Tổng số lượt xem trang

Thứ Năm, 20 tháng 12, 2012

Tin thứ Năm, 20-12-2012

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
- Tiếp tục vận động hỗ trợ ngư dân (NLĐ). – Đại hội CĐ ngành giáo dục Nghệ An nhắn tin ủng hộ ngư dân (LĐ).  – Thơ: TA YÊU BIỂN (Bùi Văn Bồng). - Đám “lực lượng hậu bị” tay bị tay gậy chẳng có việc gì hơn là Gửi 1.000 lá cờ Tổ quốc ra Trường Sa (TT), vừa tốn kém, vừa tốn chỗ cất.
1<- Nhóm No-U và một năm chống Trung Quốc (RFA). ” … các bạn ấy bị phiền phức, bị công an gọi ra điều tra này nọ nên dần dần các bạn trẻ rút đi nhiều. Đội bóng bây giờ thường xuyên sinh hoạt thì chỉ có mười mấy, hai chục người thôi, chứ không được đông đảo như lúc mới thành lập.”
- Việt Nam hủy bỏ game ‘lưỡi bò’ (BBC).
- Tàu hải giám Trung Quốc chỉ là vỏ bọc của tàu quân sự (VnMedia). - Cận mặt từng biệt kích của Hạm đội Nam Hải, Trung Quốc (Sohanews).
- Tham vọng biển đảo của Trung Quốc : nguy cơ gây xung đột (RFI).  – Ấn Độ sẽ “chiếu tướng” nước cờ Trung Quốc ở Biển Đông (GDVN).  – Ấn Độ nhấn mạnh trở lại quyền tự do hàng hải trên Biển Đông (RFI). – Philippines ca ngợi lập trường của Ấn tại Biển Đông (VOA). – Philippines hoan nghênh lập trường ‘can dự Biển Đông’ của Ấn Độ (ĐV).
- Ấn Độ muốn liên kết với ASEAN (NLĐ).  – ASEAN-Ấn Độ nâng tầm quan hệ đối tác chiến lược (TTXVN). – Ấn Ðộ, ASEAN sẽ tổ chức họp mừng kỷ niệm 20 năm quan hệ (VOA). - Philippines hoan nghênh lập trường Biển Đông của Ấn Độ (Petrotimes). - Lầu Năm góc khẳng định sẽ tăng cường hiện diện quân sự ở Châu Á (LĐ). - Trung Quốc muốn đi trước Mỹ giành quyền kiểm soát Ấn Độ Dương (GDVN). - Ấn Độ muốn triển khai lữ đoàn bộ binh độc lập đề phòng Trung Quốc (GDVN).
- Ẩn số Shinzo Abe trước một Trung Quốc gây hấn (TVN). - Mỹ sẽ triển khai máy bay F-35 tới Nhật (TN). - Tam giác mới Nhật – Mỹ – Hàn (TT).
Chiến lược của Hoa Kỳ trong thời buổi phải thắt lưng buộc bụng ngân sách (BoxitVN).
- Việt Nam là một trong những nước mua võ khí của Nga nhiều nhất (VOA).
- Bình luận về bài rao giảng của ông Đại tá Trần Đăng Thanh (FB Đoan Trang/ Trần Hùng).  – Bình luận của cộng đồng trước bài phát biểu của Đại tá Trần Đăng Thanh (Dân Luận). “Những ai còn ảo tưởng rằng đảng CSVN sẽ vì quyền lợi của tổ quốc và dân tộc mà chọn Mỹ như một đối trọng với TQ trong vấn đề Biển Đông … cần phải tham cứu kỹ những điều mà đại tá Trần Đăng Thanh vừa rao giảng để từ nay thôi đừng… ảo tưởng nữa !” – Nguyễn Hưng Quốc: Việt Nam và Mỹ (VOA’s blog).  – Căm thù Mỹ, mang ơn Trung Quốc có phải là chính sách? (RFA).
- Đại tá-PGS-TS-NGƯT Trần Đăng Thanh, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng: “Không được mất chủ quyền và quyền chủ quyền nhưng phải ưu tiên tối thượng là giữ được môi trường hòa bình”. Blogger Đinh Tấn Lực, làng dân báo: “Cần giữ môi trường hòa bình, nhưng không được phép hèn đến mất chủ quyền và quyền chủ quyền”.  – Ba bảy đường hèn (Người Việt).  – Giá mình không có tai (Nguyễn Thông). “đèo mẹ, như thằng khùng”! – Trần Đăng Thanh – Ngu toàn tập! (DLB).
- Khổ thân Tổ quốc XHCN (Quê Choa). “Nội dung cụ thể và thiết thực bảo vệ Tổ quốc XHCN là bảo vệ cái sổ hưu, đại tá chơi bài ngửa thẳng tưng không cần giấu diếm gì nữa. Rõ rồi nhé, rõ mồn một rồi nhé. Tưởng Tổ quốc XHCN  thiêng liêng cao quí thế nào mà phải hy sinh xương máu để bảo vệ, té ra cũng chỉ là cái sổ hưu”.
- Điếm vườn bàn ân nghĩa (Dong Phung Viet). “Tại sao họ không làm mà chỉ quan tâm tới chuyện ghi nhớ công ơn Trung Quốc, ráng giữ để không trở thành ‘vong ân, bội nghĩa’ với đám đã dạy cho họ không chỉ một mà rất nhiều bài học? Đảng Cộng sản Trung Quốc có phải là ông cố nội của họ không? Câu trả lời chắc chắn là không! Họ nói láo chỉ để giữ cái gọi là ‘ổn định chính trị’, sâu xa hơn là đừng để mất ‘sổ hưu’. Có ai tin họ không? Tôi tin là không. Họ biết điều đó không? Tôi tin là có. Vậy tại sao họ không nói kiểu khác, sang hơn? Tôi nghĩ là họ cũng muốn nhưng nghĩ không ra vì họ là… ‘điếm vườn’. Sức nghĩ, khả năng tư duy của họ chỉ tới đó thôi”.
9- Trần Đăng Thanh, một kẻ MẤT LỊCH SỰ- HỖN-NÓI DÀI-NÓI SẢNG !…  (Bùi Văn Bồng). Cho tới sáng nay, bài thuyết giảng của tay đại tá này đã sắp đạt kỷ lục phản hồi, mới đăng trong vòng 24 tiếng đã có gần 400.
- Trần Huy Thuận: ÔI, CÁI LŨ LÃ BẤT TÀI ! (Bùi Văn Bồng).  – Minh Diện: Từ LƯỠI MAO đến LƯỠI BÒ … đến lưỡi của ông Đại tá Trần Đăng Thanh (Bùi Văn Bồng).- Sinh vật lạ… (Nguyễn Văn Thiện).  “Vừa rồi ở thủ đô có một loài lạ vừa xuất đầu lộ diện… Chúng xuất hiện ở những nơi rất đông người, chúng bắt người khác nói theo, nhai lại những chữ, những câu mà chúng thích. Ví dụ, dứt khoát là phải nói ‘vô tình’ chứ không được nói là ‘cố ý’, phải nói ‘làm đứt’ thay cho ‘cắt cáp’, dứt khoát là phải nói ‘bạn vàng’ chứ không được nói là ‘kẻ thù’. Cách nhận biết những sinh vật này không khó”.
- Đại tá Phạm Xuân Phương: CẦN NHẬN DIỆN CHO RÕ THỰC TẾ VÀ LỊCH SỬ (Phạm Viết Đào). “Có thể nói, hơn 37 năm qua chúng ta chưa có hòa bình thực sự, độc lập, tự chủ, tự quyết cũng bị nhiều chi phối từ bên ngoài… Nếu với tình trạng này, có khi kéo dài đến cả thế kỷ hoặc hơn cũng chưa thể yên ổn thực sự để xây dựng đất nước theo đường lối chiến lược, mục đích, tiêu chí của sự nghiệp đổi mới. Thậm chí nguy hại hơn, không những ảnh hường đến sự tồn vong của Đảng, của chế độ mà bị mất nước”.
Chuẩn bị lấy ý kiến dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp (PLTP). Chưa lấy ý kiến, nhưng Đảng CSVN tiếp tục giành độc quyền lãnh đạo: Điều 4 Hiến pháp ‘hoàn toàn chính đáng’ (BBC). Bình về bài đã điểm trên QĐND ngày 17/12: Tiếp tục khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. “Hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn là lực lượng chính trị duy nhất khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới vì mục tiêu ‘dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh’, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế”. Chắc phải sửa lại cho đúng: đảng lãnh đạo nhân dân, thực hiện mục tiêu “Dân nghèo, nước mạt, xã hội tan tành, dân chửi: lưu manh!” – Vẫn là cuộc chiến giai cấp (DLB).
- Trương Văn Dũng: Tôi đi biểu tình ngày 9/12/2012 – Chuyện chưa kể (Nguyễn Tường Thụy).  – Hạ Đình Nguyên: KHỦNG BỐ MỀM TẠI GIA (Người Lót Gạch). – CHỮ CỦA NĂM (Lê Đức Thịnh). “Chính quyền ghét nhất: ‘tụ tập’ nhân dân sợ nhất: cưỡng chế cán bộ sướng nhất: tự phê doanh nghiệp lo nhất: giải thể…”. - Góp nhặt mua vui: GIẢI NGHĨA TỪ NGỮ THEO DÂN GIAN (Lê Khả Sỹ). - Người mình! (Phương Bích). – 2 Trung Đoàn Cơ Động? (DĐCN). – Đảng chết còn mình (DLB).
- Lê Nguyên Bình – Đối đầu hay Đối thoại với CSVN? (Dân Luận).
 Chủ tịch nước thăm trung đoàn không quân anh hùng (TTXVN/ VNN).
- Thông tin về phiên tòa phúc thẩm xử các thành viên Câu lạc bộ Nhà báo Tự do ngày 28.12.2012 (DLB). “Một nguồn tin từ tòa án thành phố cho hay là bản thân và gia đình của thẩm phán Vũ Phi Long rất lo lắng việc ông bị Liên Minh Âu Châu cấm nhập cảnh vào EU vì ông làm chủ tọa phiên xử sơ thẩm vừa qua. Phiên xử sơ thẩm các thành viên CLBNBTD đã bị dư luận trong và ngoài nước bất bình. Phiên xử này vừa vi phạm luật pháp của nhà cầm quyền hiện nay cũng như chà đạp lên các công ước quốc tế về nhân quyền mà nhà cầm quyền nhà nước cộng sản Việt Nam đã ký kết”.
- Dân biểu Canada can thiệp cho nhà hoạt động Trần Thị Thúy (VOA).
- Đoàn Thanh Liêm: Ghi chú ngắn về Xã hội Dân Sự (ĐCV).
- Hoa Kỳ lên tiếng về việc Huỳnh Trọng Hiếu bị cấm xuất cảnh (RFA).  – Việt Nam ngăn blogger bay qua Mỹ: Vietnam stops blogger from flying to US (The Guardian).
- Nhân vật của năm 2012: dân oan giữ đất (Trương Duy Nhất). “Gài bom, chĩa súng bắn vào chính quyền, vung dao đâm cán bộ giải tỏa rồi uống thuốc sâu tự tử, tụt quần khỏa thân giữ đất… Những phản ứng đáp trả trong sự bế tắc đến cùng quẫn. Những đoàn dân khiếu nại- kiện tụng đòi giữ đất kéo về Hà Nội có lúc lên tới hàng trăm hàng nghìn người, lăn lóc trên đường phố vỉa hè, vây kín các trụ sở công quyền. Không chỉ những tấm băng rôn biểu ngữ, những biển trời băng rôn đòi đất đỏ chói, mà còn có cả những vành khăn tang lay động lòng người…”
- Cập nhật tình hình Văn Giang 12/2012 (Cầu Nhật Tân). – Critical Thinking – Luật Tự Nhiên và Luật Xã Hội (Dân Luận). “Câu hỏi kỳ này để mọi người suy ngẫm: Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam nằm đâu giữa Luật Tự Nhiên và Luật Xã Hội?” Luật rừng xanh!
- Bình Minh: NÓI VỚI TÁC GIẢ “NGƯỜI VIỆT NAM HÈN HẠ” (Trí Nhân Media). “Tôi hiểu những nung nấu nơi bạn, những chua chát khi đối diện với một xã hội lụn bại, giáo dục suy đồi, đạo lý tả tơi. Thằng tham nhũng nhất nước thì nhâng nhâng diễn thuyết nói chuyện trong sạch công bằng”. – Nguyễn Văn Thạnh – Chúng ta cột chân nhau cùng chết (Dân Luận). – Chống tham nhũng: Trái núi và cục đất (Petrotimes).
- Bỏ phiếu tín nhiệm liệu có khách quan? (BBC). Bây giờ trên 95% đại biểu đều là Đảng viên. Đảng viên lại bỏ phiếu với các lãnh đạo của Đảng, là vấn đề không đơn giản”. - Việt Nam: Phiếu tín nhiệm sẽ không hiệu quả nếu các đại biểu không được ‘bày tỏ ý chí một cách tự do’ (Asahi Shimbum/ TCPT).
Lập kế hoạch thanh tra việc “chạy” công chức 100 triệu đồng (TT). - Vụ “Giám đốc bệnh viện lộng quyền, tư lợi”: Cần có sự thanh tra công tâm, minh bạch (TN). - Vụ buôn lậu xăng dầu tại Vinapco: Tạm giam một giám đốc (NLĐ). - Bắt nguyên quyền Giám đốc Xí nghiệp dầu khí hàng không miền Bắc (TN). - Nợ hàng trăm tỉ đồng, lãnh đạo biến mất (LĐ).
- Điều tra của BBC về trại gấu Tam Đảo (BBC). Phía trung tâm cho rằng, có động cơ lợi nhuận đằng sau đề nghị di dời này của ông Đỗ Đình Tiến, giám đốc vườn quốc gia Tam Đảo, nhằm thông qua dự án du lịch sinh thái”. - David Brown – Tham nhũng ở Việt Nam đe doạ khu bảo tồn gấu (Dân Luận).
- Minh Diện: QUẢ TIM HEO ! (Bùi Văn Bồng).  - BIẾT DÙNG NGƯỜI THÌ KHÔNG LO THIẾU CÁN BỘ TỐT (VC+).
Phú Quốc – Mảnh đất đang “dậy sóng”! (DT). - “Hi vọng HĐND tỉnh khác học ông Nguyễn Bá Thanh” (Kiến thức). - “Ở Hà Nội rồi, quan tâm Luật Thủ đô làm chi” (TVN).
- Thông cáo báo chí của Hội thảo thường niên VRN 2012 (VRN).  – Thông cáo báo chí thường niên 2012 của Mạng lưới sông ngòi Việt Nam  –   Ý kiến nhận xét, phản biện Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án thủy điện Đồng Nai 6 & 6A (BoxitVN). - Đăk Lăk: Nổ mìn làm thủy điện khiến nhà dân nứt nẻ (DV).
- Đắk Lắk: Cụm công nghiệp xả thẳng nước thải ra hồ (TP). - 1.200 tỉ đồng xây dựng Nhà máy nước Thủ Đức 3 (TT).
- Phạm Dũng: SUY NGHĨ VỀ HÒA HỢP (Nguyễn Trọng Tạo). “Hòa hợp không phải là sự ban phát của người đứng cao hơn”.
Thi hành án: Chuyển, rút rồi xếp luôn! (PLTP).
- Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Hồng Trường: 10 năm nữa đường sẽ tốt! (NLĐ). – Hướng dẫn triển khai thu phí đường bộ với xe môtô (TTXVN). Chờ 10 năm nữa hãy thu. – Bộ Tài chính hỏa tốc yêu cầu thu ‘thuế đường’ (ĐV). - Phí bảo trì đường bộ: Cứ thu rồi sửa (TN). - Thu phí bảo trì đường bộ: Thu phí, đường sá không thể tốt ngay (LĐ). - Nghịch lý Phí và chuyện đánh trống trước cửa nhà sấm (DT). - “Thích” phạt vi phạm giao thông (TN).
- Có huyện “trắng” giấy phép xây dựng (CafeF).
2<- 8 công an ‘làm luật’ không dám cãi khi bị thanh tra (Infonet).
- Về quyển sách “Bên thắng cuộc”: Liệu phiên bản Kindle có bắn quá tầm chăng? (pro&contra). Bà con có thể vào đây download kindle về máy (desktop hay laptop) để đọc sách, không cần phải mua kindle reader. - Hỏi & Đáp giữa độc giả và tác giả sách “Bên thắng cuộc”: Không thể cứ trú ngụ trong sự sợ hãi (BTC/ Ba Sàm).
Phạm Ngọc Thảo – Oanh liệt trong thầm lặng: Những giọt nước mắt của ông Mười Hương (TN).
- Chân dung chủ tịch Mao do Warhol vẽ không được triển lãm tại Trung Quốc (RFI).
- Trung Quốc công bố Sách Xanh chống tham nhũng (TTXVN).  – Trung quốc kết án tử hình một quan chức vì nhận hối lộ (Newsland/ Rosbalt/ Kichbu). - ‘Làm giả ăn thật’, Trung Quốc ‘xuất khẩu thương vong’ (TVN). - Ông Tập Cận Bình thăm Nga trong chuyến công du nước ngoài đầu tiên (DT).
- Cam Bốt tìm cách kiểm soát việc sử dụng internet của người dân (RFI). – Quan chức Cam Bốt bị tình nghi bắn vào công nhân đình công được trắng tội (RFI).
- Tin tặc “chơi khăm” lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong Un (RFI).

