- The Hobbit: Tiền truyện "Chúa tể các chiếc nhẫn" ra mắt mùa Noel (RFI) - Mới đó mà đã 10 năm ngày ra đời loạt phim ba tập Lord of the Rings Chúa tể các chiếc nhẫn.
- Bầu cử tổng thống: Các thách thức đối với nền dân chủ non trẻ Hàn Quốc (RFI) - Liệu kết quả cuộc bầu cử tổng thống ngày mai có làm thay đổi xã hội Hàn Quốc ? Đâu là các vấn đề chính của cuộc tranh cử này ? Trả lời phỏng vấn RFI, hai nhà nghiên cứu Pháp Valérie Niquet và Marianne Peron-Doise đưa ra một số phân tích về những nét lớn của cuộc tranh cử này. Hai nhà nghiên cứu đặc biệt nhấn mạnh đến các thách thức mà nền dân chủ Hàn Quốc non trẻ phải đối mặt như nhiều bất công kinh tế, xã hội phân hóa cao, quyền tự do ngôn luận bị giới hạn do quan hệ căng thẳng với Bắc Triều Tiên…
- Lá phiếu chống Trung Quốc của cử tri Nhật Bản (RFI) - Cuộc bầu cử Quốc hội Nhật Bản trước thời hạn hôm 16/12/2012 đã đem lại thắng lợi vang dội cho đảng Tư do-Dân chủ(PLD), mở đường cho chủ tịch đảng, ông Shinzo Abe ...
- Indonesia: Nạn nhân thứ 10 trong năm chết vì cúm gia cầm (RFI) - Bộ y tế Indonesia xác nhận có một trẻ em từ trần vì siêu vi H5N1. Nạn nhân thứ 10 tính từ đầu năm nay là một thiếu nhi 6 tuổi, huyện Bogor, đảo Java. Cậu bé này bị nhiễm virus do chơi đùa với gia cầm bị nhiễm bệnh.
- Phó tổng thống Syria tuyên bố muốn đàm phán giải quyết khủng hoảng (RFI) - Trong cuộc trả lời phỏng vấn, tại thủ đô Damas, dành cho nhật báo Liban « Al Akhabar », được AFP loan tải ngày hôm qua, 17/12/2012, phó tổng ...
- Trung Quốc bắt giam hơn 400 tín đồ giáo phái Thượng đế toàn năng (RFI) - Công an Trung Quốc xác nhận đã bắt giam hơn 400 tín đồ một giáo phái Thiên chúa giáo tuyên chiến với đảng Cộng sản.
- Án tử hình tại Hoa Kỳ tiếp tục giảm (RFI) - Trong năm 2012, chỉ có 9 trong số 50 tiểu bang Mỹ là đã hành quyết một hoặc nhiều người bị kết án tử hình.Một báo cáo công bố hôm nay, 18/12/2012 đã ghi nhận số vụ hành quyết thấp nhất trong vòng 20 năm nay tại Hoa Kỳ.
- Hơn 100 sinh vật mới được phát hiện tại vùng Mêkông (RFI) - Dơi mặt quỷ, nhái kêu tiếng chim hay ếch mang biểu tượng bát quái : Đây là một số động vật mới mà các nhà khoa học vừa tìm thấy trong khu vực sông Mêkông. Trong bản báo cáo về những phát hiện năm 2011 ở vùng Đại Mêkông (Greater Mekong), công bố hôm nay, 18/12/2012, Quỹ Thế giới Bảo vệ Thiên nhiên WWF cho biết đã xác định được 126 loài thực vật và động vật mới trong khu vực trải rộng từ Việt Nam, Lào, Cam Bốt, Thái Lan, lên đến Miến Điện và vùng Vân Nam Trung Quốc.
- Đối lập Ai Cập kêu gọi biểu tình, tố cáo gian lận trong cuộc trưng cầu dân ý (RFI) - Phong trào đối lập tại Ai Cập đã kêu gọi toàn quốc xuống đường vào hôm nay 18/12/2012 để tố cáo hành vi gian lận trong ngày trưng cầu ...
- Miến Điện: Người dân tiếp tục đấu tranh chống Trung Quốc khai thác mỏ đồng (RFI) - Một nhà sư Miến Điện được AFP trích dẫn hôm nay, 18/12/2012 cho biết là dân cư làng Tone, trong đó có các vị sư đã dựng lều trại bên con đường gần làng, chỉ cách mỏ đồng Monywa vài cây số, để bày tỏ nỗi bất bình của họ.
- Chiến sự tiếp diễn ở bang Kachin-bắc Miến Điện (RFI) - Một năm sau khi Tổng thống Miến Điện ra lệnh cho quân đội ngưng chiến dịch tấn công vào lực lượng nổi dậy Kachin, vùng cực bắc Miến Điện, tình hình vẫn ...
- Hàn Quốc quyết không nhượng bộ Nhật Bản trong tranh chấp biển đảo (RFI) - Hôm nay, 18/12/2012, trước cuộc bầu cử tổng thống Hàn Quốc, người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Hàn Quốc tuyên bố Nhật Bản là một « đối tác ...
- Singapore : Cửa ngõ Đông Nam Á của Liên Hiệp châu Âu (RFI) - Hiệp ước thương mại tự do mà Bruxelles vừa ký với Singapore hôm chủ nhật 16/12/2012 mở ra cho Liên Hiệp Châu Âu cánh cửa vào thị trường ...
- Tổng thống Obama khẳng định tầm quan trọng của liên minh Mỹ-Nhật (RFI) - Hôm qua, 17/12/2012, tổng thống Mỹ Barack Obama đã gọi điện tới ông Shinzo Abe, thủ tướng tương lai Nhật Bản, để chúc mừng thắng lợi của đảng Tự do-Dân chủ trong ...
- Bầu cử tổng thống Hàn Quốc: Khoảng cách giữa 2 ứng viên thu hẹp (RFI) - Ngày mai 19/12/2012, cử tri Hàn Quốc đi bỏ phiếu bầu cử tổng thống.
- Những diểm khác biệt nổi bật về kiểm soát súng ở Hoa Kỳ, Trung Quốc (VOA) - Các vụ tấn công tại các trường học ở cả Hoa Kỳ và Trung Quốc khiến nhiều người xem xét đường lối rất khác nhau của mỗi nước về luật kiểm soát súng
- Ứng cử viên tổng thống Nam Triều Tiên đang ở thế ngang ngửa (VOA) - Cuộc bầu cử sẽ diễn ra vào thứ Tư để chọn người thay Tổng thống Lee Myung-bak, theo hiến pháp chỉ được giữ một nhiệm kỳ 5 năm
- Ai chủ tọa Hội đồng xét xử? (VOA) - Ba nhà báo Nguyễn Văn Hải (Điếu Cày), Tạ Phong Tần và Phan Thanh Hải sắp ra trước phiên xử phúc thẩm
- Nghĩ về các cuộc biểu tình chống Trung Quốc tại Việt Nam (VOA) - Cuộc biểu tình chống Trung Quốc tại Sài Gòn và Hà Nội ngày 9/12 vừa qua lại bị chính quyền ngăn chận và trấn áp
- Tản mạn Mùa Giáng sinh (VOA) - Sau lễ Tạ Ơn, và sau ngày 'Black Friday' là mùa Giáng sinh, mùa mua sắm của người dân Mỹ
- Người Việt ở Connecticut nghĩ gì về vụ xả súng giết chết 20 trẻ em? (VOA) - Vụ xả súng tại trường tiểu học Sandy Hook ở Newtown, Connecticut, đã gây chấn động dư luận Mỹ, trong đó có nhiều người gốc Việt
- Giới chức Đức kêu gọi VN thả tù nhân chính trị, theo gương Miến Điện (VOA) - Giới chức về nhân quyền của Đức vừa đi thăm Việt Nam cho biết những người chỉ trích Hà Nội không được phép gặp ông và ông cũng không được phép tới thăm 1 nhà tù theo dự kiến
- Hoa Kỳ lên tiếng về việc VN chặn ông Huỳnh Trọng Hiếu đi Mỹ (VOA) - Tuyên bố của cơ quan đại diện ngoại giao của Hoa Kỳ ở Hà Nội viết: 'Những hành động hạn chế tự do ngôn luận như vậy không phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế..'
- Trường học mở cửa lại tại thị trấn Newtown (VOA) - Các lớp học sẽ tái tục tại tất cả các trường học của thị trấn Newtown, ngoại trừ Trường Tiểu Học Sandy Hook, nơi xảy ra vụ cuồng sát
- Tranh luận về luật kiểm soát súng sau vụ cuồng sát ở Connecticut (VOA) - Vụ xả súng tại một trường tiểu học ở Connecticut hồi tuần trước đã khơi lại cuộc tranh luận bị lãng quên lâu nay về luật quản lý sở hữu súng ống ở Mỹ
- Nam Triều Tiên sắp có nữ tổng thống đầu tiên? (VOA) - Các cuộc thăm dò mới nhất cho thấy bà Park Geun Hye dẫn trước ứng cử viên đối thủ là ông Moon Jae In đôi chút
- Cứu lại thuyền nhân Rohingya từ tàu VN (BBC) - Malaysia đã nhận 40 thuyền nhân Hồi giáo Rohingya mà tàu hàng Việt Nam vớt lên nhưng không được cho vào Singapore.
- Cuộc đua nước rút bầu cử Nam Hàn (BBC) - Park Geun-hye và Moon Jae-in có chiến dịch vận động tranh cử cuối cùng trước khi Nam Hàn có kỳ bầu cử tổng thống vào hôm thứ Tư.
- Apple kiện Samsung không thành công (BBC) - Tòa án Mỹ đã bác bỏ yêu cầu cấm Samsung bán mặt hàng điện thoại thông minh với cáo buộc vi phạm bản quyền của Apple
- VN sẽ hạ lãi suất trước khi qua năm mới? (BBC) - Trái phiếu Việt Nam tăng giá trong lúc thị trường dự đoán chính phủ sẽ hạ lãi suất trước khi sang năm mới.
- BBC khai trương truyền hình ở Miến Điện (BBC) - Ba kênh truyền hình trả tiền của BBC sắp được khai trương phát sóng tại Miến Điện.
- TQ bắt nhóm 'chờ ngày tận thế 21-12-12' (BBC) - TQ bắt giáo phái ‘Thượng Đế Toàn năng’ đang hô hào đón ‘ngày tận thế.
- Dân Trung Quốc làm thuyền chờ tận thế (BBC) - Ông Lưu Khải Nguyên ở Hà Bắc, Trung Quốc sáng chế và dựng thuyền hình cầu phòng ngày tận thế theo lịch của người Maya 21/122012.
- Chí Anh nói về Thử thách cùng bước nhảy (BBC) - Giám khảo Chí Anh trả lời BBC về kết quả chung cuộc chương trình Thử thách cùng bước nhảy đầu tiên của Việt Nam.
- Khó khăn của nghệ sĩ cổ điển VN? (BBC) - Bích Trà, nghệ sĩ dương cầm gốc Việt, muốn làm cầu nối đưa âm nhạc cổ điển tới thính giả, nhân buổi diễn trực tiếp tại BBC, London.
- Bắc Hàn kỷ niệm ngày mất Kim Jong-il (BBC) - Bắc Hàn kỷ niệm một năm ngày mất của ông Kim Jong-il, không lâu sau vụ phóng tên lửa khiến nhiều nước xung quanh bất bình.
- Bắc Hàn kỷ niệm ngày mất Kim Jong-il (BBC) - Bắc Hàn kỷ niệm một năm ngày mất của ông Kim Jong-il, không lâu sau vụ phóng tên lửa khiến nhiều nước xung quanh bất bình.
- Mỹ làm tang lễ cho nạn nhân vụ nổ súng (BBC) - Tiểu bang Connecticut bắt đầu tổ chức tang lễ cho các nạn nhân đầu tiên của vụ xả súng ở trường học tại Newtown.
- Shinzo Abe 'không nhượng bộ' TQ (BBC) - Người sẽ trở thành Thủ tướng Nhật Bản, Shinzo Abe, tuyên bố không thể nhượng bộ trong tranh chấp biển đảo với Trung Quốc.
- Thủ tướng VN đề ra nhiệm vụ cho công an (BBC) - Thủ tướng Việt Nam căn dặn ngành công an 'cương quyết không để nhen nhóm hình thành các tổ chức chính trị đối lập'.
- Bất động sản VN 'chờ giải cứu' (BBC) - Thị trường bất động sản Việt Nam đứng trước thách thức lớn vì nợ xấu và tình trạng ứ đọng, mặc dù nhu cầu mua vẫn tăng.
- Hãng Comet phá sản tổn phí 49 triệu bảng (BBC) - Hãng kinh doanh hàng điện tử Comet phá sản làm tổn phí lên tới 49,4 triệu bảng Anh cho chính phủ, theo ước tính sơ bộ.
- Chí Anh nói về Thử thách cùng bước nhảy (BBC) - Giám khảo Chí Anh của chương trình Thử thách cùng bước nhảy Việt Nam cho rằng, nghĩ tới việc “đuổi kịp hay vượt qua” được các vũ công quốc tế là “hơi sớm”.
- Không cho đi Mỹ nhận giải nhân quyền? (BBC) - Sứ quán Mỹ lên tiếng về vụ em trai blogger Huỳnh Thục Vy bị cấm xuất cảnh sang Mỹ nhận giải nhân quyền cho thân nhân.
- ‘Thiếu bằng chứng’ vụ Lương Ngọc Anh (BBC) - Vụ xử cáo buộc công ty Úc hối lộ để có hợp đồng in tiền polymer ở Việt Nam, dính líu Đại tá Lương Ngọc Anh, đã bị tòa ở Úc bác bỏ.
- Nhìn lại biểu tình 9/12 ở Sài Gòn (BBC) - Tác giả Lê Phú Khải nói biểu tình sáng ngày 9.12.2012 đã 'đi qua, nhưng càng nghĩ càng thấy ý nghĩa sâu sắc, to lớn của nó'.
- Hiến pháp hay hợp đồng điện nước? (BBC) - LS Lê Quốc Quân lo ngại Đảng coi Hiến pháp mới là hợp đồng áp đặt theo mẫu cấp điện nước mà dân phải ký mà không được bàn thảo.
- Giới trung lưu 'mỏng manh' ở Việt Nam (BBC) - Tầng lớp trung lưu ở Việt Nam đang đối diện những khó khăn do khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
- 'Kiểm lâm Việt Nam can đảm' (BBC) - Báo Anh khen kiểm lâm Việt Nam và dự án bảo tồn Carbi ở vùng núi ở biên giới Việt - Lào.
- Từ trận Mậu Thân tới Ngũ Giác Đài? (BBC) - Cựu binh Mỹ từng bị thương trong cuộc chiến Việt Nam, ông Chuck Hagel đang là ứng viên sáng giá để làm Bộ trưởng Quốc phòng.
- Lãnh tụ 'diều hâu' dẫn dắt Nhật Bản (BBC) - Thăng trầm trong con đường dẫn tới chiến thắng bầu cử của lãnh đạo Đảng Dân chủ Tự do Shinzo Abe.
- Mùa xuân Ả rập (BBC) - Nhìn lại 10 thời khắc quan trọng nhất của làn sóng nổi dậy tạo ra các biến đổi to lớn trong thế giới Ả rập.
- Nhiều hồ chứa ở miền trung, Tây Nguyên thiếu hụt nguồn nước nghiêm trọng (BaoMoi) - * Không khí lạnh ảnh hưởng các tỉnh Bắc Bộ n Các tỉnh miền núi chủ động chống rét cho đàn gia súc n Đầu tư 247 tỷ đồng xây kè chống xói lở đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng - Thủy văn T.Ư, chiều 18-12, không khí lạnh đã ảnh hưởng các tỉnh Đông Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và một số nơi ở phía tây Bắc Bộ. Ở phía đông Bắc Bộ và Thanh Hóa đã có mưa rải rác. Do ảnh hưởng của không khí lạnh, ở Vịnh Bắc Bộ đã có gió đông bắc mạnh cấp 7, giật cấp 9. Biển động mạnh. Chiều và đêm 18-12 ở Vịnh Bắc Bộ, vùng biển ngoài khơi các tỉnh từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi, khu vực Bắc Biển Đông có gió đông bắc mạnh cấp 6, cấp 7, giật cấp 8, cấp 9.
- VNG ngừng vĩnh viễn trò chơi Chinh Đồ có "đường lưỡi bò" (BaoMoi) - TTO - Theo Công ty cổ phần VNG, từ ngày 19-12 VNG sẽ chính thức ngừng phát hành trò chơi này tại Việt Nam.
- Thành phố Nhật ra nghị quyết phản đối Trung Quốc (BaoMoi) - Hội đồng thành phố Ishigaki thuộc tỉnh Okinawa của Nhật Bản ngày 17/12 đã thông qua nghị quyết phản đối máy bay Trung Quốc xâm phạm không phận Nhật Bản ở quần đảo Senkaku mà thành phố này nắm quyền quản lý hành chính.
- Trung Quốc kháng cự, chủ quản Senkaku ra nghị quyết phản đối (BaoMoi) - (Phunutoday) - Trung Quốc kháng cự nỗ lực do Mỹ đi đầu nhằm áp đặt biện pháp trừng phạt mới đối với Triều Tiên; địa phương chủ quản Senkaku ra nghị quyết phản đối máy bay Trung Quốc xâm nhập... là tin tức thời sự chính ngày 18/12.
- Campuchia thay đại sứ tại Philippines vì Biển Đông? (BaoMoi) - (Petrotimes) - Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Campuchia Koy Kuong hôm nay (18/12) cho biết Campuchia đã quyết định cử bà Tuot Banha, nguyên Phó Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia làm đại sứ tại Philippines.
- Năm 2012 – Từ góc nhìn địa - năng lượng (BaoMoi) - Eo biển Hormuz là tuyến đường biển quan trọng đối với việc vận chuyển dầu mỏ. (Ảnh: internet)
- Campuchia vừa bổ nhiệm đại sứ mới tại Philippines (BaoMoi) - Ngày 18/12, người phát ngôn Bộ Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia Koy Kuong cho biết Campuchia đã quyết định cử bà Tuot Banha, nguyên Phó Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia làm đại sứ tại Philippines.
- Ảnh độc: Trung Quốc lại tập trận rầm rộ ở biển Đông (BaoMoi) - (Phunutoday) - Truyền thông Trung Quốc mấy ngày gần đây lại đưa tin quân đội nước này vừa tập trận trên Biển Đông với sự tham gia của Hạm đội Nam Hải cùng nhiều loại vũ khí và khí tài hạng nặng….
- Mọi hoạt động của Trung Quốc ”bị theo dõi chặt" (BaoMoi) - Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ AK Antony hôm qua (17/12) đã tuyên bố trước Quốc hội rằng, Ấn Độ “đang theo dõi chặt chẽ mọi hoạt động của Trung Quốc”.
- Trung Quốc quyết tâm giành Điếu Ngư/Senkaku (BaoMoi) - Vụ máy bay hải giám Trung Quốc bay ra khu vực quần đảo Senkaku/Điếu Ngư hôm 13/12 là hành động mới nhất của Trung Quốc gia tăng sức ép với Nhật Bản và là một phần trong chiến lược của nước này nhằm giành được quần đảo.
