- Thỏa thuận hạt nhân Iran : Obama liều đánh cuộc ? (RFI) - Hai sự kiện nổi cộm trang nhất báo chí Pháp ngày đầu tuần hôm nay, thứ Hai 25/11/2013 là kế hoạch cải tổ thuế của Thủ tướng Pháp Ayrault, và thỏa thuận đạt được trên hồ sơ hạt nhân Iran, vốn là hồ sơ quốc tế được theo dõi nhất. Hoa Kỳ được cho là đóng vai trò quan trọng và báo giới Pháp cho là Tổng thống Mỹ đang đánh cuộc một cách nguy hiểm.
- Hội nghị Genève-2 : Cuối tháng Giêng 2014 (RFI) - Liên Hiệp Quốc thông báo, ngày 22/01/2014 sẽ khai mạc Hội nghị hòa bình, tìm giải pháp chính trị cho Syria.
- Châu Âu hy vọng ký hiệp định tự do mậu dịch với Việt Nam cuối 2014 (RFI) - Theo báo mạng Fibre2fashion.com vào hôm nay, 25/011/2013, Liên Hiệp Châu Âu (EU) đang hy vọng ký được một thỏa thuận thương mại tự do (FTA) với Việt Nam sớm nhất là vào cuối năm 2014.
- Bán đấu giá một khúc tháp Eiffel (RFI) - Một đoạn cầu thang nguyên thủy của tháp Eiffel được đem bán đấu giá. Trị giá khúc cầu thang này ước tính từ 20.000 đến 30.000 euro.
- Bao thư Mao gởi cha Bạc Hy Lai: Một triệu đô la (RFI) - AFP hôm nay 25/11/2013 cho biết, một bao thư với dòng chữ do chính tay Mao Trạch Đông viết gởi đến hai chỉ huy quân sự trong đó có cha của Bạc Hy Lai, ...
- Một số điều mà hành khách đi máy bay ít biết (RFI) - Máy bay giờ đây là phương tiện giao thông gần như phổ biến, nhưng vẫn còn nhiều điều mà hành khách không biết khi đi máy bay ...
- 2012: Gần 200 vụ khủng bố Hồi giáo ở Tân Cương (RFI) - Hơn 190 vụ << khủng bố >> đã xảy ra trong năm 2012 tại Tân Cương.
- Thủ tướng Trung Quốc thăm Rumani (RFI) - Ngày 25/11/2013, ông Lý Khắc Cường công du Rumani một ngày trước khi dự Thượng đỉnh Trung Quốc - Đông Âu tại Bucarest.
- Trung Quốc: Các tập đoàn địa ốc nợ thuế hơn 600 tỷ đô la (RFI) - Hiện nay, các tập đoàn bất động sản chủ chốt của Trung Quốc còn nợ sở thuế tổng cộng hơn 3.800 tỷ nhân dân tệ, tương đương khoảng 623 tỷ đô la. Số liệu trên đây không phải là một thông tin lưu hành nội bộ, mà đã được chính đài truyền hình trung ương Trung Quốc CCTV tiết lộ
- Đối lập Thái Lan chiếm Bộ Ngoại giao và Tài chánh (RFI) - Khủng hoảng chính trị tại Thái Lan thêm nghiêm trọng. Cảm tình viên phong trào đối lập vào hôm nay, 25/11/2013, đã đột nhập vào Bộ Tài chánh rồi Bộ Ngoại giao, đồng thời đe dọa chiếm cứ các cơ quan chính phủ khác để buộc nữ Thủ tướng Yingluck Shinawatra từ chức.
- Ukraina: Tiếp tục biểu tình phản đối ngừng ký thỏa thuận liên kết với Châu Âu (RFI) - Một ngày sau một cuộc biểu tình rầm rộ tập hợp hàng chục ngàn người - có quy mô lớn nhất ở Ukraina kể từ cuộc Cách mạng màu Da cam thân Tây phương năm 2004 - phong trào đối lập thân Châu Âu tại nước này vẫn duy trì sức ép trên chính phủ.
- Bắc Kinh đe dọa Tokyo sau khi lập «vùng phòng không» ở biển Hoa Đông (RFI) - Trong mặt trận ngoại giao, quan hệ giữa Trung Quốc và Nhật Bản căng thẳng cao độ.
- Châu Âu giảm nhẹ trừng phạt Iran (RFI) - Ngoại trưởng Pháp Laurent Fabius thông báo, kể từ tháng 12/2013 Bruxelles sẽ giảm nhẹ một số biện pháp trừng phạt đối với Téhéran.
- Đông Á đồng loạt phản đối Bắc Kinh áp đặt «vùng phòng không» (RFI) - Tokyo tuyên bố không nhượng bộ.Seoul khẳng định duy trì chủ quyền trên không phận truyền thống, còn Đài Bắc tuy có lập trường thân Bắc ...
- Khủng hoảng truyền thông Hungary (RFI) - Phe đối lập và một tờ báo lớn Hungary đang trong cơn bão tố vì một đoạn băng video được dàn dựng để bêu xấu đảng Fidesz đang cầm quyền mua chuộc phiếu cử ...
- Hạt nhân : Mỹ dọa tăng trừng phạt Bắc Triều Tiên (RFI) - Hoa Kỳ chủ trương tăng cường các biện pháp trừng phạt và duy trì áp lực với Bình Nhưỡng để đạt được mục đích phi hạt nhân hóa ...
