Tổng số lượt xem trang

Thứ Ba, 28 tháng 2, 2012

Tin thứ Tư, 29-02-2012

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
- Cuộc thi Cảm xúc Trường Sa: Lời yêu thương gửi DK1 (TT).
Việt-Trung thực hiện nhận thức chung về vấn đề trên biển (PLTP).  – Đường dây nóng Việt – Trung về các vấn đề trên biển (Tin mới). “Hai bên cũng sẽ khởi động đường dây nóng giữa hai Bộ Ngoại giao để kịp thời trao đổi, xử lý thỏa  đáng các vấn đề phát sinh trên biển”. BTV: Có đường dây nóng rồi, chắc ngư dân mình yên tâm ra biển đánh bắt cá, không còn sợ bị bắt, bị đánh đập, bị tịch thu tàu thuyền và ngư cụ? - Vấn đề biển Đông sẽ nóng trở lại trong tháng 3 tới? (GDVN).  – Chủ tịch nước Trương Tấn Sang sẽ thăm Trung Quốc (Chinhphu.vn).
- Phạm Hy Sơn: Nhìn về Trung Quốc (kì cuối) (BoxitVN). Xem Kỳ 3, Kỳ 2, Kỳ 1.
- Phỏng vấn André Menras – Hồ Cương Quyết: Phim «Hoàng sa, nỗi đau mất mát» bị cấm chiếu ở Montpellier   –   (RFA).
- Gia đình tự thuê tàu cứu bảy ngư dân bị kẹt trên đảo (SGTT).  - Cứu 12 ngư dân tàu cá VN bị tàu nước ngoài đâm (TTXVN).
-  Tiếp nhận “vị khách lạ” trôi dạt ở Trường Sa(NLĐ).  - Cứu người nước ngoài bị nạn trên biển Trường Sa (PLTP). “Trong ngày Lãnh sự quán Malaysia tại TP.HCM đã liên lạc … “
- Bất chấp Trung Quốc, Philippines vẫn cho đấu thầu dầu khí ở Biển Đông   –   (RFI).  – Philippines mời gọi các nhà đầu tư thăm dò trữ lượng dầu ở Biển Ðông    –   (VOA).
- Nga sắp giao tàu tuần tra biển cho Việt Nam  –   (BBC).
- Vatican, Việt Nam thảo luận về triển vọng thiết lập quan hệ ngoại giao    –   (VOA). – Họp nhóm công tác hỗn hợp Việt Nam – Vatican (TN).   - Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các chủ trương, chính sách về tôn giáo (Tintuc).  – Ngăn chặn lợi dụng tôn giáo làm tổn hại đến quốc gia  (Thanh tra).
- Ngày 5 tháng 3, tại Washington D.C., TT Obama tiếp 100 người gốc Việt, ngày 6 tháng 3 thì Quốc Hội Mỹ đón tiếp cộng đồng gốc Việt ở Capitol Hill, trụ sở Quốc hội Mỹ. Cũng vào ngày 6 tháng 3, ở California, Ðại Sứ Mỹ David Shear sắp gặp cộng đồng Việt Nam   –   (NV). “Ðại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam sẽ gặp gỡ cộng đồng trong một cuộc họp khoáng đại do hai Dân Biểu Liên Bang Loretta Sanchez và Ed Royce tổ chức, vào chiều Thứ Ba, 6 tháng 3, tại đại học Coastline Community College thảo luận về chính sách đàn áp nhân quyền, tự do ngôn luận và tự do bày tỏ ý kiến, ngày càng gia tăng đối với các tiếng nói lương tâm tại Việt Nam”. Đến thời điểm này (9h sáng ngày 29/2), sau 3 tuần, đã có gần 95.000 người tham gia ký thỉnh nguyện thư gửi chính phủ Obama.
<- Blogger VN được đề cử công dân mạng    –   (BBC). “Blogger Lê Văn Sơn vừa được Tổ chức Nhà báo không biên giới (RSF) đưa vào danh sách ứng cử viên cho giải công dân mạng thế giới năm 2012… Lê Văn Sơn bị bắt vào ngày 3/8 năm ngoái, chỉ một ngày sau khi anh đưa tin về phiên xử phúc thẩm của Cù Huy Hà Vũ. Hiện tại anh đang bị giam tại nhà tù B14 ở Hà Nội với cáo buộc hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân theo điều 79 Bộ Luật hình sự Việt Nam”.
- Một cựu tù chính trị Việt Nam đào thoát sang Thái Lan   –   (RFA). “Lần đầu tiên anh này bị bắt là hồi ngày 19 tháng 10 năm 2005. Lần đó anh bị bắt cùng với người bạn gái Lisa Phạm, quốc tịch Mỹ và người anh là Trương Quốc Tuấn. Tất cả bị giam giữ 9 tháng mà không bị truy tố”. BTV: Lisa Phạm lúc đó là bạn gái của Trương Quốc Tuấn, không phải bạn gái của Huy. – 3 người tham gia diễn đàn Paltalk kể lại sự việc khi bị bắt giam – (RFA).
Nóng trong ngày: Vợ ông Vươn xin giảm tội cho chồng (VNN).
- Đoàn Văn Thắng – Sai phạm ở Tiên Lãng bắt nguồn từ Trung ương?   –   (Dân Luận). “… có một điểm mấu chốt quan trọng trong vụ ông Lê Đình Thảo khác với vụ của ông Đoàn Văn Vươn là có cơ quan Trung Ương khẳng định về tính pháp lý của Huyện Tiên Lãng trong việc thu hồi đất, đó chính là Tòa Án Nhân Dân Tối Cao. Điều này cực kỳ nguy hiểm và là mấu chốt dẫn đến một loạt sai phạm ở Tiên Lãng”.
- Nguyễn Ngọc Già – Lời nhắn anh Vinh & anh Lập cùng ván bài cần lật ngửa qua vụ án Đoàn Văn Vươn   –   (Dân Luận).
- Sự khủng hoảng chính khách nhìn từ Hải Phòng (Lê Mai).  – HẢO HỚN ĐẤT CẢNG (kỳ cuối)   –   (Sơn Thi Thư). Mời xem lại:  Kỳ 1  –  Kỳ 2. – “GIANG HỒ ÐẤT CẢNG” VÀ SỰ THỰC VÊ MỐI LIÊN KẾT NGẦM (NCTG).
- Nguyễn Xuân Trung: GƯƠNG MẶT “CÔNG BỘC” TIÊN LÃNG (Quê Choa). “Có lẽ khi khép lại vụ Tiên Lãng, bà con ta nên sưu tập một bộ ảnh các gương mặt ‘công bộc Hải Phòng’ để đưa vào Bảo tàng  cho con cháu Việt Nam ta sau này hiểu thêm về ‘công bộc’, với chú thích: Đây là đầy tớ của dân, công bộc của dân  đầu thế kỷ XXI!” =>
- Vụ cưỡng chế đầm tôm: Cảnh cáo Bí thư và Chủ tịch xã Vinh Quang (DT). – Tiên Lãng: Kỷ luật cảnh cáo lãnh đạo Vinh Quang (TTXVN). – Cú sốc “phản vệ” việc cảnh cáo lãnh đạo xã Vinh Quang   –   (Cu Làng Cát). “Án kỷ luật hai quan xã Vinh Quang nó không đủ nặng để có được lòng tin dân chúng, nó không đủ nặng để các quan hư thụt vòi, nó không đủ độ để trở thành tấm gương tày liếp. Dường như mức án này có điều gì đó khiêu khích dư luận”.
- Báo CCBVN cổ xúy cho đấu đá nội bộ Hải Phòng?   –   (Cu Làng Cát).
- Đề thơ lên những bức ảnh về thực trạng gia đình ĐOÀN VĂN VƯƠN  (Lê Thiếu Nhơn). “Ngôi nhà bị phá tan hoang/ Có vườn chuối biết sài lang phá nhà/ Thế mà miệng lưỡi người ta:/ ‘Dân tình bức xúc, phá nhà bị can’!” – Lê Tự: Vụ cống Rộc: Lòng cha đau hơn xát muối (Trần Nhương).
- Nhà nước và người dân (TBKTSG). “Qua vụ Tiên Lãng hay qua chuyện đổi giờ học, giờ làm ở Hà Nội, vấn đề tổng quát cần đặt ra một cách cấp bách hiện nay là mối quan hệ giữa nhà nước với nhân dân, ít ra xét trên hai phương diện có liên quan chặt chẽ với nhau, đó là cấu hình của bộ máy nhà nước pháp quyền và các quyền dân sinh và dân chủ của người dân. Bởi lẽ nếu không nhận diện và giải quyết được những vấn đề này thì người dân sẽ buộc phải đặt câu hỏi: nhà nước này là nhà nước của ai và vì ai?
‎- Chính quyền xin lỗi dân vì tự ý lấy đất bán (TT).
- Dân khổ vì dự án treo (Thanh tra). - Nông dân mất đất xin cứu đói   –   (BBC).   – Phỏng vấn bà Lê Hiền Đức: Nông dân biểu tình tại Hà Nội chống cưỡng chế đất đai    –   (RFI). - Ngô Nhân Dụng: Nguyễn Tấn Dũng trước Loạn Kiêu Binh   –   (NV).
- Đảng Cộng sản Việt Nam cam kết chấn chỉnh nội bộ   –   (RFI).  – Đảng Cộng sản Việt Nam cam kết cải cách nội bộ    –   (VOA). – Sẽ có quy chế chất vấn trong Đảng (PLTP).  – GIẢI PHÁP TỐT NHẤT ĐỂ CHỈNH ĐẢNG   –   (Huỳnh Ngọc Chênh). “Các đảng đó tự đặt mình xuống dưới pháp luật. Pháp luật tự nó điều chỉnh đạo đức và lối sống của mỗi đảng viên như tất cả các công dân khác. Vậy tại sao các vị không thử thực hiện giải pháp tốt đẹp và đơn giản nầy nhỉ?  Hãy đặt các tổ chức của Đảng CSVN vào trong khuôn khổ pháp luật và xây dựng một nhà nước pháp quyền thực sự, đó là giải pháp xây dựng và chỉnh đảng tốt nhất”.
- Hơn 4 năm trước, Thường trực Ban bí thư Trương Tấn Sang cũng đã ký ban hành Quy định số 115-QĐ/TW ngày 7/12/2007 của Bộ Chính trị về những điều đảng viên không được làm (CP). Thế rồi gần 4 tháng trước,Ngày 1/11/2011, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Ðảng (khóa XI) Nguyễn Phú Trọng đã ký các Quyết định số 45-QÐ/T.Ư …46” Ban hành Quy định thi hành Điều lệ Đảng và Quy định về những điều đảng viên không được làm (CP). Vậy mà hôm qua, 28/2/2012, TTXVN đưa tin “Ban chấp hành Trung ương đã ban hành Quy định số 47-QĐ/TW về những điều đảng viên không được làm” trong đó có đoạn “Quy định này thay thế Quy định số 115-QĐ/TW, ngày 07-12-2007 của Bộ Chính trị (khóa X) về những điều đảng viên không được làm…”. Hỏng hiểu trời trăng chi, ngó vô muốn khùng luôn!
- NHỮNG ĐIỀU ĐẢNG VIÊN KHÔNG ĐƯỢC LÀM   –   (Mai Thanh Hải). Cuối bài có phần phụ lục: MỘT SỐ CÁN BỘ CAO CẤP BỊ KỶ LUẬT TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY. - Bị khai trừ Đảng vì gian lận bằng cấp (NLĐ).
- Làm gì để lấy lại lòng tin nhân dân?   –   (BBC). TS Nguyễn Quang A: “Nếu họ hiểu rằng chỉ có thể tồn tại khi vứt bỏ độc quyền, bằng không lịch sử và nhân dân sẽ vứt họ vào sọt rác”. – Phỏng vấn LS Trần Lâm, cựu Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao VN: Chỉnh đốn Đảng là ‘chuyện cũ chép lại’   –   (BBC). “Từ kinh nghiệm mấy chục năm nay, tôi cho đấy chỉ là sáo rỗng”. Mời bà con bấm vào đây nghe audio.
- Bài của GS Đoàn Viết Hoạt, từng là phụ tá Viện trưởng Viện Đại học Vạn Hạnh dưới thời VNCH: Chỉnh đốn Đảng hay chọn Dân chủ?   –   (BBC).  Mời xem lại các bài của GS Đoàn Viết Hoạt: Trận tuyến dân tộc – dân chủ    –   TỰ CHUYỂN HÓA   –   GIẢI PHÁP DÂN CHỦ: I. Những đồng thuận khởi đầu   –   GIẢI PHÁP DÂN CHỦ – Bài 2 : Sách lược chuyển hóa   –   Dân chủ và dân tộc   –   Nhận định nhanh về chính biến ở Ai cập    –    Thụy Điển và Việt Nam   –   Về chuyển hoá dân chủ (báo Tổ Quốc).
Tổ chức quyền lực Nhà nước: Kinh nghiệm từ Hiến pháp một số nước (SGGP). - Sửa Hiến pháp: Quy định nguyên tắc kiểm soát quyền lực (PLTP).
- CON CHIM CHỈ ĐƯỢC HÓT TRONG ĐÊM   –   (Nhật Tuấn). “Nhà văn Hoàng Yến phải đi cải tạo tại Văn Phong (Phú Thọ) 3 năm liền. Sau khi mãn hạn lại bị liệt vào loại cấm bút tức là viết không được in, hoặc nếu có in thì phải ký tên khác , không được ký tên Hoàng Yến. Vậy tức là không cấm ‘đẻ’ – sao cấm được, viết trong bóng tối, viết đầu bờ đầu bụi, sao mà cấm – nhưng mà cấm cho ‘khai sinh’, cấm con ‘chào đời’.”
- Bùi Minh Quốc: Những ngày thường đã cháy lên   –   (Nguyễn Tường Thụy). “Khi bọn đểu còn trong Đảng/ Ai có thể bình tâm mỗi sáng?Chừng nào còn một kẻ quyền uy/ Nghênh ngang lâu đài phía nam vi-la phía bắc/ Bước lên bục cao rao giảng trơn lì/ Về sự quên mình cho dân cho nước/ Đất nước thêm một lần ô nhục”. BTV: Bài thơ này đọc đã lâu, nhưng tính thời sự vẫn còn. 5 năm trước BTV cũng đã đọc lại cho nhà thơ Bùi Minh Quốc nghe, sau khi nghe ông kể về chuyến đi thị sát biên giới giáp với TQ, bằng chiếc xe Honda cà tàng của ông, đến vùng đất bị mất vào tay mấy thằng “đồng chí”. Photo: Nguyễn Trọng Tạo. =>
Mời bà con xem trang thơ của nhà thơ Bùi Minh Quốc. Bài thơ Phản Chiến: “Tổ quốc trong anh máu thắm tận nguồn/ Tổ quốc chúng gào đầu lưỡi/ Hãy cảnh giác!/ Khi anh đầm mình máu mê trận mạc/ Chúng đưa con du học nước ngoài/ rúc kín lâu đài du hý trên ngai/ Hãy cảnh giác!
- HỘ KHẨU (dongngan). BTV: Khác với xứ tự do, dân chủ gấp vạn lần ở ta, bọn “tư bổn” không quản lý dân bằng hộ khẩu, dân của họ muốn sống ở đâu thì sống, chẳng bao giờ phải đăng ký hộ khẩu với ai. Trừ khi làm gì điều gì đó phạm pháp, còn không thì cả mấy chục năm cũng chẳng thằng cảnh sát nào dám mò tới nhà hỏi thăm mình.
- Nghiên cứu ở VN cho thấy, tham nhũng chiếm ưu thế trong vấn đề giá cả thuốc men: Vietnam study finds bribes dominate medicine prices (Reuters).
- Lê Anh Hùng: Từ hiện tượng Viettel nghĩ về sự hoang phí của một hệ thống (bauxitevn).
- Propaganda: Vũ khí quân sự đặc biệt (TC Phía Trước).
- Hồ sơ người có công bị “đánh lận”?  (Thanh tra).
- Đe dọa cảnh sát bằng lựu đạn (VNE).
- Cách chức xã đội trưởng bắn 15 phát súng chào xuân (TT).
Bãi bỏ yêu cầu công chứng 5 loại hợp đồng về nhà đất (TN).
- Đường cao tốc TP.HCM – Trung Lương: Chọn, không phải “né”! (TN).
- Giảm cán bộ công chức: Đâu có dễ (DV).
- Ảnh: ĐẤT NƯỚC THẨN THƠ?   –   (Mai Thanh Hải).
<- Các nước vùng Vịnh tăng phúc lợi xã hội để tránh « Mùa xuân Ả Rập »   –   (RFI).
- Bạo loạn ở Tân Cương, 12 người chết (TT).  - Trung Quốc: Bạo lực ở Tân Cương, 10 người chết (TTXVN). – Ít nhất 12 người chết trong vụ nổi dậy ở Tân Cương (AFP/ Thụy My). - Trung Quốc nói, ít nhất 12 người chết trong cuộc nổi dậy ở gần TP Kashgar, tây bắc Tân Cương:  China says at least 12 killed in riot near city of Kashgar in restive northwestern Xinjiang (Washington Post).
- Internet : Công cụ thông tin hiệu quả của phong trào chống Putin tại Nga   –   (RFI).  – Nga bác tin cho rằng vụ ám sát ông Putin là thủ đoạn lừa đảo chính trị (GDVN). – Putin tuyên bố không sợ các âm mưu ám sát (DT).   – Ông Putin bỏ qua “âm mưu ám sát”   –   (BBC).  - Đằng sau âm mưu ám sát (SGTT). – Những điều cần biết về bầu cử Nga   –   (BBC).  – Bầu cử Tổng thống Nga tại… Việt Nam (Tin mới).  - Tỉ phú, kiểu ứng viên tổng thống mới của Nga (TVN/NYT).
Bình Nhưỡng nóng mặt với chiến lược Châu Á của Mỹ (VTC).
KINH TẾ
- Cải tiến năng suất : một lối thoát cho kinh tế Việt Nam   –   (RFI).
- Kinh tế 2 tháng đầu năm có chuyển biến tích cực (TTXVN).
- Hoàn thành kế hoạch 200 điểm giao dịch trong cả nước (PLTP).
- Mở phiên giao dịch căn hộ bàn giao trong năm 2012 (TTXVN/ Tin mới). – Bất động sản hóng động thái Ngân hàng (VTC/ Tin mới).
- Đề xuất ba phương án giảm lãi suất (PLTP). - Giảm lãi suất: Đừng chỉ là “sóng” ảo (VEF).
- Quay lại cơ chế độc quyền hàng không? (PLTP).
- FPT lên kế hoạch 31.300 tỷ đồng doanh thu năm 2012 (TTXVN/ Tin mới).
Khó chịu lỗ thêm: Xăng muốn tăng giá đầu tháng 3 (VEF). - PVN cam kết cắt giảm chi tiêu hơn 3.700 tỉ đồng (PLTP).=>
Cổ phiếu “vua” trở lại? (NLĐ). - CK tăng 22%: Bỏ vàng, rút tiết kiệm đổ vào cổ phiếu? (VEF). - Xu hướng doanh nghiệp Nhật mua cổ phiếu Việt tiếp tục diễn ra mạnh mẽ (CafeF).
- PCI 2011: TỪ NGHỆ AN NGÓ SANG HÀ TĨNH   –   (Faxuca).
Ngán ngẩm với những dự án thép tỷ USD (VEF).
Nhiều yếu tố gây áp lực tăng giá trong tháng 3 (PLTP).
Tăng cường hợp tác kinh tế Việt Nam – Bồ Đào Nha (TN).
Tăng trưởng cao và vững bền thương hiệu (VEF).
Saigon Co.op mở rộng hệ thống phân phối (TT).
Đoàn doanh nhân Hong Kong đến VN mua gạo (TT).
- Đề nghị “gác” đề xuất đường bay thẳng (TN).
- Đại gia Việt bán máy bay riêng không phải nộp thuế (VNE).
- Phe tả Pháp: ‘thuế cao là yêu nước’   –   (BBC).
- Phúc trình kêu gọi TQ cải cách của World Bank vấp phải sự chống đối   –   (VOA).
Hãng Yahoo yêu cầu Facebook trả phí bản quyền (TTXVN).
Đồng sàng, dị mộng (TN).
VĂN HÓA-THỂ THAO
Giải thưởng HNV Hà Nội 2011 được trao cho cố nhà văn Trần Dần (TN).
- Thầy Hà Minh Đức và giải thưởng Hồ Chí Minh   –   (Nguyễn Thông).
- “LỘ DIỆN” GIẢI THƯỞNG THƯỜNG NIÊN VÀ DANH SÁCH 29 TÂN HỘI VIÊN – HỘI NHÀ VĂN HÀ NỘI NĂM 2011 (Văn chương +).
- Tư tưởng lý luận mới của bọn hậu sinh lai sói (VHNA).
- Cuộc chiến Việt-Trung trong “Xe lên xe xuống” – tiểu thuyết mới nhất của Nguyễn Bình Phương   –   (RFI).
- Thử tìm chủ ngữ ẩn trong mấy câu nói của Mao Trạch Đông và Đặng Tiểu Bình (VHNA).
- Trưng bày Bộ sưu tập tác phẩm Bùi Giáng (VHNA).
- TẬP THƠ ĐOẠT GIẢI THƯỞNG HNV HÀ NỘI NĂM 2011 CỦA NHÀ THƠ, PGS.TS TRƯƠNG ĐĂNG DUNG ĐƯỢC CÁC NHÀ PHÊ BÌNH “DAO KÉO” KHÔNG THƯƠNG TIẾC (Văn chương +). – NHÀ THƠ VÀ PHỤ NỮ (Nguyễn Trọng Tạo).
- Đón đọc Nghệ Thuật Mới số 2 (Trần Nhương).
- Nguyễn Yên Thế: DƯƠNG TAM KHA sớm khuya một bóng gói lời nhớ thương (Lê Thiếu Nhơn).
Ngày 5/3, Ký sự sông Đà lên sóng VTV1 (VTV).
Sài Gòn ơi! và ước mơ hòa giải (PLTP).
- Họ Nguyễn là một trong 10 họ phổ biến nhất thế giới (Tin tức).
- AI HÁT HAY NHÂT NHẠC TRỊNH CÔNG SƠN (Nguyễn Trọng Tạo).
Tác quyền âm nhạc: Không ai nhường ai (TT). - Bản quyền âm nhạc: Loạn cả lên (NLĐ).
Bức tranh “buồn thảm” của showbiz Việt! (DT).
- Tin nóng: HGU sắp có hiệu trưởng mới (Tin khó tin).
- ĐẶT VÒNG HOA, ĐẶT VÒNG HOA, ĐẶT VÒNG…   –   (Văn Công Hùng).
‎<- Ảnh đẹp: Xem dê leo cây ở Sahara (Bee).
- Kỷ niệm 80 năm BBC World Service   –   (BBC).
Jack and Jill đứng đầu danh sách đề cử giải Mâm xôi vàng (SGGP).
- Pha “lộ hàng” của Jennifer Lopez được quan tâm nhất đêm Oscar (TN). – Những tài tử động vật chuyên nghiệp   –   (RFI).  – Nữ đạo diễn đoạt giải Oscar đầu tiên của Pakistan tung chiến dịch chống tạt axít    –   (RFI).
- Hội nghị BCH Liên đoàn bóng đá Việt Nam: Ông Ngô Lê Bằng được bổ nhiệm chức Tổng Thư ký (Thể thao TP). – VFF có TTK mới, còn “đau đầu” về HLV trưởng ĐTQG(TTVH).  – Tổng thư ký VFF, lương 13 triệu đồng/tháng (Bee).
- AVG trả lời VPF: Không đồng ý để VTV độc quyền (DV). - AVG không nhượng bộ (NLĐ).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Tư vấn tuyển sinh 2012: Nhóm ngành kinh tế, KHXH, quân đội, công an   –   Tuyển sinh 2012: Những lưu ý về khối A1   –   Tuyển sinh thi ĐH, CĐ 2012: “Cửa hẹp” cho khối A1  (GDVN). - Tuyển sinh 2012: Dễ lạc trong “rừng” quy định (TT).
Sớm luật hóa việc phân tầng đại học (TT).
Thí sinh dân tộc được hiệu trưởng xét vào đại học (NLĐ).
- Sinh viên Trường ĐHSP Hà Nội bị Quản lý KTX “ăn chặn” (GDVN).
- Tăng Bá Hùng: Suy nghĩ vớ vẩn về một phong trào… vẩn vơ (Quê Choa).
“Đồng hành mùa thi” trên VTV1 (VTV).
Học yêu môi trường từ rừng tre (TT). =>
Đừng biến trẻ em bình thường thành trẻ em… có vấn đề (TVN).
- So sánh ấn phẩm y học Việt Nam và Thái Lan (Nguyễn Văn Tuấn). “Về số lượng, trong 36 năm qua, Việt Nam công bố được 3173 công trình về y sinh học. Trong cùng thời gian đó, Thái Lan công bố 22246 công trình, tức cao hơn ta gấp 7 lần. Khoảng 2/3 tổng số bài báo từ VN và 54% tổng số bài của Thái Lan là công bố trong vòng 5 năm qua”.
- Người phụ nữ kỳ dị 10 ngàn đêm dật dờ như bóng ma khiến chồng khiếp vía (DT).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Thêm trường hợp mắc cúm A/H5N1 (Thanh tra). - Tập trung chống cúm A/H5N1 và tay chân miệng (SGGP).
- Bệnh tay chân miệng tiếp tục tăng mạnh (TT).
- Ketamine, một loại ma túy mới xuất hiện ở Việt Nam   –   (RFA).
- Gieo mầm khát vọng sống nơi trại giam (DV).
- Đấm chết sếp của vợ (Bee).
Truy nã một phó phòng kinh doanh bảo hiểm tham ô tiền tỉ (PLTP).
Giang hồ vùng giáp ranh – Bài 2: Tranh giành lãnh địa (PLTP).
Phá đường dây ma túy lớn ở miền Trung (TN).
- Những chiến sĩ áo trắng tại bệnh viện Quân – Dân y (DV).
- Quặn lòng cha rao bán máu cứu con vừa lọt lòng (DT).
- Gia cảnh đáng thương của 2 học sinh chết đuối (DV).
<- HOA CẢI VÀNG LŨNG NÚI   –   (Mai Thanh Hải). “Chỉ ước hoa cải vàng lâu những lũng núi, để nhiều người Kinh lên thăm người Mông và người Mông bán được nhiều rau cải cho người Kinh”.
- Bà lão neo đơn đột tử để lại… 50 cây vàng (VOV/ DT).
- Con cá hô “khủng” có giá hơn 200 triệu đồng (DV).
Kĩ nghệ hét, hạ giá “không phanh” của dân buôn Hà Thành (VTC).
Cận cảnh ngõ nhỏ Hà Nội bị biến thành bãi giữ xe (VnMedia).
Tắt điện 1 giờ vào ngày 31.3 (TN). - Giờ Trái đất 2012 diễn ra từ 20 giờ 30 đến 21 giờ 30 ngày 31-3 (PLTP).
Rác “đè chết” kênh (PLTP).
Tàu chở 1.000 người bốc cháy (TN).
- Du thuyền Italia bị kẹt được kéo về Seychelles    –   (VOA).
- Châu Á : Sản xuất thuốc phiện sẽ tăng   –   (RFI).
Cứu người nước ngoài trôi dạt trên biển (TN).
Nổ lớn tại Trung Quốc, Nga (TN).
QUỐC TẾ
- Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc kêu gọi ngưng bắn ở Syria   –   (VOA).  – Cao ủy nhân quyền Liên Hiệp Quốc yêu cầu Syria ngưng bắn tức khắc   –   (RFI). – Hai nhà báo bị thương thoát khỏi Syria   –   (BBC). - Dân Sirya đồng thuận với Hiến pháp mới (VOV). - 89,4% người Syria đồng ý cải cách hiến pháp – Phương Tây có chùn bước? (SGGP). - Nga tăng cường hỗ trợ Iran, Syria (TN).
Iran sẽ “đáp lại” mọi đe dọa của Israel và phương Tây (VOV). - Cái giá chiến tranh Iran sẽ là thảm họa với Mỹ (VNN). - Iran mong muốn tiếp tục hợp tác với IAEA (VOV). – Iran muốn đàm phán hạt nhân với Liên Hiệp Quốc    –   (VOA).
- Hoa Kỳ không thay đổi chiến lược ở Afghanistan   –   (RFI).  – Quân đội Mỹ vẫn cam kết với sứ mạng Afghanistan bất chấp biểu tình    –   (VOA).
- Các tay súng giết 18 người trong vụ tấn công xe buýt ở Pakistan    –   (VOA).
EU rút toàn bộ đại sứ khỏi Belarus để trả đũa (Reuters/DVT/ Gafin).
Hải quân Đan Mạch tấn công tàu cướp biển Somalia (VOV).
- Phụ nữ trẻ Yemen nằm trong thế hệ nhà báo mới   –   (VOA).
- Sudan, Trung Quốc thảo luận về vụ tranh chấp dầu    –   (VOA).
- Một lãnh đạo phe Áo Đỏ Thái bị tù vì tội khi quân   –   (RFI).
- Ấn Độ : Tổng đình công đòi cải thiện luật bảo vệ người lao động   –   (RFI). =>
- Nhật : khám trụ sở hội Triều Tiên thân Bình Nhưỡng   –   (RFI).
- Sau vụ Fukushima, Nhật đã dự trù Tokyo bị hủy diệt   –   (RFI).
- Ông Romney tranh đấu để tránh thất bại tại bang nhà Michigan   –   (VOA).
- Gia tăng hợp tác quốc tế hạn chế đánh cá, cứu nguy đại dương   –   (RFI).
- Bài dịch: MỘT THẾ GIỚI, HAI NỀN VĂN MINH   –   (vanhoadoc.edu.vn/ Thùy Linh).
Đế chế Murdoch lại bị tấn công (TT).
Thủ lĩnh áo vàng Thái Lan bị phạt 85 năm tù (TN).
Thông tin gây sốc mới từ WikiLeaks (TN).
* VTV1:  + Chào buổi sáng – 28/02/2012; + Tài chính kinh doanh sáng – 28/02/2012; + Cuộc sống thường ngày – 28/02/2012; + Thời sự 19h – 28/02/2012.
* RFA: + Sáng 28-02-2012
Tối 28-02-2012
* RFI: 28-02-2012


