được lực lượng an ninh yêu cầu dừng lại để mời cơ quan chức năng đến giải quyết, người này còn lớn tiếng thách thức, đe dọa là nhân viên bộ quốc phòng, sẽ bỏ tù tất cả người nào dám cản trở. Ngay sau khi vụ việc xảy ra, có hai đồng chí công an phường đến giải quyết. Nhưng, đối tượng trên vẫn không ngớt lời tục tĩu chửi bới, văng tục đối với lực lượng thi hành công vụ. Sau đó, lực lượng công an phường đã đưa người đàn ông trên ra khỏi phạm vi Đại sứ quán Hoa kì.
Theo quan sát của phóng viên, người đàn ông này có biểu hiện của người say rượu, thường xuyên ”cà” lực lượng an ninh sứ quán và công an. Không chỉ thế, khi có lực lượng công an phường, người này tự xưng là  Cục phó Cục Hải Quan TP Hà Nội và liên tiếp có hành vi thách thức văng tục. Khoảng 20 phút sau, lực lượng CSGT CATP Hà Nội có mặt khám nghiệm hiện trường và yêu cầu kiểm tra nồng độ cồn thì người này liên tục gọi điện thoại cho người thân, phớt lờ yêu cầu thổi vào ống thở của lực lượng CSGT.
Khi thấy nhiều người dân chụp ảnh quay phim mình, người này còn lớn tiếng đe dọa bằng chức Cục phó Cục hải quan Hà Nội?.
Lực lượng CSGT đã lập biên bản về việc này. Danh tính tài xế chiếc xe Innova 29Y – 2490 được xác định là Đặng Quốc Dũng, sinh năm 1956, HKTT tại 16 A Lý Nam Đế – Hoàn Kiếm – Hà Nội. Đồng thời, người này cũng xuất trình một thẻ màu đỏ ghi tên Đặng Quốc Dũng, chức danh Cục phó Cục Hải quan Hà Nội.
Lái xe Innova – người tự xưng là Cục phó Cục Hải quan Hà Nội liên tục gọi điện khi bị lực lượng chức năng lập biên bản
Khi lực lượng chức năng lập biên bản về vụ việc, có 3 người đàn ông đến cũng trong tình trạng “chuếnh choáng”. Một trong ba người tự xưng là thủ trưởng của lái xe này và yêu cầu được bồi thường, giải quyết “tình cảm”.
Bị lực lượng CSGT cự tuyệt, người này chỉ mặt lực lượng chức năng đe dọa: “Đừng có làm kẻo tai bay vạ gió”.
Hiện, chiếc xe Innova đã được niêm phong để lực lượng cứu hộ kéo đi.
Trích Bản tường trình của ông Đặng Quốc Dũng – Chi cục Hải quan Hà Tây (Cục Hải quan Hà Nội):
Vào hồi 18h00’ ngày 16/3/2012 khi đi trên đường về nhà đến địa chỉ nêu trên, tôi có va chạm giao thông với 1 xe ô tô hiệu TOYOTA loại 16 chỗ ngồi tại khu vực  số 7 đường Láng Hạ (đoạn trước cửa ĐSQ Hoa Kỳ).
Trong quá trình tranh chấp đúng sai, tôi và anh Châu (lái xe 16 chỗ ngồi) thống nhất mời cơ quan công an giải quyết vụ việc. Trong quá trình làm việc với cơ quan chức năng, tôi luôn chấp hành đầy đủ yêu cầu và hợp tác với cơ quan chức năng.
Do trưa ngày 16/3/2012, cơ quan tôi có tổ chức kỷ niệm 15 năm ngày thành lập nên tôi có uống một chút rượu vang, tuy nhiên, khi giải quyết vụ việc, tôi hoàn toàn tỉnh táo và chủ động xử lý công việc theo hướng hòa giải tuân thủ các quy định của pháp luật.
Do ngày 17, 18/3/2012 là ngày nghỉ cuối tuần nên sáng ngày 19/3/2012, hai bên đã chủ động làm đơn hòa giải, được sự đồng ý của cơ quan công an, tôi đã khắc phục hậu quả theo đúng quy định.
Theo: GDVN.

Chính thức kết kim đã thành sự thật

Dự đoán KTVN
-
Như chúng tôi đã từng dự đoán trước rằng việc kết kim, kết hối là không thể tránh khỏi thì nay tất cả đã thành sự thật (Dự đoán kinh tế, 23/08/2011). Ngày 03-04-2012, Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định ban hành nghị định quản lý hoạt động kinh doanh vàng có nội dung chính nhằm thắt chặt hoạt động kinh doanh vàng, đưa kinh doanh vàng thành khuôn khổ cho nhà nước quản lý và quan trọng nhất là cấm sử dụng vàng làm phương tiện thanh toán, làm cơ sở cho hoạt động huy động, thu gom vàng toàn quốc sắp sửa diễn ra (Cafef, 04/04/2012)
Nói cách khác, đây là kết kim. Dựa trên suy đoán, họ sẽ làm việc này dần dần, từng bước giống như kết hối để không gây ra hỗn loạn lớn trong xã hội. Thời điểm áp dụng nghị định trên là 25/05/2012. Nhưng dù gì chăng nữa, tai hại của việc kết kim vẫn rất lớn mà theo chúng tôi phán đoán, ngay chính họ cũng hoàn toàn không hiểu hết nổi các hệ lụy do việc kết kim này mang lại cũng giống như lúc tung ra nghị quyết 11 đã đẩy hàng trăm ngàn doanh nghiệp tới chỗ phá sản, lung lay tận gốc hệ thống ngân hàng và hàng triệu người thất nghiệp như hiện nay.
Cấm sử dụng vàng làm phương tiện thanh toán
Bạn đọc có thể đọc toàn văn nghị định này tại đây. Chúng tôi xin phân tích qua một số điểm quan trọng, chính yếu trong nghị định này. Theo Nghị định, hành vi vi phạm các quy định của pháp luật trong hoạt động kinh doanh vàng bao gồm:
1. Hoạt động sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ không có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh do Ngân hàng Nhà nước cấp.
2. Hoạt động kinh doanh mua, bán vàng miếng; xuất khẩu, nhập khẩu vàng nguyên liệu không có giấy phép do Ngân hàng Nhà nước cấp.
3. Mang theo vàng khi xuất cảnh, nhập cảnh của cá nhân vượt mức quy định không có giấy phép do Ngân hàng Nhà nước cấp.
4. Sử dụng vàng làm phương tiện thanh toán.
5. Hoạt động sản xuất vàng miếng trái với quy định tại Nghị định này.
6. Hoạt động kinh doanh vàng khác khi chưa được Thủ tướng Chính phủ cho phép và Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép.
7. Vi phạm các quy định khác tại Nghị định này và các quy định của pháp luật khác có liên quan.
Các bạn hãy chú ý ở điều khoản không sử dụng vàng làm phương tiên thanh toán. Như vậy thì có thể nói ngân hàng không trả vàng lại đối với những người đã gửi vàng, vì không thể “sử dụng vàng làm phương tiện thanh toán”, mà chỉ có thể trả bằng VND?
Ở Việt Nam rất đặc biệt, do tiền đồng mất giá trị và không ổn định nên phần nhiều các hoạt động kinh doanh buôn bán, vay nợ được quy ra bằng vàng.
Và nay trong dân chúng các mối mua bán không biết tính bằng gì, vì lúc trước bằng USD, dẹp USD thì tính bằng vàng, nay dẹp vàng, sức mấy ai chịu mua bán, cho vay, số lớn bằng VND.
Có chăng là mua bán, cho vay rất ngắn hạn.
Dài hạn 3 tháng, 1 năm, thì đều tính bằng ngoại tệ, do sợ VND mất giá.
Vì vậy, cấm đoán sử dụng vàng làm phương tiện thanh toán sẽ gây thêm rắc rối cho KT VN, thêm bottleneck, thêm co cụm, co rút, cho nền KT.
Sẽ không còn các tiệm vàng tư nhân
Phần thứ hai là về chương III nói về hoạt động kinh doanh vàng miếng. Theo đúng chương này thì coi như dẹp toàn bộ các tiệm vàng tư nhân.
Doanh nghiệp được Ngân hàng Nhà nước xem xét cấp Giấy phép kinh doanh mua, bán vàng miếng khi đáp ứng đủ các điều kiện sau:
1-      Là doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật;
2-      Có vốn điều lệ từ 100 tỷ đồng trở lên;
3-      Có kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh mua, bán vàng từ 2 năm trở lên;
4-      Có số thuế đã nộp của hoạt động kinh doanh vàng từ 500 triệu đồng/năm trở lên trong 2 năm liên tiếp gần nhất (có xác nhận của cơ quan thuế);
5-      Có mạng lưới chi nhánh, địa điểm bán hàng tại Việt Nam từ 3 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên.

Điều 1, 2, 3, thì còn dễ đạt được, chứ điều 4 là kẹt to, vì ít tiệm vàng nào đóng thuế 500 triệu đồng/ năm trong 2 năm vừa qua.
Tiền đút lót có thể cao hơn, chứ ai dại gì khai thuế đúng, nộp thuế giá đó.
Ngoài ra còn điều 5 cũng khó đạt được, vì các tiệm vàng đa số là của tư nhân, bán 1, 2 tiệm trong 1 thành phố nào đó thôi, chứ ít khi lan ra 2 thành phố khác.
Thế là họ dẹp hết tay con, tay trung bình, chỉ còn lại khoảng 10 đại gia lớn mà thôi.
Bài viết kế tiếp của chúng tôi sẽ phân tích chi tiết hơn hậu quả khó lường của việc kết kim này. Mời các bạn đón đọc.
————————
Dự đoán kinh tế Việt Nam, Nỗi tuyệt vọng của kinh tế Việt Nam và kịch bản kết hối, kết kim, 23/08/2011, http://dudoankinhte.wordpress.com/2011/08/23/n%E1%BB%97i-tuy%E1%BB%87t-v%E1%BB%8Dng-c%E1%BB%A7a-ktvn-va-k%E1%BB%8Bch-b%E1%BA%A3n-k%E1%BA%BFt-h%E1%BB%91i-k%E1%BA%BFt-kim/
Cafef, Nghị định của Chính phủ về quản lý hoạt động kinh doanh vàng chính thức ra đời, 04/04/2012, http://cafef.vn/20120404083410666CA34/nghi-dinh-cua-chinh-phu-ve-quan-ly-hoat-dong-kinh-doanh-vang-chinh-thuc-ra-doi.chn
Chính phủ Việt Nam, Nghị định số 24/2012/NĐ-CP, 03/04/2012, https://docs.google.com/file/d/0B2BS_DbGbflPdWtqXzNzbHBSaVdfUW9UU2lNNE9MUQ/edit
Theo: Dự đoán KTVN.

Giỡn mặt Nhân dân

Ai phá nhà ông Vươn?
Huỳnh Ngọc Chênh
-
Mờ mắt trước miếng đất béo bở của anh em Đoàn Văn Vươn mà họ phải bỏ tiền nong, công sức và nước mắt trong hơn chục năm qua để tạo dựng nên, đám cường hào mới ở Tiên Lãng đã nổi lòng tham, bày mưu tính kế ăn cướp trắng trợn.
Kế hoạch cưỡng đoạt được dựng lên, được đưa lên cấp cao hơn là UBND Hải Phòng dưới sự lãnh đạo của Bí thư thành ủy Nguyễn Văn Thành xét duyệt và chấp thuận.
Công an, quân đội được điều động đến phục vụ cho ý đồ đen tối của đám cường hào mới. Không còn con đường nào khác, sau khi đã chạy hết các cửa công quyền để khiếu kiện và cầu cứu nhưng đều thất bại, anh em Vươn đành vô vọng chống cự lại lực lượng trấn áp sai trái để bảo vệ thành quả lao động chính đáng của mình.
Kết quả là anh em Vươn- Quý bị bắt, đàn bà con cái trong gia đình bị đánh đập, ngôi nhà hai tầng bị giật sập tan tành, tôm cá trong đầm bị cướp sạch.
Trước sự lộng quyền và dã man của đám cường hào, trước nỗi oan khiên thấu trời xanh của anh em Vươn, người dân ở mọi thành phần, tầng lớp trong cả nước đã vào cuộc. Những tiếng nói phản đối vang lên khắp mọi nơi. Buộc chính phủ phải vào cuộc. Chính Thủ Tướng phải trực tiếp đứng ra chỉ đạo xử lý vụ việc.
Thành ủy Hải Phòng buộc lòng phải chấp hành. Một mặt xử lý vài tên cường hào để xoa dịu dư luận, một mặt quyết liệt bày mưu chống chế để hòng cứu vãn tình hình, tìm cách giải nguy cho cấp dưới, đồng thời qua đó cũng cứu nguy cho chính mình. Bởi lẽ đám cường hào ở huyện Tiên Lãng càng nhẹ tội thì cấp trên ở Hải Phòng càng nhẹ phần trách nhiệm liên đới.
Việc chống chế của Hải Phòng thể hiện qua các việc sau:
  • Giao cho PCT Đỗ Trung Thoại là người đã có phát ngôn đổ vấy nhân dân là thủ phạm giật phá nhà Vươn làm tổ trưởng tổ công tác xử lý vụ Tiên Lãng (sau nầy bị dư luận phản ứng mới rút xuống làm tổ phó).
  • Giao cho công an Hải Phòng dưới quyền Đỗ Hữu Ca- là người trực tiếp chỉ huy vụ tấn công vào khu đầm và triệt hạ nhà anh Vươn- điều tra về vụ án phá nhà anh Vươn.
  • Đích thân ông Nguyễn Văn Thành công khai kể thêm tội anh em Vươn và làm nhẹ tội đám cường hào trong bài phát biểu sai lệch trước cán bộ hưu tại câu lạc bộ Bạch Đằng.
  • Đưa Lê Văn Hiền là kẻ chủ mưu chính trong vụ cướp đất về làm chuyên viên Sở Nội Vụ sau khi bị mất chức chủ tịch huyện.
Chính vì muốn giải cứu cấp dưới và làm nhẹ trách nhiệm của mình nên sau hai tháng xử lý, thành ủy Hải Phòng mới đưa ra một bản kết luận mà dư luận hầu hết đều đánh giá rất không thỏa đáng và đầy dấu hiệu bao che cho đám cường hào tội phạm ở Tiên Lãng.
Nói rằng có đến 25 tổ chức và 50 cá nhân bị xử lý kỷ luật nhưng thật ra mới chỉ có 2 người bị cách chức, còn tất cả chỉ là khiển trách hoặc cảnh cáo sơ sài, mà khiển trách hoặc cảnh cáo trong đảng thì xem như chẳng bị gì.
Dấu hiệu bao che thấy rõ nhất là vụ án phá nhà anh Vươn cho đến nay qua hơn hai tháng điều tra vẫn chưa tìm ra ai là thủ phạm.
Việc tìm ra những tên chủ mưu trong vụ án phá nhà anh Vươn là quá sức đơn giản và chỉ cần mất chừng vài ngày. Ngôi nhà hai tầng nầy bị phá hủy, giật sập ngay sau khi lực lượng trấn áp của ông Đỗ Hữu Ca chỉ huy tiến vào. Hành động ấy diễn ra ngay trước sự chứng kiến của lực lượng trấn áp. Đã có tên tuổi những tên trực tiếp đập phá nhà anh Vươn. Từ những tên này tìm ra ai là kẻ ra lệnh hoặc xúi giục hoặc thuê mướn chúng làm việc phi pháp ấy có phải việc làm quá sức khó khăn đến nỗi qua hai tháng rồi mà lực lượng điều tra công an Hải Phòng vẫn chưa làm được?
Việc cưỡng đoạt đất đai, phá hoại nhà cửa và cướp đoạt tài sản của người dân lành ở trên đất nước nầy hay ở bất kỳ quốc gia nào trên thế giới và ở vào bất kỳ thời đại nào đều bị liệt vào loại tội ác nghiêm trọng. Kẻ gây ra tội ác ấy phải bị trừng trị đích đáng vì đích thị chúng là bọn cướp.
Vì phản ứng lại tội ác tày đình đó mà nạn nhân mới tìm cách chống trả tự vệ.
Đạo lý muôn đời và nền pháp luật công minh luôn đứng về phía nạn nhân trong trường hợp nầy. Thế nhưng thành ủy Hải Phòng đứng đầu là ông Nguyễn Văn Thành đang cố tình làm ngược lại. Trong bản kết luận vừa rồi, họ cố kể ra thật nhiều tội của nạn nhân với mong muốn làm vô hiệu hóa tình tiết giảm nhẹ để trả thù và để lấp liếm đi tội ác đích thực của bọn cường hào Tiên Lãng.
Họ đang đi ngược lại đạo lý, lươn lẹo với pháp luật và như vậy là đang giỡn mặt với nhân dân.
Một khi đi ngược lại đạo lý thì đến ông trời cũng bị lật đổ.
Theo: Blog HNC

Tiên Lãng…Tịt Tuốt

Hiệu Minh
-
Cuối cùng “tỉnh” Hải Phòng đã thông báo “Thu hồi các quyết định không đúng pháp luật của Ủy ban nhân dân huyện Tiên Lãng về việc thu hồi đất và cưỡng chế thu hồi đất đã giao cho ông Đoàn Văn Vươn”.
Thế là thỏa mãn nhé. Rút lui quyế định rồi, bà con cứ gọi là…Tịt.
Tiếp theo, thông báo nói rõ “Xử lý các vi phạm về sử dụng đất của ông Đoàn Văn Vươn theo quy định của pháp luật”.
Đoạn này khá dài và chi tiết. Người không biết về vụ Tiên Lãng này sẽ nghĩ anh Vươn phạm pháp nên cần “xử lý theo qui định của pháp luật”. Nói gì nữa khi vi phạm sử dụng đất đai như vậy. Gia đình ông Vươn…Tịt nhé.
Tuy vi phạm thế nhưng UBND HP vẫn xoa dịu bằng cách “Thực hiện thủ tục cho hộ ông Đoàn Văn Vươn tiếp tục sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai”.
Cả gia đình đang dính vào vòng lao lý, bị xử về tội giết người, thì tiếp tục cho sử dụng đất có nghĩa lý gì. Trong tù thì làm gì với đất rừng biển được giao. Giao mà coi như không giao. Tịt mồm sau song sắt rồi còn ai đâu mà sử dụng đất. Người ta khôn chán.
Để xoa dịu dư luận về việc giật đổ “lều coi cá”, UBND HP không quên qua loa sẽ điều tra việc phá dỡ nhà coi đầm của ông Đoàn Văn Vươn”. Bố cứ câu giờ đấy, làm gì bố nào, đứa nào còn lèm bèm ông cho…Tịt đấy.
Đoạn sau kết luận luôn đây là vụ án “giết người và chống người thi hành công vụ” đối với anh Vươn và gia đình. Chưa kể bên thì dùng nội chính điều tra về chuyện phá chòi coi cá, bên dùng cơ quan điều tra, nghiêm trọng hơn nhiều.
Thông báo nhẹ nhàng nhắc đến “25 tổ chức và 50 cá nhân tiến hành kiểm điểm, xử lý kỷ luật, trong đó: Huyện Tiên Lãng đã có 16 tổ chức và 17 cá nhân tiến hành kiểm điểm, xử lý kỷ luật; cấp thành phố đã có 9 tổ chức và 33 cá nhân tiến hành kiểm điểm, xử lý kỷ luật”, nghe có vẻ rất nghiêm túc.
25 tổ chức + 50 cá nhân = 75 đối tượng bị lộ mặt, chưa kể hàng trăm đối tượng khác chưa bị lộ, đấu với mấy người trong gia đình anh Vươn. Riêng một huyện có tới 16 tổ chức bị kiểm điểm, nghĩa là cả huyện bị lên thớt rồi còn gì. Chịu trách nhiệm tập thể rất đặc trưng.
Xử lý kỷ luật các cá nhân, tổ chức rồi, dư luận Tịt đi cho đằng này nhờ.
Sau đó thông báo cũng nói đến “Công tác ổn định tình hình chính trị, diễn biến tư tưởng nhân dân” muốn quần chúng Tịt đi để cho cánh này còn tiếp tục…cưỡng chế.
Sau khi đọc thông báo UBNDTP Hải Phòng, Tổng Cua bỗng nhớ đến nick Tịt Tuốt, nghĩa là chả còn nói được gì thêm.
HM. 4-4-2012
Theo: Blog HM.

Giật cả mình

Lê Trung Kiên
-
 Hôm qua về quê ăn giỗ, được đặc cách ngồi uống rượu với mấy chú, mấy cậu ở quê. Hết chuyện phố đến chuyện quê, rồi sang chuyện “chính chị”. Ông cậu buôn bán tạp hoá mấy chục năm nay tấm tắc khen ngợi đảng và nhà nước mình giỏi, mạnh ! Chi bao nhiêu tiền xây đường xá, điện đóm, trường trạm cho dân. Không biết lấy tiền ở đâu mà lắm thế !
Mình bảo: “Họ lấy ở tiền thuế của dân chứ ở đâu ! Chính cậu cũng hàng ngày đóng thuế đấy thôi !”
Ông cậu thật thà: “Nhà tao buôn bao năm nay có bao giờ đóng thuế đâu ! Đầu năm thì nộp thuế môn bài thôi ! Doanh thu thì bọn thuế nó ấn định. Cho cán bộ thuế tí ti là nó ấn định cho nộp thuế ít đi. Còn thì chẳng nộp thuế gì.”
Đã giật mình rồi.
Hôm nay lại thấy bạn Dân Chờ hồi âm trong bài viết ‘Ép dân không phải là cách phục vụ dân’ rằng: “Chính phủ phải mạnh dạn thu thuế theo kiểu của Tư Bản thì mới có đủ tiền mở mang đường xá và các cơ sở dịch vụ công cộng và phúc lợi xã hội mới được nâng cao. Dân chúng VN chẳng ai chịu đóng thuế mà cứ đòi chính phủ phải bỏ tiền ra phục vụ thì lạ quá chừng!”
Dân tình đang xôn xao, bức xúc vụ thu phí bảo trì đường, phí hạn chế phương tiện giao thông cá nhân.v.v.. ầm ầm mà vẫn còn có ý kiến “đơn giản” đến như vậy. Mình lại càng giật mình hơn !
Thiết nghĩ phải trao đổi đôi lời:
Đúng là mấy anh tư bản thu thuế mạnh bạo thật ! Ví dụ anh cu Đức thu tới 20% thuế suất VAT (trên hàng hoá tiêu dùng và mọi dịch vụ hàng ngày chẳng hạn). Thế nhưng thuế – tức là một phần thu lớn của ngân sách, cùng với vốn vay được bọn tư bản chi tiêu minh bạch, đầu tư cho hạ tầng và phúc lợi xã hội chứ không ném vào các tập đoàn kinh tế, tổng công ty làm ăn ì ạch và thua lỗ như ở ta.
Vì thu tới 20% thuế VAT – tức là người dân ăn 5 cân thịt thì mất 1 cân nộp thuế, còn 4 thôi, mua 5 hộp sữa cho con thì con chỉ còn 4… nên họ giám sát và đòi hỏi gắt gao về sự minh bạch trong sử dụng tiền thuế họ nộp. Cơ quan thuế cũng nghiêm ngặt hơn trong việc kiểm soát thu nhập, chi tiêu và thu thuế. Chính phủ họ cũng vì thế mà vì nhân dân phục vụ hơn ! Riêng khoản trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp xã hội, chăm sóc y tế và giáo dục của họ thì dân mình đừng có tưởng tượng nổi ! Họ vào bệnh viện là nhân viên y tế, bác sỹ, hộ lý.v.v… ngoài việc khám và chữa bệnh còn chăm sóc cho bệnh nhân cả sinh hoạt cá nhân, ăn uống. Người nhà không cần và không được phép chăm sóc bệnh nhân đến mức phải ăn trực nằm chờ, lê la ở hành lang, vỉa hè bệnh viện, nhà trọ dẫn đến tán gia, bại sản như ở ta.
Nhà mình thu thuế VAT cũng 10% ! Chưa kể thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu, thuế thu nhập cá nhân, rồi đủ các loại thuế, phí các loại.
Như vậy là cứ 10 cái bỉm mua cho con, 10 cái băng vệ sinh cho vợ thì Chính phủ xơi mỗi thứ 1 cái ! Tiền điện, nước, điện thoại, xăng dầu, mua xe ôtô, xe máy, tiền gửi xe, bia bọt, rượu, thuốc lá, giấy vở, quần áo, máy tính, ổ cứng, USB.v.v… nghìn thứ bà rằn cho sinh hoạt, kinh doanh hàng ngày đều đã có thuế trong đó, tối thiểu là 10% và người dân phải nộp qua giá mua bán !
Sao lại bảo dân Việt Nam chẳng ai chịu đóng thuế ? Vậy Chính phủ lấy tiền ở đâu ra ? Đối với tiền vay thì ai sẽ trả và lấy từ đâu trả ? Tất cả đều từ thuế và nhờ có thuế ! Chính phủ không thu được là lỗi quản lý của Chính phủ. Các doanh nghiệp sản xuất đến tiểu thương đều là một chuổi các mắt xích đưa sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đến người tiêu dùng, tức là người nộp thuế ! Không quản lý được việc bắt buộc xuất hoá đơn cho người tiêu dùng cuối cùng, tức là Chính phủ đã không kiểm soát được doanh thu thật của nhà cung cấp. Từ đó không kiểm soát được chính xác lợi nhuận và số thuế của họ phải nộp. Trong khi người tiêu dùng thực tế đã nộp thuế. Đây là hiện tượng đặc biệt phổ biến ở Việt Nam, gây thất thu thuế nghiêm trọng cho ngân sách và làm lợi bất chính cho nhà sản xuất, các khâu thương mại.
Chưa hết ! Vì quản lý đất đai, kinh tế, xã hội, con người, doanh nghiệp…. cùng hệ thống tài khoản của cá nhân, tổ chức kinh doanh rất lạc hậu, rời rạc, thậm chí không muốn hiện đại hoá cho nên việc thất thu thuế, phí, tiền xử phạt.v.v. từ xã hội, từ nền kinh tế là việc đương nhiên.
Lấy vài ví dụ nhỏ nhỏ:
1. Doanh nghiệp nợ tiền bảo hiểm (xã hội, y tế và thất nghiệp…) của người lao động – thậm chí nhiều doanh nghiệp còn khai khống số lượng lớn người lao động với mức lương dưới ngưỡng nộp thuế thu nhập cá nhân thông qua hình thức hợp đồng lao động giả, số CMTND giả, địa chỉ giả… nhưng vẫn được cơ quan thuế chấp nhận chi phí tiền lương vào trong chi phí sản xuất. Dẫn đến thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp, mà thuế thu nhập cá nhân cũng không thu được. Bên cạnh đó, thiếu sự liên kết giữa bảo hiểm và cơ quan thuế, thiếu chế tài mạnh bắt buộc doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa vụ với lao động thông qua công cụ thuế nên người lao động cũng vô cùng thiệt thòi.
2. Giá bán sản phẩm, dịch vụ luôn là giá đã có thuế ! Nhà sản xuất, cung cấp luôn đã tính thuế vào giá bán để đảm bảo doanh thu. Thế nhưng, khi đến tay người tiêu dùng thì nhà cung cấp thương mại cuối cùng thường không xuất hoá đơn để trốn doanh thu chịu thuế. Khi người tiêu dùng đòi hoá đơn thì người bán, nhà hàng lại đòi cộng thêm tiền thuế vào số tiền phải trả. Như vậy, để có hoá đơn, người tiêu dùng chúng ta đã phải nộp thuế ít nhất 2 lần.
Vâng ! Cũng chính vì rất nhiều người Việt Nam mình chưa biết rằng hàng ngày, hàng giờ – chứ không phải hàng tháng – đang nộp thuế cho Chính phủ, cho Nhà nước để nuôi bộ máy đảng các cấp cồng kềnh; nuôi bộ máy hành chính khổng lồ từ tổ dân phố đến trung ương với đủ các loại thủ tục hành chính rườm ra, rắc rối, lấy hành dân là chính để nhũng nhiễu và tham lam; nuôi toà án, nuôi viện kiểm sát, nuôi lực lượng quân đội lẫn vũ khí, khí tài, quân phục; nuôi lực lượng công an dày đặc với công cụ hỗ trợ, từ cái còi, cái dùi cui, thắt lưng, còng số 8 đến xe bịt bùng, nhà tù, trại tạm giam; nuôi hệ thống giáo dục, y tế..v.v… và hiện nay đang phải còng lưng góp sức nuôi thêm cả 700 đầu báo nữa !!!… nên cứ tưởng rằng mình không đóng góp gì cho xã hội, cho nhà nước và cứ cúi đầu ơn đảng, ơn chính phủ đời đời.
Còn nữa ! Điện, đường, trường, trạm.v.v… đều được đầu tư xây dựng từ thuế và vốn vay (sẽ do thuế trả) nên phải được đầu tư xây dựng với chất lượng bền vững để quay trở lại phục vụ người dân ! Chứ không phải khi người dân sử dụng lại đòi thu phí tiếp ! Rồi lại đòi thêm cả phí bảo trì, sửa chữa do xuống cấp, hư hỏng – có những con đường chưa nghiệm thu đã hỏng rồi !
Và rồi, với tầm nhìn ngắn, quy hoạch đô thị chật chội, vá víu, thêm vào đó là nạn tham nhũng qua các nhóm lợi ích, mafia gắn kết hữu cơ với chính quyền để điều chỉnh quy hoạch nhằm trục lợi, dẫn đến các đô thị tắc nghẽn và ô nhiễm. Không gian sống của người dân ngày càng thảm hại so với thế giới.
Trong khi Quốc hội với gần 100% là đảng viên, phần rất nhiều là lãnh đạo đảng, chính phủ, các bộ ngành và tỉnh thành trong cả nước, các doanh nhân.v.v… vẫn chưa thông qua Luật thuế nhà đất để đánh thuế vào nhóm đầu cơ đất đai, nhà cửa vốn kiếm lợi tiền tỷ lâu nay để tăng thu ngân sách và bình ổn giá nhà, đất thì lại quay sang đánh thuế với phí người dân.
Một nhà nước mà chính sách sưu thuế phí ngày càng ngặt nghèo mà hổng rỗng, càng đổ hết lên đầu người dân thì là báo hiệu gì, của nhà nước nào đây ?

Czech muốn bán vũ khí cho Việt Nam


Bộ trưởng Vondra vừa có chuyến thăm Việt Nam hai ngày
BBC
-
Trong chuyến thăm Hà Nội tuần trước, Bộ trưởng Quốc phòng CH Czech Alexandr Vondra đã đề xuất việc bán vũ khí, nhất là loại công nghệ cao, cho Việt Nam.
Ông bộ trưởng cũng đánh giá rằng Việt Nam là thị trường ‘giàu tiềm năng’ cho các doanh nghiệp sản xuất vũ khí của Czech. Một điều có thể ít người biết, nhưng CH Czech đã có ngành công nghệ sản xuất trang thiết bị quốc phòng khá phát triển từ thời còn nằm trong Tiệp Khắc.
Ông Alexandr Vondra vừa thăm Việt Nam hai ngày 27/3 và 28/3, trong chặng đầu tiên của chuyến công du châu Á.
Tháp tùng ông là một đoàn đông đảo đại diện các công ty sản xuất vũ khí của CH Czech.
Thông cáo của Bộ Quốc phòng Czech dẫn lời ông Vondra nói CH Czech có thể cung cấp cho Việt Nam công nghệ tiên tiến và “không có trở ngại nào” trong quá trình này.
Đài truyền hình Czech trong bản tin về chuyến thăm thì nói không có sản phẩm quốc phòng nào bị cấm bán cho Việt Nam nếu Hà Nội muốn mua.
Bộ trưởng Vondra cho hay trong số các loại vũ khí chào hàng cho Việt Nam có cả hệ thống radar phòng không Vera đặc biệt hiện đại.

Không bán cho Trung Quốc

Vera là hệ thống dò máy bay bằng thiết bị điện tử cực kỳ chính xác, bắt đầu được Tiệp Khắc tung ra từ những năm 1960 nhưng tới nay đã qua nhiều lần cải biến.
Hệ thống này được cho là thiết bị radar duy nhất trên thế giới trong thời điểm hiện tại có thể phát hiện phi cơ tàng hình.
Vera đã từng được đặt trong một ‘danh sách đen’, tức danh sách các nước không được phép mua công nghệ này. Có tin từ năm 2004, Mỹ đã gây áp lực lên CH Czech cản việc bán công nghệ này cho Trung Quốc.
Về danh chính ngôn thuận, hiện chỉ có sáu quốc gia được sử dụng công nghệ Vera là Czech, Estonia, Malaysia, Pakistan, Hoa Kỳ và bây giờ là Việt Nam.
Tuy nhiên, báo chí Czech cũng cho rằng nếu bán công nghệ này cho Việt Nam mà vẫn duy trì cấm vận với Trung Quốc thì có thể gây ảnh hưởng cho quan hệ giữa Prague và Bắc Kinh.
Bộ trưởng Vondra hết lời ca ngợi tiềm năng của thị trường Việt Nam: “Tôi cho rằng Việt Nam là thị trường vô cùng hứa hẹn. Nước này có một quân đội hùng hậu đứng trước nhu cầu hiện đại hóa”.
Theo ông Vondra, các công ty Czech có thể tham gia mạnh trong quá trình hiện đại hóa không quân Việt Nam mà ông nói đã sở hữu 20 phiên bản máy bay L-39 và nhiều thiết giáp do Czech sản xuất.
Trong thời kỳ cuộc chiến Việt Nam, Tiệp Khắc, lúc đó thuộc khối xã hội chủ nghía, đã viện trợ nhiều vũ khí cho quân đội Bắc Việt. Súng trường VZ 58 của Tiệp hiện vẫn còn đang được lưu hành sử dụng ở Việt Nam.
Các loại vũ khí-khí tài của Czech đều được mua bán qua tập đoàn Omnipol đặt tại thủ đô Prague.

Chính Đảng nào sẽ lãnh đạo đất nước trong tương lai?


Lê Nguyên Bình
-
“Nói tóm lại, Chính Đảng là phương tiện không thể thiếu được để giải trừ tình trạng độc tài hiện nay, và xây dựng một xã hội dân chủ đúng nghĩa trong thời gian tới.”
Trong tiến trình đấu tranh giải trừ nạn độc tài, tham ô và bất công ở nước ta, thắc mắc thường thấy của khá nhiều người là: Tổ chức chính đảng nào sẽ đạt được thành công và có đủ khả năng lãnh đạo đất nước trong tương lai? Trong thực tế, tuy diễn biến Việt Nam tuỳ thuộc vào vố số yếu tố khác nhau song đất nước sẽ được thay đổi bởi công sức của nhiều tập thể, thành phần xã hội chứ không riêng từ tổ chức nào. Mặt khác, với thể chế dân chủ pháp quyền, chính phủ mới sẽ được lãnh đạo bởi nhân tài từ các chính đảng được đồng bào tín nhiệm nhiều nhất qua lá phiếu dân chủ; chứ không phải là một đảng nào đó sẽ độc quyền thay thế đảng CSVN.
Kể từ tháng 5/1975, một chính đảng và tổ chức đấu tranh tân lập đã được thành hình ở trong nước, kể cả một số tổ chức tuy không xưng danh “đảng” song có cơ cấu và chủ trương hoạt động như một chính đảng. Dù là công khai hay bí mật, và dù đã được công luận biết đến nhiều hay chưa, hoạt động của các chính đảng, tổ chức, phong trào đóng một vai trò quan trọng trong quá trình đấu tranh đối kháng với chế độ độc tài toàn trị.
Trong những năm gần đây, với sự phát triển của các phương tiện truyền thông đại chúng, sự đóng góp của nhiều vị trí thức, nhân sĩ đã thành hình một hàng ngũ đối kháng mới hoạt động song hành với các chính đảng, tổ chức. Vai trò của cộng đồng Bloggers cũng đã có nhiều đóng góp to lớn cho công cuộc dân chủ hóa đất nước. Một số người có triển vọng trở thành nhân tố cho hàng ngũ lãnh đạo quốc gia trong tương lai, dù tất nhiên sẽ phải trải qua vô số thử thách thực tế trên con đường đấu tranh chính trị đầy cam go và phức tạp. Bởi lẽ, học vị, địa vị, tài hùng biện… là những yếu tố thuận lợi song khả năng tổ chức, điều hành, lãnh đạo… là những yếu tố không thể thiếu để đóng các vai trò mang tầm vóc quốc gia. Tham gia các chính đảng hiện hữu, hay tự thành lập những tổ chức chính trị mới, sẽ là sự chọn lựa phải có của những nhân tài này.
Nhưng dù các thành phần sinh hoạt chính trị có thay đổi ra sao, vai trò của các chính đảng vẫn không thay đổi. Ở hiện tại, với nhu cầu bảo toàn an ninh cho các cơ sở ở nội địa, vai trò mặt nổi của các tổ chức chính trị đối kháng với CSVN đang có khá nhiều giới hạn. Tuy nhiên, một khi điều kiện hoạt động ở trong nước không còn quá khó khăn như hiện nay, các chính đảng sẽ xuất hiện và hoạt động như ở các nước đang phát triển khác. Hoàn cảnh hiện tại có thể giới hạn hoạt động song vai trò và trách nhiệm của các tổ chức chính đảng vẫn luôn là nhu cầu.
Tính quan trọng của các chính đảng đấu tranh có thể nhìn thấy qua thái độ và phản ứng của nhà cầm quyền CSVN đối với những tổ chức chính đảng đang có hoạt động mạnh ở trong nước. Những bản án nặng nề áp đặt lên thành viên các chính đảng cho thấy chế độ rất sợ sự hoạt động của các tổ chức chính đảng.
Đấu tranh là phải có tổ chức. Không có tổ chức thì không thể có đủ điều kiện để tiến hành các công trình đấu tranh có tầm vóc lớn. Thiếu tổ chức thì một nhân tài chính trị xuất chúng cũng không thể có được môi trường ứng dụng tài năng một cách quy mô, hiệu quả. Trong một thể chế dân chủ, chính đảng còn là môi trường để các cá nhân có khả năng, tâm huyết có thể đóng góp được một cách hiệu quả cho quốc gia, dân tộc.
Cho nên, để có khả năng đối đầu với một đảng có thực lực như đảng CSVN, thì chắc chắn hình thức tổ chức phải là chính đảng. Không những thế, chúng ta lại cần có nhiều đảng để có thể tập hợp được nhiều khuynh hướng, thành phần quần chúng ủng hộ. Thời gian và hiệu quả thực tế sẽ đào thãi những tổ chức không thích hợp với nhu cầu xã hội.
Nói tóm lại, Chính Đảng là phương tiện không thể thiếu được để giải trừ tình trạng độc tài hiện nay, và xây dựng một xã hội dân chủ đúng nghĩa trong thời gian tới.
Tóm lại, nếu chúng ta muốn chấm dứt chế độ độc tài toàn trị CSVN để thành lập một chính phủ dân chủ đa đảng, thì điều đầu tiên cần làm là khích lệ, ủng hộ quyền lập hội, lập đảng ở Việt Nam. Trong tinh thần đó, hậu thuẫn các tổ chức chính đảng là thái độ cần thiết để tiến trình giải trừ nạn độc tài, tham ô và bất công. Khi chế độ lo sợ sự thành hình và hoạt động của các tổ chức chính đảng thì tại sao chúng ta không tập trung vào nỗ lực khai thác yếu điểm đó của CSVN?
Muốn thúc đẩy tiến trình giải trừ nạn độc tài, tham ô và bất công hiện nay, người Việt chúng ta cần hăng hái góp phần tham gia, yểm trợ các Chính Đảng.
Lê Nguyên Bình (ĐVDVN)
Theo: vidan.info

Giáo sư G.Chang vẫn khẳng định: Trung Quốc sẽ sụp đổ


Giáo Sư Gordon Chang, tác giả quyển “The Coming Collapse of China”
Bùi Tín
-
Gordon Chang là một giáo sư, một học giả Hoa Kỳ gốc Trung Quốc, từng viết nhiều sách và bài báo về tình hình chính trị-kinh tế-tài chính của Trung Quốc. Ông cũng là nhà bình luận có tiếng của tạp chí Forbes, một tạp chí lớn về kinh tế – tài chính, ra đời từ năm 1917, mỗi tuần ra 2 số, có trụ sở ở New York.
Năm 2001, ngay khi Trung Quốc vừa được gia nhập Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO, Gs Gordon Chang cho ra mắt cuốn sách The coming collapse of China (Sự sụp đổ sắp đến của Trung Quốc).
Cuốn sách trình bày một loạt «quả bom nổ chậm» của Trung Quốc, đó là dân số quá lớn, lại đang phát triển nhanh; mâu thuẫn giữa thành thị phát triển nhanh với nông thôn quá trì trệ; vùng duyên hải phát triển quá mạnh với vùng nội địa phát triển chậm; mâu thuẫn giữa các dân tộc, đặc biệt là dân Tây Tạng, Uighur với dân tộc đại Hán; mâu thuẫn thế hệ giữa tuổi trẻ am hiểu thế giới xung quanh qua máy điện toán, Twitter, Facebook, điện thoại cầm tay với lãnh đạo bảo thủ lạc hậu; mâu thuẫn giữa khối người theo Pháp Luân Công với chế độ cảnh sát trị…
Những quả bom nổ chậm ấy đang ngấm ngầm phá vỡ cái vỏ ổn định bên ngoài của chế độ, và đến độ nào đó sẽ phát huy tác dụng tổng hợp, thúc đẩy nhau đưa chế độ độc đảng đến tình trạng bùng nổ vỡ tung như ở Liên Xô năm 1991.
Trong kết luận của cuốn sách nói trên, Gs Chang phỏng đoán rằng chỉ trong chừng 10 năm nữa, Trung Quốc sẽ tan vỡ, sụp đổ, nghĩa là vào khoảng 2011-2012.
Gần đây, một số bạn đọc của tạp chí Forbes, và trên mạng Forbes.com, hỏi rằng đến thời điểm này, Gs Chang có còn giữ chính kiến trên đây nữa không?
Bài báo mới vào tháng 2-2012 của Gs Chang trên tạp chí Forbes là để trả lời câu hỏi đó. Bài báo kết luận một cách chắc nịch: «Tôi không thấy có lý do nào để từ bỏ kết luận 10 năm trước. Thực tế càng khẳng định kết luận ấy».
Ông giải thích thêm về lập luận của ông như sau:
- Thời kỳ vàng son cho sự phát triển do Đặng Tiểu Bình phát động cuối
những năm 1980 đã qua; mỗi chu kỳ phát triển thường không thể quá 30 năm; đà phát triển đã cạn, lợi thế của sự chấm dứt chiến tranh lạnh cũng cạn theo; quả ngọt của dân số tăng làm tăng sức lao động đã thành quả đắng về dân số.
- Mới đây Bắc Kinh quyết định không cho công ty nước ngoài mua lại các
công ty nội địa và chủ trương tái quốc hữu hoá một số công ty đã cổ phần hóa là những bước lùi về đường lối.
- Từ năm 2008, thị trường quốc tế đổ vỡ, nhu cầu quốc tế sụt giảm mạnh,
Trung Quốc bị thiệt rất lớn khi đồng Euro bị khủng hoảng.
- Nhu cầu tăng lương cho người lao động toàn xã hội không thể trì hoãn,
chi phí quốc phòng tăng quá lớn, chi phí y tế, giáo dục không tăng- trên thực tế là giảm tính theo đầu người – sẽ dẫn đến nhiều khó khăn gay gắt, thảm họa xã hội chồng chất.
- Dự trữ ngoại tệ tuy rất lớn nhưng đã giảm nhanh, do lạm phát cao, lại do
tiền chạy ra nước ngoài theo khối lượng lớn, đặc biệt là từ tháng 9-2011,
- khủng hoảng kinh tế ngày càng đậm nét, đơn đặt hàng công nghiệp giảm
mạnh, ô tô không còn bán chạy, bong bóng tài sản và nhà cửa phình to có nguy cơ nổ bất cứ lúc nào.
- Năm 2010 đã có 150.000 cuộc đấu tranh, biểu tình, bạo loạn, đánh bom, tự thiêu … nói lên sự bất mãn của quần chúng; năm 2011 lên đến 280.000 cuộc; kỷ lục này sẽ bị vượt trong năm 2012. Đúng vậy, sang năm 2012, số thanh niên, nhà tu hành, nhà sư tự thiêu tăng nhanh; các vụ nổi loạn, đập phá cơ quan chính quyền, công an ở Tây Tạng, Uighur liên tiếp nổ ra, người theo Pháp Luân Công ngày càng gan góc, những bloggers trí thức trẻ tuổi ngảy càng đông thêm và bất khuất…
Đúng vào khi Gs Gordon Chang dự đoán sự sụp đổ của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa không còn xa, đảng CS bãi chức ông Bạc Hy Lai, ủy viên Bộ Chính trị đang lên, đưa ông ra khỏi chức vụ bí thư thành uỷ Trùng Khánh, sau vụ ông Vương Lập Quân, phó thị trưởng đặc trách ngành công an, xin tỵ nạn chính trị tại lãnh sự quán Hoa Kỳ tại đây nhưng bị từ chối.
Ông Tập Cận Bình, người sẽ thay ông Hồ Cẩm Đào trên cương vị tổng bí thư kiêm chủ tịch nước tại Đại hội Đảng lần thứ 18 vào cuối năm nay, cũng vừa đưa ra nhận định rất bi quan: «Trung Quốc đang là nơi tập trung mọi thứ thối nát», trong khi đương kim Thủ tướng Ôn Gia Bảo cũng nhận định là cần phải thay đổi nhiều về kinh té – tài chính và chính trị để tồn tại, nhưng thay đổi ra sao, thay đổi đến đâu thì không ai dám nói rõ. Vì không thay thì bế tắc, thế cùng tất biến, mà thay cả hệ thống thì cũng là biến, là bế tắc và đổ vỡ cho chế độ độc đảng.
Gs Chang là nhà trí thức am hiểu thời cuộc, một nhà bình luận có uy tín của tạp chí Forbes, không phải là nhà xem bói, đoán mò, bấm độn. Ông đoan chắc chế độ cộng sản ở Trung Quốc đang đi dần đến bờ vực. Ông khẳng định rằng « trước những diễn biến hiện tại của tình hình, ông không có lý do nào để từ bỏ dự đoán về sự sụp đổ không xa của Trung Hoa Cộng sản ». Cuốn sách The coming collapse of China (Sự sụp đổ sắp đến của Trung Quốc) vẫn còn nguyên giá trị.
Chúng ta hãy theo dõi tình hình và chờ xem.
* Blog của Nhà báo Bùi Tín là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
Theo: VOA

Có phải báo chí nói quá nhiều về Tiên Lãng?


Báo chí Việt Nam đưa tin về vụ cưỡng chế ở Tiên Lãng.
Việt Hà
-
Báo chí là một nguồn thông tin rất tốt, vừa qua báo chí phản ánh rất trung thực làm cho nhân dân hiểu rõ câu chuyện và chính quyền cũng hiểu rõ. – LS Lê Đức Tiết
Báo cáo đánh giá công tác báo chí năm 2011 của Việt Nam mới đây cho rằng báo Việt Nam đã đăng tải quá nhiều các bài viết về vụ cưỡng chế đất ở Tiên Lãng, Hải phòng. Báo cáo cho rằng việc này gây mất cân đối với những vấn đề quan trọng khác của đất nước. Báo cáo cũng cho rằng một số thông tin trên báo sai sự thật, thiếu khách quan. Để tìm hiểu thêm về vấn đề này, Việt Hà có bài tường trình.
Trái kết luận của Thủ Tướng
Tại hội nghị báo chí toàn quốc diễn ra vào ngày 30 tháng 3 vừa qua tại Quảng Ninh, ông Đỗ Quý Doãn, Thứ trưởng bộ thông tin truyền thông đã trình bày một bản báo cáo về tình hình báo chí năm 2011.
Bên cạnh việc ca ngợi báo chí đã làm tốt vai trò trách nhiệm là cơ quan ngôn luận của đảng, nhà nước và diễn đàn của nhân dân, ông cũng nêu ra một số sai phạm, trong đó đáng chú ý là việc báo chí đã đăng tải quá nhiều về vụ việc Tiên Lãng, gây mất cân đối với những vấn đề quan trọng khác của đất nước. Báo cáo còn cho biết Ban tuyên giáo Trung ương và bộ thông tin và truyền thông đã 4 lần nhắc nhở nhưng có một số tờ báo vẫn tiếp tục đưa tin dồn dập.
Đánh giá về nhận xét này, ông Vũ Văn Luân, thư ký liên chi hội nuôi trồng thủy sản huyện Tiên Lãng, người đã theo dõi rất chặt vụ cưỡng chế đất nói:
Báo chí là một nguồn thông tin rất tốt, vừa qua báo chí phản ánh rất trung thực làm cho nhân dân hiểu rõ câu chuyện và chính quyền cũng hiểu rõ.
LS Lê Đức Tiết
“Theo quan điểm của tôi thì nếu nhận xét như thế là chưa thực sự khách quan và chưa thấy hết vấn đề của Tiên Lãng, nếu nói về kết luận của Thủ Tướng thì nó có thể lại trái chiều với kết luận của Thủ Tướng.”
Vụ việc chính quyền huyện Tiên Lãng huy động công an, bộ đội đến cưỡng chế 30 ha đất đầm nuôi trồng thủy sản của gia đình ông Đoàn Văn Vươn ở xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng xảy ra vào ngày 5 tháng giêng đã gây xôn xao và bức xúc trong dư luận nhiều tháng qua. Sự việc đã khiến Trung ương mặt trận tổ quốc Việt Nam, thủ tướng chính phủ phải vào cuộc điều tra. Vào ngày 10 tháng 2 vừa qua, thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có kết luận chính thức hành vi cưỡng chế đất của chính quyền địa phương là sai pháp luật. Không những thế ông Nguyễn Tấn Dũng còn lên tiếng biểu dương và cảm ơn báo chí đã thông tin kịp thời, đa dạng, phong phú, có nhiều bài phân tích đa chiều về vụ việc. Ông nói điều này đã đóng góp cùng các cơ quan chức năng đưa ra kết luận.
Luật sư Lê Đức Tiết, Phó chủ nhiệm Hội đồng dân chủ và pháp luật của mặt trận tổ quốc Việt Nam, người đã về tận Tiên Lãng để điều tra tình hình, thì nhận xét:
“Báo chí là một nguồn thông tin rất tốt, vừa qua báo chí phản ánh rất trung thực làm cho nhân dân hiểu rõ câu chuyện và chính quyền cũng hiểu rõ. Tôi thấy là báo chí vừa qua làm rất tốt.”
Ngay chính gia đình ông Đoàn Văn Vươn, nạn nhân của vụ cưỡng chế đất cũng cho rằng chính nhờ báo chí mà sự việc đến được như ngày hôm nay. Chị Phạm Thị Báu, em dâu ông Đoàn Văn Vươn nói:
“Gia đình em đánh giá rất cao sự đóng góp của báo chí. Bọn em nghĩ đợt này mà không có sự lên tiếng của báo chí thì chắc là vụ nhà em không tới được ngày hôm nay đâu.”

Một sạp bán báo ở Hà Nội hôm 19-01-2012. RFA PHOTO.
Ông Vũ Văn Luân  thì cho rằng, sự lên tiếng kịp thời của báo chí đã giúp ngăn chặn ý đồ tham nhũng đất đai của các quan chức địa phương không chỉ đối với đầm của ông Đoàn Văn Vươn mà còn đối với nhiều đầm xung quanh.
“Xung quanh tác động của báo chí đến những đầm khác, thì sau kế luận của thủ tướng làm cho ý đồ của ủy ban nhân dân huyện Tiên Lãng nhằm tham nhũng về đất đai thì đến giờ phút này tôi cho rằng là đã bị chặn lại và chững lại nên vai trò của báo chí trong vụ việc Tiên Lãng chúng tôi đánh giá rất cao.”
Gia đình ông Vũ Văn Luân cũng có một đầm nuôi trồng thủy sản trong khu vực và đã có nguy cơ bị chính quyền địa phương thu hồi.
Khi được hỏi về nhận định cho rằng báo chí vừa qua đã nói quá nhiều về Tiên Lãng, chị Phạm Thí Báu trả lời:
Gia đình em đánh giá rất cao sự đóng góp của báo chí. Bọn em nghĩ đợt này mà không có sự lên tiếng của báo chí thì chắc là vụ nhà em không tới được ngày hôm nay.
Chị Phạm Thí Báu
“Không đâu, em thấy chuyện này đã gây bức xúc trong dư luận rất nhiều rồi. Chỉ có một số người có tật giật mình thì mới nói là nhiều thôi.”
Còn luật sư Lê Đức Tiết thì nói:
“Cái đấy thì tùy người thôi, đứng về phía nhân dân thì cảm thấy thiếu, họ muốn biết nhiều hơn, còn những người trong cuộc, nhất là những người vi phạm thì họ thấy là có hơi nhiều, cái đó đương nhiên thôi.”
Có phù hợp luật báo chí?
Trong chương 3, nhiệm vụ và quyền hạn của báo chí, luật báo chí Việt Nam nói rõ báo chí phải thông tin trung thực về mọi mặt của tình hình đất nước và thế giới phù hợp với lợi ích của đất nước và nhân dân. Báo chí là diễn đàn thực hiện quyền tự do ngôn luận của nhân dân.
Tuy nhiên, cũng theo luật báo chí, thì báo chí Việt Nam phải tuyên truyền, phổ biến đường lối chủ trương, chính sách của đảng.

Lực lượng cưỡng chế thu hồi đất nhà anh Vươn hôm 05/1/2012. Photo courtesy of phapluat.
Theo thống kê mới đây của Bộ thông tin và truyền thông, Việt Nam hiện có 786 cơ quan báo in với hơn 1 ngàn ấn phẩm, có 67 đài phát thanh truyền hình trung ương và địa phương. Tất cả các cơ quan này đều thuộc quản lý nhà nước, và do đó nội dung tin bài cũng phải được các cơ quan chức năng duyệt xét. Nhà báo Thanh Thảo, một phóng viên trong nước cho biết:
“Trong báo chí thì thường xuyên có những điều chỉnh, không phải tự nó điều chỉnh mà do cấp trên điều chỉnh, chẳng hạn như vụ Tiên lãng nói là sao mà nói nhiều quá, dẹp bớt đi thì đó là cái chuyện thường xuyên trong báo Việt Nam. Chắc chắn mình cũng phải bức xúc chứ, nhưng đó là lệnh từ tổng biên tập, cấp trên đã khiến thì ban biên tập sẽ yêu cầu mình, mình là phóng viên mình phải tuân thủ, có thể bực bội nhưng không thể làm khác được vì anh có viết nó cũng không in, báo Việt Nam chuyện đó là bình thường.”
Tổ chức phóng viên không biên giới năm ngoái đã xếp Việt Nam ở vị trí 172 trong số 179 quốc gia, tức là hoàn toàn không có tự do báo chí.
Quay trở lại câu chuyện Tiên Lãng, gia đình ông Đoàn Văn Vươn đến lúc này vẫn đang chờ những thông báo chính thức từ chính quyền về các kết quả điều tra. Chị Báu nói gia đình chị vẫn tin là báo chí sẽ tiếp tục theo dõi câu chuyện của nhà chị để đưa tin kịp thời bởi những gì đang diễn ra chính là sự thật cần được phơi bày.
http://www.youtube.com/watch?feature=player_detailpage&v=RznxGh-XiTM


Thư gửi những người đồng ký tên vào Thỉnh nguyện thư gửi CT Trương Tấn Sang về việc bắt giam trái phép công dân Nguyễn Văn Hải

Mẹ Nấm
-
  • Thưa toàn thể các bác, cô chú, anh chị và bạn bè đã ký tên vào Thư ngỏ gửi Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, về việc bắt giam trái phép công dân Nguyễn Văn Hải!
Chúng ta đã cùng nhau lên tiếng nhằm mục đích để công lý được thực thi đối với công dân Nguyễn Văn Hải. Mỗi chữ ký của chúng ta là một tiếng nói tố cáo sai phạm của cơ quan công an. Còn sự im lặng của Ông Chủ tịch nước Trương Tấn Sang có lẽ là do một tình thế khó xử thế nào đó của ông. Hy vọng rằng Ông Chủ tịch có tiếng nói trước việc tòa án chuẩn bị đưa công dân Nguyễn Văn Hải ra xét xử – bởi muộn còn hơn không.
Chúng ta là bạn của anh Nguyễn Văn Hải, cho dù nhiều người trong chúng ta còn chưa một lần được gặp mặt công dân ưu tú này. Người bạn mà chúng ta kính trọng và cảm phục sắp phải ra tòa, chúng ta không được phép để bạn ta và gia đình anh ấy cô đơn. Vì vậy, chúng ta nên thể hiện tình cảm với bạn hữu mình bằng hành động cụ thể.

dieucay-a.jpg
Trước tiên, chúng ta cần tiếp tục thăm hỏi, động viên gia đình anh Hải Điếu Cày cũng như tiếp tục chia sẻ thông tin ra công chúng về trường hợp của anh. Sau đó, chúng ta phải đến dự phiên tòa xử bạn chúng ta, để anh ấy biết rằng chúng ta luôn ở bên anh ấy cùng với lẽ phải và tình bạn.
Chúng ta là bạn của anh Hải trước hết là trên tinh thần chống quân Trung Quốc xâm lược, và chúng ta đều là những người đồng chí trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
Chúng ta không thể để một con người đã dấn thân vì đất nước phải cô đơn trước tòa án vì sự can đảm dấn thân ấy.
Hãy xem lại những hình ảnh khi Điếu Cày còn được tự do thì anh chị em đã quây quần bên anh thân thiết biết nhường nào.
Khi hoạn nạn mới biết ai là bạn tốt.
Hãy hành động ngay, thưa anh chị em!
Xin vui lòng phổ biến thư này đến những người khác.
Chân thành cám ơn!
Nhóm những người đã ký tên và gửi thư thỉnh nguyện đến Chủ tịch nước Trương Tấn Sang về việc bắt giam trái phép công dân Nguyễn Văn Hải (blogger Điếu Cày)

Mỹ hứa giảm nhẹ các trừng phạt Miến Điện


Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton gặp các thành viên Quốc hội Miến Điện
Đức Tâm
-
Để khuyến khích tiến trình cải cách, dân chủ hóa tại Miến Điện, Hoa Kỳ cần phải có một cử chỉ chứng tỏ thiện chí, sau cuộc bầu cử bổ sung, ngày 01/04, được cộng đồng quốc tế hoan nghênh.
Theo hướng này, hôm qua, 04/04/2012, chính quyền Mỹ cam kết sẽ “giảm nhẹ” các biện pháp cấm vận đang gây nhiều trở ngại cho Miến Điện trong việc thu hút đầu tư ngoại quốc. Đồng thời, Washington cũng hứa sẽ nhanh chóng chỉ định một đại sứ đến Naypyidaw.

