- Mỹ không hoàn toàn trung lập trên vấn đề Biển Đông (RFI) - Nhiều lần liên tiếp, kể từ ngày 26/11/2012, Bộ Ngoại giao Mỹ đã luôn phải lên tiếng về tình hình căng thẳng trở lại tại vùng Biển Đông ...
- Máy tính bảng "siêu rẻ" made in India (RFI) - Hơn một năm sau khi cho lưu hành một chiếc máy tính bảng từng được cho là giá rẻ vô địch, ngày 12/11/2012, Ấn Độ lại tung ra thị trường một phiên bản mới của sản phẩm đó. Điểm đáng nói là chiếc máy tính bảng đời mới này của Ấn Độ không những mạnh hơn thế hệ trước, mà lại còn rẻ hơn, bán ra cho sinh viên Ấn Độ với một giá mà không ai có thể cạnh tranh được là 1.130 rupee, tương đương với vỏn vẹn 15 euro.
- Băng ở hai cực tan nhanh hơn do tác động biến đổi khí hậu (RFI) - Trong 20 năm qua, băng ở hai cực đã tan nhanh hơn do tác động của hiện tượng khí hậu Trái đất nóng lên, góp 20% vào việc làm tăng mực nước các đại dương
- Ai Cập: Thông qua dự thảo Hiến pháp, biểu tình chống Tổng thống tiếp tục (RFI) - Tình hình vẫn căng thẳng giữa Tổng thống Ai Cập Mohamed Morsi, xuất thân từ tổ chức Huynh đệ Hồi giáo và phong trào đối lập.
- Nhiều nước kêu gọi cấm vận dầu hỏa Damas (RFI) - Tại cuộc họp Tokyo ngày 30/11/2012, nhóm « Những người bạn của nhân dân Syria » gồm 63 nước và nhiều tổ chức đa quốc gia như Liên ...
- Nhật Bản thông qua kế hoạch kích thích kinh tế 8,5 tỷ euro (RFI) - Hai tuần trước ngày bầu cử Quốc hội, hôm nay (30/11/2012) chính phủ Nhật Bản vừa thông qua thêm một kế hoạch kích thích kinh tế và tạo ...
- Mỹ: Susan Rice không đủ uy tín để làm Ngoại trưởng (RFI) - John Kerry hay là Susan Rice, ai sẽ lên nắm quyền lãnh đạo nền ngoại giao Mỹ, cho đến giờ vẫn là một câu hỏi hóc búa dành cho tổng thống ...
- Tỷ lệ thất nghiệp vùng euro lại phá kỷ lục (RFI) - Theo số liệu do Cơ quan thống kê châu Âu Eurostat công bố hôm nay, 30/11/2012, trong tháng 10 vừa qua, tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực đồng euro đã tăng lên thành 11,7%
- Trung Quốc: Cháu luật sư mù Trần Quang Thành bị kết án hơn ba năm tù (RFI) - Hôm nay, 30/11/2012, Trần Khả Quý, cháu trai ông Trần Quang Thành, luật sư mù nổi tiếng người Trung Quốc hiện đang sống tại Mỹ, đã bị đưa ra ...
- Trung-Mỹ tập trận chung khắc phục hậu quả thiên tai (RFI) - Trong bối cảnh chính quyền Obama củng cố sự hiện diện quân sự tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương, còn Trung Quốc đang tranh chấp chủ quyền biển đảo ...
- Bắc Triều Tiên có thể thử tên lửa tầm xa vào tuần tới (RFI) - Một nhóm chuyên gia nghiên cứu tại Mỹ, vào hôm nay, 30/11/2012, nhận định là nhiều bức ảnh chụp qua vệ tinh cho thấy là Bắc Triều Tiên đang rốt ...
- Palestine trở thành Nhà nước quan sát viên Liên Hiệp Quốc (RFI) - Với 138 phiếu thuận và 9 phiếu chống, Palestine chính thức được công nhận là một « Nhà nước quan sát viên » Liên Hiệp Quốc.
- Biểu tình chống mỏ đồng Trung Quốc ở Miến Điện: Aung San Suu Kyi làm trung gian (RFI) - Hôm nay, 30/11/2012, lãnh đạo đối lập Miến Điện Aung San Suu Kyi tiếp tục nỗ lực làm trung gian hòa giải trong vụ biểu tình chống dự án khai thác mỏ ...
- Trung Quốc tăng tiền bồi thường cho nông dân bị tịch thu đất (RFI) - Báo chí Trung Quốc ngày 30/11/2012 cho biết, các khoản bồi thường cho nông dân bị trưng thu đất có thể được tăng lên gấp 10 lần. Đây là một cử chỉ của Bắc Kinh nhằm xoa dịu căng thẳng trong xã hội.
- Kế hoạch của Trung Quốc chặn xét tàu trên Biển Đông gây lo ngại cho khu vực (RFI) - Quy định mới của Trung Quốc cho phép công an biên phòng tỉnh Hài Nam, kể từ đầu năm tới, có thể chặn xét bất cứ tàu nào xâm nhập ...
- Mỹ sẽ chất vấn Trung Quốc về thông tin kiểm soát tàu bè ở Biển Đông (RFI) - Hãng tin Mỹ UPI ngày hôm nay, 30/11/2012, cho biết, chính quyền Washington sẽ chất vấn Bắc Kinh về thông tin báo chí nói rằng cảnh sát ...
- Phiến quân Congo rút khỏi Goma (VOA) - Phiến quân ở Cộng hòa Dân chủ Congo dự kiến sẽ rút khỏi thành phố Goma ở miền đông trong ngày hôm nay
- Số ca nhiễm HIV ở Hy Lạp tăng mạnh (VOA) - Giới chức y tế châu Âu nói rằng tỉ lệ nhiễm HIV ở những người dùng thuốc tại Hy Lạp đã tăng hơn 20 lần trong hai năm qua
- Cựu thủ tướng Ấn Độ Inder Kumar Gujral từ trần (VOA) - Cựu thủ tướng Ấn Độ Inder Kumar Gujral đã từ trần, hưởng thọ 92 tuổi. Ông qua đời ngày hôm nay sau khi nhập viện hồi đầu tháng này vì bị viêm phổi
- Ngoại trưởng Afghanistan đòi Pakistan thả thêm tù nhân Taliban (VOA) - Bộ trưởng Ngoại giao của Afghanistan đã yêu cầu Pakistan thả thêm tù nhân Taliban để khuyến khích nhóm chủ chiến này tham gia cuộc hòa đàm
- Sức khỏe của ông Putin 'không được tốt' (VOA) - Có tin cho hay Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda hoãn lại cuộc họp với ông Putin vào tháng tới vì tình trạng sức khỏe của nhà lãnh đạo Nga không được tốt.
- Bà Suu Kyi đề nghị điều giải vụ tranh chấp mỏ đồng (VOA) - Lãnh tụ đối lập Miến Điện Aung San Suu Kyi đề nghị làm trung gian để điều giải vụ tranh chấp mỏ đồng ở Miến Điện sau vụ đàn áp của cảnh sát
- Cháu của luật sư mù Trần Quang Thành bị tuyên án tù (VOA) - Người cháu của luật sư mù Trần Quang Thành đã bị tuyên án hơn 3 năm tù để 'trả đũa cho việc ông Trần chạy vào đại sứ quán Mỹ ở Bắc Kinh xin tị nạn'
- Nhật Bản tổ chức hội nghị của Nhóm thân hữu Syria (VOA) - Các nhà ngoại giao của hơn 60 nước hô hào cho việc gia tăng áp lực quốc tế đối với Tổng thống Syria al-Assad để ngăn các vụ bạo động chết người
- Tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực euro tiếp tục xấu đi (VOA) - Phúc trình mới nhất của khu vực euro công bố cho thấy tỉ lệ thất nghiệp nằm ở mức 11,7% trong tháng 10, cao nhất kể từ khi liên hiệp tiền tệ này được thành lập
- Tổng thống Obama đi vận động cho kế hoạch tăng thuế người giàu (VOA) - Tổng thống Obama muốn thuyết phục nước Mỹ ủng hộ sách lược tránh cắt giảm chi tiêu 600 tỉ đô la cùng việc tăng thuế, vốn có hiệu lực ngày 1 tháng 1 năm sau
- Indonesia: Hộ chiếu lưỡi bò 'phản tác dụng', Philippines yêu cầu TQ hủy bỏ (VOA) - Philippines đề nghị Trung Quốc hủy bản đồ lưỡi bò khỏi hộ chiếu mới trong khi Indonesia cho rằng hộ chiếu nhằm khẳng định chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông ‘phản tác dụng’
- Ủy ban của Ai Cập chấp thuận bản dự thảo hiến pháp (VOA) - Một ủy ban ở Ai Cập do phe Hồi giáo khống chế đã chấp thuận bản sơ thảo hiến pháp mới mà giờ đây phải được đưa ra biểu quyết trong một cuộc trưng cầu dân ý toàn quốc
- Bang giao Mỹ-Nga 'dậm chân tại chỗ' (VOA) - Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama coi bang giao tốt đẹp hơn với Nga là một nền tảng trong chính sách đối ngoại của ông
- Thế giới phản ứng sau tin Trung Quốc sẽ lục soát tàu nước ngoài ở Biển Đông (VOA) - Đông Nam Á quan ngại trước tin Trung Quốc sẽ cho cảnh sát biên giới lên lục soát, tịch thu, và trục xuất tàu nước ngoài ‘xâm nhập trái phép’ vùng Biển Đông đang có tranh chấp
- Phổ biến sử dụng Methadone giúp ngăn lây nhiễm HIV ở Việt Nam (VOA) - Việc chữa trị cho những người chích ma tuý ở Việt Nam vẫn còn là một vấn đề rất nhạy cảm, nhưng việc mở rộng chữa trị bằng methadone đã được giới y tế hoan nghênh
- Bộ trưởng Panetta đề nghị tiếp tục hiện diện ở Afghanistan sau 2014 (VOA) - Giới chức Quốc phòng Mỹ chưa quyết định về số quân ở lại Afghanistan sau năm 2014, nhưng Bộ trưởng Quốc phòng Panetta tuyên bố số quân ở lại sẽ đáng kể
- Giới hữu trách Little Saigon giải quyết nạn trộm cắp (VOA) - Nhà chức trách ở Quận Cam trong tiểu bang California đã phải có biện pháp sau khi tỷ lệ những vụ trộm cắp tăng vọt ở Little Saigon
- Asean cảnh báo kế hoạch khám tàu của TQ (BBC) - Tổng thư ký Asean nói kế hoạch của Trung Quốc nhằm kiểm soát tàu ở Biển Đông có thể làm gia tăng căng thẳng.
- Palestine là nhà nước phi thành viên LHQ (BBC) - Đại hội đồng LHQ biểu quyết trao cho Palestine quy chế quốc gia quan sát viên phi thành viên, một động thái bị Israel và Hoa Kỳ phản đối.
- Bà Suu Kyi tìm hòa giải cho dự án mỏ đồng (BBC) - Lãnh đạo đối lập Miến Điện cố gắng tìm giải pháp sau cuộc biểu tình chống đối một mỏ đồng của Trung Quốc.
- VN 'chỉ đạo' không đóng dấu hộ chiếu TQ (BBC) - Bộ trưởng Vũ Đức Đam nói Chính phủ Việt Nam đã 'chỉ đạo' không đóng dấu vào hộ chiếu có đường lưỡi bò của Trung Quốc.
- Anh uốn nắn báo chí vì điều tra Leveson? (BBC) - Liệu chính giới Anh có định uốn nắn hoạt động của báo chí sau điều tra của thẩm phán Leveson.
- TQ sẽ khám tàu nước ngoài ở Biển Đông? (BBC) - TQ sẽ ‘khám xét và giữ tàu thuyền’ nước ngoài họ coi là ‘vi phạm lãnh hải’ ở Biển Đông từ tháng 1/2013.
- 'Tây Ta gì cũng cần đồng cảm tâm hồn' (BBC) - Tác giả cuốn Hồi Ký Tâm Phan trả lời phỏng vấn của BBC Việt ngữ về chuyện đàn ông Việt - đàn ông nước ngoài.
- TQ 'coi trọng' tự do đi lại ở Biển Đông (BBC) - Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói mọi quốc gia đều có tự do đi lại ở Biển Đông theo đúng luật pháp quốc tế.
- Người TQ sang Hong Kong mua sách cấm (BBC) - Người Trung Quốc đổ tới Hong Kong tìm sách bị cấm, từ chuyện lãng mạn tới sách về khối tài sản nhà ông Ôn Gia Bảo.
- Indonesia: 'Hộ chiếu TQ phản tác dụng' (BBC) - Ngoại trưởng Indonesia nói Trung Quốc không thành thật khi đưa ra hộ chiếu có đường lưỡi bò và động thái này sẽ phản tác dụng.
- Nhật thêm gói kích thích kinh tế trước bầu cử (BBC) - Nhật thông qua một gói kích thích kinh tế để phục hồi tăng trưởng trong bối cảnh kinh tế lao đao là chủ đề chính trong cuộc tổng tuyển cử sắp tới.
- Kinh tế Mỹ tăng trưởng 2,7% (BBC) - Số liệu điều chỉnh cho thấy mức tăng trưởng là 2,7% trong quý ba, cao hơn đáng kể so với ước tính trước kỳ bầu cử tổng thống Mỹ.
