Tổng số lượt xem trang

Thứ Năm, 15 tháng 11, 2012

Tin thứ Sáu, 16-11-2012 -cập nhật

http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=c3sYGmpUITo
http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=FV-BmJUn3qc
 Lưu ý! – Theo nguồn tin từ báo giới, các báo đài cần chấp hành chỉ đạo của trên, không đề cập tình hình của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á SeABank.

 Chính trị – Xã hội

Nghiên cứu Biển Đông: Biết không được quyết -Tuần Việt Nam   –Hoa Kỳ tỏ quyết tâm lập thế cân bằng ở châu Á (RFA)   —-Thượng đỉnh Đông Á, cơ hội chia đều (TVN)Hoa Kỳ khẳng định quan hệ quân sự chặt chẽ với Thái Lan (RFA)  –Mỹ-Thái Lan tái khẳng định quan hệ quân sự (VOA)  —-Mỹ và Thái Lan nâng cấp quan hệ quân sự (RFI)

Biển Đông : Philippines thúc giục ASEAN đoàn kết trước Trung Quốc (RFI)    —-Sẽ can dự hay ngó lơ?  SGTT.VN – Không thể can dự mọi lúc và mọi nơi, nhưng Mỹ sẽ chọn lựa đối tác mới mà không để xung động mối quan hệ của hai đại cường.
Tranh chấp Biển Đông: Ưu tiên trong nghị trình thượng đỉnh ASEAN (VOA)   —Luật gia Lê Hiếu Đằng: Thay đổi thể chế để tránh một vị Nguyễn Tấn Dũng khác (RFI)
Đề nghị thống nhất chức danh Tổng bí thư và Chủ tịch nước (RFA)   —ASEAN ra bản dự thảo tuyên bố nhân quyền? (RFA)
Thống đốc Nguyễn Văn Bình nói gì về tự nhận điểm 8 và nửa giải Nobel? (GDVN)   —-GS Đặng Hùng Võ: “Cũng có người cho là tôi ngu, kém, không hiểu biết”(GDVN)   —-Phạt xe không chính chủ: Dễ gây hiểu lầm là do thiếu tiền nên phải thu(GDVN)
Sang tên, đổi chủ xe máy tăng đột biến(GDVN)   —Pháp luật TPHCM -Bắt chứng minh “xe chính chủ” là vô lý  —Thêm một nghị định không khả thi (RFA)
“Cần phải chấm dứt ngay hoạt động của facebook tại Việt Nam” (GDVN) – “Là một người đang sử dụng facebook, tôi thấy rõ ràng, bên cạnh những cái lợi thì thực tế có không ít nhóm,..

Dân oan bị đánh đập khi đòi công lý (RFA)   —-Tiếng kêu cứu của anh Đoàn Huy Chương (RFA)  -Anh Đoàn Huy Chương, người hoạt động đấu tranh cho quyền lợi của công nhân tại Việt Nam và bị án tù 7 năm, đang bị cán bộ trại giam bức ép nhận tội. ====>>>
Luật Thuế TNCN mới áp dụng từ 1-7-2013? - Pháp luật TPHCM   —-Chủ tịch nước ở đâu trong việc giám sát cán bộ mình giới thiệu? - (Dân trí)    —-Hà Nội quyết làm bãi đỗ xe “tai tiếng” -VietnamNet  Thu hồi gần 10 ngàn tỷ đồng tiền sử dụng đất - VnMedia
Liên tiếp thu hồi văcxin, phụ huynh lo lắng -Tuổi Trẻ
Nỗi lo sợ từ thủy điện (RFA)—-Bộ Xây dựng họp khẩn sau động đất 4,7 độ Richter - Vietnam PlusKiến nghị Bộ Chính trị không cho xây Thủy điện Đồng Nai 6 và 6A - Dân Việt‘  —Sông Tranh 2 vỡ, ai chịu trách nhiệm?’ (BBC)- Có Ông Trời chịu!!!
Cẩn thận với các thực phẩm gây ung thư (RFA)   —Khởi công xây dựng khu đô thị lớn nhất VN (RFA)

Độc quyền vàng miếng và tham vọng chống vàng hóa (phần 2) (Trần vinh Dự -VOA) >>>>Độc quyền vàng miếng và tham vọng chống vàng hóa

Giáo sư Roger B. Myerson: “Thành công của một xã hội phụ thuộc phẩm chất người lãnh đạo” (SGTT)

Vì sao cả trời và người cùng nổi giận? (Boxitvn)

ĐƠN YÊU CẦU LẦN CUỒI CÙNG: CÁC ÔNG LÃNH ĐẠO ĐẢNG, NHÀ NƯỚC, QUỐC HỘI, MTTQ VÀ CHÍNH PHỦ PHẢI KẾT LUẬN VÀ XỬ LÝ VIỆC UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CƯỠNG CHẾ THU HỒI ĐẤT TRÁI PHÁP LUẬT ĐỂ TRẢ LẠI SỰ CÔNG BẰNG VÀ NHỮNG QUYỀN LỢI HỢP PHÁP CHO CÔNG DÂN.

Suy nghĩ tiếp về “Thông báo Hội nghị Trung ương 6” -Giang Nam Lãng Tử

Lo ngại sửa đổi Luật Luật sư ở VN (BBC) - Phòng Thương mại Âu châu và Úc bày tỏ quan ngại về Dự thảo Sửa đổi Luật Luật sư dự kiến sắp được Quốc hội Việt Nam thông qua.
Brian Whitmore – Cái chết của Leonid Brezhnev và cuộc chiến đấu dai dẳng vì tương lai của nước Nga (Danluan)
Alan Phan – Giải thưởng con ếch…vàng (Danluan)
Sự hoang tưởng của quyền lực » - (ĐCV) – Các lãnh tụ cộng sản trên thế giới như Lenin, Stalin hay Mao Trạch Đông vẫn mơ tưởng về một “thế giới đại đồng” thông qua một cuộc…
Ông Dương Trung Quốc hỏi và Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trả lời( Hiệu Minh)  -Tin nóng – Breaking News. Vào hồi 4-5 giờ sáng (giờ HN), tôi vào trang BBC Tiếng Việt, thì thấy Video có ĐB Dương Trung Quốc phát biểu và trả lời của TT Nguyễn Tấn Dũng đã bị thay bằng một video khác. Hiện BBC VN đã phải bỏ video khỏi trang web của mình và thay bằng audio.
Từ anh Ba đến anh Ba (HM/Quechoa)
Xui dại dân (Nguyễn quang Lập) -  Tại QH, Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến đã có lời nhắn gửi đồng bào rất hòanh tráng, bà kêu gọi người nhà bệnh nhân dứt khoát không đưa phong bì. Nơi nào chứng kiến thì “chụp ảnh, ghi âm, ghi tên lại, gửi cho chúng tôi”.

2. Vụ tên Cao Thị Minh Hằng phá nhà cướp đất: Viện kiểm sát Thanh Trì chuyển đơn kiện cho cơ quan người bị kiện giải quyết (Nguyễn tường Thụy) >>>1. Tại Viện Kiểm sát Thanh Trì sáng 9/11/2012

Nhà nước Việt Nam liên tục vi phạm hiến pháp (Nguyễn tường Thụy)
Lan man về cái áo ngực và những viên thuốc lạ(Nguyễn tường Thụy)
Thương cụ Tổng -Bùi An Nguyễn (Nguyentuongthuy) -Thương cho cụ Tổng nhà ta /Bọ Lập hỏi khó : biết đà theo ai ? /Anh Ba thấy cụ bứt tai /vò đầu tóc bạc, tương lai thế nào ? / Có chi mà cụ lao xao
bấy lâu ” Đồng chí ” biết bao mặn mà. /Lại tìm đến bạn phương xa /Bra-xin cụ cố vào nhà lần hai.
” Bốn tốt ” ai đã an bài /bây giờ bỏ một vẫn xài được ba./.

Ủa, Trung Quốc bỏ Mác- Lê thật a? (Quechoa) -Hu hu hổng biết đồng chí Un có tư tưởng gì không để mà theo

Khi Bộ trưởng nói không với “Nói không” (Đào Tuấn)

Một số tập đoàn đã được “chia tiền” ngân sách năm 2013(Đào Tuấn)

Phó Thủ tướng và con gà lậu(Đào Tuấn)   —Điểm 8, giải Nobel và logic cuộc sống(Đào Tuấn)

Những đại gia bật bãi khỏi ngân hàng  (VEF.VN) – Các đại gia một thời mê mẩn ngân hàng giờ đây đang âm thầm thoái lui.
Quy định trái luật dẫn tới cơ chế xin – cho (TVN)    —Bội chi quỹ Bảo hiểm y tế đến bao giờ? (TVN)  —Phụ nữ Việt sẽ bị ‘giành giật’ (VNN)   —Mỗi phụ nữ VN có trung bình 1,99 con (TT)
Giám sát lời hứa (TN) -Đọc các báo cáo thực hiện Nghị quyết về chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 2 và kỳ họp thứ 3 được các bộ, ngành gửi tới đại biểu Quốc hội tại kỳ họp thứ 4 này, cũng như theo dõi các phiên chất vấn mới thấy câu “múa con số” rất là chính xác.
Khoáng sản “đội nón” sang Trung Quốc  SGTT.VN – Doanh nghiệp Trung Quốc trực tiếp vào nội địa Việt Nam để khảo sát mỏ. Thậm chí họ đầu tư vốn, máy móc và công nghệ cho doanh nghiệp Việt Nam khai thác khoáng sản rồi thu mua với giá cao hơn thị trường nội địa.   —Xuất lậu khoáng sản sang Trung Quốc  (TN) -Hôm qua 15.11, các đại biểu tham dự hội thảo “Tổ chức kiểm toán đối với hoạt động quản lý, khai thác, kinh doanh tài nguyên khoáng sản” đã nêu lên một loạt các bất cập, sai phạm trong lĩnh vực khai khoáng ở nước ta.   —Cho nước ngoài thuê đất vàng giá bèo (TN)
WB tài trợ không hoàn lại 9,76 triệu USD cho Việt Nam (SGTT)    —-Mỹ muốn tham gia vào điện hạt nhân Ninh Thuận (SGTT)    —–Động đất mạnh 4.7 độ Richter, Thủy điện Sông Tranh 2 vẫn an toàn (SGTT)
Cảnh sát giao thông không nên can thiệp vào quan hệ dân sự (SGTT)     —-Tăng gấp đôi các loại phí: đã khó càng thêm khó (SGTT)   –
-Xe ‘chính chủ’ giết dân nghèo (NV)  -Cái đề bài này “bôi xấu ” CHXHCNVN quá,bậy nhé- Giới Dân nghèo là VÔ SẢN, mà vô sản thì ở XHCN nghĩa là Núm Bờ On,là GIAI CẤP lãnh  .. đạn (Còn ngồi ghế lãnh đạo là lãnh Đô),cho nên phải đóng góp cho nhiều để có tiền cho “đầy tớ” nó “xây XHCN” chớ – Giống như bà Bộ nói không nghe sao “Viện phí mà thấp là thiệt thòi,không có lợi cho người nghèo”- Tức là bị bệnh phải đóng tiền cho nhiều mới là vì “giai cấp”- Không tiền rán chịu- Thế thôi.
Tiềm năng nhiều, năng lực ít   SGTT.VN – Nhật là thị trường gia công phần mềm quan trọng của Việt Nam với những chương trình hợp tác có từ mười năm trước. Tuy nhiên đây vẫn là miếng bánh khó nuốt với doanh nghiệp Việt dù doanh thu hàng tỉ đôla mỗi năm.
Khẳng định mạnh mẽ quyền con người TT – Tại phiên thảo luận dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 chiều 15-11, nhiều ĐB Quốc hội nhận xét như ông Nguyễn Thanh Phương (Cần Thơ): “Việc đưa quyền con người, quyền công dân lên chương 2 là sự khẳng định mạnh mẽ quyền con..
 Nhưng phải “hạ chiếu chỉ” kê khai những quyền CON NGƯỜI được làm một cách chi tiết và cụ thể,chứ hễ ai có ý kiến trái lại nhà cầm quyền là “chống đối,lật đổ nhà nước XHCNVN”- Chỉ có một hai mống với tay không ,cả con nít… là “lật đổ” được chế độ có trang bị tất tần tật tận háng!? sao mà Dân Việt nam ta siêu thế? mà quan thì bảo là “Dân ta còn ngu”–Cho nên Nhân Dân ta có cái “quyền con người ” oách nhất.tiên tiến nhất.hiện đại nhất….Thế giới- Bỡi siêu quá nên Dân ngu khu đen nghe mà không biết không hiểu,mấy ngài làm ơn kê cái quyền “oách nhất,vĩ đại nhất…” ấy ra một danh sách để cho Nhân Dân biết rõ đặng khỏi vào tù OAN? Viết thế nào để mấy Ông Bà Cụ,con nít học cỡ lớp trường làng hiểu được nhé.
Thủ tục sang tên xe ra sao?  TT – Nhiều bạn đọc quan tâm đến việc sở hữu xe hợp pháp để tránh bị phạt nặng theo nghị định 71/2012 của Chính phủ. Vậy làm hợp đồng, thủ tục sang tên xe ra sao?
Vinasun ủng hộ 300 triệu đồng mua xuồng CQ (TT)  - Khi nay ủng hộ cái việc khẳng định” CQ” (Chủ Quyền) này nhiều,khi nào làm xong nhớ gởi vài chiếc ra Hoàng sa cho “bạn” ta dùng,cho nó thắm tình anh em và “16-4″.
Đại biểu Quốc hội vẫn băn khoăn vai trò Chủ tịch nước (VnEc)  —-Tổng nợ của tập đoàn, tổng công ty nhà nước là bao nhiêu? (VnEx)
‘Trung Tâm Cứu Hộ Gấu’ Tam Ðảo kêu cứu (NV) -Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam đòi dời “Trung Tâm Cứu Hộ Gấu” tại công viên quốc gia Tam Ðảo đi nơi khác “vì lý do an ninh quốc phòng,” trong khi đó, Tổ Chức Bảo Vệ Ðộng Vật Châu Á nói rằng yêu cầu này xuất phát từ quyền lợi của người con gái của giám đốc công viên này.

Kinh tế

TS Lê Đăng Doanh: Các nhà máy xi măng ôm nợ vì sai từ phương án đầu tư (GDVN)   —-Nguyên Thứ trưởng Bộ Xây dựng “bắt bệnh” các nhà máy xi măng ôm nợ (GDVN)
Nhiều nhà máy chế biến cá tra ngừng hoạt động -Tuổi Trẻ -   —-Ngân hàng phải giảm lãi suất để kích thích cho vay - Tuổi Trẻ   —Kêu gọi đầu tư ba dự án BOT trị giá 8.500 tỉ đồng (SGTT)

EVN tìm nguồn vốn vay cho các dự án điện (RFA)   —VN vay 300 triệu đô la cho dự án khai thác bauxite (RFA)  –VN vay 300 triệu đôla cho dự án bauxite (BBC)
Choáng với dự báo giá vàng 54 triệu đồng/lượng (VEF)    —Ngân hàng “ngại” giao dịch vàng (NLĐ)    —-Cần Thơ: Đại gia thủy sản Thiên Mã vỡ nợ (VEF)   —Những cuộc rút lui đình đám của CEO Việt (VEF)
Cần một thị trường cạnh tranh  (TN) -Theo Hiệp hội Giao nhận kho vận VN (Vifas), tổng chi phí logistics của VN trong đó phần lớn là chi phí vận tải đã chiếm 18 – 20% GDP. Giải pháp duy nhất để giảm giá cước vận tải là một thị trường cạnh tranh thật sự.Quốc Cường Gia Lai còn 3,3 tỷ đồng tiền mặt (VnEx)

Doanh nghiệp địa ốc khủng hoảng sâu (NLĐ) -Trong số 27 doanh nghiệp đã công bố báo cáo tài chính hợp nhất, 17 công ty có lượng hàng tồn kho tăng mạnh so với cùng kỳ   —5 “ông lớn” được rót hơn 3.700 tỷ đồng từ ngân sách (VnEc)
Sếp Eximbank: “Kinh tế suy nhược, khó tìm ven bơm vốn” (VnEc)   —-Đã chỉ đạo thanh tra SJC về chấp hành thuế (VnEc)

