Võ Ngọc Lục - Dân chủ và Dân trí: Cái nào đi trước?
(VNTB) - Trong thời gian qua nhiều nhà lãnh đạo của Việt Nam đã trả
lời với thế giới về đề tài dân chủ, nhân quyền nhiều cách khác nhau,
nhưng đại loại là: “Việt Nam chưa phù hợp với dân chủ vì dân trí thấp”.
Còn giới trí thức lên tiếng cho dân chủ thì lại cho rằng: “Việt Nam dân trí thấp vì chưa có dân chủ”.
Vậy thì ra chỉ có hai từ DÂN CHỦ nhưng đối với Việt Nam ta thì cực kỳ khó, khó đến nỗi sánh như “cái thuyết”: không biết Con gà hay quả trứng có trước vậy?
Ta nhìn sơ lược lại lịch sử nhân loại thử có thể tìm ra câu trả lời không?
Người Mỹ
Còn giới trí thức lên tiếng cho dân chủ thì lại cho rằng: “Việt Nam dân trí thấp vì chưa có dân chủ”.
Vậy thì ra chỉ có hai từ DÂN CHỦ nhưng đối với Việt Nam ta thì cực kỳ khó, khó đến nỗi sánh như “cái thuyết”: không biết Con gà hay quả trứng có trước vậy?
Ta nhìn sơ lược lại lịch sử nhân loại thử có thể tìm ra câu trả lời không?
Người Mỹ
Từ nửa trước thế kỷ thứ 18 hầu hết các dân tộc trên thế giới rơi vào
tình trạng thuộc địa và nửa thuộc địa của thực dân và dân trí còn đơn sơ
nên khái niệm dân chủ ít được nhắc tới, chỉ có những cuộc đấu tranh
trực tiếp và tự phát nhằm đòi lại quyền độc lập của các dân tộc.
Từ tháng 7 năm 1776 nước Mỹ được thành lập trên cơ sở một số Ban thuộc địa của thực dân Anh, và nước Mỹ ra đời sau đó với một nền tư pháp, lập pháp và hành pháp tương đối hoàn chỉnh thể hiện rõ một nền dân chủ thực sự do vị lãnh tụ Washington lãnh đạo, và từ đó khai sinh ra nền dân chủ cho nhân loại .
Vậy thì chúng ta lấy ví dụ nước Mỹ để so sánh với Việt Nam chúng ta thế nào?
Chúng ta thử xét về dân trí của dân tộc họ từ thời kỳ lập quốc trở về trước có cao hơn dân tộc Việt Nam ta ngày nay không? Theo tôi nghĩ là không? Vì dân tộc họ cũng trải qua các thời kỳ bị làm thuộc địa, và thời kỳ đó cách đây gần 2,5 thế kỷ rồi và xét về nguồn gốc dân tộc và lợi thế khác đều không thể hơn dân tộc Việt Nam ta ngày nay được.
Vậy thì vị lãnh tụ Washington và quốc hội Mỹ lúc bấy giờ dám đưa ra một hiến pháp độc lập và dân chủ, vậy có phải họ quá mạo hiểm và liều lĩnh không? Trong khi dân trí vừa mới thoát ra khỏi một dân tộc bị trị nữa. Họ không sợ bị xáo trộn hay nổi loạn bởi sự tự do quá trớn của pháp luật như chúng ta thường nghĩ sao?
Theo tôi nghĩ là không. Vì những con người vĩ đại đó không thể tính toán sai lầm hay không lường hết hậu quả vậy. Nhưng họ thừa hiểu rằng một đất nước mới vừa ra đời nếu không có nền dân chủ thực sự vậy để giúp đất nước đó phát triển nhanh chóng về mọi mặt, mà điều đó bắt đầu từ dân trí, thì rất có thể dân tộc họ sẽ rơi vào tay thực dân một lần nữa và tội cho dân tộc họ lắm. Tôi tin là vậy.
Và thử quay lại dân việt Nam chúng ta, xem thử nếu dân trí ta thấp thì có phù hợp với nền dân chủ họ không?
Người Việt
Ngày hôm nay một bộ phận lớn đủ mọi thành phần của dân tộc Việt Nam chúng ta sinh sống hầu hết các quốc gia, và nhiều nhất là Mỹ và các nước Phương Tây. Trong khi họ là các nước dân chủ thực sự, nếu dân trí ta thấp vậy thì dân Việt Nam chúng ta có đạt kỷ lục về tội phạm Việt kiều ở nơi đó không? Chắc là không. Vì tôi chưa nghe và vào Google tìm mãi điều đó cũng không thấy. Và ngược lại, chính vì môi trường dân chủ đó có thể giúp cho họ phát huy được tối đa khả năng trí tuệ vốn có của họ, và bằng chứng là nhiều giáo sư và nhiều nhà lãnh đạo gốc Việt được thế giới tôn vinh và trọng dụng.
Vậy thì theo tôi, dân chủ đi trước, dân trí theo sau, hay dân chủ là khai trí, chứ không phải chờ có dân trí mới dám mở rộng dân chủ. Và một khi có dân trí sẽ có tất cả, có dân trí mới có dân khí, phát huy sức mạnh nội lực để bảo vệ vững chắc tổ quốc. Nếu không có dân trí sẽ hiểm họa khôn lường cho đất nước. Vì khi có dân trí thì dân tộc có đủ nhận thức phân biệt đúng sai, không dễ gì bị ai lôi kéo, kich động, hay mua chuộc gì cả. Khi đó một bộ phận lớn ngành an ninh sẽ có nhiều cơ hội và thời gian làm việc lớn cho đất nước. Và tránh những tổn thất kinh hoàng về mọi mặt như vụ biểu tình đập phá các nhà máy khắp nơi như vừa rồi. Dù bất cứ nguyên nhân và động cơ nào thì nguyên nhân chính vẫn là dân trí thấp.
Võ Ngọc Lục ( Việt Nam Thời Báo )
Từ tháng 7 năm 1776 nước Mỹ được thành lập trên cơ sở một số Ban thuộc địa của thực dân Anh, và nước Mỹ ra đời sau đó với một nền tư pháp, lập pháp và hành pháp tương đối hoàn chỉnh thể hiện rõ một nền dân chủ thực sự do vị lãnh tụ Washington lãnh đạo, và từ đó khai sinh ra nền dân chủ cho nhân loại .
Vậy thì chúng ta lấy ví dụ nước Mỹ để so sánh với Việt Nam chúng ta thế nào?
Chúng ta thử xét về dân trí của dân tộc họ từ thời kỳ lập quốc trở về trước có cao hơn dân tộc Việt Nam ta ngày nay không? Theo tôi nghĩ là không? Vì dân tộc họ cũng trải qua các thời kỳ bị làm thuộc địa, và thời kỳ đó cách đây gần 2,5 thế kỷ rồi và xét về nguồn gốc dân tộc và lợi thế khác đều không thể hơn dân tộc Việt Nam ta ngày nay được.
Vậy thì vị lãnh tụ Washington và quốc hội Mỹ lúc bấy giờ dám đưa ra một hiến pháp độc lập và dân chủ, vậy có phải họ quá mạo hiểm và liều lĩnh không? Trong khi dân trí vừa mới thoát ra khỏi một dân tộc bị trị nữa. Họ không sợ bị xáo trộn hay nổi loạn bởi sự tự do quá trớn của pháp luật như chúng ta thường nghĩ sao?
Theo tôi nghĩ là không. Vì những con người vĩ đại đó không thể tính toán sai lầm hay không lường hết hậu quả vậy. Nhưng họ thừa hiểu rằng một đất nước mới vừa ra đời nếu không có nền dân chủ thực sự vậy để giúp đất nước đó phát triển nhanh chóng về mọi mặt, mà điều đó bắt đầu từ dân trí, thì rất có thể dân tộc họ sẽ rơi vào tay thực dân một lần nữa và tội cho dân tộc họ lắm. Tôi tin là vậy.
Và thử quay lại dân việt Nam chúng ta, xem thử nếu dân trí ta thấp thì có phù hợp với nền dân chủ họ không?
Người Việt
Ngày hôm nay một bộ phận lớn đủ mọi thành phần của dân tộc Việt Nam chúng ta sinh sống hầu hết các quốc gia, và nhiều nhất là Mỹ và các nước Phương Tây. Trong khi họ là các nước dân chủ thực sự, nếu dân trí ta thấp vậy thì dân Việt Nam chúng ta có đạt kỷ lục về tội phạm Việt kiều ở nơi đó không? Chắc là không. Vì tôi chưa nghe và vào Google tìm mãi điều đó cũng không thấy. Và ngược lại, chính vì môi trường dân chủ đó có thể giúp cho họ phát huy được tối đa khả năng trí tuệ vốn có của họ, và bằng chứng là nhiều giáo sư và nhiều nhà lãnh đạo gốc Việt được thế giới tôn vinh và trọng dụng.
Vậy thì theo tôi, dân chủ đi trước, dân trí theo sau, hay dân chủ là khai trí, chứ không phải chờ có dân trí mới dám mở rộng dân chủ. Và một khi có dân trí sẽ có tất cả, có dân trí mới có dân khí, phát huy sức mạnh nội lực để bảo vệ vững chắc tổ quốc. Nếu không có dân trí sẽ hiểm họa khôn lường cho đất nước. Vì khi có dân trí thì dân tộc có đủ nhận thức phân biệt đúng sai, không dễ gì bị ai lôi kéo, kich động, hay mua chuộc gì cả. Khi đó một bộ phận lớn ngành an ninh sẽ có nhiều cơ hội và thời gian làm việc lớn cho đất nước. Và tránh những tổn thất kinh hoàng về mọi mặt như vụ biểu tình đập phá các nhà máy khắp nơi như vừa rồi. Dù bất cứ nguyên nhân và động cơ nào thì nguyên nhân chính vẫn là dân trí thấp.
Võ Ngọc Lục ( Việt Nam Thời Báo )
Tọa đàm “Thoát Trung về văn hóa” hay Tọa đàm chửi Đảng
Chiều
15/8/2014 tại số nhà 53 phố Nguyễn Du, Hà Nội, “Diễn đàn Văn Việt” tổ
chức buổi Tọa Đàm “Thoát Trung về văn hóa” do giáo sư Chu Hảo và nhà thơ
Hoàng Hưng chủ trì. Buổi Tọa đàm này được diễn ra sau chủ đề “Thoát
Trung là phải thoát cộng”, điều đáng được nói ở Tọa đàm lần này không do
“Văn đoàn độc lập” tổ chức, mặc dù vậy nhưng ai cũng biết đến “Văn
Viêt” là cơ quan ngôn luận của “Văn đoàn độc lập”. Và cái Tọa đàm này đã
lộ rõ nguyên hình là một ổ kích động chống chính quyền, một số nhà văn,
nghệ sĩ sau ảo tưởng ban đầu về nhó này đã chủ động rời khỏi “Văn Đoàn
độc lập”, như ông nhà thơ, Đạo diễn Đỗ Minh Tuấn.
1. CÙNG NHAU CHỬI ĐẢNG
Thành phần tham dự buổi Tọa đàm lần này gồm mọi gương mặt từ già tới trẻ và tất nhiên là không thể thiếu những gương mặt có thành tích chống cộng dày đặc như ông Nguyễn Quang A, Xuân Diện,… đã phần nào nói lên mục đích công kích chính quyền của buổi tọa đàm này. Đến giờ phút này tôi vẫn chưa hiểu được thực chất buổi Tọa đàm đang nói về vấn đề “văn hóa” hay “chính trị” . Mặc dù “văn hóa” và “chính trị” nó có quan hệ qua lại chặt chẽ nhưng dù sao nó cũng thuộc hai phạm trù độc lập, thế nhưng phải đến 2/3 buổi tọa đàm nói về chính trị mà chủ yếu là “chính trị phản động”. Ông Chu Hảo thì “nhập nhằng đánh lận con đen” trong cụm từ “thoát Trung về văn hóa tức thoát khỏi âm mưu nô dịch từ Trung Quốc”, những chẳng có gì liên quan tới văn hóa hết.Còn ông Hoàng Hưng đưa ra những trích dẫn được thảo luận trên blog “Văn Việt” thể hiện một tư tưởng chống Cộng rõ ràng, ông nói “độc quyền, yếu tố độc tài” là rào cản khiến Việt Nam không thể thoát Trung và ở đây ông ta ngụ ý rằng cần phải xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng. Còn ông Nguyễn Khắc Mai cho rằng “muốn thoát Trung thì phải có nền chính trị tử tế, lành mạnh”, ông Phạm Khiêm Ích đưa ra nhận định “Muốn thoát Trung phải thoát khỏi liên minh ý thức hệ”. ..
Tôi tự hỏi tự bao giờ ông đặt ra cái khái niệm “liên minh ý thức hệ” giữa Việt Nam và Trung Quốc, chắc các ông nghĩ rằng Việt Nam đang áp dụng tư tưởng Mao Trạch Đông và tôi đã nghe thấy âm thanh “to nhỏ” cho rằng VN đang đi theo tư tưởng của Mao, nếu các ông nghĩ thế liệu các ông có xứng đáng với vai trò “nhân sĩ tri thức” với học hàm kia, hay học hàm cũng chỉ là thứ mua được. Nếu VN quả thật đi theo tư tưởng của Mao đáng lý ra chắc chẳng có thời gian quan hệ “Việt - Trung” xung đột trong những năm 1972-1990 khi mà Việt Nam chọn hệ tư tưởng Mác-Lênin làm kim chỉ nam. Và các ông cũng lưu ý rằng tư tưởng của Trung Quốc là tư tưởng bành trướng giả Cộng sản, cho nên các ông đừng nhìn vào cái mác “Cộng sản” của TQ, bởi TQ là cái ổ làm giả mà. Vậy VN có mang tư tưởng “bành trướng” giống TQ không chắc các ông sẽ trả lời được.