 
LƯỢM TIN TỔNG HỢP


CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
- Trung Quốc hối thúc Việt Nam thực sự tôn trọng chủ quyền-quyền lợi và quyền cai quản của Trung Quốc (CRI). “Trung Quốc hoàn toàn không thể chấp nhận cách nói của Việt Nam. Trung Quốc hối thúc Việt Nam thực sự tôn trọng chủ quyền, quyền lợi và quyền cai quản của Trung Quốc”.
- Đồng bọn nó – Bọn nào? (Nguyễn Tường Thụy). “Cứ nói các thế lực thù địch, bọn phản động, chẳng biết chúng ở đâu nhưng gọi những người đấu tranh cho sự toàn vẹn lãnh thổ của Tổ Quốc là “đồng bọn nó” thì đích thị tên an ninh này là phản động. Nó ở ngay trong Chi cục hải quan cửa khẩu sân bay Tân Sơn Nhất. Công an đâu, hãy gô cổ nó lại”.
- Một bộ phận ‘suy thoái nghiêm trọng’   –   (BBC). – Toàn văn phát biểu của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng (VNE). “Họ đang cố tìm ra và dựng lên những ‘ngọn cờ’ để chống ta. Một số người cơ hội chính trị, bất mãn cũng lợi dụng các diễn đàn, các mối quan hệ để truyền bá những quan điểm sai trái của mình, liên tiếp viết đơn thư, tài liệu vu cáo, đả kích chế độ ta, tác động vào nhân dân, nhất là thanh niên, sinh viên, văn nghệ sĩ, trí thức…” – Chấn chỉnh Đảng, bắt đầu từ những… khẩu hiệu  —  (Tuanddk). – Bùi Văn Bồng: ĐẢNG VÀ ĐỜI TÍN NHIỆM VÀ TÍN NGƯỠNG   –   (Người Lót Gạch).
- Cái toilet và quyền làm người   –   (VOA’s blog). “Chúng ta hay nói đến dân chủ và nhân quyền nhưng thường hay quên: tôn trọng sự riêng tư của người khác cũng là một hình thức dân chủ và nhân quyền”.
- HUỲNH VĂN CÁT: MÍA SÂU CÓ ĐỐT (Quê choa).
- Chia ruộng cho quan (Petrotimes).
- Viết muộn nhân Ngày Thầy thuốc Việt Nam (Dr. Nikonian). “Lý do ra đời của ngày Thầy thuốc Việt Nam, ngay từ đầu đã bị chính trị hoá một cách thô thiển. … Nào cờ, nào biểu ngữ, nào mít tinh…với rất nhiều cái ngáp dài ngáp ngắn để nghe đủ loại huấn thị từ các cấp lãnh đạo. Các cụm từ ‘y đức’, ‘lương y như từ mẫu’ được tuôn ra như mưa rào mà không ai mảy may quan tâm đến ý nghĩa của chúng. Một ngày ‘rân rác’ trong năm, không đủ để người bác sĩ quên đi nhiều thực tế rất đáng buồn trong cuộc sống nghề nghiệp của mình”.

VỤ TIÊN LÃNG- KỲ 28: NHÂN DÂN (Nguyễn Quang Vinh).
- Vaclav Havel: Trí thức và chính trị (TS).

KINH TẾ


Hạn mức tín dụng: Con dao 2 lưỡi (DVT).   - Ngân hàng nhỏ ‘một cổ hai tròng’ (ĐV).  – Phỏng vấn ông Keith Pogson, Tổng GĐ điều hành dịch vụ tài chính ngân hàng của Earnst & Young khu vực châu Á-Thái Bình Dương: “Xếp hạng ngân hàng là điều bình thường tại các nước”(VTV).  - “Chấm điểm” ngân hàng nhìn từ phân nhóm tín dụng (VnEconomy).   - Đề xuất ba phương án giảm lãi suất (VEF).  - 3 phương án hạ nhanh lãi suất (DT).
VĂN HÓA-THỂ THAO


GIÁO DỤC-KHOA HỌC


Kinh doanh học trò? (Petrotimes).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG


QUỐC TẾ



-Tiết lộ Vạn lý trường thành ngầm của TQ -Người Trung Quốc gọi đó là "Vạn lý trường thành ngầm" - một mạng lưới những đường hầm rộng lớn được Trung Quốc thiết kế để che giấu các tên lửa ngày càng tối tân và kho vũ khí hạt nhân của nước này. Mỹ tiết lộ mạng lưới hầm ngầm của Trung Quốc

Việt-Trung quán triệt thực hiện Nhận thức chungVietnam PlusTrong hai ngày 27 và 28/2, tại Bắc Kinh (Trung Quốc), Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Hồ Xuân Sơn đã hội đàm với Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Trương Chí Quân.
Trong không khí hữu nghị và hợp tác, hai bên đã trao đổi ý kiến một cách sâu rộng và thẳng thắn về quan hệ song phương và vấn đề biên giới lãnh thổ Việt Nam-Trung Quốc. 
^:)^

 Việt Nam- Trung Quốc thảo luận nhiều nội dung quan trọng
Đài Tiếng Nói Việt Nam

(VOV) - Hai bên nhất trí phối hợp chặt chẽ, chuẩn bị thật tốt cho các chuyến thăm và gặp gỡ lẫn nhau giữa Lãnh đạo cấp cao hai nước. Trong hai ngày 27 và 28/2, tại Bắc Kinh, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Hồ Xuân Sơn đã hội đàm với Thứ trưởng Bộ ...

Trung Quốc hối thúc Việt Nam thực sự tôn trọng chủ quyền-quyền lợi và quyền cai quản của Trung Quốc (CRI). Theo tin trang web Bộ Ngoại giao Trung Quốc: Khi trả lời câu hỏi của phóng viên trong buổi họp báo thường kỳ diễn ra ngày 27/2, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi nói, Trung Quốc hối thúc Việt Nam thực sự tôn trọng chủ quyền, quyền lợi và quyền cai quản của Trung Quốc. Gian nan cắm mốc biên cương (TTCT).-

Bất chấp Trung Quốc, Philippines vẫn cho đấu thầu dầu khí ở Biển Đông
-.rfi.frVào hôm qua, 27/02/2012, chính quyền Manila cho biết sẽ bắt đầu cung cấp hợp đồng thăm dò dầu khí cho một số công ty kể từ tháng Ba sắp tới. Đây là bước tiếp theo trong kế hoạch cho đấu thầu 15 lô dầu khí ngoài khơi Philippines, đã được khởi động vào giữa năm 2011.
 
Mỹ thử siêu vũ khí có thể tấn công bất kỳ nơi nào trên trái đất
-(VnMedia) - Lầu Năm Góc vừa thông báo, hôm 17/11, Mỹ đã thử thành công một loại vũ khí siêu thanh có thể tấn công bất kỳ một mục tiêu nào trên trái đất chỉ trong vòng 30 phút. Loại tên lửa bay siêu âm này được gọi là Vũ khí Siêu thanh Tân tiến (AHW).

AHW, có tốc độ gấp 5 lần tốc độ âm thanh, đã được phóng đi lúc 11h30 sáng ngày 17/11 từ một bãi thử tên lửa Thái Bình Dương ở Kauai, Hawaii, đến bãi thử Reagan thuộc đảo san hô Kwajalein ở quần đảo Marshall. Nó đã bắn trúng mục tiêu giả định ở cách đó khoảng 4.000km.

-
Ai sẽ là tướng gốc Việt đầu tiên trong quân đội Mỹ? (ĐV).-- Dheli lo ngại Trung Quốc sẽ tấn công họ vào mùa hè (Kichbu/svpressa.ru).- Báo cáo bị rò rỉ của LHQ nói gì về Iran? (VNN/DailyMail).  - ‘Tấn công Iran, Israel sẽ sụp đổ’ (VNE).
-Trung Quốc tăng cường hoạt động trên biển
Trung Quốc lại có động thái gây quan ngại trong khu vực khi tăng cường lực lượng và hoạt động của những đội tàu tuần tra ở vùng biển tranh chấp.
Tân Hoa xã đưa tin chính quyền Trung Quốc vừa triển khai thêm 200 nữ binh sĩ vào lực lượng hải giám để tham gia các hoạt động tuần tra ở khu vực đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. Theo đó, số binh sĩ này được đào tạo tại một căn cứ thuộc Hạm đội Nam Hải, vốn hoạt động ở biển Đông, và “sẵn sàng xung phong ra tuyến đầu”. Thông tin này xuất hiện vài ngày sau khi Bộ Ngoại giao Việt Nam yêu cầu Trung Quốc chấm dứt các hoạt động vi phạm chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam tại các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Philippines phản ứng về “khai thác chung”
Báo Philippine Daily Inquirer hôm qua dẫn lời Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario khẳng định nước này không chấp nhận ý tưởng “gác tranh chấp, cùng khai thác” của Trung Quốc tại khu vực Manila tuyên bố chủ quyền. Theo ông Del Rosario, Philippines sẽ chỉ mời Trung Quốc tham gia với tư cách một nhà đầu tư. Tuyên bố trên được đưa ra sau khi cựu Đại sứ Trung Quốc tại Manila Vương Anh Phạm nói Philippines cần hướng tới cùng thăm dò và phát triển khu vực tranh chấp. Ông Vương còn lên giọng cảnh báo không nên lôi kéo Mỹ vào tranh chấp ở biển Đông vì Trung Quốc sẽ phản ứng.
Trong một diễn biến khác, Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ A.K. Antony ngày 27.2 chỉ trích phản ứng của Trung Quốc về chuyến thăm vừa qua của ông tới bang Arunachal Pradesh. Bang này do Ấn Độ quản lý nhưng Trung Quốc tuyên bố chủ quyền và gọi là Nam Tây Tạng. Ngày 25.2, Bắc Kinh yêu cầu New Delhi “kiềm chế để tránh gây phức tạp” tại khu vực. Đáp lại, AFP dẫn lời Bộ trưởng Antony khẳng định “Arunachal Pradesh là phần không thể tách rời của Ấn Độ”. 
Văn Khoa

-Trung Quốc phủ nhận việc nổ súng vào tàu đánh cá Việt Nam

 Vụ xả nước thải trái quy định ở KCN Long Thành: Gia tăng đơn khởi kiện (GĐ).-GiadinhNet - Nông dân xã Tam Phước tiếp tục đòi Sonadezi Long Thành-đơn vị quản lý KCN Long Thành, bồi thường thiệt hại do xả thải trái quy định. --Sonadezi tiếp tục xả thải bẩn: Chính quyền chờ giải pháp


Có hay không Putin, nước Nga sau Putin đã bắt đầu.- Et si l'après-Poutine avait commencé... -lesechos.fr
 



Vũ Cao Đàm: Bây giờ thì chúng ta lại cần cảm ơn thương nhân Trung Quốc (BoxitVN).Ngày 4/8/2011 tôi có bài viết gửi đăng trên Bauxite Vietnam “Vài lời với GS Võ Tòng Xuân” nhân bài trả lời phỏng vấn của phóng viên Vietnamnet với ông: “Chúng ta nên cảm ơn thương nhân Trung Quốc”, trong đó tôi đã cảnh báo những thủ đoạn thâm độc của bọn đế quốc Trung Cộng, như đã từng diễn ra trên khắp đất nước Việt Nam, kể từ khi bình thường hóa quan hệ hai nước.
-Vài lời với Giáo sư Võ Tòng Xuân và bà con nông dân     Vũ Cao Đàm

Nhiều bạn đọc đã cùng tôi đọc bài phỏng vấn Giáo sư Võ Tòng Xuân trên Vietnamnet do biên tập viên Quốc Quang thực hiện ngày 29/7/2011 với tiêu đề “Chúng ta nên cảm ơn thương nhân Trung Quốc” (Xem: Vietnamnet.vn). Đó là: cần cảnh giác trước những mưu ma chước quỷ của thương nhân Trung Quốc, mà chúng ta còn rất dễ dàng tìm lại trên mạng. Chẳng hạn:
– Nông dân điêu đứng vì ùn tắc dưa hấu tại Lạng Sơn (17/5/2011):
– Nông dân mất trắng vì thương nhân Trung Quốc mua chè vàng (16/6/2007):
– Nông dân ngậm trái đắng khi đổ xô đi trồng sưa (31/10/2010):
Chúng tôi muốn lưu ý Giáo sư và bà con nông dân mấy điều sau đây:
Từ 15 năm nay, Việt Nam và Trung Quốc chưa hề ký được một dự án hợp tác kinh tế nào theo đường nghị định thư, mà chủ yếu Trung Quốc chỉ thao túng để các cá nhân thương lái vào “hợp tác” theo con đường mậu biên. Các cá nhân thương lái đã luôn luôn tùy tiện hủy bỏ các hợp đồng đã “cam kết” để nông dân ta điêu đứng. Đây là con đường mà nước láng giềng Trung Quốc đã lựa chọn để triệt phá kinh tế Việt Nam.

-- Thứ trưởng bộ Công thương Nguyễn Cẩm Tú: Không có chuyện ồ ạt xuất khẩu tiểu ngạch (SGTT). - Xác minh thông tin thương nhân nước ngoài thu mua hàng hóa (CAND).- “Vựa thuốc Nam” bị thương lái phương Bắc tận diệt như thế nào? (GDVN). –Doanh nghiệp xuất khẩu gạo kêu khó xin giấy phép(Sgtt)-

-
'Chúng ta nên cảm ơn thương nhân Trung Quốc'
- - Giáo sư Võ Tòng Xuân bác bỏ nguy cơ thao túng vùng nguyên liệu mà một số phương tiện truyền thông đưa ra gần đây có ý cảnh báo dư luận. (BLV: Giáo sư môn gì vậy ta????)
Bài 1: Chuyện bỏ lúa trồng khoai cho thương gia TQ
Hàng ngàn ha đất trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long đã được nhiều thương gia Trung Quốc thông qua người dân địa phương thuê đứt trong nhiều năm để đầu tư trồng khoai lang. Tuy nhiên...
Bài 2: Thương nhân TQ “đổ bộ” xuống ruộng khoai
Lãnh đạo tỉnh Vĩnh Long bày tỏ quan điểm không hề muốn vùng trồng khoai lang ở địa phương phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc đầy may rủi như hiện nay.
-Nguồn:VNN 'Chúng ta nên cảm ơn thương nhân Trung Quốc'


NHỮNG VẤN ĐỀ NÓNG THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG: Tất cả mới chỉ... đang xem xét

Cuộc họp báo của Bộ Công Thương diễn ra chiều 6.2 đã thu hút sự quan tâm đặc biệt của giới báo chí với hàng loạt vấn đề nóng, tập trung chủ yếu về giám sát, quản lý chất lượng và giá xăng dầu, giá gas tăng đột biến và việc ông Đào Văn Hưng bị miễn nhiệm.
Giá gas tăng: Bộ đang kiểm tra


Về việc giá gas tăng đột biến  tới 40% chỉ trong vòng 1 năm qua, báo giới đặt câu hỏi: Cơ quan quản lý nhà nước có thấy cần thiết phải áp dụng các biện pháp quản lý hữu hiệu hơn đối với mặt hàng này?


Thứ trưởng Nguyễn Nam Hải thừa nhận, do diễn biến bất thường của giá gas, Bộ Công Thương đang giao cho các vụ, cục theo dõi chặt chẽ, đồng thời phối hợp với Bộ Tài chính để... sẽ xử lý kịp thời. Ông Hải cũng cho rằng, hiện giá gas nằm trong danh mục mặt hàng bình ổn giá, nhưng việc quản lý mặt hàng này theo cơ chế thị trường, DN phải đăng ký giá với Bộ Tài chính. Về phía Bộ Công Thương chịu trách nhiệm về khâu lưu thông, phân phối. Nếu phát hiện các hành vi đầu cơ, nâng giá bất hợp lý thì... sẽ xử lý nghiêm theo Nghị định 105 về xử lý vi phạm hành chính về kinh doanh gas đã có hiệu lực từ 1.1.2012.

Bộ Công thương sẽ thường xuyên thanh - kiểm tra về giá gas.     Ảnh: TTXVN
Bộ Công thương sẽ thường xuyên thanh - kiểm tra về giá gas. Ảnh: TTXVN
Tân Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước Võ Văn Quyền khẳng định, việc thanh - kiểm tra của cơ quan chức năng là việc làm thường xuyên, không phải đến khi báo chí lên tiếng về tình trạng DN tăng giá bất hợp lý, cơ quan chức năng mới vào cuộc. Song ông cho biết, hiện do giá gas tăng cao, thanh tra tài chính một số địa phương đã vào cuộc và... đang tiến hành thanh tra các đại lý gas. Sau khi có kết quả sẽ thông báo đến báo chí.

Bê bối xăng, dầu:  Bộ sẽ xử lý nghiêm


Trả lời câu hỏi liên quan đến nguồn tin giá xăng dầu thế giới đã giảm, vì sao giá trong nước chưa giảm, ông Võ Văn Quyền khẳng định: Xu hướng tăng, giảm giá hiện chưa rõ rệt nên theo chưa thể tính toán việc giảm giá xăng ngay.


Liên quan đến vấn đề quản lý chất lượng xăng, dầu ở khâu lưu thông, Thứ trưởng Nguyễn Nam Hải cho biết: Ngay sau khi báo chí phản ánh về hiện tượng ăn cắp, rút ruột xăng dầu, Bộ Công Thương đã yêu cầu các đơn vị liên quan kiểm tra, xác minh, đề nghị chuyển cơ quan điều tra điều tra xử lý nghiêm đối tượng vi phạm. Trước đó, TPHCM đã quyết định xử phạt 11 cây xăng vi phạm quy định về kinh doanh xăng dầu, gian lận chất lượng. Tới đây... sẽ tiếp tục xử phạt một số cơ sở nữa. Quan điểm của Bộ Công Thương là xử lý nghiêm các hành vi vi phạm theo quy định pháp luật, thậm chí truy tố hình sự, dù là bất kỳ ai, đơn vị nào.


