- Nhiệm kỳ 2 của Tổng thống Mỹ khởi đầu với lập trường cứng rắn đối với Trung Quốc (RFI) - Khi Barack Obama lần đầu tiên bước vào Nhà Trắng cách nay 4 năm, ông đã kêu gọi hình thành ra những địa hạt hợp tác mới giữa Hoa Kỳ và một nước Trung Quốc đang trỗi dậy. Bốn năm sau đó, Obama bắt đầu nhiệm kỳ thứ hai của mình với việc Washington có lời lẽ cứng rắn hẳn lên với Bắc Kinh về cuộc tranh chấp lãnh thổ Nhật Trung ngoài biển Hoa Đông, làm dấy lên phản ứng gay gắt từ phía Trung Quốc.
- Barack Obama : Nước Mỹ "đoàn kết và công bằng" (RFI) - "Nước Mỹ đoàn kết và công bằng của ông Obama" là nhận định của thông tín viên báo Le Monde về nội dung bài diễn văn buổi tuyên thệ nhậm chức của tổng thống tái đắc cử Hoa Kỳ, Barack Obama hôm thứ hai 21/01/2013 vừa qua. Theo bài viết, "chống biến đổi khí hậu" và thực hiện chính sách "công bằng" cho giới đồng tính và phụ nữ là những điểm ưu tiên mới được nêu lên trong bài diễn văn lần này.
- 2012 : Thủ đô Paris đón gần 30 triệu du khách (RFI) - Theo Cơ quan quản lý du lịch của Paris OTCP, trong năm 2012, hoạt động du lịch của thủ đô nước Pháp vẫn tiếp tục được mùa, thu hút 29 triệu du khách tăng chút ít so với năm 2011 đạt 28,9 triệu khách. Việc đồng euro giảm giá đã kích thích trở lại các khách hàng truyền thống của Paris như Mỹ, Anh hay Nhật Bản.
- Thủ tướng Anh hứa trưng cầu dân ý về việc tách khỏi Liên hiệp châu Âu (RFI) - Hôm nay, 23/01/2013, thủ tướng Anh David Cameron đã có bài diễn văn quan trọng về Liên hiệp châu Âu, trong đó ông hứa hẹn từ nay đến năm 2017 sẽ cho tổ chức trưng cầu dân ý cho quyết định ra đi hay ở lại Liên hiệp châu Âu. Lời hứa trên sẽ được thực hiện nếu như ông David Cameron được tiếp tục tái cử thủ tướng nhiệm kỳ tới.
- Ô nhiếm : Một nhà máy Trung Quốc tạm ngừng hoạt động (RFI) - Hãng tin AFP dẫn nguồn của báo chí chính thức Trung Quốc hôm nay 23/01/2013 cho biết, chính quyền nước này đã cho ngừng hoạt động một nhà máy hóa khí than lớn gây ô nhiễm nghiêm trọng. Trong khi đó, mức độ ô nhiễm không khí tại Bắc Kinh tiếp tục gia tăng.
- Quan hệ Việt-Ý được củng cố sau chuyến thăm của lãnh đạo đảng Cộng sản (RFI) - Tổng Bí Thư Đảng Cộng Sản Việt Nam, ông Nguyễn Phú Trọng đã kết thúc chuyến viếng thăm Cộng Hòa Ý trong ba ngày, từ 20 đến 22 tháng giêng năm 2013. Hai bên đã ký hiệp định đối tác chiến lược song phương cũng như nhiều văn kiện về hợp tác kinh tế.
- Nhà thầu Thái Lan đã hoàn thành 10% công trình thủy điện Xayaburi tại Lào (RFI) - Vào hôm qua, 22/01/2013, lãnh đạo tập đoàn Thái Lan Ch Karnchang, được chính quyền Lào giao phó công việc xây dựng đập thủy điện Xayaburi đã không ngần ngại xác định với báo giới là 10% công trình này đã được hoàn thành. Theo lời ông Prasert Marittanaporn, Phó chủ tịch Ch Karnchang, thì việc xây đựng đi theo đúng tiến độ, và dự kiến hoàn tất vào năm 2020.
- Manila muốn huy động công luận quốc tế khi đưa tranh chấp lãnh hải với Trung Quốc ra trước LHQ (RFI) - Ngày 22/01/2013, Philippines thông báo đưa vấn đề tranh chấp lãnh hải với Trung Quốc trên Biển Đông ra trước một tòa án Liên hiệp quốc, chiếu theo Công ước Liện Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982 ( UNCLOS ), mà cả hai quốc gia đều ký kết.
- Diễn đàn kinh tế thế giới Davos khai mạc : Khủng hoảng toàn cầu vẫn là trọng tâm (RFI) - Diễn đàn kinh tế thế giới tại thành phố Davos nhỏ bé ở Thụy Sĩ đã khai mạc vào tối qua, 22/01/2013. Theo dự kiến, đến tham dự ấn bản lần thứ 43 này sẽ có khoảng 50 nguyên thủ quốc gia và lãnh đạo chính phủ, cùng với 2.500 đại diện tên tuổi trong giới chủ nhân tập đoàn, doanh nghiệp, giới tài chính, trí thức, các lãnh đạo nghiệp đoàn.
- Malaysia xác nhận có công dân bị chết trong vụ bắt con tin tại Algeri (RFI) - Lai lịch các nạn nhân trong vụ bắt con tin và chiến dịch giải cứu dần dần được tiết lộ. Bộ Ngoại giao Malaysia hôm nay 23/01/2013 cho biết là đã có một kiều dân Malyasia bị thiệt mạng và một người khác mất tích. Ngoại trưởng Malaysia lấy làm tiếc là chính quyền Algeri không thông báo chi tiết về vụ tấn công của quân đội và cũng không trao danh sách những con tin mất tích.
- Quân đội Pháp tấn công trung tâm chỉ huy của Al Qaida tại Mali (RFI) - Theo AFP, hôm nay 23/1/2013, không quân Pháp đã mở các cuộc tấn công vào « trung tâm chỉ huy » của Al-Qaida Maghreb đóng tại thành phố Tombouctou, thuộc vùng tây bắc Mali. Cùng lúc đó Hoa Kỳ thông báo bắt đầu hỗ trợ vận chuyển quân và trang thiết bị cho quân đội Pháp.
- Biển Đông : Philippines kêu gọi toàn dân ủng hộ quyết định kiện Trung Quốc trước tòa án Liên Hiệp Quốc (RFI) - Hôm nay 23/01/2013, báo chí Philippines cho biết : Bộ Ngoại giao nước này đã ra thông báo chính thức giải thích về quyết định đưa tranh chấp chủ quyền trên vùng Biển Đông với Trung Quốc ra tòa án Liên Hiệp Quốc. Thông báo này đồng thời kêu gọi người dân Philippines thể hiện tình thần yêu nước và hậu thuẫn cho quyết định của chính phủ.
- Một nhà báo Thái bị kết án 11 năm tù vì tội khi quân (RFI) - Trong phiên xét xử hôm nay, 23/01/2013, ông Somyot Prueaksakasemsuk chịu trách nhiệm tạp chí « Tiếng nói Thaksin (Voice of Thaksin) », đã bị toà án Bangkok kết án 11 năm tù vì hai bài báo bị đánh giá là xúc phạm đến quốc vương Bhumibol. Đây là hai bài được đăng vào tháng Hai và tháng Ba năm 2010. Bị cáo Somyot, 51 tuổi, đã bị bắt giữ vào tháng Tư năm 2011.
- Bình Nhưỡng tiếp tục thử hạt nhân bất chấp quốc tế gia tăng trừng phạt (RFI) - Bắc Triều Tiên khẳng định tiếp tục tham vọng hạt nhân và sẽ còn theo đuổi các vụ thử nguyên tử bất chấp các biện pháp trừng phạt mở rộng của Liên Hiệp Quốc đối với chính quyền Bình Nhưỡng vì vụ phóng tên lửa hồi cuối năm ngoái bị cộng đồng quốc tế nghi là một vụ thử tên lửa tầm xa trá hình.
- Thủ tướng Israel thành lập liên minh sau cuộc bầu cử (VOA) - Kết quả sơ bộ của cuộc bầu cử ở Israel cho thấy các khối cánh hữu và trung tả giành được số ghế tương đương với nhau tại quốc hội
- Cử tri Jordan đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử bị phe đối lập tẩy chay (VOA) - Cử tri Jordan đang đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử quốc hội bị tẩy chay bởi các thành viên của phe đối lập
- Lực lượng Phi Châu ở Mali có thể tăng gấp đôi (VOA) - Liên hiệp quốc cho biết quân số 3,300 binh sĩ của lực lượng can thiệp Phi Châu đang triển khai ở Mali có thể tăng gấp đôi
- Tiết kiệm thực phẩm bỏ phí có thể nuôi ăn được 1 tỉ người (VOA) - Một chuyên gia thực phẩm của Liên hiệp quốc nói tiết kiệm 1/4 lượng thực phẩm thừa mứa hoặc bỏ phí có thể nuôi ăn được cho gần một tỉ người
- Thủ tướng Anh muốn tổ chức trưng cầu dân ý về EU (VOA) - Loan báo muốn tổ chức trưng cầu dân ý của ông Cameron đã làm phật lòng một số nước đồng minh của Anh
- Ngũ Giác Ðài: Tướng Allen trong sạch trong vụ Petraeus (VOA) - Ngũ Giác Ðài xác nhận Ðại tướng John Allen, không có bất cứ hành động gì sai liên quan đến vụ bê bối của Tướng Petraeus
- Nga: 'Nỗi ám ảnh' phe nổi dậy cản trở hòa bình Syria (VOA) - Nga lên án phe nổi dậy ở Syria vì phe này đã tăng cường các hoạt động để lật đổ Tổng thống Bashar al-Assad
- Bắc Triều Tiên lên án các biện pháp chế tài của LHQ (VOA) - Hội đồng Bảo an LHQ ra lệnh thực hiện những biện pháp chế tài nghiêm khắc hơn đối với Bắc Triều Tiên vì vụ phóng hỏa tiễn hồi tháng 12
- Chủ biên một tạp chí ở Thái Lan bị kết án 10 năm tù tội phỉ báng (VOA) - Một phiên tòa ở Thái Lan phán quyết rằng chủ biên Somyot Pruksakasemsuk can tội đăng tải hai bài báo bị cho là phỉ báng Quốc vương
- Bà Clinton ra điều trần trước Quốc hội về vụ Benghazi (VOA) - Ngoại trưởng Clinton đang ra điều trần trước Ủy ban Ðối ngoại Thượng viện về những sai sót có liên quan đến vụ tấn công ngày 11/9 ở Benghazi
- Trung Quốc làm ngơ trước thách thức của Philippines ở Biển Ðông (VOA) - Các chuyên gia nói có nhiều phần chắc Trung Quốc sẽ làm lơ trước quyết định của Philippines đưa vụ đối đầu về lãnh hải ra trước tòa án quốc tế
- Kết quả bầu cử của Israel ảnh hưởng đến toàn khu vực (VOA) - Kết quả sơ khởi cho thấy các khối khuynh hữu và trung tả thắng một số ghế bằng nhau ở quốc hội Israel
- Lào vẫn thi công đập Xayaburi bất chấp phản đối của Việt Nam, Campuchia (VOA) - Công ty xây dựng lớn thứ nhì của Thái Lan Ch Karnchang Pcl (CK) loan báo công trình thi công đập thủy điện Xayaburi gây tranh cãi trên sông Mekong
- Trung Quốc: Philippines làm phức tạp vấn đề Biển Đông (VOA) - Trung Quốc tố cáo hành động của Philippines yêu cầu tòa án LHQ can thiệp vào vấn đề Biển Đông chỉ làm phức tạp thêm tình hình
- Nhật Bản tìm cách kích thích tăng trưởng kinh tế (VOA) - Ngân hàng trung ương Nhật Bản chuẩn bị thực thi một kế hoạch kiểu Mỹ để kích thích nền kinh tế bị trì trệ bằng cách bơm thêm tiền
- Tổng Bí thư đảng CS Việt Nam gặp Đức Giáo Hoàng (VOA) - Tòa Thánh Vatican nói trong cuộc trao đổi thân mật, đôi bên đã bàn về các vấn đề Việt Nam và Vatican quan tâm
- Xem xét chính sách một con của Trung Quốc (VOA) - Một cuộc nghiên cứu đo lưnờg chính sách một con của Trung Quốc tác động như thế nào đến các đặc điểm về cá tính của các thế hệ con người
- World Bank sẵn sàng giúp các ngân hàng Việt Nam nếu cần (VOA) - Ngân hàng Thế giới tuyên bố sẵn sàng cấp một khoản vay mới hỗ trợ cho việc tái cấp vốn các ngân hàng của Việt Nam nếu cần
- Cư dân Kashmir được chỉ cách đối phó với tấn công hạt nhân (VOA) - Tại vùng Kashmir thuộc Ấn, các giới chức khuyến cáo cư dân về cách thức đối phó với một vụ tấn công hạt nhân có thể xảy ra
- Nổ súng tại trường đại học ở Texas, 3 người bị thương (VOA) - Ba người bị thương trong một vụ nổ súng tại một đại học ở phía bắc thành phố Houston của bang Texas
- Bắc Triều Tiên dọa thử hạt nhân sau nghị quyết mới của LHQ (VOA) - Trước các biện pháp chế tài mà LHQ vừa áp đặt thêm, Bình Nhưỡng vẫn tỏ ra thách thức và gợi ý sẽ thực hiện cuộc thử nghiệm hạt nhân lần thứ ba
- Bộ Công an VN đẩy mạnh hợp tác với Anh (BBC) - Thứ trưởng Công an, Tô Lâm, nói với BBC rằng hai nước hợp tác 'rất tích cực trong việc chống nạn di cư bất hợp pháp'.
- Anh sẽ mở trưng cầu dân ý về EU (BBC) - Thủ tướng Cameron cam kết cho tổ chức trưng cầu dân ý chậm nhất là 2017 để quyết định Anh còn ở trong EU hay không.
- Nga 'không sơ tán hàng loạt khỏi Syria' (BBC) - Nga lần đầu tiên xác nhận đã sơ tán gia đình của các nhà ngoại giao ở Syria nhưng nói không định sơ tán hàng ngàn công dân.
- 'Chưa duyệt nhân sự' Ban Nội chính (BBC) - Đề án kiện toàn nhân sự của Ban Nội chính Trung ương vẫn còn đợi Ban Bí thư phê duyệt
- LHQ kêu gọi dàn xếp 'hữu nghị' (BBC) - Sau khi Phillipines mang TQ ra tòa quốc tế, LHQ kêu gọi giải pháp hữu nghị trong khi Việt Nam còn im lặng.
- 600 cảnh sát cơ động tuần tra ở TP HCM (BBC) - Thêm 600 cảnh sát cơ động được huy động tham gia đợt cao điểm trấn áp tội phạm ở TP Hồ Chí Minh.
- TBT Nguyễn Phú Trọng công du châu Âu (BBC) - Tổng Bí thư Đảng Cộng Sản Việt Nam có chuyến thăm đặc biệt đến các nước châu Âu.
- Nổ súng tại tòa án ở Philippines (BBC) - Một người Canada nổ súng ngay tại tòa án ở Philippines, giết chết hai người và làm một người khác bị thương.
- Quân đội TQ 'sẵn sàng chiến đấu' (BBC) - Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc đi thăm quân, kêu gọi "sẵn sàng chiến đấu và chiến thắng".
- VN sẽ tự làm thuốc độc để tử hình (BBC) - Bộ trưởng Công an nói có thể sửa nghị định để Việt Nam tự sản xuất thuốc độc nhằm thi hành án tử hình với trên 500 người.
- Ông Dũng lập ban chỉ đạo chống tội phạm (BBC) - Sau khi Đảng tái lập Ban Nội chính TW chống tham nhũng, Thủ tướng Việt Nam cũng lập Ban Chỉ đạo phòng chống tội phạm.
- Đề xuất giải pháp cho vụ Văn Giang (BBC) - Luật sư đề xuất đàm phán giữa người dân và chủ dự án để tìm hướng giải quyết vụ khiếu kiện đất đai ở Văn Giang.
- Ngân hàng Thế giới 'sẵn sàng cho VN vay' (BBC) - Đại diện Ngân hàng Thế giới nói sẵn sàng cung cấp thêm nguồn lực để giúp Việt Nam tái huy động vốn ngân hàng.
- Nhật Bản 'quyết thúc đẩy tăng trưởng' (BBC) - Ngân hàng Trung ương Nhật tăng gấp đôi chỉ tiêu lạm phát lên 2% và hứa hẹn thực hiện chính sách cởi mở hơn để hỗ trợ tăng trưởng
- Khán giả VN ‘khó xem Premier League’ (BBC) - Nhiều đài truyền hình ở Việt Nam than phiền không đủ tiền để trả bản quyền truyền hình giải Ngoại hạng Anh.
- Triển lãm tranh Manet (BBC) - Hàn Lâm viện Hoàng gia tại Anh chuẩn bị có triển lãm lớn đầu tiên của danh họa Pháp Edouard Manet.
- Bí ẩn vụ bắt cựu tổng giám đốc Agribank (BBC) - Ông Phạm Thanh Tân, nguyên Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, bị bắt và khởi tố vì sai phạm trong quản lý kinh tế.
- Kiến nghị Hiến pháp bỏ Điều 4 (BBC) - Hàng trăm trí thức ký tên vào bản Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp 92, hiện đang lưu hành trên mạng internet.
- Anh 'nên tạo điều kiện cho di cư hợp pháp' (BBC) - Thứ trưởng Bộ Công an, Tô Lâm, nói Anh quốc và châu Âu nên tạo điều kiện cho công dân Việt Nam 'di cư hợp pháp'.
- TBT Đảng CSVN nói về quan hệ với Vatican (BBC) - Tổng bí thư Đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng nói với BBC ông tin rằng quan hệ giữa Việt Nam và Vatican 'sẽ có những tiến triển tốt đẹp'.
- Lãnh đạo Cộng sản VN vào Tòa Thánh (BBC) - Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam vừa đi thăm Vatican dù hai bên chưa lập được quan hệ ngoại giao.
- Hoàng tử Harry nơi chiến trường (BBC) - Hoàng tử Harry nói về thời gian 5 tháng đánh nhau với phe Taleban ở Afghanistan trong vai trò phi công lái trực thăng Apache.
- 'Chiếm Hoàng Sa, Mỹ đồng lõa' (BBC) - Nhà sử học Dương Trung Quốc cho rằng Hoa Kỳ có hành vi 'đồng lõa' với Trung Quốc khi Hoàng Sa bị cưỡng chiếm ngay sau Hiệp định Paris.
- 'Đổi giới tính không phải là phạm luật' (BBC) - Phạm Lê Quỳnh Trâm nói về thông tin xem xét lại quyết định thay đổi giới tính đối với chị.
- Vatican – VN: Có đi nhưng chưa có lại? (BBC) - Đằng sau việc Đức Giáo hoàng dành một cuộc đón tiếp ngoại lệ cho Tổng bí thư đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng.
- Đối thoại nhân quyền với ai ở VN? (BBC) - GS Adam Fforde nói quốc tế nên thay đổi cách đối thoại về tự do và nhân quyền với chính phủ VN và tìm đến các nhóm dân sự.
- Ván bài của Philippines ở Biển Đông (BBC) - Philippines có bước đi mới nhiều tính toán khi đưa Trung Quốc ra tòa.
- 'Bóng dáng Bảo Đại' ở Việt Nam (BBC) - Vị cựu hoàng tưởng đã bị lãng quên, nhưng dường như để lại di sản phù hợp với Việt Nam hôm nay.
- Tổng bí thư Đảng CSVN gặp Giáo hoàng (BBC) - Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng nói với BBC rằng quan hệ giữa Việt Nam và Vatican đang 'ngày càng tốt đẹp'.