- Qatar, Kuwait ca ngợi thoả thuận hạt nhân Iran (VOA) - Bộ Ngoại giao Qatar hoan nghênh thỏa thuận hạt nhân Iran xem đó như là một bước tiến tới đảm bảo hòa bình và an ninh trong vùng
- Nhật Bản chỉ trích qui định mới về vùng phòng không của TQ (VOA) - Nhật Bản đã đưa ra lời phản kháng chính thức vào ngày thứ Bảy, chỉ trích Trung Quốc làm gia tăng căng thẳng về nhóm đảo Senkaku
- Honduras: Hai ứng cử viên tổng thống tuyên bố đắc cử (VOA) - Cả hai ứng cử viên Xiomara Castro de Zelaya và Juan Orlando Hernandez đều tuyên bố thắng lợi trước khi kết quả cuối cùng được công bố
- Mali kiểm phiếu cuộc bầu cử quốc hội (VOA) - Các giới chức bầu cử Mali đang kiểm phiếu cuộc bầu cử Quốc hội. Số cử tri đi bầu quá thấp và có một số phúc trình về bất hợp lệ
- Thỏa thuận hạt nhân Iran có ý nghĩa thế nào đối với vai trò của Iran ở Syria? (VOA) - Thứ trưởng Ngoại giao Iran Amir-Abdollahian nói rằng Tehran sẽ tham gia giải quyết vấn đề liên quan đến Syria
- Căng thẳng chính trị leo thang ở Thái Lan (VOA) - Thái Lan đang đối mặt với sự leo thang của những mối căng thẳng chính trị trong lúc hàng vạn người xuống đường đòi chính phủ từ chức
- Nhật Bản, Nam Triều Tiên bác bỏ khu vực phòng không TQ ở vùng biển tranh chấp (VOA) - Quyết định của TQ làm leo thang cuộc chiến tranh ngôn từ vì Bắc Kinh và Tokyo có yêu sách chủ quyền lãnh thổ chồng lấn nhau
- Ngoại trưởng Pháp: EU có thể nới lỏng chế tài Iran vào tháng 12 (VOA) - Ngoại trưởng Pháp nói EU có thể hủy bỏ một số biện pháp chế tài Iran nhưng bất kỳ sự nới lỏng nào cũng có tính chất hạn chế, có mục tiêu rõ rệt, và có thể đảo ngược được
- Tiêm chủng cho 1 triệu trẻ em trong khu vực bị bão ở Philippines (VOA) - Các viên chức y tế đặc biệt lo lắng về con số đông đảo những người bị mất nhà cửa và đang phải sống chen chúc với nhau
- Cứu trợ bão ở Philippines chuyển sang giai đoạn phục hồi dài hạn (VOA) - Trong lúc Philippines bắt đầu chuyển sang giai đoạn phục hồi một số người e rằng nạn tham nhũng có thể làm thất thoát nguồn lực và gây phương hại cho việc phục hồi
- Thất vọng cho Thủ tướng Yingluck (BBC) - Người biểu tình chiếm trụ sở Bộ Tài chính và tiến sát Bộ Ngoại giao ở Bangkok, thách thức Thủ tướng Thái Lan.
- Khiếu tố đất đai mang màu sắc chính trị? (BBC) - Ban Nội chính của Đảng Cộng sản Việt Nam sẽ tiếp công dân 'thường xuyên', trong lúc bộ trưởng cũng phải tiếp dân mỗi tháng một lần.
- VN ra truyện tranh Hoàng Sa-Trường Sa (BBC) - Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe dùng từ 'nguy hiểm' để mô tả việc Trung Quốc thành lập 'vùng nhận dạng phòng không'.
- Đột phá sau cuộc họp ở Geneva (BBC) - Các nhà lãnh đạo Mỹ ca ngợi thỏa thuận mới đạt được về chương trình hạt nhân của Iran trong khi Israel chỉ trích.
- Tưởng niệm 24 năm đàn áp Thiên An Môn (BBC) - Chính quyền Bắc Kinh từ chối nhập cảnh đối với một nhà hoạt động thời Thiên An Môn, người muốn nộp mình cho nhà chức trách.
- Nhầm tên Việt Nam ở cuộc thi sắc đẹp (BBC) - Đại diện Ban tổ chức Mrs. World 2013 phía Trung Quốc đã gửi thư xin lỗi đến Việt Nam về sai sót tên nước.
- Tầm quan trọng của Hội nghị TƯ 3 (BBC) - Trung Quốc mở lớp học giải nghĩa các ngôn từ thường dùng của Đảng Cộng sản với mức học phí đến 1.500 đô la.
- 'Bước lùi trong luật nghĩa vụ quân sự' (BBC) - Ý kiến quan sát cho rằng cho phép nộp tiền thay thế làm nghĩa vụ quân sự là 'trái với đạo lý'.
- Kiev biểu tình lớn phản đối chính quyền (BBC) - Hơn 100.000 người ở thủ đô của Ukraine biểu tình phản đối quyết định hoãn thỏa thuận hợp tác với châu Âu do sức ép từ Nga.
- Đột phá sau cuộc họp ở Geneva (BBC) - Nhiều người Iran tỏ ra vui mừng và hy vọng có cuộc sống tốt hơn sau khi đạt được thỏa thuận hạt nhân.
- LS Hà Huy Sơn cáo buộc 'bị xúc phạm' (BBC) - Người từng tham gia nhiều vụ án chính trị, ông Hà Huy Sơn, phản đối việc ông không được tham gia Đại hội Đoàn Luật sư Hà Nội.
- Trúng tuyển đại học vẫn sẽ phải nhập ngũ (BBC) - Trong nước đang có đề xuất cho thanh niên đóng tiền để không phải thực hiện nghĩa vụ quân sự.
- Viện Kiểm sát lấy lời khai của ông Chấn (BBC) - Luật sư của ông Nguyễn Thanh Chấn có buổi làm việc đầu tiên với Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao.
- Điều tra vụ vận chuyển 229 kg heroin (BBC) - Việt Nam điều tra vì sao 229 kg heroin được chuyển trót lọt từ sân bay Tân Sơn Nhất sang Đài Loan trước khi bị Đài Loan phát hiện.
- Lấy chồng ngoại nhưng ít Việt Kiều? (BBC) - Mỗi năm có 100 nghìn phụ nữ Việt Nam lấy chồng ngoại, đa số là ở châu Á, tính từ 2008 đến 2010.
- Đóng tiền thay nghĩa vụ quân sự? (BBC) - Cho phép đóng tiền thay thế làm nghĩa vụ quân sự là một bước lùi trong luật thực hiện nghĩa vụ quân sự ở Việt Nam, theo chuyên gia từ trong nước.
- Trấn yểm, giải yểm chỉ là đồn đoán (BBC) - Ý kiến nói nạn thờ cúng, giết mổ, tranh hoa giành lễ và ngoại cảm ở Việt Nam không làm tăng điều Thiện.
- Đạt thỏa thuận hạt nhân Iran (BBC) - Thỏa thuận được Iran ký với Mỹ và năm nước khác tại Geneva là thành tựu ngoại giao quan trọng nhất giữa Washington và Tehran.
