Tổng số lượt xem trang

Thứ Hai, 18 tháng 8, 2014

Tin thứ hai ngày 18/8/2014 - Việt Nam tiếp tục phải trả giá đắt việc dùng nhà thầu Trung Quốc

Chính trị – Xã hội

Báo TQ xấc xược: “Chỉ cần 3 ngày là biến Việt Nam thành tỉnh của TQ”  -(GDVN)   —   Báo TQ ngạo man: ‘Chỉ 3 ngày là Việt Nam không chịu nổi’  -(NĐT)   —   TQ đưa tàu thủy văn tới Trường Sa  -(VNN)   — Trung Quốc sắp đưa kho nổi khổng lồ ra đông biển Đông  -(VnEc)
Trung Quốc đưa tàu thủy văn đến Trường Sa   -(VnEx)  -Philippines hôm qua thông báo phát hiện hai tàu nghiên cứu thủy văn của Bắc Kinh tại một bãi đá thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.   >>>    Trung Quốc cho đăng ký quyền sử dụng đất ở Trường Sa, Hoàng SaNgư dân tàu cá Quảng Ngãi tố cáo bị tàu Trung Quốc tấn công ở Hoàng Sa   -(VnEx)
Philippines báo động về sự hiện diện của hai tàu Trung Quốc  -(TTXVN)  -Tờ Philippines Daily Inquirer số ra ngày 18/8 cho biết Tổng thống Philippines Benigno Aquino III đã lên tiếng báo động về sự hiện diện của hai tàu mới của Trung Quốc gần bãi Cỏ Rong (Reed Bank) giàu dầu mỏ trong Biển Đông mà Philippines gọi là biển Tây Philippines.   ===>>>
Hai tàu thủy văn Trung Quốc lại xâm nhập biển Đông  -(TT)  -Kênh truyền hình TV5 của Philippines tối 17-8 dẫn lời Tổng thống Philippines Benigno S. Aquino III cho biết ông nhận được tin từ quân đội Philippines rằng có hai chiếc tàu nghiên cứu thủy văn của Trung Quốc lảng vảng ở khu vực trên.
“Những chiếc tàu này đang làm gì ở đó? Họ đang làm nghiên cứu gì? Tôi mong rằng sự hiện diện của hai chiếc tàu này sẽ không làm căng thẳng leo thang” – Tổng thống Aquino nói.  - Té ra là Ông TT Phi luật Tân nói nó xâm nhập chỗ đảo Bãi cỏ Rong ,mà báo ta : “của Việt nam”.

*** Đành rằng dùng giọng điệu như thế với “ngoại giao” là hỗn láo và xấc xược, nhưng tại sao họ dám nói như thế giữa thanh thiên bạch nhật??? ngay cả họ bảo là “đứa con hoang đàng mau quay đầu về”… cái nào nói nặng ,sỉ nhục hơn, thế mà cứ lặng câm , thì họ bảo “chỉ 3 ngày thành tỉnh của TQ” có gì lạ đâu (cách nay mấy năm họ cũng “công khai” kế hoạch A đãnh chiếm VN chỉ 31 ngày đấy thôi),  thì đã “hiện thực” thành phố tam sa (Quần đảo Hoàng sa ăn cướp của VN)rồi đấy, chớ họ có nói chơi đâu- Lãnh đạo Việt nam nên xem lại coi BÁO TRUNG CỘNG nói thế đúng sai, rồi hãy “quyết liệt ” phản đối “hành động sai trái” của Trung cộng.
Báo New York Times: Việt Nam đột nhiên trở nên quan trọng với Mỹ -(MTG)
Tàu nghiên cứu thủy văn Trung Quốc xâm phạm bãi Cỏ Rong, Trường Sa  -(GDVN)   —  Tướng Dempsey: Việt Nam có thể trở thành người bạn thân nhất của Mỹ  -(GDVN)   —   Trung Quốc nham hiểm lấy tàu cá làm vũ khí, Việt Nam khó đối phó  -(GDVN)   >>>  Nhật Bản tổ chức hội thảo về xuất khẩu thiết bị quốc phòng cho ASEAN   —   Nhật lên kế hoạch xuất khẩu vũ khí cho ASEAN  -(MTG)
Gặp gỡ người Việt nhận Giải Di sản gốc Á 2014  -(VOA) -Người Mỹ gốc Việt duy nhất đảm nhiệm chức Trưởng Khoa tại một trường đại học của Mỹ sẽ nhận Giải thưởng Cơ hội 2014 do Tổ chức Di sản Châu Á ở Hoa Kỳ trao tặng
Bắt lộ diện để hiện nguyên hình – BBT Tự do ngôn luận số 201  -(DCCT)

“Cán bộ nguồn” bỏ trốn: Liệu sẽ có một phong trào đào thoát?  -(VNTB)   >>>   - Phải làm gì khi nhân dân trông đợi?   >>>   Đại nạn cướp giật TP.HCM: Trị an kiểu gì?   >>>  Câu chuyện Bồ Đề: Vì sao Phật giáo Việt Nam suy vi lẫn mạt pháp?
Hàng nghìn người chen nhau nộp hồ sơ vào ngành thuế: Nói lên điều gì?  -(GDVN)   >>>  Chính phủ chỉ đạo làm rõ vụ 200 doanh nghiệp ở Bình Dương bị đóng cửa
Hàng không Việt:Không lưu kém, phi công không đào tạo được!   -(ĐV)   >>>  Cục quản lý đường bộ nói lại chuyện CSGT lơ là    >>>   Đại gia xin ưu đãi nhập tàu cũ: Bộ NN&PTTN bác thẳng
Người bắn hạ anh em ông Ngô Đình Diệm nói gì trước khi chết?   -(MTG)
Nam Định: ‘Ẵm’ tiền bảo hiểm của trẻ mầm non  -(MTG)   —  200 triệu đồng lấy được bằng Tiến sỹ y khoa  -(MTG)
‘Đất liền đang thiếu trách nhiệm với biển đảo!’  -(MTG) – Sáng hôm qua, tôi đã gặp trực tiếp và hỏi người dân đảo Lý Sơn, thì họ nói khi họ đi đánh cá ở đảo Hoàng Sa, Trường Sa thì thấy Trung Quốc xây dựng như một thành phố lớn, trong khi Lý Sơn chỉ cách đất liền một giờ đi tàu mà vẫn để lụp xụp. Dù với bất cứ lý do gì, cũng đừng đổ lỗi cho kinh tế khó khăn vì Lý Sơn không những mang lại ý nghĩa kinh tế, văn hóa, chính trị mà còn cả vấn đề an ninh quốc phòng rất lớn” – ông Nguyễn Đức Hưởng, Phó Chủ tịch LienVietpostbank
*** Một so sánh rất chí ư là “lý thú” của một ngư dân Việt nam “tự chủ – độc lập”.
Giàu để làm gì, nếu cuộc sống không chất lượng hơn  -(TVN)   >>>   Mơ đẳng cấp quốc tế nhưng hành động ‘khác người’?   >>>    ‘Con cháu các cụ’ và những ‘bệnh’ khó chữa ở VN   >>>   Người Việt “ngại” nghe góp ý thẳng
Mưu sinh phố cổ: ‘Đổ máu’ để giành từng mét đất  -(VNN)   —   Hà Nội đồng ý lắp camera phạt nguội vi phạm giao thông   -(VnEx)
Đối ngoại đa phương giúp bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia  -(VOV)   >>>   Tổng Bí thư: Phú Quốc phải rất quan tâm giữ gìn an ninh quốc phòng   >>>    Chủ tịch nước: Thanh niên luôn ấp ủ hoài bão và lý tưởng vì đất nước
Gần 1.300 lao động Việt Nam làm việc tại Libya đã về nước an toàn  (VOV)   >>>   38 lao động đã rời Ai Cập về Việt Nam
Tại sao công chức bỏ tiền tỷ để “chống trượt” Cao học?  -(VOV)   —  Thủ tướng nói chuyện với tướng lĩnh, sĩ quan công an  -(VnM)
Nghĩa vụ quân sự: Đừng lặp lại sự bất công  -(TT)   >>>   Kỷ luật như không  -Cho dù các “quan chức” là đảng viên thì theo quy định, cũng không hề có hình thức kỷ luật Đảng nào là “nghiêm khắc phê bình”.
Dân bị mất đất canh tác: Nhà máy thuỷ điện Hố Hô chối bỏ trách nhiệm  -(LĐ)   >>>   Những phụ nữ về từ “địa ngục trần gian“

Việt Nam xoay trục ngoại giao để thoát Trung?  Phạm Trần (Danlambao) – Việt Nam đã quyết định tăng cường “đối ngoại đa phương” để chống áp lực phải nói chuyện “song phương” với Trung Cộng về tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông là kết luận tìm thấy sau Hội nghị một ngày về “Đối ngoại đa phương thế kỷ 21 và khuyến nghị chính sách đối với Việt Nam” được tổ chức tại Hà Nội ngày 12/08/2014.
Đọc báo dùm bà con: “Tiên sư thằng ăn trộm”  –  Dân Việt (Danlambao)
TÔN TRỌNG SỰ THẬT, TRÂN TRỌNG TRI THỨC LÀ CƠ SỞ CHO TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI THÀNH CÔNG.  -(Boxitvn)
Vinacomin tái khẳng định bauxite Tân Rai lỗ theo kế hoạch  -(Boxitvn)
Thế kỷ 21 rồi, không nên sợ đối lập! -(Boxitvn)
VIÊN ĐẠN BẮN TỪ BÊN TRONG LÃNH HẢI ?   -(Boxitvn)
Trịnh Hữu Long – Kẻ thù lớn nhất của Đảng là… chính họ -(DL)   —  http://www.danluan.org/tin-tuc/20140818/nguyen-van-tuan-hoa-hoe-mau-me”>Nguyễn Văn Tuấn – Hoa hoè màu mè -(DL)
David Marr – Công giáo: Đồng minh hay Kẻ thù? (P.1) -(DL)   —   Trần Bùi Trung gặp văn phòng dân biểu Chris Smith và Tiểu ban Nhân quyền -(DL)
Xích Tử – Cuối cùng, kẻ thù là gì, là ai? -(DL)   — Lê Phú Khải – Thảo luận thoát Trung về văn hoá: Giã từ nền văn hoá quỳ lạy -(DL)   —  Lê Phú Khải – Thảo luận thoát Trung về văn hóa: Từ nền “văn hoá quỳ lạy” đến văn hoá “thảo dân” -(DL)
Nguyễn Trung Tôn – Những bài học trong chốn lao tù (16) -(DL)   —  Trần Đình Triển – Tại sao lại mất lòng dân? -(DL)   —   Huỳnh Minh Tú – Biểu Tình Câm -(DL)   —   Nguyễn Văn Thạnh – SOPA, PIPA và tin đồn -(DL)
Tuấn Khanh – Ai sẽ cứu Lục Vân Tiên?  -(DL)  -Câu chuyện xúc phạm phụ nữ nhằm chỉ để câu view của báo Tri Thức Trẻ, chỉ là chuyện vặt của nền báo chí Việt Nam. Nó cho thấy thói quen được đặt ra lâu nay, từ trên xuống, trong giới báo chí, là miễn đừng nói chuyện chính trị, thì tào lao hay vô giáo dục cỡ nào cũng được phép. Việc vạch rõ lằn ranh này khiến cho chuyện kinh dị, chuyện khiêu dâm, chuyện thách thức đạo đức… xuất hiện ngày càng nhiều trong làng báo, nhưng chuyện viết về biển Đông hay chỉ trích Trung Quốc là các báo phải xếp hàng, ngồi chồm hổm chờ được bật đèn xanh.  >>>  Hoàng Hối Hận – Điều gì đã tạo ra hiện tượng bài viết “Gái miền Tây”?  -(DL)
***Thấy trên mạng nhiều người nói báo Trí thức Trẻ của Ông Bảo Hoàng???
Trung Quốc : Tình thế trong và ngoài nước trước khi nhà Thanh sụp đổ (2)  -(Diễn đàn)   >>>   Trung Quốc : Tình thế trong và ngoài nước trước khi nhà Thanh sụp đổ (1)
 Kẻ Vô Ơn  -(Vũ thư Hiên FB)  -Cái thằng … Bây giờ mà không biết quên đi quá khứ, hướng tới tương lai là ngu, là xuẩn ngốc. Nó y như mấy thằng đang đòi dân chủ ấy, trong tụi nó có cả những thằng cánh ta ngày trước, tức là đã từng trong quân ngũ, chúng nó mắt nhắm tịt, ương như cua, không biết rằng nước ta bây giờ dân chủ lắm rồi, hơn hẳn ngày xưa rồi, ngày xưa không có nhiều dân chủ là do hoàn cảnh, là chuyện bất khả kháng, chứ bây giờ khác, bây giờ đảng ta vững mạnh, có lực lượng quân đội, công an hùng hậu, thì cho hay chưa cho, cho nhiều hay cho ít, là cái quyền của đảng, đảng không keo xỉn trong chuyện ấy, vấn đề là phải có tính toán; cho cái gì trước cho cái gì sau, cho bao nhiêu, cho vào lúc nào …
Khốn khổ cái nước tôi  -(Vũ thư Hiên FB) –  Tác giả  là Khalil Gibran, thi sĩ xứ Libăng (Lebanon) :   – … Khốn khổ nước tôi  /  Ca ngợi côn đồ là anh hùng /  Gọi kẻ xâm lăng là bạn vàng  ….


