- Trung Quốc phái 1 nữ sĩ quan ra đồn trú trái phép tại Trường Sa. Điểm tin này chủ yếu để nhắc nhở báo Giáo dục Việt Nam chớ có bạ gì cũng đưa, tưởng là chỉ đổi cái tên của nó thành Trường Sa, thêm bớt vài chữ là được; lại còn tương hết cả ảnh của nó lên như vậy, nghĩ là để … “tố cáo” hóa ra thành quảng cáo.
Bọn Khựa làm
đủ trò để tuyên truyền cho việc mở rộng xâm lấn của nó lên biển đảo của
ta, khi đưa tin, cần cân nhắc, có cần đưa không, nếu đưa có thể phải có
cách viết khôn khéo. Thêm nữa, từ lâu, đã có tin chúng đưa cả gái điếm
ra cho sĩ quan, hoặc lính đảo thỏa mãn vì xa nhà lâu ngày, nên trò này
cũng chẳng khác thứ gái điếm ngụy trang là mấy; nó nghĩ là “nhất cử
lưỡng tiện”, hóa ra lại tam tứ cái tiện vì được ông GDVN vớ được đăng
bừa lên, tuyên truyền khoe khoang không công cho nó, lại làm cho lính
đảo ta nếu có đọc cũng ít nhiều bị xao xuyến … Huấn luyện lăng nhăng
mới được 3 tháng mà ra chỉ huy bãi đá ngầm, chuyện hoang đường như vậy
mà tin được sao? Có mà huấn luyện làm gái thì có.
Bọn Khựa này
là bậc thầy tuyên truyền, ngụy tạo các “điển hình”, “thần tượng”, ví dụ
ngày xưa có tay “Lôi Phong” tung hô có cả nước học tập như điên, đến giờ
vẫn đem cái xác rỗng này ra xào lại để thưởng thức,
bị dư luận chửi. Vậy báo GDVN cần nhớ, mai mốt nó có đưa tiếp tin, ảnh
gái điếm giả danh này tắm táp, bơi lặn biển thì thôi nha, đừng say sưa
tung lên nữa!
- Ảnh mới nhất về Trường Sa qua mắt chiến sĩ (VNN). - Bộ Thông tin-Truyền thông tặng lịch cho Hoàng Sa, Trường Sa (VNN). - Tuyển giáo viên công tác tại Trường Sa(TN). - Quảng bá lễ khao lề thế lính Hoàng Sa ra thế giới (VNE). - Con tàu hòa bình của Hải quân VN (TT).
- Tàu Trung Quốc xâm nhập Senkaku, ‘nắn gân’ tân Thủ tướng Nhật (Petrotimes). - Ba tàu Trung Quốc lại tới Senkaku (NLĐ). - Nhật cử 8 chiến đấu cơ đuổi tàu Trung Quốc (Zing).
- “Nếu không có “vách đá tài chính”, Mỹ có thể đánh bại nhiều đối thủ” (GDVN). - Mỹ triển khai các thiết bị quân sự hiện đại nhất để ‘vây’ Trung Quốc (Petrotimes).
- Bộ trưởng Quốc phòng thăm đại tướng Võ Nguyên Giáp (VNE).
Lại có cả bí thư Lê Thanh Hải có cuộc thăm riêng nữa. Xin góp ý riêng
với gia đình đại tướng, là cần cân nhắc lựa chọn khách tới thăm, có
khách tới chỉ làm người bệnh thêm nặng hơn, thậm chí nguy hiểm tới tính
mạng.
- Tậ̣p trung kiểm toán các lĩnh vực nóng về tham nhũng (TN). - Sẽ kiểm toán 4 ngân hàng và 24 doanh nghiệp lớn năm 2013 (TBKTSG). - Hàng loạt “ông lớn” phải kiểm toán trong 2013 (VnEco).
- Mời Bộ trưởng GTVT mua vé tàu Tết (NLĐ).
- Hà Nội: Hơn 1000 nhân khẩu đối mặt nguy cơ “màn trời chiếu đất” (DT).
- Phát hiện nhiều cơ sở làm giàu urani tại Triều Tiên (TTXVN). - Triều Tiên xác nhận đã bắt giữ một công dân Mỹ (TTXVN).
Bí thư Đảng Cộng sản Pháp : Cộng sản không phải là một xã hội lý tưởng cần đạt đến (Thụy My blog -RFI)
–Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hội kiến Thủ tướng Ấn Độ - Chinhphu.vn —-Việt Nam muốn kéo Ấn Ðộ vào tranh chấp Biển Ðông (NV) —Biển Đông: VN đề nghị, Ấn Độ ngại ngần (BBC)
Vietnam Plus -Ứng cứu kịp thời tàu cá, 12 ngư dân bị nạn trên biển —-Singapore phạt doanh nhân Việt mang số tiền lớn không khai báo DDDN)
Người Việt canh cánh nỗi lo thất nghiệp, giảm lương -VnExpress - Trong
gần 13.500 độc giả VnExpress tham gia khảo sát nửa tháng qua, phần lớn
cho biết mất việc, giảm thu nhập là vấn đề đáng lo nhất—-Sốc vì không có tiền thưởng tết (VnEx)VnExpress -Doanh nghiệp, người tiêu dùng thêm hoang mang vì giá điện —VnMedia -Năm nay, EVN sẽ không có thưởng Tết —VnMedia Lý giải nguyên nhân khiến giá điện tăng —Dân Trí Năm đầu lãi đậm, EVN vẫn cắt thưởng Tết —-Tập đoàn Mai Linh mất khả năng trả nợ? (LĐ)
Báo Phụ Nữ Online -Việt Nam nhập khẩu khoảng 90% dược liệu sản xuất thuốc -Đối thoại chính quyền – DN: Không để lời nói gió bay (DĐDN)
- Tiền ở đâu giải quyết nợ xấu? (TBNH).