- Về chuyện game “lưỡi bò”: Giả mù, giả điếc… (NNVN).
- Cám ơn các bác không bận tâm đến “sổ hưu” (Dong Phung Viet). “Khi chúng ta có thể tháo cởi xiềng xích đang quấn quanh, cột chặt dân tộc này thì chính các bác cũng trở thành những con người tự do, không còn phải cắn răng nghe những kẻ như Nguyễn Thế Kỷ, Trần Đăng Thanh,… dạy dỗ, chỉ đạo, hăm he xử lý”.
- Đăng Thanh, Thế Kỷ và Simson Star (Hiệu Minh). “Ở nước mình cũng vậy, quan chức cấp cao nói năng không nhất quán khi định hướng chế độ, phi logic như cái đèn pha của Star, hậu họa ở tầm quốc gia thật khôn lường”.
- Nhật ký mở lại (mở lần thứ 20): “CHUI” TIẾNG VIỆT CÓ NGHĨA LÀ GÌ? (Nhát sĩ Tô Hải). “Tớ để ý thấy đúng là cuộc đấu đá của những anh hết xí quách nên cái đầu, cái miệng xem chừng đã cứng đờ hết rồi! Đặc biệt, không một anh to nào dám nói đến hai chữ Biển-Đảo, càng không bao giờ dám gọi lên bốn tiếng Hoàng Sa-Trường Sa cũng như tránh cả cái tên húy của ông bạn 4 tốt 16 chữ vàng! Thật kỳ lạ!!! Hình như tội tình gì thì cũng đã giao cho anh Lương Thanh Nghị giơ đầu chịu báng cả!
Tham vọng biển đảo của Trung Quốc : nguy cơ gây xung đột (RFI)   —Ấn Ðộ, ASEAN sẽ tổ chức họp mừng kỷ niệm 20 năm quan hệ  (VOA)   —Philippines ca ngợi lập trường của Ấn tại Biển Đông(VOA)   —Việt Nam là một trong những nước mua võ khí của Nga nhiều nhất(VOA)
‘Làm giả ăn thật’, Trung Quốc ‘xuất khẩu thương vong’ (TVN)  —Nhóm No-U và một năm chống Trung Quốc (RFA) -Café wifi kỳ này sẽ cùng thảo luận với 3 thành viên nhóm No-U, một nhóm đã được thành lập với mục tiêu để bày tỏ quan điểm trước việc Trung Quốc gây hấn cũng như bày tỏ lòng yêu nước của mình.   —-Tam giác mới Nhật – Mỹ – Hàn (TT)
Căm thù Mỹ, mang ơn Trung Quốc có phải là chính sách? (RFA)  -Một giảng viên thuộc học viện Chính trị Bộ quốc Phòng vừa có bài diễn thuyết về Biển Đông khiến ai nghe cũng phải ngạc nhiên trước lập luận giữ lòng thù hận với Mỹ và cố xoa dịu những gì mà Trung Quốc đang làm.

Dân biểu Canada can thiệp cho nhà hoạt động Trần Thị Thúy (VOA) – Hai dân biểu Canada vừa gửi thư cho Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nêu quan ngại về tình trạng ‘vi phạm nhân quyền có hệ thống’ tại Việt Nam
Bà Trần thị Thúy, nhà hoạt động đấu tranh cho quyền lợi đất đai của người dân =====>>>
Nhân vật của năm 2012: dân oan giữ đất (Truongduynhat)
Dân oan Dương nội, Thanh oai, Hoàng Mai bao vây biểu tình tại Lý Thái Tổ (XuanVN)
Bỏ phiếu tín nhiệm (BBC) -Có khách quan khi Quốc hội Việt Nam phần lớn là Đảng viên?
Luật sư Trần Quốc Thuận, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc Hội, trao đổi với BBC quanh vấn đề đang được dư luận quan tâm.
Điều tra của BBC về trại gấu Tam Đảo (BBC/nghe xem)   —Toà Đại Sứ Mỹ ở Hà Nội đả kích CSVN (NV)   —-Bí Thư SG Nổi Giận Vì Web Dân (Vietbao)
Tại sao bước tới bờ vực tài chánh? (Ngô nhân Dụng -Nguoiviet) -Người ngoại cuộc nhìn tình trạng kinh tế Mỹ đứng trên bờ vực phải thấy rất khó hiểu. Chỉ vì các đại biểu Quốc Hội không thể đồng ý với nhau về ngân sách, ông tổng thống và đảng đối lập cũng không thỏa hiệp.
“Newtown không đơn độc” mà cũng chẳng là duy nhất (Nguyễn xuân Nghĩa-Nguoiviet) -  ….Khi họ bước ra thì ánh sáng vụt tắt và xã hội giật mình vì tiếng nổ chát chúa. Newtown không là trường hợp cuối cùng, cho đến khi Hoa Kỳ nhìn vào góc tối của chính mình.
BPSOS: Thông Báo Khẩn Gởi Đồng Bào Lánh Nạn Cộng Sản ở Thái Lan (Vietbao) -Trong những tuần gần đây có nhiều lời đồn quanh việc 4 đồng bào Việt vừa bị cảnh sát Thái bắt và đưa vào giam ở Immigration Detention Center (IDC). Để giúp đồng bào tự bảo vệ an ninh cá nhân và gia đình, chúng tôi có những nhận định và lưu ý sau đây.
Đại gia: Tôi sẵn sàng đổi 2 xe, 3 nhà để con ngoan  (VTC News)- Có vị đại gia đã thốt lên như thế, sau bao nhiêu năm vùi mặt kiếm tiền, không quan tâm tới con cái – Nhà tâm lý Nguyễn An Chất tâm sự.
“Ở Hà Nội rồi, quan tâm Luật Thủ đô làm chi” (TVN)

Thông cáo báo chí thường niên 2012 của Mạng lưới sông ngòi Việt Nam (Boxitvn)

Mạng lưới Sông ngòi Việt Nam (VRN)(Boxitvn)

Chiến lược của Hoa Kỳ trong thời buổi phải thắt lưng buộc bụng ngân sách -Thụy Nguyễn(Boxitvn)

Cáo trạng của nhà cầm quyền CSVN đối với Ts. Nguyễn Quốc Quân (DĐCTM)

TIN NÓNG: TBT CỰU CHIẾN BINH MẤT CHỨC (Tễu)
Từ LƯỠI MAO đến LƯỠI BÒ (Minh Diện /Buivanbong)   — KHỦNG BỐ MỀM TẠI GIA (Hạ đình Nguyên/Buivanbong)

Lê Nguyên Bình – Đối đầu hay Đối thoại với CSVN? (Danluan)

David Brown – Tham nhũng ở Việt Nam đe doạ khu bảo tồn gấu(Danluan)

Bình luận của cộng đồng trước bài phát biểu của Đại tá Trần Đăng Thanh (Danluan)

Nguyễn Văn Thạnh – Chúng ta cột chân nhau cùng chết(Danluan)

Critical Thinking – Luật Tự Nhiên và Luật Xã Hội(Danluan)

TẬP CẬN BÌNH NÓI HOÀ BÌNH NHƯNG LẠI KÊU GỌI SẴN SÀNG CHIẾN ĐẤU  (Biendong)

Nghi ngại trước tham vọng biển của Trung Quốc (Biendong)

TQ và yêu sách về Biển Hoa Đông (Biendong)

Ghi chú ngắn về Xã hội Dân Sự » - (ĐCV) – …dưới chế độ độc tài, XHDS bị kiềm chế rất gay gắt, đến độ bị lụn bại, thui chột đi, không còn sinh khí tối thiểu để phát triển khởi sắc được nữa….
Tầm nhìn & văn hóa  -Đặng Ngữ -(DCVOnline) -   Văn hóa của chúng ta quá tồi. Văn hóa chính trị, văn hóa kinh tế, văn hóa giá dục…của chúng ta quá tồi. Xin đừng hiểu văn hóa theo nghĩa hẹp thông thường.

Ý Dân là Ý Trời ở xứ Phù Tang (DĐCTM)

Đối tượng thù địch (Đáy)-Thongluan-

Nguyễn Chí Đức đã được giải phóng ! (X-Cafevn)   —-Võ Thị Hảo – “Trảm”, ai “trảm”(X-Cafevn)
Phùng Nguyễn – Hãy giúp chúng tôi tiếp tục làm người đọc văn minh(X-Cafevn)
Nhân quyền Việt Nam qua hai bài báo – Thanh Niên vs. VOA(X-Cafevn)
TIỀN NHÀ NƯỚC ĐỔ VỀ GỞI TẠI CÁC NGÂN HÀNG CỦA CÁC BỐ GIÀ! -Quanlambao- Báo trong nước lần đầu tiên đả động đến việc Bảo hiểm Việt Nam mang tiền cho vay gây thất thoát hàng ngàn tỷ…. Một việc có thể thấy ngay vi phạm vì gây thất thoát. Song hàng chục năm qua có một loại dịch vụ gởi tiền của kho bạc, của bảo hiểm, của Viễn thông, tiền của ngân sách của Bộ Tài chính … lên tới hàng triệu ngàn tỷ, hầu như không được quản lý và chỉ có đường dây quen thuộc mới được những cơ quan này ưu ái mang tiền đến gởi và tạo thành một dịch vụ ‘ngồi thu tô’ một cách nhà hạ!
TIỀN ĐÂU CHO QUÝ TỬ THỦ TƯỚNG ĐI HỌC? (QLB)   —AI LÀ THẾ LỰC THÙ ĐỊCH CỦA THỦ TƯỚNG DŨNG? (QLB)

Tết Dương lịch 2013 được nghỉ 4 ngày liên tiếp - SGGP   —-“Hi vọng HĐND tỉnh khác học ông Nguyễn Bá Thanh”- (Kienthuc.net.vn)    ——Có bảo hiểm, bệnh nhân vẫn è cổ mua thuốc - VietnamNet    —-Kết cục buồn của người đàn ông dùng dao rạch bụng vợ lấy con ra- (Dân Việt)    —-Xin mọi người đừng gửi tiền cho tôi nữa!  (Phunutoday)- Ai cũng xúc động vì lời cầu xin đầy lòng tự trọng của bà cụ, và ai cũng biết, ở thời buổi này, một con người kìm giữ được sự ham muốn tiền tài như cụ thật là khó thấy
Bộ Tài chính đang nhầm lẫn chuyện thu phí? (PNTD)
“Thích” phạt vi phạm giao thông (TN) -Thời gian qua, đường dây nóng Báo Thanh Niên nhận được nhiều phản ánh của bạn đọc về việc có quá nhiều lực lượng “thích” xử phạt phương tiện vi phạm giao thông hơn là làm nhiệm vụ chính.
Những giọt nước mắt của ông Mười Hương“ (TN) -Trong lịch sử tình báo ta, câu chuyện ly kỳ như Phạm Ngọc Thảo là hãn hữu, nếu bỏ qua không nghiên cứu đến nơi đến chốn là thiếu trách nhiệm đối với công cuộc tích tụ kho tàng tình báo Việt Nam” (Lời tướng Nguyễn Đức Trí (Sáu Trí), nguyên Thủ trưởng Cơ quan tình báo Miền)
Không được chậm trễ tăng lương!  (NLĐ) -Tất cả các doanh nghiệp phải thực hiện điều chỉnh lương tối thiểu từ ngày 1-1-2013; không được cắt, giảm các phụ cấp trước đó của người lao độngDãn thời hạn đăng ký thất nghiệp từ 7 ngày lên 3 tháng (NLĐ)

