Sáng 6-4, phóng viên điện cho một sĩ
quan chỉ huy Biên phòng Khánh Hòa hỏi diễn biến xử lý vụ 2 tàu TQ xâm
nhập trái phép vịnh Nha Trang đêm 23-3. Vị này đáp:
“Là.. là… là… là…cái… cái… cái… đó chưa… không cung cấp được đâu nhá! Bọn tôi đang là … làm … việc nhá!”.
Hỏi: chủ tàu bên TQ đã sang chưa? Có xuất trình được giấy tờ hồ sơ gốc của tàu không?
Ông đáp: “Không, không, không … Bây giờ … nhà báo … Vừa rồi tôi bị mấy “nhát”. Hỏi một cái, tôi trao đổi vấn đề … Tôi không nói cái vụ này. Mà tôi nói liên quan vụ khác, mấy “bố” lại tưởng tôi nói vụ này, mấy “bố” đưa lên, đưa lên diễn đàn, để tên lên mạng BBC, để tôi bị kiểm điểm. Mà đã có gì đâu? Tôi đã nói xử lý xử liếc gì đâu, mấy ông lại nói tôi xử lý thế này thế kia rồi. Đúng là mấy ông thật … Tôi khiếp! Tôi khiếp! … Ớn luôn đấy! Tôi … tôi lạy luôn! … Tôi không biết bọn trên mạng BBC nó đưa tin thế nào, nó đưa ngay cả tên lên!
Thôi thông cảm đi! Thông cảm đi. Tôi đã lệnh cấm tất cả không đưa thông tin nào rồi. Trời ơi! Nó là vấn đề nhạy cảm Biển Đông, mấy ông làm … Mình đang còn liên quan đến … Cái này nhạy cảm. Lúc nào xong việc rồi, điều tra xong rồi, chờ ngoài kia xử lý thế nào, tôi mới trao đổi với các “bố” được, chứ giờ thì không “ấy” được. Nó là vấn đề nhạy cảm. Nó nhạy cảm … Thôi thông cảm đi nhá. Độ thứ tư tuần tới sẽ trả lời cho anh biết”. (Mời đọc lại cuối bài).
“Là.. là… là… là…cái… cái… cái… đó chưa… không cung cấp được đâu nhá! Bọn tôi đang là … làm … việc nhá!”.
Hỏi: chủ tàu bên TQ đã sang chưa? Có xuất trình được giấy tờ hồ sơ gốc của tàu không?
Ông đáp: “Không, không, không … Bây giờ … nhà báo … Vừa rồi tôi bị mấy “nhát”. Hỏi một cái, tôi trao đổi vấn đề … Tôi không nói cái vụ này. Mà tôi nói liên quan vụ khác, mấy “bố” lại tưởng tôi nói vụ này, mấy “bố” đưa lên, đưa lên diễn đàn, để tên lên mạng BBC, để tôi bị kiểm điểm. Mà đã có gì đâu? Tôi đã nói xử lý xử liếc gì đâu, mấy ông lại nói tôi xử lý thế này thế kia rồi. Đúng là mấy ông thật … Tôi khiếp! Tôi khiếp! … Ớn luôn đấy! Tôi … tôi lạy luôn! … Tôi không biết bọn trên mạng BBC nó đưa tin thế nào, nó đưa ngay cả tên lên!
Thôi thông cảm đi! Thông cảm đi. Tôi đã lệnh cấm tất cả không đưa thông tin nào rồi. Trời ơi! Nó là vấn đề nhạy cảm Biển Đông, mấy ông làm … Mình đang còn liên quan đến … Cái này nhạy cảm. Lúc nào xong việc rồi, điều tra xong rồi, chờ ngoài kia xử lý thế nào, tôi mới trao đổi với các “bố” được, chứ giờ thì không “ấy” được. Nó là vấn đề nhạy cảm. Nó nhạy cảm … Thôi thông cảm đi nhá. Độ thứ tư tuần tới sẽ trả lời cho anh biết”. (Mời đọc lại cuối bài).
CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
- Tàu cá cùng 9 ngư dân bị tàu lạ đâm chìm (Dân Trí). – TRUNG QUỐC CHỨ LẠ GÌ! Lại muốn thấy biểu tình à? – (blog Thành). – 9 thuyền viên gặp nạn vào bờ an toàn (Thanh Niên). – 12 tàu cá Việt ứng cứu một tàu cá Việt (Tuổi Trẻ ). – PGS-TS Võ Văn Trác, Phó Chủ tịch Trung ương Hội Nghề cá VN: Lập quỹ hỗ trợ ngư dân bị nước ngoài bắt giữ (PLTP). - Chia sẻ cùng người bám biển (TN). – Mộc Lan – Nguyễn Phú Trọng, sao lại thiếu KIÊN QUYÊT vậy cà? (Bà Đầm Xòe).
- Say sưa “quán triệt” những huấn thị của đ/c Đinh Thế Huynh trong Hội nghị toàn quốc về thông tin đối ngoại và tuyên truyền biển đảo: VTV1-Thời sự 19h-4/4/2012, phút thứ 13’26”= >
- Tri ân lính Hoàng Sa (TN). Còn lính Trường Sa thì thế này? Nóng: Nếu khắc hai chữ anh hùng trên mộ chí của anh Phương thì Quảng Phúc sẽ bị “kỷ luật” – (Người Ba Đồn). – PHÁP LUẬT KHÔNG CẤM, SAO CHÍNH QUYỀN KHÔNG LÀM? – (Người Ba Đồn). “Nỗi ám ảnh triền miên”!
- Tặng bằng khen cho gia tộc họ Đặng hiến tờ lệnh quý (TN). - Hiến tặng tờ lệnh quý Hoàng Sa: Tộc họ Đặng được tặng bằng khen (NLĐ).
- Cốc may mắn No-U – (blog Thành).
- Trung Quốc công khai tuyên bố có kế hoạch du lịch ra Hoàng Sa – (RFI). – Giới chức TQ phủ nhận kế hoạch khai thác du lịch tại Hoàng Sa – (VOA).
- Nga tham gia dự án khí ở Biển Đông – (BBC). – “Đại gia” dầu lửa Nga sẽ cùng Petro Vietnam khai thác khí đốt (VnEconomy). – Trung Quốc lại cảnh cáo Ấn Độ không được thăm dò dầu khí ở Biển Đông – (VOA).
- Báo TQ nói ‘Biển Đông chia rẽ Asean’ – (BBC). – ASEAN bế tắc trong hồ sơ tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông – (RFI). – Bắc Kinh kêu gọi « một môi trường khu vực hòa bình » – (RFI). – Trung Quốc khẳng định không muốn đàm phán với ASEAN về Biển Đông – (RFI). – Phạm Trần: Việt nam trúng gió Tàu ở hội nghị ASEAN – Nam Vang (Thông Luận). – Bùi Văn Bồng: ĐIỂM QUA 10 LẦN “HỘI NGHỊ BÁC NGAO” – (Nguyễn Xuân Diện).
- Bùi Văn Bồng: TRUNG QUỐC CỐ TÌNH VI PHẠM TUYÊN BỐ DOC – (Nguyễn Xuân Diện). – Chiến lược của Trung Quốc ở biển Đông: China’s Strategy in the South China Sea (Taylor Fravel/ viet-studies). Một trong 5 điểm tác giả đã nêu: “Mặc dù chiến lược của Trung Quốc nhằm củng cố các yêu sách của mình, nhưng TQ đe dọa các nước yếu hơn đang tranh chấp và vốn đang mất ổn định. Kết quả là, chiến lược trì hoãn của Trung Quốc ở biển Đông, gồm những nỗ lực ngăn chặn sự leo thang căng thẳng, trong khi vẫn tìm cách củng cố các yêu sách của Trung Quốc”. – Lê Duy Nhân: Thông điệp từ Bắc Kinh (Thông Luận).
- Kết quả cuộc nghiên cứu về quan hệ Mỹ-Trung – (VOA). - Mỹ và đồng minh trước một Trung Quốc trỗi dậy (JapanTimes/ VNN). - Mỹ không đóng quân tại Singapore (TN). - Mỹ không đủ máy bay tàng hình đánh Trung, Triều (TTXVN).
- Vì sao Palau cứng rắn? (TN). – Báo TQ phản ứng vụ Palau bắn ngư dân – (BBC). – Trung Quốc sẽ phản ứng ra sao vụ này? Hàn Quốc đề nghị tử hình thuyền trưởng Trung Quốc (Yonhap/ Korean Herald/ PLVN).
- CH Czech muốn bán vũ khí cho Việt Nam – (BBC).
- Thư gửi những người đồng ký tên vào “Thỉnh nguyện thư gửi Chủ tịch nước Trương Tấn Sang về việc bắt giam trái phép công dân Nguyễn Văn Hải” – (Mẹ Nấm).
- Mười tám nhà ly khai Việt Nam bị kết tội âm mưu lật đổ chính quyền – (RFI). – Hội đồng công luật Công án Bia Sơn bị truy tố theo điều 79 – (VOA).
- Hoàng Anh: Những thách thức đối với Đảng cộng sản Việt Nam (BoxitVN). – Lê Nguyên Bình – Chính Đảng nào sẽ lãnh đạo đất nước trong tương lai? – (Dân Luận).
<= Chòi trông cá, nhà coi đầm? - RẤT NGẠC NHIÊN (Nguyễn Quang Vinh). “Thế thì việc gì Hải Phòng lại đưa ông Hiền (bị cách chức chủ tịch huyện) lên làm chuyên viên Sở Nội vụ? Việc đáng lo là tìm cho ra thủ phạm phá nhà dân, xử lý nhanh vụ án Đoàn Văn Vươn theo chỉ đạo Thủ tướng không lo, đi lo việc cho một người mà bất cứ lúc nào cũng phải phục vụ cơ quan điều tra về hành vi sai trái của mình”. - GIỠN MẶT NHÂN DÂN: Ai phá nhà Vươn? – (Huỳnh Ngọc Chênh). BTV: Chiến tranh giữa các vì sao – Star wars – phá. – Tiên Lãng…Tịt Tuốt (Hiệu Minh).
- Gian quan được lên sở nội vụ – (Cu Làng Cát). “Hiền bị tố khai man lý lịch đảng nhưng hiện tại vẫn bị bỏ qua và không công bố có điều tra hay không và vẫn cử làm chuyên viên sở nội vụ”. – Có phải báo chí nói quá nhiều về Tiên Lãng? – (RFA). Luật sư Lê Đức Tiết: “Cái đấy thì tùy người thôi, đứng về phía nhân dân thì cảm thấy thiếu, họ muốn biết nhiều hơn, còn những người trong cuộc, nhất là những người vi phạm thì họ thấy là có hơi nhiều, cái đó đương nhiên thôi”. - Khiếu nại tăng mạnh sau vụ Tiên Lãng (TQ). – Khiếu nại, tố cáo tăng đột biến sau vụ Tiên Lãng (DT).
- Lại Thủ tướng yêu cầu Hà Nội báo cáo vụ bán biệt thự 59B Trần Quốc Toản (DT).
- Sai phạm lớn tại Tập đoàn dầu khí VN (TN). - Phát hiện sai phạm kinh tế 30.720 tỷ đồng (VTV). - Hàng loạt sai phạm tại Tập đoàn Dầu khí (SGGP). - Nhiều sai phạm tại PVN (NLĐ). - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam để “trôi nổi“ hơn 1.900 tỷ đồng (PLVN). – Petro Vietnam đã chi hàng loạt khoản tiền trái quy định (VnEconomy). – Ông Đinh La Thăng có trách nhiệm trong sai phạm tại PetroVN (NLĐ). – Tập đoàn Dầu khí Việt Nam: Sử dụng sai hàng chục ngàn tỉ đồng – Trách nhiệm… là trách nhiệm gì? (PLTP). – ÔNG ĐINH LA THĂNG NGUY ĐẾN NƠI… RỒI – (Phạm Viết Đào).