Thế giới

Tập Cận Bình: Ông Hồ Cẩm Đào về nghỉ hưu thể hiện phẩm chất cao đẹp (GDVN)  —Lãnh đạo các nước chúc mừng ông Tập Cận Bình (RFA)  —-Một bé trai Tây Tạng tự thiêu phản đối TQ (RFA)    —-Một thiếu niên Tây Tạng tự thiêu ngay sau khi Tập Cận Bình lên ngôi (RFI)  —Trung Quốc ra mắt 7 uỷ viên BTV bộ chính trị (RFA)   —Ban lãnh đạo mới của Trung Quốc đa số có xu hướng bảo thủ (RFI)   —Trung Quốc : Phe cải cách chờ đợi các hành động của Tập Cận Bình (RFI)
Đại hội chưa hồi kết (BBC)  —Vẫn cần cảnh giác (BBC)  —-Đa sắc tộc hay thuộc địa? (BBC) – Câu chuyện Tân Cương trong lúc Trung Quốc họp Đại hội Đảng.Trung Quốc khó cải tổ mạnh với lãnh đạo mới (VnEx)   —Phu nhân Tập Cận Bình – giọng ca đỉnh cao Trung Quốc (VnEx)   -Chớ “hoàn hậu đỏ” đố đứa nào dám chê? Chém đầu ngay.
Trung Quốc bắt đầu kỷ nguyên mới (VNN) -Tân Tổng bí thư Trung Quốc Tập Cận Bình khẳng định, các nhà lãnh đạo mới của đảng (CPC) sẽ không bao giờ ngủ quên trên vòng nguyệt quế.
Tàu Trung Quốc vào vùng tranh chấp (TN) -Kyodo News dẫn lời Lực lượng tuần duyên Nhật Bản cáo buộc một tàu nghiên cứu của Trung Quốc xuất hiện trong vùng đặc quyền kinh tế của nước này gần quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư vào ngày 15.11.
Zing -Thủ đô trúng tên lửa, Israel huy động toàn lực lượng vũ trang    —-Tranh cãi về cung cấp vũ trang cho phe đối lập Syria- (VOV)
Quan chức Bắc Hàn – Nhật Bản họp tại Mông Cổ (RFA)   —-Tổng thống Hoa Kỳ lần đầu tham dự thượng định Đông Á
Miến Ðiện nổi bật trong chuyến công du Ðông Nam Á của TT Obama (VOA)   —Miến Điện thả 452 tù nhân (VOA)
Phân tích gia: Ðài radar của Mỹ đặt ở Australia có thể gây thêm căng thẳng với TQ (VOA)   —CIA tiến hành điều tra vụ Petreaus (BBC)
Chiến lược Châu Á Thái Bình Dương, một năm sau ngày được Mỹ công bố (RFI)   —Sự thật chiến lược Mỹ đặt châu Á làm trọng tâm (VNN)
Campuchia bắt 8 nhà hoạt động chống cưỡng bách di dời (VOA)  —Cảnh sát Cam Bốt bắt giữ 8 người vẽ lời cầu cứu ông Obama trên mái nhà (RFI)

Nữ dân biểu thương phế binh (NV) -  Hôm Thứ Năm, các dân biểu Hạ Viện vừa đắc cử trong cuộc bầu cử vừa qua đều có mặt tại Ðiện Capitol, Washington, DC, để chụp hình lưu niệm. Trong số này, có nhiều người đắc cử lần đầu tiên, đặc biệt, có một nữ dân biểu đắc cử là thương phế binh và là cựu chiến binh chiến trường Iraq.
Ðó là bà Tammy Duckworth, sinh ra tại Thái Lan, thuộc đảng Dân Chủ, đại diện Ðịa Hạt 8, tiểu bang Illinois. Tại Iraq, bà là phi công trực thăng và bị mất cả hai chân và bị thương ở tay trước khi giải ngũ và sau đó làm phụ tá bộ trưởng Bộ Cựu Chiến Binh Hoa Kỳ. Trong hình, Dân Biểu Ðắc Cử Duckworth ngồi trên xe lăn đi vào Quốc Hội chuẩn bị chụp hình. (Hình: Mark Wilson/Getty Images)
Thủ tướng Pháp đến Berlin trong bối cảnh quan hệ Pháp – Đức đang trầm lắng (RFI)   —Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc sắp đàm phán hiệp định tự do mậu dịch (RFI)  —Nga cảnh cáo phương Tây về ý muốn cấp vũ khí cho quân nổi dậy Syria (RFI)
Chiến đấu cơ F-22 của Mỹ bị rơi (TN)

Văn hóa – xã hội - Giáo dục – Khoa học

7 nguyên nhân khiến giáo dục Việt Nam tiếp tục… tụt hậu(GDVN)  —–Tuổi Trẻ -Buổi đến trường, buổi tảo tần mưu sinh  —-Vũ Hà Văn: Nhà Toán học thế giới mang quốc tịch VN - VTC
P/V Nhiếp ảnh gia quân đội Nguyễn Ngọc Hạnh (VOA)

Hơn 2.000 người “đu dây” qua sông   (Dân trí) – Từ trung tâm huyện Sơn Hà, vượt hơn 30km đến xã nghèo Sơn Ba, nơi có con sông Re chảy vào lòng xã. Khi sông Re hiền hòa, 629 hộ dân phải “đu dây” qua sông. Khi con lũ ập về, 6 thôn trong xã bị cô lập hoàn toàn.
Đoạn trường 20 năm bị bán sang Trung Quốc làm vợ lẽ (Dantri)    —-Từng muốn làm gái gọi để có một số vốn (VnEx) -  Những lúc không tiền, trong suy nghĩ của em muốn đi làm cave để có một số tiền. Rồi em nghĩ sẽ để con gái yêu của mình cho cặp vợ chồng nào đó muốn nuôi, như vậy con gái em sẽ được sống đầy đủ hơn là sống với em.
Bỏ phiếu kỷ luật Phó bí thư xã bị người tình xẻo tai (VnEx)   -Mới “nói” mà thực hiện liền,nghiêm ghê chưa?- Bỏ phiếu kỷ luật phó….bí …xã .
Các ‘công bộc’ cũng nên trải nghiệm… cảnh chậm lương (VNN)   —200 hành khách bị kẹt lại Côn Đảo do thời tiết xấu  (SGTT)  —Đề nghị cách chức Giám đốc Khu bảo tồn Bình Châu – Phước Bửu (TN)   —Hội chợ “treo đầu dê, bán thịt chó” (TT)
Đỏ mắt tìm “chính chủ” (NLĐ) -Do mức phạt được quy định cao, nhiều người dân lo lắng kéo nhau đi sang tên đổi chủ xe máy, ô tô. Có nhiều người vất vả vì không biết tìm chủ xe đích thực ở đâu   —TP.HCM tiếp tục ngập vì triều cường(TT)
Phòng ngừa việc bỏ trốn của lãnh đạo ERC, SIBME  (TNO)  -Liên quan đến vụ Trường Melior “hô biến”, UBND TP.HCM đã có văn bản khẩn gửi Cục Quản lý xuất nhập cảnh (Bộ Công an), Sở Ngoại vụ, UBND quận 7, Công an quận 7 (TP.HCM), Ngân hàng Standard Chartered Bank Việt Nam.   —Các đơn vị giáo dục ERC, SIBME, IFA: Bị cấm nhưng vẫn ngang nhiên hoạt động ! (TN)

Rất nhiều độc giả bức xúc với “Máy lọc nước hàng đầu Việt Nam”(GDVN)  —Cách chức trưởng công an phường sẽ dẹp được ‘loạn’ vỉa hè(GDVN)  —Những màn “tắm tiên” như Liêu Trai ở Hà Nội -Kienthuc.net.vn
XZone -Vợ tân trang ‘chỗ ấy’ vì… ‘thằng’ khác  —Báo Giáo dục Việt Nam -Ngắm bộ “sưu tập” thú rừng ‘trang hoàng’ trong nhà đại gia Việt   —-Nghệ An: Rượt đuổi hơn 10km bắt trùm ma túy - (Dân Việt)   —Pháp luật VN -Truy tố “vú em“ giết hai đứa trẻ trong nhà tắm
Quái chiêu đòi nợ có một không hai (VNN)   —Hơn 20 năm nhìn chồng ngủ với ‘người lạ’ tại nhà (VNN)
Rủ đi uống nước bị giao cấu 8 lần trong đêm (VNN)   —Tránh xe máy vượt đèn đỏ, xe tải lật chỏng chơ (NLĐO)

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
- Khi Bộ trưởng nói không với “Nói không” (Đào Tuấn). “Nhưng để làm gì thưa Bộ trưởng? khi ‘Ban cán sự đảng Bộ Y tế và các đồng chí lãnh đạo Bộ, Cục không đồng ý’ với ‘Nói không’, khi chính Bộ trưởng chỉ ‘Không cản trở’. Để nhận lại một mũi tiêm đau đến thấu xương? Một khuôn mặt lạnh như tiền? Hay những lời mắng mỏ, xỉ vả, như nó vẫn diễn ra từ thời bao cấp, khi bà Bộ trưởng còn là sinh viên đã từng chứng kiến?” – Bộ trưởng Y tế Xui dại dân (Quê Choa).  - NVL (Văn Công Hùng). – Phong bì Y đức, lợn mán, gà đồi… (PN Today).
- Trần Mạnh Hảo: Nhà nước Việt Nam liên tục vi phạm hiến pháp (Nguyễn Tường Thụy).
- Chênh vênh tổ ấm công nhân(*): Bài cuối: Để mái ấm công nhân thêm tiếng cười (SGTT).
KINH TẾ
- Gia công phần mềm cho Nhật: Tiềm năng nhiều, năng lực ít (SGTT).
VĂN HÓA-THỂ THAO
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
QUỐC TẾ