KINH TẾ
- TS Nguyễn Quang A: Các giải pháp của chính phủ cứu bất động sản là liều kháng sinh tức thì (LĐ). - Cần tín dụng lãi suất thấp để mua nhà xã hội (SGGP). - 6 giải pháp cứu BĐS 2013 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng (GDVN). - Chính phủ “xắn tay” cứu bất động sản (LĐ).- Thống đốc: Sẽ cung ứng 20.000 – 40.000 tỷ đồng để ngân hàng thương mại cho vay mua nhà  (VnEconomy/ Gafin). - Sắp đón tiền tấn, đại gia BĐS lên hương (VEF).  – Cổ phiếu bất động sản tăng trần nhờ tin được ‘cứu’ (Infonet). – Nguồn cung biệt thự Đà Nẵng tăng 1% (TP/ CafeF). - Gói tín dụng gỡ khó bất động sản (TN). - Quyết lấy lại niềm tin cho thị trường bằng những hứa hẹn hoang đường (LĐ). - Tránh xin cho, chạy chọt (ANTĐ). - Ngân hàng hạ lãi suất, doanh nghiệp vẫn ngại vay (Tin tức).
- SeABank là ngân hàng bán lẻ sáng tạo nhất Việt Nam (TTXVN). Bổ sung, độc giả NCB phản hồi: “Không biết phóng viên TTXVN được trả bao nhiêu tiền cho bài báo lăng xê không đúng lúc cho Seabank, trong lúc uy tín của nó đang xuống thấp nhất trong vụ xù tiền bảo lãnh ? Thật là phóng viên không biết ngượng sao mà lại chấp bút cái bài này …“- Ngân hàng UBS bị phạt 1.5 tỉ vì thao túng lãi suất (VOA). - Sẽ giảm lãi suất trong vài ngày tới (NLĐ). - Thu phí ATM: Chỉ khuyến khích doanh nghiệp hỗ trợ (PLTP). - Vietinbank tài trợ 3,300 tỷ đồng cho dự án Đường dây 500 kV Pleiku – Mỹ Phước – Cầu Bông (Vietstock).
4- VN ‘bán phá giá trụ điện gió vào Mỹ’ (BBC). – Mỹ tái xác nhận việc áp thuế chống phá giá trên tháp điện gió Việt Nam (RFI). – Mỹ xác lập thuế chống phá giá đối với tuabin gió Việt Nam (VOA). =>
Đủng đỉnh và… khẩn cấp (PLTP). - Những lỗ hổng gây bất ổn thị trường xăng dầu (TP).
- Doanh nghiệp Việt Nam-Ấn Độ tìm hiểu thị trường (TTXVN). - Hội đồng Kinh tế Âu-Á thảo luận FTA với Việt Nam (TTXVN).
Đặng Lê Nguyên Vũ: “Chuyển giá để trốn thuế là vi phạm đạo đức” (GDVN). Hôm qua nghe trên VTV ông Vũ nói câu này, giờ đọc được rõ ràng: “Về mặt luật pháp họ không vi phạm …” Trả lời như vậy e rằng làm thay cơ quan thuế, công an, thậm chí tòa án. Vì với hệ thống luật lỏng lẻo và mù mờ của VN, người ta có thể lách để kiếm lợi, nhưng nếu cần, chính các cơ quan thi hành luật cũng có thể “lách” để buộc tội được, vấn đề chỉ còn ở chỗ họ có thực sự muốn, có được “bật đèn xanh” hay không thôi. Trong cơn tuyệt vọng, cố tìm kiếm mọi nguồn thu cho cái túi ngân sách rỗng, thì liệu có dám đụng tới một “nguồn” khác cũng quan trọng không kém: FDI, không khéo nó sợ nó chạy hết, cũng chết.
- Chưa xong vụ “mua gom lá điều”, lại tới Đua nhau trồng sắn bán lá cho… thương lái “bí ẩn” (DV). Lạ là cơ quan chức năng điều tra lâu nay vẫn chưa ra ngọn nguồn vụ “lá điều”. Nghe hiệp hội kết luận không có doanh nghiệp nước ngoài nào thu mua, vậy thì đâu ra thông tin có thu mua để làm cho bà con chạy theo nguy hiểm vậy? Có “thế lực thù địch” nào làm trò này để phá hoại sản xuất không? Cũng không thấy những báo đài đưa tin đặt ra câu hỏi này.
- Hệ thống “gia đình” mía đường Thành Thành Công tăng cường sở hữu chồng chéo lẫn nhau  (CafeF).
- Về việc “Nuôi trồng thủy sản cũng phải đóng phí”: Chủ trang trại chưa sẵn sàng chi trả dịch vụ môi trường rừng (DV).
Nông sản vào siêu thị phải có… 7 giấy phép (DV).
Ngân hàng lên tiếng về 38.000 tỷ cho vay nuôi cá tra (DV). - Vốn cho cá tra nằm ở đâu? (TT). - Vụ ngừng việc tập thể tại cty Bianfishco (Cần Thơ): Công nhân đã trở lại làm việc (LĐ).
Đủ chiêu đưa rau củ Trung Quốc vào chợ (PLTP). - Bình Dương: Tiêu hủy nhiều hàng hóa Trung Quốc (PLTP).
“Chuyện nhỏ” gây khó lớn – Kỳ 4: Thủ tục khiến khách nản lòng (TN).
Nguyễn Trí Kiên – Không ngừng học hỏi để thành công (TN). - Mưu sinh từ đồng vốn nhỏ – Kỳ 22: Khá lên nhờ Artemia (TN).
- Chỉ mong được trả đủ lương còn bị nợ, thưởng Tết không dám mơ! (DT). – 1 triệu người Việt Nam đang thất nghiệp (DT). - Đào, quất thấp thỏm chờ Tết (Petrotimes). - Tờ 1 USD có giá nửa triệu đồng (NLĐ).
- 2012, Nhật chi 110 tỷ đô la để mua công ty ngoại quốc (RFI).
- WB coi Myanmar là “điểm sáng” kinh tế ở châu Á (PLTP).
Thế giới đứng trước nguy cơ suy thoái mới (DV).

- Vấn đề nằm ở dòng tiền! (Nguyễn Vạn Phú). “Trước khi bàn chuyện giải cứu bất động sản, cần chẩn bệnh cho đúng tình thế khó khăn của khu vực này, nếu không các đề xuất giải cứu chỉ là chuyện viển vông”.
- Nông nghiệp của Mỹ: Không bao giờ lỗi thời (NNVN).
Chưa thấy ánh sáng cuối đường hầm (RFA) -Tương lai nền kinh tế Việt Nam 2013 vẫn còn mờ mịt vì nợ xấu, hàng tồn kho và thị trường bất động sản đóng băng chưa kể những yếu tố khác. Chuyên gia nói gì về vấn đề này.   —-Mỹ xác lập thuế chống phá giá đối với tuabin gió Việt Nam (VOA)
Thông tư 210: Đã có hướng dẫn cho công ty chứng khoán “được phép” phá sản (CafeF)   —-Từ 15/1/2013: CTCK không giao dịch tiền trực tiếp với khách hàng(CafeF)  —-Hà Nội tồn kho hơn 1,44 triệu m2 sàn nhà ở(CafeF)   —Thanh Niên -Gói tín dụng gỡ khó bất động sản
Mất một thập niên? (RFA) -Tiếp tục loạt tổng kết về tình hình kinh tế năm 2012, chúng ta khởi đầu với nền kinh tế giữ vị trí số một của thế giới là Hoa Kỳ với tổng sản lượng trị giá chừng 22% sức sản xuất của toàn cầu.
Sắp đón tiền tấn, đại gia BĐS lên hương   Liên tiếp các cuộc làm việc, các kế hoạch và lời hứa giải cứu BDD , các đại gia BĐS như mở cở trong bụng. Đã đến lúc các đại hia đã thể mở tiệc ăn mừng và trên thị trường chứng khoán rất nhiều cổ phiếu đã tăng giá đưa các đại gia “lên hương”.
Tại sao phải cứu bất động sản bằng mọi giá? (BĐS)   —–Đua nhau trồng sắn bán lá cho… thương lái “bí ẩn” - Dân Việt  —-Nhà máy cồn ethanol Đại Tân (Quảng Nam) nợ hàng trăm tỷ đồng, lãnh đạo “mất tích” - SGGP
LandToday  -Hà Nội sẽ dừng dự án chưa giải phóng mặt bằng   —-Sự xuống dốc của ngân hàng qua con số và sự kiện (VEF)   —-Bơm tiền, giảm thuế, kích cầu… đổ tiền cứu BĐS (VEF)
Cần thêm giải pháp (TN) -“Phát triển một dự án bất động sản (BĐS) cỡ trung bình, từ ngày đầu tiên cho đến khi ra được giấy phép đầu tư mất nhanh nhất là 3 năm với khoảng 300 tỉ chi phí không chính thức – loại chi phí không có chứng từ ấy”, Chủ tịch HĐQT một doanh nghiệp niêm yết giải thích tại sao thị trường ế ẩm mà giá BĐS giảm ít hơn kỳ vọng.
Giá vàng giảm mạnh nhất trong 6 tuần  (NLĐO) – Sau nhiều phiên lình xình, giá vàng trong nước ngày 19-12 bất ngờ giảm gần 300.000 đồng/lượng xuống vùng 46,46 triệu đồng/lượng, chênh lệch với giá vàng thế giới 4,2 triệu đồng/lượng.

VĂN HÓA-THỂ THAO
- 238. CHƯƠNG DƯƠNG VỚI HÀ NỘI – THẾ NƯƠNG TỰA THÂN THIẾT   –   239. MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ THĂNG LONG VỚI CÁC BẬC THẦY CỦA LÊ QUÝ ĐÔN (VSK).
‘Giải’ ẩn số Ỷ Lan bức chết vợ vua, 72 cung nữ (ĐV).
Phát hiện ngôi mộ cổ tại nhà một người dân (LĐ). - Phát hiện mộ cổ “Lý Kiều Oanh Công Chúa” (DT).
Tranh lịch sử hết thời? (TP). - Đề nghị công nhận di sản văn hóa nhân loại với đàn đá, kèn đá Tuy An (DV).
55 năm Hội Nhà văn VN (TN). - HÌNH ẢNH HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM TUỔI 55: LUỘM THUỘM, GIÀ NUA VÀ DÔNG DÀI… mà vẫn sống dai như đỉa (Phạm Viết Đào).
- Inrasara: Trước mùa Hội viên, thư cho một bạn thơ (Inrasara).
- Hồ Ngọc: Cần giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa văn nghệ và chính trị (PBVH).   - Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh nói chuyện với văn nghệ sĩ –  Hai ngày đáng ghi nhớ mãi (PBVH).
- DƯƠNG PHƯƠNG VINH BÁO TIỀN PHONG VÀ CÚ BÚNG VUỐT CUỐI CÙNG CHO TẬP “THÀNH PHỐ ĐI VẮNG” CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ DỰ XÉT GIẢI THƯỞNG HỘI NHÀ VĂN 2012 (VC+).
- Nhân dân là nhân vật lớn nhất của văn học Việt Nam (TTXVN).
- Hà Thủy Nguyên: Bước phát triển của dòng văn chương viễn tưởng (TCPT).
- Phan Tuấn Anh: Lịch sử như là hư cấu – quan điểm sáng tạo mới về đề tài lịch sử (PBVH).
Đã làm thơ bái biệt (TP). - Nguyễn Hoàng Đức: “Tiệc trần gian” Thơ hoặc kiến trúc nhạc – họa siêu hình của Vân Thuyết (Nguyễn Tường Thụy). - NGUYỄN MINH KHIÊM: KÝ ỨC MÀU HUYẾT DỤ (Nguyễn Trọng Tạo).
- BÁC BA PHI ĐI THĂM MỸ (KỲ 2) (Nhật Tuấn).
Gió nhiệt đới từ Lê Minh Khuê (TN).
- Ca sĩ Duy Quang chết lâm sàng (TT). – Ca sĩ Duy Quang qua đời lúc 11 giờ 39 phút  –   Trên 500 khán giả tham dự đêm ca nhạc hội ngộ Duy Quang (Người Việt). - Ca sĩ Duy Quang mới qua đời tại Mỹ (BBC). - Duy Quang qua Hoàng Thi Thao (VOA).
“Vua truyện trinh thám”  Phạm Cao Củng qua đời (TT).
- Ngày ấy rồi sẽ đến… (SGTT).
- Khu Vườn Của Tuổi Thơ (Alan Phan).
5<- “Hùng vĩ” cây xoài cổ thụ 300 năm tuổi (DT). - Mã Pí Lèng – sông Nho Quế (Thành).
- Ảnh “độc” về những cuộc chia tay đình đám (DT).
- Trung Quốc phản đối việc bán đấu giá ấn ngọc của vua Càn Long tại Pháp (RFI).
- BBC thay ban biên tập Newsnight (BBC).
- UNICEF công bố giải Ảnh của Năm (BBC).
Hủ tục man rợ trong chiến tranh thời đồ đá (NĐT).
- 10 scandal chấn động bóng đá Việt Nam năm 2012 (GDVN). – FIFA xếp Việt Nam số 1 Đông Nam Á! (NLĐ).

- Vương Cường: HAI BÀI THƠ MỚI NHẤT CỦA NHÀ THƠ HOÀNG CÁT (Nguyễn Trọng Tạo).
- CHẾT VÌ BỆNH SÍNH (Văn Công Hùng).
- Vũ Duy Chu: Hà Nội tiếu lâm truyền kì (kì 91) (Trần Nhương).
- Hoành tráng khai mạc liên hoan Truyền hình toàn quốc lần thứ 32 (DT). – Con đường riêng của điện ảnh trẻ ở Việt Nam: Bài 2: Những cơ hội có thật (SGTT).
- Chọn thầy! (LĐ).

GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Dự thảo hướng dẫn thi hành một số điều Luật giáo dục ĐH (GD&TĐ). – Nền giáo dục chất lượng cao là một chặng đường dài (HQ).
- Hội thảo: Nhà nước đảm bảo chất lượng và công bằng giáo dục (PLTP).
- Bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Mạnh Hùng (GD&TĐ).
Trường ngoài công lập trước nguy cơ đóng cửa (PLTP). - Trường ĐH trước nguy cơ “tự chết” (TT).- Các trường ĐH-CĐ ngoài công lập – Cần được “cấp cứu” (SGGP).  - Các trường ĐH, CĐ ngoài công lập kêu cứu (DV). Y chang ngân hàng, chứng khoán, cứ mở ra cho nhiều, nhận “phong bì” ào ào, giờ xã hội lãnh hậu quả.
Nguyên Trưởng ban Khoa giáo Trung ương đề nghị chấm dứt thi “ba chung” (GDVN). - Sinh viên phải chủ động trong học chế tín chỉ (TN). - Học vượt để tốt nghiệp sớm (TP). - Nguồn nhân lực công nghệ thông tin vừa thiếu, vừa giảm chất lượng (SGGP).  - Quy chế rõ ràng, không thể tuyển sinh bậy (GDVN).
Phải thi viết ba môn (TT). - Tuyển sinh THCS: Chỉ xét, không thi? (TP). - Nguyên Hiệu trưởng ĐH Sư phạm: ‘HS không biết Thủ đô là tội của thầy’ (GDVN). - Biết cách tự học (TN). - Ôn thi học sinh giỏi quốc gia phải nộp 12 triệu đồng? (SGGP).
Nhà giáo Phạm Toàn: Thêm một bộ SGK là làm cho giáo dục lành mạnh hơn (LĐ). - Một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa: Tạo cơ hội tối đa cho học sinh (TN).  - Một bộ sách giáo khoa là không công bằng giữa các vùng miền? (GDVN). - Hàn Quốc: SGK do tư nhân xuất bản được sử dụng trong nhà trường từ 1995 (LĐ).
- Giáo sư được xếp hạng chuyên gia cao cấp (CAND).  - 2 nhà khoa học được đặc cách giáo sư, phó giáo sư (SGGP). - Nghi vấn nhà khoa học đạo ý tưởng: Đề xuất hoàn toàn mới và độc đáo (LĐ).
Học sinh tiểu học được chuyển trường ra ngoài nơi cư trú (PLTP).  - Khánh Hòa: Học sinh miền núi bỗng nhiên bị cắt học bổng (DV).
6Cô giáo Tày dạy tiếng Việt cho trẻ Cờ Lao bằng tiếng Mông (LĐ). Tiền chi cho phát triển miền núi không ít nhưng đến nay, rất nhiều nơi việc học vẫn như thế này. =>
- ĐH FPT được Chính phủ Lào cấp đất xây trường (GDVN).
- QUYỀN LỰA CHỌN (Tâm Sáng).
- BIDV hỗ trợ trường bán trú vùng cao: Giúp học sinh yên tâm bám lớp (DV).
- Chàng trai Mường gây chú ý trên truyền hình Nga (DT).
- Những kiểu phụ huynh ‘hủy hoại’ danh dự nhà giáo (GDVN).
- Hàn Quốc: SGK do tư nhân xuất bản được sử dụng trong nhà trường từ 1995 (LĐ). Tại ở xứ Hàn không có “đảng lãnh đạo toàn diện, tuyệt đối” nên mới sử dụng SGK của tư nhân, ta có đảng nên tư nhân chớ có xen vào.
- Chùm ảnh: Sinh viên biểu tình phản đối tăng học phí (GDVN). Chính phủ Anh cần cảnh giác với đám sinh viên này, coi chừng họ “lợi dụng biểu tình, gây bạo loạn, lật đổ” chính phủ!
- Mỹ: Tố cáo trường gian lận vì con đạt điểm cao (NLĐ).
- TQ: Cô giáo ép học trò tát bạn hơn 50 cái (NLĐ).
- Hết thời lách quy định để làm khoa học (KP/ ĐV).
- Lâm Đồng: Nhiều nghiên cứu khoa học cho hiệu quả cao (DV).
- Phát hiện ca “thai trong thai” hiếm gặp (TT). - TPHCM: Phẫu thuật tách hai bé gái song sinh dính liền (VNN).  – Tách thành công hai bé gái song sinh gái dính bụng (TTXVN). – Video: Tách thành công ca song sinh dính liền   –   Cập nhập diễn biến ca mổ tách cặp song sinh (VTV).
Trước “ngày tận thế” (TN). - Thiếu niềm tin mới tin “ngày tận thế” (TP). - Không có ngày tận thế (SGGP). - Không có bằng chứng về tận thế (TT). - Ngày tận thế: Có thật không? (GDVN).

XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Truy lùng thuốc “trị ung thư” (VEF). – TP.HCM có thể xóa bệnh AIDS trong 10 năm (Infonet).
- 3 cháu bé tử vong sau khi tiêm vắc-xin (DV). - Xây dựng kế hoạch sản xuất vaccine trong nước (PLTP). - Ba cháu bé tử vong sau tiêm vaccin: Nghi tai biến (DV).
- Mang thai hộ: Dịch vụ gây xôn xao từ trời tây tới trời ta (NĐT/ VEF).
- Xin mọi người đừng gửi tiền cho tôi nữa! (PN Today). - Xót lòng trước gia đình cô giáo sống khổ hơn chết (DT). - Bé gái “chân voi” đã được điều trị thành công (DV).
Điện cao thế phóng vào người, công nhân viễn thông cháy sém (DT).
Hà Nội: Nam sinh viên bị sát hại ngay tại giảng đường (GDVN). - NÓNG : Sinh viên Đại học Kinh Doanh và Công nghệ Hà Nội chém nhau trong trường, nạn nhân qua đời trên đường cấp cứu (TTXVA).
‘Tập đoàn’ giả què bán kẹo kiếm tiền triệu ở Hồ Tây (Infonet).
Bà Liễu: Tôi thấy nhục nhã quá! (NLĐ).
Kết cục buồn của người đàn ông dùng dao rạch bụng vợ lấy con ra (DV).
- Phát huy những điểm sáng về chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em (GD&TĐ). – Chung tay góp những nụ cười   -  Lòng nhân ái không tên (Đào Tuấn).  – Nhật hỗ trợ cải thiện dinh dưỡng cho trẻ miền núi (TTXVN). - Người “cho” chứ không chỉ nhận (Petrotimes).
- Vô cảm do đâu? (NLĐ). Do đảng!
Năm 2013 xóa hết các điểm tập kết gà lậu (PLTP). - 51% mẫu rau có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (DV).
“Bán tháo gia súc vì sợ tận thế” là tin đồn thất thiệt (DV).
Hạn giữa mùa mưa (SGGP).
“Xóm không chồng”giữa lòng Thủ đô (NĐT).
Người thu gom rác dân lập: đối tượng lao động vô hình (SGTT).
7
<- Sông Lô kêu cứu vì nạn “cát tặc”: Dân mất đất, lo vỡ đê (DV).
Làng quê tan nát vì titan (DV).
Tàu Việt Nam cứu 40 người trên vịnh Bengal (TN).
- Hàng trăm người giải cứu cá voi mắc cạn (VNE/ GDVN).
Cảnh người Trung Quốc xếp hàng hàng giờ xin bắp cải (GD&TĐ). Sắp tới “thiên đường” rồi, ráng lên bà con ơi!
- Ngày “tận thế” của người Maya và thế giới chúng ta (RFI). – Người Maya chào đón ‘tận thế’ (VNE).  – Ngày tận thế: Có thật không? (NLĐ). – Muôn kiểu trú ẩn ngày tận thế (TTVN/ CafeF). – Đổ xô mua mì gói, đèn cầy vì sợ… tận thế! (PNTP/ VEF). – Người Nga trữ thuốc an thần chờ “ngày tận thế” (NLĐ). – Chuyện gì sẽ xảy ra vào ngày 21 tháng 12 này? (RFA). Một ngày như mọi ngày.
- Đại bàng lao xuống bãi cỏ quắp em bé đang chơi đùa (NLĐ).  – Video đại bàng cắp hụt trẻ con ở Canada gây sốt (TTXVN).

- Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: Phải phòng bệnh là chính (NNVN). – Thanh Hóa: Một nữ bệnh nhân tử vong bất thường (LĐ).
Bắt nguyên quyền Giám đốc Xí nghiệp dầu khí hàng không miền Bắc (TN)   —Cần triệt tiêu nạn “làm luật” (TN)
10 năm nữa đường sẽ tốt! (TN) -Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Hồng Trường nói như vậy về “tác dụng” của việc thu phí bảo trì đường bộ, dự kiến bắt đầu từ ngày 1-1-2013    -Nếu 10 năm không tốt thì sao???Nói lấy được để thu tiền!!
Vô cảm do đâu? (NLĐ) -Không phải ai cũng vô cảm trước sự sống còn của những người xung quanh mình. Vậy điều gì đã ngăn cản họ không thể chìa đôi tay khi cần thiết?
Sinh viên bị đâm chết ở lớp học: Một người ra đầu thú -Zing     —-Công an trật tự quận 6, Bình Tân bảo kê các chủ xe (NV)  —-Nửa triệu đồng đổi 1 USD lì xì Tết Quý Tỵ (VTC)  —Đôi vợ chồng chết cháy ngập trong nợ nần (VTC)    —-“Chăn rau” công sở: Gái có chồng hơn đứt gái trinh (VNN)   —-Lập kế hoạch thanh tra việc “chạy” công chức 100 triệu đồng - Tuổi Trẻ
Dùng súng uy hiếp …cướp 5 cây vàng (VNN)   —Vờ đụng xe để móc túi trên đường HN (VNN)    —VnExpress -Lật xe khách ở Lào, 9 người Việt Nam tử nạn    —-“Thôi miên” cướp vàng, chấn động làng quê- (Kienthuc.net.vn)
Kiều nữ Việt với “độc chiêu” biến hàng hiệu thành…tiền (VNN) -  Hàng hiệu có đất sống còn bởi trong cuộc đổi chác với đại gia, nhiều người đẹp showbiz Việt có thể biến nó thành tiền mà vẫn né được tiếng…thực dụng. >>>>Đại gia “qua đêm” với chân dài bằng hàng hiệu>>>>“Hàng hiệu không lấp đầy được khoảng rỗng văn hóa”>>>>Sao Việt cay đắng khi mua phải hàng hiệu nhái>>>>Người nổi tiếng bức xúc vì hàng hiệu giá bèo
Clip:Ổ nhóm giả què thu nhập nghìn USD một tháng “đua xe lăn” trên phố (GDVN)  –Thời sự trong ngày: Dùng súng cướp tiệm vàng (VNN)
Mạnh tay với bọn cướp giật (NLĐ)

QUỐC TẾ
- TT Abbas kêu gọi LHQ giúp người tị nạn Palestine ở Syria (VOA). - Nga chuẩn bị sơ tán 30.000 công dân khỏi Syria (TN). - Bộ trưởng Nội vụ Syria bị thương nặng vì trúng bom (TTXVN). - TNK: Chính quyền Syria sụp chỉ là vấn đề thời gian (TTXVN).
Kết luận vụ tấn công lãnh sự Mỹ ở Libya (TN).
Iran xác nhận cuối năm tập trận tại Eo biển Hormuz (TTXVN).
- TT Obama ‘ủng hộ lệnh cấm vũ khí tấn công’ (BBC). - Tổng thống Obama ủng hộ lệnh cấm vũ khí tấn công (VOA).  – Obama ủng hộ một đạo luật mới cấm sử dụng vũ khí quân sự trong dân Mỹ (RFI). – TT Obama sẽ xử lý tình trạng bạo lực do súng gây ra (VOA).
- 8 ứng viên tiềm năng nhất cho “Nhân vật của năm 2012″ (Time/ GDVN).  – Time chọn Obama là “Nhân vật của năm” (VnEconomy).- Ông Obama lại trở thành nhân vật của năm (TP).  – Time chọn Obama làm nhân vật nổi bật năm 2012 (RFI). - Tổng thống Obama: Nhân vật trong năm của báo Time (VOA).   – Tổng thống Myanmar là “Nhân vật châu Á của năm” (DT). Hổng phải “đồng chí X”?
- Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ: Cuộc chiến Afghanistan đã đến khúc quanh (VOA).
- Lầu Năm Góc bồi hoàn 700 triệu USD cho Pakistan (TTXVN).
TT Obama kêu gọi Rwanda chấm dứt hỗ trợ phiến quân tại CHDC Congo (VOA).
- Sơ hở an ninh được nêu ra trong báo cáo về vụ tấn công ở Benghazi (VOA).
- Campuchia cử binh sỹ gìn giữ hòa bình tới Lebanon (TTXVN).
8Ứng viên đảng bảo thủ tạm dẫn đầu trong cuộc bầu cử Tổng thống Hàn Quốc (RFI). - Kết quả thăm dò cho thấy cuộc bầu cử ở Nam Triều Tiên rất sít sao (VOA). - Truyền thông Nam Triều Tiên dự báo bà Park Geun-hye sẽ là tổng thống kế tiếp (VOA). - Nam Hàn có nữ tổng thống (BBC).  - Bà Park Geun Hye trở thành Tổng thống Hàn Quốc (TTXVN). - Bà Park Geun-hye trở thành nữ tổng thống đầu tiên của Nam Triều Tiên (VOA). =>
- LHQ, Liên hiệp châu Phi tìm thêm ngân quỹ chống quân nổi dậy LRA (VOA).
- Chiến cuộc ở bang Kachin gây quan ngại về tiến trình hòa bình Miến Ðiện (VOA).
- Tổng thống Pháp thăm Algéri tạo hy vọng đổi mới quan hệ song phương (RFI).
- Sức khỏe của Tổng thống Iraq cải thiện sau khi bị đột quỵ (VOA).
- Nhân viên chủng ngừa sốt bại liệt ở Pakistan lại bị tấn công (VOA).
- Quốc hội Nga không cho người Mỹ nhận con nuôi (VOA).
- Phó thủ tướng Thái bị truy tố vì bán cọp cho Trung Quốc (RFI).
Hàn Quốc có nữ tổng thống đầu tiên (TN).
- Đại diện UNHCR chỉ trích chính sách của Australia (VOA).
- Strauss-Kahn tiếp tục bị điều tra (BBC).
- Những sự kiện quốc tế nổi bật nhất trong năm 2012 (FT/ RFA’s blog).

* VTV1: + Chào buổi sáng – 19/12/2012; + Tài chính kinh doanh trưa – 19/12/2012; + Thời sự 12h – 19/12/2012; + Tài chính kinh tiêu dùng – 19/12/2012; + Cuộc sống thường ngày – 19/12/2012; + Thời sự 19h – 19/12/2012; + Thế giới góc nhìn – 18/12/2012; + Tách thành công ca song sinh dính liền; + Cập nhập diễn biến ca mổ tách cặp song sinh; + Tiêu điểm: Minh bạch hóa khai thác khoáng sản.

Bà Park Geun Hye trở thành nữ Tổng thống đầu tiên của Hàn Quốc (RFI)   —-Ẩn số Shinzo Abe trước một Trung Quốc gây hấn -Tuần Việt Nam

 <<==Thủ tướng Nhật sắp tới dám đối đầu với Trung Quốc?  (Nguoiviet)
Cử tri Nhật dành cho đảng Dân Chủ Tự Do (Liberal Democratic Party, LDP) và lãnh đạo đảng là ông Shinzo Abe, một chiến thắng áp đảo trong cuộc bầu cử lập pháp vào hôm Chủ Nhật, 16 Tháng Mười Hai, 2012 vừa qua
Tổng thống Obama lần thứ 2 là ‘Nhân vật của năm’ - Zing    —-Tổng thống Obama: Nhân vật trong năm của báo Time (VOA)
Cảnh sát Lào bắt đi biệt tăm 1 nhà hoạt động xã hội? (RFA)  —-Philippines và phe du kích cộng sản tái tục cuộc đàm phán (RFA)
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ: Cuộc chiến Afghanistan đã đến khúc quanh (VOA)   —Chiến cuộc ở bang Kachin gây quan ngại về tiến trình hòa bình Miến Ðiện (VOA)
WHO ngưng gởi nhân viên sang Pakistan (RFA)    —Nhân viên chủng ngừa sốt bại liệt ở Pakistan lại bị tấn công (VOA)   —-Năm phụ nữ Pakistan bị giết vì quảng bá chương trình ngừa bệnh tê liệt (NV)   —-TT Abbas kêu gọi LHQ giúp người tị nạn Palestine ở Syria (VOA)
Exxon khoan dầu ở Iraq, gây nguy cơ nội chiến trầm trọng (NV)   —Chuyện gì sẽ xảy ra vào ngày 21 tháng 12 này?(RFA)   —-Ấn Độ: dân chúng phẫn nộ vì vụ hiếp dâm trên xe buýt.(RFA)  —-Cam Bốt tìm cách kiểm soát việc sử dụng internet của người dân  (RFI)  —NATO: hải tặc Somalia không bắt tàu nào trong sáu tháng qua (NV)
Trung Quốc muốn đi trước Mỹ giành quyền kiểm soát Ấn Độ Dương(GDVN)    —-Ấn Độ muốn triển khai lữ đoàn bộ binh độc lập đề phòng Trung Quốc (GDVN)
Mỹ đang nghiên cứu máy bay thế hệ thứ sáu “thay đổi quy tắc trò chơi”(GDVN)   —Ảnh độc: Mỹ thử thành công vũ khí khủng nhất thế giới (GDVN)   ——Nước Nga chống chọi với đợt lạnh kỷ lục – 50 độ C (GDVN)

1482. “Tổ chức đối lập chính trị” sao lại là tội phạm?

“Cụm từ “tổ chức chính trị đối lập” mà Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đưa ra trong hoàn cảnh chính trị nóng bức hiện nay cho thấy sự lo ngại của chính phủ đã lên mức báo động và những bản án quen thuộc không dễ gì áp dụng cho những người yêu nước có căn cước và bản lĩnh này.”
RFA Đài Á châu Tự do

“Tổ chức đối lập chính trị” sao lại là tội phạm?

Mặc Lâm, biên tập viên RFA
118-12-2012
Trong Hội nghị Công an Toàn quốc, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ đạo lực lượng công an cần phải đấu tranh cương quyết không để hình thành các tổ chức chính trị đối lập chống phá và đi ngược lợi ích của đất nước và nhân dân.
Hai cuộc biểu tình chống Trung Quốc diễn ra mới đây vào ngày Chủ Nhật 9 tháng 12 tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh tuy nhanh chóng bị dập tắt nhưng người tham gia vẫn ghi nhận được sự xuất hiện của rất nhiều khuôn mặt nổi tiếng, trong đó không ít người từng giữ những vai trò quan trọng trong hệ thống chính trị của chế độ.

Họ là ai?

Họ là những người từng biểu tình chống Trung Quốc nhiều lần trước đây và vẫn thường xuyên dõng dạc lên tiếng trên hệ thống truyền thông quốc tế như VOA, BBC, RFI và nhất là RFA.
Từ bên ngoài, những ý kiến của họ vọng về trong nước sau mỗi cuộc biều tình như một ngọn lửa nung thêm sức nóng cho người yêu nước. Kinh nghiệm và uy tín của họ khiến công an tránh không đàn áp hay triệu tập như đối với thanh niên hay một số blogger.
Tuy nhiên trong cuộc biểu tình mới đây thì những nhân nhượng ấy không còn được cơ quan an ninh áp dụng. Tất cả những người danh tiếng đều bị công an khống chế. Cô lập tại nhà hay trên đường tới địa điểm biểu tình vào buổi sáng Chúa Nhật ấy. Người duy nhất thoát ra tầm kiểm soát của công an là ông Huỳnh Tấn Mẫm, một lãnh tụ phong trào sinh viên trước năm 1975.
Các ông Lê Hiếu Đằng, Cao Lập, Hạ Đình Nguyên, Lê Công Giàu, Hồ Ngọc Nhuận, Trần Kim Báu là những khuôn mặt từng công khai chống lại chế độ Sài Gòn vào những năm đầu thập niên 70. Tất cả trong số họ có bị tù tội, có người bị kêu án tử hình như ông Lê Hiều Đằng, có người ra bưng và trở thành những người cộng sản sau đó.
Bên cạnh những người thuộc thành phần thứ ba này là các trí thức lẫn đảng viên Cộng sản lâu năm. Các vị như giáo sư Tương Lai, Luật sư Trần Quốc Thuận, Giáo sư Huệ Chi, TS Nguyễn Quang A, Giáo sư Ngô Đức Thọ, Giáo sư Phạm Duy Hiển hay Thạc sĩ Đào Tiến Thi, TS Nguyễn Xuân Diện nhà báo Tống Văn Công, nhà báo Đỗ Trung Quân, nhà báo Nguyễn Tường Thụy,  nhà báo Nguyễn Quốc Thái, nhà văn Lưu Trọng Văn…cùng rất nhiều người khác tại Hà Nội lẫn Sài Gòn, hoặc tích cực tham gia vào các cuộc biểu tình, hoặc lên tiếng, viết bài trên các phương tiện truyền thông để tỏ rõ lập trường của mình. Cho tới nay những khuôn mặt này chưa ai bị chính thức đàn áp hay khủng bố một cách nặng nề.
Tuy nhiên khi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tuyên bố trước Đại hội Công an toàn quốc vào ngày 17 tháng 12 thì tình hình có thể không còn như trước.

Khi “chính trị đối lập” bị lên án

2
Thủ Tướng Dũng cho rằng công an cần phải đấu tranh “không để hình thành các tổ chức chính trị đối lập” khiến dư luận tỏ ra bất ngờ và tự hỏi có phải đây là cách mà chính phủ chuẩn bị để đối phó với những gì đang diễn biến có chiều hướng bất lợi đối với các chính sách mà nhà nuớc đang theo đuổi trong đó vấn đề Biển Đông là một nguyên nhân lớn vượt qua sự chịu đựng của người dân.
Ông Cao Lập, trong ngày Chúa Nhật 9 tháng 12 đã bị công an quản thúc tại nhà không cho ra khỏi cửa, trình bày ý kiến của mình:
Trước hết xin khẳng định chúng tôi không phải là những người đối lập với Đảng và nhà nước. Chúng tôi chỉ là những người chống lại sự xâm lấn một cách trắng trợn và ngang ngược của Trung Quốc mà thôi.
Tôi nghĩ nhà nước đủ khôn ngoan và tỉnh táo trước họat động của những người yêu nước còn những chuyện mà ông Thủ tướng hành xử với những người này người khác do ông ấy nghĩ có nhóm này nhóm kia là tùy ông ấy.
Tôi nghĩ nhà nước phải tỉnh táo đừng để bị chi phối bởi tác động không có lợi cho đất nước từ phía ông bạn lớn của mình. Có thể nói rằng tôi đã trải qua hai giai đoạn và giờ đây chúng tôi thấy rằng có lẽ chưa bao giờ như những ngày mà chúng tôi được trải qua. Hàng chục người bao vây nhà, không riêng gì trường hợp của tôi. Thái độ của họ nói chung rất mềm mỏng nhưng thực tế rất quyếtt liệt. Chẳng hạn sáng Chúa Nhật vừa rồi là lần thứ hai có gần mười mấy hai chục người bao chung quanh nhà tôi. Cách này chưa bao giờ tôi gặp phải trong thời gian trước đây lúc năm 1975.
Từ trước tới nay Việt Nam đối phó với người bất đồng chính kiến, những dân oan khiếu kiện, những blogger có bài viết cổ vũ tự do dân chủ hay ngay cả những người biểu tình chống Trung Quốc bằng các bản án như: “tuyên truyền chống phá nhà nước”, hay “âm mưu lật đổ chính quyền” cùng lắm là “gây rối trật tự công cộng” cũng đủ khống chế ý chí của rất nhìêu người.
Cụm từ “tổ chức chính trị đối lập” mà Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đưa ra trong hoàn cảnh chính trị nóng bức hiện nay cho thấy sự lo ngại của chính phủ đã lên mức báo động và những bản án quen thuộc không dễ gì áp dụng cho những người yêu nước có căn cước và bản lĩnh này.
Cụm từ này liệu có phải đặc biệt  dành cho họ hay không? Ông Lê Hiếu Đằng cho biết:
Đúng rồi, đó là một quy kết không biết có nhắm đến anh em chúng tôi hay không nhưng nếu có nhắm tới thì rõ ràng đây là một quy kết hết sức tùy tiện và không đúng. Chúng tôi chẳng phải đối lập gì cả mà chỉ phản ảnh nguyện vọng, ý chí của nhân dân. Nói như vậy thật ra chỉ lấy cớ để đàn áp chúng tôi thì không được bởi vì chúng tôi làm theo luật, công khai minh bạch, không lén lút.
Nếu chúng tôi chống phá thì phải lén lút tổ chức, nhưng không phải! Chúng tôi rất công khai minh bạch. Chúng tôi cũng nói thẳng là từ giờ trở đi nếu có biểu tình hay meeting thì chúng tôi sẽ thông báo địa điểm, ngày giờ. Như vậy việc làm của chúng tôi trong vòng luật pháp cho nên nếu chính quyền đưa ra những hành động trấn áp thì không đúng. Và nếu nhà nuớc nghĩ rằng hành động này là đe dọa chúng tôi, làm chúng tôi sợ không còn tiếp tục thì chính quyền đã lầm!
Giáo sư Tương Lai, người thường có các bài trả lời phỏng vấn và các bài viết trên mạng đã khẳng định một lần nữa về các hoạt động của ông:
Cái cụm từ mà ông ấy dùng không ám chỉ chúng tôi! Chúng tôi đứng ngoài cụm từ đó. Chúng tôi thấy tính quang minh chính đại trong hoạt động của chúng tôi,  trong những tuyên bố của chúng tôi. Chúng tôi là những người yêu nứơc và chúng tôi cống hiến toàn bộ cuộc đời chúng tôi cho sự nghiệp của đất nước.
Vì thế khi chúng tôi đấu tranh chống lại những hành vi phản dân chủ thì đó là kế tục sự nghiệp mà chúng tôi đã làm từ trước đây. Chúng tôi gắn bó với nhau trong mục tiêu trước nhất là chống bọn Trung Quốc xâm lược. Và vì khi chúng tôi chống bọn Trung Quốc xâm lược thì chúng tôi bị đàn áp, bị gây khó khăn thì chúng tôi phải đấu tranh để gạt bỏ những trấn áp khó khăn đó. Và việc làm của chúng tôi được toàn thể nhân dân ủng hộ.
3
Người này người kia có thể vì sợ bạo lực mà người ta chưa tham gia thôi chứ trong thâm tâm họ đồng cảm với chúng tôi. Họ đứng về phía chúng tôi cho nên sức mạnh của chúng tôi là sức mạnh cả dân tộc, sức mạnh tất cả nhân dân cho nên chúng tôi không sợ bất cứ điều gì cả.

Có phải là quy kết?

Quy kết “Tổ chức chính trị đối lập” là các tổ chức đi ngược lại với lợi ích của đất nước, của nhân dân liệu có phù hợp với Hiến pháp Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, và hai chữ “đối lập” có đồng nghĩa với sự làm mất lợi ích của nhân dân và nhà nước hay không?
Điều quan trọng hơn nữa khi xác định đối lập chính trị là một tội hình sự để nhà nước có quyền giam giữ người bị cáo buộc thì có phù hợp với công pháp quốc tế hay không và nhà nước Việt Nam sẽ giải thích thế nào với thế giới khi cụm từ “đối lập chính trị” đang được hầu hết công nhận và ủng hộ.
Đó là chưa kể tới nay vẫn chưa có luật nào quy định “đối lập” là phi pháp và có thể bị giam giữ.
Sau khi Thủ tướng công khai hóa, có thể cụm từ “tổ chức chính trị đối lập” sẽ được nhiều người đang đấu tranh dân chủ hiện nay tán thành và tham gia. Họ thà bị kết án đối lập còn hơn là chống phá hay âm mưu lật đổ nhà nước, hai tội danh có thể khiến họ ngồi tù không có ngày ra. “Đối lập” là cụm từ phù hợp với các hoạt động của họ nhất vì không ai có ảo tưởng lật đổ chính phủ đương thời mặc dù chính sách, con người trong bộ máy đang cần cải tổ một cách triệt để.
Và cuối cùng nhưng chưa phải là ít quan trọng, trong khi đối thoại nhân quyền Việt Mỹ năm nay vẫn còn bế tắc chưa được Việt Nam và Mỹ mở ra trên bàn thương thuyết thì việc công khai lên án đối lập của chính phủ Việt Nam có phải là một cảnh báo tốt cho chính phủ Hoa Kỳ hay không?

1483. Không thể cứ trú ngụ trong sự sợ hãi

Sách Bên Thắng Cuộc

Không thể cứ trú ngụ trong sự sợ hãi

Huy Đức
19-12-2012

Có rất nhiều câu hỏi tác giả muốn trả lời nhưng thật là không phải nếu mình đã đặt ra “luật” rồi lại không tuân theo “luật”. Không ngờ việc điều chỉnh những sai sót mà bạn đọc giúp phát hiện sau khi phát hành Gải Phóng và công việc “bếp núc” cho Quyền Bính lại mất nhiều thời gian như vậy. Nên xin lỗi là tới hôm nay tác giả Bên Thắng Cuộc mới có thể trả lời 10 câu hỏi được gửi tới trong tuần qua của bạn đọc.
Dao Truong Theo anh dự đoán, chính quyền và nhà nước Việt Nam sẽ phản ứng như thế nào về cuốn sách này?
Tôi không dự đoán. Nhưng khi viết cuốn sách này tôi quan tâm tới sự phản ứng bên trong của những người đọc có lương tri, kể cả những người đọc đang làm việc trong chính quyền Việt Nam, hơn là quan tâm đến những phản ứng công khai.
Long Nguyen Anh Huy Đức có đặt mục tiêu làm tiếp cuốn 3 về sai lầm trong giai đoạn 2006- hiện tại ko?

Cuốn sách của tôi nói về những gì đã xảy ra chứ không chỉ nói về những sai lầm. Nhưng, bạn đâu đã biết cuốn II của tôi nói về giai đoạn nào?
Thaiduong Nguyen Câu hỏi này hơi riêng tư, nhưng chú Osin HuyDuc có nghĩ rằng việc cho ra đời bộ sách này sẽ cản trở việc chú về thăm lại Việt Nam? Chú có ký tặng sách cho 10 câu hỏi nào có nhiều like nhất không?

Tôi nghĩ, những người đã nhận được câu trả lời thì không nên nhận sách tặng nữa! Thời gian fellowship của tôi chỉ một năm, học xong tôi sẽ về Việt Nam luôn chứ không có ý định về… thăm bạn ạ.
Con Đường Bụi Nắng xin hỏi bác Huy Đức một câu hỏi xưa như trái đất: Tiết lộ thông tin nội bộ của Đảng, Nhà nước trong cuốn sách này bác có “sợ” những điều không hay xảy ra với mình vì vi phạm các quy định của Đảng và Nhà nước[1] không ạ?

Tôi không nghĩ là mình nằm trong phạm vi điều chỉnh của các quy định đó. Tôi ý thức được những gì mình đang làm. Sự thật không chỉ giúp chúng ta tìm ra phương thuốc đúng để chữa lành các vết thương cũ mà còn giúp những người đang nắm vận mệnh quốc gia không phạm các sai lầm mới. Không ai muốn hứng chịu “những điều không hay” nhưng nếu cứ trú ngụ trong sự sợ hãi thì sự thật sẽ không bao giờ được nói ra bạn ạ.
Joseph Trí Kinh Thánh có câu: “Sự thật giải thoát anh em”, phải chăng anh muốn mọi người ở các bên đang còn u mê, định kiến được giải thoát và xúc tiến một tiến trình hòa giải dân tộc đích thực?

Tôi không rõ Thiên chúa nói điều đó trong hoàn cảnh nào. Hòa giải đối với một dân tộc như Việt Nam không chỉ phải vượt qua những “định kiến, u mê” mà còn phải vượt qua biết bao đau thương cho nên chỉ “sự thật” thì chưa đủ để “giải thoát anh em”. Tuy nhiên, như tôi đã nói trong lời mở đầu cuốn sách, “không ai có thể đi đến tương lai một cách vững chắc nếu không hiểu trung thực về quá khứ”, nếu bạn mong muốn có một tương lai hòa giải thì ngay bây giờ bạn phải đối diện với từng sự thật.
Jiraiya Sama Làm thế nào để sách của chú được phổ biến rộng rãi cho thế hệ học sinh, sinh viên trong nước khi họ đã và đang “được” đào tạo bởi những quyển SGK khô khan, thiếu thốn sự kiện lịch sử?
Nếu chính mình không từng là nạn nhân của những bộ sách giáo khoa khô khan, phiến diện, thì tôi đã không cố gắng để thực hiện cuốn sách này. Tôi nghĩ khả năng phổ biến của internet là đủ rộng rãi để cho bất cứ ai mưu cầu kiến thức đều có thể tiếp cận. Đó là lý do tôi chọn internet làm kênh phát hành. Hiện nay, theo các số liệu trên Amazone, Smashwords và theo những thông tin mà tôi biết được thì Bên Thắng Cuộc đang chủ yếu được đọc bởi người Việt Nam trong nước.
Tuấn Cận Bao giờ có bản free hở bác?

Như tôi đã nói trong một status, “khi quyết định tự mình đưa cuốn sách Bên Thắng Cuộc lên ‘tủ sách’ của Amazon và Smashwords, tôi muốn giới thiệu công trình nghiên cứu của mình với các bạn với tư cách là một người ghi chép sự kiện lịch sử bằng kỹ năng của một nhà báo. Việc quyết định không chuyền tay miễn phí sản phẩm này, với tôi, có một ý nghĩa quan trọng: Tôi không muốn bộ sách bị nhìn nhận như một bản truyền đơn dài, hoặc một tài liệu lén lút tìm cách đặt vào tay bạn đọc qua những kênh không chính thống”. Cách làm này đã có được sự ủng hộ rộng rãi của bạn đọc và điều đáng mừng là trong những ngày gần đây, nội dung cuốn sách đang được các bên bàn luận tới.
Tran Vu Dung mới đọc được nửa cuốn của chú, cảm nhận dưới ngòi bút của chú các lãnh đạo Bắc Việt nhu LD, VVK…đều tốt, đều hiểu và trăn trở về tình hình nội ngoại nhưng tất cả đều phải làm sai do cơ chế, do sức ép của TQ và LX… có phải chú vẫn chưa nói hết?

Tôi chỉ có thể nói hết những sự thật mà tôi biết, những sự thật mà tôi có đủ bằng chứng và có đủ niềm tin. Còn ai tốt, ai xấu là tùy thuộc vào cách cảm nhận của từng người đọc. Theo tôi, khi đánh giá một nhà cầm quyền phải đánh giá cả những ứng xử mang tính cá nhân mà đôi khi chỉ gây ảnh hướng tới những người thân và những quyết định mang tính chính sách thường gây ảnh hưởng tới toàn xã hội. Một nhà lãnh đạo có nhân thân tốt không có nghĩa là sẽ không phải chịu trách nhiệm về những gì mà ông ta đã gây ra cho nhân dân, cho đất nước.
Thuc Nguyen Bao nhiêu người đang lãnh đạo “Bên thắng cuộc” sẽ đọc quyển sách này? Họ có chấp nhận đó là sự thật, là lịch sử hay lại gọi tác giả là “phản động”? Qua quyển sách này, những người của “Bên thắng cuộc” có nhìn ra được những bước đi sai lầm để đưa dân tộc Việt đi vào đúng con đường dân chủ và phát triển mà hơn 90 triệu người Việt khắp nơi trên thế giới đã từng và vẫn đang mong ước không?

Tôi mong các nhà lãnh đạo hiện nay đọc Bên Thắng Cuộc cho dù họ đánh giá cuốn sách như thế nào. Nhận ra những sai lầm để “đưa dân tộc Việt Nam đi đúng con đường dân chủ, phát triển” là mong ước của chúng ta. Nhưng tương lai dân tộc không thể chỉ được trông cậy vào một cuốn sách hay vào chỉ trông cậy vào các nhà lãnh đạo ở “bên thắng cuộc”.
Nguyễn Đình Trị Rồi anh Osin HuyDuc sẽ có giống như những Dương Thu Hương, Vũ Thư Hiên… không?
Tôi không nghĩ là tôi có thể “giống” được chị Dương Thu Hương hay anh Vũ Thư Hiên. Thế hệ chúng tôi đã tự vấn rất nhiều khi đọc “Đêm Giữa Ban Ngày” của anh Vũ Thư Hiên. Còn văn chương của chị Dương Thu Hương thì tôi đọc từ khi đang là một người lính. Gần đây khi đọc lại những phát biểu vào năm 1989, 1990 của chị Dương Thu Hương (mà tôi sẽ đề cập trong cuốn II) tôi thực sự ngưỡng mộ sự hiểu biết lúc đó của chị. Hầu hết những việc làm có ý nghĩa nhất của chị Dương Thu Hương đều được tiến hành khi chị ở Việt Nam. Dương Thu Hương là một ví dụ cho thấy chúng ta có thể làm được nhiều việc từ trong nước nếu như chúng ta không sợ hãi.
[1] Chỉ thị 25-CT/TW ngày 25/12/1997 của Bộ Chính trị về việc “Nói và viết những vấn đề liên quan đến lịch sử và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước”; Chỉ thị 48-CT/TW ngày 14/2/2005 của Bộ Chính trị về “Bảo vệ bí mật của Đảng trong phát ngôn và sử dụng bảo quản thông tin, tài liệu trong tình hình mới”; Khoản 3 “Tiết lộ bí mật của Đảng, Nhà nước, bí mật quân sự, an ninh, kinh tế, bí mật đời tư của cá nhân và bí mật khác do pháp luật quy định”, khoản 4 “Xuyên tạc sự thật lịch sử; phủ nhận thành tựu cách mạng; xúc phạm dân tộc, vĩ nhân, anh hùng dân tộc; vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự và nhân phẩm của cá nhân” thuộc Điều 10, Luật Xuất bản; Điều 271 Bộ Luật Hình sự của Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam “Tội vi phạm các quy định về xuất bản, phát hành sách, báo, đĩa âm thanh, băng âm thanh, đĩa hình, băng hình hoặc các ấn phẩm khác”.
Nguồn: Sách Bên Thắng Cuộc

1484. THÁCH THỨC ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC: CHIẾN TRANH HAY HÒA BÌNH?

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM
Tài liệu tham khảo đặc biệt
Thứ Ba, ngày 18/12/2012

THÁCH THỨC ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC: CHIN TRANH HAY HÒA BÌNH?

TTXVN (Hồng Công 14/12)