ỦNG HỘ THỦ TƯỚNG CHỐNG LẠI CÁC TỔ CHỨC PHẢN ĐỘNG.  -(Thành Phạm FB)  - Thủ tướng đã biết cá nhân nào, tổ chức nào có hành vi chống lại dân chủ, chống lại tiến bộ xã hội chưa?
Tôi mách cho thủ tướng nha. Đó là mấy vạn chi bộ cộng sản được tập trung vào ban chấp hành trung ương đảng CS. Cái tổ chức khổng lồ lồ này mấy chục năm nay đều ăn gan, uống máu những người dân chủ, những người đấu tranh cho tiến bộ xã hội.
  ===>>>
Chuột và người  -(Ngô nhân Dụng -NV)
Trí thức thời đốn mạt  -(Huy Phương -NV)   -Nói như Tiến Sĩ Trịnh Hòa Bình, “Cái ác vẫn tồn tại trong lòng xã hội. Nếu cả xã hội không đồng tâm, kết lại đứng bên nhau thì cái ác có thể nảy sinh ở bất cứ nơi đâu, ở bất cứ vị trí nào, không kể người thất học hay tri thức!”  –  Vậy thì trong xã hội này, còn gì để phân biệt kẻ trí thức với đứa thất phu.

Tàu cá Lý Sơn ‘lại bị Trung Quốc đập phá’ -(BBC)  —  ‘Bị Trung Quốc đánh vẫn không sợ’  -(BBC /nghe)   —   ‘Bạo hơn trên biển’  -(BBC)  -Ngư dân Trung Quốc bạo gan hơn khi đánh bắt trên Biển Đông?
Manila phản đối Bắc Kinh tăng cường tuần tra trong vùng đặc quyền kinh tế Philippines   -(RFI)
Đàm phán TPP tiếp tục tại Hà Nội đầu tháng Chín   -(RFI)
ASEAN cứng giọng với Trung Quốc về Biển Đông: Thời cơ cho Việt Nam  -(RFI)
Điều gì sẽ xảy ra khi Mỹ đồng đồng hành cùng chế độ Cộng Sản và phong trào đấu tranh dân chủ tại Việt Nam?  -(RFA) – Lê nguyên Hồng
Báo lá cải ngày nay và lịch sử bị che giấu của hôm qua  -(RFA) –  -Tôi nói dân ta hèn là vì như thế này: dân ta anh hùng nhưng sợ từ anh tổ trưởng sợ đi, sợ anh công an, sợ các thứ. Tôi cũng cảm thấy chính mình cũng hèn. Mình sợ nhiều thứ quá. Đấy là một tâm lý rất Việt. – Trần Đĩnh

Thực tế tình trạng bất ổn tại Việt Nam   -(RFA)
Philippines phản đối tàu Trung Quốc xâm phạm Bãi Cỏ Rong  -(RFA)

Kinh tế

Việt Nam thêm đường cao tốc đắt hơn Mỹ  -(ĐV)   >>>  Chuyên gia Bùi Trinh:Nuông chiều FDI sẽ có ngày phải trả giá!     >>>   Nhật Bản dạy nông dân Việt trồng nông sản chất lượng cao
Việt Nam bắt đầu “mở cửa” với thực phẩm biến đổi gen  -(MTG)   —  Phát hoảng gas ‘chính hãng’ mặc cả như rau ngoài chợ  -(VEF)
Nợ xấu đồng loạt tăng: Gỡ dần tấm rèm thưa  -(VnEc)    >>>   Áp Thông tư 02, sẽ có ngân hàng đổ vỡ?   >>>   Giãn Thông tư 02: Cơ hội dưỡng sức trước đại phẫu   >>>   Tạm hoãn “đại phẫu” nợ xấu để cứu thêm doanh nghiệp?
Đến lượt Chính phủ khuyến khích cho vay tín chấp -(VnEc)   —  SHB có thực sự “thê thảm” với chứng khoán đầu tư? -(VnEc)   —   Lợi thế miền Trung: “Càng nghe càng thấy khó” -(VnEc)
Rót 11.485 tỷ đồng làm 77 km đường cao tốc -(VnEc)   —   Tổng giám đốc Vietinbank: “Không để nợ xấu vượt 3%” -(VnEc)
Giá vàng giảm, USD tự do tăng sáng đầu tuần -(VnEc)    —   Trần Anh đóng cửa siêu thị điện máy tại Cát Linh -(VnEc)
Tổng công ty Đường sắt bị tước hàng loạt dự án ODA   -(VnEx)   >>>   Tiểu thương tổng xả hàng để rời khỏi Thương xá Tax
Đến lượt Caffe Bene của Hàn Quốc đổ bộ vào Việt Nam  -(VOV)
Giá xăng giảm thêm 600 đồng/lít   -(Infonet) – Thông tin từ Bộ Tài chính cho biết, giá xăng dầu lại giảm tiếp 600 đồng/lít . Mức giá mới sẽ được áp dụng từ 15h chiều nay, ngày 18/8.
‘Làm kinh tế, đừng nhìn đại hội Đảng’  -(BBC)   —    Nợ xấu ngân hàng VN ‘toàn số ảo’  -(BBC /nghe) – Trả lời BBC qua điện thoại, chuyên gia tài chính Bùi Kiến Thành nói các thông tư đưa ra không được áp dụng. NHNN là cơ quan quản lý thì lại thông cảm với các ngân hàng thì làm gì chúng ta có con số thật. Con số nào đưa ra cũng là con số ảo cả.”

Thế giới

Giáo hoàng mong muốn đối thoại với Trung Quốc    -(RFI)   —  ‘Châu Á đừng nên sợ Thiên chúa giáo’  -(BBC)   —  Giáo Hoàng Phanxicô chủ sự Thánh lễ bế mạc Ngày Giới trẻ Châu Á lần thứ 6  -(RFA)   —  Ðức Giáo Hoàng kêu gọi giới trẻ Châu Á ‘hãy tỉnh thức’  -(VOA)   >>>   Ðức Giáo Hoàng kêu gọi các giám mục Châu Á lắng nghe người dân
Phe thân Bắc Kinh biểu tình chống phong trào dân chủ   -(RFI)   —   ‘Ủng hộ chính quyền Hong Kong’  -(BBC)   —   Hồng Kông: biểu tình phản đối phe dân chủ “Chiếm đóng Khu Trung tâm”   -(RFA)
IRAK  :  Lực lượng Kurdistan phản công để tái chiếm đập thủy điện Mossoul   -(RFI)   —  Không lực Hoa Kỳ được lệnh yểm trợ cho lực lượng Kurd ở Iraq -(RFA)    —  Hoa Kỳ oanh kích nhóm chủ chiến gần đập nước chiến lược ở Iraq  -(VOA)
Israel và Palestine nối lại đàm phán, một ngày trước khi ngừng bắn hết hạn   -(RFI)
Tình báo Đức nghe lén giới chức Mỹ   -(RFI)   —  Úc tuyên bố tiếp nhận 4.400 người tỵ nạn từ Irak và Syria  -(RFI)
Đoàn xe nhân đạo Nga chờ kiểm tra trước khi vào Ukraina   -(RFI)   —   Xe viện trợ Nga tới sát Đông Ukraine  -(BBC)   —   Lực lượng Ukraine tiến quân vào thành phố phe nổi dậy kiểm soát  -(VOA)   >>>   Các phần tử ly khai bắn rơi chiến đấu cơ Ukraine
Philippines sẽ thành lập khu Hồi giáo tự trị ở miền Nam -(RFA)   —  Nhân viên Hội Hồng Thập Tự bị bắt cóc ở Afghanistan  -(VOA)
Mưa lũ ở Nepal, 97 người thiệt mạng -(RFA)   —   Lãnh đạo đối lập Pakistan hô hào ngưng đóng thuế đòi thủ tướng từ chức  -(VOA)
 “Australia không bị ép tham gia chiến tranh với TQ của Mỹ”  -(GDVN)   >>>  Mỹ dù thế nào cũng không từ bỏ CA-TBD, Mỹ có thêm nhiều “đồng minh”   >>>   Tên lửa JL-2 TQ có thể bắn tới Mỹ từ Biển Đông?
Trung Quốc ký hợp đồng mua vũ khí lớn nhất 10 năm qua từ Nga  -(MTG)
Mao Trạch Đông qua sách báo Trung Quốc ngày nay  :  Kỳ 42: Chủ tịch Hồ Chí Minh với Diệp Kiếm Anh và Chu Ân Lai  -(MTG)   >>>  Kỳ 41: Hoàng Sa trên diễn đàn quốc tế San Francisco
Trung Quốc: Tấn công bằng dao, 16 người thương vong  -(NĐT)   —   Giới ‘tinh hoa’ TQ giấu mình vì chống tham nhũng  -(VNN)  >>>   TQ bắt thân tín của ông Giang Trạch Dân
Tiết lộ chấn động về chương trình gián điệp của Đức  -(VNN)   —    Giới chức Trung Quốc đua bán nhà xa xỉ   -(VnEx)
 Nhà giàu Trung Quốc di cư ồ ạt  -(TT)  –  – Thì thấy sắp sụp và hốt tiền nhiều rồi chạy theo “bọn tư bản” cho nó sướng, có gì lạ đâu.Ở “thiên đường” toàn kiểu trên trời nên chán-

Phụ nữ Nga rộ phong trào mặc bikini ủng hộ Tổng thống Putin  -(TTXVN)   ===>>>
20 bệnh nhân nhiễm Ebola bỏ trốn trong đêm  -(VTC)
Hải quân Trung Quốc tụt hậu đến 30 năm so với hải quân Mỹ  -(TN)
Tập Cận Bình Tóm Chặt 3 Tâm Phúc Nguy Hiểm Nhất của Giang Trạch Dân  -(ĐKN)
Vị Doanh Nhân Bị Bức Hại Vì Niềm Tin (video)  -(ĐKN)
Xe chở người tị nạn Ukraine bị tấn công  -(BBC)   —  Đàm phán Pháp-Đức-Nga-Ukraina bế tắc -(RFI)   —  Nga tố Hungary cung cấp vũ khí cho Ukraina -(RFI)   —   Liên Hiệp Châu Âu trợ giúp nông dân bị Nga cấm vận -(RFI)
Liên Hiệp Quốc : Kinh tế ngầm đe dọa Miến Điện -(RFI)
Giáo Hoàng kêu gọi 2 miền Triều Tiên xoá bỏ hận thù  -(RFI)   —  Đức Giáo Hoàng trước « bức tường » Bắc Triều Tiên -(RFI)
Mỹ -Hàn tập trận chung, Bắc Triều Tiên doạ trả đũa -(RFI)

Văn hóa – Giáo dục – Khoa học

Kỳ thi quốc gia: Gắn camera, mời nhà báo và ra 24 đề cho mỗi phòng thi  -(GDVN)
Đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam: Những chuyện không giống ai  -(MTG)   —  Hàng trăm bằng tốt nghiệp đại học sai chính tả  -(VNN)
200 triệu đồng lấy được bằng Tiến sỹ y khoa  -(MTG)  —  Việt Nam chưa có mặt trong top 500 đại học tốt nhất  -(VNN)
Phải mạnh tay chặn đứng nạn “xâm lăng” văn hoá của sư tử đá “lạ”  -(VOV)   —  Xâm lăng văn hóa  -(TN)  -Muốn diệt sư tử lạ cũng như hiện vật ngoại lai không phù hợp, phải diệt dốt di sản trong chính chúng ta.
Mua bán điểm: Vài triệu là xong!   -(NLĐ)  -Không chỉ chạy điểm để được vớt từ rớt thành đậu và thăng hạng tốt nghiệp từ trung bình lên khá, khá lên giỏi, nhiều sinh viên Trường ĐH Quy Nhơn còn bỏ tiền mua bảng điểm đẹp để dễ xin việc!