Về ông Đào Văn Hưng: Bộ... đang xem xét kiểm điểm

Trả lời báo giới về việc ông Đào Văn Hưng vừa bị Thủ tướng miễn nhiệm chức Chủ tịch Hội đồng thành viên EVN, trong đó có nguyên nhân liên quan đến việc quản lý điều hành EVN, đặc biệt là trách nhiệm trong việc để EVN Telecom thua lỗ, ông Nguyễn Nam Hải cho biết: Ban Cán sự Đảng Bộ Công Thương chưa tiến hành kiểm điểm ông Hưng.

Theo chỉ đạo của lãnh đạo bộ, việc kiểm điểm trách nhiệm ông Hưng đang được triển khai tại EVN và tại EVN Telecom. Hiện bộ cũng chưa có phương án bố trí công việc cho ông Hưng. Tạm thời, ông Phạm Lê Thanh - TGĐ EVN - sẽ đảm nhiệm chức vụ chủ tịch HĐTV của ông Hưng, chờ đến khi Thủ tướng quyết định bố trí nhân sự tại EVN.    
Hồng Quân

-
Theo: Lao động NHỮNG VẤN ĐỀ NÓNG THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG: Tất cả mới chỉ... đang xem xét




- Nghiên cứu mới: Người giàu hay ‘gian’ -Vũ Quí Hạo Nhiên/Người Việt

WASHINGTON (NV) Người giàu thường có khuynh hướng nói dối, gian lận, thậm chí phạm luật, nhiều hơn là người nghèo, theo nghiên cứu mới công bố trên tạp chí chuyên môn của Hàn lâm viện Khoa học Quốc gia Mỹ.
Trong một loạt 7 thí nghiệm, các nhà khoa học khám phá ra người giàu thường gian dối nhiều hơn người nghèo ở nhiều mặt: Họ thường phạm luật khi lái xe, lấy đồ đạc của người khác, nói dối khi thương thuyết, gian lận để thắng giải thưởng, và hành xử thiếu đạo đức ở sở làm.

Kết quả này được đăng trên tạp chí chuyên môn Proceedings of the U.S. National Academy of Sciences. Bài viết mang tên “Higher social class predicts increased unethical behavior” dop Tiến Sĩ Paul K. Piff, đại học University of California, và cộng sự tại hai đại học California và University of Toronto, thực hiện.
Dữ kiện do Tiến Sĩ Piff thu thập được còn cho họ kết luận là lý do người giai cấp cao thì thiếu đạo đức là vì với họ, những điều được cho là “tham” thường được họ xem là bình thường.
Trong một thí nghiệm, các nhà nghiên cứu cho người ta chơi một trò chơi điện tử, ném xí ngầu. Các nhà nghiên cứu dặn người ta ghi lại điểm trên cục xí ngầu, càng nhiều điểm càng được thưởng nhiều. Những người này tưởng là không ai ghi lại kết quả của trò chơi điện tử.
Kết quả: Những người giai cấp cao - giàu hơn, được giáo dục nhiều hơn, gốc gác gia đình cao hơn - gian lận nhiều, ghi tăng số điểm xí ngầu, hơn là người giai cấp thấp.
Trong một thí nghiệm khác, các nhà nghiên cứu cho người ta đóng vai chủ nhân tuyển người. Họ được cho biết là việc làm này sẽ có thể bị bỏ sau 6 tháng và được khuyến khích là đừng cho ứng viên biết.
Kết quả, trong khi những người khác tìm cách né không nói về việc làm này có được lâu dài không, nhiều người giai cấp cao thì lại nói dối thẳng thừng.
Các nhà nghiên cứu cũng quan sát người lái xe trên đường phố ở San Francisco. Tại một ngã tư đường, họ quan sát xe cộ và phân loại xe sang và xe không sang. Kết quả: Xe sang thường hay lấn đường các xe khác và thường không chịu ngừng lại nhường cho người đi bộ.
Qua con số thu thập được, Tiến Sĩ Piff kết luận là người giai cấp cao thường có khuynh hướng ích kỷ hơn, họ nghĩ về cá nhân họ nhiều hơn, ít quan tâm tới người khác, và cũng kém hơn người khác về khả năng nhận biết phản ứng của người đối diện.
Tiến Sĩ Piff cho rằng lối hành xử này là một phần lý do giải thích cuộc khủng hoảng tài chánh, trong đó những người cực giàu, được giáo dục rất cao, lại hành xử thiếu đạo đức và cả phạm luật.


14:40 ngày 28.02.2012
SGTT.VN - Người giàu và có địa vị xã hội thường ăn gian, nói dối và hành xử tệ hơn so với các cá nhân thuộc nấc thang kinh tế thấp hơn. Kết quả nghiên cứu mới này đã được các nhà tâm lý học Đại học California kiểm chứng qua nhiều thực nghiệm.

-Tại sao những người cực giàu thích sống bên Anh? Why the super-rich love the UK (Guardian 24-2-12)
Huyền thoại châu ÂuThe Myth of Europe (FP Jan/Feb 2012) -- Cho những người thích suy nghĩ.

Những cửa biển âm thầm khép lại (VNE).-- KHÁNH HÒA: Cúp điện khi mổ ruột thừa: Máy phát điện hỏng từ năm 2003 (NLĐ).  - Bệnh viện đột ngột mất điện: Bác sỹ, bệnh nhân nín thở (TP).  - Cúp trách nhiệm (TP).
.Cúp trách nhiệm TP - Sinh mạng của hàng triệu bệnh nhân không chỉ lệ thuộc vào chuyên môn của bác sĩ mà giờ đây nó còn lệ thuộc vào… điện. Năm ngoái một bệnh nhân ở Gia Lai được cho đã chết một phần từ sự tắc trách của bác sĩ, phần khác do một sự cố khác khi đến bệnh ...
Đang mổ mất điện, phải chèn tạm bông gạc
VietNamNet
Khánh Hòa: Bác sĩ đang mổ thì… mất điện
XãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật

Người Hà Nội mắc màn ăn cơm vì... ruồi muỗi (VNN 27-2-12)



– Nguyễn Hưng Quốc: Người Tàu   –   (VOA’s blog).Suốt 10 ngày ở Trung Quốc, ở đâu tôi cũng gặp hai nét tính cách ấy: chen lấn và sẵn sang xâm phạm vào sự riêng tư của người khác. Ở Trung Quốc, sự riêng tư không bao giờ là một giá trị. Về chính trị, nhà cầm quyền trố mắt theo dõi mọi người ở mọi nơi và mọi lúc. Trong xã hội, ở đâu người ta cũng lom lom dòm vào người khác

-
Cư dân mạng Trung Quốc “thăm” ông Obama TT - Hàng trăm cư dân mạng Trung Quốc đã tranh thủ sự cố kỹ thuật của hệ thống trung tâm kiểm duyệt Trung Quốc để “ghé thăm” trang mạng xã hội Google+ (G+) của Tổng thống Mỹ Barack Obama.

Trét bơ bánh mì: Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân thăm, chúc mừng một số cơ sở y tế (TTXVN TCCS 27-2-12) -- Ngài đi thăm bệnh viện của ... Bộ Công An! (Mỹ có câu "Know which side your bread is buttered on": Biết bơ trét phía nào của miếng bánh mì)
Ông Thanh đang làm gì ở Đà Nẵng? 
Ông Nguyễn Bá Thanh lại thu hút dư luận (BBC 27-2-12) -- Chuyện đời xưa: Hai ông Thanh và chuyện chống tham nhũng (RFA 2009)Ông Thanh đang làm gì ở Đà Nẵng? Cán bộ không phải con cá heo biểu diễn (PLTP 26-2-12)




 -WikiLeaks: Israel đã phá hủy mọi cơ sở hạt nhân của Iran (TNO) Israel đã phá hủy toàn bộ cơ sở hạ tầng hạt nhân trên mặt đất của Iran, theo một email của hãng phân tích tình báo Stratfor mới được WikiLeaks tiết lộ trong hôm nay, 27.2. Email nói trên là một trong hơn 5 triệu email của hãng Stratfor mà ...
WikiLeaks đã bắt đầu tiết lộ thêm hơn năm triệu thư tín mật (Nguồn ...
Nhân Dân
WikiLeaks sẽ công bố thêm hàng triệu tài liệu mật
Tuổi Trẻ
WikiLeaks tiếp tục công bố tài liệu mật
Đài Tiếng Nói Việt Nam



-Xem xét sửa Quy định những điều đảng viên không được làm
Tổng Bí thư đề nghị Trung ương cần chú ý phân tích các mối quan hệ và thứ tự ưu tiên giữa tốc độ tăng trưởng và chất lượng phát triển. Ảnh: TTXVN

-
Chuyện chỉ có ở Hội An: Dân hỏi một đằng, quan trả lời một nẻo (PN Today). Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Thanh tra tố cáo Giám đốc Học viện Chính sách và Phát triển (GĐ). Hết cảnh một huyện có hai Bí thư (Bee).
Nhóm lợi ích: Cần một cuộc đại phẫu
 - (BBC) -Giữa lúc kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, nguy cơ thao túng của nhóm lợi ích lại trở thành vấn đề gây tranh cãi.
 

Phan Thông – Bộ tranh về Cải cách ruộng đất

-Vài hình ảnh về cuộc Cải cách ruộng đất do Hồ Chí Minh phát động (1953-57)
DCVOnline
 - Ảnh OntheNet
“Sao ông giết con gái tôi?"
Nguồn hình: OntheNet



Người đầy tớ đấu tố chủ cũ (hình trên). Một điền chủ trước Tòa án Nhân dân Vạn Xuân (hình dưới).
Nguồn hình: OntheNet


Gương mặt người chủ cũ (hình trên). Cả làng tham gia (hình dưới).
Nguồn hình: OntheNet


Toà án Nhân dân đặc biệt (Nông dân thi hành luật pháp)
Nguồn hình: OntheNet


-
Phan Thông – Bộ tranh về Cải cách ruộng đất



-


Nông dân đem những hạt thóc cuối cùng nộp tô thuế cho địa chủ




Nông dân lam lũ đi cày và kiếm củi




Địa chủ ăn no, nằm mát, có người quạt hầu




Vợ chồng địa chủ mâm cao cỗ đầy




Nông dân nghèo ăn sắn khoai trừ bữa




Địa chủ giấu cờ Tam tài vào tráp


(còn tiếp)
Phan Thông – Bộ tranh về Cải cách ruộng đất

Phan Thông – Bộ tranh về Cải cách ruộng đất (kỳ 2)




Nông dân nghèo mót lúa và vò bằng chân




Địa chủ đánh đập nông dân




Hội nông dân họp tố cáo địa chủ




Kinh nghiệm đấu tố




Buổi họp của đội Cải cách




Đấu tố địa chủ ban đêm


(còn tiếp)


Phan Thông – Bộ tranh về Cải cách ruộng đất (kỳ cuối)


Bà cụ bần nông lên tố cáo địa chủ

Họp mừng thắng lợi của Cải cách

Nông dân phấn khởi chế tạo dụng cụ sản xuất

Sản xuất tập thể

Đóng thuế nông nghiệp

Gia đình hạnh phúc

Nguồn
: Phan Cẩm Thượng – Nguyễn Anh Tuấn, Những tác phẩm quan trọng và vô giá của hội họa Việt Nam hiện đại: Bộ sưu tập của ông Tira Vanichtheeranont. Hà Nội: Nhà Xuất bản Mỹ thuật, 2010.
 

Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng: Bài học của Thụy Điển

--- VN-Index rơi mạnh, thanh khoản tăng kỷ lục -(TBKTSG Online) - Thị trường chứng khoán quay đầu giảm điểm trong phiên giao dịch sáng nay (28-2) trước áp lực chốt lời mạnh mẽ. Hàng loạt cổ phiếu lớn nhỏ giảm sàn về cuối phiên đã kéo chỉ số VN-Index xuống 422,22, mất 6,19 điểm (1,44%). -
- Vũ Cao Đàm: 
Bây giờ thì chúng ta lại cần cảm ơn thương nhân Trung Quốc (BoxitVN).–

 Fitch Ratings: Kinh tế Việt Nam đang đi vào ổn định (VnEconomy). Hạn mức tín dụng: Con dao 2 lưỡi (DVT).  -Cái giá thực sự của lãi suất ngân hàng 0.5% là gì?(Tamnhin.net) - Ba năm qua, những người gửi tiền tiết kiệm đang phải trả một cái giá quá đắt đối với khoản trợ cấp cho vay giá rẻ - Ngân hàng nhỏ ‘một cổ hai tròng’ (ĐV).  – ông Keith Pogson, Tổng GĐ điều hành dịch vụ tài chính ngân hàng của Earnst & Young khu vực châu Á-Thái Bình Dương: “Xếp hạng ngân hàng là điều bình thường tại các nước”(VTV).  - “Chấm điểm” ngân hàng nhìn từ phân nhóm tín dụng (VnEconomy).   - Đề xuất ba phương án giảm lãi suất (VEF).  - 3 phương án hạ nhanh lãi suất (DT).
(TBKTSG) - LTS: Tiếp nối loạt bài “Xây dựng chính quyền đô thị” trên TBKTSG số ra ngày 16-2-2012, tuần này tòa soạn giới thiệu bài viết phân tích một số mô hình tổ chức chính quyền dựa trên kinh nghiệm làm việc của chính tác giả- Chung cư cao cấp: Bỏ tiền tỷ mua khổ vào người (VnMedia).- Bất động sản “hóng” động thái Ngân hàng (VTC).
Khu kinh tế vắng nhà đầu tưTT - Khu kinh tế (KKT) cửa khẩu quốc tế Bờ Y (Kon Tum) và KKT Nhơn Hội (Bình Định) dù được đầu tư hàng tỉ đồng cho hạ tầng, thế nhưng sau nhiều năm đi vào hoạt động giờ đây vẫn vắng bóng nhà đầu tư, dự án nằm trên..-- Thiệt đơn, thiệt kép do bẫy thầu giá rẻ (TP).
Kinh tế khó khăn, sản phẩm dịch vụ “vỉa hè” được mùa (SGTT).- Phú Yên: Tôm hùm chết trắng, người nuôi bán đổ bán tháo (DV).- Mua lúa tạm trữ: Lịch sử có tái diễn? (TBKTSG).  - Doanh nghiệp có thiếu vốn mua nông sản? (TBKTSG).- Khó vì thuế môi trường (TBKTSG).
-
Giải mã động cơ 'vung' tiền đầu tư ngoài nước 'không tiếc tay' của TQ đv




-Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng: Bài học của Thụy Điển
(TBKTSG) Lê Hồng Giang - Chỉ sau năm năm hệ thống ngân hàng được tự do hóa, tổng dư nợ tín dụng tăng từ 85 lên 135% GDP. Sự tăng trưởng vượt bậc tín dụng nội địa đã đẩy giá bất động sản và chứng khoán tăng vọt. Tiêu dùng và đầu tư tăng mạnh dẫn đến tăng trưởng nóng, đồng nội tệ bị định giá quá cao, thâm hụt cán cân vãng lai, đồng thời lạm phát và lãi suất danh nghĩa tăng cao.

Ngay khi nền kinh tế bị tác động bởi một vài cú sốc bên ngoài, một loạt doanh nghiệp đổ vỡ, bong bóng bất động sản và chứng khoán xì hơi. Hậu quả là tỷ lệ nợ xấu trong hệ thống ngân hàng tăng rất nhanh đẩy một số ngân hàng đến bờ vực phá sản, nền kinh tế đối mặt với nguy cơ khủng hoảng và suy thoái.
Đó là những gì đã xảy ra với Thụy Điển trong giai đoạn cuối những năm 1980 đầu những năm 1990. Đã hơn 20 năm nhưng có lẽ hoàn cảnh kinh tế tài chính của Việt Nam trong vài năm qua có nhiều điểm tương đồng như miêu tả ở trên. Đối mặt với nguy cơ khủng hoảng, trong hai năm 1992-1993 Thụy Điển đã thực hiện một cuộc cải cách hệ thống ngân hàng ngoạn mục, được nhiều nhà kinh tế đánh giá là một cuộc cải cách thành công nhất trong lịch sử ngân hàng hiện đại. Không những tránh được đổ vỡ tài chính liên hoàn, kinh tế Thụy Điển tăng trưởng rất ấn tượng những năm sau đó và chính phủ nước này đã thu hồi lại được gần như toàn bộ số tiền bỏ ra cứu trợ.
Bài học của Thụy Điển được nhiều nước học tập trong cuộc khủng hoảng tài chính vừa qua ở những mức độ khác nhau. Việt Nam, với kế hoạch cải tổ hệ thống ngân hàng trong thời gian tới, rất có thể cũng sẽ học được nhiều điều từ kinh nghiệm của Thụy Điển. Dưới đây là những gì Thụy Điển đã làm và những bài học quan trọng được rút ra từ kinh nghiệm của họ.
Tình thế hiểm nghèo
Cho đến năm 1992, Thụy Điển thi hành chính sách tỷ giá cố định với hy vọng sẽ kiềm chế được lạm phát. Tuy nhiên mục tiêu lạm phát không đạt được khi lạm phát tăng quá hai con số vào cuối những năm 1980, đồng thời đồng krona bị định giá quá cao làm giảm sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nội địa dẫn đến thâm hụt cán cân thanh toán ngày càng tăng. Tháng 11-1992 ngân hàng trung ương Thụy Điển, Riksbank, phải chấp nhận thả nổi tỷ giá và chuyển sang sử dụng lạm phát mục tiêu (inflation targeting). Trong vòng sáu tháng đồng krona mất giá hơn 40% và chỉ trong hai năm cán cân vãng lai chuyển từ thâm hụt sang thặng dư. Lãi suất cho vay danh nghĩa cũng giảm từ 16% năm 1992 xuống dưới 10% năm 1996. Mặc dù GDP bị sụt giảm 6% trong ba năm từ 1990-1993, những năm sau đó Thụy Điển có tăng trưởng trung bình gần 4%/năm, bỏ xa các nước châu Âu khác trong cùng thời kỳ.
Tuy vai trò của chính sách thả nổi tỷ giá, đồng nghĩa với gián tiếp phá giá mạnh đồng nội tệ, rất quan trọng trong những năm đó, cuộc cải tổ hệ thống ngân hàng là chìa khóa dẫn đến thành công của Thụy Điển. Đối mặt với sự đổ vỡ ngân hàng hàng loạt, đầu năm 1992 Chính phủ Thụy Điển tuyên bố bảo đảm toàn bộ số vốn của người dân và doanh nghiệp gửi hoặc đầu tư trong hệ thống ngân hàng ngoại trừ vốn của giới chủ ngân hàng. Mặc dù biện pháp bảo đảm toàn bộ (blanket guarantee) này gây nhiều tranh cãi, có lẽ đó là giải pháp duy nhất Thụy Điển có thể lựa chọn ở thời điểm đó để ngăn ngừa sụp đổ dây chuyền. Sau này nhiều nước châu Âu như Đức, Ireland, Iceland, Đan Mạch và Úc, New Zealand đã áp dụng biện pháp này ở thời điểm cao trào của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Một nghiên cứu của IMF cũng ủng hộ bảo đảm toàn bộ khi thị trường tài chính có nguy cơ rơi vào khủng hoảng tuy vẫn cảnh báo chi phí cho biện pháp này không nhỏ.
Sau khi trấn an thị trường bằng bảo đảm toàn bộ, Thụy Điển quốc hữu hóa và hợp nhất hai ngân hàng Gotabanken và Nordbanken, ở thời điểm đó không còn đủ vốn chủ sở hữu theo luật định. Thụy Điển đã rất kiên quyết loại bỏ các cổ đông hiện hữu của hai ngân hàng này, giữ vững nguyên tắc các chủ ngân hàng phải chịu lỗ và mất vốn trước khi chính phủ rót tiền cứu trợ. Biện pháp mạnh tay này đã thúc đẩy các ngân hàng thương mại khác nhanh chóng tăng vốn chủ sở hữu, giảm bớt rủi ro cho toàn bộ hệ thống. Riêng với hai ngân hàng bị quốc hữu hóa, Thụy Điển tách số tài sản xấu ra khỏi bảng cân đối tài sản và giao cho hai công ty quản lý tài sản (AMC - asset management company) quản lý riêng. Hai AMC này hoạt động như một dạng quỹ đầu tư vốn (private equity fund), cấp vốn và quản lý những doanh nghiệp còn khả năng sinh lợi đồng thời lựa chọn thời điểm và khách hàng thích hợp để thanh lý những phần tài sản còn lại.
Đến năm 1997, các AMC đã hoàn thành cơ bản nhiệm vụ và được giải thể. Ngân hàng Nordbanken cũng dần dần được tư hữu hóa và đổi tên thành Nordea. Toàn bộ chi phí cho vụ giải cứu/cải tổ hệ thống ngân hàng này của Thụy Điển khoảng 4% GDP nhưng sau khi tư hữu hóa Nordbanken và thanh lý AMC ngân sách Thụy Điển đã thu lại được gần như toàn bộ số tiền nói trên.
Bài học Thụy Điển
Ngay từ năm 1997, đích thân Thống đốc Urban Bäckström của Riksbank đã có một bài phát biểu tại Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed-Kansas City) tổng kết kinh nghiệm của mình. Đến năm 2007, Emre Ergungor, một nhà kinh tế thuộc Fed Cleveland, viết một bài tổng kết khá chi tiết kinh nghiệm giải cứu hệ thống ngân hàng của Thụy Điển giai đoạn 1992-1993. Bài nghiên cứu này được báo Wall Street Journal tóm tắt lại vào tháng 2-2009 khi giới hoạch định chính sách Mỹ đang loay hoay giải cứu hệ thống tài chính của mình. Cũng vào thời điểm đó, Lars Jonung - Giáo sư kinh tế của Lund University - có một tổng kết tương tự viết cho ECFIN của European Commission. Tựu trung có ba bài học quan trọng từ kinh nghiệm của Thụy Điển.
Bài học thứ nhất là tính minh bạch.Chính Thống đốc Bäckström cho biết ở thời điểm đáy của cuộc khủng hoảng Thụy Điển có thể che giấu thông tin về các khoản lỗ của các ngân hàng và để cho các AMC thanh lý dần dần nhằm tránh gây sốc cho thị trường. Tuy nhiên Riksbank đã quyết định công bố toàn bộ thông tin về tài sản và nợ xấu, điều này vừa giúp giảm bớt bất ổn của hệ thống vừa giúp chính phủ nhìn rõ các rủi ro và chuẩn bị nguồn lực đủ lớn đủ để hoàn thành kế hoạch giải cứu. Việc yêu cầu các ngân hàng thua lỗ mở sổ sách cũng giúp Thụy Điển dễ dàng bắt các chủ ngân hàng hiện hữu chấp nhận lỗ và mất quyền kiểm soát ngân hàng (bị quốc hữu hóa). Đảng cầm quyền và phe đối lập đạt được đồng thuận về phương án giải quyết phần nào cũng nhờ sự minh bạch này.
Bài học thứ hai là nguồn lực cho công cuộc giải cứu/cải tổ phải đủ mạnh. Nguồn lực ở đây không chỉ dừng ở nguồn tài chính để tái cấp vốn và bảo đảm toàn bộ mà còn là cơ chế và thẩm quyển của những cá nhân và đơn vị trực tiếp tham gia vào quá trình giải cứu. Cụ thể các AMC của Thụy Điển đã được chính phủ cam kết cung cấp mức vốn lên đến 24 tỉ krona, tương đương với ngân sách quốc phòng trong một năm. Các AMC được giao rất nhiều quyền liên quan đến việc quản lý và định đoạt số tài sản mà họ được giao, ví dụ thuê mướn hay sa thải lãnh đạo các doanh nghiệp mà họ nắm cổ phần hay thay đổi chiến lược kinh doanh của các công ty đó. Quyền lực của các AMC còn được gia tăng nhờ một số quy chế đặc cách liên quan đến các quy định và luật pháp quản lý ngân hàng hiện hữu. Tuy vậy AMC và các ngân hàng bị quốc hữu hóa vẫn phải đảm bảo tuân thủ theo các nguyên tắc thị trường.
Bài học thứ ba là giải quyết các vấn đề của hệ thống ngân hàng phải nằm trong tổng thể một gói chính sách vĩ mô đúng đắn có tầm nhìn. Thụy Điển đã không thể thoát ra khỏi khủng hoảng nếu không có chính sách tỷ giá hợp lý đưa đồng krona về đúng giá trị của nó và sự trợ giúp thanh khoản đầy đủ của Riksbank cho hệ thống ngân hàng ở những thời điểm khó khăn. Một cơ chế bình ổn tài khóa tự động cũng giúp kinh tế Thụy Điển không rơi vào suy thoái quá sâu và giảm nhẹ gánh nặng kinh tế cho những người bị thất nghiệp. Hệ thống ngân hàng sau khi được tái cơ cấu cần phải được giám sát và quản lý rủi ro chặt chẽ nhằm tránh tăng trưởng tín dụng quá nóng và tích tụ quá nhiều nợ xấu là tiền đề của một cuộc khủng hoảng tiếp theo.
Tất nhiên rút ra bài học thì dễ, thực hiện được và thành công như Thụy Điển không đơn giản chút nào. Mỹ đã không dám dũng cảm quốc hữu hóa Bear Stearns, Citigroup. Ireland, Iceland đã rơi vào vũng lầy nợ nần vì bảo đảm toàn bộ hệ thống ngân hàng. Châu Âu không thể vực dậy nền kinh tế vì ECB không linh hoạt trong chính sách tiền tệ. Anh vẫn loay hoay với chính sách tài khóa thắt lưng buộc bụng. Nhưng nói vậy không có nghĩa Việt Nam không cần tham khảo và học hỏi những gì Thụy Điển đã thành công.
Một kế hoạch tái cơ cấu hệ thống ngân hàng có sự tham gia của đồng vốn nhà nước cần tuân thủ theo nguyên tắc các chủ ngân hàng phải là người chịu lỗ đầu tiên dù người dân gửi tiền có thể sẽ được nhà nước đứng ra bảo đảm. Kế hoạch và phương án tái cơ cấu cần phải minh bạch, nợ xấu của các ngân hàng cần công khai. Nếu Việt Nam cũng thành lập các AMC để tách biệt tài sản xấu, tính minh bạch càng cần chú trọng. Cuối cùng là Ngân hàng Nhà nước cần có một quyết sách dũng cảm về chính sách tỷ giá, giải quyết triệt để vấn đề thâm hụt thương mại.
Một kế hoạch tái cơ cấu hệ thống ngân hàng có sự tham gia của đồng vốn nhà nước cần tuân thủ theo nguyên tắc các chủ ngân hàng phải là người chịu lỗ đầu tiên dù người dân gửi tiền có thể sẽ được nhà nước đứng ra bảo đảm.

giống của giangle
-
Vấn đề cần làm rõ khi tái cấu trúc hệ thống ngân hàng là gì ?(Tamnhin.net)-- Chúng ta nhìn thấy sự phát triển quá tự do và không chuyên nghiệp theo luật cung cầu của nền kinh tế thị trường có định hướng của hệ thống ngân hàng. Tamnhin.net từ khi ra đời đã đăng tải bài "Ra ngõ gặp ngân hàng" năm 2010 để cảnh báo nhưng cho tới nay sự tăng trưởng vượt bậc của ngành tín dụng nội địa đã đẩy giá bất động sản và chứng khoán tăng vọt,dẫn đến lạm phát và lãi suất tăng cao. 


