- Gần 100 phóng viên, biên tập viên tập huấn tuyên truyền về biển, đảo (Infonet). – Còn nhiều ấn phẩm thể hiện sai chủ quyền quốc gia (TT).
- Động thái lạ: Trung Quốc diễn tập thử nghiệm chiến thuật mới đổ bộ chiếm đảo (Sohanews). – Hải quân Trung Quốc đã đào tạo gần 1000 “quân xanh” điện từ chuyên quấy nhiễu (Sohanews). – Thông điệp từ cuộc tập trận không quân quy mô lớn của Trung Quốc (ĐV).
- Mỹ – Nhật trước ý đồ của Trung Quốc ở Hoa Đông (Petrotimes). – Tàu Trung Quốc lại vào vùng tranh chấp với Nhật (TT). – Tàu TQ vào vùng tranh chấp lần đầu sau bầu cử Nhật (TTXVN).
- Nga xét xử các thuyền trưởng Trung Quốc đánh bắt cá trái phép (Petrotimes).
- Câu hỏi gửi Đại tá Trần Đăng Thanh (Anh Vũ).
- LỐI SỐNG CO LẠI ! (Bùi Văn Bồng).
- Đoàn Nam Sinh: Nhìn vào năm tới – 2013 (Quê Choa).
- Hà Nội: Công chức 100 triệu và ‘cối xay gió’ (CAND/TP). – Việc công ai bán, ai mua? (Tin tức).
- Giám sát việc khắc phục khuyết điểm sau kiểm điểm (SGGP). – Màn hình cảm ứng và gương mặt công chức (LĐ). – Đà Nẵng: Dân đánh giá công chức hàng tuần (DV).
- Nghi vấn nền hầm Thủ Thiêm bị nứt (VNE).
- Vĩnh Long: Khởi tố hình sự 3 cán bộ thi hành án (DV). – Làm rõ, xử nghiêm các cán bộ “ăn” gạo cứu đói của dân (DT).
- Thương lái bí ẩn thu mua… ngọn lá sắn (CafeF). – Giá Tàu (Đào Tuấn). “Mà chưa, hoặc không biết hai chữ ‘vì sao’ của cái sự rẻ thì làm sao hàng Việt thoát khỏi sự bẽ bàng trên sân nhà”.
- Trung Quốc: Gần 1.000 thành viên giáo phái “tận thế” bị bắt (DT). – Công bố một loạt tiết lộ gây sửng sốt vụ Bạc Hy Lai (LĐ).
- Trung Quốc: động đất năm 2008 ở Tứ Xuyên gây ra bởi nhà máy thủy điện? (NTDTV/ Kichbu).
Mang ơn Trung Quốc đến bao giờ?(RFA) —-Căm thù Mỹ, mang ơn Trung Quốc có phải là chính sách?(RFA) —Mỹ sắp triển khai tàu chiến và thiết bị quân sự hiện đại nhất qua Châu Á (RFI) —Trung Quốc không ngừng thêm dầu vào lửa (TVN) —-‘Làm giả ăn thật’, Trung Quốc ‘xuất khẩu thương vong’ (TVN) - Mấy bài nói về “đ/c Trung cộng” mà có “bất lợi” cho “người anh em” thì đa số Báo ta chỉ chép dịch của Ngoại quốc-Bà con nào muốn đọc thì đọc. —Trung Quốc “làm luật” trên biển Đông (TN) —Nhật dự báo Trung Quốc sẽ cứng rắn hơn (PLTP)
2012 : Những sự kiện quan trọng tại châu Á có ảnh hưởng đến Việt Nam (RFI). —-Khu trục hạm hiện đại nhất hạm đội Nam Hải lại khoe pháo (Sohanews) —- Trung Quốc chơi bài ‘Hải giám đi trước, chiến hạm theo sau’ (Infonet) —Trung Quốc đang đẩy Đông Nam Á về phía Ấn Độ - Báo Đất Việt
ASEAN muốn Ấn Độ giúp giải quyết tranh chấp với Trung Quốc - (Dân trí) —Việt Nam hoan nghênh chính sách hướng đông của Ấn Độ (TP) —2013: dự báo quan hệ Trung – Mỹ - SGTT
Mỹ – Nhật trước ý đồ của Trung Quốc ở Hoa Đông - (Petrotimes) —-Trung-Nhật 2012: Sóng dữ biển Hoa Đông (VNN) -Trung – Nhật có lẽ không dự tính được dấu mốc 40 năm quan hệ lại thành dấu mốc đầy đáng tiếc khi “cơm không lành, canh chẳng ngọt” với tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư. —Giờ sản xuất vì Trường Sa (TN)
Các blogger Việt Nam được vinh danh vì dấn thân cho nhân quyền(VOA) —Năm người VN được giải nhân quyền (BBC) —Năm blogger Việt Nam được Human Rights Watch vinh danh (RFI)
Tự do báo chí tại Việt Nam – Phỏng vấn Đại diện của CPJ (phần 2)(VOA) —Phỏng vấn đại diện CPJ về tự do báo chí ở Việt Nam(VOA)
Huỳnh Thục Vy nói về vụ em cô bị cấm xuất cảnh Phản ứng người dân không có tác dụng (BBC/nghe)- Blogger Huỳnh Thục Vy nói về việc em trai bị ngăn xuất cảnh để thay mặt cô và bố nhận giải từ Human Right Watch. Trả lời BBC Việt Ngữ ngày 18/12, Huỳnh Thục Vy nói em trai cô, ông Huỳnh Trọng Hiếu bị hải quan chặn khi làm thủ tục xuất cảnh với lý do chưa nộp khoản tiền phạt 85 hành chính tổng cộng 85 triệu đồng vì viết blog “chống đối Đảng, Nhà nước”. Thục Vy cũng cho biết hiện tại gia đình cô đối mặt với việc bị tịch thu tài sản nếu không hoàn thành khoản tiền phạt nói trên.