Các thông báo nói trên đã được Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đưa ra. Đích thân lãnh đạo ngành ngoại giao Mỹ theo dõi sát sao hồ sơ Miến Điện và tháng 12 năm ngoái, bà đã công du nước này.
Tiến trình nới lỏng cấm vận được khởi động với việc giảm bớt các biện pháp cấm xuất khẩu dịch vụ tài chính và đầu tư vào Miến Điện. Chính quyền Washington nhấn mạnh, sáng kiến này nằm trong khuôn khổ « một nỗ lực to lớn hơn nhằm tạo thuận lợi cho việc hiện đại hóa nền kinh tế và thúc đẩy các cải cách chính trị » tại Miến Điện.
Một quan chức Mỹ, xin dấu tên, nói với AFP là nội dung chính xác các biện pháp được thông báo và lịch trình thực hiện sẽ được làm rõ, nhưng có thể liên quan đến « thương mại điện tử », bởi vì Miến Điện là « một trong những nước duy nhất trên thế giới chưa thể sử dụng được thẻ tín dụng », như MasterCard, Visa hoặc American Express.
Bà Clinton cũng cho biết là « trong những ngày tới », Hoa Kỳ sẽ hoàn tất các thủ tục nhằm chỉ định một đại sứ ở Miến Điện. Mặc dù hai nước vẫn có quan hệ ngoại giao, nhưng từ năm 1990, đại diện của Mỹ tại nước này chỉ là một đại biện, thấp hơn cấp đại sứ.
Đồng thời, Cơ quan phụ trách Phát triển Quốc tế Mỹ sẽ thành lập một văn phòng ở Miến Điện và Washington sẽ ủng hộ việc bình thường hóa quan hệ giữa Miến Điện và tổ chức Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc – UNDP.
Theo giới quan sát, các quyết định trên đây của Hoa Kỳ là sự tiếp nối chính sách « có đi có lại » được tiến hành từ vài năm qua, thay thế cho chiến lược cô lập Miến Điện với hậu quả là đẩy quốc gia giàu tài nguyên này rơi vào vòng ảnh hưởng của Trung Quốc.
Ngoại trưởng Mỹ đã ca ngợi « các phẩm chất lãnh đạo tốt và lòng dũng cảm » của tổng thống Miến Điện Thein Sein, sau cuộc bầu cử bổ sung hôm Chủ nhật vừa qua, cho phép Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ của bà Aung San Suu Kyi trở thành lực lượng đối lập chính tại Nghị viện. Bà Clinton nhận định: « Cuộc bầu cử này là một giai đoạn quan trọng trong quá trình chuyển đổi của đất nước ».
Mặt khác, Ngoại trưởng Hoa Kỳ cũng cảnh báo là Washington vẫn duy trì các biện pháp trừng phạt và cấm đoán đối với những nhân vật và định chế tại Miến Điện ngăn cản các nỗ lực cải cách. Nhân dịp này, Hoa Kỳ nhấn mạnh là chính quyền Naypyidaw cần phải trả tự do cho các tù chính trị, tiến hành hòa giải với các sắc tộc thiểu số, chấm dứt mọi hợp tác quân sự với chế độ Bắc Triều Tiên.
Ngoại trưởng Mỹ nói: « Cải cách cần phải có thời gian và đó là một con đường dài. Chúng tôi sẽ tiếp tục rất chú ý đến những gì diễn ra và như tôi đã nói khi tới thăm nước này, chúng tôi sẽ có khen thưởng, đáp lại mỗi hành động cải cách ».
Việc bãi bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận đòi hỏi phải có sự chấp thuận của Quốc hội Hoa Kỳ. Các tuyên bố của Mỹ giảm bớt trừng phạt đối vói Miến Điện lần này, chắc chắn không liên quan đến việc bãi bỏ lệnh cấm xuất khẩu các mặt hàng chủ chốt của Miến Điện, ví dụ đá quý. Mặt khác, Washington cũng cần phải thủ giữ một số phương tiện để có thể tiếp tục gây sức ép, thúc đẩy tiến trình cải cách ở Miến Điện.
Đầu tuần, một nhà ngoại giao cao cấp của Liên Hiệp Châu Âu nói với AFP là khối này cũng dự tính giảm đáng kể các biện pháp trừng phạt đối với Miến Điện. Các Ngoại trưởng châu Âu sẽ thảo luận về hồ sơ này vào ngày 23/04, tại Luxembourg.
Theo: RFI

Thượng đỉnh ASEAN: chưa đoàn kết- có chút thành tựu nào?


Lể khai mạc hội nghị thượng đỉnh ASEAN 20
Việt-Long
-
Tuần này thế giới chú ý đến hội nghị thượng đỉnh ASEAN tổ chức tại Phnom Penh trong hai ngày thứ ba, thứ tư. Kết thúc hội nghị, dư luận quốc tế nhận định là ASEAN đã không đạt được một giải pháp căn bản để đối đầu với Trung Quốc trong vấn đề biển Đông. Tuy nhiên cuộc thảo luận của Việt-Long-Thanh Quang-Nam Nguyên cho rằng những nước Đông Nam Á có tranh chấp ở biển Đông củng đạt được chút thành tựu quan trọng trong thế đương đầu với tham vọng của Bắc Kinh.
Chia rẽ hay không?
Thủ tướng Cambodia bác bỏ tin nói hội nghị  chia rẽ. Ngoại trưởng Philippines tuyên bố có khác biệt sâu xa. Tất nhiên sau cùng thì các nhà lãnh đạo cũng phải đạt một vài đồng thuận nào đó như thông lệ mọi hội nghị  quốc tế, khi họ cùng ký vào bản thông cáo chung của hội nghị thượng đỉnh; nhưng lời của ngoại trưởng Philippines vẫn không xa sự thật.

Ngoại trưởng Philippines Rosario trả lời báo chí- RFA photo
Ý kiến của Philippines, Việt Nam và Thái Lan hoản toàn mâu thuẫn với ý kiến của một hay một số nước trong 7 quốc gia còn lại.  Tuy có ký kết nhưng sự khác biệt vẫn còn đó, chưa “tiện” giải quyết, theo ngụ ý phía sau những lời tuyên bố.
Trong thông cáo chung kết thúc hội nghị, các nhà lãnh đạo ASEAN nhấn mạnh nhu cầu gia tăng nỗ lực thực hiện bản Tuyên bố về Ứng xử ở biển Đông, DOC, dựa trên tài liệu hướng dẫn thực hiện văn bản này đã ký kết hồi năm ngoái.
Như vậy thì sự mâu thuẫn nằm ở Bản Quy tắc về Ứng xử ở biển Đông, COC.
Người ta lưu ý rằng hai ngoại trưởng Việt Nam và Philippines là hai nhân vật đến Phnom Penh sớm nhất, sau khi chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào hoàn tất chuyến thăm chính thức 3 ngày từ 30 tháng 3 đến mùng 2 tháng tư.
Hai vị ngoại trưởng này đã họp với nhau trước, rồi sau đó tại phiên họp các Bộ trưởng ngoại giao khối ASEAN, ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario đã nêu đề nghị khối ASEAN hãy thảo luận và hoàn tất dự thảo bản Quy tắc ứng xử ở biển Đông rồi mới đem bàn với Trung Quốc. Đề nghị này được Việt Nam và Thái Lan ủng  hộ.
Nhưng trong số bảy nước còn lại đã có ý kiến muốn Trung Quốc cùng tham dự tiến trình soạn thảo. Cuối cùng hội nghị thượng đỉnh không đạt được đồng thuận theo đề nghị của Philippines.
Phải muốn một điều gì!
Trung Quốc có ý kiến gì trong việc này không?  Thủ tướng Hun Xen đã tỏ ra nóng nảy khi nói rằng có dư luận “ngốc nghếch” cho là Bắc Kinh đã dặn Phnom Penh ngăn chặn đề tài biển Đông tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN.
Tuy nhiên tin tức quốc tế cho biết là chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào có đề nghị với Cambodia là nên làm chậm tiến trình bàn thảo về biển Đông tại hội nghị  ASEAN. Thủ tướng Hun Xen không dằn được sự tức giận khi bác bỏ nhận định của dư luận như trên, nói rằng trong suốt quá trình trên 10 năm quan hệ song phương, Trung Quốc chưa bao giờ nói Cambodia phải làm gì hay không được làm gì.
Thực tế thì Trung Quốc cũng chỉ gọi là “đề nghị” như vậy. Một nguyên thủ quốc gia chẳng bao giờ công nhiên bảo ban nước khác phải làm gì.  Và trên nguyên tắc, ASEAN không được tiết lộ nội dung các hội nghị, nên ngoại trưởng Philippines khi được báo chí hỏi nước nào không muốn ASEAN soạn thảo trước bản Quy tắc Ứng xử, ông chỉ nói “Có thể đó là Cambodia”
Tất nhiên Trung Quốc phải muốn một điều gì đó trong hội nghị ASEAN khi chủ tịch Hồ Cẩm Đào đã có mặt ở Phnom Penh và Siem Reap ngay trước hội nghị này. Nhưng vì sao Việt Nam và Philippines muốn khối ASEAN có bản dự thảo trước rồi mới nói chuyện với Trung Quốc?
Đối đầu trong thế đoàn kết nội bộ

Hội nghị các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN- RFA clip
Philippines và Việt Nam là hai nước đang có tranh chấp trực tiếp với Trung Quốc, nên muốn toàn khối ASEAN đứng hẳn về phía mình. Thái Lan và một vài nước khác cũng chọn đứng cạnh Việt Nam, Philippines để đối diện người khổng lồ Trung Quốc.
Khi ASEAN hoàn tất và đưa bản dự thảo Quy tắc Ứng xử với Trung Quốc thì rõ ràng đây là vấn đề giữa 10 nước Đông Nam Á với Trung Quốc, tức là hoàn toàn đa phương giữa một khối 10 quốc gia với một nước Trung Quốc, đồng thời mang ý nghĩa là Việt Nam, Philippines được sự ủng hộ của cả khối ASEAN. Như vậy văn kiện ngoại giao quan trọng này cũng được sử dụng theo môt đường lối chủ động hơn.
Còn nếu Trung Quốc dự cuộc bàn thảo về bản Quy tắc đó từ đầu, mà Bắc Kinh không hẳn muốn nói chuyện với toàn thể khối ASEAN mà chỉ chọn những nước có tranh chấp, thì ý kiến của Trung Quốc có thể có ảnh hưởng lớn đến những Quy tắc ứng xử.
Vấn đề gai góc nhất là về ranh giới lãnh hải hẳn nhiên sẽ là một đề tài để các bên nêu ra trong cuộc thảo luận hầu tuyên truyền cho mình, và sẽ gây mâu thuẫn kéo dài. Vấn đề đối tượng tranh chấp có thể được Bắc Kinh minh định là từng nước liên quan ở từng trường  hợp đối với một mình Trung Quốc. Được như vậy, Trung Quốc phá được thế đa phương của khối ASEAN để kéo từng quốc gia có tranh chấp trực tiếp trở lại thế song phương với Trung Quốc.
Bản quy tắc ứng xử này như vậy sẽ chẳng còn ý nghĩa gì, hay tiến trình thảo luận sẽ kéo dài không biết bao giờ mới xong. Và kéo dài có nghĩa là đúng sách lược mà Trung Quốc vận động.
Ngoại trưởng Philippines nói bản dự thảo quy tắc ứng xử cần phân định vùng tranh chấp và vùng không tranh chấp, và các cơ chế giải quyết phải có cấu trúc thích hợp… Đó là những điều đã bị Trung Quốc phản đối từ trước. Và theo lời đại sứ Villacorta của Philippines tại ASEAN cho hãng tin AFP biết, hôm thứ ba Trung Quốc nói họ muốn được tham gia vào quá trình chuẩn bị và thảo luận về bản quy tắc này ngay từ đầu. Như vậy rõ ràng Trung Quốc đã gây ảnh hưởng trong khối ASEAN về vấn đề này.
Cản phá sách lược song phương
Có thể vì vậy nên Ngoại trưởng Việt Nam khi trả lời đài Á Châu Tự Do đã dứt khoát bác bỏ hình thức song phương để giải quyết vấn đề biển Đông.
Ông Phạm Bình Minh đã cắt ngang lời thông tín viên Quốc Việt khi Quốc Việt đang hỏi “Trung Quốc khẳng định là họ muốn giữ lập trường  giải quyết song phương vấn đề biển Đông…”. Bộ trưởng ngoại giao Việt Nam cắt ngang và nói “không” thật dứt khoát, rồi nói tiếp: “Vấn đề phải được giải quyết qua thương lượng hoà bình dựa trên luật pháp quốc tế, bản Công ước Liên Hiệp Quốc năm 1982 về Luật biển, và bản Tuyên bố DOC, tiến tới bản Quy tắc COC…”
Thực ra thì hai hội nghị thượng đỉnh ASEAN hai năm trước cũng chỉ ra những thông cáo mà quốc tế gọi là “yếu ớt” về bản Quy Tắc Ứng xử đã được đề nghị từ 10 năm na.  Hai lần trước khối ASEAN cũng chỉ đề cập đến ‘Bản hướng dẫn thực hiện bản tuyên bố về ứng xử”, chẳng khác gì năm nay, mặc dù chủ tịch luân phiên của khối là Việt Nam và Indonesia trong hai năm đó.
Lý do là vì nguyên tắc đồng thuận tuyệt đối của ASEAN. Vấn đề nào cũng phải đạt đồng thuận của cả 10 thành viên, nên việc đối phó với Trung Quốc về vấn đề biển Đông vẫn gặp trở ngại triền miên từ nhiều năm nay, và còn nhiều năm nữa.

Chủ tịch ASEAN, Thủ tướng Cambodia Hun Sen, họp báo- RFA photo
Một chút thành tựu
Tuy nhiên phải nói là tới nay thì khối ASEAN đã gạt bỏ hẳn lập trường của Trung Quốc muốn giải quyết song phương với từng nước liên quan. Ta lưu ý là chủ tịch ASEAN năm nay đã tuyên bố “diễn đàn biển Đông là giữa Trung Quốc với các nước ASEAN, vì 10 nước Đông Nam Á đã ký bản tuyên bố về ứng xử DOC…”  Ông Hun Xen nhấn mạnh là sẽ ngăn chặn không cho nước nào khác ngoài ASEAN và Trung Quốc nhúng tay vào khiến vấn đề trở nên quốc tế hoá và phức tạp.
Người ta có thể nói chính sách song phương của Trung Quốc đã bị loại bỏ hoàn toàn.
(Trích bản tin đài Á Châu Tự Do ngày 5 tháng 4-2012:
Trung Quốc kêu gọi đối thoại trực tiếp với các nước Đông Nam Á để giải quyết tranh chấp chủ quyền ở biển Đông mà nước này gọi là biển Nam Trung Hoa.
Lời kêu gọi của phát ngôn viên bộ Ngoại giao Trung Quốc, ông Hồng Lỗi đưa ra trong cuộc họp báo thường lệ tại Bắc Kinh ngày hôm qua, tức chỉ một ngày sau khi lãnh đạo các nước ASEAN họp tại Cambodia và đưa ra phương hướng giải quyết tranh chấp tại khu vực trên.
Phát biểu trong một buổi họp báo tại Bắc Kinh, ông Hồng Lỗi tuyên bố các quy tắc ứng xử trên biển Đông cần được hình thành từ thảo luận trực tiếp giữa Trung Quốc và các nước ASEAN, nhấn mạnh rằng chỉ những nước liên quan mới tham gia giải quyết tranh chấp, còn những tổ chức khu vực như ASEAN nên đứng ngoài.
Cambodia sẵn sàng mang Bắc Kinh vào việc soạn thảo bộ qui tắc ứng xử nhưng Philippines, Việt Nam và Thái Lan cho rằng khối ASEAN cần soạn thảo trước khi đưa cho Trung Quốc xem.)
Copyright © 1998-2011 Radio Free Asia. All rights reserved.

Trung Quốc khẳng định không muốn đàm phán với ASEAN về Biển Đông


Biển Đông, nơi tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc và nhiều nước Asian
Đức Tâm
-
Hôm nay, 05/04/2012, Bắc Kinh khẳng định không mong muốn đàm phán với Hiệp hội các nước Đông Nam Á – ASEAN về các tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông. Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN vừa bế mạc ngày hôm qua, tại Phnom Penh, đã cho thấy rõ là khối này không thể đoàn kết, có một lập trường chung để đàm phán với Trung Quốc về hồ sơ này.
Trong cuộc họp báo thường lệ, phát ngôn viên bộ Ngoại giao Trung Quốc, Hồng Lỗi tuyên bố: «
Cách nay 10 năm, Trung Quốc và ASEAN đã ký Tuyên bố chung về ứng xử của các bên – DOC, nhằm duy trì hòa bình và ổn định ở biển Đông. Tuyên bố này không nhằm giải quyết các tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ, các quyền và lợi ích hàng hải tại Biển Đông

».
Trong tuyên bố chung kết thúc Hội nghị Thượng đỉnh ở Phnom Penh, Cam Bốt, các lãnh đạo 10 nước thành viên ASEAN đã bày tỏ mong muốn « tăng cường các nỗ lực » để thực hiện Tuyên bố chung DOC.
Tuy nhiên, theo diễn giải của phát ngôn viên bộ Ngoại giao Trung Quốc, thì điều này cần phải được tiến hành thông qua « các cuộc thương lượng trực tiếp giữa Trung Quốc và các nước ASEAN », cụ thể là giữa Trung Quốc với từng nước ASEAN có liên quan.
Đại diện của Bắc Kinh nhấn mạnh, « với tư cách là một tổ chức khu vực, ASEAN đã nhiều lần nhắc lại rằng khối này không đưa ra lập trường về tranh chấp, và tranh chấp phải được giải quyết một cách hòa bình giữa các nước liên quan ».
Thực ra, tuyên bố của Bắc Kinh không phải là mới lạ. Từ lâu, Trung Quốc vẫn khẳng định chỉ chấp nhận đàm phán song phương với từng thành viên ASEAN có liên quan đến tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông. Bắc Kinh không chấp nhận thương lượng đa phương hoặc quốc tế hóa vấn đề này.
Theo: RFI

Ông Đinh La Thăng có trách nhiệm trong sai phạm tại PetroVN

Thế Kha
-
Trả lời câu hỏi về trách nhiệm của ông Đinh La Thăng trong những sai phạm tại Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PetroVN) khi làm lãnh đạo, Phó tổng thanh tra Chính phủ Ngô Văn Khánh nói: “Trách nhiệm của người đứng đầu là có”.
Sáng nay (5-4), tại buổi họp báo công bố kết quả công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại tố cáo, phòng chống tham nhũng quý I/2012 ở Hà Nội, ông Ngô Văn Khánh – Phó tổng thanh tra Chính phủ – cho biết Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý với các kiến nghị sau thanh tra đối với những sai phạm xảy ra tại  Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam – PVN).
Trong đó, Thủ tướng yêu cầu PVN phải rà soát lại việc đầu tư ngoài ngành, đề xuất xử lý những tồn tại tài chính, lộ trình thoái vốn cũng như làm việc với Bộ Tài chính trong việc xử lý vốn… Các công việc đó phải được tiến hành đúng pháp luật và chức năng nhiệm vụ Chính phủ giao cho tập đoàn này.
 
Tổng Thanh tra Chính phủ Huỳnh Phong Tranh (phải) và Phó Tổng thanh tra Chính phủ Ngô Văn Khánh (trái) tại cuộc họp báo
Theo Thanh tra Chính phủ, việc đầu tư ngoài ngành của PVN vào các lĩnh vực phụ trợ, tài chính, bảo hiểm, bất động sản, ngân hàng có tỷ suất lợi nhuận thấp hơn nhiều trong lĩnh vực chính ngành. Chưa hết, PVN còn mua tàu khảo sát địa chấn 2D đã quá 10 năm so với quy định đăng kiểm nhưng không báo cáo cơ quan chức năng, rồi tiếp đó lại chuyển nhượng một số tài sản lớn như tàu thăm dò địa chấn, khách sạn Du lịch Thái Bình…nhưng các thủ tục, thanh toán còn nhiều sai sót.
Thanh tra Chính phủ đánh giá, việc để ra những sai phạm nói trên thì ngoài trách nhiệm của PVN thì các Bộ Công thương, Bộ Giao thông vận tải và các tỉnh Cà Mau, Thanh Hóa, Quảng Ngãi, Ban quản lý Dung Quất cũng có dính líu.
Thanh tra Chính phủ kiến nghị Thủ tướng Chính phủ giao cho các bộ ngành thu hồi khoản tiền trên 1.600 tỉ đồng mà PVN cho các đơn vị bên ngoài ứng vốn để đầu tư nhưng không có kế hoạch trả nợ hoặc không có khả năng thanh toán. Đồng thời tập đoàn phải xử lý khoản tiền vi phạm lên tới hơn 18.000 tỉ đồng, trong đó thu hồi vễ quỹ sắp xếp đổi mới doanh nghiệp khoản tiền gần 2.000 tỉ đồng từ cổ phần hóa chưa nộp và các khoản lãi.
Theo ông Ngô Văn Khánh, Thủ tướng đã chỉ đạo PVN phải sớm làm rõ trách nhiệm của tập thể, cá nhân liên quan trong việc để xảy ra những sai phạm rất lớn trong thời gian dài. Hiện việc xem xét trách nhiệm của tập thể, cá nhân để xảy ra sai phạm tại đang được xem xét nghiêm túc.
Trả lời câu hỏi của phóng viên về trách nhiệm của ông Đinh La Thăng trong thời gian ông làm Chủ tịch tập đoàn (2006-2011) tới đâu khi PVN mắc những sai phạm lớn như vậy, ông Khánh cho biết điều này sẽ được sáng tỏ sau khi tiến hành rà soát.
“Trách nhiệm của người đứng đầu là có, tuy nhiên việc sai đó đôi khi do cấp dưới của họ cố ý làm sai và đã phải chịu trách nhiệm rồi. Nhìn vào con số sai phạm thì chưa thể nói trách nhiệm đó của ai. Việc này phải xem xét theo đúng trình tự, thủ tục trên tình thần chỉ đạo rất nghiêm túc” – ông Khánh cho biết.
Trước những ý kiến cho rằng về việc xử lý kết luận thanh tra nhiều năm nay theo kiểu “đầu voi đuôi chuột”, ông Khánh thừa nhận việc hậu kiểm chưa tốt lắm. “Chúng tôi đã kiến nghị Chính phủ cho phép thành lập một vụ thuộc Thanh tra Chính phủ chuyên phụ trách về khâu đôn đốc thực hiện kết luận thanh tra. Thậm chí sẽ có chế tài mạnh về những đơn vị không thực hiện nghiêm kết luận của cơ quan thanh tra” – ông Khánh cho biết.
Ông Đinh La Thăng giữ chức Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch HĐQT và sau này là Chủ tịch Hội đồng thành viên PVN từ tháng 10-2006 đến tháng 8-2011.
Theo: NLĐ.

37 năm bị “bịt miệng” trên “xứ sở tự do” (hết)


Trọng Linh
-
Trên tờ Việt Weekly (báo tiếng Việt tại Mỹ) ra ngày 23-11-2011, trong bài “Cảnh giác với bọn xấu tung tin phá hoại”, có đoạn viết: “Đã đến lúc toàn dân, thương gia, độc giả phải lên tiếng tự bảo vệ mình bằng cách báo cho cảnh sát, chính quyền sở tại để có thái độ với những hăm dọa vô cớ. Phải đòi cho được quyền đọc báo, quyền đi lại, quyền hội họp, quyền làm ăn theo hiến pháp Hoa Kỳ. Bọn độc tài phải chấm dứt hành động gây rối bằng biểu tình. Chính bọn côn đồ chính trị cực đoan này tạo mầm mống cho bọn xấu đứng trong bóng tối phá hoại… Bọn côn đồ độc tài xưa nay chuyên mang cờ vàng, lấy chiêu bài “chính nghĩa quốc gia” để hù dọa thương gia, o ép chủ chợ với nhiều hình thức man rợ, bẩn thỉu…”. Cùng với lời kêu gọi này, hàng loạt báo, đài Việt ở Mỹ đã “vùng lên” kể tội bọn phản động lưu vong chuyên đàn áp báo chí, đòi quyền tự do ngôn luận cho báo Việt.
Kỳ cuối: “CHIẾN ĐẤU” ĐỂ HƯỚNG VỀ QUÊ HƯƠNG
Trước tình trạng bị áp bức kéo dài, nhiều nhà báo, tờ báo Việt ở Mỹ đã dũng cảm vạch mặt đám phản động cực đoan. Cả chục nhà báo bị chúng trả thù, giết chết; nhiều cơ quan báo chí bị đốt, đập phá, hăm dọa… Thế nhưng khát vọng tự do cho báo Việt trên đất Mỹ suốt 37 năm qua chưa bao giờ bị dập tắt.

“PHÁ XIỀNG” ĐANG TRỞ THÀNH PHONG TRÀO
Cuối năm 2011 và đầu năm 2012, đoàn nhà báo Việt ở Mỹ gồm: Vũ Hoàng Lân (phố Bolsa TV), Etcetera Nguyễn và Mimi Tưởng (Việt Weekly), Nguyễn Phương Hùng (KBC hải ngoại)… đã có hai chuyến về Việt Nam làm việc trong hơn năm tuần lễ. Sau khi tiếp xúc với các giới chức, tự do thoải mái đi nhiều nơi từ Bắc vào Nam để làm phóng sự, đến thăm và trao đổi với một số cơ quan báo đài trong nước, họ đã có những cái nhìn rất khách quan về quê hương. Khi trở về lại Mỹ, suốt hai tháng gần đây, nhóm nhà báo này đã gây ra nhiều cú sốc cho làng báo Việt. Họ đã thực hiện nhiều phóng sự trên báo in, báo điện tử, truyền hình hải ngoại về những thay đổi lớn lao, tuyệt vời ở Việt Nam. Họ càng tự tin và dũng cảm hơn với nghĩa vụ của nhà báo trước công chúng là đưa tin kịp thời, trung thực và sẵn sàng đối đầu với bọn phản động cực đoan để nói lên sự thật. Nhà báo Nguyễn Phương Hùng – nguyên là sĩ quan biệt động quân đội Sài Gòn cũ, một người từng chống cộng có “số má”, sau hai chuyến đi này đã nói: “Tôi thấy năm, bảy năm nữa Việt Nam sẽ xán lạn, rực rỡ. Tôi mong những người chống đối sẽ về thăm lại đất nước trước khi họ thật sự nằm xuống ở hải ngoại. Về một lần rồi họ sẽ đồng ý với việc làm của tôi – yêu nước và yêu quê hương (KBC hải ngoại ngày 1-3-2012). Nói là làm, ông Hùng đã cho đăng trên trang web của mình lá cờ đỏ sao vàng – một hành động thách thức nhóm phản động cực đoan. Ngoài cờ Tổ quốc, trang KBC hải ngoại vốn là “trong nhà” của binh lính, sĩ quan chế độ cũ với quan điểm chống cộng cực đoan, gần đây còn đăng lại rất nhiều tin bài của báo chí trong nước, trong đó có cả những bài chống các tổ chức phản động lưu vong và các quan điểm sai trái từng được đăng trên Báo Công an TPHCM. Ngày 19-3-2012, KBC hải ngoại cho đăng bài “Chống cộng cực đoan – rối loạn tâm thần” của tác giả Amari TX, lên án các tổ chức phản động lưu vong bằng những từ ngữ mạnh mẽ: “Bọn chống cộng cực đoan đã đi đến tận cùng của chủ nghĩa lưu manh với những băng đảng, hội đoàn, hàng trăm tổ chức mang nhãn hiệu ma trơi trên khắp nước Mỹ. Chúng bị sai khiến, lạm dụng trở thành những nạn nhân và những con rối trong tay ngoại bang”… Đây là sự thay đổi vô cùng lớn, làm nức lòng bà con Việt kiều ở Mỹ. Bởi vậy trang web này đang thu hút rất nhiều độc giả. Chỉ riêng ngày 14-3-2012, đã có 22.130 lượt truy cập. Còn trong tháng 3-2012, đã có 500.000 người vào đọc…

Đồng hành với KBC hải ngoại, báo in Việt Weekly và kênh truyền hình phố Bolsa TV cũng đang đổi mới trong quan điểm đưa thông tin. Họ chấp nhận đối đầu với các nhóm phản động cực đoan để đòi quyền tự do ngôn luận. Gần đây cả hai báo, đài này đồng loạt đăng phát biểu của nhà thơ Dr.Yêu nói về những nhóm phản động cực đoan: “Quê hương đang cần chung tay xây dựng chứ không phải phá hoại. Quý vị đã phá hoại 36 năm rồi, được cái gì? Một con số 0 to tướng, một đầu óc méo mó… với tôi, bọn biểu tình chống báo Việt Weekly là để kiếm cơm, kiếm danh, kiếm tiền, kiếm gái… chống như thế là chống cả nước Mỹ, chống cả chính phủ Hoa Kỳ!”.
Trong thư tòa soạn đăng trên tờ Việt Weekly số 12NO6 (tháng 2-2012), cho biết: Nhiều báo đài Việt ở Mỹ hiện đang đi theo khuynh hướng chống lại sự đàn áp báo chí của bọn phản động cực đoan. Nguyên văn: “Cộng đồng chúng ta đang trong thời gian thẩm thấu, chiêm nghiệm và thay đổi tập quán về tự do ngôn luận. Những dấu hiệu thay đổi đã bắt đầu bằng một thế hệ của những người trẻ hơn (của các báo đài – TG) người Việt, Việt Face, Sức mạnh cộng đồng, Việt Media Agency, phố Bolsa TV… sẵn sàng nói thẳng, sẵn sàng nói thật, sẵn sàng bất đồng…”.
ĐOÀN NHÀ BÁO HẢI NGOẠI ĐÁNH GIÁ CAO BÁO CHÍ TRONG NƯỚC
Ngày 27-2-2012, đại diện các báo, đài: Việt Weekly, KBC hải ngoại, phố Bolsa TV đã tổ chức họp mặt tổng kết, đánh giá chuyến hồi hương tác nghiệp vừa qua. Nội dung cuộc trao đổi được đăng rộng rãi trên nhiều phương tiện truyền thông tại Mỹ. Tham dự có các nhà báo Nguyễn Phương Hùng, Etcetera Nguyễn, Vũ Hoàng Lân và một nhà báo lớn tuổi được những người kia gọi là “anh Quân” hay “chú Quân” . Cuộc trao đổi khá dài, được đưa lên Internet thành ba clip, tập trung thành các nhận xét chính, như:
- Trong nước trân trọng đoàn nhà báo hải ngoại về tác nghiệp. Lãnh đạo các cơ quan mà đoàn tiếp xúc rất cởi mở, thẳng thắn và tự tin khi đối thoại với báo chí hải ngoại.
- Báo chí quốc nội phát triển ngoài sức tưởng tượng của đoàn nhà báo hải ngoại. Những đài truyền hình với cao ốc rất cao, phim trường rất lớn, cho thấy chính phủ rất quan tâm đến sự phát triển báo chí. Các cơ quan báo in rất đồ sộ, cơ sở vật chất dồi dào, thị trường rất lớn, lực lượng đông đảo và chuyên nghiệp vì đã được đào tạo qua đại học. Các cơ quan báo chí này không thua gì báo Mỹ ở tính cạnh tranh và quy mô hoành tráng. Nếu báo hải ngoại chủ yếu khai thác thông tin từ báo chí trong nước rồi tìm kiếm quảng cáo, rao vặt, thì báo trong nước chất lượng cao hơn với những phóng sự đặc biệt, thu hút đông độc giả.
- Báo chí cũng như Internet ở Việt Nam không bị kiểm duyệt như chế độ Sài Gòn trước đây. Báo chí đang phát triển nhanh cùng với sự phát triển của nền kinh tế, bất chấp sự suy thoái của kinh tế thế giới.
- Đoàn nhà báo hải ngoại được tác nghiệp ở mọi lúc, mọi nơi, kể cả ra Trường Sa. Nhưng vì thời gian quá ít nên hy vọng sẽ thực hiện những việc chưa làm kịp vào các chuyến đi sau.
- Báo chí Việt tại Mỹ nên về Việt Nam để nắm tình hình đổi mới của đất nước (nhà báo Nguyễn Phương Hùng có nói: “Sau chuyến đi này tôi càng thấy truyền thông hải ngoại đã đầu độc người xem suốt bao năm qua” – trích báo Tiền phong ra ngày 18-9-2011) và báo chí trong nước nên hợp tác với báo, đài hải ngoại để thắt chặt tình nghĩa dân tộc giữa đồng bào trong nước và bộ phận người Việt sống xa quê hương…
PHẦN KẾT CHO LOẠT BÀI
Hiện có rất nhiều “nhà dân chủ” người Việt trong, ngoài nước đang mù quáng hùa theo giọng điệu xuyên tạc, vu khống của những kẻ chống phá Việt Nam, để cao giọng đòi dạy cho dân Việt Nam “thực thi dân chủ”, “tự do ngôn luận”, “đòi hỏi nhân quyền”… sao các vị không dành thời gian, tâm huyết và cả những mánh lới vu vạ đó đấu tranh cho tự do báo chí của hai triệu Việt kiều ở Mỹ? Đây là cộng đồng bị những tổ chức phản động lưu vong đàn áp tự do ngôn luận suốt 37 năm qua và đang rất cần những trợ giúp để “đứng lên” đòi quyền sống, quyền được làm báo, được đọc báo Việt…
Trong khi cả thế giới đánh giá cao nỗ lực phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, xây dựng xã hội công bằng dân chủ ở Việt Nam. Trong khi cả dân tộc Việt Nam đang làm hết sức mình để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; thì các “nhà dân chủ” vì quá rảnh rỗi nên cố bôi đen phá hoại. Họ không muốn Việt Nam cường thịnh, họ chỉ muốn đất nước này tan vỡ, loạn lạc theo mô hình của “cách mạng màu”, “cách mạng hoa nhài”, “mùa xuân Ả Rập”… Họ muốn đem sinh mệnh cả dân tộc ra đùa giỡn “thí nghiệm” dưới chiêu bài “dân chủ, nhân quyền”. Cái trò láu cá, mị dân này xưa lắm rồi, chẳng còn lừa được ai đâu!
Trọng Linh
Nguồn: C.A.N.D

Công dân Hà Nội đề nghị đối thoại với ông Phạm Quang Nghị, bí thư thành ủy Hà Nội

Nguyễn Xuân Diện
-
  • Thưa chư vị,
Sáng nay, những người biểu tình và ủng hộ biểu tình yêu nước, phản đối Trung Quốc gây hấn, xâm phạm chủ quyền Việt Nam trên Biển Đông đã gửi văn bản ĐỀ NGHỊ ĐỐI THOẠI VỚI ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI, BÍ THƯ THÀNH ỦY HÀ NỘI PHẠM QUANG NGHỊ VỀ VIỆC THỰC THI CÁC QUYỀN CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN TẠI ĐỊA BÀN HÀ NỘI.
Văn thư đã được gửi qua bưu điện phát chuyển nhanh, có chữ ký của các vị lão thành cách mạng, nhân sĩ trí thức như: Tướng Nguyễn Trọng Vĩnh (nguyên UV TƯ Đảng, nguyên Đại sứ VN tại TQ), Cụ bà chống tham nhũng Lê Hiền Đức, các Giáo sư Nguyễn Huệ Chi, Ngô Đức Thọ, Chu Hảo, các Tiến sĩ Nguyễn Quang A, Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Xuân Diện, Nhà văn Nguyên Ngọc, Luật sư Trần Vũ Hải, ông Phan Tất Thành (cựu thiếu sinh quân), bà Đặng Bích Phượng (Phương Bích),…
Toàn văn văn bản:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
_________________________
Hà Nội, ngày 03 tháng 04 năm 2012
ĐỀ NGHỊ ĐỐI THOẠI VỚI BÍ THƯ THÀNH ỦY THÀNH PHỐ HÀ NỘI
V/v: Thực thi các quyền cơ bản của công dân tại địa bàn Hà Nội

Kính gửi: Đại biểu Quốc hội, Bí thư Thành ủy Phạm Quang Nghị
Chúng tôi những công dân, cử tri cư trú trên địa bàn thành phố Hà Nội (Danh sách họ, tên và chữ ký kèm theo) xin gửi tới Quý Bí thư Thành ủy, Đại biểu Quốc hội khóa XIII lời chào trân trọng và đề nghị sau đây.
Chúng tôi đánh giá cao trách nhiệm của ông tại buổi gặp ngày 27/08/2011, tại trụ sở UBND thành phố Hà Nội do ông đứng đầu đại diện cho lãnh đạo Đảng, Chính quyền thành phố Hà Nội chủ động tổ chức để đối thoại với các công dân, cử tri mà có một số người ký tên trong danh sách dưới đây đã tham gia. Cuộc đối thoại hôm đó xoay quanh chủ đề quyền biểu tình của công dân, tính pháp lý của Thông báo yêu cầu chấm dứt biểu tình phản đối Trung Quốc xâm phạm chủ quyền của Việt Nam của UBND thành phố Hà Nội, và ý kiến phản đối việc đàn áp người biểu tình yêu nước…Cuộc gặp nói trên tuy chưa thỏa mãn được yêu cầu của hai bên, nhưng chúng tôi cho rằng nó được diễn ra với “tinh thần xây dựng và thẳng thắn”, góp phần rút ngắn khoảng cách giữa chính quyền và người dân. Trong buổi gặp, ông còn nói (với ông Nguyễn Trọng Vĩnh): “Ngoài ra, có vấn đề gì cần trao đổi thêm, xin Bác cứ nói với anh em chúng tôi”.
Nhưng sau đó UBND thành phố Hà Nội lại có hành động đi ngược lại với tinh thần đối thoại ngày 27/08/2011 đối với công dân nói chung, và nói riêng là trường hợp bà Bùi Thị Minh Hằng, người tham gia biểu tình phản đối Trung Quốc xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đã bị bắt, đưa vào Trại giáo dục Thanh Hà ngày 27/11/2011 theo Quyết định số 5225/QĐ-UBND ngày 08/11/2011 của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội. Ngày 18/12/2011, Bà Bùi Thị Minh Hằng đã ủy quyền cho luật sư gửi Đơn khiếu nại Quyết định số 5225/QĐ-UBND đến Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Thảo. Đến nay đã quá thời hạn giải quyết theo Luật khiếu nại, tố cáo (khoản 1, Điều 36 là 30 ngày) nhưng không có kết quả giải quyết. Chúng tôi ý thức rằng đây là vấn đề hệ trọng liên quan đến những quyền tự do cơ bản của công dân được Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001, quy định, đó là:
- Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; quyền được thông tin; quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật – Điều 69;
- Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm – Điều 71;
- Không ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật – Điều 72;
- Quyền khiếu nại, quyền tố cáo với cơ quan Nhà nước, hoặc bất cứ cá nhân nào – Điều 74;
- Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân – Điều 77.
Việc các cơ quan chức năng của Thành phố tiếp tục gây khó khăn, ngăn cản các quyền công dân nói trên và việc áp dụng biện pháp đưa bà Bùi Thị Minh Hằng vào cơ sở giáo dục của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội đã gây nên làn sóng phẫn nộ trong xã hội, xúc phạm tình cảm yêu nước thiêng liêng của người Việt Nam, gây bất lợi cho thế trận toàn dân bảo vệ Tổ quốc trong khi chủ quyền quốc gia ở Biển Đông, tài sản, tính mạng của ngư dân hàng ngày bị xâm phạm, đe dọa.
Căn cứ Điều 53, Hiến pháp quy định:
“Công dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương, kiến nghị với cơ quan Nhà nước, biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.”
Căn cứ Điều 51, Luật Tổ chức Quốc hội 2001, sửa đổi, bổ sung 2007, trích:
“Đại biểu Quốc hội phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử tri, thường xuyên tiếp xúc với cử tri, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của cử tri; thu thập và phản ánh trung thực ý kiến, kiến nghị của cử tri với Quốc hội và cơ quan nhà nước hữu quan.”
Nay chúng tôi đề nghị có buổi đối thoại với Quý ông trên cương vị là Bí thư Thành ủy thành phố Hà Nội, người đứng đầu tổ chức Đảng, hệ thống chính trị, bộ máy Nhà nước của thành phố Hà Nội, và là Đại biểu Quốc hội thuộc Đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội.
Nội dung buổi đối thoại:
Những vấn đề liên quan đến việc thực thi các quyền cơ bản của công dân trên địa bàn thành phố Hà Nội và yêu cầu trả tự do cho bà Bùi Thị Minh Hằng;
Thời gian dự kiến:
Vào tuần trung tuần tháng 4 năm 2012;
(từ ngày 10 tháng 4 đến 20 tháng 4 năm 2012)
Địa điểm:
Do ông hoặc chúng tôi thu xếp;
(Đề nghị Ông gửi giấy mời đầy đủ cho 25 người trong danh sách ký tên)
Chúng tôi, hy vọng tiếp tục nhận được thiện chí và sự quan tâm của Quý Bí thư thành ủy Hà Nội đối với tâm tư, nguyện vọng của cử tri, của người dân Thành phố./.
Đại diện liên hệ:
Bà Đặng Phương Bích (Đặng Bích Phượng)
Địa chỉ: P.1002, nhà No 6, đường Trần Đăng Ninh, Quận Cầu Giấy, Tp Hà Nội
Điện thoại:
Danh sách những người ký tên:
1. Nguyễn Trọng Vĩnh
2. Lê Hiền Đức
3. Nguyễn Huệ Chi
4. Chu Hảo
5. Nguyên Ngọc
6. Ngô Đức Thọ
7. Nguyễn Quang A
8. Nguyễn Văn Khải
9. Phan Tất Thành
10. Nguyễn Xuân Diện
11. Đặng Bích Phượng (Phương Bích)
12. Nguyễn Văn Phương
13. Hồ Thanh Tâm
14. Phạm Quỳnh Hương
15. Phan Trọng Khang
16. Nguyễn Văn Viễn
17. Trần Vũ Hải
18. Lã Việt Dũng
19. Nguyễn Hữu Vinh
20. Mai Xuân Dũng
21. Lê Dũng
22. Nguyễn Lân Thắng
23. Nghiêm Ngọc Trai
24. Trương Văn Dũng
25. Phạm Văn Chính

Sau Chuyến Trở Về Từ Việt Nam

Đại gia ViệtTư bản Đỏ
Trần Việt Trình
-
(Đây là một bài viết về TPHCM mà tác giả đa nhận định sau chuyến đi VN về)
Rất đúng… TPHCM hiện nay có 0.02% rất giầu có, Việt Kiều về chơi nay cảm thấy bé nhỏ như con kiến và không còn dám ba hoa chích chòe, không dám vung vài đồng Dollars để khoác lác nhu hồi năm 1991 nữa!
Còn lại dân số 99.08% thì…. nghèo còn hơn con rệp!
Tình trạng Jobs ở VN thì rất ‘huy hoàng’…và dân ta tha hồ mà chọn một trong 3 con đuờng sau đây…
Con đuờng thứ nhất… là thất nghiệp, có dịp ở nhà để đi nhậu nhẹt tối ngày ! tiệm nhậu đông khách ngày đem.
Con đuờng thứ hai… là bán cửa hàng vặt (Retails), còn đói hon là cái bà bán bún riêu rong !
Và con đuờng thứ ba…đó là làm công nhân trong xuởng đề bọn tài phiệt WTO bóc lột sức lao dộng (Nike, Coca Cola, xuởng may quần áo của Đại Hàn)..
Nói tóm lại nhìn lên thì ôi chao oi…thấy tòa nhà cao ngất, đẹp đẽ vô cùng và khi nhìn xuống thì… bên Mỹ mình gọi là cái ‘Dead-End Future’!
Đó là cái ‘big picture’ để mình diễn tả về nền kinh tế hiện nay tại TPHCM.
Có ai về VN gần đây sẽ thấy truớc mắt cái hình ảnh nhu sau ..
Hầu hết những Đại Lý xe hơi sang đều đã có bên TPHCM, thí dụ Mercedes Benz, Lexus!
Nhiều tòa nhà Hotel mọc lên như nấm, một căn nhà bé tý cũng xây lên 10 tầng để cho Du Khách ‘Ba Lô’ thuê phòng rẻ!
Vi đại nhất.. là những tòa nhà Financial Center, thí dụ nhu cái tòa nhà đang trong giai đọan xây cất tên ‘BexiCom’ building với Helipod cho trực thăng đáp xuống rất đẹp mắt để chụp hình làm kỷ niệm!

Real Estate ở TPHCM là một trong những bất động sản đắt nhất trên thế giới!!
Nói tóm lại, sự bành truớng của cái thành phố của “cụ Hồ ta” tăng lên 1000% y hệt nhu ‘big brother Trung Quốc’, tòa nhà Finance Center cao trọc trời và ở trong vắng nhu chùa Bà Danh vì chả có ai muớn nổi, tầng nào cũng có cái bảng ‘Vacancy’ to tổ bố trên cửa kính nằm đó cả tháng!
Những sự kiện này cho ta biết đuợc gì về tình hình kinh tế ở VN?
Không phải vì ‘thối mồm nói xấu’, thực tâm mà nói… đó là ‘Kinh tế theo kiểu bánh Phồng Tôm hay là.. Dầu Cháo Quẩy’, và bổn cũ sọan lại…ai mà không còn nhớ cái vụ ‘nuôi trứng Chim Cút’ hồi xưa?
Bởi vì.. chỉ có bề ngoài và bên trong rỗng ruột! thí dụ nhu giá cả Real Estate cao ngất không phải vì là giá trị thực sự của giới tiêu thụ cần thiết, mà chỉ là do những anh thương gia, cán bộ CS cao cấp… quanh quẩn buôn qua rồi lại bán lại với nhau để tạo ra một giá cả giả tạo, câu khách những anh Viêt Kiều khù khờ và nhẹ dạ… ôm tiền về VN định làm giầu đề rồi cháy túi!! và nếu có phuớc của ông bà dể lại thì họ chạy về đuợc đất Mỹ là may lắm thay vì ngồi tù mọt gông!
Nghe chuyện đến đây, chắc các bạn ngao ngán lắm? đi VN về rồi kể gì mà toàn là cái xấu..thế còn cái đẹp thì sao?
Xin thưa.. nói về cái đẹp thì có chứ… cái đẹp nhất mà tôi thấy tận mắt đó là nuớc Australia giúp đỡ VN một cách rất thật tình và hữu hiệu.. đó là giúp đỡ và vun xới cho tuơng lai của VN bằng cách xây lên rất nhiều truờng Đại Học và truờng Kỹ Thuật thay vì tạo cơ hội cho những CS cao cấp tham nhũng nhu chính sách đối ngọai mà nuớc Mỹ đang làm mấy năm nay!
Công Tử Bạc Liêu ngày xưa, một số “công tử” và “công nương” tiêu biểu của triều đại mới.
Thành ngữ “Công Tử Bạc Liêu” ra đời từ những năm đầu thế kỷ 20. Thời đó, nguời Pháp sau khi ổn định về tổ chức của vùng đất thuộc địa Nam Kỳ, do việc phân chia lại ruộng đất đã làm nảy sinh rất nhiều đại điền chủ ở vùng đất này. Thuở ấy, các đại điền chủ và hào phú quyền quý khắp Nam Kỳ thuờng cho con lên Sài Gòn theo học ở các truờng Tây, thậm chí còn cho các cậu du học tận bên Pháp. Hầu hết các vị công tử giàu có này, ảnh huởng bởi sự phồn hoa đô hội, sẵn tiền, nên thuờng đi vào con đuờng ăn choi để thể hiện đẳng cấp của mình. Trong số những vị công tử ấy, không ai đủ sức xài tiền nhu các công tử Bạc Liêu. Thành ngữ “Công Tử Bạc Liêu” ra đời từ đó. Sau đó, thành ngữ này đuợc dùng để chỉ Trần Trinh Huy vì chẳng công tử nào sánh kịp về khả năng tài chính và độ phóng túng nhu vị công tử này. Công Tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy sanh năm 1900 và mất năm 1973, còn có tên tục là Ba Huy, là một tay choi nổi tiếng ở Sài Gòn và miền Nam những năm 1930, 1940.
Ba Huy sống thật sang trọng và xa hoa. Ra đuờng là đóng bộ veston, thứ hàng đắt tiền nhất thời đó. Thói quen của Ba Huy là ăn sáng kiểu Tây, trua ăn com Tàu, chiều ăn com Tây. Mỗi lần từ Bạc Liêu đi Sài Gòn là Ba Huy ngồi trên chiếc xe cáu cạnh, có tài xế lái. Khi lên Sài Gòn ít khi Ba Huy ở ngôi biệt thự của gia đinh mà ở một trong những khách sạn nổi tiếng sang trọng ở Sài Gòn. Có khi hứng chí đi dạo mát Ba Huy thuê cả chục chiếc xe kéo, Ba Huy ngồi một chiếc, những chiếc còn lại chở những món đồ lỉnh kỉnh khác của mình.
Ba Huy rất ham vui, thích ăn choi và thuờng ngụp lặn trong những bàn tiệc với ruợu sâm banh. Mỗi chủ nhật Ba Huy đều đi nghỉ cuối tuần ở Vung Tàu, Đa Lạt hoặc về Cần Tho. Ba Huy cung là một kẻ mê cờ bạc, có những khi ông đánh một cây bài 30,000 đồng, trong khi lúa chỉ 1.7 đồng một giạ và luong của Thống đốc Nam Kỳ lúc đó chua tới 3,000 đồng một tháng.
Từ đó “Công Tử Bạc Liêu” trở thành danh xung riêng của Ba Huy, không một ai có thể tranh chấp. Và từ đó “Công Tử Bạc Liêu” cung trở thành một thành ngữ để chỉ những kẻ ăn choi.
Đó là chuyện ngày truớc. Ngày nay, chế độ “vô sản” CSVN sinh sản ra hàng loạt “công tử” và “công nuong” bỏ xa Công Tử Bạc Liêu, về khả năng tài chính cũng như về mức độ ăn choi và phóng túng.
Nói đến những Công Tử Bạc Liêu thời nay ở VN không ai không biết những tên nhu Võ Quốc Thắng gắn liền với Gạch Đồng Tâm hay Đoàn Nguyên Đức – Gia Lai. Đoàn Nguyên Đức sẵn sàng hạ 5ha cao su trị giá 10 tỷ đồng để chuẩn bị xây học viện bóng đá, còn ông bầu Vo Quoc Thắng đầu tu hàng chục tỷ đồng vào CLB đá bóng chỉ với mục đích quảng bá tên tuổi mình.
“Công Nuong Bạc Liêu” Nguyễn Thị Huờng, Chủ tịch HĐQT Công ty Hoàn Cầu, không phải là nhà sản xuất, kinh doanh nhu các vị Công Tử Bạc Liêu kia mà tài sản của Công nuong chủ yếu là bất động sản. Chỉ riêng khu du lịch sông Lô (Nha Trang), khu đất hàng ngàn mét vuông tại đuờng Cách mạng Tháng Tám (quận 1, Saigon) và hàng chục dự án đất đai khác, giới kinh doanh bất động sản uớc tính khối tài sản này của Công nuong xấp xỉ 2,000 tỷ đồng.
Nếu nhu truớc đây, giới doanh nhân chỉ cần có chiếc “xe con” là oai rồi, không quá quan trọng đó phải là của hãng nào, sang trọng hay bình dân, thì những năm gần đây, xu huớng tiêu dùng của giới doanh nhân đã đổi khác. Không đon thuần chỉ là phuong tiện đi lại mà còn là thể hiện đẳng cấp đại gia. Đây chính là lý do để những con “ngựa sắt” tên tuổi nhu Maybach, Rolls-Royce, Bentley hay Aston Martin lần luợt lăn bánh về Việt Nam.
Xe “siêu sang”
Cuối năm 2006, thị truờng xe hoi trong nuớc rộ lên phong trào sắm xe “siêu sang”. Mở đầu cho làn sóng sắm xe bạc tỷ trong giới doanh nhân Việt là bà Duong Thị Bạch Diệp, giám đốc Công ty TNHH địa ốc Diệp Bạch Duong.
Không chỉ nổi đinh nổi đám trong linh vực bất động sản, đầu năm 2008, nữ doanh nhân này còn choi nổi lấy tiếng bằng cách tậu riêng cho mình chiếc xe Rolls-Royce trị giá tới hon 23 tỷ đồng.
Chiếc xe đuợc gắn biển tứ quý 77L-7777. Mã 77L thuộc tỉnh Bình Định, noi chủ nhân chiếc xe này sinh ra và lớn lên. Công Tử Bạc Liêu còn sống chắc phải khóc thét vì “Công Nuong Bình Định” này!
Chiếc Rolls-Royce Phantom 23 tỷ đồng của đại gia bất động sản Duong Thị Bạch Diệp mang bảng số 77L-7777
“Công Tử Bà Rịa” cũng đâu chịu thua “Công Nuong Bình Định”. Tháng 9 năm 2008, Lê Ân – Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Công ty TNHH Lê Hoàng (trụ sở đặt tại Bà Rịa-Vung Tàu) chính thức công bố chiếc xe hoi Rolls-Royce Phantom trị giá 1.54 triệu Mỹ kim (nếu tính cả thuế nhập khẩu trị giá 25.6 tỷ đồng) đa thuộc sở hữu của mình.
Đây là chiếc xe hoi sang trọng thứ 2 đuợc tay choi Lê Ân tậu. Truớc đó, tháng 2/2008 tay này cung đa tậu chiếc xe Mercedes AMG S63 trị giá gần 6.4 tỷ đồng VN.
Không thuộc dòng xe “khủng” nhu của tay choi nữ Bạch Diệp hay của tay choi nam Lê Ân , chiếc Bentley Continental Flying Spur màu đỏ của bà chủ hãng mỹ phẩm Shiseido VN Lê Hoài Anh cung tạo nên con “địa chấn” trong giới doanh nhân. Do tính chất “kén nguời” của dòng xe sieu sang này nên chiếc Bentley Continental Flying Spur màu đỏ của bà chủ hãng mỹ phẩm Shiseido thuộc “hàng độc” lần đầu tiên có tại VN.
Giới sành xe nhẩm tính một chiếc Bentley Continental Flying Spur đời 2008 nếu đuợc nhập cảng theo đuờng chính ngạch thì sau khi cộng ba loại thuế nhập khẩu 60%, tiêu thụ đặc biệt 50% và VAT 10% sẽ có giá khoảng 448,773 USD, tuong đuong với hon 7 tỷ đồng.
Xe bọc thép chống đạn
Tiền càng nhiều, mạng sống càng quý, các đại gia đa phải lo xa, nghĩ đến xe bọc thép chống đạn. Nắm bắt đuợc nhu cầu đó, cuối năm 2007, 2 chiếc BMW X5 bọc thép đa đuợc Công ty Cổ phần dịch vụ Thuong mại và Đầu tư Thiên An nhập về với giá mỗi chiếc vào khoảng 320,000 USD. Một trong 2 chiếc “xe tăng” này đa có chủ ngay trong những ngày đầu mới nhập tịch. Theo tiết lộ của đại diện Công ty Thiên Ân thì chủ nhân của chiếc xe này là một “Công Tử Hà Thành”
Chiếc xe chống đạn bọc thép này trị giá khoảng 320.000 USD
Xe đuợc thiết kế với kính dày 20 mm bảo vệ nguời lái từ 4 phía để chống lại những kẻ bắn tỉa, những hiểm họa từ bên ngoài cho chủ nhân chiếc xe. Loại kính tổng hợp từ polycarbonate dày có thể đuong đầu với loại súng tiểu liên Magnum 44 hoặc súng truờng cua nòng bắn thẳng. Vỏ xe bọc thép, chống đuợc súng tiểu liên Magnun 44, đạn nặng 15,6g, bắn ở khoảng cách tối thiểu là 5 mét, tối đa 120 mét với vận tốc 440 m/s. Lốp xe tiêu chuẩn Run-Flat chạy đuợc 50 km liên tục với vận tốc 80 km/h ngay cả khi đa bị bắn thủng.
Cadillac Escalade Becker
Hết xe hơi rồi đến phi cơ. Năm 2008, ông chủ câu lạc bộ đá bóng Hoàng Anh Gia Lai – Đoàn Nguyên Đức trở thành nguời Việt đầu tiên sở hữu phi co riêng. Thời điểm chiếc phi co riêng của bầu Đức có mặt ở VN, lãnh đạo một ngân hàng có tiếng cung lên kế hoạch mua chiếc máy bay tuong tự. Ông này đa nhờ đối tác lo thủ tục, tìm nguồn hàng và đa ứng truớc tiền đặt cọc. Sau đó ông đổi ý. Gần 2 năm trôi qua, mo uớc sở hữu máy bay riêng vẫn còn nhung vị tổng giám đốc này chua dám thực hiện ý định.
Du thuyền
Sau “mốt” sắm xe hơi và máy bay riêng bạc triệu, nhiều đại gia ở VN nay chuyển sang “mốt” sắm du thuyền. Gần đây, theo VnExpress, Tổng giám đốc công ty Kềm Nghia Nguyễn Minh Tuấn vừa đặt mua từ Mỹ 3 du thuyền, trong đó một chiếc mua giúp nguời bạn trong ngành ngân hàng. Ông Tuấn xác nhận tin này với VnExpress và cho biết cả ba chiếc có thể về VN trong tháng 10.
Theo quy định hiện hành tại VN thì mua du thuyền hoặc máy bay riêng ngoài thuế nhập khẩu 10% và VAT 10% phải chịu thêm thuế tiêu thụ đặc biệt 30%. Tính nhu vậy thì nếu mua du thuyền trị giá $1 triệu, số tiền thuế phải đóng là $500 ngàn, bằng nửa giá trị chiếc du thuyền.
Ấy vậy mà những chiếc du thuyền của tay choi Nguyễn Minh Tuấn chua thể so sánh với chiếc du thuyền của vợ chồng diễn viên Diễm My mua với giá $2 triệu để “vừa phục vụ kinh doanh du lịch, và để gia đinh đi lại.”
Trên đây chỉ là một số “công tử” và “công nuong” tiêu biểu của triều đại mới. Đó chỉ là phần nổi của tảng băng chìm. Dân dã mà còn vậy thì các “quan lớn” của chế độ ra sao? Các quan kín đáo hon nhiều.
Không cần phải nhìn đâu xa, cái nhà thờ gia tộc ở Kiên Giang của đuong kim thủ tuớng Nguyễn Tấn Dung cung đáng giá hàng chục tỷ. Nếu chỉ căn cứ vào mức luong theo qui định của nhà nuớc thì hàng tháng ông chỉ nhận đuợc chừng 5, 4 triệu đồng. Nếu có tính thêm tiền phụ cấp, tiền ăn trua ở co quan nữa thì cung chỉ chừng 6 triệu đồng mà thôi. Vậy thì cái nhà thờ họ của ông, khối tài sản kết xù của ông ngày nay, con cái ông du h̔ ở đâu ra? Ông là nguời đuợc Đảng giao cho làm truởng ban chỉ đạo chống tham nhung mà vậy, các ông “quan” triều đại mới sinh sản ra bao nhiêu là đại gia với khả năng tài chính vô cùng tận. Việt Nam ngày nay có giới tu bản đỏ sống đời xa hoa phóng túng, tậu nhà hàng triệu triệu Mỹ kim ở trong nuớc cung nhu ở ngoài nuớc, có cấp lãnh đạo nhà nuớc với tài sản kết xù và có con cháu cán bộ cao cấp đua đoi với những chiếc xe hoi Rolls-Royce, Bentley loại hàng “độc” đắt nhất thế giới.
Chủ nghia Cộng Sản ngày truớc phát triển mạnh nhờ chiêu bài “xóa bỏ giai cấp” để đua đến thế giới đại đồng, nhung ngày nay thực tế cho thấy hoàn toàn nguợc lại.
Theo: rfviet.com

Thủy quân lục chiến Mỹ bắt đầu chiến dịch triển khai tại Úc


Đơn vị thủy quân lục chiến Mỹ vừa đến căn cứ Darwin của Úc ngày 04/04/2012.
Trọng Nghĩa
-
Đúng theo kế hoạch dự kiến, khuya hôm qua, rạng sáng hôm nay 04/04/2012, 200 lính thủy quân lục chiến Mỹ đã đặt chân xuống căn cứ Darwin miền Bắc nước Úc. Đây là đơn vị tiền trạm của một lực lượng sẽ bao gồm 2.500 quân từ nay đến năm 2016, được Hoa Kỳ triển khai trong khuôn khổ chiến lược gọi là chuyển dịch lực lượng qua vùng châu Á Thái Bình Dương, sẵn sàng ứng phó với đà vươn lên của Trung Quốc.
Việc triển khai thủy quân lục chiến tại Darwin đã từng được chính Tổng thống Mỹ Barack Obama loan báo nhân chuyến công du nước Úc vào tháng 10 năm ngoái, khi ông khẳng định chủ trương tăng cường hợp tác quốc phòng với đồng minh lâu đời của Hoa Kỳ.