Một khi kinh doanh mà không có sự chủ động về nguồn vốn thì những ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp của thị trường sẽ tác động rất mạnh đến sự tồn tại hay diệt vong của doanh nghiệp, ngay ngành ngân hàng cũng vậy thôi khi nền kinh tế bị tác động bởi một vài cú sốc bên ngoài, một loạt doanh nghiệp đổ vỡ vì vốn chỉ là đi vay mà lãi suất cao ngất trời thì kinh doanh gì cho lại ? Cả bất động sản và chứng khoán đều "chìm" không có lối thoát vì tìm đâu ra khách hàng thực sự khi giá quá cao và khả năng của người mua thì có hạn . Ta nhận thấy ngay hậu quả là tỷ lệ nợ xấu trong hệ thống ngân hàng tăng rất nhanh đẩy một số ngân hàng đến bờ vực phá sản, nền kinh tế đối mặt với nguy cơ khủng hoảng và suy thoái.
Vấn đề này đã từng và đang sảy ra ở các nước có nền kinh tế khá mạnh như Mỹ  những năm 2008-2009 và Thụy Điển tronggiai đoạn cuối những năm 1980 đầu những năm 1990 phải đối mặt với nguy cơ khủng hoảng, Nhưng  trong hai năm 1992-1993 Thụy Điển đã thực hiện một cuộc cải cách hệ thống ngân hàng và có thành quả được đánh giá là mộtcuộc cải cách thành công nhất trong lịch sử ngân hàng hiện đại.
Những nhận định và các bài học được rút ra từ cuộc cải cách thành công hệ thống ngân hàng của Thụy Điển là Ngay từ năm 1997, đích thân Thống đốc Urban Bäckström của Riksbank đãcó một bài phát biểu tại Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed-Kansas City) tổng kết kinh nghiệm của mình. Đến năm 2007, Emre Ergungor, một nhà kinh tế  thuộc Fed Cleveland, viết một bài tổng kết khá chi tiết kinh nghiệm giảicứu hệ thống ngân hàng của Thụy Điển giai đoạn 1992-1993 với ba bài học quan trọng như sau.
Bài học thứ nhất là tính minh bạch.Chính Thống đốc Bäckström cho biết ở thời điểm đáy của cuộc khủng hoảng Thụy Điển có thểche giấu thông tin về các khoản lỗ của các ngân hàng và để cho các AMCthanh lý dần dần nhằm tránh gây sốc cho thị trường. Tuy nhiên Riksbankđã quyết định công bố toàn bộ thông tin về tài sản và nợ xấu, điều này vừa giúp giảm bớt bất ổn của hệ thống vừa giúp chính phủ nhìn rõ các rủi ro và chuẩn bị nguồn lực đủ lớn đủ để hoàn thành kế hoạch giải cứu.Việc yêu cầu các ngân hàng thua lỗ mở sổ sách cũng giúp Thụy Điển dễdàng bắt các chủ ngân hàng hiện hữu chấp nhận lỗ và mất quyền kiểm soát ngân hàng (bị quốc hữu hóa). Đảng cầm quyền và phe đối lập đạt được đồng thuận về phương án giải quyết phần nào cũng nhờ sự minh bạch này.
Bài học thứ hai là nguồn lực cho công cuộc giải cứu/cải tổ phải đủmạnh. Nguồn lực ở đây không chỉ dừng ở nguồn tài chính để tái cấp vốn và bảo đảm toàn bộ mà còn là cơ chế và thẩm quyển của những cá nhân và đơn vị trực tiếp tham gia vào quá trình giải cứu. Cụ thể các AMC của Thụy Điển đã được chính phủ cam kết cung cấp mức vốn lên đến 24 tỉ krona,tương đương với ngân sách quốc phòng trong một năm. Các AMC được giao rất nhiều quyền liên quan đến việc quản lý và định đoạt số tài sản mà họ được giao, ví dụ thuê mướn hay sa thải lãnh đạo các doanh nghiệp mà họ nắm cổ phần hay thay đổi chiến lược kinh doanh của các công ty đó. Quyền lực của các AMC còn được gia tăng nhờ một số quy chế đặc cách liên quan đến các quy định và luật pháp quản lý ngân hàng hiện hữu. Tuy vậy AMC và các ngân hàng bị quốc hữu hóa vẫn phải đảm bảo tuân thủ theo các nguyên tắc thị trường.
Bài học thứ ba là giải quyết các vấn đềcủa hệ thống ngân hàng phải nằm trong tổng thể một gói chính sách vĩ môđúng đắn có tầm nhìn. Thụy Điển đã không thể thoát ra khỏi khủng hoảng nếu không có chính sách tỷ giá hợp lý đưa đồng krona về đúng giá trị của nó và sự trợ giúp thanh khoản đầy đủ của Riksbank cho hệ thống ngân hàng ở những thời điểm khó khăn. Một cơ chế bình ổn tài khóa tự động cũng giúp kinh tế Thụy Điển không rơi vào suy thoái quá sâu và giảm nhẹ gánh nặng kinh tế cho những người bị thất nghiệp. Hệ thống ngân hàng sau khi được tái cơ cấu cần phải được giám sát và quản lý rủi ro chặt chẽ nhằm tránh tăng trưởng tín dụng quá nóng và tích tụ quá nhiều nợ xấu làtiền đề của một cuộc khủng hoảng tiếp theo.
Có thể nói nhìn những thực hiện được và thành công như Thụy Điển chúng ta đều thấy "dễ" những cũng rất khó khăn và không đơn giản chút nào.Ví dụ như Mỹ đã không dám dũng cảm quốc hữu hóa Bear Stearns, Citigroup.Ireland, Iceland đã rơi vào vũng lầy nợ nần vì bảo đảm toàn bộ hệ thống ngân hàng. Châu Âu không thể vực dậy nền kinh tế vì ECB không linh hoạttrong chính sách tiền tệ. Anh vẫn loay hoay với chính sách tài khóa thắt lưng buộc bụng. 
Nhưng với Việt Nam thực hiện một kế hoạch tái cơ cấu hệ thống ngân hàng có sự tham gia của đồng vốn nhà nước cần tuân thủ theo nguyên tắc các chủ ngân hàng phải là người cũng cần phải "chịu lỗ" nếu như các doanh nghiệp và người dân gửi tiền vào với lãi suất thấp nhưng sẽ được nhà nước đứng ra bảo đảm. Các ngân hàng cần phải tiết kiệm chi phí để lãi biên không vượt quá 2 đến 2,5% /năm. Những huy động vốn cũ và cho vay lãi suất quá cao cần có kế hoạch hạ xuống ngay mặc dù ngân hàng lỗ, nhưng còn có khả năng thu hồi nợ khi khách hàng (doanh nghiệp) còn có khả năng kinh doanh có lợi nhuận mà trả nợ lãi và vốn. Điều đó các ngân hàng cần nhìn thấy chứ, nếu lãi vay quá cao "doanh nghiệp chỉ còn con đường "chết " và nợ xấu sẽ ra tăng và không có khả năng thu hồi.
Phương án cần làm ngay khi tái cơ cấu hệ thống ngân hàng là Kế hoạch và phương án tái cơ cấu cần phải minh bạch, nợ xấu của các ngân hàng cần công khai. Để hiểu rõ lỗ thực lãi ảo của tất cả các doanh nghiệp và cả ngân hàng khi đó Ngân hàng Nhà nước cần có một quyết sách dũng cảm về chính sách tỷ giá, giải quyết triệt để vấn đề thâm hụt thương mại.
Một kế hoạch tái cơ cấu hệ thống ngân hàng rất cần sự tự giác, tự đánh giá thực lực của các chủ ngân hàng và họ cũng cần phải tuân thủ một nguyên tắc bất biến của quy luật cạnh tranh. Nếu ta không đủ mạnh và không có được các điều kiện cần và đủ của một chủ thể kinh doanh và không tự chủ chắc chắn ta sẽ bị đào thải. Vì vậy nguyên tắc đầu tiên và cương quyết phải thực hiện khi tái cấu trúc hệ thống các ngân hàng là phải thật công khai, minh bach "sức khỏe" thực tế của mỗi ngân hàng và từ đó có phương án tháo gỡ hợp nhất, sát nhập.... để  tập trung và cùng chủ động trong kinh doanh, đặc biệt phải thực hiện nguyên tắc đảm bảo lợi ích chung cho tất cả khách hàng người gửi và người vay đều có niềm tin và khả năng thanh toán .
Mai Huy tổng hợp và phân tích.


-
(Giang Le) Banking reform-Chỉ sau 5 năm hệ thống ngân hàng được tự do hóa, tổng dư nợ tín dụng tăng từ 85 lên 135% GDP. Sự tăng trưởng vượt bực tín dụng nội địa đã đẩy giá bất động sản và chứng khoán tăng vọt. Tiêu dùng và đầu tư tăng mạnh dẫn đến tăng trưởng nóng, đồng nội tệ bị định giá quá cao (overvalued), thâm hụt cán cân vãn lai, đồng thời lạm phát và lãi suất danh nghĩa tăng cao. Ngay khi nền kinh tế bị tác động bởi một vài cú sốc bên ngoài, một loạt doanh nghiệp đổ vỡ, bong bóng bất động sản và chứng khoán xì hơi. Hậu quả là tỷ lệ nợ xấu trong hệ thống ngân hàng tăng rất nhanh đẩy một số ngân hàng đến bờ vực phá sản, nền kinh tế đối mặt với nguy cơ khủng hoảng và suy thoái.

Đó là những gì đã xảy ra với Thụy điển trong giai đoạn cuối 1980 đầu 1990, đã hơn 20 năm nhưng có lẽ hoàn cảnh kinh tế tài chính của Việt nam trong vài năm quá có nhiều điểm tương đồng như vậy. Đối mặt với nguy cơ khủng hoảng, trong hai năm 1992-1993 Thụy điển đã thực hiện một cuộc cải cách hệ thống ngân hàng ngoạn mục, sau này được nhiều nhà kinh tế đánh giá là một cuộc cải cách thành công nhất trong lịch sử ngân hàng hiện đại. Không những tránh được đổ vỡ tài chính liên hoàn, kinh tế Thụy điển tăng trưởng rất ấn tượng những năm sau đó và chính phủ nước này đã thu hồi lại được gần như toàn bộ số tiền bỏ ra cứu trợ. Bài học của Thụy điển được nhiều nước học tập trong cuộc khủng hoảng tài chính vừa qua ở những mức độ khác nhau. Việt nam, với kế hoạch cải tổ hệ thống ngân hàng trong thời gian tới, rất có thể cũng sẽ học được nhiều điều từ kinh nghiệm của Thụy điển. Dưới đây là những gì Thụy điển đã làm và những bài học quan trọng được rút ra từ kinh nghiệm của họ.


Thụy điển 1992-1993


Cho đến năm 1992, Thụy điển thi hành chính sách tỷ giá cố định với hi vọng sẽ kiềm chế được lạm phát. Tuy nhiên mục tiêu lạm phát không đạt được khi lạm phát tăng quá 2 con số vào cuối những năm 1980, đồng thời đồng Krona bị định giá quá cao làm giảm sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nội địa dẫn đến thâm hụt cán cân thanh toán ngày càng tăng. Tháng 11/1992 ngân hàng trung ương Thụy điển, Riksbank, phải chấp nhận thả nổi tỷ giá và chuyển sang sử dụng mục tiêu lạm phát (inflation targeting). Trong vòng 6 tháng đồng Krona mất giá hơn 40% và chỉ trong 2 năm cán cân vãn lai (current account balance) chuyển từ thâm hụt sang thặng dư. Lãi suất cho vay danh nghĩa cũng giảm từ 16% năm 1992 xuống dưới 10% năm 1996. Mặc dù GDP bị sụt giảm 6% trong 3 năm từ 1990 đến 1993, những năm sau đó Thụy điển có tăng trưởng trung bình gần 4%/năm bỏ xa các nước châu Âu khác trong cùng thời kỳ.


Tuy vai trò của chính sách thả nổi tỷ giá, đồng nghĩa với gián tiếp phá giá mạnh đồng nội tệ, rất quan trọng trong những năm đó, cuộc cải tổ hệ thống ngân hàng là chìa khóa dẫn đến thành công của Thụy điển. Đối mặt với sự đổ vỡ ngân hàng hàng loạt, đầu năm 1992 chính phủ Thụy điển tuyên bố bảo đảm toàn bộ số vốn của người dân và doanh nghiệp gửi hoặc đầu tư trong hệ thống ngân hàng ngoại trừ vốn của giới chủ ngân hàng. Mặc dù biện pháp bảo đảm toàn bộ (blanket guarantee) này gây nhiều tranh cãi, có lẽ đó là giải pháp duy nhất Thụy điển có thể lựa chọn ở thời điểm đó để ngăn ngừa sụp đổ dây chuyền. Sau này nhiều nước châu Âu như Đức, Ireland, Iceland, Đan mạch và Úc, New Zealand đã áp dụng biện pháp này ở thời điểm cao trào của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Một nghiên cứu của IMF cũng ủng hộ bảo đảm toàn bộ khi thị trường tài chính có nguy cơ rơi vào khủng hoảng tuy vẫn cảnh báo chi phí cho biện pháp này không nhỏ.


Sau khi trấn an thị trường bằng bảo đảm toàn bộ, Thụy điển quốc hữu hóa và hợp nhất hai ngân hàng Gotabanken và Nordbanken, ở thời điểm đó không còn đủ vốn chủ sở hữu theo luật định. Thụy điển đã rất kiên quyết loại bỏ các cổ đông hiện hữu của hai ngân hàng này, giữ vững nguyên tắc các chủ ngân hàng phải chịu lỗ và mất vốn trước khi chính phủ rót tiền cứu trợ. Biện pháp mạnh tay này đã thúc đẩy các ngân hàng thương mại khác nhanh chóng tăng vốn chủ sở hữu (recapitalize), giảm bớt rủi ro cho toàn bộ hệ thống. Riêng với hai ngân hàng bị quốc hữu hóa, Thụy điển tách số tài sản xấu ra khỏi bảng cân đối tài sản và giao cho hai công ty quản lý tài sản (AMC - asset management company) quản lý riêng. Hai AMC này hoạt động như một dạng quĩ đầu tư vốn (private equity fund), cấp vốn và quản lý những doanh nghiệp còn khả năng sinh lợi đồng thời lựa chọn thời điểm và khách hàng thích hợp để thanh lý những phần tài sản còn lại. Đến năm 1997 các AMC đã hoàn thành cơ bản nhiệm vụ của mình và được giải thể. Ngân hàng Nordbanken cũng dần dần được tư hữu hóa và đổi tên thành Nordea. Toàn bộ chi phí cho vụ giải cứu/cải tổ hệ thống ngân hàng này của Thụy điển khoảng 4% GDP nhưng sau khi tư hữu hóa Nordbanken và thanh lý AMC ngân sách Thụy điển đã thu lại được gần như toàn bộ số tiền nói trên.



Bài học Thụy điển


Ngay từ năm 1997 đích thân thống đốc Urban Bäckström của Riksbank đã có một bài phát biểu tại Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Kansas City) tổng kết kinh nghiệm của mình. Đến năm 2007, Emre Ergungor, một nhà kinh tế thuộc Fed Cleveland, viết một bài tổng kết khá chi tiết kinh nghiệm giải cứu hệ thống ngân hàng của Thụy điển giai đoạn 1992-1993. Bài nghiên cứu này được báo Wall Street Journal tóm tắt lại vào tháng 2/2009 khi giới hoạch định chính sách Mỹ đang loay hoay giải cứu hệ thống tài chính của mình. Cũng vào thời điểm đó, Lars Jonung - giáo sư kinh tế của Lund University - có một tổng kết tương tự viết cho ECFIN của European Commission. Tựu trung có ba bài học quan trọng từ kinh nghiệm của Thụy điển.


Bài học thứ nhất là tính minh bạch. Chính thống đốc Bäckström cho biết ở thời điểm đáy của cuộc khủng hoảng Thụy điển có thể dấu thông tin về các khoản lỗ của các ngân hàng và để cho các AMC thanh lý dần dần nhằm tránh gây sốc cho thị trường. Tuy nhiên Riksbank đã quyết định công bố toàn bộ thông tin về tài sản và nợ xấu, điều này vừa giúp giảm bớt bất ổn (uncertainty) của hệ thống vừa giúp chính phủ nhìn rõ các rủi ro và chuẩn bị nguồn lực đủ lớn đủ để hoàn thành kế hoạch giải cứu. Việc yêu cầu các ngân hàng thua lỗ mở sổ sách cũng giúp Thụy điển dễ dàng bắt các chủ ngân hàng hiện hữu chấp nhận lỗ và mất quyền kiểm soát ngân hàng (bị quốc hữu hóa). Đảng cầm quyền và phe đối lập đạt được đồng thuận về phương án giải quyết phần nào cũng nhờ sự minh bạch này.


Bài học thứ hai là nguồn lực cho công cuộc giải cứu/cải tổ phải đủ mạnh. Nguồn lực ở đây không chỉ dừng ở nguồn tài chính để tái cấp vốn và bảo đảm toàn bộ (blanker guarantee) mà còn là cơ chế và thẩm quyển của những cá nhân và đơn vị trực tiếp tham gia vào quá trình giải cứu. Cụ thể các AMC của Thụy điển đã được chính phủ cam kết cung cấp mức vốn lên đến 24 tỷ Krona, tương đương với ngân sách quốc phòng trong một năm. Các AMC được giao rất nhiều quyền liên quan đến việc quản lý và định đoạt số tài sản mà họ được giao, ví dụ thuê mướn hay sa thải lãnh đạo các doanh nghiệp mà họ năm cổ phần hay thay đổi chiến lược kinh doanh của các công ty đó. Quyền lực của các AMC còn được gia tăng nhờ một số qui chế đặc cách liên quan đến các qui định và luật pháp quản lý ngân hàng hiện hữu. Tuy vậy AMC và các ngân hàng bị quốc hữu hóa vẫn phải đảm bảo tuân thủ theo các nguyên tắc thị trường.


Bài học thứ ba là giải quyết các vấn đề của hệ thống ngân hàng phải nằm trong tổng thể một gói chính sách vĩ mô đúng đắn có tầm nhìn. Thụy điển đã không thể thoát ra khỏi khủng hoảng nếu không có chính sách tỷ giá hợp lý đưa đồng Krona về đúng giá trị của nó và sự trợ giúp thanh khoản đầy đủ của Riksbank cho hệ thống ngân hàng ở những thời điểm khó khăn. Một cơ chế bình ổn tài khóa tự động cũng giúp kinh tế Thụy điển không rơi vào suy thoái quá sâu và giảm nhẹ gánh nặng kinh tế cho những người bị thất nghiệp. Hệ thống ngân hàng sau khi được tái cơ cấu cần phải được giám sát và quản lý rủi ro chặt chẽ nhằm tránh tăng trưởng tín dụng quá nóng và tích tụ quá nhiều nợ xấu là tiền đề của một cuộc khủng hoảng tiếp theo.


Tất nhiên rút ra bài học thì dễ, thực hiện được và thành công như Thụy điển không đơn giản chút nào. Mỹ đã không dám dũng cảm quốc hữu hóa Bear Stearns, Citigroup. Ireland, Iceland đã rơi vào vũng lầy nợ nần vì bảo đảm toàn bộ hệ thống ngân hàng. Châu Âu không thể vực dậy nền kinh tế vì ECB không linh hoạt trong chính sách tiền tệ. Anh vẫn loay hoay với chính sách tài khóa thắt lưng buộc bụng. Nhưng nói vậy không có nghĩa Việt nam không cần tham khảo và học hỏi những gì Thụy điển đã thành công. Một kế hoạch tái cơ cấu hệ thống ngân hàng có sự tham gia của đồng vốn nhà nước cần tuân thủ theo nguyên tắc các chủ ngân hàng phải là người chịu lỗ đầu tiên dù người dân gửi tiền có thể sẽ được nhà nước đứng ra bảo đảm. Kế hoạch và phương án tái cơ cấu cần phải minh bạch, nợ xấu của các ngân hàng cần công khai. Nếu Việt nam cũng thành lập các AMC để tách biệt tài sản xấu tính minh bạch càng cần trú trọng. Cuối cùng là NHNN càn có một quyết sách dũng cảm về chính sách tỷ giá, giải quyết triệt để vấn đề thâm hụt thương mại.