- Phí lưu hành phương tiện giao thông cá nhân: Xin đừng “nghĩ hộ” dân như thế! (GDTĐ). – Sức dân, bao nhiêu? (SGTT). – Bài toán bảo đảm an sinh xã hội và các khoản phí (TC Phía Trước). - Nguyên PCN VP Quốc hội: “Nói như Bộ trưởng Thăng là rất không ổn” (GDVN). - Bộ trưởng Thăng: Tôi trân trọng ý kiến của PGS. Văn Như Cương, nhưng… (GDVN).
- Người làng Giắng: Phản đối bác Thăng là… phản quốc ?! (Trần Nhương). “ông cho rằng đóng Phí hạn chế phương tiện giao thông cá nhân là ‘… thể hiện sự yêu nước’. Ấy chết, Bộ trưởng nói thế lỡ có người lại hiểu ai chấp nhận đóng phí theo đề xuất của Bộ trưởng thì là yêu nước còn ai không chấp nhận tức là không yêu nước và ai phản đối Bộ trưởng chắc là đám… phản quốc?” – Đồ yêu nước (Xôi Thịt). – SỰ NON KÉM VỀ CHÍNH TRỊ CỦA BỘ TRƯỞNG ĐINH LA THĂNG – (Phạm Viết Đào). – Tổng hợp thơ ca về Nhọn La # – (Phair Zios). “Giao thông có Bác La #/ Vừa lên bộ trưởng hung hăng quá trời/ Món lỗ Bác đéo cho chơi/ Ô tô, xe máy nằm phơi ở nhà/ Thủ đô Bác bắt đổi ca Đi làm xe buýt thế là Bác vui…” – Đinh La Thăng thời “đi tìm lửa” (Trương Duy Nhất).
- Sao Hà Nội lại “sơ tán” Điện Biên Phủ lên… Lai Châu? (PhunuToday). BTV: Chắc anh Thăng sợ kẹt đường. =>
- Vụ đập thủy điện Sông Tranh 2: Khi các nhà khoa học kiên trì lên tiếng – (RFA).
- Francis Fukuyama – Về cuốn “Tại sao có quốc gia thất bại” của Acemoglu và Robinson – (Dân Luận).
- Bianfishco nợ 1.541 tỉ đồng (TN). - Bế tắc nợ của Bianfishco ((NLĐ). - Công ty của nữ đại gia thủy sản sẽ đổi chủ (VNE).
- Công tác phòng, chống tham nhũng còn hình thức (PLTP). – Không “phong bì”, doanh nghiệp khó được việc! (VnEconomy).
- Có phải công an đánh người điều khiển phương tiện giao thông? – (RFA).
- “Muốn lượm cục đá cũng phải trình, xin!?”: Cơ quan nào cấp phép cho xuể! (PLTP). – Sợ bị chính quyền tịch thu, dân ào ào đi giấu đá (VNN).
- Vụ KS Lê Văn Tạch kiện Toyota VN: Tòa chưa thể tuyên án (PLTP). - Vụ kỹ sư Tạch: Chưa tuyên án vì… phức tạp (TT).
- Hà Nội: Nam thanh niên chết bên đường, PV bị đánh khi tác nghiệp (GDVN).
- Vụ Chi cục phó Hải quan gây sự ở Sứ quán Mỹ: Xử lý dứt điểm trước 15/4 (GDVN).
- Mẹ nhà báo Hoàng Hùng kháng cáo bản án của tòa Long An (NLĐ).
- Kêu gọi hủy bỏ dự án thủy điện Sê San II của EVNI ở Campuchia – (RFA). BTV: Việt Nam không nên có lập trường hai mặt như thế. Một mặt, VN phản đối Lào xây đập Xayaburi và phản đối Trung Quốc xây các đập khác trên dòng chính, tàn phá môi trường ở các nước hạ lưu; trong khi đó, chính Việt Nam lại hợp tác với Campuchia để xây đập Hạ Sesan 2, hủy hoại môi trường sống ở Campuchia và các nước trong khu vực.
- Mời xem lại: Các đập nước là ‘thảm họa’ tiềm tàng cho ngành thủy sản trên sông Mekong: Dams a potential ‘catastrophe’ for Mekong fisheries (Intell Asia). – Các nhà khoa học cảnh báo thảm họa về an ninh lương thực ở sông Mekong: Scientists Warn of Catastrophe for Food Security in the Mekong (International River). - Dừng Kế hoạch Xây dựng Dự án Thủy điện Hạ Sê-san 2 (International River).
- Ân xá Quốc tế kêu gọi Nga trả tự do cho 3 cô gái bị bắt vì chống Putin – (RFI).
- Mỹ hứa giảm nhẹ các trừng phạt Miến Điện – (RFI). – Hoa Kỳ nới lỏng một số biện pháp chế tài Miến Điện – (VOA). - Mỹ, EU nới lỏng cấm vận Myanmar (SGGP). - Myanmar: Hi vọng lớn và lạc quan thận trọng (TVN). – Miến Điện: Từ Dân chủ đến Phát triển – (RFA/ Dainamax). – Miến Điện : Nhiệm vụ bất khả của bà Aung San Suu Kyi – (RFI). – Ngô Nhân Dụng: Tự do không sợ hãi – (DĐTK).
- Triều Tiên dọa “dìm kẻ thù xuống biển” (NLĐ). – Ngoại trưởng Cam Bốt sẽ công du Bắc Triều Tiên, thực hiện sứ mạng hòa dịu – (RFI). – Cựu giới chức ngoại giao Mỹ: Bắc Triều Tiên sẽ trở nên ‘nguy hiểm’ nếu bị phớt lờ – (VOA). - Mỹ định hạ tên lửa đạn đạo Triều Tiên thế nào? (VNN). - Nhật thử nghiệm hệ thống cảnh báo quốc gia (VTV). - Tàu chiến các nước vây quanh Triều Tiên (TN). – Tàu ngầm Triều Tiên chuẩn bị tấn công Hàn Quốc? - Philippines lập vùng cấm bay vì bất lực (Đất Việt). - “Đánh chặn vệ tinh chính là hành động chiến tranh” (TTXVN).
- Seoul xử tù ‘sát thủ kim châm’ – (BBC). – Hàn Quốc : gián điệp BTT bị tù, vì mưu sát một nhà tranh đấu chống chế độ Bình Nhưỡng – (RFI). – Kim Jong Un học dốt và hay trốn học – (RFI).
- Tên cướp đỏ (phần 4) (GEO EPOCHE/ Phan Ba). Mời xem lại: Tên cướp đỏ (phần 1) – Tên cướp đỏ (phần 2) – Tên cướp đỏ (phần 3).
- Trung Quốc : Cải tổ chính trị không còn là điều cấm kỵ ? – (RFI). – Bùi Tín: Giáo sư G.Chang vẫn khẳng định: Trung Quốc sẽ sụp đổ – (VOA’s blog). – Nhóm tin tặc ‘Anonymous’ tấn công các trang web Trung Quốc – (VOA).
- Chính quyền Bắc Kinh buộc Ngải Vị Vị phải gỡ bỏ webcam – (RFI). Ngải Vị Vị nói với cơ quan chức năng: “Các vị cho thiết trí đến 15 camera chĩa vào tôi. Chiếc camera tôi đặt trong phòng ngủ cũng giống y như chiếc lắp đặt phía trên đầu tôi trong suốt 81 ngày tôi bị giam giữ. Như vậy tôi đã hỗ trợ quý vị trong việc duy trì quan sát thường xuyên tất cả các hành động của tôi”. – TQ cấm nghệ sĩ Ngải Vị Vị đặt webcam công khai sinh hoạt cá nhân – (VOA).
- Tàu HQ 012: Khai thác tốt vũ khí trang bị để bảo vệ vùng biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc (QĐND).
- Thêm ấm lòng bộ đội Trường Sa (ĐV). - Đưa 14 ngư dân bị nạn ở Trường Sa về địa phương (TTXVN).
- Chiến hạm Nga thăm Việt Nam (VNE).
- Kết luận thanh tra của UBND Tiên Lãng tiếp tục sai trái (!) (Infonet). - Ý kiến Bộ Tài nguyên Môi trường về vụ Tiên Lãng (VOV).
- Xử lý sự cố Thuỷ điện sông Tranh 2 Loay hoay tư duy “họp kín” (ĐĐK). - TS Đào Trọng Tứ: Thủy điện: Thận trọng không bao giờ thừa (ĐV).
- Hà Nội: Bỗng dưng thu hồi sổ đỏ của dân? (VNN). - Bộ trưởng TN-MT nhận khuyết điểm về sổ đỏ giả từ phôi thật (DT).
- Chỉ đạo của Thủ tướng bị lợi dụng? (PLVN).
- Bộ trưởng và báo chí (VnEconomy). Bộ trưởng Vương Đình Huệ “bày
tỏ sự không hài lòng về việc các báo hiện nay thường đề cập đến các nội
dung không phải “của mình”. “Tôn chỉ mục đích có rồi sao không theo?
Báo của tổ chức này sao lại nói về lĩnh vực của tổ chức khác? Vì sao báo
về tiếp thị lại đi viết về chính trị?”…
- Ngẫm chuyện bà Diệu Hiền và ngài Đinh La# (Mạnh Quân). “Tôi
nghĩ là bà Hiền tuy có nhiều sai lầm nhưng còn tốt hơn những người đã
và đang lãnh đạo những doanh nghiệp nhà nước tiêu pha vung vãi tiền của
nhà nước như ngài Đinh La # rất là nhiều… bà Diệu Hiền đã từng cống hiến
cho xã hội nhiều hơn rất nhiều những ông như Phạm Thanh Bình-Vinashin,
Đào Văn Hưng-EVN và cả ngài Đinh La Thăng-cựu chủ tịch PVN nữa…” - Cử người sang Mỹ điều tra “nữ đại gia nợ tiền cá”? (VTC).
- Hạn chế ô tô, tiến tới cấm hẳn xe máy, dân đi bằng gì? (VTC). - “Không công bằng nếu thu phí tất các phương tiện” (VnMedia).
- Đi viện…liệt truyện (Hiệu Minh). BTV:
Bà con mình đọc bài này chớ có buồn rồi so sánh, ao ước được làm di dân
như Tổng Cua. Nghe bà bộ trưởng Y tế hứa hẹn nhiều lắm, bà con ráng
chờ…
- Điều tra vụ dân ‘tố’ công an vụt dùi cui vào mặt (VTC). “…vết
thương không phải do dùi cui trực tiếp đập vào nhưng người dân khẳng
định có việc CA vụt dùi cui ngang mặt, khiến người này mất tay lái, đâm
vào biển báo và bị thương”.
- NHỮNG NGÀY CUỐI CÙNG CỦA TỔNG THỐNG NGUYỄN VĂN THIỆU TẠI SÀI GÒN (Phần còn lại) – (Phạm Viết Đào).
- Triều Tiên đang tiến hành nạp nhiên liệu cho tên lửa? (VOV/NHK). - Triều Tiên: Tấn công hủy diệt nếu vệ tinh bị đánh chặn (VTC). - Vụ phóng vệ tinh của CHDCND Triều Tiên: “Cơ hội hiếm có” của Mỹ và các đồng minh (ĐĐK). - Bí mật lý do nhiều nước sợ tên lửa Triều Tiên (VnMedia).
- Việt Nam và EU chính thức đàm phán thương mại tự do (TN).
- TP.HCM triển khai 4 chương trình bình ổn (TT). - TP.HCM chi 288,6 tỉ đồng bình ổn thị trường (TN).
- HSBC: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam có thể xuống dưới 5,7% (DT/ TS). - Kinh tế có dấu hiệu suy giảm (TN). – “Mừng và lo” với tăng trưởng GDP của Việt Nam (VnEconomy).
- Tập trung hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó (SGGP).
- Ẩn sau sự ổn định của tỷ giá USD/VND (VnEconomy).
- Tín dụng tăng trưởng âm, kích bằng cách nào? (VnMedia). - Khó hạ lãi suất (TN).
- Đình đốn và nguy cơ thiểu phát? (VEF).
- Nghị định 24: Chấm hết với đầu cơ vàng (VEF). - Loại bỏ đầu cơ vàng chụp giật hay thu tóm? (PLTP). – Chính thức kết kim (Dự đoán KTVN).
- WB nêu bất cập trong đô thị hoá của Việt Nam (TBKTSG). - Giá nhà đất tăng vượt quá mức chi trả của người dân (NLĐ). - BĐS bĩ cực: hết cửa tìm vốn? (VEF).
- Đột nhập khu đô thị ‘khủng’ nhất Việt Nam (DDDN). =>
- DN tồn kho, giải pháp ra sao? (Bút Lông).
- Viettel cung cấp đầu số 096 (TN). - Viettel bắt đầu tung 1,3 triệu số đẹp đầu 096 ra thị trường (ICTNews).
- Tại sao các đại gia cà phê vỡ nợ? – (RFA).
- Thu tiền tỷ từ cỏ siêu ngọt (VEF).
- Tự tử vì nợ nần ở Hy Lạp (PLTP).
- Nga – Pháp : khánh thành cơ xưởng lắp ráp xe hơi Lada – Renault – Nissan – (RFI).
- TS. Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam: Doanh nghiệp Việt Nam đã kiệt sức! (TBKTSG).
- Tái cơ cấu kinh tế: Đi tìm lời giải cụ thể (VnEconomy).
- “Cơn sốt” vàng có kết thúc? (Infonet). - Giá vàng trong nước sắp tương đương giá vàng thế giới? (VTC). - Vàng “phi SJC” sẽ ra sao? (TT).
- Hãy xem “ông lớn” Petro Vietnam phung phí! (PL&XH).
- Nhà đầu tư Việt Nam chi 19 tỷ đồng mua một thị trấn ở Mỹ (VnEconomy). - Hai người Việt mua thị trấn nhỏ nhất của Mỹ (VNN).
- Hy Lạp: Bất ổn gia tăng vì chính sách khắc khổ (LĐ/AP, BBC).
- Khai mạc triển lãm “Về miền di sản” (TN). - Festival Huế 2012 – Nơi gặp gỡ các thành phố lịch sử (PLTP). - Festival Huế: Hồn quê trầm tích (DNSG).
- Trùng tu nhà cổ Tiên Phước và Tháp Sáng (TN).
- Kỳ đài lịch sử của thành Hà Nội đang bị “bức tử” từng ngày (GDVN).
- VỀ MỘT THỜI…HÀ NỘI (KỲ 22) – (Nhật Tuấn).
- Hoàng Đình Hiếu: Đàng Ngoài – Đàng Trong (VHNA).
- CÓ PHẢI MỘ “BÀ CHÚA THƠ NÔM” NẰM DƯỚI HỒ TÂY (Nguyễn Trọng Tạo).
- Nhạc sỹ Thanh Sơn qua đời vì bạo bệnh – (BBC). – VĨNH BIỆT NGƯỜI NHẠC SĨ “HÌNH BÓNG QUÊ NHÀ” – (Sơn Thi Thư). – Phát ngôn viên tuổi học trò đã ra đi (Nguyễn Văn Tuấn). - “Nhạc sĩ của miền Tây” qua đời (TTVH). - Người xưa biết đâu mà tìm (TT).
- 100 NĂM NGÀY SINH HÀN MẶC TỬ (1912 – 2012) VÀ 7 THÂP KỶ BÀI THƠ “ĐÂY THÔN VỸ DẠ” – (Văn chương +).
- HÀ VĂN THÙY cam đoan với NGUYỄN HÒA: văn hóa là định mệnh! (Lê Thiếu Nhơn).
- NHÀ VĂN – NGƯỜI ĐẸP DI LI VÀ BÀI VIẾT TRƯỚC CHO BÁO TẾT NĂM… GIÁP NGỌ – 2014 – (Văn chương +).
- Tâm Huyền: NGUYỄN VĂN PHƯƠNG suốt đời chỉ vẽ làng quê rực rỡ (Lê Thiếu Nhơn).
- PHẠM TIẾN DUẬT VÀ CHUYỆN “VÒNG ĐEN – VÒNG TRẮNG” (Nguyễn Trọng Tạo).
<= Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp. – NGUYỄN VĂN LƯU: ĐỌC KỸ VĂN THIỆP VÀ XEM CÁCH ỨNG XỬ Ở ĐỜI THÌ THIỆP PHẢN ĐẠO, VÔ ĐẠO LẮM – “THIỆP ƠI THỜ PHẬT LÀM CHI!” (KỲ 3) – (Văn chương +). Mời xem lại: – KỲ 1 – KỲ 2. Bổ sung, hồi 10h55′, một độc giả phản hồi: “Phải chăng Nguyễn Văn Lưu là đệ tử ‘chân truyền’ của Trần Thanh Đạm,nhà phê bình Mác Xít đến
tối mịt ? Trước đây,NVL.đã nhận định quá khích về bản nhạc ‘Mùa thu chết’ của Phạm Duy để gán
tội cho PD.là ‘xúc phạm’ cách mạng mùa thu,do kiến thức tổng quát qúa yếu kém của chính NVL.
Còn ở đây,NVL.mạt sát và đâm thọc NHT.bằng giọng văn ‘đao to búa lớn’ kiểu côn đồ không bằng ! Tại sao một người cũng từng nghiên cứu này nọ như NVL.lại có thể hung hăng như thế được nhỉ ?…”
Nhân đây cũng xin nói thêm. Đó là 6 năm trước, có một bài viết để tên tác giả là Nguyễn Văn Lưu trên báo Đầu tư, với giọng văn cay độc, tức tối chỉ trích Nhạc sĩ Phạm Duy trước việc ông trở về nước và nhận được những mến mộ của dư luận. BS đã phê phán thái độ hằn học vô lối này của NVL trong bài “31 năm-Vết thương chưa lành”. Nghe nói hai Lưu này là một.
- Nguyễn Vĩ: Nhà văn An Nam khổ như chó (Gửi Trương Tửu) (Trần Nhương).
- Cô “Thư kí” nhỏ trên tường (Trần Nhương).
- Thơ Nguyễn Đình Chính: Bài thơ chết (Bà Đầm Xòe).
- Một trưởng thôn đọc Tin Khó Tin (Tin khó tin).
- Vietnam’s Got Talent cố vớt tài năng (Nguoiduatin).
- Có nhiều cách làm ngoài “cấm phim” – (BBC). – Phỏng vấn đạo diễn Bùi Thạc Chuyên: Có thể làm gì ngoài kiểm duyệt, cấm phim? – (BBC). BTV: Việt Nam có thể phân loại phim (film ratings) như các nước trên thế giới, thay vì cấm chiếu. Chẳng hạn như phân loại phim ở Mỹ, loại G (General Audiences): dành cho tất cả khán giả; PG (Parental Guidance Suggested): xem với cha mẹ, một số hình ảnh không thích hợp với trẻ nhỏ; PG-13 (Parents Strongly Cautioned): một số hình ảnh không thích hợp cho trẻ em dưới 13 tuổi; R (Restricted ): dưới 17 tuổi bắt buộc phải có người lớn đi cùng; NC-17 (No Children Under 17 Admitted): dưới 17 tuổi không được xem. Việc phân loại phim sẽ giúp các nhà làm phim thuận tiện hơn, cũng như chính phủ không bị mang tiếng là “đụng đâu cấm đó”.
- Phạm Thị Sanh: NƯỚC NHẬT PHI THƯỜNG TỪ NHỮNG CHUYỆN CỎN CON – (Phạm Viết Đào).
- Nguyễn Thanh Hà: Thêm một tư liệu giao lưu Việt Nam – Nhật Bản – Việt Anh: Thế kỷ VIII có một người Nhật Bản đến Việt Nam (VHNA).
- Sự thật về con trai của nhà văn vĩ đại VLADIMIR NABOKOV (Lê Thiếu Nhơn).
- Vụ bình chọn Vịnh Hạ Long: Nước đổ đầu vịt (Quê Choa).
- Người xưa biết đâu mà tìm (TT).
- HỒI ÂM CỦA NHÀ THƠ NGUYỄN NGỌC HƯNG VỀ CHUYỆN “ĐẠO THƠ?” (Nguyễn Trọng Tạo).
- Hệ lụy khó lường khi người trẻ “phát cuồng“ vì thần tượng (PLVN). - Làm gì trước hiện tượng thần tượng thái quá của giới trẻ? (VH).
- Xác tàu Titanic trở thành di sản UNESCO (NLĐ/AP).
- Hội thảo góp ý hoàn thiện luật giáo dục đại học (SGGP). – Quan điểm về giáo dục cần được thay đổi (TC Phía Trước).
- Trường Phổ thông năng khiếu tuyển 335 học sinh (TN). - Công tác hướng nghiệp học sinh phổ thông: Vẫn hên xui chọn nghề (SGGP).
- TP.HCM: Năm học 2012-2013 đưa hơn 100.000 học sinh lớp 1 (PLTP).
- Học sinh “tố” Trường THPT Lê Quý Đôn không cho nộp hồ sơ thi đại học (GDVN).
- Nghệ An: Trường thu chi không minh bạch, hàng trăm phụ huynh đòi “xử” hiệu trưởng (DT/ PLTP).
- Truy tố hiệu trưởng mua bán bằng giả (PLTP).
- Chú trọng giáo dục lẽ sống cho thanh thiếu nhi (TN). - Giáo dục lẽ sống cho thanh thiếu niên (PLTP).
- Trẻ em: Cô độc giữa người thân (NLĐ). =>
- Hàng trăm ngàn máy tính Mac bị nhiễm virus nguy hiểm (DT). - Trojan Flashback lây nhiễm hơn 600.000 máy Mac (TT).
- Đội tàu con thoi của NASA bây giờ ra sao? (DT).
- Trăm kiểu chạy trường (TT).
- Ảnh độc: Học sinh Hà Nội bỏ xe bus đi ngựa thồ (PNToday).
- “Nổ mắt” với ngôn ngữ bí hiểm của giới trẻ (VnMedia).
- Không nên “ép” trẻ luyện thi vào lớp 1: Bài 1: Luyện thi lớp 1 “vào mùa” - Bài 2: Trẻ đi học sớm, hậu quả khôn lường (Tin tức).
- Bệnh viện mắt di động ORBIS trở lại VN – (BBC).
- Tập trung giảm tử vong do bệnh tay chân miệng (TN). - Tử vong cao do chẩn đoán sai (NLĐ). - Điều trị bệnh tay chân miệng: Tập huấn liên tục cho tuyến dưới (TN).
- Hơn 3 triệu trẻ em Việt Nam dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng – (RFI).
- Đề nghị truy tố bà chủ xăm “quái thú” lên mặt thiếu nữ (NLĐ).
- Thông tin về gạo giả là không chính xác (VOV). - Không có “gạo giả” ở Hà Nội (LĐ). - Kết luận về “gạo giả” ở Hà Nội (ĐV). – May là anh sinh viên chưa dẫm phải… cái gì đó (Đào Tuấn).
- Vụ bộ cho lấy cát, quận 9 “kêu trời”: Tận thu trên… mỏ cát (PLTP).
- Địa ốc “chết”, đất nghĩa trang vẫn sốt giật mình (PLTP).
<= Ngọn lửa hoang này coi chừng bị tịch thu như 2 hòn đá. - Khí từ lỗ khoan giếng bốc cháy (TN). - Khí metan cháy từ miệng giếng khoan (TT). – Lửa hoang – (Cu Làng Cát).
- Cháy nhà dữ dội, vợ tử vong, chồng thương nặng (ĐV). - Cháy nhà, 1 người chết, 1 người bị thương (TT).
- Thả rùa, ba ba về môi trường tự nhiên (ĐV).
- Nam Phi: Không cấp phép săn tê giác cho VN – (BBC).
- Viện trợ cá hộp từ vùng nhiễm xạ cho Campuchia (TT).
- Rò rỉ khí đốt ở Trung Quốc, gần 1.000 người sơ tán (TN).
- Nhật Bản: nước phóng xạ lại chảy xuống biển (TT). - Phóng xạ Fukushima rò rỉ ra Thái Bình Dương (VNE).
- Gia đình người Pháp chết bí ẩn tại Campuchia (AFP/ NLĐ).
- 135 nước đồng ý về dự thảo hiệp ước chấm dứt nạn buôn bán thuốc lá bất hợp pháp – (VOA).
- Đô thị Việt Nam rất cần nhà ổ chuột ? (VnMedia).
- Vụ nữ lao động Việt Nam bị mắc kẹt tại Malaysia: Gian nan hành trình tìm sự thật (LĐ).
- Hà Nội, TP.HCM: Báo động sụt lún (ĐV).
- Phú Yên: Đập Đồng Cam kêu cứu! (VH).
- Nam Định: Người đàn bà nghiện… nước tiểu của mình (VTC). - Uống nước tiểu của mình chữa ung thư? (kỳ 2).
- Vì sao Nam Phi ban lệnh cấm người Việt săn tê giác? (VnEconomy).
- Syria : Chính quyền khẳng định rút quân, nhưng vẫn tấn công phe nổi dậy – (RFI). - Syria bắt đầu rút quân theo lộ trình hòa bình 6 điểm (DT). – Toán gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc tới Syria – (VOA). – Đặc sứ LHQ cương quyết đối với thời hạn ngưng bắn 12 tháng Tư – (VOA). - LHQ kêu gọi chính quyền Syria rút quân đúng 10/4 (TTXVN). - HĐBA tuyên bố ủng hộ hạn chót đình chiến ở Syria (TTXVN). - Châu Âu tiến thoái lưỡng nan trong vấn đề Xyri (Tintuc).
- Các nghi phạm vụ khủng bố 11/9 có thể lãnh án tử hình – (RFI).
- Chính trị gia Pakistan chỉ trích giải thưởng Mỹ treo cho Saeed – (VOA).
- Chính quyền Ấn Độ đổi 27 tù nhân lấy 2 con tin, bị phe Mao-ít bắt cóc – (RFI). Người khách du lịch Ý Claudio Colangelo, được trả tự do tại sân bay Biju Patnaik, thuộc thành phố miền đông Ấn Độ Bhubaneswar, 26/03/2012. REUTERS/Stringer. =>
- Afghanistan: Nhóm dân quân được chính phủ hậu thuẫn bị tấn công – (VOA).
- Hai cuộc tấn công bạo động giết 4 người ở Karachi, Pakistan – (VOA).
- Nhóm al-Shabab nhận trách nhiệm về vụ đánh bom tự sát ở Mogadishu – (VOA).
- Phiên tòa xử Khmer Đỏ ‘gặp trở ngại nếu thiếu sự ủng hộ của chính phủ Kampuchea’ – (VOA).
- Bất ổn sau vụ tự sát ở Hy Lạp – (BBC). “Tôi thấy không có giải pháp nào khác hơn là kết thúc cuộc sống của mình trong danh dự, để tôi không phải thấy bản thân đào bới thức ăn trong các thùng rác để tự nuôi sống mình”. – Hy Lạp tưởng niệm người về hưu tự tử vì những biện pháp tiết kiệm – (VOA).
- Vụ tham nhũng làm lung lay đảng Liên minh phương Bắc (TT).
- ICC hối thúc Libya giao nộp con trai ông Gaddafi (SGGP).
- Nhật Bản : nước nhiễm phóng xạ lại rò rỉ từ nhà máy Fukushima – (RFI).
- Nông dân thế giới bước đầu đẩy lùi được tập đoàn Monsanto – (RFI).
- Nghị sĩ Mỹ đấu tranh cho phần mềm bản quyền (VTC).
- Đặc sứ Annan: Syria sẽ ngưng bắn vào ngày 12 tháng 4 – (VOA). - Chiến hạm tối tân Nga sắp cập cảng Syria (VTC).
- Tay buôn võ khí người Nga sắp bị kết án – (VOA). - “Lái buôn tử thần” Victor Bout bị kết án 25 năm tù – (VOA).
* VTV1: + Chào buổi sáng – 05/04/2012; + Tài chính kinh doanh sáng – 05/04/2012; + Tài chính kinh doanh trưa – 05/04/2012; + Cuộc sống thường ngày – 05/04/2012.Vụ tàu Trung Quốc xâm nhập vịnh Nha Trang trái phép:
Chưa rõ hành tung, nguồn gốc tàu Trung Quốc
Biên phòng Khánh Hòa tiếp cận tàu Trung Quốc
Thủy thủ đoàn khai, họ chỉ được được chủ
tàu (công dân Trung Quốc, vừa mua lại 2 tàu này từ chủ cũ) thuê từ
Trung Quốc sang Việt Nam để đến Kiên Giang chạy tàu.Chủ tàu không cho họ biết nguồn gốc tàu. Họ không được giữ hồ sơ, giấy tờ liên quan đến tàu. Năm người trong số họ bay sang Campuchia, nhập cảnh Mộc Bài (Tây Ninh), theo đường bộ đến Kiên Giang. Bốn người kia nhập cảnh Việt Nam qua ngả Lào Cai, theo xe lửa vào TP HCM, rồi vào Kiên Giang.
Qua điện thoại, chủ tàu nói sẽ đến Nha Trang trong nay mai để thu xếp giải quyết. Chủ tàu nhìn nhận sai phạm, đưa ra đề nghị được nộp phạt để được tiếp tục hành trình ngay (Biên phòng chưa thể chấp nhận).
Về chi tiết các thuyền trưởng Trung Quốc khai máy tàu hỏng đột xuất (có thuyền viên khai gặp gió lớn, phải tìm cách tránh trú) nên phải vào vịnh Nha Trang trú tạm, đại tá Phúc cho biết, nửa đêm 25-3, máy một tàu trục trặc (lúc hỏng, lúc chạy), tàu đứt neo, được Biên phòng phối hợp cùng Cảng vụ Nha Trang đưa về vị trí an toàn trong vịnh Nha Trang. Thuyền bộ hiện vẫn ở trên 2 tàu này.
Nếu sau khi xác minh, chủ tàu xuất trình được hồ sơ gốc, máy tàu thật sự có trục trặc, phải tấp vào vịnh Nha Trang như tình huống khẩn cấp hàng hải, ít nhất Bộ chỉ huy Biên phòng tỉnh Khánh Hòa sẽ theo chỉ đạo của Bộ Tư lệnh Biên phòng Việt Nam, tham mưu UBND tỉnh phạt hành chính, về 2 vi phạm: lưu hành ở lãnh hải Việt Nam – không mang theo giấy tờ tàu; vào vùng biển quân sự của Việt Nam – không xin phép Nhà nước Việt Nam (đại diện là Cơ quan Cảng vụ Nha Trang và Đồn Biên phòng cảng Nha Trang), với mức dự kiến mỗi tàu khoảng mười mấy triệu đồng.
Đại tá Phúc không cho biết liệu có trục xuất tàu và thuyền bộ? Ông nói, có thể khẳng định 100% là tàu mang quốc tịch Trung Quốc (trừ trường hợp thực tiễn hàng hải quốc tế có tập quán: chủ tàu là công dân nước này, nhưng tàu lại đăng ký quốc tịch tàu nước kia), nhưng hiện chủ tàu chưa xuất trình hồ sơ gốc, chưa thể xác định chính thức nguồn gốc tàu để tiếp tục xử lý.
Hơn nữa, dấu hiệu tàu không mang theo hồ sơ gốc, không loại trừ việc tàu bị đánh cắp.
Mặt khác, cần thời gian xác minh hành tung tàu (vào lãnh hải Việt Nam khi nào, lý do, đã ghé những đâu, làm gì…?) có khớp như khai báo của thuyền bộ?
Đại tá Phúc cho biết thêm, lúc 15h chiều 23-3, đài quan sát Biên phòng phát hiện và báo cáo 2 tàu này đang nhằm hướng vịnh Nha Trang, không phát tín hiệu xin phép Đồn Biên phòng Cảng, ông liền lệnh theo dõi chặt chẽ. Hai tàu trên vừa thả neo tại Đầm Bấy lúc 20h cùng ngày, tổ tuần tra Biên phòng lập tức xuất hiện.
V.T.
Tàu Trung Quốc xâm nhập trái phép vịnh Nha Trang
Chiều 24-3, đại tá Hồ Văn Truyền, Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy Biên phòng tỉnh Khánh Hòa cho biết:
Sáng
cùng ngày, cơ quan chức năng Biên phòng Khánh Hòa đã tiến hành kiểm tra
hành chính, bước đầu xác định 2 tàu Trung Quốc bị phát hiện hoạt động
trái phép ở vịnh Nha Trang vào tối 23-3 gồm Cha Le 01 và Cha Le 58, do
các ông Zhang Jiang Ming (54 tuổi) và Zeng Wang Yuan (53 tuổi) làm
thuyền trưởng.
Tàu Trung Quốc neo trái phép ở Đầm Bấy
Theo các thuyền trưởng khai báo, 2 tàu này đang trên hành trình từ Phú Quốc (Kiên Giang) đi Đà Nẵng. Nhưng họ không có giấy tờ nào chứng minh hoạt động của tàu.
Vụ việc đã được cấp báo UBND và Sở Ngoại vụ tỉnh. Hiện Biên phòng Khánh Hòa đang tiếp tục xác minh để có cơ sở xử lý vi phạm của 2 tàu trên.
Kiểm tra hành chính tàu Trung Quốc
Trước đó, tối 23-3, tuần tra khu vực
biển Đầm Bấy (đảo Hòn Tre, vịnh Nha Trang), Biên phòng tỉnh Khánh Hòa
phát hiện 2 tàu chuyên dụng nạo vét, hút bùn (lớn hơn tàu cá đánh bắt xa
bờ cỡ lớn của ngư dân Việt Nam nhiều lần; thuyền bộ 9 người, quốc tịch
Trung Quốc) ngang nhiên thả neo bất hợp pháp tại đây, nơi có xóm dân
trên đảo Hòn Tre và rất nhiều lồng bè nuôi hải sản của ngư dân ta.
Biên phòng Khánh Hòa tiếp cận tàu Trung Quốc
Theo đại tá
Truyền, việc 2 tàu Trung Quốc xuất hiện tại vịnh Nha Trang mà không hề
xin phép trước là vi phạm luật pháp Việt Nam. Ông cũng cho biết thêm,
thuyền viên 2 tàu này khai báo rất “lung tung”. Lúc khai trên hải trình,
gặp gió lớn, phải vào vịnh Nha Trang tránh gió. Khi khai bị hỏng máy
bất ngờ. Lúc khai họ chỉ là “lính đánh thuê”, biết nghề đi biển, được
mướn ra nước ngoài vận hành con tàu mua ở nước ngoài về Trung Quốc….
V.T.-
Ghi chú: Báo Tuổi trẻ không (dám?) đăng tin này. Tuy nhiên, cũng có một tin trên báo giấy Tuổi trẻ sáng nay, nếu đọc thì sẽ đoán là cùng đề cập một vụ việc, vì trong tin chỉ nói “tàu nước ngoài” thôi.
A đây rồi! Đọc câu cuối, chợt nghĩ liệu có phải Tuổi trẻ rất thận trọng, chứ không phải … sợ?
Bổ sung, hồi 15h25′ – Các báo đăng tin trên:
- Hai tàu lạ neo đậu trái phép tại Nha Trang (TP). - 2 tàu Trung Quốc đậu trái phép tại vịnh Nha Trang (ĐV). - Tạm giữ hai tàu nước ngoài neo đậu trái phép (TT). - Phát hiện hai tàu Trung Quốc tại vịnh Nha Trang (PLTP).31 năm – Vết thương chưa lành
Nguyễn Hữu VinhĐó là vết thương của cuộc chiến 30 năm, trong lòng bao người. Hàng triệu người vẫn hoan ca, nhưng cũng hàng triệu người còn âm thầm tự chữa trị, dễ cũng tới nửa đời người, tâm lý thắng-bại, được-mất … còn đeo đẳng. Với thời gian thì những ai sống trong nước, cái cảm giác dài lê thê không thể ví với người xa xứ. Nhịp sống-làm việc gấp gáp giúp vơi đi phần nào, nhưng không biết có phải do xa cách và cảnh sống phù hoa làm cho họ khó giành được sự cảm thông. Vì, nói cho cùng thì những biến đổi giúp yên lòng hơn phỏng đã được bao nhiêu ? Tác động của “đổi mới” cùng chuyện về thăm, gửi tiền, quà cho người thân dễ dàng cũng mới được mười mấy năm nay. “Học tập cải tạo”, làn sóng vượt biên, chuyện lo chạy xuất cảnh đoàn tụ, diện HO, con lai không còn ồn ã nữa … Vậy mà còn bao nhiêu chuyện không nhỏ, sao thật khó vượt qua. “Visa về nước” cho bà con – những người luôn được coi như “một bộ phận của Dân tộc” nghe sao mà lạ, tưởng đã bỏ, lại cũng vẫn còn. Việt Nam đã đi sau Trung Quốc, Ấn Độ, Philippins … về điều này, trong khi đáng ra phải trước họ bởi những vết thương chiến tranh, của các sự kiện 1954, 75′, 79′ … rất cần “thuốc” mạnh để giúp hàn gắn. Để là “một bộ phận của Dân tộc” không có nghĩa cứ phải khư khư một quốc tịch Việt Nam, trong khi cả thế giới đang chuyển dần sang xu hướng toàn cầu hóa. Luật Quốc tịch không công nhận công dân có hai quốc tịch, nhưng nghiễm nhiên ngày ngày có bao người vào quốc tịch Mỹ, Canada .. mà vẫn giữ quốc tịch Việt Nam. Đã qua rồi cái thời “Hội Việt kiều yêu nước” với đông đảo hội viên, hoạt động hăng say chống chiến tranh, giúp đỡ trong nước, tương thân tương ái. Giờ thì có được bao lăm trong trăm, ngàn hội đoàn, nhà thờ, chùa chiền người Việt ở ngoài “nối vòng tay lớn” với trong nước ? Quả là quá hiếm ! Rồi báo chí, văn hóa phẩm qua lại giữa trong-ngoài, cũng mới chỉ như “hương hoa” thôi.
Những hiện tượng như thầy Thích Nhất Hạnh, cựu phó tổng thống Nguyễn Cao Kỳ, ca sĩ Elvis Phương, nhạc sĩ Phạm Duy, … về thăm, hồi hương, kể cả gần đây – sự lên tiếng của cựu trung sĩ thông dịch Trung Hiếu (qua chuyện Nhật ký bác sĩ Đặng Thùy Trâm), mà nếu có ai được sống trong lòng cộng đồng người Việt ở Mỹ, Úc thì mới cảm được hết cái ý nghĩa ghê gớm của nó. Họ đã phải đấu tranh, hy sinh, vượt qua ác cảm, mặc cảm, lo sợ … để hướng tới những ước vọng cao cả là quê hương, là tình đồng loại. Thế mà đã có người bằng giọng bề trên độ lượng, vội bảo rằng “đánh kẻ chạy đi, không đánh người chạy lại”. Tưởng hay, nhưng ngẫm lại thật buồn. Sao gọi là “chạy lại” mà không nói được rằng đó như là “lá rụng về cội” ? Sao có thể làm cái vẻ hạ cố rằng “không đánh” mà không nói được là đất nước giang tay đón những người con xa xứ trở về ? “Không đánh” mà nhiều khi như đuổi, thậm chí “đẩy” bà con sang bên kia chiến tuyến. Nếu cứ mải mê với những chuyện “địch-ta”, “bỏ nước” … thì đến bao giờ non sông mới thực sự liền một giải ? Hàng tỉ đô la, ngàn vạn lượt người về thăm đâu dễ là minh chứng rằng những vết thương đã khép miệng. Phải chăng vì quá nghèo, ngàn năm chân lấm tay bùn nơi đồng ruộng, rồi dốc xương máu kiệt quệ cho ngày chiến thắng làm ta khó có được thái độ khoan hòa hơn, dễ quen cân đong đo đếm mọi sự chỉ bằng con số, mà quên rằng có những điều không thể nào đo đếm nổi ? Ví như vào những “Ngày kỷ niệm chiến thắng” này, không khí nô nức bằng băng cờ, khẩu hiệu … làm sao không khỏi chạnh lòng bao người từng một thời vì cái lẽ nào đó mà ít nhiều liên hệ với chế độ cũ. Có ai nghĩ rằng cũng nên tìm một lối thể hiện khác cho cái khung cảnh hân hoan đó không ?
Mới đây thôi, người ta đã công phu tập hợp sử liệu để chuẩn bị cho ra đời cuốn “Lịch sử thể dục thể thao cách mạng Việt Nam”. Ô hay ! Sao chuyện lớn vậy mà vẫn còn có người “vô tâm” lạ, dễ thường họ sẽ còn làm tiếp một cuốn “Lịch sử TDTT không cách mạng VN” nữa hay sao (nghĩa là đơn giản chỉ vì chưa có khả năng để thu thập sử liệu ở miền Nam giai đoạn chiến tranh, hay vì điều gì khác để mà từ cái lối “chính trị hóa” mọi thứ trở thành không có “chính trị” đến vậy) ? Lại nữa, giữa thái độ nhiệt thành của bao người hâm mộ, hiện tượng Phạm Duy đã bị dội một gáo “nước sôi” bằng một bài báo đầy những lờl lẽ nặng nề, xa lạ với tất cả những gì gọi là nghệ thuật. Và còn nhiều nhiều những câu chuyện kiểu như vậy, từ cách nói quen miệng nào là “phản cách mạng”, “ngụy” … cho đến cái “chủ nghĩa lý lịch” còn đeo dai dẳng cùng thói ưa thích tụng ca chế độ quá lời khiến mất đi bao nhiêu người tài để rồi thu nạp vào nhiều kẻ cơ hội.
“Người xây, kẻ phá”, vết thương khó lành, ít thuốc chữa, chỉ mới nhiều thuốc giảm đau thôi, vậy mà còn đi xát muối nữa sao ? Trở lại cách đây 60 năm khi Chính phủ đầu tiên của Nhà nước VNDCCH non trẻ ra đời, từ vị Chủ tịch Hồ Chí Minh cho tới nhiều bộ trưởng đều là “dân Tây học”, “Tây du”. Giờ đã có một chính quyền vững mạnh, ta lại không thấy yên tâm, để mà quá hiếm những trí thức được đào tạo kỹ lưỡng ở nước ngoài (kể cả dưới chế độ cũ) giữ trọng trách trong chính quyền.
Quả là gian nan trên con đường tìm lại với nhau của Dân tộc. Chợt nhớ về ngót nửa thiên niên kỷ trước, khi Chúa Nguyễn Hoàng làm cuộc Nam tiến, mang theo lời chỉ giáo của Trạng Trình “Hoành sơn nhất đái/Vạn đại dung thân“. Rồi ngâm nga mấy vần thơ Huỳnh Văn Nghệ “Từ độ mang gươm đi mở cõi/Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long“. Thấy cảm khái cho cái nghĩa tình hòa quện Nam-Bắc, Trong-Ngoài.
Đảng, Nhà nước kêu gọi đại đoàn kết Dân tộc, nhưng để được “đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu” thì khó có thể chỉ chủ yếu bằng lời, mà phải mạnh mẽ hơn, ví thử bằng Luật (hay Pháp lệnh) về Hòa giải và Hòa hợp Dân tộc.
(Tạp chí Nhà Quản lý – số 35/2006: Liệu nên có Luật Về hòa giải và hòa hợp Dân tộc?)
Trung Quốc khẳng định không muốn đàm phán với ASEAN về Biển Đông
Hôm nay, 05/04/2012, Bắc Kinh khẳng định không mong muốn đàm phán với Hiệp hội các nước Đông Nam Á – ASEAN về các tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông. Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN vừa bế mạc ngày hôm qua, tại Phnom Penh, đã cho thấy rõ là khối này không thể đoàn kết, có một lập trường chung để đàm phán với Trung Quốc về hồ sơ này.
Trong cuộc họp báo thường lệ, phát ngôn viên bộ Ngoại giao Trung Quốc, Hồng Lỗi tuyên bố: «
Cách nay 10 năm, Trung Quốc và ASEAN đã ký Tuyên bố chung về ứng xử của các bên – DOC, nhằm duy trì hòa bình và ổn định ở biển Đông. Tuyên bố này không nhằm giải quyết các tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ, các quyền và lợi ích hàng hải tại Biển Đông».
Trong tuyên bố chung kết thúc Hội nghị Thượng đỉnh ở Phnom Penh, Cam Bốt, các lãnh đạo 10 nước thành viên ASEAN đã bày tỏ mong muốn « tăng cường các nỗ lực » để thực hiện Tuyên bố chung DOC.
Tuy nhiên, theo diễn giải của phát ngôn viên bộ Ngoại giao Trung Quốc, thì điều này cần phải được tiến hành thông qua « các cuộc thương lượng trực tiếp giữa Trung Quốc và các nước ASEAN », cụ thể là giữa Trung Quốc với từng nước ASEAN có liên quan.
Đại diện của Bắc Kinh nhấn mạnh, « với tư cách là một tổ chức khu vực, ASEAN đã nhiều lần nhắc lại rằng khối này không đưa ra lập trường về tranh chấp, và tranh chấp phải được giải quyết một cách hòa bình giữa các nước liên quan ».
Thực ra, tuyên bố của Bắc Kinh không phải là mới lạ. Từ lâu, Trung Quốc vẫn khẳng định chỉ chấp nhận đàm phán song phương với từng thành viên ASEAN có liên quan đến tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông. Bắc Kinh không chấp nhận thương lượng đa phương hoặc quốc tế hóa vấn đề này.
-Giới chức TQ phủ nhận kế hoạch khai thác du lịch tại Hoàng Sa voa--Trung Quốc công khai tuyên bố có kế hoạch du lịch ra Hoàng Sa rfi
Cách nay 10 năm, Trung Quốc và ASEAN đã ký Tuyên bố chung về ứng xử của các bên – DOC, nhằm duy trì hòa bình và ổn định ở biển Đông. Tuyên bố này không nhằm giải quyết các tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ, các quyền và lợi ích hàng hải tại Biển Đông».
Trong tuyên bố chung kết thúc Hội nghị Thượng đỉnh ở Phnom Penh, Cam Bốt, các lãnh đạo 10 nước thành viên ASEAN đã bày tỏ mong muốn « tăng cường các nỗ lực » để thực hiện Tuyên bố chung DOC.
Tuy nhiên, theo diễn giải của phát ngôn viên bộ Ngoại giao Trung Quốc, thì điều này cần phải được tiến hành thông qua « các cuộc thương lượng trực tiếp giữa Trung Quốc và các nước ASEAN », cụ thể là giữa Trung Quốc với từng nước ASEAN có liên quan.
Đại diện của Bắc Kinh nhấn mạnh, « với tư cách là một tổ chức khu vực, ASEAN đã nhiều lần nhắc lại rằng khối này không đưa ra lập trường về tranh chấp, và tranh chấp phải được giải quyết một cách hòa bình giữa các nước liên quan ».
Thực ra, tuyên bố của Bắc Kinh không phải là mới lạ. Từ lâu, Trung Quốc vẫn khẳng định chỉ chấp nhận đàm phán song phương với từng thành viên ASEAN có liên quan đến tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông. Bắc Kinh không chấp nhận thương lượng đa phương hoặc quốc tế hóa vấn đề này.
-Giới chức TQ phủ nhận kế hoạch khai thác du lịch tại Hoàng Sa voa--Trung Quốc công khai tuyên bố có kế hoạch du lịch ra Hoàng Sa rfi
PetroVietnam liên doanh khai thác khí đốt với “đại gia” Gazprom
(Dân trí) - Hãng năng lượng lớn nhất nước Nga Gazprom tuyên bố vừa ký thỏa thuận liên doanh khai thác khí đốt với Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PetroVietnam). Theo tin từ hãng thông tấn Nga RIA Novosti, Gazprom sẽ nắm 49% cổ phần trong liên doanh ...
Mở rộng hợp tác về dầu khí hai nước Việt Nam-NgaĐài Tiếng Nói Việt Nam
Khuyến khích doanh nghiệp Việt - Nga hợp tác khai thác dầu khíNgười Lao Động
“Đại gia” dầu lửa Nga sẽ cùng Petro Vietnam khai thác khí đốtVnEconomy
Vietnam Plus
(Dân trí) - Hãng năng lượng lớn nhất nước Nga Gazprom tuyên bố vừa ký thỏa thuận liên doanh khai thác khí đốt với Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PetroVietnam). Theo tin từ hãng thông tấn Nga RIA Novosti, Gazprom sẽ nắm 49% cổ phần trong liên doanh ...
Mở rộng hợp tác về dầu khí hai nước Việt Nam-NgaĐài Tiếng Nói Việt Nam
Khuyến khích doanh nghiệp Việt - Nga hợp tác khai thác dầu khíNgười Lao Động
“Đại gia” dầu lửa Nga sẽ cùng Petro Vietnam khai thác khí đốtVnEconomy
Vietnam Plus
Tiệm vàng sẽ đóng cửa hàng loạt
- Tiệm vàng sẽ đóng cửa hàng loạt -Quản lý dễ hơn khi thu hẹp thị trường nhưng Nghị định 24 (NĐ 24) của Chính phủ ban hành ngày 3.4, có hiệu lực từ 25.5 về Quản lý hoạt động kinh doanh vàng cũng đặt thị trường vàng trước nhiều nguy cơ.
Theo NĐ 24, điều kiện doanh nghiệp (DN) được kinh doanh vàng miếng là vốn điều lệ từ 100 tỉ đồng trở lên, riêng với các tổ chức tín dụng, phải có vốn điều lệ từ 3.000 tỉ đồng trở lên; có kinh nghiệm từ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh mua, bán vàng từ 2 năm trở lên; có số thuế đã nộp từ 500 triệu đồng/năm trở lên trong 2 năm liên tiếp gần nhất (có xác nhận của cơ quan thuế); có mạng lưới chi nhánh, điểm bán hàng từ 3 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương...
Có rất ít tiệm vàng đáp ứng điều kiện kinh doanh vàng miếng theo quy định tại Nghị định 24 - Ảnh: Diệp Đức Minh
Ông Nguyễn Văn Dưng, Chủ tịch Hội Mỹ nghệ kim hoàn đá quý TP.HCM, cho biết trên địa bàn TP hiện có khoảng 7.000 đơn vị hoạt động trong lĩnh vực gia công sản xuất, mua bán vàng, trong đó có 2.000 tiệm vàng. Đa số các tiệm vàng này chỉ có vốn dưới 10 tỉ đồng và thực hiện nộp thuế theo dạng khoán vài triệu đồng/tháng, nên số đơn vị đáp ứng được các điều kiện kinh doanh vàng miếng như yêu cầu của NĐ chỉ có thể đếm trên đầu ngón tay.
Ông Trần Thanh Hải, Tổng giám đốc Công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh vàng Việt Nam (VGB), cũng cho rằng chủ yếu các ngân hàng và công ty lớn mới đáp ứng được các điều kiện theo NĐ 24. Trong khi đó, không ít DN kinh doanh vàng có quan hệ từ 1 - 2 ngân hàng nên có khả năng sẽ “ẩn” vào các đơn vị được phép kinh doanh vàng trong thời gian tới để "lách" NĐ.
Thêm một vấn đề nữa cần được dự liệu là thời gian giao dịch khi thu hẹp thị trường vàng miếng. Mạng lưới các tiệm vàng trải rộng khắp cả nước, hoạt động từ sáng đến tối, trong khi ngân hàng chỉ làm việc từ sáng đến 16 giờ 30 từ thứ hai đến sáng thứ bảy, nên nếu mạng lưới tiệm vàng bị xóa sổ người dân khi có nhu cầu bán vàng khẩn cấp sau thời gian này hoặc vào ngày thứ bảy, chủ nhật sẽ không có nơi giao dịch. Và cũng cần dự liệu thị trường vàng có khả năng sẽ phát sinh giao dịch “chui”, giao dịch “ngầm”.
Bỏ quên vàng tài khoản
NĐ 24 có đề cập đến hoạt động vàng tài khoản nhưng chưa nêu rõ như thế nào. Thị trường vàng miếng và vàng tài khoản sôi động hơn nhiều so với thị trường nữ trang, gia công. Đặc biệt, ảnh hưởng mạnh đến tỷ giá. Việc "lơ là" với vàng tài khoản khiến NĐ chưa thật sự triệt để.
Thanh Xuân
- Nghị định 24: Chấm hết với đầu cơ vàng (VEF). - Loại bỏ đầu cơ vàng chụp giật hay thu tóm? (PLTP). – Chính thức kết kim(Dự đoán KTVN).- Việt Nam và EU chính thức đàm phán thương mại tự do (TN).-- HSBC: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam có thể xuống dưới 5,7% (DT/ TS). - Kinh tế có dấu hiệu suy giảm (TN). –“Mừng và lo” với tăng trưởng GDP của Việt Nam (VnEconomy).
- Tập trung hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó (SGGP).- TP.HCM triển khai 4 chương trình bình ổn (TT). - TP.HCM chi 288,6 tỉ đồng bình ổn thị trường (TN).- Ẩn sau sự ổn định của tỷ giá USD/VND (VnEconomy).- Tín dụng tăng trưởng âm, kích bằng cách nào? (VnMedia). - Khó hạ lãi suất (TN).- Đình đốn và nguy cơ thiểu phát? (VEF).
- WB nêu bất cập trong đô thị hoá của Việt Nam (TBKTSG). - Giá nhà đất tăng vượt quá mức chi trả của người dân (NLĐ). - BĐS bĩ cực: hết cửa tìm vốn? (VEF).- Đột nhập khu đô thị ‘khủng’ nhất Việt Nam (DDDN).- DN tồn kho, giải pháp ra sao? (Bút Lông).- Viettel cung cấp đầu số 096 (TN). - Viettel bắt đầu tung 1,3 triệu số đẹp đầu 096 ra thị trường (ICTNews).
EVN xin bán vốn tại nhà máy điện lấy tiền đầu tư
- EVN xin bán vốn tại nhà máy điện lấy tiền đầu tư -> Báo cáo Thủ tướng kết quả kiểm điểm ông Đào Văn Hưng
-Điện không lo thiếu vì doanh nghiệp 'chết' nhiều (VnEx 5-4-12) -- Vậy giải pháp cho việc thiếu điện là đóng cửa doanh nghiệp? - Kêu gọi hủy bỏ dự án thủy điện Sê San II của EVNI ở Campuchia – (RFA). - Dams a potential ‘catastrophe’ for Mekong fisheries (Intell Asia). – - Scientists Warn of Catastrophe for Food Security in the Mekong (International River). - Dừng Kế hoạch Xây dựng Dự án Thủy điện Hạ Sê-san 2 (International River).
- -EVN được vay 10.000 tỉ đồng để trả nợ TT - Tại cuộc họp giao ban tháng 8-2011 của Bộ Công thương tổ chức ngày 5-9, đại diện Tập đoàn Dầu khí (PVN) và Than - khoáng sản (TKV) tiếp tục yêu cầu Tập đoàn điện lực VN (EVN) trả nợ.
TP
– Thông tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết vừa trình
Chính phủ đề án chiến lược phát triển tập đoàn đến năm 2020, phương án
tái cơ cấu tập đoàn đến năm 2015.
Theo
đó, đề án sắp xếp, tái cấu trúc EVN tập trung vào ba nội dung chính:
Tái cơ cấu ngành nghề; Tái cơ cấu về sở hữu và đổi mới quản trị doanh
nghiệp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của tập đoàn.
Cụ
thể, EVN sẽ tập trung vào lĩnh vực chính là sản xuất kinh doanh điện và
đầu tư theo quy hoạch phát triển điện lực quốc gia, rút khỏi các lĩnh
vực kinh doanh ngoài ngành thông qua việc chuyển nhượng cổ phần, rút
vốn.
Về
tái cơ cấu sở hữu, tập đoàn đang xin ý kiến Thủ tướng cho bán tiếp cổ
phần đang nắm giữ tại các công ty phát điện đã cổ phần hoá mà nhà nước
không nắm giữ cổ phần như Cty cổ phần thuỷ điện Đa Nhim - Hàm Thuận-Đa
Mi, Thuỷ điện Thác Bà, Thác Mơ, Nhiệt điện Hải Phòng, Quảng Ninh...
Nguồn
vốn thu được sẽ tập trung đầu tư nguồn và lưới điện. Cùng với đó sẽ tập
trung thành lập các tổng công ty phát điện, trước mắt trực thuộc EVN
sau đó sẽ tách ra và cổ phần hóa vào thời điểm thích hợp.
EVN
cũng cho biết sẽ xây dựng lại chiến lược phát triển tập đoàn giai đoạn
2011-2015, đổi mới chức năng, nhiệm vụ, phương thức quản lý của công ty
mẹ, tăng tính chủ động, trách nhiệm của tập đoàn và các đơn vị thành
viên.-Điện không lo thiếu vì doanh nghiệp 'chết' nhiều (VnEx 5-4-12) -- Vậy giải pháp cho việc thiếu điện là đóng cửa doanh nghiệp? - Kêu gọi hủy bỏ dự án thủy điện Sê San II của EVNI ở Campuchia – (RFA). - Dams a potential ‘catastrophe’ for Mekong fisheries (Intell Asia). – - Scientists Warn of Catastrophe for Food Security in the Mekong (International River). - Dừng Kế hoạch Xây dựng Dự án Thủy điện Hạ Sê-san 2 (International River).
- -EVN được vay 10.000 tỉ đồng để trả nợ TT - Tại cuộc họp giao ban tháng 8-2011 của Bộ Công thương tổ chức ngày 5-9, đại diện Tập đoàn Dầu khí (PVN) và Than - khoáng sản (TKV) tiếp tục yêu cầu Tập đoàn điện lực VN (EVN) trả nợ.
Theo
ông Vũ Quang Nam, phó tổng giám đốc PVN, hiện Tổng công ty điện lực
dầu khí bị nợ rất nhiều, khó có khả năng trả nợ tiền khí cho Tổng công
ty Khí (PVGas) và PVGas cũng khó khăn trong thanh toán tiền cho đối tác
khác, ảnh hưởng đến khả năng cấp điện.
TKV
cũng cho biết riêng nợ của EVN với nhiệt điện Cẩm Phả đã lên đến 1.000
tỉ đồng khiến Tổng công ty Điện của TKV rất khó khăn trong huy động
vốn.
Trước vấn đề của các tập đoàn, Bộ trưởng Bộ
Công thương Vũ Huy Hoàng yêu cầu EVN vẫn phải đảmbảo cung ứng điện
tháng 9 ngay cả việc cắt khí Nam Côn Sơn sẽ ảnh hưởng đến các nhà máy
điện phía Nam với tổng công suất lên đến hơn 4.000 MW (gần 1/4 tổng sản
lượng điện cả nước).
Thủ
tướng đã yêu cầu các ngân hàng phải cho EVN vay 10.000 tỉ đồng để làm
vốn lưu động, ông Vũ Huy Hoàng đề nghị EVN phải làm việc với các ngân
hàng để có tiền trả nợ cho PVN, TKV và đảm bảo nguồn lực phát điện.
Cũng theo Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng, đã có quyết định
của Thủ tướng về chức năng nhiệm vụ của Tổng cục Năng lượng và tổng cục
này sẽ chính thức hoạt động vào ngày 25-10.
C.V.KÌNH
Tin lien quan:
Các tập đoàn thua lỗ, do đâu?
-Doanh nghiệp lỗ, Nhà nước gánh nợ
-- Bộ Công Thương nhắc nhở EVN trả nợ các ‘ông lớn’ (VNExpress). – EVN lại bị các tập đoàn thúc nợ (SGTT).
-Tập đoàn Điện lực lại bị thúc trả nợ
(Toquoc)-Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng yêu cầu EVN thanh toán một phần tiền đang nợ PVN và TKV.
-Đình hoãn,cắt giảm hơn 9.450 tỷ đồng vốn ngân sách
(Toquoc)-Theo
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, đến ngày 26/8, các bộ, ngành và địa
phương đã ngừng khởi công mới, cắt giảm, giãn tiến độ và điều chuyển
9.452 tỷ đồng từ vốn ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ và xổ số
kiến thiết, tăng trên 1.100 tỷ đồng so với báo cáo hồi tháng 5/2011.
Tiếp Tục Lên Tiếng Cho Cồn Dầu
Ngày
6 tháng 3, khi tập thể người Việt ở Hoa Kỳ đang tổng vận động tại Quốc
Hội thì công an ở Việt Nam ra lệnh cưỡng chế một số căn hộ ở Cồn Dầu. Họ
còn áp lực cha sở ký giấy thoả thuận việc phá bỏ Thánh Giá và bàn thờ
của nhà nguyện lộ thiên trong nghĩa địa Cồn Dầu. Không thấy ai tuân lệnh
cưỡng chế, công an đến từng gia đình để ép dân phải ký giấy giải toả và
di dời. Công an hăm doạ sẽ thi hành lệnh cưỡng chế sau 15 ngày nếu chủ
hộ bất tuân lệnh.
Hoà Thượng Thích Huyền Việt từ Houston đến thăm các giáo dân Cồn Dầu đang lánh nạn ở Thái Lan, ngày 19/3/2012. (ảnh BPSOS)
Trước tình hình ấy, BPSOS đã gia tăng cuộc vận động nhằm đẩy lùi áp lực của công an.
Ngày
11 tháng 3 Ts. Nguyễn Đình Thắng, Giám Đốc Điều Hành BPSOS, nêu vấn đề
đàn áp Cồn Dầu với Ông David Shear, Đại Sứ Hoa Kỳ ở Việt Nam, tại buổi
tiếp xúc của ông ta với cộng đồng người Việt ở Bắc Virginia. Ts. Thắng
cũng trao tận tay Đại Sứ Shear lá thư của Ông Trần Thanh Tùng, trưởng
nhóm Cồn Dầu ở Hoa Kỳ.
Ngày 23 tháng 3, Ts.
Thắng tiếp xúc Ông Daniel Baer, Phó Phụ Tá Ngoại Trưởng về Dân Chủ, Nhân
Quyền và Lao Động, tại Bộ Ngoại Giao để nêu lên vấn đề Cồn Dầu. Ts.
Thắng nhấn mạnh rằng một số đất đai ở Cồn Dầu thuộc chủ quyền của công
dân Hoa Kỳ và yêu cầu Bộ Ngoại Giao quan tâm đến việc chính quyền Việt
Nam đang rắp tâm cưỡng chế tài sản của công dân Hoa Kỳ. Ông Baer vừa ở
Việt Nam trở về. Ông đã lên đường đi Việt Nam tuần lễ sau buổi tiếp xúc
giữa một phái đoàn người Việt và Toà Bạch Ốc vào ngày 5 tháng 3.
Đồng
thời, BPSOS đã hướng dẫn các thân nhân Cồn Dầu ở Hoa Kỳ đồng loạt kêu
gọi các vị dân biểu và thượng nghị sĩ của họ lên tiếng với Bộ Ngoại
Giao. Dân Biểu David Price (Dân Chủ, NC) đã nhanh chóng liên lạc để yêu
cầu Ông Baer tường trình về chuyến đi Việt Nam, đặc biệt về tình hình
tại Cồn Dầu. Theo nguồn tin riêng, BPSOS được biết rằng Toà Đại Sứ Hoa
Kỳ ở Hà Nội đã chỉ định một nhân viên để theo dõi các diễn tiến ở Cồn
Dầu và báo cáo về cho Bộ Ngoại Giao.
Trong khi
đó ở Việt Nam, LM Nguyễn Ngọc Nam Phong thuộc Dòng Chúa Cứu Thế Thái Hà
đã làm một cuộc thăm viếng xứ đạo Cồn Dầu chớp nhoáng và bất ngờ. Bài
viết của LM Nam Phong cho thấy nhiều điều khuất tất và vi luật trong
chính sách cưỡng chế đất đai của chính quyền Đà Nẵng nhắm vào xứ đạo Cồn
Dầu. Đồng thời, Giám Mục Kontum Trần Thanh Chung, nay đã về hưu, viết
thư kêu gọi Giám Mục Châu Ngọc Tri bảo vệ giáo dân trước hành vi "bất
chính, bất nhân, hoàn toàn đi ngược với tinh thần vì dân, do dân và với
dân" của chính quyền Đà Nẵng. Giám Mục Chung là người gốc Cồn Dầu.
Hiện
nay, BPSOS đang sắp xếp một cuộc tiếp xúc giữa đại diện của giáo dân
Cồn Dầu ở Hoa Kỳ với các giới chức Hành Pháp và Lập Pháp vào cuối tháng
này. Một số người trong số họ đã tham dự buổi tiếp xúc ở Toà Bạch Ốc
ngày 5 tháng 3 và ở Quốc Hội ngày 6 tháng 3 vừa qua.
"Đây là một trường hợp điển hình về cách thức vận động nhịp nhàng, có hiệu quả", Ts. Thắng giải thích.
Ngay
từ năm 2010, BPSOS đã hướng dẫn nhóm thân nhân Cồn Dầu vận động Quốc
Hội qua thỉnh nguyện thư, các buổi tiếp xúc với Dân Biểu, và cuộc điều
trần tại Quốc Hội. Ts. Thắng cũng đã gặp Phụ Tá Ngoại Trưởng Mike Posner
hai lần để nêu vấn đề Cồn Dầu trong bối cảnh vi phạm nhân quyền nói
chung ở Việt Nam.
Qua cuộc tiếp xúc tại Toà
Bạch Ốc và cuộc vận động rầm rộ ở Quốc Hội, các thân nhân của người dân
Cồn Dầu đã biết nương sức mạnh tổng hợp của 150 ngàn chữ ký thỉnh nguyện
thư để kêu gọi thêm nhiều vị dân biểu lên tiếng và vận động thêm các
giới chức Bộ Ngoại Giao.
Ngay sau các cuộc
tiếp xúc ngày 6 tháng 3, họ đã nhanh chóng liên lạc với các vị dân biểu
và thượng nghị sĩ để nhắc nhở và đôn đốc việc lên tiếng với Bộ Ngoại
Giao.
"Dù số thân nhân Cồn Dầu tổng cộng chỉ
vài chục người ở rải rác khắp Hoa Kỳ, họ đã vận động khá hiệu quả trong
thời gian hai năm qua", Ts. Thắng nhận định.
Theo
Ông, chinh công cuộc vận động dài hơi này đã góp phần đẩy lùi áp lực từ
chính quyền Đà Nẵng vốn đè nặng lên thân nhân của họ ở Việt Nam. Ông hy
vọng là cuộc vận động sẽ được tiếp sức đáng kể khi những người Cồn Dầu
đang tị nạn ở Thái Lan bắt đầu lên đường đến Hoa Kỳ trong thời gian tới
đây.
Qua sự can thiệp của Văn Phòng Trợ Giúp
Pháp Lý của BPSOS ở Thái Lan, 49 người Cồn Dầu đã được Cao Uỷ Tị Nạn
Liên Hiệp Quốc thừa nhận quy chế tị nạn. Phần lớn đã được phỏng vấn định
cư bởi chính phủ Hoa Kỳ.
Giữa
tháng 3 vừa qua, luật sư của BPSOS ở Thái Lan đã hướng dẫn Hoà Thượng
Thích Huyền Việt từ Houston đến thăm các giáo dân Cồn Dầu đang lánh nạn
để uỷ lạo và trấn an họ.-Người Houston giúp người Cồn Dầu tị nạn RFA -2011-06-20
Người Việt khắp nơi trên thế giới đang hướng về biển Đông và Hà Nội-Sài Gòn để theo dõi hành vi của Trung quốc cùng phàn ứng của người dân Việt. Và người Việt hải ngoại cũng không quên những giáo dân Cồn Dầu lánh nạn tại Thái Lan.
Cuộc sống khó khăn
Vào cuối tuần qua, trên một ngàn người tham dự buổi tiệc gây quĩ do Cộng đoàn Công Giáo Galveston-Houston tổ chức. Đây là buổi tiệc gây quĩ lần thứ tư của người Việt tại Texas để giúp nạn nhân Cồn Dầu đang lánh nạn tại Thái Lan.Ông Trịnh Tiến Tinh, trưởng ban tổ chức chia sẻ lý do có buổi gây quĩ:"Những người Cồn Dầu đang bị bức bách, đang là những người tị nạn chạy trốn sự đàn áp của chính quyền Việt Nam, và họ đang rất cần sự giúp đỡ"
Hiện diện trong buổi gây quĩ, tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng thuộc BPSOS cho biết hiện đang có 55 người Cồn Dầu tị nạn tại Thái Lan. Lý do những người này phải rời nơi chôn nhau cắt rốn để trốn đi Thái là vì họ bị truy lùng gắt gao sau cuộc đàn áp đẫm máu ngày 4 tháng 5 năm 2010 của nhà nước Việt Nam trong ngày tang lễ của cụ bà Hồ Nhu - Đặng thị Tân. Một số người đã bị bắt giam và một người đã bị công an đánh chết. Ông Thắng nói:
"Trước khi nhắm mắt lìa đời thì cụ bà chỉ muốn được chôn cạnh người chồng quá cố thành ra thân nhân nhất định thực hiện lời ước nguyện của Bà nhưng rồi công an nhất định không cho vào. Họ phong tỏa cái nghĩa trang với mục đích là giải thể toàn bộ, xóa trắng xứ đạo Cồn Dầu với lịch sử 135 năm."
cảnh sát của Thái Lan có thể bắt bất cứ lúc nào và vẫn có quyền giam họ lại, vẫn có quyền trục xuất
TS Nguyễn Đình Thắng-BPSOS
Trong số 55 người này thì 49 người đã được Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc UNHCR tại Bangkok thừa nhận tư cách tị nạn. Dù vậy cuộc sống của họ tại Thái Lan vẫn rất khó khăn trong khi đang chờ được đi định cư tại một quốc gia thứ ba, như lời tiến sĩ Nguyễn đình Thắng:
"Tất cả những người đó, dù có qui chế tị nạn của Liên Hiệp Quốc hay không thì họ vẫn là cư ngụ bất hợp pháp trên đất nước Thái Lan và cảnh sát của Thái Lan có thể bắt bất cứ lúc nào và vẫn có quyền giam họ lại, vẫn có quyền trục xuất. Họ phải sống trốn tránh, ẩn náu, không dám ra ngoài. Đi chợ thì phải canh lúc tờ mờ sáng sớm, hoặc là thật khuya, khi không có nhiều người theo dõi nhưng tội nhất là trẻ em vì trẻ em bên đó hoàn toàn thất học, đâu có dám đi ra ngoài..."
Tin tức về những nạn nhân Cồn Dầu tại Thái Lan đã được các cơ quan truyền thông đại chúng tại Texas loan truyền rộng rãi nên trong tháng trước một phái đoàn gồm 7 người từ Texas đã đi Thái Lan để tìm hiểu. Linh Mục Joseph Vũ Thành, chủ tịch Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam, Tổng Giáo phận Galveston – Houston chia sẻ:
"Gần đây tình trạng của một số anh chị em tị nạn tại Thái Lan trở nên bi đát nên những cơ quan truyền thông đã loan báo cho người dân Houston biết. Sau đó có một phái đoàn đi qua tận Thái Lan và qua những phúc trình của họ thì chúng tôi thấy đó là một tình trạng khẩn trương. Thế nên Hội đồng Công giáo Việt Nam tại Houston họp nhau lại và thấy cần gây quĩ cho họ. Trước hết đó là dấu chỉ mình chia sẻ với những lo âu để cho họ biết có người đang nghĩ đến họ chứ họ không bị bỏ rơi . Sau đó nữa thì lo cho họ chén cơm manh áo hàng ngày bởi vì họ đang trong tình trạng bất hợp pháp không thể đi ra ngoài, không thể đi lại dễ dàng được..."
Một người trong phái đoàn đi Thái Lan về là Linh mục Bác sĩ Phạm hữu Tâm cho biết tình cảnh của nạn nhân Cồn Dầu hiện đang tị nạn tại Thái Lan làm ông vô cùng xúc động:
họ cũng sợ công an Cộng sản Việt Nam qua bắt dẫn độ về Việt Nam."Điều xúc động thứ nhất là khi thấy những người này rất khao khát được niềm tin tôn giáo. Khi ở Việt Nam họ ở trong xứ đạo thuận thành, mỗi ngày được tham gia lễ nghi tôn giáo, mà khi qua Thái Lan thì trong suốt thời gian hơn một năm họ phải sống trốn tránh không được tham gia những nghi thức tôn giáo.
LM Phạm Hữu Tâm
Điều thứ hai là họ cũng rất tội nghiệp; họ sống trong sự sợ hãi, trốn tránh. Họ sợ cảnh sát Thái Lan bắt họ vì họ là những người nhập cảnh bất hợp pháp. Nếu bị bắt thì họ bị tù và sau đó bị trục xuất về Việt Nam. Đồng thời họ cũng sợ công an Cộng sản Việt Nam qua bắt dẫn độ về Việt Nam. Đối với họ niềm ao nước để có thể được đi tị nạn ở một quốc gia khác, được thực thi quyền công dân, được sống trong cảnh tự do rất quan trọng"
Giới trẻ mở rộng tấm lòng
Có rất nhiều người trẻ tham dự buổi gây quĩ để giúp nạn nhân Cồn Dầu nói riêng và những người Việt phải rời bỏ quê hương đi tị nạn tại Thái Lan, Cô Mary nói rằng cô và những người khác đến buổi gây quĩ để hỗ trợ những người Việt đang lánh nạn tại Thái Lan.Dù chiến tranh Việt Nam đã chấm dứt trên 36 năm, dù các trại tị nạn đã đóng cửa từ lâu, nhưng hiện vẫn có rất nhiều người Việt đang lánh nạn tại Thái Lan và những quốc gia khác và đang chờ để được đi định cư tại các nước tự do. Chúng tôi xin mượn lời của tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng để chấm dứt bài phóng sự này:
"Hiện nay ngoài số giáo dân Cồn Dầu là 55 người là con số chính thức nhưng thực sự ra là nhiều hơn như vậỵ, không những ở Thái Lan mà còn ở nhiều quốc gia khác thì còn có khoảng 500 người. Mới chạy sang cũng rất nhiều do cuộc đàn áp trước khi có đại hội Đảng vừa rồi và sau khi xảy ra những biến động ở Trung Đông và Bắc Phi, là cách mạng Hoa Lài đó, thành ra sự đàn áp trong nước càng ngày càng gia tăng. Do đó những thành phần mà tranh đấu cho Tự do Tôn giáo, những thành phần dân oan, những thành phần trong Khối 8406, nhiều nhóm tranh đấu cho Dân chủ, Nhân quyền khác, thậm chí có những tổ chức chỉ thuần túy tương trợ cho nhau thôi, thí dụ như là nhóm cựu tù chính trị, cựu tù nhân tôn giáo hoặc là cựu thuyền nhân bị trả về nước hồi hương... họ đến với nhau để tương trợ thôi, cũng đã bị đàn áp rất nặng nề bởi vì bây giờ bất kỳ ai thì chính quyền Cộng sản cũng nghi ngờ. Thành ra gần đây rất nhiều người phải chạy sang Thái Lan để lánh nạn"
-- 49 giáo dân Cồn Dầu được quy chế tị nạn Nguoi-Viet Online
BPSOS: 'Họ đang sống trong nguy hiểm'
BANGKOK (NV) - Bốn mươi chín trong tổng số 55 Giáo dân Cồn Dầu hiện đang lánh nạn tại Thái Lan vừa được cơ quan Liên Hiệp Quốc thừa nhận tư cách tị nạn vào ngày 26 tháng 4, 2011.
TS. Nguyễn Ðình Thắng và các giáo dân Cồn Dầu ở Thái Lan. (Hình: BPSOS)
Tiến sĩ (TS) Nguyễn Ðình Thắng, giám đốc điều hành Ủy Ban Cứu Người Vượt Biển (BPSOS), xác nhận tin này với nhật báo Người Việt.
BPSOS có trụ sở tại Washington D.C. là tổ chức giúp đỡ trực tiếp các giáo dân Cồn Dầu đang lánh nạn tại Thái Lan.
TS Nguyễn Ðình Thắng cho báo Người Việt biết: “Sáng 26 tháng 4 chỉ có 31 nạn nhân có mặt tại văn phòng của Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc để nhận quyết định. Trong khi đó 18 người đang trên đường đến Bangkok từ một vùng xa xôi.”
“Cuối năm ngoái chúng tôi đã di chuyển số người này ra khỏi thủ đô Bangkok vì lý do an toàn,” TS. Nguyễn Ðình Thắng, giải thích.
“Họ phải mất nửa ngày đường để di chuyển đến Bangkok và sẽ vào trình diện Cao Ủy Tị Nạn LHQ sau để nhận kết quả. Sáu người chưa nhận được kết quả vì họ đến sau và chưa hoàn tất thủ tục phỏng vấn.”
Dù được cấp quy chế tị nạn nhưng theo lời TS. Nguyễn Ðình Thắng, các giáo dân này vẫn đang sống trong nguy hiểm vì có thể bị cảnh sát Thái Lan bắt bất cứ lúc nào.
“Tình trạng an nguy của họ không thay đổi mặc dù nay đã được hưởng quy chế tị nạn,” TS Thắng nói.
Chính phủ Thái Lan không thừa nhận người tị nạn và đã từng trục xuất người tị nạn bất chấp sự phản đối của Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc.
Theo TS Thắng, các giáo dân Cồn Dầu cần tiếp tục đề cao cảnh giác. Ông cũng mong rằng người ở trong nước hiểu được rằng việc xin hưởng quy chế tị nạn ở Thái Lan hiện nay rất khó khăn và có thể trở thành khó khăn hơn nữa vì chính phủ Thái Lan muốn ngăn chặn làn sóng tị nạn.
Ðối với số người dân Cồn Dầu đã được xét là tị nạn thì bước kế tiếp là chờ Cao Ủy Tị Nạn LHQ giới thiệu đến một quốc gia định cư. Thủ tục này có thể kéo dài từ 6 đến 9 tháng.
Trong thời gian này, số giáo dân Cồn Dầu vẫn tiếp tục cần được giúp đỡ sinh sống trong khi chờ đợi xin định cư ở một quốc gia khác.
“Chúng tôi cũng cần gởi người sang Thái Lan để can thiệp cho số trường hợp còn lại và vận động việc định cư cho những người đã được xét là tị nạn,” TS Thắng nói.
Các giáo dân của Giáo xứ Cồn Dầu đã chạy sang Thái Lan lánh nạn sau vụ nhà cầm quyền thành phố Ðà Nẵng trấn áp, và bắt bớ những giáo dân tham gia đám tang cụ bà Hồ Nhu đến khu nghĩa trang của giáo xứ hồi đầu tháng 5, 2010 và sau cái chết của anh Nguyễn Thành Năm.
Trong vụ này, 6 giáo dân bị bắt giam và đưa ra tòa án xét xử.
Vẫn theo lời TS Nguyễn Ðình Thắng, các giáo dân Cồn Dầu lánh nạn tại Thái Lan đang rất cần sự giúp đỡ để tồn tại trên đất Thái Lan cho đến khi được đi tị nạn. Mọi đóng góp cho quỹ Cứu Cồn Dầu xin gửi về: BPSOS/Cồn Dầu, PO Box 8065, Falls Church, VA 22042 USA.
49 giáo dân Cồn Dầu được cấp qui chế tị nạn RFA