- 20 tuổi là triệu phú Mỹ kim (BBC) - Báo Việt Nam đưa tin cô Nguyễn Ngọc Nhất Hạnh, 21 tuổi, sở hữu ít nhất hai triệu đôla tiền cổ phiếu công ty REE.
- Tới lượt Úc bị TQ cảnh báo giữa tranh chấp (BaoMoi) - Một quan chức cấp cao quân đội Trung Quốc đã cảnh báo Australia không đứng về phía Mỹ và Nhật Bản nếu xung đột ở biển Hoa Đông có thể dẫn tới chiến tranh.
- Philippines “đôi công” với Trung Quốc (BaoMoi) - Bộ Ngoại giao Philippines nhấn mạnh luôn cố gắng cải thiện quan hệ kinh tế với Bắc Kinh nhưng không thể đánh đổi bằng chủ quyền quốc gia
- Trung Quốc không chờ Nhật bắn phát thứ 2 (BaoMoi) - Khi máy bay chiến đấu Trung Quốc và Nhật Bản lần đầu chạm trán trên bầu trời vùng tranh chấp ở Biển Hoa Đông hồi đầu tháng này, Nhật Bản đã nhanh chóng tuyên bố quyền được bắn vào chiến đấu cơ Trung Quốc. Bắc Kinh đã phản ứng một cách đầy giận dữ với tuyên bố này bằng lời cảnh báo sẽ không để Tokyo bắn đến phát đạn thứ hai.
- Philippines thuê luật sư kiện đường lưỡi bò, TQ ’hỏa lực mồm’ (BaoMoi) - (Phunutoday) - Philippines thuê luật sư, Liên Hợp Quốc lên tiếng vụ Philippines kiện "đường lưỡi bò", Trung Quốc tăng cường tuần tra Biển Đông năm 2013... là tin tức thời sự chính ngày 23/1.
- Nhật tìm thấy tư liệu lịch sử bất lợi cho Trung Quốc (BaoMoi) - Một tài liệu hồi đầu thế kỷ 17 cho thấy Trung Quốc không kiểm soát quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Các nhà nghiên cứu cho rằng tài liệu này mâu thuẫn với các tuyên bố chủ quyền mới đây của Trung Quốc khi Bắc Kinh nói rằng quần đảo này là một phần vốn có trong lãnh thổ quốc gia này.
- Trung Quốc phản ứng trước tuyên bố kiện của Philippines (BaoMoi) - Dân Việt - Ngay sau khi Philippines tuyên bố sẽ đưa vấn đề tranh chấp lãnh hải với Trung Quốc ra tòa án quốc tế, Trung Quốc đã có phản ứng phản đối quyết định này.
- Trung Quốc sẽ tăng cường tuần tra ở Biển Đông trong năm 2013 (BaoMoi) - (Petrotimes) - Mạng Tin tức Trung Quốc ngày 22/1 cho biết trong năm 2013, Tổng đội Hải giám Nam Hải của Trung Quốc sẽ "tích cực tăng cường tuần tra biển đảo ở Biển Đông" - một diễn biến tiếp tục gây lo ngại cho các quốc gia láng giềng trong bối cảnh tình hình tranh chấp chủ quyền trên vùng biển này chưa có dấu hiệu lắng dịu.
- Nhật muốn đấu dịu với Trung Quốc (BaoMoi) - PN - Ngày 22/1/2013, đặc sứ Nhật Bản Natsuo Yamaguchi (ảnh) đã bắt đầu chuyến công du bốn ngày tới Bắc Kinh. Mục tiêu của chuyến thăm được cho là nhằm “cải thiện mối quan hệ” giữa hai nước đang ngày càng căng thẳng xuất phát từ tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư mà hai nước cùng tuyên bố chủ quyền.
- Tranh chấp biển Hoa Đông, Biển Đông 'bóp chết' ngành du lịch? (BaoMoi)
- TPO- Căng thẳng quân sự và chính trị trên Biển Đông đang đe dọa sự
phát triển của thị trường Châu Á trong đó có du lịch và vận tải, theo tờ
Bưu điện Hoa Nam buổi sáng.
Tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và các nước láng giềng có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển ngành du lịch khu vực.
- Philippines kiện Trung Quốc về đường 9 đoạn tại tòa án quốc tế (BaoMoi) - (Toquoc)-Chính phủ Philippines khởi kiện bác bỏ tính phi pháp của đường 9 đoạn của Trung Quốc trước Tòa án quốc tế Luật biển.
- Mỹ lợi dụng vấn đề Senkaku để bao vây Trung Quốc? (BaoMoi) - Một học giả Hong Kong nhận định việc Mỹ lên tiếng ủng hộ Nhật Bản trong tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư là một nước cờ trong chiến lược “trở lại châu Á”.
- Philippines triệu Đại sứ TQ, thuê luật sư kiện "đường lưỡi bò" (BaoMoi) - (GDVN) - Một chuyên gia luật quốc tế của Đức tại Tòa án Quốc tế về Luật Biển làm thành viên đại diện cho Philippines tại tổ trọng tài. Luật sư Francis Jardeleza được lựa chọn phụ trách tư vấn cho Philippines để tiến hành các thủ tục tố tụng.
- Xung đột Nhật - Trung có thể biến thành đại chiến thế giới? (BaoMoi) - Một nghiên cứu gần đây về lịch sử cho phép chúng ta nghĩ đến những tranh chấp của Nhật Bản và Trung Quốc gần đây trên những hòn đảo nhỏ ở biển Hoa Đông có một sự tương đồng rất lớn với bối cảnh quốc tế ngay trước khi bắt đầu Thế chiến thứ nhất cách đây 99 năm.
- Philippines đưa tranh chấp lãnh hải ra tòa án quốc tế (BaoMoi) - PN - Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario (ảnh) hôm 22/1 cho biết, nước này đã đưa vấn đề Trung Quốc tuyên bố chủ quyền phần lớn Biển Đông, bao gồm cả khu vực mà Philippines tuyên bố chủ quyền, lên tòa án Liên Hiệp Quốc. Bộ Ngoại giao Philippines đã triệu tập Đại sứ Trung Quốc tại Manila Mã Khắc Thanh tới để thông báo quyết định trên.
- Trung Quốc tăng cường tuần tra Biển Đông năm 2013 (BaoMoi) - (Dân trí) – Tổng đội Hải giám Hải Nam Trung Quốc thông báo sẽ tiếp tục tăng cường tuần tra trên Biển Đông trong năm 2013, trong bối cảnh những tranh chấp chủ quyền tại đây tiếp tục leo thang mạnh.
- Cuộc "tỉ thí" phức tạp giữa Mỹ, Nhật và Trung Quốc (BaoMoi) - (Toquoc)-Thực chất, Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc đều không muốn xung đột ở Senkaku/ Điến Ngư dẫn đến chiến tranh nhưng cả ba đang gấp rút chuẩn bị phương án cho cảnh “bom rơi đạn nổ”.
- Ông Ban Ki-moon lên tiếng về vụ kiện “đường lưỡi bò” (BaoMoi) - (TNO) Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc (LHQ) Ban Ki-moon nói hôm 22.1 rằng LHQ sẵn sàng “hỗ trợ về kỹ thuật và chuyên môn” trong vụ Philippines đưa tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc ra tòa án quốc tế.
- LHQ thúc giục giải pháp hòa bình trong tranh chấp lãnh hải (BaoMoi) - TTO - Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki Moon kêu gọi Trung Quốc và các quốc gia châu Á liên quan trong tranh chấp trên biển Đông cần đạt được một giải pháp hòa bình.
- Biển Đông: Nhìn lại sự leo thang của Trung Quốc (BaoMoi) - Thời gian qua, thế giới đã ghi nhận sự leo thang của Trung Quốc ở Biển Đông. Những bước đi đầy toan tính của Trung Quốc không những làm nổi sóng Biển Đông, gây phương hại đến chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của các quốc gia có quyền lợi trực tiếp tại Biển Đông, mà còn khiến vùng biển này thực sự trở thành điểm nóng về chính trị - quân sự của khu vực châu Á – Thái Bình Dương và thế giới.
- Trung Quốc phản pháo Philippines đưa việc tranh chấp ra tòa quốc tế (BaoMoi) - Đại sứ Trung Quốc tại Philippines Mã Khắc Thanh hôm 22.1 có phản ứng đầu tiên sau khi Philippines tuyên bố đưa tranh chấp ra Tòa án Trọng tài của Liên Hợp Quốc.
- Trung Quốc phản pháo việc Philippines đưa việc tranh chấp ra tòa quốc tế (BaoMoi) - Đại sứ Trung Quốc tại Philippines Mã Khắc Thanh hôm 22.1 có phản ứng đầu tiên sau khi Philippines tuyên bố đưa tranh chấp ra Tòa án Trọng tài của Liên Hợp Quốc.
- Pháo giàn dọa đánh bằng… miệng (BaoMoi) - Đó là nhận xét, bình luận và khẳng định của rất nhiều người, cả giới chuyên gia cũng như những người dân bình thường, trước hàng loạt động thái khiêu khích, hiếu chiến bằng truyền thông, báo chí của Trung Quốc trong những ngày vừa qua. Báo chí Trung Quốc, từ Trung ương đến địa phương, đang ra rả kêu gọi và kích động chiến tranh, khi mà những căng thẳng trên Biển Đông do chính Trung Quốc gây ra, và những bất ổn trên biên giới đất liền vùng Nam Tây Tạng đang ngày một leo thang. Báo chí Trung Quốc "pháo giàn” hô hào chiến tranh như vậy, nhưng liệu Trung Quốc có thật sự muốn chiến tranh hay không? Và nữa, nếu thực sự xảy ra chiến tranh bởi chính những tranh chấp và bất ổn theo kiểu "tự bắn vào chân mình”, có lẽ Trung Quốc không chỉ chuốc lấy thất bại nhỡn tiền, mà còn bị cộng đồng quốc tế lên án kịch liệt và truyền thông quốc tế "ném đá” không tiếc tay!
- Nhật - Trung nỗ lực "phá băng" quan hệ song phương (BaoMoi) - Ngày 22/1, một phái đoàn quan chức cao cấp của Nhật Bản đã tới Trung Quốc nhằm tìm biện pháp để giải quyết căng thẳng xung quanh việc tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
- Sân bay Pleiku: Phản bác yêu sách “đường lưỡi bò” (BaoMoi) - SGTT.VN - Tại phòng chờ máy bay của Cảng hàng không Pleiku - Gia Lai, vừa qua Sở VH-TT&DL tỉnh Gia Lai đã đặt các bản đồ tuyên truyền phản bác yêu sách “đường lưỡi bò” của Trung Quốc.
- Trung Quốc phản ứng lại Philippines (BaoMoi) - (NLĐO) – Phản ứng đầu tiên của Bắc Kinh đối với động thái Philippines đưa tranh chấp chủ quyền lãnh hải với Trung Quốc tại biển Đông ra Tòa án Trọng tài của Liên Hiệp Quốc là phát biểu của đại sứ nước này ở Manila Mã Khắc Thanh.
- Trung Quốc phản ứng việc Philippines đưa Biển Đông ra LHQ (BaoMoi) - (Dân trí) – Trung Quốc một lần nữa khẳng định quan điểm chỉ giải quyết tranh chấp chủ quyền biển đảo thông qua đàm phán sau khi Philippines chính thức đưa vấn đề Trung Quốc độc chiếm Biển Đông ra tòa án Liên hợp quốc.
- Liên Hợp Quốc lên tiếng vụ Philippines kiện "đường lưỡi bò" (BaoMoi) - (GDVN) - Tổng thư ký Liên Hợp Quốc cho biết luôn sẵn sàng "cung cấp những hỗ trợ kỹ thuật chuyên nghiệp" cho việc giải quyết tranh chấp Biển Đông
- Trung Quốc phản ứng việc Philippines đưa ra tòa quốc tế (BaoMoi) - Đại sứ Trung Quốc tại Manila hôm qua lên tiếng phản đối việc Philippines đưa vấn đề Biển Đông ra Tòa án Trọng tài của Liên Hợp Quốc và thể hiện quan điểm cứng rắn của Trung Quốc với vấn đề này.
- Đưa tranh chấp chủ quyền trên biển Đông ra tòa án quốc tế (BaoMoi) - Philippines cho hay đã mang tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc tại biển Đông ra cho tòa quốc tế phân xử.
- TQ phản ứng quyết định kiện tụng của Philippines (BaoMoi) - Đại sứ Trung Quốc tại Philippines Ma Keqing khẳng định, quan điểm trước sau như một của phía Trung Quốc đối với những tranh chấp tại Biển Đông cần phải được các bên liên quan giải quyết thông qua đàm phán.
- China holds competitive edge as top manufacturer (Washington Post) - Despite rising labor costs and an aging population, China is still regarded as the top destination for manufacturing, says an int'l report on Tuesday.
- China 'set for start of new growth cycle' in 2013 (Washington Post) - China will see the start of a new growth cycle this year, with GDP growing by 8.5 percent, so long as it remains committed to economic reform.
- Africans chasing China dream in Guangzhou (Washington Post) - Many African businessmen work and live on Dengfeng street in Guangzhou city. Currently, there are about 200,000 Africans living there.
- Island issue sinks China-Japan tourism (Washington Post) - As the annual travel peak approaches, Chinese-Japanese tourism remains near rock bottom, and industry insiders say they expect no speedy recovery because of the Diaoyu Islands dispute.
- Software gives travelers advantage (Washington Post) - Software companies have denied reports of a government ban on Web browsers that allow users to cut ahead of others when buying train tickets online.
- Internet users spur 3C sales (Washington Post) - Online channels continued to power sales of computers, consumer electronics and communications devices in China.
- Sales boosting measures taken for Spring Festival (Washington Post) - Retailers all around the country rushed to take many kinds of sales boosting measures to attract shoppers on the occasion of Chinese Spring Festival that falls on Feb 10 this year.
- Gangnam Style to hit China's Spring Festival gala (Washington Post) - Gangnam Style singer Psy is set for the upcoming Lunar New Year Spring Festival in China.
- Warming up to winter (Washington Post) - The Chinese believes in striking a balance between yin and yang. In winter, you need to take care of the yang aspect of your body.
- The way to health is through the stomach (Washington Post) - Doctors Xu Wenbo and Wang Yuntao suggest a few foods that are nutritious and help to beat the cold in this freezing winter.
- Sanitation workers win pay raise after protest (Washington Post) - Sanitation workers' salaries will be increased by 10 percent this year in Guangzhou, the capital of South China's Guangdong province, following recent protests demanding higher pay.
- Homecoming migrants struggle for tickets (Washington Post) - Wang Yougong was exhausted after getting up at dawn for five days having to wait in long queues only to be told that all train tickets to his hometown had been sold out.
- Happy camper (Washington Post) - Variety-show director Long Mei has taken her creation a long way, cajoling stars - and fans - on stage for the ride.Call of the wild Tailored for tots
- A limitless musical language (Washington Post) - As the concert drew to an end, Chen Xiaoyong sighed with relief. An acclaimed composer based in Germany, his expectations of Beijing audiences were not high.
- Free laba porridge at Lama Temple (Washington Post) - People enjoy free rice porridge at Lama Temple, Beijing, on Jan 19, 2013. The Lama Temple is a Tibetan Buddhist temple, which has a tradition of serving free laba rice porridge on the eighth day of December on the Chinese lunar calendar. It is a tradition in China to eat porridge on this day. The main ingredients are rice and sticky rice; people also add sugar, red dates, lotus seeds, walnuts, chestnuts, almonds, longans, hazelnuts, raisins, red beans, peanuts, and other foods to make the porridge special.
- Beijing covered in snow (Washington Post) - Snowfall has relieved the air pollution but affected the local traffic in Beijing.
- Restraint on power key in curbing corruption (Washington Post) - Xi Jinping, general secretary of the Communist Party of China Central Committee, used very powerful and vivid language at a high-profile meeting Tuesday to show his resolve to fight corruption.
- Xi urges peace of Korean Peninsula (Washington Post) - The problems on the Korean Peninsula should be solved through addressing both the symptoms and root causes. China reiterates stance on non-proliferation
- Pollution, traffic hot topics for advisers (Washington Post) - Air pollution and traffic congestion are likely to top the agenda when Beijing's lawmakers and political advisers gather for their annual meetings this week.
- Political sessions try to cure 'Beijing cough' (Washington Post) - For lawmakers and political advisors at the ongoing annual sessions in Beijign, the city's new association with the "Beijing cough" is far less welcome than its fame for roast duck and opera.
- Myanmar president meets Chinese special envoy (Washington Post) - Myanmar President U Thein Sein met with visiting Special Envoy of the Chinese government Fu Ying here Saturday.
- US sends wrong signal over islands issue (Washington Post) - US Secretary of State Hillary Clinton on Friday claimed that the Diaoyu Islands were under the administrative authority of Japan, and therefore the US-Japan Security Treaty applies to it.
- Sun Yang, Ye Shiwen named Sports Personality of Year (Washington Post) - Chinese swimmers became the biggest winners of the 2012 CCTV (China Central Television) Sports Personality Awarding Ceremony as star swimmers Sun Yang and Ye Shiwen won the Best Athlete Awards at the National Stadium here on Saturday.
- Index shows wealth gap at alarming level (Washington Post) - The Gini coefficient, an index that monitors the gap between the rich and poor has reached what experts consider an alarming level in China.
Quan hệ Việt-Ý được củng cố sau chuyến thăm của lãnh đạo đảng Cộng sản
Đức Giáo hoàng Benedicto 16 tiếp lãnh đạo Việt Nam Nguyễn Phú Trọng (REUTERS)
Tổng Bí Thư Đảng Cộng Sản Việt Nam, ông Nguyễn Phú Trọng đã kết thúc chuyến viếng thăm Cộng Hòa Ý trong ba ngày, từ 20 đến 22 tháng giêng năm 2013. Hai bên đã ký hiệp định đối tác chiến lược song phương cũng như nhiều văn kiện về hợp tác kinh tế.
Điểm nhấn trong chuyến đi này là việc Đức Giáo Hoàng đã tiếp tổng bí thư đảng Cộng sản Việt Nam trong một nghi thức dành cho nguyên thủ quốc gia, điều chưa từng diễn ra từ trước tới giờ. Hà Nội và Vatican cam kết sẽ giải quyết dần những bất đồng tồn đọng để cải thiện quan hệ trong thời gian tới. Từ thủ đô Roma, thông tín viên Huê Đăng tường trình :
Chuyến đi sang Ý của ông Nguyễn Phú Trọng nằm trong chiến dịch ngoại giao kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Ý (1973-2013).
Tại thủ đô Roma ông Nguyễn Phú Trọng đã gặp gở Tổng Thống Cộng Hòa Ý, ông Giorgio Napolitano. Trong buổi gặp gỡ này cả hai bên đều khẳng định tầm quan trọng của chuyến thăm trong quá trình nâng cao quan hệ ngoại giao giữa hai nước, và đặc biệt là trong chuyến đi Ý lần này đôi bên đã ký kết hiệp định “đối tác chiến lược” song phương.
Song song đó, phái đoàn Việt Nam đã được hiệp hội doanh nhân Ý, Confindustria, mời tham dự buổi hội thảo bàn tròn về “hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Ý” để thúc đẩy quan hệ hợp tác đầu tư kinh tế giữa hai nước, với sự tham gia của nhiều doanh nhân và đại diện của các tập đoàn kinh tế của Ý, trong đó có cả tập đoàn Piaggio là tập đoàn Ý hiện nay có đầu tư lớn nhất ở Việt Nam với cơ sở sản xuất xe gắn máy Piaggio ở Vĩnh Phúc (Hà Nội).
Cũng trong dịp này, tập đoàn dầu khí PetroVietnam cũng đã ký kết với tập đoàn dầu khí Ý ENI một “bản ghi nhớ” về “phát triển các khả năng đầu tư ở Việt Nam”. Được biết là tập đoàn dầu khí ENI cũng đã chính thức tham gia thăm dò khai thác dầu khí trên Biển Đông từ năm 2012.
Cũng trong dịp viếng thăm Ý lần này, ông Nguyễn Phú Trọng cũng đã được Đức Giáo Hoàng Benedetto XVI đón tiếp. Đây là lần đầu tiên Đức Giáo Hoàng đón tiếp một Tổng Bí Thư của Đảng Cộng Sản Việt Nam, dù rằng theo truyền thống thì Đức Giáo Hoàng thường chỉ tiếp đón các nguyên thủ quốc gia hay lãnh đạo chính phủ, và điều khá hy hữu là buổi tiếp đón đã được diễn ra hôm thứ ba vốn thường là ngày mà Đức Giáo Hoàng không đón tiếp ai.
Buổi tiếp kiến cũng có sự hiện diện của Hồng Y Bertone Tarcisio, Quốc Vụ Khanh của Tòa Thánh. Theo bản tin của Tòa thánh Vatican thì buổi tiếp kiến đã diễn ra khoảng 30 phút “trong bầu không khí thân mật và hai bên đã bàn nhiều đến các vấn đề quan trọng đối với cả hai phía”. Theo lời phát ngôn của Cha Federico Lombardi, phát ngôn viên của Tòa Thánh, thì cả hai phía đều mong muốn sẽ “nhanh chóng giải quyết những vấn đề tồn đọng để có thể nâng cao sự hợp tác song phương hữu ích giữa đôi bên”.
Theo Tòa Thánh thì những vấn đề tồn đọng bao gồm về việc “xác định vai trò của Nhà thờ trong lãnh vực giáo dục – vì hiện nay Nhà thờ không có quyền mở các trường tư thục tại Việt Nam”, và nhất là việc giải quyết những “tranh chấp về việc một số tài sản trước đây của Nhà thờ đã bị Chính quyền Việt Nam thu dụng”.
Cuộc tiếp kiến tại Vatican lần này là lần thứ ba kể từ năm 2007, năm mà Việt Nam và Vatican bắt đầu chính thức có quan hệ ngoại giao. Hai lần trước là năm 2009 khi Đức Giáo Hoàng đã tiếp Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng, và năm 2009 tiếp Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết.
Ngoài ra, cũng trong năm 2013, để kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt - Ý, Đại sứ quán Việt Nam đã tổ chức “Tuần Việt Nam” tại thủ đô Roma với các hoạt động về triển lãm tranh nghệ thuật và các hình ảnh tư liệu về tình đoàn kết giữa hai dân tộc Việt Nam và Ý, cùng với một đêm biểu diển ca nhạc và vũ điệu truyền thống Việt Nam tại cung âm nhạc của Roma. Loạt sự kiện Tuần Việt Nam sẽ tiếp tục lưu diễn tại các thành phố lớn của Ý như Firenze, Bologna, Milano, Torino, Venezia và Napoli.
Huê Đăng (RFI)
Vatican – VN: Có đi nhưng chưa có lại?
Hôm Thứ Ba (22/01), Đức Giáo hoàng Benedict XVI đã dành một cuộc đón
tiếp được coi là ngoại lệ cho Tổng bí thư đảng CSVN Nguyễn Phú
Trọng khi ông và phái đoàn Việt Nam tới thăm Vatican.
Thông thường ĐGH không tiếp khách vào ngày thứ Ba trong tuần vì đó là ngày nghỉ của Ngài. Cũng theo thông lệ Ngài chỉ tiếp nguyên thủ, thủ thướng chính phủ của một quốc gia. Hơn nữa, Vatican và Việt Nam vẫn chưa thiết lập quan hệ ngoại giao.
Do đó, việc dành một sự đón tiếp như vậy cho người đứng đầu một đảng phái – hơn nữa đó lại là đảng Cộng sản – làm dư luận ngạc nhiên, coi đó là bất thường.
Một điểm khác gây bất ngờ, nếu không muốn nói gây thắc mắc cho không ít người, trong đó có những người Công giáo Việt Nam, là cuộc gặp này diễn ra chỉ gần hai tuần sau khi tòa án tỉnh Nghệ An kết án 14 thanh niên Công giáo và Tin lành. Nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế, trong đó có Mỹ và Liên hiệp châu Âu, đã lên tiếng chỉ trích bản án.
Và mới cách đây hai ngày, hôm 20/01, Ban Công Lý và Hòa Bình (CL&HB) Giáo phận Vinh đã chính thức ‘phản đối bản án phi pháp và bất công’ ấy vì ‘việc công dân tham gia hoạt động đảng phái, bày tỏ lập trường quan điểm chính kiến chính trị là quyền của một người dân bình thường được luật pháp quốc tế bảo đảm’, vì bản án đó ‘vi hiến’ và vì ‘tiến trình tố tụng thiếu minh bạch và sai pháp luật tố tụng’.
Vậy tại sao lại có cuộc gặp ngoại lệ, bất thường này?
Việc dành sự tiếp đón đó cho lãnh đạo đảng CSVN nhân dịp ông đến Ý cho thấy dù đối lập về nhân sinh quan và dù quan hệ giữa Giáo hội Công giáo và chính quyền Việt Nam đang có nhiều điểm bất đồng, Tòa Thánh vẫn luôn coi trọng đối thoại và coi việc tiếp, xúc trao đổi là phương pháp tốt nhất để giải quyết những khúc mắc.
Năm 1998, ĐGH John Paul II đã tới thăm Cuba và trong chuyến thăm lịch sử ấy Ngài đã kêu gọi ‘Cuba mở cửa ra với thế giới, và thế giới mở vòng tay đón Cuba’. Và 14 năm sau, vào tháng Ba năm ngoái, Đức Giáo Hoàng Benedict XVI cũng đã tới thăm đất nước Cộng sản này.
ĐGH Benedict XVI cũng đã đón tiếp Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng vào tháng 1 năm 2007 và Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết vào tháng 12 năm 2009. Do đó, chuyện Ngài tiếp ông Trọng dịp này cũng không phải hoàn toàn là một trường hợp cá biệt.
Với giới lãnh đạo Việt Nam, việc ông Trọng gặp ĐGH cũng chứng tỏ rằng dù muốn hay không họ vẫn coi trọng ảnh hưởng của Vatican vì ít hay nhiều những cuộc gặp như vậy giúp họ tạo dựng hình ảnh, củng cố uy tín đối với dư luận quốc tế nói chung và đối với người Công giáo Việt Nam nói riêng. Hơn ai hết, chắc giới lãnh đạo Việt Nam biết rõ sự tác động của Tòa Thánh đối với giáo dân Việt Nam.
Hơn nữa, so với quan hệ Vatican-Trung Quốc, mối quan hệ giữa Tòa Thánh và Hà Nội cũng đỡ căng thẳng hơn, nếu không muốn nói là tiến triển tốt đẹp hơn. Vatican chưa có những cuộc gặp cấp cao như vậy với Bắc Kinh. Ngoài ra, trong những năm qua đã có nhiều cuộc tiếp xúc, trao đổi, làm việc giữa hai bên.
Trong cuộc gặp được coi là thân thiện lần này, Vatican và Hà Nội cũng đã trao đổi các chủ đề mà hai bên cùng quan tâm và bày tỏ ‘hy vọng sẽ giải quyết một số vấn đề và nếu chưa giải quyết được, thì quan hệ hiện tại được củng cố’.
Nhưng những vấn đề chưa được giải quyết đó là gì và cuộc gặp được coi là lịch sử này có thể giúp giải quyết những vấn đề ấy.
Theo một bài viết của Frédéric Mounier đăng trên nhật báo Công giáo La Croix tại Pháp hôm 22/01/2013, trong các vấn đề đó có việc trả lại tài sản cho Giáo hội, hoạt động giáo dục của Giáo hội, bản án nặng dành cho các thanh niên Công giáo và Tin Lành vừa qua.
Cũng theo bài viết này vấn đề bình thường hóa quan hệ ngoại giao không được đưa vào chương trình nghị sự lần này mặc dù khi được đón tiếp cách đây gần ba năm, Chủ tịch Việt Nam đã bày tỏ mong muốn ấy. Điều đó cũng cho thấy cuộc gặp này sẽ không mang đến những cải thiện đáng kể trong quan hệ song phương trong thời gian tới. Những vấn đề được đề cập trên chắc chắn sẽ không được giải quyết nay mai.
Sau hai cuộc gặp của ĐGH với ông Dũng và ông Triết, có người hy vọng rằng mối quan hệ giữa hai bên sẽ có những thay đổi lớn. Nhưng thực tế không có gì thay đổi nhiều trong những năm qua, ngoại trừ việc Việt Nam chấp nhận việc bổ nhiệm Đức Tổng Giám mục Leopoldo Girelli người Ý làm đại diện không thường trực của Tòa Thánh tại Việt Nam vào tháng 11 năm 2011.
Trong khi đó, Vatican đã thiết lập quan hệ ngoại giao hay có đại diện thường trú tại nhiều nước Đông Nam Á khác, như Singapore, Malaysia, Brunei, Thái Lan và Indonesia – những quốc gia có ít người Công giáo hơn Việt Nam.
Việc đến giờ Vatican vẫn chưa thiết lập được quan hệ ngoại giao với Việt Nam hay có một đại diện thường trực tại đây sau hơn hai mươi năm tiếp xúc, trao đổi, đối thoại giữa Tòa Thánh và Hà Nội cho thấy vẫn còn có nhiều khác biệt giữa hai bên.
Ba vị lãnh đạo cao cấp của Việt Nam đã được ĐGH tiếp đón tại Vatican. Trong khi đó, viễn cảnh chính quyền Cộng sản Việt Nam đồng ý đón tiếp người đứng đầu Giáo hội Công giáo như Cuba đã làm vẫn còn mờ mịt. Xem ra trong quan hệ giữa Vatican và Hà Nội chỉ có đi nhưng chưa có lại.
Tình trạng đó cứ tồn tại vì những cuộc đối thoại, trao đổi ấy không làm giảm khoảng cách về ý thức hệ, về nhân sinh quan, về cách tiếp cận vấn đề giữa hai bên.
Trong một huấn từ với các Giám Mục Việt Nam vào tháng 6 năm 2009 tại Rôma, ĐGH Benedict XVI mời gọi người Công giáo Việt Nam ‘cần chứng tỏ qua cuộc sống dựa trên bác ái, trung thực, yêu chuộng công ích rằng một người Công Giáo tốt cũng là một công dân tốt’.
Từ đó, câu nói ‘Người Công Giáo tốt là người công dân tốt’ luôn được chính quyền Việt Nam sử dụng. Nó được các quan chức Việt Nam lặp đi lặp lại trong các cuộc gặp, diễn văn liên quan đến người Công giáo. Hình như nhiều lúc nó còn được trích dẫn để nhắc nhở hay ‘dạy’ lại giáo dân, linh mục, tu sỹ coi như họ không hiểu gì hay chưa thấm nhuần giáo lý của mình.
Với chính quyền Việt Nam, câu nói đó thường được diễn giải theo nghĩa người Công giáo tốt trước hết phải biết chấp hành – hay ít ra không được đi ngược – những đường lối, chủ trương chính sách của đảng, của nhà nước.
Nhưng với người Công giáo, câu nói đó không đơn thuần được hiểu như vậy. Chẳng hạn, là công dân, người giáo dân ‘phải tích cực tham gia càng nhiều càng tốt vào đời sống xã hội’, ‘được phép bênh vực các quyền lợi riêng của mình cũng như của đồng bào, chống lại những lạm dụng của công quyền’, hay ‘phải phát triển những định chế nhằm cải thiện điều kiện sinh sống của con người’.
Đó cũng là lý do, vào tháng 11 năm 2012, Ủy ban CL&HB của Hội đồng Giám Mục Việt Nam đã có một bản phúc trình nêu rõ một số vấn nạn đang xảy ra tại Việt Nam như xử án bất công, dùng bạo lực để giải quyết các tranh chấp dân sự, tình trạng tham nhũng, chủ quyền đất nước không được coi trọng, phẩm giá con người bị chà đạp, thiếu tự do ngôn luận, thiếu tự do tôn giáo.
Khi đưa ra bản phúc trình ấy, Giáo hội muốn ‘chứng tỏ rằng người Công Giáo không hề thờ ơ với tình hình đất nước, nhưng luôn thể hiện một tình yêu nước nồng nàn và nỗ lực kiếm tìm giải pháp tích cực dựa trên Giáo huấn Xã hội của Giáo hội để xây dựng hòa bình’.
Cũng với cách hiểu như vậy, vào tháng 8 năm 2012, Ban CL&HB Giáo phận Vinh cũng đã có một bản nhận định về ‘vụ án các thanh niên Công giáo’, trong đó nêu rõ rằng ‘tất cả các thanh niên bị bắt và xét xử đều là những sinh viên tốt, xuất thân từ các gia đình nông dân chất phác và cần cù, hăng say tham gia các hoạt động tích cực vì lợi ích của cộng đồng và xã hội và hành vi của họ có động cơ mục đích nhắm đến là một xã hội tự do, tiến bộ và phát triển’.
Hai cách hiểu khác nhau về câu nói của ĐGH cũng như hai cách nhìn, thái độ hoàn toàn trái ngược nhau về vụ án các thanh niên Công giáo và Tinh lành này ít hay nhiều cho thấy những sự bất đồng lớn giữa nhà nước Việt Nam và Giáo hội Công giáo.
Chừng nào hai bên vẫn chưa tìm được tiếng nói chung trong quan điểm, nhận thức, trong việc tiếp cận các vấn đề chừng ấy vẫn chưa có những thay đổi đáng kể trong quan hệ giữa chính quyền Việt Nam với Vatican và Giáo hội Công giáo tại Việt Nam nói riêng.
Bài viết thể hiện quan điểm và cách hành văn của tác giả, một trí thức Công giáo hiện sống tại Anh.
Đoàn Xuân Lộc
Gửi cho (BBC) từ Global Policy Institute, London
Thông thường ĐGH không tiếp khách vào ngày thứ Ba trong tuần vì đó là ngày nghỉ của Ngài. Cũng theo thông lệ Ngài chỉ tiếp nguyên thủ, thủ thướng chính phủ của một quốc gia. Hơn nữa, Vatican và Việt Nam vẫn chưa thiết lập quan hệ ngoại giao.
Do đó, việc dành một sự đón tiếp như vậy cho người đứng đầu một đảng phái – hơn nữa đó lại là đảng Cộng sản – làm dư luận ngạc nhiên, coi đó là bất thường.
Một điểm khác gây bất ngờ, nếu không muốn nói gây thắc mắc cho không ít người, trong đó có những người Công giáo Việt Nam, là cuộc gặp này diễn ra chỉ gần hai tuần sau khi tòa án tỉnh Nghệ An kết án 14 thanh niên Công giáo và Tin lành. Nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế, trong đó có Mỹ và Liên hiệp châu Âu, đã lên tiếng chỉ trích bản án.
Và mới cách đây hai ngày, hôm 20/01, Ban Công Lý và Hòa Bình (CL&HB) Giáo phận Vinh đã chính thức ‘phản đối bản án phi pháp và bất công’ ấy vì ‘việc công dân tham gia hoạt động đảng phái, bày tỏ lập trường quan điểm chính kiến chính trị là quyền của một người dân bình thường được luật pháp quốc tế bảo đảm’, vì bản án đó ‘vi hiến’ và vì ‘tiến trình tố tụng thiếu minh bạch và sai pháp luật tố tụng’.
Vậy tại sao lại có cuộc gặp ngoại lệ, bất thường này?
Chủ trương đối thoại
Việc dành sự tiếp đón đó cho lãnh đạo đảng CSVN nhân dịp ông đến Ý cho thấy dù đối lập về nhân sinh quan và dù quan hệ giữa Giáo hội Công giáo và chính quyền Việt Nam đang có nhiều điểm bất đồng, Tòa Thánh vẫn luôn coi trọng đối thoại và coi việc tiếp, xúc trao đổi là phương pháp tốt nhất để giải quyết những khúc mắc.
Năm 1998, ĐGH John Paul II đã tới thăm Cuba và trong chuyến thăm lịch sử ấy Ngài đã kêu gọi ‘Cuba mở cửa ra với thế giới, và thế giới mở vòng tay đón Cuba’. Và 14 năm sau, vào tháng Ba năm ngoái, Đức Giáo Hoàng Benedict XVI cũng đã tới thăm đất nước Cộng sản này.
ĐGH Benedict XVI cũng đã đón tiếp Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng vào tháng 1 năm 2007 và Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết vào tháng 12 năm 2009. Do đó, chuyện Ngài tiếp ông Trọng dịp này cũng không phải hoàn toàn là một trường hợp cá biệt.
Với giới lãnh đạo Việt Nam, việc ông Trọng gặp ĐGH cũng chứng tỏ rằng dù muốn hay không họ vẫn coi trọng ảnh hưởng của Vatican vì ít hay nhiều những cuộc gặp như vậy giúp họ tạo dựng hình ảnh, củng cố uy tín đối với dư luận quốc tế nói chung và đối với người Công giáo Việt Nam nói riêng. Hơn ai hết, chắc giới lãnh đạo Việt Nam biết rõ sự tác động của Tòa Thánh đối với giáo dân Việt Nam.
Hơn nữa, so với quan hệ Vatican-Trung Quốc, mối quan hệ giữa Tòa Thánh và Hà Nội cũng đỡ căng thẳng hơn, nếu không muốn nói là tiến triển tốt đẹp hơn. Vatican chưa có những cuộc gặp cấp cao như vậy với Bắc Kinh. Ngoài ra, trong những năm qua đã có nhiều cuộc tiếp xúc, trao đổi, làm việc giữa hai bên.
Trong cuộc gặp được coi là thân thiện lần này, Vatican và Hà Nội cũng đã trao đổi các chủ đề mà hai bên cùng quan tâm và bày tỏ ‘hy vọng sẽ giải quyết một số vấn đề và nếu chưa giải quyết được, thì quan hệ hiện tại được củng cố’.
"Xem ra trong quan hệ giữa Vatican và Hà Nội chỉ có đi nhưng chưa có lại"
Theo một bài viết của Frédéric Mounier đăng trên nhật báo Công giáo La Croix tại Pháp hôm 22/01/2013, trong các vấn đề đó có việc trả lại tài sản cho Giáo hội, hoạt động giáo dục của Giáo hội, bản án nặng dành cho các thanh niên Công giáo và Tin Lành vừa qua.
Cũng theo bài viết này vấn đề bình thường hóa quan hệ ngoại giao không được đưa vào chương trình nghị sự lần này mặc dù khi được đón tiếp cách đây gần ba năm, Chủ tịch Việt Nam đã bày tỏ mong muốn ấy. Điều đó cũng cho thấy cuộc gặp này sẽ không mang đến những cải thiện đáng kể trong quan hệ song phương trong thời gian tới. Những vấn đề được đề cập trên chắc chắn sẽ không được giải quyết nay mai.
Sau hai cuộc gặp của ĐGH với ông Dũng và ông Triết, có người hy vọng rằng mối quan hệ giữa hai bên sẽ có những thay đổi lớn. Nhưng thực tế không có gì thay đổi nhiều trong những năm qua, ngoại trừ việc Việt Nam chấp nhận việc bổ nhiệm Đức Tổng Giám mục Leopoldo Girelli người Ý làm đại diện không thường trực của Tòa Thánh tại Việt Nam vào tháng 11 năm 2011.
Trong khi đó, Vatican đã thiết lập quan hệ ngoại giao hay có đại diện thường trú tại nhiều nước Đông Nam Á khác, như Singapore, Malaysia, Brunei, Thái Lan và Indonesia – những quốc gia có ít người Công giáo hơn Việt Nam.
Việc đến giờ Vatican vẫn chưa thiết lập được quan hệ ngoại giao với Việt Nam hay có một đại diện thường trực tại đây sau hơn hai mươi năm tiếp xúc, trao đổi, đối thoại giữa Tòa Thánh và Hà Nội cho thấy vẫn còn có nhiều khác biệt giữa hai bên.
Ba vị lãnh đạo cao cấp của Việt Nam đã được ĐGH tiếp đón tại Vatican. Trong khi đó, viễn cảnh chính quyền Cộng sản Việt Nam đồng ý đón tiếp người đứng đầu Giáo hội Công giáo như Cuba đã làm vẫn còn mờ mịt. Xem ra trong quan hệ giữa Vatican và Hà Nội chỉ có đi nhưng chưa có lại.
Vẫn nhiều khác biệt
Tình trạng đó cứ tồn tại vì những cuộc đối thoại, trao đổi ấy không làm giảm khoảng cách về ý thức hệ, về nhân sinh quan, về cách tiếp cận vấn đề giữa hai bên.
Trong một huấn từ với các Giám Mục Việt Nam vào tháng 6 năm 2009 tại Rôma, ĐGH Benedict XVI mời gọi người Công giáo Việt Nam ‘cần chứng tỏ qua cuộc sống dựa trên bác ái, trung thực, yêu chuộng công ích rằng một người Công Giáo tốt cũng là một công dân tốt’.
Từ đó, câu nói ‘Người Công Giáo tốt là người công dân tốt’ luôn được chính quyền Việt Nam sử dụng. Nó được các quan chức Việt Nam lặp đi lặp lại trong các cuộc gặp, diễn văn liên quan đến người Công giáo. Hình như nhiều lúc nó còn được trích dẫn để nhắc nhở hay ‘dạy’ lại giáo dân, linh mục, tu sỹ coi như họ không hiểu gì hay chưa thấm nhuần giáo lý của mình.
Với chính quyền Việt Nam, câu nói đó thường được diễn giải theo nghĩa người Công giáo tốt trước hết phải biết chấp hành – hay ít ra không được đi ngược – những đường lối, chủ trương chính sách của đảng, của nhà nước.
Nhưng với người Công giáo, câu nói đó không đơn thuần được hiểu như vậy. Chẳng hạn, là công dân, người giáo dân ‘phải tích cực tham gia càng nhiều càng tốt vào đời sống xã hội’, ‘được phép bênh vực các quyền lợi riêng của mình cũng như của đồng bào, chống lại những lạm dụng của công quyền’, hay ‘phải phát triển những định chế nhằm cải thiện điều kiện sinh sống của con người’.
Đó cũng là lý do, vào tháng 11 năm 2012, Ủy ban CL&HB của Hội đồng Giám Mục Việt Nam đã có một bản phúc trình nêu rõ một số vấn nạn đang xảy ra tại Việt Nam như xử án bất công, dùng bạo lực để giải quyết các tranh chấp dân sự, tình trạng tham nhũng, chủ quyền đất nước không được coi trọng, phẩm giá con người bị chà đạp, thiếu tự do ngôn luận, thiếu tự do tôn giáo.
Khi đưa ra bản phúc trình ấy, Giáo hội muốn ‘chứng tỏ rằng người Công Giáo không hề thờ ơ với tình hình đất nước, nhưng luôn thể hiện một tình yêu nước nồng nàn và nỗ lực kiếm tìm giải pháp tích cực dựa trên Giáo huấn Xã hội của Giáo hội để xây dựng hòa bình’.
Cũng với cách hiểu như vậy, vào tháng 8 năm 2012, Ban CL&HB Giáo phận Vinh cũng đã có một bản nhận định về ‘vụ án các thanh niên Công giáo’, trong đó nêu rõ rằng ‘tất cả các thanh niên bị bắt và xét xử đều là những sinh viên tốt, xuất thân từ các gia đình nông dân chất phác và cần cù, hăng say tham gia các hoạt động tích cực vì lợi ích của cộng đồng và xã hội và hành vi của họ có động cơ mục đích nhắm đến là một xã hội tự do, tiến bộ và phát triển’.
Hai cách hiểu khác nhau về câu nói của ĐGH cũng như hai cách nhìn, thái độ hoàn toàn trái ngược nhau về vụ án các thanh niên Công giáo và Tinh lành này ít hay nhiều cho thấy những sự bất đồng lớn giữa nhà nước Việt Nam và Giáo hội Công giáo.
Chừng nào hai bên vẫn chưa tìm được tiếng nói chung trong quan điểm, nhận thức, trong việc tiếp cận các vấn đề chừng ấy vẫn chưa có những thay đổi đáng kể trong quan hệ giữa chính quyền Việt Nam với Vatican và Giáo hội Công giáo tại Việt Nam nói riêng.
Bài viết thể hiện quan điểm và cách hành văn của tác giả, một trí thức Công giáo hiện sống tại Anh.
Đoàn Xuân Lộc
Gửi cho (BBC) từ Global Policy Institute, London
Nhiệm kỳ 2 của Tổng thống Mỹ khởi đầu với lập trường cứng rắn đối với Trung Quốc
Tổng thống Mỹ Barack Obama (trái) cùng phu nhân, bà Michelle Obama, và
vợ chồng phó tổng thống Joe Biden trong ngày cầu nguyện quốc gia, tại
Thánh đường quốc gia Washington, 22/01/2013. (REUTERS/Larry Downing)
Khi Barack Obama lần đầu tiên bước vào Nhà Trắng cách nay 4 năm, ông đã
kêu gọi hình thành ra những địa hạt hợp tác mới giữa Hoa Kỳ và một
nước Trung Quốc đang trỗi dậy. Bốn năm sau đó, Obama bắt đầu nhiệm kỳ
thứ hai của mình với việc Washington có lời lẽ cứng rắn hẳn lên với Bắc
Kinh về cuộc tranh chấp lãnh thổ Nhật Trung ngoài biển Hoa Đông, làm
dấy lên phản ứng gay gắt từ phía Trung Quốc.
Theo các nhà phân tích, sự thay đổi lập trường của chính quyền Obama đối với với Trung Quốc là một phản ứng trước các động thái ngày càng quyết đoán của Bắc Kinh, bắt nguồn từ thẩm định cho rằng Hoa Kỳ đang trên đà suy sụp.
Ngoại trưởng Mỹ sắp mãn nhiệm Hillary Clinton là người thể hiện rõ nhất lập trường cứng rắn hơn đối với Trung Quốc. Nhân cuộc tiếp xúc với đồng nhiệm Nhật Bản Fumio Kishida hôm Thứ Sáu 18/01, Ngoại trưởng Mỹ đã kín đáo bắn đi một tín hiệu cảnh báo hướng về Bắc Kinh.
Bà Clinton xác định rằng Hoa Kỳ « chống lại mọi hành động đơn phương nhằm làm suy yếu sự quản lý của Nhật Bản » trong những hòn đảo phần lớn không có người ở, sau khi ghi nhận các vụ thâm nhập ngày càng nhiều của tàu và máy bay Trung Quốc trong khu vực.
Phản ứng từ Bắc Kinh rất gay gắt, cho biết là Trung Quốc « hết sức bất bình và cực lực phản đối » phát biểu của bà Clinton. Hãng tin Nhà nước Trung Quốc - Tân Hoa Xã – thì cho rằng Tổng thống Obama “đã thất bại trong việc tăng cường một cách có ý nghĩa lòng tin chiến lược » giữa hai nước trong nhiệm kỳ đầu tiên của mình.
Trước phản ứng gay gắt của Trung Quốc, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ Victoria Nuland cho rằng phát biểu của bà Clinton « không có gì mới ».
Thế nhưng theo bà Bonnie Glaser, một chuyên gia về Trung Quốc tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế CSIS ở Washington, thì bà Clinton đã đánh dấu một bước chuyển trong chính sách của Mỹ, khi xác định là Hoa Kỳ phản đối hành động của Trung Quốc, cho dù không nêu đích danh Trung Quốc.
Đối với chuyên gia này, trong vài tháng trước đó, chính quyền Obama đã cố gắng có những cuộc vận động ngoại giao kín đáo để khuyến khích cả Nhật Bản lẫn Trung Quốc tự kiềm chế. Tuy nhiên, nếu Tokyo đã tỏ ra nhẫn nhịn, thì Bắc Kinh vẫn tiếp tục lấn lướt và « tranh thủ mọi cơ hội để leo thang và áp đặt đòi hỏi chủ quyền của Trung Quốc trên hiện trường, làm cho tình hình không thể đảo ngược được ».
Theo ghi nhận của các nhà quan sát, Ngoại trưởng Hillary Clinton chính là người đã đi đầu trong việc thúc đẩy nước Mỹ tập trung trở lại vào châu Á. Dấu mốc quan trọng nhất trong quá trình chuyển đổi lập trường của Hoa Kỳ có lẽ là tuyên bố của bà Clinton tại Việt Nam vào tháng 7 năm 2010, khẳng định rằng Hoa Kỳ có "lợi ích cốt lõi" trong việc bảo đảm sự tự do hàng hải ở Biển Đông, nơi mà một số nước tố cáo các hành động quyết đoán ngày càng tăng của Trung Quốc.
Trong bối cảnh Ngoại trưởng tương lai của ông Obama là Thượng nghị sĩ John Kerry, được cho là sẽ chú ý hơn đến Nam Á, Trung Đông và châu Phi, một số chuyên gia dự đoán rằng chính sách Đông Á sẽ ngày càng được Nhà Trắng trực tiếp chỉ đạo.
Trọng Nghĩa (RFI)
Theo các nhà phân tích, sự thay đổi lập trường của chính quyền Obama đối với với Trung Quốc là một phản ứng trước các động thái ngày càng quyết đoán của Bắc Kinh, bắt nguồn từ thẩm định cho rằng Hoa Kỳ đang trên đà suy sụp.
Ngoại trưởng Mỹ sắp mãn nhiệm Hillary Clinton là người thể hiện rõ nhất lập trường cứng rắn hơn đối với Trung Quốc. Nhân cuộc tiếp xúc với đồng nhiệm Nhật Bản Fumio Kishida hôm Thứ Sáu 18/01, Ngoại trưởng Mỹ đã kín đáo bắn đi một tín hiệu cảnh báo hướng về Bắc Kinh.
Bà Clinton xác định rằng Hoa Kỳ « chống lại mọi hành động đơn phương nhằm làm suy yếu sự quản lý của Nhật Bản » trong những hòn đảo phần lớn không có người ở, sau khi ghi nhận các vụ thâm nhập ngày càng nhiều của tàu và máy bay Trung Quốc trong khu vực.
Phản ứng từ Bắc Kinh rất gay gắt, cho biết là Trung Quốc « hết sức bất bình và cực lực phản đối » phát biểu của bà Clinton. Hãng tin Nhà nước Trung Quốc - Tân Hoa Xã – thì cho rằng Tổng thống Obama “đã thất bại trong việc tăng cường một cách có ý nghĩa lòng tin chiến lược » giữa hai nước trong nhiệm kỳ đầu tiên của mình.
Trước phản ứng gay gắt của Trung Quốc, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ Victoria Nuland cho rằng phát biểu của bà Clinton « không có gì mới ».
Thế nhưng theo bà Bonnie Glaser, một chuyên gia về Trung Quốc tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế CSIS ở Washington, thì bà Clinton đã đánh dấu một bước chuyển trong chính sách của Mỹ, khi xác định là Hoa Kỳ phản đối hành động của Trung Quốc, cho dù không nêu đích danh Trung Quốc.
Đối với chuyên gia này, trong vài tháng trước đó, chính quyền Obama đã cố gắng có những cuộc vận động ngoại giao kín đáo để khuyến khích cả Nhật Bản lẫn Trung Quốc tự kiềm chế. Tuy nhiên, nếu Tokyo đã tỏ ra nhẫn nhịn, thì Bắc Kinh vẫn tiếp tục lấn lướt và « tranh thủ mọi cơ hội để leo thang và áp đặt đòi hỏi chủ quyền của Trung Quốc trên hiện trường, làm cho tình hình không thể đảo ngược được ».
Theo ghi nhận của các nhà quan sát, Ngoại trưởng Hillary Clinton chính là người đã đi đầu trong việc thúc đẩy nước Mỹ tập trung trở lại vào châu Á. Dấu mốc quan trọng nhất trong quá trình chuyển đổi lập trường của Hoa Kỳ có lẽ là tuyên bố của bà Clinton tại Việt Nam vào tháng 7 năm 2010, khẳng định rằng Hoa Kỳ có "lợi ích cốt lõi" trong việc bảo đảm sự tự do hàng hải ở Biển Đông, nơi mà một số nước tố cáo các hành động quyết đoán ngày càng tăng của Trung Quốc.
Trong bối cảnh Ngoại trưởng tương lai của ông Obama là Thượng nghị sĩ John Kerry, được cho là sẽ chú ý hơn đến Nam Á, Trung Đông và châu Phi, một số chuyên gia dự đoán rằng chính sách Đông Á sẽ ngày càng được Nhà Trắng trực tiếp chỉ đạo.
Trọng Nghĩa (RFI)
Bùi Tín - Con số biết nói
«Lời kêu gọi thực thi quyền con người theo Hiến pháp» được đưa ra mới 2
tuần lễ, đến hôm nay đã có 3.382 người tham gia. Có thể nói đây là văn
kiện được hưởng ứng vào loại nhanh chóng nhất, đông đảo nhất ở nước ta
trong những năm gần đây.
Đây là một hiện tượng rất đáng mừng trong cuộc đấu tranh dành lại quyền làm người. Những người ký tên đông nhất là ở thủ đô Hà Nội, ở tỉnh Hòa Bình, và rải rộng ra khắp cả nước, từ các thành thị lớn nhỏ tới nông thôn. Thành phần xã hội cũng nhiều vẻ, nhiều nghề, đông nhất vẫn là anh chị em trí thức, giáo sư, nhà nghiên cứu, sinh viên, học sinh, rất đông nông dân. Đáng chú ý là có tướng lãnh Quân đội Nhân dân, đại tá Công an Nhân dân, nhân sỹ, đảng viên CS, đoàn viên CS, cán bộ nghỉ hưu. Bà con ta ở hải ngoại, từ Hoa Kỳ, Canada, Đông Âu, đến Pháp, Nga, Úc, Nhật bản, Bắc Âu…cũng nhiệt liệt hưởng ứng.
Rất đáng mừng vì năm ngoái đã vài có ý kiến dèm pha, bàn lùi, cho rằng biểu tình, xuống đường còn bị đàn áp, thì kiến nghị, kêu gọi, tuyên bố… phỏng có tác dụng gì, chỉ mất công, mất thì giờ, làm cho chế độ độc đoán độc đảng và công an của đảng thêm ù lỳ, đắc chí.
Sự thật không phải thế. Đây là một hình thức đấu tranh dư luận, ôn hòa không bạo động, có tác dụng huy động công luận, tập dượt dân chủ, cổ vũ trách nhiệm, biểu thị ý chí, thể hiện đồng thuận dân tộc, là thước đo của ý nguyện nhân dân đông đảo, đã được chứng minh là lợi hại, sắc bén.
Hôm nay hàng vài ngàn người chung lòng ký tên bằng bàn tay cầm bút, bằng ngón tay gõ phím, thì ít lâu sau có thể vài ngàn người ấy cũng lại đứng thẳng dậy, bước ra khỏi cửa, đàng hoàng xuống đường, tự tin và tin rằng ta thuộc về một tập thể đông đảo, trong một đội ngũ trùng điệp khắp cả nước, được đồng bào ta khắp thế giới nhiệt tình cổ vũ.
Đây là điều mà những người lãnh đạo CS tham quyền, tham tiền, quay lưng với nhân dân, cùng với lực lượng công an của đảng, vì đảng, làm thuê cho đảng chống nhân dân yêu nước lo sợ nhất.
Đầu năm 2013, cuộc ra quân đầu tiên của nhân dân đòi quyền làm người đã có thuận lợi mở đầu.
Nhớ lại, bản kiến nghị đòi chấm dứt khai thác quặng bauxite ở Tây Nguyên vào tháng 4/2009 đã đạt 2.746 chữ ký. Sau đó kiến nghị đòi tự do cho Ls Cù Huy Hà Vũ vào tháng 5/2011 đạt 1.889 người tham gia. Tiếp dó kiến nghị về bảo vệ và phát triển đất nước vào tháng 7/2011 thu được 1.219 chữ ký. Đặc biệt là tuyên bố về cưỡng chế giải tỏa đất đai ở Văn Giang bằng vũ lực ngày 1/5/2012 đã đạt 3.350 người tham gia.
Lời kêu gọi thực thi quyền con người theo Hiến pháp nay đã đạt kỷ lục, vượt qua con số 3.350 vừa kể, và rất có thể đạt tới 5.000 vào dịp Tết Quý tỵ này. Đây sẽ là món quà Tết quý báu nhất gửi đến các chiến sỹ dân chủ đi đầu trong cuộc tranh đấu giành lại quyền con người cho nhân dân ta, đang bị mất quyền này như Ls Cù Huy Hà Vũ, Lm Nguyễn Văn Lý, ông Vi Đức Hồi, nhà nghiên cứu Trần Huỳnh Duy Thức, Ks Lê Công Định, Ts Nguyễn Tiến Trung, các nhà báo Nguyễn Văn Hải, Tạ Phong Tần, Phan Thanh Hải và Hoàng Khương, cô Đỗ Thị Minh Hạnh, cô Hồ Thị Bích Khương, cô Nguyễn Phương Uyên, các nhạc sỹ Việt Khang và Anh Bình, ông Đoàn Huy Chương, Nguyễn Hoàng Quốc Hùng, 17 thanh niên các tôn giáo và những tù nhân lương tâm khác…
Bài học lịch sử của nhà phản kháng ôn hòa Gandhi của Ấn Độ còn nguyên giá trị, khi ông chủ trương thuyết phản kháng ngồi, phản kháng đi, tay không, ý chí sắt đá, trái tim nồng nhiệt, lúc đầu có 76 đồ đệ, vài ngày sau lên hơn 600 đồng hành, cho đến khi lên đến 10 ngàn, rồi 50 ngàn để giành lại cả đất nước Ấn Độ tự do, nay thành nước dân chủ đông dân nhất trên hành tinh.
Nhà lãnh tụ phản kháng Nam Phi Nelson Mendela cũng từ phản kháng ôn hòa giành lại tự do dân chủ trọn vẹn cho đất nước, từ nhà tù lên chức tổng thống, chứng minh hùng hồn vũ khí tuyệt vời của ý chí phản kháng, đội quân tay không khi đạt 4O ngàn có tác dụng hơn 1 quân đoàn xe tăng.
Hai năm trước, ở Tunisie, chỉ sau 2 tuần lễ đấu tranh - 600 người xuống đưòng ngày 27/12/2010, rồi 1.200 người xuống đường ngày 5/1/2011, lên đến 3.000 ngày 11/1 - là Tổng thống Ben Ali cùng bà vợ Léola Trabelsi phải kinh hoàng bỏ chạy.
Ngay sau đó ở Ai Cập, quần chúng xuống đường cuối tháng 1/2011, gần 1.200 người, 5 ngày sau vọt lên 3.500 người, đến ngày Thứ Sáu đen 11/2/2011 đã lên đến 9 ngàn người, ở cả thủ đô Cairo và cảng Alexandria, thì Tổng thống Hosni Mubarak ra đi sau 18 ngày đêm đối phó. Trước khí thế của quần chúng, quân đội chẳng những không thi hành lệnh đàn áp mà còn ra tuyên bố 3 điểm: không bắn vào nhân dân, nhận sứ mạng bảo vệ nhân dân và đồng tình với nguyện vọng dân chủ hóa của nhân dân. Tiếng nói của nhân dân xuống đường vang động, không có tiếng nổ của vũ khí, chiến sỹ xe tăng nhận hoa của nữ sinh viên luật khoa. Cuộc cách mạng dân chủ hoàn thành.
Ở nước ta, 3.382 người yêu nước thương dân đã ký tên, đã đứng dậy đòi quyền làm người, quyền được nói, được nghĩ, được tự do tín ngưỡng, tự do chọn người cai trị mình, đòi thay đổi hẳn hệ thống cầm quyền khi hệ thống cũ dã tỏ ra suy thoái và thối nát. Chưa từng có, nhưng đó mới chỉ là bước khởi đầu.
* Blog của Nhà báo Bùi Tín là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
Đây là một hiện tượng rất đáng mừng trong cuộc đấu tranh dành lại quyền làm người. Những người ký tên đông nhất là ở thủ đô Hà Nội, ở tỉnh Hòa Bình, và rải rộng ra khắp cả nước, từ các thành thị lớn nhỏ tới nông thôn. Thành phần xã hội cũng nhiều vẻ, nhiều nghề, đông nhất vẫn là anh chị em trí thức, giáo sư, nhà nghiên cứu, sinh viên, học sinh, rất đông nông dân. Đáng chú ý là có tướng lãnh Quân đội Nhân dân, đại tá Công an Nhân dân, nhân sỹ, đảng viên CS, đoàn viên CS, cán bộ nghỉ hưu. Bà con ta ở hải ngoại, từ Hoa Kỳ, Canada, Đông Âu, đến Pháp, Nga, Úc, Nhật bản, Bắc Âu…cũng nhiệt liệt hưởng ứng.
Rất đáng mừng vì năm ngoái đã vài có ý kiến dèm pha, bàn lùi, cho rằng biểu tình, xuống đường còn bị đàn áp, thì kiến nghị, kêu gọi, tuyên bố… phỏng có tác dụng gì, chỉ mất công, mất thì giờ, làm cho chế độ độc đoán độc đảng và công an của đảng thêm ù lỳ, đắc chí.
Sự thật không phải thế. Đây là một hình thức đấu tranh dư luận, ôn hòa không bạo động, có tác dụng huy động công luận, tập dượt dân chủ, cổ vũ trách nhiệm, biểu thị ý chí, thể hiện đồng thuận dân tộc, là thước đo của ý nguyện nhân dân đông đảo, đã được chứng minh là lợi hại, sắc bén.
Hôm nay hàng vài ngàn người chung lòng ký tên bằng bàn tay cầm bút, bằng ngón tay gõ phím, thì ít lâu sau có thể vài ngàn người ấy cũng lại đứng thẳng dậy, bước ra khỏi cửa, đàng hoàng xuống đường, tự tin và tin rằng ta thuộc về một tập thể đông đảo, trong một đội ngũ trùng điệp khắp cả nước, được đồng bào ta khắp thế giới nhiệt tình cổ vũ.
Đây là điều mà những người lãnh đạo CS tham quyền, tham tiền, quay lưng với nhân dân, cùng với lực lượng công an của đảng, vì đảng, làm thuê cho đảng chống nhân dân yêu nước lo sợ nhất.
Đầu năm 2013, cuộc ra quân đầu tiên của nhân dân đòi quyền làm người đã có thuận lợi mở đầu.
Nhớ lại, bản kiến nghị đòi chấm dứt khai thác quặng bauxite ở Tây Nguyên vào tháng 4/2009 đã đạt 2.746 chữ ký. Sau đó kiến nghị đòi tự do cho Ls Cù Huy Hà Vũ vào tháng 5/2011 đạt 1.889 người tham gia. Tiếp dó kiến nghị về bảo vệ và phát triển đất nước vào tháng 7/2011 thu được 1.219 chữ ký. Đặc biệt là tuyên bố về cưỡng chế giải tỏa đất đai ở Văn Giang bằng vũ lực ngày 1/5/2012 đã đạt 3.350 người tham gia.
Lời kêu gọi thực thi quyền con người theo Hiến pháp nay đã đạt kỷ lục, vượt qua con số 3.350 vừa kể, và rất có thể đạt tới 5.000 vào dịp Tết Quý tỵ này. Đây sẽ là món quà Tết quý báu nhất gửi đến các chiến sỹ dân chủ đi đầu trong cuộc tranh đấu giành lại quyền con người cho nhân dân ta, đang bị mất quyền này như Ls Cù Huy Hà Vũ, Lm Nguyễn Văn Lý, ông Vi Đức Hồi, nhà nghiên cứu Trần Huỳnh Duy Thức, Ks Lê Công Định, Ts Nguyễn Tiến Trung, các nhà báo Nguyễn Văn Hải, Tạ Phong Tần, Phan Thanh Hải và Hoàng Khương, cô Đỗ Thị Minh Hạnh, cô Hồ Thị Bích Khương, cô Nguyễn Phương Uyên, các nhạc sỹ Việt Khang và Anh Bình, ông Đoàn Huy Chương, Nguyễn Hoàng Quốc Hùng, 17 thanh niên các tôn giáo và những tù nhân lương tâm khác…
Bài học lịch sử của nhà phản kháng ôn hòa Gandhi của Ấn Độ còn nguyên giá trị, khi ông chủ trương thuyết phản kháng ngồi, phản kháng đi, tay không, ý chí sắt đá, trái tim nồng nhiệt, lúc đầu có 76 đồ đệ, vài ngày sau lên hơn 600 đồng hành, cho đến khi lên đến 10 ngàn, rồi 50 ngàn để giành lại cả đất nước Ấn Độ tự do, nay thành nước dân chủ đông dân nhất trên hành tinh.
Nhà lãnh tụ phản kháng Nam Phi Nelson Mendela cũng từ phản kháng ôn hòa giành lại tự do dân chủ trọn vẹn cho đất nước, từ nhà tù lên chức tổng thống, chứng minh hùng hồn vũ khí tuyệt vời của ý chí phản kháng, đội quân tay không khi đạt 4O ngàn có tác dụng hơn 1 quân đoàn xe tăng.
Hai năm trước, ở Tunisie, chỉ sau 2 tuần lễ đấu tranh - 600 người xuống đưòng ngày 27/12/2010, rồi 1.200 người xuống đường ngày 5/1/2011, lên đến 3.000 ngày 11/1 - là Tổng thống Ben Ali cùng bà vợ Léola Trabelsi phải kinh hoàng bỏ chạy.
Ngay sau đó ở Ai Cập, quần chúng xuống đường cuối tháng 1/2011, gần 1.200 người, 5 ngày sau vọt lên 3.500 người, đến ngày Thứ Sáu đen 11/2/2011 đã lên đến 9 ngàn người, ở cả thủ đô Cairo và cảng Alexandria, thì Tổng thống Hosni Mubarak ra đi sau 18 ngày đêm đối phó. Trước khí thế của quần chúng, quân đội chẳng những không thi hành lệnh đàn áp mà còn ra tuyên bố 3 điểm: không bắn vào nhân dân, nhận sứ mạng bảo vệ nhân dân và đồng tình với nguyện vọng dân chủ hóa của nhân dân. Tiếng nói của nhân dân xuống đường vang động, không có tiếng nổ của vũ khí, chiến sỹ xe tăng nhận hoa của nữ sinh viên luật khoa. Cuộc cách mạng dân chủ hoàn thành.
Ở nước ta, 3.382 người yêu nước thương dân đã ký tên, đã đứng dậy đòi quyền làm người, quyền được nói, được nghĩ, được tự do tín ngưỡng, tự do chọn người cai trị mình, đòi thay đổi hẳn hệ thống cầm quyền khi hệ thống cũ dã tỏ ra suy thoái và thối nát. Chưa từng có, nhưng đó mới chỉ là bước khởi đầu.
* Blog của Nhà báo Bùi Tín là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
Trần Vinh Dự - Đồng xu nghìn tỷ
Câu chuyện về “đồng xu nghìn tỷ USD” ở Mỹ đã trở nên ồn ào
kể từ ngày 2 tháng 1, 2013. Ban đầu nó chỉ là một ý tưởng nghĩ ra cho
vui, nhưng kể từ hôm 3 tháng 1 thì website chính thức của Tòa Bạch ốc đăng một kiến nghị kêu gọi mọi người ủng hộ giải pháp này và gây sức ép để buộc Tổng thống Barack Obama thực hiện.
Kể từ khi đó, các phương tiện thông tin đại chúng liên tục nhắc đến chuyện “đồng xu nghìn tỷ”, đương nhiên không phải dưới góc độ kêu gọi chính quyền Obama thực hiện, mà dưới góc độ tranh luận về tính thú vị của giải pháp nghe có vẻ rất hoang đường này.
Thủng trần nợ công
Nước Mỹ luôn luôn được nhắc đến như là một con nợ lớn nhất thế giới. Con số nợ công ở Mỹ đã liên tục tăng đều đặn trong những năm từ 2000 đến 2008 dưới thời của Tổng thống George W. Bush. Từ năm 2009 trở lại đây, dưới thời của Tổng thống Obama, do kinh tế Mỹ lâm vào khủng hoảng và chính phủ Mỹ phải liên tục bơm tiền để cứu nền kinh tế, nợ công của Mỹ đã tăng vọt với tốc độ cao hơn nhiều so với thời kỳ của Tổng thống Bush.
Theo Hiến pháp Mỹ, Quốc hội là cơ quan quyền lực duy nhất có quyền vay mượn tiền trên danh nghĩa quốc gia. Trước năm 1917, Quốc hội phải chuẩn thuận tất cả và từng đợt phát hành công cụ nợ để vay tiền. Luật Second Liberty Bond Act được ban hành vào năm 1917 quy định một mức “trần” nợ công theo đó các công cụ nợ sẽ được phát hành để vay tiền cho nhà nước Mỹ. Các luật về nợ công (Public Debt Acts) ban hành năm 1939 và 1941 tiếp tục làm rõ hơn cơ chế này. Theo đó, cơ quan Ngân khố Mỹ (Treasury) được phép phát hành công cụ nợ cần thiết để lấy tiền cho các hoạt động chi tiêu của nhà nước (theo kế hoạch về ngân sách được phê duyệt) và tổng số nợ phải nhỏ hơn mức trần nợ công được Quốc hội cho phép.
Nhiều người thường nhầm lẫn khi cho rằng nhà nước Mỹ có thể in tiền để tài trợ chi tiêu. Trên thực tế, từ trước đến nay, nhà nước Mỹ chỉ được vay mượn để chi tiêu chứ không được in tiền để tài trợ chi tiêu. Vì thế, trong nhiều trường hợp, khi mức nợ công tăng lên cao và có nguy cơ “vượt trần” thì Quốc hội Mỹ lại phải nhóm họp để bàn về việc nâng trần nợ công. Nếu không đạt được thoả thuận nâng trần nợ công, cơ quan Ngân khố Mỹ sẽ không phát hành trái phiếu để vay tiền thêm được, và nhà nước Mỹ sẽ không có tiền để tài trợ chi tiêu và các cơ quan công quyền của Mỹ sẽ phải đóng cửa.
Đương nhiên là nước Mỹ không thể đóng cửa các hệ thống công quyền vì thiếu tiền chi tiêu, ít ra là trong dài hạn. Vì thế, trần nợ công liên tục được nâng lên mỗi khi nhà nước thiếu tiền và trần cũ bị “thủng”. Ngay trong nhiệm kỳ đầu của Tổng thống Obama, trần nợ công cũng đã được nâng lên nhiều lần (xem hình).
Đồng xu nghìn tỷ
Mặc dù nói chung chính phủ Mỹ không được in tiền, nhưng lại có một ngoại lệ rất đặc biệt. Theo điều luật 31 USC § 5112 “Mệnh giá, quy chuẩn, và mẫu mã của tiền xu”, thì “Bộ trưởng có quyền phát hành tiền xu platinum theo các quy chuẩn, mẫu mã, chủng loại, số lượng, mệnh giá, và cách in khắc theo cách mà Bộ trưởng, tuỳ theo ý nguyện của Bộ trưởng, có thể chỉ thị tuỳ từng thời điểm.”
Theo Paul Krugman, ngoại lệ về việc cơ quan Ngân khố Mỹ có thể phát hành các đồng xu với bất kỳ mệnh giá nào mà cơ quan này muốn đương nhiên không nhằm tạo cho cơ quan này một công cụ tài chính đặc biệt, mà chỉ nhằm để nó có thể in các đồng xu kỷ niệm/tưởng nhớ các sự kiện đặc biệt.
Theo Krugman, ít ra những gì viết trong luật, theo nghĩa đen, cũng cho phép Ngân khố Mỹ phát hành một đồng xu đặc biệt, có mệnh giá 1 nghìn tỷ USD, rồi đem nó gửi ở Quỹ Dự trữ Liên bang, và lấy 1 nghìn tỷ “tiền lẻ” ở Quỹ Dự trữ Liên bang để tài trợ cho chi tiêu của chính phủ Mỹ thay vì phải đi vay. Khi nào tình trạng ngân sách Mỹ tốt hơn, Ngân khố Mỹ có thể trả lại Quỹ Dự trữ Liên bang 1 nghìn tỷ “tiền lẻ” và thu hồi đồng xu đặc biệt này về và huỷ đi.
Krugman cho rằng “đồng xu này là một trò ảo thuật, tuy nhiên vì trần nợ công bản thân nó cũng là chuyện khá điên rồ. Trần nợ công cho phép Quốc hội ra lệnh cho Tổng thống phải chi tiêu nhưng lại cấm ông đi vay thêm để trang trải cho các khoản chi tiêu này. Do đó đây là một trường hợp thú vị để dùng bất cứ trò ảo thuật gì có trong tay”.
Có in hay không
Đây không phải là lần đầu tiên giải pháp “đồng xu nghìn tỷ” được nhắc tới. Từ hồi tháng 6 năm ngoái, Jack Balkin, một giáo sư luật của trường Đại học Luật Yale, đã đưa ra quan điểm này, sau đó tờ The Economist có đăng lại với lời bình phẩm rằng ý tưởng này “điên rồ tới mức nó có thể sẽ thực hiện được”.
Cho tới nay, mặc dù được bàn luận đến nhiều khi vấn đề nợ công ở Mỹ ngày càng nghiêm trọng, giải pháp “đồng xu nghìn tỷ” vẫn chỉ được coi là một “giải pháp điên rồ” và không ai thực sự tin rằng đây là một giải pháp nghiêm túc. Tính đến sáng ngày 5 tháng 1 (giờ Washington DC), cũng chưa có tới 3500 người ký tên ủng hộ giải pháp này trong kiến nghị được đăng trên trang mạng của Tòa Bạch Ốc.
* Blog của Tiến sĩ Trần Vinh Dự là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
Kể từ khi đó, các phương tiện thông tin đại chúng liên tục nhắc đến chuyện “đồng xu nghìn tỷ”, đương nhiên không phải dưới góc độ kêu gọi chính quyền Obama thực hiện, mà dưới góc độ tranh luận về tính thú vị của giải pháp nghe có vẻ rất hoang đường này.
Thủng trần nợ công
Nước Mỹ luôn luôn được nhắc đến như là một con nợ lớn nhất thế giới. Con số nợ công ở Mỹ đã liên tục tăng đều đặn trong những năm từ 2000 đến 2008 dưới thời của Tổng thống George W. Bush. Từ năm 2009 trở lại đây, dưới thời của Tổng thống Obama, do kinh tế Mỹ lâm vào khủng hoảng và chính phủ Mỹ phải liên tục bơm tiền để cứu nền kinh tế, nợ công của Mỹ đã tăng vọt với tốc độ cao hơn nhiều so với thời kỳ của Tổng thống Bush.
Theo Hiến pháp Mỹ, Quốc hội là cơ quan quyền lực duy nhất có quyền vay mượn tiền trên danh nghĩa quốc gia. Trước năm 1917, Quốc hội phải chuẩn thuận tất cả và từng đợt phát hành công cụ nợ để vay tiền. Luật Second Liberty Bond Act được ban hành vào năm 1917 quy định một mức “trần” nợ công theo đó các công cụ nợ sẽ được phát hành để vay tiền cho nhà nước Mỹ. Các luật về nợ công (Public Debt Acts) ban hành năm 1939 và 1941 tiếp tục làm rõ hơn cơ chế này. Theo đó, cơ quan Ngân khố Mỹ (Treasury) được phép phát hành công cụ nợ cần thiết để lấy tiền cho các hoạt động chi tiêu của nhà nước (theo kế hoạch về ngân sách được phê duyệt) và tổng số nợ phải nhỏ hơn mức trần nợ công được Quốc hội cho phép.
Nhiều người thường nhầm lẫn khi cho rằng nhà nước Mỹ có thể in tiền để tài trợ chi tiêu. Trên thực tế, từ trước đến nay, nhà nước Mỹ chỉ được vay mượn để chi tiêu chứ không được in tiền để tài trợ chi tiêu. Vì thế, trong nhiều trường hợp, khi mức nợ công tăng lên cao và có nguy cơ “vượt trần” thì Quốc hội Mỹ lại phải nhóm họp để bàn về việc nâng trần nợ công. Nếu không đạt được thoả thuận nâng trần nợ công, cơ quan Ngân khố Mỹ sẽ không phát hành trái phiếu để vay tiền thêm được, và nhà nước Mỹ sẽ không có tiền để tài trợ chi tiêu và các cơ quan công quyền của Mỹ sẽ phải đóng cửa.
Đương nhiên là nước Mỹ không thể đóng cửa các hệ thống công quyền vì thiếu tiền chi tiêu, ít ra là trong dài hạn. Vì thế, trần nợ công liên tục được nâng lên mỗi khi nhà nước thiếu tiền và trần cũ bị “thủng”. Ngay trong nhiệm kỳ đầu của Tổng thống Obama, trần nợ công cũng đã được nâng lên nhiều lần (xem hình).
Đồng xu nghìn tỷ
Mặc dù nói chung chính phủ Mỹ không được in tiền, nhưng lại có một ngoại lệ rất đặc biệt. Theo điều luật 31 USC § 5112 “Mệnh giá, quy chuẩn, và mẫu mã của tiền xu”, thì “Bộ trưởng có quyền phát hành tiền xu platinum theo các quy chuẩn, mẫu mã, chủng loại, số lượng, mệnh giá, và cách in khắc theo cách mà Bộ trưởng, tuỳ theo ý nguyện của Bộ trưởng, có thể chỉ thị tuỳ từng thời điểm.”
Theo Paul Krugman, ngoại lệ về việc cơ quan Ngân khố Mỹ có thể phát hành các đồng xu với bất kỳ mệnh giá nào mà cơ quan này muốn đương nhiên không nhằm tạo cho cơ quan này một công cụ tài chính đặc biệt, mà chỉ nhằm để nó có thể in các đồng xu kỷ niệm/tưởng nhớ các sự kiện đặc biệt.
Theo Krugman, ít ra những gì viết trong luật, theo nghĩa đen, cũng cho phép Ngân khố Mỹ phát hành một đồng xu đặc biệt, có mệnh giá 1 nghìn tỷ USD, rồi đem nó gửi ở Quỹ Dự trữ Liên bang, và lấy 1 nghìn tỷ “tiền lẻ” ở Quỹ Dự trữ Liên bang để tài trợ cho chi tiêu của chính phủ Mỹ thay vì phải đi vay. Khi nào tình trạng ngân sách Mỹ tốt hơn, Ngân khố Mỹ có thể trả lại Quỹ Dự trữ Liên bang 1 nghìn tỷ “tiền lẻ” và thu hồi đồng xu đặc biệt này về và huỷ đi.
Krugman cho rằng “đồng xu này là một trò ảo thuật, tuy nhiên vì trần nợ công bản thân nó cũng là chuyện khá điên rồ. Trần nợ công cho phép Quốc hội ra lệnh cho Tổng thống phải chi tiêu nhưng lại cấm ông đi vay thêm để trang trải cho các khoản chi tiêu này. Do đó đây là một trường hợp thú vị để dùng bất cứ trò ảo thuật gì có trong tay”.
Có in hay không
Đây không phải là lần đầu tiên giải pháp “đồng xu nghìn tỷ” được nhắc tới. Từ hồi tháng 6 năm ngoái, Jack Balkin, một giáo sư luật của trường Đại học Luật Yale, đã đưa ra quan điểm này, sau đó tờ The Economist có đăng lại với lời bình phẩm rằng ý tưởng này “điên rồ tới mức nó có thể sẽ thực hiện được”.
Cho tới nay, mặc dù được bàn luận đến nhiều khi vấn đề nợ công ở Mỹ ngày càng nghiêm trọng, giải pháp “đồng xu nghìn tỷ” vẫn chỉ được coi là một “giải pháp điên rồ” và không ai thực sự tin rằng đây là một giải pháp nghiêm túc. Tính đến sáng ngày 5 tháng 1 (giờ Washington DC), cũng chưa có tới 3500 người ký tên ủng hộ giải pháp này trong kiến nghị được đăng trên trang mạng của Tòa Bạch Ốc.
* Blog của Tiến sĩ Trần Vinh Dự là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
Ván bài của Philippines ở Biển Đông
Philippines muốn khiếu nại Trung Quốc vi phạm lãnh thổ ở Bãi Scarborough
Nếu ai đã từng tiếp xúc với Ngoại trưởng Philippines Albert del
Rosario thì có thể đoan chắc rằng những gì ông thông báo vào
buổi chiều hôm 22/1 ở Manila không phải là một quyết định nông
nổi.
Người đàn ông 73 tuổi với khuôn mặt tròn và giọng nói nhỏ nhẹ này nổi tiếng là chu đáo và cẩn thận, ngay cả với giới phóng viên.
Quyết định mang tranh chấp quanh Bãi cạn Scarborough và Đường lưỡi bò của Trung Quốc ra Tòa án Trọng tài quốc tế thực ra đã được các nhà hoạch định chính sách của Philippines cân nhắc nhiều tháng nay.
Họ cũng mời một chuyên gia hàng đầu thế giới về luật quốc tế, luật sư Paul Reichler từ công ty Foley Hoag LLP trụ sở ở Washington D.C, tư vấn chính cho vụ kiện.
Kế hoạch pháp lý của Manila được các nhà quan sát nhận xét là khá tinh vi và độc đáo.
Philippines không kiện về vấn đề chủ quyền và cũng không hướng tới việc hoạch định lại chủ quyền trong vùng biển mà họ gọi là Tây Philippine.
Xét xử vấn đề nan giải và phức tạp này là một tòa án khác, và không thể thực hiện mà không có sự chấp thuận của Trung Quốc cũng như các nước có tuyên bố chủ quyền liên quan.
Thay vào đó, Manila đệ đơn lên tòa trọng tài trong khuôn khổ Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) để khiếu nại về các vi phạm của Trung Quốc đối với vùng biển chủ quyền của Philippines, cùng các cấu thành như thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế (EEZ)... đã được UNCLOS quy định.
Philippines cũng yêu cầu tòa trọng tài UNCLOS phán quyết rằng yêu sách đường chín đoạn của Trung Quốc tại Biển Đông là bất hợp pháp.
"Trung Quốc có 30 ngày để phản hồi," - ông Thayer giải thích.
"Ngay cả khi Trung Quốc không có phản hồi gì, thì tòa án trọng tài vẫn có thể được thiết lập theo quy tắc của UNCLOS."
Tất nhiên, tòa án này sẽ phải cân nhắc tất cả các yêu cầu, như khiếu nại của Philippines có cơ sở pháp lý hay không, UNCLOS có thẩm quyền pháp lý với các khiếu nại đó không...
"Thế nhưng một khi các yêu cầu trên được thỏa mãn, thì tòa có thể tiến hành mà không cần phải có sự tham gia của Trung Quốc," theo Giáo sư Thayer.
Hãy tưởng tượng sự đắc thắng của một anh nhà nghèo lôi được ông hàng xóm giàu có, quyền thế đang chiếm đất của mình ra tòa cho dù ông kia nhất quyết không chịu đi.
Thắng lợi của Philippines trong vụ này, nếu đạt được, sẽ là nguồn động viên cho các nước cũng đang gặp khó trong tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc ở Biển Đông như Việt Nam và Malaysia tiếp tục khiếu nại lên LHQ.
Tuy nhiên thành công của các nước này đến đâu thì lại là một vấn đề khác.
Giới chuyên gia hiện còn chưa thống nhất với nhau về mức độ ràng buộc của phán quyết mà Tòa án Trọng tài UNCLOS có thể đưa ra.
Hiện UNCLOS không có cơ chế nào bắt buộc các bên phải tuân thủ một cách chặt chẽ và đó là sự mạo hiểm mà Philippines phải chấp nhận.
"Cái được lớn nhất của Philippines trong vụ này là về tinh thần," - Tiến sỹ Ian Storey từ Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế ở Singapore nhận định.
Trong một thông cáo gửi tới các phóng viên hôm 22/1, Bộ Ngoại giao Philippines nói họ tin tưởng họ có đủ bằng chứng và cơ sở để khiếu nại, "tuy nhiên trong một vụ kiện thì có nhiều yếu tố phải cân nhắc".
"Điều quan trọng nhất là chúng tôi có thể trình bày khiếu nại của mình đối với Trung Quốc cũng như bảo vệ quyền lợi quốc gia và chủ quyền biển của chúng tôi tại một tòa án quốc tế độc lập."
Philippines bác bỏ rằng có ảnh hưởng của Mỹ và Nhật Bản trong quyết định chắc chắn sẽ làm Trung Quốc nổi xung này.
Thông cáo của Bộ Ngoại giao Philippines cũng gạt đi quan ngại về nguy cơ xảy ra xung đột vũ trang vì việc khiếu kiện: "Trung Quốc là bạn. Trọng tài phân xử là tiến trình hòa bình và hữu nghị để đạt được dàn xếp giữa bạn bè với nhau".
Theo Ngoại trưởng del Rosario, lý do chính để Philippines quyết định đưa tranh chấp ra tòa quốc tế là vì nước này đã "cạn kiệt giải pháp", khi các kênh chính trị và ngoại giao đều bế tắc trước một Trung Quốc ngày càng mạnh bạo.
"Nếu chúng tôi không hành động lúc này, thì chúng tôi sẽ bị đặt vào tình thế đã rồi," - thông cáo của Bộ Ngoại giao Philippines cho hay.
Không ai cho rằng sẽ có một cuộc chiến tranh, hay thậm chí xung đột vũ trang diện rộng tại Biển Đông trong thời gian trước mắt. Thế nhưng những đụng độ lẻ tẻ hoàn toàn có thể xảy ra, kể cả những vụ gây đổ máu và thiệt hại về nhân mạng.
Và điều quan trọng là một status quo mới với Trung Quốc ngày càng hùng mạnh và lộng hành trên biển.
Việt Nam đứng ở đâu trong bàn cờ này?
Tiếng Việt bình dân ở trong nước có cụm từ 'anh hùng núp' (xin lỗi ông Đinh Núp!) để chỉ thái độ luôn đứng đằng sau lưng, không dám đưa ra quyết định.
Thế nhưng, thời bây giờ mà cứ núp mãi thì không thể trở thành anh hùng được, nhất là trong con mắt của đồng bào mình.
Hồng Nga
BBCVietnamese.com, Bangkok
Người đàn ông 73 tuổi với khuôn mặt tròn và giọng nói nhỏ nhẹ này nổi tiếng là chu đáo và cẩn thận, ngay cả với giới phóng viên.
Quyết định mang tranh chấp quanh Bãi cạn Scarborough và Đường lưỡi bò của Trung Quốc ra Tòa án Trọng tài quốc tế thực ra đã được các nhà hoạch định chính sách của Philippines cân nhắc nhiều tháng nay.
Họ cũng mời một chuyên gia hàng đầu thế giới về luật quốc tế, luật sư Paul Reichler từ công ty Foley Hoag LLP trụ sở ở Washington D.C, tư vấn chính cho vụ kiện.
Kế hoạch pháp lý của Manila được các nhà quan sát nhận xét là khá tinh vi và độc đáo.
Philippines không kiện về vấn đề chủ quyền và cũng không hướng tới việc hoạch định lại chủ quyền trong vùng biển mà họ gọi là Tây Philippine.
Xét xử vấn đề nan giải và phức tạp này là một tòa án khác, và không thể thực hiện mà không có sự chấp thuận của Trung Quốc cũng như các nước có tuyên bố chủ quyền liên quan.
Thay vào đó, Manila đệ đơn lên tòa trọng tài trong khuôn khổ Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) để khiếu nại về các vi phạm của Trung Quốc đối với vùng biển chủ quyền của Philippines, cùng các cấu thành như thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế (EEZ)... đã được UNCLOS quy định.
Philippines cũng yêu cầu tòa trọng tài UNCLOS phán quyết rằng yêu sách đường chín đoạn của Trung Quốc tại Biển Đông là bất hợp pháp.
Ý nghĩa chính trị
Giáo sư Carlyle Thayer từ Canberra, người nhiều năm theo dõi vấn đề Biển Đông, nhận xét rằng ý nghĩa to lớn đầu tiên của quyết định khiếu kiện nói trên là phản kháng lại chủ trương tuyệt đối không quốc tế hóa tranh chấp Biển Đông của Trung Quốc."Trung Quốc có 30 ngày để phản hồi," - ông Thayer giải thích.
"Ngay cả khi Trung Quốc không có phản hồi gì, thì tòa án trọng tài vẫn có thể được thiết lập theo quy tắc của UNCLOS."
Giáo sư Carlyle Thayer
"Ngay cả khi Trung Quốc không có phản hồi gì, thì tòa án trọng tài vẫn có thể được thiết lập theo quy tắc của UNCLOS."
Tất nhiên, tòa án này sẽ phải cân nhắc tất cả các yêu cầu, như khiếu nại của Philippines có cơ sở pháp lý hay không, UNCLOS có thẩm quyền pháp lý với các khiếu nại đó không...
"Thế nhưng một khi các yêu cầu trên được thỏa mãn, thì tòa có thể tiến hành mà không cần phải có sự tham gia của Trung Quốc," theo Giáo sư Thayer.
Hãy tưởng tượng sự đắc thắng của một anh nhà nghèo lôi được ông hàng xóm giàu có, quyền thế đang chiếm đất của mình ra tòa cho dù ông kia nhất quyết không chịu đi.
Thắng lợi của Philippines trong vụ này, nếu đạt được, sẽ là nguồn động viên cho các nước cũng đang gặp khó trong tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc ở Biển Đông như Việt Nam và Malaysia tiếp tục khiếu nại lên LHQ.
Tuy nhiên thành công của các nước này đến đâu thì lại là một vấn đề khác.
Giới chuyên gia hiện còn chưa thống nhất với nhau về mức độ ràng buộc của phán quyết mà Tòa án Trọng tài UNCLOS có thể đưa ra.
Hiện UNCLOS không có cơ chế nào bắt buộc các bên phải tuân thủ một cách chặt chẽ và đó là sự mạo hiểm mà Philippines phải chấp nhận.
"Cái được lớn nhất của Philippines trong vụ này là về tinh thần," - Tiến sỹ Ian Storey từ Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế ở Singapore nhận định.
Hết phương cách
Bản thân Manila cũng đã chuẩn bị tinh thần cho một tiến trình pháp lý có thể kéo dài từ 3-4 năm.Trong một thông cáo gửi tới các phóng viên hôm 22/1, Bộ Ngoại giao Philippines nói họ tin tưởng họ có đủ bằng chứng và cơ sở để khiếu nại, "tuy nhiên trong một vụ kiện thì có nhiều yếu tố phải cân nhắc".
"Điều quan trọng nhất là chúng tôi có thể trình bày khiếu nại của mình đối với Trung Quốc cũng như bảo vệ quyền lợi quốc gia và chủ quyền biển của chúng tôi tại một tòa án quốc tế độc lập."
"Hiện nay giữa ASEAN và Trung Quốc đã có tuyên bố 10 năm về bộ quy tắc ứng xử ở trên Biển Đông và việc thực hiện đầy đủ tuyên bố này là đóng góp vào gìn giữ hòa bình, ổn định ở Biển Đông"
Bộ trưởng Ngoại giao VN Phạm Bình Minh nói với BBC hôm 22/1
Philippines bác bỏ rằng có ảnh hưởng của Mỹ và Nhật Bản trong quyết định chắc chắn sẽ làm Trung Quốc nổi xung này.
Thông cáo của Bộ Ngoại giao Philippines cũng gạt đi quan ngại về nguy cơ xảy ra xung đột vũ trang vì việc khiếu kiện: "Trung Quốc là bạn. Trọng tài phân xử là tiến trình hòa bình và hữu nghị để đạt được dàn xếp giữa bạn bè với nhau".
Theo Ngoại trưởng del Rosario, lý do chính để Philippines quyết định đưa tranh chấp ra tòa quốc tế là vì nước này đã "cạn kiệt giải pháp", khi các kênh chính trị và ngoại giao đều bế tắc trước một Trung Quốc ngày càng mạnh bạo.
"Nếu chúng tôi không hành động lúc này, thì chúng tôi sẽ bị đặt vào tình thế đã rồi," - thông cáo của Bộ Ngoại giao Philippines cho hay.
Không ai cho rằng sẽ có một cuộc chiến tranh, hay thậm chí xung đột vũ trang diện rộng tại Biển Đông trong thời gian trước mắt. Thế nhưng những đụng độ lẻ tẻ hoàn toàn có thể xảy ra, kể cả những vụ gây đổ máu và thiệt hại về nhân mạng.
Và điều quan trọng là một status quo mới với Trung Quốc ngày càng hùng mạnh và lộng hành trên biển.
Việt Nam đứng ở đâu trong bàn cờ này?
Tiếng Việt bình dân ở trong nước có cụm từ 'anh hùng núp' (xin lỗi ông Đinh Núp!) để chỉ thái độ luôn đứng đằng sau lưng, không dám đưa ra quyết định.
Thế nhưng, thời bây giờ mà cứ núp mãi thì không thể trở thành anh hùng được, nhất là trong con mắt của đồng bào mình.
Hồng Nga
BBCVietnamese.com, Bangkok
Như Nguyên - Tại sao Việt Nam không dám hành động như Philippines?
Vừa qua bộ trưởng ngoại giao Philippines đã thông báo cho cộng đồng thế
giới biết là đã đưa đơn kiện Trung Quốc (TQ) ra tòa án của Liên Hiệp
Quốc trong vụ tranh chấp chủ quyền ở biển Đông và đã triệu tập đại sứ
của Trung Quốc tại Manila thông báo cho sự kiện trên. Hành động của
Philippines là một ứng xử bình thường của một quốc gia thành viên của
Liên hiệp Quốc vẫn thường làm khi chủ quyền đất nước mình bị xâm phạm.
Việt Nam chúng ta tại sao không có hành động như vây? Việt Nam chúng ta
có phải là một quốc gia thành viên của Liên Hiệp Quốc không? Trong thời
gian vừa qua, có nhiều trang mạng đã có những bài viết dẫn chứng cho sự
trao đổi giữa đảng csvn và đảng cstq để dẫn đến việc biên giới phía Bắc
của tổ quốc đã mất 20.000km vuông và vùng biển của Việt Nam bị giới hạn
còn 12 hải lý tính từ đất liền ra. Cho dù có hàng ngàn bài viết với
những bằng chứng thuyết phục đi nữa, tất cả sẽ bị vô hiệu hóa nếu Việt
Nam không có một hành động tương tự như Philippines và hải quân Việt Nam
hành động như những gì mà các anh hùng của quân đội Việt Nam Cộng Hòa
đã thể hiện trong trận hải chiến Hoàng Sa năm 1974
Chúng ta sẽ dùng ngôn từ gì để nói về nhà cầm quyền csvn trong quan hệ
với TQ? Trước làn sóng phẫn nộ của người dân về những hành động ngang
ngược và những âm mưu xâm chiếm nước ta của TQ, người phát ngôn viên bộ
ngoại giao cho chạy đi, chạy lại băng casset cũ rích từ hồi bà Phương
Nga và điều tồi tệ hơn nữa là an ninh Việt Nam đã có những hành động bán
nước đối với những người phản đối TQ xâm lược Việt Nam. Không thể dùng
từ gì khác ngoài từ "Bán Nước" để nói về những hành xử tàn bạo của an
ninh Việt Nam đối với những người yêu nước. Mặt khác, cách ứng xử của VN
đối với TQ về ngoại giao đã cho công đồng thế giới thấy rõ Việt Nam là
chư hầu của TQ. Theo một thông lệ về nghi thức ngoại giao, khi một nước
phản đối hoặc đồng tình với một quốc gia khác về một vấn đề nào đó, thì
bộ ngoại giao của nước sở tại triệu tập đại sứ của nước quan hệ và trao
công hàm về vấn đề có liên quan. Chính quyền Việt Nam đã chọn phương
cách của mình là đích thân bộ ngoại giao VN đến đại sứ quán TQ dâng công
hàm!
Trong suốt chặn đường xây dựng và phát triển của dân tộc Việt Nam, không
có một triều đại nào là không có sai sót. Nếu thật sự đảng csvn một
lòng vì nước vì dân như vẫn thường rêu rao thì hãy dũng càm nhìn nhận và
công khai cho dân biết những sai lầm và những sự dối trá của đảng csvn
trong thời gian qua. Nếu không dám nhìn nhận sư thật thì những sai lầm
trong quá khứ sẽ lập lại và nguy cơ bị Bắc thuộc một lần nữa là không
tránh khỏi, khi đó tất cả đảng viên công sản sẽ không chạy đâu để thoát
tội, ngay cả khi xuống âm phủ trình diện Diêm Vương cũng sẽ bị những
linh hồn của những người đã hy sinh trong việc bảo vệ tổ quốc trị tội
một cách đích đáng.
Sài Gòn, ngày 23-01-2013
Như Nguyên
(DLB)
Vì sao nguyên Tổng Giám đốc Agribank bị bắt?
Năm 2012 được coi là năm đầy vận hạn và chông gai đối với Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank). Năm con rồng đã hạ
bệ hàng loạt "nhạc trưởng" của Agribank và việc ông Phạm Thanh Tân bị
bắt chỉ là cái kết của một quá trình vận hành yếu kém và nhiều sai lầm
của ngân hàng này.
Sáng 23/1, tại "Hội nghị triển khai thi hành luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật Phòng chống tham nhũng và Nghị quyết của Quốc hội về
công tác phòng chống vi phạm pháp luật và tội phạm" do Ủy ban Thường vụ
Quốc hội tổ chức, Đại tướng Trần Đại Quang – Bộ Trưởng Bộ Công an đã
thông báo việc khởi tố, bắt tạm giam ông Phạm Thanh Tân - nguyên Tổng
giám đốc Agribank về hành vi “Thiếu trách nhiệm trong quản lý kinh tế
gây hậu quả nghiêm trọng”.
Ông Phạm Thanh Tân bị khởi tố là vì những hành vi liên quan đến trách
nhiệm điều hành công việc của ông. Trong thời gian ông Tân làm "tư
lệnh", Agribank đã từ một trong những ngân hàng có vị thế lớn nhất và
mạng lưới trải rộng nhất ở Việt Nam đã trở nên yếu thế trên thị trường
tài chính - ngân hàng.
Ông Phạm Thanh Tân. |
Tính đến hết ngày 30/6/2012, Agribank có tỷ lệ nợ xấu cao nhất trong
nhóm các ngân hàng thương mại nhà nước. Theo số liệu của các tổ chức tín
dụng báo cáo lên, tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng Agribank chiếm 6,14%. Đây
là một trong những hậu quả do quãng thời gian điều hành yếu kém của ông
Tân.
Trước ông Tân, đã có hàng loạt các cán bộ của Agribank cùng bị khởi tố,
bắt tạm giam. Trong những sai phạm của cấp dưới, với tư cách là người
điều hành cao nhất, ông Tân đã không thể hiện được trách nhiệm trong
việc quản lý hệ thống, quản lý cán bộ của mình.
Đã có một loạt các cán bộ, từ "sếp" đến nhân viên của Agribank phạm
những sai lầm nghiêm trọng và nhiều người trong số đó đã bị khởi tố, bắt
giam. Chỉ tính riêng năm 2012, hệ thống Agribank đã có gần chục cán bộ
rơi vào vòng lao lý.
Ngày 9/5, Phòng Cảnh sát kinh tế, Công an thành phố Hà Nội thi hành lệnh
bắt, khám xét khẩn cấp đối với Nguyễn Tuấn Anh (ở phường Vạn Phúc, quận
Hà Đông), nguyên Phó giám đốc chi nhánh Công ty vàng Agribank Hà Đông,
về hành vi “Lạm dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt tài sản”.
Năm con rồng 2012 là năm đại hạn với Ngân hàng Agribank.
Theo tài liệu điều tra, tháng 10/2011, ông Kiều D. T. đến chi nhánh Công
ty vàng Agribank Hà Đông để gửi 12,5 lượng vàng SJC 99,99%. Ông Tuấn
Anh đã chỉ đạo cấp dưới lập hợp đồng nhận giữ vàng. Tuy nhiên, sau đó,
ông Tuấn Anh đã không vào hồ sơ hợp đồng số vàng gửi trên mà lấy toàn bộ
số vàng của ông T. gửi để sử dụng vào mục đích cá nhân. Được biết,
ngoài ông T., còn nhiều trường hợp khách hàng khác cũng tố giác hành vi
chiếm đoạt vàng của ông Tuấn Anh.
Ngày 18/5/2012, Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an quyết định khởi tố
bị can, bắt tạm giam ông Đỗ Đức Hưng (56 tuổi, nguyên giám đốc chi nhánh
Hồng Hà, thuộc ngân hàng Agribank) về hành vi lạm quyền trong khi thi
hành công vụ. Ông Hưng được cho là đã lợi dụng quyền hạn ký 8 bảo lãnh
thanh toán không có hồ sơ, không hạch toán, không thu phí bảo lãnh cho
một số công ty, với tổng số tiền hơn 345 tỉ đồng.
Liên quan vụ việc tại chi nhánh Hồng Hà, hai cựu cán bộ khác thuộc
Agribank Hồng Hà là Đỗ Thị Minh Hiền (44 tuổi, Trưởng phòng tín dụng) và
Trương Đăng Dần (38 tuổi, Phó phòng tín dụng) cũng bị khởi tố, bắt
giam.
Tháng 10/2012, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã tống đạt quyết định khởi tố bị
can và thực hiện lệnh bắt tạm giam đối với Hồ Đăng Trung (ở phường 7,
quận 5, TP. Hồ Chí Minh); Hồ Văn Long (ở phường 12, quận 6, TP. Hồ Chí
Minh). Trung nguyên là giám đốc, còn Long là Trưởng phòng tín dụng
Agribank chi nhánh 6, về hành vi “Cố ý làm trái các quy định của Nhà
nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”.
Ngày 26/11/2012, Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an tống đạt quyết
định khởi tố bị can, thực hiện lệnh bắt tạm giam đối với bà Nguyễn Thị
Hoàng Oanh - Nguyên giám đốc chi nhánh Agribank Bến Thành (TP. Hồ Chí
Minh).
Theo cơ quan điều tra, bà Hoàng Oanh bị bắt tạm giam về hành vi vi phạm
quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng. Cùng bị
bắt với hành vi trên còn có ba cán bộ khác của Agribank Bến Thành. Trong
thời gian làm giám đốc Agribank Bến Thành, bà Hoàng Oanh cùng các thuộc
cấp của mình đã làm hồ sơ, ký một số hợp đồng tín dụng trái với quy
định, gây thất thoát nhiều tỉ đồng. Bà Oanh đã về hưu trước khi bị khởi
tố.
Điều đáng nói là hầu hết những cán bộ của Agribank khi bị cơ quan chức
năng phát hiện những sai phạm thì đều tỏ ra ngây thơ và dường như không
hiểu gì về các quy định của pháp luật.
Với trách nhiệm là Tổng giám đốc của một trong những ngân hàng thương
mại lớn nhất cả nước, ông Phạm Thanh Tân đã thiếu trách nhiệm và để xảy
ra nhiều hậu quả, dẫn tới việc ngân hàng Agribank mất dần vị thế của một
"ông lớn".
Sự thiếu trách nhiệm - năng lực yếu kém trong điều hành của ông Tân và
các cán bộ Agribank đã gợi lại một trong những băng khoăn lớn của dư
luận: Có nhiều doanh nghiệp làm ăn chân chính rất khó khăn tiếp cận với
nguồn vốn vay ngân hàng, trong khi các đối tượng lừa đảo chỉ cần lập ra
vài công ty "ma" và dùng các loại giấy tờ giả là đã có thể vay được
tiền.
Có thêm điều lạ là không hiểu sao ngân hàng vẫn cho các đối tượng này
vay rất dễ dàng, số tiền lên đến hàng trăm, hàng ngàn tỷ đồng. Thậm chí,
một số ngân hàng còn ưu ái cho họ được hưởng lãi suất thấp.
Điều gì ở đằng sau cái sự "ngây thơ" đến buồn cười của cán bộ ngân hàng? Điều này, không cần phải nói ra, ai cũng hiểu!
(Petrotimes) Vì sao Nguyễn Thế Bình, cánh hẩu của đồng chí X tại Agribank lại thoát?
Ông Nguyễn Thế Bình nguyên TGĐ Agribank |
Ở Agribank ai mà chẳng biết, suốt nhiều năm 'Linh hồn', quyền sinh quyền
sát trong tay Nguyễn Thế Bình - Nguyên chủ tịch ngân hàng này! Phạm
Thanh Tân nguyên Tổng giám đốc Agribank lẽ ra đã bị Nguyễn Thế Bình chạy
xin Thủ Tướng cho đi 'tàu bay suốt' từ rất lâu rồi. Trực tiếp Bình mang
'cục gạch' thật to lên gặp 'Anh Ba' và được hứa hẹn như đinh đóng cột
"Tao sẽ cho thằng Tân đi...", sau đó Bình về hý hửng "Phen này Phạm
Thanh Tân "Sẽ ra đi tìm đường cứu nước"!. Bình bắt đầu gọi bộ xậu cánh
hẩu Hoàng Anh Gia Lai, Phạm Đăng Quang, Hồ Hùng Anh, Phạm Nhật Vượng....
đế chén chú, chén anh vạch ra viễn cảnh một mình một chợ tha hồ thao
túng Agribank ... Sẽ chẳng còn thằng nào làm kỳ đà cản mũi nữa.....
Ai dè một tuần sau, cả Nguyễn Thế Bình và Phạm Thanh Tân đều nhận được
Quyết định của Thủ Tướng buộc phải rời về Ngân hàng Nhà nước ngồi chơi
xơi nước khiến Nguyễn Thanh Bình đau đớn nhận ra sự thật phũ phàng của
việc 'Vắt chanh bỏ vỏ' của 'Thầy' khi đã thấy 'bốc mùi'!
Thực sự Bình mới chính là đệ tử ruột của Đồng chí X và cũng là người cúc
cung cung phụng đồng chí X chỉ đạo bất cứ điều gì Bình đều răm rắp làm
theo, từ việc cho bà Thái Hương vay ưu đãi, đến Phạm Nhật Vượng, Phạm
Đăng Quang, Tân Hoàng Minh, Hoàng Anh Gia Lai.... vay hàng vài chục ngàn
tỷ rồi sau đó dùng thủ đoạn lập hồ sơ xoá nợ "cho nông dân làm ăn thua
lỗ vì thời tiết, sâu bệnh...."...
Chỉ bằng thủ đoạn này hơn 100.000 tỷ đồng của Ngân hàng Agribank đã được
xoá nợ cho các đại gia 'Cánh hẩu' của đồng chí X thay vì cho nông dân!
Agribank cũng đã tham gia xoá nợ cho Vinashin trên 5.000 tỷ đồng.
Vậy mà kết cục Bình cũng phải cùng với Phạm Thanh Tân về ngồi chơi xơi nước tại NHNN!
Hôm nay thì Phạm Thanh Tân đã bị khởi tố bắt giam. Tất nhiên chẳng oan
chút nào. Song tại sao nhân vật chủ trò tại Agribank là Nguyên chủ tịch
Nguyễn Thanh Bình lại không bị khởi tố bắt giam? Phải chăng vì Bình lới
là mắt xích chạy tuột lên đồng chí X?
(VLB)
Nguyễn Bá Thanh: Đà Nẵng không tham ô tham nhũng
Trong buổi gặp gỡ cán bộ lão thành Câu lạc bộ
Thái Phiên chiều ngày 22/1, Trưởng Ban Nội chính Trung ương, Bí thư
Thành ủy Đà Nẵng, ông Nguyễn Bá Thanh đã nhắc lại sự kiện Thanh tra
Chính phủ (TTCP) kết luận Đà Nẵng gây thất thoát 3.400 tỷ đồng khiến dư
luận xôn xao. Ông Thanh nhấn mạnh, miễn giảm 10% tiền sử dụng đất cho
nhân dân là cách làm riêng của Đà Nẵng vì mục đích có lợi cho nhân dân,
cho doanh nghiệp, không phải tham ô tham nhũng.
Trưởng Ban Nội chính Trung ương, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng, ông Nguyễn Bá Thanh |
Bộ phim về chiến tranh VN bị dấu kín
TL: Nhân quyển sách "Bên thắng cuộc" của Huy Đức ra đời, đón nhận nhiều
sự khen chê đa chiều. Cảm hứng nhìn nhận lại lịch sử ở nhiều người Việt
Nam như được khích lệ. AnhPhú Hòa, một bạn đọc của TL gửi cho TL những
dòng tâm sự như thế này:
“Một thời gian dài sau cuộc chiến đẫm máu ở Việt Nam, nhất là sau khi có
điều kiện được tiếp xúc với thế giới, được tiếp xúc với các nguồn thông
tin đa chiều thì tôi bắt đầu đặt cho mình một câu hỏi là có cần thiết
để xảy ra một cuộc chiến tranh cực kỳ dã man, khốc liệt mà dân tộc Việt
Nam đã phải chịu đựng không? Càng ngày tôi càng thiên về câu trả lời là
KHÔNG.
Nếu chính quyền Miền Bắc không đặt ra quyết tâm phải giải phóng Miền Nam
bằng mọi giá dưới mục tiêu đánh đuổi giặc Mỹ xâm lược thì tôi tin rằng
chính quyền Mỹ qua tất cả các thời kỳ sẽ không bao giờ đổ ngần ấy tiền
bạc, vũ khí và quân lính vào Miền Nam như đã thực hiện. Đồng thời tôi
cũng tin rằng sẽ không có cuộc chiến tranh phá hoại Miền Bắc dã man và
khủng khiếp, những trận mưa bom B52 trên dãy Trường Sơn, trận chiến Điện
Biên Phủ trên không 12 ngày đêm ở Hà Nội,... cũng như những cuộc tàn
sát đẫm máutrên toàn Miền Nam.
Tôi căm thù tất cả những gì mà người Mỹ đã gây ra cho đất nước Việt Nam
nhưng dần dần tôi đã hiểu ra một sự thật rằng Mỹ không phải là người
khởi sự cuộc chiến đó. Người khởi sự cuộc chiến đó chính lại là chính
quyền mà chúng ta đã bỏ mồ hôi, xương máu dựng nên.
Mỹ hoàn toàn không xâm lược Việt Nam, cũng như Nga hoàn toàn không xâm
lược các nước Đông Âu trong suốt cả thời kỳ từ 1945 - 1989. Ngay người
dân Đức (cả Đông Đức và Tây Đức) không hề có khái niệm rằng Mỹ là kẻ xâm
lược của họ. Xâm lược phải là quân đội Pháp, Nhật, Tưởng Giới Thạch và
cuối cùng là quân đội của chính quyền Trung Quốc hiện hành. Vì ý thức hệ
nên cả hai nước lớn trong hai phe đã phải làm như vậy để cân bằng trạng
thái cho phe của mình. Những gì quân đội Xô Viết đã làm tại các nước
Đông Âu cũng giống như những gì quân đội Mỹ đã làm ở Miền Nam Việt Nam ở
thời kỳ đầu nhưng không hề bị coi là kẻ xâm lược.
Nếu chính quyền Miền Bắc, chính quyền của chúng ta không bị sự thúc đẩy
của chính quyền Bắc Kinh để gây ra cuộc chiến tranh thì dân tộc Việt Nam
đỡ được bao đau khổ, mất mát. Việc thống nhất đất nước hoàn toàn có thể
giải quyết bằng con đường khác, có thể dài hơn nhưng chắc chắn hàng
triệu con người sẽ không phải hy sinh thân mình, dù trên chiến trường
hay ở hậu phương và đất nước sẽ không bị tàn phá hàng ngày bằng chính
những người tiếp nhận nó. Chính vì cái gọi là Ý Thức Hệ, phải giữ bằng
được quyền lực của mình nên từ một chế độ dân chủ, nhà nước Việt Nam
ngày nay đã trở thành một nhà nước độc tài, đặt quyền lợi của mình lên
trên quyền lợi của dân tộc, có bản chất hoàn toàn khác hẳn nhà nước được
thành lập ban đầu.
Suy nghĩ của tôi là như vậy. Vì tôn trọng người gửi nên tôi giữ nguyên
văn nội dung bức thư mà người đó viết cho tôi và vì vậy có thể không
thuận tai lắm cho chúng ta, những người của BTC. Cái mà tôi quan tâm là
nội dung của những thước phim tài liệu đó”.
Và anh Phú Hòa gửi lời giới thiệu cùng đường link một phim tài liệu nói
về cuộc chiến tranh Việt Nam. Hy vọng bạn bè xem với tâm không phê phán,
căm hận. Bình tĩnh nhìn lại lịch sử để có bài học bao giờ cũng khôn
ngoan hơn là né tránh, phê phán, đả kích, phủ nhận, thậm qui kết cho tội
lỗi nào đó…Say đây là lời giới thiệu về bộ phim “Việt Nam, Việt Nam” đã
gửi cho anh Phú Hòa. TL xin xóa bỏ vài nhận xét của người gửi bộ phim
vì muốn người xem có tâm trạng khách quan khi xem phim chứ không vì lý
do nào khác. Xin thông cảm.
Xin trân trọng giới thiệu bài viết về một cuốn phim Đã Bị Dấu Kín Suốt 38 Năm Qua.
*Đây là một phim tài liệu rất có giá trị về sự thật của chiến tranh VN, với cái nhìn công bằng và khách quan của người Mỹ.
*Người chuyển đã tìm lại được cuốn phim này trên Youtube.
-Mời bấm vào đây để coi toàn bộ cuốn phim gồm có 8 phần (không kể những
video clips tài liệu phụ dẫn): http://www.youtube/. com/results?
search_query= vietnam+vietnam+john+ford&search_type=&aq=5
Phim “Việt Nam, Việt Nam” được công bố sau 38 năm bị dấu kín!
Phim đang phổ biến trên mạng Internet tên "Vietnam! Vietnam" được cho là
cuốn phim cuối cùng của nhà đạo diễn gạo cội hàng đầu của Hoa Kỳ John
Ford (1894-1973).
Ông đoạt tất cả 4 giải Oscars vào năm 1973, ông nhận giải AFI Life
Achievement Award cùng năm. Ford was awarded the Presidential Medal of
Freedom by President Richard Nixon.
Phim bắt đầu quay vài tháng sau cuộc tổng công kích Mậu Thân (1968) và cho đến khi cuộn phim được hoàn tất vào cuối năm 1971.
Vào lúc đó luật pháp liên bang của Hoa Kỳ ngăn cấm chuyện trình chiếu
bất cứ một phim ảnh nào do Cơ quan Truyền Thông Hoa Kỳ (United States
Information Agency) sản xuất, trong đó có phim "Việt Nam! Việt Nam!" cho
nên phim tài liệu cuối cùng của ông John Ford đã được khóa kín trong
két sắt 37 năm trời cho đến khi luật pháp được thay đổi cho phép phim
được chiếu cho công chúng xem.
Đây là một phim tài liệu rất có giá trị về sự thật của chiến tranh VN, với cái nhìn công bằng và khách quan của người Mỹ.
Phần 2 là nói về sự tranh luận của quốc hội HK và dư luận về có nên tiếp
tục viện trợ cho miền Nam VN hay không? Thì có người nói chiến tranh VN
là một cuộc chiến tranh không thể thắng được vì Mỹ không hiểu được
người VN và nếu có thắng được HN thì liệu TC có để yên?
Tôi thích nhất lời nói nhân đạo của TT Regan là ''Liệu chúng ta có thể
vẻ một lăn ranh giữa sinh mạng con người? Một sinh mạng là một sinh
mạng, không thể nói 1 sinh mạng người Mỹ có thể thay thế 1000 sinh mạng
người Việt'', khi ông muốn nói việc Mỹ muốn rút lui để tự quân đội miền
Nam chống cộng sản.
Phần kết luận là câu hỏi của lương tâm người Mỹ là ''Liệu miền Nam VN có
thể chiến đấu để bảo vệ tự do sau khi HK rút quân khi mà những họng
súng của CS trong miền Nam không bao giờ ngửng nổ''.
Nên nhớ cuốn phim này được thực hiện vào lúc Hoa Kỳ đang rút quân khỏi
VN, vì vậy đã bị bộ thông tin của Mỹ cấm chiếu vì không muốn dân Mỹ thấy
đây là một cuộc chiến thật sự chống chế độ cộng sản giửa HK và nhân dân
miền Nam VN và cộng sản Bắc Việt, vì đã lở nói sa lầy rồi...
Vì vậy không thể nói đây là phim tuyên truyền láo khoét giống như những phim của các chế độ CS.
Đoạn phim này bị cấm vào thời đó vì nó nói lên sự thật phủ phàng dân Mỹ
bị một quả lừa của Cộng sản và luận điệu nhút nhát chủ bại của một số
chính khách.
Trong các lời tuyên bố đó, đáng chú ý nhất là lời của Thượng nghị sĩ
Ronald Reagan: "...Ending a conflict is not so simple, not just calling
it off and comming home. Because the price for that kind of peace could
be a thousand years of darkness for generation's Viet Nam borned."
Tạm dịch: "...Chấm dứt chiến tranh không đơn thuần là chỉ rút quân về
nhà là xong. Vì lẽ, cái giá phải trả cho loại hòa bình đó là ngàn năm
tăm tối cho các thế hệ sinh tại Viêt Nam về sau."
Lời tiên đoán này, nay đã thành sự thật. !!!
Tài Liệu
(14.02.09) cuốn phim VietNam! VietNam! gồm 8 tập của Đạo Diễn John Ford
(1894 -1973) . "Phim bắt đầu quay vài tháng sau cuộc tổng công kích Mậu
Thân (1968) và cho đến khi cuộn phim được hoàn tất vào cuối năm 1971."
Vì một lý do thầm kín nao đó mà Phim này nay mới được xem trên mạng
internet youtube .
1-Vietnam! Vietnam! Tập 1:
http://www.youtube.com/watch?v=mlMfG1pw_eE&feature=player_embedded
http://www.youtube.com/watch?v=1HjND6PyzNY&feature=player_embedded
http://www.youtube.com/watch?v=5OedRKVLD8I&feature=player_embedded
http://www.youtube.com/watch?v=tLKKV3zbh4s&feature=player_embedded
http://www.youtube.com/watch?v=kZ6dk039JGc&feature=player_embedded
http://www.youtube.com/watch?v=WClPRX5tq9E&feature=player_embedded
http://www.youtube.com/watch?v=OSSR6lLlL-4&feature=player_embedded
http://www.youtube.com/watch?v=5meKt4UWb4o&feature=player_embedded
Vì tìm không ra tập 8 nên tạm đưa bài hát VietNam VietNam, đã đuợc gần 1
triệu 3 trăm ngàn lần nghe. Nếu ai được tập 8 xin vui lòng giúp đỡ .
Thùy Linh
(buudoan.com)
Thanh Quang, phóng viên RFA
2013-01-23
(RFA)
Thùy Linh
(buudoan.com)
Lại thêm một người chết trong đồn công an
Đầu năm Dương lịch 2013, lại có thêm một nạn nhân nữa tử vong trong đồn
công an làm cho vấn đề công an giết người dân trong đồn trở nên nóng hơn
lúc nào hết. Thanh Quang tìm hiều về điều mà nhiều người gọi là “loạn
kiêu binh” ấy, như sau:
Người dân lo ngại hiện tượng “tự tử” trong đồn công an
Thế là trong năm mới 2013 này, lại có thêm một nạn nhân nữa lâm vào tình
trạng mà nhạc sĩ Tô Hải từng cảnh báo rằng “vào đồn công an là người
sống, ra khỏi đồn công an thành người chết!”. Nạn nhân đó là ông Trần
Văn Tân, 53 tuổi, tử vong tại đồn công an xã Kim Xuyên, huyện Kim Thành,
tỉnh Hải Dương hôm mùng 2 tháng Giêng này, mà công an cho là “tự tử’
trong đồn sau khi ông bị vào tay những người “bạn dân” chỉ vì công ty
xi-măng Thành Công mất trộm một tấm tôn. Người vợ đau khổ Lê Thị Ránh
của nạn nhân cho biết:
Không có dấu vết gì ngoài dấu còng số 8 ở hai cổ tay. Ngoài ra trên thân
thể anh ấy, lật ngược lật xuôi từ đầu xuống chân không có một dấu vết
gì để chứng minh là anh ấy thắt cổ tự vận cả, mà bây giờ sơ bộ dựng lên
là chồng tôi thắt cổ chết….Gia đình tôi rất bức xúc. Một tội nho nhỏ mà
chồng tôi làm không đáng để chết thê thảm như thế. Chồng tôi trước giờ
vẫn khỏe mạnh bình thường, hiền lành làm ăn. Ai thuê làm thuê làm mướn
gì cũng làm hết. Từ trước giờ anh không ốm đau gì cả. Bên Thành Công
giao người cho bên xã Kim Xuyên thì chồng tôi vẫn khỏe mạnh bình thường,
thế nhưng đến hôm sau lại là một xác chết nằm đấy. Trong khi đó, từ gia
đình tôi đến Kim Xuyên chỉ khoảng 2 km, thế nhưng họ không báo gì cho
gia đình tôi biết cả…
Chẳng những công an không thông báo cho gia đình về tin dữ này, cứ để
cho gia đình tự dò la tìm hiểu, mà khi phóng viên hỏi tại sao công an xã
canh giữ nạn nhân cả đêm lại để xảy ra cảnh gọi là “tự tử” như vậy, thì
ông Phạm Văn Tưởng, trưởng công an xã Kim Xuyên này, không trả lời
được.
Tình trạng “kiêu binh” công an đánh chết dân rồi dàn dựng rằng họ tự tử
đã từng diễn ra hàng chục trường hợp trong 2 năm qua, khi gia đình nạn
nhân cho biết trên thi thể người thân xấu số của họ mang nhiều dấu vết
nhục hình. Nhà báo Nguyễn Minh Cần từ Mascơva lên tiếng:
Chưa bao giờ tôi thấy tình trạng CA lộng quyền đến như thế. Vì sao ? Vì
nhà nước, những người lãnh đạo cho quyền CA được làm như thế thì họ mới
có thể làm. Nhà nước bây giờ cùng lắm chỉ xử màu mè một vài vụ.
Tình trạng giới cầm quyền chỉ xử một hai vụ công an giết dân có thể được
xem là ngoại lệ, giữa lúc thực tế cho thấy “kiêu binh” công an sau khi
giết dân vẫn bình an vô sự với cái cớ gán ghép giản dị rằng nạn nhân vào
đồn công an để tự tử. Còn người thân của nạn nhân thì đau khổ tột cùng,
ra sức tìm công lý, nhưng mới biết ra là “đường đi không tới”. Chẳng
hạn như người vợ đau khổ Nguyễn Thị Thanh Tuyền kêu oan trong tuyệt vọng
cho chồng là anh Nguyễn Công Nhật bị công an huyện Bến Cát, tỉnh Bình
Dương đánh chết rồi gán cho nạn nhân tự sát:
Bây giờ mỗi lần thấy cảnh tượng ba mẹ ngồi cầu nguyện cho con được siêu
thoát, ba mẹ khóc khi nhớ con. Mỗi lần về nhà, tôi cố gắng làm sao cho
không khí gia đình vui lên, nhưng mà những giọt nước mắt cứ rơi hoài.
Chịu không nỗi. Và nhìn những hình ảnh ấy đau lòng quá. Cả gia đình, mỗi
lần nói chuyện này ra, ai cũng khóc hết.
Hoặc trường hợp anh Nguyễn Quốc Bảo chết tại đồn công an quận Hai Bà
Trưng mà phía nhân danh “công an nhân dân” giải thích là do nạn nhân tự
đập đầu vào ghế đến chết, khiến người cha đau khổ Nguyễn Quang Phục mãi
uất ức:
Mặc dù giám định pháp y công nhận con trai tôi đã chết nhanh, chết không
kịp ngáp, tại cơ quan CA quận hai Bà Trưng, nhưng họ không bao giờ công
nhận sai phạm, mà họ bảo con trai tôi chết trên đường tới bệnh viện.
Công an bảo vệ dân?
Tình trạng công an hành dân, tra tấn và thậm chí đánh chết dân tiếp diễn
chẳng khác nào “loạn kiêu binh thời Lê Trung Hưng” khiến công luận
không khỏi nêu lên hàng loạt nghi vấn về hành động vô nhân sao lại bộc
phát “hồn nhiên, vô tư” trong lực lượng mà lẽ ra phải bảo vệ người dân?
Hay hành động thủ ác ấy trở thành nhu cầu của công an, góp phần cho
thành tích của họ khiến họ đánh đồng giữa người dân vô tội với kẻ thù
đúng nghĩa ?
Trong khi nhà báo Nguyễn Ngọc Già bày tỏ nỗi bất bình về “văn hoá đàn
áp” vốn ngày càng trở nên “ghê rợn như người VN đang sống giữa rừng già
thâm u, nơi ánh sáng văn hoá chưa bao giờ rọi tới”, thì TS Nguyễn Quang
A, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu, Phát triển IDS đã giải thể, đề
cập tới “Văn hoá cảnh sát”, báo động về nhiều trường hợp công an hành
hung người dân, thậm chí đánh chết người, đó là chưa kể lực lượng công
an cũng được huy động trong nhiều vụ cưỡng chế đất đai, mà nổi bật qua
các biến cố từ Tiên Lãng, Văn Giang, Vụ Bản cho tới vụ 2 mẹ con dân oan
phải “khoả thân giữ đất” ở Cần Thơ. Và TS Nguyễn Quang A cũng không quên
báo động về “tình trạng công an hoá bộ máy nhà nước” đáng ngại hiện
nay.
Thanh Quang, phóng viên RFA
2013-01-23
(RFA)
Xích Tử - Vi hiến trong lập hiến
Việc sửa đổi Hiến Pháp 1992 của Việt Nam đã có những gợi ý khởi động và
chuẩn bị từ rất lâu, nay đã vào hồi kết. Song với quan điểm, cách làm và
bản dự thảo được công bố để lấy ý kiến “nhân dân” như vậy, tuyệt đối sẽ
không có được một kết quả thực chất nào, xét trong quá trình dân chủ
hoá lập hiến cũng như sản phẩm Hiến Pháp mà nó tạo ra, tạo tiền đề chính
trị cho một giai đoạn phát triển lâu dài, đúng hướng và bền vững của
đất nước. Ngay từ lúc này, cứ so sánh những kết quả tổng hợp sẽ nhất
định sẽ có qua toàn bộ các hội thảo, họp hoặc thu thập trực tiếp kiến
của “nhân dân” được cò mồi và được đảng tổ chức với những kiến nghị đã
được thể hiện bằng cách khác như trên các mạng lề trái, nhất là quan
điểm và Dự thảo Hiến Pháp của nhóm boxitvn.blogspot.com, rất dễ hình
dung một kết quả cuối cùng được chính thống hoá chỉ là trò đùa, một kiểu
thủ dâm chính trị, một kiểu hoang tưởng tạo ra động cơ chính trị vĩnh
cửu không thể hoạt động được vì nó tự triệt tiêu năng lượng nội tại của
chính nó. Từ đó, cũng dễ hình dung một bản Hiến Pháp mới rồi chắc chắn
sẽ được “Quốc Hội” thông qua với những nội dung cực kỳ bảo thủ đối với
những quan điểm chính trị bảo thủ, lạc hậu, được tích hợp vào những
thiết chế, những điều chỉnh về thể chế chính trị, về tổ chức Nhà nước,
về nền kinh tế.v.v...vừa cơ hội, hợp lý hoá cho sự đổi mới nửa vời để
tạo ra một thứ chủ nghĩa tư bản hoang dã đội lốt chủ nghĩa xã hội thời
gian qua, vừa đủ hiệu lực để bảo vệ cho những lợi ích của các thế lực,
các nhóm xã hội đã được thâm căn hình thành từ những quan điểm và tổ
chức chính trị bảo thủ đã “lỡ” bị thiết lập từ 1930 đến nay, vẫn tiếp
tục được Hiến pháp mới cưỡng chế nhân dân chấp nhận.
Nguyên nhân của kỳ vọng bi quan đó chính là do sự vi hiến ngay trong quá
trình lập hiến mà bản chất của nó là không dân chủ, không khoa học,
không văn minh trong lập hiến. Trong trường hợp này là tu chính, sửa đổi
Hiến Pháp.
Vi hiến trong lập hiến |
Lập hiến là quyền chính trị cao nhất của nhân dân, do nhân dân thực
hiện. Trong điều kiện chưa có tổ chức nhà nước đại diện, việc xây dựng
Hiến Pháp phải do một tổ chức lâm thời do nhân dân cử ra thông qua đại
diện ưu tú của các chính đảng, các dân tộc, các giai tầng xã hội, các
tôn giáo…Tổ chức này sẽ làm việc độc lập để soạn thảo dự thảo Hiến Pháp
và phải hoàn thành để trình tổ chức quyền lực nhân dân (Quốc Hội) được
nhân dân bầu ra sau đó để cơ quan quyền lực này thực hiện quyền lập hiến
của mình đề trình quốc dân phúc quyết. Cách làm đó được thể hiện trong
Hiến Pháp 1946 của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà, và cơ bản cũng được thực
hiện trong Hiến Pháp 1956, 1967 của Việt Nam Cộng Hoà. Và đó là cách làm
bình thường của văn minh chính trị thế kỷ XX.
Trong điều kiện đã có tổ chức quyền lực nhân dân trong một thể chế chính
trị liên tục hoặc không liên tục có thừa nhận và kế tục, việc soạn thảo
hiến pháp mới hoặc sửa đổi phải do tổ chức này thực hiện bằng cách bầu
một Hội Đồng hoặc Uỷ Ban đặc trách độc lập. Điều 147 Hiến pháp nước
CHXHCN Việt Nam (sửa đổi) đã ghi “Chỉ Quốc Hội mới có quyền sửa đổi Hiến
Pháp. Việc sửa đổi Hiến Pháp phải được ít nhất là hai phần ba tổng số
đại biểu Quốc Hội biểu quyết tán thành.” nhưng không thiết lập trình tự
thủ tục thực hiện nên trong lần sửa đổi này, việc thành lập Ban chỉ đạo
tổng kết Hiến pháp 1992, Uỷ ban dự thảo sửa đổi, Ban biên tập, Ban chỉ
đạo lấy ý kiến nhân dân rất tuỳ tiện và không thông qua hình thức bầu cử
nào trong Quốc hội; chủ yếu là cử, biểu quyết để nghị quyết trong Uỷ
ban thường vụ. Cách làm đó vi phạm quyền của nhân dân, vi phạm nguyên
tắc dân chủ và vì vậy, nó vi hiến. Hơn nữa, nếu có thực hiện bằng những
thủ tục kỹ thuật bình thường, hợp thông lệ thì quyền của nhân dân vẫn bị
cướp đoạt do đảng đã giành và chiếm giữ độc quyền lãnh đạo chính trị để
tạo ra một “quốc hội” với tuyệt đa số đại biểu là đảng viên cộng sản,
không đại diện cho toàn bộ nhân dân. Và đó chính là sự vi hiến bản chất.
Từ lịch sử và bản chất bất hợp hiến và bất hợp pháp như vậy, dự thảo
Hiến Pháp do đảng tạo ra vẫn giữ nguyên việc tự ý giành quyền lãnh đạo
của đảng và thực hiện quyền ấy bằng cách ngạo mạn bảo lưu Điều 4 (ngạo
mạn trong nội dung và số thứ tự của điều này trong Hiến Pháp 1992). Sự
hài hước của việc sửa đổi Hiến Pháp chính là do thái độ ngạo mạn ấy: Từ
nay, ở Việt Nam, vị trí điều 4 trong Hiến Pháp có ý nghĩa thiêng liêng,
thần bí, huý kỵ; nếu đổi vị trí, thứ tự đó đi cũng là “tự sát”.
Cũng chính Điều 4 đó cùng với nội dung duy trì chế độ sở hữu toàn dân về
đất đai đã làm nên sự mâu thuẫn cốt lõi trong bản chất chính trị của dự
thảo Hiến pháp, cũng là của chế độ. Đã ghi/giữ nguyên Điều 4 và chế độ
sở hữu đất đai như vậy thì làm sao còn có dân chủ, nhân quyền, tự do
được. Xét về bản chất và lịch sử, sự xuất hiện quyền lãnh đạo của đảng
trong đời sống chính trị của đất nước cùng với chế độ sở hữu toàn dân về
đất đai là hoàn toàn bất chính, không dân chủ, không căn cứ trên nguyên
tắc quyền lực nhân dân. Chưa bao giờ nhân dân được trực tiếp thể hiện ý
kiến của mình về hai thiết chế này và việc hợp hiến hoá nó được thực
hiện bởi một “quốc hội” phi dân chủ như đã nói ở trên. Một nhóm lợi ích
được bảo vệ bằng các công cụ bạo lực áp đặt tham vọng, ý chí của mình
lên số đông bất lực còn lại là một thứ độc quyền khốn nạn nhất trong các
kiểu độc quyền.
Từ đó, không thể nào triệt tiêu được mâu thuẫn giữa nội dung xác định
bản chất, vị trí, vai trò, quyền lãnh đạo của đảng với bản chất nhà nước
“của dân, do dân, vì dân” được. Do hiệu lực của Điều 4, đảng sẽ thiết
kế mô hình và lấp đầy nhân sự của mình vào mô hình đó nhất định phải
theo những mục tiêu và lợi ích của mình; quá trình đó sẽ tạo ra hệ luỵ
rất khách quan là quyền lực thật sự của nhân dân trong việc xây dựng nhà
nước “của” mình sẽ bị hạn chế và giả hiệu. Bởi lẽ, dù được định nghĩa
mị dân với rất nhiều đồng vị ngữ và “là”, đảng vẫn không là dân. Đảng và
dân vẫn là hai thực thể, hai phạm trù, hai khái niệm với nội hàm và
ngoại diên phân biệt với nhau (tuy về mặt vật chất con người, có sự
trùng lặp với nhau).
Đảng thể hiện quyền lãnh đạo của mình thông qua nhà nước và đây là công
cụ lãnh đạo chủ yếu. Nhà nước đó có bản chất và mục tiêu chính trị là
“của dân, do dân, vì dân” như đã được ghi trong Hiến pháp Hoa Kỳ từ 1776
và được điển chế thành thông lệ chính trị cho tất cả Hiến Pháp của các
quốc gia muốn cho mình là dân chủ. Với Việt Nam hiện nay, đó cũng là nội
dung thừa kế từ Hiến Pháp 1946. Cho dẫu đó là mục tiêu thành tâm và
thực chất, liệu có thể thực hiện đến đâu khi đảng không tự xác định cho
mình bản chất ấy: đảng có phải là “của dân, do dân, vì dân” không? Câu
trả lời vĩnh viễn là không, xét về logic. Bởi nếu như vậy, đảng sẽ là
nhà nước; sẽ không còn đảng nữa; và Điều 4 cũng không cần ghi vào Hiến
Pháp làm gì như tất cả các quốc gia khác. Từ đó suy ra trở lại nhận định
đã nêu ở trên: Đảng vẫn có bản chất ngoài/đối lập/khác biệt với nhà
nước và nhân dân; nhà nước cũng đối lập với nhân dân (cho nên mới có
công cụ bạo lực cách mạng mạnh nhất thế giới); không thể là một; nếu
thống nhất là một, sẽ không có Điều 4. Một khi đã khác biệt, đối lập mà
đảng lại tự ý ghi Điều 4 vào Hiến Pháp cho nhà nước của dân, do dân, vì
dân thì đảng đã vi hiến tiền Hiến Pháp.
Cũng từ đó, hoàn toàn cũng dễ hiểu về lý do tồn tại của những nội dung
khác trong dự thảo về quan niệm, định nghĩa, cách thiết kế mô hình, các
mối quan hệ để hiện thực hoá các phạm trù nhân quyền, quyền công dân,
dân chủ, tự do…Tất cả đều phải khác với thông lệ quốc tế để tạm thời phù
hợp với những mâu thuẫn nói trên, vì sự rủi ro, lỡ lầm của số phận dân
tộc.
Đến đây, với một mức hiểu đơn giản nhất, một bộ phận không nhỏ của nhân
dân biết rằng, đảng được thành lập, sống được, hoạt động và thành công
được từ trong nhân dân của các giai đoạn lịch sử và chế độ chính trị có
chút ít tự do về sở hữu (để tự lo về cái ăn), tự do hoạt động chính trị,
tự do báo chí xuất bản ngôn luận, tôn giáo, lập hội và hội họp…, và
thậm chí cả tự do sử dụng vũ khí, thuốc nổ nữa. Đảng dạy cho đám dân mù
chữ rằng đó là những chế độ thối nát, là tự do giả hiệu; cách mạng thành
công, sẽ xây dựng chế độ mới triệu triệu lần hơn. Khi đảng đã thắng
lợi, nhảy tót lên đầu nhân dân ngồi, qua cầu rút ván; cấm tiệt hoặc làm
khác đi những cái đã giúp đảng hình thành, tồn tại, hoạt động nói trên.
Những cái “giả hiệu” đó sẽ không bao giờ được tái lập, mặc dù nó vẫn
được thể hiện bằng các từ hoa mỹ đồng âm trong dự thảo sửa đổi Hiến
pháp, với cách hiểu khác để phù hợp với Điều 4.
Xích Tử
(Dân luận)