Tính cùng “lên đồng chửi Đảng” ở đây thể hiện qua việc người dẫn chương trình và người phát biểu dường như đã được khoanh vùng, không dành cho bất kỳ vị khách “ngoài lề”, hay “hóng hớt” nào khác. Thậm chí có một học giả có ý kiến về “cách thức Thóat Trung” không cùng “tố Cộng” lập tức bị người điều hành chụp mũ. Đó là dịch giả Đinh Ba Anh khi đặt ra câu hỏi “Thoát Trung bằng cách nào”, anh đưa ra ví dụ Nhật Bản thoát Trung thời Duy Tân Minh Trị, Hàn Quốc thoát Trung trong chiến tranh Nam - Bắc triều, Đài Loan thoát Trung trong nội chiến Quốc - Cộng để khẳng định muốn thoát Trung là phải đảm bảo về an ninh quốc phòng và phải phát triển ngang bằng, vượt trội. Đinh Ba Anh đã chỉ rõ những điều kiện để có thể thoát Trung, vậy nếu thay đổi tư tưởng chính trị liệu chúng ta có thoát Trung được không và tất nhiên nhận định của Đinh Ba Anh đã bị Chu Hảo ngang nhiên chụp mũ Đinh Ba Anh là “không muốn thoát Trung” mặc dù trong từng câu nói của ông Đinh Ba Anh không có chỗ nào thể hiện mình không muốn thoát Trung. Cuối buổi Tọa đàm ông Chu Hảo đã nói trắng ra là Việt Nam cần phải thoát khỏi “tư tưởng Mác – Lênin” nhưng nhập nhằng trong việc cần học hỏi tư tưởng Tự do, Dân chủ của Mac và Lenin. Thực chất đây là buổi tọa đàm “độc quyền chửi Đảng”!
2. VÀ NHỮNG BIỂU HIỆN PHẢN VĂN HÓA ?
Tôi may mắn được chứng kiến hành động lột tả bản chất của một trong số những người khởi xướng hội thảo này – một sự xấc xược, vô văn hóa được phát ra từ mồm của một ông Tiến sĩ - Nguyễn Quang A (hẳn ông Quang A không biết rằng có một “Dư Luận Viên” đang đứng cạnh). Ông ta cùng một ông khác đến muộn nên hết ghế, Quang A liền chỉ vào trong hội trường và nói với ông kia rằng “lên cái bệ gần quạt mà ngồi”, tức là bệ đặt tượng chân dung Bác Hồ khiến tôi nóng mặt và phải khá là kiềm chế vì mình đang trong ổ của chúng.
Bạn trẻ Nguyễn Trường Sơn đưa ra nhận định muốn thoát Trung thì phải thay đổi Giáo dục, tư tưởng nhưng câu trước câu sau đã thể hiện sự bố láo của mình, anh ta nói “không thể thoát Trung nếu giáo dục Việt Nam suốt ngày cứ nhét vào đầu tư tưởng của mấy ông đã chết từ đời nào và những tư tưởng không thể hiểu nổi” (tức đang nói học thuyết Mác – Lênin). Vậy hẳn những nhà tư tưởng của chủ nghĩa tư bản từ mấy thế kỷ trước hẳn chưa chết ?
Ông Hoàng Hưng trích bài viết “Thoát Trung rút cuộc là thoát gì” của ông Nguyễn Ngọc Lanh kết luận xanh rờn “Truyền thống đền ơn đáp nghĩa là nguyên nhân cản trở tất cả sự phát triển của Việt Nam” với ý ám chỉ Việt Nam “nặng tình” với những giúp đỡ trong chiến tranh của Trung Quốc (???).
Một buổi tọa đàm về văn hóa không phải là tọa đàm về chính trị, như GS Chu Hảo nói khi mở đầu, nhưng khán giả thật không may khi chẳng được hưởng chút văn hóa nào. Văn đoàn độc lập đang ngày càng thể hiện rõ xu hướng của mình. Họ không thật sự muốn "thoát Trung", họ chỉ mượn những chủ đề này, giống như năm 2011 đã mượn cớ biểu tình chống Trung Quốc, để tuyên truyền chống chính quyền. Tất cả những việc họ làm không qua mắt được công chúng, và chắc chắn rằng sẽ trở nên vô ích, hoặc nặng hơn là phản cảm, trong con mắt của người dân. (Blog: Cuongdata)
Nguyễn Quang Bách
1. CÙNG NHAU CHỬI ĐẢNG
Thành phần tham dự buổi Tọa đàm lần này gồm mọi gương mặt từ già tới trẻ và tất nhiên là không thể thiếu những gương mặt có thành tích chống cộng dày đặc như ông Nguyễn Quang A, Xuân Diện,… đã phần nào nói lên mục đích công kích chính quyền của buổi tọa đàm này. Đến giờ phút này tôi vẫn chưa hiểu được thực chất buổi Tọa đàm đang nói về vấn đề “văn hóa” hay “chính trị” . Mặc dù “văn hóa” và “chính trị” nó có quan hệ qua lại chặt chẽ nhưng dù sao nó cũng thuộc hai phạm trù độc lập, thế nhưng phải đến 2/3 buổi tọa đàm nói về chính trị mà chủ yếu là “chính trị phản động”. Ông Chu Hảo thì “nhập nhằng đánh lận con đen” trong cụm từ “thoát Trung về văn hóa tức thoát khỏi âm mưu nô dịch từ Trung Quốc”, những chẳng có gì liên quan tới văn hóa hết.Còn ông Hoàng Hưng đưa ra những trích dẫn được thảo luận trên blog “Văn Việt” thể hiện một tư tưởng chống Cộng rõ ràng, ông nói “độc quyền, yếu tố độc tài” là rào cản khiến Việt Nam không thể thoát Trung và ở đây ông ta ngụ ý rằng cần phải xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng. Còn ông Nguyễn Khắc Mai cho rằng “muốn thoát Trung thì phải có nền chính trị tử tế, lành mạnh”, ông Phạm Khiêm Ích đưa ra nhận định “Muốn thoát Trung phải thoát khỏi liên minh ý thức hệ”. ..
Tôi tự hỏi tự bao giờ ông đặt ra cái khái niệm “liên minh ý thức hệ” giữa Việt Nam và Trung Quốc, chắc các ông nghĩ rằng Việt Nam đang áp dụng tư tưởng Mao Trạch Đông và tôi đã nghe thấy âm thanh “to nhỏ” cho rằng VN đang đi theo tư tưởng của Mao, nếu các ông nghĩ thế liệu các ông có xứng đáng với vai trò “nhân sĩ tri thức” với học hàm kia, hay học hàm cũng chỉ là thứ mua được. Nếu VN quả thật đi theo tư tưởng của Mao đáng lý ra chắc chẳng có thời gian quan hệ “Việt - Trung” xung đột trong những năm 1972-1990 khi mà Việt Nam chọn hệ tư tưởng Mác-Lênin làm kim chỉ nam. Và các ông cũng lưu ý rằng tư tưởng của Trung Quốc là tư tưởng bành trướng giả Cộng sản, cho nên các ông đừng nhìn vào cái mác “Cộng sản” của TQ, bởi TQ là cái ổ làm giả mà. Vậy VN có mang tư tưởng “bành trướng” giống TQ không chắc các ông sẽ trả lời được.
Tính cùng “lên đồng chửi Đảng” ở đây thể hiện qua việc người dẫn chương trình và người phát biểu dường như đã được khoanh vùng, không dành cho bất kỳ vị khách “ngoài lề”, hay “hóng hớt” nào khác. Thậm chí có một học giả có ý kiến về “cách thức Thóat Trung” không cùng “tố Cộng” lập tức bị người điều hành chụp mũ. Đó là dịch giả Đinh Ba Anh khi đặt ra câu hỏi “Thoát Trung bằng cách nào”, anh đưa ra ví dụ Nhật Bản thoát Trung thời Duy Tân Minh Trị, Hàn Quốc thoát Trung trong chiến tranh Nam - Bắc triều, Đài Loan thoát Trung trong nội chiến Quốc - Cộng để khẳng định muốn thoát Trung là phải đảm bảo về an ninh quốc phòng và phải phát triển ngang bằng, vượt trội. Đinh Ba Anh đã chỉ rõ những điều kiện để có thể thoát Trung, vậy nếu thay đổi tư tưởng chính trị liệu chúng ta có thoát Trung được không và tất nhiên nhận định của Đinh Ba Anh đã bị Chu Hảo ngang nhiên chụp mũ Đinh Ba Anh là “không muốn thoát Trung” mặc dù trong từng câu nói của ông Đinh Ba Anh không có chỗ nào thể hiện mình không muốn thoát Trung. Cuối buổi Tọa đàm ông Chu Hảo đã nói trắng ra là Việt Nam cần phải thoát khỏi “tư tưởng Mác – Lênin” nhưng nhập nhằng trong việc cần học hỏi tư tưởng Tự do, Dân chủ của Mac và Lenin. Thực chất đây là buổi tọa đàm “độc quyền chửi Đảng”!
2. VÀ NHỮNG BIỂU HIỆN PHẢN VĂN HÓA ?
Tôi may mắn được chứng kiến hành động lột tả bản chất của một trong số những người khởi xướng hội thảo này – một sự xấc xược, vô văn hóa được phát ra từ mồm của một ông Tiến sĩ - Nguyễn Quang A (hẳn ông Quang A không biết rằng có một “Dư Luận Viên” đang đứng cạnh). Ông ta cùng một ông khác đến muộn nên hết ghế, Quang A liền chỉ vào trong hội trường và nói với ông kia rằng “lên cái bệ gần quạt mà ngồi”, tức là bệ đặt tượng chân dung Bác Hồ khiến tôi nóng mặt và phải khá là kiềm chế vì mình đang trong ổ của chúng.
Bạn trẻ Nguyễn Trường Sơn đưa ra nhận định muốn thoát Trung thì phải thay đổi Giáo dục, tư tưởng nhưng câu trước câu sau đã thể hiện sự bố láo của mình, anh ta nói “không thể thoát Trung nếu giáo dục Việt Nam suốt ngày cứ nhét vào đầu tư tưởng của mấy ông đã chết từ đời nào và những tư tưởng không thể hiểu nổi” (tức đang nói học thuyết Mác – Lênin). Vậy hẳn những nhà tư tưởng của chủ nghĩa tư bản từ mấy thế kỷ trước hẳn chưa chết ?
Ông Hoàng Hưng trích bài viết “Thoát Trung rút cuộc là thoát gì” của ông Nguyễn Ngọc Lanh kết luận xanh rờn “Truyền thống đền ơn đáp nghĩa là nguyên nhân cản trở tất cả sự phát triển của Việt Nam” với ý ám chỉ Việt Nam “nặng tình” với những giúp đỡ trong chiến tranh của Trung Quốc (???).
Một buổi tọa đàm về văn hóa không phải là tọa đàm về chính trị, như GS Chu Hảo nói khi mở đầu, nhưng khán giả thật không may khi chẳng được hưởng chút văn hóa nào. Văn đoàn độc lập đang ngày càng thể hiện rõ xu hướng của mình. Họ không thật sự muốn "thoát Trung", họ chỉ mượn những chủ đề này, giống như năm 2011 đã mượn cớ biểu tình chống Trung Quốc, để tuyên truyền chống chính quyền. Tất cả những việc họ làm không qua mắt được công chúng, và chắc chắn rằng sẽ trở nên vô ích, hoặc nặng hơn là phản cảm, trong con mắt của người dân. (Blog: Cuongdata)
Nguyễn Quang Bách
( Blog Loa Phường )
Keith Weller Taylor - Đã Tới Lúc Nước Mỹ Xét Lại Cách Dạy về Chiến Tranh Việt Nam
Giáo sư Keith Weller Taylor Cựu chiến binh Mỹ tại Việt Nam và Giáo sư về văn hoá và lịch sử Việt Nam |
Sau khi tốt nghiệp Cử nhân về Sử học tại Đại học George Washington
năm 1968, Keith Weller Taylor bị động viên và được gửi qua tham chiến
tại Việt Nam. Bị thương và trở về học tiếp, ông tốt nghiệp Tiến sĩ về
Lịch sử Việt Nam tại Đại học Michigan năm 1976, rồi giảng dạy nhiều năm
tại Tokyo và Singapore trước khi về làm giáo sư về Văn hoá và Lịch sử
Việt Nam tại Đại học Cornell. Là người am hiểu tiếng Việt lẫn Hán và
Nôm, ông đã trở về Việt Nam nghiên cứu trong các năm 1992-1994. Ngoài bộ
môn lịch sử, ông viết rất nhiều về văn học Hán-Nôm và Phương pháp sử
của Việt Nam.
Giới Việt học biết tới Giáo sư Taylor qua nhiều cuốn sách nổi tiếng về lịch sử Việt Nam: The Birth of Vietnam : Sino-Vietnamese relations to the Tenth Century and the Origins of Vietnamese Nationhood (Luận án Tiến sĩ – University of Michigan, Ann Arbor, 1976) được tái bản có hiệu đính (Berkeley: University of California Press, 1983), dịch sang Việt ngữ và đăng nhiều kỳ trên Da Màu; Essays into Vietnamese Pasts (đồng chủ biên với John K. Whitmore (Ithaca, N.Y.: Southeast Asia Program, Cornell University, 1995); A Southern Remembrance of Cao Bien (1999); In Search of Vietnamese Classical Moments (1999); Surface Orientations in Vietnam: Beyond Histories of Nation and Region (1998), Nguyen Hoang and the Beginning of Vietnam’s Southward expansion (1993).
*
Vào tháng Giêng 1972, độ sáu tháng sau khi từ Việt Nam trở về và được giải ngũ khỏi Lục quân, tôi bắt đầu học Cao học tại Đại học Michigan, chuyên khoa Lịch sử Việt Nam. Bấy giờ tầm rộng lớn của chiến trường Việt Nam khiến tôi khó tập trung vào giáo trình nên tôi chọn những thời điểm cổ xưa để thoát khỏi nỗi phân vân trong kinh nghiệm tác chiến của mình tại Việt Nam.
Sau này, khi tôi dạy môn lịch sử Việt Nam, tôi không tài nào tránh khỏi phải thuyết giảng đôi ba lần về cuộc chiến của Hoa Kỳ tại Việt Nam, và tôi luôn luôn e ngại việc đó, vì sự việc phải nói trước đám đông về trận chiến làm tôi thấy lợm giọng. Phải đến hai mươi lăm năm sau, tôi mới hiểu được rằng cái lợm giọng đó xuất phát từ sự lạc điệu giữa cái khung diễn giải tôi đã tiếp nhận về trận chiến với những gì tôi cảm nhận được trong tâm. Bài viết này sẽ nói đến việc tôi khởi đầu giảng dạy về cuộc chiến Việt Nam như thế nào và những ý nghĩ của tôi về cuộc chiến đã thay đổi ra sao để trở thành tư duy của chính tôi.