Trong một bản tuyên bố chung công bố hôm nay, cả Thủ tướng Úc Julia Gillard, lẫn Bộ trưởng Quốc phòng Úc Stephen Smith đều nhấn mạnh đến khía cạnh liên minh quân sự từ hơn 60 năm nay giữa Úc và Mỹ, khi cho rằng việc lính Mỹ đến Darwin chỉ là một bước chuyển mới của công cuộc hợp tác từ trước đến nay giữa hai quân đội đồng minh. Cả hai cũng khẳng định rằng Hoa Kỳ sẽ không có căn cứ thường trực tại Úc.
Lời khẳng định của hai lãnh đạo Úc rõ ràng là nhằm trấn an Trung Quốc, vốn rất bực tức trước việc Hoa Kỳ chuyển dịch trọng tâm quốc phòng qua vùng châu Á Thái Bình Dương. Bắc Kinh từng lên tiếng tố cáo Hoa Kỳ vẫn mang nặng “tâm lý thời chiến tranh lạnh” khi quyết định đưa thủy quân lục chiến đến Darwin.
Giáo sư Vương Tập Tư, hiệu trưởng rất có uy tín của Trường Nghiên cứu Quốc tế tại Đại học Bắc Kinh, trong một bài viết mới đây, đã thẳng thừng cho là Trung Quốc tin chắc rằng Hoa Kỳ đang tìm cách kềm hãm đà vươn lên của Trung Quốc.
Nếu Bắc Kinh bực bội, thì quyết định của Mỹ lại trấn an được nhiều nước châu Á, từ Việt Nam, Philippines cho đến Nhật Bản, vốn không ngừng bị Trung Quốc lấn lướt trong thời gian gần đây. Theo các nước này, việc Hoa Kỳ xoay trục qua vùng châu Á Thái Bình Dương thể hiện quyết tâm của Washington sẵn sàng bảo vệ đồng minh và lợi ích của mình trong khu vực, nếu Trung Quốc làm quá.
Trên bình diện thuần túy quân sự, không phải là ngẫu nhiên mà Hoa Kỳ lại muốn cắm lực lượng tại Darwin. Đại sứ Mỹ tại Úc Jeffrey Bleich vào hôm nay nhận định là từ căn cứ này ở miền Bắc nước Úc, người ta có điều kiện ra thẳng Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Biển Đông Timor và tất cả các tuyến đường thương mại xung quanh.
Theo giáo sư François Godement, chuyên gia Pháp về Trung Quốc, việc đồn trú thủy quân lục chiến tại Darwin mang lại cho lực lượng phản ứng nhanh của Mỹ một lợi thế không nhỏ. Trả lời RFI, ông phân tích :
Đây hiển nhiên là một phần trong chiến lược gọi là chuyển trục (pivot) mà chính quyền Obama đã thông báo, và sự triển khai này tương ứng với sự thành lập một căn cứ thủy quân lục chiến Mỹ nhìn thẳng ra vịnh Timor, nằm ngay sau lưng Indonesia.
Căn cứ này rõ ràng sẽ là một địa bàn cho phép tung quân ra xa một cách nhanh chóng, vì nó sẽ được trang bị bằng tàu chuyển quân cao tốc, cho phép triển khai lực lượng can thiệp ra toàn vùng một cách mau lẹ. Tóm lại đây quả đúng là một hành động tăng cường lực lượng.
Tuy nhiên, ta cũng phải nhìn sự kiện này ở một góc độ khác. Darwin cách Trung Quốc 2.500 cây số, nằm ở phía sau quần đảo Indonesia. Việc Mỹ tăng cường lực lượng ở đấy cũng là một cách để họ mặc nhiên công nhận là các căn cứ của họ ở tuyến đầu như Okinawa bắt đầu bị hỏa tiễn đạn đạo tầm ngắn hay tầm trung của Trung Quốc đe dọa.
Theo tôi, việc Mỹ trú quân tại Darwin là một cách để Hoa Kỳ có thêm một chỗ trú tốt cho lực lượng tiến công nhanh của họ, trên một lãnh thổ mà rõ ràng là sự hiện diện của lính Mỹ không bị xét lại về mặt chính trị ».
Dẫu sao thì việc đóng quân tại Darwin chỉ là một thành tố trong chủ trương tăng cường sức mạnh quân sự của Mỹ tại vùng châu Á Thái Bình Dương thông qua nước Úc. Canberra vào tuần trước cho biết có thể cho phép Hoa Kỳ sử dụng đảo Coco của họ làm căn cứ xuất phát phi cơ do thám không người lái tầm xa.
Ngoài ra, cũng có tin cho biết là hàng không mẫu hạm và tàu ngầm tấn công hạt nhân của Hoa Kỳ cũng có thể trụ lại ở thành phố cảng Perth ở miền đông nước Úc.
Theo RFI

Vì sao tham nhũng vẫn “sống khỏe”?

Vân Hằng
-
Kết quả cuộc điều tra 270 doanh nghiệp công bố 4-4-2012 cho thấy, tình trạng “phong bì cảm ơn và mời chiêu đãi” tại Việt Nam diễn ra khá phổ biến. Các doanh nghiệp cho rằng, kẽ hở pháp luật đang bị lợi dụng…
Chi phí không chính thức chiếm khoảng 1%
Theo báo cáo của của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), từ năm 2005-2011, Việt Nam luôn xếp ở nhóm cuối trong Bảng xếp hạng chỉ số cảm nhận tham nhũng. Và một lần nữa, kết quả nghiên cứu lại công bố những con số đáng giật mình sau khi tiến hành khảo sát nhóm đối tượng doanh nghiệp – đối tượng vừa là nạn nhân, vừa là tác nhân gây ra tham nhũng. Cụ thể, với việc cấp và phân bổ đất, có hơn 50% doanh nghiệp cho hay “Thủ tục để được cơ quan nhà nuớc cho thuê, giao đất, cấp đất rất phức tạp” và có tới 39,9% doanh nghiệp khẳng định “phải có mối quan hệ quen biết mới được giao đất, cấp đất”. Trả lời cho câu hỏi “những hành vi hối lộ nào đang phổ biến, doanh nghiệp thường làm gì để bày tỏ lòng biết ơn đối với cán bộ xử lý các thủ tục liên quan đến đất đai, 86,8% doanh nghiệp cho biết biếu tiền là hình thức phổ biến; 48,8% mời chiêu đãi và hơn 30% biếu quà cơ quan công quyền.
Tương tự, với việc tiếp cận các khoản vay vốn để đầu tư sản xuất, kinh doanh, có 30,5% doanh nghiệp có thể tiếp cận các khoản vay này của nhà nước với điều kiện “dành riêng một chi phí để bồi dưỡng cho cán bộ tín dụng”. Một tỷ lệ gấp đôi con số trên đồng ý rằng phải có mối quan hệ với ngân hàng hoặc cán bộ tín dụng mới vay được vốn. Đáng chú ý, doanh nghiệp cho biết có hiện tượng cán bộ giải quyết thủ tục chủ động gợi ý doanh nghiệp biếu quà.
Đại diện nhóm nghiên cứu của VCCI cho biết, nếu chia trung bình, chi phí không chính thức đang chiếm khoảng 1% trên tổng số chi phí hàng năm của doanh nghiệp và khoản này chủ yếu dùng để quà cáp, biếu xén.
Đau đầu với cơ chế “xin-cho”
Đa số các doanh nghiệp trong diện khảo sát lần này nhận thức được tham nhũng sẽ tác động tiêu cực đến sự phát triển lành mạnh của doanh nghiệp, bóp méo mô hình cạnh tranh và làm suy giảm lòng tin của doanh nghiệp vào nhà nước. “Doanh nghiệp phải tốn thời gian để nghĩ cách đối phó với cơ chế “xin-cho” – đại diện một doanh nghiệp chia sẻ. Biết rằng hành vi biếu xén quà và tiền là tiếp tay cho tham nhũng, nhưng doanh nghiệp không muốn mất thời gian trong quá trình làm thủ tục hành chính. Bên cạnh đó, có một thực tế là chính doanh nghiệp không nắm vững được các trình tự thủ tục nên có thể làm mất nhiều thời gian của cán bộ công quyền. Thực tế này cũng đòi hỏi thủ tục hành chính phải được đơn giản hóa, minh bạch hơn nữa để mọi doanh nghiệp có thể tiếp cận dễ dàng, tiết kiệm thời gian, chi phí hơn.
Lý giải nguyên nhân của tình trạng này, 87% doanh nghiệp thẳng thắn cho biết, chính kẽ hở về pháp luật đã tạo điều kiện cho tham nhũng phát triển và kéo dài ở Việt Nam. Sâu xa hơn, cơ chế tiền lương, tiền công chưa phù hợp nên cán bộ các bộ máy công quyền hình thành thói quen “đói ăn vụng, túng làm liều”.
Phó Tổng thanh tra Chính phủ, ông Trần Đức Lượng khẳng định: “Một trong những mục tiêu quan trọng của công tác phòng chống tham nhũng là tạo lập môi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng, nhằm thu hút đầu tư trong nước và nước ngoài; nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp…”. Theo ông Trần Đức Lượng, không chỉ các cơ quan Nhà nước mà chính các doanh nghiệp cũng cần chủ động thực hiện các biện pháp phòng, chống tham nhũng. Phía doanh nghiệp cần xóa bỏ thói quen “đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn” và văn hoá kinh doanh dựa trên quan hệ không lành mạnh nhằm dẹp nạn tham nhũng, đồng thời phát triển doanh nghiệp một cách bình đẳng, cạnh tranh, bền vững.
Theo: ANTĐ

Thông tư Đại lễ Phật Đản 2556 của Hòa thượng Thích Như Đạt

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT
VIỆN HÓA ĐẠO
VP : Chùa Giác Hoa – 15/7 Nơ Trang Long – Phường 7 – Quận Bình Thạnh- Sài Gòn
——————————————————————————————————
Phật Lịch 255 Số 04/VHĐ/TT
THÔNG TƯ ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN PHẬT LỊCH 2556

VIỆN TRƯỞNG VIỆN HÓA ĐẠO GHPGVNTN
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT
Kính gởi :
- Chư Tôn Giáo Phẩm Hội Đồng Lưỡng Viện.
- Văn Phòng II Viện Hóa Đạo
- Các Ban Đại Diện GHPGVNTN trên toàn quốc.
- Chư Hòa Thượng, Thượng Tọa, Đại Đức Tăng Ni.
- Đồng Bào Phật Tử các giới.
Kính bạch Chư Tôn Đức,
Kính thưa quí liệt vị
Lại một mùa sen nở, một mùa Đản Sinh lại về. Ánh sáng chân lý xuất hiện, cõi kham nhẫn được giải thoát, muôn loài chúng sinh được giác ngộ.
Trên 2500 năm đã trôi qua, vì nghiệp lực của chúng sanh, bao nhiêu chủ thuyết ra đời, bao nhiêu cuồng vọng ý thức hệ đã đưa nhân loại vào hoang tàn đổ nát cả tinh thần lẫn vật chất, riêng Đạo Phật vẫn là suối nguồn từ bi và trí tuệ xoa dịu mọi đau khổ của thế gian. Chính vì thế mà Liên Hiệp Quốc đã vinh danh ngày Đản Sinh của Đức Phật là ngày “tịnh hóa nhân gian”.
Như một cơn lốc thời đại, vạn vật đang nằm trên chảo lửa chiến tranh, âm ỉ từ Châu Phi, qua Trung Đông và tràn đến Châu Á Thái Bình Dương, trong đó Việt Nam đang đối mặt với ngàn năm nô lệ Bắc phương.
Ý thức được điều đó, nhân mùa Phật Đản năm nay, Viện Hóa Đạo Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất lấy phương châm thượng báo Tứ Trọng Ân nhằm góp phần hóa giải đại nạn của Dân Tộc :
1/. Đối với ân đức của Tam Bảo, người Phật Tử phải tinh tấn tu học trong tinh thần tự giác và giác tha để đưa Chánh Pháp vào thế gian nhằm loại trừ chủ nghĩa ngoại lai, độc tài toàn trị, đã gieo rắc điêu linh khốn khổ lên 85 triệu người dân Việt trên ba phần tư thế kỷ cho đến hôm nay.
2/. Đối với ân đức của Cha Mẹ, người Phật Tử phải phát huy tinh thần Phật Hóa Gia Đình nhằm xây dựng một thế hệ tương lai đang đứng trên bờ diệt vong của đạo đức và luân lý do chủ nghĩa duy vật cố tình nhấn chìm truyền thống của tổ tiên.
3/. Đối với ân đức Quốc Gia dân tộc, người Phật Tử phải tích cực phát huy tinh thần vô úy, noi gương các bậc Thiền sư Pháp Thuận, Khuông Việt, Vạn Hạnh… để dấn thân vào việc bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ các quyền căn bản của con người, nhất là những người đang bị tù đày vì đấu tranh cho nhân quyền, tự do và dân chủ, bảo vệ những người dân oan đang chịu cảnh lầm than vì chủ nghĩa phi nhân mà trong đó Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất chúng ta cũng là một tập thể Dân Oan khốc liệt nhất.
4/. Đối với vạn loại chúng sanh, người Phật Tử phải thể hiện mối tương quan tương duyên trong đời sống, cương quyết bảo vệ tài nguyên, môi trường mà những kẻ cầm quyền đang bán đứng cho ngoại bang để trục lợi và làm giàu cho đảng phái thống trị, bỏ mặc sự khổ đau của toàn dân.
Vì những bản hoài ấy mà Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất luôn luôn là đối tượng của những sự đàn áp , khủng bố, giam cầm bất chấp luật pháp và đạo lý trong suốt 37 năm trời mà điển hình nhất là những sự cố vừa xảy ra tại Mai Vĩnh, Phước Thành, Kim Quang (Thừa Thiên Huế) Tịnh Xá Bửu Đức (Đồng Nai) và nhất là tình hình tại Chùa Giác Minh (Quảng Nam Đà Nẵng) vẫn luôn luôn bị công an, dân phòng bao vây, nội bất xuất ngoại bất nhập còn hơn một nhà tù giam giữ người tử tội.
Kính bạch Chư Tôn Đức
Kính thưa Quí Liệt Vị.
Trước phương châm nêu rõ mục tiêu của Viện Hóa Đạo, trước tình hình thực tế của Pháp Nạn và Quốc Nạn nêu trên, nhân mùa Phật Đản năm nay Viện Hóa Đạo kêu gọi Phật Tử mọi giới thực hiện các yêu cầu sau đây :
1/. Đối với bản thân :
- thực hiện tuần lễ chay tịnh từ mồng 8.4 âm lịch cho đến 15.4 âm lịch, thanh tịnh thân tâm để nâng cao năng lượng tâm linh, góp phần xây dựng xã hội, hàn gắn những đổ nát vì các thế lực vô minh tạo tác.
- tham gia các khóa lễ, các công tác từ thiện do địa phương tổ chức.
2/. Đối với các tư gia :
- Trang thiết bàn Phật trang nghiêm, treo cờ, thắp đèn để tưởng nhớ ân đức của Đấng Giác Ngộ.
- Khuyến khích con em tham gia các Phật Sự trong mùa Phật Đản.
3/. Đối với các Chùa, các Tịnh Thất, Tu Viện :
- Tổ chức các khóa Kinh, Tu Bát Quan Trai để bổn đạo được góp phần công đức cúng dường Tam Bảo.
- Trang trí với ý nghĩa thiết thực nhất nói lên ý nghĩa Đản Sanh.
4/. Đối với các Ban Đại Diện GHPGVNTN tại các Tỉnh, Thành :
- Tùy theo hoàn cảnh địa phương, cố gắng thiết lập Lễ Đài đơn giản nhưng trang nghiêm và thanh tịnh để đồng bào Phật Tử Địa Phương được chiêm bái và hành lễ.
- Nếu có điều kiện nên tổ chức các công tác từ thiện và ủy lạo các cá nhân và gia đình đã hy sinh vì đại nghĩa Dân Tộc.
- Tổ chức tuần lễ Cầu Nguyện Quốc Thái Dân An từ ngày mồng 8 tháng 4 âm lịch, Khai Kinh và luân phiên tụng niệm cho đến ngày Đại Lễ Phật Đản.
Kính Bạch Chư Tôn Đức và Kính thưa Liệt Quí Vị
Ngày Phật Đản cũng là ngày mở đầu cho một mùa An Cư Kiết Hạ, là cơ hội Chư Tăng trưởng dưỡng thân tâm, nâng cao Giới Học, Định Học và Tuệ Học để xứng đáng là trưởng tử Như lai trong công cuộc Hoằng Pháp Độ Sinh.
Đặc biệt Nhâm Thìn năm nay nhuần hai tháng tư, cho nên tháng tư nhuần Chư Tăng, Ni sẽ vào An Cư Kiết Hạ.
Mùa An Cư Kiết Hạ cũng là mùa hoan hỷ của giới Cư Sĩ, được thể hiện sự cúng dường Chánh Pháp qua công cuộc hộ trì chư Tăng hoàn thành sứ mạng trong giới trường thanh tịnh.
Vì vậy Viện Hóa Đạo mong mỏi các Ban Đại Diện, các Tổ Đình, các Tự Viện, các chúng Cư Sĩ Phật Tử nỗ lực kiến tạo một mùa An Cư với đầy đủ ý nghĩa trong giai đoạn hiện tại.
Sau hết, Viện Hóa Đạo xin trùng tuyên lời dạy của Đức Đại Lão Hòa Thượng Thích Quảng Độ, Đệ Ngũ Tăng Thống Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, trong Đạo Từ Phật Đản PL 2549, lúc Ngài còn đảm trách Viện Trưởng Viện Hoá Đạo, để Tứ Chúng phụng hành :
Với tinh thần giải phóng tự kỷ và tịnh hóa nhân gian, Đạo Phật đã du nhập vào Việt Nam, đưa Dân Tộc bước lên đường Văn Hiến như một khẳng định của Trí Tuệ, Từ Bi và Bình Đẳng. Thời cuộc có thịnh có suy nhưng Đạo Phật chưa bao giờ có thăng trầm trong đại nguyện cứu khổ, mà cứu khổ là đưa con người đến bờ Tự Do và Giải Thoát.
Ngưỡng mong Chư Tôn và Phật Tử hoan hỷ đón nhận Thông Tư Phật Đản nầy trong tinh thần Hộ Pháp, Hộ Quốc và Hộ Dân.
NAM MÔ THƯỜNG TINH TẤN BỒ TÁT MA HA TÁT
Phật Lịch 2556, Giác Hoa ngày 01 tháng 3 năm Nhâm Thìn
(22.3.2012)
TUN. Viện trưởng Viện Hóa Đạo GHPGVNTN
Phó Viện trưởng
kiêm Tổng vụ trưởng Tổng vụ Tăng sự
(ấn ký)
SA MÔN THÍCH NHƯ ĐẠT