- Rolling Stones vẫn là cỗ máy kiếm tiền (BBC) - Sau 50 năm, ban nhạc Rolling Stones có một cơ cấu hoạt động tài chính phức tạp nhằm xử lý hàng trăm triệu đô la thu được.
- Ông Phạm Chí Dũng được tại ngoại (BBC) - Tin từ Việt Nam nói ông Phạm Chí Dũng, người bị công an tạm giam bốn tháng vì một số bài viết trên mạng, đã được tại ngoại.
- VinaCapital muốn bán cổ phần KS Metropole (BBC) - Công ty quản lý quỹ rao bán cổ phần Khách sạn Metropole Hà Nội trong bối cảnh thị trường bất động sản tại VN xuống dốc.
- Về một con người đời thường (BBC) - Ông Lê Thăng Long viết về ông Trần Huỳnh Duy Thức, đang chịu án tù ở Việt Nam.
- Việt Nam 'sẽ tập trung vào cải tổ' (BBC) - Một nhà quan sát nói Việt Nam vẫn có thể tiến hành những cải cách cần thiết để vượt qua khó khăn hiện nay.
- Việt Nam phòng chống HIV/AIDS (BBC) - Con số nhiễm HIV/Aids và tử vong vì Aids ở VN giảm nhưng có lo ngại về nguồn kinh phí và tính bền vững của dự án phòng chống Aids.
- Miến Điện có báo chí tự do hơn trước (BBC) - Nhân chuyến thăm của Chủ tịch Trương Tấn Sang tới Miến Điện, nhà báo Ko Ko Aung mô tả báo chí tại nước này tự do ra sao.
- Ai đứng đằng sau vụ bê bối sex ở TQ? (BBC) - Bê bối băng sex ở Trùng Khánh sẽ tiếp tục được tiết lộ theo nhà báo điều tra Chu Thụy Phong, người vạch trần vụ bê bối này.
- Căng thẳng Biển Đông trở thành Palestine? (BBC) - Tổng thư ký Asean sắp mãn nhiệm cảnh báo tranh chấp Biển Đông có thể biến thành xung đột Palestine.
- Dân Miến Điện biểu tình ở mỏ đồng TQ (BBC) - Cảnh sát đụng độ với người biểu tình ở Miến Điện để phản đối mỏ đồng của Trung Quốc.
- Doanh nghiệp Myanmar đánh giá cao thị trường Việt Nam (BaoMoi) - Nhân chuyến thăm cấp nhà nước tới Myanmar của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang từ ngày 29-11 đến 1-12, hai bên đã ra Tuyên bố chung, trong đó khẳng định tầm quan trọng của hòa bình, ổn định và tin cậy lẫn nhau tại biển Đông.
- Thái độ dứt khoát trước “hộ chiếu lưỡi bò” (BaoMoi) - Sau Công hàm phản đối và tuyên bố của người phát ngôn Bộ Ngoại giao ta về việc Trung Quốc in hộ chiếu điện tử phổ thông có chi tiết vi phạm chủ quyền biển đảo nước ta trong hộ chiếu nước họ, chiều 29/11 Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam đã thông báo việc Chính phủ chỉ đạo không đóng bất kỳ dấu nào của Việt Nam lên mẫu hộ chiếu có “đường lưỡi bò”. Đó là một thái độ dứt khoát, rành mạch trước việc chủ quyền của đất nước bị xâm phạm (dù bằng hình thức “tiểu xảo” của Trung Quốc) đã được dư luận đồng tình.
- Mỹ, Philippines chất vấn Trung Quốc thông tin lục soát tàu bè ở Biển Đông (BaoMoi) - (Dân trí) - Mỹ, Philippines hôm nay 30/11 cho biết sẽ chất vấn Trung Quốc về thông tin cho biết cảnh sát Trung Quốc sẽ lên và chặn các tàu bè đi vào vùng biển mà nước này tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông, tức gần như toàn bộ Biển Đông.
- “Đường lưỡi bò” trên hộ chiếu vấp phải phản ứng dữ dội (BaoMoi) - (HQ Online)- Trung Quốc trở thành tâm điểm chỉ trích của dư luận trong và ngoài nước sau khi Bắc Kinh cho phát hành cuốn hộ chiếu in hình bản đồ Trung Quốc có đường chín đoạn, gần như bao trùm toàn bộ Biển Đông.
- Bước đi liều lĩnh của Trung Quốc trong vấn đề Biển Đông (BaoMoi) - PN - Ngày 29/11, các cơ quan truyền thông chính thức của Trung Quốc (TQ) đưa tin nước này đã cấp thêm cho cảnh sát tuần tra bờ biển quyền lên tàu và trục xuất tàu bè nước ngoài xâm nhập vùng biển tranh chấp ở Biển Đông.
- Tuyên bố chung Việt Nam – Mi -an-ma (BaoMoi) - QĐND - Nhận lời mời của Tổng thống Cộng hòa Liên bang Mi -an-ma Thên Sên và Phu nhân, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã tiến hành chuyến thăm cấp Nhà nước tới nước Cộng hòa Liên bang Mi -an-ma từ ngày 29-11 đến ngày 1-12-2012.
- TQ dùng tàu hải giám 3.000 tấn khiêu khích Nhật Bản (BaoMoi) - Hãng tin Kyodo của Nhật Bản hôm qua cho biết, tàu hải giám Haijian 137 mới nhất có lượng giãn nước 3.000 tấn của Trung Quốc bị phát hiện gần quần đảo tranh chấp giữa hai nước Điếu Ngư/Senkaku.
- Trung Quốc “lục soát tàu thuyền” là bước ngoặt nguy hiểm (BaoMoi) - (NLĐO) - Tổng thư ký ASEAN Surin Pitsuwan và Chính phủ Philippines bày tỏ lo ngại trước việc Trung Quốc đòi lục soát tàu thuyền ở biển Đông.
- Nhật-Đài thảo luận đánh bắt cá trên biển Hoa Đông (BaoMoi) - Theo hãng Kyodo, ngày 30/11, Nhật Bản và Đài Loan (Trung Quốc) đã tổ chức cuộc họp tại thủ đô Tokyo để chuẩn bị nối lại các cuộc đàm phán về đánh bắt cá tại các vùng lãnh hải tranh chấp trên Biển Hoa Đông.
- Tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư- Sản lượng ô tô Nhật giảm 1/2 (BaoMoi) - (VOV) - Đây là hệ quả việc dân Trung Quốc tẩy chay hàng Nhật sau khi chính phủ Nhật quốc hữu hóa quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
- Trung Quốc cho cảnh sát khám xét tàu thuyền ở vùng biển tranh chấp (BaoMoi) - Trung Quốc đã cho lực lượng cảnh sát tuần tra biên giới của nước này quyền được xông lên khám xét và truy đuổi tàu thuyền nước khác hoạt động trong vùng lãnh hải tranh chấp ở Biển Đông, báo chí địa phương hôm nay (30/11) đưa tin.
- Philippines lại tố cáo Trung Quốc bội ước về bãi cạn Scarborough (BaoMoi) - (Petrotimes) - Phát biểu trên Đài truyền hình Philippines ABS-CBN hôm 29/11, Ngoại trưởng Philippines cho biết là Manila vẫn kiên trì đòi Bắc Kinh rút 3 chiếc tàu của họ ra khỏi khu vực bãi Scarborough, gần 6 tháng sau khi Trung Quốc hứa là sẽ rút đi.
- Chính sách hộ chiếu của Trung Quốc gây quan ngại cho nhiều nước (BaoMoi) - Gần đây, nhiều nước trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương đã lên tiếng bày tỏ quan ngại trước việc Trung Quốc cấp hộ chiếu cho công dân của họ, có trang in chìm hình bản đồ Trung Quốc với “đường lưỡi bò" (hay còn gọi là đường 9 đoạn) bao trùm khoảng 80% diện tích Biển Đông. Các nước này cho rằng, chính sách hộ chiếu của Trung Quốc hiện nay không bình thường và gây tranh chấp trong khu vực.
- Để Biển Đông không thành Palestine châu Á (BaoMoi) - SGTT.VN - “Mỹ phải chỉ ra Trung Quốc là nguồn gốc gây căng thẳng!” Đấy là nhận xét của giám đốc Heritage, Walter Lohman.
- Ba kịch bản cho tương lai (BaoMoi) - SGTT.VN - Vấn đề biển Đông thu hút đông đảo các học giả, các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước hưởng ứng, tham dự và tranh luận. Tại phiên hội thảo ngày 26 – 27.11.2012, đã có gần 20 bài tham luận về hợp tác quốc tế trên các phương diện kinh tế, an ninh – chính trị, xã hội, và luật quốc tế nhằm giải quyết xung đột trên Biển Đông. Có rất nhiều nhận định được đưa ra “mổ xẻ” cùng với các dự báo về tương lai, triển vọng giải quyết xung đột cho vùng biển này.
- Trung Quốc tự cho quyền chặn bắt và trục xuất tàu nước khác ở Biển Đông (BaoMoi) - (Dân trí) - Báo chí Trung Quốc hôm qua đưa tin, Hải Nam, tỉnh được Bắc Kinh ngang nhiên trao quyền quản lý Biển Đông, vừa thông qua quy định mới cho phép cảnh sát biên phòng quyền “lên tàu, tịch thu giữ và trục xuất các tàu ngoại quốc xâm phạm trái phép vùng biển của tỉnh”.
- Vạch trần 'hộ chiếu lưỡi bò' (BaoMoi) - Philippines đang có những bước đi nhằm tránh bất kỳ khả năng nào được xem là hợp pháp hóa yêu sách lãnh thổ của Trung Quốc.
- Tập đoàn đóng tàu Trung Quốc khởi công dự án ở "Tam Sa" (BaoMoi) - (Dân trí) - Tập đoàn đóng tàu lớn của Trung Quốc sẽ khởi công các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, năng lượng và nguồn nước tại "thành phố Tam Sa" mới được Bắc Kinh thành lập trái phép trên đảo Phú Lâm của Việt Nam.
- Nhịp sống biển đông (BaoMoi) - TT - Quà của biển. Chị Tô Thị Tám (ở xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi) trở thành ngư dân thực thụ hơn mười năm nay. Thành quả lao động là những con mực tươi rói sau mỗi tay lưới càng gắn tình yêu biển của nữ ngư phủ này với biển cả.
- Không đóng dấu vào hộ chiếu “đường lưỡi bò” của Trung Quốc (BaoMoi) - ANTĐ - Tại buổi họp báo thường kỳ Chính phủ tháng 11 diễn ra chiều qua, 29-11, bên cạnh các lĩnh vực kinh tế, xã hội được quan tâm như các kỳ họp trước đó, Người phát ngôn của Chính phủ đã dành thời gian nói rõ quan điểm của Chính phủ Việt Nam trước việc Trung Quốc in bản đồ “đường lưỡi bò” lên mẫu hộ chiếu mới của nước này.
- Tàu ngầm lớp Soryu Nhật sẽ bán cho VN (BaoMoi) - (Phunutoday) - Nhật Bản có thể bán tàu ngầm lớp Soryu cho Việt Nam trong bối cảnh nhu cầu an ninh-quốc phòng của các nước ven biển Đông đang gia tăng là thông tin do tờ "Thời báo New York" Mỹ đưa ra và báo chí Trung Quốc dẫn lại.
- Các nước ĐNA phản đối hộ chiếu in “đường lưỡi bò” (BaoMoi) - Philippines sẽ ngăn chặn Trung Quốc kiểm tra tàu ở biển Đông.
- Việt Nam - Myanmar tăng cường hợp tác nhiều lĩnh vực (BaoMoi) - Ngày 29.11, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tới Cộng hòa Liên bang Myanmar, theo lời mời của Tổng thống Myanmar U Thein Sein. Ngay sau lễ đón, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã hội kiến và hội đàm với Tổng thống Thein Sein.
- Bài thử lửa của TQ với hộ chiếu ‘lưỡi bò’ (BaoMoi) - Sau khi Mỹ tuyên bố sẽ đề cập vấn đề với Bắc Kinh, Trung Quốc dường như tìm cách xoa dịu nỗi bất bình của các láng giềng về tấm hộ chiếu mới gây tranh cãi.
- Middlemen make hay while Yiwu manufacturers suffer (Washington Post) - Christmas orders have fallen and foreign buyers no longer come in droves to talk shop with the many thousands of factory owners in the manufacturing powerhouse of Zhejiang province.
- Official calls for steps to protect farmland (Washington Post) - China finds itself faced with obstacles to preserving farmland amid its deepening urbanization, as well as to meeting the growing demand for farm products.
- Movie industry gets lost in translation (Washington Post) - Chinese audiences are demanding a greater number of dubbed foreign films at their local cinemas, but the domestic industry faces unpredecented problems.
- Economy may rebound to 8.2% in 2013 (Washington Post) - China's economic growth rebound may climb to as high as 8.2 percent in 2013, supported by steady investment expansion amid rebalancing of the country's industrial structure, economists predicted on Wednesday.
- Stock index nears four-year low (Washington Post) - Analysts say Chinese shares are unlikely to rebound quickly after closing at their lowest level in nearly four years on Tuesday.