Tôi sẽ bàn về ba định đề nổi bật nhất về chiến tranh Việt Nam của phong trào phản chiến tại Mỹ vào cuối thập niên 60, và sau đó, đã được các giáo sư của hầu hết các trường Đại Học đồng ý dùng làm nền tảng khi giảng giải về cuộc chiến. Các định đề đó là:
- Không có một chính phủ chống cộng hợp pháp tại Sàigòn.
- Người Mỹ không có lý do chính đáng và hợp pháp để xen vào nội bộ của Việt Nam.
- Người Mỹ không bao giờ có thể thắng trận, dưới bất cứ điều kiện nào.
*
Tôi phải mất nhiều năm mới thoát khỏi ba định đề trên để thấy rằng chúng chỉ là mảnh vụn ý thức hệ của phong trào phản chiến hơn là những quan điểm được xây dựng trên luận lý và chứng cớ. Tôi đạt thành quả trên nhờ đã hòa hợp được với kinh nghiệm của chính mình.
Tôi vừa tốt nghiệp Cử nhân [B.A.] năm 1968, và trong có hai tuần sau khi mãn khóa lại nhận được thư triệu đến trung tâm tuyển mộ gần nhất để khám sức khỏe. Sau vụ Tết Mậu Thân mùa Xuân năm đó, cấp số động viên được đặc biệt nâng cao và đa số chúng tôi đang hy vọng được hoãn dịch thay vì bị động viên đã phải nhìn vào thực tế là chính bản thân mình sắp đối diện với cuộc chiến. Tôi nhớ là lúc đó chúng tôi có năm lựa chọn để khỏi nhập ngũ. Một trong các lựa chọn đó là “không đủ sức khỏe” và chúng tôi có nhiều cách để thực hiện điều đó. Tôi loại bỏ giải pháp ấy ngay vì nó không phù hợp với ý niệm về danh dự của tôi. Một giải pháp khác là làm đơn xin miễn dịch vì là một người “chống đối vì lương tâm”, và biện hộ bằng cách chứng minh tín ngưỡng mình không cho phép nhập ngũ. Tôi cũng loại giải pháp này ra, vì tín ngưỡng của tôi không thuộc loại ấy.
Một lựa chọn khác nữa là đi tù, và tôi không thấy nên làm như vậy, vì không nghĩ rằng mức độ luân lý của chiến tranh lại tệ đến độ phải chống chính quyền. Vì khi đó, tôi nghĩ rằng chiến tranh tự nó không phải là tội ác; nếu có thì là cách tiến hành quá kém, và tội ác là hậu quả của sự kém cỏi này. Khi lên bảy, tôi đã chứng kiến ông anh rể trở về từ chiến tranh Cao Ly trong chiếc áo quan, tôi đã học được một bài học về bổn phận của người công dân đối với tổ quốc, và bổn phận đó không hề bị sứt mẻ vì sự bất tài của các cấp lãnh đạo. Khi tự nhìn lại, tôi biết rõ là mình vẫn sẽ trung thành với quy luật của mình về danh dự cá nhân đi cùng điều tôi nghĩ là lý tưởng của xứ sở về thể chế chính trị vượt lên trên những lầm lẫn của giới lãnh đạo chính trị và quân đội. Tôi càng nhận thức điều này rõ ràng hơn khi được một sĩ quan bộ binh phỏng vấn để hoàn tất thủ tục sưu tra. Ông ta hỏi tôi nghĩ gì về chiến tranh và tôi nhớ rằng tôi đã đáp lại là phòng thủ Việt Nam trở thành vô nghĩa khi lại nhường cho địch vùng biên giới với các quốc gia Ai Lao và Cao Miên. Tôi không phản đối gì việc ngăn ngừa cộng sản bành trướng, nhưng chẳng thấy chiến lược nào đang áp dụng lại có triển vọng thành công… Tuy nhiên, tôi cũng có nói với vị sĩ quan là lòng yêu nước của tôi mạnh hơn nỗi bất mãn về lãnh đạo yếu kém. Tôi không hiểu vì sao lại vào tù nếu không đồng ý với cách tiến hành chiến tranh, nhất là khi tôi không chống mục đích tổng quát của trận chiến.
Cách lựa chọn thứ tư là qua Gia Nã Đại sinh sống, điều mà lúc đó đang được chính phủ Gia Nã Đại nhiệt liệt khuyến khích. Đó là cách người bạn thân nhất của tôi lựa chọn vào năm 1967, và vì người bạn thân này, tôi cũng đã suy nghĩ rất nhiều, đến độ tôi đã từng đến toà Đại sứ Gia Nã Đại rồi nói chuyện với một nhân viên sứ quán, với sự khuyến khích cật lực của vị này. Nhưng, vì những lý do đã trình bày bên trên, tôi không nghĩ đây là một sự chọn lựa đúng. Dù cho có thể tìm ra được một lô ưu điểm ích kỷ để tự thuyết phục, tôi cũng biết chắc rằng việc này sẽ mang đến cho bố mẹ tôi sự hổ thẹn và phiền muộn vô biên, do đó, tôi không thể làm được.
Lựa chọn cuối cùng là phục vụ đất nước tôi và chấp nhận nhiệm vụ công dân của mình như đã được dạy dỗ, đó là con đường tôi đã chọn. Nhưng có thể do lòng tự kiêu vì đã có được một số vốn học vấn, và do lòng tự hào và một ảo tưởng tự lập xuất phát từ lòng tự cao đó, tôi rất muốn được tự kiểm soát đời sống của mình càng nhiều càng hay, và không mấy thích thú khi cảm thấy mình bất lực, vì phải bị trưng tập để rồi bị bổ nhiệm đến một nơi nào đó, để làm một công việc nào đó. Vì thế nên khi được một nhân viên tuyển mộ cho biết là thay vì bị trưng tập tôi có thể tình nguyện nhập ngũ, trong trường hợp đó tôi có thể tự chọn chuyên môn của mình trong quân đội. Tôi quyết định chộp lấy cái khả năng rất mong manh còn lại để phần nào làm chủ cuộc đời mình trong tình huống ấy và tình nguyện vào ngành quân báo.
Tôi đã trải qua hai năm trong các trung tâm huấn luyện: huấn luyện căn bản tác chiến, huấn luyện quân báo, và học tiếng Việt Nam. Cho đến khi được chỉ định đi học tiếng Việt Nam, tôi vẫn nuôi hy vọng là có thể tránh được chiến tranh. Tôi từng có các bạn và nhiều người quen được bổ đi Đại Hàn, đi Alaska, đi Đức và Panama. Nhưng khi được dạy tiếng thì tôi chỉ còn mỗi hy vọng cuối là chiến tranh sẽ chấm dứt trước khi mình mãn khóa. Điều đó không xảy ra, và năm 1970 tôi bị điều động sang tham chiến với cấp bậc Trung sĩ.
Tại Việt Nam, tôi gặp một đội quân đang bị băng hoại tinh thần. Sau khi dư luận xoay ra chống chiến tranh vào năm 1968, phong trào phản chiến đã xâm nhập vào các đơn vị tại Việt Nam. Tất cả các vấn đề được coi là tiêu biểu như ma túy, xung đột sắc tộc, bạo sát hay bất tuân thượng lệnh bây giờ đã rành rành và làm tinh thần binh lính sa sút, và chúng xảy ra – ít ra tôi hiểu vậy – là do lãnh đạo kém và xứ sở không còn ủng hộ chiến tranh nữa, vậy mà chúng tôi vẫn phải chiến đấu. Các cấp lãnh đạo quân sự, cả tướng lãnh lẫn dân sự, đều nhận thức được việc phải “tái phối trí” đạo quân Hoa Kỳ ra khỏi Việt Nam càng sớm càng tốt, để tránh tâm lý bất mãn ấy khỏi lan qua các đơn vị khác trên thế giới. Trong khi đó, chúng tôi vẫn bị đòi phải lấy rủi ro trở thành “người cuối cùng tử trận ở Việt Nam”.
Dù đã thi hành nhiệm vụ với lòng thành thực và chuyên nghiệp, tôi cũng bị lây căn bệnh bất mãn. Tôi có cảm tưởng rằng mình đã thua trận và chúng tôi chỉ là toán quân cản hậu đang bị hy sinh. Tôi không thích điều đó. Tôi bắt đầu nghi ngờ cấp chỉ huy và thấy vụ thất trận mà chúng tôi đang tham gia ít nhất cũng sẽ cho họ cơ hội thăng tiến, còn với chúng tôi thì đây chỉ là chuyện sống hay chết.
Tôi được tản thương về Mỹ năm 1971, và khi rời khỏi quân đội, cảm thấy lạc lõng và mất định hướng. Tại đại học Michigan, tôi thường bị sinh viên và giáo sư vây bủa, họ bám lấy ba định đề nêu ở trên như chân lý hiển nhiên. Tôi giận vì đã hy sinh tuổi trẻ của mình cho sự bất tài của mấy ông già, và nếu có nghĩ lại về trận chiến, tôi đơn giản đồng ý với những giáo điều phản chiến lúc đó đang là thời thượng tại Ann Arbor [địa danh của một phân khoa Đại học Michigan].
Trong nhiều năm, kinh nghiệm về cuộc chiến đã ngự trị trong đầu óc tôi như một khối thực phẩm khó tiêu. Tôi không biết phải xử trí thế nào với chúng. Tôi bắt đầu sự nghiệp viết và giảng về sử Việt Nam, tức là về những gì xảy ra trước thế kỷ XX, và tôi tưởng rằng qua một hướng nào đó, tôi có thể cải biến kinh nghiệm không vui về chiến tranh của mình thành những điều tốt đẹp hơn bằng cách dạy cho người khác biết rằng nơi chốn đó là một quốc gia, chứ không chỉ là một trận chiến.
Vào đầu thập niên 90, trong khi sinh sống tại Việt Nam, tôi đã gặp được nhiều người Việt, và khi đối diện với một người Mỹ đã từng là chiến binh trên xứ họ lại nói được ngôn ngữ của họ, họ đã tỏ vẻ giận dữ và e ngại mà tôi cảm nhận ra dễ dàng. Đối với những người ngoài Bắc, thì vì họ bị oanh tạc nhiều năm liền. Còn đối với người trong Nam thì vì họ bị phản bội. Đàng nào thì di sản của Mỹ để lại ở Việt Nam cũng là một kỷ niệm chua sót, cho cả họ lẫn tôi. Nhưng điều tôi học được trong mấy năm sinh sống và làm việc tại Việt Nam là đất nước đó bị một hình thái chính quyền độc đoán, tham ô và suy đồi, và tôi bắt đầu hiểu được những gì mà nhiều người Việt tỵ nạn đã nói với tôi: nếu người Mỹ giữ lời hứa, thì người miền Nam hiện nay có thể đã hưởng sự thịnh vượng và dân chủ đã phát triển ngày nay tại Đài Loan, Nam Hàn và Thái Lan. Tôi biết rõ là mình không ở trong số người Mỹ đầy mặc cảm, khi dân chúng tại nước khác tìm đến sự hướng dẫn của Hoa Kỳ thì chỉ thấy một lũ thực dân mới và đế quốc; tôi chấp nhận tiền đề là Hoa Kỳ đang có một vai trò chính đáng – thậm chí không thể chối từ – trên thế giới hiện nay.
Chấp nhận định đề rằng các chính phủ của miền Nam từ năm 1954 đến 1975 đều bất xứng hoặc không bền thì cũng giống như chấp nhận là từ 1945, chính phủ duy nhất chính đáng và có thể tồn tại là cái chính phủ được Hồ Chí Minh lập ra, thực ra đó chỉ là một giáo điều được cộng sản tuyên truyền trong môn sử của họ. Đáng chú ý là làm thế nào mà giáo điều đầy hồ hởi ấy của người cộng sản Việt Nam đã và đang được các chuyên viên mô phạm Mỹ dễ dàng nuốt chửng.
Ngay Krushchev cũng không hành động đúng với lối khoe khoang huê dạng đó của cộng sản. Người ta thường quên là năm 1957, Liên bang Xô viết từng đề nghị hai chính phủ đương đại của Việt Nam cùng được gia nhập Liên Hiệp Quốc, không kể là Trung Quốc cũng thích sự hiện hữu của hai nước Việt Nam. Thật đã rõ là ngoài hai phe Việt Nam, các thành phần tham gia hội nghị Genève 1954 đều thiên về cách giảm thiểu nguy cơ đụng độ toàn cầu. Việc xác định lý thuyết về một nước Việt Nam thống nhất trong thông cáo chung của hội nghị – bản thông cáo mà không quốc gia tham dự nào chịu ký – đã đẩy vấn đề pháp lý của cái chính phủ của nước Việt Nam thống nhất kia qua những bất trắc và mơ hồ của một cuộc tuyển cử sẽ tiến hành hai năm sau. Đó chỉ một lối ngoại giao để phủ lên nhiệt tình quốc gia cái thực tế của chiến tranh lạnh.
Về chính phủ Ngô Đình Diệm, quan điểm phổ thông được lưu truyền rằng ông ta bất tài và là tay sai của Mỹ. Quan điểm đó ngày càng khó đứng vững. Trước nhất, Ngô Đình Diệm đã hai lần triệt hạ các cuộc nổi loạn tại nông thôn, vào năm 1956 và lần nữa vào năm 1958. Chính là để đối phó với sự thắng thế ấy mà lãnh đạo đảng cộng sản tại Hà Nội quyết định phát động một cuộc chiến mới vào năm 1959; không phải vì họ thấy Ngô Đình Diệm yếu thế, ngược lại, vì họ nghĩ rằng nếu chờ đợi lâu hơn thì bỏ lỡ dịp ngăn ngừa sự ổn định của một chính phủ không cộng sản trong Nam.
Hoa Kỳ ủng hộ việc đảo chánh ông Diệm chính vì ông không là tay sai và đã chống lại ảnh hưởng của Mỹ trong chính phủ của ông. Ông ta bị làm vật tế thần cho nỗi ẩn ức của Mỹ, và đã bị chính phủ Mỹ phản bội; số phận của ông báo hiệu số phận của tất cả những người Việt không muốn chế độ cộng sản.
Mãi tới gần đây người ta mới bắt đầu nghiêm túc thẩm định lại trường hợp Ngô Đình Diệm và nhận ra là ông biết hơn hẳn mấy ông cố vấn Mỹ đầy thiện chí mà lầm lạc là phải làm gì cho sự tồn vong của quốc gia còn quá non trẻ của ông.