CSGT bị tố đánh chết người: Gia cảnh khốn khó của nạn nhân
CSGT bị tố đánh chết người: Gia cảnh khốn khó của nạn nhân  -(NĐT) -Sau khi anh Tuấn mất, căn nhà đơn sơ còn lại người mẹ già hơn 80 tuổi, người vợ ốm yếu và 3 con.   ===>>>
Thượng tá công an bị dọa giết: Xin giảm án cho người có 5 tiền án  -(GDVN)   >>>   Thanh Hóa: Clip Công an bị người tham gia giao thông…bắt bí
Đình chỉ lưu hành thực phẩm chức năng Yến sào Đệ nhất yến  -(GDVN)
Bác sĩ tắc trách, nam thanh niên chết tức tưởi khi truyền nước?  -(NĐT)  >>>    Ngày mai (19/8), công bố kết luận thanh tra vụ chùa Bồ Đề   >>>    Đôi nam nữ chết trong xe: 41 viên đạn ở túi quần người đàn ông   >>>   Bộ Công an không tiếp khách, không nhận hoa ngày truyền thống
Bắt Việt Kiều tạo phần mềm cá độ Pro186  -(VNN)  >>>   Nhiều ô tô đã chèn qua thi thể nạn nhân trên cao tốc   >>>   Cuộc đời oan nghiệt của nữ GĐ bị bắn chết trong ôtô
Hình ảnh thú vị từ chiếc xe máy của người Việt Photo  -(VNN)   —   Phạm nhân cứa cổ bạn tù cố thủ hơn một giờ trong bệnh viện - (VnEx)
Nghệ An: Dân chôn trụ bê tông chặn xe quá tải  -(VOV)   — Xe khách chở bệnh nhân rời khỏi TP.HCM bốc cháy dữ dội  -(VTC)   >>>   Vụ cô gái bị nghiền nát: Đã xác định được danh tính   >>>    Vụ bắn người tình, tự sát trên ô tô: Thêm tình tiết bất ngờ
Bộ Công an: Làm rõ vụ công an xã đánh người ở Hải Dương   -(Kiến Thức) – Bộ Công an vừa có văn bản chỉ đạo Giám đốc CA tỉnh Hải Dương làm rõ vụ công an xã đánh người như côn đồ báo Kiến Thức nêu.

TIN LÃNH THỔ


TIN XÃ HỘI


TIN KINH TẾ

TIN GIÁO DỤC

TIN ĐỜI SỐNG

TIN CÔNG NGHỆ

TIN VĂN HÓA GIẢI TRÍ


TIN THẾ GIỚI

Người hạ sát anh em ông Ngô Đình Diệm nói gì trước khi chết

Ngô Đình Diệm với tướng tá Mỹ trên đường phố Sài Gòn - Ảnh: TL
Ngô Đình Diệm với tướng tá Mỹ trên đường phố Sài Gòn - Ảnh: TL
Ai ra lệnh giết anh em ông Ngô Đình Diệm? Ai cầm súng cầm dao hạ sát hai ông ấy? Từ trước đến nay dư luận đều đổ vào cho hai người đó là tướng Dương Văn Minh và Đại úy Nguyễn Văn Nhung. Về tướng Dương Văn Minh có nhiều tài liệu đã viết. Còn chuyện đại úy quân đội VNCH Nguyễn Văn Nhung sống chết như thế nào chưa có nhiều người biết.
 
Đảo chánh lật đổ chế độ Diệm chưa đầy 100 ngày thì các tướng Trần Thiện Khiêm, Nguyễn Khánh và đại tá Nguyễn Chánh Thi làm cuộc “chỉnh lý 30.1.1964”. Để “trả thù cho ông cụ” (cụm từ của tướng Nguyễn Khánh đã nói với bà Trần Trung Dung-cháu gọi ông Diệm bằng cậu), những người làm “chỉnh lý” bắt ngay thiếu tá Nguyễn Văn Nhung. (Nguyễn Văn Nhung mới lên thiếu tá từ sau ngày đảo chánh 1.11.1963).

Ngày 17.2.1964, sĩ quan báo chí Bộ Quốc phòng của Nguyễn Khánh chính thức tiết lộ: “Thiếu tá Nguyễn Văn Nhung sỹ quan tổng quát và tùy viên của trung tướng Dương Văn Minh bị bắt giữ hồi đêm 30-1 và giam tại Lữ đoàn Nhảy dù trại Hoàng Hoa Thám, ông Nhung tự vận bằng dây giày”.

Là một trong những người lãnh đạo cuộc “chỉnh lý 30.1.1964”, ông Nguyễn Chánh Thi đã kể lại chuyện nầy trong hồi ký của ông như sau:
 
“Trời sáng rõ. Các cánh quân bắt đầu đem về Bộ chỉ huy đảo chánh (“chỉnh lý”) những người mà họ cho là không ít thì nhiều “có tội với đất nước” (Sau này ông Khánh đã đặt ra những tội “trung lập” và “thân cộng” gán cho họ). Trong số này tôi (Nguyễn Chánh Thi) thấy có thiếu tá Nhung, viên sĩ quan cận vệ của trung tướng Dương Văn Minh. Thiếu tá Nhung được lệnh phải làm một bản tường trình về việc “tại sao, và bằng cách nào, đã quyết định giết chết ông Nhu và ông Diệm. Thiếu tá Nhung khai hoàn toàn không biết gì về quyết định của Hội đồng Quân nhân Cách mạng cả. Ông ta đã thuật lại việc giết hai ông Diệm, Nhu như sau: 
Tờ khai của thiếu tá Nhung - người ám sát anh em Ngô Đình Diệm
Khi đó lại thấy tướng Thu đưa lên hai ngón tay (ngón trỏ và ngón giữa) của bàn tay trái, với hai ngón khép lại với nhau, chỉ vào hai ngón tay của bàn tay phải giơ lên. Họ nghĩ rằng ông ra lệnh bắn cả hai anh em ông Diệm. Tôi (thiếu tá Nhung) rút khẩu súng Colt 12, bắn mỗi người 5 phát.
“Tôi (Nhung) được lệnh đi theo Đoàn Thiết giáp lên đón hai ông Diệm, Nhu, sau khi được tin hai ông này từ một nhà thờ ở Chợ Lớn gọi điện thoại xin đầu hàng. Đoàn Thiết giáp do trung tá Nghĩa chỉ huy. Có một số sĩ quan ở Bộ Tổng Tham mưu đi theo, trong đó có thiếu tá Đày. Trách nhiệm tổng quát chỉ huy vụ này là thiếu tướng Thu (?).

 Đoàn Thiết giáp lên đến ngôi nhà thờ Chợ Lớn thì hai anh em ông Diệm ngoan ngoãn lên xe (xe M113 thiết giáp). Xe chạy về ngã Saigòn. Đi được chừng 500 thước thì từ phía Sài Gòn chạy ngược lên một đoàn mấy cái xe Jeep, trên đó có thiếu tướng Thu. Khi hai đoàn xe gặp nhau, đậu cách nhau chừng 30 thước, thiếu tướng Thu và đoàn tùy tùng xuống xe. Lúc đó bên đoàn thiết giáp có ý chờ đợi thiếu tướng Thu cho lệnh về việc xử trí với anh em ông Diệm như thế nào. Từ đằng xa họ thấy tướng Thu đưa lên một ngón tay trỏ. Bên đoàn xe thiết giáp dự đoán rằng ông ta ra lệnh giết một trong hai anh em ông Diệm. Họ còn đang ú ớ muốn hỏi lại cho rõ, xem phải giết người nào, thì đồng bào ùa đến xem quá đông. Bên đoàn xe thiết giáp bắt đầu lo ngại về an ninh của anh em ông Diệm cũng như về an ninh của chính họ (Họ nghĩ rằng dư đảng Cần Lao có thể trà trộn giải vây cho anh em ông Diệm, hoặc dân chúng phẫn uất có thể giết chết hai ông này). Họ muốn chạy băng qua để hỏi lệnh cho rõ, nhưng dân chúng vây chặt, không thể nào đi được.

Khi đó lại thấy tướng Thu đưa lên hai ngón tay (ngón trỏ và ngón giữa) của bàn tay trái, với hai ngón khép lại với nhau, chỉ vào hai ngón tay của bàn tay phải giơ lên. Họ nghĩ rằng ông ra lệnh bắn cả hai anh em ông Diệm. Tôi (thiếu tá Nhung) rút khẩu súng Colt 12, bắn mỗi người 5 phát. Sau đó hăng máu bồi thêm cho ông Nhu 3 phát nữa vào ngực. Đồng thời đoàn xe thiết giáp được lệnh dẹp đường chạy về Bộ Tổng Tham mưu. Cùng lúc, tướng Thu cũng cho đoàn xe quay đầu chạy trước đoàn xe thiết giáp cùng hướng về Bộ Tổng Tham mưu. Trong lúc xe chạy thì thiếu tá Đày cúi xuống lấy cái cặp của ông Diệm, nói là sẽ đem về trình Hội đồng Quân nhân Cách mạng. Dường như trong cặp ấy có nhiều đồ vật, tài liệu quý giá”.

Cuối tờ khai, Thiếu tá Nhung kết luận:
 
“Tôi chỉ vì hăng say theo lệnh cấp trên mà đã  làm như thế”. Nội trong đêm, sau khi làm tờ khai, Thiếu tá Nhung trong phòng tạm giam ở Bộ Tổng Tham mưu, đã lấy dây giầy của mình thắt cổ tự sát. Tôi (Nguyễn Chánh Thi) được tin, không khỏi ngậm ngùi cho số kiếp của một sĩ quan trung thành với cấp trên, không lường được hậu quả to lớn của việc mình làm, không có ý thức chính trị hướng dẫn, đến khi một mình chịu tội một mình thác oan…” [1].
Ngô Đình Diệm (Phải) và Ngô Đình Nhu - Ảnh: TL
Đoạn trích trên đây có lời tự thuật của thiếu tá Nhung - người được xem là xạ thủ đã giết chết anh em ông Ngô Đình Diệm. Không rõ ông Thi ghi lại bản tự thuật đó có trung thực hay không, vì sau lần tự thuật đó thiếu tá Nhung không còn ở trên đời nên không thể kiểm chứng được. Giả như bản tự thuật đó trung thực thì ta thấy thiếu tá Nhung vào giờ phút nguy nan nhất vẫn rất bình tĩnh:

1. Nhận hết trách nhiệm về việc hạ sát anh em ông Ngô Đình Diệm;

2. Khẳng định “không biết gì về quyết định của Hội đồng Quân nhân Cách mạng” để tránh những rắc rối đối với tướng Dương Văn Minh. Tất cả những người có liên quan đến vụ đi bắt và giết anh em ông Diệm đều được khai với những cái tên hoàn toàn không có trong thực tế, về cấp bậc và nhiệm vụ cũng sai để những người nầy khỏi phải bị nêu tên thật trong bất cứ hoàn cảnh nào:  Ví dụ Nhung khai:

-Trung tá Nghĩa chỉ huy đoàn thiết giáp (sự thực là đại úy Dương Hoà Hiệp)

-Thiếu tá Đày sĩ quan ở Bộ Tổng Tham mưu đi theo (trong đoàn không có ai tên là Đày cả, chỉ có thiếu tá Dương Hiếu Nghĩa (lúc đi bắt ông Diệm, Nghĩa mới đeo lon đại úy); theo Nhung thiếu tá Đày là người “lấy cái cặp của ông Diệm nói là sẽ đem về trình Hội đồng Quân nhân Cách mạng”.

 -Thiếu tướng Thu trách nhiệm tổng quát chỉ huy vụ nầy (sự thực  trong Hội đồng tướng lãnh tham gia đảo chánh không có ai tên là Thu cả mà là thiếu tướng Mai Hữu Xuân - người được tướng Dương Văn Minh cử đi theo dõi đoàn xe “rước anh em tổng thống Diệm”.
Sau ngày chỉnh lý 30.1.1964, có dư luận cho rằng đại tá Thi đã tham gia vào việc đánh đập tra tấn Nguyễn Văn Nhung đến chết. Trong hồi ký, Nguyễn Chánh Thi cho biết:“Sau khi làm tờ khai, thiếu tá Nhung trong phòng tạm giam ở Bộ Tổng Tham mưu, đã lấy dây giầy của mình thắt cổ tự sát”. Và tướng Thi tỏ ra ngậm ngùi thương tiếc: “Tôi được tin, không khỏi ngậm ngùi cho số kiếp của một sĩ quan trung thành với cấp trên, không lường được hậu quả to lớn của việc mình làm, không có ý thức chính trị hướng dẫn, đến khi một mình chịu tội một mình thác oan”.
 
Và cái chết bí ẩn được cho là tự sát bằng dây giày
 
Tôi (NĐX) không nghĩ  tướng Thi cố ý viết đọan hồi ký nầy để đính chính dư luận nghi ngờ ông đã tham gia vào việc tra khảo Nguyễn Văn Nhung. Vì thế tôi đã tìm gặp bà Huỳnh Thi Nhi vợ góa của thiếu tá Nguyễn Văn Nhung sống với gia đình ở quận 8 TP.Hồ Chí Minh. Bà quả phụ Huỳnh Thị Nhi cho biết: khi được báo tin chồng chết bà đến nhận xác chồng ở Bệnh viện Cộng Hòa, nhưng các bác sĩ pháp y không ai dám xác nhận chồng bà đã chết bằng cách gì. Ngay cả bác sĩ Nicola Võ Minh Kỵ làm giám đốc Bệnh viện Cộng Hòa có bà con với gia đình bà cũng đóng cửa phòng để tránh việc phải xác nhận về cách chết của Nguyễn Văn Nhung. Nếu ông Nhung tự tử bằng dây giày thì việc xác nhận có gì khó khăn đâu để những người có trách nhiệm trong pháp y sợ hãi phải từ chối né tránh đến vậy?
 
Bà Huỳnh Thị Nhi cho biết thêm khi khâm liệm ông Nhung bà thấy trên mặt trên đầu trên thân thể ông có hàng chục vết bầm tím, có vết còn in nguyên dấu đế giày bốt-đờ-xô. Có lẽ Nguyễn Văn Nhung bị trả thù bằng những đòn đấm đá của nhiều người nên các bác sĩ pháp y không dám xác nhận chăng? Bà Nhi khẳng định chồng bà bị tra khảo mà chết chứ không phải tự sát bằng dây giày như đại tá Thi đã viết. Theo báo Dân Ý xuất bản ở Sài Gòn, từ số 140 ngày 01.10.1970 đến số 160 thì thiếu tá Nhung đã “bị đá bể lá lách sau khi ông đã khai tất cả những bí mật trong vụ thanh toán anh em tổng thống Diệm. Lời khai của ông được thâu băng và trao cho tướng Khánh”.
 
Cái chết của anh em ông Ngô Đình Diệm như thế nào báo Hồn Việt số ra mắt (tháng 7-2007) đã đề cập rõ và cái chết của Nguyễn Văn Nhung - người bị dư luận qui kết là thủ phạm đã gây ra hai cái chết trên chưa được bạch hóa. Nguyễn Văn Nhung bị “ép cung” đã phải viết ra bản “cung khai” nêu trên chứng tỏ dư luận qui kết cho Nhung là có cơ sở. Qua bản “cung khai” do kẻ thù của Nhung công bố giúp cho những người quan tâm lịch sử thấy được bản chất “anh hùng hảo hớn” của Nhung. Nguyễn Văn Nhung không phải là một người tầm thường. Người nói đúng được bản chất của Nguyễn Văn Nhung không ai khác là chính đại úy Đỗ Thọ - người đối đầu số 1 của Nguyễn Văn Nhung trước giờ anh em ông Ngô Đình Diệm bị bắt lên xe thiết giáp M113 trước Nhà thờ Cha Tam, Chợ Lớn.
 
Sau khi nghe Nguyễn Văn Nhung bị bắt và bị giết để trả thù cho anh em ông Ngô Đình Diệm, Đỗ Thọ viết trong nhật ký: “Đối với tôi thiếu tá Nhung nổ súng vào đầu tổng thống Ngô Đình Diệm phải vất vả lắm. Thiếu tá Nhung rất can đảm lắm mới dám bắn như thế…Thiếu tá Nhung còn là người “chịu cam số phận”. Đáng ra trong hồ sơ khẩu cung sau ngày chỉnh lý 30.1.64, thiếu tá Nhung phải khai thêm một sĩ quan đồng lõa tên Nghĩa nữa, nhưng không hiểu tại sao thiếu tá Nhung lại không tiết lộ. Phải chăng vị sĩ quan cận vệ của tướng Dương Văn Minh là một anh hùng vì bạn bè. Dù sao một sĩ quan trung thành như thế cũng đáng trọng vậy”  [2]

Chú  thích:

[1] Nguyễn Chánh Thi, VIỆT NAM - Một trời tâm sự, Nxb Anh Thư, California (USA) 1987, tr.230-1

[2] “Nhật ký Đỗ Thọ”, Nxb Đồng Nai, SG. 1970, tr.331. Nhân đây cũng xin nói thêm một chút về Đỗ Thọ. Đỗ Thọ nguyên là một phi công lái tàu bay vận tải của quân đội Sài Gòn, được chuyển qua làm sĩ quan tùy viên cho Tổng thống Ngô Đình Diệm. Đỗ Thọ tuyệt đối trung thành và tận tụy với ông Diệm. Sau khi ông Diệm bị bắt và bị giết (2.11.1963), Đỗ Thọ trở lại nghiệp bay. Thọ rất thương tiếc cho cái chết của Tổng thống Diệm và đã thổ lộ tâm sự của mình trong cuốn hồi ký mang tên “Nhật ký Đỗ Thọ”. Ngày 14.2.1964, trong một chuyến bay đón “thủ tướng” Nguyễn Khánh tại Đà Nẵng, Đỗ Thọ đã tử nạn trên không phận Quảng Nam. Năm đó Thọ mới 29 tuổi, chưa có vợ con, chỉ để lại cho gia đình cuốn hồi ký “Nhật ký Đỗ Thọ”. Năm 1970, một người em đã “sưu tầm và xuất bản” tập hồi ký nầy. (Theo Đỗ Mậu, Sđd).

Là một sĩ quan tùy viên, Đỗ Thọ đem hết trí lực để hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ Tổng thống Diệm. Cho nên, hơn ai hết Đỗ Thọ hiểu được những khó khăn của sĩ quan tùy viên Nguyễn Văn Nhung trong cố gắng hòan thành lệnh của tướng Dương Văn Minh giao. Đỗ Thọ không thù ghét người đã giết chủ của mình mà ngược lại có lời khen đúng đắn đối với một đồng nghiệp. Bởi vì Nguyễn Văn Nhung không những là người rất can đảm trong nhiệm vụ khó khăn mà còn tỏ ra hào hiệp nhận hết trách nhiệm về mình để  tránh những hệ lụy cho người khác.
Nguyễn Đắc Xuân
( Một Thế Giới )

Ký ức kinh hoàng về nạn đói 70 năm trước ở Việt Nam

Chỉ trong thời gian ngắn, nạn đói đã cướp đi 2 triệu người, bằng một phần mười dân số Việt Nam lúc bấy giờ. Các tỉnh có số người chết nhiều là: Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình... có nơi chết cả làng.
Dân phủ Nghĩa Hưng (Nam Định) có 15 vạn người, số chết mỗi ngày khoảng 500. Thóc phải nộp nhà nước là 1.250 tấn, nhưng chức dịch chỉ thu được 986 tấn. Dân đói phải ăn củ chuối và ăn cả thịt người...”. (Ảnh: Võ An Ninh)
Cách đây 70 năm, nạn đói khủng khiếp giai đoạn 1944 – 1945 cướp đi sinh mạng của hơn 2 triệu người dân Việt Nam, chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc, gây biết bao đau thương, tang tóc cho dân tộc Việt Nam. 70 năm đã qua đi, nhưng những ký ức về nạn đói năm ấy vẫn không thể phai mờ trong tâm khảm của mỗi người dân Việt Nam.

60 năm qua, hầu hết chúng ta đều nghĩ rằng, nạn đói khủng khiếp ấy xảy ra trong năm 1945, nên vẫn quen nói "nạn đói năm Ất Dậu 1945". Nhưng kỳ thực là nạn đói ấy bắt đầu từ khoảng tháng 3 năm 1944, tàn khốc nhất là thời điểm bắt đầu bước vào vụ mùa (tháng 7, 8) của năm ấy. Nạn đói ấy kéo dài sang nửa đầu năm 1945 và chỉ thực sự chấm dứt khi mà phong trào cách mạng giải phóng dân tộc do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo lên đến đỉnh cao và giành được thắng lợi vào tháng Tám năm 1945.

Trong cuốn sách "Lịch sử biên niên Đảng Cộng sản Việt Nam – Tập II", Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, phát hành năm 2008, trang 921, có ghi: "Do chính sách vơ vét của đế quốc phát xít Pháp - Nhật, các cuộc ném bom của Đồng minh ngăn chặn sự thông thương Bắc - Nam, do mất mùa, từ cuối năm 1944 đến đầu năm 1945, nạn đói trầm trọng đã diễn ra ở Bắc Kỳ và Bắc Trung Kỳ. Đây là nạn đói khủng khiếp nhất trong lịch sử dân tộc ta. Theo thống kê từ các địa phương bị nạn đói hoành hành, chỉ trong thời gian ngắn, nạn đói đã cướp đi sinh mạng của 2 triệu người, bằng một phần mười dân số Việt Nam lúc bấy giờ. Các tỉnh có số người chết nhiều là: Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình... có nơi chết cả làng".

Còn trong cuốn sách "Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái Bình", xuất bản năm 1986 có ghi: "Năm 1945, cả tỉnh có 280.000 người chết đói, chiếm 25% tổng dân số. Nhiều địa phương chết tới trên 50% dân số, như: xã Tây Lương: 67%; Sơn Thọ, Thụy Anh (Thái Thụy): 79%; xã Thanh Nê (Kiến Xương) có 4.164 người thì chết gần 2.000 người; xã Tây Ninh (Tiền Hải) có 171 gia đình chết không còn một ai…".

Hay trong cuốn sách "Lịch sử tỉnh Hà Nam Ninh", xuất bản năm 1988, cũng có ghi: "Phủ Nghĩa Hưng, Nam Định mỗi ngày chết 400 người. Huyện Kim Sơn (Ninh Bình), cả vụ đói có 22.908 người chết. Trong 6.161 hộ của cả tỉnh Hà Nam Ninh thì có 1.571 hộ chết không còn người nào. Nam Định chết 212.218 người; Ninh Bình: 37.939 người, Hà Nam: 50.398 người…".

Những địa phương kể trên là những nơi có nhiều người dân bị chết trong nạn đói 1944 – 1945. Về sau này, theo điều tra, nghiên cứu của Viện Sử học Việt Nam, nạn đói giai đoạn 1944 – 1945 xảy ra trên địa bàn 32 tỉnh, thành cũ từ Quảng Trị trở ra. Dân số Việt Nam năm 1945 tại 32 tỉnh, thành là trên 13 triệu người, còn toàn cõi Việt Nam là khoảng trên 20 triệu người. Số người chết đói tại các địa phương là khoảng 2 triệu người, tương đương 10% dân số.
Người chết đói và người chờ chết trên một đoạn đường Hà Nội năm 1945. (Ảnh tư liệu)
Những nguyên nhân dẫn đến nạn đói 1944 – 1945

Qua các tài liệu, tư liệu, có thể tổng kết ba nguyên nhân chính đã gây nạn đói năm 1944 – 1945:

Nguyên nhân thứ nhất và trực tiếp là do những hậu quả của chiến tranh tại Đông Dương. Các cường quốc chiếm đóng Việt Nam như: Thực dân Pháp, phát xít Nhật vì mục đích phục vụ chiến tranh đã lạm dụng và khai thác quá mức vào nông nghiệp vốn đã lạc hậu, đói kém của các nước thuộc địa, trong đó có Việt Nam, gây ảnh hưởng  nghiêm trọng đến sinh hoạt kinh tế của người Việt Nam.