- Demand for steel to rise 4.1% next year (Washington Post) - Demand for steel in China is expected to rise 4.1 percent in 2013, as the nation's economic growth gets back on track, according to an industry think tank.
- China 'essential to European recovery' (Washington Post) - The former leaders of Germany and France told a financial conference over the weekend that a stabilizing Chinese economy will prove essential to economic recovery in Europe, as it continues to battle against financial uncertainty and an ongoing debt crisis.
- China's airport construction takes off (Washington Post) - As the global aviation industry is being hit by a downturn due to flagging tourist demand, China is seeing an airport construction boom driven by local governments.
- Models shine at Guangzhou auto show (Washington Post) - The 10th China (Guangzhou) International Automobile Exhibition runs from Nov 22 to Dec 2.Exhibitors have hired models who can compliment their cars in order to attract more visitors and potential buyers.
- Cold front to bring snow to N China (Washington Post) - A cold front will sweep China's northern regions during the next few days, bringing snowfalls and big temperature drops.
- Call for wild animals off menu (Washington Post) - Animal rights campaigners are calling on the Chinese people to lose their taste for wild animal meat, as the government carries out a major crackdown on poaching nationwide.
- Spend it again, Sam (Washington Post) - Explosive sales on Nov 11 have online retailers hoping that Dec 12 can bring customers back for more, though expectations are modest.
- Strong like a rock (Washington Post) - Chinese veteran rocker, Cui Jian, has been entertaining his fans for 26 years. Chen Nan catches up with him on his upcoming concert and plans.
- Making inroads to a place where time stands still (Washington Post) - Modernity slowly approaches the isolated Derung ethnic group, Hu Yongqi and Li Yingqing report from Nujiang, Yunnan province.
- Let's keep talking (Washington Post) - The declining popularity of the once-ubiquitous MSN service shows how new messaging technology keeps us more connected than ever, Eric Jou reports.
- Math olympiad training may not add up (Washington Post) - The influence of the math competition has been highlighted by the issue of access to good middle schools.
- Jet launch inspires 'Carrier-Style' online craze (Washington Post) - Chinese Internet users have been tirelessly imitating auspicious hand signals by crew members of the country's first aircraft carrier, Liaoning, in celebration of a crucial breakthrough in marching toward a deep-sea navy.
- Snow brings traffic misery (Washington Post) - Most parts of Gansu province experienced light snow or sleet and a drop in temperature, leading to some roads becoming frozen and traffic problems.
- 'Chinese dream' resonates online after Xi's speech (Washington Post)
- Chinese Internet users are vigorously talking about their own
aspirations and their relation to the "Chinese dream" after new helmsman
Xi Jinping used it to describe the "great renewal" of the Chinese
nation.
Xi highlights national goal of rejuvenation
- Premier Wen pledges more efforts to fight AIDS (Washington Post) - Premier Wen Jiabao on Friday pledged that the government will do more to prevent and control the spread of AIDS. AIDS deaths rise in China
- China, Italy pledge to strengthen bilateral ties (Washington Post) - Top Chinese political advisor Jia Qinglin and Italian President Giorgio Napolitano have vowed to boost bilateral relations between the two countries.
- Li focuses on AIDS fight (Washington Post) - Vice-Premier Li Keqiang vowed more support, especially in registration and funding, for grassroots organizations committed to combating HIV/AIDS.
- China launches new communication satellite (Washington Post) - China successfully sent a communication satellite into space on Tuesday evening.
- Jailed tycoon Wu Ying stands trial (Washington Post) - A former wealthy Chinese businesswoman, jailed on suspended death penalty over financial fraud, stood trial as plantiff in two civil cases on property disputes.
- Call for action at climate talks in Doha (Washington Post)
- Core issues at the Doha climate change talks include the extension of
the Kyoto Protocol that mandates reduction in emissions. Division to hamper talksChina's push for clean energy commended
Obama may take on climate change Special
- Final farewells for retired soldiers (Washington Post) - A retired soldier salutes to a sentry in Lanzhou, capital city of Northwest China's Gansu province on Nov 25, 2012. The date is the national retirement day for Chinese soldiers as most veterans leave the army for their hometown around this day.
- J-15 jet pioneer dies on new aircraft carrier (Washington Post) - A high-ranking researcher of China's J-15 fighter jet died of heart attack on the country's aircraft carrier on Sunday, China Central Television reports.
Mỹ sẽ chất vấn Trung Quốc về thông tin kiểm soát tàu bè ở Biển Đông
Bộ
trưởng Hải quân Mỹ Ray Mabus hội đàm với bộ trưởng Quốc phòng Trung
Quốc Lương Quang Liệt, Bắc Kinh, ngày 27/11/2012 (REUTERS)
Hãng tin Mỹ UPI ngày hôm nay,
30/11/2012, cho biết, chính quyền Washington sẽ chất vấn Bắc Kinh về
thông tin báo chí nói rằng cảnh sát Trung Quốc, kể từ năm 2013, có
quyền lên tàu, chặn bắt các tàu xâm nhập trái phép vào vùng Biển Đông.
Phát ngôn viên bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, bà Victoria Nuland, đã cho biết
như trên.
Trong cuộc họp báo tại Washington, trả lời câu hỏi của các nhà báo về việc truyền thông Trung Quốc đưa tin là kể từ năm 2013, cảnh sát tỉnh Hải Nam được quyền lên tàu, chặn bắt các tàu bè nước ngoài xâm nhập trái phép vào vùng biển do tỉnh này quản lý, tức là Biển Đông, bà Victoria Nuland Bà Nuland nói : « Chúng tôi cũng đọc thấy những thông tin báo chí như quý vị. Chúng tôi sẽ đưa có một vài câu hỏi đối với chính phủ Trung Quốc về việc này, một cách thẳng thắn, để có thể hiểu rõ hơn những điều đó. Do vậy, từ nay cho đến lúc chúng tôi có dịp hỏi về việc này, tôi nghĩ rằng chúng tôi sẽ không đưa ra bình luận nào bởi vì cho đến lúc này, đó chỉ là thông tin báo chí ».
Thông báo trên đây của Trung Quốc, được tờ China Daily đăng tải, là động thái mới nhất của chính quyền Bắc Kinh nhằm khẳng định những đòi hỏi về chủ quyền đối với gần như toàn bộ Biển Đông, nơi mà Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brnei và Đài Loan cũng tuyên bố có chủ quyền đối với một số khu vực và quần đảo.
Theo tờ báo, « nếu tàu bè nước ngoài hoặc các đoàn thủy thủ vi phạm luật lệ, cảnh sát Hải Nam có quyền chặn giữ các tàu hoặc các hệ thống thông tin của họ, chiểu theo những quy định sửa đổi bổ sung ». Các hoạt động như xâm nhập vào vùng biển của tỉnh Hải Nam mà không được phép, làm hư hại các cơ sở quốc phòng ven biển, tiến hành các hoạt động tuyên truyền đe dọa an ninh quốc gia, đều bị coi là bất hợp pháp.
Phát ngôn viên bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi, ngày hôm qua, tuyên bố rằng các Bắc Kinh có quyền thực hiện các quy định mới, và « việc tiến hành quản lý các vùng biển phù hợp với luật pháp là quyền chính đáng của một quốc gia có chủ quyền ».
Theo phân cấp quản lý hành chính của Bắc Kinh, tỉnh Hải Nam ở cực nam Trung Quốc quản lý khoảng 2 triệu km vuông vùng Biển Đông, nơi được coi là có nhiều tiềm năng thủy sản và là huyết mạch giao thông hàng hải quan trọng đối với thương mại thế giới.
Tháng Bẩy vừa qua, Trung Quốc tiến hành lập một căn cứ đồn trú trên đảo Phú Lâm (Trung Quốc gọi là đảo Tam Sa), trong quần đảo Hoàng Sa, mà Trung Quốc đã đánh chiếm hồi tháng Giêng năm 1974, lúc đó do chính quyền Việt Nam Cộng hòa quản lý.
Mặt khác, Bắc Kinh cũng có kế hoạch tăng cường số tàu hải giám và ngư chính để gia tăng kiểm soát vùng Biển Đông.
Liên quan đến việc Trung Quốc phát hành hộ chiếu có in bản đồ hình lưỡi bò ở Biển Đông, phát ngôn viên bộ Ngoại giao Mỹ Victoria Nuland cho biết, Hoa Kỳ đã có vài lần nêu vấn đề này với chính phủ Trung Quốc và Washington vẫn đợi các giải thích từ phía Bắc Kinh. Mặt khác, Hoa Kỳ cũng đã cùng với các quốc gia khác yêu cầu Trung Quốc cân nhắc tín hiệu chính trị của việc phát hành loại hộ chiếu này.
Philippines, Việt Nam đã phản đối mạnh mẽ về việc Trung Quốc phát hành hộ chiếu có in bản đồ hình lưỡi bò ở Biển Đông, không đóng dấu nhập cảnh vào hộ chiếu này và cấp thị thực nhập cảnh rời cho công dân Trung Quốc.
(RFI)
Trong cuộc họp báo tại Washington, trả lời câu hỏi của các nhà báo về việc truyền thông Trung Quốc đưa tin là kể từ năm 2013, cảnh sát tỉnh Hải Nam được quyền lên tàu, chặn bắt các tàu bè nước ngoài xâm nhập trái phép vào vùng biển do tỉnh này quản lý, tức là Biển Đông, bà Victoria Nuland Bà Nuland nói : « Chúng tôi cũng đọc thấy những thông tin báo chí như quý vị. Chúng tôi sẽ đưa có một vài câu hỏi đối với chính phủ Trung Quốc về việc này, một cách thẳng thắn, để có thể hiểu rõ hơn những điều đó. Do vậy, từ nay cho đến lúc chúng tôi có dịp hỏi về việc này, tôi nghĩ rằng chúng tôi sẽ không đưa ra bình luận nào bởi vì cho đến lúc này, đó chỉ là thông tin báo chí ».
Thông báo trên đây của Trung Quốc, được tờ China Daily đăng tải, là động thái mới nhất của chính quyền Bắc Kinh nhằm khẳng định những đòi hỏi về chủ quyền đối với gần như toàn bộ Biển Đông, nơi mà Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brnei và Đài Loan cũng tuyên bố có chủ quyền đối với một số khu vực và quần đảo.
Theo tờ báo, « nếu tàu bè nước ngoài hoặc các đoàn thủy thủ vi phạm luật lệ, cảnh sát Hải Nam có quyền chặn giữ các tàu hoặc các hệ thống thông tin của họ, chiểu theo những quy định sửa đổi bổ sung ». Các hoạt động như xâm nhập vào vùng biển của tỉnh Hải Nam mà không được phép, làm hư hại các cơ sở quốc phòng ven biển, tiến hành các hoạt động tuyên truyền đe dọa an ninh quốc gia, đều bị coi là bất hợp pháp.
Phát ngôn viên bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi, ngày hôm qua, tuyên bố rằng các Bắc Kinh có quyền thực hiện các quy định mới, và « việc tiến hành quản lý các vùng biển phù hợp với luật pháp là quyền chính đáng của một quốc gia có chủ quyền ».
Theo phân cấp quản lý hành chính của Bắc Kinh, tỉnh Hải Nam ở cực nam Trung Quốc quản lý khoảng 2 triệu km vuông vùng Biển Đông, nơi được coi là có nhiều tiềm năng thủy sản và là huyết mạch giao thông hàng hải quan trọng đối với thương mại thế giới.
Tháng Bẩy vừa qua, Trung Quốc tiến hành lập một căn cứ đồn trú trên đảo Phú Lâm (Trung Quốc gọi là đảo Tam Sa), trong quần đảo Hoàng Sa, mà Trung Quốc đã đánh chiếm hồi tháng Giêng năm 1974, lúc đó do chính quyền Việt Nam Cộng hòa quản lý.
Mặt khác, Bắc Kinh cũng có kế hoạch tăng cường số tàu hải giám và ngư chính để gia tăng kiểm soát vùng Biển Đông.
Liên quan đến việc Trung Quốc phát hành hộ chiếu có in bản đồ hình lưỡi bò ở Biển Đông, phát ngôn viên bộ Ngoại giao Mỹ Victoria Nuland cho biết, Hoa Kỳ đã có vài lần nêu vấn đề này với chính phủ Trung Quốc và Washington vẫn đợi các giải thích từ phía Bắc Kinh. Mặt khác, Hoa Kỳ cũng đã cùng với các quốc gia khác yêu cầu Trung Quốc cân nhắc tín hiệu chính trị của việc phát hành loại hộ chiếu này.
Philippines, Việt Nam đã phản đối mạnh mẽ về việc Trung Quốc phát hành hộ chiếu có in bản đồ hình lưỡi bò ở Biển Đông, không đóng dấu nhập cảnh vào hộ chiếu này và cấp thị thực nhập cảnh rời cho công dân Trung Quốc.
(RFI)
Việt Nam 'sẽ tập trung vào cải tổ'
Hiện thật dễ chê bai Việt Nam, đất
nước mà mấy năm qua đã sứt mẻ danh tiếng là biểu tượng của tiềm năng
kinh tế ở các thị trường mới nổi.
Lạm phát là đe dọa thường trực, tăng trưởng đang chậm lại, và các ngân hàng cùng doanh nghiệp nhà nước đang chống chọi với mức nợ xấu đe dọa gây bất ổn. Chưa hết, các lãnh đạo chính trị Việt Nam đang đánh nhau trong khi tình hình đòi hỏi có hành động cương quyết.
