CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
- GIÁ NHƯ… “ĐÂY BIỂN VIỆT NAM” — (Cua rận). “Sao
cái ‘Láng giềng gần’ lại được Đài Trung ương của ta hạ mình phối hợp
với đài tỉnh Quảng Tây (Khu tự trị dân tộc Choang) của Tàu?” Còn
“một hoạt động tuyên truyền lòng tự hào về đất nước về biển đảo, khẳng
định chủ quyền đất nước; là công sức trí tuệ của nhân dân, của văn nghệ
sĩ cả nước” như “Lễ Trao giải Thi Ca ‘Đây biển Việt Nam’ … lại nỡ bị đưa xuống tầm để đài Tỉnh thực hiện!”. Liệu có bàn tay của … “các thế lực thù địch”? Không nghi sao được khi ngó đây nữa: - KỲ
LẠ CHƯA TỪNG THẤY: TRUYỀN HÌNH TRỰC TIẾP CUỘC THI THƠ NHẠC “ĐÂY BIỂN
VIỆT NAM” TRÊN SÓNG ĐÀI TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI KHÔNG CÓ BẢN ĐỒ TRƯỜNG SA –
HOÀNG SA? (Văn chương +). Rồi đây nữa để vui mừng cho bước phát triển hữu nghị giữa hai … “tỉnh lẻ”: Quảng Tây thúc đẩy xây dựng Khu Hợp tác du lịch quốc tế Trung-Việt (CRI). – NGOMINH ĐOẠT GIẢI THƯỞNG THƠ “ĐÂY BIỂN VIỆT NAM”(Ngô Minh). - DANH SÁCH TÁC GIẢ, TÁC PHẨM ĐOẠT GIẢI CUỘC THI THƠ, NHẠC “ĐÂY BIỂN VIỆT NAM” (Văn chương +). - VÌ SAO BÁO VIỆT NAM NÉT LẠI BẢO MẬT DANH SÁCH TÁC GIẢ, TÁC PHẨM ĐOẠT GIẢI CUỘC THI “ĐÂY BIỂN VIỆT NAM”? Bổ sung, hồi 10h50′, độc giả cho biết không vào được trang blog Văn chương + (http://vanchuongplusvn.blogspot.com) . Kiểm tra thì thấy đúng là nó tự nhiên “biến mất”. Mời bà con tạm coi bài “Vì sao …” ở đây.
- Trung Quốc không thể đứng trên luật pháp quốc tế (Lê Văn Út).
- Phỏng vấn ông Mai Thái Lĩnh: Thác Bản Giốc của Việt Nam hay của Trung Quốc (Phần I) – (VOA). Mời xem lại: Mai Thái Lĩnh – Sự thật về Thác Bản Giốc (Phần I); (Phần II). = >
- Cột thiêng nơi địa đầu Tổ quốc – Kỳ 3: Áp lực trên vai người cắm mốc (TN). Kỳ 4: Dù chỉ vài centimet…
- “NƠI PHÊN DẬU TỔ QUỐC – NGƯỜI LẠ NHÌN SANG, KHÔNG THỂ ĐỂ TRẺ CON THIẾU BÁT CƠM NGON, MANH ÁO ẤM!” — (Mai Thanh Hải/Trần Đăng Tuấn).
- Phương Bích: Nhà nào của các anh? – thăm Bùi Hằng lần thứ 5 (Quê choa/PB-FB).
- Hải quân TQ vươn lên cạnh tranh với Mỹ – (BBC). Tương quan lực lượng 2 bên: “Trung Quốc: 75 tàu chiến loại lớn, hơn 60 tàu ngầm, 55 tàu đổ bộ loại vừa và nặng cùng 85 tàu cao tốc tấn công bằng tên lửa. Hoa Kỳ: 285 chiến hạm, trong đó có 11 hàng không mẫu hạm, hơn 70 tàu ngầm nguyên tử và 22 tuần dương hạm”.
- Dân đòi “cách chức” Bí thư Hải Phòng – (BBC). – Phỏng vấn ông Lê Văn Thinh, Đại tá quân đội đã về hưu: “Dưới làm thì trên cũng phải kiểm tra” – (BBC). Mời bà con bấm vào đây nghe audio. - Dại dột vu khống báo chí? – (Cu Làng Cát). - Tự diệt thân khi lừa các bô lão. - Ông Thành đã dựa vào đâu để phán xét báo chí trong cuộc nói chuyện với cán bộ hưu trí Hải Phòng?(Da vàng). “Nếu khi rút hình hay bất kỳ một sự thay đổi nào đó, các báo có ghi chú, đính chính cụ thể thì làm gì có chuyện bị ông Thành đổ lỗi …” Hãy học tập Ba Sàm, mọi thay đổi/chỉnh sửa trong nội dung tin, bài đều loan báo, cáo lỗi với độc giả, thậm chí nội dung (được cho là) nhầm, sai vẫn được lưu lại để đối chiếu. - Bí thư Hải Phòng thông tin trái kết luận của Thủ tướng (Dân Việt). - Một số cán bộ lão thành phản ứng với phát biểu của bí thư Thành ủy (PLTP). - Bí thư Hải Phòng thông tin trái kết luận của Thủ tướng (VNN). - Cựu quận trưởng công an Hồng Bàng-Bí thư thành ủy Hải Phòng bị kiến nghị ‘xử nghiêm’ (ĐV).
Bổ sung, hồi 10h20′, một độc giả email: “Ông Nguyễn Tấn Dũng đã bị bắt thóp nên dám chắc sẽ không có phản ứng gì trước thái độ của ông “bí thư” Thành. Đây là một sự thách thức trắng trợn mang tính chất mafia giữa các “công bộc” của dân. …”
Cũng nhân đây xin nhắc các báo, blog nhớ lại vụ PMU18 năm nào, đề phòng một cú “phản pháo” lật ngược thế cờ, hoặc nếu không đến nỗi “ngược” thì cũng sẽ có những cú trả đũa những ai sơ hở.
- NẾU ĐÚNG NHƯ ĐƠN TỐ CÁO NÀY THÌ KHÔNG CÒN GÌ ĐỂ NÓI — (Văn Công Hùng). “Ngoài ra nếu những gì trong đơn này là đúng thì không thể để HP tự giải quyết vụ Tiên Lãng nữa, mà cần phải rút lên Trung ương và thành lập một bộ phận độc lập để xử lý. Chứ ai lại đồng chí Điền chấp thuận cưỡng chế giờ lại đi xử cưỡng chế đúng sai. Đồng chí Ca chỉ huy cưỡng chế giờ lại đi tìm “thằng nào bắn vào nhà dân”. Đồng chí thành đội trưởng có quân đi trấn áp dân giờ lại đi truy tại sao mày là bộ đội cụ Hồ mà lại đi cưỡng chế...”
- TRẦN BÌNH MINH (Nhật Bản): Lãnh đạo, Truyền Thông và Người Dân! (Quê choa). “…nói uy tín Thủ tướng lên cao khi giải quyết vụ Tiên Lãng là nói lên sự bất lực của hệ thống pháp luật hiện có! Người dân sẽ không tin vào công lý , pháp luật khi mà mọi cơ quan hành pháp, tư pháp đều bị vô hiệu hóa bởi người đứng đầu cấp ủy!”.
<- Lê Hồng Hiệp: Vụ Tiên Lãng và vấn đề “pháp luật qua điện thoại” – (BBC). “Việc xây dựng một hệ thống tư pháp hoàn toàn độc lập và minh bạch rõ ràng mang ý nghĩa quan trọng về mặt phát triển kinh tế đối với Việt Nam”.
- Nguyễn Ngọc Già – Chị Thương và chị Hiền cần cẩn trọng trước cái bẫy & một cuộc thanh trừng ??? – (Dân Luận). – Tiên Lãng, những diễn tiến không thể tiên liệu – (RFA). – “Nói phá lều không chỉ là phá lều” hay sợ hội chứng đám đông ? (Đông Hải Long Vương). “Trong quá khứ và hiện nay, ĐCSVN đã bao đồng tất thảy từ chuyện nhỏ cho đến chuyện to, từ chuyện con cá lá rau cho đến chuyện quốc gia đại sự. Nếu như năng lực, đạo đức của người cầm quyền từ cơ sở đến trung ương có thực tài, vì nước vì dân, vì tiền đồ dân tộc đâu có xảy ra hàng loạt những chuyện tiêu cực như ngày hôm nay? Xã hội đâu có điên đảo, băng hoại trên mọi lĩnh vực và tai hại nhất là trong hệ thống giáo dục? …”
Xin được nhắc lại một tình tiết về “căn lều” của gia đình ông Vươn mà tối 18/2 BS đã đề cập, đó là “Ngôi lều được bà Nguyễn Thị Thương (vợ ông Vươn) dựng lên để ở tạm cũng được yêu cầu tháo dỡ để phục công tác khám nghiệm hiện trường“ (Khởi tố vụ án phá nhà ông Vươn, ông Quý -Tuổi trẻ, 8/2/1012), “Lực lượng chức năng đã đề nghị chị Nguyễn Thị Thương, Nguyễn Thị Hiền (vợ của anh Vươn và anh Quý) tạm thời tháo dỡ ngôi lều tạm nhằm phục vụ quá trình kiểm tra, khám nghiệm hiện trường” (Thành ủy Hải Phòng và 3 ngày nóng bỏng trong vụ cưỡng chế ở Hải Phòng - Giáo dục VN, 10/2/2012). - Vợ ông Vươn chưa đồng ý nhận nơi ở tạm (TN). - Về vụ cưỡng chế đất đai ở Tiên Lãng – Bà Thương không đồng ý chỗ ở mới (SGGP). – Vợ con ông Vươn từ chối nhà ở tạm của huyện (TP).
- Mấy bữa trước BS có nhắc tới chuyện tờ báo mang danh “đại biểu của dân” mà cả tháng trời không có một tin bài nào về vụ Tiên Lãng, thì bữa nay vô coi thử, thấy có thêm đúng một tin về kết luận của Thủ tướng. Không biết đám nhà báo “ăn hại đái khai” của tờ nầy ngồi đó ăn (bằng) tiền của ai?
- ĐÃ CÓ 1.000 CHỮ KÝ VÀO BẢN KIẾN NGHỊ VỤ ÁN TIÊN LÃNG — (Nguyễn Xuân Diện). – PHƯƠNG HÀ: PHI LÝ ĐẠO LÝ VÀ PHÁP LÝ (Quê choa).
- Bá Tân: Vương về thăm Vươn — (Nguyễn Thông). “Ấy thế mà khi về Tiên Lãng, đặt chân lên khu đầm nhà Vươn, Vương bâng khuâng xúc động như lần đầu hẹn hò gặp người yêu. Mến phục và thương cảm. Oán trách và căm giận. Hiện thực đau lòng của một chủ thể với những trục trặc (thậm chí là bất ổn) của một thể chế”.
- Phục Hưng – Xin hỏi Tổng Bí Thư – (Dân Luận). “Kính thưa ông Tổng Bí Thư/ Chuyện ở Tiên Lãng, thực hư thế nào?/ Làm dân, tôi biết vì đâu…/ Mà sao không thấy, ý nào của ông… Chủ trương,chính sách ra sao?/ Hay chỉ ‘Chỉnh Đảng’ hô hào cho vui”.
- Lời hay ý đẹp (4): Thua dân chẳng có gì phải xấu hổ cả ! — (Nguyễn Thông).
- Vụ Đoàn Văn Vươn qua tục ngữ (PHAIR ZIOS).
- Tản mạn về Cu (Nhà văn Nguyễn Quang Vinh) (Phạm Ngọc Tiến). Cu hút thuốc lào trước cửa trụ sở huyện Tiên Lãng = >
- Bữa qua độc giả HTT email cho biết: “Sáng nay Truyền hình An ninh, khoảng 8-9 giờ, có đưa tin một vụ tương tự còn trắng trợn hơn vụ Tiên Lãng, cách đây đã 10 năm, có đưa ảnh quyết định có chữ ký của ông Thành, Bí thư Hải Phòng (lúc đó là Phó Chủ tịch TP), tra google thì ra cái này: Hành vi xem thường pháp luật (CATP, 8/12/2011) – Cát Hải, Hải Phòng: Hành vi xem thường pháp luật (Kỳ 2). Nạn nhân của vụ việc là “những người lính, thương bệnh binh trở về sau chiến tranh”.
- Hà Sĩ Phu: Hãi hùng “sở hữu toàn dân”! (bauxitevn). – TS Phạm Sĩ Liêm: Phải đánh giá hết hậu quả trước khi sửa đổi Luật Đất đai (ĐĐK).
- Đừng đọc báo, hãy đọc blog!– (Vatinam +). Bổ sung phản hồi của độc giả Quang Dũng: “Một
lời kêu gọi lố bịch từ một blog lố bịch. Vatinam+ này bắt chước TDN kêu
gọi đừng đọc báo, hãy đọc blog. Vậy tôi hỏi ông bà Vatinam+ blog của
ông bà lấy tin tức ở đâu ra? Không phải từ báo ra à?” Bổ sung tiếp, 10h35′, kỹ thuật viên của trang BS cho biết Vatinam+ đã ăn cắp “bài” này trên blog Trương Duy Nhất rồi
chỉnh sửa chút ít. Tệ quá! Kỹ thuật viên cũng nhắc chủ trang Trương
Duy Nhất: do (có lẽ) mua tên miền của FPT, thuê máy chủ bên Mỹ, đặt
quảng cáo để có thu nhập, nhưng các công ty quảng cáo lại cài phần mềm
gián điệp (spyware) trên cửa sổ quảng cáo popup (nếu dùng phần mềm chống
virus Kaspersky sẽ biết) nên sẽ ảnh hưởng không tốt đến độc giả
khi truy cập. - Việt Nam có 23 triệu người dùng internet (SGTT).
- Khoe danh – (Nguyễn Tây Ninh). – Tự sướng, tự phê và tự nâng – (Nguyễn Tây Ninh). – Tính trẻ con (TTVH). “… tôi
lại nhớ ra một ông quan cấp huyện học cùng trường thời phổ thông: Từ
đòi cấp đất làm nhà rồi lại xoay xở xin thêm phần cho con, lại có cả
phần dành cho cháu. Ông mang ra đủ thứ bằng, thứ thẻ kể cả rởm, để đòi
quyền lợi. Kiếm đầy đủ cả rồi mà ngồi trò chuyện ông ấy bảo vẫn thiệt
đơn thiệt kép“.
- Chất vấn trong Đảng, cần làm ngay! (TN). - Chống tham nhũng – sát hạch bản lĩnh đảng cầm quyền (SGGP).
- TRẦN HUY THUẬN: CÒN MỘT CHỮ “ĐỒNG” NỮA (Nguyễn Trọng Tạo).
- PVN dưới thời anh Đinh La # ??? (Mạnh Quân).
- Ngộp với “sắc màu” công vụ (TN).
- Nâng chất cán bộ bằng thi tuyển cạnh tranh(PLTP). - Xét tuyển công,viên chức:“Nhập nhằng” trong công tác tuyển dụng viên chức? (kỳ 2) – (Người Ba Đồn). – Công chức không sống bằng lương: Ẩn họa lớn (VnMedia).
- 71. TRẦN NHÂN TÔNG – NHIỀU TRONG MỘT (Việt sử ký). Tham luận của PGS-TS Trần Ngọc Vương tại Hội Nghị Giải thưởng Quốc tế Trần Nhân Tông về Hoà giải và Yêu thương.
- Chuyện nước Đức và một tổng thống phải từ chức (bauxitevn).
<- Sư Miến Điện có thể bị truy tố – (BBC). – Miến Điện: Một nhân vật tiêu biểu của “Cách mạng áo cà sa” sẽ phải ra tòa – (RFI). – Alexander Dluzak – Cuộc nổi loạn của giới Punk ở Myanmar – (Der Spiegel/ Dân Luận). - Tăng sỹ hàng đầu của Miến Điện bị bắt, có thể bị truy tố - (VOA).
- Trung Quốc tiếp tục đàn áp các nhà hoạt động Tây Tạng – (VOA). – Trung Quốc bắt giam một nhà văn Tây Tạng – (RFI). - Thêm một người Tây Tạng tại Trung Quốc chết vì tự thiêu - (VOA).
- Philippines gấp rút hiện đại hóa quân đội (TN). - Philippines hiện đại hóa quân đội trong 2 năm tới (NLĐ/AFP).
- Nguyễn Minh Cần – “Cứt” lại được trưởng ban vận động bầu cử Putin khuấy lên… khi viện dẫn Lê Nin – (Dân Luận). – Dân Nga lại biểu tình đòi bầu cử tự do – (VOA). – Nga: Phe thân và chống Putin vẫn « đọ sức » trên đường phố – (RFI).
- Kim Jong-un lên bìa tạp chí Time (TN).
KINH TẾ
- Niềm tin vào Đảng sẽ sụp đổ theo nền kinh tế (DĐKTVN). “Vinashin
vẫn tiếp tục vay tiền ngân hàng Phát triển Việt Nam dưới sự chỉ đạo của
Thủ tướng. Rốt cục thì tập đoàn Vinashin vẫn thoi thóp tồn tại dưới sự
bảo hộ của Nhà nước. “
“Các ‘niềm tin thần thánh, tôn giáo’ vào Đảng sẽ bị xói mòn, và
nhiều Đảng viên sẽ nhận ra các giấc mơ ‘ngày mai tươi đẹp’ do Đảng vẽ ra
sẽ trở thành các cơn ÁC MỘNG.”
- Thời gian không đợi người nơi chân cầu (TVN). - Nên để doanh nghiệp Nhà nước “lời ăn lỗ chịu” (DT). - Tái cấu trúc để hiệu quả hơn (NLĐ).
- Chỉ thị 01 và quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng (SGTT). - VietinBank giảm lãi suất cho vay (VnEconomy). - Những ngân hàng được phân loại đầu tiên (TN). - Ngân hàng bất ngờ tăng lãi suất huy động vàng (VnMedia). - Huy động vàng: Dân lo ‘nay mở mai cấm’ (VEF). - ‘Vàng nội và ngoại chưa liên thông’ (VNE).
- Đầu tư phong trào, chết cả dây chuyền (NDHMoney). - Thần dược nào cho chứng khoán? (NDHMoney).
- Hà Nội: Nhiều khó khăn trong quỹ nhà tái định cư (TTXVN). Khu chung cư dành cho công tác tái định cư Trung Hòa-Nhân Chính = >
- Kẽ hở thuế bảo vệ môi trường (NLĐ). – Thuế nilon có thực sự hiệu quả? – (RFA).
- Quảng Ninh hút đầu tư du lịch, giải trí (TN)
sau khi cả bộ máy từ trung ương cho tới … làng xã cả nước lao vào “hút”
bằng màn Kỳ quan … kỳ quái mà cho tới bữa nay im re không nghe kết quả
ra sao. Mời xem lại để nhớ: Vịnh Hạ Long: Kỳ quan thiên nhiên mới thế giới (VTC). ”Danh sách cụ thể các kỳ quan chiến thắng sẽ được chính thức công bố vào đầu năm 2012.” – Đây nữa thêm chút về Hạ Long, Quảng Ninh: Khi dân cày có thêm… casino! (TVN).
- Con gái thủ tướng-Bà Nguyễn Thanh Phượng giữ chức Chủ tịch VietCapital Bank (DT). “Ngoài
ra, nữ thạc sỹ 31 tuổi này còn nắm chức vụ Chủ tịch 3 tổ chức khác là
công ty quản lý quỹ Bản Việt, công ty chứng khoán Bản Việt và công ty
bất động sản Bản Việt.”
- “Những đầu tư hấp dẫn cho thập kỉ mới” (Góc nhìn Alan).
- Thủ tướng Đức ám chỉ về tương lai của Eurozone (Vietinfo). - Eurozone sắp đạt thỏa thuận về Hy Lạp - (TN). - Dân nổi loạn trước cuộc biểu quyết về tiền cứu nguy cho Hy Lạp - (VOA).
VĂN HÓA-THỂ THAO
- Phan Cẩm Thượng: Chuyện giày dép (TTVH).
- NHÀ
NGHIÊN CỨU VŨ NGỌC LIỄN BẠO GAN ĐẠO VĂN CỦA NHÀ THƠ XUÂN DIỆU VÀ HOÀNG
TRUNG THÔNG, “ÂM MƯU GIẬT GIẢI THƯỞNG NHÀ NƯỚC 2011” !? (Văn chương +).
- BÁ KIẾN THỜI HIỆN ĐẠI (Nguyễn Trọng Tạo).
- Nhà thơ Inrasara: Thơ VN, vùng trũng hay cường quốc? – (BBC).
- NHÀ THƠ NGÔ MINH: “TÔI KHÔNG NGỜ, LÊ THỊ MÂY GIANG TAY GIÁNG MỘT CÁI TÁT CỰC MẠNH VÀO MẶT TÔI” (Văn chương +). Bổ sung, hồi 10h50′, độc giả cho biết không vào được trang blog Văn chương + (http://vanchuongplusvn.blogspot.com) . Kiểm tra thì thấy đúng là nó tự nhiên “biến mất”.
- Thơ vẫn sống và vẫn… ế (TT).
<- Thái Trinh lập “cú đúp” Bài hát Việt 2011 (NLĐ). - “Bài hát Việt 2011″: Thái Trinh giành giải Triển vọng (TT&VH).
- VUI CÙNG TÁC GIẢ “CHIỀU RƠI TRÊN SÓNG” HAY LÀ CHUYỆN ĐỌC THƠ PHẢI NỘP TIỀN (Nguyễn Trọng Tạo).
- Thử nghiệm cải lương tiếng Anh (TT).
- Giới hạn của truyền hình thực tế đến đâu ? (NLĐ). – Thôi rao giảng đạo đức suồng sả! (Nghĩa Nhân). - Thiếu Quỳnh Anh và cãi vã, Got Talent lại nhạt như xưa (TT).
- THƯỞNG THỨC CÀ PHÊ Ở VIENNA (Phan Văn Tú).
- Phim Hungary chống nạn bài xích người Tzigane đoạt giải Gấu Bạc tại LHP Quốc tế Berlin – (RFI). - Phim Ý giành giải Gấu vàng (TT).
- Whitney Houston sẽ được chôn cạnh mộ cha ở New Jersey – (VOA). – Cử hành tang lễ cho Whitney Houston – (VOA). – Whitney Houston cất giọng hát lần cuối (NLĐ). – VĨNH BIỆT NGƯỜI ĐÀN BÀ HÁT – WHITNEY HOUSTON — (BS Hồ Hải). – Trường độ của hơi thở (TTVH).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Toán học và khoa học (Nguyễn Văn Tuấn).
- Xây dựng phần mềm bản đồ di tích lịch sử (SGTT).
- Cơ hội cho học sinh trung bình (TN).
- Nhiều học sinh bỏ học đi hái bông đót (CAND).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Viện phí tăng, lương bác sỹ có tăng? (VNN).
- Chương trình xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới (Phần 2) – (RFA). Mời xem lại: Chương trình xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới (Phần 1).
- Bán hàng cấm ở di tích quốc gia (CAND). Mèo rừng, đầu bò rừng cùng nanh vuốt các loài mãnh thú được bày bán giữa di tích quốc gia = >
- Cây ở Lam Kinh cũng bị khoá (VHNA).
- Cụm công nghiệp làm dân… ngất xỉu (CAND).
- Thực hư những đường link từ thiện (SGTT).
- Khó kiểm soát thịt bẩn, thịt thối (NLĐ).
- Ốc lạ xuất hiện trên sông Thị Vải (NLĐ). “loài ốc này mới xuất hiện vài năm nay, chúng bám vào cá, tôm dính trên lưới để rút thịt”.
- Hai ngày truy tìm tên sát nhân tiệm vàng (VNE). - Tiếng sét giữa vùng quê nghèo tên sát nhân tiệm vàng (VTC).
- Kêu gọi y đức tại Trung Quốc (TT).
QUỐC TẾ
- Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ đến Israel - (NV/AP). - Iran đã ngừng xuất khẩu dầu sang Anh và Pháp (VOV). - Iran ngưng bán dầu cho Pháp, Anh - (VOA). - Đặc sứ Mỹ đến Israel thảo luận về vấn đề Iran - (VOA). - Liệu có xảy ra thế chiến III ? (NLĐ). - Anh và Mỹ gây sức ép lên Israel để tránh chiến tranh với Iran – (RFI). – Ngoại trưởng Anh: “Đánh Iran là thiếu sáng suốt” (TTXVN). – Iran hy vọng sẽ sớm nối lại đàm phán hạt nhân (TTXVN). – Iran tuyên bố đã ngừng bán dầu cho Pháp và Anh (TTXVN). – Iran tuyên bố ngưng cung cấp dầu thô cho Pháp và Anh – (VOA). – Giới chức an ninh cao cấp Mỹ gặp Thủ Tướng Israel – (VOA).
- Máy bay do thám Mỹ trên bầu trời Syria (TT). - Lực lượng chính phủ Syria ngăn chặn thêm các vụ biểu tình - (VOA). - An ninh Syria bắn vào đám đông (NLĐ). – Ai Cập triệu hồi Đại sứ tại Syria về nước – (VOA). - Bộ Ngoại giao Ai Cập quyết định rút đại sứ tại Syria (TTXVN). – Mỹ dùng máy bay không người lái giám sát các vụ đàn áp tại Syria – (RFI). – Kinh tế Syria ‘què quặt vì cấm vận’ – (BBC). – Syria: “Đốm lửa đốt cháy cánh đồng” (Tầm nhìn/Bloomberg).
- Bắc Triều Tiên dọa trả đũa cuộc diễn tập của Nam Triều Tiên – (VOA). – Tập trận Mỹ-Hàn, Bình Nhưỡng lại dọa nạt Seoul – (RFI). – Hàn vẫn tập trận, bất chấp Triều Tiên cảnh báo (TTXVN).
- 18 người thiệt mạng trong vụ tấn công tự sát ở Iraq – (VOA). - Iraq: tấn công tự sát, 19 người chết - (VOA).
- Bom nổ giết chết 6 dân quân bộ tộc ở Pakistan – (VOA). - Pakistan: Bom nổ, giết chết 8 dân quân - (VOA).
* RFA: + Sang 19-02-2012
* RFI: 19-02-2012
Cuộc chiến 'sốt vàng' tại VN
SGTT.VN - LTS:
Trong thông điệp đầu năm mới 2012, thống đốc Nguyễn Văn Bình nói sắp
tới sẽ trình Chính phủ đề án cho phép ngân hàng Nhà nước (NHNN) huy động
vàng trong dân thông qua các tổ chức tín dụng. Việc huy động vàng từng
được các ngân thương mại thực hiện để cho vay hoặc chuyển đổi một phần
thành tiền cung cấp cho nền kinh tế. Tuy nhiên, do quan ngại rủi ro,
nhất là khi giá vàng biến động mạnh, hoạt động này đã phải dần chấm dứt.
Ước tính, có khoảng 300 – 500 tấn vàng đang được người dân cất giữ. Làm
sao để hiện thực hoá ý muốn đưa nguồn lực này vào lưu thông nhằm phục
vụ cho sự phát triển kinh tế? Một “đề án” như kế hoạch của NHNN nên có
hình hài thế nào? Và liệu, chúng ta cần gì hơn một “đề án” như thế? Sài
Gòn Tiếp Thị ghi nhận ý kiến của một số chuyên gia kinh tế.
Tách hoạt động kinh doanh vàng ra khỏi đầu cơ
SGTT.VN
- Làm thế nào để huy động số vàng lên tới 300 – 500 tấn trong dân để
phục vụ phát triển kinh tế? Tôi cho rằng để lượng vàng này trở nên có
hiệu quả thì điều quan trọng là phải tách hoạt động kinh doanh vàng vật
chất ra khỏi hoạt động đầu cơ giá vàng.
Cần có các giải pháp khai thông lượng
dự trữ vàng trong dân để đầu tư vào
nền kinh tế. Ảnh: Lê Quang Nhật
|
Hiện
tại phần lớn người dân Việt Nam mua vàng là để đầu cơ giá vàng. Tuy
nhiên, do không được kinh doanh vàng tài khoản cũng như chưa có chứng
chỉ vàng nên việc đầu cơ giá vàng của người dân buộc phải thực hiện
thông qua việc trao đổi lượng vàng vật chất tương ứng với các cửa hàng
trung gian.
Quá
trình trao đổi vàng vật chất qua lại này không những làm tăng chi phí
giao dịch cho những người đầu cơ, mà còn khiến cho hoạt động đầu cơ vàng
gắn với dòng dịch chuyển ngoại tệ khi có dòng vàng vật chất chuyển dịch
vào và ra khỏi biên giới Việt Nam.
Để
loại bỏ ảnh hưởng của hoạt động đầu cơ giá vàng khỏi dòng chảy của vàng
vật chất, thì NHNN nên nhanh chóng phát hành chứng chỉ vàng cũng như
hình thành sàn vàng quốc gia. Chứng chỉ vàng cần được đảm bảo 100% bằng
vàng vật chất trong các kho vàng quốc gia. Mỗi chứng chỉ vàng sẽ có một
mã số tương ứng với một mã số của lượng vàng thật trong kho. Mỗi khi
NHNN nhập một lượng vàng vào kho thì đồng thời nó sẽ phát hành một chứng
chỉ vàng tương ứng. Và ngược lại, mỗi khi NHNN xuất một lượng vàng vật
chất khỏi kho thì sẽ thu lại một chứng chỉ tương ứng. Cần có một đạo
luật để đảm bảo rằng NHNN sẽ phát hành số lượng chứng chỉ vàng chính xác
bằng số vàng thực sự có trong kho.
Các
đơn vị chế tác và kinh doanh vàng trang sức hay sử dụng vàng vào mục
đích công nghiệp, bất cứ khi nào cần có thể mang chứng chỉ vàng ra các
kho vàng quốc gia để đổi lấy vàng vật chất. Tương tự, lượng vàng vật
chất có được từ khai thác mỏ hoặc tái chế lại từ vàng trang sức hoặc
chất thải công nghiệp, có thể được các cơ sở này bán lại cho các kho
vàng quốc gia để đổi lấy các chứng chỉ vàng tương ứng. Hoạt động xuất –
nhập khẩu vàng thỏi do các tổ chức tài chính được NHNN cấp phép hoạt
động cũng tuân theo quy trình này. Vàng thỏi xuất khẩu sẽ tương ứng với
việc huỷ số lượng chứng chỉ tương ứng và vàng thỏi nhập khẩu sẽ tương
ứng với việc phát hành lượng chứng chỉ vàng tương ứng.
Để loại bỏ ảnh hưởng của hoạt động đầu cơ giá vàng khỏi dòng chảy của vàng vật chất, thì NHNN nên phát hành chứng chỉ vàng cũng như hình thành sàn vàng quốc gia. |
Các
tổ chức tín dụng có thể huy động vàng của người dân dưới dạng chứng chỉ
vàng. Bởi chứng chỉ vàng tương ứng với lượng vàng vật chất có thật
trong các kho vàng quốc gia nên các ngân hàng có thể sử dụng chúng để
thế chấp vay ngoại tệ hoặc nội tệ từ các tổ chức tín dụng khác ở trong
và ngoài nước. Bản thân NHNN cũng có thể dùng một phần lượng vàng có
trong các kho để thế chấp vay ngoại tệ nước ngoài khi cần.
Rõ
ràng, với việc phát hành chứng chỉ vàng như trên thì hoạt động xuất
nhập khẩu vàng sẽ đơn thuần gắn với nhu cầu vàng vật chất như chế tác
vàng trang sức hoặc làm nguyên liệu cho các hoạt động sản xuất công
nghiệp. Các trao đổi vàng mang tính đầu cơ giữa những người dân với nhau
về cơ bản sẽ được tách khỏi quá trình trao đổi vàng vật chất. Sàn vàng
quốc gia góp phần làm giảm tải khối lượng hoạt động đầu cơ thông qua
chứng chỉ vàng.
Ngoài
nhu cầu nhập vàng vật chất để phục vụ mục đích chế tác và công nghiệp,
đất nước hầu như không phải nhập khẩu vàng vì mục đích đầu cơ. Có lẽ
Việt Nam chỉ phải nhập thêm vàng vật chất phục vụ mục đích đầu cơ chỉ
khi khối lượng trao đổi tại một thời điểm vượt quá lượng vàng tiết kiệm
thực sự tại Việt Nam. Với một khối lượng vàng trong dân lên tới 300 –
500 tấn thì điều này rất hiếm khi xảy ra. Nói cách khác, các hoạt động
đầu cơ vàng trong nước về cơ bản sẽ không ảnh hưởng đến tỷ giá.
ĐINH TUẤN MINH
-- -- Tuần tới vàng sẽ tăng giá? (VOV). - Tuần tới, vàng có thể tăng gần 1.800 USD/ounce (VnMedia).
Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại(TBKTSG)
- Không thể phủ nhận những bước tiến vượt bậc cũng như những thành tựu
đáng kể của hệ thống ngân hàng trong những năm vừa qua với mạng lưới
cung cấp dịch vụ ngân hàng phong phú, phục vụ mọi thành phần kinh tế.
Song, hệ thống này cũng đang bộc lộ không ít những hạn chế, yếu kém ..
-- Ngân hàng nước ngoài chuyển mình (TBKTSG).- Thua kiện, Agribank phải trả cho khách hàng 38,5 tỷ đồng (ĐTCK).- Giá xăng thế giới đang trên xu hướng tăng (VnMedia).- Bất động sản: Ẩn số niềm tin (VnMedia).- Xuất khẩu nông sản 2012: Khó khăn chồng chất (VOV).
-Lượng nhiều, chất chưa tương xứng
-Lượng nhiều, chất chưa tương xứng
TT
- Hiện còn nhiều khu công nghiệp (KCN) hiệu quả chưa cao, lãng phí về
đất đai - đó là vấn đề được Bộ Kế hoạch - đầu tư (KH-ĐT) đưa ra ngày
17-2 tại hội nghị tổng kết 20 năm thành lập các KCN tại VN để thảo luận,
đề.KCN: Tránh vẽ quy hoạch, giành đất lúa vnn -Phát triển khu kinh tế: Địa phương “kêu” là đúng!-Lãnh
đạo các địa phương, bộ ngành và doanh nghiệp mong muốn có một mô hình
phát triển khu kinh tế - khu công nghiệp sao cho hiệu quả...- KCN: Tránh vẽ quy hoạch, giành đất lúa (VEF).- Vì sao nhà thu nhập thấp lại… đắt? (VTC).- Dấu ấn vốn ngoại (ĐĐK).- Các nước sản xuất sẽ tăng gấp đôi lượng cà phê mua của Việt Nam trong năm nay (CafeF).
- Trung Quốc đã cho Mỹ Latinh vay 75 tỷ USD (DVT)...
-VIỆT NAM CHỐNG TRẢ VỚI "CƠN SỐT VÀNG" KHI GIÁ CẢ TĂNG VỌT -Scott Duke Harris (AFP)- Lê Quốc Tuấn. X-CafeVN chuyển ngữ
Tin
từ HÀ NỘI - Cất giữ vàng trong nhà hơn là gửi tiền mặt vào ngân hàng là
một thói quen đã lâu trong đất nước Việt Nam cộng sản, nhưng cuộc đột
biến về giá cả gần đây đã khiến chính phủ phải nỗ lực để khuất phục chất
kim loại màu vàng này.
Theo
Hội đồng Vàng Thế giới, năm ngoái, tính theo đầu người đất nước này mua
vàng nhiều hơn cả Ấn Độ hay Trung Quốc, và giá vàng trong nước đã tăng
vọt 18% - vượt hẳn 11% mức tăng của thị trường toàn cầu.
Và
theo lời ông Trương văn Huê, một người hưu trí, thói quen trữ vàng ngày
xưa đang khó mất đi, ngay cả khi một ounce vàng thỏi ở Hà Nội có đắt
hơn $ 100 so với bất cứ nơi nào khác trên thế giới.
"Tôi
vẫn muốn giữ của cải dành dụm của mình bằng vàng. Giữ như thế thì an
toàn cho những người về hưu như tôi. Khi cần tiền mặt, tôi có thể bán
vàng ra bất cứ lúc nào, bất cứ nơi nào" ông nói với AFP.
Mặc
dù vàng bạc từ lâu đã được xem như một nơi trú ẩn an toàn, cơn sốt vàng
gần đây đã cảnh báo chính phủ Việt Nam, vốn đang phải đối mặt với một
tỷ lệ lạm phát 18% và tiền đồng, tiền tệ quốc gia không ổn định.
Các
quan chức đang cố gắng để làm giảm cơn sốt vàng bằng cách đưa việc mua
bán vào lại trong kiểm soát của mình, gần hai thập kỷ sau khi họ chính
thức hợp pháp hóa việc tư nhân mua bán và sở hữu vàng.
Một
phép thuật của các biện pháp tài chính đã khởi đầu vào mùa hè năm ngoái
bao gồm một nghị định đưa công việc kinh doanh vàng thỏi của Công ty
Vàng bạc Sài Gòn, một nhà sở hữu và buôn bán vàng có ảnh hưởng lớn, vào
dưới sự kiểm soát của ngân hàng trung ương.
Biện
pháp này, hạn chế việc mua bán vàng phổ biến trên đường phố, sẽ làm suy
giảm biến động giá và ngăn chặn các nhà đầu tư bán lẻ khỏi việc đổ xô
vào việc mua bán quý kim, vốn sẽ làm suy yếu đồng tiền đã khốn khổ.
Để
đạt kết quả này, các quan chức cũng xem xét một biện pháp thứ hai vốn
có thể khiến hơn 10.000 cửa hàng đồ trang sức phải ra khỏi ngành kinh
doanh vàng để chỉ tập trung vào đồ trang sức.
Một
người quản lý tại Công ty Vàng bạc Phú Quý, cửa tiệm có bảng hiệu điện
tử quảng cáo mua bán vàng và chào mời giá địa phương mua vào theo
"lượng" (37.5 gram vàng) - cho biết trong điều kiện dấu tên rằng "Chính
phủ muốn kiểm soát vàng, tôi thực sự không thể nói rằng biện pháp ấy tốt
hay xấu. Nhưng ở Việt Nam chúng tôi cần ổn định (về kinh tế).
Vì
những lý do thực tế, nhiều người Việt Nam thích giữ tiền tiết kiệm của
mình bằng vàng, vì lãi suất tối đa 14% do ngân hàng mang lại cho tiền
mặt gửi vào là quá ít so với chi phí sinh hoạt tăng đến 18.6% vào năm
ngoái.
Các
chuyên gia kinh tế cho biết, các suy thoái gần đây trong thị trường bất
động sản và cổ phiếu đã thực sự tiếp tục nâng cao cơn sốt vàng, khi đã
có những tín hiệu từ các ngân hàng trung ương là tiền đồng có thể sẽ
giảm giá nữa vào cuối năm nay.
"Mọi
người đã tìm cách giảm bớt thiệt hại bằng cách bỏ chạy vào vàng bạc",
ông Lê Đăng Doanh, một cựu kinh tế gia quan trọng của chính phủ cho
biết.
Tình
yêu vàng bạc của Việt Nam đã có từ nhiều thế kỷ, bắt nguồn từ trong một
lịch sử của chiến tranh, xung đột và nhu cầu. "Các thể chế có thể sụp
đổ, tiền tệ có thể thay đổi ... nhưng vàng luôn luôn tồn tại" nhà xã hội
học Vũ Đức Vượng nói.
Việc
hạn chế mua bán vàng bạc ăn khớp với một chiến dịch quốc gia đang diễn
ra nhằm khuyến khích người Việt Nam gởi vàng của mình vào ngân hàng,
ngược lại với thói quen giữ ở nhà.
Các
chi tiết của kế hoạch chưa được phổ biến, nhưng các nhà ngân hàng nói
rằng chính phủ đang xem xét những phương cách để thu hút những người gửi
tiết kiệm bằng cách chào mời các lợi nhuận và an ninh tốt hơn.
Tháng
trước, thống đốc ngân hàng trung ương cho biết, chính phủ ước tính có
từ 300 đến 500 tấn vàng tư nhân đang được các công dân Việt Nam giữ bên
ngoài hệ thống ngân hàng.
Các quan chức giải thích, gửi vàng tư nhân vào các ngân hàng sẽ giúp cho cho cơ quan nhiều thẩm quyền hơn để ổn định kinh tế.
"Nếu
lợi nhuận cao hơn một chút và các ngân hàng chứng minh được uy tín của
họ, tôi hy vọng 80% công chúng sẽ gửi vàng cho họ" Nguyễn Thanh Trúc,
Giám đốc điều hành Công ty Vàng Agribank cho biết.
Các
động thái nhằm kiểm soát việc buôn bán vàng diễn ra sau một cuộc cải
thiện đáng kể về các tiêu chuẩn đời sống kể từ khi Việt Nam bắt đầu một
sự thay đổi đến "chủ nghĩa xã hội theo đinh hướng thị trường".
Hai
thập kỷ tăng trưởng kinh tế đã nâng đất nước lên mức các quốc gia có
thu nhập trung bình vào đầu năm 2011, như đánh giá của Ngân hàng Thế
giới. Nhưng sự tiến bộ đang bị đe dọa bởi các khó khăn kinh tế vĩ mô như
lạm phát tăng cao dai dẳng và nạn tham nhũng.
Kinh
tế gia Phạm đang Doanh cho biết, trở về được mức lạm phát một con số sẽ
khôi phục niềm tin của công chúng và làm dịu cơn sốt vàng, ông nói thêm
rằng bất cứ chính sách nào cũng phải giải quyết sự phụ thuộc vào vàng
bạc như một hình thức an toàn của Việt nam.
"Nếu
chính sách đi ngược lại quyền lợi của người dân, họ (sẽ) chuyển vào
loại mua bán không chính thức khiến khó có thể kiểm soát được" ông nói
thêm rằng khoảng 20 đến 60 tấn vàng đã được nhập lậu vào Việt Nam mỗi
năm.
Những người dân trên phố Hà Trung, Hà Nội, một trung tâm giao dịch vàng bạc sầm uất hoài nghi về các nỗ lực của chính phủ.
"Họ
sẽ làm cho tình hình khó khăn hơn một chút, nhưng tôi tin rằng sẽ luôn
có cách để mua bán các thỏi vàng " ông Trần Hoàng Long, một nhà kinh
doanh vàng 40 tuổi nói như vậy.
Nguồn: AFP
- Âm mưu giựt vàng của dân- ddkt- Nhắc lại chuyện kết kim, gần đây thống đốc NHNN Việt Nam Nguyễn Văn Bình đã trả lời phỏng vấn rằng sẽ sớm trình phương án huy động vàng trong dân. Các chi tiết được tiết lộ thêm không có nhiều nhưng thu hút được sự chú ý của người dân nhiều hơn trước. Tình hình chung là người dân không mặn mà với chiêu thức huy động vàng để nước mạnh này theo cách giải thích của ông Bình. Đặc biệt có bài trả lời phỏng vấn của tiến sĩ Lê Hồng Giang về vấn đề này. Tôi có nhận xét riêng là ông này nói 1/2 ngày vẫn không đưa ra vấn đề chính. TS Lê Hồng Giang: Dòng vốn chảy vào vượt nhiều lần giá trị 500 tấn vàng | Tài chính – Ngân hàng | CafeF Do nhiều điều “tế nhị”, có nhiều liên quan dây mơ rễ má, làm ăn, tại VN, ông này không thể nói, hay thật sự không hiểu vấn đề? Ông Bình âm mưu GIỰT VÀNG CỦA DÂN mà thôi. Chưa cần nói chi sâu xa về lợi ích vs. thiệt hại của việc “huy động” vàng, để làm gì, ảnh hưởng đến lạm phát ra sao, v.v… Chỉ cần nói, trước tiên, làm sao mà huy động? Tôi đã ghi ra nhiều lần trước đây, SẼ VÀ PHẢI có biện pháp BẮT BUỘC trong đó (Dự đoán kinh tế Việt Nam, 23/08/2011) Chứ nếu muốn “huy động” theo lối TỰ NGUYỆN, thì ngay hôm nay, NHNN đã có thể ra thông báo nhận vàng dân gởi vào, trả tiền lời 5,10, 15% nào đó, và BẢO ĐẢM sẽ trả lại bằng VÀNG khi dân muốn rút ra, hoặc đến hạn kỳ, thì dân sẽ gởi vào ngay. Lối này tương đương với việc nhận USD dân gởi vào theo giá tiền lời cao, vì vàng và USD đều có tính trao đổi cao tại nước ngoài, rất dễ mua, bán. Kịch bản kết kim Theo tôi, sẽ cho hoạt động thế này: - Cấm mọi hình thức mua bán vàng miếng, hoặc nữ trang gần như vàng miếng ví dụ như vòng vàng 1 lượng; - Ai không tuân lệnh, nếu xét thấy cất giấu sẽ bị tịch thu; - Vàng bỏ vào sẽ được cấp “Chứng chỉ Vàng”, có thể cho đi, bán lại giữa cá nhân với nhau, hoặc bán cho nhà nước lấy VND; - Tiền lời hàng năm do nhà nước đặt ra, bằng VND. Nói tóm, chỉ khác hiện nay là khi đó sẽ BẮT BUỘC BỎ VÀO. Chứ các cơ cấu bỏ ngân hàng lấy lời thì nay cũng có, cần gì phải bàn thảo từ 6 tháng nay. Lẽ ra đã cho ra luật này từ mấy tháng trước, nhưng ngại dịp Noel, Tết, phải tạo tình trạng “VN vui vẻ” dụ khị Việt kiều về Việt Nam ăn Tết và chơi bời. Nay Việt Kiều đã đem đủ kiều hối về, giờ họ tính siết dần là vừa.
— Dự đoán kinh tế Việt Nam, Nỗi tuyệt vọng của kinh tế Việt Nam và kịch bản kết hối, kết kim, 23/08/2011,http://dudoankinhte.wordpress.com/2011/08/23/n%E1%BB%97i-tuy%E1%BB%87t-v%E1%BB%8Dng-c%E1%BB%A7a-ktvn-va-k%E1%BB%8Bch-b%E1%BA%A3n-k%E1%BA%BFt-h%E1%BB%91i-k%E1%BA%BFt-kim/
- Khó rút vàng từ nhà băng (VNE). - Giá vàng làm sao thế? (VEF). - Các ngân hàng phải báo cáo việc vay mượn lẫn nhau (TP).- Vàng sẽ bị bán vì nhu cầu tiền mặt? (VnMedia).- Cà phê cuối tuần: Làm sao khơi nguồn lực hàng trăm tấn vàng? (VnEconomy). - Huy động vàng: Thách thức từ tính bảo thủ (VEF).- Phỏng vấn Phó Chủ nhiệm UBKT Nguyễn Đức Kiên: Mục tiêu của tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước là gì? (ĐBND). - Khó chuyển vàng thành vốn (NLĐ/ Vietstock). - Gửi tiết kiệm: Kênh đầu tư “nằm ngủ vẫn sinh lời” (VnMedia).-Huy động vàng: Hãy bắt đầu từ nông thôn – Vietstock -Ngay trong những ngày đầu năm mới Nhâm Thìn 2012, Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình “tiết lộ” đang soạn thảo Đề án huy động vàng trong dân để trình Chính phủ trong thời gian tới.-- Gửi vàng ngân hàng: vào dễ, rút khó (Đất Việt). – Khơi thông nguồn lực vàng (NLĐ). - Tiệm vàng bất thường tiếp tục… bất thường (TN).
Đầu tư thua lỗ, chủ tịch EVN mất chức (TT 6-2-12)- EVN lỗ quá lớn (NLĐ). – Chưa xử lý 15.000 tỷ đồng lỗ chênh lệch tỷ giá ở EVN (TBKTSG/ Gafin).Miễn nhiệm Chủ tịch EVN vì điều hành yếu (VnEx 5-2-12)--Miễn nhiệm Chủ tịch EVN vì nhiều vấn đề (VNN 4-2-12) Chủ tịch EVN bị miễn nhiệm vì để thua lỗ (NLĐ 4-2-12)
-EVN thời Chủ tịch Đào Văn Hưng: thiếu điện - cắt điện (VnEx 11-2-12)Tập đoàn Điện lực dưới thời Chủ tịch Đào Văn Hưng (VnEx 9-2-12)- - Chưa xử lý 15.000 tỉ đồng chênh lệch tỷ giá ở EVN (TBKTSG). - Khi quan chức ngại… thề (DV).- Tại sao EVN lỗ nhưng lương nhân viên vẫn tăng? (TTXVN).- Kiểm tra tiền lương tại EVN: Không biết thu nhập của lãnh đạo! (VnEconomy).- Nhiều sai phạm trong chính sách lương tại EVN (TN). - Thua lỗ nặng, sếp lớn EVN biện bộ gì? (VTC). - Chủ tịch HĐQT EVN nhận lương 51 triệu đồng/tháng (TN). – EVN: Có sự chênh lệch lớn các mức lương, thu nhập (TTXVN). – Nhiều sai phạm trong cơ chế trả lương của EVN (TBKTSG). – EVN sai phạm trong phân phối tiền lương (VNE). –Nhiều bất cập về tiền lương tại EVN (VnEconomy). EVN: Có sự chênh lệch lớn các mức lương, thu nhập (VN+ 10-2-12) Chủ tịch HĐQT EVN nhận lương 51 triệu đồng/tháng (TN 10-2-12) Sẽ còn bao nhiêu người như nguyên Chủ tịch EVN? (VnE 10-2-12)- EVN thời Chủ tịch Đào Văn Hưng: Điệp khúc chậm tiến độ (VEF). - -Kiểm điểm nguyên Chủ tịch HĐTV Tập đoàn EVN
Thanh NiênTại cuộc họp báo chiều 6.2, Thứ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Nam Hải cho biết, sau khi có quyết định điều chuyển công tác về Bộ, hiện Ban Cán sự Đảng Bộ Công thương vẫn chưa họp kiểm điểm đối với ông Đào Văn Hưng - nguyên Chủ tịch HĐTV Tập đoàn điện ...
Đang tiến hành kiểm điểm nguyên Chủ tịch EVN Dân Trí
Đầu tư thua lỗ, chủ tịch EVN mất chức Tuổi Trẻ
Vì sao Ông Đào Văn Hưng thôi chức chủ tịch EVN Đài Á Châu Tự Do
Đài Tiếng Nói Việt Nam -VnEconomy -Người Lao Động
- Ngân hàng Mỹ có thể hỗ trợ 1,5 tỷ USD cho Việt Nam (eBank).NHNN: “Thanh khoản của các tổ chức tín dụng rất dồi dào” (DT). - VN đầu tư 631 triệu USD vào Campuchia năm 2011 (TTXVN).- Hết lý do vẫn trì hoãn giảm lãi suất (VEF). - “Bỗng dưng” xuất siêu sau nửa năm thâm hụt thương mại (VnEconomy).- Bổ nhiệm 3 lãnh đạo mới của NHNN (Nguoiduatin).- Hướng đến mục tiêu an toàn của hệ thống ngân hàng (TVN).-- Việt nam quyết tâm xây dựng Ngân Hàng Trung Ương? – (RFA).
- 6 giải pháp, chính sách lớn tái cơ cấu nền kinh tế (Petrotimes). – Kinh tế Việt Nam 2012 sẽ tăng trưởng 6-6,5% (TT).- DNNN sẽ được tái cơ cấu cùng ngân hàng(TBKTSG).-- Sẽ xử lý những bất cập trên liên ngân hàng? (VnEconomy).
- Phía sau 2,8 triệu tỷ đồng vốn (VnEconomy).
- Giá USD, vàng kéo nhau giảm (TN).
- Thu phí giao thông: khó giảm ùn tắc, dễ tăng bức xúc (VEF).Ông Đinh La Thăng KHÔNG "doạ" từ chức: Cáo lỗi (TN 11-2-12) -- Ông không dại đến thế!
- Hết “cửa” đầu cơ USD (NLĐ). – Niêm yết giá bằng ngoại tệ, hai hãng taxi bị phạt 1 tỉ đồng (PLTP).
- Trái phiếu chính phủ Việt Nam tăng giá – (VOA).-FDI tháng 1 quá thấp vì… đợi năm Rồng – Vietstock-“Có
thể khẳng định rằng kết quả thu hút FDI trong tháng 1/2012 không phản
ánh đúng về thực trạng và triển vọng thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt
Nam trong năm nay”, Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) vừa
thông tin đến báo chí.
-
- Có nên mở cửa cho kinh doanh casino? (Đầu tư/ Vietstock).- Quảng Ninh muốn xây khu casino hơn 4 tỷ USD (VNE).
--6 tỷ USD cho casino ở VN: Liệu Sands có chịu xuống nước? | CafeBiz -Tập
đoàn kinh doanh casino Las Vegas Sands muốn nhắm đến thị trường nội địa
với 90 triệu dân hơn là chỉ phục vụ khách nước ngoài theo quy định của
Chính phủ Việt Nam.
-Miễn nhiệm Chủ tịch Vinalines Dương Chí Dũng – Vietstock -6
ngày sau khi miễn nhiệm Chủ tịch EVN Đào Văn Hưng vì thua lỗ, Thủ tướng
Chính phủ đã ra quyết định để ông Dương Chí Dũng thôi giữ chức Chủ tịch
Hội đồng thành viên Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines).
-Thị trường ôtô “đóng băng” sau khi áp thuế – (VTC News) – Ba tuần sau khi việc tăng phí có hiệu lực, thị trường ô tô tại Hà Nội và TP. HCM đều cho thấy sự ảm đạm.
-
-42 người Việt bị bắt tại Trung Quốc (NLĐO) – Cảnh sát biên phòng Trung Quốc đã bắt giữ những kẻ buôn người đưa 42 người Việt sang Trung Quốc.
- Giật mình với kết quả làm ăn của các “ông lớn” trong khủng hoảng –(Dân trí) – Với 90% doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn năm vừa qua, không ngạc nhiên khi thị trường liên tục nhận được những kết quả báo lỗ hoặc sụt giảm doanh thu. Nhưng đáng nói là cả những “ông lớn” cũng không thoát …
- Thiếu vốn, nhiều doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động – Vietstock Sau Tết Nguyên đán, nhiều doanh nghiệp ở Hải Phòng đã phải ngừng hoạt động do khó khăn về vốn, thiếu vật tư, trang thiết bị cho phục vụ sản xuất.
-42 người Việt bị bắt tại Trung Quốc (NLĐO) – Cảnh sát biên phòng Trung Quốc đã bắt giữ những kẻ buôn người đưa 42 người Việt sang Trung Quốc.
- Giật mình với kết quả làm ăn của các “ông lớn” trong khủng hoảng –(Dân trí) – Với 90% doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn năm vừa qua, không ngạc nhiên khi thị trường liên tục nhận được những kết quả báo lỗ hoặc sụt giảm doanh thu. Nhưng đáng nói là cả những “ông lớn” cũng không thoát …
- Thiếu vốn, nhiều doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động – Vietstock Sau Tết Nguyên đán, nhiều doanh nghiệp ở Hải Phòng đã phải ngừng hoạt động do khó khăn về vốn, thiếu vật tư, trang thiết bị cho phục vụ sản xuất.
- Hơn 85 doanh nghiệp báo lỗ quý IV (NLĐ). - Hỗ trợ vốn ưu đãi cho doanh nghiệp Việt (TT). - Ex-Im Bank hỗ trợ phát triển hạ tầng tại Việt Nam (TBKTSG).
- Tái cấu trúc ở Việt Nam – Các công ty chính phủ giữ vai trò nòng cốt: Vietnam state companies: stay core (FT’s blog).
- ‘Ngân hàng VN dễ bị tác động bởi khủng hoảng nợ công ở Châu Âu’ – (VOA).- Hết lý do vẫn trì hoãn giảm lãi suất (VEF).-- Lỗ vì… lãi suất (TBKTSG).- Nguồn gốc lợi nhuận 2011 và ẩn số 2012 (TBKTSG).- Thực hư chuyện ngân hàng giảm lãi suất cho vay (VTC).- Tín dụng sau “bão” sẽ đón “sóng thần” (Infonet).- Lãi suất cho vay có dấu hiệu giảm (Gafin). – HSBC: Doanh nghiệp nên cân nhắc vay trong năm nay (Vietstock). - Trần lãi suất 14%: Công cụ của ‘trò chơi thanh khoản’? (NHDMoney).
- Cấp bách xử lý nợ xấu ngân hàng (Vietstock).
- Việt Nam vào Top 10 chỉ số tiêu dùng toàn cầu (Vietstock).
- Công ty mẹ VNF lãi 2011 gấp 3,3 lần cùng kỳ (Gafin).
- Tiếng nói nhà đầu tư: Khi niềm tin trở lại (Vietstock).- Việt Nam tiếp tục tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Mỹ (TTXVN). - Mời nhà đầu tư nước ngoài thực hiện dự án Vân Phong (TT).
- Người đi tìm thương hiệu thuần Việt (ĐĐK).
- Giá vàng, USD tự do tiếp tục “bốc hơi” trong tuần (VnEconomy).- Doanh nghiệp xăng dầu lại kêu lỗ (NLĐ).
- Sữa lại tăng giá! (TBKTSG).
- Thêm công ty gas giảm giá bán lẻ (TT).
- Xuất khẩu gạo giảm 50% ảnh hưởng nông dân – (RFA).- Xuất khẩu gạo sẽ gặp nhiều khó khăn (TBKTSG).- Quỹ bảo hiểm xuất khẩu cà phê có khoảng 2 triệu USD/năm (PLTP).- Cà phê nhân rớt giá, nông dân “găm hàng” (NLĐ).-- CÀ PHÊ, THU NHẬP CĂN BẢN VÀ TƯ THẾ CÔNG DÂN: SỰ TƯƠNG ĐỒNG GIỮA BRAZIL, UGANDA VÀ VIỆT NAM (Gió O).- Ngành thép vừa thiếu vừa thừa (QĐND).
- Mở rộng cảng hàng không Tuy Hòa (TN).-
- Thương mại điện tử 2012: Liệu có cất cánh? (DĐDN).
- Các đại lý sẽ kiện Shiseido Việt Nam và Thủy Lộc (CafeF). - Các đại lý sẽ kiện Shiseido Việt Nam và Thủy Lộc (TBKTSG).
-- CEO Việt nổi tiếng liên quan đến nợ nần và lao lý (Bee.net 11-2-12)
Bay Area native has front-row seat to Vietnam's economic growth (Contra Costa Times 10-2-12) -- P/v Fred Burke - Đầu tư từ Nhật vào Việt Nam lên cao kỷ lục (VOV/ Gafin).-Nợ xấu cao, nhiều ngân hàng có nguy cơ mất vốn – Vietstock
Năm
2011, trong khi một số TCTD trong nước có tỷ lệ nợ xấu cao thì khối
ngân hàng nước ngoài và liên doanh hoạt động trên địa bàn lại có kết quả
kinh doanh tăng gấp 4 lần, tỷ lệ nợ xấu chỉ ở mức 1,17%.
-Tiết lộ thu nhập “khủng” của cán bộ, nhân viên các ngân hàng lớn – Kinh doanh – Dân trí
(Dân trí)- Số liệu từ báo cáo tài chính riêng lẻ quý IV/2011 của
một số ngân hàng vừa công bố hé mở mức thu nhập khủng của nhân viên
ngành ngân hàng. Hiện mức thu nhập bình quân 22,4 triệu đồng của nhân
viên Vietcombank đang tạm dẫn đầu trong ngành ngân hàng.
-Vốn FDI đăng ký tháng 1 bằng… 1/40 cùng kỳ năm ngoái – Vietstock
Kết quả khiêm tốn về thu hút FDI trong tháng 1/2012 có là điềm báo trước cho một năm khó khăn?
- Nhà đầu tư “mặn mà” với ETF để bắt kịp đà tăng chứng khoán (CNBC/ Vietstock).- Việt Nam muốn được ADB hỗ trợ thêm – (VOA).- Lãi suất có giảm nhưng vẫn còn quá cao (SGTT).
- Giá USD giảm ngăn chặn đà tăng của vàng (DVT). – Vàng không là tài sản tin cậy để chống lạm phát (TTXVN).
Bất động sản đang phá vỡ quy luật kinh tế (VnMedia 3-2-12) -- May quá! THD cũng sắp về hưu!
- Vài điều ước về tái cấu trúc (Tầm nhìn).-- Đặc khu kinh tế Việt Nam – (RFA).- Chính phủ tăng cổ phần bán đấu giá ra ngoài của Petrolimex (DT).- Trò chơi thanh khoản: lộ diện nhóm lợi ích NH (VEF).- Tiền đồng tăng giá 2 ngày liên tiếp – (VOA).- Chứng khoán vượt dốc (NLĐ). - Những cú huých hâm nóng chứng khoán (VEF).- Công ty mẹ PVT quý IV lỗ hơn 4,1 tỷ đồng (Gafin).- 2,67 tỷ USD và thời của mua bán, sáp nhập (Vietstock).- Cẩn thận với thiết bị tiết kiệm gas (NLĐ).- Yêu cầu kiểm tra việc điều chỉnh giá gas (PLTP). - Kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giá gas (TN). - Nhiều nước sang Việt Nam kiểm tra thủy sản (TN).US Ex-Im Bank: expanding in Vietnam (FT’s blog).
- Doanh nghiệp nhà nước Việt Nam: đầu tư trong các lĩnh vực cốt lõi(TCPT/Financial Times). Doanh nghiệp nhà nước Việt Nam: Vietnam state companies: stay core (FT 6-2-12)
- Những ngân hàng trả lương cao nhất Việt Nam (VNE).
- Những ngân hàng trả lương cao nhất Việt Nam (VNE).
- PGS.TS. Phạm Duy Nghĩa, Đại học Kinh tế TPHCM: Giải pháp tồi hay giải pháp căn cơ? (TBKTSG).
- Chứng khoán tăng trong nghi ngờ: Đâu là cái lý của dòng tiền? (SGTT). --- Bất động sản: Hiếm khách hay đang găm hàng? (VEF). – Đầu tư bất động sản: “Lách” qua khủng hoảng (VnEconomy).
- Xuất khẩu lo bị xù nợ, ép giá… (PLTP).
- Quyền lợi nhà đầu tư góp vốn bị bỏ mặc (SGGP). - SCV lên tiếng vụ “bị dọa kiện” (NLĐ).
- Đà Nẵng tiếp sức ngư dân (TN). – Dời cảng Sông Hàn ra khỏi trung tâm Đà Nẵng(PLTP).
- Độc quyền phân phối phân đạm (TT).- - - Ngân hàng huy động vốn: Sàng lọc và cạnh tranh (VnEconomy).
- Nhiều nhà đầu tư nhòm ngó dự án cao tốc Hải Phòng – Hạ Long (VnEconomy). - Kiểm toán Nhà nước: Đưa 4 lĩnh vực vào “tầm ngắm”(ANTĐ). - Kiểm toán Nhà nước “soi” tín dụng bất động sản (VnMedia).
- Dè dặt hạ lãi suất (TN).
- Bà Rịa – Vũng Tàu thu hồi dự án du lịch 1,3 tỉ đô la (TBKTSG/ Vietstock).
- Doanh nghiệp đầu tư vào Lào cần quan tâm đến an sinh xã hội (TN).- Với lương tâm trong sáng, tỉ phú Warren Buffett cổ vũ cho công bằng xã hội – (VOA).
Lừa hơn 90 tỉ đồng, nữ doanh nhân bỏ trốn -(NLĐO)
- Ngày 2-2, Phòng CSĐT tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ
(PC46), Công an TP Cần Thơ, cho biết vừa tiếp nhận, thụ lý xác minh 33
lá đơn của các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu gạo trên địa bàn Cần Thơ,
Kiên Giang, TPHCM tố cáo bà Phạm Thị Ửng (SN 1964), chủ DNTN Vĩnh Phát 2
(địa chỉ tại phường Thới Thuận, quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ) vì có dấu
hiệu lừa đảo, lạm dụng chiếm đoạt tài sản.- Khởi tố vụ trộm vàng tại nhà Chủ tịch HĐTV Công ty cao su Bình Thuận (TN).
- Hiệp hội Nhựa: “Đánh thuế túi nylon quá tùy tiện!” (PLTP). – Vụ đánh thuế túi nilông: Thu thuế trước, nói chuyện sau (TT).- Ngành thép đang phát triển lệch? (Tầm nhìn).
- Niêm yết bằng đôla, taxi bị phạt 1 tỷ đồng (VNE).- Công bố đường dây nóng về chất lượng xăng, dầu (TTXVN).
- Giá gas giảm 10-12.000 đồng/ bình 12kg từ sáng 10/2 (SGGP/ Gafin). - Gas tăng giá: dân kêu ca, DN bình thản thu lợi (VEF).- Việt Nam nói không bán phá giá sản phẩm trụ điện gió sang Mỹ – (VOA).
- Sản phẩm gà đồi Yên Thế có logo, mã vạch(DV).- Gạo Việt có chứng chỉ toàn cầu (TT).- Sẽ hỗ trợ dân trồng lúa 500.000 đồng/ha/năm (SGTT).- Ông Trương Thanh Phong, chủ tịch VFA: Không để giá lúa đông xuân rớt dưới 5.000 đồng/kg (SGTT).
- 9Gag bôi nhọ phụ nữ Việt Nam (Infonet).
-- Những điều bất thường trong cái bình thường (SGTT). - Ngân hàng năm 2012: mối lo từ nợ xấu (SGTT). - Doanh nghiệp vẫn khó vì lãi suất (TN). - Đại lý gas đủ chiêu “xiết cổ” người tiêu dùng (VTC). - Giá gas đang bị lũng đoạn (LĐ). - Dừng thi công cảng Vân Phong (TN). - Nỗi lo công nhân nhảy việc (DV). - Điệp khúc săn lùng lao động sau tết (SGTT). - Thương lái Trung Quốc bị phạt đã “bặt vô âm tín (SGTT). - Google, Facebook… tại VN: Hốt bạc mà không nộp thuế (TN).
- Người buôn đồng nát nhận giải quốc tế (TT). - Xây dựng thương hiệu điều Bình Phước (TN). - Vì con người (TBKTSG). - “Phân khúc nhà giá thấp chiếm ưu thế tại Hà Nội” (TTXVN). – Chung cư “giá gốc” tại Hà Nội vẫn giảm như thường (ĐT).
- Gas tăng giá: Nỗi lo gas lậu, giả hoành hành (VEF). - Trong xăng có “chất lạ” nhưng vẫn… khá an toàn (VOV). - Bất động sản 2012: Lối ra từ sự thay đổi (TVN). - DN ô tô xem lại chiến lược đầu tư vào Việt Nam (VEF).
- Việt Nam hạ tỉ lệ dự trữ ngân hàng nhằm gia tăng tín dụng nông nghiệp – (VOA). - Cẩn trọng khi vay ngoại tệ (NLĐ).-- Thâm hụt mậu dịch của Việt Nam giảm trong tháng giêng – (VOA). - Công ty Nhật xây nhà máy sản xuất lốp xe ở Việt Nam – (VOA).-- Thêm một nhà máy ethanol đi vào hoạt động (TT). - Nhà máy bio-ethanol Dung Quất ra mẻ sản phẩm đầu tiên (SGGP). - Độc canh 3 vụ lúa một năm là chủ trương sai lầm duy ý chí – (BoxitVN). - Du khách đến Việt Nam trong tháng giêng tăng gần 25% so với cùng kỳ năm ngoái – (VOA). - Thu nhập “khủng” (NLĐ).-- Thực phẩm hạ nhiệt sau Tết (VTC). - Giá thực phẩm bắt đầu giảm mạnh (TT). -- “Giữ chân” lao động sau tết: Không đơn giản (Dân Việt). --
Lạng Sơn: Hàng trăm xe hàng nông sản bị ách tắc (TTXVN). - Những kênh đầu tư hấp dẫn nhất 2012 (VnMedia). - Thu nhập” khủng” ở các ngân hàng chính là gây ” bất ổn ” KT vĩ mô ? (Tầm nhìn). - Giá vàng lao dốc (DT). - Vẫn ngang nhiên niêm yết giá bằng USD (LĐ). - Bỏ nghề bất động sản (TP). - Doanh nghiệp gas bắt tay làm giá (TN). - Xuất khẩu lao động: Tái khởi động thị trường Trung Đông (PLTP).-- Đừng biến nông dân thành nhà đầu cơ (CafeF).
- Đảng sẽ đổi mới việc lãnh đạo doanh nghiệp Nhà nước thế nào? (VnEconomy). - Bất bình đẳng và bất ổn (TVN). - TS. Cao Sỹ Kiêm: “Hãy tự cứu mình trước khi trời cứu” (VnEconomy). - “Quẫy cựa” với lãi suất cao (PLTP). - Nỗi băn khoăn của các nhà đầu tư những ngày đầu năm (1) (Tin khó tin). - Lo thanh khoản yếu, ngân hàng xin xuất vàng (VnEconomy). - Thêm cung, ngân hàng đồng loạt yết giá bán USD dưới trần (VnEconomy). –Thuốc sắp ngấm! (TBKTSG). - Chứng khoán: Mua bán trầm lắng (TBKTSG). - Quá ít người nước ngoài mua được nhà tại Việt Nam (VnEconomy). - Chống lạm phát: Tiền tệ hết bài, tài khóa ở đâu? (VEF). - Tháng 1: chỉ có 37,3 triệu USD vốn FDI vào Việt Nam (TT). - Tháng 1, NHNN bơm ròng hơn 59.600 tỷ đồng trên OMO (Gafin). - NHNN đã hút ròng về hơn 50.000 tỷ đồng trên OMO (NDHMoney). - Thị trường đã lập đáy! (Vietstock). - Cơ hội từ chứng khoán, địa ốc (Vietstock). <- TS Vũ Đình Ánh: Năm 2012 tỷ giá khó tăng quá 3% (Vietstock). - Phấn đấu xuất khẩu nông lâm thủy sản 2011-2020 đạt 40 tỷ USD (Vietstock). - Công ty Cổ phần Tập đoàn Thái Hòa Việt Nam: THV công ty mẹ lỗ 120 tỷ đồng năm 2011 (Gafin). - Sẽ còn nhiều ngân hàng báo lỗ trong năm nay (DT). - Doanh nghiệp chuyển lỗ không quá 5 năm (TN). - Khó khăn của doanh nghiệp là lãi suất quá cao (TT). - Giá gas phi lý, khó chấp nhận (Vietstock). - Kiểm lâm Nghệ An nợ dân gần 700 tấn gạo (PLTP). ------
BÁO CHÍ VIỆT NAM ĐẾN TUỔI TRƯỞNG THÀNH: Xin hãy bớt lý luận suông
Biệt thự công 12 Nguyễn Chế Nghĩa |
Thứ nhất: Vụ cưỡng chế ở Tiên Lãng Hải Phòng – Tạm
gọi là “Thu hồi đất đai của Dân”: Chính quyền cấp Xã, Huyện và Thành phố
đã kiên quyết (dùng cả công an, bộ đội, dân phòng…), khẩn cấp, kịp thời
bất kể đạo lý (triển khai ở thời điểm giáp Tết cổ truyền dân tộc), đồng
lòng, đồng chí (từ cấp Xã, Huyện đến cấp Thành phố…) và bạo liệt (phá
nhà, phá thành quả lao động của các “đối tượng”).Thứ hai: Vụ thu hồi nhà
(biệt thự) số 12 Nguyễn Chế Nghĩa Hà Nội – Tạm gọi là “thu hồi nhà
Quan”: Xin hãy cùng xem lại thông tin trên các trang báo cũ:a/ Phát hiện
việc cư trú tại ngôi nhà không đúng chính sách - Ông cựu chủ tịch Hà
Nội định “mua” hẳn ngôi biệt thự công 12 Nguyễn Chế Nghĩa: Báo Tuổi Trẻ ngày 29/9/2006: Hà Nội không bán nhà công vụ cho ông Hoàng Văn Nghiên, cựu chủ tịch Hà Nội: “… Theo
cách lý giải của ông Lê Quý Đôn, ngôi biệt thự 12 Nguyễn Chế Nghĩa là
công thự do TP quản lý và hộ ông Hoàng Văn Nghiên cũng như các hộ quan
chức khác chỉ được bố trí sử dụng trong thời gian công tác tại TP mà
chưa có nhà. Theo qui định tại điều 5 của nghị định 61/CP, ngôi biệt thự
này không thuộc diện có thể bán cho người đang thuê ở…”.
b/ Rất chu đáo lắng nghe dương sự trình bầy lý do - Ông cựu chủ tịch Hà Nội thanh minh với báo giới: TIN 247.com ngày 03/10/2006: Ông H.V.NGHIÊN nói gì với phóng viên?
“PV- Thưa ông, nhiều ý kiến cho rằng biệt thự 12 Nguyễn Chế Nghĩa là nhà công vụ và ông chỉ được ở đó trong thời gian còn đương chức. Vậy quan điểm của ông như thế nào về việc này?
HVNG: - Tôi nói đây là nhà của Nhà nước. Nhà nước quyết như thế nào là mình thực hiện chứ mình đâu có quyền muốn như thế này, muốn thế kia. Người ta nói giá mua như thế này, thế nọ nhưng giá đâu có phải là do tôi đặt ra”.
c/ Rất từ tốn, thận trọng trong biện pháp thu hồi - Lãnh đạo Hà Nội đưa ra hai phương án: “Chiều 2/1, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Lê Quý Đôn cho biết, lãnh đạo thành phố đã có ý kiến chỉ đạo Văn phòng Ủy ban đôn đốc Sở Tài nguyên Môi trường & Nhà đất nhanh chóng thực hiện việc bố trí nơi ở mới cho các ông Hoàng Văn Nghiên, Phan Văn Vượng - nguyên lãnh đạo thành phố”.
d/ Ngôi nhà 12 Nguyễn Chế Nghĩa có gì quan trọng mà khó thu hồi đến vậy?: “Một cán bộ trực tiếp thu hồi biệt thự 12 Nguyễn Chế Nghĩa cho biết, đầu những năm 90, Hà Nội có chủ trương thu hồi 30 biệt thự trên địa bàn thành phố để cho người nước ngoài thuê.
Chủ trương này xuất phát từ việc Hà Nội khi đó chưa có khách sạn cao cấp đáp ứng nhu cầu của người nước ngoài. Hơn thế, việc cho thuê các ngôi biệt thự sẽ giúp tăng nguồn thu ngoại tệ cho Thủ đô.
Khi đó biệt thự 12 Nguyễn Chế Nghĩa có 12 hộ dân sinh sống theo diện thuê lại của thành phố. Ban đầu, nhiều hộ dân phản đối gay gắt việc thu hồi biệt thự. Tuy nhiên, khi được tuyên truyền, vì lợi ích chung các hộ dân đã đồng tình di chuyển. Tất nhiên, những hộ phải di dời đã được thành phố bồi thường mỗi hộ 50-60 m2 đất.
Sau khi được thu hồi, biệt thự 12 Nguyễn Chế Nghĩa được Sở Nhà đất cho một người Nhật thuê với giá 5.000 USD/tháng. Họ đã đầu tư khá nhiều tiền để cải tạo ngôi biệt thự. Được vài năm, hợp đồng hết hạn, ngôi biệt thự được cho một cơ quan của thành phố mượn tạm. Đầu năm 2002, ông Hoàng Văn Nghiên và gia đình về ở”.
đ/ Báo chí cách đây 5 năm đưa tin ông cựu chủ tịch Hà Nội đã trả lại công thự: Ông HVNG trả lại biệt thự công: “Ông Nghiên đã trả lại biệt thự 12 Nguyễn Chế Nghĩa cho cơ quan quản lý nhà của thành phố theo quyết định thu hồi của UBND thành phố Hà Nội. Hiện ngôi nhà này được vẫn khóa kín cửa. Theo một số hàng xóm, gia đình ông Nghiên đã dọn đi.
Một cán bộ thuộc Công ty quản lý và kinh doanh nhà HN cho biết, đơn vị này đã trình các phương án bố trí nhà ở cho các cựu lãnh đạo thành phố là ông Hoàng Văn Nghiên và ông Phan Văn Vượng. Đó là căn hộ tại chung cư Kim Liên hoặc nhà chia lô tại khu đô thị Trung Hòa Nhân Chính”.
e/ Gần 5 năm sau, báo cho biết: Ông cựu chủ tịch vẫn ở nguyên công thự 12 Nguyễn Chế Nghĩa: Báo dantri.com.vn ngày 07/9/2011: 5 năm chưa tìm ra nhà cho cựu chủ tịch Hà Nội: “Một lãnh đạo Sở Xây dựng Hà Nội cho biết như vậy khi đề cập hướng xử lý đối với biệt thự 12 Nguyễn Chế Nghĩa (quận Hoàn Kiếm), do ông Hoàng Văn Nghiên – cựu chủ tịch UBND TP Hà Nội – hiện đang thuê ở”.
Thì ra, thu hồi nhà Quan khó đến vậy!
Thì ra, pháp luật cho Quan và pháp luật cho Dân có sự khác nhau đấy chứ! Ít nhất thì điều đó cũng đúng trong hai trường hợp cụ thể nóng hổi này.
Trần Huy Thuận
b/ Rất chu đáo lắng nghe dương sự trình bầy lý do - Ông cựu chủ tịch Hà Nội thanh minh với báo giới: TIN 247.com ngày 03/10/2006: Ông H.V.NGHIÊN nói gì với phóng viên?
“PV- Thưa ông, nhiều ý kiến cho rằng biệt thự 12 Nguyễn Chế Nghĩa là nhà công vụ và ông chỉ được ở đó trong thời gian còn đương chức. Vậy quan điểm của ông như thế nào về việc này?
HVNG: - Tôi nói đây là nhà của Nhà nước. Nhà nước quyết như thế nào là mình thực hiện chứ mình đâu có quyền muốn như thế này, muốn thế kia. Người ta nói giá mua như thế này, thế nọ nhưng giá đâu có phải là do tôi đặt ra”.
c/ Rất từ tốn, thận trọng trong biện pháp thu hồi - Lãnh đạo Hà Nội đưa ra hai phương án: “Chiều 2/1, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Lê Quý Đôn cho biết, lãnh đạo thành phố đã có ý kiến chỉ đạo Văn phòng Ủy ban đôn đốc Sở Tài nguyên Môi trường & Nhà đất nhanh chóng thực hiện việc bố trí nơi ở mới cho các ông Hoàng Văn Nghiên, Phan Văn Vượng - nguyên lãnh đạo thành phố”.
d/ Ngôi nhà 12 Nguyễn Chế Nghĩa có gì quan trọng mà khó thu hồi đến vậy?: “Một cán bộ trực tiếp thu hồi biệt thự 12 Nguyễn Chế Nghĩa cho biết, đầu những năm 90, Hà Nội có chủ trương thu hồi 30 biệt thự trên địa bàn thành phố để cho người nước ngoài thuê.
Chủ trương này xuất phát từ việc Hà Nội khi đó chưa có khách sạn cao cấp đáp ứng nhu cầu của người nước ngoài. Hơn thế, việc cho thuê các ngôi biệt thự sẽ giúp tăng nguồn thu ngoại tệ cho Thủ đô.
Khi đó biệt thự 12 Nguyễn Chế Nghĩa có 12 hộ dân sinh sống theo diện thuê lại của thành phố. Ban đầu, nhiều hộ dân phản đối gay gắt việc thu hồi biệt thự. Tuy nhiên, khi được tuyên truyền, vì lợi ích chung các hộ dân đã đồng tình di chuyển. Tất nhiên, những hộ phải di dời đã được thành phố bồi thường mỗi hộ 50-60 m2 đất.
Sau khi được thu hồi, biệt thự 12 Nguyễn Chế Nghĩa được Sở Nhà đất cho một người Nhật thuê với giá 5.000 USD/tháng. Họ đã đầu tư khá nhiều tiền để cải tạo ngôi biệt thự. Được vài năm, hợp đồng hết hạn, ngôi biệt thự được cho một cơ quan của thành phố mượn tạm. Đầu năm 2002, ông Hoàng Văn Nghiên và gia đình về ở”.
đ/ Báo chí cách đây 5 năm đưa tin ông cựu chủ tịch Hà Nội đã trả lại công thự: Ông HVNG trả lại biệt thự công: “Ông Nghiên đã trả lại biệt thự 12 Nguyễn Chế Nghĩa cho cơ quan quản lý nhà của thành phố theo quyết định thu hồi của UBND thành phố Hà Nội. Hiện ngôi nhà này được vẫn khóa kín cửa. Theo một số hàng xóm, gia đình ông Nghiên đã dọn đi.
Một cán bộ thuộc Công ty quản lý và kinh doanh nhà HN cho biết, đơn vị này đã trình các phương án bố trí nhà ở cho các cựu lãnh đạo thành phố là ông Hoàng Văn Nghiên và ông Phan Văn Vượng. Đó là căn hộ tại chung cư Kim Liên hoặc nhà chia lô tại khu đô thị Trung Hòa Nhân Chính”.
e/ Gần 5 năm sau, báo cho biết: Ông cựu chủ tịch vẫn ở nguyên công thự 12 Nguyễn Chế Nghĩa: Báo dantri.com.vn ngày 07/9/2011: 5 năm chưa tìm ra nhà cho cựu chủ tịch Hà Nội: “Một lãnh đạo Sở Xây dựng Hà Nội cho biết như vậy khi đề cập hướng xử lý đối với biệt thự 12 Nguyễn Chế Nghĩa (quận Hoàn Kiếm), do ông Hoàng Văn Nghiên – cựu chủ tịch UBND TP Hà Nội – hiện đang thuê ở”.
Thì ra, thu hồi nhà Quan khó đến vậy!
Thì ra, pháp luật cho Quan và pháp luật cho Dân có sự khác nhau đấy chứ! Ít nhất thì điều đó cũng đúng trong hai trường hợp cụ thể nóng hổi này.
Trần Huy Thuận
Không cần quyên góp cho “phạm nhân lương tâm”?NVM
- một độc giả đã lại hoài nghi đầy ẩn ý: “Liệu gia đình Đoàn Văn Vươn,
Đoàn Văn Quý có khó khăn đến mức cần được quyên góp?”. Những ẩn ý ấy,
kèm theo lời bình lạnh lẽo trong blog của độc giả này, thật giống như
gáo nước lạnh dội lên bầu máu nóng chia sẻ tràn đầy chân thành của hàng
triệu độc giả khác trong cả nước, vào những ngày mà Giáo Dục Việt Nam đã
trở thành tờ báo đầu tiên ở nước ta làm được một loại việc hết sức đặc
biệt: vận động tài chính và giúp đỡ gia đình của người “phạm nhân lương
tâm”.
Vậy cái gì đã biểu hiện cho sự thật, và ai là người đại diện cho sự thật trong hoàn cảnh này? 1% hay 99% - hiểu theo cách nói tượng trưng của Phong trào “Chiếm Phố Wall”?
So sánh trên có lẽ đã được chứng thực trong thực tiễn của phản ứng xã hội. Từ ngày xảy ra bi kịch ở khu đầm thủy sản xã Vinh Quang đến nay, trong dư luận đã chỉ xuất hiện một ý kiến - trái ngược hoàn toàn với gần 1.000 bài báo và hàng trăm ngàn ý kiến thể hiện sự đồng cảm đối với điều được gọi là tình người.
Khó có thể hiểu khác hơn khi những tờ báo VN cũng đang cố gắng gìn giữ những mảng tình người còn sót lại trong một xã hội đang xuống cấp quá trầm trọng về đạo đức nhân sinh. Quyên góp và cứu trợ chỉ là một hành vi thông thường trong mọi xã hội, mọi chế độ, nhưng không phải bao giờ và trong hoàn cảnh nào cũng được thể hiện nếu không phát xuất từ một điều gì đó mang tính chân lý, và với một dũng khí đủ để vượt qua giới hạn trên của vô số sợ hãi mơ hồ bị đè nén bấy lâu nay.
Không phải đơn giản khi chỉ nhìn vào sự việc và mô tả nó. Những bài điều tra, bình luận, phỏng vấn, đúc kết của báo chí đã thể hiện trên hết là tấm lòng, là nỗi đau cộng hưởng cùng cái đau của nhân thế.
Nhưng cũng cần phải nói thêm với không ít xấu hổ rằng, những tờ báo dám lên tiếng đã làm thay cả phần trách nhiệm lương tâm cho vài ba tờ báo quan niệm “Im lặng là khôn ngoan” trong vụ việc Tiên Lãng.
Quá độ cho tự do báo chí
Tiên Lãng đã trở thành một cái mốc đầy ý nghĩa cho hai sự thay đổi: một biến đổi thuộc về hành động “tức nước vỡ bờ” của một gia đình nông dân đối với trào lưu trưng thu đất đai, và hai là lần đầu tiên kể từ sự kiện Thái Bình năm 1997, báo chí có được tiếng nói riêng của mình, ít nhất về chuyện cưỡng chế đất đai.
Nếu chịu khó nhớ lại, chúng ta sẽ dễ dàng nhận ra trong không ít vụ việc cưỡng chế tương tự như tại Tiên Lãng, đã xảy ra ở Bắc Giang, Nam Định, Nghệ An, An Giang, Bình Phước, Đồng Tháp, Tiền Giang, TP.HCM…, và ngay tại Thủ đô Hà Nội, bầu không khí chung của báo chí là rất trầm lắng, trầm mặc đến vô cùng khó hiểu. Thảng hoặc, một vài cái tin nho nhỏ nào đó chỉ đủ để đáp ứng cho nhu cầu tối thiểu được thông tin của người đọc, chứ chẳng đủ sức khuấy động và tạo nên tác động chuyển dời tính chất, chưa nói đến bản chất của vụ việc. Phong trào cưỡng chế thu hồi đất vì thế cứ tiếp tục phát triển cái khía cạnh “luật rừng” của nó, từ bồi hoàn thấp đến không bồi hoàn, từ không bồi hoàn đến cưỡng chế bất chấp pháp luật…
Ngay đối với Tiên Lãng - một vụ việc với kịch tính lên đến cao trào, người ta đã phải tự hỏi: nếu báo chí không lên tiếng thì liệu người dân xã Vinh Quang có được “vỡ òa niềm vui”? Câu trả lời gần như chỉ có một: nếu mọi tờ báo đều chọn phương cách câm lặng như một hành xử “chính trị” nhất, thì Thủ tướng đã chẳng biết và đã chẳng thể can thiệp, lấy lại công bằng phần nào từ tình trạng bất công gần như không còn rào cản.
Thế mới biết là tiếng nói của báo chí quan trọng đến chừng nào. Thế mới biết là chỉ cần có sự quan tâm và “quán triệt tư tưởng” của một vài cấp lãnh đạo cao cấp trong Đảng, tình thế đã xoay chuyển đến bất ngờ. Để từ đó, báo chí bất thần biến thành một dòng thác công luận, tuôn trào dữ dội từ cái van xả lũ đã được xoay ngược chiều kim đồng hồ, dù chỉ với độ xoay “khiêm tốn”.
Quá độ của tự do báo chí cũng bắt đầu từ đây - có thể lấy mốc đầu năm 2012 như một thời điểm đổi thay có tính quyết định. Để bù đắp cho những năm tháng nào đó đã phải âm thầm lắng vào cảnh im lặng không đáng phải nhận, khi báo chí đã bị oan uổng từ nhiều lời trách cứ của dư luận.
Nhưng chính xác, tự do báo chí, một cách thực chất chứ không phải chỉ trên danh nghĩa, cũng là điều mà Đảng cần đến, cần đến như một tác năng quan yếu nhằm trên hết phục vụ cho công cuộc chỉnh đốn Đảng và làm giảm nguy cơ đối với “sự tồn vong của chế độ” - như tâm trạng đầy bức trở của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Có một cái nhìn có vẻ rất ngược ngạo, nhưng lại đáng xem xét thấu đáo: thật quá bất hạnh cho gia đình Đoàn Văn Vươn; nhưng lại thật may mắn vì có… Tiên Lãng.
Bởi thật đơn giản là nếu không có Tiên Lãng, rất có thể sự bức xúc trong Đảng vẫn chỉ là những trăn trở cảm tính, chứ chưa thể xuất hiện những nhân tố, con người lãnh đạo mà đã tạo nên một bước ngoặt cho tự do báo chí trong thời gian qua, trọn vẹn hơn trong thời gian tới.
Vậy cái gì đã biểu hiện cho sự thật, và ai là người đại diện cho sự thật trong hoàn cảnh này? 1% hay 99% - hiểu theo cách nói tượng trưng của Phong trào “Chiếm Phố Wall”?
So sánh trên có lẽ đã được chứng thực trong thực tiễn của phản ứng xã hội. Từ ngày xảy ra bi kịch ở khu đầm thủy sản xã Vinh Quang đến nay, trong dư luận đã chỉ xuất hiện một ý kiến - trái ngược hoàn toàn với gần 1.000 bài báo và hàng trăm ngàn ý kiến thể hiện sự đồng cảm đối với điều được gọi là tình người.
Khó có thể hiểu khác hơn khi những tờ báo VN cũng đang cố gắng gìn giữ những mảng tình người còn sót lại trong một xã hội đang xuống cấp quá trầm trọng về đạo đức nhân sinh. Quyên góp và cứu trợ chỉ là một hành vi thông thường trong mọi xã hội, mọi chế độ, nhưng không phải bao giờ và trong hoàn cảnh nào cũng được thể hiện nếu không phát xuất từ một điều gì đó mang tính chân lý, và với một dũng khí đủ để vượt qua giới hạn trên của vô số sợ hãi mơ hồ bị đè nén bấy lâu nay.
Không phải đơn giản khi chỉ nhìn vào sự việc và mô tả nó. Những bài điều tra, bình luận, phỏng vấn, đúc kết của báo chí đã thể hiện trên hết là tấm lòng, là nỗi đau cộng hưởng cùng cái đau của nhân thế.
Nhưng cũng cần phải nói thêm với không ít xấu hổ rằng, những tờ báo dám lên tiếng đã làm thay cả phần trách nhiệm lương tâm cho vài ba tờ báo quan niệm “Im lặng là khôn ngoan” trong vụ việc Tiên Lãng.
Quá độ cho tự do báo chí
Tiên Lãng đã trở thành một cái mốc đầy ý nghĩa cho hai sự thay đổi: một biến đổi thuộc về hành động “tức nước vỡ bờ” của một gia đình nông dân đối với trào lưu trưng thu đất đai, và hai là lần đầu tiên kể từ sự kiện Thái Bình năm 1997, báo chí có được tiếng nói riêng của mình, ít nhất về chuyện cưỡng chế đất đai.
Nếu chịu khó nhớ lại, chúng ta sẽ dễ dàng nhận ra trong không ít vụ việc cưỡng chế tương tự như tại Tiên Lãng, đã xảy ra ở Bắc Giang, Nam Định, Nghệ An, An Giang, Bình Phước, Đồng Tháp, Tiền Giang, TP.HCM…, và ngay tại Thủ đô Hà Nội, bầu không khí chung của báo chí là rất trầm lắng, trầm mặc đến vô cùng khó hiểu. Thảng hoặc, một vài cái tin nho nhỏ nào đó chỉ đủ để đáp ứng cho nhu cầu tối thiểu được thông tin của người đọc, chứ chẳng đủ sức khuấy động và tạo nên tác động chuyển dời tính chất, chưa nói đến bản chất của vụ việc. Phong trào cưỡng chế thu hồi đất vì thế cứ tiếp tục phát triển cái khía cạnh “luật rừng” của nó, từ bồi hoàn thấp đến không bồi hoàn, từ không bồi hoàn đến cưỡng chế bất chấp pháp luật…
Ngay đối với Tiên Lãng - một vụ việc với kịch tính lên đến cao trào, người ta đã phải tự hỏi: nếu báo chí không lên tiếng thì liệu người dân xã Vinh Quang có được “vỡ òa niềm vui”? Câu trả lời gần như chỉ có một: nếu mọi tờ báo đều chọn phương cách câm lặng như một hành xử “chính trị” nhất, thì Thủ tướng đã chẳng biết và đã chẳng thể can thiệp, lấy lại công bằng phần nào từ tình trạng bất công gần như không còn rào cản.
Thế mới biết là tiếng nói của báo chí quan trọng đến chừng nào. Thế mới biết là chỉ cần có sự quan tâm và “quán triệt tư tưởng” của một vài cấp lãnh đạo cao cấp trong Đảng, tình thế đã xoay chuyển đến bất ngờ. Để từ đó, báo chí bất thần biến thành một dòng thác công luận, tuôn trào dữ dội từ cái van xả lũ đã được xoay ngược chiều kim đồng hồ, dù chỉ với độ xoay “khiêm tốn”.
Quá độ của tự do báo chí cũng bắt đầu từ đây - có thể lấy mốc đầu năm 2012 như một thời điểm đổi thay có tính quyết định. Để bù đắp cho những năm tháng nào đó đã phải âm thầm lắng vào cảnh im lặng không đáng phải nhận, khi báo chí đã bị oan uổng từ nhiều lời trách cứ của dư luận.
Nhưng chính xác, tự do báo chí, một cách thực chất chứ không phải chỉ trên danh nghĩa, cũng là điều mà Đảng cần đến, cần đến như một tác năng quan yếu nhằm trên hết phục vụ cho công cuộc chỉnh đốn Đảng và làm giảm nguy cơ đối với “sự tồn vong của chế độ” - như tâm trạng đầy bức trở của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Có một cái nhìn có vẻ rất ngược ngạo, nhưng lại đáng xem xét thấu đáo: thật quá bất hạnh cho gia đình Đoàn Văn Vươn; nhưng lại thật may mắn vì có… Tiên Lãng.
Bởi thật đơn giản là nếu không có Tiên Lãng, rất có thể sự bức xúc trong Đảng vẫn chỉ là những trăn trở cảm tính, chứ chưa thể xuất hiện những nhân tố, con người lãnh đạo mà đã tạo nên một bước ngoặt cho tự do báo chí trong thời gian qua, trọn vẹn hơn trong thời gian tới.
Viết Lê Quân
-BÁO CHÍ VIỆT NAM ĐẾN TUỔI TRƯỞNG THÀNH
David Brown/Asia Times
Lê Quốc Tuấn. X-CafeVN chuyển ngữ
Lê Quốc Tuấn. X-CafeVN chuyển ngữ
Trong
năm tuần qua, công chúng Việt Nam đã tranh luận về các tác động của
cuộc chạm súng giữa một gia đình nông dân nuôi cá và một đội công an vũ
trang được gửi đến để trục xuất họ tại vùng huyện Tiên Lãng, một khu vực
vẫn còn là nông thôn trong thành phố Hải Phòng. Sự kiện này đã nhấn
mạnh một niềm tin được nhiều người cảm nhận rằng chính một hệ thống sở
hữu đất đai thiếu sót đã khiến người nông dân bị vùi dập bởi các quan
chức Đảng tham lam và tham nhũng ở địa phương.
Tường
thuật của các phương tiện truyền thông về vụ việc chắc chắn đã khuyến
khích Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bước vào cuộc tranh cãi. Sau 1 cuộc họp
kéo dài ba tiếng, trợ lý chính của ông Dũng, chánh văn phòng chính phủ
Vũ Đức Đam, đã xuất hiện để tuyên bố với các phóng viên rằng nột số tầng
lớp quan chức có tội - chứ không phải người nông dân nuôi cá - sẽ bị
trừng phạt và thông báo rằng một nỗ lực mới nghiêm túc sẽ được thực hiện
để sửa chữa pháp luật về đất đai.
Tuy
nhiên, trước khi đi vào chi tiết các quyết định của cấp cao, Đam tuyên
bố ông có một thông điệp đặc biệt cho các phương tiện truyền thông của
Việt Nam. Thủ tướng đã nhờ ông bày tỏ lòng biết ơn của mình đến vai trò
của các phóng viên trong cuộc khủng hoảng và hy vọng rằng các phương
tiện truyền thông sẽ tiếp tục công việc "phục vụ quốc gia" và "định
hướng dư luận" của mình.
Báo
chí đã cung cấp nhiều báo cáo kịp thời bao gồm nhiều khía cạnh của vụ
việc, phân tích từ các quan điểm khác nhau và trong một cách quan trọng
đã giúp các cơ quan chính phủ trung ương nhìn rõ được vấn đề để tiến
hành đối phó một cách thích hợp", Đam nói.
Lời
khen tặng bất thường từ cấp cao này là rất xứng đáng. Sau vụ náo động
Tiên Lãng, phóng viên các tờ báo quốc gia của Việt Nam giữ câu chuyện
tiếp tục sôi bỏng, đào bới lên những sự kiện rằng các quan chức đáng chú
ý của thành phố Hải Phòng đã lảng tránh trách nhiệm giám sát công việc
của huyện và thôn xã. Chỉ trong vài ngày sau vụ chạm súng, báo chí đã hạ
uy tín phiên bản của chính quyền cấp huyện về các sự kiện bằng cách
trích dẫn lời dân địa phương, những người đã mô tả Vươn, người nông dân
tham gia trong cuộc chạm súng, như một người công dân kiên định và có
tầm nhìn táo bạo.
Các
phóng viên cũng truyền lại cơn giận dữ của dân làng khi các quan chức
tuyên bố sai sự thật, rằng "hàng xóm của Vươn" đã quyết định tự phát là
trừng phạt anh ta bằng cách phá hủy căn nhà của gia đình anh và đánh cắp
một mẻ cá tôm lớn đến lứa bán được của anh. Các phóng viên khác đã tìm
đến tận các nông dân nuôi cá địa phương, những người đã kể lại việc họ
đã thất bại trong nỗ lực tìm đến một thỏa hiệp với các cán bộ huyện muốn
chiếm đoạt trang trại của họ, và việc các cán bộ huyện đã nuốt lời lời
hứa về một thỏa thuận đạt được trong quá trình hòa giải của tòa án.
Các
phóng viên dám hành động đã thuyết phục một người vận hành xe ủi đất để
kể lại việc ông đã được các lãnh đạo huyện thuê, bằng tiền đồng tương
đương với 70 USD để ủi xập ba ngôi nhà ở trang trại cá của Vươn. Báo chí
Việt Nam cũng khua chiêng đánh trống lên một cơn bão của những bài bình
luận (thường được viết bởi các quan chức cao cấp đã về hưu) để chia
thành từng nhóm khuyết điểm về thủ tục và luật pháp trong chiến dịch
"đòi lại đất thuê của Vươn và các nông dân nuôi cá khác" của các quan
chức địa phương, phân tích một con sóng triều dâng về những khiếu nại về
luật đất đai , và tuyên truyền quan niệm rằng nếu không không sửa chữa,
sự cố Tiên Lãng có thể báo trước một cuộc nổi dậy ở nông thôn trên phạm
vi cả nước.
Chất
lượng của việc thu thập tin tức và độ sắc xảo của các bài biên tập của
các blogger ủng hộ vụ việc cho thấy chính phủ trung ương không hề can
thiệp hoặc hướng dẫn các phương tiện thông tin về việc tường thuật các
sự cố ở Tiên Lãng như thế nào. Báo chí toàn cầu thường xem thường báo
chí Việt Nam như những "phương tiện truyền thông do nhà nước kiểm soát",
một nhãn hiệu thuận tiện mô tả khá chính xác được mối quan hệ phức tạp
ấy là gì. Mặc dù vẫn còn bị nhà nước "hướng dẫn", báo chí ngoài luồng
của Việt Nam đã trở thành một lực lượng tự chủ hơn trong thập kỷ qua và
được cho là những "tổ chức dân sự" hàng đầu của Việt Nam.
Hiện
tại có hàng trăm tờ báo đang phát hành, tất cả đều được cấp giấy phép
xuất bản dưới sự bảo trợ danh nghĩa của tỉnh, các tổ chức do nhà nước
kiểm soát và các cơ quan chính quyền trung ương. Để chắc chắn, hầu hết
chỉ là các loại nội san có định kỳ. Tuy nhiên, có đến khoảng ba chục tờ
báo, viết cho một đối tượng chung và được phân phối trên khắp nước Việt
Nam. Những tờ báo này cạnh tranh tin tức quyết liệt và thường xuyên thu
được lợi nhuận từ quảng cáo và tiền bán báo.
Ngoài
các báo in và báo trực tuyến, còn có một loại báo không được phép, bao
gồm các loại blog, xuất bản từ máy chủ ở nước ngoài và thoát khỏi tầm
với của kiểm duyệt nhà nước. Một số blog khá chuyên nghiệp và thực hiện
được một nỗ lực nghiêm túc để trình bày các báo cáo khách quan và bình
luận về các vấn đề trong ngày, còn những tờ khác, - như ở bất cứ nơi nào
trên thế giới - chỉ là một loại châm chọc rỗng tuếch.
Báo
chí được phép và không được phép của Việt Nam có một mối quan hệ năng
động. Khá nhiều phóng viên nhà nước đã làm việc ngoài luồng như một
blogger, nhiều phóng viên khác chắc chắn thưòng xuyên có đọc và phản ứng
về các blog. Một sự khác biệt lớn giữa các blogger và những người làm
việc cho các phương tiện truyền thông được phép là có đến một số lượng
nhiều gấp hai lần những blogger hiện đang phải ở trong tù vì bài viết
của mình - sáu so với ba - theo Ủy ban Bảo vệ Nhà báo, một nhóm vận động
tự do báo chí toàn cầu cho biết.
Báo chí truyền thông như một công việc có tính đạo đức
Người
phóng viên làm việc như một nhà biên tập cho phiên bản Anh ngữ trực
tuyến này của một tờ báo Việt Nam thường đưọc cho là phản ánh quan điểm
cánh tự do của Đảng Cộng sản cầm quyền. Đối với các "trang tiếng Anh",
các bài tin thu hoạch từ tờ báo gốc và các nhật báo hàng đầu khác được
dịch và đưa lên trang web.
Biên
tập viên quản lý và nhà xuất bản lũ lượt kéo đến họp với Bộ Thông tin
và Ủy ban Giáo dục và Tuyên truyền Trung ương Đảng vào mỗi thứ Ba, nơi
họ và các đồng nghiệp của mình ở các tờ báo khác được cảnh báo về những
"vấn đề nhạy cảm". Đôi khi tờ báo cũng bày tỏ ý kiến không chính thống
và đôi khi đã thu hút những lời nhắc nhở tại cuộc họp hàng tuần, hoặc có
khi nghiêm trọng hơn, là bị khiển trách riêng hoặc trực tiếp.
Khu
vực không được biên tập bao gồm các hoạt động nội bộ và các cuộc tranh
luận của Đảng; những bài viết có thể gây nghi ngờ đến tính đúng đắn của
chính sách chính phủ trung ương, đường lối hoặc lòng nhân từ của các
quan chức trung ương hàng đầu, những lời kêu gọi đa nguyên chính trị và
ám chỉ đến "cuộc cách mạng màu" ở những nước cộng sản trước đây, kích
động quần chúng chống lại Trung Quốc, bất cứ giải thích nào về sự khác
biệt vốn có giữa người Việt Nam ở phía bắc và phía nam của đất nước;
hoặc những ngụ ý cho rằng các vấn đề ở cấp thấp chính là thể hiện của
một hình thức rối loạn có tính hệ thống chứ không phải chỉ là hậu quả
của các thất bại có tính ngoại vi trong việc thực hiện các chính sách và
hướng dẫn của trung ương.
Tuy
nhiên, với những giới hạn chủ đề như thế, các tờ báo hàng đầu của Việt
Nam không có nghĩa là dụng cụ ngoan ngoãn của đảng và nhà nước. Để duy
trì độc giả của mình, họ tích cực theo đuổi vụ bê bối, điều tra các "tệ
nạn xã hội" và bảo vệ người bị áp bức. Tất cả các loại tham nhũng, ít
nhất là ở cấp địa phương, cũng là một cuộc chơi thẳng thắn. Các chủ đề
đạo đức thường xuyên được chào hàng trong các báo chí hàng ngày ở Việt
Nam và thường có những bình luận mang tính xã hội hơn so với tuyên
truyền ủng hộ Đảng.
Ví
dụ, một tờ báo có thể đăng một loạt bài về cuộc sống khó khăn của các
phụ nữ trẻ làm việc nhiều giờ trong nhà máy sản xuất hộp số xuất khẩu,
những người chắt bóp để gửi một nửa số lương ít ỏi của họ cho các gia
đình mình. Một tờ báo khác có thể phơi bày những kẻ gian lận triển khai
những đội ăn xin trẻ em ở các thành phố lớn. Tuy nhiên, một tờ khác nữa
có thể gợi lên nỗi động lòng từ cuộc phấn đấu của một người thanh niên
trẻ khuyết tật từ một ngôi làng nông thôn để tìm được mảnh bằng đại học.
Các đối âm mang tính kích động gây hài được mang lại qua các phóng sự
về "cuộc sống vô bổ" và ăn xài đồi trụy từ con em của tầng giàu có mới
của đất nước.
Đây
là những câu chuyện của một xã hội đang phải vật lộn để hiểu và đối phó
được với sự phức tạp của cuộc phát triển kinh tế và hiện đại hóa nhanh
chóng. Những hiện tượng xã hội từng quen thuộc từ lâu ở phương Tây nay
được báo cáo như thể chỉ mới phát hiện được tại Việt Nam - bao gồm câu
chuyện gần đây, được quan tậm một cách kinh ngạc, về một người Việt Nam
khoảng 20 tuổi, thích khám phá đất nước bằng xe gắn máy vào mỗi cuối
tuần thay vì ngồi thêm vài ngày tại văn phòng. Tuy nhiên, các ống kính
nhìn soi các quan tâ này được khúc xạ không phải theo kiểu phương Tây,
mà từ quan điểm Nho giáo, một lại triết lý được nâng cao thành "hành vi
đúng đắn phù hợp".
Báo
chí Việt Nam đã trở thành các cầu thủ chính trị quan trọng bởi vì khả
năng giám sát các chính phủ cấp thấp và các doanh nghiệp nhà nước của Hà
Nội đã không theo kịp với sự phức tạp ngày càng tăng của nền kinh tế và
xã hội của đất nước. Rõ rệt trong thập kỷ qua, các nhà lãnh đạo đảng và
chính phủ ngày càng dựa nhiều vào các phương tiện truyền thông quốc gia
để cung cấp cho họ các thông tin tình báo kịp thời về những gì đang xảy
ra ở tầng địa phương, các thông tin mà chính phủ không thể dựa vào tiếp
nhận từ hành chính địa phương hoặc cấu trúc của Đảng. Vì lý do này, nói
chung báo và tạp chí không chịu trách nhiệm với bất kỳ ai trừ chính
quyền trung ương.
Nói
như thế nhưng, mối quan hệ của báo chí với Hà Nội không phải là không
rắc rối. Trong năm 2006, với sự chấp thuận rõ ràng của các nhà lãnh đạo
hàng đầu, báo chí chủ đạo hăng hái theo đuổi một câu chuyện về hành động
phi pháp từng leo lên đến các cấp hàng đầu của Bộ Giao thông vận tải,
và đã được hoan nghênh để làm như vậy.
Tuy
nhiên, sau đó, hai nhà báo từ chối tiết lộ nguồn tin của mình đã bị
công an bắt giữ, đã bị đưa ra tòa, kết án tù vì "lợi dụng tự do dân chủ"
và tuyên truyền "thông tin sai lệch". Hậu quả, như nhiều người cảm thấy
vào thời điểm đó, là một sự suy giảm đáng kể trong sự nhiệt tình của
các phóng viên phát hiện ra vụ bê bối.
Tuy
nhiên, khi câu chuyện Tiên Lãng hé mở gần đây, một lần nữa các nhà lãnh
đạo chính trị lại dựa vào các nhà báo để tìm ra sự kiện và soi rọi được
ý kiến công chúng. Có lẽ mạnh mẽ hơn bao giờ hết, một lần nữa, báo chí
quốc gia của Việt Nam đã nói lên sự thật với quyền lực. Tường thuật của
các phương tiện truyền thông đã mạnh dạn hình thành một sự đồng thuận
rằng nếu Đảng và nhà nước không có hành động kiên quyết và hiệu quả để
khuất phục nạn tham nhũng và hành vi bắt nạt của các cán bộ xã thôn trên
khắp đất nước, họ sẽ có nguy cơ đánh mất sự trung thành của người dân ở
nông thôn.
Thông
điệp nghiêm túc ấy có vẻ như đã gây được tiếng vang đối với các nhà
lãnh đạo Việt Nam, những người từng nói rằng việc xem xét "đổi mới" các
cấp lãnh đạo đảng thấp hơn là "một vấn đề mang tính sống còn của chế
độ". Nếu mục tiêu của họ là dọn dẹp thực sự, cuộc tranh luận công khai
từ vụ chạm súng ở Tiên Lãng diễn ra trên các tờ báo hàng ngày của Việt
Nam rõ ràng đã tăng cường sức mạnh cho bàn tay của họ và hàng ngũ phóng
viên thổi còi hiệu lệnh của đất nước đang ở trong quá trình hồi sinh.
Nguồn: Asia Times - - David Brown: Vietnam’s press comes of age (ATO).-- Khởi tố 2 đối tượng hành hung nhà báo (TT).- Vụ một nhà báo tố bị công an xã đánh: Công an TP.HCM yêu cầu báo cáo, xử lý (PLTP). - Điều tra,xử lý nghiêm vụ một nhà báo bị đánh (TN). – Công an xã khẳng định không đánh nhà báo (DV). - Phóng viên bị công an đánh hội đồng? -- Một nhà báo tố bị công an đánh nhập viện (Bee).-Một nhà báo bị đánh phải nhập viện(TNO) Ngày 6.2, trung tá Lâm Ngọc Thích, Trưởng Công an xã Phước Kiển (H.Nhà Bè, TP.HCM) cho biết đang làm rõ vụ việc nhà báo Phạm Phước Vinh (Báo Nhà báo và Công luận, SN 1965, tạm trú tại xã Nhơn Đức, H.Nhà Bè) bị một số người đánh vào đêm 5.2- Khởi tố cặp vợ chồng hành hung nhà báo (NLĐ).- Giới hạn nào cho việc thu thập thông tin cá nhân? (SGTT).
- Đã bắt được thủ phạm tấn công BKAV (GDVN). - Thủ phạm tấn công Bkav bị bắt (PCWorld).--Xử lý những trang web ăn theo (SGTT 10-2-12)-Police nab suspected hacker of internet security firm in Vietnam- DPA- ASEAN, Việt Nam và Lào: từ chối tự do tôn giáo và nhân quyền do lo ngại nguy cơ xảy ra “hỗn loạn”: ASEAN, Laos and Vietnam: no to human rights and religious freedom because they create “chaos” (Asia News). - Một số nước thành viên muốn hạ thấp tầm mức bản Tuyên ngôn nhân quyền ASEAN – (RFI).-- Viết Lê Quân: Quá độ cho tự do báo chí (Tầm nhìn).
- --Những vấn đề từ “sở hữu toàn dân” (TBKTSG 17-2-12) -- Bài Vũ Quang Việt -- Cách mạng trong sản xuất nông nghiệp-Nông dân đang bị đối xử không công bằng
TP
- “Tại sao doanh nghiệp được thuê đất 50 năm, được hỗ trợ hạ tầng,
trong khi nông dân chỉ được giao, thuê 20 năm. Chúng ta đang đối xử
không công bằng với người nông dân” - TS Vũ Trọng Bình (ảnh) trao đổi
với PV Tiền Phong về chính sách đất đai hiện nay.
SGTT.VN
- “Kinh nghiệm cho thấy tập trung đất đai vào sở hữu toàn dân mà quản
lý như vừa qua thì cả hai phương diện hiệu quả sử dụng đất và hiệu quả
quản lý bị hạn chế”, nguyên bộ trưởng Lê Huy Ngọ trả lời phỏng vấn SGTT.
-Vụ án Đoàn Văn Vươn: Mảng tối của chính quyền địa phương --.Nhiều điều khó hiểu trong vụ cưỡng chế đầm ở Tiên Lãng -- Vụ tranh chấp đất tại huyện Mỹ Đức: Khó hiểu phán quyết của tòa (ANTĐ). – Đề xuất mở rộng quyền sở hữu đất đai: Chìa khóa xử lý tranh chấp (ĐT). –
Không thể quy hoạch theo nhiệm kỳ (TT 17-2-12) -- Ý kiến TS Lê Đăng Doanh và vài vị khác.-- Vụ Tiên Lãng: Thành phố đã vào hùa với huyện? (NĐT). - Liên quan các vụ thu hồi đất ở Tiên Lãng, Hải Phòng: Kiến nghị làm rõ trách nhiệm cựu chủ tịch huyện (TP). - Luật sư Triển được mời tham gia 3 vụ án ở Tiên Lãng (VnMedia).- Vụ Tiên Lãng: Trách nhiệm người đứng đầu (NLĐ). -- Vụ Tiên Lãng: Ông Vươn phạm tội gì? (NLĐ). - Hình ảnh trực tiếp vụ nổ súng tấn công người thi hành công vụ (ATV). - BI HÀI NHÀ Ở TẠM CỦA GIA ĐÌNH ĐOÀN VĂN VƯƠN (Nguyễn Quang Vinh). – Phỏng vấn LS Trần Đình Triển:‘Điều tra ai dỡ bỏ bàn thờ nhà ông Vươn’ – (BBC). -- Quanh việc phá dỡ căn nhà tạm của ông Vươn – (BBC). – Mất đất, không được đền bù còn bị sách nhiễu – (RFA).- Tiên Lãng phải sửa sai như thế nào? (TN). – “Cần thay đổi tội danh đối với ông Đoàn Văn Vươn” (GDVN). - Kiểm điểm trách nhiệm tập thể UBND huyện Tiên Lãng (VnMedia).-- Việt Nam ‘cần hiện đại hóa cả chính trị’ – (BBC). –
- Nhật ký mở mấy trang bái phục chị Hiền Đức Trước khi vào bài, xin dành 3 phút để
1-Thắp
hương tưởng niệm tới những “oan hồn” đã bỏ mình dưới họng súng và lưỡi
lê, thuốc độc của những tên “kẻ thù trước mắt và nguy hiểm nhất”, khi
cuộc chiến “dậy cho bọn côn đồ Việt Nam một bài học” của đồng chí bốn
tốt Đặng Tiểu Bình phát lệnh “giết hết phá hết”! tại sáu tỉnh biên giới
phía Bắc.
2-Suy
tôn những người nông dân bất khuất ở Đồng Nọc Nạng đã liều mình giết
chết cả quan Tây để bảo vệ thành quả lao động của mình.
Hai sự kiện lịch sử này đều xảy ra đúng hôm nay,
Ông
Tô Huy Rứa, cũng chọn (hay bị triệu tập?) chính hôm nay, có mặt tại Bắc
Kinh để nhắc lại “Tình Hữu Nghị Lâu Đời giữa hai dân tộc do bác Mao và
Bác Hồ cùng các lớp lãnh đạo kế tiếp (có cả thằng hạ lệnh giết hết bọn
côn đồ Việt Nam)xây đắp .
Than ôi! Anh Duẩn, dưới suối vàng liệu có thở dài?
Sau đây là:
Nhật ký mở mấy trang bái phục chị Hiền Đức
Ngày 17 tháng 2/2012
XIN NGẢ MŨ..GẦN SÁT ĐẤT… CHÀO CHỊ!
( Thư ngỏ gửi chị Lê Hiền Đức)
Mặc
dù chị sinh ngày 12/12/1935 ,còn “Em”,sinh ngày 24/9/1927 nghĩa là
tháng 8 năm 1945 "em “ đã đủ tuổi xung phong đi Vệ Quốc Đoàn, còn chị
năm đó mới chỉ là em bé liên lạc 13 tuổi, kém “em”…bốn tuổi…
Nhưng…với
những gì chị viết trên mạng gần đây, quả là “em” phải phục chị…gần sát
đất, mà gọi chị bằng “Chị”Tại sao lại còn chữ “gần”thì em xin phép nói
sau, nhưng trước hết hãy cho nói thật lòng em vì sao em gọi chị là
..“chị”đã:
1-Trong
lúc các nhà lý luận, trí thức, lãnh đạo cũ, mới đủ mọi tầm cỡ, đủ mọi
mầu sắc, đủ thứ thiệt,dỏm , đủ kiểu “phản biện trung thành”,”phản biện
xây dựng”… đang còn né tránh cái “nguyên nhân của mọi nguyên nhân”đưa
đất nước ta đến cảnh “tồn hay vong” , đến sự bất công chưa từng có trên
đất nước “làm cái xe đạp hoàn chỉnh cũng chưa xong” này bằng những lời
lẽ hoa mỹ, nhũng cụm từ lơ mơ, trừu tượng như “lỗi hệ thống?” “Cơ chế
không phù hợp”,hoặc “vua tập thể”,” sâu đàn”, “sâu con” để né tránh cái
"tội" lớn nhất là “Phản lại cái chủ nghĩa nhập khẩu từ bên Tây đã qúa
lỗi thời ,muốn xóa bỏ cái chế độ, cái cơ chế mà chính họ đã có cả một
thời gian dài là…tội đồ xây dựng nên nó nhưng không đủ chữ
"Dũng".... Tóm lại họ cứ lý luận dài dòng, trích dẫn đủ thứ nhưng cuối
cùng thì…ậm ừ vì “Sĩ” !Và vì “Sĩ” nên “Hèn” và đã hèn thì đành
phải…Ngọng! Kiểu “vững tin Đảng ta là một sự tồn tại chính danh”, kiểu
“Đảng ta lần này sẽ đủ sức dẫn dắt toàn dân tiến lên” hoặc mạnh dạn hơn
tí chút thì.. “Đảng ta nên lấy lại tên Đảng Lao Động” hoặc “Đảng ta nên
chia đôi thành hai Đảng để có…đa đảng !?.
Còn
Chị, người đàn bà đầu tiên dám cả gan động tới “ổ con chuồn chuồn” và
thách thức nó công khai , không lý luận mà bằng thực tế đầy máu xương
,mồ hôi và nước mắt trong hàng ngàn lá đơn mà dân oan của cả 50-52 tỉnh
thành chị đang có trong tay nhưng, chị đành bó tay trước sự lặng im vô
cảm của những nhà cầm quyền những "hòn" những "tảng" đá cản đường đi của
chị!
Mang
tiếng là người chống tham nhũng nổi tiếng toàn thế giới, được giải
thưởng của tổ chức “Minh Bạch Quốc Tế”, chị chỉ “nổi tiếng”ở lòng “nhiệt
tình (!), không sợ bọn xấu đặt vòng hoa tang trước cửa nhà, không sợ
bọn xấu sẽ tông xe, bỏ tiền lương hưu ít ỏi ra để photocopy đơn từ, trả
tiền bưu điện cho các thư “kính chuyển”. Còn cụ thể chị đã cứu nổi một
dân oan nào ? đã vạch mặt được một cái “mặt mốc” nào thì….quả tình, cho
đến nay chị chỉ là…dã tràng se cát!Chị đã được phép đấu tranh phản biện theo
con đường… “cơ chế đã vạch ra” nghĩa là: , đấu tranh có tổ chức và
tuân theo chỉ thị 112-HD một cách rất có..hệ thống nên… chính bản thân
em, cũng lắm lúc thấy thương cho chị mà chẳng dám nói ra, chỉ dám…lắc
đầu mà nghĩ :”Tội nghiệp bà lão! Sắm vai tuồng trong vở diễn “Nước ta
dân chủ gấp vạn lần….”mà không biết!!
Nhưng
những ngày qua, thực tế tiếng súng hoa cải Đoàn văn Vươn chống ác bá
cường hào đã làm chị, dưới mắt em, trở thành một nhà đấu tranh cho dân
chủ và công bằng kiên quyết, thẳng thắn ,vững chắc về lý luận và thực tế
nhất…
-Trong
bài viết “Đừng dễ tin như thế” được đăng trên khắp các mạng toàn cầu
,ai cũng thấy : “Bà lão này đã không còn ngại gì những “tảng đá”, “cục
đá”, và đã tỉnh người qua những sự “hứa hẹn Bà Tú Đễ”qua “thư ngỏ gửi
“ông” Nguyễn Phú Trọng”mà các lần trước chị vẫn “kính gửi đồng chí nọ,
đồng chí kia”rồi đây!Ranh giới giữa “các ông” và " tôi”, trong các bài
viết của chị đã rõ ràng! Không có chuyện xin-cho , đảng viên cấp dưới
gửi đảng viên cấp trên gì nữa rồi. Sự thách đố đối với “các ông ấy”
càng ngày càng rõ nét.Chị đã dứt khoát “không để trái tim trên đầu” (y
như Sartre khi giã từ chủ nghĩa CS mà không cần dẫn chứng Sartre) để có
thể tin vào những lời hứa nhăng hứa cuội của các ông ấy bằng cách đưa ra
những sự thật cụ thể , có tên tuổi, ngày giờ, năm tháng , khó mà cãi
chày cãi cối đươc ! (Y như lý luận của V.Havel mà không cần dẫn chứngHavel)
-Đặc
biệt sau cuộc họp của "ông" thủ tướng về vụ cưỡng chế sai sót về mọi
mặt pháp luật của bọn cường hào, ác bá Vinh Quang, Tiên Lãng, Hải
Phòng.. nhưng "ông"chỉ kết luận là do “ yếu kém về quản lý, về luật
pháp”rồi giao cho chính mấy quan Hải Phòng tổ chức kiểm điểm nhau (!)
Trái lại với Vươn-Quý thì “mau chóng đưa ra xét xử nghiêm minh theo
pháp luật với tội danh “giết người” và “chống người thi hành công vụ”
(có chiếu cố giảm nhẹ”) thì…
Một mình chị đã là người dám tuyên bố :
“ . "Chừng nào ông Đoàn Văn Vươn
và những người thân của ông còn phải nằm trong vòng lao lí, còn chưa
được bồi hoàn các quyền lợi về vật chất, tinh thần đã bị xâm phạm thì
chừng đó tôi còn nhìn chính quyền trung ương của Việt Nam chỉ như là sự
phóng to của chính quyền huyện Tiên Lãng, chính quyền thành phố Hải Phòng". Nay lao
lí vẫn lao lí, cửa nát nhà tan vẫn cửa nát nhà tan, màn trời chiếu đất
vẫn màn trời chiếu đất, việc giải quyết vụ việc đã được giao cho lãnh
đạo thành phố Hải Phòng thực hiện đúng theo kiểu xử lí nội bộ, trong đó Phó
Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân Thành phố Đỗ Trung Thoại – người đã đã dối trá
tới mức "vô liêm sỉ", "lèo lá, tráo trở" tới mức "không còn giới hạn"
(chữ dùng của ông Bùi Hoàng Tám) khi nói về thủ phạm phá nhà ông Đoàn
Văn Vươn – được cử làm Tổ trưởng rồi đổi sang Tổ phó thường trực Tổ công
tác xử lí những vấn đề liên quan vụ cưỡng chế, trang mạng "lề phải" VTC thì có bài"Cưỡng chế Tiên Lãng: Ông Vươn có thể chỉ bị 12 năm tù", chẳng biết có phải để dọn đường, rõ ràng dưới con mắt tôi, xin nhắc lại, chính quyền trung ương của Việt Nam vẫn chỉ như là sự phóng to của chính quyền huyện Tiên Lãng, chính quyền thành phố Hải Phòng mà thôi.
Chị Lê Hiền Đúc tiếp đón gia đình dân oan Doàn văn Vươn Đoàn văn Quý tại nhà trong dịp Tết họ bị tan nhà nát cửa..
Thật không có gì dứt khoát hơn, mạnh mẽ hơn
.Với cái kết luận không e dè này, chị đã là người đầu tiên dám vạch ra
cái nguyên nhân của mọi nguyên nhân dẫn đến hàng vạn vụ khiếu kiện của
dân oan chỉ là điều vô ích khi không xóa bỏ được cái “CHÍNH QUYỀN
TRUNG ƯƠNG CHÍNH LÀ HÌNH ẢNH PHÓNG TO CỦA CHÍNH QUYỀN TIÊN LÃNG, CHÍNH QUYỀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG” NÀY ĐI!
Đối
với những kẻ đang mơ ngủ,đang bị hưng phấn bởi những bài báo hoặc có
nhận định mơ hồ, lạc quan tếu,hoặc có chủ trương bốc thơm thủ tướng,
như:
-“Một
kết luận hợp lòng dân” hoặc “Kết luận của thủ tướng thấu tình, đạt lý”,
hoặc “Người dân vỡ òa niềm vui trước kết luận của TT” hoặc “Kết luận
công bằng tạo niềm tin cho cả nước”, “Và con tim đã vui trở
lại” vv…vv thì chị chỉ cần “uốn nắn” bằng một bài viết ngắn ‘ĐỪNG VỘI
TIN NGƯỜI NHƯ THẾ” đủ để mọi ngưởi tỉnh táo lại. Riêng đối với các nhà
báo “chuyê n hướng dẫn dư luận vào con đường “ngu lâu”,chị chỉ cần kể ra
một kinh nghiệm bản thân khi bị báo lề phải giật một cái tít “Bà già Lê
Hiền Đức kỳ vọng vào thủ tướng”,một tình cảm mà chị không hề “đặt ở
trên đầu” với chính ông Dũng! Rồi chị kể ra tất cả những gì ông thủ
tướng đã nói một đằng, làm một nẻo, hứa “Bà Tú Đễ” với đồng chí, với
Nhân Dân như nào !....Còn với các nhà báo ăn lộc Đảng-Nhà nước thì chị
kết luận “Nhiệm vụ cúa họ là như thế mà!”Chỉ có mấy chữ mà nó tổng kết
tất cả cái đắng cay vinh quang,,tủi nhục, hèn hạ của các nhà báo thời
nay!
BÁI PHỤC!BÁI PHỤC!
Vây thì còn cái gì mà “Em” vẫn chưa chịu” bái phục chị sát đất”?Mà chỉ … “Gần”sát đất thôi?
Đó là :
Em
còn chờ mong ở chị nói và làm ngay những gì sau khi chị đã tuyên bố
công khai những suy nghĩ của mình. Nghĩa là lời nói phải đi đôi với việc
làm.!
Trước mắt ;
-Với uy tín và được sự ủng hộ của nhân dân trong nước và quốc tế có thừa.
-Với
quá trình tham gia cách mạng, tuổi Đảng, tuổi đời hơn hẳn cả mấy anh to
nhất nước và với kinh nghiệm đã từng được giao những công tác hệ trọng
ngay từ thuở mười ba,mười bốn như “mật báo viên” của cụ Hồ, của các cơ
quan công an, ,dịch cả mật mã cho cụ Hồ (được cụ đổi cái tên Phạm thị Mỹ
Dung thành Lê Hiền Đức).
Chị
có thừa những điều kiện để loại bỏ những âm mưu nào dám xếp chị vào
“những lực lượng thù địch” hoặc liều lĩnh bắt chị ra tòa về các tội “nói
xấu cán bộ” ..thậm chí…. “âm mưu lật đổ”…
-Với
nhận thức rõ ràng và dứt khoát về cái sự Chính quyền Trung Ương chẳng
qua là sự phóng to chính quyền Tiên Lãng Hải Phòng” thì …còn chờ đợi gì
nữa mà chị không hành động để xóa bỏ cái “mô hình phóng to Tiên
Lãng-Hải-Phòng” đó đi!
Và
hành động đầu tiên theo” em”, có thể làm ngay vừa sức, vừa khả năng
(chị là một người già ngoài 80 sau em, có thể xử dụng Internet, biết 3
thứ tiếng, và gần đây tỏ ra rất biết viết, biết đúc kết lý luận với thực
tế )thành chữ nghĩa lời nói đầy tính thuyết phục)là:
.1-
Ra một bản tuyên bố : LY KHAI KHỎI TỔ CHỨC GỌI LÀ CỘNG SẢN HIỆN HÀNH
.,không chịu trách nhiệm ,không liên đới gì với cái “hình ảnh phóng to
của Tiên lãng Hải Phòng” đó nữa!
2-Khởi
thảo một bản tuyên bố chung cho tất cả những đảng viên nào cùng nhận
thức đồng lòng ký tên ủng hộ và làm theo tấm gương người Đảng viên kỳ
cựu Lê Hiền Đức..một việc làm mà bao lâu nay hàng ngàn cựu đảng viên đã
âm thầm làm mà không tuyên bố hoặc chờ người có uy tín đứng lên khởi
thảo một tuyên bố chung rồi cùng ký tên.Nhưng chưa ai “dám” đứng ra làm
cái việc mình chỉ dám nghĩ hoặc nói chứ chưa một ai dám làm hoặc có làm
thì lại…đơn độc (như Phạm Quế Dương, Vũ Cao Quận, Phạm Đình Trọng…)Vậy
thì lần này,cờ đã đến tay chị nên làm ngay kẻo chậm!
3-Với
những đơn từ của dân oan có trong tay nhưng luôn vấp phải những “tảng
đá” cản đường, những sự đe dọa gián tiếp hay trực tiếp, chị hãy chọn một
vài vụ điển hình đưa thẳng ra Tòa kiện hẳn những cái tên, những tổ chức
cụ thể (như vụ kiện không đi đến đâu con mẹ Bích Hòa FPT chẳng hạn)….Dư
luận trong và ngoài nước chắc chắn sẽ ở bên chị hết sức đông đảo...…
Thế
thôi! Với tuổi tác và sức khỏe của bà già tám mươi mốt , đòi hỏi LÀM
ĐI ĐÔI VỚI NÓI , với chị như thế, “em” cũng thấy hơi ép chị quá rồi!
Em chờ giây phút để viết về chị với một cái tít :
CHI HIỀN ĐỨC ƠI! XIN PHỤC CHỊ SÁT,SÁT ĐẤT!
- PHẤN ĐẤU KÍ SỐ 51 "ĐƠN ĐẶT HÀNG SỐ 1 GỬI ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI KHÓA 13"
Kể từ hôm nay,xin phép các bạn cho phép lão già nay được dành những ngày còn lại của đời mình làm cái việc được phép làm :Mỗi tuần gửi đến “cơ quan quyền lực cao nhất nước” một đơn đặt hàng .Tất cả chỉ nhằm động viên các vị đại biểu cho nhân dân (trong đó có tớ)phát huy quyền lực tối cao và cương vị “bất khả xâm phạm” của mình mà ;
-Dựa hoàn toàn vào những gì thật hay ho mà nghị quyết của Đảng đã nêu
ra nhưng thực tế “nói dzậy mà không phải dzậy”cũng như những gì đang là
tiêu cực ,là bất cập ,là..nội xâm”… mà các lãnh tụ cao nhất của Đảng
đã tuyên bố mới đây để cùng các vị ấy kiên quyết diệt trừ hết các
loài sâu bọ đang làm” xấu hổ” cả gần 90 triệu con Rồng chấu Tiên này.
-Đưa Quốc Hội “mới”trở về vị trí đích thực của nó với nhiều Nguyến Minh Thuyết ,Lê văn Cuông …hơn.
-Biến Quốc Hội thành một nơi xuất phát ra mọi đường lối ,chính sách
,…và đặc biệt phải trở thành nơi giám sát tối cao mọi hoạt động của
Hành Pháp ,Tư Pháp….,giúp Đảng lãnh đạo thấy ra vấn đề “những bầy sâu”
đang dựa vào Đảng,núp áo Đảng mà kiếm chác rồi mọi tội lỗi đều đổ lên
đầu Đảng .Nói cách khác là Đảng phải dựa vào Quốc Hội (quốc hội dựa vào
cử tri) mà Giám Sát Chính Quyền .Không để một con sâu nào lọt lưới
,thạm chí lại tự biến thành “bột ngọt dỏm của bát canh đất nước”!
Vì thế ,kể từ nay ,(trừ những gì viết theo com-măng của các bạn
trẻ),tớ sẽ trở lại với những đại từ nhân xưng “Tôi”, Ông”,”Anh””Các
ông”chứ không “đằng đằng ,tớ tớ” như trước nữa .Mong các bạn thông cảm
!Đừng cho tớ là gở chết nên cái lưỡi bỗng trở nên khô cứng nhé!
Sau đây là :
ĐƠN ĐẶT HÀNG SỐ 1
Mặc dầu danh sách đại biêu quốc hội mới chưa chính thức được công bố công khai
Mặc dầu khóa họp đầu tiên chưa bắt đầu ,nhưng
- Với
kinh nghiệm 12 lần đi bầu và theo dõi cách thức làm việc buổi đầu tiên
của 12 nhiệm kỳ Quốc Hội trước, tôi thấy :ngoài quốc hội khóa 1, những
khóa sau này việc thông qua danh sách thủ tướng và chính phủ từ chỗ thiếu dân chủ đến hoàn toàn áp đặt mất dân chủ
.Nguyên nhân của mọi nguyên nhân dẫn đến những bất cập và “suy thoái tư
cách đạo đức nghiêm trọng của một bộ phận không nhỏ cán bộ”!.
- Khỏi
nói đến những khóa mà thủ tướng trình độ lớp 3 phó phụ trách kinh tế
là…nhà thơ,bộ trưởng thì chẳng cần chuyên môn nghề nghiệp ,nay lãnh
đạo Bộ Công Thương ,mai sang Bộ Thủy Lợi ,mốt lại sang Vật Giá (trường
hợp ông Nguyễn Thanh Bình)Họ cực kỳ khổ sở vì “được tín nhiệm”mà chẳng
biết làm gì nên phải tập hợp đủ loại “chuyên ra” “,quân sư quạt mo”
mách nước ,vạch đề án ,hiến kế…”Trúng thì dân nhờ ,sai thì dân chịu”
như cái thời hợp tác xã cấp cao “một mo cơm ,một quả cà tiến lên đồi
trọc xây dựng chủ nghĩa xã hội” hay phong trào thủy lợi nhỏ ,bờ vùng
,bờ thửa ,cấy thưa thì thừa thóc cấy dầy thì cóc ăn”…vv Tuy nhiên bộ
máy hành pháp ấy chỉ có một tội :Dốt nát +nhiệt tình =Phá hoại .Còn lại
những phần tử thoái hóa thật sự chỉ thấy ở nông thôn mà nhân dân đã
tổng kết trong những câu ca dao để đời như “Mỗi người làm việc bằng
hai/Để ông chủ nhiệm mua đài ,mua xe !” (đài đây là cái đài bán dẫn ,xe
đây chỉ là cái…xe đạp) hoặc ,”Mỗi người làm việc bằng ba/để ông chủ
tịch xây nhà xây sân”(nhà ngói sân gạch là mơ ước ngàn đời của người
nông dân miền Băc ). Còn lại ở Trung Ương và cấp tỉnh thì tất cả đều
tuyệt đối chấp hành mọi nghị quyết chính sách của đảng. Không ai dám ho
he!,Sáng kiến lập tức bị trừng trị dù sáng kiến đó mang lại quyền lợi
cho nhân dân .Đó là trường hợp ông Kim Ngọc ở Vĩnh Yên mà gần dây, bộ
phim “Bí thư tỉnh ủy” đã phục hồi phần nào danh dự cho ông chứ chưa có
một quyết định nào bằng giấy trắng mực đen, huống chi có người còn đề
nghị truy tặng ông huân chương cao quý nhất.
Những chuyện ấu trĩ đã qua, tiếc rằng đến nay lại chuyển sang một hướng
khác Đặc biệt trong một xã hội đang xây dựng một nền kinh tế thị
trường, hòa nhập với thế giới (dù theo định hướng tư bản chủ nghĩa hay
“xã hội chủ nghĩa theo kiểu Việt Nam”) cũng cần phải có những nhân vật
tài- đức ( chứ không phải đức- tài) với một nội các mạnh về chuyên môn,
trong sạch về đạo đức. Bằng không thì mọi mặt của xã hội sẽ chỉ như
những bát canh đầy “sâu” mà thôi!Thiếu tướng Lê văn Cương đã phát biểu
rât chí lý.Đại ý là : “Quyền lực không được giám trở thành quyền lực
bị tha hóa!”
Do đó, dù có cả trăm, ngàn nguyện vọng tôi cũng xin giành riêng một
“đơn đặt hàng cấp tốc ” này gửi đến đại biểu quốc hội mong quý vị làm
ngay trước khi bắt tay vào những công việc của một cơ quan quyền lực
cao nhất kẻo quý vị sẽ phải rơi vào tình trạngcủa trung tướng Nguyễn
Quốc Thước ,đại biểu quốc hội 3 khóa 7,8,9 “đến chỉ để gật đầu thông
qua”,.. “biết mà không thể làm gì được” Quí vị hãy hết sức thận trọng, thẳng thắn, không e ngại rà soát từng người được giới thiệu thành lập chính phủ
2)
Mạnh dạn đề cử bất cứ ai( kể cả người ngoài đảng) mà quý vị thấy đủ
tiêu chuẩn tài- đức qua thực tế và khả năng của họ làm việc và những
công trình khoa học nghiên cứu có giá trị của họ
3)
Kiên quyết bác bỏ những ai mà nhiệm kì trước đã tỏ ra thiếu khả năng
thậm chí dính vào những vụ tham ô, lãng phí, làm thất thoát công quỹ ,có
những phát biểu sai trái, thậm chí coi thường quốc hội, tránh tội bằng
cách đổ cho bộ chính trị, ban bí thư, coi cả nước này không còn ai hơn
mình” nếu “chặt”,chém hết thì không lấy ai mà làm việc!” .
4)
Yêu cầu danh sách đề cử phaie hơn một người để có thể lựa chọn, cân
nhắc . đồng thời yêu cầu có thời gian suy nghĩ và nghe ngóng mọi dư
luận quần chúng đặc biệt là của giới trí thức, lão thành các mạng trước
khi bấm nút quyết định, không nên cứ được ai đó giới thiệu là vỗ tay
rầm trời. Tốt nhất là thành phần chính phủ cần được giới thiệu trước
tiên trong những ngày họp đầu tiên mà thông qua là ngày cuối cùng. Thời
gian đó, các đại biểu được tự do trao đổi, tự do vận động mà không sợ
mang tiếng “chia rẽ”, “mất đoàn kết”!
5)
Đặc biệt đối với những cơ quan như Tổng cục thống kê chuyên đưa ra
những con số phần trăm, những sự tăng trưởng “ma”(những con số không
hiểu lấy từ đâu ra, những con số ước đoán sai be bét”) như: kìm hãm lạm
phát dưới hai con số thì nay mới sang tháng 5 đã là …19,78%.Hoặc như Bộ
văn hóa đã quá ôm đồm 4T mà quên mất văn hóa để xảy ra tình trạng vô
văn hóa từ thuần phong mĩ tục kiếm tiền,đến mê tín dị đoan, đến nghệ
thuật copy, hết” lộ hàng” lại đến lông, bướm và chim”. Hết “sợi xích”
lại sang “trình diễn” vừa đọc sách, vừa ngồi ị. Từ chỗ âm nhạc lai
căng,bát nháo , bậy bạ đến những” thảm họa âm nhạc “ mà gần đây mà báo
chí kêu trời (nhóm HKT -Hội Khuyết Tật, Phương My Idol….) đến phim
sex…, Chẳng thiếu gì những cái mà “đế quốc sài lang” cũng cấm, cũng
phạt thì ở ta đều được… cho qua thậm chí còn được tuyên truyền quảng
cáo khéo trên các phương tiện hữu hiệu nhất của các cơ quan tuyên giáo.
Tất cả những tổ chức cơ quan nói trên với những khuyết điểm to lớn
không thể chối cãi được cần có ý kiến của quốc hội lần này là : Phải
cải tổ thậm chí giải tán thành lập cơ quan khác, các thủ trưởng dứt khoát phải chịu trách nhiệm mà phải chịu kỉ luật
Trên đây là đơn đặt hàng đầu tiên của một cử tri hoàn toàn có trách nhiệm với đất nước với mong ước: “Một quốc hội tốt hơn trước, một chính phủ tốt hơn trước cũng đã là một hạnh phúc đầu tiên cho đất nước Việt Nam này”
Để quý vị đại biểu có thêm tư liệu, tôi đề nghị:
-Quý vị nào biết sử dụng internet và có ngoại ngữ xin hãy tìm đọc
những tờ báo nổi tiếng nhất thế giới là”quyền lực thứ tư” thật sự như
Financial Time, Washington Post, NewYork Times, Le Monde, Le Figaro,
Spiegel và Global Times (Trung Quốc) nữa
- Còn
quý vị không biết ngoại ngữ mà biết internet thì chỉ xin gõ vào google
mấy tên sau đây : Nguyễn Quang A, Lê Đăng Doanh, Lê Văn Cương, hoặc
Beauxit.vn để xem xem người ta nói gì để mà tham khảo.(Tôi không dám
khuyên quý vị click vào những trang của lực lượng thù địch đâu nhé!)
- Còn
đối với các quí vị cho đến hôm nay vẫn chẳng biết internet là cái chi,
chẳng thèm học chữ của bọn đế quốc làm gì, mà chỉ có biết đọc “Nhân
dân” và “Quân đội nhân dân” thì tôi… đành chịu,chẳng dám đặt hàng quí
vị cái gì và đành để quí vị ở nguyên vị trí “nghị gật” vậy!
Xin gửi lời chào trân trọng và tin tưởng!
-
Văn hóa thế này đây mà sao người phụ trách không hề hấn gì? :
Dể quí vị có tài tài liệu ,xin click vao đây để xem văn hóa gì đây?
Bướm, lông và chim do chính họa sỹ tự triển lãm thân thể mình ngay tai quận Ba Đình
Trí thức thật ra là rất... nhẹ nhàng
Khi Ngô Bảo Châu mới được giải Fields, đã có nhà kinh doanh khôn ngoan bắn tiếng tặng ông một căn biệt thự sang trọng ở đâu đó. Chuyện chả đến đâu. Nhưng nhà kinh doanh ấy đã thu được một món lợi cực lớn: được quảng cáo vừa miễn phí vừa cực kỳ có hiệu quả không những cho sản phẩm mà còn cả cho thương hiệu của công ty và của cá nhân ông (vừa có tiền vừa có tâm!). Sau đó đến lượt Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân cạnh tranh với gã đại gia nọ: tặng cho ông một căn biệt thự sang trọng khác. Hơn nữa, còn cho ông chức: Giám đốc Viện toán học cao cấp. Và quyền: muốn xài tiền trong ngân sách sao cũng được, không ai cần kiểm tra cả. Nguyễn Thiện Nhân và chính phủ được lợi: có tiếng là biết trân trọng trí thức và nhân tài. Trong cả hai trường hợp, Ngô Bảo Châu chỉ được/bị sử dụng như một công cụ. Ông chưa thực sự sử dụng truyền thông đại chúng để đóng vai một người chủ và là một trí thức. Không phải ông không biết hay không thích. Từ lâu, ông đã có một blog riêng.
Từ ngày được truyền thông Việt Nam biến thành một người-nổi-tiếng hay một ngôi sao, blog của ông chắc chắn cũng thu hút thêm rất nhiều người đọc. Đôi lúc, Ngô Bảo Châu dường như cũng muốn phát biểu điều này điều nọ ngang tầm trí thức của mình. Nổi bật nhất là lần ông phát biểu nhân vụ án Cù Huy Hà Vũ. Có điều, ngay sau đó, ông đã đóng mọi lời bình của độc giả và đóng luôn cả blog một thời gian. Bằng hai quyết định ấy, Ngô Bảo Châu đã lựa chọn dứt khoát: từ chối làm một trí thức công chúng.
Thì
cũng bình thường. Đó là quyền của ông. Không ai có thể trách ông được.
Để đóng góp cho dân tộc cũng như nhân loại, làm một nhà toán học xuất
sắc, đã quá đủ.
Chỉ
tiếc là Ngô Bảo Châu không dừng lại ở quyết định từ chối làm trí thức
mà còn muốn khuyên người khác đừng làm trí thức bằng cách đánh đồng trí
thức với lao động trí óc, lại là thứ lao động thuần tuý chuyên môn, ở
đó, sản phẩm chứ không phải trí tuệ và óc phê phán, mới đáng kể.
Đó mới chính là điều đáng nói.
- GS. Neal Koblitz: Góp ý cho Viện Toán Cao Cấp – (BBC). “Tôi
rất lo ngại nguy cơ lãng phí tiền chính phủ cho những dự án hào nhoáng
nhưng không hiệu quả… VIASM không thể trở thành một tổ chức cao cấp tách
rời thực tế Việt Nam. Tại nhiều nước, các viện kiểu này dành tài nguyên
để tạo quan hệ và uy tín quốc tế, chứ không tham gia mấy vào sự phát
triển nội tại của đất nước”. – GS Niel Koblitz góp ý cho Viện toán cao cấp(Zetamu).- Trí thức là một lựa chọn – (VOA’s blog). – Trí thức ngày nay ngủ hết rồi – (DLB). Nhà phê bình Nguyễn Hòa tiếp tục lên tiếng về tình trạng nhiễu loạn phê bình trong đời sống văn học(phongdiep 17-2-12)◄ - Trí thức “giả” dẫn đến điều gì? (VNN). -- Lẽ phải không cần cái mác “trí thức” (Tia sáng). -Trí thức thật ra là rất... nhẹ nhàng (viet-studies 8-2-12) -- Bài Nguyễn Trọng Bình◄- - Bùi Hoàng Tám: Trí thức tức là người có học (DT). -
- Ai là trí thức? - VOA -
Gần đây, trên các blog bằng tiếng Việt, người ta thấy có một cuộc bàn cãi khá sôi nổi về vấn đề trí thức
Gần đây, trên các blog bằng tiếng Việt, người ta thấy có một cuộc bàn cãi khá sôi nổi về vấn đề trí thức với sự tham gia của nhiều người, từ nhiều quan điểm khác nhau.
Tôi
cho đó là một đề tài hay, hơn nữa, rất bổ ích. Nó cho thấy sự phản tỉnh
của những người được gọi là trí thức tại Việt Nam về vị trí và chức
năng của họ trong xã hội, nhất là ở thời đại mà truyền thông đại chúng
phát triển mạnh mẽ và đất nước đang đối diện với rất nhiều vấn đề phức
tạp như hiện nay. Nó đặt lại một vấn đề, tuy cũ, nhưng thật ra, chưa bao
giờ được giải quyết một cách rốt ráo, do đó, chứa đầy những ngộ nhận.
Những ngộ nhận ấy không những có hại về phương diện nhận thức mà còn ảnh
hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của văn hóa, chính trị và xã hội
Việt Nam.
Để thảo luận một cách nghiêm chỉnh, cần xác định, trước hết, khái niệm trí thức.
Ở đây, có mấy điểm cần được nhấn mạnh:
Thứ nhất, trí thức là một khái niệm khá mới. Ở Việt Nam: nó rất mới. Trong Từ điển Việt-Bồ-La của Alexandre de Rhodes năm 1651: Chưa có. Trong Đại Nam Quốc Âm Tự Vị của
Huỳnh Tịnh Của năm 1895: Cũng chưa có. Như vậy, từ trí thức chỉ xuất
hiện ở Việt Nam từ đầu thế kỷ 20 mà thôi. Điều đó cũng không có gì lạ.
Trong tiếng Anh, intellectual,
với tư cách tính từ, chỉ sự hiểu biết, chỉ xuất hiện từ cuối thế kỷ 14;
với tư cách danh từ, chỉ trí tuệ, xuất hiện muộn hơn, vào cuối thế kỷ
16; và chỉ những người có học, xuất hiện càng muộn hơn, khoảng giữa thế
kỷ 17.
Thứ
hai, mặc dù khá mới, nội hàm khái niệm trí thức lại phát triển rất
nhanh, do đó, bao gồm nhiều cách hiểu khác nhau. Trình bày những cách
hiểu khác nhau ấy là một điều bất khả trong phạm vi một bài viết trên
blog. Tôi chỉ xin giới hạn trong một câu hỏi nhỏ: Ai là trí thức?
Theo
cách hiểu thông thường ở Việt Nam, được ghi rõ trong các từ điển tiếng
Việt, trí thức là những kẻ, một, có ăn học; và hai, làm các nghề gọi là
lao động trí óc.
Nhưng
thế nào là người có ăn học? Ở đây lại có hai cách hiểu dựa vào hai tiêu
chuẩn chính: bằng cấp và kiến thức. Tiêu chuẩn bằng cấp lại thay đổi
theo thời gian: Trước, thời Pháp thuộc, có được bằng tú tài, hoặc, thậm
chí, bằng Thành chung, đã có thể được xem là trí thức. Sau, theo đà phổ
cập của giáo dục, trí thức được dùng để chỉ những người có bằng cử nhân
hoặc trên cử nhân. Tiêu chuẩn kiến thức còn mơ hồ hơn. Làm cách nào để
đo lường được mức độ hiểu biết của từng người. Với những người viết lách
thì tương đối dễ: những điều họ hiểu biết được phô bày công khai trên
các trang giấy. Nhưng với những người không viết lách? Không có cách gì
biết được. Nên ai cũng tha hồ tự xưng là trí thức.
Khái
niệm lao động trí óc cũng quá rộng. Ở Việt Nam, dưới ảnh hưởng của Liên
Xô, xã hội được phân chia thành nhiều giai cấp khác nhau: Ở trên, thuộc
thành phần thống trị, có tầng lớp quý tộc, tư sản và địa chủ; phía
dưới, thuộc thành phần bị trị và bị bóc lột, có công nhân và nông dân. Ở
giữa hai thành phần ấy, có một tầng lớp trung gian, gọi là trí thức
tiểu tư sản. May mắn là những người cộng sản, ở một số thời điểm nào đó,
vì không muốn đánh mất cái chất xám trong thành phần trung gian ấy nên ở
đâu cũng coi họ là một đồng minh tốt. Chính vì vậy, dưới chế độ xã hội
chủ nghĩa nào, cũng có ba tầng lớp được xem là nòng cốt, bao gồm: công
dân, nông dân và trí thức. Trong ba tầng lớp ấy, trí thức bị xem là bấp
bênh và khả nghi nhất. Lý do là vì, một, về phương diện kinh tế, họ
thuộc thành phần tiểu tư sản hơn là vô sản; về phương diện lịch sử, họ
thường đi với giai cấp thống trị; và về phương diện ý thức hệ, họ thường
bị sa đà vào lý thuyết, tách lìa quần chúng và thực tiễn, hơn nữa, dễ
bị ngả nghiêng giao động khi đối diện với khó khn hay thử thách. Chính
vì thế, những người cộng sản vừa sử dụng trí thức lại vừa nghi ngờ và
khinh rẻ trí thức. Cả Lenin lẫn Mao Trạch Đông đều xem trí thức như là…
cứt. Ở Việt Nam, dường như không có lãnh đạo nào bỗ bã như thế. Nhưng
cũng có ít ai thực sự coi trọng trí thức. Họ xem trí thức, nói như nhà
phê bình Nguyễn Đăng Mạnh, thời đầu đổi mới, như “con nít”, luôn luôn
cần được nắm tay dẫn dắt và dạy dỗ. Tất cả những điều ấy làm cho giới
trí thức nói chung vừa tự hào vừa tự ti. Tự hào về kiến thức của mình,
nhưng lại tự ti về vai trò của mình trong xã hội và trong lịch sử. Để
vượt qua mặc cảm tự ti, hầu hết đều tự nguyện đem hết tâm trí và sức lực
của mình để phục tùng và phục vụ lãnh đạo, từ đó, hình thành lớp trí
thức phò chính thống, nói theo ngôn ngữ của Phạm Thị Hoài.
Khi Ngô Bảo Châu, trong bài trả lời phỏng vấn đăng trên báo Tuổi Trẻ Cuối Tuần, cho “trí thức là người lao động trí óc. Cũng như những người lao động khác, anh ta cần được đánh giá trước hết trên kết quả lao động của mình. Theo
quan niệm của tôi, giá trị của trí thức là giá trị của sản phẩm mà anh
ta làm ra, không liên quan gì đến vai trò phản biện xã hội”, ông
không nói điều gì khác ngoài tâm lý và tâm thế của một mẫu trí thức phò
chính thống tiêu biểu ở Việt Nam. Ở phương diện này, không thể không
khen ngợi Ngô Bảo Châu: mặc dù học hành và làm việc ở nước ngoài khá
lâu, ông vẫn giữ được “tính dân tộc” rất cao, cả trong cách diễn dịch
lẫn cách hành xử liên quan đến trí thức.
Nói
như vậy cũng là nói, liên quan đến vấn đề trí thức, cách hiểu ở Việt
Nam và ở Tây phương rất khác nhau. Khác nhau từ căn bản: định nghĩa trí
thức. Nếu ở Việt Nam, người ta xem trí thức là những người có ăn học và
lao động trí óc, thì, trong tiếng Anh, ví dụ, Từ điển Oxford giải thích,
tính từ intellectual có
hai nghĩa chính: một, liên quan đến tri thức (of the intellect); và
hai, liên quan đến sở thích hoặc khả năng giải quyết những vấn đề thuộc
tâm trí như nghệ thuật, ý tưởng vị ý tưởng hơn là những vấn đề thực dụng
(of interested in or able to deal with things of the mind - eg the
arts, ideas for their own sake - rather than practical matters). Xin lưu
ý đến cụm từ “ý tưởng vị ý tưởng” ở trên. Trong cuốn Intellectuals and Society,
xuất bản năm 2009, Thomas Sowell cho đó chính là yếu tính của trí thức.
Ông cho trí thức là những người làm những việc liên quan đến ý tưởng:
“Công việc của một nhà trí thức bắt đầu và kết thúc với ý tưởng” (An
intellectual’s work begins and ends with ideas; tr. 3 & 283). Trong
hai yếu tố Sowell đã nêu, yếu tố sau quan trọng hơn yếu tố trước. Khác
với loài vật, hầu như loài người lúc nào cũng bắt đầu công việc với một ý
tưởng nào đó. Một thằng móc túi ngoài phố, chẳng hạn, trước khi đưa tay
ra móc túi người khác, bao giờ cũng bắt đầu bằng một ý tưởng: móc túi.
Cụ thể hơn, hắn sẽ nghĩ đến một kế hoạch móc túi thật nhanh và thật gọn.
Hơn nữa, hắn cũng nghĩ cả đến kế hoạch thoát thân nếu bị phát giác. Đó
là chưa kể, một cách tự phát, từ trong vô thức, hắn có hẳn một quan niệm
sống: bất chấp đạo đức và liêm sỉ, miễn là có lợi, hoặc ít nhất, tồn
tại. Nhưng không phải ai cũng kết thúc công việc bằng một ý tưởng, kể cả
những người gọi là lao động trí óc. Ví dụ, với các kỹ thuật gia, ngay
cả những kỹ thuật gia thiên tài như Bill Gates và Steve Jobs, kết quả
cuối cùng của công việc không phải là ý tưởng mà là những chiếc máy vi
tính cũng như các sản phẩm liên quan đến kỹ thuật vi tính. Tất cả các kỹ
sư đều giống như vậy: kết quả cuối cùng của họ là máy móc. Những người
làm việc nhắm đến cái gì khác ngoài ý tưởng như vậy nhiều vô cùng, bao
gồm phần lớn những người lao động trí óc: với các bác sĩ, đó là việc trừ
và phòng bệnh; với các nhà kinh doanh, đó là lợi nhuận; với các chính
trị gia, đó là các chính sách và quyền lực; với các nhà kỹ nghệ, đó là
sản phẩm. Theo Sowell, tất cả những người ấy đều không phải là trí thức.
Ngay cả phần lớn những người thuộc giới hàn lâm hay truyền thông, những
người hầu như cả đời chôn vùi trong sách vở với các ý tưởng, cũng không
hẳn là trí thức: Họ là những kẻ tiêu thụ ý tưởng (consumers of the
ideas of intellectuals) hơn là những người sản xuất ý tưởng. Họ có thể
thuộc giới trí thức (intelligentsia) nhưng bản thân họ chưa chắc đã là
trí thức (intellectual) (tr. 5).
Như
vậy, khái niệm trí thức ở Tây phương - qua sự đúc kết của Thomas Sowell
- rất hạn chế. Theo cách hiểu đó, hầu hết những người Việt Nam chúng ta
quen gọi là trí thức đều không phải là trí thức.
Kết
luận ấy hẳn sẽ khiến nhiều người ngỡ ngàng. Nhưng không bắt đầu như
vậy, mọi cuộc tranh cãi về trí thức và nhiệm vụ của trí thức biến thành
nhảm nhí.
Trí thức là một lựa chọn
Trong bài trước, tôi đã giới thiệu quan điểm của Thomas Sowell trong cuốnIntellectuals and Society (2009),
theo đó, trí thức là những kẻ mà công việc đều bắt đầu và kết thúc với ý
tưởng. Xin nhắc lại: quan niệm ấy không hề cực đoan. Đó là cách hiểu
thông thường trong thế giới nói tiếng Anh. Chính vì thế, từ điển Oxford
mới định nghĩa trí thức là những kẻ thích và có khả năng theo đuổi những
ý tưởng vị ý tưởng (ideas for their own sake) hơn là những vấn đề thực
dụng.
Như
vậy, vấn đề trí thức hay không trí thức không hẳn là vấn đề trình độ.
Không phải trí thức thông thái hơn những người không được xem là trí
thức. Một chuyên gia (expert) trong một lãnh vực nào đó có thể có kiến
thức chuyên ngành cao hơn hẳn những người vốn được công nhận là trí
thức, nhưng chuyên gia, trong phần lớn các trường hợp, không phải là trí
thức bởi kết quả cuối cùng của công việc họ làm không phải là ý tưởng
mà là sản phẩm hay dịch vụ. Trí thức cũng không hẳn khôn ngoan hơn người
khác. Chính vì thế mới có những “tri thức dại dột” (unwise intellect).
Chung quanh những tên độc tài khát máu như Lenin, Stalin, Mao Trạch Đông
và Hitler, lúc nào cũng đầy những người được xem là thuộc “giới trí
thức” (intelligentsia) sùng bái và ca tụng, bất chấp việc chúng đã giết
chết cả hàng triệu người vô tội và đày đoạ dân tộc của chúng vào cảnh
hoặc chiến tranh hoặc bần cùng.
Nhưng
trí thức cũng không hẳn thuộc phạm trù nghề nghiệp (occupational
category) như Thomas Sowell đã viết (tr. 2 & 282). Thật ra, Sowell
phân biệt hai từ trí thức: với tư cách một danh từ, nó chỉ một loại
người thuộc một nghề nghiệp nhất định nào đó; với tư cách một tính từ,
nó chỉ một loạt những tiêu chuẩn và thành tựu được khái quát hoá từ cách
hành xử của phần lớn những người trong nghề nghiệp đó (tr. 282).
Trên
thực tế, phần lớn những người trí thức thuộc giới nghiên cứu, đặc biệt
giới nghiên cứu các ngành khoa học lý thuyết, khoa học xã hội và nhân
văn, tức những người hoạt động không dẫn đến kết quả nào khác ngoài các ý
tưởng. Tuy nhiên, phạm vi của cái gọi là nghiên cứu ấy lại rất rộng,
không giới hạn trong một lãnh vực cụ thể nào cả. Chúng ta có thể thấy
điều đó qua danh sách 100 nhà trí thức hàng đầu trên thế giới do tạp
chí Foreign Policy và Prospect Magazine thực hiện vào năm 2005.
Hạng
|
Tên
|
Nghề nghiệp
|
Quốc gia
|
Số phiếu
|
1.
|
Nhà ngôn ngữ học, tác giả, nhà hoạt động xã hội
|
Mỹ
|
4827
| |
2.
|
Tiểu thuyết gia và nhà Trung cổ học
|
Ý
|
2464
| |
3.
|
Richard Dawkins
|
Nhà sinh vật học và nhà bút chiến
|
Anh
|
2188
|
4.
|
Chính khách, kịch tác gia
|
Czech Republic
|
1990
| |
5.
|
Christopher Hitchens
|
Nhà bút chiến
|
Anh/Mỹ
|
1844
|
6.
|
Paul Krugman
|
Kinh tế gia, ký mục gia
|
Mỹ
|
1746
|
7.
|
Triết gia
|
Đức
|
1639
| |
8.
|
Amartya Sen
|
Kinh tế gia
|
Ấn Độ
|
1590
|
9.
|
Jared Diamond
|
Nhà inh vật học, sử gia
|
Mỹ
|
1499
|
10.
|
Tiểu thuyết gia, bình luận gia chính trị
|
Anh/Ấn Độ
|
1468
| |
11.
|
Naomi Klein
|
Tác giả, ký giả
|
Canada
|
1378
|
12.
|
Shirin Ebadi
|
Luật sư, nhà hoạt động nhân quyền
|
Iran
|
1309
|
13.
|
Hernando de Soto
|
Kinh tế gia
|
Peru
|
1202
|
14.
|
Bjørn Lomborg
|
Nhà môi trường học
|
Đan Mạch
|
1141
|
15.
|
Abdolkarim Soroush
|
Lý thuyết gia tôn giáo
|
Iran
|
1114
|
16.
|
Thomas Friedman
|
Ký giả, tác giả
|
Mỹ
|
1049
|
17.
|
Nhà lãnh đạo tôn giáo
|
Đức, Vatican
|
1046
| |
18.
|
Eric Hobsbawm
|
Sử gia
|
Britain
|
1037
|
19.
|
Giáo sư, nhà hoạch định chính sách
|
Mỹ
|
1028
| |
20.
|
Tác giả, nhà phê bình xã hội
|
Mỹ
|
1013
| |
21.
|
Francis Fukuyama
|
Nhà chính trị học, tác giả
|
Mỹ
|
883
|
22.
|
Jean Baudrillard
|
Nhà xã hội học
|
Pháp
|
858
|
23.
|
Slavoj Zizek
|
Triết gia, nhà xã hội học
|
Slovenia
|
840
|
24.
|
Daniel Dennett
|
Triết gia
|
Mỹ
|
832
|
25.
|
Freeman Dyson
|
Nhà vật lý
|
Mỹ
|
823
|
26.
|
Steven Pinker
|
Nhà tâm lý học
|
Mỹ/Canada
|
812
|
27.
|
Jeffrey Sachs
|
Nhà kinh tế
|
Mỹ
|
810
|
28.
|
Samuel Huntington
|
Nhà chính trị học
|
Mỹ
|
805
|
29.
|
Tiểu thuyết gia, chính khách
|
Peru
|
771
| |
30.
|
Ali al-Sistani
|
Tu sĩ
|
Iran, Iraq
|
768
|
31.
|
Nhà sinh vật học
|
Mỹ
|
742
| |
32.
|
Richard Posner
|
Thẩm phán, học giả
|
Mỹ
|
740
|
33.
|
Peter Singer
|
Triết gia
|
Úc
|
703
|
34.
|
Bernard Lewis
|
Sử gia
|
Anh/Mỹ
|
660
|
35.
|
Fareed Zakaria
|
Tác giả, ký giả
|
Mỹ
|
634
|
36.
|
Nhà kinh tế học
|
Mỹ
|
630
| |
37.
|
Michael Ignatieff
|
Nhà văn, lý thuyết gia về nhân quyền
|
Canada
|
610
|
38.
|
Tiểu thuyết gia
|
Nigeria
|
585
| |
39.
|
Anthony Giddens
|
Nhà xã hội học
|
Anh
|
582
|
40.
|
Lawrence Lessig
|
Học giả về luật pháp
|
Mỹ
|
565
|
41.
|
Triết gia
|
Mỹ
|
562
| |
42.
|
Jagdish Bhagwati
|
Kinh tế gia
|
Mỹ/Ấn Độ
|
561
|
43.
|
Nhà xã hội học, cựu Tổng thống
|
Brazil
|
556
| |
44.
|
Tiểu thuyết gia
|
Nam Phi
|
548
| |
44.
|
Niall Ferguson
|
Sử gia
|
Anh
|
548
|
46.
|
Ayaan Hirsi Ali
|
Chính trị gia
|
Somalia, Netherlands
|
546
|
47.
|
Vật lý gia
|
Mỹ
|
507
| |
48.
|
Triết gia
|
Pháp
|
487
| |
49.
|
Nhà văn, giáo sư
|
Úc/Anh
|
471
| |
50.
|
Antonio Negri
|
Triết gia
|
Ý
|
452
|
51.
|
Kiến trúc sư
|
Hà Lan
|
429
| |
52.
|
Timothy Garton Ash
|
Sử gia
|
Anh
|
428
|
53.
|
Martha Nussbaum
|
Triết gia
|
Mỹ
|
422
|
54.
|
Orhan Pamuk
|
Tiểu thuyết gia
|
Turkey
|
393
|
55.
|
Nhà nhân chủng học
|
Mỹ
|
388
| |
56.
|
Yusuf al-Qaradawi
|
Tu sĩ
|
Ai Cập/ Qatar
|
382
|
57.
|
Học giả, nhà phê bình xã hội
|
Mỹ
|
379
| |
58.
|
Tariq Ramadan
|
Học giả Hồi giáo
|
Thuỵ Sĩ
|
372
|
59.
|
Tiểu thuyết gia
|
Israel
|
358
| |
60.
|
Kinh tế gia
|
Mỹ
|
351
| |
61.
|
Hans Küng
|
Nhà thần học
|
Thuỵ Sĩ
|
344
|
62.
|
Robert Kagan
|
Nhà bình luận chính trị
|
Mỹ
|
339
|
63.
|
Paul Kennedy
|
Sử gia
|
Anh/Mỹ
|
334
|
64.
|
Daniel Kahneman
|
Nhà tâm lý học
|
Israel/Mỹ
|
312
|
65.
|
Sari Nusseibeh
|
Nhà ngoại giao, triết gia
|
Palestine
|
297
|
66.
|
Kịch tác gia
|
Nigeria
|
296
| |
67.
|
Kemal Dervis
|
Kinh tế gia
|
Turkey
|
295
|
68.
|
Michael Walzer
|
Lý thuyết gia chính trị
|
Mỹ
|
279
|
69.
|
Tiểu thuyết gia, kịch tác gia
|
Trung Quốc
|
277
| |
70.
|
Howard Gardner
|
Tâm lý gia
|
Mỹ
|
273
|
71.
|
James Lovelock
|
Khoa học gia
|
Anh
|
268
|
72.
|
Robert Hughes
|
Nhà phê bình nghệ thuật
|
Úc
|
259
|
73.
|
Ali Mazrui
|
Nhà chính trị học
|
Kenya
|
251
|
74.
|
Craig Venter
|
Nhà sinh vật học, doanh nhân
|
Mỹ
|
244
|
75.
|
Martin Rees
|
Nhà vật lý thiên văn
|
Britain
|
242
|
76.
|
James Q. Wilson
|
Nhà tội phạm học
|
Mỹ
|
229
|
77.
|
Robert Putnam
|
Nhà chính trị học
|
Mỹ
|
221
|
78.
|
Peter Sloterdijk
|
Triết gia
|
Đức
|
217
|
79.
|
Sergei Karaganov
|
Nhà phân tích chính sách ngoại giao
|
Nga
|
194
|
80.
|
Sunita Narain
|
Nhà môi trường học
|
Ấn Độ
|
186
|
81.
|
Alain Finkielkraut
|
Triết gia
|
Pháp
|
185
|
82.
|
Fan Gang
|
Nhà kinh tế học học
|
Trung Quốc
|
180
|
83.
|
Florence Wambugu
|
Nhà thực vật bệnh lý học
|
Kenya
|
159
|
84.
|
Gilles Kepel
|
Học giả về Hồi giáo
|
Pháp
|
156
|
85.
|
Enrique Krauze
|
Sử gia
|
Mexico
|
144
|
86.
|
Nhà văn
|
Trung Quốc
|
129
| |
87.
|
Neil Gershenfeld
|
Vật lý gia
|
Mỹ
|
120
|
88.
|
Paul Ekman
|
Nhà tâm lý học
|
Mỹ
|
118
|
89.
|
Jaron Lanier
|
Nhà tiên phong về hiện thực ảo
|
Mỹ
|
117
|
90.
|
Gordon Conway
|
Nhà nghiên cứu nông nghiệp
|
Anh
|
90
|
91.
|
Pavol Demes
|
Nhà phân tích chính trị
|
Slovakia
|
88
|
92.
|
Elaine Scarry
|
Lý thuyết gia văn học
|
Mỹ
|
87
|
93.
|
Robert Cooper
|
Nhà văn, nhà ngoại giao
|
Anh
|
86
|
94.
|
Harold Varmus
|
Nhà nghiên cứu y học
|
Mỹ
|
85
|
95.
|
Pramoedya Ananta Toer
|
Nhà văn
|
Indonesia
|
84
|
96.
|
Zheng Bijian
|
Nhà nghiên cứu chính trị
|
Trung Quốc
|
76
|
97.
|
Kenichi Ohmae
|
Lý thuyết gia về quản trị
|
Nhật
|
68
|
98.
|
Wang Jisi
|
Nhà phân tích chính sách ngoại giao
|
Trung Quốc
|
59
|
98.
|
Kishore Mahbubani
|
Tác giả, nhà ngoại giao
|
Singapore
|
59
|
100.
|
Shintaro Ishihara
|
Tác giả, chính trị gia
|
Nhật
|
57
|
Nếu
trí thức, theo cách giải thích của Thomas Sowell, là những người hoạt
động trong lãnh vực bắt đầu và kết thúc với ý tưởng, có khá nhiều người
trong danh sách trên vốn tự bản chất không phải là trí thức: họ là chính
khách (kết quả cuối cùng của công việc họ làm là chính sách và quyền
lực), tu sĩ (kết quả cuối cùng là việc giữ đạo và truyền đạo), thẩm phán
(kết quả cuối cùng là án lệnh), nhà ngoại giao (kết quả cuối cùng là
quan hệ đối ngoại), nhà nghiên cứu y học (kết quả cuối cùng là cách thức
phòng và trị bệnh), nhà kinh doanh (kết quả cuối cùng là lợi nhuận),
v.v… Tuy nhiên, tất cả đều trở thành nhà trí thức, hơn nữa, trí thức nổi
tiếng nhất thế giới.
Tại sao?
Lý do chính là họ…vượt biên.
Có hai kiểu vượt biên chính.
Thứ
nhất là vượt ra khỏi biên giới lãnh vực chuyên môn của họ. Ai cũng biết
Noam Chomsky là một nhà ngôn ngữ học xuất sắc, nhưng dưới mắt quần
chúng, ông trở thành một nhà trí thức lỗi lạc không phải vì các công
trình nghiên cứu ngôn ngữ học mà vì các bài bình luận về chính trị và xã
hội, vốn nằm ngoài chuyên ngành của ông. Andrei Sakharov vốn là nhà vật
lý nguyên tử đã trở một trí thức công chúng ở một lãnh vực hoàn toàn
không dính líu gì đến vật lý: dân chủ và nhân quyền, ở đó, ông được giải
thưởng Nobel Hoà bình năm 1975 và được biết đến ở khắp nơi trên thế
giới. Trước đó, Bertrand Russell vốn cũng là một triết gia và một nhà
toán học đã trở thành một trí thức công chúng nổi tiếng vì các bình
luận chính trị, đặc biệt về chiến tranh Việt Nam. Trong phạm vi Việt
Nam, chúng ta cũng dễ dàng thấy nhiều hiện tượng tương tự. Hoàng Tuỵ trở
thành một trí thức công chúng không phải với các công trình nghiên cứu
về toán học mà với các nhận định của ông về giáo dục. Quá trình chuyển
hoá từ một nhà văn đến một nhà trí thức của Nguyên Ngọc cũng là quá
trình đi từ phạm trù thuần tuý văn chương đến phạm trù văn hoá và xã
hội. Ở Úc, nếu không tham gia vào các cuộc thảo luận về văn hoá, giáo
dục, và thỉnh thoảng, chính trị (nhất là những vấn đề liên quan đến Biển
Đông), cả Nguyễn Văn Tuấn lẫn Phạm Quang Tuấn đều chỉ là những giáo sư
và những chuyên gia thầm lặng trong lãnh vực chuyên ngành của họ: một
người về y học và một người về hoá học. Các công trình nghiên cứu của họ
được phổ biến trên các tập san chuyên môn, ở đó, họ là chuyên gia hơn
là trí thức, càng không phải là trí thức công chúng.
Dĩ
nhiên, trong quá trình từ một chuyên gia đến một trí thức, người ta có
khá nhiều thuận lợi: một là kiến thức cơ bản của họ đã khá rộng; hai là
họ đã quen thuộc với các thao tác nghiên cúu từ cách tìm kiếm đến cách
lý giải tài liệu; ba là cách diễn đạt, ít nhất cũng mạch lạc đủ để người
đọc có thể theo dõi; và bốn, quan trọng nhất, họ được rèn luyện kỹ năng
phân tích và lý luận để có thể suy nghĩ một cách độc lập và có tính phê
phán.
Cần
lưu ý là ở một người đóng hai vai trò, chuyên gia và trí thức, tài năng
của một chuyên gia không nhất thiết tương ứng với tài năng của một trí
thức. Trong cuốn Public Intellectuals,
Richard A. Posner ghi nhận là có nhiều trí thức có uy tín trong công
chúng nhiều hơn hẳn trong cộng đồng nghề nghiệp của họ. Trong số 100 nhà
trí thức nổi tiếng nhất trong công chúng, chỉ có 18 người là thực sự
nổi tiếng trong chuyên ngành. Điều đó cho thấy từ một chuyên gia đến một
trí thức, nhất là trí thức công chúng, người ta đi vào hai thế giới
khác nhau với những tiêu chuẩn khác nhau.
Thứ
hai, vượt ra khỏi biên giới của môi trường hoạt động cố hữu. Môi trường
hoạt động cố hữu của các nhà khoa học là gì? Là các phòng thí nghiệm và
các tập san chuyên môn. Người đọc, người theo dõi và đánh giá họ là các
đồng nghiệp cùng ngành. Ngay cả khi họ nổi tiếng thì họ cũng chỉ nổi
tiếng trong ngành. Một số người, thật ít ỏi, trong họ, đến với quần
chúng được chủ yếu là nhờ tầng lớp trung gian: các học giả, ký giả và
thầy cô giáo. Trước đây, chính qua các tầng lớp trung gian ấy mà Charles
Darwin, Karl Marx và Sigmund Freud đã trở thành trí thức công chúng nổi
tiếng cả thế giới. Sau này, với sự phát triển vượt bậc của kỹ thuật
truyền thông đại chúng, nhiều nhà trí thức lớn không muốn chờ đợi sự
chuyển tải của tầng lớp trung gian ấy nữa. Họ trực tiếp đến với quần
chúng. Thay vì chỉ đối thoại với đồng nghiệp trong các trung tâm nghiên
cứu hay các đại học qua các tập san chuyên ngành, họ chọn lựa đối thoại
trực tiếp với quần chúng bằng cách xuất hiện trên ti vi, trả lời phỏng
vấn trên radio, viết các bài chính luận hoặc xã luận trên báo chí, và
gần đây nhất, trên các blog. Đối tượng thay đổi, hình thức, ngôn ngữ và
nội dung của các cuộc đối thoại cũng thay đổi theo. Từ văn phong học
thuật, họ chuyển sang văn phong chính luận; từ ngôn ngữ hàn lâm, họ
chuyển sang ngôn ngữ đại chúng; từ những đề tài chuyên môn họ chuyển
sang những mối quan tâm trong đời sống hàng ngày của mọi người, hoặc ít
nhất, của đa số dân chúng.
Trong
cả hai trường hợp “vượt biên” nêu trên, quá trình từ một chuyên gia đến
một trí thức hoặc từ một trí thức đến một trí thức công chúng hoàn toàn
là một sự lựa chọn. Đó là một lựa chọn tự nguyện. Người ta không sinh
ra là trí thức, đã đành. Ngay cả khi được học hành chu đáo, người ta
cũng không nhất thiết trở thành trí thức để chỉ quanh quẩn mãi với các ý
niệm và ý tưởng. Người ta có thể trở thành những nhà thực hành hay thực
dụng xuất sắc. Lựa chọn trở thành trí thức là lựa chọn sống chết với ý
tưởng. Chỉ với ý tưởng.
Tuy nhiên, đó chỉ là một khía cạnh.
Các khía cạnh khác, xin từ từ bàn sau.
- Trí thức thật ra là rất... nhẹ nhàng (viet-studies 8-2-12) -- Bài Nguyễn Trọng Bình◄ (bài viết cũng rất nhẹ nhàng)
Một giáo viên dạy học ở vùng “thâm sơn cùng cốc” có được xem là trí thức không? Xin thưa là được với điều kiện anh ta dạy học thật tốt để tạo ra “sản phẩm giáo dục” - những thế hệ học trò thật sự Nên Người (có tri thức và nhân cách). Vì sao? Vì người giáo viên ấy đã gián tiếp thể hiện trách nhiệm phản biện xã hội của mình khi đào tạo ra những thế hệ học trò không bị hư hỏng góp phần làm cho xã hội hoặc không tăng thêm hoặc làm bớt đi những phần tử nguy hại. Minh chứng cho trường hợp này là ai? Xin thưa, đó là thầy giáo Chu Văn An – “bậc thầy của muôn đời”. Thầy giáo Chu Văn An sau khi đã thể hiện trách nhiệm “phản biện xã hội trực tiếp” bằng cách dâng “thất trảm sớ” chém 7 tên quan nịnh thần nhưng vua Trần Dụ Tông không nghe nên đã về quê, lên núi ở ẩn và mở trường dạy học. Học trò của thầy An sau này nhiều người là những nhân tài và là trụ cột của triều đình (như Hành khiển Phạm Sư Mạnh, Thượng thư Lê Bá Quát…). Có ai dám bảo rằng thầy giáo Chu Văn An sau khi đã về quê ở ẩn và mở trường dạy học thì không còn là “trí thức” nữa?
2.
Một
nhà văn chỉ chuyên tâm sáng tác có được xem là một trí thức không? Cũng
xin thưa là được nhưng với điều kiện tác phẩm của anh ta góp phần làm nhân đạo hóa con
người. Vì sao? Vì thông qua tác phẩm của mình anh ta đã cảnh tỉnh xã
hội và hướng thiện con người – cũng là một cách thể hiện trách nhiệm
phản biện xã hội cho nên đương nhiên anh ta là một trí thức. Minh chứng
cho trường hợp này là ai? Đó là Vũ Trọng Phụng với hai tác phẩm văn học
kiệt xuất: Số đỏ và Giông tố. Có thể nói, với hai tác phẩm bất hủ này Vũ
Trọng Phụng chẳng cần phải bước ra vũ đài chính trị để trực tiếp phản
biện chính quyền thực dân phong kiến lúc bấy giờ làm gì. Trách nhiệm
phản biện xã hội của Vũ Trọng Phụng như thế đã là quá đủ. Hơn nữa một
người chỉ sống trên cõi đời có 27 năm; quanh năm chỉ biết cầm bút viết
văn chẳng còn thời gian đâu phản biện xã hội như những nhà hoạt động
chính trị đương thời.
3.
Một
nhạc sĩ chỉ làm mỗi việc sáng tác nhạc thì có được xem là trí thức
không? Chắc chắn là được nếu âm nhạc của họ có khả năng “đánh thức” tâm
hồn người nghe. Minh chứng cho trường hợp này là ai? Xin thưa, ở nước ta
tiêu biểu nhất là Trịnh Công Sơn. Thử hỏi, có ai bảo rằng Trịnh Công
Sơn không phải là trí thức không?
4.
Một
bác sĩ, hay một dược sĩ chỉ chuyên tâm làm nhiệm vụ cứu người và không
màng đến bất cứ chuyện gì ngoài chuyện cứu người ấy liệu có được xem là
trí thức không? Xin trả lời là họ cũng chính là những trí thức đích
thực. Vì sao? Rất đơn giản vì họ đã ra tay “cứu một mạng người hơn xây mười bảo tháp”.
Minh chứng cho trường hợp này là ai? Xin thưa đó là tất cả những y, bác
và dược sĩ đang ngày đêm vùi đầu trong các phòng thí nghiệm trên khắp
thế giới nhằm nghiên cứu, bào chế ra vắc-xin hữu hiệu để khắc chế hoàn
toàn căn bệnh quái ác của loài người hiện nay: bệnh “Si Đa”! Thử hỏi
trên thế giới có biết bao kẻ suốt ngày ăn chỉ lo ăn chơi trác táng (đến
nỗi mang và làm lây lan căn bệnh quái ác kia) để rồi chỉ có những giới
bác sĩ phải vùi đầu vùi cổ tìm ra thuốc điều trị; như thế liệu có thể
máy móc cho rằng các bác sĩ kia không phải là trí thức không? Nghiên cứu
để khắc chế những con virus HIV nhằm cứu nhân loại thoát khỏi bệnh dịch
nếu không phải là một hình thức phản biện lại những cái tệ hại của con
người và xã hội thì là cái gì?
5.
Một
nhà khoa học chỉ chuyên tâm nghiên cứu toán học để nhận được thành quả
là giải Fields dành cho những nhà khoa học dưới 40 tuổi trên toàn thế
giới (và không quan tâm đến những vấn đề mà anh ta không nắm rõ hiểu rõ
về nó) có được xem là người trí thức không? Xin nói ngay những ai không
công nhận nhà khoa học này là một trí thức thì thật là một điều đáng hổ
thẹn cho những cái gì gọi là “trách nhiệm phản biện xã hội và vai trò
của người trí thức đối với cuộc đời”. Vì sao? Nói như nhà bác học Lê Quý
Đôn trong Quế đường thi tập là: “Phàm học để thành đạt cho mình là để thành đạt cho người, công đức tới dân, ân huệ để lại đời sau….” .
Hơn nữa, thật ra trách nhiệm phản biện xã hội của nhà khoa học này đã
đạt đến tầm thời đại, tầm nhân loại, tầm quốc tế chứ không đơn giản chỉ
gói gọn trong phạm vi xã hội ở một đất nước nào đó hay những sự kiện
mang tính “thời sự” theo cách nghĩ phiến diện của ai đó.
6.
Có thể nói, dấn thân và làm thật tốt một chuyên môn mà mình lựa chọn là cách phản biện xã hội hiệu quả nhất của một người trí thức. Thử
nhìn lại xem, nhân loại có mấy tỉ người, những người được gọi là “vĩ
nhân” theo nghĩa là một nhân tài kiệt xuất về một lĩnh vực chuyên môn
nào đó vốn đã là rất hiếm; còn “vĩ nhân” theo nghĩa nhân tài kiệt xuất ở
nhiều lãnh vực chuyên môn khác nhau thì có lẽ chỉ là huyền thoại và tồn
tại trong mơ.
Vì
thế, đừng máy móc yêu cầu thầy giáo Chu Văn An quay trở lại triều đình
dâng “thất trảm sớ” lần thứ hai; đừng đòi hỏi Vũ Trọng Phụng; đừng đòi
hỏi Trịnh Công Sơn; đừng lôi các bác sĩ đang ở phòng thí nghiệm đang
ngày đêm bào chế “vắc – xin” phòng chống bệnh “Si đa” để cứu nhân loại
khỏi đại họa AIDS; đừng kéo Ngô Bảo Châu ra khỏi viện toán… rồi bắt buộc
tất cả họ phải lên tiếng thể hiện trách nhiệm phản biện xã hội theo
kiểu những nhà hoạt động chính trị đơn thuần. Dĩ nhiên, nói như thế
không có nghĩa là những người này được “đặc quyền dửng dưng” không màng
gì đến thế cuộc; không màng gì đến chuyện vận mệnh non sông dân tộc. Tuy
nhiên, hãy để cho họ trước tiên làm tốt trách nhiệm và bổn phận nghề
nghiệp chuyên môn của họ đã. Còn như họ thấy “đã thật sự đến lúc” cần
phải trực tiếp phản biện thì họ sẽ thể hiện trách nhiệm thôi. Cũng như
có biết bao nhà văn, nghệ sĩ từ cổ chí kim vốn chỉ “mơ theo trăng và vơ
vẩn cùng mây” nhưng khi đất nước lâm nguy đã không “ngần ngại bỏ bút cầm
súng” đi theo tiếng gọi của non sông đó thôi?
Hơn
nữa, vấn đề phản biện để “thức tỉnh xã hội” là một việc không dễ dàng,
càng không phải là chuyện một ngày một bữa, vì thế không nên nôn nóng,
không nên vội vã. Thật ra, cái đáng sợ nhất của tầng lớp trí thức hiện
nay ở nước ta hiện nay là cái gì cũng biết nhưng chẳng có cái gì biết cho thật tường tận cho nên rốt cuộc lại thành ra là chẳng biết cái gì cả.
Nhà văn cũng muốn làm, nhà báo cũng muốn làm, nhà nhạc sĩ cũng muốn
làm, nhà họa sĩ cũng muốn làm, nhà khoa học cũng muốn làm, nhà chính trị
cũng muốn làm…nhưng cuối cùng chẳng có “nhà” nào “làm” ra hồn.
Thử đặt vấn đề, nếu không
làm giỏi một chuyên môn, một lĩnh vực nào đó thì liệu người trí thức có
đủ uy tín để lên tiếng phản biện xã hội không? Trước khi GS Ngô Bảo
Châu đoạt giải Fields thì ở Việt Nam có mấy người biết và lắng nghe ông
nói? Cho nên, nói gì thì nói, trước hết người trí thức phải có uy tín
(mà uy tín này có được là nhờ họ làm tốt ít nhất là về chuyên môn cụ thể
nào đó) thì may ra tiếng nói phản biện xã hội của họ mới được ghi nhận,
mới được người khác quan tâm. Vì thế, những điều GS Ngô Bảo Châu nói
ngẫm kỹ lại là không có gì sai nếu không muốn nói là rất thông minh nữa.
Nếu máy móc bắt bẻ những “tiểu tiết”, bắt bẽ từng câu, từng chữ trong
bài ông trả lời phỏng vấn mà không nhìn thấy cái “ý tứ” thể hiện một tư
duy sắc sảo bao trùm toàn bộ bài nó chuyện thì đúng là đã vô tình“tạo ra cơn bão trong cốc thủy tinh” mà
thôi. Ngoài ra, thử hình dung, theo thời gian thế kỷ 21 mà chúng ta
đang sống đây rồi sẽ trở thành một của phần lịch sử thì liệu nhân loại
mai sau sẽ nhắc tên Ngô Bảo Châu với giải Fields hay sẽ nhắc tên những
người như chúng ta – những kẻ chưa có thành tựu gì ngoài những bài báo
phản biện nhất thời hôm nay?
7.
Cuối cùng, thật ra trí thức là gì? Trí thức thật ra là rất… nhẹ nhàng: đó là người vừa có “đầu óc” vừa có “lương tâm”. Ai, thiếu một trong hai yếu tố này thì không phải là trí thức!
Hay một cách diễn đạt khác, trí thức nói như giáo sư Cao Huy Thuần (trong quyển Khi tựa gối khi cúi đầu) là: “Một
người chọn chết trong lòng để sống. Một người chọn sống trong cái chết.
Đừng hỏi ai đúng ai sai nếu cách họ sống và cách họ chết đánh thức suy
nghĩ của mọi người. Ai đánh thức, không cho xã hội ngủ người ấy là trí
thức, bất kể họ là ai. Bởi vì trí thức không có vai trò nào khác: họ là,
và chỉ là lương tâm của thời đại.”
Cần Thơ, 31/1/2012
Nguyễn Trọng Bình
- HỌC VĂN ĐỂ LÀM GÌ? (http://www.viet-studies.info/NgoTuLap_HocVanLamGi_1.htm) - Generally and ultimately: to be a man, what means – in first – to love your People, your Motherland, guys.
- Thế ….Toán?- Toán cao cả hơn nhiều, nó đứng trên cả Dân tộc, Đất nước, Tổ tiên, Nhân Dân…Nó là…”lương tâm thời đại”
http://www.viet-studies.info/NguyenTrongBinh_TriThucRatNheNhang.htm
Com-pitalism? - One of outcomes: Sự bần cùng hóa tinh thần. -Muốn hay không muốn (VNHA 8-2-12) -- Bài Nguyễn Thị Từ Huy ◄
(Cảm ơn Mafiovi mách bài).
-Nghĩa hiện nay của từ 'trí thức' (VNN 2-2-12) -- I'm sick, sick, sick of this discussion. Who the hell cares? (Có bài này rất hay trên báo Guardian của Anh: Top five regrets of the dying (1-2-12): Một nữ hộ sinh chuyên chăm sóc những người sắp lìa trần vừa viết một cuốn sách cho biết điều mà những người này hối tiếc nhất trước khi chết là:
"Tôi ước chi tôi đã có can đảm sống một cuộc đời trung thực với chính
mình, không phải cuộc đời mà người khác mong đợi ở tôi")
-GS. Nguyễn Minh Thuyết nói về “trí thức trùm chăn” (Bee.net 31-1-12) -Hãy nói những điều mình nghĩ đừng nhắc lại điều người khác nói (SVVN 31-1-12)
-Trần Thị Phương Hoa: Trí thức và vai trò của trí thức châu Âu (viet-studies 9-2-12) -- Bài rất có ich, nên đọc! ◄◄
Trần Trung Chính: Tổ chức xã hội dân sự - một di sản của Việt Nam (viet-studies 9-2-12)◄◄
Với lương tâm trong sáng, tỉ phú Warren Buffett cổ vũ cho công bằng xã hội -Thưa quí vị từ trước đến nay chúng ta chỉ thường nghe người dân than phiền là bị trả thuế quá nhiều, và nghe nhiều về những thủ đoạn gian lận, trốn thuế, chứ chưa hề thấy ai nói là tại sao “Uncle Sam” (chính phủ Mỹ) lại đánh thuế lợi tức của họ thấp quá như vậy. Nhưng mới đây, nhà tỉ phú giàu thứ ba của thế giới, và thứ nhì của Hoa Kỳ, ông Warren Buffett, đã lên tiếng trước công luận về sự bất công trong luật thuế khóa và một dự luật mang tên ông nhắm chỉnh đốn lại hệ thống thuế khóa đang được đệ trình trước quốc hội. Câu Chuyện Nước Mỹ hôm nay xin trình bày sơ lược về cuộc đời và quan điểm của nhà tỉ phú đại tư bản với một lương tâm trong sáng dựa trên các tài liệu của báo chí Mỹ. Mời quí thính giả nghe Lan Phương trong bài viết sau đây.
Giàu
thứ ba trên thế giới với tài sản vào khoảng 45 tỉ đô la, ông Warren
Buffett không sống trên một hòn đảo riêng mà ở trong một khu xóm bình
thường tại thành phố Omaha, bang Nebraska, trong một căn nhà 5 phòng ngủ
ông mua với giá trên 31 ngàn đô la từ năm 1958.
Ngay từ nhỏ ông đã có khiếu buôn bán. Mới 6 tuổi ông, ông ra tiệm bán thực phẩm mua 1 hộp gồm 6 lon coca với giá 25 cents, đem về bán lại mỗi lon 5 cents, được lời 5 cents. Trước khi vào đại học ông đã có sẵn một tài sản lên đến 10 ngàn đô la vào thời đó, nhờ làm nhiều thứ việc, kể cả đi bỏ báo và mua cổ phiếu từ thơiø ông mới 11 tuổi. Tờ the New York Times số ra ngày 23 tháng 11 cho biết ông có biệt tài tính nhẩm trong đầu những con số rất lớn mà cho đến ngày nay lâu lâu ông vẫn làm cho nhân viên và những người chung quanh ông bái phục.
Ông sống một đời hết sức bình dị, ăn vận xuềnh xoàng, tự lái chiếc xe thuộc loại bình thường, không có tài xế, đi quanh thành phố. Dân chúng trong thị trấn ai cũng biết ông. Lối ăn uống của ông cũng bình thường như những người dân Mỹ trung bình khác, và phòng ăn nơi làm việc của ông bày biện những đồ đạc cũng hết sức bình thường, không có gì sang trọng.
Vì phải di chuyển nhiều, chỉ mấy năm gần đây ông mới mua một chiếc máy bay phản lực riêng để dùng trong những chuyến đi kinh doanh bận rộn. Trên máy bay riêng ông có nhiều thời giờ để đọc tài liệu, và không phải mất thời giờ chầu chực nhiều tiếng đồng hồ ở phi trường cho mỗi chuyến đi như trước kia. Vậy mà khi mới mua máy bay vì thực sự có nhu cầu, ông vẫn cảm thấy “tội lỗi” và đặt tên chiếc máy bay đầu tiên là” indefensible” (không thể bào chữa được!)
Sinh năm 1930, ông vào đại học lúc 16 tuổi và 20 tuổi tốt nghiệp cử nhân. Ông theo bậc cao học tại đại học Columbia ở New York và năm 1956, chỉ ít lâu sau khi tốt nhgiệp cao học, ông thành lập công ty Buffett Partnership tại Omaha, quê nhà của ông. Công việc làm ăn của ông tiến triển vượt bực, chủ yếu do ông mua lại những công ty với giá thấp hơn trị giá thực và có giá cổ phần bắt đầu lên.
Tổ hợp đầu tư Berkshire Hathaway của ông lúc ban đầu là một công cuộc kinh doanh về ngành vải sợi đang xuống dốc được ông mua lại. Sau nhiều năm ông chuyển sang đầu tư bằng cách mua cổ phần của nhiều công ty khác nhau bằng phương thức chắc thật, cẩn trọng và nhắm mục tiêu lâu dài. Công cuộc đầu tư của ông đã thành công khó có ai sánh kịp. Nếu quí vị có 20 đô la 50 cent để mua chỉ một cổ phiếu của tổ hợp Berkshire Hathaway năm 1967 giờ đây quí vị nắm trong tay trên 120 ngàn đô la.
Ông từng có một cuộc sống hạnh phúc với người vợ đầu tiên, bà Susan Thompson Buffett, một người được ông hết lời ca ngợi là khôn ngoan, tốt lành, quí trọng mọi người như nhau. Họ lập gia đình năm 1952. Bà lo lắng, quán xuyến tất cả mọi việc nhà, ngay cả chiều bà mẹ chồng khó tính để cho ông an tâm lo chuyện mà ông làm rất giỏi là ... đầu tư.
Không những thế bà còn là người tạo những biến đổi sâu xa trong tâm hồn ông. Bà ủng hộ phong trào dân quyền, đưa ông đến nghe những bài nói chuyện của lãnh tụ dân quyền Martin Luther King. Nhà tỉ phú cho biết một trong những câu nói của bài nói chuyện với chủ đề “hãy giữ tỉnh thức trong một cuộc Cách Mạng” lãnh tụ dân quyền đã có âm hưởng sâu sa trong tâm hồn nhà đầu tư trẻ tuổi lúc bấy giờ, đó là: ”Điều có thể đúng là luật pháp không thể thay đổi tâm tính con người, nhưng nó có thể ngăn chặn được những kẻ bất nhân.” Đó là điều làm ông phải suy nghĩ rất nhiều. Nhờ bà, từ đó ông can dự nhiều hơn vào chính trị cấp tiến. Ông từng phát biểu “Bà là người cho nhiều hơn, và tôi là người nhận nhiều hơn.”
Nhưng dần dà về sau, khi con cái đã lớn, bà là người ham thích nghệ thuật, văn hóa và muốn theo đuổi nghiệp ca hát, những điều mà thành phố Omaha không thể cung ứng cho bà. Hai người chia tay, mặc dù ông hết sức miễn cưỡng khi phải chấp nhận, để bà dọn vào một căn hộ ở thành phố San Francisco, bang California.
Trước khi từ trần về bệnh ung thư năm 2004, bà có phát biểu trong một cuộc phỏng vấn: ”ông là người rất trí thức, lúc nào cũng đọc sách và suy nghĩ về những tư tưởng lớn và tôi đã phải học cách sống cuộc đời của riêng tôi.”
Tuy quyết định chia tay với ông nhưng bà rất lo lắng không ai chăm sóc cho ông nên bà đã giới thiệu một người quen thân, rất dễ thương và tử tế, tên Astrid Menks, để gần gũi và chăm sóc cho ông. Mãi sau khi bà chết một thời gian ông mới cuới bà Menks. Mối liên hệ giữa 3 người rất thắm thiết và tốt đẹp. 7 năm sau khi người vợ đầu từ trần, ông vẫn chưa nguôi thương nhớ.
Khi được phóng viên của tờ the New York Times hỏi ông có tiếc khi hai người đã chia tay trong những năm cuối đời của bà hay không, ông nói “ Chúng tôi không hề chia tay, có lẽ chúng tôi còn thân với nhau hơn trước kia.Chúng tôi có cùng quan điểm về thế giới, chỉ khác một điều là chúng tôi theo đuổi quan điểm đó bằng những lối khác nhau mà thôi.” Ông cho biết chính ông là người đã khuyến khích bà cho báo chí thực hiện một cuộc phỏng vấn quan trọng trước khi bà từ trần để mọi người hiểu rõ bà hơn, một người đàn bà quan trọng nhất trong đời ông. Bây giờ, khi nhắc đến bà, người vợ đã khuất nhiều năm, ông vẫn còn bật khóc.
Nhà tỉ phú này đã cống hiến rất nhiều cho từ thiện. Quan trọng nhất kể từ năm 2006 ông đã có kế hoạch tặng cho quĩ Bill & Melinda Gates Foundation 83% tài sản, cứ mỗi năm vào tháng 7 ông chuyển sang cho quĩ này 5%. Ngoài ra ông còn tặng giữ cho rất nhiều cơ sở từ thiện khác. Nội trong năm 2011, ông tặng một số cổ phần gần 42 triệu đô la cho 4 cơ sở từ thiện không được nêu tên.
Những người con của ông sẽ không được hưởng một khoản gia tài đáng kể nào cả.
Trong những năm gần đây, ông thường đưa ra ý kiến về công bằng xã hội. Ông là một nhà tư bản đòi phải đánh thuế giới giàu nhiều hơn và chi tiêu nhiều hơn cho giới còn lại để giải quyết những khó khăn kinh tế.
Nhà tỉ phú bất bình khi thấy quốc gia không có biện pháp mạnh với những tỉ phú của các công ty mà nhà nước đã phải cứu nguy; họ vẫn lãnh những khoản bổng lộc khổng lồ, theo một văn hóa ích kỷ. Ông cho là nước Mỹ cần phải cùng chung sức hy sinh. Hy sinh ở đây, theo ông, không chỉ tăng thuế đối với giới giàu có nhiều cách luồn lách nhờ những kẽ hở của luật thuế khóa để chỉ phải chịu một mức thuế thấp, mà còn phải đánh thuế vào những nhà dầu tư ngắn hạn, ăn sổi ở thì, tăng thuế đánh vào các khoản lợi nhuận do giao dịch chứng khoán có tính cách đầu cơ. Ông nói, nước Mỹ có thể đối phó với bất cứ khó khăn gì nhưng nếu người dân cảm thấy là xã hội rơi vào tình trạng chỉ tôn thờ quyền lực và tiền bạc thì vấn đề sẽ không giải quyết được.
Ông tin rằng những giám đốc chấp hành các công ty được nhà nước cứu nguy phải chịu trách nhiệm bằng tài sản của chính họ nếu như để cho công ty vỡ nợ.
Chính ông cũng là người nêu lên sự kiện năm rồi lợi tức của ông trên 63 triệu mà ông chỉ phải đóng mức thuế 11%, trong khi người thư ký của ông, đi làm ăn lương, lại phải trả đến 30%.
Vào tuổi 81, tỉ phú Warren Buffett tự cho là ông ở trong một tư thế có thể nói thẳng, nói thật. Ông nói ông được ở trong tư thế tự do, không bị ràng buộc vì trên ông không có chủ nhân hoặc một ban chấp hành bảo thủ nên ông thấy phải nói lên những điều cần nói, với tuổi tác của ông còn đợi đến bao giờ nữa ?
Giờ đây ông đang tranh đấu cho bình đẳng xã hội ở một quốc gia mà cách biệt giữa giàu nghèo ngày càng tăng. Ông nói giới triệu phú cần phải trả thuế thêm, và các đại công ty cũng không được giảm bớt thuế.
Tự nhận là một người may mắn, tỉ phú Buffett lo ngại hiện nước Mỹ đang ở vào giai đoạn sau của chủ nghĩa tư bản, thế hệ kế tiếp sẽ không còn được may mắn như thế hệ trước. Tình trạng bất bình đẳng xã hội có phần chắc sẽ tệ hơn. Khi người dân không thể leo lên cao hơn trên bậc thang kinh tế thì đây là điều nguy hại cho quốc gia. Ông không tin là nước Mỹ có thể nhanh chóng sửa đổi được tình thế để trở về với mức độ chia sẻ sự thịnh vượng của quốc gia như trong thập niên 1950, mà trình độ giáo dục cũng không thể lấp hết khoảng cách giàu nghèo.
Theo ông có giải pháp rất rõ ràng, đó là những người thủ đắc được những nguồn lực của xã hội, như ông, phải trả cho xã hội thật nhiều. Không những là tăng thuế đánh vào giới giàu, và thuế tiêu thụ phải cao, mà còn phải xóa được càng nhiều càng hay những kẽ hở thuế khóa vẫn bị các đại công ty thao túng.
Ông cho rằng khi nói các công ty Mỹ phải chịu mức thuế quá nặng là nói bừa. Ông còn nêu lên là các công ty Mỹ ở nước ngoài không nên được cho phép đem tiền về nước mà không phải đóng thuế. Để họ đem tiền về theo cách đó chỉ khiến họ ra đầu tư ở nước ngoài nhiều hơn.
Và hôm thứ Tư vừa qua, dự luật “Trả Thuế Công Bằng năm 2012” còn có biệt danh là “Luật Buffett” đã được thượng nghị sỹ Dân Chủ Sheldon Whitehouse đệ trình ở Thượng Viện đòi áp mức thuế 30% nhắm vào giới triệu phú. Dự luật này được Tổng thống Barack Obama ủng hộ.
Bên phía đảng Cộng Hòa cũng đưa ra những dự luật thuế khóa của họ.
Ngay từ nhỏ ông đã có khiếu buôn bán. Mới 6 tuổi ông, ông ra tiệm bán thực phẩm mua 1 hộp gồm 6 lon coca với giá 25 cents, đem về bán lại mỗi lon 5 cents, được lời 5 cents. Trước khi vào đại học ông đã có sẵn một tài sản lên đến 10 ngàn đô la vào thời đó, nhờ làm nhiều thứ việc, kể cả đi bỏ báo và mua cổ phiếu từ thơiø ông mới 11 tuổi. Tờ the New York Times số ra ngày 23 tháng 11 cho biết ông có biệt tài tính nhẩm trong đầu những con số rất lớn mà cho đến ngày nay lâu lâu ông vẫn làm cho nhân viên và những người chung quanh ông bái phục.
Ông sống một đời hết sức bình dị, ăn vận xuềnh xoàng, tự lái chiếc xe thuộc loại bình thường, không có tài xế, đi quanh thành phố. Dân chúng trong thị trấn ai cũng biết ông. Lối ăn uống của ông cũng bình thường như những người dân Mỹ trung bình khác, và phòng ăn nơi làm việc của ông bày biện những đồ đạc cũng hết sức bình thường, không có gì sang trọng.
Vì phải di chuyển nhiều, chỉ mấy năm gần đây ông mới mua một chiếc máy bay phản lực riêng để dùng trong những chuyến đi kinh doanh bận rộn. Trên máy bay riêng ông có nhiều thời giờ để đọc tài liệu, và không phải mất thời giờ chầu chực nhiều tiếng đồng hồ ở phi trường cho mỗi chuyến đi như trước kia. Vậy mà khi mới mua máy bay vì thực sự có nhu cầu, ông vẫn cảm thấy “tội lỗi” và đặt tên chiếc máy bay đầu tiên là” indefensible” (không thể bào chữa được!)
Sinh năm 1930, ông vào đại học lúc 16 tuổi và 20 tuổi tốt nghiệp cử nhân. Ông theo bậc cao học tại đại học Columbia ở New York và năm 1956, chỉ ít lâu sau khi tốt nhgiệp cao học, ông thành lập công ty Buffett Partnership tại Omaha, quê nhà của ông. Công việc làm ăn của ông tiến triển vượt bực, chủ yếu do ông mua lại những công ty với giá thấp hơn trị giá thực và có giá cổ phần bắt đầu lên.
Tổ hợp đầu tư Berkshire Hathaway của ông lúc ban đầu là một công cuộc kinh doanh về ngành vải sợi đang xuống dốc được ông mua lại. Sau nhiều năm ông chuyển sang đầu tư bằng cách mua cổ phần của nhiều công ty khác nhau bằng phương thức chắc thật, cẩn trọng và nhắm mục tiêu lâu dài. Công cuộc đầu tư của ông đã thành công khó có ai sánh kịp. Nếu quí vị có 20 đô la 50 cent để mua chỉ một cổ phiếu của tổ hợp Berkshire Hathaway năm 1967 giờ đây quí vị nắm trong tay trên 120 ngàn đô la.
Ông từng có một cuộc sống hạnh phúc với người vợ đầu tiên, bà Susan Thompson Buffett, một người được ông hết lời ca ngợi là khôn ngoan, tốt lành, quí trọng mọi người như nhau. Họ lập gia đình năm 1952. Bà lo lắng, quán xuyến tất cả mọi việc nhà, ngay cả chiều bà mẹ chồng khó tính để cho ông an tâm lo chuyện mà ông làm rất giỏi là ... đầu tư.
Không những thế bà còn là người tạo những biến đổi sâu xa trong tâm hồn ông. Bà ủng hộ phong trào dân quyền, đưa ông đến nghe những bài nói chuyện của lãnh tụ dân quyền Martin Luther King. Nhà tỉ phú cho biết một trong những câu nói của bài nói chuyện với chủ đề “hãy giữ tỉnh thức trong một cuộc Cách Mạng” lãnh tụ dân quyền đã có âm hưởng sâu sa trong tâm hồn nhà đầu tư trẻ tuổi lúc bấy giờ, đó là: ”Điều có thể đúng là luật pháp không thể thay đổi tâm tính con người, nhưng nó có thể ngăn chặn được những kẻ bất nhân.” Đó là điều làm ông phải suy nghĩ rất nhiều. Nhờ bà, từ đó ông can dự nhiều hơn vào chính trị cấp tiến. Ông từng phát biểu “Bà là người cho nhiều hơn, và tôi là người nhận nhiều hơn.”
Nhưng dần dà về sau, khi con cái đã lớn, bà là người ham thích nghệ thuật, văn hóa và muốn theo đuổi nghiệp ca hát, những điều mà thành phố Omaha không thể cung ứng cho bà. Hai người chia tay, mặc dù ông hết sức miễn cưỡng khi phải chấp nhận, để bà dọn vào một căn hộ ở thành phố San Francisco, bang California.
Trước khi từ trần về bệnh ung thư năm 2004, bà có phát biểu trong một cuộc phỏng vấn: ”ông là người rất trí thức, lúc nào cũng đọc sách và suy nghĩ về những tư tưởng lớn và tôi đã phải học cách sống cuộc đời của riêng tôi.”
Tuy quyết định chia tay với ông nhưng bà rất lo lắng không ai chăm sóc cho ông nên bà đã giới thiệu một người quen thân, rất dễ thương và tử tế, tên Astrid Menks, để gần gũi và chăm sóc cho ông. Mãi sau khi bà chết một thời gian ông mới cuới bà Menks. Mối liên hệ giữa 3 người rất thắm thiết và tốt đẹp. 7 năm sau khi người vợ đầu từ trần, ông vẫn chưa nguôi thương nhớ.
Khi được phóng viên của tờ the New York Times hỏi ông có tiếc khi hai người đã chia tay trong những năm cuối đời của bà hay không, ông nói “ Chúng tôi không hề chia tay, có lẽ chúng tôi còn thân với nhau hơn trước kia.Chúng tôi có cùng quan điểm về thế giới, chỉ khác một điều là chúng tôi theo đuổi quan điểm đó bằng những lối khác nhau mà thôi.” Ông cho biết chính ông là người đã khuyến khích bà cho báo chí thực hiện một cuộc phỏng vấn quan trọng trước khi bà từ trần để mọi người hiểu rõ bà hơn, một người đàn bà quan trọng nhất trong đời ông. Bây giờ, khi nhắc đến bà, người vợ đã khuất nhiều năm, ông vẫn còn bật khóc.
Nhà tỉ phú này đã cống hiến rất nhiều cho từ thiện. Quan trọng nhất kể từ năm 2006 ông đã có kế hoạch tặng cho quĩ Bill & Melinda Gates Foundation 83% tài sản, cứ mỗi năm vào tháng 7 ông chuyển sang cho quĩ này 5%. Ngoài ra ông còn tặng giữ cho rất nhiều cơ sở từ thiện khác. Nội trong năm 2011, ông tặng một số cổ phần gần 42 triệu đô la cho 4 cơ sở từ thiện không được nêu tên.
Những người con của ông sẽ không được hưởng một khoản gia tài đáng kể nào cả.
Trong những năm gần đây, ông thường đưa ra ý kiến về công bằng xã hội. Ông là một nhà tư bản đòi phải đánh thuế giới giàu nhiều hơn và chi tiêu nhiều hơn cho giới còn lại để giải quyết những khó khăn kinh tế.
Nhà tỉ phú bất bình khi thấy quốc gia không có biện pháp mạnh với những tỉ phú của các công ty mà nhà nước đã phải cứu nguy; họ vẫn lãnh những khoản bổng lộc khổng lồ, theo một văn hóa ích kỷ. Ông cho là nước Mỹ cần phải cùng chung sức hy sinh. Hy sinh ở đây, theo ông, không chỉ tăng thuế đối với giới giàu có nhiều cách luồn lách nhờ những kẽ hở của luật thuế khóa để chỉ phải chịu một mức thuế thấp, mà còn phải đánh thuế vào những nhà dầu tư ngắn hạn, ăn sổi ở thì, tăng thuế đánh vào các khoản lợi nhuận do giao dịch chứng khoán có tính cách đầu cơ. Ông nói, nước Mỹ có thể đối phó với bất cứ khó khăn gì nhưng nếu người dân cảm thấy là xã hội rơi vào tình trạng chỉ tôn thờ quyền lực và tiền bạc thì vấn đề sẽ không giải quyết được.
Ông tin rằng những giám đốc chấp hành các công ty được nhà nước cứu nguy phải chịu trách nhiệm bằng tài sản của chính họ nếu như để cho công ty vỡ nợ.
Chính ông cũng là người nêu lên sự kiện năm rồi lợi tức của ông trên 63 triệu mà ông chỉ phải đóng mức thuế 11%, trong khi người thư ký của ông, đi làm ăn lương, lại phải trả đến 30%.
Vào tuổi 81, tỉ phú Warren Buffett tự cho là ông ở trong một tư thế có thể nói thẳng, nói thật. Ông nói ông được ở trong tư thế tự do, không bị ràng buộc vì trên ông không có chủ nhân hoặc một ban chấp hành bảo thủ nên ông thấy phải nói lên những điều cần nói, với tuổi tác của ông còn đợi đến bao giờ nữa ?
Giờ đây ông đang tranh đấu cho bình đẳng xã hội ở một quốc gia mà cách biệt giữa giàu nghèo ngày càng tăng. Ông nói giới triệu phú cần phải trả thuế thêm, và các đại công ty cũng không được giảm bớt thuế.
Tự nhận là một người may mắn, tỉ phú Buffett lo ngại hiện nước Mỹ đang ở vào giai đoạn sau của chủ nghĩa tư bản, thế hệ kế tiếp sẽ không còn được may mắn như thế hệ trước. Tình trạng bất bình đẳng xã hội có phần chắc sẽ tệ hơn. Khi người dân không thể leo lên cao hơn trên bậc thang kinh tế thì đây là điều nguy hại cho quốc gia. Ông không tin là nước Mỹ có thể nhanh chóng sửa đổi được tình thế để trở về với mức độ chia sẻ sự thịnh vượng của quốc gia như trong thập niên 1950, mà trình độ giáo dục cũng không thể lấp hết khoảng cách giàu nghèo.
Theo ông có giải pháp rất rõ ràng, đó là những người thủ đắc được những nguồn lực của xã hội, như ông, phải trả cho xã hội thật nhiều. Không những là tăng thuế đánh vào giới giàu, và thuế tiêu thụ phải cao, mà còn phải xóa được càng nhiều càng hay những kẽ hở thuế khóa vẫn bị các đại công ty thao túng.
Ông cho rằng khi nói các công ty Mỹ phải chịu mức thuế quá nặng là nói bừa. Ông còn nêu lên là các công ty Mỹ ở nước ngoài không nên được cho phép đem tiền về nước mà không phải đóng thuế. Để họ đem tiền về theo cách đó chỉ khiến họ ra đầu tư ở nước ngoài nhiều hơn.
Và hôm thứ Tư vừa qua, dự luật “Trả Thuế Công Bằng năm 2012” còn có biệt danh là “Luật Buffett” đã được thượng nghị sỹ Dân Chủ Sheldon Whitehouse đệ trình ở Thượng Viện đòi áp mức thuế 30% nhắm vào giới triệu phú. Dự luật này được Tổng thống Barack Obama ủng hộ.
Bên phía đảng Cộng Hòa cũng đưa ra những dự luật thuế khóa của họ.
Người dân Mỹ đang chờ xem sẽ có thay đổi gì lớn trong năm bầu cử này hay không. ------