Tổng số lượt xem trang

Thứ Bảy, 25 tháng 2, 2012

Tin Chủ Nhật, 26-02-2012

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
- ”Gần 200 cán bộ, chiến sĩ, đại diện gia đình liệt sĩ có thân nhân từng chiến đấu, công tác ở Trường Sa … đã tham dự cuộc họp mặt Phát huy truyền thống bộ đội Trường Sa anh hùng (NLĐ). Tin không có ảnh (có lẽ do quang cảnh trong đó giống trong … chiến khu quá, dễ gây tác động xấu tới tinh thần quân dân?) , vậy xin bổ sung  = >
- Phỏng vấn ông Nguyễn Thanh Nam, xã Bình Châu, huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi: Tàu chiến Trung Quốc tấn công tàu đánh cá Việt Nam    –   (RFI). “Tàu ông Đặng Tằm bỏ chạy, thì nó bắn bể ca-bin, hiện còn một, hai viên đạn còn găm dính trong ca-bin. Rồi nó kéo về ngay đảo Phú Lâm, cái đảo đó có cảng. Vô đó nó bịt mắt, rồi bắt đầu tịch thu tài sản – hải sản đánh được, trang thiết bị trên tàu, các loại máy thông tin liên lạc đều bị thu hết, chỉ còn cái ghe không thôi. Những cái nắp đậy hầm cá nó cũng xách nó lia hết. Rồi nước thì nó xối vô cho tiêu đá lạnh, cá thì nó xách nó lia xuống nước hết…”
- Ngư dân VN bị tàu tuần tra TQ ‘uy hiếp’   –   (BBC). Mời bà con xem lại bài đã điểm tối qua: Một tàu cá bị tàu Trung Quốc uy hiếp, tịch thu đồ đạc (TP). “Trước khi nhảy qua tàu, các tuần tra viên [Trung Quốc] kéo vòi rồng chữa cháy ra boong tàu và xả vào ngư dân. Ngư dân phải cuộn mình, day lưng và bám vào nhau để chống chọi vòi rồng”. – Phát huy truyền thống bộ đội Trường Sa anh hùng(NLĐ).

Chìm tàu, 7 ngư dân sống lay lắt trên đảo hơn nửa tháng (VTC). Sau khi gặp nạn, ông Về đã dùng điện thoại liên lạc với Bộ đội Biên phòng Phú Yên và Sở NN-PTNT tỉnh để nhờ hỗ trợ nhưng suốt hơn nửa tháng qua, các ngư dân vẫn chưa được giúp đỡ… Thôi thì … mời bà con đọc Chuyện bộ đội thông tin ở đảo  (QĐND) để cảm thông. Nhất là các anh lại đang bận thể hiện không khí  Sôi nổi các hoạt động chào mừng ngày thành lập lực lượng BĐBP (BP).   -  Kiên cường lính đảo chìm (GDVN).  – Muốn chống được giặc bành trướng phương bắc, phải cần nhiều Đặc công nước … biển (TN).
- NHÀ THƠ NGUYỄN NGỌC PHÚ – TÁC GIẢ BA NGHÌN CÂY SỐ BIỂN: “CON NGƯỜI TRƯỚC BIỂN CẢ, SẼ NHANH CHÓNG GỤC NGà NẾU ĐƠN THƯƠNG ĐỘC MÔ (VNT/VC+).
<- No_U LÀM TỪ THIỆN   –   (blog Thành).
- Nguyễn Văn Huy: Sách lược mở đường xuống phía Nam của Trung Quốc (Thông Luận).
- Vatican – Việt Nam sẽ mở lại hội đàm để thúc đẩy quan hệ song phương   –   (RFI).
- Phỏng vấn LS Nguyễn Thị Dương Hà, vợ của Tiến sỹ Luật Cù Huy Hà Vũ: “Tất cả chỉ là con số không”   –   (BBC). “Tất cả những gì đáng làm thì tôi đã làm hết rồi và bây giờ tôi chỉ có thể chờ đợi những người thực thi pháp luật giải quyết vụ việc này. Chắc rằng Thủ tướng cũng biết thừa rằng là chồng tôi không có tội và đặc biệt những người như là Chủ tịch Nước cũng biết chứ không phải là không biết. Nhưng tất cả đều là không một phản ứng, không một trả lời gì, tất cả chỉ là một con số không như thế!” Mời bà con bấm vào đây nghe audio.
- Đỗ Nam Hải: Thư hỏi của công dân - (Dân làm báo).
- Nhà báo Phạm Trần: Miệng lưỡi Nguyễn Thanh Sơn (Thông Luận). Mời bà con xem lại các video phỏng vấn ngài thứ trưởng: Phần 1   –    Phần 2   –   Phần 3    –    Phần 4 (PhoBolsaTV).
- Video Công an cưỡng chế bắt người vì không có CMND khi đi uống café (VNTodayNews).
- Phỏng vấn TS Đinh Xuân Thảo, Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp – Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Vụ Tiên Lãng: Cần đánh giá đúng lý do phản kháng của ông Vươn (NLĐ).
- NGUYỄN YÊN THẾ: THƠ CON CÓC MINH OAN CHO ÔNG BÍ THƯ THÀNH ỦY HẢI PHÒNG (Lê Thiếu Nhơn).  – Trần Huy Thuận: LẠI PHÁT HIỆN THÊM 1 CHÍ PHÈO! (Trần Nhương).  – Đàm Mai Đạo – Không xử được Nguyễn Văn Thành – Bí thư Hải Phòng   –   (Dân Luận).  – Đuổi đảng viên…lợi bất cập hại (Hiệu Minh).=>
- Gu gờ chấm Tiên Lãng  —  (Đông A). “Bài phát biểu của ông Bí thư Thành ủy Hải Phòng, Tiến sĩ Kinh tế, Cử nhân Luật, Cử nhân Anh văn. Không biết ai là người hướng dẫn ông Thành làm luận văn tiến sĩ. Không biết Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam có thấy xấu hổ không?” – Phạm Thị Hoài: Dốt nát khoe ra, xấu xa đậy lại (Pro&Contra).  – Guk gồ chấm lòe (Quê choa).  – Âm mưu của ông Thành và thuyết suy đồi biến dân bằng thằng  —  (Cu làng cát).  – Cây  viết cùn Nguyễn Văn Minh cũng nhào vô cuộc: Bí thư thành uỷ Hải Phòng “phát minh” tên miền mới?.  – Phát minh của Tiến sĩ BTTU Hải Phòng: Mạng Gugồ chấm Tiên Lãng, lòi đuôi “Dốt hay nói chữ”  (J.B. Nguyễn Hữu Vinh).
- VÌ SAO Ở VIỆT NAM “QUAN” XẤU KHÔNG TỪ CHỨC?(Trần Kỳ Trung).  – Nhật ký mở ngày mấy quan huyện Tờ Lờ chính thức “được” kỷ luật - (Nhát sĩ Tô Hải).   -  CỤ TỔNG VÀ TRỢ LÝ – (Sơn thi thư). – Nguyễn Thượng Long: Hải Phòng – Còn đâu nữa niềm tin - (Dân làm báo).  – Hải Phòng: CA trả thù các nhà báo tác nghiệp vụ Tiên Lãng? - (Dân làm báo).
- Thành (Bí thư) và bản chất vấn đề – (Cu làng cát).  -  Sự cần thiết thành lập Tổ Hải Phòng từ Trung ương. - HẢI PHÒNG ĐÃ CÁT CỨ QUYỀN LỰC, TRUNG ƯƠNG CẦN RÚT CÁC VỤ ÁN LÊN XỬ LÝ (Quê Choa).
- PHẠM THÀNH CHUNG: Nói để dân tin (Lê Thiếu Nhơn/VNCA).   - Cái dũng của đạo làm quan (Nghĩa Nhân).   – Viết tiếp về sự lố bịch (Lương Kháu Lão).
<- THANH TÙNG: SÚNG HOA CẢI VÀ NHỮNG VIÊN ĐẠN MỒ HÔI (Lê Thiếu Nhơn).  – Phạm Xuân Trường: CHỐNG CÀN (Trần Nhương).  – TRIỆU LAM CHÂU: THẾ RỒI… (Lê Thiếu Nhơn). “Thế rồi/ Một Liên hoan thơ quốc tế /Không hề có một dòng/ Về người nông dân hiền lành bị cướp đất/ Bị nhốt trong song sắt/ Ở Tiên Lãng, Hải Phòng…”.   – Vụ ông Vươn: Tục ngữ (2) Cà cuống chết đến đít vẫn còn cay  —   (PHAIR ZIOS).  – Nguyễn Bá Chổi: Tâm sự Thương Binh - (Dân làm báo).
- BS. Minh Tân: Thư gửi anh Đoàn Văn Vươn (TTHN).
- Liệu ông Vươn có may mắn như Biện Toại?   –   (RFA).
- Hải Phòng rà soát ngay các khu đầm ven sông, biển (ANTĐ). - Chủ đầm hải sản Hải Phòng yên tâm đầu tư sản xuất (TN). - Hải Phòng: Dừng thực hiện các quyết định thu hồi, giao đất, cho thuê đất nuôi trồng thủy sản (SGGP).
- ĐỘC THOẠI VỚI ANH TƯ VỀ BẦY SÂU   –   (Huỳnh Ngọc Chênh).   - PHONG BÌ CHẤM COM hay THAY ĐỔI HAY LÀ CHẾT   –   (Thùy Linh).
- Nông dân Nam định biểu tình trước cổng Ủy ban Nhân dân tỉnh  —  (NVCL). = >
- Sửa Luật thế nào đối với đất nông nghiệp   –   (RFA).
Cần một đội ngũ những nhà chính trị chuyên nghiệp (TVN/Tia Sáng).
Luật sư cần đủ trải nghiệm tập sự (PLTP).
Nguy hiểm nhất là xa dân (VnMedia). - Cán bộ không phải con cá heo biểu diễn (PLTP).
Chủ tịch huyện chỉ đạo “giữ” tiền đền bù của dân (TN).
- Thiếu bãi gửi xe do Hà Nội tự làm khổ mình (DT). - “Loạn điểm đỗ xe là do quản lý !” (VnMedia).
- Chất lượng công trình giao thông: Sai ở nhiều khâu (TTXVN).
- Thượng nghị sĩ Mỹ gặp chủ tịch Cuba để bàn về quan hệ song phương   –   (RFI).
- Bắc Triều Tiên dọa tiến hành ‘chiến tranh thần thánh’   –   (VOA). – Mỹ – Hàn tập trận : Bình Nhưỡng đe dọa “thánh chiến”   –   (RFI). - Mỹ – Hàn tập trận chung gây căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên (VOV).
- Đặc sứ LHQ thúc giục hủy bỏ các biện pháp chế tài Miến Điện    –   (VOA).  – Mỹ kêu gọi Miến Điện bãi bỏ những hạn chế đối với các tù chính trị vừa được thả   –   (RFI).
- Nga : hàng nghìn người biểu tình chống Putin tại St. Petersburg   –   (RFI). – Ông Putin tự phong là đấng cứu tinh của nước Nga   –   (RFI). – ‘Một đảng phái dễ trở thành độc tài’   –   (BBC). BTV: Hổng phải chính phủ một đảng có được dân chủ “cao hơn gấp vạn lần so với dân chủ tư sản” à? - Đường về Kremlin của ông Putin (TN). - Thủ Tướng Putin cam kết tăng cường quân lực Nga - (NV/AP). - Nga giữ thế cân bằng của thế giới (NLĐ).
- TQ “cảnh cáo” người Tây Tạng ly khai   –   (BBC).
KINH TẾ
- Những điểm khiến thế giới sửng sốt về VN (VNN/FP).  = >
Hiệp Ước Mậu Dịch Xuyên Thái Bình Dương: Việt Nam có lợi nhiều nhất - (NV)
Vốn FDI tháng 2 đạt gần 1,2 tỷ USD (SGGP). - Nguồn vốn FDI có dấu hiệu tăng trở lại (TBKTSG).
- Nguyễn Thanh Lâm – Tập đoàn EVN kiến nghị Chính phủ cho phép bán hạ tầng cáp quang, cột anten, nhà trạm cho VietNammobile   –   (Dân Luận).
- Bloomberg: Việt Nam đang thành công trong kiềm chế lạm phát (CafeF). – VN sẽ cắt lãi suất vì lạm phát giảm?   –   (BBC).
- Địa ốc sắp có “sóng” mới (NLĐ).   – Chưa có hiện tượng bán tháo bất động sản (TBKTSG). - Bất động sản sẽ khởi sắc vào cuối năm (TN).
- Tiết lộ lãi ‘khủng’ của dân buôn cá (ĐV).
- Thị trường chứng khoán: Rung động trước nguy cơ thâu tóm (ĐĐK). - Chỉ thị 01: Chứng khoán ngóc lên, BĐS cúi đầu (VEF).
Giá xăng trong nước sắp tăng mạnh? (VnMedia).
Khi nông dân tạm trữ cà phê (VOV).
Hơn 300.000 tôm hùm chết, thiệt hại trên 200 tỉ đồng (PLTP).
Mía… đắng (TT).
- TT Obama: Không có giải pháp đơn giản cho vấn đề giá xăng tăng cao    –   (VOA).
- Hy Lạp bắt đầu chiến dịch xóa nợ 107 tỉ euro   –   (RFI).
VĂN HÓA-THỂ THAO
- Nguyễn Kim Sơn:  74. CỘI NGUỒN TRIẾT HỌC CỦA TINH THẦN THIỀN NHẬP THẾ TRẦN NHÂN TÔNG (Việt sử ký).
Từ đạo Phật nghĩ về cuộc đối thoại giữa các nền văn hóa (TVN).
-  TRAO ĐỔI CÙNG TÁC GIẢ TIỂU THUYẾT “NGUYỄN THỊ LỘ”: PHẢI CHĂNG ÔNG HÀ VĂN THÙY QUÁ VỘI MÀ PHỦ ĐỊNH? (Văn chương +).
ĐỌC “AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG” NGHĨ VỀ CHẶNG ĐƯỜNG SÁNG TÁC CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG (Văn chương +).
Nhà thơ Từ Quốc Hoài: Không thể định giá thơ (SGGP).
Vĩnh biệt người làm nên “Câu thơ yên ngựa” (SGGP).
- NGUYỄN HUY HOÀNG: Nhân ngày giỗ đầu GS Nguyễn Tài Cẩn: Một con người mất đi, một thế giới mất đi  —  (Nguyễn Thông).
- Đề nghị công nhận Tràng An là di sản thiên nhiên thế giới (NLĐ).
<- Về Hội An đi bộ (NLĐ).
- Chuyện lạ trong ngôi chùa của người Mường Mạn (Bee).
- Hàng rong ở Hà Nội một ngày giáp tết Nhâm Thìn (Gocomay). - Vẻ bình yên của Sài Gòn cách đây 70 năm (Đất Việt). - Huế tĩnh lặng về đêm (VOV).
Ba ông Tây hát nhạc Trịnh (TN).
- Người Việt và nem, phở ở châu Phi [Bài 3] (Bùi Văn Phú). Mời xem lại: Bài 1Bài 2.
- NGUYỄN KHOA ĐĂNG: NGỠ NGÀNG NHẬN BẢN QUYỀN THƠ PHỔ NHẠC (Lê Thiếu Nhơn).
- Vietnam’s Next top model biến người hâm mộ thành trò đùa?! (ANTĐ). - Người trẻ giữa chốn thị phi (TN).
- Rắn thần Naga và thả chim phóng sinh ở Lào (Phần I)   —  (Đầu gối).   – Rắn thần Naga và thả chim phóng sinh ở Lào (Phần II)   —  (Đầu gối).
JKRowling chuẩn bị ra sách mới (TN).
- Brazil phát hiện bức tranh khắc đá 10.000 năm tuổi (TTXVN).
- Madonna chinh phục lại ngôi vị Nữ hoàng nhạc pop   –   (RFI).
Trào lưu mới của đạo diễn phương Tây tại Ấn Độ (SGGP).
Những “cuộc chiến” quanh Oscar (TN). - Bộ phim The Artist đoạt 6 giải César của Pháp   –   (RFI).
- Cầu thủ bóng rổ gốc Á Jeremy Lin bất ngờ tỏa sáng trên bầu trời NBA   –   (VOA).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- “Phát triển nguồn nhân lực” bằng những tài liệu dịch như thế này ư?    —  (Nghiên cứu GDVN).
Giáo dục Việt Nam trước thềm hội nhập: Cái nhìn của thầy lang (Viện NCVNTL).
- Có 4 cụm thi ĐH,CĐ quốc gia năm 2012 (DT). = >
Cấm dạy thêm ở bậc tiểu học: Cấm cho có? (DT). - 3 sai lầm cực lớn của việc học thêm (Kênh 14).
Thi học sinh giỏi quốc gia 2012: Hà Nội đoạt 125 giải (GDVN).
- Lặng người vì câu chuyện của cô giáo (Ione).
Góc nhìn mở về cuộc tranh luận dạy con “chuyện ấy” (VNN).
Tôn vinh các thành tựu y học trên 13 lĩnh vực (SGGP). - Nhiều hoạt động tôn vinh thầy thuốc (NLĐ).
2 nhà khoa học nữ nhận giải thưởng Kovalevskaia năm 2011 (ĐCSVN).
Thang máy không gian (TN).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Bình Dương: Phát hiện ca nhiễm cúm gia cầm H5N1 (TTXVN).
Xã hội hóa dịch vụ xe cấp cứu (TN).
Tìm mộ liệt sĩ bằng ngoại cảm: Nhạo báng cả giá trị thiêng liêng (ANTĐ).
- Honda Civic cháy rụi khi đang để trong nhà (TT).
Khi ăn mày được cho cơ hội - (Trần Kinh Nghị). - Xót xa: Hình ảnh những em nhỏ ăn mày bị “hành xác” tại các lễ hội (P6) (GDVN).
<- TỦ THUỐC VÙNG CAO   –   (blog Thành).
- Người nước ngoài lừa đảo bằng trò đổi tiền (TN).
Nhóm hacker tấn công Bkav quốc tịch nước ngoài? (TTXVN). - Hacker thách thức BKAV không mang quốc tịch Việt Nam? (TT).
- Đồng Nai: 60 công nhân may nhập viện do ngộ độc (TTXVN). -  60 công nhân ngộ độc thức ăn (SGGP).
Nhân viên Petrosin cầu cứu vì bị nợ lương và BHXH (PLTP).
VỀ MỘT THỜI…HÀ NỘI (10) - (Nhật Tuấn).
73.000 người bị lừa đóng tiền thật để du lịch ảo (TT).
Một cháu bé 9 tuổi bị sát hại (TN). - Chú rể sát hại dã man đứa cháu 9 tuổi (VNN).
QUỐC TẾ
- Liên Hiệp Quốc: Bất đồng nghiêm trọng về hạt nhân với Iran    –   (VOA). – Mỹ sẽ tăng quân ở vùng Vịnh để đối phó với Iran   –   (RFI). – Mỹ lo ngại trước nguy cơ chiến tranh Israel – Iran   –   (RFI). - Trung Quốc làm thay đổi chính trị Trung Đông? (Đất Việt). - Israel tấn công cơ sở hạt nhân Iran: Nói dễ hơn làm? (TVN). - Iran mở rộng quy mô làm giàu hạt nhân (TT). - Iran vẫn muốn hợp tác với IAEA (SGGP). - Tại sao Israel muốn đánh bom Iran? (VNN). - Mỹ củng cố quân ở eo biển Hormuz (PLTP).
- Syria: Hội Hồng Thập Tự nỗ lực di tản người bị thương ra khỏi Homs    –   (VOA). – Sự im lặng của những chiếc máy bay ném bom (Der Spiegel/ Phan Ba). – “Nhóm bạn Syria” kêu gọi chấm dứt bạo lực và tăng cường trừng phạt Damas   –   (RFI).  – Hội Chữ thập Đỏ tới thành phố Homs   –   (BBC). – Ông al-Assad lâm nguy (NLĐ). - Mỹ chỉ trích Nga, Trung Quốc về Syria (TN). - 60 nước họp, muốn trừng phạt Assad - (NV/AP). - Ông al-Assad lâm nguy (NLĐ). - Vẫn cần giải pháp chính trị cho Syria (SGGP). - Phản đối can thiệp nước ngoài vào Syria (PLTP).
- Đại sứ Mỹ than phiền về nơi ẩn náu của mạng lưới Haqqani ở Pakistan    –   (VOA). - Taliban tuyên bố bắn hạ máy bay quân sự Mỹ (VOV).
- Biểu tình chống Mỹ tại Afghanistan : thêm 6 người chết, trong đó có 2 cố vấn Mỹ   –   (RFI). – Phe Taliban nhận thực hiện vụ sát hại 2 sĩ quan Hoa Kỳ    –   (VOA). – Afghanistan: Biểu tình phản đối vụ đốt kinh Koran diễn ra sang ngày thứ 5 –   (VOA).  - Bạo động lan rộng tại Afghanistan (TN). - Hai sỹ quan Mỹ bị bắn chết trong Bộ Nội vụ Afghanistan (Bee).
- Yemen: Nổ bom nhiều người chết trong ngày tân tổng thống nhậm chức    –   (VOA). – Yemen: Đánh bom xe ôtô làm ít nhất 32 người chết (TTXVN).
Tổng thống Venezuela lãnh đạo đất nước từ Cuba - (VOA). - Người dân Venezuela tiễn tổng thống sang Cuba chữa bệnh (TT).
Tranh cãi giữa hai ứng cử viên tổng thống của đảng Cộng hòa Mỹ - (VOA).
Libya yêu cầu dẫn độ những người ủng hộ Gaddafi (TTXVN).
- Phóng viên ra album về tình hình chiến sự thế giới (TTXVN).
- Dheli lo ngại Trung Quốc sẽ tấn công họ vào mùa hè (Kichbu/svpressa.ru).
- Tại Kazakhstan, ba nhà đối lập bị bắt giữ   –   (RFI).
- 30.000 người áo đỏ phản đối đảo chính quân sự (TT/Bangkok Post, Xinhuanet). - Quốc hội Thái Lan mở đường để sửa đổi hiến pháp (TTXVN).
- Cựu TT Nam Phi Nelson Mandela nhập viện, nhưng ‘không đáng lo’   –   (VOA). – Sức khỏe Mandela ‘ổn định’ sau phẫu thuật   –   (BBC).
* VTV1:

* RFA: + Sáng 25-02-2012
Tối 25-02-2012
* RFI: 25-02-2012



LƯỢM LẶT TIN

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
- Tưởng nhớ những người con đã hy sinh vì biển, đảo Tổ quốc: Biển là nơi Tổ quốc sinh ra  (DT). – Gặp lại Trường Sa (TN).  – Tự hào hậu phương lính đảo (TN).
- Thơ tặng Dương Hà: Người nữ Việt (Nguyễn Tường Thụy).
- Video: Bí thư Hải Phòng bị la ó khi nói về vụ Tiên Lãng (VTC). – NGỦ ĐI CỤ THỨC  (Nguyễn Tường Thụy). – Đề nghị các báo, đài Hải Phòng cho đăng lại ngay bài này để quán triệt chỉ đạo của đồng chí bí thư thành ủy: Lộ rõ “âm mưu từ đâu đó” trong vụ Tiên Lãng (Người ba đồn).
- Luật gia TRẦN ĐÌNH THU: HẢI PHÒNG ĐÃ CÁT CỨ QUYỀN LỰC, TRUNG ƯƠNG CẦN RÚT CÁC VỤ ÁN LÊN XỬ LÝ (Quê choa). “Công cụ đại diện quyền lực của chính quyền trung ương là thiết chế pháp luật bị chính quyền địa phương vô hiệu hóa một cách ngang nhiên. Có cảm giác như là có một ‘khu tự trị Hải Phòng’ giữa lòng Việt Nam với những luật lệ riêng, quyền lực riêng, thậm chí đôi lúc quyền lực riêng này thách thức quyền lực của chính quyền trung ương. Một vị đứng đầu địa phương như ông Bí thư Thành công khai phản bác kết luận của thủ tướng ngay trong một diễn đàn có hàng trăm con người là các nhà lão thành cách mạng trung cao cấp, thiết tưởng không còn sự thách thức nào bạo gan hơn thế“.
- Bài này có tên cả Đỗ Hữu Ca nữa: Phóng viên bị dọa giết vì… chụp ảnh công an gây tai nạn (DV).

KINH TẾ
- Tái cấu trúc “hàng hóa” để cứu niềm tin thị trường (TTXVN).
- Việt Nam cắt giảm lãi suất, nhưng không nhiều: Vietnam: cut rates, but gently (FT’s blog).

- Chứng khoán: Tái cấu trúc hoặc phá sản (TBKTSG).
VĂN HÓA-THỂ THAO
- ÔNG HỒ QUANG LỢI – TRƯỞNG BAN TUYÊN GIÁO HÀ NỘI CÙNG ĐÔNG ĐẢO TÀI TỬ, GIAI NHÂN DẬP DÌU TRONG CƠN “ĐÁO XUÂN 7: VỎ – THỞ” CỦA NGHỆ SĨ ĐÀO ANH KHÁNH (Văn chương +). – “NGỘP THỞ” VỚI BÉ HOLLY CỞI TRẦN VÀ NHỮNG NGƯỜI ĐẸP CHÂN DÀI MIÊN MAN TRONG ĐÊM ĐÁO XUÂN 7 (Văn chương +).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Một thiếu niên đạp xích lô ở Việt Nam trở thành khoa học gia nguyên tử ở Mỹ    –   (VOA). Mời xem lại: Cậu bé bán thuốc lá dạo ở VN trở thành nhà khoa học tài giỏi ở Mỹ.
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- La liệt trẻ mắc tay chân miệng ở các bệnh viện Đà Nẵng (ĐV).
QUỐC TẾ
- Iran mở rộng hoạt động hạt nhân nhạy cảm (DT).  – Putin: Phương Tây tìm cách lật đổ chế độ Iran (DVT/RIA Novosti).  – Mỹ tăng cường phòng thủ quanh eo biển Hormuz (TTXVN).

Minxin Pei: Nixon Then, China Now

-Minxin Pei: Nixon Then, China Now  2012-02-13

CLAREMONT, CALIFORNIA – When US President Richard Nixon embarked on his historic trip to China 40 years ago, he could not have imagined what his gamble would unleash. The immediate diplomatic impact, of course, was to reshape Eurasia’s geopolitical balance and put the Soviet Union on the defensive. But the long-term outcome of America’s rapprochement with China became visible only recently, with the economic integration of the People’s Republic into the world economy.
Had Nixon not acted in 1972, China’s self-imposed isolation would have continued. Deng Xiaoping’s reform and opening of China to the world would have been far more difficult.
Four decades after the “Nixon shock,” no one disputes that China has benefited enormously. Today, the impoverished and autarkic country that Nixon visited is history. Global reintegration has turned China into an economic powerhouse. It is the world’s largest exporter in volume terms, and is the world’s second-largest economy. China’s presence is felt around the world, from mines in Africa to Apple stores in the United States.
As we reflect on China’s remarkable progress since 1972, it is also an opportune time to consider how China continues to fall short in overcoming systemic obstacles to long-term success. Because China is widely regarded as a winner of globalization, it is natural to assume that the country has developed the means to meet its challenges. But, while China has implemented policies to maximize the benefits of free trade (undervaluing its currency, investing in infrastructure, and luring foreign manufacturing to increase competitiveness), the country remains unprepared for deeper integration with the world.
One sign of this is China’s lack of the necessary institutions and rules. For example, China has become a significant player in providing economic development assistance (often tied to its strategy for acquiring natural resources). Its loans and grants to Africa have now surpassed those made by the World Bank. But China has no specialized agency in charge of international development assistance. As a result, its foreign-aid programs are poorly coordinated and often seem counterproductive. Instead of earning goodwill, they are viewed as part of a sinister neocolonial plot to grab natural resources in poverty-stricken nations. 
Another example is China’s lack of an immigration policy. Even though China is beginning to attract labor from around the world, it has yet to promulgate a comprehensive legal framework that would allow the country to compete for the most talented people or to deal with the complexities of international migration.
A third example is the absence of independent policy-research organizations. Owing to political control and inadequate professional development, government-run research institutions can seldom provide the high-quality, unbiased analysis of global issues on which sound policymaking depends.
Perhaps most importantly, two decades of rapid GDP growth have masked serious weaknesses on the economic front. Because China continues to favor state capitalism and discriminates against the private sector, it lacks strong private firms that can take on Western multinational giants. Except for Huawei, Lenovo, and perhaps Haier (which is nominally collectively owned), there are no private Chinese firms with a global footprint.
Until now, China has not paid dearly for this. Its role in the global economy is confined to low-to-medium-end processing and assembly functions. The most critical, sophisticated, and profitable parts of the value chain – research and development, product design, branding, marketing, service, and distribution – are occupied by American, European, Japanese, South Korean, and Taiwanese companies. China simply “outsources” these high value-added functions to the likes of Apple and Walmart.
Of course, China does have huge firms, but they are inefficient state-owned behemoths that owe their size and profitability to their legal monopolies and government subsidies. They may have the heft needed for global operations, but they lack the motivation to compete with world-class Western firms and are greeted with suspicion and fear around the world.
A China deeply embedded in globalization also needs a large pool of talented people, comparable to the best that the West can produce. Today’s China lacks that pool. While tens of millions of Chinese young people display impressive innate abilities, the country’s system of higher education does an abysmal job cultivating their talents. For most, the curriculum is largely obsolete, and skewed toward rote learning of theory at the expense of basic analytical and critical-thinking skills.
Education in social sciences and humanities is particularly deficient, owing to lack of investment in these disciplines and excessive political control of curricula. As a result, Chinese graduate from colleges and universities having learned relatively little about the outside world in fields such as anthropology, sociology, international relations, comparative literature, and history. Unless China reforms its ossified system, the country will not be able to produce enough highly trained talent to compete with the world’s best and brightest.
None of these shortcomings – the lack of globalization-friendly institutions, rules, corporations, and talent – is an insurmountable obstacle. The real question is whether China can remove them under a one-party regime that is hostile to the liberal values that inspire and underpin globalization.
Nixon himself was probably not bothered by the nature of the Chinese regime four decades ago. The fact that the question must be addressed now attests to China’s astonishing progress since then. But it also shows that China’s long march toward global integration remains unfinished.
Minxin Pei is Professor of Government at Claremont McKenna College.
-Theo:www.project-syndicate.org

(Cảm ơn Mafiovi mách bài)

ltlee 03:32 13 Feb 12 

According to Pei, China has not prepared itself for deeper integration into the world. And he cited several examples as evidences. But these examples only show that China is still an developing country. Instead looking at the developing countries and reasoning backward, the anwers to two questions should determine whether China or any country is well integrated into the world.
1. Is China anti-system?
It is clear that at present China is not trying to over-turn the current global order. It has no reason to do that. Why? 
2. Is China benefiting from globalization?
Of course it is. And it may well be the biggest winner.
Concerning human talents and high end manufacturing, it is also a matter of time and economic development. Many Hong Kong Chinese still remember old sayings on Japanese manufacturing. One of them goes like this "Japanese big stupid clock, noisy and inaccurate."  They also said Japanese could only make inferior copy and nothing else. During the 1990, books had also been written about South Korean manufacturing. South Korea, according to some authors, could never be as good as Japan for various reasons. Of course, the rest is history.

China and the United States: Nixon’s Legacy after 40 Years (Brookings).

– 
40 năm Nixon đến Bắc Kinh    –   (VOA)





Tìm bài viết này tại: 
http://www.voanews.com/vietnamese/news/us/us-china-anniversary-ide-02-24-12-140316173.html
-- 40 năm Tổng Thống Nixon đến thăm Trung Quốc   –   (RFA). 
Sách mới ra vế chiến tranh Việt Nam: ‘Marigold: The Lost Chance for Peace in Vietnam,’ by James G. Hershberg (WP 24-2-12) -- Theo cuốn này thì hoà bình có thể đã đến sớm hơn ở Việt Nam


-
Đấu đá nội bộ ở Trung Quốc - Vụ Vương Lập Quân: Scandal May Topple Party Official in China (NYT 16-2-12) -- Bài này có rất nhiều chi tiết (Té ra Vương Lập Quân bị chính Bác Hi Lai "chơi", chứ không phải Uông Dương!) Trung Quốc: Vương Lập Quân: ẩn số chính trị? (SGTT 24-2-12) -- SGTT mà đăng bài này là rất khá!-Đấu đá quyết liệt giữa các quan chức chóp bu Trung Quốc (Le Nouvel Observateur/ Thụy My).- Trung Quốc chuẩn bị nhân sự cho Đại hội 18 (Kỳ 1) - ( Tp 24/02) -Trung Quốc chuẩn bị nhân sự cho Đại hội 18  ( Tp Kỳ 2)-- Trần Gia Phụng: Cuộc chiến bốn mươi năm trước: Mùa hè đỏ lửa (1972)   –   (ĐCV). – Trọng Đạt: Năm 1973, miền Nam mạnh hơn miền Bắc  –   (ĐCV).---


Ồ ạt xuất khẩu than - Ngành than muốn mua mỏ ở nước ngoài

Tháp làm mát bên trong một nhà máy nhiệt điện vận hành bằng than của Trung Quốc. Nhu cầu về than của nước này ngày một tăng mạnh - Ảnh: AFP
- Ngành than muốn mua mỏ ở nước ngoài (TBKTSG) (TBKTSG Online) - Việc mua mỏ ở nước ngoài của ngành than đang đến gần khi nhu cầu nhập khẩu than cho sử dụng trong nước ngày càng tăng, đặc biệt là từ năm 2015.
Quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2020, có tính đến năm 2030 được Thủ tướng phê duyệt tháng 1-2012 cho thấy nhu cầu nhập khẩu than từ năm 2015 trở đi ngày một tăng và lượng than nhập về hằng năm ngày càng vượt xa lượng than sản xuất trong nuớc.
Trao đổi với báo giới khi công bố quy hoạch ngành than ngày 23-2 tại Hà Nội, Tổng cục trưởng Tổng cục năng lượng Phạm Mạnh Thắng cho biết, từ nay đến năm 2020, các nhà máy điện chạy than có nhu cầu sử dụng than ngày càng lớn nên việc mất cân đối cung và cầu than cũng lớn theo.
Việc nhập khẩu than, theo dự kiến, sẽ diễn ra trên diện rộng từ năm 2015 (khoảng 15 triệu tấn/năm), sau việc nhập khẩu thí điểm được khởi động từ năm 2010.
Đến năm 2020, cả nước sẽ có 46 nhà máy điện chạy than cần 77 triệu tấn than, trong đó chỉ có 25 nhà máy sử dụng than nội, 21 nhà máy khác sử dụng than ngoại nhập (khoảng 48 triệu tấn/năm).
Trong khi đó, thực tế năm 2012, ngành than lên kế hoạch sản xuất được 48 triệu tấn than nguyên khai, tương đương với 43 triệu tấn than sạch, với 17-18 triệu tấn trong số này bán cho ngành điện. Đến năm 2015 sẽ sản xuất được 55-58 triệu tấn, tương đương 53 triệu tấn than sạch cung cấp cho cả nền kinh tế, trong đó có ngành điện nên cung không đủ cầu.
Hiện nay, việc khai thác bể than Đông Bắc ngày càng trở nên cạn kiệt vì đã thăm dò ở độ sâu dưới 300 mét và bể than đồng bằng sông Hồng chỉ dự kiến bắt đầu khai thác khoảng 1 triệu tấn từ năm 2020.
Xác định được thực trạng ngày càng khó khăn cho cả ngành than lẫn ngành điện, Bộ Công Thương, Tổng cục năng lượng và Tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam (TKV) đã lên kế hoạch trình Chính phủ chuẩn bị cơ chế điều hành xuất nhập khẩu than, trong đó có hướng khuyến khích doanh nghiệp mua mỏ ở nước ngoài.
Tổng cục trưởng Tổng cục năng lượng Phạm Mạnh Thắng cho biết là Bộ Công Thương đang làm đầu mối chuẩn bị cơ chế này, chủ yếu hướng đến hai thị trường là Úc và Indonesia. Ngoài ra, bộ cũng khuyến khích các dự án nhà máy điện do tư nhân và nước ngoài đầu tư tự tìm đầu mối nhập khẩu than.
Từ nay đến năm 2030, ngành than cần mỗi năm 35 tỉ đồng vốn đầu tư để khai mỏ, chế biến, hướng vào các dự án đầu tư sau khai mỏ. Tuy nhiên, lợi nhuận ngành than ngày càng giảm do xuất khẩu giảm và tiếp tục bù lỗ cho điện.
Theo ông Vũ Thành Lâm, Phó tổng giám đốc TKV, việc tăng giá bán than cho điện ngày càng trở nên cần thiết vì mức giá này được điều chỉnh từ tháng 3-2011 mới chỉ bằng 57% giá thành sản xuất năm 2010 theo số liệu của kiểm toán công bố. Còn nếu so với giá thành năm 2011 dự kiến thực hiện thì giá than bán cho điện hiện mới chỉ bằng 51% đến 55% tùy theo chủng loại. Ngày 22-2, TKV đã tiếp tục gửi đề xuất tăng giá bán than đến Bộ Công Thương và Chính phủ.
Ông Lâm nói tại buổi công bố quy hoạch ngành than rằng, tính riêng năm 2010, chênh lệch giữa than sản xuất và giá bán than cho điện lên đến 3.000 tỉ đồng. Năm 2011, con số nảy khoảng 5.000 tỉ đồng.
.–Năm 2015, xuất khẩu than sẽ giảm còn 5 triệu tấn (TTXVN).Khai thác bể than sông Hồng: Không thận trọng, sẽ phải trả giá đắt (ĐĐK).

- Ồ ạt xuất khẩu than - Kỳ cuối: Châu Á đang “khát” than - TT - Than tuy không gây nóng sốt trên thị trường thế giới bằng dầu nhưng cũng đóng vai trò quan trọng trong cơn khát năng lượng hiện nay. Nhiều quốc gia ở châu Á từng là cường quốc về xuất khẩu than nay quay sang nhập khẩu trở lại.

Thống kê của Tập đoàn BP (Anh) cho thấy hiện Trái đất chúng ta có trữ lượng than khoảng 860 tỉ tấn (tính đến cuối năm 2010). Trong đó trữ lượng than tập trung nhiều ở những quốc gia như Mỹ, Nga, Trung Quốc, Úc, Đức, Nam Phi, Ấn Độ.
Trung Quốc tăng cường nhập than
Theo Hiệp hội Than thế giới, từ năm 2000 đến nay nhu cầu tiêu thụ than trên thế giới tăng nhanh hơn bất cứ loại nhiên liệu nào. Những quốc gia sử dụng than nhiều nhất bao gồm Trung Quốc, Mỹ, Ấn Độ, Nga và Nhật Bản. Tiêu thụ than ở những nước này chiếm 77% lượng than sử dụng trên toàn thế giới. Than nhiệt lượng cao được sử dụng trong nhiệt điện, còn than cốc được sử dụng chủ yếu trong sản xuất thép. Trong đó, Trung Quốc “đốt” hết một nửa trong số 6 tỉ tấn than tiêu thụ trên toàn thế giới (số liệu năm 2010). Quốc gia này đã thay đổi chóng mặt từ một nước chủ yếu xuất khẩu than thành một trong những khách hàng nhập than lớn nhất thế giới trong những năm qua.
Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) ước tính năm 2010 Trung Quốc nhập 177 triệu tấn than, sau Nhật Bản với 187 triệu tấn. Theo số liệu mới cập nhật tháng 11-2011 của Hiệp hội Hạt nhân thế giới, điện năng tạo ra từ than của Trung Quốc chiếm đến 80% sản lượng điện quốc gia trong khi thủy điện chỉ góp 15%. Điều này cho thấy nhu cầu về than của Trung Quốc rất lớn.
Số liệu của Tập đoàn BP về năng lượng thế giới năm 2010 cho biết trữ lượng than ở Trung Quốc là 114,5 tỉ tấn (62,2 tỉ tấn than antraxit và bitum). Cũng trong năm 2010, Trung Quốc sản xuất được 1,8 tỉ tấn than.
Còn theo Hiệp hội Than Trung Quốc, ba quý đầu năm 2011 Trung Quốc đã nhập 123 triệu tấn than, tăng 1,9% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, xuất khẩu than chỉ 12,12 triệu tấn, giảm 19,7% so với năm ngoái. Như vậy, có thể thấy Trung Quốc ngày càng nhập nhiều than hơn để đáp ứng nhu cầu lớn về điện ở trong nước và hạn chế xuất khẩu than.
Trong khi đó, trữ lượng than của Úc chỉ có 76,4 tỉ tấn (năm 2010) với 37 tỉ tấn antraxit và bitum nhưng lại đứng đầu về xuất khẩu với 298 triệu tấn. Theo New York Times, năm 2010, một công ty Úc đã ký hợp đồng trị giá 60 tỉ USD với một tập đoàn nhà nước của Trung Quốc là Tập đoàn Phát triển năng lượng quốc tế, để cung cấp than cho các nhà máy nhiệt điện của nước này từ năm 2013. Kèm theo đó là một khu phức hợp sản xuất than rộng lớn sẽ được xây dựng ở một vùng hẻo lánh của Úc.
New York Times cũng dẫn lời ông Vic Svec, phó chủ tịch Công ty than tư nhân lớn nhất thế giới Peabody Energy (Mỹ), nói họ đang lên kế hoạch vận chuyển nhiều than hơn nữa đến Trung Quốc. “Than là thứ năng lượng tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới và sẽ còn tăng trưởng mạnh hơn nữa nhờ vào nhu cầu năng lượng ở châu Á” - ông Svec nói.
Những nước có nguồn tài nguyên khoáng sản hạn chế như Nhật Bản, Hàn Quốc cũng có nhu cầu nhập than rất lớn. Năm 2010, Nhật nhập tới 187 triệu tấn than (đứng đầu) trong khi Hàn Quốc nhập 119 triệu tấn (đứng thứ ba).
Trữ lượng nhiều nhưng xuất ít
Trong số các nước có trữ lượng than hàng đầu thế giới, Mỹ đứng nhất với 237 tỉ tấn (trong đó 108,5 tỉ tấn than antraxit và bitum) và Nga đứng thứ hai với 157 tỉ tấn (49 tỉ tấn antraxit và bitum). Tuy nhiên, hai nước nhất nhì này lại chỉ đứng thứ ba và tư trong số các nước xuất khẩu than trong năm 2010. Theo IEA, Nga đứng thứ ba về xuất khẩu than với 109 triệu tấn (năm 2010), trong đó 95 triệu tấn là than đốt lò hơi. Mỹ đứng thứ tư với 74 triệu tấn, trong đó chỉ có 23 triệu tấn là than đốt lò hơi, còn lại là than cốc.
Tại châu Âu và Mỹ, than đã qua thời hoàng kim. Tiêu thụ than giảm nhiều trong những năm qua do bị tác động bởi các luật về môi trường và việc phụ thuộc nhiều hơn vào năng lượng thiên nhiên và năng lượng có thể tái tạo.
Ấn Độ cũng là quốc gia có nhu cầu về than đang tăng lên. Theo IEA, năm 2010 Ấn Độ nhập 90 triệu tấn than, trong đó 60 triệu tấn là than đốt lò hơi. Trữ lượng than của Ấn Độ cũng ở mức cao, khoảng 60 tỉ tấn, trong đó antraxit và bitum chiếm 56 tỉ tấn.
Đất nước Nam Phi xa xôi cũng là một nguồn cung cấp than đáng kể cho châu Á với 84 triệu tấn tính đến thời điểm hiện tại, theo Reuters. Mức xuất khẩu này cao hơn năm ngoái gần 20 triệu tấn. Trữ lượng than của Nam Phi còn khá nhiều, vào khoảng 30 tỉ tấn. Nam Phi cũng là nguồn cung cấp than cho Ấn Độ và Trung Quốc. Hệ thống đường sắt được cải thiện là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc xuất khẩu của Nam Phi tăng.
VIỆT PHƯƠNG

Ồ ạt xuất khẩu than - Kỳ 2: Sẽ phải nhập giá cao -TT - Về tình trạng sắp thiếu than nhưng vẫn ồ ạt xuất khẩu, ông Phạm Quang Tú - giám đốc văn phòng hỗ trợ tư vấn phản biện và giám định xã hội, Liên hiệp Các hội khoa học kỹ thuật VN - đã khẳng định nếu không sớm hạn chế xuất khẩu, VN sẽ phải trả giá đắt. Ông Tú nói: 
Khai thác than tại mỏ than Hà Tu (Quảng Ninh) - Ảnh: Nguyễn Khánh
Năm 2011: TKV sẽ nhập khoảng 200.000 tấn than
Theo ông Vĩnh Như - giám đốc Công ty cổ phần Than miền Nam (thành viên của TKV), năm 2011 nhu cầu phía Nam ước sử dụng khoảng 2 triệu tấn than, dự kiến nhu cầu sẽ tăng trung bình 10%/năm trong các năm tiếp theo. Mức cầu này chưa tính lượng than mà các nhà máy nhiệt điện hiện đang đầu tư và sẽ đưa vào hoạt động trong các năm tới.
Theo tính toán chưa đầy đủ, hiện lượng than nhập khẩu của năm 2011 chiếm khoảng 10% tổng lượng than tiêu thụ trên thị trường khu vực phía Nam, tương ứng khoảng 200.000 tấn/năm. Số lượng này cũng chưa tính lượng than của Nhà máy nhiệt điện Formosa tự nhập khẩu trung bình trên 600.000 tấn/năm kể từ khi đi vào hoạt động đến nay.
TRẦN VŨ NGHI
- Chúng ta không đánh giá thấp vai trò của ngành than trong giai đoạn đầu phát triển của đất nước nhưng việc xuất khẩu thô khoáng sản, trong đó có than, theo tôi, đã hoàn thành sứ mệnh rồi. Tập đoàn Công nghiệp than - khoáng sản VN (TKV) có giải thích việc xuất khẩu là để bù lỗ than trong nước, để có tiền đầu tư nâng cao năng lực khai thác trong tương lai. Nhưng theo tôi, có nhiều biện pháp khác cần tính đến và Chính phủ cần phải tính toán lại.
Tâm lý doanh nghiệp bao giờ cũng muốn khai thác, tìm cách bù lỗ, tìm cách năm sau khai thác cao hơn năm trước, chạy theo thành tích. Như thế có thể có lợi cho một doanh nghiệp, nhưng tổng thể cả đất nước thì không lợi. Nhà nước phải cân đối lại.
Có hai quan điểm: thứ nhất là khoáng sản chưa chế biến sâu được thì để đấy, giá trị chắc chắn sẽ tăng; thứ hai là tận dụng ngay, lấy đó làm vốn. Tư duy thứ hai thường là của nước nghèo. Tôi nghĩ VN đã đến giai đoạn không đến nỗi phải đào hầm, đào mỏ, xẻ thịt tài nguyên bán mấy chục triệu tấn/năm như thế nữa.
* TKV muốn bán than vì cho rằng bán đã được giá khá cao, tới 300 USD/tấn. Nhưng sắp tới nhập thì có thể giá VN phải mua còn cao hơn nhiều?
- Tôi nghĩ đó là thực tế. Với giá 300 USD/tấn trong khi giá bán than trong nước chỉ khoảng 100 USD/tấn nên doanh nghiệp nào vào vị trí của TKV chắc đều muốn xuất khẩu nhiều cả. Nhưng tài nguyên có hạn, trong khi nhu cầu những năm tới, nhất là sau năm 2015 các nước đều biết là VN thiếu, năng lực khai thác của TKV không đủ. Nhà máy điện đã có rồi, không thể đóng cửa, trong khi than đến nay vẫn chưa ký được hợp đồng mua.
Ai cũng hiểu không thể để mặc tình trạng thiếu điện nên tôi nghĩ các nhà quản lý cần cảnh giác việc nhập khẩu là rất khó khăn. Bán than được 300 USD/tấn không hẳn là mừng. Chúng ta đã có bài học trước đây giá dầu 70 USD/thùng, có người nói không bán đi đợi đến bao giờ. Nhưng nay mới thấy bán được giá đó vẫn quá thấp...
* Vậy theo ông, có cần hạn chế xuất khẩu than bằng biện pháp mạnh hơn?
- Tài nguyên của VN rất có hạn, ta đã khai thác khá mạnh thời gian qua. Nên biết giữ cái gì ta có, nhất là khi biết chắc sẽ thiếu. Chính phủ cũng đã chỉ đạo ngừng cấp phép mới khai thác tài nguyên. Việc này không nên dừng ở các doanh nghiệp nhỏ.
Vì an ninh năng lượng thời gian tới, trước khi cấm hẳn xuất khẩu than, theo tôi, nên tiếp tục tăng thuế xuất khẩu than. Thuế xuất khẩu than mới được tăng 5%, lên 20%. Nhưng tôi cho rằng 20% với một tài nguyên như than vẫn là thấp, cần tiếp tục tăng. Nếu một doanh nghiệp tư mà khai thác than, bán được tới 300 USD/tấn thì tôi nghĩ Nhà nước đã điều chỉnh thuế, tăng huy động vào ngân sách rồi.
Cần tính toán tăng thu vì than là tài nguyên chung, không nên để chỉ một nhóm, một ngành được hưởng lợi trực tiếp, mà Nhà nước phải điều phối. Bên cạnh đó cần siết chặt, tăng chế tài để ngăn ngừa, chống việc xuất lậu than, gian lận số lượng trong khai thác, xuất khẩu than... Đây không chỉ là thất thoát của ngành than mà là thất thoát của quốc gia.
Trong một số hội thảo đã có chuyên gia cho rằng thất thoát trong khai thác, vận chuyển than rất lớn, có thể lên đến 30%. TKV cần cho xã hội biết chi phí và thất thoát từng khâu của mình.
* Nhiều ý kiến cho rằng việc xuất khẩu, khai thác hiện tại cần tính trên nhu cầu sắp tới của VN, nếu cứ vì nhu cầu đầu tư của ngành than thì sẽ không bao giờ dừng lại được?
- VN đang công nghiệp hóa, nhu cầu nhiên liệu, nguyên liệu mới ở bước khởi đầu, nên tiết kiệm phải là ưu tiên hàng đầu. Nếu nhìn vào quy hoạch điện 7 vừa được Chính phủ phê duyệt thì nhu cầu than cho phát điện thôi đã rất lớn. Năm 2015 sẽ phải nhập khoảng 6 triệu tấn, năm 2025 sẽ lên đến vài chục triệu tấn. Nếu cứ nói phải xuất khẩu để lấy tiền đầu tư mỏ mới thì đến lúc có năng lực rồi chúng ta còn than để khai thác nữa không? Mà lúc đó than liên quan đến điện, khả năng thiếu điện có thể ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế.