- Đài Loan muốn sắm thiết bị trinh sát đường không của Mỹ để kéo ra Biển Đông (BaoMoi) - (Soha.vn) - Đảo này đang tìm cách mua của Mỹ hệ thống thiết bị trình sát đường không (ISR) của Mỹ để bố trí cho lực lượng đồn trú trái phép trên đảo Ba Bình
- Trung Quốc đang thách thức Nhật Bản tại Senkaku/Điếu Ngư (BaoMoi) - Những động thái gần đây cho thấy Trung Quốc đang thực sự thách thức Nhật Bản đối với vấn đề chủ quyền đảo Senkaku/Điếu Ngư.
- Trung Quốc diễn tập giải cứu tập kích trên Biển Đông (BaoMoi) - (Soha.vn) - gần đây hạm đội Nam Hải đã tổ chức diễn tập đối kháng ban đêm trên Biển Đông
- Không khoan nhượng trong vấn đề biển Hoa Đông (BaoMoi) - Ngày 17/12, đảng Dân chủ Tự do (LDP) của cựu Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã đánh dấu sự trở lại cầm quyền bằng chiến thắng ngoạn mục trong cuộc tổng tuyển cử bầu 480 ghế ở Hạ viện. Ngoài những vấn đề nóng về kinh tế, an sinh xã hội, Chủ tịch đảng LDP đã thể hiện rõ lập trường: không khoan nhượng hay đàm phán về vấn đề biển Hoa Đông.
- Các tỉnh Bắc Bộ trời trở rét, nhiều nơi có mưa (BaoMoi) - Sáng sớm nay (18/12), không khí lạnh đã ảnh hưởng đến một số nơi thuộc vùng núi phía bắc và khu Đông Bắc Bắc Bộ.
- Địa phương chủ quản Senkaku ra nghị quyết phản đối máy bay TQ xâm nhập (BaoMoi) - (GDVN) - Thành phố Ishigaki trực thuộc tỉnh Okinawa đã gọi hành động trên của phía Trung Quốc là "vô cùng tồi tệ" và yêu cầu Bắc Kinh chấm dứt ngay lập tức các hoạt động "xâm nhập khiêu khích"
- Chủ quyền là không thể thương lượng (BaoMoi) - TT - Thủ tướng tương lai của Nhật Bản, ông Shinzo Abe, ngày 17-12 khẳng định sẽ không có thương lượng về chủ quyền của Nhật đối với quần đảo Senkaku/Điếu Ngư đang tranh chấp với Trung Quốc.
- Ông Abe cảnh cáo Trung Quốc về chủ quyền biển đảo (BaoMoi) - PNO – Trả lời câu hỏi trong cuộc họp báo tại trụ sở Đảng Dân chủ Tự do (LDP) hôm 17/12, Chủ tịch đảng Shinzo Abe – người sắp trở thành tân Thủ tướng Nhật Bản sau thắng lợi áp đảo của LDP trong cuộc bầu cử Hạ viện – tuyên bố sẽ không nhượng bộ về chủ quyền quần đảo Senkaku/Điếu Ngư đang tranh chấp với TQ.
- 10 sự kiện chính trị - xã hội nổi bật năm 2012 (BaoMoi) - (VietQ.vn) - Chất lượng Việt Nam bình chọn 10 sự kiện Chính trị - Xã hội nổi bật năm 2012.
- Trung Quốc - Nhật Bản sẽ đụng độ quân sự ở Hoa Đông? (BaoMoi)
- (Petrotimes) - Ngay sau khi có kết quả sơ bộ về cuộc bầu cử Hạ viện
Nhật Bản, Chủ tịch đảng Dân chủ Tự do (LDP), cựu Thủ tướng Shinzo Abe,
người được dự đoán sẽ trở thành tân thủ tướng đã tuyên bố: sẽ có quan
điểm cứng rắn trong việc giải quyết tranh chấp chủ quyền biển đảo với
Trung Quốc - muốn chặn đứng thách thức từ Trung Quốc đối với quần đảo
Senkaku/Điếu Ngư.
Điều này báo hiệu một căng thẳng mới giữa Nhật Bản và Trung Quốc tại vùng biển Hoa Đông, thậm chí không loại trừ khả năng sẽ xảy ra xung đột ở mức độ nhất định bởi…
- Thủ tướng Haiti mong muốn hòa bình, ổn định ở biển Đông (BaoMoi) - Ngày 17.12, phát biểu trong buổi hội đàm với Thủ tướng CH Haiti Laurent Salvador Lamothe đang có chuyến thăm chính thức Việt Nam từ 16-19.12, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng coi đây là dấu mốc có ý nghĩa lịch sử, tạo xung lực quan trọng để tăng cường mối quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa hai nước.
- Nhật sẽ không đàm phán với Trung Quốc về Senkaku (BaoMoi) - Cuộc bầu cử Hạ viện Nhật Bản đã khép lại với chiến thắng ngoạn mục thuộc về Đảng Dân chủ Tự do (LDP) của cựu Thủ tướng Shinzo Abe. Với kết quả này, ông Shinzo Abe gần như chắc chắn được bầu làm thủ tướng mới của Nhật Bản tại phiên họp quốc hội đặc biệt vào ngày 26.12 tới; thành phần chính phủ liên minh với Đảng Công Minh mới (NKP) cũng sẽ sớm công bố.
- Nhật quyết không thỏa hiệp về Senkaku/Điếu Ngư (BaoMoi) - Người sẽ trở thành thủ tướng sắp tới của Nhật Bản Shinzo Abe tuyên bố không thể có thỏa hiệp với Trung Quốc về quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
- Thúc đẩy hợp tác với Haiti (BaoMoi) - Nhận lời mời của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng Laurent Salvador Lamothe của Haiti thăm chính thức Việt Nam từ ngày 16-19.12. Đây là chuyến thăm cấp cao đầu tiên của lãnh đạo Haiti tới Việt Nam kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao (26.9.1997).
- Haiti mời gọi doanh nghiệp Việt Nam đầu tư (BaoMoi) - Theo TTXVN, sáng 17-12, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã chủ trì trọng thể lễ đón Thủ tướng Haiti Laurent Salvador Lamothe sang thăm chính thức nước ta từ ngày 16 đến 19-12.
- Apple's iPhone 5 China sales top 2m (Washington Post) - Apple sold 2 million sets of iphone5 on the Chinese mainland in the three days following the product's launch.
- Classic Santana turns on new look (Washington Post) - A new version of Santana sedans, ranging in price from 84,900 to 123,800 yuan, is now available in China.
- Fungus trade problems remain despite rules (Washington Post) - In one area of the Tibet autonomous region, marriages of convenience by couples trying to get their hands on valuable caterpillar fungus were so common that authorities introduced rules to put a stop to it.
- Uncertainty looms amid slow recovery (Washington Post) - China will face a complicated and uncertain situation abroad next year amid expectations that the global economy will grow slowly, according to the conclusions of an annual economic meeting.
- Booming yachting industry attracts top clubs (Washington Post) - The booming yachting industry in China is attracting attention of major European industry players who are seeking to tap the growing interest of China's wealthy for the luxury lifestyle.
- Chinese models in spotlight (Washington Post) - There is a growing demand for Chinese local models who can deliver an eye-catching presentation of goods.
- Wanda to tap Indian market (Washington Post) - Dalian Wanda Group will cooperate with Reliance Group, a conglomerate led by the Indian billionaire Anil Ambani, to develop real estate projects in India.
- IPhone 5 goes on sale in China (Washington Post) - Apple's latest handset went on sale on the Chinese mainland on Friday with prices starting from around 5,299 yuan ($850.26).
- Open road for parts market (Washington Post) - Although the annual growth rate of China's automobile market has slowed, the country's automotive aftermarket is barreling ahead.
- New vehicle registration lottery to continue (Washington Post) - Beijing will continue to limit new vehicle registrations through a lottery system next year to hold down the number of vehicles on the road.
- Student recalls details of attack (Washington Post) - The man who attacked primary school students on Friday began the assaults without uttering a word.
- Last tomb standing in construction site relocated (Washington Post) - The last standing tomb is finally to be relocated from a construction site in Longpu village to the neighboring village of Laofen, in Taiyuan, the capital city of Shanxi province.
- That last supper (Washington Post) - With the Mayan calendar predicting the end of times according to some prophets, we asked gourmets what their final repast would be and who they would share it with.Warm hearth, global appeal
- Pulling new punches (Washington Post) - Jackie Chan is searching for young talent to replace him as Chinese action film's new icon. Jackie Chan's 'CZ12' premieres in Beijing
- Don't bother about being modern (Washington Post) - The medieval city of Bruges is a surreal place to visit, full of fairy tale attractions and some of the best beer in the world.Peak attraction
- Love is forever (Washington Post) - To capture an extra dose of luck, lovebirds across China and beyond rushed to tie the knot on Dec 12, 2012. Record numbers of marriages were reported.
- US exam publisher tests Chinese market (Washington Post) - High school graduate Liu Mengze from Jiangsu province went to Hong Kong twice this year - not for leisure but to sit the US college admission exams.
- All aboard for Beijing-Guangzhou railway (Washington Post) - The high-speed rail route from Beijing to South China's Guangzhou will open on Dec 26, cutting the journey from 22 hours to around eight.
- En pointe to Canada (Washington Post) - China's national ballet company continues to take the nation's artistic dance to the world. 'Godfather of world music' passes away
- NCPA takes center stage (Washington Post) - The national theater affectionately known as 'The Egg' celebrates its fifth birthday. What they say about NCPA
- China starts deep Antarctic expedition (Washington Post) - A Chinese expedition team prepares to depart from the Zhongshan Research Station for the Kunlun Research Station, China's deepest station in Antarctica, on Dec 16, 2012. The 24-strong team will conduct China's 12th expedition to the inland Antarctic icecap.
- Chinese Navy ships visit Sydney (Washington Post) - Three Chinese navy ships returning home from counter-piracy operations in the Gulf of Aden have arrived in Sydney as part of a four day port visit, local media reported on Tuesday.
- Abe 'must change' to build ties (Washington Post)
- The LDP of Japan won the election, but tension with China will
continue if party chief Shinzo Abe follows his hawkish campaign
rhetoric, experts said.
Noda quits from DPJ's presidencyLDP, Komeito agree to form coalition Special: Japan Election Comment: China to make good on neighbors
- Chinese leadership vows to avoid pomp (Washington Post) - Chinese leaders must avoid pomp and circumstance, and take concrete actions to win public trust, said a statement issued Sunday.
- Reform pledged at meeting (Washington Post) - Cutting tax and helping more rural workers settle in cities will be among the reforms pursued through steady economic growth, top policymakers said.
- President Hu sends condolences to Obama over school shooting (Washington Post)
- President Hu Jintao on Saturday sent a message of condolences to US
President Barak Obama following the shooting incident at an elementary
school in Newtown in the US state of Connecticut on Friday.
Identities of victims revealed Police find 'good evidence' on motive Major school shootings in US
- Leaders' practices inspire reform (Washington Post) - Government officials are now being pressured to follow in the footsteps of Communist Party of China (CPC) leaders who have adopted simple working methods in an attempt to shore up public trust.
- Xi's inspection in Guangdong (Washington Post) - Xi Jinping conducted his first inspection tour as the new Party chief from Dec 7 to 11 in Guangdong province.
- CPC bureaucracy-busting efforts to be scrutinized (Washington Post) - Senior Communist Party of China (CPC) leader Liu Yunshan on Thursday said CPC leaders will be examined regularly on changes in their work style and the results will be made public.
- Air patrol turbulence as Diaoyu tension rises (Washington Post) - Chinese and Japanese aircraft were involved in a standoff in the skies above the Diaoyu Islands on Thursday. Special: Diaoyu Islands Dispute
Võ Thị Hảo - "Trảm", ai "trảm"
Để “trảm” một nhà văn họăc một nhà báo, chỉ cần giết chết các tác phẩm
và bài viết của người đó ngay ở khâu không cấp phép xuất bản. Nếu không
có giấy phép mà xuất bản, đương nhiên sẽ bị phạt tiền, tịch thu tác
phẩm, thậm chí tù tội và phải chịu nhiều hệ lụy về sau.
… Muốn yên
thân, muốn vinh thân phì gia, hãy vờ vịt, hãy tiếp tay và ca tụng cái ác
và cái dối trá. Hãy học nghề ăn không nói có, bợ đỡ và nịnh hót. Kìa
xem có bao nhiêu là người đang làm như thế mà không biết thế nào là nhục
nhã. Ngươi là đàn bà, tốt nhất hãy dùng “vốn tự có”, làm cho vài quan
lớn xiêu lòng và cùng họ tận hưởng phú quý. Cả đời ngươi sẽ ngồi trên
đống vàng. Nào ngươi hãy quên người nghèo, quên bất công, tham nhũng,
quên nước mắt, quên những vết thương lịch sử đớn đau làm bao nhiêu triệu
người chết không nhắm mắt… Quên đi quên đi. (VTH)
Nhân danh những người khóc
Vì ta vốn là người
Vì ta vốn là người
Tôi không
thích kể lể. Câu chuyện sau đây tôi đã nuốt vào lòng chỉ vì nó liên quan
trực tiếp đến mình. Nhưng vì ngày Nhân quyền thế giới đã thôi thúc tôi
thêm một lần khẳng định rằng mình và nhân dân VN vốn và đang là con
người, lại nhân dịp tôi buộc lòng phải đăng tiểu thuyết Dạ tiệc quỷ lên
mạng internet vì trong nước Việt Nam chằng cho phép tôi xuất bản tác
phẩm này, nên đành kể ra.
Cuối năm 2006
tôi hoàn thành tiểu thuyết Dạ tiệc quỷ (từ tháng 3/2005, tạp chí Nhà văn
của Hội Nhà văn Việt Nam đã giới thiệu 3 chương trong cuốn tiểu thuyết
này). Tôi đưa bản thảo (chừng 400 trang in) đến một nhà xuất bản chuyên
về văn chương ở Hà Nội. Phụ trách và biên tập viên đều là người trong
giới văn chương cả. Nhiều người trong số họ hào hứng đón nhận bản thảo,
hứa sẽ đọc nhanh, sách có thể sớm ra mắt vì… “ báo chí và dư luận rất
quan tâm sau khi đọc ba chương của Dạ tiệc quỷ… Bạn đọc đang chờ đợi
tiểu thuyết này …”.
* Lại “nhạy cảm” – hãy “nạo thai”
Thời gian bản
thảo lưu ở NXB này khoảng hơn nửa năm. Tôi không sốt ruột, bởi biết rằng
như thực tế đã xẩy ra, bản thảo của mình có thể nhiều người để ý tới,
nhiều cấp muốn “kiểm duyệt”. Trong khi đó, nhiều công ty xuất bản tư
nhân và nhiều nhà xuất bản cũng muốn bỏ tiền ra đầu tư kinh doanh tiểu
thuyết này, vấn đề chỉ là đợi Giấy phép xuất bản từ phía nhà nước mà
thôi… Biên tập viên rất tích cực. Nhưng rồi buổi làm việc cuối cùng cũng
đến. Biên tập viên trả lời bất mãn: Dạ tiệc quỷ rất hay nhưng không
được cấp giấy phép vì lý do “nhậy cảm”! Chị biết đấy. Ở VN ta không có
sự giải thích nào khác cho những tác phẩm tôn trọng sự thật và được gọi
là “động chạm” như của chị.Tôi chẳng biết nói gì. Ừ, ở Việt Nam mấy chục
năm nay, người viết như chúng tôi làm gì có quyền công bố tác phẩm của
mình. Phải đợi rất nhiều cấp xét duyệt.
Và các cấp xét
duyệt ấy, sinh ra rất nhiều khi không để làm việc bảo vệ và phát triển
văn hóa, văn học theo quy định của pháp luật như chức năng mỹ miều của
nó đã được đăng ký với công chúng.Hệ thống đó, ai cũng biết, sinh ra chủ
yếu là để kiểm duyệt, để “khai tử”, để “bóp chết các tác phẩm “nhậy
cảm” từ trong trứng”. Nếu họ không bóp chết các tác phẩm đó từ trong
trứng- nghĩa là ở khâu kiểm duyệt, thì chính họ sẽ bị “xử trảm”: bị kỷ
luật, cách chức, cắt mất niêu cơm và đi vất vưởng tìm việc ngoài đời…
Để “trảm” một
nhà văn họăc một nhà báo, chỉ cần giết chết các tác phẩm và bài viết của
người đó ngay ở khâu không cấp phép xuất bản. Nếu không có giấy phép mà
xuất bản, đương nhiên sẽ bị phạt tiền, tịch thu tác phẩm, thậm chí tù
tội và phải chịu nhiều hệ lụy về sau.Những tác phẩm thiếu chất lượng,
nhảm nhí, hại đến thẩm mỹ của công chúng, làm thô tục và tầm thường hóa
nền văn học thì cứ cấp phép thoải mái, nhưng những tác phẩm được gọi là
“nhậy cảm”- nghĩa là không đi theo lề phải, không “phải đạo” theo quan
niệm của nhiều người có quyền lực, thì phải tuyệt đối “trảm” ngay từ
đầu!
Tôi thở dài.
Vâng, tôi còn lạ gì hệ thống này. Ngay từ sau khi giành được chính
quyền, nhân dân VN, trong đó có tôi, đã được hưởng quyền bị “xử trảm”
tác phẩm từ trong trứng. Vụ án Nhân văn giai phẩm và đày đọa văn nghệ sĩ
còn tày liếp đó…Muốn yên thân, muốn vinh thân phì gia, hãy vờ vịt, hãy
tiếp tay và ca tụng cái ác và cái dối trá. Hãy học nghề ăn không nói có,
bợ đỡ và nịnh hót. Kìa xem có bao nhiêu là người đang làm như thế mà
không biết thế nào là nhục nhã. Ngươi là đàn bà, tốt nhất hãy dùng “vốn
tự có”, làm cho vài quan lớn xiêu lòng và cùng họ tận hưởng phú quý. Cả
đời ngươi sẽ ngồi trên đống vàng. Nào ngươi hãy quên người nghèo, quên
bất công, tham nhũng, quên nước mắt, quên những vết thương lịch sử đớn
đau làm bao nhiêu triệu người chết không nhắm mắt…Quên đi quên đi.
Đường tới biển - Tranh: Võ Thị Hảo
|
Thà ngươi cúi
xuống, chăm chắm nhìn vào cái bộ phận sinh dục đàn bà của ngươi mà mô tả
trần trụi theo kiều học sinh lớp 4, thì sách của ngươi sẽ lập tức được
cấp phép và thậm chí còn được tổ chức những đợt tuyên truyền quy mô và
rầm rộ.Cả một chủ trương ngầm để giải thiêng, dung tục hóa văn chương,
để nhà văn thực sự có tài và có lương tâm thì mất chỗ công bố tác phẩm
và văn học tự đánh mất chức năng đánh thức lương tri và chức năng khai
sáng…Phải thừa nhận rằng đó là một chuỗi cử chỉ tinh vi, kéo dài đã hơn
nửa thế kỷ, và đã rất thành công. Diến biến và những tai tiếng trong các
Đại hội nhà văn, Đại hội các ngành văn nghệ khác là một thí dụ mà
ngoài những lời bình luận của người trong cuộc và công chúng thì chẳng
cần phải nói gì thêm.Những câu trả lời ‘vì lý do nhậy cảm” cũng được lặp
đi lặp lại ở những nhà xuất bản mà tôi đưa tiểu thuyết Dạ tiệc quỷ
đến đến xin cấp phép xuất bản. Rồi tôi lại đưa tập truyện ngắn “Ngồi
hong váy ướt” đi xin cấp phép xuất bản tiếp, dù tiên liệu trước rằng rồi
lại bị từ chối thôi.Chính xác. Ngồi hong váy ướt cũng thế, cũng bị từ
chối cấp phép. Vâng, tôi đã từng biết và đã được biết nay càng thêm
biết.Ngày lại ngày, nhiều người làm báo ngậm ngùi cắt xẻo, “trảm quyết”
từ trong trứng những đứa con tinh thần được họ hoặc người viết hoài thai
với bao đớn đau về sự thật.
Những cuộc
“nạo thai” phi lý như vậy diễn ra ngày ngày giờ giờ phút phút trên đất
nước này. Và thế là khiến cho cả nước thành một biển người câm lặng.
Khiến cho khoảng bảy trăm tờ báo và tạp chí, chưa kể các tập san nội bộ
và các nhà xuất bản lớn nhỏ, nói ngược xuôi gì rồi cũng phải về cùng một
giọng. Cái giọng đó được chỉ định bởi một “Tổng biên tập” nhẩy lò cò
bằng một chân phải, còn chân kia cất vào ngăn kéo để tính lập trường và
tính công đã bảo vệ nền chuyên chính vô sản bằng cách giết chết các tác
phẩm “nhạy cảm’ từ trong trứng, mặc dù trong thâm tâm họ biết rằng làm
thế là vi phạm pháp luật và đã làm cho nền chuyên chính vô sản trở nên
èo uột do đã hoàn toàn chối bỏ kháng sinh!Tôi không nản chí. Là một
người viết, tôi hiểu rõ mức độ chất lượng và giá trị của tác phẩm mình
viết.
Tôi hiểu quá
rõ chế độ “một tổng biên tập” và mức độ quyền tự do ngôn luận được thực
thi thế nào ở VN.Trước đây, trong tiểu thuyết “Giàn thiêu” và nhiều tác
phẩm khác, tôi đã phải gửi gắm những tư tưởng của mình vào các câu
chuyện lấy bối cảnh và những nhân vật từ quá khứ cách đây có thể cả tới
ngàn năm để “lọt” qua hệ thống kiểm duyệt. Thời chính quyền hô hào “cởi
trói’ cho văn nghệ sĩ, xuất hiện những Dương Thu Hương, Nguyễn Huy
Thiệp, Phạm Thị Hoài với bà đỡ mát tay tri kỷ là nhà văn Nguyên Ngọc
với báo Văn nghệ cho phép đăng những cuộc tranh luận văn học nghiêm túc
dài kỳ, được công chúng ủng hộ rầm rộ vì nói đúng nguyện vọng của họ đã
qua lâu quá rồi.Ngay sau đó, nhà cầm quyền đã hối hả thít dây trói lại
và tiếp tục một đêm dài chủ nghĩa “phải đạo” và chủ nghĩa dung tục dối
trá được vô tình cổ vũ… Tôi đã tiên liệu.
Tôi không ngạc
nhiên. Tôi vẫn đều đặn ngồi trước trang giấy trắng mỗi ngày, và còn thu
xếp, từ chối một số quyền lợi, gạt bỏ một số công việc, để viết nhiều
hơn. Tôi viết cho chính tôi, cho bạn đọc yêu quý của tôi. Những người mà
lâu lâu họ gọi điện không thấy tôi cầm máy thì liền lo lắng “có thể tôi
đã bị bắt”.Tôi viết cho cả những người chẳng biết chữ, cho những người
sắp chết đuối họăc đã chết vì tai nạn giao thông. Tôi viết cho cả những
người chỉ lăm le hại tôi, thậm chí sẽ ném đá tôi. Tôi viết vì muốn dọn
sẵn một khoảng trời sáng sủa hơn cho người VN trong đó có tôi.Để chúng
ta được hưởng quyền làm người thực sự, trong đó không ai được cấm đoán
tự do ngôn luận. Trong đó mọi chính phủ, mọi nhà cầm quyền được sinh ra,
được dân trả lương là để bảo vệ các quyền của con người, chứ không
phải để tước đoạt, bắt bớ giết chóc khi có ai đó nói trái ý mình họăc
chỉ là để ban phát.
* Rồi “trảm
quyết” văn chương.Và tôi làm một việc đương nhiên: đưa bản thảo Dạ tiệc
quỷ và Ngồi hong váy ướt đến đăng ký bảo hộ quyền tác giả tại Cục Bản
quyền tác giả Bộ văn hóa, Thể thao và du lịch VN. Ngoài việc để bảo hộ
tác quyền chính đáng của mình- mà trong quá khứ tôi đã từng bị người
khác ăn cắp trắng trợn (Truyện ngắn “Máu của lá”…), tôi còn thể hiện
việc công khai chịu trách nhiệm trước pháp luật về mỗi dòng tôi đã viết
ra trên giấy trắng, cho dù chúng vẫn bị nhốt trong bóng tối với dụng tâm
“bóp chết từ trong trứng” vì không được phép xuất bản.Đầu tiên, cán bộ
Cục Bản quyền tác giả đã đón tiếp tôi nhiệt tình. Họ còn tỏ ý hoan
nghênh một nhà văn như tôi đã luôn biết tìm đến nơi bảo vệ quyền tác giả
chính đáng của mình.Một tháng sau, đúng ngay trước dịp Tết Độc lập
(2/9/2010) của người dân thuộc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN, tôi khấp
khởi đến Cục. Lần này các nhân viên không trả lời, chỉ cho tôi đến gặp
trưởng phòng. Thọat nhìn bốn bản thảo (phải nộp mỗi tác phẩm 2 bản
coppy) của mình trong những ngón tay lập cập của người trưởng phòng và
sự bối rối, không thể nhìn thẳng vào mắt người đối thoại của anh khi
giải thích, tôi mới linh cảm rằng có chuyện gì đó bất ngờ.Quả vậy, ngoài
sức tưởng tượng của tôi, Trưởng phòng trả lời: chị thông cảm, hiện nay
chúng tôi không thể đăng ký quyền tác giả cho các tác phẩm này”.
Tôi bị sốc.
Hỏi vì sao, có văn bản nào quy định không, thì anh khổ sở trả lời: “bất
thành văn chị ạ. Chị biết đấy, vì lý do “nhạy cảm”… Chị thông cảm cho
chúng tôi…”.
Cục bản quyền
tác giả là một cơ quan tồn tại bằng tiền thuế của nhân dân, làm công
việc xác nhận, bảo hộ quyền đương nhiên, quyền tối thiểu là quyền sở hữu
tác phẩm của tác giả. Tôi mang tác phẩm đến đăng ký, là tôi công khai,
đàng hoàng chịu trách nhiệm về mỗi chữ mỗi dòng trong tác phẩm của mình
dù đã công bố hay chưa công bố. Luật pháp VN cũng quy định như vậy.Cục
bảo hộ quyền tác giả không phải là nơi có quyền và trách nhiệm xem xét
nội dung, chất lượng nghệ thuật của bản thảo để quyết định cho công bố
hay không công bố. Cục chỉ cần xác nhận hay không xác nhận: Quả trứng
này là của con gà này đẻ, không phải của con gà kia, thế thôi.
Ai đã tước
đọat của tôi quyền đương nhiên sở hữu tác phẩm mình viết ra?Nếu tước
đọat của tôi quyền đó, phải chăng, Cục và bàn tay vô hình bí mật nào đó
muốn khuyến khích cho những kẻ trộm cắp bỉ ổi cướp đọat quyền sở hữu tác
phẩm của tôi?Ngoài việc đồng hành cùng nỗi đau của con người, tôi đã
làm gì để họ đối xử như vậy?Ngoài tôi ra, có bao nhiêu tác giả bị tước
đọat quyền xuất bản và quyền sở hữu tác phẩm như thế trên đất VN ở thế
kỷ 21 này – ở năm thứ 795 sau khi người Anh công bố Hiến chương Magna
Carta trong đó có có những điều khoản về Đạo luật nhằm bảo vệ quyền
Con người; ở năm thứ 62 sau Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền, và cũng
đã ở năm thứ 33 sau khi VN ký cam kết tuân thủ Công ước Tuyên ngôn quốc
tế về nhân quyền, trong đó đương nhiên có quyền tự do ngôn luận!
Bao nhiêu tác
phẩm có lương tri và đồng hành cùng sự thật, tôn trọng những quy định
của pháp luật VN nhưng đã bị những bàn tay không lộ diện “xử trảm” từ
trong trứng?!Lúc đó tôi thực sự muốn nổi điên, muốn to tiếng với anh
trưởng phòng của Cục BHQTG. Nhưng rồi, tôi im lặng. Tôi nhìn vẻ mặt bối
rối không biết nói thế nào cho phải của anh và thấy ái ngại. Ái ngại và
sợ hãi. Sợ một lần nữa phải nghe câu trả lời quen thuộc: “lý do nhậy
cảm…”.
Hôm đó là ngày
30/8/2010. Hà Nội và cả nước VN đang đỏ rực cờ hoa và khẩu hiệu đón Tết
Độc lập lần thứ 65 và đại lễ 1000 năm Thăng Long Hà Nội.“Xử trảm” một
lúc hai tác phẩm – đó là món quà đặc biệt dành cho tôi nhân kỷ niệm 65
năm VN được gọi là “giành được độc lập tự do” đấy chăng?!Tôi mệt mỏi
trên con dốc nhỏ từ Cục bản quyền tác giả lên đường Hoàng Hoa Thám tấp
nập xe cộ.Đỉnh dốc trước mặt nổi rõ một băng vải đỏ dài rộng căng cao,
hàng chữ nhựa màu vàng sáng lóa: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”!*
Bây giờ thì nhân danh những người khóc
Tôi có thể đưa
bản thảo tiểu thuyết Dạ tiệc quỷ và Ngồi hong váy ướt lên mạng
Internet hoặc gửi in ở nước ngoài từ lâu.Nhưng tôi muốn chờ đợi để bạn
đọc của tôi ở trong nước được chia sẻ nó trước.Đến nay thì đã vô vọng.
Bốn năm chờ đợi, tôi nghĩ đã quá đủ.
Tôi cần chia
sẻ nó với bạn đọc. Ngay bây giờ.Vì những vấn đề của cuộc sống và thời
đại hiện tại đang được phản ánh mãnh liệt, da diết trong đó. Và tôi phải
đẩy chúng ra đời, bởi tôi lại đang viết cuốn tiểu thuyết khác: “Rừng
đoạn đầu” – về một giai đọan đầy tàn bạo và đau thương, luôn vì thủ cựu,
tham lam và dốt nát mà làm lỡ thời cơ cả trăm năm của đất nước Việt
Nam. Tôi phải viết chúng ra. Ôi tôi mắc nợ quá nhiều những ám ảnh đau
thương và các oan hồn.
Tại sao họ cứ
tìm tôi để kể và để khóc? Trong khi cũng như ai, tôi muốn được yên
thân.Nhân danh những người khóc, nhân danh tự do và quyền con người cho
tôi và cho người dân Việt Nam, hôm nay, ngày Nhân quyền thế giới – cái
ngày tuyệt vời nhất mà con người có thể nghĩ ra, tôi chia sẻ cùng bạn
đọc tiểu thuyết Dạ tiệc quỷ trên mạng Internet qua DCV online, mong cho
người VN dù ở bất cứ đâu cũng đều có thể đọc.
Tôi kể cùng
bạn đọc câu chuyện trên.Để góp phần thúc đẩy cho một ngày, người VN được
thực sự làm con người đang sống với đầy đủ quyền tự do ngôn luận. Không
ai có quyền ban phát hay tước đoạt quyền đó của chúng ta./.
Võ Thị Hảo(Hồng Giang 180)
Singapore : Cửa ngõ Đông Nam Á của Liên Hiệp châu Âu
Singapore, đảo quốc đang trở thành cánh cửa vào Đông Nam Á của châu Âu. (DR)
Hiệp ước thương mại tự do mà Bruxelles vừa ký với Singapore hôm chủ
nhật 16/12/2012 mở ra cho Liên Hiệp Châu Âu cánh cửa vào thị trường
Đông Nam Á. Tuy Liên Hiệp Châu Âu cũng đang đàm phán với Malaysia và
Việt Nam một thỏa ước tương tự nhưng hai quốc gia này bị xem là không
có tầm cỡ chiến lược như đảo quốc Sư tử. Trong vùng châu Á, Bruxelles
đã đặt được đầu cầu tại Đông Bắc Á với Hàn Quốc và chuẩn bị đàm phán
với Nhật Bản.
Quyết tâm của Liên Hiệp Châu Âu bám trụ lâu dài tại Châu Á đã được thể hiện qua hiệp ước mậu dịch tự do vừa ký với Singapore sau vòng đám phán cuối cùng trong hai ngày cuối tuần 15 và 16 tháng 12 năm 2012. Hiệp ước này được ký kết chỉ sau hai năm thương lượng và 18 tháng sau ngày một hiệp ước mậu dịch tự do khác, ký với Hàn Quốc ở bắc Á, đi vào hiệu lực.
Sự kiện Bruxelles lấy Singapore làm đầu tàu là một lựa chọn có tính toán. Chỉ trong vòng ba năm từ 2009 đến 2011, trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa 27 thành viên Liên Hiệp và Singapore tăng đến 40% , đạt mức 74 tỷ euro. Đảo quốc Sư tử đã từ « xưởng gia công linh kiện điện tử » trong thập niên 1990 trở thành một trung tâm dịch vụ tài chính, công nghiệp cao cấp và truyền thông trọng yếu của khu vực.
Singapore tranh giành với Hồng Kông vị thế số một Á châu về dịch vụ để thu hút các đại tập đoàn quốc tế thiết lập trụ sở điều hành. Chế độ chính trị bị phê phán là độc đoán nhưng chính quyền Singapore được tiếng là trong sạch, được tổ chức Minh bạch Quốc tế chấm điểm tốt, đứng hạng thứ 5 trong bảng xếp hạng của Transparency International năm 2012.
Tuy nhiên môt sự kiện xã hội vừa xảy ra hồi đầu tháng này cho thấy mặt trái của chiếc huy chương. Hàng chục công nhân Trung Quốc làm việc tại Singapore đình công đòi tăng lương ngang hàng với đồng nghiệp Malaysia. Phong trào bị trấn áp ngay từ trứng nước. 24 công nhân bị trục xuất về Trung Quốc, phần còn lại đang chờ phán quyết của tòa án có thể bị lãnh án tù và đóng phạt 2.500 euro mỗi người .
Sự kiện này cho thấy một nhược điểm của nền kinh tế Singapore là lệ thuộc vào lao động nhập khẩu. Theo tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OCDE, Singapore cần phải gia tăng năng xuất của nhân công địa phương và canh tân kỹ thuật.
Đối với Liên Hiệp Châu Âu thì Singapore là « một thị trường năng động cho các công ty xí nghiệp châu Âu và cũng là địa bàn then chốt để trao đổi thương mại với toàn vùng Đông Nam Á ». Ủy viên thương mại Karel De Gucht tuyên bố như trên tại Singapore trong buổi lễ ký kết và giải thích rằng : « châu Âu chờ đợi hiệp ước thương mại song phương mang thêm nhiều ưu thế cho các lãnh vực dịch vụ, ngân hàng, tài chính và bảo hiểm » của châu Âu trên thị trường Đông nam Á cũng như giúp cho nông phẩm biến chế nổi tiếng từ rượu vang của Pháp đến thịt nguội của Ý xâm nhập vào thị trường mới mà hiện nay còn giới hạn trong giới thượng lưu.
Lý do sau cùng và quan trọng nhất khi Bruxelles nhắm vào Singapore làm đầu cầu và đảo quốc này là thành viên sáng lập hiệp hội Asean và là cánh cửa lý tưởng dẫn vào một thị trường rộng lớn và nhiều hứa hẹn. Liên Hiệp Châu Âu đã mở thương lượng với hai nước thành viên Asean khác là Malaysia và Việt Nam nhưng chỉ mới ở giai đoạn thăm dò. Hai quốc gia này cũng không có trọng lượng tầm cở như Singapore trong Asean.
Giới chuyên gia châu Âu cho rằng một Hiệp ước mậu dịch Liên Hiệp Châu Âu-Đông Nam Á là một ước mơ của Bruxelles vì có thể làm tăng vọt doanh số hiện nay đã lên đến 205 tỷ euro. Trong ván cờ « bám rễ » lâu dài tại châu Á, sau hại hiệp ước mậu dịch song phương với Hàn Quốc và Singapore, hồi đầu tháng 12 này, Bruxelles đã bật đèn xanh thương lượng với Nhật Bản.
Tú Anh (RFI)
Quyết tâm của Liên Hiệp Châu Âu bám trụ lâu dài tại Châu Á đã được thể hiện qua hiệp ước mậu dịch tự do vừa ký với Singapore sau vòng đám phán cuối cùng trong hai ngày cuối tuần 15 và 16 tháng 12 năm 2012. Hiệp ước này được ký kết chỉ sau hai năm thương lượng và 18 tháng sau ngày một hiệp ước mậu dịch tự do khác, ký với Hàn Quốc ở bắc Á, đi vào hiệu lực.
Sự kiện Bruxelles lấy Singapore làm đầu tàu là một lựa chọn có tính toán. Chỉ trong vòng ba năm từ 2009 đến 2011, trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa 27 thành viên Liên Hiệp và Singapore tăng đến 40% , đạt mức 74 tỷ euro. Đảo quốc Sư tử đã từ « xưởng gia công linh kiện điện tử » trong thập niên 1990 trở thành một trung tâm dịch vụ tài chính, công nghiệp cao cấp và truyền thông trọng yếu của khu vực.
Singapore tranh giành với Hồng Kông vị thế số một Á châu về dịch vụ để thu hút các đại tập đoàn quốc tế thiết lập trụ sở điều hành. Chế độ chính trị bị phê phán là độc đoán nhưng chính quyền Singapore được tiếng là trong sạch, được tổ chức Minh bạch Quốc tế chấm điểm tốt, đứng hạng thứ 5 trong bảng xếp hạng của Transparency International năm 2012.
Tuy nhiên môt sự kiện xã hội vừa xảy ra hồi đầu tháng này cho thấy mặt trái của chiếc huy chương. Hàng chục công nhân Trung Quốc làm việc tại Singapore đình công đòi tăng lương ngang hàng với đồng nghiệp Malaysia. Phong trào bị trấn áp ngay từ trứng nước. 24 công nhân bị trục xuất về Trung Quốc, phần còn lại đang chờ phán quyết của tòa án có thể bị lãnh án tù và đóng phạt 2.500 euro mỗi người .
Sự kiện này cho thấy một nhược điểm của nền kinh tế Singapore là lệ thuộc vào lao động nhập khẩu. Theo tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OCDE, Singapore cần phải gia tăng năng xuất của nhân công địa phương và canh tân kỹ thuật.
Đối với Liên Hiệp Châu Âu thì Singapore là « một thị trường năng động cho các công ty xí nghiệp châu Âu và cũng là địa bàn then chốt để trao đổi thương mại với toàn vùng Đông Nam Á ». Ủy viên thương mại Karel De Gucht tuyên bố như trên tại Singapore trong buổi lễ ký kết và giải thích rằng : « châu Âu chờ đợi hiệp ước thương mại song phương mang thêm nhiều ưu thế cho các lãnh vực dịch vụ, ngân hàng, tài chính và bảo hiểm » của châu Âu trên thị trường Đông nam Á cũng như giúp cho nông phẩm biến chế nổi tiếng từ rượu vang của Pháp đến thịt nguội của Ý xâm nhập vào thị trường mới mà hiện nay còn giới hạn trong giới thượng lưu.
Lý do sau cùng và quan trọng nhất khi Bruxelles nhắm vào Singapore làm đầu cầu và đảo quốc này là thành viên sáng lập hiệp hội Asean và là cánh cửa lý tưởng dẫn vào một thị trường rộng lớn và nhiều hứa hẹn. Liên Hiệp Châu Âu đã mở thương lượng với hai nước thành viên Asean khác là Malaysia và Việt Nam nhưng chỉ mới ở giai đoạn thăm dò. Hai quốc gia này cũng không có trọng lượng tầm cở như Singapore trong Asean.
Giới chuyên gia châu Âu cho rằng một Hiệp ước mậu dịch Liên Hiệp Châu Âu-Đông Nam Á là một ước mơ của Bruxelles vì có thể làm tăng vọt doanh số hiện nay đã lên đến 205 tỷ euro. Trong ván cờ « bám rễ » lâu dài tại châu Á, sau hại hiệp ước mậu dịch song phương với Hàn Quốc và Singapore, hồi đầu tháng 12 này, Bruxelles đã bật đèn xanh thương lượng với Nhật Bản.
Tú Anh (RFI)
Tổng thống Obama khẳng định tầm quan trọng của liên minh Mỹ-Nhật
Shinzo Abe sau khi được bầu Chủ tịch Đảng Tự do Dân chủ Nhật (LDP) ngày 26/09/2012. . (REUTERS/Toru Hanai)
Hôm qua, 17/12/2012, tổng thống Mỹ
Barack Obama đã gọi điện tới ông Shinzo Abe, thủ tướng tương lai Nhật
Bản, để chúc mừng thắng lợi của đảng Tự do-Dân chủ trong cuộc bầu cử
lập pháp hôm Chủ nhật.
Theo phát ngôn viên Nhà Trắng Jay Carney, trong cuộc điện đàm, nguyên thủ Mỹ và thủ tướng tương lai Nhật Bản đều khẳng định tầm quan trọng phải duy trì và củng cố mối quan hệ chặt chẽ giữa hai nước, coi liên minh Mỹ-Nhật là « hòn đá tảng cho hòa bình và an ninh trong khu vực ».
Vẫn theo phát ngôn viên Nhà Trắng, « tổng thống Mỹ và ông Abe đã nói tới những nỗ lực đang được thực hiện để cải thiện an ninh cũng như tăng cường quan hệ kinh tế ». Và « cả hai lãnh đạo cũng nhất trí về tầm quan trọng của việc hợp tác chặt chẽ giữa Mỹ và Nhật Bản, liên quan đến những vấn đề khu vực và thế giới ».
Việc lãnh đạo Mỹ - Nhật nhấn mạnh tới tầm quan trọng của liên minh giữa hai nước có ý nghĩa đặc biệt trong bối cảnh đang có căng thẳng giữa Trung Quốc và Nhật Bản do tranh chấp chủ quyền đối với quần đảo Senkaku/Điếu Ngư tại biển Hoa Đông.
Hoa Kỳ vẫn tuyên bố không đứng về bên nào trong cuộc tranh chấp chủ quyền nhưng đồng thời lại khẳng định vùng quần đảo Senkaku nằm trong phạm vi điều chỉnh của Hiệp ước an ninh Washington-Tokyo, có nghĩa là nếu Nhật Bản bị tấn công thì Hoa Kỳ có nghĩa vụ giúp đỡ.
Ông Shinzo Abe đã từng làm thủ tướng trong vòng một năm, từ 2006 đến 2007. Trong chiến dịch vận động tranh cử, ông Shinzo Abe đã tuyên bố sẽ tăng cường liên minh với Hoa Kỳ để bảo đảm an ninh cho Nhật Bản.
Một chi tiết nhỏ gây cười trong cuộc họp báo ngày hôm qua của ông Shinzo Abe. Khi thông báo có nhận được điện thoại từ Nhà Trắng, thủ tướng tương lai của Nhật Bản lại nói là ông đã điện đàm với tổng thống George Bush. Nhìn thấy mọi cười ồ lên và thì thầm với nhau, ông đã nhanh chóng hiểu ra sự nhầm lẫn và vội vàng chữa lại là đã nói chuyện với tổng thống Barack Obama.
Đức Tâm (RFI)
Theo phát ngôn viên Nhà Trắng Jay Carney, trong cuộc điện đàm, nguyên thủ Mỹ và thủ tướng tương lai Nhật Bản đều khẳng định tầm quan trọng phải duy trì và củng cố mối quan hệ chặt chẽ giữa hai nước, coi liên minh Mỹ-Nhật là « hòn đá tảng cho hòa bình và an ninh trong khu vực ».
Vẫn theo phát ngôn viên Nhà Trắng, « tổng thống Mỹ và ông Abe đã nói tới những nỗ lực đang được thực hiện để cải thiện an ninh cũng như tăng cường quan hệ kinh tế ». Và « cả hai lãnh đạo cũng nhất trí về tầm quan trọng của việc hợp tác chặt chẽ giữa Mỹ và Nhật Bản, liên quan đến những vấn đề khu vực và thế giới ».
Việc lãnh đạo Mỹ - Nhật nhấn mạnh tới tầm quan trọng của liên minh giữa hai nước có ý nghĩa đặc biệt trong bối cảnh đang có căng thẳng giữa Trung Quốc và Nhật Bản do tranh chấp chủ quyền đối với quần đảo Senkaku/Điếu Ngư tại biển Hoa Đông.
Hoa Kỳ vẫn tuyên bố không đứng về bên nào trong cuộc tranh chấp chủ quyền nhưng đồng thời lại khẳng định vùng quần đảo Senkaku nằm trong phạm vi điều chỉnh của Hiệp ước an ninh Washington-Tokyo, có nghĩa là nếu Nhật Bản bị tấn công thì Hoa Kỳ có nghĩa vụ giúp đỡ.
Ông Shinzo Abe đã từng làm thủ tướng trong vòng một năm, từ 2006 đến 2007. Trong chiến dịch vận động tranh cử, ông Shinzo Abe đã tuyên bố sẽ tăng cường liên minh với Hoa Kỳ để bảo đảm an ninh cho Nhật Bản.
Một chi tiết nhỏ gây cười trong cuộc họp báo ngày hôm qua của ông Shinzo Abe. Khi thông báo có nhận được điện thoại từ Nhà Trắng, thủ tướng tương lai của Nhật Bản lại nói là ông đã điện đàm với tổng thống George Bush. Nhìn thấy mọi cười ồ lên và thì thầm với nhau, ông đã nhanh chóng hiểu ra sự nhầm lẫn và vội vàng chữa lại là đã nói chuyện với tổng thống Barack Obama.
Đức Tâm (RFI)
Bùi Tín - Ai chủ tọa Hội đồng xét xử?
Blogger Tạ Phong Tần, Điếu Cày và Phan Thanh Hải
Ba nhà báo từng chủ trương Câu lạc bộ Nhà báo Tự do - Nguyễn Văn Hải
(tức Điếu Cày), Tạ Phong Tần và Phan Thanh Hải - sắp ra trước phiên xử
phúc thẩm của tòa án (mang tên) «nhân dân» của thành phố (mang tên) «Hồ
Chí Minh» vào ngày thứ sáu 28/12/2012.
Cái gọi là «tòa án nhân dân» này đúng ra là tòa án của đảng CS. Địa danh «thành phố Hồ Chí Minh» đúng ra, theo tình và lý, phải gọi là thành phố Sài Gòn, của toàn dân và dân tộc, không của riêng đảng phái nào. Ở Nga, cái một thời gọi là «Stalingrad» nay đã là Volgagrad, và «Leningrad » nay là Petersbourg; «Titograd» nay đã đi vào quá khứ, «Dimitrovgrad» cũng không còn… Tượng Stalin cuối cùng ở Gruzia vừa đổ. Tượng Lenin cuối cùng ở Mông Cổ cũng lăn kềnh rồi. Không gì cưỡng nổi.
Vụ án này có một số đặc điểm cần nêu bật. Trước hết đây là vụ án về tự do ngôn luận, tự do báo chí, về quyền công dân, về quyền con người đã được hàng loạt nghị quyết, tuyên ngôn, văn kiện quốc tế và Hiến pháp Việt Nam long trọng công nhận.
Buộc tội anh Điếu Cày trốn thuế trong phiên xử đầu tiên là một sự vu cáo bỉ ổi của tòa án của đảng, theo lệnh thiên triều Bắc Kinh, vì anh đã đơn thương độc mã cưỡi môtô lên tận biên giới Cao Bằng, chụp ảnh vùng thác Bản Dốc và cột cây số 0, để ngồi khóc rồi viết bài nói rõ đất nước bị xâm phạm lấn chiếm như thế nào. Điếu Cày là một cựu chiến binh. Phạt anh 2 năm rưỡi tù, rồi tuyên án anh 12 năm tù tiếp theo tháng 9/2012, tòa án của đảng theo lệnh Bộ Chính trị đã chà đạp hiến pháp, luật pháp, phản bội nhân dân, xúc phạm quân đội và cựu chiến binh, phơi bày rõ tâm địa «hèn với giặc, ác với dân» của tập đoàn lãnh đạo VN. Họ cũng đã láo xược khiêu khích toàn bộ làng báo Việt Nam gồm có 20 ngàn nhà báo cùng toàn thế giới truyền thông.
Cô Tạ Phong Tần, người có Blog Công lý và Sự thật, nguyên là đảng viên CS, là sĩ quan công an, lên tiếng mạnh mẽ tố cáo những bất công xã hội, tố cáo bọn cường hào mới, bênh vực dân oan, bị tuyên án đến 10 năm tù ; đây là một sự trả thù tàn bạo của nhóm lãnh đạo CS đối với những đảng viên, sỹ quan ngay thẳng, trung thành với nhân dân. Tội ác của nhà cầm quyền còn gây nên cái chết thiêu thê thảm của cụ Đặng Thị Ngọc Liêng, thân mẫu của cô Tạ Phong Tần.
Phan Thanh Hải là nhà báo vừa có công tâm vừa có tài năng, đi sâu điều tra tố cáo bọn tham quan ô lại, chống việc để cho bọn bành trướng tràn vào Tây Nguyên khai thác bauxite, bị kết án 4 năm tù và 3 năm quản thúc ; đây cũng là một chuyện phi lý, bất nhân, vô đạo của nhóm lãnh đạo đã mất hết tự trọng, tham nhũng tệ hại và quỵ lụy bọn bành trướng.
Mong rằng trong phiên xử công khai ngày 28 tháng 12 bà con ta sẽ đến dự thật đông đảo.mặc dù rõ ràng là phía cầm quyền đã cố tình tổ chức phiên xử vào cuối năm, giữa ngày nghỉ Giáng Sinh và ngày đầu năm dương lịch, để bà con ta và dư luận thế giới ít ai chú ý vì bận công việc riêng tư.
Cần đề ra yêu cầu cho Hội đồng xét xử phải làm nhiệm vụ một cách đàng hoàng, công khai, đúng luật, nghĩa là phải có đủ thời gian để lắng nghe cặn kẽ lời của công tố viên, của các luật sư, của bị cáo và nhân chứng. Phải có công khai tranh cãi, biện luận từng vấn đề, từng điểm, không thể qua loa, cấm cản, làm trò «phiên tòa tiền chế».
Các báo lề phải lề trái, các blogger, giới luật gia, sinh viên luật ...hãy theo dõi sát sao phiên tòa, tập trung nêu rõ trách nhiệm trung tâm của viên chánh án, chủ tọa hội đồng xét xử , từng thái độ, cử chỉ, lời nói, kết luận của nhân vật này. Cần nêu rõ Luật Hình sự Tố tụng, trách nhiệm nặng nề của viên chánh án. Chánh án là nhận vật trung tâm của phiên tòa, là đại diện cho lương tâm xã hội, là kẻ cầm cân nảy mực. Hãy luôn nhớ lời thề của giới thẩm phán - ngay thẳng, không gì dọa nạt, đe dọa, ép buộc, mua chuộc được. Mặc áo choàng đen cổ trắng tiêu biểu cho sự phân biệt rõ công tội, không oan người ngay, không lọt kẻ gian, nhất là không lẫn lộn người ngay với kẻ gian, là điều tối kỵ.
Hãy tìm hiểu kỹ, theo dõi chặt, bình luận rôm rả, phỏng vấn liên hồi, điều tra về nhân thân, sự nghiệp, quan hệ xã hội của quan tòa nước ta, để pháp luật được nghiêm, trong tay những Bao Công trong sáng, góp phần xây dựng pháp quyền đáng nể trọng.
Mong hội đồng xử án ngày 28/12 tới hãy nhớ đến lời của Tổng thống Barack Obama khi nói chuyện ở Miến Điện gần đây: "Chỉ một tù nhân lương tâm cũng là quá nhiều".
Rõ ràng 3 bị cáo nói trên đều là tù nhân lương tâm 100%. Họ không có một tội nào khác ngoài việc sử dụng và đòi tự do tư tưởng, tự do báo chí, tự do yêu nước, tự do thương dân. Cũng xin nhớ nhân ngày báo chí quốc tế, Tổng thống Obama đã nêu tên nhà báo Điếu Cày, biểu dương ý chí tự do của anh và yêu cầu trả ngay tự do cho anh.
Xin nhắc cho viên chánh án nào sắp ngồi chủ tọa phiên xử phúc thẩm 3 nhà báo yêu nước là ngay sau phiên xử sơ thẩm tháng 9/2012, nhà giáo dục Phạm Toàn đã phẫn nộ thốt lên "Đây là phiên tòa lưu manh!", và Hội Phóng viên không biên giới có trụ sở chính ở Paris nhận định "Đây là một phiên tòa phát xít!".
Để kết luận, các quan tòa Việt Nam hãy ngẫm nghĩ về những câu thơ của bạn Hoàng Thanh Trúc gửỉ tặng thẩm phán Nguyễn Hữu Chính, người từng xử 3 nhà báo nói trên trong vài tiếng, trong khi phiên tòa được dự kiến là hai ngày. Bài thơ này cũng được gửi cho thẩm phán Vũ Phi Long, người xử tội 2 nhạc sĩ Việt Khang và Trần Vũ Anh Bình một cách tàn ác, mù quáng, không một chút lý sự và chứng cứ nào.
Bài thơ cho rằng viên chánh án Nguyễn Hữu Chính đã đánh mất hết nhân cách, không hề nghĩ đến dân, trong lòng ông Chính đã «không còn tình dân tộc, do đã còng lưng chịu phận tôi đòi». Bài thơ còn nói «Hắn khoác áo xiêm công lý, nhưng không còn chút liêm sỉ, mặt ngây ngô của kẻ sắm tuồng, chỉ biết khúm núm dạ vâng, theo đóm ăn tàn».
Xin nhớ thời hậu cộng sản ở Cộng hòa dân chủ Đức và Liên Xô, một số chánh án, thẩm phán của tòa án CS cũ đã uống thuốc ngủ, nhảy lầu tự sát vì hối hận đã gây oan ức chết người, vì cảm thấy ô nhục trước xã hội, người thân và bạn bè, và cũng còn vì sợ bị nhân dân và các nạn nhân cũ hỏi tội.
* Blog của Nhà báo Bùi Tín là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
Kết luận vụ phá nhà ông Đoàn Văn Vươn
Truyền thông loan tin Cơ quan Điều tra Tp. Hải Phòng đã có kết luận điều tra vụ án hủy hoại tài sản gia đình ông Đoàn Văn Vươn tại xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng.
(VNexpress) Ngôi nhà cấp 4 của ông Đoàn Văn Vươn bị đập phá hồi tháng 2, 2012
Một bản án thiếu tình lẫn lý
Theo kết luận của cơ quan điều tra, ông Nguyễn Văn Khanh, nguyên Phó Chủ tịch huyện Tiên Lãng là trưởng đoàn cưỡng chế khu đầm nhà ông Đoàn Văn Vươn. Đồng thời, cơ quan điều tra cũng nói ông Khanh đã ra lệnh phá nhà trông đầm và đốt lều nhà ông Vươn. Ông Khanh cũng bị cáo buộc đã ra lệnh tháo dỡ nhà trông đầm ông Đoàn Văn Quý.
Kết luận điều tra được đưa ra hơn 11 tháng sau khi sự việc xảy ra và đây cũng là kết luận sau khi cơ quan điều tra có lệnh tạm giam ông Khanh hồi hạ tuần tháng 10. Gia đình ông Đoàn Văn Vươn và Đoàn Văn Quý cho biết chưa nhận được kết luận điều tra chính thức nhưng đã nghe thông tin. Chị Phạm Thị Báu, vợ ông Quý chia sẻ suy nghĩ của mình:
“Gia đình chúng tôi thấy như thế là chưa thỏa mãn bởi theo chúng tôi thì ông Khanh và ba người kia không thể nào phá nổi ngôi nhà của chúng tôi được. Trên ông Khanh là ai? Dưới ông Khanh là ai? Không thể chỉ có bốn người đó”.
Gia đình chúng tôi thấy như thế là chưa thỏa mãn bởi theo chúng tôi thì ông Khanh và ba người kia không thể nào phá nỗi ngôi nhà của chúng tôi được. Trên ông Khanh là ai? Dưới ông Khanh là ai? Không thể chỉ có bốn người đóHôm 22 tháng 10, cơ quan điều tra phát lệnh tạm giam bốn tháng đối với ông Nguyễn Văn Khanh, ba người khác cũng bị truy tố nhưng được tại ngoại hầu tra bao gồm Phạm Xuân Hoa (57 tuổi), Trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tiên Lãng, ông Phạm Đăng Hoan (52 tuổi) Bí thư Đảng ủy xã Vinh Quang và ông Lê Thanh Liêm (49 tuổi) Chủ tịch UBND xã Vinh Quang.
Chị Phạm Thị Báu
Tin từ cơ quan điều tra công an Hải Phòng nói ông Khanh không thừa nhận đã ra lệnh phá nhà ông Vươn và ông Quý mà chỉ nhận lệnh của cấp trên là ông Lê Văn Hiền và ông Bùi Thế nghĩa.
Phía gia đình ông Đoàn Văn Vươn cho rằng ông Nguyễn Văn Khanh có thể chỉ là người thừa lệnh. Dư luận cho rằng ông Lê Văn Hiền, nguyên Chủ tịch huyện Tiên Lãng và ông Bùi Thế nghĩa, Bí thư huyện Tiên Lãng là cấp trên đã ra lệnh cho ông Khanh chỉ đạo phá nhà ông Vươn và ông Quý – nằm ngoài khu vực cưỡng chế.
Tuy nhiên, cả ông Nghĩa, ông Hiền đều bác bỏ cáo buộc lời khai của ông Nguyễn Văn Khanh. Thêm vào đó, 19 người trực tiếp tham gia vụ cưỡng chế cũng khai rằng ông Khanh chính là người ra lệnh phá nhà nạn nhân.
Kết luận của cơ quan điều tra xác nhận ông Nguyễn Văn Khanh đã ký bản phân công nhiệm vụ cho những người cưỡng chế. Ông Vũ Văn Luân, thư ký Liên chi hội nuôi trồng thuỷ sản nước lợ huyện Tiên Lãng, đồng thời được ông Đoàn Văn Vươn ủy nhiệm trong vụ án hành chính tỏ ý không hài lòng về kết luận của cơ quan điều tra:
“Chỉ cần chờ có biên bản điều tra trong tay chúng tôi sẽ có ý kiến”, ông nói.
Trước đó, ông Luân đã có văn bản khiếu nại yêu cầu xem xét lại số lượng bị can. Theo ông, số lượng bị can phải lên đến hàng trăm người, là lực lượng tham gia vụ cưỡng chế mà sau này đã được khẳng định là trái pháp luật.
Kết luận cuả cơ quan điều tra nói không có đủ chứng cứ để buộc tội ông Bùi Thế Nghĩa. Còn về phần ông Lê Văn Hiền, Công an Hải Phòng cho rằng “có dấu hiệu của tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”. Phía gia đình ông Vươn, gia đình ông Quý và ông Vũ Văn Luân tỏ ý không đồng tình với kết luận của cơ quan điều tra:
“Thủ phạm chính bây giờ vẫn nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật. Ông Hiền được Tp Hải Phòng đưa lên làm chuyên viên Sở Nội vụ. Như vậy là đùa giỡn với công luận, thách thức công quyền”.
Hôm 11 tháng 2, sau phiên họp của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, ông Lê Văn Hiền cùng một số nhân vật khác bị đình chỉ công tác. Tuy nhiên, hồi trung tuần tháng 10, các nhân vật trên được phục chức hoặc chỉ định các chức vụ mới. Theo đó, ông Lê Văn Hiền được chỉ định làm chuyên viên tại Sở Nội vụ huyện Tiên Lãng.
Quỳnh Chi, phóng viên RFA, Bangkok
Nguyễn Hưng Quốc - Nghĩ về các cuộc biểu tình chống Trung Quốc tại Việt Nam
Cuộc biểu tình chống Trung Quốc tại Sài Gòn và Hà Nội vào Chủ nhật 9/12
vừa qua lại bị chính quyền ngăn chận và trấn áp. Nhiều người bị công an
đến vây chặt đến độ không thể rời khỏi nhà được. Nhiều người khác bị
bắt. Những người còn lại thì bị xua đuổi và cuối cùng, giải tán. Tuy
vậy, dù chỉ tập hợp được vài ba trăm người và chỉ diễu hành được trong
một khoảng thời gian ngắn, rất ngắn, chỉ vài tiếng đồng hồ, các cuộc
biểu tình ấy, theo tôi, vẫn thành công.
Thành công ở bốn điểm chính:
Thứ nhất, người ta đã cất lên được tiếng nói của mình và tiếng nói ấy đã
có âm vang, được tường thuật rộng rãi trên những cơ quan truyền thông
nổi tiếng và có ảnh hưởng khắp thế giới: Dân chúng Việt Nam, bất chấp
những sự đe doạ của chính chính quyền nước họ, đã không chịu khuất phục
trước những hành động gây hấn và xâm chiếm ngang ngược của Trung Quốc.
Họ thể hiện quyết tâm bảo vệ độc lập, chủ quyền và nhất là danh dự của
đất nước.
Thứ hai, chính quyền Việt Nam càng ngăn chận và khủng bố dân chúng bao
nhiêu càng bộc lộ bản chất nhu nhược, thậm chí, khiếp nhược của họ trước
Trung Quốc bấy nhiêu. Thái độ đối với Trung Quốc trở thành một tiêu
chí phân biệt dân chúng và chính quyền: Dân chúng, những người thấp cổ
bé miệng, không hề có một vũ khí nào ngoài lòng yêu nước, hừng hực quyết
tâm chống giặc và bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ; chính quyền, với lực
lượng công an trùng trùng điệp điệp, ngược lại, lúc nào cũng cúi đầu
trước một nước Trung Hoa đầy tham vọng và dã tâm; hơn nữa, chỉ biết dùng
vũ khí để trấn áp dân chúng của chính nước mình. Sự trấn áp càng khốc
liệt, sự khác biệt ấy càng rõ ràng và bản chất của chế độ lại càng nổi
bật.
Bởi vậy, có thể nói mỗi cuộc biểu tình, dù nhiều hay ít, cũng đều làm
rơi một chiếc mặt nạ của chính quyền. Mỗi mặt nạ là một huyền thoại. Một
lúc nào đó tất cả huyền thoại đều tan vỡ. Mà, hầu như ai cũng biết, sức
mạnh và sức sống của chính quyền Việt Nam, cho đến nay, đều được xây
dựng bằng những huyền thoại, từ các huyền thoại liên quan đến kháng
chiến đến huyền thoại Hồ Chí Minh. Khi huyền thoại đổ, nhà cầm quyền trở
thành chơi vơi. Không một lực lượng chính quyền nào có thể tồn tại trên
một nền tảng chơi vơi như thế. Vấn đề chỉ là thời gian.
Thứ ba, như là hệ quả của hai điều trên, mỗi cuộc biểu tình trở thành
một phiên toà xét xử nhà nước và đảng cầm quyền Việt Nam trước dư luận
quốc tế. Chứ không phải sao? Cho đến nay, tất cả các cuộc biểu tình ở
Việt Nam đều thu hút sự chú ý của giới truyền thông trên thế giới. Ở mọi
bài viết, người ta đều tường thuật không phải bản thân cuộc biểu tình
mà còn cả các sự trấn áp của chính quyền. Một sự trấn áp vừa dã man vừa
vô lý: đối tượng của sự trấn áp là lòng yêu nước. Mỗi bài tường thuật
như vậy, dù được viết một cách ngắn gọn và khách quan đến mấy, cũng đều
trở thành một bản án đối với chính quyền Việt Nam trước
bồi-thẩm-đoàn-nhân-loại.
Thứ tư, mỗi cuộc biểu tình là một đợt “tập huấn” của tiến trình dân chủ
hoá. Một người bạn tôi, từ Việt Nam sang Úc chơi, nói với tôi điều này:
Một trong những sự thay đổi lớn nhất ở Việt Nam từ năm 2007, lúc bùng nổ
cuộc biểu tình chống Trung Quốc đầu tiên tại Sài Gòn, đến nay, là: dân
chúng càng ngày càng bớt sợ chính quyền. Sợ, dĩ nhiên, vẫn sợ. Nhưng cảm
giác sợ hãi càng lúc càng giảm. Anh nhớ, lần đầu tiên tham dự cuộc biểu
tình chống Trung Quốc năm 2007, lúc nào anh cũng phập phồng. Tối hôm
trước, anh không ngủ được vì lo lắng. Buổi sáng, bước ra khỏi nhà, anh
thấy chân mình lóng ngóng. Nhập vào đoàn biểu tình, hai đầu gối anh bỗng
dưng run lẩy bẩy. Sau đó, anh bị công an hành hạ đủ điều. Nhưng càng
lúc anh càng thấy mình không còn sợ hãi nữa. Những lần biểu tình sau
này, anh bị làm khó dễ nhiều hơn, nhưng anh lại thấy bình tĩnh hơn. Mà
bạn bè chung quanh anh, ai cũng vậy.
Đối với một nhà cầm quyền tồn tại trên huyền thoại, tuyên truyền và khủng bố, không có gì đáng gì sợ bằng cả bốn điều vừa nêu.
Nguyễn Hưng Quốc
* Blog của Tiến sĩ Nguyễn Hưng Quốc là blog cá nhân. Các bài viết
trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh
quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
Tham nhũng theo kiểu đặc sắc ở Việt nam
"Sẽ chẳng có một tổ chức đoàn thể nào phát hiện ra việc bầu Kiên tham
nhũng như vậy. Chẳng có một tổ chức đoàn thể nào dám nói rằng Dương Chí
Dũng tham ô, tham nhũng như vậy. Chẳng có một tổ chức đoàn thể nào có
thể phát hiện ra những sai phạm của Phạm Thanh Bình trong vụ Vinashin".
(TNM chua thêm cho trọn câu, trọn ý) Và cũng sẽ chẳng có Tổng Bí Thư hay
Chủ Tịch Nước nào dám vạch mặt ông Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (đồng chí
X) là tổ cha tham nhũng trong các vụ Vinashin, Vinalines, là đầu đảng
thâu tóm ngân hàng, là chúa trùm thế lực đỏ thâu tóm đất đai.
Ở các nước, muốn tham nhũng được thì phải ở trên thượng tầng - đó là
những người có chức, có quyền cực lớn mới có thể tham nhũng được. Thế
nên tham nhũng ở các nước giống như chiếc nón để ngửa, rất dễ bị quật
đổ. Còn tham nhũng ở Việt Nam từ cấp rất thấp lên cấp rất cao, nên giống
như cái nón để úp. Mà như vậy thì rất khó lật được.
Tôi có một anh bạn người Pháp là Tổng giám đốc một công ty liên doanh đã
làm ăn khá lâu ở Việt Nam. Anh viết và đọc tiếng Việt không kém gì
người Việt. Trong một lần chuyện phiếm về tham nhũng, anh chỉ lên mặt
bàn có một chồng báo Việt Nam và nói: “Sao đất nước chúng mày cứ kêu gào
về chuyện tham nhũng như thế này nhỉ? Cứ nói như thế này mà chẳng chỉ
ra được ai thì người dân còn tin gì nữa. Tham nhũng là vấn nạn có tính
chất toàn cầu. Với các quốc gia đang trên đà phát triển như Việt Nam thì
chuyện tham nhũng là không thể tránh khỏi. Chống tham nhũng thì phải
chống từ cơ chế và pháp luật, còn cứ nói suông, hô hào, giáo dục như
kiểu Việt Nam thì chẳng bao giờ chống được!”.
Rồi một lần cùng anh đi chơi trên ôtô, khi vào một làng cổ có barie chặn
đường, thu tiền vào làng, một người gác cổng làng đi ra chỗ anh lái xe.
Anh lái xe đưa cho anh ta 5.000 đồng và chiếc barie được dựng lên.
Trong khi đó biển đề phí vào làng là 10.000 đồng. Ông bạn Tây bảo tôi:
“Anh thấy chưa, đấy cũng là một kiểu tham nhũng. Lẽ ra chúng ta phải mất
10.000 đồng, và người gác cổng kia phải xé một vé cho chúng ta. Nhưng
đây ta chỉ mất có 5.000 đồng. Như vậy là hai bên cùng có lợi. Người gác
cổng thì được 5.000 đồng bỏ túi, còn chúng ta thì giảm chi tiêu được
5.000 đồng”.
Rồi anh kết luận: Ở Việt Nam, bất cứ ai được giao trách nhiệm, có tí
chức, tí quyền thì đều có thể tham và nhũng”. Rồi anh ví von: “Ở các
nước, muốn tham nhũng được thì phải ở trên thượng tầng - đó là những
người có chức, có quyền cực lớn mới có thể tham nhũng được. Thế nên tham
nhũng ở các nước giống như chiếc nón để ngửa, rất dễ bị quật đổ. Còn
tham nhũng ở Việt Nam từ cấp rất thấp lên cấp rất cao, nên giống như cái
nón để úp. Mà như vậy thì rất khó lật được”.
Câu chuyện phiếm với người bạn nước ngoài ám ảnh tôi mãi, mà càng ngẫm
càng thấy anh ta nói đúng. Ở Việt Nam bây giờ, hầu như cái gì cũng phải
áp dụng cơ chế “đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn”. Không có tiền,
muốn đóng một con dấu cho một bộ hồ sơ vô thưởng vô phạt cũng bị gây khó
dễ.
Chống tham nhũng ở ta, đúng là nặng về hô hào, giáo dục suông, mà thiếu
những biện pháp quyết liệt để ngăn chặn những kẻ muốn “hy sinh đời bố,
củng cố đời con”. Với những kẻ tham nhũng, đặc biệt là đối với những
người đã có chức, có quyền thì không thể nói rằng họ có nhận thức yếu
kém về chính trị, họ thiếu giác ngộ, họ thiếu lòng tự trọng, họ thiếu
hiểu biết về luật pháp… Những kẻ này biết tất cả và khi lên diễn đàn nói
về chống tham nhũng thì chắc chắn là nói rất hay, rất thuyết phục.
Nhưng chúng vẫn tham nhũng, vẫn móc nối với các nhóm có lợi ích kinh tế,
móc nối với cả các thế lực ngầm trong ngành Tài chính - Ngân hàng - Xây
dựng, thậm chí cả các cơ quan bảo vệ pháp luật. Vậy là chúng làm giàu
bất chấp những quy định của luật pháp, bất chấp những quy chuẩn đạo đức
của xã hội. Và dĩ nhiên, đó là những kẻ không còn liêm sỉ.
Ấy vậy mà với những kẻ như vậy, chúng ta lại có chế tài xử phạt quá nhẹ.
Tại sao với những kẻ tham nhũng lại không tịch thu toàn bộ gia sản và
tống cổ vợ con kẻ đó ra sống đầu đường xó chợ? Nếu như kẻ đó tham nhũng
hàng chục tỉ, có dinh cơ đồ sộ mà lại chỉ xử phạt vài năm tù thì quả
thật ai cũng muốn đi tù để có số tiền lớn như vậy. Cho nên, muốn chống
tham nhũng thì phải làm cho những kẻ đang có ý định tham nhũng sẽ không
dám tham nhũng. Bởi nếu như chúng tham nhũng dù chỉ số tiền nhỏ nhoi thì
sẽ mất sạch tất cả những gì chúng đã có được từ trước đến nay. Đó là
danh vọng, đó là chức tước, đó là tiền bạc.
Chúng ta quá đề cao chuyện kiểm điểm cá nhân, quá đề cao vai trò của Mặt
trận Tổ quốc và Hội đồng nhân dân trong việc giám sát chống tham nhũng.
Nhưng ai cũng nhận thấy một điều, sự giám sát của các tổ chức đoàn thể
chính trị, xã hội, nghề nghiệp chỉ là nói cho vui, cho có phong trào.
Sẽ chẳng có một tổ chức đoàn thể nào phát hiện ra việc bầu Kiên tham
nhũng như vậy. Chẳng có một tổ chức đoàn thể nào dám nói rằng Dương Chí
Dũng tham ô, tham nhũng như vậy. Chẳng có một tổ chức đoàn thể nào có
thể phát hiện ra những sai phạm của Phạm Thanh Bình trong vụ Vinashin…
Trường hợp này cũng giống như bấy lâu nay chúng ta nêu cao phương châm:
Toàn dân phòng chống tội phạm. Nhưng nếu như không có lực lượng công an
trấn áp một cách quyết liệt những kẻ phạm tội, lăn xả vào để cứu người
thì liệu có mấy người dân dám đuổi bắt cướp…?
Cho nên, chống tham nhũng bao nhiêu năm nay, dù có đủ các tổ chức, đủ
các biện pháp, đủ các chỉ thị, nghị quyết nhưng tham nhũng vẫn cứ hoàn
tham nhũng, kết quả thu được chẳng đáng là bao.
Gần đây, qua kết quả điều tra xã hội học về thực hiện chức năng giám sát
của Hội đồng nhân dân và Mặt trận Tổ quốc ở cấp tỉnh trong công tác
phòng chống tham nhũng thì thấy rằng, kết quả giám sát của Hội đồng nhân
dân mới chỉ có được ưu điểm là: “Hoạt động giám sát bước đầu đã thu
được một số kết quả: có 53,6% đại biểu Hội đồng nhân dân kiến nghị là
đưa nội dung liên quan đến hoạt động phòng chống tham nhũng vào chương
trình giám sát hàng năm, có 75% đại biểu Hội đồng nhân dân nhận được đơn
thư, yêu cầu khiếu nại của cử tri liên quan đến tham nhũng… Còn hạn chế
là có tới 19,7% số đại biểu Hội đồng nhân dân chưa rõ về tính công
khai, minh bạch trong công tác cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước. Trong
hai năm 2011-2012, không có người nào bị Hội đồng nhân dân tỉnh bãi
nhiệm; Hội đồng nhân dân cũng không thể hiện được sự giúp đỡ hay bảo vệ
người tố cáo tham nhũng. Còn đối với Mặt trận Tổ quốc thì ưu điểm đó là
có 71,9% đại biểu Mặt trận Tổ quốc tham dự những cuộc nói chuyện đề cập
đến vấn đề tham nhũng và phòng chống tham nhũng.
Với kết quả điều tra sơ bộ như vậy thì có thể thấy rằng, không nên kỳ
vọng vào vai trò của đại biểu Hội đồng nhân dân và Mặt trận Tổ quốc.
Muốn chống tham nhũng trong tình trạng cấp bách hiện nay, nếu như không
giao cho một cơ quan đứng ra chịu trách nhiệm và các cơ quan khác có
trách nhiệm phối hợp, giám sát, hỗ trợ thì không cách gì có thể chống
được tham nhũng. Chúng ta mắc căn bệnh chủ nghĩa hình thức là làm gì
cũng đưa rất nhiều lực lượng vào, chống gì cũng phải có đủ ban nọ, ngành
kia. Nhưng rồi đến khi kết quả không đạt được thì chẳng ai chịu trách
nhiệm cả. Chính vì vậy, phải có một cơ quan chuyên trách chống tham
nhũng và “khoán” cho người đứng đầu cơ quan này…
Nếu không dám làm như vậy thì kiểm điểm vẫn cứ là kiểm điểm suông, giáo
dục vẫn cứ là giáo dục suông và chuyện tham nhũng vẫn cứ là chủ đề nóng
từ năm này sang các năm tiếp theo.
Như ThổAn Đổ Nguyễn - Vài suy nghĩ về cái giá của "sự thay đổi"!
Nhiều người nói với tôi rằng:
- Cộng sản họ ác lắm! Không có gì mà họ không dám làm! Đụng đến họ thì
đừng mong có cuộc sống yên bình! Họ sẽ làm cho thân tàn ma dại, nhà cửa
tan nát! Mình nói đúng, mình làm đúng nhưng mà có thay đổi được nó không
hay là chỉ rước họa vào thân, rước phiền phức cho gia đình? Đừng đụng
gì đến họ thì cuộc sống vẫn tốt thôi! Mình chỉ im lặng!
Và cũng nhiều người khác trong đó có những người cộng sản nói với tôi rằng:
- Xã hội Việt Nam bây giờ đã thay đổi hơn xưa rất nhiều rồi. Nếu như
thời sau năm 1975, những lời nói, việc làm của em có thể đã bị xử bắn,
bị thủ tiêu hoặc bị tống vào tù... Xã hội bây giờ đã tốt hơn xưa nhiều
rồi, cộng sản bây giờ cũng đã thoáng hơn xưa nhiều rồi, em hãy cứ an
phận mà sống. Việc chi mà phải làm tội thân mình như vậy!...
Thậm chí, một số người vẫn nhìn tôi với suy nghĩ là "kẻ phản động", "thế lực thù địch", "thành phần nguy hiểm"...
Dẫu sao cũng rất là cảm ơn mọi người!
Đúng là mọi người nói chẳng sai!
Xã hội Việt Nam hôm nay đã thay đổi hơn xưa!
Con người cộng sản cũng thay đổi hơn xưa!
Đúng là những lời nói, việc làm của tôi nếu là ngày xưa thì có thể đã bị xử bắn, bị thủ tiêu hoặc bị bắt giam...
Bây giờ, tôi không phải bị xử bắn, không bị thủ tiêu, chưa bị bắt
giam... chỉ bị đàn áp, sách nhiễu, cô lập, bao vây kinh tế, đe dọa, đánh
đập, đụng xe... Dù sao vẫn còn nhẹ nhàng hơn ngày xưa!?!
Nhưng mọi người quên rằng, để có được "sự thay đổi" của ngày hôm nay, đã
có biết bao nhiêu người can đảm đấu tranh và đã phải trả giá bằng tù
đày, tra tấn và thậm chí là hy sinh tính mạng. Nếu có được những nhượng
bước, thối lùi trong trấn áp mà người dân Việt Nam hôm nay được "hưởng",
thì đó chính là kết quả làm nên bởi những con người vẫn bị mang tội
danh là "phản động", "thế lực thù địch".
Thiết nghĩ, ví như, sau năm 1975, những con người đó cứ sợ hãi trước giả
dối, ác độc, cứ im lặng an phận thủ thường, tự an ủi rằng dẫu sao xã
hội này tuy xấu nhưng vẫn tốt hơn xã hội thời phong kiến, vẫn tốt đẹp
hơn vạn lần bọn tư bản thì liệu rằng đất nước Việt Nam có được sự thay
đổi như bây giờ? Hay còn thua xa cả đất nước Triều Tiên?
Ngày hôm nay cũng vậy, thế hệ trẻ tiếp tục đấu tranh không mong được
hưởng sự thay đổi ngay lập tức cho bản thân họ mà là sự thay đổi cho xã
hội Việt Nam sau này, trong đó có cả con cháu của những nhà cầm quyền
hôm nay. Những con người ấy vẫn bị nhà cầm quyền đối xử hà khắc, bất
công, bị tuyên truyền là "phản động", "thế lực thù địch" khiến mọi người
tìm xách xa lánh, không dám thân thiết vì sợ hãi liên luỵ đến bản thân
mình. Nhưng họ vẫn chấp nhận những điều đó để tương lai xã hội Việt Nam
sẽ tốt đẹp hơn!
Vậy nên, những con người còn sợ hãi, không dám lên tiếng, không dám đấu
tranh cho sự đổi mới tốt đẹp, đặc biệt là những người cầm quyền hãy nên
có thái độ biết ơn và trân trọng tiếng nói thẳng thắn của người dân. Hãy
biến những tiếng nói đối lập thành tấm gương phản chiếu soi sáng những
yếu kém để hoàn thiện chính mình hơn là dùng bạo lực để đập nát mọi thứ.
Cũng bởi tự cổ chí kim, đạo trị Quốc phải lấy dân làm gốc!
An Đổ Nguyễn
Hà Nội hôm nay - 'người tình' xa lạ?
Việc Hà Nội - tức là người Thủ đô mà cứ liên tục ban hành các văn bản
thiếu khả thi, phải "tạm hoãn" thì sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến những
nguyên tắc của "trung tâm văn hóa". Định hướng như vậy làm sao cả nước
theo, làm sao cho cả nước tự hào?
Trải qua hàng ngàn năm, lịch sử nhân
loại đã đúc kết nên rất nhiều đặc thù, với ý nghĩa là những đặc thù đó
đủ sức đương đầu với thử thách trong mọi hoàn cảnh để trở thành bản
sắc riêng biệt không trộn lẫn... Nhưng có lẽ, cái đặc thù dễ nhận thấy
nhất, đó là: Tất cả những nền văn minh vĩ đại đều có những kinh đô - thủ đôtương xứng với tầm vóc, vị thế của nó.
Vị thế "ngũ linh"...
Để bắt đầu, chúng ta hãy đi từ huyền thoại. Trong tổng số trên/ dưới một ngàn thành phố đã từng, hoặc đang là kinh đô/ thủ đô (từ đây gọi chung là thủ đô) của một quốc gia, (số lượng các thủ đô có những huyền thoại - lịch sử đẹp như tranh vẽ, xúc động như một áng thơ, chỉ có vài ba chục địa danh)
Bangkok, theo tiếng Thái là "thành phố của các thiên thần". Paris với lịch sử được hóa thành huyền thoại là "kinh đô Ánh sáng". Roma là "thành phố vĩnh cửu" hay "thành phố tình yêu". Jérusalem có nghĩa là "thành phố hòa bình"... Hà Nội là một trong những thủ đô như thế.
Khó có thể nói hết cảm xúc của những huyền tích như thăng long, hoàn trả kiếm - chỉ năm chữ, rồi bốn chữ Thăng Long, Hoàn Kiếm mà đủ để lột tả thực, nhận chân được cái vị thế của cao sang, thanh lịch; cái thư thái của nhân nghĩa, an bình của một kinh đô ngay trong những năm đầu thống nhất quốc gia.
Có phải vì thế không mà trong trái tim, tình cảm của hàng triệu người Việt, mỗi lần nghe những câu hát như Mặt hồ Gươm vẫn lung linh mây trời; Hà Nội mùa Thu, cây cơm nguội vàng, cây bàng lá đỏ; Hà Nội đó, niềm tin yêu hy vọng; Em nghe chăng, vang vọng giữa Ba Đình... đều thấy trào dâng sự xúc động khó tả của tình yêu, tha thiết, tự hào?
Đất nước Việt Nam là đất nước nghìn năm dựng nước, giữ nước, can trường và kiêu hãnh. Chính vì thế, đến lượt nó, lịch sử lại thăng hoa gấp bội vẻ đẹp của Hà Nội bằng rất nhiều những chiến công hiển hách, gắn liền với những vị anh hùng dân tộc nổi tiếng...
Bên cạnh đó, cái vị thế ngũ linh của đất đai, sông nước thì chắc chắn chẳng thủ đô nào có được: Ở giữa là Hà Nội, bốn phía là Hà Đông, Hà Tây, Hà Nam, Hà Bắc(!) Người Trung Hoa giàu chữ nghĩa đến vậy mà bốn tỉnh phía Nam của thủ đô họ gọi là Hà Bắc, Hà Nam (bắc và nam Hoàng Hà), Hồ Bắc, Hồ Nam (bắc và nam hồ Động Đình), còn hai bên Bắc Kinh (Hà Bắc) là Sơn Đông, Sơn Tây.
Ông cha ta thật tài tình trong cách gọi nghĩa, dụng từ. Nhưng đây lại là một trong những khiếm khuyết buồn của Hà Nội thời nay...
"Người tình" phụ bạc...Vị thế "ngũ linh"...
Để bắt đầu, chúng ta hãy đi từ huyền thoại. Trong tổng số trên/ dưới một ngàn thành phố đã từng, hoặc đang là kinh đô/ thủ đô (từ đây gọi chung là thủ đô) của một quốc gia, (số lượng các thủ đô có những huyền thoại - lịch sử đẹp như tranh vẽ, xúc động như một áng thơ, chỉ có vài ba chục địa danh)
Bangkok, theo tiếng Thái là "thành phố của các thiên thần". Paris với lịch sử được hóa thành huyền thoại là "kinh đô Ánh sáng". Roma là "thành phố vĩnh cửu" hay "thành phố tình yêu". Jérusalem có nghĩa là "thành phố hòa bình"... Hà Nội là một trong những thủ đô như thế.
Khó có thể nói hết cảm xúc của những huyền tích như thăng long, hoàn trả kiếm - chỉ năm chữ, rồi bốn chữ Thăng Long, Hoàn Kiếm mà đủ để lột tả thực, nhận chân được cái vị thế của cao sang, thanh lịch; cái thư thái của nhân nghĩa, an bình của một kinh đô ngay trong những năm đầu thống nhất quốc gia.
Có phải vì thế không mà trong trái tim, tình cảm của hàng triệu người Việt, mỗi lần nghe những câu hát như Mặt hồ Gươm vẫn lung linh mây trời; Hà Nội mùa Thu, cây cơm nguội vàng, cây bàng lá đỏ; Hà Nội đó, niềm tin yêu hy vọng; Em nghe chăng, vang vọng giữa Ba Đình... đều thấy trào dâng sự xúc động khó tả của tình yêu, tha thiết, tự hào?
Đất nước Việt Nam là đất nước nghìn năm dựng nước, giữ nước, can trường và kiêu hãnh. Chính vì thế, đến lượt nó, lịch sử lại thăng hoa gấp bội vẻ đẹp của Hà Nội bằng rất nhiều những chiến công hiển hách, gắn liền với những vị anh hùng dân tộc nổi tiếng...
Bên cạnh đó, cái vị thế ngũ linh của đất đai, sông nước thì chắc chắn chẳng thủ đô nào có được: Ở giữa là Hà Nội, bốn phía là Hà Đông, Hà Tây, Hà Nam, Hà Bắc(!) Người Trung Hoa giàu chữ nghĩa đến vậy mà bốn tỉnh phía Nam của thủ đô họ gọi là Hà Bắc, Hà Nam (bắc và nam Hoàng Hà), Hồ Bắc, Hồ Nam (bắc và nam hồ Động Đình), còn hai bên Bắc Kinh (Hà Bắc) là Sơn Đông, Sơn Tây.
Ông cha ta thật tài tình trong cách gọi nghĩa, dụng từ. Nhưng đây lại là một trong những khiếm khuyết buồn của Hà Nội thời nay...
Tháp Rùa Hà Nội |
Cái title trên rất có thể gây sốc nhưng, xin bạn đọc chớ vội muộn phiền...
Tôi lại phải kể một câu chuyện có thật.
Năm 2010, tôi hướng dẫn 80 sinh viên ngành Đông phương học và Lịch sử ra tham quan Hà Nội. Hẳn ai cũng đoán ra, trước khi đi, tôi... "ca" Hà Nội lên đến tận chín tầng mây, theo đúng cách nghĩ và hiểu về Hà Nội của những năm 70 của thế kỷ trước(!). Tám mươi SV mặt ngời ngời hạnh phúc, chờ đón, ước mơ.
Sau khi qua trạm kiểm soát giao thông đầu tiên, hai chiếc xe dừng ở một khu đất trống, bên đường là mấy cái lò gạch để hỏi đường. Vừa dừng quãng mươi phút, hai chiếc xe máy trờ đến, đòi lệ phí đậu trước... lò gạch mỗi xe 200.000 đồng(?)
Cãi cọ, rồi... gạch đá, rồi mã tấu đe dọa, dẫu biết nếu gọi công an thì sẽ khỏi nộp phạt, nhưng cuối cùng thầy trò chúng tôi vẫn phải bỏ ra hai trăm ngàn cho hai xe mới được nổ máy.
Tiền mất không nhiều, nhưng chắc chắn cái mất không thể bù đắp nổi là sự nặng nề, ngỡ ngàng của tâm lý gần trăm SV, trước cái tàn nhẫn, vô lý đã "cướp đi" tất cả mọi điều tốt đẹp về Hà Nội được cộng hưởng trong mọi ánh nhìn trách móc về phía... thầy(!)
Ngày về, chủ nhà trọ nói có hai tấm drap bị cháy do tàn thuốc nên bắt đền mỗi tấm 200 nghìn đồng. Tôi nói, phòng toàn nữ, không hút thuốc, drap cháy đâu? Trả lời, đem giặt rồi, không trả không đi, đừng đem công an ra dọa... Rút cục, thầy trò lại... thua.
Đó mới chỉ là hai chuyện đầu và cuối chứ còn hàng trăm chuyện khác, mỗi em góp một ít kể trên đường về thì nhiều lắm... Tất nhiên, mỗi khi ai đó kể một câu chuyện, lại có tiếng chêm vào "Rứa mà thầy khen Hà Nội tuyệt vời".
Đau nhất là có một cô sinh viên vừa cười vừa nói với tôi (nửa đùa nửa thật) rằng, "Chắc thời sinh viên thầy có mối tình với Hà Nội đẹp lắm, bi chừ, bị phụ bạc rồi thầy ơi"!..
Kể cho hết cái sai, cái dở về văn hóa của Hà Nội thì không biết bao nhiêu cho đủ.
Chỉ riêng việc "làm mới" cho các di tích cổ dịp Đại lễ 1.000 Thăng Long- Hà Nội năm đã... vô khối rồi.
Xin ví dụ, ông Nguyễn Quốc Tuấn, Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội cho rằng nhà "có con gái lấy chồng cần quét vôi nhà cửa". Nói thế chứng tỏ không hiểu thế nào là "đồ cổ", hoặc "cổ kính". Cách đây mấy năm, Việt Nam có đem hàng ngàn món đồ cổ trục vớt được từ tàu đắm ở Bình Thuận sang nhờ hãng Christie's bán đấu giá.
Hãng đó yêu cầu các vỏ ốc, vỏ sò bám trên những bình sứ, đĩa bát sứ phải để nguyên trạng, vì có thế mới là đồ cổ. Còn nếu xóa đi những vết tích cổ thì sẽ bị nghi là đồ giả, chẳng ai thèm quan tâm nữa. Liệu các nhà "văn hóa học" có biết điều này không? Áo mới cho căn nhà mình đang ở không có nghĩa đồng nghĩa với cái "áo mới" kệch cỡm, nhiêu khê, tức tưởi của những tháp nước, chùa chiền...
Cái đẹp và cái quý của những di tích cổ là sự rêu phong, là cái vẻ ngoài cũ mốc của di tích chứ không phải là phấn son tô trét. Nếu cứ "tư duy" như lãnh đạo văn hóa Hà Nội thì người Ý đã bỏ tiền ra để xây lại một nửa Đấu trường Colisée đổ nát rồi! Tại sao người ta không làm mới, không "hoàn thiện" nó?...
Hà Nội đẹp sao nổi khi năm 2011, cứ bốn ngày lại xảy ra ba vụ trọng án (Người Đưa Tin, 28.12.2011). Khi việc giải quyết các vụ việc khiếu nại tăng 89% so với năm ngoái - bức xúc đến mức ông Chủ tịch UBND TP Hà Nội phải than rằng khiếu kiện đông người làm xấu đi hình ảnh Thủ đô (VnExpress, 28.9.2012).
Hà Nội đang phải đối mặt với thực tế rằng trong số 15 chỉ tiêu và nhóm chỉ tiêu Nghị quyết HĐNDTP giao cho năm 2012, có năm chỉ tiêu, nhóm chỉ tiêu đạt, còn 10 chỉ tiêu kinh tế, văn hóa, xã hội - tức gần 70% chưa đạt (Tuổi trẻ, 3/12)...
Cái gốc để ...cất cánh
Giải pháp đầu tiên là điều ai cũng dễ thấy, dễ biết nhưng lại là điều khó thực hiện nhất: Giáo dục.
Muốn biện minh cách nào đi nữa thì cũng buộc phải thừa nhận rằng cách giáo dục như xưa nay vẫn làm là giáo điều và kém hiệu quả. Những bài học gần gũi, thực tế từ lời ăn, tiếng nói đến cử chỉ, trang phục, ứng xử phải được đồng bộ hóa ở cả nhà trường - gia đình - xã hội.
Tôi lại phải kể một câu chuyện có thật.
Năm 2010, tôi hướng dẫn 80 sinh viên ngành Đông phương học và Lịch sử ra tham quan Hà Nội. Hẳn ai cũng đoán ra, trước khi đi, tôi... "ca" Hà Nội lên đến tận chín tầng mây, theo đúng cách nghĩ và hiểu về Hà Nội của những năm 70 của thế kỷ trước(!). Tám mươi SV mặt ngời ngời hạnh phúc, chờ đón, ước mơ.
Sau khi qua trạm kiểm soát giao thông đầu tiên, hai chiếc xe dừng ở một khu đất trống, bên đường là mấy cái lò gạch để hỏi đường. Vừa dừng quãng mươi phút, hai chiếc xe máy trờ đến, đòi lệ phí đậu trước... lò gạch mỗi xe 200.000 đồng(?)
Cãi cọ, rồi... gạch đá, rồi mã tấu đe dọa, dẫu biết nếu gọi công an thì sẽ khỏi nộp phạt, nhưng cuối cùng thầy trò chúng tôi vẫn phải bỏ ra hai trăm ngàn cho hai xe mới được nổ máy.
Tiền mất không nhiều, nhưng chắc chắn cái mất không thể bù đắp nổi là sự nặng nề, ngỡ ngàng của tâm lý gần trăm SV, trước cái tàn nhẫn, vô lý đã "cướp đi" tất cả mọi điều tốt đẹp về Hà Nội được cộng hưởng trong mọi ánh nhìn trách móc về phía... thầy(!)
Ngày về, chủ nhà trọ nói có hai tấm drap bị cháy do tàn thuốc nên bắt đền mỗi tấm 200 nghìn đồng. Tôi nói, phòng toàn nữ, không hút thuốc, drap cháy đâu? Trả lời, đem giặt rồi, không trả không đi, đừng đem công an ra dọa... Rút cục, thầy trò lại... thua.
Đó mới chỉ là hai chuyện đầu và cuối chứ còn hàng trăm chuyện khác, mỗi em góp một ít kể trên đường về thì nhiều lắm... Tất nhiên, mỗi khi ai đó kể một câu chuyện, lại có tiếng chêm vào "Rứa mà thầy khen Hà Nội tuyệt vời".
Đau nhất là có một cô sinh viên vừa cười vừa nói với tôi (nửa đùa nửa thật) rằng, "Chắc thời sinh viên thầy có mối tình với Hà Nội đẹp lắm, bi chừ, bị phụ bạc rồi thầy ơi"!..
Kể cho hết cái sai, cái dở về văn hóa của Hà Nội thì không biết bao nhiêu cho đủ.
Chỉ riêng việc "làm mới" cho các di tích cổ dịp Đại lễ 1.000 Thăng Long- Hà Nội năm đã... vô khối rồi.
Xin ví dụ, ông Nguyễn Quốc Tuấn, Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội cho rằng nhà "có con gái lấy chồng cần quét vôi nhà cửa". Nói thế chứng tỏ không hiểu thế nào là "đồ cổ", hoặc "cổ kính". Cách đây mấy năm, Việt Nam có đem hàng ngàn món đồ cổ trục vớt được từ tàu đắm ở Bình Thuận sang nhờ hãng Christie's bán đấu giá.
Hãng đó yêu cầu các vỏ ốc, vỏ sò bám trên những bình sứ, đĩa bát sứ phải để nguyên trạng, vì có thế mới là đồ cổ. Còn nếu xóa đi những vết tích cổ thì sẽ bị nghi là đồ giả, chẳng ai thèm quan tâm nữa. Liệu các nhà "văn hóa học" có biết điều này không? Áo mới cho căn nhà mình đang ở không có nghĩa đồng nghĩa với cái "áo mới" kệch cỡm, nhiêu khê, tức tưởi của những tháp nước, chùa chiền...
Cái đẹp và cái quý của những di tích cổ là sự rêu phong, là cái vẻ ngoài cũ mốc của di tích chứ không phải là phấn son tô trét. Nếu cứ "tư duy" như lãnh đạo văn hóa Hà Nội thì người Ý đã bỏ tiền ra để xây lại một nửa Đấu trường Colisée đổ nát rồi! Tại sao người ta không làm mới, không "hoàn thiện" nó?...
Hà Nội đẹp sao nổi khi năm 2011, cứ bốn ngày lại xảy ra ba vụ trọng án (Người Đưa Tin, 28.12.2011). Khi việc giải quyết các vụ việc khiếu nại tăng 89% so với năm ngoái - bức xúc đến mức ông Chủ tịch UBND TP Hà Nội phải than rằng khiếu kiện đông người làm xấu đi hình ảnh Thủ đô (VnExpress, 28.9.2012).
Hà Nội đang phải đối mặt với thực tế rằng trong số 15 chỉ tiêu và nhóm chỉ tiêu Nghị quyết HĐNDTP giao cho năm 2012, có năm chỉ tiêu, nhóm chỉ tiêu đạt, còn 10 chỉ tiêu kinh tế, văn hóa, xã hội - tức gần 70% chưa đạt (Tuổi trẻ, 3/12)...
Cái gốc để ...cất cánh
Giải pháp đầu tiên là điều ai cũng dễ thấy, dễ biết nhưng lại là điều khó thực hiện nhất: Giáo dục.
Muốn biện minh cách nào đi nữa thì cũng buộc phải thừa nhận rằng cách giáo dục như xưa nay vẫn làm là giáo điều và kém hiệu quả. Những bài học gần gũi, thực tế từ lời ăn, tiếng nói đến cử chỉ, trang phục, ứng xử phải được đồng bộ hóa ở cả nhà trường - gia đình - xã hội.
Văn hóa không thể được sinh ra từ sự... luận suy. Chẳng hạn, làm sao có
thể khẳng định đến năm 2013, Hà Nội không còn băng nhóm. Đến năm 2015
học sinh không còn chán sử; trong khi lại khẳng định rằng mãi đến hết
năm 2013 mới chấm dứt được vấn nạn gà nhập lậu(?)
Không ai không biết việc loại trừ băng nhóm khỏi một thành phố đông dân
cư, nhiều nguồn, ngành nghề phức tạp, chênh lệch giàu nghèo quá lớn,
mỗi năm có hàng trăm doanh nghiệp phá sản..., luôn luôn là điều bất khả
thi.
|
Chẳng hạn, nếu coi chuyện ăn nói tục tằn của "ai đó"
ngoài đường là lẽ đương nhiên thì chẳng thể nào bắt trẻ không nói tục.
Hoặc, không thể bắt trẻ tự hào, kiêu hãnh vì mình là người Thủ đô - chẳng thơm cũng thể hoa nhài, nếu người lớn nói một đằng, làm... một nẻo.
Nếu tất cả mọi chuyện mà cán bộ, trí thức tự nêu gương đi trước dân, thật sự gương mẫu (thông qua vận động cứ không phải cấm đoán, phân biệt) thì người dân sẽ làm theo.
Chính vì thế, sự nghiêm cẩn của luật pháp nhất thiết phải được coi là nền tảng của xu hướng vận động đến tính tự giác. Giả sử, nói tục ở trường, ăn mặc lố lăng, vất rác bừa bãi, vi phạm luật giao thông... phải bị trừng phạt nặng thì nhất định sự thiếu văn hóa sẽ giảm bớt.
Tại sao chúng ta cứ kêu gọi sống tốt trong khi sự xuống cấp trầm trọng đòi hỏi phải trừng phạt kiên quyết mọi hành vi phản văn hóa, nhằm cưỡng chế dục vọng ngay từ lúc mới manh nha?
Nếu tất cả mọi chuyện mà cán bộ, trí thức tự nêu gương đi trước dân, thật sự gương mẫu (thông qua vận động cứ không phải cấm đoán, phân biệt) thì người dân sẽ làm theo.
Chính vì thế, sự nghiêm cẩn của luật pháp nhất thiết phải được coi là nền tảng của xu hướng vận động đến tính tự giác. Giả sử, nói tục ở trường, ăn mặc lố lăng, vất rác bừa bãi, vi phạm luật giao thông... phải bị trừng phạt nặng thì nhất định sự thiếu văn hóa sẽ giảm bớt.
Tại sao chúng ta cứ kêu gọi sống tốt trong khi sự xuống cấp trầm trọng đòi hỏi phải trừng phạt kiên quyết mọi hành vi phản văn hóa, nhằm cưỡng chế dục vọng ngay từ lúc mới manh nha?
Luật Thủ đô đã có nhưng "khu phố văn hóa", "gia đình văn hóa" bình chọn là chuyện... khôi hài.
Văn hóa phải có, sống động, trưởng thành từ trong máu thịt giống như "thuở xưa", khi tôi từ Vinh ra Hà Nội, nhìn thấy đoàn người xếp hàng rồng rắn chờ mua báo Nhân Dân, Lao Động mà thấy thật ngỡ ngàng, cảm phục. Chính Hà Nội đã làm mất đi không thương tiếc nền tảng văn hóa người Thủ đô thầm lặng mà đầy xúc động của hiểu biết và thanh lịch.
Hà Nội là trung tâm văn hóa của cả nước. Nhưng thật đáng buồn, hiện nay, người Hà Nội hình như đã "quên" mất điều đó? Một trong những lạm dụng chua xót của người Việt là thích lạm dụng sự "thậm xưng".
Không ít thành phố ở nước ta, trong đó có Hà Nội tự xưng là "trung tâm" mà hình như quên rằng đã là trung tâm thì phải phát sáng, phải là đầu tàu, phải định hướngcho những nơi không phải là trung tâm.
Chính vì những nguyên tắc trên nên việc Hà Nội - tức là người Thủ đô mà cứ liên tục ban hành các văn bản thiếu khả thi, sai lầm, "tạm hoãn" thì chắc chắn sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến những nguyên tắc của trung tâm văn hóa. Định hướng như vậy làm sao cả nước theo, làm sao cho cả nước tự hào?
Xin bảo đảm rằng nếu biết tham khảo, huy động trí tuệ của các cố vấn tài giỏi, nếu gạt bỏ được nhóm lợi ích, nếu quan chức bớt đi những kẻ kém tài, thiển cận, tham lam thì mới mong mỏi thấy ngày trở lại của mặt Hồ Gươm vẫn lung linh như ngày xưa, hơn ngày xưa...
Văn hóa không thể được sinh ra từ sự... luận suy. Chẳng hạn, làm sao có thể khẳng định đến năm 2013, Hà Nội không còn băng nhóm. Đến năm 2015 học sinh không còn chán sử; trong khi lại khẳng định rằng mãi đến hết năm 2013 mới chấm dứt được vấn nạn gà nhập lậu(?)
Không ai không biết việc loại trừ băng nhóm khỏi một thành phố đông dân cư, nhiều nguồn, ngành nghề phức tạp, chênh lệch giàu nghèo quá lớn, mỗi năm có hàng trăm doanh nghiệp phá sản..., luôn luôn là điều bất khả thi.
Là công dân, ai chẳng có niềm tự hào về quê hương, đất nước, kiêu hãnh về Thủ đô yêu quý của mình. Thật là xót xa khi thấy Hà Nội để bay mất đi nhiều đến thế cái hương văn hóa "thanh lịch" dịu ngọt, đắm say.
Có lẽ, Hà Nội nên tự nhắc chính mình rằng, Luật Thủ đô mới chỉ là phác họa bằng bút chì. Để có được một bức tranh đẹp, phải tốn nhiều công sức, thời gian, và, nhất là, phải biết đưa vào đó cả tâm hồn, hiểu biết của văn hóa Hà Nội...
Văn hóa phải có, sống động, trưởng thành từ trong máu thịt giống như "thuở xưa", khi tôi từ Vinh ra Hà Nội, nhìn thấy đoàn người xếp hàng rồng rắn chờ mua báo Nhân Dân, Lao Động mà thấy thật ngỡ ngàng, cảm phục. Chính Hà Nội đã làm mất đi không thương tiếc nền tảng văn hóa người Thủ đô thầm lặng mà đầy xúc động của hiểu biết và thanh lịch.
Hà Nội là trung tâm văn hóa của cả nước. Nhưng thật đáng buồn, hiện nay, người Hà Nội hình như đã "quên" mất điều đó? Một trong những lạm dụng chua xót của người Việt là thích lạm dụng sự "thậm xưng".
Không ít thành phố ở nước ta, trong đó có Hà Nội tự xưng là "trung tâm" mà hình như quên rằng đã là trung tâm thì phải phát sáng, phải là đầu tàu, phải định hướngcho những nơi không phải là trung tâm.
Chính vì những nguyên tắc trên nên việc Hà Nội - tức là người Thủ đô mà cứ liên tục ban hành các văn bản thiếu khả thi, sai lầm, "tạm hoãn" thì chắc chắn sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến những nguyên tắc của trung tâm văn hóa. Định hướng như vậy làm sao cả nước theo, làm sao cho cả nước tự hào?
Xin bảo đảm rằng nếu biết tham khảo, huy động trí tuệ của các cố vấn tài giỏi, nếu gạt bỏ được nhóm lợi ích, nếu quan chức bớt đi những kẻ kém tài, thiển cận, tham lam thì mới mong mỏi thấy ngày trở lại của mặt Hồ Gươm vẫn lung linh như ngày xưa, hơn ngày xưa...
Văn hóa không thể được sinh ra từ sự... luận suy. Chẳng hạn, làm sao có thể khẳng định đến năm 2013, Hà Nội không còn băng nhóm. Đến năm 2015 học sinh không còn chán sử; trong khi lại khẳng định rằng mãi đến hết năm 2013 mới chấm dứt được vấn nạn gà nhập lậu(?)
Không ai không biết việc loại trừ băng nhóm khỏi một thành phố đông dân cư, nhiều nguồn, ngành nghề phức tạp, chênh lệch giàu nghèo quá lớn, mỗi năm có hàng trăm doanh nghiệp phá sản..., luôn luôn là điều bất khả thi.
Là công dân, ai chẳng có niềm tự hào về quê hương, đất nước, kiêu hãnh về Thủ đô yêu quý của mình. Thật là xót xa khi thấy Hà Nội để bay mất đi nhiều đến thế cái hương văn hóa "thanh lịch" dịu ngọt, đắm say.
Có lẽ, Hà Nội nên tự nhắc chính mình rằng, Luật Thủ đô mới chỉ là phác họa bằng bút chì. Để có được một bức tranh đẹp, phải tốn nhiều công sức, thời gian, và, nhất là, phải biết đưa vào đó cả tâm hồn, hiểu biết của văn hóa Hà Nội...
Hà Văn Thịnh
(TVN)
Văn hóa đọc là gì?
Văn hoá Đọc là một khái niệm có hai nghĩa, một nghĩa rộng và một nghĩa hẹp.
Ở nghĩa rộng, đó là ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của các nhà quản lý
và cơ quan quản lý nhà nước, ứng xử đọc của cộng đồng xã hội và ứng xử
đọc của mỗi cá nhân trong xã hội. Ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của
các nhà quản lý và cơ quan quản lý nhà nước là chính sách, đường lối và
ứng xử hàng ngày nhằm phát triển nền Văn hoá Đọc.
Van hoa doc-4Các hoạt động này đều nhằm tạo ra hành lang pháp lý phát
triển tài liệu đọc có giá trị và lành mạnh cho mọi người đọc khác nhau
và sự thuận tiện của tài liệu đọc đến với người đọc (thông qua các loại
cửa hàng sách và các loại hình thư viện, phòng đọc sách). Nghĩa là người
đọc, không phân biệt giàu nghèo, không phân biệt tuổi tác, không phân
biệt nơi cư trú đều dễ dàng tiếp cận đến những tài liệu đọc giá trị họ
mong muốn, để họ có cơ hội cải thiện chính cuộc sống của họ.
Đó là chính sách, đường lối phát triển nền công nghiệp sách (từ người
viết, người làm sách tới quá trình hình thành sách đến tay người đọc) có
chất lượng cao, giá cả hợp lý, hợp với túi tiền của mọi người dân và
phân phối rộng khắp trên toàn quốc, với các hình thức, biện pháp tuyên
truyền, hướng dẫn đọc phong phú, đa dạng và hiện đại.
Đọc sách |
Ứng xử, giá trị và chuẩn mục đọc của cộng đồng xã hội là sự phát triển
của các hội nghề nghiệp liên quan tới đọc như: Hội tác gia, Hội nhà báo,
Hội xuất bản, Hội thư viện… Tất nhiên các hội này phải hoạt động với
mục đích chính là phát triển nghề nghiệp. Ứng xử đọc của cộng đồng xã
hội còn phải kể tới truyền thống văn hoá của xã hội hay nói chính xác
hơn là truyền thống văn hoá tôn vinh người viết sách, người đọc sách và
người truyền thụ kiến thức (kể cả giáo dục kỹ năng đọc và hướng dẫn
đọc). Ở đây không thể không kể tới những hoạt động đa dạng và phong phú
của các tổ chức văn hoá xã hội khác nhằm phát triển văn hoá đọc như:
hoạt động của Hội phụ nữ, Hội thanh niên… tổ chức thi đọc sách, thi tìm
hiểu một vấn đề nào đó thông qua tìm hiểu sách báo.
Ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân trong xã hội là thói
quen đọc, sở thích đọc và kỹ năng đọc của mỗi người. Trước hết cần tạo
ra và phát triển thói quen đọc suốt cuộc đời cho mỗi người. Xây dựng
thói quen đọc phải được bắt đầu từ tuổi ấu thơ, ở nhiều nước người ta
bắt đầu thực hiện từ tuổi trước khi đến trường, do các bậc cha mẹ thực
hiện. Còn trong suốt cuộc đời đi học và sau khi ra đời là quá trình học
tập và rèn luyện các kỹ năng đọc. Trong suốt quá trình học tập, mỗi cá
nhân phát hiện ra sở thích đọc của chính họ để phát huy sở trường và hạn
chế những sở đoản.
Thói quen và kỹ năng đọc mang tính chất đồng loạt, còn sở thích đọc lại
phụ thuộc hoàn toàn vào từng cá nhân cụ thể (trình độ giáo dục và thiên
tư cá nhân), ví dụ: có người thích đọc thơ, có người thích đọc tiểu
thuyết, có người thích đọc sách nghiên cứu, có người thích đọc sách phổ
biên khoa học kỹ thuật, văn hoá nghệ thuật … Yếu tố này tạo ra sự đa
dạng, phong phú, giàu màu sắc cho nền văn hoá đọc trong xã hội.
Nếu xét văn hoá đọc của từng cá nhân phải đảm bảo có đủ cả ba yếu tố
trên. Nếu một người có thói quen đọc, nhưng thiếu kỹ năng đọc, hiệu quả
đọc không cao, thậm chí không có hiệu quả, chỉ mất thời gian vô ích. Nếu
nắm vững kỹ năng đọc, nhưng không tạo được thói quen đọc, cũng chẳng
thu lượm được kiến thức là bao, thiếu những kiến thức cần thiết cho cuộc
sống của chính họ.
Như vậy, ở nghĩa rộng văn hoá đọc, hay nói nền văn hoá đọc của mỗi quốc
gia phải bao gồm đầy đủ ba thành phần: ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc
của các quan chức và cơ quan nhà nước; ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc
của cộng đồng xã hội và ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của mỗi thành
viên trong xã hội. Ở các quốc gia phát triển có nền văn hoá đọc cao họ
đều phát triển khá đồng đều và hài hoà ba thành phần này.
Nếu ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của các quan chức và cơ quan nhà
nước là lành mạnh, có nghĩa là tạo điều kiện thuận lợi, môi trường thân
thiện cho mọi người dân dễ dàng tiếp cận với sách báo (tài liệu đọc) có
chất lượng cao, nhưng thiếu ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc lành mạnh
của cộng đồng xã hội, của mọi người dân, cũng không thể tạo ra được một
nền văn hoá đọc phát triển. Ngược lại ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc
của cộng đồng xã hội và ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của mọi thành
viên trong xã hội là lành mạnh, nhưng ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc
của các quan chức và cơ quan nhà nước không lành mạnh, cũng không thể có
một nền văn hoá đọc phát triển. Thậm chí còn có nguy cơ làm suy thoái
ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc lành mạnh của các thành viên trong xã
hội và cộng đồng xã hội.
Ở nghĩa hẹp, Văn hoá Đọc là ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của mỗi cá
nhân. Ứng xử, giá trị và chuẩn mực này cũng gồm ba thành phần: thói quen
đọc, sở thích đọc và kỹ năng đọc. Ba thành phần này cũng là ba lớp, ba
vòng tròn không đồng tâm, ba vòng tròn giao nhau. Ứng xử, giá trị và
chuẩn mực đọc lành mạnh của mỗi cá nhân trong xã hội là thói quen đọc,
sở thích đọc và kỹ năng đọc lành mạnh của họ. Đó chính là nền tảng của
một xã hội học tập, của việc học suốt đời, một yêu cầu cũng là một thách
thức của xã hội hiện đại.
Mục đích cuối cùng của kỹ năng đọc là đọc có hiệu quả cao nhất, nắm chắc
nội dung cốt lõi và biết vận dụng những điều đã đọc được vào cuộc sống
của chính người đọc. Vị lãnh tụ nổi tiếng của giai cấp vô sản V. I.
Lênin đã từng có câu nói nổi tiếng: “Đọc cũng là một nghệ thuật”. Chữ
“nghệ thuật” ở đây có thể hiểu là kỹ năng đọc và sự thể hiện tổ hợp
những thao tác tư duy được xác lập thành thói quen ứng xử đọc. Các thao
tác tư duy đó là:
- Lựa chọn có ý thức đề tài hoặc những vấn đề cần đọc cho bản thân, biết
vận dụng thành thạo các cách đọc khác nhau đối với từng loại tài liệu
đọc (tài liệu nghiên cứu, tài liệu phổ thông, tài liệu giải trí…).
- Biết định hướng nguồn tài liệu cần thiết cho bản thân, trước hết trong
các thư mục và mục lục thư viện, các nguồn tra cứu như: bách khoa thư,
từ điển giải nghĩa, các loại sổ tay, cẩm nang… và biết định hướng nguồn
tài liệu cần thiết cho bản thân trong môi trường số (trong các cơ sở dữ
liệu, trên Internet).
- Thể hiện được tính hệ thống, tính liên tục trong quá trình lựa chọn
tài liệu đọc (đọc từ trình độ thấp lên trình độ cao, từ các vấn đề đơn
giản tới phức tạp).
- Biết cách tiếp nhận tối đa và sâu sắc nội dung tài liệu đọc, kể cả vệ
sinh khi đọc tài liệu như cách ngồi, khoảng cách giữa mắt và tài liệu
đọc,v…v…
- Biết vận dụng các biện pháp kỹ thuật để củng cố và đào sâu những nội
dung đã đọc như ghi chép, lập hộp phiếu thư mục, soạn tóm tắt, viết chú
giải, trao đổi với bạn bè, đồng nghiệp…
- Biết vận dụng vào thực tiễn những nội dung đã đọc.
Mục đích cuối cùng của kỹ năng đọc là đọc có hiệu quả cao nhất, nắm chắc
nội dung cốt lõi và biết vận dụng những điều đã đọc được vào cuộc sống
của chính người đọc. Ngày nay người ta đặc biệt lưu tâm tới yếu tố thứ
6: biết vận dụng những nội dung đã đọc vào cuộc sống của mỗi người đọc
để có thể cải thiện được chính cuộc sống của họ. Không phải vô cớ mà
hàng năm UNESCO trao giải thưởng xoá mù chữ cho những cá nhân, tập thể
không chỉ biết đọc biết viết đơn thuần, mà phải biết vận dụng những điều
đọc được vào cuộc sống của chính họ, cải thiện được cuộc sống nghèo khổ
của người mù chữ.
Mục đích cuối cùng của phát triển văn hoá đọc là phát triển thói quen
đọc, sở thích đọc và kỹ năng đọc cho mọi thành viên trong xã hội, nhưng
yếu tố quan trong và quyết định đi được đến đích cuối cùng đó chính là
ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc lành mạnh của các cơ quan quản lý nhà
nước và tổ chức xã hội.
(Cinet.vn) Ông Dương Trung Quốc - “Không thể xin lỗi là xong”
Ông Dương Trung Quốc |
Đó là bình luận của đại biểu Quốc hội, nhà sử học Dương Trung Quốc khi
trả lời phỏng vấn báo Tuổi Trẻ về hiện tượng gần đây lời xin lỗi được
nhiều vị lãnh đạo đưa ra trên diễn đàn Quốc hội lẫn HĐND các địa phương.
Ông Quốc chính là người công khai phát biểu trước Quốc hội cho rằng cần “hướng tới đoạn tuyệt với những lời xin lỗi”.
* Thưa ông, tại kỳ họp cuối năm của HĐND các cấp vừa qua có nhiều vị
lãnh đạo chính quyền đã đưa ra lời xin lỗi, thậm chí có tỉnh cả bí thư
tỉnh ủy kiêm chủ tịch HĐND và chủ tịch UBND tỉnh cùng xin lỗi nhân dân.
Ông bình luận gì về hiện tượng này?
- Tôi cho rằng có lẽ đó là hiệu ứng của nghị quyết trung ương 4 và kết
quả của hội nghị trung ương 6, có nhiều người đã “được phê bình” và “tự
phê bình” nên đã nhận ra lỗi của mình và đưa ra lời xin lỗi.
Trong các quan hệ xã hội, việc người có lỗi biết nhận lỗi và xin lỗi là
đáng trân trọng. Nhưng quan trọng hơn là hối lỗi, sửa chữa lỗi lầm và
biết chuộc lỗi do mình gây ra. Tất nhiên có những lỗi khắc phục được, có
những lỗi chỉ khắc phục được một phần và có những lỗi rất khó khắc
phục. Mặt khác, lời xin lỗi cũng có thể bị lạm dụng để che đậy sai phạm,
xin lỗi nhiều quá thì thành mị dân, lợi dụng lòng thương của người
khác.
Trước đây, việc nhận trách nhiệm và xin lỗi là khá nặng nề, nhưng khi
người ta thấy nhận trách nhiệm và xin lỗi mà không ai bị làm sao cả nên
có người động viên nhau hoặc tự động viên mình là “thôi, nhận trách
nhiệm cho nó xong đi”.
Trước Quốc hội, tôi đề nghị chúng ta cần có lộ trình để đoạn tuyệt với
lời xin lỗi. Trước hết, bởi xin lỗi ở Quốc hội, cũng như xin lỗi ở HĐND,
không phải là lời xin lỗi thông thường trong quan hệ hằng ngày giữa cá
nhân với nhau, hoặc giữa nhóm người trong phạm vi hẹp, mà nó là lời xin
lỗi của những vị có chức trách trước những người đại diện cho dân và
trước nhân dân.
Cần lưu ý rằng những người có chức trách thì thực hiện chức năng, nhiệm
vụ của mình theo pháp luật, do đó khi sai sót, sai phạm, sai lầm thì cần
căn cứ theo pháp luật, theo quy định của Nhà nước để xử lý. Hoặc bản
thân anh thấy năng lực không đáp ứng được yêu cầu của công việc thì anh
có thể xin từ chức. Trong những trường hợp như vậy, chúng ta khó có thể
chấp nhận những lời xin lỗi suông.
* Thưa ông, vậy cần phải làm thế nào để “đoạn tuyệt với những lời xin
lỗi”, nhìn từ phía những người được nhận lời xin lỗi như ông là một đại
biểu Quốc hội thì sao?
- Tôi cảm nhận được rằng cử tri, nhân dân đòi hỏi Quốc hội, HĐND không
được dễ dãi với những lời xin lỗi. Chúng ta đặt ra câu hỏi là có người
xin lỗi thì ai chấp nhận lời xin lỗi đó, ai cho qua? Quốc hội, HĐND là
tập thể chứ không phải cá thể. Chúng ta cần hành xử theo pháp luật và
các quy định của Nhà nước, mà pháp luật thì không quy định cho người có
chức vụ, quyền hạn có sai phạm, sai sót thì xin lỗi là xong. Đây còn là
vấn đề văn hóa nữa, chúng ta thấy ở nhiều quốc gia khác quan chức gặp
phải bê bối, thậm chí bê bối đó chỉ do cấp dưới hoặc người nhà của họ
gây ra thì họ cũng xin lỗi, nhưng ngay sau xin lỗi là từ chức.
Chúng ta cũng đang có những quy định mở đường cho việc hình thành văn
hóa từ chức, như việc tới đây đại biểu sẽ sử dụng lá phiếu tín nhiệm của
mình để đánh giá những người giữ trọng trách trong bộ máy.
Tôi có thêm một đề nghị, có thể tới đây Quốc hội sửa hiến pháp thì cần
quy định trong đó hình thức tuyên thệ hoặc tuyên hứa đối với những người
được bầu giữ trọng trách của đất nước, giống như nhiều nước có quy định
trong lễ nhậm chức thì người ta phải đặt tay lên hiến pháp hoặc tuyên
thệ trước một hội đồng. Việc đưa ra lời tuyên thệ ấy sẽ thiêng liêng và
người ta phải luôn giữ gìn để không phạm vào lời thề của mình, còn nếu
không thực hiện được lời thề, lời hứa thì cách tốt nhất là nên từ chức
để rút lui.
Lê Kiên thực hiện
(Báo Tuổi trẻ)
Sẽ bơm 100.000 – 150.000 tỷ đồng để xử lý nợ xấu
Đăng bởi Hai Hoang Van vào Thứ tư, ngày 19 tháng mười hai năm 2012
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nêu rõ: “Trong 200.000 tỷ nợ xấu thì 70% có thế chấp từ bất động sản. Vì vậy, phải cơ cấu lại nợ..."
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định điều này trong buổi làm việc với
lãnh đạo chủ chốt thành phố nhằm tìm các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho
thị trường bất động sản và xử lý nợ xấu ngày 18/12 tại TP Hồ Chí Minh.
Tham dự có Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh, các
bộ, ngành liên quan, Hiệp hội bất động sản TP Hồ Chí Minh và lãnh đạo
một số ngân hàng thương mại…
Theo thông tin tại cuộc họp: 3 năm qua, thị trường bất động sản thành
phố lâm vào tình trạng trì trệ, kéo dài với nhiều phân khúc “đóng băng”
mà cho đến hôm nay vẫn chưa có chuyển biến. Trong tổng số 1.318 dự án
trên địa bàn thành phố thì có 882 dự án tiếp tục triển khai với quy mô
trên 456.000 căn hộ, 242 dự án chưa triển khai còn lại là các dự án đang
tạm dừng hoặc điều chỉnh quy hoạch, cơ cấu với trên 30 nghìn căn hộ.
Khó khăn lớn nhất của thị trường bất động sản TP Hồ Chí Minh hiện nay là
khối lượng hàng tồn kho với tổng giá trị rất lớn trên 30.242 tỷ đồng.
Riêng căn hộ chung cư của 74 dự án nhà ở thương mại trên địa bàn thành
phố cũng đã tồn kho tới gần 14.500 căn hộ.
Hàng tồn kho cao, thị trường bất động sản đóng băng trực tiếp tác động
và làm phát sinh nợ xấu ngân hàng. Đến thời điểm này dư nợ cho vay bất
động sản ở TP Hồ Chí Minh khoảng 85.000 tỷ đồng, chiếm hơn 10% tổng dư
nợ trên địa bàn nhưng chiếm tới 58% tổng dư nợ cho vay kinh doanh bất
động sản của cả nước...
“Lĩnh vực bất động sản là ngành kinh tế quan trọng, là ngành tạo cơ sở
vật chất chính cho đất nước, sản phẩm bất động có liên quan đến hàng
trăm ngành sản xuất, tiêu thụ hàng ngàn chủng loại sản phẩm. Kinh nghiệm
của thế giới cho thấy, trong khủng hoảng kinh tế thì bất động sản luôn
là một trong những tác nhân chính, nhưng cũng sẽ là một động lực quan
trọng để vượt qua khủng hoảng’’, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng
nhấn mạnh như vậy và kiến nghị dừng các dự án chưa giải phóng mặt bằng
hoặc đang giải phóng mặt bằng nhưng không phù hợp kế hoạch phát triển
của địa phương.
Đối với các dự án đã giải phóng mặt bằng nhưng không phù hợp với nhu cầu
và kế hoạch phát triển của địa phương thì yêu cầu chính quyền địa
phương tạm thời điều chỉnh mục đích sử dụng đất có thời hạn và cho phép
chủ đầu tư tổ chức khai thác kinh doanh, không để đất trống và chỉ đầu
tư tiếp khi được cấp có thẩm quyền cho phép. Với các công trình nhà ở
đang thi công dở dang hoặc đã hoàn thành nhưng tồn kho không bán được do
diện tích căn hộ quá lớn thì tùy theo từng khu vực, cho phép điều chỉnh
cơ cấu căn hộ cho phù hợp với nhu cầu và khả năng thanh toán của đại bộ
phận người dân...
Bộ Xây dựng cũng đề nghị phối hợp với Hà Nội, TP Hồ Chí Minh làm việc
với các chủ đầu tư các dự án phát triển nhà ở, khu đô thị mới trên địa
bàn để xác định danh mục dự án phát triển nhà ở xã hội cụ thể và giao
nhiệm vụ cho các đơn vị này triển khai thực hiện.
“Đây là việc làm đạt được nhiều mục tiêu. Nhà ở xã hội sẽ phù hợp với
khả năng thanh toán của đại bộ phận người dân, đồng thời đây cũng là một
gói kích cầu gián tiếp của Chính phủ cho thị trường, vì Nhà nước đã
không thu tiền sử dụng đất đối với nhà ở xã hội, như vậy là Nhà nước đã
hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp có việc làm và vẫn thu được lợi
nhuận’’ - Bộ trưởng Trịnh Định Dũng phân tích.
Sẽ bơm 100.000 – 150.000 tỷ đồng để xử lý nợ xấu (1)
Chính phủ sẽ ban hành Nghị quyếttháo gỡ khó khăn thị trường bất động sản
Một số ý kiến tại cuộc làm việc kiến nghị cho phép chuyển đổi các dự án
nhà ở tồn kho không bán được sang các công trình dịch vụ đang có nhu cầu
và phù hợp với quy hoạch như: bệnh viện, trường học, khách sạn, dịch vụ
thương mại; đối với các dự án phát triển nhà ở thương mại đã giải phóng
mặt bằng nhưng chưa triển khai công trình nhà ở thì thì cho phép cơ cấu
lại dự án, chuyển sang làm nhà ở xã hội phục vụ người có thu nhập thấp,
công nhân lao động; đối với các doanh nghiệp vay để đầu tư nhà ở xã hội
thì cho phép khoanh nợ đối với các khoản nợ bất động sản cũ, tiếp tục
cho vay và kiểm soát chặt chẽ khoản vay mới; hình thành gói tín dụng
dành riêng cho người mua nhà xã hội và nhà thương mại có diện tích nhỏ,
giá bình dân (phục vụ các đối tượng thu nhập thấp, cán bộ công chức,
viên chức, lực lượng vũ trang mua nhà trả góp từ tiền lương, tiền công),
trong đó quy định các ngân hàng thương mại phải dành tối thiểu 3% tổng
dư nợ tín dụng để cho các đối tượng này vay mua nhà ở...
Chủ tịch Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Trần Bắc Hà cho
rằng, quan trọng nhất hiện nay là Ngân hàng Nhà nước bơm tiền cứu thị
trường bất động sản, nhất là đối với các dự án dở dang, sắp hoàn thành
và có khả năng thu hồi vốn. Vì nợ xấu ngân hàng thực chất là nợ xấu bất
động sản…
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình cam kết tại cuộc họp sẽ đưa
ra khoảng 100.000-150.000 tỷ đồng để xử lý nợ xấu, chủ yếu tập trung xử
lý nợ xấu liên quan đến bất động sản ngay trong quý 2 và quý 3 năm
2013. Đồng thời sẵn sàng cung ứng khoảng 20.000-40.000 tỷ đồng hỗ trợ
người mua nhà với lãi suất hợp lý khoảng 8% trong thời hạn 5-10 năm và
sẵn sàng hỗ trợ cho các dự án phục vụ mục đích này…
Phát biểu kết luận buổi làm việc, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh
khó khăn lớn nhất của nền kinh tế là nợ xấu, hàng tồn kho, bất động sản ứ
đọng. Chính phủ sẽ tập trung giải quyết ngay vấn đề này ngay từ đầu năm
tới bằng các giải pháp tổng thể, đồng bộ cả trước mắt và lâu dài.
Thủ tướng yêu cầu các cơ quan quản lý nhà nước và chính quyền các địa
phương nghiêm túc nhìn nhận, khắc phục những hạn chế, yếu kém, bất cập,
nhất là trong công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch, phát triển nhà
ở...
Các bộ, ngành liên quan rà soát sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các quy
định liên quan đến quản lý, đầu tư, kinh doanh bất động sản gắn với cải
cách thủ tục hành chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích doanh
nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này. Cùng với sự hỗ trợ, tạo điều kiện của
nhà nước, Thủ tướng cho rằng, các nhà đầu tư cũng phải tự cơ cấu, điều
chỉnh lại sản phẩm, hạ giá thành để phù hợp với quy hoạch và thị trường.
Thủ tướng cũng yêu cầu xác định rõ chính sách cụ thể hỗ trợ TP Hồ Chí
Minh mua nhà tái định cư vì nhu cầu rất lớn. Đây cũng là giải phải để
giải phóng hàng tồn kho. Đồng thời tính toán, xác định rõ tiêu chí, cơ
chế, hỗ trợ đối với từng đối tượng đưởng hưởng chính sách nhà xã hội.
Thủ tướng hoan nghênh một số ngân hàng thương mại đã có kế hoạch cụ thể
hạ lãi xuất cho vay trong lĩnh vực bất động sản, nhất là đối với các dự
án nhà ở xã hội, đồng thời chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước ngay trong tháng 1
năm 2013 hoàn thiện Đề án xử lý nợ xấu....
“Trong số 200.000 tỷ đồng nợ xấu thì có 70% tài sản thế chấp bằng bất
động sản thì bây giờ cho vay để hoàn thành sản phẩm để bán tài sản thế
chấp. Nếu bán thấp hơn thì trích quỹ dự phòng rủi ro để xử lý... Ngân
hàng thương mại phải cơ cấu lại nợ, trích lập dự phòng rủi ro để xử lý
nợ xấu’’- Thủ tướng phân tích rõ cách thức xử lý nợ xấu và đề nghị Thống
đốc Ngân hàng Nhà nước giao quyền tự chủ cho các ngân hàng thương mại
được xem xét cho vay tiếp các dự án có khả năng thu hồi vốn...
Thủ tướng cơ bản đồng tình các đề xuất đưa ra tại cuộc họp và cho biết:
sau cuộc làm việc ngày mai (19/12) với lãnh đạo chủ chốt TP Hà Nội, Văn
phòng Chính phủ sẽ tổng hợp ý kiến để hoàn thiện đề xuất với Chính phủ
ban hành Nghị quyết chuyên đề về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn, ổn
định thị trường bất động sản. Đây sẽ là cơ sở để các Bộ ngành và các địa
phương tổ chức thực hiện./.
Theo Thành Chung(VOVTV)
Việt Nam: phát hiện cá “biết đi”, ếch “biết hót”
Loài dơi mũi hình ống, cá da trơn “biết đi” và ếch cây “biết hót” là 3
trong số 36 loài được phát hiện vào năm 2011 tại Việt Nam, trong tổng số
126 loài tại khu vực Tiểu vùng sông Mekong mở rộng, thông tin này được
phát đi từ báo cáo mới đây “Hành tinh mới được khám phá” – (Extra
Terrestrial) của quỹ Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (WWF) ngày 18.12.
Clarias gracilentus là loài cá da trơn “biết đi” được phát hiện tại vùng suối nước ngọt tại đảo Phú Quốc.
Báo cáo này đã miêu tả mười loài nổi bật, trong đó có loài dơi Beelzebub
mũi hình ống, một sinh vật nhỏ, “mặt quỷ” và chỉ được tìm thấy ở Việt
Nam. Giống như hai loài dơi mũi hình ống khác cùng được phát hiện, dơi
Beelzebub phụ thuộc vào những cánh rừng nhiệt đới để sinh tồn và hiện
đang bị rủi ro cao trước nạn chặt phá rừng. Chỉ trong bốn thập kỷ, 30%
diện tích rừng của khu vực Tiểu vùng sông Mekong mở rộng đã biến mất.
Clarias gracilentus là loài cá da trơn “biết đi” được phát hiện tại vùng
suối nước ngọt tại đảo Phú Quốc. Chúng có thể dùng vây ngực để đứng
thẳng và di chuyển giống như rắn.
Ngoài ra, một loài ếch cây được phát hiện tại các cánh rừng ở vùng cao
phía Bắc Việt Nam – ếch cây Quang – có tiếng kêu giống tiếng chim hơn là
tiếng ếch đặc trưng, đó là sự hoà trộn của các âm huýt, tiếng lách
cách, líu lo theo một thứ tự độc đáo, trong khi các loài ếch khác, con
đực thu hút con cái bằng tiếng kêu lặp đi lặp lại của chúng.
Trong số 21 loài bò sát được phát hiện trong năm 2011, có một loài rắn
độc xanh mắt màu hồng ngọc (Trimeresurus rubeus) sống tại các khu rừng
gần TP.HCM. Viên ngọc quý mới của rừng nhiệt đới cũng được tìm thấy dọc
theo các khu đồi thấp của miền Nam Việt Nam và dọc cao nguyên Lang Biang
về phía đông Campuchia.
Báo cáo cũng miêu tả một số các loài nổi bật được tìm thấy ở Thái Lan,
Lào, và Myanmar. Ở miền Nam Thái Lan, thêm một loài cá nhỏ được tìm
thấy. Loài cá này, thân dài 2cm, sáng óng ánh và có tên khoa học là
Boraras naevus do chúng có mảng màu đen nổi bật trên thân màu vàng. Một
loài cá màu ánh hồng ngọc trai, thuộc họ cá chép, được phát hiện tại
nhánh Xe Bang-fai, một phụ lưu của sông Mekong tại Trung Lào. Nhánh sông
này chảy ngầm dưới lòng đất qua khu vực núi đá vôi dài khoảng 7km. Sống
trong hang động, loài Bangana musaei hoàn toàn bị mù. Ngay sau khi được
phát hiện, loài cá này được xếp loại dễ bị tổn thương do khu vực sống
hạn chế.
Báo cáo Hành tinh mới được khám phá lấy mười loài mới làm tiêu điểm
trong số 82 loài thực vật, 13 loài cá, 21 loài bò sát, năm loài lưỡng cư
và năm loài có vú được phát hiện năm 2011 trong khu vực tiểu vùng sông
Mekong mở rộng của Đông Nam Á, bao gồm các quốc gia Việt Nam, Campuchia,
Lào, Myanmar, Thái Lan và tỉnh Vân Nam thuộc khu vực Tây Nam Trung
Quốc. Từ năm 1997, đã có 1.710 loài mới được các nhà khoa học phát hiện
tại khu vực Tiểu vùng sông Mekong mở rộng.
“Những phát hiện của năm 2011 đã chứng tỏ tính đa dạng sinh học đáng
kinh ngạc của vùng Mekong, nhưng nhiều loài hiện đang phải đối mặt với
cuộc chiến sinh tồn tại những vùng sinh cảnh ngày càng bị thu hẹp”, ông
Nick Cox, quản lý chương trình Loài của WWF-Greater Mekong, cho biết.
(SGTT)