Kết quả là giới đầu tư nước ngoài gãi đầu, tự hỏi liệu Việt Nam có thể xây dựng những định chế và năng lực cần thiết để gia nhập hàng ngũ nhữg quốc gia thị trường đang nổi.
Các định chế của Việt Nam không sẵn sàng cho tăng trưởng mạnh. Điều này thể hiện rõ từ cuộc khủng hoảng diễn ra trong mấy năm qua: các định chế và lãnh đạo Việt Nam đã quản lý tồi dòng vốn chảy vào, gây nên lạm phát, quyết định đầu tư sai lầm và các ngân hàng và doanh nghiệp nhà nước bê bối.
Toàn bộ xảy ra dưới thời Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, và mặc dù ông vượt qua ít nhất hai lần thách thức sự lãnh đạo, vị thế của ông đã yếu đi và giảm sút.
Quyết định theo kiểu đồng thuận sẽ đóng vai trò lớn hơn trong những năm tới, trong khi các đối thủ của ông Dũng (bao gồm Chủ tịch Trương Tấn Sang) giảm bớt sự kiểm soát chính sách của Thủ tướng và thắt chặt giám sát. Hệ quả gần của diễn trình này là khả năng đấu tranh phe nhóm sẽ tạo ra các chính sách thất thường và tín hiệu mâu thuẫn.
Nhưng đừng vội bỏ qua Việt Nam. Trong lịch sử, các cuộc khủng hoảng đã giúp thúc đẩy các lựa chọn chính sách hiệu quả từ chính phủ (giống như cuộc lật đổ năm 2001 với Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu).
Tình hình hiện nay sẽ không thể khiến ông Dũng ra đi, nhưng nó sẽ khiến người ta phải xem lại nghiêm túc chính sách kinh tế, đặc biệt là việc phân bổ đầu tư tốt hơn.
Dẫu sao trong giới tinh hoa Việt Nam nói chung vẫn có đồng thuận rằng các cải cách trước đây nên được giữ lại và rằng sự sống còn của Đảng Cộng sản phụ thuộc vào tăng trưởng lâu dài và cải thiện bình đẳng trong chất lượng cuộc sống.
Kinh tế Việt Nam cũng có thể hưởng lợi từ những yếu tố cơ cấu mà đang khuyến khích các nhà đầu tư xem xét việc chuyển địa điểm sản xuất ra khỏi Trung Quốc.
Các nhà sản xuất có thể thấy hấp dẫn khi nhìn về các nước khác ở châu Á, nhưng họ không nên đánh giá thấp khả năng Việt Nam sẽ trở lại là địa điểm đầu tư thuận lợi.
Các lãnh đạo nước này có thể đang cãi vã, nhưng họ hiểu rằng không cải cách là đe dọa lớn cho quyền uy của họ, lớn hơn cả sự bất trắc đi kèm với thay đổi.
Roberto Herrera Lim là giám đốc ban châu Á của Eurasia Group, một công ty nghiên cứu và tư vấn. Bài viết đã đăng lần đầu trên trang Bấm Foreign Policy.
Lạm phát là đe dọa thường trực, tăng trưởng đang chậm lại, và các ngân hàng cùng doanh nghiệp nhà nước đang chống chọi với mức nợ xấu đe dọa gây bất ổn. Chưa hết, các lãnh đạo chính trị Việt Nam đang đánh nhau trong khi tình hình đòi hỏi có hành động cương quyết.
Kết quả là giới đầu tư nước ngoài gãi đầu, tự hỏi liệu Việt Nam có thể xây dựng những định chế và năng lực cần thiết để gia nhập hàng ngũ nhữg quốc gia thị trường đang nổi.
Các định chế của Việt Nam không sẵn sàng cho tăng trưởng mạnh. Điều này thể hiện rõ từ cuộc khủng hoảng diễn ra trong mấy năm qua: các định chế và lãnh đạo Việt Nam đã quản lý tồi dòng vốn chảy vào, gây nên lạm phát, quyết định đầu tư sai lầm và các ngân hàng và doanh nghiệp nhà nước bê bối.
Toàn bộ xảy ra dưới thời Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, và mặc dù ông vượt qua ít nhất hai lần thách thức sự lãnh đạo, vị thế của ông đã yếu đi và giảm sút.
"Các lãnh đạo nước này có thể đang cãi vã, nhưng họ hiểu rằng không cải cách là đe dọa lớn cho quyền uy của họ, lớn hơn cả sự bất trắc đi kèm với thay đổi."
Quyết định theo kiểu đồng thuận sẽ đóng vai trò lớn hơn trong những năm tới, trong khi các đối thủ của ông Dũng (bao gồm Chủ tịch Trương Tấn Sang) giảm bớt sự kiểm soát chính sách của Thủ tướng và thắt chặt giám sát. Hệ quả gần của diễn trình này là khả năng đấu tranh phe nhóm sẽ tạo ra các chính sách thất thường và tín hiệu mâu thuẫn.
Nhưng đừng vội bỏ qua Việt Nam. Trong lịch sử, các cuộc khủng hoảng đã giúp thúc đẩy các lựa chọn chính sách hiệu quả từ chính phủ (giống như cuộc lật đổ năm 2001 với Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu).
Tình hình hiện nay sẽ không thể khiến ông Dũng ra đi, nhưng nó sẽ khiến người ta phải xem lại nghiêm túc chính sách kinh tế, đặc biệt là việc phân bổ đầu tư tốt hơn.
Dẫu sao trong giới tinh hoa Việt Nam nói chung vẫn có đồng thuận rằng các cải cách trước đây nên được giữ lại và rằng sự sống còn của Đảng Cộng sản phụ thuộc vào tăng trưởng lâu dài và cải thiện bình đẳng trong chất lượng cuộc sống.
Kinh tế Việt Nam cũng có thể hưởng lợi từ những yếu tố cơ cấu mà đang khuyến khích các nhà đầu tư xem xét việc chuyển địa điểm sản xuất ra khỏi Trung Quốc.
Các nhà sản xuất có thể thấy hấp dẫn khi nhìn về các nước khác ở châu Á, nhưng họ không nên đánh giá thấp khả năng Việt Nam sẽ trở lại là địa điểm đầu tư thuận lợi.
Các lãnh đạo nước này có thể đang cãi vã, nhưng họ hiểu rằng không cải cách là đe dọa lớn cho quyền uy của họ, lớn hơn cả sự bất trắc đi kèm với thay đổi.
Roberto Herrera Lim là giám đốc ban châu Á của Eurasia Group, một công ty nghiên cứu và tư vấn. Bài viết đã đăng lần đầu trên trang Bấm Foreign Policy.
Roberto Herrera-Lim (BBC)
Miến Điện có báo chí tự do hơn trước
Hội đàm với Tổng thống Miến Điện, Thein Sein tại thủ đô Nay
Pi Taw, Chủ tịch Việt Nam, ông Trương Tấn Sang nhấn mạnh đến nhu
cầu tăng cường hợp tác hai bên, từ quốc phòng, an ninh đến
viễn thông, dầu khí, văn hóa và thể thao, du lịch.
Ông Thein Sein, theo Thông tấn xã Việt Nam, cũng đề nghị Việt Nam “chia sẻ kinh nghiệm trong quá trình đổi mới và phát triển kinh tế” khi đón ông Trương Tấn Sang trong chuyến thăm cấp nhà nước tới Miến Điện, bắt đầu hôm 29/11/2012.
Trước đó, hồi đầu năm 2012, nhân chuyến thăm của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sang Miến Điện, báo Bấm Nhân Dân của Đảng Cộng sản Việt Nam có bài ca ngợi tiến trình dân chủ và hòa giải dân tộc ở Miến Điện.
Ngược lại, sau một thời gian cải tổ chính trị, Liên bang Myanmar hiện nay được một số nhà bình luận coi là một ví dụ cho vùng Đông Nam Á về cởi mở với truyền thông và đáng cho Việt Nam học tập.
Miến Điện cũng đang chuẩn bị thông qua luật báo chí mới, cho phép hoạt động báo chí tư nhân và mở rộng tự do đưa tin cho các đài báo trong và ngoài nước.
BBC Tiếng Việt tại Bangkok đã phỏng vấn phóng viên của BBC Miến Điện, Ko Ko Aung, người vừa vào Rangoon để chuẩn bị cho công tác mở văn phòng thường trú cho BBC Miến Điện tại nước này.
Trước hết, nhà báo Ko Ko Aung cho biết về môi trường hoạt động báo chí tại Miến Điện hiện nay so với vài tháng trước:
Ko Ko Aung: Hiện nay, báo chí Miến Điện rất tự do và sự kiểm soát của chính quyền coi như không còn tồn tại. Các tựa đề lớn trên các tạp chí tin tức hàng tuần về bà Aung San Suu Kyi xuất hiện đều, và một cựu tù nhân chính trị cũng vừa cho ra bài kể lại kinh nghiệm bị giam cầm. Bộ Thông tin đã thay thế Hội đồng Báo chí vốn do một số quan chức được chọn ra tùy tiện lãnh đạo bằng một cơ quan tạm thời do chính các nhà báo bầu ra.
Tuy thế, truyền thông Miến Điện vẫn đang tiếp tục là phép thử và đang tự điều chỉnh, hoạch định ra cách ứng xử trong môi trường tự do vừa có.
Chính phủ đang soạn Luật Báo chí mới. Dù vậy, nhà báo nước ngoài vẫn được quyền đưa tin về các vụ xung đột tại bang Rakhine hay các chuyện mà trước đó không thể đưa. Cùng lúc, báo chí tại Miến Điện cũng đang phải tự tăng khả năng cạnh tranh trong một môi trường trở nên khốc liệt hơn nhưng với hy vọng sẽ có lợi nhuận. Chính quyền cũng hứa để cho phép nhật báo được xuất bản vào năm tới. Mức độ tự do báo chí thì thật ra không thể so sánh với trước, thậm chí không thể tưởng tượng được so với trước.
BBC:Như thế kiểm duyệt không còn tồn tại hay chính quyền vẫn duy trì một hình thức nào đó?
Không còn có chính sách kiểm soát truyền thông trực tiếp từ chính quyền mặc dù các trang tin tức vẫn phải gửi một ấn bản cho Bộ Thông tin để lưu giữ. Nhưng nay chính quyền khuyến khích cơ quan báo chí lâm thời (Temporary Press Council) hãy điều chỉnh xem điều gì là không nên. Ví dụ như ảnh các cô gái mặc quần áo thế nào cho hợp, hay có nên đăng tin về các vụ cá độ bóng đá hàng tuần hay không.
Điều này không có nghĩa là cơ quan này sẽ nghe theo những gì chính phủ nói. Chỉ còn một nỗ lực để kiểm soát là lời đe dọa của một số bộ ngành trong chính phủ đòi kiện báo chí tội bôi nhọ. Hiện Bộ Khai khoáng đang kiện tuần báo The Voice Weekly tội mạ lỵ.
BBC: Chính phủ có chấp nhận những tiếng nói đối lập hay không?
Tường thuật về các cuộc biểu tình và sự kiện của các nhóm đối lập có thể đọc được thường xuyên trên các báo tuần. Nhưng radio và truyền hình vẫn nằm trong tay chính phủ và những chủ sở hữu thân với chính quyền.
Hệ thống nghị viện giúp truyền thông tường thuật các quan điểm khác nhau. Nhiều người ở Miến Điện cảm thấy nay họ có quyền tự do bày tỏ. Bộ thông tin cũng dùng internet và truyền thông do chính phủ kiểm soát để phản bác với các tiếng nói đối lập. Nhưng bộ này không trực tiếp kiểm soát truyền thông.
BBC: Anh có thể nói rõ hơn về giới truyền thông độc lập tại Miến Điện hiện nay?
Đa số báo tuần không bị chính phủ trực tiếp kiểm soát mặc dù chủ sở hữu nhiều tờ hàng đầu có quan hệ theo nhiều cách với quan chức. Thỉnh thoảng họ chỉ trích một chính sách cụ thể của chính phủ, nhưng không tờ nào liên tục phê phán chính phủ.
Ngoài các tạp chí địa phương, có một kênh truyền hình tư nhân, Sky Net, nổi lên nhưng không độc lập về chính trị. Bộ thông tin dự tính thành lập một cơ quan truyền thông độc lập, nhưng người ta nói ngay từ đầu, ý tưởng chính phủ dẫn dắt truyền thông đã là sai lầm.
BBC: Là một nhà báo ở Miến Điện, có những cấm kị nào không trong việc viết bài?
Mặc dù hiện nay gần như không có kiểm soát, thách thức lớn nhất cho nhà báo là làm sao hiểu được hạn chế của tự do.
Ngoài ra, vì truyền thông đang thay đổi rất nhanh, nên theo kịp thay đổi cũng là khó khăn.
Hiện nay phóng viên dễ dàng tiếp cận các quan chức dân sự hơn, nhưng chưa thể nói chuyện với quân đội.
Hiếm khi phóng viên bị đe dọa, quấy nhiễu, nhưng dù sai hay đúng thì luôn luôn có đe dọa bị kiện tụng.
BBC:Còn truyền thông xã hội, các diễn đàn trên mạng có phát triển không, thưa anh?
Truyền thông xã hội đang nở rộng, đặc biệt Facebook rất được giới trẻ và người làm văn phòng ưa chuộng.