- Lại “quên” chương trình cổ phần hóa (TBKTSG).
- Giá điện vẫn bất ngờ và kịch trần (VEF). - Điện lại tăng giá, chuyên gia kêu ‘vô lý’ (VTC). - EVN: Giá điện tăng 5% làm cho CPI tăng thêm 0,12% (TTXVN). - Tăng giá điện, EVN thu thêm 7.000 tỷ (VEF). - Giá điện tăng 5% trên cơ sở nào? (KT). - Doanh nghiệp, người tiêu dùng thêm hoang mang vì giá điện (VNE). - Lý giải nguyên nhân khiến giá điện tăng (VnMedia). - EVN tuyên bố lãi lớn, không thưởng Tết (Infonet).
- Toàn cảnh kinh tế 21-12-2012: “Đột biến” - Tổng quan Tài chính – Ngân hàng 21-12-2012: Ngẫm hay muôn sự tại… - Vào chợ mỗi ngày TTCK 21-12-2012 (VF).
- Bộ Xây dựng đề xuất 6 giải pháp cứu thị trường BĐS (TN). - Hàng chục ngàn tỷ đồng có cứu được thị trường bất động sản? (PLVN).
- 2013: thời điểm tốt để khởi nghiệp (TBKTSG). - Người Việt canh cánh nỗi lo thất nghiệp, giảm lương (VNE).
VĂN HÓA-THỂ THAO
- Bí ẩn giả hiệu của “Mùa hè lạnh” (VNN).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Giáo dục tư, lợi ích công (Tia sáng). - Thành lập nhiều trường tư làm loãng chất lượng giáo dục? (Zing).
- Hơn 550 giáo viên được đào tạo thạc sỹ quốc tế (Tin tức).
- Những chuyện lạ học đường 2012 (Tiin).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Lo lắng với vắc-xin nghi gây tử vong cho trẻ (VNN). - Người mẹ được ghép gan đã tử vong (TT). - Bà mẹ được con hiến gan đột ngột tử vong (NLĐ).
- Hà Nội: Bắt quả tang một cơ sở làm rượu vang giả (TTXVN). - Khó phòng chống vi rút độc hại trong hải sản (KT). - Báo động về “đồ ăn 500 đồng“ “dụ“ trẻ tiểu học (PLVN). - Gà thải được nuôi lớn bằng kháng sinh và hóa chất cấm (CAND). - Kinh hãi dùng nước cống ngầm trồng rau ở Hà Nội (Infonet).
- Cùng cực nỗi đau ngày đón 9 thi thể (VNN). - Quê nghèo và 9 đám tang! (DT). - Vụ lật xe làm 9 người cùng huyện tử vong: Cạn nước mắt “ngày tận thế” (GDVN).
- Hầm Thủ Thiêm chi chít vết nứt (TN). - Cận cảnh những vết rạn nứt trong hầm vượt sông Sài Gòn (DT). - Vết nứt của hầm sông Sài Gòn đã ổn định sau 1 năm hoạt động(LĐ).
<<<===Hình ảnh người lính trong 20 năm tân nhạc miền Nam (Du tử Lê -Nguoiviet) – Nhìn lại 20 năm tân nhạc miền Nam (1954-1975), theo tôi, có hai đề tài lớn; chiếm giữ phần trăm cao nhất về số lượng là, Tình ca và Người lính
Ngành công nghệ thông tin mất sức hút (TN) —Sở GD-ĐT Đồng Nai làm khó người điều chỉnh bằng cấp (TN) —Thêm hai đối tượng được miễn học phí (NLĐ) —Trường đào tạo hàn lâm, sinh viên bị doanh nghiệp “lắc đầu” - Dân Trí
“Bật mí” chạy trường -Tuổi Trẻ - Để con được vào trường tiểu học mong muốn, nhiều phụ huynh tiết lộ đã dùng những cách như “trả lệ phí cao”, nhờ người quen biết và kể cả việc chuyển hộ…
10 điều thú vị về nền văn minh Maya (VnEx) -Văn minh Maya không chỉ nổi bật bởi hệ thống chữ viết cổ phát triển hoàn thiện, mà còn có nền nghệ thuật, kiến trúc và hệ thống thiên văn, toán học đáng kinh ngạc.