CẦM VĂN KÌNH thực hiện
Khai thác than ngày càng khó
Chiều 1-12, trao đổi về việc VN ồ ạt xuất khẩu than, Tổng cục trưởng Tổng cục Địa chất và khoáng sản Nguyễn Văn Thuấn phân tích:
- Ở VN, nơi đang khai thác than nhiều nhất là bể than Quảng Ninh nhưng trữ lượng tại đây không nhiều. Trữ lượng than ở bể than Quảng Ninh hiện vẫn còn, nhưng việc khai thác đã bước vào giai đoạn ngày càng khó khăn. Bề mặt than ở bên trên đã được khai thác và muốn khai thác tiếp phải đào sâu xuống, nên để khai thác được chắc chắn giá thành sẽ ngày càng cao.
Ngay với bể đồng bằng sông Hồng được dự báo rất lớn, số dự báo lên tới 200 tỉ tấn. Nhưng nói thật đây mới chỉ là dự báo dựa trên cơ sở các lỗ khoan thăm dò dầu khí trước đây, còn hiện tại chưa có điều tra đánh giá cơ bản nên không có cơ sở nói là có trữ lượng lớn về than.
* Nhưng thưa ông, thực tế Việt Nam đã phải nhập khẩu than và TKV vẫn xuất khẩu hàng triệu tấn than. Điều này được lý giải như thế nào?
- Tôi khẳng định trong điều kiện khai thác than phục vụ nền kinh tế không đủ đương nhiên việc xuất khẩu than sẽ phải hạn chế, hạn chế tới mức tối thiểu. Vấn đề hiện nay có chuyện chúng ta đang đối mặt là giá thành than chúng ta bán cho các ngành kinh tế tiêu thụ trong nước được thực hiện dựa trên giá quy định của Chính phủ, giá bán không cao nên TKV cũng có những khó khăn.
Vì vậy, thời gian vừa rồi TKV có đề xuất Chính phủ được bán xuất khẩu một số loại than khi nền kinh tế của chúng ta tiêu thụ chưa hết, những loại than tốt mà chúng ta thấy tiêu thụ ở trong nước có giá không cao bằng giá xuất khẩu khi thị trường nước ngoài đang có nhu cầu cao và giá cũng cao hơn.
* Theo ông, chiến lược về tài nguyên khoáng sản của Việt Nam nói chung và tài nguyên than tới đây cần phải điều chỉnh như thế nào?
- Với việc xuất khẩu than thì đây chỉ là tạm thời. Còn với chiến lược tài nguyên khoáng sản trong đó có cả than, vừa qua Bộ Tài nguyên - môi trường đã có dự thảo trình Chính phủ. Chiến lược này sẽ khắc phục và chấn chỉnh những bất cập trong khai thác khoáng sản hiện nay.
Quan điểm của chiến lược thứ nhất là ưu tiên đầu tư cho điều tra cơ bản địa chất khoáng sản cả đất liền lẫn ngoài biển và hải đảo. Thứ hai, việc thăm dò khai thác khoáng sản cần phải được chế biến sử dụng có hiệu quả. Thứ ba, phải cân đối giữa việc khai thác với dự trữ khoáng sản nhằm phát triển ngành khai khoáng bền vững, đảm bảo lợi ích lâu dài của quốc gia.
Như vậy có nghĩa là chúng ta không thể khai thác khoáng sản bằng bất cứ giá nào, không phải chúng ta có nhiều khoáng sản mà cứ đào bới như trong thời gian qua.
XUÂN LONG thực hiện
Kỳ 1: Chuyển “núi” ra nước ngoài TT - Chín tháng đầu năm 2011, Tập đoàn Công nghiệp than - khoáng sản VN đã xuất khẩu tới 12,5 triệu tấn than. Trong khi đó, các nhà máy nhiệt điện VN lại đang và sẽ phải nhập than với giá cao.

Khai thác than xuất khẩu tại Công ty than Mạo Khê, Quảng Ninh - Ảnh: NGUYỄN ĐÁN
Khai thác than xuất khẩu tại Quảng Ninh - Ảnh: NGUYỄN ĐÁN
Mặc dù có chủ trương hạn chế xuất khẩu tài nguyên dạng thô, đặc biệt VN đã phải nhập khẩu than, nhưng chín tháng đầu năm 2011 Tập đoàn Công nghiệp than - khoáng sản VN (TKV) vẫn xuất tới 12,5 triệu tấn than. VN tiếp tục nằm trong top 5 nước xuất khẩu than đá lớn nhất thế giới.
Một quan chức Bộ Tài chính mới đây đã phải thốt lên: tốc độ xuất khẩu như vậy là quá ồ ạt và bộ này đã phải tăng thuế xuất khẩu than vào tháng 9-2011, nhưng cả năm TKV vẫn có thể xuất khẩu đạt 16,5 triệu tấn...
Doanh thu cao nhờ bán than
Tại các mỏ than của TKV ở Quảng Ninh những ngày cuối tháng 11-2011, không khí khai thác vẫn sôi động để chuẩn bị hoàn thành mục tiêu năm 2011 khai thác 47,06 triệu tấn than nguyên khai (chưa chế biến), bằng 100,8% năm 2010.
Hầu hết công ty thành viên của TKV công nhân làm việc liên tục ba ca nhằm đảm bảo sản lượng khai thác. Với kế hoạch đặt ra từ đầu năm doanh thu lên tới gần 73.000 tỉ đồng (gần 3,5 tỉ USD), TKV vừa được xếp hạng là một trong những tập đoàn có doanh thu cao nhất VN, chỉ sau một số tập đoàn, tổng công ty như Tập đoàn Dầu khí, Tổng công ty Xăng dầu...
Theo Bộ Công thương, tính chung giai đoạn 2006-2010 TKV sản xuất và tiêu thụ bình quân mỗi năm 40-41 triệu tấn than sạch. Sản lượng khai thác của TKV liên tục tăng mạnh. Với số lượng than nguyên khai đào được ngày càng tăng, doanh thu từ than và giá trị xuất khẩu của TKV đạt được cũng rất lớn. Nếu như năm 2006 TKV mới thu được khoảng 15.300 tỉ đồng từ than thì năm 2009, tức sau bốn năm, doanh thu đã tăng hơn gấp đôi, lên tới trên 36.500 tỉ đồng.
Với tổng lượng than bán được năm 2010 là 42 triệu tấn, TKV cho biết đã xuất khẩu 18,7 triệu tấn. Tính chung năm 2010, tổng giá trị xuất khẩu than khoáng sản của tập đoàn này lên đến con số ấn tượng: 1,4 tỉ USD!
Theo một quan chức của TKV, rất khó có thể so sánh xuất khẩu than với các loại khoáng sản khác. Bởi khai thác than tạo ô nhiễm và khi khai thác xong trên bề mặt và dưới lòng đất các lò than rất khó khôi phục, trả lại nguyên trạng mà có thể phải mất cả chục năm sau cây cối mới xanh tươi trở lại.
Số lượng than khai thác mỗi năm lên tới trên 40 triệu tấn, theo quan chức này là đã đem ra khỏi lòng đất một lượng vật chất khổng lồ. Với lượng than xuất khẩu của TKV năm 2010 là khoảng 18,7 triệu tấn, một chuyên gia trong lĩnh vực khoáng sản ví von số lượng này tương đương mấy quả núi được chuyển ra nước ngoài...
Tăng thuế cũng không sao
Một lãnh đạo Bộ Tài chính cho rằng tốc độ xuất khẩu than như vậy là quá ồ ạt, trong khi chủ trương chung của Nhà nước là hạn chế xuất khẩu tài nguyên dạng thô, nên Bộ Tài chính đã phải tăng thuế xuất khẩu than từ ngày 11-9-2011 thêm 5%, lên mức 20%.
Ông Nguyễn Thành Sơn, giám đốc Ban quản lý các dự án than đồng bằng sông Hồng, cho biết với những thông tin ông có được thì than TKV xuất khẩu chỉ một lượng nhỏ trong nước không dùng đến, còn lại ước tính phải đến 10 triệu tấn chính là loại than mà VN đang và sẽ phải nhập trong tương lai. Ông Sơn cho rằng TKV nên công khai tỉ lệ từng loại than xuất khẩu xem thực chất đang xuất khẩu loại than gì.
Đặc biệt, ông Sơn phân tích chất lượng than trong lòng đất cơ bản không thay đổi, vấn đề TKV khai thác được nhiều than đẹp để xuất khẩu còn do sử dụng công nghệ mới. Cũng có thể nói TKV đã chạy theo số lượng khi khai thác cả than lộ vỉa để tăng số lượng khai thác, tăng xuất khẩu.
Chuyên gia địa chất Lê Quang Cảnh, nguyên cán bộ Liên đoàn 3 Tổng cục Địa chất, cũng cho rằng hiện đối tác lớn mua than của TKV là Trung Quốc và họ mua chủ yếu để phục vụ nhu cầu không phải quá cao cấp. Theo ông Cảnh, Trung Quốc đã phải khai thác xuống rất sâu, giá thành cao nên họ cần mua than của VN. Tuy nhiên, chính vì thế VN nên tính việc xuất khẩu than với lợi ích lâu dài chứ không phải trước mắt.
CẦM VĂN KÌNH
Kỳ tới: Sẽ phải nhập giá cao
“Vừa xuất vừa nhập là bình thường”
Đồ họa: V.Cường
Trao đổi với Tuổi Trẻ, ông Trần Xuân Hòa, chủ tịch Tập đoàn Công nghiệp than - khoáng sản VN (TKV), thừa nhận nhập khẩu than không dễ, nhưng lại công nhận năm 2011 VN vẫn xuất khẩu than đá lớn bậc nhất thế giới. Ông Hòa nói:
- Số lượng than VN phải nhập khẩu sẽ bắt đầu tăng kể từ năm 2015. Theo quy hoạch, với số lượng nhà máy nhiệt điện, ximăng, thép hoạt động vào năm 2015 thì chúng ta sẽ phải nhập khẩu khoảng 5 triệu tấn, sau đó tăng dần. Chúng tôi đang chỉ đạo và tiếp cận nhiều đối tác để bắt đầu xúc tiến chuẩn bị cho việc nhập khẩu than, cũng như để cán bộ công nhân viên quen dần.
* Năm 2009, TKV được đánh giá là nhà xuất khẩu than đá lớn nhất thế giới. Năm 2011, liệu TKV còn giữ vị trí này?
- VN là nước có trữ lượng than antraxit (than đá) lớn và chúng ta chủ yếu chỉ có than này. Năm 2011, chúng tôi có thể không đứng vị trí thứ nhất nhưng do các nước xuất khẩu loại than này không nhiều nên nếu không đứng vị trí thứ hai, thứ ba thì VN có thể vẫn nằm trong top 5 nước xuất khẩu lớn nhất thế giới.
Tuy nhiên, theo quy hoạch của Bộ Công thương, trong năm năm tới chúng tôi sẽ giảm xuất khẩu. Năm 2011 sẽ chỉ xuất 16,5 triệu tấn. Năm 2012 xuống khoảng 13,5 triệu tấn. Năm 2013 xuống khoảng 8 triệu tấn. Mức xuất khẩu sẽ ổn định ở 4-5 triệu tấn than vào khoảng năm 2015 và sau đó. Đó là theo quy hoạch, còn theo tôi một khi ta thị trường hóa được giá than thì ta có thể duy trì xuất khẩu vì than của chúng ta có giá trị rất cao, nếu đem đi đốt điện rất lãng phí. Nếu sau này giá than theo giá quốc tế thì phía Nam đi nhập khẩu than là có lợi, còn phía Bắc sẽ sản xuất đáp ứng nhu cầu miền Bắc và xuất khẩu sẽ hiệu quả hơn.
* Sắp phải nhập khẩu nhưng TKV vẫn xuất khẩu, theo ông, có vì lợi ích toàn cục hay chỉ vì lợi ích ngành than?
- Nhập khẩu là chuyện bình thường. Bây giờ cứ dùng than chúng tôi đang xuất khẩu khoảng 300 USD/tấn để đốt điện thì ta có chịu được giá đó không. Các nước như Trung Quốc sản xuất khoảng 3,5 tỉ tấn nhưng họ vẫn nhập hàng trăm triệu tấn than. Nhật Bản, Hàn Quốc cũng nhập hàng trăm triệu tấn. Tất nhiên việc nhập sẽ không thể chủ động bằng sản xuất tại chỗ nhưng không thể nói không làm được.
* Thưa ông, tại sao ta không đợi đầu tư những nhà máy có thể dùng than chất lượng cao mà cứ xuất khẩu ngay?
- Đất nước đang giải quyết bài toán khoa học công nghệ thế nào để sử dụng hiệu quả tài nguyên. Như Nhật Bản họ mua than về sản xuất điện cực nhưng công nghệ đó đâu có ở VN. Trình độ khoa học công nghệ VN đang ở mức độ nào? Ngay từ bài học phổ thông đã thấy từ than có thể ra rất nhiều sản phẩm nhưng công nghệ ta còn yếu kém, dù tôi vẫn tin sắp tới ta sẽ phát triển công nghệ để sử dụng hiệu quả tài nguyên.
* Nhiều chuyên gia đề xuất Chính phủ dừng hẳn xuất khẩu than?
- Hiện chúng tôi đang bán than cho điện chỉ bằng khoảng 55% giá thành, chưa kể lợi nhuận định mức, chỉ bằng 25% giá than xuất khẩu. Tiền bù đắp lỗ để bán than giá thấp cho điện phải lấy từ than xuất khẩu. Bù đắp đâu nhỏ, năm 2011 khoảng 5.000 tỉ đồng, nếu không có gì thay đổi thì sang năm còn lớn hơn. Vậy tiền này sẽ lấy từ ngân sách hay là Nhà nước nên cho ngành than xuất khẩu để bù lỗ, chưa phải tăng giá? Bài toán này Chính phủ sẽ giải quyết và chúng tôi sẽ chấp hành tuyệt đối.
CẦM VĂN KÌNH thực hiện
Đã nhập trên 9.500 tấn than
Tháng 6-2011, TKV đã cho công ty con nhập khẩu trên 9.500 tấn than đầu tiên từ Indonesia để chuẩn bị cho việc VN sẽ phải nhập khẩu nhiều  than từ năm 2015.
Ông Lê Minh Chuẩn, tổng giám đốc TKV, trong cuộc họp giao ban tại Bộ Công thương mới đây cho biết loại than nhập khẩu là than thô, khi nhập về phải sơ chế, chế biến. Giá nhập loại than này khoảng 73,6 USD/tấn, cộng cước vận chuyển 27 USD/tấn, tổng giá chỉ 106 USD/tấn - tương đương than cám mà VN đang xuất khẩu 108,6 USD/tấn. Nếu vận chuyển từ Hòn Gai vào Cát Lái chi phí mất 14 USD/tấn nên theo ông Chuẩn, nhập từ nước ngoài rẻ hơn khoảng 14 USD/tấn.
Từ lập luận trên, ông Chuẩn cho rằng vừa xuất và nhập khẩu than là rất bình thường. Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Thành Sơn phân tích: lãnh đạo TKV tính giá than nhập khẩu rẻ hơn than trong nước là chưa tính đến các chi phí khác. Như nhập than từ Indonesia về giá cuối cùng là 108,6 USD/tấn, nhưng TKV đã quên không tính chi phí chế biến, sàng tuyển mất khoảng 10 USD/tấn.
Chi phí bốc than đã sàng tuyển đem đến các nhà máy khoảng 5 USD/tấn, chưa kể chi phí kho bãi, nhất là khi sàng lọc than quá kém phải loại ra... cũng khiến tăng giá thành. Vì vậy, ông Sơn cho rằng than nhập khẩu sau khi chế biến, chuyển đi có thể giá còn cao hơn cả giá than trong nước, các nhà máy điện sẽ khó ai dám mua than đó.
-Nguồn:
Ồ ạt xuất khẩu than – Kỳ 1: Chuyển “núi” ra nước ngoài
 --  (TT).

--Không thể để kéo dài chảy máu tài nguyên (Thiennhien).
Vừa được “phong” là kỳ quan, vịnh Hạ Long đã tăng gấp đôi phí tham quan (Petrotimes).  
-
Đứt gãy ở Quảng Nam có trước khi xây thủy điện -16g chiều nay (1/12), đoàn công tác của Viện Khoa học công nghệ Việt Nam đã thông báo cho lãnh đạo tỉnh Quảng Nam biết tình hình động đất ở đây chưa quá nguy hiểm và khuyến cáo người dân không nên hoang mang lo sợ.-


Ba Tiến Sĩ cãi về Biển Đông

-Ba Tiến Sĩ cãi về Biển Đông-Lữ Giang

Đài RFA hôm 7.2.2011 đã phổ biến bài “Học giả Việt Nam và Na Uy tranh luận về đường lưỡi bò”. Trong bài này, phóng viên Quỳnh Chi đã phỏng vấn Tiến Sĩ Phạm Quang Tuấn về cuộc tranh luận giữa ông và Tiến Sĩ Stein Tonnesson về đường lưỡi bò mà Trung Quốc đã vẽ ra. Trước đó, chúng tôi cũng đã đọc bài “Những yêu sách về biển của Trung Quốc và những ý đồ khó lường” của Tiến sĩ Lê Văn Út gởi Tiến sĩ Phạm Quang Tuấn về vấn đề này được đăng trên levanut.wordpress.com.
Câu chuyện tranh luận xoay quanh bài thuyết trình của giáo sư Tô Hảo (Su Hao), Phó giám đốc trung tâm nghiên cứu quốc tế thuộc trường Đại Học Ngoại Giao Trung Quốc tại Trung Tâm Nghiên Cứu Chiến Lược Quốc Tế ở Washington trong hai ngày ngày 20 và 21.6.2011. Trong bài này ông tuyên bố rằng Trung Quốc đã có chủ quyền về lịch sử không chối cãi đối với Biển Đông từ 2000 năm về trước.
Chúng tôi thấy có ba vấn đề căn bản cần được làm sáng tỏ:
(1) Trung Quốc đã dựa vào đâu để đưa ra đường lưởi bò và coi vùng biển trong đường đó là “ao nhà” của Trung Quốc.
(2) Các luật gia quốc tế đã dựa vào những yếu tố nào để cho rằng tuyên bố của Trung Quốc không hợp với Công Ước LHQ về Luật Biển 1982.
(3) Mỹ sẽ can thiệp vào Biển Đông trong trường hợp nào và trong giới hạn nào.
Đây là những vấn đề khá phức tạp, nhưng chúng tôi sẽ cố gắng giản dị hoá.
Tuy nhiên, trước khi trình bày lại những điểm căn bản này, chúng tôi xin giới thiệu qua về ba ông tiến sĩ đang tranh luận và những điều họ muốn nói.

TRANH LUẬN GIỮA BA TIẾN SĨ
Theo giới thiệu, ông Phạm Quang Tuấn tốt nghiệp tiến sĩ ngành công nghệ hóa tại Đại học Canterbury University, New Zealand, năm 1976. Hiện ông đang làm việc tại Khoa Công nghiệp Hóa học thuộc Đại học New South Wales ở Úc.
Ông Stein Tonnesson tốt nghiệp tiến sĩ tại Đại học Oslo, Na Uy, năm 1991 với luận án về “Cuộc Cách Mạng Tháng 8 của Việt Nam”. Hiện ông là giáo sư nghiên cứu của Viện nghiên cứu Hoà bình ở Oslo, và đồng thời là trưởng nhóm nghiên cứu về hoà bình khu vực Đông Á thuộc Đại học Uppsala, Thụy Điển.
Ông Lê Văn Út là Tiến sĩ toán học tại Đại Học Oulu, Cộng Hoà Phần Lan.
Ông Phạm Quang Tuấn cho biết sau hội nghị quốc tế lần thứ 3 về “Hợp tác vì Sự phát triển và An ninh trên biển Đông” diễn ra tại Hà Nội từ ngày 3 – 5.11.2011, ông đã phát hiện chi tiết hết sức kỳ quặc trong bài báo cáo của ông Stein Tonnesson liên quan đến đường lưỡi bò của Trung Quốc. Ông Tonnesson cho rằng Trung Quốc không hề đòi hỏi vùng biển ở trong đường lưỡi bò. Trung Quốc chỉ đòi hỏi những đảo cũng như những vùng biển xung quanh đảo trong đường lưỡi bò theo luật quốc tế mà thôi. Theo ông Tuấn, Trung Quốc không dám lên tiếng nói thẳng họ đòi hỏi cả vùng biển trong đường lưỡi bò vì nó trái với luật pháp quốc tế. Cho nên, thay vào đó, họ để cho các học giả, báo chí tuyên bố là đó là vùng biển của họ. Nếu mình phản biện lại thì họ không cần trả lời nhưng sau 20 hay 30 năm, họ có thể dùng những tuyên bố này để khẳng định chủ quyền của họ.
Ông Lê Văn Út cho biết ông đã theo dõi cuộc trao đổi giữa hai giáo sư Stein Tonnesson và Phạm Quang Tuấn và tuyên bố: “Tôi đồng ý với quan điểm của giáo sư Phạm về đường chữ U.”

QUAN ĐIỂM CỦA TRUNG QUỐC
Trong bài “Những yêu sách về biển của Trung Quốc và những ý đồ khó lường” ông Lê văn Út đã cho trích lại nguyên văn lời tuyên bố của giáo sư Tô Hảo (Su Hao), tại Trung Tâm Nghiên Cứu Chiến Lược Quốc Tế ở Washington như sau:
Biển Nam Trung Hoa [Biển Đông] đã được phát hiện và khai thác bởi người dân Trung Quốc cổ đại, và sau đó được quản lý một cách hiệu quả bởi chính phủ Trung Quốc. So với các nước láng giềng, Trung Quốc có rất nhiều hồ sơ lịch sử để chứng minh quyền sở hữu hợp pháp của mình trên biển Đông và hầu hết các đảo trong khu vực đó”.
Dựa vào căn bản pháp lý nào, Trung Quốc đưa ra lời tuyên bố về chủ quyền Biển Đông nói trên?

1.- Một căn bản pháp lý đã lỗi thời
Như chúng tôi đã nói, Trung Quốc quan niệm rằng vùng nước do con đường chữ U bao bọc được coi là “vùng nước lịch sử” (historic water) và là nội thủy (internal water) của Trung Quốc, theo đó tất cả các đảo, đá, bãi ngầm, vùng nước nằm trong con đường đó đều thuộc chủ quyền của Trung Quốc. Nói cách khác, Trung Quốc coi Biển Đông chỉ là vùng “ao nhà” của Trung Quốc.
Quan niệm “vùng nước lịch sử” (historic water) này lấy ở đâu ra? Trong luật quốc tế về biển năm 1958 cũng như năm 1982 không hề nói đến “vùng nước lịch sử”. Người ta chỉ tìm thấy nó trong phán quyết ngày 18.12.1951 của Toà Án Công Lý Quốc Tế (International Court of Justice) xét xử vụ tranh chấp giữa Anh và Na Uy về vùng đánh cá. Trong phán quyết này tòa đã nói đến “quyền sử hữu lịch sử” (historic title)của Na Uy. Nhưng quan niệm này đã bị các công ước về luật biển sau này bác bỏ.
2.- Bác bỏ quan niệm “vùng nước lịch sử”
Hội Nghị LHQ về Luật Biển ngày 27.4.1958 đã ra nghị quyết yêu cầu Đại Hội Đồng LHQ cho nghiên cứu về“chế độ pháp lý của vùng nước lịch sử” (the juridical regime of historic waters), kể cả các “vịnh lịch sử” (historic bays).
Theo Niên giám của Uỷ Ban Luật Quốc Tế năm 1962, Vol. II, khái niệm "vùng nước lịch sử" có gốc trong thực tế lịch sử mà các quốc gia thông qua các thế hệ khẳng định và duy trì chủ quyền trên vùng biển mà họ coi là quan trọng đối với họ, không chú ý nhiều đến ý kiếnkhác nhau và thay đổi về những gì mà luật pháp quốc tế nói chung có thể quy định liên quan đến việc phân định lãnh hải”.
(Juridical Regime of Historic Waters, including Historic Bays, Yearbook of The International Law Commission 1962, Volume II, p. 1 – 26)
Nói một cách vắn tắt, “vùng nước lịch sử” là vùng biển mà một quốc gia đã chấp hữu qua nhiều thế hệ và trở thành vùng sống còn của quốc gia đó.
Trong các cuộc họp về dự thảo Công Ước LHQ về Luật Biển từ năm 1973 đến năm 1982, Colombia đã yêu cầu đưa “vùng nước lịch sử” và “vịnh lịch sử” vào dự thảo công ước, nhưng LHQ không xét. Cuối cùng, Ủy Ban Luật Quốc Tế của LHQ đã quyết định không đưa chế độ “vùng nước lịch sử” và “vịnh lịch sử” vào Công Ước LHQ về Luật Biển năm 1982, có lẽ vì các lý do sau đây: Chế độ “vùng nước lịch sử” và “vịnh lịch sử” rất mơ hồ và có thể đưa tới những tranh chấp chính trị. Luật Biển mới đã ấn định lãnh hãi rộng đến 12 hải lý (thay vì 3 hải lý như cũ) và vùng đặc quyền kinh tế đến 200 hải lý, nên chế độ “vùng nước lịch sử” và “vịnh lịch sử” không cần thiết nữa.
Nay Trung Quốc đi lượm lại một chế độ pháp lý về luật biển đã bị Công Ước LHQ về Luật Biển 1982 loại bỏ để xác định chủ quyền của họ trên Biển Đông. Đây là một chuyện lố bịch.
Trên thực tế, Trung Quốc cũng không chứng minh được sự chấp hữu liên tục, không gián đoạn và yên ổn của Trung Quốc trên Biển Đông trong lịch sử.
Ông Phạm Quan Tuấn cho rằng Trung Quốc đã để cho các học giả, báo chí tuyên bố Biển Đông là vùng biển của họ. Nếu mình phản biện lại thì họ không cần trả lời nhưng sau 20 hay 30 năm, họ có thể dùng những tuyên bố này để khẳng định chủ quyền của họ.
Chúng tôi không tin như vậy. Trung Quốc thừa biết không có căn bản nào của luật quốc tế có thể giúp Trung Quốc dựa vào đó tuyên bố chủ quyền của họ trên toàn Biển Đông. Muốn chiếm đoạt nó, chỉ còn một cách là dùng sức mạnh. Pháp dùng sức mạnh để khống chế Biển Đông 70 năm và Mỹ 20 năm. Nay Pháp và Mỹ đã rút ra, tại sao Trung Quốc không thể vào thay họ? Trung Quốc chưa làm được chuyện này vì Trung Quốc chưa đủ sức mạnh. Ngày nào có đủ sức mạnh, Trung Quốc sẽ không từ bỏ tham vọng của mình.

TẠI SAO MỸ NHẢY VÀO?
Nếu Trung Quốc coi Biển Đông như “ao nhà” của Trung Quốc thì thông lộ quốc tế trên biển Biển Đông từ Ấn Độ Dương đi lên vùng biển Nhật Bản sẽ không còn nữa. Biển này sẽ trở thành như một thứ “nội thủy” (internal water) của Trung Quốc. Các tàu thuyền nước ngoài khi đi qua vùng này bị đặt dưới thẩm quyền tuyệt đối của Trung Quốc về trật tự, an ninh, cảnh sát, y tế, hàng hải. Trung Quốc có quyền khám xét trên boong.
Dĩ nhiên là Hoa Kỳ và các nước trên thế giới không bao nhờ chấp nhận các quyền này của Trung Quốc. Lập trường của Hoa Kỳ từ lâu và được ông ông Kurt Campbell, Trợ Lý Ngoại Trưởng Mỹ phụ trách Đông Á và Thái Bình Dương, xác định lại hôm 24.6.2011 trong cuộc gặp gỡ giữa Mỹ và Trung Quốc tại Honolulu: 
"Chúng tôi đã nói rất rõ ràng rằng Hoa Kỳ sẽ không có lập trường nào trong các vấn đề chủ quyền ở đây. Nhưng chúng tôi cũng có những nguyên tắc mạnh mẽ được thiết lập lâu dài về việc duy trì tự do hàng hải, thương mại tự do và không bị cản trở pháp lý cũng như duy trì hòa bình và ổn định."
Hôm 16.11.2011, khi viếng thăm Úc và tuyên bố tăng cường sự hiện diện quân sự của Mỹ tại Úc, Tổng Thống Obama đã nói một cách mạnh mẽ:
"Chúng tôi sẽ giữ vững khả năng đặc biệt nhằm thể hiện sức mạnh và đập tan các đe dọa cho hòa bình.”
Rõ rằng là Hoa Kỳ có quyết tâm ngăn chận Trung Quốc biến Biển Đông thành “ao nhà” của Trung Quốc, gây trở ngại cho thông lộ quốc tế trên biển này. Nếu Trung Quốc tiếp tục thực hiện mưu đồ của họ, các cuộc đụng độ về quân sự khó tránh khỏi. Về quân sự, Hoa Kỳ đang bỏ xa Trung Quốc, nên Trung Quốc phải tạm hoản mưu đồ đó lại.
Tuy nhiên, chủ trương của Hoa Kỳ có một giới hạn rất rõ rệt, đó là Hoa Kỳ không can dự vào việc tranh chấp chủ quyền về các đảo trên Biển Đông. Với giới hạn này, cả Philippines lẫn Việt Nam phải tìm cách để bảo vệ chủ quyền của mình.

GIỮA TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM
Các chuyên gia quốc tế nhận thấy rằng cả Trung Quốc, Việt Nam lẫn Philippines đã gặp khó khăn khi chứng minh chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa theo đúng các nguyên tắc của quốc tế công pháp, nên họ đề nghị quốc tế hoá Biển Đông và cùng nhau chia vùng khai thác.
Tuy nhiên, Trung Quốc đã bác bỏ giải pháp này. Trung Quốc muốn Việt Nam phải công nhận Hoàng Sa và Trường Sa là của Trung Quốc như tuyên bố của Thủ Tướng Phạm Văn Đồng năm 1958, sau đó Trung Quốc sẽ dành cho Việt Nam một số khu vực để khai thác.
Trước sức ép của Trung Quốc, chiến thuật của Việt Nam trong bước đầu là bảo vệ vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của Việt Nam dọc theo bờ bể. Muốn vậy, Việt Nam phải trang bị thêm chiến hạm, tàu ngầm, radar và các hỏa tiển địa đối hải hay hải đối hải tầm ngắn và tầm trung. Việt Nam đã mua của Nga một số tàu ngầm và hỏa tiển. Việt Nam đang thương lượng với Ấn Độ, Anh, Do Thái, Nhật Bản, v.v. để mua thêm một số vũ khí nữa.
Mỹ đã tìm nhiều cách để lôi kéo Việt Nam “hợp tác quân sự” với Mỹ nhưng Việt Nam không đáp ứng, một phần vì sợ các đòn thù của Trung Quốc và phần khác vì sợ các chiêu thức mà Mỹ đã dùng để thay đổi các chế độ không chịu làm theo sự chỉ đạo của Mỹ như VNCH trước đây, hay Ai-Cập và  Lybia mới đây. Do đó, mỗi lần Mỹ mời Việt Nam thao diễn quân sự, Việt Nam chỉ phái vài sĩ quan tới ngồi trên tàu Mỹ để quan sát, chứ không cho bộ đội tham gia.
Mới đây, Việt Nam cũng tỏ ý muốn mua võ khí của Mỹ (radar, hỏa tiển tầm ngắn và tầm trung), nhưng trong cuộc gặp gỡ tại Hà Nội hôm 2.2.2012 vừa qua, Trợ Lý Ngoại Giao Hoa Kỳ là ông Kurt Campbell nói rằng để quan hệ Mỹ - Việt tiến thêm một bước nữa, Hà Nội cần có “cải thiện đáng kể về nhân quyền”. “Cải thiện về nhân quyền” ở đây có nghĩa Hà Nội phải tách ra xa Bắc Kinh hơn và đứng gần về phía Mỹ hơn. Nhân quyền chỉ là chiêu bài. Điều kiện này chắc chắn Hà Nội không chấp nhận, vì không muốn rơi vào thân phận của Ngô Đình Diệm, Mubarak hay Gaddafi.
Với nỗ lực tăng cường quân sự như vừa nói trên, Hà Nội chỉ muốn “hù” để Trung Quốc không dám xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của Việt Nam, chứ chưa nghĩ đến hải chiến với Trung Quốc để giành lại Hoàng Sa và Trường Sa, vì hải quân của Việt Nam còn thua Trung Quốc quá xa.
Chúng tôi nghĩ hai giáo sư Phạm Quang Tuấn và Lê Văn Út không nên tranh luận với ông Stein Tonnesson nữa vì vấn đề đã quá rõ ràng và ảnh hưởng của ông ta không nhiều.
Vấn đề quan trọng là làm sao cho đồng bào trong và ngoài nước nắm vững vấn đề Biển Đông hơn và một giải pháp thích hợp cần được lựa chọn.

Ngày 21.2.2011
Lữ Giang

-Vấn đề ngày càng sáng tỏ

Lữ Giang

Các tài liệu được công bố từ trong nước, hoặc bằng tiếng Việt hoặc bằng tiếng Anh, trong thời gian gần đây cho thấy trong một năm trở lại đây, các chuyên gia ở Việt Nam đã càng ngày càng nhận ra được những điểm then chốt trong vấn đề Biển Đông, bỏ cách nhìn và phương thức phản chứng cũ, đi theo cách nhìn mới và phương thức phản chứng mới phù hợp với luật pháp và tập tục quốc tế hơn để bảo vệ chủ quyền của Việt Nam, trong khi đó các nhà tranh đấu ở trong nước và đa số người Việt chống cộng ở hải ngoại vì không bắt kịp thời thế, vẫn có cách nhìn cũ và đi theo con đường cũ.

Cuộc hội thảo được tổ chức tại Trung Tâm Nghiên Cứu Chiến Lược Quốc Tế ở Washington trong hai ngày ngày 20 và 21.6.2011 đã đưa ra ánh sáng thực chất của cuộc tranh chấp về Biển Đông hiện nay và cho Trung Quốc cũng như thế giới thấy giải pháp phải đi tới. Đây là một vấn đề rất phức tạp, nhưng chúng tôi sẽ cố gắng trình bày đơn giản để độc giả có thể nắm bắt được.
LỊCH SỬ KHÔNG LIÊN QUAN GÌ CẢ!
Trước tiên, Trung Quốc đã dùng “lịch sử” để chứng minh các hòn đảo nằm trên Biển Đông là của Trung Quốc, sau đó họ lại dùng “lịch sử” để chứng minh cả Biển Đông nằm trong vùng “đường lưỡi bò” là đất nước của họ.
Phủ Lục Tạp Biên của Lê Quí Đôn năm 1776 cho biết Chúa Nguyễn đã cho lập đội Hoàng Sa đi kiểm hải vật trên quần đảo. Đại Nam Nhất Thống Chí của Việt Nam ấn hành năm 1908 cho biết vua Gia Long (1802 – 1819) đã thiết lập đội Hoàng Sa để kiểm soát và triển khai quần đảo này. Nhưng trong bài thuyết trình vào sáng 20.6.2011, giáo sư Tô Hảo (Su Hao), Phó giám đốc trung tâm nghiên cứu quốc tế thuộc trường Đại Học Ngoại Giao Trung Quốc, lại nói rằng Trung Quốc đã có chủ quyền về lịch sử không chối cãi đối với Biển Đông từ 2000 năm về trước. Từ đời nhà Tống cách đây vài trăm năm, Trung Quốc đã có một cơ quan phụ trách hành chính về khu vực này và đã có đội tàu đi tuần trên biển.
Những cuộc tranh cãi căn cứ vào “lịch sử” theo kiểu này đã kéo dài  hơn nữa thế kỷ và có thể còn kéo dài vô tận, nhưng sau khi giáo sư Tô Hảo thuyết trình xong, ông Termsak Chalermpalanupap, Phụ Tá Đặc Biệt của Tổng Thư ký ASEAN đã lên tiếng như sau:
"Tôi không cho rằng Công Ước Của Liên Hợp Quốc Về Luật Biển (UNCLOS) công nhận lịch sử là cơ sở để tuyên bố chủ quyền".
Giáo sư Peter Dutton thuộc Đại học Hải quân Hoa Kỳ cũng có quan điểm tương tự:
"Về quyền tài phán đối với các vùng biển, lịch sử không liên quan gì cả, mà phải tuân theo UNCLOS."
Giáo sư Dutton đã nhấn mạnh rằng việc dùng lịch sử để giải thích chủ quyền làm xói mòn các quy tắc của UNCLOS.
Giáo sư Carlyle Thayer thuộc Học viện Quốc phòng Australia nói rằng việc học giả Trung Quốc sử dụng "di sản lịch sử" để giải thích về tuyên bố chủ quyền một lần nữa bộc lộ việc thiếu cơ sở pháp lý theo luật quốc tế trong tuyên bố chủ quyền này.
Những lời tuyên bố này không phải chỉ nói lên những sai lầm của Trung Quốc mà của cả Việt Nam trong nỗ lực dùng tài liệu lịch sử để chứng minh chủ quyền trên Biển Đông: “Ai chiếm trước, người đó có chủ quyền”!
Hiện nay Trung Quốc đang theo đuổi chủ thuyết “vùng biển lịch sử” để xác định vùng nằm trong khu vực “đường lưởi bò” là một phần lãnh thổ của Trung Quốc. Chủ thuyết này đang bị phản ứng mạnh mẽ, Trung Quốc tạm thời quay trở lại chủ trương Hoàng Sa và Trường Sa là của Trung Quốc theo lịch sử.
VẤN ĐỀ THỤ ĐẮC CÁC HOANG ĐẢO
Vấn đề thụ đắc chủ quyền đối với các hoang đảo trên biển là vấn đề thuộc quốc tế công pháp và khá phức tạp.
Bắt đầu từ thế kỷ thứ 15, phong trào đi tìm thuộc địa của các quốc gia Tây phương bùng nổ mạnh, khởi đầu là Bồ Đào Nha, rồi  đến Tây Ban Nha, Anh, Pháp, v.v. Đến năm 1922, thuộc địa Anh chiếm 1/4 tổng số diện tích toàn cầu với khoảng 1/8 dân số thế giới. Pháp là nước đứng thứ hai. Dĩ nhiên, trong cuộc chính phục thế giới này, vấn đề tranh chấp lãnh thổ thường xẩy ra, trong đó có vấn đề tranh chấp các hoang đảo, thường được gọi là các đảo vô chủ (ownerless islands).
Để giải quyết tranh chấp về các hoang đảo trên biển, các nguyên tắc về chấp hữu đât vô chủ (possession of ownerless vacant land) ở trong dân luật của các quốc gia theo hệ thống Roman Law đã được đem áp dụng. Các nguyên tắc này được tìm thấy dễ dàng trong các bộ dân luật Pháp và dân luật VNCH trước đây.
Nói một cách tổng quát, học lý, tục lệ và án lệ quốc tế chỉ công nhận quyền sở hữu của một quốc gia về một đảo vô chủ trên biển khi sự chấp hữu (possession) hội đủ những điều điều kiện sau đây:
(1) Sự chấp hữu phải công khai và minh bạch (publique, non équivoque).
(2) Sự chấp hữu phải hoà bình (paisible), tức không có sự đối kháng của người khác.
(3) Sự chấp hữu phải liên tục và không gián đoạn (continue et non interrompue).
(4) Sự chấp hữu phải với tư cách là sở hữu chủ (à titre de propriétaire). Nếu chỉ chấp hữu để làm một đài quan sát hay một nơi tạm trú, chứ không muốn làm chủ thì không được chấp nhận.
Như chúng ta đã biết, các đảo thuộc hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đều là đảo đá (rocky islands) hay đảo đá ngầm (reefs), không thể có sự sống bình thường, nên cả Trung Hoa lẫn Việt Nam khó đáp ứng điều kiện thứ ba là đã chấp hữu một cách liên tục và không gián đoạn. Vì thế, khi Giáo sư Tô Hảo cho rằng Trung Quốc đã chấp hữu hai đảo Hoàng Sa và Trường Sa cách đây 2000 năm, bà Bà Caitlyn L. Antrim, Phó Đại Diện Hoa Kỳ trong Hội Đồng LHQ về Luật Biển đã nói:
"Tôi không hiểu Trung Quốc tuyên bố cái gì trong đường lưỡi bò đó. Nếu họ tuyên bố chủ quyền với các đảo do đường ấy bao quanh, thì câu hỏi đặt ra là họ có chứng minh được chủ quyền với các đảo đó hay không. Nếu Trung Quốc có tuyên bố chủ quyền với các đảo từ 500 năm trước, nhưng sau đó lại bỏ trống thì tuyên bố chủ quyền trở nên rất yếu.”
Nói cách khác bà Antrim muốn lưu ý Trung Quốc rằng dù Trung Quốc có chấp hữu các đảo trong đường lưỡi bò 500 trước, nhưng sự chấp hữu đó không liên tục, bị gián đoạn, thì không thể được coi như đã thụ đắc chủ quyền trên các đảo đó.
Điều kiện thứ hai là phải sự chấp hữu hoà bình, không có ai phản kháng. Nếu theo điều kiện này thì cả Trung Quốc lẫn Việt Nam khó hội đủ vì khi bên này chấp hữu, bên kia đã phản kháng ngay.
Năm 1887, khi thảo luận về hiệp ước vịnh Bắc Bộ, Trung Quốc yêu cầu thảo luận luôn về Hoàng Sa và Trường Sa, nhưng Pháp gạt đi, nói rằng Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam. Vì có sự phản kháng của Trung Quốc, sự chấp hữu của Pháp và Việt Nam không thể được coi là hoà bình.
Trong thực tế, sự chấp hữu có khi còn tiến hành bằng bạo lực, như trường hợp Trung Quốc chiếm đảo Hoàng Sa năm 1974 và 6 đảo ở Trường Sa năm 1988 (sát hại 74 người).
CHỦ THUYẾT “VÙNG BIỂN LỊCH SỬ”
“Đường lưỡi bò” mà Trung Quốc đưa ra hiện nay lúc đầu là do chủ trương của chính phủ Tưởng Giới Thạch. Tháng 1 năm 1948, Bộ Nội Vụ nước Cộng Hòa Trung Hoa chính thức công bố một bản đồ có tên “Nanhai zhudao weizhi tu” (Bản đồ các đảo trên Nam Hải), trên bản đồ này có xuất hiện một đường hình chữ “U”. Đó là một đường đứt khúc gồm 11 đoạn, bao gồm cả bốn nhóm quần đảo, bãi ngầm lớn trên biển Đông, đó là các quần đảo Hoàng Sa (Paracels), Trường Sa (Spratlys) và Pratas (Trung Quốc gọi là Đông Sa) và bãi cạn Macclesfield (Trung quốc gọi là Trung Sa).
Tuy nhiên, theo bản đồ do chính phủ CHNDTQ của Mao Trạch Đông công bố năm 1953, đường này chỉ còn lại 9 đoạn. Hai đoạn đứt khúc đã bị hủy bỏ, một đoạn nằm giữa đảo Hải Nam và bờ biển VN trong vịnh Bắc Bộ, và một đoạn nằm giữa Đài Loan và các đảo Lưu Cầu (Ryukyu) của Nhật Bản. Đường này được vẽ sát vào bờ của các quốc gia ở quanh Biển Đông như Việt Nam, Indonesia, Malaysia, Brunei Philippines, bao gồm 80% Biển Đông và thường được gọi là “đường chữ U” (U shaped line), “đường đứt đoạn” (dotted line) hay “đường lưỡi bò”.
Ngày 7.5.2009 Trung Quốc đã gởi cho Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc một công hàm phản đối việc Việt Nam nộp Báo cáo về Ranh giới thềm lục địa nới rộng của Việt Nam. Kèm theo công hàm này là một sơ đồ trên đó thể hiện đường yêu sách 9 đoạn trên Biển Đông như đã nói trên. Công hàm nói rõ:
“Trung Quốc có chủ quyền không thể tranh cãi đối với các đảo ở biển nam Trung Hoa (tức biển Đông - TN) và các vùng nước kế cận, và có quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với các vùng nước liên quan cũng như đáy biển và lòng đất đáy biển ở đó (xem sơ đồ kèm theo)”.
Dựa vào đâu Trung Quốc đã coi 80% Biển Đông là của Trung Quốc?
Trung Quốc quan niệm rằng vùng nước được con đường chữ U bao bọc được coi là “vùng nước lịch sử” theo chế độ nội thủy của Trung Quốc, theo đó tất cả các đảo, đá, bãi ngầm, vùng nước nằm trong con đường đó đều thuộc chủ quyền của Trung Quốc. Nói cách khác, Trung Quốc coi Biển Đông chỉ là vùng ao hồ của Trung Quốc.
Quan niệm “vùng nước lịch sử (historic water) này lấy ở đâu ra? Trong luật quốc tế về biển năm 1958 cũng như năm 1982 không hề nói đến “vùng nước lịch sử”. Người ta chỉ tìm thấy nó trong phán quyết ngày 18.12.1951 của Toà Án Công Lý Quốc Tế (International Court of Justice) xét xử vụ tranh chấp giữa Anh và Na Uy về vùng đánh cá. Trong phán quyết này tòa đã nói đến “quyền sử hữu lịch sử” (historic title).
Hội Nghị LHQ về Luật Biển ngày 27.4.1958 đã ra nghị quyết yêu cầu Đại Hội Đồng LHQ cho nghiên cứu về “chế độ pháp lý của vùng nước lịch sử” (the juridical regime of historic waters), kể cả các “vịnh lịch sử” (historic bays).
Theo Niên giám của Uỷ Ban Luật Quốc Tế năm 1962, Vol. 11, khái niệm "vùng nước lịch sử"có gốc trong thực tế lịch sử mà các quốc gia thông qua các thế hệ khẳng định và duy trì chủ quyền trên vùng biển mà họ coi là quan trọng đối với họ, không chú ý nhiều đến ý kiến khác nhau và thay đổi về những gì mà luật pháp quốc tế nói chung có thể quy định liên quan đến việc phân định lãnh hải”.
Nói một cách vắn tắt, “vùng nước lịch sử” là vùng biển mà một quốc gia đã chấp hữu qua nhiều thế hệ và trở thành vùng sống còn của quốc gia đó.
Trong các cuộc họp về dự thảo Công Ước LHQ về Luật Biển từ năm 1973 đến năm 1982, Colombia đã yêu cầu đưa “vùng nước lịch sử” và “vịnh lịch sử” vào dự thảo công ước, nhưng LHQ không xét. Cuối cùng, Ủy Ban Luật Quốc Tế của LHQ đã quyết định không đưa chế độ “vùng nước lịch sử” và “vịnh lịch sử” vào Công Ước LHQ về Luật Biển năm 1982, có lẽ vì các lý do sau đây: Chế độ “vùng nước lịch sử” và “vịnh lịch sử” rất mơ hồ và có thể đưa tới những tranh chấp chính trị. Luật Biển mới đã ấn định lãnh hãi rộng đến 12 hải lý (thay vì 3 hải lý như cũ) và vùng khai thác kinh tế đến 200 hải lý, nên chế độ “vùng nước lịch sử” và “vịnh lịch sử” không cần thiết nữa.
Nay Trung Quốc đi lượm lại một chế độ pháp lý về luật biển đã bị Công Ước LHQ về Luật Biển 1982 loại bỏ để xác định chủ quyền của họ trên Biển Đông. Nhưng Trung Quốc cũng không xác định được sự chấp hữu liên tục, không gián đoạn và yên ổn của Trung Quốc trên Biển Đông trong lịch sử, không xác định được ngay cả tọa độ chính xác từng đoạn của “đường lưỡi bò”.
Vã lại, ngày 4.9.1958 của Chính phủ nước CHNDTQ đã đưa ra bản tuyên bố về lãnh hải của Trung Quốc là 12 hải lý, bao gồm cả đất liền và các đảo ngoài khơi. Khi tuyên bố như vậy Trung Quốc đã thừa nhận Biển Đông thuộc về nhiều quốc gia và là biển quốc tế. Nay Trung Quốc lại đưa ra “đường lưỡi bò”, coi Biển Đông như ao hồ của mình, tức là tự mâu thuẫn.
Dĩ nhiên, Đài Loan ủng hộ tuyên bố về “đường lưỡi bò” do Trung Quốc đưa ra vì chủ trương đó do chính phủ Tưởng Giới Thạch đưa ra từ năm 1948, và khác với một số người Việt chống cộng ở hải ngoại, Đài Loan vẫn coi Trung Quốc là tổ quốc của mình, mặc dầu đang do Cộng Sản cai trị.
GIẢI PHÁP ĐỀ NGHỊ
Nhiều người đã đặt câu hỏi tại sao không đưa vấn đề Biển Đông ra trước LHQ hay Tòa Án Quốc Tế? Câu trả lời là rất khó thực hiện được. Tại Hội Đồng Bảo An LHQ, Trung Quốc có quyền phủ quyết nên khó có thể thông qua nghị quyết nào trái với ý của họ.
Pháp Viện Quốc Tế (International Court of Justice) có nhiệm vụ giải quyết các tranh chấp quốc tế, nhưng muốn đưa ra trước pháp viện này, hai bên phải cam kết thi hành phán quyết của toà. Nếu Trung Quốc không chịu cam kết, toà không xử được. Toà Án Quốc Tế về Luật Biển (International Tribunal for the Law of the Sea) cũng qui định rằng các bên tranh chấp phải đồng ý đưa nội vụ ra toà, tòa mới xử được.
Vã lại, dù có tranh tụng, Việt Nam chưa chắc đã thắng, vì cả Việt Nam lẫn Trung Quốc rất khó chứng minh được quyền sở hữu chấp hữu (possessory title) về một số đảo đá trên Biển Đông theo đúng các tiêu chuẩn luật định. Trong cuộc hội thảo về Biển Đông tại Washington vừa qua, phóng viên Việt Hà của đài RFA đã hỏi Đại diện Việt Nam là luật sư Nguyễn Duy Chiến, cộng tác viên của Học viện quốc tế, về vấn đề này, ông đã trả lời:
“Đấy là cái đánh giá của mình, mình có nhiều chứng cứ như vậy, nhưng còn cái ra tòa án thế nào thì còn tùy thuộc vào các thẩm phán họ quyết định”.
Để giải quyết các tranh chấp trên Biển Đông, hôm 4.11.2001, các quốc gia thuộc khối ASEAN đã ký một bản Tuyên Bố về Ứng Xử của Các Bên ở Biển Đông (Declaration on the Conduct of Parties in the South China Sea – gọi tắt là DOC) cam kết tôn trọng luật pháp quốc tế và các hiệp ước đã ký kết, giải quyết các tranh chấp về lãnh thổ và quyền hạn bằng các phương tiện hòa bình. Trung Quốc đã ký kết nhưng sau đó lại không tuân theo.
Tiếp pheo, các nước ASEAN đã soạn thảo xong Quy Tắc Ứng Xử ở Biển Đông (Code of Conduct in the South China Sea – gọi tắt là COC), nhưng Trung Quốc không chịu thông qua.
Ông Termsak Chalermpalanupap, Phụ Tá Đặc Biệt của Tổng Thư ký ASEAN cho biết những nỗ lực mà ASEAN đã làm nhằm đưa ra tuyên bố về ứng xử của các bên trên biển Đông thành một bản quy tắc có tính ràng buộc nhưng cả 20 lần đề nghị đều bị Trung Quốc từ chối. Hiện ASEAN đang đưa ra đề nghị thứ 21 liên quan đến vấn đề này.
Năm 2011, Trung Quốc đã tiến lên hàng thứ hai sau Mỹ về phát triển kinh tế, về chi phí quốc phòng, về tiêu thụ dầu lửa, v.v., nên Trung Quốc cũng muốn bắt chước Mỹ, “biểu dương khí thế” của Trung Quốc. Mỹ và NATO đã tấn công Iraq Libya để giành quyền khai thác dầu lửa, cạnh tranh với Trung Quốc, tại sao Trung Quốc không dùng sức mạnh của mình để giàng quyền khai thác dầu lửa ở Biển Đông? Nhưng Trung Quốc đã đi quá sớm, vì sức mạnh hải quân Trung Quốc còn thua Mỹ đến 20 năm.
MÓN NỢ CỦA VIỆT NAM
Trong cuộc hội thảo tại Washington, ông Tô Hảo, học giả của Trung Quốc, đã nói rằng trong hệ thống luật quốc tế có một nguyên tắc là nếu một nước đã có tuyên bố về chủ quyền và một số nước đã chấp nhận tuyên bố này. Tuy nhiên rất tiếc là hiện có một số nước đã thay đổi quan điểm của mình”.
Lời tuyên bố này đặc biệt ám chỉ Việt Nam.
Năm 1958, một bản hoà tấu đã được thực hiện: Ngày 4.9.1958, Bắc Kinh chính thức tuyên bố hải phận của họ bao gồm 12 hải lý từ bất kỳ mốc lãnh thổ nào của Trung Quốc, trong đó tính gồm cả các đảo Đông Sa, Tây Sa, Trung Sa và Nam Sa và các đảo khác thuộc về Trung Quốc. Hà Nội hợp tấu ngay: Ngày 14.9.1958, Thủ tướng Việt Nam Phạm Văn Đồng gởi công hàm công nhận tuyên bố nói trên của Bắc Kinh.
Về pháp lý, chúng ta có thể coi lời tuyên bố của Thủ Tướng Đồng là không có giá trị vì lúc đó Hoàng Sa và Trường Sa thuộc về VNCH. Hơn nữa, theo hiến pháp 1956, mọi quyết định liên quan đến lãnh thổ đều phải có sự phê chuẩn của quốc hội, công hàm của Thủ Tướng Đồng không hội đủ điều kiện đó.
Nhưng về phương diện khác, có thể coi công hàm của Thủ Tướng Đồng như một lời hứa bán. Lúc đó, nguyên tắc “Promesse de vente vaut vente” được áp dụng, tức hứa bán có giá trị như bán, khi hai điều kiện sau đây hội đủ: (1) Vật hứa bán đã được xác định, đó là hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. (2) Giá bán cũng đã được thỏa thuận, đó là Trung Quốc viện trợ cho Hà Nội đủ phương tiện để đánh chiếm miền Nam. Do đó, Trung Quốc có thể bắt Hà Nội phải giao nạp Hoàng Sa và Trường Sa sau khi chiếm miền Nam.
Hoa Kỳ và các cường quốc Tây phương chỉ can thiệp khi nào Trung Quốc nhất quyết dùng chế độ “quyền sở hữu lịch sử” (historic title) để chiếm Biển Đông, phương hại  đến hải lộ quốc tế. Hoa Kỳ sẽ không can thiệp vào sự tranh chấp về "quyền sở hữu chấp hữu” (possessory title) các đảo trên Biển Đông. Vậy Hà Nội chỉ còn có thể trông chờ vào “Quy Tắc Ứng Xử ở Biển Đông” mà ASEAN chờ thông qua. Biểu tình, tuyên ngôn, tuyên cáo, kháng thư, hịch tướng sĩ... chẳng có ảnh hưởng gì.
Ngày 28.6.2011
Lữ Giang