Bắc Kinh, Hà Nội, và Đông Dương – Các bước tiến tới sự đụng độ

Ngô Bắc dịch
Trích từ Gió-O
-
Lời Người Dịch: “Chiến dịch 1979, ít nhất đối với Quân Đội Giải Phóng của Nhân Dân Trung Quốc, là một sự thất bại.  Trung Quốc đã phóng ra cuộc tấn công của nó trong một nỗ lực để buộc Việt Nam phải rút lui khỏi Căm Bốt.  Trung Quốc đã rút lui khỏi Việt Nam hôm 16 Tháng Ba, 1979, nhưng Việt Nam đã không rời Căm Bốt mãi cho đến năm 1989.” ….
“Cuộc chiến tranh theo học thuyết họ Mao chưa dứt, nhưng phía Trung Quốc đã học được một bài học quan trọng.”
       Trên đây là phần kết luận chắc nịch của Edward C. ODow’d, một tác giả hàng đầu về Chiến Tranh Biên Giới Trung Quốc – Việt Nam Năm 1979, chủ đề của loạt bài nghiên cứu dưới đây về biến cố quan trọng diễn ra 33 năm trước.   Đối chiếu với bài học lịch sử lâu dài của đất nước, rõ ràng vấn đề sinh tử của dân tộc Việt Nam hiện nay là phải tìm mọi cách đê duy trì được sự độc lập và vẹn toàn lãnh thố, đồng thời thoát ra khỏi sự lệ thuộc ngoại giao và quân sự đáng tủi hổ đối với Trung Quốc.
***
Không có nghi ngờ gì, vấn đề nghiêm trọng nhất phân hóa Việt Nam và Trung Quốc chính là cuộc đấu tranh giành quyền khống chế tại Đông Dương. Các Chương hai, ba, và bốn được dành cho việc phân loại các chính sách cạnh tranh nhau mà Bắc Kinh và Hà Nội đã ủng hộ để cố gắng bảo đảm cho một sự hiện diện tại Đông Dương.  Trong Chương này [Chương 2], sự cạnh tranh này sẽ được phân tích từ 1975 cho đến lúc kết thúc cuộc chiến tranh Trung Quốc – Việt Nam năm 1979.  Các vấn đề ở đây thì phức tạp bởi chúng cũng liên quan đến sự cứu xét các tác nhân cấp vùng khác, tức Căm Bốt, Lào, và Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á (ASEAN: Association of Southeast Asian Nations).
Phần đầu tiên sẽ xem xét các căng thẳng khởi thủy giữa Trung Quốc và Việt Nam xuất hiện trong năm 1975.  Phần này sẽ được tiếp nối bởi một cuộc thảo luận về sự bất ổn gia tăng trong phạm vi khu vực Đông Dương sau 1975 và Bắc Kinh cùng Hà Nội đã phản ứng như thế nào đối với các biến cố này.  Phần thứ ba xét đến sự xâm lăng của Việt Nam vào Căm Bốt và sự xâm lăng tiếp theo sau của Trung Quốc vào Việt Nam.  Một sự tóm lược và kết luận sẽ theo sau.
TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM 1975: “CÁC THÂN HỮU” ĐÀO BỚI LÊN CÁC SỰ KHÁC BIỆT
Nhiều nhà quan sát bên ngoài quan tâm đến việc xét xem Bắc Kinh đã phản ứng như thế nào đối với sự chiếm đoạt miền Nam Việt Nam của Hà Nội.  Có một sự đồn đãi rộng rãi rằng Trung Quốc muốn có một nước Việt Nam bị phân chia hơn, bởi nó lo sợ loại hiệu ứng mà một Việt Nam thống nhất có thể có trên phần còn lại của Đông Dương.  Khi cuộc chiến thắng của Hà Nội trên miền Nam được loan báo chính thức  Tân Hoa Xã (New China News Agency: NCNA) đã chờ đến bẩy tiếng đồng hồ mới tường trình về biến cố, và ngay lúc đó nó là một sự đáp ứng bị kiềm chế.  Các bản tường thuật bắt đầu được loan truyền tức thời rằng Hà Nội và Bắc Kinh đang trải qua các vấn đề khó khăn khi các nhà ngoại giao Tây Phương đã không nghe thấy các giới thẩm quyền Hà Nội đề cập gì đến Trung Quốc bằng tên gọi trong hai tuần lễ tiếp theo sau cuộc chiến thắng.
       Sau ít ngày, Trung Quốc đưa ra một bản tin thứ nhì về cuộc chiến thắng của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (VNDCCH, tiêng Anh là Democratic Republic of Vietnam: DRV), chúc mừng người dân Việt Nam, và sau đó nhấn mạnh đến nhu cầu về một nước Lào và Căm Bốt độc lập – nói cách khác, một sự cảnh cáo trực tiếp cho Hà Nội không được hành động theo bất kỳ tham vọng nào mà nó có thể có để can thiệp vào các quốc gia láng giềng. 1
       Trung Quốc lo ngại về những gì mà Hà Nội có thể dự trù cho Đông Dương thì có căn cơ rất vững chắc.  Người Việt Nam tự xem mình là viên đá chốt vòm cửa của phong trào cộng sản tại Đông Dương kể từ những ngày ban sơ của Đảng Cộng Sản Đông Dương, khi họ khống chế hàng ngũ đảng viên của đảng.  Trước và sau Thế Chiến II, Việt Nam đã ủng hộ các phong trào nổi dậy tại Lào và Căm Bốt.  Trong Hội Nghị Geneva 1954, Việt Nam đã bị cưỡng ép phải nhượng bộ trước các đòi hỏi của Trung Quốc đòi đình chỉ các phong trào nổi dậy tại các nước làng giềng để đối việc đồng ý về một sự ngưng bắn với Pháp.  Vào cuối thập niên 1960 và đầu thập niên 1970, các phần tử tại Lào và Căm Bốt được xem chỉ dính líu bên lề trong cuộc chiến tranh chống lại Hoa Kỳ bởi các xứ sở của họ chứa chấp nhiều con đường tiếp tế và các căn cứ được sử dụng bởi Quân Đội Bắc Việt (QĐBV: North Vietnam Army: NVA).  Chính vì thế Hà Nội đã có một quá trình liên hệ lâu dài với các lân bang Đông Dương của nó.
       Với bối cảnh này, Bắc Kinh đã tin rằng Hà Nội đối diện chính yếu trước hai giải pháp tại Đông Dương:
       1. Từ bỏ bất kỳ tham vọng nào tại Đông Dương và chỉ chuyên lo việc xây dựng xà hội chủ nghĩa trong nước.  Giải pháp này, Bắc Kinh đã tin tưởng, không có mấy xác xuất bởi sự quan tâm liên tục mà Hà Nội đã biểu lộ tại các nước láng giềng của nó, ngay dù có làm cho Bắc Kinh tức giận.
       2. Tiếp tục tìm kiếm ảnh hưởng lớn hơn tại Đông Dương và phát huy sự xây dựng xã hội chủ nghĩa trong nước, trong khi tìm kiếm sự ủng hộ chính trị và kinh tế liên tục từ Mạc Tư Khoa và Bắc Kinh.  Bất kể sự nguy hiểm của việc gây phương hại nghiêm trọng đến mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc, giải pháp này xem ra có nhiều khả tính hơn đối với Bắc Kinh, khi cứu xét đến các tham vọng trong quá khứ của phía Việt Nam trong khu vực và các sự khác biệt lịch sử đã phân cách Việt Nam và Trung Quốc.  Đó cũng là giải pháp mà Trung Quốc tin rằng nó sẽ bị tổn hại nhiều nhất, không phải chỉ vì điều đó tượng trưng cho một sự giành thắng tổng quát về ảnh hưởng cho Hà Nội trong vùng, mà sẽ nhận được sự ủng hộ nhiệt tình từ Mạc Tư Khoa, nước có thể có lợi từ việc có một đồng minh thân cận ngăn chặn các biên giới phía nam của Trung Quốc.
       Các sự lo sợ của Hà Nội về các tham vọng của Trung Quốc tại Đông Dương cũng có căn cơ rất xác đáng.  Trung Quốc luôn luôn có vẻ cung cấp cho Việt Nam sự ủng hộ trong các cuộc đấu tranh của nó chống lại người Pháp và người Mỹ, nhưng sự ủng hộ đó đã suy yêu trong cả các cuộc đãm phán ở Geneva năm 1954 và tại Paris năm 1973.  Ngoài ra, Bắc Kinh không bao giờ coi trọng các phong trào cộng sản tại Đông Dương, cho đên khi Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc (People’s Republic of China: PRC) [viết tắt là CHNDTH trong bản dịch này] chính thức được khai sinh năm 1949.  Vào thời điểm đó, Trung Quốc tìm cách kiểm soát khuôn khổ và các phương pháp để điều hành các cuộc cách mạng cá biệt của các nước Đông Dương.  Đối với người Việt Nam, Trung Quốc đã đóng cùng vai trò mà người Trung Quốc từng thủ diễn trong các thế kỷ đã qua, bất kể lời tuyên thệ tự phát biểu về sư hợp tác của Bắc Kinh với Việt Nam, lân bang xã hội chủ nghĩa anh em của nó.
       Tóm lại, Hà Nội đã nhìn Trung Quốc như mối đe dọa chính yếu không chỉ đối với Đông Dương, mà còn chính với Hà Nội, và tin tưởng rằng các mục đích của Bắc Kinh như sau:
       1. Bắc Kinh sẽ cố gắng thiết lập các quan hệ với cả Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời của Việt Nam (Provisional Revolutionary Government: PRG), và tiếp tục các tiếp xúc với chính quyền Hà Nội, nhằm ngăn cản sự thống nhất của Việt Nam. 2
       2. Bắc Kinh sẽ tìm cách mở rộng ảnh hưởng của Trung Quốc vào Lào và Căm Bốt để đối cân với ảnh hưởng của Việt Nam.  Điều này sẽ không chỉ bảo đảm cho các lân bang thân hữu, mà còn ngăn chặn các tham vọng của Việt Nam và giới hạn ảnh hưởng của Sô Viết trong vùng.
       3. Bắc Kinh sẽ tìm phương cách để lôi kéo Việt Nam ra khỏi phe Sô Viết và đứng vào hàng ngũ với Bắc Kinh một cách chặt chẽ hơn trong cuộc tranh chấp Trung Quốc – Sô Viết.  Đây là một mục đích dài hạn, nhưng dù thế có tinh cách quan trọng đối với Bắc Kinh.
       Với các quan điểm của Trung Quốc và Việt Nam xung đột nhau một cách quá rõ rệt về Đông Dương, điều dễ hiểu lý do tại sao Hà Nội và Bắc Kinh đã đối đáp với nhau theo cách mà họ đã làm vào lúc có sự chiến thắng của cộng sản trên Nam Việt Nam hồi Tháng Tư 1975.  Trong phần còn lại của năm 1975 và năm 1976, Hà Nội và Bắc Kinh tỏ ra thận trọng đối với bên kia, nhưng vẫn cương quyết để phe bên kia hay biết các ước muốn của họ.
       Trong Tháng Sáu 1975, CHNDTQ đã phái một chiếc tàu chất đầy các đồ tiếp tế cứu trợ đến Đà Nẵng, Việt Nam.  Chiếc tàu đã không được phép tiến vào hải cảng và vì thế vẫn chờ đợi ngoài khơi để nhận các chỉ thị.  Một ít ngày sau đó một chiếc tàu của Sô Viết tiến gần đến hải cảng và hỏi rằng liệu nó có thể tiến vào và chuyển giao hàng hóa của nó hay không.  Các viên chức Việt Nam đã trả lời bằng cách bảo tàu Trung Quốc tiến vào hải cảng và tàu Sô Viết đi theo sau.  Ngày kế tiếp một loan báo công khai đã được đưa ra bởi Việt Nam cho hay rằng Liên Bang Sô Viết là nước đầu tiên gửi viện trợ đến Việt Nam sau cuộc chiến thắng của Việt Nam.  Dĩ nhiên, biến cố đã chọc giận Trung Quốc. 3
       Các dấu hiệu khác của sự căng thẳng hiện ra trong Tháng Tám khi một phái đoàn kinh tế Việt Nam được tiếp đón một cách lạnh nhạt bởi các viên chức Bắc Kinh.  Các nguồn tin cộng sản Trung Quốctại Hồng Kông đã tin tưởng rằng sự tiếp đón dè dặt là hậu quả của sự vô ơn của Việt Nam đối với viện trợ thời chiến tranh của Trung Quốc, các ràng buộc chặt chẽ hơn giữa Hà Nội và Mạc Tư Khoa, và sự tranh giành ảnh hưởng tại Phnom Penh giữa Hà Nội và Bắc Kinh. 4 Một tài liệu được công bố bởi Bắc Kinh trong năm 1978 đã chiếu rọi thêm ánh sáng vào sự việc.  Chu Ân Lai được nghĩ đã nói với phái đoàn kinh tế Việt Nam rằng Trung Quốc “cần một sự nghỉ ngơi trong việc cung cấp viện trợ hầu khôi phục sức mạnh trong nền kinh tế Trung Quốc. 5  Phái đoàn Việt Nam rời Bắc Kinh và đi thẳng đến Mạc Tư Khoa nơi họ nhận được một sự tiếp đón nồng nhiệt hơn và một gói viện trợ quảng đại.
       Trong năm 1976, các viên chức Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ có nhận được tin tức rằng các chuyến tàu chở đồ viện trợ của Trung Quốc cho Căm Bốt xuyên quá Việt Nam đã bị giữ lại tại các hải cảng Việt Nam bởi các viên chức đòi hỏi rằng một nửa đồ viện trợ phải được bốc dỡ tại Việt Nam.  Trung Quốc tức giận Việt Nam, nhưng vẫn tiến hành và không cho  bốc dỡ đồ viện trợ.  Trung Quốc đã tuyên bố rằng họ lựa chọn không công bố các câu chuyện này cả trên báo chí Hoa ngữ lẫn ngoại quốc hầu ngăn cản một sự căng thẳng hơn nữa trong các quan hệ. 6  Các hành động của Việt Nam đã phản ảnh không chỉ các đòi hỏi viện trợ hơn nữa, mà còn một sự cắt giảm số viện trợ mà Trung Quốc sắp cung cấp cho Căm Bốt.  Các quan hệ giữa CHXHCNVN (SRV: Socialist Republic of Vietnam) và CHNDTH tiếp tục quay theo chiều hướng đi xuống.  Trong Tháng Tư 1976, các sự tường thuật bắt đầu được loan truyền rằng một số vụ giao tranh đã xảy ra dọc biên giới Trung Quốc – Việt Nam.  Các sự tường thuật cho hay rằng CHXHCNVN và CHNDTQ đồng ý tiến tới các cuộc hòa đãm.  Trung Quốc đã muốn các cuộc hòa đàm cũng bao gồm vấn đề Căm Bốt vốn làm phân hóa Việt Nam và Trung Quốc, một điều mà Hà Nội đã bác bỏ thẳng thừng bởi Hà Nội nói các vấn đề tại Căm Bốt sẽ làm vẩn đục vấn đề thực sự chỉ liên can đến Việt Nam và Trung Quốc. 7
       Bất kể các sự tường thuật tổng quát và khác biệt nêu trên, cả hai phía xem ra bất định về tình trạng các quan hệ Trung Quốc – Việt Nam trong năm 1976.  Điều hiển nhiên rằng Hà Nội và Bắc Kinh đang cố gắng để đạt tới các thỏa hiệp về vấn đề này, trong khi không bên nào sẵn lòng biểu lộ công khai sự bất mãn đối với bên kia.  Nhưng việc Hà Nội nghiêng về phía Mạc Tư Khoa đã làm gia tăng các mối nghi ngờ của Trung Quốc về Liên Bang Sô Viết.  Trung Quốc đã nhìn các chuyển động của Sô Viết tiến tới Việt Nam tương tự như những hành động của Sô Viết tại Đông Âu.  Bởi vì Liên Bang Sô Viết là đối thủ chính của Trung Quốc, một liên minh chặt chẽ với một kẻ tranh giành chính yếu với Trung Quốc tại Á Châu là một chỉ dấu cho ảnh hưởng gia tăng của Sô Viết trên toàn cầu và đặc biệt một mưu tính nữa để ngăn chặn Trung Quốc.  Bắc Kinh đã tin rằng một chủ nghĩa bá quyền về địa lý chính trị như thế về phía Liên Bang Sô Viết không thể được cho phép thành công tại Đông Nam Á. 8
       Nhip bước mau lẹ của các quan hệ gia tăng giữa Hà Nội và Mạc Tư Khoa đã gặp phải các lời nói cứng răn từ Bắc Kinh, mặc dù được nhắm chính yếu đến Mạc Tư Khoa.  Trung Quốc đã tố cáo Sô Viết về sự bành trướng tại Đông Nam Á và ôm ấp các tham vọng chiếm đoạt Thế Giới Thứ Ba.  Mặc dù Mạc Tư Khoa nhận được mũi tấn công của sự chỉ trích, hầu hết các quan sát viên bên ngoài nhìn nhận rằng lời chỉ trích có mang ý nghĩa cho cả Việt Nam lẫn Sô Viết. 9 Lời chỉ trích đã không làm đảo ngược bước tiến vững chắc của sự hợp tác Việt Nam – Sô Viết và thay vào đó bị trả đũa bởi các sự tố cáo của Sô Viết về chủ nghìa bá quyền của Trung Quốc tại vùng Đông Dương. 10
       Tháng Bẩy 1976, Đại Sứ CHNDTH tại Hà Nội, Sun Hao (Tôn Hạo?) nhìn nhận rằng mối quan hệ giữa CHNDTH và CHXHCHVN không được chặt chẽ như Trung Quốc muốn có.  Ông Sun nói rằng điều này chính yếu là do có sự chặt chẽ rõ ràng giữa Việt Nam và Mạc Tư Khoa, nhưng tin tưởng rằng sự mật thiết đó sẽ chỉ tồn tại ngắn hạn bởi có ước vọng muốn độc lập vươn ra quá độ của Việt Nam.  Ông cùng thừa nhận rằng một số khác biệt lịch sử giữa Trung Quốc và Việt Nam đã lại trồi mặt lên, và rằng đã có sự khác biệt về những gì được xem là một sự cân bằng quân sự có thể chấp nhận được tại Á Châu. 11 Hàm ý trong lập luận này là cuộc tranh cãi kéo dài về số phận của Đông Dương và nước nào sẽ đóng vai trò chế ngự trong tương lai của nó.
       Cho đến cuối năm 1976, Hà Nội và Bắc Kinh vẫn còn xem bên kia sẽ là trở ngại chính cho việc gia tăng quyền lợi của mình tại Đông Dương.  Mặc dù cả hai đã trành giành dữ dội ảnh hưởng tại Đông Dương, ít điều được hay biết rằng sự tranh giành này đã xảy ra như thế nào, ngoài việc xuyên qua các dự án viện trợ và một số vụ yểm trợ cho các phong trào nổi dậỵ, cho thấy rằng cả Việt Nam lẫn Trung Quốc đều đã thực hiện các sự kiềm chế hầu tránh việc tiết lộ công khai các sự khác biệt trong các mục tiêu.  Ngoài ra, ít nước ở Đông Nam Á có vẻ quan tâm quá đáng về những biến cố tại Đông Dương.  Thái Lan là một ngoại lệ trong khía cạnh này, bởi nó giáp ranh với Căm Bốt và Lào, và nghi ngờ các ý định của cả Trung Quốc lẫn Việt Nam trong vùng trong nhiều thập niên. 12
       Trong Tháng Mười Hai, một biến cố quan trọng diễn ra được xem như chỉ dấu cho một khúc ngoặt nghiêm trọng trong các quan hệ Trung Quốc-Việt Nam.  Tại đại hội Đảng lần thứ tư ở Hà Nội, ủy viên Bộ Chính Trị Hoàng Văn Hoan, một viên chức thân-Bắc Kinh, bị gạt bỏ không còn là một thành viên cao cấp của Bộ chính Trị.  Cũng bị thanh trừng là các đảng viên thế lực khác bị xem thuộc một cánh có cảm tình với các chính sách của Trung Quốc nói chung và đặc biệt chỉ trích vai trò của Mạc Tư Khoa trong chính trị Việt Nam.  Cuộc thanh trừng được xem là một chiến thắng quan trọng cho cánh thân Sô Viết trong đảng và đánh dấu sự chuyển hướng nghiêm trọng nhất ra khỏi Trung Quốc kể từ khi có sự kết thúc cuộc chiến tranh Việt Nam trong năm 1975. 13 Việt Nam còn tách xa Trung Quốc hơn nữa sau cái chết của Chu Ân Lai.  Sự từ trần của Chu Ân Lai để lại một cuộc đấu tranh quyền lực trong nội bộ đảng công sản Trung Quốc.  Trong khi Bắc Kinh tìm cách giải quyết sự tranh chấp nội bộ của nó, Việt Nam đã có thể kiếm được viện trợ từ Mạc Tư Khoa.  Khi nghe được tin tức rằng lời yêu cầu viện trợ của Hà Nội đã được chấp thuận bởi Mạc Tư Khoa, bí thư ĐCSVN Lê Duẩn đã tuyên bố rằng Liên Bang Sô Viết sẽ là “nhà nước xã hội chủ nghĩa hùng mạnh nhất”. 14 Trong khi đó, Trung Quốc tiếp tục chỉ trích “ đế quốc xã hội chủ nghĩa và chính sách bá quyền của Sô Viết” và đã kêu gọi Sô Viết hãy đứng bên ngoài các sự vụ của Lào, Căm Bốt và Việt Nam. 15
       Sự chuyển hướng của Hà Nội nghiêng về Mạc Tư Khoa xảy ra vào lúc mà Trung Quốc và Việt Nam đang hoàn thành nhiều dự án công nghiệp chung, vốn đã khởi sự nhiều năm trước đó.  Mặc dù Bắc Kinh có đưa ra một thông điệp chào mừng về sự hoàn tất của chúng, không có dấu hiệu nào được đưa ra rằng các dự án mới đang trong các giai đoạn hoạch định. 16 Với một chiều hương thân Sô Viết trong Bộ Chính Trị, viện trợ nhiều phần sẽ đến từ Mạc Tư Khoa, và Bắc Kinh bác bỏ bất kỳ sự cứu xét nào cho các dự án tương lai.  Hà Nội vẫn còn nuôi hy vọng rằng tiền bạc sẽ sắp đến từ Hoa Kỳ.
       Khi Việt Nam chính thức tái thống nhất năm 1975, Hà Nội đã khởi sự lượng định các cơ may của nó để lập các quan hệ với Hoa Kỳ.  Bất kể đã đánh nhau trong một cuộc chiến tranh chua chát với người Mỹ, Hà Nội đã khởi sự đàm phán với Hoa Thịnh Đốn.  Điều rõ ràng là Hà Nội cần đến Hoa Kỳ vì nhiều lý do quan trọng:
       1. Việt Nam cần có sự trợ giúp kinh tế.  Nhiều năm chiến tranh và cách biệt đã khiến cho kinh tế Việt Nam suy yếu và rã rời nghiêm trọng.  Với các khả tính của viện trợ, Hà Nội có thể bắt đầu tái xây dựng và cứu vớt nền kinh tế bất định của nó.  Không có sự trợ giúp của Mỹ, Việt Nam sẽ buộc phải tiên sâu vào phe Sô Viết để tìm kiếm sự giúp đỡ, một điều gì đó mà Hà Nội muốn né tránh.
       2. Các quan hệ với Hoa Thịnh Đốn có thể che chở Việt Nam nói chung khỏi việc phải đu dây quá dè dặt giữa Mạc Tư Khoa và Bắc Kinh.  Mặc dù rõ ràng rằng Hà Nội đi sát với Mạc Tư Khoa trong năm 1975 hơn là với Bắc Kinh, Hà Nội ưa thích được độc lập càng nhiều càng tốt.  Các quan hệ và sự trợ giúp từ Hoa Kỳ có thể giúp cho sự tiến bước của Việt Nam đến độc lập.
       3. Với các quan hệ bình thường giữa Hà Nội và Hoa Thịnh Đốn, các nước khác nhiều phần sè sẵn lòng hơn để trợ giúp Việt Nam.  Một trong các lợi ích của việc bình thường hóa các quan hệ với Hoa Thịnh Đốn rằng đã có một khả tính lớn hơn là các quốc gia đi sự hướng dẫn của Hoa Thịnh Đốn sẽ cung cấp sự trợ giúp tài chính cho nền kinh tế xiêu vẹo.
       4. Sau cùng, sự nhìn nhận của Hoa Kỳ có thể cung cấp cho Việt Nam một sự chế xung thứ yếu chống lại Trung Quốc, từ đó kiềm giữ họ không cho lại gần và cho phép Hà Nội nhiều tự do hơn để theo đuổi kế hoạch hành động của chính nó tại Đông Dương.  Sự nhìn nhận của Hoa Kỳ sẽ thừa nhận thực tế của một Đông Dương chịu ảnh hưởng của Hà Nội và giúp cho việc ngăn chặn sự can thiệp của Trung Quốc trong vùng.
       Bắc Kinh, mặt khác, đã tìm kiếm các mục đích khác từ việc bình thường hóa các quan hệ với Hoa Kỳ.  Một số trong các mục đích này đương nhiên xung đột với các quyền lợi của Hà Nội:
       1. Một mối quan hệ tốt đẹp hơn với Hoa Thịnh Đốn sẽ cung cấp một lợi điểm chống lại Sô Viết.  Bất kỳ sự giành đoạt nào của ảnh hưởng của Hoa Kỳ sè được xem là một sự tổn thất rõ rệt cho sự hiện diện gia tăng của Sô Viết tại Á Châu, và đặc biệt tại Đông Dương.
       2. Một sự cải thiện trong các quan hệ Hoa Kỳ – Trung Quốc có thể làm nản lòng Việt Nam trong việc theo đuổi bá quyền tại Đông Dương.  Bước tiến sẽ triệt hạ bất kỳ ý định nào mà Hà Nội đã có tại Đông Dương, bởi Hoa Kỳ và Trung Quốc sẽ liên minh chống lại sự bành trướng của Việt Nam.
       3. Trung Quốc có thể hưởng lợi từ các cơ hội mậu dịch sè đi theo sau việc bình thường hóa các quan hệ với Hoa Kỳ.  Việc này chắc chắn sẽ khai mở tiềm năng mậu dịch của Trung Quốc với các nước khác di theo sự hướng dẫn của Hoa Thịnh Đốn.
       4. Sau cùng, các quan hệ được cải thiện với Hoa Thịnh Đốn sè nâng cao tầm quan trọng của Trung Quốc như một quyền lực thế giới.  Các ràng buộc với Hoa Kỳ sè mang lại cho Bắc Kinh một tiếng nói tự do hơn để phát biểu các ý kiến về các vấn đề khác ảnh hưởng trực tiếp đên Trung Quốc và các vấn đề chính trị thế giới nói chung.
Tóm Tắt
       Trong năm 1975 và 1976, các sự khác biệt đã xuất hiện một cách rõ ràng giữa Bắc Kinh và Hà Nội.  Không còn gì để ngờ rằng các sự khác biệt này đã có các hàm ý quan trọng trên mối quan hệ trước khi có cuộc chiến thắng của Bắc Việt trên Miền Nam năm 1975, nhưng cuộc chiến thắng của Hà Nội đã đặt ra sự nhấn mạnh mới trên các lãnh vực tranh chấp này.  Mặc dù cả Trung Quốc lẫn Việt Nam vẫn còn thận trọng trong sự đối đáp với bên kia, điều hiển nhiên rằng các chính sách cạnh tranh tại Đông Nam Á đã đụng độ nhau, xô đẩy hai nước cách xa nhau hơn sự mật thiết giữa chúng kể từ khi có nỗ lực giành độc lập của Việt Nam hồi đầu thế kỷ này [thứ 20].  Sự phân hóa này đã bắt đầu trồi mặt lên trong năm 1977.
ĐÔNG DƯƠNG TRONG TÌNH TRẠNG XÁO TRỘN
       Trong một thời kỳ tiếp theo sau cuộc thanh trừng “phe thân Trung Quôc’ trong Đảng Cộng Sản Việt Nam, cả hai phía Trung Quốc lẫn Việt Nam vần tiếp tục chiều hướng thận trọng của chúng với nước kia.  Mặc dù các lời loan báo công khai chứa đựng các cử chỉ bề ngoài thông thường của họ về thiện chí, tán tụng “sự đoàn kết anh em xã hội chủ nghìa của các nước trong đó Việt Nam và Trung Quốc là một thành viên”, các tiếp xúc chính thức giữa các nhà lãnh đạo lạnh nhạt hơn nhiều.
       Trong Tháng Tư 1977, Thủ Tướng Phạm Văn Đồng của CHXHCNVN đến thăm Bắc Kinh để thỉnh cầu viện trợ từ giới lãnh đạo Trung Quốc.  Phiên họp này được tổ chức với Hoa Quốc Phong (Hua Guofeng, Trần sĩ Liên [?] (Chen Xilian), và Lý Tiên Niệm (Li Xiannian).  Một văn thư ghi nhớ cuộc họp được thảo bởi Li Tiannian và gửi đến Phạm Văn Đồng hôm 10 Tháng Sáu, 1977. 17 Văn thư vạch cho thấy rằng các cuộc nói chuyện thì căng thẳng và nóng bỏng.  Hai mối quan tâm chính yêu của Trung Quốc được đề cập một cách cụ thể trong văn thư được tóm tắt như sau:
       1. Trung Quốc lấy làm bực tức về sự sáp gần lại nhau giữa Việt Nam và Sô Viết.  Đặc biệt, Bắc Kinh bày tỏ sự bất mãn sâu xa trước sự thừa nhận của Việt Nam về việc hợp tác với Sô Viết nhằm giảm bớt ảnh hưởng cấp vùng của Trung Quốc tại Đông Nam Á.
       2. Bắc Kinh cáo giác Việt Nam đang sử dụng các vấn đề lịch sử làm phân cách Việt Nam và Trung Quốc để khích động một chiến dịch chống Trung Quốc mới.  Bắc Kinh tuyên bố rằng sự xâm lược trong quá khứ về phía nhiều triều đại khác nhau của Trung Quốc là các hành vi của các nhà lãnh đạo phong kiến và không phản ảnh các ước muốn của Đảng Cộng Sản Trung Quốc.  Chính vì thế, sự tái sinh của các sự thù hận giữa các chính phủ của Việt Nam và Trung Quốc là kết quả của chiến dịch của Việt Nam và không có dính dáng gì đến Đảng Cộng Sản Trung Quốc.
       Văn thư đã không đề cập một cách công khai các sự khác biệt đã làm phân cách Việt Nam và Trung Quốc về Đông Dương.  Điều này có thể xảy ra là vì tình hình chính trị tại Căm Bốt vẫn chưa được củng cố.  Đại cương, Trung Quốc và Việt Nam hiểu rằng họ đang bất hòa về vấn đề này, nhưng cố gắng giữ sự phân hóa này đừng dẫn dắt hai nước tiến tới tình trạng bạo động công khai.  Điều hữu ích ở đây để duyệt xét lại tình hình của các nước khác nhau tại Đông Dương hồi giữa năm 1977 hầu xem đâu là chỗ mà Trung Quốc và Việt Nam khác biệt trong khảo hướng của họ đối với vùng đất này.
Căm Bốt        
       Căm Bốt đã từng bị xâm lăng nhiều lần bởi Việt Nam và Thái Lan.  Sự bất mãn đối với người Việt Nam (và Thái) chính vì thế bắt rễ sâu xa trong hầu hết người Căm Bốt.  Trong thế kỷ này, phía Việt Nam đã nhận được nguyên khối nghi ngờ của Căm Bốt bởi điều mà Căm Bốt nhìn như là các nỗ lực liên tục của Việt Nam nhằm không chế Căm Bốt qua việc đóng vai trò lãnh đạo trong các phong trào cách mạng của Căm Bốt, và việc chiếm cứ đất đai dọc biên giới Việt Nam mà người Căm Bốt xem đúng ra là của họ.
       Ảnh hưởng của Việt Nam tại Căm Bốt cũng được cảm thấy ở hạ tầng cơ sở của xã hội.  Trong năm 1952, điều được ước lượng rằng 75% dân Khmer mắc nợ đối với người cho vay tiền, phần lớn trong đó là các địa chủ Việt Nam (một số người Trung Quốc cũng có dính líu). 18 Sự kiện này biến người Việt Nam thành các mục tiêu được ưa thích cho phe dân tộc chủ nghĩa Căm Bốt.  Khmer Đỏ, một cánh cực đoan của Đảng Cộng Sản Căm Bốt (ĐCSCB, tiêng Anh là: KCP: Kampuchea Communist Party), đại diện hầu hết dân chúng nông thôn, bởi nó nhất quyết chống lại Việt Nam, chống Tây Phương, và chủ trương tự túc, thân Căm Bốt mộr cách cực đoan.
       Khmer Đỏ tương đối vô năng lực cho tới khi Hoa Kỳ bắt đầu các phi vụ thả bom tại Căm Bốt trong năm 1969 để trả đũa việc ĐCSCB ủng hộ nỗ lực chiến tranh của Hà Nội.  Các vụ bỏ bom đưa đến việc ủng hộ của dân chúng dành cho Khmer Đỏ, các kẻ đã nhìn sự hợp tác của Phnom Penh với Hoa Thịnh Đốn như là một sự từ bỏ nền độc lập của Căm Bốt, và nhìn mối quan hệ của Việt Nam với ĐCSCB như là một phiên bản khác của các mưu toan của Việt Nam nhằm đặt dân Khmer dưới sự thống trị của Việt Nam. 19
       Cuối năm 1975 tình hình chính trị tại Căm Bốt bắt đầu thay đổi một cách đáng kể.  Hoàng Thân Norodom Sihanouk mất hết quyền hành và Đảng Cộng Sản Căm Bốt giành đoạt sự kiểm soát hoàn toàn các sự vụ tại Phnom Penh.  Bí thư của ĐCSCB là Pol Pot (trước đây được biết là Saloth Sar) được nhìn nhận là quyền lực thực sự đằng sau Khmer Đỏ.  Hai phụ tá của ông, Ieng Sary, một anh em đồng hao của Pol Pot, và Son Sen, được xem là các phụ tá thân cận của Pol Pot và đã chia sẻ cảm nhận của Pol Pot chống lại Việt Nam và nghiêng về phía thân Trung Quốc.  Nhân vật thứ tư trong giới lãnh đạo đảng là Khieu Samphan, được xem là chỉ có tầm quan trọng biên tế và tương đối không có mấy quyền lực so với ba lãnh tụ kia. 20
       Bắc Kinh đã đánh bóng Pol Pot và các kẻ cực đoan trong phe Khmer Đỏ của Căm Bốt bởi vì quan điểm chống Sô Viết và sự thù ghét khẳng quyết đối với Việt Nam của họ.  Hà Nội khẳng định chống lại Khmer Đỏ, nhưng không chống ĐCSCB.  Điều được cảm nhận rằng có các phần tử hiện diện trong ĐCSCB tán thành các sự ràng buộc và hợp tác với Việt Nam  và do đó nhiều giải pháp khác nhau đã được thử nghiệm để di chuyển quả lắc chính trị tại Phnom Penh nghiêng về phía các phần tử thân Việt Nam hơn.
Lào
       Giống như Việt Nam, Lào đã có gắng thực hiện một sự cân bằng tế nhị giữa Mạc Tư Khoa và Bắc Kinh.  Tuy nhiên, không giống như Việt Nam, hành vi cân bằng này cũng bao gồm việc tách xa Lào ra khỏi Hà Nội càng nhiều càng tốt [sic]. 21 Bộ đội của Hà Nội đã có mặt tại thủ đô Lào, Vientiane, từ 1961. 22 Khác với Căm Bốt, Lào cùng xếp hàng với Hà Nội trong thập niên 1960, tiếp nhận sự huấn luyện và ủng hộ tài chính từ Việt Nam và nói chung cố gắng tự tách xa khỏi Trung Quốc là nước đã duy trì các quan hệ triều cống của Lào trong nhiều trăm năm.
       Khi người Việt Nam thành công trong nỗ lực tái thống nhất của họ trong năm 1976, Vạn Tượng đã chỉ trích Bắc Kinh về việc sử dụng áp lực không thích đáng trên Hà Nội đòi phải tuân hành theo các mong muốn của Bắc Kinh.  Mặc dù phần lớn lời hùng biện nhằm chứng tỏ lòng trung thành của nó với Hà Nội, các lời tuyên bố dù thế được đưa ra một cách miễn cưỡng bởi chúng tượng trưng cho sự hủy bỏ tình trạng trung lập của Lào và buộc Vạn Tượng tiến sâu vào sợi dây thong lọng chính trị của Việt Nam.  Hậu quả, các toán công binh của CHNDTQ trú đóng tại Lào được rút về. 23
       Trong khi Lào tiếp tục giạt xa hơn nữa khỏi Bắc Kinh, Vạn Tượng đã di chuyển gần hơn một cách rõ rệt đến Hà Nội và Mạc tư Khoa.  Lào có yêu cầu xin viện trợ từ Bắc Kinh vào đầu năm 1977, nhưng lời thỉnh cầu bị bác bỏ bởi Hua Guofeng vì lý do rằng Lào quá gần cận với Liên Bang Sô Viết và Việt Nam. 24 Trong Tháng Bẩy năm đó, CHXHCNVN và Lào đã ký kết Hiệp Ước Hữu Nghị và Hợp Tác của ho, hứa hẹn thực hiện một sự cộng tác chặt chẽ nhằm tăng cường khả năng quốc phòng, bảo tồn độc lập, chủ quyền và sự vẹn toàn lãnh thổ, và bảo vệ nỗ lực hòa bình của nhân dân chống lại mọi ý đồ và hành vi phá hoại của chủ nghĩa đế quốc và các lực lượng phản động ngoại lai. 25
       Trung Quốc hiểu rằng điều khoản nêu trên nhằm hoàn thành tình hữu nghị giữa Lào và Việt Nam với giá của các quyền lợi của Trung Quốc.  Chính vì thế, Lào bị xem bởi Bắc Kinh là đã nằm một cách vững chắc trong khu vực chiến lược của Hà Nội – một yếu tố đã khiến cho Căm Bốt thành bãi chiến cho Trung Quốc để ngăn chặn sự thành công của Việt Nam tại Đông Dương.
Thái Lan
       Thái Lan đã cố gắng giữ thái độ trung lập trên vấn đề chừng nào nó có thể làm được.  Các vấn đề biên giới với Khmer Đỏ đẩy nó đến gần cuộc chiến tranh toàn diện với Căm Bốt trong nhiều dịp hồi giữa thập niên 1970.  Bangkok muốn Phnom Penh vẫn là phi cộng sản, nhưng khi điều này không đạt được, Thái hy vọng rằng chính phủ cầm quyền sẽ đáp ứng với điều mà Bangkok nhận thức như là một mối đe dọa của Việt Nam trên toàn thể Đông Dương.  Mặc dù chế độ của Pol Pot chia sẻ sự nghi ngờ của Bangkok đối với Việt Nam, Thái Lan cũng không khá hơn bao nhiêu trong ý nghĩ của Pol Pot và các vấn đề biên giới lớn dần giữa Khmer Đỏ và Thái Lan.
       Trong năm 1976 Bắc Kinh và Thái Lan đã bình thường hóa các quan hệ, một chuyển động mà nhiều nhà quan sát bên ngoài tin rằng đã diễn ra chính yếu từ sự nghi ngờ chung đối với Hà Nội, hơn là vì bất kỳ lý do nào khác. 26  Khi sự căng thẳng tăng trưởng trong vùng vẫn kéo dài, Bangkok đã đồng ý bình thường hóa các quan hệ với Hà Nội trong năm 1977 với hy vọng rằng Hà Nội sẽ cứu xét đến các quan hệ mới được rèn luyện với Thái Lan trước khi thử nghiệm bất kỳ mưu toan liều lĩnh nào để nắm quyền kiểm soát Căm Bốt.
TỪ CHIẾN TRANH BẰNG LỜI ĐẾN SỰ THÙ NGHỊCH CÔNG KHAI
       Trên bối cảnh chính trị này, Bắc Kinh đã tìm cách củng cố các ràng buộc của nó với chế độ Pol Pot.  Pol Pot đã tham dự các buổi lễ ngày 1 Tháng Mười tại Bắc Kinh và đã được đón tiếp nồng hậu bởi giới chức thẩm quyền Trung Quốc.  Kết quả của sự tiếp xúc này đã là một thông điệp trực tiếp cho Việt Nam về lập trường của Trung Quốc trong cuộc bất đồng biên giới làm phân cách Việt Nam và Căm Bốt, và quan trọng hơn, kết buộc Trung Quốc tìm kiếm các cách thức trực tiếp để đối phó với thử thách của Việt Nam tại Đông dương. 27
       Mối quan hệ căng thẳng giữa Trung Quốc và Việt Nam ngày càng trở nên hiển hiện đối với các quan sát viên bên ngoài.  Khi viện trợ thực phẩm cho Việt Nam đã hoàn toàn bị đình chỉ vào cuối năm 1977, Lê Duẩn đã bình luận với các thông tín viên về sự sụt giảm mạnh mẽ trong sự ủng hộ từ Trung Quốc, cho thấy rằng các quyền lợi của Trung Quốc và Việt Nam khác nhau, đã hạn chế sự hợp tác trên các vấn đề chẳng hạn như viện trợ:
Trong suốt cuộc kháng chiến chống Mỳ của chúng tôi, các nước anh em đã giúp đỡ chúng tôi bằng việc cung cấp cho chúng tôi các vũ khí và thực phẩm.  Qua việc làm như thế, họ đã phát huy các quyền lợi, bảo đảm sự sống còn của xã hội chủ nghĩa, và chu toàn các bổn phận quốc tế.  Nhưng trong thời kỳ xây dựng, viện trợ sẽ là sự hợp tác trên căn bản quyền lợi hỗ tương. 28
       Việt Nam đã công khai ca ngợi Liên Bang Sô Viết về việc là nước cung cấp chính yếu viện trợ trong quá khứ cho Việt Nam, nhưng không nhắc tới các sự đóng góp của Trung Quốc. 29 Mặc dù viện trợ của Trung Quốc ít hơn khá nhiều so với viện trợ của Liên Bang Sô Viết, Trung Quốc vẫn cung cấp viện trợ cho Việt Nam nhiều hơn bất kỳ nước nào khác mà Bắc Kinh đã hứa hẹn ủng hộ.  Vì lý do này, sự loại bỏ không đề cập của Hà Nội đến viện trợ của Trung Quốc đã có một ảnh hưởng giá lạnh trên các quan hệ, bởi Trung Quốc đã phàn nàn rằng Việt Nam thì vô cảm và bội ơn đối với Trung Quốc về sự trợ giúp đã được cung cấp cho Việt Nam. 30
       Trong Tháng Mười Một 1977, một phái đoàn Việt Nam đã đến thăm viếng Bắc Kinh, có lẽ thực hiện nỗ lực sau cùng để bày tỏ thiện chí giữa Trung Quốc và Việt Nam.  Trong bài diễn văn tại một bữa tiệc được tổ chức khoản đãi phái đoàn, Hoa Quốc Phong tuyên bố rằng “Trung Quốc sẽ “tăng cường đoàn kết với các nước xã hội chủ nghĩa khác … và liên minh với mọi nước bị đau khổ bởi chủ nghĩa đế quốc, và các cuộc xâm lược đế quốc chủ nghĩa xã hội, sự khuynh đảo, can thiệp, kiểm soát hay dọa nạt ….” 31 Không có gì phải nghi ngờ rằng mục tiêu chính yếu của các sự lưu ý của họ Hoa nhắm vào Liên Bang Sô Viết.  Nhưng sự nương tụa của Việt Nam vào Sô Viết để có viện trợ tài chính và sự ủng hộ chính trị thì lớn lao vào thời điểm đó, làm cho lời nhắn nhủ được nhắm tương đương vào các nỗ lực của Việt Nam tại Căm Bốt.  Bài diễn văn của Lê Duẩn tại bữa tiệc được dùng để biểu lộ các sự chú ý của Việt Nam trong sự can dự liên tục tại Đông Dương:
Nhân dân Việt Nam không có ước vọng nào tha thiết hơn là được sống trong hòa bình, được phát huy và tăng cường các quan hệ hữu nghị với mọi nước, và để đóng góp vào việc bảo vệ nền hòa bình tại Đông Nam Á và thế giới, cùng lúc, chúng tôi cương quyết không cho phép bất kỳ chủ nghĩa đế quốc nào và bất kỳ lực lượng phản động nào xâm phạm sự độc lập và tự do của chúng tôi. 32
       Trong Tháng Mười Hai, Bắc Kinh ấn hành các bài tường thuật về các nỗ lực của Khmer Đỏ để tự phòng vệ chống lại sự xâm lược ngoại lai đến từ Việt Nam.  Đó là một trong những nỗ lực công khai đầu tiên của Trung Quốc để hướng sự quy trách về cuộc xung đột biên giới Căm Bốt – Việt Nam cho phía Hà Nội. 33 Cùng lúc, các cơ sở báo chí ngoại quốc tường thuật rằng Bắc Kinh đang gửi các vũ khí cho Phnom Penh để kháng cự các lực lượng Việt Nam tại biên giới và để ngăn chặn các ý định xâm lăng của Việt Nam. 34 Trong vòng ít ngày, nhiều cố vấn Trung Quốc đang làm việc với các lực lượng Căm Bốt bị bắt giữ bởi phía Việt Nam và Thủ Tướng (Phạm Văn) Đồng nói bóng gió với các thành viên của báo chí rằng sức mạnh của Căm Bốt là một kết quả của sự thông đồng Trung Quốc – Hoa Kỳ chống lại Việt Nam. 35 Một số viên chức Trung quốc nêu ý kiến với các thành viên của đoàn báo chí hồi cuối Tháng Một 1978 rằng trách nhiệm về cuộc chiến tranh tại Căm Bốt rõ ràng phải được nhắm về phía Việt Nam. 36
       Trong khi các tháng mùa Đông qua đi, chiến sự giữa Việt Nam và Căm Bốt trở nên mãnh liệt hơn.  (Mùa đông là mùa khô tại Đông Dương, chính vì thế các hoạt động quân sự dễ được thực hiện hơn trong mùa ướt (mưa)).  Cả Việt Nam lẫn Căm Bốt đều có thực hiện các cuộc đột nhập vào lành thổ của phía bên kia.  Bất kể quân lực tương đối yếu kém hơn của Căm Bốt, Phnom Penh tin tưởng rằng cuộc xâm lăng chống lại CHXHCNVN có thể làm nản chí CHXHCNVN khỏi việc mưu toan không chế Căm Bốt. 37 Chính vì thế bộ đội  Khmer Đỏ (K. R.: Khmer Đỏ) đã phóng ra một cuộc đột kích vào lãnh thổ Việt Nam bất kể các nguồn tài nguyên hạn chế — một chuyển động làm ngạc nhiên nhiều nhà lãnh đạo trong vùng.
        Hà Nội đã tin tưởng Căm Bốt là chìa khóa trong cán cân quyền lực tại Đông Dương.  Chính vì thế chiến thắng tại Căm Bốt sẽ tối đa hóa sự độc lập của Việt Nam ra khỏi Trung quốc (và có thể cả Mạc Tư Khoa), và có thể làm gia tăng một cách lớn lao ảnh hưởng của Việt Nam trong toàn vùng Đông Nam Á. 38
       Trong khi cuộc xung đột giữa Căm Bốt và Việt Nam tiếp diễn, sự căng thẳng gia tăng giữa Việt Nam và Trung Quốc cũng vươn tới các tầm mức khủng hoảng.  Các chính sách nhằm chống lại các cư dân Trung Quốc sinh sống tại Việt Nam được thi hành bởi Hà Nội.  Hàng nghìn người thuộc chủng tộc Trung Quốc bắt đầu chạy trốn khỏi Việt Nam sang Trung Quốc và các nước Á châu khác khi các tin đồn về một cuộc chiến tranh tất yếu giữa Trung Quốc – Việt Nam được loan truyền mau lẹ.  Các vấn đề lành thổ và biên giới cũ đã phân cách Trung Quốc và Việt Nam đã trở thành tiêu điểm của các sự đe dọa và phản đe dọa giữa Hà Nội và Bắc Kinh.  Trung Quốc cắt đứt các chương trình viện trợ còn lại và di chuyển tất cả các cố vấn phục vụ tại Việt Nam.  Bắc Kinh cũng đóng cửa các tòa lãnh sự của Việt Nam tại Côn Minh, Quảng Châu, và Nam Ninh.  Trận chiến ngoại giao đã đẩy Hà Nội bước sâu hơn vào vòng ảnh hưởng của Sô Viết.
       Trong khi trân chiến bằng lời nói tiếp tục giữa Trung Quốc và Việt Nam, tiêu điểm bắt đầu chuyển đến việc phơi bày các ý đồ của bên kia tại Đông Dương.  Hà Nội đã tố cáo Bắc Kinh về việc cung cấp “sự ủng hộ mọi mặt cho các nhà cầm quyền Kampuchea để tiến hành một cuộc chiến tranh xâm lược  thực hiện vô số tội ác man rợ chống lại nhân dân Việt Nạm  Việt Nam còn tố cáo Trung Quốc về việc sử dụng các vấn đề khác để che dấu ý định thực sự của Trung Quốc nhằm “buộc Việt nam phải từ bỏ đường lối đứng đắn của mình về độc lập, chủ quyền và sự liên đới quốc tế”. 39 Một tài liệu bí mật được ấn hành bởi bộ ngoại giao CHXHCNVN trong Tháng Sáu 1978, đã trình bày chi tiết điều Hà Nội nhìn như là chiến lược của Trung Quốc tại Đông Dương.  Các nhận định chính yếu của Việt Nam như sau:
       1. Trung Quốc về mặt lịch sử đã cố gắng làm suy yêu  Việt Nam trong cộng đồng quốc tế.  Điều này được chứng tỏ từ các nỗ lực của nó để phân chia Việt Nam taị Hội Nghị Geneva 1954 và gây chậm trễ cho việc tái thống nhất trong thập niên 1970.
       2. Trung Quốc đã cố gắng hạn chế ảnh hưởng của Việt Nam tại Lào và Căm Bốt bằng việc ủng hộ các chế độ đã chống đối Việt Nam và cuộc đấu tranh giành độc lập của Việt Nam.
       3. Các giới chức thẩm quyền Trung Quốc mong muốn lật đổ chính phủ hiện thời của Việt Nam hầu đặt Việt Nam dưới sự kiểm soát của Trung Quốc.
       4. Trung Quốc muốn kiểm soát số phận của Đông Nam Á nói chung, và nhìn Việt Nam và Liên Bang Sô Viết như một mối đe dọa cho các ý đồ này. 40
       Các nhận thức của Trung Quốc về Việt Nam phản chiếu quan điểm của Hà Nội về Trung Quốc trong nhiều khía cạnh.  Nói chuyện với một phái đoàn Viện Quý Tộc Anh Quốc, Lý Tiên Niệm nói rằng lý do chính yếu khiến Việt Nam quay lại chống Trung Quốc là bởi vì Việt Nam đã muốn lập ra một liên bang Đông Dương bằng cách biến Lào và Căm Bốt thành các thuộc địa.  Họ Lý tuyên bố rằng CHNDTQ hay biết về ý đồ này từ lâu và đã cho Hà Nội hay biết sự chống đối của Trung Quốc đối với chính sách này, mặc dù Trung Quốc đã không mang các sự tố cáo này ra trước công luận.
       Vào giữa mùa hè, Việt Nam được thu nhận vào tổ chức kinh tế CMEA hay COMECON (Tổ Chức Tương Trợ Kinh Tế của các nước cộng sản Đông Âu dưới sự lãnh đạo của Liên Bang Sô Viết khi đó, chú của người dịch] đặt tại Mạc Tư Khoa.  Sự thu nhận cho phép Việt Nam có được sự tiếp cận lớn lao hơn về viện trợ và giúp đỡ kỹ thuật và đã lấp được các chỗ trống để lại bởi các kỳ thuật gia Trung Quốc bị triệu hôi bởi Bắc Kinh khi các ràng buộc Trung Quốc – Việt Nam trở nên tồi tệ hơn. 42 Sự kiện cũng đã đánh dấu một sự gia tăng trong sự lệ thuộc của Việt Nam vào Liên Bang Sô Viết.  Với tư cách một hội viên của CMEA, Việt Nam có nghĩa vụ phải dành ưu tiên cho Mạc Tư Khoa trong các sự giao dịch của nó với các quốc gia xã hội chủ nghìa khác.
       Các sự căng thẳng vào cuối mùa hè có vẻ được giảm thiểu phần nào.  Phần lớn các quan sát viên xem tình hình Căm Bốt là sẽ dậm chân tại chỗ, với Việt Nam và Trung Quốc tham gia vào một cuộc chiến tranh ủy nhiệm (proxy war). 43 Cùng với viện trợ kinh tế tổng quát được cung cấp bởi khối CEMA là các vũ khí đến từ Liên Bang Sô Viết.  Các chuyến tàu chở vù khí Sô Viết sang Việt Nam nhiều hơn nhiều, so với số lượng cần thiết để duy trì các nỗ lực của Việt Nam tại Căm Bốt.  Các giới chức thẩm quyền Trung quốc tin tưởng rằng Liên Bang Sô Viết đang trang bị và khuyến khích các viên chức Việt Nam lôi kéo Trung Quốc vào một cuộc chiến tranh biên giới với Việt Nam. 44
       Trong khi sự chú ý đến các vấn đề dân tỵ nạn và các sự việc ở biên giới có vẻ giảm bớt trong báo chí Trung Quốc, nhiều sự chú ý hơn đã được dành cho các ý định của Hà Nội và Mạc Tư Khoa tại Căm Bốt.  Tờ Renmin Ribao (People’s Daily: Nhân Dân Nhật Báo) đã đăng tải một bài báo gọi Việt Nam là “một cô bồ nhí (junior partner) của Liên Bang Sô Viết” nhận được “sự xúi dục và ủng hộ từ Điện Cẩm Linh trong bất kỳ điều gì nó làm hay nói”.  Đề cập tới Sô Viết như là “các kẻ đế quốc xã hội chủ nghiã (social-imperialists)”, bài báo viết tiếp:
Đế quốc xã hội chủ nghĩa là một ông chủ trong quá khứ trong việc dở trò ảo thuật một “cuộc nổi dậy của quần chúng làm duyên cớ cho việc xâm lăng và khuynh đảo một quốc gia có chủ quyền.  Các giới thẩm quyền Việt Nam rất thành thạo trong trò lừa gạt này và đã từng áp dụng nó ngay từ đầu …. Mạc Tư Khoa và Hà Nội đang có khuynh hướng bóp cổ nước Kampuchea mới sơ sinh từ trong chiếc nôi của nó … cả Hà Nội lẫn Mạc Tư Khoa đều cương quyết phá hủy Kampuchea. 45
       Nhưng sự ký kết bản Hiệp Ước Hữu nghị và Hợp Tác giữa Liên Bang Sô Viết và Việt Nam hồi đầu Tháng Mười Một một lần nữa khơi lên các nỗi lo ngại trong vùng.  Trung Quốc đã nhìn Điều Sáu của bản hiệp ước như mưu toan của Việt Nam và Sô Viết để đe dọa Trung Quốc nhằm giúp cho các mục đích của hai bên kết ước tại Đông Dương sè không bị ngăn trở bởi Trung Quốc:
Trong trường một bên bị tấn công hay bị đe dọa tấn công, hai bên kết ước phải tức thời tham khảo với nhau nhằm tìm cách loại trừ sự đe dọa đó, và sè thực hiện mọi biện pháp thích đáng và hữu hiệu để bảo toàn hòa bình và an ninh của hai nước. 46
       Phó Thủ Tướng Đặng Tiểu Bình vạch ra tại một cuộc họp báo tại Bangkok rằng bản hiệp ước là một thành tố trong chiến lược toàn cầu của Liên Bang Sô Viết và “Cuba của Á Châu” (ám chỉ Việt Nam), và rằng bản hiệp ước có một “bản chất quân sự”.  Họ Đặng lập luận rằng bản hiệp ước sẽ giúp cho Việt Nam gia tăng các hành vi bá quyền chủ nghĩa của nó như một “Cuba ở phương Đông”:
Mọi người dều biết Cuba như thế nào rồi.  Chúng ta không thể làm gì hơn là cảnh giác canh chừng Cuba của phương Đông.  Về câu trả lời cho vấn đề này, nó tùy thuộc vào việc Việt nam sè tiến xa đến đâu.  Trước tiên, đến mức độ nào mà nó sè thực hiện trong cuộc xâm lược của nó chống lại Kampuchea.  Chúng tôi sè quyết định về phương cách đối phó với Việt Nam tùy thuộc vào khoảng cách xa gần mà nó sè tiên tới với chính sách bá quyền chủ nghìa của nó. 47
       Bất kể có sự ký kết bản hiệp ước, Việt Nam và Sô Viết đã không gần gủi nhau như nhiều người có thể đã tin tưởng.  Các viên chức Việt Nam thì cởi mở trong sự lượng định của họ về Liên Bang Sô Viết.  Một viên chức có nói với một nhà ngoại giao Mỹ rằng CHXHCNVN đã sống sót qua thời chế độ thực dân của Pháp và chủ nghĩa đế quốc Mỹ, và họ cũng sẽ “sống sót qua tình hữu nghị của Sô Viết”. 48 Sô Viết hay biết rất rõ về sự bất mãn của Việt Nam đối với họ.  Một viên chức Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, trong khi tóm lược một cuộc đàm thoại với một nhà ngoại giao Sô Viết, tường thuật rằng Sô Viết sẽ thất vọng với Việt Nam bởi vì họ chỉ có sự quen biết “mười phăn trăm” với những gì mà giới lãnh đạo Việt Nam đang suy nghĩ. 49
       Vào ngày 3 Tháng Mười Hai, 1978, Mặt Trận Thống Nhất Quốc Gia Kampuchea Cứu Nguy Dân Tộc (MTTNQGKCNDT, tiêng Anh là Kampuchean National United Front for National Salvation: KNUFNS), dưới quyền của Heng Samrin, đã được tổ chức.  Mục đích của MTTNQGKCNDT là lật đổ Pol Pot và thiết lập một chế độ xã hội chủ nghĩa mới.  Heng Samrin là người Căm Bốt và một cựu thành viên của ủy ban chấp hành của ĐCSCB.  Ông đã lãnh đạo một cuộc nổi dậy chống lại Pol Pot trong Tháng Năm 1978.  Việt Nam có ý định sử dụng Heng Samrin để chính thống hóa các chính sách của họ tại Căm Bôt.  Điều được nghĩ là nếu họ ra sức ủng hộ cho Samrin, Hà Nội khi đó có thể điều khiển cuộc xâm lăng Căm Bốt, đánh gục ý chí của phe Khmer Đỏ, và thiết lập một chế độ thân Việt Nam.
       Trung Quốc đã tố cáo Việt Nam về việc thành lập ra MTTNQGKCNDT để yểm trợ cho cuộc tấn công quân sự của Việt Nam chống lại Căm Bốt hầu “thực hiện giấc mơ ấp ủ từ lâu của họ về quyền bá chủ trong vùng”. 50 Các thành viên trong đội ngũ ngoại giao của Trung Quốc đã bắt đầu nêu ý kiến rằng Trung Quốc có thể phải đánh Việt Nam bởi có các sự khiêu khích dọc biên giới CHNDTQ – CHXHCNVN và sự bất ổn nói chung tại Đông Dương. 51 Chính từ đó, tình hình đã chín mùi cho một cuộc đối đầu Trung Quốc – Việt Nam tại hai mặt trận – bởi sự ủy nhiệm dọc theo biên cương Việt Nam – Căm Bốt với Căm Bốt, và xuyên qua sự giao chiến trực tiếp dọc biên giới Trung Quốc – Việt Nam.
       Vào giữa Tháng Mười Hai, Hoa Kỳ và Trung Quốc đã gỡ bỏ có lẽ chướng ngai vật sau cùng cho một cuộc xâm lăng toàn diện vào Căm Bốt bởi Việt Nam.  Hoa Kỳ nhìn chính yếu sự loan báo hôm 15 Tháng Mười Hai 1978 về các quan hệ Hoa Kỳ – Trung Quốc được tái lập như một thành quả tự nhiên của nhiều năm thương thuyết và hòa dịu ngoại giao giữa Hoa Thịnh Đốn và Bắc Kinh.  Trong thực tế, thông cáo chung được công bố bởi các nhà lãnh đạo của cả hai thủ đô vào lúc loan báo đã không đề cập gì đến sự hợp tác quân sự giữa hai nước.  Tuy nhiên, bản thông cáo chung có phát biểu rằng Hoa Kỳ và Trung Quốc “chống lại các nỗ lực bởi bất kỳ nước hay nhóm nước nào khác nhằm thiết lập … bá quyền” tại vùng Á Châu – Thái Bình Dương. 52 Khi được hỏi là liệu sự thiết lập các quan hệ chính thức có làm xấu đi các quan hệ của Trung Quốc với Nga hay không, Chủ Tịch Hoa Quốc Phong tuyên bố rằng các sự liên hệ ảnh hưởng đến Hoa Kỳ và Trung Quốc và không được nhắm để chống lại bất kỳ nước nào. Nhưng Chủ Tịch họ Hoa sau đó tiến đến việc đề cập rằng các ràng buộc giữa Mỹ – Trung Quốc thì thuận lợi cho cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa bá quyền:
Chúng ta có đề cập đến sự chống đối của chúng ta đối với chủ nghĩa bá quyền trong bản thông cáo chung của chúng ta.  Chúng ta chống đối cả đại bá quyền lẫn tiểu bá quyền, cả bá quyền toàn cầu lẫn bá quyền cấp vùng.  Bản văn này [thông cáo chung] sẽ có lợi cho hòa bình của toàn thể thế giới. 53
       Chính vì thế sự bình thường hóa các quan hệ Hoa Kỳ – Trung Quốc và bản hiệp ước Sô Viết – Việt Nam đã có một hiệu ứng phân cực trong cuộc xung đột Trung Quốc – Việt Nam.  Một viên chức tòa đại sứ CHXHCNVN nói với các nhà ngoại giao tại Pháp bày tỏ quan ngại rằng mặc dù các liên hệ Hoa Kỳ – Trung Quốc không gây ngạc nhiên cho Việt Nam, Hà Nội dù thế lo sợ rằng sự tiến lại gần nhau về ngoại giao sè tăng cường cho ý định của CHNDTQ nhằm thiết lập bá quyền trên vùng Đông Nam Á. 54 Việt Nam tin tưởng rằng Trung Quốc giờ đây có thể tiến hành việc tấn công Việt Nam và tăng cường tiềm năng quân sự của đối thủ của Việt Nam tại Căm Bốt, bởi mối quan hệ mới đã mang lại cho Trung Quốc sự tự tin để kháng cự lại Việt Nam và Sô Viết. 55
MỘT CUỘC CHIẾN TRANH ĐÔNG DƯƠNG TRÊN HAI MẶT TRẬN
       Vào Ngày Thiên Chúa Giáng Sinh 1978, Việt Nam đã xâm lăng Căm Bốt.  Đó là một cuộc đột nhập lớn nhất vào Căm Bốt bởi Việt Nam trong lịch sử của hai nước.  Ý định của Việt Nam là đánh một trận sinh tử mau chóng vào giới lãnh đạo Khmer Đỏ tại Căm Bốt  và chiếm giữ Phnom Penh trong vòng một hay hai tuần, và đặt người của họ, Heng Samrin, đứng đầu một chính quyền bù nhìn.  Cuộc xâm lăng đã truyền đi các làn sóng chấn động khắp Á Châu.  Khối ASEAN kêu gọi một sự triệt thoái tức khắc, cũng như Liên Hiệp Quốc.  Mặc dù gặp phải sự kháng cự bất ngờ, Việt Nam vẫn cảm thấy tương đối dễ dàng để giành đoạt lợi thế trên các lực lượng Căm Bốt yếu kém hơn.
       Vào ngày 7 Tháng Một, 1979, Công Hòa Nhân Dân Kampuchea được tuyên bố thành lập, với Heng Samrin làm quốc trưởng.  Bất kể đã chiếm giữ được hầu hết các khu vực đô thị, kể cả Phnom Penh, quân đội Việt Nam nhận thấy sự kháng cự tại các khu vực đồi núi của Căm Bốt còn khá mạnh.  Khmer Đỏ rút lui về các vùng cao nguyên nơi nó có thể tái đoàn ngũ hóa và ngăn chặn cuộc tiến quân của Việt Nam.
       Bộ ngoại giao Trung Quốc đưa ra một bản tuyên bố hôm 14 Tháng Một, 1979, kết án cuộc tấn công là “chủ nghĩa bá quyền Việt Nam được tiếp tay bởi đế quốc xà hội chủ nghĩa Sô Viết”. 56 Bất kể việc kêu gọi sự ủng hộ quốc tế trong việc kết án cuộc xâm lăng của Việt Nam, bản tuyên bố đã không đề cập gì đên một phản ứng quân sự sắp xẩy ra của Trung Quốc  chống lại Hà Nội.  Trước và sau cuộc tấn công của Việt Nam vào Căm Bốt, nhiều nhà lãnh đạo khác nhau của Trung Quốc được trích dẫn có nói rằng Trung Quốc có thể sắp phải đi đến đến việc “dậy cho Việt Nam một bài học”.
       Đầu Tháng Hai, điều hiển nhiên là sự hiện diện của Việt Nam tại Căm Bốt không phải là một sự có mặt tạm thời.  Sự cảnh cáo của Trung Quốc đối với Việt Nam vẫn tiếp tục.  Khi bình luận về các sự đe dọa của Trung Quốc, viên chức bộ ngoại giao Việt Nam, ông Nguyễn Duy Trinh, tuyên bố rằng Việt Nam sẵn sàng để nói chuyện với Trung Quốc về một sự đình chỉ chiến sự, làm việc để tiến tới một sự giải quyết các vấn đề lãnh thổ / biên giới, và về vấn đề người gốc Hoa. 57  Vắng mặt một cách đáng chú ý trong các nhận định của ông ta là bất kỳ sự đề cập nào đến cuộc khủng hoảng Căm Bốt vốn tạo thành trở ngại chính yếu làm phân cách Trung Quốc và Việt Nam.
       Cuộc xâm lăng Trung Quốc vào Việt Nam diễn ra hôm 14 Tháng Hai, 1979.  Việc này đã xảy ra  mười lăm tuần lễ sau sự ký kết ban Hiệp Ước Hữu Nghị và Hợp Tác Việt Nam – Sô Viết và chỉ sáu tuần lễ sau cuộc xâm lăng của Việt Nam vào Căm Bốt.  Trung Quốc đã biện minh cho cuộc xâm lăng bằng việc nói đến nhu cầu cần phản công các bộ đội Việt Nam nhiều lần vượt qua biên giới tiến vào lãnh thổ Trung Quốc và khiêu khích những người sinh sống dọc theo các khu vực biên giới:
Sau khi phản kích quân xâm lược Việt Nam như chúng xứng đáng [nhận lãnh], các binh sĩ biên cương Trung Quốc sẽ nghiêm ngặt tiếp tục phòng vệ biên giới của xứ sở chính mình… hai bên (khi đó phải) tổ chức mau chóng các cuộc thương thảo tại bất kỳ địa điểm được đồng thỏa thuận “để thảo luận” việc tái lập hòa bình và yên tĩnh dọc biên giới. 58
       Các lời tuyên bố chính thức của Trung Quốc loan báo cuộc xâm lăng chỉ đề cập đến các vụ đột nhập biên giới như các nguyên nhân cho sự tấn công.  Ngoài ra, Trung Quốc ưa thích việc xem nhẹ cuộc xâm lăng của nó tại Liên Hiệp quốc, thay vào đó nêu lên sự chú ý đến cuộc xâm lăng của Việt Nam vào Căm Bốt. 59
Phản ứng của Sô Viết đối với cuộc xâm lăng vào Việt Nam có phần nào hòa dịu.  Mặc dù cơ quan báo chí chính thức của Sô Viết có gọi Trung Quốc là hiếu chiến và theo đuổi chủ nghìa bá quyền vì sự xâm nhập của họ vào Việt Nam, điều thể hiện rõ ràng rằng đáp ứng của Sô Viết chính yếu có tính chất hỗ trợ trong bản chất:
Nhân dân Việt Nam anh hùng, đang trở thành nạn nhân của một cuộc xâm lăng mới, có khả năng tự mình đứng thẳng một lần nữa vào lúc này, và hơn nữa nó có các thân hữu đáng tin cậy.  Liên Bang Sô Viết sẽ tôn trọng các nghĩa vụ của nó đúng theo bản Hiệp Ước Hữu Nghị và Hợp Tác giữa Liên Bang Sô Viết và Công Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
Những kẻ quyết định chính sách tại Bắc Kinh phải ngừng lại trước khi quá trễ … Mọi trách nhiệm về các hậu quả của việc tiếp tục xâm lược bởi Bắc Kinh chống lại Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam sẽ bị gánh chịu bởi giới lãnh đạo hiện nay. 60
       Mặc dù lời cảnh cáo từ Mạc Tư Khoa thì cứng rắn, vẫn có các dấu hiệu cho thấy Sô Viết đã không lo âu về việc dính líu vào cuộc xung đột.  Hầu hết các nhà quan sát viên bên ngoài tin tưởng rằng sự đáp ứng của Sô Viết đã phản ảnh nhiều hơn về ước muốn của Sô Viết nhằm phác họa CHNDTQ như một kẻ xăm lăng, và trong nỗ lực để khiến Trung Quốc tin rằng Sô Viết sẽ trợ giúp Việt Nam, mặc dù không có sự đề cập đến loại trợ giúp nào liên hệ đến sự kiện này. 61
       Ngày 24 Tháng Hai, tùy viên quân sự Sô Viết thuộc Tòa Đại Sứ Sô Viết tại Hà Nội lập lại sự cảnh cáo của Mạc Tư Khoa đối với Trung Quốc, nhưng một lần nữa tuyên bố rằng nhân dân Việt Nam có khả năng tự phòng vệ mình. 62 Các sự cảnh cáo của Sô Viết trong cả hai trường hợp diễn ra sau khi phía Trung Quốc công bố rằng các ý định của họ có giới hạn trong cuộc xâm lăng.  Thực sự, đã có một sự sẵn lòng về phía Sô Viết để trợ giúp Việt Nam về mặt tiếp tế và tình báo, nhưng việc giao chiến thực sự hoàn toàn được dành cho phía Việt Nam sao cho không đem các binh sĩ Sô Viết trực tiếp dính vào cuộc xung đột với phía Trung Quốc. 63
       Các lực lượng Trung Quốc đã di chuyển sâu sáu dậm vào lãnh thổ Việt Nam trong vòng bốn ngày, mười lăm dặm trong sáu ngày, và sau cùng hai mươi lăm dậm trong chín ngày (xem bản đồ 1).  Nhưng cuộc xâm lăng thì tốn kém cho Trung Quốc.  Chỉ sau hai tuần giao chiến, Trung Quốc nêu đề nghị hưu chiến và một sự đình chỉ chiến sự tổng quát.  Các quan sát viên bên ngoài thắc mắc về các năng lực của Trung Quốc để chuyển vũ khí đạn được, quân nhu [materiel, tiêng Pháp trong nguyên bản, chú của người dịch] đến khu vực giao tranh.  Ngoài ra, các số tổn thất của cả hai bên biên giới đều gia tăng, cho thấy Trung Quốc phải trả giá đắt cho cuộc xâm lăng.
Bản Đồ 1: Cuộc Xâm Lăng Của Trung Quốc Vào Việt Nam
Việt Nam đồng ý rằng các cuộc hòa đàm thì cần thiết, nhưng ràng buộc chúng vào một sự triệt thoái các lực lượng Trung Quốc ra khỏi Việt Nam.  Điều ngày càng trở nên rõ rệt hơn trong khi cuộc chiến tranh tiếp diễn rằng các nguyên do của Trung Quốc cho việc xăm lăng Việt Nam , có các căn rễ sâu xa, không chỉ để đáp ứng với các vụ đột nhập biên giới, như Bắc Kinh đã tuyên bố nguyên thủy.  Đặng Tiểu Bình tái xác nhận rằng Trung Quốc không muốn dù chỉ một tấc đất của Việt Nam, nhưng đã bổ túc rằng Trung Quốc:
Không thể tha thứ cho quân Cuba phiêu lưu hung hãn mà không bị chặn đứng tại Phi Châu, Trung Đông và các khu vực khác; chúng ta cùng không thể tha thứ cho các Cuba ở Phương Đông phiêu lưu hung hãn mà không bị chặn đứng tại Lào, Căm Bốt hay ngay cả ở khu vực biên giới của Trung Quốc. 65
       Bất kể lời phát biểu của họ Đặng tuyên bố cuộc xâm lăng của Việt Nam vào Căm Bốt như một lý do cho cuộc tấn công của Trung Quốc vào Việt Nam, báo chí Trung Quốc tiếp tục đưa ra các tín hiệu mâu thuẫn.  Tân Hoa Xã phủ nhận rằng cuộc xâm nhập của Việt Nam vào Căm Bốt lại có bất kỳ sự dính líu nào đến cuộc tấn công của họ vào Việt Nam và quả quyết rằng các cuộc đụng độ tại biên giới là nguyên do để Trung quốc “dạy cho Việt Nam một bài học”.
       Vào ngày 4 Tháng Ba, Trung Quốc đã loan báo rằng nó đã chiếm được thành phố Lạng Sơn [trong nguyên bản ghi sai là Long Sơn, chú của người dịch], và tiếp đó tuyên bố chiến thắng (phía Việt Nam cũng làm như thế) và nêu ý kiến rằng một cuộc rút quân sắp sửa xảy ra.  Trong ngày kế tiếp, Trung Quốc loan báo một sự triệt thoái quân sĩ chính thức:
Các binh sĩ biên giơi của Trung Quốc đã đạt được các mục đích được đặt ra cho họ kể từ họ bị bắt buộc phải phóng ra một cuộc phản kích tự vệ vào hôm 17 Tháng Hai chống lại các sự xâm nhập và khiêu khích vũ trang không ngừng của quân xâm lược Việt Nam vào Trung Quốc.
Chính phủ Trung Quốc loan báo rằng bắt đầu từ ngày 5 Tháng Ba, 1979, tất cả các binh sĩ biên giới của Trung Quốc đang triệt thoái về lãnh thổ Trung Quốc.
Chúng tôi không hề muốn lấy dù chỉ một tấc đất của Việt Nam, nhưng chúng tôi cũng sẽ không tha thứ cho các cuộc đột nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.  Tất cả những gì chúng tôi mong muốn là một biên giới ổn định và hòa bình.  Chúng tôi hy vọng rằng lập trường này của Chính phủ Trung Quốc sẽ được tôn trọng bởi chính phủ Việt Nam và các chính phủ của các nước khác trên thế giới.
… Chính phủ Trung Quốc đề nghị một lần nữa rằng hai phía Trung Quốc và Việt Nam mau chóng tổ chức các cuộc thương nghị để thảo luận các đường hướng nhằm bảo đảm hòa bình và sự yên tĩnh dọc biên giới giữa hai nước và sau đó tiến hành việc giải quyết cuộc tranh chấp biên giới và lãnh thổ.
… Cùng lúc, chúng tôi hy vọng mọi nước … sè có các biện pháp để thúc dục các giới chức thẩm quyền Việt Nam phải đình chỉ tức khắc cuộc xâm lược của họ chống lại Kampuchea và triệt thoái tất cả lực lượng xâm lăng của họ về lãnh thổ của chính họ nhằm bảo đảm cho lợi ích của hòa bình, an ninh và ổn định của Đông Nam Á, và của Á Châu nói chung. 66
       Như lời loan báo khiến ta suy tưởng, Trung Quốc có các sự quan tâm sâu xa trong cuộc xung đột của nó với Việt Nam hơn là sự tức giận đơn giản phát sinh từ các cuộc khiêu khích vũ trang dọc biên giới của nó với nước láng giềng phương nam.  Lời nhắn nhủ được hướng tới Liên Bang Sô Viết cũng như Việt Nam trong một mưu tính để phản ảnh đường lối cứng rắn mà Bắc Kinh sẵn lòng giữ vững tại Á Châu.  Cùng lúc, nó đã được dùng để thiết lập các ranh giới cho sự cam kết của nó nhằm không mang Sô Viết vào sự liên can trực tiếp trong cuộc chiến.
       Đãi phát thanh Hà Nội đã tức thời đáp ứng vời lời loan báo rút quân và đã đưa ra bản phát biểu như sau:
Nếu Trung Quốc thực sự triệt thoái tất cả các binh sĩ của nó ra khỏi Việt Nam như đã tuyên bố, và sau khi tất cả các lực lượng Trung Quốc đã được rút về phía bên kia của biên giới lịch sử mà cả đôi bên đồng ý tôn trọng, khi đó phía Việt Nam sẽ tức thời sẵn sàng tiến vào các sự thương nghị với phía Trung Quốc ở cấp thứ trưởng tại một nơi và ngày sè được đồng ý về sự tái lập các quan hệ bình thường. 67
       Điều rõ ràng là cả hai bên đều sẵn sàng để chấm dứt chiến sự và lấy làm nhẹ nhõm rằng chiến tranh đang xuống thang.  Giá của chiến tranh thì cao hơn dự đoán đối với Trung Quốc, khi Việt Nam đã có khả năng tập trung sự kháng cự nhiều hơn mức Bắc Kinh ước định từ nguyên thủy.  Phía Trung Quốc đã tiếp tục phá hoại hạ tầng cơ sở của Việt Nam khi họ rút lui, các hành động đã thúc đẩy một sư đáp ứng nghiêm khắc từ Hà Nội, mặc dù các hành động đã không làm phương hại đến các viễn ảnh của các cuộc hòa đàm giữa hai thủ đô.  Vào cuối Tháng Ba 1979, các sự tường thuật có nói đến tầm mức của sự phá hoại gây ra bởi chiến tranh.  Ký giả Jean Thoraval đã tường thuật rằng 80% hạ tầng cơ sở trong khu vực nơi mà quân Trung Quốc đã xâm lăng bị triệt hủy.  Các thành phố bị san bằng thành gạch vụn và các nấm mồ tập thể ở khắp nơi. 68
       Với sự rút quân gần đi đến chỗ kết thúc, Trung Quốc nhất quyết thẳng thắn hơn về các lý do của họ trong việc xâm lăng Việt Nam.  Vào ngày 18 Tháng Ba, Bắc Kinh đã liệt kê năm lý do khiến Trung Quốc cần dậy cho Việt Nam một bài học.  Các lý do này gồm:
       1. Việt Nam đã trở thành một nước bá quyền đại diện cho hình ảnh một siêu cường quân sự thứ ba của thế giới.
       2. Sự từ khước về phía Hà Nội để nhìn nhận tầm quan trọng của biên giới của Trung Quốc và các cuộc độ nhập kế đó vào lãnh thổ Trung Quốc.
       3. Sự ngược đãi người gốc Hoa sinh sống trên đất nước Việt Nam và sự trục xuất có hệ thống bởi các giới chức thẩm quyền Việt Nam.
       4. Sự đàn áp nhân dân Việt Nam xuyên qua sự kiểm soát trong nước hà khắc và qua chiến tranh với nước ngoài.
       5. Sự quan tâm liên tục của Liên Bang Sô Viết trong việc mở rộng các quyền lợi của nó vào vùng Đông Nam Á trong một nỗ lực gài bẫy Trung Quốc với việc bành trướng khu vực ảnh hưởng của Sô Viết. 69
       Mặc dù cuộc chiến tranh toàn diện giữa Trung Quốc và Việt Nam đã qua, điều đó không có nghĩa một sự chấm dứt các thù nghịch sâu xa.  Cuộc giao tranh biên giới vẫn tiếp tục và Trung Quốc đã khởi sự loan truyền các tin đồn về một “bài học thứ nhì”.  Nhưng trên tổng thể, cả Việt Nam lẫn Trung Quốc đã mang các sự khác biệt của họ đến bàn thương nghị, và tức thời tìm kiếm các phương cách để ngăn cản một cuộc chiến tranh thứ nhì tốn kém khỏi xảy ra.  Trước khi hướng đến một sự phân tích các nỗ lực này trong chương kế tiếp, một sự tóm lược và kết luận thì hữu ích để phác họa các vấn đề chính được nêu ra trong chương này.
KẾT LUẬN
       Chương này đưa ra nhiều luận đề về mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc từ năm 1975 đến 1979.  Luận đề đầu tiên là Trung Quốc và Việt Nam có cái nhìn khác biệt về vai trò chính trị của Hà Nội phải như thế nào tại Đông Dương.  Trung Quốc lo sợ một Việt Nam thống nhất sẽ dẫn dắt người Việt Nam đến việc tìm kiếm một liên bang Đông Dương do Hà Nội khống chế.  Hà Nội tin rằng Trung Quốc ưa thích một Việt Nam bị phân chia hơn và sè cố gắng để ảnh hưởng đến Lào và Căm Bốt trong các đường hướng sẽ không phù hợp với các quyền lợi của Việt Nam.
       Luận đề thứ nhì là Trung Quốc và Việt Nam đã không muốn có một sự cắt đứt hoàn toàn các quan hệ sè khuyến khích sự can dự nhiều hơn nữa của Sô Viết  vào các công việc của Việt Nam.  Vì mục đích này, Hà Nội đã tìm kiếm viện trợ không chỉ từ Mạc Tư Khoa, mà còn từ Bắc Kinh.  Bắc Kinh đã miễn cưỡng cung cấp viện trợ bởi điều mà Bắc Kinh nhìn như sự sẵn lòng rõ rệt của Hà Nội để tìm kiếm viện trợ của Sô Viết và hợp tác với Mạc Tư Khoa.  Sự từ chối không cấp viện trợ đã dẫn dắt Việt Nam lại gần hơn vòng tay của Mạc Tư Khoa, điều kế đó càng làm xa cách Bắc Kinh hơn.
       Luận đề thứ ba khiến ta nghĩ rằng các vấn đề đã phân cách Trung Quốc với Việt Nam, như cuộc xung đột lãnh thổ / biên giới và sự rạn nứt về vấn đề người Hoa sinh sống tại Việt Nam, là những cuộc xung đột phát sinh bởi một sự bất đồng toàn diện giữa hai nước về số phận của Đông Dương.  Khi các chính sách cạnh tranh đụng độ nhau về Căm Bốt, Hà Nội và Bắc Kinh đã tăng cường cuộc chiến tranh bằng lời nói của họ trên các xung đột ngoại vi không dính líu trực tiếp với cuộc khủng hoảng Căm Bốt.
       Ngoài các luận đề này, có nhiều kết luận có thể rút ra từ cuộc thảo luận trên đây:
       1. Các sự khác biệt của Trung Quốc và Việt Nam phản ảnh các sự cứu xét an ninh và quyền lực vốn ảnh hưởng đến mọi quốc gia-dân tộc bất kể đến ý thức hệ.  Ý thức hệ Mác xít từ 1975 đến lúc kết thúc cuộc chiến tranh 1979 chẳng mấy dính dáng đến các vấn đề phân cách Việt Nam và Trung quốc.  Cũng giống như các nước Đông Âu khác biệt với Mạc Tư Khoa trong quan điểm của họ liên quan đến các quan hệ quốc tế và cấp miền, cuộc xung đột Trung Quốc – Việt Nam chính yếu là một thí dụ truyền thống về phương thức làm thế nào mà các quốc gia-dân tộc tìm cách nâng cao quyền lực của họ đối với các quốc gia – dân tộc khác.
       2. Mặc dù Trung Quốc và Việt Nam đã từng bất hòa với nhau trong lịch sử, cuộc xung đột có lẽ phản ảnh nhiều hơn về các mưu tính của Việt Nam và Trung Quốc để được nhìn nhận như các nước có chủ quyền tìm kiếm các quyền lợi dân tộc riêng biệt, và chỉ có ít phần là một sự phản ảnh các quốc gia – dân tộc bị phân hóa bởi các sự khác biệt văn hóa / lịch sử cá biệt.  Không có gì nghi ngờ rằng lịch sử đóng một vai trò quan trọng trong cuộc xung đột, nhưng các sự cứu xét chính trị thực tế (Realpolitik) có tinh cách tối thượng đối với cả Bắc Kinh lẫn Hà Nội.
       3. Cuộc xung đột cũng cho thấy rằng các quốc gia – dân tộc mở cửa ra thế giới bên ngoài lần đầu tiên thì lo lắng bảo đảm sự thành công của họ như các nước có chủ quyền bằng việc tìm cách gia tăng ảnh hưởng củahọ trong các sự vụ cấp miền và quốc tế.  Thời kỳ 1975 đên 1979 là một thời kỳ chuyển tiếp trong các đấu trường chính sách ngoại giao và đối nội cho cả Việt Nam lẫn Trung Quốc.  Trung Quốc thì lo lắng ngăn chặn mối đe dọa của sự bao vây các biên giới của nó để chứng tỏ các năng lực của nó như một quyền lực cấp vùng và thế giới.  Sự tái thống nhất của Việt Nam mang lại cho Hà Nội sự tự tin để tìm kiếm sự thừa nhận rộng rãi trong cộng đồng quốc tế.  Vì thế, Hà Nội đã cảm thấy rằng việc đẩy mạnh cho một ảnh hưởng to lớn hơn tại Đông Dương là một sự đâm chồi hợp lý của sự tự tin mới được tìm thấy này.
       Mặc dù một số vấn đề ngoại vi của cuộc xung đột Trung Quốc – Việt Nam đã giảm thiểu phần nào tầm quan trọng kể từ 1979, cuộc xung đột Căm Bốt vẫn còn là yếu tố chính làm phân hóa Trung Quốc và Việt Nam.  Hai chương kế tiếp sẽ cứu xét cặn kè khía cạnh này của cuộc xung đột./-
___
CHÚ THÍCH
1. Washington Post, 1 Tháng Năm, 1975.
2. Theo các điều khoản của Hiệp Định Paris, Chính Phủ Cách Mạng Lâm thời (Provisional Revolutionary Government: PRG) được giả định đảm nhận các công việc hàng ngày của nam Việt Nam cho đến khi một sự thỏa thuận khả dĩ chấp nhận có thể được đưa ra về tương lai của Việt Nam bởi các nhà cầm quyền tại Sàigòn và Hà Nội.  Kế hoạch này không bao giờ được ưa thích trong số các nhà lãnh đạo của Hà Nội bởi nó mang ý nghĩa sự kéo dài liên tục của một chính sách hai nước Việt Nam.  Trung Quốc đã tiếp tục sử dụng tổ chức PRG để thực hiện một số công việc chính thức với Nam Việt Nam, một tình trạng khiến cho Hà Nội tức giận.  (Xem Chương 1 [trong nguyên bản])
3. Tài liệu Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, “Da Nang Incident: June 1975” được tìm thấy tại University of California, Berkeley, Indochina Archives (Văn Khố Đông Dương), Vietnam Collection (Sưu tập Việt Nam) (từ giờ về sau được ghi tắt là DRV Indochina Files), Tháng Sáu 1975.
4. New York Times, August 15, 1975.
5. “Statement of Chinese Foreign Ministry on Expulsion of Chinese Residents by Vietnam: Tuyên Bố của Bộ Ngoại Giao Trung Quốc về việc trục xuất các cư dân Trung Quốc bởi Việt Nam”, Bộ Ngoại Giao, Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc, 9 Tháng 6, 1978. Được in lại trong tờ Beijing Review, 16 Tháng Sáu, 1978, các trang 13-17.
6. Văn thư Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, 19-26 Tháng Hai, 1976, “Indications of Strained Relations Between China and Vietnam: Các Dấu Hiệu về Các Quan Hệ Căng Thẳng giữa Trung Quốc và Việt Nam”, DRV Indochina Files, Tháng Hai 1976.
7.  Văn thư Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, 12 Tháng Tư, 1976, DRV Indochina Files.  Hầu hết các văn thư trong hồ sơ này không có nhan đề.  Hồ Sơ DRV là từ 1967 đến ngày nay.  Một dự án đang tiến hành tại University of California, Berkeley.
8. Richard Wich, Sino-Soviet Crisis Politics: A Study of Political Change and Communication (Cambridge: Council of East Asian Studies, 1980), các trang 2-5.
9. New York Times, 11 Tháng Bẩy, 1975.
10. Far Eastern Economic Review (từ giờ về sau viết tắt là FEER), 11 Tháng Sáu, 1976.
11. Đặc biệt, ông Sun đã đề cập đến sự hiện diện quân sự của Hoa Kỳ tại Đông Nam Á nói chung khả dĩ chấp nhận được đối với Trung Quốc chứ không phải đối với Việt Nam.  Xem văn thư của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, “SRV-PRC relations: July 1976: Các Quan Hệ CHXHCHVN-CHNDTQ, Tháng Bẩy 1976”, DRV Indochina Files, Tháng Bẩy 1976.
12. Xem “PRC’s Emerging Policy in Southeast Asia: Chinh” Sách Mới Xuất Hiện của Trung Quốc Tại Đông Nam Á”, DRV Indochina Files, Tháng Mười Hai, 1976.
13. Pao-min Chang, Beijing, Hanoi, and the Overseas Chinese (Berkeley: University of California Press, 1982), các trang 21, 25.  Ngay trước khi có cuộc thanh trừng, Đảng Lao Động Việt Nam (tên chính thức của đảng công. sản Việt Nam) đã tổ chức một hội nghị mà phía Trung Quốc từ chối tham dự.  Không có lý do nào được đưa ra, mặc dù Trung Quốc có gửi một văn thư chào mừng.  Xem Kyodo News Service, FBIS Daily Report, China, 10 Tháng Mười Hai, 1976.
14. FEER, 12 Tháng Ba, 1976.
15. New China News Agency (Tân Hoa Xã) (từ giờ về sau viết tắt là NCNA), 3 Tháng Bẩy, 1976, FBIS Daily Report, China, 4 Tháng Bẩy, 1976.
16. NCNA, FBIS Daily Report, China 17 Tháng Mười Hai, 1976.
17. Văn bản của biên bản ghi nhớ này được in lại trong tờ Beijing Review, 20 Tháng Ba, 1979, các trang 17-22.
18. Craig Etcheson, The Rise and Demise of Democratic Kampuchea (Boulder: Westview Press, 1984), trang 16.
19. Finnish Inquiry Commission, Kampuchea: Decade of the Genocide, biên tập bởi Kimmo Kiljumen, (London: Zed Books, 1984).
20. Karl D. Jackson, “Cambodia 1977: Gone to Pot”, Asian Survey (Tháng Một, 1978): 79-80.
21. C. L. Chou, “China’s Policy Towards Laos: Politics of Neutralization” trong quyển Contemporary Laos: Studies in Politics and Society of the Lao People’s Democratic Republic, biên tập bởi Martin Stuart-Fox (New York: St. Martin’s Press, 1982), trang 298.
22. Carlyle A. Thayer, “Laos and Vietnam: The Anatomy of Special Relationship”, trong quyển Contemporary Laos, biên tập bởi Stuart-Fox, các trang 255-56.
23. Arthur J. Dommen, Laos: Keystone of Indochina (Boulder: Westview Press, 1985), các trang 125-26.
24. Chou, “China’s Policy Towards Laos”, trang 298.
25. “Treaty of Friendship and Cooperation Between the Lao People’s Republic and the Socialist Republic of Vietnam: Hiệp Ước Hữu Nghị Và Hợp Tác Giữa Cộng Hòa Nhân Dân Lào và Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam”, ngày 18 Tháng Bẩy, 1977.  Được in lại trong Chinese Law and Government 16, 1 (Spring 1983).
26. Asia Yearbook, 1976 (Hongkong: Far Eastern Economic Review, 1976).
27. FEER, 14 Tháng Mười, 1977, trang 30.
28. FEER, 23 Tháng Chín, 1977, trang 30.
29. Vietnam Courier (Tháng Mười Một 1977: 7-9).
30. “More on Hanoi’s White Book”, Beijing Review, 30 Tháng Mười Một, 1979, các trang 11-15.
31. “Comrade Hua Kuo-feng’s Speech”, Beijing Review, 23 Tháng Mười Một, 1977.
32. “Comrade Le Duan’s Speech”, Beijing Review, 23 Tháng Mười Một, 1977.
33. NCNA, 30 Tháng Mười Hai, 1977, FBIS Daily Report, China, 31 Tháng Mười Hai, 1977.
34. AFP, FBIS Daily Report, East Asia, 31 Tháng Mười Hai, 1977.
35. FEER, 13 Tháng Một, 1978, các trang 10-11.
36. FEER, 3 Tháng Hai, 1978, trang 22.
37. Một số các nhà phân tích tin rằng Căm Bốt đã phản ứng quá nhanh trước các đe dọa của Việt Nam bằng cách tấn công các làng mạc Việt Nam.  Việc này được lập luận là đã thổi cuộc xung đột đến chỗ công khai.  Xem Karl D. Jackson, “Cambodia 1978: War, Pillage, and Purge in Democratic Kampuchea”, Asian Survey, (Tháng Một 1979)
38. Xem Etcheson, The Rise and Demise of Democratic Kampuchea, các trang 86-89, 193-97
39. Vietnam News Agency (VNA), FBIS Daily Report, East Asia, 7 Tháng Bẩy, 1978.
40. Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Bộ Ngoại Giao, “Report on the International Strategy of China: Báo Cáo Về Chiến Lược Quốc Tế của Trung Quốc”, Tháng Sáu 1978, DRV Indochina Files, Tháng Sáu 1980.
41. Văn thư Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, DRV Indochina Files, Tháng Sáu 1978.
42. TASS (Thông Tấn Liên Sô), 3 Tháng Bẩy, 1978, FBIS Daily Report, East Asia, 6 July, 1978.
43. Christian Science Monitor, 29 Tháng Chín, 1978.
44. Văn thư Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, DRV Indochina Files, Tháng Chín 1978.
45. Renmin ribao (Nhân Dân Nhật Báo), 26 Tháng chín, 1978, FBIS Daily Report, China, 26 Tháng Chín, 1978.
46. “Treaty of Friendship and Cooperation Between the Socialist Republic of Vietnam and the Union of Soviet Socialist Republics: Hiệp Ước Hữu Nghị và Hợp Tác giữa Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và Liên Bang Các Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Sô Viết”, 3 Tháng Mười Một, 1978.  Được in lại trong Chinese Law and Government 16, 1 (Spring 1983).
47. Cuộc họp báo của Đặng Tiểu Bình (Deng Xiaoping) tại Bangkok, “Vietnam-Soviet Treaty Threatens World Peace and Security”.  Được in lại trong tờ Beijing Review, 17 Tháng Mười Một, 1978.
48. Văn thư Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, DRV Indochina Files, Tháng Một 1979.
49. Các ghi chú, DRV Indochina Files, Tháng Một 1979.
50. “Statement by Chinese Foreign Ministry Spokesman Supporting Kampuchea’s Just Stand and Condemning Vietnamese Authorities’Aggression and Subversion: Tuyên Bố của Phát Ngôn Viên Bộ Ngoại Giao Trung Quốc Về Việc Ủng Hộ Lập Trường Chính Đáng của Kampuchea và Kết Án Sự Xâm Lược và Khuynh Đảo của Nhà Cầm Quyền Hà Nội”, Beijing Review, 22 Tháng Mười Hai, 1978.
51. Văn thư Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, DRV Indochina Files, Tháng Mười Hai 1978.
52. Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, Bộ Ngoại Giao Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc, “Joint Communiqué on the Establishment of Diplomatic Relations Between the United States of America and the People’s Republic of China, January 1, 1979: Thông Cáo Chung Về Việc Thiết Lập Các Quan Hệ Ngoại Giao Giữa Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ và Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc, ngày 1 Tháng Một, 1979”, State Department Bulletin 79 (January 1979): 25.
53. “Chairman Hua Gives Press Conference”, Beijing Review, 22 Tháng Mười Hai, 1978, các trang 9-11.
54. Bất kể các lời tuyên bố rằng sự sáp lại gần nhau giữa Trung Quốc – Hoa Kỳ không làm ngạc nhiên CHXHCHVN, các quan sát viên bên ngoài cho hay rằng sự chuyển động này làm sững sờ phia” Việt Nam, các kẻ cảm thấy rằng họ đã thua cuộc ‘trận chơi bình thường hóa”.  Các nhà theo dõi Hà Nội lập luận rằng Việt Nam đã cố gắng giành đoạt tình hữu nghị của một cựu thù (Hoa Kỳ), nhưng đã bị buộc tiến tới một liên minh không vui vẻ với Liên Bang Sô Viết [sic].  Xem FEER, 29 Tháng Mười Hai, 1978, các trang 14-15.
55. Tài liệu nội bộ Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, DRV Indochina Files, Tháng Mười Hai 1978.
56. “Chinese Government Statement, January 14, 1979”, Beijing Review, 19 Tháng Một 1979.
57. VNA, 10 Tháng Hai, 1979, FBIS Daily Report, East Asia, 11 Tháng Hai, 1979.
58. New York Times, 18 Tháng Hai, 1979.  Điều quan trọng cần ghi nhận rằng số ra ngày 2 Tháng Ba, 1979 của tờ Beijing Review nói rằng cuộc xâm lăng của Trung Quốc vào Việt Nam là một sự đáp ứng trước sự xâm lược của Việt Nam tại biên giới Trung Hoa từ 10 Tháng Tám, 1978, sự ngược đãi người gốc Hoa sinh sống tại Việt Nam và kế đó lưu đầy các cư dân Trung Quốc, và cuộc tấn công vũ trang vào các tàu đánh cá Trung Quốc bởi Việt Nam tại các hải phận quốc tế.
59. New York Times, 18 Tháng Hai, 1979.  Tờ New York Times cũng tường thuật hôm 6 Tháng Ba, 1979, rằng Trung Quốc phủ nhận là cuộc xâm chiêm của Việt Nam vào Căm Bốt lại có dính dáng chút nào đến cuộc tấn công trừng phạt của Trung Quốc chống lại Việt Nam.
60. TASS, 18 Tháng Hai, 1979, được tường thuật trong tờ New York Times, 19 Tháng Hai, 1979.
61. Christian Scienec Monitor, 20 Tháng Hai, 1979.
62. VNA, 24 Tháng Hai, 1979, FBIS Daily Report, East Asia, 26 Tháng Hai, 1979.
63. FEER, 2 Tháng Ba, 1979, trang 12.
64. Các quan sát viên bên ngoài ước đóan rằng đên ngày 25 Tháng Hai phía Trung Quốc cạn kiệt về đồ tiếp tế và nhân lực.  Để tiếp tục chiến dịch trên quy mô rộng lớn sẽ đòi hỏi nhiều sư đoàn và các đơn vị hỗ trợ hơn số mà Bắc Kinh cảm thấy họ có thể điều động  Xem New York Times, 26 Tháng Hai, 1979.
65. New York Times, 28 Tháng Hai, 1979.
66. NCNA, tường thuật bởi tờ Washington PostNew York Times, 6 Tháng Ba, 1979.
67. New York Times, 6 Tháng ba, 1979.
68. Từ một bản tin AFP của Jean Thoraval và được in lại trên tờ New York Times ngày 27 Tháng Ba, 1979.
69. Beijing Review, 23 Tháng Ba, 1979.
____
Nguồn: Steven J. Hood, Dragons Entangled: Indochina and China-Vietnam War, An East Gate Book, M. E. Sharpe Inc.: Armonk, New York & London, England: 1992, Chapter 2: Beiging, Hà Nội, and Indochina – Steps to the Clash, các trang 31-57.
Ngô Bắc dịch và phụ chú
Theo: TC Phía trước.