- TQ và cuộc đua công nghệ phi cơ (BBC) - Vì sao Trung Quốc tập trung phát triển công nghệ sản xuất phi cơ tàng hình không người lái?
- Mỹ, Canada tăng hợp tác quân sự Á châu (BBC) - Nhận định về việc Canada và Hoa Kỳ tăng cường hợp tác quân sự ở Châu Á - Thái Bình Dương.
- "Kinh tế nóng” không đủ sưởi ấm "chính trị lạnh” (BaoMoi) - QĐND - Ngọn lửa tranh chấp quanh quần đảo Xên-ca-cư/ Điếu Ngư trên biển Hoa Đông mà cả Nhật Bản và Trung Quốc đều tuyên bố chủ quyền như đang được đổ thêm dầu với việc Bộ Quốc phòng Trung Quốc ngày 23-11 thông báo thiết lập Vùng xác định phòng không (ADIZ) tại vùng biển này, kéo theo những phản ứng quyết liệt từ phía Tô-ki-ô, Xơ-un và cả Oa-sinh-tơn.
- Nhật, Hàn phản ứng mạnh về vùng phòng không trên biển của Trung Quốc (BaoMoi) - Hàn Quốc và Nhật Bản hôm nay (25/11) đã lên tiếng mạnh mẽ việc Trung Quốc lập Vùng nhận diện phòng không trên biển Hoa Đông, bao gồm cả các đảo đang tranh chấp với Nhật Bản và Hàn Quốc.
- Trung Quốc sắp gây chiến giành đảo? (BaoMoi) - Bộ Quốc phòng Trung Quốc nói sẽ còn lập ra các vùng nhận dạng phòng không khác trong khi điểm nóng tranh chấp lớn nhất của nước này nằm tại biển Đông
- Nhật, Hàn quan ngại vùng phòng không của Trung Quốc (BaoMoi) - Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe ngày 25/11 đã bày tỏ hết sức lo ngại về Vùng xác định phòng không (ADIZ) trên biển Hoa Đông mà Trung Quốc thông báo thiết lập ngày 23/11.
- Hàng không châu Á xáo trộn vì vùng phòng không TQ (BaoMoi) - Hàng không châu Á xáo trộn vì vùng phòng không TQ
4 5 24
Hàng không châu Á xáo trộn vì vùng phòng không TQ
Các hãng hàng không châu Á sẽ phải thông tin cho Trung Quốc về các chuyến bay trước khi tiến vào không phận vùng biển tranh chấp.
Theo giới phân tích, tuyên bố của Trung Quốc thành lập Vùng xác định phòng không (ADIZ) trên biển Hoa Đông cuối tuần qua đã buộc các hãng hàng không phải thừa nhận thẩm quyền của cái gọi là ADIZ.
Khu vực mà Trung Quốc thông báo bằng khoảng 2/3 diện tích nước Anh, bao trùm hầu hết Hoa Đông và vùng trời trên khu vực quần đảo tranh chấp giữa Bắc Kinh - Tokyo.
Nhật Bản và đồng minh thân cận nhất là Mỹ đã chỉ trích mạnh mẽ việc này. Còn theo các chuyên gia, đó là nỗ lực xói mòn quyền kiểm soát của Nhật với một khu vực gồm các đảo không có người ở gọi là Senkaku/Điếu Ngư.
Trong khi Trung Quốc khẳng định, quy định mới sẽ không ảnh hưởng tới "các hoạt động bình thường" của các chuyên bay quốc tế, thì họ lại đe dọa sẽ "áp dụng mọi biện pháp phòng thủ khẩn cấp" nếu máy bay nước ngoài không nhận dạng hoặc tuân thủ quy định.
Một quan chức Bộ Giao thông Hàn Quốc cho hay, các máy bay nước này sẽ phải thông báo về các chuyến bay cho cơ quan hàng không dân sự Trung Quốc. Yi Shin-Juang, phó giám đốc dịch vụ hàng không Đài Loan nói, các hãng hàng không của họ sẽ hành động tương tự nhưng không phải điều chỉnh đường bay.
Trong khi đó, một quan chức Cục Hàng không dân dụng Nhật khẳng định, hãng hàng không Nhật đang hoạt động trong khu vực có những điểm đến ngoài Trung Quốc đại lục sẽ có thể phải thông tin cho Trung Quốc lộ trình bay. Họ cũng được khuyến cáo cẩn trọng hơn.
Korean Air cho rằng, tuyên bố mới của Trung Quốc có nghĩa là các chuyến bay phải được thông báo cho nhà chức trách nhưng lộ trình thì không bị ảnh hưởng. Theo người phát ngôn viên của Qantas Airways, phi hành đoàn cũng sẽ phải tuân thủ quy định mới khi hoạt động trong không phận nói trên.
Quan chức ngoại giao châu Á và phương Tây nhấn mạnh, động thái của Trung Quốc là
- Thủ tướng tiếp Bộ trưởng Quốc phòng New Zealand (BaoMoi) - Chiều 25/11, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tiếp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng New Zealand Jonathan Coleman đang có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.
- Trung Quốc yêu cầu công dân tại Nhật đăng ký tình huống khẩn cấp (BaoMoi) - Đại sứ quán Trung Quốc tại Tokyo ngày 25.11 kêu gọi tất cả công dân nước mình tại Nhật Bản tự nguyện đăng ký với bộ phận lãnh sự trong bối cảnh căng thẳng giữa Trung Quốc với Nhật Bản dâng cao xung quanh tranh chấp lãnh thổ trên Biển Hoa Đông.
- Trung Quốc muốn lập vùng phòng không trên biển Đông (BaoMoi) - Thiếu tướng Doãn Trác, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban cố vấn của Hải quân Trung Quốc đã phát biểu chính phủ nước này “từ nay có thể sẽ tiến tới thiết lập Vùng Xác định Phòng không (ADIZ) trên các vùng biển liên quan như Hoàng Hải và biển Đông”.
- Nhật, Trung cùng triệu đại sứ để phản đối 'vùng nhận dạng phòng không' (BaoMoi) - (TNO) Liên quan đến việc Trung Quốc tuyên bố thành lập vùng nhận dạng phòng không tại biển Hoa Đông (ECSADIZ), bao gồm cả quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư, ngày 25.11, Nhật Bản và Trung Quốc cùng triệu tập đại sứ của nhau để... phản ứng.
- Một nước cờ nguy hiểm của Trung Quốc (BaoMoi) - PN - Trung Quốc vừa công bố một quyết định liều lĩnh có nguy cơ làm bùng nổ căng thẳng giữa các nước trong khu vực, khi Bộ Quốc phòng nước này tuyên bố thiết lập một “vùng nhận dạng phòng không” (ADIZ) trên biển Hoa Đông bao gồm các đảo tranh chấp với Nhật Bản. Bản đồ ADIZ trên trang web của Bộ Quốc phòng Trung Quốc bao trùm một khu vực rộng lớn của biển Hoa Đông giữa Hàn Quốc và Đài Loan, và bao gồm không phận trên quần đảo Senkaku/Điếu Ngư do Tokyo kiểm soát.
- Thủ tướng Nhật Bản: "Vùng phòng không của Trung Quốc vô giá trị” (BaoMoi) - Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe ngày 25.11 chính thức lên tiếng bác bỏ vùng nhận diện phòng không của Trung Quốc tự ý thiết lập trên biển Hoa Đông (ECSADIZ) là “vô giá trị đối với Nhật Bản”.
- Trung Quốc dọa Nhật, đe Mỹ (BaoMoi) - Sau khi bị cả Mỹ và Nhật Bản “song kiếm hợp bích” chỉ trích gay gắt việc Trung Quốc lập vùng phòng không ở biển Hoa Đông, giới chức ở Bắc Kinh cũng nhanh chóng lên tiếng phản pháo mạnh mẽ.
- Vùng nhận dạng phòng không hay là “phép thử” của Trung Quốc? (BaoMoi) - Xung quanh việc Trung Quốc tuyên bố vùng nhận dạng phòng không trên biển Hoa Đông, tình hình ngày càng trở nên căng thẳng khi ngày 25.11, Trung - Nhật tiếp tục khẩu chiến trong khi Hàn Quốc cũng tuyên bố phản đối, nói rằng vùng phòng không của Trung Quốc chồng lấn với một vùng phòng không của nước này.
- Hàn Quốc thảo luận với Trung Quốc vụ lập Vùng Xác định phòng không (BaoMoi)
- TPO – Bộ Quốc phòng Hàn Quốc hôm nay (25/11) cho biết, cơ quan này sẽ
thảo luận với Trung Quốc về việc Bắc Kinh lập khu vực nhận dạng phòng
không (ADIZ) trên biển Hoa Đông.
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Hàn Quốc Kim Kwan-jin .
- Trung Quốc gửi công hàm phản đối tới Nhật, Mỹ (BaoMoi)
- TPO - Hôm 25/11, Trung Quốc gửi công hàm phản đối đến ĐSQ Nhật Bản và
Mỹ tại Bắc Kinh sau khi hai nước này chỉ trích mạnh mẽ hành động thiết
lập vùng nhận dạng phòng không trên biển Hoa Đông của Trung Quốc.
Vùng nhận dạng phòng không do Trung Quốc thiết lập có hiệu lực từ ngày 23/11/2013.
- Nhật, Trung triệu đại sứ để phản đối "vùng phòng không" (BaoMoi) - Nhật Bản và Trung Quốc ngày 25/11 đã đồng loạt triệu đại sứ của nhau tới để phản đối về việc hai bên lập "Vùng nhận diện phòng không" chồng lấn trên vùng trời có các hòn đảo do Tokyo kiểm soát mà cả hai bên đều tuyên bố chủ quyền ở Biển Hoa Đông.
- Vùng nhận dạng phòng không của Trung Quốc sẽ không chỉ dừng lại ở Hoa Đông (BaoMoi) - Sau khi thiết lập vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) tại Hoa Đông, phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Trung Quốc Dương Vũ Quân tuyên bố: “Trung Quốc sẽ gấp rút thành lập các khu vực nhận dạng phòng không khác”.
- Biển Hoa Đông: Bộ Quốc phòng Trung Quốc phản đối Mỹ, Nhật (BaoMoi) - TTO - Ngày 25-11, Bộ Quốc phòng Trung Quốc đã trao tài liệu phản đối chính thức tới đại sứ quán Mỹ và Nhật Bản ở Trung Quốc, phản ứng việc hai nước này đã chỉ trích Bắc Kinh tuyên bố lập vùng phòng không trên biển Hoa Đông.
- Nhật Bản: "Tuyên bố Vùng phòng không của Trung Quốc là cực kỳ nguy hiểm" (BaoMoi) - Hôm nay (25/11), Thủ tướng Nhật Bản - Shinzo Abe khẳng định tuyên bố thiết lập Vùng phòng không của Trung Quốc bao gồm không phận quần đảo Senkaku/Điếu Ngư là "cực kỳ nguy hiểm" và Hàn Quốc dùng từ "chiến tranh" để phản đối lại tuyên bố của Bắc Kinh.
- Trung Quốc lập ADIZ: Đến lượt Seoul "nóng mặt" (BaoMoi) - Hãng thông tấn Yonhap vừa cho hay, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc hôm 25.11 đã bày tỏ quan ngại và “lấy làm tiếc” về Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) của Trung Quốc trên biển Hoa Đông.
- Truyền thông Trung Quốc 'phản pháo' về vùng nhận dạng phòng không (BaoMoi) - (TNO) Tờ Thời báo Hoàn Cầu của Trung Quốc ngày 25.11 nói Nhật Bản “đạo đức giả và trơ trẽn” khi phản đối việc Trung Quốc tuyên bố thành lập vùng nhận dạng phòng không tại biển Hoa Đông (ECSADIZ), bao gồm cả quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư.
- Hàn Quốc nhấn mạnh quyền kiểm soát tại đảo Ieodo (BaoMoi) - Theo AFP, ngày 25/11, Hàn Quốc đã nhấn mạnh quyền kiểm soát "bất biến" tại đảo Ieodo - khu vực chồng lấn với Vùng Xác định Phòng không (ADIZ) mà Trung Quốc tuyên bố mới đây trên biển Hoa Đông, đồng thời tuyên bố sẽ nêu vấn đề này trong cuộc hội đàm cấp cao sắp tới với Bắc Kinh.
- Vùng nhận dạng bay: Dân mạng Trung Quốc công kích Nhật, Mỹ (BaoMoi) - (Tin Nóng) Cư dân mạng Trung Quốc đã rần rộ tán thưởng quyết định lập vùng nhận dạng phòng không của nước này trên biển Hoa Đông và không tiếc lời công kích phản ứng từ Nhật Bản và Mỹ, theo tạp chí Foreign Policy.
- Phản đối vùng phòng không, Nhật Bản bị Hoàn Cầu mắng như tát nước (BaoMoi) - (Soha.vn) - Tờ Thời báo Hoàn Cầu đã đăng tải bài viết, gay gắt chỉ trích Nhật Bản vì phản đối vùng phòng không mới (ADIZ) mà Trung Quốc thiết lập trên biển Hoa Đông.
- Chuyên gia Hồng Kông: "Trung Quốc đang chuẩn bị chiến tranh chống Nhật Bản" (BaoMoi) - Chuyên gia quân sự Hồng Kông - Li Fung nhận định Trung Quốc đang chuẩn bị cho một cuộc chiến vũ trang chống lại Nhật Bản liên quan tới quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư sau sự kiện Bắc Kinh tuyên bố thiết lập Vùng nhận dạng phòng không biển Hoa Đông.
- Hàn Quốc đề nghị Trung Quốc bàn thảo nghiêm túc về khu vực “chồng lấn” (BaoMoi) - (TNO) Trung Quốc ngày 23.11 tuyên bố thành lập vùng nhận dạng phòng không tại biển Hoa Đông (ECSADIZ), bao trùm cả quần đảo đang tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư, chồng lấn Vùng nhận dạng phòng không Hàn Quốc. Chính quyền Seoul ngày 25.11 nhấn mạnh sẽ không thay đổi việc kiểm soát khu vực “bị chồng lấn” này.
- Thủ tướng Nhật: Trung Quốc đang gây nguy hiểm (BaoMoi) - (TNO) Tuyên bố thành lập vùng nhận dạng phòng không mới của Trung Quốc, vốn bao gồm cả quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, là một động thái nguy hiểm và có thể gây ra những vấn đề nghiêm trọng, Thủ tướng Nhật Shinzo Abe tuyên bố ngày 25.11.
- Chiến đấu cơ Nhật Bản đuổi máy bay Trung Quốc (BaoMoi) - Bộ Quốc phòng Nhật Bản đã cho chiến đấu cơ xuất kích ra ngăn chặn hai máy bay Trung Quốc đến gần không phận nước này trên biển Hoa Đông vào cuối tuần qua.
- Trung - Nhật tiếp tục khẩu chiến về ADIZ trên biển Hoa Đông (BaoMoi) - VOV.VN - Trung Quốc coi nhận xét của cả Mỹ và Nhật Bản là “không thể chấp nhận được”, trong khi Nhật Bản xem xét phản đối ở cấp cao hơn.
- Hai tàu đắm ở biển Hoa Đông, 26 người mất tích (BaoMoi) - TPO - Theo hãng tin CRI, 26 người đã mất tích khi hai tàu bị chìm ở ngoài khơi bờ biển phía đông tỉnh Sơn Đông của Trung Quốc vào đêm 24, rạng sáng ngày 25/11, các nhân viên cứu hộ cho biết.
Bắc Kinh đe dọa Tokyo sau khi lập «vùng phòng không» ở biển Hoa Đông
Đại sứ Trung Quốc tại Tokyo, Trình Vĩnh Hoa, (Cheng Yonghua) trả lời báo chí, sau cuộc gặp với đại diện Bộ Ngoại giao Nhật Bản,Tokyo, 25/11/2013 (REUTERS/Toru Hanai)
Tú Anh (RFI)
Trong mặt trận ngoại giao, quan hệ giữa Trung Quốc và Nhật Bản căng
thẳng cao độ. Mỗi bên triệu mời đại sứ của bên kia sau khi Bắc Kinh áp
đặt chủ quyền trên không phận bao trùm phần lớn biển Hoa Đông.
Hôm nay 25/11/2013, Bộ Ngoại giao Nhật đã triệu đại sứ Trung Quốc tại Tokyo để nghe phản đối về quyết định đơn phương của Bắc Kinh ban hành « vùng phòng không » trên biển Hoa Đông bao gồm các quần đảo tranh chấp.
Đảo đá ngầm Ieodo của Hàn Quốc cũng lọt vào không phận của Trung Quốc.
Tất cả máy bay dân sự bay ngang khu vực này, kể từ thứ Bảy vừa qua, phải thông báo danh tính với đài kiểm soát của Trung Quốc và phải duy trì liên lạc vô tuyến.
Cùng lúc đó, tại Bắc Kinh, đại sứ Nhật cũng bị Bộ Ngoại giao Trung Quốc triệu mời để nghe phản đối « phản ứng cường điệu phi lý » của chính phủ Nhật Bản.
Được Hoa Kỳ hậu thuẫn, Thủ tướng Nhật lên án Trung Quốc có hành động « nguy hiểm có thể dẫn đến những xung đột khó lường ».
Trong chiều hướng leo thang tranh cãi với Nhật Bản, Hoàn Cầu Thời Báo, cơ quan ngoại vi của đảng Cộng sản Trung Quốc lớn tiếng cảnh báo : «Trung Quốc có lý do và tính chính đáng thiết lập khu vực phòng không trên biển Hoa Đông ». Tờ báo thường bày tỏ quan điểm cực đoan trong quan hệ của Trung Quốc với các nước Châu Á đe dọa : « Nếu Nhật Bản cho máy bay quân sự lên chận máy bay tuần tra của Trung Quốc thì quân đội Trung Quốc sẽ có hành động tự vệ khẩn cấp ».
Cho đến hôm nay, ba ngày sau khi « quyết định » của Trung Quốc có hiệu lực, Tokyo chỉ mới đưa ra một số phản ứng ngoại giao.
Ngược lại, theo truyền thông Nhật Bản, từ thứ Bảy, đài truyền hình Trung Quốc đưa tin quân đội Trung Quốc đã tiến hành các cuộc tuần tra trên không gồm máy bay trinh sát và chiến đầu cơ. Tuy nhiên, địa điểm không được nêu rõ.
Trong vụ xung khắc này, thái độ áp đặt của Bắc Kinh gặp phản ứng bất lợi từ nhiều nước trong khu vực từ Hàn Quốc cho đến Đài Loan và báo chí Indonesia.
Hôm nay 25/11/2013, Bộ Ngoại giao Nhật đã triệu đại sứ Trung Quốc tại Tokyo để nghe phản đối về quyết định đơn phương của Bắc Kinh ban hành « vùng phòng không » trên biển Hoa Đông bao gồm các quần đảo tranh chấp.
Đảo đá ngầm Ieodo của Hàn Quốc cũng lọt vào không phận của Trung Quốc.
Tất cả máy bay dân sự bay ngang khu vực này, kể từ thứ Bảy vừa qua, phải thông báo danh tính với đài kiểm soát của Trung Quốc và phải duy trì liên lạc vô tuyến.
Cùng lúc đó, tại Bắc Kinh, đại sứ Nhật cũng bị Bộ Ngoại giao Trung Quốc triệu mời để nghe phản đối « phản ứng cường điệu phi lý » của chính phủ Nhật Bản.
Được Hoa Kỳ hậu thuẫn, Thủ tướng Nhật lên án Trung Quốc có hành động « nguy hiểm có thể dẫn đến những xung đột khó lường ».
Trong chiều hướng leo thang tranh cãi với Nhật Bản, Hoàn Cầu Thời Báo, cơ quan ngoại vi của đảng Cộng sản Trung Quốc lớn tiếng cảnh báo : «Trung Quốc có lý do và tính chính đáng thiết lập khu vực phòng không trên biển Hoa Đông ». Tờ báo thường bày tỏ quan điểm cực đoan trong quan hệ của Trung Quốc với các nước Châu Á đe dọa : « Nếu Nhật Bản cho máy bay quân sự lên chận máy bay tuần tra của Trung Quốc thì quân đội Trung Quốc sẽ có hành động tự vệ khẩn cấp ».
Cho đến hôm nay, ba ngày sau khi « quyết định » của Trung Quốc có hiệu lực, Tokyo chỉ mới đưa ra một số phản ứng ngoại giao.
Ngược lại, theo truyền thông Nhật Bản, từ thứ Bảy, đài truyền hình Trung Quốc đưa tin quân đội Trung Quốc đã tiến hành các cuộc tuần tra trên không gồm máy bay trinh sát và chiến đầu cơ. Tuy nhiên, địa điểm không được nêu rõ.
Trong vụ xung khắc này, thái độ áp đặt của Bắc Kinh gặp phản ứng bất lợi từ nhiều nước trong khu vực từ Hàn Quốc cho đến Đài Loan và báo chí Indonesia.
Đông Á đồng loạt phản đối Bắc Kinh áp đặt «vùng phòng không»
Máy bay Lực lượng Phòng thủ Nhật Bản tuần tra không phận quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, biển Hoa Đông, 13/10/2011 (REUTERS)
Tú Anh (RFI)
Tokyo tuyên bố không nhượng bộ. Seoul khẳng định duy trì chủ quyền trên
không phận truyền thống, còn Đài Bắc tuy có lập trường thân Bắc Kinh
trong các vấn đề xung khắc trên biển cũng lên tiếng là « không có liên
quan » đến quyết định nới rộng « vùng phòng không » của chính quyền
Trung Quốc.
Sau nhiều năm trắc nghiệm phản ứng Nhật Bản bằng tàu hải giám rồi tàu tuần duyên và máy bay trinh sát liên tục xâm nhập hải phận và không phận quần đảo Senkaku/Điều ngư, Bắc Kinh đã có động thái leo thang mới để áp đặt chủ quyền.
Thứ Bảy tuần trước 21/11/2013, Bộ Quốc phòng Trung Quốc cảnh báo mọi phi cơ bay vào vùng mà họ đặt tên là « khu vực thức biệt và phòng không » phải báo cáo danh tính, duy trì liên lạc vô tuyến. Nếu không tuân thủ, quân đội Trung Quốc sẽ can thiệp .
Bản đồ của Bộ Quốc phòng Trung Quốc loan báo cho thấy « vùng phòng không » này bao trùm phần lớn biển Hoa Đông từ Hàn Quốc ở phía bắc đến Đài Loan ở phía nam và quần đảo Senkaku ở phía đông mà Trung Quốc tranh giành chủ quyền với Nhật Bản với tên gọi Điếu ngư.
Tokyo, qua tuyên bố của Ngoại trưởng Fumio Kishida lên án hành động đơn phương của Bắc Kinh và khẳng định « vùng phòng không » của Trung Quốc không có giá trị.
Tin tưởng vào sự ủng hộ của Washington, hôm nay, Thủ tướng Shinzo Abe trước các nghị sĩ tại Thượng viện Nhật đã chỉ trích mạnh mẽ hành động áp đặt chủ quyền của Trung Quốc trên biển Hoa Đông. Thủ tướng Nhật cảnh báo nguy cơ « xảy ra đụng độ khó tiên liệu ».
Chiến thuật nguy hiểm của Bắc Kinh tại biển Hoa Đông đã làm Washington, đồng minh chính yếu của Tokyo quan ngại. Ngoại trưởng John Kerry tố cáo sự kiện mà ông gọi là « quyết định đơn phương của Trung Quốc » và cảnh báo « nguy cơ xảy ra va chạm ngoài ý muốn ». Tiếp theo đó, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel lên tiếng khẳng định quần đảo Senkaku nằm trong hiệp ước an ninh Mỹ-Nhật, có nghĩa là Hoa Kỳ sẽ bảo vệ Nhật Bản nếu Senkaku bị tấn công.
Theo nhận định của AFP, khi thông báo « khu vực phòng không » bao trùm Senkaku/ Điếu ngư, Trung Quốc tiến thêm một nấc trong chiến thuật tranh chấp biển đảo với Nhật Bản, từ « trắc nghiệm phản ứng » bước sang « áp đặt chủ quyền trên không ».
Vấn đề là động thái này của Trung Quốc cũng tác động đến quyền tự do lưu thông và chủ quyền của nhiều nước khác không riêng gì Nhật Bản.
Hàn Quốc, một đồng minh quan trọng của Mỹ, đã tỏ thái độ bất bình vì « không phận » của Trung Quốc lấn sâu vào không phận của Hàn Quốc kể cả vùng trời bên trên bãi đá ngầm Ieodo mà Trung Quốc cũng tranh giành.
Phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Hàn Quốc nhận định là Trung Quốc đã có thái độ « đáng tiếc » và khẳng định « Hàn Quốc sẽ bảo vệ chủ quyền truyền thống trên đảo Ieodo ».
Một cuộc thảo luận giữa cấp Thứ trưởng quốc phòng hai nước được dự trù vào thứ Năm tới tại Seoul.
Về phần Đài Loan, tuy chính phủ Quốc Dân đảng hiện nay thân Bắc Kinh, nhưng Đài Bắc cũng vội vã ra thông cáo nói rõ « không liên hệ » gì với quyết định của Hoa lục.
Sau nhiều năm trắc nghiệm phản ứng Nhật Bản bằng tàu hải giám rồi tàu tuần duyên và máy bay trinh sát liên tục xâm nhập hải phận và không phận quần đảo Senkaku/Điều ngư, Bắc Kinh đã có động thái leo thang mới để áp đặt chủ quyền.
Thứ Bảy tuần trước 21/11/2013, Bộ Quốc phòng Trung Quốc cảnh báo mọi phi cơ bay vào vùng mà họ đặt tên là « khu vực thức biệt và phòng không » phải báo cáo danh tính, duy trì liên lạc vô tuyến. Nếu không tuân thủ, quân đội Trung Quốc sẽ can thiệp .
Bản đồ của Bộ Quốc phòng Trung Quốc loan báo cho thấy « vùng phòng không » này bao trùm phần lớn biển Hoa Đông từ Hàn Quốc ở phía bắc đến Đài Loan ở phía nam và quần đảo Senkaku ở phía đông mà Trung Quốc tranh giành chủ quyền với Nhật Bản với tên gọi Điếu ngư.
Tokyo, qua tuyên bố của Ngoại trưởng Fumio Kishida lên án hành động đơn phương của Bắc Kinh và khẳng định « vùng phòng không » của Trung Quốc không có giá trị.
Tin tưởng vào sự ủng hộ của Washington, hôm nay, Thủ tướng Shinzo Abe trước các nghị sĩ tại Thượng viện Nhật đã chỉ trích mạnh mẽ hành động áp đặt chủ quyền của Trung Quốc trên biển Hoa Đông. Thủ tướng Nhật cảnh báo nguy cơ « xảy ra đụng độ khó tiên liệu ».
Chiến thuật nguy hiểm của Bắc Kinh tại biển Hoa Đông đã làm Washington, đồng minh chính yếu của Tokyo quan ngại. Ngoại trưởng John Kerry tố cáo sự kiện mà ông gọi là « quyết định đơn phương của Trung Quốc » và cảnh báo « nguy cơ xảy ra va chạm ngoài ý muốn ». Tiếp theo đó, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel lên tiếng khẳng định quần đảo Senkaku nằm trong hiệp ước an ninh Mỹ-Nhật, có nghĩa là Hoa Kỳ sẽ bảo vệ Nhật Bản nếu Senkaku bị tấn công.
Theo nhận định của AFP, khi thông báo « khu vực phòng không » bao trùm Senkaku/ Điếu ngư, Trung Quốc tiến thêm một nấc trong chiến thuật tranh chấp biển đảo với Nhật Bản, từ « trắc nghiệm phản ứng » bước sang « áp đặt chủ quyền trên không ».
Vấn đề là động thái này của Trung Quốc cũng tác động đến quyền tự do lưu thông và chủ quyền của nhiều nước khác không riêng gì Nhật Bản.
Hàn Quốc, một đồng minh quan trọng của Mỹ, đã tỏ thái độ bất bình vì « không phận » của Trung Quốc lấn sâu vào không phận của Hàn Quốc kể cả vùng trời bên trên bãi đá ngầm Ieodo mà Trung Quốc cũng tranh giành.
Phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Hàn Quốc nhận định là Trung Quốc đã có thái độ « đáng tiếc » và khẳng định « Hàn Quốc sẽ bảo vệ chủ quyền truyền thống trên đảo Ieodo ».
Một cuộc thảo luận giữa cấp Thứ trưởng quốc phòng hai nước được dự trù vào thứ Năm tới tại Seoul.
Về phần Đài Loan, tuy chính phủ Quốc Dân đảng hiện nay thân Bắc Kinh, nhưng Đài Bắc cũng vội vã ra thông cáo nói rõ « không liên hệ » gì với quyết định của Hoa lục.
Châu Âu hy vọng ký hiệp định tự do mậu dịch với Việt Nam cuối 2014
Ông Antonio Tajani, Phó Chủ tịch UB Châu Âu (T) và Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng. Ảnh chụp ngày 13/11/2013 (@europa.eu)
Trọng Nghĩa (RFI)
Theo báo mạng Fibre2fashion.com vào hôm nay, 25/011/2013, Liên Hiệp
Châu Âu (EU) đang hy vọng ký được một thỏa thuận thương mại tự do (FTA)
với Việt Nam sớm nhất là vào cuối năm 2014. Theo một thông báo của Đại
sứ quán Việt Nam tại Bỉ, phụ trách luôn quan hệ với Liên Hiệp Châu Âu,
thì trên đây là tiết lộ của ông Antonio Tajani, Phó Chủ tịch Ủy ban
Châu Âu.
Theo nguồn tin trên, ông Tajani cho biết như trên trong cuộc tiếp xúc với Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng tại Hà Nội hồi đầu tháng 11 này.
Theo phía Việt Nam, kim ngạch thương mại hai chiều giữa hai bên đã lên đến hơn 29 tỷ đô la vào năm 2012 và dự kiến sẽ tăng 15% trong năm 2013. Liên Hiệp Châu Âu đồng thời là một trong những nhà đầu tư nhất tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký 32 tỷ đô la.
Một hiệp định tự do thương mại giữa hai bên sẽ tạo ra một khuôn khổ pháp lý thiết yếu và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường của nhau, góp phần củng cố quan hệ kinh tế, thương mại, và đầu tư.
Theo một thông cáo báo chí của Ủy ban Châu Âu, hai bên đã đúc kết vòng thứ năm của cuộc đàm phán tự do mậu dịch song phương tại Hà Nội vào đầu tháng này, thảo luận về các văn bản bao trùm tất cả các điều khoản của thỏa thuận.
Vòng tiếp theo của cuộc đàm phán tự do mậu dịch Việt Nam – Liên Hiệp Châu Âu sẽ diễn ra vào tháng Giêng năm 2014 tại Bruxelles.
Việt Nam là quốc gia ASEAN thứ ba đàm phán một thỏa thuận tự do mậu dịch với EU, sau Singapore và Malaysia, và tiếp theo là Thái Lan. Hàng dệt may là một trong những ngành xuất khẩu chủ đạo của Việt Nam sang Châu Âu.
Theo nguồn tin trên, ông Tajani cho biết như trên trong cuộc tiếp xúc với Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng tại Hà Nội hồi đầu tháng 11 này.
Theo phía Việt Nam, kim ngạch thương mại hai chiều giữa hai bên đã lên đến hơn 29 tỷ đô la vào năm 2012 và dự kiến sẽ tăng 15% trong năm 2013. Liên Hiệp Châu Âu đồng thời là một trong những nhà đầu tư nhất tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký 32 tỷ đô la.
Một hiệp định tự do thương mại giữa hai bên sẽ tạo ra một khuôn khổ pháp lý thiết yếu và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường của nhau, góp phần củng cố quan hệ kinh tế, thương mại, và đầu tư.
Theo một thông cáo báo chí của Ủy ban Châu Âu, hai bên đã đúc kết vòng thứ năm của cuộc đàm phán tự do mậu dịch song phương tại Hà Nội vào đầu tháng này, thảo luận về các văn bản bao trùm tất cả các điều khoản của thỏa thuận.
Vòng tiếp theo của cuộc đàm phán tự do mậu dịch Việt Nam – Liên Hiệp Châu Âu sẽ diễn ra vào tháng Giêng năm 2014 tại Bruxelles.
Việt Nam là quốc gia ASEAN thứ ba đàm phán một thỏa thuận tự do mậu dịch với EU, sau Singapore và Malaysia, và tiếp theo là Thái Lan. Hàng dệt may là một trong những ngành xuất khẩu chủ đạo của Việt Nam sang Châu Âu.
- PetroChina's US unit poised for dream expansion (Washington Post) - PetroChina International America Inc is primed to expand its trade in oil products, and more importantly, gain a firmer footing in North America.
- Forbes names Wang Asia's businessman of the year (Washington Post) - Wang Jianlin's real estate empire rests on a power trio of values: structure, culture and execution. They added up to his being named Forbes Asia's 2013 Businessman of the Year on Thursday.
- Nokia has 'phab' plan for Chinese mobile market (Washington Post) - Mobile communications giant Nokia Corp is pinning its hopes for the Chinese market on a phablet, the big-screen Lumia 1520, launched in Beijing on Friday.
- Irregularities on the rise: CSRC (Washington Post) - The quantity of violation cases handled by the China Securities Regulatory Commission in the first 10 months of the year has exceeded the amount for the whole of last year
- Reform is to serve as stimulus to new growth (Washington Post) - China's economic vitality will be stimulated after the Third Plenum of the 18th Central Committee of the CPC, with the country expected to see a relatively high growth rate until 2020.
- Wenzhou breaks new ground on private lending (Washington Post) - The first local legislation covering private lending, was voted through by the Standing Committee of the Zhejiang provincial people's congress.
- CEO 'well on track' with new Benz sales company (Washington Post) - After taking the helm 11 months ago as president and CEO of Beijing Mercedes-Benz Sales Service Co, Nicholas Speeks said he is certain he made the right decision.
- Tackling overcapacity is top priority (Washington Post) - "Although overcapacity is an old and periodic problem that arises about every five years, it was not as serious before as it is now," said Li Zhongjuan.
- Govt mulls measures to deepen reform (Washington Post) - The government will select some investment projects in the fields of finance, oil, electricity, railways, telecommunications, resource development and public services for private investment.
- Snowboarder aims to show the Wei (Washington Post) - As China's only, and Asia's highest-level, world snowboarding tournament, the Redbull Nanshan Open is now entering its 12th year.
- A blooming marvelous show (Washington Post) - More than 100,000 potted chrysanthemums are blooming at the Shanghai Gongqing Forest Park, while the city begins its winter days.
- Guardian of good taste (Washington Post) - He has been in Beijing for 15 years, he says, and still speaks with a slight accent that testifies to the fact. Chary Jo, from South Korea, is restaurant manager of the Yun Hai Korean Restaurant inside the Kunlun Hotel in Beijing.
- Feel-good stories ask questions of us all (Washington Post) - To dispel the gloom of the day, there is nothing like a heartwarming true story. Make it two stories, a perfect pair, as a matter of fact, that took place across the Pacific Ocean almost simultaneously.
- Hamlet en pointe (Washington Post) - A star choreographer packages the madness, grief and rage of Shakespeare's prince of Denmark into a dance drama all her own, Chen Nan reports.
- Monkey King musical makes jaws drop (Washington Post) - Every Chinese grows up with the story of the Monkey King, but I'll bet not many have ever seen it like this.
- Reforms to boost Sino-EU ties (Washington Post) - In advance of today's EU-China summit in Beijing, European leaders possibly have been studying the reform package agreed at the Third Plenum last week. Following initial disappointment at the rather vague communiqu, the details published in recent days have been more positive and have set the stage for a successful meeting.
- China maps out its first air defense ID zone (Washington Post)
- China has established its first air defense identification zone in
accordance with Chinese law and international practices to safeguard its
sovereignty.
Experts explain defense identification zone
Air defense ID zone a strategic decision
- Li expected to sign big deals in Romania (Washington Post) - A string of agreements and contracts are expected to be signed during Premier's visit to Romania.
- Envoy hails typhoon aid to Philippines (Washington Post) - China's decision to send three medical teams to the typhoon-hit Philippines is in line with its policy of good-neighborly diplomacy, the top Chinese envoy to the country said on Friday.
- China conducts test flight of stealth drone (Washington Post) - A Chinese stealth unmanned combat aerial vehicle had its maiden flight on Thursday, photos taken by military fans revealed.
China's latest unmanned helicopter makes debut
- Blueprint tightens EU links (Washington Post)
- China and the European Union announced a grand plan for cooperation
until 2020 on Thursday and started talks on an investment protocol,
mapping out the blueprint for the key relationship in coming years.
Economic opportunity beckoning
- Spokesmen system to boost military transparency (Washington Post) - China unveiled spokesmen for its seven military branches on Wednesday night in an effort to beef up the country’s military transparency.