Tin thứ Sáu, 16-11-2012

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
- 17/11: Ngày hội Vì học sinh Trường Sa thân yêu (VTV).  – Nhịp sống biển đông (TT).
- Nghiên cứu Biển Đông: Quyết thì không biết – Biết không được quyết (TVN).
- Tranh chấp Biển Đông: Ưu tiên trong nghị trình thượng đỉnh ASEAN (VOA).  – Biển Đông : Philippines thúc giục ASEAN đoàn kết trước Trung Quốc (RFI). “…ông Benigno Aquino cho rằng toàn thể khối Đông Nam Á phải đoàn kết lại thành một mặt trận thống nhất để đối mặt với Trung Quốc tại các hội nghị thượng đỉnh khu vực sắp tới.”Philippines kêu gọi ASEAN đoàn kết về vấn đề Biển Đông (VOA).
- Chiến lược Châu Á Thái Bình Dương, một năm sau ngày được Mỹ công bố (RFI). - Hoa Kỳ tỏ quyết tâm lập thế cân bằng ở châu Á (RFA). – Sự thật chiến lược Mỹ đặt châu Á làm trọng tâm (VNN). – Hillary Clinton : Úc không cần phải chọn lựa giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc (RFI).  – Phân tích gia: Ðài radar của Mỹ đặt ở Australia có thể gây thêm căng thẳng với TQ (VOA).
- Mỹ và Thái Lan nâng cấp quan hệ quân sự (RFI).  - Mỹ – Thái Lan tăng cường quan hệ quốc phòng (TT). – Thỏa thuận tái khẳng định quan hệ quân sự Thái-Mỹ (VOA).  – Hoa Kỳ khẳng định quan hệ quân sự chặt chẽ với Thái Lan (RFA).
Tàu Trung Quốc vào vùng tranh chấp của Nhật (TN).
- Trung Quốc chiếm Hoàng Sa, Trường Sa hay Hà Nội? (RFA’s blog). “Chung qui, xét trên khía cạnh kinh tế, văn hóa và chính trị, Trung Quốc đã chiếm Hà Nội trước và mạnh hơn là chiếm Trường Sa. Họ chiếm bằng hàng giả, hàng nhái nhưng đựơc người anh em cánh hẩu tận lực che chở với cách thức làm ngơ, làm thinh như hiện nay”.
<- Nhà hoạt động cho công nhân Đoàn Huy Chương bị đe dọa ngay trong nhà tù (Chuacuuthe).  – Tiếng kêu cứu của anh Đoàn Huy Chương (RFA). Nhà cùm họ gọi là nhà kỷ luật, diện tích rất hẹp giam chỉ hai người trên bệ xi măng. Nó như conex, và bị cùm hai chân lại, chế độ ăn uống cũng khó khăn. Ở ngoài thì được hai chén cơm vào đó chỉ có một vắt cơm với muối, mà muối nhiều hơn cơm. Nói tiếng nhà cùm nhưng cũng là cực hình về cả ăn uống”.
- Sức khỏe nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa, một tù nhân lương tâm đang suy kiệt (Chuacuuthe). – Sau ca mổ, CA đòi xích chân nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa trên giường bệnh (DLB).  – CA liên tục khủng bố gia đình Phạm Thanh Nghiên (DLB).  – Bựa con (Hán Times). – Thông Báo Về Phiên Toà “Bỏ Túi” các Thanh Niên Công Giáo (TNCG).  – Một Vụ Đấu Tố (Minh Văn). – ANH TRAI ĐINH NGUYÊN KHA: TÔI VIẾT CHO NHỮNG AI ĐANG CẦN SỰ THẬT (Quỳnh Trâm).
- Sai lầm về tin “VN không được bầu vào Hội Đồng Nhân Quyền LHQ” (Chuacuuthe).
- Quyết đấu Trung cổ và đối thoại Văn Giang – Hùng Võ  (pro&contra). “Và nếu chiểu theo những im lặng, lạnh tanh đáp lại vô số những bản kiến nghị, đơn cầu khẩn, thư riêng, đơn xin, lời nhắn nhủ công khai hay đã được để ngỏ gửi cho giới lãnh đạo quốc gia từ gần 60 năm qua thì việc nhận lời và thực hiện cuộc quyết đấu” của ông Đặng Hùng Võ với nông dân Văn Giang còn có một ý nghĩa đột phá, có giá trị tiên phong, lịch sử“. - GS Đặng Hùng Võ: “Cũng có người cho là tôi ngu, kém, không hiểu biết” (GDVN).  – LS. Nguyễn Anh Vân: Ý KIẾN VỀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT VỤ VĂN GIANG (Tễu).
- Vụ bà Trần Ngọc Anh: Dân oan bị đánh đập khi đòi công lý (RFA).  – Có một vườn hoa “bị trói” (Phương Bích).  – Vụ việc 500m2 đất canh tác tại phường Dương Nội, quận Hà Đông bỗng dưng bị san lấp: Cán bộ UBND phường Dương Nội: “Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” (PL&XH). – Dân oan Châu sơn Hà nam biểu tình tại trụ sở (Xuân VN). – Công dân Quận 9 tố cáo tham nhũng lớn (Lê Hiền Đức). – 2. Vụ tên Cao Thị Minh Hằng phá nhà cướp đất: Viện kiểm sát Thanh Trì chuyển đơn kiện cho cơ quan người bị kiện giải quyết (Nguyễn Tường Thụy).  – ĐƠN YÊU CẦU LẦN CUỒI CÙNG (boxitvn).
Nước mắt làng nông không ruộng: Quê hương chỉ là “bến trọ” (DV). – Video Đối thoại chính sách về Luật Đất đai với TS Phạm Sỹ Liêm và luật gia Vũ Xuân Tiền.
- 1388. Lời nói suông không lọt được tai dân! (DT). Một bài đăng trên báo nhà nước, mới hơn 1 giờ đồng hồ đã có tới 90 phản hồi của độc giả, đã dám khen nức lời nội dung chất vấn ông thủ tướng của đại biểu quốc hội Dương Trung Quốc, trong khi nhiều báo cố tình né tránh theo đủ cách khác nhau, gần như chỉ mặt đặt tên cho người cố bám giữ chiếc ghế quyền lực bất chấp lòng dân đã quá ngao ngán và căm giận.
- 51 năm ‘đi theo Đảng’! (DLB).   – Chưa đến tuổi và đến tuổi! (Người Buôn Gió). “Với 51 năm theo Đảng, chính ông mới đủ đẳng cấp để hỏi người khác câu đó. Nói theo nghĩa nào đi nữa thì trong bộ máy Đảng và Nhà Nước, Chính Phủ bây giờ, ông Dũng xứng đáng mặt đại ca theo tất cả mọi nghĩa. Ông có bộ máy an ninh hỗ trợ đắc lực, có quân đội hết lòng, có các tập đoàn kinh tế, bộ, ngành ủng hộ. Thực sự ông là người  theo nghĩa nào cũng ‘đến tuổi’.”
- Đại biểu Quốc hội: Nên thay lời xin lỗi bằng ‘văn hóa từ chức’ (Bloomberg/ TCPT).  – Từ coi thường đến thách thức nhân dân – sự khả ố của Đảng cầm quyền (Đông A).  – NGẠC NHIÊN CHƯA? (Faxuca).  – XEM TẤU HÀI: Một kỳ Quốc hội…kỳ cục ! (Huỳnh Ngọc Chênh).
- Văn hóa từ chức: bánh vẽ mới của thời đại (DLB).   – Bài Thủ tướng nên làm gương từ chức? trên BBC được trang BoxitVN đăng lại với cái tựa: Vì sao cả trời và người cùng nổi giận?  kèm theo lời bình. – Luật gia Lê Hiếu Đằng: Thay đổi thể chế để tránh một vị Nguyễn Tấn Dũng khác (RFI).  – Đỗ Nam Hải: Phải thay đổi chế độ chính trị ở Việt Nam! (DLB). – Sửa đổi Hiến pháp năm 1992 phù hợp với tình hình mới (CP).
Xin bàn tiếp nội dung ông nghị Dương Trung Quốc chất vấn TT Nguyễn Tấn Dũng. Sáng qua, chúng tôi đã nói tới ý nghĩa quan trọng nhất của lời chất vấn nằm trong hai chữ “LẬT TẨY!” Vậy ông Dương Trung Quốc đã “lật tẩy” những gì?
1- Một đảng với hơn 3 triệu đảng viên, hơn 80 năm lịch sử tự cho là oai hùng, “lãnh đạo nhân dân đi hết thắng lợi này đến thắng lợi khác”, “đánh thắng 3 đế quốc to”, vậy mà tới khi phải tự nhận mình đã tha hóa tận cùng, buộc phải vật vã lao vào một cuộc chỉnh đốn ngay giữa lúc nền kinh tế đất nước như con tàu rách đang chìm dần xuống biển sâu, cần tránh cuộc đấu đá chính trị tương tàn giữa những kẻ đang cầm lái ôm mái chèo, …  nhưng lại không dám chỉ thẳng những thủ phạm chính, lù lù ngay trước mắt, đã đưa đảng, đưa đất nước tới nông nỗi như ngày hôm nay. Vật vã hết hội nghị này đến cuộc họp khác, lúc kín lúc hở, để rồi cuối cùng chỉ dám hé ra “một đồng chí”, hay “đồng chí X” … suýt bị kỷ luật.
Thế nhưng, một ông Dương Trung Quốc, không phải đảng viên, đã dám đứng trước diễn đàn quốc hội, trước ống kính truyền hình trực tiếp, trước quốc dân đồng bào và quốc tế, để chỉ thẳng ra điều mà cả cái đảng “anh hùng” đó không làm nổi. Ông đã “lật tẩy” cái đảng đang lộ rõ nguyên nhân tha hóa, chính là khư khư ôm lấy quyền lực độc tôn và không được kiểm soát, khi biết người dân đã quá khổ, đòi hỏi phải thay đổi ngay, một cách căn bản, vậy mà vẫn tiếp tục không chịu sửa điều quan trọng nhất, lại cố tô vẽ chút son phấn vào dự thảo sửa đổi Điều 4 Hiến pháp, hy vọng xoa dịu dư luận.
2- Ngay giữa lúc cả nước đang sôi sục bàn tới sự cần thiết phải xây dựng một nhà nước pháp quyền, thượng tôn pháp luật, để đưa đất nước hòa nhập vào phần còn lại của thế giới, giúp vượt qua thảm họa “nội xâm” đang tàn phá, “ngoại xâm” đang cận kề; ngay giữa lúc quốc hội đang bàn về bỏ phiếu tín nhiệm, bãi nhiệm, giúp nâng cao trách nhiệm cá nhân của các quan chức, từ chính phủ tới quốc hội, sửa đổi Hiến pháp và các bộ luật quan trọng nhất liên quan tới việc nâng cao quyền lực pháp luật. Vậy mà, đối diện với câu hỏi về trách nhiệm cá nhân có tính pháp lý trong điều hành nền kinh tế, giữ gìn kỷ cương phép nước, ông thủ tướng lại kéo ngược bánh xe lịch sử văn minh, đem quyền lực của đảng, với những cuộc họp kín quyết định chuyện sinh tử của cả một dân tộc, đặt lên trên hết, để vô hiệu hóa toàn bộ quyền lực của dân thông qua quốc hội, của cả một rừng luật pháp, bằng cách không cần trả lời về trách nhiệm pháp lý, núp sau cái “ô” 51 năm theo đảng, cái “ô” phân công của đảng …; thậm chí biến cuộc “chỉnh đốn” của đảng thành trò cười cho thiên hạ và cho cả thế giới.
Ông Dương Trung Quốc, bằng câu hỏi rất bất ngờ và tinh tế, đã “lật tẩy”! (Xin được bàn tiếp vào sáng mai).
- Đề nghị nghiên cứu ‘nhất thể hoá’ chức danh Tổng Bí thư và Chủ tịch nước (TP). – Chủ tịch nước ở đâu trong việc giám sát cán bộ mình giới thiệu? (DT).  - Cần làm rõ vai trò thống lĩnh lực lượng vũ trang của Chủ tịch nước (DT).
- Minh Diện: TÁ HỎA KHẨU KHÍ BÌNH THỐNG ĐỐC (!) (Bùi Văn Bồng). “Không lừa được dân, Bình và phe nhóm liền trút giận lên đầu dân. Đầu tiên là hì hục  đào bới cái đống rác cũ, lôi lên cái chính sách ‘độc quyền quản lý vàng’ đã bị chôn vùi khiến không ai ngửi được. Thấy không ổn, xoay sang cấm kinh doanh vàng miếng. Cũng không xong, bày trò chỉ cho phép lưu thông một loại vàng chính hiệu SJC, rồi  mè nheo vàng nhái, vàng móp, vàng méo để đổi chác, sửa chữa kiếm chác”.
- GƯƠNG XÓ BẾP (Bùi Văn Bồng). “Đại biểu gương mẫu không ăn gà nhập lậu” (DV).  – QUỐC HỘI BÀN VỀ GÀ, DZUI THIỆT ! (TSYG). – Phó Thủ tướng và con gà lậu (Đào Tuấn).
- Ông Nguyễn Thiện Nhân là ‘nhà giáo ưu tú’ (BBC). – Thầy quan- quan thầy (Trương Duy Nhất). “Trên cương vị Phó Thủ tướng như bây giờ, ông Nguyễn Thiện Nhân có cần phải ôm nhận thêm cái danh hiệu ‘ưu tú’ nữa? Sau bao nhiêu những hậu họa, tì vết để lại cho ngành giáo dục, liệu ông Nhân có còn xứng đáng làm thầy, chứ đừng nói đến chữ ‘ưu tú’… Phản cảm, phản văn hóa và phản giáo dục. Vẫn còn thế này thì đừng mong chi cải sửa sự nghiệp trồng người, đừng mong chi giáo dục học trò”.
- Chất vấn-Tạm hài lòng với…những câu hỏi ! (Mạnh Quân).
- Suy nghĩ tiếp về “Thông báo Hội nghị Trung ương 6” (BVN). – HÌNH THỨC LÒE LOẸT, BI BÉT KÉO DÀI (Bùi Văn Bồng). “Đảng lo trung kiên/ Nhà nước không thực quyền/ Quốc hội họp triền miên/ Chính phủ thả sức chi tiền/ Lòng dân oán phiền, ly tán…
- Quốc hội yêu cầu Chính phủ chi tiêu chặt chẽ (TBKTSG). - Tiết kiệm 10% chi thường xuyên để tăng lương (ANTĐ).  - Tiếp tục tranh luận thời điểm áp dụng (TT). – Tập đoàn nào nhận nhiều tiền nhất từ ‘miếng bánh’ ngân sách T.Ư? (TP).
“Thước đo” của chất lượng (ANTĐ).  - Cuộc sống đang rất bức xúc, thưa Quốc hội! (LĐ).
- GS Nguyễn Minh Thuyết: Đi chống bão bằng xe biển trắng: “Tôi tin ông Bí thư” KP).
- Hòa thượng Thích lề đảng ghét lề Dân (DLB).
- TRẺ RANH LUẬN CHÍNH (Sơn Trung).
- 9 mẹo chạy chức chạy quyền (FB Nguyễn Lân Thắng/ Lề Trái).
- Nếu thật sự muốn chống tham nhũng, ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng hãy học cách chống tham nhũng của bọn “giẫy chết”, còn giả vờ chống thì không nên làm mất thì giờ của dân nữa: Một vụ thanh tra tham nhũng ở Mỹ (VHNA). “Hình như Tổng thống Mỹ chưa bao giờ nói về việc chống tham nhũng, thế nhưng bộ máy thanh tra ở các cơ quan dưới quyền ông vẫn chạy ro ro chẳng khác gì một phần mềm chống virus trong máy tính. Họ thực hiện đúng chức trách ‘Cán bộ là đầy tớ của dân’, hiểu rõ họ được dân đóng thuế trả lương là để làm phận sự của mình”.
- DÂN TA VÀ VỢ QUAN TA, QUAN TÂY THÌ SAO (Kha Trà Phương).  – Mỹ tịch thu 2 căn nhà của cựu lãnh đạo Đài Loan (NLĐ). “Sở Tư pháp Mỹ đã tịch thu 2 căn nhà với tổng giá trị 2,1 triệu USD của cựu lãnh đạo Đài Loan (Trung Quốc) Trần Thủy Biển, được cho là mua bằng tiền hối lộ”. Các quan tham ở xứ mình rút kinh nghiệm, ăn cắp của dân rồi tẩu tán tài sản ra nước nào khác chứ đừng đưa qua Mỹ, coi chừng bị tịch thu.
- Làm sao chấm dứt đút lót ở bệnh viện? (BBC).
- Những nổi niềm Xuất Khẩu (Minh Văn). – Ăn sáng 2.000 đồng (TT). – Hơn 41% công nhân ngành than khó khăn về thu nhập (SGGP). – Kiểm tra vụ hết nghèo “ảo” (SGGP). Mời xem lại: Hết nghèo “ảo”!
Động đất mạnh gần thủy điện Sông Tranh 2 (VnEco).  - Động đất dữ dội tại Sông Tranh 2 (TT).  – Hàng nghìn người tháo chạy vì động đất (VNE).  - Người dân nháo nhào vì động đất cực mạnh ở thủy điện Sông Tranh (TP). – Bà con khu vực động đất vẫn đang hoảng hốt (TT).  – Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng họp khẩn về Sông Tranh 2 (VNN).  – Bộ Xây dựng họp khẩn sau động đất 4,7 độ Richter (TTXVN).  – Các chuyên gia đầu ngành sớm có mặt nơi xảy ra động đất (Công lý). – Động đất 4,7 richter trong mức an toàn với đập Sông Tranh 2 (Tin tức).  - “Động đất ở Quảng Nam chưa thể dừng lại ở 4,7 độ richter” (VOV).
- Họp khẩn sau động đất tại thủy điện Sông Tranh 2 (VnMedia).   - ‘Sông Tranh 2 vỡ, ai chịu trách nhiệm?’ (BBC).  - Hết tin các nhà khoa học (Nguyễn Thông). - Tỉnh ủy Đồng Nai kiến nghị Bộ Chính trị dừng thủy điện 6, 6 A (TT).  – Nỗi lo sợ từ thủy điện (RFA).  – Thông điệp của Thủ tướng (NLĐ).
- Lo ngại sửa đổi Luật Luật sư ở VN (BBC). “Các sửa đổi này cũng sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với các nhà đầu tư nước ngoài cần đến các dịch vụ tư vấn pháp lý tại Việt Nam và đặc biệt về tổng thể sẽ tác động tiêu cực đến môi trường đầu tư tại Việt Nam“.
- Luật Thuế thu nhập cá nhân có hiệu lực (NLĐ).   - Luật Thuế TNCN mới áp dụng từ 1-7-2013? (PLTP). - Dự luật Thuế Thu nhập cá nhân: Đồng ý áp dụng từ 1.7.2013 (DV).
- Đinh Đức Lập bị tố cáo như thế nào? (Hữu Nguyên).
- ỐI ĐẢNG ƠI! CƠ QUAN ĐẢNG LẠI CÒN NHẢY VÀO CHUYỆN NÀY NỮA Ư? (VnEconomy/ Tễu). Đảng “lãnh đạo toàn diện” mà!
- Vụ quận “nợ lương”: Số liệu chưa đúng (KP).
- Hải Phòng: Tạm đình chỉ công tác ba cán bộ chi nhánh Ngân hàng Agribank Nam Am (ND).
- Phạm nhân tố bị ép giao 700 triệu đồng cho Điều tra viên (PLVN).
- Thêm một nghị định không khả thi (RFA).  – Quy định xử phạt người đi xe không chính chủ: Lợi cho quản lý, hại cho dân! (Công luận). - Sợ phạt nặng, vẫn thờ ơ với ‘chính chủ’ (VNN).  – Chính chủ là người, xe hoành tráng cỡ nào cũng chỉ là phụ chủ (Đẹp).   – Đỏ mắt tìm “chính chủ” (NLĐ). - Sang tên, đổi chủ xe máy tăng đột biến (TN).  – Phỏng vấn TS Đinh Xuân Thảo: Cần sửa Nghị định 71 (NLĐ).  – Cư dân The Manor “tố” chủ đầu tư Bitexco không “chính chủ”(GDVN).  - Bắt chứng minh “xe chính chủ” là vô lý như việc Đinh La Thăng làm … bộ trưởng (PLTP).
- “Liều thuốc” nào để công an xã bớt… lạm quyền? (NĐT).  – Cho phép CSGT hóa trang, dân lo tội phạm lợi dụng (NĐT).
- Điều tra ‘sân sau’ của Bí thư Huyện ủy Hồng Ngự (TP). – Khởi tố thêm 2 đối tượng “cát tặc” trên sông Tiền (CAND). – Đề nghị người dân tố giác việc khai thác cát trái phép (TN). – “Cát tặc” lộng hành (ND).  – Sông Cái bị “cát tặc” bức tử“ (PLVN).
- Nguyễn Văn Khánh: Cơ cấu và tình hình sử dụng ruộng đất ở châu thổ sông Hồng trong thời kì Đổi mới (VHNA).
- Câu chuyện về một Việt kiều bị phong tỏa tài sản bất thường (NQ&TD). – Video: Trần Trường xin lỗi đồng bào hải ngoại khi vỡ mộng về xây dựng quê hương (Vietvungvinh).
- THE PENTAGON PAPERS Lịch sử những quyết định của Mỹ trong cuộc chiến Việt Nam – Kỳ 13 (Sống Magazine).
- VN vay 300 triệu đôla cho dự án bauxite (BBC).
- Trực tiếp: Trung Quốc kết thúc Đại hội Đảng 18 (BBC). – Ban lãnh đạo mới của Đảng CS Trung Quốc (BBC).   – Trung Quốc ra mắt thành phần ban lãnh đạo mới (VOA).- Ban lãnh đạo mới của Trung Quốc ra mắt công chúng (VOA).  – Ban lãnh đạo mới của Trung Quốc đa số có xu hướng bảo thủ (RFI).   – Thành phần Uỷ ban Thường vụ Bộ chính trị mới của Trung Quốc (VOA).  – Đảng Cộng sản Trung Quốc bầu ban lãnh đạo mới : Tập Cận Bình làm Tổng bí thư (RFI).  – Chân dung tân lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình (VOA).  - Tổng bí thư mới TQ có điều gì mới (Xinhua/ VNE/ Nguyễn Vĩnh). - Lý Khắc Cường, nhân vật số hai của Trung Quốc (PNO). - Trung Quốc tinh gọn lãnh đạo (TT).
- Đại hội 18 – câu chuyện chưa hồi kết (BBC).  – Trung Quốc trước những thử thách hiểm nghèo (BNS Tổ Quốc).  – Trung Quốc : Phe cải cách chờ đợi các hành động của Tập Cận Bình (RFI). – Trung Quốc bắt đầu kỷ nguyên mới (VNN).  – Thách thức với thế hệ lãnh đạo thứ năm của Trung Quốc (TQ).  – Chính sách ngoại giao sau Đại hội Đảng thứ 18 của Trung Quốc (VOV). - Một sự chuyển giao khác ở Trung Quốc (TVN). – Philippines muốn quan hệ tốt với lãnh đạo mới Trung Quốc (VNE).  – Biết và chưa biết (Nguyễn Thông).
- Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gửi điện mừng đồng chí Tập Cận Bình (Chinhphu). “Tôi rất vui mừng trước sự thành công tốt đẹp của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII Đảng Cộng sản Trung Quốc và tin tưởng rằng, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc do Đồng chí làm Tổng Bí thư, nhân dân Trung Quốc anh em nhất định thực hiện thắng lợi các mục tiêu do Đại hội đề ra, tiếp tục giành thêm nhiều thành tựu mới, to lớn hơn nữa trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc”. – Trợ lý quá kém? (Nguyễn Thông). “Chưa thấy Trung Quốc công bố nghị quyết đại hội 18 nên không biết những mục tiêu họ đề ra là cái gì. Nhưng giả sử họ nêu mục tiêu giành chủ quyền biển đảo cho Trung Quốc trên biển Đông… thì…” chết pà ngộ dzồi!  – Phạm Trần: Lãnh đạo mới Trung cộng sẽ bóp mũi Việt Nam?  (DLB).
- Một thiếu niên Tây Tạng tự thiêu ngay sau khi Tập Cận Bình lên ngôi (RFI).
- Miến Điện thả hàng trăm tù nhân (BBC).  - Miến điện thả tù nhân trước chuyến đến thăm của TT Obama (VOA). – Miến Điện thả 452 tù nhân (VOA). – Miến Điện thả hơn 450 tù nhân trước khi tiếp đón tổng thống Obama (RFI). – Miến Ðiện nổi bật trong chuyến công du Ðông Nam Á của TT Obama (VOA).
- Cảnh sát Cam Bốt bắt giữ 8 người vẽ lời cầu cứu ông Obama trên mái nhà (RFI).  – Campuchia bắt 8 nhà hoạt động chống cưỡng bách di dời (VOA). Mà sao họ không kêu cứu với Hồ Cẩm Đào hay Tập Cận Bình ở TQ, mà họ chỉ kêu cứu với TT Mỹ?
Obama sẽ gặp Thủ tướng Trung, Nhật ở Campuchia (TTXVN).
- Đằng sau Bức màn sắt (Phạm Vũ Lửa Hạ).
- Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc sắp đàm phán hiệp định tự do mậu dịch (RFI).
KINH TẾ
Những đại gia ‘bật bãi’ khỏi ngân hàng (VTC). - Ngân hàng phải giảm lãi suất để kích thích cho vay (TT).
- Nhiều doanh nghiệp giảm kế hoạch kinh doanh (TBKTSG).
- Cần một thị trường cạnh tranh (TN).
Choáng với dự báo vàng lên 54 triệu đồng/lượng (VEF). - Biến động giá: Vàng xuống dưới 1.715 USD/oz do lo ngại suy thoái kinh tế (Stox).
- Nhà cao cấp, giá bình dân còn ngập tràn khuyến mại! (PLVN).  – Động thổ ‘siêu’ dự án khu đô thị Tây Hồ Tây (Tin tức). =>
- Thủy sản Thiên Mã nợ 560 tỷ đồng (VNE).
Thị trường xăng dầu: Hoa hồng không “thơm” (DNSG).
- Bình Minh – thương hiệu hàng đầu ngành nhựa Việt Nam (ND).  - Thương hiệu công nghệ Việt bị lép vế (PLTP).
- Hội An: Thất thu hàng chục tỷ vì yến sào tồn kho (VEF).
Hội chợ “treo đầu dê, bán thịt chó” (TT).
Du lịch ĐBSCL – Nỗ lực tìm hướng đi mới (SGGP).
- Tốt nghiệp đại học về quê… nuôi lợn (TN).
-  Ngày Thứ Sáu Đen sau Lễ Tạ Ơn (Sống Magazine).
Châu Âu khủng hoảng: Số đơn xin trợ cấp thất nghiệp Mỹ cao nhất 18 tháng (Stox).
VĂN HÓA-THỂ THAO
- Chuyện lấy vợ có một không hai của chí sĩ Nguyễn Thượng Hiền (NĐT).
- NHẠC SĨ PHAN LONG BAY BẰNG ĐÔI “CÁNH CHIM TUỔI THƠ” (Nguyễn Trọng Tạo).
- Trần Văn Khê: THÁI KIM LAN và Thư Gửi Con (Lê Thiếu Nhơn).
- YÊU THỜI …ĐỒ ĐỂU (KỲ 10) (Nhật Tuấn).
- Nguyễn Thế Duyên: THỬ BÀN MỘT CHÚT VỀ SEX TRONG VĂN HỌC (Nguyễn Trọng Tạo).
- TẠ TỴ: HỒI KÝ VĂN NGHỆ (tiếp) (Nguyễn Trọng Tạo).
- 202. SỰ TÍCH RÉT NÀNG BÂN (VSK).
“Thị hiếu đọc ở Việt Nam quá kém!” (VNN).
Cuối tuần với làng cổ Cựu (Ngôi sao).
- Đồng Văn mùa hoa Tam giác mạch (Thành).
<- Huyền thoại “miền mỹ nữ” (TP).
- Hành trình giải mã cây hóa đá Triệu Đô xôn xao dư luận (KP/ VTC).
- Ngọt bùi thịt trâu gác bếp (ANTĐ).
- Hòa nhạc Luala đã trở lại (PL&XH).  – Âm nhạc xuống phố (SGGP).
- Phức tạp truyền hình trả tiền (SGGP).
Phim Cát nóng mở màn Liên hoan phim Quốc tế Hà Nội (PLTP).
- Diễn viên trẻ “vô tâm”, đoàn phim “sốc” nặng (VH).
- P/V Nhiếp ảnh gia quân đội Nguyễn Ngọc Hạnh (VOA).
Du lịch Hà Nội: Vẫn quẩn quanh… rối nước (ANTĐ).
- Thanh tra Bộ VHTTDL xử phạt ca sỹ Đàm Vĩnh Hưng (TQ).  – Rờn rợn… một nụ hôn (CATP).  – Showbiz Việt: Khi nổi tiếng tỷ lệ nghịch với văn hóa ứng xử! (VH).  - Đàm Vĩnh Hưng bị phạt 5 triệu đồng vì “hôn” sư thầy (TN). – Đàm Vĩnh Hưng hôn môi sư: 5 triệu đồng và sự ức chế lớn (VNN).
- “Đào Café” sản phẩm nổi tiếng Đông Nam Á (RFA).
- Rothenburg ob der Taube: thơ mộng Trung cổ khổ nhỏ (Phan Ba).
ĐT Việt Nam: Xáo trộn hết kế hoạch vì thời tiết xấu (Bóng đá). - Tương lai bất định (ANTĐ).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Phong nhà giáo ưu tú cho lãnh đạo Sở GD&ĐT Hà Nội (GDVN). – Đất nước sẽ ra sao với những bảng thành tích giáo dục nhiều gian dối? (GDVN).
- Đề cao vai trò của nhà giáo trong xã hội học tập (TTXVN).   - Hiểu lao động của nhà giáo để đãi ngộ và tôn vinh (DT). – Yên Bình dậy sóng (DT).
Không thể cấm dạy thêm, học thêm nếu… (TP).
Vũ Hà Văn nhà toán học đỉnh cao nặng lòng với quê hương (VTC).
- “Thầy kiêm chức” thổi lửa đam mê (QĐND).
- Ngổn ngang dạy tiếng Anh ở tiểu học (NLĐ).
- Một học sinh lớp 9 đạt 118/120 điểm TOEFL iBT (PNTP).
- Chủ nhân Nobel Kinh tế giảng bài tại ĐH Ngoại thương (DT).
- Khi thầy cô cũng mê dùng Facebook (Kênh 14).
- Ước nguyện đẹp của cậu sinh viên nghèo (DT).
- Thầy giáo hơn 30 năm nằm dạy học (VNN/ TP).=>
- Giáo quê (Tin tức).
- Lê Đa: Khi thầy cũng say (VHNA).
- TP HCM chỉ đạo xử lý vụ trường quốc tế ‘biến mất’ (VNE).  – Trường hô biến: Bộ cấm, Sở cấp (GDVN).  – Phòng ngừa việc bỏ trốn của lãnh đạo ERC, SIBME (TN).  – Quản lý lỏng lẻo (NLĐ).
- Đình chỉ giáo viên bị tố đánh bé chấn động não (TP).
- Hơn 15.000 sinh viên Việt đang du học tại Mỹ (VOA).
Phát triển thương hiệu CNTT của Việt Nam (GD&TĐ).
- Kì thị trong học thuật và khoa học: giúp điều tra (Nguyễn Văn Tuấn).
Trình làng siêu vật liệu bắt dính đạn (VNN).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Trần Đăng Tuấn: Thư ngỏ gửi ông bộ trưởng Bộ Nội vụ (TT).  - Lòng từ thiện chờ… cấp phép (DV).
- Phận… bệnh nhân – Bài 1: Những “cuộc chiến” giữa đời thường (ĐĐK).
- Cẩn thận với các thực phẩm gây ung thư (RFA).
- Nhờ hóa chất, ruồi không dám bén mảng đến mực khô, cá khô (DT).
Hàng chục tấn cá điêu hồng chết bất thường (TN).
<- Mất cân bằng giới tính : Phụ nữ Việt sẽ bị ‘giành giật’ (VNN).  – Mỗi phụ nữ VN có trung bình 1,99 con (TT).
- Kỳ lạ ‘đám cưới’ đôi nam nữ ôm nhau chết thảm (TP).
- Quan tài treo trên núi (NLĐ).
- Cụ ông bỏ phố ra Biển Hồ cứu người (NĐT).
- Chết đột ngột khi nuôi vợ đẻ (TN).
- Theo chân bò lậu (Kỳ 1) (PLVN).
- Tiếp tục cho thăm dò “kho vàng 4.000 tấn” ở núi Tàu (Soha).
- Hệ lụy của thủy điện tại Sa Pa (VH).
TP.HCM tiếp tục ngập vì triều cường (TT).
- Những bất cập ở Khu công nghiệp, cụm công nghiệp tỉnh Phú Thọ: Ô nhiễm kéo dài (GĐVN).  – 12 năm xả thải hủy hoại môi trường (Thiên nhiên).
- Hàng trăm nghìn học sinh nghỉ học tránh áp thấp nhiệt đới (VNE).  – Bản tin dự báo bão còn khó hiểu đối với người dân (TN).
- Công ty BP trả 4,5 tỉ đôla tiền phạt vì vụ tràn dầu năm 2010 (VOA).
QUỐC TẾ
- Israel không kích Dải Gaza, Hamas nã rocket đáp trả (VOA). - Gaza nã tên lửa vào Tel Aviv (BBC). - Israel đã điều động binh lính, xe tăng tới Dải Gaza (TTXVN).  – Chiến tranh sẽ tái diễn ở Gaza? (VNN).  - Thủ tướng Israel lên tiếng về tình hình Gaza (VOV). - Nga “không thể cho phép” leo thang bạo lực tại Gaza (VOV). - Bạo lực bùng phát tại Gaza (TN). – Hội đồng Bảo an LHQ họp khẩn về bạo động ở Dải Gaza (VOA).
- Pháp nêu vấn đề về cung cấp vũ khí cho phe nổi dậy Syria (VOA).  – Nga cảnh cáo phương Tây về ý muốn cấp vũ khí cho quân nổi dậy Syria (RFI).  - Tranh cãi về cung cấp vũ trang cho phe đối lập Syria (VOV).
- TT Obama và các dân biểu Cộng Hòa tranh cãi vụ tấn công Benghazi và Đại sứ Mỹ Susan Rice (VOA).  - Hạ Viện Mỹ điều tra cuộc tấn công ở Benghazi (VOA). – CIA tiến hành điều tra vụ Petreaus (BBC).  – Tướng Petraeus sẽ điều trần trước Quốc hội về vụ Benghazi (VOA).  – TT Obama họp báo về kinh tế, đối ngoại, vụ bê bối Petraeus (VOA). – Bê bối ở CIA thêm đau đầu cho Obama (TQ). - Mỹ: Bộ trưởng Quốc phòng Panetta hoãn ý định từ chức (VOA). – Obama lại đối đầu McCain (NLĐ).  - Năm 2013, Tổng thống Obama sẽ sửa luật nhập cư (PLTP). - Ông Obama quyết đánh thuế nhà giàu (TN).   – Romney: Món qua (quà) tài chính chính phủ Obama tặng cử tri khiến ông thất cử (VOA).
Nga đang chuẩn bị gì để đối phó với hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ? (Petrotimes).  – Nga ra dấu hiệu sẵn sàng đàm phán về tài giảm võ khí (VOA).
- Mỹ-Afghanistan đàm phán về hiệp ước an ninh hậu 2014 (VOA).
- Tổng thống Obama thăm thành phố New York bị bão tàn phá (VOA).
- ‘Tổng thống nghèo nhất thế giới’ (BBC). “Không hề, tôi không phải là tổng thống nghèo. Người nghèo là những người luôn muốn sở hữu nhiều, nhiều nữa. Những người không bao giờ thấy đủ, đó là những người nghèo, vì họ lạc vào cái vòng xoáy không bao giờ kết thúc và họ chẳng bao giờ có đủ thời gian cho cuộc sống của mình“. – Tận thấy cuộc sống của vị Tổng thống nghèo, kham khổ nhất thế giới (BBC/ TP). – Gặp Tổng thống nghèo nhất thế giới, sống trong ngôi nhà xiêu vẹo  (DT).
- Thủ tướng Pháp đến Berlin trong bối cảnh quan hệ Pháp – Đức đang trầm lắng (RFI).
Khủng hoảng ở Mali gây nguy hiểm cho châu Âu (VOV).
- Thợ mỏ platinum ở Nam Phi chấm dứt cuộc đình công (VOA).
- Nhật Bản có thêm chính đảng mới: Đảng Gió Xanh (TTXVN).  - Muộn nữa thêm bất lợi (TN).
* VTV1: + Chào buổi sáng – 15/11/2012;  + Tài chính kinh doanh sáng – 15/11/2012;  + Tài chính kinh doanh trưa – 15/11/2012;   + Đối thoại chính sách – 14/11/2012;  + Thời sự 12h – 15/11/2012;  + Gạo Việt Nam ở thị trường Mỹ;  + Nhật thực toàn phần ở Australia;  + Cuộc sống thường ngày – 15/11/2012;  + Thời sự 19h – 15/11/2012.

1386. MIANMA: ĐẰNG SAU VẤN ĐỀ NGƯỜI KAREN

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM
Tài liệu tham khảo đặc biệt
Thứ Tư, ngày 14/11/2012

TTXVN (Hồng Công 12/11)

Trong thời gian qua, người ta nói nhiều đến những n lực hòa bình mà Tổng thng Mianma Thein Sein đang thúc đẩy nhằm chấm dứt các cuộc xung đột giữa quân đội nước này với các nhóm vũ trang sc tộc trên c nước. Trong các nỗ lực hòa bình ấy có nỗ lực chm dứt cuộc xung đột với tộc người Karen bang Karen (còn gọi là bang Kayin). Tuy nhiên, báo mạng Asia Times Online vừa đăng bài viết của nhà báo tự do chuyên viết về Mianma và Đông Nam Á, ông Francis Wade, trong đó cho rằng đằng sau n lực thúc đy hòa bình của Chính phủ Micinmci với người Karen còn n giu nhiu toan tính thâm sâu. Dưới đây là nội dung bài viết:
Cuộc đấu tranh của phong trào nổi dậy Liên đoàn dân tộc Karen (KNU) đòi quyền tự trị từ Chính phủ Trung ương Mianama giờ đây đã bước sang thập kỷ kháng chiến vũ trang thứ sáu. Cuộc đấu tranh này được công nhận rộng rãi là phong trào nổi dậy kéo dài nhất thế giới. Giờ đây, một sự chia rẽ trong các thủ lĩnh cấp cao của KNU đang đe dọa làm suy yếu mặt trận vũ trang của phong trào nổi dậy này và làm xói mòn vị thế thương lượng của KNU vào một thời điểm mà nỗ lực của Tổng thống Mianma Thein Sein trong việc thúc đấy hòa bình với các nhóm “quân đội” của các sắc tộc ở nước này đã đạt được sự thừa nhận lớn hơn của cộng đồng quốc tế.
3 thủ lĩnh cấp cao của KNU – Tư lệnh quân đội, Tướng Mutu Say Poe cùng hai thành viên Ban điều hành Trung ương KNU là Roger Khin và David Taw, người mới qua đời – hôm 2/10 vừa qua đã bị Ban điều hành Trung ương KNU cách chức do đã phá vờ nghi thức ngoại giao của tô chức trong những nồ lực cá nhân của họ nhằm tăng cường các mối quan hệ với Nâypiđô thông qua một thỏa thuận Hòa bình Mianma do Chính phủ Na Uy bảo trợ, Thỏa thuận mang tên Sáng kiến Hỗ trợ Hòa bình Mianma (MPSI). Tổng thống Thein Sein đã nhận được sự chống lưng vững chắc và ủng hộ mạnh mẽ từ các quốc gia phương Tây, trong đó có Na Uy vì những sáng kiến ngừng bắn của nhà lãnh đạo này.
3 quan chức cấp cao nói trên của KNU bị thải hồi trên danh nghĩa vì đã mở một văn phòng liên lạc với Chính phủ Mianma, như được gọi trong MPSI, mà chưa được phép của Bộ chỉ huy trung ương của KNU. Trong khi động thái này thể hiện một sự vi phạm nghiêm trọng hệ thống chỉ huy của KNU, nó cũng che giấu một vấn đề quan trọng liên quan đến bất kỳ lệnh ngừng bắn nào tiềm ẩn khả năng phá hoại các dự án phát triển quốc gia mà cuối cùng đặt bang Karen dưới sự kiểm soát lớn hơn của chính quyền trung ương và tấn công vào trung tâm của cuộc chiến đòi quyền tự trị lâu dài của người Karen.
3 thủ lĩnh cấp cao vừa bị thải hồi đại diện cho một phái ôn hòa trong KNU ủng hộ thương lượng về một thỏa thuận ngừng bắn với Chính phủ Mianma để đổi lấy sự hỗ trợ phát triển. Một thỏa thuận như vậy sẽ mở đường cho đầu tư trên phạm vi rộng vào bang miền Đông; giàu tài nguyên này, một sự thỏa hiệp mà một phái cứng rắn đối địch trong KNU và nhiều người dân Karen – những người đã chịu sự đàn áp quân sự nhiều thập kỷ – vẫn chưa chuẩn bị tinh thần ủng hộ.
Được dẫn dắt bởi Tướng Zipporah Sein, phái cứng rắn trong KNƯ đã thực hiện một đường lối chính sách thăm dò và thận trọng hơn trong các cuộc thương lượng với chính phủ gần giống dân sự của Tổng thống Thein Sein. Phái này kiên quyết nhấn mạnh những mối nguy hiểm của việc mở cửa quá nhiều, quá nhanh cho đầu tư từ bên ngoài trước khi đạt được một giải pháp chính trị bền vững cho những bất bình mà người dân Karen đã phải gánh chịu. Mặc dù không được bầu chọn, nhưng KNU coi bản thân họ là đại diện cho các lợi ích của người dân Karen.
Kinh nghiệm của tộc người Kachin, những người mà lệnh ngừng bắn 17 năm giữa họ với chính quyền đã chấm dứt vào năm ngoái trong bối cảnh lại xảy ra những hành động vũ trang thù địch mới, đã được đánh dấu bởi những dự án phát triển tàn phá môi trường thường do Chính phủ điều khiển, bao gồm thủy điện, chặt phá rừng và các dự án khai thác mỏ liều lĩnh. Tình trạng quân sự hóa đi kèm tại các khu vực được đặt mục tiêu phát triển đã giúp người Karen biết được một câu chuyện mang tính cảnh báo. Bang miền núi phía Đông của họ giáp biên giới với Thái Lan cũng giàu tài nguyên vàng, tiềm năng thủy điện và nhiều loại tài nguyên khác.
Bang Karen đã phải đối mặt với tình trạng thiệt hại do sự phát triển dựa trên bòn rút các nguồn tài nguyên. Các bác sĩ thuộc Tổ chức Nhân quyền, một nhóm nhân quyền ở Mỹ, trong một báo cáo công bố hồi tháng 8 vừa qua đã nêu rõ: “những người sống gần một mỏ khoáng sản, đường ống dẫn, đập thủy điện hoặc dự án phát triển kinh tế khác do Chính phủ Mianma thúc đẩy tại bang Karen… chắc chắn đã 8 lần bị ép buộc phải làm việc cho quân đội và hơn 6 lần bị buộc phải rời bỏ nơi sinh sống hoặc bị hạn chế đi lại”.
Với những báo cáo như vậy và tiền lệ ở bang Kachin, các nhà lãnh đạo KNU đã tranh luận về phạm vi và về những giới hạn mà họ sẽ cho phép các nhà đầu tư từ bên ngoài đầu tư vào lãnh thổ của họ. Vấn đề trung tâm của cuộc tranh luận là dự án công nghiệp và cảng Dawei, một dự án lớn có giá trị 50 tỷ USD được lên kế hoạch thực hiện để phát triển tuyến bờ biển ở miền Nam Mianma. Nếu hoàn thành theo đúng thiết kế, dự án do Thái Lan hỗ trợ sẽ trở thành một vùng công nghiệp lớn nhất Đông Nam Á.
Những tuyến đường chính nối cảng Dawei với Thái Lan hiện đang được xây dựng xuyên qua vùng lãnh thổ do Lữ đoàn 4 của KNU kiểm soát. Các tiêu đoàn khác của KNU ở gần dự án và các đơn vị mở rộng của phong trào này đã chống lại việc mở đường. Tháng 12 năm ngoái, giao tranh đã nổ ra giữa Lữ đoàn 4 và quân chính phủ chịu trách nhiệm bảo vệ một đoạn đường gần thị trấn Myitta. Những vụ xung đột tương tự cũng đã bùng phát rải rác trong năm 2011.
Tháng 7/2011, Tập đoàn thông tin Karen (Karen News Group) đã dẫn lời Tướng Zipporah Sein nói rằng các công ty vào khu vực này mà chưa được phép của KNU “sẽ bị coi là các công ty được chế độ độc tài quân sự ủng hộ”.
Những li ích tập th
Cho đến nay, dự án Dawei trị giá nhiều tỷ USD và do nước ngoài đầu tư là trọng tâm của Chính phủ Mianma trong việc thúc đẩy hòa bình ở bang Karen. Các cuộc đàm phán ngừng bắn trước đó giữa các đại diện chính phủ và KNU cũng có sự tham dự của các đại biểu từ Dawei Princess, một đối tác Mianmatrong dự án Dawei do gã khổng lồ về công trình của Thái Lan là Italthai đứng đầu.
Trong một sự xuất hiện trước đó, Dawei Princess đã hoạt động dưới cái tên Công ty Hein Yadana Moe và đã được Lữ đoàn 4 cho phép chặt gỗ ở khu vực Dawei. Mối quan hệ này, cùng với việc vị Giám đốc Quản lý Dawei Princess, ông Ngwe Soe đã từng là một Đại tá quân đội Mianma, có nghĩa là công ty này là công ty duy nhất giữ vị trí trung gian giữa Chính phủ Mianma và KNU.
Những lợi ích riêng của Dawei Princess trong việc chấm dứt cuộc chiến của KNU là rất lớn. Italthai đã ký một thỏa thuận với Dawei Princess hồi tháng 4/2011, theo đó cho phép tập đoàn này có vai trò đi đầu trong việc xây dựng tuyến đường dẫn vào dự án hợp tác Thái Lan-Mianma. Tuy nhiên, sự kiểm soát của KNU đối với vùng lãnh thổ dọc theo tuyến đường này là một trở ngại đáng kể đối với tiến trình xây dựng.
Sự liên quan của công ty này trong các cuộc đàm phán về một lệnh ngừng bắn vẫn chưa được Chính phủ Mianma hay KNU công khai. Mặc dù vậy, các quan chức Công ty Dawei Princess, trong đó có Giám đốc Quản lý Ngwe Soe, đã bị chụp ảnh trong vài lần có mặt tại các vòng đàm phán cùng với Aung Min, Trưởng phái đoàn thương lượng hòa bình của Chính phủ Mianma. Có tin nói rằng hai nhân vật bị KNU thải hồi gần đây là Tướng Mutu Say Poe và David Taw đã thúc đẩy một thỏa thuận ngừng bắn nhanh chóng tại các cuộc thương lượng.
Tuy nhiên, với khoảng 30.000 người dân, trong đó có một lượng lớn là người Karen, phải đối mặt với tình trạng mất nhà cửa và viễn cảnh là một số lượng lớn binh sĩ quân đội Mianma sẽ được triển khai để bảo vệ dự án ở gần vùng lãnh thổ do KNU kiểm soát, nhiều quan chức KNU đang lo ngại về những tác động tiềm tàng của dự án Dawei đối với môi trường, xã hội và chính trị khu vực.
Hồi tháng 1 vừa qua, ít ngày sau khi thỏa thuận ngừng bắn đầu tiên giữa lực lượng vũ trang của tộc người Karen với chính phủ bị phá vỡ, Phó Chủ tịch KNU David Takapaw đã phát biểu với tổ chức truyền thông Tiếng nói Dân chủ Mianma: “Về phía chính phủ, đến nay họ đang thúc đẩy phát triển. Chúng tôi coi đó là một trò bịp bợm, một lời đề nghị xảo trá, bởi vì phát triển sẽ làm cho người dân và môi trường của chúng tôi trở nên tồi tệ do nó mang những công ty quốc tế đến và biến người dân của chúng tôi thành lao động của họ”.
Một thông báo do KNU đưa ra hồi tháng 2 năm nay nói rằng “các lệnh ngừng bắn đơn phương sẽ không có hiệu quả trong việc mang lại hòa bình bền vững”. Sau đó, Tướng Zipporah Sein tuyên bố: “Nếu như các dự án phát triển được thiết lập ở các khu vực của KNU và nếu như quân đội Mianma điều thêm quân đến để bảo vệ an ninh cho các dự án đó, thì sẽ có thêm nhiều vụ vi phạm nhân quyền. Đó là lý do tại sao chúng tôi chỉ muốn thấy sự phát triển khi đã có hòa bình và ổn định”.
Trong quãng thời gian thỏa thuận ngừng bắn đầu tiên được môi giới hồi đầu năm nay, bất chấp những lời phủ nhận liên tiếp về một sự chia rẽ sắp xảy ra trong ban lãnh đạo KNU, bầu không khí tức giận đã bắt đầu bùng phát trong KNU. David Takapaw và David Taw, cả hai nhân vật kỳ cựu có nhiều ảnh hưởng trong cuộc đấu tranh của KNU, được cho là đã bất hòa với nhau xung quanh vấn đề KNU nên đảm bảo tốc độ tiếp xúc với chính phủ ở mức độ nào.
Quả bom hòa bình
Takapaw có sự ủng hộ của ông chủ KNU, Tướng Zipporah Sein, trong khi phía của Taw được cho là đằ phát triển các mối quan hệ với các nhân vật ôn hòa trong Chính phủ của Tổng thống Thein Sein thông qua MPSI của Chính phủ Na Uy. Trong những tháng gần đây, Na Uy đã chuyển hàng triệu USD viện trợ cho các nhóm ở Rănggun để thúc đẩy phát triển hậu ngừng bắn ở bang Karen.
Với sự liên quan ban đầu trong các dự án dọn mìn quy mô nhỏ, MPSI đã được thiết kế để mở rộng các sáng kiến kinh tế nhằm mục đích giúp phục hồi khu vực Karen, một bang bị chiến tranh tàn phá. Những sáng kiến này gồm có việc tạo ra “các ủy ban phát trien cộng đồng” và các văn phòng liên lạc chính phủ và các quân đội cúa những tộc người tại các vùng lãnh thố thuộc quyền kiểm soát của mỗi bên, để tăng cường cải thiện liên lạc. Trong khi những sáng kiến đó nhận được sự ủng hộ của Liên hợp quốc và được sự phê chuẩn của quân đội thuộc các sắc tộc như Quân đội bang Shan, thì chúng vẫn gây ra nhiều tranh cãi.
Tranh cãi đầu tiên và quan trọng nhất là Na Uy đã chỉ sử dụng các tổ chức được chính phủ phê chuẩn làm các đối tác địa phương, bất chấp sự tồn tại của nhiều tổ chức cộng đồng độc lập ở bang Karen và dọc khu vực biên giới với Thái Lan. Những tổ chức độc lập này đã nhiều lần nhấn mạnh rằng để đạt được thành công, MPSI phải giành được sự tin tưởng của các nhóm cơ bản, mà nhiều nhóm trong số này hiện vẫn nghi ngờ những động cơ đằng sau đề nghị phát triển vì hòa bình qua chính phủ.
Một số người Karen lo sợ rằng sáng kiến do Na Uy ủng hộ cuối cùng sẽ ép buộc các nhóm cơ bản bắt ta với một chính phủ mà họ vẫn cảm thấy cực kỳ thiếu độ tin cậy, trong khi lại mở đường cho việc phát triển kinh tế do nhà nước dẫn dẳt trước khi bang Karen đủ ổn định để phân phối một cách hiệu quả các lợi ích của việc đầu tư theo một mức độ cơ bản.
Các đại diện MPSI đã phủ nhận ràng dự án nhiều tỷ USD này đã gây ra sự chia rẽ trong nội bộ KNU, dù các công việc của dự án này hiện vẫn đang được đình chỉ cho đến khi KNU giải quyết được cuộc khủng hoảng nội bộ hiện nay. Kể từ khi bắt đầu, các đại diện MPSI đã bị cáo buộc chỉ giải quyết vấn đề với những người ủng hộ những đề nghị của họ mà bỏ qua những người chống lại sáng kiến này.
Tướng Zipporah Sein nói hồi tháng 5, ít tháng sau khi MPSI được khởi động, rằng sáng kiến này không nên vượt ra ngoài giới hạn của một giai đoạn thăm dò cho đến khi KNU đạt được một “sự dàn xếp chính trị” với chính phủ. Đó là một lời kêu gọi từ lãnh đạo tối cao KNU mà Na Uy có vẻ như đã phớt lờ trong kế hoạch thúc đẩy hòa bình thông qua phát triển của họ.
Kể từ khi những tin tức về sự chia rẽ trong nội bộ KNU lọt ra ngoài, các chuyên gia phân tích đã nêu bật việc Chính phủ Mianma tiếp tục sử dụng chiến thuật chia để trị với các nhóm sắc tộc. Chiến thuật này chắc chắn đang được sử dụng – trong thực tế, một số đánh giá cho rằng hiện nay có ít nhất 5 nhóm vũ trang Karen bản xứ với các mức độ quan hệ khác nhau với chính phủ – nhưng xét từ thượng tầng KNU, những bất đồng ý kiến bên trong phong trào này đã không được xử lý tốt từ trên cấp cao nhất.
Một vụ việc tương tự đã xảy ra vào năm 2006 khi cố lãnh đạo của người Karen. Tướng Bo Mya, gặp các quan chức Mianma ở Thái Lan để thảo luận về khả năng thực hiện một thỏa thuận ngừng bắn mà chưa được phép của Ban chấp hành trung ương KNU. Ông này đã giữ được vị trí của mình, nhưng đã khiến các quan chức vũ trang cấp cao của phong trào này tức giận.
Những nhân vật kỳ cựu của KNU đã chán đến tận cổ các chiến thuật của chính phủ, trong đó có việc thường xuyên mở rộng các đề nghị hòa bình chỉ để lợi dụng sự yên tĩnh sau đó nhằm củng cố các vị trí của quân chính phu trước cuộc chiến mới. Cho đến nay, ban lãnh đạo một phong trào KNU kiệt quệ vì chiến tranh dường như coi mồi nhử của sự phát triển và vai trò chính trị mang tính chất thăm dò trong tương lai của đất nước như một giải pháp để họ có thể tiếp tục tồn tại được. Sự chia rẽ gần đây cuối cùng có thể có nguyên nhân phần lớn là do chiến thuật thương lượng hơn là do sự bất đồng về mục tiêu.
Đâu đó ở đất nước Mianma, như ở bang Kachin, những sự kiện gần đây cho thấy vẫn có những nguy cơ đáng kể trong việc ràng buộc cam kết với chính phủ. Trong khi vẫn dùng những từ ngữ khoa trương khi nói về thúc đẩy hòa bình với các nhóm sắc tộc, Tổng thống Thein Sein đã thất bại trong việc kiềm chế quân đội, lực lượng đang tiếp tục đàn áp và tiến hành các vụ tấn công lạm dụng quyền lực chống lại tộc người Kachin ở khu vực miền Bắc xa xôi của đất nước.
Bất chấp một thỏa thuận ngừng bắn mang tính chất thăm dò, các hoạt động vũ trang thù địch vẫn tiếp tục diễn ra ở bang Karen. Nhóm cứu trợ Biệt đội Mianma Tự do hồi tháng 9 nói trong một bản tin rằng bất chấp lệnh ngừng bắn, quân đội Mianma tiếp tục “cung cấp cho các doanh trại của họ vượt quá tỷ lệ cung cấp thông thường và tiếp tục sử dụng các lao động bị cưỡng bức” ở bang Karen. Nhóm cứu trợ trên, một tổ chức thường hoạt động bí mật ở các khu vực xung đột, cũng nói rằng quân đội Mianma đang xây dựng những doanh trại mới và tiến hành các vụ tấn công quân sự ở những khu vực đã tuyên bố ngừng bắn.
Những thông tin trên đã làm dấy lên nghi vấn về sự chân thành và những cam kết trong các đề nghị thương lượng hòa bình mà chính phủ đưa ra với KNU. Các chuyên gia phân tích cũng nghi ngờ rằng liệu Na Uy hay các quốc gia phương Tây khác giờ đây hăng hái ủng hộ các sáng kiến hòa bình của Tổng thống Thein Sein có hay biết gì về sự mong manh của một tiến trình cải cách chủ yếu bị chi phối bởi giới tinh hoa ưu tú Mianma vốn đang khát những cơ hội kinh doanh ở các vùng lãnh thổ giàu tài nguyên của các nhóm sắc tộc ở quốc gia Đông Nam Á này?
Trong khi đó, một sự chia rẽ thành hai phái ôn hòa và cứng rắn trong nội bộ KNU báo trước điều bất lợi cho những triển vọng hòa bình ở bang Karen. Cái chết của nhà môi giới quyền lực đầy ảnh hưởng David Taw sau một cuộc đấu tranh kéo dài chống lại bệnh tật, sẽ càng làm phức tạp nội bộ KNU. Chiến thuật chia để trị của chính phủ lại một lần nữa góp phần vào việc gây chia rẽ ban lãnh đạo của một quân đội sắc tộc thù địch. Một KNU bị vỡ làm nhiều mảnh sẽ khó giải quyết hơn là một KNU thống nhất./.

1387. Luật gia Lê Hiếu Đằng: Thay đổi thể chế để tránh một vị Nguyễn Tấn Dũng khác

RFI – Việt ngữ

Thụy My
15-11-2012


“Việt Nam chưa có ‘văn hóa từ chức’ thể hiện lòng tự trọng của một vị lãnh đạo. Vấn đề ở chỗ ‘lỗi hệ thống’. Nếu muốn không có một vị Nguyễn Tấn Dũng nữa thì phải thay đổi thể chế. Trong thế chế đó phải thực hiện được những quyền dân chủ của người dân, và xây dựng Nhà nước pháp quyền, xã hội dân sự, và nền kinh tế nhiều thành phần”.
Như tin chúng tôi đã đưa hôm qua 14/11/2012, trong phần chất vấn trước Quốc hội, đại biểu Dương Trung Quốc đã đưa ra hai câu hỏi cho Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Trước hết là có phải ông Nguyễn Tấn Dũng đã nặng trách nhiệm với Đảng, mà nhẹ trách nhiệm với dân hay không, khi ông đã xin nhận kỷ luật trước Trung ương Đảng mà chỉ xin lỗi trước Quốc hội. Thứ hai, ông có nghĩ đến chuyện từ chức hay không ?
Thủ tướng Việt Nam đã trả lời rằng suốt 51 năm qua, ông không xin xỏ cũng không từ chối những trách nhiệm Đảng giao, và ông sẽ tiếp tục nhiệm vụ được phân công.
Sự kiện lần đầu tiên có một đại biểu Quốc hội đặt vấn đề từ chức với Thủ tướng Việt Nam đã được dư luận rất chú ý. Luật gia Lê Hiếu Đằng, nguyên Phó chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh đã có nhã ý trao đổi với chúng tôi về những cảm nhận của ông trong vấn đề này.
RFI : Kính chào Luật gia Lê Hiếu Đằng, rất cám ơn ông đã nhận trả lời phỏng vấn của RFI Việt ngữ. Thưa ông, trước hết xin ông vui lòng cho biết cảm nghĩ của ông về sự kiện có một đại biểu đặt câu hỏi với Thủ tướng về việc từ chức ?
Luật gia Lê Hiếu Đằng : Qua thông tin trên báo chí và truyền hình thì chúng tôi cũng được biết đại biểu Quốc hội đã đặt vấn đề cho Thủ tướng, đề nghị Thủ tướng từ chức là ông Dương Trung Quốc. Tôi nghĩ thật ra từ trước đến giờ Việt Nam mình người ta thường hay nói là chưa có văn hóa từ chức. Trong khi ở các nước, chỉ cần một sơ sót nào đó là người ta đã từ chức. Nó thể hiện lòng tự trọng của một vị lãnh đạo. Chứ không phải mình đến nói với sinh viên về lòng tự trọng, trong khi mình lại hành xử khác đi.
Lòng tự trọng ăn sâu vào nếp văn hóa rồi, do giáo dục từ nhỏ, trong đó có cái gọi là « văn hóa xấu hổ », thấy mình làm không được thì thôi, mình rút lui. Điều này đã ăn sâu vào những nước có thể chế dân chủ và có một nền giáo dục tốt, trước tiên là giáo dục về con người.
Tôi nhớ là trước đây tôi đi học, thì nền giáo dục chế độ cũ dạy cho tôi mấy điều thôi. Đó là yêu gia đình – ông bà cha mẹ, rồi yêu thiên nhiên, và yêu đất nước, yêu tổ quốc. Yêu con người nữa – người ta lỡ bước thì mình phải giúp đỡ, vân vân.
Chính nền giáo dục đã hình thành nên tâm hồn con người, và con người sẽ biết xử lý như thế nào. Trong khi thật ra nền giáo dục của chúng ta nó nặng về chính trị, phục vụ yêu cầu trước mắt, không phải đào tạo vì con người và cho con người. Do đó có thể nói văn hóa ứng xử rất dở, trong đó có vấn đề từ chức.
Tôi nghĩ các vị lãnh đạo Việt Nam cũng nên suy nghĩ về điều này. Mà tiền lệ thì cũng có trường hợp ông Lê Huy Ngọ, từ chức do trách nhiệm về vụ Lã Thị Kim Oanh. Nhưng từ trước đến giờ chưa có một vị cấp cao nào từ chức cả, mặc dù rõ ràng so với trách nhiệm, thì trong nền kinh tế hiện nay thất thoát rất nhiều tài sản của nhân dân.
Thế thì ai phải chịu trách nhiệm ? Thậm chí tại sao không nói thẳng đồng chí ủy viên Bộ Chính trị đó là ai ? Tôi thì trong Đảng cũng được giáo dục là phải có địa chỉ cụ thể, mà đến phiên các vị thì các vị lại không nói cụ thể, mặc dù cả nước – toàn dân và trong Đảng đều biết vị ủy viên Bộ Chính trị đó là ai.
Điều đó làm cho Nghị quyết trung ương 4 vô nghĩa. Vô nghĩa ở chỗ hô hào nói thẳng và nhìn thẳng vào sự thật, mà sự thật sờ sờ ra đó thì lại không chấp nhận. Khi tiếp xúc cử tri ở Thành phố Hồ Chí Minh, cử tri chất vấn thì Chủ tịch nước Trương Tấn Sang lại nói là đồng chí X, thành ra là một ẩn số. Nó làm cho người dân càng mất tin tưởng hơn nữa. Và nghị quyết này, nghị quyết kia cũng chỉ là đầu môi chót lưỡi thôi, không thể nào trở thành hiện thực được. Bởi vì cấp cao nhất không làm gương, thì làm sao các cấp dưới noi theo được. Ví dụ tình hình chống tham nhũng chẳng hạn.
Thành ra tôi nghĩ là các vị phải mạnh dạn và có lòng tự trọng. Mình đã gây đổ vỡ cho nền kinh tế, đổ vỡ cho đất nước, thì mình phải từ chức. Ví dụ trong lãnh vực giao thông vận tải, biết bao nhiêu sự cố xảy ra, nhưng ông Bộ trưởng Giao thông Vận tải vẫn tại vị. Trong khi ở Hàn Quốc hay một số nước, chỉ cần một tai nạn gì đó là từ chức ngay. Hay mới đây ông giám đốc CIA của Mỹ, chỉ dính líu tới vụ bê bối tình cảm thì cũng từ chức.
Như vậy mới tạo được niềm tin cho người dân. Đó là thái độ cách mạng của người cán bộ, thái độ thẳng thắn, chân thật. Chứ còn gây ra tai họa cho nền kinh tế mà vẫn bình chân như vại thì không được. Do đó đại biểu Dương Trung Quốc có gợi ý đề nghị Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng từ chức, mà nhiều người cũng nêu chứ không chỉ ông Dương Trung Quốc không thôi.
Nhưng tôi nghĩ là, thôi, chuyện đã qua rồi. Bây giờ đối với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, theo ý kiến riêng của tôi, thì nên bằng hành động, vực dậy nền kinh tế, chứng minh rằng đã thấy thiếu sót của mình, và có những biện pháp hiệu quả, để đưa nền kinh tế đi lên. Chứ còn bao nhiêu lời hứa hẹn, quyết tâm, nói đến lòng tự trọng này nọ… nhưng mà không có những hành động cụ thể thì người dân không tin nữa.
RFI : Thưa ông, cũng có ý kiến cho là chủ trương phát triển kinh tế dựa trên các tập đoàn quốc doanh lớn là do Đảng thông qua. Đành rằng Thủ tướng là người đứng đầu chính phủ thì phải chịu trách nhiệm, nhưng không thể bắt ông Nguyễn Tấn Dũng lãnh trách nhiệm một mình. Ông nghĩ sao về ý kiến này ?
Thì vấn đề xây dựng các tập đoàn đâu phải tự dưng ông Nguyễn Tấn Dũng làm được, phải thông qua Bộ Chính trị. Thành ra trách nhiệm về vấn đề tham nhũng là của cả tập thể Bộ Chính trị. Tôi nói « lỗi hệ thống » là ở chỗ đó.
Nhưng nói gì thì nói, chứ cá nhân cũng phải chịu trách nhiệm ! Khuyết điểm của Bộ Chính trị là ở chỗ là thông qua chủ trương mà không giám sát, theo dõi để phát hiện những sai sót, không dám đấu tranh để chấn chỉnh lại. Để cho một mình tự tung tự tác, thì sẽ dẫn đến tai hại cho nền kinh tế của chúng ta.
Tôi nghĩ, bình thường nếu một người không được giám sát chặt chẽ, dù là trước đây tốt – ví dụ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng có quá trình – nhưng do không được giám sát nên có những thiếu sót, như Bộ Chính trị trong hội nghị trung ương 6 đã phân tích.
Vấn đề ở chỗ « lỗi hệ thống ». Nếu muốn không có một vị Nguyễn Tấn Dũng nữa với những thiếu sót đó, thì phải thay đổi thể chế. Ở đó phải thực hiện được những quyền dân chủ của người dân, Quốc hội cho ra Quốc hội, Mặt trận và các đoàn thể cho ra Mặt trận và các đoàn thể, và xây dựng ba vấn đề.
Một là Nhà nước pháp quyền, hai là xã hội dân sự, và ba là nền kinh tế nhiều thành phần. Thì tự nhiên xã hội sẽ lành mạnh, theo xu hướng tiến bộ hiện nay là dân chủ xã hội. Đó là khuynh hướng không thể nào cưỡng lại được đâu. Dù có muốn ngăn chận, nhưng đó là xu hướng tiến bộ của loài người.
Chứ còn nếu muốn chống tham nhũng mà không tam quyền phân lập, rồi ruộng đất thì vẫn nói là sử hữu toàn dân, thì sẽ tiếp tục tham nhũng. Nhất là trong vấn đề ruộng đất.
Mới đây rất đau lòng : một bà cụ ở Thanh Hóa, qua xô xát với công an đã bị chết ở Hà Nội. Thì đấy, những cái chết rất là bi thảm ! Trong văn bản 157 người ký về vụ Phương Uyên, thì chúng tôi rất lo ngại. Sau nghị quyết trung ương 6, làm sao Đảng và Nhà nước phải ngăn chặn khuynh hướng dùng bạo lực, dùng các lực lượng cảnh sát, công an để đàn áp dân, để bắt bớ khi người dân có tiếng nói khác với mình.
Cái tình trạng này rất là nghiêm trọng – tình trạng công an đánh chết dân gây xúc động rất lớn ! Hay là cái hình ảnh lôi tuồn tuột hai mẹ con trần truồng ở đồng bằng sông Cửu Long…
Phải chứng minh là sau nghị quyết trung ương 6 thì Nhà nước đã có khắc phục những thiếu sót, bằng cách làm sao cho dân người ta làm chủ thật sự. Làm sao tôn trọng các quyền tự do dân chủ, và không được đàn áp những người biểu tình, đàn áp những người có ý kiến khác. Bởi vì thật ra người ta làm trong khuôn khổ của luật pháp.
Ngay cả em Phương Uyên cũng vậy thôi. Những cuộc họp báo vội vã vừa rồi cũng làm nhiều người nghi ngờ, không biết có phải thật sự như vậy hay không. Vấn đề ở chỗ là, tại sao lại đẩy những con người như em Phương Uyên, như nhạc sĩ Việt Khang đến một sự chống đối như vậy.
Tôi nghĩ là do thiếu sót của mình. Bởi vì ai tham nhũng? Rõ ràng là Đảng tham nhũng chứ ai nữa! Ai yếu ớt, nhu nhược trong việc bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ? Thì cũng lãnh đạo Đảng và Nhà nước chứ ai! Các em nói như thế là nói lên một cái thực tế, mà là thực tế nhức nhối hiện nay, chúng ta không thể phủ nhận được. Thay vì đối thoại với các em thì mình lại đi trấn áp, bắt bớ.
Vì vậy mà bên cạnh “văn hóa từ chức” thì còn phải xác định trách nhiệm của từng người lãnh đạo. Và khi có sự cố gì xảy ra thì phải xử lý thật nghiêm minh chứ không thể bỏ qua được.
RFI : Có vẻ công việc trước mắt còn rất là bề bộn… Dân khiếu kiện khắp nơi, càng đưa ra xử những vụ bị nhà nước gọi là « âm mưu nổi dậy chống chính quyền » thì lại càng có thêm những tiếng nói phản đối. Lúc nãy ông có nói, vấn đề bây giờ là hành động, thì liệu Thủ tướng Việt Nam có dễ dàng sửa chữa sai lầm bằng hành động phù hợp lòng dân hay không ?
Vấn đề xin lỗi trước dân, từ trước đến nay (chưa có) thôi thì người dân người ta thấy cũng được. Không phải nói như ông Dương Trung Quốc trước đây là « an tâm ». Người ta không an tâm đâu, nhưng người ta thấy tình thế trước những sai lầm rất nghiêm trọng, lần đầu tiên các nhà lãnh đạo Việt Nam buộc phải nhận thiếu sót trước dân và xin lỗi dân. Điều đó không thể không làm được. Đáng lẽ phải có kỷ luật, phải cách chức …
Nhưng vấn đề ở đây là người ta trông chờ, xem thử những lời xin lỗi đó thể hiện được trên thực tế ra sao. Xin lỗi thì rất dễ, nhưng thể hiện bằng hành động cụ thể trong quản lý kinh tế, trong điều hành đất nước như thế nào.
Tôi cho đây là một thách thức rất lớn đối với Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam, ở chỗ là sau nghị quyết trung ương 6, nếu không có những biện pháp hiệu quả, nếu giữa lời nói với việc làm không đi đôi với nhau thì người dân lại càng mất lòng tin.
Và thật ra mới có những ý kiến phản đối chứ dân chưa có ai nổi loạn đâu. Người ta có ý kiến thế này thế kia, thì tôi nghĩ rằng không nên đàn áp. Phải tôn trọng và lấy đối thoại làm chính.
Ví dụ tại sao các nhân sĩ trí thức, gồm những người có tên tuổi – và trong kiến nghị gởi Chủ tịch Trương Tấn Sang gần đây, có cả gia đình giáo sư Ngô Bảo Châu. Thì Nhà nước phải trả lời ! Đó là văn hóa – người dân người ta có kiến nghị thì phải trả lời được hay không được. Đó là một cái lịch sự tất nhiên, cái văn hóa của người lãnh đạo.
Trong khi hô hào xây dựng nền văn hóa, nhưng bản thân cách hành xử của Nhà nước và chính quyền chúng ta lại không có văn hóa. Cái điều mà trước đây Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh gọi là « sự im lặng đáng sợ », rất là kỳ. Ngay cả với đại tướng Võ Nguyên Giáp, mà thư của đại tướng cũng không được báo chí đăng, rồi cũng không được trả lời ! Như vậy là các vị lãnh đạo đã rất coi thường dân, coi thường nhân sĩ trí thức, và kể cả coi thường những vị khai quốc công thần như đại tướng Võ Nguyên Giáp.
RFI : Thưa ông, còn một ý kiến khác là theo nguyên tắc thì Thủ tướng phải là ủy viên Bộ Chính trị. Nếu ông Nguyễn Tấn Dũng từ chức thì liệu có khuôn mặt nào khác được người dân tín nhiệm hay không ?
Bởi vì phương thức của mình nó cũ kỹ quá rồi. Từ Đảng chỉ định qua thì cũng chỉ có từng ấy người. Chứ nếu chúng ta dùng phương thức bầu cử, thì tất nhiên trong xã hội có những người tài, người ta sẽ ra ứng cử. Còn nếu tiêu chuẩn phải là ủy viên Bộ Chính trị thì hẳn nhiên là 14 vị đó thôi. Nếu mà bầu cử thật sự – vừa rồi bầu cử ở Mỹ, thì nó công khai minh bạch để người dân người ta lựa chọn.
Mà tôi nghĩ không phải là Việt Nam không có nhân tài, không phải là không có người có thể đứng ra quản lý đất nước. Nhưng do định chế chính trị hiện nay như vậy đó.
Ví dụ hội nghị trung ương vừa rồi, một trong những nội dung bàn là quy hoạch các vị trong Bộ Chính trị, trong Ban chấp hành trung ương, Ban bí thư…Thì như vậy có nghĩa là Đảng đã lựa chọn trước rồi. Từ Bộ Chính trị, Ban chấp hành trung ương giới thiệu qua chính quyền, mà chính quyền, Quốc hội đại đa số là đảng viên, thì bầu cử sẽ vô nghĩa. Thành ra người ta nói là « Đảng cử, dân bầu ».
Một thể chế dân chủ thì không thể đi bằng con đường như vậy được.
Vì vậy trong góp ý sửa đổi Hiến pháp, Mặt trận Tổ quốc Trung ương cũng có đề nghị là phải luật hóa sự lãnh đạo của Đảng. Đảng lãnh đạo thì phải như thế nào, và ai kiểm soát Đảng, ai giám sát ? Chứ Đảng không thể là một thứ siêu quyền lực, đứng ngoài và đứng trên luật pháp được. Và đảng viên không phải là điều kiện để được làm lãnh đạo. Lãnh đạo thậm chí phải tổ chức thi tuyển đủ thứ, thông qua bầu cử… thì lúc đó nhân tài sẽ xuất hiện.
RFI : Chúng tôi xin rất cảm ơn Luật gia Lê Hiếu Đằng đã vui lòng dành thì giờ trao đổi với RFI Việt ngữ.
Nguồn: RFI – Việt ngữ

1388. Lời nói suông không lọt được tai dân!

Một bài đăng trên báo nhà nước, mới hơn 1 giờ đồng hồ đã có tới 90 phản hồi của độc giả, đã dám khen nức lời nội dung chất vấn ông thủ tướng của đại biểu quốc hội Dương Trung Quốc, trong khi nhiều báo cố tình né tránh theo đủ cách khác nhau, gần như chỉ mặt đặt tên cho người cố bám giữ chiếc ghế quyền lực bất chấp lòng dân đã quá ngao ngán và căm giận. 
Dân trí

Lời nói suông không lọt được tai dân!

Thứ Sáu, 16/11/2012 – 07:45

(Dân trí) – Lời nói không đi đôi với việc làm không có cơ hội để tồn tại. Hãy hành động và tạo ra giá trị. Người làm lãnh đạo chỉ thực sự có giá trị khi chính họ tạo ra được giá trị cho đất nước. Chí ít, hành động từ chức cũng là một giá trị.
Người dân quan tâm theo dõi kỳ họp của Quốc hội, đặt biệt là những phiên chất vấn, chứng tỏ chất lượng của dân trí và nhận thức về dân chủ ngày càng cao. Không khí chính trị của đất nước thực sự lành mạnh một khi có sự tham gia một cách tự giác và tự do của dân chúng. Sự tham gia đó được thể hiện bằng cách thông qua đại diện của dân trước nghị trường và đặc biệt là ý kiến đóng góp, phản biện của dân thông qua dư luận, báo chí.

Đại biểu Dương Trung Quốc đặt ra một vấn đề dân rất ưng bụng, đó là đừng nói lời xin lỗi nữa, mà hãy có hành động cụ thể hơn, hãy từ chức nếu như làm không được việc. Quá đúng, từ trước đến nay, lời xin lỗi được đưa ra rất nhiều, có khi bị lạm dụng. Ban đầu dân còn chia sẻ, nhưng nghe hoài cũng nhàm tai. Lời xin lỗi phải đi liền với sửa đổi, phục vụ nhân dân tốt hơn, đem lại lợi ích thiết thực cho xã hội, tạo ra thành quả cho đất nước. Nếu không thì xin lỗi chẳng có ý nghĩa gì.
Dư luận đánh giá cao phát biểu chất vấn của đại biểu Dương Trung Quốc. Vấn đề ông Quốc đặt ra nghiêm túc, đúng tâm tư nguyện vọng của dân. Sự quyết liệt đoạn tuyệt với lời xin lỗi là để hướng đến hành động và trách nhiệm trước pháp luật. Những người đang giữ các cương vị lãnh đạo trong hệ thống chính quyền chắc chắn chia sẻ được với điều mà vị đại biểu này đặt ra, để sắp tới, sẽ không còn những lời xin lỗi chung chung. Dân chúng đón nhận một luồng sinh khí mới từ bộ máy công quyền, đó là chỉ có những con người sẵn sàng hành động và dám chịu trách nhiệm.
Lịch sử ghi lại nhiều vị quan cởi ấn từ quan, Chu Văn An, Nguyễn Trãi là những bậc hiền tài có nhân cách như vậy. Dâng “Thất trảm sớ” can vua chém đầu nịnh thần không được là từ quan, tự thấy mình không đủ sức gánh vác việc nước là từ quan. Với những con người này, làm quan là trọng trách, là hy sinh, không phải vì danh lợi. Là nhà sử học, đại biểu Dương Trung Quốc đưa dẫn chứng: “Đảng ta từng có một vị Tổng bí thư, người có công lớn trong Cách mạng Tháng 8-1945, sau khi nhận trách nhiệm chính trị về những sai lầm trong Cải cách ruộng đất 1956 đã từ chức và tiếp tục phấn đấu để rồi ba thập kỷ sau trở lại với cương vị Tổng bí thư, kịp góp phần khởi động công cuộc Đổi mới trước khi từ trần”.
Những nhân cách lớn đó là những tấm gương sáng cho hôm nay.
Tiếc rằng, trên thực tế vẫn diễn ra “văn hóa chạy chức” nhiều hơn văn hóa từ chức. Nhiều diễn đàn, hội thảo nêu tệ nạn này nhưng chưa hạn chế được. Đặt vấn đề về văn hóa từ chức lúc này tuy muộn mằn nhưng còn hơn không, bởi vì lời nói suông không lọt được tai dân. Với thời đại thông tin ngày nay, con người dễ dàng xác định chân giá trị của cuộc sống. Mọi lời nói không đi đôi với việc làm không có cơ hội để tồn tại dù cho nó được biện minh hay che chắn như thế nào. Cho nên, hãy hành động và tạo ra giá trị. Người làm lãnh đạo chỉ thực sự có giá trị khi chính họ tạo ra được giá trị cho đất nước. Chí ít, hành động từ chức cũng là một giá trị.
Lê Chân Nhân

Xin đăng thêm các phản hồi trên Dân trí:
1 – Nguyễn Thanh Tùng - 07:59 16-11-2012
Vâng. Nhưng việc từ chức là thứ quá xa xỉ. Họ vẫn cứ mượn lý do này lý do khác để tại vị.
2 – Đình Đức - 08:02 16-11-2012
lợi ích từ quyền lực đem lại quá lớn do đó để từ bỏ nó còn khó lắm nhất là ở Việt Nam, vì còn phải hoàn vốn cho cái khoản “Đầu tư” ban đầu đã bỏ ra.Vậy ta hãy chỉ hy vọng là lãnh đạo là sẽ làm, lòng tin của nhân dân bị đánh mất quá nhiều rồi…….
3 – nguyễn thị hải yến - 08:06 16-11-2012
Tôi thấy rằng những ý kiến của đại biểu quốc hội Dương Trung Quốc là vô cùng quý giá trong thời điểm này. Đó là tất cả những gì người dân mong muốn ở các vị lãnh đạo của nước mình nhưng họ có làm được không lại là chuyện khác. Ông Quốc mong, người dân mong nhưng họ không làm được thì cũng phải chịu thôi.
4 – Nguyễn Văn Hòa - 08:09 16-11-2012
Ông ấy đã nói ra được cái điều mà nhân dân muốn nói Thật sự tôi đang tự hỏi điều gì khiến con người này lại có can đảm để phát biểu những lời như vậy
5 – Nguyễn - 08:09 16-11-2012
Mong răng đội ngủ cán bộ lãnh đạo nước ta tiếp thu văn hóa từ nhiệm nhu những nước Nhật, Hàn QUốc…
6 – Lê Hoài Nam - 08:09 16-11-2012
Tôi hoàn toàn tán thành nội dung bài viết. Rất đúng, rất trúng. Đầy tâm huyết và trách nhiệm. Tôi đề nghị ban tuyên huấn TW cho đăng bài này rộng rãi trên các báo và in lại để trên bàn làm việc của mỗi vị quan chức. bài này cũng đáng để các cuộc họp chi bộ, họp cơ quan đem ra thảo luận và soi rọi vào công việc của mỗi người công bộc
7 – Lê Vô Danh - 08:09 16-11-2012
nhiều vụ việc gây thất thoát tài sản nhà nước ai gánh chịu.Ai làm sai phải chịu trách nhiệm.Lời xin lỗi không đem lại gì hết.Ngoài từ chức phải xem xét truy cứu trách nhiệm hình sự cho dù đó là bất cứ ai.Không thể lấp liếm trách nhiệm, đó là coi thường dân trí của người dân.Việc làm sai, ai sai dân hiểu hết!
8 – hungtini2003 - 08:11 16-11-2012
Giờ là lúc cần tập trung vào việc làm lành mạnh hình ảnh người lãnh đạo. Muốn có hình ảnh đẹp trong dân thì tất nhiên nói phải đi đôi với làm. Có thời người dân rất thích mục nói và làm của tác giả NVL mà được cho là cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh. Trình độ dân trí nay rất cao, vì vậy nó đòi hỏi hình ảnh của các vị lãnh đạo phải được nâng lên cho xứng tầm. Nói và làm, không đổ trách nhiệm, sẵn sàng từ chức khi không hoàn thành nhiệm vụ,… tất cả những cái đó sẽ tạo nên một hình ảnh đẹp trong dân.
9 – thanhthienvn2004 - 08:12 16-11-2012
Ở nước ngoài, không từ chức thì sẽ bị cách chức. Chúng ta thiếu cả 2 thứ. Thiếu cái thứ nhất do không có lòng tự trọng. Thiếu cái thứ 2 vì chính quyền không đủ mạnh:”chẳng ai làm gì được ai”
10 – Phan Thái Minh - 08:12 16-11-2012
Bài viết của tác giả Lê Chân Nhân “Lời nói suông không lọt tai dân…” hoàn toàn đúng, đã nói thay được tâm tư mong muốn của biết bao người dân không có cơ hội được nêu ý kiến lên công luận. Nhân dân hoàn toàn đồng tình và cảm phục tác giả cũng như Tòa Soạn đã dũng cảm cho đăng bài này. Xin cảm ơn!
11 – quangbinh - 08:12 16-11-2012
hoan hô ông DTQ đúng ông là những người mà dân cần và tin tưởng,vạy mà có nhưng người tham quyền cố vị vẫn cứ phớt lờ như ko nge thấy và quan trọng hơn nữa là hình như họ ko có lòng tự trọng thì phải.Một cô bé HS làm mất 500000đ tiền quỹ lớp mà phải tự tử,còn người làm thất thoát hàng chục ngàn tỷ thì vẩn cho răng mình ko có gì sai.
12 – nguyên giáp - 08:12 16-11-2012
Rất đồng tình với ông Dương Trung Quốc
13 – nguoidan - 08:14 16-11-2012
Hoan nghenh bac Duong Trung Quoc. Van de bac neu dang la de tai nhuc nhoi.Mong rang nhung van de bac noi se thuc hien duoc trong thoi gian som.
14 – nguyễn bình - 08:14 16-11-2012
Ở đây có một sự nhầm lẫn quan trọng khi muốn “bắt chước Tây” về văn hóa từ chức. Ở nước ngoài, người ta nhận chức là do được đánh giá có năng lực và do vậy được giao giữ chức vụ để làm việc, khi cá nhân đó thấy mình làm việc có lỗi, không xứng đáng thì xin từ chức…!
15 – tahung - 08:15 16-11-2012
tôi mong điêu nay lâu rồi,may quốc hội ta có ông dương trung quốc..
16 – Nguyễn Khôi Nguyên - 08:18 16-11-2012
Ý kiến của đại biểu Dương Trung Quốc trước quốc hội rất hay, là môt công dân tôi xem đây là một lời gợi ý cho những nhà lãnh đâọ đất nước trong giai đoạn tới, cần có hành động thiết thực tạo ra những giá trị đích thực cho người dân, xây dựng lòng tin của nhân dân, một khi lòng tin ấy đang bị xói mòn nghiêm trọng, đưa đất nước ta tiến lên nhanh hơn trong giai đoạn tới!
17 – ThanBaoTu - 08:19 16-11-2012
Tôi rất ủng hộ ý kiến của ông Dương Trung Quốc
18 – lelamson70 - 08:19 16-11-2012
Đó có lẽ chính là sự tự trọng của con người.
19 – Nguyễn Ngọc Hà - 08:19 16-11-2012
Bài phát biểu của đại biểu Dương Trung Quốc quả thật rất thẳng thắn, rất sâu sắc và rất hợp lòng dân. Tôi đánh giá cao về ý kiến ấy và mong rằng ngày càng có nhiều đại biểu thẳng thắn như vậy cho dân được nhờ, đất nước mới có thể phát triển được. Dân giàu thì nước mạnh, còn Quan giàu thì nước chỉ có nghèo khó mà thôi.
20 – vu xuan binh - 08:19 16-11-2012
la nguoi dan toi thuong xuyen theo doi cuoc hop cua quoc hoi nhat la chap van cac bo truong rat hoan nghenh y kien cua dai bieu duong trung quoc
21 – tran - 08:19 16-11-2012
đừng để bọn tham nhũng nhân danh vì nước mà làm lợi cho riêng mình và gia đình họ. cần phải cảnh giác đề khỏi mắc bẫy bọn mở miệng ra là vì dân vì nước nhưng thực sự lại bán rẻ tổ quốc vì mục đích cá nhân!
22 – Trần Đông - 08:19 16-11-2012
Đông đảo bạn đọc của Dân Trí là các cán bộ nhà nước hưu trí tại tp. Vũng Tàu hoàn toàn tán thành nội dung bài viết “Lời nói suông không lọt tai dân” trên web Dantri. Rất trúng, rất đúng. Cảm ơn tác giả bài viết va Ban biên tập web đã phản ánh đúng tâm tư của chúng tôi.
23 – Phạm Thái Hưng - 08:19 16-11-2012
Bài viết rất hay. Tôi chỉ muốn tác giả chỉnh lại câu: “Tiếc rằng trên thực tế vẫn diễn ra “văn hóa chạy chức” nhiều hơn văn hóa từ chức” thành câu: “Tiếc rằng trên thực tế “văn hóa chạy chức” đang diễn ra hàng ngày, còn “văn hóa từ chức” thì vẫn chưa thấy đâu”.
24 – bui minh hung - 08:19 16-11-2012
phat bieu cua db duong trung quoc la tam tu nguyen vong cua dai da so cu tri.
25 – Mr.Hùng - 08:20 16-11-2012
Con luôn ủng hộ bác vì bác rất có trách nhiệm với dân
26 – hung - 08:21 16-11-2012
Thật tuyệt vời nếu như đất nước có những vị lãnh đạo dám chịu trách nhiệm trước những hành động, chỉ đạo của chính mình…
27 – ducthang_taximk - 08:21 16-11-2012
Khi nào ở Việt Nam còn văn hóa xin cho thì đất nước ta khó lòng phát trển.Một người có chức quyền khi vi phạm pháp luật chỉ bị thuyên chuyển công tác mà không bị xử lý kỷ luật nghiêm khắc.
28 – Chinh - 08:21 16-11-2012
Chuẩn không phải chỉnh gì hết, nhưng làm sao để những người như vậy từ chức được nhỉ ?
29 – Nguyen Dinh Hoang Khoi - 08:22 16-11-2012
Bài viết thật hay! Đất nước chúng ta cần có thêm thật nhiều những người nghĩa khí như bác Dương Trung Quốc. Tôi luôn dõi theo và ủng hộ bác.
30 – Liêm Nguyễn Thanh - 08:23 16-11-2012
Hoan hô Ông Dương Trung Quốc. Ông đã đưa ra một luồng sinh khí mới cho đất nước. Tôi là một người tự cho mình là nghiêm túc, mà vẫn chấp nhận lời xin lỗi của lảnh đạo vừa qua, có thể tôi đã bị miễn nhiễm với những lời xin lỗi! Mong sao các vị lảnh đạo hãy tự nhìn lại mình. Nếu thấy khả năng có hạn, thì hãy từ chức để lớp khác lên thay thế. Mọi người dân Việt vẫn còn nhớ đến các vị. Nếu cố làm mà vẫn không tốt, thì dân Việt sẽ nhanh chóng quên các vị ! Chúng sức khỏe các vị ĐBQH.
31 – Phan Duy - 08:23 16-11-2012
Nội dung bài viết hoàn toàn chính xác, nói trúng lòng dân, sự bức xúc của nhân dân. Mong rằng Đảng và Nhà nước hãy thấu hiểu lòng dân để có những quyết sách hợp lý vì nước vì dân, chứ không phải vì một vài cá nhân.
32 – Long - 08:24 16-11-2012
Tôi hoàn toàn ủng hộ ông Quốc, chỉ mới nghi có tham nhũng mà Nga đã cách chức Bộ trưởng quốc phòng và 3 thứ trưởng quốc phòng ngay lập tức. Tai sao chúng ta không làm được. Thử hỏi nếu dân mất hết lòng tin như hiện tại thì khi có giặc ngoại xâm có còn ai xung phong ra trận nữa không?
33 – phuc141980 - 08:24 16-11-2012
Hay quá bác Quốc ơi! Cần có nhiều người như bác Quốc hơn nữa thì nước ta mới nhanh tiến bộ được.
34 – Vinh - 08:24 16-11-2012
Tôi nghĩ Đại biểu DƯƠNG TRUNG QUỐC nói đúng tâm tư nguyện vọng của số đông dân chúng !
35 – Dương Hữu Hà - 08:24 16-11-2012
Quá hay, rất cám ơn ĐB Dương Trung Quốc với bài phát biểu thẳng thắn, đúng với lòng dân mong muốn! Việt Nam Phải có nhiều người như đại biểu Dương Trung Quốc hơn nữa!
36 – Vũ Văn Đức - 08:24 16-11-2012
Rất cảm ơn có những Đại biểu giám nói, giám đấu tranh cho chân chính.
37 – Mai Mai - 08:25 16-11-2012
quá đúng, chúng tôi chờ đợi sự thay đổi và những người dám nói như ĐB Dương Trung QUốc
38 – Hồng nhung - 08:26 16-11-2012
Cảm ơn tác giả Lê Chân Nhân đã có bài viết hay cho độc giả được đọc và suy ngẫm…
39 – Nguyễn Hồng Thái - 08:28 16-11-2012
Giá mà tất cả đại biểu quốc hội đều vì nhân dân như Đại biểu Dương Trung Quốc thì đất nước này sẽ rất tuyệt vời. Tôi ngưỡng mộ Ông. Ngưỡng mộ những người dám nói thẳng nói thật như ông.
40 – Người yêu nước - 08:28 16-11-2012
Giá mà đại biểu nào cũng có bản lĩnh như ông Dương Trung Quốc, lập luận chắc chắn,súc tích, nói đúng những điều dân bức xúc
41 – binh an - 08:29 16-11-2012
Chưa bao giờ tiêu cực xảy ra công khai như hiện nay
42 – Tu - 08:31 16-11-2012
Cảm ơn Dương Trung Quốc !vì câu hỏi của ông
43 – lê quang bá - 08:31 16-11-2012
Đảng và Quốc Hội Việt Nam cần thêm nhiều những Đại Biểu như Ông Dương Trung Quốc. Dam nói thẳng, nói sự thật vì lợi ích nhân dân. Chủ Tịch Trương Tấn Sang cũng đã từng chia sẻ rất thẳng thắn nếu cảm thấy không còn phục vụ được nữa thì nên từ chức sớm… Thế thôi, Nhân dân thực sự cần những con người như thế để lãnh đạo…
44 – Hoàng Yên - 08:32 16-11-2012
Bài viết của Lê Chân Nhân thật chí lý. Người lãnh đạo phải có đủ tài năng, đạo đức, uy tín để làm tròn trách nhiệm, phẩm chất tối thiểu là phải có lòng tự trọng. Khi lời hứa trước Đảng trước dân phải như một lời thề danh dự của một con người đúng nghĩa.
45 – Tuan - 08:32 16-11-2012
Tôi rất vui vì đại biểu Dương Trung Quốc nói đúng ý dân.
46 – Vũ Văn Tuân - 08:32 16-11-2012
Một bài phát biểu rất hay và sâu sắc.
47 – Việt Đổi Mới - 08:32 16-11-2012
Trước tiên cũng có lời ca ngợi cho những phát biểu thẳng thắn của đại biểu Dương Trung Quốc, cho dù những phát biểu đó có được “sự chuẩn bị kỹ càng trước” hay không.,những ai không đảm trách được công việc của mình thì nên tự rút lui cho dù nhiệm vụ đó là xin nhận hay được giao vì như vậy sẽ là việc “làm phước cho dân”,. sâu xa hơn nữa là cũng phải nhận kỹ luật để làm gương, tạo đà phát triển xã hội.
48 – Da nang - 08:32 16-11-2012
Để tham nhũng xảy ra tràn lan như hiện nay người chịu trách nhiệm đầu tiên là ai? Nhiều tập đoàn tổng công ty làm ăn thua lỗ hàng chục nghìn tỷ đồng người chịu trách nhiệm đầu tiên là ai? Thế giới đã thay đổi nó là ” thế giới phẳng ” rồi chẳng thể bưng bít được chuyện gì cả. Người dân họ biết hết những gì họ cần biết, họ biết ai thanh liêm chính trực, ai tham nhũng đục khoét hại dân hại nước, ai làm được gì cho dân cho nước, ai nói thì nhiều nhưng chẳng làm được gì cho đất nước, ai ” hứa thật nhiều, thất hứa cũng thật nhiều “.
49 – bùi đán - 08:32 16-11-2012
Đã từ lâu cụm từ rút kinh nghiêm và xin lỗi khi năng lưc yếu kém trong quản lý điều hành đã thành nhàm với người nghe ở ta chưa mở ngành văn hóa từ chức nhưng văn hóa chạy chức mua quyền có lâu rồi cảm ơn bác quốc cho dân nghe những lời vàng ngọc
50 – Nguyễn Minh Tuấn - 08:35 16-11-2012
Người làm lãnh đạo phải vì dân vì nước, nếu không làm tốt 2 việc này thì nên xin từ chức. Làm lãnh đạo mà làm việc không tạo ra hiểu quả cao cho dân cho nhà nước cho cơ quan thì cũng nên từ chức. Nếu cố tình không từ chức thì Đảng phải có cách làm cho họ từ chức hoặc cách chức.
51 – Thiên An - 08:35 16-11-2012
Mong có nhiều ĐBQH như bác Dương Trung Quốc để nói lên tiếng nói của lòng dân được nhiều hơn nữa.
52 – Yêu nước - 08:35 16-11-2012
Đúng thế,từ chức là 1 văn hóa văn minh,thể hiện sự không màng danh vọng mà cái quan trọng là tạo ra được giá trị đích thực cho quần chúng nhân dân, từ trước tới nay tôi chỉ nhìn thấy văn hóa đó ở các nước tiên tiến, phát triển, người ta giám nghĩ giám làm, giám chịu trách nhiệm về hành vi bản thân mình tạo ra. Thực tế tại rất nhiều các kỳ Đại Hội, các đại biểu đã đưa ra được rất nhiều các ý kiến đóng góp hay, thuyết phục, nhưng kính thưa các bác cháu nghĩ rằng hay, thuyết phục còn chưa đủ mà quan trọng phải làm thế nào để biến nó thành hành động, biến tất cả điều đó thành mục tiêu chiến lược, cơ bản hàng đầu mà Đảng và Nhà nước ta phải đi đầu trong công tác thực hiện.
53 – Thanh Tâm - 08:35 16-11-2012
Vâng. Cám ơn ông Dương Trung Quốc. Nhưng khi nào vẫn còn những bài phát biểu đầy “màu hồng” theo kiểu thành tích, nhờ ơn này nọ… thì làm gì có văn hóa từ chức.
54 – Hồng Phúc - 08:36 16-11-2012
Bài viết rất hay đã dám nói thẳng nói lên sự thật mà bấy lâu nay ít người dân nào dám đề cập tới. Suốt kỳ họp quốc hội tới giờ tôi rất quan tâm về vấn đề nóng của đất nước đặc biệt tôi rất tâm huyết với những lời chấp vấn của đại biểu Dương Trung Quốc. Bác dám nói thẳng nói thật và phê phán cái mặt nhược điểm còn tồn tại của bộ phận Lãnh đạo nước ta. Bác Quốc mới thực sự là đại biểu của nhân dân. Tôi yêu và kính trọng bác
55 – nguyen van thanh - 08:38 16-11-2012
quá đúng
56 – Bình Minh - 08:38 16-11-2012
Bài viết rất đúng và rất trúng! Tôi thấy Đại biểu như ông: Dương Trung Quốc mới là đại biểu đại diện cho ý trí, nguyện vọng của cử tri, đó mới xứng đáng là đại biểu được cử tri yên tâm, tin tưởng và bầu Ông làm người đại diện cho cử tri để quyết định các vấn đề quan trọng của Đất nước.
57 – Ngô Văn Quang - 08:39 16-11-2012
Giá như ai cũng nghĩ được cho dân như bác Dương Trung Quốc thì hay biết mấy…
58 – nguyễn nghĩa - 08:40 16-11-2012
bác Quốc nói rất đúng để đất nước phát triển cần những người phải có năng lực.nếu thấy mình không đảm nhiệm được thì nên từ chức là đúng rồi!
59 – nguyễn thị hằng - 08:40 16-11-2012
đại biểu quốc hội Dương Trung Quốc là một người dám nghĩ, dám nói ra, dám làm. Nếu đất nước ta mà có nhiều người tâm huyết, thương dân, dám nói giúp tâm tư nguyện vọng của người dân như ông thì đất nước ta chắc chắn sẽ giàu mạnh và phồn vinh, hạnh phúc. Chúc ông luôn mạnh khỏe, hạnh phúc góp sức lực, trí lực của ông cho người dân Việt Nam nhiều hơn nưa.
60 – Thủy lợi - 08:41 16-11-2012
Người kỹ sư xây dựng phải chịu trách nhiệm hình sự khi dự án thiết kế của mình có vấn đề mất vài tỉ đồng Còn người làm mất của nhà nước hàng ngàn tỉ đồng sao ko thấy chịu trách nhiệm hình sự vậy trời, cần đièu tra rõ vấn đề này
61 – Đào Hằng - 08:41 16-11-2012
Những lời của Đại biểu Dương Trung Quốc là tâm nguyện của số đông người dân Việt Nam, vô cùng ủng hộ…
62 – Hoàng Anh - 08:42 16-11-2012
Tôi hoàn toàn đồng ý vê bài phát biểu của đại biểu Dương trung Quốc, có lẽ đây là bài phát biểu thẳng thắn nhất, hợp lòng dân nhất.Chỉ có chạy chức mà không có từ chức thì chúng ta đang ủng hộ tham nhũng.Cân phải thay đổi ngay từ họp quốc hội lần này
63 – Ga_Chuot - 08:42 16-11-2012
vâng.dại biểu đã noi rất chi lý .phải hạn chế câu nói xin lỗi mà phải hành động thế nào cho nọi người dân phải kính phục
64 – Hue Tran - 08:43 16-11-2012
“Câu hỏi rất hay”
65 – An - 08:43 16-11-2012
Cám ơn ông – Dương Trung Quốc!
66 – vũ văn nguyên - 08:44 16-11-2012
rất hay. nhưng mà để thay đổi tư duy là 1 điều
67 – mrbuivanhai - 08:44 16-11-2012
ĐB Dương Trung Quốc, chúng ta góp những ý kiến này rất xác đáng nhưng nó chưa thành sự thật mặc dù chúng ta đã hy vọng, đã lạc quan và … vẫn phải chờ đợi
68 – Trọng Tiến - 08:45 16-11-2012
Hoan hô đại biểu DƯƠNG TRUNG QUỐC đã phát biểu đúng nguyện vọng của dân chúng tôi
69 – anh dũng - 08:45 16-11-2012
Tại sao cứ làm sai là kể công??? theo tôi Không thể đổ cho việc có công bao năm để làm sai được
70 – liemnguyenminh - 08:45 16-11-2012
Hiện nay Quốc hội Việt Nam có bao nhiêu người như ông Dương Trung Quốc ? Làm sao xin được email của ông ?
71 – duyhoan.tkdn - 08:46 16-11-2012
Nhiều người bảo tại sao thấy sai phạm, tham nhũng, thất thoát nhiều mà không thấy ai bị kỷ luật, cách chưc, từ chức cả…
72 – thuan67tp - 08:47 16-11-2012
Nh­ững câu chất vấn của nhà sử học Dương Trung Quốc đại biểu quốc hội là những câu hỏi được mọi người từ cán bộ lãnh đạo tới các đ/c công chức viên chức đồng tình ủng hộ,đồng thời toàn bộ người dân đều tỏ thái độ cảm kích với những lý luận mang tính chứng minh của lịch sử Việt Nam.
73 – Kiều Văn Hoàng - 08:47 16-11-2012
Những lời phát biểu của Bác Dương Trung Quốc hoàn toàn chính xác và đáng được Quốc hội lắng nghe, tiếp thu ý kiến. Đối với các đồng chí lãnh đạo Nhà nước hiện nay cần lấy lời phát biểu đó làm kim chỉ nam cho những chính sách, hành động của mình. Làm lãnh đạo phải mang lại được lợi ích cho dân, lợi ích cho xã hội. Làm sai là phải sửa đổi, trực tiếp nhận khuyết điểm và cần phải nghiêm túc sửa sai bằng hành động xác thực
74 – Bình Minh - 08:48 16-11-2012
Tôi nghe rất nhiều thông tin từ quần chúng rằng: nhiềuchạy chức Nghe mà thấy choáng váng!
75 – Nguyen Hoang Hà - 08:48 16-11-2012
Sử sách sẽ ghi lại. Con cháu ngàn đời sẽ đọc lại lịch sử. hãy để lại tiếng thơm cho muôn đời sau, đừng để cho con cháu chúng ta phải cảm thấy oán hận khi nai lưng ra trả nợ cho các bậc tiền bối…
76 – Vũ Thị Lan - 08:50 16-11-2012
Chúng tôi vô cùng xúc động và cảm phục ĐBQH Dương Trung Quốc, nhà báo Lê Chân Nhân và ban biên tập mạng Dân Trí đã hiểu rõ và nói lên được suy nghĩ, bức xúc của những người dân lao động chúng tôi khi nói về sự tự nguyện từ chức của vị lãnh đạo nào đó khi họ không còn uy tín và không đủ năng lực hoàn thành trọng trách trước Đảng, trước dân. Tôi tin rằng có đến 99% người dân Việt Nam đều suy nghĩ như vậy, tôi mong rằng Đảng hãy chỉ đạo một cuộc tham dò rộng rãi nguyện vọng nhân dân để thấy rõ điều này. Tôi mong rằng mọi biện pháp đổi mới tình hình đất nước hiện nay đều phải vì quyền lợi của cả đất nước, cả dân tộc, chứ không nên e ngại vì các vấn đề tế nhị nào đó của một số cá nhân. Tha thiết Đảng hiểu được tâm tư nguyện vọng này của nhân dân.
77 – đinh duy khoi - 08:52 16-11-2012
….tôi thấy đại biểu Dương Trung Quốc nói rất đúng
78 – Nguyễn Lê Trung - 08:53 16-11-2012
Đồng tình với ý kiến của Ông Dương Trung Quốc, Ông nghị của nhân dân.
79 – Phạm Lâm - 08:53 16-11-2012
Theo tôi, không thể cứ kêu gọi “tự nguyện” giá từ “vũ khí” như vậy được đâu, mà cần phải luật hóa việc tuyển dụng, đào tạo, đánh giá và quản lý công chức. Việc lựa chọn cán bộ phải đảm bảo công bằng, minh bạch và chuẩn xác – đúng người, đúng việc. Việc chọn người vào vị trí công việc phải chuẩn xác.
80 – Hoàng Nam - 08:53 16-11-2012
Hoan hô ý kiến của đại biểu Dương Trung Quốc. Bác đúng là một người dũng cảm, dám nói ra những điều mà ai cũng thấy nhưng ko phải ai cũng dám nói.
81 – nguyen dai quang - 08:54 16-11-2012
Từ trước đến nay tôi chưa nghe được Đại biểu nào mà lại phát biểu hợp ý dân như vậy.
82 – Xuân Hoàn - 08:54 16-11-2012
Đúng. Những lời của đại biểu Dương Trung Quốc rất sắc sảo, đánh đúng vào trọng tâm của vấn đề bức xúc hiện nay trong nhân dân. Nếu vị lãnh đạo chỉ biết nói mà không làm được thì không nên ở lại, hãy nhường chỗ cho những người hiểu được dân cần gì và muốn gì? Dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm về hành động của mình./.
83 – bich ngoc - 08:55 16-11-2012
Tác giả đã rất nhanh có được một bài viết quá chuẩn nói thay lời của gần như toàn dân VN, cả nước đang chờ từng giây những bài viết này.
84 – huyen - 08:56 16-11-2012
tôi mong rằng đất nước mình sẽ có nhiêù người như Bác Dương Trung Quốc. nhiêù tờ báo vì nhân dân đứng lên bảo vệ nhân dân như báo Dân Trí.
85 – Đoàn Bảo Trâm - 08:56 16-11-2012
Cảm ơn bác Dương Trung Quốc!Bác đã nói hộ tâm tư, nguyện vọng của người dân. Kính chúc bác mạnh khỏe.
86 – pham dung - 08:57 16-11-2012
tôi thích bài viết này!
87 – Duong - 08:57 16-11-2012
Hoàn toàn đồng ý với văn hóa từ chức. Làm không được, hãy từ chức!
88 – Ngô Trần Lê - 08:58 16-11-2012
Hoan hô Bác Dương Trung Quốc ! Hoan hô Báo Dân trí ! Hoan hô nhà báo Lê Trân Nhân ! Phải là những con người thực sự dũng cảm, có tâm huyết với dân với nước lắm mới nêu và đưa vấn đề này công khai trước Quốc hội, trước Toàn dân. Xin cảm ơn rất nhiều.
89 – Bình Minh - 08:58 16-11-2012
Theo tôi, nếu không làm được Hãy từ chức để lấy lại danh dự cá nhân! hãy làm những điều văn minh lịch sự như nhiều con người khác đã làm, nhiều nguyên thủ quốc gia của các nước khác đã làm.