ĐBQH Dương Trung Quốc: Không thể nói nộp phí là yêu nước

Lê Kiên
-
“Từ đề xuất thu của Bộ GTVT, tôi thấy rằng họ đang có sự nhầm lẫn giữa các khái niệm “thuế”, “phí” và “phạt”… Càng không thể gọi nộp phí là yêu nước. Phí là một thứ tiền phải trả khi sử dụng dịch vụ, có gì mà gọi là yêu nước. Gọi nộp thuế là yêu nước mới đúng.” - Dương Trung Quốc (đại biểu Đồng Nai)
Sau hai cuộc họp báo tập trung vào đề xuất thu phí của Bộ Giao thông vận tải (GTVT), một số đại biểu Quốc hội cho rằng Bộ trưởng Đinh La Thăng tuy rất nhiệt tình nhưng đang có sự nhầm lẫn.
PGS.TS Bùi Thị An (đại biểu Hà Nội):
Rõ ràng phí chồng lên phí
Đúng là Quốc hội đã ra nghị quyết đồng ý với các nhóm giải pháp đồng bộ của Chính phủ nhằm giảm thiểu tai nạn, ùn tắc giao thông, trong đó có tính đến việc thu phí lưu hành đường bộ. Tôi thấy rằng vừa qua thực hiện chủ trương này, Chính phủ đã ban hành nghị quyết và tới đây sẽ thu phí sử dụng đường bộ để lập quỹ bảo trì đường bộ theo đúng quy định của Luật đường bộ. Đây là loại phí thu trên đầu phương tiện, bộ trưởng Bộ GTVT cũng đã giải thích mục đích của phí này là để duy tu, bảo trì, nâng cấp hệ thống đường bộ, cho xe cộ lưu hành tốt hơn.
Trả lời báo chí về mục đích của phí hạn chế phương tiện cá nhân mà Bộ GTVT đang đề xuất, Bộ trưởng Đinh La Thăng cũng nói là nhằm nâng cấp, xây dựng hạ tầng giao thông để xe đi lại được thuận tiện hơn. Như vậy, xét về mục đích và tính chất thì cả hai loại phí trên đều là phí lưu hành phương tiện, nếu thu cùng lúc hai loại phí này tức là “phí chồng lên phí” chứ còn gì nữa. Cách giải thích rằng không có chuyện phí chồng phí là nhầm lẫn.
Ôtô hay xe máy cũng đều là phương tiện để người dân lưu hành, để làm việc, mưu sinh. Như vậy, anh đề xuất thu phí với mức cao như thế mà cứ nói rằng nó chỉ ảnh hưởng đến một bộ phận là không đúng. Ngay cái tên phí cũng cho thấy chỉ là giải pháp tình thế, đã là tình thế thì không giải quyết được căn bản. Giải pháp căn bản là quy hoạch tổng thể, hạ tầng và phương tiện công cộng phát triển đồng bộ. Nhưng trong điều kiện thế này, phương tiện công cộng khả dĩ nhất là xe buýt lại quá tải, còn tàu điện trên cao, tàu điện ngầm chưa có, vậy người dân đi bằng phương tiện gì nếu không sử dụng xe cá nhân?
Người dân đã nộp nhiều loại phí nhưng vẫn phải “mua đường” khi qua các trạm thu phí. Trong ảnh: trạm thu phí xa lộ Hà Nội (TP.HCM)- Ảnh: Minh Đức
Nhà sử học Dương Trung Quốc (đại biểu Đồng Nai):
Nhầm lẫn khái niệm “thuế” và “phí”
Trước hết, tôi ủng hộ tinh thần xông pha của ông Đinh La Thăng vì ông ấy phải gánh một nhiệm vụ nặng nề mà nhiều đại biểu Quốc hội nói là đã đến tình trạng khẩn cấp. Nhưng tôi muốn nói rằng một khi đã đi vào những giải pháp cụ thể mang tính pháp lý thì cần phải có sự chính xác và tính thuyết phục cao.
Từ đề xuất thu của Bộ GTVT, tôi thấy rằng họ đang có sự nhầm lẫn giữa các khái niệm “thuế”, “phí” và “phạt”. Khái niệm phí đã được nêu trong pháp lệnh phí và lệ phí rất rõ ràng rằng phí là tiền mà cá nhân, tổ chức phải trả khi sử dụng dịch vụ của tổ chức, cá nhân khác… Nghĩa là tôi sử dụng dịch vụ nào, tôi trả tiền cho dịch vụ ấy và nó có định lượng, nghĩa là tôi đi xe nhiều thì trả nhiều, đi ít thì trả ít.
Chẳng hạn, tôi có mấy chiếc xe hơi và đây là quyền tài sản của tôi, nhưng mỗi ngày ra đường tôi chỉ đi một xe, anh không thể thu phí cả mấy chiếc xe đó được. Càng không thể gọi nộp phí là yêu nước. Phí là một thứ tiền phải trả khi sử dụng dịch vụ, có gì mà gọi là yêu nước. Gọi nộp thuế là yêu nước mới đúng.
Tôi mua một chiếc xe, sau khi nộp các loại thuế đã gấp hơn hai lần một chiếc xe tương tự ở Mỹ, như vậy tôi đã đóng góp các khoản thuế để xây dựng đất nước rồi. Nếu mục tiêu là để hạn chế phương tiện cá nhân, việc đánh thuế cao là thực hiện mục tiêu này rồi. Bây giờ không thể gọi cái khoản thu hạn chế phương tiện như vậy là phí được.
Một điều nữa, anh đưa ra mức phí ngất ngưởng như vậy, trong khi mặt bằng thu nhập xã hội thế nào? Anh gọi tên phí là hạn chế phương tiện cá nhân thế sao anh không đề xuất thu đối tượng xe công? Nếu anh khẳng định cần phải hạn chế xe cá nhân để giảm ùn tắc, đồng thời anh dám khẳng định phương tiện công cộng đáp ứng được nhu cầu, anh vẫn phải đánh thuế vào xe công để khuyến khích các quan chức nhà nước phát huy tính tiên phong, gương mẫu đi lại bằng phương tiện công cộng chứ?
Tôi cho rằng tình hình cấp bách nhưng phải thận trọng khi đưa ra giải pháp, đừng nghĩ cái khoản thu của 600.000 người có xe mà anh gọi là giàu hơn người nghèo là ít tác động đến xã hội, đó là chưa nói đến việc anh thu cả người có xe máy.
Phí bảo trì đường bộ:
Cao nhất 1,4 triệu đồng/tháng
Bộ GTVT vừa gửi Bộ Tài chính dự thảo các thông tư liên tịch hướng dẫn chế độ thu, quản lý và sử dụng quỹ bảo trì đường bộ (quỹ bảo trì). Theo đó, Bộ GTVT đưa ra mức thu phí sử dụng đường bộ cho quỹ bảo trì đối với ôtô theo tám nhóm (mức thu từ 180.000 – 1,44 triệu đồng/tháng). Đối với môtô, xe máy, bộ đề xuất khung mức thu phí theo bốn nhóm (thấp nhất là 80.0
00 đồng/năm, cao nhất 180.000 đồng/năm) và đề nghị UBND cấp tỉnh quyết định mức thu trong khung mức phí trên cơ sở nghị quyết của HĐND. Thời gian bắt đầu thu phí từ ngày 1-6-2012.
Theo tính toán của Bộ GTVT tại đề án quỹ bảo trì đường bộ trình Chính phủ trước đây, dự tính số tiền thu từ đầu ôtô đạt hơn 6.800 tỉ đồng/năm; số tiền thu được từ 50% số môtô, xe máy đã đăng ký đạt 2.400 tỉ đồng.
TUẤN PHÙNG
“Tam đoạn luận” của Bộ trưởng Đinh La Thăng
“Hiện nay đường bộ VN có khoảng 280.000km, nhưng mới thu được qua trạm thu khoảng 2.500km, bằng 0,7%. Do đó phần lớn đường Nhà nước bỏ ra đầu tư thì chưa thu phí”. Sở dĩ Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Đinh La Thăng nói như thế là vì cái tam đoạn luận sau:
1- Hiện có 280.000km đường bộ, Nhà nước là chủ đầu tư tất cả.
2- Hiện mới chỉ thu phí được 2.500km, còn những 277.500km đường chưa thu phí gì cả.
3- Vậy, nay phải thu mà thôi…
Ông bộ trưởng quên hẳn định nghĩa phổ quát nhất của đường sá là:
1/ đường có thu phí (toll) tức đường (cầu, đường hầm) do tư nhân hay nhà nước xây mà người lái xe khi sử dụng phải đóng phí;
2/ đường không thu phí (non-toll road) được xây từ nguồn tài chính sử dụng những nguồn thu khác, mà tiêu biểu nhất là thuế nhiên liệu hoặc nguồn thuế nói chung – những sắc thuế này ở VN đã thu đầy đủ.
Định nghĩa trên không có gì mới hoặc xa lạ ở VN, nhất là vế thứ nhì, đường không thu phí. Từ hơn trăm năm qua tính từ thời Pháp thuộc, “cha đẻ” hệ thống đường sá này, cho đến ngày nay hệ thống đường bộ ở VN đã được hình thành, xây dựng, sử dụng, duy trì trên cơ sở đường của Nhà nước và miễn phí, do lẽ Nhà nước đã thu thuế rồi.
Một trăm mấy mươi năm qua, ở VN đường sá được định nghĩa và sử dụng như thế, thu chi ngân sách quốc gia cũng vận hành trên cơ sở này. Đó không phải là một “độc đáo VN” mà là phổ quát toàn cầu qua hai thực thể đường không thu phí (Nhà nước đã thu thuế rồi) và đường thu phí (cung cấp lợi ích và tiện nghi bổ sung cần phải trả tiền).
THIÊN DI
Theo: Tuổi trẻ

Từ hiện tượng Viettel nghĩ về sự hoang phí của một hệ thống

Lê Anh Hùng
-
Kể từ năm 2004, với sự tham gia của Viettel, hoạt động cạnh tranh trên thị trường cung cấp dịch vụ điện thoại di động ở Việt Nambắt đầu diễn ra sôi động. Cước di động giảm từ 3.500VNĐ/phút xuống quanh mức 1.000VNĐ/phút, số lượng thuê bao của Viettel không ngừng tăng lên; đến nay tập đoàn này đã vươn lên trở thành một trong hai doanh nghiệp viễn thông hàng đầu ở Việt Nam(cùng VNPT). Năm 2011, dù nền kinh tế phải đối mặt với nhiều khó khăn nhưng doanh thu của Viettel vẫn tăng trưởng 28%, đạt trên 117.000 tỷ VNĐ, lợi nhuận đạt gần 20.000 tỷ VNĐ.
Không chỉ thành công ở trong nước, Viettel còn thành công ở nước ngoài và là doanh nghiệp viễn thông đầu tiên của Việt Nam đầu tư ra nước ngoài, với doanh thu năm 2011 trên 10.000 tỷ VNĐ. Dù tham gia muộn nhưng sau gần 3 năm hoạt động, mạng thông tin di động do Viettel đầu tư tại Lào và Campuchia đã trở thành mạng lớn nhất, năm 2011 đạt lợi nhuận sau thuế gần 70 triệu USD. Sau khi đầu tư tại Lào và Campuchia, Viettel bắt đầu tiến quân sang thị trường Châu Mỹ và Châu Phi.
Sự thăng tiến của Viettel quả là ngoạn mục và có thể xem là một hiện tượng nếu xét “tuổi đời” còn khiêm tốn của nó. Mặc dù Viettel có cái “thế” của quân đội và có sự may mắn của một đơn vị được giao quyền khai thác tài nguyên quốc gia, song chắc chắn không có thành công nào lại thiếu bóng dáng của con người trong đó, mà ở đây là đội ngũ lãnh đạo của tập đoàn, đứng đầu là ông Hoàng Anh Xuân, người vừa được thăng hàm trung tướng.
Theo Đại tướng Phạm Văn Trà, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, ngày 1/6/1989, Bộ Quốc phòng mới cho thành lập Công ty Điện tử – Thiết bị thông tin (tiền thân của Viettel). ”Khi thành lập Công ty này, chúng tôi rất lo lắng vì nếu không làm được hoặc có gì sai thì sẽ mang tiếng Bộ Quốc phòng. Từ 1989 đến 1995, Công ty phải thay đổi 3 lần lãnh đạo nhưng nội bộ vẫn chưa ổn nên không phát triển được. Thủ tướng Võ Văn Kiệt lúc đó gọi tôi lên nhắc nhở và tôi hứa khắc phục ngay. Sau đó, tôi đề nghị anh em tìm một cán bộ lãnh đạo có năng lực nhưng phải ở trong các nhà máy, xí nghiệp của Bộ QP, biết làm kinh tế và dám chịu trách nhiệm. Cuối cùng chọn được anh Hoàng Anh Xuân (TGĐ Viettel hiện nay). Từ thời điểm này, Công ty có nhiều bước thay đổi rất nhanh.”
Rõ ràng, thành công hôm nay của Viettel phụ thuộc đáng kể vào sự lựa chọn lãnh đạo nói trên, và nếu không phải ông Hoàng Anh Xuân mà là một ai khác thì con đường phát triển của Viettel hẳn cũng đã khác. Điều này khiến người ta phải đặt câu hỏi là trong quân đội, và rộng hơn, trong cả hệ thống chính trị hiện hành, liệu còn bao nhiêu “viên ngọc thô” nữa không may mắn được phát hiện ra như ông Xuân? Câu trả lời ở đây xem ra phải là “rất nhiều”.
Máu làm quan dường như đã chảy trong huyết quản của người Việt Nam tự xa xưa. Điều này có lẽ bắt nguồn từ một thiên hướng tự nhiên trong mỗi chúng ta: con người ta hầu như ai cũng muốn chăm lo cho người thân của mình, cho đồng bào của mình, hay xuất phát từ tâm lý: “Đã mang tiếng đứng trong trời đất/Phải có danh gì với núi sông”.[1] Trong thời phong kiến, tầng lớp quan lại nhìn chung vẫn được xã hội nhìn nhận như những bậc “dân chi phụ mẫu”, họ vừa có danh vừa có cả tư cách và điều kiện để “lo cho dân” theo cách này hay cách khác, điều đem lại cho họ cảm giác hài lòng và thoả mãn. Đây là giai đoạn lịch sử mà quyền lực trong thiên hạ tập trung vào trong tay một vị vua cùng bộ máy quan lại của ông ta.
Sau năm 1945, nước Việt Namchuyển sang chính thể “dân chủ cộng hoà”. Những tưởng kể từ đây, dưới sự lãnh đạo của một chính đảng tự xưng là “cách mạng” và “tiến bộ”, quyền lực nhà nước hoàn toàn thuộc về nhân dân. Nhưng rồi quyền lực nhà nước nhanh chóng bị thâu tóm vào trong tay một vị vua độc đoán mới: Bộ Chính trị ĐCSVN, dưới đó là một bộ máy quan chức nhất nhất làm theo sự chỉ đạo của “cấp uỷ” và cấp trên. Trong chế độ mới, chính trị trở thành thống soái, thâm nhập vào mọi ngóc ngách của đời sống xã hội. Các cháu thiếu niên chỉ mới 9 tuổi đã trở thành những đội viên “Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh”, đã biết hô vang những câu khẩu hiệu sặc mùi chính trị như “Vì Tổ quốc XHCN, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại: Sẵn sàng!” Điều 4 Hiến pháp 1992 thì ghi rõ: “Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành với quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Marx-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.” Mỗi người ViệtNam đến tuổi trưởng thành chẳng còn lựa chọn nào khả dĩ hơn ngoài việc trở thành một phần của hệ thống ấy.
Những gì trên đây dẫn đến một thực tế là ở Việt Namđội ngũ quan chức quá ư hùng hậu. Trong một bài viết trước đây, tác giả đã liệt kê là Việt Nam hiện có tới 24 vị được gọi là “lãnh đạo Đảng và Nhà nước”: ngoài 4 vị “tứ trụ triều đình” với quyền lực ngang ngửa nhau (Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chủ tịch Quốc hội), chúng ta còn có thêm 10 vị Uỷ viên Bộ Chính trị, 4 vị Bí thư TW Đảng, 1 Phó Chủ tịch nước, 3 Phó Thủ tướng (trong số 4 PTT thì 1 người là Ủy viên BCT), 2 Phó Chủ tịch QH (trong số 4 PCT QH thì 1 người là Ủy viên BCT, 1 người là Bí thư TW Đảng). Cơ cấu tương tự cũng được thiết lập cho cả cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã. Trong khi đó, ở các nước khác lãnh đạo nhà nước của họ chỉ “khiêm tốn” một vài vị thôi.
Dưới thời bao cấp, những người như ông Hoàng Anh Xuân không có lựa chọn nào phù hợp với tư chất và hoài bão của mình ngoài việc trở thành một phần của hệ thống chính trị. Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường “định hướng XHCN”, thay vì gia nhập bộ máy công quyền, những ai có hoài bão và khả năng để “lo cho dân” hay để “có danh gì với núi sông” còn có thêm một lựa chọn khác: dấn thân vào thương trường để trở thành doanh nhân và tạo công ăn việc làm cho nhiều người, qua đó góp phần vào sự phát triển của xã hội.
Tuy nhiên, ngay cả ở thời điểm hiện tại cũng khó mà nói trước là một Hoàng Anh Xuân trai trẻ sẽ chọn lựa thế nào giữa hai ngả rẽ, dấn thân vào thương trường để rồi trở thành doanh nhân tự lập hay làm công chức trong bộ máy chính quyền rồi tiến tới trở thành một vị “quan cách mạng”, khi mà dường như giới trẻ Việt Nam ngày nay vẫn máu làm quan hơn là kinh doanh. Đơn giản là vì chế độ chính trị ở Việt Nam vẫn chẳng khác gì một nhà nước phong kiến hủ bại với một vị vua độc đoán mang tên Bộ Chính trị, Đảng CSVN vẫn là chính đảng duy nhất “lãnh đạo Nhà nước và xã hội” – nguyên nhân chính dẫn đến quốc nạn tham nhũng tràn lan hiện nay; và đặc biệt, tầng lớp doanh nhân vẫn chỉ được Đảng xếp là “công dân” hạng tư trong xã hội, sau những công nhân, nông dân và trí thức.[2] Trong bối cảnh ấy, lựa chọn thứ hai gần như chắc chắn sẽ đem lại cho người ta cả quyền lực lẫn tiền tài nhiều hơn hẳn so với lựa chọn đầu tiên.
Công bằng mà nói, đa số 24 vị “lãnh đạo Đảng và Nhà nước” nói trên, cùng một bộ phận đáng kể trong đội ngũ quan chức hùng hậu đằng sau họ, thực sự là những tài năng xuất chúng, với khả năng cạnh tranh đặc biệt. Thế nên, thay vì ganh đua trong chốn quan trường hòng tranh giành quyền lực rồi bị tha hoá, biến chất bởi cơ chế, nếu họ tham gia vào thương trường và cạnh tranh để làm nên những sản phẩm hay thương hiệu Việt Nam mang tầm cỡ khu vực và thế giới thì đóng góp của họ cho xã hội sẽ thực sự to lớn. Quả thực, chế độ chính trị hiện hành đã và đang gây ra cho đất nước chúng ta một sự lãng phí ghê gớm về nguồn nhân lực cao cấp vốn dĩ thuộc thành phần tinh hoa của dân tộc, chưa kể vô số tài năng đầy triển vọng khác còn bị cơ chế làm cho thui chột.
Trong một thế giới toàn cầu hoá đang ngày càng trở nên “phẳng” hơn và cạnh tranh gay gắt hơn như hiện nay, để đưa nước nhà sớm “sánh vai với các cường quốc năm châu”, chúng ta rất cần một đội ngũ CEO với tầm nhìn toàn cầu như TGĐ Viettel Hoàng Anh Xuân. Hy vọng là trong tương lai không xa, đất nước chúng ta sẽ rơi tình cảnh “đáng buồn” là mời những người này làm tổng thống hay thủ tướng “hơi bị khó”, như nhận xét của TS Nguyễn Sỹ Phương về giới lãnh đạo các tập đoàn lớn ở Đức trong một bài viết gần đây. Bất luận thế nào, trong thời đại ngày nay không một quốc gia bình thường nào lại cần tới những 24 vị “lãnh đạo Đảng và Nhà nước” như Việt Nam cả./.

L. A. H.
Tác giả gửi trực tiếp cho BVN.

Ghi chú:
[1] Thơ Nguyễn Công Trứ (1778-1858).
[2] Ngày 17/12/2011, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có buổi làm việc tại Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), nội dung chủ yếu xoay quanh Nghị quyết 09-NQ/TW ngày 9/12/2011 của Bộ Chính trị về việc xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Tại đây, ngài Tổng Bí thư đã phát biểu: “Trước đây, ở Đại hội 9, doanh nhân còn bị xếp sau cả công nhân, nông dân, trí thức, hội người cao tuổi. Nhưng đến nay chỉ xếp sau công nhân, nông dân, trí thức, cho thấy Đảng coi trọng đội ngũ doanh nhân như thế nào” (!!!).

Quy hoạch xây dựng nông thôn mới – Vì sao vẫn ì ạch?

Tô Văn Trường
-
Mọi quốc gia trên thế giới đã chứng minh, một đất nước phát triển không thể làm giàu bằng nông nghiệp được. Thế nên, phát triển nông thôn theo chiều rộng, cùng “thẳng tiến” trong khi thực lực yếu kém tất thất bại đã thấy rõ. Có ý kiến tại sao ta không nghĩ trước tiên phát triển công nghiệp, dịch vụ, du lịch, giao thông để tạo đà phát triển kinh tế, từ đó có những chính sách trợ giá cho nông nghiệp, nông thôn? Tuy nhiên, một nước có xuất phát điểm thấp, bất kỳ một sự biến động nào từ bên ngoài cũng làm cho nền kinh tế chao đảo (3 đợt khủng khoảng kinh tế những năm gần đây chứng minh điều này), Việt Nam không bị ảnh hưởng nhiều do dựa vào nông nghiệp. Thêm nữa, nguồn lực của ta rất hạn chế, cho nên ta có thể chọn 1-2 vấn đề ưu tiên để làm “đòn bảy”.
Thực trạng xây dựng nông thôn mới
Suốt quãng thời gian khoảng 40 năm về trước, những cánh đồng lúa, hệ thống kênh mương thủy lợi, khu chuồng trại chăn nuôi, trồng cây ăn quả, nuôi cá… và các điểm dân cư (với trung tâm là công trình công cộng như trụ sở ủy ban, trường học, nhà trẻ, nhà văn hóa, trạm y tế…) được kết nối với nhau bởi hệ thống giao thông. Mô hình này, vì nhiều lý do đã không được xây dựng hoàn chỉnh, rút kinh nghiệm để nhân rộng. Từ đó đến nay, nông thôn đã có nhiều biến đổi. Nhiều chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn được triển khai như trồng rừng, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, làm điện, đường, thủy lợi… Nhưng chưa có một đồ án quy hoạch kiến trúc nông thôn đồng bằng sông Cửu Long cũng như Bắc Bộ và miền núi phía Bắc được thực hiện đến nơi đến chốn. Nguyên nhân cơ bản của tình trạng này là:
1. Quy hoạch nông thôn đang trong tình trạng thụ động, lệ thuộc quá nhiều vào hiện trạng, thiếu những kế hoạch cơ bản, đồng bộ và lâu dài. Những yếu tố mang tính hạn chế phát triển như mật độ xây dựng dày đặc, mật độ cư trú cao, hạ tầng kỹ thuật còm cõi, lạc hậu, quá tải, môi trường sống và sản xuất bị ô nhiễm nặng nề… Đó là những vòng vành đai thép ngày càng bó chặt nhiều nhu cầu phát triển của nông thôn hiện nay.
2. Đội ngũ cán bộ làm công tác tư vấn xây dựng nông thôn mới còn rất thiếu, trình độ cán bộ xã còn hạn chế, nhất là trình độ quy hoạch (vốn họ chưa được đào tạo một cách bài bản về công tác này), chưa có kinh nghiệm trong việc xây dựng quy hoạch nông thôn. Do vậy, họ chưa thể đáp ứng được những đòi hỏi hết sức khoa học của công tác lập quy hoạch nông thôn mới. Sự tham gia của người dân và ban quản lý cấp xã chưa được huy động cao nhất, thậm chí người dân chưa được vào cuộc với nhiều lý do. Do vậy, chất lượng quy hoạch nhìn chung chưa đáp ứng được yêu cầu và chậm so với tiến độ.
3. Định mức cụ thể cho công tác quy hoạch chậm được các cơ quan chức năng ban hành, kinh phí thực hiện công tác quy hoạch do phương pháp tổ chức thực hiện chưa phù hợp, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn theo vùng, nhất là đối với các vùng miền núi do địa bàn rộng. Trong chỉ đạo thực hiện quy hoạch nông thôn mới, hầu hết các địa phương đều chia đều, bình quân kinh phí thực hiện nên cũng làm ảnh hưởng đến chất lượng của công tác quy hoạch.
4. Chưa xác định rõ được các sản phẩm chủ lực của mỗi vùng, mỗi địa phương (đất đai phân tán, nhỏ lẻ) hay nói cách khác chưa tạo ra thương hiệu hàng hóa. Sản phẩm đầu ra hầu như chưa được xác định, chủ yếu phụ thuộc vào thị trường địa phương. Chưa có cơ chế để gắn kết nhà doanh nghiệp nhà nông với nhà khoa học. Nguồn vốn đầu tư, hầu như chưa xác định cụ thể (chủ yếu là chủ trương, quyết định, còn vốn thì “chờ là chính”. Việc huy động nguồn vốn còn nhiều khó khăn và bố trí chưa tập trung dẫn đến công tác quy hoạch, hạ tầng cơ sở chưa thực sự có bước đột phá tìm ra hướng phát triển sản xuất nông nghiệp hiệu quả, từng bước thích ứng với điều kiện thiên nhiên trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu và nước biển dâng. Tiền lập dự án đầu tư, hay báo cáo đầu tư chưa phù hợp. Hiện nay, chủ yếu theo Quyết định 281 của Bộ Kế hoạch đầu tư để thực hiện, với giá quá thấp và không phù hợp với loại dự án này. Do vậy, nhiều tỉnh hiện nay vẫn chưa xong quy hoạch hay dự án đầu tư và báo cáo đầu tư cũng vậy.
5. Vùng nông thôn đồng bằng nước ta kể cả sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long chịu sự tác động lớn từ sự phát triển công nghiệp hoá, đô thị hoá với tốc độ cao. Sự ô nhiễm trầm trọng nhất là về nguồn nước khu vực ven các đô thị của các hệ thống như sông Tiền, sông Hậu, sông Đáy, Nhuệ, Nam Bắc Thái Bình… Vì vậy công tác quy hoạch chưa được đầu tư và có số liệu chính xác dẫn đến lúng túng trong các phương án quy hoạch, chồng chéo giữa quy hoạch đô thị, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi.
Ì ạch vì quá… sớm?
Có thể nói, quy hoạch xây dựng nông thôn mới là một chủ trương đúng nhưng với hoàn cảnh thực tế kinh tế xã hội hiện nay thì e là còn sớm bởi các yếu tố sau:
+ Xây dựng nông thôn mới theo yêu cầu 19 tiêu chí thì riêng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn không thể làm nổi mà phải có một ban chỉ đạo bao gồm nhiều ngành, nhiều lĩnh vực (và phải thật đủ mạnh).
+ Khối lượng vật tư tiền vốn cần thiết là rất lớn, do vậy việc thực hiện là khó khả thi. Nếu thực hiện quy hoạch thì đó cũng chỉ là quy hoạch treo. Điều này đã được chứng minh một xã được coi là điển hình ở tỉnh Bắc Ninh cũng đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết, có chăng chỉ là xây dựng trường, đường, trạm… mà thôi. Đây chính là tồn tại của phương án thực hiện, chỉ dựa vào ngân sách.
+ Cơ chế chính sách đất đai như hiện nay thì không thể tạo ra thương hiệu hàng hóa. Không thể tìm đầu ra cho sản phẩm thì không thể nói phát triển nông thôn theo hướng bền vững, chứ chưa nói đến “công nghiệp hóa, hiện đại hóa, theo hướng văn minh hiện đại được”.
+ Bản thân người nông dân làm chủ trên mảnh đất của mình cũng coi việc xây dựng nông thôn mới là của Nhà nước trung ương, địa phương thì không thể hoàn thành cuộc cách mạng này. Tuy nhiên, việc xây dựng nông thôn mới phải do chính những người dân sống trên mảnh đất của họ xây dựng lên. Nhà nước chỉ hỗ trợ bằng các cơ chế chính sách, hỗ trợ tiền vốn (cho vay, hay đầu tư một phần). Bản quy hoạch xây dựng nông thôn mới phải như bản “hương ước của làng, xã” và do chính người dân đứng ra tổ chức thực hiện. Điều này đã được chứng minh qua thực tế sản xuất như trồng lúa trên đất phèn (Đồng Tháp Mưòi, Tứ giác Long Xuyên, bán đảo Cà Mau) nuôi tôm, lên liếp trồng hoa màu cây ăn trái và cả khoán 10 ở Vĩnh Phúc cũng xuất phát từ người dân…
+ Hiện nay, chúng ta chưa tạo ra cơ chế để các nhà đầu tư mạnh dạn tham gia vào các dự án xây dựng nông thôn mới. Một ngành nghề mang lại hiệu quả thấp và đầy rủi ro. Phải nói rằng đây là lĩnh vực mang tính xã hội là chính, do vậy cần phải có các cơ chề ưu đãi đặc thù.
Nếu hội đủ các yếu tố này thì xây dựng nông thôn mới sẽ thành công và con đường tất yếu sẽ đi đến cái đích này. Phát triển kinh tế xã hội trên từng thời đoạn có nhiều giải pháp khác nhau. Nếu chúng ta dàn trải theo chiều rộng cùng “thẳng tiến” trong khi thực lực yếu kém thất bại thấy rõ. Tại sao ta không nghĩ trước tiên phát triển công nghiệp, dịch vụ, du lịch, giao thông để tạo đà phát triển kinh tế, từ đó có những chính sách trợ giá cho nông nghiệp, nông thôn. Mọi quốc gia trên thế giới đã chứng minh, một đất nước phát triển không thể làm giàu bằng nông nghiệp được.
Hàn Quốc đã có kinh nghiệm thành công trong xây dựng nông thôn mới. Chúng ta cần mời chuyên gia nước này giúp xây dựng một số mô hình nông thôn mới theo cách tiếp cận của họ. Nên giao cho Chủ tịch tỉnh lựa chọn và thực hiện 1-2 xã điểm (dân chọn phương án, mô hình, cũng tham gia và góp vốn). Đồng thời rút bỏ bộ tiêu chí, chỉ nên lấy tiêu chí về đời sống vật chất và tinh thần, môi trường sống là đủ. Chỉ tiêu cụ thể do các điạ phương đặt ra cho phù hợp với trình độ phát triển, đặc điểm dân tộc, vùng miền. Việc lựa chọn xã cũng do địa phương đưa ra các điều kiện (ví dụ: Nhà nước sẽ hỗ trợ xi măng cho xây dựng đường nông thôn, xã nào huy động được nhân công, thiết kế sẽ được nhận vật tư, xã nào không có điều kiện thì không được; trong các xã thực hiện, sau 1 năm nếu tốt, cho thực hiện nội dung thứ hai là thủy lợi nội đồng (cùng phương thức chia sẻ ngân sách), các xã không làm tốt bị loại khỏi danh sách đầu tư tiếp… cứ vậy mà cuốn chiếu.) Theo cách này, vốn Nhà nước chỉ 20-25%, của dân và doanh nghiệp là 75-80% mà thất thoát chắc chắn sẽ rất ít, hiệu quả của từng hạng mục sẽ rất cao.
T.V.T.
Nguồn: Tạp chí kiến trúc Việt Nam

Họ đang công khai tước đoạt quyền của công dân

Phương Bích
-
Tôi đã dự liệu trước, rằng cái đơn kiện của Bùi Hằng lần trước vì phải chép tay nên không tránh khỏi sai sót, vì vậy chưa thể tiến hành khởi kiện được. Lần này thằng Bùi Nhân lên Thanh Hà, cốt chỉ để đưa cái đơn kiện in sẵn cho Bùi Hằng ký. Kiểu gì lần này họ cũng không thể bắt Bùi Hằng chép tay lại lần nữa, không có cái lý nào bắt như vậy cả.
Như mọi lần, chúng tôi theo Bùi Nhân lên Thanh Hà. Dọc đường mới hay, cái sổ thăm nuôi hiện con gái Bùi Hằng ở Sơn Tây đang cầm. Mặc dù chị em nó đã hẹn sẽ gặp nhau ở Thanh Hà, nhưng sao tôi vẫn thấy lo lắng. Ngồi bên cạnh thằng Nhân, mọi người liên tục giục nó liên lạc với chị nó, nỗi lo lắng càng tăng khi nghe nói chị nó bị đau nên chờ bác sĩ khám xong sẽ đi. Đến đường rẽ vào Trại Thanh Hà, cô con gái của Bùi Hằng chính thức báo tin không lên được. Chúng tôi dừng xe để thằng Nhân gọi điện hỏi tay phó giám đốc trại, nhưng tay này từ chối, bảo không có sổ thăm nuôi thì không được gặp mẹ!
Người khác nghe thấy chắc phẫn uất lắm. Một thằng bé dù to xác nhưng vẫn là một đứa trẻ, cứ phải bay ra bay vô từ nam ra bắc đi thăm mẹ mà họ lạnh lùng bảo, không có sổ thì không được gặp mẹ nó. Làm sao lại có cái thứ đạo luật nào vô lương tâm đến thế ở trên đời?
Không suy nghĩ gì nhiều, thời gian là vàng bạc, chúng tôi quay đầu xe quyết định đi Sơn Tây để lấy sổ thăm nuôi. Lúc đó đã gần trưa ngày 3 tháng 4.
Cái câu trên trang của bác Bọ Lập: đường xa nghĩ nỗi sau này mà kinh cứ ám ảnh tôi bấy lâu nay. Giờ thì chẳng cần chờ đến lúc về sau. Nghĩ đến quãng đường đi và về gần trăm cây số chỉ để lấy một cái cuốn sổ vô tri vô giác, tôi thấy mình có lý để mà căm ghét những kẻ đang lợi dụng luật pháp để hành hạ người dân như thế này.
Do chưa biết đường nên chúng tôi phải vừa đi vừa hỏi. Thiết bị định vị chẳng có tác dụng mấy vì dữ liệu không cập nhật. Khoảng cách 45 km không phải là xa, nhưng giao thông ở Việt Nam thì chẳng nói trước được điều gì. Tôi mệt mỏi và buồn bực ngồi trên xe, chẳng buồn quan sát xung quanh. Chỉ khi đến bến phà tôi mới nhỏm lên nhìn.
Những ký ức xa xưa từ hồi sơ tán ùa về, khi tôi nhìn thấy cái lối đi mới mở trên lòng sông cạn để dẫn xuống bến phà. Những chiếc ô tô nghiêng ngả ì ạch bò trên cát, con phà nhỏ với chiếc ca nô lai dắt đang nổ máy phành phạch nhả khói khét lẹt, nước sóng sánh bên mạn phà…. Tất cả mọi người nhảy xuống xe ngắm nhìn quang cảnh. Tôi ngồi chết dí trên xe, gặm nhấm nỗi buồn không cắt nghĩa nổi. Chiến tranh kết thúc gần 40 năm mà đất nước vẫn thế này ư? Nơi này đâu xa Hà Nội mấy, chỉ chừng sáu bẩy chục ki lô mét.
Xe đến Sơn Tây đã quá trưa. Suốt dọc đường, Bùi Nhân gọi hàng chục cú điện thoại cho cô chị nhưng vô vọng. Mọi người phán đoán có sự can thiệp của ai đó. Nhưng thật khó hiểu, họ là những người ruôt thịt, còn chúng tôi chỉ là người dưng, lại lặn lội đưa con em họ đi thăm người nhà họ kia mà?
Chúng tôi kiên nhẫn chờ Bùi Nhân gọi điện thêm dăm cuộc, đoán cô chị cố tình lánh mặt vì lúc sáng, khi thông báo không lên Thanh Hà được thì Bùi Nhân có nói sẽ lên Sơn Tây để lấy sổ.
Ở lại lâu không tiện vì chúng tôi lạ nước lạ cái, mà cái trò bẩn thì khó lường. Đoán chắc mỗi bước đi của chúng tôi đều được thông báo chặt chẽ. Thậm chí có kẻ công khai phóng xe máy (không đội mũ bảo hiểm thì chỉ có thành phần bất hảo hoặc công an) đuổi theo xe, vừa đi vừa giơ điện thoại chụp ảnh chúng tôi.
Chúng tôi đành quay về Hà Nội. Xe ra khỏi Sơn Tây gần 10 cây số thì cô em gái Bùi Hằng gọi điện cho thằng Nhân. Không biết họ nói với nhau những gì, chỉ thấy thằng Nhân đang cố ghìm cơn giận. Nó nhất định đòi xuống xe, một mình bắt xe ôm quay lại Sơn Tây để lấy sổ.
Một ngày trôi qua thật vô ích, tốn kém công sức và tiền bạc của những người đã có lòng đóng góp giúp đỡ hai mẹ con Bùi Hằng. Họ tưởng làm thế này là chúng tôi sẽ nản chí ư. Họ thật lầm to. Điều đó chỉ càng chứng tỏ sự ngu dốt và bất chấp luật pháp cũng như đạo lý của họ, và càng thôi thúc chúng tôi đấu tranh đến cùng mà thôi.
Tôi quên chưa nói một điều. Không phải quên mà là chưa có thì giờ để nói. Cách đây hơn nửa tháng, tôi nhận được lời nhắn nhe có ý cảnh cáo rằng công an đang lập hồ sơ để đưa tôi vào trại với Bùi Hằng. Tôi nói thẳng với tay công an khu vực về điều này và khẳng định – không dễ vu khống tôi để bắt tôi đi cải tạo giáo dục như Bùi Hằng.
Tôi biết hơn chục ngày trước, trên mạng lan truyền tin đồn sẽ có biểu tình lớn của dân oan bị mất đất. Khỏi phải nói, mọi người lên mạng phàn nàn rằng bị an ninh bám theo nhằng nhằng, quấy rầy dữ quá. Đến khi vợ chồng bác Trâm Khánh bị an ninh dùng xe máy chặn trước cửa không cho ra ngoài suốt mấy ngày liền thì người ta không chịu được nữa, kêu giời lên: cái bọn phường này nó loạn thần kinh mất rồi.
Tôi lại nói với ông công an khu vực, tôi mà chủ tịch nước, tôi sẽ cho mấy cái ông cứ xua quân đi theo dõi những người dân lương thiện nghỉ việc hết. Họ không đi lo dẹp tệ nạn xã hội để yên dân, lại cứ đi lo canh mấy ông bà già trói gà không chặt như chúng tôi là sao?
Sáng ngày 4 tháng 4, mặc dù tôi bảo thuê taxi đi cho an toàn, nhưng Người Buôn Gió tiếc tiền nên lấy xe máy chở Bùi Nhân lên Thanh Hà. Gần trưa thì nhận được tin Trại Thanh Hà không cho Bùi Hằng ký đơn. Và trong cơn bức xúc, Bùi Hằng đã nói với con trai, nếu quyền con người của cô ấy không được tôn trọng, cô ấy sẽ tự sát để phản đối.
Như vậy, tất cả những việc làm để nhằm tố cáo việc bắt giữ Bùi Hằng trái phép đã bị ngăn chặn công khai và trắng trợn. Bị giam giữ suốt hơn 4 tháng nay, Bùi Hằng không được gặp luật sư, viết đơn khiếu nại thì không nhận được sự trả lời, không được ký đơn kiện. Tôi tự hỏi nếu mẹ con Bùi Hằng không có những người bạn, không được bà con trong và ngoài nước ủng hộ thì số phận họ sẽ ra sao?
Đương nhiên là chúng tôi sẽ đấu tranh đến cùng để yêu cầu thả Bùi Hằng. Điều này không phải cho cá nhân Bùi Hằng, mà còn cho tất cả những người biểu tình chống Trung Quốc đã bị o ép trong suốt thời gian qua.
Theo: Blog Chim Kiwi