Blog cũng phổ biến nhưng chỉ là các nhóm lợi ích sử dụng thôi.
Khu vực kinh doanh ngày càng hiểu hơn tầm quan trọng của truyền thông xã hội.
Trong mục bình luận của các trang mạng tạp chí có rất nhiều chỉ trích về chính phủ hay bất cứ ai mà độc giả không thích. Dường như chính phủ không có đủ khả năng theo dõi, hoặc đơn giản là họ để yên cho việc này.
(BBC)
Ông Thein Sein, theo Thông tấn xã Việt Nam, cũng đề nghị Việt Nam “chia sẻ kinh nghiệm trong quá trình đổi mới và phát triển kinh tế” khi đón ông Trương Tấn Sang trong chuyến thăm cấp nhà nước tới Miến Điện, bắt đầu hôm 29/11/2012.
Trước đó, hồi đầu năm 2012, nhân chuyến thăm của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sang Miến Điện, báo Bấm Nhân Dân của Đảng Cộng sản Việt Nam có bài ca ngợi tiến trình dân chủ và hòa giải dân tộc ở Miến Điện.
Ngược lại, sau một thời gian cải tổ chính trị, Liên bang Myanmar hiện nay được một số nhà bình luận coi là một ví dụ cho vùng Đông Nam Á về cởi mở với truyền thông và đáng cho Việt Nam học tập.
Miến Điện cũng đang chuẩn bị thông qua luật báo chí mới, cho phép hoạt động báo chí tư nhân và mở rộng tự do đưa tin cho các đài báo trong và ngoài nước.
BBC Tiếng Việt tại Bangkok đã phỏng vấn phóng viên của BBC Miến Điện, Ko Ko Aung, người vừa vào Rangoon để chuẩn bị cho công tác mở văn phòng thường trú cho BBC Miến Điện tại nước này.
Trước hết, nhà báo Ko Ko Aung cho biết về môi trường hoạt động báo chí tại Miến Điện hiện nay so với vài tháng trước:
Ko Ko Aung: Hiện nay, báo chí Miến Điện rất tự do và sự kiểm soát của chính quyền coi như không còn tồn tại. Các tựa đề lớn trên các tạp chí tin tức hàng tuần về bà Aung San Suu Kyi xuất hiện đều, và một cựu tù nhân chính trị cũng vừa cho ra bài kể lại kinh nghiệm bị giam cầm. Bộ Thông tin đã thay thế Hội đồng Báo chí vốn do một số quan chức được chọn ra tùy tiện lãnh đạo bằng một cơ quan tạm thời do chính các nhà báo bầu ra.
Tuy thế, truyền thông Miến Điện vẫn đang tiếp tục là phép thử và đang tự điều chỉnh, hoạch định ra cách ứng xử trong môi trường tự do vừa có.
"Nhiều người ở Miến Điện cảm thấy nay họ có quyền tự do bày tỏ. Bộ thông tin cũng dùng internet và truyền thông do chính phủ kiểm soát để phản bác với các tiếng nói đối lập. Nhưng bộ này không trực tiếp kiểm soát truyền thông."
Chính phủ đang soạn Luật Báo chí mới. Dù vậy, nhà báo nước ngoài vẫn được quyền đưa tin về các vụ xung đột tại bang Rakhine hay các chuyện mà trước đó không thể đưa. Cùng lúc, báo chí tại Miến Điện cũng đang phải tự tăng khả năng cạnh tranh trong một môi trường trở nên khốc liệt hơn nhưng với hy vọng sẽ có lợi nhuận. Chính quyền cũng hứa để cho phép nhật báo được xuất bản vào năm tới. Mức độ tự do báo chí thì thật ra không thể so sánh với trước, thậm chí không thể tưởng tượng được so với trước.
BBC:Như thế kiểm duyệt không còn tồn tại hay chính quyền vẫn duy trì một hình thức nào đó?
Không còn có chính sách kiểm soát truyền thông trực tiếp từ chính quyền mặc dù các trang tin tức vẫn phải gửi một ấn bản cho Bộ Thông tin để lưu giữ. Nhưng nay chính quyền khuyến khích cơ quan báo chí lâm thời (Temporary Press Council) hãy điều chỉnh xem điều gì là không nên. Ví dụ như ảnh các cô gái mặc quần áo thế nào cho hợp, hay có nên đăng tin về các vụ cá độ bóng đá hàng tuần hay không.
Điều này không có nghĩa là cơ quan này sẽ nghe theo những gì chính phủ nói. Chỉ còn một nỗ lực để kiểm soát là lời đe dọa của một số bộ ngành trong chính phủ đòi kiện báo chí tội bôi nhọ. Hiện Bộ Khai khoáng đang kiện tuần báo The Voice Weekly tội mạ lỵ.
BBC: Chính phủ có chấp nhận những tiếng nói đối lập hay không?
Tường thuật về các cuộc biểu tình và sự kiện của các nhóm đối lập có thể đọc được thường xuyên trên các báo tuần. Nhưng radio và truyền hình vẫn nằm trong tay chính phủ và những chủ sở hữu thân với chính quyền.
Hệ thống nghị viện giúp truyền thông tường thuật các quan điểm khác nhau. Nhiều người ở Miến Điện cảm thấy nay họ có quyền tự do bày tỏ. Bộ thông tin cũng dùng internet và truyền thông do chính phủ kiểm soát để phản bác với các tiếng nói đối lập. Nhưng bộ này không trực tiếp kiểm soát truyền thông.
"Hiện nay phóng viên dễ dàng tiếp cận các quan chức dân sự hơn, nhưng chưa thể nói chuyện với quân đội. Hiếm khi phóng viên bị đe dọa, quấy nhiễu, nhưng dù sai hay đúng thì luôn luôn có đe dọa bị kiện tụng."
BBC: Anh có thể nói rõ hơn về giới truyền thông độc lập tại Miến Điện hiện nay?
Đa số báo tuần không bị chính phủ trực tiếp kiểm soát mặc dù chủ sở hữu nhiều tờ hàng đầu có quan hệ theo nhiều cách với quan chức. Thỉnh thoảng họ chỉ trích một chính sách cụ thể của chính phủ, nhưng không tờ nào liên tục phê phán chính phủ.
Ngoài các tạp chí địa phương, có một kênh truyền hình tư nhân, Sky Net, nổi lên nhưng không độc lập về chính trị. Bộ thông tin dự tính thành lập một cơ quan truyền thông độc lập, nhưng người ta nói ngay từ đầu, ý tưởng chính phủ dẫn dắt truyền thông đã là sai lầm.
BBC: Là một nhà báo ở Miến Điện, có những cấm kị nào không trong việc viết bài?
Mặc dù hiện nay gần như không có kiểm soát, thách thức lớn nhất cho nhà báo là làm sao hiểu được hạn chế của tự do.
Ngoài ra, vì truyền thông đang thay đổi rất nhanh, nên theo kịp thay đổi cũng là khó khăn.
Hiện nay phóng viên dễ dàng tiếp cận các quan chức dân sự hơn, nhưng chưa thể nói chuyện với quân đội.
Hiếm khi phóng viên bị đe dọa, quấy nhiễu, nhưng dù sai hay đúng thì luôn luôn có đe dọa bị kiện tụng.
BBC:Còn truyền thông xã hội, các diễn đàn trên mạng có phát triển không, thưa anh?
Truyền thông xã hội đang nở rộng, đặc biệt Facebook rất được giới trẻ và người làm văn phòng ưa chuộng.
Blog cũng phổ biến nhưng chỉ là các nhóm lợi ích sử dụng thôi.
Khu vực kinh doanh ngày càng hiểu hơn tầm quan trọng của truyền thông xã hội.
Trong mục bình luận của các trang mạng tạp chí có rất nhiều chỉ trích về chính phủ hay bất cứ ai mà độc giả không thích. Dường như chính phủ không có đủ khả năng theo dõi, hoặc đơn giản là họ để yên cho việc này.
(BBC)
Thế giới phản ứng sau tin Trung Quốc sẽ lục soát tàu nước ngoài ở Biển Đông
Trung
Quốc tuyên bố sẽ cho cảnh sát biên giới lên lục soát, tịch thu, và
trục xuất tàu nước ngoài ‘xâm nhập trái phép’ vùng biển mà Bắc Kinh
nhận chủ quyền ở Biển Đông.
30.11.2012
Đông Nam Á quan ngại trước tin Trung Quốc sẽ cho cảnh sát biên giới lên lục soát, tịch thu, và trục xuất tàu nước ngoài ‘xâm nhập trái phép’ vùng biển mà Bắc Kinh nhận chủ quyền ở Biển Đông đang có tranh chấp.
Phát biểu với Reuters ngày 30/11, ông Surin Pitsuwan, Tổng thư ký của Hiệp hội 10 nước ASEAN bao gồm Việt Nam, nhấn mạnh kế hoạch của Bắc Kinh là một sự kiện hết sức nghiêm trọng. Người đứng đầu ASEAN cho rằng hành động này rõ ràng làm leo thang căng thẳng vốn có tại khu vực liên quan đến tranh chấp chủ quyền Biển Đông.
Ông Surin kêu gọi các bên tự chế và lắng nghe quan tâm của mọi phía để tìm cách giải quyết vấn đề.
Cách đây vài ngày, ông Surin đã khuyến cáo rằng tranh chấp Biển Đông nếu không giải quyết thỏa đáng có nguy cơ trở thành một ‘Palestine của Châu Á’.
Biển Đông, điểm nóng có tiềm năng quân sự lớn nhất của Châu Á được coi là chứa trữ lượng dầu khí dồi dào với các thủy lộ vận chuyển hàng hóa bận bịu nhất thế giới, đang là nơi xảy ra tranh chấp giữa Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Philippines, Brunei, và Malaysia.
Theo quy định mới của Trung Quốc bắt đầu có hiệu lực từ đầu năm tới, cảnh sát tỉnh Hải Nam có quyền lên kiểm tra, tịch thu, hay đuổi các tàu nước ngoài có các hoạt động gọi là ‘bất hợp pháp’ như vào khu vực ở Biển Đông mà Trung Quốc nói thuộc tỉnh Hải Nam mà không có phép, hay có hành động công khai ‘gây nguy hại cho an ninh quốc gia Trung Quốc’.
Tổng thư ký Hiệp hội Đông Nam Á nói động thái của Bắc Kinh khiến các nước, đặc biệt là các bên cần tiếp cận, lưu thông, và cần được tự do đi qua khu vực Biển Đông, càng thêm quan ngại và bức xúc.
Vẫn theo ông Surin, kế hoạch của Trung Quốc có hợp pháp hay không còn tùy vào quan điểm của các bên liên quan, nhưng nếu không được xử lý đúng, có thể dẫn tới xung đột và gây phương hại tới uy tín của Đông Á như một đầu tàu tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Tổng thống Philippines Benigno Aquino III cho biết đã yêu cầu xác minh rõ kế hoạch của Bắc Kinh
Trong khi đó, Tổng thống Philippines cho biết đã yêu cầu Ngoại trưởng xác minh rõ kế hoạch của Bắc Kinh, và một khi mọi việc được xác nhận, Manila sẽ có công hàm ngoại giao hoặc ra phản đối chính thức. Tổng thống Benigno Aquino nói kế hoạch của Trung Quốc khó thực thi vì đi ngược lại Công ước Liên hiệp quốc về Luật Biển.
Giới phân tích tán đồng ý kiến này và cho rằng kế hoạch khiêu khích của Bắc Kinh đòi trục xuất tất cả tàu nước ngoài đi vào vùng biển có tranh chấp ở Biển Đông mà Trung Quốc nói thuộc lãnh hải của tỉnh Hải Nam có thể mang lại hiệu quả ngược về mặt kinh tế cho Trung Quốc.
Chủ tịch Ủy ban Quốc phòng An ninh thuộc Hạ viện Philippines, Tướng Rodolfo Biazon, nguyên Tham mưu trưởng quân đội nước này kêu gọi phải có biện pháp đa phương đối với động thái mới nhất này của Trung Quốc.
Ông Biazon nói hành động của Trung Quốc ảnh hưởng tới lợi ích quốc gia của các nước trong khu vực mà cả Hoa Kỳ và Châu Âu, những nước có vận chuyển thương mại ngang qua Biển Đông.
Tại cuộc họp báo ngày 29/11, phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Victoria Nuland, cho biết Washington sẽ nêu câu hỏi với chính phủ Trung Quốc về việc này để hiểu rõ ý định của Bắc Kinh.
Trước phản ứng của quốc tế, Bắc Kinh đang tìm cách xoa dịu tình hình và lặp lại tuyên bố rằng Trung Quốc luôn coi trọng quyền tự do hàng hải ở Biển Đông.
Phát
ngôn nhân Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi nhấn mạnh tất cả các nước
đều có quyền tự do hàng hải ở Biển Đông theo đúng tinh thần luật quốc
tế.
Phát ngôn nhân Hồng Lỗi của Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm 30/11 nhấn mạnh tất cả các nước đều có quyền tự do hàng hải ở Biển Đông theo đúng tinh thần luật quốc tế.
Tuy nhiên, ông Hồng không xác định cụ thể những hành vi thế nào bị coi là ‘xâm nhập lãnh hải Trung Quốc bất hợp pháp’ trong khi Bắc Kinh đang giành chủ quyền gần như toàn bộ Biển Đông bao gồm những khu vực mà các nước khác cũng có tuyên bố chủ quyền.