Nhìn lại một thời đen tối (BBC/nghe) - Cây bút Huỳnh Ngọc Chênh, đang sống ở Sài Gòn, nhận xét về cuốn một bộ sách Bên Thắng Cuộc của nhà báo Huy Đức. —Bên thắng bên thua (BBC) – Bình luận của tác giả và độc giả về cuốn Bên Thắng Cuộc.
‘Xin lỗi nhiều quá thì thành mị dân’ (BBC) – Đại biểu Quốc hội Dương Trung Quốc cảnh báo hội chứng xin lỗi để che đậy sai phạm trong hàng ngũ lãnh đạo và gợi ý bổ sung hình thức tuyên thệ.
Việt Nam ‘gần cuối bảng về độ hạnh phúc’ (BBC) —Phỏng vấn bà Nguyễn Phúc Anh Lan về học bổng Quỹ Giáo dục Việt Nam(VOA)
Dân tộc Chăm yêu cầu được thừa nhận “Dân tộc Bản địa”(RFA) —Giữ cho em một Giáng Sinh an lành(RFA) —-Dịch vụ chăm sóc y tế tốt cho người thu nhập thấp(RFA)
Quyền con người trong các giai đoạn điều tra, truy tố và xét xử theo Luật hình sự quốc tế (Chuacuuthe).
Dân biểu Mỹ vận động Quốc hội để tiếp tay dọn quang Chất độc Da Cam(VOA) —Cái chết âm thầm của trùm du đãng Bảy Viễn (VNN)
Nguyên Thứ trưởng QP làm Chủ tịch Hội Cựu chiến binh (VNN) —Khai sinh cho con khi bố mẹ không có đăng ký kết hôn? (VNN)
Đền bù đất theo giá thị trường nào? (TVN)- Câu trả lời dễ ẹt-”Theo thị trường có định hướng XHCN”,khó gì nào? Theo thị trường này thì Nông Dân mau lên Thiên đường mà.
Lại đẩy khó cho dân (TN) -Chuyện
cơ chế, chính sách bộc lộ bất cập khi triển khai trong thực tế không
hiếm. Nhưng biết trước “có những điều chưa hợp lý”, đặc biệt “những điều
chưa hợp lý” này ảnh hưởng lớn đến quyền lợi của người dân, doanh
nghiệp mà vẫn cố tình áp dụng là điều không thể chấp nhận.
Tuổi Trẻ -Sống nhàn nhạt chính là tận thế —-Báo Tin tức Việc công ai bán, ai mua? —-Đề nghị WHO vào cuộc vụ 3 trẻ tử vong sau tiêm phòng - Zing
DÂN DƯƠNG NỘI, THANH OAI, HOÀNG MAI BIỂU TÌNH ĐÒI TRẢ ĐẤT (Phamvietdao)
LỐI SỐNG CO LẠI ! (Bùi văn Bồng) —-Giá mình không có tai(Bùi văn Bồng) —-“NGÀY TẬN THẾ Ư? – THÀ VẬY!…(Bùi văn Bồng)
TẬN THẾ NIỀM TIN (Thùy Linh) -….Mình tin xã hội chúng ta lâu nay đã bước vào chu kì tận thế: sự tận thế của niềm tin, niềm vui sống. Những gì tạo nên một cuộc sống hạnh phúc, bác ái, công bằng, yêu thương…đã bị hủy diệt bởi sự công phá của thói dối trá, vô liêm sỉ, trơ trẽn. Gương mặt quĩ dữ lên ngôi làm thành gương mặt thời đại, không còn giấu trong bóng tối mà hiển lộ khắp nơi, công khai, nhơ nhớp…..
Hiệu ứng ngược (Trần thị Nga/Nguỷenuongthuy)
Xuân Thọ – Sổ hưu (Danluan) —Hiệu Minh – Đăng Thanh, Thế Kỷ và Simson Star (Danluan)
VnExpress -Nghi vấn nền hầm Thủ Thiêm bị nứt —Thanh Niên -Hầm Thủ Thiêm chi chít vết nứt
SGTT -Giàu, nghèo đều khóc -Trong cùng một cái bánh thu nhập thì 20% người giàu được “xơi” tới 60%; người khá giả được “xơi” 16,6%; người nghèo chỉ 4,3%… Tuy vậy, dù giàu hay nghèo thì họ đều đang cùng có một đời sống u ám, phập phồng; trên 90% người dân đồng ý “đạo đức xã hội ngày càng kém đi, ô nhiễm môi trường, khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng”.
Tiền nhà nước biếu không hàng trăm triệu đồng/tháng -Tiền Phong - Chuyện vô lý khi một doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành đường sắt vô tư biếu không cho đối tác hàng trăm triệu đồng/tháng. Kế toán trưởng nhận sai, lãnh đạo đơn vị khẳng định…
- ‘Lợi ích nhóm’ phủ bóng lên ‘chuyển giá’ (PetroTimes).
- Việt Nam trân trọng từng đồng vốn ODA (VEN). – Kiều hối về nhiều dịp cuối năm (VEN).
- Cơ sở giảm lãi suất (SGGP). – Không dễ kích tăng trưởng tín dụng (ĐT).
- Ngân hàng thu hồi nợ như phim (TT).
- Công ty chứng khoán “mở hàng” giảm lãi suất (Vietstock).
- Chưa hẳn là tối ưu! (NNVN).
- Thận trọng là không thừa (ANTĐ).
- Giá điện lại tăng 5% (VnMedia). – Giá điện tăng 5% từ ngày mai (VNE).
- Ngành cà phê lo đi tìm… chứng chỉ (TBKTSG).
- Ẩn họa nuôi chồn nhung đa cấp: Lộ bản chất! (NNVN).
- Cần mạnh dạn vô cảm với chăn nuôi nhỏ lẻ (NNVN).
- Mỗi ngày, 300-400 tấn heo “đổ bộ” qua Trung Quốc (NNVN). – Gia cầm tăng giá trở lại: Người chăn nuôi tiếc đứt ruột (NNVN).
Thị trường chứng khoán New York được bán cho người khác (VOA) —Kinh tế Mỹ trong mùa hè vừa qua khá hơn người ta tưởng (VOA)Việt Nam – TQ bán phá giá trụ điện gió vào Mỹ(RFA) —Chỉ số giá tiêu dùng TPHCM tăng 4,07% trong năm 2012(RFA) —Việt Nam nói còn rộng chỗ để cắt lãi xuất chính thức (VOA)
Được bơm tiền, đại gia BĐS chưa thoát cửa tử
(VEF.VN) – Bất cập lớn nhất của BĐS là sự mất cân đối cung – cầu trên
thị trường BĐS từ quy mô, cấu trúc sản phẩm tới giá cả. Khi các DN BĐS
chưa thực lòng tái cơ cấu thì có bơm tiền cũng khó cứu.
Vắng khách chơi, nhà nghỉ mốc meo đóng cửa (VEF) —Sếp Techcombank viết tâm thư cắt thưởng Tết -VnExpress
38.218 tỉ đồng để nuôi cá tra đi đâu ? (TN) -Ngân hàng Nhà nước công bố doanh số cho vay đối với hoạt động nuôi trồng, thu mua chế biến cá tra tại các tỉnh ĐBSCL lên tới 38.218 tỉ đồng và dư nợ đạt 20.784 tỉ đồng tính đến tháng 9 vừa qua. Thế nhưng thực tế, ngành cá tra đang ngắc ngoải cả năm nay vì thiếu vốn. Số tiền cho vay đã đi đâu?
Vắng khách chơi, nhà nghỉ mốc meo đóng cửa (VEF) —Sếp Techcombank viết tâm thư cắt thưởng Tết -VnExpress
38.218 tỉ đồng để nuôi cá tra đi đâu ? (TN) -Ngân hàng Nhà nước công bố doanh số cho vay đối với hoạt động nuôi trồng, thu mua chế biến cá tra tại các tỉnh ĐBSCL lên tới 38.218 tỉ đồng và dư nợ đạt 20.784 tỉ đồng tính đến tháng 9 vừa qua. Thế nhưng thực tế, ngành cá tra đang ngắc ngoải cả năm nay vì thiếu vốn. Số tiền cho vay đã đi đâu?
Dân Việt -TP.HCM: Năm 2012, giá tiêu dùng tăng 4,07% —Tuổi Trẻ -Giá điện lại tăng thêm 5%
Tuổi Trẻ -Ngân hàng thu hồi nợ như phim —-‘Lợi ích nhóm’ phủ bóng lên ‘chuyển giá’ - Petrotimes —Bất động sản sẽ có thể vẫn u ám 3-5 năm nữa - CafeF Land
Tuổi Trẻ -Ngân hàng thu hồi nợ như phim —-‘Lợi ích nhóm’ phủ bóng lên ‘chuyển giá’ - Petrotimes —Bất động sản sẽ có thể vẫn u ám 3-5 năm nữa - CafeF Land
- Lê Hà & Thái Hoàng: Khởi
nghĩa Mai Thúc Loan – lầm lẫn kéo dài: HỘI KHOA HỌC LỊCH SỬ DO ÔNG PHAN
HUY LÊ ĐỨNG ĐẦU COI THƯỜNG CÔNG LUẬN, GIỮ IM LẶNG LÂU DÀI (KỲ 1) – Kỳ 2: THUẬT “PHẢN BIỆN” XUYÊN TẠC, QUANH CO, PHI KHOA HỌC, KHÔNG TRUNG THỰC – Kỳ 3: BÓP MÉO LUẬN CỨ, ĐÁNH TRÁO KHÁI NIỆM ĐỂ ĐÁNH LỪA ĐỘC GIẢ – Kỳ cuối: BIẾN TOÀN BỘ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA NGƯỜI KHÁC THÀNH KẾT QUẢ TRA CỨU CỦA MÌNH, GIẪM LÊN PHÁP LUẬT (VC+).
- Du Tử Lê: KHÁNH TRƯỜNG, NHỮNG HẸN HÒ BẤT NGỜ VỚI ĐỊNH MỆNH (Nguyễn Trọng Tạo).
- Duy Quang ngày đi xa (TN).
- Ngôi miếu cổ thờ đá và những bộ hài cốt bí ẩn (CAND/VTC).
- Liên hoan ca trù Hà Nội (TT).
- Giải thưởng văn học nghệ thuật TP.HCM 2012 (TT). – Nhà văn Lê Minh Khuê: Đừng nghĩ trải nghiệm là rào cản của sự sáng tạo (Petrotimes).
- Giáng sinh này bạn đi chơi với ai? (Tin khó tin).
Băm nát di sản, bảo tàng nghìn tỉ và hội chứng danh hiệu (VNN) Nam Lộc và ‘Sài Gòn Ơi Vĩnh Biệt’
(BBC) – Nam Lộc, người nổi tiếng với một số nhạc phẩm và vai trò dẫn
chương trình ca nhạc tại hải ngoại, nói về phong trào nhạc trẻ cuối thập
niên 1960 và ca khúc ‘Sài Gòn Ơi Vĩnh Biệt’.====>>>Vài nét về ca sĩ Duy Quang (RFA
- “Giáo dục nước ta đi ngược với các nước trên thế giới” (NĐT). – Đại học Việt Nam hội nhập quốc tế: Hợp chuẩn và lệch chuẩn (SGGP).
- Quan trọng là học được gì (ANTĐ). – Sổ tay: Chênh! (SGGP). – Có thể miễn học phí thêm năm chuyên ngành (TP).
- Bộ Giáo dục dừng mở ngành có phải… “cách làm áp đặt”? (GDVN). – Lãnh đạo ĐH lên tiếng dừng mở ngành (VNN).
- Sinh viên bị doanh nghiệp “chê”, nhà trường nói gì? (DT). – 30 phần trăm cử nhân trị liệu tâm lý làm việc đúng chuyên ngành (SVVN). – Ngành công nghệ thông tin mất sức hút (TTCN). – Học thiết kế đồ họa – đừng chỉ là đồ họa viên (DV).
- Đề đóm bủa vây làng đại học (CATP).
- CÓ ĐI MỚI ĐẾN (Tâm Sáng).
- Tan trường là tắc đường (ĐĐK). – Báo động đồ ăn siêu rẻ trước cổng trường (PLVN/TP).
- Phó Hiệu trưởng Trường Trung cấp Kinh tế Công nghệ Giao thông Vận tải: Khai lí lịch thiếu trung thực, vi phạm Điều lệ Đảng (NCT).
- “Bật mí” chạy trường (TT).
—-Mức Ozone cao làm giảm năng suất công nhân (VOA) —-UNICEF công bố giải Ảnh của Năm (BBC)
Đại học tư kêu cứu bị trường nhà nước chèn ép (VNN)>>>>Sẽ ngưng mở ngành đào tạo “trái tay” >>>>Gần 50.000 SV trước nguy cơ giải thể đại họcĐiện hạt nhân từ kinh nghiệm Fukushima (VNN) —-Phát hiện hành tinh có thể tồn tại sự sống cạnh Trái đất(VNN) —Vì sao con người thông minh hơn tinh tinh?(VNN) —Giả thuyết mới về hệ mặt trời (TN)
Ngành công nghệ thông tin mất sức hút (TN) —Sở GD-ĐT Đồng Nai làm khó người điều chỉnh bằng cấp (TN) —Thêm hai đối tượng được miễn học phí (NLĐ) —Trường đào tạo hàn lâm, sinh viên bị doanh nghiệp “lắc đầu” - Dân Trí
“Bật mí” chạy trường -Tuổi Trẻ - Để con được vào trường tiểu học mong muốn, nhiều phụ huynh tiết lộ đã dùng những cách như “trả lệ phí cao”, nhờ người quen biết và kể cả việc chuyển hộ…
- Vụ bé sơ sinh tử vong: BV xử lý đúng hướng dẫn chuẩn quốc gia(?) (DV). – Chưa có kết luận về nguyên nhân tử vong của 3 trẻ em sau khi tiêm vắc xin (VTV). – Tìm sự sống từ cái chết (TN).
- Tiêu hủy gia súc, gia cầm có các chất Beta-agonist (NNVN). – Chấn động gà Trung Quốc được vỗ béo bằng… 18 loại kháng sinh (DV). – Công khai bán… thịt dỏm! (NNVN). – Dân Đà Lạt ăn rau không an toàn? (DV).
- Quảng Nam: Hàng trăm mét kè biển bị sạt lở (DV). – Nhiều cá voi chết ven biển (VTC).
- Không có rừng bần, Cù Lao Dung trôi mất (NNVN).
- Mất tiền mua khổ nhục (GĐ).
- Nghề “đụng” (NNVN). – Rắc rối cho thuê lại lao động (SGGP).
- Hà Nội: Lửa thiêu rụi 9 ngôi nhà nơi xóm nghèo (DV). – “Cháy hết rồi, cháu có được đến trường nữa không?” (DT).
AutoPro -GPLX “song ngữ” của Bộ GTVT lại làm cho người Việt… xấu hổ“Bất thường” trong vụ ly hôn 2.000 tỷ của đại gia (VNN) —Bi hài dân Việt phòng thân ngày tận thế (VNN) —-Vụ chết ở quán café, nghi án mất phần ngực ở thi thể phụ nữ (VNN) —Đánh sứt môi công an, lãnh 9 tháng tù (TN) —Đau lòng vụ một học sinh giết bạn (TN)
Thí sinh Hoa hậu Hoàn vũ 2012 muốn đi tu(TN) —Khách du lịch cần được sử dụng nhà vệ sinh mọi nhà hàng, khách sạn(TN) —Phát hiện hàng trăm ốp lốc xe máy giả(TN) —Hai thiếu nữ 15 tuổi bỏ nhà đi tìm thần tượng (NLĐ)
Đề nghị truy tố hàng loạt cán bộ trong vụ sai phạm đất đai ở An Giang (TN) —-Khởi tố 3 chấp hành viên (TN) —Điểm thu tiền điện hay bán nón bảo hiểm ? (TN) —Măng tươi “ngậm” hóa chất để 2 năm không hỏng (NLĐ) —Bắt quả tang vụ đánh bạc tại công sở (NLĐ)
Cấm vòng hoa, vàng mã tại lễ tang cán bộ, công chức - (Dân Việt)
Bị bạn trai mới quen giết ngay tại bếp ăn gia đình - (Nguoiduatin.vn) – Suốt thời gian diễn ra phiên tòa xét xử, Dũng luôn ráo hoảnh, lạnh lùng, trả lời rành rọt các câu hỏi của HĐXX. Chỉ đến khi đại diện gia đình nạn nhân… —Người đánh mẹ 81 tuổi gãy tay từng chém chồng, hại con - Zing —-Rạch mặt hàng loạt thiếu nữ trẻ để trả thù bạn gái - Zing —Thanh Niên Mỹ bắt nữ sinh đe dọa thảm sát trường học
Nhìn đểu là… đâm! -Tuổi Trẻ - Ngày 20-12, Công an Hà Nội cho biết đã làm rõ nhóm nghi phạm đâm chết sinh viên Vũ Ngọc Cương (20 tuổi, quê tại Kinh Bắc, Bắc Ninh), học lớp kiến trúc… —-Chấn động gà Trung Quốc được vỗ béo bằng… 18 loại kháng sinh - Dân Việt
Đớn đau vì bị đồng nghiệp ép quan hệ -Eva.vn - Ngay lần đầu đi chơi, em đã bị người đồng nghiệp ép quan hệ. Em vô cùng đau khổ. —-“Yêu râu xanh” (P.23): 3 lần hiếp dâm, nạn nhân đeo giúp bcs cho hung thủ - Xahoi.com.vn
- Tổng thống Nga: “Không cứu chính quyền Syria bằng mọi giá” (TT). – TT Putin: “Assad có thể sụp đổ” (NLĐ). – LHQ viện trợ Syria 1,5 tỷ USD (SGGP). – Putin cảnh báo về cuộc xung đột ở Syria (GDTĐ).
- WikiLeaks dọa tung thêm 1 triệu tài liệu mới (TT). – WikiLeaks sẽ công bố thêm hàng triệu trang tài liệu (TTXVN). – WiliLeaks sắp công bố tài liệu “gây sốc” tất cả các nước (LĐ).
- Nhật Bản quyết khôi phục kinh tế (SGGP).
- Thách thức nào chờ tân tổng thống Hàn Quốc? (Khampha).
- Putin cười nhạo tin đồn tận thế (VNE).
- Anh với EU: Ở lại hay ra đi? (ĐĐK).
Tân tổng thống Nam Hàn: an ninh quốc gia là ưu tiên hàng đầu(RFA) —Bà Park Geun-Hye hứa mở một kỷ nguyên mới cho bán đảo Triều Tiên(VOA) —Tổng thống đắc cử Hàn Quốc : “Ưu tiên hàng đầu là an ninh quốc gia” (RFI) —–Tham vọng khu vực của Trung Quốc : Động lực kết nối Ấn Độ và Đông Nam Á ? (RFI)
Đàm phán hạt nhân Iran +6 sẽ diễn ra trong tháng tới(RFA) —Pakistan tiếp tục điều tra vụ ám sát 9 nhân viên y tế(RFA)
HRW kêu gọi Lào trả tự do cho ông Sombath Somphone(RFA) —Chính phủ Lào bác bỏ dính líu trong vụ một nhà hoạt động mất tích (VOA) —-HRW kêu gọi Lào trả tự do cho 1 nhà hoạt động nhân quyền (RFI)
Ấn Độ muốn quan hệ chặt chẽ với ASEAN(RFA) —Ấn Độ thử nghiệm thành công tên lửa khả năng mang đầu đạn hạt nhân(RFA) —Hội nghị Thượng đỉnh Ấn Độ-ASEAN khai mạc (RFI) —Trẻ em Ấn Độ nghỉ học đi câu tiền (VEF)
Mỹ sẽ mở mối quan hệ về quân sự với Miến Điện?(RFA) –Hoa Kỳ chuẩn bị hợp tác quân sự với Miến Điện (RFI) —Các nhà lập pháp Mỹ yêu cầu xét lại những sản phẩm Bangladesh(VOA) —Quan chức an ninh ngoại giao Mỹ từ nhiệm (BBC) —Bốn quan chức cao cấp Mỹ bị mất chức vì vụ Benghazi(RFI) —Thảm trạng Sandy Hook và vấn đề giáo dục (BBC)
Quyền lực mềm của Obama có hữu dụng ở nhiệm kỳ 2? (VNN)
Lãnh tụ đối lập Nga bị truy tố về tội gian lận(VOA) —Tổng thống Putin đến dự hội nghị thượng đỉnh Liên hiệp châu Âu – Nga (RFI)
Xung đột ở Syria đang biến thành mâu thuẫn giáo phái (VOA) —SGGP LHQ viện trợ Syria 1,5 tỷ USD––Hy Lạp bị tố cáo đối xử vô nhân đạo với dân nhập cư trái phép (RFI)
Trung Quốc : Gần 1.000 thành viên giáo phái bị bắt (RFI) —Trung Quốc: Hơn 600 người bị bắt vì loan tin ngày tận thế(VOA) —Trung Quốc muốn mua bốn tàu ngầm của Nga (RFI)
Pháp: Greenpeace treo tấm vải phản đối tại bảo tàng Louvre(VOA) —-Tại Algeri, tổng thống Pháp thừa nhận các đau khổ do chế độ thực dân gây ra (RFI)
Cựu thủ tướng Abhisit bị cáo buộc tội sát nhân : Thái Lan có thể lại gặp bất ổn (RFI) —Báo Tin tức Đắm tàu tại Somalia, lũ lụt ở Sri Lanka
2012: Di sản thì băm nát nhưng bảo tàng lại nghìn tỉ
Năm 2012, những người quan tâm tới di sản không khỏi đau lòng
trước câu chuyện xâm hại chùa Trăm Gian, sự lãng phí khi xây dựng Bảo
tàng Hà Nội và căn bệnh trầm kha liên quan đến hội chứng di sản UNESCO.
Chùa Trăm Gian: Tiếng chuông cảnh tỉnh việc trùng tu di sản
Kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu xây dựng và tu sửa các di tích và đền chùa trở thành một nhu cầu chính đáng của người dân. Nhưng nói theo KTS Lê Thành Vinh, Viện trưởng Viện bảo tồn di tích thì “Không hiểu về bảo tồn di sản thì càng có nhiều tiền lại càng làm hỏng di sản!”
Chùa Trăm Gian đã trở thành một câu chuyện nóng trong dư luận xã hội năm qua.
Câu chuyện về sự xâm hại chùa Trăm Gian thực sự là một bài học đau lòng cho những ai muốn phục dựng và bảo tồn di tích đặc biệt là di tích quốc gia. Có một thực tế là không chỉ có chùa Trăm Gian, rất nhiều di tích cấp quốc gia "kém nổi tiếng hơn" có không ít hạng mục đã bị xâm hại từ quy mô nhỏ đến lớn.
Minh Ân viện ở lăng Vua Đồng Khánh khi còn nguyên vẹn.
Minh Ân viện sau khi trùng tu đã bị thay ngói và làm lại cửa.
Và chỉ đến khi câu chuyện về chùa Trăm Gian gây xôn xao dự luận vì sự nghiêm trọng gây ảnh hưởng lớn đến một di tích đã được xếp hạng cấp quốc gia mới khiến nhiều người ngỡ ngàng. Bài học về việc trùng tu di tích, bảo tồn di sản đã phải trả một cái giá rất đắt khi hiện trạng trên cả nước đã có quá nhiều di tích bị xâm hại với cách “làm mới” di tích mà nhiều người hiểu rằng đó là trùng tu.
Những người liên quan tới vụ việc chùa Trăm Gian đã phải nhận hình thức kiểm điểm, mức án phạt chưa thực đủ để xoa dịu nỗi bức xúc của dư luận.Và sau nhiều tháng kể từ khi vụ việc làm nóng dư luận, vụ việc này dường như đã bị "chìm xuồng", không một cá nhân hay cơ quan chức năng nào phải chịu trách nhiệm.
Bảo tàng Hà Nội: Nỗi đau nghìn tỉ bỏ hoang
2300 tỉ đồng (tiền xây dựng và kinh phí bỏ ra cho việc trưng bày lên tới trên 3000 tỉ đồng) là số tiền đã đổ vào Bảo tàng Hà Nội để kịp khánh thành chào mừng 1000 năm Thăng Long – Hà Nội. Đến thời điểm hơn 1 năm rưỡi trôi qua kể từ khi khánh thành, người dân vẫn chỉ thấy nơi đây chỉ là cái xác nhà hoành tráng với hiện vật lẻ tẻ, thậm chí những người đến thăm quan không ít lần phải trở thành vị khách không mời của một tiệc cưới tổ chức ngay phía ngoài.
Tiệc cưới được tổ chức tại Bảo tàng Hà Nội.
130.000 người tham quan là con số sau hơn 1 năm rưỡi mà Bảo tàng Hà Nội (tính đến tháng 4/2012) thu được. Đem so sánh với các bảo tàng thế giới khi con số lên hàng trăm nghìn thậm chí hàng triệu người thì quả thực là khập khiễng nhưng nếu so sánh với một bảo tàng ngay trong nước chỉ một năm có nơi đã thu hút được 500.000 lượt khách thì quả thực số tiền 2300 tỉ đầu tư cho Bảo tàng Hà Nội là một sự lãng phí kinh khủng.
Nhà sử học Dương Trung Quốc nhận xét: “Ta đã có thể đầu tư xây dựng được một bảo tàng khá hiện đại nhưng lại chưa kịp chuẩn bị và hoàn thành công tác rất quan trọng đối với bảo tàng, đó là sưu tập. Rốt cục Bảo tàng Hà Nội trở thành một bảo tàng có vỏ mà không có ruột.”
Quang cảnh bên trong Bảo tàng Hà Nội thưa vật trưng bày và không một bóng người.
Có một điều kì lạ là trong khi có qua nhiều công trình di tích đang phải ngóng chờ vài tỉ đồng để tu bổ, thậm chí có nơi đã phải tự vận động người dân đóng góp để trùng tu di tích thì lại có những công trình được đầu tư cả nghìn tỉ mà hiệu quả sử dụng không xứng với số tiền bỏ ra.
Đã có quá nhiều nhà khoa học và những nhà nghiên cứu khi nhìn vào Bảo tàng Hà Nội phải thốt lên rằng: “Giá như”. Cái "giá như" bất lực trước một thực trạng đã xảy ra mà quá nhiều lời góp ý thẳng thắn và chân thành từ trước đã không được tôn trọng. “Giá như họ đừng làm một bảo tàng làm xấu hổ cho ngành bảo tàng nước nhà", lời một Giáo sư đầu ngành về bảo tàng xin được giấu tên.
Trong khi Bảo tàng Hà Nội vẫn còn là bài học đau lòng với ngành bảo tàng trong nước thì trong năm qua, việc dự án xây dựng Bảo tàng lịch sử quốc gia mới với chi phí xây dựng lên tới 11.000 tỉ đồng tiếp tục làm dư luận xã hội dậy sóng. Phần đông cho rằng việc xây dựng bảo tàng lúc này là quá lãng phí và không đúng thời điểm trong khi các bảo tàng khác còn chưa khai thác tốt. Thậm chí có chuyên gia còn nhận định nên chờ 20 năm nữa hãy xây.
Hội chứng di sản: Cuộc đua UNESCO ám màu thành tích
Không thể phủ nhận, với nền văn hóa lâu đời và có quá nhiều bản sắc thì Việt Nam sẽ có rất nhiều di sản xứng đáng được UNESCO công nhận và tôn vinh. Nhận được vinh dự này là một điều tự hào cho mỗi người dân Việt Nam khi chúng ta đã có những di sản được công nhận với toàn nhân loại.
Sẽ không có gì đáng nói nếu như bên cạnh niềm vui và tự hào đó, những nơi nhận được danh hiệu này sẽ làm tốt công tác hậu UNESCO.
“UNESCO đã công nhận anh có một di sản văn hóa độc nhất và đại diện cho dân tộc anh cũng như nền văn minh của loài người, thì UNESCO cũng sẽ trao cho anh trọng trách phải thay mặt nhân loại để bảo vệ di sản đó và phát huy chúng trong cuộc sống văn hóa xã hội hiện tại. Nếu không làm được UNESCO có quyền tước đi danh hiệu đó và đó sẽ là một nỗi nhục quốc gia khi anh đã thể hiện trước nhân loại rằng anh không có khả năng biết bảo vệ di sản."
Đón nhận tấm bằng di sản thế giới do UNESCO trao tặng là một vinh dự nhưng đi cùng với đó là trách nhiệm đại diện cho một quốc gia trong việc cam kết với thế giới trong công ước bảo vệ di sản đã được công nhân.
Trong suốt năm qua, chúng ta đã được chứng kiến rất nhiều di sản của các tỉnh thành địa phương trên cả nước đệ trình hồ sơ của mình lên hội đồng UNESCO và không ít trong số đó đã được công nhận như gần đây là tín ngưỡng thờ cúng vua Hùng của Phú Thọ, Thành nhà Hồ của Thanh Hóa.
Trong số rất nhiều di sản được công nhận, chúng ta đã chứng kiến không ít trong số đó đã bị không còn được nguyên trạng thậm chí là bị biến tướng do sự thiếu hiểu biết của những người quản lý tại địa phương. Điều này lẽ ra sẽ không xảy ra nếu như khi đệ trình hồ sơ lên UNESCO họ hiểu được ý nghĩa thực sự của danh hiệu UNESCO trao cho là gì thay vì cho đó là một kiểu tấm bằng khen theo cách hiểu của căn bệnh thành tích mang tầm thế giới.
Hát đồng ca quan họ Bắc Ninh, chảy máu Cồng chiêng Tây Nguyên, Chèo hóa hát Xoan, phá hủy kiến trúc tại một số lăng Vua tại quần thể di tích Cố đô Huế, rồi gần đây nhất là tự ý phục dựng Đàn Nam Giao của Thành nhà Hồ… tất cả đã diễn ra sau những cái gọi là căn bệnh thành tích mang tên hội chứng di sản UNESCO.
Hát đồng ca quan họ Bắc Ninh
Rất nhiều tiền đã được chi cho quá trình vận động hành lang của các địa phương để được UNESCO công nhận. Nhưng khi giành được danh hiệu rồi, thay vì được tu bổ, các di sản lại bị xâm hại do không đúng cách, còn có những nơi di sản phi vật thể lại thiếu vắng sự đầu tư khi các nghệ nhân đang ngày càng mất đi, thế hệ tiếp theo không có một đồng kinh phí hỗ trợ để bảo tồn và duy trì di sản đó.
Năm 2013 sắp đến và hứa hẹn đã có rất nhiều địa phương đang đệ trình hồ sơ lên UNESCO để được công nhận. Chưa biết những bài học trước đây mà ngay trong năm vừa qua liệu đã được rút kinh nghiệm, hay chúng ta lại tiếp tục có những cuộc đua vô ích, lãng phí và đậm màu thành tích như trước đây mà ví dụ điển hình nhất là cuộc chạy đua cho danh hiệu 1 trong 7 kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới cho Vịnh Hạ Long của tổ chức tư nhân NEW7WONDES.
Nguyễn Hoàng
http://vietnamnet.vn/vn/van-hoa/101407/2012--di-san-thi-bam-nat-nhung-bao-tang-lai-nghin-ti.html
Chùa Trăm Gian: Tiếng chuông cảnh tỉnh việc trùng tu di sản
Kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu xây dựng và tu sửa các di tích và đền chùa trở thành một nhu cầu chính đáng của người dân. Nhưng nói theo KTS Lê Thành Vinh, Viện trưởng Viện bảo tồn di tích thì “Không hiểu về bảo tồn di sản thì càng có nhiều tiền lại càng làm hỏng di sản!”
Chùa Trăm Gian đã trở thành một câu chuyện nóng trong dư luận xã hội năm qua.
Câu chuyện về sự xâm hại chùa Trăm Gian thực sự là một bài học đau lòng cho những ai muốn phục dựng và bảo tồn di tích đặc biệt là di tích quốc gia. Có một thực tế là không chỉ có chùa Trăm Gian, rất nhiều di tích cấp quốc gia "kém nổi tiếng hơn" có không ít hạng mục đã bị xâm hại từ quy mô nhỏ đến lớn.
Minh Ân viện ở lăng Vua Đồng Khánh khi còn nguyên vẹn.
Minh Ân viện sau khi trùng tu đã bị thay ngói và làm lại cửa.
Và chỉ đến khi câu chuyện về chùa Trăm Gian gây xôn xao dự luận vì sự nghiêm trọng gây ảnh hưởng lớn đến một di tích đã được xếp hạng cấp quốc gia mới khiến nhiều người ngỡ ngàng. Bài học về việc trùng tu di tích, bảo tồn di sản đã phải trả một cái giá rất đắt khi hiện trạng trên cả nước đã có quá nhiều di tích bị xâm hại với cách “làm mới” di tích mà nhiều người hiểu rằng đó là trùng tu.
Những người liên quan tới vụ việc chùa Trăm Gian đã phải nhận hình thức kiểm điểm, mức án phạt chưa thực đủ để xoa dịu nỗi bức xúc của dư luận.Và sau nhiều tháng kể từ khi vụ việc làm nóng dư luận, vụ việc này dường như đã bị "chìm xuồng", không một cá nhân hay cơ quan chức năng nào phải chịu trách nhiệm.
Bảo tàng Hà Nội: Nỗi đau nghìn tỉ bỏ hoang
2300 tỉ đồng (tiền xây dựng và kinh phí bỏ ra cho việc trưng bày lên tới trên 3000 tỉ đồng) là số tiền đã đổ vào Bảo tàng Hà Nội để kịp khánh thành chào mừng 1000 năm Thăng Long – Hà Nội. Đến thời điểm hơn 1 năm rưỡi trôi qua kể từ khi khánh thành, người dân vẫn chỉ thấy nơi đây chỉ là cái xác nhà hoành tráng với hiện vật lẻ tẻ, thậm chí những người đến thăm quan không ít lần phải trở thành vị khách không mời của một tiệc cưới tổ chức ngay phía ngoài.
Tiệc cưới được tổ chức tại Bảo tàng Hà Nội.
130.000 người tham quan là con số sau hơn 1 năm rưỡi mà Bảo tàng Hà Nội (tính đến tháng 4/2012) thu được. Đem so sánh với các bảo tàng thế giới khi con số lên hàng trăm nghìn thậm chí hàng triệu người thì quả thực là khập khiễng nhưng nếu so sánh với một bảo tàng ngay trong nước chỉ một năm có nơi đã thu hút được 500.000 lượt khách thì quả thực số tiền 2300 tỉ đầu tư cho Bảo tàng Hà Nội là một sự lãng phí kinh khủng.
Nhà sử học Dương Trung Quốc nhận xét: “Ta đã có thể đầu tư xây dựng được một bảo tàng khá hiện đại nhưng lại chưa kịp chuẩn bị và hoàn thành công tác rất quan trọng đối với bảo tàng, đó là sưu tập. Rốt cục Bảo tàng Hà Nội trở thành một bảo tàng có vỏ mà không có ruột.”
Quang cảnh bên trong Bảo tàng Hà Nội thưa vật trưng bày và không một bóng người.
Có một điều kì lạ là trong khi có qua nhiều công trình di tích đang phải ngóng chờ vài tỉ đồng để tu bổ, thậm chí có nơi đã phải tự vận động người dân đóng góp để trùng tu di tích thì lại có những công trình được đầu tư cả nghìn tỉ mà hiệu quả sử dụng không xứng với số tiền bỏ ra.
Đã có quá nhiều nhà khoa học và những nhà nghiên cứu khi nhìn vào Bảo tàng Hà Nội phải thốt lên rằng: “Giá như”. Cái "giá như" bất lực trước một thực trạng đã xảy ra mà quá nhiều lời góp ý thẳng thắn và chân thành từ trước đã không được tôn trọng. “Giá như họ đừng làm một bảo tàng làm xấu hổ cho ngành bảo tàng nước nhà", lời một Giáo sư đầu ngành về bảo tàng xin được giấu tên.
Trong khi Bảo tàng Hà Nội vẫn còn là bài học đau lòng với ngành bảo tàng trong nước thì trong năm qua, việc dự án xây dựng Bảo tàng lịch sử quốc gia mới với chi phí xây dựng lên tới 11.000 tỉ đồng tiếp tục làm dư luận xã hội dậy sóng. Phần đông cho rằng việc xây dựng bảo tàng lúc này là quá lãng phí và không đúng thời điểm trong khi các bảo tàng khác còn chưa khai thác tốt. Thậm chí có chuyên gia còn nhận định nên chờ 20 năm nữa hãy xây.
Hội chứng di sản: Cuộc đua UNESCO ám màu thành tích
Không thể phủ nhận, với nền văn hóa lâu đời và có quá nhiều bản sắc thì Việt Nam sẽ có rất nhiều di sản xứng đáng được UNESCO công nhận và tôn vinh. Nhận được vinh dự này là một điều tự hào cho mỗi người dân Việt Nam khi chúng ta đã có những di sản được công nhận với toàn nhân loại.
Sẽ không có gì đáng nói nếu như bên cạnh niềm vui và tự hào đó, những nơi nhận được danh hiệu này sẽ làm tốt công tác hậu UNESCO.
“UNESCO đã công nhận anh có một di sản văn hóa độc nhất và đại diện cho dân tộc anh cũng như nền văn minh của loài người, thì UNESCO cũng sẽ trao cho anh trọng trách phải thay mặt nhân loại để bảo vệ di sản đó và phát huy chúng trong cuộc sống văn hóa xã hội hiện tại. Nếu không làm được UNESCO có quyền tước đi danh hiệu đó và đó sẽ là một nỗi nhục quốc gia khi anh đã thể hiện trước nhân loại rằng anh không có khả năng biết bảo vệ di sản."
Đón nhận tấm bằng di sản thế giới do UNESCO trao tặng là một vinh dự nhưng đi cùng với đó là trách nhiệm đại diện cho một quốc gia trong việc cam kết với thế giới trong công ước bảo vệ di sản đã được công nhân.
Trong suốt năm qua, chúng ta đã được chứng kiến rất nhiều di sản của các tỉnh thành địa phương trên cả nước đệ trình hồ sơ của mình lên hội đồng UNESCO và không ít trong số đó đã được công nhận như gần đây là tín ngưỡng thờ cúng vua Hùng của Phú Thọ, Thành nhà Hồ của Thanh Hóa.
Trong số rất nhiều di sản được công nhận, chúng ta đã chứng kiến không ít trong số đó đã bị không còn được nguyên trạng thậm chí là bị biến tướng do sự thiếu hiểu biết của những người quản lý tại địa phương. Điều này lẽ ra sẽ không xảy ra nếu như khi đệ trình hồ sơ lên UNESCO họ hiểu được ý nghĩa thực sự của danh hiệu UNESCO trao cho là gì thay vì cho đó là một kiểu tấm bằng khen theo cách hiểu của căn bệnh thành tích mang tầm thế giới.
Hát đồng ca quan họ Bắc Ninh, chảy máu Cồng chiêng Tây Nguyên, Chèo hóa hát Xoan, phá hủy kiến trúc tại một số lăng Vua tại quần thể di tích Cố đô Huế, rồi gần đây nhất là tự ý phục dựng Đàn Nam Giao của Thành nhà Hồ… tất cả đã diễn ra sau những cái gọi là căn bệnh thành tích mang tên hội chứng di sản UNESCO.
Hát đồng ca quan họ Bắc Ninh
Rất nhiều tiền đã được chi cho quá trình vận động hành lang của các địa phương để được UNESCO công nhận. Nhưng khi giành được danh hiệu rồi, thay vì được tu bổ, các di sản lại bị xâm hại do không đúng cách, còn có những nơi di sản phi vật thể lại thiếu vắng sự đầu tư khi các nghệ nhân đang ngày càng mất đi, thế hệ tiếp theo không có một đồng kinh phí hỗ trợ để bảo tồn và duy trì di sản đó.
Năm 2013 sắp đến và hứa hẹn đã có rất nhiều địa phương đang đệ trình hồ sơ lên UNESCO để được công nhận. Chưa biết những bài học trước đây mà ngay trong năm vừa qua liệu đã được rút kinh nghiệm, hay chúng ta lại tiếp tục có những cuộc đua vô ích, lãng phí và đậm màu thành tích như trước đây mà ví dụ điển hình nhất là cuộc chạy đua cho danh hiệu 1 trong 7 kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới cho Vịnh Hạ Long của tổ chức tư nhân NEW7WONDES.
Nguyễn Hoàng
http://vietnamnet.vn/vn/van-hoa/101407/2012--di-san-thi-bam-nat-nhung-bao-tang-lai-nghin-ti.html