Cờ đỏ sao vàng không phải là biểu tượng của Tổ quốc Việt Nam

Lê Diễn Đức
-
(TTHN) – Ngày nay mỗi quốc gia độc lập là thành viên của LHQ đều phải có một Quốc kỳ – lá cờ hiệu đại diện cho quốc gia của mình. Vậy trong giai đoạn hiện nay không coi cờ đỏ sao vàng là cờ đại diện cho Tổ quốc thì lấy cái cờ hiệu nào để làm Quốc kỳ? Hay là để trống? Yêu ghét lá cờ là quyền của mỗi người nhưng vấn đề là nó phải thực tế :D
Vào thời điểm hiện nay bàn chuyện cờ quạt có lẽ quá sớm và chẳng đi đến đâu, nhất là tháng Tư lại về với những ký ức máu lửa và tủi hận, “có triệu người vui nhưng cũng có cả triệu người buồn”, như ông Võ Văn Kiệt lúc còn sống đã nói trong một cuộc phỏng vấn của Xuân Hồng, phóng viên BBC Việt ngữ.
Thế nhưng nhìn thấy cờ đỏ sao vàng cắm trên chiếc lều ở tạm, bên cạnh đống đổ nát của ngôi nhà gia đình anh Đoàn Văn Vươn ở Tiên Lãng đã bị chính quyền cho xe cơ giới ủi sập trước đó, và vẫn thấy nhiều – nếu không nói rất nhiều – người Việt trong nước nhìn nhận là cờ đỏ sao vàng là cờ của Tổ quốc Việt Nam, khiến tôi bứt rứt.
Gần đây tôi đọc bài Những lá cờ” trên Blog Quê Choa của nhà văn trong nước Nguyễn Quang Lập. Bài viết mở đầu bằng câu “Treo cờ tổ quốc là cử chỉ thể hiện lòng yêu nước”, làm tôi khó chịu thật sự.
Tôi đã viết một comment (ý kiến) dưới bài nói trên nhưng không được chủ blog cho hiển thị. Do vậy, tôi đưa comment này lên trang Facebook của mình và gửi liên kết (tag) tới một số trang của những người cầm bút trong nước, cũng trên Facebook. Nội dung comment như sau:
“Theo tôi, cờ đỏ sao vàng không phải là cờ của Tổ quốc Việt Nam (VN), của dân tộc Việt Nam, mặc dù tôi đã từng học tập, lớn lên dưới lá cờ này và nhiều lúc đã tự hào vì cha ông tôi đã chiến đấu dưới nó. Nhưng chính xác mà nói thì đó là cờ hiệu của nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa (CHXHCN) Việt Nam do Đảng Cộng Sản Việt Nam (ĐCSVN) cầm quyền.
Nước Việt Nam có mấy ngàn năm lịch sử, trải qua bao nhiêu triều đại và chế độ với những lá cờ khác nhau. Cờ đỏ sao vàng có từ năm 1945, chỉ là biểu tượng của một nhà nước với ý thức hệ cộng sản, không đại diện cho cả chiều dài lịch sử của dân tộc.
Rất nhiều quốc gia qua bao nhiêu biến động và thay đổi trong lịch sử vẫn chỉ giữ một lá cờ. Ví dụ, cờ hai màu trằng, đỏ của Ba Lan có từ mấy trăm năm nay, từ thời phong kiến, đến cộng hoà, sau Đệ nhị Thế, cả trong thời cộng sản và hậu cộng sản từ năm 1989. Sau khi Liên Xô sụp đổ, nước Nga cũng đã bỏ lá cờ ý thức hệ cộng sản màu đỏ với búa liềm và ngôi sao, để thay thế bằng lá cờ có từ thời Sa Hoàng với ba màu trắng, xanh dương, đỏ.
Sự nhầm lẫn giữa Tổ quốc, Đất nước, Dân tộc với hệ thống chính trị cầm quyền rất phổ biến trong suy nghĩ của người Việt trong nước.
Tôi cho rằng comment của tôi là sự thật và được viết với thái độ chừng mực, như là một sự chia sẻ chuyển tới bạn đọc trong nước. Không hiểu vì sao anh Nguyễn Quang lập không cho hiển thị…”.
Không ngờ, comment trên đã gây ra một cuộc trao đổi sôi động trên trang Facebook của tôi.
Tôi nhấn mạnh thêm rằng, với chủ đề này tôi chỉ muốn bàn về khái niệm Tổ quốc mà người ta đã gắn cho lá cờ đỏ sao vàng.
Mặc dù không thích, có lúc như bị dị ứng, nhưng tôi hoàn toàn thông cảm, thậm chí chấp nhận một cách tỉnh táo, khi những người dân oan, những người tham gia biểu tình chống Trung Quốc vi phạm chủ quyền của Việt Nam, hay dân chúng trong các lễ hội sử dụng, mang theo cờ đỏ sao vàng, hình ảnh ông Hồ Chí Minh. Bởi vì nhiều khi có thể là họ cảm thấy thế là đúng, cũng có thể do ngộ nhận, nhưng cũng có thể tình huống bắt buộc, hành động như là một cách che chắn, bảo vệ an toàn.
Khá nhiều ý kiến của người trong nước không đồng tình với cách nhìn của tôi. Họ cho rằng, “đành rằng thể chế chính trị còn nhiều tồn tại nhưng phủ nhận toàn bộ như vậy có nên chăng, thời điểm đó nó phản ánh cho sự lựa chọn của dân tộc”.
Hoặc: “Dân họ không nghĩ sâu xa như thế, với họ lá cờ đó là lá cờ Tổ quốc”.
Hay: “Hiện tại ở VN thì nó vẫn là cờ Tổ quốc, vì chả có lá cờ nào thay được nó”…
Có bạn phân tích:
“Cờ hiệu một quốc gia (“Cờ Tổ quốc” chẳng qua là cách nói quen miệng theo phiên từ “quốc kỳ” mà thôi!) nó phải gắn với thời đại và thể chế! Thời vua quan xưa và thể chế quân vương thì do Vua chúa được quyền chọn. Ở các nền cộng hòa nghị viện thì do quốc hội chọn. Những nước thuộc hệ thống cộng sản cũ, cờ hiệu thay đổi vì thể chế thay đổi. Ở các nước đó quyết định thay đổi là do quốc hội (cũng chưa phải thăm dò ý kiến của người dân). Lịch sử về cờ hiệu Việt Nam cũng không nằm ngoài cái lệ đó. Mỗi triều đại phong kiến trước đây có chung một cờ hiệu đâu?
Cờ ba sọc đỏ trên nền vàng của thể chế Việt Nam Cộng hoà (VNCH) trước đây cũng không phải là cờ hiệu của nhà Trần hay nhà Lý thời xưa! Lá cờ đỏ sao vàng bây giờ do quốc hội của Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (VNDCCH – năm 1946) chọn ra. Quốc hội Việt Nam sau 1975 tiếp nối VNDCCH cũng đã nhất trí chọn lá cờ đó (1976). Thế thì có gì không đúng? Bao giờ VN thay đổi thể chế thì hãy đặt ra vấn đề thay đổi cờ hiệu quốc gia! Khi cộng đồng các quốc gia, dân tộc trên thế giới cộng nhận lá cờ đó là cờ hiệu của Việt Nam như Liên Hiệp Quốc thì cứ hãy coi đó là “cờ Tổ quốc” (của người) Việt Nam”.
Một bạn khác tâm tình: “Đáng buồn hơn là nhiều người còn không “dám” có ý nghĩ hoặc bàn luận về vấn đề có vẻ “phạm thượng” như vậy. Nó cao cả quá, xa vời quá, v.v… Cũng là một hệ quả của hàng chục năm trời tuyên truyền, lập lờ đánh lận đảng phái, chế độ với Dân tộc, Tổ quốc”.
Vân vân…
Tuy nhiên trong số người tham gia tranh luận, số người ủng hộ quan điểm của tôi chiếm ưu thế hơn hẳn.
Trong quá trình tranh luận tôi viết thêm một số ý kiến dưới đây.
Châu Âu là nơi sinh ra Karl Marx, cha đẻ của học thuyết cộng sản (CS). Lenin áp dụng học thuyết này “sáng tạo” ở Nga. Mao Trạch Đông, Kim Nhật Thành, Hồ Chí Minh đã mang hình mẫu chủ nghĩa cộng sản từ Liên Xô về nước mình áp dụng “sáng tạo” tiếp và tồn tại cho tới nay ở ba quốc gia này.
Chúng ta đang trao đổi về một lá cờ tương xứng, khả dĩ (trong tương lai) đại diện cho cả dân tộc, cho mọi ngườ Việt, chứ không ai phủ nhận xương máu của những người đã đổ dưới cờ đỏ sao vàng chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc.
Với cờ vàng ba sọc đỏ của chính quyền Sài Gòn cũng vậy. 74 chiến sĩ VNCH đã anh dũng hy sinh bảo vệ Hoàng Sa năm 1974 luôn luôn được lịch sử vinh danh. Ngay cả Thứ trưởng Ngoại giao CSVN Nguyễn Thanh Sơn cũng nói gần đây trong một buổi tiếp người Việt từ Mỹ về nước rằng, những chiến sĩ VNCH đã hy sinh vì Hoàng Sa là những người con ưu tú của Việt Nam.
Khi có quốc hội dân chủ, tất nhiên lúc ấy dân chúng sẽ có ý tưởng, sẽ thông qua những cuộc thảo luận công khai trong xã hội, có thể phải sủ dụng đến cả giải pháp trưng cầu dân ý, vân vân… để lựa chọn một cách dân chủ.
Bây giờ thì chẳng một cá nhân nào có thể tự chọn hay đề xuất cụ thể cả, vì thiếu thực tế, vô ích và bất khả thi. Nhất là vào lúc mà lòng người Việt ở hai miền Nam, Bắc vẫn còn chia rẽ, thù hận giữa nhà cầm quyền cộng sản với cộng đồng người Việt phải bỏ nước ra đi tìm tự do, gánh chịu bao nhiêu thương đau, tổn thất chưa được thanh toán, cảm thông và xoá bỏ. Bàn cụ thể sẽ chỉ xung khắc thêm mà thôi.
Ở trên có bạn nói “không có lá cờ nào thay thế lá cờ đỏ sao vàng hiện nay”. Nhưng tôi cho rằng, điều này không đồng nghĩa nó là lá cờ Tổ quốc. Có thể với hàng triệu người Việt là như thế, nhưng cũng với hàng triệu nguời Việt khác thì không. Không thay thế được vì hệ thống cầm quyền độc tài toàn trị hiện tại không muốn làm việc đó. Như tôi đã đưa ra ví dụ về nước Nga. Gần đây là Libya, sau khi chế độ độc tài Gaddafi sụp đổ, người Libya đã bỏ lá cờ xanh của chế độ Gaddafi, quay lại lá cờ có từ năm 1951 của Vương quốc Libya.
Quốc hội của nhà cầm quyền CSVN thực chất là công cụ của ĐCSVN chỉ để hành chính hoá các quyết định của Đảng Cộng Sản Việt Nam (ĐCSVN) trong mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội. Quốc hội này không do dân bầu ra thông qua bầu cử tự do mà do lãnh đạo ĐSSVN áp đặt, cho nên nó không phải là đại diện của toàn thể nhân dân VN.
Cờ của một nhà nước/quốc gia được xem là biểu tượng của Tổ quốc khi nó được toàn dân thừa nhận, hoặc là đại diện được uỷ nhiệm hợp pháp của nhân dân – tức là quốc hội được dân bầu ra qua bầu cử tự do – phê chuẩn.
Cờ và quốc huy phải được đưa vào Hiến pháp. Nếu thay đổi thể chế mà ban hành Hiến pháp mới thì hiến pháp trước khi được quốc hội, tổng thống hay chủ tịch nước phê chuẩn, cần phải được trưng cầu dân ý.
Còn khi hiến pháp có hiệu lực, một đảng cầm quyền nào đó muốn thay đổi các điều khoản của hiến pháp thì ít nhất theo thông lệ phải có chuẩn thuận của 3/4 số đại biểu quốc hội, một tỷ lệ rất khó cho bất kỳ đảng cầm quyền nào ở các nước dân chủ.
Tại Việt Nam bây giờ, ĐCSVN muốn thay đổi hiến pháp lúc nào là tuỳ theo… sở thích và thấy có lợi cho sự duy trì độc quyền cai trị!
Hệ thống cộng sản ở châu Âu đã bị xoá sổ. Ngày 24/1/2006, Nghị viện Châu Âu thông qua Nghị quyết 1481 phán quyết chủ nghĩa cộng sản là tội ác của nhân loại. Nếu Việt Nam có thể chế dân chủ, nhân dân Việt Nam và quốc hội Việt Nam dân chủ sẽ chọn một lá cờ nào đó tương xứng với chiều dài lịch sử của dân tộc, nhưng chắc chắn không phải là lá cờ biểu tượng cho một chủ nghĩa của tội ác.
Hiện nay, ngay cả với người Việt trong nước, không phải ai trong thâm tâm cũng nhìn nhận cờ đỏ sao vàng như là biểu tượng của đất nước, Tổ quốc.
Tổ quốc là khái niệm mang nghĩa kép, nói về một không gian liên quan đến một cá nhân hoặc cả một cộng đồng (dân tộc), đặc biệt được chỉ định trước hết là nơi sinh ra của cá nhân đó, nơi họ sống một phần quan trọng của cuộc đời, hoặc nơi xuất xứ của tổ tiên, hay gia đình.
Cá nhân kết nối với Tổ quốc bằng tình cảm gắn bó mật thiết thiêng liêng nên “Tổ quốc” được viết hoa chính là nhằm nhấn mạnh sự tôn trọng cội nguồn của mình hay gia đình, tổ tiên.
Lá cờ Tổ quốc phải bao hàm được ý nghĩa linh hồn và tình cảm gắn bó thiêng liêng đó với nơi chôn rau cắt rốn của tất cả con dân nước Việt sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam và trên khắp mọi nơi khác trên thế giới.
Ngày 5 tháng 4 năm 2012
© 2012 Lê Diễn Đức – RFA Blog

Phải khởi kiện cả Trung tướng Hoàng Kông Tư

- -Trung tướng Hoàng Kông Tư, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh 2, Thủ trưởng cơ quan An ninh điều tra. Ảnh: Hồng Anh Trung tướng Hoàng Kông Tư, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh 2, Thủ trưởng cơ quan An ninh điều tra - Bộ Công an tại buổi họp báo. Ảnh: Hồng Anh
-Phải khởi kiện cả Trung tướng Hoàng Kông Tư 
Nhân chuyện vụ kiện của bà Hồ Lê Như Quỳnh, tôi thấy gia đình ông Cù Huy Hà Vũ và bà Hồ Lê Như Quỳnh cần phải khởi kiện dân sự cả Trung tướng Hoàng Kông Tư nữa, bởi vì ông Tư từng phát biểu trước báo giới như sau: "Cơ quan chức năng đang tiếp tục điều tra làm rõ mức độ sai phạm của Cù Huy Hà Vũ để xử lý theo quy định pháp luật. Ngoài ra, ông Vũ còn phải chịu trách nhiệm về hành vi quan hệ dâm ô trụy lạc tại khách sạn Mạch Lâm". Thời hạn khởi kiện dân sự vẫn còn. Nếu gia đình ông Cù Huy Hà Vũ hay bà Hồ Lê Như Quỳnh không khởi kiện ông Hoàng Kông Tư về hành vi phỉ báng, vu vạ trước công luận thì có thể thấy chỉ có hai khả năng thật sự có thể xảy ra:
 1. Thực sự ông Cù Huy Hà Vũ đã có hành vi quan hệ dâm ô trụy lạc tại khách sạn Mạch Lâm
2. Thực sự gia đình ông Cù Huy Hà Vũ hay bà Hồ Lê Như Quỳnh đã có thỏa thuận ngầm với ông Hoàng Kông Tư không khởi kiện để đổi lấy quyền lợi nhất định nào đó.
Gia đình ông Cù Huy Hà Vũ không phải là những người ngại kiện tụng, và hơn nữa vụ việc liên quan không chỉ danh dự và nhân phẩm của một con người, mà còn cả của một gia đình và dòng họ. Bất kể trường hợp nào thật sự đã xảy ra, nếu ông Hoàng Kông Tư không bị khiếu kiện thì có thể thấy ông Cù Huy Hà Vũ là người không đáng để công luận có cảm tình và ủng hộ.
Thông tin cập nhật về vụ kiện của bà Hồ Lê Như Quỳnh Đông A

Doanh nghiệp của bà Hoàng Yến bị kiện

Ông Đoàn Văn Đức trình bày hồ sơ liên quan vụ kiện. Ảnh: ĐỨC MINH--Doanh nghiệp của bà Hoàng Yến bị kiện  Công ty CP Đầu tư và Công nghiệp Tân Tạo do bà Đặng Thị Hoàng Yến (người liên quan trong vụ “ly hôn kỳ lạ” mà Báo Người Lao động đã nhiều lần thông tin) làm chủ tịch HĐQT vừa bị một doanh nghiệp ở TPHCM khởi kiện
Ngày 4-4, một thẩm phán TAND quận Bình Tân - TPHCM cho biết cơ quan này đã thụ lý đơn của Công ty CP Xây dựng giao thông Đức Hạnh (gọi tắt là Công ty Đức Hạnh) khởi kiện Công ty CP Đầu tư và Công nghiệp Tân Tạo (gọi tắt là Công ty Tân Tạo, thuộc Tập đoàn Tân Tạo) để đòi 12,3 tỉ đồng tiền thi công công trình lấn biển tại tỉnh Kiên Giang.

Trao đổi với phóng viên Báo Người Lao Động, ông Đoàn Văn Đức, Giám đốc Công ty Đức Hạnh, địa chỉ ấp 3, xã Tân Kiên, huyện Bình Chánh - TPHCM, cho biết: Theo hợp đồng kinh tế ngày 6-11-2009, Công ty Tân Tạo giao cho Công ty Đức Hạnh thi công xây dựng tường vây tại dự án Trung tâm Điện lực Kiên Lương thuộc xã Ba Hòn, huyện Kiên Lương - Kiên Giang.
Giá trị hợp đồng hơn 92 tỉ đồng. Khi đang thi công, ngày 6-1-2010, Công ty Tân Tạo mà đại diện là ông Jimmy Trần và bà Đặng Thị Hoàng Yến yêu cầu Công ty Đức Hạnh bàn giao 50% công việc ở dự án này cho đơn vị khác thực hiện.
Theo hợp đồng kinh tế đã ký kết, sau khi đối chiếu sổ sách, Công ty Tân Tạo còn nợ Công ty Đức Hạnh 10,8 tỉ đồng. Tuy nhiên, sau đó, Công ty Tân Tạo lại không thanh toán tiền thi công cho Công ty Đức Hạnh.

Cho đến nay, Công ty Tân Tạo vẫn chưa thanh toán số tiền nói trên vì cho rằng Công ty Đức Hạnh có sai sót kỹ thuật khi thi công công trình, mặc dù các hạng mục thi công đã được hai bên nghiệm thu từng đợt.
Theo ông Đức, vì cho là lý do không chính đáng, ông nhiều lần yêu cầu được gặp bà Yến để giải quyết tiền thi công nhưng không gặp được.

Không thể chờ được nữa, ngày 25-2-2011, ông Đức khởi kiện Công ty Tân Tạo tại TAND quận Bình Tân. Trong đơn, ông Đức yêu cầu Công ty Tân Tạo thanh toán 10,8 tỉ đồng cùng tiền lãi 1%/tháng cho 14 tháng (tính từ tháng 1-2010 đến thời điểm khởi kiện), nâng tổng số tiền lên 12,3 tỉ đồng và phải trả một lần sau khi bản án có hiệu lực.

Đến nay, TAND quận Bình Tân đã thụ lý đơn khởi kiện của ông Đức, đồng thời đã mời hai bên liên quan đến thực hiện các thủ tục cần thiết. Đại diện bị đơn có ông Thái Văn Mến, Tổng Giám đốc Tập đoàn Tân Tạo, đã đến tòa để làm việc.
Ông Đoàn Văn Đức cho biết sở dĩ nhận làm công trình nói trên là vì bà Yến nhờ ông tư vấn công nghệ lấn biển. Là doanh nghiệp có kinh nghiệm, kỹ thuật trong lĩnh vực này, ông Đức đưa ra giải pháp đóng cừ chịu lực.
Theo ông Đức, việc đóng cừ chịu lực đã làm lợi cho Công ty Tân Tạo hàng chục tỉ đồng so với các phương án thi công khác. Ông Đức cho rằng trước và trong quá trình thi công, bà Yến thường gặp gỡ, bàn bạc với ông nhưng khi đã nghiệm thu từng phần đã thi công, phía Công ty Tân Tạo luôn né tránh yêu cầu thanh toán của đối tác.
Khi ông Đức nộp đơn ra tòa khởi kiện, phía Công ty Tân Tạo lại nại lý do một số đầu cừ (cọc nhồi-PV) bị bể để không thanh toán tiền thi công cho Công ty Đức Hạnh. Để giải quyết, TAND quận Bình Tân đã mời Trung tâm Ứng dụng công nghệ (Trường ĐH Bách khoa TPHCM) khảo sát đánh giá và kết quả đó là lỗi thông thường và có tỉ lệ thấp.
Theo ông Đức, trong số 10.000 cây cừ, chỉ có hơn mười cây bị bể đầu và điều đó là bình thường trong lĩnh vực thi công cọc nhồi.

Vụ kiện đang được TAND quận Bình Tân tiến hành các thủ tục liên quan.
-Theo:--Doanh nghiệp của bà Hoàng Yến bị kiện

Thành công của Viettel và sự hoang phí của một chế độ

-Tin liên quan: Tập đoàn EVN phản đối cách hành xử của Tập đoàn Viettel đối với khách hàng viễn thông EVN
Nguồn -xuan hoang 
(Cám ơn t/g gửi bài. - Bài viết phản ánh quan điểm của t/g.)
Lãnh đạo Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel lên tiếng sau phản ứng khách hàng viễn thông EVN phải tốn thêm chi phí khi chuyển đổi qua mạng Viettel, cán bộ CNV EVNTelecom tố cáo bị Viettel chèn ép phải viết đơn xin nghỉ việc. Khách hàng viễn thông của EVN cũng như cán bộ CNV EVNTelecom tố cáo Tập đoàn Viettel đã làm ngược lại với yêu cầu Chính phủ đảm bảo quyền lợi khách hàng viễn thông EVN, đối tác EVN và công ăn việc làm cho cán bộ CNV EVNTelecom.
Theo như lý giải của lãnh đạo Tập đoàn Viettel thì thiết bị đầu cuối CDMA 450 MHz rất ít nhà sản xuất và chủ yếu là các hãng nhỏ của Trung Quốc, muốn mua thiết bị đầu cuối phải đặt hàng trước và giá thiết bị đầu cuối rất đắt lên đến vài triệu mỗi máy, nhưng mẫu mã cũng không phong phú và chất lượng thiết bị đầu cuối kém. Trong khi đó, Tập đoàn Viettel tự sản xuất thiết bị đầu cuối di động và cố định không dây GSM có giá rẻ chỉ từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng mỗi thiết bị đầu cuối. Đây là lý do Tập đoàn Viettel phải bỏ công nghệ CDMA 450 MHz sau khi tiếp nhận EVNTelecom.
Chính phủ chỉ đạo Tập đoàn Viettel phải tiếp nhận viễn thông của Tập đoàn EVN để Chính phủ tiến hành tái cấu trúc Tập đoàn EVN. Nếu tính riêng tiếp nhận EVNTelecom, Tập đoàn Viettel đã phải tiếp nhận khoản nợ 7.600 tỷ của EVNTelecom và gần 2.500 tỷ nguồn vốn Tập đoàn EVN đã đầu tư vào EVNTelecom cộng với hơn 1.000 tỷ Tập đoàn EVN đã đầu tư vào tuyến cáp quang biển liên Á.
Không những thế, Tập đoàn Viettel cũng đang tiếp nhận tài sản viễn thông của các Tổng công ty Điện lực, Tổng công ty Truyền tải đầu tư và quá trình này còn đang tiến hành nên chưa thể thống kê chính xác giá trị tài sản. Nhưng theo các chuyên gia viễn thông đánh giá tài sản 40.000 km cáp quang của các Tổng công ty Điện lực, Tổng công ty Truyền tải có giá trị 1 tỷ đô.
Tập đoàn Viettel phải tiếp nhận một khối tài sản khổng lồ từ Tập đoàn EVN nhưng phần mạng CDMA 450 MHz thì không thể tiếp tục sử dụng do hiẹu quả kinh tế phải tháo bỏ; phần mạng 3G thì phải quy hoạch lại mới có thể cung cấp dịch vụ cho khách hàng; phần cáp quang thì không biết sử dụng thế nào cho hiệu quả.
Chỉ tính riêng phần chuyển đổi khách hàng EVN sử dụng dịch vụ CDMA 450 MHz sang mạng Viettel đã tốn kém của Tập đoàn Viettel gần 2.000 tỷ. Tập đoàn Viettel đã tạo điều kiện tối đa để khách hàng viễn thông của EVN không bị thiệt khi chuyển đổi qua mạng Viettel. Khi chuyển đổi qua mạng Viettel, khách hàng sử dụng dịch vụ di động E-Mobile chỉ cần mua một máy GSM do Viettel sản xuất có giá 350.000 đồng và một sim trắng 29.000 đồng, khách hàng sử dụng dịch vụ cố định không dây E-COM chỉ cần mua một máy Homphone do Viettel sản xuất có giá 250.000 đồng, nhưng Viettel đã tặng cho khách hàng viễn thông EVN số tiền 500.000 đồng trong tài khoản và trừ dần vào cước hàng tháng.
Lãnh đạo Viettel cũng đang đau đầu về việc các hộ gia đình cho các Công ty Điện lực thuê mặt bằng lắp đặt cột anten và nhà trạm. Theo như cách làm của Viettel trước khi đầu tư một trạm mới, Trung tâm TVTK Viettel tiến hành đo tải xác định lưu lượng, khảo sát địa hình rồi mới đưa đến quyết định toạ độ đặt trạm và giao lại cho Chi nhánh viettel tỉnh tiến hành thuê mặt bằng đặt trạm. Tuy nhiên một số nhân viên Viettel đã đầu cơ đất cho thuê mặt bằng lắp đặt trạm đã di dời toạ độ so với toạ độ đã được quy hoạch thiết kế và nhân viên này đã buộc thôi việc sau quá trình thanh tra của Tập đoàn Viettel.
Theo như phản ánh của Chi nhánh Viettel tỉnh chỉ có các trạm CDMA của EVN là được quy hoạch thiết kế tương đối chuẩn và các cột anten, nhà trạm này được giữ lại để sử dụng. Tuy nhiên hộ gia đình phải có sổ đỏ và hợp đồng được ký lại 3 bên gồm Chi nhánh Viettel tỉnh, Công ty Điện lực, chủ gia đình đồng thời có sự chứng giám của chính quyền địa phương.
Ngược lại với các trạm CDMA, các vị trí trạm3G chưa được lắp đặt thiết bị bố trí một cách tuỳ tiện. Vị trí địa hình đặt trạm 3G vừa thấp, vừa thưa dân cư và cột anten chỉ cao 20m, trong khi quy định Sở Thông tin và Truyền thông cột anten lắp đặt tại thành phố có chiều cao tối thiểu 30m và nông thôn cột anten có chiều cao tối thiểu 42m.
Theo như lãnh đạo Viettel thì nhiều vị trí đặt trạm 3G không đạt yêu cầu, diện tích đất cũng nhỏ nên không thể cải tạo nâng chiều cao cột anten. Ngoài ra nhiều vị trí cũng chỉ mới lắp đặt cột anten và chưa xây dựng nhà trạm cũng như chưa lắp đặt các ODF. Vì vậy các vị trí này Công ty Điện lực có thể đàm phán hộ gia đình tháo dỡ, thu hồi vật tư và thanh lý để thu hồi phần nào vốn đã đầu tư.
Tập đoàn Viettel đã xây dựng hoàn thành mạng Metro để cung cấp dịch vụ Internet cáp quang FTTH cũng như cung cấp truyền dẫn FE cho nodeB 3G. Mạng Metro vừa đảm bảo tốc độ dịch vụ Internet cáp quang FTTH cung cấp cho khách hàng vừa đảm bảo khôi phục nhanh đường truyền Internet cho khách hàng khi có sự cố xảy ra. Trong khi đó đa số hệ thống cung cấp dịch vụ Internet cáp quang FTTH do các Công ty Điện lực đầu tư rất đơn giản, từ một luồng FE do EVNTelecom cấp và các Công ty Điện lực đầu tư đấu nối broadcast bằng cách đầu tư một loạt các Switch quang đặt tại các khu vực cung cấp dịch vụ Internet cáp quang FTTH. Do vậy chất lượng dịch vụ Internet cáp quang FTTH cung cấp cho khách hàng không đảm bảo và thời gian khôi phục lại đường truyền Internet cho khách hàng khi sự cố xảy ra kéo dài. Đây là nguyên nhân Tập đoàn Viettel phải chuyển đổi khách hàng sử dụng dịch vụ Internet cáp quang FTTH của EVN sang mạng Viettel.
Nhân viên EVNTelecom chỉ có EVNIT chính là tinh hoa công nghệ thông tin của Tập đoàn EVN và đã được Tập đoàn EVN tốn kém chi phí để đào tạo bài bản nguồn nhân lực này. EVNIT là nơi sản xuất các phần mềm Tập đoàn EVN đang sử dụng như chương trình quản lý khách hàng CMIS, chương trình quản lý nhân sự, chương trình quản lý vật tư, chương trình quản lý tài chính. Tập đoàn Viettel đã điều chuyển nhân viên thuộc EVNIT qua Trung tâm Công nghệ thông tin Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel.
Sở hữu nguồn nhân lực đã sản xuất ra các phần mềm Tập đoàn EVN đang sử dụng, Tập đoàn Viettel đang có kế hoạch nâng cấp các phần mềm này tương tự như phần mềm quản lý khách hàng viễn thông. Tất cả các phần mềm này được kết nối từ Tập đoàn EVN cho đến Điện lực huyện, trong đó các User được phân quyền từ Tập đoàn EVN cho đến được Điện lực huyện và Bộ Công thương được cấp User ngang hàng Tập đoàn EVN. Như vậy lãnh đạo Tập đoàn EVN có thể quản trị nhân lực từ Tập đoàn EVN cho đến Điện lực huyện, Tập đoàn EVN có ý kiến đối với các đơn vị cấp dưới nếu bố trí nhân lực không hợp lý; lãnh đạo Tổng công ty Điện lực quản trị nhân lực đến Điện lực huyện và có ý kiến để các Công ty Điện lực bố trí nhân lực hợp lý; lãnh đạo Công ty Điện lực bố trí nhân lực hợp lý để đạt hiệu quả năng suất tốt nhất. Và quan trọng nhất Bộ Công thương có thể giám sát mọi hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam từ doanh thu, lợi nhuận, giá bán điện bình quân, lương bình quân…
Muốn quá trình quản trị công nghệ thông tin được vận hành một cách liên tục và thông suốt từ Bộ Công thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho đến Điện lực huyện thì đầu tiên phải có đường truyền thông suốt từ Bộ Công thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho đến Điện lực huyện. Tập đoàn Viettel sẽ cho Tập đoàn EVN thuê các kênh luồng trong suốt này với giá hợp lý.
Một vấn đề nữa phải đảm bảo an ninh cơ sở dữ liệu nhưng phải minh bạch và Bộ Công thương cũng như người dân có thể giám sát mọi hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Muốn vậy Tập đoàn EVN phải thuê Server của Viettel.
Dự án quản trị Tập đoàn EVN bằng công nghệ thông tin theo ý kiến đề xuất của Tập đoàn Viettel không những mang lại hiệu quả kinh tế cho Tập đoàn EVN, dự án này còn đem lại công ăn việc làm cho nhân viên EVNIT.
Theo quan điểm của Tập đoàn Viettel “muốn làm sếp phải bị ném vào chổ chết”. Lãnh đạo EVNTelecom không thể tự nhiên bố trí làm sếp tại các đơn vị của Viettel được và nếu như có bố trí làm sếp thì nhân viên Viettel không phục. Lãnh đạo Tập đoàn Viettel muốn công bằng đối với CBCNV Viettel và CBCNV EVNTelecom. Văn hoá ứng xử của Tập đoàn Viettel trong đó có phần “muốn làm xếp thì viết đơn xin thi tuyển, xếp không hoàn thành nhiệm vụ thì tự động viết đơn xin từ chức chuyển qua làm lính”. Lãnh đạo Tập đoàn Viettel đã tạo điều kiện cho lãnh đạo EVNTelecom thể hiện năng lực bằng cách điều động đến các vùng “nóng”, nếu không lãnh đạo EVNTelecom có thể thi tuyển vào các vị trí của Viettel. Lý do không chịu nổi sức “nóng” tại Tập đoàn Viettel nhiều lãnh đạo EVNTelecom như Giám đốc EVNTelecom, các P.Giám đốc EVNTelecom, các Giám đốc Trung tâm miền đã viết đơn xin nghỉ việc.
Tập đoàn Viettel tiếp nhận EVNTelecom phải tiếp nhận hơn 2.000 nhân viên EVNTelelecom và đảm bảo công ăn việc làm cho CBCNV EVNTelecom Tập đoàn Viettel phải bố trí nhân viên EVNTelecom trong các đơn vị của Viettel, đầu tiên nhân viên EVNTelecom được bố trí làm các công việc đơn giản và sau quá trình thử thách sẽ được cân nhắc. Nếu như nhân viên EVNTelecom nào thấy mình có khả năng có thể thi tuyển các vị trí tại các đơn vị của Viettel. Tuy nhiên nhiều nhân viên EVNTelecom không chấp nhận phương châm tại Viettel “nước muốn trong phải chảy” và đã viết đơn xin nghỉ việc.
Theo như đề xuất của Tập đoàn EVN lên Chính phủ, Tập đoàn Viettel tiếp nhận EVNTelecom đổi lại Tập đoàn Viettel sẽ được sử dụng miễn phí cột điện của Tập đoàn EVN để treo cáp viễn thông trong thời hạn 30 năm.
Tuy nhiên chi phí thuê cột điện treo cáp viễn thông của Tập đoàn Viettel mỗi năm khoảng 200 tỷ và chi phí này đang giảm mạnh là do Tập đoàn Viettel đang tiến hành ngầm hoá cáp tại các thành phố, đồng thời Tập đoàn Viettel đang tiến hành trồng cột tách cáp khỏi cột điện lực. Do vậy vài năm nữa thì chi phí thuê cột điện treo cáp viễn thông của Tập đoàn Viettel chỉ tốn khoảng vài chục tỷ mỗi năm.
Vì danh dự Tập đoàn Viettel đã hành hiệp trượng nghĩa gánh vác các khoản nợ của Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Và nếu như “văn hoá từ chức” tại Tập đoàn Viettel được áp dụng trong Tập đoàn Điện lực Việt Nam thì Tập đoàn Điện lực Việt Nam không bị lỗ nặng như ngày hôm nay, cũng không cần đến sự giúp đỡ của hiệp sĩ Viettel. Vì do xử lý không tốt về thông tin mới xảy ra tin đồn không tốt về hiệp sĩ Viettel.

DN tồn kho, giải pháp ra sao?

-DN tồn kho, giải pháp ra sao?

Tiếp theo công bố của Chính phủ về con số hàng vạn doanh nghiệp giải thể, sáp nhập, tạm dừng hoạt động… thì số liệu vừa công bố về hiện tượng tồn kho, một biểu hiện đình đốn sản xuất, cũng là lý do để sửa ngay Luật Thuế TNCN.
Cụ thể, theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tính đến 1-3 chỉ số tồn kho của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 34,9% so với cùng thời điểm năm 2011 (trong khi đó chỉ số tiêu thụ chỉ tăng 0,5%); của ngành chế biến và bảo quản rau quả tăng 87,2%; sản xuất phân bón và hợp chất ni tơ tăng 62,7%; sản xuất sắt, thép tăng 59,1%; sản xuất các sản phẩm thuốc lá, thuốc lào tăng 58%; sản xuất xi măng vôi, vữa tăng 55%; sản xuất xe có động cơ tăng 38,7%...

Đáng nói là chỉ số tồn kho liên tục tăng cao trong những tháng gần đây, trong khi chỉ số lạm phát lại giảm dần chứng tỏ năng lực tiêu dùng (sức mua) đang suy giảm. Điều đó thể hiện rõ thị trường đang bị tắc nghẽn, hàng sản xuất ra không bán được, trong khi chi phí đầu vào như xăng dầu, điện, khí đốt, nhân công, lãi vay ngân hàng vẫn tăng cao… mà doanh nghiệp đang cố phải chịu đựng, không dám tăng giá bán.
Vì thế con số trên 2 vạn doanh nghiệp phá sản, dừng hoạt động chưa chắc đã dừng lại nếu không có giải pháp tăng sức mua.
Dĩ nhiên nghĩ đến tăng sức mua (kích cầu) nhiều người sẽ nghĩ đến chi tiêu công, tức là triển khai các dự án có nguồn đầu tư từ ngân sách, vốn vay nước ngoài, trái phiếu… Song với việc kiểm soát thiếu hiệu quả, việc tái cơ cấu DNNN còn chưa đến đâu, tình trạng lãng phí do đầu tư dàn trải, công nghệ lạc hậu, ô nhiễm… của khối nhà nước chưa được cải thiện thì tiền ở kênh này càng bơm ra thì lạm phát càng tăng.
Kênh kích cầu thứ hai là xuất khẩu thì càng khó trông đợi khi tình hình khủng hoảng nợ châu Âu chưa được cải thiện, kinh tế Mỹ chưa bộc lộ dấu hiệu phục hồi… thì triển vọng chưa thể nói là sáng sủa.
Vậy chỉ còn kênh duy nhất là thị trường nội địa với sức mua của trên 80 triệu người tiêu dùng? Thế nhưng kênh này lại vấp phải khó khăn mới: chỉ số lạm phát so với cùng kỳ 2011 đã “ngốn” hết trên 20% giá trị VND, trong khi lương chẳng theo kịp khiến các gia đình đang phải thắt chặt chi tiêu và đây là lý do chủ chốt khiến hang loạt hàng hóa tiêu dùng tồn kho!
Chính vì thế chỉ có 1 cách vừa giúp làm tăng sức mua của dân, vừa hạn chế thấp nhất lạm phát (vì tiền của dân họ sẽ chi tiêu rất cẩn thận, không hoang phí như DNNN) là tạm dừng thực hiện Luật Thuế TNCN, giống như năm 2008, và đưa ngay việc sửa đổi vào chương trình Quốc hội năm 2012.
Với trên 1,3 triệu người được giữ lại tiền thuế, chắc chắn sức mua sẽ cải thiện đáng kể!
Thời tăng giá dân công sở "oằn mình" đi làm thêm... (NĐT 4-4-12)  Trung Quốc tận thu tre Việt Nam làm tăm (VEF 4-4-12)-Trộm ôtô hạng sang đưa sang Việt Nam (VnEx 4-4-12)




Cái hang: Doanh nhân và những chuyến đi thực tế-Võ Đắc Khôi (*)  3/4/2012
Tổ tiên ta có câu "Trăm nghe không bằng một thấy" để nhấn mạnh tầm quan trọng của quan sát học hỏi và trải nghiệm trước khi ra quyết định, đặc biệt trong kinh doanh.  Đây cũng chính là chân lý nhà triết học Socrates (469- 399 trước Công nguyên) sống trong thời kỳ Hy Lạp cổ đại đã đề ra.
Chuyện ngụ ngôn “Cái hang” của ông nhằm giải thích mối quan hệ giữa hai khái niệm tin tưởng (belief) và nhận biết (knowledge), hay nói khác đi, tầm quan trọng của trải nghiệm. Ông kể, "Nếu đưa một nhóm người tù giam dưới hang sâu, đầu bị ép chỉ nhìn về phía trước, không cho thấy những vật chuyển động phía sau lưng mà chỉ cho họ nhìn thấy bóng chiếu lên thành hang, những người sống lâu ngày trong hang sẽ tin rằng hình ảnh trên tường kia là thực.

Giả sử sau đó tháo bỏ xích, cho phép họ quay lại phía sau. Trước tiên, họ sẽ rất hoảng loạn vì sự chuyển động của các vật thực, đôi mắt của họ sẽ rất nhức nhối vì ánh sáng của ngọn lửa. Nhưng nếu giải thích rằng đây mới là vật thật, họ sẽ không tin và có xu hướng thích nhìn lại những hình ảnh trên vách hang đá vì tin rằng đấy mới là thật. 
Nếu tiếp tục tháo toàn bộ xích và buộc họ phải đi ra khỏi hang. Những người này lại càng hoảng sợ hơn và đôi mắt của họ sẽ rất đau nhức, thậm chí trước ánh sáng mặt trời thực đôi mắt của họ sẽ có thể bị mù vì rất yếu và đã quen với ánh sáng trong hầm. Vì thế, cần phải tạo điều kiện để họ thích ứng dần dần.
Ban đầu cho họ nhìn những ngôi sao và ánh mặt trăng trên bầu trời đêm. Tiếp đến, cho họ nhìn thấy hình ảnh núi đồi, cây cỏ phản chiếu trên mặt nước. Cuối cùng, có thể để họ nhìn thấy cảnh núi đồi, dòng sông, cây cỏ thật dưới ánh sáng trực tiếp ban ngày. Từ đây họ mới biết rằng những gì thấy trên tường trước kia trong hang chỉ là hình ảnh chứ không thực.  Họ cũng nhận ra rằng, sở dĩ mọi vật con người có thể nhìn thấy được là nhờ ánh sáng phát ra từ mặt trời. Lúc đó, nghĩ về những người còn sống trong hang, họ sẽ cảm thấy mình còn may mắn vô cùng”.
Socrates cho rằng, câu chuyện cái hang đại diện cho niềm tin và chuyện xảy ra dưới ánh sáng ban ngày đại diện cho tri thức. Chuyển từ niềm tin sang tri thức để nhận biết sự thật là một quá trình phát triển không hề dễ dàng. Nhưng sự thay đổi đi đến thành công, đó là sự di chuyển đúng hướng. Tuy vậy, ông nhắc nhở chúng ta luôn nhớ rằng, đối với những người còn sống trong hang, ý kiến của những người đã bước ra khỏi hang là ngu ngốc và nói gì họ cũng không nghe theo. Vì thế, theo ông, "hãy đừng cố gắng giải thích cho những người đang sống trong hang mặt trời là gì khi chưa kéo họ ra khỏi hang để họ nhìn sự vật thật dưới ánh sáng của nó”.
Trong lĩnh vực kinh doanh mỗi ngày, chúng ta vẫn đối mặt với những vấn đề tương tự xảy ra như trong câu chuyện của Socrates đã kể cách đây hàng ngàn năm. Theo tôi, những ai mong muốn xây dựng một doanh nghiệp có sức cạnh tranh, phát triển bền vững nên tìm cách đi thực tế để quan sát và học hỏi từ thực tế. Vì thế, chủ doanh nghiệp nên tìm cách cho cán bộ, nhân viên, đi tham quan hội chợ, dự các hội thảo… thậm chí gửi họ sang các nước có nền kinh tế phát triển sống một thời gian để cọ xát thực tế và rút tỉa kinh nghiệm cho việc kinh doanh về sau.
Doanh nhân Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Trung Quốc… thường tiến hành hoạt động kể trên để thâm nhập thị trường các nước khác từ nhiều thập niên qua. Các bạn nhân viên trẻ, hãy chuẩn bị cho mình một hành trang sẵn sàng lên đường trở thành những “tùy viên” thương mại cho doanh nghiệp ở các nước.
______________________________________
(*) Cố vấn Công ty Xây dựng và Địa ốc Hòa Bình




-Chỉ số tồn kho đang ở mức báo động (VnEconomy).Tính đến 1/3/2012, chỉ số tồn kho của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 34,9% so với cùng thời điểm năm 2011.
Quý 1/2012 kết thúc với những số liệu thống kê khá "đẹp" cho mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, một trong những "điểm đen" lớn vẫn xuất hiện trên bức tranh kinh tế là chỉ số tồn kho đang ở mức báo động. 
Điều này cho thấy dấu hiệu của hiện tượng đình đốn trong sản xuất và cũng là nguyên nhân làm cho thời gian qua hàng loạt doanh nghiệp đã bị loại ra khỏi thị trường.


Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và đầu tư), tính đến 1/3/2012, chỉ số tồn kho của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 34,9% so với cùng thời điểm năm 2011. Trong khi đó, chỉ số tiêu thụ chỉ tăng 0,5% so với cùng kỳ.

Một số ngành có chỉ số tồn kho tăng khá cao là: chế biến và bảo quản rau quả tăng 87,2%; sản xuất phân bón và hợp chất ni tơ tăng 62,7%; sản xuất sắt, thép tăng 59,1%; sản xuất các sản phẩm thuốc lá, thuốc lào tăng 58%; sản xuất xi măng vôi, vữa tăng 55%; sản xuất xe có động cơ tăng 38,7%. Đây cũng là những ngành có chỉ số tồn kho liên tục tăng cao trong những tháng gần đây.

Giải thích nguyên nhân tồn kho tăng cao, các chuyên gia kinh tế cho rằng, do năng lực tiêu dùng (sức mua) suy giảm đã tác động tiêu cực đến hệ thống sản xuất và phân phối sản phẩm. Điều đáng báo động là chỉ số hàng tồn kho liên tục tăng cao trong nhiều tháng nay đang cho thấy thị trường hàng hóa đang bị tắc nghẽn, hàng sản xuất ra không bán được.

Bên cạnh đó, do chi phí đầu vào như xăng dầu, điện, khí đốt, chi phí nhân công tăng cao nhưng chỉ số giá tiêu dùng không tăng nhiều đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải chịu gánh nặng với phần lớn các chi phí tăng lên mà không thể chuyển nhiều vào giá bán. Hơn nữa, năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất và phân phối hàng hóa phụ thuộc rất nhiều vào vốn. Trong khi lãi suất ngân hàng vẫn cao, quá sức chịu đựng của doanh nghiệp.

Chủ tịch Hiệp hội Xây dựng và vật liệu xây dựng Trương Phú Cường cho rằng, hàng hóa tồn đọng, không tiêu thụ được, trong khi, hàng loạt các chi phí như vốn, vật liệu, thiết bị, nhân công,... đều tăng cao. Mặt khác, phần lớn đồng vốn của doanh nghiệp lại lệ thuộc vào nguồn vốn vay ngân hàng. Đôi khi, vốn vay chiếm tỷ lệ gấp 2-5 lần vốn điều lệ doanh nghiệp. Như vậy, doanh nghiệp gần như đang không có lối thoát. Thực tế, lãi suất có giảm 1% cũng chưa thay đổi được gì.

Về nguyên tắc, tồn kho luôn tăng theo quy mô sản xuất mở rộng để đảm bảo tỷ lệ cân đối giữa sản xuất và tồn kho, đồng thời là ổn định cung cầu giai đoạn sau đó, tức là mang tính "gối đầu". Với một nền sản xuất bình thường, chỉ số tồn kho tăng khoảng 12 - 15% so với cùng kỳ là hợp lý, nhưng trong thời điểm hiện tại, chỉ số tồn kho tăng cao tới 34,9% là điều bất thường đối với nền kinh tế.

Theo Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (Vinasme) Cao Sỹ Kiêm, những giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô đã có những tác động tích cực, tuy nhiên, việc thực hiện những giải pháp này trong thời gian qua đã làm nảy sinh một số nhân tố cản trở sức sản xuất của doanh nghiệp cũng như toàn nền kinh tế. Vấn đề lớn nhất đối với các doanh nghiệp hiện nay là lãi suất cao và khả năng tiếp cận vốn, nếu tình trạng này tiếp tục kéo dài sẽ vượt quá sức chịu đựng của doanh nghiệp và việc giải thể, đóng cửa quy mô lớn là điều khó tránh khỏi. Trong trường hợp này, hậu quả sẽ không còn dừng lại ở kinh tế mà sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới xã hội, khi rất nhiều người lao động mất việc làm.

Tại phiên họp báo Chính phủ chiều 1/4/2012, Bộ trưởng - Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam cho biết, hiện Chính phủ đang tập trung tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, hỗ trợ các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, giảm hàng tồn kho, tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, đẩy mạnh xuất khẩu, thúc đẩy thị trường trong nước, đưa hàng hóa dịch vụ về nông thôn.

Về tiền tệ và tín dụng, Ngân hàng Nhà nước đã có nhiều nỗ lực để bình ổn tiền tệ, tín dụng. Điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng và lãi suất linh hoạt, phù hợp với yêu cầu kiềm chế lạm phát, tăng trưởng tín dụng, giải quyết thanh khoản để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.



---Điểm báo 3.4.2012 
CHỮ “NHƯNG” CỦA BỘ TRƯỞNG
Nhắc đến tổng quan nền kinh tế quý 1, Bộ trưởng Vũ Đức Đam nhắc đến một chữ “nhưng”: “Kinh tế vĩ mô ổn định, nhưng tăng trưởng kinh tế chậm hơn nhiều”.
Còn tại cuộc họp báo Chính phủ được tổ chức sau đó, Bộ trưởng – Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam chia sẻ cùng báo giới: “Quý 1 năm nay, với mức tăng khoảng 4%, GDP chỉ cao hơn mức tăng của năm 1999 là 3,4%”.
Kinh tế quý I: Chữ “nhưng” của bộ trưởng | Vĩ mô – Đầu tư | Vietstock
Nếu bệnh quá, ví dụ đang cần IV (ống dẫn nước biển, thuốc, vào tĩnh mạch), thì không được lên máy bay. Trừ khi thuê nguyên chuyến đặc biệt (chartered flight).
Nhưng bà ta có như vậy hay không thì khó biết, mà cho dù như vậy thì cũng phải kê khai tài sản tại Mỹ, gởi cho chủ nợ tại VN.
Ngoài ra, cho dù yếu, ngồi xe lăn, nhưng còn tỉnh, nói chuyện được, thì các hãng vẫn cho lên máy bay.
Gia đình bà này vẫn đang từ chối cho xem hồ sơ bệnh án, mà theo luật Mỹ thì thuộc bệnh nhân và người được bệnh nhân chỉ định.
Ví dụ bà này có thể chỉ định bệnh viện fax hồ sơ bệnh án cho chồng bà ta tại VN. Theo luật Mỹ, bệnh viện PHẢI LÀM NGAY LẬP TỨC, rồi tính tiền lại sau.
Không lý do gì không fax cho bên VN hồ sơ bệnh án.
Tấm hình chụp bà này trọc đầu bị truy ra là chụp năm 2009, cho dù đã ráng bôi bỏ tin tức. Dân chuyên nghiệp truy ra ngay.
Hổm rày bà ta tẩu tán hết tài sản rồi, cho dù có chết vì bệnh thật, thì cũng đã kịp chuyển giao cho cô con gái, tẩu tán đi đâu mất hết.
Bên Cali thiếu gì xã hội đen chuyên làm việc này. Họ “tẩu” qua Cayman Islands là sạch dấu vết, đừng hòng tìm ra.
Thực tế, muốn thu hồi số nợ thì các chủ nợ tại VN phải mướn xã hội đen trả thù. Xin lỗi, nhưng đó là cách duy nhất, và tôi chỉ nói sự thật chứ không phải xúi giục.
Hết tháng 3/2012, Công ty cổ phần thủy sản Bình An vẫn chưa trả được nợ cho nông dân như đã hứa mà tiếp tục hẹn lại tuần tới sẽ đưa ra lịch trình trả nợ. Trước đó, công ty đã hai lần tuyên bố sẽ trả nợ cho nông dân trong thán…
Theo tôi, các con số này QUÁ LẠC QUAN, vì VN sắp chết đói tới nơi, nợ quốc gia không thể nào trả nổi.
Nhưng nhìn vào các con số này, cũng tạm cho thấy tình trạng KT VN ra sao:
“Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam tụt hậu tới 51 năm so với Indonesia, 95 năm so với Thái Lan và 158 năm so với Singapore.”
Giật mình với thu nhập của người lao động Việt Nam so với khu vực | Công đoàn | Người lao động
Giờ thì không thiếu thuế nào, thuế hạn chế phương tiện giao thông rồi lại có cả thuế nhà. Lý do rất đơn giản, các nước có thuế nhà, sao nước ta lại không có!
Bộ Tài chính cho biết đang triển khai nghiên cứu việc xây dựng Luật thuế tài sản. Theo ông Phạm Đình Cường – cục trưởng Cục Quản lý công sản, thuế tài sản gồm thuế đất và tài sản trên đất.
Người dân đang bị dồn vào đường cùng. Thày giáo bỏ nghề để chạy xe ôm kiếm tiền trang trải cho cuộc sống vì đồng lương công chức quá thấp.
Con đọc báo thấy bà Vụ phó Vụ Tiền lương – Bộ Nội vụ Nguyễn Thị Bích Thu nói tại cuộc họp báo của bộ chiều 28-3 rằng, sẽ cố gắng đến năm 2018, điều chỉnh lương tối thiểu của công chức đảm bảo nhu cầu tối thiểu, khoảng 3 triệu đồng/tháng và phụ cấp công vụ khoảng 30%.
Trong quý 1 vừa qua, chỉ số niềm tin của các doanh nghiệp tại Việt Nam chỉ còn 6%, từ mức 34% trong quý 4 năm ngoái, tương đương mức giảm 28 điểm phần trăm. Ngược lại, ở Thái Lan, quốc gia đang trong quá trình phục hồi từ trận lụt lịch sử, chỉ số niềm tin kinh doanh đã tăng lên mức 8% từ mức -52% của quý 4.
Niềm tin doanh nghiệp trên phạm vi toàn cầu khởi sắc trong quý 1 năm nay, nhưng lại giảm mạnh ở Việt Nam bất chấp những chuyển biến vĩ mô tích cực, một báo cáo vừa cho biết.
Công việc trong mơ một thời giờ thành thế này đây.
Phải bán hàng chục lô đất để trả nợ ngân hàng hay lâm vào cảnh gia đình tan nát vì những món nợ khổng lồ,…đó là những “trái đắng” mà nhiều đại gia địa ốc đang phải gánh chịu khi thị trường đi xuống.
Te tua nhà đất Việt Nam
‎99% dự án đều chậm tiến độ so với yêu cầu đặt ra là con số vừa được Tổng hội xây dựng Việt Nam công bố. Hàng loạt dự án rơi vào cảnh ‘đắp chiếu’ hoặc hoạt động cầm chừng…
Chuyện về những người Việt Nam làm lao nô nơi xứ người. Ai đẩy họ đi như thế này?
Nhìn những giọt nước mắt, số phận bi đát nơi xứ người mà thấy thương thêm cho số phận dân tộc Việt.
Giờ ở Việt Nam tốt nhất không nên ăn gì. Rau thì phun thuốc trừ sâu, thịt thì chứa chất tạo nạc.
Rất đáng lo ngại khi hầu như cả nước đang bị nhiễm độc từ rau quả ở mức độ khác nhau bởi rất nhiều loại thuốc trừ sâu hoá học. Nguyên nhân là do người trồng rau dùng cả các loại thuốc trừ sâu độc hại ngoài danh mục cho phép (có được qua đường nhập lậu), sử dụng quá liều lượng hoặc dùng đến tận lúc sắp thu hoạch.
TT – Từ chuyện chất kích nạc ở heo, dư luận đang lo lắng và bức xúc về nhiều loại hoá chất độc hại trong sản phẩm nông nghiệp hoặc sử dụng trong sản xuất thực phẩm.
Không đổ lỗi do giá xăng nhưng nhiều mặt hàng đã bắt đầu tăng giá. Tiểu thương chợ Tân Sơn Nhất (quận Tân Bình, TP.HCM) cho biết hóa mỹ phẩm Johnson&Johnson vừa thông báo từ ngày 1-4 sẽ tăng giá một số mặt hàng, mức tăng chóng mặt 9%-23%.
Ngành hàng điện lạnh sẽ có mức tăng 3%-5%, một phần do đã vào mùa nóng, mỹ phẩm và sữa cũng tăng dù không đổ lỗi cho giá xăng., Ngành hàng diẹn …
Nhiều người an phận, thụ động chấp nhận sự thật là Đảng điều hành kinh tế be bét khiến họ giờ chả đủ ăn. Thương thay cho dân tộc Việt.
Làm 8 tiếng ở cơ quan vẫn không đủ sống, nhiều người phải xoay vần làm thêm bằng đủ mọi cách để trang trải chi phí sinh hoạt ngày càng leo thang.> Dân công sở đi buôn Tết> Nhân viên văn phòng buôn đất cuối năm
Chả mấy chốc tiền Việt Nam sẽ là tiền Zimbabwe.
Hiện tượng giá nén theo kiểu lò xo đã đạt dưới mức giới hạn và đầu tháng 4 có khả năng thị trường sẽ bật lại khiến các mặt hàng đồng loạt tăng giá. Dự báo có thể một số các mặt hàng tươi sống sẽ tăng kỷ lục 50%.
Đang xuất hiện làn sóng di cư ngược từ thành phố về quê.
‎(VEF.VN) – Lương không đủ chi phí sinh hoạt; ăn uống kham khổ; làm việc thêm giờ nhiều; tiền thuê nhà và chi phí sinh hoạt, giá cả thực phẩm tăng… khiến…
“…Thành phố càng phình to, những âm thanh nhức óc càng nhiều hơn, những con đường và công trình xây nhiều hơn nghĩa là đường phố nhếch nhác hơn và càng vắng bóng cây.
Trẻ thơ còn đâu sân chơi với những kí ức tuổi thơ mà chỉ mới mươi năm trước thôi còn là không gian thỏa thích. Còn đâu công viên, không gian yên tĩnh để người lớn hơn chuyện trò thể dục hỏi han chuyện nhà cửa, thế sự của nhau? Tất cả lồng lên, như trong một cỗ máy xay tiền, bất chấp cả tương lai…”
Xã hội phát triển, cơ sở hạ tầng không theo kịp nên phát sinh nhiều vấn đề về ô nhiễm, kẹt xe. Mỗi sáng bước ra đường là phải chứng kiến những cảnh chen lấn, chửi rủa, khói bụi. Thật khâm phục sức chịu đựng của con người.
CK, BĐS đang hại sập tiệm nhiều tập đoàn quốc doanh
Đầu tư ngoài ngành vào bất động sản, ngân hàng, chứng khoán… EVN, Vinacomin, Vinachem… hiện đang mắc kẹt hàng nghìn tỷ đồng vào những dự án kém hiệu quả.
Doanh nghiệp BĐS ôm đống của ngồi “chờ chết” | Kinh tế | Vietstock
Những cảnh tượng giống tấm hình trên xuất hiện rất nhiều ở SG, ngoài SG. Cả hệ thống BĐS kẹt cứng ngắc, không nhúc nhích gì được. Đúng là ngồi “chờ chết”.
ĐÌNH LẠM. Sao phóng viên không dùng từ này thay cho từ dài lạm phát – đình đốn?
Chỉ số công nghiệp cộng dồn so với cùng kỳ từ tháng 7-12 của năm 2011 và hai tháng đầu năm 2012 đi xuống một cách đều đặn, cho thấy sản xuất bị đình trệ rất rõ.
“…Những ngày gần đây, dư luận ở Tây Nguyên xôn xao trước thông tin hàng loạt “đại gia” xuất khẩu cà phê thua lỗ, nợ nần chồng chất…
Thực trạng này, cùng với sự lấn lướt của các doanh nghiệp FDI, cho thấy nguy cơ đổ vỡ, mất sân nhà của doanh nghiệp (DN) xuất khẩu cà phê VN đã cận kề…
…Ông Nguyễn Văn Nghiêm – Phó Giám đốc Sở Công Thương Đăk Lăk cho biết, số DN xuất khẩu cà phê thua lỗ có thể nhiều hơn, nhưng họ còn giấu giếm với hy vọng gỡ lại nên cơ quan chức năng chưa nắm được.”



-Kinh tế quý 1: Chữ “nhưng” của Bộ trưởng (VnEconomy).- Thủ tướng: “Sẽ chỉ giữ lại một số doanh nghiệp nhà nước” (VnEconomy). - Vietnam: Reform to Stabilize Economy (WSJ).
Doanh nghiệp thủy sản nợ nần phá sản – người nuôi cá khốn khó (VOV).--Xây dựng nhà máy phong điện công suất 30MW (TT).- Gia Lai: Mía ế, béo “cò” (DV).  - Bao giờ dứt điệp khúc buồn “trúng mùa mất giá?” (TTXVN).Muối ơi! (LĐ).-- Lập công ty “ma” chiếm đoạt 7,5 tỉ đồng (PLTP). --

-Chỉ số tồn kho đang ở mức báo động -Tính đến 1/3/2012, chỉ số tồn kho của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 34,9% so với cùng thời điểm năm 2011.

Nguyên Chủ tịch Vinashin phải bồi thường dân sự trên 540 tỷ đồng
--Mua rẻ bán đắt, EVN vẫn than lỗ

Khơi thông dòng vốn để đối phó nguy cơ đình đốn (SGTT).
Doanh nghiệp phá sản và giải thể: Vấn đề nằm ở đâu? (Petrotimes).  - Hạ lãi suất – Bài 1:Bước đầu để “cứu” doanh nghiệp (VOH).  - Doanh nghiệp gồng mình chịu phí (TN).  - ‘Đi đêm’ lãi suất, doanh nghiệp vẫn khó vay (TP).  - Ngân hàng tinh vi vượt trần lãi suất  (ĐV).  - “Doanh nghiệp giải thể là chuyện bình thường” (VTC).


- Diễn đàn kinh tế Bác Ngao: Tăng cường hợp tác thúc đẩy kinh tế châu Á (VOV).- Hàng hiệu dễ ‘thất sủng’ ở Trung Quốc? (VEF)


Vì sao Elliott hết kiện Vinashin?