Sau khi ông Diệm bị thảm sát, phải mất gần bốn năm mới có một chính phủ ổn định, nhưng tất nhiên là một chính phủ lệ thuộc vào Hoa Kỳ hơn chính phủ của ông. Tuy nhiên, nền “Đệ nhị Cộng Hòa” cũng đứng vững qua những gian lao của cuộc chiến và với khả năng chiến đấu lâu dài khi – do các xáo trộn trong chính trường Mỹ- chính sách đối ngoại của Mỹ vào đầu thập niên 70 đã phản bội tương lai của một nước Việt Nam không cộng sản và đẩy quốc gia đó vào tay kẻ thù.
Hiển nhiên là chính phủ Sàigòn cũng có chính danh và khả năng tồn tại (với sự giúp đỡ của Hoa Kỳ) không kém gì các chính phủ của Nam Hàn hay Đài Loan – hoặc Hà Nội (với sự giúp đỡ của các quan thầy). Nhưng chính quyền này không may là có một người đỡ đầu yếu bóng vía. Để xóa bỏ câu chuyện nhục nhã đó trong ký ức, nhiều người Mỹ đã tìm nguồn an ủi trong những mơ mộng lãng mạn về Hồ Chí Minh và những khuôn sáo lịch sử một chiều về dân tộc Việt Nam đã kiêu hùng đánh bại kẻ thù, nhờ đó mà Hồ nổi danh.
*
Tôi lại thích khuôn sáo về tầm quan trọng của việc bảo vệ và nuôi dưỡng các nền dân chủ non trẻ trong một thế giới đầy dẫy độc tài. Nền tự do mà chúng ta đang hưởng trên đất nước này không thể có nếu thiếu sự cố gắng của con người, và cũng chẳng có gì bảo đảm là nó sẽ trường tồn. Các yếu tố tuyệt vời của hệ thống chính trị mà chúng ta cứ tưởng là tất nhiên phải có thực ra là kết quả hy sinh của thế hệ này qua thế hệ khác mà người thừa hưởng thường không biết ơn. Và vì thế, tôi không thể chấp nhận định đề là người Mỹ không có lý do chính đáng để can thiệp vào nội bộ Việt Nam.
Tôi nghĩ rằng sức mạnh toàn cầu trong tay của Hoa Kỳ phải được coi như một trách nhiệm, không là điều làm chúng ta phải biện bạch. Nếu nước Mỹ không dùng sức mạnh đó để đem lại điều lành cho con người trên thế giới thì chẳng những ta mất hết sức mạnh, mà còn mất cả những điều tốt đẹp đã tích lũy từ trước đến nay; lúc đó các quyền tự do nảy sinh nhờ sức mạnh kia sẽ bị đe dọa.
Tôi không là một người Mỹ ghét Mỹ, loại người thoái thác trách nhiệm, thà khoác mặc cảm tội lỗi khi lầm lẫn còn hơn là dám ra tay chống lại sự suy nhược của một thế giới đầy khổ đau và hỗn loạn.
Ngày nay tôi không hề nghi ngờ là nước Mỹ đã có chính nghĩa khi dùng sức mạnh của mình hầu cứu vãn triển vọng có được một nền dân chủ cho ít nhất là một số dân Việt. Không may là các giới lãnh đạo Hoa Kỳ trong thập niên 60 đã có một số quyết định sai lầm về chính trị và quân sự khiến dân Mỹ quay lại chống đối những cam kết Mỹ đã hứa với chính phủ và dân chúng Việt Nam.
Theo quan điểm của tôi, thảm kịch Việt Nam không phải do Mỹ đã can thiệp khi không nên, mà do sự can thiệp đó được thi hành quá luộm thuộm và tệ hại, và những người Việt từng tin tưởng nơi chúng ta cuối cùng đã bị phản bội.
Định đề thứ ba nói rằng những nỗ lực của Mỹ tại Việt Nam nhất định sẽ thất bại vì sự thiếu ý chí và thiếu thống nhất trong mục tiêu về phía Mỹ cũng như về phía người dân miền Nam, nếu so với Bắc Việt và các đồng minh của họ là Trung Quốc và Liên bang Xô viết. Đúng ra thì các chính phủ chống lại việc thành lập một chính quyền không cộng sản trên miền Nam Việt Nam đều có thể huy động quần chúng của họ mà khỏi quan tâm đến sự phản kháng, trong khi một mục tiêu căn bản và trường kỳ của Hoa Kỳ là phát huy quyền phản đối, một loại quyền hạn tất nhiên phương hại đến sự thống nhất ý chí và mục tiêu trong chính sách quốc gia. Thêm vào đó, Bắc Việt có lợi thế là các tổ chức thân cộng tại miền Nam sẵn sàng tuân thủ mệnh lệnh của đảng cộng sản; miền Nam không có lợi thế tương đương trên đất Bắc. Sau rốt, dưới tầm mắt của người Mỹ, thì Việt Nam là một quốc gia tương đối xa lạ và cách trở, họ không có khái niệm liên hệ nào ngoài cái “lô gích” của chiến tranh lạnh trên toàn cầu. Tất cả các yếu tố trên cũng đủ thử thách những ai muốn cố thành lập một chính phủ không cộng sản tại Sàigòn. Tuy nhiên, những yếu tố ấy chưa đủ để ta kết luận là chính sách Hoa Kỳ tại Việt Nam tất sẽ thất bại. Chính sách này được dân chúng Mỹ ủng hộ cho đến năm 1968, và các tài nguyên về kinh tế cũng như quân sự của Mỹ, dù dưới nhãn quan nào, cũng cung ứng được đầy đủ khả năng bảo vệ chính quyền miền Nam Việt Nam. Cho dù công nhận là cơ chế lãnh đạo của tập đoàn cộng sản cho phép họ có sự thống nhất đường lối và ý chí hơn Hoa Kỳ và đồng minh tại miền Nam Việt Nam, chúng ta cũng khó có thể tưởng tượng nổi là điều đó khả dĩ đánh bại được khả năng chiến đấu của quân lực Hoa Kỳ, nếu được phối trí một cách thông minh. Người ta chỉ cần xét đến trường hợp của Pháp khi chinh phục Việt Nam vào cuối thế kỷ XIX là thấy được cái sai trái của hai chữ “nhất định” trong định đề. Yếu tố dẫn liên minh Hoa Kỳ và Nam Việt Nam đến thất bại không phải là sự thiếu kém ý chí và quyết tâm, mà là cả một loạt quyết định sai lầm của các chính quyền Kennedy và Johnson, khiến chiến tranh kéo quá dài, vượt giới hạn kiên nhẫn của nhân dân Hoa Kỳ.
Trong suốt các năm từ 1961 đến 1967, Hoa Kỳ đã đánh mất lợi thế xuất phát từ khả năng quân sự vượt bực qua các suy nghĩ chiến lược kém cỏi và sự thiếu đởm lược chính trị. Đương nhiên, chúng ta có thể giải thích khá dễ dàng rằng những lỗi lầm như đã diễn tiến tự nhiên theo áp lực của tình hình qua sự hiểu biết của các ông Kennedy và Johnson cùng các cố vấn trưởng của hai ông. Tuy nhiên, mỗi giai đoạn đều thấy quan điểm bất đồng được nêu lên, và các quyết định đã được lấy lại không xuất phát từ áp lực của tình hình mà do nhận định sai lầm và thiếu quan tâm chú ý. Những sai lầm tai hại và nổi bật nhất có thể được liệt kê như sau: quyết định của ông Kennedy vào năm 1961, để bàn cãi về cái gọi là trung lập hóa Ai Lao, đã nhường cho địch vùng trú ẩn tại biên giới và các trục giao thông nội biên, nên phải gánh chịu thiệt thòi về chiến lược trong suốt trận chiến; quyết định của ông Kennedy khi gia tăng quân số Hoa Kỳ tại Việt Nam trong khi ngăn báo chí loan tin về việc quân nhân Mỹ lâm chiến mà không có ý niệm chiến lược nào rõ ràng ngoài nhiệm vụ “cố vấn”, điều đó gây ra một tiền lệ nguy hại cho việc tham chiến không có chủ đích rõ rệt và không minh bạch với dân chúng; quyết định của Kennedy trong việc dùng võ lực đảo chánh ông Ngô Đình Diệm, vì vậy đã loại trừ một người lãnh đạo Việt Nam chống cộng khá nhất, rồi gây hỗn loạn chính trị trong nhiều năm khiến Hoa Kỳ phải quyết định chọn lựa hoặc thất bại hoặc phải can thiệp sâu rộng vào nội bộ Việt Nam; quyết định của Johnson khi phối trí không lực và bộ binh trong chiến lược tiêu hao, cho phép tướng Westmoreland giải trừ các phương pháp chống nổi dậy được Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ ưa thích (phương pháp này rất giống đường lối người Pháp đã dùng trong các thập niên 1880 và 1890, với kết quả rất khả quan); quyết định của Johnson nhằm thuyết phục địch quân phải đầu hàng thay vì phải làm những gì cần thiết để chiến thắng; quyết định của Johnson tránh việc động viên nhân lực và kinh tế Hoa Kỳ vào cuộc chiến, khước từ trưng tập lực lượng trừ bị, đặt mọi hy vọng vào số quân nhân tình nguyện, và lấy cuộc khủng hoảng kinh tế trong đầu năm 1968 làm lý do để chỉ sử dụng một phần của tài nguyên Hoa Kỳ vào trận chiến; quyết định của Johnson cho phép đường lối chiến tranh bị bó vào một dự đoán sai là Trung Quốc sẽ tham chiến, vì vậy đã loại bỏ nhiều lựa chọn có thể rất quan trọng; sự buông thả của Johnson để cuộc chiến kéo dài từ năm này qua năm khác mà không thẩm định được một cách đúng đắn mục tiêu và thành quả, khiến ý chí chính trị phải tiêu tan tại Hoa Kỳ. Tất cả các sai lầm ấy đều hiện rõ vào đầu năm 1968, với dân chúng ngày càng không muốn ủng hộ cuộc chiến theo lề lối đang tiến hành khi ấy.
Sau đó, dù bị ràng buộc bởi quyết định triệt thoái khỏi trận chiến, chính quyền Nixon cũng đã giúp cho việc ổn định một chính quyền miền Nam Việt Nam và xây dựng một binh đội miền Nam có khả năng đánh bại cuộc xâm lăng toàn diện của quân cộng sản vào năm 1972, với sự hỗ trợ của Hoa Kỳ. Nhưng những thành quả ấy bị đe dọa vì Hòa đàm Ba Lê năm 1973 để rồi cuối cùng bị tan tành vì biến cố Watergate, biến cố đã làm ông Nixon bị hạ.
Miền Nam Việt Nam bị bỏ rơi để chiến đấu đơn độc với kẻ thù mà không được sự giúp đỡ của bất cứ một đồng minh nào. Tôi tin là chúng ta có thể nói rằng ngay sau năm 1968, ta vẫn còn có khả năng bảo vệ một chính thể không cộng sản tại Sàigòn, nhưng điều đó đã bị liên kết chặt chẽ vào sự lãnh đạo của ông Nixon, và một khi ông không còn thì chính trường Hoa Kỳ hết can đảm tiếp tục tôn trọng những cam kết trước đấy để đưa đến chiến thắng.
Tôi tin rằng Kennedy đã có những quyết định sai lầm về Việt Nam vì ông ta không thật sự chú tâm vào vấn đề; về phần Johnson thì vì Việt Nam không là ưu tiên của ông ta. Kennedy thường phó thác việc quyết định về Việt Nam cho phụ tá, những người thường bất đồng về mục tiêu hoặc đơn giản là thiếu khả năng. Johnson thì dồn sức vào các chương trình lập pháp nội bộ và đã có những quyết định về Việt Nam theo phong cách ông đã trau chuốt kỹ càng khi đương đầu với quốc hội: mơn trớn và san bằng dị biệt. Cả hai đều không hề giành thời giờ thẩm định chính sách của họ ở Việt Nam với sự cẩn trọng tương xứng với những hao tổn về xương máu và tiền bạc.
Khi lãnh đạo thiếu sáng suốt và quyết tâm thì sai lầm tất nhiên chồng chất. Những quyết định ấy không có gì là cần thiết hoặc bất khả kháng trừ phi ta muốn tranh luận rằng sự mù mờ tâm trí là một thành tố thiết yếu của các chính quyền Kennedy và Johnson. Một số người vẫn muốn lập luận rằng sự mù mờ ấy chỉ giản dị là dấu hiệu cho thấy Việt Nam không quan trọng đến độ được giới lãnh đạo Hoa Kỳ dành hết tâm trí, và nội việc đó cũng đủ cho thấy lẽ tất bại của cuộc chiến. Câu trả lời cho lập luận này là Việt Nam đã đủ quan trọng khiến chính quyền gửi hàng chục ngàn thanh niên Mỹ vào cõi chết trên các chiến trường xa xôi với sự ủng hộ nhiệt thành của dân chúng và Quốc hội; và nếu việc ầy được thi hành kém cỏi, thì hiển nhiên đó là một phê phán về phẩm chất của lãnh đạo chứ không về chính sách.
*
Tôi bắt đầu dạy một lớp về chiến tranh Việt Mỹ tại Đại học vào những năm cuối của thập niên 90 vì tinh thần trách nhiệm công dân đã theo đuổi tôi dai dẳng (lớp người trẻ phải biết về trận chiến đó), và một ý nghĩ ích kỷ là tôi phải làm việc đó để tìm sự thanh thản cho tâm hồn. Ép bản thân mình giảng dạy về cuộc chiến là một thử nghiệm giải thoát, vì tôi đã góp tiếng nói cùng bao nhiêu sách vở chồng chất về cuộc chiến. Nhiều cuốn đã theo lối kê khai rất đúng quy phạm những định đề tôi đề cập bên trên, khiến tôi thấy không đáng hài lòng. Nhiều đề mục quan trọng lại bị bỏ lơ, đặc biệt là bao ước vọng, kế hoạch và hành động của những người Việt đã cố phấn đấu cho hy vọng dân chủ trên đất nước họ.
Tại một phiên họp cũng vào khoảng thời gian đó, tôi có gặp một người Việt Nam loại này, một người từng phục vụ dưới nhiều chính quyền tại miền Nam từ cuối thập niên 50 cho đến đầu thập niên 70, và vì vậy bị giam cầm nhiều năm trước khi được định cư ở Mỹ. Tôi có nhiều câu để hỏi ông ta, nhưng ông ta chỉ nhìn tôi với nét ngờ vực, và xin phép được hỏi trước một câu. Câu hỏi của ông ta là: “Ông có nghĩ là ta có chính nghĩa trong trận chiến đó không?” Tôi bàng hoàng vì câu hỏi bất ngờ đó, nhưng câu trả lời xuất phát tự đáy lòng khiến chính tôi cũng phải ngạc nhiên: “Có! Tôi nghĩ là có!” Sau câu trả lời, thái độ và cách cư xử của ông ta với tôi đã hoàn toàn thay đổi, trở thành tin cậy và cởi mở. Ông ta giải nghĩa cho tôi là kinh nghiệm bản thân cho thấy các người trong giới khoa bảng Hoa Kỳ không tôn trọng ông, vì họ nghĩ rằng ông đã chọn nhầm chiến tuyến trong trận chiến. Như vậy tội của ông ta chỉ là nuôi hy vọng đem dân chủ vào xứ sở của mình, và tin tưởng vào Hoa Kỳ.
Trong suốt hơn hai thập niên, tôi cố không nghĩ về mình như một cựu quân nhân đã chiến đấu tại Việt Nam. Tôi muốn hướng về tương lai và tránh không để bị đóng khung vào chuyện buồn này. Tôi không thích tượng đài chiến sĩ ở [thủ đô] Washington với tên các tử sĩ được ghi khắc trên một bức tường. Đó là đài kỷ niệm những người đã chết, nhưng tôi thì còn sống, nên bức tường kia không dính dáng gì đến mình. Thế rồi một chiều nọ, trong một buổi lễ cách xa Washington, tôi co ro trong một lều vải để tránh gió buốt khi một số người trẻ cùng nhau đọc dưới ánh nến tên tuổi những người đã khuất. Đứng giữa đám đông dưới mái lều, nhìn ánh nến lung linh trên các khuôn mặt và vải lều, lắng nghe đọc tên hết người này đến người khác trong một dòng âm thanh thật đều, tôi không ứa lệ trên mắt nhưng thấy xúc động vì điều gì đó: tôi có cảm tưởng là được giải thoát và ý thức được rằng mình đã hiện diện đúng nơi, đã vinh danh đúng chỗ.
Quả là một sự thay đổi tầm nhìn và một kinh nghiệm đáng mừng của xúc cảm khi tôi rũ bỏ được mặc cảm tội lỗi giả hiệu mà mình đã ôm suốt một phần tư thế kỷ. Làm được việc đó, tôi lại có thể học lại những giá trị từng được dạy dỗ khi còn trẻ, có thể đánh giá được sự hy sinh của những người Việt nay đã trở thành đồng bào của tôi, và có thể dạy về trận chiến với niềm xác tin mới. Một vài người trong các đồng nghiệp sư phạm của tôi đang thấy là thời thượng [đúng mốt] khi dán cho Hoa Kỳ nhãn hiệu cường quốc phát xít và đế quốc. Tôi không còn rủi ro gì để e ngại những lời khẳng định thiếu cơ sở ấy. Tôi xin mời quí vị cứ nhìn khắp thế giới để tìm một chọn lựa khả dĩ chấp nhận được hầu thay thế sinh hoạt dân chủ – dù là bất toàn – đang được nước Mỹ đề cao. Tôi thì chịu, không tìm thấy. Sự việc Hoa Kỳ thi triển sức mạnh trên khắp toàn cầu không là dấu hiệu của một điều sai trái, trừ phi người ta quyết định liên kết với các thế lực độc đoán trên hoàn cầu đang được ngụy trang dưới bộ mặt của nạn nhân.
Tôi đi đến kết luận là đã đến lúc phải lên tiếng. Lớp trẻ của quốc gia này xứng đáng được hưởng sự giáo dục chân thực hơn là bị nhồi nhét vào đầu óc họ chủ nghĩa nghi ngờ và thù ghét cái xứ sở hiện vẫn còn là niềm hy vọng khá nhất của nhân loại.
Giới Việt học biết tới Giáo sư Taylor qua nhiều cuốn sách nổi tiếng về lịch sử Việt Nam: The Birth of Vietnam : Sino-Vietnamese relations to the Tenth Century and the Origins of Vietnamese Nationhood (Luận án Tiến sĩ – University of Michigan, Ann Arbor, 1976) được tái bản có hiệu đính (Berkeley: University of California Press, 1983), dịch sang Việt ngữ và đăng nhiều kỳ trên Da Màu; Essays into Vietnamese Pasts (đồng chủ biên với John K. Whitmore (Ithaca, N.Y.: Southeast Asia Program, Cornell University, 1995); A Southern Remembrance of Cao Bien (1999); In Search of Vietnamese Classical Moments (1999); Surface Orientations in Vietnam: Beyond Histories of Nation and Region (1998), Nguyen Hoang and the Beginning of Vietnam’s Southward expansion (1993).
*
Vào tháng Giêng 1972, độ sáu tháng sau khi từ Việt Nam trở về và được giải ngũ khỏi Lục quân, tôi bắt đầu học Cao học tại Đại học Michigan, chuyên khoa Lịch sử Việt Nam. Bấy giờ tầm rộng lớn của chiến trường Việt Nam khiến tôi khó tập trung vào giáo trình nên tôi chọn những thời điểm cổ xưa để thoát khỏi nỗi phân vân trong kinh nghiệm tác chiến của mình tại Việt Nam.
Sau này, khi tôi dạy môn lịch sử Việt Nam, tôi không tài nào tránh khỏi phải thuyết giảng đôi ba lần về cuộc chiến của Hoa Kỳ tại Việt Nam, và tôi luôn luôn e ngại việc đó, vì sự việc phải nói trước đám đông về trận chiến làm tôi thấy lợm giọng. Phải đến hai mươi lăm năm sau, tôi mới hiểu được rằng cái lợm giọng đó xuất phát từ sự lạc điệu giữa cái khung diễn giải tôi đã tiếp nhận về trận chiến với những gì tôi cảm nhận được trong tâm. Bài viết này sẽ nói đến việc tôi khởi đầu giảng dạy về cuộc chiến Việt Nam như thế nào và những ý nghĩ của tôi về cuộc chiến đã thay đổi ra sao để trở thành tư duy của chính tôi.
Tôi sẽ bàn về ba định đề nổi bật nhất về chiến tranh Việt Nam của phong trào phản chiến tại Mỹ vào cuối thập niên 60, và sau đó, đã được các giáo sư của hầu hết các trường Đại Học đồng ý dùng làm nền tảng khi giảng giải về cuộc chiến. Các định đề đó là:
- Không có một chính phủ chống cộng hợp pháp tại Sàigòn.
- Người Mỹ không có lý do chính đáng và hợp pháp để xen vào nội bộ của Việt Nam.
- Người Mỹ không bao giờ có thể thắng trận, dưới bất cứ điều kiện nào.
*
Tôi phải mất nhiều năm mới thoát khỏi ba định đề trên để thấy rằng chúng chỉ là mảnh vụn ý thức hệ của phong trào phản chiến hơn là những quan điểm được xây dựng trên luận lý và chứng cớ. Tôi đạt thành quả trên nhờ đã hòa hợp được với kinh nghiệm của chính mình.
Tôi vừa tốt nghiệp Cử nhân [B.A.] năm 1968, và trong có hai tuần sau khi mãn khóa lại nhận được thư triệu đến trung tâm tuyển mộ gần nhất để khám sức khỏe. Sau vụ Tết Mậu Thân mùa Xuân năm đó, cấp số động viên được đặc biệt nâng cao và đa số chúng tôi đang hy vọng được hoãn dịch thay vì bị động viên đã phải nhìn vào thực tế là chính bản thân mình sắp đối diện với cuộc chiến. Tôi nhớ là lúc đó chúng tôi có năm lựa chọn để khỏi nhập ngũ. Một trong các lựa chọn đó là “không đủ sức khỏe” và chúng tôi có nhiều cách để thực hiện điều đó. Tôi loại bỏ giải pháp ấy ngay vì nó không phù hợp với ý niệm về danh dự của tôi. Một giải pháp khác là làm đơn xin miễn dịch vì là một người “chống đối vì lương tâm”, và biện hộ bằng cách chứng minh tín ngưỡng mình không cho phép nhập ngũ. Tôi cũng loại giải pháp này ra, vì tín ngưỡng của tôi không thuộc loại ấy.
Một lựa chọn khác nữa là đi tù, và tôi không thấy nên làm như vậy, vì không nghĩ rằng mức độ luân lý của chiến tranh lại tệ đến độ phải chống chính quyền. Vì khi đó, tôi nghĩ rằng chiến tranh tự nó không phải là tội ác; nếu có thì là cách tiến hành quá kém, và tội ác là hậu quả của sự kém cỏi này. Khi lên bảy, tôi đã chứng kiến ông anh rể trở về từ chiến tranh Cao Ly trong chiếc áo quan, tôi đã học được một bài học về bổn phận của người công dân đối với tổ quốc, và bổn phận đó không hề bị sứt mẻ vì sự bất tài của các cấp lãnh đạo. Khi tự nhìn lại, tôi biết rõ là mình vẫn sẽ trung thành với quy luật của mình về danh dự cá nhân đi cùng điều tôi nghĩ là lý tưởng của xứ sở về thể chế chính trị vượt lên trên những lầm lẫn của giới lãnh đạo chính trị và quân đội. Tôi càng nhận thức điều này rõ ràng hơn khi được một sĩ quan bộ binh phỏng vấn để hoàn tất thủ tục sưu tra. Ông ta hỏi tôi nghĩ gì về chiến tranh và tôi nhớ rằng tôi đã đáp lại là phòng thủ Việt Nam trở thành vô nghĩa khi lại nhường cho địch vùng biên giới với các quốc gia Ai Lao và Cao Miên. Tôi không phản đối gì việc ngăn ngừa cộng sản bành trướng, nhưng chẳng thấy chiến lược nào đang áp dụng lại có triển vọng thành công… Tuy nhiên, tôi cũng có nói với vị sĩ quan là lòng yêu nước của tôi mạnh hơn nỗi bất mãn về lãnh đạo yếu kém. Tôi không hiểu vì sao lại vào tù nếu không đồng ý với cách tiến hành chiến tranh, nhất là khi tôi không chống mục đích tổng quát của trận chiến.
Cách lựa chọn thứ tư là qua Gia Nã Đại sinh sống, điều mà lúc đó đang được chính phủ Gia Nã Đại nhiệt liệt khuyến khích. Đó là cách người bạn thân nhất của tôi lựa chọn vào năm 1967, và vì người bạn thân này, tôi cũng đã suy nghĩ rất nhiều, đến độ tôi đã từng đến toà Đại sứ Gia Nã Đại rồi nói chuyện với một nhân viên sứ quán, với sự khuyến khích cật lực của vị này. Nhưng, vì những lý do đã trình bày bên trên, tôi không nghĩ đây là một sự chọn lựa đúng. Dù cho có thể tìm ra được một lô ưu điểm ích kỷ để tự thuyết phục, tôi cũng biết chắc rằng việc này sẽ mang đến cho bố mẹ tôi sự hổ thẹn và phiền muộn vô biên, do đó, tôi không thể làm được.
Lựa chọn cuối cùng là phục vụ đất nước tôi và chấp nhận nhiệm vụ công dân của mình như đã được dạy dỗ, đó là con đường tôi đã chọn. Nhưng có thể do lòng tự kiêu vì đã có được một số vốn học vấn, và do lòng tự hào và một ảo tưởng tự lập xuất phát từ lòng tự cao đó, tôi rất muốn được tự kiểm soát đời sống của mình càng nhiều càng hay, và không mấy thích thú khi cảm thấy mình bất lực, vì phải bị trưng tập để rồi bị bổ nhiệm đến một nơi nào đó, để làm một công việc nào đó. Vì thế nên khi được một nhân viên tuyển mộ cho biết là thay vì bị trưng tập tôi có thể tình nguyện nhập ngũ, trong trường hợp đó tôi có thể tự chọn chuyên môn của mình trong quân đội. Tôi quyết định chộp lấy cái khả năng rất mong manh còn lại để phần nào làm chủ cuộc đời mình trong tình huống ấy và tình nguyện vào ngành quân báo.
Tôi đã trải qua hai năm trong các trung tâm huấn luyện: huấn luyện căn bản tác chiến, huấn luyện quân báo, và học tiếng Việt Nam. Cho đến khi được chỉ định đi học tiếng Việt Nam, tôi vẫn nuôi hy vọng là có thể tránh được chiến tranh. Tôi từng có các bạn và nhiều người quen được bổ đi Đại Hàn, đi Alaska, đi Đức và Panama. Nhưng khi được dạy tiếng thì tôi chỉ còn mỗi hy vọng cuối là chiến tranh sẽ chấm dứt trước khi mình mãn khóa. Điều đó không xảy ra, và năm 1970 tôi bị điều động sang tham chiến với cấp bậc Trung sĩ.
Tại Việt Nam, tôi gặp một đội quân đang bị băng hoại tinh thần. Sau khi dư luận xoay ra chống chiến tranh vào năm 1968, phong trào phản chiến đã xâm nhập vào các đơn vị tại Việt Nam. Tất cả các vấn đề được coi là tiêu biểu như ma túy, xung đột sắc tộc, bạo sát hay bất tuân thượng lệnh bây giờ đã rành rành và làm tinh thần binh lính sa sút, và chúng xảy ra – ít ra tôi hiểu vậy – là do lãnh đạo kém và xứ sở không còn ủng hộ chiến tranh nữa, vậy mà chúng tôi vẫn phải chiến đấu. Các cấp lãnh đạo quân sự, cả tướng lãnh lẫn dân sự, đều nhận thức được việc phải “tái phối trí” đạo quân Hoa Kỳ ra khỏi Việt Nam càng sớm càng tốt, để tránh tâm lý bất mãn ấy khỏi lan qua các đơn vị khác trên thế giới. Trong khi đó, chúng tôi vẫn bị đòi phải lấy rủi ro trở thành “người cuối cùng tử trận ở Việt Nam”.