Theo báo mạng Asia Times Online, không có gì là bí mật khi biết rằng vấn đề chính đối với Đại hội 18 Đảng Cộng sản Trung Quốc (vừa mới kết thúc) là cải cách chính trị, như các nhà lãnh đạo sắp mãn nhiệm là Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào và Thủ tướng Ôn Gia Bảo đã nhiều lần nhắc đến trong những tháng gần đây.
Chuyển tiếp chính trị tại Trung Quốc vô cùng quan trọng đối với thế giới. Sự liên quan quan trọng của toàn bộ vụ bê bối Bạc Hy Lai cũng là về cải cách chính trị. Trong một hệ thống chính trị cởi mở hơn, một người như Bạc Hy Lai, một Bí thư Thành ủy bị “ngã ngựa” tại Trùng Khánh, có thể bị ngăn chặn từ lâu trước khi có thể gây ra những thiệt hại nghiêm trọng, hoặc òng ta có thể thay đổi con đường của mình để vươn đến vị trí cao nhất với đầy đủ tính pháp lý.
Nhưng cải cách chính trị không phải là một vấn đề nội bộ Trung Quốc đơn thuần. Vì Trung Quốc đã trở thành nền kinh tế số hai thế giới và tiếp tục đà tăng trưởng nhanh, vấn đề không chỉ là sự hội nhập toàn diện của Trung Quốc vào nền kinh tế thế giới mà còn là sự hội nhập toàn diện vào hệ thống chính trị toàn cầu.
Sự hòa hợp của hệ thống chính trị Trung Quốc với phần còn lại của thế giới có vai trò tối quan trọng để thúc đẩy hòa nhập kinh tế và duy trì hòa bình. Việc được điều hành bởi các hệ thống chính trị tương đồng không bảo đảm cho hòa bình và sự hòa nhập chính trị. Đã có vài minh chứng lịch sử về chiến tranh giữa các nền dân chủ hay chiến tranh giữa các hệ thống chính quyền độc đoán. Sự khác biệt trong hệ thống chính trị là nguyên nhân của những ngờ vực và hiểu lầm và càng dễ dẫn đến xung đột, rạn nứt kinh tế và chiến tranh.
Tất nhiên, có nhiều điều thế giới có thể học từ Trung Quốc (chẳng hạn như chế độ đãi ngộ nhân tài, kỹ năng tổ chức), nhưng do thế giới đã bị lấn át và điều hành trong 300 năm qua bởi các nguyên tắc và quan điểm của phương Tây, vì vậy rất khó có khả năng trong vòng 30 năm tới thế giới đó sẽ chấp nhận các nguyên tắc thuần Trung Quốc.
Nếu như Trung Quốc trong giai đoạn này luôn muốn có được sức mạnh quân sự và chính trị lớn và cố gắng áp đặt nguyên tắc của mình lên thế giới, thì thế giới sẽ dễ dàng hợp lại cùng nhau để chống Trung Quốc và vì vậy sẽ chèn ép Trung Quốc và tham vọng của nước này.
Vì vậy, sự hòa hợp của Trung Quốc và thế giới phải xảy ra phần lớn theo nguyên tắc của phương Tây. Nhưng dân chủ không chỉ là một vài quy định về việc làm thế nào để giành phiếu. Nó là về các hệ thống phức tạp và nền văn hóa được thể hiện và củng cố cho những hệ thống này.
Trung Quốc bị chi phối mạnh mẽ bởi sự pha trộn đặc biệt giữa chế độ phong kiến cũ với cấu trúc và văn hóa XHCN. Rất khó để thay đổi cấu trúc này hay thậm chí thay đổi chúng mà không gây ra nguy cơ đối đầu với những nhóm lợi ích bất di bất dịch – và những mối đe dọa gây ra sự sụp đổ của cấu trúc này cũng như những lợi ích của chúng có thể tạo nên một sự kháng cự bằng vũ trang chống lại sự thay đổi.
Trong 30 năm qua, Ngân hàng Thế giới (WB) đã trợ giúp sự tăng trưởng và chuyển đổi của nền kinh tế Trung Quốc. Nhưng trong một vấn đề khó khăn và nhạy cảm hơn nhiều đối với cả Trung Quốc và thế giới – cải cách chính trị, Trung Quốc không nhận được sự hỗ trợ từ bất kỳ ai. Bắc Kinh cần sự hỗ trợ để bảo đảm rằng sự thay đổi chính trị trong nước sẽ giúp nước này hội nhập với thế giới và sẽ không bị tách ra làm hai phần. Vì vậy, đó là một vấn đề của sự cai trị trên toàn cầu, xét trên khía cạnh hòa bình và nền kinh tế toàn cầu.
Hơn thế nữa, hòa nhập chính trị cũng là cơ sở cho hội nhập kinh tế. Không có chính trị, kinh tế không thể một mình mang lại thống nhất và hòa bình, như châu Âu đã cho thấy trong những tháng gần đây. Cuộc khủng hoảng vẫn còn đang tiếp diễn tại châu Âu đã chứng minh rằng liên minh tiền tệ mà không có liên minh chính trị cuối cùng sẽ tạo ra một con quỷ.
Thậm chí, trong một môi trường ổn định và hòa bình, như tại châu Âu hiện nay, được định hình trong hàng thập kỷ bởi sự hợp tác chặt chẽ ở mọi cấp độ, trong đó có cả quân sự và chiến lược, sự thống nhất tiền tệ không có nền tảng tài khóa thống nhất (điều thực sự là cơ sở của thống nhất chính trị) sẽ không ngăn chặn được các thảm họa.
Thêm vào đó, trong thời gian khủng hoảng nghiêm trọng, không rõ liệu một liên minh tiền tệ không có sự thống nhất chính trị có giúp ích được không. Nhiều người tại Đức, Italia, Phần Lan, Tây Ban Nha và Hy Lạp tranh luận rằng nền kinh tế của họ sẽ tốt hơn nếu không có đồng euro.
Nếu sự thiếu thống nhất chính trị tạo ra những vấn đề lớn tại một nơi như châu Âu, nơi đã có sự hợp tác chặt chẽ ở mọi cấp độ trong hàng thế kỷ, chỉ có thể hình dung rằng sự thiếu hòa hợp chính trị có thể tạo được ra trong một môi trường như tại Trung Quốc trong quan hệ với phần còn lại của thế giới, Ở đây, chúng ta thấy rằng giữa Trung Quốc và phần còn lại của thế giới không có sự hợp tác quân sự và chiến lược chặt chẽ, có một sự khác biệt văn hóa lớn và tranh chấp lãnh thổ, sự ngờ vực sâu sắc, và sự trao đổi với phần còn lại của thế giới dựa trên hợp tác kinh tế mang lại lợi ích ngắn hạn (chẳng hạn việc sản xuất tại Trung Quốc hay mua các hàng hóa Trung Quốc là vì chi phí sản xuất tại đây thấp). Trong trường hợp chi phí sản xuất của Trung Quốc tăng và không song hành cùng tăng chất lượng, hàng hóa của Trung Quốc sẽ mất lợi thế và thị trường nội địa Trung Quốc sẽ không thể giành được sự quan tâm thích đáng từ nước ngoài – và khi đó Trung Quốc có thê bị cô lập và dẫn đến bị tấn công.
Tất nhiên, đồng euro là một nhân tố chính cho tăng trưởng và hòa bình tại châu Âu, nhưng nó tồn tại hai vấn đề: đồng euro không hòa hợp được các hệ thống tài khóa tại châu Âu, và vấn đề này hợp cùng với sự bất ổn định giá trị khi so sánh với USD (đồng tiền tiêu chuẩn kể từ sau Chiến tranh Thế giới thứ Hai) và với đồng tiền có vai trò quốc tế sau đó, đồng nhân dân tệ. Các yếu tố này đã góp phần tạo ra sự bất ổn trong các hệ thống chính trị xã hội toàn cầu.
Tại một hội nghị trong tháng 11 ở Bắc Kinh, chuyên gia Robert Mundell đã ám chỉ rằng việc thiếu một đồng tiền toàn cầu sẽ gây ra các vấn đề lớn, gồm: Thiếu một đơn vị thanh toán quốc tế, thiếu một cơ sở cho sự ổn định tiền tệ, sự biến động bất định của tỷ giá hối đoái các đồng tiền chủ chốt, biến động lớn về giá các nguyên liệu thô, mức cần thiết của lượng dự trữ quốc tế”.
Điều này phù hợp với 3 điểm lo ngại về kinh tế toàn cầu trong suốt Hội nghị G20 năm 2010 tại Pari: “1. Sự mất ổn định quá mức của giá các nguyên liệu thô. 2. Sự mất ổn định quá mức của tỷ giá hối đoái. 3. Các hệ thống quản lý yếu kém”.
Sự cần thiết của hòa hợp chính trị Trung Quốc với thế giới không phải là một nhân tố bên ngoài. Mô hình của sự hợp pháp hóa quyền lực tại Trung Quốc đơn giản là các vấn đề sau trong các thế kỷ đã qua: một nhóm người với vai trò lãnh đạo thuyết phục có thể dẫn dắt một cuộc cách mạng hay xâm lược thành công có thể lật đổ triều đại đương đại và thành lập một triều đại mới.
Người cai trị hiện tại gánh vác một nửa trách nhiệm trong việc duy trì hòa bình tại quốc gia này và phúc lợi của người dân cho tới một cuộc cách mạng mới, sau một hay hai thế kỷ, sẽ lật đổ triều đại của ông ta. Chu kỳ đặc trưng này cũng sẽ dẫn tới sự tái phân bổ đất đai dưới triều đại mới được thành lập và mở rộng diện nộp thuế (khi không ai có sức mạnh để buộc chính quyền chấp nhận rằng một ai đó không phải nộp thuế). Vì vậy, trong thời kỳ sau, có một sự tập trung hóa đất đai và thu hẹp diện nộp thuế, khi mà những địa chủ giàu có và quyền lực, những người tích lũy của cải và bóc lột người khác trên mảnh đất của họ, tập hợp đủ sức mạnh để không phải trả khoản thuế mà họ nợ. Sự tập trung hóa đất đai và thu hẹp diện nộp thuế sẽ khiến nhà nước phải tăng thuế trong khi dân chúng tăng sự chia rẽ giữa những người “có của cải” – các gia đình sở hữu đất với những người’ “không có gì” – những gia đình không có đất đai. Những người giàu có thể càng giàu thêm, những người nghèo lại càng nghèo đi. Tình trạng này sẽ khiến số người nghèo gia tăng, và họ trở nên giận dữ hơn vì vị trí xã hội của họ, và đến lượt nó, theo như quan điểm cổ xưa, có thể gây ra sự chia rẽ giữa người cai trị với sự thần thánh và người dân. Người dân, dưới sự trợ giúp của thần thánh, hoặc ông trời, có thể thể đánh đổ chế độ và lập nên một đứa con mới của trời, một người trị vì mới.
Đó là trong thời kỳ cổ đại, cho đến thời Mao Trạch Đông, người thực sự là người trị vì cuối cùng của Trung Quốc. Sau đó không còn người trị vì nào nữa, mà chỉ có đội ngũ lãnh đạo tập thể của một số nhân vật kỳ cựu xung quanh Đặng Tiểu Bình và các chế độ sau đó của các nhà kỹ trị Giang Trạch Dân và Hồ Cẩm Đào. Tuy nhiên, Mao Trạch Đông không dựa vào sự trợ giúp từ thần thánh hay thiên đình, khi ông nổi tiếng là người theo thuyết vô thần, và những người kế vị ông đã cố gắng nhận sự trợ giúp từ người dân. Nhưng khi thiếu đi chỗ dựa từ thần thánh hay từ các cuộc bầu cử hiện đại, sự hỗ trợ này quả là khó có thể đo lường và tin tưởng.
Các chế độ cũ của phương Tây cũng dựa vào Chúa và người dân. Theo những câu nói của người xưa, “Tiếng nói của người dân là tiếng nói của Chúa”, Khi, trong thời kỳ khai sáng, Chúa tách rời khỏi hình ảnh chính trị, các nước phương Tây tìm thấy một nguồn mới về sự thần thánh trong sự sùng bái của sự ủy thác của công chúng đối với việc bầu cử. Những tiếng nói hiện đại cũng có thể là “Tiếng nói của người dân là tiếng nói của Chúa”.
Hiện tại, Trung Quốc không có Chúa và không có sự ủy thác rõ ràng và có thể đo đếm được của một cuộc bầu cử phổ thông. Thực tế là Trung Quốc không có thiên đường và không có người dân. Hơn thế nữa, quan hệ sở hữu, phân phối và tập trung đất đai truyền thống cổ đại – quan hệ đã điều chỉnh và định hướng chu kỳ triều đại trong quá khứ – cũng đã không còn, vì một lý do đơn giản là kinh tế điền địa đã không còn quan trọng tại Trung Quốc.
Trong quá khứ, hơn 90% dân số Trung Quốc sống tại các làng quê, trong khi hiện tại chỉ chưa đến 50% sống tại các khu vực này, và tỷ lệ đang ngày càng giảm. Tỷ trọng của nông nghiệp trong nền kinh tế cũng giảm và do vậy chu kỳ thịnh, suy của các triều đại cũng đã kết thúc hoàn toàn. Nếu quyền lực Cộng sản bị lật đổ, nó sẽ không xảy ra với các cuộc nổi dậy của nông dân như trong quá khứ. Điều này khiến cho hệ thống chính trị của Trung Quốc như một quả bóng bay trên không trung: không có ai, không có thiên đường và không có chu kỳ đất đai và không có những mối đe dọa lớn đối với giới cầm quyền – nhưng cũng không có hỗ trợ lớn, không có điểm tựa chính.
Nó có thế được xem là một điểm rất mạnh, nhưng cũng có thể xem là một điểm cực kỳ yếu kém, với nền tảng rất nhỏ. Nền tảng hỗ trợ thực tế duy nhất là cấu trúc của nó: một hệ thống Xôviết lồng ghép với hệ thống phong kiến cũ của Trung Quốc, cấu trúc này tự nuôi sống mình và đất nước. Nó cũng là rào cản chính đối với quá trình cải cách và những thành tựu khác của đất nước. Cải cách cấu trúc nhà nước này là cực kỳ khó, bởi nó dựa trên và ăn sâu vào văn hóa đã trải rộng trên toàn đất nước.
Nhưng Trung Quốc cần cải cách để tiến lên và thế giới cần Trung Quốc cải cách cấu trúc để làm cho hệ thống chính trị của Trung Quốc hòa hợp với thế giới. Hòa hợp chính trị có thể tạo chỗ dựa cho kinh tế toàn cầu và thúc đẩy kinh tế toàn cầu tiến lên một bước mạnh hơn. Nó cũng có thể giúp kiểm soát giá nguyên liệu thô, giúp đổi mới công nghệ và kiểm soát khai thác tài nguyên thiên nhiên.
Một thỏa thuận về tỷ giá đồng USD – nhân dân tệ có thể là dễ dàng bởi vì chỉ cần sự tham gia của hai chính quyền trung ương trong khi có thể kiểm soát 35% kinh tế toàn cầu và có thể là một nửa tăng trưởng toàn cầu. Nó cũng có thể dễ dàng hơn bởi sự ràng buộc kéo dài giữa hai đồng tiền. Nhưng để đạt được thỏa thuận này trước hết cần có một sự hòa hợp chính trị.
Một thỏa thuận về tỷ giá đồng USD – euro có thể sẽ khó khăn hơn bởi các hệ thống không chỉ bao gồm hai thực thể chính trị có thể đối thoại song phương. Đằng sau ban lãnh đạo “ảo” tại Brúcxen, có những tiếng nói không hòa hợp tại châu Âu, mỗi tiếng nói có ưu tiên riêng mà sẽ không suy giảm bất chấp nguy cơ khủng hoảng lớn về chính trị, xã hội và kinh tế.