--Các khoản nợ đã quá hạn của Vinashin đều đã được các chủ nợ là ngân hàng, công ty tài chính xếp vào nợ xấu và trích lập dự phòng rũi ro. Ảnh: Thanh Tao.
- -Vì sao Elliott hết kiện Vinashin?
(TBKTSG) - Quỹ đầu tư Elliott Advisors đã từ bỏ vụ kiện tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy (Vinashin) lên tòa Thượng thẩm London và ông Nguyễn Ngọc Sự, Chủ tịch Hội đồng thành viên Vinashin, cho biết điều này đã được thông báo trong một bức thư gửi đề ngày 16-3-2012 - đây là thông tin nổi bật trong tháng cuối cùng của quí 1-2012 được các hãng tin nước ngoài đăng tải. Nguyên nhân nào đã khiến Elliott Advisors từ bỏ vụ kiện sau gần bốn tháng miệt mài theo đuổi?

Trước khi đệ đơn kiện vào đầu tháng 11 năm ngoái, Elliott Advisors và các chủ nợ khác đã được Vinashin chào mời phương án trả ngay lập tức bằng tiền toàn bộ số nợ với mức bằng 35% mệnh giá ban đầu, tương đương 210 triệu đô la Mỹ.
Vinashin không có tiền, nhưng một ngân hàng lớn đứng phía sau sẵn sàng mua lại nợ với giá đó. Elliott Advisors và các chủ nợ đã từ chối vì cho rằng giá quá thấp, không thể chấp nhận.
Từ sau đó, một tập đoàn đa ngành nội địa vào cuộc, cũng đưa ra mức giá mua tương tự nhưng cách thức trả nợ đa dạng và linh hoạt. Mối quan hệ rộng với giới tài chính quốc tế, đặc biệt là với các quỹ đầu tư tầm cỡ, đã giúp tập đoàn này tiếp cận các chủ nợ dễ dàng.
Có hai yếu tố khiến các chủ nợ đồng ý ngồi vào bàn đàm phán lần này. Thứ nhất họ có thể thu hồi ngay một phần nợ bằng tiền (nếu muốn) và phần còn lại sẽ nhận bằng những công cụ nợ khác có khả năng chuyển đổi thành tiền sau một thời gian nhất định. Họ cũng có thể chuyển thành công cụ nợ khác toàn bộ phần nợ. Các công cụ nợ ở đây bao gồm nhiều loại hạn mức, kỳ hạn khác nhau. Như vậy, khả năng thu hồi nợ cao hơn 35% giá gốc ban đầu tỏ ra thực tế. Chưa kể nếu chấp nhận các công cụ nợ kỳ hạn dài, chẳng hạn 5-10 năm, biết đâu các chủ nợ có thể thu hồi 100% số vốn ban đầu và thậm chí có lãi một khi các công cụ nợ sinh lời.
Việc chấp nhận các công cụ nợ kéo dài 5-10 năm không phải quá khó đối với các chủ nợ. Còn nhớ trong quá trình thương thảo với Vinashin vào năm 2011, các chủ nợ đã từng đưa phương án: hoán đổi hợp đồng cũ thành hợp đồng vay mới kỳ hạn 15 năm với lãi suất Libor cộng 150 điểm phần trăm/năm. Lãi suất sẽ tăng thêm 50 điểm phần trăm nữa từ năm thứ 11 đến năm thứ 15. Họ sẵn sàng đồng ý 15 năm cho hợp đồng hoán đổi mới với Vinashin, thì 5-10 năm cho công cụ nợ là khả năng có thể xem xét.
Thứ hai tập đoàn mua lại nợ của Vinashin thực sự có tiềm lực tài chính mạnh, hiện có trong tay hàng trăm triệu đô la Mỹ, có thể trả ngay lập tức toàn bộ nợ của Vinashin với giá gốc, chứ chưa nói giá thương lượng. Hơn nữa đây là doanh nghiệp có quản trị tốt, mức tăng trưởng lợi nhuận và doanh thu hàng năm tương đối cao. Trở thành đối tác của tập đoàn này là một khả năng có thể tính đến với các chủ nợ. Chuyển tiền từ khoản cho vay thương mại sang khoản đầu tư, các ngân hàng chủ nợ sẽ tránh được việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng và hạch toán mất vốn.
Cánh cửa tháo gỡ món nợ 600 triệu đô la Mỹ nước ngoài của Vinashin bắt đầu mở! Không phải ngẫu nhiên nó lại trùng lắp với thời điểm Bộ Tài chính tiếp xúc nhiều hơn với các hãng xếp hạng tín nhiệm quốc tế. Cơ quan ngân khố quốc gia mới đây còn thuê thêm một tổ chức tài chính tư vấn sau khi làm việc với những tên tuổi như Moody’s, S&P. Đây được xem như bước chuẩn bị của các cơ quan quản lý nhà nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nước phát hành trái phiếu ra nước ngoài, đáp ứng đòi hỏi nhu cầu vốn đang rất lớn của nền kinh tế. Một mức xếp hạng tín nhiệm tốt sẽ giúp các doanh nghiệp phát hành trái phiếu quốc tế với lãi suất hợp lý mà không cần có sự bảo lãnh của Chính phủ.
Giải quyết dứt điểm món nợ nước ngoài của Vinashin sẽ là chất xúc tác cho việc xếp hạng tín nhiệm quốc gia, mở đường cho các doanh nghiệp đặt chân vào thị trường vốn quốc tế.
Ngân hàng Công thương (Vietinbank) đã bắt đầu chuyến tiếp thị phát hành 500 triệu đô la Mỹ trái phiếu quốc tế sau khi được Chính phủ cho phép. Ngân hàng Ngoại thương (Vietcombank) vừa xin ý kiến cổ đông phát hành 1 tỉ đô la Mỹ trái phiếu quốc tế trong năm nay. Theo như thông báo của Vietcombank, thời hạn tối đa của trái phiếu có thể tới 10 năm. Nếu được cổ đông đồng ý, Vietcombank còn cần phải được sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước và số lượng phát hành nằm trong hạn mức vay thương mại của quốc gia do Chính phủ phê duyệt.
Việc phát hành trái phiếu quốc tế thành công với Vietcombank có ý nghĩa quyết định. Một mặt nó giúp ngân hàng có nguồn ngoại tệ để thỏa mãn nhu cầu tín dụng bằng đô la Mỹ trong nước. Việc đặt trần tiền gửi ngoại tệ 2%/năm và sự lên giá của đồng Việt Nam thời gian qua đã làm cho vốn huy động ngoại tệ của Vietcombank nói riêng, các ngân hàng nói chung, gặp khó khăn. Mặt khác, sự có mặt của trái phiếu Vietcombank trên thị trường vốn thế giới là chứng thực cho sự vươn ra quốc tế của ngân hàng sau khi có được đối tác chiến lược - cổ đông Mizohu (Nhật Bản).
Nguồn tin từ BIDV nói với TBKTSG, ngân hàng này cũng chuẩn bị kế hoạch phát hành trái phiếu quốc tế. Giống như tập đoàn Điện lực, Dầu khí, Than - Khoáng sản… những năm trước BIDV đã thông báo phát hành 500 triệu đô la Mỹ trái phiếu quốc tế. Tuy nhiên sau đó BIDV hoãn lại do tình hình kinh tế vĩ mô trong nước và quốc tế không thuận lợi.
Không thể không thấy rằng việc duy trì lãi suất thấp của FED đang tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn quốc tế hiện nay. Thế nhưng với Việt Nam, việc vay vốn bên ngoài vẫn đang phải chịu lãi suất cao do các tổ chức cho vay cộng thêm phí rủi ro, thông thường khoảng 2,5-3 điểm phần trăm/năm. Chính vì thế giải quyết dứt điểm món nợ nước ngoài của Vinashin sẽ là chất xúc tác cho việc xếp hạng tín nhiệm quốc gia, mở đường cho các doanh nghiệp đặt chân vào thị trường vốn quốc tế. Quan trọng bây giờ là các doanh nghiệp, ngân hàng Việt Nam phát hành được trái phiếu quốc tế với lãi suất thích hợp, rồi sau đó có thể lãi suất và chi phí phát hành sẽ giảm dần theo uy tín quốc gia.
-Maybank lên tiếng về khoản nợ của Vinashin (04/04)

Doanh nghiệp Trung Quốc tìm cách phủ hàng hóa tại thị trường Việt Nam?

Trung Quốc đang tấn công Việt Nam trên tất cả các mặt ..quân sự, kinh tế, và văn hóa..
-Doanh nghiệp Trung Quốc tìm cách phủ hàng hóa tại thị trường Việt Nam? (GDVN) - Trung Quốc đang xúc tiến việc mua lại các xưởng, nhà máy của doanh nghiệp Việt Nam, kể cả những doanh nghiệp thua lỗ.

Kết thúc chuyến khảo sát thị trường Trung Quốc cuối tháng 3 vừa qua, ông Nguyễn Lâm Viên (Chủ tịch hội đồng quản trị Vinamit) cho biết, chính phủ nước này đang triển khai một loạt chính sách hỗ trợ doanh nghiệp Trung Quốc đẩy hàng hóa đi các nước, tập trung vào những nước lân cận, trong đó có Việt Nam.

“Trung Quốc đang tìm mọi cách để phủ hàng hóa tại thị trường Việt Nam một cách nhanh và sâu nhất. Ngoài nông sản, thực phẩm, các mặt hàng tiêu dùng, may mặc của Việt Nam khó cạnh tranh lại được” - ông Viên nhấn mạnh.
Trong một cuộc gặp mặt với các doanh nghiệp gần đây, ông Tô Quốc Tuấn, Tổng lãnh sự Việt Nam tại Trung Quốc, cho biết, đại diện Câu lạc bộ Doanh nhân tại Trung Quốc đã đặt vấn đề mở đường đưa hàng của 15.000 doanh nghiệp TQ sang Việt Nam.
Ở Trung Quốc, việc bảo hộ thương hiệu được làm chặt chẽ hơn Việt Nam rất nhiều. Trong khi đó, hầu hết các thương hiệu nổi tiếng ở Việt Nam đều bị TQ đăng ký thương hiệu và một khi họ đã đăng ký rồi thì dù sản phẩm của Việt Nam có ở trên kệ siêu thị cũng bị đưa ra ngoài.
Theo các chuyên gia, một số doanh nghiệp Trung Quốc có tiềm lực tài chính đang xúc tiến việc mua lại các xưởng, nhà máy của doanh nghiệp Việt Nam để xâm nhập thị trường nước ta. Mục đích là để có sẵn hệ thống phân phối, dễ dàng đưa hàng vào Việt Nam. Đáng nói, phía Trung Quốc sẵn sàng mua lại các doanh nghiệp thua lỗ, do họ có thể hưởng thuế ưu đãi trong nước từ việc khai báo lỗ này, đồng thời nắm quyền kiểm soát doanh nghiệp.

“Việc mua lại này có thể đẩy một loạt doanh nghiệp VN rơi vào tay các công ty TQ. Nếu TQ nắm được các DN lớn, có vị thế trên thị trường từ việc mua bán, sáp nhập, và với vị thế mới thì họ càng chèn ép và “giết” các DN nhỏ và vừa lẹ hơn. Nếu số DN của ta đã làm ăn tốt rồi mà dần dần bị mua đi thì không biết đến bao giờ mình mới gây dựng được DN mới của VN mang tính độc lập, tự chủ. Từ đầu tư đến trồng khoai lang cũng phải từ bên ngoài vào. Bây giờ rau, củ, quả TQ tràn ngập thị trường VN. Từ nay đến 2015, hàng của TQ xâm nhập liên tục, với tốc độ nhanh hơn rất nhiều so với trước đây” – Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan chia sẻ với báo chí.
Hàng Việt phải khẳng định thương hiệu trong nước trước khi nghĩ tới thương hiệu ở thị trường quốc tế. Trước thực trạng hàng Trung Quốc tràn lan, cộng thêm việc khi Trung Quốc thành công với tham vọng phủ kín hàng hóa khắp nước ta thì bài toán cứu lấy hàng Việt vẫn còn nhiều phức tạp.
Không riêng gì ở các thành phố lớn, sau gần 2 năm thực hiện cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, hàng Trung Quốc vẫn đang chiếm ưu thế ở các vùng nông thôn. Theo một vài thống kê, tại chợ Phố Hiến – Hưng Yên, hàng hóa Trung Quốc chiếm từ 70 - 90% thị phần; tại nhiều cửa khẩu, các mặt hàng Trung Quốc tràn ngập tại các chợ ở quận, huyện của thành phố. Hàng Trung Quốc bán giá rẻ chỉ bằng ¼ so với nhiều mặt hàng doanh nghiệp Việt Nam sản xuất.
- Trung Quốc tận thu tre Việt Nam làm tăm (VEF 4-4-12)- (TBKTSG Online) Kỳ lạ chuyện thương lái Trung Quốc mua sầu riêng non- Thời gian gần đây, nhiều nông dân trồng sầu riêng trên địa bàn huyện Cai Lậy (địa phương có diện tích trồng sầu riêng lớn nhất Tiền Giang) râm rân kể nhau nghe chuyện thương lái Trung Quốc vào tận vườn sầu  riêng để mua trái non, đóng thùng chở về nước.
Trước tình hình này, nhiều nông dân trồng sầu riêng có tâm huyết rất lo lắng vì việc này sẽ khiến giá sầu riêng tuột giảm trong tương lai không xa, bởi nhiều nông dân đang ồ ạt bán sầu riêng non dẫn đến chất lượng kém. Bên cạnh đó, việc mua trái sầu riêng non của các thương lái Trung Quốc còn nảy sinh tình trạng cạnh tranh mua phức tạp với thương lái địa phương.
Ông Lê Hữu Hải, Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cai Lậy xác định nguồn tin này là có thật. Ông Hải cho biết, tình trạng thương lái Trung Quốc vào tận vườn sầu riêng của người dân thu mua trái non đã được phòng nông nghiệp huyện Cai Lậy báo cáo với công an huyện và công an tỉnh. Hiện tại, thương lái Trung Quốc đang tiến hành mua sầu riêng trong nông dân.
-Letter from China: In China, Following in Footsteps of Reform NYT - A prominent scholar's detailed map for an overhaul of the Chinese government echoes that of his predecessor from another era.-Nhà nước độc quyền sản xuất vàng miếng -(TBKTSG Online) - Chính phủ đã chính thức ban hành Nghị định  về quản lý hoạt động kinh doanh vàng, theo đó nhà nước độc quyền sản xuất vàng miếng, xuất khẩu và nhập khẩu vàng nguyên liệu để sản xuất vàng miếng.
-Tàu Cá TQ Lập Đoàn 15 Chiếc Vào Biển VN Vét Cá Ban Đêm; Tàu cá VN liên tục bị hải quân TQ chận bắt, cướp hải sản... (04/02/2012)
 -Tàu ngư dân Việt Nam bị tàu lạ đâm ở Trường Sa-5/4/2012 -Tàu cá KH 97768-TS (Khánh Hòa) cùng 4 tàu khác đã bị một chiếc tài lạ đâm khi đang đánh bắt cá.

Biển Đông yên tĩnh - Tại sao Trung Quốc tỏ ra ôn hòa hơn ở Biển Đông? (lúc này)

-Tại sao Trung Quốc tỏ ra ôn hòa hơn ở Biển Đông?
Mới đây, Trung Quốc đã chọn một cách tiếp cận mới - và ôn hòa hơn nhiều. Các mục tiêu chính của chính sách thân thiện hơn là phục hồi hình ảnh bị mờ xỉn của Trung Quốc ở Đông Á và giảm bớt lý do cho một vai trò tích cực hơn của Mỹ tại đó.


Trong những năm gần đây, Trung Quốc ngày càng trở nên sẵn sàng xác nhận và bảo vệ các tuyên bố lãnh thổ và hàng hải của mình ở Biển Đông, nơi 6 nước khác cũng có các yêu sách chủ quyền. Bắc Kinh công khai thách thức tính hợp pháp của các khoản đầu tư mà các công ty dầu mỏ nước ngoài rót vào ngành năng lượng ngoài khơi của Việt Nam, nhấn mạnh chủ quyền của nước này đối với các đảo và vùng biển cách xa Đại lục, bắt giữ hàng trăm ngư dân Việt Nam gần quần đảo Hoàng Sa mà Trung Quốc đã chiếm giữ, và quấy rối các tàu của Việt Nam và Philippines đang tiến hành khảo sát địa chấn ở khu vực Bắc Kinh nhận chủ quyền. Rất nhiều nước Đông Á coi hành xử của Trung Quốc như một dấu hiệu cho thấy nước này sẵn sàng theo đuổi một quan điểm đối đầu và đơn phương trong khu vực.
Tuy nhiên, mới đây, Trung Quốc đã chọn một cách tiếp cận mới - và ôn hòa hơn nhiều. Các mục tiêu chính của chính sách thân thiện hơn là phục hồi hình ảnh bị mờ xỉn của Trung Quốc ở Đông Á và giảm bớt lý do cho một vai trò tích cực hơn của Mỹ tại đó.
Dấu hiệu đầu tiên về cách tiếp cận mới của Trung Quốc xuất hiện hồi tháng 6 năm ngoái, khi Hà Nội cử một đặc phái viên tới Bắc Kinh dự các cuộc hội đàm về những tranh chấp khác nhau trên biển giữa hai nước. Chuyến thăm dọn đường cho một thỏa thuận vào tháng 7/2011 giữa Trung Quốc và 10 thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) để rốt cuộc là thực thi một tuyên bố về quy tắc ứng xử mà họ đã khởi soạn từ năm 2002 sau một loạt các vụ việc ở Biển Đông. Trong tuyên bố đó, các bên nhất trí sẽ "tự kiềm chế các hoạt động có thể làm phức tạp hoặc làm leo thang tranh chấp".
Kể từ mùa hè, các quan chức cấp cao của Trung Quốc, đặc biệt là các lãnh đạo chính trị cấp cao như Chủ tịch Hồ Cẩm Đào và Thủ tướng Ôn Gia Bảo, đã liên tục tái khẳng định các nguyên tắc chỉ đạo của cố lãnh đạo Đặng Tiểu Bình về giải quyết các xung đột trên biển của Trung Quốc để tập trung vào hợp tác kinh tế trong khi trì hoãn giải pháp cuối cùng cho những yêu sách cơ bản. Chẳng hạn, vào tháng 8/2011, ông Hồ Cẩm Đào nhắc lại cách tiếp cận của ông Đặng Tiểu Bình bằng cách tuyên bố rằng "các nước liên quan có thể gạt sang một bên những tranh chấp và tích cực tìm ra những hình thức phát triển chung ở các khu vực biển liên quan".
Truyền thông tiếng Trung cũng bắt đầu nhấn mạnh đến tầm quan trọng của hợp tác. Kể từ tháng 8, Ban quốc tế của tờ Nhân dân Nhật Báo (dưới bút danh Zhong Sheng) đã xuất bản một số bài viết nhấn mạnh sự cần thiết phải giảm bớt đối đầu ở Biển Đông. Ví dụ, vào tháng 1/2012, Zhong Sheng bàn về tầm quan trọng của "hợp tác thực dụng" để đạt tới "các kết quả cụ thể". Vì Nhân dân Nhật Báo là tờ chính thức của Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, những bài báo như vậy sẽ được hiểu là nỗ lực của đảng nhằm giải thích chính sách mới của mình cho độc giả trong nước, đặc biệt là những người làm việc ở cấp thấp hơn trong đảng và các cơ quan nhà nước.
Về việc gạt sang một bên những tranh chấp, Trung Quốc đã đạt được tiến bộ. Ngoài sự đồng thuận với ASEAN hồi tháng 7, vào tháng 10, Trung Quốc đạt được một thỏa thuận với Việt Nam về "các nguyên tắc chung chỉ đạo giải quyết các vấn đề trên biển". Thỏa thuận này nhấn mạnh đến luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển. Kể từ đó, Trung Quốc và Việt Nam bắt đầu thực thi thỏa thuận bằng cách thiết lập một nhóm làm việc để phân ranh giới và phát triển phần phía nam của Vịnh Bắc Bộ gần Quần đảo Hoàng Sa tranh chấp.
Trung Quốc cũng khởi xướng hoặc tham gia các cuộc gặp làm việc để giải quyết lo ngại của khu vực về sự quyết đoán của Bắc Kinh. Ngay trước Hội nghị thượng đỉnh Đông Á hồi tháng 11 năm ngoái, Trung Quốc tuyên bố nước này sẽ thành lập một quỹ 3 tỷ Nhân dân tệ (476 triệu USD) cho hợp tác trên biển giữa Trung Quốc - ASEAN về nghiên cứu khoa học, bảo vệ môi trường, tự do hàng hải, tìm kiếm và cứu nạn, và chiến đấu chống tội phạm xuyên quốc gia trên biển.
Tháng tiếp sau đó, Trung Quốc tổ chức một số hội thảo về hải dương học và tự do hàng hải ở Biển Đông, và vào tháng 1 vừa qua, nước này tổ chức một cuộc họp với các quan chức cấp cao ASEAN để thảo luận về việc thực thi tuyên bố về quy tắc ứng xử năm 2002. Một loạt các hoạt động hợp tác được đề ra cho thấy cách tiếp cận mới của Trung Quốc có thể không phải là một sách lược trì hoãn đơn thuần.

Ngoài các nỗ lực mới của Trung Quốc nhằm thể hiện rằng nước này sẵn sàng theo đuổi một đường lối hợp tác hơn nữa, Bắc Kinh cũng dừng nhiều hoạt động quyết đoán hơn mà đã thu hút sự chú ý hồi những năm 2009-2011. Chẳng hạn, các tàu tuần tra thuộc Cục Quản lý Nghề cá ít khi bắt giữ ngư dân Việt Nam kể từ năm 2010. (Từ năm 2005 đến 2010, Trung Quốc bắt giữ 63 tàu cá và các ngư dân trên tàu, với rất nhiều người không được thả cho đến khi phải trả tiền phạt rất nặng). Và các tàu của Việt Nam và Philippines có thể tiến hành thăm dò dầu khí mà không bị phía Trung Quốc can thiệp. (Mới tháng 5 năm ngoái, các tàu tuần tra của Trung Quốc đã cắt cáp thăm dò của một tàu Việt Nam để ngăn không cho tàu này hoàn tất một cuộc thăm dò địa chấn).
Nói chung, Trung Quốc không còn cản trở bất cứ hoạt động nào liên quan tới thăm dò gần đây, chẳng hạn như việc Exxon khoan một giếng thăm dò ở vùng biển mà cả Việt Nam và Trung Quốc đều tuyên bố chủ quyền. Do Trung Quốc thôi không can thiệp vào những hoạt động đó, việc nước này không làm vậy cho thấy một sự lựa chọn tỉnh táo nhằm trở thành một láng giềng thân thiện hơn.
Tất nhiên, câu hỏi là tại sao Trung Quốc lại chuyển sang một lối tiếp cận ôn hòa hơn? Hơn bất cứ điều gì, Bắc Kinh đã nhận ra rằng, sự quyết đoán của mình đang làm tổn hại đến các lợi ích chính sách ngoại giao rộng lớn hơn của nước này. Một nguyên tắc trong đại chiến lược hiện nay của Trung Quốc là duy trì các mối quan hệ hữu hảo với các cường quốc, các nước láng giềng sát cạnh, và thế giới đang phát triển. Thông qua các hành động của mình ở Biển Đông, Trung Quốc đã làm suy yếu nguyên tắc này và làm mờ hình ảnh thân thiện ở Đông Nam Á mà nước này đã nỗ lực nuôi dưỡng trong thập niên trước đó. Nước này đã tạo ra một lợi ích chung giữa các nước trong khối trong việc chống lại Trung Quốc - và một động cơ để họ tìm kiếm sự hỗ trợ từ Washington. Làm như thế, các hành động của Trung Quốc đã cung cấp một lý do mạnh mẽ cho sự tham gia lớn hơn của Mỹ vào khu vực và lồng những tranh chấp Biển Đông vào mối quan hệ Trung - Mỹ.
Đến mùa hè vừa qua, Trung Quốc mới nhận ra rằng nước này đã đi quá xa. Giờ đây, Bắc Kinh muốn phóng ra một hình ảnh ôn hòa hơn trong khu vực để ngăn chặn sự hình thành một nhóm nước ASEAN liên minh chống Trung Quốc, làm giảm bớt khát vọng của các nước Đông Nam Á muốn cải thiện hơn nữa các mối quan hệ với Mỹ, và làm suy yếu nguyên cớ cho một vai trò lớn hơn của Mỹ trong những tranh chấp này và trong khu vực.
Đến nay, lối tiếp cận mới của Bắc Kinh dường như hiệu quả. Trung Quốc và Việt Nam đã tăng cường mối quan hệ chính trị của hai nước thông qua những trao đổi cấp cao thường xuyên. Các chuyến thăm của Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng tới Bắc Kinh vào tháng 10/2011 và của ông Tập Cận Bình tới Hà Nội hồi tháng 12/2011 đã được sắp xếp để xoa dịu tinh thần và bảo vệ mối quan hệ song phương rộng lớn hơn khỏi những tranh chấp chưa được giải quyết về lãnh hải ở Biển Đông. Vào tháng 10, hai bên cũng nhất trí một kế hoạch 5 năm nhằm nâng thương mại song phương lên 60 tỷ USD vào năm 2015. Và mới tháng trước, bộ trưởng ngoại giao của hai nước đã nhất trí thành lập các nhóm làm việc về các vấn đề thiết thực như tìm kiếm và cứu nạn trên biển, và thiết lập một đường dây nóng giữa hai bộ ngoại giao, chưa kể việc bắt đầu các cuộc đàm phán về phân ranh giới ở Vịnh Bắc Bộ.
Cho dù là đường lối này giờ đây xuôi chèo mát mái thì vẫn có thể có nhiều sóng gió ở phía trước. Những tháng thời tiết xấu đã ngăn giữ ngư dân và các công ty dầu lửa ra Biển Đông. Nhưng khi các hoạt động đánh bắt cá và thăm dò dầu khí trở lại vào mùa xuân, các vụ việc có thể gia tăng. Bên cạnh đó, cách tiếp cận mới của Trung Quốc cũng làm dấy lên những kỳ vọng mà giờ đây nước này phải đáp ứng - chẳng hạn, bằng cách đàm phán một bộ quy tắc ứng xử mang tính ràng buộc pháp lý để thay thế tuyên bố năm 2002 và tiếp tục kiềm chế những hành động đơn phương.
Tuy vậy, vì cách tiếp cận mới phản ánh một logic chiến lược nên nó có thể kéo dài, cho thấy một sự chuyển đổi lớn về chính sách ngoại giao của Trung Quốc. Do Đại hội Đảng lần thứ 18 sắp diễn ra, các lãnh đạo Trung Quốc muốn một môi trường bên ngoài ổn định, vì lo ngại một cuộc khủng hoảng quốc tế sẽ làm đảo lộn những sắp đặt chuyển đổi ban lãnh đạo trong năm nay. Và thậm chí sau khi các lãnh đạo mới của đảng được bầu chọn, có khả năng họ sẽ vẫn cố gắng tránh né các cuộc khủng hoảng quốc tế trong khi củng cố quyền lực và tập trung vào những thách thức ở trong nước.
Cách tiếp cận ôn hòa của Trung Quốc ở Biển Đông thể hiện thêm bằng chứng rằng Bắc Kinh sẽ nỗ lực tránh xa kiểu chính sách đối đầu mà nước này đã thực hiện đối với Mỹ hồi năm 2010. Khi được kết hợp với chuyến thăm của ông Tập Cận Bình tới Washington tháng trước, nó cũng cho thấy Mỹ không cần phải lo sợ phản ứng của Bắc Kinh trước trụ xoay chiến lược của Mỹ tới châu Á, vốn đòi hỏi phải nâng cao các mối quan hệ an ninh của Mỹ trên toàn khu vực. Thay vào đó, Trung Quốc nhiều khả năng sẽ dựa vào các công cụ quản lý kinh tế và ngoại giao thông thường hơn là thử một phản ứng quân sự trực tiếp.
Ít có khả năng Bắc Kinh sẽ quyết đoán hơn nếu như điều này duy trì khát vọng của các nước Đông Nam Á muốn tăng cường hơn nữa các mối quan hệ với Mỹ. Chưa biết cách tiếp cận mới có kéo dài hay không nhưng ít nhất nó cũng thể hiện rằng Trung Quốc, khi nước này muốn, có thể định dạng lại chính sách ngoại giao của mình. Đó là tin tức tốt lành cho sự ổn định trong khu vực.
Hoàng Dương dịch từ Foreign Affairs


-All Quiet in the South China Sea -.foreignaffairs.Why China is Playing Nice (For Now)
  The issue shows only thing: The rogues from Beijing win, the idiots from Hanoi lose.

Ít được lưu ý, tuy nhiên, một phương pháp tiếp cận mới đã được sử dụng gần đây của Trung Quốc  - -. Các mục tiêu chính của chính sách thân thiện là để khôi phục hình ảnh bị mờ nhạt của Trung Quốc ở Đông Á và giảm bớt các lý do để Mỹ đóng một vai trò tích cực hơn của ở đó. -Bắc Kinh cũng không được quyết đoán hơn nếu điều đó khiến  các nước Đông Nam Á mong muốnthúc đẩy hơn nữa mối quan hệ với Hoa Kỳ.


The first sign of China's new approach came last June, when Hanoi dispatched a special envoy to Beijing for talks about the countries' various maritime disputes. The visit paved the way for an agreement in July 2011 between China and the ten members of the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) to finally implement a declaration of a code of conduct they had originally drafted in 2002 after a series of incidents in the South China Sea. In that declaration, they agreed to "exercise self-restraint in the conduct of activities that would complicate or escalate disputes." 
Since the summer, senior Chinese officials, especially top political leaders such as President Hu Jintao and Premier Wen Jiabao, have repeatedly reaffirmed the late Deng Xiaoping's guidelines for dealing with China's maritime conflicts to focus on economic cooperation while delaying the final resolution of the underlying claims. In August 2011, for example, Hu echoed Deng's approach by stating that "the countries concerned may put aside the disputes and actively explore forms of common development in the relevant sea areas."
Authoritative Chinese-language media, too, has begun to underscore the importance of cooperation. Since August, the international department of People's Daily (under the pen name Zhong Sheng) has published several columns stressing the need to be less confrontational in the South China Sea. In January 2012, for example, Zhong Sheng discussed the importance of "pragmatic cooperation" to achieve "concrete results." Since the People's Daily is the official paper of the Central Committee of the Chinese Communist Party, such articles should be interpreted as the party's attempts to explain its new policy to domestic readers, especially those working lower down in party and state bureaucracies.
In terms of actually setting aside disputes, China has made progress. In addition to the July consensus with ASEAN, in October China reached an agreement with Vietnam on "basic principles guiding the settlement of maritime issues." The accord stressed following international law, especially the UN Convention on the Law of the Sea. Since then, China and Vietnam have begun to implement the agreement by establishing a working group to demarcate and develop the southern portion of the Gulf of Tonkin near the disputed Paracel Islands.
China has also initiated or participated in several working-level meetings to address regional concerns about Beijing's assertiveness. Just before the East Asian Summit last November, China announced that it would establish a three billion yuan ($476 million) fund for China-ASEAN maritime cooperation on scientific research, environmental protection, freedom of navigation, search and rescue, and combating transnational crimes at sea. The following month, China convened several workshops on oceanography and freedom of navigation in the South China Sea, and in January it hosted a meeting with senior ASEAN officials to discuss implementing the 2002 code of conduct declaration. The breadth of proposed cooperative activities indicates that China's new approach is probably more than just a mere stalling tactic.
Beyond China's new efforts to demonstrate that it is ready to pursue a more cooperative approach, the country has also halted many of the more assertive behaviors that had attracted attention between 2009 and 2011. For example, patrol ships from the Bureau of Fisheries Administration have rarely detained and held any Vietnamese fishermen since 2010. (Between 2005 and 2010, China detained 63 fishing boats and their crews, many of which were not released until a hefty fine was paid.) And Vietnamese and Philippine vessels have been able to conduct hydrocarbon exploration without interference from China. (Just last May, Chinese patrol ships cut the towed sonar cable of a Vietnamese ship to prevent it from completing a seismic survey.) More generally, China has not obstructed any recent exploration-related activities, such as Exxon's drilling in October of an exploratory well in waters claimed by both Vietnam and China. Given that China retains the capability to interfere with such activities, its failure to do so suggests a conscious choice to be a friendlier neighbor. 
The question, of course, is why did the Chinese shift to a more moderate approach? More than anything, Beijing has come to realize that its assertiveness was harming its broader foreign policy interests. One principle of China's current grand strategy is to maintain good ties with great powers, its immediate neighbors, and the developing world. Through its actions in the South China Sea, China had undermined this principle and tarnished the cordial image in Southeast Asia that it had worked to cultivate in the preceding decade. It had created a shared interest among countries there in countering China -- and an incentive for them to seek support from Washington. In so doing, China's actions provided a strong rationale for greater U.S. involvement in the region and inserted the South China Sea disputes into the U.S.-Chinese relationship.
By last summer, China had simply recognized that it had overreached. Now, Beijing wants to project a more benign image in the region to prevent the formation of a group of Asian states allied against China, reduce Southeast Asian states' desire to further improve ties with the United States, and weaken the rationale for a greater U.S. role in these disputes and in the region.
So far, Beijing's new approach seems to be working, especially with Vietnam. China and Vietnam have deepened their political relationship through frequent high-level exchanges. Visits by the Vietnamese Communist Party general secretary, Nguyen Phu Trong, to Beijing in October 2011 and by the Chinese heir apparent, Xi Jinping, to Hanoi in December 2011 were designed to soothe spirits and protect the broader bilateral relationship from the unresolved disputes over territory in the South China Sea. In October, the two also agreed to a five-year plan to increase their bilateral trade to $60 billion by 2015. And just last month, foreign ministers from both countries agreed to set up working groups on functional issues such as maritime search and rescue and establish a hotline between the two foreign ministries, in addition to starting talks over the demarcation of the Gulf of Tonkin.
Even if it is smooth sailing now, there could be choppy waters ahead. Months of poor weather have held back fishermen and oil companies throughout the South China Sea. But when fishing and hydrocarbon exploration activities resume in the spring, incidents could increase. In addition, China's new approach has raised expectations that it must now meet -- for example, by negotiating a binding code of conduct to replace the 2002 declaration and continuing to refrain from unilateral actions.
Nevertheless, because the new approach reflects a strategic logic, it might endure, signaling a more significant Chinese foreign policy shift. As the 18th Party Congress draws near, Chinese leaders want a stable external environment, lest an international crisis upset the arrangements for this year's leadership turnover. And even after new party heads are selected, they will likely try to avoid international crises while consolidating their power and focusing on China's domestic challenges.
China's more moderate approach in the South China Sea provides further evidence that China will seek to avoid the type of confrontational policies that it had adopted toward the United States in 2010. When coupled with Xi's visit to Washington last month, it also suggests that the United States need not fear Beijing's reaction to its strategic pivot to Asia, which entails enhancing U.S. security relationships throughout the region. Instead, China is more likely to rely on conventional diplomatic and economic tools of statecraft than attempt a direct military response. Beijing is also unlikely to be more assertive if that sustains Southeast Asian countries' desires to further deepen ties with the United States. Whether the new approach sticks in the long run, it at least demonstrates that China, when it wants to, can recalibrate its foreign policy. That is good news for stability in the region.
Trung Quốc có tới 316.100 tàu đánh bắt cá trên biển (GDVN).- Nhật Bản xem xét đưa tàu tuần tra đến Philippines (DVT).2 Filipinos get death penalty in China for drugs-MANILA (AP) - A Philippine official says a Chinese court has sentenced two Filipinos to death for allegedly smuggling more than 12kg of heroin into China last year.

Mẹ nhà báo Hoàng Hùng kháng cáo bản án của tòa Long An

Nhà báo Hoàng Hùng và bà Liễu trong những ngày hạnh phúc. Ảnh do gia đình cung cấp
--Mẹ nhà báo Hoàng Hùng kháng cáo bản án của tòa Long An
(NLĐO) - Trong đơn kháng cáo, mẹ nhà báo Hoàng Hùng cho rằng việc TAND tỉnh Long An kết luận chỉ một mình Trần Thúy Liễu ra tay sát hại chồng là có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm và có dấu hiệu vi phạm thủ tục tố tụng hình sự.

Ngày 5-4, TAND tỉnh Long An đã tiếp nhập đơn kháng cáo của bà Nguyễn Thị Kim Nga (SN 1937, vợ liệt sĩ, mẹ cố nhà báo Hoàng Hùng) đối với bản án hình sự sơ thẩm của TAND tỉnh Long An xét xử bị cáo Trần Thúy Liễu mức án tù chung thân về tội “Giết người”.


Trong đơn kháng cáo, mẹ nhà báo Hoàng Hùng nêu lý do: Tại phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án Trần Thúy Liễu bị truy tố về tội “Giết người” theo điều 93 Bộ luật Hình sự, luật sư bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người bị hại do bà làm người đại diện hợp pháp đã đưa ra nhiều tình tiết của vụ án chưa được làm sáng tỏ, như: Hiện trường vụ án có đến 2 điểm cháy; nguyên nhân, động cơ mục đích giết người không rõ ràng; lời khai của nhà báo Hoàng Hùng trước khi chết không được đưa vào hồ sơ vụ án; hàng trăm cuộc gọi điện thoại, tin nhắn giữa ông Nguyễn Văn Tâm (nguyên cán bộ QLTT Long An-PV) với bà Liễu không được thu thập kịp thời theo quy định của pháp luật; lời khai của người làm chứng, người liên quan có trong hồ sơ vụ án còn nhiều điểm mâu thuẫn… Tại phiên tòa, Trần Thúy Liễu và một số nhân chứng, người liên quan khai bất nhất, mâu thuẫn, thay đổi lời khai nhưng không được xem xét.
Mẹ và em nhà báo Hoàng Hùng trong phiên xử ngày 29-3

“Tôi thấy rằng những nội dung mà luật sư bảo vệ quyền lợi cho con tôi đưa ra là có căn cứ, có tính thuyết phục nhưng không được HĐXX xem xét một cách thấu đáo, khách quan. Việc TAND tỉnh Long An kết luận chỉ một mình con dâu tôi – Trần Thúy Liễu – thực hiện, là có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm và có dấu hiệu vi phạm thủ tục tố tụng hình sự”- mẹ nhà báo Hoàng Hùng viết trong đơn kháng cáo.


Cuối đơn, mẹ nhà báo Hoàng Hùng đề nghị: “Tôi làm đơn kháng cáo toàn bộ nội dung bản án sơ thẩm, kính gửi đến tòa phúc thẩm TAND Tối cao tại TPHCM xem xét lại toàn bộ vụ án theo trình tự phúc thẩm, theo hướng: Hủy toàn bộ bản án sơ thẩm của TAND tỉnh Long An, giao hồ sơ cho Cơ quan điều tra Bộ Công an điều tra theo thẩm quyền”.

Trước đó, ngày 29-3, TAND tỉnh Long An mở phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án Trần Thúy Liễu bị truy tố về tội “Giết người” theo điều 93 Bộ luật Hình sự. Bán án sơ thẩm của TAND tỉnh Long An xác định vụ án này do một mình Trần Thúy Liễu (vợ nhà báo Hoàng Hùng) thực hiện, không có đồng phạm và tuyên phạt mức án tù chung thân.
G.Hy

Cái giá cho sự “chung tình” của bà Liễu với ông Tâm (DT).‘Không thể buộc tội ông Tâm trong vụ nhà báo Hoàng Hùng’ (VNE).   - Mẹ nhà báo Hoàng Hùng không tin con dâu một mình giết chồng (DT). -Vụ nhà báo Hoàng Hùng: Ẩn số cần làm rõ? (VNN). -Xét xử vụ nhà báo Hoàng Hùng: Tòa triệu tập 8 người-Đại diện Phòng Kỹ thuật hình sự Công an tỉnh Long An cũng được luật sư đề nghị triệu tập đến phiên tòa với tư cách người giám định để giải thích một số nội dung liên quan đến biên bản khám nghiệm hiện trường
Công bố lời sinh cung của nhà báo Hoàng Hùng

America's Pacific Logic

- If China can “Finlandize” Vietnam…?
- Nonsense! It’s better to think on How China is “Finlandizing” the US, guys. 

:America's Pacific Logic
The Obama administration "pivot" to the Pacific, formally announced by Secretary of State Hillary Clinton last November and reiterated more recently by the president himself, might appear like a reassertion of America's imperial tendencies just at the time when Washington should be concentrating on the domestic economy. But in fact, the pivot was almost inevitable.

When the Berlin Wall fell in 1989, signaling communism's defeat in Europe, security experts talked about a shift in diplomatic and military energies to the Pacific. But Saddam Hussein's invasion of Kuwait in 1990 led to a decadelong preoccupation with the Middle East, with the U.S. Army leading a land war against Iraq in 1991 and the Navy and Air Force operating no-fly zones for years thereafter. Then came 9/11, and the Bush administration's initiation of wars in Afghanistan and Iraq as a response. Finally, the ending of both those conflicts is in sight, and the United States, rather than return to quasi-isolationism as it has done with deleterious effect after other ground wars in its history, is attempting to pivot its focus to the geographical heart of the global economy: the Indian and Pacific oceans.
The Indian Ocean is the world's energy interstate, across which passes crude oil and natural gas from the Arabian Peninsula and Iranian Plateau to the burgeoning, middle-class urban sprawls of East Asia. Though we live in a jet and information age, 90 percent of all commercial goods that travel from one continent to another do so by container ship, and half of those goods in terms of global tonnage -- and one-third in terms of monetary value -- traverse the South China Sea, which connects the Indian Ocean with the Western Pacific. Moreover, the supposedly energy-rich South China Sea is the economic hub of world commerce, where international sea routes coalesce. And it is the U.S. Navy and Air Force, more than any other institutions, that have kept those sea lines of communication secure, thus allowing for post-Cold War globalization in the first place. This is the real public good that the United States provides the world.
But now a new challenge looms for the United States: a rising China as demonstrated by the totality of its power -- its geographical proximity to the South China Sea and environs; its economic heft, making it the largest trading partner of most if not all of the littoral nations (despite economic troubles in China itself); and its expanding submarine fleet. Beijing has been buying smart, investing in subs, ballistic missiles, and space and cyber warfare as part of a general defense build-up. China has no intention of going to war with the United States, but it does seek to impede in time of crisis U.S. military access to the South China Sea and the rest of maritime Asia. From my travels I have seen that this has led to the use of the term "Finlandization" throughout Southeast Asia, whereby China, through the combination of its economic and military power, will undermine the sovereignty of countries such as Vietnam, Malaysia, the Philippines and Singapore, all of which are de facto or de jure U.S. allies.
The country that is the biggest target for China is Vietnam, whose seaboard forms the western edge of the South China Sea and whose economically dynamic population of 87 million makes it a future maritime Turkey, a midlevel power in its own right. If China can "Finlandize" Vietnam, Beijing will in practical terms capture the South China Sea. This explains Washington's increasing military and interest in Hanoi. Whereas Vietnam and other littoral countries claim parts of the South China Sea, China cites a "historic" nine-dashed line that encompasses almost the entire sea itself.
Governmental and policy elites in Beijing recognize the need to compromise on the "cow's tongue," as the nine-dashed line is called, but nationalistic elements in China won't let them, at least not yet. The Chinese are simply unable to psychologically divorce their claims on the nearby South China Sea from the territorial depredations directed against China by the West in the 19th and early 20th centuries. To Chinese officials, the South China Sea represents blue national soil.
Of course, American diplomacy has been active on these matters for years, but U.S. diplomats would lack credibility if they were not backed by a robust military presence in the future. This is what the pivot is all about: The United States does not intend to desert maritime Asia in its hour of need. As one high-ranking diplomat of a South China Sea country told me, if the United States were to withdraw an aircraft carrier strike group from the region it would be a "game-changer," ushering the region toward Finlandization.
Additionally, China is helping to build state-of-the-art port facilities all along the Indian Ocean, on the other side of the Malacca Strait from the South China Sea, in Myanmar, Sri Lanka, Bangladesh, Pakistan and Kenya. These projects all have specific commercial motives promoted by individual Chinese companies, and in some cases, such as Gwadar in Pakistan, are in the middle of politically unstable areas, making their use problematic. But this is how most empires begin -- as speculative-commercial and policing ventures. The Venetian empire in the Mediterranean began as an attempt to suppress piracy along the Adriatic coast, something Chinese warships are doing near the Horn of Africa. Then there were the purely commercial ventures of the British and Dutch East India companies in their early days, which led to full-fledged imperial domains.
A profound socio-economic crisis in China itself -- something that by no means can be ruled out -- might have the effect of slowing this quasi-imperial rise. But that hasn't happened quite yet, and in the meantime, the United States is forced to react to China's growing military and commercial capabilities.
But the change in U.S. policy focus is not literally about containing China. "Containment" is a word of Cold War vintage related to holding ground against the Soviet Union, a country with which the United States had a one-dimensional, hostile relationship. The tens of thousands of American students and corporate executives in Beijing attest to the rich, multi-dimensional relationship the United States enjoys with China. China is so much freer than the former Soviet Union that to glibly state that China is "not a democracy" is to miss the point of China's rise entirely.
China is an altogether dynamic society that is naturally expanding its military and economic reach in the Indo-Pacific region much as the United States expanded in the Atlantic and Greater Caribbean following the Civil War. But the rise of any new great power needs to be managed, especially as it is accompanied by the rise of Indian, Vietnamese, Malaysian, Singaporean and Australian sea power, even as Japan and South Korea modernize their sea and air fleets with the latest combat systems. Make no mistake, the Indo-Pacific is in the midst of an arms race that complicates the security of the region's sea lanes.
Were the United States not now to turn to the Indo-Pacific, it would risk a multipolar military order arising up alongside an already existent multipolar economic and political order. Multipolar military systems are more unstable than unipolar and bipolar ones because there are more points of interactions and thus more opportunities for miscalculations, as each country seeks to readjust the balance of power in its own favor. U.S. military power in the Indo-Pacific is needed not only to manage the peaceful rise of China but also to stabilize a region witnessing the growth of indigenous civil-military post-industrial complexes.
If American power was diminished, China, India and other powers would be far more aggressive toward each other than they are now, for they all benefit from the secure sea lines of communication provided by the U. S. Navy and Air Force.
Clinton's diplomatic overture to Myanmar and President Barack Obama's plan to rotate 2,500 Marines through Australia are symbolic of the political and military effort to distribute U.S. power throughout the Indo-Pacific. Myanmar could simply continue as a satellite of Beijing were Clinton not to do as she has. Australia, a country of only 23 million inhabitants, will spend $279 billion over the next two decades on submarines, fighter jets and other hardware. This is not militarism, but the reasonable response of a nation at the confluence of the Indian and Pacific oceans in order to account for its own defense in the face of rapidly changing power dynamics. Australia might even become the premier alliance partner for the United States in the Anglosphere in the 21st century, much as Britain, whose defense budget is plummeting, was in the 20th century.
The pivot is as yet an aspiration, not a declaration, since it assumes that events in the Middle East will permit U.S. officials the luxury of shifting assets elsewhere. But events in the Middle East never permit as such. Still, if the United States can at least avoid further land engagements in the Middle East, expect the pivot to set the tone for America's Asia policy for years to come, much as President Richard Nixon's trip to China did for Asia policy in decades past.
-Biển Đông - ASEAN: Asian Bloc Seeks Unity Over Sea Disputes (WSJ 3-4-12) Tàu hí hửngASEAN split by sea code (Global Times 5-4-12)-VN - Campuchia vẫn vướng mắc biên giới
Thủy quân lục chiến Mỹ đến Darwin -- --Tập đoàn ConocoPhillips chấp nhận bồi thường cho ngư dân Trung Quốc
VN có thể đề cập Biển Đông tại Asean
Chuyên gia TQ cảnh cáo dầu khí Ấn Độ   –   (BBC). - - Exploring South China sea could mean trouble for India: Expert(Hindustan Times). -  Keep off South China Sea, India warned (Times of India).    - South China Sea projects ‘risky for India’ (Hindu).--Yêu sách “đường lưỡi bò” của Trung Quốc trên Biển Đông và các luận điểm pháp lý (Tia sáng).- Giải quyết tranh chấp Biển Đông quan trọng nhất DOC (Nguyễn Phú Trọng).
Tặng bằng khen gia tộc gìn giữ tài liệu về chủ quyền (TTXVN).  - Tặng bằng khen cho tộc gìn giữ tư liệu về Hoàng Sa(VNN).  - Bộ Ngoại giao trao Bằng khen tặng gia tộc họ Đặng ở Lý Sơn (Tin tức).- Ảnh độc tên lửa bảo vệ toàn bộ biển đảo Việt Nam (PN Today).- Hồn treo cột buồm: Mộ gió chờ chồng (NNVN).- Sự sáng tạo biến hóa vũ khí hiện đại của Việt Nam (PN Today).- Đại lễ cầu siêu cho các anh hùng liệt sĩ ở Điên Biên (TTXVN).

Hải Phòng: Tàn phá ruộng lúa nông dân, chủ đầu tư bị đình chỉ

-- Việt Nam và bài toán tương tác Nước – Đất – Đê (phần một)  (tamnhin).- Hải Dương: Chính quyền làm sai – người dân khốn cùng (DV).Cần có cơ chế cho “đất vàng” (VOV).  - Hà Nội: Thanh tra 30 dự án đất để hoang (TP/VTV).  - Phát hiện nhiều sai phạm về giá đất (DT).
-Hải Phòng: Tàn phá ruộng lúa nông dân, chủ đầu tư bị đình chỉ
(Dân trí) - Chưa có quyết định bàn giao đất để thực hiện dự án, chủ đầu tư là Công ty TNHH Union Success đã đưa máy móc, xe ủi cùng đất đá đến san phẳng đất ruộng hoa màu của nhiều nông dân thôn Xanh Soi, xã Thuỷ Đường, huyện Thuỷ Nguyên, TP Hải Phòng.
Phản ảnh với PV Dân trí, ông Nguyễn Văn Tích - Phó trưởng thôn Xanh Soi cùng hàng chục hộ gia đình nông dân trồng lúa, hoa màu tại xã Thuỷ Đường (Thuỷ Nguyên - Hải Phòng) bức xúc: “Liên tiếp những ngày gần đây Công ty TNHH Union Success là chủ đầu tư dự án xây dựng Trung tâm thương mại văn phòng, chung cư, biệt thự cao cấp bán và cho thuê khách sạn 5 sao và khu ẩm thực chợ đêm tại 2 xã Thuỷ Đường và Hoà Bình cho người cùng máy móc ngang nhiên tiến hành việc san lấp ruộng lúa, hoa màu của nhiều hộ dân trên địa bàn khi chưa được phép của UBND huyện Thuỷ Nguyên.
Những người nông dân thôn Xanh Soi, xã Thuỷ Đường - Thuỷ Nguyên - TP Hải Phòng lo lắng khi cánh đồng lúa màu mỡ bị tàn phá.
Đặc biệt, việc công ty này ngang nhiên dùng đất đá san lấp cả “bờ xôi ruộng mật” của hàng chục thế hệ bà con nông dân diễn ra giữa ban ngày mà không hề bị cản trở trong khi chư có thủ tục bàn giao đất của các cơ quan chức năng chức năng TP Hải Phòng”.
Theo phản ảnh của người dân, việc làm ngang nhiên của Công ty TNHH Union Success được sự hậu thuẫn của một số cán bộ có “sao số” công tác tại UBND huyện Thuỷ Nguyên. Chỉ trong 3 ngày cuối tháng 3, đã có trên 2.000 m2 đất ruộng của nông dân bị đất đá của đơn vị san lấp "đè chết" một cách không thương tiếc.
Ông Nguyễn Văn Duyên - một nông dân làm nông nghiệp sinh sống nhiều đời tại xã Thuỷ Đường vừa chỉ tay vào đám ruộng bị đất đá của chủ đầu tư đè chết - than vãn với chúng tôi: “ Đất ruộng tại thôn Xanh Soi có từ hàng trăm năm nay được hàng chục thế hệ con cháu trong gia đình kế thừa sản xuất, thế mà chủ đầu tư lại ngang nhiên huy động máy xúc, xe ủi san lấp bờ ruộng. Họ còn bắt nông dân chúng tôi phải nhổ lúa, hoa màu để họ san lấp, việc làm ngang nhiên thế khiến nhiều gia đình trong thôn chúng tôi mất trắng mùa canh tác. Đau xót nhất là nhiều cây lúa và hoa màu đang “thời con gái” bị ép khiến phải… “tắc tử” và hỏng nát mất bao nhiêu là công sức, tiền của người dân.
Chưa có quyết định bàn giao đất để thực hiện dự án nhưng chủ đầu tư là Công ty TNHH Union Success đã đưa máy móc đến san phẳng hàng ngàn m2 đất ruộng của người dân.

Ông Nguyễn Văn Tích - đại diện cho nông dân thôn Xanh Soi cho biết, từ năm 2008, chính quyền địa phương đã tiến hành thủ tục thu hồi 30 ha diện tích đất nông nghiệp canh tác 2 vụ lúa/năm của bà con trong xã để phục vụ cho dự án kinh doanh bất động sản và cho thuê văn phòng của chủ đầu tư.
Tuy nhiên, nhiều hộ dân trong thôn đã không đồng ý với chủ trương lấy đất để phục vụ vào lợi ích của doanh nghiệp. Hàng chục hộ nông dân đã khiếu nại lên UBND huyện Thuỷ Nguyên và cơ quan chức năng xem xét lại việc thu hồi đất ruộng canh tác nhiều đời của người dân, hơn nữa là việc bố trí công ăn việc làm cho người nông dân sau khi mất ruộng chưa được địa phương sắp xếp ổn thoả.
Trong khi cơ quan chức năng đang tiến hành các thủ tục để giải quyết hiếu nại của người dân thì chủ đầu tư là Công ty TNHH Union Success đã tự ý thực hiện việc làm trái pháp luật nghiêm trọng khi đưa máy móc và đất đá đến san lấp đè lên hàng ngàn m2 đất ruộng tại xã Thuý Đường mà chưa hề có một giấy tờ hay văn bản bàn giao đất để thực hiện dự án của cơ quan chức năng có thẩm quyền TP Hải Phòng.
Ông Nguyễn Trần Lanh - Chủ tịch UBND huyện Thủy Nguyên trong buổi làm việc với PV Dân trí.
Bất bình trước sự việc, nhiều người dân xã Thủy Đường đã kêu cứu lên UBND huyện Thuỷ Nguyên, ngay sau khi tiếp nhận kiến nghị của người dân Chủ tịch UBND huyện Thuỷ Nguyên Nguyễn Trần Lanh đã trực tiếp chỉ đạo các đơn vị chức năng kiểm tra sự việc, đồng thời yêu cầu Phòng Tài nguyên và Môi trường cùng Chủ tịch UBND xã Thuỷ Đường tiến hành lập biên bản đình chỉ ngay việc san lấp đất ruộng một cách “vô tội vạ” của chủ đầu tư.
Ông Lanh cho biết: “Qua kiểm tra đã phát hiện phía Công ty TNHH Union Success có chủ đầu tư là người nước ngoài đã tự ý tiến hành san lấp mặt bằng phần diện tích 1,5 ha tại xã Hoà Bình và khoảng hơn 2.000 m2 đất ruộng tại xã Thuỷ Đường của 5 hộ dân đang canh tác lúa mà chưa có thủ tục bàn giao đất cũng như được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép là trái với quy định của pháp luật”.
Biên bản làm việc giữa UBND huyện Thủy Nguyên với Công ty TNHH Union Success liên quan đến việc san lấp đất ruộng của người dân khi chưa có quyết định bàn giao.
Theo đó, UBND huyện đã lập tức đình chỉ ngay các hoạt động san lấp ruộng của chủ đầu tư, đồng thời yêu cầu chủ đầu tư giải phóng hiện trường để trả lại nguyên trạng ban đầu các thuở ruộng để cơ quan chức năng tiến hành làm rõ hành vi sai phạm của chủ đầu tư.
Ông Lanh cũng cho biết thêm, dự án này được UBND TP. Hải Phòng phê duyệt chủ trương đồng ý cho Công ty TNHH Union Success làm chủ đầu tư từ năm 2008. UBND huyện chỉ thực hiện công đoạn giải phóng mặt bằng dù trong quá trình tiếp nhận khiếu nại của người dân, UBND huyện đã trình các phương án xin giải quyết lên Thành phố phê duyệt theo nguyện vọng của dân nhưng đến nay vẫn chưa được thành phố chấp thuận.
Báo Dân trí sẽ tiếp tục thông tin diễn biến sự việc.
Bài, ảnh:  Anh Thế - Quốc Cường

Sông Tranh 2: Nhà chức trách phát ngôn phi kỹ thuật?