[Note: Một version của bài viết này đã được đăng trên TBKTSG]



Tài liệu tham khảo


Anders Aslund, 2009, Lessons for the US from the Swedish Bank Crisis, 
http://www.petersoninstitute.org/realtime/?p=504

Emre Ergungor, 2007, On the Resolution of Financial Crises: The Swedish Experience, 
http://www.clevelandfed.org/research/PolicyDis/pdp21.pdf

Lars Jonung, 2007, The Swedish model for resolving the banking crisis of 1991-93. Seven reasons why it was successful, 
http://ec.europa.eu/economy_finance/publications/publication14098_en.pdf

Wall Street Journal, 20/02/2009, Lessons from Sweden’s Bank Nationalization,  
http://blogs.wsj.com/economics/2009/02/20/lessons-from-swedens-bank-nationalization/
Urban Bäckström, 1997, The Swedish experience, http://www.riksbank.se/en/Press-and-published/Speeches/1997/The-Swedish-experience/

-Theo:
 (Giang Le) Banking reform


-

Vietnam parks its skyscraper projects
 (FT 23-2-12) -- Tác giả bài này, Ben Bland, là một độc giả thường xuyên của viet-studies, muốn giới thiệu bài này với các bạn. - Tái cơ cấu các doanh nghiệp nhà nước: Tránh chuyện thay vỏ (TBKTSG).-- Doanh nghiệp chờ đợi giảm lãi suất một cách hệ thống (Tầm nhìn).
- Phỏng vấn TS Vũ Tuấn Anh – chuyên gia nghiên cứu kinh tế của Viện Kinh tế Việt Nam: Lộ trình nhanh nhất là cắt bỏ ưu đãi cho doanh nghiệp nhà nước (ĐĐK).

Xếp hạng cạnh tranh 2011: Băn khoăn tính minh bạch và phí bôi trơn-(Tamnhin.net) - Khác biệt ấn tượng nhất giữa chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) 2011 với các năm..

-Kinh tế Việt NamThe New Asian Tiger? (FP 24-2-12) -- Tóm tắt báo cáo của McKinsey mà tôi đăng hôm qua.VN điều hành doanh nghiệp 'bị chê' bbc 24.02.12
 

Lệnh truy nã quốc tế Nguyễn Anh Quân đã được văn phòng INTERPOLVN phát hành

TLQ:--Từ vụ ‘nuốt đất’ tại Vĩnh Phúc đến Viethaus ở Berlin

-Nguồn: -
Những “sự cố” “ngoại biên” ngoài nội dung lệnh truy nã Nguyễn Anh Quân có còn nhiều không ?
(Tamnhin.net)- Sau khi Tầm nhìn đăng loạt bài về: Từ chạy "dự án " đến chạy luôn cả lệnh "truy nã", Sự thực về lệnh truy nã Nguyễn Anh Quân, Lệnh truy nã quốc tế Nguyễn Anh Quân… Tòa soạn Tầm nhìn đã nhận được rất nhiều thư phản hồi, trao đổi và những thông tin, công văn, chứng cứ về tòa soạn và đặc biệt là các thông tin này đều là những "sự cố ngoại biên" không có trong nội dung về tội danh của Nguyễn Anh Quân trong bản truy nã đã phát hành.


Ban biên tập đã điều tra thẩm định thông tin và nhận định “không biết còn bao nhiêu sự cố ngoại biên tội của Nguyễn Anh Quân không có trong kết luật tội danh của Nguyễn Anh Quân trong lệnh truy nã quốc gia và quốc tế? 

Mặc dù tại buổi đón tiếp các đồng chí lãnh đạo công an Tỉnh Vĩnh Phúc ngày 6/2/2012. Ban biên tập Tamnhin.net lắng nghe, ghi lại những nhận định của đồng chí thủ trưởng cơ quan điều tra Công an Tỉnh Vĩnh Phúc khẳng định trong quá trình áp dung biện pháp điều tra theo quy định không đê có chuyện oan sai và để lọt tội phạm khi đã ra quyết định kết luận điều tra là đã có đầy đủ căn cứ hết sức chặt chẽ và kết luận là đúng người và đúng tội.


Ngày 14/02/2012, Tầm nhìn nhận được một đơn thư tố cáo của ông Nguyễn Văn Thìn  nguyên Ủy viên BCH Đảng bộ Thị xã Vĩnh Yên, nguyên Giám đốc Bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng Tỉnh Vĩnh Phúc, 49 năm tuổi Đảng.


Để rộng đường dư luận, Tamnhin.net xin đăng tải nội dung của lá đơn trên để độc giả và tác giả của lá đơn nhận biết. Việc giải quyết những vấn đề đơn thư này phản ánh chúng tôi xin gửi đến các cơ quan  chức năng trực tiếp giải quyết.


Tamnhin.net cũng có cùng câu hỏi với các độc giả của mình là không biết nội dung về tội danh của Nguyễn Anh Quân trong bản truy nã đã đúng và đủ chưa? Vì thực chất không biết Nguyễn Anh Quân đã có những “chức vụ” và “quyền hạn” gì mà trong quyết định truy nã số 12 ngày 24 tháng 12 năm 2011 ghi rõ: Đối với Nguyễn Anh Quân đã có hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ theo Điều 281 Bộ luật hình sự Việt Nam. Phần cá nhân ghi nghề nghiệp: Kinh doanh.

Với một văn bản kết luật tội phạm và phải ra quyết định truy nã quốc gia và quốc tế đối với Nguyễn Anh Quân như vậy đã đủ và chính xác chưa? Câu hỏi này vẫn còn bỏ ngỏ và chờ đợi các cơ quan pháp luật làm rõ? Tầm nhìn xin đăng tải toàn bộ nội dung công văn của một pháp nhân được cho là bên bị hại của từ các hành vi của cá nhân và thể nhân của Nguyễn Anh Quân đứng đầu cùng các văn bản liên quan để độc giả và các cơ quan liên quan cùng nghiên cứu và phần nào hiểu thêm về hành vi phạm tội của Nguyễn Anh Quân?


Tamnhin.net cùng độc giả và các nạn nhân của “sự cố “ này phần nào yên tâm vào sự công minh của luật pháp và các cơ quan quản lý, cơ quan điều tra và thực thi pháp luật sẽ hoàn thành nhiệm vụ của minh với tinh thần quyết tâm thực hiện nhiệm vụ truy tìm đầy đủ chứng cứ để có văn bản kết luận đúng người, đúng tội, không để oan sai, không để lọt tội phạm; Đó là lời khẳng định của thủ trưởng cơ quan điều tra Công an Tỉnh Vĩnh Phúc.



 
 

Tầm nhìn sẽ cùng độc giả chờ đợi và đón nhận sự công bằng của pháp luật nhà nước và sẽ tiếp tục cung cấp các thông tin tiếp theo của vụ án đến bạn đọc gần xa đã đặt niềm tin vào Tầm nhìn.

Click để xem toàn bộ tài liệu 


BBT Tamnhin.net
Thac mac
tôi thấy trong các văn bản giấy tờ giao dịch giữa 2 công ty thì người ký đại diện cho công ty Beta BQP là TGĐ Nguyễn Anh Quân, nhưng khi xem ở Giấy ĐKKD của công ty Beta BQP thì đại diện pháp luật là Chủ tịch HĐQT Nguyễn Khắc Hưng? như thế có sao không nhỉ?
chan hung gia


-Lệnh truy nã quốc tế Nguyễn Anh Quân đã được văn phòng INTERPOLVN phát hành

Sau khi Tamnhin.net thông tin về sự xuất hiện của Nguyễn Anh Quân tại ngôi nhà Viethaus tại Becrlin (CHLB Đức) cơ quan điều tra công an Vĩnh Phúc đã thu thập thông tin báo cáo và đề nghị với Bộ công an phối hợp với INTERPOL quốc tế thực hiện quyết định truy nã đối với Nguyễn Anh Quân đối tượng phạm tội nghiêm trọng trong vụ án: Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ tại dự án trang trại phường Đồng Tâm đã bỏ trốn khỏi Việt Nam để khởi tố vụ án.
Lệnh truy nã quốc tế đối với Nguyễn Anh Quân sinh 13-10-1970 quốc tịch Việt Nam do Ban thư ký văn phòng INTERPOL Việt Nam phát ra mang số hiệu A-1049/2012 ngày 3-2-2012 kèm theo hồ sơ số 2012/9659 sẽ được phát trên các phương tiện thông tin đại chúng và mạng Internet với các thông tin nhận dạng, lý lịch tư pháp, hành vi phạm tội, điều luật áp dụng …như quyết định truy nã số 12 của CQCSĐT công an Vĩnh Phúc đã công bố 24-12-2011.
Ngoài ra INTERPOL Việt Nam cũng cảnh báo về sự liều lĩnh của đối tượng để phía Bộ công an nước sở tại nơi Nguyễn Anh Quân quốc tịch Việt Nam đang trốn nã và lực lượng cảnh sát hình sự quốc tế thận trọng khi thực hiện công việc bắt giữ đối tượng này.
Vụ án Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ tại Dự án trang trại phường Đồng Tâm TP Vĩnh Yên Vĩnh Phúc đã kết thúc điều tra, VKSND Tỉnh Vĩnh Phúc đã ra cáo trạng từ 4-2-2012 truy tố các bị can nguyên là cán bộ công chức của thành phố Vĩnh Yên và UBND tỉnh Vĩnh Phúc theo khoản 3 điều 281 BLHS để TAND Tỉnh Vĩnh Phúc xét xử vào thời gian tới cho thấy sự kiên quyết trong đấu tranh phòng chống tội phạm trong lĩnh vực xâm phạm tài nguyên đất đai nông nghiệp với sự câu kết chặt chẽ của các nhóm lợi ích trong việc lập các dự án theo danh nghĩa phát triển kinh tế xã hội … nhưng đã để lại những hậu quả vô cùng nặng nề không thể khắc phục trong một sớm một chiều.
Việc bắt giữ Nguyễn Anh Quân theo lệnh truy nã quốc tế của ban thư ký INTERPOL Việt Nam nếu được thực hiện sớm sẽ rất thuận lợi cho việc làm sáng tỏ vụ án cũng như hành vi phạm tội của các bị cáo trong phiên tòa sơ thẩm về hình sự sắp tới.
Đây không chỉ là sự quan tâm của dư luận mà của cả các thẩm phán đươc giao nhiệm vụ xét xử vụ án vì sẽ rất khó khăn nếu không dẫn độ được Nguyễn Anh Quân về Việt Nam trước ngày xét xử vụ án mà vai trò của Nguyễn Anh Quân được cáo trạng của VKSND Tỉnh Vĩnh Phúc miêu tả là rất quan trọng.
Chúng tôi sẽ đề cập những vấn đề này trong một bài viết sau.
                                                                        Tamnhin.net





-
Sao chưa khởi tố vụ lừa đảo 500 tỷ đồng?
TP - Trong khi trốn tránh Công an tỉnh Vĩnh Phúc, Nguyễn Anh Quân tổ chức tiếp một vụ mang dấu hiệu lừa đảo đặc biệt nghiêm trọng tại Hà Nội.
Nguyễn Anh Quân và "chiếc bánh vẽ" dự án Thanh Hà 2.
Dưới mác “nhà đầu tư thứ cấp dự án bất động sản”, Quân thu tiền một doanh nghiệp và nhiều cá nhân hơn 500 tỷ đồng, song không lô đất nào được trao cho khách hàng. Hàng chục người làm đơn tố cáo, Quân vẫn ung dung ngoài vòng pháp luật…
Dấu hiệu lừa đảo
Theo điều tra của các PV, đầu năm 2011, với tư cách Tổng giám đốc Cty cổ phần BETA BQP, Nguyễn Anh Quân đã ký các hợp đồng vay vốn và hợp đồng hợp tác đầu tư với một doanh nghiệp có chức năng kinh doanh bất động sản, là Cty HANIC.
Trong các hợp đồng và nhiều công văn gửi HANIC, Quân luôn khẳng định gian dối rằng Cty BETA BQP là “nhà đầu tư thứ phát” tại Dự án Thanh Hà A - CIENCO5, và khẳng định “sẽ tiến hành các thủ tục pháp lý cần thiết để thực hiện dự án” cho HANIC, qua đó Quân đã chiếm đoạt hơn 500 tỷ đồng.
Thực tế HANIC không có đủ số tiền trên. Cty này cũng huy động vốn từ nhiều cá nhân, nhóm thể nhân. Sự việc vỡ lở vào tháng 4-2011, khi những người đóng tiền cho HANIC bắt đầu làm đơn tố cáo, đòi trả lại tiền, do Cty này không có lô đất nào ở Dự án Thanh Hà để bán cho họ như đã hứa.
Thời điểm ấy, có ý kiến cho rằng hành vi của Nguyễn Anh Quân không cấu thành tội phạm, “chỉ là quan hệ dân sự”. Trên số báo ra đầu tháng 10-2011, Tiền Phong có bài phân tích hành vi của Quân đủ 2 yếu tố gian dối và chiếm đoạt, tức là đủ dấu hiệu của tội “lừa đảo” theo Điều 139 BLHS.
Tiền Phong cũng đặt câu hỏi vì sao Công an TP Hà Nội không khởi tố vụ án. Tuy nhiên, sau khi báo đăng, tòa soạn không nhận được hồi âm nào từ Công an và Viện KSND TP Hà Nội.
Đến thời điểm này, Nguyễn Anh Quân đã bỏ trốn, theo một nguồn tin hiện Quân đang có mặt tại CHLB Đức. Một nguồn tin khác cho biết, Công an TP Hà Nội đang gấp rút hoàn tất hồ sơ để khởi tố vụ án liên quan đến các hành vi trái pháp luật khiến nhiều nạn nhân bị chiếm đoạt hơn 500 tỷ đồng.
Giống như vụ án ở Vĩnh Phúc, nhiều khả năng khi vụ án này được khởi tố thì đối tượng chủ mưu, cầm đầu đã bặt vô âm tín, mặc dù trước đấy công luận đã cảnh báo…
Có hay không “kẻ ăn ốc, người đổ vỏ”?
Hầu hết các cá nhân đóng tiền vào Cty HANIC để “mua sản phẩm Dự án Thanh Hà” không biết mặt Nguyễn Anh Quân, cũng như Cty BETA BQP.
Tuy nhiên, trên các giấy biên nhận tiền, đại diện Cty HANIC cũng như đại diện nhóm thể nhân lại cam kết rằng việc thu tiền này là để mua sản phẩm của Dự án Thanh Hà, thậm chí còn ghi rõ cả số lô, số thửa…
Những người đã tranh thủ “bán sản phẩm Dự án Thanh Hà”, qua đó giúp Quân chiếm đoạt tiền, họ cũng là nạn nhân của Quân, hay đồng phạm tiếp tay cho Quân, hay đóng cả hai vai? Thời điểm này, nhiều nạn nhân vẫn chưa được hoàn trả tiền, câu hỏi này không thể không đặt ra.
Khi kẻ chủ mưu đã bỏ trốn, việc làm rõ vai trò, trách nhiệm từng pháp nhân, cá nhân sẽ khó khăn hơn, song các nạn nhân hy vọng câu hỏi này sẽ có câu trả lời rõ ràng khi vụ án được khởi tố.
Về trách nhiệm dân sự (hoàn trả tiền cho phần lớn nạn nhân), nhiều chuyên gia pháp luật theo dõi vụ việc nhận định, thuộc về Cty HANIC. Trên thực tế, cần ghi nhận HANIC đã “cắn răng” thực hiện việc này, trong bối cảnh tài sản Nguyễn Anh Quân “đền bù” cho HANIC hầu hết chỉ là những chiếc “bánh vẽ”.
Trong một văn bản gửi báo Tiền Phong, lãnh đạo HANIC cho biết “đã hoàn lại trên 85% số vốn góp”, và “cam kết hoàn trả lại số vốn góp cho các cá nhân”.
Tuy vụ án chưa được khởi tố, song cũng giống như vụ án ở tỉnh Vĩnh Phúc, dư luận đang bức xúc với câu hỏi vì sao thời gian xác minh đơn tố giác tội phạm lại quá kéo dài, và đối tượng cầm đầu có dấu hiệu phạm tội ở mức độ đặc biệt nghiêm trọng lại không bị áp dụng những biện pháp ngăn chặn cần thiết?
Điều 139 BLHS quy định: Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng (…), thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm, hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
Phạm tội thuộc trường hợp chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân.
Tổ PV Pháp luật


-
Cuộc đào thoát ngoạn mục của Nguyễn Anh Quân
TP - Cuối năm 2011, Tiền Phong có loạt bài về vụ án “Trang trại sinh thái” thuộc phường Đồng Tâm (TP Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc), đối tượng chủ mưu là Nguyễn Anh Quân. Hàng trăm hộ dân bị chính quyền TP Vĩnh Yên thu hồi đất với giá đền bù rẻ mạt, rồi đem giao cho UBND phường Đồng Tâm. Phường hoàn toàn không làm “dự án phát triển kinh tế”, mà đem giao lại cho một số cá nhân…
Quyết định truy nã Nguyễn Anh Quân của Công an tỉnh Vĩnh Phúc
Quyết định truy nã Nguyễn Anh Quân của Công an tỉnh Vĩnh Phúc.
Bí thư, chủ tịch thành bị can
Trong vụ án này, có 8 bị can đều bị khởi tố về hành vi “lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”, theo Khoản 3 Điều 281 Bộ luật Hình sự, trong đó có các ông: Nguyễn Ngọc Quyền (nguyên Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc kiêm Bí thư Thành ủy TP Vĩnh Yên), Lại Hữu Lân (nguyên Chủ tịch UBND TP Vĩnh Yên); Nguyễn Xuân Trường (nguyên Chủ tịch UBND phường Đồng Tâm).
Theo kết luận của CQĐT, các ông Quyền, Lân, Trường đã có hàng loạt hành vi làm trái quy định quản lý đất đai, giúp cho Nguyễn Anh Quân (quê Vĩnh Phúc, thường trú tại Hà Nội) thực hiện dự án ma “Trang trại phát triển kinh tế phường Đồng Tâm” (gọi tắt là Dự án Đồng Tâm). Thực chất dự án này không nhằm phát triển kinh tế trang trại, mà là lấy quỹ đất của địa phương (chủ yếu đất sản xuất nông nghiệp) sau khi hợp thức cho một số cá nhân sẽ chuyển thành dự án phát triển khu đô thị.
Bằng cách thu hồi đất của dân đền bù rẻ mạt, lại bàn nhau trốn làm nghĩa vụ với địa phương lấy tiền chia chác, tổng thiệt hại Nguyễn Anh Quân và các bị can gây ra cho Nhà nước và nhân dân, CQĐT tính sơ sơ khoảng 35 tỷ đồng.
Tác giả kịch bản kiêm đạo diễn
Theo kết luận của CQĐT (công bố khi Nguyễn Anh Quân chưa bị khởi tố), trong vụ án này, Nguyễn Anh Quân đã có hành vi đồng phạm với 8 bị can về hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn: Quân chính là tác giả kịch bản kiêm đạo diễn “Dự án Đồng Tâm”, từ nghĩ ra ý tưởng, đến móc nối quan hệ, chi tiền… Quân còn có dấu hiệu “đưa hối lộ”. CQĐT bước đầu làm rõ Quân hào phóng “tặng” cho Lại Hữu Lân 1 xe ô tô Toyota Camry nhập khẩu (đăng ký tên Lân) trị giá 1,1 tỷ đồng, và khi đổ đất san nền đã “tiện thể” đắp hộ bờ kè ao cho Nguyễn Xuân Trường, trị giá hơn 18 triệu đồng.
Chưa hết. Quân còn có dấu hiệu “lừa đảo”. Khi “Dự án Đồng Tâm” chưa được phê duyệt, đất chưa đền bù xong, Quân đã “chuyển chủ đầu tư” để chiếm đoạt gần 10 tỷ đồng. Ngoài ra, còn thêm hành vi “vi phạm các quy định về sử dụng đất đai”: Quân cho san gạt, đóng cọc gỗ, rào dây thép gai, đắp bờ bao xung quanh diện tích hơn 25 ha đất, giá trị sản phẩm nông nghiệp mà nhân dân không thu được trên diện tích đất bị thu hồi trái phép (tạm tính đến 2010) gần 5 tỷ đồng.
Không khởi tố?
Kết luận điều tra Công an Vĩnh Phúc ban hành tháng 8-2011 hầu như không nhắc đến Nguyễn Anh Quân. Theo đó, Quân chỉ là người được anh Nguyễn Đình Tâm (bạn học cùng Quân thời phổ thông, lúc này Tâm chưa bị khởi tố) nhờ vả đôi chút, do Quân có sẵn quan hệ với Lại Hữu Lân.
Kết luận điều tra tháng 10-2011 (Nguyễn Đình Tâm đã bị khởi tố) mới bước đầu nhắc đến những hành vi vi phạm pháp luật của Quân như đã nêu trên đây. Tuy nhiên, CQĐT không xử lý đối tượng này, vì “Đã tiến hành xác minh và triệu tập nhiều lần tại nơi ở, nơi làm việc của Quân, nhưng chưa xác định được hiện Quân đang làm gì và ở đâu. Mặt khác, Quân không ký vào bất kỳ văn bản, thủ tục gì liên quan đến dự án trang trại phường Đồng Tâm nên chưa làm rõ được vai trò của Quân trong vụ án”.
Nhiều chuyên gia pháp luật theo dõi vụ án nhận định, hành vi mang dấu hiệu “đưa hối lộ” của Quân đã rõ (CQĐT đã tạm giữ chiếc xe ô tô Quân tặng cho Lại Hữu Lân). Vấn đề đặt ra là Công an Vĩnh Phúc đã không kịp thời khởi tố Quân, và tối thiểu phải áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú với đối tượng này.
Truy nã
Sau khi Viện KSND tỉnh Vĩnh Phúc trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung, ngày 20-12-2011, CQĐT đã ra quyết định khởi tố bị can đối với Nguyễn Anh Quân về hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn… Do Quân bỏ trốn, ngày 24-12-2011, CQĐT ra quyết định truy nã Quân. Theo quyết định truy nã, Nguyễn Anh Quân sinh ngày 13-10-1970, tại TP Việt Trì, Phú Thọ; đăng ký thường trú tại phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội; chỗ ở trước khi trốn: Khu đô thị The Manor Mễ Trì, Từ Liêm, Hà Nội.
Suốt thời gian dài vụ án ở Vĩnh Phúc được bóc gỡ, Nguyễn Anh Quân đã ở đâu, làm gì? Qua loạt bài trên Tiền Phong, bạn đọc đã biết trong thời gian Công an Vĩnh Phúc xác định “không biết Quân đang làm gì, ở đâu”, đối tượng này đã tham gia vào một vụ việc có dấu hiệu lừa đảo, với số tiền chiếm đoạt lên tới hơn 500 tỷ đồng.
Điều 281 BLHS: “Người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ (…) thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm, hoặc phạt tù từ một năm đến năm năm”; “Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười năm: a) Có tổ chức; b) Phạm tội nhiều lần; c) Gây hậu quả nghiêm trọng”.
Tổ PV Pháp luật