Những biện pháp quân sự hóa kinh tế nhằm phục vụ nhu cầu chiến tranh của chế độ thực dân Pháp tại Việt Nam (do tại nước Pháp khi đó cũng đang có chiến tranh và đang bị phát xít Đức xâm chiếm); sau đó, phát xít Nhật Bản dùng vũ lực hất cẳng Pháp, chiếm đóng Việt Nam, lại tiếp tục thực hiện các biện pháp khác khốc liệt hơn nhằm mục đích khai thác phục vụ chiến tranh (như: Bắt nông dân nhổ lúa trồng đay, buộc người dân bán lúa gạo với giá rẻ mạt để chuyển về Nhật...).

Trong khi lúc này (trước Cách mạng tháng Tám), lực lượng cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam còn non trẻ, chưa giành được chính quyền, chưa tự chủ được về kinh tế, chưa giải phóng được nhiều ruộng đất và người dân khỏi ách đô hộ của thực dân, phong kiến, phát xít nên chưa đủ sức để hỗ trợ, cứu đói cho người dân…

Những biến động quân sự và chính trị dồn dập xảy ra như vậy đã ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất lương thực của miền Bắc vốn dĩ đã thiếu gạo lại càng trở nên thiếu hơn.

Nguyên nhân thứ hai là do các thế lực phong kiến, thực dân áp dụng chính sách sưu thuế nặng từ nhiều năm trước đó đối với người nông dân Việt Nam. Cách thức thu thuế sử dụng mạnh biện pháp tra tấn, đánh đập, bắt buộc người nông dân phải nộp đủ, không miễn giảm đối với các hộ đói nghèo, khiến cho nông dân phải bán tài sản hoặc lương thực để nộp thuế nên không có lương thực dự trữ.

Nguyên nhân thứ ba là do tự nhiên, thời tiết ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất lương thực tại miền Bắc. Vào tháng Tám năm 1945, một trận lũ khủng khiếp đã gây vỡ đê tại 79 điểm, gây ngập 11 tỉnh miền Bắc với tổng diện tích 312.000 ha, ảnh hưởng tới cuộc sống của 4 triệu người… Sau cơn lũ, bệnh dịch tả lây lan nhanh và rộng khắp, cộng với không có thuốc men, lương thực, nên góp phần làm cho nạn đói càng thêm trầm trọng.

Để minh hoạ cho những tổng kết trên đây, xin được trích dẫn một nguyên cứu của Giáo sư Văn Tạo, nguyên Viện trưởng Viện Sử học Việt Nam: Ngoài các chính sách tô cao thuế nặng, phát xít Nhật còn đưa ra một "chương trình kinh tế chỉ huy" nhằm thực hiện một cách triệt để chủ trương phát xít của mình.

Chiến tranh giữa phát xít Nhật và quân Đồng minh (trong đó có thực dân Pháp) làm cho nhu cầu nhiên liệu: than, dầu, điện của Nhật tăng cao. Chúng đã lấy ngô, vừng, lạc và cả lúa gạo để thay thế những nhiên liệu này phục vụ mưu đồ phát xít, đẩy người dân vào thảm họa chết đói…

Những nỗ lực cứu đói của lực lượng cách mạng Việt Nam
Đứng trước vận mệnh của dân tộc, Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lãnh đạo, chỉ đạo đẩy mạnh phong trao đấu tranh đánh Pháp, đuổi Nhật, giành chính quyền,  vừa phát động phong trào "Phá kho thóc, giải quyết nạn đói".

Trong cuốn sách "Lịch sử biên niên Đảng Cộng sản Việt Nam – Tập II", Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, phát hành năm 2008, từ trang 921 đến trang 925, có ghi lại rất rõ về Phong trào này: "Xuất phát từ lợi ích của nhân dân, từ nhu cầu hoạt động của cán bộ, đảng viên, từ sự thành bại của phong trào cách mạng, Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương tháng 3 năm 1945 đề ra khẩu hiệu: "Phá kho thóc giải quyết nạn đói". Khẩu hiệu này được đưa ra đồng thời với khởi nghĩa từng phần, và Đảng coi đây là trọng tâm công tác, là khâu chính để biến lòng căm thù của nhân dân thành hành động cứu nước.

Đáp ứng đúng nguyện vọng của toàn dân, giải quyết từng mâu thuẫn đang diễn ra gay gắt trong xã hội nước ta, chủ trương của Đảng đã lôi cuốn hàng triệu quần chúng vào phong trào phá kho thóc, chống đói với nhiều hình thức từ thấp đến cao, phong phú và sáng tạo.

Ở các tỉnh miền núi: Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Yên Bái, các lực lượng vũ trang cùng quần chúng nhân dân kết hợp đánh đồn, phá chính quyền địch với phá kho thóc, kho muối chia cho nhân dân hoặc tích trữ cho bộ đội, du kích. Tại những tỉnh này, lực lượng vũ trang cùng nhân dân tiến hành phá cho thóc, uy hiếp địch để giành chính quyền hoặc đánh chiếm xong huyện lỵ rồi mới tổ chức nhân dân đi phá kho thóc của địch, cứu đói.

Tại Bắc Giang, Bắc Ninh, hàng ngàn quần chúng đi phá kho thóc của Nhật và bọn tích trữ thóc gạo cho Nhật ở Hiệp Hoà, Yên Phong, Tiên Du, Thuận Thành, thu hàng nghìn tấn thóc chia cho nhân dân.

Ở Vĩnh Yên, Phúc Yên trong tháng 3 và tháng 4, lực lượng du kích và tự vệ làm nòng cốt cho quần chúng phá hàng chục kho thóc, có kho chứa tới hàng nghìn tấn thóc. Tại Phú Thọ, trong một thời gian ngắn có tới 14 kho thóc bị phá để chia cho dân nghèo.

Tại Ninh Bình, chỉ trong ngày 15/3/1945, hàng nghìn quần chúng thuộc các huyện Nho Quan, Gia Viễn phá 12 kho thóc, thu hàng trăm tấn thóc chia cho nông dân. Những cuộc phá kho thóc ở Ninh Bình trở thành những cuộc chống Nhật khủng bố, càn quét, bảo vệ cán bộ và cơ sở. Tại Thái Bình, trong hai tháng 3 và 4, nhiều làng ở các huyện Phụ Dực, Thư Trì, Tiền Hải, Vũ Thư, Tiên Hưng thu được 1000 tấn thóc chia cho dân.

Ở Hải Dương, trong thời gian này, nhân dân đã phá 39 kho thóc, lấy 43 thuyền gạo với 2000 tấn. Riêng nhân dân các huyện phía nam tỉnh phá 26 kho, thu 28 thuyền gạo với 1238 tấn gạo.

Tự vệ và nhân dân Hưng Yên vừa phá các kho thóc, vừa thuyết phục các chánh tổng không thu thóc cho Nhật và chính quyền bù nhìn.

Nhân dân Hà Đông, Sơn Tây tịch thu thóc gạo của địch trên đường số 6, phá các kho thóc ở các huyện Ứng Hoà, Cần Kiểm, Tích Gian, Thạch Xá. Tại Quảng Yên, Hòn Gai nhân dân sử dụng nhiều hình thức dây dưa kéo dài hạn nộp thóc, tiến tới phá các kho thóc, gạo của Nhật và của bọn chủ mỏ.

Công nhân và dân nghèo thành thị ở Hà Nội tiến hành phá kho thóc gạo của Nhật ở các phố Bắc Ninh, Lê Lợi, Phà Đen… thu hàng trăm tấn thóc.

Các tỉnh miền Trung như Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình cũng diễn ca nhiều cuộc phá kho thóc cứu đói. Nhân dân Thanh Hoá có kinh nghiệm: nhân lúc Đồng minh ném bom, quân Nhật sợ hãi chạy trốn, xông vào các kho thóc Nhật để xúc thóc.

Cùng với khởi nghĩa từng phần, phong trào phá kho thóc của Nhật để cứu đói có ý nghĩa kinh tế, chính trị rất sâu sắc và to lớn. Phong trào đã nhanh chóng giải quyết được nạn đói ở nhiều tỉnh, uy tín của Việt Minh lên rất cao. Phong trào thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh và khởi nghĩa trong nhân dân, tập dượt quần chúng đi từ hình thức đấu tranh thấp đến những hình thức đấu tranh cao, kết hợp đấu tranh kinh tế, chính trị, vũ trang chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa".

Cách mạng tháng Tám thành công đã không chỉ giành được chính quyền về tay nhân dân, lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, mà còn chấm dứt được nạn đói 1944 – 1945. Ngay trong những ngày đầu thành lập nước, một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Chính phủ là phải tiêu diệt "giặc đói". Nhiệm vụ tiêu diệt "giặc đói" lúc này được đặt ngang hàng với hai nhiệm vụ tiêu diệt "giặc dốt" và "giặc ngoại xâm".

60 năm đã qua đi, nhưng các thế hệ người Việt Nam vẫn không thể nào quên những ký ức đau thương về nạn đói khủng khiếp năm 1944 – 1945. Đó cũng là bài học nhắc nhở chúng ta phải luôn có ý thức tự lực, tự cường, bảo vệ vững chắc chủ quyền đất nước, cảnh giác và sẵn sàng chống lại các thế lực ngoại xâm; đồng thời, phải chủ động phát triển kinh tế, hội nhập sâu rộng với các nước khu vực và thế giới, vì mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội, công bằng, dân chủ, văn minh".
(ĐCS)
 

Việt Nam tiếp tục phải trả giá đắt việc dùng nhà thầu Trung Quốc

KONTUM (NV) .- Hai nhà thầu Trung Quốc nhận xây dựng Thủy điện Thượng Kon Tum, ở huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đã đồng loạt rút toàn bộ thiết bị và công nhân về Trung Quốc. 
Thủy điện Thượng Kon Tum dở dang khi hai nhà thầu Trung Quốc rút về Trung Quốc. (Hình: Tuổi Trẻ)
Ông Võ Thành Trung, Tổng Giám đốc Công ty Thủy điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh, chủ đầu tư Thủy điện Thượng Kon Tum, cho biết, lý do Tập đoàn Thủy điện Trung Quốc và Công ty Cục Đường sắt Trung Quốc nại ra để bỏ dở việc xây dựng Thủy điện Thượng Kon Tum là lo ngại về tình hình an ninh và không thể đưa nhiều thiết bị từ Trung Quốc đến công trình xây dựng Thủy điện Thượng Kon Tum.

Ông Trung than rằng, trong quá trình xây dựng Thủy điện Thượng Kon Tum, hai nhà thầu Trung Quốc liên tục đưa ra hàng loạt yêu sách về chi phí vốn không hề có trong hợp đồng. Tính ra tổng số tiền mà hai nhà thầu này đòi chủ đầu tư phải trả thêm lên tới 800 tỉ đồng hay khoảng 40 triệu đô la.

Khi những yêu sách này bị bác bỏ, cả hai nhà thầu gửi văn bản thông báo ngưng xây dựng Thủy điện Thượng Kon Tum vì hai lý do như vừa kể. Đây không phải là lần đầu tiên các nhà thầu Trung Quốc “uốn éo” với chủ đầu tư các công trình tại Việt Nam.

Hồi tháng 4 vừa qua, công chúng và báo giới Việt Nam từng lên tiếng chỉ trích kịch liệt việc Bộ Giao thông – Vân tải Việt Nam tán thành yêu sách của nhà thầu Trung Quốc thực hiện dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông: Đòi nâng vốn đầu tư của dự án lên gần gấp đôi (từ 552 triệu Mỹ kim lên 891 triệu Mỹ kim).

