- Viện bảo tàng Guimet Paris vinh danh nghệ thuật Cải Lương của Việt Nam (RFI) - Trong hai ngày 08 và 09/03 tới, nghệ thuật Cải Lương của Việt Nam sẽ được giới thiệu cho công chúng Pháp qua hai đêm diễn tại Viện Bảo Tàng Guimet, Paris, với sự tham gia của nữ ca sĩ Hương Thanh ở Pháp và một số nghệ sĩ đến từ Việt Nam, trong đó có nghệ sĩ kỳ cựu Ngọc Giàu.
- Tunisia : từ ám sát chính trị đến khủng hoảng chế độ (RFI) - Về thời sự quốc tế, vụ sát hại một lãnh đạo đối lập tại Tunisia là tâm điểm chú ý của nhiều nhật báo Pháp. Libération chạy tựa trên trang nhất « Cuộc cách mạng bị phản bội ». Tờ báo nhận định : « Vụ sát hại ông Chokri Belaid, đại biểu của phong trào đối lập chống chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan, làm không khí bạo lực gia tăng, buộc thủ tướng Tunisia phải tuyên bố thay đổi thành phần chính phủ, với các thành viên ‘‘không thuộc các đảng phái chính trị’’ ».
- Nga tổ chức chương trình đặc biệt đúng một năm trước Thế Vận Hội mùa đông Sotchi (RFI) - Đúng một năm trước lễ khai mạc Thế Vận Hội mùa đông Sotchi 2014, nước Nga tổ chức trọng thể một buổi lễ vào đêm nay với sự hiện diện của tổng thống Putin, Chủ tịch Ủy ban Thế Vận Quốc tế, Jacques Rogges và đông đảo quan khách.
- Biểu tình chống ô nhiễm : 3 người Trung Quốc bị chính quyền bắt giam (RFI) - Hôm nay 07/02/2013, một toà án Trung Quốc kết án tù giam đối với 3 người và tù treo nhắm vào 13 người khác về vai trò của họ trong một cuộc biểu tình chống ô nhiễm vào năm 2012. Những người bị trừng trị nằm trong số hàng ngàn người đã tham gia cuộc biểu tình vào tháng 7 năm ngoái, tại thành phố Khải Đông, tỉnh Giang Tô, chống lại kế hoạch xây dụng một đường ống dẫn nước thải từ một nhà máy của Nhật trong khu vực.
- Seoul loan báo áp dụng lệnh trừng phạt Bắc Triều Tiên của Liên Hiệp Quốc (RFI) - Hôm nay, 07/02/2012, Hàn Quốc xác nhận là sẽ thực hiện những biện pháp trừng phạt mới được Liên Hiệp Quốc ban hành nhắm vào Bắc Triều Tiên, bất chấp các đe dọa trả đũa của Bình Nhưỡng. Đây là những biện pháp được Liên Hiệp Quốc quyết định thêm sau vụ Bắc Triều Tiên phóng hỏa tiễn vào tháng 12/2012.
- Liên hoan phim quốc tế Berlin lần thứ 63 khai mạc (RFI) - 19 bộ phim quốc tế tranh giải Gấu Vàng trong mùa liên hoan Berlin 2013. Chương trình chính thức của liên hoan sẽ giới thiệu 24 bộ phim đến từ 22 quốc gia khác nhau. Đạo diễn Vương Gia Vệ với tư cách Chủ tịch ban giám khảo sẽ cùng với sáu thành viên khác công bố bảng vàng vào ngày 17/02/2013.
- Mỹ kêu gọi Trung Quốc đối thoại với láng giềng về tranh chấp lãnh thổ (RFI) - Phát biểu vào hôm qua, 06/02/2013 tại đại học Georgetown (Washington D.C), Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta xác nhận rằng ông đã kêu gọi các đối tác của mình ở Bắc Kinh mở đàm phán về các hiệp định khu vực nhăm giải tỏa một loạt các bất đồng về chủ quyền biển đảo.
- Khủng hoảng chính trị tại Tunisia sau vụ sát hại một lãnh đạo đối lập (RFI) - Sáng hôm qua, 06/02/2013, thủ lãnh đối lập, ông Chokri Belaid đã bị bắn chết khi ông vừa ra khỏi nhà, ở thủ đô Tunis. Sự kiện này gây phẫn nộ trong dân chúng. Hàng ngàn người đã xuống đường biểu tình. Một cảnh sát đã thiệt mạng trong các cuộc xung đột với người biểu tình.
- Miến Điện lập ủy ban điều tra về tù nhân chính trị (RFI) - Chính quyền Miến Điện hôm nay, 07/02/2013, thông báo thành lập một ủy ban có nhiệm vụ xem xét các hồ sơ tù nhân chính trị. Đây là cam kết của chính quyền Miến Điện được thông báo vào tháng 11 năm ngoái, ngay trước khi tổng thống Mỹ Barack Obama công du nước này.
- Trung Quốc bắt đầu hạn chế việc giam giữ trong trại "lao giáo" (RFI) - Hôm nay, 07/02/2013, báo chí chính thức của Trung Quốc loan tin là chính quyền tỉnh Vân Nam vừa thông báo sẽ không áp dụng hình phạt « giáo dục thông qua lao động » ( lao giáo ) đối với ba tội danh chính trị. Theo lời lãnh đạo ngành tư pháp tỉnh Vân Nam, được tờ Tân Kinh Báo trích dẫn hôm nay, việc kết án lao động cải tạo cũng sẽ tạm thời được đình chỉ đối với những « hoạt động trái phép » trong khi chờ đợi cải tổ toàn bộ hệ thống trại « lao giáo » trên toàn quốc.
- Thủ tướng Nhật khẳng định cánh cửa đối thoại với Trung Quốc vẫn mở (RFI) - Mặc dù phê phán mạnh mẽ Bắc Kinh trong hồ sơ tranh chấp chủ quyền biển đảo, thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, vào hôm nay, 07/02/2013, đã tuyên bố là cánh cửa đối thoại với Trung Quốc vẫn để mở. Về hồ sơ Senkaku/Điếu Ngư, Thủ tướng Nhật kêu gọi Trung Quốc nên đối thoại để giải quyết tranh chấp
- Tranh luận gay go tại thượng đỉnh Châu Âu về ngân sách chung (RFI) - Tại Bruxelles vào chiều nay, 27 nguyên thủ quốc gia và thủ tướng chính phủ chính thức khai mạc thượng đỉnh Liên Hiệp Châu Âu. Mục tiêu đề ra nhằm đạt thỏa thuận về ngân sách chung 2014-2020. Bất đồng sâu rộng giữa Anh và Pháp báo trước các vòng đàm phán sẽ rất cam go và thượng đỉnh có thể sẽ kéo dài hơn dự kiến.
- Dân Trung Quốc dùng internet chống tham nhũng (VOA) - Nhà báo tự do Chu Thụy Phong thu hút sự chú ý của quốc tế khi ông internet để phổ biến đoạn phim quay cảnh dâm ô của một quan chức địa phương với tình nhân
- Giao tranh tiếp diễn tại thủ đô của Syria (VOA) - Phe nổi dậy chống đối Tổng Thống Syria al-Assad đang giao tranh với các lực lượng an ninh của chính phủ tại thủ đô Damascus liên tiếp sang ngày thứ hai
- Miến Điện hứa lập ủy ban để xem xét việc phóng thích tù chính trị (VOA) - Tổng Thống Miến Ðiện Thien Sein vừa loan báo việc thành lập một ủy ban để xem xét việc phóng thích hàng trăm tù nhân chính trị
- Triều Tiên dọa biến khu công nghiệp Kaesong thành khu quân sự (VOA) - Bắc Triều Tiên đe dọa miền Nam rằng họ sẽ từ bỏ khu công nghiệp Kaesong và biến khu vực biên giới này lại thành một khu vực quân sự
- Xe bốn bánh nhãn hiệu 'NKG' (VOA) - Cuộc thảo luận về hiến pháp mới đang được mở rộng. Đã có kiến nghị kéo dài thời gian góp ý kiến suốt cả năm
- Tokyo: Chiến đấu cơ Nga xâm phạm không phận Nhật (VOA) - Nhật Bản nói rằng hai chiến đấu cơ phản lực Nga đã xâm phạm không phận Nhật trên đảo Hokkaido trong một thời gian ngắn
- Iran từ chối đối thoại hạt nhân trực tiếp với Mỹ (VOA) - Lãnh tụ tối cao Iran Ayatollah Ali Khamenei nói rằng các cuộc đàm phán sẽ không giải quyết được bất cứ điều gì
- LHQ cân nhắc việc triển khai lực lượng gìn giữ hòa bình tới Mali (VOA) - Đại sứ Pháp tại LHQ Gerard Araud nói với các ký giả sau buổi họp với Hội đồng Bảo an hôm qua rằng các binh sĩ PHáp sẽ không lưu lại tại Mali
- 3 người chết trong tai nạn sập cầu ở Ấn Độ (VOA) - Các giới chức Ấn Độ cho hay có ít nhất 3 người thiệt mạng và nhiều người khác bị thương khi một chiếc cầu đang xây bị sập tại một phi trường ở Mumbai đêm hôm qua
- Tunisia thành lập tân chính phủ sau vụ sát hại thủ lĩnh đối lập (VOA) - Thủ tướng Tunisia Hamadi Jebali nói sẽ thành lập một tân chính phủ sau khi một nhà lãnh đạo đối lập nổi bật bị sát hại
- Số tử vong vì sóng thần ở quần đảo Solomon tăng lên 9 người (VOA) - Nhân viên cứu hộ tại quần đảo Solomon đang tìm cách tiếp cận các vùng sâu, vùng xa bị ảnh hưởng bởi một trận động đất và sóng thần
- Blogger Điếu Cày tố cáo các vi phạm trong vụ án của mình (VOA) - Blogger Ðiếu Cày gửi thư tố cáo rằng phiên tòa đối với anh là một vết nhơ thêm nữa cho nhân quyền Việt Nam
- VOA bác bỏ cáo buộc kích động người Tây Tạng tự thiêu (VOA) - Đài Tiếng Nói Hoa Kỳ bác bỏ các cáo buộc của chính phủ Trung Quốc cho rằng cơ quan truyền thanh này khuyến khích những người biểu tình Tây Tạng tự thiêu
- Cuộc 'xuân vận' ở Trung Quốc lên tới đỉnh điểm (VOA) - Một cuộc di cư khổng lồ đang diễn ra ở Trung Quốc vào lúc hàng triệu người từ các thành phố khắp nước về quê đón Tết âm lịch với gia đình
- Lượng kiều hối đổ về Việt Nam năm 2012 tăng vượt bậc (VOA) - Lượng kiều hối của Việt kiều gửi về nước trong năm qua tiếp tục tăng lên mức cao nhất trong 4 năm gần đây, đạt gần 10 tỷ đôla
- Mỹ: Các biện pháp chế tài mới nhằm thúc đẩy Iran đàm phán (VOA) - Các biện pháp chế tài mới hạn chế việc Iran tiếp cận các lợi nhuận về dầu hỏa qua việc buộc Iran chỉ được chi dùng khoản tiền đó bên trong các nước mua dầu của họ
- Thủ tướng Nhật cam kết giải quyết tranh chấp lãnh thổ với Nga (VOA) - Nhật đòi chủ quyền 4 hòn đảo trong vùng tây bắc Thái Bình Dương. Hòn đảo gần nhất chỉ cách bán đảo Kamchatka trên lục địa Nga khoảng 1.000 kilomét về phía nam
- Thủy quân lục chiến Mỹ tới Việt Nam (BBC) - Một nhóm chuyên gia bom mìn của thủy quân lục chiến Mỹ sẽ tới Việt Nam vào tháng Bảy, trong khi có hy vọng tăng cường hợp tác quân sự giữa hai bên.
- Máy bay Nga 'vi phạm không phận Nhật' (BBC) - Nhật Bản tuyên bố phản đối vụ hai chiến đấu cơ Su-27 của Nga 'xâm phạm vùng trời' ngoài khơi phía bắc đảo Hokkaido.
- Đại úy tình báo Mỹ 'nói thẳng về TQ' (BBC) - Một đại úy hải quân Mỹ nói Trung Quốc 'bắt nạt láng giềng' nhằm chiếm biển theo cách 'của ta ta giữ và sẽ đàm phán về phần của các người'.
- Giao tranh dữ dội ở thủ đô Syria (BBC) - Giao tranh dữ dội nổ ra tại thủ đô Damascus của Syria, với nhiều vụ nổ bom làm tiêu tan hy vọng hòa đàm.
- Cầy hương gốc Việt về quê trước Tết (BBC) - Hai chú cầy hương Việt Nam sinh ra tại vườn thú ở xứ Wales sẽ hồi hương vào đúng ngày 30 Tết.
- Tỷ phú Murdoch: 'tin tặc TQ vẫn phá' (BBC) - Tỷ phú truyền thông Rupert Murdoch nói báo Wall Street Journal 'vẫn bị tin tặc từ Trung Quốc tấn công'.
- Bộ sưu tập áp-phích về World Cup Brazil (BBC) - Mẫu quảng cáo cho World Cup 2014 được chính thức công bố với 'sắc màu cho thấy cảm xúc và cuộc sống Brazil'.
- Quan chức công an TQ có 192 nhà (BBC) - Báo Trung Quốc đưa tin một quan chức công an cao cấp ở miền nam nước này bị cáo giác mua gần 200 căn hộ bằng giấy tờ giả.
- Pháp tiêu diệt hàng trăm dân quân ở Mali (BBC) - Pháp cho hay đã tiêu diệt hàng trăm dân quân Hồi giáo kể từ khi bắt đầu chiến dịch ở miền bắc Mali và có thể rút quân vào tháng Ba.
- Luật sư Lê Công Định ra tù (BBC) - Một trong những nhân vật bất đồng chính kiến nổi tiếng ở VN, Luật sư Lê Công Định, vừa được ra tù trước thời hạn.
- VN trao nộp cựu cán bộ TQ bị truy nã (BBC) - Một cựu quan chức Trung Quốc 'tham nhũng' trốn cùng nhân tình sang Việt Nam đã bị bắt và trao nộp qua cửa khẩu Móng Cái.
- Estonia bắt 28 người Việt Nam (BBC) - Estonia bắt 28 người Việt Nam nhập cảnh trái phép vào nước này và sẽ trục xuất 20 người về nước.
- Họp thượng đỉnh về ngân sách EU (BBC) - Các nhà lãnh đạo EU sắp họp thượng đỉnh hai ngày nhằm tìm kiếm thỏa thuận về ngân sách cho bảy năm tới.
- NSND Trà Giang nhớ về đạo diễn Hải Ninh (BBC) - NSND Trà Giang nhớ về đạo diễn Hải Ninh, người mới qua đời ngày 5/2/2013 tại Hà Nội, hưởng thọ 82 tuổi.
- Bộ trưởng Đức bị tước bằng tiến sỹ (BBC) - Một đại học Đức tước bằng tiến sỹ của Bộ trưởng Giáo dục Annette Schavan sau khi kết luận bà 'đạo văn' môn triết.
- Giáo sư Mỹ bị đòi đuổi việc vì chê VN (BBC) - Có lời kêu gọi đòi đuổi việc nhà báo đoạt Pulitzer, Joel Brinkley ở Đại học Stanford vì viết bài chê dân VN ăn thịt chó và chuột.
- Cựu dân biểu đóng góp cho Hiến pháp (BBC) - Bà Đặng Thị Hoàng Yến gửi thư cho Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đóng góp ý kiến về sửa đổi Hiến pháp 1992.
- Bà Hiền Đức kể tặng quà Tết 'dân oan' (BBC) - Cụ bà Lê Hiền Đức kể chuyện tặng quà Tết cho người dân quê về Hà Nội khiếu kiện và cảnh ngộ của họ khi Tết đến.
- Hoàng Tích Chỉ nói về đạo diễn Hải Ninh (BBC) - Hoàng Tích Chỉ nói về đạo diễn Hải Ninh, người mới qua đời ngày 5/2/2013 tại Hà Nội, hưởng thọ 82 tuổi.
- Dân Nga sống tạm bợ vì Olympics Mùa Đông? (BBC) - Chi phí cho Thế Vận hội Mùa Đông ở Sochi trở nên đắt nhất trong lịch sử và cũng khiến nhiều người dân phải sống tạm bợ.
- Lê Công Định: sự trở về mang hy vọng (BBC) - Sự kiện LS Lê Công Định ra tù trước thời hạn được nhiều người đánh giá là tín hiệu về một sự chuyển biến về dân chủ.
- Nghệ sĩ VN nói về đạo diễn Hải Ninh (BBC) - Nghệ sĩ Việt Nam nói về NSND Hải Ninh, người qua đời ở Hà Nội sáng 5/2/2013 sau thời gian dài bị ung thư tuyến tụy.
- Vì sao nữ giới TQ thuê bạn trai giả? (BBC) - Ở Trung Quốc có dịch vụ cho phụ nữ trẻ cô đơn tìm thuê bạn trai giả để đi chơi cùng dịp Tết.
- Việt Nam 2012 trong mắt bạn bè quốc tế (BaoMoi) - (Toquoc)-Sự kiện những ngày đầu năm 2013, Thứ trưởng Ngoại giao Lê Lương Minh chính thức nhậm chức Tổng thư ký ASEAN (nhiệm kỳ 2013-2017) là minh chứng rõ ràng cho vị thế của Việt Nam trong con mắt bạn bè khu vực và trên thế giới ngày một nâng cao.
- ASEAN 2013 - những xu thế đáng dõi theo (BaoMoi) - Trong khi những bất ngờ về tiến trình cải cách ở Myanmar chưa nguôi, một số người vẫn thận trọng cho rằng, tiến trình ấy có thể bị đảo ngược. Liệu mùa xuân Myanmar sẽ tiếp tục kéo dài trong suốt 2013?
- Tổng thư ký ASEAN: Sẽ phải sớm có COC (BaoMoi) - Trả lời phỏng vấn Kyodo News ngày 6/2, ông Lê Lương Minh, Tổng thư ký ASEAN cho biết, nếu vấn đề Biển Đông là không được giải quyết đúng cách, nó có thể ảnh hưởng đến khả năng tập trung hợp tác giữa các nước ASEAN với Trung Quốc.
- Trung Quốc đưa tàu hải giám mới vào hoạt động (BaoMoi) - (NLĐO) – Trung Quốc vừa đưa tàu Haixun 8002 vào sử dụng. Nhiệm vụ chính của con tàu này là tuần tra hằng ngày tại biển Hoa Đông, khu vực nước này đang tranh chấp chủ quyền với Nhật Bản.
- Mỹ hối thúc Trung Quốc đối thoại trong tranh chấp lãnh hải (BaoMoi) - Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lê-ôn Pa-nét-ta (Leon Panetta) ngày 6-2 đã kêu gọi Trung Quốc tránh đối đầu và tìm cách đối thoại hòa bình với Nhật Bản cũng như với các nước khác liên quan tới tranh chấp lãnh thổ. Người đứng đầu Lầu Năm Góc cho biết, ông đã yêu cầu các đối tác của mình ở Bắc Kinh tiến hành thương lượng các thỏa thuận khu vực nhằm xoa dịu hàng loạt bất đồng liên quan tới tranh chấp lãnh hải. Được hỏi về những căng thẳng giữa Trung Quốc và Nhật Bản liên quan tới quần đảo tranh chấp Xen-ca-cư/Điếu Ngư trên biển Hoa Đông, ông L. Pa-nét-ta đã bày tỏ quan ngại rằng, "nước này hay nước khác có thể phản ứng theo cách có thể làm cho khủng hoảng nặng nề hơn". Theo ông, Trung Quốc, Mỹ và các nước khác nên phối hợp giải quyết những thách thức chung, trong đó có nạn cướp biển, thiên tai và các tranh chấp lãnh thổ.
- TQ cáo buộc Nhật "bôi nhọ" hình ảnh của nước này (BaoMoi) - AFP đưa tin, ngày 7/2, Trung Quốc cáo buộc Nhật Bản tìm cách "bôi nhọ" nước này sau khi Tokyo nêu sự kiện một tàu chiến Trung Quốc hướng radar điều khiển hỏa lực vào một tàu khu trục của Nhật Bản ở vùng biển Hoa Đông.
- ’Không thể có một Trung Quốc luôn đe dọa nước khác’ (BaoMoi) - (Phunutoday) - Tập Cận Bình lại kêu gọi quân đội sẵn sàng chiến đấu, Thủ tướng Nhật chỉ trích vụ tàu Trung Quốc ngắm bắn tàu nước này, Ấn Độ tăng cường hoạt động can dự tại Biển Đông... là tin tức thời sự chính ngày 7/2.
- Mỹ: Trung Quốc phải ngừng ngay việc đe dọa láng giềng! (BaoMoi) - Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta đã lên tiếng đề nghị phía Trung Quốc phải ngừng ngay mọi hành động khiêu khích, khơi gợi đối đầu đồng thời cần phải mở các cuộc đối thoại hòa bình với Nhật Bản cũng như các nước láng giềng khác quanh vấn đề chủ quyền trên biển.
- Diễn viên đóng vai lính Nhật phải "chết" 8 lần/ngày (BaoMoi) - Trong thời điểm mà quan hệ giữa Trung Quốc và Nhật Bản ngày càng trở nên căng thẳng xung quanh tranh chấp lãnh thổ trên biển Hoa Đông, phim ảnh cũng không đứng ngoài cuộc.
- “Mổ xẻ” vụ khóa radar nhắm bắn tàu chiến Nhật của Trung Quốc (BaoMoi) - (Dân trí) - Trung Quốc bắt đầu “khua kiếm” trên quần đảo Senkaku/Điếu Ngư mạnh hơn từ tháng trước, sau khi Mỹ phản ứng với vụ xâm nhập không phận quần đảo này của máy bay tuần tra Trung Quốc. Đỉnh điểm là tàu khu trục Trung Quốc hướng radar nhắm bắn tàu chiến Nhật.
- Trung Quốc tập trận, Philippines bị chọc giận (BaoMoi) - Philippines hôm qua (6/2) đã bày tỏ “sự quan ngại sâu sắc” trước những thông tin về cuộc tập trận hải quân gần đây của Trung Quốc ở Biển Đông.
- Giao lưu cùng TS Trần Công Trục, nguyên Trưởng Ban biên giới Chính phủ (BaoMoi) - Ngày 5/2, báo điện tử Infonet đã tổ chức buổi gặp mặt, giao lưu với Tiến sĩ Trần Công Trục, Nguyên Trưởng ban Biên giới Chính phủ, cộng tác viên thân thiết của báo.
- Philippines quan ngại trước những cuộc tập trận củaTrung Quốc (BaoMoi) - Hôm thứ Tư (6/2), Philippines đã chính thức bày tỏ “mối quan ngại sâu sắc” về cuộc tập trận đang diễn ra rầm rộ của Hải quân Trung Quốc trên vùng Biển Đông.
- Trung Quốc đưa tàu trang bị vòi rồng tuần tra ở biển Hoa Đông (BaoMoi) - (TNO) Trung Quốc vừa đưa vào sử dụng tàu Hải giám 8002 và sẽ để nó tuần tra hằng ngày tại biển Hoa Đông, nơi nước này đang tranh chấp chủ quyền với Nhật Bản về quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
- Đằng sau vụ Trung Quốc “ngắm bắn” tàu Nhật (BaoMoi) - Thông tin về việc Hải quân Trung Quốc chĩa radar tên lửa về phía một tàu chiến Trung Quốc vừa được tung ra gần đây đã cho thấy cuộc tranh chấp lãnh thổ giữa hai nước ở biển Hoa Đông đang ngày càng bị “quân sự hóa”. Những động thái quân sự kiểu như trên có thể châm ngòi cho một cuộc xung đột tóe lửa bất kỳ lúc nào.
- Đằng sau vụ Trung Quốc “ngắm bắn” tàu Nhật (BaoMoi) - Thông tin về việc Hải quân Trung Quốc chĩa radar tên lửa về phía một tàu chiến Trung Quốc vừa được tung ra gần đây đã cho thấy cuộc tranh chấp lãnh thổ giữa hai nước ở biển Hoa Đông đang ngày càng bị “quân sự hóa”. Những động thái quân sự kiểu như trên có thể châm ngòi cho một cuộc xung đột tóe lửa bất kỳ lúc nào.
- Nhật Bản và Trung Quốc tiếp tục "căng" tại biển Hoa Đông (BaoMoi) - Một lần nữa, biển Hoa Đông lại dậy sóng sau tuyên bố hôm 6/2 của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe và Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Victoria Nuland xung quanh vụ một tàu khu trục của Trung Quốc dùng radar hướng dẫn tên lửa nhắm vào tàu hộ vệ Yudachi Nhật Bản.
- Ấn Độ với cuộc chơi nhiều cung bậc trên Biển Đông (BaoMoi) - Trước một Trung Quốc đang ngày càng khó lường trong tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông, Ấn Độ đã không ngần ngại có những động thái cho thấy quốc gia này đang tăng cường can dự vào các vấn đề trong khu vực để đảm bảo lợi ích cho hai bên. Song, quốc gia Nam Á này cũng khôn khéo tránh đối đầu trực tiếp với “bạn hàng” Trung Quốc.
- Philippines quan ngại về cuộc tập trận của Trung Quốc (BaoMoi) - Manila vừa bày tỏ "quan ngại sâu sắc" trước thông tin Trung Quốc diễn tập hải quân ở vùng biển có tranh chấp tại Biển Đông.
- Các chuyên gia nói gì về ý tưởng "Bảo tàng số chứng lý Biển Đông"? (Bài 3) (BaoMoi) - Ý tưởng Bảo tàng số chứng lý Biển Đông của TS Trần Công Trục đã nhận được nhiều ý kiến từ các chuyên gia Biển Đông khác. Báo điện tử Infonet xin đăng tải ý kiến của các chuyên gia Biển Đông nói về ý tưởng này và phác thảo ban đầu của ý tưởng.
- Trung Quốc không dễ dàng hoành hành ở Biển Đông (BaoMoi) - Khi căng thẳng vì tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông giữa Trung Quốc và các nước Đông Nam Á bước vào một giai đoạn đối đầu mới, có nhiều dấu hiệu cho thấy Ấn Độ đang ngày càng can thiệp sâu vào vấn đề khu vực này.
- Bộ Ngoại giao Trung Quốc "không biết" vụ khóa radar tàu Nhật (BaoMoi) - (Dân trí) - Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm qua tuyên bố việc tàu hải quân Trung Quốc hướng radar điều khiển hỏa lực vào một tàu chiến Nhật Bản trên biển Hoa Đông hồi tháng trước là hành động độc lập của quân đội Trung Quốc.
- Philippines bắt đầu 'quan ngại sâu sắc' về cuộc tập trận của Trung Quốc? (BaoMoi) - (Petrotimes)- Philippines ngày hôm qua (6/2) đã chính thức bày tỏ “mối quan ngại sâu sắc” với cuộc tập trận đang diễn ra rầm rộ trên vùng Biển Đông của Hải quân Trung Quốc.
- Một tính toán sai lầm sẽ tạo xung đột quân sự tại Hoa Đông (BaoMoi) - Sự kiện Hải quân Trung Quốc quay radar dẫn hướng tên lửa vào tàu chiến Nhật Bản cho thấy tình trạng xung đột tại Hoa Đông đang xấu đi.
- Quan hệ Trung Quốc - Nhật Bản lại “dậy sóng” (BaoMoi) - (HNM) - Chưa đầy một tuần sau khi Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đưa ra đề xuất tổ chức một hội nghị thượng đỉnh, hoặc một cuộc đàm phán cấp cao để cải thiện quan hệ với Trung Quốc sau những tranh cãi xung quanh chủ quyền quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư, quan hệ giữa hai quốc gia này lại xuất hiện những căng thẳng mới. Thông tin về việc tàu khu trục của Trung Quốc đã ít nhất một lần hướng radar điều khiển hỏa lực vào một tàu hộ tống thuộc Lực lượng phòng vệ trên biển của Nhật Bản đang làm "nóng" quan hệ giữa hai nước.
- "Trung-Nhật khó có thể tìm được giải pháp lâu dài" (BaoMoi) - Theo Reuters, tranh chấp ầm ĩ về chủ quyền đối với quần đảo mà Nhật Bản gọi là Senkaku còn Trung Quốc gọi là Điếu Ngư trong mấy tháng gần đây đã leo thang tới mức cả hai phía đã nhiều lần phải cho máy bay chiến đấu cất cánh, trong khi các tàu tuần tra biển giám sát chặt chẽ lẫn nhau tại vùng biển gần quần đảo tranh chấp.
- Ấn Độ tăng cường hoạt động can dự tại Biển Đông (BaoMoi) - Theo hãng tin IPS ngày 6/2, khi các căng thẳng trong tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông bước vào giai đoạn mới, nhiều dấu hiệu cho thấy Ấn Độ ngày càng tăng cường can dự vào các vấn đề của khu vực này.
- Philippines bắt đầu thấy lo lắng vụ Trung Quốc tập trận ở Biển Đông (BaoMoi) - (GDVN) - Trái ngược với phát biểu của Phó phát ngôn viên Phủ Tổng thống Philippines rằng việc Trung Quốc tập trận ở Biển Đông "không có gì đáng ngại" đối với Manila, Bộ Ngoại giao Philippines giờ đã cảm thấy lo ngại về động thái này của Trung Quốc.
- Dell's new 'chapter' could be opening for rivals (Washington Post) - Experts expect the PC maker will get breathing room to try to build its business while rivals gain the opportunity to snare a bigger slice of the market.
- Moving toward a world without cash (Washington Post) - Ling Hai has more than 10 bank cards in his wallet - all bearing the MasterCard logo but jointly issued with different Chinese banks.
- Banks given positive outlook (Washington Post) - Investment bank CCB International Securities remains upbeat on the domestic banking sector, amid a flurry of bullish data and reports on Chinese economy.
- Video websites cash in on Spring Festival events (Washington Post) - Spring Festival events will be given more coverage by online video sites considered the most-watched programs during Lunar New Year.
- Export woes need for change in trade structure (Washington Post) - The recent lowering of foreign trade targets by provincial governments suggests more challenging prospects for China's foreign trade this year.
- Aquarium show in Beijing (Washington Post) - Beijing Aquarium staffers perform an underwater dragon dance for the upcoming Chinese Spring Festival, on Feb 5, 2013.
- Sweet smell of profit if it's an Internet domain (Washington Post) - Investment in Internet domain names could become a lucrative business. Choosing the right address to earn a six-digit dollar return overnight.
- Ministry acts on dairy safety (Washington Post) - China's food safety watchdog plans to introduce tougher regulations on the import and export of dairy products, following a series of scandals.
- Human safety net (Washington Post) - When things go wrong for travelers, a train station patrol officer is ready to help.
- China promotes Spring Festival traditions by law (Washington Post) - It has been a tradition in China that those living apart from their elderly family return home during the festival period.
- Great snakes! (Washington Post) - The Chinese have an irrational fear of the snake, yet the representation of the zodiac animal includes a bittersweet tale of vows and hearts broken and love transcending disaster.
- Mogao Grottoes murals prepped for digital display (Washington Post) - Mogao Grottoes murals, exuberant with color and movement, dating back thousands of years, are gradually rotting away. Hidden gems of history
- Medical care comes to religious groups (Washington Post) - Universal policy funded by government subsidies extends coverage to communities including monks, nuns
- Boy stays with pet python in S China (Washington Post) - Li Tianzeng, of Foshan city, Guangdong province, has been staying in a glass box with his pet python, Jan 31, 2013.
- Hey, big cosmetics spender (Washington Post) - Few modern women can do without moisturizers and makeup, but do they all work as advertised?
- Vowing to be different with the nuptials (Washington Post) - Younger generation seeks to enjoy modern style of marriage ceremony
- Going home or going away? (Washington Post) - Not everyone in China will celebrate Spring Festival the traditional way. Modernization and urbanization have changed how some young Chinese think about this family holiday. Spring Festival great 'escape'
- Beijing calls for Syria political transition (Washington Post) - Chinese Foreign Minister Yang Jiechi called for all parties in the Syrian conflict to start a political dialogue as early as possible and push for a political transition.
- Leaders call for enhancing combat preparedness (Washington Post) - Xi Jinping has called for "expanding and deepening" the military's combat preparedness in his tour of the Lanzhou Military Area Command. Official urges 'combat criteria' in training
- Index to ensure safety, reduce pollution (Washington Post) - Beijing weather authorities issued a firework index for the first time on Tuesday to ensure safety and reduce pollution, as sales of fireworks for Spring Festival started at 1,337 certified stores citywide.
- Officials' integrity vital: Xi (Washington Post) - A down-to-earth attitude, a good work ethic and an ability to stay away from empty gestures are what officials require for promotion.New-media reporting a growing trend
- Xi Jinping calls for poverty alleviation (Washington Post) - Chinese leader Xi Jinping chatted with impoverished villagers and asked about their livelihood during a tour to northwest China's Gansu province from Saturday through Tuesday. Xi's visit reveals food for thought
- China strives to reduce air pollutants (Washington Post) - China will make more efforts to reduce PM 2.5 pollutants, as well as other pollutants, a government official said Tuesday.
- China talkswith India on cross-border river issue (Washington Post) - A Foreign Ministry spokeswoman said Monday that China is maintaining "communication and cooperation" with India on the issue of a cross-border river and ensure that no negative impact is caused on the river's lower reaches.
- Cancer in China influenced by pollution, poverty (Washington Post) - Cancer and its treatment in China is influenced by air pollution, poverty and a fledgling medical insurance system, the Health News, an affiliate newspaper of the Health Ministry, reported Monday.
Đại úy tình báo Mỹ 'nói thẳng về TQ'
Một đại úy hải quân Mỹ bày tỏ quan điểm lên án Trung Quốc
“bắt nạt láng giềng” với thái độ về lãnh thổ biển đảo là
“cái gì của ta là của ta, còn chúng ta sẽ đàm phán xem cái gì của các người”.
Đại úy James Fanell đang gây sự chú ý của dư luận và được báo chí tiếng Anh trích lời sau khi phát biểu trong một đoạn Bấm video được trình bày ở một hội thảo của Viện Hải Quân Hoa Kỳ mới đây về Trung Quốc .
Là một sỹ quan quân báo cho Hải quân thuộc Hạm đội Thái Bình Dương, ông Fanell gọi thẳng TQ là “kẻ bành trướng” và đang ”bắt nạt các đối thủ” ở Thái Bình Dương.
Ông nói rằng hoạt động của Hải quân Trung Quốc vươn ra đại dương chủ yếu để chống lại hạm đội của Hoa Kỳ.
Đại úy Fanell cũng gọi các cuộc diễn tập của Hải quân Quân giải phóng Trung Quốc là “để thực hiện chiến tranh” và có mục tiêu “đánh chìm hạm đội của đối thủ”.
“Nếu bạn vẽ lại đồ họa các vụ quấy nhiễu của họ thì chúng hợp thành một tuyến có hình vòng cung mà theo thời gian đã rộng ra bao bọc lấy bờ biển các nước láng giềng của Trung Quốc, và trở thành đường chín đoạn, gồm cả toàn bộ Biển Đông...”
“Trung Quốc đang lựa cách chiếm đoạt nguồn tài nguyên của các nước khác ngay ngoài khơi bờ biển của các nước đó, theo cách cái gì của ta là của ta, còn chúng ta sẽ đàm phán xem cái gì của các người”.
Nhưng là một sỹ quan tình báo, và được báo chí Úc coi là người đóng vai trò cố vấn cho các cấp chỉ huy của Hoa Kỳ, ông James Fanell cũng nêu ra cách giải thích vì sao Trung Quốc dùng chuyện biển đảo cho cả mục tiêu chính trị nội bộ.
Ông nói:
“Trung Quốc đang cố ý hoạt động và tăng dần dần việc chiếm đoạt quyền hàng hải của các nước láng giềng nhân danh lịch sử hải dương, điều bị phản đối trong cộng đồng quốc tế, nhưng đa phần được bộ máy tuyên truyền của chính quyền Trung Quốc ngụy tạo nhằm ‘giáo dục’ người dân về lịch sử hải dương giàu có của họ, chắc chắn là với mục tiêu dùng như một phương tiện duy trì quyền lực của Đảng Cộng sản."
Trong phần về Việt Nam, ông nói qua những gì ông ghi nhận từ phía Việt Nam thì nước này đang hưởng lợi từ sự ổn định trong vùng và "mong muốn Hoa Kỳ ủng hộ cho cách tiếp cận đa phương" về biển đảo.
Ông nói không ai muốn một Chiến tranh Lạnh trở lại hay một cuộc chiến Mỹ - Trung, nhưng Hoa Kỳ muốn Trung Quốc có hành xử "như một quốc gia vĩ đại, đối tác có trách nhiệm". Tuy nhiên, ông nói "đó không phải là điều" mà ông quan sát thấy trong một thập niên qua.
Theo bình luận của đài ABC từ Úc, ông Fanell cũng nói Trung Quốc nay đang tìm cách kiểm soát những vùng biển mà chưa từng được bât cứ chế độ nào mang tên Trung Hoa quản trị hay kiểm soát trong 5000 năm qua.
ABC gọi đây là một cuộc khẩu chiến giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc vì một sỹ quan cao cấp của Trung Quốc cũng mới cảnh báo rằng Hoa Kỳ đang đóng vai trò 'con hổ toàn cầu' trong khi Nhật Bản đóng vai 'con sói châu Á' nhằm cắn xé Trung Quốc.
Thời gian qua, chính sách chuyển trọng tâm quân sự về châu Á của Hoa Kỳ do Tổng thống Barack Obama nêu ra được các nước trong vùng đặc biệt quan tâm.
Bản thân ông Obama sau khi tái đắc cử nhiệm kỳ hai đã cùng Ngoại trưởng Hillary Clinton, Bộ trưởng Quốc phòng Leon Panetta cùng nhiều quan chức Hoa Kỳ sang thăm châu Á.
Bên cạnh Úc vốn đã cho Thủy quân lục chiến Mỹ luân chuyển qua căn cứ ở Darwin, Mỹ muốn làm sống lại cam kết an ninh với Thái Lan, mà phát ngôn viên của Ngũ Giác Đài, ông George Little gọi là “có lịch sử 60 năm”.
Trong lúc Nhật Bản và Trung Quốc căng thẳng với nhau về vùng biển Senkaku/Điếu Ngư, Hoa Kỳ bày tỏ sự ủng hộ với đồng minh lâu đời là Nhật Bản.
Gần đây nhất, Hoa Kỳ tuyên bố sẽ cử một nhóm chuyên gia bom mìn của Thủy quân Lục chiến tới Việt Nam vào tháng 7 năm nay để tham gia một chương trình nhân đạo.
(BBC)
Đại úy James Fanell đang gây sự chú ý của dư luận và được báo chí tiếng Anh trích lời sau khi phát biểu trong một đoạn Bấm video được trình bày ở một hội thảo của Viện Hải Quân Hoa Kỳ mới đây về Trung Quốc .
Là một sỹ quan quân báo cho Hải quân thuộc Hạm đội Thái Bình Dương, ông Fanell gọi thẳng TQ là “kẻ bành trướng” và đang ”bắt nạt các đối thủ” ở Thái Bình Dương.
Ông nói rằng hoạt động của Hải quân Trung Quốc vươn ra đại dương chủ yếu để chống lại hạm đội của Hoa Kỳ.
Đại úy Fanell cũng gọi các cuộc diễn tập của Hải quân Quân giải phóng Trung Quốc là “để thực hiện chiến tranh” và có mục tiêu “đánh chìm hạm đội của đối thủ”.
Đảng quyền và biển đảo
Riêng về các chuyến ra biển của tàu hải giám Trung Quốc ông Fanell chỉ ra một cách nhìn nhận như sau:“Nếu bạn vẽ lại đồ họa các vụ quấy nhiễu của họ thì chúng hợp thành một tuyến có hình vòng cung mà theo thời gian đã rộng ra bao bọc lấy bờ biển các nước láng giềng của Trung Quốc, và trở thành đường chín đoạn, gồm cả toàn bộ Biển Đông...”
“Trung Quốc đang lựa cách chiếm đoạt nguồn tài nguyên của các nước khác ngay ngoài khơi bờ biển của các nước đó, theo cách cái gì của ta là của ta, còn chúng ta sẽ đàm phán xem cái gì của các người”.
Nhưng là một sỹ quan tình báo, và được báo chí Úc coi là người đóng vai trò cố vấn cho các cấp chỉ huy của Hoa Kỳ, ông James Fanell cũng nêu ra cách giải thích vì sao Trung Quốc dùng chuyện biển đảo cho cả mục tiêu chính trị nội bộ.
"Trung Quốc đang cố ý hoạt động và tăng dần dần việc chiếm đoạt quyền hàng hải của các nước láng giềng nhân danh lịch sử hải dương, điều bị phản đối trong cộng đồng quốc tế"
Đại úy James Fanell
Ông nói:
“Trung Quốc đang cố ý hoạt động và tăng dần dần việc chiếm đoạt quyền hàng hải của các nước láng giềng nhân danh lịch sử hải dương, điều bị phản đối trong cộng đồng quốc tế, nhưng đa phần được bộ máy tuyên truyền của chính quyền Trung Quốc ngụy tạo nhằm ‘giáo dục’ người dân về lịch sử hải dương giàu có của họ, chắc chắn là với mục tiêu dùng như một phương tiện duy trì quyền lực của Đảng Cộng sản."
Trong phần về Việt Nam, ông nói qua những gì ông ghi nhận từ phía Việt Nam thì nước này đang hưởng lợi từ sự ổn định trong vùng và "mong muốn Hoa Kỳ ủng hộ cho cách tiếp cận đa phương" về biển đảo.
Ông nói không ai muốn một Chiến tranh Lạnh trở lại hay một cuộc chiến Mỹ - Trung, nhưng Hoa Kỳ muốn Trung Quốc có hành xử "như một quốc gia vĩ đại, đối tác có trách nhiệm". Tuy nhiên, ông nói "đó không phải là điều" mà ông quan sát thấy trong một thập niên qua.
Theo bình luận của đài ABC từ Úc, ông Fanell cũng nói Trung Quốc nay đang tìm cách kiểm soát những vùng biển mà chưa từng được bât cứ chế độ nào mang tên Trung Hoa quản trị hay kiểm soát trong 5000 năm qua.
ABC gọi đây là một cuộc khẩu chiến giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc vì một sỹ quan cao cấp của Trung Quốc cũng mới cảnh báo rằng Hoa Kỳ đang đóng vai trò 'con hổ toàn cầu' trong khi Nhật Bản đóng vai 'con sói châu Á' nhằm cắn xé Trung Quốc.
Thời gian qua, chính sách chuyển trọng tâm quân sự về châu Á của Hoa Kỳ do Tổng thống Barack Obama nêu ra được các nước trong vùng đặc biệt quan tâm.
Bản thân ông Obama sau khi tái đắc cử nhiệm kỳ hai đã cùng Ngoại trưởng Hillary Clinton, Bộ trưởng Quốc phòng Leon Panetta cùng nhiều quan chức Hoa Kỳ sang thăm châu Á.
Bên cạnh Úc vốn đã cho Thủy quân lục chiến Mỹ luân chuyển qua căn cứ ở Darwin, Mỹ muốn làm sống lại cam kết an ninh với Thái Lan, mà phát ngôn viên của Ngũ Giác Đài, ông George Little gọi là “có lịch sử 60 năm”.
Trong lúc Nhật Bản và Trung Quốc căng thẳng với nhau về vùng biển Senkaku/Điếu Ngư, Hoa Kỳ bày tỏ sự ủng hộ với đồng minh lâu đời là Nhật Bản.
Gần đây nhất, Hoa Kỳ tuyên bố sẽ cử một nhóm chuyên gia bom mìn của Thủy quân Lục chiến tới Việt Nam vào tháng 7 năm nay để tham gia một chương trình nhân đạo.
(BBC)
Thủy quân lục chiến Mỹ tới Việt Nam hoạt động nhân đạo
Một nhóm chuyên gia bom mìn của thủy quân lục chiến Mỹ sẽ tới
Việt Nam để tham gia một chương trình nhân đạo vào tháng Bảy
tới.
Nhóm chuyên gia đóng tại Doanh trại Pendleton, California, sẽ được điều tới Việt Nam để tham gia công tác rà phá bom mìn còn sót lại từ thời kỳ chiến tranh Việt Nam.
Một thông cáo báo chí của lực lượng thủy quân lục chiến cho hay các chuyên gia này sẽ huấn luyện người dân địa phương cách xử lý bom mìn còn chưa phát nổ.
Tư lệnh thủy quân lục chiến Mỹ, Tướng Jim Amos, nói lực lượng của ông hiện chưa có chương trình huấn luyện tác chiến ở Việt Nam nhưng ông hy vọng việc này sẽ được thực hiện trong tương lai.
"Tôi hy vọng rằng một ngày nào đó trong một-hai năm tới, với quan hệ mà hai bên đang xây dựng, chúng tôi có thể huấn luyện ở Việt Nam, có thể với không quân, và cùng họ hoạt động cũng như tiếp tục phát triển quan hệ."
Hiện diện của thủy quân lục chiến Mỹ ở quốc gia cựu thù sẽ là bước tiến đáng kể trong hợp tác quốc phòng-quân sự giữa hai nước.
Việt Nam và Mỹ, tuy bình thường hóa quan hệ từ 1995 tới nay, mới chỉ có hợp tác quốc phòng giới hạn trong các chuyến thăm viếng của tàu hải quân và các sứ vụ nhân đạo.
Hai bên chưa có tập trận chung.
Tướng Jim Amos vừa hé lộ kế hoạch triển khai quân trong thời gian tới tại một cuộc họp báo ở San Diego, California.
Ông nói sẽ điều nhiều quân và chiến đấu cơ tới Nhật Bản cũng như một số nước châu Á khác.
Cuối tháng 1/2013, hai tiểu đoàn bộ binh đang luân phiên đồn trú tại căn cứ Okinawa, và một tiểu đoàn khác sẽ được triển khai vào mùa hè.
Mỹ cũng có kế hoạch điều thêm chiến đấu cơ tới Nhật, với loại EA-6B Prowlers được chuyển tới Iwakuni, nơi đã có một cơ số chiến đấu cơ F/A-18 Hornet.
Prowlers là loại chiến đấu cơ hoạt động tầm xa, dùng để thu thập tin tình báo cũng như phản công bằng phương tiện điện tử; và sự điều động chắc chắn sẽ được Trung Quốc chú ý trong khi nước này đang có căng thẳng biển đảo với Nhật.
Thủy quân lục chiến Mỹ cũng đang tìm kiếm cơ hội hợp tác với Campuchia.
Tướng chỉ huy lực lượng này ở khu vực Thái Bình Dương, Terry Robling, nói mùa thu năm ngoái cả Việt Nam và Campuchia đều bày tỏ quan tâm tới việc huấn luyện tập trung vào quân y và nhân đạo.
Trung tướng Robling cũng nói thủy quân lục chiến Mỹ đang lên chương trình hoạt động ở Malaysia, Indonesia và Ấn Độ.
(BBC)
Nhóm chuyên gia đóng tại Doanh trại Pendleton, California, sẽ được điều tới Việt Nam để tham gia công tác rà phá bom mìn còn sót lại từ thời kỳ chiến tranh Việt Nam.
Một thông cáo báo chí của lực lượng thủy quân lục chiến cho hay các chuyên gia này sẽ huấn luyện người dân địa phương cách xử lý bom mìn còn chưa phát nổ.
Tư lệnh thủy quân lục chiến Mỹ, Tướng Jim Amos, nói lực lượng của ông hiện chưa có chương trình huấn luyện tác chiến ở Việt Nam nhưng ông hy vọng việc này sẽ được thực hiện trong tương lai.
"Tôi hy vọng rằng một ngày nào đó trong một-hai năm tới, với quan hệ mà hai bên đang xây dựng, chúng tôi có thể huấn luyện ở Việt Nam, có thể với không quân, và cùng họ hoạt động cũng như tiếp tục phát triển quan hệ."
Hiện diện của thủy quân lục chiến Mỹ ở quốc gia cựu thù sẽ là bước tiến đáng kể trong hợp tác quốc phòng-quân sự giữa hai nước.
Chuyển dịch trọng tâm
Việc điều thủy quân lục chiến tới Việt Nam và các nước trong khu vực cũng cho thấy sự chuyển dịch trọng tâm về Á châu, mà Tổng thống Barack Obama đang cổ súy.Việt Nam và Mỹ, tuy bình thường hóa quan hệ từ 1995 tới nay, mới chỉ có hợp tác quốc phòng giới hạn trong các chuyến thăm viếng của tàu hải quân và các sứ vụ nhân đạo.
Hai bên chưa có tập trận chung.
Tướng Jim Amos vừa hé lộ kế hoạch triển khai quân trong thời gian tới tại một cuộc họp báo ở San Diego, California.
Ông nói sẽ điều nhiều quân và chiến đấu cơ tới Nhật Bản cũng như một số nước châu Á khác.
Cuối tháng 1/2013, hai tiểu đoàn bộ binh đang luân phiên đồn trú tại căn cứ Okinawa, và một tiểu đoàn khác sẽ được triển khai vào mùa hè.
Mỹ cũng có kế hoạch điều thêm chiến đấu cơ tới Nhật, với loại EA-6B Prowlers được chuyển tới Iwakuni, nơi đã có một cơ số chiến đấu cơ F/A-18 Hornet.
Prowlers là loại chiến đấu cơ hoạt động tầm xa, dùng để thu thập tin tình báo cũng như phản công bằng phương tiện điện tử; và sự điều động chắc chắn sẽ được Trung Quốc chú ý trong khi nước này đang có căng thẳng biển đảo với Nhật.
Thủy quân lục chiến Mỹ cũng đang tìm kiếm cơ hội hợp tác với Campuchia.
Tướng chỉ huy lực lượng này ở khu vực Thái Bình Dương, Terry Robling, nói mùa thu năm ngoái cả Việt Nam và Campuchia đều bày tỏ quan tâm tới việc huấn luyện tập trung vào quân y và nhân đạo.
Trung tướng Robling cũng nói thủy quân lục chiến Mỹ đang lên chương trình hoạt động ở Malaysia, Indonesia và Ấn Độ.
(BBC)
Blogger Điếu Cày tố cáo các vi phạm trong vụ án của mình
Blogger Ðiếu Cày Nguyễn Văn Hải.
07.02.2013
Một blogger nổi tiếng bị lãnh án 12 năm tù về tội danh “tuyên truyền chống nhà nước” từ trong trại giam gửi thư tố cáo rằng phiên tòa đối với anh là một vết nhơ thêm nữa cho nhân quyền Việt Nam.
Thủ bút của blogger Điếu Cày tố cáo những sai phạm trong quá trình điều tra, tố tụng tại phiên sơ thẩm ngày 24/9/12 vừa được nhà hoạt động dân chủ người Mỹ gốc Việt, Tiến sĩ Nguyễn Quốc Quân, phổ biến ra công luận. Cuối tháng giêng vừa qua, Hà Nội phóng thích và trục xuất ông Quân về Mỹ trước áp lực quốc tế sau 9 tháng giam cầm với cáo buộc “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền”. Tiến sĩ Quân đã gửi bản sao lá đơn tố cáo của Điếu Cày đến Ban Việt ngữ đài VOA.
Trong đơn, Điếu Cày, thành viên sáng lập Câu lạc bộ Nhà báo Tự do, nêu rõ phiên tòa xử ông là “bằng chứng rõ nhất cho sự thất bại của việc xây dựng một nền dân chủ tại Việt Nam”, “làm đổ vỡ hình ảnh một nhà nước pháp quyền trong mắt bạn bè quốc tế.”
Blogger Điếu Cày (tức Nguyễn Văn Hải) nói vụ án của ông có rất nhiều vi
phạm từ quá trình điều tra cho tới tố tụng, nhưng luật sư và bị cáo đã
bị tòa tước đoạt hầu hết quyền được trình bày quan điểm tại phiên xử sơ
thẩm.
Bà Dương Thị Tân, vợ của blogger Điếu Cày, nói với VOA Việt ngữ rằng thư tố cáo của chồng bà đã không được chuyển tới tay luật sư trước phiên phúc thẩm hôm 28/12 vừa qua:
“Cái đơn đó họ không có chuyển ra. Ông Hải phải viết đến 3 lần. Lúc gặp ông Hải trước phiên phúc thẩm, ông Hải nói là ông đã phải viết đơn kháng cáo đến 3 lần. Cả 3 lần đó, luật sư và gia đình đều không nhận được.”
Luật sư của Điếu Cày cho hay tuy không nhận được thư tố cáo của chính thân chủ mình, nhưng luật sư đã trình bày tất cả những sai phạm trong vụ án tại phiên phúc thẩm và dù tòa có ghi nhận, bản án vẫn không thay đổi.
Luật sư Hà Huy Sơn:
“Tôi không có được bản kháng cáo sơ thẩm đó. Dù không có, nhưng tôi có trao đổi với ông Hải và nắm bắt được tinh thần yêu cầu của bản kháng cáo đấy và tại phiên phúc thẩm, chúng tôi cũng đã nói đầy đủ những sai phạm của bên công tố, bên Viện Kiểm sát. Nhưng cuối cùng Hội đồng Xét xử không chấp nhận ý kiến của luật sư. Tôi nói rất rõ tại phiên tòa, nhưng rất tiếc không có báo chí độc lập tham gia phiên tòa đấy. Bên công tố và Hội đồng Xét xử cũng đã thừa nhận những điều tôi nói. Họ chỉ thừa nhận tại phiên tòa thôi, nhưng trong bản án, người ta không thừa nhận. Tại tòa, tôi nói rằng Câu lạc bộ Nhà báo Tự do không phải là một tổ chức; ông Nguyễn Văn Hải (Điếu Cày) không phải là người chỉ huy và ông cũng không viết một bài báo nào khác; và Hội đồng Xét xử, Viện Kiểm sát, bên công tố cũng không chứng minh được hậu quả ông Điếu Cày gây ra như thế nào theo như luật Việt Nam quy định. Nhưng cuối cùng, người ta vẫn kết án ông ấy như vậy.”
Luật sư Sơn nói tiếp:
“Ở nhà nước Việt Nam chúng tôi, vai trò luật sư rất bị hạn chế. Nhiều khi cơ quan tố tụng cũng không thực hiện đúng quy định của luật tố tụng hình sự do chính họ ban hành. Chúng tôi cũng đấu tranh nhưng nhiều khi cũng không được giải đáp.”
Theo luật tố tụng hình sự Việt Nam, trong quá trình điều tra, truy tố,
hay xét xử có những sai phạm rõ ràng thì bị cáo có quyền yêu cầu xem xét
lại bản án ở cấp Giám đốc thẩm. Bà Tân, vợ Điếu Cày, cho biết gia đình
bà sẽ tiếp tục đấu tranh đòi công lý lên tới cấp cao hơn:
“Chúng tôi luôn luôn vẫn tiếp tục và chúng tôi đang tiến hành việc kháng án lên Tòa án Nhân dân Tối cao đi tìm công lý. Sau Tết, chúng tôi sẽ tiến hành việc kháng án để Giám đốc thẩm vì tất cả những điều họ làm trong phiên xử này hoàn toàn ngụy tạo hầu trói buộc cho người ta những cái tội danh.”
Tuy nhiên, luật sư của Điếu Cày cho rằng:
“Về cơ hội Giám đốc thẩm, xét xử lại theo thủ tục Giám đốc thẩm, với pháp luật Việt Nam thì cái đấy quy định cũng rất không rõ ràng. Chúng tôi cũng không biết dựa vào đâu để mà đấu tranh. Tôi không hy vọng điều đó mà tôi sợ rằng cái này tốn kém, phiền phức cho gia đình thân chủ của chúng tôi thôi.”
Thân nhân blogger Điếu Cày cho biết hiện ông đang liên tục bị chuyển trại giam mà chính quyền không hề thông báo với người nhà.
“Trong ba ngày hôm qua, hôm nay, và ngày mai mẹ con tôi vẫn trên đường đi tìm ông Hải. Vì họ đưa ông ấy đi, ngày hôm qua thì ở trại giam Chí Hòa, hôm nay thì ở trại giam Bố Lá, ngày mai thì đi trại giam Xuyên Mộc. Chúng tôi đến mỗi nơi đều bị người ta nói là đã chuyển ông ấy đi. Nhưng họ không hề thông báo cho gia đình theo luật pháp quy định.”
Trước đó, giới hữu trách có chỉ thị cấm người nhà được thăm gặp blogger
Điếu Cày cho tới sau Tết Nguyên Đán, viện dẫn lý do “không tuân thủ
mệnh lệnh của cán bộ tổ chức thăm gặp”. Theo quy định, người thân được
phép thăm gặp Điếu Cày vào mỗi thứ tư đầu tiên trong tháng.
Bà Dương Thị Tân, vợ Điếu Cày:
“Cái lệnh đó có hiệu lực ở trại giam Chí Hòa. Còn khi đi trại giam khác thì nó hết hiệu lực. Nhưng đến trại giam khác thì họ vẫn cản trở bằng cách là thuyên chuyển ông Hải liên tục.”
Trong vụ án của ba thành viên chủ chốt thuộc Câu lạc bộ Nhà báo Tự do, blogger Điếu Cày và blogger Tạ Phong Tần bị giữ y án lần lượt là 12 và 10 năm tù sau phiên phúc thẩm ngày 28/12/12, khiến cộng đồng quốc tế mạnh mẽ chỉ trích thành tích nhân quyền của Việt Nam. Tại phiên sơ thẩm và phúc thẩm, chỉ có blogger AnhbaSG nhận là phạm tội và lãnh án nhẹ nhất, từ 4 năm còn 3 năm tù.
Nhà báo tự do Điếu Cày từng được đích thân Tổng thống Mỹ Barack Obama vinh danh nhân Ngày Tự do Báo chí Thế giới hồi tháng 5 năm ngoái.
Trà Mi-VOA
Thủ bút của blogger Điếu Cày tố cáo những sai phạm trong quá trình điều tra, tố tụng tại phiên sơ thẩm ngày 24/9/12 vừa được nhà hoạt động dân chủ người Mỹ gốc Việt, Tiến sĩ Nguyễn Quốc Quân, phổ biến ra công luận. Cuối tháng giêng vừa qua, Hà Nội phóng thích và trục xuất ông Quân về Mỹ trước áp lực quốc tế sau 9 tháng giam cầm với cáo buộc “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền”. Tiến sĩ Quân đã gửi bản sao lá đơn tố cáo của Điếu Cày đến Ban Việt ngữ đài VOA.
Trong đơn, Điếu Cày, thành viên sáng lập Câu lạc bộ Nhà báo Tự do, nêu rõ phiên tòa xử ông là “bằng chứng rõ nhất cho sự thất bại của việc xây dựng một nền dân chủ tại Việt Nam”, “làm đổ vỡ hình ảnh một nhà nước pháp quyền trong mắt bạn bè quốc tế.”
Trong ba ngày hôm qua, hôm nay, và ngày mai mẹ con tôi vẫn trên đường đi tìm ông Hải. Vì họ đưa ông ấy đi, ngày hôm qua thì ở trại giam Chí Hòa, hôm nay thì ở trại giam Bố Lá, ngày mai thì đi trại giam Xuyên Mộc. Chúng tôi đến mỗi nơi đều bị người ta nói là đã chuyển ông ấy đi...
Bà Dương Thị Tân, vợ của blogger Điếu Cày, nói với VOA Việt ngữ rằng thư tố cáo của chồng bà đã không được chuyển tới tay luật sư trước phiên phúc thẩm hôm 28/12 vừa qua:
“Cái đơn đó họ không có chuyển ra. Ông Hải phải viết đến 3 lần. Lúc gặp ông Hải trước phiên phúc thẩm, ông Hải nói là ông đã phải viết đơn kháng cáo đến 3 lần. Cả 3 lần đó, luật sư và gia đình đều không nhận được.”
Luật sư của Điếu Cày cho hay tuy không nhận được thư tố cáo của chính thân chủ mình, nhưng luật sư đã trình bày tất cả những sai phạm trong vụ án tại phiên phúc thẩm và dù tòa có ghi nhận, bản án vẫn không thay đổi.
Luật sư Hà Huy Sơn:
“Tôi không có được bản kháng cáo sơ thẩm đó. Dù không có, nhưng tôi có trao đổi với ông Hải và nắm bắt được tinh thần yêu cầu của bản kháng cáo đấy và tại phiên phúc thẩm, chúng tôi cũng đã nói đầy đủ những sai phạm của bên công tố, bên Viện Kiểm sát. Nhưng cuối cùng Hội đồng Xét xử không chấp nhận ý kiến của luật sư. Tôi nói rất rõ tại phiên tòa, nhưng rất tiếc không có báo chí độc lập tham gia phiên tòa đấy. Bên công tố và Hội đồng Xét xử cũng đã thừa nhận những điều tôi nói. Họ chỉ thừa nhận tại phiên tòa thôi, nhưng trong bản án, người ta không thừa nhận. Tại tòa, tôi nói rằng Câu lạc bộ Nhà báo Tự do không phải là một tổ chức; ông Nguyễn Văn Hải (Điếu Cày) không phải là người chỉ huy và ông cũng không viết một bài báo nào khác; và Hội đồng Xét xử, Viện Kiểm sát, bên công tố cũng không chứng minh được hậu quả ông Điếu Cày gây ra như thế nào theo như luật Việt Nam quy định. Nhưng cuối cùng, người ta vẫn kết án ông ấy như vậy.”
Luật sư Sơn nói tiếp:
“Ở nhà nước Việt Nam chúng tôi, vai trò luật sư rất bị hạn chế. Nhiều khi cơ quan tố tụng cũng không thực hiện đúng quy định của luật tố tụng hình sự do chính họ ban hành. Chúng tôi cũng đấu tranh nhưng nhiều khi cũng không được giải đáp.”
Chúng tôi luôn luôn vẫn tiếp tục và chúng tôi đang tiến hành việc kháng án lên Tòa án Nhân dân Tối cao đi tìm công lý. Sau Tết, chúng tôi sẽ tiến hành việc kháng án...
“Chúng tôi luôn luôn vẫn tiếp tục và chúng tôi đang tiến hành việc kháng án lên Tòa án Nhân dân Tối cao đi tìm công lý. Sau Tết, chúng tôi sẽ tiến hành việc kháng án để Giám đốc thẩm vì tất cả những điều họ làm trong phiên xử này hoàn toàn ngụy tạo hầu trói buộc cho người ta những cái tội danh.”
Tuy nhiên, luật sư của Điếu Cày cho rằng:
“Về cơ hội Giám đốc thẩm, xét xử lại theo thủ tục Giám đốc thẩm, với pháp luật Việt Nam thì cái đấy quy định cũng rất không rõ ràng. Chúng tôi cũng không biết dựa vào đâu để mà đấu tranh. Tôi không hy vọng điều đó mà tôi sợ rằng cái này tốn kém, phiền phức cho gia đình thân chủ của chúng tôi thôi.”
Thân nhân blogger Điếu Cày cho biết hiện ông đang liên tục bị chuyển trại giam mà chính quyền không hề thông báo với người nhà.
“Trong ba ngày hôm qua, hôm nay, và ngày mai mẹ con tôi vẫn trên đường đi tìm ông Hải. Vì họ đưa ông ấy đi, ngày hôm qua thì ở trại giam Chí Hòa, hôm nay thì ở trại giam Bố Lá, ngày mai thì đi trại giam Xuyên Mộc. Chúng tôi đến mỗi nơi đều bị người ta nói là đã chuyển ông ấy đi. Nhưng họ không hề thông báo cho gia đình theo luật pháp quy định.”
Cái đơn kháng cáo (của blogger Ðiếu Cày) họ không chuyển ra. Ông Hải phải viết đến 3 lần. Lúc gặp ông Hải trước phiên phúc thẩm, ông Hải nói là ông đã phải viết đơn kháng cáo đến 3 lần. Cả 3 lần đó, luật sư và gia đình đều không nhận được...
Bà Dương Thị Tân, vợ Điếu Cày:
“Cái lệnh đó có hiệu lực ở trại giam Chí Hòa. Còn khi đi trại giam khác thì nó hết hiệu lực. Nhưng đến trại giam khác thì họ vẫn cản trở bằng cách là thuyên chuyển ông Hải liên tục.”
Trong vụ án của ba thành viên chủ chốt thuộc Câu lạc bộ Nhà báo Tự do, blogger Điếu Cày và blogger Tạ Phong Tần bị giữ y án lần lượt là 12 và 10 năm tù sau phiên phúc thẩm ngày 28/12/12, khiến cộng đồng quốc tế mạnh mẽ chỉ trích thành tích nhân quyền của Việt Nam. Tại phiên sơ thẩm và phúc thẩm, chỉ có blogger AnhbaSG nhận là phạm tội và lãnh án nhẹ nhất, từ 4 năm còn 3 năm tù.
Nhà báo tự do Điếu Cày từng được đích thân Tổng thống Mỹ Barack Obama vinh danh nhân Ngày Tự do Báo chí Thế giới hồi tháng 5 năm ngoái.
Trà Mi-VOA
Bùi Tín - Xe bốn bánh nhãn hiệu 'NKG'
Tôi bỗng nhớ đến Nguyễn Kiến Giang, một cán bộ nghiên cứu, một nhà báo trẻ nổi bật trong tư duy độc lập, do đó gặp nhiều trắc trở, oan khiên. Anh có tâm huyết đặc biệt xây dựng một nước Việt Nam dân chủ đích thật. Dạo này anh rất ít lên tiếng, do sức khỏe anh sa sút nhanh, sau nhiều đợt bị kết án “chống đảng “, mỗi đợt là những năm dài trong tù, rồi bị quản thúc nghiêm ngặt.
Anh bị đảng của mình trừng phạt vì dám cứng đầu đòi từ bỏ những điều cổ lỗ có hại mà đảng quyết tâm kiên định, như kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, chế độ độc đảng, coi quốc doanh là chủ đạo nền kinh tế. Bản án thứ nhất nằm trong 34 nhân vật “xét lại - chống đảng “, năm 1964 bị tù 5 năm, đến năm 1990 lại dính vào vụ án đòi đa nguyên liên quan đến các ông Trần Xuân Bách, rồi Phạm Quế Dương, Lê Hồng Hà, Hà Sỹ Phu … lại ở tù CS năm năm nữa. Đảng Cộng sản ở đâu cũng vậy, cứ như nghiện ăn thịt những đứa con xuất sắc nhất, có tư duy độc lập sáng tạo. Thế là anh chào “bai” đảng, một đi không trở lại, như các “đồng chí” Phạm Đình Trọng, Nguyễn Chí Đức gần đây.
Nguyễn Kiến Giang sinh năm 1931 ở Quảng Bình, bên dòng sông Kiến Giang. Khi Cách mạng tháng Tám nổ ra, anh mới 15 tuổi. Chăm học, thông minh, có tinh thần tự lập, anh là một cán bộ xuất sắc cấp tỉnh khi mới 20 tuổi. Năm 1954 anh ra Hà Nội đảm nhận trách nhiệm phó giám đốc Nhà xuất bản Sự Thật. Tại đây anh có dịp tiếp nhận đủ các loại sách báo từ Nga, Pháp, Anh… mở rộng hiểu biết ra thế giới. Anh mê say đọc, suy tư, tranh luận, lật qua lật lại vấn đề. Cuốn sách sưu tầm lịch sử đầu tiên do anh biên sọan là “Việt Nam - Năm đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám“ viết vào năm 1947 nhưng đến nay vẫn bổ ích cho các nhà nghiên cứu. Nay anh 72 tuổi rồi mà hoài bão dân chủ vẫn chưa thành. Chắc anh đau lòng lắm.
Nguyễn Kiến Giang xác quyết: Độc quyền trên lĩnh vực nào cũng tệ hại, mang sức tàn phá. Về kinh tế, độc quyền của quốc doanh buộc toàn dân nhiều khi phải ăn gạo mốc, thịt thiu, cá ươn, nước mắm thối, dùng xà phòng chảy nước do không có sự lựa chọn, thay thế. Độc quyền văn hóa nghệ thuật làm văn thơ, âm nhạc, hội họa chỉ có một phong cách hiện thực, nhàm chán. Độc quyền đảng trị còn nguy hiểm gấp bội vì không có ganh đua, kiểm soát, kiềm chế, can ngăn, lại không thời hạn.
Trên sách báo Nguyễn Kiến Giang thường ký tên Lương Dân hay Lê Diên. Anh là một cây bút trẻ trong suy tư, già dặn, uyên thâm, luôn có ý mới, kịp thời đại.
Tôi nhớ rất rõ ý kiến của anh về một nền chính trị lành mạnh, tiên tiến, đa nguyên đa đảng, trong đó đảng Cộng sản sẽ có vai trò quan trọng, tùy theo khả năng trí tuệ và đạo đức của đảng. Có thêm 1 hay 2 đảng cùng ganh đua trong tình đồng bào, nghĩa anh em với nhau là điều bình thường, cần thiết, có lợi chung. Năm 1988, Nguyễn Kiến Giang cảnh báo đảng Cộng sản Việt Nam phải thức thời, dẹp bỏ ngay thái độ kiêu ngạo, cần khiêm tốn tự nâng cao trình độ, sẵn sàng ganh đua bình đẳng với các đảng anh em khác. Đó có thể là các đảng yêu nước, hậu duệ tinh thần của những nhà lãnh đạo đã qua, như Nguyễn Thái Học, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Tạ Thu Thâu, Nguyễn Tường Tam, Trương Tử Anh, Nguyễn Ngọc Huy… Có tranh ganh đua tự nhiên đảng Cộng sản sẽ phải giữ mình tiến bộ, trong sạch, không sa sút, hư hỏng do một mình một chiếu như lâu nay. Quần chúng sẽ sung sướng có khả năng lựa chọn qua lá phiếu tự do của mình những đại biểu mà mình tín nhiệm. Sinh hoạt nghị trường sẽ sôi nổi khởi sắc, khác hẳn sự xuôi chiều tẻ nhạt hiện nay.
Để minh họa cho nền dân chủ đa nguyên tiến bộ, Nguyễn Kiến Giang đưa ra hình ảnh của một xe ô tô hiện đại có bốn bánh. Bánh thứ nhất là bánh “Kinh tế thị trường“, không cần cái đuôi tư bản hay vô sản, hay xã hội chủ nghĩa. Bánh thứ hai là bánh “Xã hội công dân“, cho phép người công dân thực thi mọi quyền tự do trong xã hội khai phóng. Bánh thứ ba là bánh “Nhà nước pháp quyền“, trong đó pháp luật được mọi người tôn trọng nghiêm minh, bình đẳng. Bánh thứ tư là bánh “ Chính trị dân chủ “ biểu hiện ở nề nếp dân chủ trong quản lý, cai trị xã hội của bộ máy nhà nước, nghị viện, các chính đảng, tổ chức quần chúng, có phối hợp nhịp nhàng, hài hòa, hợp tác và đấu tranh, lấy cuộc sống an lành, tiến bộ, bình đẳng, hạnh phúc của toàn dân làm mục tiêu ganh đua chung.
Tôi rất tán đồng với ý kiến sâu sắc, có hình ảnh minh họa dễ hiểu dễ nhớ của nhà nghiên cứu thật sự có tâm và có tầm Nguyễn Kiến Giang.
Đây là cỗ xe Peugeot, xe Ford, hay xe Mercedes chính trị của Việt Nam mang nhãn NKG, xin trình làng nhân dịp đang thảo luận về hiến pháp mới, trong khi tôi được tin là anh Giang vì bị đối xử tàn nhẫn trong lao tù nên đang bị xuống sức cả về thể lực và trí tuệ, nhưng ý chí không hề suy giảm.
Tôi tin rằng anh sẽ chứng kiến sự chuyển biến tất yếu của đất nước ta từ hệ thống độc đảng hủ lậu tệ hại sang hệ thống đa đảng tiến tiến của thời đại mới, tiến nhanh, tiến vững trên cỗ xe 4 bánh NKG, giữa niềm vui vô hạn dâng trào của toàn dân, mở ra Kỷ nguyên Dân chủ Tự do của nước Việt Nam ta.
* Blog của Nhà báo Bùi Tín là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
Ông Nguyễn Bá Đăng mãn hạn tù
Tối hôm 6/2/2013, ông Nguyễn Bá Đăng – cựu sỹ quan quân đội đã về đến
nhà sau khi mãn hạn bản án 3 năm tù giam vì bị cáo buộc "tuyên truyền
chống phá nhà nước". Chuyển trở về của ông diễn ra một cách âm thầm, có
phần mệt mỏi sau những lần chuyển xe liên tục từ trại giam Nghệ An về
đến nhà ở Hải Dương.
Ông Nguyễn Bá Đăng sinh năm 1965, là một người bất đồng chính kiến tại
Hải Dương, từng tham gia đấu tranh chống tham nhũng, kêu gọi dân chủ và
bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam... Ông bị công an bắt giam vào ngày
22/1/2010 với cáo buộc "tuyên truyền chống phá nhà nước", theo điều 88
Bộ luật hình sự. 1 năm sau đó, ông bị tòa án tỉnh Hải Dương kết án 3 năm
tù giam và 2 năm quản chế.
Ông Nguyễn Bá Đăng (trái) và ông Vi Đức Hồi (phải) |
Đêm ngày 6/2, trao đổi với CTV Danlambao khi vừa về đến nhà, ông Nguyễn
Bá Đăng khẳng định bản thân ông không chấp nhận bản án của tòa án Hải
Dương, những việc ông làm đều nhằm mục đích đấu tranh cho dân chủ.
Sau phiên sơ thẩm diễn ra năm 2011, cơ quan công an đã không để ông Nguyễn Bá Đăng làm đơn kháng cáo lên phúc thẩm.
Trong suốt 3 năm tù đày, ông Đăng lần lượt trải qua các nhà giam như Kim
Chi (Hải Dương), Ba Sao (Nam Hà), trại 6 Nghệ An... Hiện sức khỏe ông
đã yếu đi rất nhiều, kèm theo căn bệnh cao huyết áp.
Ông Nguyễn Bá Đăng từng là một sỹ quan trong Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Khi còn trong quân đội, ông đã bị đảng bộ quân sự theo dõi vì những lời
góp ý. Đến năm 1989, ông trở về quê hương và chính thức tham gia đấu
tranh đòi tự do dân chủ.
Năm 2000, ông Nguyễn Bá Đăng bị nhà cầm quyền địa phương thi hành lệnh
quản chế 2 năm. Đến năm 2003, ông bị bắt giam hơn 6 tháng. Tiếp đó, đến
năm 2007, ông lại bị bắt giam 4 tháng. Ngoài ra, ông Nguyễn Bá Đăng còn
nhiều lần bị bắt giam phi pháp, bị chính quyền địa phương lôi ra đấu tố
trên loa phát thanh...
(DLB) Nguyễn Đình Ấm - Ngành công an đừng xúc phạm thiên hạ nữa!
Hôm 5/2/2013 Lê Anh Hùng- người đang kiện cáo một số vị lãnh đạo, hay đi
biểu tình chống TQ đã được thả sau 10 ngày bị bắt đưa vào trung tâm bảo
trợ xã hội HN (quản lý những người bị bệnh tâm thần, điên…) với lý do
mẹ già Trần Thị Niệm của Hùng có đơn yêu cầu cho con trai đi khám bệnh.
Thế nhưng sau đó theo bà Niệm thì bà bị công an liên tục sách nhiễu và
bực con dâu nên nói bâng quơ với chính quyền muốn cho Hùng đi khám
bệnh.Thế là, người ta đã “thần tốc” bắt Hùng vào trung tâm bảo trợ XH –
Nơi mà đáng lẽ phải xác định được bệnh rồi mới đưa tới. Khi bà Niệm biết
tin vào thăm con họ ra điều kiện phải làm đơn yêu cầu cho Hùng đi khám
bệnh thì mới được gặp con…Thế là lá đơn hợp lý hóa việc “bắt cóc” Hùng
đã hoàn thành…
Kịch bản này được dàn dựng công phu và rất “nghiệp vụ” nhưng chỉ được
có mấy hôm sau “cái kim trong bọc” đã lòi ra khi nguyên văn lá thư của
mẹ Hùng được đăng tải công khai trên mạng và nhiều người đã trực tiếp
gặp mẹ Hùng.
Nghiệp vụ của ngành công an có thể gọi là vô tận, riêng trong việc bắt
người cũng rất “phong phú”. Việc bắt kẻ đang phạm tội quả tang (cướp
giật, hành hung,…) thì đơn giản chỉ cần nhân viên có chút sức khỏe, võ
thuật…là “hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ”. Truy bắt các tội tinh vi như
buôn hàng quốc cấm, trộm cướp, lừa đảo, giết người…tuy cũng phức tạp
nhưng “chính danh”, được nhân dân hưởng ứng, tôn vinh. Tuy nhiên, việc
bắt những đối tượng “tuyên truyền chống nhà nước,âm mưu lật đổ chính
quyền nhân dân..” (thực chất là bất đồng chính kiến với nhà cầm quyền)
hoặc kiện, tố cáo quan trên, biểu tình chống láng giềng “cùng ý thức
hệ”…thì thuộc loại “nhậy cảm” bị dân chúng phản đối nên khi bắt họ cũng
cần những kịch bản làm sao để không ổn ào gây bất an trong xã hội, trên
thế giới, mất “uy tín” nhà cầm quyền. Thế nhưng, hình như kịch bản bắt
các loại “tội phạm tế nhị” này của công an khó sáng tác, kho kịch bản đã
cạn kiệt?
Khi công an Sài thành bắt TS Cù Huy Hà Vũ thì ban đêm ập vào phòng trọ
lục lọi gậm giường, sọt rác vớ hai chiếc bao cao su “đã qua sử dụng” vốn
đầy rẫy ở các nhà nghỉ để bắt TS Vũ. Nghiệp vụ này làm nhà văn Võ Thị
Hảo “ô nhục hứng” làm bài “hịch” (nhái theo bài “Hịch tướng sĩ”) “Vụ án
hai bao cao su dùng rồi…cáo” đăng trên mạng “tôn vinh” thứ bèo nhèo, nhơ
nhớp, tanh tưởi…trở thành “đặc sản’ của VN vô cùng quý, đêm đêm các nhà
nghỉ, khách sạn “lấy đèn soi” thu lượm không bỏ sót một cái nào để bảo
quản sử dụng…ghi một “dấu son” vào lịch sử ngành tư pháp VN.
Ở vụ “Điếu cày” CA dùng kịch bản bắt Nguyễn Văn Hải lý do trốn thuế rồi
khám xét nhà, máy tính thu những bài viết “ tuyên truyền chống nhà nước
XHCN…” nhập kho. Ông Hải bị đi tù do trốn thuế trước. Sau khi Điếu cày
hết hạn tù thì khui tài liệu thu từ trước ra xử cho đi tù tiếp về tội
“chính thức”…
Tưởng sau vụ này phải tạm thay kịch bản khác cho khỏi nhàm thì đến lượt
anh em luật sư Lê Quốc Quân, (Lê Đình Quản, Lê Quốc Quân) CA lại dùng
luôn kịch bản y như với vụ Điếu Cày.
Cứ cho là Điếu cày Nguyễn Văn Hải, anh em nhà Lê Quốc Quân có trốn thuế
thật nhưng có đáng bắt giam? Ngoài ai cũng biết khối kẻ X,Y,Z rõ ràng
làm thất thoát của dân hàng trăm nghìn tỷ đồng, làm nền kinh tế đất nước
khánh kiệt, nhân dân điêu đứng…nhưng CA còn chưa tìm ra, tôi xin báo
cáo trước bàn dân thiên hạ và toàn bộ ngành công an ba vụ không lớn mà
tôi đang “thụ lý” nhưng đáng bắt giam gấp nghìn lần vụ anh em nhà Lê
Quốc Quân: Ông nguyên hiệu trưởng, chủ tịch HĐQT đương nhiệm trường THPT
dân lập Lômônôsốp (ở khu Mỹ Đình 2 Từ Liêm Hà Nội) Nguyễn Phú Cường từ
năm 2006-2009 dấu nhiều nguồn thu trốn thuế 1.394.858.431 đ (một tỷ ba
trăm chín tư triệu, tám trăm năm tám nghìn, bốn trăm ba mốt VN đồng) đã
bị CBNV tố cáo, công an, cục thế HN vào cuộc, tháng 1/2011 ông mới kê
khai nộp thuế “ bổ sung”, hợp lý hóa các khoản thu chịu nộp phạt hơn 663
triệu đ, bỏ qua 8.566.381.000 (hơn 8 tỷ đ) doanh thu dịch vụ đưa đón
học sinh “chưa tính” thuế. Đặc biệt, ông Cường còn khai khống thêm 11 tỷ
đ hòng chiếm đoạt tiền của các cổ đông trong việc chuyển giao cơ sở hạ
tầng từ TCT HUD cho nhà trường mà không có chứng từ hợp lệ, tăng khống
giá thực phẩm từ 125-300% bòn rút bữa ăn của các cháu trong thời gian
dài…Tất cả những “phi vụ” phạm pháp tinh vi, trắng trợn, nhẫn tâm này
đều được chứng minh bằng chứng cứ xác đáng, được gần 30 bài báo của hàng
chục tờ báo “lề phải” như Lao Động, Thanh Tra, Pháp luật…đăng tải công
khai.
Thế nhưng, trong cả thời gian dài điều tra, dân tố cáo, kiến nghị rất
nhiều lần nhưng công an Hà Nội vẫn cố tình bao che một cách trơ trẽn cho
ông Cường. Công văn 1143/TB-PC 46 ngày 23/10/2011 của công an Hà Nội do
ông Lê Hồng Sơn ký ngang nhiên khẳng định: “CA Hà Nội thấy ông Nguyễn
Phú Cường không có dấu hiệu vi phạp pháp luật hình sự”. Sau công văn
này, CBNV của trường lại có đơn không đồng ý với kết luận của công an
với bằng chứng vi phạm luật hình sự không thể chối cãi thì ông này lại
có công văn số 294/TB-PC 46 ngày 9/1/2012 ngang nhiên trả lời người tố
cáo: “Tuy nhiên, ngoài những tài liệu trước đây thì…không cung cấp thêm
được tài liệu chứng cứ nào khác”…
Còn cần tài liệu nào nữa khi nhiều khoản thu được dấu nhẹm không nộp
thuế nhiều năm liền, khi bị tố cáo, công an vào cuộc mới khai ra xin
“nộp bổ sung” có ngày, giờ tố cáo, ngày giờ công an, cơ quan thuế điều
tra, ngày giờ nộp phạt có bằng chứng hẳn hoi rõ ràng vi phạm điều 161 bộ
luật hình sự về trốn thuế sao lại phải cần tài liệu nào nữa? Được bao
che, dung túng, ông Cường liên tục dùng quyền hành trù dập người tố cáo
hiệu trưởng Lê Tiến Dũng “lên bờ, xuống ruộng” ảnh hưởng nghiêm trọng
đến uy tín, hoạt động của trường Lômônôxốp.
Ở ngay Quận Long Biên tôi ở có thửa đất 75, 77 Nguyễn Sơn ở nút ngã tư
với đường Nguyễn Văn Cừ đều là đất do DN nhà nước quản lý, sử dụng. Năm
2010 TP thực hiện mở rộng giải phóng cái nút mà chiều nào cũng bị tắc là
công trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội. Là đất nhà nước nhưng
phường Gia Thụy, quận Long Biên đã “nhầm lẫn” bồi thường thửa đất số nhà
77 (chưa “ăn” đến thửa 75) có diện tích hơn 600 m2 cho hai người thuê
đất 6,7 tỷ đ và 180 m2 đất “cuỗm” của nhà nước cỡ hơn 20 tỷ đ. Một vụ
nữa: Quận Long Biên thu hồi đất của dân ngoài phạm vi cho phép của dự án
làm đường từ QL1B đi khu đô thị Việt Hưng có dấu hiệu tham nhũng 440 tỷ
đồng… Các phi vụ mờ ám, trắng trợn “có tổ chức” này bị hàng chục bài
báo “lề phải” đăng tùm lum nên công an không thể không biết nhưng các
quan quận Long Biên, phường Gia Thụy…liên quan vẫn chẳng hề hấn gì,
thường xuyên nhắc nhở CBNV phải “học theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh”…
Thế mà theo thông báo, luật sư Lê Quốc Quân “trốn thuế” (cứ cho là chính
xác đi) có hơn 437.500.000 đ, cơ quan thuế tự nhiên “ngắc ngứ” không
làm nhiệm vụ thanh tra khi đã có quyết định như thể…để dành việc cho CA
và Lê Quốc Quân – người công khai tranh đấu cho dân chủ, quyền con người
mà đảng luôn “tôn vinh” – bị bắt giam về tội trốn thuế.
Người công tâm không thể nghĩ khác: Đây chỉ là “kịch bản” của chính
quyền muốn bắt, trừng phạt những người phạm cái tội “không thể nói ra”
nên lý do bắt cứ loanh quanh. Lê Quốc Quân bị bắt giam với kịch bản lặp
lại y chang vụ bắt “Điếu cày” và rồi đây lại đi tù với hai “cấp” tội?
Nên nhớ, hiện nay hàng ngàn người đang góp ý với đảng phải sửa hiến pháp
trả quyền con người cho dân, yêu cầu bỏ điều 4…còn mạnh mẽ hơn những gì
Lê Quốc Quân viết trước đó. Nếu sau đây Lê Quốc Quân lại bị tù về tội
“trù bị” (trốn thuê) hay “chính thức” (tuyên truyền chống nhà nước) thì
đều hết sức phi lý, vô liêm…
Cứ kloanh quanh kiểu này tới đây có lẽ CA lại dùng chiêu “trốn thuế”
hoặc giả người đi đường va chạm rồi sửng cồ khiêu khích làm to chuyện để
công an khác đến “tóm” kẻ muốn bắt hay lại khui kho bao cao su cũ ra
sài?…Phải chăng những người này chỉ “phạm tội” thương dân, yêu nước nên
nhà cầm quyền mới phải vin vào những cái cớ bắt giam lố bịch, khi xử họ
nói là công khai nhưng không cho dân vào dự sợ bị phản đối áp đảo?…
Lừa dối người chưa biết là tiểu nhân, nói dối điều ai cũng biết là xúc phạm thiên hạ…
Thiết nghĩ, ngành CA nên “hiện đại hóa” ngành sản xuất kịch bản, đào tạo
hoặc thuê nhiều nghệ sĩ giỏi sáng tác kịch bản bắt các đối tượng kiểu
Cù Huy Hà Vũ, Điếu Cày, Lê Quốc Quân, Lê Anh Hùng…đang mỗi ngày một đông
đảo để đỡ quay vòng vài kịch bản quá cũ xúc phạm thiên hạ.
Nguyễn Đình Ấm
(Blog Nguyễn Tường Thụy)
Nguyễn Phú Trọng chủ quan khinh địch nên Nguyễn Tấn Dũng vẫn giữ ghế Thủ tướng
Nội bộ phe cầm quyền: Nguyễn Phú Trọng chủ quan khinh địch nên Nguyễn Tấn Dũng vẫn giữ ghế Thủ tướng
Trong hai năm đứng đầu chế độ Nguyễn Phú Trọng đã tổ chức 6 Hội nghị
Trung ương (HNTU), trong đó quan trọng nhất là các HNTU 4, 5 và 6. Theo
tính toán của Nguyễn Phú Trọng, sau một năm chuẩn bị cả mặt nhân sự lẫn
tổ chức để củng cố quyền hành nên cuối năm 2011 ông đã triệu tập HNTU 4
(26-31.12.11) với mục tiêu là giải quyết "những việc cần làm ngay",
trong đó ưu tiên giải quyết dứt khóat vấn đề nhân sự ở cấp cao nhất. Tuy
vào lúc đó Nguyễn Phú Trọng không nói thẳng ra, nhưng nhiều quan sát
viên biết là ông muốn cô lập và loại Nguyễn Tấn Dũng (1). Vì trong thế
giới quan cực kì bảo thủ CS như ông Trọng thì trong đảng không thể có
chỗ cho hai vua. Nếu tình trạng này được tiếp tục kéo dài sẽ đe dọa sự
tồn vong của đảng và chế độ.
Trong hơn 6 năm dưới thời của Nguyễn Tấn Dũng vai trò của chính phủ ngày
càng lấn át vị thế của đảng. Đặc biệt Nguyễn Tấn Dũng đã biết lợi dụng
việc chỉ huy các tập đoàn, tổng công ty nhà nước thành chỗ nuôi vây
cánh; đồng thời dùng các dự án xây dựng các hạ tầng cơ sở, các khu công
nghiệp và địa ốc do các nguồn tài trợ rất lớn mỗi năm hàng chục tỉ USD
từ ODA và FDI để mua chuộc bọn tham quan ở các tỉnh và thành phố. Chỉ
trong vài năm Nguyễn Tấn Dũng đã gây được thế lực rất mạnh ngay trong
Trung ương đảng. Chả thế ông đã dám cho con trai còn rất trẻ nhảy vào
Trung ương đảng rồi nắm ghế Thứ trưởng bộ Xây dựng, con gái giữ vai giám
đốc một công ti chứng khoán và địa ốc với sự hậu thuẫn của một ngân
hàng quốc doanh rất lớn và người con trai út làm Ủy viên Trung ương Đoàn
Thanh niên CSHCM. (2)
Tính tham lam vô độ và thủ đoạn nham hiểm của ông Dũng làm chính bản
thân ông Trọng đã trải qua nhiều kinh nghiệm đau đớn trong các năm sau
này, khi ông thất bại liên tiếp một số lần trong việc buộc tội ông Dũng
phải chịu trách nhiệm trong vụ Vinashin làm ăn thất thoát trên 86.000 tỉ
đồng (4,5 tỉ USD) vào 2010. Mặc dù Bộ chính trị đã có "Kết luận" ngày
6.8.2010:
"Vinashin đang gặp nhiều khó khăn rất lớn, bộc lộ nhiều yếu kém, sai
phạm nghiêm trọng...Tình hình tài chính đứng trước bờ vực phá sản: Theo
số liệu ban đầu, ước tính dư nợ hiện đang rất lớn, lên tới khoảng 86.000
tỉ đồng" (3)
Khi đó Bộ chính trị còn nêu đích danh Chính phủ phải chịu trách nhiệm.
Và chính ông Trọng khi đó đã sử dụng tư cách Chủ tịch Quốc hội bắt
Nguyễn Tấn Dũng phải ra điều trần và nhận trách nhiệm 24.11.2010 (xem
phần sau). Nhưng sau đó vì muốn nhẩy lên ghế Tổng bí thư, nên ông Trọng
đã phải tạm thời chấp nhận thỏa hiệp ra một "Kết luận" mới của Bộ chính
trị theo cách hòa cả làng và tha bổng Nguyễn Tấn Dũng. Thật vậy, chỉ ba
tháng sau Bộ chính trị lại ra "Kết luận" ngày 8.11.2010:
"Căn cứ kết quả kiểm phiếu và theo quy định của Điều lệ đảng, Bộ Chính
trị đã quyết định không xử lý kỷ luật đối với các tập thể và cá nhân."
(4)
Tuy nhiên, ông Trọng không thể bỏ qua việc này, nên sau khi nắm chức
Tổng bí thư ông bắt tay ngay vào việc tìm cách chấm dứt tình trạng một
vua một chúa. Vì ông lạc quan tin rằng, nay với vai trò Tổng bí thư ông
sẽ có đủ uy lực giải quyết thành công trong việc này. Cho nên khẩu hiệu
trung tâm của HNTU 4 là "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng đảng hiện
nay". Trong diễn văn khai mạc ngày 26.11.11 Nguyễn Phú Trọng báo động:
"Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tệ tham
nhũng, lãng phí, hư hỏng trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên,
kể cả ở cấp cao, chưa được đẩy lùi mà thậm chí ngày càng có chiều hướng
nghiêm trọng hơn, làm xói mòn lòng tin đối với đảng. Vướng mắc chính là ở
chỗ nào?" (5)
5 ngày sau trong diễn văn bế mạc ngày 31.12.11 ông Trọng cảnh báo và đe
dọa Trung ương đảng về tình trạng chia bè phái trong đảng:
"Nếu đảng ta không thật vững vàng về chính trị, tư tưởng; không thống
nhất cao về ý chí, hành động; không trong sạch về đạo đức, lối sống;
không chặt chẽ về tổ chức; không được nhân dân ủng hộ, thì không thể
đứng vững và đủ sức lãnh đạo đưa đất nước đi lên." (6)
Và ông Trọng tin rằng, giải pháp tự phê bình và phê bình (TPB&PB) là
vũ khí sắc bén nhất để làm sạch đảng, và chờ đợi những người có quyền
lực cao nhất phải đi đầu làm gương:
"Ở đây, sự gương mẫu của Trung ương là cực kỳ quan trọng, có ý nghĩa
quyết định. Từng đồng chí Uỷ viên Trung ương đảng, Uỷ viên Bộ Chính trị,
Ban Bí thư tự giác, gương mẫu làm trước; tự phê bình, kiểm điểm, nhìn
lại mình; cái gì tốt thì phát huy, cái gì xấu thì tự gột rửa; tránh xa
mọi cám dỗ về danh lợi, vật chất, tiền tài; tránh rơi vào vũng bùn của
chủ nghĩa cá nhân ích kỷ tệ hại." (7)
Từ các nhận định trên HNTU 4 đã ra Nghị quyết đề ra ba mục tiêu, trong
đó mục tiêu đầu tiên coi thanh lọc hàng ngũ trong đảng là công việc cấp
bách nhất!:
"Kiên quyết đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư
tưởng chính trị, đạo đức lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng
viên, trước hết là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp để nâng cao năng
lực lãnh đạo, sức chiến đấu của đảng, củng cố niềm tin của đảng viên và
nhân dân đối với đảng." (8)
Đồng thời đưa ra "4 nhóm giải pháp", trong đó "nhóm giải pháp tự phê
bình và phê bình, nêu cao tính tiền phong gương mẫu của cấp trên và của
người đứng đầu là giải pháp quan trọng nhất." (9)
Vì tha hóa đạo đức, lối sống ích kỉ nên tệ trạng tham nhũng đã bộc pháp
ngày càng bất trị. Do đó trong HNTU 4 ông Trọng đã xếp việc chống tham
nhũng lên hàng đầu cần phải giải quyết. Đây là vấn đề bức xúc nhất trong
xã hội mà cả trong đảng ngoài dân đâu đâu cũng ca thán. Ông chọn đúng
mục tiêu đánh phù hợp với mong mỏi của quần chúng, nhưng không phải là
diệt tham nhũng thực sự. Vì nếu quả thực như thế thì ông Trọng đâu có
đòi giữ độc quyền cho đảng và vẫn để doanh nghiệp Nhà nước làm chủ đạo
trong kinh tế. Bởi vì ông thừa biết chính hai cơ chế này là nguồn gốc
của tham nhũng, mua chức chạy quyền. Nhưng ông Trọng vẫn giữ nguyên nó
trong Cương lĩnh Chính trị 2011 mà chính ông là tác giả, mặc dù rất
nhiều trí thức, văn nghệ sĩ và cả nhiều cán bộ cấp cao đã can gián và
chống đối. (10)
Do đó tại HNTU 4 khi giương cao ngọn cờ chống tham nhũng ông Trọng chỉ
muốn gây thanh thế, dùng áp lực của dư luận để hạ Nguyễn Tấn Dũng, vừa
là Thủ tướng và kiêm Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương phòng chống tham
nhũng. Đó là kế sách mượn gió bẻ măng, giương đông kích tây của Nguyễn
Phú Trọng. Chủ tâm này thể hiện càng rõ trong các việc làm tiếp theo của
ông.
Sau khi phất cao ngọn cờ "chống tham nhũng" trong HNTU 4, chỉ hai tháng
sau Nguyễn Phú Trọng cho tổ chức Hội nghị Cán bộ toàn quốc với sự tham
dự của trên 1000 cán bộ cao cấp kéo dài ba ngày từ 27. tới 29.2.12. Ông
Trọng hãnh diện bảo đó là hội nghị lớn nhất từ trước tới nay của ĐCSVN.
Tại đây ông dùng khẩu khí và ngôn ngữ điêu luyện của người đã từng mấy
chục năm cầm đầu công tác tư tưởng và tuyên truyền để tìm cách đánh động
lòng người, đi sâu vào tâm trạng của đảng viên, mong mở ra một cuộc
chiến tranh tâm lí có lợi nhất cho mình. Vì thế trong diễn văn dài trên
12.000 chữ, ngay trong phần đầu nói về "bản thân đảng" ông Trọng đã dùng
cách tả chân nhằm gây xúc động cho trên một ngàn cán bộ cao cấp cũng
như nhân dân biết rõ mức cách biệt giầu nghèo và phân chia giai cấp sâu
sắc ngay trong nội bộ đảng hơn 60 năm cầm quyền của chính ĐCS, và đặt
câu hỏi làm liên tưởng tới thời kì đảng chống địa chủ, phú hào trước đây
hơn nửa thế kỉ:
"Bây giờ trong đảng cũng có sự phân hóa giàu-nghèo, có những người giàu
lên rất nhanh, cuộc sống cách xa người lao động; liệu rồi người giàu có
nghĩ giống người nghèo không?" (11)
Thế rồi để tỏ ra là người dù đang nắm chức cao nhất nhưng vẫn giữ tấm
lòng vô sản chân chính so với nhiều đại quan đã trở thành triệu phú
Dollar, sống trong biệt thự và nhung lụa, ông Trọng còn tự đắc nhắc câu
của L. Feuerbach: "Người sống trong lâu đài nghĩ khác người ở trong nhà
tranh... Rồi ông lại mỉa mai và đe dọa, Mai kia đảng này sẽ là đảng của
ai?" (12)
Sau khi khơi dậy tâm lí căm thù, ông Trọng đã tuyên bố phát động phong
trào TPB & PB rộng lớn trong toàn đảng vào thời gian tới. Ai sẽ là
đối tượng của phong trào chỉnh đảng đã được ông Trọng nói rõ trong phần
cuối diễn văn. Đó chính đối thủ chính trị vẫn ngồi cạnh ông, dù bất lực
nhưng lại chỉ lo thu vén cho gia đình:
"Cán bộ lãnh đạo…, đặc biệt là người đứng đầu“, "phải tự giác, gương mẫu
làm trước", "tự kiểm điểm, soi lại mình, đơn vị mình, gia đình mình".
(13)
Trong nguyên bản của diễn văn này chỉ ba chữ "gia đình mình" đã cố tình
cho in đậm nét. Như thế người cầm đầu chế độ và tác giả của diễn văn này
đã muốn chiếu tướng ai, đe dọa ai trong phong trào TPB & PT vào các
tuần tới thì ai cũng hiểu được! Như vậy ông Trọng đã cho mọi người biết
lời giải đáp ông đã nêu ra trong diễn văn bế mạc HNTU 4: "Vướng mắc
chính là ở chỗ nào?"
Trong việc chống tham nhũng và sự suy thoái đạo đức của cán bộ Nguyễn
Phú Trọng tin rằng, chỉ thanh toán một số cán bộ ăn bẩn thì tự nhiên
đảng sẽ sạch và chế độ sẽ vững. Thật vậy như trình bày ở phần trên, ông
Trọng đã nhấn mạnh nhiều lần trong diễn văn, chống tham nhũng và chỉnh
đốn đảng không phải là giải tán ĐCS, mà chính là củng cố sự lãnh đạo
toàn diện của đảng này:
"Thực tế ở nước ta cho thấy, càng đi vào đổi mới, đi vào phát triển kinh
tế thị trường, mở cửa, hội nhập lại càng cần phải có sự lãnh đạo của
đảng". (14)
Và ông Trọng vẫn tự đắc quả quyết, "sự lãnh đạo đúng đắn của đảng là
nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng VN "và ngạo mạn nhấn
mạnh thêm" trước kia đã như vậy, hiện nay đang như vậy và sau này cũng
sẽ như vậy". (15)
Các nhận định trên cho thấy, Nguyễn Phú Trọng vẫn để tư tưởng cực kì bảo
thủ và lạc hậu làm kim chỉ đạo hành động. Ông vẫn tin chủ nghĩa tư bản
sẽ đến ngày rẫy chết: "Những mâu thuẫn vốn có của chủ nghĩa tư bản chẳng
những không giải quyết được mà ngày càng trở nên sâu sắc" (16). Và vẫn
tin rằng, chủ nghĩa Tư bản không chống lại được sức mạnh của "ba dòng
thác cách mạng", một học thuyết tuyên truyền của Liên xô (cũ) và CS
Trung quốc từ các thập niên 50, 60 của thế kỉ trước:
"Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản, giữa phong
trào hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội với các thế
lực đế quốc cực đoan, hiếu chiến đang diễn ra dưới nhiều hình thức, sắc
thái mới, rất quyết liệt." (17)
Mặc dầu đứng đầu chế độ vào đầu Thế kỉ 21, nhưng tư duy của ông Trọng
vẫn thụt lùi và đóng khung như thời kì giữa Thế kỉ 20. Cho nên - như
trong phần I đã trình bày - cũng trong dịp này đứng trước trên 1000 cán
bộ cao cấp, Nguyễn Phú Trọng đã nhấn mạnh tới cái gương của ĐCS Trung
quốc:
"đảng Cộng sản Trung quốc trong cải cách, mở cửa cũng luôn luôn khẳng
định dứt khoát phải kiên trì vai trò lãnh đạo của đảng Cộng sản, và
trong những lần trao đổi với chúng ta, BẠN thường nhấn mạnh không để bị
"Tây hóa", "tha hóa", "thoái hóa"." (18)
Như vậy thâm ý của Nguyễn Phú Trọng qua phong trào chỉnh đảng là nhằm
hai mục tiêu, đó là loại trừ đối thủ chính trị ở cấp cao nhất và nhân
danh đảng để mở rộng quyền thống soái cho chính ông và vây cánh cho giai
đoạn về sau này. Vì thế ông còn tập trung mũi tấn công cả trong thành
phần đảng viên tiến bộ và trong hàng ngũ thanh niên, trí thức, văn nghệ
sĩ yêu nước. Ông Trọng đã kết tội các đảng viên tiến bộ là những người
đã "sám hối", "trở cờ", "tự diễn biến". Còn cuộc vận động dân chủ của
các tầng lớp nhân dân thì Nguyễn Phú Trọng khinh khỉnh, gọi là "diễn
biến hòa bình" (19) (xem phần III).
Cho tới lúc đó Nguyễn Phú Trọng vẫn đinh ninh rằng, ông có thể chỉ cần
dựa vào thành phần bảo thủ, mà ông tin là vẫn còn nắm chủ động trong
đảng, và tận dụng sức mạnh của hệ thống báo chí mà phe ông đang nắm giữ
thì có thể tạo một dư luận áp đảo cô lập và loại trừ được vài đối thủ
chính trị ở cấp cao, đặc biệt là Nguyễn Tấn Dũng. Cho nên ông đã lạc
quan cho là, Hội nghị Cán bộ toàn quốc cuối tháng 2.12 đã tạo được một
tâm lí hồ hởi và hi vọng cả trong đảng lẫn ngoài xã hội ủng hộ cuộc
chỉnh đảng của ông.
Điều này làm ông Trọng đã tự tin và mạnh dạn đi thêm một bước. Cho nên
tại HNTU 5 (7-15.5.12) ông đã thành công trong việc tước một phần quyền
của Nguyễn Tấn Dũng bằng cách chấm dứt nhiệm vụ của ông Dũng trong chức
Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương phòng chống tham nhũng. (20) Nhưng thay vì
biết lắng nghe ý kiến của nhiều giới khuyên nên để cho Ban mới này được
độc lập để chống tham nhũng hữu hiệu, Nguyễn Phú Trọng đã nhân cơ hội
này thừa thắng giành cầm đầu Trưởng ban mới và tái lập Ban nội chính
Trung ương để giúp ông trong việc này, đồng thời ép Quốc hội ra một đạo
luật chống tham nhũng mới nửa người nửa ngợm. [xem phần III]. Không
những thế, trong HNTU 5 Nguyễn Phú Trọng còn chính thức cho khai triển
giải pháp TPB&PB được ông coi nó là phương pháp hữu hiệu trong việc
làm sạch đảng và còn hồ hởi quyết định để Bộ chính trị và BBT đi tiên
phong trong việc này.
Chỉ ba tháng sau Nguyễn Phú Trọng lại cho triệu tập Hội nghị Cán bộ toàn
quốc mới (13.8.12) để hồ hởi tường thuật phương pháp và kết quả ông đã
thực hiện bắt các Ủy viên Bộ chính trị và Ban bí thư trong nhiều đợt đã
TPB&PT suốt 21 ngày trong hai tháng 7 và 8. (21) Tại Hội nghị này
Nguyễn Phú Trọng còn tìm cách siết kỉ luật và linh thiêng hóa cuộc chỉnh
đảng do ông lãnh đạo, bằng cách lên giọng ra chỉ thị "toàn đảng đang
bước vào thời kì rất thiêng liêng và hệ trọng". (22) Tuy là người vô
thần, nhưng Nguyễn Phú Trọng vẫn phải dùng từ "linh thiêng" để mong đánh
động tâm lí và uy hiếp tinh thần cán bộ, đặc biệt bọn tham quan ở các
vị trí then chốt. Vì ông nắm bắt được tâm lí của cán bộ tham nhũng các
cấp đi lễ thần thánh để cầu tài, cầu quan nườm nượp về đền Trần vào đầu
mỗi năm, dùng cả xe công!
Với cách chuẩn bị và những bước đi bài bản như vậy nên Nguyễn Phú Trọng
tin rằng, thời gian đã chín mùi cho việc hạ bệ đối thủ trong đảng. Vì
thế ông đã cho tổ chức HNTU 6 và tin rằng, nó sẽ là cao điểm chiến thắng
chính trị của ông. Hội nghị kéo dài suốt 15 ngày từ 1. tới 15.10.12 và
được coi là một trong vài hội nghị dài nhất từ trước tới nay của ĐCS.
(23) Một trong những trọng tâm chính của HNTU 6 là Bộ chính trị công bố
kết quả TPB&PB trong hai tháng 7 và 8 và để Trung ương "thảo luận và
cho ý kiến về kết quả kiểm điểm tự phê bình và phê bình của tập thể và
cá nhân Bộ chính trị, Ban bí thư." Chỉ riêng đề tài này đã chiếm trọn
1/3 thời gian của HNTU 6.
Trong HNTU 6 ông Trọng đã vạch ra những sai lầm và thất bại trong lãnh vực kinh tế, tài chánh của Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng:
"Áp lực lạm phát và bất ổn vĩ mô vẫn còn lớn. Thị trường tiền tệ diễn
biến phức tạp; nợ xấu ngân hàng ở mức cao; tăng trưởng tín dụng thấp;
hoạt động của một số ngân hàng thương mại cổ phần thiếu minh bạch, còn
tiềm ẩn nhiều rủi ro; lãi suất ngân hàng vẫn còn quá cao so với hiệu quả
sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Thị trường bất động sản, thị
trường chứng khoán vẫn chưa được cải thiện; thị trường vàng còn nhiều
biến động. Các đề án tái cấu trúc đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước và
ngân hàng thương mại còn có nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn
thiện" (24)
Không chỉ kết án những sai lầm và thất bại của người cầm đầu Chính phủ,
Nguyễn Phú Trọng còn kết tội sự tha hóa đạo đức, tinh thần vô trách
nhiệm và suy tính ích kỉ, gia đình và phe nhóm của ngay nhiều cán bộ cao
cấp đương quyền. Tuy không nêu trực tiếp tên người cầm đầu Chính phủ,
nhưng đoạn dưới đây trong diễn văn bế mạc của Nguyễn Phú Trọng đã cho
thấy ông Dũng là trọng tâm trong tầm bắn của ông Trọng:
"Việc một số cán bộ cao cấp (cả đương chức và nguyên chức) có lúc, có
việc còn biểu hiện chưa gương mẫu về đạo đức, lối sống của bản thân và
gia đình, nói không đi đôi với làm, đã làm ảnh hưởng lớn đến uy tín của
các cơ quan lãnh đạo đảng, Nhà nước và bản thân các đồng chí đó. Chưa
tập trung chỉ đạo làm rõ, đánh giá đầy đủ thực chất tình hình để kịp
thời có biện pháp kiên quyết khắc phục một số tiêu cực (như chạy chức,
chạy quyền, chạy tội... ) và một số trường hợp phân công, đề bạt cán bộ
chưa chính xác, chưa được dư luận đồng tình. Trong việc chỉ đạo tổ chức
thực hiện các nghị quyết và kết luận của Trung ương, nhất là về doanh
nghiệp nhà nước, còn lúng túng, buông lỏng; kiểm tra, giám sát không
chặt chẽ, dẫn đến một số tập đoàn kinh tế nhà nước, tổng công ty nhà
nước (điển hình là Vinashin, Vinalines) hoạt động kém hiệu quả, có nhiều
sai phạm, gây tổn thất lớn, để lại hậu quả hết sức nghiêm trọng. Một số
hạn chế, khuyết điểm, chưa được làm rõ thực chất, mức độ, địa chỉ cụ
thể, ai phải chịu trách nhiệm, như tình trạng chạy chức, chạy quyền, lợi
ích nhóm… " (25)
Mặc dầu đem tất cả uy tín để tấn công dồn dập và mạnh bạo như vậy, nhưng
vào ngày cuối với đa số rất lớn HNTU 6 đã bác bỏ đòi hỏi phải có biện
pháp kỉ luật với Nguyễn Tấn Dũng. Chính việc này ông Trọng phải nhìn
nhận. Vào cuối Hội nghị trong tư cách đứng đầu Bộ chính trị, ông đã yêu
cầu Banh chấp hành Trung ương quyết định kỉ luật với Bộ chính trị, đặc
biệt là "một đồng chí Uỷ viên Bộ Chính trị":
"Bộ Chính trị đã thống nhất 100% đề nghị Ban Chấp hành Trung ương cho
được nhận một hình thức kỷ luật và xem xét kỷ luật đối với một đồng chí
Uỷ viên Bộ Chính trị." (26)
Tuy ông Trọng không nói tên ra, nhưng người mà ông đã từ lâu muốn ra tay
trừng trị là Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Nhưng thật là bất ngờ cho
Nguyễn Phú Trọng, đa số ủy viên Trung ương đảng đã bác bỏ lời yêu cầu
của Nguyễn Phú Trọng:
"Về việc đề nghị xem xét kỷ luật, Ban Chấp hành Trung ương đã thảo luận
rất kỹ, cân nhắc toàn diện các mặt ở thời điểm hiện nay và đi đến quyết
định không thi hành kỷ luật đối với tập thể Bộ Chính trị và một đồng chí
trong Bộ Chính trị" (27)
Những người am hiểu tình hình ĐCS cho biết, đây là lần tiên Trung ương
đảng đã dám chống cả Tổng bí thư lẫn Bộ chính trị. Như thế sẽ hiểu được
tại sao, qua màn ảnh truyền hình, khi đọc tới đoạn trên Nguyễn Phú Trọng
đã "nghẹn ngào" như muốn khóc. Giữa khi ấy Nguyễn Tấn Dũng ngồi ở hàng
đầu lại nheo mắt cười mũi. (28)
Trong đảng và ngoài xã hội đều biết sau hơn 6 năm cầm đầu chính phủ,
Nguyễn Tấn Dũng là Thủ tướng tồi tệ về tư cách, thất bại trong các lãnh
vực kinh tế tài chánh, chỉ lo thu vén cho gia đình và xây dựng bè nhóm.
Giữa tháng 1 vừa qua phía Chính phủ đã phải nhìn nhận, chỉ riêng lãnh
vực các tập đoàn và tổng công ti Nhà nước dưới quyền chỉ tuy của Nguyễn
Tấn Dũng đã tạo ra món nợ khủng khiếp lên tới 60 tỉ USD, tức khoảng trên
một nửa ngân sách quốc gia trong năm qua. ([29]) Không những thế, it
nhất ông Dũng đã hai lần lừa đối Quốc hội, nhân dân và đảng viên với
những lời hứa nhận trách nhiệm về những sai lầm và thất bại trong việc
lãnh đạo các doanh nghiệp Nhà nước các năm vừa qua. Lần thứ nhất, trong
vụ Vinashin, ngày 24.11.2010... trong tư cách là Thủ tướng, ông Dũng đã
công khai xin lỗi:
"Là người đứng đầu Chính phủ, tôi xin nhận trách nhiệm về những hạn chế yếu kém nêu trên của Chính phủ." (30)
Và ông Dũng còn long trọng hứa trước Quốc hội:
"Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ nhận thức sâu sắc trách nhiệm của mình
là phải thực hiện tốt nhất chức trách nhiệm vụ được giao, tập trung sức
thực hiện có kết quả Kết luận chỉ đạo của Bộ Chính trị." ([31])
Nhưng chỉ một năm sau (8.12.11) Nguyễn Tấn Dũng đã phủ nhận lời xin lỗi và nhận trách nhiệm của mình:
"Xảy ra chuyện như Vinashin, cuối cùng Thủ tướng đứng ra nhận trách
nhiệm. Tôi nhận trách nhiệm chính trị với tư cách người đứng đầu Chính
phủ, chứ tôi cũng không ra quyết định nào sai". (32)
Lần thứ hai là trong dịp cao điểm của phong trào chỉnh đảng với
TPB&PB mới đây. Ngày 22.10.12 ông Dũng cũng ra Quốc hội xin lỗi:
"Với trọng trách là Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ, tôi
nghiêm túc nhận trách nhiệm chính trị lớn của người đứng đầu Chính phủ
và xin thành thật nhận lỗi trước Quốc hội, trước toàn đảng, toàn dân về
tất cả những yếu kém, khuyết điểm của Chính phủ trong lãnh đạo, quản lý,
điều hành, nhất là những yếu kém, khuyết điểm trong kiểm tra, giám sát
hoạt động của tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước; một số tập đoàn,
tổng công ty, điển hình là Vinashin, Vinalines, sản xuất kinh doanh kém
hiệu quả, có nhiều sai phạm, gây tổn thất và hậu quả nghiêm trọng về
nhiều mặt, ảnh hưởng lớn đến uy tín và vai trò của kinh tế nhà nước."
(33)
Nhưng chỉ 3 tuần sau, ngày 14.11.12 Nguyễn Tấn Dũng đã phủ nhận trách
nhiệm cá nhân và đổ lỗi cho tập thể Bộ chính trị và cho đảng:
"đảng lãnh đạo trực tiếp tôi, hiểu rõ về tôi, đảng ta là đảng cầm quyền,
lãnh đạo Nhà nước và toàn xã hội. đảng đã phân công tôi tiếp tục làm
nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ, Quốc hội bỏ phiếu bầu tôi làm Thủ tướng
Chính phủ thì tôi sẵn sàng chấp nhận và hoàn thành nghiêm túc mọi quyết
định của đảng, của Quốc hội" (34)
Hai lần xin lỗi, rồi hai lần phủ nhận lời xin lỗi của mình, qua đó ông
Dũng đã tự bộc lộ bản chất tráo trở, không còn biết tự trọng của một
người cầm đầu chính phủ!
Chính vì thế, thất bại thê thảm của Nguyễn Phú Trọng trong việc không
thuyết phục được Trung ương đảng ra kỉ luật với Nguyễn Tấn Dũng trong
HNTU 6 đã làm bất bình và thất vọng rất lớn trong thành phần đảng viên.
Trong cuộc tiếp xúc cử tri ở Hà nội vào 1.12.12 Nguyễn Phú Trọng đã phải
nghe lời trách móc của TS Trần Viết Hoàn, nguyên giám đốc khu di tích
Bác Hồ tại Phủ chủ tịch:
"Dân chúng tôi căm giận những người tham nhũng, quan liêu đến cực điểm,
nên dân chúng tôi lo cho nghị quyết trung ương 4 của đảng, lo cho Luật
phòng chống tham nhũng, nếu làm không kiên quyết, không triệt để thì nó
lại về như cũ mà còn tồi tệ hơn. Việc phê bình, tự phê bình vừa qua gần
như hòa cả làng. Gần như không thấy ai tốt, ai xấu, chẳng thấy bộ phận
không nhỏ suy thoái đâu cả. Trên các văn bản vẫn là những điệp khúc muôn
thuở." (35)
***
Câu hỏi ở đây là, tại sao Nguyễn Tấn Dũng đã đi vào những sai lầm và
thất bại nghiêm trọng như vậy, nhưng Nguyễn Phú Trọng vẫn bị Nguyễn Tấn
Dũng quật ngược lại ngay tại HNTU 6?
Sau ba HNTU và hai Hội nghị Cán bộ toàn quốc với nhiều thủ đoạn khác
nhau, nhưng ông Trọng vẫn không thuyết phục được các Ủy viên Trung ương
đứng về phía mình, ngược lại đa số rất lớn trong Trung ương đảng đã từ
chối yêu cầu thi hành kỉ luật với ông Dũng. Sự kiện rõ ràng nhất là các
ủy viên trong Bộ chính trị vài khóa về sau này đều như cá mè một lứa,
không một nhân vật nào có uy tín và khả năng trội bật, chỉ là sống lâu
lên lão làng và biết nhịn, biết nín! Nguyễn Phú Trọng cũng ở trong
trường hợp này. Vì trong cuộc họp báo đầu tiên trong tư cách tân Tổng bí
thư ông đã xác nhận cho tới ngày chót vẫn chưa biết ai sẽ làm Tổng bí
thư. ([36])
Cả trong cuộc bầu các Ủy viên Trung ương và Bộ chính trị khóa 11 ông
Trọng cũng đạt được số phiếu rất thấp. Nhiều đảng viên không tin vào khả
năng của ông Trọng là có cơ sở. Vì suốt gần hai thập niên có chân trong
Bộ chính trị, trước khi nắm chức Tổng bí thư ông Trọng đã đảm nhiệm
nhiều chức vụ quan trọng, từ Bí thư Thành ủy Hà nội, Trưởng ban Tư tưởng
trung ương (nay là Ban Tuyên giáo), Chủ tịch Hội đồng lí luận trung
ương và Chủ tịch Quốc hội. Nhưng trong tất cả các chức vụ quan trọng này
ông Trọng đã không tạo được một thành tích đặc biệt nào. Trái lại, tuy
bề ngoài giữ phong độ giản dị, nhưng ông đã để lại các ấn tượng rất xấu
trong đảng cũng như ngoài xã hội về lập trường chính trị của ông: Nguyễn
Phú Trọng là người CS cực kì giáo điều, rất thần phục Bắc kinh, đàn áp
trí thức và coi thường nhân dân! Như vậy, ngoài uy tín thấp, ông Trọng
lại chỉ tin vào cánh bảo thủ trong Đảng và mạt sát đảng viên tiến bộ,
một bộ phận ngày càng lớn mạnh.
Sự thất bại thê thảm của Nguyễn Phú Trọng trong HNTU 6 chứng minh rằng,
ông Trọng đã rất chủ quan và thiếu tầm nhìn, không thấy được hai việc:
1. Chủ trương duy trì độc đảng đồng thời để Kinh tế thị trường định
hướng XHCN với việc để cho các tập đoàn và tổng công ti nhà nước giữ vai
trò chủ đạo trong hai thập niên vừa qua, nhất là dưới thời Nguyễn Tấn
Dũng, khiến cho bọn tham quan như cá gặp nước tự do vùng vẫy. Vì thế bọn
tham quan đã chiếm ưu thế ngay trong Trung ương đảng, từ các cơ quan
then chốt trong đảng, các bộ trong chính phủ tới các cơ quan thành ủy,
tỉnh ủy cả nước. Do đó trong HNTU 6 họ đã bảo vệ nhau và gạt yêu cầu kỉ
luật với Nguyễn Tấn Dũng.
2. Trong tình hình như vậy thì giải pháp TPB&PT mà ông Trọng tin
tưởng và thực hiện trong thời gian qua chỉ như cách gãi ghẻ đối với bọn
tham quan. Nay ông Trọng – ví như một bác sĩ phải nhìn thấy rằng, lần
này món thuốc TPB&PB được ông coi là thần dược dù đã được ông cho
con bệnh dùng liều lượng tới mức tối đa (qua việc các ủy viên trong Bộ
chính trị và BBT phải trải qua mấy tuần và nhiều đợt TPB&PB, các Hội
nghị Cán bộ toàn quốc và các HNTU), nhưng cuối cùng bệnh còn trầm trọng
hơn. Chính vì thế Nguyễn Phú Trọng đã tâm sự về nỗi sợ hãi bị bọn tham
quan trả thù: “kỷ luật mà không tính kỹ thì lại rối, mai kia là ân oán,
thù hằn, đối phó, thành phe phái, rối nội bộ."(37) Lời nhìn nhận thất
bại của người cầm đầu chế độ toàn trị đã cho thấy, sức mạnh của quyền -
tiền đã đốt cháy đạo đức, bán đứng lương tâm; lợi ích nhóm và nạn sứ
quân đang tung hoành ngay trong các cơ quan đầu não của chế độ toàn trị!
Chính vì vậy, những lời thề sắt đá "linh thiêng", "hệ trọng" kèm theo
những lời đe dọa đanh thép suốt từ HNTU 4 (12.2011) tới HNTU 5 (5.12),
rồi hai Hội nghị Cán bộ toàn quốc (2.12 và 8.12) và cả những cuộc họp
TPB&PT ở các cấp cao nhất là Bộ chính trị và Ban bí thư kéo dài mấy
tuần lễ kèm cả chồng hồ sơ dầy mấy trăm trang vạch tội bọn quan tham
nhũng, bất tài, vô trách nhiệm và chỉ biết lo thu vén gia đình-đứng đầu
là Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cuối cùng không làm ai sợ và cũng chẳng
thuyết phục được đa số trong Trung ương đảng. Vì thế HNTU 6 (10.12) phải
coi là một cao điểm thất bại nghiêm trọng trong việc chỉnh đảng của
Nguyễn Phú Trọng sau hai năm làm Tổng bí thư! Nó hoàn toàn đi ngược lại
những kì vọng của Nguyễn Phú Trọng đã tuyên bố trong ngày bế mạc HNTU 4
(31.12.2011):
"Nếu đảng ta không thật vững vàng về chính trị, tư tưởng; không thống
nhất cao về ý chí, hành động; không trong sạch về đạo đức, lối sống;
không chặt chẽ về tổ chức; không được nhân dân ủng hộ, thì không thể
đứng vững và đủ sức lãnh đạo đưa đất nước đi lên." (38)
Vì thế, thay vì tiến tới đoàn kết, thống nhất trong đảng, sự kình chống
lẫn nhau ngay trong Bộ chính trị đã tới mức không còn coi nhau ra gì và
công khai tấn công và chửi bới lẫn nhau. Vì thất bại đau đớn, bị phe của
ông Thủ lột mặt nạ ngay tại HNTU 6 khiến ông Trọng trở thành Tổng ngố.
Cho nên chỉ vài ngày sau HNTU 6 ông Trọng đã hằn học đe dọa "chưa phải
là xong". Còn Chủ tịch nước đã nhạo báng gọi Nguyễn Tấn Dũng là "đồng
chí X" và khuyên ông Dũng "không đủ uy tín thì nghỉ, ở làm gì nữa" và
còn thách đố "Nếu chúng ta hèn nhát thì làm đơn gửi cho đảng chúng ta
nghỉ, chúng ta rút lui đi để cho những người dũng cảm làm việc". (39)
Hiện nay tình trạng sứ quân, một triều đình có hai vua nhiều chúa đã trở
thành công khai. Sau khi cho nổi lửa cao ngất trời như hỏa diệm sơn
nhưng chẳng thiêu được quan tham nào và bị tắt ngóm trong HNTU 6, nay
phe ông Trọng đang tự an ủi đi kiếm củi để "nhóm lò" lại. ([40]) Như ông
đã mời Bí thư tỉnh ủy Đà nẵng Nguyễn Bá Thanh – người nổi tiếng được
coi là dám nói dám làm (?) - ra Hà nội làm Trưởng ban Nội chính trung
ương, một Ban vừa được tái lập để giúp Nguyễn Phú Trọng trong công tác
chống tham nhũng. ([41]) Nhưng ông Thanh chưa ngồi nóng ghế Trưởng ban
mới thì giữa lúc ông Trọng thăm Âu châu, Nguyễn Tấn Dũng đã vội vã tố
cáo công khai Thành ủy Đà nẵng dưới thời của Nguyễn Bá Thanh đã có những
sai lầm trong chính sách đất đai và gây thiệt hại cho công quĩ cả hàng
ngàn tỉ đồng ([42]). Qua đó cho thấy, ông Dũng đã công khai coi thường
người cầm đầu chế độ, tìm cách bẽ gẫy những quyết định và tính toán của
ông Trọng. Giữa khi đó trong cuộc phỏng vấn đầu năm, khi hỏi về thất bại
trong việc thực thi Nghị quyết Trung ương 4 mà cao điểm là HNTU 6,
Trương Tấn Sang nay bảo là, "không lùi bước, không thể không làm "và
"không nên chán nản!" (43)
Như vậy thật là rõ ràng, toàn đảng và nhân dân đang chứng kiến tận mắt
từng ngày những người có quyền lực cao nhất, đứng đầu là Nguyễn Phú
Trọng và Nguyễn Tấn Dũng, đang xô đẩy đảng và Chính phủ chống lẫn nhau
rất kịch liệt. Thay vì tập trung tâm trí và sức lực vào việc giải quyết
những khó khăn kinh tế, canh tân đất nước, tạo ấm no hạnh phúc cho nhân
dân, bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ trước sự thôn tính của Bắc
kinh thì họ lại đang dùng tiền bạc của nhân dân qua tiền đóng thuế và
lợi dụng các cơ quan nhà nước để lập phe nhóm chống đối và thanh toán
lẫn nhau rất tàn bạo và tồi tệ!
(Xin theo dõi phần III: Nội trị: Đàn áp trí thức, thanh niên và coi thường nhân dân)
25.1.2013
Âu Dương Thệ
-----------------
Ghi chú:
[1] . Cộng sản (CS) 26 và 31.12.2011, Thông cáo HNTU 4 xem Tạp chí CS 1.2012
[2] . BBC 3.11, 11.11 và 24.11.11
[3] . Chính phủ điện tử (CP) 8.8.2010, Cùng tác giả:Tự tha bổng về những sai trái cực kì nghiêm trọng trong vụ Vinashin: http://www.dcpt.org/thoisu/baithoisu2011/vinashin.htm#_edn2
[4] . Báo cáo Chính phủ 21.3. 2011
[5] . Nguyễn Phú Trọng, diễn văn khai mạc HNTU 4, CS 26.12.11
[6] . Nguyễn Phú Trọng diễn văn bế mạc HNTU 4, CS 31.12.11
[7] . Tương tự (tt)
[8] . Tạp chí Xây dựng đảng (TCXDĐ), 21.1.13
[9] . tt
[10]
. Cùng tác giả:Trước đêm tối của Đại Hội 11các cựu lãnh đạo, cán bộ
cao cấp và chuyên viên hàng đầu nghĩ gì về tư cách và năng lực của nhóm
cầm đầu? http://www.dcpt.org/thoisu/baithoisu2011/daihoi11.htm
[11] . Nguyễn Phú Trọng, diễn văn khai mạc Hội nghị Cán bộ toàn quốc 27.2.12
[12] . Như trên
[13] . tt
[14] . tt
[15] . tt
[16] . tt
[17] . tt
[18] . tt
[19] . tt
[20] . Thông báo HNTU 5 và diễn văn của Nguyễn Phú Trọng, trong Tạp chí CS 6.12
[21] . CS 13.8.12, Cùng tác giả: Nguyễn Phú Trọng - Nguyễn Tấn Dũng đánh phá nhau:Tự phơi bày bản chất chế độ tư bản hoang dã! http://www.dcpt.org/thoisu/baithoisu2012/nptvantd.htm#_ednref14
[22] . tt
[23] . Thông cáo HNTU 6, Tạp chí CS 11.12
[24] . Nguyễn Phú Trọng diễn văn bế mạc,CS 15.10.12 & Tạp chí CS 11.12
[25] . tt
[26] . tt
[27] . tt
[28] . Đài truyền hình VN 15.10.12
[29] . BBC 16.1.13.
[30]
. Báo cáo giải trình và trả lời chất vấn của TT Nguyễn Tấn Dũng tại Kỳ
họp thứ tám, Quốc hội Khoá 12 (số 176/BC-Chính phủ ngày 24.11.2010).
Cùng tác giả: Tự tha bổng về những sai trái cực kì nghiêm trọng trong
vụ Vinashin: Nguyễn Phú Trọng và Nguyễn Tấn Dũng đã tự nhổ vào mặt, làm
nhục đảng và tước đoạt quyền chính đáng của nhân dân!
http://www.dcpt.org/thoisu/baithoisu2011/vinashin.htm vinashin…
[31] . tt
[32] . Vietnamnet 8.12.11
[33] . Nguyễn Tấn Dũng Báo cáo Quốc hội 22.10.12
[34] . Nguyễn Tấn Dũng trả lời chất vấn tại QH ngày 14.11.12, Vietnamnet 14.11.12
[35] . Tuổi trẻ, Vietnamexpress 2.12.12
[36] . Người lao động 19.1.11
[37] . BBC 2.12.12
[38] . Nguyễn Phú Trọng diễn văn bế mạc HNTU 4, CS 31.12.11
[39] . Về HNTU 6 xem cùng tác giả: Trọng ngố, Dũng hèn đang đưa đất nước tới vực thẳm!Và con đường của chúng ta : http://www.dcpt.org/thoisu/baithoisu2012/hntu6.htm
[40] . VNexpress 2.12.12
[41] . CS 2.1.13
[42] . Lao động 18-19.1.13
[43] . Thông tấn xã VN 21.1.13
(DLB).
Giáp Văn Dương - Câu chuyện của niềm tin
1. Như bao bạn trẻ khác, tôi rời quê khi học hết phổ thông. Rồi cũng như
bao người khác, tôi ra nước ngoài học tiếp khi xong đại học.
Gần mười hai năm học tập và làm việc ở nước ngoài, tôi có bạn bè mới,
thầy cô mới, đồng nghiệp mới. Trong công việc không có định kiến, không
có phân biệt. Tất cả diễn ra trong một sự trung thực và cởi mở hồn
nhiên. Hồn nhiên đến mức ngạc nhiên.
Tôi chìm đắm trong bầu không khí dân chủ, bình đẳng và tinh thần tự do
học thuật. Tôi thấy mình được tôn trọng, và ý thức được mình có quyền
được người khác tôn trọng.
Tôi phải làm đủ thứ giấy tờ nhưng không bao giờ thấy những con dấu đỏ.
Chỉ cần một chữ ký cá nhân là đủ, một cuộc điện thoại, một lá email là
xong. Không ai hạch sách, không ai đòi kiểm tra, không ai đòi công chứng
bản gốc.
Tôi lên tàu điện: không có người soát vé. Họ tôn trọng chúng tôi, và tin
chúng tôi. Thỉnh thoảng họ có đi kiểm tra định kỳ thì cũng rất lịch sự,
không gây cho mình cảm giác khó chịu.
Tôi ra siêu thị: không ai bắt tôi phải gửi đồ trước khi vào mua hàng.
Không ai kiểm tra chúng tôi khi ra. Họ tôn trọng chúng tôi, và tin chúng
tôi.
Tôi và một người bạn đi mua bảo hiểm xe. Điều khoản cho biết, nếu mất xe
thì sẽ được đền xe mới. Bạn tôi hỏi: nếu chúng tôi bán xe rồi báo mất
thì sao? Nhân viên bảo hiểm ngạc nhiên mất một lúc lâu mới nghĩ ra được
câu trả lời: tôi tin các anh không làm thế.
Lần đầu tiên tôi cảm nhận được sự tin tưởng mang tính hệ thống. Một sự
tin tưởng cá nhân mạnh mẽ lan tỏa trong toàn xã hội. Chữ Tín được xác
lập mà không cần sự có mặt của các loại công chứng bản gốc, chứng thực,
xác nhận...
Tôi vỡ ra: À, ra thế. Họ giàu mạnh vì họ tin ở con người.
2. Mười hai năm sau tôi trở về. Nhiều cái như xưa. Nhiều cái hơn xưa. Nhưng cũng nhiều cái tệ hơn xưa.
Tôi làm thủ tục nhận đồ mình gửi cho mình. Tên tôi đây. Địa chỉ tôi đây.
Hộ chiếu của tôi đây. Vậy sao mà rắc rối đến vậy? Sao phải xác nhận?
Sao phải chứng minh? Sao phải công chứng bản gốc?
Tôi có làm gì đâu, chỉ là nhận đồ mình gửi cho mình thôi mà sao phức tạp
như vậy. Lẽ ra tôi chỉ chờ ở nhà, đúng hẹn công ty vận chuyển sẽ mang
đồ đến. Tôi chỉ cần ký xác nhận là xong.
Tôi được giải thích ở Việt Nam mọi thứ cần phải đúng quy trình chứ không đơn giản như vậy.
Tôi ngẫm ra: Càng nhiều dấu đỏ, càng ít niềm tin.
3. Tôi đưa gia đình đi siêu thị Big C Long Biên. Niềm vui khi thấy một
siêu thị bề thế, nhộn nhịp vừa mới nhen lên thì gặp ngay một chuyện ngỡ
ngàng: Tất cả những ai muốn vào siêu thị đều phải gửi đồ bên ngoài. Con
gái tôi có một túi khoác nhỏ để đựng mấy thứ lặt vặt cũng phải niêm
phong rồi mới được mang theo.
Vì sao vậy? Chúng tôi hỏi thì chỉ nhận được câu trả lời: Đây là quy định!
Quy định gì? Quy định không được tin nhau.
Câu chuyện có lẽ sẽ chỉ là một phiền toái buồn, nếu không có chuyện sau
khi thanh toán, tất cả khách hàng lại bị kiểm tra một lần nữa, và hóa
đơn phải được đóng dấu đỏ “đã thanh toán” thì mới được nhân viên an ninh
cho ra ngoài.
Chúng tôi tự hỏi: chuyện quái quỉ gì đang xảy ra vậy? Quầy thanh toán có
hai nhân viên kiểm tra và tính tiền. Từ quầy thanh toán ra đến cửa ra
này chỉ chừng 2 mét, lại không có hàng hóa gì bày bán trên đoạn đường 2
mét đó. Vậy cớ sao phải kiểm tra lại? Cớ sao phải đóng dấu vào hóa đơn
thì mới được ra?
Vợ tôi phản ứng dữ dội: Nếu kiểm tra mà không tìm thấy sai sót nào thì
các anh có xin lỗi chúng tôi không? Nhưng chúng tôi chỉ nhận được một
câu trả lời lạnh lùng: Đây là quy định.
Tôi nhìn những người xếp hàng chờ kiểm tra và đóng dấu hóa đơn. Tất cả
đều kiên nhẫn và ngoan ngoãn. Họ có thể làm gì trên đoạn đường dài 2 mét
đó để phải chịu cảnh khám xét?
Tôi lặng lẽ quan sát. Rất nhiều người lớn tuổi. Lịch sử như phảng phất
qua bộ quân phục cũ. Một vài nụ cười cầu hòa dù chủ nhân không làm gì
sai. Một vài ánh mắt lấm lét không có lý do. Nhiều gương mặt cam chịu và
chờ đợi cảnh được khám xét.
Tôi cố gắng tìm lý do để biện minh cho việc làm kỳ quái đó, nhưng không thể.
Tôi rút ra kết luận: Nhiều người Việt không tin người Việt. Nhiều người
Việt không hiểu rằng mình có quyền phải được người khác tôn trọng.
4. Chúng tôi ra về, nhưng vẫn ám ảnh câu hỏi: Vì sao người Việt không
tin nhau? Phải chăng chúng ta đã quen sống trong một sự cảnh giác thường
trực đến độ thành phản xạ có điều kiện?
Tôi bất giác nhớ đến mớ giấy tờ đỏ choét những con dấu công chứng sao y
bản gốc. Tôi tự hỏi: Tôi và triệu người quanh tôi đã mất bao nhiêu thời
gian cho những thứ này?
Tôi thở dài: càng nhiều dấu đỏ, càng ít niềm tin.
Tôi tự hỏi: Phải chăng đang có một cuộc “khủng hoảng niềm tin”?
Và khi nào thì người ta không tin nhau?
Rõ ràng là khi có sự dối trá. Người ta không tin nhau khi cần phòng tránh sự dối trá.
Vậy là đang có một sự dối trá phổ biến, đến mức một đoạn đường 2 mét và được kiểm soát chặt chẽ cũng trở nên đáng ngờ.
Và chúng ta đã mất biết bao nhiêu thời gian và nguồn lực để cảnh giác, phòng tránh, đương đầu với sự dối trá này?
Không ai thống kê định lượng, nhưng chắc hẳn là rất nhiều. Nhiều đến mức
có thể làm cho đất nước ta kiệt quệ. Kiệt quệ vì luôn phải cảnh giác,
đề phòng.
5. Việt Nam đang rất cần một sự quy tụ nguồn lực để phát triển. Nhưng
quy tụ làm sao khi cả xã hội sống trong tâm trạng cảnh giác thường trực,
lúc nào cũng nơm nớp đề phòng? Quy tụ làm sao khi sự giả dối đã trờ
thành một lối sống của xã hội? Quy tụ làm sao khi niềm tin giữa người
với người đã trở nên cạn kiệt?
Việt Nam đang rất cần hội nhập, rất cần làm bạn với thế giới bên ngoài.
Nhưng hội nhập làm sao khi luôn nhìn thế giới bên ngoài với con mắt thù
địch nghi ngờ? Làm bạn làm sao khi không có lòng tin vào đối tác của
mình?
Đất nước đã thống nhất nhưng lòng người chưa thống nhất. Di sản của mấy
mươi năm chiến tranh quá đỗi nặng nề. Trong này kinh tế khó khăn. Ngoài
kia Biển Đông nổi sóng. Một cuộc hòa giải, để sau đó thực sự có một sự
hòa hợp Nam Bắc, trong ngoài là cần thiết hơn bao giờ hết. Muốn vậy cần
xóa bỏ mọi nghi kỵ lẫn nhau giữa mọi tầng lớp xã hội.
***
Nhiều học giả đã gọi niềm tin là một thành phần quan trọng của vốn xã
hội. Khi niềm tin cạn thì vốn xã hội cũng cạn theo. Mà cạn vốn thì làm
sao phát triển?
Giáp Văn Dương
(Tia sáng)
Giấy bạc 30 đồng và trí tuệ lãnh đạo
Cách đây mười mấy năm, trong nhà tôi có treo một bức tranh.
Bức tranh treo trong phòng vệ sinh để mỗi khi vào đó tôi có thể vừa trút
bầu tâm sự, vừa ngẫm nghĩ tìm hiểu làm sao có thể có một sự việc lạ và
khó hiểu như vậy, tuy rằng trút bầu tâm sự là một nhu cầu sinh học tự
nhiên của thể xác, hoàn toàn không liên can gì tới sự vận hành phức tạp
của tư tưởng. Bức tranh gồm có hai tờ giấy bạc 30 đồng của nước Cộng hoà
Xã hội chủ nghĩa Việt Nam in năm 1981 và 1985. Từ khi có bức tranh, tôi
hay suy nghĩ và thỉnh thoảng cứ nấn ná thêm vài giây trong phòng vệ
sinh (là chỗ đáng lẽ không nên ở lâu, nhưng quả tình tôi không biết treo
bức tranh này nơi nào khác trong nhà).
Điều băn khoăn của tôi là người ta sẽ xếp bao nhiêu tờ 30 đồng để được
một xấp có giá trị chẵn 100, hay 1000, hay 1 triệu... trong hệ thống
thập phân cho thuận tiện với công việc của ngành ngân hàng, tài chính,
hay mọi sinh hoạt liên quan đến tiền bạc. Đôi khi tôi suy luận: nguyên
do là, khoảng đầu thập niên 1980, nền kinh tế của nước Cộng hoà Xã hội
chủ nghĩa Việt Nam chịu sự chỉ đạo của một nhà thơ cấp trung ương quyền
năng bao trùm trời đất. Và khi nhà thơ đi làm kinh tế thì chuyện gì cũng
có thể xảy ra theo trí tưởng tượng phong phú vốn có của các nhà thơ nói
chung, và tờ 30 đồng là biểu hiện cụ thể của tài năng về mặt chính sách
kinh tế của nghề làm vè cổ động của nhà thơ này nói riêng. Và chẳng
những một lần rồi thôi, hai tờ giấy bạc phát hành cách nhau bốn năm, có
lẽ không ai trong bộ máy nhà nước đả động gì đến cái mệnh giá vượt ngoài
sức tưởng tượng của nó. Hay thiên hạ biết mà mặc kệ, vì chẳng tội vạ gì
nói ra nói vào, làm phiền lòng nhà thơ quyền uy lẫm liệt, để rồi có
ngày mang lụy!
Giấy bạc 30 đồng |
Một người bạn lớn tuổi thấy tôi cứ nhùng nhằng như thế nên anh í tội
nghiệp, và cũng có ý để tôi bớt ở lâu trong phòng vệ sinh, nên đã tìm ra
một lý do rất thuyết phục cho sự việc tờ giấy bạc 30 đồng như sau: “Thì
khi tao đi chợ mua món hàng 70 đồng, tao đưa 100 đồng, người bán hàng
thối lại một tờ 30 đồng chẵn chòi, tiện lợi, khỏi cộm túi chứ sao”.
Eureka! Có lẽ ông Archimedes khi thấy ông ấy nổi lềnh bềnh trong bồn tắm
để trở thành nhà vật lý đại tài cũng chưa chắc đã hạnh phúc như tôi sau
khi nghe bạn mình lý giải. Vì thế tôi đặt tên cho bức tranh trong phòng
vệ sinh của mình là “... Trí tuệ”, với đầy đủ hai dấu ngoặc kép và ba
dấu chấm.
Nếu câu chuyện đến đây là chấm hết thì cũng chẳng có gì. Nhưng cuộc sống
không đơn giản và thường có những thứ lắt nhắt làm mất vui.
Một hôm, một anh bạn khác đến chơi và cũng cần trút bầu tâm sự. Sau khi
thoải mái xong, anh bước ra tưởng rằng vẻ mặt hớn hở, nhưng té ra rất
nghiêm trọng và bảo tôi: “Mày là CS!” Khi ấy trời long đất lở, núi St.
Helens phun lửa, cơn bão Katrina đổ ập vào, lốc xoáy nhổ tung những cây
đại thụ trong công viên quốc gia, sóng thần dâng lên ngập kinh đào
Panama và kinh đào Suez, tháp Eiffel nghiêng ngửa như tháp Pisa. Sau khi
định thần, nghĩa là thấy trời đất yên tĩnh trở lại, tôi bèn hỏi anh bạn
công an chính trị không nhiệm sở nhưng có mặt khắp xó mọi nơi trên thế
giới: Vì sao có chuyện kinh khủng như thế? Anh ấy phán: “Treo hình ...
trong nhà có nghĩa mày là CS”. Tuy hiểu chữ CS rất khác với anh bạn
thánh sống toàn trí toàn năng này, nhưng tôi biết anh ta muốn nói đại
khái rằng tôi là một thứ xấu xa ghê tởm lắm. Tôi cảm thấy nghẹt thở, vội
vàng vào phòng vệ sinh rửa mặt cho tỉnh táo lại, và khi nhìn lên thì
đúng thật, trời ơi: Tôi treo hình ... trong nhà! Không những một, mà
những hai tấm hình. Từ đó tôi cất bức tranh đi để cuộc sống bớt ngột
ngạt.
Nhưng thỉnh thoảng lại lôi ra ngẫm nghĩ.
Phạm Ngũ
(Blog Phước Béo)
Vợ con Đoàn Văn Vươn, Đoàn Văn Quý đón Xuân trong nỗi ngậm ngùi
Tết Nguyên Đán năm 2013 đang đến. Mọi người đang nô nức đón chào năm mới
nhưng gia đình vợ con của bốn anh em ông Đoàn Văn Vươn, Đoàn Văn Quý,
Đoàn Văn Sinh, Đoàn Văn Vệ vẫn không có nụ cười.
Quạnh hiu ngày Tết
Những người đàn bà nông dân hiền lành phải một mình vất vả, vật lộn với
công việc mưu sinh, nuôi dạy các con và từng ngày vẫn mong ngóng tin tức
của chồng. Họ không còn tha thiết gì đến ba ngày Tết. Họ đang sống
trong những ngày tháng đầy lo âu, tuyệt vọng và đau buồn.
“Chưa chắc Tết đi khi mà sự việc nhà em chưa có ra làm sao thì chắc là
chúng em không bao giờ có niềm vui với bất kỳ cái Tết nào cả. Từ ngày
xảy ra sự việc thì chúng em đã gặp muôn vàn khó khăn rồi. Cái điều mà
chúng em ở bên ngoài nuôi con đấy thì chúng em có thể chịu đựng được.
Còn về vấn đề tinh thần với các anh ở trong đấy thì đến bây giờ đã hơn
một năm trôi qua rồi bọn em cũng chưa được biết tình hình của các anh
như thế nào. Bởi vì chúng em cũng chưa được gặp các anh ấy. Đó cũng là
điều nặng nề nhất đối với chúng em. Bởi vì chúng em rất lo về tình hình
sức khoẻ cho các anh ấy.
Không biết ở trong ấy họ đối xử với người nhà mình như thế nào. Bởi vì
một năm qua rồi họ chưa làm một cái gì để tạo được một cái niềm tin cho
chúng em cả mà chỉ là gây những cái gì mà mình thất vọng cơ quan chính
quyền thành phố Hải Phòng. Đến bây giờ, chúng em khẳng định rằng với tầm
cỡ của Trung Ương thì chúng em không có cái gì để hy vọng cả chị ạ. Bởi
vì Thủ Tướng đã có kết luận rồi tất cả đều là sai trái từ chính quyền.
Đến bây giờ, họ vẫn để nguyên như vậy. Họ vẫn chưa giải quyết được một
cái việc gì mà Thủ Tướng đề ra cả. Bọn em không biết nó như thế nào và
không biết tin vào đâu.”
Bà Phạm Thị Hiền, vợ anh Đoàn Văn Quý đã tâm sự những nỗi lo của bà suốt
hơn một năm không được gặp mặt, không được tin tức gì của chồng. Ngày
Tết đối với bà và gia đình không còn có ý nghĩa gì.
Bà Nguyễn Thị Thương, vợ ông Đoàn Văn Vươn nói rằng gần đến ngày Tết
nhưng bà không còn lòng dạ nào nghĩ đến. Bà tâm sự trong nỗi lo lắng:
“Nam giới là trụ cột gia đình, giờ chỉ còn hai chị em với đàn cháu nhỏ
thì cũng gặp nhiều khó khăn lắm. Ăn Tết em cũng chưa có dự định gì cả.
Vợ con Đoàn Văn Vươn, Đoàn Văn Quý “đón tết” tại căn lều bạt dựng trên nền đất cũ ngoài đầm (30/1/2012) |
Thôi thì dù muốn dù không cũng phải lo cho các cháu có cái Tết cổ truyền
Việt Nam. Chớ nói thật với chị là em nghĩ băn khoăn. Một năm nay, gia
đình chỉ tiếp tế quà vào chớ không được gặp. Gia đình cũng làm đơn bảo
lãnh để người nhà gặp người thân trong gia đình nhưng mà đâu có được gặp
đâu. Họ cứ bảo trong lúc điều tra thì cũng không cho gặp. Tháng trước,
họ đưa cáo trạng rồi mà cũng không được gặp.”
Mỗi năm, khi tháng Chạp bắt đầu, người dân Việt Nam trong và ngoài nước
đều nhớ đến vụ án cưỡng chế đất của gia đình ông Đoàn Văn Vươn tại Cống
Rộc, Xã Vinh Quang, Huyện Tiên Lãng, tỉnh Hải Phòng vào buổi sáng ngày 5
tháng 1 năm 2012. Vụ án ông Đoàn Văn Vươn đã trở thành vụ án lịch sử.
Bởi vì lần đầu tiên, sau 65 năm đảng cộng sản Việt Nam cai trị miền Bắc,
và 38 năm cai trị miền Nam, người nông dân Đoàn Văn Vươn, một hình
tượng tiêu biểu, đại diện cho những người bị áp bức đã nổi dậy chống lại
những cán bộ đã cướp đất, phá hoại tài sản gia đình ông, đẩy cả dòng
họ, vợ con ông vào cảnh không nhà, không cửa, không đất dung thân trong
những ngày đông giá rét của tháng Chạp. Ông Bùi Văn Chương, một dân oan
của tỉnh Khánh Hoà, đã đánh giá ông Vươn là một tấm gương anh hùng. Ông
nói:
"Chính quyền thì nó mạnh, bây giờ nó rải khắp cả cái nước Việt Nam. Nó
cướp hết rồi. Chẳng ai còn tin vào chính quyền Việt Nam nữa. Ai tin vào
chính quyền Việt Nam người đó bị bệnh tâm thần đó. Bằng chứng là Việt
Nam không có nhân quyền, con người ở đó loạn hết rồi. Thực sự em không
bằng ông Đoàn Văn Vươn đâu. Ông Đoàn Văn Vươn là dạng một anh hùng, có
trình độ. Cái xã hội thì nầy nó hỏng gán cho mình cái tội nầy thì nó gán
cho mình cái tội khác. Tại vì thật sự nó là tham nhũng. Vì chế độ độc
tài thì cái sợi dây tham nhũng để đi liên kết với nhau. 80 chục triệu
người dân nhưng chỉ có một Đoàn Văn Vươn. Em cũng khâm phục Đoàn Văn
Vươn. Có trình độ đó chị. Em cũng muốn học tập theo Đoàn Văn Vươn nhưng
em chưa được như vậy.”
Không còn biết tin vào đâu
Đối với gia đình bà Thương, ngày 5 tháng 1 năm 2012, đã ghi khắc thêm
một kỷ niệm đau buồn đáng nhớ nhất của bà sau cái chết của đứa con ruột
trong những ngày đầu gian truân, khai phá, chinh phục vùng đất Cống Rộc.
Những người phụ nữ và trẻ em gia đình nhà họ Đoàn đã bàng hoàng, kinh
sợ khi phải chứng kiến một buổi sáng trên một đất nước thanh bình, bỗng
dưng hàng trăm công an, bộ đội có súng ống, có dùi cui, chó săn chuyên
nghiệp đã bao vây, dàn trận rầm rộ tấn công ngôi nhà nhỏ bé của họ như
đang đánh với kẻ xâm lược. Người nông dân Đoàn văn Vươn, đã phải tự vệ
bằng cách dùng súng hoa cải chống trả và máu đã đổ. Có 7 công an và bộ
đội bị thương.
Là phận dân đen, chỉ biết làm ăn lương thiện, không chức, không quyền.
Dĩ nhiên, anh em gia đình ông Vươn sẽ được chính quyền chăm sóc tận tình
bằng cách đem tống giam vào ngục tối. Xem như số phận của họ đã được
chính quyền định đoạt.
Mặc cho dư luận lên án, mặc cho lời của ông Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng
yêu cầu làm rõ vụ cưỡng chế bất hợp pháp. Nhưng đã hơn một năm trôi qua,
vụ án của dòng họ Đoàn vẫn dậm chân tại chỗ. Họ bị giam cầm như những
tội phạm nguy hiểm dám chống lại chính quyền bằng vũ khí tự vệ. Lời nói
của Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng giống như nước chảy qua cầu.
Bà Hiền, bà Thương cho biết càng ngày họ càng thấy tuyệt vọng, mất niềm
tin vào công lý, luật pháp để đi tìm lẽ công bằng cho chồng. Nhất là
tháng Một vừa qua, Viện Kiểm Sát Nhân Nhân tỉnh Hải Phòng đã tống đạt
cáo trạng kết tội 4 anh em ông Đoàn Văn Vươn vào tội “giết người”. Riêng
bà Hiền và bà Thương bị truy tố về tội chống người thi hành công vụ.
Ngoài ra, em trai ông Vươn là ông Đoàn Văn Thoại và ông Phạm Thái, anh
ruột của bà Hiền, đang có lệnh truy nã từ hơn 1 năm qua.
Ngoài ra, bản cáo trạng còn đòi hỏi gia đình ông Vươn phải bồi thường
tiền thương tật và danh dự cho những người đến tấn công nhà ông. Nhiều
người cười mỉa mai rằng chuyện đời xem bộ tréo cẳng ngỗng bởi kẻ cướp mà
đòi bồi thường thiệt hại và danh dự mới là chuyện lạ. Bà Hiền cho rằng
hành động của gia đình bà là hành động tự vệ. Bởi gia đình bà đã chống
lại hành động cướp bóc trắng trợn của nhóm người tự mệnh danh là đầy tớ
của dân:
“Quyết định nầy là hoàn toàn phi lý vì giết người mà chưa có người chết.
Bọn em không có giết người mà giết cướp, giết giặc. Chúng em cho đấy là
giết giặc. Chính quyền Huyện Tiên Lãng, cũng như Tỉnh Hải Phòng cũng là
những tên cướp những tên giặc luôn. Chúng em có giết thì là giết giặc
chớ không phải giết ngưòi. Em muốn là ra trưóc tòa họ phải chứng minh
rằng đây là những người đang thi hành công vụ. Họ cứ ra cáo trạng đi
nhưng mà sau nầy ra toà họ sẽ giải trình cái cáo trạng đó như thế nào?
Họ quy cho gia đình chúng em tội giết người nhưng người chết ở chỗ nào?
Người chết ở đâu? Nhìn cái bản cáo trạng thì họ không nói đến nguyên
nhân mà chỉ nói đến hậu quả thôi. Tất cả cái việc gì khi mà họ đưa ra
xét xử thì cũng phải tìm cái nguyên nhân đã. Cái vụ án nhà em đặc biệt
là họ không có tìm nguyên nhân mà chỉ nói cái hậu quả mà gia đình em
làm. Em cho đấy là một điều hoàn toàn vô lý.
Với chị em em thì họ kết tội rằng chống người thi hành công vụ. Nó lại
càng phi lý hơn nữa khi mà cưỡng chế xảy ra thì chúng em đang ở trên đê.
Trước đó, họ nói là chồng của các bà làm thì các bà phải biết. Các bà
phải có trách nhiệm. Sau nầy, chúng em bắt họ phải chứng minh rằng những
người nầy là những người đang thi hành công vụ.”
Bà Thương không giấu được sự lo âu. Giọng bà yếu ớt như lời than thở:
“Cái cáo trạng mà nói về gia đình em giết người nhưng chưa có chết một
người nào cả, mà cho là hai chị em chống lại người thi hành công vụ thì
em nghĩ nó bất công quá! Nhà vất vả như thế mà dồn ép gia đình em thì
cuối cùng nhà em phải đứng lên. Nó áp bức đến đường cùng chớ gia đình em
cũng đâu có muốn thế.”
Mong chờ công lý
Dư luận đang theo dõi hàng ngàn vụ án xảy ra tại Việt Nam và họ đã đặt
ra câu hỏi “có phải chăng đây là giai đoạn đen tối nhất của lịch sử Việt
Nam khi tình trạng loạn xứ quân đã xuất hiện một cách công khai?” Mỗi
Tỉnh có một ông vua và mỗi ông tự đặt ra cho mình một quyền hạn tối
thượng, một luật pháp riêng để cai trị và làm vua một cõi? Bởi vì trên
bảo dưới chẳng muốn nghe. Cảnh loạn quan, loạn quân đã khiến cho hiện
tượng quan lại từ trên xuống dưới tha hồ cướp bóc, tham ô, hối lộ bất
chấp lẽ công bằng, luân thường đạo lý và luật pháp. Bà Phạm Thị Hiền còn
nghĩ rằng bề ngoài Thủ Tướng nói để trấn an sự phẫn nộ của công chúng.
Nhưng bên trong là sự chỉ đạo ngầm cho nên việc xử án dậm chân tại chỗ.
Vợ không được thăm chồng, con không được nhìn mặt cha. Bà nói:
“Em cho rằng không biết là trong đấy nó hàm một cái ý gì nữa. Nếu bình
thường mà Thủ Tướng chỉ thị thì giải quyết rất là nhanh. Nhưng đến bây
giờ thì em nghĩ là Thủ Tướng chỉ nói để làm yên lòng dân lúc đó thôi,
Thủ Tướng không thể nói khác được. Nhưng thực ra Thủ Tướng nói ra nhưng
Thủ Tướng không chỉ thị, không làm. Em cũng không hiểu là Thủ Tướng nói
để làm cái gì. Hay là Thủ Tướng buộc phải nói như thế. Em hy vọng rằng
Thủ Tướng tiếp tục chỉ thị không thể để như thế nầy được. Cái đấy chỉ là
lời nói bên ngoài, còn trong ruột đấy thì em nghĩ rằng có thế giới
ngầm, chỉ đạo ngầm mà mình không thể biết được. Nhưng trên thực tế họ
nói như thế mà họ không thực hiện thì em thấy cái việc đó Thủ Tướng chưa
sát sao, chưa muốn giải quyết cho nó công bằng hợp lý.”
Chỉ tội cho những người vợ, người mẹ và những trẻ thơ vô tội đã trở
thành nạn nhân của những cuộc cưỡng đoạt đất đai tài sản một cách bất
công, vô lý. Các em đau khổ khi nhìn thấy gia đình tan nát, cha mẹ chia
ly, tù tội. Những người phụ nữ như bà Hiền, bà Thương, phải sống trong
cảnh cô quạnh không ai giúp đỡ những công việc đồng áng nặng nhọc để
nuôi con, nợ nần vay mượn trong những năm bắt đầu lập nghiệp vẫn chưa
trả hết. Bà Thương cho biết:
“Chị ơi! Em chỉ mong muốn làm sao mà họ xử cho công lý, công bằng để
những người nhà em về để gia đình đoàn tụ, làm ăn trang trải nợ nần và
dạy đàn con nên người.”
Tết là ngày vui trọng đại của dân tộc Việt, ngày của sum họp, ngày của
tiếng cười hân hoan trong sự đoàn viên, hạnh phúc. Nhưng giờ đây, từng
ngày từng giờ họ mòn mỏi chờ đợi ngày chồng, anh, em họ bị đem ra trước
vành móng ngựa. Bà Phạm Thì Hiền nghĩ rằng sự chờ đợi và niềm hy vọng
của bà rất mong manh. Bà không còn tin vào công lý và luật pháp của tỉnh
Hải Phòng. Bà nói:
“Ở chế độ nầy thì chị em em cũng không có nhiều hy vọng đâu chị ạ. Nhưng
mà mình cũng chịu thôi. Chấp nhận làm mà chị. Bọn em không có gì ân hận
cả. Bọn em vẫn tiếp tục theo dõi và chúng em biết bên cạnh mình còn rất
nhiều người như các chị, còn có nhiều tập đoàn, và rất nhiều những tổ
chức nhân quyền thế giới chẳng hạn, họ vẫn luôn theo dõi những vụ việc
nhà em cho chúng em rất là yên tâm.”
Ai cũng mơ ước có một mùa xuân vui tươi, hạnh phúc và an bình. Nhưng tại
Việt Nam còn có biết bao người mẹ, người vợ, người chị, người em và
biết bao nhiêu bé thơ đang khóc thầm trong ngày Tết khi nhớ nhung, chờ
đợi bóng dáng người thân trở về nhà đoàn viên trong những ngày xuân. Và
ngày Tết Nguyên Đán đối với họ chỉ còn đọng lại trong tim nỗi chua xót,
ngậm ngùi.
Phong Thu, thông tín viên RFA
2013-02-07
Copyright © 1998-2011 Radio Free Asia. All rights reserved.
Toa thuốc cho một nền giáo dục đàng hoàng
Những ngày cuối năm bận rộn, tôi nhận được mail của một người bạn gửi
đến đề nghị đăng lên bloganhvu (chứ không phải là blog về giáo dục của
tôi, là nơi tôi thổ lộ tâm tình hoặc chia sẻ những bài viết, những thông
tin liên quan đến giáo dục).
Tôi đọc, và thấy rất ... thích, vì người bạn của tôi đồng cảm với những
phát biểu của tôi về giáo dục, được đăng trên số báo Xuân của tờ báo
Thanh Niên, một trong hai tờ báo có lượng phát hành lớn có lẽ nhất nước,
cũng là 2 tờ báo mà gia đình tôi đọc hàng ngày (những tờ khác thì thỉnh
thoảng mới đọc, và không mua mà chỉ đọc ở cơ quan hoặc nơi công cộng mà
thôi). Phát biểu ấy tôi cứ thế mà nói chứ không cần nghĩ, vì nó là
những những điều mà tôi đã nghiền ngẫm và có sẵn trong đầu, được xây
dựng dần dần từ những quan sát, những trải nghiệm, những cảm nhận hàng
ngày trong thực tế giáo dục của VN qua 30 năm trong nghề của tôi (tôi
bắt đầu dạy học năm 1983, đến năm 2013 này là đúng 30 năm!).
Nhưng ... đăng bài của một người bạn ái mộ mình lên trên blog của mình
ư, có lẽ cũng hơi kỳ kỳ ấy nhỉ, khéo lại bị mọi người chê là không khiêm
tốn chăng? Mà không đăng lên thì lại phụ lòng người bạn ấy. Thôi thì cứ
đăng lên vậy, còn ai muốn nghĩ sao thì nghĩ, chứ biết sao giờ?
Cám ơn anh Nguyễn Đại Hoàng đã có lòng yêu mến tôi mà viết bài này. Còn
bạn nào đọc đến đây mà tò mò muốn biết tôi đã viết gì thì đọc bài trên
blog giáo dục của tôi nhé, ở đây này:
http://ncgdvn.blogspot.com/2013/01/nen-giao-duc-nhu-toi-mong-muon.html.
Và chúc các bạn đọc của blog này một năm mới an khang, thịnh vượng.
---------------
TOA THUỐC GIÁO DỤC …
Trong báo Xuân Quý Tỵ 2013 của Thanh Niên trang 64-65 có mục Một nền
giáo dục đàng hoàng, lược ghi các phát biểu của một số nhân vật tên tuổi
như TS. Bùi Trân Phượng, TS.Giản Tư Trung, GS. Hồ Ngọc Đại … và TS. Vũ
Thị Phương Anh – một nhân vật mà như báo Doanh Nhân Saigon nhận định :
một tiếng nói phản biện bền bỉ về giáo dục Việt Nam.
Đúng vậy ! Với bút pháp gọn và sắc , cô PA đã khái quát hóa được hầu như
tất cả những vấn đề để hướng tới một Nền giáo dục đàng hoàng – điều mà
tôi không thấy, hoặc thấy rất ít ở các tác giả khác, trên cùng một trang
báo.
[Điều đáng tiếc duy nhất là báo Thanh Niên chỉ lược ghi mà thôi, các bạn
có thể xem toàn văn Nền giáo dục như tôi mong muốn của cô PA tại blog
giáo dục của cô.]
Cô PA đã mong muốn những gì ở nền giáo dục VN ?
Mong muốn số 1 : nghề giáo được xem là một nghề chuyên nghiệp.
Mong muốn số 2 : tập trung vào việc dạy người.
Mong muốn số 3 : khống chế sự mất giá trước xã hội của ngành giáo dục.
Chỉ 3 mong muốn thôi nhưng theo tôi nghĩ đó cũng là 3 biệt dược trong
Toa Thuốc điều trị căn bệnh chưa đàng hoàng của nền giáo dục Việt Nam
trong bao nhiêu năm qua. Cám ơn Báo Thanh Niên số Xuân Quý Tỵ 2013 đã
dũng cảm giật tít Một nền giáo dục đàng hoàng.
Hãy nghe cô PA phát biểu : Nghề giáo không cần sự phong thánh !
Câu nói nghe như một chân lý bởi vì đó là một chân lý !
Nguyễn Đại Hoàng
02/2013
(Blog Anh Vũ)
Vì sao ông Trần Đức Tuấn, Viện Kiểm sát ND Tối cao ký Kiến nghị?
Ô. Trần Đức Tuấn |
Cuối cùng, tôi cũng đã góp “một viên gạch?” vào một sự kiện hết sức có ý
nghĩa đối với Quốc gia, đó là vừa gửi mail ký tên ủng hộ Bản kiến nghị
do 72 nhân sỹ, trí thức khởi xướng. Một việc làm ý nghĩa nhất mà tôi làm
được cho đất nước đến thời điểm hiện nay. Với nội dung bức thư như sau:
Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn tới các nhân sỹ, trí thức đã nghĩ cho
tương lai dân tộc, nhân dân, đứng lên khởi xướng bản kiến nghị sửa đổi
Hiến pháp đầy ý nghĩa. Qua nghiên cứu một cách kỹ lưỡng, tôi đánh giá
rất cao chất lượng của Bản kiến nghị và Bản hiến pháp mẫu do các nhân
sỹ, trí thức soạn thảo. Tôi thấy bản Hiến pháp mẫu này có giá trị không
thua kém gì những bản Hiến pháp của các nước dân chủ trên thế giới như
Mỹ, Pháp, Đức…
Vì vậy, tôi viết đơn này xin ký tên ủng hộ Bản kiến nghị sửa đổi Hiến
pháp 1992 do 72 nhân sĩ, trí thức khởi xướng. Mong quý Ban biên tập ghi
đầy đủ như sau:
“Trần Đức Tuấn, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao, hiện đang học Thạc sỹ Luật học tại Đại học Victoria, New Zealand.”
Tôi hy vọng rằng, mặc dù chỉ một chữ ký rất nhỏ bé, nhưng nhờ những sự
nhỏ bé đó, mới tạo nên được lớn lao, và điều đó cũng thể hiện được trách
nhiệm của một công dân nước Việt Nam. Theo đánh giá của tôi, nếu bản
Kiến nghị được chấp thuận, chúng ta có quyền hy vọng vào một tương lai
Việt Nam tốt đẹp.
Ngoài ra, tôi nghĩ rằng đó là nghĩa vụ mà tôi phải làm. Tôi không muốn
sau này, khi tôi 80 tuổi, con cháu tôi hỏi tôi: “Trước đây, các trí thức
của Việt Nam mình có một bản Kiến nghị sửa đổi Hiến pháp, thế cụ có ký
không?”
Nếu tôi trả lời “Không”. Chúng tiếp tục hỏi tôi: “Tại sao?” Tôi biết trả lời thế nào?
Giả sử tôi trả lời:
1. Vì ông không biết?
Chúng bảo là các trang mạng đưa tin, đến các bác nông dân, công nhân,
sinh viên, các cụ già ở quê không có internet còn biết, chả lẽ cụ lại vô
dụng thế sao? Đến bản Hiến pháp là văn bản quan trọng nhất của quốc
gia, mà cụ cũng không quan tâm thì cụ quan tâm cái gì?
2. Vì ông thấy chất lượng của bản kiến nghị không cao.
Chúng bảo là, đến người nông dân đọc còn biết được Bản kiến nghị có chất
lượng rất cao, huống chi cụ là người đã học Đại học luật trong nước,
rồi cũng đi nước này nước khác học sau đại học. Chả lẽ cụ đi học cho vui
thế sao? Nghe bảo là cụ được đi học theo học bổng nhà nước, tiền của
dân đóng thuế đó cụ. Cụ có thấy mình đã “đốt” tiền oan của dân đó không?
3. Cụ biết nhưng sợ người ta trù dập, không cho thăng tiến trong tương lai, biết đâu lại mất sổ hưu.
Chúng cười mỉa, tuy không nói vì sợ ông cụ bảo hỗn nhưng ngẫm chả lẽ
mình lại là cháu của một ông hèn đến thế sao, chỉ biết nghĩ đến quyền
lợi bản thân, không thèm nghĩ đến sự hưng thịnh quốc gia, và hậu quả là
bây giờ mình lại xin visa đi làm thuê cho các nước láng giềng, bởi hồi
đó có những người như cụ mình. Thế mà cụ cũng bày đặt dạy dỗ tôi thành
người tử tế? Rồi chúng viện dẫn một câu nói của ông Nguyễn Trường Tộ:
““Biết mà không nói là bất nhân, nói mà không nói hết là bất nghĩa”.
Bọn trẻ tiếp tục dồn ông cụ vào chân tường bằng câu nói nổi tiếng của
Albert Einstein: “The world is a dangerous place to live; not because of
the people who are evil, but because of the people who don’t do
anything about it”.
Ông cụ bần thần… thì vì cái sổ hưu.
Wellington, 06/02/2013,
Trần Đức Tuấn, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao
Nguyễn Ngọc Già - Đảng Cộng sản Việt Nam đừng có mơ!
Hình minh họa |
Có thể là thừa, nhưng tôi không thể không viết ra suy nghĩ của mình vào
lúc mà lẽ ra chúng ta nên để tâm hồn tạm thư thái và nhẹ nhõm chào đón
một cái tết, sau nhiều năm với nhiều biến động đau buồn cho dân chủ,
nhân quyền Việt Nam.
Như mọi người, tôi vô cùng hân hoan khi biết tin LS. Lê Công Định vừa được trả tự do trước hạn, vui mừng khi hay tin Blogger Lê Anh Hùng ra khỏi trại tâm thần sau 12 ngày vào "thăm" những người tâm thần thật, cũng như cô Nguyễn Thị Oanh (đang mang thai), một người bà con của LS. Lê Quốc Quân cũng được trả tự do và phấn khích trước tin TS. Nguyễn Quốc Quân về Mỹ an toàn sau 9 tháng bị bắt giam tùy tiện.
Tuy nhiên, bên cạnh những dấu hiệu có vẻ bớt hà khắc chút ít, chúng ta không ai quên vụ "Công án Bia Sơn" vừa kết án vô cùng nặng nề 22 người, trong đó, ông Phan Văn Thu, 65 tuổi nhận án chung thân, 21 người còn lại nhận án rất cao, người thấp nhất là 10 năm, người cao nhất là 17 năm, tù giam. Điều lưu ý vụ án này, khi tung lên báo lúc bắt người, kíp nổ cùng mấy ký chất nổ đều được các trang báo đề cập đến với sự nhấn mạnh như là bằng chứng của bạo lực, tuy nhiên, khi kết án không hề thấy báo nào quay lại với chất nổ mà chỉ cho biết [1]:
Theo cáo trạng, từ năm 2003 đến tháng 2-2012, tại Khu du lịch sinh thái Đá Bia (thuộc xã Hòa Xuân Nam, huyện Đông Hòa, Phú Yên), Phan Văn Thu cùng với 21 bị can khác đã thành lập tổ chức chính trị có tên gọi “Hội đồng công luật công án Bia Sơn”.
Với chiến lược “tiền sinh thái, hậu tổ đình” và “bất bạo động”, nhóm này đã tổ chức lập thành 12 ban, 26 pháp hội và 4 nhóm chưa đặt tên ở các địa phương, sáng tác, biên soạn nhiều tài liệu có nội dung xuyên tạc chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, vu khống, nói xấu chế độ hiện tại.
Thậm chí còn dự kiến cả tên nước, quốc kỳ, quốc ca, thủ đô, ngày quốc khánh, bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương, sắc phong 72 tướng lĩnh và thời gian hành động bắt đầu từ năm 2013...
Đó là dấu hỏi lớn nhưng quen thuộc mang tên "vu khống", "dựng chuyện" của phía an ninh hay sử dụng. Bên cạnh việc không hề nhắc đến chất nổ thì một người đàn ông 65 tuổi, nếu thật sự chỉ vì những việc làm ôn hòa, bất bạo động (như phần trích dẫn), có thể nào thuyết phục công luận bằng án chung thân???
LS. Lê Quốc Quân vẫn đang bị bắt giữ điều tra về cái gọi là "trốn thuế" cũng khó thuyết phục không kém. Nhắc điều này để nhớ lại Điếu Cày đã nhận tổng cộng 14,5 năm tù giam mà TS. Nguyễn Quốc Quân vừa trình bày trước công luận đơn kháng án (của Điếu Cày) với dấu tích nhiều nếp gấp và lem luốc, chứng tỏ rất khó khăn và khôn khéo mới "tuồn" ra nổi! Mảnh giấy lem luốc đó như là bằng chứng sống động để tố cáo bản chất ti tiện, hẹp hòi của người CS, trước việc làm đúng theo pháp luật của Điếu Cày.
Cách đây không lâu, người ta cũng không quên việc trả thù đê tiện như là hành vi cố sát của trại giam đối với TS. Cù Huy Hà Vũ, đã được LS. Nguyễn Thị Dương Hà tố cáo trên các trang báo.
Song song đó, Trần Huỳnh Duy Thức vừa bị trừng phạt nặng bằng việc biệt giam trong 8 tháng qua. Không khí hân hoan trên các diễn đàn dành cho LS. Lê Công Định là xác đáng, tuy vậy vẫn làm tôi không khỏi lo lắng về những chiêu trò cũ rích, nhưng vẫn phải nhắc lại ở đây - ly gián kế. Nếu thật sự ĐCSVN quay đầu là bờ, thì không thể nào hiểu được, vừa trả tự do cho LS. Định, vừa trừng phạt nặng người bạn thân thiết của anh, doanh nhân Trần Huỳnh Duy Thức (?!) Người ta có thể hiểu được, khi ĐCSVN không thể cùng lúc thả hàng loạt các nhà bất động chính kiến khác, nhưng thật khó hiểu với hành động diễn ra trái ngược giữa hai người bạn thân là Định - Thức! Có nên gọi tên "sự thâm độc" ở đây không? Tự do trước hạn 6 tháng của Lê Thăng Long với phong trào CĐVN ra đời cùng những hòn đá đập chan chát vào anh, có vẻ không có tác dụng lắm (về ly gián kế) như ĐCSVN mong muốn? Hay "lá cờ" cũ rích này tiếp tục được giương lên qua động thái "thả Định- dập Thức"???!!!
"Mùi vị" ly gián kế, có vẻ cũng phảng phất qua vụ án CLBNBTD với án của Phan Thanh Hải thấp hơn nhiều so với Tạ Phong Tần và Nguyễn Văn Hải?! Cùng là bằng hữu, cùng một việc làm ôn hòa bất bạo động, cùng một sự lương thiện, dễ làm cho thân nhân của các tù nhân lương tâm băn khoăn?! Nếu có, đó là băn khoăn chính đáng và băn khoăn này chính do ĐCSVN gây ra.
Điều không cần bàn cãi về "bó đũa" và "chiếc đũa" mà bấy lâu nay ĐCSVN coi như là "đệ nhất kế sách" để triệt diệt tất cả "mầm mống phản loạn" (!)
Dưới góc nhìn khác, việc trả tự do trước hạn cho LS. Định, được nhiều người liên hệ đến khái niệm quen thuộc - một cuộc trao đổi có giá trị nào đó có thể được mặc cả với Mỹ, Châu Âu chẳng hạn, trong hoàn cảnh đối ngoại "tứ cố vô thân" với nền kinh tế nát bét mà ĐCSVN đang đối diện cùng họa ngoại xâm lừng lững?! Chúng ta nhớ, việc LS. Định làm đơn tị nạn chính trị đi Mỹ cũng đã được bố cáo rộng khắp mà anh cho biết "đã quyết rồi", nhưng sau đó người thân anh nói là an ninh Việt Nam khuyên (anh Định) rút lại đơn vì "không có lợi" [2]?! Khác với thông thường, Lê Công Định đã không bị tống khứ như Trần Khải Thanh Thủy vì "lý do nhân đạo"?!
Nếu đầu óc tôi có xấu xa (khi nghĩ về ĐCSVN) thì tôi tin độc giả cũng hoàn toàn cảm thông với khái niệm "con chim" và "cành cong" mà tôi cũng đã từng nếm trải trong quá khứ, nhưng mang một màu sắc khác. Tuy vậy, bản chất lật lọng, gian giảo, lừa đảo là điều có lẽ không ai còn nghi ngờ về ĐCSVN, đã được chứng minh qua nhiều việc trong suốt 83 năm từ ngày ra đời cho đến nay.
Dư luận đang rất trông ngóng những động thái, phát ngôn cụ thể từ phía LS. Lê Công Định để giải tỏa phần nào thắc mắc có thể gọi là chính đáng và cũng để minh định cho Lê Thăng Long về Phong trào Con Đường Việt Nam.
Tôi tin, LS. Lê Công Định vẫn đầy ắp "Hào Khí Diên Hồng" đã từng làm dậy sóng và thức tỉnh lòng dân trước an nguy Tổ Quốc.
Dù trường hợp nào đi nữa, những dấu hiệu tích cực vừa qua vẫn còn quá ít ỏi so với "tiềm năng to lớn" mà ĐCSVN "thừa sức" để làm nhằm chứng tỏ "ruột gan" của họ :D. Dân tình đã tỉnh ngủ từ lâu rồi, nếu ĐCSVN thích mơ về liều thuốc an thần, thì... hãy đợi đấy!
Nguyễn Ngọc Già
_______________Như mọi người, tôi vô cùng hân hoan khi biết tin LS. Lê Công Định vừa được trả tự do trước hạn, vui mừng khi hay tin Blogger Lê Anh Hùng ra khỏi trại tâm thần sau 12 ngày vào "thăm" những người tâm thần thật, cũng như cô Nguyễn Thị Oanh (đang mang thai), một người bà con của LS. Lê Quốc Quân cũng được trả tự do và phấn khích trước tin TS. Nguyễn Quốc Quân về Mỹ an toàn sau 9 tháng bị bắt giam tùy tiện.
Tuy nhiên, bên cạnh những dấu hiệu có vẻ bớt hà khắc chút ít, chúng ta không ai quên vụ "Công án Bia Sơn" vừa kết án vô cùng nặng nề 22 người, trong đó, ông Phan Văn Thu, 65 tuổi nhận án chung thân, 21 người còn lại nhận án rất cao, người thấp nhất là 10 năm, người cao nhất là 17 năm, tù giam. Điều lưu ý vụ án này, khi tung lên báo lúc bắt người, kíp nổ cùng mấy ký chất nổ đều được các trang báo đề cập đến với sự nhấn mạnh như là bằng chứng của bạo lực, tuy nhiên, khi kết án không hề thấy báo nào quay lại với chất nổ mà chỉ cho biết [1]:
Theo cáo trạng, từ năm 2003 đến tháng 2-2012, tại Khu du lịch sinh thái Đá Bia (thuộc xã Hòa Xuân Nam, huyện Đông Hòa, Phú Yên), Phan Văn Thu cùng với 21 bị can khác đã thành lập tổ chức chính trị có tên gọi “Hội đồng công luật công án Bia Sơn”.
Với chiến lược “tiền sinh thái, hậu tổ đình” và “bất bạo động”, nhóm này đã tổ chức lập thành 12 ban, 26 pháp hội và 4 nhóm chưa đặt tên ở các địa phương, sáng tác, biên soạn nhiều tài liệu có nội dung xuyên tạc chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, vu khống, nói xấu chế độ hiện tại.
Thậm chí còn dự kiến cả tên nước, quốc kỳ, quốc ca, thủ đô, ngày quốc khánh, bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương, sắc phong 72 tướng lĩnh và thời gian hành động bắt đầu từ năm 2013...
Đó là dấu hỏi lớn nhưng quen thuộc mang tên "vu khống", "dựng chuyện" của phía an ninh hay sử dụng. Bên cạnh việc không hề nhắc đến chất nổ thì một người đàn ông 65 tuổi, nếu thật sự chỉ vì những việc làm ôn hòa, bất bạo động (như phần trích dẫn), có thể nào thuyết phục công luận bằng án chung thân???
LS. Lê Quốc Quân vẫn đang bị bắt giữ điều tra về cái gọi là "trốn thuế" cũng khó thuyết phục không kém. Nhắc điều này để nhớ lại Điếu Cày đã nhận tổng cộng 14,5 năm tù giam mà TS. Nguyễn Quốc Quân vừa trình bày trước công luận đơn kháng án (của Điếu Cày) với dấu tích nhiều nếp gấp và lem luốc, chứng tỏ rất khó khăn và khôn khéo mới "tuồn" ra nổi! Mảnh giấy lem luốc đó như là bằng chứng sống động để tố cáo bản chất ti tiện, hẹp hòi của người CS, trước việc làm đúng theo pháp luật của Điếu Cày.
Cách đây không lâu, người ta cũng không quên việc trả thù đê tiện như là hành vi cố sát của trại giam đối với TS. Cù Huy Hà Vũ, đã được LS. Nguyễn Thị Dương Hà tố cáo trên các trang báo.
Song song đó, Trần Huỳnh Duy Thức vừa bị trừng phạt nặng bằng việc biệt giam trong 8 tháng qua. Không khí hân hoan trên các diễn đàn dành cho LS. Lê Công Định là xác đáng, tuy vậy vẫn làm tôi không khỏi lo lắng về những chiêu trò cũ rích, nhưng vẫn phải nhắc lại ở đây - ly gián kế. Nếu thật sự ĐCSVN quay đầu là bờ, thì không thể nào hiểu được, vừa trả tự do cho LS. Định, vừa trừng phạt nặng người bạn thân thiết của anh, doanh nhân Trần Huỳnh Duy Thức (?!) Người ta có thể hiểu được, khi ĐCSVN không thể cùng lúc thả hàng loạt các nhà bất động chính kiến khác, nhưng thật khó hiểu với hành động diễn ra trái ngược giữa hai người bạn thân là Định - Thức! Có nên gọi tên "sự thâm độc" ở đây không? Tự do trước hạn 6 tháng của Lê Thăng Long với phong trào CĐVN ra đời cùng những hòn đá đập chan chát vào anh, có vẻ không có tác dụng lắm (về ly gián kế) như ĐCSVN mong muốn? Hay "lá cờ" cũ rích này tiếp tục được giương lên qua động thái "thả Định- dập Thức"???!!!
"Mùi vị" ly gián kế, có vẻ cũng phảng phất qua vụ án CLBNBTD với án của Phan Thanh Hải thấp hơn nhiều so với Tạ Phong Tần và Nguyễn Văn Hải?! Cùng là bằng hữu, cùng một việc làm ôn hòa bất bạo động, cùng một sự lương thiện, dễ làm cho thân nhân của các tù nhân lương tâm băn khoăn?! Nếu có, đó là băn khoăn chính đáng và băn khoăn này chính do ĐCSVN gây ra.
Điều không cần bàn cãi về "bó đũa" và "chiếc đũa" mà bấy lâu nay ĐCSVN coi như là "đệ nhất kế sách" để triệt diệt tất cả "mầm mống phản loạn" (!)
Dưới góc nhìn khác, việc trả tự do trước hạn cho LS. Định, được nhiều người liên hệ đến khái niệm quen thuộc - một cuộc trao đổi có giá trị nào đó có thể được mặc cả với Mỹ, Châu Âu chẳng hạn, trong hoàn cảnh đối ngoại "tứ cố vô thân" với nền kinh tế nát bét mà ĐCSVN đang đối diện cùng họa ngoại xâm lừng lững?! Chúng ta nhớ, việc LS. Định làm đơn tị nạn chính trị đi Mỹ cũng đã được bố cáo rộng khắp mà anh cho biết "đã quyết rồi", nhưng sau đó người thân anh nói là an ninh Việt Nam khuyên (anh Định) rút lại đơn vì "không có lợi" [2]?! Khác với thông thường, Lê Công Định đã không bị tống khứ như Trần Khải Thanh Thủy vì "lý do nhân đạo"?!
Nếu đầu óc tôi có xấu xa (khi nghĩ về ĐCSVN) thì tôi tin độc giả cũng hoàn toàn cảm thông với khái niệm "con chim" và "cành cong" mà tôi cũng đã từng nếm trải trong quá khứ, nhưng mang một màu sắc khác. Tuy vậy, bản chất lật lọng, gian giảo, lừa đảo là điều có lẽ không ai còn nghi ngờ về ĐCSVN, đã được chứng minh qua nhiều việc trong suốt 83 năm từ ngày ra đời cho đến nay.
Dư luận đang rất trông ngóng những động thái, phát ngôn cụ thể từ phía LS. Lê Công Định để giải tỏa phần nào thắc mắc có thể gọi là chính đáng và cũng để minh định cho Lê Thăng Long về Phong trào Con Đường Việt Nam.
Tôi tin, LS. Lê Công Định vẫn đầy ắp "Hào Khí Diên Hồng" đã từng làm dậy sóng và thức tỉnh lòng dân trước an nguy Tổ Quốc.
Dù trường hợp nào đi nữa, những dấu hiệu tích cực vừa qua vẫn còn quá ít ỏi so với "tiềm năng to lớn" mà ĐCSVN "thừa sức" để làm nhằm chứng tỏ "ruột gan" của họ :D. Dân tình đã tỉnh ngủ từ lâu rồi, nếu ĐCSVN thích mơ về liều thuốc an thần, thì... hãy đợi đấy!
Nguyễn Ngọc Già
http://www.anninhthudo.vn/Ky-su-phap-dinh/Cam-dau-Hoi-dong-cong-luat-cong-an-Bia-Son-linh-an-tu-chung-than/485443.antd [1]
https://danluan.org/lien-ket/20120214/cong-an-tphcm-de-nghi-ls-le-cong-dinh-rut-lai-don-xin-di-my-ti-nan-chinh-tri [2]
(Dân luận)
Đồng nghiệp của Lê Công Định trước tin vui
LS. Lê Công Định |
Một số luật sư ở bên ngoài Việt Nam chia sẻ cảm nghĩ và kỷ niệm giữa họ và Luật sư Lê Công Định vừa được trả tự do hôm thứ Tư.
Luật sư Nguyễn Xuân Phước, Dallas, Texas, Hoa Kỳ:
“Việc luật sư Lê Công Định được trả tự do sớm hơn dự định là một tin
vui, nhưng chúng ta thấy trong hoàn cảnh hiện nay, có một số anh em vừa
mới bị bắt và đã bị trừng phạt rất nặng, thành ra đây là những tín hiệu
rất khó giải thích đối với nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam.
Nhưng theo kinh nghiệm của chúng tôi là những người đã chia sẻ với nhau
về những suy nghĩ liên quan tới vấn đề thay đổi hiến pháp từ cả năm,
mười năm nay và sự việc luật sư Lê Công Định bị bắt vì đã tham gia vấn
đề soạn thảo hiến pháp mới cách đây mấy năm thì điều này xảy ra cùng lúc
với thời điểm luật sư Định được thả ra, cùng với thời điểm đóng góp dự
thảo hiến pháp mới đang xảy ra trong nước, thì tôi thấy có những điểm
trùng hợp và rất thích hợp với sự hiện diện của luật sư Lê Công Định
trong phong trào dân chủ hiện nay và có thể đóng góp quan điểm của luật
sư Định đối với vấn đề thay đổi hiến pháp hiện nay.
Một lần nữa tôi xin chúc mừng luật sư Định.”
Luật sư Trịnh Hội, Washington, DC, Hoa Kỳ:
“Thật sự Hội chẳng biết nói sao về cảm giác khi nghe tin Định được thả
ra là rất vui, hạnh phúc và ấm áp. Ấm áp đến độ khi hôm qua khi nghe tin
thì đang ăn trong nhà hàng, bước ra ngoài quên luôn mặc áo lạnh, và sau
đó vào lúc sáng nay Hội đã ngồi và viết lại những kỷ niệm của Định.
Như thính giả của đài VOA đã biết, trước đây Hội cũng đã viết một số bài
về Định. Hội cũng mong trong lần được trở về với gia đình lần này, đầu
tiên mong anh Định sớm được phục hồi sức khỏe tại vì anh cũng đã ở trong
tù hơn 4 năm, thứ hai mong anh được hạnh phúc bên mẹ khi mẹ anh đã già
rồi nhất là trong dịp Tết đến, thứ 3 mong Định sẽ cố gắng sắp xếp thời
gian liên lạc lại với các anh em, bạn bè.
Hội vừa viết một bài blog ngắn, sẽ gửi đi liền cho khán thính giả hiểu
hơn về tâm tình của Hội về việc Định vừa được thả ra. Dĩ nhiên, sự việc
Định được thả ra cũng chỉ là một niềm vui mừng trong một giới hạn nào
đó bởi vì thật sự Định đã sắp sửa mãn hạn rồi mới được thả. Và Định vừa
ra thì trước đó lại có Quân bị nhốt vào tù, và cho đến bây giờ thì Quân
vẫn không được gặp gia đình và luật sư.
Trong tinh thần đó, Trịnh Hội rất mong quý khán thính giả vui mừng cho
Định nhưng vẫn nhớ về những người vẫn chưa được ra khỏi tù.”
Luật sư Vũ Đức Khanh, Ottawa, Ontario, Canada:
"Tôi rất vui mừng khi nhận được tin này, tôi xin chúc mừng cho anh
luật sư Lê Công Định được đoàn tụ với gia đình trong dịp Tết cổ truyền
mừng Xuân Quý Tỵ năm nay.
Tôi cũng chia vui với anh cùng với gia đình thân nhân của anh, trong niềm vui chung của gia đình anh và của tất cả mọi người.
Tôi quen biết với anh luật sư Lê Công Định trước đây là qua Internet,
chúng tôi có trao đổi rất là nhiều về các vấn đề chung mà chúng tôi quan
tâm đến Việt Nam. Kỷ niệm của tôi với anh Định là lúc anh chuẩn bị trả
lời đài BBC về một số chương trình, những dự án thúc đẩy dân chủ ở Việt
Nam thì tôi được anh ấy nhắn gửi là hãy cố vững tin rằng Việt Nam rồi sẽ
có một ngày được dân chủ, và mong muốn rằng tất cả các bạn bè ở trên
thế giới cùng nhau trở về Việt Nam để mà giúp đỡ và xây dựng một nước
Việt Nam dân chủ hơn.
Cá nhân tôi đánh giá rất cao sự kiện luật sư Lê Công Định được thả.
Nếu chúng ta nhìn từ đầu tháng 1 năm 2013 cho tới nay thì chúng ta thấy
rằng chính phủ Hà Nội đã có một số động thái tạo niềm tin rằng chính phủ
Việt Nam đang đi trên bước đường tự do dân chủ hóa đất nước.
Cái thứ nhất là bản Hiến pháp năm 1992 mà nhà nước VN đã đưa ra, tuy
trên bản Hiến pháp đó có một số điểm vẫn còn quy định rằng Đảng CSVN là
Đảng lãnh đạo đất nước, tuy nhiên sự phản ứng của một số trí thức và
nhân sĩ tại Hà Nội vào cuối tháng giêng vừa qua đã cho thấy rằng đã có
một lực lượng đối lập được hình thành và đã đưa ra được một bản dự thảo
Hiến pháp để thay thế bản dự thảo Hiến pháp ngày 2 tháng 1 năm 2013 mà
Đảng CSVN đã đưa ra.
Thứ hai là tiến sĩ Nguyễn Quốc Quân công dân Hoa Kỳ được trả về Mỹ vào
ngày 30/1/2013. Diễn biến này cho thấy Hà Nội đang có những bước cải
thiện nhân quyền đối với Hoa Kỳ và đối với thế giới. Diễn biến thứ ba là
chuyến đi của ông Nguyễn Phú Trọng tới Âu Châu thì tôi cho rằng chính
quyền Hà Nội đang chuẩn bị sẵn sàng cho một sự chuyển đổi tốt đẹp hơn
cho Việt Nam.
Hy vọng rằng năm 2013 sẽ là năm bản lề cho sự thay đổi tự do và nhân
quyền ở Việt Nam, và tôi hy vọng rằng trong những ngày sắp tới anh Lê
Công Định sẽ đóng góp không nhỏ cho tiến trình tự do dân chủ hóa Việt
Nam.
Tuy nhiên, bây giờ anh mới vừa ra khỏi trại giam chắc cũng còn mệt, anh
chắc cần có thời gian để lấy lại sức khỏe và chung vui với gia đình.
Tôi hy vọng rằng sau những ngày Tết này chúng ta sẽ nghe luật sư Lê Công
Định trình bày về viễn kiến cũng như những quan điểm của luật sư về vấn
đề làm sao có thể đưa Việt Nam đến gần hơn với tự do dân chủ và tôn
trọng nhân quyền.”
(VOA) Đến nơi trẻ 5 tuổi là lao động chính
Huyện Mường Lát, Thanh Hóa được coi là vùng đất nghèo nhất
tỉnh. Đói nghèo, khắc nghiệt, nhưng người Mông trên này được tiếng "đẻ
rất giỏi". Họ xem sinh con là cách thoát nghèo vì có thêm người đi
nương, đi gánh nước chứ chẳng mấy khi lo được chuyện ăn uống, học
hành....
Những đứa trẻ vùng cao chỉ mới lên 5 đã là lao động chính |
5 tuổi đã là lao động chính
Từ trung tâm Thị trấn Mường Lát, chúng tôi phải đi mất hàng giờ đồng
hồ mới vào được xã Mường Lý. Mường Lý là nơi tận cùng của huyện, đường
sá khó khăn đến nỗi cán bộ tỉnh, huyện lên thăm phải hành quân bằng xe
máy qua con đường “độc đạo” mới có thể vào được trung tâm xã. Chính vì
vậy người dân ở đây thường gọi Mường Lý là vùng đất khó.
Vừa thấy có người lạ, hàng chục con mắt hiếu kỳ của người dân bản xứ
“săm soi” chúng tôi một cách ngạc nhiên. Ông Đinh Công Đại, Chủ tịch
UBND xã Mường Lý gặp chúng tôi cũng ngán ngẩm nói: Ở đây chẳng mấy khi
có người lạ đến thăm. Xa xôi đến nỗi năm thì mười hoạ mới thấy cán bộ
huyện ghé bản.
Ở 16 thôn bản xã Mường Lý có 869 hộ nhưng lên tới 4.664 khẩu. Tức
bình quân mỗi hộ người Mông có 5-6 thành viên, nhà nhiều lên đến cả chục
người.
Khó khăn, thiếu thốn đủ đường |
Ông Đại lấy độ tuổi đi học mầm non ở dưới xuôi để làm mốc đánh dấu
tuổi “trưởng thành” của những đứa trẻ người Mông trên địa bàn xã mình.
Ông Đại bảo: Ở đây trẻ em 4-5 tuổi đã có thể tính như một lao động của
gia đình. Chúng cũng vất vả, nhiều việc lắm. Nhẹ thì trông em, nặng thì
đi cắt cỏ, lấy củi, thậm chí có nhiều đứa ở tuổi ấy đã theo bố mẹ lên
nương.
Trẻ con vùng cao như đất đá, như cây cỏ chẳng mấy ai quan tâm. Đói
thì tự tìm cái mà ăn, rét thì tự nhóm bếp lên mà sưởi. Mùa đông ở Mường
Lý cũng là mùa trẻ em dễ mắc bệnh về đường hô hấp. Ông Đại bảo: Bệnh tật
thường xuyên nhưng ở đây đứa nào khỏi được thì khỏi, không khỏi cũng
phải chịu chứ chẳng mấy khi thấy bà con đưa chúng đến trạm y tế cả.
Trên đường vào bản Sài Khao, chúng tôi gặp rất nhiều trẻ em đi nương,
đi gùi nước, đi khuân đá về làm hàng rào. Nhìn chúng hì hục gùi ngô,
khuân đá xem chừng đã dạn dày lắm rồi. Vậy mà khi đưa máy ảnh lên chụp
nhiều đứa còn khóc thét vì sợ hãi.
7 đứa con nhà Vàng A Giàn, đứa đầu cách đứa út chỉ có 10 tuổi mà
thôi. Ngoại trừ đứa nhỏ nhất mới biết đi thì 6 đứa còn lại đứa nào cũng
được tính là lao động của gia đình rồi. Rét căm căm nhưng khi gọi cả 7
đứa đứng cạnh nhau thì trên người gom lại chưa được 5 bộ quần áo. Đứa có
quần thì không có áo, đứa có áo thì cũng rách lỗ chỗ vì phải mặc lại từ
2-3 “đời” anh chị của mình. Chúng giống nhau như đúc: bẩn, đói, rét và
gầy như que củi.
Vàng Thị Xi, đứa thứ 5 nhà Giàn đang bị ốm. Nước mũi chảy lòng thòng
nên được bố mẹ “ưu tiên” không phải đi nương mà ở nhà trông em. Hỏi sao
không đưa con đi khám, Giàn thản nhiên: Xa quá. Vợ chồng Giàn sợ nhất là
con mình phải đi học. Cứ tưởng ông bố bà mẹ này thương con mình phải
cuốc bộ đường núi đá gần 20 km ra trường ở trung tâm xã, nhưng không.
Giàn sợ chúng đi học thì không có ai trông em, không có ai đi lấy nước,
đi gùi ngô cả.
Mấy lần cán bộ Đại và giáo viên cắm bản vào vận động, khảo sát học
sinh đi học ở bản, Giàn uống rượu vào rồi cãi lý: Học không làm ra ngô,
học không lấy được nước về uống thì học làm gì. Cán bộ thương thì đừng
bắt con tôi đi học nữa. Cũng vì “trưởng thành” quá sớm nên trẻ em vùng
cao nguyên đá chẳng thích đến trường.
Ông Đại bảo rằng vì địa hình trắc trở thế này nên mấy năm trước trẻ
em trong bản chỉ học cách đi lấy nước dưới khe mó dưới tận chân núi, học
cách lên nương trồng ngô chứ chẳng bao giờ biết đến cái chữ.
Thân trong lớp, hồn trên nương
1, 2 tuổi đã biết ở nhà trông nhà cho bố mẹ lên nương |
Mấy năm nay, mô hình trường học bán trú dân nuôi đã kéo được nhiều hơn
trẻ em vùng cao đến lớp. Đi khắp các xã vùng xa xôi của huyện Mường Lát
hầu như xã nào cũng có mô hình trường học bán trú.
Thầy Mai Văn Dũng, Hiệu trưởng trường THCS Mường Lý chia sẻ như thấu
hiểu nỗi khổ của các em. Tối nào thầy Dũng và giáo viên cũng lên thăm
các em ăn ngủ tại các lều lán. Hiện nay nhà trường đã được xây 2 nhà bán
trú với 20 phòng học, mỗi phòng chỉ ở được 8 em nên không thể giải
quyết hết số học sinh của nhà trường. Ngoài các phòng bán trú, học sinh
còn phải dựng gần 100 lều trên các sườn đồi làm chỗ ở.
Thầy Dũng tâm sự, nhìn các em nhiều lúc tôi rơi nước mắt. Đồ đạc của
các em chỉ vỏn vẹn mấy cuốn sách, vài ba bộ quần áo cũ kỹ, nhàu nát,
chiếc chăn chiên mỏng treo lủng lẳng bên vách lều để chống chọi với mùa
đông khắc nghiệt của vùng sơn cước.
Ông Đại cho biết, xã Mường Lý có tỷ lệ đói nghèo cao nhất tỉnh 605/869 hộ chiếm hơn 70%.
Một góc xã Mường Lý |
Học lớp 6, Hàng Thị Vàng là một trong số ít trẻ em người Mông “học cao” ở
bản Ún. Một tuần Vàng đi bộ gần 5 tiếng đồng hồ để về nhà giúp bố mẹ
lên nương, đi lấy nước. Nhiều hôm Vàng về như thế nhưng đầu tuần chẳng
thấy ra học nữa. Thầy giáo phải chạy vào tận bản để tìm thì thấy Vàng
đang đi nương với gia đình.
Hỏi ra mới biết, học xong lớp 5 gia đình không muốn cho Vàng lên lớp
6. “Suất” ấy phải để dành cho những đứa em, còn Vàng học lên đến đó là
tốt lắm rồi. Vàng ham học lắm, nhưng cũng không hẳn là vì mê con chữ.
Nếu đến trường, Vàng sẽ đỡ phải đi nương, đỡ phải ăn cơm độn…
(VNN)
Trung Quốc sẽ tuần tra hàng ngày trên Biển Đông
Thay vì chỉ lâu lâu gửi một số tàu tới kiểm soát và mở các cuộc tập trận
để dọa Việt Nam và Philippines, Trung Quốc loan báo sẽ cho các tàu “Ngư
Chính” tuần tra hàng ngày để bảo vệ ngư dân và và vùng biển mà họ ngang
ngược tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông trong năm 2014.
Tân Hoa Xã hôm Thứ Năm bắn tiếng như vậy khi thuật lời Ngô Tráng, giám
đốc Sở Ngư Nghiệp Biển Đông của Bộ Nông Nghiệp Trung Quốc nói cho biết
lịch trình tuần tra dựa vào khả năng gia tăng lực lượng của nước này.
“Một sự cải tiến đáng kể sẽ được nhìn thấy trong khả năng thực thi luật
pháp của chúng ta trong hai năm tới khi mà sở chúng tôi ráo riết phát
triển.” Ngô Tráng nói.
Mô tả năm 2012 là năm “có nhiều thử thách nhất”, ông Tráng nói Sở Ngư
Chính Trung Quốc quyết liệt tuần tra nghề cá và bảo vệ ngư dân cũng như
lợi ích của nước họ. Ông ta khoe rằng năm ngoái, các tàu “ngư chính” đã
hoạt động trên biển trung bình 183 ngày, một kỷ lục.
“Nhờ sự tuần tiễu thường xuyên và phản ứng nhanh hơn, không có tàu đánh
cá Trung Quốc nào hoạt động bình thường ở vùng biển Tam Sa mà lại bị các
nước khác bắt giữ hồi năm ngoái”. Ngô Tráng nói.
Trung Quốc cướp quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam đầu năm 1974 sau một trận
hải chiến với hải quân VNCH. Đến năm 1988 cho tới 1995, Trung Quốc đem
lực lượng tới cướp thêm 4 bãi đá ngầm ở quần đảo Trường Sa. Dù vậy, họ
đã xây dựng các cơ sở quân sự kiên cố, trang bị hệ thống viễn thông tối
tân và có chỗ còn có cả bãi đáp trực thăng.
Hiện nay, Trung Quốc đang có tàu Ngư Chính 302 túc trực ở khu vực Đá
Vành Khăn của Việt Nam (mà họ gọi là Mỹ Tế Tiêu, Philippines gọi là
Panganiban, tên quốc tế là Mischief Reef) và tàu Ngư Chính 311 tuần
tiễu khu vực Hoàng An đảo theo cách gọi của Trung Quốc, tên quốc tế là
Scarborough Reef.
Ngoài lực lượng “Ngư chính”, Trung Quốc còn có lực lương “Hải giám” với
các tàu lớn được biến cải từ chiến hạm tuần tiễu biển, chưa kể lực lượng
hải quân hùng hậu.
Tân Hoa Xã nói hiện đang có hơn 400 tàu đánh cá của họ hoạt động trên Biển Đông.
Không chính thức và không được nước nào công nhận, Trung Quốc tuyên bố
80% Biển Đông nằm trong phạm vi “Lưỡi Bò” là biển nhà của họ.
Tháng 7-2012, Bắc Kinh tuyên bố thành lập thành phố Tam Sa quản trị một
khu vực biển rộng lớn bao gồm cả các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và
Trung Sa (tên quốc tế là Macclesfield Bank) nằm trong đường 9 đoạn hình
“Lưỡi Bò” với diện tích hơn 2 triệu km2.
Họ đặt Bộ tư lệnh quân sự ở đảo Phú Lâm, xây dựng ráo riết các cơ sở gia
cư, đường phố, phòng thủ và cầu cảng để có thể đồn trú một lực lượng cả
chục ngàn người, khống chế toàn bộ Biển Đông.
Một phi trường ở đảo Phú Lâm cũng đã hoàn tất từ năm 1990 với phi đạo
dài 2,700m mà các chiến đấu cơ tối tân của Trung Quốc có thể đáp dễ
dàng.
(Người Việt)
Tôi cũng không tin người nằm trong Lăng không phải Nguyễn Ái Quốc
Không phải bây giờ mà đã từ hơn ba chục năm trước, vào khoảng những năm
1978 của thế kỉ trước, tin đồn dạng thông tấn xã vỉa hè về vị lãnh tụ
mang tên Hồ Chí Minh hay còn gọi trìu mến là Bác Hồ nằm trong lăng Ba
Đình không phải là Nguyễn Aí Quốc.
Người ban đầu tên Nguyễn sinh Coong, quê Nam Đàn, Nghệ An sau đổi tên
Nguyễn Tất Thành, xuống tàu sang pháp và châu Âu tìm đường cứu nước và
sau một quá trình dài đã trở thành Hồ Chí Minh, vị chủ tịch đầu tiên của
nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa đọc tuyên ngôn độc lập 2-9-1945 tại Ba
Đình Hà Nội.
Không biết tin đồn thuộc dạng động trời này bắt nguồn từ đâu, nhưng xôn
xao trong giới sinh viên mà nhiều nhất là sinh viên khoa sử của các
trường đại học, tầng lớp thời đó được cho là tinh hoa xã hội. Như chúng
ta đã biết, thân thế sự nghiệp của Hồ Chí Minh thường được bảo vệ kín mà
mọi người chỉ được biết mơ hồ qua sách giáo khoa mà càng giữ kín bao
nhiêu lại càng gây sự chú ý tò mò muốn biết bấy nhiêu, không chỉ người
Việt Nam mà còn trong giới học giả thế giới.
Hình ảnh của vị lãnh tụ đáng kính được xây dựng không tì vết gần như là
một vị thánh, có đôi chút khắc khổ, giản dị như một tiên ông, không vợ,
không con suốt đời tận tụy vì nghiệp nước, vì ý thức hệ cộng sản như một
học trò xuất sắc của chủ nghĩa Mác- Lê. Thậm chí khoảng cách Hà Nội-
Nghệ An không quá 2 tiếng xe chạỵ mà sau bao năm bôn ba, lao tâm, khổ tứ
chu du thiên hạ học cách giải phóng dân tộc mà người cũng không màng về
thăm, trong khi còn đó người chị gái ruột, anh trai ruột và hơn cả là
một quê hương gốc vì lí do bận việc nước thì người còn hơn cả một tiên
ông đúng nghĩa. Tất cả những hình ảnh đó gây cảm hứng mãnh liệt cho
những người quan tâm muốn biết con người thật của Hồ Chí Minh là ai, như
thế nào?
Khi cuốn sách '' Cuốn sách nhỏ về một người vĩ đại- tác giả Trần Dân
Tiên ''mà nhà sử học Dương Trung Quốc, đương thời đại biểu quốc hội vừa
nhắc tới trong bài viết của ông cùng tên bài viết của ông đăng Tuổi trẻ
Online, tác giả không ai khác chính là Hồ Chí Minh tự kể về mình chỉ để
giải thích Hồ Chí Minh là ai, tại sao lại xuất hiện trong cương vị chủ
tịch đọc bản tuyên ngôn độc lập như thế...
Thêm một bài viết gần đây của nhà báo kì cựu Bùi Tín nguyên đại tá, phó
tổng biên tập báo quân đội nhân dân nhan đề '' khôn nhà, dại chợ''. Ông
có nhắc tới cuốn sách '' Hồ Chí Minh, Sinh Bình Khảo'' vài năm gần đây
được phát hành rộng rãi tại Trung Quốc nói về một một Nguyễn Aí Quốc,
nguyên sinh viên đại học quốc tế phương đông tại Nga trước đó đã chết
tại Hồng Công vào năm 1932 vì bệnh lao phổi.
Ông được an táng đâu đó ở Hoa Nam. Sự kiện này đã được quốc tế cộng sản
truy điệu tại Mockva thời đó. Không hiểu sao sau 10 năm, Nguyễn Ái Quốc
lại xuất hiện với cái tên mới Hồ Chí Minh. Cuốn sách khẳng định Hồ Chí
Minh chính là nhân viên tình báo đỉnh cao Hoa Nam, gốc dân tộc Miêu, Đài
Loan tên thật là Hồ Cẩm Chương đã được cài cắm công phu thay thế nhà
yêu nước đã chết Nguyễn Aí Quốc và sau đó được tình báo Trung Quốc dựng
nên cả một lịch sử Pác- pó sau này.
Nhà sử học, đại biểu quốc hội Dương Trung Quốc trong bài viết của mình
còn nhắc tới bà Sophie Quinn-Jage. Một nhà nghiên cứu sử người Mỹ, ngay
sau khi liên xô '' đổ'' đã ngay lập tức lục tung đống tư liệu gốc tại
Mockva và cả Leningrat để tìm hiểu tư liệu về con người thật Hồ Chí
Minh, trích nguyên văn lời ông Dương Trung Quốc '' Bẵng đi một thời
gian, khi gặp lại bà Sophie Quinn- Jage, khi bà viết cuốn sách về Hồ chí
Minh, bà vẫn nhắc lại với tôi ' lúc đầu tôi cũng nghĩ Hồ chí minh không
tuyệt vời và thú vị như hình ảnh mọi người vẫn hay tuyên truyền, nhưng
hóa ra ông ấy thật sự thú vị... Con người thật của Hồ Chí Minh rất thú
vị''. Với tư cách một sử gia, ông Dương Trung Quốc cũng nói nước đôi để
mọi người hiểu tùy ý.
Gần đây, tin đồn càng lúc càng mạnh hơn. Có rất nhiều tư liệu đăng công
khai trên mạng về con người thật Hồ Chí Minh không thể kiểm chứng cho
thấy rõ, Hồ chí Minh không phải vị thánh như chúng ta hằng mường tượng
mà ông có tới cả thảy 5 người vợ. trong đó có bà... có con với Hồ Chí
Minh tên Nguyễn Tất Trung. Người vợ này đã chết trong một tai nạn ô tô
bí hiểm ở ngay đầu cầu Long Biên Hà Nội, sau khi sinh con ít ngày và
muốn ông Hồ Chí Minh công khai danh tính.
Đứng trước những tin đồn quái ác và cả cuốn sách phát hành rộng rãi tại
Trung Quốc về một bí mật động trời của một vị lãnh tụ được cả dân tộc
hằng tôn kính, ngưỡng mộ, trong đó có cả rất nhiều người nước ngoài
khác, thiết tưởng đảng cộng sản Việt Nam, trong đó có ban tư tưởng văn
hóa trung ương và cả một bộ máy tuyên truyền đồ sộ, khổng lồ không thể
cứ yên lặng được mãi. Câu hỏi được đặt ra là theo thông lệ, nội chỉ một
việc nhỏ bé như cái móng tay mà ai đó xúc phạm đến đảng thì ngay lập tức
sẽ bị sử lý ngay, sử lý triệt để chứ huống hồ một sự kiện động trời có
tầm vượt ra khỏi biên giới quốc gia, mà cứ yên lặng sau bấy nhiêu năm,
không một lời giải thích thì chỉ tổ cho sự hồ nghi phát triển cho tới
đỉnh điểm hậu quả không thể lường hết.
Ngày nay, tiến bộ khoa học đã phát triển hơn bao giờ hết. Nhân chứng
vật chứng còn nguyên, Bác vẫn còn nằm trong lăng, chỉ cần dùng phương
pháp thử ADN thì sau ít phút mọi sự sẽ trở lên sáng tỏ. Bác sẽ vượt qua
mọi sự đồn đoán ác ý thâm độc, trở lại nguyên vẹn trinh bạch trong trái
tim của dân tộc Việt Nam và bạn bè quốc tế. Chính quyền Trung quốc sẽ
phải trả nợ nhân dân Việt Nam và cả thế giới vì để cho phát hành công
khai cuốn sách bôi nhọ lãnh tụ, bôi nhọ tâm thức dân tộc Việt. Cái mà họ
luôn rêu rao về tình hàng xóm láng riềng 4 tốt, 16 chữ vàng.
Bằng nếu như điều không tưởng ... Nếu như người nằm trong lăng đúng là
ông Hồ Tập Chương, tình báo đỉnh cao Hoa Nam thì đau đớn sẽ chỉ một lần.
Công tội đến đâu, nhân dân Việt Nam và lịch sử sẽ phán xét công bằng,
công minh. Không thể giữ yên lặng mãi khi hàng ngày dòng người xếp hàng
bất tận thăm, viếng lăng Bác mà trong đầu cứ lảng vảng câu hỏi ''Liệu
ta đang cúi đầu tôn kính Hồ Chủ tịch vĩ đại hay cúi đầu trước anh Tầu lạ
hoắc ở mãi cái xứ Đài Loan lộn vào đây''.
Riêng tôi, tôi không tin người đang nằm trong lăng không phải Nguyễn Aí Quốc. Không thể tin được.
Có vị khách nước ngoài rất yêu và quan tâm tới Việt Nam phát biểu cảm
tưởng rằng : '' Tôi thấy các bạn có bài hát tập thể rất hay' Như có Bác
Hồ trong ngày vui đại thắng' thường được hát mọi lúc mọi nơi không thể
thiếu, ấy vậy tự nhiên vắng bóng hẳn là lý do làm sao?'' và chính vị
khách ấy cất công về tận Nam Đàn Nghệ An thăm viếng nhà thờ Bác đã thốt
lên khi cúi đầu trước tấm bia tưởng niệm hai mặt. Một mặt khắc chữ Trung
Quốc vị khách đó không hiểu, còn mặt kia khắc đậm dòng chữ Việt : '' Tổ
Nguyễn họ Hồ.....'' Ông ta lắc đầu không hiểu.....
Thiết nghĩ đã đến lúc đảng cộng sản Việt Nam nên bạch hóa mọi chuyện. Không thể im lặng mãi.
Bạn đọc Trần Đại Tài - Vietinfo.eu
Khi báo Nhân dân giới thiệu dâm thư và phim kinh dị
Báo Nhân dân không ai đọc,
nhiều người nghĩ thế. Tôi cho rằng họ sai. Độc giả của tờ báo đầu đàn
chính thống này là một tầng lớp đặc biệt, trước hết gồm các đảng viên,
tức những người thuộc giai cấp cầm quyền chính trị; sau nữa đến bản thân
giới truyền thông, vì cùng với Thông tấn xã Việt Nam, Đài Phát thanh và
Đài Truyền hình, tờ Nhân dân thuộc bộ tứ định hướng tuyên giáo cho toàn bộ giới truyền thông còn lại [i];
và cuối cùng, ít nhất là những người từ nhiều lí do khác nhau quan tâm
đến khí hậu chính trị Việt Nam: Họ phải xem dự báo thời tiết. Với trên
200.000 bản in phát hành đến tận các chi bộ, trang Nhân dân Điện tử và
ước chừng không ít hơn nửa triệu độc giả chốt tại nhiều mắt xích quan
trọng của chuỗi quyền lực chính trị và truyền thông, ảnh hưởng của tờ Nhân dân đủ lớn để không thể bị coi đơn giản là giấy lót nồi. Vai trò dẫn đường cho dư luận dòng chính của tờ Nhân dân về cơ bản không khác vai trò của một tờ như New York Times – sự khác nhau giữa hai bên ở cơ chế vận hành của vai trò đó không đặt ra trong bài này.
Dù khí hậu tinh thần về đại cục không
thay đổi đáng kể, theo cảm nhận của tôi, thời tiết văn hóa ở Việt Nam đã
bớt khắc nghiệt hơn nhiều so với một, hai thập kỉ trước. Những năm 90,
thật khó hình dung một tác phẩm như Lolita nằm đàng hoàng trên
các rạp sách ở Việt Nam. Khi ấy tập truyện ngắn của tôi do Nhà xuất bản
Hà Nội ấn hành bị thu hồi vì lí do “mang tính kích dục”. Gần hai mươi
năm sau, báo Nhân dân dành cho Lolita những lời thiện cảm và không quên cả quảng cáo cho bộ phim cùng tên của đạo diễn Stanley Kubrick. Tôi nhớ đến lời tuyên bố của tác giả Lolita,
nhà văn Nga lưu vong Nabokov, rằng ngoài một phương châm cực kì đơn
giản và dễ nhớ thì ông không quan tâm đến chính trị. Phương châm đó như
sau: tất cả những gì có lợi cho “bọn Đỏ” – chỉ những người cộng sản –
thì ông chống và tất cả những gì bất lợi cho “bọn Đỏ” thì ông theo. Tôi
thấy mừng vì thế giới thời tôi sống hơi phức tạp hơn một chút so với
phương châm đó. Nhưng còn gì đáng thích thú hơn việc cơ quan ngôn luận
đầu não của một Đảng Cộng sản trước sau vẫn cứng rắn và giáo điều trong ý
thức hệ lại khen ngợi tác phẩm từng bị coi là scandal đồi trụy của một nhà văn ghét cộng sản đến đào đất đổ đi.
Cuốn Fifty Shades of Grey |
Song thế chưa phải là hết. Tờ Nhân dân
còn sẵn sàng cho những bất ngờ khác, đáng sửng sốt đến mức tinh thần
chính thống cũng phải khâm phục sự đột biến sinh học của chính mình.
Giữa năm ngoái, tờ báo này đăng một bài giới thiệu cuốn Fifty Shades of Grey,
cũng với nhiều thiện cảm, thậm chí có thể gọi là thán phục. Với cách
phiên âm tên nước ngoài độc nhất vô nhị của mình, ban biên tập còn đóng
chứng nhận sản phẩm “chỉ có ở báo Nhân dân” cho bài quảng cáo đó.
Đứng cách Lolita một lịch sử văn học mênh mông, cuốn 50 sắc thái xám không hề là một scandal,
dù nó trưng bày mu và mồng, mông và mồn như ở quầy bán thịt trong siêu
thị và cung cấp đủ tinh trùng để phun ướt đẫm nhiều trang sách. Nó đơn
giản là một cuốn dâm thư có thành công thương mại khổng lồ nhờ hội được
nhiều may mắn của hoàn cảnh ra đời. Tôi cũng góp phần mình vào thành
công đó, bằng cách mua đến 5 cuốn tặng năm người bạn, những phụ nữ vừa
tròn tuổi 50.
Không lâu nữa, cả bộ ba tập 50 sắc thái xám của Nhà xuất bản Lao Động và Công ti Alphabooks sẽ được phát hành chính thức tại Việt Nam. Độc giả Việt đã trưởng thành. Báo Nhân dân không hề yêu cầu dâm thư phải đóng góp vào việc “bồi dưỡng lí tưởng xã hội chủ nghĩa, đạo đức, tình cảm, cảm thụ thẩm mĩ cho con người”. Mới đây tờ báo này còn có lời ca ngợi hiện tượng điện ảnh thế giới “nổi bật”, bộ phim kinh dị Mẹ Ma (Mama). Phim này đang được chiếu trên toàn quốc.
Khi báo Nhân dân giới thiệu dâm
thư và phim kinh dị thì Việt Nam đã bước vào thời đại văn hóa giải trí
và thương mại. Tôi không có gì phản đối điều đó. Thay được toàn bộ nền
văn hóa tuyên truyền bằng văn hóa giải trí thuần túy thì phúc của chúng
ta còn lớn lắm. Tác hại của nghệ thuật giải trí cũng thua xa của nghệ
thuật tầm phào. Tôi thích xem 007 hơn những bộ phim lên gân mà nhẽo nhợt của nền điện ảnh nghiêm túc Việt Nam, thích đọc Harry Potter hơn những bài thơ gửi một thoáng tâm hồn cao thượng, nhạy cảm, sâu sắc, nhân ái vào một thế chấp vẩn vơ nào đó. Đọc Harry Potter,
ít nhất tôi được biết rằng ở tuổi 82 khả kính, tổ chức chính trị khuynh
loát toàn bộ xã hội Việt Nam bỗng tuân theo kịch bản hành động của một
bộ truyện phù thủy dành cho trẻ em. Tôi thấy một nhân vật bước thẳng từ
hư cấu ra hiện thực. Kẻ mà ai cũng biết (You-Know-Who) nhưng không được phép nêu tên (He-Who-Must-Not-Be-Named): Đồng chí X ra đời từ đồng chí Voldemort, nguyên mẫu của ông trùm đỏ là vị chúa tể đen hắc ám (The Dark Lord).
Song quê hương yêu dấu của tôi sẽ không
còn là nó, nếu ở đó có một cái gì mà lí trí bình thường có thể nắm bắt. Ở
đó sự cởi mở thì khác thường, sự khắc nghiệt thì phi thường, và bình
thường là tất cả những ấm ớ hội tề còn lại. Trong khi bộ phim bạo lực mới toanh với diễn viên cơ bắp và Cựu Thống đốc California Arnold Schwarzenegger được duyệt thì Đấu trường sinh tử (The Hunger Games) bị cấm. Trong khi Thông tấn xã Việt Nam ca ngợi màn trình diễn “vô cùng đặc sắc và bất ngờ” với vài mảnh vải che thân của ca sĩ Mỹ Beyonce ở Super Bowl thì Nghị định 79 đem cái vung “thuần phong mĩ tục và truyền thống văn hóa dân tộc” đậy lên da thịt của sao Việt.
Và thời tiết văn hóa Việt Nam tưởng đã thoáng đãng hơn nhiều lại thản
nhiên chìa ra bộ mặt nghiệt ngã của nó, khi những ngày qua chúng ta vĩnh
biệt một nghệ sĩ lớn, nhạc sĩ Phạm Duy. Gần trọn một thế kỉ, ông đã
sống và minh họa giai đoạn đau thương, chia cắt và phức tạp nhất trong
lịch sử nước Việt từ nhiều chỗ đứng. Chỗ cuối cùng mà ông chọn và để nằm
xuống là chỗ kiên quyết chỉ dành cho ông 1/10 sự thừa nhận sự nghiệp,
dù ông đã bày tỏ thiện chí tới mức như tỏ tình, tới mức như cầu xin. Số
tác phẩm được cấp phép của một nghệ sĩ nổi tiếng khác, Trịnh Công Sơn,
đã mất từ hơn mười năm nay, còn ít hơn nữa.
Cho nên tín hiệu khác thường từ việc thả luật sư Lê Công Định trước thời hạn cùng lắm chỉ ngang giá trị với việc báo Nhân dân giới thiệu dâm thư và phim kinh dị. Vài ngày trước, cũng chính quyền ấy kết án 299 năm tù cộng một bản án chung thân
cho 22 người phần lớn đã cao tuổi, vì khu du lịch sinh thái mà họ chung
lưng tạo dựng bị coi là căn cứ địa để lật đổ chính quyền và học thuyết chống đối của họ là sấm Trạng Trình.
Phạm Thị Hoài
© 2013 pro&contra
[i] Tổng Biên tập báo Nhân dân
ít nhất phải là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, đều giữ vị trí
cao hoặc cao nhất trong hệ thống tuyên giáo. Ông Đinh Thế Huynh, Tổng
Biên tập nhiệm kì trước kéo dài một thập kỉ, đồng thời là Chủ tịch Hội
Nhà báo, hiện là Ủy viên Bộ Chính trị và Trưởng Ban Tuyên giáo Trung
ương.