Ai tiếp sức Nguyễn Anh Quân? 
TP - Sau khi đăng tải loạt bài về những hành vi có dấu hiệu lừa đảo của ông Nguyễn Anh Quân (Giám đốc Cty Tam Đảo Mới, Tổng giám đốc Cty BETA BQP), Tiền Phong đã nhận được nhiều thông tin phản hồi của bạn đọc, đề nghị Báo tiếp tục điều tra về vụ việc này.
Một góc bản đồ Dự án Thanh Hà, có bút tích của bà Vân
Một góc bản đồ Dự án Thanh Hà, có bút tích của bà Vân.
Gian dối và chiếm đoạt
Số báo ra ngày 4-10, Tiền Phong đã nêu ý kiến một cán bộ Công an TP Hà Nội, nhận định những hành vi của ông Nguyễn Anh Quân liên quan đến “Dự án Thanh Hà” vừa có yếu tố gian dối, vừa có yếu tố chiếm đoạt. Tổ PV tiếp tục đi sâu làm rõ vấn đề này.
Tại Cty CIENCO5 Land (trực thuộc CIENCO5, thực hiện Dự án Thanh Hà), các PV được ông Nguyễn Tam Nghệ Hưng - Trưởng phòng TCHC cho biết doanh nghiệp của ông không ký “Hợp đồng Hợp tác đầu tư” hay bất cứ văn bản nào với Cty BETA BQP. Dự án Thanh Hà đang san lấp mặt bằng, CIENCO5 không bán sản phẩm nào của Dự án ở giai đoạn này. Ông Hưng cho biết thêm, bản thân ông đã tiếp, cung cấp thông tin này cho nhiều cán bộ công an, nhà báo.
Về Cty BETA BQP, các PV được biết mặc dù có vốn góp của một số doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng (hiện đã rút vốn), BETA BQP không trực thuộc Bộ Quốc phòng quản lý. Ba chữ viết tắt ở tên (cũng như ở con dấu) Cty này chỉ là trò “xiếc chữ”, khiến người ta dễ nhầm doanh nghiệp này thuộc Bộ Quốc phòng (!).
Về một công văn do một Thứ trưởng Bộ Quốc phòng ký, đề nghị Cty CIENCO5 cho Cty BETA BQP được làm “nhà đầu tư thứ phát” tại Dự án Thanh Hà, các PV được biết văn bản này chỉ mang tính giới thiệu, hoàn toàn không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa hai doanh nghiệp CIENCO5 và BETA BQP.
Như vậy, ông Nguyễn Anh Quân đã sử dụng nhiều hợp đồng, công văn, “mác mỏ” không đủ giá trị pháp lý, gian dối, gây dựng niềm tin với nhiều người để họ “góp vốn”. Thu về hơn 500 tỷ đồng, ông Quân không đầu tư một đồng nào vào “Dự án Thanh Hà”, mà sử dụng vào các mục đích cá nhân.
Vai trò của “nhóm thể nhân”
Rất nhiều người góp tiền cho dự án ma của Nguyễn Anh Quân không nộp trực tiếp tại Cty HANIC, mà thông qua một nhóm thể nhân gồm 03 người.
Theo đơn tố cáo của những “khổ chủ” gửi CQĐT, một trong ba người đó là bà Nguyễn Bích Vân, có danh thiếp ghi là Phó Giám đốc Cty Luật TNHH Bizconsult, trụ sở đặt tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Theo các “khổ chủ”, bà Vân đã cho họ xem công văn của một vị Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Hợp đồng Hợp tác đầu tư giữa HANIC và BETA BQP, Hợp đồng Hợp tác giữa HANIC và Nhóm thể nhân ba người… Bà Vân còn cho họ xem bản đồ Dự án Thanh Hà, giới thiệu từng vị trí đất và giá cả.
Tin rằng Cty BETA BQP là của Bộ Quốc phòng, việc BETA BQP tham gia Dự án Thanh Hà đã được HANIC thẩm định, còn việc góp vốn thông qua nhóm thể nhân đã có Phó Giám đốc Cty Luật đảm bảo, nên rất nhiều người đã góp tiền cho nhóm thể nhân. Sau khi nhận tiền, để làm tin, bà Vân đã phát cho “khổ chủ” một tờ bản đồ, trên đó bà Vân tự tay đánh dấu và ghi rõ vị trí đất “khổ chủ” này sẽ được mua tại Dự án Thanh Hà (!). Theo một tài liệu, số tiền “nhóm thể nhân” trong đó có bà Vân huy động để được mua sản phẩm ở Dự án Thanh Hà lên tới 229,4 tỷ đồng.
Theo một biên bản họp ngày 28-6-2011, Cty HANIC cam kết với một nhóm 05 nhà đầu tư cá nhân: “Đến ngày 10-7-2011 mà bà Ngọc và bà Vân chưa hoàn trả được cho các nhà đầu tư cá nhân, thì các tài sản là các căn hộ Penthuose tại The Manor Mỹ Đình sẽ được sang tên cho Cty HANIC và sẽ tiến hành thanh lý tài sản.
HANIC sẽ thanh toán trực tiếp cho từng nhà đầu tư cá nhân trong thời hạn từ 10 đến 20-7-2011”. Trong một văn bản gửi báo Tiền Phong đề ngày 05-7-2011, HANIC cũng cam kết “hoàn trả lại số vốn góp cho các cá nhân”.
Tổ PV Pháp luật
Tiếp bài “Ai chủ mưu”: Đã rõ dấu hiệu lừa đảo
TP - Tiền Phong số ra hôm qua đã nêu về vụ án ở phường Đồng Tâm, TP Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc. Dư luận khẳng định, tác giả đích thực của Dự án “Trang trại phát triển sinh thái” khiến nhiều cán bộ chủ chốt của địa phương phải vào tù chính là Giám đốc Cty Tam Đảo Mới, ông Nguyễn Anh Quân.
"Hợp đồng hợp tác đầu tư" và con dấu, chữ ký của Nguyễn Anh Quân.
Nguyễn Anh Quân là ai?
Theo hồ sơ tại Sở KH&ĐT Vĩnh Phúc, Tam Đảo Mới là Cty cổ phần có trụ sở tại TP Vĩnh Yên, thành lập ngày 11-3-2005 (trước khi xuất hiện “Dự án Trang trại” ở phường Đồng Tâm một thời gian ngắn). Ngành nghề kinh doanh bất động sản, xây dựng, khách sạn, du lịch... không có nghề nào liên quan sản xuất nông nghiệp, trong khi Dự án Trang trại lập ra để trồng lúa, trồng rau, chăn nuôi gia cầm, thủy sản... Đại diện theo pháp luật là ông Nguyễn Anh Quân, sinh năm 1971, quê Vĩnh Phúc, thường trú tại Hà Nội.
Một tờ báo phác thảo chân dung ông Quân: “Thường xuất hiện trước công chúng trong bộ quân phục mang quân hàm sỹ quan cao cấp, đi xe biển đỏ của quân đội”; “Có thể vỗ vai các cán bộ chủ chốt của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Vĩnh Phúc trước đây cũng như hiện nay”; “vườn cây cảnh của Quân thuê gần nhà thi đấu Vĩnh Yên trưng bày mấy chục cây tùng nhập ngoại, lúc nào cũng có một trung đội cảnh sát bảo vệ”...
Theo tìm hiểu của các PV Tiền Phong, nhiều người chứng kiến ông Quân đi lại khăng khít với các cán bộ chủ chốt của phường Đồng Tâm và thành phố Vĩnh Yên trước và trong khi có Dự án Trang trại; ông Quân đã đưa người, máy móc vào khu đất Dự án, rào dây kẽm gai, đổ đất san nền. Người dân Vĩnh Phúc cho rằng, CQĐT Công an tỉnh Vĩnh Phúc chỉ cần làm rõ ông Quân thực hiện những việc này với tư cách gì, là sẽ rõ vai trò của ông Quân trong vụ án.
Thêm nhiều “dự án” mới
Khi Công an Vĩnh Phúc đang điều tra vụ án “Trang trại phường Đồng Tâm”, Nguyễn Anh Quân lại bị tố cáo thêm hàng loạt sai phạm trong hoạt động liên quan đến các dự án bất động sản.
Điển hình là việc ngày 23-3, Nguyễn Anh Quân với tư cách Tổng giám đốc - đại diện theo pháp luật Cty Cổ phần BETA BQP (địa chỉ 33 Phạm Ngũ Lão, Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã ký Hợp đồng hợp tác đầu tư với ông Đinh Hồng Long, đại diện theo pháp luật Cty Cổ phần đầu tư tổng hợp Hà Nội (tên giao dịch là HANIC, địa chỉ tòa nhà Viglacera xã Mễ Trì, Từ Liêm, Hà Nội). Theo đó, 2 bên tham gia hợp tác đầu tư thứ phát xây dựng dự án Khu đô thị A Thanh Hà - Cienco5 (gọi tắt là Dự án Thanh Hà, thuộc địa bàn quận Hà Đông và huyện Thanh Oai, Hà Nội); BETA góp vốn bằng “quyền làm chủ đầu tư thứ phát một phần diện tích khu đất của dự án” và sau đó sẽ “chuyển nhượng dự án” cho HANIC...
Sau khi ký “Hợp đồng hợp tác đầu tư” trên, HANIC đã gọi vốn góp của nhiều cá nhân, nhóm thể nhân, đầu tư vào dự án bất động sản đầy hứa hẹn của Nguyễn Anh Quân. Rất nhiều người đã góp tiền, mãi chẳng thấy dự án này khởi động nên họ đòi tiền lại. Đòi không được, họ viết đơn gửi Công an TP Hà Nội.
Chưa khởi tố vụ án?
Nhận đơn tố cáo của rất nhiều người, Công an TP Hà Nội vào cuộc, xác minh trong thời gian khá dài. Tuy nhiên, đến nay, vụ án chưa được khởi tố, hành vi của Nguyễn Anh Quân chưa được làm rõ, gây bức xúc cho nhiều người.
Theo tìm hiểu của các PV Tiền Phong, Nguyễn Anh Quân đã có dấu hiệu rất rõ của hành vi lừa đảo. Khi Cty BETA ký “Hợp đồng hợp tác đầu tư” với Cty HANIC nhưng đến tận thời điểm này, giữa Cty BETA và Cty CIENCO 5, không hề có hợp đồng hay văn bản nào cho phép BETA là “nhà đầu tư thứ cấp”. Nguyễn Anh Quân đã mạo nhận “nhà đầu tư thứ cấp” của Dự án Thanh Hà để mời HANIC hợp tác đầu tư, thông qua HANIC thu tiền của nhiều người “góp vốn” vào một dự án ma, và không trả lại tiền khi họ yêu cầu.
“Hành vi của đối tượng vừa có yếu tố gian dối, vừa có yếu tố chiếm đoạt, đủ cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Nhưng do có ý kiến để Quân khắc phục hậu quả, nên vụ án chưa được khởi tố”, một cán bộ Công an TP Hà Nội nói.
Theo một nguồn tin, số tiền Nguyễn Anh Quân huy động của nhiều người lên tới hơn 500 tỷ đồng, hiện Quân mới “khắc phục” phần nhỏ con số này. Cũng theo nguồn tin này, Quân không phải là sỹ quan quân đội, còn vì sao ông ta là giám đốc Cty BETA BQP, vẫn còn là một dấu hỏi.
Tổ PV Pháp luật

Ai chủ mưu?
TP - Một vụ án lớn ("trang trại phát triển kinh tế” phường Đồng Tâm, TP Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc), với hàng loạt cán bộ lãnh đạo chủ chốt của địa phương đã bị khởi tố, bị bắt tạm giam, song dư luận địa phương cho rằng kẻ chủ mưu thật sự thì vẫn đang ngoài vòng pháp luật.
Một nông dân chỉ khu ruộng bị thu hồi để làm Dự án Trang trại
Một nông dân chỉ khu ruộng bị thu hồi để làm Dự án Trang trại.
Sau ba ngày, được giao đất
Năm 2006, thị xã Vĩnh Yên (thủ phủ tỉnh Vĩnh Phúc) rục rịch chuyển đổi thành thành phố. Người dân có ruộng khu đồng Cửa Chùa, đồng Sải, đồng Khóm thuộc phường Đồng Tâm không biết ruộng đất của họ sắp bị thu hồi. Cán bộ phường cũng không ai biết, ngoại trừ ông Chủ tịch UBND phường Nguyễn Xuân Trường.
Ông Trường là người ký tên, đóng dấu vào “Đề cương dự án tổng thể giao đất trang trại, trồng lúa nước, kết hợp nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi gia súc, gia cầm tại phường Đồng Tâm”, với tư cách Chủ tịch phường, đồng thời là “Đơn vị chủ đầu tư dự án”.
Theo đó, mục tiêu của dự án “tận dụng diện tích đất chiêm trũng, cải tạo thâm canh tăng vụ kết hợp nuôi trồng thuỷ sản và bảo vệ môi trường sinh thái”; tổng đầu tư bao gồm vốn trong dân 25 tỷ đồng, vốn vay ngân hàng 4,25 tỷ đồng.
Ngày 20-11-2006, ông Trường có tờ trình gửi lên UBND thị xã Vĩnh Yên. Thị xã ký đóng dấu luôn vào đó, rồi chuyển lên tỉnh. Chỉ sau 3 ngày, tức ngày 3-11-2006, UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành Quyết định số 3101/QĐ-UBND, thu hồi 255.125m2 đất “giao cho UBND phường Đồng Tâm thực hiện Dự án Trang trại”.
Không có tiền, đi vay
Sau đó, UBND thị xã Vĩnh Yên và các phòng ban giúp việc đã khẩn trương đo đạc, kiểm đếm, lên phương án bồi thường, phê duyệt phương án bồi thường. Công việc hoàn tất ngay trong năm 2007, tổng số tiền bồi thường đất là 10.769.171.196 đồng (gần 11 tỷ đồng).
Đến đây phát sinh rắc rối: UBND phường Đồng Tâm không có tiền để đền bù cho dân.
Mạnh Thường Quân xuất hiện, đó là Cty cổ phần Tam Đảo Mới- doanh nghiệp “sẵn lòng” cho phường vay tiền để thực hiện dự án. Theo một thoả thuận vay vốn ngày 4-5-2009, Cty Tam Đảo Mới đã cho UBND phường Đồng Tâm vay 8,8 tỷ đồng.
Đổi chủ đầu tư
Cty Tam Đảo Mới cũng chỉ là trung gian. Người thực sự đầu tư vào Dự án Trang trại là Cty cổ phần bất động sản AZ - một doanh nghiệp khá nổi tiếng (và cả tai tiếng) trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản.
Sau khi phường Đồng Tâm thoả thuận với Cty Tam Đảo Mới ít ngày, ngày 12-5-2009, Cty AZ có tờ trình đề nghị xin được đầu tư vào Dự án Trang trại, tổng vốn đầu tư 188 tỷ đồng (Cty AZ cam kết sẽ trả hộ khoản tiền phường Đồng Tâm đã vay của Cty Tam Đảo Mới).
Tờ trình của Cty AZ được phường Đồng Tâm vui vẻ... chấp thuận. Ngày 22-5-2009, quý Phường có tờ trình lên thị xã Vĩnh Yên; quý Thị cũng vui vẻ chấp thuận, và ngày 25-5-2009, UBND thị xã Vĩnh Yên có tờ trình lên UBND tỉnh Vĩnh Phúc, đề nghị cho phép Cty AZ được làm chủ đầu tư Dự án Trang trại.
Bể mánh...
Trong khi việc đền bù đất đang diễn ra, dân địa phương thấy có người căng dây thép gai ngoài ruộng, rồi xe ô tô ùn ùn kéo về, đổ đất nham nhở lên những ruộng lúa. Dân cò đất đổ túa đi các nơi trong tỉnh, về cả Hà Nội, lên cả Phú Thọ, chào mời mua nền biệt thự tại khu đất “đẹp nhất nhì Vĩnh Yên” (lúc này thị xã đã chuyển thành thành phố).
Trong số những người được mời đến xem nền biệt thự, có cả một số nhà báo. Một trong số họ sau khi tìm hiểu “Dự án Trang trại”, đã có loạt bài phanh phui những sai phạm của Dự án này.
Việc thay chủ đầu tư được tạm dừng, một số cơ quan chức năng của tỉnh được mời thẩm định lại Dự án Trang trại. Họ nhanh chóng chỉ ra hàng loạt sai phạm của Dự án ở phường Đồng Tâm: UBND phường không thể là chủ đầu tư; hồ sơ quá sơ sài, không đủ để ra quyết định giao đất; diện tích đất đã thu hồi chồng lấn lên các dự án khác theo quy hoạch chung thành phố Vĩnh Yên... Các cơ quan này kiến nghị UBND tỉnh thu hồi lại Quyết định số 3101/QĐ-UBND.
Bỏ của chạy lấy người...
Đến lúc này, Công an tỉnh Vĩnh Phúc vào cuộc, và khởi tố vụ án liên quan đến sai phạm của Dự án Trang trại. Hàng loạt quan chức phường Đồng Tâm và thành phố Vĩnh Yên đã bị khởi tố, nhiều người bị áp dụng biện pháp tạm giam.
Trong số bị khởi tố bị can, có ông Nguyễn Xuân Trường - nguyên Chủ tịch UBND phường Đồng Tâm; ông Lại Hữu Lân, nguyên Chủ tịch UBND thành phố Vĩnh Yên; ông Nguyễn Ngọc Quyền, nguyên thường vụ Tỉnh ủy - Bí thư Thành ủy thành phố Vĩnh Yên...
Những người vừa mới rầm rộ đổ đất san nền, rao bán biệt thự, bỗng nhổ bỏ hàng rào thép gai, rút xe máy, đi khỏi địa phương không kèn không trống.
Ai kẻ chủ mưu?
Các PV Tiền Phong đã có mặt tại Vĩnh Phúc. Một cán bộ điều tra từ chối cung cấp thông tin, song nhận xét “Vụ án này phức tạp, còn nhiều đối tượng liên quan lắm”. Tại phường Đồng Tâm, các PV được một cán bộ cho biết, ông Trường bị bắt về hành vi “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”. Được hỏi về số tiền Cty Tam Đảo Mới cho phường vay, hiện giải quyết thế nào, vị cán bộ này đáp “Không biết”.
Các PV có mặt tại các thửa ruộng đã được thu hồi. Vẫn đó những đống đất nham nhở đỏ ối mặt ruộng, khiến nông dân phải dừng việc canh tác. Người dân cho biết, gần bốn chục hộ chưa nhận tiền, do mức đền bù quá bèo bọt.
Trong vụ án này, Giám đốc Cty Tam Đảo Mới (cho vay tiền, đến nay chưa lấy lại được) là “bị hại” của vụ án? Người dân và nhiều cán bộ địa phương lại cho rằng, ông ta không phải “bị hại”, mà chính là người đã đạo diễn toàn bộ vụ việc này.
Họ nói, không chỉ cho phường “vay” tiền, chính ông giám đốc này đã cho người căng dây, chỉ đạo xe đổ đất vào ruộng của họ, ngồi ăn uống với cán bộ phường và thành phố ngay tại khu vực dự án. Họ chỉ lạ là, hàng loạt cán bộ đã bị bắt, nhưng ông giám đốc này vẫn chưa bị “sờ” đến...
Tổ PV Pháp luật
 

Sách lược mở đường xuống phía Nam của Trung Quốc

Hải quân Trung Quốc -Nguồn:- Trung Quốc đầu tư ra ngoài: Sức mạnh dòng tiền nóng
(VEF.VN) - Không chỉ châu Phi nghèo nàn lạc hậu, hay các quốc gia đang phát triển tại châu Á, báo cáo của giới chức Canada về tinh hình đầu tư của Trung Quốc cho thấy sự tăng trưởng của dòng đầu tư ra nước ngoài của nước này đã mạng lại nhưng lợi ích lớn không chỉ về mặt kinh tế.
Thập diện mai phục

Khi nhắc tới "cuộc ra đi vĩ đại" của người Trung Quốc, người ta thường hình dung tới hình ảnh những ông chủ Trung Quốc đầy uy lực trên các công trường, nhà máy tại châu Phi, lục địa thừa tài nguyên nhưng thiếu vốn.
Không chỉ tại "lục địa đen", các nước đang phát triển tại châu Á cũng không nằm ngoài "vòng xoáy" mang tên FDI đến từ Trung Quốc. Mới đây nhất, Chính chính phủ Campuchia tuyên bố sẽ vay Ngân hàng Xuất Nhập khẩu Trung Quốc 500 triệu USD để thực hiện 7 dự án cơ sở hạ tầng. Tuyên bố trên được đưa ra chỉ vài tuần sau khi IMF và WB bày tỏ sự lo ngại về tốc độ gia tăng nợ nước ngoài của Chính phủ Campuchia.
Được biết, đến nay 2/3 trong tổng số 3,3 tỷ USD nợ nước ngoài của Campuchia là của Trung Quốc. Mặc dù nhiều chuyên gia kinh tế quốc tế đã khuyến cáo Campuchia cần thận trọng và phải kiểm soát chặt chẽ các khoản vay nước ngoài, nhưng các nguồn tin chính phủ cho hay: "Thủ tục cho vay của Trung Quốc nhanh và hoàn toàn không có rắc rối trong tiến trình giải ngân".

Tuy nhiên theo nhiều chuyên gia việc một quốc gia phụ thuộc quá nhiều vào khoản vay từ một nguồn sẽ dẫn tới những hệ luỵ vô cùng nguy hiểm. Từ sự mất quyền tự quyết trong các hoạt động kinh tế tới mất quyền tự chủ chỉ là một khoảng cách nhỏ. Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay, trước sự lớn mạnh không ngừng của Trung Quốc thì ngay cả các quốc gia giàu có cũng lo sợ thực trước thực trạng này.
Báo cáo của Canada mới đây chỉ rõ, Trung Quốc đang nỗ lực có được các mặt hàng cần thiết, đồng thời xâm nhập vào những nguồn lực có ảnh hưởng mang tính quyết định đối với nền kinh tế của các quốc gia. Để đạt được mục đích này theo các chuyên gia người Canada, Trung Quốc thường tiến hành bằng nhiều cách thức khác nhau.
Trong hoạt động đầu tư, đầu tư trực tiếp của các công ty nhà nước Trung Quốc lần đầu tiên thường với số lượng nhỏ và không đáng kể. Sau đó tăng dần lên chiếm hữu phần lớn cổ phần vốn chủ sở hữu, thường là đạt đến quyền phủ quyết, từ đó tác động mạnh đến hoạt động của các công ty nước ngoài, nhất là trong ngành khai thác mỏ, năng lượng, tài chính và thông tin liên lạc.
Về các lĩnh vực đầu tư, Trung Quốc rất quan tâm tới việc xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình trọng điểm, thậm chí tại một số quốc gia nghèo Trung Quốc còn tham gia xây dựng cả trụ sở Bộ Quốc phòng. Qua các hoạt động đầu tư đó, sự chủ động và quyền tự quyết của các dòng vốn FDI từ Trung Quốc sẽ tăng lên rất nhiều.
Không chỉ Canada, Trung Quốc nhiều năm qua cũng cho Mỹ "vay" hàng trăm tỷ USD để Washington tiếp tục mua hàng từ Bắc Kinh, qua đó nuôi sống hàng loạt nhà máy ở Quảng Đông, Thượng Hải...
"Trung Quốc bắt đầu sử dụng nhiều hơn khối tiền khổng lổ mà họ đang có trong tay để phục vụ cho các quyền lợi của mình, đặc biệt là gia tăng xuất khẩu", ông Huang, chuyên gia Quỹ Hỗ trợ Hòa bình Quốc tế Carnegie ở Washington nhận định.
Nỗi lo cạnh tranh
Để thực hiện việc đầu tư mạnh ra nước ngoài được dễ dàng, Bắc Kinh đã dốc tiền và lực hỗ trợ cho nhiều công ty quốc doanh. Khoản hỗ trợ này lớn đến mức các công ty Trung Quốc có khả năng thay đổi toàn bộ các quy tắc cạnh tranh kinh tế toàn cầu. Chỉ trong chưa đầy hai thập niên, các ngân hàng, công ty dầu khí đại lục chiếm phần lớn trong danh sách 10 doanh nghiệp có giá trị vốn hóa thị trường lớn nhất khu vực.
Công ty Dầu khí PetroChina có giá trị vốn hóa thị trường 329,6 tỷ USD; Ngân hàng Industrial & Commercial Bank of China giá trị vốn hóa thị trường: 259,2 tỷ USD; Ngân hàng China Construction Bank giá trị vốn hóa thị trường: 238,3 tỷ USD; hay Công ty ZTE đã vượt qua Apple để trở thành nhà sản xuất điện thoại lớn thứ tư thế giới sau LG, Samsung và Nokia.
Robert Hormats, Thứ trưởng Bộ Kinh tế, Năng lượng và Nông nghiệp tại Bộ Ngoại giao Mỹ, bình luận: "Không giống như các công ty nhà nước của Liên Xô cũ chỉ được hỗ trợ ở phạm vi trong nước, doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc đang được đẩy đi toàn cầu". Cũng chính bởi mức độ "khổng lồ" của mình, các công ty quốc doanh của Trung Quốc đang gây lo ngại cho tất cả giới đầu tư.
Gần đây nhất chúng ta chứng kiến các đợt "rải tiền" của quốc gia đông dân nhất thế giới sang châu Âu. Theo nhiều chuyên gia, sự đầu tư của Trung Quốc không chỉ nhằm mục đích nắm bắt các thương hiệu hay hệ thống phân phối mà còn là sức mạnh công nghệ của châu Âu. "Đây là vấn đề về đầu tư, nhưng đằng sau là một chính sách chiến lược mà châu Âu phải đối phó", Bộ trưởng Nội vụ Đức Stefan Paris nhận định.


-
Tham vọng năng lượng của Trung Quốc -Trung Quốc hiện là quốc gia tiêu thụ lượng năng lượng lớn nhất thế giới, là một trong những nước dẫn đầu về lượng khí thải nhà kính.
-
'Việt Nam - trung tâm chuyển biến chiến lược ở châu Á' vnn 
– 
Quốc phòng Việt-Úc : Canberra sẵn sàng tiến tới, Hà Nội còn ngại Bắc Kinh   –   (RFI).
-
Sách lược mở đường xuống phía Nam của Trung Quốc (Nguyễn Văn Huy) (TL 266)
“...Phản ứng của chính quyền Miến Điện hiện nay giống như con ruồi bị sa vào mạng nhện, đang cố vùng vẩy để không bị hút hết nhựa sống và chết khô...”

Cuối tháng 9/2011, chính quyền Miến Điện (Myanmar) tuyên bố đình chỉ công trình xây dựng đập Myitsone trên thượng nguồn sông Irrawaddy. Đây là một bất ngờ lớn đối với Bắc Kinh, vì tất cả mọi chi phí đầu tư và xây dựng đập đều do Trung Quốc đài thọ. Trước sự trở mặt này, Bắc Kinh lớn tiếng phản đối và yêu cầu tân chính quyền Miến Điện tôn trọng những hiệp ước đã ký trước đó. Chắc chắn hai bên sẽ tìm ra một giải pháp, nhưng quan hệ giữa hai nước sẽ không còn như trước.



Lý do đình chỉ xây dựng đập Myitsone

    Myitsone là một trong 7 đập nước trong tiểu bang Kachin miền cực bắc Miến Điện được tổ hợp China Power Investment Corporation (CPIC), một trong những công ty quốc doanh lớn nhất Trung Quốc, qui hoạch xây dựng từ năm 2007. Công trình xây dựng những đập nước này nằm trong chương trình hợp tác giữa hai chính quyền Trung Quốc và Miến Điện ký từ năm 2005, theo đó Trung Quốc đảm nhiệm mọi chi phí đầu tư, qui hoạch và xây dựng, Miến Điện phụ trách bảo vệ giữ gìn trật tự an ninh. Tại Kachin, đại diện chính quyền Trung Quốc là công ty Yunnan Power Grid, một chi nhánh của công ty China Southern Power Grid thuộc tổ hợp CPIC.

    Theo dự trù, sau khi hoàn tất, 7 đập nước này sẽ cung cấp một tổng năng suất khoảng 13.300 MW, tức 61.500 GWh/năm, trong đó 90% xuất khẩu sang tỉnh Vân Nam và 10% còn lại cho nhu cầu địa phương. Riêng đập thủy điện Myitsone, trị giá 3,6 tỷ USD, được coi là một trong 5 đập thủy điện lớn nhất thế giới, với một hồ chứa nước rộng gần 800 km2. Được xây dựng năm 2009, trên chi nhánh hai sông Nmai và Mali tạo thành sông Irrawaddy và dự trù hoàn tất vào năm 2017, đập Myitsone có năng suất lớn nhất trong số 7 đập : 3.600 MW, khoảng 16.634 GWh/năm.

    Lý do đình chỉ xây dựng đập Myitsone xuất phát từ áp lực của xã hội dân sự. Tổng thống Thein Sein cho biết chính quyền của ông do dân bầu ra do đó phải tuân hành ước muốn của dân. Ước muốn của dân ở đây là ngừng xây dựng các đập nước trên thượng nguồn sông Irrawaddy, vì nó không những hủy hoại môi sinh và môi trường mà còn gây xáo trộn đời sống của người Kachin, và không chừng sẽ xảy ra nội chiến.

    Từ nhiều tháng qua, các tổ chức bảo vệ môi sinh và nhân quyền, các tổ chức tôn giáo và người Miến Điện đã liên tiếp xuống đường tại Kachin và Rangoon, yêu cầu ngưng xây dựng đập thủy điện Myitsone này. Một cách cụ thể, theo qui hoạch xây dựng đập Myitsone, 47 làng cùng hàng trăm cây số đường sá, hàng ngàn nhà cửa và ruộng vườn của người Kachin nằm trong thung lũng giữa hai nhánh sông Nmai và Mali sẽ bị chìm trong biển nước, hơn 10.000 người Kachin phải di dời sang nơi khác. Đó là chưa kể những tai hại gián tiếp trong quan hệ sinh sống giữa người Kachin và các sắc tộc khác trong khu vực khi môi sinh và môi trường của họ bị hủy hoại, cụ thể là nghề trồng cây anh túc để chế biến thành thuốc phiện.

    Miến Điện là một quốc gia liên bang gồm 14 tiểu bang, trong đó 7 tiểu bang của người thiểu số (Arakan, Shan, Chin, Kachin, Karen, Kayah, Mon) và 7 bang của người Miến (Burman); mỗi tiểu bang có một pháp qui riêng biệt mà chính quyền trung ương phải tôn trọng.

    Trong dự án xây dựng đập Myitsone, chính quyền Kachin đã nhiều lần yêu cầu chính quyền trung ương tạm ngưng công trình xây dựng để nghiên cứu tính khả thi của dự án. Theo những chuyên viên nghiên cứu địa chấn, đập Myitsone nằm trên vùng va chạm của hai mảng địa cầu Âu Á và Ấn Độ, do đó có thể bị vỡ bất cứ lúc nào khi có động đất (trận động đất gần đây nhất xảy ra vào ngày 20/8/2008, với mức độ 5,8 Richter). Nếu đập Myitsone bị vỡ, tai họa sẽ rất khủng khiếp: hơn 150.000 người sinh sống trong thành phố Myitkyina, thủ phủ của tiểu bang Kachin cách đập 40 km dưới thung lũng, sẽ bị tiêu diệt; đó là chưa kể mùa màng và những thiệt hại vật chất và văn hóa khác bị dòng nước cuốn trôi.

    Thêm vào đó, sự hiện diện đông đảo của binh lính Miến Điện gốc Burman đến từ Rangoon để bảo vệ an ninh các công trường là một đe dọa đối với người Kachin. Cũng nên biết, theo nội dung thỏa ước đình chiến ký từ năm 1989 giữa Rangoon và các sắc tộc địa phương, chính quyền trung ương sẽ không đưa quân vào lãnh thổ các tiểu bang của người sắc tộc, vì đó là một hành vi gây hấn. Chính vì thế, từ tháng 9/2011 đến nay đã xảy ra nhiều cuộc chạm súng giữa quân đội trung ương và các lực lượng võ trang Kachin quanh các công trường xây dựng, trong đó có rất nhiều công nhân Trung Quốc bị sát hại.

    Như đổ thêm dầu vào lửa, hàng chục ngàn công nhân Trung Quốc được đưa vào xây dựng các công trình xây dựng 7 đập nước chiếm đóng những địa điểm sinh sống kinh tế tốt nhất của người địa phương và khai thác lén lút những tài nguyên quí hiếm (vàng và đá quí), và nhất là đang xâm phạm vào quyền lợi cốt lõi của người Kachin địa phương là nghề trồng và áp tải thuộc phiện. Đó là chưa kể hàng trăm ngàn hecta đất rừng và đất canh tác đã và đang bị nước phủ ngập, rất nhiều chủng loại thú rừng và cá sông hiếm bị hủy diệt, hàng chục nơi thờ phượng và đền đài của người địa phương bị chôn vùi dưới lòng nước.

    Cho đến nay ai không lường được những thiệt hại về kinh tế và môi trường khi nguồn nước sông Irrawaddy bị cạn kiệt, khu vực đồng bằng và vùng hạ lưu sẽ bị nhiễm mặn, năng suất canh tác lúa nước chắc chắn sẽ giảm, thực phẩm khan hiếm và vật giá gia tăng là điều không tránh khỏi.

    Nhưng vấn đề không dừng ở đó. Tìm hiểu sâu hơn, quyết định ngưng công trình xây dựng đập Myitsone chỉ là lý cớ, thực tế trầm trọng hơn nhiều: Miến Điện đang đứng trước nguy cơ tan rã và lệ thuộc. Những sắc tộc sinh sống ven vùng biên giới Miến-Trung đang bị Trung Quốc lôi kéo về phía mình hoặc bị mua chuộc để làm áp lực với chính quyền trung ương, trong khi những nguồn tài nguyên thiên nhiên, những địa điểm sinh hoạt kinh tế tốt nhất đang lọt dần vào tay người Trung Quốc.

    Phản ứng của chính quyền Miến Điện hiện nay giống như con ruồi bị sa vào mạng nhện, đang cố vùng vẩy để không bị hút hết nhựa sống và chết khô. Thoát được hay không là chuyện khác.

Sách lược mở đường xuống vịnh Bengal của Trung Quốc

    Miến Điện cũng như Thái Lan, Lào, Việt Nam và Cambodia là 5 quốc gia trên bán đảo Ấn-Trung (Indochina) nằm trong kế hoạch mở đường xuống vùng biển phía Nam của Trung Quốc.

    Từ năm 1995, Bắc Kinh tiến hành đề án xây dựng 5 Vùng Kinh tế đặc biệt, gọi tắt là SEZ (Special Economic Zone) hay Khu chế xuất, và 14 Thành phố Hải cảng Mở, hay OCC (Open Coastal Cities), dọc các bờ biển. Cơ hội đã đến khi năm 1992 Cambodia, Lào, Miến Điện và Việt Nam, gọi tắt là CLMV, và Thái Lan là 5 quốc gia được Ngân Hàng Châu Á mời tham dự vào đề án xây dựng Tiểu vùng sông Mêkông mở rộng, GMS (Greater Mekong Subregion), để bảo đảm nguồn cung cấp lúa gạo cho toàn khu vực. Không ngờ chương tình này trùng hợp với dự án xây dựng các Vùng Kinh tế đặc biệt của Trung Quốc. Năm 2009, Bắc Kinh đã thành công trong việc gán ghép các tỉnh Quảng Châu, Vân Nam vào tiểu vùng sông Mêkông để tạo thành một khu vực kinh tế lớn hơn, rộng 2,6 triệu km2 với 326 triệu dân. Từ đó đến nay, Trung Quốc trở thành quốc gia đầu tàu lãnh đạo tiểu vùng hạ lưu sông Mêkông.

    Trở về với Vùng kinh tế đặc biệt (SEZ),điều kiện để được nhận làm hội viên SEZ là phải có một lãnh thổ lớn, nhiều hải cảng và bến cảng lớn, vùng biên giới dài rộng, nhất là phải có những trục giao thông thuận lợi và nhiều tài nguyên nhiên. Nhưng đối với Bắc Kinh, yếu tố để được chọn làm hội viên là độc tài chỉ vì một lý do giản dị: các chế độ độc tài không có xã hội dân sự, do đó chỉ cần mua chuộc các cấp lãnh đạo thì tất cả mọi yêu sách của họ sẽ được thỏa mãn, hơn nữa chế độ nào càng độc tài thì càng bị thế giới lên án và cô lập, do đó càng lệ thuộc hơn vào Trung Quốc để được giúp đỡ.

    Cho đến trước cuối năm 2011, Miến Điện, Lào và Việt Nam là những chế độ độc tài, những chỉ thị đến từ Bắc Kinh đều được chấp hành một cách sốt sắng: dành mọi dễ dàng cho các công ty Trung Quốc muốn vào khai thác tài nguyên thiên nhiên. Chính quyền Hun Sen tại Cambodia - trên một khía cạnh nào đó vẫn là một chế độ độc tài, vì quyền lãnh đạo từ sau 1975 đến nay vẫn nằm trong tay đảng cộng sản. Hiện nay, các công ty Trung Quốc không những được quyền ưu tiên khai thác tài nguyên thiên nhiên mà còn độc quyền dò tìm và khai thác dầu khí trên toàn lãnh thổ Cambodia. Khi quốc lộ 13 nối liền Lào và Quảng Tây hoàn tất, chắc chắn Bắc Kinh sẽ đề nghị canh tân toàn bộ hệ thống hạ tầng cơ sở chiến lược của Cambodia: phi trường, hải cảng, bến cảng, trục lộ giao thông chính để bảo đảm nguồn tiếp tế tài nguyên nhiên vật liệu từ vịnh Thái lan vào tỉnh Quảng Tây. Chỉ còn lại Thái Lan, một quốc gia dân chủ mà Bắc Kinh đang tìm cách lôi kéo vào quỹ đạo ảnh hưởng. Những xáo trộn chính trị gần đây tại Thái Lan nằm trong kế hoạch hoạch này.

    Để thực hiện kế hoạch mở đường xuống vùng biển phía Nam, Bắc Kinh đang củng cố ba tuyến đường bộ từ biên giới Vân Nam xuống Vịnh Bengal và Vịnh Thái Lan. Tuyến thứ nhất từ Côn Minh đến Mandalay (Miến Điện), tuyến đường thứ hai từ Côn Minh đến Chiang Rai (Thái Lan) băng ngang tiểu bang Shan của Miến Điện, tuyến đường thứ ba cũng từ Côn Minh đến Chiang Rai (Thái Lan) nhưng qua các tỉnh Luang Nam Tha va Bokeo trên lãnh thổ Lào.

    Trong sách lược mở đường xuống phía Nam, Miến Điện có lẽ là vùng đất lý tưởng mà ban lãnh đạo tại Bắc Kinh nhắm tới: diện tích rộng (678.500 km2), dân số thấp (48 triệu người), nhiều tài nguyên thiên nhiên lại có một vùng biên giới dài (2.185 km) với Trung Quốc. Một thuận lợi khác là ban lãnh đạo quân phiệt Miến Điện bị các quốc gia phát triển phương Tây cô lập, do đó chỉ còn nương tựa vào Trung Quốc để được bảo vệ trước dư luận quốc tế. Đổi lại, Miến Điện dành cho Trung Quốc mọi ưu tiên trong việc khai thác tài nguyên để được cung cấp vũ khí. Nhưng yếu tố được chú ý nhiều nhất tới là các hải cảng, Bắc Kinh dự trù xây dựng và khai thác hải cảng Thilawa, cách Rangoon 15 km về phía Nam, để hiện diện lâu dài trong vịnh Bengal. Nhiều bến cảng quân sự khác cũng đang được xây dựng để tiếp tế các đoàn tàu thương mại và quân sự Trung Quốc qua lại trên Ấn Độ Dương.

Hợp tác để cùng phát triển?

    Quan hệ giữa Miến Điện và Trung Quốc trở nên khắng khít từ sau khi Ne Win ra lệnh mở cửa biên giới năm 1988. Nhắc lại, cuối thập niên 1980 tướng Ne Win dẹp tan phong trào đòi dân chủ của dân chúng Miến Điện và thành lập Hội đồng chính phủ tái lập luật pháp và trật tự (SLORC - State Law and Order Restoration Council), một cách gọi khác của chế độ quân phiệt, để cai trị đất nước. Sau khi bị Phong trào dân chủ quốc gia (NLD-National League for Democracy) của bà Aung San Suu Kyi đánh bại trong cuộc bầu cử quốc hội năm 1990, ban lãnh đạo quân phiệt đã không những không chịu nhượng quyền mà còn bắt giam bà Aung San Suu Kyi. Cùng lúc đó, tại Trung Quốc phong trào đòi tự do dân chủ của sinh viên tại Thiên An Môn bị dập tắt trong biển máu. Cả hai chế độ độc tài bị dư luận thế giới lên án và cô lập. Đồng thanh tương ứng đồng khí tương cầu, hai chế độ độc tài cộng sản và quân phiệt này nương tựa giúp đỡ lẫn nhau. Ne Win cần sự giúp đỡ của Bắc Kinh, Bắc Kinh cần đường xuống vịnh Bengal để tiếp tế các tỉnh phía Nam.

    Về quân sự, từ năm 1988, Trung Quốc trở thành quốc gia cung cấp vũ khí chính của Miến Điện, từ các loại súng hạng nhẹ, đại pháo đến các loại xe bọc sắt, chiến xa và phi cơ chiến đấu. Với lượng vũ khí này, chế độ quân phiệt Miến Điện dẹp tan các cuộc nổi dậy của người thiểu số. Năm 1989, với sự dàn xếp của Trung Quốc, Rangoon đã thành công trong việc thuyết phục 17 nhóm sắc tộc vũ trang chấp nhận buông súng và ký một hiệp ước đình chiến. Bù lại, các nhóm sắc tộc được toàn quyền quản lý nguồn thuốc phiện sản xuất tại địa phương.

    Về dầu khí, cho đến năm 2004 chỉ có tổ họp Total của Pháp được quyền dò tìm và khai thác dầu khí tại Yanada (từ năm 1992), một khu vực nằm giữa Miến Điện và Thái Lan. Mặc dù sinh sau đến muộn, từ sau 2004, 16 công ty quốc doanh Trung Quốc làm chủ 21 dự án khai thác dầu khí lớn. Miến Điện có nguồn trữ lượng khí đốt thiên nhiên tại Sittwe đứng hạng thứ 10 trên thế giới. Công ty PetroChina, một chi nhánh của tổ hợp quốc doanh China National Petroleum Corporation (CNPC), được quyền khai thác 30 năm khi đốt thiên nhiên tại Sittwe trong vịnh Bengal.

    Về hạ tầng cơ sở, các công ty Trung Quốc được quyền tự do ra vào Miến Điện khai thác tài nguyên, xây dựng đường sá và bến cảng để vận chuyển hàng hóa và nguyên vật liệu. Năm 2006, tổ hợp CNPC được quyền xây dựng hai ống dẫn khí đốt và dầu hỏa, với một tổng trị giá 2,5 tỷ USD, từ cảng Kyaukphyu trong vịnh Bengal đến Vân Nam. Khởi công xây dựng từ tháng 9-2009, sau khi hoàn tất vào năm 2013, ống dẫn dầu dài 1.200 km có khả năng tải 400.000 thùng dầu/ngày và ống dẫn khí đốt dài hơn 2.800 km sẽ chuyển 12 triệu m3/năm vào tỉnh Vân Nam.

    Về thủy điện, doanh nhân Trung Quốc gần như chiếm độc quyền xây dựng và khai thác các đập thủy điện trên thượng nguồn các sông Irrawaddy, Salween và Sittang. Cho đến năm 2007, 45 công ty Trung Quốc làm chủ 65 dự án xây đập thủy điện nhằm chuyển toàn bộ điện năng sản xuất sang Vân Nam sau khi hoàn tất.

    Về kinh tế, phải chờ đến năm 1998, sau những vụ sạt lở đất lớn trong các tỉnh Quý Châu, Vân Nam và Quảng Tây do nạn phá rừng bừa bãi gây ra, Bắc Kinh ra lệnh cấm khai thác gỗ tại mẫu quốc, doanh nhân Trung Quốc liền vượt biên sang Miến Điện và Lào khai thác gỗ. Ngoài 10 công ty khai thác khoáng sản đang hiện diện tại Miến Điện, doanh nhân Trung Quốc còn làm chủ 6 công trình khai thác khoáng sản lớn trong tiểu bang Kachin và Shan.

    Từ sau khi được quyền hoạt động trên lãnh thổ Miến Điện, doanh nhân và di dân Trung Quốc đã ồ ạt vào các thị trấn và  thành phố xây nhà, lập phố tạo dựng cơ sở làm ăn. Trong thành phố, doanh nhân gốc Hoa tìm mọi cách chiếm hữu những địa điểm có lợi ích kinh tế cao : khu vực trung tâm, các trục lộ giao thông chính, bến cảng, phi trường, đường bộ, đường sông. Trên vùng đồi núi và đồng bằng, người Trung Quốc thuê bao những khu đất lớn để khai thác gỗ và trồng cây công nghiệp. Doanh nghiệp Trung Quốc chỉ tuyển công nhân Trung Quốc vào làm việc những công trường, người địa phương chỉ được tuyển dụng vào những công việc không chuyên môn và ngắn hạn. Trong những vùng có nhiều tài nguyên quí hiếm (vàng, đá quí, gỗ mun, voi và thú rừng), hàng ngàn người Trung Quốc xâm nhập bất hợp pháp vào khai thác, bất chấp sự phản đối của các chính quyền địa phương.

    Cho đến nay, gần như toàn bộ hệ thống buôn bán sỉ và một số ngành bán lẻ (áo quần và máy móc gia dụng) nằm trong tay người gốc Hoa. Thêm vào đó, do thiếu cạnh tranh, doanh nhân Trung Quốc đã gần như độc quyền trong các ngành xây dựng và kinh doanh địa ốc và gây ra nạn đầu cơ làm giá cả hàng hóa, xăng dầu và nhà đất gia tăng, khiến các sư sải phải xuống đường chống đối năm 2007. Nói tóm lại, trong sách lược hợp tác để cùng phát triển này, chỉ người Trung Quốc được quyền hưởng lợi, người Miến Điện quyền phục vụ.

"Cạnh tranh bất chính" trong khu Tam Giác Vàng

    Nhìn lại quan hệ giữa Miến Điện và Trung Quốc từ năm 1988 đến nay, Bắc Kinh đã tận tình giúp đỡ và bao che chế độ quân phiệt Miến Điện trước búa rìu dư luận quốc tế. Trung Quốc không những là quốc gia cung cấp vũ khí chính mà còn là quốc gia tài trợ và đầu tư lớn nhất tại Miến Điện. Nhưng sự bao che và giúp đỡ này không miễn phí, ngoài lãi suất thấp và được trả góp trong một thời gian dài, Bắc Kinh còn muốn khống chế luôn giai cấp cầm quyền và chiếm hữu toàn bộ những nguồn lợi của quốc gia này.

    Để hù dọa các cấp lãnh đạo quân phiệt, các thầy bùa Trung Quốc khuyên nên dời bỏ thủ đô Rangoon và xây dựng thủ đô mới tại Naypyidaw, một khu vực nằm giữa Rangoon và Mandalay. Lý do được đưa ra là Rangoon nằm cạnh bờ biển do đó rất khó phòng thủ khi bị tấn công. Thật ra lý do chính là Bắc Kinh muốn biến vùng biển phía nam Rangoon thành một quân cảng lớn của Trung Quốc, sự hiện diện của ban lãnh đạo Miến Điện tại Rangoon là một trở ngại trong việc thực hiện kế hoạch này. Để thuyết phục ban lãnh đạo quân phiệt dời đô lên Naypyidaw, Bắc Kinh đã đảm nhiệm phần lớn chi phí xây dựng những công trình đường sá, dinh thự các bộ ngành, nhà cửa cán bộ và phố xá.

    Mặc dầu vậy, Bắc Kinh vẫn không tin tưởng vào sự trung thành của các cấp tướng lãnh cầm quyền, vì đa số được đào tạo trong một môi trường văn hóa Anh, tức môi trường dân chủ mà Bắc Kinh rất e ngại. Nếu Miến Điện có dân chủ, Trung Quốc sẽ mất vai trò độc tôn, nguồn vốn khổng lồ bỏ ra có thể sẽ bị mất trắng. Sự nghi ngại càng tăng khi biết giới quân phiệt Miến Điện đang muốn tách khỏi ảnh hưởng của Bắc Kinh khi liên lạc với Bắc Triều Tiên để giúp sản xuất vũ khí nguyên tử.

    Để làm áp lực, Bắc Kinh đã phạm một sai lầm lớn khi trang bị vũ khí và lôi kéo những cộng đồng sắc tộc sinh sống trên vùng biên giới về phía mình. Miến Điện và Trung Quốc có một đường biên giới dài 2185 km, trải dài trên hai bang Kachin và Shan. Đây là một khu vực rất phức tạp vì là nơi sinh sống của hơn 100 trên tổng số 135 sắc tộc tạo thành dân tộc Miến Điện. Cho tới nay chưa có lực lượng đồng bằng nào làm chủ được khu vực này vì một lý do giản dị : tất cả các cộng đồng sắc tộc sinh sống trong vùng này đều được trang bị đủ loại vũ khi tối tân. Sinh hoạt cổ truyền của các sắc tộc này là nghề làm rẫy, nhưng sinh hoạt mang lại nhiều lợi tức nhất là khai thác đá quí, trồng cây anh túc làm thuốc phiện và áp tải những bánh thuốc phiện này xuống đồng bằng. Để cùng tồn tại, những nhóm sắc tộc vũ trang này đã kết hợp lại thành một khối, dưới quyền lãnh đạo của Khun Sa, để áp tải thuốc phiện và phân chia quyền lợi lẫn nhau, đây là một kết ước bất thành văn mà không ai được quyền vi phạm.

    Sinh hoạt sản xuất và buôn bán thuốc phiện năng động nhất là trong tiểu bang Shan, nơi giáp ranh của ba quốc gia Miến Điện, Thái Lan và Lào, gọi là Tam Giác Vàng. Lượng thuốc phiện sản xuất tại đây chỉ sau Afghanistan nhưng có phẩm chất cao hơn nên rất được giới tiêu thụ quốc tế ưa chuộng. Chính vì phẩm chất cao này mà khu Tam Giác Vàng trở thành nơi tranh chấp quyền lợi giữa các phe nhóm buôn lậu.

    Nhắc lại, từ tháng 10/1949, Quốc Dân Đảng Trung Hoa bị phe cộng sản đánh bật ra khỏi lãnh thổ. Thành phần chủ lực theo Tưởng Giới Thạch ra đảo Đài Loan lập căn cứ, số còn lại chạy về phía Nam trốn trong những vùng rừng núi giáp ranh với Miến Điện, Thái Lan và Lào dựng lập chiến khu. Được CIA yểm trợ, tàn quân Quốc Dân Đảng tuyển mộ và huấn luyện các sắc dân thiểu số chống lại quân cộng sản tại Hoa Lục. Năm 1951, Quốc Dân Đảng tại đây có hơn 4.000 tay súng, năm 1952 tăng lên 30.000. Nhưng, vì được tuyển mộ một cách gấp rút và thiếu kinh nghiệm chiến đấu, những tân binh này không chống cự lại bộ đội cộng sản Trung Quốc, có lý tưởng và có kỷ luật hơn : hơn 16.000 người bị giết, số còn lại phân rã thành nhiều nhóm nhỏ ẩn náu trong dân. Với thời gian, ý chí khôi phục lục địa phai dần, các đám tàn Quốc Dân Đảng trở thành những băng đảng sinh sống bằng nghề buôn bán thuốc phiện. Sự hiện diện của tàn quân Quốc Dân Đảng làm thay đổi toàn bộ sinh hoạt của các sắc dân trong vùng và biến nơi đây thành một trong những trung tâm sản xuất thuốc phiện lớn nhất và khó bài trừ nhất thế giới.

    Thuốc phiện trở thành một nguồn lợi lớn, giá đắt như vàng nên từ thập niên 1950 khu vực biên giới phía Bắc ba nước Lào, Thái Lan và Miến Điện được gọi là khu Tam Giác Vàng.  Mỗi năm khu này cung cấp trên 4.000 tấn thuốc phiện, hay 335 tấn heroin tinh chế. Theo số liệu do tổ chức bài trừ ma túy Hoa Kỳ, trong năm 1990 chỉ riêng một mình Miến Điện đã sản xuất gần phân nửa số thuốc phiện tiêu thụ trên toàn thế giới: 2.365 tấn, hay 197 tấn heroin, phần lớn được canh tác trên lãnh thổ của các sắc tộc Shan và Kachin.

    Trừ người Arakan (gốc Ấn Độ) sinh sống dọc bờ biển, tất cả các sắc tộc tại Miến Điện đều không nhiều thì ít đều có liên quan đến sản xuất hay áp tải thuốc phiện. Người Karen và Môn tuy không sản xuất thuốc phiện nhưng là những nhóm áp tải và vận chuyển thuốc phiện có thế lực nhất xuống vịnh Martaban và sang Thai Lan để sau đó xuất khẩu sang các quốc gia khác. Người Shan gần như nắm độc quyền về nghề sản xuất thuốc phiện vì nơi sinh trú của họ rất thuận lợi cho nghề trồng cây anh túc để chế biến thành thuốc phiện. Nhưng quan trọng nhất là các nhóm người Hoa tại Kokang, tuy chỉ có một dân số trên dưới một triệu người nhưng từ khi liên kết với lực lượng Quốc Dân Đảng đã trở thành nhóm chủ chốt trong việc phân phối thuốc phiện từ miền rừng núi xuống đồng bằng.

    Trước nguồn lợi quá lớn do thuộc phiện mang lại, chính quyền quân phiệt, gồm toàn người Burman (hay Mang), tại Rangoon cũng không bỏ lỡ cơ hội. Từ sau 1950, quân đội Miến đã nhiều lần tiến vào khu Tam Giác Vàng đánh quân Quốc Dân Đảng nhưng đều thảm bại. Năm 1954, Rangoon yêu cầu Liên Hiệp Quốc buộc Đài Loan rút quân về nước, không thành công; năm 1960, hợp tác với Trung Quốc đánh đuổi các lực lượng Quốc Dân Đảng ẩn náu dọc biên giới, không kết quả. Năm 1965, Rangoon thành lập những đội dân phòng người sắc tộc (Kha Kwe Yei) để cạnh tranh với những đội áp tải do Quốc Dân Đảng đỡ đầu. Biện pháp mới này không ngờ mang lại hiệu quả, các đội dân phòng được quân đội bảo vệ áp tải thuốc phiện từ cao nguyên xuống đồng bằng một cách an toàn. Sự ăn chia với quân đội trong nguồn lợi này rất sòng phẳng. Năm 1973, các đội dân phòng được trang bị như quân đội chính quy trở thành các đội dân quân du kích (Pyi Thu Sit) để tránh tai tiếng cho quân đội.

    Cùng với chiến dịch loại trừ tàn quân Quốc Dân Đảng, Rangoon muốn chiếm luôn địa bàn sản xuất thuốc phiện bằng cách hạn chế thế lực của các lãnh chúa (sahopa) người Shan, đồng minh của Quốc Dân Đảng. Shan là một sắc tộc lớn gốc Thái, hơn 2,5 triệu người, sinh sống trong thung lũng sông Salween giữa tỉnh Vân Nam và Thái Lan. Trước biện pháp mới này, người Shan đe dọa tách khỏi liên bang, Rangoon phải nhượng bộ năm 1958 nhưng đồng thuận quốc gia đã mất.

    Một tướng người Shan, Sao Gnar Kham, cùng những lãnh chúa Shan khác thành lập quân đội riêng và tiếp tục quản trị vùng đất rộng lớn miền Đông Bắc và liên kết với các lực lượng Quốc Dân Đảng, được Bangkok đỡ đầu, chống lại Rangoon. Làng Ban Hin Taek, tỉnh Chieng Rai (Thái Lan) trở thành đại bản doanh của quân đội Shan. Năm 1962, các nhóm võ trang Quốc Dân Đảng và Shan tôn Moh Heng, một người Hoa tại Kokang, lãnh đạo cuộc kháng chiến. Thay vì chống lại Rangoon, năm 1964 những nhóm này kết hợp lại thành hai đạo quân lớn tại tỉnh Chieng Mai (Thái Lan) để bảo vệ các vùng canh tác và áp tải thuốc phiện xuống đồng bằng: Đạo quân thứ 3 do tướng Li Wen Huan chỉ huy, bộ tham mưu đặt tại làng Feng và Đạo quân thứ 5 do tướng Duan Shi Wen lãnh đạo, bộ chỉ huy đóng tại làng Mae Salong.

    Lợi tức do buôn bán thuốc phiện quá hấp dẫn, những nhóm sắc tộc nhỏ hơn cũng tham gia phong trào buôn lậu. Năm 1950, Trung Quốc giúp người Kachin thành lập Mặt Trận Nhân Dân, trang bị hơn 6.000 tay súng chống lại tàn quân Quốc Dân Đảng. Bắc Kinh bị hố to, với số lượng vũ khí có được, các nhóm vũ trang Kachin hợp tác với Quốc Dân Đảng sản xuất và áp tải thuốc phiện. Những nhóm nhỏ hơn như người Pao (200.000 dân), người Wa (500.000 dân), người Paluang (200.000 dân), người Lahu (100.000 dân) cũng được Trung Quốc trang bị vũ khí và tất cả đều trở mặt theo Quốc dân Đảng và người Shan để được chia phần.

    Miền Đông Bắc Miến Điện trở thành vùng đất vô chính phủ, mỗi sắc tộc, mỗi làng đều có một lực lượng võ trang riêng. Ai cũng muốn chiếm phần lợi về phía mình, những nhóm nhỏ kết hợp với những nhóm lớn để trở thành những liên minh lớn hơn, qua đó được chia phần nhiều hơn. Nhóm nào chịu đặt dưới sự chỉ đạo của Quốc Dân Đảng thì trở nên mạnh nhất. Trong thấp niên 1960 có bốn nhóm được coi là mạnh lớn nhất, đó là "lực lượng võ trang Shan", "những chiến sĩ trẻ can trường", "đạo quân thứ 3" và "đạo quân thứ 5" của Quốc Dân Đảng.  Tranh chấp võ trang và thanh toán nội bộ giữa các nhóm và lãnh tụ sắc tộc cũng xảy ra thường xuyên. Thủ lãnh Sao Gnar Kham bị Quốc Dân Đảng ám sát tại Thái Lan năm 1964 sau một vụ chia chác không đồng đều. Năm 1966, Moh Heng rời lực lượng võ trang Shan để thành lập lực lượng cách mạng thống nhất dưới quyền điều động của Đạo quân thứ 3 của tướng Li Wen Huan; Lo Hsing Han dẫn lực lượng Kokang theo Đạo quân thứ 5 phò tướng Duan Shi Wen (Lo Hsing Han sản xuất heroin 999 tinh chất nhất Đông Nam Á); những chiến sĩ trẻ can đảm rủ người Lahu phục vụ tướng Naw Seng vùng Đông Bắc, v.v...

    Sự phân công trên khu Tam Giác Vàng cũng khá rõ ràng: các nhóm sắc tộc lớn và nhỏ sản xuất thuốc phiện nguyên chất bán lại cho những nhóm lớn chế biến lại thành heroin rồi giao cho các đội võ trang thuộc các sắc tộc khác áp tải thuốc phiện về đồng bằng bán lại cho các đường dây buôn lậu để tiêu thụ tại chỗ hay xuất khẩu. Việc phân phối thuốc phiện và heroin tại đồng bằng hay trong các thành phố lớn đều do các băng đảng xã hội đen được Quốc Dân Đảng hải ngoại đỡ đầu nắm giữ. Trái với lầm tưởng của nhiều người, những băng đảng xã hội đen của tại Hồng Kông và Mã Cao không là gì so với những tổ chức mafia của Quốc Dân Đảng, họ có lý tưởng hơn nhưng cũng tàn bạo hơn. Giá cả, thị trường và dịch vụ phân phối thuốc phiện tại Đông Nam Á, kể cả tại Trung Quốc, cũng do những tổ chức xã hội đen này định đoạt.

    Với thời gian, các tướng lãnh Quốc Dân Đảng Trung Hoa, hoặc chết già, hoặc quá yếu để tiếp tục điều khiển công việc phân phối thuốc phiện. Từ năm 1973, Khun Sa, tên thật là Lo Chang, là một người Shan gốc Hoa (tên Chang Chi Fu) tại Kokang, trở thành nhân vật lãnh đạo Khu Tam Giác Vàng. Khun là một tước vị quí tộc nhỏ của người Thái,Sa là ông Trùm; người Shan gọi ông là Sao Mong Khawn, người Miến là Khun Yo, và đặt tên tổ chức mới của ông thành "lực lượng thống nhất Shan" (SUA-Shan's Unify Army) cho có vẽ dân tộc. Tổ chức mới này không ngừng lớn mạnh với sự gia nhập của các lực lượng võ trang người Lahu, Wa và Pao, kể cả đảng cộng sản Miến Điện để được bảo vệ khi bị tấn công trên đường áp tải. Thế lực của Khun Sa lên tột đỉnh khi tuyển mộ được những biệt kích Hmong từ Lào sang Thái Lan tị nạn năm 1976. Từ đó Khun Sa trở thành nhân vật mạnh nhất và là người được kính nễ nhất trong giới buôn bán thuốc phiện tại Tam Giác Vàng. Cơ quan CIA còn giúp lực lượng Khun Sa tổ chức những cuộc đột kích vào đất Lào tìm kiếm người Mỹ mất tích và móc nối với những người Hmong khác. Quân đội của các chính quyền Rangoon và Bangkok chỉ bao vây hoặc canh chừng từ phía xa các căn cứ địa của Khun Sa trên Tam Giác Vàng chứ không dám đến gần.

    Nhờ số tiền khổng lồ thu được do buôn bán thuốc phiện, Khun Sa mua chuộc gần hết chính giới và quân đội Thái Lan và Miến Điện để được dễ dàng trên đường áp tải hàng xuống đồng bằng. Cũng nhờ số tiền đó, lực lượng võ trang của Khun Sa được trang bị những loại vũ khí tối tân nhất (máy bay trực thăng, hệ thống radar, truyền tin, phòng không, chống chiến xa và các phòng y tế dã chiến) mua lại từ các kho vũ khí của Thái Lan và Đài Loan, vũ khí cá nhân mua trực tiếp từ Trung Quốc do các tổ chức buôn lậu khác cung cấp. Tổng số binh sĩ dưới trướng Khun Sa có trên 30.000 người, đó là chưa kể gần một triệu người gồm đủ mọi sắc tộc được che chỡ và nuôi dưỡng. Năm 1982, Khun Sa rút qua  Miến Điện, kết hợp với các nhóm võ trang Kachin và đảng cộng sản Miến (cả hai lực lượng này cung cấp 70% lượng thuốc phiện tại Miến) phòng thủ lãnh địa mới và mở một rộng địa bàn sản xuất tại Lào do người Hmong phụ trách. Năm 1984, tất cả các tổ chức lớn nhỏ liên quan đến việc buôn bán hay áp tải thuốc phiện trong khu Tam Giác Vàng đều đặt dưới quyền của Khun Sa.

    Năm 1989, tướng Khin Nyunt của Miến Điện đã thành công trong việc kêu gọi 17 nhóm sắc tộc vũ trang ký thỏa ước đình chiến. Bù lại, những nhóm sắc tộc này được quyền "tự do hoạt động kinh tế" (trồng và áp tải thuốc phiện) như trước.

    Sự "bình yên" giữa giới buôn bán thuốc phiện và giới quân phiệt Miến Điện chấm dứt khi đầu thập niên 1990, chính quyền Vân Nam nhảy vào cuộc và kêu gọi thành lập Khu Kinh Tế Tứ Giác (Quadrangle Economic Zone), quanh 4 thành phố chính : Côn Minh (Vân Nam), Kengtung (tiểu bang Shan, Miến Điện), Chiang Mai (Thái Lan) và Luang Prabang (Lào), để cạnh tranh với các nhóm áp tải thuốc phiện. Những nhóm sắc tộc sinh sống trong khu vực biên giới, đặc biệt là những nhóm sắc tộc gốc Hoa, được cung cấp vũ khí để chuyển nguồn thuốc phiện sang Vân Nam. Khun Sa được chính quyền Vân Nam trọng đãi và mời tham dự vào những chương trình phát triển Khu Tứ Giác. Sự "cạnh tranh bất chính" này xâm phạm đến quyền lợi của giới quân phiệt Miến Điện. Cũng nên biết, mặc dù cấm buôn bán và vận chuyển thuốc phiện trên toàn lãnh thổ, các nhóm quân phiệt địa phương đã làm ngơ cho các nhóm sắc tộc chuyển hàng xuống vùng biển bằng cách đóng tiền mãi lộ, rất cao, khi đi ngang qua các trạm kiểm soát.

    Để cảnh cáo phía Trung Quốc, năm 2004, tướng Khin Nyunt, nhân vật số 3 của chính quyền quân phiệt, bị bắt về tội bán đứng quyền lợi quốc gia cho Trung Quốc. Những hoạt động mờ ám của doanh nhân Trung Quốc đang được chính quyền quân phiệt đưa dần ra ánh sáng. Chẳng hạn như vụ đập Myitsone, Trung Quốc đã giao cho công ty Asia World Company - mà giám đốc không ai khác hơn là Tun Myint Naing (Steven Law), con trai của trùm buôn lậu thuốc phiện Khun Sa - quyền vận chuyển "vật tư", thật ra là thuốc phiện, vàng và đá quí sản xuất trong tiểu bang Kachin, từ Miến Điện sang Vân Nam bằng voi (hơn 100 con).

    Sự bất mãn đối với Bắc Kinh càng gia tăng khi, năm 2009, chính quyền quân phiệt khám phá Trung Quốc đang tái vũ trang những nhóm sắc tộc gốc Hoa, đặc biệt là người Pao, người Wa và người Kokang, sinh sống dọc vùng biên giới, mà mục tiêu không gì khác hơn là làm suy yếu quyền lực của chính quyền trung ương. Thêm vào đó, dọc các trục lộ xuyên biên giới Vân Nam-Miến Điện, nhà cửa, hàng quán, sòng bạc và khách sạn của người Hoa mọc lên như nấm để thu hút nguồn lợi tức do những nhóm áp tải thuốc phiện có được. Đó là chưa kể sự hiện diện đông đảo người Hoa trên lãnh thổ Miến Điện đe dọa sự tồn tại của nền kinh tế vốn đã yếu kém của quốc gia này.

    Nhìn kỹ lại quan hệ giữa chính quyền Miến Điện và Trung Quốc, doanh nhân Trung Quốc đến Miến Điện để đầu tư và xây dựng cơ sở doanh nghiệp. Trong thực tế, họ chỉ đến khai thác tài nguyên thiên nhiên của Miến Điện để mang về nước, bất chấp môi sinh, môi trường và đời sống của người địa phương. Không người Miến nào nắm chức vụ cao trong các công ty của Trung Quốc, toàn bộ lực lượng nhân công của các công ty Trung Quốc đều đến từ Trung Quốc. Khi hết hạn làm việc, tất cả đều tìm cách ở lại để buôn bán và đang là một đe dọa cho sinh hoạt kinh tế của Miến Điện. Thêm vào đó, doanh nhân Trung Quốc còn muốn nuốt trọn những nguồn lợi khác của dân chúng địa phương.

    Miến Điện đang biến thành thuộc địa của chính sách thực dân mới của Trung Quốc. Phản ứng của chính quyền Miến Điện tuy có muộn nhưng vẫn còn có thể cứu được. Nhóm quân phiệt Miến Điện tuy có độc tài nhưng vẫn còn nghĩ đến quyền lợi quốc gia. Tổng thống Thein Sein có lẽ sẽ là Gorbachev của Miến Điện.

    Trường hợp Miến Điện rất đáng để chính quyền cộng sản Việt Nam suy ngẫm. Tại Việt Nam, người Trung Quốc đã mua chuộc gần như tất cả các cấp chính quyền và đang thao túng toàn bộ sinh hoạt chính trị và kinh tế của đất nước, đó là chưa kể đã khống chế những địa điểm phòng thủ chiến lược. Ban lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam có xứng đáng để được so sánh với nhóm quân phiệt lãnh đạo Miến Điện hay không? Câu hỏi này phải nhường cho những đảng viên còn yêu nước trả lời.

Nguyễn Văn Huy


China presses Myanmar to bring stability to border
BEIJING (REUTERS) - China has told Myanmar to better secure their joint border across which thousands of refugees have been fleeing to escape fighting since last year between the Myanmar government and ethnic minority rebels.
 - Quan hệ Việt Nam-Triều Tiên sẽ ngày càng phát triển(TTXVN). 
-
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc dừng xâm phạm chủ quyền (VnEx 23-2-12)
-
Ấn Độ "Hứơng Đông": India's "Look East" power play (Diplomat 23-2-12)
Trung Quốc - Mỹ: 
The China Bluff (National Interest 23-2-12)
 Anh hợp tác Trung Quốc khai thác dầu khí ở Biển Đông (TQ).

Việt Nam thâm thủng $800 triệu trong Tháng Hai

-Nguồn: --Việt Nam thâm thủng $800 triệu trong Tháng Hai NV
HÀ NỘI (NV) Thâm thủng mậu dịch của Việt Nam trong Tháng Hai, 2012 là $800 triệu USD sau một tháng thặng dư mậu dịch hiếm hoi trong Tháng Giêng được $172 triệu USD, theo con số của Tổng Cục Thống Kê Việt Nam.
Thâm thủng mậu dịch làm áp lực lên giá trị đồng bạc trở lại chỉ trong một giai đoạn ngắn ngủi tăng điểm.
Tổng Cục Thống Kê Hà Nội đã tạm ngưng không đưa ra các con số thống kê mậu dịch từ hồi Tháng Chín, 2011 khi loan báo thâm thủng mậu dịch lên hơn $1 tỉ USD vào tháng này dù có những chỉ thị, nghị quyết hối thúc cắt giảm nhập cảng để chống thâm thủng mậu dịch và lạm phát.
Một chiếc tàu container đậu tại cảng Sài Gòn. Việt Nam đối diện thâm thủng mậu dịch
$800 triệu chỉ trong Tháng Hai, 2012. (Hình: Hoang Dinh Nam/AFP/Getty Images)

Việt Nam phải phá giá đồng bạc 7% cách đây một năm nhằm kích thích xuất cảng và chống thâm thủng mậu dịch nhưng lại đồng thời làm giới đầu tư và kinh doanh điêu đứng, người dân oán than vì lạm phát gia tăng.
Hồi tuần trước, Tổng Cục Thống Kê Hà Nội loan báo lạm phát tuy vẫn còn cao nhưng vẫn trên đường chậm lại. Lạm phát của Tháng Hai, 2012 là 16.44% so với cùng thời kỳ này của năm ngoái.
Thâm thủng mậu dịch của Việt Nam năm 2011 là $9.5 tỉ USD, giảm xuống từ $12.6 tỉ USD của năm 2010. Các định chế tài trợ quốc tế thường xuyên thúc hối Hà Nội cắt giảm công chi, giảm thâm thủng mậu dịch hầu có thể đối phó với lạm phát hữu hiệu hơn.
Nhờ nhập cảng ít đi phần nào, áp lực đối với trị giá đồng nội tệ cũng giảm xuống, theo một kinh tế gia của ngân hàng HSBC ở Hongkong. Tuy nhiên, vì khả năng xuất cảng của Việt Nam vẫn còn khá yếu do nhu cầu nhập cảng của các thị trường truyền thống không cao, tình hình xuất nhập cảng của Việt Nam trong năm nay cũng suy giảm theo.
Việt Nam là nước xuất cảng hàng dệt may qua thị trường Hoa Kỳ nhiều thứ nhì, chỉ sau Trung Quốc.
Xuất cảng của Việt nam đạt $8.2 tỉ USD vào Tháng Hai trong khi Tháng Giêng chỉ được $7.095 tỉ USD. Cộng cả hai tháng đầu năm nay, hàng xuất cảng của Việt Nam đã gia tăng được 24.8% so với cùng thời kỳ của năm ngoái. Trong khi đó, nhập cảng lên tới $9 tỉ USD trong Tháng Hai và $6.923 tỉ USD cho Tháng Giêng. (TN)


Việt Nam: một nước tư bản? Glimpses of Vietnam, in its surprising capitalist garb (Kansas CIty Star 27-2-12)
Ngân hàng: Vietnam banks: credit for the healthy (FT 27-2-12) Casino: Sinh lợi hay 'làm thịt' nền kinh tế? (VEF 27-2-12)
Kiểm tra, xử lý vi phạm trong kinh doanh xăng dầu  (Thanh tra).Bà Đẹp dùng chiêu độc (NLĐ).-Loạn “sổ đỏ” giả: Bỏ tiền tỷ mua đất “ảo” (DV).-Khó vì thuế môi trường (TBKTSG) - Mới có hiệu lực chưa đầy hai tháng, nhưng thuế bảo vệ môi trường đánh vào túi nylon theo Luật Thuế bảo vệ môi trường đã vấp phải sự phản ứng từ phía các doanh nghiệp nhựa, dệt may... vì thiếu hướng dẫn cụ thể khi thực hiện.- Về việc Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam (VICOFA), thu phí cho quỹ bảo hiểm xuất khẩu ngành hàng cà phê: Muốn ăn quả phải biết trồng cây! (PLTP).
World Bank Calls for Changes in Chinese Economy NYT -The government should dial back its involvement and steer the nation toward a market economy, researchers say.-- Chính phủ Trung Quốc quyết tâm chỉ dùng ô tô nội? (DT).  – ‘TQ cần cải tổ để phát triển kinh tế’   –   (BBC).  – ‘Trung Quốc khó duy trì đà phát triển kinh tế nếu không cải cách’    –   (VOA).   -
Lãi suất kích lạm phát: Ai đang lũng đoạn nền kinh tế? .