Việt Nam chưa lên tiếng phản hồi trước kế hoạch mới của Trung Quốc.
Quy định của Trung Quốc dự kiến bắt đầu thực hiện từ ngày 1/1/2013 được loan tin giữa lúc các nước đang bày tỏ quan ngại trước việc Bắc Kinh phát hành hộ chiếu mới có in bản đồ hình lưỡi bò khẳng định chủ quyền Trung Quốc ở Biển Đông.
Nguồn: Reuters, Philippine Daily Inquirer, US State Department
(VOA)
Tự mê hoặc mình bởi khẩu hiệu của đối phương
2012-11-30Sau khi thấy chiến thuật in đường lưỡi bò lên hộ chiếu không thành công, TQ tiếp tục có những biểu hiện mạnh mẽ khác như cấm tàu thuyền nước ngoài hoạt động trong vùng biển chiếm của VN trước đây là Hoàng Sa và Trường Sa.
Trong khi đó Bộ trưởng Quốc Phòng Việt Nam lại tiếp tục khẳng định Việt Nam nhớ ơn Trung Quốc đã giúp Hà Nội trong các cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược.
Tuy là nước có quyết định nhanh nhất không đóng dấu lên hộ chiếu có hình lưỡi bò tại cửa khẩu Lào Cai nhưng Việt Nam cũng là nước công khai với báo chí hành động phản kháng này chậm nhất. Tới chiều ngày 29 tháng11, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam chính thức nói với báo giới rằng Chính phủ đã chỉ đạo không đóng bất kỳ dấu nào của Việt Nam lên mẫu hộ chiếu có "đường lưỡi bò".
Người dân Việt Nam khấp khởi mừng vì dù sao nhà nước đã tự mình vượt qua những rào cản được xem là "nhạy cảm" trước đây để có những tuyên bố xứng đáng với hành động cúa Trung Quốc. Thế nhưng niềm vui ấy lại tiếp tục bị câu chuyện của Đại tướng Phùng Quang Thanh, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân Ủy, Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng làm cho nhiều người sững sờ, hụt hẫng.
Biết ơn kẻ giết đồng đội mình
Trong cuộc tiếp xúc với Thiếu tướng Vương Tây Hân, một người chỉ đảm nhiệm Phó Hiệu trưởng trường Đại học Quốc Phòng Trung Quốc nhưng được Bộ trưởng Quốc Phòng Việt Nam tiếp với tư cách gần như một đồng cấp và từ cuộc tiếp xúc này Bộ trưởng Phùng đã gửi một tín hiệu tới Bắc Kinh với những nội dung mà một công dân Việt Nam bình thường khó lòng chấp nhận.Theo bài báo của TTXVN ghi lại thì Bộ trưởng Phùng Quang Thanh sau khi đã khẳng định Việt Nam luôn coi trọng tình hữu nghị, đoàn kết truyền thống, đối tác hợp tác chiến lược toàn diện với Trung Quốc theo phương châm 16 chữ và tinh thần bốn tốt, ông Bộ trưởng Thanh đã bày tỏ lòng biết ơn Đảng, nhà nước và nhân dân Trung Quốc đã ủng hộ, giúp đỡ Việt Nam trong các cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược.
Câu phát biểu này khiến người ta nhớ đến tình đồng chí của Trung Quốc đối với Việt Nam khi phát động cuộc chiến tranh biên giới năm 1979.
Khi Trung Quốc từ năm 1979 đem 60 vạn quân đánh chúng ta giết hại đồng bào chúng ta thì tôi cho rằng đã hết tình nghĩa rồi.
Nguyễn Trọng Vĩnh
Theo tướng Ngũ Tu Quyền, phó tổng tư lệnh Quân giải phóng Trung Quốc tuyên bố với báo giới phương Tây thì trong cuộc chiến tranh ngắn ngủi này Trung Quốc đã hạ sát 50 ngàn bộ đội Việt Nam. Các thị xã Lạng Sơn, Cao Bằng, thị trấn Cam Đường bị hủy diệt hoàn toàn, cộng với hàng chục ngàn thường dân khác bị thương vong mất nhà cửa tài sản mãi nhiều chục năm sau vẫn chưa hồi phục.
Tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, một nhà ngoại giao kỳ cựu, từng là đại sứ Việt Nam tại Bắc Kinh cho biết cảm nghĩ của ông trước tuyên bố của Tướng Phùng Quang Thanh:
“Đúng là Trung Quốc có giúp chúng ta như là Liên Xô giúp cho Việt Nam là có thật và giúp cũng nhiều. Nhưng khi Trung Quốc từ năm 1979 đem 60 vạn quân đánh chúng ta giết hại đồng bào chúng ta thì tôi cho rằng đã hết tình nghĩa rồi, cái đó đã trả nợ Trung Quốc và không còn gì nữa.
Tôi cho rằng ai mà nói biết ơn này khác thì đó là không phù hợp, không biết đau khổ do sự chết chóc họ mang đến cho đồng bào mình. Nếu cứ nói biết ơn là lạc hậu rồi, không có tình cảm ruột thịt với đồng bào mình.”
Trong cuộc chiến âm thầm nhưng trường kỳ đối với Trung Quốc, những tuyên bố thắt chặt hữu nghị có thể hiểu ngầm là Việt Nam đang áp dụng chính sách ru ngủ, khổ nhục kế đối với Bắc Kinh. Nhưng với những sự kiện liên tục trên Biển Đông trong nhiều năm qua cho thấy Trung Quốc đang tương kế tựu kế để cho Việt Nam vào chính cái bẫy mình đang sử dụng.
Không người Trung Quốc nào có thể tin rằng những lời tuyên bố của Việt Nam xuất phát từ sự biết ơn ngàn đời như giới chức Việt Nam vẫn liên tục nhắc lại. Chừng nào sự thật lịch sử cũng như lời tuyên bố "cho Việt Nam một bài học" của Đặng Tiểu Bình vẫn còn đó thì thiện chí chia sẻ những điều gọi là bốn tốt và mười sáu chữ vàng của chính phủ Việt Nam nhắc đi nhắc lại chỉ làm cho dân chúng Việt Nam thêm thất vọng và xấu hỗ.
Đừng xem thường Trung Quốc
Nếu lòng biết ơn ấy là câu nói sáo rỗng nhằm ru ngủ Trung Quốc thì Việt Nam đã xem nhẹ đối phương một cách khó hiểu và dĩ nhiên chẳng những họ không bị dính bẫy mà chính người theo đuổi chính sách ấy đang tự ru ngủ lấy mình và nhân dân mình.
Nhiều bài viết trên mạng cho rằng những khẩu hiệu này chỉ có tác dụng làm cho dân chúng Việt Nam nổi giận hơn là tạo sự thông cảm của họ khi vẫn biết đất nước khó chống lại đối phương bằng các biện pháp mạnh mẽ.
Tuyên bố gần như thường lệ từ sau Hội nghị Thành Đô của Bộ trưởng Quốc phòng xảy ra cùng lúc với những hành vi mới nhất qua việc in hình lưỡi bò lên hộ chiếu của Trung Quốc đã gây nên những phản ứng hoàn toàn bất lợi trong nước. Ông Bộ trưởng đã phủ nhận nguyện vọng của gần chín mươi triệu người Việt Nam đặc biệt là những chiến sĩ, bộ đội đã bỏ mình trong ba cuộc chiến tranh với Trung Quốc kể cả Hoàng Sa và Trường Sa.
Thạc sĩ Đào Tiến Thi người có nhận xét đáng chú ý về cách mà nhà nước thể hiện lâu nay đối với vấn đề này cho biết:
“Xưa nay mình cứ bị Trung Quốc nó dẫn dắt vào cái mê hồn trận, trận đồ bát quái cho nên đối phó thắng được cái này thì vấp vào cái kia. bây giờ phải xem lại các quan hệ với Trung Quốc. Nếu vẫn đặt tình thần hợp tác hữu nghị lên hàng đầu thì nhìn chung không giải quyết được gì.
Thực sự nhà nước muốn bảo vệ đất nước và muốn theo ý nguyện của người dân thì phải xem lại đường lối chiến lược. Phải thể hiện quyết tâm của mình và phải rõ ràng chứ không thể nói chung chung bảo vệ tổ quốc thì cũng không đi đến đâu. Phải nói rõ đường lối chiến lượ của mình đối với Trung Quốc.”
Cơ hội khó đến hai lần
Cả thế giới người ta phê phán TQ và họ đang ở thế cô lập nhưng cứ nói giữ mười sáu chữ, bốn tốt thì ông ấy giữ chứ phía TQ họ có bao giờ giữ đâu?Chưa bao giờ Trung Quốc cảm thấy ê chề như lúc này, chỉ một hành động không tính trước khi cho in bản đồ lưỡi bò lên hộ chiếu phổ thông không những dẫn tới những chống đối hàng loạt của nhiều nước trong khu vực mà còn giúp cho thế giới Tây phương thấy rõ hơn bản chất bá quyền nước lớn của họ.
Nguyễn Trọng Vĩnh
Trong khi cả khu vực cùng lên tiếng chống lại hộ chiếu lưỡi bò thì Việt Nam tuyên bố ngược lại với những nỗ lực chung khiến Trung Quốc hả hê và các nước đồng cảnh ngỡ ngàng. Dưới con mắt một nhà ngoại giao Tướng Nguyễn Trọng Vĩnh nhận xét:
“Đúng như ông nói, trong xu thế hiện nay cả thế giới người ta phê phán Trung Quốc và họ đang ở thế cô lập nhưng cứ nói giữ mười sáu chữ, bốn tốt thì ông ấy giữ chứ phía Trung Quốc họ có bao giờ giữ đâu?
Từ trước tới nay ai cũng biết họ hoành hành ngang ngược ở Biển Đông. Họ bắt và đánh đập ngư dân. Họ bắn chím tàu, họ có thực hiện 16 chữ đâu mà mình thực hiện?”
Chính sách đối phó với một cường quốc có dã tâm như Trung Quốc phải minh bạch và công khai, ngoại trừ những yếu tố quốc phòng và tình báo. Việt Nam không thể đem nhận thức của một nhóm người trong Bộ Chính Trị để làm kim chỉ nam trong các đối sách với Trung Quốc khi mà sự tha hóa trong nội bộ Đảng bị báo chí thế giới khai thác ngày một dồn dập hơn.
Trong thời đại mà mỗi tuyên bố của viên chức cao cấp trong một chính phủ luôn được báo chí thế giới săm soi từng chút thì phát biểu của Bộ trưởng Quốc Phòng Việt Nam không thể được xem là sắc sảo, hợp thời. Nó chỉ lập lại một sự thật là làm cho Trung Quốc xem thường thêm sự thiếu cương quyết cũng như các đối sách khập khiểng, thời vụ đối với một nước vốn thuộc bậc thầy trong cách phát ngôn như Trung Quốc.
Những người ưu tư với vấn đề Biển Đông cho rằng cơ hội lịch sử về cuốn hộ chiếu in hình lưỡi bò đang được nhiều nước khai thác như một vũ khí hữu hiệu nhưng Việt Nam lại để vuột mất bởi cung cách ngoại giao khô cứng và biếng nhác tư duy, đã tự mình tước đoạt tính chính đáng của một nước độc lập và tự chủ.
Mặc Lâm, biên tập viên RFA
Hộ chiếu có bản đồ: hành động “rất có hệ thống” của Trung Quốc
2012-11-30
Trung Quốc vừa mới tiến thêm một bước
đáng ngại nữa trong tham vọng bành trướng bá quyền Đại Hán qua việc cho
in hình bản đồ “lưỡi bò” vào hộ chiếu cấp cho hàng chục triệu công dân
Trung Quốc.
(AFP) Nhà lập pháp Walden Bello của Philippines xịt sơn lên hình hộ chiếu mới có in hình vùng lưỡi bò của TQ
Dấu hiệu đó chứng tỏ Bắc Kinh bằng mọi giá, mọi cách hay nói cách khác không từ thủ đoạn nào nhằm tạo điều kiện cho tham vọng “lưỡi bò” ấy “liếm” gần trọn biển Đông, dù bị hầu như toàn thế giới chứ không riêng những nước có tranh chấp chủ quyền lãnh hải với Hoa Lục phản đối.
Phản ứng của Việt Nam chưa đủ hiệu quả
Giữa lúc nhiều nước, từ Philippines, Đài Loan tới cả Ấn Độ phản đối “hộ chiếu lưỡi bò”, thì tại cuộc họp báo chính phủ hôm 29 tháng 11 vừa rồi, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Việt Nam Vũ Đức Đam lưu ý tới chuyện phương Bắc vẽ thêm “đường lưỡi bò phi pháp” không được quốc tế công nhận, và phía Việt Nam không đóng dấu lên “hộ chiếu lưỡi bò” mà chỉ cấp thị thực trên “tờ giấy rời” cho du khách Trung Quốc mang hộ chiếu này. Việt Nam cũng đã phát đi công hàm phản đối, trong khi phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Việt Nam cho rằng hành động ấy vi phạm chủ quyền lãnh hải Việt Nam, đồng thời lại khẳng định về chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam tại biển Đông.