Nứt đập thủy điện sông Tranh 2: Chuyên gia lo ngại
--Sông Tranh 2: Nhà chức trách phát ngôn phi kỹ thuật? (Bee).  - Công khai quy trình kỹ thuật,nhật ký thi công (TQ).- Thủy điện và những hệ lụy – Bài 1: Sau thủy điện sông tranh 2: Rừng tan hoang (TP).--   – Động đất khiến đập Sông Tranh bị nứt (VnMedia).- Người dân đã yên tâm với thuỷ điện Sông Tranh 2? (VNN). - Thủy điện miền Trung: Thiếu phương án ứng phó vỡ đập (SGGP).
– GS Nguyễn Khắc Nhẫn: Nên hạ gấp mức nước đập Sông Tranh 2 !  —  (Diễn Đàn). - Quảng Nam ‘gánh’ 47 công trình thủy điện (VNE).   – Nhiều hộ dân bỏ khu tái định cư thủy điện Sông Tranh 2 (CAND).  – Bích Ngọc: Khi thủy điện thành… thủy quái!  (BoxitVN).
Quảng Nam: Gần 300 vụ phá rừng trong quý 1/2012 (DT). - Khởi tố 3 cán bộ kiểm lâm (TN).

-Vụ Thủy điện Sông Tranh 2: Lập phương án sơ tán dân (DV 4-4-12) -- Nên hạ gấp mức nước đập Sông Tranh 2! (Diễn Đàn 4-4-12) -- Bài GS Nguyễn Khắc Nhẫn

-Đứt gãy, động đất và núi lửa ngầm tác động làm nứt đập Sông Tranh 2 (SGTT 4-4-12) SGTT.VN - Đập Sông Tranh 2 bị rò rỉ (chính xác hơn là bị nứt) do đâu? Nếu là do các khe nhiệt thì nó đã phải xảy ra ít ngày sau khi tích nước, bởi áp lực nước từ hồ vào thành đập không nhỏ mà chiều dày đập lại không quá dăm chục mét. Một nguyên nhân khác chúng tôi muốn lưu ý trong vụ việc này: động đất. Nếu động đất xảy ra ở khu vực này mạnh như cuối tháng 11.2011 thì đập Sông Tranh 2 sẽ khó đứng vững.

Bản đồ trường từ toàn phần T vùng Trà My - Quảng Nam do Hải quân Mỹ thành lập (1964 – 1968).
Động đất ở vùng đập Sông Tranh 2 có thể đến cấp mấy?
Theo công bố của các cơ quan liên quan thì động đất xảy ra hồi cuối năm ngoái ở cấp 3 và đo được tại Huế, cách xa Trà My khoảng 100km. Theo bảng phân chia cấp động đất quốc tế MSK, động đất cấp 3 là động đất yếu; ít người nhận biết được vì chấn động chỉ như được tạo ra bởi một ôtô vận tải nhẹ chạy qua. Còn động đất cỡ cấp 6 thì đa số người cảm thấy động đất, nhà cửa bị rung nhẹ, lớp vữa bị rạn. Cấp 7 thì hư hại nhà cửa, đa số người sợ hãi, nhiều người khó đứng vững, nứt lớp vữa, tường bị rạn nứt.
Cư dân xã Trà Đốc nằm sát phía bắc đập Sông Tranh 2 mô tả: “Chúng tôi đang xem tivi thì bỗng tivi tắt cái bụp, nghe tiếng nổ lớn, mặt đất phập phồng, nhún nhảy, bàn ghế rung rinh, giường tủ chao đảo chực ngã, nhất là nồi xoong bát đũa cũng nảy lên, rớt xuống kêu loảng xoảng. Chủ tịch UBND xã Trà Đốc, ông Hồ Văn Lợi, cho biết: “Đã có mười ngôi nhà dân bị nứt tường do trận động đất tối 27.11.2011...”. Dựa vào mô tả này, có thể đoán động đất xảy ra đêm 27.11.2011 tại vùng đập Trà My 2 xếp ở giữa cấp 6 và 7. Trận động đất này đã tạo ra một hố sụt lớn ở vai phía đông bắc đập Sông Tranh 2 và nhiều hiện tượng nứt tường khác.
Trong khi đó, ngày 21.3.2012, tại vùng đập Sông Tranh 2, giám đốc ban quản lý dự án thuỷ điện 3 – ông Trần Văn Hải một lần nữa nhắc lại luận chứng cơ sở khoa học đã được cơ quan chuyên môn kiểm chứng, là công trình bờ đập được tính toán đủ chịu đựng động đất cấp 7 (5,9 độ Richter), các đợt động đất kích thích vừa qua không đủ mạnh để ảnh hưởng đến bờ đập!
So sánh thực tế động đất ngày 27.11.2011 với lời nói trên thì thấy trận động đất ấy mạnh xấp xỉ với tính toán thiết kế của đập. Và nếu khi xây dựng đập người ta thực hiện “thợ may ăn giẻ, thợ vẽ ăn hồ” nữa thì đập không bị nứt mới là chuyện lạ!
Nguồn gốc động đất vùng đập Sông Tranh 2
Giải thích của một số lãnh đạo cơ quan hữu trách rằng nguồn gốc gây ra động đất và tiếng nổ ở vùng đập Sông Tranh 2 (huyện Bắc Trà My – Quảng Nam) là động đất kích thích (do hồ thuỷ điện Sông Tranh 2 tích nước, nước ngấm xuống sâu vào các đứt gãy và kích thích gây động đất). Giải thích này không ổn. Cột nước cao 100m của hồ chỉ gây được áp lực 10kg/cm2, hơn nữa, trong thung lũng Sông Tranh các đứt gãy, hang hốc luôn no nước, làm sao mà nước hồ có thể ngấm xuống sâu hàng trăm mét để kích thích gây ra động đất với chấn tâm tới 3 – 5km?
Nằm bên tuyến đường ĐT 616, một vết sạt lở gần bờ đập thuỷ điện Sông Tranh 2 lộ ra quặng sắt dạng laterit, dăm, cuội, dung nham núi lửa bị phong hoá tại chỗ.
Chúng tôi có thể khẳng định động đất kèm tiếng nổ ở vùng Sông Tranh 2 là do sự hoạt động của các núi lửa ngầm (phun nghẹn) liên quan với sự tái hoạt động của khối xâm nhập nông á núi lửa trẻ thành phần bazơ trong lòng đất Trà My. Tại giao điểm của 3 – 4 đứt gãy trong khu vực, các tia dung nham của các họng núi lửa ngầm dâng lên cao, gặp nước ngầm trong các hang, hốc, đới dập vỡ chứa nước sẽ phát ra tiếng nổ lớn kèm chấn động mạnh, giống hiện tượng chúng ta đổ gang nóng chảy xuống nước. Kiểu động đất kèm tiếng nổ này năm vừa qua ở Việt Nam đã gặp ở Cao Bằng, Thanh Hoá, Nghệ An, mặc dù những nơi đó không có đập thuỷ điện, nên cũng không có sự tích nước gây động đất kích thích.
Cơ sở khoa học của kết luận trên là các dấu hiệu địa vật lý, địa chất và địa chất thuỷ văn như sau:
• Dấu hiệu địa vật lý: Trong những năm 1960 của thế kỷ trước, Hải quân Mỹ đã bay, đo trường từ toàn phần T của toàn miền Nam tỷ lệ 1/1.000.000. Dị thường từ Trà My được phát hiện với cường độ rất mạnh và diện tích phủ gần hết huyện Trà My cũ. Giữa những năm 1980, liên đoàn Vật lý địa chất thuộc tổng cục Địa chất đã bay đo địa vật lý hàng không tỷ lệ 1/200.000 toàn miền Nam và 1/50.000 ở các vùng có dị thường, trong đó có vùng Trà My bằng các phương pháp xạ và từ hàng không. Năm 1987, chúng tôi, khi đó là chủ phương án thuộc liên đoàn Vật lý – địa chất đã tiến hành kiểm tra mặt đất nhằm giải thích địa chất các dị thường địa vật lý hàng không vùng Xuân Lãnh (tỉnh Phú Yên), Sông Tranh và Quế Sơn (tỉnh Quảng Nam). Kết quả kiểm tra mặt đất dị thường địa vật lý vùng Sông Tranh đã cho kết luận là: dị thường địa vật lý vùng Sông Tranh là do khối xâm nhập nông á núi lửa trẻ thành phần bazơ – kiềm chứa quặng nhiều thành phần, trong đó có vàng, gây nên.
 Dấu hiệu nham thạch: Tại vai đập chính hồ thuỷ điện Sông Tranh 2, nơi tiếp giáp với đường ĐT 616 có một hố sâu gần 2m, kéo dài khoảng 20m chạy dọc theo đường ĐT 616 cho đến bờ đập. Mực nước hồ thuỷ điện Sông Tranh 2 mấp mé gần hố sâu, trong khi phía bên kia là vực thẳm khoảng 80m. 730 triệu m³ nước hồ thuỷ điện Sông Tranh 2 cách vực thẳm chỉ vài mét đường ĐT 616 loang lổ. Chưa hết, cách bờ đập khoảng 50m về hướng đông, một vết lở khoét sâu từ đường ĐT 616 kéo dài hàng trăm mét vào lòng núi. Theo người dân bản địa, sạt lở taluy dương ở miền núi là bình thường nhưng hiện tượng đất bị khoét sâu kéo dài vào lòng núi như điểm này rất hiếm.
Sự xuất hiện của những vụ sụt lở đất trùng khớp vào thời điểm xảy ra rung chấn địa chất, khiến người dân lo sợ động đất lớn sẽ xảy ra tại đây.
Vai đập hồ thuỷ điện Sông Tranh 2 xuất hiện nhiều điểm sụt lở.
Với hàng trăm lỗ khoan thăm dò và nhiều công tác địa chất, địa vật lý trên nhiều vùng của Việt Nam có loại nham thạch tương tự, chúng tôi xác định đây là nham thạch họng núi lửa bị phong hoá tại chỗ thành laterit (ở trên mặt), sét – kaolin chứa dăm, cuội, sỏi cát nhiều thành phần và quặng đa khoáng.
Loại nham thạch này chỉ xuất hiện nơi giao điểm của bốn đứt gãy đã có hoạt động núi lửa phun trào hoặc phun nghẹn rồi bị bào mòn, phong hoá tại chỗ. Có thể kiểm tra điều này bằng cách đãi các mẫu đất đá màu nâu đỏ lộ ra tại hố sụt sẽ thấy nhiều mảnh dăm, cuội bị bọc oxít sắt, quặng sắt (manhetit, limonit), các hạt quặng sulfua đa kim (như pyrit, chancopyrit, chì), các khoáng vật nặng như titan, monazite, zircon…
• Dấu hiệu địa chất thuỷ văn: Theo người dân ở làng Trà Đốc và làng Nước Ka, khu vực khe Nước Vin trước đây nguyên thuỷ là một khe nước nóng. Nước sôi ùng ục có thể nhúng gà vào để nhổ lông, con tôm nhúng vào đây có thể chín đỏ để ăn được. Khi thuỷ điện tích nước, con suối nước nóng này vĩnh viễn chìm dưới đáy của lòng hồ thuỷ điện.
Dễ dàng công nhận rằng núi lửa là nguồn cung cấp nhiệt cho các suối nước nóng. Các núi lửa này có thể đã phun trào lên mặt đất trong quá khứ chưa lâu (nên vẫn còn rất nóng), hoặc còn đang là núi lửa phun nghẹn dưới sâu trong lòng đất vùng Sông Tranh đang cung cấp hơi nóng và nước nóng cho khe Nước Vin.
Từ những dấu hiệu địa vật lý, địa chất, địa chất thuỷ văn nêu trên, có thể kết luận: dưới lòng đất vùng đập Sông Tranh 2 – huyện Trà My (khoảng chục kilômét) có một khối macma nóng chảy kiểu xâm nhập nông á núi lửa đang còn hoạt động. Quá trình quay cùng trái đất, khi tích đủ năng lượng, lực ly tâm mạnh hơn lực hướng tâm sẽ gây ra động đất, tái hoạt động đứt gãy và hoạt động núi lửa, chủ yếu dưới dạng phun nghẹn. Những hoạt động này đã và sẽ ảnh hưởng đến đập Sông Tranh 2. Cần khẩn trương có trạm đo động đất ở đập Sông Tranh 2.
LÊ HUY Y,
LIÊN HIỆP KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ DU LỊCH, TỔNG HỘI ĐỊA CHẤT VIỆT NAM
(ẢNH TRONG BÀI DO TÁC GIẢ CUNG CẤP)
Đứt gãy và động đất đã tác động làm phát sinh các khe nứt và mở rộng khe nhiệt
Theo chúng tôi, vùng đập Sông Tranh 2 có thể tìm ra rất nhiều đứt gãy. Nếu không có đứt gãy thì cũng không có sông, suối và thung lũng để làm hồ chứa nước cho thuỷ điện, nên có lẽ không có đập nước nào mà không đè lên một số đứt gãy kiến tạo. Nhưng sai lầm đáng tiếc nhất của dự án đập Sông Tranh 2 là đã đặt đập vào vị trí rất nguy hiểm, đó là nơi giao điểm của nhiều đứt gãy và các họng núi lửa đã phun lên trong quá khứ đang tái hoạt động (chúng tôi còn thấy không ít hơn hai đập thuỷ điện cũng nằm gối đầu lên nham thạch họng núi lửa cổ). Bởi tại các vị trí này khi lòng đất có sự cựa quậy thì các giao điểm đứt gãy và các họng núi lửa có động đất mạnh nhất. Từ khi tái hoạt động đến nay, khối xâm nhập nông á núi lửa thành phần bazơ – kiềm Trà My nêu trên đã sinh ra đứt gãy, động đất liên miên và núi lửa ngầm gây tiếng nổ. Đồng thời đã tác động vào thân đập làm om bêtông dẫn tới phát sinh các khe nứt, mở rộng các khe nhiệt làm cho nước từ thượng lưu đập theo đó chảy xuống hạ lưu.
Nếu giả thiết nêu trên là đúng thì sự vá víu đập là không có tác dụng. Nước sẽ vẫn chảy ngày một mạnh thêm, thân đập sẽ còn chịu tác động rung chấn (ứng suất cắt, ứng suất mỏi, v.v.) và đến một lúc nào đó có hoạt động kiến tạo mạnh bằng hoặc hơn cuối năm ngoái thì dù đập có xây dựng chịu đựng được động đất lớn hơn cấp 7 cũng không đứng được.
Xây thêm đập “bảo hộ” cho đập Sông Tranh 2 ở hạ lưu
Để đảm bảo an toàn cho nhiều vạn cư dân vùng hạ lưu đập, theo chúng tôi, dù có tốn kém thêm nhiều tiền của vẫn nên đắp khẩn cấp thêm một đập mới ở phía hạ lưu. Đập này cách đập Sông Tranh 2 một khoảng cách đủ lớn (1 – 5km) để nếu khi đập Sông Tranh 2 bị vỡ vì động đất thì đập mới sẽ giữ nước, giúp giảm thiệt hại về người và của cho nhiều vùng dưới hạ lưu. Đập mới này phải đặt ở vị trí không có giao điểm các đứt gãy và họng núi lửa cổ (liên hiệp Khoa học địa chất và du lịch thuộc tổng hội Địa chất Việt Nam có thể giúp được việc này), xây dựng đập phải kiên cố, chịu được động đất cấp 8 đến cấp 9. Ngoài ra, trong thời điểm hiện tại không được tích nước vào hồ thuỷ điện Sông Tranh 2 mà phải khẩn cấp xả hết nước hồ để kiểm tra, sửa chữa đồng thời chú ý đề phòng vỡ đập.


Đập thủy điện Sông Tranh 2: Nước vẫn chảy xối xả ở đường hầm (NLĐ). – Cần sớm kết luận về đập thủy điện Sông Tranh 2 (Thanh tra). – “Xử lý thấm tại Sông Tranh 2 phải xong trước 15/4″  (TTXVN). – Sự cố tại đập thủy điện Sông Tranh 2 – Tổng lượng nước thấm đã giảm xuống còn 7-8 lít/giây (SGGP). – Bộ Công thương họp báo về thủy điện Sông Tranh 2: “Bêtông có khuyết tật, nhưng công trình vẫn… an toàn” (Tuổi Trẻ). –  --'Tôi chịu trách nhiệm khi nói thủy điện Sông Tranh 2 an toàn' (VnEx 28-3-12) -- Thứ trưởng Bộ Công thương nói. Chuyên gia địa chất "mổ xẻ" thủy điện Sông Tranh 2 (Bee.net 28-3-12)  -- Quốc hội yêu cầu làm rõ nguyên nhân vụ ‘Thủy điện Sông Tranh 2′ (TP).  - Phó Thủ tướng: Đảm bảo Sông Tranh 2 an toàn tuyệt đối(VNN/Chinhphu.vn). - Rút nước càng nhanh càng tốt (TP).  - Hãy minh bạch thông tin sự cố Thủy điện sông Tranh 2 (ĐĐK).   - Quảng Nam: Lắp đặt hệ thống quan sát động đất tại khu vực Thủy điện Sông Tranh 2 (ĐĐK).-- Thủy điện Sông Tranh 2: Nước vẫn tuôn như suối! (NLĐ). - Nước rò đập Sông Tranh 2 vẫn chảy như suối  (VNE). – GS-TS Nguyễn Thế Hùng, ĐH Bách khoa Đà Nẵng: “Đập Sông Tranh 2 không an toàn như EVN nói!”   –   Sự cố ở Sông Tranh 2 rất nguy hiểm (PLTP). – Phải khắc phục triệt để nước thấm tràn qua mái đập hạ lưu (TN). - Nông Viết Lù: Về biện pháp xử lý sự cố đập thủy điện Sông Tranh 2 (BoxitVN).  - Nứt đập thủy điện: ‘Nên mời thêm chuyên gia nước ngoài’ (VTC). - Sự cố nứt đập sông Tranh 2: Quảng Nam kiến nghị Thủ tướng vì cho rằng “EVN đã quá vội vàng khi kết luận là đập Thủy điện không bị nứt, vẫn an toàn” (Bee/KT).  - Chính phủ kết luận việc thấm nước tại thủy điện Sông Tranh 2 (SGGP). - Phải khắc phục triệt để việc thấm nước ở thủy điện sông Tranh (DT). - Vụ rò rỉ đập thủy điện Sông Tranh 2: Cách xử lý chưa ổn (TN).    -Hại… nhân dân! (RFA’s blog).- KS Đặng Đình Cung: Sự cố Sông Tranh 2 và những điều đáng quan ngại   –   (RFA). - Thủy điện Sông Tranh 2 chưa chuẩn bị chu đáo phương án chống lũ (VOV).  - Vùng thủy điện sông Tranh 2: Nguy cơ động đất tiếp diễn (TP).  - Sự cố thủy điện Sông Tranh 2: Quân khu V yêu cầu lên phương án đảm bảo an toàn (TP).  - Vụ đập thủy điện Sông Tranh 2 (Quảng nam): Phải đặt an toàn của dân trên hết (TT).  - Thủy điện Sông Tranh 2 rò rỉ: Quân khu V lên phương án đối phó (SGTT).  - Cơ bản khắc phục xong… phần ngọn (LĐ).- Phó Thủ tướng kết luận về sự cố Thủy điện Sông Tranh 2 (VOV/Chinhphu.vn).  - Yêu cầu giám định độc lập thủy điện Sông Tranh 2 (VNN).  - “EVN đang trốn tránh sự thật” (CAND).  - Rà soát hơn 40 đập thủy điện ở Quảng Nam(VNE).  - Xung quanh vụ nước thấm qua thân đập Thuỷ điện sông Tranh 2: Phải có phương án đề phòng tình huống xấu nhất (ĐĐK).- EVN phủ nhận đập Sông Tranh 2 bị nứt (NLĐ). - Vụ đập thủy điện Sông Tranh 2 bị rò rỉ: EVN trốn tránh sự thực (TN). - Nước vẫn rò rỉ ở đập chính thủy điện Sông Tranh 2 (TTXVN).  - Từ sông Tranh 2, nhìn lại an toàn thủy điện (TVN).  – Thủy điện Sông Tranh 2: Quân khu 5 tính phương án ứng phó sự cố (PLTP). – Vụ đập chính Thủy điện Sông Tranh 2 rò nước: Bộ Công an vào cuộc (ĐV).  – Quân khu V làm việc với Nhà máy Thuỷ điện Sông Tranh 2 (VOV). - Bộ Tư lệnh QK 5 thị sát đập thủy điện Sông Tranh 2 (VTC). - Sẽ tổng kiểm tra đập thủy điện Sông Tranh 2 (TTVH).
Zing News
“Cần rà soát lại toàn bộ các dự án thủy điện đang xây dựng tại Việt Nam!”, Chủ tịch Hiệp hội Đập lớn và Phát triển nguồn nước Việt Nam (VNcold), ông Phạm Hồng Giang thẳng thắn. Đã có nhiều phương án được đưa ra để khắc phục sự cố nứt đập thủy điện Sông ...
Đập thủy điện Sông Tranh 2: Nước vẫn tuôn chảy (TP).  - - VỤ THỦY ĐIỆN SÔNG TRANH 2: “Chưa xử lý xong thì không cho tích nước” (NLĐ). - Sau một tuần vẫn chưa khắc phục sự cố (TN). - Từ một vụ nứt đập thủy điện - (NV). - Lo lũ về sớm gây thảm họa (NLĐ).  - KS Lê Quốc Trinh: Vỡ đập thuỷ điện Sông Tranh 2: nguy cơ rình rập?  (boxitvn).  - SỰ CỐ ĐẬP THỦY ĐIỆN SÔNG TRANH 2 – QUẢNG NAM: Phải quy rõ trách nhiệm (NLĐ). – Bình thường và bất bình thường (NB&CL). - Kỳ lạ, hiện tượng nứt đập thủy điện sông Tranh 2 (VNN). - Vụ rò rỉ nước đập thủy điện Sông Tranh 2 – Nước vẫn chảy xối xả (SGGP). - Vụ thủy điện sông Tranh 2 gặp sự cố: Nhiều công trình liên quan cũng kém chất lượng (TN).  - 
-EVN: Đập Sông Tranh chưa bị nứt trong bê tôngEVN lý giải lỗi thuỷ điện Sông Tranh (VnMedia).  Nước vẫn tuôn xối xả giữa lòng đập Thủy điện Sông Tranh 2 (CAND 25-3-12)Bình luận kèm hình ảnh bên trong đuờng hầm đập thủy điện sông Tranh 2: Bình Luận của TS Tô Văn Trường   —  (Người lót gạch).  - Hiện tượng thấm ở đập thủy điện Sông Tranh xuất hiện từ tháng 2 (DT).  - EVN nhận lỗi về sự cố thủy điện Sông Tranh 2 (TP).
 Lập phương án cứu hộ, cứu nạn thủy điện Sông Tranh 2 (TP).  - Sự cố rò rỉ nước tại thủy điện Sông Tranh 2: EVN cam kết xử lý xong trước mùa lũ 2012 (TN).  - EVN vẫn khẳng định thủy điện Sông Tranh 2 “an toàn” (SGTT).  - EVN khẳng định thấm nước ở Sông Tranh 2 giảm (TTXVN).  - Đập thuỷ điện Sông Tranh 2: Lại lo “suối” trong thân đập (LĐ).  - Rò rỉ từ đập thuỷ điện Sông Tranh 2: Chính quyền phân vân, dân sống trong sợ hãi (SGTT). - Tiến sĩ Tô Văn Trường: Đừng phán chung chung để trấn an dân (TT).
 Khoan, trám vết rò có thể tăng nguy hiểm cho đập (TP).  -Nước tuôn như suối trong lòng đập Tuổi Trẻ
Chiều 23-3, trao đổi với Tuổi Trẻ sau cuộc họp của Hội đồng nghiệm thu nhà nước các công trình xây dựng với Bộ Công thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), TS Bùi Trung Dung - phó cục trưởng Cục Giám định nhà nước về chất lượng công trình xây dựng ...Vỡ đập thì sao?Tiền Phong Online
Xử lý sự cố đập Sông Tranh 2 trước mùa lũNgười Lao Động  - ‘Chưa xử lý xong rò đập thủy điện thì không cho tích nước’ (VNE). Thủy điện Sông Tranh 2 rò nước không phải do động đất (PLVN).  - -Chủ đầu tư đập thủy điện Sông Tranh 2 phải chịu trách nhiệm tp- TP - TS. Bùi Trung Dung - Phó Cục trưởng Cục Giám định nhà nước về chất lượng công trình xây dựng (Bộ Xây dựng) cho rằng chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm trước xã hội về sự cố rò rỉ đập sông Tranh. (Ai vậy ?? EVN)

Nếu ngành nào cũng lấy tăng thu làm mục tiêu…

- -Theo:-Muốn thu phí, phải nói lọt tai (TT). - Không thể nói nộp phí là yêu nước (TT).   - “Cấm xe, thu phí không gỡ được tắc đường” (VnMedia).  - Bộ GTVT chốt các mức phí bảo trì đường bộ(DT). - Tăng phí giao thông – lợi bất cập hại (ĐV).Bộ GTVT nhầm lẫn khái niệm “thuế” và “phí”! (Tầm nhìn).  - Xe máy sẽ đóng phí bảo trì tối đa 180.000 đồng mỗi năm(VNE).  - Ôtô chịu phí sử dụng đường bộ tối đa 16,76 triệu đồng/năm (VnEconomy).  - Khi tranh luận “phí chồng phí” trở thành… cãi vã (TVN).  - Nhờ xe máy, đi lại nội đô Hà Nội dễ dàng (VnMedia).

-
Tại cuộc họp báo trưa 1-4, Bộ trưởng Bộ GTVT Đinh La Thăng đã chính thức xác nhận rằng phí hạn chế các phương tiện cá nhân mà Bộ đề xuất còn có thêm mục đích là tăng nguồn thu chứ không phải chỉ nhằm giảm ùn tắc như công bố ban đầu.

Như vậy, với khoảng 600.000 xe hơi thuộc diện thu phí sẽ đem lại nguồn thu khoảng 12.000 đến 15.000 tỉ đồng, một khoản tiền rất lớn nếu so với kế hoạch thu của Quỹ Bảo trì đường bộ.

Trong khi đó theo kế hoạch, Quỹ Bảo trì đường bộ sẽ được áp dụng ngay và với gần 2 triệu xe ô tô phải đóng với mức 2,16-27,28 triệu đồng/năm, tính tương đối khoảng 10 triệu đồng/xe thì số thu của ô tô vào quỹ này cũng lên tới khoảng 20.000 tỉ đồng, đáp ứng tới 80% nhu cầu của ngành!

Đáng nói, Quỹ Bảo trì đường bộ là tên gọi của một điều luật đưa vào Luật Giao thông đường bộ sửa đổi cách đây bốn năm, trong đó chỉ nêu vẻn vẹn vài dòng và giao cho Chính phủ quy định nên Quốc hội đã ấn nút thông qua. Một số đại biểu khi đó cứ đinh ninh rằng quỹ sẽ có nguồn từ ngân sách, có nguồn từ việc đóng góp của doanh nghiệp vận tải, xây dựng công trình giao thông hoặc từ nguồn tài trợ nên khi Bộ GTVT công bố thu từ… dân thì họ hết sức bất ngờ, song “luật”… đã rồi! Quá trình đưa quỹ này vào hoạt động sau này do vấp phải sự phản ứng gay gắt, Chính phủ đã phải bàn bạc rất kỹ càng, cuối cùng phải ra nghị định mới có đủ cơ sở để thu.

Do đó dễ hiểu vì sao loại phí mới - phí hạn chế phương tiện cá nhân - lại bị dư luận phản đối rầm rộ như thế, nhất là khi những mức thu dự kiến được Bộ GTVT đưa ra dường như không dựa trên bất cứ cơ sở khoa học nào.

Nay với trả lời của bộ trưởng GTVT đã lộ thêm mục tiêu thứ hai (và chủ chốt?) của phí này là tăng nguồn thu cho ngành, khả năng đạt được sự đồng thuận của Chính phủ và nhất là Quốc hội dự kiến sẽ càng khó khăn hơn. Bởi các cơ quan này có quyết định việc gì cũng phải căn cứ vào tính thuyết phục của đề án, căn cứ vào nhiệm vụ, thẩm quyền của mình, nhất là phải căn cứ vào sự đồng thuận của đông đảo người dân.

Vì thế, việc (muốn) tận thu nhờ vào quyền lực như trên có thể tạo nên tiền lệ rất xấu, bởi nếu GTVT làm được thì các bộ, ngành khác đang cung cấp dịch vụ công cơ bản cho người dân cũng có thể làm theo.

Thế thì còn đâu “của dân, do dân và vì dân” nữa?!

- Hôm nay ông Thăng lại bổng nghĩ đến chuyện gì? Bộ Giao thông đề nghị Hà Nội, TP HCM nghiên cứu tàu một ray (VnEx 4-4-12) -- Đầu óc ông Đinh La Thăng rất bận rộn.
'Ép dân không phải là cách phục vụ dân' (VnEx 3-4-12) -- Ông Nguyễn Minh Thuyết nói về ông Đinh La Thăng
Dọc ngang nào biết trên đầu có ai! Bộ trưởng Thăng: "Tôi làm, không sợ tín nhiệm cao hay thấp" (GD 3-4-12)
-Mỹ Linh: "Anh Đinh La Thăng làm thế thì... kém" (PN Today 26-3-12) --  Trời, sao tôi chịu cô Mỹ Linh này quá!

Lại xôn xao vì phí ô tô (VNN). – Thu phí phương tiện là cơ hội cho Hà Nội? (VNN).  – Đóng phí, đi đường sẽ an toàn hơn? (TT).. - Bộ GTVT: Chưa thu phí phương tiện cá nhân (VTV).Dân chúng đâu phải trẻ con (DV). - Khóc thầm vì chưa được đóng phí giao thông!(PhunuToday). - Chỉ thu phí ai sử dụng hạ tầng nhiều (báo Công Thương). 

Trung tá công an phường phủ nhận vụt dùi cui vào đầu dân

Mafiovi: .Hãy tin ta đi: chỉ nhìn cái cổ áo đó, đã thấy ta đúng: Âu-Lạc đã không tiến hóa suốt ngàn năm và không thể tiến hóa.
Người tố bị công an cho ‘ăn’ dùi cui có thể bị xử lý (đv).-Thượng tá Trần Văn Tỉnh, Trưởng Công an quận Hoàng Mai, Hà Nội cho biết ông Bắc - người tố bị trung tá công an đánh - có thể bị xử phạt hành chính về hành vi không đội mũ bảo hiểm.
-Ngày 5/4,  Thượng tá Trần Văn Tỉnh, Trưởng Công an quận Hoàng Mai cho biết đang cùng Công an phường Lĩnh Nam để điều tra, làm rõ vụ việc. Vị này cho biết:  theo tường trình của Trung tá Trần Bảo Lâm, thấy ông Bắc đến chốt chặn của Công an tại khu vực giao nhau với ngõ 527 trên đường Lĩnh Nam, lực lượng công an phường đã tuýt còi, ra hiệu lệnh dừng xe song ông Bắc không chấp hành, phóng xe bỏ chạy. Do bị mất lái nên đã đâm vào biển báo bên đường mới bị thương. “Hôm qua, chốt chặn này lại sử dụng ô tô tải con nên không hề có chuyện dùng xe đuổi theo gây tai nạn cho người vi phạm. Kết quả khám thương của ông Bắc tại Bệnh viện Thanh Nhàn cũng cho thấy, vết thương trên trán của ông Bắc không phải do dùi cui gây ra. Trên người không có dấu vết tác động ngoại lực”, Thượng tá Tỉnh nhấn mạnh.
Sơ bộ kết quả khám thương, ông Bắc bị rách một phần da trên trán có diện tích khoảng 2 cm, đã được khâu lại. Kết quả khám này trùng với khai báo của Trung tá Trần Bảo Lâm, vết thương không phải do dùi cui gây nên. “Quan điểm của công an quận Hoàng Mai là, ai sai phạm, chúng tôi sẽ xử lý nghiêm. Trường hợp ông Bắc không đội mũ bảo hiểm bỏ chạy, nếu đúng như vậy, công an phường sẽ xử lý hành chính về hành vi này”, Thượng tá Trần Văn Tỉnh cho biết. 

-Trung tá công an phường phủ nhận vụt dùi cui vào đầu dân
(NLĐO)- Trong tường trình, Trung tá Trần Bảo Lâm đã phủ nhận việc dùng dùi cui vụt vào đầu ông Dương Văn Bắc mà cho rằng người đàn ông không đội mũ bảo hiểm này đã không chấp hành hiệu lệnh dừng xe, bỏ chạy và tự gây tai nạn cho mình.
Ngày 5-4, trao đổi với phóng viên Báo Người Lao động, Thượng tá Trần Văn Tỉnh - Trưởng Công an quận Hoàng Mai (Hà Nội) cho biết, hiện cơ quan này đang kết hợp với công an phường Lĩnh Nam để điều tra, làm rõ vụ việc xảy ra trên đường Lĩnh Nam ngày 4-4.
Thượng tá Tỉnh cho biết, theo tường trình của Trung tá Trần Bảo Lâm (công an phương Trần Phú, quận Hoàng Mai) thì khi ông Dương Văn Bắc (SN 1965, trú tại phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai) đi xe máy không đội mũ bảo hiểm đến chốt chặn của Công an tại khu vực giao nhau với ngõ 527 trên đường Lĩnh Nam, lực lượng công an phường đã tuýt còi, ra hiệu lệnh dừng xe song ông Bắc không chấp hành, phóng xe bỏ chạy. Do bị mất lái nên ông Bắc đã đâm vào biển báo bên đường mới bị thương.
Trung tá Trần Bảo Lâm phủ nhận việc dùng dùi cui vụt vào đầu dân

"Hôm qua, chốt chặn này lại sử dụng ô tô tải con nên không hề có chuyện dùng xe đuổi theo gây tai nạn cho người vi phạm. Kết quả khám thương của ông Bắc tại Bệnh viện Thanh Nhàn cũng cho thấy vết thương trên trán của ông Bắc không phải do dùi cui gây ra. Trên người không có dấu vết tác động ngoại lực”, Thượng tá Tỉnh khẳng định.

Sơ bộ kết quả khám thương, ông Bắc bị rách một phần da trên trán có diện tích khoảng 2 cm, đã được khâu lại. Kết quả khám này trùng với tường trình của Trung tá Trần Bảo Lâm, vết thương không phải do dùi cui gây ra.

"Quan điểm của Công an quận Hoàng Mai là ai sai phạm, chúng tôi sẽ xử lý nghiêm. Trường hợp ông Bắc không đội mũ bảo hiểm bỏ chạy, nếu đúng như vậy, công an phường sẽ xử lý hành chính về hành vi này”, Thượng tá Tỉnh cho biết.

Trước đó, như Báo Người Lao động đã đưa, vụ việc xảy ra vào khoảng 9 giờ sáng ngày 4-4 tại khu vực đầu ngõ 527 đường Lĩnh Nam(quận Hoàng Mai, Hà Nội).

Theo tường trình của ông Dương Văn Bắc, trên đường Lĩnh Nam đến đoạn giao với ngõ 527, do không đội mũ bảo hiểm nên ông Bắc đã bị Trung tá Trần Bảo Lâm chốt chặn tại khu vực trên vụt dùi cui ngang mắt làm người đàn ông này bị choáng váng, đâm vào cạnh dưới bên phải biển hiệu “Chùa Trung Lập” gây rách da, chảy máu, ngã xuống đường.

Vết rách trên trán làm ông Bắc chảy khá nhiều máu

Chứng kiến sự việc trên, nhiều người dân bức xúc cho rằng: “Ông Bắc sai vì điều khiển xe máy không đội mũ bảo hiểm, nhưng công an chỉ có quyền bắt người vi phạm chứ không được đánh người ta như thế!”.

Vụ việc hiện vẫn đang tiếp tục được điều tra, làm rõ.


Sai phạm lớn tại Tập đoàn Dầu khí Việt Nam: trách nhiệm của ô Đinh La Thăng tới đâu

-Ông Đinh La Thăng có trách nhiệm trong sai phạm tại PetroVietnam (NLĐ).- Thủ tướng yêu cấu PVN kiểm điểm các sai phạm (TTXVN).  - Nhiều sai phạm lớn tại Tập đoàn Dầu khí VN (ĐV).  -Sai phạm hàng chục nghìn tỷ đồng tại tập đoàn Dầu khí (DT).
Phát hiện 30.720 tỷ đồng sai phạm, thiếu sót kinh tế (TTXVN).
--Sai phạm tại PetroVN: Xem xét trách nhiệm người đứng đầu và các bộ
(GDVN) - Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý với các kiến nghị sau thanh tra đối với những sai phạm xảy ra tại  Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam - PVN).
Sáng 5/4/2012, Thanh tra Chính phủ đã tổ chức họp báo Công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng Quý I năm 2012. Ông Ngô Văn Khánh - Phó tổng thanh tra Chính phủ - cho biết Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý với các kiến nghị sau thanh tra đối với những sai phạm xảy ra tại  Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam - PVN). 

Theo Thanh tra Chính phủ, việc đầu tư ngoài ngành của PVN vào các lĩnh vực phụ trợ, tài chính, bảo hiểm, bất động sản, ngân hàng có tỷ suất lợi nhuận thấp hơn nhiều trong lĩnh vực chính ngành. PVN mua tàu khảo sát địa chấn 2D đã quá 10 năm so với quy định đăng kiểm nhưng không báo cáo cơ quan chức năng, rồi tiếp đó lại chuyển nhượng một số tài sản lớn như tàu thăm dò địa chấn, khách sạn Du lịch Thái Bình…nhưng các thủ tục, thanh toán còn nhiều sai sót.

Thanh tra Chính phủ đánh giá, việc để xảy ra những sai phạm nói trên, ngoài trách nhiệm của PVN thì các Bộ Công thương, Bộ Giao thông vận tải và các tỉnh Cà Mau, Thanh Hóa, Quảng Ngãi, Ban quản lý Dung Quất cũng có một phần liên quan.

Thanh tra Chính phủ kiến nghị Thủ tướng Chính phủ giao cho các bộ ngành thu hồi khoản tiền trên 1.600 tỉ đồng mà PVN cho các đơn vị bên ngoài ứng vốn để đầu tư nhưng không có kế hoạch trả nợ hoặc không có khả năng thanh toán. Đồng thời tập đoàn phải xử lý khoản tiền vi phạm lên tới hơn 18.000 tỉ đồng, trong đó thu hồi vễ quỹ sắp xếp đổi mới doanh nghiệp khoản tiền gần 2.000 tỉ đồng từ cổ phần hóa chưa nộp và các khoản lãi. 

Trả lời câu hỏi của phóng viên về trách nhiệm của ông Đinh La Thăng trong thời gian ông làm Chủ tịch tập đoàn PVN (2006-2011), ông Khánh nói: “Trách nhiệm của người đứng đầu là có, tuy nhiên việc sai đó đôi khi do cấp dưới của họ cố ý làm sai và đã phải chịu trách nhiệm rồi. Nhìn vào con số đó mà nói trách nhiệm của ai thì phải xem xét theo đúng trình tự, thủ tục trên tình thần chỉ đạo rất nghiêm túc”.

Ông Đinh La Thăng được bổ nhiệm làm Chủ tịch Hội đồng Quản trị Petrovietnam ngày 5 tháng 10 năm 2006. Từ tháng 12/2008, ông Thăng giữ cương vị Bí thư Đảng uỷ, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam.


-Sai phạm lớn tại Tập đoàn Dầu khí Việt Nam(TNO) Đầu tư ngoài ngành trái quy định hàng ngàn tỉ đồng, chỉ định thầu sai nguyên tắc là những sai phạm tại Tập đoàn Dầu khí VN (PVN) vừa được Thanh tra Chính phủ (TTCP) kết luận.
TTCP chỉ rõ, PVN đã sử dụng trên 15.000 tỉ đồng thuộc khoản tiền lãi dầu khí nước chủ nhà để lại cho các hoạt động tài chính không thuộc các dự án trọng điểm dầu khí là chưa đúng với quy định pháp luật.
Trong việc quản lý đầu tư xây dựng, ngoài các dự án được Chính phủ cho chỉ định thầu, TTCP phát hiện PVN và các đơn vị thành viên chỉ định thầu một số gói thầu với giá tiền rất lớn không đúng với quy định của Chính phủ về chỉ định thầu cung cấp dịch vụ thực hiện các dự án của PVN.

Bên cạnh đó, TTCP phát hiện PVN mua tàu khảo sát địa chấn 2D đã quá 10 năm so với quy định đăng kiểm nhưng không báo cáo cơ quan chức năng.
TTCP kiến nghị Thủ tướng Chính phủ giao cho các bộ, ngành thu hồi khoản tiền trên 1.600 tỉ đồng mà PVN cho các đơn vị bên ngoài ứng vốn để đầu tư nhưng không có kế hoạch trả nợ hoặc không có khả năng thanh toán. Đồng thời yêu cầu PVN xử lý khoản tiền vi phạm lên tới hơn 18.000 tỉ đồng.
Liên quan đến các sai phạm tại PVN, trong buổi họp báo công bố kết quả công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại tố cáo, phòng chống tham nhũng quý 1/2012 ở Hà Nội vào sáng nay (5.4), ông Ngô Văn Khánh - Phó tổng  TTCP cho biết, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý với các kiến nghị sau thanh tra đối với những sai phạm xảy ra tại PVN.
Trả lời câu hỏi của phóng viên về việc ông Đinh La Thăng trong thời gian ông làm Chủ tịch Tập đoàn PVN (2006 - 2011) có phải chịu trách nhiệm với các sai phạm trên, ông Khánh cho biết, hiện tại việc xem xét trách nhiệm của tập thể, cá nhân đang được cơ quan chức năng xem xét nghiêm túc và sẽ công bố công khai.
-Theo:Sai phạm lớn tại Tập đoàn Dầu khí Việt Nam



Thanh tra Chính phủ phát hiện sai phạm 30.720 tỷ đồng (05/04/2012)-(Kienthuc.net.vn) - Sáng nay 05/4, Thanh tra Chính phủ đã tổ chức họp báo công bố kết quả thực hiện công tác thanh tra quý I năm 2012: phát hiện sai phạm, thiếu sót 30.720 tỷ đồng.
 Trong quý, Thanh tra Chính phủ đã ban hành 11 kết luận thanh tra: thanh tra Tập đoàn dầu khí Việt Nam, tập đoàn Hóa chất Việt Nam, Tập đoàn viễn thông Quân đội; việc thực hiện quản lý nhà nước về dược của Bộ Y tế; thanh tra trách nhiệm của Bộ Xây dựng trong việc thực hiện chức năng quản lí nhà nước về nhà ở; thanh tra tại Tập đoàn Sông Đà; ĐH Quốc gia TP HCM; công tác quy hoạch, quản lí sử dụng đất, quản lí đầu tư xây dựng và một số dự án đầu tư xây dựng tại Kiên Giang và thanh tra trách nhiệm thực hiện pháp luật về khiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng tại tỉnh Tuyên Quang, tỉnh Tiền Giang, tỉnh Bến Tre.
Tổng thanh tra Chính phủ Huỳnh Phong Tranh

Đến nay, Thủ tướng Chính phủ đã có ý kiến đối với 06 kết luận thanh tra, qua kiểm tra phát hiện sai phạm, thiếu sót về kinh tế, số tiền lên đến 30.720 tỷ đồng, kiến nghị thu hồi về ngân sách nhà nước 3. 712 tỷ đồng, kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền xem xét, xử lí số tiền trên 27.008 tỷ đồng; kiến nghị tổ chức kiểm điểm trách nhiệm đối với tập thể, cá nhân có vi phạm. 

Công ty Bình An nợ thêm 10 tổ chức, cá nhân 28 tỷ

Bianfishco gánh nợ khủng của 9 ngân hàng
--Công bố thêm khoản nợ mới của Bianfishco Gafin--Đây là khoản nợ gần 28 tỷ đồng với 10 công ty khác.Công ty Bình An nợ thêm 10 tổ chức, cá nhân (TT).- 92,3% số DN thủy sản có nhu cầu vay vốn khẩn cấp trong quý II/2012 -(Ngày đăng: 03/04/2012 )-(vasep.com.vn) Ngay từ đầu năm nay, DN thủy sản đã gặp rất nhiều khó khăn, trong đó trước mắt là thiếu vốn trầm trọng hoặc ít có khả năng tiếp cận vốn và không được hỗ trợ vốn kịp thời đã ảnh hưởng nặng nề tới sản xuất. 92,3% số doanh nghiệp thuỷ sản có nhu cầu vay vốn khẩn cấp-CAND -DN thủy sản cần vốn khẩn cấp NNVN - Đại gia thủy sản cho công nhân nghỉ việc vô thời hạn (VnEx 3-4-12)-



Bianfishco vẫn chưa có phương án trả nợ Gafin-Hôm qua (1/4), công nhân của Bianfish co không nhận được thông báo gì mới nên theo kế hoạch hôm nay (2/4) công nhân sẽ đi làm lại bình thường.-“Đại gia thủy sản”… hết dám hứa! -(NLĐO)- Sáng 3-4, hàng nghìn công nhân Công ty cổ phần thủy sản Bình An (Bianfishco) ở Cần Thơ vẫn chưa thể làm việc trở lại vì nhà máy vẫn đóng kín cửa.Tổng giám đốc Bianfishco lại thất hứa (NLĐ).Bianfishco cho công nhân nghỉ không thời hạn -
Sau khi cam kết ngày 2/4 sẽ trở lại hoạt động, đại diện Bianfishco lại thông báo cho công nhân tiếp nghỉ, thời gian làm việc trở lại không được xác định.Liên kết dọc trong chuỗi giá trị nông sản: Nhìn từ vụ Bianfishco--tp -Quan hệ doanh nghiệp – nông dân nhìn từ vụ Bình An (VNE).  – ACB: Khoản nợ 62 tỷ của Bianfishco có thể thu hồi (DT). Đại gia thuỷ sản cần thanh toán dứt điểm cho dân (VNN).  BÀ DIỆU HIỀN VỠ NỢ: Công nhân thêm khốn khó (NLĐ).
-Nông dân cử người giám sát nhà máy của bà Diệu Hiền -(Đời sống) -

Chính thức ban hành Nghị định về quản lý kinh doanh vàng: Cấm sử dụng vàng làm phương tiện thanh toán

-“Giữ hộ” vàng và trả lợi tức là một hình thức lách quy định của Ngân hàng Nhà nước 
-Chính thức kết kim - ddkt
Như chúng tôi đã từng dự đoán trước rằng việc kết kim, kết hối là không thể tránh khỏi thì nay tất cả đã thành sự thật (Dự đoán kinh tế, 23/08/2011). Ngày 03-04-2012, Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định ban hành nghị định quản lý hoạt động kinh doanh vàng có nội dung chính nhằm thắt chặt hoạt động kinh doanh vàng, đưa kinh doanh vàng thành khuôn khổ cho nhà nước quản lý và quan trọng nhất là cấm sử dụng vàng làm phương tiện thanh toán, làm cơ sở cho hoạt động huy động, thu gom vàng toàn quốc sắp sửa diễn ra (Cafef, 04/04/2012)

Nói cách khác, đây là kết kim. Dựa trên suy đoán, họ sẽ làm việc này dần dần, từng bước giống như kết hối để không gây ra hỗn loạn lớn trong xã hội. Thời điểm áp dụng nghị định trên là 25/05/2012. Nhưng dù gì chăng nữa, tai hại của việc kết kim vẫn rất lớn mà theo chúng tôi phán đoán, ngay chính họ cũng hoàn toàn không hiểu hết nổi các hệ lụy do việc kết kim này mang lại cũng giống như lúc tung ra nghị quyết 11 đã đẩy hàng trăm ngàn doanh nghiệp tới chỗ phá sản, lung lay tận gốc hệ thống ngân hàng và hàng triệu người thất nghiệp như hiện nay.
Cấm sử dụng vàng làm phương tiện thanh toán
Bạn đọc có thể đọc toàn văn nghị định này tại đây. Chúng tôi xin phân tích qua một số điểm quan trọng, chính yếu trong nghị định này. Theo Nghị định, hành vi vi phạm các quy định của pháp luật trong hoạt động kinh doanh vàng bao gồm:
1. Hoạt động sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ không có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh do Ngân hàng Nhà nước cấp.
2. Hoạt động kinh doanh mua, bán vàng miếng; xuất khẩu, nhập khẩu vàng nguyên liệu không có giấy phép do Ngân hàng Nhà nước cấp.
3. Mang theo vàng khi xuất cảnh, nhập cảnh của cá nhân vượt mức quy định không có giấy phép do Ngân hàng Nhà nước cấp.
4. Sử dụng vàng làm phương tiện thanh toán.
5. Hoạt động sản xuất vàng miếng trái với quy định tại Nghị định này.
6. Hoạt động kinh doanh vàng khác khi chưa được Thủ tướng Chính phủ cho phép và Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép.
7. Vi phạm các quy định khác tại Nghị định này và các quy định của pháp luật khác có liên quan.
Các bạn hãy chú ý ở điều khoản không sử dụng vàng làm phương tiên thanh toán. Như vậy thì có thể nói ngân hàng không trả vàng lại đối với những người đã gửi vàng, vì không thể “sử dụng vàng làm phương tiện thanh toán”, mà chỉ có thể trả bằng VND?
Ở Việt Nam rất đặc biệt, do tiền đồng mất giá trị và không ổn định nên phần nhiều các hoạt động kinh doanh buôn bán, vay nợ được quy ra bằng vàng.
Và nay trong dân chúng các mối mua bán không biết tính bằng gì, vì lúc trước bằng USD, dẹp USD thì tính bằng vàng, nay dẹp vàng, sức mấy ai chịu mua bán, cho vay, số lớn bằng VND.
Có chăng là mua bán, cho vay rất ngắn hạn.
Dài hạn 3 tháng, 1 năm, thì đều tính bằng ngoại tệ, do sợ VND mất giá.
Vì vậy, cấm đoán sử dụng vàng làm phương tiện thanh toán sẽ gây thêm rắc rối cho KT VN, thêm bottleneck, thêm co cụm, co rút, cho nền KT.
Sẽ không còn các tiệm vàng tư nhân
Phần thứ hai là về chương III nói về hoạt động kinh doanh vàng miếng. Theo đúng chương này thì coi như dẹp toàn bộ các tiệm vàng tư nhân.
Doanh nghiệp được Ngân hàng Nhà nước xem xét cấp Giấy phép kinh doanh mua, bán vàng miếng khi đáp ứng đủ các điều kiện sau:
1-      Là doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật;
2-      Có vốn điều lệ từ 100 tỷ đồng trở lên;
3-      Có kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh mua, bán vàng từ 2 năm trở lên;
4-      Có số thuế đã nộp của hoạt động kinh doanh vàng từ 500 triệu đồng/năm trở lên trong 2 năm liên tiếp gần nhất (có xác nhận của cơ quan thuế);
5-      Có mạng lưới chi nhánh, địa điểm bán hàng tại Việt Nam từ 3 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên.

Điều 1, 2, 3, thì còn dễ đạt được, chứ điều 4 là kẹt to, vì ít tiệm vàng nào đóng thuế 500 triệu đồng/ năm trong 2 năm vừa qua.
Tiền đút lót có thể cao hơn, chứ ai dại gì khai thuế đúng, nộp thuế giá đó.
Ngoài ra còn điều 5 cũng khó đạt được, vì các tiệm vàng đa số là của tư nhân, bán 1, 2 tiệm trong 1 thành phố nào đó thôi, chứ ít khi lan ra 2 thành phố khác.
Thế là họ dẹp hết tay con, tay trung bình, chỉ còn lại khoảng 10 đại gia lớn mà thôi.
Bài viết kế tiếp của chúng tôi sẽ phân tích chi tiết hơn hậu quả khó lường của việc kết kim này. Mời các bạn đón đọc.
————————
Dự đoán kinh tế Việt Nam, Nỗi tuyệt vọng của kinh tế Việt Nam và kịch bản kết hối, kết kim, 23/08/2011, http://dudoankinhte.wordpress.com/2011/08/23/n%E1%BB%97i-tuy%E1%BB%87t-v%E1%BB%8Dng-c%E1%BB%A7a-ktvn-va-k%E1%BB%8Bch-b%E1%BA%A3n-k%E1%BA%BFt-h%E1%BB%91i-k%E1%BA%BFt-kim/
Cafef, Nghị định của Chính phủ về quản lý hoạt động kinh doanh vàng chính thức ra đời, 04/04/2012, http://cafef.vn/20120404083410666CA34/nghi-dinh-cua-chinh-phu-ve-quan-ly-hoat-dong-kinh-doanh-vang-chinh-thuc-ra-doi.chn
Chính phủ Việt Nam, Nghị định số 24/2012/NĐ-CP, 03/04/2012, https://docs.google.com/file/d/0B2BS_DbGbflPdWtqXzNzbHBSaVdfUW9UU2lNNE9MUQ/edit

--Điểm báo 5.4.2012 ddkt- CHÍNH THỨC KẾT KIM!
‎(Chinhphu.vn) – Hoạt động kinh doanh mua, bán vàng miếng; sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ là hoạt động kinh doanh có điều kiện và phải được Ngân hàng Nhà nước cấp Giấy phép kinh doanh mua, bán vàng miếng hoặc Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ.
Cấp tập chuẩn bị cho việc HUY ĐỘNG VÀNG. Màn kịch vĩ đại sắp diễn ra.
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu 5 ngân hàng báo cáo nhanh tình hình mạng lưới mua – bán vàng miếng chuẩn bị cho kế hoạch mới
Như vậy ngân hàng khỏi trả vàng lại, vì không thể “sử dụng vàng làm phương tiện thanh toán”, mà chỉ có thể trả bằng VND?
Nhà nước độc quyền sản xuất vàng miếng, việc sử dụng vàng làm phương tiện thanh toán là hành vi vi phạm pháp luật
“…Dạo này chẳng thiếu gì thông tin kiểu như đại gia A nợ hàng chục ngàn tỷ sắp vỡ nợ, ông lớn B đã 7 tháng nay không có tiền trả lương công nhân, doanh nghiệp C phải bán tống bán táng tài sản vì sập tiệm…
…Những khoản nợ này nguy hiểm ở chỗ chúng thẩm thấu rất sâu trong mối quan hệ chồng chéo doanh nghiệp – ngân hàng- doanh nghiệp. Đến mức, khi một số ‘con bệnh’ lâm vào tình trạng hấp hối người ta cũng không thể hoặc không dám để cho chúng ‘chết’ bởi sự gục ngã nọ sẽ kéo theo tình trạng phá sản mang tính dây chuyền gây hậu quả khủng khiếp gấp bội…”
Dạo này chẳng thiếu gì thông tin kiểu như đại gia A nợ hàng chục ngàn tỷ sắp vỡ nợ, ông lớn B đã 7 tháng nay không có tiền trả lương công nhân, doanh nghiệp C phải bán tống bán táng tài sản vì sập tiệm…
Lãi suất Việt Nam cao nhất thế giới!
Lãi suất cao bậc nhất thế giới và kéo dài nhiều năm; doanh nghiệp (DN) phụ thuộc chủ yếu vào tín dụng ngân hàng. Đó là lý do, khi tiền tệ bị siết lại, DN phá sản hàng loạt.
Chỉ số hàng tồn kho tăng 35% nhưng không mấy ai nhận ra rằng NỀN KINH TẾ ĐANG BỊ CO RÚT THẢM TRỌNG.
Hàng tồn kho sẽ ngâm vốn, giảm chu trình lưu chuyển của đồng vốn, khiến cả nền kinh tế rơi vào trạng thái đình trệ không thoát ra được.
Tính đến 1/3/2012, chỉ số tồn kho của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 34,9% so với cùng thời điểm năm 2011
Thêm bằng chứng nền KT VN co rút, BỊ STAGNATION.
Cộng thêm tăng giá hàng hóa bắt đầu từ tháng 4, và đó là định nghĩa của ĐÌNH LẠM: ĐÌNH ĐỐN + LẠM PHÁT = STAGFLATION.
Nỗi lo suy giảm của ngành công nghiệp ôtô, xe máy ngày càng thể hiện rõ nét hơn qua những con số thống kê
-

Lạm phát 2012 một con số là “có tính khả thi”, nếu… (VnEconomy).-“Mừng và lo” với tăng trưởng GDP của Việt Nam (VnEconomy).ANZ: Việt Nam có cán cân thanh toán cân bằng nhất châu Á -ANZ cũng dự báo, lãi suất tái chiết khấu của Việt Nam duy trì ở 14%/năm trong tháng này và giảm xuống 11%/năm vào cuối năm nay.

-Chính thức ban hành Nghị định về quản lý kinh doanh vàng: Cấm sử dụng vàng làm phương tiện thanh toán