Dù đã thi hành nhiệm vụ với lòng thành thực và chuyên nghiệp, tôi cũng bị lây căn bệnh bất mãn. Tôi có cảm tưởng rằng mình đã thua trận và chúng tôi chỉ là toán quân cản hậu đang bị hy sinh. Tôi không thích điều đó. Tôi bắt đầu nghi ngờ cấp chỉ huy và thấy vụ thất trận mà chúng tôi đang tham gia ít nhất cũng sẽ cho họ cơ hội thăng tiến, còn với chúng tôi thì đây chỉ là chuyện sống hay chết.
Tôi được tản thương về Mỹ năm 1971, và khi rời khỏi quân đội, cảm thấy lạc lõng và mất định hướng. Tại đại học Michigan, tôi thường bị sinh viên và giáo sư vây bủa, họ bám lấy ba định đề nêu ở trên như chân lý hiển nhiên. Tôi giận vì đã hy sinh tuổi trẻ của mình cho sự bất tài của mấy ông già, và nếu có nghĩ lại về trận chiến, tôi đơn giản đồng ý với những giáo điều phản chiến lúc đó đang là thời thượng tại Ann Arbor [địa danh của một phân khoa Đại học Michigan].
Trong nhiều năm, kinh nghiệm về cuộc chiến đã ngự trị trong đầu óc tôi như một khối thực phẩm khó tiêu. Tôi không biết phải xử trí thế nào với chúng. Tôi bắt đầu sự nghiệp viết và giảng về sử Việt Nam, tức là về những gì xảy ra trước thế kỷ XX, và tôi tưởng rằng qua một hướng nào đó, tôi có thể cải biến kinh nghiệm không vui về chiến tranh của mình thành những điều tốt đẹp hơn bằng cách dạy cho người khác biết rằng nơi chốn đó là một quốc gia, chứ không chỉ là một trận chiến.
Vào đầu thập niên 90, trong khi sinh sống tại Việt Nam, tôi đã gặp được nhiều người Việt, và khi đối diện với một người Mỹ đã từng là chiến binh trên xứ họ lại nói được ngôn ngữ của họ, họ đã tỏ vẻ giận dữ và e ngại mà tôi cảm nhận ra dễ dàng. Đối với những người ngoài Bắc, thì vì họ bị oanh tạc nhiều năm liền. Còn đối với người trong Nam thì vì họ bị phản bội. Đàng nào thì di sản của Mỹ để lại ở Việt Nam cũng là một kỷ niệm chua sót, cho cả họ lẫn tôi. Nhưng điều tôi học được trong mấy năm sinh sống và làm việc tại Việt Nam là đất nước đó bị một hình thái chính quyền độc đoán, tham ô và suy đồi, và tôi bắt đầu hiểu được những gì mà nhiều người Việt tỵ nạn đã nói với tôi: nếu người Mỹ giữ lời hứa, thì người miền Nam hiện nay có thể đã hưởng sự thịnh vượng và dân chủ đã phát triển ngày nay tại Đài Loan, Nam Hàn và Thái Lan. Tôi biết rõ là mình không ở trong số người Mỹ đầy mặc cảm, khi dân chúng tại nước khác tìm đến sự hướng dẫn của Hoa Kỳ thì chỉ thấy một lũ thực dân mới và đế quốc; tôi chấp nhận tiền đề là Hoa Kỳ đang có một vai trò chính đáng – thậm chí không thể chối từ – trên thế giới hiện nay.
Chấp nhận định đề rằng các chính phủ của miền Nam từ năm 1954 đến 1975 đều bất xứng hoặc không bền thì cũng giống như chấp nhận là từ 1945, chính phủ duy nhất chính đáng và có thể tồn tại là cái chính phủ được Hồ Chí Minh lập ra, thực ra đó chỉ là một giáo điều được cộng sản tuyên truyền trong môn sử của họ. Đáng chú ý là làm thế nào mà giáo điều đầy hồ hởi ấy của người cộng sản Việt Nam đã và đang được các chuyên viên mô phạm Mỹ dễ dàng nuốt chửng.
Ngay Krushchev cũng không hành động đúng với lối khoe khoang huê dạng đó của cộng sản. Người ta thường quên là năm 1957, Liên bang Xô viết từng đề nghị hai chính phủ đương đại của Việt Nam cùng được gia nhập Liên Hiệp Quốc, không kể là Trung Quốc cũng thích sự hiện hữu của hai nước Việt Nam. Thật đã rõ là ngoài hai phe Việt Nam, các thành phần tham gia hội nghị Genève 1954 đều thiên về cách giảm thiểu nguy cơ đụng độ toàn cầu. Việc xác định lý thuyết về một nước Việt Nam thống nhất trong thông cáo chung của hội nghị – bản thông cáo mà không quốc gia tham dự nào chịu ký – đã đẩy vấn đề pháp lý của cái chính phủ của nước Việt Nam thống nhất kia qua những bất trắc và mơ hồ của một cuộc tuyển cử sẽ tiến hành hai năm sau. Đó chỉ một lối ngoại giao để phủ lên nhiệt tình quốc gia cái thực tế của chiến tranh lạnh.
Về chính phủ Ngô Đình Diệm, quan điểm phổ thông được lưu truyền rằng ông ta bất tài và là tay sai của Mỹ. Quan điểm đó ngày càng khó đứng vững. Trước nhất, Ngô Đình Diệm đã hai lần triệt hạ các cuộc nổi loạn tại nông thôn, vào năm 1956 và lần nữa vào năm 1958. Chính là để đối phó với sự thắng thế ấy mà lãnh đạo đảng cộng sản tại Hà Nội quyết định phát động một cuộc chiến mới vào năm 1959; không phải vì họ thấy Ngô Đình Diệm yếu thế, ngược lại, vì họ nghĩ rằng nếu chờ đợi lâu hơn thì bỏ lỡ dịp ngăn ngừa sự ổn định của một chính phủ không cộng sản trong Nam.
Hoa Kỳ ủng hộ việc đảo chánh ông Diệm chính vì ông không là tay sai và đã chống lại ảnh hưởng của Mỹ trong chính phủ của ông. Ông ta bị làm vật tế thần cho nỗi ẩn ức của Mỹ, và đã bị chính phủ Mỹ phản bội; số phận của ông báo hiệu số phận của tất cả những người Việt không muốn chế độ cộng sản.
Mãi tới gần đây người ta mới bắt đầu nghiêm túc thẩm định lại trường hợp Ngô Đình Diệm và nhận ra là ông biết hơn hẳn mấy ông cố vấn Mỹ đầy thiện chí mà lầm lạc là phải làm gì cho sự tồn vong của quốc gia còn quá non trẻ của ông.
Sau khi ông Diệm bị thảm sát, phải mất gần bốn năm mới có một chính phủ ổn định, nhưng tất nhiên là một chính phủ lệ thuộc vào Hoa Kỳ hơn chính phủ của ông. Tuy nhiên, nền “Đệ nhị Cộng Hòa” cũng đứng vững qua những gian lao của cuộc chiến và với khả năng chiến đấu lâu dài khi – do các xáo trộn trong chính trường Mỹ- chính sách đối ngoại của Mỹ vào đầu thập niên 70 đã phản bội tương lai của một nước Việt Nam không cộng sản và đẩy quốc gia đó vào tay kẻ thù.
Hiển nhiên là chính phủ Sàigòn cũng có chính danh và khả năng tồn tại (với sự giúp đỡ của Hoa Kỳ) không kém gì các chính phủ của Nam Hàn hay Đài Loan – hoặc Hà Nội (với sự giúp đỡ của các quan thầy). Nhưng chính quyền này không may là có một người đỡ đầu yếu bóng vía. Để xóa bỏ câu chuyện nhục nhã đó trong ký ức, nhiều người Mỹ đã tìm nguồn an ủi trong những mơ mộng lãng mạn về Hồ Chí Minh và những khuôn sáo lịch sử một chiều về dân tộc Việt Nam đã kiêu hùng đánh bại kẻ thù, nhờ đó mà Hồ nổi danh.
*
Tôi lại thích khuôn sáo về tầm quan trọng của việc bảo vệ và nuôi dưỡng các nền dân chủ non trẻ trong một thế giới đầy dẫy độc tài. Nền tự do mà chúng ta đang hưởng trên đất nước này không thể có nếu thiếu sự cố gắng của con người, và cũng chẳng có gì bảo đảm là nó sẽ trường tồn. Các yếu tố tuyệt vời của hệ thống chính trị mà chúng ta cứ tưởng là tất nhiên phải có thực ra là kết quả hy sinh của thế hệ này qua thế hệ khác mà người thừa hưởng thường không biết ơn. Và vì thế, tôi không thể chấp nhận định đề là người Mỹ không có lý do chính đáng để can thiệp vào nội bộ Việt Nam.
Tôi nghĩ rằng sức mạnh toàn cầu trong tay của Hoa Kỳ phải được coi như một trách nhiệm, không là điều làm chúng ta phải biện bạch. Nếu nước Mỹ không dùng sức mạnh đó để đem lại điều lành cho con người trên thế giới thì chẳng những ta mất hết sức mạnh, mà còn mất cả những điều tốt đẹp đã tích lũy từ trước đến nay; lúc đó các quyền tự do nảy sinh nhờ sức mạnh kia sẽ bị đe dọa.
Tôi không là một người Mỹ ghét Mỹ, loại người thoái thác trách nhiệm, thà khoác mặc cảm tội lỗi khi lầm lẫn còn hơn là dám ra tay chống lại sự suy nhược của một thế giới đầy khổ đau và hỗn loạn.
Ngày nay tôi không hề nghi ngờ là nước Mỹ đã có chính nghĩa khi dùng sức mạnh của mình hầu cứu vãn triển vọng có được một nền dân chủ cho ít nhất là một số dân Việt. Không may là các giới lãnh đạo Hoa Kỳ trong thập niên 60 đã có một số quyết định sai lầm về chính trị và quân sự khiến dân Mỹ quay lại chống đối những cam kết Mỹ đã hứa với chính phủ và dân chúng Việt Nam.
Theo quan điểm của tôi, thảm kịch Việt Nam không phải do Mỹ đã can thiệp khi không nên, mà do sự can thiệp đó được thi hành quá luộm thuộm và tệ hại, và những người Việt từng tin tưởng nơi chúng ta cuối cùng đã bị phản bội.
Định đề thứ ba nói rằng những nỗ lực của Mỹ tại Việt Nam nhất định sẽ thất bại vì sự thiếu ý chí và thiếu thống nhất trong mục tiêu về phía Mỹ cũng như về phía người dân miền Nam, nếu so với Bắc Việt và các đồng minh của họ là Trung Quốc và Liên bang Xô viết. Đúng ra thì các chính phủ chống lại việc thành lập một chính quyền không cộng sản trên miền Nam Việt Nam đều có thể huy động quần chúng của họ mà khỏi quan tâm đến sự phản kháng, trong khi một mục tiêu căn bản và trường kỳ của Hoa Kỳ là phát huy quyền phản đối, một loại quyền hạn tất nhiên phương hại đến sự thống nhất ý chí và mục tiêu trong chính sách quốc gia. Thêm vào đó, Bắc Việt có lợi thế là các tổ chức thân cộng tại miền Nam sẵn sàng tuân thủ mệnh lệnh của đảng cộng sản; miền Nam không có lợi thế tương đương trên đất Bắc. Sau rốt, dưới tầm mắt của người Mỹ, thì Việt Nam là một quốc gia tương đối xa lạ và cách trở, họ không có khái niệm liên hệ nào ngoài cái “lô gích” của chiến tranh lạnh trên toàn cầu. Tất cả các yếu tố trên cũng đủ thử thách những ai muốn cố thành lập một chính phủ không cộng sản tại Sàigòn. Tuy nhiên, những yếu tố ấy chưa đủ để ta kết luận là chính sách Hoa Kỳ tại Việt Nam tất sẽ thất bại. Chính sách này được dân chúng Mỹ ủng hộ cho đến năm 1968, và các tài nguyên về kinh tế cũng như quân sự của Mỹ, dù dưới nhãn quan nào, cũng cung ứng được đầy đủ khả năng bảo vệ chính quyền miền Nam Việt Nam. Cho dù công nhận là cơ chế lãnh đạo của tập đoàn cộng sản cho phép họ có sự thống nhất đường lối và ý chí hơn Hoa Kỳ và đồng minh tại miền Nam Việt Nam, chúng ta cũng khó có thể tưởng tượng nổi là điều đó khả dĩ đánh bại được khả năng chiến đấu của quân lực Hoa Kỳ, nếu được phối trí một cách thông minh. Người ta chỉ cần xét đến trường hợp của Pháp khi chinh phục Việt Nam vào cuối thế kỷ XIX là thấy được cái sai trái của hai chữ “nhất định” trong định đề. Yếu tố dẫn liên minh Hoa Kỳ và Nam Việt Nam đến thất bại không phải là sự thiếu kém ý chí và quyết tâm, mà là cả một loạt quyết định sai lầm của các chính quyền Kennedy và Johnson, khiến chiến tranh kéo quá dài, vượt giới hạn kiên nhẫn của nhân dân Hoa Kỳ.
Trong suốt các năm từ 1961 đến 1967, Hoa Kỳ đã đánh mất lợi thế xuất phát từ khả năng quân sự vượt bực qua các suy nghĩ chiến lược kém cỏi và sự thiếu đởm lược chính trị. Đương nhiên, chúng ta có thể giải thích khá dễ dàng rằng những lỗi lầm như đã diễn tiến tự nhiên theo áp lực của tình hình qua sự hiểu biết của các ông Kennedy và Johnson cùng các cố vấn trưởng của hai ông. Tuy nhiên, mỗi giai đoạn đều thấy quan điểm bất đồng được nêu lên, và các quyết định đã được lấy lại không xuất phát từ áp lực của tình hình mà do nhận định sai lầm và thiếu quan tâm chú ý. Những sai lầm tai hại và nổi bật nhất có thể được liệt kê như sau: quyết định của ông Kennedy vào năm 1961, để bàn cãi về cái gọi là trung lập hóa Ai Lao, đã nhường cho địch vùng trú ẩn tại biên giới và các trục giao thông nội biên, nên phải gánh chịu thiệt thòi về chiến lược trong suốt trận chiến; quyết định của ông Kennedy khi gia tăng quân số Hoa Kỳ tại Việt Nam trong khi ngăn báo chí loan tin về việc quân nhân Mỹ lâm chiến mà không có ý niệm chiến lược nào rõ ràng ngoài nhiệm vụ “cố vấn”, điều đó gây ra một tiền lệ nguy hại cho việc tham chiến không có chủ đích rõ rệt và không minh bạch với dân chúng; quyết định của Kennedy trong việc dùng võ lực đảo chánh ông Ngô Đình Diệm, vì vậy đã loại trừ một người lãnh đạo Việt Nam chống cộng khá nhất, rồi gây hỗn loạn chính trị trong nhiều năm khiến Hoa Kỳ phải quyết định chọn lựa hoặc thất bại hoặc phải can thiệp sâu rộng vào nội bộ Việt Nam; quyết định của Johnson khi phối trí không lực và bộ binh trong chiến lược tiêu hao, cho phép tướng Westmoreland giải trừ các phương pháp chống nổi dậy được Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ ưa thích (phương pháp này rất giống đường lối người Pháp đã dùng trong các thập niên 1880 và 1890, với kết quả rất khả quan); quyết định của Johnson nhằm thuyết phục địch quân phải đầu hàng thay vì phải làm những gì cần thiết để chiến thắng; quyết định của Johnson tránh việc động viên nhân lực và kinh tế Hoa Kỳ vào cuộc chiến, khước từ trưng tập lực lượng trừ bị, đặt mọi hy vọng vào số quân nhân tình nguyện, và lấy cuộc khủng hoảng kinh tế trong đầu năm 1968 làm lý do để chỉ sử dụng một phần của tài nguyên Hoa Kỳ vào trận chiến; quyết định của Johnson cho phép đường lối chiến tranh bị bó vào một dự đoán sai là Trung Quốc sẽ tham chiến, vì vậy đã loại bỏ nhiều lựa chọn có thể rất quan trọng; sự buông thả của Johnson để cuộc chiến kéo dài từ năm này qua năm khác mà không thẩm định được một cách đúng đắn mục tiêu và thành quả, khiến ý chí chính trị phải tiêu tan tại Hoa Kỳ. Tất cả các sai lầm ấy đều hiện rõ vào đầu năm 1968, với dân chúng ngày càng không muốn ủng hộ cuộc chiến theo lề lối đang tiến hành khi ấy.
Sau đó, dù bị ràng buộc bởi quyết định triệt thoái khỏi trận chiến, chính quyền Nixon cũng đã giúp cho việc ổn định một chính quyền miền Nam Việt Nam và xây dựng một binh đội miền Nam có khả năng đánh bại cuộc xâm lăng toàn diện của quân cộng sản vào năm 1972, với sự hỗ trợ của Hoa Kỳ. Nhưng những thành quả ấy bị đe dọa vì Hòa đàm Ba Lê năm 1973 để rồi cuối cùng bị tan tành vì biến cố Watergate, biến cố đã làm ông Nixon bị hạ.
Miền Nam Việt Nam bị bỏ rơi để chiến đấu đơn độc với kẻ thù mà không được sự giúp đỡ của bất cứ một đồng minh nào. Tôi tin là chúng ta có thể nói rằng ngay sau năm 1968, ta vẫn còn có khả năng bảo vệ một chính thể không cộng sản tại Sàigòn, nhưng điều đó đã bị liên kết chặt chẽ vào sự lãnh đạo của ông Nixon, và một khi ông không còn thì chính trường Hoa Kỳ hết can đảm tiếp tục tôn trọng những cam kết trước đấy để đưa đến chiến thắng.
Tôi tin rằng Kennedy đã có những quyết định sai lầm về Việt Nam vì ông ta không thật sự chú tâm vào vấn đề; về phần Johnson thì vì Việt Nam không là ưu tiên của ông ta. Kennedy thường phó thác việc quyết định về Việt Nam cho phụ tá, những người thường bất đồng về mục tiêu hoặc đơn giản là thiếu khả năng. Johnson thì dồn sức vào các chương trình lập pháp nội bộ và đã có những quyết định về Việt Nam theo phong cách ông đã trau chuốt kỹ càng khi đương đầu với quốc hội: mơn trớn và san bằng dị biệt. Cả hai đều không hề giành thời giờ thẩm định chính sách của họ ở Việt Nam với sự cẩn trọng tương xứng với những hao tổn về xương máu và tiền bạc.
Khi lãnh đạo thiếu sáng suốt và quyết tâm thì sai lầm tất nhiên chồng chất. Những quyết định ấy không có gì là cần thiết hoặc bất khả kháng trừ phi ta muốn tranh luận rằng sự mù mờ tâm trí là một thành tố thiết yếu của các chính quyền Kennedy và Johnson. Một số người vẫn muốn lập luận rằng sự mù mờ ấy chỉ giản dị là dấu hiệu cho thấy Việt Nam không quan trọng đến độ được giới lãnh đạo Hoa Kỳ dành hết tâm trí, và nội việc đó cũng đủ cho thấy lẽ tất bại của cuộc chiến. Câu trả lời cho lập luận này là Việt Nam đã đủ quan trọng khiến chính quyền gửi hàng chục ngàn thanh niên Mỹ vào cõi chết trên các chiến trường xa xôi với sự ủng hộ nhiệt thành của dân chúng và Quốc hội; và nếu việc ầy được thi hành kém cỏi, thì hiển nhiên đó là một phê phán về phẩm chất của lãnh đạo chứ không về chính sách.
*
Tôi bắt đầu dạy một lớp về chiến tranh Việt Mỹ tại Đại học vào những năm cuối của thập niên 90 vì tinh thần trách nhiệm công dân đã theo đuổi tôi dai dẳng (lớp người trẻ phải biết về trận chiến đó), và một ý nghĩ ích kỷ là tôi phải làm việc đó để tìm sự thanh thản cho tâm hồn. Ép bản thân mình giảng dạy về cuộc chiến là một thử nghiệm giải thoát, vì tôi đã góp tiếng nói cùng bao nhiêu sách vở chồng chất về cuộc chiến. Nhiều cuốn đã theo lối kê khai rất đúng quy phạm những định đề tôi đề cập bên trên, khiến tôi thấy không đáng hài lòng. Nhiều đề mục quan trọng lại bị bỏ lơ, đặc biệt là bao ước vọng, kế hoạch và hành động của những người Việt đã cố phấn đấu cho hy vọng dân chủ trên đất nước họ.
Tại một phiên họp cũng vào khoảng thời gian đó, tôi có gặp một người Việt Nam loại này, một người từng phục vụ dưới nhiều chính quyền tại miền Nam từ cuối thập niên 50 cho đến đầu thập niên 70, và vì vậy bị giam cầm nhiều năm trước khi được định cư ở Mỹ. Tôi có nhiều câu để hỏi ông ta, nhưng ông ta chỉ nhìn tôi với nét ngờ vực, và xin phép được hỏi trước một câu. Câu hỏi của ông ta là: “Ông có nghĩ là ta có chính nghĩa trong trận chiến đó không?” Tôi bàng hoàng vì câu hỏi bất ngờ đó, nhưng câu trả lời xuất phát tự đáy lòng khiến chính tôi cũng phải ngạc nhiên: “Có! Tôi nghĩ là có!” Sau câu trả lời, thái độ và cách cư xử của ông ta với tôi đã hoàn toàn thay đổi, trở thành tin cậy và cởi mở. Ông ta giải nghĩa cho tôi là kinh nghiệm bản thân cho thấy các người trong giới khoa bảng Hoa Kỳ không tôn trọng ông, vì họ nghĩ rằng ông đã chọn nhầm chiến tuyến trong trận chiến. Như vậy tội của ông ta chỉ là nuôi hy vọng đem dân chủ vào xứ sở của mình, và tin tưởng vào Hoa Kỳ.
Trong suốt hơn hai thập niên, tôi cố không nghĩ về mình như một cựu quân nhân đã chiến đấu tại Việt Nam. Tôi muốn hướng về tương lai và tránh không để bị đóng khung vào chuyện buồn này. Tôi không thích tượng đài chiến sĩ ở [thủ đô] Washington với tên các tử sĩ được ghi khắc trên một bức tường. Đó là đài kỷ niệm những người đã chết, nhưng tôi thì còn sống, nên bức tường kia không dính dáng gì đến mình. Thế rồi một chiều nọ, trong một buổi lễ cách xa Washington, tôi co ro trong một lều vải để tránh gió buốt khi một số người trẻ cùng nhau đọc dưới ánh nến tên tuổi những người đã khuất. Đứng giữa đám đông dưới mái lều, nhìn ánh nến lung linh trên các khuôn mặt và vải lều, lắng nghe đọc tên hết người này đến người khác trong một dòng âm thanh thật đều, tôi không ứa lệ trên mắt nhưng thấy xúc động vì điều gì đó: tôi có cảm tưởng là được giải thoát và ý thức được rằng mình đã hiện diện đúng nơi, đã vinh danh đúng chỗ.
Quả là một sự thay đổi tầm nhìn và một kinh nghiệm đáng mừng của xúc cảm khi tôi rũ bỏ được mặc cảm tội lỗi giả hiệu mà mình đã ôm suốt một phần tư thế kỷ. Làm được việc đó, tôi lại có thể học lại những giá trị từng được dạy dỗ khi còn trẻ, có thể đánh giá được sự hy sinh của những người Việt nay đã trở thành đồng bào của tôi, và có thể dạy về trận chiến với niềm xác tin mới. Một vài người trong các đồng nghiệp sư phạm của tôi đang thấy là thời thượng [đúng mốt] khi dán cho Hoa Kỳ nhãn hiệu cường quốc phát xít và đế quốc. Tôi không còn rủi ro gì để e ngại những lời khẳng định thiếu cơ sở ấy. Tôi xin mời quí vị cứ nhìn khắp thế giới để tìm một chọn lựa khả dĩ chấp nhận được hầu thay thế sinh hoạt dân chủ – dù là bất toàn – đang được nước Mỹ đề cao. Tôi thì chịu, không tìm thấy. Sự việc Hoa Kỳ thi triển sức mạnh trên khắp toàn cầu không là dấu hiệu của một điều sai trái, trừ phi người ta quyết định liên kết với các thế lực độc đoán trên hoàn cầu đang được ngụy trang dưới bộ mặt của nạn nhân.
Tôi đi đến kết luận là đã đến lúc phải lên tiếng. Lớp trẻ của quốc gia này xứng đáng được hưởng sự giáo dục chân thực hơn là bị nhồi nhét vào đầu óc họ chủ nghĩa nghi ngờ và thù ghét cái xứ sở hiện vẫn còn là niềm hy vọng khá nhất của nhân loại.
Keith Weller Taylor
( Tạp Chí Da Màu )
Để trả thù bà TRƯNG TRẮC – người Tàu đúc tượng Mã Viện đạp lên lưng người Giao Chỉ
Mông-cấy là tỉnh lị tỉnh Hải Ninh, có dinh quan Sứ và dinh quan Đạo. Trước mặt Mông-cấy có sông Na-lương là con sông chia nước Tàu và nước Việt Nam ta. Ngang mặt Mông-cấy là làng Đông-hưng thuộc tỉnh Quảng-Đông. Đông-hưng vui vẻ, phố xá nhiều, buôn bán coi mòi phát đạt, cảnh vật khả quan. Nhơn dịp tàu đậu, ông Turion dắt quan Giám đốc và bỉ nhơn lên viếng quan Sứ và đi luôn qua Đông-hưng chơi. Trước hết ông đưa chúng tôi đến xin phép quan Doanh trưởng, là quan Tàu cai trị Đông-hưng, đặng đi quan sát cảnh vật. Xin phép xong, ông Quan ba dắt chúng tôi lại xem đền thờ của Mã Viện.
Đền thờ này cất trên một hòn núi con đối diện với hòn Hổ-sơn bên ta. Vào trong đền thấy tại căn Chánh điện, trên bàn thờ có cái tượng ngồi lớn bằng đứa trẻ lối 12, 13 tuổi, chơn mặt đạp trên lưng tượng đứa nhỏ chừng bằng đứa con nít mới đẻ được vài tháng. Tượng đứa nhỏ này, nằm sấp ngóc đầu lên và le lưỡi ra. Tượng lớn tay cầm cây đoản giơ lên, một tay nắm tóc cái tượng nhỏ. Trước bàn thờ có treo một tấm hoành thêu bốn chữ: “Oai trấn Nam bang”. Tưởng không cần cắt nghĩa, người mình ai xem cái tượng nhỏ cũng biết ngay là để ám chỉ vào nước Nam ta.
Chúng tôi còn đang đứng xem hình Mã Viện, ông Turion đi ngay lại ông Từ, dùng tiếng Quảng-đông nói chuyện với ông nầy rất lâu. Một lát sau bỉ nhơn hỏi ông Quan-ba nói chi với ông Từ, thì ông thuật lại cho bỉ nhơn nghe như vầy: Cách 18 tháng trước đó, trong lúc ông còn làm Quan hai trên chiếc tuần dương hạm, nhơn một lúc tàu về tập dượt tại vịnh Hải-long, ông có đến miễu này quan sát, thấy tượng Mã Viện và tấm hoành có cái ý nghĩa miệt thị nước Nam như thế nên ông có yêu cầu ông Từ dẹp tấm hoành đi, ông Từ đã hứa dẹp, nhưng đến ngày nay cũng không dẹp. Ông hỏi tại sao vậy, thì ông Từ nói: “Đền Mã Viện ngày nay đã thuộc về Chánh phủ Trung-huê làm chủ; nếu ông Turion muốn dẹp bỏ tấm hoành thì phải đến xin phép quan Doanh-trưởng mới được”.
Nghe vậy, ông Turion, ông Rotily và bỉ nhơn liền trở lại dinh quan Doanh-trưởng. Đến nơi ông Turion nói với quan Doanh-trưởng như vầy: “Thưa ngài, tôi nghe nói cái tượng Mã Viện và tấm hoành để thờ tại đền Mã Viện đó, là của Mã Viện tạo ra khi nước Tàu và nước Nam có việc bất hòa với nhau; ngày nay ông Mã Viện đã du tiên mà quí quốc và nước An Nam đã trở lại thân thiện với nhau lâu rồi. Nếu Quan lớn còn để tấm hoành và cái tượng như vậy hoài thì khó coi quá; tôi tưởng Quan lớn nên vị cái tình lân bang với nước An Nam, là nước của Đại Pháp bảo hộ, xuống lịnh dạy dẹp bỏ cái tượng và tấm hoành kia đi, thì chúng tôi cảm ơn Quan lớn biết dường nào”.
Ông Doanh trưởng suy nghĩ một chập, rồi trả lời với ông Turion như vầy: “Miếu Mã Viện thuộc về ngôi cổ miếu, để tôi hỏi lại ý kiến của vài ông kỳ lão tại đây, rồi sẽ cho quí chức hay, dầu thế nào chúng tôi cũng ráng làm vừa ý quí chức”.
Ông Turion để lời cám ơn trước quan Doanh trưởng, kế đó chúng tôi xin kiếu xuống tàu. Qua tháng sau chúng tôi trở lại đền Mã Viện, thấy tượng vẫn còn y như cũ, nhưng tấm hoành đa thay mới, lại có đổi chữ bang ra chữ biên, thành ra: Oai trấn Nam biên.
Thấy ông Turion đọc 4 chữ: “Oai trấn Nam biên”, rồi cười và khen khéo sửa nên bỉ nhơn liền hỏi: “Thưa ông Quan ba, cái tượng của Mã Viện đạp trên lưng chúng tôi còn đứng y nguyên tại giữa miễu đó, cớ sao ngài cười và dường như được thỏa nguyện?”
Ông Turion: “Cái tượng Mã Viện và thằng bé kia, bất quá là hai cái tượng bằng gỗ sơn đỏ đen vậy thôi, chớ có quan hệ gì tới nước An Nam. Chúng ta có trách người Tàu được là tại tấm hoành có chữ Nam bang kia. Ngày nay họ đã sửa chữ bang ra chữ biên rồi thì chúng ta chẳng còn chỗ nào mà trách họ được nữa; bởi vì Nam bang là nước Nam còn Nam biên là biên giới phía nam nước Tàu của họ kia mà”.
Còn về sự tôi cười là tại lẽ ngày: “Nguyên khi Mã Viện dạy khắc 6 chữ “ĐỒNG TRỤ CHIẾT GIAO CHỈ DIỆT”, vào cây súng đồng cậm tại biên giới thì va sợ người Giao chỉ (An Nam) không hiểu, nên va có cắt nghĩa cho người An Nam biết rằng; 6 chữ đó là va nói với người Giao chỉ, nếu ai nhổ mất trụ đồng thì va sẽ trở qua giết hết người Giao chỉ. Vậy mà đến khi người An Nam nhổ trụ đồng của va đem bán cho thợ đúc chuông. (Đây là do theo lời của quan Thái thú đương lúc ấy, bẩm tấu về cho Mã Viện hay như vậy) va không trở qua giết hết người Giao chỉ mà va lại trả thù bằng cách tạo ra cái tượng của va đạp trên lưng người Giao chỉ; nhưng ngày nay lại thành ra va đạp trên lưng đồng bào của va. Tôi cười là tại vậy đó”.
Đọc chuyện này, những người Nam có trí phán đoán, chắc ai ai cũng muốn hỏi: Mã Viện là tay thượng tướng của nước Đại Trung Quốc, 400 triệu dân, dầu có đánh thắng nước Nam ta mấy trăm trận cũng chẳng phải là giỏi giắn gì, cớ sao Mã Viện lại làm ra cái tượng quái gở như thế, để khoe khoang?
Ông Turion nhờ có xem Chính sử của Tàu nên mới biết rõ nguyên nhân của cái tượng là như vầy:
Hồi đời Đông Hán, bên Tàu, nhơn một buổi bàn luận quốc sự, vua Quan Vũ nhớ lại chuyện bà Trưng Trắc dấy loạn giết Tô Định nên liền sai Mã Viện qua Bắc Kỳ dẹp loạn. Dẹp xong, Mã Viện về tới biên giới, muốn dựng một cây trụ đồng để kỷ niệm cuộc thắng trận của va và cũng để hăm dọa người An Nam luôn thể, nhưng vì đang đi giữa đường làm sao đúc trụ đồng được; bởi vậy Mã Viện mới bảo lấy một cây súng đồng, dài lối 1 trước rưỡi, là thứ súng va có đem theo để dẹp loạn, giũa bằng mặt một khoản gần trên đầu súng và chạm vào 6 chữ: Đồng trụ chiết, Giao chỉ diệt; đoạn va bảo thợ lấy một viên đá lớn, đục một cái lỗ rồi cậm cây súng đồng vào. Nhưng vì súng vắn quá, không thể để ngay tại mặt đất được, nên Mã Viện phải bắt quân lính, vác đá chất thành một đống lớn, cao hơn 3 thước, đoạn va dạy đem cây súng để lên trên đầu đống đá đó. Kế vài tháng sau bị bọn dư đảng của Hai Bà Trưng nhổ súng liệng mất.
Đến chừng Mã Viện hay chuyện như vậy, va tức giận quá, quyết lòng trả thù, nên mới bảo thợ tạo ra cái tượng ghê gớm và tấm hoành thị oai như thế kia, để thay cho cây trụ đồng, đặng điếm nhục nước Việt Nam ta đó.
Có lẽ sau khi cây súng đồng bị nhổ liệng mất, rồi có người đến biên giới không thấy trụ đồng, chỉ thấy đống đá cao lớn kia thì họ tưởng cây trụ đồng đã bị đống đá chôn mất. Từ đó về sau họ đồn ra mãi, thế là cái tin cây trụ đồng bị chôn mất, được cả thảy người Việt Nam đều công nhận; bởi vậy lâu nay hễ nói đến chuyện trụ đồng của Mã Viện, thì người mình đều quả quyết rằng: nó đã bị đá của đồng bào chúng ta đến biên giới lượm liệng vào nên đã lấp mất rồi.
Ông Turion nói: “Chỗ cắm trụ đồng là nơi núi non vắng vẻ, có ai đi đến đó làm gì mà lượm đá liệng vào cho đến nỗi lấp mất trụ đồng được; đã vậy mà lúc bấy giờ người An Nam đương oán thù Mã Viện dữ lắm, thì có ai dại gì lại lượm đá liệng vào đặng bảo tồn cho cây trụ đồng của va, có cái ý nghĩa điếm nhục nước mình?”
Tại miễu Mã Viện còn một chuyện lạ này; xin thuật luôn ra đây để các bạn đọc chơi giải buồn.
Nguyên khi xem xét phía trước miễu rồi, bỉ nhơn nhìn ra phía sau vách, đâu lưng với tượng Mã Viện tướng quân, thấy có cái bàn thờ một bức họa hình người đàn bà rất xinh xắn. Ban đầu bỉ nhơn tưởng là hình bà Quan âm, đến chừng lại gần nhìn kỹ, té ra không phải. Cậy ông Turion hỏi, ông Từ trả lời rằng: “Bức hình đó là hình nàng Đắt Kỷ, ấy là một bức họa gia bửu, đã lưu truyền nhiều đời trong thân tộc của một bà mạng phụ hồi Thanh triều, hiện giờ bà cũng ở tại Đông-hưng này. Không rõ tại sao mấy lúc nay, tấm hình Đắt Kỷ đó dường như hóa ra linh ứng. Hễ ai muốn thấy nàng thì nhang đèn cầu xin, ắt sẽ chiêm bao thấy nàng về nói chuyện với mình rất vui vẻ, còn ai vô lễ nói xúc phạm khinh khi thì nàng về la rầy dữ lắm. Bởi có việc lạ như vậy, bà mạng phụ mới đem bức hình Đắt Kỷ cúng vào chùa, nên tôi mới để thờ tại đó”.
Nghe vậy bỉ nhơn rất mừng, vì muốn gặp cho được Đắt Kỷ, dầu nàng có rầy la bao nhiêu cũng không sao, nên bỉ nhơn mua nhang đèn đốt lên và lấy giấy viết vào một câu: “Vong thương tội chết đã đành, còn khoe nghiêng nước nghiêng thành với ai?”. Đoạn bỉ nhơn đem dán lên lư hương thờ Đắt Kỷ, nhưng sợ nàng không hiểu tiếng An Nam, bỉ nhơn bèn cậy ông Turion cắt nghĩa ra tiếng Quảng-đông. Kế đó chúng tôi nhờ một đứa bạn làm đèn giội cho ông Từ dắt tới nhà bà mạng phụ, hỏi thăm về sự linh ứng của bức họa hình Đắt Kỷ, thì bà cũng nói y như lời ông Từ đã thuật cho chúng tôi nghe.
Nhơn thấy bà mạng phụ và mấy người phụ nữ ở nhà bà đều bó cẳng nhỏ xíu. Bỉ nhơn hỏi họ bó cẳng chi vậy, ông Turion trả lời: “Đặng cho họ đừng chạy được”.
Từ giã bà mạng phụ, chúng tôi thả dong chơi một lát rồi xuống tàu. Tối đi ngủ, bỉ nhơn vẫn tin chắc sẽ gặp Đắt Kỷ về rầy lung; nhưng ngủ tới sáng bét, chuông dưới tàu đã kêu dùng điểm tâm, mà bỉ nhơn chẳng thấy ma nào về rầy la chi.
TRẦN HỮU TƯ
(nguồn; Tạp chí Phổ thông số 30 ngày 30.6.1960)
HOÀNH TRÁNG THẾ, TẶNG HẲN CHO THÙNG BIA NHỈ ^:)^
This is Google's cache of http://baohatinh.vn/m/nong-nghiep/doi-moi-tu-duy-nang-cao-hieu-qua-chuong-trinh-xay-dung-nong-thon-moi/85088. It is a snapshot of the page as it appeared on 16 Aug 2014 11:58:20 GMT. The current page could have changed in the meantime. Learn more
Tip: To quickly find your search term on this page, press Ctrl+F or ⌘-F (Mac) and use the find bar.
Tip: To quickly find your search term on this page, press Ctrl+F or ⌘-F (Mac) and use the find bar.
Đổi mới tư duy, nâng cao hiệu quả chương trình xây dựng nông thôn mới
Sáng
16/8, Chủ tịch UBND tỉnh - Trưởng Ban chỉ đạo xây dựng NTM tỉnh Võ Kim
Cự đã đi kiểm tra tiến độ thực hiện xây dựng NTM tại xã Thạch Long
(Thạch Hà) và làm việc với lãnh đạo, cán bộ cốt cán huyện Thạch Hà.
Chủ tịch UBND tỉnh Võ Kim Cự nói chuyện và tặng quà cho ngư dân Nguyễn Văn Yên ở xã Thạch Long (Thạch Hà)
|
Theo
kế hoạch, năm 2015, xã Thạch Long sẽ hoàn thành các tiêu chí xây dựng
NTM. Đến thời điểm hiện nay, địa phương đã hoàn thành 12/19 tiêu chí
(quy hoạch, thủy lợi, điện, trường học, bưu điện, thu nhập, tỷ lệ lao
động có việc làm thường xuyên, hình thức tổ chức sản xuất, văn hóa, y
tế, giáo dục, an ninh trật tự). Trong hơn 3 năm thực hiện NTM, xã Thạch
Long xây dựng được 23 mô hình phát triển sản xuất có doanh thu từ 100
triệu đồng đến 1 tỷ đồng/năm.
Thực
hiện các chính sách hỗ trợ của tỉnh, thời gian qua các hộ dân trên địa
bàn vay hơn 5 tỷ đồng để đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh. Tổng
nguồn vốn trực tiếp thực hiện chương trình xây dựng NTM trong 4 năm qua
ước đạt gần 7 tỷ đồng…
Bên
cạnh những kết quả đạt được, quá trình thực hiện chương trình xây dựng
NTM ở Thạch Long thời gian qua còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế. Việc
triển khai thực hiện đề án phát triển sản xuất gắn với hàng hóa chủ lực,
liên kết vùng, chuỗi giá trị còn lúng túng; chưa xác định rõ tiềm năng,
lợi thế, khó khăn và thách thức ngay tại địa phương; công tác huy động
nguồn lực còn gặp nhiều khó khăn; một số cán bộ, người dân chưa vào cuộc
nhiệt tình, chưa giành sự quan tâm đúng mức cho chương trình xây dựng
NTM…
Phát biểu tại buổi
làm việc, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Kim Cự cho rằng kết quả thực hiện xây
dựng NTM ở Thạch Long còn khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng, thế
mạnh của địa phương. Vì vậy, cấp các ủy đảng, chính quyền xã và huyện
Thạch Hà cần nhìn nhận, đánh giá nghiêm túc nguyên nhân dẫn đến những
yếu kém, vướng mắc trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
Chủ
tịch UBND tỉnh Võ Kim Cự yêu cầu địa phương tiếp tục huy động cả hệ
thống chính trị cùng vào cuộc quyết liệt, đổi mới tư duy, hình thức tiếp
cận nhằm phát huy tối đa hiệu quả trong công tác chỉ đạo, điều hành và
thực hiện nhiệm vụ xây dựng NTM. Thực hiện có hiệu quả tái cấu trúc kinh
tế gắn với việc thực hiện 5 đề án, nhiệm vụ phát triển của tỉnh trên cơ
sở phát huy tiềm năng và lợi thế của địa phương; huy động nguồn lực xã
hội hóa đầu tư xây dựng NTM, giành sự quan tâm xứng đáng cho phát triển
sản xuất; kiên trì xây dựng các mô hình phát triển sản xuất, kinh doanh.
Đồng
thời với đó, địa phương cần chú trọng liên kết hóa sản xuất, xã hội hóa
trong đầu tư phát triển, doanh nghiệp hóa, đồng nhất một loại giống,
một công nghệ, một sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, tạo lợi thế
cạnh tranh; đảm bảo vệ sinh môi trường, an ninh trật tự và an toàn xã
hội; quan tâm đầu tư thỏa đáng cho giáo dục, y tế, văn hóa…
Sau
gần 4 năm thực hiện chương trình MTQG xây dựng NTM, các địa phương trên
địa bàn huyện Thạch Hà đã hoàn thành thêm 113 tiêu chí (từ 112 năm 2011
lên 225 tiêu chí năm 2014).
Ngoài xã Thạch Tân cơ
bản hoàn thành 16 tiêu chí, các xã: Thạch Long, Phù Việt, Thạch Đài,
Tượng Sơn, Thạch Khê, Thạch Văn đã đạt từ 10-14 tiêu chí và 21 xã khác
đạt từ 5-9 tiêu chí, riêng xã Thạch Bàn đạt dưới 5 tiêu chí.
|
Ngô Tuấn