Tàu chiến Trung Quốc tấn công tàu đánh cá Việt Nam

Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị. (Ảnh: Internet)


-
Nguồn:-Tàu chiến Trung Quốc tấn công tàu đánh cá Việt Nam
-Hôm qua 24/02/2012 một tàu đánh cá Việt Nam với 11 ngư dân đã trở về được cảng Sa Kỳ, Quảng Ngãi, sau khi bị tàu chiến Trung Quốc tấn công và tước đoạt toàn bộ tài sản, ngư cụ trước đó hai ngày, khi đang đánh cá tại vùng biển Hoàng Sa của Việt Nam.

Ông Nguyễn Thanh Nam, Bình Châu
25/02/2012
Tàu cá QNg-90281TS của thuyền trưởng Đặng Tằm ở thôn Châu Thuận Biển, xã Bình Châu, huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi, lúc 17 giờ ngày 22/2 đã bị tàu chiến Trung Quốc đuổi theo, bắn vào tàu và sau đó bắt giữ. Các ngư dân Việt Nam bị lính Trung Quốc đánh đập, tước đoạt toàn bộ hải sản đã đánh bắt được cùng với các thiết bị, ngư lưới cụ trên tàu rồi mới thả về. Ông Nguyễn Thanh Nam, người phụ trách thông tin liên lạc với ngư dân ở Bình Châu cho RFI biết :
 
 

Đại gia ở Việt Nam

--Theo:Cận cảnh từng chi tiết trong "căn hộ đế vương" 100 tỷ tại Hà Nội
(GDVN) - Trang thiết bị nội thất trong căn hộ D'.Palais de Louis với giá bán khoảng 100 tỷ tại Hà Nội khiến đại gia cũng ngỡ ngàng.


Với giá bán dự kiến hơn 100 triệu đồng/m2, căn hộ penhouse của D'.Palais de Louisrộng hơn 1.000 m2 có giá tối thiểu 100 tỷ thực sự khiến nhiều người ngỡ ngàng trong bối cảnh thị trường BĐS khá trầm lắng như hiện nay.



Căn hộ giá lên đến trăm tỷ này nằm trong dự án D'.Palais de Louis  ở Đông Hồ Nghĩa Đô trên đường Nguyễn Văn Huyên - Hà Nội.


D’.Palais de Louis là là một trong những dự án tiêu biểu của Tân Hoàng Minh Group với nội thất đế vương và  phong cách kiến trúc Pháp, Ý cổ điển lãng mạn của thế kỷ XVII-XVIII. Sau bao năm ấp ủ dự án, chủ đầu tưước mong xây dựng một công trình tráng lệ cùng phong cách sống tinh hoa để cống hiến cho thủ đô Hà Nội một công trình như một tác phẩm nghệ thuật về kiến trúc.
Tòa nhà có 242 căn hộ chia ra 10 loại căn hộ với 10 phong cách nội thất khác nhau. Diện tích mặt bằng căn hộ từ 120.9m2 đến 260.8m2 và 2 căn Penthouse rộng hơn 1.000m2.

D’.Palais de Louis hướng đến các tiêu chí sang trọng và xa xỉ bậc nhất với các chi tiết nội thất và vật liệu hoàn thiện đắt giá cùng các tiện nghi cao cấp, những tiện ích ưu việt dành riêng cho các chủ nhân xứng tầm.
Một phòng bếp của D’.Palais de Louis trang bị đầy đủ tiện ích tối tân với máy rửa bát, tủ lạnh Side by Side, lò vi sóng… đến một không gian phòng tắm với hệ thống phòng Saunna, bồn tắm công nghệ bong bóng massage và phòng tắm đứng sang trọng như những Spa hiện đại.
D’.Palais de Louis không chỉ là một sản phẩm “phong cách” khác biệt, cao cấp về chất lượng và giá trị mà còn thể hiện được những dấu ấn, cá tính riêng của sản phẩm.
Việc lựa chọn một căn hộ tại D’.Palais de Louis không chỉ phù thuộc vào khả năng chi trả và nhu cầu thực tế của khách hàng mà còn phản ánh được tình yêu nghệ thuật, đam mê cái đẹp, sự hoàn hảo cúa chủ nhân….
Cận cảnh phòng bếp căn hộ 100 tỷ D’.Palais de Louis.
Trong các căn hộ, phòng khách và phòng ăn liên thông, ngăn cách bởi những hàng cột phong cách cổ điển ước lệ, ốp đá cẩm thạch.
Ông David Robins – Phó Tổng giám đốc Công ty thiết kế kết cấu và M&E thuộc Tập đoàn Meinhardt – Australia, Giám sát thi công cho biết: “Trong  số những công trình mà chúng tôi đã thực hiện tại Việt Nam cũng như trên thế giới, D’.Palais de Louis chưa phải là dự án có quy mô lớn nhất, tuy nhiên lại đòi hỏi những tiêu chuẩn chất lượng khắt khe nhất. Độ bền bỉ và dẻo dai của tòa nhà xứng đáng với những tác phẩm kiến trúc có thể tồn tại hàng trăm năm”.


Nội thất cầu kỳ, xa xỉ từ những thương hiệu danh tiếng như thiết bị nhà bếp Fagor - Tây Ban Nha, thiết bị vệ sinh Kohler của Mỹ, sàn gỗ Teak Myanmar, đá Marble Tây Ban Nha & Brazil...

Màu sắc sử dụng trong các căn phòng cũng được lựa chọn rất tinh tế và đặc sắc từ màu vàng kim, màu rượu chát, đến tím hồng, đen tuyền, xanh Hoàng gia...sinh động và đặc sắc với các câu chuyện về các vị thần.
Đặc biệt, các chi tiết được chọn lọc kỹ lưỡng hay chế tác tinh xảo như công tắc bằng vàng 10 kara, phào chỉ thếp vàng, được làm theo công nghệ thủ công truyền thống của làng Kiêu Kỵ, hay những bức tranh đá thiên nhiên ấn tượng.
Theo chủ đầu tư, họ quyết tâm đầu tư để có hình ảnh Cung điện Versailles về giữa lòng thủ đô Hà Nội.
Giới kinh doanh BĐS, hiện ở Việt Nam cho rằng: Hiếm có doanh nghiệp nào ở Việt Nam đầu tư sản phẩm nhà chung cư xa xỉ đến thế.
Đây có thể coi là một bước đi táo bạo của chủ đầu tư và có cơ sở thành công khi hướng tới mục tiêu nhóm khách hàng siêu giàu, giới thượng lưu.
10 loại căn hộ điển hình tương ứng với 10 bộ sưu tập nội thất theo phong cách Hoàng gia cổ điển Châu Âu, phong phú và đa dạng trong ý tưởng từ Imperial Palace Series (Đế chế Napoleon), Helen of Troy (Vẻ đẹp của nàng Hellen)...đến Zues Series (Uy quyền của Zues).

Thiết kế mái tòa nhà mô phỏng các ngôi đền Hy Lạp với các thức cột đơn giản và vững chắc, biểu trưng cho một vẻ đẹp trong sáng, khoẻ mạnh và tinh tế. Trái lại, kiến trúc vòm cuốn trên các ô cửa ở phần chân đế lại làm giảm bớt tính nặng nề của các cột trụ, mang tới sự tự do và thoáng đãng, tạo không gian và nhịp điệu cho tòa nhà.
Dự án có kiến trúc theo phong cách Pháp, ý cổ điển lãng mạn này có 27 tầng nổi, 4 tầng hầm để xe, 2 tầng sảnh công cộng và dịch vụ, Tòa nhà có 6 tháng máy xuyên sáng, 2 thang máy chở hàng, 2 bể bơi bốn mùa.
Không gian trống chính giữa tòa nhà được sử dụng để tạo ra giếng trời khổng lồ tạo sự đối lưu không khí thoáng và cân bằng ánh sáng tự nhiên đến từng không gian nhỏ trong mỗi căn hộ. Kết cấu đột phá đã tạo ra 8 mặt thoáng cho cả tòa nhà và đảm bảo mỗi căn hộ đều có 2-3 mặt (rộng từ 11m đến 25m) tiếp xúc với nguồn sáng tự nhiên và không khí trong lành.
Không gian xa xỉ với đại sảnh cao trên 7m, vòm trần được thiết kế kiểu cổ điển, lấp lánh dưới ánh sáng của những đài pha lê rực rỡ, sân trong rộng gần 400m2 với điểm nhấn là đài phun nước tuyệt đẹp, nơi mỗi buổi tối cuối tuần vang lên tiếng nhạc du dương trầm bổng. Với gần 5.000m2 toàn bộ tầng 1 và tầng 2 của tòa nhà dành cho các dịch vụ công cộng, khu mua sắm, khu sinh hoạt cộng đồng, trung tâm thể thao và chăm sóc sắc đẹp sang trọng và hiện đại.

-  -Người Việt tiêu hoang khiến thế giới phát hoảng (VEF 24-2-12) -- Nguyễn Trần Bạt
Giữa Thủ đô, biệt thự triệu đô xây cho... bò ởNhững căn biệt thự triệu đô bị bỏ hoang đang dần bị biến thành những tụ điểm cho gái bán dâm, con nghiện và... bò.
-Tư bản đỏ ở Việt NamĐiểm mặt các 'đại gia' bất động sản vẫn “ngồi trên đống tiền” (DDDN 24-2-12) --Đại gia trần tình việc đón dâu bằng dàn siêu xe (VnEx 24-2-12) -- "Để chứng minh cá nhân mình không nợ nần ai" Hehehe! Cường đô la rao bán xe để tậu siêu xe “khủng”? (VTC 23-2-12) Sao Việt & mốt “khoe của” (TN 24-2-12)-
-Nguồn:-Đại gia trần tình việc đón dâu bằng dàn siêu xe 


Nổi tiếng Hải Phòng về những phi vụ buôn bán đồ cổ đắt tiền, sau hơn 50 năm trong nghề, Bùi Xuân Hải (Hải "Đồ cổ") lại trở thành ông chủ của lò gốm dát vàng với nhiều sản phẩm độc đáo.
> Bộ gốm sứ vẽ tay giá 'khủng'

Cửa hàng đồ gốm dát vàng của ông Bùi Xuân Hải trên phố Bát Đàn (Hà Nội) tràn ngập một màu vàng. Những ai đến đây đều choáng ngợp bởi vẻ đẹp và sự kỳ công của những sản phẩm này bởi chỉ riêng trần nhà đã được dát tới 1,5 kg vàng.
Ông Hải cho biết, hầu hết loại gốm mà ông dát vàng đều là vàng mười và bền đẹp bậc nhất.
Các sản phẩm đặc biệt này đều được sản xuất tại cơ sở của ông ở Hải Phòng.
Do sản xuất thủ công nên giá của chiếc lư hương này lên tới hơn 10 triệu đồng.
Tương tự, các hoành phi, câu đối, tượng Phật được dát vàng tinh xảo cũng khá đắt.
Theo ông Hải, để làm được những sản phầm này, người thợ phải rất kỳ công và trải qua nhiều công đoạn, từ khâu làm gốm nung lò và cuối cùng là dát vàng.
Hình tượng rồng ngự trên chiếc đĩa dát vàng.
Tượng phật bà nghìn tay nghìn mắt được Hải đồ cổ yêu thích nhất và cũng có giá rất đắt.
Tượng Phật bà nghìn tay nghìn mắt được ông Hải đồ cổ yêu thích nhất và sản phẩm này cũng có giá rất đắt.
Nhiều địa danh nổi tiếng cũng được làm bằng gốm và dát vàng tinh xảo.
Lê Hiếu


-
 Từ công chức đến Phó tổng giám đốc Hoàng Anh Gia Lai  (VnEx 26-1-12) --  Bầu Kiên: “chém gió” giỏi như… Táo thể thao? (VNN 26-1-12) Đại gia 'tỉnh' và thú chơi điện thoại siêu sang (ICT 26-1-12) 
Tư bản đỏ ở Việt NamLạm phát mới biết ai giàu (TP 25-1-12) -> 'Cơ hội đầu tư tốt nhất 2012 nằm ở Việt Nam'
TP - Đi qua một năm bão giá, người ta ngộ ra nhiều điều, người giàu giàu thêm còn người nghèo thêm khó. Khoảng cách giàu nghèo cứ thế ngày một doãng ra... Có một người nghèo không biết Tết, mang lì chiếc áo độ thu tàn. Câu thơ tưởng đã xa, nay lại trở về trong suy nghĩ vào mỗi dịp đông qua xuân đến…

Giàu, nghèo, khoảng cách còn lại... Ảnh: Hồng Vĩnh.
Năm 2011, nhiều độc giả ngỡ ngàng khi một vài tờ báo đưa tin có đại gia bất động sản ở Hà Nội thường xuyên ăn phở sáng 750.000 đồng/bát phở bò cô-bê (Nhật). Còn có gia đình rồng rắn đi ăn sáng, thanh toán cả chục triệu đồng, bằng gia đình khác tiêu cả tháng.
Ngay khu đất vàng giữa Thủ đô, phía sau sự tráng lệ, hào nhoáng và xa hoa Keangnam, là khu tái định cư B11B Nam Trung Yên, nhếch nhác, nghèo khổ. Ở đó, có những gia đình như ông Nguyễn Viết Chúc, vừa bán trà chén, vừa tranh thủ nuôi thêm đàn gà trên hành lang căn hộ, mới có tiền nuôi ba miệng ăn.
“Ở đây cái gì người ta cũng cấm, cấm nuôi chó mèo, gà..., cấm cả bán hàng. Cấm là vậy nhưng vì cuộc sống nên ai cũng làm, họ cũng chẳng kiểm tra hết được” - ông Chúc cho hay. Tính ra, mỗi ngày ông Chúc cũng chỉ kiếm được dăm ba chục ngàn, bằng một hai lần phí gửi xe máy tại toà nhà Keangnam.
Lý giải chuyện chênh lệch giàu, nghèo, ông Ngô Trường Thi, Chánh văn phòng Quốc gia về giảm nghèo, lấy hình ảnh ngay trong một gia đình, cùng bố mẹ sinh ra còn có người giàu, kẻ nghèo. Huống hồ, trong xã hội, mỗi người có điểm xuất phát khác nhau, trí tuệ cũng chẳng tương đồng... Nên chênh lệch giàu nghèo là chuyện bình thường của xã hội. Nó chỉ không bình thường, khi vượt qua ngưỡng an toàn. Như phong trào “Chiếm Phố Wall” nổ ra ở Mỹ, sau đó lan khắp châu Âu hay phong trào biểu tình ở nhiều nước Trung Đông, ngoài vấn đề dân chủ, cũng có nguyên nhân từ chênh lệch giàu nghèo.
Ngưỡng an toàn
Theo số liệu mới nhất của Tổng cục Thống kê năm 2011, về kết quả cuộc khảo sát mức sống hộ dân cư, cho thấy chênh lệch giàu nghèo tại Việt Nam lên tới 9,2 lần. Trong khi thu nhập bình quân của người Việt Nam đạt 1,387 triệu đồng/người/tháng, thì nhóm nghèo nhất mỗi tháng một người chỉ thu nhập 369.000 đồng, còn thu nhập trung bình của nhóm giàu nhất lên tới trên 3,4 triệu đồng. Khoảng cách này đang giãn ra ngày càng rộng.
Theo ông Ngô Trường Thi, ngưỡng của sự giàu nghèo được tính bằng chỉ số Gini Index (Gini Index biểu thị độ bất bình đẳng của phân phối thu nhập giữa cá nhân và hệ kinh tế trong một nền kinh tế - PV). Khi nào, chỉ số này vượt quá 0,4% sẽ tạo nên sự bất bình đẳng trong xã hội, là nguyên nhân của hiện tượng đình công, xung đột giữa các vùng, các nhóm lợi ích, thậm chí sẽ là cuộc cách mạng thay đổi sự không bình đẳng. Ở Việt Nam, hiện chỉ số Gini Index ở dưới 0,4. Theo đánh giá của các tổ chức Quốc tế, phân bố thu nhập ở Việt Nam hiện vẫn ở mức an toàn.
Tuy nhiên, chỉ số trên không bất biến, nếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế không gắn với đảm bảo an sinh, công bằng xã hội, thì không thể có phát triển bền vững. Trong tính toán chênh lệch giàu nghèo, phân xã hội thành 5 nhóm thu nhập: 20% rất cao, 20% khá, 20% trung bình và 20% nghèo. “Nếu không có giải pháp thúc đẩy nhóm 20% nghèo, như tiến hành các chương trình chính sách an sinh xã hội, chương trình giảm nghèo, chương trình ưu tiên cho các vùng khó khăn... thì chắc chắn mức chênh lệch giàu nghèo ngày càng cao”, ông Thi nói.
Để kéo khoảng cách giàu nghèo gần nhau, Việt Nam đã có những chính sách an sinh xã hội đối với nghèo như: cấp thẻ bảo hiểm y tế, đi học và học nghề được miễn giảm học phí, nhà ở được hỗ trợ, hỗ trợ giống cây, con... để hộ nghèo không quá nghèo. Tuy nhiên, theo ông Thi, chính sách thuế đánh vào nhóm 20% người giàu, còn nhiều bất cập. Vì vậy, việc điều tiết thu nhập, còn nhiều lỗ hổng. Nên bộ phận người giàu nhanh giàu thêm do trốn được nhiều loại thuế hoặc có những tài sản của họ chưa bị đánh thuế.
Nhóm PV Kinh tế


 
Đại gia Việt qua con mắt họa sĩ (VnEx 25-1-12) ---- Chân dung thú vị về các đại gia Việt (VNE/ Bee).

 Tư bản đỏ ở Việt Nam: Chiếc Rolls-Royce Phantom của DN Dương Bạch Diệp có gì đặc biệt? (GD 24-1-12) Chiếc duy nhất và cũng là chiếc đầu tiên được nhập khẩu chính hãng là chiếc có màu bạc-diệp lục. Xe được sản xuất từ tháng 8/2007 theo yêu cầu riêng của nữ chủ nhân người Việt, bà Dương Thị Bạch Diệp. Khi về đến sân bay, Rolls-Royce để lại một chút xăng trong bình đủ để đi khoảng 13 km. Toàn bộ chi phí từ khâu vận chuyển đến đóng thuế, giá trị chiếc xe lên tới 21,05 tỷ đồng.
Thuộc dòng sản phẩm đẳng cấp bậc nhất thế giới, Rolls-Royce Phantom giờ đây không còn xa lạ với người Việt Nam, khi đã có không dưới 40 chiếc được nhập về kể từ năm 2007.







Rolls-Royce xanh diệp lục của nữ doanh nhân Dương Thị Bạch Diệp ở Việt Nam. Dưới góc này, ánh sáng phản chiếu thân xe có màu xanh diệp lục.





Lưới tản nhiệt đặc trưng của những chiếc Rolls-Royce. Đây cũng là nơi tạo nên sự quý phái và truyền thống hơn 100 năm của nhà sản xuất xe siêu sang Anh quốc.




Khác với tất cả những xe từng nhập về Việt Nam, chiếc Phantom này thuộc loại EWB (Extended Wheelbase) có thân dài hơn mức 5.834 mm bình thường, ở mức 6.080 mm.




Rolls-Royce Drophead Coupe tại Nha Trang hồi tháng 7/2008. 

Ngoài chiếc xe của bà Diệp Bạch Dương, sự xuất hiện dòng xe Rolls-Royce Phantom tại Việt Nam gây tranh cãi nhất là của chiếc Drophead Coupe (ề Việt Nam năm 2008). Nguyên nhân bởi ngay tại thị trường lớn như Mỹ, khách hàng cũng phải chờ đến 2009 mới được nhận hàng. Giá cơ bản của Drophead Coupe vào khoảng 400.000 USD, đắt hơn Phantom. Tuy nhiên, giới thượng lưu luôn mua cao hơn giá này do yêu cầu những trang thiết bị đặc biệt.


Một trong những mẫu Phantom nổi nhất trong bộ sưu tập tại Việt Nam là chiếc màu đỏ. Xe sản xuất tháng 9/2005 và nhập khẩu từ California, Mỹ. Ít khi chiếcPhantom màu đỏ chót này xuất hiện trên đường. 


Trong vài dịp hiếm hoi nó dạo phố là lần bị bắt gặp đỗ trên đường ven bờ hồ Hoàn Kiếm tối ngày 31/12/2009.


Bổ sung vào bộ sưu tập siêu xe và xe siêu sang tại Việt Nam sắp tới có 2 chiếc thuộc phiên bản đặc biệt của Phantom, Year of the Dragon. 


Xe in hình rồng và chỉ có 33 chiếc được sản xuất, được coi như món quà đặc biệt để Rolls-Royce vinh danh thị trường lớn nhất của họ là Trung Quốc nhân dịp năm con rồng. Xe có giá bán 1,2 triệu USD và đều đã có chủ.


“5 năm nữa, máy cũng đếm không xuể tiền của Bầu Đức” (VTC). - Bầu Đức: ‘Bán nhà cũng trồng cao su’ (VNE).


Bầu Đức bên cánh rừng cao su.
Tư bản đỏ ở Việt NamBầu Đức: 'Bán nhà cũng trồng cao su' (VnEx 23-1-12) -
Vốn khan hiếm, tin đồn phá sản, giá cổ phiếu giảm, sự nghi ngờ của nhà đầu tư trong nước... không làm Chủ tịch Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai - Đoàn Nguyên Đức nản chí. Ông khẳng định: "Phải bán nhà cũng trồng cao su".

Rút cây bút trong túi áo, khía đầu sắt nhọn vào thân cây cao su cho dòng mủ trắng chảy ra, đứng trước rất nhiều đại diện các tổ chức đầu tư giữa vườn cao su 3 năm 3 tháng tuổi trên đất Lào, bầu Đức cười sảng khoái: “Có người hỏi ông Đức trồng cao su thì cạo ra cái gì. Ra mủ chứ ra cái gì”. Cách đó mấy bước chân, chuyên viên quỹ đầu tư Temasek với tay bẻ lá cao su, một giọt nhựa ứa ra đầu cành. Rồi ông Đức khẳng định: "Phải bán nhà cũng trồng cao su".

“Một doanh nghiệp lớn như Hoàng Anh Gia Lai làm gì ở thị trường trong nước để tăng trưởng vài chục phần trăm một năm? Muốn trở thành doanh nghiệp lớn tầm cỡ khu vực, buộc chúng tôi phải vươn ra nước ngoài, tìm đến những vùng đất mới. Tôi đã trồng cao su 10 năm, nhưng ở Việt Nam hiện không còn quỹ đất để mở rộng diện tích. Muốn làm lớn, chúng tôi phải sang Lào”, ông Đức nói.
Về lý do chọn Lào là mảnh đất đầu tư, bầu Đức cho biết, thủa ban đầu đi tìm quỹ đất trồng cao su, ông Đức chỉ tìm những vùng đất đỏ bazan. Nhưng khi sang Thái Lan, thấy không phải đất đỏ mà họ vẫn trồng cao su nhiều. Hỏi ra, ông mới biết, đất trồng được cao su phải đáp ứng đủ 4 yếu tố thổ nhưỡng là nhiệt độ từ 26 độ C, lượng mưa 1.800 mm trở lên, độ ẩm từ 80%, tầng đất sâu 1 m và độ cao so với mực nước biển từ 300 m trở xuống. Mảnh đất ở Attapeu, Lào hội đủ các yếu tố này, lại sát với Gia Lai, nơi đặt trụ sở chính của Hoàng Anh Gia Lai và từ đây qua Thái Lan, xứ sở của cao su chỉ mất 240 km. Không còn điểm nào thuận lợi hơn, bầu Đức quyết tâm gây dựng đại bản doanh thứ 2 của tập đoàn ở vùng đất này.
Không phải là "tay mơ" trong việc trồng cây công nghiệp này, người đứng đầu Hoàng Anh Gia Lai đã thuộc làu làu quy trình trồng cao su như thế nào, tưới ra sao, bón phân nào... Đây cũng là lý do, vườn cao su rộng khoảng 3.000 hecta của Hoàng Anh Gia Lai cách khách sạn Hoàng Anh Attapeu hơn 100 km về hướng cửa khẩu Bờ Y đã chuẩn bị khai thác, chỉ sau 4 năm. Những tấn mủ cao su đầu tiên dự kiến sẽ được thu hoạch vào tháng 6/2012.
Ông Đức khẳng định, Hoàng Anh Gia Lai trồng cao su trên nền tảng khoa học kỹ thuật cao được chuyển giao từ Viện Nghiên cứu cao su của Thái Lan- nước xuất khẩu cao su đứng đầu thế giới.
Có rất nhiều điểm khác biệt trong quy trình trồng cao su của Hoàng Anh Gia Lai với doanh nghiệp trong nước. Ông Đức cho biết, cây thiếu chất gì sẽ bón phân có chất đó chứ không cứ cao su là bón NPK. Hoàng Anh Gia Lai cũng là doanh nghiệp Việt Nam duy nhất đầu tư hệ thống tưới nhỏ giọt cho cây cao su. Hệ thống này gồm các bể chứa nước, van điều áp và hệ thống đường ống dẫn nước đến từng gốc cao su. Nhờ van điều áp mà nước bơm nhỏ giọt qua các van đặc biệt, được nhập khẩu từ Isarel, vào từng gốc cao su đều một lượng nước là 2 lít mỗi giờ.
Trước những hồ nghi của nhà đầu tư, Chủ tịch Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai khẳng định:
Chủ tịch Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai chuyển mũi nhọn từ bất động sản sang cao su
Thông thường, cây cao su phát triển nhanh vào mùa mưa, còn mùa khô từ tháng 1 đến tháng 4 hàng năm, cây chậm phát triển hoặc không cạo được mủ vì thiếu nước. Hệ thống tưới nhỏ giọt giúp cây cao su phát triển quanh năm nên cao su Hoàng Anh Gia Lai trồng chỉ 4 năm tuổi là thu hoạch được, rút ngắn thời gian 1 năm so với quy trình trồng và chăm bón phổ biến của các doanh nghiệp khác và sau này, có thể khai thác mủ cả vào mùa khô. Ông Đức so sánh, giống như một đứa trẻ, cây cao su được chăm sóc đặc biệt sẽ lớn nhanh hơn nhiều.
Bầu Đức cho hay, khối lượng công việc mà Hoàng Anh Gia Lai làm để cánh rừng cao su rộng 22.000 hecta mọc lên, trong tổng diện tích quy hoạch 36.000 hecta rất lớn. Riêng đường ống tưới cây lắp đặt đủ quấn 3 vòng trái đất vì trung bình cứ 1 hecta có 1.600 m ống.
Trồng cao su diện tích lớn, chủ yếu lại ở ngoài lãnh thổ Việt Nam nên tài sản lớn nhất của Hoàng Anh Gia Lai là rừng cây cao su, có khả năng đem lại dòng tiền lớn, có thể đưa vào sàn hàng hóa “giao dịch tương lai”. Đó cũng là thách thức lớn mà ông Đức đang phải vượt qua. Không nao núng trước khó khăn, lấy ngắn nuôi dài, bầu Đức bắt tay vào trồng mía đường tại Attapeu. Mía đường trồng 1 năm cho thu hoạch, nên cuối năm nay, đầu năm 2013, Hoàng Anh Gia Lai đã có nguồn thu từ 12.000 hecta mía. “Năm 2012, chúng tôi sẽ trồng xong 51.000 hecta cao su như kế hoạch và tiếp tục phát triển thêm 50.000 hecta cao su nữa kể từ năm 2013. Hiện tại, chúng tôi đã chuẩn bị xong quỹ đất”, ông Đức chia sẻ.
(Theo Đầu tư chứng khoán)
Loạt bài về doanh nhân trên Taichinh.vnexpress.net

-


Đoàn Nguyên Đức: 20 năm chưa được đi du lịch
Bầu Đức: 'Chơi máy bay riêng, phải biết cách'
Bầu Đức rót vốn xây 2 sân bay tại Lào

- Tư bản đỏ ở Việt Nam: - Bầu Đức - Doanh nhân quyền lực không thích làm chính trị (DDDN 20-1-12) -- Cần gì làm chính trị khi những người làm chính trị đã nằm trong túi áo của ông? (Cần thêm nhiều bài về sự hình thành và nguồn gốc tài sản của lớp tư bản đỏ. Tiếc thay, giới này có nhiều đàn em trong giới báo chí, có phải thế không?)
Đoàn Nguyên Đức giờ đã trở thành cái tên quá nổi tiếng tại Việt Nam. Nổi tiếng bởi  ông là người Việt Nam duy nhất lọt vào danh sách những doanh nhân quyền lực nhất Đông Nam Á theo bình chọn của Wall Street Journal và thành công trong nhiều lĩnh vực kinh doanh.

Bầu Đức luôn xuất hiện với hình ảnh giản dị

- Ông có bất ngờ khi là người Việt Nam duy nhất vào danh sách những doanh nhân quyền lực nhất Đông Nam Á, theo bình chọn của Wall Street Journal?


Tôi bất ngờ vì không hề biết mình được bình chọn. Nhưng tôi không hài lòng lắm với 2 chữ "quyền lực", nghe nó ghê gớm quá. Tôi nghĩ 2 từ này chỉ thích hợp với những người làm chính trị. Tôi là một doanh nhân, tôi không bao giờ làm chính trị.


- Vậy từ nào là thích hợp với ông?

Có thể là  "ảnh hưởng". Tại một số tỉnh ở Lào, Campuchia hay ở Gia Lai, tôi và công ty của mình đã làm thay đổi cuộc sống của nhiều người. Nếu nói tôi đã ảnh hưởng đến những nơi này, tôi thấy đúng.


- Ngoài việc vào danh sách các doanh nhân quyền lực trong khu vực Đông Nam Á, năm nay ông cũng đoạt giải nhất "Doanh nhân toàn cầu" và sẽ đại diện cho doanh nhân Việt Nam tranh giải với  doanh nhân thế giới tại Monaco vào năm 2012. Ông nghĩ mình có xứng đáng với danh hiệu này?


Tôi nghĩ việc tôi đoạt giải, không "oan" cho người khác. Tạp chí Wall Street Journal và Ernst& Young (tổ chức giải "Doanh nhân toàn cầu") đều là những tổ chức uy tín, họ có tiêu chí riêng. Tôi cũng không chủ động tham gia bất cứ cuộc bình chọn hay thi cử nào. Họ tự tìm hiểu, tự đánh giá và tự bình chọn.


- Ông có thể chứng minh điều này?


Những cái tôi đã làm đủ để khẳng định điều đó. Hẳn cô còn nhớ, năm 2007 là năm nóng nhất của thị trường bất động sản, chứng khoán tại Việt Nam. Tôi bán nhà, người dân xếp hàng để mua. Sáng công bố dự án, chiều có thể thu tiền ngay. Thời điểm đó, tất cả các doanh nghiệp huy động vốn trên thị trường chứng khoán rồi lại đổ vào chứng khoán; bán chưa xong dự án này, lại nhảy sang làm dự án khác. Riêng tôi âm thầm qua Lào đầu tư vào cao su và thủy điện. Ai cũng cho tôi là dở hơi, thậm chí quái dị. 


Ở Việt  Nam, đầu tư tài chính kiếm tiền dễ thế, việc gì qua Lào khai hoang đất trồng cao su, xây thủy điện cho cực. Nhưng đến lúc này, mọi thứ đã chứng minh là tôi đúng. Những doanh nghiệp đổ tiền vào chứng khoán đã  gần như mất trắng; những doanh nghiệp lao vào bất động sản cũng sống dở chết dở.  


Còn tôi sau 4 năm đầu tư, giờ là lúc hái quả. Với 51.000ha đất trồng cao su, tương đương 125.000 tấn mủ cao su và giá cao su tăng từ 1.400USD/ tấn lên 4.500 USD/tấn hiện nay, chỉ riêng doanh thu từ cao su mỗi năm của tôi khoảng 500 triệu USD. Những dự án thủy điện của tôi cũng đã phát điện và cho doanh thu khoảng 100 triệu USD/năm. Hay tại thị trường nội địa, năm 2009 khi bất động sản có dấu hiệu đóng băng, tôi đã nhanh chóng giảm 40% giá bán căn hộ để thu tiền về... Cô thấy đấy, tôi luôn đi trước và tôi nghĩ, đó là lý do tôi đoạt giải.


- Có thể đó chỉ là may mắn?


Đó là sự tỉnh táo cần thiết của một doanh nhân. Tôi luôn tỉnh táo và không chạy theo kiểu kinh doanh chụp giựt. Thị trường rất công bằng, anh làm ăn đứng đắn, nghiêm túc và đầu tư lâu dài, cái lợi lớn hơn nhiều. Ngay tại thời điểm hiện nay, tôi vẫn có thể chứng minh điều này. 


2011 là năm khó khăn nhất với các doanh nghiệp do lãi suất cao, lạm phát cao và không tiếp cận được vốn tín dụng. Nhưng tôi ung dung có 4.000 tỉ đồng trong tài khoản đủ đề đầu tư các dự án của mình. Tôi đã huy động 260 triệu USD vốn từ nước ngoài trong năm 2011. Hoàng Anh Gia Lai là công ty đại chúng, mọi thông tin chúng tôi đều phải công khai, minh bạch. Những tổ chức quốc tế mà chúng tôi huy động vốn là những tên tuổi lớn nhất, uy tín nhất trên thị trường tài chính.

- Nói như vậy có vẻ không được khiêm tốn cho lắm, ông không sợ người ta ghét mình?

Đúng là nghe có vẻ không khiêm tốn, nhưng đó là câu chuyện thật. Ai cũng khiêm tốn, những câu chuyện thật sẽ mãi là bí mật. Tôi không có gì  phải sợ.


- Vậy "câu chuyện thật" mà ông mang tới cuộc thi doanh nhân toàn cầu sắp tới sẽ là gì?


Doanh nhân Việt Nam cũng đang phát triển như đất nước Việt Nam vậy. Chúng tôi có ý chí, có khát vọng vươn ra thế giới. Việt Nam sẽ có nhiều tỷ phú trong tương lai. Tôi đang rất háo hức với điều này.


- Ông có tự tin là mình chiến thắng? Ông đã chuẩn bị những gì cho cuộc tranh tài sắp tới?


Chuẩn bị tốt nhất là phát triển công ty thật tốt. Tôi vạch chiến lược cho Hoàng Anh Gia Lai cách đây 4 năm và chúng tôi sẽ đi theo hướng đó. Trước mắt chúng tôi khẳng định vị trí của mình trong khu vực rồi sẽ vươn ra thế giới. Tôi cho rằng, 5 năm nữa cục diện sẽ thay đổi lớn và tôi sẽ là người đi trước. Tôi có đầy đủ điều kiện để làm việc này.

-Xin cảm ơn ông!


Theo Thanh niên

-------------------
Bầu Kiên: Bí ẩn đại gia đầu bạc (DDDN 19-1-12) -- "Bầu Kiên có lẽ là một trong những doanh nhân bí ẩn nhất trong số những người giàu có trên sàn chứng khoán Việt Nam, bởi thông tin về chuyện kinh doanh của ông vừa thực vừa hư." Hmmmm -Bầu Kiên: Bí ẩn đại gia đầu bạc (Bee.net 23-1-12)
 - Ngoài số cổ phiếu tại Ngân hàng ACB, ông Kiên còn nắm giữ cổ phiếu của một số ngân hàng khác là Kiên Long, Đại Á (được cho là cổ đông lớn nhất). Bên cạnh đó, có tin cho biết bầu Kiên còn sở hữu cổ phần của VietBank, Eximbank và Sacombank.
Cho ra đời CLB bóng đá Hà Nội với cả tá ngôi sao, “đánh” VFF tơi bời, lập ra VPF, đấu tay đôi với AVG về bản quyền truyền hình, bầu Kiên trở thành tâm điểm của bóng đá Việt Nam trong năm qua.

Cướp diễn đàn, đánh tơi tả VFF


Là doanh nhân đầu tiên nhảy vào làm bóng đá, nhưng tên tuổi của bầu Kiên khá “chìm” so với bầu Thắng hay bầu Đức. Sở dĩ có điều trên là bởi ông trùm ngân hàng này có đặc tính không thích lên tiếng trên các phương tiện thông tin đại chúng và làm bóng đá một cách khá căn cơ chứ không vung tiền quảng bá thương hiệu rầm rộ.


Tuy nhiên, tất cả đã thay đổi kẻ từ sau buổi hội nghị tổng kết mùa giải 2011 của VFF. Trong buổi hội nghị ấy, chủ tịch VFF Nguyễn Trọng Hỷ quyết định “cấm cửa” giới truyền thông, thế nhưng bất ngờ bầu Kiên thông qua chánh văn phòng VFF Lê Hoài Anh đã gửi cho ông Hỷ một mẩu giấy với nội dung bằng mọi giá phải cho giới truyền thông vào tác nghiệp.


Khi giới truyền thông được tham dự hội nghị, bầu Kiên bất ngờ “cướp diễn đàn”, nói xa xả về những điều tồi tệ của bộ máy VFF, của BTC V-League, của đội ngũ trọng tài. Vụ “tung bom” trên đã giúp ông chủ của CLB Hà Nội ACB nổi danh như cồn, trở thành tâm điểm của các trang báo thể thao.
Bầu Kiên - tâm điểm cúa bóng đá Việt Nam trong năm 2011
Bầu Kiên - tâm điểm cúa bóng đá Việt Nam trong năm 2011

Sau cú ra đòn bất ngờ trên, bầu Kiên tiếp tục tấn công dồn dập, đẩy VFF rơi vào cảnh thất thế. Bầu Kiên đòi phải thành lập một công ty cổ phần bóng đá để thay VFF điều hành các giải đấu trong nước. Nói là làm, bầu Kiên bắt tay cùng các đối tác hùng mạnh khác như bầu Thắng, bầu Đức, bầu Trường…, buộc VFF phải xuống nước, cho ra đời công ty VPF.

Sự ra đời của VFP thực sự đã mở ra một bước ngoặt mới cho bóng đá Việt Nam. Đặc biệt, trong công ty này bầu Thắng là người giữ ghế CT HĐQT nhưng thực tế quyền lực của bầu Kiên mới là nhất. Kể từ ngày thành lập cho tới nay, đa phần các phát ngôn hay công văn của VPF đều xuất phát từ ông bầu tóc bạc này.


VPF được thành lập chưa lâu, bầu Kiên tiếp tục gây xôn xao dư luận khi lao vào cuộc chiến bản quyền truyền hình. PCT HĐQT VPF bất ngờ bỏ qua AVG – đơn vị đã ký hợp đồng bản quyền truyền hình có thời hạn 20 năm với VFF – để bắt tay hợp tác với VTV và VTC. "Ác liệt" hơn, ông còn làm công văn gửi lên các Bộ và thủ tướng, đề nghị xem xét lại tính hợp pháp của bản hợp đồng mà VFF và AVG đã ký.


Cho ra đời CLB bóng đá Hà Nội, nuôi mộng vô địch


Bầu Kiên thuộc hàng đại gia giàu nứt đố đổ vách, nhưng khi bước chân vào làm bóng đá, ông khá căn cơ. Không thiếu tiền nhưng ông bầu tóc bạc này không đổ tiền thực hiện những hợp đồng bom tấn gây xôn xao dư luận, không tung tiền thưởng hàng tỷ đồng cho mỗi trận thắng như bầu Đức, bầu Hiển hay bầu Trường. Thế mới có chuyện Hà Nội ACB cứ lẹt đẹt, luôn lo trụ hạng chứ chẳng mơ gì tới ngôi vô địch.
 Đội bóng của bầu Kiên giờ không thiếu ngôi sao
Đội bóng của bầu Kiên giờ không thiếu ngôi sao

Tuy nhiên, mọi chuyện đã rẽ sang một trang khác khi Hà Nội ACB phải xuống hạng vào cuối mùa giải 2011. Bầu Kiên bất ngờ mua lại Hòa Phát Hà Nội, sát nhập hai đội lại để cho ra đời CLB bóng đá Hà Nội. Tiếp theo, ông trùm ngân hàng gây chấn động dư luận khi chiêu mộ thành công ngôi sao sáng nhất của bóng đá Việt Nam - Công Vinh. Bầu Kiên luôn miệng khẳng định ông không phá giá, nhưng ai cũng hiểu, không phải ngẫu nhiên mà Công Vinh lật kèo Hà Nội T&T để về đầu quân cho CLB bóng đá Hà Nội.

Với những cầu thủ chất lượng như Công Vinh, Thành Lương, Timothy…CLB Hà Nội sở hữu lực lượng hùng hậu thuộc hàng số một Việt Nam. Có lẽ đây cũng là lần đầu tiên đội bóng mà bầu Kiên nắm được liệt vào danh sách ứng cử viên sáng giá cho ngôi vô địch.
Bí ẩn đại gia đầu bạc

Khác với bầu Đức (ông Đoàn Nguyên Đức, Chủ tịch Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai), hay bầu Hiển (ông Đỗ Quang Hiển, Chủ tịch Ngân hàng SHB và Tập đoàn T&T), bầu Kiên không làm chủ tịch một tập đoàn nào.

Việc điều hành các doanh nghiệp tư nhân trong nước và liên doanh không phải là mục tiêu của bầu Kiên. Xu hướng đầu tư của ông cho thấy ông thích nắm cổ phần lớn trong ngân hàng và doanh nghiệp hơn là ngồi ghế lãnh đạo.


Nói chính xác, bầu Kiên là dạng nhà đầu tư thầm lặng phục vụ bản thân và một số cổ đông lớn có tiềm lực tài chính, có thể can thiệp vào các doanh nghiệp khi cần thiết để doanh nghiệp đó làm ăn tốt hơn. Tại các thị trường phát triển trên thế giới, đó là một nghề. Tuy vậy, nghề này đòi hỏi nhà đầu tư phải hội đủ nhiều yếu tố như tầm vóc và tầm nhìn, năng lực tài chính, kiến thức và uy tín.


Từng học Đại học Kỹ thuật Quân sự thuộc Bộ Quốc phòng, sau đó sang Hungary học Trường Kỹ thuật Quân sự Zalkamate (từ năm 1981-1985), ông Kiên tham gia sáng lập ACB vào năm 1994 cùng với các cổ đông khác. Từ năm 1994-2008, ông Kiên đảm nhiệm cương vị Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị ACB. Theo thông tin của giới ngân hàng, cho tới trước khi từ bỏ chức vụ thành viên Hội đồng Quản trị ACB vào năm 2008, ông Kiên và vợ là bà Đặng Ngọc Lan đã cùng các thành viên gia đình nắm giữ khoảng 10% cổ phần của ACB. Trong đó, riêng ông được cho là sở hữu 3,75% cổ phần.


Giá trị tài sản tính theo số cổ phiếu ACB ông Kiên nắm giữ năm 2011 vào khoảng 759,6 tỉ đồng (đứng thứ 14 trong top 100 nhà đầu tư giàu nhất trên sàn chứng khoán), trong khi năm 2010 là gần 805,9 tỉ đồng.

Siêu xe của bầu Kiên
Siêu xe của bầu Kiên

Ngoài số cổ phiếu đang nắm giữ tại Ngân hàng ACB, ông Kiên còn nắm giữ cổ phiếu của một số ngân hàng khác. Nhà đầu tư này được cho là cổ đông lớn nhất, chi phối 2 ngân hàng Kiên Long và Đại Á. Việc ông Kiên sở hữu cổ phần tại 2 ngân hàng nhỏ này có thể cấu trúc qua Ngân hàng ACB hoặc một số cá nhân, tổ chức được ủy thác. Ngoài Kiên Long, Đại Á, có tin cho biết bầu Kiên còn sở hữu cổ phần của Ngân hàng Việt Nam Thương Tín (VietBank), Ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank), Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank).

Trong lễ tổng kết của VFF, ông cho biết mình là “cổ đông chính của Eximbank”. Ông cũng tuân thủ quy định, theo đó mỗi ông bầu chỉ được phép sở hữu một đội bóng tại một giải đấu, thông qua một phát ngôn khác: sẽ bán cổ phần tại Ngân hàng Kiên Long bởi câu lạc bộ bóng đá Kiên Long Bank Kiên Giang được lên chơi ở giải vô địch quốc gia, còn Ngân hàng Kiên Long lại là nhà tài trợ chính cho đội bóng. Thậm chí, lại xuất hiện tin đồn trong giới đầu tư rằng bầu Kiên là nhân vật chính đã đứng ra dàn xếp việc một số cổ đông nước ngoài lẫn trong nước mua được hơn 45% cổ phần của Ngân hàng Sacombank.


Về khả năng lãnh đạo, thông tin về công việc điều hành của doanh nhân này càng mù mờ hơn. Mặc dù ông Kiên có cổ phần trong các ngân hàng, từng tham gia Hội đồng Quản trị Công ty Liên doanh dầu nhờn Caltex (Mỹ), Công ty Liên doanh KFC Việt Nam, rồi có chân trong Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Dịch vụ Du lịch Chợ Lớn và Công ty Cổ phần Du lịch Thiên Minh, chưa có thông tin nào cho thấy ông là nhà quản trị doanh nghiệp trực tiếp. Thậm chí, với thương vụ đình đám đầu năm 2011 khi Thiên Minh bỏ ra 45 triệu USD, trong đó Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) rót khoảng 12 triệu USD, để mua lại chuỗi resort Victoria, thì cũng không ai nhắc đến vai trò lãnh đạo của ông.


Một chuyên gia tư vấn chiến lược doanh nghiệp (giấu tên) cũng lắc đầu khi NCĐT đặt câu hỏi này. Tuy nhiên, theo vị chuyên gia này, bất chấp khả năng lãnh đạo vẫn là dấu hỏi lớn, rõ ràng kỹ năng đánh giá cơ hội và khả năng thay đổi (kể cả một hệ thống lớn và rất phức tạp như VFF) của bầu Kiên cho thấy ông là một doanh nhân có nhiều phẩm chất và xảo thuật.


Đằng sau doanh nhân này còn nhiều câu hỏi khác, như cách hành xử ở ông hay khả năng điều hành doanh nghiệp, nhưng không thể phủ nhận thuật lãnh đạo của nhà đầu tư thầm lặng này được biểu hiện khá rõ thông qua sự nể trọng và e dè của các nhà lãnh đạo khác dành cho ông.


Ông Kiên ít khi thất bại một khi đã theo đuổi một mục tiêu nào đó. Hoặc những thất bại của ông thường bị vầng hào quang thành công của ông che khuất. Tuy nhiên, đây chính là điểm yếu của bầu Kiên. Quá tự tin có thể dẫn đến thất bại, ví dụ như những rắc rối hiện nay trong cuộc chiến bản quyền với Công ty Cổ phần Viễn thông và Truyền thông An Viên. Bầu Kiên đã quá vội vàng và chủ quan, nhất là ngay sau khi nắm ghế Phó Chủ tịch VPF, cho nên sẽ có khả năng thất bại trong vụ việc này.


Nếu điều này xảy ra, lần đầu tiên chúng ta sẽ có dịp thẩm định một cách chính xác năng lực điều hành của ông Nguyễn Đức Kiên, bất chấp lớp màn bí mật ông đã phủ lên nghiệp kinh doanh của mình.

(Theo Nhịp cầu đầu tư)
Theo Infonet
Chủ tịch nước: 'Đất nước cần doanh nhân biết phản biện' (VnEx 23-1-12)Những doanh nhân Việt thành đạt đăng 2011 (29/01)
 
 
-CNN viết về trẻ nhặt rác Việt Nam-- Người khuyết tật dìu nhau vào đời (VNE).
Đà Nẵng: Kiên quyết với nạn ăn xin trước thềm lễ hội pháo hoa (TN).-- Làng nghèo giữa thành phố Hà Giang (Thanh tra). 

 Người đẹp lộ ngực, nên phạt thật nặng! (NLĐ 23-2-12) -- Không! Không! Nếu muốn phạt thì nên phạt mấy tờ báo đăng ảnh người đẹp lộ ngực!
--GS Trần Ngọc Hiên: Nhiều người quá sùng bái đồng tiềnMuốn được việc, không còn cách nào khác là phải tuân thủ pháp luật chứ không phải đợi có sai phạm rồi nhờ cậy đến người nọ người kia.- - 1000 trường hợp bạo hành xâm hại trẻ em   –   (RFA). – Bị phạt 7 năm tù vì… sờ ngực bé gái (PLTP/ Bee).- Cháu bé bị cha nuôi hành hạ đã xuất viện (TN).-- Điều tra vụ nữ sinh lớp 7 bị bắt cóc (PLTP).
Bắt nghi can sát hại cô giáo (PLTP). - Bắt 2 nghi phạm lừa người Mỹ gốc Việt (TN).------





“Đạo văn” hay “luộc” sách? (NLĐ 24-2-12)
Đô thị tự phát
 (viet-studies 24-2-12) -- Bài Trần Chiến
Quá đông nữ công an: Chỉ tuyển 10% nữ vào trường công an (TT 22-2-12) -- "Chủ trương này bắt nguồn từ việc nữ giới hiện đang công tác trong ngành công an quá đông". Tại sao vậy, trời?

-"Cánh Đồng Bất Tận" được xuất bản ở Thụy Điển: Nguyen Ngoc Tu: ”Fält utan slut” (Dagens Nyheter 21-2-12) -- Bản dịch của người dịch cuốn CĐBT: Những truyện ngắn hoàn hảo từ Việt Nam ngày nay (viet-studies 23-2-12)◄◄Nguyễn Đình Chú: Thủy tổ của chúng tôi: “Người hai lần khai quốc” (viet-studies 23-2-12)

Bộ GD-ĐT: Chỉ tiêu khối ngành Kinh tế quá nhiều
 (DT 23-2-12) -- Đúng thế!  Học kinh tế để làm gì kia chứ? He He... (Nhà kinh tế Ấn Độ Jagdish Bhagwati thườg nói: Trung Quốc phát triển nhanh là nhờ có nhiều kỹ sư, Ấn Độ phát triển chậm lvì có quá nhiều nhà kinh tế!)
Bốn năm ở trường Quốc Học Huế
 (SH 22-2-12) -- Hồi ký Tạ Quang Bửu
Nguyễn Huy Thiệp: “Phần lớn cuộc đời, tôi ở trong ánh sáng”
 (TTVH 23-2-12) Nguyễn Huy Thiệp: Tôi thấy người thích tôi, và cả người ghét tôi… (TTVH 24-2-12)
Từ những câu tục ngữ xưa
 (NĐB 23-2-12)

30 điều thú vị về Thailand (Kichbu/glamur.us). 
Tác giả nào là có ảnh hưởng nhất? Who are the most influential writers? (Guardian 23-2-12) -- Danh sách của Robert McCrum
 
-Báo chí đang vô tình “cổ súy” cái xấu? (TTVH 23-2-12)  -- Có ý kiến của Nguyễn Hòa, Nguyễn Thị Minh Thái...
Phản biện xã hội: Ai? (TVN 23-2-12) -- Lại nói về chuyện "trí thức"
 
 
– Kiêu binh trong thời đại Hồ Chí Minh   –   (BoxitVN). 



- Về ông Nguyễn Văn Lương, Bị khởi tố vẫn giữ chức phó Ban tuyên giáo Huyện ủy  Thanh Chương, Nghệ An-Giám đốc sở bị tố nhận ‘lót tay’ hơn nửa tỷ đồng (VNE).   – Giám đốc Sở Xây dựng tỉnh Cà Mau ưu ái nhà thầu nữ (NLĐ).
Báo Đất Việt
(Đất Việt) Trong những nhiệm kỳ tới, các vị trí lãnh đạo sẽ phải có 3 – 4 ứng cử viên. Đặc biệt, chức Chủ tịch UBND TP.Đà Nẵng phải tranh cử công khai, mọi người dân đều có quyền bỏ phiếu để lựa chọn. Bí thư Thành ủy TP.Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh khẳng ...
Không phải cứ chung chi là được lên chứcTuổi Trẻ
Bài học xa dânTiền Phong Online
Ông Nguyễn Bá Thanh: Làm tổ chức phải đi tìm cán bộ giỏiThanh Niên
- - 

Tăng thu nhập cho CSGT để tuyệt đối không có tiêu cực (VTC). Xử phạt vi phạm giao thông người…đã chết! (Bee).- Vụ phóng viên Hoàng Khương “giải cứu” xe đua: Bắt giam Trần Minh Hòa về hành vi cướp giật tài sản (TN).-Câu hỏi từ chủ trương thu phí xe cá nhân (SGTT). - Đường cao tốc TP.HCM – Trung Lương: Tại sao không đi cũng phải đóng phí?(SGTT).- Thứ trưởng Công an: ‘Phải tiêu hủy xe đua trái phép’ (VNE).--- Hàng loạt sai phạm nghiêm trọng, chỉ bị… chuyển công tác? (PLVN).- Hàng loạt bãi đỗ xe thủ đô biến thành trung tâm thương mại (VNE).  - Các dự án bãi đỗ xe bị bóp méo thế nào? – Bài 3: Bãi xe xã hội hóa – đoản mệnh (TP). Chuyện vỉa hè: Vỉa hè là của nhân dân… (TTVH). Phó ban quản lý rừng bị hành hung (TT). 



Dân Trí
(Dân trí) - Trấn an trật tự vụ đòi nợ thuê không có kết quả, Trưởng công an xã Tráng Việt (Mê Linh, Hà Nội) đã nổ súng. Đạn cao su khiến 2 người bị thương, phải nhập viện. Vào khoảng 14h ngày 23/4, một nhóm người do Ngô Xuân Trung (SN 1979, ...
Đi đòi nợ, xô xát với công an, 2 người bị thươngThanh Niên
Trưởng công an xã bắn giám đốc đi đòi nợVNExpress
-- "Không có tiêu cực" (TVN)-Trước đây, có lần qua cuộc vận động chống tiêu cực trong đảng, sau khi tiến hành kiểm điểm có người đứng đầu một đảng bộ (không phải là nhỏ) đã từng phấn khởi báo cáo rằng: chúng tôi đã hoàn thành việc tự phê bình, phê bình một cách nghiêm túc và kết luận là đảng bộ chúng tôi không có tiêu cực(?) Nhưng chỉ một thời ngắn sau đó nhiều vụ việc bê bối đã bị phanh phui! - GS Trần Ngọc Hiên: Nhiều người quá sùng bái đồng tiền (Bee).------- Cảnh sát Liên bang Mỹ tấn công mạnh vào nạn buôn lậu tê giác: Federal raids a ‘serious blow’ to rhino trade (LA Times).

 Nam Cali: Bắt 3 Người Việt 20 Sừng tê Giác, Cả Triệu Đô (02/25/2012)- LOS ANGELES, Calif. -- Cảnh sát và thám tử Sở Ngư Nghiệp và Đời Sống Hoang dã Hoa Kỳ (USFWS) đã bắt 7 người
 

Trung Quốc Vào Điểm Lật

-Nguồn: --Trung Quốc Vào Điểm Lật -Nguyễn-Xuân Nghĩa - Việt Tribune Ngày 20120223

Chuyện nghiêng cánh hay hạ cánh của Trung Quốc 
* Hý họa của tạp chí The Economist * 


Nhân loại có thể đang ở vào một giai đoạn gọi là đảo điểm hay điểm biến. Thậm chí điểm lật. 


Khác với con người, các quốc gia đều có giai đoạn thịnh suy vô thường và sự đổi thay - từ thịnh đến suy hoặc ngược lại - thường gây biến động ở bên trong, cho từng thành phần dân chúng. Khi nhiều quốc gia lại cùng đi vào chu kỳ thay đổi và gặp "đảo điểm" thăng giáng, lên hoặc xuống, người ta nên chờ đợi những biến động vô lường.


Thế giới đang ở vào đảo điểm ấy.... 


Sự chuyển động của các quốc gia thường chậm rãi và có thể kéo dài nhiều thập niên trong những chu kỳ trăm năm, mà nếu chỉ nhìn trong khung cảnh ngắn hạn, mình có thể không thấy được.


Cái gọi là "đảo điểm" của ngày nay có thể đã khởi sự từ 20 năm trước, khi một cường quốc Âu Châu sụp đổ vào cuối năm 1991. Đó là Liên bang Xô viết. Lần lượt sau các đế quốc Bồ Đào Nha (Portugal), Tây Ban Nha (Spain), Pháp rồi Anh, thời kỳ Âu Châu thống trị và chi phối thế giới coi như kéo dài được đúng 500 năm, kể từ thời điểm 1492 cho đến khi Liên Xô tan rã.


Bên trong Âu Châu, những thịnh suy thăng giáng của từng cường quốc cũng dẫn tới đổi thay và thực tế là chinh chiến hầu như liên tục trong mấy trăm năm. Ba lần cuối là vào các năm 1870, 1914 và 1939. Đấy cũng là lúc một cường quốc khác xuất hiện bên kia Đại tây dương và trở thành siêu cường đã từng can thiệp, cứu giúp hoặc chi phối cả Âu Châu trong hơn sáu chục năm, đó là Hoa Kỳ, với đảo điểm là từ sau Thế chiến II, từ 1945.


Khi Liên Xô tan rã, Hoa Kỳ trở thành siêu cường độc bá, một cường quốc toần cầy không có đối thủ.


Nhưng 20 năm độc bá ấy không kéo dài vì phân nửa là 10 năm đối phó với nạn khủng bố Hồi giáo, từ 2001 đến nay. Và người ta bắt đầu nói đến sự sa sút của nước Mỹ kể từ vụ khủng hoảng 2008. Chưa ai biết là sự thoái trào của Hoa Kỳ có xảy ra hay chăng - người viết "thành thật khai báo" là mình không tin như vậy - thì từ bên kia Thái bình dương, một cường quốc khác cũng đã xuất hiện.


Đó là Trung Quốc.

***

Đảo điểm của thời sự Trung Quốc cũng bắt đầu từ năm 2008, với biến cố có giá trị biểu trưng là Thế vận hội Bắc Kinh. Quốc gia này đã đứng dậy sau gần hai thế kỷ lụn bại để góp mặt năm châu như một cường quốc, và lần lượt vượt qua nước Đức rồi nước Nhật để thành nền kinh tế lớn thứ nhì thế giới, chỉ thua có Hoa Kỳ ở mạn Đông của biển Thái bình.

Vì vậy, ngày nay người ta mới nói đến hiện tượng thoái trào của nước Mỹ và cao trào của Trung Quốc, một quốc gia có dân số đông nhất địa cầu.


Người ta càng chú ý đến cuộc gặp gỡ của một nước đi xuống với một nước đang lên khi các nước Âu Châu chưa ra khỏi vụ khủng hoảng xuất phát từ niềm lạc quan vô lối từ năm 1991, là khi Liên Xô tan rã và các nước Âu Châu hăm hở hội nhập thành một liên hiệp thống nhất từ Thỏa ước Maastricht vào năm đó.


Thật ra, đường tuyến đi lên của Trung Quốc có thể gặp khúc gẫy, một đảo điểm vô thường nếu ta châm vào đó một yếu tố gọi là "tương đối", một sự so sánh trong bối cảnh rộng hơn.


***

Hãy nói về bối cảnh đó trong không gian và thời gian.

Khi Trung Quốc còn ngụp lặn trong con kinh nước đen của cách mạng hoang tưởng kiểu Mao Trạch Đông – khiến mấy chục triệu người chết oan – các nước Đông Á chung quanh đã cải cách kinh tế và học theo chiến lược xuất khẩu của Nhật để trở thành những nền kinh té rồng cọp mà người viết gọi là "tân hưng". Nhưng, cũng từ điểm lật là 1991, Nhật Bản đã lâm khủng hoảng và cho đến nay chưa thoát và bị Trung Quốc qua mặt vào năm ngoái. Sau Nhật Bản, đến lượt các nước tân hưng Đông Á cũng bị khủng hoảng từ năm 1997, tại cả Đông Bắc lẫn Đông Nam Á.


Bước sau nước Nhật và cũng áp dụng chiến lược Đông Á kể từ năm 1979, Trung Quốc đã có 30 năm tăng trưởng ngoạn mục, hàng năm là 10% trong suốt 30 chục năm vừa qua, như các nước Đông Á kia trước khi họ trôi vào khủng hoảng.


Nay sắp đến lượt Trung Quốc.


Trên mệnh giá, ở bề mặt, xứ này có hơn một tỷ 300 triệu dân, một vựa người cứ tưởng là vô tận. Nhưng đa số vẫn còn nghèo, không kiếm ra được hai ba đô la một ngày. Chiến lược phát triển nhờ vai trò lãnh đạo của đảng và quản lý của nhà nước giúp xứ này đạt mức tăng trưởng có định hướng. Tưởng như chủ động và hợp lý hơn nên đạt hiệu năng cao hơn lề lối tự do có vẻ hỗn loạn của các nền kinh tế thị trường.


Khu vực kinh tế nhà nước với các tập đoàn quốc doanh đã xuất hiện trong vai trò "đại gia" có thể làm mưa làm gió trên các thị trường quốc tế - chưa kể đến sự góp mặt của một hải đội đang thành hình ngoài biển cả. Trong 500 doanh nghiệp lớn nhất thế giới, Trung Quốc đã có 26 cơ sở, tất cả đều là tập đoàn kinh tế quốc doanh được nhà nước yểm trợ thành mũi nhọn trên trường cạnh tranh quốc tế.


Không mấy khác các nước Đông Á đi trước, "Thiên triều đỏ" tại Bắc Kinh chủ động phân bố tài nguyên cho các đầu máy tiên tiến này chiếm lĩnh thị trường và đóng góp đến 45% vào tổng sản lượng nội địa. Rồi cạnh tranh với các tập đoàn quốc tế trên thế mạnh, trong các lãnh vực chiến lược như năng lượng, viễn thông, xây dựng, v.v....


Bây giờ, trong khi Nhật Bản và Âu Châu chưa ra khỏi khủng hoảng và Hoa Kỳ chưa phục hồi lại còn lúng túng với bài toán chi thu - như tăng thuế hay giảm chi, kích thích kinh tế hay thực hiện công bằng xã hội, v.v... - thì sự lớn mạnh của Trung Quốc khiến nhiều người vội so sánh những ưu điểm tương đối của kinh tế thị trường hay tư bản nhà nước.


So sánh và đặt nhiều kỳ vọng vào cái gọi là "Đồng thuận Bắc Kinh", hình như có giá trị hơn nguyên tắc kinh tế tự do đi cùng chính trị dân chủ của các nước Tây phương già lão đang lụn bại.


Nhưng nếu lùi lại để nhìn trên toàn cảnh, ta thấy ra một số hiện tượng chung của các nước.


***


Sau một chu kỳ tăng trưởng dài, kinh tế các nước đều có thể gặp suy trầm – recession. 

Trong giai đoạn suy trầm này, những nhược điểm nội tại có thể phát tác thành tai họa. Các nền kinh tế Đông Á hay tân hưng khác của thế giới đều đã gặp hiện tượng đó và trôi vào khủng hoảng. Nhiều đại gia kinh doanh có khi phá sản.


Nhờ chiến lược xuất cảng kiểu Đông Á, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng mạnh và trở thành đầu máy tiêu thụ thương phẩm (
commodities) đáng kể của các nước khác. Nhưng chiến lược đó đã đi hết sự vận hành hữu ích của nó trong giai đoạn khởi phát ban đầu.



Gặp hoàn cảnh co cụm của ba đầu máy kinh tế thế giới là Âu-Mỹ-Nhật, xuất cảng của Trung Quốc tất nhiên sẽ giảm. Đà tăng trưởng 10% một năm cũng thế, nếu chỉ còn được 8% là may. Nhiều phần thì sẽ chỉ ở khoảng 6,5% kể từ năm 2013 trở đi. Khi đạt mức tăng trưởng chậm hơn và một cách liên tục như vậy thì kinh tế Trung Quốc bị suy trầm.


Một phúc trình do Ngân hàng Thế giới soạn thảo cùng một trung tâm nghiên cứu của Quốc vụ viện Trung Quốc vừa dự báo điều tất yếu đó. Nhưng nhấn mạnh là nó sẽ xảy ra khá đột ngột mà không báo trước.


Sẽ được phổ biến vào Thứ Hai 27 tới đây, phúc trình có tên là "
Trung Quốc 2030" còn cảnh báo rằng xứ này có thể rơi vào "bẫy xập" của các nền kinh tế có lợi tức ở mức trung bình. Không bung lên được mà thụt lùi, như một số nước tân hưng đã từng gặp (Brazil và Mexico là hai thí dụ). Mà trong một cứ độc tài độc đảng, sự thụt lùi này dẫn tới khủng hoảng chính trị.

Ngoài sự kiện là Ngân hàng Thế giới cùng các trung tâm nghiên cứu quốc tế đều nói đến yêu cầu cải cách hệ thống doanh nghiệp nhà nước – mũi nhọn của Trung Quốc cho đến khi đụng vào điểm lật ngày nay – người ta không thể quên rằng chủ nghĩa tư bản nhà nước cũng dẫn đến hiện tượng "tư bản thân tộc", crony capitalism, mà người Trung Hoa gọi khá phũ phàng và chính xác là chủ nghĩa tư bản... quần đái. Nôm na là dải quần!


Một thiểu số trục lợi nhờ ưu thế độc quyền của khu vực kinh tế nhà nước và nhờ quan hệ bất chính với các đảng viên cán bộ. Không chỉ trục lợi, họ còn tác động vào chánh sách kinh tế nhà nước để bảo vệ quyền lợi bất chính này khiến lãnh đạo phải thúc thủ và không kip cải cách.


Đó là bài toán của lãnh đạo Bắc Kinh khi chuẩn bị Đại hội 18 vào cuối năm nay, Trong khi đó, ở bên dưới, đa số lầm than chưa kiếm ra ba đồng một ngày lại phản ứng về sự cấu kết tham ô và bất công. Họ bắt đầu nổi loạn, ngày một đông đảo và dữ dội hơn.


Vì vậy, dư luận Hoa Kỳ có thể chỉ chú ý đến những gì đang xảy ra cho nước Mỹ, nhưng chúng ta cũng nên liếc qua Trung Quốc khi xứ này đang tiến vào đảo điểm. Chỉ mong rằng bước lật ấy không đè lên một quốc gia cũng có đầy đủ chứng tật như Trung Quốc. Đó là Việt Nam.



-– 40 năm Nixon đến Bắc Kinh    –   (VOA).Trung Quốc: Vương Lập Quân: ẩn số chính trị? (SGTT 24-2-12) -- SGTT mà đăng bài này là rất khá!


-- Cám ơn Mafiovi với lời bình "Một gã quỵ lụy TQ từ La Trobe Một TQ quyết đoán khuấy động khu vực - An assertive China rattles the region -Author: Nick Bisley, La Trobe University
-
Tham vọng bá quyền không dễ thắng ở biển Đông vnnViệt-Thái tăng cường duy trì tuần tra chung trên biển (TTXVN).- Việt Nam-Hoa Kỳ thúc đẩy việc nâng tầm hợp tác (TTXVN).--ON SPRATLY DISPUTE – Ex-Chinese envoys to Philippines: Keep US out (Inquirer). – US intervention in regional conflict ‘a problem for China’ (Sun Star). “US intervention] would make the issue more complicated and will make the issue more difficult for us to settle.” 

-   
Cold War in Warm Waters: US-China’s Dangerous Contest for Asia-Pacific (FPJ). –  Washington and Beijing Need Straight Talk on Containment‎  (Defence Professionals).- Vương Lập Quân: ẩn số chính trị? (SGTT/Guardian Times, China Vitae, People’s Daily).- China and the United States: Nixon’s Legacy after 40 Years (Brookings).
Ngày 23/2, lực lượng đối lập, hay còn gọi là Hội đồng Dân tộc Syria, tuyên bố sẽ kêu gọi phương Tây hỗ trợ, trang bị vũ khí và tìm kiếm sự công nhận của quốc tế hội nghị ở Tunisia mang tên “Những người bạn của Syria.” Lực lượng này cũng cho biết sẽ yêu ...
Mỹ chuẩn bị mọi khả năng cho Syria
Thanh Niên
Khủng hoảng tại Syria: Sẽ không có điểm dừng?
Đài Tiếng Nói Việt Nam
Mỹ có thể sẽ cung cấp vũ khí cho phe đối lập Syria
VNExpress


-
Nga có thể cấp S-400 và Su-35 cho Trung Quốc Các tờ báo hàng đầu của Nga đồng loạt đưa tin, nước này có thể sẽ xuất khẩu S-400 Triumph và Su-35 cho Trung Quốc từ năm 2015 .
(ĐVO) Tờ Aex dẫn lời ông Alexander Fomin, Phó Giám đốc liên bang về hợp tác kỹ thuật quân sự Nga (FSMTC) cho biết, trong năm 2011, Trung Quốc bày tỏ sẵn sàng mua một lượng nhất định các máy bay chiến đấu đa năng Su-35 và đã đưa ra các đề nghị tương ứng. Hiện vấn, đề này được các cơ quan ủy quyền của phía Nga xem xét.

Phát biểu về triển vọng xuất khẩu các hệ thống tên lửa phòng không cho Trung Quốc, ông Fomin cho biết, trong khoảng từ năm 1993-2010, Nga đã chuyển giao một số lượng đáng kể các hệ thống tên lửa phòng không tiên tiến S-300PMU2 Favorit cho Quân Giải phóng Nhân dân Trung Hoa (PLA). "Trung Quốc có thể nhận được loạt hệ thống phòng không S-400 đầu tiên vào năm 2015", ông Fomin nói.

Theo ông Fomin, triển vọng xuất khẩu của hệ thống phòng không S-400 Triumph sang Trung Quốc gồm khả năng cung cấp những giải pháp có thể của các hệ thống phòng không S-400 mà Quân đội Nga được trang bị.


>> 
Thêm 3 nhà máy chế tạo S-400
>> 
Xem đơn vị S-400 bảo vệ Moscow diễn tập
>> 
Nga ngừng sản xuất hệ thống S-300

Hệ thống tên lửa phòng không S-400 Triumph.

Dự kiến, Nga sẽ tìm cách duy trì ưu thế của hệ thống S-400 để Trung Quốc luôn phải quan tâm tới hệ thống. Điều kiện này như một giải pháp đảm bảo Trung Quốc không dừng mua giữa chừng, giống trường hợp như việc Trung Quốc từng hủy bỏ hợp đồng cung cấp các máy bay Sukhoi trước đây, sau khi đã tiến hàng nghiên cứu và sao chép thành công.

S-400 Triumph là hệ thống tên lửa phòng không tiên tiến nhất của quân đội Nga hiện nay. Nga cũng mới chỉ bắt đầu đưa vào trang bị hệ thống này với số lượng "hạn chế" ở những khu vực quan trọng xung quanh thủ đô Moscow và một số Trung đoàn khác triển khai ở các vùng lãnh thổ giáp với biên giới NATO.


>> 
S-400 tới sát biên giới Nga - NATO
>> 
Trung đoàn S-400 Triumf bắt đầu trực chiến
Su-35 là chiến đấu cơ đa năng thế hệ 4++, được công ty Sukhoi phát triển dựa trên máy bay Su-27.

Trong quá trình thử nghiệm, máy bay đã được ứng dụng khá nhiều công nghệ hàng không tiên tiến của dự án chế tạo máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm PAK FA T-50. Vì thế, Su-35 được dự kiến là sẽ kịp thời lấp chỗ trống của máy bay thế hệ thứ năm PAK FA còn đang thử nghiệm.

Chiến đấu cơ đa năng thế hệ 4++ Su-35.

Hiện tại, Không quân Nga mới bắt đầu thử nghiệm và biên chế 4 chiếc Su-35S đầu tiên (số hiệu 01 tới 04) trong kế hoạch chế tạo 48 máy bay loại này cho không quân.

Trung Quốc sau khi được tiếp cận với các công nghệ quân sự tiên tiến nhất của Nga như máy bay Su-27/30, động cơ AL-31F, hệ thống tên lửa phòng không S-300PMU2...., họ đã cho ra đời lần lượt các loại vũ khí tương tự, và thậm chí nhiều lần tuyên bố các hệ thống tên lửa, máy bay....của họ không hề thua kém, thậm chí còn được quảng cáo là vượt trội so với vũ khí Nga.


>> 
Nga sắp kiện Trung Quốc sao chép vũ khí?
>> 
Tìm hiểu 'đứa con lai' Nga - Mỹ của phòng không Trung Quốc

Một trong những kế hoạch tăng cường sức mạnh quân sự của mình, Trung Quốc đã tự lực phát triển tiêm kích thế hệ thứ năm J-20 để đối đầu với Không quân Mỹ, tuy nhiên, việc họ vẫn quan tâm đến loại máy bay tiên tiến Su-35 của Nga đang làm nhiều chuyên gia "hoài nghi" về máy bay J-20 của Trung Quốc.

>> 
Điều khó nói trong thương vụ Su-33
>> 
Trung Quốc mua lượng lớn vũ khí của Nga

>> 
Nga 'ngán' cảnh cạnh tranh công nghệ với Trung Quốc
>> Quan hệ quốc phòng Nga - Trung tới thời cạnh tranh
Thanh Dung (theo Aex)


-
--Trung Quốc ôm mộng xuất khẩu JF-17 vietnamdefence
VietnamDefence Ngày 14.2, tuần san Jane's Defense Weekly của Anh đưa tin, trong 5 năm tới, tập đoàn xuất-nhập khẩu hàng không quốc doanh Trung Quốc CATIC hy vọng ký được hợp đồng xuất khẩu 300 tiêm kích JF-17 (FC-1) do Trung Quốc và Pakistan hợp tác phát triển.
Tại triển lãm hàng không Singapore kết thúc ngày 19.2, , đại diện CATIC Ma Zhipin tuyên bố rằng, trong thời gian đó, Trung Quốc dự định bán cho các nước Cận Đông và châu Phi 300 tiêm kích loại này. 

Giá của JF-17 thấp hơn nhiều các tiêm kích cùng loại của phương Tây và Nga. Đơn giá JF-17 sẽ là dưới 30 triệu USD.

CATIC cũng cho rằng, trong năm 2012, họ có thể ký được hợp đồng đầu tiên xuất khẩu máy bay huấn luyện siêu âm L-15. Theo ông Ma Zhipin, máy bay này đã bay thử nghiệm trình diễn ở 6 nước. CATIC cũng hy vọng ký được hợp đồng xuất khẩu các máy bay không người lái.

  • Nguồn: mil.news.sina.com.cn, MP 20.02.12
.

--
Trung Quốc tăng cường quốc phòng-Nguồn: Jason Miks - The Diplomat --Diên Vỹ, X-Cafe chuyển ngữ
18.02.2012
Ngân sách quốc phòng thường niên của Trung Quốc dự tính sẽ tăng gấp đi vào năm 2015 và vượt quá tất cả những ngân sách quốc phòng của các quốc gia lớn khác trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, căn cứ theo số liệu của cơ quan tham vấn quốc phòng hàng đầu IHS Jane’s.
Những số liệu này, được gửi cho tôi trong tuần này, cho thấy ngân sách quốc phòng của Trung quốc sẽ tăng đến 238 tỉ Mỹ kim - hơn cả 12 quốc gia đứng đầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương cộng lại, và gấp bốn lần Nhật Bản vốn đứng thứ nhì, quốc gia này dự định sẽ chi tiêu khoảng 64 tỉ Mỹ kim.

Như Rajiv Biswas, kinh tế gia chính trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương thộc IHS Global Insight lưu ý, Bắc Kinh đã có khả năng rộng rãi để đầu tư một phần lớn của tổng ngân sách vào quốc phòng, và “đã đều đặn phát triển khả năng quân sự của mình trong hơn thập niên qua.”
“Việc này sẽ tiếp tục ngoại trừ xảy ra một thảm trạng kinh tế. Tuy nhiên Nhật và Ấn Độ thì dễ dàng bị trở ngại vì những thách thức trầm trọng về kinh tế hơn. Nợ chính phủ của Nhật và sự cần thiết đầu tư sau sự kiện Fukushima sẽ ảnh hưởng đến chi tiêu quốc phòng. Chúng ta sẽ ngày càng thấy thêm nguồn ngân sách được chuyển vào những chương trình và thiết bị chủ chốt. Nợ chính phủ và thâm thủng tài chính của Ấn thì rất cao trong khi tỉ lệ GDP cũng như đồng rupee đang bị sụt giảm trầm trọng trong năm 2011 - tất cả những điều này sẽ làm giới hạn tham vọng quốc phòng của Ấn Độ.
Phó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình vừa hoàn tất chuyến thăm 5 ngày ở Hoa Kỳ trong tuần này, một chuyến đi rõ ràng là một phần nhằm xoa dịu những quan ngại của Hoa Kỳ trước sự đi lên của mình và đưa ra một bộ mặt thân thiện hơn (mặt dù giữ nguyên thái độ này thì không dễ dàng khi Tập phải đối diện với năm bầu cử ở Hoa Kỳ, chuyên lên án vấn đề bình đẳng thương mại và nhân quyền).
Một trong những quan ngại của Hoa Kỳ và những nước khác là việc Trung Quốc ngày càng mạnh bạo hơn trong vùng biển Nam Hải, một khu vực mà Trung Quốc đã tuyên bố chủ quyền rộng rãi, nhưng cũng được các nước khác bao gồm Việt Nam và Philippines đòi chủ quyền. Hoa Kỳ đã nhấn mạnh rằng họ ủng hộ quyền tự do đi lại trong khu vực, một điều vốn làm Bắc Kinh khó chịu và thường lên tiếng đòi Washington phải tôn trọng “quyền lợi cốt lõi” của mình.
Tất cả những điều này đều liên quan đến những số liệu chi tiêu quốc phòng vì một quân đội Trung Quốc ngày càng lớn mạnh có thể trở nên mạnh bạo hơn trong việc tuyên bố chủ quyền một cách “nhanh chóng hơn”. Đây là một điểm mà học giả Michael Auslin thuộc American Enterprise Institute đã nêu lên trong bài viết trên tờ Diplomat ngày hôm qua, ông đã lưu ý những bài học đầy tiềm năng từ sự sụp đổ của Singapore vào năm 1942.
“Vẫn luôn có một lý do để Washington và Bắc Kinh giữ vững quan hệ hoà bình. Nhưng lịch sử luôn đầy những bất ngờ, thường là đối với những cường quốc trong tình trạng hiện tại. Hoa Kỳ vẫn giữ nguyên sức mạnh vượt bực và với những chính sách tăng trưởng kinh tế đúng đắn sẽ có thể trở thành kẻ thống trị thế giới trong nhiều thập niên tới.,” Auslin viết. “Nhưng nó không thể thống trị trong mọi lúc với những cường quốc đang lên. Những bài học của Singapore nhắc chúng ta không nên đánh giá quá cao sức mạnh của mình và phải thành thật đối diện với những yếu điểm của mình.”
Thế thì vẫn còn câu hỏi là liệu việc Trung Quốc tăng cường chi tiêu quốc phòng chắc chắn sẽ được dùng để khẳng định đòi hỏi của mình trong khu vực hay không. Tôi hỏi Paul Burton, nhà phân tích ngân sách quốc phòng kỳ cựu của IHS Jane’s về những chi tiết trong việc số tiền chính xác sẽ được sử dụng vào việc gì. Ông lưu ý rằng chi tiêu về chiến đấu cơ của nước này dự định sẽ tăng từ 7,8 tỉ trong năm 2012 lên đến 11,3 tỉ vào năm 2015, trong khi Bắc Kinh cũng “tiếp tục củng cố sức mạnh vũ trụ của mình, đã phóng phi thuyền không người lái Thần Châu 8 vào ngày 3 tháng Mười một và cập vào trạm thí nghiệm không gian Thiên Cung-1.”
“Chỉ riêng hai thị trường này cũng đã dự kiến tăng gần 7 tỉ Mỹ kim từ 2012 - 2015,” ông nói. “Cả hai đều được xem là mang tính tấn công.”
Vậy việc tăng cường ngân sách quân sự của Trung Quốc có phải là một điều không tránh khỏi mà các nước láng giềng của Trung Quốc cũng như Hoa Kỳ phải học cách chấp nhận? Không nhất thiết như thế, theo ý kiến của Trefor Moss, người đóng góp cho mục Flashpoints của tờ Diplomat.
“Điều quan trọng để nên nhớ rằng việc hiện đại hoá quân sự, cho dù đã làm báo chí quan tâm, vẫn không là ưu tiên hàng đầu của Bắc Kinh,” Moss vừa lưu ý điều này trong tờ Jane’s Defence Weekly. “Việc phát triển đất nước vẫn là ưu tiên trước hết, vào trong năm 2011 lần đầu tiên ngân sách nội an đã vượt hơn ngân sách quốc phòng. Nếu một thời điểm bất ổn về kinh tế và xã hội sắp xảy ra, hai lĩnh vực này chắc chắn sẽ đứng trước quốc phòng trong thứ tự ưu tiên về ngân sách.”
Điều này chắc chắn không có nghĩa là ngân sách quốc phòng của Trung Quốc thực sự bị cắt giảm - cần phải có hơn cả việc suy giảm kinh tế toàn cầu để khiến cho điều này xảy ra. Nhưng với việc châu Âu đang vật lộn để chấn chỉnh các hoạt động kinh tế của mình, và với quá trình phục hồi kinh tế Hoa Kỳ vẫn đang mong manh, khả năng rằng Trung Quốc phải giảm bớt chi tiêu quốc phòng chắc chắn không thể bị loại bỏ.

Quân đội Trung QuốcChina’s Beefed-Up Defense (Diplomat 18-2-12)--Việt Nam tự chế tên lửa: Vietnam to make naval missiles with Russian aid (SCMP 18-2-12) ◄
Biển Đông:
 Why to Forget UNCLOS (Diplomat 17-2-12) -- Tác giả là hai "diều hâu" Dan Blumenthal và Michael Mazza
Tập Cận Bình đi Mỹ
Xi Jinping’s U.S. trip plays well in China (WP 18-2-12) U.S. gets a chance to size up China’s leader-to-be Xi Jinping (Toronto Star 18-2-12)
Ngoại giao Trung Quốc
China's not breaking the rules. It's playing a different game (FP 17-2-12) -- Clyde Prestowitz
Mỹ - Châu ÁHow U.S. Can Secure the New East (Diplomat 16-2-12) -- Zbigniew Brzezinski

Trung Quốc trỗi dậy, Ấn Độ tăng tốc (TVN).- Việt Nam có bạn cạnh tranh mới (TVN)Trung - Việt hợ̣p tác đào tạo cán bộ (BBC 17-2-12) -- Việt Nam sẽ gửi ông đại tá Đỗ Hữu Ca sang Trung Quốc để đào tạo cán bộ cho họ? (Đã đề nghị gửi ông Đinh La Thăng, nhưng họ không nhận).- Báo Nga: VN sẽ sản xuất tên lửa tầm bắn 300km (ĐV).

-
Có ngăn được cuộc tỉ thí quân sự ở Biển Đông? 
SARINNA AREETHAMSIRIKUL

Sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997, các quốc gia ASEAN nhận ra rằng họ đang quá dễ bị tổn thương trước các cú sốc và khủng hoảng bởi gây ra bởi dòng vốn lưu thông tự do và thị trường phi kiểm soát, vốn là chính sách cơ bản của cái gọi là Đồng thuận Washington.
"Công thức" chính sách kinh tế một kích cỡ vừa cho tất cả hướng đến thị trường tự do dựa theo Đồng thuận Washington được áp đặt một cách gượng ép vào các nền kinh tế đang phát triển thông qua viện trợ và vốn vay của Ngân hàng thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF).

Trong suốt cuộc khủng hoảng, chính quyền Clinton quyết không nhúng tay vào vụ việc, nhưng Trung Quốc đã tự nguyện can thiệp và lần đầu tiên nhận lấy quyết định lãnh đạo quốc tế trong nỗ lực kiểm soát cuộc khủng hoảng khu vực lần này. Từ khi đó, quyền lực của Trung Quốc ngày càng tăng ở châu Á. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, Trung Quốc cũng đã ra sức đáp ứng các yêu cầu của nhiều khu vực khác nhau trên thế giới với vai trò như một nhà giao dịch và nhà tài chính lớn. Điều này do đó được coi là một sự thách thức đối với vai trò của Mỹ, WB và IMF.
Trong thập niên qua, hai cuộc chiến tại Iraq và Afghanistan rõ ràng đã khiến Mỹ sao nhãng sự quan tâm và tham gia vào Đông Nam Á. Năm 2007, việc cựu Ngoại trưởng Mỹ Condoleezza Rice không tham gia Diễn đàn khu vực ASEAN thường niên, và cựu tổng thống George W Bush vắng mặt tại Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-ASEAN, đã khiến quan hệ của Mỹ với các thành viên ASEAN trở nên mất phương hướng. Mặt khác, Trung Quốc lại tăng cường sự hiện diện thông qua các dự án viện trợ tài chính và đầu tư vào thương mại và năng lượng, đồng thời thúc đẩy các chương trình văn hóa-xã hội trong khu vực.
Với nhiều nhà hoạch định chính sách tại Washington, sự trỗi dậy của Trung Quốc là một mối đe dọa rõ ràng đối với quyền lực Mỹ, đặc biệt ở thời điểm Mỹ đang đánh mất dần sức mạnh tài chính ở trong nước và sức mạnh mềm cũng như ảnh hưởng kinh tế ở nhiều khu vực trên thế giới. Không giống như trong Chiến tranh Lạnh, Mỹ hiện nay không còn ở vị trí có thể tự cân bằng để chống lại các mối đe dọa mới tiềm tàng như Trung Quốc, ngay cả khi quân đội của nước này vẫn mạnh nhất thế giới. Ngoài ra, Mỹ và Trung Quốc còn phụ thuộc vào nhau nhiều hơn nhiều so với 20 năm trước.
Chính sách tái can dự vào châu Á mới của tổng thống Obama (tăng cường sử dụng "sức mạnh mềm" (kết hợp giữa ngoại giao, thương mại, chủ nghĩa quân phiệt, thúc đẩy văn hóa và chính trị) để đạt được các mục tiêu) cho tới nay đã nhận được những phản ứng tích cực và nhiệt tình từ các nước thành viên ASEAN. Điều này đặc biệt đúng với vấn đề Biển Đông, tiến trình dân chủ hóa ở Myanmar, và ảnh hưởng của Trung Quốc ở khu vực sông Mekong - bởi các thành viên ASEAN không hoàn toàn tin tưởng Trung Quốc trong các vấn đề này và họ quan ngại về sự quyết liệt của Trung Quốc và chủ nghĩa đơn phương trong khu vực. Tuy nhiên, những gì ASEAN không muốn chứng kiến và những gì không nên được phép xảy ra chính là cuộc ganh đua quyền lực giữa 2 siêu cường này trong khu vực.

Hai chiến lược khu vực có thể giúp ngăn chặn cuộc cạnh tranh quyền lực Trung-Mỹ ở Đông Nam Á. Đầu tiên, sử dụng chiến lược phòng ngừa một cách thận trọng. Hiện nay, các thành viên ASEAN có xu hướng ngả sang chính sách Mỹ nhằm tạo đối trọng với sức mạnh của Trung Quốc. Do ASEAN không thể tạo ra chiếc ô an ninh và không muốn gây xung đột với Trung Quốc, nên Mỹ do đó có thể trở thành một điểm tựa để họ dựa vào.
Chuyến thăm mới đây của Thượng nghị sĩ John McCain và Joseph Lieberman với Philippine và Việt Nam đã khẳng định rõ ràng cam kết của Mỹ đối với an ninh và thương mại trong khu vực. Philippine hoan nghênh sự hiện diện của Mỹ đã giúp họ củng cố khả năng phòng thủ và giám sát chống nhằm kiềm chế sự quyết liệt quân sự của Trung Quốc ở Biển Đông. Tương tự, Mỹ cũng đã gửi đi tín hiệu tích cực về việc có thể cho phép bán vũ khí cho Việt Nam trong tương lai.
Campuchia cũng rất tin tưởng tổng thống Mỹ sẽ tham gia Hội nghị thượng đỉnh Đông Á vào tháng 11 năm nay, thời điểm không may lại đúng vào tháng diễn ra cuộc bầu cử tổng thống Mỹ. Xét thấy dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ Trung Quốc ồ ạt đổ vào, Campuchia phải toan tính thiết lập thế đối trọng với ảnh hưởng của Trung Quốc. Chheang Vannarith, giám đốc Viện Hợp tác và Hòa bình Campuchia (CICP), tuyên bố, Campuchia rất quan trọng với Mỹ trong việc tạo đối trọng với Trung Quốc. Ông gọi đây là chính sách đôi bên cùng có lợi, sẽ giúp ích cho cả Campuchia và Mỹ.
Các thành viên ASEAN cần tích cực trong chiến lược phòng ngừa đơn phương của mình nhằm chống lại Trung Quốc và đảm bảo hành động tiến hành không tạo ra căng thẳng có thể dẫn đến đua tranh quyền lực trong khu vực. Không ai biết có thể bằng cách nào, hay khi nào, Trung Quốc có thể trã đủa những cách tiếp cận mới như vậy. Bên cạnh đó, khả năng tái đắc cử của tổng thống Barack Obama vẫn chưa có gì chắc chắn tại thời điểm này. Rõ ràng chưa thể biết liệu sự can dự của Mỹ vào châu Á có sẽ tiếp tục sau cuộc bầu cử tổng thống Mỹ tới đây hay không. Do vậy, các thành viên ASEAN nên tối đa hóa phạm vi lựa chọn chiến lược để tạo vùng đệm chống lại bất cứ thay đổi bất ngờ hay cú sốc nào.
Thứ hai, ASEAN nên đoàn kết tiếng nói dựa trên quan điểm của Indonesia về "sự cân bằng năng động", tuân thủ nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau và lợi ích chung giữa các thành viên ASEAN và các cường quốc khu vực khác. ASEAN cũng nên theo đuổi chính sách sức mạnh mềm để mở rộng ảnh hưởng kinh tế-văn hóa ra ngoài khu vực Đông Nam Á. Năm ngoái, tổng thống Indonesia Susilo Bambang Yudhoyono đã đề cao tầm quan trọng của địa kinh tế, thay vì địa chính trị, ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, trong Hội nghị CEO APEC tại Honolulu. ASEAN có thể thể hiện mình là một người lãnh đạo trong việc thúc đẩy cách tiếp cận địa kinh tế ở châu Á và tăng cường lựa chọn ưu tiên của mình là thành lập khu vực thương mại tự do ASEAN+6.
Sức mạnh thể chế của ASEAN đã và đang được thừa nhận trên quốc tế và chắc chắn sẽ tăng lên trong tương lai. Nếu các thành viên của tổ chức gắn bó theo một chiến lược thống nhất, điều đó sẽ không chỉ giúp nâng cao khả năng của ASEAN trong việc đối phó với các mối đe dọa bên ngoài, đạt được mục tiêu chung và ngăn chặn cuộc đua quyền lực trong khu vực, mà còn củng cố khả năng sử dụng chiến lược phòng ngừa của các nước thành viên một cách hiệu quả hơn.
Sarinna Areethamsirikul là nhà nghiên cứu và nhà văn độc lập tại Mỹ.
  • Đình  Ngân dịch theo the nation



- - Ủy viên Bộ Chính trị TQ cam kết tăng cường quan hệ với Đảng Cộng Sản VN    –   (VOA).- Trung – Việt hợ̣p tác đào tạo cán bộ   –   (BBC).-

Ấn Độ tu chỉnh quân sự, gia cường biên giới
Đánh giá tương lai quân sự Mỹ

ASEAN thức tỉnh trước đòn thâm sâu của Bắc Kinh

Tăng đôi chi phí quốc phòng: Trung Quốc củng cố vị thế siêu cường    –   (RFI).  – Quan hệ Mỹ-Trung vẫn căng thẳng sau chuyến viếng thăm của Tập Cận Bình   –   (RFI). – Phó Chủ tịch Trung Quốc gặp chống đối ở Los Angeles    –   (VOA).
-
Tập Cận Bình đi MỹThe overhyped visit of Xi Jinping (FP 16-2-12) -- Không như những lời thổi phồng! EXACTLY! EXACTLY! I think so too! Xi Jinping’s Reconnaissance Visit (National Interest 17-2-12)  ◄ China’s upcoming leader Xi Jinping has been wined, dined... and warned (Telegraph 15-2-12)
Về Tập Cận Bình
The princeling set to ascend the Chinese throne (FT 17-2-12) -- Không có gì mới, ngoài chi tiết là luận văn tiến sĩ của Tập Cập Bình có tựa đề là "“Applied Marxist theory and ideological education” và bị tố cáo là đạo văn!
Đấu đá nội bộ ở Trung Quốc - Vụ Vương Lập Quân: 
Scandal May Topple Party Official in China (NYT 16-2-12) -- Bài này có rất nhiều chi tiết (Té ra Vương Lập Quân bị chính Bác Hi Lai "chơi", chứ không phải Uông Dương!)-The Lede Blog: China Blocked Access to White House News Conference With Xi, Reporter Says NYT -Zhao Yan, a Chinese journalist and dissident living in New York, said he was prevented by Chinese officials from entering a room at the White House for a news conference on Tuesday with President Obama and the likely future leader of China, Xi Jinping.-----
 
Cụ ông 90 lập tổ chống tham nhũng (PLTP).- Dân khiếu kiện một đằng, huyện giải quyết một nẻo (Thanh tra). – Phường Đông Khê, quận Ngô Quyền, TP Hải Phòng: “Quan” phường ngang nhiên chiếm đất công (Thanh tra).