Sài Gòn, những mùa Giáng Sinh xưa (NV)
Trường ngoài công lập có bị “bố đẻ” bỏ rơi cho đến chết? (LĐ) -“Nếu
tôi là ông bố đẻ ra đứa con suy dinh dưỡng, tôi vẫn phải đi mua sữa
nuôi dưỡng nó; nhưng bộ thì đang hoàn toàn vô cảm với các trường ngoài
công lập, dù đã đẻ ra nó”. —Nguyên nhân tội ác giảng đường là đâu? (LĐ) —Sẽ miễn học phí cho SV chuyên ngành Mác Lê-nin (VNN)
Bị bạn trai mới quen giết ngay tại bếp ăn gia đình - (Nguoiduatin.vn) – Suốt thời gian diễn ra phiên tòa xét xử, Dũng luôn ráo hoảnh, lạnh lùng, trả lời rành rọt các câu hỏi của HĐXX. Chỉ đến khi đại diện gia đình nạn nhân… —Người đánh mẹ 81 tuổi gãy tay từng chém chồng, hại con - Zing —-Rạch mặt hàng loạt thiếu nữ trẻ để trả thù bạn gái - Zing —Thanh Niên Mỹ bắt nữ sinh đe dọa thảm sát trường học
Nhìn đểu là… đâm! -Tuổi Trẻ - Ngày 20-12, Công an Hà Nội cho biết đã làm rõ nhóm nghi phạm đâm chết sinh viên Vũ Ngọc Cương (20 tuổi, quê tại Kinh Bắc, Bắc Ninh), học lớp kiến trúc… —-Chấn động gà Trung Quốc được vỗ béo bằng… 18 loại kháng sinh - Dân Việt
Đớn đau vì bị đồng nghiệp ép quan hệ -Eva.vn - Ngay lần đầu đi chơi, em đã bị người đồng nghiệp ép quan hệ. Em vô cùng đau khổ. —-“Yêu râu xanh” (P.23): 3 lần hiếp dâm, nạn nhân đeo giúp bcs cho hung thủ - Xahoi.com.vn —Sohanews Video: Người đưa bao cao su cho kẻ hiếp dâm phân trần
Zing -Vợ ‘quan cờ tiền tỷ’ rao bán biệt thự —VTC -Vũ trường lớn nhất Đà Nẵng bốc cháy dữ dội — An Giang: Cháy dữ dội, 12 căn nhà thành tro (LĐ) —-VnExpress -Hàng nghìn chai vang Đà Lạt ‘biến’ thành vang Pháp —-Petrotimes -Ô Sin ‘mượn tạm’ gia chủ nửa tỉ đồng để… tiêu tết! —-Một nam sinh lớp 11 đột tử trong giờ Thể dục - Pháp luật VN —–Bé gái hai đầu vừa chào đời ở Sóc Trăng -Zing —-Cựu võ sĩ gãy ‘của quý’ vì… sex quá mạnh - Báo Đất Việt
Ngồi đợi chồng trước nhà bị hỏi ‘Đi không em?’ (VnEx) —-Cảnh sát biển Việt Nam phá vụ buôn lậu xăng dầu lớn (DDDN) —Giết cụ già để cướp vàng (LĐ) —-Con trai dùng điếu cày đánh chết bố (TP)
Chở động vật hoang dã, tông CSGT trọng thương (NLĐ)
Bị bạn trai mới quen giết ngay tại bếp ăn gia đình - (Nguoiduatin.vn) – Suốt thời gian diễn ra phiên tòa xét xử, Dũng luôn ráo hoảnh, lạnh lùng, trả lời rành rọt các câu hỏi của HĐXX. Chỉ đến khi đại diện gia đình nạn nhân… —Người đánh mẹ 81 tuổi gãy tay từng chém chồng, hại con - Zing —-Rạch mặt hàng loạt thiếu nữ trẻ để trả thù bạn gái - Zing —Thanh Niên Mỹ bắt nữ sinh đe dọa thảm sát trường học
Nhìn đểu là… đâm! -Tuổi Trẻ - Ngày 20-12, Công an Hà Nội cho biết đã làm rõ nhóm nghi phạm đâm chết sinh viên Vũ Ngọc Cương (20 tuổi, quê tại Kinh Bắc, Bắc Ninh), học lớp kiến trúc… —-Chấn động gà Trung Quốc được vỗ béo bằng… 18 loại kháng sinh - Dân Việt
Đớn đau vì bị đồng nghiệp ép quan hệ -Eva.vn - Ngay lần đầu đi chơi, em đã bị người đồng nghiệp ép quan hệ. Em vô cùng đau khổ. —-“Yêu râu xanh” (P.23): 3 lần hiếp dâm, nạn nhân đeo giúp bcs cho hung thủ - Xahoi.com.vn —Sohanews Video: Người đưa bao cao su cho kẻ hiếp dâm phân trần
Zing -Vợ ‘quan cờ tiền tỷ’ rao bán biệt thự —VTC -Vũ trường lớn nhất Đà Nẵng bốc cháy dữ dội — An Giang: Cháy dữ dội, 12 căn nhà thành tro (LĐ) —-VnExpress -Hàng nghìn chai vang Đà Lạt ‘biến’ thành vang Pháp —-Petrotimes -Ô Sin ‘mượn tạm’ gia chủ nửa tỉ đồng để… tiêu tết! —-Một nam sinh lớp 11 đột tử trong giờ Thể dục - Pháp luật VN —–Bé gái hai đầu vừa chào đời ở Sóc Trăng -Zing —-Cựu võ sĩ gãy ‘của quý’ vì… sex quá mạnh - Báo Đất Việt
Ngồi đợi chồng trước nhà bị hỏi ‘Đi không em?’ (VnEx) —-Cảnh sát biển Việt Nam phá vụ buôn lậu xăng dầu lớn (DDDN) —Giết cụ già để cướp vàng (LĐ) —-Con trai dùng điếu cày đánh chết bố (TP)
Chở động vật hoang dã, tông CSGT trọng thương (NLĐ)
Mẫu nữ xứ Hàn nude 100% nhảy múa mừng bầu cử - Báo Giáo dục Việt Nam
Nam Triều Tiên nghi có nhiều cơ sở tinh chế uranium ở Bắc Triều Tiên (VOA)
VOV Online -Hàn Quốc khẳng định chủ quyền hải giới với Triều Tiên
Bắc Hàn thừa nhận bắt công dân Mỹ (BBC) —Bắc Triều Tiên thừa nhận bắt giữ một công dân Mỹ (RFI) —-Bình Nhưỡng đưa tin nhưng không nêu tên người đắc cử tổng thống Hàn Quốc (RFI)
Tokyo mong sưởi ấm quan hệ Nhật – Hàn (TP) —Tân thủ tướng Nhật gửi đặc phái viên tới Hàn QuốcTuổi Trẻ
Tổng Thống Putin nhìn nhận nhu cầu thay đổi ở Syria (NV) —-Nga tuyên bố không làm trung gian về tình hình Syria (VOV)
Trung Quốc tăng cường tấn công các mạng riêng ảo để kiểm soát internet (RFI) —Mỹ, TQ tuyên bố đạt tiến bộ về tranh chấp thương mại (VOA) —-Mỹ: Toán công tác đặc biệt về bạo lực súng ống mở cuộc họp đầu tiên (VOA) —Petrotimes -Tại sao nước Mỹ không thể cấm sử dụng súng?
Nhiệt độ Nam California xuống thấp mức kỷ lục (NV) —-Ðụng độ với khủng bố, 3 cảnh sát Indonesia thiệt mạng (NV)
Làm giả ăn thật', Trung Quốc 'xuất khẩu thương vong'
Câu
chuyện về những thương vong do trình độ thi công cũng như nguyên vật
liệu kém chất lượng của Trung Quốc không chỉ gói gọn trong biên giới
Trung Quốc.
Khoảng 5:30 sáng ngày 24/8/2012, tại thành phố Cáp Nhĩ Tân, tỉnh Hắc Long Giang, Mãn Châu, một đoạn dẫn lên phần đường chính của cây cầu 15,4km Yangmingtan bị sập, khiến 4 xe tải lao xuống đất; 3 người thiệt mạng và 5 người bị thương. Hình ảnh vụ tai nạn cho thấy đoạn cầu này bị nghiêng 45 độ về một bên, cạnh đó là một chiếc xe tải méo mó như vừa bị bàn chân khổng lồ nghiền nát. Nhiều lý do không rõ ràng được đưa ra giải thích cho vụ sập cầu. Huang Yusheng, Bí thư thành phố Cáp Nhĩ Tân, cho rằng nguyên nhân vụ việc là do xe chạy quá trọng tải. Tuy nhiên, thiết kế cầu và vật liệu xây dựng cũng đang bị nghi ngờ, trong khi có không ít bằng chứng cho thấy những sai sót trong quản lý của các quan chức thành phố.
Công trình cầu trị giá 294 triệu USD dự kiến hoàn thành trong 3 năm, nhưng chính quyền Cáp Nhĩ Tân muốn đẩy nhanh tiến độ xuống còn 18 tháng. Trong khi đó, một bình luận của Ủy ban xây dựng Cáp Nhĩ Tân có đoạn nêu, "do văn phòng chỉ đạo xây dựng cầu Yangmingtan đã giải tán (sau khi hoàn thành dự án), nên chúng tôi không thể xác minh đơn vị cụ thể nào chịu trách nhiệm phần cầu bị sập này". [1]
Tuy nhiên, câu chuyện về những thương vong do trình độ thi công cũng như nguyên vật liệu kém chất lượng của Trung Quốc không chỉ gói gọn trong biên giới Trung Quốc. Tháng 5/2006, một xe cứu thương ở New Mexico chạy bằng lốp xe do Trung Quốc sản xuất đã mất lái khi lốp xì hơi đột ngột. Tháng 8/2006, một chiếc xe van sử dụng lốp xe Trung Quốc đã lao thẳng vào trạm thu phí Pennsylvania làm 2 hành khách thiệt mạng và 1 người chấn thương nặng. Hãng phân phối bán lẻ của Mỹ Foreign Tire Sales (FTS), đã tiến hành điều tra các miếng lốp có vấn đề đó. Họ phát hiện, nhà sản xuất Trung Quốc Hangzhou Zhongce Rubber Company (HZ) đã loại bỏ một lớp keo gôm dày 0,6mm có tác dụng chống đai thép bị long ra khỏi lớp cao su, nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất. Tuy nhiên, do sợ vụ việc nếu bị đưa ra tòa có thể sẽ khiến HZ phá sản, nên Foreign Tire Sales đã không yêu cầu Cơ quan an toàn giao thông cao tốc quốc gia Mỹ ra lệnh thu hồi. Khi FTS không đệ trình tất cả các kết quả kiểm tra cho tới tháng 6/2007 khi luật sư của các nạn nhân đã quyết định kiện họ.
Tuy nhiên, khi FTS chất vấn HZ về dải chất gôm không có trong lốp xe,
công ty Trung Quốc đã thẳng thừng phủ nhận, khẳng định lốp xe do hãng
sản xuất không phải là nguyên nhân gây ra tai nạn. Trong cuộc gặp trực
tiếp tại Hàng Châu, Trung Quốc, FTS đã yêu cầu nhà xuất khẩu Trung Quốc
có trách nhiệm thu hồi, thay thế các lốp xe bị lỗi. Tại đó, mặc dù thừa
nhận đã bỏ lớp chất gôm khỏi lốp xe, nhưng HZ vẫn không cam kết thay thế
các lốp xe lỗi; và tiếp tục im lặng. FTS sau đó đã phải yêu cầu ký lại
hợp đồng và quy định HZ có trách nhiệm thu hồi sản phẩm nếu xảy ra lỗi.
[2]
Sự cẩu thả và bủn xỉn từng đồng của Trung Quốc còn thể hiện trong việc sản xuất thực phẩm và dược phẩm. Năm 2010, Zhao Lianhai, một nhà vận động nổi tiếng từng tham gia vào sự kiện Thiên An Môn hồi tháng 6/1989, đã bị bắt giam 2,5 năm vì vận động đòi bồi thường cho các nạn nhân trong vụ sữa nhiễm độc năm 2008. Người ta phát hiện nhà sản xuất đã pha thêm vào công thức sữa chất melamine, một chất hóa học công nghiệp độc hại, để tăng hàm lượng protein; dẫn tới việc 6 trẻ bị thiệt mạng, một trong số đó là con trai của Zhao. Melamine thường được sử dụng để sản xuất nhựa, bê tông và phân bón; nhưng khi được bỏ vào thực phẩm, nó có thể gây sỏi thận và suy thận. Khoảng 300.000 trẻ đã bị ốm do sử dụng sữa nhiễm melamine. Năm 2008, kết quả điều tra cho thấy, cứ trong 5 nhà sản xuất sữa tại tq thì có 1 hãng sử dụng melamine trong các sản phẩm sữa.
Từ những nguyên liệu xây dựng cho tới hàng hóa tiêu dùng, hóa chất thải công nghiệp trong thực phẩn, dimethyl fumarate trong đồ nội thất; tới việc lũng đoạn và thao túng thị trường đất hiếm và kim loại công nghiệp thế giới; tới những hoạt động thiếu trách nhiệm trong thăm dò không gian; tới việc cố tình duy trì đồng nội tệ thấp; Trung Quốc quả thực đang làm bần cùng và gây đầu độc các nước láng giềng; và có thể cả chính bản thân Trung Quốc.
Bao gồm trong các hành vi vô trách nhiệm của Trung Quốc còn có việc ăn cắp bí quyết thương mại, thiết kế sản phẩm và thông tinh tình báo quân sự quan trọng. Trong quá trình đó, Trung Quốc đã tích lũy lượng dự trữ ngoại hối khổng lồ, chủ yếu bằng đồng USD, và họ đã và đang sử dụng chúng để mua trái phiếu chính phủ Mỹ, và ít nhất là khoảng 50% thâm hụt thương mại của Mỹ là với Trung Quốc. Trung Quốc đã tăng nân sách quốc phòng hằng năm ở mức 2 con số trong suốt hơn 20 năm qua. [3] Hải quân Trung Quốc hiện đủ mạnh để thách thức hải quân Mỹ tại các vùng biển ngoài khơi bờ biển đại lục, trong vùng biển Indonesia; ngoài khơi Đài Loan, Hoàng Hải và ngoài khơi Triều Tiên. Trung Quốc bị không ít nơi cho là quốc gia nguy hiểm nhất trên thế giới. Vậy sự nguy hiểm của họ đã đến đâu?
Một cuốn sách mới đây "Death by China: Confronting the Dragon-a global call to action" (tạm dịch là Cái chết do Trung Quốc: Đối phó với rồng - thế giới hãy hành động), của 2 nhà kinh tế học ĐH California Peter Navarro và Greg Autry, đã trả lời rất rõ cho câu hỏi trên. Các tác giả đã mỏ xẻ từng ảnh hưởng do quan hệ thương mại với Trung Quốc và những rủi ro sức khỏe khi mua hàng hóa Trung Quốc trong các chương "Chết do chất độc Trung Quốc", "Chết do rác thải Trung Quốc", "Chết do sự lũng đoạn tiền tệ của Trung Quốc".
Họ cũng nêu rõ, kể từ năm 1999, Trung Quốc đã phá hủy một cách có hệ thống cơ sở sản xuất của Mỹ. Trong giai đoạn đó, kinh tế Mỹ chỉ tăng trưởng ít ỏi 2,4% bình quân; còn kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 10% mỗi năm. Tốc độ tăng trưởng của Mỹ trong thập niên đầu thế kỷ 21 thấp hơn 25% so với giai đoạn 1946-1999 (3,2%). [4]
Trong chương "Cái chết đối với cơ sở sản xuất Mỹ", Navarro và Autry đã giải thích cách Trung Quốc đạt được khả năng tiêu diệt đó: thông qua các hoạt động thương mại không bình đẳng, mà hai tác giả gọi là "8 vũ khí tiêu diệt việc làm". Chúng bao gồm trợ cấp xuất khẩu, lũng đoạn tiền tệ, đánh cắp ý tưởng/thiết kế sản phẩm của doanh nghiệp nước ngoài; các quy định lỏng lẻo về sức khỏe và an toàn - dẫn tới hàng loạt vụ thương vong của lao động Trung Quốc; hạn chế xuất khẩu một số nguyên liệu công nghiệp quan trọng như bauxite, hoàng thạch, silicone carbide, và kẽm; cố tình duy trì sự thống trị của họ trong thị trường đất hiếm thế giới (Trung Quốc chiếm trên 90% sản lượng đất hiếm thế giới); và thuế suất nhập khẩu cao. [5]
Cụ thể hơn, hai tác giả đã nhấn mạnh, "mỗi ngày, Mỹ thâm hụt gần 1 tỷ USD trong quan hệ thương mại với Trung Quốc", và giải thích chi tiết việc lũng đoạn tiền tệ của Trung Quốc đã phá hủy sản xuất của Mỹ như thế nào. Họ cũng nhắc đến việc Tổng thống Obama khi còn là ứng cử viên tranh cử đã nhiều lần cam kết gây áp lực lên Trung Quốc trong các hoạt động thương mại bất bình đẳng. Nhưng khi làm tổng thống, Obama đã không gọi Trung Quốc là nước lũng đoạn tiền tệ, ông đã "sai lầm khi đặt nhu cầu tài chính ngắn hạn của hoạt động chính trị và của chính quyền lên trên sự phục hồi kinh tế dài hạn của Mỹ", khi khuyến khích Trung Quốc tiếp tục mua trái phiếu chính phủ Mỹ, mà không tiến hành những hành động cải cách thương mại có hiệu quả.
Quan trọng không kém, hai tác giả cũng chỉ trích việc các công ty Mỹ đồng lõa với hành vi thương mại sai trái của Trung Quốc. Họ khẳng định, vấn đề với Trung Quốc bắt đầu một phần là kết quả của ý thức hệ cứng nhắc" của Tổng thống George W. Bush, người đã quan niệm sai lầm nghiêm trọng về các phản ứng của Trung Quốc đối với các sáng kiến thương mại của Mỹ. Bush tin rằng biến Trung Quốc trở thành một đối tác thương mại bình thường nghĩa là "hàng rào thương mại sẽ thấp hơn và cơ hội nhiều hơn cho các nhà xuất khẩu Mỹ". [7]
Tuy nhiên, chương hay nhất là "Cuộc sống với Trung Quốc: Làm sao tồn tại và phát triển trong thế kỷ của rồng". Chương này nêu ra các gợi ý thiết thực về cách thức đấu tranh và giải quyết các vấn đề kể trên. Các gợi ý bao gồm: không mua hàng hóa Trung Quốc, trừ khi cần thiết; yêu cầu ghi nhãn chi tiết các thành phần trong sản phẩm; thực hiện các cải cách để buộc các nhà nhập khẩu và xuất khẩu Trung Quốc có trách nhiệm hơn.
Trâm Anh theo Frontpagemag
-----------------------------
Chú thích:
[1] www.ministryoftofu.com/2012/08/Another-tofu-dreg/tag/Yangmingtan-bridgeproject.
[2] Opinion of Judge William Manfredi, Court of Common Pleas, Philadelphia County, Pa.; October 15, 2008; David Welch, "An Importer's Worst Nightmare," at www.businessweek.com/stories/2007-07-22/an-importers-worst-nightmare
[3] "Morning Bell," Heritage Foundation Newsletter, 11/17/2011; Death by China: Confronting the Dragon, a global call to action; by Peter Navarro and Greg Autry (New York: Prentice-Hall 2011), 68.
[4] Death by China, 52.
[5] Ibid., 55-66.
[6] Ibid., 68, 73-74, 224.
Khoảng 5:30 sáng ngày 24/8/2012, tại thành phố Cáp Nhĩ Tân, tỉnh Hắc Long Giang, Mãn Châu, một đoạn dẫn lên phần đường chính của cây cầu 15,4km Yangmingtan bị sập, khiến 4 xe tải lao xuống đất; 3 người thiệt mạng và 5 người bị thương. Hình ảnh vụ tai nạn cho thấy đoạn cầu này bị nghiêng 45 độ về một bên, cạnh đó là một chiếc xe tải méo mó như vừa bị bàn chân khổng lồ nghiền nát. Nhiều lý do không rõ ràng được đưa ra giải thích cho vụ sập cầu. Huang Yusheng, Bí thư thành phố Cáp Nhĩ Tân, cho rằng nguyên nhân vụ việc là do xe chạy quá trọng tải. Tuy nhiên, thiết kế cầu và vật liệu xây dựng cũng đang bị nghi ngờ, trong khi có không ít bằng chứng cho thấy những sai sót trong quản lý của các quan chức thành phố.
Công trình cầu trị giá 294 triệu USD dự kiến hoàn thành trong 3 năm, nhưng chính quyền Cáp Nhĩ Tân muốn đẩy nhanh tiến độ xuống còn 18 tháng. Trong khi đó, một bình luận của Ủy ban xây dựng Cáp Nhĩ Tân có đoạn nêu, "do văn phòng chỉ đạo xây dựng cầu Yangmingtan đã giải tán (sau khi hoàn thành dự án), nên chúng tôi không thể xác minh đơn vị cụ thể nào chịu trách nhiệm phần cầu bị sập này". [1]
Tuy nhiên, câu chuyện về những thương vong do trình độ thi công cũng như nguyên vật liệu kém chất lượng của Trung Quốc không chỉ gói gọn trong biên giới Trung Quốc. Tháng 5/2006, một xe cứu thương ở New Mexico chạy bằng lốp xe do Trung Quốc sản xuất đã mất lái khi lốp xì hơi đột ngột. Tháng 8/2006, một chiếc xe van sử dụng lốp xe Trung Quốc đã lao thẳng vào trạm thu phí Pennsylvania làm 2 hành khách thiệt mạng và 1 người chấn thương nặng. Hãng phân phối bán lẻ của Mỹ Foreign Tire Sales (FTS), đã tiến hành điều tra các miếng lốp có vấn đề đó. Họ phát hiện, nhà sản xuất Trung Quốc Hangzhou Zhongce Rubber Company (HZ) đã loại bỏ một lớp keo gôm dày 0,6mm có tác dụng chống đai thép bị long ra khỏi lớp cao su, nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất. Tuy nhiên, do sợ vụ việc nếu bị đưa ra tòa có thể sẽ khiến HZ phá sản, nên Foreign Tire Sales đã không yêu cầu Cơ quan an toàn giao thông cao tốc quốc gia Mỹ ra lệnh thu hồi. Khi FTS không đệ trình tất cả các kết quả kiểm tra cho tới tháng 6/2007 khi luật sư của các nạn nhân đã quyết định kiện họ.
Vụ sập một nhịp cầu Âm Dương tại Cáp Nhĩ Tân, thủ phủ tỉnh Hắc Long Giang miền đông bắc Trung Quốc. 4 xe container đang lưu thông qua đoạn cầu này bị lộn nhào xuống đất khiết 3 người chết tại chỗ, 5 người khác bị thương. |
Sự cẩu thả và bủn xỉn từng đồng của Trung Quốc còn thể hiện trong việc sản xuất thực phẩm và dược phẩm. Năm 2010, Zhao Lianhai, một nhà vận động nổi tiếng từng tham gia vào sự kiện Thiên An Môn hồi tháng 6/1989, đã bị bắt giam 2,5 năm vì vận động đòi bồi thường cho các nạn nhân trong vụ sữa nhiễm độc năm 2008. Người ta phát hiện nhà sản xuất đã pha thêm vào công thức sữa chất melamine, một chất hóa học công nghiệp độc hại, để tăng hàm lượng protein; dẫn tới việc 6 trẻ bị thiệt mạng, một trong số đó là con trai của Zhao. Melamine thường được sử dụng để sản xuất nhựa, bê tông và phân bón; nhưng khi được bỏ vào thực phẩm, nó có thể gây sỏi thận và suy thận. Khoảng 300.000 trẻ đã bị ốm do sử dụng sữa nhiễm melamine. Năm 2008, kết quả điều tra cho thấy, cứ trong 5 nhà sản xuất sữa tại tq thì có 1 hãng sử dụng melamine trong các sản phẩm sữa.
Từ những nguyên liệu xây dựng cho tới hàng hóa tiêu dùng, hóa chất thải công nghiệp trong thực phẩn, dimethyl fumarate trong đồ nội thất; tới việc lũng đoạn và thao túng thị trường đất hiếm và kim loại công nghiệp thế giới; tới những hoạt động thiếu trách nhiệm trong thăm dò không gian; tới việc cố tình duy trì đồng nội tệ thấp; Trung Quốc quả thực đang làm bần cùng và gây đầu độc các nước láng giềng; và có thể cả chính bản thân Trung Quốc.
Bao gồm trong các hành vi vô trách nhiệm của Trung Quốc còn có việc ăn cắp bí quyết thương mại, thiết kế sản phẩm và thông tinh tình báo quân sự quan trọng. Trong quá trình đó, Trung Quốc đã tích lũy lượng dự trữ ngoại hối khổng lồ, chủ yếu bằng đồng USD, và họ đã và đang sử dụng chúng để mua trái phiếu chính phủ Mỹ, và ít nhất là khoảng 50% thâm hụt thương mại của Mỹ là với Trung Quốc. Trung Quốc đã tăng nân sách quốc phòng hằng năm ở mức 2 con số trong suốt hơn 20 năm qua. [3] Hải quân Trung Quốc hiện đủ mạnh để thách thức hải quân Mỹ tại các vùng biển ngoài khơi bờ biển đại lục, trong vùng biển Indonesia; ngoài khơi Đài Loan, Hoàng Hải và ngoài khơi Triều Tiên. Trung Quốc bị không ít nơi cho là quốc gia nguy hiểm nhất trên thế giới. Vậy sự nguy hiểm của họ đã đến đâu?
Một cuốn sách mới đây "Death by China: Confronting the Dragon-a global call to action" (tạm dịch là Cái chết do Trung Quốc: Đối phó với rồng - thế giới hãy hành động), của 2 nhà kinh tế học ĐH California Peter Navarro và Greg Autry, đã trả lời rất rõ cho câu hỏi trên. Các tác giả đã mỏ xẻ từng ảnh hưởng do quan hệ thương mại với Trung Quốc và những rủi ro sức khỏe khi mua hàng hóa Trung Quốc trong các chương "Chết do chất độc Trung Quốc", "Chết do rác thải Trung Quốc", "Chết do sự lũng đoạn tiền tệ của Trung Quốc".
Họ cũng nêu rõ, kể từ năm 1999, Trung Quốc đã phá hủy một cách có hệ thống cơ sở sản xuất của Mỹ. Trong giai đoạn đó, kinh tế Mỹ chỉ tăng trưởng ít ỏi 2,4% bình quân; còn kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 10% mỗi năm. Tốc độ tăng trưởng của Mỹ trong thập niên đầu thế kỷ 21 thấp hơn 25% so với giai đoạn 1946-1999 (3,2%). [4]
Trong chương "Cái chết đối với cơ sở sản xuất Mỹ", Navarro và Autry đã giải thích cách Trung Quốc đạt được khả năng tiêu diệt đó: thông qua các hoạt động thương mại không bình đẳng, mà hai tác giả gọi là "8 vũ khí tiêu diệt việc làm". Chúng bao gồm trợ cấp xuất khẩu, lũng đoạn tiền tệ, đánh cắp ý tưởng/thiết kế sản phẩm của doanh nghiệp nước ngoài; các quy định lỏng lẻo về sức khỏe và an toàn - dẫn tới hàng loạt vụ thương vong của lao động Trung Quốc; hạn chế xuất khẩu một số nguyên liệu công nghiệp quan trọng như bauxite, hoàng thạch, silicone carbide, và kẽm; cố tình duy trì sự thống trị của họ trong thị trường đất hiếm thế giới (Trung Quốc chiếm trên 90% sản lượng đất hiếm thế giới); và thuế suất nhập khẩu cao. [5]
Cụ thể hơn, hai tác giả đã nhấn mạnh, "mỗi ngày, Mỹ thâm hụt gần 1 tỷ USD trong quan hệ thương mại với Trung Quốc", và giải thích chi tiết việc lũng đoạn tiền tệ của Trung Quốc đã phá hủy sản xuất của Mỹ như thế nào. Họ cũng nhắc đến việc Tổng thống Obama khi còn là ứng cử viên tranh cử đã nhiều lần cam kết gây áp lực lên Trung Quốc trong các hoạt động thương mại bất bình đẳng. Nhưng khi làm tổng thống, Obama đã không gọi Trung Quốc là nước lũng đoạn tiền tệ, ông đã "sai lầm khi đặt nhu cầu tài chính ngắn hạn của hoạt động chính trị và của chính quyền lên trên sự phục hồi kinh tế dài hạn của Mỹ", khi khuyến khích Trung Quốc tiếp tục mua trái phiếu chính phủ Mỹ, mà không tiến hành những hành động cải cách thương mại có hiệu quả.
Quan trọng không kém, hai tác giả cũng chỉ trích việc các công ty Mỹ đồng lõa với hành vi thương mại sai trái của Trung Quốc. Họ khẳng định, vấn đề với Trung Quốc bắt đầu một phần là kết quả của ý thức hệ cứng nhắc" của Tổng thống George W. Bush, người đã quan niệm sai lầm nghiêm trọng về các phản ứng của Trung Quốc đối với các sáng kiến thương mại của Mỹ. Bush tin rằng biến Trung Quốc trở thành một đối tác thương mại bình thường nghĩa là "hàng rào thương mại sẽ thấp hơn và cơ hội nhiều hơn cho các nhà xuất khẩu Mỹ". [7]
Tuy nhiên, chương hay nhất là "Cuộc sống với Trung Quốc: Làm sao tồn tại và phát triển trong thế kỷ của rồng". Chương này nêu ra các gợi ý thiết thực về cách thức đấu tranh và giải quyết các vấn đề kể trên. Các gợi ý bao gồm: không mua hàng hóa Trung Quốc, trừ khi cần thiết; yêu cầu ghi nhãn chi tiết các thành phần trong sản phẩm; thực hiện các cải cách để buộc các nhà nhập khẩu và xuất khẩu Trung Quốc có trách nhiệm hơn.
Trâm Anh theo Frontpagemag
-----------------------------
Chú thích:
[1] www.ministryoftofu.com/2012/08/Another-tofu-dreg/tag/Yangmingtan-bridgeproject.
[2] Opinion of Judge William Manfredi, Court of Common Pleas, Philadelphia County, Pa.; October 15, 2008; David Welch, "An Importer's Worst Nightmare," at www.businessweek.com/stories/2007-07-22/an-importers-worst-nightmare
[3] "Morning Bell," Heritage Foundation Newsletter, 11/17/2011; Death by China: Confronting the Dragon, a global call to action; by Peter Navarro and Greg Autry (New York: Prentice-Hall 2011), 68.
[4] Death by China, 52.
[5] Ibid., 55-66.
[6] Ibid., 68, 73-74, 224.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét