- Tòa án xét xử Khmer Đỏ cạn kinh phí hoạt động (RFI) - Tòa án quốc tế xét xử tội ác của Khmer Đỏ hôm nay 21/12/2012, ra thông báo kể từ tháng Giêng tới nếu không được cung cấp tài chính, cơ quan này sẽ không còn tiền để duy trì hoạt động và trả lương cho nhân viên.
- Tổng thống Nga phủ nhận cáo buộc độc tài (RFI) - Hôm 20/12/2012 tại Maxcơva, Tổng thống Putin mở cuộc họp báo đầu tiên từ ngày trở lại điện Kremli. Cựu trung tá mật vụ hãnh diện được gọi là Đặng Tiểu Bình. Theo Reuteurs, chủ nhân điện Kremli sử dụng ngôn ngữ cứng rắn phủ nhận mọi cáo buộc độc đoán và vi phạm nhân quyền nhưng không thuyết phục được phóng viên độc lập.
- Thủ tướng tương lai Nhật Bản gửi đặc phái viên tới Hàn Quốc (RFI) - Lãnh đạo đảng Tự do Dân chủ Nhật Bản, Shinzo Abe cho biết sẽ gửi đặc phái viên đến Seoul để trao cho Tổng thống Hàn Quốc tương lai Park Geun Hye một lá thư.
- « Vực thẳm ngân sách » Hoa Kỳ vẫn bế tắc (RFI) - Đảng Dân chủ và đảng Cộng hòa vẫn chưa đạt được thỏa hiệp cân bằng ngân sách mới.
- Thượng đỉnh Nga-EU vẫn bị cản trở vì nhân quyền và dân chủ (RFI) - Lần đầu tiên kể từ khi trở lại cương vị Tổng thống, hôm nay, 21/12/2012, ông Vladimir Putin trở lại Bruxelles họp với các lãnh đạo Liên Hiệp Châu Âu.
- Cam Bốt chuẩn bị tiếp nhận trực thăng chiến đấu của Trung Quốc (RFI) - Không quân Cam Bốt sắp sửa được trang bị thêm hơn chục chiếc trực thăng, trong đó có 4 chiếc có tính năng chiến đấu.
- Bắc Kinh trả đũa Tokyo bằng đòn ngầm kinh tế (RFI) - Senkaku/Điếu Ngư chỉ là một quần đảo nhỏ không người nhưng Trung Quốc đem cuộc xung khắc này vào quan hệ thương mại song phương với Nhật Bản. Qua thủ tục cửa quyền, Bắc Kinh ngăn chận nhiều hợp đồng thương mại chiến lược của doanh nghiệp Nhật
- Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kêu gọi Ấn Độ can thiệp trong tranh chấp Biển Đông (RFI) - Hãng tin Pháp AFP hôm 20/12/2012 cho biết, Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng nhân hội nghị thượng đỉnh ASEAN - Ấn Độ đã đề nghị New Delhi can thiệp trực tiếp vào các tranh chấp trên Biển Đông. Các nước ASEAN khác cũng cho rằng sự trợ giúp của Ấn Độ trong các tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc là rất quan trọng, tuy nhiên New Delhi đã tỏ ra thận trọng về hồ sơ này.
- Bình Nhưỡng đưa tin nhưng không nêu tên người đắc cử tổng thống Hàn Quốc (RFI) - Hơn một ngày sau khi có kết quả bầu cử tổng thống tại Hàn Quốc, đêm hôm qua 20/12/2012, truyền thông Bắc Triều Tiên mới đưa tin, nhưng không hề nhắc đến tên bà Park Geun Hye, người thắng cử
- Trung Quốc tăng cường tấn công các mạng riêng ảo để kiểm soát internet (RFI) - Theo AFP hôm nay 21/12/2012, chính quyền Trung Quốc gần đây tiếp tục siết chặt kiểm soát internet, gia tăng tấn công vào các mạng riêng ảo (VPN), gây lo ngại cho các nhiều công ty nước ngoài hoạt động trong nước cũng như giới bảo vệ nhân quyền.
- Tàu hải giám Trung Quốc lại xâm nhập quần đảo Senkaku / Điếu Ngư (RFI) - Đây là lần đầu tiên tàu Trung Quốc đến khu vực có tranh chấp chủ quyền biển đảo kể từ sau thắng lợi của đảng Tự do Dân chủ Nhật Bản sau bầu cử Quốc hội.
- Bắc Triều Tiên thừa nhận bắt giữ một công dân Mỹ (RFI) - Ngày hôm nay, 21/12/2012, Bắc Triều Tiên chính thức công nhận là đã bắt giữ một công dân Hoa Kỳ cách nay hơn một tháng và nói rằng có thể đưa ra xét xử vụ này.
- Bắc Triều Tiên xác nhận việc bắt giữ một công dân Mỹ (VOA) - Bắc Triều Tiên cho biết họ đã bắt một công dân Mỹ về tội chống phá nhà nước sau khi người đó đến quốc gia Cộng Sản bị cô lập này với tư cách là khách du lịch
- NATO: Syria bắn thêm nhiều phi đạn (VOA) - Ông Rasmussen nói lực lượng của Tổng thống al-Assad bắn thêm nhiều phi đạn, trong một hành động mà ông mô tả là 'hành động tuyệt vọng của một chế độ sắp sụp đổ'
- WHO: Bệnh sốt rét vẫn còn là một mối đe dọa (VOA) - Tổ chức Y tế Thế giới nói điều trị và ngừa bệnh sốt rét đạt được tiến bộ ở nhiều nước nhưng vấn đề thiếu hụt ngân sách có thể đưa tới chỗ bệnh này gia tăng trở lại
- Tổng thống Obama sẽ đề cử ông Kerry làm ngoại trưởng (VOA) - Ông Kerry, 69 tuổi, thuộc đảng Dân chủ, đại diện tiểu bang Massachusetts, là cựu chiến binh từng tham chiến tại Việt Nam. Theo dự liệu, TT Obama sẽ loan báo sự chọn lựa này vào hôm nay
- Ấn Độ: Biểu tình đòi có hành động chống những kẻ hiếp dâm (VOA) - Những người biểu tình tuần hành ở New Delhi hôm thứ Sáu để đòi hỏi công lý cho nạn nhân hiện đang được điều trị ở bệnh viện
- Mỹ áp thuế chống phá giá lên trụ điện gió Việt Nam và Trung Quốc (VOA) - Trong năm 2011, giá trị nhập khẩu trụ điện gió loại lớn từ Trung Quốc vào Hoa Kỳ đạt khoảng 222 triệu đôla, và từ Việt Nam là khoảng 79 triệu đôla
- Ấn Ðộ thận trọng trước tranh thủ ủng hộ của ASEAN về tranh chấp lãnh hải (VOA) - Ấn Ðộ bày tỏ ủng hộ mạnh mẽ cho tự do hàng hải, nhưng thận trọng nói rằng vấn đề chủ quyền phải được giải quyết giữa các nước có tranh chấp
- Mỹ đưa vũ khí công nghệ cao đến châu Á-Thái Bình Dương (VOA) - Washington đang có kế hoạch triển khai tàu chiến loại mới nhất và vũ khí công nghệ cao đến châu Á-Thái Bình Dương trong khuôn khổ chiến lược chuyển trọng tâm sang khu vực này
- Công ty của Anh ký hợp đồng để cung cấp chiến đấu cơ cho Oman (VOA) - Đại công ty công nghệ không gian và quốc phòng Anh, BAE, ký một hợp đồng trị giá nhiều tỉ đôla để cung cấp 20 phi cơ quân sự cho vương quốc Oman
- Ai Cập: Biểu tình trước vòng 2 cuộc trưng cầu dân ý (VOA) - Hàng ngàn người Ai Cập xuống đường tham gia các cuộc tuần hành trước vòng nhì của cuộc cuộc trưng cầu dân ý về hiến pháp gây nhiều tranh cãi
- Quốc hội Nga thông qua luật cấm người Mỹ nhận con nuôi (VOA) - Việc cấm người Mỹ nhận con nuôi là để trả đũa cho một đạo luật của Mỹ áp dụng các biện pháp chế tài đối với những giới chức Nga bị nghi vi phạm nhân quyền
- Mỹ: Hoãn biểu quyết về thuế gây quan ngại cho vấn đề ngân sách (VOA) - Hiện có phần chắc Hạ Viện sẽ không đưa ra hành động nào khác cho tới khi các nhà lập pháp quay trở lại sau những ngày nghỉ Lễ Giáng Sinh 25 tháng 12
- 2012 đem đến sự chú ý mới về khí hậu biến đổi (VOA) - Thời tiết cực kỳ xấu trong năm 2012 phù hợp với những gì đa số các nhà khoa học dự đoán sẽ là “tình trạng bình thường mới” trong khi khí hậu thế giới tiếp tục biến đổi
- Nam Triều Tiên nghi có nhiều cơ sở tinh chế uranium ở Bắc Triều Tiên (VOA) - Các cơ sở và hoạt động tinh chế uranium đã được nhận diện dựa vào sự phân tích chung của Nam Triều Tiên và Hoa Kỳ căn cứ vào nhiều hình ảnh tình báo khác nhau chụp bằng vệ tinh
- Mỹ: Toán công tác đặc biệt về bạo lực súng ống mở cuộc họp đầu tiên (VOA) - Toán công tác đặc biệt phụ trách vấn đề bạo lực do súng ống gây ra, được thành lập theo lệnh của TTObama, đã mở cuộc họp đầu tiên để tìm giải pháp cho vấn đề
- Ông Obama 'sẽ bổ nhiệm John Kerry' (BBC) - Tổng thống Barack Obama chuẩn bị bổ nhiệm ông John Kerry, cựu binh từ cuộc chiến Việt Nam, vào chức Ngoại trưởng Mỹ.
- Nhiều cách chờ đón 'ngày tận thế' (BBC) - Đang có nhiều cách khác nhau để đón ‘ngày tận thế’ theo lịch cổ Maya, kể cả vui chơi hoặc kinh doanh kiếm tiền.
- Gần một triệu người Việt Nam thất nghiệp (BBC) - Thống kê chín tháng đầu năm cho thấy Việt Nam có gần một triệu người thất nghiệp với tỷ lệ cao nhất ở TP HCM.
- Ấn Độ thận trọng về tranh chấp biển Đông (BBC) - Tại Hội nghị ASEAN-Ấn Độ, nước chủ nhà tỏ ý thận trọng khi Thủ tướng Việt Nam muốn New Delhi giữ vai trò trong giải quyết tranh chấp biển Đông.
- Alexei Navalny bị cáo buộc 'gian lận' (BBC) - Các nhà điều tra cáo buộc nhân vật đối lập hàng đầu Alexei Navalny và người anh em trai Oleg về tội gian lận và rửa tiền.
- Bắc Hàn thừa nhận bắt công dân Mỹ (BBC) - Bắc triều Tiên nói họ đã bắt giữ một công dân Mỹ gốc Hàn vì ‘phạm tội’ hôm 3 tháng 11.
- Cưỡng chế đất có bạo động (BBC) - Đxa xảy ra một vụ cưỡng chế diện nhằm giải phóng mặt bằng cho dự án đô thị Kim Sơn ở huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh hôm nay 21/12/2012.
- 'Ngày tận thế' hay một kỷ nguyên mới? (BBC) - Nhiều người tin ngày 21/12/2012 là 'Ngày tận thế' theo lịch Maya cổ, nhưng nhiều người khác tin nó mở đầu cho một kỷ nguyên mới.
- Nhìn lại một thời đen tối (BBC) - Cây bút Huỳnh Ngọc Chênh, đang sống ở Sài Gòn, nhận xét về tập một bộ sách Bên Thắng Cuộc của Huy Đức.
- Nữ tổng thống Nam Hàn thăm mộ cha (BBC) - Hoạt động chính thức đầu tiên với vai trò tổng thống Nam Hàn của bà Park Geun-hye là tới thăm phần mộ của tổ tiên của bà.
- Lãnh đạo tối cao Iran lên Facebook (BBC) - Ông Ayatollah Khamenei vừa có tài khoản trên Facebook mặc dù trang này bị chặn ở Iran với cáo buộc là 'vũ khí mềm của phương Tây'.
- Mỹ 'triển khai vũ khí mới ở Châu Á' (BBC) - Có tin nói các hạm đội với công nghệ tối tân nhất của Mỹ sẽ được triển khai ở châu Á - Thái Bình Dương.
- Năm người VN được giải nhân quyền (BBC) - Human Rights Watch công bố trao giải Hellman/Hammett cho năm cây bút ở Việt Nam trong số các nhân vật từ 19 nước.
- ‘Xin lỗi nhiều quá thì thành mị dân’ (BBC) - Đại biểu QH Dương Trung Quốc cảnh báo hội chứng xin lỗi để che đậy sai phạm trong lãnh đạo chính quyền và gợi ý bổ sung hình thức tuyên thệ.
- Việt Nam 'gần cuối bảng về độ hạnh phúc' (BBC) - Một khảo sát nói người Việt Nam xếp thứ 121/148 nước và lãnh thổ về độ hạnh phúc, ngang với Nga nhưng trên Singapore.
- Nhật mua cổ phần Bảo Việt từ HSBC (BBC) - Hãng Sumitomo Life Insurance thông báo sẽ mua 18% cổ phẩn công ty bảo hiểm Bảo Việt mà HSBC đang nắm giữ
- Thủ tướng chỉ đạo cứu bất động sản (BBC) - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ đạo thực hiện các giải pháp giải quyết thế bí cho thị trường bất động sản trong buổi họp tại Hà Nội
- Lạm phát giảm giúp VN cắt lãi suất (BBC) - Việt Nam có đủ cơ sở để hạ lãi suất nhờ lạm phát giảm tốc trong những tháng gần đây, báo trong nước dẫn lời thủ tướng.
- Video giả 'Đại bàng cắp bé' ăn khách (BBC) - Video clip thu hút gần 17 triệu lượt người xem trên YouTube trong ba ngày thực ra được dựng bằng máy tính.
- Cưỡng chế đất có đụng độ ở Quảng Ninh (BBC) - Lại vừa xảy ra một vụ cưỡng chế đất cho dự án đô thị Kim Sơn ở huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh ngày 21/12/2012.
- Nga thử tàu ngầm sẽ mang tên Hà Nội (BBC) - Tàu ngầm Varshavyanka dự kiến mang tên 'Hà Nội' được Nga đưa vào thử nghiệm, theo hãng tin RIA Novosti.
- Thảm trạng Sandy Hook và vấn đề giáo dục (BBC) - Chừng nào vấn đề giáo dục và môi trường xã hội, vật chất cũng như tinh thần của trẻ em chưa được đặt ra trên một tầm vóc quy mô để chấn chỉnh những hệ lụy của nó thì không có giải pháp dứt khoát để ngăn các vụ bạo động bằng súng.
- Tác giả Bên Thắng Cuộc muốn lãnh đạo đọc (BBC) - Tác giả Bên Thắng Cuộc, nói ông muốn các nhà lãnh đạo Việt Nam đọc sách để 'đưa dân tộc Việt Nam đi đúng con đường dân chủ'.
- Duy Quang: giọng hát tình ca sinh viên (BBC) - Nhớ lại giọng hát tình ca sinh viên của ca sĩ Duy Quang, con trai nhạc sĩ Phạm Duy và ca sĩ Thái Hằng, người vừa qua đời tại Mỹ.
- Ba Lan khuyến khích dân nhập cư làm ăn (BBC) - Ba Lan có thể đoạt giải nhất trong số các quốc gia có làn sóng nhập cư mới đến làm ăn nhiều nhất, trong đó có người Việt.
- Nghi lễ đánh dấu kết thúc lịch cổ Maya (BBC) - Một số hình ảnh các nghi lễ đánh dấu 'ngày tận thế' hoặc ngày kết thúc chu kỳ lịch cổ văn minh Maya tại các nước trên thế giới.
- Việt Nam - Ấn Độ tăng cường hợp tác trên mọi lĩnh vực (BaoMoi) - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hôm 21-12 đã có cuộc hội kiến với Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh để trao đổi những biện pháp thúc đẩy quan hệ song phương.
- Máy bay Nhật quây tàu Trung Quốc, ’chú Sam’ có đối thủ (BaoMoi) - (Phunutoday) -Nhật Bản lại phải cử máy bay xua tàu Trung Quốc ở vùng biển Senkaku/Điếu Ngư; Mỹ triển khai vũ khí đến châu Á - Thái Bình Dương... là tin tức thời sự chính ngày 21/12.
- Tàu Trung Quốc xâm nhập Senkaku, 'nắn gân' tân Thủ tướng Nhật (BaoMoi) - (Petrotimes) – Sáng nay (21/12), 3 tàu Trung Quốc đã xâm nhập vào lãnh hải Nhật Bản gần quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư bất chấp cảnh báo từ tàu của Lực lượng Phòng vệ Bờ biển Nhật Bản.
- Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hội kiến Thủ tướng Ấn Độ (BaoMoi) - (Chinhphu.vn)- Chiều ngày 21/12, tại New Delhi, Ấn Độ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã hội kiến với Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh.
- Nhật cử 8 chiến đấu cơ đuổi tàu Trung Quốc (BaoMoi) - Lực lượng phòng vệ bờ biển Nhật Bản sáng nay phát hiện 3 tàu Trung Quốc xâm phạm lãnh hải Nhật Bản trên biển Hoa Đông, gần quần đảo tranh chấp giữa hai nước Senkaku/Điếu Ngư.
- Ba tàu Trung Quốc lại tới Senkaku (BaoMoi) - (NLĐO)- Ba tàu Trung Quốc vừa đi vào khu vực quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư trên biển Hoa Đông sáng nay (21-12) và lưu lại đây bất chấp những cảnh báo từ tàu Bảo vệ Bờ biển Nhật.
- Trung Quốc phái 1 nữ sĩ quan ra đồn trú trái phép tại Trường Sa (BaoMoi) - (GDVN) - Ngày 10/12 Trung Quốc đã phái Lưu Khiết Thuần, một nữ sĩ quan trẻ ra đồn trú trái phép tại Trường Sa
- Tàu Trung Quốc tiếp tục vào lãnh hải Nhật Bản (BaoMoi)
- TPO- Lực lượng tuần duyên Nhật Bản cho hay, sáng nay, 21-12, ba tàu
Trung Quốc đã vào lãnh hải Nhật Bản gần quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu
Ngư bất chấp cảnh báo từ tàu tuần duyên nước này.
Một tàu hải giám gần Senkaku/Điếu Ngư hôm 20-10.
- Bộ trưởng Phạm Bình Minh gặp gỡ báo chí cuối năm (BaoMoi) - Sáng nay 21/12, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh đã có cuộc gặp thân mật với đại diện các cơ quan báo chí Việt Nam, các cơ quan quản lý báo chí và các phóng viên chuyên về các vấn đề quốc tế và đối ngoại. Tham dự buổi gặp mặt còn có lãnh đạo nhiều Bộ, Ban, ngành, cùng Tổng Biên tập, Phó Tổng Biên tập các cơ quan báo chí.
- Tàu Trung Quốc lại áp sát đảo tranh chấp với Nhật (BaoMoi) - Các tàu Trung Quốc hôm nay lại vào bên trong vùng nước chủ quyền bao quanh quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư, lần đầu tiên kể từ sau khi cuộc bầu cử Hạ viện Nhật đánh dấu sự trở lại của ông Shinzo Abe.
- Tàu Trung Quốc lại vào vùng tranh chấp với Nhật (BaoMoi) - TTO - Các tàu của chính quyền Trung Quốc lại tiến vào khu vực quần đảo tranh chấp với Nhật Bản trên biển Hoa Đông, lần đầu tiên kể từ sau cuộc bầu cử ở Nhật, theo lời lực lượng tuần duyên Nhật Bản ngày 21-12.
- Mỹ - Nhật trước ý đồ của Trung Quốc ở Hoa Đông (BaoMoi) - (Petrotimes) - Với việc giành chiến thắng trước ông Moon Jae-in (Đảng Dân chủ Thống nhất) trong cuộc bầu cử Tổng thống Hàn Quốc lần thứ 18, bà Park Geun-hye (Đảng Cầm quyền) đã trở thành nữ tổng thống đầu tiên của nước này và điều đó đồng nghĩa với việc căng thẳng giữa Hàn Quốc và Nhật Bản xung quanh quần đảo Takeshima/Dokdo lại có nguy cơ gia tăng.
- Trung Quốc đang đẩy Đông Nam Á về phía Ấn Độ (BaoMoi) - Lãnh đạo 10 nước Đông Nam Á đã đến New Delhi để tham gia Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN-Ấn Độ diễn ra trong hai ngày, kể từ ngày 20/12/2012.
- Thời tiết hôm nay (BaoMoi) - Tin gió mùa Đông Bắc: Bộ phận không khí lạnh tiếp tục ảnh hưởng đến các tỉnh Bắc Bộ, Bắc và Trung Trung Bộ. Do ảnh hưởng của không khí lạnh từ ngày mai (22-12), ở Bắc Bộ có mưa rải rác; Bắc và Trung Trung Bộ có mưa, có nơi mưa vừa, mưa to và dông; gió chuyển hướng Đông Bắc trong đất liền mạnh cấp 3, vùng ven biển cấp 4 - 5; ở vịnh Bắc Bộ, vùng biển ngoài khơi Trung Bộ, khu vực Bắc và Giữa Biển Đông (bao gồm cả vùng biển quần đảo Hoàng Sa) có gió Đông Bắc mạnh cấp 6, cấp 7, giật cấp 8, cấp 9. Biển động mạnh. Các tỉnh miền Bắc trời rét, riêng vùng núi rét đậm, có nơi rét hại.
- Còn nhiều ấn phẩm thể hiện sai chủ quyền quốc gia (BaoMoi) - TT - Theo thông tin từ cuộc giao ban xuất bản năm 2012 do Sở Thông tin - truyền thông TP.HCM tổ chức sáng 20-12, năm qua toàn TP có 219 trường hợp vi phạm nội dung xuất bản theo từng cấp độ, trong đó có 41% vi phạm thể hiện sai chủ quyền quốc gia.
- Từ đối thoại đến đối tác chiến lược (BaoMoi) - TT - Với chủ đề “Đối tác ASEAN - Ấn Độ vì hòa bình và thịnh vượng chung”, Hội nghị cấp cao ASEAN - Ấn Độ tập trung thảo luận định hướng tương lai quan hệ đối thoại ASEAN - Ấn Độ.
- Thủ tướng hai nước Việt Nam - Ấn Độ hội kiến (BaoMoi) - ANTĐ - Chiều 21-12, tại Thủ đô New Delhi, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có cuộc hội kiến với Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh nhân chuyến tham dự Hội nghị Cấp cao kỷ niệm 20 năm quan hệ đối thoại ASEAN - Ấn Độ.
- ASEAN muốn Ấn Độ giúp giải quyết tranh chấp với Trung Quốc (BaoMoi) - (Dân trí) – ASEAN và Ấn Độ đã nhất trí đẩy mạnh hợp tác về an ninh ở Biển Đông trong bối cảnh căng thẳng với Trung Quốc ở vùng biển này vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
- Điểm báo ngày 21.12.2012 (BaoMoi) - (TNO) Sáng nay 21.12, các thông tin nổi bật trên các báo gồm: Trung Quốc “làm luật” trên biển Đông; Tai nạn thảm khốc tại Lào, 9 người Việt tử nạn; 38.218 tỉ đồng để nuôi cá tra đi đâu ?; Người đẹp Mỹ đăng quang Hoa hậu Hoàn vũ 2012; Ca sĩ Duy Quang qua đời; Bốc thăm vòng knock-out Champions League...
- Việt Nam tích cực thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược ASEAN - Ấn Độ (BaoMoi) - Chiều 20.12, tại thủ đô New Delhi, Ấn Độ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tham dự phiên họp toàn thể Hội nghị Cấp cao kỷ niệm 20 năm Quan hệ Đối thoại ASEAN - Ấn Độ.
- Trung Quốc “làm luật” trên biển Đông (BaoMoi) - Trung Quốc được cho là đang nghiên cứu đưa ra luật nhằm biện minh cho những cuộc tuần tra ngang ngược của họ trên biển Đông.
- Trung Quốc không ngừng thêm dầu vào lửa (BaoMoi) - Hy vọng trước đó về khả năng quá trình chuyển giao lãnh đạo của Trung Quốc sẽ giúp giảm bớt căng thẳng ở Biển Đông đã phai mờ khi Bắc Kinh ngày càng thể hiện một lập trường quyết đoán hơn trong các vùng biển tranh chấp.
- Trung-Nhật 2012: Sóng dữ biển Hoa Đông (BaoMoi) - Trung - Nhật có lẽ đã không dự tính được dấu mốc 40 năm quan hệ song phương lại trở thành dấu mốc đầy đáng tiếc khi "cơm không lành, canh chẳng ngọt" với tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư, đẩy hai bên vào thế căng thẳng, lạnh nhạt, thậm chí cận kề đối đầu.
- Domestic consumption a top priority for 2013 (Washington Post) - China will continue to make the growth of domestic demand a top priority to keep growth momentum on track in 2013, the country's top economic planner said on Tuesday.
- Shoppers in China boost festival sales (Washington Post) - Sluggish orders for Christmas products from overseas buyers have forced a growing number of Chinese manufacturers to focus on the domestic market, which is showing an increasing demand of products for the festive season.
- Domestic demand for Christmas products rise (Washington Post) - After finishing overseas orders, Yiwu Christmas decorations manufacturers are now busy serving their domestic customers.
- KFC supplier chicken farms under investigation (Washington Post)
- The Shandong provincial government of is investigating chicken farms
supplying KFC, following accusations of illegal use of antibiotics and
hormones.
Shanghai food watchdog checks KFC chicken
- Yili to produce milk powder in New Zealand (Washington Post) - Inner Mongolia Yili Industrial Group Co Ltd, the Chinese dairy giant, announced plans on Tuesday to produce 47,000 tons of baby milk powder annually in New Zealand after buying all of the shares of a New Zealand dairy company.
- Apple's iPhone 5 China sales top 2m (Washington Post) - Apple sold 2 million sets of iphone5 on the Chinese mainland in the three days following the product's launch.
- Classic Santana turns on new look (Washington Post) - A new version of Santana sedans, ranging in price from 84,900 to 123,800 yuan, is now available in China.
- Fungus trade problems remain despite rules (Washington Post) - In one area of the Tibet autonomous region, marriages of convenience by couples trying to get their hands on valuable caterpillar fungus were so common that authorities introduced rules to put a stop to it.
- Uncertainty looms amid slow recovery (Washington Post) - China will face a complicated and uncertain situation abroad next year amid expectations that the global economy will grow slowly, according to the conclusions of an annual economic meeting.
- Mothers' wishes (Washington Post) - In 2012, four mothers shared their stories with us. They told us of their endless pursuits of happiness for their children and families. Though life may be difficult, illness may be painful, children may be away and home may be empty, our mothers always wish the best for us.
- Peripheral vision (Washington Post) - The word haya in Haya Ensemble means 'the edge' in the Mongolian language, but the musicians tell Mu Qian they hope more people in the center will get to know them.
- Online websites target growing aging population (Washington Post) - Online shopping websites come to target the senior market in China given the country's growing ageing population.
- Sparks of genius (Washington Post) - A recent science and technology exposition suggests creativity is flashing at many of China's universities.
- Learning new skills of old craft (Washington Post) - Laid-off workers in Beijing get training in duixiu.
- Drill helps school prepare for potential attacks (Washington Post) - In an anti-violence exercise at a primary school in Jinan city, capital of East China's Shandong province, a teacher and students try to stop an intruder from entering a classroom, on Dec 18, 2012.
- Student recalls details of attack (Washington Post) - The man who attacked primary school students on Friday began the assaults without uttering a word.
- Last tomb standing in construction site relocated (Washington Post) - The last standing tomb is finally to be relocated from a construction site in Longpu village to the neighboring village of Laofen, in Taiyuan, the capital city of Shanxi province.
- That last supper (Washington Post) - With the Mayan calendar predicting the end of times according to some prophets, we asked gourmets what their final repast would be and who they would share it with.Warm hearth, global appeal
- Pulling new punches (Washington Post) - Jackie Chan is searching for young talent to replace him as Chinese action film's new icon. Jackie Chan's 'CZ12' premieres in Beijing
- China and US agree on major trade measures (Washington Post) - Chinese and US officials agreed on a number of measures, including export controls and investment, during trade talks in Washington.
- Li builds case for urbanization (Washington Post) - Urbanization will be the main driver of economic growth and growth will be more focused on quality and efficiency, Vice-Premier Li Keqiang Wednesday.
- Xi vows to continue improving Russia ties (Washington Post) - China's Party chief guaranteed on Wednesday that Beijing will not change its diplomatic priority of developing Sino-Russian relations.
- Policies on HK, Macao unchanged: Xi (Washington Post) - Chinese leader Xi Jinping on Thursday stressed that the central authorities' policies on Hong Kong and Macao will not change after the transition of power.
- China launches Turkish satellite (Washington Post) - A Turkish Earth observation satellite was successfully sent into space from Northwest China early Wednesday morning, marking the completion of this year's space launches.
- Taiwan opens first mainland trade promotion center (Washington Post) - Taiwan's leading trade promotion agency opened its first office in the Chinese mainland in Shanghai on Tuesday.
- China starts deep Antarctic expedition (Washington Post) - A Chinese expedition team prepares to depart from the Zhongshan Research Station for the Kunlun Research Station, China's deepest station in Antarctica, on Dec 16, 2012. The 24-strong team will conduct China's 12th expedition to the inland Antarctic icecap.
- Chinese Navy ships visit Sydney (Washington Post) - Three Chinese navy ships returning home from counter-piracy operations in the Gulf of Aden have arrived in Sydney as part of a four day port visit, local media reported on Tuesday.
- Abe 'must change' to build ties (Washington Post)
- The LDP of Japan won the election, but tension with China will
continue if party chief Shinzo Abe follows his hawkish campaign
rhetoric, experts said.
Noda quits from DPJ's presidencyLDP, Komeito agree to form coalition Special: Japan Election Comment: China to make good on neighbors
- Reform pledged at meeting (Washington Post) - Cutting tax and helping more rural workers settle in cities will be among the reforms pursued through steady economic growth, top policymakers said.
Danlambao 22/12/2012
Phác lại sử Tàu
Hàn Lệ Nhân (Danlambao) – Bài này là sơ kết việc ôn sử nước Tàu của tôi, phác họa lại dòng lịch sử của ‘khối Hoa Hạ’ trên đất liền từ thời Xuân Thu và Chiến Quốc – tục gọi Đông Chu Liệt Quốc, đến thời hiện đại. Tuy nhiên, tôi chủ ý ôn sử nước Tàu theo vận mạng cực kỳ hiểm nghèo hiện nay của nước ta, nên sẽ lấy đề tài Đất và Nước làm trọng tâm, thỉnh thoảng tùy hứng mới ôn bổ túc vài ý phụ khác. Và xin nói ngay đây, tôi ký tên cho bài ôn này chỉ để chịu trách nhiệm tinh thần khi quyết định chia sẻ đại cùng cư dân mạng, chứ không dám tự nhận là soạn giả theo nghĩa tự điển, bởi hầu hết câu, đoạn trong bài đều được ôn lược từ sách của nhiều tác gia, học giả trưởng thượng, có ghi ở phần tài liệu tham khảo.Phi chính trị hóa quân đội là chiêu bài của ai?
Sinh viên Nguyễn Tâm Linh (Danlambao) - Phải
xét tới việc Quân đội nhân dân Việt Nam là quân đội của quốc gia Việt
Nam hay là công cụ bạo lực của đảng cộng sản Việt Nam. Chỉ có làm rõ vẫn
đề “sở hữu”, mới có thể làm rõ được việc tại sao phải đánh tráo khái
niệm, tung hỏa mù gây sự lẫn lộn trong dư luận…
Phương thức biểu tình
Võ Văn Ty (Danlambao) - Biểu tình là bày tỏ chuyển đạt nguyện vọng của mình đến một tập thể khác như đại chúng hay chính quyền, hoặc cả hai. Tổ chức một cuộc biểu tình có thể sắp xếp như sau: 1. Mục tiêu, 2. Hành động, 3. Kết quả. Mục tiêu hiện nay cho những cuộc biểu tình của người Việt trong và ngoài nước nước là phản đối hành động xâm lăng của TQ và đòi hỏi tự do dân chủ nhân quyền ở VN. Hai chủ đề này có thể lồng chung vào một cuộc biểu tình. Trong mục tiêu đề cập dưới đây chúng ta có thể phân tích các phản ứng của các đối tượng để khai triển cách thức hành động:Đêm Thánh
Selma Lagerlöf – Trần Quốc Việt (Danlambao dịch) – Khi tôi năm tuổi tôi có nỗi buồn rất lớn! Từ đấy tôi có lẽ chẳng biết tôi còn có nỗi buồn nào khác lớn hơn.
Năm ấy bà tôi mất. Hằng ngày cho đến khi qua đời bà đều thường ngồi ở chiếc ghế sofa đặt ở trong góc phòng của bà, và kể chuyện.CSVN: Kiêu ngạo và có não trạng chưa trưởng thành
Trần Đắng (Danlambao) - Lãnh đạo CS VN tự hào mình là “đỉnh cao trí tuệ nhân loại”, nhưng họ làm trái với một lương thức trung bình. Hạng có học chút đỉnh không làm như họ, và không chịu nổi họ. Vừa tự kiêu ta là “đỉnh cao”, họ vừa có hành vi như con nít: Nghe khen thì thích, nghe chê thì bỏ tù người phát ngôn, dẫn đến thực trạng là không có đối lập, chính trị chỉ có một màu sắc, tức độc tài. CS mà mở mồm ra, lúc nào cũng là: “Dưới sự lãnh đạo sáng suốt và tài tình của Đảng ta…”! Họ không biết chấp nhận lời phê bình như một người lớn trưởng thành. Vụ bắt tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ và hàng loạt các blogger cho thấy não trạng chưa trưởng thành của họ. Chúng tôi xin kể ra đây vài danh nhân và cách họ đối nhân xử thế khi bị phê bình để thấy CSVN thấp như vịt trong các vụ án chính trị như thế nào.Máu đỏ sân trường
Jeffrey Thai (Danlambao) - Máu đã nhuộm đỏ một bãi sân trường. Không phải đợi đến cách đây vài ngày (17/12/2012) khi một học sinh nam ở trường PTTH Ứng Hòa B (Hà Nội) rượt chém một bạn nam khác ngay trên sân trường thì máu mới đổ. Trước đó, máu đã nhiều lần tuôn đổ trong khuôn viên học đường, nhuộm đỏ những tà áo trắng tinh khôi. Có khi máu đổ ra theo từng dòng ào ạt do những vết chém giang hồ. Cũng có khi máu ứa ra lênh láng từ những vết bầm do những cú đập, nện thẳng tay. Máu không chỉ thấm ướt những tà áo sơ mi, máu lấm lem cả những tà áo dài con gái.Xấu hổ với bằng lái xe ‘song ngữ’ của Bộ trưởng Thăng
GPLX “song ngữ” của Bộ GTVT lại làm cho người Việt… xấu hổ
Lập Xuân (Sống Mới)
– Một công dân tên là Lê Văn Thịnh vừa đề nghị Bộ Tư pháp xem xét lại
các quy định liên quan đến đề án cấp Giấy phép lái xe (GPLX) mới của Bộ
GTVT. Theo ông Thịnh, GPLX mới được uỷ nhiệm cấp sai thẩm quyền, phần
tiếng Anh có nhiều lỗi, không phù hợp với các khái niệm trong thông lệ
quốc tế.Danlambao 21/12/2012
Thông tin mới về anh Điếu Cày – Nguyễn Văn Hải
Dân Làm Báo
- Vào ngày 19 tháng 12, 2012 Luật sư Hà Huy Sơn đã được vào gặp anh
Điếu Cày trong trại giam Chí Hòa. Thời gian gặp mặt khoảng 1 tiếng. Tinh
thần của anh Điếu Cày hiện rất tốt và anh gửi lời thăm hỏi đến bạn bè
và tất cả mọi người. Trong buổi gặp gỡ này đã có một số trao đổi cũng
như thông tin như sau:
Việc phóng viên đưa tin sai sự thật, có hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm Luật Báo chí, thì phải chịu hình phạt của luật pháp. Đó là thể hiện tính nghiêm minh của nhà nước pháp quyền, và sự quản lý báo chí bằng pháp luật ở Việt Nam. Điều đó hoàn toàn không phải là cản trở hoạt động báo chí ở Việt Nam. Những lời ” cáo buộc ” của MR. Shawn Crispin, đại diện cấp cao của CPJ là đi ngược lại tiêu chí ” khách quan, tôn trọng sự thật “, vì sự phát triển của báo chí Việt Nam, cũng như của các nước trên thế giới.
Lê Phương Dung
Được đăng bởi bauxitevn
Được đăng bởi bauxitevn
Phạm đình Tấn
Đây là sự xác định một cách công khai rõ ràng trước biết bao nhiêu là Trí thức,cán bộ có học hàm học vị,chức vụ cũng hàng nhị phẩm của Nhà nước CHXHCNVN ngay tại Thủ đô Hà nội,đâu phải chỗ chợ,quán cóc đấu láo hay vỉa hè của đám Dân đen chúng ta nói chuyện tào lao cho đời bớt khổ.
Trên mạng,tràn lan ý kiến chưởi rủa hằn học ,giận dữ,nội Trang Anhbasam và Danlambao là thấy chóng mặt rồi.Còn Bài viết thì đã hơn 10 bài ,đều có nội dung “ca ngợi” cái ông GS ĐT TS nói qúa hay và đúng với loại “đỉnh cao trí tuệ”,là loại “đầy tớ” của Nhân Dân ta,luôn trung thành và bảo vệ “tổ quốc XHCN” như bảo vệ cái Sổ Hưu.
Nhiều Bà con chưởi bới là “ngu dốt….” có lẽ tôi chưa hẳn đồng ý được- Vì Nhà nước XHCNVN là cái gì cũng vĩ đại, hoành tráng ,nhất tất,là siêu nhất,tốt nhất Thế giới….Làm đầy tớ phải là “thành phần ưu tú” của 90 triệu Người Việt Nam ,là “trên thông Mác Lê Mao,am hiểu Tư tưởng Cụ Hồ-Dưới quán triệt và nắm rõ cũng như thấy biết tận quần chúng nhân dân…” chớ đâu phải đi bán vé số chạy xe ôm móc bọc ,bần cố nông,la lết đầu đường xó chợ.
Với tình hình hiện nay,Đất nước Biển Đảo của ta bị Trung cộng lấn chiếm dần, Tây Nguyên thì Tàu cũng đã ở đó,chỗ cái mà Đại Tướng Giáp bảo là “rất quan trọng”- Đất Rừng phòng hộ thì có đến 10 tỉnh cho Tàu thuê trong khi Nông Dân ta thiếu đất để mưu sinh….Tham nhũng thì ta lả ,lay hoay không biết làm sao mà diệt,coi bộ càng ngày nó miễn nhiễm với những loại thuốc mà “Đảng và nhà nước” chế tạo ra…có khi nó ăn cả “thuốc” ấy để phát huy hơn không chừng.
Đại khái là bao nhiêu ấy thì Đồng bào ta cũng coi như không,chỉ có một số ít vì Tổ quốc ,vì Đồng bào gióng lên tiếng nói và hành động Bảo vệ Tổ quốc bị Trung cọng xâm lấn thì lớp bị vào tù,lớp thì bị bao vây mọi mặt cho chết đói luôn,dù là đ/c với nhau từ xưa nay.
Cho nên ông GSTSĐT nói thế là công khai một thực tế “đúng đắn” cho tất cả mọi Người VN biết,nên nhớ là ông ở vị thế “Dạy người” nhé- Và để khẳng định ông đang ở “thế mạnh” đéo sợ ai cả,và ai làm gì được nào?
Ông truyền đạt ý tưởng là “bảo vệ XHCN” là như” bảo vệ cái sổ hưu”- Mà cụm từ nhà nước thường dùng là “Bảo vệ tổ quốc VN Xã Hội Chủ Nghĩa”,cái câu này khác hoàn toàn với “Bảo vệ Tổ quốc VN”- Cho nên ông xem Tổ quốc VN XHCN cũng như cái SỔ HƯU thôi- Hay nói gọn là ông truyền đạt là Tổ quốc như cái SỔ HƯU.
Trong đời sống khó khăn hiện nay nhiều người đem cầm cả những thứ sổ mà có lãnh tiền hàng tháng,có sổ hưu- Cho nên ông sẵn sàng cầm thế cho bán…cái “sổ hưu” khi thấy có lợi cho mình hay mình cần thứ gì đó.Một “ý tưởng” truyền đạt vĩ đại của mọi thời kỳ,dạy dỗ người khác phải như thế là “đúng đắn” mà trải đài Lịch sử của VN chưa ai dám ví Tổ quốc như vậy,trừ thứ tay sai bán nước liếm đít ngoại bang đày ải bóc lột Nhân dân ta (ý này do Cách mạng dạy mà thuộc).
Và cái gọi là Đánh Tây đuổi Mỹ diệt Ngụy MN cũng như “bảo vệ cái sổ hưu” mà thôi ,cho nên đã 38 năm ông công khai để “khai trí” cho giới trí thức và Nhân dân hiểu rõ hơn,đừng mơ hồ ảo tưởng “bảo vệ Tổ Quốc VN” mà đòi Hoàng sa Trường sa,Thác Bản Giốc,Ải Nam Quan ( Cái vụ này,tôi không biết sách sử hiện nay viết chuyện Cụ Nguyễn Trãi tiễn Cha là Nguyễn phi Khanh bị Tàu bắt đến chỗ nào thì quay về,còn tôi học và những tài liệu cũ thì “đến Ải nam Quan là ranh giới của Tàu, rồi phải quay về” ),những vùng Đất Biển Đảo mà Tổ Tiên ta tốn bao xương máu….bảo vệ và gầy dựng suốt mấy ngàn năm để lại cho chúng ta, thì chỉ là cái Sổ hưu như ông ta nói.
Đúng là cái tổ quốc XHCN là bao gồm cả Trung cộng,Cu ba ,Bắc hàn,CHXHCNVN….và những Quốc gia nào muốn gia nhập,đấy mới là tổ quốc XHCN,không ranh giới,một thiên đường Cộng sản mênh mông vĩ đại,không có cái này của tôi,cái kia của anh….tất cả là của chung XHCN- Cho nên Đồng Bào ta mà bày tỏ thái độ chống Trung cộng về những hành vi đã đang đối với VN là “chống tổ quốc XHCN” nên bị bắt,bị ngăn cản….là chí phải ,không có gì là sai trái cả -Tất cả có “Đảng và Nhà nước lo”- Bà con ta ,nhất là Thanh niên cứ lo hưởng phước đi ,nhà hàng khách sạn toàn sao,nhập của bọn Tư bản toàn xe xịn về đi cho nó phẻ như ở thiên đường- Xô này xô nọ tổ chức quành tráng ,chân dài chân ngắn thi đua cởi tràn lan …coi cho nó sướng đời,quán xá nhậu nhẹt tùm lum tha hồ mà nhậu,mát xa mát xiếc phục vụ từ A đến Z…..nghĩa là ở ta ngày nay sướng như Tiên…..không ở đâu bằng,ngày mai điện tăng thêm 5% để Bà con góp phần”đắp vào cái lỗ” của ông Điện lực đặng xây dựng “tổ quốc XHCN” vĩ đại hơn.
Ngày 21/12/2012
Được đăng bởi Vũ Thị Phương Anh
Được đăng bởi Thụy My RFI
Giáng Sinh đầm ấm
Dân Làm Báo mến chúc các bạn bè trong thôn một Giáng Sinh an lành
và ấm áp. Trong đêm đông và bóng tối kéo dài trên đất Mẹ, xin gửi đến
cho nhau tình yêu thương, gửi đến Tổ Quốc những lời nguyện ước tốt đẹp
nhất.
Trong đêm thánh vô cùng, hãy cùng nhau nhớ và gửi lời nguyện cầu
đến những người con yêu quý của Mẹ Việt Nam, đang phải chịu nhiều khổ
nạn cho một ngày mai tươi sáng của đất nước Việt Nam.
Đặc biệt, Dân Làm Báo xin gửi lời thương yêu đến anh Điếu Cày –
Nguyễn Văn Hải, người anh cả trong phong trào Dân Báo, đã và đang là tấm
gương trong sáng cho anh em và bạn bè của Câu Lạc Bộ Nhà Báo Tự Do.
Thư “động viên, giáo dục anh Lý”!
Chào anh Lý!
Tuần trước đọc trên mạng, thấy anh còn ở trại giam Nam Hà, tôi ngạc
nhiên quá đỗi, tưởng đâu anh ra tù lâu rồi chớ! Vì từ cái dạo họ bụm
miệng anh tới nay, chẳng nhớ mấy năm, nhưng cơ hồ lâu lắc lâu đế, ai có
ngờ anh vẫn ở trong nớ. Nay ngạc nhiên hơn với bút phê: Kém, và họ cần
thân nhân, gia đình “động viên, giáo dục anh Lý”.Kịch bản Nguyễn Phú Trọng tuyên bố giải tán đảng cộng sản Việt Nam
Anh Thư (Danlambao) – Trong giờ phút thiêng liêng chuyển giao giữa năm 2012-2013 này, tôi Nguyễn Phú Trọng, tổng bí thư Ban chấp hành đảng cộng sản Việt Nam xin kính cẩn tuyên bố trước toàn thể nhân dân Việt Nam và các chính phủ trên Thế giới rằng: Giải tán đảng cộng sản Việt Nam và những gì ăn theo đảng cộng sản Việt Nam kể từ giờ phút này không còn tồn tại trên đất nước Việt Nam nữa.Ngày tận thế của loài Khủng Hồ
Nguyễn Bá Chổi (Danlambao)
- Ngày 21 tháng 12 năm 2012 đã qua đi như mọi ngày. “Một bộ phận không
nhỏ” loài người từng tin vào lời đồn đại hôm nay là ngày tận thế đã thở
cái phào; nỗi sợ… chết biến mất, thấy khỏe re như con bò kéo xe. Thế
nhưng, với một loại động vật hai chân hai tay nhưng phi người phi ngợm,
đây là thời điểm đang xảy ra tới tấp những hiện tượng, điềm báo ngày tận
thế của chúng. Đó là loài Khủng Hồ.
Bộ tặc
CTV Danlambao – Cướp máy bay đường hàng không gọi là không tặc, cướp tàu biển đường hàng hải gọi là hải tặc, thế nên cướp xe khách đường bộ mới gọi là… “bộ tặc”. Thông tin nóng: Đang xảy ra một vụ “bộ tặc” rất nghiêm trọng. CTV Danlambao đang đi lấy tin để viết bài trên một chuyến xe đò thì chiếc xe đò đó cùng toàn thể 90 hành khách trên xe bị bọn “bộ tặc” tấn công.Đảng CSVN bắt cầu cho CS Trung Quốc chiếm biển Đông
Huỳnh Tâm (Danlambao) - “Sở dĩ CS Trung Quốc chiếm được lãnh hải của Việt Nam là do quyền lợi của nhóm lãnh đạo CSVN đã được phân chia tử tế. Năm 1982, Liên Hiệp Quốc thông qua hệ thống luật biển, ”Công ước LHQ về Luật biển”. Đây là một cơ hội để Việt Nam giành lại biển Đông những đảng CSVN không hề lên tiếng, vì họ không còn quan tâm đến biển Đông, họ đã bán trước đó 24 năm (1958-1982) rồi, ngay khi Hồ Chi Minh còn sống!… Đây là một cơ hội để Việt Nam giành lại biển Đông những đảng CSVN không hề lên tiếng, vì họ không còn quan tâm đến biển Đông, họ đã bán trước đó 24 năm (1958-1982) rồi, ngay khi Hồ Chi Minh còn sống!…”Hiến kế cho đảng, cho Nguyễn Tấn Dũng, và Lê Thanh Hải: Đánh sập Dân Làm Báo
Ông Bút (Danlambao) – Vợ tôi khích: Bộ DLB chiếu phim sex hay sao ông ghiền dữ vậy? Tôi đáp: Em muốn xem phim sex hỏi “sư” Thích Hành Quyết, chứ anh đọc DLB đàng hoàng. Nói đi phải nói lại DLB thực sự chi phối đời mình quá nhiều, lỡ nghiện nó rồi, muốn bỏ cũng vật vã lắm. Mình chỉ là độc giả còn khốn khổ thế này, huống chi đảng CSVN, huống chi Nguyễn Tấn Dũng, Lê Thanh Hải. Nhân cơ hội này hiến kế đảng dẹp DLB cho khỏe, khỏi mất công cai nghiện…Lú: sống để trả nợ!
Việt Nam 2012 – Những lãnh đạo múa rối
Phạm Trần
- Quan tâm hàng đầu trong năm 2013 của Đảng Cộng sản Việt Nam sẽ đặt
trọng tâm vào việc sửa đổi Hiến pháp và lấy phiếu tín nhiệm 49 chức danh
hàng đầu của Nhà nước, trong đó có Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Thủ
tướng Nguyễn Tấn Dũng.
Nhưng nếu căn cứ vào những việc làm và lời nói của lãnh đạo trong
năm 2012 thì chuyện của năm 2013 cũng chỉ là trò chơi múa rối trước mắt
người dân trong khi hiểm họa mất sạch tài nguyên ở Biển Đông vào tay
Trung Cộng đã rõ hơn bao giờ hết.
Sau đây là những bằng chứng:Tôi đi biểu tình ngày 9/12/2012 – Chuyện chưa kể
Xen lẫn đoàn biểu tình tôi gặp nữ an ninh Hoàn Kiếm tên Minh (người
biểu tình quen gọi là Minh Đao) đi theo đoàn. Tôi giơ tay Minh Đao lên
hô: “Đả đảo Trung Quốc xâm lược”. Minh Đao bất đắc dĩ phải giơ theo tôi
cùng hô. (Rất … Trương Dũng)
Đối thọai thường là mặt đối mặt, bằng lời nói, bằng cử chỉ, bằng hành
động hay bằng ánh mắt để trao đổi suy nghĩ. Đối thọai cũng có thể gián
tiếp qua trung gian, hay qua những bài viết, những trao đổi trên các
phương tiện truyền thông.
Mục đích của đối thọai là để hiểu nhau, để biết người biết ta, khi biết nhau thì mới biết cách để hành xử chính đáng, để hai bên cùng có lợi. Đương nhiên đối thọai phải hai chiều, phải tôn trọng nhau và tôn trọng những ý kiến khác biệt.
Đối đầu chỉ khác ở chỗ không tôn trọng nhau và không tôn trọng ý kiến khác biệt, con người hành xử chỉ để đạt thắng thua.
Với Quốc Tế
Vài tháng trước tôi và hai thành viên Khối 8406 tại Victoria đã tiếp xúc với một viên chức cao cấp ngọai giao Úc, ông cho rằng nhà cầm quyền cộng sản dường như không hiểu các nguyên tắc cơ bản về nhân quyền. Tôi định giải thích với ông ta người cộng sản từ tư tưởng đã được huấn luyện để đối đầu “ai thắng ai” với họ không có đối thọai. Bởi vậy họ chẳng bao giờ tôn trọng các nguyên tắc cơ bản về nhân quyền.
Khi nhà cầm quyền cộng sản thấy đối đầu không có lợi thì tìm cách lấp liếm cho xong chuyện, hay tránh né tiếp xúc. Như những ngày gần đây họ gia tăng đàn áp những người yêu nước, những người yêu dân chủ, nên họ tìm cách trì hõan các vòng đối thoại nhân quyền thường niên với Hoa Kỳ.
Không riêng chuyện nhân quyền, các hiệp định quốc tế như Hiệp Định Genève hay Hiệp Định Ba lê đều bị đảng Cộng sản xé bỏ ngay sau khi ký kết. Nhiều bằng chứng cho thấy họ đã chủ tâm xé bỏ mọi hiệp định quốc tế trước khi họ ký các Hiệp Định này. Với người cộng sản mọi thứ đều là phương tiện để giành chiến thắng.
Với Người Việt
Với người Việt, đảng Cộng sản luôn tìm cách tiêu diệt mọi tiếng nói bất đồng. Năm 1945, khi các đảng Quốc Gia liên hiệp với cộng sản, là lúc họ cho người âm thầm bao vây và bằng vũ trang bạo lực tiêu diệt mọi tiềm năng của các đảng Quốc Gia. Năm 1975, họ xé bỏ Hiệp Định Ba Lê bắt bớ và tù đày hằng trăm ngàn người miền Nam nhằm tiêu diệt ý chí của người miền Nam. Năm 2006, để gia nhập Tổ Chức Thương Mãi Quốc Tế (WTO) đảng Cộng sản tỏ vẻ cởi mở dân chủ nhưng khi đã đạt được mục đích họ trở tay trấn áp người đấu tranh, bắt bớ hằng trăm người vô tội.
Ngay trong đảng Cộng sản Ủy Viên Bộ Chính trị Trần Xuân Bách được giao cho nhiệm vụ nghiên cứu “đổi mới”, ông Bách lập luận rằng cần thay đổi cả kinh tế lẫn chính trị, vì thế ông bị mất chức Ủy Viên Bộ Chính Trị, bị đuổi ra khỏi đảng và chết trong thầm lặng (ngày 1 tháng 1 năm 2006). Vì không lắng nghe ông Bách đảng Cộng sản đang đưa Việt Nam vào con đường bế tắc.
Trên chỉ là vài thí dụ điển hình. Người Việt chúng ta hằng ngày thường phải đối đầu với công an, với tham nhũng, với cửa quyền, với cường hào ác bá cộng sản, nên mỗi người chúng ta đều có nhiều kinh nghiệm đối đầu đáng nói.
“Trực Diện” Đấu Tranh
Nhưng lại có ba “chính trị gia” sống tại thành phố Houston Texas Hoa Kỳ, vừa bước vào một lộ trình “trực diện” đấu tranh với Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, kiêm Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam Nguyễn Thanh Sơn. Đây là một lộ trình “kín”, rất “bí mật” nhưng sau đó được báo chí cộng sản “bật mí” và đang được dư luận tận tình mổ xẻ.
Khi Phóng viên Quốc Bình, Đài truyền hình BYN, phỏng vấn cả ba ông Võ Đức Quang, Nguyễn Văn Đức và Hòang Duy Hùng, mới vỡ lẽ ra cả ba “chính trị gia” Houston Texas chưa nói chuyện đựơc đàng hòang với nhau. Chưa nói chuyện được với nhau thế mà họ lại liều mình đi theo lộ trình (do đảng Cộng sản đưa ra ?) “trực diện” đấu tranh. Vì đã có hằng trăm bài viết mổ xẻ đề tài, nên tôi không có ý định bình luận việc đi đêm của ba đệ tử Henry Kissinger này.
Tôi đặc biệt quan tâm đến Bản Lên Tiếng của đảng Vì Dân, một Tổ Chức Chính Trị có Trụ Sở Chính đặt tại thành phố Houston, và đã được nghị viên Hòang Duy Hùng mời “trực diện” đấu tranh nhưng đã từ chối lời mời. Bản lên tiếng như “quả bóng” đựơc thả thăm dò dư luận. Theo Bản Lên Tiếng có 7 điều “cần và đủ” để có thể đối thọai với nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam, khi các điều kiện này chưa được đáp ứng thì đảng Vì Dân sẽ tiếp tục đối đầu đấu tranh.
Xin đính kèm Bản Lên Tiếng để bạn đọc tham khảo. Bản lên tiếng kêu gọi góp ý về việc “đối thọai” với nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam, phần sau bài viết nhằm thảo luận câu hỏi có phải đảng Vì Dân quá lạc quan và xa rời thực tế khi phổ biến 7 điều nói trên hay không ? Để tránh những hiểu lầm đáng tiếc bài viết này đã được gởi đến ông Nguyễn Công Bằng Tổng Thư Ký đảng Vì Dân xem trước và tùy nghi hồi đáp.
Hai Kinh Nghiệm Cá Nhân
Úc châu xưa nay vẫn được xem là tiền đồn chống cộng vì thế việc trực diện đối đầu với giới chức cầm quyền cộng sản là chuyện thường tình. Xin đựơc tóm tắt cùng bạn đọc hai sự kiện dưới đây:
Năm 1988 khi đảng Cộng sản cần giao thương với thế giới tự do, Úc Đại Lợi đã trở thành một cửa ngỏ để các viên chức cộng sản ra vào vận động. Khi ấy tôi đang theo học tại Trung Tâm Nghiên Cứu Phát Triển Quốc Gia thuộc Viện Quốc Gia Úc Đại Lợi vì thế tôi đã có cơ hội để “đối đầu” với Bộ Trưởng Bộ Kỹ Nghệ Võ Oanh.
Tham dự cuộc họp đa số là các giáo sư và giảng sư thuộc Viện Đại Học, sinh viên chỉ có tôi và một sinh viên du học. Sau phần giới thiệu ông Võ Oanh có đôi lời với tất cả mọi người, ông ấy quay sang anh sinh viên khuyên nhủ ít lời. Trước khi sang Úc học, anh ấy là phụ giảng trường Đại Học Kinh Tế, nên nhân cơ hội đã góp ý với ông ấy đại khái như sau: anh sang học bên này thấy kinh tế chính trị Mác Lênin không còn thích hợp nữa, không có ai dạy cả, anh mong ông Oanh và chính phủ xem lại để giảm nhẹ việc giảng dạy các môn học chính trị. Khi được người thông ngôn dịch lại ông Oanh lộ vẻ khó chịu.
Ông Oanh sau đó xoay sang tôi khuyên nhủ ráng học và kêu gọi về giúp nước. Tôi cám ơn ông và nói với ông ấy rằng: “Tôi học kinh kế phát triển cũng chỉ mong có ngày về gíup nước, nhưng ngày tôi trở về sẽ là ngày mà các ông không mong đợi”. Khi người thông ngôn dịch lại, ông nổi giận không còn coi ai ra gì, ông dơ tay lên chỉ thẳng vào mặt tôi và đã dùng những lời thô lỗ nặng nề cũng như đe dọa: “…nếu về nước họ sẽ giết tôi như đã giết bọn phản động Hòang Cơ Minh…” Khi ấy việc Tướng Hòang Cơ Minh về nước và mất là một đề tài nóng trong cộng đồng người Việt hải ngọai.
Người thông ngôn đã dịch lại những lời đe dọa của ông, các giáo sư và giảng sư Viện Đại Học tỏ vẻ rất ngạc nhiên, tôi chỉ nhẹ nhàng phân bua “quý vị xem đấy, ông ấy đòi giết tôi, bản chất của những người cộng sản là thế đấy!!!”. Cuộc họp xem như bế mạc, Võ Oanh không đạt được kết quả gì. Trước cuộc họp tôi đã báo cho Cộng đồng biết và sau cuộc họp cũng đã có người viết bài phổ biến rộng rãi trên báo chí.
Với tôi đây là một bài học thực tế, nhờ đó tôi nhận rõ người cộng sản không biết đối thọai là gì. Guồng máy cộng sản đào tạo họ trở thành người máy nhận lệnh và ra lệnh. Võ Oanh dường như chưa bao giờ thực sự tiếp xúc với “dân”, ông ta phản ứng như máy, và vì cùng một lúc được hai người góp ý ông đã mất khả năng kiểm sóat chính mình.
Lẽ đương nhiên Võ Oanh không phải là thứ trưởng ngọai giao Nguyễn Thanh Sơn, một người đầy bản lãnh ngọai giao, và khi ấy đảng Cộng sản chưa ra Nghị Quyết 36 để hướng dẫn đảng viên biết cách ứng xử với ngừơi hải ngọai lần hồi đưa họ vào vòng kiểm sóat. Dù thời gian có khác bản chất của người cộng sản vẫn không thay đổi.
Đến năm 1992, khi Võ văn Kiệt sang Úc ông Kiệt đã ngỏ lời với phía Úc làm trung gian để có 1 cuộc tiếp xúc giữa ông với Cộng đồng Người Việt Tự Do Úc Châu. Khi ấy tôi đang là chủ tịch Cộng đồng Người Việt Tự Do tại thủ đô Canberra, nơi sẽ biểu tình “đón tiếp” Võ văn Kiệt vì thế tôi lại có dịp để rút tỉa vài kinh nghiệm thực tế.
Ngay sau khi tin ông Kiệt thăm Úc, tôi đã nhận được hằng trăm ý kiến. Có người điện thọai cho tôi, có người trực tiếp gặp tôi, có người còn đến cả nơi làm việc của tôi hay đến Văn Phòng Cộng Đồng để vận động. Cũng có người do tôi xin ý kiến. Người lạ cũng có nhưng đa số đều là những người tôi đã biết.
Trước khi ông Kiệt sang Úc ít ngày Văn Phòng Thủ Tướng Úc đã chính thức mời tôi và chừng 10 người đại diện các hội đòan tham dự một buổi họp về lời đề nghị của ông Kiệt. Dù không sửa sọan trước chúng tôi đều có chung một tiếng nói. Chúng tôi từ chối công nhận ông Kiệt là đại diện cho Việt Nam và vì thế không có nhu cầu gặp ông Kiệt. Chúng tôi yêu cầu phía Úc đòi phía cộng sản phải chấp thuận gởi một phái đòan về Việt Nam điều tra nhân quyền. Đây là một công tác đã được Cộng Đồng Người Việt Tự Do Liên Bang Úc Châu đồng thuận.
Kết quả là Võ văn Kiệt đã chấp nhận một Phái Đòan Điều Tra Nhân Quyền đi Việt Nam sau đó ít lâu. Phái đòan này là phái đòan quốc tế đầu tiên được gởi sang Việt Nam. Sau đó các Tổ Chức Quốc Tế và các quốc gia khác cũng theo gương Úc đòi có những phái đòan điều tra nhân quyền. Trong một dịp khác tôi sẽ viết chi tiết hơn về sự kiện này.
So sánh Úc Châu 20 năm về trước, tình trạng thành phố Houston hôm nay không khác mấy. Đảng Cộng sản đang cần lau bộ mặt nhem nhuốc bằng những cuộc đối thọai hình thức với người Việt hải ngọai. Điều khác là tại Úc châu, chúng tôi luôn phải đối đầu với nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam, vì thế chúng tôi phải học cách đối thọai với nhau, nhờ đó chúng tôi có thể đòan kết gắn bó vừa bảo vệ cộng đồng vừa hổ trợ cho những người đấu tranh Quốc Nội.
Nếu chúng ta chưa đối thọai được với nhau, chúng ta sẽ không thể đối thọai với chính quyền Úc và không thể gián tiếp sử dụng chính quyền Úc thương lượng với cộng sản Việt Nam. Ngay cả khi đã đạt được mục đích đề ra, chúng tôi cũng hiểu rõ giới hạn của thương lượng chỉ trong phạm vi nhân quyền. Việc đấu tranh cho tự do dân chủ tại Việt Nam là trách nhiệm của người Việt Nam.
Đối Thọai Với Nhau
Viết đến đây tôi nhận đựơc một bản tin trong Hội nghị công an ngày 17-12-2012, Nguyễn Tấn Dũng tuyên bố: “…lực lượng công an cần tiếp tục làm tốt công tác bảo vệ an ninh, trật tự xã hội trên mọi lĩnh vực và địa bàn; đấu tranh ngăn chặn kịp thời âm mưu, ý đồ kích động, gây bạo loạn của các thế lực thù địch, cương quyết không để nhen nhóm hình thành các tổ chức chính trị đối lập chống phá…” Rõ ràng nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam vẫn tiếp tục đối đầu với chúng ta bằng bạo lực và như thế không cách nào khác hơn phải chúng ta phải đối đầu với chúng.
Trở lại với Bản lên tiếng của đảng Vì Dân, nếu tôi nhận xét ông Nguyễn Công Bằng thả “quả bóng” thăm dò dư luận, rồi tôi phán rằng chỉ có trẻ con mới thích bong bóng, thì thay vì đối thọai để tìm hiểu, tôi đã chuyển sang tranh luận, rồi tranh cãi, rồi chia bè, rồi kết nhóm, rồi tự phân hóa chính mình. Đối thọai do đó là một nghệ thuật và cần tự huấn luyện. Nhất là trong thời buổi thông tin tòan cầu lời đối thọai có thể nhanh chóng phổ biến rộng rãi và dễ dàng lưu trữ để đối chiếu khi cần.
Một thực tế không thể phủ nhận các Tổ Chức Chính Trị ở hải ngọai thường tự phân hóa chia phe, lập nhóm công kích lẫn nhau. Sống trong một xã hội đa nguyên, mỗi người mỗi khác, ngay khi chấp nhận đứng vào một tổ chức mỗi người vẫn là những cá nhân độc lập. Nếu thiếu tôn trọng sự khác biệt và không biết cách đối thọai, cá nhân dễ trở nên độc quyền tư tưởng, độc quyền chính trị. Nói cách khác tôn trọng ý kiến khác biệt và biết cách đối thọai là căn bản của sinh họat dân chủ. Càng dân chủ càng cần đối thọai.
Muốn giải thể cộng sản chúng ta phải học đối thọai. Trước hết là đối thọai với nhau để có thể liên kết hành động. Nhưng nếu chỉ đối thọai nội bộ dễ tự cô lập và trở nên cục bộ. Người đấu tranh cần phải tập đối thọai với những người khác chính kiến để thêm bạn bớt thù, nhờ đó mới có thể vận dụng tòan dân đứng lên, vận dụng quân đội và cảnh sát đứng về phía tòan dân đối đầu với bạo quyền cộng sản. Nếu nhận rõ được điều này mới thấy tầm quan trọng của đối thọai trong công cuộc đấu tranh giải thể cộng sản.
Tôn trọng ý kiến khác biệt và biết cách đối thọai là nguyên tắc cơ bản của dân chủ vì thế muốn xây dựng dân chủ cần phải tập đối thọai. Nói như thế để thấy đối thọai còn là căn bản để xây dựng và phát triển Việt Nam hậu cộng sản.
Người Cộng sản có nhu cầu đối thọai hay không ?
Người cộng sản không có dân chủ nên không chấp nhận đối thọai một cách chánh đáng. Phương cách suy nghĩ của họ là bằng mọi cách, bằng mọi giá phải chiến thắng. Trong nội bộ họ gắn bó với nhau bằng quyền lực và quyền lợi. Với người dân họ tìm mọi cách đối đầu nhằm duy trì chế độ.
Cách đây hai tháng, hai bạn trẻ Nguyễn Phương Uyên và Đinh Nguyên Kha vì rải truyền đơn chống tham nhũng và chống giặc Tầu xâm lựơc mà bị bắt rồi bị tù. Rõ ràng người cộng sản không muốn nói chuyện đàng hòang với những người yêu nước và không cùng chính kiến.
Về nhân quyền họ sợ đối thọai với Quốc Tế. Về dân chủ họ sợ đối thọai với người dân. Họ sợ đối thọai với mọi người về mọi mặt. Họ không dám bỏ điều 4 Hiến Pháp vì cho rằng như thế là tự sát. Họ cướp chính quyền và cầm quyền bằng bạo lực. Để nắm giữ quyền hành họ sẵn sàng làm tay sai cho giặc Tầu xâm lược. Họ không khác gì bọn giặc. Đối thọai là phải từ hai phía và nếu người cộng sản vẫn tiếp tục đối đầu với dân tộc thì đương nhiên chúng ta vẫn phải tiếp tục đối đầu với giặc.
Sau gần 70 năm cầm quyền, đảng Cộng sản đã gây biết bao tội ác và đưa đất nước vào cơn khủng hỏang trầm trọng với nguy cơ mất nước. Chính Tổng Bí Thư đảng Cộng sản Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch Nhà Nước Trương Tấn Sang đã xác nhận tình trạng khủng hỏang đang đe dọa chế độ cộng sản. Vì thế đảng Cộng sản phải tìm kế hõan binh, trong đó có cách là “đối thọai” với một số “chính trị gia” hải ngọai.
Giới cầm quyền Cộng sản sẽ hõan binh cho đến khi nào áp lực của Quốc Tế và của người dân bắt họ phải chấp nhận trao trả quyền tự quyết cho dân tộc. Khi ấy để giữ được an tòan cho họ và gia đình họ sẽ phải nói chuyện đàng hòang với dân tộc. Đó là con đường khôn ngoan nhất cho họ lựa chọn. Nếu không bánh xe lịch sử sẽ nghiền nát đảng Cộng sản và giới cầm quyền.
Viết đến đây chắc bạn đọc sẽ thắc mắc quan điểm của tôi về 3 ông Võ Đức Quang, Nguyễn Văn Đức và Hòang Duy Hùng. Hãy xem các cuộc biểu tình trong nước lẫn lộn giữa ta và giặc. Ở hải ngọai cũng thế, biên giới giữa ta và giặc gần như không có. Làm chính trị như 3 ông nói trên là tính sai nước cờ hay chọn sai con đường hay nối giáo giặc, bởi thế họ lãnh hậu quả là chuyện thường tình.
Kết Luận
Đối thọai là một nhu cầu thiết yếu con người. Đặc biệt là của những người làm chính trị muốn xây dựng một nền móng dân chủ.
Bản Lên Tiếng của đảng Vì Dân cũng là một hình thức đối thọai nhằm thăm dò quan điểm chính trị của người dân trong hòan cảnh hiện nay. Lẽ đương nhiên mỗi người sẽ nhìn Bản Lên Tiếng từ một góc cạnh khác nhau và có mức độ quan tâm đánh giá khác nhau. Trên thực tế chưa có một dấu hiệu nào cho thấy nhà cầm quyền cộng sản thực tâm muốn đối thọai với dân tộc. Ngược lại càng ngày họ càng gia tăng đối đầu với những người yêu nước, yêu tự do.
Vì vậy nhu cầu hiện nay là những cá nhân, những Tổ Chức Chính Trị phải đối thọai với nhau để hiểu nhau, để liên kết với nhau, để phân công công tác, để biết ta biết giặc, dồn thực lực, chủ động đẩy mạnh quá trình giải thể chế độ cộng sản và xây dựng một Việt Nam Tự Do.
Chúc bạn đọc xa gần một mùa Giáng Sinh vui vẻ và một năm mới tràn đầy hạnh phúc.
Nguyễn Quang Duy
Melbourne, Úc Đại Lợi
20/12/2012
P/S: Đính Kèm Bản lên tiếng của Đảng Vì Dân Việt Nam
Đào Tuấn - Giá Tàu
Có tính thời điểm, chiếc kèn Vuvuzela tràn ngập Châu Phi và thế giới hồi
world cup 2010. Như một sự thao túng, hàng Tàu lũng loạn nền kinh tế
Việt Nam.
Hồi tháng 9, một kết quả điều tra xã hội học do Ban Tuyên giáo Thành ủy
TP.Cần Thơ thực hiện cho thấy: 62% người dân sử dụng hàng Trung Quốc với
lý do “giá rẻ”. Rẻ đến thế nào? Rẻ đến mức dù được nhập vào Việt Nam,
có khi phải vận chuyển gần 2.000km với nhưng giá bán chỉ chưa bằng giá
thành sản xuất ở Việt Nam.
Một tỷ thứ lý do xung quanh chữ “rẻ” đã được các chuyên gia mổ xẻ sau
đó. Nào là “Trung Quốc có nguồn nhân lực dồi dào với mức lương tương đối
thấp, quy mô sản xuất lớn do có thị trường tiêu thụ nội địa khổng lồ,
sự trợ cấp khuyến khích sản xuất và xuất khẩu của chính phủ, đồng nội tệ
được định giá thấp…”. Rồi thì “DN Trung có năng lực cạnh tranh lớn về
giá” mà ví dụ tiêu biểu là chiếc kèn Vuvuzela “made in China” tràn ngập
Châu phi dạo world cup 2010. Trong tương quan so sánh với hàng Việt thì
“Mỗi khi hàng hóa chiến lược đầu vào như xăng dầu tăng giá thì ở Việt
Nam, chắc chắn giá cả nhiều mặt hàng khác sẽ tăng theo, còn giá cả hàng
hóa Trung Quốc hầu như không có biến động lớn”. Khi các DN Trung Quốc
phải “Gồng mình chịu gánh nặng tăng giá các hàng hóa vật tư đầu vào mà
không chuyển sự tăng giá này cho người tiêu dùng”.
Hình minh họa |
Có nhiều điều đáng nói trong những phân tích này. Thứ nhất, người tiêu
dùng Việt Nam chịu nhiều thiệt thòi hơn người tiêu dùng Trung Quốc. Và
thứ hai, những phân tích này chỉ dừng lại ở mức độ quan điểm cá nhân của
các chuyên gia. Phía cơ quan nhà nước đang nợ người tiêu dùng một lời
giải thích chính thức.
Nhưng đến hôm qua, ngay cả những người nuôi cá, sau những người nuôi gà,
người trồng rau, cũng cất lời than khóc khi bị hàng Tàu giá rẻ đập cho
tơi tả ngay bên ao nhà, thì câu hỏi “vì sao” lại một lần nữa phải được
đặt ra.
Một chủ trại cá ở Bắc Giang, tự nhận mình là nông dân cổ cồn trắng,
thuộc diện “khoa học kỹ thuật ưu tú” mở đầu bằng câu: Nuôi cá ở miền Bắc
chưa từng lỗ. Đến câu thứ hai: Năm nay thì lỗ lớn. Và câu thứ 3: Do cá
Trung Quốc.
Con cá Tầm là một ví dụ. 60 ngàn đồng/kg thức ăn. Tiền đầu tư không lãi
suất. Nhân công Bắc Giang rẻ như bèo. Mặt bằng “nhà trồng được”. Cước
vận chuyển 80km từ Lục Ngạn về Hà Nội. Tất cả những thứ đó cộng lại cho
ra mức giá thành khoảng 200 ngàn đồng/kg cá Tầm. Tuy nhiên, cá Tầm Trung
Quốc giao tận tay, giữa thủ đô Hà Nội chỉ 110 ngàn/kg.
Tại TP HCM, một kg rau củ hàng Tàu, sau khi vượt biên, sau hàng ngàn km vận tải, có giá chỉ bằng ½ so với rau củ trong nước.
Nhớ hồi tháng 10, khi những cân cam siêu rẻ, 10-15 ngàn đồng, bóp chết
cam Hà Giang, cam sành Sài Gòn. Câu hỏi vì sao cam Trung Quốc giá rẻ đã
được đặt ra.
Không ai giải thích chính thức cho dân chúng. Cho nông dân. Người dân
chỉ biết cố trở thành “người tiêu dùng thông thái”. Còn nông dân, chỉ
biết ôm đầu máu lặng lẽ dọn chuồng, tát ao, chuyển vật nuôi, cây trồng,
để rồi ít lâu sau đó lại thổn thức đặt câu hỏi “Vì sao”.
Và điều đáng nói nhất: Câu hỏi vì sao chỉ được những người nông dân,
chứu không phải cơ quan nhà nước giải thích, với bắt đầu bằng hai chữ
“có thể”.
Mà chưa, hoặc không biết hai chữ “vì sao” của cái sự rẻ thì làm sao hàng Việt thoát khỏi sự bẽ bàng trên sân nhà.
Đào Tuấn
(Blog Đào Tuấn)
Nguyễn Quang Duy - Đối Thọai Với Ta – Đối Đầu Với Giặc
Hình minh họa |
Mục đích của đối thọai là để hiểu nhau, để biết người biết ta, khi biết nhau thì mới biết cách để hành xử chính đáng, để hai bên cùng có lợi. Đương nhiên đối thọai phải hai chiều, phải tôn trọng nhau và tôn trọng những ý kiến khác biệt.
Đối đầu chỉ khác ở chỗ không tôn trọng nhau và không tôn trọng ý kiến khác biệt, con người hành xử chỉ để đạt thắng thua.
Với Quốc Tế
Vài tháng trước tôi và hai thành viên Khối 8406 tại Victoria đã tiếp xúc với một viên chức cao cấp ngọai giao Úc, ông cho rằng nhà cầm quyền cộng sản dường như không hiểu các nguyên tắc cơ bản về nhân quyền. Tôi định giải thích với ông ta người cộng sản từ tư tưởng đã được huấn luyện để đối đầu “ai thắng ai” với họ không có đối thọai. Bởi vậy họ chẳng bao giờ tôn trọng các nguyên tắc cơ bản về nhân quyền.
Khi nhà cầm quyền cộng sản thấy đối đầu không có lợi thì tìm cách lấp liếm cho xong chuyện, hay tránh né tiếp xúc. Như những ngày gần đây họ gia tăng đàn áp những người yêu nước, những người yêu dân chủ, nên họ tìm cách trì hõan các vòng đối thoại nhân quyền thường niên với Hoa Kỳ.
Không riêng chuyện nhân quyền, các hiệp định quốc tế như Hiệp Định Genève hay Hiệp Định Ba lê đều bị đảng Cộng sản xé bỏ ngay sau khi ký kết. Nhiều bằng chứng cho thấy họ đã chủ tâm xé bỏ mọi hiệp định quốc tế trước khi họ ký các Hiệp Định này. Với người cộng sản mọi thứ đều là phương tiện để giành chiến thắng.
Với Người Việt
Với người Việt, đảng Cộng sản luôn tìm cách tiêu diệt mọi tiếng nói bất đồng. Năm 1945, khi các đảng Quốc Gia liên hiệp với cộng sản, là lúc họ cho người âm thầm bao vây và bằng vũ trang bạo lực tiêu diệt mọi tiềm năng của các đảng Quốc Gia. Năm 1975, họ xé bỏ Hiệp Định Ba Lê bắt bớ và tù đày hằng trăm ngàn người miền Nam nhằm tiêu diệt ý chí của người miền Nam. Năm 2006, để gia nhập Tổ Chức Thương Mãi Quốc Tế (WTO) đảng Cộng sản tỏ vẻ cởi mở dân chủ nhưng khi đã đạt được mục đích họ trở tay trấn áp người đấu tranh, bắt bớ hằng trăm người vô tội.
Ngay trong đảng Cộng sản Ủy Viên Bộ Chính trị Trần Xuân Bách được giao cho nhiệm vụ nghiên cứu “đổi mới”, ông Bách lập luận rằng cần thay đổi cả kinh tế lẫn chính trị, vì thế ông bị mất chức Ủy Viên Bộ Chính Trị, bị đuổi ra khỏi đảng và chết trong thầm lặng (ngày 1 tháng 1 năm 2006). Vì không lắng nghe ông Bách đảng Cộng sản đang đưa Việt Nam vào con đường bế tắc.
Trên chỉ là vài thí dụ điển hình. Người Việt chúng ta hằng ngày thường phải đối đầu với công an, với tham nhũng, với cửa quyền, với cường hào ác bá cộng sản, nên mỗi người chúng ta đều có nhiều kinh nghiệm đối đầu đáng nói.
“Trực Diện” Đấu Tranh
Nhưng lại có ba “chính trị gia” sống tại thành phố Houston Texas Hoa Kỳ, vừa bước vào một lộ trình “trực diện” đấu tranh với Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, kiêm Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam Nguyễn Thanh Sơn. Đây là một lộ trình “kín”, rất “bí mật” nhưng sau đó được báo chí cộng sản “bật mí” và đang được dư luận tận tình mổ xẻ.
Khi Phóng viên Quốc Bình, Đài truyền hình BYN, phỏng vấn cả ba ông Võ Đức Quang, Nguyễn Văn Đức và Hòang Duy Hùng, mới vỡ lẽ ra cả ba “chính trị gia” Houston Texas chưa nói chuyện đựơc đàng hòang với nhau. Chưa nói chuyện được với nhau thế mà họ lại liều mình đi theo lộ trình (do đảng Cộng sản đưa ra ?) “trực diện” đấu tranh. Vì đã có hằng trăm bài viết mổ xẻ đề tài, nên tôi không có ý định bình luận việc đi đêm của ba đệ tử Henry Kissinger này.
Tôi đặc biệt quan tâm đến Bản Lên Tiếng của đảng Vì Dân, một Tổ Chức Chính Trị có Trụ Sở Chính đặt tại thành phố Houston, và đã được nghị viên Hòang Duy Hùng mời “trực diện” đấu tranh nhưng đã từ chối lời mời. Bản lên tiếng như “quả bóng” đựơc thả thăm dò dư luận. Theo Bản Lên Tiếng có 7 điều “cần và đủ” để có thể đối thọai với nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam, khi các điều kiện này chưa được đáp ứng thì đảng Vì Dân sẽ tiếp tục đối đầu đấu tranh.
Xin đính kèm Bản Lên Tiếng để bạn đọc tham khảo. Bản lên tiếng kêu gọi góp ý về việc “đối thọai” với nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam, phần sau bài viết nhằm thảo luận câu hỏi có phải đảng Vì Dân quá lạc quan và xa rời thực tế khi phổ biến 7 điều nói trên hay không ? Để tránh những hiểu lầm đáng tiếc bài viết này đã được gởi đến ông Nguyễn Công Bằng Tổng Thư Ký đảng Vì Dân xem trước và tùy nghi hồi đáp.
Hai Kinh Nghiệm Cá Nhân
Úc châu xưa nay vẫn được xem là tiền đồn chống cộng vì thế việc trực diện đối đầu với giới chức cầm quyền cộng sản là chuyện thường tình. Xin đựơc tóm tắt cùng bạn đọc hai sự kiện dưới đây:
Năm 1988 khi đảng Cộng sản cần giao thương với thế giới tự do, Úc Đại Lợi đã trở thành một cửa ngỏ để các viên chức cộng sản ra vào vận động. Khi ấy tôi đang theo học tại Trung Tâm Nghiên Cứu Phát Triển Quốc Gia thuộc Viện Quốc Gia Úc Đại Lợi vì thế tôi đã có cơ hội để “đối đầu” với Bộ Trưởng Bộ Kỹ Nghệ Võ Oanh.
Tham dự cuộc họp đa số là các giáo sư và giảng sư thuộc Viện Đại Học, sinh viên chỉ có tôi và một sinh viên du học. Sau phần giới thiệu ông Võ Oanh có đôi lời với tất cả mọi người, ông ấy quay sang anh sinh viên khuyên nhủ ít lời. Trước khi sang Úc học, anh ấy là phụ giảng trường Đại Học Kinh Tế, nên nhân cơ hội đã góp ý với ông ấy đại khái như sau: anh sang học bên này thấy kinh tế chính trị Mác Lênin không còn thích hợp nữa, không có ai dạy cả, anh mong ông Oanh và chính phủ xem lại để giảm nhẹ việc giảng dạy các môn học chính trị. Khi được người thông ngôn dịch lại ông Oanh lộ vẻ khó chịu.
Ông Oanh sau đó xoay sang tôi khuyên nhủ ráng học và kêu gọi về giúp nước. Tôi cám ơn ông và nói với ông ấy rằng: “Tôi học kinh kế phát triển cũng chỉ mong có ngày về gíup nước, nhưng ngày tôi trở về sẽ là ngày mà các ông không mong đợi”. Khi người thông ngôn dịch lại, ông nổi giận không còn coi ai ra gì, ông dơ tay lên chỉ thẳng vào mặt tôi và đã dùng những lời thô lỗ nặng nề cũng như đe dọa: “…nếu về nước họ sẽ giết tôi như đã giết bọn phản động Hòang Cơ Minh…” Khi ấy việc Tướng Hòang Cơ Minh về nước và mất là một đề tài nóng trong cộng đồng người Việt hải ngọai.
Người thông ngôn đã dịch lại những lời đe dọa của ông, các giáo sư và giảng sư Viện Đại Học tỏ vẻ rất ngạc nhiên, tôi chỉ nhẹ nhàng phân bua “quý vị xem đấy, ông ấy đòi giết tôi, bản chất của những người cộng sản là thế đấy!!!”. Cuộc họp xem như bế mạc, Võ Oanh không đạt được kết quả gì. Trước cuộc họp tôi đã báo cho Cộng đồng biết và sau cuộc họp cũng đã có người viết bài phổ biến rộng rãi trên báo chí.
Với tôi đây là một bài học thực tế, nhờ đó tôi nhận rõ người cộng sản không biết đối thọai là gì. Guồng máy cộng sản đào tạo họ trở thành người máy nhận lệnh và ra lệnh. Võ Oanh dường như chưa bao giờ thực sự tiếp xúc với “dân”, ông ta phản ứng như máy, và vì cùng một lúc được hai người góp ý ông đã mất khả năng kiểm sóat chính mình.
Lẽ đương nhiên Võ Oanh không phải là thứ trưởng ngọai giao Nguyễn Thanh Sơn, một người đầy bản lãnh ngọai giao, và khi ấy đảng Cộng sản chưa ra Nghị Quyết 36 để hướng dẫn đảng viên biết cách ứng xử với ngừơi hải ngọai lần hồi đưa họ vào vòng kiểm sóat. Dù thời gian có khác bản chất của người cộng sản vẫn không thay đổi.
Đến năm 1992, khi Võ văn Kiệt sang Úc ông Kiệt đã ngỏ lời với phía Úc làm trung gian để có 1 cuộc tiếp xúc giữa ông với Cộng đồng Người Việt Tự Do Úc Châu. Khi ấy tôi đang là chủ tịch Cộng đồng Người Việt Tự Do tại thủ đô Canberra, nơi sẽ biểu tình “đón tiếp” Võ văn Kiệt vì thế tôi lại có dịp để rút tỉa vài kinh nghiệm thực tế.
Ngay sau khi tin ông Kiệt thăm Úc, tôi đã nhận được hằng trăm ý kiến. Có người điện thọai cho tôi, có người trực tiếp gặp tôi, có người còn đến cả nơi làm việc của tôi hay đến Văn Phòng Cộng Đồng để vận động. Cũng có người do tôi xin ý kiến. Người lạ cũng có nhưng đa số đều là những người tôi đã biết.
Trước khi ông Kiệt sang Úc ít ngày Văn Phòng Thủ Tướng Úc đã chính thức mời tôi và chừng 10 người đại diện các hội đòan tham dự một buổi họp về lời đề nghị của ông Kiệt. Dù không sửa sọan trước chúng tôi đều có chung một tiếng nói. Chúng tôi từ chối công nhận ông Kiệt là đại diện cho Việt Nam và vì thế không có nhu cầu gặp ông Kiệt. Chúng tôi yêu cầu phía Úc đòi phía cộng sản phải chấp thuận gởi một phái đòan về Việt Nam điều tra nhân quyền. Đây là một công tác đã được Cộng Đồng Người Việt Tự Do Liên Bang Úc Châu đồng thuận.
Kết quả là Võ văn Kiệt đã chấp nhận một Phái Đòan Điều Tra Nhân Quyền đi Việt Nam sau đó ít lâu. Phái đòan này là phái đòan quốc tế đầu tiên được gởi sang Việt Nam. Sau đó các Tổ Chức Quốc Tế và các quốc gia khác cũng theo gương Úc đòi có những phái đòan điều tra nhân quyền. Trong một dịp khác tôi sẽ viết chi tiết hơn về sự kiện này.
So sánh Úc Châu 20 năm về trước, tình trạng thành phố Houston hôm nay không khác mấy. Đảng Cộng sản đang cần lau bộ mặt nhem nhuốc bằng những cuộc đối thọai hình thức với người Việt hải ngọai. Điều khác là tại Úc châu, chúng tôi luôn phải đối đầu với nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam, vì thế chúng tôi phải học cách đối thọai với nhau, nhờ đó chúng tôi có thể đòan kết gắn bó vừa bảo vệ cộng đồng vừa hổ trợ cho những người đấu tranh Quốc Nội.
Nếu chúng ta chưa đối thọai được với nhau, chúng ta sẽ không thể đối thọai với chính quyền Úc và không thể gián tiếp sử dụng chính quyền Úc thương lượng với cộng sản Việt Nam. Ngay cả khi đã đạt được mục đích đề ra, chúng tôi cũng hiểu rõ giới hạn của thương lượng chỉ trong phạm vi nhân quyền. Việc đấu tranh cho tự do dân chủ tại Việt Nam là trách nhiệm của người Việt Nam.
Đối Thọai Với Nhau
Viết đến đây tôi nhận đựơc một bản tin trong Hội nghị công an ngày 17-12-2012, Nguyễn Tấn Dũng tuyên bố: “…lực lượng công an cần tiếp tục làm tốt công tác bảo vệ an ninh, trật tự xã hội trên mọi lĩnh vực và địa bàn; đấu tranh ngăn chặn kịp thời âm mưu, ý đồ kích động, gây bạo loạn của các thế lực thù địch, cương quyết không để nhen nhóm hình thành các tổ chức chính trị đối lập chống phá…” Rõ ràng nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam vẫn tiếp tục đối đầu với chúng ta bằng bạo lực và như thế không cách nào khác hơn phải chúng ta phải đối đầu với chúng.
Trở lại với Bản lên tiếng của đảng Vì Dân, nếu tôi nhận xét ông Nguyễn Công Bằng thả “quả bóng” thăm dò dư luận, rồi tôi phán rằng chỉ có trẻ con mới thích bong bóng, thì thay vì đối thọai để tìm hiểu, tôi đã chuyển sang tranh luận, rồi tranh cãi, rồi chia bè, rồi kết nhóm, rồi tự phân hóa chính mình. Đối thọai do đó là một nghệ thuật và cần tự huấn luyện. Nhất là trong thời buổi thông tin tòan cầu lời đối thọai có thể nhanh chóng phổ biến rộng rãi và dễ dàng lưu trữ để đối chiếu khi cần.
Một thực tế không thể phủ nhận các Tổ Chức Chính Trị ở hải ngọai thường tự phân hóa chia phe, lập nhóm công kích lẫn nhau. Sống trong một xã hội đa nguyên, mỗi người mỗi khác, ngay khi chấp nhận đứng vào một tổ chức mỗi người vẫn là những cá nhân độc lập. Nếu thiếu tôn trọng sự khác biệt và không biết cách đối thọai, cá nhân dễ trở nên độc quyền tư tưởng, độc quyền chính trị. Nói cách khác tôn trọng ý kiến khác biệt và biết cách đối thọai là căn bản của sinh họat dân chủ. Càng dân chủ càng cần đối thọai.
Muốn giải thể cộng sản chúng ta phải học đối thọai. Trước hết là đối thọai với nhau để có thể liên kết hành động. Nhưng nếu chỉ đối thọai nội bộ dễ tự cô lập và trở nên cục bộ. Người đấu tranh cần phải tập đối thọai với những người khác chính kiến để thêm bạn bớt thù, nhờ đó mới có thể vận dụng tòan dân đứng lên, vận dụng quân đội và cảnh sát đứng về phía tòan dân đối đầu với bạo quyền cộng sản. Nếu nhận rõ được điều này mới thấy tầm quan trọng của đối thọai trong công cuộc đấu tranh giải thể cộng sản.
Tôn trọng ý kiến khác biệt và biết cách đối thọai là nguyên tắc cơ bản của dân chủ vì thế muốn xây dựng dân chủ cần phải tập đối thọai. Nói như thế để thấy đối thọai còn là căn bản để xây dựng và phát triển Việt Nam hậu cộng sản.
Người Cộng sản có nhu cầu đối thọai hay không ?
Người cộng sản không có dân chủ nên không chấp nhận đối thọai một cách chánh đáng. Phương cách suy nghĩ của họ là bằng mọi cách, bằng mọi giá phải chiến thắng. Trong nội bộ họ gắn bó với nhau bằng quyền lực và quyền lợi. Với người dân họ tìm mọi cách đối đầu nhằm duy trì chế độ.
Cách đây hai tháng, hai bạn trẻ Nguyễn Phương Uyên và Đinh Nguyên Kha vì rải truyền đơn chống tham nhũng và chống giặc Tầu xâm lựơc mà bị bắt rồi bị tù. Rõ ràng người cộng sản không muốn nói chuyện đàng hòang với những người yêu nước và không cùng chính kiến.
Về nhân quyền họ sợ đối thọai với Quốc Tế. Về dân chủ họ sợ đối thọai với người dân. Họ sợ đối thọai với mọi người về mọi mặt. Họ không dám bỏ điều 4 Hiến Pháp vì cho rằng như thế là tự sát. Họ cướp chính quyền và cầm quyền bằng bạo lực. Để nắm giữ quyền hành họ sẵn sàng làm tay sai cho giặc Tầu xâm lược. Họ không khác gì bọn giặc. Đối thọai là phải từ hai phía và nếu người cộng sản vẫn tiếp tục đối đầu với dân tộc thì đương nhiên chúng ta vẫn phải tiếp tục đối đầu với giặc.
Sau gần 70 năm cầm quyền, đảng Cộng sản đã gây biết bao tội ác và đưa đất nước vào cơn khủng hỏang trầm trọng với nguy cơ mất nước. Chính Tổng Bí Thư đảng Cộng sản Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch Nhà Nước Trương Tấn Sang đã xác nhận tình trạng khủng hỏang đang đe dọa chế độ cộng sản. Vì thế đảng Cộng sản phải tìm kế hõan binh, trong đó có cách là “đối thọai” với một số “chính trị gia” hải ngọai.
Giới cầm quyền Cộng sản sẽ hõan binh cho đến khi nào áp lực của Quốc Tế và của người dân bắt họ phải chấp nhận trao trả quyền tự quyết cho dân tộc. Khi ấy để giữ được an tòan cho họ và gia đình họ sẽ phải nói chuyện đàng hòang với dân tộc. Đó là con đường khôn ngoan nhất cho họ lựa chọn. Nếu không bánh xe lịch sử sẽ nghiền nát đảng Cộng sản và giới cầm quyền.
Viết đến đây chắc bạn đọc sẽ thắc mắc quan điểm của tôi về 3 ông Võ Đức Quang, Nguyễn Văn Đức và Hòang Duy Hùng. Hãy xem các cuộc biểu tình trong nước lẫn lộn giữa ta và giặc. Ở hải ngọai cũng thế, biên giới giữa ta và giặc gần như không có. Làm chính trị như 3 ông nói trên là tính sai nước cờ hay chọn sai con đường hay nối giáo giặc, bởi thế họ lãnh hậu quả là chuyện thường tình.
Kết Luận
Đối thọai là một nhu cầu thiết yếu con người. Đặc biệt là của những người làm chính trị muốn xây dựng một nền móng dân chủ.
Bản Lên Tiếng của đảng Vì Dân cũng là một hình thức đối thọai nhằm thăm dò quan điểm chính trị của người dân trong hòan cảnh hiện nay. Lẽ đương nhiên mỗi người sẽ nhìn Bản Lên Tiếng từ một góc cạnh khác nhau và có mức độ quan tâm đánh giá khác nhau. Trên thực tế chưa có một dấu hiệu nào cho thấy nhà cầm quyền cộng sản thực tâm muốn đối thọai với dân tộc. Ngược lại càng ngày họ càng gia tăng đối đầu với những người yêu nước, yêu tự do.
Vì vậy nhu cầu hiện nay là những cá nhân, những Tổ Chức Chính Trị phải đối thọai với nhau để hiểu nhau, để liên kết với nhau, để phân công công tác, để biết ta biết giặc, dồn thực lực, chủ động đẩy mạnh quá trình giải thể chế độ cộng sản và xây dựng một Việt Nam Tự Do.
Chúc bạn đọc xa gần một mùa Giáng Sinh vui vẻ và một năm mới tràn đầy hạnh phúc.
Nguyễn Quang Duy
Melbourne, Úc Đại Lợi
20/12/2012
P/S: Đính Kèm Bản lên tiếng của Đảng Vì Dân Việt Nam
Lê Phương Dung - Thưa ngài Shawn Críspin
(TTHN) - Tác giả cũng giống số đông trí thức XHCN khác, không hiểu bản
chất của Hiến pháp là: khuôn khổ cho phép chính quyền ban hành các văn
bản pháp luật chỉ được trong giới hạn của Hiến pháp cho phép. Điều 69
Hiến pháp về Quyền tự do của công dân, trong đó có quyền tự do báo chí.
Nghĩa là các văn bản luật, hay pháp quy dưới luật có quyền quy định các
khuôn khổ cho công dân thực hiện quyền tự do báo chí và tự do ngôn luận
các kiểu... nhưng không có quyền CẤM hay kiên quyết không để tư nhân hoá báo chí dưới mọi hình thức. Khi chính quyền CẤM đương nhiên là vi phạm Hiến pháp, đồng nghĩa với sự Vi Hiến.
Việt nam là thành viên của Công ước quốc tế về Nhân quyền, do đó buộc VN phải tuân thủ và tôn trọng triệt để. Nhưng cái lối nói một đằng, nhưng làm một nẻo trở thành chuyện đương nhiên, thì đó chính là biểu hiện của sự thiếu tôn trọng pháp luật trong một nhà nước pháp quyền.
Việt nam là thành viên của Công ước quốc tế về Nhân quyền, do đó buộc VN phải tuân thủ và tôn trọng triệt để. Nhưng cái lối nói một đằng, nhưng làm một nẻo trở thành chuyện đương nhiên, thì đó chính là biểu hiện của sự thiếu tôn trọng pháp luật trong một nhà nước pháp quyền.
---------------
Trái sang: Nguyễn Quang Sáng, Lê Phương Dung, Hữu Ước, Khổng Minh Dụ |
Ngài Shawn Crispin có lẽ “quên” một điều sơ đẳng rằng: Quốc gia nào cũng
phải có luật lệ riêng của mình, nhất là lại liên quan đến vấn đề rất
“nhạy cảm” – vấn đề TỰ DO BÁO CHÍ tại Việt Nam.
Năm 2006, Thủ tướng CP Nguyễn Tấn Dũng ký chỉ thị 37 để thực hiện kết luận của Bộ Chính trị về biện pháp tăng cường lãnh đạo, quản lý báo chí. Theo chỉ thị này, Chính phủ Việt Nam kiên quyết không để tư nhân hoá báo chí dưới mọi hình thức. Không để bất cứ tổ chức, cá nhân nào lợi dụng, chi phối báo chí phục vụ lợi ích riêng. Thủ tướng Việt Nam còn ra chỉ thị bổ xung thêm những biện pháp để kiểm soát báo chí chặt chẽ hơn. Điển hình là Nhà nước không chấp thuận báo chí tư nhân. Cho đến thời điểm này, trong số hơn 700 tờ báo cùng gần 100 Đài phát thanh và Truyền hình trong cả nước, tất cả đều phụ thuộc vào những cơ quan nhà nước và chịu sự chỉ đạo của một cơ quan quản lý báo chí là Bộ Thông tin và truyền thông Việt Nam & Ban Tuyên Giáo Trung ương.
Mới đây, tháng 8 năm 2011, tại Hội nghị báo chí diễn ra tại Quảng Bình. Cục Báo chí ( Bộ Thông tin & Truyền thông ), cũng đã tái khẳng định rằng: Tất cả báo chí trong nước đều là cơ quan ngôn luận của Đảng, nên nhiệm vụ chủ yếu là ” Tuyên truyền đường lối, chủ chương của Đảng, và chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với nhân dân “. Vì vậy, báo chí phải cảnh giác việc: ” đưa tin không phù hợp với lợi ích quốc gia và nhân dân, cùng những nhận thức sai lệch về chính trị “. Chính vì các phương tiện truyền thông ngày càng được hiện đại hoá,cũng như TỰ DO BÁO CHÍ, hay tự do thông tin là một trong những quyền căn bản nhất của con người, được hầu hết các quốc gia công nhận bằng văn bản luật, thậm chí Hiến pháp. Trong bản ” Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền ” cũng đề cập và công nhận quyền tự do này của mỗi công dân. Tuy nhiên, việc thực hiện quyền tự do báo chí ở mỗi quốc gia đều ở mức độ khác nhau. Ở Việt Nam hiện nay, với một thống kê mới nhất: 550 cơ quan báo chí, 19 nghìn hội viên Hội NBVN, hơn 700 Ấn phẩm báo chí, với các loại hình từ báo viết, báo nói, báo hình đến Internet, và hiện nay mỗi người dân được thụ hưởng tới 7,5 tờ báo. Sự phát triển các nhu cầu thông tin không gặp bất cứ một trở ngại nào, đó chính là biểu hiện sinh động của TỰ DO BÁO CHÍ ở Việt Nam.
Ngay tại nước Mỹ, nơi thường được mệnh danh là ” Thiên đường tự do “, thì luật pháp của các tiểu bang cũng quy định rất rõ về vấn đề này, và đã không ít người bị bắt và xử lý, mặc dù ở Hoa Kỳ không có một Bộ Thông tin. Các hệ thống truyền thông và truyền hình tư nhân chủ động làm việc trên căn bản tự do ngôn luận, tự do tư tưởng, theo mức độ tự kiểm soát và lương tâm nghề nghiệp. Người làm báo, truyền thông và truyền hình tại Hoa kỳ và nhiều nước trên thế giới khi có nhiều quyền hành và lợi thế, đồng nghĩa họ sẽ có nhiều trách nhiệm và bổn phận.
Mặc dù, báo Chí được mệnh danh là ” đệ tứ quyền “,( đứng sau lập pháp, hành pháp, tư pháp), song dù hoạt động dưới bất cứ hình thức nào, bất cứ ở đâu, do bất cứ lực lượng nào đảm trách, thì ” đệ tứ quyền ” vẫn cần tôn trọng những tiêu chuẩn căn bản về tự do ngôn luận, phẩm giá nhân bản, công lý và nhân ái.
Năm 2006, Thủ tướng CP Nguyễn Tấn Dũng ký chỉ thị 37 để thực hiện kết luận của Bộ Chính trị về biện pháp tăng cường lãnh đạo, quản lý báo chí. Theo chỉ thị này, Chính phủ Việt Nam kiên quyết không để tư nhân hoá báo chí dưới mọi hình thức. Không để bất cứ tổ chức, cá nhân nào lợi dụng, chi phối báo chí phục vụ lợi ích riêng. Thủ tướng Việt Nam còn ra chỉ thị bổ xung thêm những biện pháp để kiểm soát báo chí chặt chẽ hơn. Điển hình là Nhà nước không chấp thuận báo chí tư nhân. Cho đến thời điểm này, trong số hơn 700 tờ báo cùng gần 100 Đài phát thanh và Truyền hình trong cả nước, tất cả đều phụ thuộc vào những cơ quan nhà nước và chịu sự chỉ đạo của một cơ quan quản lý báo chí là Bộ Thông tin và truyền thông Việt Nam & Ban Tuyên Giáo Trung ương.
Mới đây, tháng 8 năm 2011, tại Hội nghị báo chí diễn ra tại Quảng Bình. Cục Báo chí ( Bộ Thông tin & Truyền thông ), cũng đã tái khẳng định rằng: Tất cả báo chí trong nước đều là cơ quan ngôn luận của Đảng, nên nhiệm vụ chủ yếu là ” Tuyên truyền đường lối, chủ chương của Đảng, và chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với nhân dân “. Vì vậy, báo chí phải cảnh giác việc: ” đưa tin không phù hợp với lợi ích quốc gia và nhân dân, cùng những nhận thức sai lệch về chính trị “. Chính vì các phương tiện truyền thông ngày càng được hiện đại hoá,cũng như TỰ DO BÁO CHÍ, hay tự do thông tin là một trong những quyền căn bản nhất của con người, được hầu hết các quốc gia công nhận bằng văn bản luật, thậm chí Hiến pháp. Trong bản ” Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền ” cũng đề cập và công nhận quyền tự do này của mỗi công dân. Tuy nhiên, việc thực hiện quyền tự do báo chí ở mỗi quốc gia đều ở mức độ khác nhau. Ở Việt Nam hiện nay, với một thống kê mới nhất: 550 cơ quan báo chí, 19 nghìn hội viên Hội NBVN, hơn 700 Ấn phẩm báo chí, với các loại hình từ báo viết, báo nói, báo hình đến Internet, và hiện nay mỗi người dân được thụ hưởng tới 7,5 tờ báo. Sự phát triển các nhu cầu thông tin không gặp bất cứ một trở ngại nào, đó chính là biểu hiện sinh động của TỰ DO BÁO CHÍ ở Việt Nam.
Ngay tại nước Mỹ, nơi thường được mệnh danh là ” Thiên đường tự do “, thì luật pháp của các tiểu bang cũng quy định rất rõ về vấn đề này, và đã không ít người bị bắt và xử lý, mặc dù ở Hoa Kỳ không có một Bộ Thông tin. Các hệ thống truyền thông và truyền hình tư nhân chủ động làm việc trên căn bản tự do ngôn luận, tự do tư tưởng, theo mức độ tự kiểm soát và lương tâm nghề nghiệp. Người làm báo, truyền thông và truyền hình tại Hoa kỳ và nhiều nước trên thế giới khi có nhiều quyền hành và lợi thế, đồng nghĩa họ sẽ có nhiều trách nhiệm và bổn phận.
Mặc dù, báo Chí được mệnh danh là ” đệ tứ quyền “,( đứng sau lập pháp, hành pháp, tư pháp), song dù hoạt động dưới bất cứ hình thức nào, bất cứ ở đâu, do bất cứ lực lượng nào đảm trách, thì ” đệ tứ quyền ” vẫn cần tôn trọng những tiêu chuẩn căn bản về tự do ngôn luận, phẩm giá nhân bản, công lý và nhân ái.
Việc phóng viên đưa tin sai sự thật, có hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm Luật Báo chí, thì phải chịu hình phạt của luật pháp. Đó là thể hiện tính nghiêm minh của nhà nước pháp quyền, và sự quản lý báo chí bằng pháp luật ở Việt Nam. Điều đó hoàn toàn không phải là cản trở hoạt động báo chí ở Việt Nam. Những lời ” cáo buộc ” của MR. Shawn Crispin, đại diện cấp cao của CPJ là đi ngược lại tiêu chí ” khách quan, tôn trọng sự thật “, vì sự phát triển của báo chí Việt Nam, cũng như của các nước trên thế giới.
Lê Phương Dung
(Tác giả gửi từ Ấn Độ)
*
Mời đọc bài phỏng vấn
Phỏng vấn Đại diện Đông Nam Á của CPJ về tự do báo chí Việt Nam
Hoài Hương-VOA
Thưa quý vị, vài ngày sau Ngày Nhân Quyền Quốc tế 10 tháng 12, 2012, Ủy Ban Bảo vệ các Ký Giả (CPJ) đã công bố một phúc trình về tình hình tự do báo chí trên thế giới, xếp hạng Việt Nam nằm trên danh sách các nước đàn áp mạnh bạo nhất các nhà báo và bloggers độc lập. Câu Chuyện Việt Nam do Hoài Hương phụ trách tuần này xin được dành để gửi đến quý vị phần đầu cuộc phỏng vấn với ông Shawn Crispin, Đại diện cấp cao của CPJ ở Đông Nam Á. Ông Crispin là tác giả của phúc trình nghiên cứu tình hình tự do báo chí ở Việt Nam, và bản thân từng là một nhà báo cộng tác với nhiều tạp chí quốc tế có uy tín. Mời quý vị theo dõi câu chuyện giữa ông Crispin và của Ban Việt Ngữ -VOA sau đây:
VOA: Thưa ông, Việt Nam xếp hạng thứ 6 trên danh sách của CPJ, liệt kê 10 nước bỏ tù nhiều nhà báo nhất thế giới. Ông từng sang Việt Nam nghiên cứu để soạn một phúc trình rất đầy đủ về tình hình báo chí tại đó. Vậy xin ông nhận định về tình hình tự do báo chí ở Việt Nam tại thời điểm này, và liệu có cải thiện nào trong năm qua?
Ông Shawn Crispin: Rõ rệt là tình hình tự do báo chí ở Việt Nam đang nhanh chóng tuột dốc. Cuộc nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, chính quyền Việt Nam đang tăng cường đàn áp các blogger độc lập, và các nhà báo viết bài đăng trên mạng. Điều đó chứng tỏ là chính quyền Việt Nam đã có một nỗ lực phối hợp để khép lại một thế giới mạng từng hoạt động tương đối cởi mở, cung cấp các quan điểm và tin tức đa dạng bên cạnh giới truyền thông chính thức bị nhà nước chi phối. Sự kiện Việt Nam xếp hạng thứ 6 trên danh sách của CPJ là một dấu hiệu cho thấy là giới thẩm quyền Việt Nam ngày càng ra tay trấn áp mạnh bạo hơn các quyền tự do trên mạng. Cuộc nghiên cứu do chúng tôi thực hiện cho thấy là trong 14 nhà báo hiện đang bị cầm tù ở Việt Nam, có tới 13 người là những nhà báo mạng. Thế cho nên đây là một trong những chiến dịch đàn áp tự do trên mạng tệ hại nhất so với bất cứ nơi nào trên thế giới, chiến dịch này vẫn đang tiếp diễn ở Việt Nam. Quan tâm của chúng tôi là tình hình chỉ có thể trở nên xấu hơn trong bối cảnh chính phủ Việt Nam đang gặp khó khăn kinh tế và khi những rạn nứt đã bắt đầu xuất hiện giữa các phe phái khác nhau trong nội bộ Đảng Cộng sản Việt Nam.
VOA: Nhưng có phải là một nghịch lý hay không khi có cả trăm tờ báo và cơ sở truyền thông khác ở Việt Nam, sinh hoạt báo chí lẽ ra phải nở rộ, nhưng lại có nhiều đề tài đươc coi là cấm kỵ, như các vụ bê bối tham nhũng, đường lối quản trị kinh tế, hoạt động của giới bất đồng chính kiến v..v… Còn đề tài cấm kỵ nào khác, và làm cách nào các nhà báo địa phương có thể tác nghiệp trong các điều kiện đó?
Ông Shawn Crispin: Như cô nói, có hàng trăm sản phẩm in ấn, nhưng tất cả đều có liên hệ, hay do nhà nước cho phối theo cách này hay cách khác. Điều mà chúng tôi nhận thấy trong phúc trình của chúng tôi là rất nhiều nhà báo làm việc cho các tờ báo ấy đã tìm cách tường thuật tin tức một cách độc lập, nhưng những bài viết của họ thường bị các biên tập viên cao cấp – thường là đảng viên trong Đảng Cộng sản, chặn lại, hay kiểm duyệt. Thế cho nên điều đã xảy ra trong mấy năm gần đây là các nhà báo này, vì không thể tường thuật sự thật trong công việc ban ngày của họ, thế cho nên vào ban đêm họ phát tán lên các trang mạng hay các trang blog độc lập một số tin tức mà họ không được phép phổ biến. Đó là yếu tố đã khiến các hoạt động truyền thông mạng của Việt Nam rất là năng động. Nhưng nhà nước Việt Nam đã chú ý tới hiện tượng này, và tăng cường các khả năng theo dõi. Một số nhà báo làm như thế, hoặc bị coi là hậu thuẫn các blogger đã bị bỏ tù, đã bị cảnh cáo, nhiều người từng hoạt động từ năm 2008, 2009, đã phải đóng cửa các trang blog của họ vì sợ đang bị theo dõi.
VOA: Một số nhà báo, cũng như các nhà đấu tranh cho dân chủ, các blogger, và cả một số vị lãnh đạo tôn giáo nói họ đã bị sách nhiễu, và đôi khi, bị đánh đập. Ông có từng chứng kiến những hành động ngược đãi đối với các nhà bất đồng chính kiến với Hà Nội, dưới tay một nhân viên cảnh sát, công an, dù là mặc sắc phục hay thường phục?
Ông Shawn Crispin: Tận mắt tôi chứng kiến thì không, nhưng trong cuộc nghiên cứu mà tôi thực hiện hồi đầu năm nay, tôi đã tiếp xúc với các blogger đã phải đối mặt với những hành động ngược đãi về thể chất và trấn áp về tinh thần. Tôi đã nói chuyện với họ về những gì mà họ đã phải trải qua. Nhưng cá nhân tôi chưa tận mắt chứng kiến một sự cố nào như vậy.
VOA: Thưa, ngoài những blogger nổi danh như Điếu Cày, Tạ Phong Tần, Anh Ba Saigon, là các nhà báo thuộc Câu Lạc bộ Báo chí Tự Do, còn có các trường hợp nào khác đáng cho chúng ta chú ý?
Ông Shawn Crispin: Tôi tin rằng một trường hợp không được biết đến nhiều là chiến dịch đàn áp các phóng viên của Dòng Chúa Cứu thế, một trang tin tức Công giáo trực tuyến đưa tin về các vấn đề tôn giáo và xã hội ở thành phố HCM. Trang tin tức này dựa phần lớn vào các nhà báo công dân nghiệp dư về nội dung của nó. Giới hữu trách đặc biệt đàn áp mạnh tay những nhà báo công dân này. Tôi không nhớ rõ là bao nhiêu người, hình như là 4 người, hiện vẫn đang mòn mỏi trong nhà tù.
VOA: Trong nhiều trường hợp, những người bất đồng, những người biểu tình, các bloggers, thuật lại rằng họ đã bị một nhóm côn đồ đánh đập, tài sản của họ bị phá hoại, công an có mặt, trông thấy nhưng không can thiệp. Có người tố cáo chính công an đã mướn nhóm người này, liệu có chứng cớ gì để hậu thuẫn lời tố cáo đó hay không?
Ông Shawn Crispin: Một số người đề cập tới các sự cố khi có những người mặc thường phục, côn đồ, hành hung các nhà báo, nhưng khi các nhà báo này đi khiếu nại với cảnh sát, thì cảnh sát làm ngơ, không điều tra mà còn nói họ, có lẽ “đáng bị đối xử như thế.” Chúng tôi coi đây là một dấu hiệu là những kẻ mặc thường phục tấn công các nhà báo và blogger có thể có liên hệ với các lực lượng an ninh, bởi vì họ từ chối không điều tra các vụ hành hung đó.
VOA: Một số người đề cập tới những tai nạn không giải thích được trong khi đang đi đường hay lái xe gắn máy, có chứng cớ nào cho thấy có bàn tay của ai đó trong các tai nạn ấy không?
Ông Shawn Crispin: Vâng, chúng tôi có thấy những trường hợp đó trong một số tài liệu thu thập được. Nhưng đây là điều mà chúng tôi chứng kiến xảy ra tại nhiều nơi trên thế giới, không chỉ ở Việt Nam. Đó là một trong những chiến thuật mà một số nhà cầm quyền sử dụng đối với một số nhà báo. Những người này bỗng dưng “gặp tai nạn.” Rất khó có thể nói một cách chắc chắn tai nạn như thế ở Việt Nam là cố ý, tuy nhiên do tai nạn xảy ra hơi thường xuyên đối với một số nhà báo bị nhà nước liệt vào thành phần nguy hiểm, thế cho nên nó đã làm nhiều người nghi ngờ, nhất là các nạn nhân của hành vi này.
—————————————–
Thưa quý vị, vừa rồi là phần đầu cuộc phỏng vấn ông Shawn Crispin, đại diện cấp cao của CPJ ở Đông Nam Á về tình hình tự do báo chí ở Việt Nam. Chúng tôi xin dành phần Hai, đề cập tới và các điều kiện tác nghiệp của các nhà báo trong nước và của các nhà báo nước ngoài làm việc tại Việt Nam cho chương trình lần tới. Shawn Crispin là tác giả của Phúc trình về tình hình Tự do Báo chí ở Việt Nam, và bản thân ông từng là một nhà báo cộng tác với nhiều tạp chí quốc tế có uy tín, kể cả The International Herald Tribune, Asia Times Online, Far Eastern Economic Review, và tờ The Asian Wall Street Journal.
Câu chuyện Việt Nam do Hoài Hương phụ trách đến đây đã kết thúc, mời quý vị đón nghe chương trình này, được phát thanh trên làn sóng của Đài VOA vào lúc 10 giờ tối thứ Bảy mỗi tuần. Quý vị có thể bình luận về đề tài hôm nay, đọc các tin mới nhất, xem phóng sự video, bình luận, và trao đổi với các độc giả khác trên trang web của chúng tôi ở địa chỉ http://www.voatiengviet.com hoặc các trang web xã hội Facebook, Twitter. Hoài Hương xin hẹn gặp lại quý vị trong chương trình tuần sau.
Tác giả gửi tới TTHN
*
Mời đọc bài phỏng vấn
Phỏng vấn Đại diện Đông Nam Á của CPJ về tự do báo chí Việt Nam
Hoài Hương-VOA
Thưa quý vị, vài ngày sau Ngày Nhân Quyền Quốc tế 10 tháng 12, 2012, Ủy Ban Bảo vệ các Ký Giả (CPJ) đã công bố một phúc trình về tình hình tự do báo chí trên thế giới, xếp hạng Việt Nam nằm trên danh sách các nước đàn áp mạnh bạo nhất các nhà báo và bloggers độc lập. Câu Chuyện Việt Nam do Hoài Hương phụ trách tuần này xin được dành để gửi đến quý vị phần đầu cuộc phỏng vấn với ông Shawn Crispin, Đại diện cấp cao của CPJ ở Đông Nam Á. Ông Crispin là tác giả của phúc trình nghiên cứu tình hình tự do báo chí ở Việt Nam, và bản thân từng là một nhà báo cộng tác với nhiều tạp chí quốc tế có uy tín. Mời quý vị theo dõi câu chuyện giữa ông Crispin và của Ban Việt Ngữ -VOA sau đây:
VOA: Thưa ông, Việt Nam xếp hạng thứ 6 trên danh sách của CPJ, liệt kê 10 nước bỏ tù nhiều nhà báo nhất thế giới. Ông từng sang Việt Nam nghiên cứu để soạn một phúc trình rất đầy đủ về tình hình báo chí tại đó. Vậy xin ông nhận định về tình hình tự do báo chí ở Việt Nam tại thời điểm này, và liệu có cải thiện nào trong năm qua?
Ông Shawn Crispin: Rõ rệt là tình hình tự do báo chí ở Việt Nam đang nhanh chóng tuột dốc. Cuộc nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, chính quyền Việt Nam đang tăng cường đàn áp các blogger độc lập, và các nhà báo viết bài đăng trên mạng. Điều đó chứng tỏ là chính quyền Việt Nam đã có một nỗ lực phối hợp để khép lại một thế giới mạng từng hoạt động tương đối cởi mở, cung cấp các quan điểm và tin tức đa dạng bên cạnh giới truyền thông chính thức bị nhà nước chi phối. Sự kiện Việt Nam xếp hạng thứ 6 trên danh sách của CPJ là một dấu hiệu cho thấy là giới thẩm quyền Việt Nam ngày càng ra tay trấn áp mạnh bạo hơn các quyền tự do trên mạng. Cuộc nghiên cứu do chúng tôi thực hiện cho thấy là trong 14 nhà báo hiện đang bị cầm tù ở Việt Nam, có tới 13 người là những nhà báo mạng. Thế cho nên đây là một trong những chiến dịch đàn áp tự do trên mạng tệ hại nhất so với bất cứ nơi nào trên thế giới, chiến dịch này vẫn đang tiếp diễn ở Việt Nam. Quan tâm của chúng tôi là tình hình chỉ có thể trở nên xấu hơn trong bối cảnh chính phủ Việt Nam đang gặp khó khăn kinh tế và khi những rạn nứt đã bắt đầu xuất hiện giữa các phe phái khác nhau trong nội bộ Đảng Cộng sản Việt Nam.
VOA: Nhưng có phải là một nghịch lý hay không khi có cả trăm tờ báo và cơ sở truyền thông khác ở Việt Nam, sinh hoạt báo chí lẽ ra phải nở rộ, nhưng lại có nhiều đề tài đươc coi là cấm kỵ, như các vụ bê bối tham nhũng, đường lối quản trị kinh tế, hoạt động của giới bất đồng chính kiến v..v… Còn đề tài cấm kỵ nào khác, và làm cách nào các nhà báo địa phương có thể tác nghiệp trong các điều kiện đó?
Ông Shawn Crispin: Như cô nói, có hàng trăm sản phẩm in ấn, nhưng tất cả đều có liên hệ, hay do nhà nước cho phối theo cách này hay cách khác. Điều mà chúng tôi nhận thấy trong phúc trình của chúng tôi là rất nhiều nhà báo làm việc cho các tờ báo ấy đã tìm cách tường thuật tin tức một cách độc lập, nhưng những bài viết của họ thường bị các biên tập viên cao cấp – thường là đảng viên trong Đảng Cộng sản, chặn lại, hay kiểm duyệt. Thế cho nên điều đã xảy ra trong mấy năm gần đây là các nhà báo này, vì không thể tường thuật sự thật trong công việc ban ngày của họ, thế cho nên vào ban đêm họ phát tán lên các trang mạng hay các trang blog độc lập một số tin tức mà họ không được phép phổ biến. Đó là yếu tố đã khiến các hoạt động truyền thông mạng của Việt Nam rất là năng động. Nhưng nhà nước Việt Nam đã chú ý tới hiện tượng này, và tăng cường các khả năng theo dõi. Một số nhà báo làm như thế, hoặc bị coi là hậu thuẫn các blogger đã bị bỏ tù, đã bị cảnh cáo, nhiều người từng hoạt động từ năm 2008, 2009, đã phải đóng cửa các trang blog của họ vì sợ đang bị theo dõi.
VOA: Một số nhà báo, cũng như các nhà đấu tranh cho dân chủ, các blogger, và cả một số vị lãnh đạo tôn giáo nói họ đã bị sách nhiễu, và đôi khi, bị đánh đập. Ông có từng chứng kiến những hành động ngược đãi đối với các nhà bất đồng chính kiến với Hà Nội, dưới tay một nhân viên cảnh sát, công an, dù là mặc sắc phục hay thường phục?
Ông Shawn Crispin: Tận mắt tôi chứng kiến thì không, nhưng trong cuộc nghiên cứu mà tôi thực hiện hồi đầu năm nay, tôi đã tiếp xúc với các blogger đã phải đối mặt với những hành động ngược đãi về thể chất và trấn áp về tinh thần. Tôi đã nói chuyện với họ về những gì mà họ đã phải trải qua. Nhưng cá nhân tôi chưa tận mắt chứng kiến một sự cố nào như vậy.
VOA: Thưa, ngoài những blogger nổi danh như Điếu Cày, Tạ Phong Tần, Anh Ba Saigon, là các nhà báo thuộc Câu Lạc bộ Báo chí Tự Do, còn có các trường hợp nào khác đáng cho chúng ta chú ý?
Ông Shawn Crispin: Tôi tin rằng một trường hợp không được biết đến nhiều là chiến dịch đàn áp các phóng viên của Dòng Chúa Cứu thế, một trang tin tức Công giáo trực tuyến đưa tin về các vấn đề tôn giáo và xã hội ở thành phố HCM. Trang tin tức này dựa phần lớn vào các nhà báo công dân nghiệp dư về nội dung của nó. Giới hữu trách đặc biệt đàn áp mạnh tay những nhà báo công dân này. Tôi không nhớ rõ là bao nhiêu người, hình như là 4 người, hiện vẫn đang mòn mỏi trong nhà tù.
VOA: Trong nhiều trường hợp, những người bất đồng, những người biểu tình, các bloggers, thuật lại rằng họ đã bị một nhóm côn đồ đánh đập, tài sản của họ bị phá hoại, công an có mặt, trông thấy nhưng không can thiệp. Có người tố cáo chính công an đã mướn nhóm người này, liệu có chứng cớ gì để hậu thuẫn lời tố cáo đó hay không?
Ông Shawn Crispin: Một số người đề cập tới các sự cố khi có những người mặc thường phục, côn đồ, hành hung các nhà báo, nhưng khi các nhà báo này đi khiếu nại với cảnh sát, thì cảnh sát làm ngơ, không điều tra mà còn nói họ, có lẽ “đáng bị đối xử như thế.” Chúng tôi coi đây là một dấu hiệu là những kẻ mặc thường phục tấn công các nhà báo và blogger có thể có liên hệ với các lực lượng an ninh, bởi vì họ từ chối không điều tra các vụ hành hung đó.
VOA: Một số người đề cập tới những tai nạn không giải thích được trong khi đang đi đường hay lái xe gắn máy, có chứng cớ nào cho thấy có bàn tay của ai đó trong các tai nạn ấy không?
Ông Shawn Crispin: Vâng, chúng tôi có thấy những trường hợp đó trong một số tài liệu thu thập được. Nhưng đây là điều mà chúng tôi chứng kiến xảy ra tại nhiều nơi trên thế giới, không chỉ ở Việt Nam. Đó là một trong những chiến thuật mà một số nhà cầm quyền sử dụng đối với một số nhà báo. Những người này bỗng dưng “gặp tai nạn.” Rất khó có thể nói một cách chắc chắn tai nạn như thế ở Việt Nam là cố ý, tuy nhiên do tai nạn xảy ra hơi thường xuyên đối với một số nhà báo bị nhà nước liệt vào thành phần nguy hiểm, thế cho nên nó đã làm nhiều người nghi ngờ, nhất là các nạn nhân của hành vi này.
—————————————–
Thưa quý vị, vừa rồi là phần đầu cuộc phỏng vấn ông Shawn Crispin, đại diện cấp cao của CPJ ở Đông Nam Á về tình hình tự do báo chí ở Việt Nam. Chúng tôi xin dành phần Hai, đề cập tới và các điều kiện tác nghiệp của các nhà báo trong nước và của các nhà báo nước ngoài làm việc tại Việt Nam cho chương trình lần tới. Shawn Crispin là tác giả của Phúc trình về tình hình Tự do Báo chí ở Việt Nam, và bản thân ông từng là một nhà báo cộng tác với nhiều tạp chí quốc tế có uy tín, kể cả The International Herald Tribune, Asia Times Online, Far Eastern Economic Review, và tờ The Asian Wall Street Journal.
Câu chuyện Việt Nam do Hoài Hương phụ trách đến đây đã kết thúc, mời quý vị đón nghe chương trình này, được phát thanh trên làn sóng của Đài VOA vào lúc 10 giờ tối thứ Bảy mỗi tuần. Quý vị có thể bình luận về đề tài hôm nay, đọc các tin mới nhất, xem phóng sự video, bình luận, và trao đổi với các độc giả khác trên trang web của chúng tôi ở địa chỉ http://www.voatiengviet.com hoặc các trang web xã hội Facebook, Twitter. Hoài Hương xin hẹn gặp lại quý vị trong chương trình tuần sau.
Tác giả gửi tới TTHN
Danh hiệu giải thưởng đối với người tài
Tô Văn Trường - Boxitvn
Ban chủ nhiệm chương trình nghiên cứu khoa học KC08/11-15 Bộ KHCN
Đất
nước ta đang trải qua giai đoạn cực kỳ khó khăn về kinh tế xã hội, vì
thế người ta thường bàn luận đến việc cần dùng đến nhiều người hiền tài
ra giúp nước. Với một dân tộc cần cù, thông minh hiếu học như người Việt
Nam thì đương nhiên là hiền tài không thể thiếu như các cụ ta đã nói
“thời nào cũng có”. Nhưng cũng chính ở thời điểm này, nhiều giá trị bị
lẫn lộn cho nên một số người cho rằng hiền tài có nhưng không được đánh
giá đúng mức hoặc tôn vinh không đúng chỗ, xảy ra “vàng thau lẫn lộn”!
Công trình “thoát lũ ra biển Tây” của GS Nguyễn Sinh
Huy và PGS-TS Hồ Văn Chín (hiện công tác tại Viện Địa lý và Tài nguyên)
vừa được Ban Tổ chức Giải thưởng Nhân tài đất Việt 2012 trao giải thưởng
khoa học tự nhiên Việt Nam, đã bị Kỹ sư Doãn Mạnh Dũng tố cáo là “đạo” ý
tưởng của mình từ tháng 7 năm 1996!? Câu chuyện nghiêm trọng hơn vì
liên quan đến những giáo sư, tiến sĩ đầu ngành, nhất là GS Nguyễn Sinh
Huy mới mất ngày 22/9/2012. Theo yêu cầu của nhiều người, để khách quan
và khoa học, tránh ngộ nhận, tôi cố gắng trình bày một cách hệ thống về
quá trình hình thành và thực hiện đề tài thoát lũ ra biển Tây.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) diện tích tự nhiên
gần 4 triệu ha gấp 3 lần đồng bằng Bắc Bộ nhưng chịu nhiều ảnh hưởng của
thiên tai lũ, hạn, đất mặn, đất chua phèn. Ngay từ thời xưa, người ta
đã nhận thức thủy lợi là biện pháp hữu hiệu nhất để cải tạo đồng ruộng
và phát triển kinh tế xã hội. Năm 1944, Thống đốc Nam Kỳ chủ trì cho
tiến hành đào một số kênh rạch chủ yếu phục vụ cho giao thông thủy. Từ
năm 1955-1975 chính quyền Sài gòn tiến hành nghiên cứu về thủy lợi nhưng
mới ở dạng sơ lược vì do hoàn cảnh chiến tranh. Ở ngoài Bắc, từ năm
1966-1967 Bộ Thủy lợi dưới sự chỉ đạo của Bộ trưởng Hà Kế Tấn đã thành
lập phòng B chuyên sưu tầm, nghiên cứu phân tích các tài liệu về thủy
lợi ở miền Nam, đặc biệt là ĐBSCL.
Ngay khi thống nhất đất nước 1975, Bộ Thủy lợi đã
thành lập 4 đoàn quy hoạch, trong đó có đoàn khảo sát quy hoạch thủy lợi
ĐBSCL, đoàn khảo sát quy hoạch thủy lợi Đông Nam Bộ là tiền thân của
Phân viện Khảo sát Quy hoạch Thủy lợi Nam Bộ (Nay là Viện Quy hoạch Thủy
lợi miền Nam). Với sự cộng tác của Đại học thủy lợi, Viện Khoa học Thủy
lợi miền Nam và nhiều ngành ở trung ương và các địa phương, qua khảo
sát, đo đạc, phân tích tính toán, sử dụng mô hình toán thủy lực và kinh
tế, Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam đã trình Chính phủ một loạt các dự
án Quy hoạch thủy lợi vùng, đặc biệt đã được Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Dự án kiểm soát lũ Đồng bằng sông Cửu Long, dự án tiền khả thi
kiểm soát lũ tứ giác Long Xuyên, đồng thời Viện tham mưu để Chính phủ ra
Quyết định 99/TTg ngày 9/2/1996 về “Định hướng dài hạn và kế hoạch 5
năm 1996-2000 để phát triển thủy lợi, giao thông và xây dựng nông thôn
ĐBSCL”. Đấy là cơ sở pháp lý để Chính phủ và các ngành cho tiến hành
thiết kế và thi công các công trình thủy lợi góp phần đắc lực vào việc
khai hoang, thau chua, rửa phèn, tăng trưởng vượt bực về lương thực.
Nhìn lại quá trình lũ ở ĐBSCL, năm 1978 lũ lớn nhưng
thiệt hại không nhiều vì đất đai phần lớn còn hoang hóa, dân cư thưa
thớt. Năm 1984 lũ ở trạm Tân Châu đến 4,94 m, Nhà nước phải tổ chức cứu
trợ. Lũ năm 1991 còn thấp hơn lũ năm 1984 đến 15 cm nhưng thiệt hại
nhiều về cơ sở vật chất, Thủ tướng Võ Văn Kiệt trực tiếp đi khảo sát, và
cứu trợ. Lũ năm 1994 chỉ mới ở mức 4,67 m nhưng thiệt hại lớn về người
và của, đích thân Thủ tướng Võ Văn Kiệt vừa tổ chức cứu trợ, vừa cho
tiến hành thảo luận các biện pháp chống lũ. Hồi ấy, người ta đua nhau
hiến kế lập công kể cả người ngoài ngành thủy lợi. Có người đề xuất,
được một số nhà khoa học ủng hộ đào con kênh rộng 1000 m từ sông Hậu đổ
thẳng lũ ra kênh Rạch Giá và biển Tây. Có ông Tiến sĩ địa chất (Phó viện
trưởng) táo bạo hiến kế đào kênh cắt ngang Trường Sơn tại Quảng Trị để
thoát 300 tỷ m3 nước sông Mekong giảm ngập lụt cho ĐBSCL. Khi
được hỏi ý kiến, từ Bangkok (đang là chuyên gia của Ban thư ký Mekong)
tôi đã viết 2 bài báo dựa trên cơ sở phân tích, tính toán thủy văn, thủy
lực, địa chất, môi trường để bác bỏ các ý tưởng nói trên.
Ý tưởng thoát lũ ra biển Tây, công tâm mà nói đã được
nhiều nhà khoa học quan tâm từ đầu thập niên 80 chứ không phải chờ đến
thập niên 90. Cụ thể là đài khí tượng thủy văn An Giang tổ chức đo đạc
lưu lượng, mực nước, tiến hành tính toán, nghiên cứu đã tổng kết trong
quyển sách “Chế độ thủy văn vùng Tứ giác Long Xuyên ” của nhóm tác giả
Bùi Đạt Trâm, do Ủy Ban Khoa học kỹ thuật An Giang xuất bản năm 1987.
Những điểm chính của nhóm nghiên cứu này cho thấy lũ thoát ra Biển Tây
không đáng kể, chỉ khoảng 5%. Lũ tràn vào tứ giác Long Xuyên từ
Campuchia chủ yếu qua 7 cầu, chiếm khoảng 60%. Lượng nước tràn từ
Campuchia, nhất là vào đầu mùa lũ, chủ yếu là nước phèn, không có phù
sa. Khi vào tứ giác Long Xuyên lượng nước này ngăn cản không cho dòng
nước giàu phù sa từ sông Hậu tràn vào. Lượng nước tràn vào này chỉ có
một phần theo các kênh trục ra biển Tây, còn phần lớn xuống phía Cái Sắn
và quay lại sông Hậu. Vì thế giải pháp kiểm soát lũ cho tứ giác Long
Xuyên là ngăn dòng lũ (hoặc làm chậm dòng lũ đầu mùa) qua 7 cầu bằng
biện pháp công trình, tạo điều kiện cho dòng lũ giàu phù sa từ sông Hậu
vào sâu trong tứ giác Hà Tiên để cải tạo đồng ruộng.
Các chuyên gia của ngành thủy lợi cũng tiến hành khảo
sát đo đạc bổ sung một cách toàn diện, sử dụng mô hình toán lũ VRSAP
của PGS Anh hùng lao động Nguyễn Như Khuê (Phó Phân Viện trưởng Phân
viện Khảo sát Quy hoạch Thủy lợi Nam Bộ) tính toán cho cả ĐBSCL lấy biên
trên từ Kratie, đặc biệt tính chi tiết cho vùng tứ giác Long Xuyên rút
ra kết luận việc thoát lũ ra biển Tây dù có công trình tối đa cũng không
quá 8% tổng lượng lũ của ĐBSCL. Đồng thời, nêu rõ hơn quan điểm là cần
nạo vét mở rộng kênh Vĩnh Tế chuyển nước mùa khô tăng cường lượng nước
ngọt để khai thác vùng Hà Tiên. Điều đó có nghĩa là không phải mục đích
thoát lũ ra biển Tây mà chỉ làm thay đổi cơ chế kiểm soát lũ, lợi dụng
mặt lợi của lũ. Hay nói cách khác ở tứ giác Long Xuyên là kiểm soát lũ
về chất chứ không phải về lượng vì chủ yếu hơn 90% lượng lũ sông Mekong
vẫn phải chảy theo sông chính thoát ra biển Đông.
Ngay sau trận lũ lịch sử năm 2000 ở ĐBSCL, Bộ Nông
nghiệp & PTNT tổ chức hội thảo tại trụ sở của Viện Quy hoạch Thủy
lợi miền Nam dưới sự chủ trì của ông Võ Văn Kiệt, Bộ trưởng Lê Huy Ngọ
và GS Nguyễn Văn Hiệu. Tôi đã báo cáo về quá trình hình thành lũ, kiểm
soát lũ và các bài học kinh nghiệm, về các công trình kiểm soát lũ ở
ĐBSCL, đặc biệt là ở tứ giác Long Xuyên.
Nhóm tác giả của GS Sinh Huy-Hồ Chín nghiên cứu đề
tài khoa học độc lập hoàn thành năm 1997 dưới cái tên “Dự án thoát lũ ra
biển Tây” cho nhiều kết quả tương tự như đã nói ở trên. Phải nói rằng
kết quả nghiên cứu đối chứng này, giúp thêm cho Thủ tướng Võ Văn Kiệt
tin tưởng, quyết tâm chỉ đạo việc thực hiện các công trình kiểm soát lũ ở
tứ giác Long Xuyên. Thành quả của nhóm nghiên cứu đứng đầu là GS Sinh
Huy rất đáng trân trọng và ghi nhận.
Rất nhiều các chuyên gia, cán bộ trong và ngoài ngành
thủy lợi đã đóng góp tích cực vào việc hình thành hệ thống công trình
kiểm soát lũ ở ĐBSCL, đặc biệt ở tứ giác Long Xuyên tiêu biểu như các
Anh: Phan Sỹ Kỳ, Trần Đức Khâm, Vũ Văn Vĩnh, Nguyễn Như Khuê, Nguyễn Văn
Thuế, Hoàng Thọ Điến, Nguyễn Ân Niên, Trịnh Công Vấn, Phan Văn Thuật,
Sáu Thượng, Bảy Nhị, Bùi Đạt Trâm v.v.
Ngay cả khi hệ thống công trình kiểm soát lũ đã hoàn
thành ở tứ giác Long Xuyên phát huy hiệu quả to lớn về kinh tế xã hội và
cải tạo môi trường, ông Võ Văn Kiệt vẫn trăn trở chỉ ra những khiếm
khuyết còn tồn tại như khẩu độ cống còn nhỏ so với yêu cầu thực tế. Ý
kiến của ông rất xác đáng vì khi xây cống theo tiêu chí tiêu lũ nên chỉ
được 30-50% tiết diện sông. Rút kinh nghiệm, đối với ĐBSCL, vấn đề nan
giải này đã được GS Trương Đình Dụ (Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam)
nghiên cứu đề xuất cống đập trụ đỡ không cần bản đáy thì khẩu độ cống
làm gần bằng lòng sông mà kinh phí rẻ hơn thì những mâu thuẫn giữa sông
và cống không còn là điều đáng lo ngại. GS Dụ sau đó, còn làm cả cống xà
lan di động đã áp dụng ở bán đảo Cà Mau nên những vướng mắc trong thực
tế sản xuất phần lớn được giải quyết.
Có thể khẳng định nếu không có sự quan tâm, chỉ đạo
trực tiếp và vai trò uy tín của ông Võ Văn Kiệt thì không thể hình thành
hệ thống kiểm soát lũ ở tứ giác Long Xuyên. Từ việc kiểm soát lũ tứ
giác Long Xuyên, ông Võ Văn Kiệt nhìn xa hơn đến vấn đề biến đổi khí
hậu, nước biển dâng và tác động của hệ thống thủy điện ở thượng lưu đến
ĐBSCL. Ông hẹn tôi cùng đi khảo sát tình hình cống, đê biển và phát
triển sản xuất ở Hà Lan trong chuyến bay 23 giờ 5 phút ngày 2/6/2008 của
VN Airline xuất phát từ Tân Sơn Nhất nhưng đau đớn thay ông bị mất đột
ngột nên nhiều việc còn bỏ dở.
Qua phân tích ở trên, có thể thấy rằng việc tổ chức
tôn vinh nhân tài đất Việt nếu không thực sự khoa học và công tâm sẽ làm
giảm sút ý nghĩa “nhân tài đất Việt” tạo ra tâm lý hoài nghi trong cộng
đồng và cả những người được tôn vinh. Ngay bản thân GS TS Nguyễn Tất
Đắc là Phó chủ nhiệm đề tài phụ trách phần tính toán cho GS Nguyễn Sinh
Huy (chủ nhiệm đề tài) thừa nhận đây là công trình của tập thể của nhiều
ngành, nhiều người. Một điều không bình thường là các thành viên của
nhóm đề tài không được tham khảo ý kiến trong quá trình đăng ký giải.
Khi được giải, các thành viên cũng không được thông báo để nhận giải.
Chủ nhiệm đề tài đã mất thì còn 2 Phó chủ nhiệm nhưng cũng không được
thông báo, cử người nhận giải. Viện Địa lý và tài nguyên tự đứng ra làm
thủ tục nhận giải, chia tiền thưởng của giải.
Một khía cạnh câu chuyện này cho thấy là để giải
quyết những chuyện khó, những vấn đề lớn cần công sức và trí tuệ của rất
nhiều người, nhiều bên liên quan – từ các nhà khoa học, nhà quản lý và
đặc biệt là vai trò nhà chính trị như vai trò của ông Võ Văn Kiệt trong
những thời điểm lịch sử.
Việc quan trọng của các “hiền tài” quốc gia là đóng
góp tài năng của mình vào giải quyết các vấn đề quốc kế dân sinh chứ
không phải là để được trao các giải thưởng. Các nhà khoa học chân chính
thường đam mê việc tạo ra giá trị (create value) là chính. Thái độ này
khác hẳn với những người chỉ quan tâm chủ yếu tới việc chia phần (claim
value). Tranh cãi ầm ĩ quá mức về giải thưởng là việc không nên làm đối
với các nhà khoa học. Sự công bằng, phân minh trong “phân phối” giải
thưởng là cần thiết và tốt, nhưng quá nhấn mạnh việc “phân phối” này
khiến cho sự việc mất đi tính trong sáng của sự nghiệp sáng tạo.
Với việc tổ chức các giải thưởng tầm quốc gia: nên
đảm bảo tính khoa học, công khai, minh bạch với sự cẩn trọng. Nhóm
nghiên cứu “thoát lũ ra biển tây” không “đạo” ý tưởng mà đơn giản đây là
công trình nghiên cứu có sự tham gia của nhiều người, nhiều ngành nên
việc sản phẩm nghiên cứu chứa đựng nhiều sáng kiến, ý tưởng có từ các
nguồn khác nhau cũng là điều dễ hiểu.
T.V.T.
Tác giả gửi trực tiếp cho BVN
Vaslav Havel – Chủ nghĩa cộng sản tiếp tục dạy chúng ta những gì?
Phạm Nguyên Trường dịch – Boxitvn
Bản dịch được thực hiện nhân giỗ đầu Vaslav Havel (18/12/2011-18/12/2012)
Lễ
kỷ niệm lần thứ 15 Cách mạng Nhung (ngày 17 tháng 11 năm 1989), cuộc
Cách mạng đã đưa chế độ độc tài cộng sản ở Tiệp Khắc đến chỗ cáo chung,
là cơ hội để suy tư về ý nghĩa của hành vi mang tính đạo đức và hành
động tự do. Hiện nay chúng ta đang sống trong xã hội dân chủ, nhưng
nhiều người – không chỉ ở Cộng hòa Czech – vẫn tiếp tục tin rằng họ
không phải là chủ nhân của số phận của mình. Họ đã đánh mất niềm tin
rằng họ có thể thực sự có ảnh hường đối với những sự kiện chính trị, và
còn có ít ảnh hưởng hơn đối với xu hướng phát triển của nền văn minh của
chúng ta.
Trong giai đoạn cộng sản, đa số người dân đều tin
rằng những cố gắng của cá nhân nhằm tạo ra thay đổi đều chẳng có ý nghĩa
gì. Các nhà lãnh đạo cộng sản luôn luôn khẳng định rằng hệ thống đó là
kết quả của những quy luật khách quan của lịch sử, những quy luật không
thể nghi ngờ và những người không chấp nhận logic này đã bị trừng phạt –
chỉ có thế thôi.
Đáng tiếc là, cách nghĩ được các chế độ độc tài cộng
sản ủng hộ đó đã không biến mất hoàn toàn. Một số chính khách và học giả
khẳng định rằng chủ nghĩa cộng sản chỉ sụp đổ dưới sức nặng của chính
nó – một lần nữa, lại nhờ “những quy luật khách quan” của lịch sử. Một
lần nữa, trách nhiệm cá nhân và hành động cá nhân bị coi nhẹ. Họ bảo
chúng ta rằng chủ nghĩa cộng sản chỉ là một trong những ngõ cụt của chủ
nghĩa duy lí của phương Tây, chỉ cần chờ đợi ngày diệt vong của nó mà
thôi.
Chính những người đó lại thường tin vào những lời
tuyên bố về tính tất yếu của những quy luật của thị trường và “bàn tay
vô hình” định hướng cuộc sống của chúng ta. Vì trong cách tư duy đó
không có nhiều chỗ cho hành động mang tính đạo đức của cá nhân, cho nên
những người phê phán xã hội thường bị chế nhạo, bị coi là những nhà đạo
đức ngây thơ.
Đấy có thể là một trong những lí do vì sao 15 năm sau
ngày sụp đổ của chủ nghĩa cộng sản chúng ta lại phải chứng kiến thái độ
lãnh đạm chính trị. Chế độ dân chủ ngày càng được xem như một nghi thức
đơn thuần. Nói chung, xã hội phương Tây dường như đang trải qua một
cuộc khủng hoảng của các đặc tính dân chủ và quyền công dân tích cực.
Có khả năng là những gì chúng ta đang chứng kiến là
chỉ một sự thay đổi hệ hình, do công nghệ mới tạo ra, và không có gì
phải lo lắng cả. Nhưng có lẽ vấn đề nằm sâu hơn: các tập đoàn toàn cầu,
các tập đoàn truyền thông và các cơ quan nhà nước đầy sức mạnh, đang
biến cải các đảng phái chính trị thành các tổ chức mà nhiệm vụ chính
không phải là phục vụ xã hội mà là bảo vệ các thân chủ và quyền lợi cụ
thể. Chính trị đang trở thành chiến trường cho những người vận động hành
lang; các phương tiện truyền thông đại chúng biến những vấn đề quan
trọng thành tầm thường; chế độ dân chủ trông giống như một trò chơi cho
người tiêu dùng, chứ không còn là một công việc nghiêm túc dành cho
những công dân nghiêm túc nữa.
Chắc chắn là chúng tôi, những người bất đồng chính
kiến khi mơ về tương lai dân chủ, đã có một số ảo tưởng mà hiện nay
chúng tôi đã nhận thức được một cách rõ ràng. Nhưng chúng tôi đã không
lầm khi khẳng định rằng chủ nghĩa cộng sản không chỉ là một ngõ cụt của
chủ nghĩa duy lí của phương Tây. Trong hệ thống cộng sản quá trình quan
liêu hóa, thao túng theo kiểu nặc danh và nhấn mạnh vào thái độ phục
tùng của quần chúng đã được đẩy đến mức “hoàn thiện”, nhưng chính những
mối đe dọa này hiện nay vẫn đang song hành cùng chúng ta.
Lúc đó chúng tôi đã biết chắc rằng nếu chế độ mà
thiếu các giá trị và chỉ quy giản xuống còn là sự cạnh tranh giữa các
đảng phái, tức là những đảng phái “cam đoan” có những giải pháp cho mọi
vấn đề thì đấy có thể là chế độ hoàn toàn phi dân chủ. Đấy là lý do vì
sao chúng tôi nhấn mạnh đến chiều kích đạo đức của chính trị và xã hội
công dân đầy sức sống, coi chúng như là đối trọng đối với các đảng phái
chính trị và các thiết chế của nhà nước.
Chúng tôi còn mơ về một trật tự quốc tế công bằng
hơn. Sự cáo chung của thế giới lưỡng cực là cơ hội tuyệt vời cho việc
thiết lập một trật tự quốc tế nhân bản hơn. Thay vào đó, chúng ta đang
chứng kiến quá trình toàn cầu hóa về mặt kinh tế, thoát khỏi sự kiểm
soát chính trị; và nó đang tạo ra những tàn phá về mặt kinh tế cũng như
tàn phá hệ sinh thái tại nhiều khu vực trên thế giới.
Sự sụp đổ của chủ nghĩa cộng sản là cơ hội để tạo ra
những thiết chế chính trị toàn cầu hiệu quả hơn – dựa trên các nguyên
tắc dân chủ – những thiết chế có thể chặn đứng những thứ dường như là xu
hướng – trong hình thức hiện thời – tự hủy của thế giới công nghiệp của
chúng ta. Nếu chúng ta không muốn bị những lực lượng ẩn danh giày xéo
thì những nguyên tắc của tự do, bình đẳng và đoàn kết – nền tảng của ổn
định và thịnh vượng trong các chế độ dân chủ ở phương Tây – phải bắt đầu
có hiệu lực trên bình diện toàn cầu.
Nhưng, trên hết – cũng như thời còn cộng sản – chúng
ta không được đánh mất niềm tin vào những trung tâm tư duy thay thế và
hành động dân sự. Xin đừng để người ta lèo lái dẫn đến tin rằng mọi cố
gắng nhằm thay đổi trật tự “đã được thiết lập” và thay đổi những quy
luật “khách quan” là việc làm vô nghĩa. Xin hãy cố gắng xây dựng xã hội
công dân toàn cầu, và xin hãy luôn luôn khẳng định rằng chính trị không
chỉ là công nghệ của quyền lực, mà nó cần phải có chiều kích đạo đức
nữa.
Đồng thời, các chính khách trong những quốc gia dân
chủ cần suy nghĩ một cách nghiêm túc về những cuộc cải cách các thiết
chế quốc tế, vì chúng ta rất cần những thiết chế đủ sức quản trị thế
giới. Thí dụ, chúng ta có thể bắt đầu với Liên hiệp quốc, với hình thức
như hiện nay tổ chức này chỉ là di vật của tình hình ngay sau khi Thế
chiến II kết thúc. Nó không phản ánh được ảnh hưởng của một số siêu
cường mới ở các khu vực, trong khi đánh đồng những nước mà những người
đại diện được bầu một cách dân chủ với những nước mà những người đại
diện, trong trường hợp tốt nhất cũng chỉ đại diện cho chính họ hay cho
nhóm sĩ quan cầm quyền, là việc làm vô đạo đức
Người châu Âu chúng ta có một nhiệm vụ đặc biệt. Nền
văn minh công nghiệp, nay đã lan ra toàn thế giới, có xuất xứ từ châu
Âu. Tất cả những điều kì diệu, cũng như những mâu thuẫn làm người ta
phải khiếp sợ của nó, có thể được lý giải như là hậu quả của một đặc
tính có xuất xứ từ châu Âu. Vì vậy mà châu Âu thống nhất phải thiết lập
một thí dụ về cách đối diện với những mối hiểm nguy và kinh hoàng khác
nhau đang nhấn chìm chúng ta hôm nay cho phần còn lại của thế giới thấy.
Thực ra, nhiệm vụ như thế – tức là nhiệm vụ gắn chặt
với sự thành công của sự hội nhập của châu Âu – sẽ là sự hoàn thành một
cách xác thực ý thức trách nhiệm toàn cầu của châu Âu. Và nó sẽ là chiến
lược tốt hơn hẳn so với việc đổ lỗi cho Mỹ về những vấn đề khác nhau
của thế giới đương đại.
Bài này được Vaslav Havel viết ngày 12 tháng 11 năm 2004
Nguồn: project-syndicate.org
Dịch giả gửi trực tiếp cho BVN
Thưa ông Đại ta giáo sư phó tiến sĩ-Bảo vệ cái sổ hưu là “bảo vệ tổ quốc XHCN”- Hiểu rồi ạ!
Phạm đình Tấn
Đây là sự xác định một cách công khai rõ ràng trước biết bao nhiêu là Trí thức,cán bộ có học hàm học vị,chức vụ cũng hàng nhị phẩm của Nhà nước CHXHCNVN ngay tại Thủ đô Hà nội,đâu phải chỗ chợ,quán cóc đấu láo hay vỉa hè của đám Dân đen chúng ta nói chuyện tào lao cho đời bớt khổ.
Trên mạng,tràn lan ý kiến chưởi rủa hằn học ,giận dữ,nội Trang Anhbasam và Danlambao là thấy chóng mặt rồi.Còn Bài viết thì đã hơn 10 bài ,đều có nội dung “ca ngợi” cái ông GS ĐT TS nói qúa hay và đúng với loại “đỉnh cao trí tuệ”,là loại “đầy tớ” của Nhân Dân ta,luôn trung thành và bảo vệ “tổ quốc XHCN” như bảo vệ cái Sổ Hưu.
Nhiều Bà con chưởi bới là “ngu dốt….” có lẽ tôi chưa hẳn đồng ý được- Vì Nhà nước XHCNVN là cái gì cũng vĩ đại, hoành tráng ,nhất tất,là siêu nhất,tốt nhất Thế giới….Làm đầy tớ phải là “thành phần ưu tú” của 90 triệu Người Việt Nam ,là “trên thông Mác Lê Mao,am hiểu Tư tưởng Cụ Hồ-Dưới quán triệt và nắm rõ cũng như thấy biết tận quần chúng nhân dân…” chớ đâu phải đi bán vé số chạy xe ôm móc bọc ,bần cố nông,la lết đầu đường xó chợ.
Với tình hình hiện nay,Đất nước Biển Đảo của ta bị Trung cộng lấn chiếm dần, Tây Nguyên thì Tàu cũng đã ở đó,chỗ cái mà Đại Tướng Giáp bảo là “rất quan trọng”- Đất Rừng phòng hộ thì có đến 10 tỉnh cho Tàu thuê trong khi Nông Dân ta thiếu đất để mưu sinh….Tham nhũng thì ta lả ,lay hoay không biết làm sao mà diệt,coi bộ càng ngày nó miễn nhiễm với những loại thuốc mà “Đảng và nhà nước” chế tạo ra…có khi nó ăn cả “thuốc” ấy để phát huy hơn không chừng.
Đại khái là bao nhiêu ấy thì Đồng bào ta cũng coi như không,chỉ có một số ít vì Tổ quốc ,vì Đồng bào gióng lên tiếng nói và hành động Bảo vệ Tổ quốc bị Trung cọng xâm lấn thì lớp bị vào tù,lớp thì bị bao vây mọi mặt cho chết đói luôn,dù là đ/c với nhau từ xưa nay.
Cho nên ông GSTSĐT nói thế là công khai một thực tế “đúng đắn” cho tất cả mọi Người VN biết,nên nhớ là ông ở vị thế “Dạy người” nhé- Và để khẳng định ông đang ở “thế mạnh” đéo sợ ai cả,và ai làm gì được nào?
Ông truyền đạt ý tưởng là “bảo vệ XHCN” là như” bảo vệ cái sổ hưu”- Mà cụm từ nhà nước thường dùng là “Bảo vệ tổ quốc VN Xã Hội Chủ Nghĩa”,cái câu này khác hoàn toàn với “Bảo vệ Tổ quốc VN”- Cho nên ông xem Tổ quốc VN XHCN cũng như cái SỔ HƯU thôi- Hay nói gọn là ông truyền đạt là Tổ quốc như cái SỔ HƯU.
Trong đời sống khó khăn hiện nay nhiều người đem cầm cả những thứ sổ mà có lãnh tiền hàng tháng,có sổ hưu- Cho nên ông sẵn sàng cầm thế cho bán…cái “sổ hưu” khi thấy có lợi cho mình hay mình cần thứ gì đó.Một “ý tưởng” truyền đạt vĩ đại của mọi thời kỳ,dạy dỗ người khác phải như thế là “đúng đắn” mà trải đài Lịch sử của VN chưa ai dám ví Tổ quốc như vậy,trừ thứ tay sai bán nước liếm đít ngoại bang đày ải bóc lột Nhân dân ta (ý này do Cách mạng dạy mà thuộc).
Và cái gọi là Đánh Tây đuổi Mỹ diệt Ngụy MN cũng như “bảo vệ cái sổ hưu” mà thôi ,cho nên đã 38 năm ông công khai để “khai trí” cho giới trí thức và Nhân dân hiểu rõ hơn,đừng mơ hồ ảo tưởng “bảo vệ Tổ Quốc VN” mà đòi Hoàng sa Trường sa,Thác Bản Giốc,Ải Nam Quan ( Cái vụ này,tôi không biết sách sử hiện nay viết chuyện Cụ Nguyễn Trãi tiễn Cha là Nguyễn phi Khanh bị Tàu bắt đến chỗ nào thì quay về,còn tôi học và những tài liệu cũ thì “đến Ải nam Quan là ranh giới của Tàu, rồi phải quay về” ),những vùng Đất Biển Đảo mà Tổ Tiên ta tốn bao xương máu….bảo vệ và gầy dựng suốt mấy ngàn năm để lại cho chúng ta, thì chỉ là cái Sổ hưu như ông ta nói.
Đúng là cái tổ quốc XHCN là bao gồm cả Trung cộng,Cu ba ,Bắc hàn,CHXHCNVN….và những Quốc gia nào muốn gia nhập,đấy mới là tổ quốc XHCN,không ranh giới,một thiên đường Cộng sản mênh mông vĩ đại,không có cái này của tôi,cái kia của anh….tất cả là của chung XHCN- Cho nên Đồng Bào ta mà bày tỏ thái độ chống Trung cộng về những hành vi đã đang đối với VN là “chống tổ quốc XHCN” nên bị bắt,bị ngăn cản….là chí phải ,không có gì là sai trái cả -Tất cả có “Đảng và Nhà nước lo”- Bà con ta ,nhất là Thanh niên cứ lo hưởng phước đi ,nhà hàng khách sạn toàn sao,nhập của bọn Tư bản toàn xe xịn về đi cho nó phẻ như ở thiên đường- Xô này xô nọ tổ chức quành tráng ,chân dài chân ngắn thi đua cởi tràn lan …coi cho nó sướng đời,quán xá nhậu nhẹt tùm lum tha hồ mà nhậu,mát xa mát xiếc phục vụ từ A đến Z…..nghĩa là ở ta ngày nay sướng như Tiên…..không ở đâu bằng,ngày mai điện tăng thêm 5% để Bà con góp phần”đắp vào cái lỗ” của ông Điện lực đặng xây dựng “tổ quốc XHCN” vĩ đại hơn.
Ngày 21/12/2012
Câu hỏi gửi Đại tá Trần Đăng Thanh
Vũ thị Phương Anh blog
Mấy ngày qua, qua thông tin trên mạng (facebook, blog)
tôi được biết đến bài nói chuyện của ông Trần Đăng Thanh về tình hình
thời sự của Việt Nam, có liên quan đến Mỹ, Trung Quốc và Biển Đông. Mặc
dù chỉ là mạng xã hội và truyền thông lề trái, nhưng tôi cho rằng thông
tin họ đưa về ông là rất có trách nhiệm: tên tuổi, học hàm học vị của
ông được ghi đầy đủ, rồi còn có cả ngày giờ, địa điểm mà ông nói chuyện,
rồi còn cả đối tượng nghe bài nói chuyện của ông nữa. Nội dung bài nói
chuyện của ông thì được đưa lên với cả băng ghi âm và phần gỡ băng, chỗ
nào nghe không rõ thì ghi là nghe không rõ chứ không đoán đại.
Tóm lại, tôi tin rằng thông tin mà tôi nhận được là chính xác. Nhưng
chính vì vậy mà tôi băn khoăn. Tôi băn khoăn là vì sau khi đọc xong bài
nói chuyện rất dài của ông, tôi thấy rất thắc mắc về nhiều điều. Thường
thì những thắc mắc như vậy, vốn có liên quan đến hiện tình đất nước
trong bối cảnh thế giới, thì tôi ít khi hỏi ai mà giữ trong bụng để mình
tự tìm hiểu dần dần.
Tuy nhiên, suy đi nghĩ lại tôi thấy mục đích của bài báo cáo của ông là làm cho mọi người thông về việc biển Đông và không đi biểu tình chống TQ nữa. Ông kêu gọi mọi người, đặc biệt là sinh viên các trường đại học và các thầy cô của họ, hãy hoàn toàn tin tưởng vào Đảng và Nhà nước và giao phó toàn bộ vấn đề biển Đông (cũng như các vấn đề lớn nhỏ khác liên quan đến quốc gia, dân tộc) cho Đảng và NN lo; nói cách khác, Đảng và NN thấy cần củng cố niềm tin của người dân nên mới yêu cầu ông đi báo cáo cho lãnh đạo các trường đại học nghe. Mà tôi thì tôi vẫn chưa thực sự thông với điều này, vì TQ ngày càng ngang nhiên hoành hành ngoài biển Đông mà các động thái của nhà nước ta vẫn chưa thực sự rõ ràng.
Vì vậy, tôi nghĩ rằng đây là lúc tôi cần gửi thư đến ông để giải tỏa những thắc mắc lâu nay. Tôi chỉ xin đặt đúng một câu hỏi, mong được ông giải đáp.
Theo tôi hiểu, báo cáo của ông thể hiện quan điểm chính thức của Đảng và NN về quan hệ giữa VN với TQ và Mỹ. Theo đó, Trung Quốc đã từng xâm lược ta, nhưng mặt khác nó cũng đã từng “nhường cơm xẻ áo” cho ta, nên ta không được “vong ân bội nghĩa”. Còn Mỹ thì chắc chắn là kẻ thù, cũng đã từng xâm lược ta, bây giờ dù nó có bênh vực các nước ASEAN trong chuyện biển Đông (trong đó có VN) và phản đối đường lưỡi bò khốn kiếp của TQ thì chẳng qua cũng chỉ vì lợi ích của chính nước Mỹ thôi, chứ nó chẳng bao giờ tốt với ta cả. “Tội ác của họ trời không dung đất không tha”. (Các từ trong ngoặc kép đều trích nguyên văn bài của ông).
Tôi đã đọc đi đọc lại bài báo cáo rất dài của ông và nhận thấy chỉ có thể hiểu thông điệp của ông – cũng là quan điểm chính thức của Đảng và NN (?) – về hai nước TQ và Mỹ như sau: TQ dù có từng xâm lược ta nhưng dù sao thì ta cũng đã nhận giúp đỡ của nó nên ta (không bao giờ?) được “vong ân bội nghĩa”, còn Mỹ thì cũng đã từng xâm lược ta, cho nên bây giờ hoặc trong tương lai dù Mỹ có giúp đỡ ta thì ta vẫn cứ (vĩnh viễn?) căm thù nó, căm thù những “tội ác trời không dung đất không tha” của nó.
Nếu tôi đã hiểu đúng thông điệp mà ông muốn chia sẻ trong buổi báo cáo thì xin cho tôi đặt một tình huống giả định (nhưng hoàn toàn có khả năng xảy ra trong tình hình hiện nay) như sau: Giả dụ TQ đánh chiếm ta như thời năm 1979 (thực ra thì nó đã và đang làm đối với biển của ta), chẳng rõ vì lợi ích của ai nhưng chắc chắn không phải vì lợi ích của ta rồi (!), còn Mỹ thì sẵn sàng giúp ta chống lại TQ, hẳn là vì chính lợi ích của nó (!) nhưng dù sao thì nó cũng giúp ta chống lại kẻ thù xâm lược trực tiếp trong tình huống giả định đó, tức là ta cũng được lợi.
Trong tình huống (giả định) ấy thì chúng ta sẽ chọn cái gì đây: Chơi với Mỹ để bảo vệ lợi ích dân tộc (dù lòng căm thù Mỹ hẳn là vẫn còn), hay vẫn tiếp tục quan hệ trong thế nhượng bộ, lùi dần từng bước với TQ (là điều mà tôi có cảm tưởng lâu nay đang diễn ra tại VN) để thể hiện sự “biết ơn, không thể vong ân bội nghĩa” với “anh bạn” 16 vàng 4 tốt này?
Tôi hy vọng là câu hỏi của tôi đủ rõ ràng để nhận được một câu trả lời dứt khoát rằng VN sẽ chọn cái gì trong tình huống giả định đó. Còn nếu ông thấy câu hỏi này quá khó trả lời vì tình hình thế giới và các quan hệ ngoại giao của VN với các nước là quá phức tạp, thì tôi e rằng tôi sẽ không thể yên tâm với câu trấn an quen thuộc rằng mọi việc “đã có Đảng và NN lo”.
Vì liệu Đảng và NN có lo được không, khi quan điểm về bạn thù của Đảng và NN ta là như ông đại tá đã nêu ra trong báo cáo – tất nhiên, giả định rằng tôi đã hiểu đúng thông điệp của báo cáo?
Tuy nhiên, suy đi nghĩ lại tôi thấy mục đích của bài báo cáo của ông là làm cho mọi người thông về việc biển Đông và không đi biểu tình chống TQ nữa. Ông kêu gọi mọi người, đặc biệt là sinh viên các trường đại học và các thầy cô của họ, hãy hoàn toàn tin tưởng vào Đảng và Nhà nước và giao phó toàn bộ vấn đề biển Đông (cũng như các vấn đề lớn nhỏ khác liên quan đến quốc gia, dân tộc) cho Đảng và NN lo; nói cách khác, Đảng và NN thấy cần củng cố niềm tin của người dân nên mới yêu cầu ông đi báo cáo cho lãnh đạo các trường đại học nghe. Mà tôi thì tôi vẫn chưa thực sự thông với điều này, vì TQ ngày càng ngang nhiên hoành hành ngoài biển Đông mà các động thái của nhà nước ta vẫn chưa thực sự rõ ràng.
Vì vậy, tôi nghĩ rằng đây là lúc tôi cần gửi thư đến ông để giải tỏa những thắc mắc lâu nay. Tôi chỉ xin đặt đúng một câu hỏi, mong được ông giải đáp.
Theo tôi hiểu, báo cáo của ông thể hiện quan điểm chính thức của Đảng và NN về quan hệ giữa VN với TQ và Mỹ. Theo đó, Trung Quốc đã từng xâm lược ta, nhưng mặt khác nó cũng đã từng “nhường cơm xẻ áo” cho ta, nên ta không được “vong ân bội nghĩa”. Còn Mỹ thì chắc chắn là kẻ thù, cũng đã từng xâm lược ta, bây giờ dù nó có bênh vực các nước ASEAN trong chuyện biển Đông (trong đó có VN) và phản đối đường lưỡi bò khốn kiếp của TQ thì chẳng qua cũng chỉ vì lợi ích của chính nước Mỹ thôi, chứ nó chẳng bao giờ tốt với ta cả. “Tội ác của họ trời không dung đất không tha”. (Các từ trong ngoặc kép đều trích nguyên văn bài của ông).
Tôi đã đọc đi đọc lại bài báo cáo rất dài của ông và nhận thấy chỉ có thể hiểu thông điệp của ông – cũng là quan điểm chính thức của Đảng và NN (?) – về hai nước TQ và Mỹ như sau: TQ dù có từng xâm lược ta nhưng dù sao thì ta cũng đã nhận giúp đỡ của nó nên ta (không bao giờ?) được “vong ân bội nghĩa”, còn Mỹ thì cũng đã từng xâm lược ta, cho nên bây giờ hoặc trong tương lai dù Mỹ có giúp đỡ ta thì ta vẫn cứ (vĩnh viễn?) căm thù nó, căm thù những “tội ác trời không dung đất không tha” của nó.
Nếu tôi đã hiểu đúng thông điệp mà ông muốn chia sẻ trong buổi báo cáo thì xin cho tôi đặt một tình huống giả định (nhưng hoàn toàn có khả năng xảy ra trong tình hình hiện nay) như sau: Giả dụ TQ đánh chiếm ta như thời năm 1979 (thực ra thì nó đã và đang làm đối với biển của ta), chẳng rõ vì lợi ích của ai nhưng chắc chắn không phải vì lợi ích của ta rồi (!), còn Mỹ thì sẵn sàng giúp ta chống lại TQ, hẳn là vì chính lợi ích của nó (!) nhưng dù sao thì nó cũng giúp ta chống lại kẻ thù xâm lược trực tiếp trong tình huống giả định đó, tức là ta cũng được lợi.
Trong tình huống (giả định) ấy thì chúng ta sẽ chọn cái gì đây: Chơi với Mỹ để bảo vệ lợi ích dân tộc (dù lòng căm thù Mỹ hẳn là vẫn còn), hay vẫn tiếp tục quan hệ trong thế nhượng bộ, lùi dần từng bước với TQ (là điều mà tôi có cảm tưởng lâu nay đang diễn ra tại VN) để thể hiện sự “biết ơn, không thể vong ân bội nghĩa” với “anh bạn” 16 vàng 4 tốt này?
Tôi hy vọng là câu hỏi của tôi đủ rõ ràng để nhận được một câu trả lời dứt khoát rằng VN sẽ chọn cái gì trong tình huống giả định đó. Còn nếu ông thấy câu hỏi này quá khó trả lời vì tình hình thế giới và các quan hệ ngoại giao của VN với các nước là quá phức tạp, thì tôi e rằng tôi sẽ không thể yên tâm với câu trấn an quen thuộc rằng mọi việc “đã có Đảng và NN lo”.
Vì liệu Đảng và NN có lo được không, khi quan điểm về bạn thù của Đảng và NN ta là như ông đại tá đã nêu ra trong báo cáo – tất nhiên, giả định rằng tôi đã hiểu đúng thông điệp của báo cáo?
Bí thư Đảng Cộng sản Pháp : Cộng sản không phải là một xã hội lý tưởng cần đạt đến
Thụy My blog -RFI
(Bài trả lời phỏng vấn nhật báo cánh tả Libération của Bí thư Đảng Cộng sản Pháp Pierre Laurent, đăng ngày 15/08/2012)
Là người cộng sản vào năm 2012 có ý nghĩa gì ?
Chủ nghĩa cộng sản, là cộng đồng, là chia sẻ. Và sự phản kháng lại
bất công luôn là thời sự. Tất cả các hệ thống tước đoạt đều trở nên lỗi
thời, phải sáng tạo ra một phương thức sống chung khác. Sau nhiều thập
kỷ tăng tốc toàn cầu hóa, ngày nay người ta thấy nổi lên vấn đề « tài
sản chung » của nhân loại, và quay lại với việc quản lý của cải chú
trọng lợi ích xã hội. Trong một phần thế kỷ 20, ý tưởng cộng sản đã trở
thành giáo điều, thậm chí còn bị thay đổi mục tiêu tại các nước Đông Âu.
Nhưng lý tưởng cộng sản, không kể những biến thái và suy đồi, vẫn còn
có giá trị. Điều này cần có nỗ lực sáng tạo cực kỳ sâu sắc để nghĩ ra
các giải pháp, trong một thế giới rất khác biệt.
Ví dụ ?
Ngõ cụt chính của các trải nghiệm cộng sản là sự mù lòa về dân chủ.
Nó ngăn cản người ta vượt qua các trở ngại. Ngày nay, các mô hình tiêu
biểu đã đạt đến giới hạn do trình độ hiểu biết chưa từng thấy trong xã
hội. Các nền dân chủ cần được đổi mới sâu sắc. Ý nghĩa của sản xuất cần
phải được suy nghĩ lại. Ý nghĩa về mặt lợi ích và mục đích của cải được
tạo ra, trở nên quyết định đối với tương lai sinh thái của hành tinh.
Với tư cách một người cộng sản, ông có luôn chống lại sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất ?
Quan niệm về quốc doanh, tập trung hóa tài sản tập thể đã lỗi thời,
nhưng sự chiếm hữu của cải mang tính xã hội thì không. Hệ thống phúc
lợi y tế, được thiết lập tại Pháp sau khi giải phóng đất nước khỏi tay
phát-xít là từ sáng kiến của một bộ trưởng cộng sản, một ý tưởng hết sức
cộng sản chủ nghĩa ! Trích ngay từ nguồn một phần lợi tức để chăm sóc
sức khỏe người dân, đó là cộng sản ! Nhưng điều này không tương phản với
sự hiện diện của các doanh nghiệp tư nhân ! Chủ nghĩa cộng sản ngày nay
không thể là cào bằng mọi thứ, áp đặt một cách hành chính và chối bỏ
lao động. Các cá nhân cần được tự do đối mặt với ý hướng tạo lập. Nhưng
tôi không hình dung ra một xã hội lý tưởng.
Thật là một cuộc cách mạng đối với những người cộng sản, khi không còn cho đây là mục tiêu lý tưởng !
Tôi thấy phấn chấn khi mơ về một xã hội (tương lai), nhưng điều này
không liên quan gì đến việc định nghĩa một xã hội lý tưởng. Tôi cũng
không còn tin vào một chủ nghĩa cộng sản với các kế hoạch năm năm. Chủ
nghĩa cộng sản là một phong trào, một con đường của các phác thảo được
chia sẻ, không ngừng được đưa ra thảo luận lại. Đó không phải là một xã
hội lý tưởng cần đạt đến.
Chủ nghĩa cộng sản ngày nay sẽ không trở thành chủ nghĩa xã hội của quá khứ ?
Từ năm 1830 đến 1917, Tuyên ngôn Cộng sản của Marx và Engels
được diễn đạt theo vô số cung cách được gọi là xã hội chủ nghĩa. Nhưng
kể từ năm 1917, một cuộc tranh luận đã diễn ra giữa các lực lượng xã hội
chủ nghĩa trên toàn thế giới, và hầu hết các lực lượng này đã chọn lựa
con đường cộng sản. Đọc lại các văn bản của phe xã hội năm 1936, bạn sẽ
thấy khoảng cách với những gì đảng Xã hội hiện nay nói đến. Đảng Cộng
sản Pháp ngày nay kế thừa truyền thống xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ
nghĩa của nửa đầu thế kỷ 20, trong khi phần lớn các nhà dân chủ xã hội
đã đánh mất cốt lõi của truyền thống này.
Nhưng vì sao vẫn giữ lại cái tên « cộng sản » ? Vì luyến lưu quá khứ chăng ?
Bởi vì cánh tả Pháp được cấu thành từ hai trường phái lớn : phe
cộng sản và phe xã hội, thoát thai từ cùng một khuôn mẫu, đã in dấu lên ý
thức và văn hóa. Kể từ thập niên 60, hai trường phái lớn này có các
chiến lược chung để chinh phục quyền lực, thông qua một chương trình
chung, việc quản lý các địa phương, kinh nghiệm điều hành chính phủ. Đây
là một đặc thù của Pháp : có một cánh tả rất tả tại châu Âu ! Nhưng
ngày nay người ta thấy, trái ngược với lịch sử, đảng Xã hội Pháp muốn có
một sự lột xác trễ tràng sang khuynh hướng dân chủ xã hội. Vào lúc mà
toàn thể cánh tả Pháp cần phải suy nghĩ lại về nền tảng ! Với chiến lược
của Mặt trận cánh tả, đảng Cộng sản Pháp đã dấn thân vào một sự chuyển
đổi hết sức sâu sắc, qua việc rút kinh nghiệm từ lịch sử và dựa vào thế
hệ mới.
Quan niệm tăng gia sản xuất theo kiểu cộng sản có tương hợp với vấn đề sinh thái?
Cả hai không thể tách rời. Cứ mãi sản xuất mà không đặt ra câu hỏi
là liệu có đáp ứng với nhu cầu thực sự hay không thì điều đó là vô
nghĩa. Phản xạ về sinh thái khiến người ta tự vấn về ý nghĩa của hoạt
động con người. Nhưng để cân nhắc về sự chuyển đổi mang tính sinh thái,
chúng ta cần có các công cụ kỹ nghệ. Người ta có thể vừa bảo vệ nền công
nghiệp, vừa nhìn nhận là cần phải thay đổi. Chúng tôi hoàn toàn ý thức
là nếu biện pháp bảo vệ sinh thái không được hội nhập trong hoạt động
công nghiệp, thì sẽ tiếp tục gây thiệt hại cho môi trường.
Chất thải nguyên tử tồn tại qua nhiều thế hệ…Ông luôn ủng hộ năng lượng nguyên tử ?
Đối với một số người, nguyên tử đã trở thành toàn bộ vấn đề sinh
thái. Như thế là quá đơn giản hóa. Hai câu hỏi được đặt ra : Liệu có thể
làm chủ được kỹ thuật hạt nhân trong các điều kiện sinh thái tốt đẹp ?
Liệu các rủi ro là có thể chấp nhận được, và đáp ứng cho yêu cầu năng
lượng ? Nếu xã hội cho rằng không nên sử dụng nguyên tử lực, thì các
công nhân trong lãnh vực này, với chất lượng tay nghề rất cao, có thể dễ
dàng chuyển nghề. Nếu chúng ta nghĩ rằng nguyên tử vẫn cần thiết, thì
cần phải thiết lập những điều kiện an ninh đầy đủ đối với nhân viên cũng
như cho xã hội.
Mathieu Tromme – Tham nhũng và chống tham nhũng tại Trung Quốc và Việt Nam
Danluan
Mathieu Tromme
Diên Vỹ chuyển ngữ
Diên Vỹ chuyển ngữ
Trong khi trên chính trường quốc tế cả Trung Quốc và Việt
Nam dường như đều miễn cưỡng để tìm kiếm một giải pháp nhanh chóng đối
với những tranh chấp lãnh thổ, trên mặt trận đối nội cả hai lại đều đối
diện với những quan tâm tương tự mà hai quốc gia đều muốn nhanh chóng
giải quyết.
Vài thập niên sau khi hai quốc gia mở cửa kinh tế, nạn tham nhũng đang lan tràn và chắc chắn sẽ làm nguy hại đến uy tín của các chính sách nhà nước. Việc nhấn mạnh vào mối lợi trước mắt hơn là những thay đổi cơ chế lâu dài cũng có thể qua mặt bất kỳ những phúc lợi có được từ những đề xuất kinh tế và chính trị trước đấy.
Một số người cho rằng quá trình giải phóng kinh tế mau chóng cùng với sự thiếu vắng việc hợp thức hoá, đã tạo ra mảnh đất mầu mỡ cho nạn tham nhũng. Khi Trung Quốc mở cửa, người dân từ mọi tầng lớp đều tìm cách kiếm tiền nhanh chóng. Và chẳng bao lâu, kỷ cương của đảng trở nên lỏng lẻo, vì cái mà Lưu Hiểu Ba gọi là “cách mạng thụt lùi”: đảng đã thất bại trong việc xây dựng một nhà nước duy lý và/hoặc việc củng cố tinh thần cách mạng của nó. Chế độ kiểm soát từ trên xuống cũng như cơ hội củng cố chính sách nhà nước một cách hiệu quả hiện đang yếu dần. Trong cùng lúc, quá trình phân quyền nhà nước đã tạo cơ hội cho cán bộ địa phương thâu tóm của cải, quyền lực và tự tung tự tác, mở cửa cho tình trạng đứng trên pháp luật thêm lộng hành.
Với việc cho phép quốc gia đổi mới, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã cho phép cán bộ quá nhiều quyền lực đến nỗi việc kiểm soát đối với toàn bộ quá trình này của nó đang nhanh chóng biến mất. Cơn khủng hoảng quản lý này cũng xảy ra tương tự ở Việt Nam, nơi việc phân quyền cũng đang tăng cường thế lực của những lãnh đạo đảng tại địa phương. Ở tầng lớp trung ương, đảng đang bị phân chia bởi Thủ tướng Dũng, chủ tịch nước, tổng bí thư và những cận thần của họ. Một mặt, tham nhũng có thể được dùng như một công cụ chính trị để làm suy yếu đối thủ, điển hình là từ giữa cho đến cuối năm 2012 khi những trùm tài phiệt có liên hệ mật thiết với Thủ tướng đã bị bắt giữ. Mặt khác, tham nhũng trong hai quốc gia là chất keo để kết giữ đảng (và hệ thống chính quyền) nguyên vẹn. Cả Trung Quốc và Việt Nam vì thế đã bị gói trọn trong một logic tự phá huỷ: để sống còn, phải chấp nhận tham nhũng, nếu không nói là khuyến khích. Nhưng giờ đây, thay vì được xem chỉ là một sản phẩm phụ của quá trình tăng trưởng kinh tế, tham nhũng lại bị xem như là một vấn nạn – mà dưới mắt của Hồ Cẩm Đào và Tập Cận Bình, là vấn nạn chính – có thể sẽ làm mất ổn định cả đảng và xã hội (cả hai đều liên tục nhắc đến tham nhũng trong Đại hội Đảng Cộng sản thứ 18).
Vẫn không biết được liệu giới lãnh đạo chính trị thật sự đánh giá vấn nạn này hay không. Giải quyết nạn tham nhũng có thể là một việc nguy hiểm. Các đảng phải thực hiện được một động thái cân bằng, bảo đảm rằng họ giải quyết được tham nhũng và mối bất mãn của quần chúng (trước tình hình bất công xã hội ngày càng tăng, vật giá leo thang, nạn ô nhiễm môi trường; và quyền sử dụng đất, vốn đã làm nảy ra những vụ phản đối nghiêm trọng), trong khi đó lại phải bảo đảm rằng họ không cưa đứt cành cây mà họ đang ngồi trên.
Những vụ điều tra chống tham nhũng dường như đang tăng lên, được củng cố bởi Đại hội 18 và thái độ quả quyết của Tập nhằm cắt giảm tình trạng quá độ. Nhưng rõ ràng là giải pháp được ưa chuộng cho đến nay về mặt chính trị vẫn chưa được cho phép hoàn toàn, pháp trị thay vì pháp quyền, cho phép chính quyền sử dụng luật pháp như là phương tiện để quản lý với những phương cách hầu như không bị ràng buộc. Con số những điều luật chống tham nhũng tại Trung Quốc thì nhiều một cách ấn tượng (được biết là có trên 1200 luật lệ và quy định). Một số thử nghiệm đã được thực thi từ năm 2008 ở cấp thành phố và tỉnh, bắt buộc các cán bộ nhà nước phải kê khai tài sản cá nhân và gia đình – tại Quảng Đông, một thí điểm sẽ công bố tài sản trước công chúng. Trung Quốc đã đưa ra hình thức luân phiên những người đứng đầu cơ quan chống tham nhũng cấp tỉnh và chỉ thị những người đứng đầu cơ quan chống tham nhũng tại các bộ, sở và các doanh nghiệp nhà nước phải báo cáo trực tiếp lên Uỷ ban Kiểm tra Kỷ luật Trung ương Đảng. Một kế hoạch 5 năm chống tham nhũng đang được dự thảo, và Vương Kỳ Sơn, một người chuyên cổ vũ cải cách kinh tế và tài chính, thường được xem là “chuyên viên giải quyết khủng hoảng”, vừa được đề bạt là người đứng đầu cơ quan chống tham nhũng trong chính quyền mới. Tại Việt Nam, Quốc hội vừa mới sửa đổi bộ Luật Chống Tham nhũng ra đời từ năm 2005, và vừa qua đảng đã nắm lại công tác chống tham nhũng, lĩnh vực mà trước đấy do thủ tướng nắm giữ thông qua Văn phòng Chỉ đạo Chống Tham nhũng. Quốc hội Việt Nam cũng đã thông qua một luật lệ mới bắt buộc các quan chức cao cấp phải được quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm mỗi năm.
Đương nhiên, vẫn có những hoài nghi về tính hiệu quả của một số biện pháp này. Các hoạt động chống tham nhũng có thể dễ dàng được xem như là một nỗ lực của giới lãnh đạo nhằm xoa dịu nỗi bất bình trong dân chúng hơn là một cải cách được thực thi một cách thành tâm, và các chiến dịch chống tham nhũng ở Trung Quốc cũng xưa cũ như bản thân của đảng. Trên thực tế, những kẻ kêu gọi chống tham nhũng thật ra không luôn thực hành những gì họ rao giảng. Đã có những nghi vấn được đưa ra đối với số tài sản của Thủ tướng Dũng và những người thân cận của ông cũng như đối với Thủ tướng Ôn Gia Bảo đang về hưu và đương kim Chủ tịch Tập Cận Bình.
Mặc dù có những điểm tương đồng, thật không đúng nếu cho rằng cả hai quốc gia đều chỉ đi lên theo một con đường giống nhau. Chắc chắn Trung Quốc và Việt Nam sẽ cần tìm cho riêng mình những con đường riêng để đối phó với tham nhũng. Trung Quốc là một quốc gia rộng lớn với ảnh hưởng mạnh mẽ đối với thế giới. Việc này tạo ra thêm một chiều hướng vốn không có được ở Việt Nam, nơi rõ ràng là chính sách quốc gia đang bị ảnh hưởng bởi áp lực từ dưới lên. Trong những điều kiện hợp lý, điều này có thể giữ chiếc chìa khoá giúp giải quyết tham nhũng. Mạng Internet là phương tiện của công dân nhằm tăng áp lực cũng như theo dõi những lãnh đạo lạm quyền cũng là một công cụ quan trọng, và thực tế cho thấy là nó có thể được sử dụng một cách hiệu quả để hạ bệ những cán bộ đảng tham nhũng.
Nguồn: Diễn đàn Đông Á
Vài thập niên sau khi hai quốc gia mở cửa kinh tế, nạn tham nhũng đang lan tràn và chắc chắn sẽ làm nguy hại đến uy tín của các chính sách nhà nước. Việc nhấn mạnh vào mối lợi trước mắt hơn là những thay đổi cơ chế lâu dài cũng có thể qua mặt bất kỳ những phúc lợi có được từ những đề xuất kinh tế và chính trị trước đấy.
Một số người cho rằng quá trình giải phóng kinh tế mau chóng cùng với sự thiếu vắng việc hợp thức hoá, đã tạo ra mảnh đất mầu mỡ cho nạn tham nhũng. Khi Trung Quốc mở cửa, người dân từ mọi tầng lớp đều tìm cách kiếm tiền nhanh chóng. Và chẳng bao lâu, kỷ cương của đảng trở nên lỏng lẻo, vì cái mà Lưu Hiểu Ba gọi là “cách mạng thụt lùi”: đảng đã thất bại trong việc xây dựng một nhà nước duy lý và/hoặc việc củng cố tinh thần cách mạng của nó. Chế độ kiểm soát từ trên xuống cũng như cơ hội củng cố chính sách nhà nước một cách hiệu quả hiện đang yếu dần. Trong cùng lúc, quá trình phân quyền nhà nước đã tạo cơ hội cho cán bộ địa phương thâu tóm của cải, quyền lực và tự tung tự tác, mở cửa cho tình trạng đứng trên pháp luật thêm lộng hành.
Với việc cho phép quốc gia đổi mới, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã cho phép cán bộ quá nhiều quyền lực đến nỗi việc kiểm soát đối với toàn bộ quá trình này của nó đang nhanh chóng biến mất. Cơn khủng hoảng quản lý này cũng xảy ra tương tự ở Việt Nam, nơi việc phân quyền cũng đang tăng cường thế lực của những lãnh đạo đảng tại địa phương. Ở tầng lớp trung ương, đảng đang bị phân chia bởi Thủ tướng Dũng, chủ tịch nước, tổng bí thư và những cận thần của họ. Một mặt, tham nhũng có thể được dùng như một công cụ chính trị để làm suy yếu đối thủ, điển hình là từ giữa cho đến cuối năm 2012 khi những trùm tài phiệt có liên hệ mật thiết với Thủ tướng đã bị bắt giữ. Mặt khác, tham nhũng trong hai quốc gia là chất keo để kết giữ đảng (và hệ thống chính quyền) nguyên vẹn. Cả Trung Quốc và Việt Nam vì thế đã bị gói trọn trong một logic tự phá huỷ: để sống còn, phải chấp nhận tham nhũng, nếu không nói là khuyến khích. Nhưng giờ đây, thay vì được xem chỉ là một sản phẩm phụ của quá trình tăng trưởng kinh tế, tham nhũng lại bị xem như là một vấn nạn – mà dưới mắt của Hồ Cẩm Đào và Tập Cận Bình, là vấn nạn chính – có thể sẽ làm mất ổn định cả đảng và xã hội (cả hai đều liên tục nhắc đến tham nhũng trong Đại hội Đảng Cộng sản thứ 18).
Vẫn không biết được liệu giới lãnh đạo chính trị thật sự đánh giá vấn nạn này hay không. Giải quyết nạn tham nhũng có thể là một việc nguy hiểm. Các đảng phải thực hiện được một động thái cân bằng, bảo đảm rằng họ giải quyết được tham nhũng và mối bất mãn của quần chúng (trước tình hình bất công xã hội ngày càng tăng, vật giá leo thang, nạn ô nhiễm môi trường; và quyền sử dụng đất, vốn đã làm nảy ra những vụ phản đối nghiêm trọng), trong khi đó lại phải bảo đảm rằng họ không cưa đứt cành cây mà họ đang ngồi trên.
Những vụ điều tra chống tham nhũng dường như đang tăng lên, được củng cố bởi Đại hội 18 và thái độ quả quyết của Tập nhằm cắt giảm tình trạng quá độ. Nhưng rõ ràng là giải pháp được ưa chuộng cho đến nay về mặt chính trị vẫn chưa được cho phép hoàn toàn, pháp trị thay vì pháp quyền, cho phép chính quyền sử dụng luật pháp như là phương tiện để quản lý với những phương cách hầu như không bị ràng buộc. Con số những điều luật chống tham nhũng tại Trung Quốc thì nhiều một cách ấn tượng (được biết là có trên 1200 luật lệ và quy định). Một số thử nghiệm đã được thực thi từ năm 2008 ở cấp thành phố và tỉnh, bắt buộc các cán bộ nhà nước phải kê khai tài sản cá nhân và gia đình – tại Quảng Đông, một thí điểm sẽ công bố tài sản trước công chúng. Trung Quốc đã đưa ra hình thức luân phiên những người đứng đầu cơ quan chống tham nhũng cấp tỉnh và chỉ thị những người đứng đầu cơ quan chống tham nhũng tại các bộ, sở và các doanh nghiệp nhà nước phải báo cáo trực tiếp lên Uỷ ban Kiểm tra Kỷ luật Trung ương Đảng. Một kế hoạch 5 năm chống tham nhũng đang được dự thảo, và Vương Kỳ Sơn, một người chuyên cổ vũ cải cách kinh tế và tài chính, thường được xem là “chuyên viên giải quyết khủng hoảng”, vừa được đề bạt là người đứng đầu cơ quan chống tham nhũng trong chính quyền mới. Tại Việt Nam, Quốc hội vừa mới sửa đổi bộ Luật Chống Tham nhũng ra đời từ năm 2005, và vừa qua đảng đã nắm lại công tác chống tham nhũng, lĩnh vực mà trước đấy do thủ tướng nắm giữ thông qua Văn phòng Chỉ đạo Chống Tham nhũng. Quốc hội Việt Nam cũng đã thông qua một luật lệ mới bắt buộc các quan chức cao cấp phải được quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm mỗi năm.
Đương nhiên, vẫn có những hoài nghi về tính hiệu quả của một số biện pháp này. Các hoạt động chống tham nhũng có thể dễ dàng được xem như là một nỗ lực của giới lãnh đạo nhằm xoa dịu nỗi bất bình trong dân chúng hơn là một cải cách được thực thi một cách thành tâm, và các chiến dịch chống tham nhũng ở Trung Quốc cũng xưa cũ như bản thân của đảng. Trên thực tế, những kẻ kêu gọi chống tham nhũng thật ra không luôn thực hành những gì họ rao giảng. Đã có những nghi vấn được đưa ra đối với số tài sản của Thủ tướng Dũng và những người thân cận của ông cũng như đối với Thủ tướng Ôn Gia Bảo đang về hưu và đương kim Chủ tịch Tập Cận Bình.
Mặc dù có những điểm tương đồng, thật không đúng nếu cho rằng cả hai quốc gia đều chỉ đi lên theo một con đường giống nhau. Chắc chắn Trung Quốc và Việt Nam sẽ cần tìm cho riêng mình những con đường riêng để đối phó với tham nhũng. Trung Quốc là một quốc gia rộng lớn với ảnh hưởng mạnh mẽ đối với thế giới. Việc này tạo ra thêm một chiều hướng vốn không có được ở Việt Nam, nơi rõ ràng là chính sách quốc gia đang bị ảnh hưởng bởi áp lực từ dưới lên. Trong những điều kiện hợp lý, điều này có thể giữ chiếc chìa khoá giúp giải quyết tham nhũng. Mạng Internet là phương tiện của công dân nhằm tăng áp lực cũng như theo dõi những lãnh đạo lạm quyền cũng là một công cụ quan trọng, và thực tế cho thấy là nó có thể được sử dụng một cách hiệu quả để hạ bệ những cán bộ đảng tham nhũng.
Nguồn: Diễn đàn Đông Á
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kêu gọi Ấn Độ can thiệp trong tranh chấp Biển Đông
Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN - Ấn Độ ở New Delhi ngày 20/12/2012. (REUTERS/Adnan Abidi)
Hãng tin Pháp AFP hôm 20/12/2012 cho biết, Thủ tướng Việt Nam Nguyễn
Tấn Dũng nhân hội nghị thượng đỉnh ASEAN - Ấn Độ đã đề nghị New Delhi
can thiệp trực tiếp vào các tranh chấp trên Biển Đông. Các nước ASEAN
khác cũng cho rằng sự trợ giúp của Ấn Độ trong các tranh chấp chủ quyền
với Trung Quốc là rất quan trọng, tuy nhiên New Delhi đã tỏ ra thận
trọng về hồ sơ này.
Trong hội nghị mang tên «Quan hệ đối tác ASEAN - Ấn Độ vì Hòa bình và Thịnh vượng chung» họp tại New Delhi từ ngày 20 đến 22/12 nhằm đánh dấu 20 năm quan hệ, các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á đã kêu gọi Ấn Độ - quốc gia cam kết xúc tiến việc hợp tác về thương mại và an ninh hàng hải với ASEAN - nên có thái độ quyết đoán hơn trong khu vực.
Theo AFP, Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng đã yêu cầu New Delhi can thiệp trực tiếp vào các tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông, trong khi Tổng thống Miến Điện Thein Sein tuyên bố, vai trò của Ấn Độ mang tính « quyết định » để đảm bảo hòa bình và ổn định trong khu vực.
Trang mạng outlookindia.com cho biết, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói rằng : « Tôi hy vọng Ấn Độ sẽ hỗ trợ ASEAN và Trung Quốc trong việc thực hiện đầy đủ Tuyên bố về ứng xử của các bên tại Biển Đông, và Tuyên bố 6 điểm của ASEAN về Biển Đông, nhằm giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển ».
Tuy nhiên Ngoại trưởng Ấn Độ Salman Khurshid cho là hồ sơ này không cần đến sự can thiệp của New Delhi. Theo ông, thì vấn đề chủ quyền cần được giải quyết giữa các quốc gia liên quan. Tỏ ra thận trọng trước yêu cầu của ASEAN, nhưng Ấn Độ đã nhấn mạnh đến quyền tự do hàng hải. Bên cạnh đó Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh còn tuyên bố, ưu tiên hàng đầu của New Delhi là thắt chặt liên hệ trong khu vực.
Trung Quốc đòi chủ quyền trên hầu như toàn bộ Biển Đông, kể cả những vùng biển nằm gần vùng duyên hải của các nước láng giềng. Đây là nơi có các tuyến đường hàng hải quan trọng, và được cho là có nhiều tài nguyên dầu mỏ. Yêu sách của Bắc Kinh bị Philippines cũng như Việt Nam, Brunei, Malaysia và Đài Loan, cũng có các đòi hỏi chủ quyền tại vùng này, phản đối.
Quan hệ giữa Ấn Độ và Trung Quốc vẫn còn mắc mứu bởi việc tranh chấp về lãnh thổ chưa được giải quyết, khiến đôi bên luôn có thái độ nghi kỵ lẫn nhau. Tuy nhiên cho dù căng thẳng về chính trị, hai nước cũng cố gắng mở rộng trao đổi thương mại.
Tuy không tham gia tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông, nhưng Ấn Độ có các dự án hợp tác thăm dò dầu khí với Việt Nam tại đây, và tập đoàn dầu khí ONGC của Ấn Độ từng bị Trung Quốc hù dọa. Gần đây Bắc Kinh cũng phản đối mạnh mẽ lời tuyên bố của Đô đốc D.K. Joshi, Tư lệnh Hải quân Ấn Độ, là Hải quân Ấn sẵn sàng can thiệp để bảo vệ lợi ích kinh tế của New Delhi tại Biển Đông.
Thụy My (RFI)
Trong hội nghị mang tên «Quan hệ đối tác ASEAN - Ấn Độ vì Hòa bình và Thịnh vượng chung» họp tại New Delhi từ ngày 20 đến 22/12 nhằm đánh dấu 20 năm quan hệ, các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á đã kêu gọi Ấn Độ - quốc gia cam kết xúc tiến việc hợp tác về thương mại và an ninh hàng hải với ASEAN - nên có thái độ quyết đoán hơn trong khu vực.
Theo AFP, Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng đã yêu cầu New Delhi can thiệp trực tiếp vào các tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông, trong khi Tổng thống Miến Điện Thein Sein tuyên bố, vai trò của Ấn Độ mang tính « quyết định » để đảm bảo hòa bình và ổn định trong khu vực.
Trang mạng outlookindia.com cho biết, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói rằng : « Tôi hy vọng Ấn Độ sẽ hỗ trợ ASEAN và Trung Quốc trong việc thực hiện đầy đủ Tuyên bố về ứng xử của các bên tại Biển Đông, và Tuyên bố 6 điểm của ASEAN về Biển Đông, nhằm giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển ».
Tuy nhiên Ngoại trưởng Ấn Độ Salman Khurshid cho là hồ sơ này không cần đến sự can thiệp của New Delhi. Theo ông, thì vấn đề chủ quyền cần được giải quyết giữa các quốc gia liên quan. Tỏ ra thận trọng trước yêu cầu của ASEAN, nhưng Ấn Độ đã nhấn mạnh đến quyền tự do hàng hải. Bên cạnh đó Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh còn tuyên bố, ưu tiên hàng đầu của New Delhi là thắt chặt liên hệ trong khu vực.
Trung Quốc đòi chủ quyền trên hầu như toàn bộ Biển Đông, kể cả những vùng biển nằm gần vùng duyên hải của các nước láng giềng. Đây là nơi có các tuyến đường hàng hải quan trọng, và được cho là có nhiều tài nguyên dầu mỏ. Yêu sách của Bắc Kinh bị Philippines cũng như Việt Nam, Brunei, Malaysia và Đài Loan, cũng có các đòi hỏi chủ quyền tại vùng này, phản đối.
Quan hệ giữa Ấn Độ và Trung Quốc vẫn còn mắc mứu bởi việc tranh chấp về lãnh thổ chưa được giải quyết, khiến đôi bên luôn có thái độ nghi kỵ lẫn nhau. Tuy nhiên cho dù căng thẳng về chính trị, hai nước cũng cố gắng mở rộng trao đổi thương mại.
Tuy không tham gia tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông, nhưng Ấn Độ có các dự án hợp tác thăm dò dầu khí với Việt Nam tại đây, và tập đoàn dầu khí ONGC của Ấn Độ từng bị Trung Quốc hù dọa. Gần đây Bắc Kinh cũng phản đối mạnh mẽ lời tuyên bố của Đô đốc D.K. Joshi, Tư lệnh Hải quân Ấn Độ, là Hải quân Ấn sẵn sàng can thiệp để bảo vệ lợi ích kinh tế của New Delhi tại Biển Đông.
Thụy My (RFI)
Phạm Văn Điệp – Thư ngỏ gửi Ngài Đại sứ nước CHXHCN Việt Nam lại Liên Bang Nga
Phạm Văn Điệp
Kính gửi Ngài Đại sứ nước CHXHCN Việt Nam lại Liên Bang Nga,
Sau khi tôi đọc được nội dung bài phổ biến chủ trương của nhà nước trong báo cáo của Đại tá Trần Đăng Thanh trước toàn thể lãnh đạo Đảng ủy khối, lãnh đạo Đảng, Tuyên giáo, Công tác chính trị, Quản lý sinh viên, Đoàn, Hội thanh niên các trường Đại học-Cao đẳng Hà Nội, tôi vô cùng lo ngại trước những chủ trương tuyên truyền không đúng, không đầy đủ về nước Nga và bất lợi cho quan hệ đối ngoại của Việt Nam khi tuyên bố “ chắc chắn chúng ta cũng sẽ không cho bất cứ nước ngoài thuê mướn, bất cứ một quốc gia nào bởi vì chúng ta cũng đã ký với một số quốc gia, không cho bất cứ một quốc gia nào thuê mượn hoặc đóng đồn trú trên địa bàn của chúng ta để uy hiếp an ninh quốc phòng đối với những quốc gia khác.”
Tôi xin nêu các bất đồng và ý kiến như sau:
1. Theo bài báo cáo cho khối các trường cao đẳng đại học của Đại tá Trần Đăng Thanh: Chủ trương bảo vệ Tổ Quốc thời XHCN để không mất cái sổ hưu của những đại biểu ngồi nghe không những hạ thấp tâm huyết, nhân phẩm của những người ngồi nghe mà tệ hại hơn nữa là bịa đặt, bôi nhọ thực tiễn phát triển của Liên bang Nga để cảnh cáo những người nghe đó là luận điệu khó chấp nhận. Tôi đã ở nước Nga đến hôm nay là chẵn 20 năm, tôi chứng kiến từng đổi thay của Liên Bang Nga. Quan điểm của tôi luôn cho rằng người Nga đã lựa chọn đúng đắn khi giải thể chế độ do Đảng Cộng sản Liên Xô lãnh đạo, và như một hiện tượng tự nhiên khi thay đổi cơ chế, chế độ cũng như khi phải loại bỏ một căn bệnh trên một con người thì phải có thời điểm buộc người bệnh phải nghỉ việc, phải đoạn tuyệt với những môi trường tạo bệnh, thậm chí phải tiêm mê để giải phẫu thuật để chưa trị. Đó không phải là hiện tượng xấu mà đó là hiện tượng phải cần có để có được một con người, đất nước khỏe mạnh và phát triển sau này. Từ chỗ thiếu thốn, xếp hàng cả ngày mà ngày nay họ dư thừa nhiều thứ thì không thể gọi là tồi tệ.
Liên bang Nga giải tán Đảng Cộng sản Liên Xô trong khoảng 1 thời gian ngắn, sau đó Đảng Cộng Sản vẫn được hoạt động bình thường và bình đẳng như các Đảng khác trong đất nước Liên Bang Nga. Những ai thiết tha và có nguyện vọng tham gia sinh hoạt Đảng Cộng sản Nga đều tự do, không bị hạn chế cấm đoán. Thực tế này không như tuyên truyền của phía nhà nước Việt Nam rằng Tổng Thống LB Nga Boris Yeltsin cấm ĐCS hoạt động, Đảng CS chỉ bị cấm hoạt động một thời gian theo sắc lệnh số 169 ngày 6.11.1991 nhằm ngăn chặn chống Hiến pháp,việc tẩu tán tài sản của và sau đó Đảng CS vẫn hoạt động và phát triển bình đẳng cũng dưới thời Boris Yeltsin cho đến tận hôm nay. Cũng như không như tuyên truyền của nhà nước Việt Nam rằng Tổng Thống LB Nga Boris Yeltsin ra quyết định “không trả lương cho những người đã từng tham gia chính quyền Sô Viết.”. Trước sự thật của nước Nga mọi công chức vẫn tiếp tục làm các công việc theo chuyên môn của mình và khi đến tuổi về hưu vẫn nhận được lương hưu theo chế độ chung, thâm niên được tính những năm phục vụ trong thời Xô Viết vẫn đầy đủ. Ngày nay những người đã từng phục vụ thời Xô Viết ai cũng có lương hưu theo chính sách chung.
Có thể nói chỉ vì sổ lương hưu mà bịa đặt và bôi nhọ sự phát triển của Liên Bang Nga là một lý luận sai trái và bất lương, tôi rất mong phía lãnh đạo Việt Nam phải chấm dứt kiểu tuyên truyền rẻ rúng như vậy và phải đính chính, khắc phục sự lan truyền không tốt về chính trị Liên Bang Nga. Nếu chủ trương của nhà nước Việt Nam không đứng đắn với Liên Bang Nga thì tôi và những người đang sống và làm việc ở Nga sẽ vô cùng có lỗi với nhân dân nước sở tại. Tôi không muốn bị họ cho rằng mình là kẻ vừa dựa vào họ vừa bôi nhọ họ.
2. Việc nhà nước Việt Nam theo quan điểm của Trung Quốc để cho rằng Hoa Kỳ hoặc Nga thuê quân cảng hoặc đồn trú ở cảng Cam Ranh là uy hiếp an ninh quốc phòng đối với những quốc gia khác (nói thẳng ra thì đó là Trung Quốc) không những không có cơ sở mà bỏ lỡ các cơ hội hợp tác với nhiều nước, cụ thể mà tôi quan tâm là Liên Bang Nga. Như vậy việc nhà nước Việt Nam có chủ trương phụ thuộc vào các giao kèo vì an ninh của Trung Quốc mà để cho an ninh nước nhà bị uy hiếp và đe dọa thường xuyên mà không có đối tác tin tưởng. Theo nhận định riêng của tôi, Liên Bang Nga hoặc Hoa Kỳ có khả năng tấn công hủy diệt đối phương của họ mà không cần dùng đến bất cứ căn cứ quân sự nào của họ ở các nước khác. Vũ khí của họ rất hiện đại và đủ tầm để thực thi các nhiệm vụ đe dọa bất cứ quốc gia nào trên thế giới. Vị trí cảng Cam Ranh nếu họ thuê thì cũng là chỗ lưu trú nghỉ ngơi, dịch vụ sửa chữa , tiếp tế nhu phẩm và chủ động bảo vệ các phương tiện của họ ghé qua chứ họ không cần dùng vị trí đó để đe dọa Trung Quốc. Nếu họ có xung đột với Trung Quốc thì họ chỉ cần sử dụng các căn cứ trên lãnh thổ của họ, vẫn tiêu diệt được toàn bộ lãnh đạo Trung Quốc hay triệt phá các điểm cần phá trên lãnh thổ Trung Quốc. Chính vì vậy cảng Cam Ranh chỉ là một cảng kinh tế không đe dọa Trung Quốc. Việc kiên quyết từ chối nếu Nga có ý định thuê cảng Cam Ranh là một quyết định cứng nhắc và có thể tạo ra một quan hệ bất lợi về chiến lược cho cả 2 nước Việt Nam và Liên Bang Nga. Trong thực tiễn trước đây, Liên Xô đã thuê cảng Cam Ranh và khi xảy ra chiến tranh Trung Việt thì Trung Quốc đã không coi căn cứ Cam Ranh có tác dụng uy hiếp Trung Quốc mà những căn cứ quân sự trên lãnh thổ Liên Xô lúc đó mới có giá trị uy hiếp Trung Quốc. Kết quả chiến tranh Trung Việt được chấm dứt sớm, không leo thang là do Việt Nam biết tạo điều kiện cho hợp tác Việt Nam Liên Xô khi họ muốn thuê cảng Cam Ranh. Như vậy, việc cho thuê Cam Ranh để có các quan hệ tạo ra kết quả không cho chiến tranh xảy ra hoặc nếu bất ngờ xảy ra chiến tranh nhưng có thể không cho leo thang sẽ có lợi cho tất cả các bên tham chiến.
Trong lịch sử Việt Nam, nước Nga chưa bao giờ có hành động và mưu đồ xâm lược Việt Nam, thậm chí cho hiến dâng Việt Nam thì họ cũng không có truyền thống quản chiếm, nhưng Trung Quốc thì ngược lại, họ thường xuyên có các hành động xâm lược và đồng hóa nước ta, nếu hiến dâng thì họ xơi ngay và Việt Nam luôn ở trạng thái hoàn cảnh bị đe dọa. Do đó không cởi mở các hợp đồng với Liên Bang Nga thì coi như đó là tự tạo ra quan hệ bị cô lập và vô cùng nguy hiểm cho an ninh quốc gia Việt Nam sau này.
3. Trong bài báo cáo chủ trương của nhà nước vô cùng chủ quan khi mọi người đều hiểu giữa Việt Nam với Trung Quốc đang có quan hệ “Tay cứ bắt mà chân cứ đá“. Nếu ai đã từng xem ông Putin luyện tập Giudo thì sẽ thấy hình ảnh ông giữ tay và đá chân đối phương, mọi người được thưởng thức một pha quật ngã nhanh nhẹn đẹp mắt của ông. Nhưng tôi chưa bao giờ thấy cảnh ông tập với một đối phương nặng ký hơn 10 lần, cho dù huấn luyện viên có tài kiểu gì đi nữa thì cũng không thể tạo ra được một pha quăng quật để cho rằng đối thủ nặng ký đó thua. Trên mọi sàn đấu cũng vậy, chưa có trận đấu nào mà phần thắng thuộc về đấu thủ nhẹ ký bằng 1/10 đối phương. Vậy làm sao có thể coi thường những cú đá của đối phương gấp hơn 15 lần như tương quan giữa Việt Nam và Trung Quốc. Nếu Trung Quốc đá với sức của kẻ khổng lồ gấp hơn 15 lần Việt Nam thì chúng ta sẽ nguy hiểm vô cùng. Chính vì vậy mà tôi thấy quan điểm hời hợt khi đã biết Trung Quốc hay đá (cụ thể là đánh chiếm, giết chóc và phá hoại Việt Nam) mà nhà nước Việt Nam vẫn không tìm cho mình một hệ thống phòng thủ tin cậy thì đó là một chủ trương mạo hiểm và vô trách nhiệm.
4. Sau ngày 21.12.2012 là hơn 20 năm tôi được sinh sống và làm việc ở Liên Bang Nga, sinh hoạt xã hội và chính trị của Nga có ảnh hưởng rất lớn đối với tôi, đặc biệt là sinh hoạt chính trị đa đảng. Tôi có nguyện vọng sẽ về Việt Nam trong thời gian tới phổ biến mô hình sinh hoạt chính trị này ở Việt Nam, bước đầu là vận động hành lang để Quốc hội ban hành “Luật về các tổ chức xã hội”, sau đó sẽ cổ vũ mọi người thành lập các tổ chức xã hội và các đảng cũng được thành lập theo luật đó. Đảng Cộng Sản Việt Nam cũng phải đăng ký lại theo luật này để tránh sau này bị tố cáo và buộc đình chỉ, giải tán như đã từng xảy ra ở Nga.Tiếp theo đó là bầu cử tự do mà các ứng cử gồm những người tự ứng cử hoặc được các tổ chức Đảng cử ra. Theo quan điểm này của tôi thì chỉ có như vậy mới có thể tìm hoặc nhận biết được các xu hướng chính trị trong dân chúng một cách đa dạng và toàn diện. Từ đó mọi vấn đề đối nội và đối ngoại của đất nước được nhìn nhận thông thoáng, không bị bế tắc hay mâu thuẫn, bất cập như hiện nay.
Tôi rất mong Ngài Đại sứ xem xét sự bất đồng của tôi, giúp chuyển góp ý đến lãnh đạo nhà nước Việt Nam và tôi yêu cầu không trù dập, ngăn cản những hành vi của tôi khi tôi thực hiện hóa những quan điểm bất đồng trên.
Liên Bang Nga 21.12.2012
Công dân Việt Nam Phạm văn Điệp
E-mail : vietnamdoanket@gmail.com
Tel : +79114039999 và +79095726789
Kiêm Chủ tịch Cộng đồng người Việt Nam và Hội hữu nghị Việt – Nga ở tỉnh Karelia
Đôi lời phi lộ
Trong cuộc biểu tình chống bọn bành trướng Trung Quốc ngày 9/12/2012, chị Bùi Thị Minh Hằng khi được phỏng vấn đã trả lời rằng từ nay về sau chị không dùng từ Trung Quốc nữa mà dùng tên Trung Cộng để phân biệt nhân dân Trung Quốc với bọn Tàu Cộng đang lấn chiếm từ từ biển đảo của chúng ta.
Nếu theo đến cùng logic của chị thì Đảng và Chính phủ Việt Nam hiện nay phải được gọi là Việt Cộng để phân biệt với tuyệt đại dân chúng là người ngoài đảng và là người kiên quyết bảo vệ Tổ quốc chống xâm lược bành trướng Đại Hán.
Riêng tôi, tôi không muốn dùng từ Việt Cộng vì nhiều lý do.
Ở trong Nam trước kia, chữ Việt Cộng được dùng để chỉ những người theo cộng sản với thái độ không mấy cảm tình. Nhiều người chống sự can thiệp của Mỹ, chống chính quyền độc tài ở Miền Nam nhưng không cộng sản, về sau đã chen vai sát cánh với cộng sản trong tình đồng đội vì tin rằng qua chiến tranh ác liệt, mất mát như thế, họ, những người cộng sản, sau chiến thắng sẽ thông minh để biết dung hòa, đổ nước vào rượu, để xây dựng một đất nước bao dung.
Thực tế đã đi vào con đường khác, con đường khắc nghiệt, con đường chưa có bản đồ (chữ của Phạm Văn Đồng)… như chúng ta đã và đang chứng kiến.
Hôm nay, rất nhiều người và càng ngày càng nhiều, trong đó có rất nhiều đảng viên cộng sản, đã thấy rõ rằng, chế độ hiện nay không bảo vệ đất nước bằng bảo vệ cái ghế, cái đảng của họ, kể cả cái «sổ lương hưu».
Những người này hoặc đã lên tiếng phản biện, hoặc âm thầm từ bỏ đảng, hoặc có một thái độ phản kháng, thụ động mà bất hợp tác như Phó bí thư TP HCM Nguyễn Văn Đua đã kêu than trong tuyên bố ngày 17/12/2012: “nhiều cán bộ, đảng viên thể hiện tư tưởng “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”. “Đã có hiện tượng cơ sở đảng, hoặc đảng viên thấy đúng không bảo vệ, thấy sai không đấu tranh, nhất là đấu tranh với các biểu hiện tiêu cực, có thái độ an phận, e dè, nể nang, ngại đụng chạm, thờ ơ, ít phát biểu trong sinh hoạt chi bộ nhưng ngoài chi bộ thì lại phát biểu trái với nghị quyết của chi bộ”. Ông Đua thừa hiểu hiện tượng này có nguyên nhân từ đâu.
Hải quân anh hùng của Việt Nam nghĩ gì
Khánh An, phóng viên RFA
2012-12-21
Copyright © 1998-2011 Radio Free Asia. All rights reserved.
Sau khi tôi đọc được nội dung bài phổ biến chủ trương của nhà nước trong báo cáo của Đại tá Trần Đăng Thanh trước toàn thể lãnh đạo Đảng ủy khối, lãnh đạo Đảng, Tuyên giáo, Công tác chính trị, Quản lý sinh viên, Đoàn, Hội thanh niên các trường Đại học-Cao đẳng Hà Nội, tôi vô cùng lo ngại trước những chủ trương tuyên truyền không đúng, không đầy đủ về nước Nga và bất lợi cho quan hệ đối ngoại của Việt Nam khi tuyên bố “ chắc chắn chúng ta cũng sẽ không cho bất cứ nước ngoài thuê mướn, bất cứ một quốc gia nào bởi vì chúng ta cũng đã ký với một số quốc gia, không cho bất cứ một quốc gia nào thuê mượn hoặc đóng đồn trú trên địa bàn của chúng ta để uy hiếp an ninh quốc phòng đối với những quốc gia khác.”
Tôi xin nêu các bất đồng và ý kiến như sau:
1. Theo bài báo cáo cho khối các trường cao đẳng đại học của Đại tá Trần Đăng Thanh: Chủ trương bảo vệ Tổ Quốc thời XHCN để không mất cái sổ hưu của những đại biểu ngồi nghe không những hạ thấp tâm huyết, nhân phẩm của những người ngồi nghe mà tệ hại hơn nữa là bịa đặt, bôi nhọ thực tiễn phát triển của Liên bang Nga để cảnh cáo những người nghe đó là luận điệu khó chấp nhận. Tôi đã ở nước Nga đến hôm nay là chẵn 20 năm, tôi chứng kiến từng đổi thay của Liên Bang Nga. Quan điểm của tôi luôn cho rằng người Nga đã lựa chọn đúng đắn khi giải thể chế độ do Đảng Cộng sản Liên Xô lãnh đạo, và như một hiện tượng tự nhiên khi thay đổi cơ chế, chế độ cũng như khi phải loại bỏ một căn bệnh trên một con người thì phải có thời điểm buộc người bệnh phải nghỉ việc, phải đoạn tuyệt với những môi trường tạo bệnh, thậm chí phải tiêm mê để giải phẫu thuật để chưa trị. Đó không phải là hiện tượng xấu mà đó là hiện tượng phải cần có để có được một con người, đất nước khỏe mạnh và phát triển sau này. Từ chỗ thiếu thốn, xếp hàng cả ngày mà ngày nay họ dư thừa nhiều thứ thì không thể gọi là tồi tệ.
Liên bang Nga giải tán Đảng Cộng sản Liên Xô trong khoảng 1 thời gian ngắn, sau đó Đảng Cộng Sản vẫn được hoạt động bình thường và bình đẳng như các Đảng khác trong đất nước Liên Bang Nga. Những ai thiết tha và có nguyện vọng tham gia sinh hoạt Đảng Cộng sản Nga đều tự do, không bị hạn chế cấm đoán. Thực tế này không như tuyên truyền của phía nhà nước Việt Nam rằng Tổng Thống LB Nga Boris Yeltsin cấm ĐCS hoạt động, Đảng CS chỉ bị cấm hoạt động một thời gian theo sắc lệnh số 169 ngày 6.11.1991 nhằm ngăn chặn chống Hiến pháp,việc tẩu tán tài sản của và sau đó Đảng CS vẫn hoạt động và phát triển bình đẳng cũng dưới thời Boris Yeltsin cho đến tận hôm nay. Cũng như không như tuyên truyền của nhà nước Việt Nam rằng Tổng Thống LB Nga Boris Yeltsin ra quyết định “không trả lương cho những người đã từng tham gia chính quyền Sô Viết.”. Trước sự thật của nước Nga mọi công chức vẫn tiếp tục làm các công việc theo chuyên môn của mình và khi đến tuổi về hưu vẫn nhận được lương hưu theo chế độ chung, thâm niên được tính những năm phục vụ trong thời Xô Viết vẫn đầy đủ. Ngày nay những người đã từng phục vụ thời Xô Viết ai cũng có lương hưu theo chính sách chung.
Có thể nói chỉ vì sổ lương hưu mà bịa đặt và bôi nhọ sự phát triển của Liên Bang Nga là một lý luận sai trái và bất lương, tôi rất mong phía lãnh đạo Việt Nam phải chấm dứt kiểu tuyên truyền rẻ rúng như vậy và phải đính chính, khắc phục sự lan truyền không tốt về chính trị Liên Bang Nga. Nếu chủ trương của nhà nước Việt Nam không đứng đắn với Liên Bang Nga thì tôi và những người đang sống và làm việc ở Nga sẽ vô cùng có lỗi với nhân dân nước sở tại. Tôi không muốn bị họ cho rằng mình là kẻ vừa dựa vào họ vừa bôi nhọ họ.
2. Việc nhà nước Việt Nam theo quan điểm của Trung Quốc để cho rằng Hoa Kỳ hoặc Nga thuê quân cảng hoặc đồn trú ở cảng Cam Ranh là uy hiếp an ninh quốc phòng đối với những quốc gia khác (nói thẳng ra thì đó là Trung Quốc) không những không có cơ sở mà bỏ lỡ các cơ hội hợp tác với nhiều nước, cụ thể mà tôi quan tâm là Liên Bang Nga. Như vậy việc nhà nước Việt Nam có chủ trương phụ thuộc vào các giao kèo vì an ninh của Trung Quốc mà để cho an ninh nước nhà bị uy hiếp và đe dọa thường xuyên mà không có đối tác tin tưởng. Theo nhận định riêng của tôi, Liên Bang Nga hoặc Hoa Kỳ có khả năng tấn công hủy diệt đối phương của họ mà không cần dùng đến bất cứ căn cứ quân sự nào của họ ở các nước khác. Vũ khí của họ rất hiện đại và đủ tầm để thực thi các nhiệm vụ đe dọa bất cứ quốc gia nào trên thế giới. Vị trí cảng Cam Ranh nếu họ thuê thì cũng là chỗ lưu trú nghỉ ngơi, dịch vụ sửa chữa , tiếp tế nhu phẩm và chủ động bảo vệ các phương tiện của họ ghé qua chứ họ không cần dùng vị trí đó để đe dọa Trung Quốc. Nếu họ có xung đột với Trung Quốc thì họ chỉ cần sử dụng các căn cứ trên lãnh thổ của họ, vẫn tiêu diệt được toàn bộ lãnh đạo Trung Quốc hay triệt phá các điểm cần phá trên lãnh thổ Trung Quốc. Chính vì vậy cảng Cam Ranh chỉ là một cảng kinh tế không đe dọa Trung Quốc. Việc kiên quyết từ chối nếu Nga có ý định thuê cảng Cam Ranh là một quyết định cứng nhắc và có thể tạo ra một quan hệ bất lợi về chiến lược cho cả 2 nước Việt Nam và Liên Bang Nga. Trong thực tiễn trước đây, Liên Xô đã thuê cảng Cam Ranh và khi xảy ra chiến tranh Trung Việt thì Trung Quốc đã không coi căn cứ Cam Ranh có tác dụng uy hiếp Trung Quốc mà những căn cứ quân sự trên lãnh thổ Liên Xô lúc đó mới có giá trị uy hiếp Trung Quốc. Kết quả chiến tranh Trung Việt được chấm dứt sớm, không leo thang là do Việt Nam biết tạo điều kiện cho hợp tác Việt Nam Liên Xô khi họ muốn thuê cảng Cam Ranh. Như vậy, việc cho thuê Cam Ranh để có các quan hệ tạo ra kết quả không cho chiến tranh xảy ra hoặc nếu bất ngờ xảy ra chiến tranh nhưng có thể không cho leo thang sẽ có lợi cho tất cả các bên tham chiến.
Trong lịch sử Việt Nam, nước Nga chưa bao giờ có hành động và mưu đồ xâm lược Việt Nam, thậm chí cho hiến dâng Việt Nam thì họ cũng không có truyền thống quản chiếm, nhưng Trung Quốc thì ngược lại, họ thường xuyên có các hành động xâm lược và đồng hóa nước ta, nếu hiến dâng thì họ xơi ngay và Việt Nam luôn ở trạng thái hoàn cảnh bị đe dọa. Do đó không cởi mở các hợp đồng với Liên Bang Nga thì coi như đó là tự tạo ra quan hệ bị cô lập và vô cùng nguy hiểm cho an ninh quốc gia Việt Nam sau này.
3. Trong bài báo cáo chủ trương của nhà nước vô cùng chủ quan khi mọi người đều hiểu giữa Việt Nam với Trung Quốc đang có quan hệ “Tay cứ bắt mà chân cứ đá“. Nếu ai đã từng xem ông Putin luyện tập Giudo thì sẽ thấy hình ảnh ông giữ tay và đá chân đối phương, mọi người được thưởng thức một pha quật ngã nhanh nhẹn đẹp mắt của ông. Nhưng tôi chưa bao giờ thấy cảnh ông tập với một đối phương nặng ký hơn 10 lần, cho dù huấn luyện viên có tài kiểu gì đi nữa thì cũng không thể tạo ra được một pha quăng quật để cho rằng đối thủ nặng ký đó thua. Trên mọi sàn đấu cũng vậy, chưa có trận đấu nào mà phần thắng thuộc về đấu thủ nhẹ ký bằng 1/10 đối phương. Vậy làm sao có thể coi thường những cú đá của đối phương gấp hơn 15 lần như tương quan giữa Việt Nam và Trung Quốc. Nếu Trung Quốc đá với sức của kẻ khổng lồ gấp hơn 15 lần Việt Nam thì chúng ta sẽ nguy hiểm vô cùng. Chính vì vậy mà tôi thấy quan điểm hời hợt khi đã biết Trung Quốc hay đá (cụ thể là đánh chiếm, giết chóc và phá hoại Việt Nam) mà nhà nước Việt Nam vẫn không tìm cho mình một hệ thống phòng thủ tin cậy thì đó là một chủ trương mạo hiểm và vô trách nhiệm.
4. Sau ngày 21.12.2012 là hơn 20 năm tôi được sinh sống và làm việc ở Liên Bang Nga, sinh hoạt xã hội và chính trị của Nga có ảnh hưởng rất lớn đối với tôi, đặc biệt là sinh hoạt chính trị đa đảng. Tôi có nguyện vọng sẽ về Việt Nam trong thời gian tới phổ biến mô hình sinh hoạt chính trị này ở Việt Nam, bước đầu là vận động hành lang để Quốc hội ban hành “Luật về các tổ chức xã hội”, sau đó sẽ cổ vũ mọi người thành lập các tổ chức xã hội và các đảng cũng được thành lập theo luật đó. Đảng Cộng Sản Việt Nam cũng phải đăng ký lại theo luật này để tránh sau này bị tố cáo và buộc đình chỉ, giải tán như đã từng xảy ra ở Nga.Tiếp theo đó là bầu cử tự do mà các ứng cử gồm những người tự ứng cử hoặc được các tổ chức Đảng cử ra. Theo quan điểm này của tôi thì chỉ có như vậy mới có thể tìm hoặc nhận biết được các xu hướng chính trị trong dân chúng một cách đa dạng và toàn diện. Từ đó mọi vấn đề đối nội và đối ngoại của đất nước được nhìn nhận thông thoáng, không bị bế tắc hay mâu thuẫn, bất cập như hiện nay.
Tôi rất mong Ngài Đại sứ xem xét sự bất đồng của tôi, giúp chuyển góp ý đến lãnh đạo nhà nước Việt Nam và tôi yêu cầu không trù dập, ngăn cản những hành vi của tôi khi tôi thực hiện hóa những quan điểm bất đồng trên.
Liên Bang Nga 21.12.2012
Công dân Việt Nam Phạm văn Điệp
E-mail : vietnamdoanket@gmail.com
Tel : +79114039999 và +79095726789
Kiêm Chủ tịch Cộng đồng người Việt Nam và Hội hữu nghị Việt – Nga ở tỉnh Karelia
Nguyễn Trung Chính - Trung Quốc có khả năng đổ bộ và chiếm đóng Trường Sa bằng tàu cá?
Đăng bởi Hai Hoang Van vào Thứ bảy, ngày 22 tháng mười hai năm 2012
Trong cuộc biểu tình chống bọn bành trướng Trung Quốc ngày 9/12/2012, chị Bùi Thị Minh Hằng khi được phỏng vấn đã trả lời rằng từ nay về sau chị không dùng từ Trung Quốc nữa mà dùng tên Trung Cộng để phân biệt nhân dân Trung Quốc với bọn Tàu Cộng đang lấn chiếm từ từ biển đảo của chúng ta.
Nếu theo đến cùng logic của chị thì Đảng và Chính phủ Việt Nam hiện nay phải được gọi là Việt Cộng để phân biệt với tuyệt đại dân chúng là người ngoài đảng và là người kiên quyết bảo vệ Tổ quốc chống xâm lược bành trướng Đại Hán.
Riêng tôi, tôi không muốn dùng từ Việt Cộng vì nhiều lý do.
Ở trong Nam trước kia, chữ Việt Cộng được dùng để chỉ những người theo cộng sản với thái độ không mấy cảm tình. Nhiều người chống sự can thiệp của Mỹ, chống chính quyền độc tài ở Miền Nam nhưng không cộng sản, về sau đã chen vai sát cánh với cộng sản trong tình đồng đội vì tin rằng qua chiến tranh ác liệt, mất mát như thế, họ, những người cộng sản, sau chiến thắng sẽ thông minh để biết dung hòa, đổ nước vào rượu, để xây dựng một đất nước bao dung.
Thực tế đã đi vào con đường khác, con đường khắc nghiệt, con đường chưa có bản đồ (chữ của Phạm Văn Đồng)… như chúng ta đã và đang chứng kiến.
Hôm nay, rất nhiều người và càng ngày càng nhiều, trong đó có rất nhiều đảng viên cộng sản, đã thấy rõ rằng, chế độ hiện nay không bảo vệ đất nước bằng bảo vệ cái ghế, cái đảng của họ, kể cả cái «sổ lương hưu».
Những người này hoặc đã lên tiếng phản biện, hoặc âm thầm từ bỏ đảng, hoặc có một thái độ phản kháng, thụ động mà bất hợp tác như Phó bí thư TP HCM Nguyễn Văn Đua đã kêu than trong tuyên bố ngày 17/12/2012: “nhiều cán bộ, đảng viên thể hiện tư tưởng “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”. “Đã có hiện tượng cơ sở đảng, hoặc đảng viên thấy đúng không bảo vệ, thấy sai không đấu tranh, nhất là đấu tranh với các biểu hiện tiêu cực, có thái độ an phận, e dè, nể nang, ngại đụng chạm, thờ ơ, ít phát biểu trong sinh hoạt chi bộ nhưng ngoài chi bộ thì lại phát biểu trái với nghị quyết của chi bộ”. Ông Đua thừa hiểu hiện tượng này có nguyên nhân từ đâu.
Tàu cá của Trung Quốc tại vùng Trường Sa |
Các trang mạng không chính thống đã đóng vai trò ngày càng tích cực hơn,
kêu gọi ý thức phản biện của mọi người, của đảng viên cộng sản, thế nên
Bí thư TP HCM Lê Thanh Hải phải kêu gọi “đề kháng”: “Đây là những cơ
quan mà tính chất thông tin lan tỏa rất mạnh, định hướng rất đông người.
Mà ngay bây giờ cán bộ, đảng viên phải tự trang bị sức đề kháng về nhận
thức và bản lĩnh chính trị”, sau khi thừa nhận: “Vừa qua, Thường vụ
Thành ủy cũng đánh giá, có nhận xét là công tác tư tưởng thiếu tính sắc
bén và thuyết phục”. Ông trời ạ, khi đã mất chính nghĩa thì đến thánh
cũng không thuyết phục được ai chứ đừng nói chi Ban Tuyên giáo hoặc Hội
đồng Lý luận Trung ương.
Có người bạn tôi chán ngán nói “cộng sản thì có đổi mới kiểu gì cũng vẫn là cộng sản“. Thưa không, phải phân biệt những người theo cộng sản vì tưởng rằng chủ nghĩa Mác đem lại công bằng, nhân ái trong xã hội, với bọn “phản Mác” (chữ dùng một thời của PGS Tương Lai để chỉ chính quyền thoái hóa). Thực tế bọn “phản Mác” cũng chẳng phản ai cả vì chúng chỉ lợi dụng chiêu bài để bào chữa, bảo vệ cái ghế, cái chỗ ngồi hái ra tiền và sẵn sàng dùng bạo lực đàn áp những ai chặn đường bọn chúng.
Ngoài những bọn lợi dụng Mác trên đây, tôi trân trọng những người có lý tưởng, với hoài bão qua lý tưởng có thể phục vụ đất nước dân tộc. Cứ tưởng tượng một thế hệ thanh niên sống không một chút lý tưởng nào thì đất nước sẽ như một cái đầm chết, không còn sinh lực.
Lý tưởng có đúng và có sai. Khả năng từ bỏ một lý tưởng khi đã thấy nó sai lầm đối với tôi là tích cực và quan trọng nhất, chứng tỏ cái khả năng suy nghĩ, phán đoán, quyết định của con người khác con thú. Không có gì phải xấu hổ khi biết từ bỏ lý tưởng không còn hợp thời để theo cái mới, cái chân, cái thiện.
Vì muốn tiếp tục gần gũi với những người từng là đồng đội, bạn bè để trao đổi với họ những sai lầm của lý tưởng lâu nay họ vẫn theo đuổi, nên tôi không muốn dùng từ Việt Cộng. Không thể cảm thông được ai khi ánh mắt chúng ta lóe lên tia chớp thóa mạ dù bất cứ lý do chính đáng nào.
Khi tôi nói đến Trung Quốc, Đảng và Chính phủ Việt nam, độc giả có thể nghĩ rằng đó là Trung Cộng, là Việt Cộng, đìều đó tôi không quan ngại.
Thử nghĩ về hành động của Trung Quốc trong tương lai
Kể từ ngày 1/1/2013, theo Nhân dân nhật báo và Tân Hoa Xã, cảnh sát biên phòng tỉnh Hải Nam sẽ có quyền kiểm tra, bắt giữ và trục xuất bất kỳ thuyền bè nước nào “xâm nhập trái phép các vùng biển do chính quyền Hải Nam quản lý“.
Sau khi đưa hàng ngàn tàu cá thường trực xâm chiếm ngư trường biển Đông, thì lời tuyên bố trên là một bước tấn công mới mà hậu quả sẽ không lường được hết, việc gì cũng có thể xảy ra trong tương lai.
Các tàu cá Trung Quốc không chỉ đơn thuần là đánh cá, họ được đào tạo để áp đặt chủ quyền của Trung Quốc khi các tàu cá này tổ chức thành hình tròn 15 tàu một để cản trờ sự truy đuổi của đối phương (tuyên bố của ông Trịnh Đức Hải, Vụ trưởng, Ban Nghiên cứu chính sách Biển thuộc Ủy ban Biên giới Quốc gia, Bộ Ngoại giao).
Các tàu cá đã được sử dụng như một bộ phận trong chiến lược lấn biển, như mũi nhọn tiên phong, và như vậy chúng thuộc lực lượng xâm lược mà chúng ta có bổn phận làm rõ điều này trước cộng đồng thế giới, không cho chúng nó đóng vai trò nạn nhân khi xảy ra xung đột. Không có hy vọng nào chứng tỏ chính quyền Việt Nam dám làm việc tố cáo này.
Với tuyên bố khiêu khích của tỉnh Hải Nam, ai cũng biết, và chúng cũng vừa thừa nhận, sẽ “kiểm tra, bắt giữ và trục xuất” ngư dân cùng lực lượng cảnh sát biển của Việt Nam trước tiên để làm lễ tế cờ. Đối thủ này vừa yếu, vừa hèn, là phòng tuyến dễ chọc thủng nhất, lại nữa có thể từ nhiều hiện tượng mà suy ra, chúng có được bọn “cõng rắn cắn gà nhà” tại chỗ.
Đối thủ được xem là vừa yếu, vừa hèn vì dân bị gạt ra ngoài công việc bảo vệ chủ quyền biển đảo, quân đội gánh thêm chức năng bảo vệ đảng nên khó rảnh tay đối phó, đất nước bị tham nhũng xói mòn như một người mắc bạo bệnh ung thư, còn lãnh đạo lúng túng trước nhiều mâu thuẫn và vấn nạn khó gỡ, thì còn đâu can đảm mà cự địch, nên tâm lý là chỉ muốn yên thân để tiếp tục nắm quyền, đành ngụy biện cho êm tai thành “đường lối quốc phòng của Việt Nam là tự vệ”.
Trung Quốc đã nhiều lần nắn gân lãnh đạo Việt Nam để xem món “tự vệ” là như thế nào. Mới nhất:
- 28/11/2012, Đại tướng Phùng Quang Thanh của Việt Nam đã hội đàm với Tướng Trung Quốc, ông Vương Tây Hân. Hội đàm gì chẳng ai biết.
- 30/11 Trung quốc cho cắt cáp tàu Bình Minh 2. Ta im lặng.
- 2/12, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng đã tiếp ông Lý Kiến Quốc, Uỷ viên Bộ Chính trị và Phó Trưởng ban Thường vụ của Quốc hội. Không có gì xảy ra ở biển Đông.
Phải một ngày sau, ngày 3/12, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam) mới được phép xác nhận việc cắt cáp để không tổn hại đến tình đồng chí 16 chữ vàng giữa Nguyễn Phú Trọng và Lý Kiến Quốc. Và cùng ngày, phát ngôn viên Bộ ngoại giao Lương Thanh Nghị mới được phép họp báo “kêu đau” vì “đứt cáp”, tiếng kêu ai oán như thường lệ, chấm hết. Sau đó Ban Tuyên giáo lại thông cáo cho báo chí phải chuyển từ «cắt cáp» thành «đứt cáp không cố ý». Và Trung Quốc thừa cơ đốp chát ngay rằng Việt Nam chuyên nói sai sự thực, rằng vụ đứt cáp năm 2011 lỗi cũng là do bên phía Việt Nam vướng vào tàu cá Trung Quốc rồi lại lôi tàu cá Trung Quốc chạy ngược hàng bao lâu, bất chấp tính mạng ngư dân Trung Quốc (http://www.boxitvn.net/bai/43578). Thật hết nói dại hay khôn!
Chiều 4/12, Thủ tướng bị cử tri chất vấn về sự việc tàu Bình Minh 02 vừa bị cắt cáp, ông cho rằng “ta đã có sự chuẩn bị về lực lượng để có thể nhanh chóng khắc phục hậu quả, đưa tàu trở lại hoạt động bình thường”. Trời đất ơi, tự vệ là đem theo cuộn băng để khi bị nó đánh gãy chân thì mình có cái băng bó thế thôi ư?!
Ở đây mới thấy vai trò quan trọng của những «lực cản» đối với công cuộc đấu tranh chống kẻ thù truyền kiếp của nhân dân ta: những phương cách giấu nhẹm tin tức, giảm nhẹ tình tiết, phân bua, ngăn chặn và đàn áp dân chúng biểu tình. Hãy xem chương trình của một cơ quan mang chức năng «giữ an ninh đất nước» triển khai một số công việc cụ thể nhằm phát huy «lực cản» đó:
“Chiều nay Bộ Công An vừa họp về việc phân công nhiệm vụ đối phó cuộc biểu tình chống Trung Quốc ngày mai 09/12/2012. Cuộc họp vừa kết luận một số điểm quan trọng như sau:
– Ứng trực 100% quân số trên địa bàn và các lực lượng khác…
- Dùng biện pháp nghiệp vụ cô lập, ngăn chặn, phong tỏa tối đa các đối tượng có ảnh hưởng… (thực chất là biện pháp côn đồ,vi phạm luật pháp)
- Theo dõi sát mọi chuyển động, có biện pháp ngăn chặn kịp thời các nhóm dân oan có mặt trên địa bàn…
- Không mạnh tay trấn áp người biểu tình khi không có hành động quá khích bất thường…
- Phong tỏa các con đường đến địa điểm tập trung tại tất cả các ngả đường từ 5h sáng để ngăn chặn tập trung với số lượng lớn…
…”
Dễ dàng thấy ngay hệ quả: Với một đối thủ nói và làm toàn những việc làm suy yếu sức mạnh dân tộc như trên, Trung Quốc, sau khi chiếm biển, sẽ chiếm lấn thêm đảo ở Trường Sa khi thời cơ đến, đó là điều không cần bàn cãi.
Thời cơ đó là: Vì lý do nào đó, dư luận quốc tế không tập trung sự chú ý vào Việt Nam. Chúng có thể hù dọa Nhật, Phi để đánh lạc sự chú ý của dư luận rồi bất thần cho tàu cá đổ bộ lên quần đảo Trường Sa, xem như sự đã rồi. Nếu cảnh sát biển Việt Nam can thiệp, chúng sẽ đem tàu ngư chính bảo vệ, chống trả, đồng thời huy động hàng chục ngàn tàu cá vây quanh. Sau đó là giai đoạn đem lực lượng quân sự chiếm đóng tùy theo diễn biến của tình hình.
Chúng sẽ làm được điều nói trên dễ dàng vì với “đường lối quốc phòng của Việt Nam là tự vệ” không có gì làm cho đối phương mất ý chí tấn công ta. Khi nó đã tấn công kiểu như đã nói thì có một tàu ngầm cũng chỉ như hạt cát bỏ biển, chẳng lẽ dùng tàu ngầm đem bông băng ra biển để “khắc phục hậu quả“?
Thực tế, chúng ta không có rào cản nào trên biển, lực lượng hải quân chưa bao giờ bảo vệ ngư dân của mình. Thái độ của lãnh đạo Việt Nam chỉ trông cậy vào 4 tốt, 16 chữ vàng mà ai cũng biết rằng Trung Quốc coi chẳng ra gì, không có khả năng nào để ngăn chặn phủ đầu sự tấn công của Trung Quốc, mà khi việc đó đã xảy ra thì…
Việt Nam sẽ rơi vào tình huống nào nếu Trung Quốc tấn công
Nếu việc đó xảy ra thì có một số tình huống:
1/ Bọn “cõng rắn cắn gà nhà” (một phân số lớn hay nhỏ trong tầng lớp cầm quyền chưa xác định được nhưng phải giả định là có bọn này, cái bọn đã nhanh nhảu trao cho Trung Quốc nào các mỏ khai khoáng, các dự án, công trình béo bở mà chất lượng vừa làm xong đã hỏng, nào rừng phòng hộ trong 50 năm, nào các «khu tự trị người Hoa» như một số nơi ven biên giới phía Bắc, hay địa điểm chiến lược Vũng Áng ở Hà Tĩnh – đường thẳng trên biển từ Vũng Áng đến đảo Hải Nam chỉ 350 km, thật thuận lợi khi có biến trong ngoài hô ứng cắt đôi mảnh đất hình chữ S – cùng rất nhiều nơi khác cũng có vị trí tương tự; cái bọn đã ngồi yên bất động nhìn người Tàu vào ra trên mọi miền đất nước như đi chợ, làm nhiều việc bất minh cốt lũng đoạn kinh tế nước ta, dò la nội tình nước ta; và có thể còn nhiều nhượng bộ trong các cuộc thương lượng song phương hiện chưa được bạch hóa…); với quyền lực trong tay bọn này tìm mọi cách giấu nhẹm, du di, biện hộ như không có việc gì xảy ra. Không có gì lạ trên biển Đông.
Tuy nhiên, dù có muốn giấu cũng khó giấu được. Trung Quốc sẽ loan tin bất luận đàn em bị rơi vào thế kẹt. Chúng sẽ loan tin để liên kết dân Trung Quốc được chuẩn bị sẵn trong chủ nghĩa dân tộc mù quáng kiểu Hitler, nhằm đánh lạc hướng sự phẫn uất nội bộ về cuộc sống khó khăn do kinh tế khựng lại. Việc Trung Quốc loan tin cắt cáp chứ không phải đứt cáp tàu Bình Minh 2 vừa qua là một thí dụ.
Kết quả là sự phản kháng của dân chúng Việt Nam đối với Trung Quốc và bọn “cõng rắn cắn gà nhà” sẽ lên cao, những lãnh đạo và thành phần quân đội không nằm trong diện “cõng rắn cắn gà nhà” chưa chắc đã chấp nhận sự nhục nhã như thế.
2/ Bọn “cõng rắn cắn gà nhà” sẽ bị vuột tầm tay, không kiểm soát nổi tình thế, thuyền sẽ chông chênh và lật cũng không chừng.
3/ Một số lãnh đạo cùng quân đội và nhân dân đối phó quyết liệt với bọn xâm lược, đuổi bọn “cõng rắn cắn gà nhà“. Dù không đủ sức chiếm lại các đảo ngay lập tức nhưng sẽ thay đổi toàn diện chính cục Việt Nam theo chiều hướng lãnh đạo, quân đội, nhân dân cùng một lòng bảo vệ Tổ quốc. Sử chép rằng, “Vua Nguyên sai Thái tử là Trấn Nam Vương Thoát Hoan chia quân lấy cớ mượn đường đi đánh Chiêm Thành để xâm lấn nước ta, vua Trần Nhân Tông cho gọi các phụ lão trong nước họp ở thềm điện Diên Hồng, cho ăn và hỏi kế. Các phụ lão đều nói là nên đánh, muôn người cùng lời như một“. Hội nghị Diên Hồng đã đi vào lịch sử, các lão thành cách mạng nên lấy đó mà làm gương.
4/ Còn một tình huống cuối cùng: Đảng và Chính phủ sau một đêm dài tỉnh mộng, thấy rằng ba tình huống nói trên đều mang lại hậu quả xấu cho chính bản thân và con cháu. Giòng máu Lạc Hồng chưa tắt hẳn, được Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng “nhóm lò” lại bùng lên, nên họ đã cùng nhân dân cắt máu ăn thề theo gương Hội nghị Diên Hồng, một lòng cùng nhân dân giữ nước. Dân chúng được tự do biểu tình phản đối đường lưỡi bò, hộ chiếu lưỡi bò, phản đối Trung Quốc xâm lược, hoan hô sự tỉnh ngộ của Chính phủ, người cộng sản lần này sau đổi mới bỗng… biến thành người yêu nước, dân chủ, tự do.
Tình huống cuối cùng này tuy 99 phần trăm là ảo tưởng nhưng nếu còn một phần trăm để hy vọng thì chúng ta cũng cứ hy vọng vì sự sống còn của Tổ quốc. Không chỉ hy vọng suông, chúng ta phải làm mọi cách, tập họp với nhau trên mạng, trên tư tưởng để sát cánh cùng nhau thúc đẩy hy vọng mà không bị vướng vào tội “nhen nhóm hình thành các tổ chức chính trị đối lập chống phá” mà Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa chỉ đạo lực lượng công an ngày 17/12 vừa qua.
Nguyễn Trung Chính
20/12/2002
(Bauxitvn)
Có người bạn tôi chán ngán nói “cộng sản thì có đổi mới kiểu gì cũng vẫn là cộng sản“. Thưa không, phải phân biệt những người theo cộng sản vì tưởng rằng chủ nghĩa Mác đem lại công bằng, nhân ái trong xã hội, với bọn “phản Mác” (chữ dùng một thời của PGS Tương Lai để chỉ chính quyền thoái hóa). Thực tế bọn “phản Mác” cũng chẳng phản ai cả vì chúng chỉ lợi dụng chiêu bài để bào chữa, bảo vệ cái ghế, cái chỗ ngồi hái ra tiền và sẵn sàng dùng bạo lực đàn áp những ai chặn đường bọn chúng.
Ngoài những bọn lợi dụng Mác trên đây, tôi trân trọng những người có lý tưởng, với hoài bão qua lý tưởng có thể phục vụ đất nước dân tộc. Cứ tưởng tượng một thế hệ thanh niên sống không một chút lý tưởng nào thì đất nước sẽ như một cái đầm chết, không còn sinh lực.
Lý tưởng có đúng và có sai. Khả năng từ bỏ một lý tưởng khi đã thấy nó sai lầm đối với tôi là tích cực và quan trọng nhất, chứng tỏ cái khả năng suy nghĩ, phán đoán, quyết định của con người khác con thú. Không có gì phải xấu hổ khi biết từ bỏ lý tưởng không còn hợp thời để theo cái mới, cái chân, cái thiện.
Vì muốn tiếp tục gần gũi với những người từng là đồng đội, bạn bè để trao đổi với họ những sai lầm của lý tưởng lâu nay họ vẫn theo đuổi, nên tôi không muốn dùng từ Việt Cộng. Không thể cảm thông được ai khi ánh mắt chúng ta lóe lên tia chớp thóa mạ dù bất cứ lý do chính đáng nào.
Khi tôi nói đến Trung Quốc, Đảng và Chính phủ Việt nam, độc giả có thể nghĩ rằng đó là Trung Cộng, là Việt Cộng, đìều đó tôi không quan ngại.
Thử nghĩ về hành động của Trung Quốc trong tương lai
Kể từ ngày 1/1/2013, theo Nhân dân nhật báo và Tân Hoa Xã, cảnh sát biên phòng tỉnh Hải Nam sẽ có quyền kiểm tra, bắt giữ và trục xuất bất kỳ thuyền bè nước nào “xâm nhập trái phép các vùng biển do chính quyền Hải Nam quản lý“.
Sau khi đưa hàng ngàn tàu cá thường trực xâm chiếm ngư trường biển Đông, thì lời tuyên bố trên là một bước tấn công mới mà hậu quả sẽ không lường được hết, việc gì cũng có thể xảy ra trong tương lai.
Các tàu cá Trung Quốc không chỉ đơn thuần là đánh cá, họ được đào tạo để áp đặt chủ quyền của Trung Quốc khi các tàu cá này tổ chức thành hình tròn 15 tàu một để cản trờ sự truy đuổi của đối phương (tuyên bố của ông Trịnh Đức Hải, Vụ trưởng, Ban Nghiên cứu chính sách Biển thuộc Ủy ban Biên giới Quốc gia, Bộ Ngoại giao).
Các tàu cá đã được sử dụng như một bộ phận trong chiến lược lấn biển, như mũi nhọn tiên phong, và như vậy chúng thuộc lực lượng xâm lược mà chúng ta có bổn phận làm rõ điều này trước cộng đồng thế giới, không cho chúng nó đóng vai trò nạn nhân khi xảy ra xung đột. Không có hy vọng nào chứng tỏ chính quyền Việt Nam dám làm việc tố cáo này.
Với tuyên bố khiêu khích của tỉnh Hải Nam, ai cũng biết, và chúng cũng vừa thừa nhận, sẽ “kiểm tra, bắt giữ và trục xuất” ngư dân cùng lực lượng cảnh sát biển của Việt Nam trước tiên để làm lễ tế cờ. Đối thủ này vừa yếu, vừa hèn, là phòng tuyến dễ chọc thủng nhất, lại nữa có thể từ nhiều hiện tượng mà suy ra, chúng có được bọn “cõng rắn cắn gà nhà” tại chỗ.
Đối thủ được xem là vừa yếu, vừa hèn vì dân bị gạt ra ngoài công việc bảo vệ chủ quyền biển đảo, quân đội gánh thêm chức năng bảo vệ đảng nên khó rảnh tay đối phó, đất nước bị tham nhũng xói mòn như một người mắc bạo bệnh ung thư, còn lãnh đạo lúng túng trước nhiều mâu thuẫn và vấn nạn khó gỡ, thì còn đâu can đảm mà cự địch, nên tâm lý là chỉ muốn yên thân để tiếp tục nắm quyền, đành ngụy biện cho êm tai thành “đường lối quốc phòng của Việt Nam là tự vệ”.
Trung Quốc đã nhiều lần nắn gân lãnh đạo Việt Nam để xem món “tự vệ” là như thế nào. Mới nhất:
- 28/11/2012, Đại tướng Phùng Quang Thanh của Việt Nam đã hội đàm với Tướng Trung Quốc, ông Vương Tây Hân. Hội đàm gì chẳng ai biết.
- 30/11 Trung quốc cho cắt cáp tàu Bình Minh 2. Ta im lặng.
- 2/12, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng đã tiếp ông Lý Kiến Quốc, Uỷ viên Bộ Chính trị và Phó Trưởng ban Thường vụ của Quốc hội. Không có gì xảy ra ở biển Đông.
Phải một ngày sau, ngày 3/12, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam) mới được phép xác nhận việc cắt cáp để không tổn hại đến tình đồng chí 16 chữ vàng giữa Nguyễn Phú Trọng và Lý Kiến Quốc. Và cùng ngày, phát ngôn viên Bộ ngoại giao Lương Thanh Nghị mới được phép họp báo “kêu đau” vì “đứt cáp”, tiếng kêu ai oán như thường lệ, chấm hết. Sau đó Ban Tuyên giáo lại thông cáo cho báo chí phải chuyển từ «cắt cáp» thành «đứt cáp không cố ý». Và Trung Quốc thừa cơ đốp chát ngay rằng Việt Nam chuyên nói sai sự thực, rằng vụ đứt cáp năm 2011 lỗi cũng là do bên phía Việt Nam vướng vào tàu cá Trung Quốc rồi lại lôi tàu cá Trung Quốc chạy ngược hàng bao lâu, bất chấp tính mạng ngư dân Trung Quốc (http://www.boxitvn.net/bai/43578). Thật hết nói dại hay khôn!
Chiều 4/12, Thủ tướng bị cử tri chất vấn về sự việc tàu Bình Minh 02 vừa bị cắt cáp, ông cho rằng “ta đã có sự chuẩn bị về lực lượng để có thể nhanh chóng khắc phục hậu quả, đưa tàu trở lại hoạt động bình thường”. Trời đất ơi, tự vệ là đem theo cuộn băng để khi bị nó đánh gãy chân thì mình có cái băng bó thế thôi ư?!
Ở đây mới thấy vai trò quan trọng của những «lực cản» đối với công cuộc đấu tranh chống kẻ thù truyền kiếp của nhân dân ta: những phương cách giấu nhẹm tin tức, giảm nhẹ tình tiết, phân bua, ngăn chặn và đàn áp dân chúng biểu tình. Hãy xem chương trình của một cơ quan mang chức năng «giữ an ninh đất nước» triển khai một số công việc cụ thể nhằm phát huy «lực cản» đó:
“Chiều nay Bộ Công An vừa họp về việc phân công nhiệm vụ đối phó cuộc biểu tình chống Trung Quốc ngày mai 09/12/2012. Cuộc họp vừa kết luận một số điểm quan trọng như sau:
– Ứng trực 100% quân số trên địa bàn và các lực lượng khác…
- Dùng biện pháp nghiệp vụ cô lập, ngăn chặn, phong tỏa tối đa các đối tượng có ảnh hưởng… (thực chất là biện pháp côn đồ,vi phạm luật pháp)
- Theo dõi sát mọi chuyển động, có biện pháp ngăn chặn kịp thời các nhóm dân oan có mặt trên địa bàn…
- Không mạnh tay trấn áp người biểu tình khi không có hành động quá khích bất thường…
- Phong tỏa các con đường đến địa điểm tập trung tại tất cả các ngả đường từ 5h sáng để ngăn chặn tập trung với số lượng lớn…
…”
Dễ dàng thấy ngay hệ quả: Với một đối thủ nói và làm toàn những việc làm suy yếu sức mạnh dân tộc như trên, Trung Quốc, sau khi chiếm biển, sẽ chiếm lấn thêm đảo ở Trường Sa khi thời cơ đến, đó là điều không cần bàn cãi.
Thời cơ đó là: Vì lý do nào đó, dư luận quốc tế không tập trung sự chú ý vào Việt Nam. Chúng có thể hù dọa Nhật, Phi để đánh lạc sự chú ý của dư luận rồi bất thần cho tàu cá đổ bộ lên quần đảo Trường Sa, xem như sự đã rồi. Nếu cảnh sát biển Việt Nam can thiệp, chúng sẽ đem tàu ngư chính bảo vệ, chống trả, đồng thời huy động hàng chục ngàn tàu cá vây quanh. Sau đó là giai đoạn đem lực lượng quân sự chiếm đóng tùy theo diễn biến của tình hình.
Chúng sẽ làm được điều nói trên dễ dàng vì với “đường lối quốc phòng của Việt Nam là tự vệ” không có gì làm cho đối phương mất ý chí tấn công ta. Khi nó đã tấn công kiểu như đã nói thì có một tàu ngầm cũng chỉ như hạt cát bỏ biển, chẳng lẽ dùng tàu ngầm đem bông băng ra biển để “khắc phục hậu quả“?
Thực tế, chúng ta không có rào cản nào trên biển, lực lượng hải quân chưa bao giờ bảo vệ ngư dân của mình. Thái độ của lãnh đạo Việt Nam chỉ trông cậy vào 4 tốt, 16 chữ vàng mà ai cũng biết rằng Trung Quốc coi chẳng ra gì, không có khả năng nào để ngăn chặn phủ đầu sự tấn công của Trung Quốc, mà khi việc đó đã xảy ra thì…
Việt Nam sẽ rơi vào tình huống nào nếu Trung Quốc tấn công
Nếu việc đó xảy ra thì có một số tình huống:
1/ Bọn “cõng rắn cắn gà nhà” (một phân số lớn hay nhỏ trong tầng lớp cầm quyền chưa xác định được nhưng phải giả định là có bọn này, cái bọn đã nhanh nhảu trao cho Trung Quốc nào các mỏ khai khoáng, các dự án, công trình béo bở mà chất lượng vừa làm xong đã hỏng, nào rừng phòng hộ trong 50 năm, nào các «khu tự trị người Hoa» như một số nơi ven biên giới phía Bắc, hay địa điểm chiến lược Vũng Áng ở Hà Tĩnh – đường thẳng trên biển từ Vũng Áng đến đảo Hải Nam chỉ 350 km, thật thuận lợi khi có biến trong ngoài hô ứng cắt đôi mảnh đất hình chữ S – cùng rất nhiều nơi khác cũng có vị trí tương tự; cái bọn đã ngồi yên bất động nhìn người Tàu vào ra trên mọi miền đất nước như đi chợ, làm nhiều việc bất minh cốt lũng đoạn kinh tế nước ta, dò la nội tình nước ta; và có thể còn nhiều nhượng bộ trong các cuộc thương lượng song phương hiện chưa được bạch hóa…); với quyền lực trong tay bọn này tìm mọi cách giấu nhẹm, du di, biện hộ như không có việc gì xảy ra. Không có gì lạ trên biển Đông.
Tuy nhiên, dù có muốn giấu cũng khó giấu được. Trung Quốc sẽ loan tin bất luận đàn em bị rơi vào thế kẹt. Chúng sẽ loan tin để liên kết dân Trung Quốc được chuẩn bị sẵn trong chủ nghĩa dân tộc mù quáng kiểu Hitler, nhằm đánh lạc hướng sự phẫn uất nội bộ về cuộc sống khó khăn do kinh tế khựng lại. Việc Trung Quốc loan tin cắt cáp chứ không phải đứt cáp tàu Bình Minh 2 vừa qua là một thí dụ.
Kết quả là sự phản kháng của dân chúng Việt Nam đối với Trung Quốc và bọn “cõng rắn cắn gà nhà” sẽ lên cao, những lãnh đạo và thành phần quân đội không nằm trong diện “cõng rắn cắn gà nhà” chưa chắc đã chấp nhận sự nhục nhã như thế.
2/ Bọn “cõng rắn cắn gà nhà” sẽ bị vuột tầm tay, không kiểm soát nổi tình thế, thuyền sẽ chông chênh và lật cũng không chừng.
3/ Một số lãnh đạo cùng quân đội và nhân dân đối phó quyết liệt với bọn xâm lược, đuổi bọn “cõng rắn cắn gà nhà“. Dù không đủ sức chiếm lại các đảo ngay lập tức nhưng sẽ thay đổi toàn diện chính cục Việt Nam theo chiều hướng lãnh đạo, quân đội, nhân dân cùng một lòng bảo vệ Tổ quốc. Sử chép rằng, “Vua Nguyên sai Thái tử là Trấn Nam Vương Thoát Hoan chia quân lấy cớ mượn đường đi đánh Chiêm Thành để xâm lấn nước ta, vua Trần Nhân Tông cho gọi các phụ lão trong nước họp ở thềm điện Diên Hồng, cho ăn và hỏi kế. Các phụ lão đều nói là nên đánh, muôn người cùng lời như một“. Hội nghị Diên Hồng đã đi vào lịch sử, các lão thành cách mạng nên lấy đó mà làm gương.
4/ Còn một tình huống cuối cùng: Đảng và Chính phủ sau một đêm dài tỉnh mộng, thấy rằng ba tình huống nói trên đều mang lại hậu quả xấu cho chính bản thân và con cháu. Giòng máu Lạc Hồng chưa tắt hẳn, được Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng “nhóm lò” lại bùng lên, nên họ đã cùng nhân dân cắt máu ăn thề theo gương Hội nghị Diên Hồng, một lòng cùng nhân dân giữ nước. Dân chúng được tự do biểu tình phản đối đường lưỡi bò, hộ chiếu lưỡi bò, phản đối Trung Quốc xâm lược, hoan hô sự tỉnh ngộ của Chính phủ, người cộng sản lần này sau đổi mới bỗng… biến thành người yêu nước, dân chủ, tự do.
Tình huống cuối cùng này tuy 99 phần trăm là ảo tưởng nhưng nếu còn một phần trăm để hy vọng thì chúng ta cũng cứ hy vọng vì sự sống còn của Tổ quốc. Không chỉ hy vọng suông, chúng ta phải làm mọi cách, tập họp với nhau trên mạng, trên tư tưởng để sát cánh cùng nhau thúc đẩy hy vọng mà không bị vướng vào tội “nhen nhóm hình thành các tổ chức chính trị đối lập chống phá” mà Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa chỉ đạo lực lượng công an ngày 17/12 vừa qua.
Nguyễn Trung Chính
20/12/2002
(Bauxitvn)
Quân đội Nhân dân Việt Nam bảo vệ dân hay bảo vệ đảng?
Việt Nam đang tổ chức kỷ niệm 66 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân
Việt Nam. Nhiều câu hỏi được đặt ra rằng, dưới sự lãnh đạo của Đảng
CSVN, Quân đội Nhân dân Việt Nam có còn phục vụ nhân dân?
Quân đội nên “trung với đảng” hay “trung với nước”? Nhiệm vụ hàng đầu
của quân đội là chống giặc ngoại xâm, bảo vệ sự an nguy của dân hay
chống “diễn biến hòa bình”? Mời quý vị cùng Thông tín viên Ngọc Trân
giải đáp các thắc mắc trên.
“Trung với đảng” hay “trung với nước”?
Quân đội Nhân dân Việt Nam, tiền thân là Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải
phóng quân, được thành lập ngày 22 tháng 12 năm 1944. Tên gọi “Quân đội
Nhân dân Việt Nam” do ông Hồ Chí Minh đặt ra, với ý nghĩa quân đội này
là “từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, phục vụ”.
Ngoại trừ quân đội nằm dưới sự lãnh đạo của các chính thể độc tài, phát
xít, hầu hết quân đội ở các nước trên thế giới đều có nhiệm vụ chống
giặc ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc, bảo vệ sự an nguy của người dân. Quân
đội của một đất nước phải là lực lượng phục vụ cho lợi ích chung của
quốc gia, dân tộc, không thể phục vụ cho lợi ích riêng của một cá nhân,
một nhóm lãnh đạo hay một đảng phái chính trị nào.
Trong khi Quân đội Nhân dân Việt Nam “từ nhân dân mà ra”, thay vì trung
thành với nhân dân, bảo vệ tổ quốc, đặt lợi ích dân tộc lên trên hết,
thế nhưng QĐND Việt Nam đã bị đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam và phục vụ cho lợi ích của đảng.
Ngày 20 tháng 7 năm 2005, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Cộng sản Việt Nam khóa IX cũng đã ra nghị quyết 51-NQ/TW, trong nghị
quyết có nêu rõ: “Đảng CSVN mà trực tiếp và thường xuyên là Bộ Chính
trị, Ban Bí thư lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt đối với Quân
đội Nhân dân Việt Nam”.
Trong khi Quân đội Nhân dân Việt Nam “từ nhân dân mà ra”, thay vì trung
thành với nhân dân, bảo vệ tổ quốc, đặt lợi ích dân tộc lên trên hết,
thế nhưng QĐND Việt Nam đã bị đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam và phục vụ cho lợi ích của đảng
Mới đây, trong một bài viết đăng trên website của Học viện Chính trị
Hành chính Quốc gia, TS Nguyễn Văn Cần cũng đã viết: “Chỉ có Đảng ta là
chính đảng duy nhất nắm quyền lãnh đạo quân đội, Đảng không chia sẻ
quyền lãnh đạo cho bất cứ một đảng phái nào hoặc tổ chức chính trị nào
khác.
Đảng quyết định mục tiêu chiến đấu, chủ trương, đường lối, quan điểm tư
tưởng, nguyên tắc tổ chức, nhiệm vụ chính trị và mọi hoạt động xây dựng
và chiến đấu của quân đội; đồng thời Đảng trực tiếp lãnh đạo, kiểm tra
việc tổ chức thực hiện, bảo đảm đường lối, chủ trương biến thành hiện
thực”.
Chỉ có Đảng ta là chính đảng duy nhất nắm quyền lãnh đạo quân đội, Đảng không chia sẻ quyền lãnh đạo cho bất cứ một đảng phái nào hoặc tổ chức chính trị nào khác. Đảng quyết định mục tiêu chiến đấu, chủ trương, đường lối, quan điểm tư tưởng, nguyên tắc tổ chức, nhiệm vụ chính trị và mọi hoạt động xây dựng và chiến đấu của quân đội- TS Nguyễn Văn Cần
Về sự lãnh đạo toàn diện của Đảng CSVN đối với QĐND Việt Nam, TS Nguyễn
Văn Cần cho rằng: “Đảng lãnh đạo quân đội trên cả ba mặt: chính trị, tư
tưởng và tổ chức. Sự lãnh đạo
của Đảng trong quân đội phải bao quát được hết mọi thứ quân, mọi quân
chủng, mọi binh chủng, mọi ngành nghiệp vụ chuyên môn, mọi công tác, mọi
mặt hoạt động cả trong xây dựng và chiến đấu; không để cho bất cứ một
khâu nào trong quân đội thiếu sự lãnh đạo của Đảng”.
Biểu ngữ của đảng cộng sản được dựng khắp nơi. AFP |
Trong một lần phát biểu trước đông đảo các tướng lĩnh QĐND Việt Nam, Chủ
tịch Nguyễn Minh Triết cũng đã đề cập đến việc QĐND Việt Nam phải tuyệt
đối trung thành với Đảng trước, sau đó mới đến Tổ quốc và cụm từ “nhân
dân” được đặt sau cùng.
Chủ tịch Nguyễn Minh Triết cũng đã đề cập đến việc QĐND Việt Nam
phải tuyệt đối trung thành với Đảng trước, sau đó mới đến Tổ quốc và cụm
từ “nhân dân” được đặt sau cùng
Chủ tịch nước đã nói: “Quân đội phải giữ vững và tăng cường bản chất
cách mạng, bảo đảm sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp của Đảng, tuyệt đối
trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với nhân dân”.
Chống ngoại xâm hay chống “diễn biến hòa bình”?
Do phải “trung với đảng”, nên nhiệm vụ của QĐND VN do đảng đề ra không
phải chống giặc ngoại xâm, bảo vệ dân mà là “chống diễn biến hòa bình”
và bảo vệ đảng. Trong “Đề cương tuyên truyền kỷ niệm ngày thành lập Quân
đội nhân dân Việt Nam”, Ban Tuyên giáo Trung ương cũng đã nêu rõ, nhiệm
vụ hàng đầu của QĐND là chống “diễn biến hòa bình” và các “thế lực thù
địch”, “bảo vệ đảng” và “bảo vệ chế độ”.
Đề cương này đã nhấn mạnh nhiệm vụ của QĐNDVN như sau: “Chủ động và kiên
quyết thực hiện tốt nhiệm vụ cấp bách hàng đầu là phòng chống chiến
lược ‘diễn biến hòa bình’, bạo loạn lật đổ, kịp thời phát hiện, ngăn
chặn và làm thất bại mọi âm mưu và hành động phá hoại của các thế lực
thù địch, các phần tử cơ hội, phản động bảo vệ vững chắc chủ quyền, lãnh
thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ và thành quả cách mạng của
nhân dân”.
Ban Tuyên giáo Trung ương cũng đã nêu rõ, nhiệm vụ hàng đầu của QĐND
là chống “diễn biến hòa bình” và các “thế lực thù địch”, “bảo vệ đảng”
và “bảo vệ chế độ”.
Trong một bài bình luận đăng trên báo The New York Times, ông Roger
Cohen cho biết, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định kẻ thù số một là
“diễn biến hòa bình”. Ông Cohen nói rằng, Đảng Cộng sản Việt Nam không
sợ một cuộc cách mạng long trời lở đất mà sự xâm nhập từ từ
của nền dân chủ, tự do chính là cơn ác mộng của đảng cầm quyền.
Lênin vẫn được tôn thờ kính trọng . AFP |
Nhận định về sự chống phá của các “thế lực thù địch” mà đảng đang lo sợ,
bà Dương Thu Hương, nguyên Phó Thống đốc Ngân hàng NNVN cho rằng, mất
lòng dân nguy hiểm hơn mối lo ngại về sự chống phá từ bên ngoài. Bà
Hương đã phát biểu như sau: “Nhận định nữa là do sự chống phá của các
‘thế lực thù địch’. Tôi thấy chưa tìm thấy sự chống phá từ bên ngoài,
nhưng mà cái niềm tin của dân đã giảm, thì còn nguy hiểm hơn cả thế lực
bên ngoài.
Nhận định nữa là do sự chống phá của các ‘thế lực thù địch’. Tôi thấy chưa tìm thấy sự chống phá từ bên ngoài, nhưng mà cái niềm tin của dân đã giảm, thì còn nguy hiểm hơn cả thế lực bên ngoài - Bà Dương Thu Hương
Cái điều đó mà tôi cho rằng cần phải đánh giá như thế. Tất nhiên chúng
ta vẫn cảnh giác nhưng chưa thấy ai chống phá chúng ta, những gì gọi là
để cho đất nước này đổ cả, tôi chỉ sợ lòng dân này làm cho chúng ta sụp
đổ. Nó như một tòa nhà bị mối, mặc cho bên ngoài tòa nhà này vẫn rất
đẹp, nhưng mà nó đã bị mối ăn hết rồi”.
“Liên Xô sụp đổ chẳng phải vì ‘diễn biến hòa bình’ từ bên ngoài, mà Liên
Xô sụp đổ từ lòng tin của người dân Liên Xô tan rã. Việt Nam chúng ta
đang trên con đường đó, nhưng chúng ta vẫn rất chủ quan, vẫn vẽ cho
chúng ta một màu hồng vô cùng đẹp”.
An ninh quốc gia bị đe dọa
Có lẽ vì QĐND Việt Nam trung thành với Đảng CSVN, thay vì trung thành
với nhân dân hay Tổ quốc, nhiệm vụ hàng đầu của QĐND Việt Nam là chống
“diễn biến hòa bình” và các “thế lực thù địch”, cho nên người dân Việt
Nam hiện không được bảo vệ và an ninh quốc gia đang bị đe dọa.
Trên biển, ngư dân liên tục bị Trung Quốc tấn công; trên bờ, đất đai ở
các vị trí quan trọng đã bị cho người nước ngoài, thuê trồng rừng dài
hạn. Riêng vùng đất thuộc vị trí chiến lược ở Tây Nguyên cũng đã cho
Trung Quốc vào khai thác; điều này đã làm cho nhiều người cảm thấy bất
an.
Bà Dương Thu Hương đã nói lên những nỗi lo ngại về an ninh quốc gia như sau:
Trên biển, ngư dân liên tục bị Trung Quốc tấn công; trên bờ, đất đai
ở các vị trí quan trọng đã bị cho người nước ngoài, thuê trồng rừng dài
hạn. Riêng vùng đất thuộc vị trí chiến lược ở Tây Nguyên cũng đã cho
Trung Quốc vào khai thác
“Về an ninh quốc phòng, quả thật tôi đang rất lo sợ về việc này. Vì dính
dáng đến Quốc hội, cho nên tôi thấy rằng, những vấn đề về boxit Tây
Nguyên, vấn đề về cho thuê rừng, vấn đề về lao động nước ngoài…không được giải quyết triệt để. Tất cả những vấn đề kinh tế này dính đến vấn
đề an ninh quốc phòng mà hiện tại không được giải quyết dứt điểm, không
rõ ràng, không dứt khoát, còn chần chừ và e ngại.
Hải quân anh hùng của Việt Nam nghĩ gì
Hải quân anh hùng của Việt Nam nghĩ gì khi nhìn những ngư dân Việt này ngồi dưới chân lính Trung Quốc. Video do TQ phổ biến |
Thôi boxit thì các anh cũng biết rồi, không nói nữa, nhưng rừng, cho
thuê rừng, xin báo cáo các anh là các đoàn đại biểu Quốc hội ở những địa
phương có rừng cho thuê, người ta nói rằng, sau khi cho thuê, nó rào
hết tất cả lại, nội bất xuất, ngoại bất nhập, không biết bên trong nó
làm cái gì.
Mà cho thuê tối thiểu là 50 năm. Tôi rất buồn là một đồng chí Phó Chủ
tịch tỉnh, một tỉnh cho thuê rừng này lại tuyên bố rằng ‘50 năm sau, ai
làm người đó kiểm soát, giám sát!’ Sao mà ngây thơ thế? Thế rồi lao động
nước ngoài, láng giềng của chúng ta, xây dựng làng, xã, thành phố rồi,
mà nó không mang tên là China Town đâu, chưa mang tên [China Town] đâu,
nhưng nó sẽ mang tên.
Và các anh cứ đi từ Bắc Ninh lên Lạng Sơn xem, tất cả các dự án,
những chỗ nào đất đai mầu mỡ nhất, ở đấy là các dự án của ‘đồng chí bạn
lớn của chúng ta’ hết. Mà người ta đã mang dự án sang, người ta mang
công nhân sang, công nhân Trung Quốc sang, lại lấy vợ Việt Nam, cắm đất ở
đây luôn- Bà Dương Thu Hương
Quốc hội hỏi thì Bộ trưởng Lao động Thương binh Xã hội chần chừ, không
dám nói. Giả sử tôi được ở vào vị trí đó, thì tôi sẽ trả lời Quốc hội
một câu rằng, tôi sẽ về kiểm soát, kiểm tra, và nếu không đúng luật pháp
Việt Nam, tôi sẽ trục xuất ngay. Nhưng mà không dám nói câu đó, lại
phát biểu trước Quốc hội rằng ‘khó lắm, tế nhị lắm’. Thế thì thôi, đặt
họ vào vị trí chiếm đất của mình hết rồi!
Và các anh cứ đi từ Bắc Ninh lên Lạng Sơn xem, tất cả các dự án, những
chỗ nào đất đai mầu mỡ nhất, ở đấy là các dự án của ‘đồng chí bạn lớn
của chúng ta’ hết. Mà người ta đã mang dự án sang, người ta mang công
nhân sang, công nhân Trung Quốc sang, lại lấy vợ Việt Nam, cắm đất ở đây
luôn, sát ngay Hà Nội luôn. Tôi lo chuyện này vô cùng”.
Câu hỏi được đặt ra là: khi quân đội phải trung thành với một đảng chính
trị, và nếu đảng này không đứng trên lợi ích của dân tộc, thì quân đội
sẽ chọnđảng?
2010-12-22
Ngọc Trân, thông tín viên RFA
Copyright © 1998-2011 Radio Free Asia. All rights reserved.
Nga thử tàu ngầm sẽ mang tên Hà Nội
Tàu ngầm Varshavyanka đóng cho Việt Nam được Nga đưa vào thử nghiệm, theo hãng tin RIA Novosti 21/12/2012.
Theo nguồn tin này của Nga, hồi đầu tháng 12/2012 xưởng đóng tàu Admiralteiskie Verfi (Admiralty) đã bắt đầu thử nghiệm trên biển tàu ngầm Varshavyanka của dự án 636.
Hãng tin Nga trích tin từ cổng thông tin của hải quân doanh nghiệp không nói rõ về khách hàng đã đặt mua con tàu.
Nhưng theo các nguồn chưa được chính thức xác nhận, phía khách hàng đặt cho tàu ngầm tên là 'Hà Nội' để vinh danh thủ đô Việt Nam, gợi ý bên mua là hải quân của nước này.
Theo dự kiến, tàu sẽ được chuyển giao cho khách hàng trong tháng 8/2013, trang Tiếng nói nước Nga đăng tải.
Đây là tàu dẫn đầu trong phiên bản xuất khẩu của dự án 06.361, được trang bị máy móc mới và hiện đại hóa.
Phía Nga cũng nói con tàu có hệ thống mới đảm bảo cuộc sống của nhân viên tàu.
Một hệ thống như vậy đã được thử nghiệm thành công trước đó trên chiếc tàu ngầm Saint Petersburg, dự án 677 Lada.
Tàu ngầm Project 636M chính thức là tàu ngầm lớp Varshavyanka (Cô gái Varsava) của Nga, nhưng nó được NATO gọi là lớp Kilo, tức tàu ngầm phi hạt nhân tấn công nhanh (SSK), theo báo chí Việt Nam trích các nguồn nước ngoài đăng tải hồi trong năm.
Loại tàu ngầm này có thể tham gia các cuộc chiến với tàu ngầm, chiến hạm, bảo vệ ven biển, phá mìn, do thám và tuần tra biển.
Từ 2009, các nguồn tin từ giới công nghiệp quốc phòng Nga đã công bố về các hợp đồng với Việt Nam.
Chẳng hạn hôm 24/4 năm đó, ông Vladimir Aleksandrov, tổng giám đốc xưởng Admiralty ở St Petersburg, thông báo là công ty của ông đã được chỉ định thực hiện hợp đồng chế tạo 6 tàu ngầm cải tiến Project 636 lớp Kilo.
Giá mỗi chiếc tàu ngầm này là 300-350 triệu đô la và tổng giá trị hợp đồng là 1,8 - 2,1 tỷ đô la Mỹ.
Trong bối cảnh các căng thẳng gia tăng tại Biển Đông hiện đang có nhiều nước cùng nêu chủ quyền về đảo và lãnh hải, Việt Nam có nhu cầu hiện đại hóa hải quân.
Theo giáo sư Carl Thayer trong một bài đăng trên trang của Viện Hải quân Hoa Kỳ gần đây, tháng 3/2010, Việt Nam chính thức đê ̀nghị Nga giúp xây dựng căn cứ tàu ngầm ở cảng Cam Ranh.
Các tàu ngầm Kilo của Việt Nam sẽ được trang bị thủy lôi 53-56 hoặc TEST 76; có hỏa tiễn chống hạm 3M-54E hoặc 3M-54E1.
Tháng 7/2011, đại diện của Rosoboronexport còn cho hay Việt Nam sẽ mua các hệ thống hỏa tiễn chống hạm Novator Club-S (SS-N-27) với tầm che phủ 300km.
(BBC)
Tàu Varshavyanka tại hạm đội Thái Bình Dương của Nga
Theo nguồn tin này của Nga, hồi đầu tháng 12/2012 xưởng đóng tàu Admiralteiskie Verfi (Admiralty) đã bắt đầu thử nghiệm trên biển tàu ngầm Varshavyanka của dự án 636.
Hãng tin Nga trích tin từ cổng thông tin của hải quân doanh nghiệp không nói rõ về khách hàng đã đặt mua con tàu.
Nhưng theo các nguồn chưa được chính thức xác nhận, phía khách hàng đặt cho tàu ngầm tên là 'Hà Nội' để vinh danh thủ đô Việt Nam, gợi ý bên mua là hải quân của nước này.
Theo dự kiến, tàu sẽ được chuyển giao cho khách hàng trong tháng 8/2013, trang Tiếng nói nước Nga đăng tải.
Cần hiện đại hóa
Tại thời điểm thử nghiệm trên biển, tàu ngầm sẽ thả neo tại cảng gần Kaliningrad trên biển Baltic thuộc phần châu Âu của Liên bang Nga.Đây là tàu dẫn đầu trong phiên bản xuất khẩu của dự án 06.361, được trang bị máy móc mới và hiện đại hóa.
Phía Nga cũng nói con tàu có hệ thống mới đảm bảo cuộc sống của nhân viên tàu.
Một hệ thống như vậy đã được thử nghiệm thành công trước đó trên chiếc tàu ngầm Saint Petersburg, dự án 677 Lada.
Tàu ngầm Project 636M chính thức là tàu ngầm lớp Varshavyanka (Cô gái Varsava) của Nga, nhưng nó được NATO gọi là lớp Kilo, tức tàu ngầm phi hạt nhân tấn công nhanh (SSK), theo báo chí Việt Nam trích các nguồn nước ngoài đăng tải hồi trong năm.
Loại tàu ngầm này có thể tham gia các cuộc chiến với tàu ngầm, chiến hạm, bảo vệ ven biển, phá mìn, do thám và tuần tra biển.
Từ 2009, các nguồn tin từ giới công nghiệp quốc phòng Nga đã công bố về các hợp đồng với Việt Nam.
Chẳng hạn hôm 24/4 năm đó, ông Vladimir Aleksandrov, tổng giám đốc xưởng Admiralty ở St Petersburg, thông báo là công ty của ông đã được chỉ định thực hiện hợp đồng chế tạo 6 tàu ngầm cải tiến Project 636 lớp Kilo.
Giá mỗi chiếc tàu ngầm này là 300-350 triệu đô la và tổng giá trị hợp đồng là 1,8 - 2,1 tỷ đô la Mỹ.
Trong bối cảnh các căng thẳng gia tăng tại Biển Đông hiện đang có nhiều nước cùng nêu chủ quyền về đảo và lãnh hải, Việt Nam có nhu cầu hiện đại hóa hải quân.
Theo giáo sư Carl Thayer trong một bài đăng trên trang của Viện Hải quân Hoa Kỳ gần đây, tháng 3/2010, Việt Nam chính thức đê ̀nghị Nga giúp xây dựng căn cứ tàu ngầm ở cảng Cam Ranh.
Các tàu ngầm Kilo của Việt Nam sẽ được trang bị thủy lôi 53-56 hoặc TEST 76; có hỏa tiễn chống hạm 3M-54E hoặc 3M-54E1.
Tháng 7/2011, đại diện của Rosoboronexport còn cho hay Việt Nam sẽ mua các hệ thống hỏa tiễn chống hạm Novator Club-S (SS-N-27) với tầm che phủ 300km.
(BBC)
Trần Bích Đăng - Hãy rõ ràng với hai chữ “chịu ơn”
Thêm chú thích |
Tác giả: Bài này đã gửi cho Bauxite Việt Nam năm 2010 nhưng không
được đăng. Nay nhân đọc được bài thuyết giảng của ông Đại tá Trần Đăng
Thanh, xin gửi lại để ông Đại tá đang có khả năng... bước vào con đường
Chiêu Thống đọc có thêm chút suy nghĩ.
*
*
Chịu ơn thì phải trả ơn. Cái văn hoá đó đã đi vào nếp sống và suy nghĩ
của dân Á Đông từ nhiều ngàn năm nay. Có kẻ chịu ơn thì nhất thiết phải
có kẻ ra ơn. Nếu ở mức độ giữa hai cá nhân với nhau, kẻ ra ơn nhiều khi
chỉ vì tính thương người hay máu hiệp sĩ bênh kẻ yếu hèn, sa cơ thất
thế, hoàn toàn không một hậu ý hay tính toán cá nhân gì cho mình. Ở tầm
hai nhóm người hay hai quốc gia thì chuyện “giúp nhau” hay “láng giềng
tốt” không thể tránh khỏi cái hậu ý tính toán của kẻ ra ơn. Chỉ cần đọc
Tam quốc diễn nghĩa, Đông Châu liệt quốc là thấy nhan nhản những câu
chuyện buông tha tính mạng, giúp đỡ tiền của, thông gia cưới hỏi… tất cả
đều nằm trong những toan tính chính trị. Những toan tính cực kỳ thâm
hiểm có khi được tính trước đến mấy đời con cháu.
Năm 1949, khi Cộng sản Trung Quốc chiến thắng, đuổi phe Quốc dân đảng ra đảo Đài Loan thì Việt minh đang tiêu thổ kháng chiến chống lại thực dân Pháp đưa quân trở lại chiếm đóng Việt Nam. Cái toan tính của Cộng sản Quốc tế là bành trướng chủ nghĩa Cộng sản. Cái toan tính chiến lược là Trung Cộng không thể để Pháp (sau lưng là phe Anh, Mỹ v.v.) chiếm lại Việt Nam, để từ đó chuẩn bị những sức mạnh quân sự nhằm khống chế Trung Cộng… Mao ra lệnh cho tướng Lã Quý Ba qua “hết lòng” giúp Việt minh đánh Pháp… Một số lượng rất lớn vũ khí, đạn dược, lương thực, thuốc men và cả con người... của Trung Quốc đã “xuất” vào trận địa Việt Nam. Hai chữ “chịu ơn” cùng mấy chữ “thế giới đại đồng”, “các nước anh em”, “liền sông liền núi”... hàng ngày được lãnh đạo Việt minh, những người cộng sản Việt Nam tuyên truyền giáo dục cho hàng ngũ đảng viên của họ, và cho cả đại đa số những người kháng chiến không phải là đảng viên. Cái biên giới tâm lý “Đất Nước”, “Tổ Quốc”, “Nhân Dân” chỉ được dùng để đưa người bộ đội xung phong hy sinh ngoài chiến trường và phục vụ cho việc tuân phục tuyệt đối lãnh đạo Việt minh là những người cộng sản mà suy nghĩ và hành động ngày đêm lại theo những ý niệm “đại đồng”…. Họ luôn luôn hô to “ta chịu ơn Trung Quốc”… chứ chưa bao giờ dám nói là Trung Quốc cũng phải nhìn nhận là xương máu của người Việt Nam cũng góp phần rất lớn để cái lằn ranh “biên giới giữa Cộng Sản và Tư Bản” đã được đẩy xuống vĩ tuyến 17 thay vì ngay ở biên giới Việt Hoa, để cho Trung Quốc có cái thế yên bình mà lo toan mọi chuyện trong nước họ…. Cái thế “có qua, có lại” rất mờ nhạt nhưng nó là cái thế chính trị mà toàn dân ta và cả đại bộ phận đảng viên không hề có chút ý thức.
Chỉ với câu nói của Bác Hồ “Trăm ơn, ngàn nghĩa, vạn tình / Tinh thần hữu nghị quang vinh muôn đời!” thì nó sẽ trở thành mệnh lệnh sẵn sàng cho việc “trả ơn”. “Trả ơn” thứ nhất là “nghe lời dạy bảo của ông anh”: bao nhiêu người Việt Nam yêu nước ngã xuống trong chiến thuật biển người của Lã Quý Ba trong trận Điện Biên Phủ? Bao nhiêu trăm ngàn người bị giết, bị đày đoạ khi Tổng bí thư Trường Chinh cùng Bộ chính trị rập khuôn “nghe lời dạy bảo” của Trung Quốc trong Cải cách ruộng đất ở miền Bắc vì sợ làm mất lòng kẻ ra ơn? Khi Hoàng Sa bị Trung Quốc đánh chiếm từ tay Việt Nam Cộng hoà thì cái lý luận của lãnh đạo miền Bắc hồi ấy là “nước anh em mình chiếm giữ sẽ triệu lần tốt hơn là kẻ thù giữ”…. Cái lý luận bao trùm hai chữ “trả ơn” nó rất nhẹ nhàng, hợp ân hợp nghĩa. Nó đi vào tư duy của người cộng sản Việt Nam và dĩ nhiên nó đã làm cho một số lãnh đạo mất cảnh giác và thậm chí còn có kẻ bám chặt lấy hai chữ “anh em“ để che đậy những toan tính vì lợi ích cá nhân mà quên mất quyền lợi của Tổ quốc và Dân tộc, nhất là khi họ đang say ngủ trong quyền lực và giàu sang. Một số người trong hàng hàng lớp lớp những người từ Điện Biên Phủ tiến về Thủ đô trong ngày đầu Độc Lập của Dân Tộc năm 1954 cũng đã ngủ quên trong niềm vui được thấy con cái mình nhờ công trận và thế đảng của cha mẹ, ông bà để lột xác vào một giai cấp mới, một thứ giai cấp quí tộc đỏ, nhiều phần giàu sang hơn cả giai cấp thống trị thời thực dân, phong kiến. Như thế, thử hỏi họ còn nhớ gì đến những người đồng chí, đồng đội năm xưa đã nằm xuống đâu đó ở đồi Him Lam hay góc rừng, suối vắng nào?
Dĩ nhiên, lãnh đạo Việt Nam cũng phải khôn khéo và rõ ràng khi phải trả lời với lãnh đạo và nhân dân Trung Quốc khi bị đưa vào thế “trả ơn”. Muốn có câu trả lời khôn khéo hay cách “trả ơn” mà không làm hại Tổ quốc thì lãnh đạo Việt Nam phải hiểu rõ cái ý nghĩa của chuyện “chịu ơn” và nhất là cái giới hạn không thể vượt qua của việc “trả ơn”….
Cái lý luận “trả ơn” hoà với cái nếp thói “anh em” trong suy nghĩ đã làm cho một số lãnh đạo chóp bu cảm thấy xuôi miệng, êm tai, có cái cảm giác và tư duy thông suốt để đưa ra những quyết sách, thủ đoạn đàn áp, tiêu diệt những cơ hội, những tiếng nói nhằm nêu cao tình yêu Nước, Nhân Dân và Tổ Quốc nếu nó cản trở xâm phạm việc trả ơn của họ. Nhiều đợt báo trong nước vừa mới muốn nêu cao lòng yêu nước của dân đã ngay tức khắc bị dẹp bỏ sau một hai ngày lên báo, nhiều kẻ lên tiếng “Trường Sa, Hoàng Sa là của Việt Nam” tức khắc bị bắt nhốt truy bức, trong khi nhiều câu hỏi vì sao Nhà nước Việt Nam không làm gì khi “kẻ lạ”, “tàu lạ” bắn giết ngư dân Việt Nam chỉ gặp phải một sự im lặng đáng sợ? Cái im lặng chỉ có thể giải thích là cá nhân một vài chóp bu đang còn bận “nhận ơn” của nước lạ…
Trước khi vào Đại hội, những người cộng sản Việt Nam nhất là những chóp bu phải xác định với nhau thật rõ ràng hai chữ “ơn nghĩa” với Trung Quốc. Xác định khái niệm là một trong những công việc quan trọng khi muốn đưa ra một chủ kiến nào đó để trao đổi, tranh luận, để từ đó mới hình thành đường lối chính sách. Định nghĩa rõ ràng và đầy đủ để ai nấy đều hiểu cùng một ý. Quan trọng hơn nữa là định rõ mục tiêu. Anh muốn làm cái gì? Với Đại hội Đảng lần thứ Mười một hay lần thứ n+1, tất cả đều phải “Tất cả vì Nhân Dân và Tổ Quốc”, “Vì Độc Lập Tự Do và Toàn Vẹn Lãnh Thổ”… Nếu không, các anh sẽ lọt vào thủ đoạn của ông anh lắm mưu, thâm hiểm dù trong một số các anh sẽ mất cái “ban ơn” của họ.
Nhân dân đang chờ một Hội Nghị Diên Hồng.
Trần Bích Đăng
Sài Gòn, 18 tháng 3 năm 2010
Tác giả gửi trực tiếp cho BVN
Năm 1949, khi Cộng sản Trung Quốc chiến thắng, đuổi phe Quốc dân đảng ra đảo Đài Loan thì Việt minh đang tiêu thổ kháng chiến chống lại thực dân Pháp đưa quân trở lại chiếm đóng Việt Nam. Cái toan tính của Cộng sản Quốc tế là bành trướng chủ nghĩa Cộng sản. Cái toan tính chiến lược là Trung Cộng không thể để Pháp (sau lưng là phe Anh, Mỹ v.v.) chiếm lại Việt Nam, để từ đó chuẩn bị những sức mạnh quân sự nhằm khống chế Trung Cộng… Mao ra lệnh cho tướng Lã Quý Ba qua “hết lòng” giúp Việt minh đánh Pháp… Một số lượng rất lớn vũ khí, đạn dược, lương thực, thuốc men và cả con người... của Trung Quốc đã “xuất” vào trận địa Việt Nam. Hai chữ “chịu ơn” cùng mấy chữ “thế giới đại đồng”, “các nước anh em”, “liền sông liền núi”... hàng ngày được lãnh đạo Việt minh, những người cộng sản Việt Nam tuyên truyền giáo dục cho hàng ngũ đảng viên của họ, và cho cả đại đa số những người kháng chiến không phải là đảng viên. Cái biên giới tâm lý “Đất Nước”, “Tổ Quốc”, “Nhân Dân” chỉ được dùng để đưa người bộ đội xung phong hy sinh ngoài chiến trường và phục vụ cho việc tuân phục tuyệt đối lãnh đạo Việt minh là những người cộng sản mà suy nghĩ và hành động ngày đêm lại theo những ý niệm “đại đồng”…. Họ luôn luôn hô to “ta chịu ơn Trung Quốc”… chứ chưa bao giờ dám nói là Trung Quốc cũng phải nhìn nhận là xương máu của người Việt Nam cũng góp phần rất lớn để cái lằn ranh “biên giới giữa Cộng Sản và Tư Bản” đã được đẩy xuống vĩ tuyến 17 thay vì ngay ở biên giới Việt Hoa, để cho Trung Quốc có cái thế yên bình mà lo toan mọi chuyện trong nước họ…. Cái thế “có qua, có lại” rất mờ nhạt nhưng nó là cái thế chính trị mà toàn dân ta và cả đại bộ phận đảng viên không hề có chút ý thức.
Chỉ với câu nói của Bác Hồ “Trăm ơn, ngàn nghĩa, vạn tình / Tinh thần hữu nghị quang vinh muôn đời!” thì nó sẽ trở thành mệnh lệnh sẵn sàng cho việc “trả ơn”. “Trả ơn” thứ nhất là “nghe lời dạy bảo của ông anh”: bao nhiêu người Việt Nam yêu nước ngã xuống trong chiến thuật biển người của Lã Quý Ba trong trận Điện Biên Phủ? Bao nhiêu trăm ngàn người bị giết, bị đày đoạ khi Tổng bí thư Trường Chinh cùng Bộ chính trị rập khuôn “nghe lời dạy bảo” của Trung Quốc trong Cải cách ruộng đất ở miền Bắc vì sợ làm mất lòng kẻ ra ơn? Khi Hoàng Sa bị Trung Quốc đánh chiếm từ tay Việt Nam Cộng hoà thì cái lý luận của lãnh đạo miền Bắc hồi ấy là “nước anh em mình chiếm giữ sẽ triệu lần tốt hơn là kẻ thù giữ”…. Cái lý luận bao trùm hai chữ “trả ơn” nó rất nhẹ nhàng, hợp ân hợp nghĩa. Nó đi vào tư duy của người cộng sản Việt Nam và dĩ nhiên nó đã làm cho một số lãnh đạo mất cảnh giác và thậm chí còn có kẻ bám chặt lấy hai chữ “anh em“ để che đậy những toan tính vì lợi ích cá nhân mà quên mất quyền lợi của Tổ quốc và Dân tộc, nhất là khi họ đang say ngủ trong quyền lực và giàu sang. Một số người trong hàng hàng lớp lớp những người từ Điện Biên Phủ tiến về Thủ đô trong ngày đầu Độc Lập của Dân Tộc năm 1954 cũng đã ngủ quên trong niềm vui được thấy con cái mình nhờ công trận và thế đảng của cha mẹ, ông bà để lột xác vào một giai cấp mới, một thứ giai cấp quí tộc đỏ, nhiều phần giàu sang hơn cả giai cấp thống trị thời thực dân, phong kiến. Như thế, thử hỏi họ còn nhớ gì đến những người đồng chí, đồng đội năm xưa đã nằm xuống đâu đó ở đồi Him Lam hay góc rừng, suối vắng nào?
Dĩ nhiên, lãnh đạo Việt Nam cũng phải khôn khéo và rõ ràng khi phải trả lời với lãnh đạo và nhân dân Trung Quốc khi bị đưa vào thế “trả ơn”. Muốn có câu trả lời khôn khéo hay cách “trả ơn” mà không làm hại Tổ quốc thì lãnh đạo Việt Nam phải hiểu rõ cái ý nghĩa của chuyện “chịu ơn” và nhất là cái giới hạn không thể vượt qua của việc “trả ơn”….
Cái lý luận “trả ơn” hoà với cái nếp thói “anh em” trong suy nghĩ đã làm cho một số lãnh đạo chóp bu cảm thấy xuôi miệng, êm tai, có cái cảm giác và tư duy thông suốt để đưa ra những quyết sách, thủ đoạn đàn áp, tiêu diệt những cơ hội, những tiếng nói nhằm nêu cao tình yêu Nước, Nhân Dân và Tổ Quốc nếu nó cản trở xâm phạm việc trả ơn của họ. Nhiều đợt báo trong nước vừa mới muốn nêu cao lòng yêu nước của dân đã ngay tức khắc bị dẹp bỏ sau một hai ngày lên báo, nhiều kẻ lên tiếng “Trường Sa, Hoàng Sa là của Việt Nam” tức khắc bị bắt nhốt truy bức, trong khi nhiều câu hỏi vì sao Nhà nước Việt Nam không làm gì khi “kẻ lạ”, “tàu lạ” bắn giết ngư dân Việt Nam chỉ gặp phải một sự im lặng đáng sợ? Cái im lặng chỉ có thể giải thích là cá nhân một vài chóp bu đang còn bận “nhận ơn” của nước lạ…
Trước khi vào Đại hội, những người cộng sản Việt Nam nhất là những chóp bu phải xác định với nhau thật rõ ràng hai chữ “ơn nghĩa” với Trung Quốc. Xác định khái niệm là một trong những công việc quan trọng khi muốn đưa ra một chủ kiến nào đó để trao đổi, tranh luận, để từ đó mới hình thành đường lối chính sách. Định nghĩa rõ ràng và đầy đủ để ai nấy đều hiểu cùng một ý. Quan trọng hơn nữa là định rõ mục tiêu. Anh muốn làm cái gì? Với Đại hội Đảng lần thứ Mười một hay lần thứ n+1, tất cả đều phải “Tất cả vì Nhân Dân và Tổ Quốc”, “Vì Độc Lập Tự Do và Toàn Vẹn Lãnh Thổ”… Nếu không, các anh sẽ lọt vào thủ đoạn của ông anh lắm mưu, thâm hiểm dù trong một số các anh sẽ mất cái “ban ơn” của họ.
Nhân dân đang chờ một Hội Nghị Diên Hồng.
Trần Bích Đăng
Sài Gòn, 18 tháng 3 năm 2010
Tác giả gửi trực tiếp cho BVN
Chống và chặn “đối lập”
Công an Hà Nội ngăn cản người dân biểu tình chống Trung Quốc hôm 09/12/2012. |
Liên tiếp trong mấy ngày qua, các lãnh đạo Việt Nam lên tiếng chỉ đạo
các cấp dưới phải “đề kháng”, “tham mưu” và “có biện pháp” với các trang
mạng thông tin không chính thống.
Động thái trên cho thấy sự lo lắng của giới lãnh đạo cũng như tầm ảnh
hưởng của các nguồn thông tin không chính thống trên người dân.
Âm mưu chiến tranh thông tin?
Trong cùng một ngày 17/12 vừa qua, ở hai đầu đất nước, Hà Nội và Sài
Gòn, đã diễn ra hai hội nghị khác nhau nhưng đều có phần đề cập đến một
nội dung mà dư luận chú ý, đó là việc đối phó với các trang mạng không
chính thống, với âm mưu chiến tranh thông tin của các thế lực thù địch.
Cái lo lắng của ông Lê Thanh Hải là thực tế bởi vì xã hội Việt Nam chưa bao giờ có báo chí (báo in) đối lập cả.- Một công an nghỉ hưu
Tại hội nghị công an toàn quốc diễn ra ở Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Tấn
Dũng nói rằng an ninh chính trị đang đứng trước một thách thức lớn khi
các thế lực thù địch sử dụng chiến tranh thông tin, chiến tranh tâm lý
làm nội bộ ta phân tâm, khiến nhân dân hoài nghi và mất lòng tin vào vai
trò của Đảng, vào những người lãnh đạo Đảng và Nhà nước. Ông Nguyễn Tấn
Dũng yêu cầu lực lượng công an phải “tham mưu” với Đảng các giải pháp
để đối phó với các âm mưu này vì hiện đang có tới 1/3 dân số sử dụng
internet. Đồng thời, ông cũng yêu cầu lực lượng công an phải ngăn chặn,
không để nhen nhóm hình thành các tổ chức chính trị đối lập.
Trong khi đó tại Sài Gòn, Bí thư thành phố là ông Lê Thanh Hải trong hội
nghị sơ kết thực hiện kiểm điểm tự phê bình và phê bình theo Nghị quyết
trung ương 4 về xây dựng Đảng tại các cơ quan và đơn vị trên địa bàn
thành phố, cũng lên tiếng nói rằng các trang mạng không chính thống như
“Quan làm báo”, “Dân làm báo” là một “vấn đề lớn” và có ảnh hưởng trên
nhận thức của thanh thiếu niên. Vì vậy, cán bộ, đảng viên cần phải tự
trang bị “sức đề kháng” về nhận thức và bản lĩnh chính trị trước tác
động của các trang thông tin trên.
Nỗi lo của ông Lê Thanh Hải, theo một cán bộ công an đã nghỉ hưu không muốn nêu tên, là hoàn toàn có cơ sở.
“Cái lo lắng của ông Lê Thanh Hải là thực tế bởi vì xã hội Việt Nam chưa
bao giờ có báo chí (báo in) đối lập cả. Hiện nay báo mạng tuy chưa có
tờ nào chính thức nhưng dưới dạng blog hay trang web, trang mạng xã hội
thì chính quyền không thể ngăn chặn được. Người dân, đặc biệt là giới
trẻ, học sinh, sinh viên vào truy cập các trang đó thì không gặp khó
khăn gì cả. Nếu cách đây 10 năm thì không có hiện tượng như thế này,
nhưng hiện nay thì nó như vậy và biết đâu sau này 10 năm nữa thì nó còn
mạnh mẽ hơn. Nó là một cái lực lượng vô hình nào đó. Thế cho nên những
người lãnh đạo chính quyền người ta lo lắng thế cũng là điều đương nhiên
thôi.”
Tính cho đến nay đã hơn 3 tháng kể từ khi Thủ tướng chính thức ra lệnh
xử lý nghiêm các trang mạng như “Quan làm báo”, “Dân làm báo”… bằng
nghị định 7169, số lượng người truy cập vào các trang mạng này không hề
suy giảm, thậm chí còn tăng lên vào thời điểm ngay sau khi bị nêu đích
danh. Bên cạnh đó, mạng Facebook và các trang blog, mạng xã hội khác vẫn
tiếp tục phát triển mặc cho những nỗ lực mang tính “chủ động” của bộ
máy chính quyền trong việc tạo lập ra các trang mạng xã hội khác thay
thế mà có thể kiểm soát được.
Theo nhận định của nhiều trí thức thì nguyên nhân chính của sự tồn tại
và phát triển của các nguồn thông tin không chính thống là do được Đảng
và Nhà nước… nuôi! Một khi các cơ quan truyền thông chính thống còn bị
cấm không được chạm đến những vấn đề “nhạy cảm” thì khi đó các trang
thông tin ngoài luồng vẫn có đất sống.
Cần công khai thông tin “nhạy cảm”
Cũng tại hội nghị trên ở TPHCM, ông Phó Bí thư thành phố Nguyễn Văn Đua
nhận xét rằng một số cán bộ, đảng viên đã phát ngôn thiếu thận trọng, sử
dụng thông tin trên mạng để bình luận, phân tích, trao đổi, không theo
thông tin chính thống mà theo suy nghĩ cảm tính của cá nhân. Tuy nhiên,
một số những nhân sĩ trí thức gần đây hay lên tiếng phát biểu thẳng thắn
về những vấn đề liên quan đến tình hình đất nước như Luật gia Lê Hiếu
Đằng, nguyên Phó Chủ tịch Mặt trận tổ quốc Việt Nam tại TPHCM, cho biết
những bài phát biểu hay đóng góp ý kiến của ông và nhiều người đã bị
chặn lại ở các tờ báo chính thống như Tuổi Trẻ, Thanh Niên… Chính vì
vậy, ông và những người có lòng với đất nước buộc phải tìm đến các trang
blog và mạng xã hội không chính thống để nêu lên quan điểm của mình.
Ông nói trong một lần trả lời phỏng vấn với RFA:
Bây giờ thời kỳ bùng nổ thông tin thì anh không thể che đậy một cái gì cả. Thành ra nó chính là cái bước tiến quan trọng trong việc thực hiện dân chủ ở tại Việt Nam.- Lê Hiếu Đằng
“Vấn đề hiện nay Trung Quốc đã lăm le, không phải là lăm le nữa mà đang
dần lấn chiếm biển đảo của Việt Nam, thì tại sao không cho báo chí trong
nước đấu tranh lại những luận điệu xuyên tạc, hiếu chiến của phe báo
chí Trung Quốc, mà lại buộc tay buộc chân anh em báo chí. Tôi nghĩ đó là
cái mà làm cho báo chí “lề phải” không còn uy tín để đi vào lòng dân
nữa.”
Cũng chính nhờ vào các trang thông tin không chính thống mà có nhiều
người dân biết đến biểu tình, biết đến việc Trung Quốc bắn giết ngư dân
hay thực hiện các hành động gây hấn với Việt Nam hay các vụ bắt giữ các
nhân vật bất đồng chính kiến.
Nhiều trí thức cho rằng chính các trang mạng không chính thống hiện nay
đang thực hiện nhiệm vụ bù đắp những lỗ hổng thông tin của báo chí chính
thống. Còn luật gia Lê Hiếu Đằng thì nói truyền thông đa chiều chính là
xu hướng phát triển của một xã hội dân chủ thực sự.
“Bây giờ thời kỳ bùng nổ thông tin thì anh không thể che đậy một cái gì
cả. Thành ra nó chính là cái bước tiến quan trọng trong việc thực hiện
dân chủ ở tại Việt Nam. Bây giờ nói gì thì nói người ta cũng quen với
chuyện biểu tình rồi, nhất là ở thủ đô Hà Nội. Qua biểu tình, người ta
tò mò vào xem các trang mạng, các hình ảnh, thì tự trong xã hội nó tạo
ra một không khí dân chủ thực sự. Chính quyền dù muốn hay không cũng
phải chịu cái áp lực xã hội này, chứ không thể nào làm ngơ được.”
Trong khi nhiều độc giả của báo mạng đánh giá cao về hiệu quả tích cực
của một số trang mạng không chính thống thì bên trong bộ máy lãnh đạo
chính quyền vẫn tiếp tục gọi các trang mạng trên là nằm trong âm mưu
chiến tranh thông tin của thế lực thù địch, đồng thời chỉ đạo các cán
bộ, đảng viên phải “đề cao cảnh giác”, không để tư tưởng bị “tự diễn
biến” hay “tự chuyển hóa”. Có lẽ chính vì những mâu thuẫn giữa lý thuyết
và thực tế trên đã khiến cho không ít cán bộ, đảng viên lúng túng, như
lời bà Bí thư quận ủy quận 8 Đổng Thị Kim Vui phân trần tại hội nghị
rằng “rất khó phân biệt rạch ròi được các biểu hiện phản động, không
chính thống trên nhiều trang mạng để phổ biến, quán triệt trong các sinh
hoạt Đảng”.
Trong khi đó, người cán bộ công an về hưu không muốn nêu tên ở trên nói
rằng ông không ngạc nhiên về những chỉ thị của thủ tướng hay các lãnh
đạo của TPHCM.
“Từ trước tới nay, cái thể chế CHXHCN Việt Nam này chưa bao giờ và không
bao giờ chấp nhận chuyện có ý kiến trái chiều hoặc là tổ chức đối lập
với lại đảng và nhà nước. Thế cho nên việc Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu
cầu bên Bộ Công an hoặc ông Lê Thanh Hải nói trong TPHCM thì tôi thấy
không có gì mới cả.”
Riêng các độc giả của báo mạng, một số người cho rằng một cách đơn giản
để “diệt” báo chí không chính thống là tự do thông tin, công khai, minh
bạch tất cả những vấn đề vẫn thường bị gọi là “nhạy cảm” trên các phương
tiện truyền thông. Điều này, có thực hiện được hay không, lại là một
câu hỏi phải đặt lại trong hệ thống mắc xích những vấn đề mang tính căn
bản, cốt lõi của nhà cầm quyền hiện nay.
Khánh An, phóng viên RFA
2012-12-21
Copyright © 1998-2011 Radio Free Asia. All rights reserved.
Gần một triệu người Việt Nam thất nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp ở phái nữ cao hơn so với nam giới,
Số liệu vừa được công bố của Tổng
cục thống kê cho thấy trong 9 tháng đầu năm, Việt Nam có tổng cộng 984
nghìn người thất nghiệp và gần 1,37 triệu người thiếu việc làm.
Đứng đầu cả nước về tỷ lệ thất nghiệp là thành phố Hồ Chí Minh, ở mức 3,9%.
Khu vực đồng bằng Sông Cửu Long và thủ đô Hà Nội lần lượt xếp vị trí thứ hai và ba.
Cũng theo Tổng cục thống kê, tỷ lệ thất nghiệp trong những tháng đầu năm cao hơn so với những tháng cuối năm do các cơ sở sản xuất thường giãn việc vào đầu năm và đẩy mạnh sản xuất trở lại vào cuối năm.
Trong thành phần người thất nghiệp, độ tuổi từ 15-24 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 46,8%. Trong đó 38,1% là ở khu vực thành thị và 56,2% ở khu vực nông thôn.
Tỷ lệ thiếu việc làm từ 15-24 tuổi chiếm 24,2% tổng số người thiếu việc làm.
Tuy nhiên con số này có xu hướng tăng lên so với năm 2011 và tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn cao hơn khu vực thành thị.
Cũng có sự khác biệt trong giới tính của người thất nghiệp.
Tỷ lệ thất nghiệp tại khu vực thành thị chiếm 50,4% và số nữ chiếm 55,4% tổng số thất nghiệp trong quý 3 năm 2012.
Khu vực nông thôn chiếm 84,4% và số nữ chiếm 43,2% tổng số người thiếu việc làm trong quý 3 năm 2012.
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động cao nhất lại tập trung vào vùng miền núi và trung du phía Bắc, ở mức 84,3% và Tây Nguyên, 83,1%.
Trong khi đó tại hai trung tâm kinh tế - xã hội lớn nhất cả nước, với đóng góp vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cao - Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ này lại thấp nhất, lần lượt là 69,8% và 65,7%.
Dù có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất nước, nhưng thành phố Hồ Chí Minh lại có cơ cấu kinh tế phát triển cao nhất, với 97,2% lao động làm việc trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, cách khá xa mức 75,6% của thành phố xếp thứ nhì, thủ đô Hà Nội.
Tỷ lệ phần trăm lực lượng lao động nhóm tuổi 15-24 và 55 tuổi trở lên tại thành thị thấp hơn khu vực nông thôn. Trong khi đó nhóm tuổi lao động chính 25-54 lại cao hơn nông thôn.
Điều này được Tổng cục thống kê diễn giải là chứng tỏ người lao động ở khu vực thành thị tham gia vào lực lượng lao động muộn hơn và ra khỏi lực lượng lao động sớm hơn so với người lao động ở khu vực nông thôn.
Sự chênh lệch về phân bổ việc làm giữa giới tính cũng khá lớn khi tổng số lực lượng lao động là nữ giới thấp hơn nam giới đến 2,8%.
Lao động của khu vực "có vốn đầu tư nước ngoài" và khu vực "Nhà nước" có xu hướng giảm dần qua các quý của năm 2012. Ngược lại, khu vực "ngoài nhà nước" lại tăng mạnh.
Mặc dù kinh tế tăng trưởng chậm, tuy nhiên tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam, theo Tổng cục thống kê là không cao.
Mặc dù vậy, cũng theo cơ quan này, lý do cho tỷ lệ thất nghiệp thấp tại Việt Nam là do "trình độ phát triển của nền kinh tế còn thấp, đời sống của người dân chưa cao, hệ thống an sinh xã hội chưa phát triển", bản báo cáo viết.
"Điều này khiến người lao động không chịu được cảnh thất nghiệp lâu dài và phải chấp nhận làm công việc nào đó, thường là phi chính thức với mức thu nhập thấp, bếp bênh để nuôi sống bản thân và gia đình."
Theo nghiên cứu của Viện Brookings có trụ sở tại Mỹ, nếu tính bằng chuẩn nghèo của Mỹ thì tính đến năm 2011 có 40% người Việt Nam sống dưới mức 2 đôla/ ngày và 70% sống dưới mức 5 đôla/ngày.
Một báo cáo gần đây của Chính phủ Việt Nam đưa ra trong Hội nghị "Nhóm tư vấn các nhà Tài trợ" cho rằng thu nhập bình quân trên đầu người của Việt Nam tăng trong những năm qua là do tăng giá tiền đồng trong bối cảnh mất cân bằng vĩ mô và lạm phát cao.
Trong giai đoạn 2000 - 2007, mức tăng giá đồng nội tệ chỉ đóng góp 10% vào tăng thu nhập bình quân đầu người. Tuy nhiên trong năm 2007 - 2011, mức này đã là 50%.
(BBC)
Đứng đầu cả nước về tỷ lệ thất nghiệp là thành phố Hồ Chí Minh, ở mức 3,9%.
Khu vực đồng bằng Sông Cửu Long và thủ đô Hà Nội lần lượt xếp vị trí thứ hai và ba.
Cũng theo Tổng cục thống kê, tỷ lệ thất nghiệp trong những tháng đầu năm cao hơn so với những tháng cuối năm do các cơ sở sản xuất thường giãn việc vào đầu năm và đẩy mạnh sản xuất trở lại vào cuối năm.
Trong thành phần người thất nghiệp, độ tuổi từ 15-24 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 46,8%. Trong đó 38,1% là ở khu vực thành thị và 56,2% ở khu vực nông thôn.
Tỷ lệ thiếu việc làm từ 15-24 tuổi chiếm 24,2% tổng số người thiếu việc làm.
Tuy nhiên con số này có xu hướng tăng lên so với năm 2011 và tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn cao hơn khu vực thành thị.
Cũng có sự khác biệt trong giới tính của người thất nghiệp.
Tỷ lệ thất nghiệp tại khu vực thành thị chiếm 50,4% và số nữ chiếm 55,4% tổng số thất nghiệp trong quý 3 năm 2012.
Khu vực nông thôn chiếm 84,4% và số nữ chiếm 43,2% tổng số người thiếu việc làm trong quý 3 năm 2012.
Thiếu cân bằng
Thống kê mới nhất cũng cho thấy Việt Nam vẫn là nước có phần lớn lao động sống bằng nghề nông, với 69,4% lực lượng lao động cả nước tập trung ở khu vực nông thôn, mặc dù lực lượng lao động khu vực thành thị đã tăng lên đáng kể trong ba thập kỷ qua.Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động cao nhất lại tập trung vào vùng miền núi và trung du phía Bắc, ở mức 84,3% và Tây Nguyên, 83,1%.
Trong khi đó tại hai trung tâm kinh tế - xã hội lớn nhất cả nước, với đóng góp vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cao - Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ này lại thấp nhất, lần lượt là 69,8% và 65,7%.
Dù có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất nước, nhưng thành phố Hồ Chí Minh lại có cơ cấu kinh tế phát triển cao nhất, với 97,2% lao động làm việc trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, cách khá xa mức 75,6% của thành phố xếp thứ nhì, thủ đô Hà Nội.
Tỷ lệ phần trăm lực lượng lao động nhóm tuổi 15-24 và 55 tuổi trở lên tại thành thị thấp hơn khu vực nông thôn. Trong khi đó nhóm tuổi lao động chính 25-54 lại cao hơn nông thôn.
Điều này được Tổng cục thống kê diễn giải là chứng tỏ người lao động ở khu vực thành thị tham gia vào lực lượng lao động muộn hơn và ra khỏi lực lượng lao động sớm hơn so với người lao động ở khu vực nông thôn.
Sự chênh lệch về phân bổ việc làm giữa giới tính cũng khá lớn khi tổng số lực lượng lao động là nữ giới thấp hơn nam giới đến 2,8%.
Lao động của khu vực "có vốn đầu tư nước ngoài" và khu vực "Nhà nước" có xu hướng giảm dần qua các quý của năm 2012. Ngược lại, khu vực "ngoài nhà nước" lại tăng mạnh.
'Chấp nhận thu nhập thấp'
Mặc dù kinh tế tăng trưởng chậm, tuy nhiên tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam, theo Tổng cục thống kê là không cao.
Mặc dù vậy, cũng theo cơ quan này, lý do cho tỷ lệ thất nghiệp thấp tại Việt Nam là do "trình độ phát triển của nền kinh tế còn thấp, đời sống của người dân chưa cao, hệ thống an sinh xã hội chưa phát triển", bản báo cáo viết.
"Điều này khiến người lao động không chịu được cảnh thất nghiệp lâu dài và phải chấp nhận làm công việc nào đó, thường là phi chính thức với mức thu nhập thấp, bếp bênh để nuôi sống bản thân và gia đình."
Theo nghiên cứu của Viện Brookings có trụ sở tại Mỹ, nếu tính bằng chuẩn nghèo của Mỹ thì tính đến năm 2011 có 40% người Việt Nam sống dưới mức 2 đôla/ ngày và 70% sống dưới mức 5 đôla/ngày.
Một báo cáo gần đây của Chính phủ Việt Nam đưa ra trong Hội nghị "Nhóm tư vấn các nhà Tài trợ" cho rằng thu nhập bình quân trên đầu người của Việt Nam tăng trong những năm qua là do tăng giá tiền đồng trong bối cảnh mất cân bằng vĩ mô và lạm phát cao.
Trong giai đoạn 2000 - 2007, mức tăng giá đồng nội tệ chỉ đóng góp 10% vào tăng thu nhập bình quân đầu người. Tuy nhiên trong năm 2007 - 2011, mức này đã là 50%.
(BBC)
Cái chết của nền kinh tế Việt Nam
Posted by ddkt
LTS: Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Đó là 1 nền kinh tế yểu mệnh, ngay từ định nghĩa cho đến thực tế. Và thực tế của hàng triệu người dân đang sống trên mảnh đất hình chữ S đối mặt là khó khăn, ngày càng khó khăn. Bài viết sau sẽ chỉ rõ ra sự giả dối của con số tăng trưởng GDP và đâu là nguyên nhân dẫn tới cái chết của nền kinh tế yểu mệnh này.
GDP TĂNG >< ĐÓI NGHÈO TĂNG
“Người Việt giàu lên chỉ là ‘giả tạo’”
Tuy nhiên, một báo cáo của Chính phủ Việt Nam, đưa ra trong Hội nghị Nhóm tư vấn các nhà Tài trợ (Hội nghị CG) vừa rồi, cho rằng thu nhập bình quân đầu người (GNI) của Việt Nam cao chỉ là giả tạo. Theo đó, trong 5 năm qua, việc tăng giá tiền đồng trong bối cảnh mất cân bằng vĩ mô và lạm phát cao là nguyên nhân đẩy thu nhập cao lên. (Cafef , 15/12/2012)
Trong bài có nhiều mâu thuẫn, ví dụ như đổ thừa là “do lạm phát” nên thu nhập người VN không tăng.
Nhưng con số công bố đã quy ra USD (bình quân đầu người 1260 USD/ năm trong năm 2011), và hiện nay giá USD chính thức và chợ đen không khác nhau bao nhiêu.
Do đó, thu nhập người VN tính bằng USD, như công bố, là CÓ TĂNG, VÀ TĂNG RẤT MẠNH.
Như vậy, sai số ở chỗ nào, khi cùng lúc số người nghèo tại VN lại quá đông:
“…Việt Nam hiện đứng thứ 11 thế giới về số lượng người nghèo (14,3 triệu người, chiếm 16,9% dân số) và cũng nằm trong số nước có lượng người nghèo cao nhất khu vực. Lâu nay Việt Nam được xem là một trong những nước thành công nhất về giảm nghèo, tuy nhiên đó là đo theo chuẩn nghèo cũ, thấp hơn chuẩn quốc tế.
Nếu tính theo chuẩn nghèo mới của Việt Nam (1,61 USD cho khu vực thành thị và 1,29 USD cho khu vực nông thôn) thì tỷ lệ nghèo trên toàn quốc là 20,7%. Còn nếu so với chuẩn của quốc tế 2 đôla Mỹ một ngày (tính theo PPP) thì có hơn 40% người Việt Nam nằm dưới mức nghèo…”
Xin thưa: đó là do GIAN DỐI VỀ GDP, từ đó GIAN DỐI VỀ THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI.
VN có 92 triệu người, nếu thu nhập bình quân đầu người, theo công bố, là 1260 USD/năm, thì VN có GDP 116 tỉ USD.
NHƯNG thực tế GDP VN chỉ khoảng 60-80 tỉ USD mà thôi, do đó mới xảy ra tình trạng tới 40% người VN dưới mức nghèo, tính theo PPP.
Còn không tính theo PPP, dùng nominal income, thì số nghèo lên tới hơn 60%.
ĐẢNG VIÊN LÀM KINH TẾ
GDP trong 5 năm qua LIÊN TỤC SỤT GIẢM, kể từ 2007 đến nay.
VN “giàu nhất” là trong khoảng 2002-2006. Sau đó sụt lại.
Điều này không khó nhìn thấy. Thời cực thịnh trong nền KT Việt Cộng là những năm cuối cùng thời ông Thủ tướng Khái, còn gọi là “Khải khờ” trong chiến khu.
Do hồi đó còn chưa cho phép quan chức “làm KT”. Họ có tham nhũng, ăn hối lộ, nhưng do chưa chính thức được làm ăn riêng, nên họ còn giấu giếm, đầu tư qua nhiều trung gian, lại không thể ra mặt chèn ép ai quá lộ liễu, nên KT VN còn khá.
Trước 2007, KT VN đa số là do người ngoài đảng làm, với đảng viên cùng lắm chỉ đứng sau giật dây là chính.
Sau đại hội X năm 2006, đảng viên được phép “làm KT”, họ liền tung ra rất nhiều tiền trước đó tham nhũng, ăn hối lộ được, khi đó đem ra đầu tư, mở cty sân sau, đầu cơ vào TTCK, BĐS, v.v…
Số tiền “đột nhiên” được tung vào nền KT quá lớn, gây LẠM PHÁT vì đột nhiên sức CẦU > CUNG. Giá hàng hóa tăng vọt do nhu cầu quá lớn, cả về gạch, đá, xi măng, sắt thép, v.v… để xây BĐS.
Nhiều quan chức bung tiền ra mua đất, mua nhà, làm giá BĐS tăng vọt.
Quan chức tăng thu nhập rất lớn, nhiều đảng viên trở thành các ông chủ lớn, nhà tài phiệt, ví dụ như giòng họ bà Đặng Thị Hoàng Yến, bà Dương Thị Bạch Diệp, các quan chức trong VINASHIN, v.v…
Họ có tài sản lên tới nhiều trăm triệu USD, với nhiều cơ sở kinh doanh. Dùng thân thế đảng viên, họ ép nhiều người không cùng giai cấp đảng viên phải chịu lép vế, từ đó họ ép lề lối kinh doanh, nhiều doanh gia, trước đó từng đóng góp lớn vào nền KT.
Nếu Việt Cộng vẫn không cho đảng viên kinh doanh, thì giới không-đảng-viên đã có thể tiếp tục đà làm tăng trưởng KT liên tục từ 2007 đến nay. Nền KT đã không bị sụp đổ quá mạnh kể từ 2007.
XƯƠNG SỐNG CỦA NỀN KINH TẾ
Tôi có quen biết nhiều doanh gia, doanh nhân VN. Họ bị “ép chết” bởi các cty sân sau của quan chức. Ví dụ khi bỏ thầu, cho dù họ bỏ thầu giá rẻ cách mấy, chất lượng tốt cách mấy, vẫn bị thua các cty sân sau của quan chức.
Các cty sân sau bỏ thầu rất mắc, chất lượng kém, sau đó lại luôn đòi thêm tiền, làm thâm hụt ngân sách CP vô cùng to lớn.
Các doanh gia, doanh nhân không thuộc ĐCS bị ép, 1 số giải nghệ, 1 số thu hẹp làm ăn, đến chừng giữa năm ngoái thì dẹp hết vì thua lỗ.
Tại mọi quốc gia, các doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ là nơi TẠO ra việc làm nhiều nhất, và số đông các doanh nghiệp này tạo ra khung sườn, xương sống, của nền KT.
KT Mỹ mạnh phần lớn KHÔNG dựa vào các cty như IBM, Apple, nhưng vào các cty nhỏ làm thầu cho các cty lớn này, vào hàng trăm ngàn doanh nghiệp chuyên chở hàng, đóng gói, sửa máy, v.v…
Nhiều bạn sẽ ngạc nhiên nếu được cho biết, khi IBM cần lập hệ thống computer trong 1 văn phòng mới, họ KHÔNG dùng người của họ, mà ra ngoài thuê cho rẻ. Số nhân công IBM thuê hợp đồng ngay trong ngành vi tính còn đông hơn số nhân công chính thức của họ.
Các cty vừa và nhỏ này làm cho nền KT Mỹ đa dạng vô cùng, người ta làm “linh tinh” cho các cty này rất thoải mái, thu nhập trung bình thôi, nhưng dễ tìm việc, làm giảm thất nghiệp.
Tại VN, đang khi đó, Việt Cộng nâng đỡ các cty, tập đoàn quốc doanh, tạo điều kiện cho các nơi này giết chết các cty vừa và nhỏ do tư nhân làm chủ.
Các cty sân sau của quan chức cũng tham gia vào việc triệt tiêu các cty không do đảng viên làm chủ.
SỤP ĐỔ KINH TẾ TƯ NHÂN
Nghị quyết 11 giáng 1 đòn chí mạng vào các doanh nghiệp tư nhân, qua việc cấm họ sử dụng vàng, đô la, hạn chế nhập khẩu hàng hóa, v.v…
Chính việc giết chết nền KT tư doanh đã giết chết nền KT VN, chứ không hẳn là các cty, tập đoàn quốc doanh đã hại chết nền KT VN.
Các cty, tập đoàn quốc doanh chỉ ĐÓNG GÓP vào việc thảm sát nền KT VN, chứ không phải là yếu tố quyết định.
KT tư doanh chết, kéo theo hàng chục triệu việc làm.
Nay thì tiêu tan rồi, không thể nào tái lập.
Cty nhỏ bên vợ tôi làm hàng xe Honda đã dẹp, máy móc phân tán bán đi hết, 1 số bị hư hại, rỉ sét, nay muốn mở lại thì không thể nào do thiếu tiền đầu tư – đã tẩu tán ra nước ngoài – và do thiếu nhân công, thiếu máy móc. Hàng mấy chục nhân công bị thất nghiệp vĩnh viễn.
Nhân lên toàn quốc cho hàng trăm ngàn doanh nghiệp khác, thì thấy ngay rằng số thất nghiệp tại VN nay lên THÊM nhiều triệu người, và tỉ lệ thất nghiệp không thể dưới 25%. Số thiểu nghiệp khoảng 50%.
Trong toàn quốc, hiện không có tới 25% người đang làm đúng việc thích hợp. (Dân Trí, 14/12/2012)
Cuộc tàn sát giai cấp doanh nhân, trung lưu VN kể từ 2007 đến nay mới chính là lý do cốt lõi cho việc sụp đổ KT VN, trong đó NQ11 góp phần quan trọng nhất. Các yếu tố khác chỉ góp phần vào mà thôi.
———————–
Dân Trí, Cử nhân sống cơ cực hơn thời sinh viên, 14/12/2012, http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/cu-nhan-song-co-cuc-hon-thoi-sinh-vien-673894.htm
Cafef, Người Việt giàu lên chỉ là giả tạo, 15/12/2012, http://cafef.vn/kinh-te-vi-mo-dau-tu/nguoi-viet-giau-len-chi-la-gia-tao-20121215112548325ca33.chn
(Source Kienthuc-online) Giáo sư Đặng Hùng Võ, nguyên thứ trưởng Bộ Tài
Nguyên Môi Trường, tại buổi gặp gỡ nông dân Văn Giang, chiều 8/11, tại
Hội trường cũ của Bộ
Giáo sư Đặng Hùng Võ, nguyên thứ trưởng Bộ Tài Nguyên- Môi trường, người trực tiếp ký 2 tờ trình chính phủ dự án khu đô thị sinh thái trước đây, vào ngày 18 tháng 12 có thư ngỏ phúc đáp thư mời đối thoại 'phúc thẩm' của nông dân Văn Giang. Bức thư ngỏ xuất hiện trên trang mạng AnhBaSam vào ngày 20 tháng 12.
Xin lỗi dân hay muốn dân xin lỗi ông?
Thư mời đối thoại phúc thẩm của nông dân Văn Giang do người đại diện là ông Phạm Hoành Sơn được ký hồi ngày 14 tháng 12. Thư này xuất hiện chỉ ba ngày sau khi có hai bài viết của giáo sư Đặng Hùng Võ đăng trên trang mạng của VietnamNet hồi ngày 10 và 11 tháng 12. Nội dung chính của hai bài viết là phủ nhận những sai sót, vi phạm trong việc ký 2 tờ trình như vừa nêu dẫn đến việc thu hồi đất của người dân ba xã Cửu Cao, Phụng Công, Xuân Quang cho dự án Ecopark.
Thư phúc đáp của giáo sư Đặng Hùng Võ nêu ra 10 điểm. Một trong những điểm mà ông này đưa ra là việc ông bị tổn thương, bị sốc tại cuộc đối thoại hồi ngày 8 tháng 11 khi luật sư và một vài nông dân có những lời nói mà ông Võ cho là có phần khiếm nhã.
Về điều này, Luật sư Trần Vũ Hải, người tư vấn pháp lý trong vụ việc này cho người dân mất đất ở Văn Giang có trình bày phản bác như sau:
Ông Võ là một giáo sư danh tiếng và tất cả cuộc đối thoai được chuyển lên Youtube rồi. Bản thân tôi ngồi gần chỗ ông Võ và hai người trao đổi nhiều điều; có một số điều ông Võ nói anh Hải cứ phát biểu đi. Theo tôi khi tranh luận có những lúc 'căng' lên một chút cũng là chuyện bình thường. Nhưng sau cuộc tranh luận đó, chúng ta thấy ông Võ cũng vui vẻ, tôi cũng vui, nhân dân cũng vui vẻ; thậm chí ra ngoài hành lang tôi còn nói ông Võ là người anh hùng.
Trong cuộc tranh luận tôi có nói rằng có những vấn đề cơ bản của Luật Đất Đai Việt Nam mà ông là chuyên gia đầu ngành mà không biết là không thể chấp nhận được. Trong Luật Đất đai Việt Nam có khái niệm về qui hoạch, kế hoạch về sử dụng đất đai. Kế hoạch sử dụng đất đai là 5 năm, hằng năm; còn qui hoạch là cho 10 năm. Ông nói rằng kế hoạch có thể trái qui hoạch, không phù hợp qui hoạch; thế thì chúng tôi nói rằng ông là chuyên gia mà nói như thế là không được, chúng tôi phản đối. Ông Võ có thể bức xúc về điều đó, coi như là chê trách ông ta, coi đó là khiếm nhã. Nhưng theo tôi người ta có thể gay gắt đến mấy; nhưng đó là sự thật thì phải chấp nhận.
Ông Phạm Hoành Sơn, người đại diện cho những bà con nông dân Văn Giang, cũng có trình bày về điều được giáo sư Võ đưa ra:
Theo tôi giáo sư Võ nói thế cũng không đúng, vì trong lúc tranh luận người ta phải tỏ thái độ. Trong lúc tranh luận, người ta có thể cao giọng lên. Nếu người ta đưa ra căn cứ pháp luật đúng mà anh vẫn chưa nghe, thì người ta phải cao giọng lên. Không thể nói là 'tổn thương' được vì khi tranh luận. Cần phải nói đến lúc cuối cùng là khi không đưa ra được luận điểm nào thì ông nhận sai. Lúc đó người dân và luật sư đều vỗ tay. Phiên đối thoại đó không có gì áp lực cả.
Những ý kiến bất nhất của một vị giáo sư lãnh đạo
Cuộc đối thoại giữa giáo sư Đặng Hùng Võ với đại diện bà con nông dân Văn Giang và luật sư Trần Vũ Hải hồi ngày 8 tháng 11 vừa qua nhận được nhiều khen ngợi từ các cơ quan truyền thông trong nước. Hầu hết đều cho rằng đó là một cuộc đối thoại thẳn thắn, nghiêm túc. Thậm chí có ý kiến khen ngợi giáo sư Đặng Hùng Võ là người anh hùng vì dám nhận khuyết điểm.
Tuy nhiên sau hơn một tháng đối thoại thì ông Đặng Hùng Võ lại bác bỏ những điều mà ông đưa ra trong lần đối thoại lần thứ nhất. Trong phúc đáp thư mời đối thoại phúc thẩm của người dân Văn Giang, ông Đặng Hùng Võ đề nghị cả hai phía phải tiết kiệm thời gian, tiền bạc, sức khỏe... Ông nói rằng cả hai phía đều không muốn mình bị lợi dụng vào việc gây tác động xấu đến an ninh xã hội.
Không hiểu tại sao giáo sư lại nói như vậy. Bởi vì nếu nếu xây dựng cho một xã hội tốt đẹp hơn thì mọi vấn đề liên quan đến pháp luật phải rõ ràng, phải thực hiện nghiêm đúng pháp luật thì mới giúp cho mọi việc đúng được. Nếu thấy những qui định sai pháp luật thì cần phải sửa sai đúng lúc và càng nhanh càng tốt thì mới giúp cho xã hội ổn định.
Và nhận định của luật sư Trần Vũ Hải:
Chúng tôi thấy rằng người dân Văn Giang hiện nay đang khiếu nại rất hòa bình. Có thể khi đi họ có biểu ngữ, nhưng yên lặng đến, yêu cầu, diễn giải yêu cầu, rồi đi về. Tôi đánh giá cao sự kiên trì và đấu tranh một cách hòa bình như vậy. Còn thế lực an ninh nào thì tôi chưa thấy.
Chúng tôi cố liên lạc với giáo sư Đặng Hùng Võ qua điện thoại nhưng bất thành.
Những người nông dân bị thu hồi đất như ông Phạm Hoành Sơn cho rằng cần đối thoại mới có thể tìm ra giải pháp tốt nhất, đúng qui định phát luật. Họ tỏ ra bức xúc khi một vị giáo sư đầu ngành đất đai tại Việt Nam như ông Đặng Hùng Võ lại có những ý kiến bất nhất như trong thời gian vừa qua.
Gia Minh, biên tập viên RFA, Bangkok
Bức tranh chất lượng sống u ám
LTS: Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Đó là 1 nền kinh tế yểu mệnh, ngay từ định nghĩa cho đến thực tế. Và thực tế của hàng triệu người dân đang sống trên mảnh đất hình chữ S đối mặt là khó khăn, ngày càng khó khăn. Bài viết sau sẽ chỉ rõ ra sự giả dối của con số tăng trưởng GDP và đâu là nguyên nhân dẫn tới cái chết của nền kinh tế yểu mệnh này.
GDP TĂNG >< ĐÓI NGHÈO TĂNG
“Người Việt giàu lên chỉ là ‘giả tạo’”
Tuy nhiên, một báo cáo của Chính phủ Việt Nam, đưa ra trong Hội nghị Nhóm tư vấn các nhà Tài trợ (Hội nghị CG) vừa rồi, cho rằng thu nhập bình quân đầu người (GNI) của Việt Nam cao chỉ là giả tạo. Theo đó, trong 5 năm qua, việc tăng giá tiền đồng trong bối cảnh mất cân bằng vĩ mô và lạm phát cao là nguyên nhân đẩy thu nhập cao lên. (Cafef , 15/12/2012)
Trong bài có nhiều mâu thuẫn, ví dụ như đổ thừa là “do lạm phát” nên thu nhập người VN không tăng.
Nhưng con số công bố đã quy ra USD (bình quân đầu người 1260 USD/ năm trong năm 2011), và hiện nay giá USD chính thức và chợ đen không khác nhau bao nhiêu.
Do đó, thu nhập người VN tính bằng USD, như công bố, là CÓ TĂNG, VÀ TĂNG RẤT MẠNH.
Như vậy, sai số ở chỗ nào, khi cùng lúc số người nghèo tại VN lại quá đông:
“…Việt Nam hiện đứng thứ 11 thế giới về số lượng người nghèo (14,3 triệu người, chiếm 16,9% dân số) và cũng nằm trong số nước có lượng người nghèo cao nhất khu vực. Lâu nay Việt Nam được xem là một trong những nước thành công nhất về giảm nghèo, tuy nhiên đó là đo theo chuẩn nghèo cũ, thấp hơn chuẩn quốc tế.
Nếu tính theo chuẩn nghèo mới của Việt Nam (1,61 USD cho khu vực thành thị và 1,29 USD cho khu vực nông thôn) thì tỷ lệ nghèo trên toàn quốc là 20,7%. Còn nếu so với chuẩn của quốc tế 2 đôla Mỹ một ngày (tính theo PPP) thì có hơn 40% người Việt Nam nằm dưới mức nghèo…”
Xin thưa: đó là do GIAN DỐI VỀ GDP, từ đó GIAN DỐI VỀ THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI.
VN có 92 triệu người, nếu thu nhập bình quân đầu người, theo công bố, là 1260 USD/năm, thì VN có GDP 116 tỉ USD.
NHƯNG thực tế GDP VN chỉ khoảng 60-80 tỉ USD mà thôi, do đó mới xảy ra tình trạng tới 40% người VN dưới mức nghèo, tính theo PPP.
Còn không tính theo PPP, dùng nominal income, thì số nghèo lên tới hơn 60%.
ĐẢNG VIÊN LÀM KINH TẾ
GDP trong 5 năm qua LIÊN TỤC SỤT GIẢM, kể từ 2007 đến nay.
VN “giàu nhất” là trong khoảng 2002-2006. Sau đó sụt lại.
Điều này không khó nhìn thấy. Thời cực thịnh trong nền KT Việt Cộng là những năm cuối cùng thời ông Thủ tướng Khái, còn gọi là “Khải khờ” trong chiến khu.
Do hồi đó còn chưa cho phép quan chức “làm KT”. Họ có tham nhũng, ăn hối lộ, nhưng do chưa chính thức được làm ăn riêng, nên họ còn giấu giếm, đầu tư qua nhiều trung gian, lại không thể ra mặt chèn ép ai quá lộ liễu, nên KT VN còn khá.
Trước 2007, KT VN đa số là do người ngoài đảng làm, với đảng viên cùng lắm chỉ đứng sau giật dây là chính.
Sau đại hội X năm 2006, đảng viên được phép “làm KT”, họ liền tung ra rất nhiều tiền trước đó tham nhũng, ăn hối lộ được, khi đó đem ra đầu tư, mở cty sân sau, đầu cơ vào TTCK, BĐS, v.v…
Số tiền “đột nhiên” được tung vào nền KT quá lớn, gây LẠM PHÁT vì đột nhiên sức CẦU > CUNG. Giá hàng hóa tăng vọt do nhu cầu quá lớn, cả về gạch, đá, xi măng, sắt thép, v.v… để xây BĐS.
Nhiều quan chức bung tiền ra mua đất, mua nhà, làm giá BĐS tăng vọt.
Quan chức tăng thu nhập rất lớn, nhiều đảng viên trở thành các ông chủ lớn, nhà tài phiệt, ví dụ như giòng họ bà Đặng Thị Hoàng Yến, bà Dương Thị Bạch Diệp, các quan chức trong VINASHIN, v.v…
Họ có tài sản lên tới nhiều trăm triệu USD, với nhiều cơ sở kinh doanh. Dùng thân thế đảng viên, họ ép nhiều người không cùng giai cấp đảng viên phải chịu lép vế, từ đó họ ép lề lối kinh doanh, nhiều doanh gia, trước đó từng đóng góp lớn vào nền KT.
Nếu Việt Cộng vẫn không cho đảng viên kinh doanh, thì giới không-đảng-viên đã có thể tiếp tục đà làm tăng trưởng KT liên tục từ 2007 đến nay. Nền KT đã không bị sụp đổ quá mạnh kể từ 2007.
XƯƠNG SỐNG CỦA NỀN KINH TẾ
Tôi có quen biết nhiều doanh gia, doanh nhân VN. Họ bị “ép chết” bởi các cty sân sau của quan chức. Ví dụ khi bỏ thầu, cho dù họ bỏ thầu giá rẻ cách mấy, chất lượng tốt cách mấy, vẫn bị thua các cty sân sau của quan chức.
Các cty sân sau bỏ thầu rất mắc, chất lượng kém, sau đó lại luôn đòi thêm tiền, làm thâm hụt ngân sách CP vô cùng to lớn.
Các doanh gia, doanh nhân không thuộc ĐCS bị ép, 1 số giải nghệ, 1 số thu hẹp làm ăn, đến chừng giữa năm ngoái thì dẹp hết vì thua lỗ.
Tại mọi quốc gia, các doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ là nơi TẠO ra việc làm nhiều nhất, và số đông các doanh nghiệp này tạo ra khung sườn, xương sống, của nền KT.
KT Mỹ mạnh phần lớn KHÔNG dựa vào các cty như IBM, Apple, nhưng vào các cty nhỏ làm thầu cho các cty lớn này, vào hàng trăm ngàn doanh nghiệp chuyên chở hàng, đóng gói, sửa máy, v.v…
Nhiều bạn sẽ ngạc nhiên nếu được cho biết, khi IBM cần lập hệ thống computer trong 1 văn phòng mới, họ KHÔNG dùng người của họ, mà ra ngoài thuê cho rẻ. Số nhân công IBM thuê hợp đồng ngay trong ngành vi tính còn đông hơn số nhân công chính thức của họ.
Các cty vừa và nhỏ này làm cho nền KT Mỹ đa dạng vô cùng, người ta làm “linh tinh” cho các cty này rất thoải mái, thu nhập trung bình thôi, nhưng dễ tìm việc, làm giảm thất nghiệp.
Tại VN, đang khi đó, Việt Cộng nâng đỡ các cty, tập đoàn quốc doanh, tạo điều kiện cho các nơi này giết chết các cty vừa và nhỏ do tư nhân làm chủ.
Các cty sân sau của quan chức cũng tham gia vào việc triệt tiêu các cty không do đảng viên làm chủ.
SỤP ĐỔ KINH TẾ TƯ NHÂN
Nghị quyết 11 giáng 1 đòn chí mạng vào các doanh nghiệp tư nhân, qua việc cấm họ sử dụng vàng, đô la, hạn chế nhập khẩu hàng hóa, v.v…
Chính việc giết chết nền KT tư doanh đã giết chết nền KT VN, chứ không hẳn là các cty, tập đoàn quốc doanh đã hại chết nền KT VN.
Các cty, tập đoàn quốc doanh chỉ ĐÓNG GÓP vào việc thảm sát nền KT VN, chứ không phải là yếu tố quyết định.
KT tư doanh chết, kéo theo hàng chục triệu việc làm.
Nay thì tiêu tan rồi, không thể nào tái lập.
Cty nhỏ bên vợ tôi làm hàng xe Honda đã dẹp, máy móc phân tán bán đi hết, 1 số bị hư hại, rỉ sét, nay muốn mở lại thì không thể nào do thiếu tiền đầu tư – đã tẩu tán ra nước ngoài – và do thiếu nhân công, thiếu máy móc. Hàng mấy chục nhân công bị thất nghiệp vĩnh viễn.
Nhân lên toàn quốc cho hàng trăm ngàn doanh nghiệp khác, thì thấy ngay rằng số thất nghiệp tại VN nay lên THÊM nhiều triệu người, và tỉ lệ thất nghiệp không thể dưới 25%. Số thiểu nghiệp khoảng 50%.
Trong toàn quốc, hiện không có tới 25% người đang làm đúng việc thích hợp. (Dân Trí, 14/12/2012)
Cuộc tàn sát giai cấp doanh nhân, trung lưu VN kể từ 2007 đến nay mới chính là lý do cốt lõi cho việc sụp đổ KT VN, trong đó NQ11 góp phần quan trọng nhất. Các yếu tố khác chỉ góp phần vào mà thôi.
———————–
Dân Trí, Cử nhân sống cơ cực hơn thời sinh viên, 14/12/2012, http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/cu-nhan-song-co-cuc-hon-thoi-sinh-vien-673894.htm
Cafef, Người Việt giàu lên chỉ là giả tạo, 15/12/2012, http://cafef.vn/kinh-te-vi-mo-dau-tu/nguoi-viet-giau-len-chi-la-gia-tao-20121215112548325ca33.chn
Sự thật về cái anh hùng của GS Đặng Hùng Võ
Nông dân Văn Giang bị thu hồi đất cho dự án khu đô thị sinh thái Ecopark của Công ty Cổ Phần Việt Hưng tỏ ra bức xúc khi nguyên thứ trưởng Bộ Tài nguyên- Môi trường, ông Đặng Hùng Võ từ chối không muốn tiếp tục đối thoại.Giáo sư Đặng Hùng Võ, nguyên thứ trưởng Bộ Tài Nguyên- Môi trường, người trực tiếp ký 2 tờ trình chính phủ dự án khu đô thị sinh thái trước đây, vào ngày 18 tháng 12 có thư ngỏ phúc đáp thư mời đối thoại 'phúc thẩm' của nông dân Văn Giang. Bức thư ngỏ xuất hiện trên trang mạng AnhBaSam vào ngày 20 tháng 12.
Xin lỗi dân hay muốn dân xin lỗi ông?
Thư mời đối thoại phúc thẩm của nông dân Văn Giang do người đại diện là ông Phạm Hoành Sơn được ký hồi ngày 14 tháng 12. Thư này xuất hiện chỉ ba ngày sau khi có hai bài viết của giáo sư Đặng Hùng Võ đăng trên trang mạng của VietnamNet hồi ngày 10 và 11 tháng 12. Nội dung chính của hai bài viết là phủ nhận những sai sót, vi phạm trong việc ký 2 tờ trình như vừa nêu dẫn đến việc thu hồi đất của người dân ba xã Cửu Cao, Phụng Công, Xuân Quang cho dự án Ecopark.
Thư phúc đáp của giáo sư Đặng Hùng Võ nêu ra 10 điểm. Một trong những điểm mà ông này đưa ra là việc ông bị tổn thương, bị sốc tại cuộc đối thoại hồi ngày 8 tháng 11 khi luật sư và một vài nông dân có những lời nói mà ông Võ cho là có phần khiếm nhã.
Về điều này, Luật sư Trần Vũ Hải, người tư vấn pháp lý trong vụ việc này cho người dân mất đất ở Văn Giang có trình bày phản bác như sau:
Ông Võ là một giáo sư danh tiếng và tất cả cuộc đối thoai được chuyển lên Youtube rồi. Bản thân tôi ngồi gần chỗ ông Võ và hai người trao đổi nhiều điều; có một số điều ông Võ nói anh Hải cứ phát biểu đi. Theo tôi khi tranh luận có những lúc 'căng' lên một chút cũng là chuyện bình thường. Nhưng sau cuộc tranh luận đó, chúng ta thấy ông Võ cũng vui vẻ, tôi cũng vui, nhân dân cũng vui vẻ; thậm chí ra ngoài hành lang tôi còn nói ông Võ là người anh hùng.
Ông nói rằng kế hoạch có thể trái qui hoạch, không phù hợp qui hoạch; thế thì chúng tôi nói rằng ông là chuyên gia mà nói như thế là không được...Ông Võ có thể bức xúc về điều đó, coi như là chê trách ông ta, coi đó là khiếm nhã. Nhưng theo tôi ...đó là sự thật thì phải chấp nhậnSau đó ông Võ cũng phát biểu nói rằng cảm nhận việc căng thẳng từ bức xúc của phía người dân là có thực và ông nhận thức điều đó. Tức đây không phải việc diễn kịch hay việc gì mà là người ta bị oan nên người ta bức xúc. Từ những điều đó và lập luận của luật sư ông nhìn ra mình sai và ông xin lỗi. Nếu khiếm nhã thì ông ta có thể nói với tôi rằng tôi không được nói như thế.
LS Trần Vũ Hải
Trong cuộc tranh luận tôi có nói rằng có những vấn đề cơ bản của Luật Đất Đai Việt Nam mà ông là chuyên gia đầu ngành mà không biết là không thể chấp nhận được. Trong Luật Đất đai Việt Nam có khái niệm về qui hoạch, kế hoạch về sử dụng đất đai. Kế hoạch sử dụng đất đai là 5 năm, hằng năm; còn qui hoạch là cho 10 năm. Ông nói rằng kế hoạch có thể trái qui hoạch, không phù hợp qui hoạch; thế thì chúng tôi nói rằng ông là chuyên gia mà nói như thế là không được, chúng tôi phản đối. Ông Võ có thể bức xúc về điều đó, coi như là chê trách ông ta, coi đó là khiếm nhã. Nhưng theo tôi người ta có thể gay gắt đến mấy; nhưng đó là sự thật thì phải chấp nhận.
Ông Phạm Hoành Sơn, người đại diện cho những bà con nông dân Văn Giang, cũng có trình bày về điều được giáo sư Võ đưa ra:
Theo tôi giáo sư Võ nói thế cũng không đúng, vì trong lúc tranh luận người ta phải tỏ thái độ. Trong lúc tranh luận, người ta có thể cao giọng lên. Nếu người ta đưa ra căn cứ pháp luật đúng mà anh vẫn chưa nghe, thì người ta phải cao giọng lên. Không thể nói là 'tổn thương' được vì khi tranh luận. Cần phải nói đến lúc cuối cùng là khi không đưa ra được luận điểm nào thì ông nhận sai. Lúc đó người dân và luật sư đều vỗ tay. Phiên đối thoại đó không có gì áp lực cả.
Không thể nói là 'tổn thương' được vì khi tranh luận. Cần phải nói đến lúc cuối cùng là khi không đưa ra được luận điểm nào thì ông nhận sai. Lúc đó người dân và luật sư đều vỗ tay. Phiên đối thoại đó không có gì áp lực cảKhi giáo sư thấy ra điều sai chúng tôi còn nhận ông là người hùng nữa. Băng ghi hình còn. Nếu giáo sư nói thế là không có căn cứ.
Ông Phạm Hoành Sơn
Những ý kiến bất nhất của một vị giáo sư lãnh đạo
Cuộc đối thoại giữa giáo sư Đặng Hùng Võ với đại diện bà con nông dân Văn Giang và luật sư Trần Vũ Hải hồi ngày 8 tháng 11 vừa qua nhận được nhiều khen ngợi từ các cơ quan truyền thông trong nước. Hầu hết đều cho rằng đó là một cuộc đối thoại thẳn thắn, nghiêm túc. Thậm chí có ý kiến khen ngợi giáo sư Đặng Hùng Võ là người anh hùng vì dám nhận khuyết điểm.
Tuy nhiên sau hơn một tháng đối thoại thì ông Đặng Hùng Võ lại bác bỏ những điều mà ông đưa ra trong lần đối thoại lần thứ nhất. Trong phúc đáp thư mời đối thoại phúc thẩm của người dân Văn Giang, ông Đặng Hùng Võ đề nghị cả hai phía phải tiết kiệm thời gian, tiền bạc, sức khỏe... Ông nói rằng cả hai phía đều không muốn mình bị lợi dụng vào việc gây tác động xấu đến an ninh xã hội.
Tuy nhiên sau hơn một tháng đối thoại thì ông Đặng Hùng Võ lại bác bỏ những điều mà ông đưa ra trong lần đối thoại lần thứ nhấtVề điểm này ông Phạm Hoành Sơn có phản bác:
Không hiểu tại sao giáo sư lại nói như vậy. Bởi vì nếu nếu xây dựng cho một xã hội tốt đẹp hơn thì mọi vấn đề liên quan đến pháp luật phải rõ ràng, phải thực hiện nghiêm đúng pháp luật thì mới giúp cho mọi việc đúng được. Nếu thấy những qui định sai pháp luật thì cần phải sửa sai đúng lúc và càng nhanh càng tốt thì mới giúp cho xã hội ổn định.
Và nhận định của luật sư Trần Vũ Hải:
Chúng tôi thấy rằng người dân Văn Giang hiện nay đang khiếu nại rất hòa bình. Có thể khi đi họ có biểu ngữ, nhưng yên lặng đến, yêu cầu, diễn giải yêu cầu, rồi đi về. Tôi đánh giá cao sự kiên trì và đấu tranh một cách hòa bình như vậy. Còn thế lực an ninh nào thì tôi chưa thấy.
Chúng tôi cố liên lạc với giáo sư Đặng Hùng Võ qua điện thoại nhưng bất thành.
Những người nông dân bị thu hồi đất như ông Phạm Hoành Sơn cho rằng cần đối thoại mới có thể tìm ra giải pháp tốt nhất, đúng qui định phát luật. Họ tỏ ra bức xúc khi một vị giáo sư đầu ngành đất đai tại Việt Nam như ông Đặng Hùng Võ lại có những ý kiến bất nhất như trong thời gian vừa qua.
Gia Minh, biên tập viên RFA, Bangkok
Chất lượng cuộc sống người dân TP.HCM: Giàu, nghèo đều khóc
Trong cùng một cái bánh thu nhập thì 20% người giàu được “xơi” tới 60%;
người khá giả được “xơi” 16,6%; người nghèo chỉ 4,3%... Tuy vậy, dù giàu
hay nghèo thì họ đều đang cùng có một đời sống u ám, phập phồng; trên
90% người dân đồng ý “đạo đức xã hội ngày càng kém đi, ô nhiễm môi
trường, khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng”.
90% người dân đồng ý “đạo đức xã hội ngày càng kém đi, ô nhiễm môi trường, khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng”. Ảnh: Trần Việt Đức |
Trên đây là những thông tin được đưa ra tại hội thảo khoa học Chất lượng
cuộc sống người dân TP.HCM trong bối cảnh kinh tế hiện nay, do viện
Nghiên cứu phát triển tổ chức hôm qua 20.12.
Bức tranh chất lượng sống u ám
Theo TS Nguyễn Hữu Nguyên, trung tâm Nghiên cứu kinh tế miền Nam, TP.HCM
hiện có hơn 10 triệu người dân, với 20 nhóm ngành nghề. Dù khác nhau về
thu nhập và nhu cầu hưởng thụ, nhưng họ đều cùng bị ba yếu tố tác động
đến chất lượng cuộc sống, gồm: kinh tế suy giảm; môi trường xã hội, ô
nhiễm môi trường sống và cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, xét đến cùng, so với
nhóm người thu nhập cao và trung bình, thì nhóm người nghèo và nhóm yếu
thế bị tác động, tổn thương nhất bởi cả ba yếu tố trên.
Theo đó, hầu như tất cả tiêu cực xã hội đều ảnh hưởng trực tiếp đến đời
sống hàng ngày của họ, vì họ không có tiền để “bôi trơn” nên gặp rất
nhiều phiền hà khi cần giải quyết vấn đề liên quan đến pháp luật, thủ
tục hành chính, giấy tờ, chứng nhận. Cũng vì không có các tiện nghi tốt
để khắc phục và thích nghi nên nhóm người này cũng phải chịu ô nhiễm môi
trường, khói bụi, tiếng ồn, ngập úng ở tất cả các không gian sống, từ
đi lại trên đường phố đến nơi làm việc, cư trú và nghỉ ngơi.
Còn nghiên cứu của nhóm tác giả Nguyễn Thuỵ Diễm Hương, trường đại học
Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM cho thấy: đời sống tinh thần và vật
chất của người công nhân nhập cư đang ở mức “rất thấp”. 58% công nhân
thu nhập từ 2 – 3 triệu đồng; gần 40% thu nhập dưới 2 triệu đồng; trong
đó trên 34% chi tiêu ở mức thấp dưới 1 triệu đồng/tháng; trên 40% chi
tiêu từ 1 – 2 triệu đồng/tháng. Trên 70% công nhân sống nhà trọ với điều
kiện chật hẹp, thiếu ánh sáng, nước sạch… Môi trường làm việc cũng
không đảm bảo, với trên dưới 40% phải làm việc trong điều kiện nóng nụi,
tiếng ồn, thậm chí nguy hiểm… Đời sống văn hoá công nhân thì “không
phim ảnh, sách báo, giải trí, kết bạn…”
Tuy nhiên, bức tranh chất lượng sống u ám này còn được các nhà khoa học
cho thấy ở tầng lớp người giàu, thu nhập cao. Nghiên cứu của TS Lê Thị
Mai, trường đại học Tôn Đức Thắng cho thấy, nhóm doanh nhân trên địa bàn
thành phố hiện nay dù thu nhập cao nhưng chất lượng sống đang ở mức
xung đột lớn ở thời gian, công việc và hành vi. Họ đều dễ bị căng thẳng,
áp lực cao do những xung đột công việc ở môi trường làm việc đa văn
hoá, gồm những nhóm xã hội khác nhau hướng đến những giá trị khác nhau.
ThS Phạm Thanh Thôi, trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM
cho biết, nghiên cứu ở khu Phú Mỹ Hưng liên tục trong ba tháng cho thấy
“người giàu cũng khóc”. Dù đời sống vật chất người dân ở đây cao nhưng
đời sống tinh thần của họ lại nhiều vấn đề, khổ sở, từ chất lượng cuộc
sống gia đình đến đời sống văn hoá...
Ra đường là sợ
Theo bà Nguyễn Thị Dân, sở Lao động – thương binh và xã hội TP.HCM, quản
lý Nhà nước hiện quá yếu kém, tương tự là vấn đề an sinh xã hội. “Ngày
xưa đời sống tinh thần chúng tôi tốt lắm, mọi người yêu thương, đùm bọc
nhau, tin tưởng nhau. Nhưng nay ra đường là sợ, an ninh trật tự không
đảm bảo, dân e dè với nhau; cơ chế chính sách kinh tế, xã hội đáng ra
phải đảm bảo nhưng hiện không thuyết phục và trúng lòng dân”, bà Dân
nói.
Theo bà Hồ Tố Anh, học viện Chính trị hành chí khu vực 2, vấn đề hạn chế
trong hưởng thụ những giá trị văn hoá, nghệ thuật của người dân hiện
nay đang là một thiệt thòi lớn trong việc nâng cao nội lực, nuôi dưỡng
đời sống tinh thần, tâm hồn cho cá nhân. “Người công dân đô thị đang
thiếu cả tri thức và kỹ năng tiếp cận văn hoá, nghệ thuật. Đặc biệt là
sự chênh lệch quá xa giữa các quận trung tâm với quận huyện vùng ven
như: Thủ Đức, quận 9, 12, Cần Giờ, Nhà Bè, Củ Chi, Hóc Môn…”, bà Anh kết
luận.
36% người dân hài lòng với công việc hiện tại
Nghiên cứu của GS Bùi Thế Cường chỉ ra một bức tranh rất buồn: trong
cùng một cái bánh thu nhập thì 20% người giàu được “xơi” tới 60% cái
bánh; người khá giả được “xơi” 16,6%; người nghèo chỉ 4,3%... trên 90%
người dân đồng ý “đạo đức xã hội ngày càng kém đi, ô nhiễm môi trường,
khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng…. “Chỉ 36% người dân hài lòng với
công việc hiện tại, dưới 50% hài lòng với cuộc sống gia đình… TP.HCM
đang ở mô hình nào theo bình đẳng xã hội?”, là câu hỏi mà ông Cường day
dứt đặt ra.
TS Lê Thanh Tùng, đại học Tôn Đức Thắng cho biết: chất lượng đời sống đi
lên chỉ khi thu nhập khả dụng (gồm yếu tố tiêu dùng và tiết kiệm) phải
đi lên. Nhưng nghiên cứu lại cho thấy tiêu dùng ở thành phố đang ở mức
1,9 (trong khi thế giới chỉ ở mức 1), còn tiết kiệm lại đang ở mức âm.
Thu nhập 1 đồng, nhưng tiêu dùng quá 1 đồng. Đây là điều rất bất thường.
Chưa kể sức mua ở hộ gia đình trên địa bàn thành phố đang cạn kiệt.
Đồng tình với nhận định chất lượng cuộc sống người dân ngày càng đi
xuống, ông Huỳnh Công Hùng, trưởng ban Văn hoá, HĐND thành phố cho rằng:
quản lý quy mô của thành phố đang có vấn đề. Những vấn đề xã hội hiện
nay nếu không được nghiên cứu thì khó đảm bảo cho an sinh, an ninh xã
hội.
Lê Quỳnh
(Báo SGTT)