Nhưng, theo GS Nguyễn Thế Hùng thuộc Đại học Bách khoa Đà Nẵng, thì phản ứng như vậy của Việt Nam là chưa thích hợp.
Từ Đà Lạt, nhà nghiên cứu Mai Thái Lĩnh có nhận xét như sau:
Về vấn đề hộ chiếu có đường lưỡi bò của Trung Quốc, phản ứng của nhà cầm quyền như vậy cũng chưa đủ hiệu quả. Vì việc giới hữu trách không đóng dấu vào hộ chiếu, nhưng lại cấp tờ rời gần như visa tạm thời, theo tôi nghĩ, nó chỉ giải quyết được chuyện trước mắt thôi, chưa có hiệu quả. Tôi nghĩ nhà nước phải có biện pháp cứng rắn hơn nữa. Ví dụ như mình tuyên bố là trong thời hạn bao lâu đó sẽ không công nhận hộ chiếu “lưỡi bò” ấy, và buộc những người Trung Quốc muốn sang Việt Nam phải đổi hộ chiếu khác. Đó là tôi chỉ thí dụ về một biện pháp thôi.
Vẫn theo học giả Mai Thái Lĩnh thì phía Trung Quốc lâu nay luôn làm những việc coi như sự đã rồi, tức họ lấn từng bước, một cách có hệ thống, mà Việt Nam lại đối phó theo kiểu tạm thời, không có biện pháp nhanh chóng, hiệu quả, khiến phía Trung Quốc có thể sẽ tiếp tục những thủ đoạn khác nữa.
Chấn hưng dân khí là việc cần làm
Trước nguy cơ đó, có lẽ câu hỏi cần được nêu lên là giới cầm quyền Việt Nam cư xử với người dân Việt yêu nước chống lại thảm hoạ ngoại xâm ấy ra sao ? GS Nguyễn Thế Hùng nhận xét:
Tôi thấy có những chuyện thuộc về chủ quyền của đất nước, dân tộc, nên người dân Việt Nam bày tỏ thái độ yêu nước bất bạo động, thì đối với một nhà nuớc chính danh, điều đó phải được trân trọng, ủng hộ. Trước kia, hồi thời Việt Nam còn là thuộc địa của Pháp, cụ Phan Chu Trinh cũng chủ trương muốn cứu nước thì phải nâng cao dân trí, chấn hưng dân khí. Bây giờ, một đất nước mà không chấn hưng dân khí thì khi đất nước có hoạ ngoại xâm, ai là người bảo vệ tổ quốc ? Có phải những người lãnh đạo tự đứng ra đánh ngoại xâm không ?
Hay là họ phải dựa vào sức mạnh của toàn dân ? Cho nên vấn đề chấn hưng dân khí là một việc rất quan trọng. Nhưng bây giờ, những người yêu nước biểu tình bất bạo động, bày tỏ thái độ yêu nước như thế, mà nhà cầm quyền lại đàn áp, đánh đập rồi bắt nhốt, như vậy thì lòng yêu nước, sự ái quốc đó bị xúc phạm, bị đau đớn. Đó là điều nhà nước không nên làm.
Hiện nay, chúng tôi thấy người dân trong nước, nhìn chung, họ rất bất mãn hành động về phía Trung Quốc. Nhưng về phía chính quyền trong nước, chúng tôi nhận thấy có những cách ứng phó nhiều khi mang tính chất nước đôi. Thí dụ như Việt Nam có hành động thì phản đối – mà phản đối cũng không hiệu quả bao nhiêu, nhưng mặt khác lại có những hành động tiếp tục hợp tác giữa 2 bên, làm cho người dân bây giờ hết sức hoang mang. Họ nghĩ rằng không biết nhà nước này có thực sự ra sức bảo vệ chủ quyền của dân tộc hay không !
Rồi học giả Mai Thái Lĩnh đi tìm nguyên nhân, nhận thấy vấn đề có thể bắt nguồn từ thời kỳ đầu thập niên 90, khi đảng cộng sản Việt Nam bắt đầu hoà hoãn với Trung Quốc, rồi gặp nhau tại hội nghị Thành Đô. Hai bên thoả thuận như thế nào đó mà cho đến nay, người ta thấy đường lối đối ngoại của Việt Nam đối với Trung Quốc rất là không rõ ràng.
Giữa lúc những người yêu nước tìm cách biểu tình, hay có biểu lộ lòng ái quốc dưới hình thức nào đó, thì họ bị đánh đập, bắt bớ, tù đày…Trong khi rất nhiều cơ quan, ban ngành lại tiếp tục hợp tác “nồng thắm” với phía phương Bắc. Rồi khi Bắc Kinh có hành động ngang ngược thì Việt Nam phản đối “một cách chiếu lệ” . Đường lối đối ngoại đó của Việt Nam, theo học giả Mai Thái Lĩnh, “rất là không rõ ràng; thậm chí có người coi đó là một sự đầu hàng Trung Quốc”.
Thanh Quang, phóng viên RFA
Dấu hiệu đó chứng tỏ Bắc Kinh bằng mọi giá, mọi cách hay nói cách khác không từ thủ đoạn nào nhằm tạo điều kiện cho tham vọng “lưỡi bò” ấy “liếm” gần trọn biển Đông, dù bị hầu như toàn thế giới chứ không riêng những nước có tranh chấp chủ quyền lãnh hải với Hoa Lục phản đối.
Phản ứng của Việt Nam chưa đủ hiệu quả
Giữa lúc nhiều nước, từ Philippines, Đài Loan tới cả Ấn Độ phản đối “hộ chiếu lưỡi bò”, thì tại cuộc họp báo chính phủ hôm 29 tháng 11 vừa rồi, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Việt Nam Vũ Đức Đam lưu ý tới chuyện phương Bắc vẽ thêm “đường lưỡi bò phi pháp” không được quốc tế công nhận, và phía Việt Nam không đóng dấu lên “hộ chiếu lưỡi bò” mà chỉ cấp thị thực trên “tờ giấy rời” cho du khách Trung Quốc mang hộ chiếu này. Việt Nam cũng đã phát đi công hàm phản đối, trong khi phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Việt Nam cho rằng hành động ấy vi phạm chủ quyền lãnh hải Việt Nam, đồng thời lại khẳng định về chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam tại biển Đông.
Nhưng, theo GS Nguyễn Thế Hùng thuộc Đại học Bách khoa Đà Nẵng, thì phản ứng như vậy của Việt Nam là chưa thích hợp.
Tôi thấy vấn đề phản đối là chưa đủ mà cần phải làm nhiều hơn nữa. Nhà nước, thí dụ như, phải cho dân chúng biểu tình bất bạo động để người ta bày tỏ thái độ đối với chuyện in bản đồ “lưỡi bò” lên hộ chiếu của Trung QuốcTôi thấy vấn đề phản đối là chưa đủ mà cần phải làm nhiều hơn nữa. Nhà nước, thí dụ như, phải cho dân chúng biểu tình bất bạo động để người ta bày tỏ thái độ đối với chuyện in bản đồ “lưỡi bò” lên hộ chiếu của Trung Quốc một cách phi pháp như thế. Trong khi vấn đề (biển Đông) mà quốc tế chưa ngã ngũ là bên nào thì tự nhiên Trung Quốc lại in cái “lưỡi bò” với đường chấm, chấm đỏ cũng như là nó thuộc về Trung Quốc thì thật là phi lý. Nó không có tí gì dựa trên cơ sở pháp lý nào hết.
GS Nguyễn Thế Hùng
Từ Đà Lạt, nhà nghiên cứu Mai Thái Lĩnh có nhận xét như sau:
Về vấn đề hộ chiếu có đường lưỡi bò của Trung Quốc, phản ứng của nhà cầm quyền như vậy cũng chưa đủ hiệu quả. Vì việc giới hữu trách không đóng dấu vào hộ chiếu, nhưng lại cấp tờ rời gần như visa tạm thời, theo tôi nghĩ, nó chỉ giải quyết được chuyện trước mắt thôi, chưa có hiệu quả. Tôi nghĩ nhà nước phải có biện pháp cứng rắn hơn nữa. Ví dụ như mình tuyên bố là trong thời hạn bao lâu đó sẽ không công nhận hộ chiếu “lưỡi bò” ấy, và buộc những người Trung Quốc muốn sang Việt Nam phải đổi hộ chiếu khác. Đó là tôi chỉ thí dụ về một biện pháp thôi.
Vẫn theo học giả Mai Thái Lĩnh thì phía Trung Quốc lâu nay luôn làm những việc coi như sự đã rồi, tức họ lấn từng bước, một cách có hệ thống, mà Việt Nam lại đối phó theo kiểu tạm thời, không có biện pháp nhanh chóng, hiệu quả, khiến phía Trung Quốc có thể sẽ tiếp tục những thủ đoạn khác nữa.
Học giả Mai Thái Lĩnh viện dẫn những hành động “rất có hệ thống” của Trung Quốc từ trước tới nay, thí dụ trong thời gian gần đây, cho thành lập TP Tam Sa trên đảo Phú Lâm thuộc Hoàng SaNhà nghiên cứu này viện dẫn những hành động “rất có hệ thống” của Trung Quốc từ trước tới nay, thí dụ trong thời gian gần đây, cho thành lập TP Tam Sa trên đảo Phú Lâm thuộc Hoàng Sa để quản lý gần trọn biển Đông, xúc tiến xây dựng hạ tầng cơ sở trên đó, thành lập một bộ chỉ huy lực lượng đồn trú ở Tam Sa, tiếp tục tung tàu bè uy hiếp biển đảo, ngư dân của Việt Nam cùng các nước láng giềng.v.v…, tức Bắc Kinh, theo học giả Mai Thái Lĩnh, tiến hành từng bước để biến sự việc thành “tình trạng đã rồi” trong khi phía “Việt Nam lại không có những biện pháp ứng phó hiệu quả”.
Chấn hưng dân khí là việc cần làm
Trước nguy cơ đó, có lẽ câu hỏi cần được nêu lên là giới cầm quyền Việt Nam cư xử với người dân Việt yêu nước chống lại thảm hoạ ngoại xâm ấy ra sao ? GS Nguyễn Thế Hùng nhận xét:
Tôi thấy có những chuyện thuộc về chủ quyền của đất nước, dân tộc, nên người dân Việt Nam bày tỏ thái độ yêu nước bất bạo động, thì đối với một nhà nuớc chính danh, điều đó phải được trân trọng, ủng hộ. Trước kia, hồi thời Việt Nam còn là thuộc địa của Pháp, cụ Phan Chu Trinh cũng chủ trương muốn cứu nước thì phải nâng cao dân trí, chấn hưng dân khí. Bây giờ, một đất nước mà không chấn hưng dân khí thì khi đất nước có hoạ ngoại xâm, ai là người bảo vệ tổ quốc ? Có phải những người lãnh đạo tự đứng ra đánh ngoại xâm không ?
Hay là họ phải dựa vào sức mạnh của toàn dân ? Cho nên vấn đề chấn hưng dân khí là một việc rất quan trọng. Nhưng bây giờ, những người yêu nước biểu tình bất bạo động, bày tỏ thái độ yêu nước như thế, mà nhà cầm quyền lại đàn áp, đánh đập rồi bắt nhốt, như vậy thì lòng yêu nước, sự ái quốc đó bị xúc phạm, bị đau đớn. Đó là điều nhà nước không nên làm.
Cho nên vấn đề chấn hưng dân khí là một việc rất quan trọng. Nhưng bây giờ, những người yêu nước biểu tình bất bạo động, bày tỏ thái độ yêu nước như thế, mà nhà cầm quyền lại đàn áp, đánh đập rồi bắt nhốtTheo học giả Mai Thái Lĩnh thì người dân trong nước có ý muốn đấu tranh cho quê hương bây giờ cũng không biết cách gì để thể hiện chuyện phản đối những chính sách đối với Trung Quốc. Họ không được phép biểu tình, hội họp cũng không được…Cùng lắm thì một số trí thức ký kiến nghị mà thôi. Nhà nghiên cứu Mai Thái Lĩnh nhận thấy cách làm của nhà nước như thế khiến ngày càng có nhiều người nghi ngờ, không biết đảng và nhà nước Việt Nam này có thực tâm muốn bảo vệ chủ quyền dân tộc, muốn đấu tranh chống lại hành động của Bắc Kinh hay không. Nhất là gần đây, rất nhiều người yêu nước lại bị nhà cầm quyền bắt bớ, xử án rất nặng – hành động mà ông Mai Thái Lĩnh cho là “cực kỳ vô lý”, như ông phân tích sau đây:
GS Nguyễn Thế Hùng
Hiện nay, chúng tôi thấy người dân trong nước, nhìn chung, họ rất bất mãn hành động về phía Trung Quốc. Nhưng về phía chính quyền trong nước, chúng tôi nhận thấy có những cách ứng phó nhiều khi mang tính chất nước đôi. Thí dụ như Việt Nam có hành động thì phản đối – mà phản đối cũng không hiệu quả bao nhiêu, nhưng mặt khác lại có những hành động tiếp tục hợp tác giữa 2 bên, làm cho người dân bây giờ hết sức hoang mang. Họ nghĩ rằng không biết nhà nước này có thực sự ra sức bảo vệ chủ quyền của dân tộc hay không !
Rồi học giả Mai Thái Lĩnh đi tìm nguyên nhân, nhận thấy vấn đề có thể bắt nguồn từ thời kỳ đầu thập niên 90, khi đảng cộng sản Việt Nam bắt đầu hoà hoãn với Trung Quốc, rồi gặp nhau tại hội nghị Thành Đô. Hai bên thoả thuận như thế nào đó mà cho đến nay, người ta thấy đường lối đối ngoại của Việt Nam đối với Trung Quốc rất là không rõ ràng.
Giữa lúc những người yêu nước tìm cách biểu tình, hay có biểu lộ lòng ái quốc dưới hình thức nào đó, thì họ bị đánh đập, bắt bớ, tù đày…Trong khi rất nhiều cơ quan, ban ngành lại tiếp tục hợp tác “nồng thắm” với phía phương Bắc. Rồi khi Bắc Kinh có hành động ngang ngược thì Việt Nam phản đối “một cách chiếu lệ” . Đường lối đối ngoại đó của Việt Nam, theo học giả Mai Thái Lĩnh, “rất là không rõ ràng; thậm chí có người coi đó là một sự đầu hàng Trung Quốc”.
Thanh Quang, phóng viên RFA
Bất mãn về phiên toà xử vụ hành hung dân Văn Giang
2012-11-30
Phiên xử hai trong số những thành phần hành hung dã man ba người dân
Văn Giang giữ đất hồi tháng bảy diễn ra sáng nay tại tòa án huyện Hưng
Yên.
Dân phản đối mạnh mẽ
Ngay vào lúc tòa ngưng để hội ý nghị án lúc 11 giờ trưa, hằng ngàn người dân theo dõi phiên xử đồng thanh hô vang phản đối vì cho rằng tòa không công tâm.
Lý do phản đối được chính những nạn nhân bị đánh đến trọng thương và những người dân địa phương nêu rõ là không khách quan, chưa đúng tội.
Ông Đàm Văn Đồng, một trong ba nạn nhân bị đánh đến trọng thương cho biết yêu cầu mà ông và luật sư đưa ra đối với hội đồng xử án trong ngày hôm nay:
Là huyện Văn Giang trả lại hồ sơ để điều tra lại. Tôi là người bị hại và luật sư của người bị hại tham gia tham gia phiên xử từ 8 giờ sáng. Chúng tôi được phát biểu tranh luận trước tòa về lời khai không trung thực.
Một người dân được mời tham dự phiên tòa cũng cho biết:
Trước đây nói có mười mấy người đánh dân, nay nói chỉ có sáu người vô tình nhặt củi. Nhưng đó là những vũ khí mà họ chủ động. Họ chủ động gậy gộc, chai bia, xông vào nhà dân đánh dân; thế mà nói là không chủ động. Không quen biết gì nhau mà đuổi đánh người ta mà tòa nói chỉ cố ý gây thương tích. Vì thế người bị hại và luật sư không đồng tình yêu cầu trả bản cáo trạng để trình lên tòa án tối cao.
Và một người đến theo dõi phiên xử từ bên ngoài tòa đưa ra những đánh giá của bản thân về quá trình xét xử như sau:
Tôi đứng ở ngoài thấy người dân không đồng tình với bản cáo trạng tòa tuyên bố. Loa phóng thanh ra rất rõ mọi tình tiết nên tôi thấy vụ xử này không khách quan.
Lý do cáo trạng nói khoảng cách giữa hai phía là 30 mét, trong khi đó dân nói đến 400 mét. Vậy mà khoảng cách đó vẫn chưa được làm rõ. Như vậy bản cáo trạng này vẫn chưa làm đúng luật.
Bản án chưa đúng tội
Được biết phiên xử bắt đầu từ lúc 8 giờ sáng, đến 11 giờ trưa tòa tạm dừng để hội ý.
Sau khi hội ý, tòa tuyên án Đinh Văn Huỳnh 3 năm rưỡi tù giam, Nguyễn Tuấn Dũng 1 năm rưỡi tù giam. Tội danh của cả hai bị cáo là cố ý gây thương tích cho người khác.
Luật sư Hà Huy Sơn đại diện cho các nạn nhân bị đánh cho biết kết quả phiên xử cũng như một số ý kiến về bản án mà tòa tuyên cho hai bị cáo:
Phiên tòa mới kết thúc xong. Phía Viện Kiểm sát truy tố tội cố ý gây thương tích; nhưng quan điểm của những người bị hại và tôi là luật sư bảo vệ quyền lợi cho những người bị hại có nêu ra luận cứ là cơ quan điều tra và Viện Kiểm sát truy tố không đúng tội. Đây phải là tội giết người thuê. Nhưng Hội đồng xét xử vẫn xét xử theo tội cố ý gây thương tích và một bị cáo bị 3 năm 6 tháng tù, và bị cáo Dũng 1 năm 6 tháng tù.
Những người theo dõi phiên xử cho biết hai bị cáo hôm nay có khai thêm một nhân vật có dính líu vào vụ việc, và với tình tiết mới người dân muốn đưa vụ án lên cấp cao hơn:
Chúng tôi còn kháng án lên tòa án tỉnh nữa, vì hôm nay chúng có khai thêm một đối tượng nữa là Hà chỉ đạo đánh rồi.
Điều này cũng được luật sư Hà Huy Sơn xác nhận:
Họ cũng khai ra một tình tiết mới mà điều này không có trong kết luận điều tra: đó là họ nói làm thuê cho anh Hà, người quản lý mấy cái máy xúc, máy ủi ở đất dự án đó. Họ nói làm thuê và khai ở tòa là nhờ thôi chứ không hợp đồng, không phải trả tiền gì cả. Họ nói được anh Hà nhờ bảo vệ.
Xin được nhắc lại, vào ngày 12 tháng 7 năm nay, một nhóm côn đồ tấn công và truy sát nhiều người dân mà hậu quả là ba ông Đàm Văn Đồng, 52 tuổi, ông Đàm Văn Nghiệp, 54 tuổi, và ông Lê Thạch Bàn, 72 tuổi, bị thương phải nhập viện. Cụ ông Lê Thạch Bàn được giám định bị thương tích đến gần 14%, và đáng nói là ông này không nằm trong nhóm ra thăm đồng, giữ đất.
Gia Minh, biên tập viên RFA, Bangkok
(Source dantri) Dù không được vào dự tòa, hàng trăm người dân Văn Giang đã theo dõi phiên tòa tại cổng TAND huyện Văn Giang.
Dân phản đối mạnh mẽ
Ngay vào lúc tòa ngưng để hội ý nghị án lúc 11 giờ trưa, hằng ngàn người dân theo dõi phiên xử đồng thanh hô vang phản đối vì cho rằng tòa không công tâm.
Lý do phản đối được chính những nạn nhân bị đánh đến trọng thương và những người dân địa phương nêu rõ là không khách quan, chưa đúng tội.
Ông Đàm Văn Đồng, một trong ba nạn nhân bị đánh đến trọng thương cho biết yêu cầu mà ông và luật sư đưa ra đối với hội đồng xử án trong ngày hôm nay:
Là huyện Văn Giang trả lại hồ sơ để điều tra lại. Tôi là người bị hại và luật sư của người bị hại tham gia tham gia phiên xử từ 8 giờ sáng. Chúng tôi được phát biểu tranh luận trước tòa về lời khai không trung thực.
Một người dân được mời tham dự phiên tòa cũng cho biết:
Họ chủ động gậy gộc, chai bia, xông vào nhà dân đánh dân; thế mà nói là không chủ động. Không quen biết gì nhau mà đuổi đánh người ta mà tòa nói chỉ cố ý gây thương tích. Vì thế người bị hại và luật sư không đồng tình yêu cầu trả bản cáo trạng để trình lên tòa án tối caoChúng tôi là người được mời. Phiên xử hôm nay rất bất công bởi vì đến giờ phút này bên Viện Kiểm Soát nói rằng hai phạm nhân ra tự thú; nhưng bên công an nói công an huyện đã bắt được. Bị cáo cũng khai được thuê đến bảo vệ chỗ khu đất bị cưỡng chế rồi; làm thuê cho anh Hà bảo vệ chỗ khu đất cưỡng chế. Người dân bị cưỡng chế chỉ ra đứng nhìn chỗ đất thì bị đuổi đánh; trong khi đó tòa vẫn bênh vực những kẻ đuổi đánh nói rằng dân ra chửi bới.
Một người dân
Trước đây nói có mười mấy người đánh dân, nay nói chỉ có sáu người vô tình nhặt củi. Nhưng đó là những vũ khí mà họ chủ động. Họ chủ động gậy gộc, chai bia, xông vào nhà dân đánh dân; thế mà nói là không chủ động. Không quen biết gì nhau mà đuổi đánh người ta mà tòa nói chỉ cố ý gây thương tích. Vì thế người bị hại và luật sư không đồng tình yêu cầu trả bản cáo trạng để trình lên tòa án tối cao.
Và một người đến theo dõi phiên xử từ bên ngoài tòa đưa ra những đánh giá của bản thân về quá trình xét xử như sau:
Tôi đứng ở ngoài thấy người dân không đồng tình với bản cáo trạng tòa tuyên bố. Loa phóng thanh ra rất rõ mọi tình tiết nên tôi thấy vụ xử này không khách quan.
Lý do cáo trạng nói khoảng cách giữa hai phía là 30 mét, trong khi đó dân nói đến 400 mét. Vậy mà khoảng cách đó vẫn chưa được làm rõ. Như vậy bản cáo trạng này vẫn chưa làm đúng luật.
Cố ý đánh đập, tìm cách giết hại người ta, cụ thể là khi người ta chạy vào nhà rồi mà vẫn xông vào đánh đến ngất xỉu. Tôi cho rằng điều đó không mang tính khách quan, và chưa đúng người, đúng tộiVấn đề thứ hai nữa là hành vi tội phạm. Những người gây nên tội với những người bị hại không hề quen biết, không hận thù mà khi thấy người dân ra là chúng tấn công. Vậy rõ ràng đằng sau phải có người chỉ điểm đó là những đại diện của dân xã Xuân Quan. Cố ý đánh đập, tìm cách giết hại người ta, cụ thể là khi người ta chạy vào nhà rồi mà vẫn xông vào đánh đến ngất xỉu. Tôi cho rằng điều đó không mang tính khách quan, và chưa đúng người, đúng tội.
Một người dân
Bản án chưa đúng tội
Được biết phiên xử bắt đầu từ lúc 8 giờ sáng, đến 11 giờ trưa tòa tạm dừng để hội ý.
Sau khi hội ý, tòa tuyên án Đinh Văn Huỳnh 3 năm rưỡi tù giam, Nguyễn Tuấn Dũng 1 năm rưỡi tù giam. Tội danh của cả hai bị cáo là cố ý gây thương tích cho người khác.
Luật sư Hà Huy Sơn đại diện cho các nạn nhân bị đánh cho biết kết quả phiên xử cũng như một số ý kiến về bản án mà tòa tuyên cho hai bị cáo:
Phiên tòa mới kết thúc xong. Phía Viện Kiểm sát truy tố tội cố ý gây thương tích; nhưng quan điểm của những người bị hại và tôi là luật sư bảo vệ quyền lợi cho những người bị hại có nêu ra luận cứ là cơ quan điều tra và Viện Kiểm sát truy tố không đúng tội. Đây phải là tội giết người thuê. Nhưng Hội đồng xét xử vẫn xét xử theo tội cố ý gây thương tích và một bị cáo bị 3 năm 6 tháng tù, và bị cáo Dũng 1 năm 6 tháng tù.
Phía Viện Kiểm sát truy tố tội cố ý gây thương tích; nhưng quan điểm của những người bị hại và tôi là luật sư bảo vệ quyền lợi cho những người bị hại có nêu ra luận cứ là cơ quan điều tra và Viện Kiểm sát truy tố không đúng tội. Đây phải là tội giết người thuêThế lực đen
Luật sư Hà Huy Sơn
Những người theo dõi phiên xử cho biết hai bị cáo hôm nay có khai thêm một nhân vật có dính líu vào vụ việc, và với tình tiết mới người dân muốn đưa vụ án lên cấp cao hơn:
Chúng tôi còn kháng án lên tòa án tỉnh nữa, vì hôm nay chúng có khai thêm một đối tượng nữa là Hà chỉ đạo đánh rồi.
Điều này cũng được luật sư Hà Huy Sơn xác nhận:
Họ cũng khai ra một tình tiết mới mà điều này không có trong kết luận điều tra: đó là họ nói làm thuê cho anh Hà, người quản lý mấy cái máy xúc, máy ủi ở đất dự án đó. Họ nói làm thuê và khai ở tòa là nhờ thôi chứ không hợp đồng, không phải trả tiền gì cả. Họ nói được anh Hà nhờ bảo vệ.
Xin được nhắc lại, vào ngày 12 tháng 7 năm nay, một nhóm côn đồ tấn công và truy sát nhiều người dân mà hậu quả là ba ông Đàm Văn Đồng, 52 tuổi, ông Đàm Văn Nghiệp, 54 tuổi, và ông Lê Thạch Bàn, 72 tuổi, bị thương phải nhập viện. Cụ ông Lê Thạch Bàn được giám định bị thương tích đến gần 14%, và đáng nói là ông này không nằm trong nhóm ra thăm đồng, giữ đất.
Gia Minh, biên tập viên RFA, Bangkok