Nhưng nếu một thỏa thuận kinh tế và chính trị giữa Trung Quốc và Mỹ diễn ra, châu Âu có thể cũng tham gia, và một lực hấp dẫn tương tự có thể xảy ra với đồng yên Nhật và đồng bảng Anh. Nó cũng có thể giúp ổn định giá nguyên liệu thô như dầu và khí đốt tại Trung Đông và Nga. Nó có thể là cơ sở cho một hệ thống tài chính quốc tế Bretton Woods mới về kinh tế và chính trị. Nó cũng có thể hỗ trợ cho sự hội tụ chiến lược và quân sự. Ấn định tỷ giá hối đoái và hội tụ quân sự chiến lược-chính trị có thể tạo ra một cấp độ mới cho các nhà cải cách và các doanh nhân vươn ra tầm thế giới.
Tuy nhiên, Mỹ và châu Âu cũng có trách nhiệm lớn. Trong khu vực đồng euro và USD, các quốc gia đang bị các núi nợ đè nặng, Tuy nhiên, một sự tái định giá tài sản của các nước này và một bản cân đối mới cho các quốc gia, đề cập đến quyền sở hữu và kêu gọi đầu tư tư nhân vào tài sản nhà nước, có thể thay đổi hình ảnh tại Mỹ, châu Âu và Trung Quốc.
Nhưng mọi thứ xoay quanh Trung Quốc. Nếu Trung Quốc không bắt đầu tiến trình hòa hợp chính trị với thế giới, tất cả các nước khác sẽ bị kẹt. Và vì vậy, các hệ quả có thể là khắc nghiệt đối với Trung Quốc và tất cả các nước khác.
Đây là một giấc mơ, nhưng cũng có thể có giá trị sau cơn ác mộng – khả năng đối đầu dữ dội với Trung Quốc, vấn đề của Trung Quốc luôn bao gồm hai yếu tố, một yếu tố đại diện bởi nguy cơ đối với bản thân Trung Quốc với tư cách là một thực thể địa chính trị và yếu tố còn lại là do Trung Quốc nằm dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Chúng ta có thế tách riêng hai vấn đề bởi nếu không có Đảng Cộng sản, Trung Quốc với tư cách là một nền dân chủ có thể gây ra một số nguy cơ đối với thế giới. Giả định rằng sự vươn lên của Trung Quốc sẽ làm thay đổi cán cân quyền lực toàn cầu, nó sẽ làm giảm quyền lực của Mỹ. Chúng ta có thể thấy những lựa chọn khác nhau mà Mỹ có thể dùng để ngăn chặn hay làm chậm sự vươn lên của Trung Quốc, điều có thể gây ra nhiều vấn đề cho Mỹ. Lựa chọn đầu tiên là chiến tranh chống lại Trung Quốc. Mỹ có thể phát động một cuộc chiến lớn chống lại Trung Quốc, Tron2 trường hợp này Mỹ đương nhiên sẽ thắng khi giết được 400 triệu người Trung Quốc, số lượng này lớn gấp 8 lần số người chết trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai. Gây ra số lượng thương vong quá lớn tại Trung Quốc có thể tạo nên những vết thương về tinh thần và đạo đức lớn tại Mỹ, làm giảm năng lượng của Mỹ trong nhiều thế kỷ, điều có thể khiến Mỹ đi xuống ngay cả khi là kẻ thắng trận. Mặt khác, nếu nhìn vào Trung Quốc, chúng ta sẽ thấy rằng từ năm 1980 đến 2010, chính sách một con tại Trung Quốc đã lấy đi của dân số nước này 400 triệu người. Tức là nếu không có chính sách đó, dân số Trung Quốc hiện có thể đã lên đến 1,8 tỷ người. Vì vậy, nếu Trung Quốc, sau thất bại đẫm máu đó, sẽ bỏ chính sách một con và dân số có thể tăng trở lại lên 1,4 tỷ người trong khoảng 30 năm. Trong trường hợp này, Trung Quốc sẽ cực kỳ giận dữ với Mỹ và sẽ dẫn đến việc trả thù vào một thời điểm nào đó khi mà Mỹ có thể vẫn bị tổn thương về phương diện đạo đức vì đã giết hại 400 triệu người.
Có thể có lựa chọn thứ hai, đó là chia rẽ Trung Quốc thành nhiều nhà nước cạnh tranh của người Trung Quốc. Lựa chọn này có thể xua đi một số căng thẳng trong cạnh tranh giữa Trung Quốc và Mỹ, đồng thời có thể đem lại cho Mỹ lựa chọn chiến đấu với một Trung Quốc nhỏ hơn. Trên thực tế, Trung Quốc có thể bị chia tách thành 4 – 5 nước nhỏ, mỗi nước có dân số ngang bằng Mỹ. Điều đó có nghĩa là mỗi nước Trung Quốc nhỏ cuối cùng có thể trở thành một đối thủ mạnh của các nước kia.
Trên thực tế, chúng ta có thể thấy rằng thế giới, bao gồm nền văn minh Trung Quốc cổ đại, đã bị chia rẽ. Ngoài bản thân Trung Quốc (Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa), chúng ta có Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam, Đài Loan và Xinhgapo, tất cả đều là những quốc gia và vùng lãnh thổ rất cạnh tranh. Tuy nhiên, Nhật Bản, quốc gia lớn nhất trong số đó, có dân số chỉ bằng một phần ba so với Mỹ và so với một quốc gia giả định Trung Quốc nhỏ hơn. Trong những năm 1980, Nhật Bản đã gần như vượt qua kinh tế Mỹ và đặt ra một điều khi đó được xem là mối đe dọa chiến lược lớn. Từ đó, chúng ta có thể dự đoán nguy cơ của nhiều nước Trung Quốc trên thế giới. Có nghĩa là, nhiều nước Trung Quốc có thể đặt ra một thách thức lớn hơn, thách thức lớn về kinh tế, đối với Mỹ hơn là một nước Trung Quốc thống nhất.
Lựa chọn thứ ba có thể là một cuộc chiến hủy diệt chống lại Trung Quốc, khi đó 1,4 tỷ người bị thảm sát. Tuy nhiên, trong thế giới hiện đại ngày nay, điều này là cực kỳ khó xảy ra. Nỗ lực của Hitler nhằm tiêu diệt 10 triệu người Do Thái đã chứng minh đó là điều không thể. Trên thực tế, nỗ lực của Hitler đã giúp tái sinh Nhà nước Do Thái Ixraen sau 2000 năm, và sức mạnh cũng như ảnh hưởng của người Do Thái hiện lớn hơn so với những năm 1930 – thời kỳ xảy ra chiến dịch tiêu diệt người Do Thái của quân phát xít.
Người Trung Quốc đã chứng minh sức tái sinh rất lớn tại nhiều nước Đông Nam Á. Ví dụ, tại Inđônêxia, trong khi chỉ chiếm thiểu số (có thể là nhỏ hơn 5% dân số) hay tại Philippin (khoảng 1% dân số), nhưng họ kiểm soát khoảng 90% nền kinh tế. Diệt vong 1,4 tỷ người Trung Quốc là khó khăn hơn gấp bội so với nỗ lực của Hitler và gần như chắc chắn sẽ kết thúc với thất bại khủng khiếp.
Lựa chọn thứ tư là chiến lược hiện nay của Mỹ, chính sách ngăn chặn/can dự, mang lại kết quả hỗn hợp. Chiến lược ngăn chặn toàn diện mà Mỹ áp đặt chống lại Liên Xô trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh gặp khó khăn vì nền kinh tế Liên Xô rất ít hoặc là không trao đồi với các nền kinh tế tư bản. Trong tình huống đó, các nền kinh tế tư bản có thể gây áp lực lên Liên Xô và khiến nền kinh tế của Liên Xô phải gánh chịu mà bản thân họ không phải chịu tổn hại gì. Kiềm chế Liên Xô trên thực tế có thể mang lại lợi ích cho các nước tư bản.
Ngược lại, hiện nay Trung Quốc hội nhập toàn diện với các nền kinh tế tư bản. Bất kỳ sự kiềm chế thực tế nào đối với Trung Quốc cũng có thể gây tổn hại cho Trung Quốc, nhưng cũng ảnh hưởng xấu đến các nước tư bản. Sự hội nhập kinh tế ở mức độ cao giữa Trung Quốc và phần còn lại của thế giới cho thấy có một số lượng ngày càng nhiều người ngoài Trung Quốc có thể bị tác động xấu trong trường hợp có chính sách ngăn chặn, và vì vậy họ sẽ chống lại chính sách này.
Hơn nữa, Trung Quốc có thể dễ dàng chống lại bất kỳ chính sách ngăn chặn nào trên hai mặt trận. Thứ nhất, bằng cách tăng những lợi ích ủng hộ cho Trung Quốc tại Mỹ và các quốc gia khác. Các quốc gia khác có thể bị gây áp lực trong việc lựa chọn quan hệ với Mỹ hay Trung Quốc, và những nước đó có thể tận dụng tình thế khó khăn này để tăng cường thu hút vốn và “bán mình” cho người trả giá cao hơn – hay thậm chí là cho cả hai người trả giá. Vì vậy, thực tế họ có thể được lợi trong cuộc chiến giữa hai cường quốc này.
Chính sách ngăn chặn và ràng buộc này tạo ra một tình thế rất phức tạp xung quanh Trung Quốc với các quốc gia không đứng về phía Trung Quốc nhưng cũng không hoàn toàn đứng về phía Mỹ. Do đó, trong dài hạn, chính sách này tạo ra một tình thế mà trong đó Trung Quốc sẽ không hoàn toàn bị kiềm tỏa và các nước xung quanh Trung Quốc có thể trở thành một thách thức đối với Mỹ.
Cuối cùng, kết quả có thể là: A – Trung Quốc bị kiềm tỏa, nhưng Mỹ phải đối đầu với nhiều nước hung hăng xung quanh Trung Quốc; hoặc B – Trung Quốc không bị kiềm tỏa và bị chọc giận bởi sự cạnh tranh này.
Ngoài ra, có một bầu không khí hoài nghi trên thế giới, nơi mà mọi người cạnh tranh với nhau và vai trò của Mỹ có thể suy giảm. Đó là một tình huống hoàn toàn giống với sự cạnh tranh toàn diện của thời kỳ Chiến Quốc hay của châu Âu với sự suy thoái của Đế chế Habsburg sau Vương triều Philip II và trước sự nổi lên của các siêu cường Pháp và Liên hiệp Anh.
Tất nhiên, có những cách khác mà Mỹ có thể tìm ra chính sách đúng của mình để ngăn chặn/can dự. Tuy nhiên, thực tế là 10 năm thực hiện những chính sách như vậy của Mỹ đã không hiệu quả trong việc kiềm tỏa Trung Quốc. Chính sách đó tạo ra một sự ngờ vực gia tăng giữa hai nước và góp phần vào tăng trưởng của các nước và các nền kinh tế rất hung hăng và cạnh tranh với cả Trung Quốc và Mỹ.
Thực tế là cho dù chính sách ngăn chặn có thành công hoàn toàn, thì Mỹ cũng có thể phải đối đầu với áp lực lớn hơn từ các nước trước đây đã chống lại Trung Quốc, một vài trong số các nước đó có thể thấy rằng, sau khi Trung Quốc thất bại, họ sẽ bắt đầu với chính sách chống Mỹ. Tất nhiên, hoạt động chính trị là đánh bại các kẻ thù vào lúc đó. Tuy nhiên, có thể dễ dàng hơn để tránh việc đối đầu vói một kẻ thù trong khi tạo ra một kẻ thù mới.
Trong bất cứ trường họp nào, Trung Quốc cũng đại diện cho một mối đe dọa ngoài vấn đề về Đảng Cộng sản. Khi nhìn vào phong trào dân tộc chủ nghĩa và phong trào chống Nhật Bản, có người sẽ nghĩ rằng một Trung Quốc dân chủ có thể dễ dàng trở nên hung hăng hơn và chuyển sang chủ nghĩa phát xít. Có lẽ trong trường hợp này, đối vói Mỹ, Đảng Cộng sản lại là hữu ích chứ không phải là một kẻ thù.
Có lẽ, với những phân tích đơn giản và ngắn gọn trên. Oasinhtơn nên nghĩ về các hướng rất khác nhau. Kế hoạch là xây dựng một cục diện Trung-Mỹ mới. Kế hoạch này cũng có thể loại trừ hoàn toàn cuộc chơi bập bênh trên lĩnh vực địa chính trị – và tại Trung Quốc. Nó được hỗ trợ bởi ý tưởng của Trịnh Tất Kiên về xây dựng một cộng đồng có lợi ích chung. Chỉ có thông qua hợp tác giữa hai nước mới bảo đảm cho vai trò chính trị của Mỹ trong thế kỷ này và thế kỷ tiếp theo. Không có nó, bất kỳ giải pháp nào cũng kéo Mỹ cùng với Trung Quốc đi xuống.
Hợp tác với Trung Quốc ở thời điểm hiện tại là quá dễ dàng, trong điều kiện Trung Quốc là một quốc gia phân cấp rõ ràng, nơi mà một đảng lãnh đạo toàn bộ xã hội rộng lớn. Đảng Cộng sản Trung Quốc, cùng lúc đó, đang ở trong một cuộc khủng hoang chính trị nghiêm trọng và hiện tại không có quyết định rõ ràng phải làm gì.
Hơn nữa, Đảng Cộng sản Trung Quốc hết sức lo lắng về việc Mỹ có thể lợi dụng khủng hoảng hiện tại để tấn công Trung Quốc. Đảng Cộng sản Trung Quốc đương nhiên cần một giải pháp thoát ra khỏi tình thế khó khăn hiện tại và Mỹ cần một giải pháp để thoát khỏi những thách thức chiến lược hiện tại với Trung Quốc. Mỹ cần năng lượng và sức sống từ Trung Quốc, và với Trung Quốc trên đường chân trời phía Tây, Trung Quốc có thể là giới hạn sau cùng đối với Mỹ, giới hạn đã được hình thành từ Caliphoócnia đến Haoai. Trung Quốc có thể mang lại sự thúc đẩy cần thiết cho Mỹ. Trung Quốc thực sự quan tâm tới việc tiếp cận có hệ thống với Mỹ.
Dù tăng trưởng nhanh, nhưng Trung Quốc có một trở ngại hệ thống: thiếu sự đổi mới, tức là thiếu khả năng sản sinh công nghệ mới và ý tưởng mới về thế giới. Năng lực sáng tạo đến từ Mỹ, tuy nhiên lại thiếu sức sống như của Trung Quốc. Do vậy, có rất nhiều không gian cho sự hợp tác chặt chẽ giữa hai nước này.
Tuy nhiên, có một sự thiếu tin tưởng một cách sâu sắc từ cả hai phía. Sự thiếu tin tưởng này có thể được khắc phục một cách triệt để. Nghĩa là, Mỹ có thể giúp đỡ Trung Quốc trong suốt thời kỳ chuyển giao hiện tại của Trung Quốc, thời kỳ này không làm suy giảm sức mạnh của Đảng Cộng sản Trung Quốc mà làm cho quyền lực của Đảng Cộng sản thêm vững chắc bằng chế độ dân chủ và hiệu quả hơn.
Cùng lúc đó, sự hợp tác chặt chẽ giữa Trung Quốc và Mỹ có thể có sự tham gia của các nước khác, những nước cảm thấy liên quan hơn là đứng ngoài cuộc. Việc loại trừ các nước đó có thể khiến các nước này chống lại cả Mỹ và Trung Quốc, đồng thời phá hỏng mọi sự tin tưởng mới được tạo ra. Đó có thể là một hành động cân bằng khó khăn, nhưng là khả thi và có thể dễ dàng hơn việc mỗi nước “bán mình” cho cả Trung Quốc và Mỹ./.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét