Tổng số lượt xem trang

Thứ Tư, 7 tháng 3, 2012

Tin thứ Năm, 08-03-2012


CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
<- Google Maps cần gỡ bỏ những thông tin sai lệch về Hoàng Sa (Lê Văn Út).
- Philippines và Mỹ tập trận ‘vai kề vai’   –   (BBC).  – Philippines xác nhận tập trận với Mỹ gần nơi có tranh chấp ở Biển Đông    –   (RFI).  – Mỹ, Philippines sẽ tiến hành cuộc tập trận qui mô lớn gần Biển Ðông    –   (VOA).
- Breaking News: Hôm nay Quỹ Richard Nixon và các viện nghiên cứu ở Mỹ tổ chức hội nghị kỷ niệm 40 năm chuyến đi của cố TT Mỹ, Richard Nixon tới Trung Quốc, chủ đề: “Tuần lễ đã thay đổi thế giới: Chuyến đi lịch sử của TT Nixon tới Trung Quốc và tương lai quan hệ Trung – Mỹ”. Mời bà con bấm vào đây để xem truyền hình trực tiếp, bắt đầu từ 1h30’ sáng nay. Vào lúc 4h15’, bà Hillary Clinton, Ngoại trưởng Mỹ, sẽ có bài phát biểu liên quan tới quan hệ Trung – Mỹ.
Cách đây 4 năm, cũng thời gian này, một tiết lộ khiến ta phải rùng mình liên quan tới cuộc Chiến tranh VN qua một việc làm có vẻ như điên rồ của TT Richard Nixon và phụ tá Henry Kissinger: (XEM CUỐI TRANG)
- Secretary of State Hillary Clinton to Address the 2012 U.S. Institute of Peace’s U.S.-China Conference (Bộ Ngoại giao Mỹ). Sẽ có các bài phát biểu của các nhân vật quan trọng thời đó như Henry Kissinger, ông Zbigniew Brzezinksi và Brent Scowcroft, cựu cố vấn An ninh Quốc gia và ông Dương Khiết Trì, Ngoại trưởng TQ sẽ phát biểu từ Bắc Kinh. - 40 năm sau chuyến đi của Nixon, Quỹ Richard Nixon công bố Thông tư của cựu TT Nixon: Nên làm bạn thay vì thù với Trung Quốc    –   (VOA).
[Trung Quốc nói, năm] 2012, Trung Quốc ưu tiên thúc đẩy hòa bình (VTV). BTV: Các cơ quan truyền thông VN cần lưu ý cách viết, tránh gây ngộ nhận là đang phát ngôn cho Trung Quốc. - Khi TQ muốn thắng trong ‘chiến tranh cục bộ’ (VNN). – Dè chừng Trung Quốc, Ấn Độ thắt chặt quan hệ với Hoa Kỳ, Nhật Bản   –   (VOA).  – Trung Quốc chỉ trích Nhật Bản nhạy cảm trong các vấn đề lịch sử (ĐV). – Do Thái và Biển Đông (VHNA). - Tại sao Trung – Mỹ phải đi tới xung đột? (The Diplomat/ TVN).
- AI ĐÃ “ĐỤC BỎ” HAI CÂU THƠ TRONG BÀI THƠ GIẢI NHẤT BÁO VĂN NGHỆ VIẾT VỀ NHỮNG NGƯỜI LÍNH HI SINH TRÊN CHIẾN TRƯỜNG BIÊN GIỚI PHÍA BẮC?   –   (Văn chương +).  – CÓ MỘT CHIẾN SĨ CÔNG AN, HY SINH NGÀY 17/2/1979   –   (Mai Thanh Hải). =>
- TS Nguyễn Xuân Diện, blogger Nguyễn Tường Thụy và ông Môn chủ nhà hàng Quốc Bảo, đã bị công an Hà Nội câu lưu từ chiều cho tới khuya đêm qua. Mời bà con xem thêm chi tiết trong bản tin ngày 07-03-2012.  – 07/03 THẬT BUỒN   –   (blog Thành).  – THÔNG BÁO KHẨN CẤP: Nguyễn Xuân Diện, Nguyễn Kim, Nguyễn Tường Thụy bị bắt (TTXVA). – Ts Nguyễn Xuân Diện, nhà văn Nguyễn Tường Thụy bị công an bắt đột ngột (BoxitVN). - TS Nguyễn Xuân Diện và blogger Nguyễn Tường Thụy bị bắt   –   (RFA). - Ts Nguyễn Xuân Diện và nhà văn Nguyễn Tường Thụy bị câu lưu   –   (RFI).  – Lời vắn với bạn đọc của Nguyễn Tường Thụy blog   –   VỢ TÔI VỚI NGÀY CỦA PHỤ NỮ (Nguyễn Tường Thụy).
- ‘Cộng sự của Cha Lý’ bị án tù   –   (BBC). Đó là bà Võ Thị Thu Thủy với bản án 5 năm tù và anh Nguyễn Văn Thanh 3 năm tù. – Phát truyền đơn hai giáo dân bị 5 và 3 năm tù   –    (RFA). – Việt Nam: Thêm hai bản án vì tội “ tuyên truyền chống Nhà nước”   –   (RFI). – VN bỏ tù 2 nhà bất đồng chính kiến về tội tuyên truyền chống chính phủ    –   (VOA).
- Ngày Quốc tế Phụ nữ: gọi điện hỏi thăm Bùi Hằng tại cơ sở giáo dục Thanh Hà(TTXVA).  – Người phụ nữ trước các vấn nạn xã hội   –    (RFA). - Việt Nam thuộc nhóm bình đẳng giới tốt nhất Đông Nam Á (SGGP). - Phụ nữ nông thôn có nguy cơ bị bạo hành rất cao (NLĐ). - Trao quyền cho phụ nữ (NLĐ).
- Hoa Kỳ phản đối trường hợp của ông Đinh Đăng Định   –   (VOA).
- Tập hợp ủng hộ thỉnh nguyện thư   –   (BBC).  – Kinh Thư – Một cái nhìn về phong trào ký thỉnh nguyện thư ở Mỹ 2012   –   (Dân Luận).  – Ngô Nhân Dụng: Tinh thần Diên Hồng trong thời đại tin học – (NV).
<- Lê Hồng Hà vừa dứt khoát lại vừa bao dung   –   (DLB). Mời xem lại: Phỏng vấn Lê Hồng Hà – Đảng chỉ còn vai trò kìm hãm xã hội (Pro&Contra).
- “VỤ TIÊN LÃNG” MANG QUYỀN LỢI CHO HÀNG TRIỆU HỘ NÔNG DÂN (Nguyễn Quang Vinh). “Nếu không có sự phản kháng của anh em họ Đoàn, chắc chắn quyền lợi sử dụng đất của người nông dân khắp cả nước vẫn tiếp tục bị xâm phạm. Không ai ủng hộ những hành vi phản ứng gây nguy hiểm đến tính mạng người khác như anh em Đoàn Văn Vươn đã làm, nhưng chính ‘sai phạm’ của họ tạo ra một sự thay đổi kỳ diệu, thúc đẩy Chính phủ có những quyết sách kịp thời”.
- Ngày 8-3 và lời xin lỗi vọng phu Cống Rộc   –   (Cu Làng Cát).
- Nguyễn Trọng Vĩnh: Sửa luật đất đai là cần gấp   –   (BoxitVN). - Dự thảo sửa đổi luật Đất đai: Cần nâng mức hạn điền (TN). - Thời hạn sử dụng đất kéo dài đến năm 2033 (SGGP). - Vẫn tiếp tục giao đất 20 năm (NLĐ).
- Quan điểm mới nhất của luật sư Trần Đình Triển vụ Tiên Lãng   –   (Cu Làng Cát).
- Dân khiếu kiện: Thanh tra Chính phủ: Đề nghị tỉnh Đồng Nai, Đắk Nông vận động công dân về địa phương (Thanh tra). “Phó Tổng Thanh tra Lê Tiến Hào vừa ký văn bản gửi Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai và Đắk Nông đề nghị cử ngay cán bộ có thẩm quyền tới Trụ sở Tiếp Công dân của Trung ương Đảng và Nhà nước tại Hà Nội phối hợp với các cơ quan Trung ương tiếp, vận động và đưa công dân trở về địa phương, tránh gây diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến an ninh, trật tự công cộng ở Thủ đô”. – Mời bà con xem lại video: Dân oan Văn Giang, Dương Nội, Đắk Nông khiếu kiện tại 35 Ngô Quyền, Hà Nội (Tiengnoidautranh).
- Cần lập các đoàn thanh tra về nhà ở  (PLVN).
- ĐINH NAM VƯƠNG TRỊNH CĂN (1633 – 1709): “THƯƠNG YÊU NHÂN DÂN LÀ ĐỨNG ĐẦU TRONG MỌI VIỆC CHÍNH TRỊ”   –   (Văn chương +).
- Phải thay đổi cách đào tạo nghề luật sư (PLTP).
- Đinh Thế Phúc – Chủ tịch HĐTV Tập đoàn EVN Đào Văn Hưng đối diện với án phạt tù chung thân   –   (Dân Luận).
- Quan Lèo thua cờ quan Tân 22 tỉ đồng (TT).  – Kết luận điều tra vụ “quan” đánh cờ bạc tỉ  (NLĐ).
- Chính phủ Việt Nam hô hào tăng cường nỗ lực chống tham nhũng    –   (VOA).  – Cán bộ Việt Nam họp chống tham nhũng   –   (BBC).  – Công khai danh tính người tham nhũng (NLĐ). - Tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng gây bức xúc xã hội (TN). - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Phòng chống tham nhũng là nhiệm vụ cấp bách (SGGP). - Tiền lương, nhà ở thỏa đáng để chống tham nhũng (DT).
- Xe Attila bốc cháy từ bình xăng (NLĐ).  – Xe máy cháy rụi trên cầu (TT).  – Vài suy nghĩ sau nhiều vụ cháy xe gần đây…   –   (DLB). – Đùn qua đùn lại cho toại lòng quan   –   (Nguyễn Thông). “Xe cứ cháy, dân tình cứ ta thán, báo chí cứ đăng, thủ tướng cứ chờ, các quan bộ cứ đủng đỉnh. Ấy cái xứ ta nó thế”. BTV: Chuyện cháy xe mà mấy tháng nay, mặc dù thủ tướng chỉ đạo nhưng vẫn chưa tìm ra nguyên nhân, vậy mà lo Nghiên cứu phát triển công nghệ trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử (ĐCSVN). Không nản lòng, thủ tướng vẫn tiếp tục chỉ đạo chuyện khác: Thủ tướng chỉ đạo phải giảm tải bệnh viện  (QĐND).
- Lại Thủ tướng chỉ đạo: Xóa nguồn gốc tạo đặc quyền, đặc lợi (PLTP).
Thu phí cao tốc TP.HCM – Trung Lương 1.000 đồng/km: Doanh nghiệp nói cao, Bộ nói thấp(TN). - Năm 2030: Việt Nam có đường cao tốc Bắc – Nam (VTC). BTV: Chắc là dành riêng cho các đại gia vì dân nghèo lấy đâu ra tiền mà đi?
Đề xuất miễn THA cho người không có tài sản (PLTP).
- Công an dùng nhục hình bị phạt 9 tháng tù (DV).
Tạm giam một phó chủ tịch xã (TN).
Điều tra vụ vợ chủ tịch xã tổ chức đánh ghen dã man (VTC).
‘Cán bộ Bộ Ngoại giao’ đâm bất tỉnh CSGT giữa phố (VTC).
Đề nghị truy tố nhiều cán bộ công trình giao thông (PLTP).
- Phạt 5 triệu đồng vì lăng mạ, cản trở phóng viên tác nghiệp  (PLVN). - Bị phạt 5 triệu đồng vì cản trở PV tác nghiệp (TP).
- Một cô dâu Việt bị bóp cổ chết tại Hàn Quốc (NLĐ). - Cô dâu Việt bị chồng Hàn Quốc sát hại (SGGP).
Chủ tịch Quốc hội Đan Mạch kết thúc thăm Việt Nam (TTXVN). - Việt Nam – Ukraine: Hướng tới thương mại tự do (NLĐ).
- Mỹ: Có tiến bộ trong đàm phán viện trợ lương thực cho Bắc Triều Tiên    –   (VOA). - Hai miền Triều Tiên đe dọa nhau (TN). - Hàn Quốc thề trả đũa nếu Triều Tiên khiêu khích (TTXVN).
- Hai kỳ họp lớn của Trung Quốc   –   (BBC). – Cháu Mao Chủ tịch ‘chống tham nhũng’   –   (BBC). BTV: Giống như “Đại tướng Kim Jong-un”, Thiếu tướng Mao Tân Vũ rất “tròn trịa”. Thiếu tướng mà to béo thế này thì làm sao đánh với đấm? Thiếu tướng Mao Tân Vũ (bên phải) là cháu nội của cố Chủ tịch Mao Trạch Đông =>
- Bầu cử dân chủ ở Ô Khảm sẽ chỉ là một ngoại lệ ở Trung Quốc   –   (RFI).
- Trung Quốc gọi những người tự thiêu là ‘tội phạm, khủng bố bất mãn’    –   (VOA).  – Trung Quốc khẳng định thiếu nữ Tây Tạng vừa tự thiêu bị tâm thần    –   (RFI). Sao giống ở xứ ta quá vậy, Kỹ sư Vũ Văn Tĩnh, học viên Pháp Luân Công cũng đã bị cho là mắc bệnh tâm thần.
- Ngoại trưởng New Zealand kêu gọi Miến Điện tiếp tục cải cách    –   (VOA).
Chính thức tuyên bố ông Putin đắc cử Tổng thống (TTXVN).  – Nhân sĩ trí thức Nga tố cáo bầu cử Tổng thống gian lận   –   (RFI). – Nga : Putin sẽ vừa đánh vừa xoa đối lập?   –   (RFI).  – Gia tài bí mật của tỉ phú Putin   –   (Paris Match/ Thụy My).
KINH TẾ
- Tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước: Hiệu quả là thước đo  (PLVN).
5 tiên đoán của Alan Phan về kinh tế Việt (TVN).
Bong bóng tài chính: Việt Nam rủi ro hơn thế giới? (VEF).
Thống đốc: ‘Hạ lãi suất không phải vì sức ép’ (VNE).
- Kiều hối (Dự đoán KTVN).
Xăng tăng 2.100 đồng/lít (VTC). - Giá xăng dầu: Dân lao đao, DN chưa hài lòng (VEF).  – Việt Nam tăng giá xăng, dầu   –   (BBC). – Xăng dầu tăng giá mạnh (NLĐ). – Chủ cây xăng tăng giá muộn hơn cho phép (VNE). – Lũng đoạn giá xăng dầu (TN).  – Giá ơi, dừng lại! (NLĐ).  – Biểu tình [trên mạng] phản đối giá xăng tăng   –   (Phair Zios).
Tăng giá: Điện 5%, xăng 10%, gas 20% (VEF).
<- 89 doanh nghiệp đạt Thương hiệu mạnh Việt Nam 2011 (PLTP). – Doanh nghiệp Việt Nam đang thiếu lao động và yếu năng lực (Tia Sáng).
- Nhiều doanh nghiệp điều có nguy cơ đóng cửa (TT).
- Vực dậy ĐBSCL: Thay đổi tư duy (NLĐ).
Xuất khẩu gạo trầm lắng (TN). - Phát triển hệ thống silo giảm tổn thất sau thu hoạch lúa gạo (VOV).
Honda Việt Nam ra mắt xe Wave RSX và Lead phiên bản mới (DT).
- Mỹ thông qua luật thuế đánh vào hàng nhập từ Trung Quốc và Việt Nam    –   (RFI).  – Mỹ sắp áp dụng thuế bán phá giá đối với hàng hóa của Việt Nam, TQ   –   (VOA). – Bắc Kinh chỉ trích dự luật nhắm vào hàng hóa trợ giá của Trung Quốc    –   (VOA).  – Trung Quốc phản đối thuế phá giá của Mỹ (PLTP).
VĂN HÓA-THỂ THAO
- Tản mạn về “Tây hóa” (BoxitVN).
- NHÀ VĂN LÊ HOÀI LƯƠNG: “MỘT BÀI VIẾT BỊA TẠC VÀ VU KHỐNG TRẮNG TRỢN VỀ NHÀ NGHIÊN CỨU VŨ NGỌC LIỄN”   –   (Văn chương +).
- Một hiện tượng của văn học hậu chiến   –   (Vương Trí Nhàn).
- HÌNH ẢNH NGƯỜI NỮ – THÂN PHẬN LÀM NGƯỜI TRONG KINH SÁCH THÁNH HIỀN VÀ NGUYÊN TƯỢNG NGƯỜI NỮ ÂU CƠ TRONG HUYỀN THOẠI VIỆT NAM (Văn chương +).
Bảo tồn di sản: biết rồi, khổ lắm, nói mãi! (TT).
- Sách Bí ẩn về Lịch sử Khảo cổ – Hóa thạch sọ Người vượn Bắc Kinh mất tích   –   (Archaeological).
- CHÂN DUNG HAY CHÂN TƯỚNG NHÀ VĂN (KỲ 17) – NHÀ THƠ HOÀNG CẦM   –   (Nhật Tuấn).
- NHÀ VĂN HẢI NGOẠI NHẬT TIẾN NÓI VỀ NGHỀ VÀ NGHIỆP VIẾT VĂN   –   (Người Việt/ Phạm Viết Đào).
- Phan Thị Thanh Nhàn: Văn nhân trên trẻ dưới già (Lê Thiếu Nhơn).
- NGUYỄN ĐẮC XUÂN: VỀ BÀ “VỢ NHỎ” CỦA BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH    –    (Văn chương +).
- Ngày 8-3: Chân tình (PLTP).  – Phụ nữ là thần tiên, thiên thần của đời (HDTG). – Bùi Văn Bồng: Chùm thơ về E-VA   –   (Người Lót Gạch).  – GỌI ĐÒ (Mai Xuân Dũng).  – Vũ Quốc Túy: Truyện và thơ vui 8-3  (Trần Nhương). – CHÍNH HAY PHỤ ?   –   (Sơn Thi Thư). – Phụ nữ Việt nghĩ gì về bình đẳng giới   –    (RFA). – Hồng Lê Thọ: Gió lay bốn mùa   –  (Người Lót Gạch). – Truyện vui nhân ngày 8-3: Còn một loại nữa (Trần Nhương). – Trần Hậu: Nhân ngày 8-3, một nữ sĩ Nga nói về tội ác, lòng tham và tình yêu (Lê Thiếu Nhơn). BTV: Nhân ngày 8-3, mời bà con xem 2 video vui: Chú chó Husky nói “I love you”  (Gardea23/ Youtube). – Chú chó chơi Piano (Kurama/ Youtube).  - Trong mục “Phản hồi” cũng có một số bài thơ của độc giả tặng chị em, như của nhà giáo Hà Văn Thịnh: “Có thể một chiều nào đây / Ngày tám tháng ba sẽ hết thật rồi giả dối / Lũ đàn ông bạo quyền chết cùng tội lỗi / Để bờ cỏ mướt xanh ru sông chảy hiền hoà / Đến với rộng cùng biển biếc bao la …”
Và mời bà con tìm hiểu thêm về lịch sử ngày này. Theo Wikipedia, vào ngày 8 tháng 3 năm 1857, các công nhân ngành dệt đã chống lại các điều kiện làm việc khó khăn và tồi tệ của họ tại thành phố New York. 50 năm sau, ngày 8 tháng 3 năm 1908, 15.000 phụ nữ diễn hành trên các đường phố New York để đòi tăng lương và giảm giờ làm. Đến ngày 8 tháng 3 năm 1977, Liên Hiệp Quốc đã chính thức chọn làm ngày Quốc tế Phụ nữ.
Phận nữ mưu sinh trên phố, không có hoa ngày 8.3 (Dân Việt).
Tuyển tập 200 bài thơ về tình mẹ (TT&VH).
Đi suốt cuộc đời không quên được lời ru của mẹ (VnMedia).
- LÊ VĨNH TÀI Thơ hỏi Thở – Kỳ 3  (Lê Thiếu Nhơn).
- HOA ĐÀO NGẬP TRÀN, DỌC ĐƯỜNG TÂY BẮC    –   (Mai Thanh Hải).
Chùm tranh về phong cảnh Việt Nam của một họa sĩ Pháp (DT).
- NGHỆ THUẬT   –   (blog Thành).  – Tiến tới hợp pháp hoá ảnh khoả thân trên diện rộng (Tin khó tin). - Hãy cởi vòng kim cô cho ảnh nude (VNN).
“Đi qua ngày dông bão” lên sóng (Dân Việt).
Già làng tặng nhà mồ cho bố vợ (Bee).
- Trưng bày rùa hai đầu tại Kiev   –   (BBC).
- AVG nhường quyền chọn trận cho VTV (NLĐ). – Tép và tôm (PLTP). “AVG vẫn là chủ sở hữu duy nhất bản quyền truyền hình và nắm giữ 30% quyền phát sóng, còn lại chia cho VTV 40%, VTC 30%”.
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
Trường ĐH phải kiểm định chất lượng (TN). - Sẽ quan tâm hơn đến vấn đề con người (TT). - Thanh tra, kiểm tra 80 trường CĐ, ĐH (NLĐ). - Bộ trưởng Phạm Vũ Luận: Sẽ lắng nghe ý kiến học sinh khi đổi SGK (PLTP).
- GLTT của Bộ trưởng Phạm Vũ Luận: Nóng xung quanh kỳ tuyển sinh 2012    –   Tuyển sinh 2012: Thí sinh cần cẩn trọng truớc “Những điều cần biết”   –   Tuyển sinh 2012: Hệ trung cấp được xét tuyển nhiều lần trong năm   –   Tuyển sinh 2012: Nỗi lo thí sinh ảo và lợi nhuận của trường Dân Lập   –   Tuyển sinh 2012: Một số thay đổi trong quy chế đã được luật hóa   –  Ôn thi đại học: Bí quyết để thi tốt môn Sử   –   Ôn thi Đại học: Làm thế nào để tránh học trước quên sau? (GDVN).
- Thi tốt nghiệp THPT 2012: Chính thức xóa chấm chéo, không bắt thi cụm   –   Những lưu ý quan trọng trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2012 (GDVN).
- Sắp tổ chức ngày hội tư vấn tuyển sinh – hướng nghiệp tại Hà Nội (GDVN).
Trường ĐH Kinh tế quốc dân: Vì sao nhiều giảng viên xin chuyển công tác? (Công Lý).
Học sinh nước ngoài được tuyển thẳng vào đại học (LĐ).
Đại học Hùng Vương có còn là môi trường giáo dục? (TVN). - Trường ĐH Hùng Vương TP.HCM chính thức bị dừng tuyển sinh (TN).
<- Nguyễn Văn Vĩnh đến với chữ viết tiếng Việt(Tia Sáng). Xem thêm: 56. NGUYỄN VĂN VĨNH VỚI BÁO CHÍ VÀ CHỮ QUỐC NGỮ (Việt sử ký).
- TC Phía Trước: Gian truân bước vào lớp 1, thì làm sao Khơi dậy niềm đam mê khoa học cho trẻ (PLTP).
Khi quà 8/3 cho cô được quy thành… phong thư (DT).
- Lưu học sinh Việt Nam tại Nga kỉ niệm ngày Quốc Tế Phụ Nữ 8/3 (GDVN).
Giáo dục truyền thống về TNXP (TN).
- Du học tại Pháp : các trở ngại và những điều cần biết để thành công   –   (RFI).
- Omega-3 giúp tránh suy giảm trí nhớ (Tia Sáng).
Bom tấn iPad thế hệ thứ 3 ra mắt (TT). - iPad mới có độ nét vượt HDTV (PCWorld). - Hụt hẫng vì tên iPad 3 (TN). - iPad 3: Máy tính bảng nét nhất thế giới xuất hiện (VTC).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Số ca tay-chân-miệng tăng gấp ba năm ngoái (PLTP). - Bệnh tay chân miệng tại TP.HCM: báo động dịch (TT).
Thêm một ca nhiễm cúm A/H5N1 (TN). - Bệnh nhân thứ tư nhiễm cúm A/H5N1 (TT). – Thêm bệnh nhân mắc cúm A/H5N1 (SGGP). – Tây Nguyên có bệnh nhân nhiễm cúm A/H5N1 đầu tiên (Thanh Niên).
- Phát hoảng vì ngôi mộ cổ 300 năm tuổi bị xới tung (PLVN).
- Mất gần 500 triệu đồng vì thuê ô sin qua internet (PLVN).
- Trục lợi bảo hiểm, tham thì… thiệt (PLTP).
- Phát hiện vụ vận chuyển lậu ngoại tệ (NLĐ).
- Tăng phí tạm giữ xe vi phạm lên 500.000 đồng/ngày (NLĐ).
- Giết chủ tiệm tạp hóa vì… 5.000 đồng (PLVN). – Hà Nội: Hung thủ giết chủ tiệm tạp hóa là học sinh (VOV).
- Học sinh đi cướp bằng nón bảo hiểm được giảm án (NLĐ/ PLTP). BTV: Mới đọc cái tựa, tưởng người viết khuyến khích các em học sinh nên đội nón bảo hiểm khi đi cướp, sẽ được giảm án, em nào đi cướp mà không đội nón bảo hiểm thì không được giảm án. Nhưng không phải…
- Cướp 383.000 đồng, nhận 3 năm tù  (PLVN).
- Nữ đại gia tổ chức đám cưới siêu sang nợ 1000 tỷ (Tin mới). - Một đám cưới bằng xây hàng trăm điểm trường cho học sinh miền núi (GDVN).  – Sau đám cưới siêu sang, đại gia bán nhà, siêu xe trả nợ (VTC). – Bình An sẽ bán tài sản để trả nợ (TBKTSG). – Công ty Bình An bán bất động sản để trả nợ (TT). - Vụ “nữ đại gia” Diệu Hiền xuất cảnh để lại món nợ lớn: Sẽ bán tài sản để trả nợ(TN).   – Bianfishco hứa bán nhà đất trả nợ  (NLĐ).   – Đại gia thủy sản bán nhà máy, xe Rolls Royce trả nợ (VNE).  - Vì sao nữ đại gia tổ chức đám cưới “siêu sang” bị “theo sát”? (GDVN). – “Giàn xế khủng trong đám cưới siêu sang là đi mượn” (GDVN). – Chồng “đại gia” Diệu Hiền: “Vợ tôi không đủ tiền chữa bệnh” (Infonet). Bà Phạm Thị Diệu Hiền =>
- 3 chị em ruột cùng tử nạn thương tâm (Dân Trí). – Hà Tĩnh: Đi bắt ốc 3 chị em chết đuối thương tâm  (CAND). - Ngày sinh nhật tang tóc (TT).
Đằng sau vụ ‘cô dâu bị nghi mất trinh’ (VNN).
- CHUYỆN NHỎ DỌC ĐƯỜNG   –   (Mai Thanh Hải).
- Tội lỗi tuổi xế chiều (NLĐ).
- Họa vô đơn chí (NLĐ).
- Tìm lại một phần niềm tin đã mất (bài của Ma Xó) (Trần Đăng Tuấn).
- Nỗi lo thang máy (NLĐ).
- Dân mòn mỏi chờ cầu  (PLVN).
TP.HCM: Cháy lớn, nhiều người ngất, mất hàng chục tỷ (VTC). - Cháy kho hàng, thiệt hại nhiều tỉ đồng (TN).
Cháy rừng chủ yếu là do con người (Đất Việt).
- Phú Vang (Thừa Thiên – Huế): Di dời “làng ngập úng” (PLVN).
Vụ sạt lở bờ sông Hậu – An Giang ban bố tình trạng khẩn cấp (SGGP).
- Việt Nam công bố chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu   –   (VOA).
Nâng cấp trạm quan sát thủy văn vùng sông Mê Kông (Đất Việt).
- Ông chủ công ty sản xuất túi độn ngực PIP bị bỏ tù (PLTP).
- Tình ái bí mật của nữ cảnh sát trưởng… gây ‘rung chấn’ Hoàng gia Anh (CAND/ ĐV).
Lở tuyết tại Afghanistan, 47 người chết (TN).
QUỐC TẾ
- Tổ chức nhân đạo tới thành phố Homs   –   (BBC).  – Người đứng đầu cơ quan nhân đạo LHQ tới thành phố Homs ở Syria   –   (VOA).  – Đặc sứ Trung Quốc thúc đẩy kế hoạch hòa bình ở Damascus    –   (VOA). – Bắc Kinh cho di tản công nhân khỏi Syria   –   (RFI). - Người dân Syria trở về Homs (TN). - Nga chưa bàn chuyện cho Tổng thống Syria tị nạn (TTXVN).
Thế giới 24h: Iran chơi “không thật”? (VNN). - Phương Tây và Iran nối lại đàm phán (TN). - Tại sao phương Tây chấp nhận tự ‘chui đầu’ vào ‘rọ’ của Iran? (Đất Việt). - “Thương lượng hạt nhân Iran thất bại nếu bị ép” (TTXVN).  – Tướng Mỹ: Iran là mối đe dọa lớn nhất đối với an ninh Trung Đông    –   (VOA).
- 6 binh sĩ Anh bị cho là đã thiệt mạng tại Afghanistan    –   (VOA).  - 6 binh sĩ Anh thiệt mạng khi đi tuần ở Afghanistan (TTXVN). - Thủ tướng Anh chia buồn cùng gia đình binh sĩ thiệt mạng (VOV).
Đông Libya tuyên bố tự trị (NLĐ). - Lãnh đạo Libya dọa dùng vũ lực để đập tan âm mưu tự trị (TN).
- Ông Mitt Romney thắng trong Ngày thứ Ba Trọng Ðại   –   (VOA).  – ‘Thứ Ba trọng đại’: Romney thắng lớn   –   (BBC). – Bầu cử sơ bộ Mỹ : Mitt Romney thắng nhưng chưa thể bứt phá   –   (RFI). – Của chồng, công vợ (NLĐ). - Mỹ khép ngày “Siêu Thứ Ba” nhưng chưa hết lo âu (TTXVN). - Ông Romney thắng tại 6/10 bang (NLĐ). - Cái giá của chức Tổng thống Mỹ (VEF).
- Lãnh đạo đảng Quốc đại Ấn Ðộ hứa hẹn những thay đổi   –   (VOA).
<- Nga: Máy bay Sukhoi gặp nạn khi bay thử   –   (BBC).
- Tác giả vụ thảm sát ở Na Uy chính thức bị truy tố   –   (RFI).
- Bầu cử ở Pháp: Đối thủ gần, họ hàng xa (TN).
- Sarkozy: Pháp có ‘quá nhiều người ngoại quốc’?   –   (BBC).
LHQ kêu gọi trao quyền cho phụ nữ nông thôn (VOV).
- Thi thể Bin Laden bị hỏa táng ở Mỹ? (VNN/ ĐV).
* VTV1: – Chào buổi sáng – 07/03/2012; + Tài chính kinh doanh sáng – 07/03/2012
* RFA: + Sáng 07-03-2012
Tối 07-03-2012
* RFI: 07-03-2012




LƯỢM TIN TỔNG HỢP


CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
Phim về Hoàng Sa chiếu nhiều nơi tại châu Âu (TN). ““Không khí trao đổi tại buổi chiếu phim rất văn hóa, hòa bình, hiểu biết và phong phú, đặc biệt có nhiều bạn trẻ gốc Việt. Điều này khiến tôi càng tin tưởng sâu sắc rằng tinh thần yêu nước vô vụ lợi của người Việt ở đâu cũng như nhau cả”, ông André Menras chia sẻ”.
- Viết Lê Quân: Phép thử dân chủ mang tên Ô Khảm (TVN). BTV: Kính mời các blogger viết tiếp bài “Phép thử mang tên Tiên Lãng”. – Trung Quốc: Làng Ô Khảm trực tiếp bầu chủ tịch mới (TQ).

- Hà Đình Sơn: Hy sinh lợi ích truyền thống của dân tộc thì không còn là chính nghĩa (BoxitVN). “Bất cứ cá nhân nào, tổ chức nào khi đã đi ngược lại với lợi ích của nhân dân, lợi ích truyền thống của dân tộc Việt Nam thì còn là chính nghĩa nữa mà là giặc, là thù của dân tộc Việt Nam…Không có cá nhân nào, không có chủ nghĩa nào là vĩnh cửu mà chỉ có lợi ích của nhân dân, lợi ích truyền thống của dân tộc là vĩnh cửu. Lịch sử sẽ minh bạch và công minh cả với kẻ bán nước và người yêu nước”.
- TỰ GIỚI THIỆU (Nguyễn Quang Vinh).
- Nguyễn Quang Lập: Chuyện mạng méo thời nay-2. Mobile (Quê Choa).
- Nguyễn Quang Minh: 27 000 USD và văn hóa từ chức tại Na Uy (BoxitVN).

- Xử phạt người đội mũ bảo hiểm: Thả gà ra đuổi (TP).
KINH TẾ

- Quan ký – Dân bí (Petrotimes).

VĂN HÓA-THỂ THAO
- Nỗi lo “Tây hóa” di sản (TN).  – Bảo tồn di sản: Khi Nhà nước “lấn sân” cộng đồng… (TTVH).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Đào tạo chưa gắn với phân công công việc (TT).  – Bộ trưởng Bộ GD trả lời hàng trăm câu hỏi “nóng” (DT).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Y đức và hoa hồng 40% giá thuốc (TT).
Săn… kiến (TTCT).
QUỐC TẾ
- Chọn lựa nào cho Israel nếu tấn công Iran? (Wilson County News/ VNN).  – Obama nói rằng không có quyết định chiến tranh với Iran (VOV).

Vụ hạt nhân tháng Mười: Kế hoạch bí mật của Richard Nixon nhằm đem tới hòa bình cho Việt Nam

Wired Magazine

Vụ Hạt nhân tháng Mười:

Kế hoạch bí mật của Richard Nixon

nhằm đem tới hòa bình cho Việt Nam

Bài của Jersmi Suri
Ngày 25-2-2008
Tuyệt mật
 Các tài liệu dưới đây đưa ra bằng chứng bổ sung cho kế hoạch đã được ngấm ngầm chuẩn bị bởi Richard Nixon và Henry Kissinger nhằm chấm dứt cuộc chiến ở Việt Nam bằng cách nguỵ tạo một cuộc tấn công hạt nhân vào Liên Xô.
· Giác thư gửi Tổng thống
· Thư cho Colonel Haig
· Bản ghi nhớ về Tình huống Sẵn sàng Được gia tăng, tháng Mười-1969
Vào buổi sáng ngày 27-10-1969, một phi đội 18 chiếc B-52 – những phi cơ ném bom chiến lược loại 8 động cơ tua-bin và sải cách dài 185 feet [khoảng 60m] – bắt đầu phóng đi từ miền tây Hoa Kỳ trực chỉ biên giới phía đông Liên Xô. Các phi công phải bay liên tục 18 giờ đồng hồ không nghỉ, lao như điên về hướng các mục tiêu với tốc độ 500 dặm giờ. Mỗi phi cơ mang một lượng vũ khí hạt nhân lớn gấp hàng trăm lần những gì đã xóa sạch hai thành phố Hiroshima và Nagasaki.

Những chiếc B-52, được biết dưới biệt danh Pháo đài bay Chiến lược (Stratofortresses), chỉ giảm tốc độ một lần, dọc theo bờ biển Canada gần mũi cực bắc băng giá. Tại đây, những chiếc KC-135 – thuộc chủng loại 707 được mang đầy nhiên liệu – cẩn trọng tiếp cận các oanh tạc cơ. Chúng áp dần từng tí để nối kết các phi cơ với nhau, tiếp nhiên liệu qua đường ống dài và nhỏ. Chỉ một rủi ro do gió, hay lắc giật do thiếu kiểm soát, là một phi cơ chứa 150 tấn nhiên liệu có thể đâm sầm vào một chiếc khác mang đầy vũ khí hạt nhân.
Oanh tạc cơ chiến lược Boeing B-52E-85-BO (số hiệu 56-0635) đang được Boeing KC-135A (số hiệu 57-1467) tiếp nhiên liệu. Ảnh: Không lực Hoa Kỳ.
 Các phi cơ được chỉ dẫn nhắm hướng Moscow, song mục tiêu thực sự là làm thay đổi chiến tranh tại Việt Nam. Trong chiến dịch tranh cử tổng thống của mình một năm trước đó, Richard Nixon đã hứa hẹn sẽ chấm dứt cuộc xung đột này. Nhưng hơn 4500 người Mỹ đã chết tại đây trong sáu tháng đầu năm 1969, trong đó có 84 binh sĩ chết trong trận đại bại tại Đồi Thịt Băm. Trong khi đó, những cuộc hòa đàm tại Paris mà rất nhiều người mong đợi có thể giúp chấm dứt xung đột lại đã bị đổ vỡ. Người Việt Nam đã tuyên bố rằng họ sẽ chỉ ngồi ở đó, không chấp nhận một điều gì, “cho tới khi những cái ghế mục nát.” Nản chí, Nixon quyết định cố đưa ra cái gì đó mới mẻ: đe dọa Liên Xô về một cuộc tấn công hạt nhân và làm cho các nhà lãnh đạo nước này nghĩ rằng ông đang điên cuồng tới mức sẽ thực hiện lời đe doạ này. Hy vọng của ông là Liên Xô sẽ lo sợ về những khả năng mất kiểm soát đối với Hà Nội bằng sức mạnh, để rồi yêu cầu Bắc Việt Nam hoặc bắt đầu có những nhượng bộ tại bàn thương lượng hoặc sẽ gặp nguy cơ mất đi sự viện trợ quân sự của Liên Xô.
 Một oanh tạc cơ Pháo đài bay Boeing B-52 đang cất cánh. Ghi chú: các tên lửa Chó Săn AGM-28 được gắn vào giá bên trong cánh phi cơ. Ảnh: Chính phủ Hoa Kỳ.
Với mật danh Ngọn giáo Khổng lồ, kế hoạch của Nixon là cực điểm của một chiến lược điên rồ được dự tính mà ông đã triển khai cùng với cố vấn an ninh quốc gia Henry Kissinger. Chi tiết của sự kiện này đã được giữ trong vòng bí mật suốt 35 năm và đã không bao giờ được nói ra toàn bộ. Giờ đây, nhờ việc những tài liệu đã được giải mật thông qua đạo Luật Tự do Thông tin, nó làm rõ rằng Ngọn giáo Khổng lồ là một ví dụ hàng đầu cho những gì đã đưa các sử gia đến việc nhắc tới cái “học thuyết thằng khùng”: ý niệm của Nixon đã ngụy tạo, như trò đặt tay lên cò súng là có thể làm cho Liên Xô hoảng sợ.
 Nixon và Kissinger đưa kế hoạch vào thực hiện từ ngày 10 tháng 10, gửi tới Bộ chỉ huy Không quân Chiến lược một nhiệm vụ khẩn cấp là phải chuẩn bị cho một cuộc đụng đầu có thể xảy ra: họ yêu cầu các vũ khí nhiệt hạch mạnh nhất trong kho vũ khí của Hoa Kỳ phải sẵn sàng cho tình huống cần sử dụng tức thì để chống lại Liên Xô. Nhiệm vụ bí mật tới mức ngay cả các quan chức quân sự cấp cao đang thực thi nó – gồm chính tướng chỉ huy lực lượng SAC– cũng không được biết mục đich thực sự của nó.
 Boeing B-52D nhìn từ phía trước trong khi đang bay. Photo: US Air Force
Hai tuần sau, các phi cơ đã được chuẩn bị và các toán công nhân tại căn cứ Không quân ở tiểu bang Washington và Nam California bắt đầu chuẩn bị cho trận đánh – họ nạp các vũ khí nặng nề và cồng kềnh trong một tâm trạng điên khùng. Những công nhân này lâu nay không được huấn luyện kỹ càng, và điều này có thể xảy ra một sự cố gây nổ. Trước đó không lâu cũng đã có vụ suýt trở thành thảm hoạ. Chỉ một năm trước thôi, một chiếc Pháo đài bay đã đâm sầm xuống Greenland và đã gây rò rỉ nguyên liệu phóng xạ.
 Sau khi chúng được đưa vào hoạt động, những chiếc B-52 đã gây sức ép lên không phận Liên Xô trong ba ngày. Chúng lượn lờ quanh vùng lãnh thổ kẻ thù, thách thức hệ thống phòng thủ và chọc tức phi cơ Liên Xô. Các phi công luôn sẵn sàng, chuẩn bị bỏ bom khi có mệnh lệnh. Người Liên Xô có vẻ hiểu về mối đe dọa dường như đang thành hiện thực. Hệ thống rada của họ đã phát hiện các phi cơ từ sớm trên đường bay, và gián điệp của họ đã giám sát các căn cứ không quân của người Mỹ. Họ biết rằng các oanh tạc cơ đã được nạp vũ khí hạt nhân, do họ có thể xác định rõ sức nặng của các phi cơ này khi chúng cất cánh khỏi phi đạo và khi tiếp nhiên liệu. Trong những năm trước, Hoa Kỳ đã duy trì hoạt động thường xuyên của các phi cơ trang bị vũ khí hạt nhân trên bầu trời như là một giải pháp ngăn chặn khả dĩ chấp nhận được (nếu như người Liên Xô oanh kích tất cả các căn cứ quân sự của chúng ta trong một cuộc tấn công bất ngờ, thì chúng ta vẫn có thể đáp trả). Song vào năm 1968, Ngũ Giác Đài đã công khai cấm hoạt động đó – nên Liên Xô không thể cho rằng 18 phi cơ kia là một phần của hoạt động tuần tra như trước. Trợ lý bộ trưởng Quốc phòng Melvin Laird, người phản đối hoạt động này, đã lo ngại rằng những nhà lãnh đạo Sô Viết hoặc có thể hiểu chiến dịch Ngọn giáo Khổng lồ như là một hành động tấn công, là căn nguyên dẫn tới thảm hoạ, hoặc coi đó như một trò lừa gạt, sẽ làm cho Washington bị coi như kẻ yếu hèn. Trước đó Hoa Kỳ đã đi tới bờ vực của hiểm hoạ cuộc chiến hạt nhân: Trong cuộc Khủng hoảng Tên lửa Cuba năm 1962, các lực lượng hạt nhân quốc gia đã ở tư thế sẵn sàng chuẩn bị đáp trả những hành động của Liên Xô. Và trong một số lý do, phi cơ mang vũ khí hạt nhân bị đã rơi; những lần khác, các trạm rada đã nhận diện nhầm những đàn chim bay đi di trú thành ra một cuộc tấn công trước của Liên Xô. Tuy nhiên, vào tháng 10 năm 1969 thì khác. Đây là một khoảnh khắc duy nhất mà chúng ta hiểu về thời điểm một vị tổng thống đã quyết định tạo nên một ý nghĩa chiến lược nhằm giả vờ phát động cuộc Thế chiến thứ Ba.
 
Bom nhiệt hạch B61 tại Căn cứ Không quân Hill. Photo: US Air Force
Cái tấn trò của Nixon điên khùng và Ngọn giáo Khổng lồ được đặt trên nền tảng của lý thuyết trò chơi, một phép toán trong môn toán học sử dụng những phép tính đơn giản cộng với lối suy luận chặt chẽ giúp cho việc hiểu được bằng cách nào mà người ta đã có được những lựa chọn – tựa như ta có lao bừa tới khi gặp đèn đỏ ở ngã tư không hay có đáp trả một hành động khiêu khích quân sự với một cuộc tấn công của kẻ nào đó hay không. Ví dụ nổi tiếng nhất là trong tình huống khó xử của một tù nhân [Prisoner’s Dilemma-một phép toán ma trận]: Nếu hai kẻ tình nghi tội phạm được giam trong hai buồng giam cách biệt, liệu họ có giữ im lặng hay sẽ phản bội nhau ? (Trả lời: Họ cần giữ im lặng, song tựa như những diễn viên có tính tư lợi, hành động mà họ sẽ thực hiện là phản bội lẫn nhau và cùng kéo nhau ra tòa.) Trong cuộc Chiến tranh Lạnh, “trò chơi” là những sự mô phỏng chiến tranh và trò mà cả thương lượng cực kỳ rắc rối. Liệu rằng chúng ta cứ giữ tên lửa ở đó hay ngược lại, rút bỏ đi, thì sẽ làm tăng thêm nhiều khả năng người Liên Xô sẽ tấn công Tây Âu ?

 Các thành viên đội bay B-52. Photo: US Air Force
Kissinger đã nghiên cứu lý thuyết trò chơi khi còn là một giảng viên trẻ đồng thời là lý thuyết gia chiến lược tại Harvard. Vào đầu thập kỷ 1960, ông là thành viên trong một nhóm các cựu binh Đệ nhị Thế chiến, những người đã trở nên có uy tín hoặc phất lên “như diều gặp gió” trong kỷ nguyên hạt nhân. Làm việc tại những viện nghiên cứu mới được hình thành và các nhóm chuyên gia cố vấn, như RAND Corporation, họ thuyết giáo rằng cách thích hợp để giải quyết sự tồn tại của vũ khí hạt nhân không phải là chuyện ra tay một khi tình huống đã trở nên tồi tệ tới mức mà không ai còn có thể bàn bạc với nhau được về việc có nên sử dụng nó hay không; đó là khái niệm về phương cách sử dụng chúng sao cho hiệu quả nhất. Đây là quan điểm bị chế nhạo bởi Stanley Kubrik trong cuốn Dr. Strangelove, trong đó RAND được hé lộ chút ít dưới vỏ bọc mờ nhạt như là một trong những xuất phát điểm trong lý thuyết trò chơi Chiến tranh Lạnh là học thuyết “trả đũa ồ ạt” được đề xướng bởi Tổng thống Eisenhower: Washington chắc hẳn đã đáp trả một cách dữ dội trước mọi cuộc tấn công vào Hoa Kỳ hay các đồng minh của mình. Điều này, những ý kiến đã được đưa ra, chứng tỏ đã tạo nên nỗi sợ hãi đủ mức để ngăn sự xâm lăng của kẻ thù. Nhưng Kissinger tin rằng chính sách này có thể sẽ khích lệ kẻ thù của chúng ta và hạn chế sức mạnh của chúng ta. Liệu Hoa Kỳ có thực sự tấn công hạt nhân Moscow nếu như người Liên Xô tài trợ cho những phiến quân cộng sản ở Angola hay tiếp quản một khu vực nào đó ở Iran ? Tất nhiên là không. Cũng tựa một kết quả, các kẻ thù sẽ khởi sự một “chiến thuật xúc xích Ý,” bóc tách ra từng lợi ích một của người Mỹ, tin chắc rằng Hoa Kỳ sẽ không đáp trả.
 Ngày 7-6-1969: các lãnh đạo Liên Xô, Leonid Brezhnev, Alexei Kosygin, và Nikolai Podgorny. Photos: Bettmann/CORBIS
Tòa Bạch Ốc cần một phạm vi rộng lớn hơn những lựa chọn quân sự. Nhiều khả năng chọn lựa hơn, như các ý kiến đã được đưa ra, có thể cho phép chúng ta tránh được một số xung đột từ việc nổ ra, giành được thế đòn bẩy trong mặc cả với kẻ khác, cho tới tạm dừng trò leo thang của đối phương. Tính hợp lý của lý thuyết-trò chơi chính là sự kiến tạo nên điều đã trở thành luận thuyết “đáp trả linh hoạt” của những thập kỷ ’60 và ’70: Wasshington sẽ phải đáp trả những mối đe doạ nhỏ theo những chừng mực nhỏ và đe doạ lớn bằng biện pháp có quy mô lớn.
 Lý thuyết thằng khùng là một sự mở rộng của luận thuyết đó. Nếu như bạn sẽ tin cậy vào cái tác dụng đòn bẩy thì ắt nhận được điều mà từ đó bạn có khả năng đáp trả bằng những phương cách mềm dẻo khác nhau – từ những vụ ám hại trong đêm tối lặng lẽ cho tới những đòn trả đũa hạt nhân – bạn cần thuyết phục các đối thủ của mình rằng ngay cả một chọn lựa cực đoan nhất cũng sẽ trở thành hiện thực một khi nó được đặt lên bàn. Và phương cách để thực hiện điều đó là làm sao cho chúng nghĩ rằng bạn là một kẻ điên rồ.
 Hãy nghĩ về một trò chơi mà lý thuyết gia Thomas Schelling đã miêu tả cho các học sinh của ông ở Harvard vào những năm 1960: Các bạn đang đứng bên bờ vực thẳm, bị xích vào cổ chân vào nhau. Chẳng mấy chốc một trong số các bạn sẽ gào lên kêu cha khóc mẹ, rồi tất cả các bạn sẽ được giải thoát, nhưng người nào mà giữ được im lặng thì sẽ được một giải thưởng lớn. Bạn sẽ làm gì ? Bạn không thể đẩy một người khác ra khỏi cái miệng vực đó, bởi vì bạn cũng sẽ chết. Nhưng bạn có thể nhảy nhót và bước gần tới miệng vực. Nếu như bạn sẵn sàng chứng tỏ rằng mình cóc sợ những thứ mạo hiểm đó, đối tác của bạn có thể sẽ đồng tình – và bạn sẽ giành được giải thưởng. Nhưng nếu bạn thuyết phục đối thủ của mình rằng bạn đang rất điên cuồng và có khả năng sẽ phóng đi ngay bất cứ khi nào theo bất cứ một hướng nào đó, hắn sẽ kêu cha khóc mẹ ngay tức thì. Nếu như Hoa Kỳ đã tỏ ra liều tĩnh, nổi nóng, thậm chí như mất trí, đối phương có thể sẽ chấp nhận đi vào mà cả rằng họ sẽ phải từ bỏ những điều kiện ở dưới mức bình thường. Trong trường hợp lý thuyết trò chơi, một trạng thái thăng bằng mới có thể sẽ nổi lên khi những nhà lãnh đạo ở Moscow, Hà Nội, và Havana suy tính về mức độ ghê gớm có thể xảy ra nếu như họ kích động tình trạng thiếu kiểm soát nơi tổng thống của chúng ta dẫn tới một cuộc thử nghiệm những vũ khí kinh khủng tùy theo sự lựa chọn của ông.

  Không ghi ngày tháng: Tổng thống Nixon và Kissinger hội kiến trên chiếc Air Force One trên đường tới Brussels, Bỉ, ngày 26 tháng 6, và tới các cuộc hội đàm với NATO. Sau những cuộc hội kiến tại Brussels, Nixon trực chỉ Moscow và họp thượng đỉnh với lãnh đạo Sô Viết Leonid Brezhnev. Ảnh: Bettmann/CORBIS
Những chuyến bay B-52 được trang bị vũ khí hạt nhân gần lãnh thổ Liên Xô có vẻ như là một ứng dụng trực tiếp cho loại lý thuyết trò chơi này. H.R. Halderman, đứng đầu ban trợ tá của Nixon, đã viết trong cuốn nhật trình của ông rằng Kissinger đã tin là dấu hiệu có vẻ như mất lý trí của Hoa Kỳ có thể sẽ “gây chấn động đối với Liên Xô và Bắc Việt Nam”. Nixon đã khuyến khích Kissinger mở rộng cách tiếp cận này. “Nếu vấn đề Việt Nam nổi lên” trong các cuộc đàm luận với Moscow, Nixon khuyên, Kissinger phải “lắc đầu và nói, ‘Tôi rất tiếc, thưa Ngài Đại sứ, nhưng [tổng thống] đã không còn kiềm chế được nữa’.” Nixon đã nói với Haldeman: ”Tôi muốn Bắc Việt Nam tin rằng tôi đã đạt được tới một điểm để tôi có thể làm được mọi điều nhằm chấm dứt chiến tranh. Chúng ta sẽ chỉ nhả ra những lời lẽ với họ rằng vì Chúa, các vị hiểu là Nixon bị ám ảnh về chủ nghĩa cộng sản. Chúng tôi không thể kiềm chế ông ấy khi ông ấy nổi điên – và ông ta có quyền bấm nút hạt nhân – và rồi đích thân Hồ Chí Minh sẽ phải có mặt ở Paris trong vòng hai ngày để cầu xin hòa bình.”

  Ngày 26-12-1973: đại sứ Liên Xô tại Hoa Kỳ Anatoly Dobrynin (bên phải) gặp Tổng thống Richard Nixon tại Phòng Bầu Dục ở Washington, DC. Ảnh: AP Photo 
Dobrynin cảnh báo các nhà lãnh đạo Sô Viết rằng “Nixon không thể tự kiềm chế được mình ngay cả trong một cuộc chuyện trò với một vị đại sứ nước ngoài.” Ông còn bình luận cả về “tính đa cảm đang ngày càng tăng lên” và “khó giữ thăng bằng” của tổng thống.
 Điều này chính xác là đã gây cái ấn tượng rằng Nixon và Kissinger đã cố gắng tu luyện xảo thuật. Sau cuộc họp, Kissinger rất khoái chí với thành công của họ. Ông viết cho tổng thống: “Tôi nghi ngờ cái nhiệm vụ căn bản của Dobrynin là kiểm chứng tính chất nghiêm trọng của lời đe doạ.” Nixon đã, theo Kissinger, “đóng vai rất lạnh lùng với Dobrynin, đáp trả mỗi khi ông ta văng ra mấy lời.” Kissinger đã khuyên Tòa Bạch Ốc “tiếp tục khuyến khích những lời đe doạ cùng với các động thái quân sự hiện thời của chúng ta.”
 Ngày 30 tháng 10, Nixon và Kissinger đã ra lệnh chấm dứt chiến dịch Ngọn giáo Khổng lồ, và những chiếc B-52 quay đầu hướng về căn cứ. Sự kết thúc bất lình lình đã củng cố thêm cho cái bộ dạng kẻ khùng. Nixon và Kissinger có thể đã cố gắng để cho người Sô Viết thấy là họ có thể khởi sự những hành động đe dọa mà không cần cảnh báo và rồi khôi phục các hoạt động trở lại “bình thường” theo những cách không thể đoán trước được tương tự vậy. Điều này cũng làm cho Kremlin phải dò đoán xem điều gì sẽ xảy ra tiếp theo, ngạc nhiên không hiểu liệu Hoa Kỳ có sớm lôi cả hai nước ra khỏi bờ vực thẳm hay không.
 Trong buồng lái của chiếc Boeing B-52D(số hiệu 56-0665), hiện được trưng bày tại Bảo tàng Quốc gia Không lực Hoa Kỳ. Ảnh: US Air Force
Trên một giác độ hiển nhiên nhất, nhiệm vụ này đã thất bại. Nó có thể đã làm cho ban lãnh đạo Sô Viết lo sợ, nhưng nó lại không thúc ép họ chấm dứt những trợ giúp cho Hà Nội, và Bắc Việt Nam dĩ nhiên đã không nhào tới Paris để cầu xin hòa bình. Nixon và Kissinger đã tin tưởng, dường như, rằng những đe doạ của họ đã mở ra cái cánh cửa cho thỏa thuận kiểm soát vũ trang vào đầu những năm 1970. Theo luận cứ này, những nhà lãnh đạo Moscow đã thừa nhận sau tháng 10 năm 1969 rằng họ đã tích cực hơn trong đàm phán với Washington, trên những điều kiện chiều theo các lợi ích của người Mỹ.
 Hơn 35 năm sau kế hoạch Ngọn giáo Khổng lồ, tôi đã hỏi Kissinger về nó trong một bữa trưa tại Four Seasons Grill ở New York. Tại sao, tôi hỏi, họ lại dám liều hậu thẫn một cuộc chiến hạt nhân vào tháng Mười năm 1969 ? Ông ta ngừng ngay khi đang nhai dở miếng salad, tỏ ra ngạc nhiên rằng tôi đã biết quá nhiều về giai đoạn này, và rồi ông thận trọng từng từ một. “Có cái gì đó phải được thực hiện,” ông giải thích, nhằm duy trì những mối đe doạ mà Hoa Kỳ đã thực hiện và gây áp lực lên việc người Số Viết đã giúp đỡ Việt Nam. Kissinger đã đề nghị một số phương án sử dụng vũ khí hạt nhân để cho tổng thống có được nhiều lực đòn bẩy cho các cuộc thương thuyết. Đó là một lối phát âm của lý thuyết trò chơi mà ông ta đã học được trước khi đi tới được quyền lực. “[Người Liên Xô] sẽ làm cái gì ?” Kissinger hỏi lại một cách cục cằn.

 Boeing B-52F-65-BW (số hiệu 57-0139) tại Căn cứ Không quân Andersen, Guam. Ảnh: US Air Force
Nhưng nếu như mọi việc trở thành một điều khủng khiếp thì sao – nếu như người Liên Xô phản ứng quá dữ dội, nếu một chiếc B-52 bị rơi, nếu một trong những đầu đạn hạt nhân được lắp đặt vội vàng gây kích nổ ? Kissinger tỏ ra ngập ngừng. Phủ nhận rằng đã từng có một lý thuyết gã khùng trong hành binh, ông nhấn mạnh rằng Ngọn giáo Khổng lồ được tính toán cho một cảnh báo, không phải là một trò khiêu khích gây chiến. Sự vận hành đã được toan tính một cách an toàn. Và trong mọi tình huống, ông ta nói, sự quyết đoán là điều thiết yếu cho việc đề ra chính sách.
Jeremi Suri (suri@wisc.edu), là giáo sư sử học của Trường Đại học Wisconsin, tác giả cuốn Henry Kissinger và Kỷ nguyên Mỹ.
Nguồn: Wired Magazine

Guardian.co.uk

Bẹn trở thành vùng cấm

với những người Ý xui xẻo

Bài của John Hooper tại Rome
The Guardian

Tòa án tối cao nước Ý đã đưa ra phán quyết về một tội danh quấy rối được áp dụng cho những người đàn ông Ý sờ mó vào những cơ quan sinh dục ngoài của họ tại nơi công cộng – một sự trừng phạt có thể được áp dụng rộng rãi có hàm ý dành cho những gã đàn ông tin vào những chuyện dị đoan.
 Với bất cứ ai mỗi khi nhìn thấy đoàn xe tang đi ngang qua, hoặc đang lúc trò chuyện mà có người đề cập tới một chứng bệnh nan y nào đó hay về một tai hoạ, là họ liền làm một cử chỉ đã trở thành tập quán với đàn ông xứ này để tránh gặp chuyện rủi ro là thộp ngay vào cái bộ phận được gọi một cách tế nhị là vật biểu trưng của mình.
 Điều luật “Tôi sờ vào cái của tôi’’ cho tới giờ vẫn khiến người dân không đồng tình mặc dù việc này cũng chỉ như trò người ta thọc mấy ngón tay vào nhau. Các quan tòa phán xét việc có huỷ bỏ luật trên hay không lại cho rằng những người muốn may mắn thì trước tiên nên quan tâm tới việc làm điều riêng tư này tại nhà của họ hơn là việc thò tay của mình vào đũng quần.
Phiên toà trên diễn ra sau việc một nam công nhân 42 tuổi được giấu tên ở vùng Como gần Milan làm đơn kháng cáo. Vào tháng 5 năm 2006, người đàn ông này đã bị buội tội có hành vi không đứng đắn vì đã “cố tình cho mọi người thấy việc chạm vào cơ quan sinh dục qua lớp quần’’. Luật sư của ông này thì cho rằng hành động của người đàn ông đó gần như là “bất đắc dĩ, không chủ tâm và có lẽ nên xem xét lại’’.
 Phán quyết về hình phạt lần thứ 3 này của toà án Roma không thoả mãn cả 3 yếu tố nêu trên của viên luật sư. Người ta cho rằng việc chạm vào cơ quan sinh dục chỉ nên coi như là “hành vi thiếu lịch sự tại nơi công cộng, một khái niệm bao hàm mối quan hệ giữa nguyên tắc đạo đức-xã hội đó với những tác động tiềm tàng tới tư cách đạo đức của con người trong việc làm sao giữ được sự lịch sự nơi công cộng’’.
 Các quan toà cho rằng những hành động như vậy vô hình chung đang chứng tỏ “sự vụng về, ghê tởm và đáng lên án trong một người đàn ông bình thường”, hành động đó chúng ta càng không mong muốn có ở những người phụ nữ bình thường.
 Người công nhân này đã phải nộp 200 EURO tiền phạt và chịu 1000 EURO phí hầu toà.