Lý do phía nhà thầu Trung Quốc đòi tăng vốn đầu tư dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông vì có nhiều “khoản phát sinh” trong chi phí xây dựng (tăng thêm 221 triệu Mỹ kim), chi phí giải phóng mặt bằng (tăng thêm 25 triệu Mỹ kim), chi phí thiết bị (tăng thêm 20 triệu Mỹ kim),…

Trong khi một viên Phó Thủ tướng của CSVN tên là Hoàng Trung Hải, chỉ yêu cầu Bộ Giao thông – Vân tải Việt Nam thẩm định, quyết định và chịu trách nhiệm vụ chi thêm 339 triệu Mỹ kim cho nhà thầu Trung Quốc, đồng thời yêu cầu các cơ quan có liên quan khác như Bộ Kế hoạch - Đầu tư làm việc với Trung Quốc để “bổ sung nguồn vốn ODA của Trung Quốc cho phần vốn tăng thêm của dự án” thì nhiều chuyên gia khẳng định, việc đáp ứng yêu cầu vừa kể của nhà thầu Trung Quốc là “không thể chấp nhận được”.

Ông Nguyễn Đình Thám, một tiến sĩ làm việc tại Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng của Đại học Xây dựng Hà Nội khẳng định: Không có cơ sở để tính “giá đội thầu” lên tới gần 100% tổng mức đầu tư ban đầu của dự án.

Ông Thám dẫn Luật Xây dựng (quy định nhà thầu chỉ được điều chỉnh vốn đầu tư dự án với mức tăng tối đa 10% tổng mức đầu tư) để chứng minh cho nhận định của ông. Theo ông Thám, nếu việc điều chỉnh vốn đầu tư dự án tăng quá 10% tổng mức đầu tư, phải thẩm định lại dự án và việc tăng thêm vốn chỉ được chấp nhận khi điều đó có lợi cho nhà đầu tư (trong dự án này là phía Việt Nam).

Lúc đầu, tổng vốn đầu tư cho dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông là 552 triệu Mỹ kim và Việt Nam vay của Trung Quốc 419/552  triệu Mỹ kim này. Nếu chấp nhận tăng thêm 339 triệu Mỹ kim theo đòi hỏi của nhà thầu Trung Quốc, Việt Nam sẽ phải vay thêm Trung Quốc khoản tiền đó. Theo thông lệ, nợ càng nhiều thì sức ép càng lớn và càng dễ nhương bộ.

Nhận xét về lý do khiến nhà thầu Trung Quốc yêu cầu tăng vốn trong dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông, ông Nguyễn Đình Thám bảo rằng, việc xin điều chỉnh tổng vốn đầu tư với lý do chi phí thiết bị xây dựng tăng là “không thể chấp nhận” bởi chi phí đó đã được tính khi bỏ thầu, thành ra không thể điều chỉnh.

Theo dự kiến, lẽ ra tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông phải hoàn tất hồi tháng 11 năm 2013 nhưng đến nay vẫn “chưa đâu vào đâu’ và nhà thầu Trung Quốc đòi tăng vốn đầu tư để có thể “khai thác vào… tháng 6 năm 2015”!

Một chuyên gia giao thông tên là Nguyễn Xuân Thủy, công khai bày tỏ băn khoăn vì chi phí thực hiện dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông quá đắt. Ông Thủy bảo rằng, trên thế giới, chi phí đầu tư trung bình cho đường sắt chạy ở trên cao trong đô thị chỉ khoảng 20 triệu đến 30 triệu Mỹ kim/km. Nếu tổng vốn đầu tư được nâng lên theo yêu cầu của nhà thầu Trung Quốc thì mỗi cây số đường sắt trong dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông ngốn gần 70 triệu Mỹ kim. Cao hơn gấp đôi là quá phi lý.

Các chuyên gia không đồng tình còn vì chính quyền vay nhưng dân chúng phải trả và họ cùng thắc mắc là tại sao lại có “cơ sự thế này” nhưng không ai màng đến trách nhiệm.

Trên thực tế, khi tham gia tranh thầu tại Việt Nam, nhà thầu Trung Quốc chỉ bỏ thầu với giá tương đương 20% đến 30% so với các nhà thầu khác và gần như luôn luôn thắng thầu. Từng có một thống kê cho biết, 90% các “dự án trọng điểm” tại Việt Nam rơi vào tay nhà thầu Trung Quốc. Sau đó, nhà thầu Trung Quốc chỉ thi công cầm chừng rồi đòi gia hạn thời gian thực hiện, kế đó đòi tăng vốn, thậm chí đòi thay đổi các yêu cầu của dự án.

Tuy điều này xảy ra thường xuyên ở khắp mọi nơi, trong một thời gian dài nhưng nhà thầu Trung Quốc vẫn tiếp tục thắng thầu. Tiếp tục có cơ hội đưa dân Trung Quốc tràn vào Việt Nam, với lý do cần nhân lực thực hiện các dự án mà họ nhận thầu. Tiếp tục đưa máy móc, thiết bị, vật liệu vào Việt Nam để thi công, bóp chết ngành công nghiệp Việt Nam vì không tiêu thụ được sản phẩm, khiến các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam càng ngày càng phụ thuộc vào nguyên liệu, vật liệu, phụ liêu của Trung Quốc. Nếu Trung Quốc ngừng xuất cảng chúng sang Việt Nam, sẽ có hàng loạt doanh nghiệp Việt Nam hấp hối vì không kịp ứng phó.

Chưa kể đó cũng là lý do làm cho nhập siêu từ Trung Quốc tăng liên tục. Chỉ trong 10 năm (2001 đến 2012) nhập siêu từ Trung Quốc đã tăng 76 lần, từ 210 triệu USD hồi 2001, thành 16 tỷ USD vào năm 2012. Đẩy kinh tế Việt Nam đến tình trạng càng ngày càng lệ thuộc vào Trung Quốc. (G.Đ.)
(Người Việt)

Trần Đình Triển - Tại sao lại mất lòng dân?

Ls Trần Đình Triển
Tôi đọc báo Tuổi trẻ ngày 13/8/ 2014, đăng bài: “Công an đánh chết nghi can trộm bò: 18 tháng tù”, ngồi suy nghĩ môn luật so sánh đang được giảng dạy trong các trường luật của Việt Nam trở nên vô hiệu trên thực tế.

Lấy nội dung và hình phạt của vụ án này Bị cáo đã dùng còng khóa tay nghi phạm lên cửa sổ rồi dùng gậy cao su đánh nhiều cái vào người để ép nghi phạm khai báo, dẫn đến chết người. nhưng Tòa chỉ xử phạt 18 tháng tù. Trong khi vụ án xẩy ra ở Hải Phòng , học sinh giật chiếc mũ bạn gái trị giá có 60 nghìn mà bị 36 tháng tù ?!

Đường lối của Đảng và pháp luật của nhà nước quy định: “ Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật”; đối với cán bộ công – viên chức mà vi phạm pháp luật thì phải xử lý nghiêm khắc để làm gương. Trong thực tiển thi hành và áp dụng pháp luật thì hầu như đang làm ngược lại: Dân làm chủ thì xử lý nghiêm khắc, còn cán bộ là đầy tớ của dân thì xử cho có xử.

Tại Điều 9 Pháp lệnh Công an xã có hiệu lực từ ngày 01/7/2009 không cho phép Công an xã lấy lời khai người phạm pháp quả tang hoặc người có dấu hiệu vi phạm pháp luật ( Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã lường trước hậu quả nên không cho phép Công an xã làm việc đó). Trong vụ án này, công an xã tra tấn, ép cung, nhục hình đối với nghi can là trái pháp luật, cần phải xử theo tội giết người.

Vấn đề đang có tính thời sự là: “Thông tư số 28/TT-BCA ngày 07/7/2014 của Bộ trưởng Bộ Công an “Quy định về công tác điều tra hình sự trong Công an nhân dân” ; tại Điều 28 quy định “Trách nhiệm của Công an cấp xã, đồn, trạm Công an trong giải quyết một số trường hợp cụ thể” lại cho phép Công an xã được lấy lời khai – Đây là quy định trái với Pháp lệnh Công an xã ( Văn bản có hiệu lực pháp lý thấp hơn, quy định vượt quyền của văn bản có giá trị pháp lý cao hơn). Đó cũng là một trong những nội dung mà Đoàn LS TP Hà Nội dự định góp ý Thông tư 28 vào sáng ngày 16/8/2014 nhưng bị “phá sản”.

Lịch sử xã hội loài người, mọi chế độ, mọi hình thái nhà nước đã chứng minh rằng : không phải trong tay có quyền lực nhà nước, nắm vũ khí, có lực lượng “ vệ binh” thì chế độ đó, nhà nước đó tồn tại vĩnh cửu. Khi mất lòng dân, mâu thuẩn của nhân dân với chế độ trở thành mâu thuẩn đối kháng thì mất tất cả. Chúng ta đang phát đông phong trào học tập tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh; Bác Hồ có lời dạy hết sức sâu sắc: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước". Chúng ta phải suy nghĩ rộng hơn khi mà 1 nhà nước, 1 chế độ thối nát; đè nén nhân dân, quan lại tham nhũng,…thì điều tương tự sớm hay muộn ắt sẽ xẩy ra./.
http://www.luatvidan.vn/index.php?f=news&do=detail&id=4111
Trần Đình Triển
(FB Trần Đình Triển)
 

Giàu để làm gì, nếu cuộc sống không chất lượng hơn?

Nhiều năm qua, chúng ta chấp nhận hy sinh môi trường để phát triển. Với Hà Nội và nhiều thành phố khác, đô thị hóa đồng nghĩa với việc không gian xanh trở nên ít dần đi.
Thiên nhiên liệu có "quyền được sống" hay không? Hay nó chỉ là tài sản hữu hình được sở hữu và định đoạt số phận bởi loài người?

Quốc hội Ecuador ở Nam Mỹ vào năm 2008 đã quyết định rằng thiên nhiên có các quyền cố hữu để tồn tại và phát triển, được công nhận trong hiến pháp. Ai xâm hại quyền của tự nhiên cũng sẽ bị trừng trị như xâm hại quyền của con người.

Chính phủ Ecuador đã vận dụng điều này để bảo vệ vườn quốc gia Yasuni, nơi có trữ lượng dầu khí có trị giá khoảng 3,5 tỷ đô la. Họ cam kết không khai thác khu rừng, để đổi lại cộng đồng quốc tế trả cho Ecuador một nửa khoản tiền kể trên. Số tiền viện trợ đó được dùng để xóa đói giảm nghèo cho người dân trong khu vực, và phát triển năng lượng tái tạo.

Thành công của quốc gia này cho thấy con người vẫn có thể hài hòa lợi ích kinh tế và bảo vệ thiên nhiên. Quan trọng hơn, họ đã đưa ra một tư duy đột phá: con người phải đối xử với thiên nhiên một cách bình đẳng, bởi nó cũng có quyền được tồn tại.

Câu chuyện ở Nam Mỹ là khá hãn hữu trong các nước đang phát triển, khi lợi ích kinh tế đa phần vẫn được đặt lên trên môi trường và tự nhiên. Ví dụ gần gũi nhất với chúng ta là việc những hàng cây cổ thụ sắp bị đốn hạ để làm đường sắt đô thị ở Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh.
cổ thụ, metro, đường sắt đô thị, Hà Nội, môi trường, ô nhiễm, cây xanh, thủ đô, Thủ Lệ, giao thông
Hàng cổ thụ ven hồ Thủ Lệ trước ngày bị đốn hạ. Ảnh: Nhị Tiến
Ai nghĩ cho hàng xà cừ?

Bản thân tôi hoàn toàn ủng hộ việc phát triển hệ thống tàu điện ngầm và đường sắt đô thị. Một thành phố gần chục triệu người mà không có hệ thống giao thông công cộng hiện đại là điều không thể chấp nhận được.

Tuy nhiên, tôi cũng yêu những hàng cổ thụ xanh lá, cũng thích được đi dưới tán xà cừ râm mát giữa hè nắng chói chang. Nó mang đến vẻ đẹp cổ kính và yên bình mà tôi muốn tìm về khi đi xa Hà Nội. Điều đó khiến tôi phải đặt câu hỏi: liệu có nhất thiết phải chặt bỏ cây xanh để xây dựng Metro?

Hay hỏi một cách khác: liệu chúng ta có nghĩ đến hàng xà cừ khi lập phương án làm đường sắt đô thị?

Tôi e rằng câu trả lời là không. Tôi để ý dường như trong quá trình thảo luận dự án, không mấy ai biết ảnh hưởng của nó đến môi trường là như thế nào. Chỉ khi công trình bắt đầu, chúng ta mới "ngớ người" ra rằng những hàng cây cổ thụ sẽ bị đốn hạ để phục vụ công tác xây dựng.

Có khả năng dù vấn đề có được thảo luận, số phận của hàng cổ thụ cũng không thay đổi. Tuy nhiên, điều đáng nói ở đây là chuyện thái độ ứng xử hơn là kết quả cuối cùng. Nếu cây xanh vẫn chỉ luôn được coi là vật vô tri vô giác, là hàng thứ yếu trong ưu tiên phát triển, thì những chuyện buồn như trên còn diễn ra dài dài.

Và người chịu thiệt thòi nhất sẽ là cư dân sinh sống ở đô thị. Bởi một thành phố lớn không chỉ có nhà cao tầng và metro, mà còn phải có cây xanh, hồ nước, và công viên nữa. Không bảo vệ được cây xanh đồng nghĩa với việc hủy hoại môi trường sống của chính mình.

Thế nên mới hiểu vì sao một thành phố đang cực kỳ khan hiếm nơi ở như London, thủ đô Anh Quốc, người ta vẫn không cho phép động đến "vòng đai xanh" được thiết kế để hạn chế đô thị hóa và điều hòa môi trường xung quanh thành phố.

Cuộc sống hay tăng trưởng?

Nhiều người sẽ cho rằng chỉ khi giàu mạnh được như các nước phát triển, chúng ta mới có thể để mắt đến môi trường. Điều này đúng một phần, bởi siêu đô thị như London đã từng trải qua những giai đoạn ô nhiễm khủng khiếp, tàn phá môi trường sống, và cướp đi sinh mạng của hàng nghìn người. Điển hình là những vụ "sương mù giết người" vào những năm 1950, do ô nhiễm khói công nghiệp.

Nhưng đó nên được coi là bài học về phát triển thay vì hình mẫu. London đã phải mất hàng thập kỷ để sửa chữa những sai lầm khi bỏ qua vấn đề môi trường để lựa chọn tăng trưởng. Những thành phố đi sau như Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh, nếu tiếp thu được những bài học đó, sẽ không phải chịu những đánh đổi to lớn như vậy.

Nhiều năm qua, chúng ta chấp nhận hy sinh môi trường để phát triển. Với Hà Nội và nhiều thành phố khác, đô thị hóa đồng nghĩa với việc không gian xanh trở nên ít dần đi. Những khối bê tông mọc lên như nấm, công viên bị ăn dần ăn mòn, và ao hồ thì lấp đầy để lấy chỗ xây nhà cửa hay trung tâm thương mại.

Không ai muốn đi xe máy giữa trưa hè mà không có bóng cây xanh rợp mát. Cũng không ai thích một thành phố chỉ có âm thanh ồn ào của tiếng còi xe và động cơ, thay vì chim hót vui tai mỗi ngày hay tiếng gió rì rào trên hàng cây xanh. Chúng ta thích những không gian bình yên, vì chỉ khi đô thị thật bình yên chúng ta mới thực sự được sống.

Thế nhưng đến khi lựa chọn giữa việc phát triển kinh tế và môi trường sống, vế đầu luôn được ưu tiên. Tôi không cho rằng chúng ta phải bảo vệ môi trường đến mức không phát triển được gì. Tuy nhiên, đô thị hóa phải hài hòa với thiên nhiên, chứ không phải cần đạt được bằng mọi giá.

Dalai Latma có từng nói rằng, loài người khiến ông ngạc nhiên nhất. Bởi con người tốn sức khỏe để kiếm tiền, rồi tốn tiền để mua lại sức khỏe. Lo nghĩ quá nhiều đến tương lai mà quên bẵng đi hiện tại, để rồi không sống ở cả hiện tại lẫn tương lai. Con người sống mà cứ nghĩ sẽ không bao giờ chết, để rồi chết mà chưa từng được sống.

Chúng ta thường cho rằng cứ phải làm giàu trước đã, thiên nhiên và môi trường lo sau. Nhưng giàu để làm gì, nếu chúng ta không thực sự có được cuộc sống có chất lượng hơn?

Và có những thứ dù có tiền và rất nhiều tiền cũng không thể mua lại được. Như hàng xà cừ cổ thụ rợp màu xanh trên đường Kim Mã.
Khắc Giang
(Tuần Việt Nam)

“Doanh nghiệp khiếp sợ… giải thưởng”: Thiệt hại không chỉ là tiền

"Tôi xin khẳng định đó là tội lớn lắm" - chuyên gia kinh tế Nguyễn Quang A bình luận về tình trạng loạn giải thưởng làm các doanh nghiệp sợ hãi.
“Doanh nghiệp (DN) tham gia giải phải chi có khi tới cả trăm triệu đồng thì thử hỏi những giải thưởng theo kiểu chộp giật sẽ thu được bao nhiêu tiền?! Nhưng cái thiệt hại từ các giải thưởng đó không chỉ đơn thuần là tiền…” - chuyên gia kinh tế Nguyễn Quang A đánh giá như vậy về tình trạng “giải thưởng bủa vây doanh nghiệp”.

Đứng ở góc độ kinh tế, ông đánh giá như thế nào về tình trạng “thương mại hóa” và loạn các giải thưởng bình chọn đối với các DN hiện nay?
- Tình trạng thương mại hóa và giả danh các giải thưởng uy tín, các loại bình chọn DN hiện nay có thể coi là một hành vi sai trái hủy hoại nền kinh tế. Bởi nó đã tạo ra một “thang giá trị rởm” cho xã hội và toàn bộ nền kinh tế, mà ở đó, DN chính là xương sống.

Tôi xin khẳng định đó là tội lớn lắm. Tại sao ư? Một phần trong các chính sách cần có để có thể thúc đẩy nền kinh tế là phải làm cho người dân tin, nhưng với những “giá trị rởm” của DN đang được người ta dựng lên bằng những giải thưởng, bình chọn không thực chất, người dân sẽ không biết đâu mà lần.

Trong khi sự tin cậy lẽ ra phải được “chắt chiu” từng tí một. Kinh tế đất nước có phát triển được hay không chính là ở sự tin tưởng này: Người dân tin vào DN, tin vào các tổ chức, tin vào Nhà nước…

Đây có phải là lý do mà các DN của Việt Nam cứ “bé mãi không chịu lớn” và sức cạnh tranh của nền kinh tế, DN cứ ì ạch như hiện nay, thưa ông?

- Chính xác, nó là một phần nguyên nhân. Bây giờ ra đường hỏi một người dân có tin vào hàng hóa của một DN nào đó đạt không phải 1 mà mấy giải thưởng thì người ta sẽ trả lời ra sao? Từ đó có thể hình dung được con đường phát triển của DN, của nền kinh tế. Và tôi tin, với cách làm ăn chộp giật, mượn danh như nhiều đơn vị thực hiện các lễ trao giải thưởng như hiện nay, người dân sẽ không còn niềm tin vào DN. Bản thân DN mua giải cũng chỉ ăn xổi ở thì chứ không làm ăn được gì cả.

Thế nên trong các cuộc bình chọn của thế giới về uy tín DN, muốn hay không muốn thì Việt Nam vẫn xếp hạng thấp. DN và hàng hóa của Việt Nam dù xuất khẩu nhất nhì thế giới cũng không có danh tiếng. Trong nước thì người dân buộc phải sử dụng những hàng hóa kém chất lượng mà không có sự lựa chọn và 90% DN của Việt Nam vẫn cứ nhỏ bé, không thể làm ăn lớn… Đây là một thiệt thòi quá lớn cho nền kinh tế.

Các DN hiện cũng đã phần nào nhận thức ra điều này, nhưng nếu chỉ bản thân DN nỗ lực thôi thì có thể dẹp bỏ tình trạng loạn giải thưởng như hiện nay không, thưa ông?
  Sự tin cậy lẽ ra phải được “chắt chiu” từng tí một. Kinh tế đất nước có phát triển được hay không chính là ở sự tin tưởng này: Người dân tin vào doanh nghiệp, tin vào các tổ chức, tin vào Nhà nước… 
Ông Nguyễn Quang A 

Ông Nguyễn Quang A • Chuyên gia kinh tế
 

- DN không thể không nhận thức. Bởi việc “mua danh” này sớm muộn cũng khó tồn tại. DN không muốn vươn lên bằng công sức, sáng tạo thu hút khách hàng mà chỉ bằng các giải thưởng rởm thì người tiêu dùng cũng không thể có niềm tin bền vững với họ được. Hiện người ta không chỉ mua bán giải mà còn mua bán cả chức quyền đằng sau các giải thưởng.

Tôi biết có ông chủ tịch hội đồng quản trị một DN cả mấy nhiệm kỳ chả họp hành, làm gì cả nhưng đến khi bầu bán lại thì quăng một cục tiền lớn để cho tổ chức nọ, ban ngành kia bầu chọn. Cuối cùng nhờ DN được bình chọn, vị này dễ dàng được ngồi lại cái ghế chủ tịch hội đồng quản trị.

Nói vậy để thấy DN trước hết phải là chủ thể hàng đầu trong việc chống lại việc mua danh, mua chức thông qua các giải thưởng, bình chọn DN, chứ Nhà nước cũng không thể làm thay họ.

Nhưng hiện chúng ta vẫn chưa có chế tài cho vấn đề này. Xem chừng việc dẹp tình trạng “loạn giải thưởng” vẫn phải mất nhiều thời gian, thưa ông?

- Có thể khẳng định đây là hành vi lừa đảo, mua bán danh cần phải cấm, phạt. Thứ nữa là Nhà nước cần tạo môi trường tốt cho người dân, DN phản ánh những hành vi sai trái này thì tự nhiên sẽ dẹp bỏ được nó. Bài toán này tưởng là “mắc” ở luật định nhưng tôi cho rằng, luật cũng không mạnh bằng việc người ta dám mạnh dạn tố giác các sai trái, đôi khi mạnh dạn với chính bản thân mình.

Phải có quy định, chế tài cụ thể để các tổ chức dân sự, xã hội vào cuộc. Nếu việc mua danh, lừa đảo giải thưởng mà có người tố giác thì đương nhiên công an, tòa án sẽ vào cuộc xử lý. Vấn đề là chúng ta có tạo điều kiện cho người dân, các tổ chức xã hội có cơ chế để lên tiếng về thực trạng này hay không mà thôi.

Xin cảm ơn ông!
Ông Hoàng Quang Phòng - Trưởng ban Hội viên và đào tạo VCCI:Nhiều doanh nghiệp muốn “tô hồng”
Nhiều DN báo cáo lên cũng chỉ muốn “tô hồng” nên đã ảnh hưởng không nhỏ tới giá trị của các giải thưởng hiện nay. Có hiện tượng người tiêu dùng đã phải thất vọng với sản phẩm của DN được bình chọn không đúng thực chất, gây hậu quả xấu tới DN và nền kinh tế. Do vậy, tới đây chúng tôi sẽ xây dựng một dự thảo văn bản kiến nghị Trung ương các chế tài, quy định để công khai, minh bạch, rõ ràng các giải thưởng và các tiêu chí; tránh tình trạng lợi dụng giải thưởng để gây khó cho DN.

Ông Nguyễn Công Suất- Giám đốc Công ty Chế biến dầu thực vật và thực phẩm VN: Mỗi năm nhận tới hơn 10 lời mời
Vì công ty tôi cũng có thương hiệu nên hầu như năm nào cũng nhận được hơn 10 lời mời đóng tiền để tham dự các giải thưởng như An toàn thực phẩm, Hàng chất lượng cao, rồi cúp nọ, cúp kia… Mời thì cứ mời, nhưng tôi thường từ chối và mấy năm nay hầu như không tham gia. Tôi thấy các giải thưởng này ngày càng biến tướng, nên khi có đơn vị nào đến mời chào, tôi thường yêu cầu xuất trình đầy đủ giấy tờ, hồ sơ phải có con dấu đỏ thì mới xem xét. Nhưng thường tôi cũng không tham gia, mình là doanh nghiệp sản xuất có uy tín nên cũng cần lựa chọn những giải có uy tín mới tham gia.

Ông Nguyễn Đình Nguyên- Giám đốc Công ty cơ khí thương mại Hoàng Hiệp (Lương Tài, Bắc Ninh):“Cấm cửa” với các giải thưởng
Thường họ cứ lấy được số điện thoại trên danh bạ là gọi điện để mời, rồi giới thiệu về giải thưởng thế này, thế khác rất hoành tráng. Được câu trước, câu sau là quay sang vấn đề… nộp tiền tham dự giải thưởng ngay. Không thuyết phục được, họ lấy danh nghĩa Giải thưởng tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam của các cơ quan tổ chức cấp bộ, ngành để mời bằng được chúng tôi tham dự, song 2-3 năm nay tôi đã “cấm cửa” hoàn toàn với các giải kiểu này.  
Ngọc Lê - Mai Hương (ghi)
(Đất Việt)
 
  • Tình báo Đức nghe lén giới chức Mỹ (RFI) - Thêm một vụ gián điệp giữa hai nước đồng minh Mỹ-Đức. Tuy nhiên, lần này thủ phạm là các cơ quan tình báo Đức, bị chính báo chí nước này tố giác : Nghe lén Ngoại trưởng Mỹ John Kerry và người tiền nhiệm Hillary Clinton, theo dõi Thổ Nhĩ Kỳ, đồng minh trong khối Nato…
  • Giáo hoàng mong muốn đối thoại với Trung Quốc (RFI) - Hàng trăm ngàn người đến từ nhiều nước ChâuÁ đã tham gia vào các nghi thức cuối cùng do Đức Giáo hoàng Phanxicô cử hành hôm nay, 17/08/2014, ngày thứ tư và là ngày cuối cùng của Đại hội giới trẻ Công giáo, tại Heami, Hàn Quốc. Trong buổi gặp gỡ các giám mục ChâuÁ, Giáo hoàng Phanxicô nói nhiều đến đối thoại, ngụý rất rõ việc Trung Quốc và Tòa Thánh hiện chưa có các quan hệ ngoại giao.
  • Hardcore United truyền lửa các nhóm rock trẻ Việt Nam (RFA) - Cuối tháng 6 vừa qua, tại Sài Gòn một cuộc liên hoan nhạc rock hardcore của các ban nhạc trẻ sinh viên đã thu hút được sự quan tâm của những người hâm mộ và tác động lan tỏa tích cực của nó đang được các thành viên của ban tổ chức tính nhân rộng ra các tỉnh miền bắc, miền trung.
  • Báo New York Times: Việt Nam đột nhiên trở nên quan trọng với Mỹ (BaoMoi) - Đó là nhận định của New York Times được thể hiện qua bài phân tích về chuyến thăm Việt Nam của đại tướng Martin Dempsey, Tổng tham mưu trưởng quân đội Mỹ. Một Thế Giới xin trích đăng lại bài viết đang được độc giả Mỹ hết sức quan tâm.
  • Đoàn xe nhân đạo Nga chờ kiểm tra trước khi vào Ukraina (RFI) - Hôm nay, 17/08/2014, những chiếc xe đầu tiên của đoàn xe vận chuyển cứu trợ nhân đạo Nga đang chờ kiểm tra, trước khi được phép vào đất Ukraina. Trong khi đó có thông tin về việc phe ly khai miền Đông sắp nhận được thêm nhiều vũ khí từ Nga.
  • Phim Philippines dài 338 phút đoạt giải Báo Vàng (RFI) - Hôm qua 16/08/2014, theo AFP, bộ phim trường thiên dài 5 tiếng rưỡi của đạo diễn Philippines Lav Diaz,“Mula sa kung ano ang noon” (From What Is Before) được Ban giám khảo Liên hoan phim Locarno (Thụy Sĩ) trao giải Báo Vàng, giải thưởng cao quý nhất. Theo một số nhà bình luận, trong suốt 9 ngày diễn ra cuộc tranh tài, Mulsa sa kung ano ang noon dường như không gặp đối thủ.
  • Israel và Palestine nối lại đàm phán, một ngày trước khi ngừng bắn hết hạn (RFI) - Hôm nay, 17/08/2014, Israel và Palestine tiếp tục các đàm phán tại Cairo, với trung gian Ai Cập, để tìm giải pháp ngừng bắn lâu dài tại dải Gaza, chấm dứt chiến dịch quân sự của Israel khiến gần 2.000 người thiệt mạng về phía Palestine và 67 người về phía Israel. Đàm phán đã khởi sự vào thời điểm chỉ còn hơn một ngày trước khi lệnh ngừng bắt hết hiệu lực vào nửa đêm ngày thứ Hai 18/08.
  • Lực lượng Kurdistan phản công để tái chiếm đập thủy điện Mossoul (RFI) - Bị phe thánh chiến Nhà nước Hồi giáo chiếm giữ cách nay 10 ngày, đập thủy điện Mossoul ở miền Bắc Irak biến thành chiến trường. Được Hoa Kỳ yểm trợ hỏa lực, lực lượng Kurdistan mở một cuộc phản công với quy mô lớn để tái chiếm mục tiêu chiến lược chi phối đời sống hàng chục triệu dân ở hạ nguồn.
  • Phe thân Bắc Kinh biểu tình chống phong trào dân chủ (RFI) - Hàng chục ngàn người Hồng Kông theo phe Bắc Kinh xuống đường ủng hộ chính quyền chống phong trào dân chủ. Để gâyáp lực đòi bầu cử ứng cử tự do, phong trào bất phục tùng dân sự Occupy Central đe dọa chiếm đóng và làm tê liệt trung tâm tài chính, thương mại. Hoa Lục phản ứng qua trung gian của các nhóm lợiích địa phương.
  • 'Ủng hộ chính quyền Hong Kong' (BBC) - Nhiều ngàn người xuống đường ủng hộ chính quyền trong lúc các nhà hoạt động vì dân chủ phản đối và đòi cải cách bầu cử.
  • Tướng Martin Dempsey: “Hoa Kỳ sẽ bảo vệ quyền lợi cùng với những đối tác của mình” (BaoMoi) - Sáng 16.8, Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ, Tướng 4 sao Martin Dempsey , đã có buổi gặp gỡ một số tờ báo tại TP.HCM trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam theo lời mời của người đồng cấp, Thượng tướng Đỗ Bá Tỵ. Tướng Martin Dempsey là sĩ quan cao cấp nhất của quân lực Hoa Kỳ đến Việt Nam kể từ ngày 30.4.1975. Nói với Lao Động, tướng Dempsey cho biết ông đến Việt Nam với vì “mối quan hệ giữa hai nước Việt Nam và Hoa Kỳ”. Lao Động lược ghi lại buổi trả lời báo chí của vị tướng này.
  • Ván bài sấp, ngửa tại Nay Pyi Taw (BaoMoi) - TTCT -Nhìn lại bối cảnh các “ông lớn” đang “húc nhau” ngay trong “ao nhà” của ASEAN là biển Đông, có thể cho rằng khuyến cáo “giải quyết một cách hòa bình” ấy thật đầy khôn ngoan. Thế nhưng...
  • VNPT tặng 25 bộ SeaGateway cho ngư dân Quảng Ninh (BaoMoi) - Ngày 15/8 tại Quảng Ninh, Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức trao tặng UBND tỉnh Quảng Ninh 25 bộ SeaGateway dùng cho nghề cá. Đây là số thiết bị do VNPT ủng hộ trong chiến dịch “Kết nối biển Đông” do Bộ Thông tin và Truyền thông, Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam và Đài Tiếng nói Việt Nam phối hợp tổ chức từ 15/9 đến 30/10/2013.
  • BIDV trao học bổng cho ngư dân (BaoMoi) - Văn phòng đại diện Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) tại Đà Nẵng phối hợp với Sở Giáo dục – Đạo tạo TP. Đà Nẵng tổ chức lễ trao tặng học bổng cho 416 học sinh con ngư dân, chủ các tàu các có công suất từ 90CV trở lên trên địa bàn Đà Nẵng.
  • Độc đáo vườn rau tuyên truyền chủ quyền biển đảo (BaoMoi) - (PetroTimes) - Tại UBND xã Thượng Trạch (huyện Bố Trạch) tập thể cán bộ xã đã tổ chức trồng các vườn rau rất lạ và độc đáo: Hình ảnh bản đồ Việt Nam, cờ tổ quốc, khẩu hiệu hướng về Biển Đông… nhằm tuyên truyền về chủ quyền biển đảo.
  • Tin nóng sáng 17/8 ở Việt Nam: Nhảy lầu tại bệnh viện (BaoMoi) - Hàng ngàn công chức tuyển sai tại Hà Nội có thể mất việc; tàu Việt bị người Trung Quốc đập phá tại Trường Sa, cháu bé chết bất thường tại “nhóm trẻ chui”… là những tin nóng sáng 17/8 tại Việt Nam.
  • New York Times: Việt Nam ngày càng trở nên quan trọng với Mỹ (BaoMoi) - (TNO) Việt Nam bất ngờ trở nên quan trọng hơn đối với Washington trong bối cảnh Mỹ và Trung Quốc đang gia tăng đối đầu tại biển Đông, nơi được xem như là một trong những tuyến giao thương trên biển quan trọng nhất thế giới, tờ New York Times ngày 16.8 bình luận nhân chuyến thăm Việt Nam của tướng Martin Dempsey.
  • Báo Hoàn Cầu lại hăm dọa Philippines (BaoMoi) - Hoàn Cầu thời báo của Trung Quốc đưa tin, tướng Gregorio Pio Catapang, Tổng tham mưu trưởng quân đội Philippines nói quân đội nước này sẽ phát triển du lịch tại khoảng sáu hòn đảo phía tây của Philippines và nếu việc này thực hiện có thể dẫn đến xung đột.
  • Chung sức cùng Câu chuyện hòa bình (BaoMoi) - TT - Đã có rất nhiều cá nhân, đơn vị cùng đồng hành để giúp ý tưởng chương trình Tuổi trẻ Việt Nam - Câu chuyện hòa bình thành hiện thực.
  • Đồ chơi Việt có nhiều cơ hội vui cùng Trung thu năm nay (BaoMoi) - Nhờ vào sự kiện biển Đông và những thông tin cập nhật về sự độc hại của hàng Tàu mà Trung thu năm nay các loại đồ chơi Việt kiểu truyền thống, có chút sáng tạo phù hợp với thời cuộc đã được đón nhận. Đáng chú ý hơn cả là các loại đèn lồng Việt hướng về biển đảo đã nắm bắt tâm lý của cả người lớn và trẻ em, tạo sự thu hút thú vị mới trong sản phẩm, đủ để đèn lồng Trung Quốc không còn lấn át Trung thu Việt. Tuy nhiên, về lâu dài, nếu không có những đột phá khác về mẫu mã, giá cả... thì đồ chơi Việt chỉ kịp vui vào Rằm tháng 8 chứ không thể trụ lâu nếu không nhanh bắt kịp nhu cầu xã hội.
  • Senkaku, Điếu Ngư hay Điếu Ngư Đài? (BaoMoi) - (PetroTimes) - Ngày 1/8/2014, Nhật đã đặt tên 158 hòn đảo thuộc 5 quần đảo gần Senkaku, tiếp tục khẳng định khu vực Senkaku thuộc về mình, chứ không phải của Trung Quốc hay Đài Loan. Để có cái nhìn tương đối toàn diện về khu vực tranh chấp, thử xem luận điểm của mỗi bên.
  • Học giả Trung Quốc bác bỏ quan điểm sai trái về biển Đông (BaoMoi) - TP - Mới đây, học giả Lê Oa Đằng, chủ trang Blog có tới hơn 4.039.130 người đọc trên diễn đàn mạng Sina.com lớn hàng đầu Trung Quốc, đăng bài “Nam Hải từ xưa đến nay là của Trung Quốc ư?”, thẳng thừng bác bỏ những luận điểm sai trái của chính quyền Trung Quốc về vấn đề biển Đông.
  • Đêm nhạc Câu chuyện hòa bình miễn phí (BaoMoi) - Tuổi trẻ Việt Nam - Câu chuyện hòa bình là cơ hội để sinh viên, thanh niên hành động cùng “Chung sức bảo vệ chủ quyền biển Đông” để tiếp tục hỗ trợ cho lực lượng cảnh sát biển, kiểm ngư và ngư dân khó khăn.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét