Tổng số lượt xem trang

Thứ Năm, 21 tháng 3, 2013

TIN THỨ NĂM, 21-3-2013 - China 5 lần bán đứng Việt Nam

TIN THỨ NĂM, 21-3-2013

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
1Kể chuyện thả hoa đăng cho liệt sĩ Trường Sa (viết nốt) (Nguyễn Tường Thụy).  - Một ngày để nhớ (Phương Bích).  - Đã có hơn 63 triệu đồng góp gạch xây nhà cho cựu binh Gạc Ma (Cu Làng Cát).  -  “Cánh sóng” nối Trường Sa (QĐND).   - Mổ cấp cứu ngư dân bị thủng dạ dày ở Trường Sa (NLĐ). - Trở về từ hải chiến Trường Sa: Vò võ nuôi con (NLĐ).  Chị Trần Thị Ninh trong lần giỗ thứ 25 của chồng, liệt sĩ Phan Huy Sơn =>
TRANG MẠNG TRUNG QUỐC VIẾT VỀ TRẬN HẢI CHIẾN TRƯỜNG SA 1988 (Ba Sàm).
- André Menras (Hồ Cương Quyết):  Tom và Jerry: Cười để đừng khóc (BoxitVN).

Hội nghề cá VN: Cần có sự bảo vệ cho ngư dân khai thác ở Hoàng Sa (GDVN). Không được! Đang phải tập trung  lo bảo vệ … Điều 4! - Sách Tiếng Việt lớp 1 ‘quên’ quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa? (GDVN).
Các vụ cắt cáp có nguy cơ tái diễn trên biển Đông (TVN/ Asia Times). - Tàu đổ bộ Trung Quốc tập trận ở biển Đông (TN). - Trung Quốc lại đưa đội tàu chiến đến biển Đông diễn tập (LĐ). - Tàu chiến Trung Quốc tập trận ở Biển Đông (VOA). “Mục đích cuộc tập trận nhằm cải thiện khả năng phòng thủ của hải quân Trung Quốc dựa trên hệ thống thông tin và tăng cường khả năng bảo vệ chủ quyền hàng hải quốc gia giữa tình hình căng thẳng Biển Đông leo thang”.  
Philippines phản ứng gì về việc Trung Quốc tập trận ở Biển Đông? (PT). - Philippines “ăn miếng trả miếng” với Trung Quốc (VnMedia).
Chính quyền Hải Nam chuẩn bị thiết lập đài truyền hình Biển Đông (VOA).
Yêu cầu TQ không ngăn cản ngư dân VN (BBC). - Việt Nam yêu cầu Trung Quốc ngưng vi phạm chủ quyền ở Biển Đông (VOA). Ủy ban Biên giới Quốc gia Việt Nam cũng yêu cầu Trung Quốc thôi cản trở hoạt động đánh bắt cá bình thường và hợp pháp của ngư dân Việt ở Biển Đông”.
Họ tiếp tục gặm nhấm từng mét nước của chúng ta! (DT).
Việt Nam-Miến Điện nhất trí về vấn đề Biển Đông (VOA). - Malaysia bắt giữ 58 ngư phủ Việt Nam (VOA).
Trung Quốc bị “sốc” khi Mỹ tiến vào “sân sau” Myanmar? (KT). - “Ấn Độ cần chế tạo tàu sân bay hạt nhân, đáp trả TQ ở Biển Đông” (GDVN).
Trung Quốc tuyên bố kiên quyết chống lại kế hoạch quân sự Mỹ-Nhật (RFI). “…đây sẽ là lần đầu tiên hai đồng minh Tokyo và Washington đối phó với nguy cơ tấn công vào một vùng mà Nhật Bản đang quản lý, cụ thể đó là quần đảo Senkaku, mà Trung Quốc gọi là Điếu Ngư”. Trung Quốc tính phá vòng vây Mỹ – Nhật trên Hoa Đông (Sống mới). - Chiến thuật “dĩ dật đãi lao” của Trung Quốc(PLTP). - Tokyo – Bắc Kinh đều không muốn nhượng bộ (PT).
- Sách Giáo dục mầm Non có in cờ Trung Quốc: Một việc làm không bình thường (N&CL). - Sách thiếu nhi sai sót nghiêm trọng, chỉ xin lỗi là xong? (NĐT). - Cục Xuất bản gửi công văn nhắc nhở các NXB (GDVN). Cái này cũng không khác mấy màn “người phát ngôn” của Ủy ban Biên giới Quốc gia phản đối Trung Quốc xâm phạm lãnh hải VN – trò mèo đối phó dư luận.
Sắp xét xử sinh viên Phương Uyên (BBC). - Phương Uyên ‘chỉ là nạn nhân’ (BBC).
Huỳnh Thục Vy – Những sách nhiễu bẩn thỉu (Dân Luận). “Sự trình bày về hoàn cảnh của gia đình tôi chỉ nhằm vạch bộ mặt xấu xa của chế độ cộng sản chứ không nhằm gieo rắc sợ hãi cho những tiếng nói đang có dự định cất lên. Một người hiền lành, ít nói như em gái tôi cuối cùng đã lên tiếng. Như một người anh trên Facebook đã nói, bất cứ cuộc đấu tranh cho những giá trị tiến bộ nào trong bất cứ quốc gia và thời đại nào, chúng ta phải có đủ những hy sinh và trả giá trước khi thành công… Những trả giá của chúng ta hôm nay sẽ mang đến một tương lai tươi sáng hơn cho con cháu chúng ta. Điều đó hoàn toàn xứng đáng!
-  Khi quỷ sứ mời (Nguyễn Tường Thụy). “Biết tin anh đã ra khỏi nhà tù nhỏ và trở về nhà từ lâu nhưng đến ngày 18/03/2012 tôi mới có dịp về thăm cựu tù nhân lương tâm Nguyễn Văn Túc quê ở Thái Bình.”
Thế nào là dân chủ thực, nhân quyền thực? (Lam Việt).
Hậu góp ý dự thảo hiến pháp 1992 (Lam Việt). “1./ Đây là trò bịp để buộc người dân ký vào ủng hộ dự thảo sửa đổi hiến pháp 1992, để sau này cơ quan truyền thông của đảng cộng sản Việt Nam sẽ lan truyền với thế giới rằng: Đây là ý chí và nguyện vọng của nhân dân Việt Nam, đảng cộng sản Việt Nam không độc tài mà là rất dân chủ. 2./ Đây là một cái bẫy mà đảng cộng sản giăng ra để có bằng chứng xác thực, buộc tội chính xác những người PHẢN ĐỘNG, vì có âm mưu lật đổ chính quyền – nhà nước của nhân dân”.
CSVN đang âm mưu chia rẽ đoàn kết dân tộc, chia để trị và ngu dân để trị (DĐCN). - Nở ký tên vào kiến nghị sửa đổi hiến pháp (Nguyễn Tường Thụy). Bài này nên gửi đến thày trò TGĐ Trần Bình Minh và BTV Quang Minh của VTV. Tối quá hẹn khi chương trình Thời sự 19h-20/3 lên mạng sẽ bình luận về nội dung trao đổi của Quang Minh với tay Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Hà Tĩnh, thế nhưng khác với lệ thường, lúc này là 6h50 phút vẫn chưa thấy trên trang web VTV.
- Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị lấy ý kiến các nhân sĩ, trí thức, luật gia, người tiêu biểu các dân tộc, tôn giáo góp ý vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992: Hiến định rõ hơn quyền làm chủ của nhân dân (QĐND). “Giáo sư Lưu Văn Đạt cho rằng: Qua lắng nghe đội ngũ trí thức và gặp gỡ người dân, ông chưa thấy bất kỳ ai phản đối Điều 4, đề cập vai trò lãnh đạo của Đảng.”
-  Thể chế hoá rõ hơn về bảo vệ Tổ quốc (QĐND).  - Vì sao phải cố gắng chính trị hoá quân đội? (Người Buôn Gió). “Nếu quan điểm chính trị hoá quân đội như thế này, ngày nào đó, nhân dân chúng ta phải cần đến rất nhiều hoa và rất nhiều các cỗ quan tài như người Trung Quốc đã dùng ở Thiên An Môn“.
Mối nguy hại của Điều 4 (RFA/ BS). Tôi đã nói Điều 4 là chuyện hoàn toàn bất hợp lý. Nó là rào cản lớn nhất quá trình dân chủ hóa tại Việt Nam. Rào cản lớn nhất là gì? Đảng lũng đoạn nhà nước, đấy là điều nguy hiểm nhất hiện nay”.
- VN: khế ước xã hội và bầu cử (BBC). Hiến pháp không phải là khế ước giữa người dân với chính quyền, mà là khế ước xã hội giữa người dân với nhau để thành lập nhà nước bởi Hiến pháp có trước chính quyền. Chính vì thế, chủ thể lập Hiến phải là nhân dân”.
Đỗ Thúy Hường – Mệnh đề bịp: “Đất đai là sở hữu toàn dân” (Dân Luận). - Tìm giải pháp cho việc thu hồi đất (TBKTSG).  Trưng mua quyền sử dụng đất (TN). - Đề nghị đưa giao dịch mượn, cầm cố quyền sử dụng đất vào luật (PLTP). – Dự án di dân Đền Lừ III: Người chết phải nhường chỗ cho người sống(?!) (LĐ).
Tham nhũng quyền lực – Nguy hiểm hơn tham nhũng vật chất (SGGP).
Ông Nguyễn Bá Thanh: “Tôi nhìn thấy một số NH không biết sợ là gì” (VnEco/GDVN). - Ông Nguyễn Bá Thanh: “Thống đốc lập lại kỷ cương thôi” (VnEco).  - Trưởng Ban Nội chính Nguyễn Bá Thanh tiếp tục khuyến cáo ngân hàng (Infonet). - Ông Nguyễn Bá Thanh: Các ngân hàng báo cáo láo thành quen! (DT).
Lợi ích nhóm trong bệnh viện công (TN). - Lạm dụng xã hội hóa (TN).
Bắt 3 đối tượng vu khống Thanh tra Chính phủ (NLĐ). “cả 3 đã nhiều lần lôi kéo, kích động nhiều người khác ra Hà Nội khiếu kiện, treo băng rôn, khẩu hiệu có nội dung tố cáo lãnh đạo Thanh tra Chính phủ và lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh.  -Hà Tĩnh bắt giữ thêm ba đối tượng về tội “vu khống” (TTXVN).
Bí mật động trời của Tướng Hưởng và Beo Hồng! (VLB).
Vụ Vĩnh Yên: ‘Chính quyền không có lỗi’ (BBC). Cục trưởng Hồ Sỹ Tiến: “Công an, chính quyền đều không có lỗi. Nguyên nhân ở đây là từ sự nghi ngờ không có căn cứ của người dân”. ‘Làm việc’ với con rể Chủ tịch Vĩnh Phúc (BBC).- LÒNG TIN CỦA NHÂN DÂN Ở CHÍNH VIỆC LÀM CỦA CÁC ÔNG CHỨ KHÔNG THỂ TIN BẰNG NHỮNG LỜI NÓI! (Bùi Hằng).  - NHẬT KÝ VỤ RƯỚC QUAN TÀI ĐI ĐÒI CÔNG LÝ VÀ SỰ THẬT (Tễu).  - Trần Thị Kim Anh:  NGƯỜI XƯA KHÁM NGHIỆM TỬ THI NHƯ THẾ NÀO ? (Tễu).
- Tếu chưa? Vụ quan tài diễu phố: Không rõ ‘kết luận chết do ngạt nước’ từ đâu (DV). Làm ăn gian dối rồi đổ lỗi cho dân? –  Và đây,liệu có phải dân tung tin bịa đặt hãy lại một vụ làm sai lệch hồ sơ-hủy, sửa kết quả giám định: Đi tìm người tung tin đồn thất thiệt “nạn nhân chết do ngạt nước” (GDVN). - Vụ án mạng tại Vĩnh Phúc: Sẽ điều tra nguồn gốc thông tin ‘nạn nhân chết do ngạt nước’ (PT).  - Vụ giết người ở Vĩnh Phúc: Xin được… tạm giữ! (NLĐ).  - Truy tìm vật chứng vụ thanh niên trong quan tài diễu phố (VNE). - Tìm thấy vật chứng trong vụ án gây xôn xao Vĩnh Phúc? (DV). - Vụ quan tài ở Vĩnh Phúc: Chưa có tài liệu khởi tố vụ gây rối (PLTP). - Giá của sự “kịp thời” (PLTP). Và giá trị của mạng tự do – được gọi là “truyền thông xã hội”. “… sự im lặng của báo chính thống vừa “thiệt hại về chính trị, vừa thiệt hại về kinh tế” bởi người đọc sẽ tìm thông tin ở nơi khác, như các blog, mạng xã hội!” “Mắt xích” quan trọng vụ xác chết dưới mương xin ở lại đồn công an (DT).
Vĩnh Yên: Phản ứng xã hội đã chạm vào “giới hạn sợ hãi” (RFA). “… các cuộc biểu tình phản đối nạn cướp đất ở Tiên Lãng thuộc Hải Phòng, Văn Giang thuộc Hưng Yên hay đoàn người đưa quan tài kín chật các đường phố ở Bắc Giang, Vĩnh Yên đang làm cho chính quyền lâm vào tình thế cực kỳ khó xử: nếu đến một thời điểm nào đó, nhân dân không chỉ chạm vào mà còn vượt qua cả “giới hạn sợ hãi”, liệu tình hình và thế cuộc sẽ ra sao? Ai cũng biết rằng phản ứng xã hội không quá khó để biến thành phản ứng chính trị, một khi không còn gì có thể kìm nén được nó”.
Không có cơ sở kết luận lực lượng 141 đánh dân vỡ quai hàm (HNM).  - CA Hà Nội kết luận: Không có chuyện 141 đánh người (NLĐ).   - ‘Thanh niên khai bị tổ 141 đánh là không có căn cứ’ (VNE).  - Tổ 141 bị tố đánh dân: Kết luận điều tra nói gì? (VTC). - Nam thanh niên tử vong nghi do bị truy đuổi (PLTP). - “Tương lai của người tung clip CSGT Thanh Hóa lên mạng sẽ ra sao?” (GDVN). - Công an kết luận vụ 141 bị tố đánh người: Nạn nhân tự ngã! (Sống mới).
- Video: Cảnh sát Phường được chặn xe kiểm ra giấy tờ và xử phạt không? (nnamviet). - CSGT xem văn bản để xử phạt: Không sai nhưng phản cảm! (KT).
Tiếng kêu cứu từ Buôn Triết, xã Dur KMăl – Krong Ana, Đắc Lắc (BoxitVN).
Dân oan lại kiện Nguyễn Thế Thảo tại toà Hà nội (Xuân VN).
Khiếu kiện nhiều lần phải đặt cọc? (TT).
- CHUYỆN ÔNG HỒ XUÂN MÃN BỊ TỐ KHAI GIAN THÀNH TÍCH: Chuyện bị tố khai gian thành tích: Trung ương gặp người tố giác (NLĐ).  Vụ “Anh hùng bị tố khai man”: UB Kiểm tra Trung ương vào cuộc (DV). -  Ủy ban Kiểm tra Trung ương gặp người tố cáo (PLTP). - THẰNG SUY THOÁI (Nguyễn Duy Xuân). 
10- Giải thưởng Cống hiến: Tận dụng nhà báo khi cần? (TP). - Báo chí cần thực hiện tốt chức năng định hướng dư luận (LĐ). Xin tham khảo một cách “định hướng” đặc biệt =>
Không sợ phản biện (Phạm Hồng Sơn).
Kết quả bất ngờ trong vụ xét xử 3 công an trấn lột gái mại dâm (TN). Lại một phiên tòa đáng ngờ!  (nhưng Kết quđối với mọi người thì chẳng bất ngờ!!!)
- Trần Trương: Sao ở nước ta lắm đoàn thể thế? (Trần Nhương).
Vốn cho doanh nghiệp: kẻ chết khát người dư ăn (RFA). “Các doanh nghiệp Việt Nam làm ăn tốt có hiệu quả thì không nhiều, các doanh nghiệp gặp rủi ro cao cho nên các ngân hàng họ có tiền nhưng không dám cho các doanh nghiệp có rủi ro vay. Còn các doanh nghiệp ít rủi ro lại quá mạnh và được rất nhiều ngân hàng ưu ái, họ cũng không dùng hết tiền có thể vay được”.
- Nguyễn Mạnh Tuấn: Lỗi kỹ thuật” bị ỉm đi còn lớn hơn “đập Sông Tranh 2 (BoxitVN).
Dân lại bao vây công trình hồ Sông Dinh 3 (TN).
- Quản lý chất lượng công trình xây dựng: Từ 15.4, siết kiểm soát năng lực thiết kế, nhà thầu (LĐ). - Dự án “rùa” tràn ngập (NLĐ).
Vinalines ‘bán tàu hoang’ để trả nợ (BBC). - Điểm mặt 7 tàu Vinashinlines đang “chôn chân” xứ người (DT).
Đủ căn cứ bồi thường cho “lão nông đi tìm công lý” (PLTP).
Tiếp vụ bé 3 tháng tuổi đã phải theo mẹ vào trại giam ở Hà Nội (LĐ).
Xử phạt quấy rối tình dục – Bài 4: “Quấy rối” là gì, chờ hướng dẫn! (PLTP).
Nghi án vợ bí thư giết người: Chưa có kết quả điều tra (PLTP).
- Cái tựa rất hay: Dân chăn bò cảm ơn đại gia BĐS (VNN).
“Cửa hàng chê khách Việt” chỉ bán buôn (?) (TN).
VIDEO: GIẢI PHÓNG GÌ? AI GIẢI PHÓNG AI? (Quỳnh Trâm).
Trẻ em ở Nga bị ngược đãi là chuyện thường ngày (BoxitVN/The Moscow Times).
Noël đẫm máu của Ceausescu (2) (Thụy My). Mời xem lại: Noël đẫm máu của Ceausescu (1).
- Về bài của tướng TQ Lưu Á Châu, đã điểm vài lần, xin giới thiệu lại cho các độc chưa đọc: MỸ ? (Bùi Văn Bồng).
Các chuyên gia điều trần trước quốc hội Mỹ về nạn tin tặc Trung Quốc (VOA). Thượng nghị sĩ Kay Hagan:“Dựa trên phúc trình này, tôi nghĩ rằng công chúng không còn gì để nghi ngờ nữa về qui mô và tính chất bền bỉ của Trung Quốc trong việc đánh cắp kỹ thuật của Mỹ và những thông tin kinh doanh đáng giá”.
Tân chủ tịch Trung Quốc sẽ công du Nga đầu tiên (RFI). - Cảnh sát Nga mua phải áo giáp chống đạn rởm của Trung Quốc (RFI). - Tam Quốc diễn nghĩa (TQ).
Bắc Hàn tung video mô phỏng tấn công Mỹ (BBC). - Vợ chồng Kim Jong-un có con gái? (BBC). - Triều Tiên tổ chức diễn tập máy bay không người lái (TTXVN).  - Lãnh đạo Trung-Hàn cam kết duy trì ổn định khu vực (TTXVN). - Bình Nhưỡng tập trận tên lửa phòng không (PLTP). - Kim Jong-un trực tiếp giám sát máy bay không người lái tập trận (GDVN). - Triều Tiên làm tê liệt nhiều ngân hàng, kênh truyền hình Hàn Quốc? (DT).
Nam Hàn điều tra nghẽn mạng điện toán (BBC). - Nam Triều Tiên nâng cao mức cảnh báo sau vụ tấn công mạng qui mô lớn (VOA). - Hàn Quốc lo ngại bị tin tặc tấn công trên diện rộng (RFI). - Mã độc gây tê liệt máy tính của truyền thông, ngân hàng Nam Triều Tiên (VOA).

11<- Ngay sau khi ra viện (?)  Tổng Bí thư điện đàm cùng Chủ tịch Trung Quốc (TTXVN) Ông có hỏi nó sao cứ xâm lấn lãnh hải VN hoài không hả ông TBT? Hay là ông xin chỉ thị của nó phải ăn nói ra sao với dân vụ này? Uở, mà sao không có hình ổng cầm phone ta?  Trưng cái hình lạ hoắc từ hồi nào vậy?
Sửa đổi hiến pháp và những động thái bất thường (RFA). “Bây giờ cứ mỗi tối, trên kênh VTV người ta đả phá, họ cho rằng kiến nghị 72, hay một số người lợi dụng góp ý sửa đổi hiến pháp này là chống lại Đảng. Theo tôi trong vấn đề này, họ nói một vế của họ thôi. Nhưng bây giờ người dân Việt Nam có quyền đóng góp: thuận chiều cũng như trái chiều. Tôi cho rằng đâu là sự thật thì hãy trưng cầu ý dân…”. - Tham gia ý kiến vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992: Chủ tịch nước nên làm Chủ tịch Hội đồng Hiến pháp (NCT). -Lấy ý kiến góp ý dự thảo Luật Hải quan sửa đổi (HQ). - Phải coi trọng văn hóa thời hội nhập (TP). - Vấn đề dân tộc, tôn giáo trong Hiến pháp sửa đổi (VOV).
- Từ những câu chuyện của nông dân: Góp ý sửa Luật Đất đai (NNVN). – Ngổn ngang khu công nghiệp: Trả lại đất cho dân – Phải xem là việc đại sự! (NNVN).
Tao đã có hai trong một (Dân Luận). “Nghe tao nói đây: Hãy trả cho gia đình tao, xóm giềng của tao, đồng bào của tao cái quyền làm người, quyền tự do như Trời đã định. Ai muốn làm xếp bọn tao phải do bọn tao bầu. Mầy không được quyền chỉ định ai đó, rồi sau đó dựng lên một kịch bản bầu cử dân chủ để lấy vải thưa che mắt thánh. Mầy không được đem cái quá khứ đen tối của bọn mày ra, rồi đổi trắng thay đen, làm cái cớ để được lãnh đạo toàn dân. Vụ này con cháu đời sau, lịch sử nó ghi”.
VIẾT TẶNG CHO CÁC BẠN TRẺ WEGREEN – Part 1: CHÚNG TA Ở VỊ TRÍ NÀO SO VỚI THẾ GIỚI BÊN NGOÀI ? (Tiểu Bối). - Chính Danh (Hành Nhân). “Ở nơi ấy,/ Anh đã thấy/ Chúng nó lừa dối nhau/ Có lẽ nào? Ôi, có lẽ nào?/ Chỉ vì những chức tước, lợi danh/  Chỉ vì những đồng tiền tưởi tanh, bạc bẽo/ Mà chúng hót hay, nói giỏi như vẹt, như khướu, như nhồng…”
Có án và “toạc” hồ sơ án (Suối Mềm). “Toạc, bởi dân ta mấy ai biết đâu cái Hội thẩm nhân dân học theo Bồi thẩm đoàn thì ai chọn ra ai bầu bán ai cử ra sao chẳng mấy rõ, xem Tòa xử cứ thấy Hội thẩm cứ ngồi cùng quan Tòa, cứ hỏi hoạnh họe nên cứ ngỡ đành gọi chung cả dãy bàn trên cùng ấy đều là mấy ông bà Tòa án”.
- Về dự luật: Ngoại tình, phạt đến 1 triệu đồng, Tin khó tin có bài: Ngoại tình cũng là yêu nước (Tin khó tin). “Trước những phản ánh trái chiều trên của cộng đồng, ông Lý Làm Luật vẫn tỏ ra rất lạc quan với thành công của dự luật này. Trước mắt, ông Lý Làm Luật nói các cơ quan chức năng sẽ khẩn trương kiện toàn các chế tài xử phạt, như tạm giữ phương tiện nếu bắt quả tang ngoại tình, hoặc phạt nguội bằng ca-me-ra, gửi tích-kê về địa chỉ thường trú. Ông cho biết thêm: ‘Dự luật này có mục đích là bảo vệ hạnh phúc gia đình bằng cách tăng quỹ của nhà nước. Người dân nên hiểu rằng nếu dự luật này được thông qua thì ngoại tình cũng là một cách thể hiện lòng yêu nước’.”
Thêm củi lên vai lừa (Đào Tuấn). “Có thể, sự tin tưởng đó dẫn đến việc nhiều cơ quan, nhiều đại biểu ‘rất khổ sở’, nhưng không thể nào sự ‘khổ sở’ được trút bỏ, một cách phũ phàng bằng đề xuất, dẫu là thiểu số, nhưng là của một đại biểu dân cử, về một khoản tiền cược, cho việc đấu tranh để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của những người thân yếu thế cô”.
KINH TẾ
Ngân hàng Thế giới giúp Việt Nam tăng sức cạnh tranh (RFI). Cụ thể, khoản tín dụng nói trên sẽ được dùng để hỗ trợ Việt Nam cải cách trong 7 lĩnh vực : khu vực tài chính, chính sách tài khóa, hành chính công, quản lý doanh nghiệp Nhà nước, quản lý đầu tư công, hiệu quả môi trường kinh doanh, bình đẳng và minh bạch của môi trường kinh doanh”.

Thuế thu nhập doanh nghiệp cao dễ nảy sinh tiêu cực (VOV). – Giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp: Đằng sau con số 23% hay 20% (SGTT).
- Dòng vốn đầu tư tư nhân quay lại Việt Nam: Dấu hiệu tích cực cho doanh nghiệp nội địa (TP).
- Thức ăn chăn nuôi “gánh” trăm loại phí: Nông dân bị… đè bẹp! (NNVN).
Việt Nam và đầu tư Nhật Bản (RFA). Nhật sẽ sản xuất các mặt hàng có giá trị gia tăng cao thay vì chỉ lắp ráp. Và nếu VN tham gia tổ chức đối tác xuyên Thái Bình Dương thì sẽ có lợi hơn TQ, nhất là sở hữu trí tuệ ở VN được bảo vệ nhiều hơn TQ”.
VĂN HÓA-THỂ THAO
Kỳ thú cổ vật – Kỳ 2: Tượng 500 năm tuổi giữa đồng (TN). - Hộp vàng cổ đời Trần ở Đông Triều: Nên giao cho ai?(LĐ).
Chiến địa nhà Trần trên sông Bạch Đằng. - Bãi cọc Bạch Đằng – dấu tích huy hoàng của chiến tranh nhân dân. – Nhà nghiên cứu Lê Đồng Sơn: Chiến thắng Bạch Đằng 1288 là đỉnh cao của nghệ thuật thủy chiến (LĐ).
Người “nhân bản” tình yêu văn hóa Mường (DV).
Lại thêm nghi vấn sai chữ tại Đền Mẫu Âu Cơ (DV).
6BƯỚC ĐẦU GIẢI MÃ ĐẠO BÙA Ở ĐỀN HÙNG (Tễu). 
Đương tỏ dần góc khuất một gia tộc (Kỳ 2) (PT). Phạm Quỳnh (khăn đóng ngồi giữa) với Hội Trí Chi => 
- Trần Mạnh Hảo: CÙNG HOÀNG NHUẬN CẦM CHỌC CƯỜI THƠ TRẦN GIA THÁI (Mai Xuân Dũng).
LỜI TỰA CỦA NGUYỄN TRỌNG TẠO: BUNG NỤ THU GẦY (Nguyễn Trọng Tạo).
Từ góc nhìn của nhà văn (Trần Nhương).
“Sách về Đặng Huy Trứ bị tố bịa đặt”: Tác giả phải chịu trách nhiệm (DV).
Khổ quá nên sinh đổ đốn (Vương Trí Nhàn).
- Huỳnh Văn Úc: Cái chết của một anh hùng (Trần Nhương).
Làng Thư Điền (Hiệu Minh).
Thành tựu nhiều, băn khoăn không ít (TP). - Kế thừa và bước tiếp (SGGP).
Huyện Quốc Oai giải trình tình trạng lộn xộn ở di tích chùa Thầy (DT).
Đường đi khác của văn học (NLĐ).
Từ Bóng anh hùng, nhìn lại một lối đọc (TT).
Sau 5 tháng thu phí tải nhạc: Lại “đầu voi, đuôi chuột”! (VOV).
Quảng bá nhầm và cú hớ bầu chọn Vịnh Hạ Long (KP). Vì hớ nên lâu nay im quá, quên luôn rồi.
LỬA PHẬT – LẠI TRÒ RẺ TIỀN CÂU KHÁCH (NP Nepal).
Thế giới sẽ có một tỷ người nói tiếng Pháp năm 2050 (RFI). “Trong tương lai, đấng cứu tinh của ngôn ngữ Pháp sẽ đến từ châu Phi. Hiện tại, tiếng Pháp được sử dụng bởi nhiều dân tộc tại châu lục này như Gabon, Congo, Mali, Bờ biển Ngà, Togo hay Tchad, các nước cựu thuộc địa của Pháp”.
Triển lãm ảnh phong cảnh tại London (BBC).

ĐỌC LÀ NIỀM LẠC THÚ (Nguyễn Trọng Tạo).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
Vòng luẩn quẩn? (Nguyễn Tiến Dũng). “Giáo dục hỏng ắt dẫn đến con người hỏng (mắt xích này rất mạnh) Chế độ hỏng ắt dẫn đến hệ thống giáo dục hỏng (mắt xích cũng rất mạnh) Chỉ có mắt xích từ con người đến chế độ là yếu: những con người tốt vẫn có thể lập nên một chế độ của chuối, và ngược lại một xã hội với quá nhiều người bị tha hóa vẫn có thể nhận ra là cần một chế độ khác tốt hơn”.
Chủ tịch nước: VN sẽ đổi mới cơ bản và toàn diện, mạnh mẽ về giáo dục (GDVN). Nhưng dứt khoát tránh không nói tới hai chữ “cải cách”?
Xử phạt trong giáo dục: Chỉ đánh vào túi tiền (PLTP). - Phạt nặng dạy thêm: Sợ chứ không phục! (NLĐ).  - Không căn cơ (NLĐ).
7<- Bộ GD-ĐT yêu cầu ĐH Kinh tế Quốc dân kiểm điểm lại (DT). - Trước mùa tuyển sinh ĐH – CĐ năm 2013: Giải pháp nào cho nền giáo dục già cỗi? (DV). Để không chán nản khi học đại học (TN).  Xác định điểm sàn như thế nào? (DT).
Hướng dẫn HS ôn thi tốt nghiệp THPT: Tránh học tủ, học vẹt (HNM).
Giải tỏa lo âu về việc làm (TN). - Thời sinh viên và những điều không thể nào quên (Kênh 14).
Lỗi tiếng Anh ở sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất: Trò cười của cộng đồng quốc tế (TN).  - Lỗi tiếng Anh ở sân bay, tòa án, nhà xe (VNE).
Nỗi niềm “lên núi” phổ cập mầm non (GD&TĐ).
Giáo viên công khai xin lỗi học sinh bị mắng vì trả nhầm tiền rách (DT).
Vụ nữ sinh đánh nhau trong trường: “Các em chỉ đánh nhau đùa thôi” (DV).
- Video: Dạy trẻ kỹ năng xử lý khi bị lạc (VTV).
Xe máy có thể gập thành vali kéo (VNN).

Lợi ích sức khoẻ của viết văn (Nguyễn Văn Tuấn).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
Thủy điện ngưng phát điện để cứu lúa (TBKTSG).  – Quảng Ngãi: 800 tỉ đồng đưa điện ra đảo Lý Sơn (DT).
- Cấp cứu cùng 115 – Kỳ 2: 115 cần…’cấp cứu’ (TP). - Nghi can đổ xăng đốt cháy cả nhà là người chồng (TT).
Sẽ thiếu nước ngọt nghiêm trọng (TP). - Dân khát, lúa chết (TP). - Nguy cơ cháy hàng chục ngàn hécta rừng (LĐ).
Đồng bằng Cửu Long đối phó với nước mặn nhập sâu (RFI).
Bấp bênh nước sông Mê Kông (NLĐ).  - Vùng sông nước đang ngày càng… ít nước (TT).
Phạt chủ tàu nước ngoài mắc cạn gần 3 năm tại Vũng Tàu (TN).
8Hà Nội đóng cửa bến xe Kim Mã để làm tuyến buýt nhanh đầu tiên (DT).
Phú Thọ: Cầu Đoan Hùng sắp đổ? (GDVN). =>
- Video: Tiêu điểm: Giải quyết bài toán lao động thiếu việc của năm 2013 (VTV).
VN có kế hoạch thưởng tiền mặt cho các gia đình sinh con gái (VOA). “Truyền thông và giáo dục sẽ giúp thay đổi văn hóa và lối suy nghĩ trọng nam khinh nữ, bởi vì nếu không thì các cải cách chính sách sẽ chỉ là những mảnh giấy vô dụng”.
Một ngư dân Lý Sơn tử nạn (LĐ). - Người thiêu sống cả gia đình là cha của 2 đứa trẻ (VNN). - Bé trai 7 tuổi bị cha ruột bạo hành (TN).
Rùng mình đũa Trung Quốc ‘ngậm’ chất độc (TP).
Xử vụ 3 người Việt bán 11 cân cần sa cho khách Séc (Vietinfo).
Phát hiện xác một người Việt trong thùng rác ở Bangkok (TN).
Sinh viên bị kiện vì mua sách ở Thái rồi bán ở Mỹ (TTXVN).
Đến lượt đũa Trung Quốc… có độc (TQ).

QUỐC TẾ
Bước ngoặt nguy hiểm ở Syria (NLĐ). - NATO lập kế hoạch can thiệp vào Syria (TN). - NATO sẽ can thiệp quân sự vào Syria? (SGGP). - NATO lộ âm mưu can thiệp vào Syria (ĐV). - Syria đề nghị LHQ điều tra vũ khí hóa học ở Aleppo (TTXVN).
Al-Qaeda hành quyết con tin Pháp (BBC). - Aqmi thông báo hành quyết một con tin Pháp (RFI).
Barack Obama lần đầu tiên công du Cận Đông (RFI). - Obama lần đầu công du Israel (BBC). - Tổng thống Mỹ công du Trung Đông (NLĐ).  - Tổng thống Obama: Quan hệ Mỹ-Israel là “vĩnh cửu” (TTXVN).  - Israel đặt nhiều hy vọng vào chuyến thăm của Tổng thống Obama (VOA). - Chuyến đi của TT Obama nhấn mạnh đến mâu thuẫn Ai Cập-Israel (VOA). - Tổng thống Obama tuyên bố liên minh Hoa Kỳ-Israel là vĩnh cửu (VOA). - Tổng thống Obama: Quan hệ Mỹ-Israel là ”vĩnh cửu” (VOV).
Palestine: Tổng thống xem xét cách chức Thủ tướng (VOV).
Thế giới “phát sốt” với kho tên lửa của Iran (DV).
Iraq sau 10 năm chiến tranh (BBC). - Mới hết chiến tranh, chưa có hòa bình (TN). - “Quyết định cử quân đội Mỹ đến Iraq là ngớ ngẩn” (LĐ). - 10 năm cuộc chiến tranh Iraq: Bạo lực vẫn tiếp diễn (PT).
Tổng thống Sudan tuyên bố sẽ rút lui vào năm 2015 (VOA).
9<- Richard Nixon ‘suýt bị tội ‘phản quốc’ (BBC). - Cơ sở hạ tầng ở Mỹ bị xếp hạng dưới trung bình (VOA).
Quốc hội Síp bác bỏ thỏa thuận về cứu nguy của các nước cho vay (VOA). - Quốc hội Chypre bác bỏ kế hoạch giải cứu của Châu Âu (RFI). - Nga có thể mất hàng tỷ đô la, nếu tiền gửi ngân hàng tại Chypre bị đánh thuế (RFI).
Hạ viện Ấn Độ thông qua luật gia tăng trừng phạt tội hiếp dâm (RFI). Dự luật – còn phải được đưa lên Thượng viện bỏ phiếu – dự kiến hình phạt tối thiểu 20 năm tù cho tội hiếp dâm tập thể, một bản án có thể bị chuyển thành tù chung thân”.
Bộ trưởng Ngân sách từ chức, chính phủ Hollande thêm khó khăn (RFI).
Mỹ tìm hài cốt binh sĩ thời Thế chiến 2 ở Miến Điện (RFI). - Miến Điện bãi bỏ giấy phép sở hữu ngoại tệ (RFI).
- Phỏng vấn ông Nguyễn Xuân Nghĩa: Trung Quốc trục lợi tại Venezuela (RFA). Trung Quốc nhấn mạnh đến khẩu hiệu “song doanh” theo lối nói “win-win” của giới kinh tế, là đôi bên cùng có lợi. Thật ra, Bắc Kinh lời gấp đôi vì vừa nắm lấy nguồn cung cấp vừa tìm ra nhiều hợp đồng cho doanh nghiệp của mình”.
Khám nhà Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (BBC).
Sự biến đổi của Iraq qua ảnh ‘ngày ấy – bây giờ’ (VNE).
- Ấn Độ chuẩn bị tổng tuyển cử: Cân nhắc (NLĐ).
Tổng thống Bangladesh qua đời ở Singapore (NLĐ).
Tổng thống Sudan al-Bashir tuyên bố ý định từ chức (TTXVN).
Nhà của Tổng giám đốc IMF bị lục soát (NLĐ).
Nga đối phó mối đe dọa Trung Quốc (ĐV). - Nga suýt “dính” áo chống đạn giả từ Trung Quốc (TN).

* VTV1: + Chào buổi sáng – 20/03/2013; + Tài chính kinh doanh sáng – 20/03/2013; + Tài chính kinh doanh trưa – 20/03/2013; + Tài chính tiêu dùng – 20/03/2013; + Điểm hẹn văn hóa – 20/03/2013; + Khoảnh khắc thường ngày – 20/03/2013; + Cuộc sống thường ngày – 20/03/2013; + Danh ngôn và cuộc sống – 20/03/2013; + Nhịp đập 360 độ thể thao – 20/03/2013; + 360 độ Thể thao – 20/03/2013; + Thể thao 24/7 – 20/03/2013; + Thời tiết du lịch – 20/03/2013.

Trang mạng Trung Quốc viết về trận Hải chiến Trường Sa 1988

News.sina.com.cn

CÁC CHUYÊN GIA QUÂN SỰ BÌNH LUẬN VỀ HẢI CHIẾN NAM SA[i]:  NẮM BẮT THỜI CƠ ĐÚNG LÚC

14.3.2013
Người dịch:  XYZ
Tống Hiểu Quân:  Dưới biển không có tiền nóng 
25 năm trước, khi tôi ra bến tàu thăm các sĩ quan binh lính tham chiến, chẳng có mấy báo chí quan tâm đến sự kiện này. Năm ấy, giá cả thịt, trứng, rau, đường…đều tăng, “trợ giá”  biến thành trợ cấp, giá thuốc lá ngon rượu ngon đều thả nổi, Hải Nam biến thành nơi kiếm tiền. Chi phí quân sự trong khoảng thời gian 10 năm 1979-1989 tăng bình quân 5,83%. Ai ai cũng muốn kiếm “tiền nóng”, song trong quyền lợi biển hiển nhiên là không có “tiền nóng”. Năm năm sau, Hải Nam súyt nữa thì bị treo biển hành nghề trở thành thị trường buôn bán cổ phiếu thứ 3. Quá điên rồ. (Tác giả là nhà bình luận quân sự nổi tiếng)      

La Viện: Ra tay đúng lúc cần ra tay 
Ra tay đúng lúc cần ra tay, thời cơ mà để mất sẽ không bao giờ có lại.  (Tác giả là nguyên Phó Ban nghiên cứu quân sự thế giới, Viện khoa học quân sự)    
Đới Húc:  Kết quả lớn nhất của Hải chiến Nam Sa là thành lập đảo Hải Nam một cách nhanh chóng 
   Kết quả lớn nhất của trận Nam Sa ngày 14.3.1988 chính là tỉnh Hải Nam đã được thành lập 1 tháng ngay sau đó, ý thức biển của toàn dân được tăng cường từ đó. (Tác giả là giáo sư Đại học quốc phòng)  
Nhạc Cương: Điểm dừng dân Nam Sa không kém gì một hạm đội tàu sân bay, giữa các láng giềng phải tự giải quyết   
Trận Nam Sa vào cuối thập kỷ 80 của thế kỷ trước, Trung Quốc đại lục đã có đất cắm dùi ở Nam Sa, hình thành nên thế cài răng lược tại các “rạn san hô” bị các nước nguyên đơn Nam Hải[ii] xâm chiếm, bước đầu kiềm chế được thế xâm lấn tằm ăn rỗi “chiếm đất khoanh biển” của các nước nguyên đơn, đặt nền móng chắc chắn cho việc lấy lại những vùng đất đã mất và những vùng biển “tranh chấp” sau này.  Tài nguyên phong phú của Nam Hải là tiềm lực to lớn có thể tiếp tục phát triển của Trung Quốc, tận dụng khai thác tài nguyên dầu khí ở đó sẽ nâng cao an ninh, hạ thấp giá thành năng lượng cho Trung Quốc. Việc khai thác các tài nguyên như sản phẩm ngư nghiệp, du lịch… biển sẽ giúp cho Trung Quốc trở thành cường quốc biển. Trong tương lai có thể dự kiến, sau khi đã mở rộng quân sự để kinh lược Nam Sa, sẽ nâng cao được sức kiểm soát tuyến giao thông trên biển nhộn nhịp nhất ở Thái bình Dương của Trung Quốc. Trong 16 tuyến đường huyết mạch mà Mỹ giành sự kiểm soát trên toàn cầu, tất phải đi qua eo biển Malacca và eo biển Bashi ở Nam Hải, mà Nam Sa là một cái đinh chốt ở giữa, 90% vận chuyển dầu và 75% khí tự nhiên của Nhật Bản đi qua Nam Sa, Nhật Bản và Mỹ có nhân tố phải chịu sự chế ước của ta. Vì Nam Hải là biển nửa kín, đường phân giới của Trung Quốc là đường chủ quyền 9 đoạn, tạo sự đi lại tự do cho các nước, song tuyến giao thông Nam Hải nằm trong vùng biển chủ quyền của Trung Quốc, nên Trung Quốc có thể hạn chế sự đi lại của bất cứ quốc gia nào thù địch với Trung Quốc. Vị thế cùng công hiệu quân sự của Nam Sa không thua kém gì việc bố trí một hạm đội tàu sân bay, Trung Quốc nay mai sẽ lại nắm một con bài chủ động chiến lược sắc bén.
Một sự gợi ý từ trận Nam Sa là:  Chẳng cần phải nghĩ gì quá phức tạp về chuyện đẩy láng giềng ra, khi cần ra tay là ra tay, phần nhiều còn phải dựa vào sự tự thu xếp của các nước đương sự. Ở trận Hải chiến 14.3, trận Phản kích tự vệ năm 1979, Chiến dịch Pháp Ca Sơn năm 1981, Chiến dịch Lão Sơn năm 1984 đối với Việt Nam của Trung Quốc, đồng minh Việt Nam là Liên Xô cũ có ra tay giúp đỡ không?  Năm 1974, quân ta đoạt lại Tây Sa[iii], đồng minh Mỹ của quân đội Việt Nam có động thủ không? Năm 2008, Nga dọn dẹp ông em Gruzia của Mỹ, Mỹ có ra tay không? Xét từ toàn cục các nước lớn được gán cái mác cũ là nước lớn, nếu không có lợi ích hạt nhân thì sẽ chẳng dây lửa vào mình một cách dễ dàng đâu. (Tác giả là nguyên thượng tá Bộ tổng tham mưu).
Phòng Binh:  Hải chiến 14.3 xảy ra đột nhiên lại có ngay tàu ngầm nổi lên răn đe Việt Nam   
Hôm nay là ngày kỷ niệm trận Hải chiến 14.3 bãi Đá Gạc Ma Nam Sa! Trận Hải chiến 14.3 từ 25 năm trước đã đập tan sự ngang ngược điên cuồng của Việt Nam tại Nam Hải, đã chấm dứt được tình cảnh khốn quẫn không tấc đất cắm dùi ở Nam Hải của chúng ta! Trận này, xem ra khi ấy tuy là bất ngờ, song thực ra là ta đã có sự tính toán, đã có sự chuẩn bị sẵn sàng dụng binh tại Nam Sa từ trước, đồng thời được sự ủng hộ của Tổng thư ký [Liên Hợp Quốc ?-ND] hồi ấy, nếu không thì cũng sẽ không có những hành động hải chiến, chiếm đảo, xây trạm, dừng chân… liền một mạch như vậy được, về chi tiết cụ thể xin xem hồi ký của Lưu Hoa Thanh tướng quân…       
 Tuy đã có sự chuẩn bị, tuy đã chiếm ưu thế tuyệt đối về mặt trang bị vũ khí, nhưng, trong trận hải chiến vẫn bộc lộ những vấn đề như sự cố chủ pháo, tên lửa chống hạm không đem theo đạn thật…, điều này cũng phản ánh tình trạng thực về trang bị chủ chiến của hải quân khi ấy… Sau trận chiến, do lính hàng không không có cách gì yểm hộ được trên không, phòng không hạm duy nhất cũng vì nhiều lí do mà không mang theo đạn thật, sự an toàn của biên đội tham chiến phải đối mặt với sự những uy hiếp nghiêm trọng, đến nỗi buộc phải cho tàu ngầm nổi lên để răn đe Việt Nam…  (Tác giả là chuyên gia quân sự Đại học quốc phòng).     
Vương Hiểu Bằng:  Hải chiến Nam Sa đã đặt nền móng cho việc bảo vệ chủ quyền tiếp theo cho đến cả việc giải quyết vấn đề Nam Hải cuối cùng    
Hải chiến 13.4 đã làm thay đổi cục diện tổng thể tranh chấp Nam Hải ở 2 phương diện:  Một, sau hải chiến, quân đội Trung Quốc lần lượt đóng trên nhiều rạn san hô ở quần đảo Nam Sa, đặt nền móng cho chính phủ Trung Quốc triển khai từ một loạt sáng kiến bảo vệ chủ quyền cho đến cả việc giải quyết vấn đề Nam Hải cuối cùng, ngăn chặn được dã tâm xâm lấn rạn san hô của các nước nguyên đơn xung quanh Nam Hải; hai, theo yêu cầu của Liên Hợp Quốc, đã loại bỏ được vô vàn những cuộc quấy nhiễu và khiêu khích của Việt Nam, lập trạm quan trắc biển trên Vĩnh Thự Tiêu[iv] Nam Sa một cách thành công, bảo vệ được sự tôn nghiêm của luật quốc tế, khiến cho cộng đồng hiểu Trung Quốc hơn trước chủ trương hợp pháp đối với Nam Hải của mình. (Tác giả là chuyên gia nghiên cứu vấn đề hải giới Viện khoa học xã hội Trung Quốc).         
Mã Đỉnh Thịnh:  Đánh thắng chiếm giữ được chứng tỏ trận này thuận ứng với cục diện quốc tế  
Hải chiến 13.4 là một sự kiện rất ngẫu nhiên, thế mà chúng ta đã đánh thắng và chiếm giữ được, hơn nữa lại còn đã nắm chắc trong tay 25 năm nay, chứng tỏ trận này là thuận với cục diện quốc tế. Chúng ta quyết đoán chớp lấy thời cơ chiến đấu, đã đánh thắng và chiếm giữ được một cách suôn sẻ, đó chính là một kết quả tốt. (Tác giả là nhà bình luận quân sự nổi tiếng).  

[i]   Tức Trường Sa.
[ii]   Tức Biển Đông.
[iii]  Tức Hoàng Sa.
[iv]   Tức Đá Chữ Thập.
——————-
 Blog.huanqiu.com

[Bình luận của Sói]  VÌ SAO VIỆT NAM TƯỞNG NIỆM NHỮNG KẺ TỬ TRẬN HẢI CHIẾN TRUNG-VIỆT MỘT CÁCH CHỌN LỌC

10.1.2013
Tác giả:  Cao Phong (Bình luận trong Không gian của Sói[i])
Người dịch:  XYZ
Ngày 14.3.1988, biên đội tàu 502 hải quân Trung Quốc giao chiến với biên đội tàu 505 hải quân Việt Nam xâm nhập tại quần đảo Nam Sa[ii]. Trước tình hình quân và tàu đổ bộ của hải quân Việt Nam nổ súng vào quân và tàu đổ bộ của hải quân ta, đội tàu hải quân Trung Quốc đã tiến hành phản kích tự vệ, trải qua trận hải chiến 37 phút, phía ta đã đánh chìm 2 tàu có vũ trang loại 820 tấn của quân Việt, số hiệu tàu lần lượt là “HQ604” và “HQ605”, đánh chìm 2 tàu nhỏ của địch; đồng thời, còn đánh trọng thương chiếc tàu đổ bộ cỡ lớn loại 4100 tấn lớn nhất, cũng là duy nhất, của quân Việt, còn thu giữ được 1 lá quốc kỳ Việt Nam, tiêu diệt gần 200 tên, bắt sống 9 tên. Còn phía ta chỉ bị thương có 2 người, mọi thiết bị và thân tàu chiến hạm đều nguyên vẹn!   
Trang Thanhniennews của Việt Nam ngày 6.1.2013 đã cho đăng một loạt ảnh kỷ niệm Trận hải chiến “14.3” Nam Sa xảy ra vào ngày 14.3.1988 Trung-Việt, để tưởng niệm những binh sĩ Việt Nam đã bị bắn chết trong trận xung đột với Trung Quốc. Người quan sát quân sự Cao Phong cho rằng, Việt Nam phong những kẻ tử trận trong một cuộc chiến tranh xâm lược bị thất bại là anh hùng là có mối liên quan chặt chẽ với hiện trạng thế cục mà Việt Nam đang ở vào. Xét từ những bức ảnh mà phía Việt Nam đã công bố, tham gia vào hoạt động kỷ niệm có các sĩ quan cao cấp cùng binh sĩ đang tại ngũ của phía quân Việt Nam, có thể nói sự định vị cách điệu của hoạt động này là rất cao. Vậy ý đồ làm như vậy của Việt Nam là gì?
Trước tiên, thông qua hoạt động tưởng niệm các binh sĩ tử trận Hải chiến 88, đưa hành vi xâm nhập các đảo của Trung Quốc vào năm đó thành chính danh, định danh các binh sĩ Việt Nam tử trận là anh hùng bảo vệ tổ quốc, là chẳng khác gì tuyên bố với bên ngoài rằng hải quân Trung Quốc năm đó là kẻ xâm lược đã xâm nhập các đảo thuộc lãnh hải Việt Nam, cho thấy Việt Nam đã dùng tư thế của kẻ yếu để đánh đổi lấy sự quan tâm và đồng tình của cộng đồng quốc tế. Đồng thời cũng ám chỉ chính sách Nam Hải[iii] và hành động bảo vệ chủ quyền hiện thời của Trung Quốc là hành vi cường quyền, bá đạo bắt nạt Việt Nam. Biến hoạt động kỷ niệm thành một phần nằm trong Kế hoạch tổng động viên chiến tranh Nam Hải của mình, truyền cảm ứng cho tâm thái chống Trung Quốc của các phần tử cấp tiến trong nước nhằm kích động ý chí đấu tranh yêu nước của binh sĩ và dân chúng Việt Nam, tung tin rằng Việt Nam sẽ không ngần ngại lại khai chiến với Trung Quốc về vấn đề Nam Hải một lần nữa.   
Mặt khác, có ý dùng lịch sử làm gương để nhắc nhở dân chúng trong nước hãy ứng xử với vấn đề Nam Hải, với ảnh hưởng của mối quan hệ Trung-Việt một cách lý tính, bởi suy cho cùng thì Việt Nam cũng đang luôn không quên nhấn mạnh về tình hữu nghị vừa là đồng chí vừa là anh em trong các gặp gỡ chính thức Trung-Việt. Song, người viết cho rằng xác suất của ý đồ này là rất thấp. Tình cảm máu và lửa vừa là đồng chí vừa là anh em do các nhà chính trị lão thành Trung-Việt xây đắp nên đã ảnh hưởng tới những nhân tố bất hòa trải qua cuộc Chiến tranh biên giới Trung-Việt và trận Hải chiến 88, hàn gắn lại tấm gương đã vỡ, còn cái gọi là dùng lịch sử làm gương chỉ là phát ngôn chính thức mà thôi. Cũng cùng là xung đột quân sự Trung-Việt, Việt Nam có sự chọn lọc rất thực tế trong việc kỷ niệm Chiến tranh biên giới Trung-Việt và trận Hải chiến 88. Việt Nam làm như vậy vừa không kích động Trung Quốc quá mức, lại vừa đạt được chiến lược tuyên truyền về Nam Hải và mục tiêu chính trị nội bộ của mình.      
Trước các động hướng của Việt Nam, phía Trung Quốc phải giữ được cái đầu cho thật tỉnh táo. Người quan sát quân sự Cao Phong cho rằng, Việt Nam một mặt về hùa với Philippines liên tục gây hấn ở đường cơ sở của Trung Quốc tại Nam Hải, mặt khác lại nhấn mạnh tới tầm quan trọng của cái gọi là mối quan hệ truyền thống Việt-Trung để vỗ về Trung Quốc. Nhằm đạt được chiến lược phải đi hai chân một cách tích cực để xâm chiếm các đảo của Trung Quốc về thực chất, một là đa lôi kéo Ấn Độ, Nga là những nước lớn trong khu vực can thiệp vào sự vụ Nam Hải dưới cái mác lợi ích kinh tế để làm chỗ dựa, hai là  tích cực tăng cường độ lực xây dựng trang bị quân sự cho lực lượng hải không quân, chế tạo các trang bị át chủ và mang tính uy hiếp như máy bay chiến đấu Sukhoi đời mới và tàu ngầm sát thủ im lặng do Nga chế tạo, chuẩn bị cho việc dùng vũ lực để từ chối đàm phán. Các nước xung quanh Nam Hải đều đang mài đao, Trung Quốc cũng cần quay trở lại nguyên tắc Nam Hải vốn vẫn cố thủ, không để cho tiểu đao của họ xâu xé xẻo thịt bằng bất cứ lý do gì, phải từ bỏ ảo tưởng sẵn sàng chiến đấu.  


[i]   Nguyên văn:  狼的空间 – một chuyên trang trong blog.huanqiu.com - ND
[ii]   Tức Trường Sa.
[iii]   Tức Biển Đông.

MỘT TIẾNG KÊU CỨU TỪ ĐẠI NGÀN TÂY NGUYÊN


Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN TO
Về: hành vi phá hoại tài sản công dân và đánh người bằng dùi cui điện 
của du kích xã Dur Kmăl
Kính gửi: UBND huyện Krong Ana, tỉnh Dak Lak
Tôi tên là Phạm Văn Chung, 25 tuổi, làm rẫy và sửa xe máy, sinh sống cùng gia đình tại đội 6, thôn Buôn Triết, xã Dur Kmăl, huyện Krong Ana, tỉnh Dak Lak.
Gia đình tôi từ Bắc vào Nam theo chính sách kinh tế mới của nhà nước từ năm 1988 và định cư ở Buôn Triết, xã Dur Kmăl, huyện Krong Ana, tỉnh Đắk Lắk, gặp rất nhiều khó khăn do lũ lụt, thiếu đất canh tác.
Đến năm 1990, chúng tôi đi khai hoang một cánh rừng ven sình lầy thuộc Buôn Triết thành nương rẫy trồng lúa và cà phê, rồi đắp đập be bờ thành một hồ nhỏ diện tích chừng 1 ha để tưới nước cho lúa, cà phê. Tới đầu năm 2008, gia đình tôi mới vay mượn được tiền, thuê máy múc bờ đập tạo thành hồ chứa nước hoàn chỉnh.
Vào ngày 12 tháng 3 năm 2013, mọi người trong gia đình tôi đang bơm nước tưới lúa thì bỗng phát hiện có máy xúc, máy ủi lao thẳng lên bờ đập giữ nước tưới cho ruộng lúa và rẫy cà phê của gia đình, ủi phá vỡ bờ đập.
Gia đình tôi không rõ nguyên nhân vì sao bèn chạy ra thợ lái máy yêu cầu dừng lại để hỏi, nhưng thợ lái máy xúc, máy ủi vẫn tiếp tục phá, san lấp đập. Ngay sau đó anh Tư (người xã bên) là chủ sở hữu hai máy ủi, máy xúc đó cũng vào. Sau khi máy ủi phá hết bờ đập và san lấp mặt bằng, chỉ còn lại con mương của gia đình tôi dùng để lấy nước tưới lúa và cà phê bên trên, anh Tư cũng cho máy ủi lấp hết. Gia đình tôi vô cùng phẫn nộ, đã chạy ra trước đầu máy ủi ngăn cản thì từ đâu ào vào lực lượng dân quân du kích xã Dur Kmăl đấm đá tới tấp lên người tôi và nhiều người trong gia đình. Ai cũng bị lực lượng của xã khống chế bằng dùi cui điện. Bố tôi tuổi cao sức yếu bị du kích xã đánh bằng dùi cui điện tới chết ngất. Chưa xong, ông Ma Khem và dân quân du kích xã tiếp tục đấm đá, đạp bố tôi lăn xuống mương sâu. Thấy bố tôi bị ngất và bị úp mặt xuống mương toàn bùn đất, anh Nguyễn Văn Thanh – anh rể tôi chạy xuống bế bố tôi lên thì bị lực lượng của xã chạy theo, tiếp tục đấm đá khiến anh bị thương rất nặng.
Kiểm tra sau đó thì bố tôi bị mất một điện thoại di động hiệu Nokia cùng số tiền là 500.000 đồng.
Sau khi xảy ra sự việc, gia đình tôi đã làm đơn lên UBND xã Dur Kmăl nhưng không hề được giải quyết.
Anh Tư nói với gia đình tôi: bây giờ anh ta thuê của xã khu đất này rồi, mất 150 triệu, nếu gia đình muốn có thì phải bỏ số tiền đó ra. Đất đai chúng tôi khai hoang, mất bao công sức, sao bây giờ phải nộp tiền để tiếp tục sử dụng?
Từ đó tới nay, gia đình tôi cũng không nhận được thỏa thuận nào từ phía anh Tư về đền bù cho đất đai mà chúng tôi đã mất bao nhiêu công sức, thời gian khai phá. Hiện nay, đập bị phá, nước mất hết, lúa và cà phê của gia đình chúng tôi bị khô héo, chết cháy.
Nay tôi làm đơn này để gửi tới UBND huyện cùng các cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
Dur Kmăl, ngày 18 – 3 – 2013
Người viết đơn
Nguyễn Văn Chung
Đội 5, thôn Buôn Triết, xã Dur Kmăl, huyện Krong Ana, tỉnh Đắk Lắk
ĐT: 0914 55 91 86 / 0129 42 745 89 / 0164 34 377 43
 
 

Chính trị – Xã hội

Ngư dân Philippines phát hiện tàu TQ đổ vật liệu xây trộm ở Trường Sa   - (GDVN)   —Tàu đổ bộ “khủng” Trung Quốc tập trận ở Biển Đông - Kienthuc.net.vn   —-Trung Quốc khoe ảnh tập trận ở Biển Đông - Nguoiduatin.vn   —-Trung Quốc sắp đưa hai tàu cá lớn đánh bắt trái phép ở Trường Sa - Thanh Niên
Cái gì mà trái phép ? Trung cộng xin phép ai nè? TC. làm chủ hoàn toàn về mọi mặt.lập cái Thành phố ,có quân đội,có cơ sở hạ tầng,sân bay,đưa dân ra ở….thì còn gì mà phép với tắc- Nếu  có nói là nói “ăn cướp Biển Đảo và tài nguyên của Việt Nam ở Hoàng sa cà Trường sa , chớ xin phép ai? Chắc  lúc  chiếm Hoàng sa và một phần Trường sa của VN thì Trung cộng có xin phép à?- Mà đã  đang thúc đẩy ” quan  hệ đối tác hợp tác….” thì TC. nó xúc luôn chớ  sao? Tổng Bí thư điện đàm cùng Chủ tịch Trung Quốc (TTXVN) -   …..Hai nhà lãnh đạo cũng đã trao đổi phương hướng lớn thúc đẩy quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt-Trung phát triển trong thời gian tới./.
      
Bản đồ Việt Nam không thể hiện rõ quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa tại                     Vị trí chính xác của quần đảo Hoàng Sa,Trường Sa thuộc chủ quyền
trang 78 sách tiếng Việt lớp 1, tập 2.                                                                                                                Việt Nam.
Sách Tiếng Việt lớp 1 ‘quên’ quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa? - Báo Giáo dục Việt Nam
Tàu đổ bộ Trung Quốc tập trận ở biển Đông   -Thanh Niên   —Các vụ cắt cáp có nguy cơ tái diễn trên biển Đông (TVN)    —-Tàu chiến Trung Quốc tập trận ở Biển Đông (VOA)    ——Việt Nam yêu cầu Trung Quốc ngưng vi phạm chủ quyền ở Biển Đông (VOA)   —Chính quyền Hải Nam chuẩn bị thiết lập đài truyền hình Biển Đông(VOA)
Việt Nam-Miến Điện nhất trí về vấn đề Biển Đông (VOA)   —-“Việt Nam ủng hộ Myanmar là Chủ tịch ASEAN 2014″  (TTXVN)   —-Khi ‘giấc mơ Trung Hoa’ bắt đầu… (TVN)
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng điện đàm với tân Chủ tịch Tập Cận Bình (NLĐ) – Sáng 21-3, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã điện đàm với Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Hai nhà lãnh đạo đã trao đổi phương hướng lớn thúc đẩy quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt-Trung phát triển trong thời gian tới.
Thì đ/c Tập đưa tàu bè xuống Hoàng Trường sa,đem Dân tới ở HD, tày đánh cá xuống đánh cá ở TS …. họp tác đây nè:
Trung Quốc sắp đưa hai tàu cá lớn đánh bắt trái phép ở Trường Sa  - (TNO)   —-Video: Hình ảnh hoạt động tập trận HĐ Nam Hải ở Biển Đông ngày 20/3 (GDVN)  —-Báo Nhật: TQ tăng tốc chế tạo tàu 056 để áp đặt chủ trương chủ quyền - (GDVN)
“Ấn Độ cần chế tạo tàu sân bay hạt nhân, đáp trả TQ ở Biển Đông” - (GDVN)
Tàu ngầm Liên Xô đâm chìm tàu ngầm Trung Quốc như thế nào (kỳ 2) - Sohanews     —Đẩy mạnh tuyên truyền chủ quyền biển, đảo trong kiều bào (PLTP)
Sửa đổi hiến pháp và những động thái bất thường (RFA)  —Hiến pháp VN phải là khế ước xã hội (BBC) – Hiến pháp là khế ước xã hội còn bầu cử là khế ước giữa người dân với chính quyền.
Kiến nghị Chủ tịch nước đứng đầu Hội đồng Bảo hiến (VNN)   —Trách nhiệm của Đảng phải lớn hơn (VNN)   –Trưởng Ban Nội chính lại khuyến cáo ngân hàng (VNN)
Malaysia bắt giữ 58 ngư phủ Việt Nam (VOA)  8 ‘Phụ Nữ Tiêu Biểu 2013’ gốc Việt (NV)  Tư lệnh hải quân Nga muốn phục hồi căn cứ ở Việt Nam (TP)
Vĩnh Yên: Phản ứng xã hội đã chạm vào “giới hạn sợ hãi” -Thiền Lâm, gửi RFA từ Việt Nam
Sắp xét xử sinh viên Phương Uyên (BBC/nghe) – Luật sư Hà Huy Sơn vừa tiếp xúc lần đầu với thân chủ Nguyễn Phương Uyên, người bị khởi tố tội Tuyên truyền chống Nhà nước XHCN.
Cựu tù nhân chính trị Nguyễn Văn Túc nói về thái độ côn đồ của CA đối với các nhà dân chủ Ngô Duy Quyền và Lê Hùng. (phần 2) (RCTM)
Cựu tù nhân chính trị Nguyễn Văn Túc nói về thái độ côn đồ của CA đối với các nhà dân chủ Ngô Duy Quyền và Lê Hùng. (phần 1)(RCTM)
Không còn Đảng nhưng vẫn còn mình (phần 1)(RCTM)   —Ông Nguyễn Bá Thanh: Gỡ nợ xấu không đúng, dân gánh chịu (TP)   ——Những vũ khí ‘khủng’ bảo vệ biên giới Việt Nam - VTC    —-Vụ “Anh hùng bị tố khai man”: UB Kiểm tra Trung ương vào cuộc - Dân Việt
Phỏng vấn chị Bùi Thị Minh Hằng về vụ kiện chủ tịch Tp. Hà Nội Nguyễn Thế Thảo (CTM)
Ông Nguyễn Văn Nên làm Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương (PLTP)    —Bổ nhiệm Tổng Giám đốc Cổng Thông tin điện tử Chính phủ (CP)  —VN có kế hoạch thưởng tiền mặt cho các gia đình sinh con gái(VOA)   —-Đồng bằng Cửu Long đối phó với nước mặn nhập sâu (RFI)

Tom và Jerry: Cười để đừng khóc -André Menras (Hồ Cương Quyết) – Phạm Toàn dịch-(Boxitvn)

“Lỗi kỹ thuật” bị ỉm đi còn lớn hơn “đập Sông Tranh 2” – Nguyễn Mạnh Tuấn-(Boxitvn) – …Rò rỉ đập Sông Tranh 2 chỉ là:  “phần nổi của tảng băng chìm”  … mọi thiệt hại đều thuộc về nhân dân.

Tiếng kêu cứu từ Buôn Triết, xã Dur KMăl – Krong Ana, Đắc Lắc(Boxitvn)

Đôi lời  :  -Đây không phải chuyện suy luận lung tung. BVN nhận được lá đơn sau đây và đương sự nhờ BVN công bố. Nhờ một trang mạng yếu đuối cứu giúp, chắc là đương sự đã cảm thấy mình đến bước đường cùng rồi chăng? May mà đương sự chưa nổi nóng chống cự quyết liệt như gia đình ông Đoàn Văn Vươn ở Tiên Lãng, Hải Phòng. Nói là “may”, vì đương sự tránh được việc bọn giết người có súng ống, có kế hoạch tiến quân khả dĩ viết thành giáo trình (lời viên đại tá Ca) và do đó tránh được việc bị quy vào tội giết người (dù chưa giết nổi ai).
Xin được đăng giúp đương sự, và xin cho trang BVN gửi lời an ủi chân tình. Buồn ghê gớm!  -Bauxite Việt Nam

Trẻ em ở Nga bị ngược đãi là chuyện thường ngày  -Yulia Latynina[i]  –Thời báo Moscow (the Moscow Times)   -Nhất Phương dịch -(Boxitvn)

Phân tích và nhận xét dự thảo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam  -Vũ Ngọc Yên -(Boxitvn)

Mã số định danh và những cố gắng cai quản cuối cùng —( VietTuSaiGon -RFA)   -Có thể nói, chưa bao giờ nhiều sự kiện rất nóng lại diễn ra cùng lúc liên tiếp như những ngày gần đây, đương nhiên, những năm từ 2008 đến nay vẫn có nhiều sự kiện nóng diễn ra, nhưng xét theo trục dọc, từ vĩ mô đến vi mô, có lẽ những ngày gần đây, nhiệt độ của nó tăng cao hơn

Tao đã có hai trong một -Trần Việt Hùng -(DĐCTM)

Tổng bí thư, Giáo Sư, Tiến Sĩ Nguyễn Phú Trọng Đề Nghị Xử Lý Nhân Dân Theo Luật Rừng -Đặng Cứu Quốc -(DĐCTM)

CÁO GIỮ CHUỒNG GÀ – Lê Phi – (Trinhanmedia)

BÀN VỀ VIỆC GÓP Ý TU CHÍNH HIẾN PHÁP. -Huỳnh Ngọc Tuấn -(Trinhanmedia)

KHÔNG SỢ PHẢN BIỆN – Phạm Hồng Sơn -(Trinhanmedia)

CHỜ NHÂN DÂN ĐÓNG THUẾ TRẢ NỢ ? -Ngọc Tuyên – Nhật Minh -(VnEx /Trinhanmedia)

Bí mật động trời của Tướng Hưởng và Beo Hồng! (QLB)

Ban chỉ đạo phòng chống tham nhũng còn chờ gì nữa?…(Nguyễn Thông)
Máy móc  (TN) -Lý giải không đưa mua nhà ở xã hội vào diện được vay hỗ trợ với lãi suất 6%/năm trong dự thảo Thông tư quy định về cho vay hỗ trợ nhà ở theo Nghị quyết số 02 của Chính phủ là vì nhà ở xã hội không được mua, bán (theo quy định của luật Nhà ở), thật ra vẫn là nếp nghĩ máy móc.
Trưng mua quyền sử dụng đất (TN)   —-Bộ trưởng Đinh La Thăng sẽ có phản hồi về việc “thất hứa”  (NLĐO)   —Bấp bênh nước sông Mê Kông (NLĐ)
Sẽ thiếu nước ngọt nghiêm trọng  -TP – Hàng nghìn héc-ta lúa đang úa vàng chết rủ trên vùng ven biển ĐBSCL đã dội thêm hơi nóng vào “Hội thảo khoa học Hợp tác vì nước” do Bộ TN&MT tổ chức ở Cần Thơ chiều 20/3, hàng trăm nhà khoa học và lãnh đạo nhiều bộ ngành, các tỉnh tham dự.
Khi giả dối tràn lan (TP)  —Bệnh viện ‘quên’ bệnh nhân (TP)   —Kiến nghị dừng nhiều dự án xi măng (TP)

Kinh tế

Vốn cho doanh nghiệp: kẻ chết khát người dư ăn  (RFA)   —-WB cho VN vay 250 triệu đô la để cải tổ quản lý kinh tế (RFA)
40/234 DN thức ăn chăn nuôi đóng cửa (PLTP)
Việt Nam và đầu tư Nhật Bản (RFA) -“Cơ hội lớn nhưng thị trường Việt Nam rất đặc thù mà hình như người Nhật chưa hiểu. Không khéo thì anh sụp bẫy bởi các đại gia đứng sau các ngân hàng thương mại cổ phần Việt nam. Phải am hiểu các thế lực ngầm các nhóm lợi ích đứng sau lưng rất khủng khiếp.”
IFM kêu cứu về 500 tỷ đồng bị “ngâm” tại SCB   - (ĐTCK) Công ty IFM vừa gửi công văn “kêu cứu” tới Báo ĐTCK về việc Ngân hàng SCB không hoàn trả được hơn 500 tỷ đồng tiền gửi tiết kiệm của Công ty.
Giá vàng rớt khỏi mốc 44 triệu đồng/lượng - (VnEc)    —–Sau hai lần tăng giá, sữa lại đòi tăng thêm 10%  (VNN)
Thực hiện thủ tục hải quan điện tử: Nâng cao mức tự động hóa (HQ)   —-Biệt thự triệu đô thành ao cá, chuồng gà - (VEF.VN)   –Lập ‘tổ giải cứu’ bất động sản trong tuần này (BĐS)
Gói hỗ trợ lãi vay 6%/năm: Khó giải quyết được hàng tồn -(ĐTCK)
Doanh nghiệp giở trò hành hạ cổ đông (VEF) -Do lo ngại đối mặt và tranh cãi với cổ đông về những kết quả không mấy tốt đẹp, lãnh đạo DN hay nhóm cổ đông lớn có đủ chiêu trò để ngăn cản các cổ đông thực hiện quyền của mình.
DN Việt chơi xấu nhau, đối tác Tây bỏ chạy (VEF)   —Tàu Vinacomin bị chìm trị giá 28 tỉ đồng (TN)     —-Doanh nghiệp cá tra VN sẽ kiện quyết định của DOC ra tòa (TN)
Lại từ chối giảm giá xăng dầu (NLĐ)
Vàng nội – ngoại còn chênh lệch 3,2 triệu đồng/lượng(NLĐ)   —Vàng nhấp nhỏm rớt giá(NLĐ)  -Ngân hàng Nhà nước có thể sẽ bán vàng trong vài ngày tới khiến giá vàng rục rịch đi xuống

Gặp nữ doanh nhân vỡ nợ 40 tỷ đồng (TP)

Thế giới

Trung Quốc trục lợi tại Venezuela (RFA)   —-TQ cam kết bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ(RFA)   —Trung Quốc tuyên bố kiên quyết chống lại kế hoạch quân sự Mỹ-Nhật  (RFI)   —Trung – Mỹ – Nhật dấn bước quân sự ở Hoa Đông (VNN)
Hoàn cầu: 5 biện pháp ‘đoạt’ Điếu Ngư từ tay Nhật (TP)
TT Mã Anh Cửu lạc quan về quan hệ Đài Loan – Vatican(RFA)  —Đài Loan lập đơn vị an ninh mạng(RFA)
Syria: 12 thành viên chủ chốt phe nổi dậy rời liên minh(RFA)
Bắc Hàn tập trận với máy bay không người lái(RFA)  —B-52 của Mỹ bay ở Nam Triều Tiên phô trương sức mạnh với miền bắc (VOA)   —  Triều Tiên báo động phòng không, sẵn sàng tấn công căn cứ Hải quân Mỹ - Báo Giáo dục Việt Nam
Triều Tiên báo động không kích  (VNN) -Bộ Thống nhất Hàn Quốc cho biết sáng nay, Triều Tiên đã ra cảnh báo về một cuộc oanh tạc, lệnh cho quân đội sẵn sàng chiến đấu và yêu cầu dân thường tìm chỗ trú ẩn.
Hàn Quốc bị tấn công mạng từ địa chỉ IP Trung Quốc (TTXVN)   —Mã độc gây tê liệt máy tính của truyền thông, ngân hàng Nam Triều Tiên(VOA)
Tổng thống Obama tuyên bố liên minh Hoa Kỳ-Israel là vĩnh cửu (VOA)   —Cơ sở hạ tầng ở Mỹ bị xếp hạng dưới trung bình (VOA)
Al-Qaida ở Iraq tuyên bố thực hiện loạt vụ nổ bom giết nhiều người  (VOA)   —Miến Điện bãi bỏ giấy phép sở hữu ngoại tệ (RFI)
Cảnh sát Nga mua phải áo giáp chống đạn rởm của Trung Quốc (RFI)  —Nga có thể mất hàng tỷ đô la, nếu tiền gửi ngân hàng tại Chypre bị đánh thuế (RFI)
Thế giới sẽ có một tỷ người nói tiếng Pháp năm 2050 (RFI)   —-Khám nhà Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (BBC)
Giám đốc cơ quan cải huấn Colorado bị bắn chết tại nhà (NV)   —-Có hơn nửa tỷ thiết bị để vào Internet ở Hoa Kỳ (NV)  —Siêu xe của Tổng thống Mỹ bị hư tại Israel (TN)
10 quốc gia có lương tối thiểu cao nhất thế giới (Zing)   —-Ôtô Trung Quốc bị thu hồi vì dùng thép kém chất lượng - Songmoi.vn

Văn hóa – Giáo dục – Khoa học

Sách Tiếng Việt lớp 1 ‘quên’ quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa? (GDVN)   —Xây dựng ĐH Cần Thơ trở thành trường đẳng cấp quốc tế(PL)
Học sinh đánh giáo viên có nên phạt 5-20 triệu?  -Infonet   —Giáo dục phải chịu trách nhiệm về những hiểu biết sai lệch (VNN)   –Phạt giáo viên dạy thêm để… “chữa cháy” (NLĐ)
‘Thiếu gia’ tìm đường du học trốn nhập ngũ (VNN)  —Văn hóa và bản năng… (TVN)   —-Phát hiện thêm dấu hiệu của nước trên sao Hỏa (VNN)

Đi xe máy ở Hà Nội ‘có thể bị ngã bất cứ lúc nào’ (VnEx) -Những người chạy cùng chiều cứ thích vượt lên, bất kể khe hở đó có đủ an toàn hay không.  >> Cấm xe máy, người Hà Nội – Sài Gòn đi bằng gì?
Tổ 141 bị tố đánh dân: Kết luận điều tra nói gì ? - (VTC News)   —-Vụ dân tố bị cảnh sát 141 đánh nhập viện: Người dân tố cáo không trung thực - Giadinh.net    —-Công an Hà Nội phủ nhận cáo buộc tổ công tác Y5/141 đánh người (Dantri)
Hà Nội đóng cửa bến xe Kim Mã để làm tuyến buýt nhanh đầu tiên   (Dân trí)   —Tuyến xe buýt nhanh 1.000 tỷ đồng đầu tiên ở thủ đô  (VnEx)
Nam thanh niên tử vong nghi do bị truy đuổi  (PL)- Ngày 20-3, Công an TP Thủ Dầu Một (Bình Dương) cho biết đang điều tra vụ tai nạn chết người, nguyên nhân nghi do nạn nhân bị lực lượng dân phòng, bảo vệ dân phố truy đuổi.
Huyện Tri Tôn cho tô tường các căn nhà “xô là ngã” (PLTP)Liên quan đến tình trạng những căn nhà cho hộ nghèo xô là ngã ở khu dân cư ấp Tô Hạ, xã Núi Tô, huyện Tri Tôn (An Giang) mà chúng tôi đã phản ánh.
Xông vào cướp balô tiền, laptop trước mặt chủ nhà  (VnEx)   —Sinh viên cắt trộm dây cáp điện thoại, khiến hàng trăm thuê bao gián đoạn (ANTĐ)
Theo chủ quán đi mua chất ‘phù phép’ thực phẩm  (VNN) -“Mỗi ly nước chị chỉ cần nhỏ vào vài giọt là ổn ngay, biến thành nước nho ép, cam ép, xi rô dâu, bạc hà. Một chai hương liệu bé tí giá khoảng 20 ngàn mà pha ra được cả trăm ly nước!”.
Máy phá sóng di động: Mua bán dễ như không (VEF)    —Vụ giết người ở Vĩnh Phúc: Nhân chứng xin được ‘tạm giữ’ (VNN)    —  ‘Nội soi’ bản khám nghiệm tử thi vụ án mạng ở Vĩnh Phúc (TP)—-Chân dung vợ bí thư ‘đốt xác phi tang’ (VNN)   —Trộm đột nhập UBND huyện lấy hơn 100 triệu đồng (TN)  —Vớt được thi thể sinh viên trên hồ (TN)
Cam Trung Quốc “đội lốt” cam Vinh (VNN)   —Ca sĩ 19 tuổi ngủ với 12 cô gái một đêm  (VNN)   —-Không tiền mổ mắt, gia đình 4 khẩu sẽ chết đói (VNN)   —Ly dị vì “thằng nhỏ” quá… nhỏ (TN)
Thanh niên đầu trọc bỗng “ngất xỉu” khi gặp 141   (NLĐO)- Gặp lực lượng 141 Hà Nội khi đang chở kiều nữ trên xe SH tối 20-3, nam thanh niên đầu trọc không đội MBH trông rất “ngầu” liền “phi” xe qua dải phân cách, phóng chạy ngược chiều song lúc bị trinh sát 141 bắt được thì liền lăn ra… ngất xỉu.  —-Bắt 3 đối tượng vu khống Thanh tra Chính phủ (NLĐ)
Xuất hiện mật ong giả chứa chì và kháng sinh độc hại (NLĐ)

Mối nguy hại của Điều 4

RFA tiếng Việt
Mặc Lâm, biên tập viên RFA, Bangkok
2013-03-20
1(Nghe âm thanh) Ban Việt Ngữ vừa nhận một thư ngỏ của ông Nguyễn Hữu Hoàn gửi cho đại biểu Quốc hội khóa 13 đưa ý kiến một công dân về Điều 4 Hiến pháp mà Quốc hội đang tham gia soạn thảo. Chúng tôi nhận thấy đây là những ý kiến tích cực xây dựng của một công dân, nói lên sự trăn trở về tình hình chính trị của đất nước nên đã xin phép tác giả một cuộc phỏng vấn nhằm làm rõ hơn một vài góc cạnh trong bức thư ngỏ này. Cuộc phỏng vấn do Mặc Lâm thực hiện.

Mặc Lâm: Thưa ông Nguyễn Hữu Hoàn, chúng tôi vừa nhận được bức thư ông gửi cho đại biểu Quốc hội khóa 13 này nêu quan điểm của ông về điều 4 Hiến Pháp. Trước tiên xin ông cho biết điều gì đã thúc đẩy ông can đảm viết bức thư này trong khi truyền thông nhà nước đang tận dụng mọi cơ hội để bác bỏ những điều mà ông nêu lên trong bức thư?
Ông Nguyễn Hữu Hoàn: Thực tế là ngày hôm nay tôi đến văn phòng đại biểu Quốc hội tại thành phố Hồ Chí Minh để gửi bức thư này cho hai đại biểu và ngày mai tôi sẽ lên văn phòng Quốc hội phía Nam để tìm cách gửi cho mỗi đại biểu Quốc hội một lá thư như thế. Tôi đã in sẵn 500 bản và ký tên sẵn rồi chỉ còn điền tên và gửi nữa thôi.
Điều này tôi nghĩ chỉ đơn giản là ý kiến của công dân hơn nữa tôi cho là xã hội của ta bây giờ tuy chưa thật là dân chủ nhưng pháp luật đã quy định là dân chủ nên người dân có quyền có ý kiến của mình, miễn là ý kiến xây dựng. Có thể đụng chạm đến một vài cá nhân nào đấy nhưng tôi nghĩ điều đó là đương nhiên nhưng có trông luận mới ra vấn đề.
Mặc Lâm: Xin ông cho biết hiện nay ông đang công tác trong cơ quan nhà nước hay làm việc cho một doanh nghiệp tư nhân?
Ông Nguyễn Hữu Hoàn: Trước đây tôi có công tác cho một số cơ quan nhà nước, hiện nay tôi đã nghỉ và làm giáo viên tự do. Tôi dạy toán là giáo viên tự do không thuộc cơ quan nào cả.
Mặc Lâm: Ông có phải là đảng viên Đảng Cộng sản hay không?
Ông Nguyễn Hữu Hoàn: Dạ không, nhưng bố mẹ tôi đều là đảng viên. Trước đây tôi có tham gia Đảng Dân chủ một thời gian nhưng tại vì thời gian nó xa cách quá nên cũng thôi. Hiện nay thì tôi không tham gia với một đảng phái nào cả.
Tôi đã nói Điều 4 là chuyện hoàn toàn bất hợp lý. Nó là rào cản lớn nhất quá trình dân chủ hóa tại Việt Nam. Rào cản lớn nhất là gì? Đảng lũng đoạn nhà nước, đấy là điều nguy hiểm nhất hiện nay. Ông Nguyễn Hữu Hoàn
Điều 4 là rào cản quá trình dân chủ hóa tại Việt Nam
Mặc Lâm: Xin ông cho biết việc phát biểu trong bức thư này căn cứ trên những gì mà ông đã thu thập được từ mái trường xã hội chủ nghĩa hay qua cuộc sống thực tiễn cũng như dư luận chung quanh mình?
Ông Nguyễn Hữu Hoàn: Tôi cũng đã học qua chủ nghĩa Marx Lenin và học qua duy vật biện chứng và tôi biết cái gì là khách quan, là chủ quan. Tôi không đứng trên khía cạnh một đảng viên mà trên khía cạnh một công dân Việt Nam. Nhìn vấn đề và phát biều như thế tất nhiên có thể đúng có thể sai chưa kết luận được nhưng đó là chính kiến của tôi.
Mặc Lâm: Trong bức thư ngỏ này ông khẳng định điều 4 là rào cản lớn nhất ngăn trở mọi tiến bộ và phát triển của xã hội, chính trị và kinh tế Việt Nam, ông có thể cho biết thêm một ít chi tiết về lập luận này?
2Ông Nguyễn Hữu Hoàn: Tôi đã nói Điều 4 là chuyện hoàn toàn bất hợp lý. Nó là rào cản lớn nhất quá trình dân chủ hóa tại Việt Nam. Rào cản lớn nhất là gì? Đảng lũng đoạn nhà nước, đấy là điều nguy hiểm nhất hiện nay. Thực tế mà nói đảng viên bây giờ cơ hội rất nhiều tôi không nói đa số nhưng mà nhiều kẻ cơ hội. Điều lệ Đảng quy định phải đặt lợi ích của nhân dân lên trên nhưng thực tế các vị ấy làm ngược lại hết và đấy là điều hiển nhiên ai cũng phải thừa nhận. Ngay cả đảng viên nói trời nói đất gì thì nói cũng phải thừa nhận điều ấy. Đảng lũng đoạn nhà nước, thông tin thì một chiều. Hiện nay Việt Nam có khoảng 700 cơ quan báo đài tất cả đều theo tiếng nói của Đảng. Những tiếng nói phản biện như tôi rất ít, ít xuất hiện trên mặt báo. 
Mặc Lâm: Trong bức thư ông xác định là Đảng Cộng sản không phải là đại biểu trung thành vì lợi ích của nhân dân Việt Nam. Xin ông cho biết vì sao ông có nhận định trái với ba triệu đảng viên hiện nay như vậy?
Nếu như điều 4 bị bãi bỏ thì nhà nước sẽ thuộc về nhân dân, đó là điều quan trọng nhất. Không có một lực lượng nào đứng trên Quốc hội và đứng trên nhà nước. Như vậy những người lãnh đạo là những người do dân bầu ra một cách hợp pháp nhất và nhà nước sẽ dân chủ hơn. Ông Nguyễn Hữu Hoàn
Ông Nguyễn Hữu Hoàn: Theo tôi thì từ lúc đầu từ năm 1930 tới 1975 thì có thể nói Đảng Cộng sản là đại biểu trung thành với nhân dân nhưng từ năm 1976 tới giờ tuy trong điều lệ Đảng nói như thế, nhưng lúc làm cho thấy Đảng Cộng sản là một tập đoàn độc quyền lũng đoạn nhà nước, nên tôi không tin vào việc Đảng trung thành với nhân dân. Đảng chỉ vì quyền lợi tập thể của các đảng viên trong nước mà thôi.
Mặc Lâm: Trên các phương tiện truyền thông đại chúng đảng viên đang ra sức cho rằng Đảng Cộng sản Việt Nam đã có công trong hai cuộc kháng chiến cho nên không thể phủ nhận vai trò của Đảng qua điều 4 Hiến pháp, ông phản biện lập luận này như thế nào?
Ông Nguyễn Hữu Hoàn: Theo tôi thì Đảng vừa có công vừa có tội. Công thì rõ ràng rồi nhưng tội thì cũng rất nhiều. Thứ nhất là làm mất lòng tin của nhân dân. Lũng đoạn nhà nước, làm mất dân chủ. Đảng dùng độc quyền chính trị của mình khiến nhiều người có những ý kiến bất đồng, tiến bộ bị vùi lấp mất. 
Mặc Lâm: Hiện nay cuộc tranh cãi về việc nên hay không nên bỏ điều 4 Hiến pháp vẫn xuất hiện hàng ngày trên báo chí lề phải cũng như trên mạng xã hội. Câu hỏi đặt ra là nếu Điều 4 chính thức bị gạch tên ra khỏi bản Hiến pháp thì đất nước được lợi ích gì?
Ông Nguyễn Hữu Hoàn: Nếu như điều 4 bị bãi bỏ thì nhà nước sẽ thuộc về nhân dân, đó là điều quan trọng nhất. Không có 
một lực lượng nào đứng trên Quốc hội và đứng trên nhà nước. Như vậy những người lãnh đạo là những người do dân bầu ra một cách hợp pháp nhất và nhà nước sẽ dân chủ hơn. Tôi tin rằng không thể nói Đảng sáng suốt hơn dân mà phải nói dân bao giờ cũng sáng suốt hơn Đảng.
3
Mặc Lâm: Như ông vừa nói thì đất nước và nhân dân sẽ là người hưởng lợi trong khi đảng viên và những lãnh đạo tối cao không có bất cứ một lợi ích nào thì thử hỏi có thuyết phục lắm hay không khi khuyến khích họ từ bỏ nguồn lợi của mình?
Điều lệ Đảng quy định phải đặt lợi ích của nhân dân lên trên nhưng thực tế các vị ấy làm ngược lại hết và đấy là điều hiển nhiên ai cũng phải thừa nhận. Ngay cả đảng viên nói trời nói đất gì thì nói cũng phải thừa nhận điều ấy. Đảng lũng đoạn nhà nước, thông tin thì một chiều. Ông Nguyễn Hữu Hoàn
Ông Nguyễn Hữu Hoàn: Chính xác như thế. Cho nên tôi nghĩ rằng điều này rất khó ông ạ. Nó đòi hỏi sự đấu tranh lâu dài và bền bỉ. Sự tập hợp lực lượng của người yêu dân chủ. Có nghĩa là còn rất lâu dài.
Mặc Lâm: Xin được hỏi ông một câu cuối, ông có lo ngại khi biết sẽ bị áp lực từ chính quyền sau khi bức thư ngỏ này được gửi đi rộng rãi hay không?
Ông Nguyễn Hữu Hoàn: Tôi cũng có nghĩ đến nhưng tôi cũng tin là tiếng nói sự thật bao giờ cũng đúng. Chân lý có thể bị vùi lấp nhưng cuối cùng vẫn phải sáng tỏ, tôi không sợ điều ấy.
Mặc Lâm: Xin cám ơn ông.
Thưa quý vị xin được nhắc lại ông Nguyễn Hữu Hoàn, năm nay 49 tuổi. Từ năm 1989 công tác tại Phân viện Khoa học Việt Nam tại TP HCM, Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam, Trường Đại học Dân lập Văn Lang, Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ, Trường Cao đẳng Kỹ thuật Vinhempich. Hiện nay là giáo viên tự do, sống cùng vợ và 2 con tại Quận 5 TP HCM, không có tiền án và tiền sự.
Trong thư ngỏ ông đã viết rõ ràng như vậy với mục đích cho các vị đại biểu Quốc hội hiểu và công nhận rằng ông là một công dân có đủ năng lực về trí tuệ, không có hận thù với chế độ và không phải là người suy thoái đạo đức, tác phong và lối sống.
Cám ơn quý vị đã theo dõi cuộc phỏng vấn này.
Nguồn: RFA tiếng Việt

Nguyễn Ngọc Trường
(Toquoc)-Bàn cờ nước lớn đang chuyển động ráo riết đa phương, đa chiều, chi phối bởi lợi ích quốc gia và chủ nghĩa thực dụng.
Còn quá sớm để nói tới việc thiên hạ phân làm hai cực, ba cực, bốn cực… Điều có thể nói là chính trị nước lớn đang diễn ra biến động, nước này mạnh lên, nước kia yếu đi, các nước tiến hành tập hợp lực lượng, hòa dịu, đối tác, cạnh tranh chiến lược, liên minh kiểu Á-Á, kiểu Á-Âu, kiểu châu Á-Thái Bình Dương… Người  “hợp tung”, kẻ “liên hoành”, thật chẳng khác ngoại giao thời Chiến quốc của Trung Quốc cổ đại là mấy.
Từ ngày 22-24/3, ông Tập Cận Bình thăm chính thức Nga lần đầu tiên trong cương vị Tổng bí thư-Chủ tịch nước. Đây cũng là chặng đầu của chuyến xuất ngoại đầu tiên của Chủ tịch Trung Quốc kết hợp tham dự BRICS tại Nam Phi và thăm 3 nước châu Phi.
Chuyến thăm Nga được chuẩn bị kỹ, được đề cao như một mốc quan trọng của quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa hai nước Trung Quốc và Nga. Thời điểm diễn ra rất quan trọng vì ban lãnh đạo mới của hai nước này, cũng như các nước lớn khác, đều tích cực điều chỉnh chiến lược đối ngoại và chính sách giữa họ với nhau, tạo ra những chuyển động đầy kịch tính.
Cuộc gặp thượng đỉnh Trung-Nga 2013 có tính tượng trưng cao nhưng không hẳn là mới, vì 10 năm trước ông Hồ Cẩm Đào cũng chọn Nga trong chuyến xuất ngoại đầu tiên. Cái mới là hai bên sẽ đổi mới nội dung của Hiệp ước láng giềng tốt, hữu nghị và hợp tác Trung-Nga, ký kết ngày 16/7/2001.
Cuộc gặp chủ yếu mang nội dung chính trị. Thỏa thuận về khí đốt được trông đợi từ lâu vẫn chưa ký vào dịp này do Trung Quốc không chấp thuận giá cả được xem là cao so với giá thị trường thế giới. Cũng có thể Trung Quốc muốn giữ lại làm con bài mặc cả trước tình hình quan hệ Nga-Mỹ, Nga-Nhật có chuyển động thuận nghịch đối với Bắc Kinh.

Một số nhân vật trên bàn cờ chính trị châu Á-Thái Bình Dương năm 2013
Việc củng cố quan hệ với Nga là ưu tiên cao của Bắc Kinh theo chủ thuyết “an Tây, dựa Bắc, tranh Đông-Nam”. Để đối phó với trục Mỹ-Nhật và thực hiện tranh chấp chủ quyền biển đảo ở các hướng Đông-Nam, Trung Quốc tìm cách hòa hoãn với Ấn Độ ở phía Tây (vừa hợp tác vừa cạnh tranh vừa kiềm chế), trong khi ra sức củng cố quan hệ với Nga và SCO làm chỗ dựa chiến lược, chống lưng cho an ninh quốc gia để triển khai quan hệ trên các hướng khác.
Chính sách Nga của Trung Quốc làm người ta nhớ lại tầm nhìn chiến lược của Gia Cát Lượng thời Tam Quốc “Đông hòa Tôn Quyền, Bắc cự Tào Tháo”.
Nga nếu khéo vận dụng thế và lực có thể tham gia vào cục diện “Tam quốc phân tranh” đang hình thành trên lục địa Á-Âu. Việc Nga chi 660 tỷ USD để hiện đại hóa quốc phòng trong vòng 8 năm (đến năm 2020) là nhằm nhanh chóng tái lập cân bằng chiến lược quân sự, chuẩn bị cho cuộc chơi mà Tổng thống Putin xem là “thời cơ lịch sử”.
Mỹ phát đi những tín hiệu "xuống thang" trong quan hệ với Nga. Tại Thông điệp Liên bang vừa rồi, Tổng thống Obama tuyên bố dự định đàm phán với Nga về việc tiếp tục cắt giảm kho vũ khí tấn công chiến lược. Hai nhân vật có ảnh hưởng của Chính quyền Obama-II là Ngoại trưởng John Kerry và Bộ trưởng Quốc phòng Chuck Hagel ủng hộ việc tìm kiếm thỏa hiệp mới với Moscow. Mỹ thể hiện sự mềm dẻo trong vấn đề lá chắn phòng thủ tên lửa (NMD), điều được Nga nêu lên như điều kiện tiên quyết cho việc cải thiện quan hệ Nga-Mỹ: Ngày 15/3, ông Chuck Hagel tuyên bố tái cơ cấu chương trình NMD của Mỹ, chuyển 1 tỷ USD từ chương trình châu Âu để mua các tên lửa đánh chặn GBI bố trí ở bang Alaska. Đơn vị tên lửa ở đấy sẽ tăng lên 1,5 lần vào năm 2017, nghĩa là từ 30 lên 44 đơn vị. Mỹ có thể sẽ điều chỉnh hệ thống NMD đặt ở châu Âu.
Việc Mỹ cải thiện quan hệ với Nga nếu diễn ra thuận lợi sẽ tạo đòn bẩy trong quan hệ với Trung Quốc, mà Mỹ cần hòa dịu để giúp phục hồi kinh tế Mỹ. Washington vẫn phải đặt trọng tâm chiến lược vào châu Á giữa lúc ngân sách quốc phòng bị cắt giảm. Ông Tập Cận Bình đang kêu gọi thực hiện “giấc mơ Trung Hoa”. Trong là để đoàn kết toàn dân, ngoài là để thực hiện luận thuyết “nước mạnh ắt sẽ bá quyền”.
Lãnh đạo Bắc Kinh lôi kéo chính quyền mới ở Mỹ tiến tới thiết lập “quan hệ kiểu mới”. Ngày 19/3, trong buổi tiếp Bộ trưởng Tài chính Mỹ Jacob Lew đang thăm Bắc Kinh, Chủ tịch Tập Cận Bình nhấn mạnh Trung Quốc sẵn sàng hợp tác với Mỹ để tăng cường mối quan hệ đối tác hợp tác giữa hai nước, đối thoại, hợp tác và tin cậy lẫn nhau; tôn trọng và cân nhắc đến những lợi ích cốt lõi và quan ngại chính của mỗi bên; giải quyết thành công những khác biệt với mục tiêu xây dựng một mối quan hệ kiểu mới.
Nhưng Ngoại trưởng Mỹ John Kerry, khi tiếp người đồng cấp Australia Bob Carr thăm Washington ngày 18/3, khẳng định sẽ tiếp tục chính sách chuyển trọng tâm sang Châu Á, khẳng định Mỹ “sẽ kiên trì với chính sách tái cân bằng đối với Châu Á, nếu như không muốn nói là (sẽ) làm nhiều hơn”. Trong khi ông Thomas Donilon,  Cố vấn An ninh Quốc gia của Tổng thống Mỹ, lại nhấn mạnh quan hệ Mỹ-Trung là một nội dung quan trọng của chính sách tái cân bằng. Cách nói này cho thấy Trung Quốc từ đối tượng trở thành đối tác của chính sách tái cân bằng.
Ở một khúc quanh khác, mặc dù xung đột Trung-Nhật vẫn diễn ra ráo riết xung quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, Trung Quốc sẽ cùng Nhật Bản và Hàn Quốc nối lại vòng đàm phán FTA tại Seoul từ ngày 26-28/3. Xung đột có thể được lợi ích chiến lược về chính trị kinh tế hóa giải. Liên kết kinh tế Đông Bắc Á này do Trung Quốc chủ đạo. Không ngại mang tiếng “bắt cá hai tay”, mấy ngày trước đây, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe tuyên bố sẵn sàng tham gia vòng đàm phán hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Liên kết này do Mỹ chủ đạo.
Như vậy, trong đối tượng có đối tác, trong đối tác có đối tượng. Lợi ích quốc gia được tối đa hóa thông qua chủ nghĩa thực dụng, gần với phương châm được Đặng Tiểu Bình ưa dùng “Không có đồng minh vĩnh viễn, không có kẻ thù vĩnh viễn, chỉ có lợi ích vĩnh viễn”.
Vào thời điểm cao trào của chính sách xoay trục sang châu Á của Mỹ năm 2010-2011, các học giả Hồng Kông từng cho rằng tại Đông Á diễn ra thời đại “Chiến quốc tranh hùng”. Thời gian tới, không biết chừng sẽ diễn ra cuộc “Tam quốc diễn nghĩa”./. 

Trẻ em ở Nga bị ngược đãi là chuyện thường ngày

Thời báo Moscow (the Moscow Times)
Nhất Phương dịch
Duma quốc gia đang cố trả đũa Luật Magnitsky bằng cách thông qua dự luật cấm người Mỹ nhận con nuôi Nga. Tương tự như phát biểu của Louis Antoine de Bourbon, việc này “Xấu hơn tội ác; đó làm một sai lầm”. Sai lầm này chia rẽ hàng ngũ giới cai trị – chứ không phải xã hội – sâu sắc hơn vụ bỏ tù mấy cô ca sỹ nhóm Pussy Riot gây ra. Người chịu trách nhiệm hai vụ này không ai khác ngoài Tổng thống Putin. Sự khác nhau giữa hai vụ này là lần này Putin không thể nấp đằng sau Giáo chủ Kirill.
Theo nhiều thông tin, có từ 50 đến 90% trẻ em lớn lên trong các trại mồ côi trở thành kẻ nghiện ma túy hoặc nghiện rượu và tự tử. Các trại mồ côi ở Nga về cơ bản đưa ra sản phẩm là những đứa trẻ chịu Hội chứng Mowgli[ii] – tức là què quặt và không thể hành xử bình thường được trong xã hội ở bất cứ phương diện nào.
Không phải hoàn cảnh của mọi cha mẹ nuôi chúng đều là màu hồng. Theo con số thống kê chính thức của chính phủ (Nga), đứa trẻ được gia đình Nga nhận nuôi có nguy cơ chết cao hơn gấp 39 lần đứa trẻ được gia đình phương Tây nhận nuôi. Tất nhiên nguyên nhân dẫn đến tử vong không chỉ do giết người hay ngộ sát hay tai nạn giao thông, ốm đau... Thật không may, ngay cả những số liệu trên đã hạ thấp độ nghiêm trọng vì tòa án Nga không xét xử hình sự các vụ trẻ em là nạn nhân của ngược đãi hoặc bạo hành.
Xin nêu một ví dụ, xác chết của các bé gái 15 tuổi hoặc ít tuổi hơn được phát hiện ở Nizhny Tagil năm 2008. Một nhóm tổ chức mãi dâm đã bắt cóc các em gái và giết họ khi họ từ chối làm gái điếm. Cuối cùng, không một bản án hình sự nào được tuyên. Tương tự như vậy, nhà chức trách không mở bất kỳ cuộc điều tra nào khi bốn cô gái mất tích ở Kurst năm 2001. Chín năm sau, một người dẫn chó đi bộ phát hiện ra những cái xác này. Những cô gái này bị bốn tên bắt cóc và hiếp dâm. Nhưng những kẻ giết người này đã được thả, một phần vì một trong số bọn chúng là con rể một nhân viên Cục An ninh Liên bang (FSS).
Tại Orenburg, 26 trẻ em được báo là mất tích, nhưng chỉ có một vụ bị khởi tố. Tại Perm, không một vụ nào bị khởi tố liên quan đến bất cứ em nào trong số 27 em mất tích.
Rõ ràng, con số thống kê chính thức cho thấy trẻ được gia đình Nga nhận nuôi có nguy cơ chết cao hơn gấp 39 lần đứa trẻ được gia đình phương Tây nhận nuôi. Chúng ta đều biết con số đó thấp hơn thực tế rất nhiều.
Và, đó cũng chính là sự khác nhau cơ bản giữa quyền trẻ em ở Nga và phương Tây.
Ở Mỹ, việc ngược đãi trẻ em là một tội ác. Ở Nga, chuyện đó là chuyện thường ngày. Khoảng 60% trẻ em trong các trại mồ côi bị ngược đãi bởi chính những người có trách nhiệm chăm sóc chúng, và rất ít khi những người này bị vào tù vì tội ngược đãi trẻ em.
Nếu cha mẹ giết con mình, cả Mỹ và Nga đều coi đó là hành vi theo hướng tâm lý cá nhân. Nhưng khi 60% trẻ mồ côi Nga bị chính những người có trách nhiệm chăm sóc chúng ngược đãi thì họ đổ lỗi cho “xã hội”.
Luật Magnitsky muốn mọi người chú ý đối với tội ác nhà cầm quyền Nga phạm nhưng muốn che giấu. Các nhà làm luật Nga đã dối trá một cách trắng trợn để lấp liếm tội ác. Phó chủ tịch Duma Quốc gia Yevgeny Fyodorov đã không thấy ngượng mồm nói rằng trẻ em Nga dược nhận làm cuôi nuôi là “những nô lệ không được luật pháp Mỹ bảo vệ.”
Phó chủ tịch Duma Quốc gia Svetlana Goryacheva còn suy diễn một cách ghê sợ hơn: “60.000 trẻ em Nga được đưa sang Mỹ. Và nếu chỉ một phần mười số này được nuôi để lấy tạng hoặc làm nô lệ tình dục, thì còn 50.000 em khác sẽ được tuyển mộ trong chiến tranh chống lại Nga.”
Song, có lẽ lời bình hay ho nhất quanh chuyện dối trá này là của đại linh mục Vsevolod Chaplin: “Trẻ em Nga được nhận làm con nuôi ở Mỹ (khi chết) ‘không được lên thiên đàng’”. Điều ông ta không dám nói là những đứa trẻ còn trên đất Nga chưa được nhận làm con nuôi được lên thiên đường sớm hơn – nhiều em chưa kịp đến tuổi18.
Vấn đề này đã chia rẽ xã hội. Hóa ra một bộ phận giới tinh anh Nga đã đặt động cơ của người Mỹ ngang hàng với động cơ của Osama bin Laden. Và Putin chính là động lực và nguồn cảm hứng đằng sau tư duy bệnh hoạn và méo mó này.
Đây là một sai lầm nghiêm trọng, một sai lầm từ trước đến nay không phải đặc thù tính cách của Putin, người thường tránh đưa ra nhưng quyết định gây phân cực. Việc cách chức Bộ trưởng Quốc phòng Anatoly Serdyukov cũng tương tự như vậy.
Khó nói liệu những bước đi này của Putin là do tình trạng sức khỏe của ông ta, nhưng có thể nói một cách chắc chắn rằng Kremlin đang tỏ ra có khả năng đặc biệt tự gây ra vấn đề cho chính mình và đổ lỗi cho người khác.
Y.L.
Nguồn bản gốc: themoscowtimes.com
Dịch giả gửi trực tiếp cho BVN
[i] Yulia Latynina là Chủ chương trình đối thoại chính trị trên Đài phát thanh Ekho Moskvy (Tiếng vọng Moscow).
[ii] Tạm dịch là Hội chứng Người rừng

Mã số định danh và những cố gắng cai quản cuối cùng

Có thể nói, chưa bao giờ nhiều sự kiện rất nóng lại diễn ra cùng lúc liên tiếp như những ngày gần đây, đương nhiên, những năm từ 2008 đến nay vẫn có nhiều sự kiện nóng diễn ra, nhưng xét theo trục dọc, từ vĩ mô đến vi mô, có lẽ những ngày gần đây, nhiệt độ của nó tăng cao hơn nhiều! Từ chuyện tu chính Hiến Pháp và yêu cầu hủy bỏ điều 4 từ phía nhân dân, chiêu thức kéo dài thời gian để hợp thức hóa trò chơi gian lận trong sửa đổi Hiến pháp cho đến những vụ biểu tình liên tiếp trong mấy ngày của một gia đình kết hợp với bà con chòm xóm để đòi lại công lý cho người bị chết oan ở Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, rồi vụ cố ghép tội, xử ông Đoàn Văn Vươn với tội danh giết người sắp tới, vụ công an giao thông đánh dân vỡ xương mặt… Rồi chuyện quản lý con người bằng những con số ấn định cho đến lúc chết… Nói chung, vụ nào cũng nổi cộm, đặc biệt nổi bật, rõ nét là mâu thuẫn rất căn bản giữa nhân dân và nhà cầm quyền. Dường như, dù nằm ở cấp độ nào, cũng cho thấy nhân dân đang nổi dậy, sự nổi dậy rất rõ nét.
Bản tin của Vietnamnet loan: Bộ Tư pháp dự kiến việc cấp mã số định danh cá nhân sẽ được triển khai từ tháng 6/2013 đến 5/2014. Mỗi mã số định danh cá nhân gồm 12 chữ số, cấp từ khi khai sinh và không thay đổi trong suốt cuộc đời… Hiện nay, 10 loại giấy tờ trên đang được giao cho một số cơ quan thực hiện quản lý, bao gồm: Bộ Tư pháp quản lý 3 loại giấy tờ gồm: giấy khai sinh, giấy đăng ký kết hôn và giấy chứng tử; Bộ Công an quản lý 3 loại giấy tờ gồm: sổ hộ khẩu, chứng minh nhân dân và hộ chiếu phổ thông. Hộ chiếu công vụ và Hộ chiếu ngoại giao do Bộ Công an và Bộ Ngoại giao cùng quản lý, trong đó Bộ Ngoại giao là cơ quan trực tiếp cấp Hộ chiếu, Bộ Công an là cơ quan quản lý số và cung cấp sổ hộ chiếu để Bộ Ngoại giao thực hiện việc cấp; Bộ Giao thông vận tải quản lý giấy phép lái xe; Bảo hiểm xã hội quản lý Sổ bảo hiểm xã hội và Thẻ bảo hiểm y tế; Thẻ mã số thuế do Bộ Tài chính quản lý… Để khắc phục tình trạng trên, Bộ Tư pháp khẳng định việc lập mã số định danh cho công dân là cần thiết. "Nếu việc này chậm trễ, sau một thời gian nữa, khi các hệ thống cơ sở dữ liệu riêng lẻ đã được thiết lập và hoàn thiện, sẽ rất khó triển khai việc kết nối giữa các cơ sở dữ liệu riêng lẻ để bảo đảm tính thống nhất trong quản lý dân cư và phục vụ giải quyết thủ tục hành chính", Bộ Tư pháp nhận định. Theo dự thảo đề án, việc cấp mã số định danh công dân sẽ được triển khai từ tháng 6/2013 đến tháng 5/2014….(http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2013/03/cong-dan-se-co-ma-so-dinh-danh/).
Bản tin BBC loan: Tin cho hay phiên sơ thẩm xử ông Đoàn Văn Vươn và người thân tội giết người và chống người thi hành công vụ sẽ diễn ra từ 2/4-5/4. Hôm thứ Hai 18/3, Tòa án Nhân dân Hải Phòng đã quyết định đưa vụ án ra xét xử sau khi chuẩn bị xong cáo trạng, theo báo Thanh Niên. Các bị cáo trong vụ án với tội danh giết người, theo Điểm d, Khoản 1, Điều 93 Bộ Luật Hình sự, ngoài ông Đoàn Văn Vươn có các anh em của ông là Đoàn Văn Sịnh, Đoàn Văn Quý và Đoàn Văn Vệ. Tội danh giết người có khung hình phạt từ 12 năm đến 20 năm tù giam, tù chung thân hoặc tử hình. Vợ ông Vươn là Nguyễn Thị Thương, em dâu ông Vươn là Phạm Thị Báu, bị truy tố về tội chống người thi hành công vụ, theo Điểm a, Điểm d, Khoản 2, điều 257 Bộ Luật Hình sự, với khung hình phạt từ 2 năm đến 7 năm tù. Các bị cáo bị truy tố từ cuối năm 2012. Vụ việc đã gây chấn động dư luận, thu hút sự chú ý của các cấp cao nhất trong chính phủ cũng như của các nước ngoài…(http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/03/130319_doanvanvuon_trial...).
Đài RFA loan tin: Một vụ biểu tình bằng quan tài người chết với ít nhất 1.000 người tham gia đã xảy ra vào ngày hôm qua 17 tháng 3 tại thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc sau khi nạn nhân được người nhà khẳng định là bị con rể của một quan chức cao nhất tỉnh mưu sát. Nạn nhân là anh Nguyễn Tuấn Anh, 27 tuổi ngụ tại phường Hội Họp thành phố Vĩnh Yên. Thi thể của anh được người dân phát hiện tại một cống nước và trong tình trạng đang phân hủy vì đã chết qua nhiều ngày. Cơ quan pháp y sau đó đưa kết quả giảo nghiệm tử thi cho rằng anh Tuấn Anh chết do uống rượu say và ngã xuống cống nên bị ngộp nước. Người nhà nạn nhân phát hiện thi thể của anh bị bầm tím nhiều chỗ. Từ phần ngực trở lên có dấu hiệu bị đánh, răng của nạn nhân bị mất nhiều cái, tất cả dấu vết này chứng tỏ anh Tuấn Anh bị tra tấn đến chết và ngay sau đó gia đình nạn nhân đã khiêng quan tài đến trước Bưu điện thành phố Vĩnh Yên để phản đối cơ quan pháp y vì đưa ra kết quả xét nghiệm gian dối. Những tờ báo lớn như Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Dân Trí đồng loạt đưa tin, nhiều video clip trên mạng xã hội cho thấy ít nhất là 1.000 người dân đã đối diện với lực lượng cảnh sát cơ động khi quan tài được mang đi trên nhiều con đường của thành phố. Tuy nhiên không có một xô xát nào xảy ra… Tình trạng lạm dụng quyền hành để giết người đang có dấu hiệu phổ biến trong nhiều cơ quan nhà nước… Năm 2010 anh Nguyễn Văn Khương cư ngụ tại xã Hồng Thái tỉnh Bắc Giang bị công an mời vào đồn rồi đánh chết khiến gia đình nạn nhân cũng mang quan tài tới trước trụ sở UBND tỉnh Bắc Giang đòi làm rõ vụ việc. Cái chết của anh Khương sau đó gây cho nhiều ngàn người biểu tình đòi thực thi công lý nhưng vẫn không thấy có một bản án cụ thể nào cho vụ này. Người dân cho rằng vụ án tại Vĩnh Yên hôm nay cũng không ra ngoài cách giải quyết như vụ Bắc Giang và hàng trăm vụ khác nếu kẻ thủ ác là công an hay con cái, hoặc cán bộ cao cấp của nhà nước…(http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/protest-in-vinhphuc-ml-0317201323...).
Xâu chuỗi các vụ việc/sự kiện tưởng không có gì liên quan với nhau này lại, cho ra một mối liên hệ rất chặt chẽ, nó phản ánh rất rõ thái độ, nhận thức của nhân dân trước những hành tung của nhà cầm quyền. Và nó cũng cho thấy hành động, thủ đoạn của nhà cầm quyền đang sử dụng với nhân dân Việt Nam. Dường như, càng về sau, hai thái cực: Nhân Dân – Nhà Nước càng lúc càng tách rời, phát triển ngược chiều nhau, đến độ, nếu như có sự va chạm (những trường hợp các báo đăng tải bên trên là những cú va chạm) thì sức công phá đã đến mức không thể lường được.
Một khi nhân dân đã đủ nhận thức để đánh giá nhà cầm quyền đang cai trị mình bằng các tiểu xảo và thủ đoạn, và đủ dũng khí để cất lên tiếng nói phản kháng của mình, đó cũng là lúc nhà cầm quyền nhận ra những chiêu thức cũ đã lỗi thời, những trò tuyên truyền, mị dân đã phản tác dụng, họ bắt buộc phải tìm một thủ đoạn mới để khống chế nhân dân, nhằm giữ vững nền cai trị của mình (bằng một hình thức trá hình nào đó, tỉ như “để thiết lập trị an, để đảm bảo an ninh cho đất nước…”). Và, nếu có thể, họ không từ bỏ thủ đoạn nguy hiểm và tàn ác nhất: Bắn!
Đề xuất của Bộ Công an Việt Nam về việc bắn trực tiếp vào nhân dân với lý do đảm bảo người thi hành công vụ được an toàn, tính đề kháng, tính tự vệ… và đề xuất này đã bị các nhà trí thức, các thành phần nhân dân bác bỏ, phản đối vì lý do nó chỉ cho thêm cái quyền được bắn thằng vào người dân cho những nhân viên công an Việt Nam vốn dĩ rất hung hăng, quen dùng bạo lực và có một số biểu hiện khát máu.
Trong tình huống mà mọi cuộc biểu tình phản đối nhà nước có thể nổ ra bất cứ nơi nào, lúc nào, cái quyền được bắn trực tiếp của công an cũng là một vũ khí đắc lợi để bảo đảm sự tồn tại chế độ, thay vì bắt bớ và làm nhiều trò để giam hãm người bất đồng chính kiến với đảng Cộng sản. Chỉ cần một phát “đoàng”, xem như yên mọi chuyện, sau đó sẽ là hàng loạt cái cớ hợp lý cho việc bắn giết này, trò này vốn là sở trường của công an Cộng sản mà lại!
Chưa dừng ở đây, sắp tới, sẽ có thêm vụ quản lý con người bằng dãy 12 con số cho đến lúc chết. Đương nhiên, điều này không xa lạ với các nước tiến bộ, nó có phần hợp lý của nó. Rất tiếc, nó chỉ hợp lý một khi được nhân dân chấp nhận và được thiết lập như một định chế của niềm tin từ phía nhân dân. Ở đây, trong chế độ Cộng sản xã hội chủ nghĩa, nơi mà mọi quyền tự do bị bóp chặt, mọi thông tin đều bưng bít, việc quản lý con người của nhà cầm quyền chỉ cho ra một hệ quả duy nhất: Kiểm soát cá thể tốt hơn, rõ hơn để dễ bóp chặt và khuôn giới mỗi cá nhân vào một thứ qui định của kẻ cầm quyền. Những ai có ý hướng bất đồng hoặc có tư tưởng tự do, dân chủ sẽ dễ dàng bị nhận dạng. Nếu như trước đây, sự quản lý này nằm ở cấp huyện, cấp tỉnh, thì bây giờ, nó liên thông trung ương.
Vì sao họ lại muốn quản lý nhân dân ở cấp trung ương? Vì bây giờ là thế giới phẵng, mọi người trên mặt địa cầu này đều có thể liên lạc, hoạt động trao đổi thông tin, dữ kiện và chiến lược, sách lược, thậm chí kế hoạch (không ngoại trừ kế hoạch lật đổ nhà nước, đảng cầm quyền!) thông qua internet và một số kênh khác như du lịch, chuyển vị trí tọa đàm/trao đổi sang một nước thứ ba… Đến đây, có thể nhận thấy cách quản lý công dân của nhà nước đã quá lạc hậu về mặt nhân quyền lẫn kĩ thuật. Chuyện nhân quyền còn lạc hậu thì miễn bàn, vì nó sẽ còn lạc hậu dài hơn nữa, vấn đề kĩ thuật, đương nhiên với sự quản lý theo cấp độ địa phương, từ xã đến tỉnh, đa phần hoạt động của người dân sẽ bị quản lý trong đơn vị địa phương, những địa phương khác chỉ biết đến khi có sự cố nổi bật (ví dụ như chị em Huỳnh Thục Vy vào biểu tình ở Sài Gòn, đến khi chị em cô đã biểu tình thì công an Quảng Nam mới biết thông qua thông báo của công an Sài Gòn để vào bắt…).
Trường hợp quản lý theo cấp độ trung ương thì mọi việc đều khác, một người mang mã số n nào đó đến khách sạn ở một tỉnh thành khác thuê phòng, chủ khách sạn báo cáo mã số lên công an khu vực, bằng công cụ tin học, chỉ trong tích tắc, công an khu vực sẽ liên lạc với trung tâm dữ liệu trung ương, nắm bắt mọi thông tin về “tiền án, tiền sự” của cá nhân đó và họ có thể ra tay khống chế, bắt bớ một cách thuận tiện, không cần phải xin dữ liệu theo chiều ngang (tỉnh này xin dữ liệu của tỉnh kia). Và, mỗi cá nhân chỉ còn đóng vai trò một con chim trong lồng đúng nghĩa, không thể đi đâu thoát khỏi tầm quản lý của nhà cầm quyền.
Đương nhiên, đó là cách mà nhà cầm quyền cần để duy trì độc tài. Nhưng thực hiện nó đến đâu là chuyện hoàn toàn khác! Bởi, một khi nhân dân đã không đồng thuận với nhà cầm quyền, và trong tình trạng Việt Nam hiện nay, nhân dân không những không đồng thuận mà còn mất niềm tin, bác bỏ và phản đối mọi sách lược của nhà cầm quyền, thì cho dù có nhốt nhân dân trong lồng như nhốt chim, cũng không thể nhốt được tư tưởng phản kháng của họ, cũng không thể lường trước được sức mạnh tập thể của hơn chín mươi triệu dân đang cùng quắt mắt nhìn về ba triệu con người đang kiềm hãm tự do của mình.
Và hơn nữa, trò chơi cố gắng bóp chặt tự do của con người trong bàn tay độc tài giữa thế giới tiến bộ, thế giới phẵng là trò chơi của kẻ cố tình lau khô nước đá hoặc là “cao cấp” hơn một chút là xỉa răng cọp giữa rừng già, hay nói mỹ miều thì đây là trò chơi lặn cá mập đại dương. Dường như những trò này chỉ có giá trị với người có não trạng không bình thường. Mọi chuyện thật là khó lường! Mọi cố gắng chẳng khác nào cố gắng làm đẹp “Bác trong lăng”! Và không chừng, cái gọi là “quyền được bắn trực tiếp” vào nhân dân và gắn mã số định danh lên mỗi công dân là trò chơi cuối cùng của chế độ! Game over!

Vụ án mạng ở Vĩnh Phúc: “Nhân vật đặc biệt” viết bản cam kết tự nguyện ở lại cơ quan Cảnh sát Điều tra

4ab4e 20130318131137 20130317223439 vp1 Bắt 4 đối tượng vụ giết người ở TP Vĩnh Yên
Để đảm bảo an toàn tính mạng, sau khi làm việc với cơ quan điều tra xong, Hiệp đã tự nguyện viết bản cam kết ở lại cơ quan CSĐT – công an tỉnh Vĩnh Phúc (PC45) để tiếp tục cung cấp thông tin liên quan đến vụ việc.
Chiều 20/3, trao đổi với báo chí, bà Bùi Thị Tý, mẹ của Nguyễn Duy Hiệp (nhân vật đặc biệt trong vụ án rúng động tại Vĩnh Phúc – PV) cho biết, bà nhận được thông báo của công an tỉnh Vĩnh Phúc – Phòng PC45 về việc con trai bà sau khi được cơ quan công an cho về đã tự nguyện viết bản cam kết ở lại cơ quan CSĐT – Công an tỉnh Vĩnh Phúc (PC45).
Thông báo được gửi tới mẹ của Hiệp, trong đó có nêu rõ Hiệp đã tự nguyện viết bản cam kết ở lại Cơ quan CSĐT sau khi làm việc xong với cơ quan điều tra.
Bà Tý cho biết thêm: “Trao đổi với tôi, cơ quan công an cũng nói, họ không có quyền giữ người vô tội nhưng vì Hiệp còn “hốt” nên đã tự nguyện viết bản cam kết ở lại cơ quan CSĐT để công an bảo vệ an toàn tính mạng cho mình”.
Theo tìm hiểu của phóng viên, Nguyễn Duy Hiệp (sinh năm 1986, ở xóm Hốp, P. Hội Hợp, TP. Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) là em họ của nạn nhân Nguyễn Tuấn Anh.
Hiệp là ‘nhân vật quan trọng’ của vụ án ở Vĩnh Phúc. Lê Thế Thanh, người anh rể cả của gia đình nạn nhân, cho biết: “Đêm ngày 14/3, sau khi liên hoan với một số anh em làm cùng công ty, Tuấn Anh về đến nhà cũng vào quãng nửa đêm. Lúc này, Tuấn Anh nhận được điện thoại của người em họ có tên Hiệp gọi đến quán ăn đêm ở khu Quán Tiên.
Khi lên đến nơi, Tuấn Anh đã thấy Hiệp và một thanh niên đầu trọc đang có xô xát với một nhóm người trong quán ăn. Thấy Hiệp bị hành hung, Tuấn Anh vào can ngăn nhưng mâu thuẫn ngày một căng thẳng hơn.
Bị nhóm thanh niên đuổi đánh, Tuấn Anh chạy theo hướng bờ sông. Bản thân Hiệp cũng bị đánh nhóm thanh niên nhảy vào đánh.
Nhiều người dân quan tâm vụ việc đã tới theo dõi quá trình khám nghiệm lại hiện trường.
Sau khi sự việc xảy ra, Hiệp đã được cơ quan CSĐT – Công an tỉnh Vĩnh Phúc (PC45) mời lên công an tỉnh làm việc vì đã liên quan đến việc mất tích của Tuấn Anh. Trong quá trình làm việc tại cơ quan điều tra, Hiệp đã cung cấp một số nguồn tin liên quan đến việc anh Tuấn Anh bị một số thanh niên đánh vào khoảng 24h ngày 14/3/2013 tại quán nhà ông Soạn, bà Trang ở phố Quán Tiên, P. Hội Hợp.
Sau khi làm việc với cơ quan điều tra xong, Hiệp đã tự nguyện viết bản cam kết ở lại cơ quan CSĐT để tiếp tục cung cấp thông tin liên quan đến vụ việc trên.
Mẹ của Hiệp cho biết, sau khi nghe tin người anh họ của mình qua đời, Hiệp không ăn uống được mấy, suy nghĩ nhiều, người gầy đi trông thấy.


(GDVN) 

“Nhân vật đặc biệt” trong vụ án ở Vĩnh Phúc bị đe dọa "Khai là xử cả nhà"?

Cô Nga nhắc lại nội dung tin nhắn trong điện thoại của Hiệp: “Mày khai ra bọn tao thì anh mày cũng không còn cái đầu, mày cũng thế. Hai em mày học ở Hà Nội tao cũng không để yên”.

"Nhân vật đặc biệt" sợ bị báo thù?
Chỉ sau khi cô của Nguyễn Duy Hiệp – nhân vật đặc biệt trong vụ án rúng động tại Vĩnh Phúc (PV) là cô Nga vào thăm cháu và được nghe Hiệp kể chi tiết lại sự việc đã xảy ra, mẹ của Hiệp là bà Bùi Thị Tý mới trấn tĩnh lại và ngồi dậy nói chuyện được với mọi  người.
Trao đổi với phóng viên báo Giáo dục Việt Nam, bà Tý cho biết: "Giờ Hiệp vì gia đình mà chịu những đè nén và Hiệp cũng rất lo sợ sẽ bị “báo thù” bởi các băng nhóm".
Bà Tý cũng cho biết thêm: "Lúc vào thăm con khi đang ở cơ quan CSĐT – Công an tỉnh Vĩnh Phúc (PC45), tôi nghe các chú công an cầm điện thoại của Hiệp và nói trong điện thoại của Hiệp có tin nhắn với nội dung là “mày mà khai báo chúng tao thì cả nhà mày mất mạng”. Không biết có phải không vì tôi nghe nói thế”.
Ngồi ngay bên cạnh, cô Nga - cô của Hiệp khẳng định, nội dung tin nhắn đó là có. Cô Nga nhắc lại nội dung tin nhắn trong điện thoại của Hiệp: “Mày khai ra bọn tao thì anh mày cũng không còn cái đầu, mày cũng thế. Hai em mày học ở Hà Nội tao cũng không để yên”.

Mẹ và cô của Nguyễn Duy Hiệp trao đổi với PV.
"Đinh ninh anh Lớn chạy được"

Cố giữ nụ cười gượng gạo, bà Tý kể lại những tâm sự Hiệp nói mỗi lần bà vào thăm. Theo bà Tý, Hiệp có nói với bà là đồng nghiệp của Tuấn Anh (nạn nhân đã chết - PV) còn nợ Hiệp 1.900.000 đồng. Nếu anh bạn này có trả thì đưa cho chị Thương (vợ Tuấn Anh) mua đường sữa vì chỉ còn hai tháng nữa là chị Thương sinh con. Giờ Hiệp nghĩ tới anh Lớn (tên thường gọi của Tuấn Anh) mà quá hận. Lúc xảy ra xô xát, Hiệp đinh ninh anh Lớn chạy được chứ không nghĩ sự việc lại như hôm nay.
Điều mẹ của Hiệp lo lắng nhất hiện nay là Hiệp có người anh trai sinh đôi tên Huy đang đi làm lái xe ngày hai chuyến về Hà Nội.
Chiều 20/3, trao đổi với phóng viên báo Giáo dục Việt Nam, bà Bùi Thị Tý, mẹ của Nguyễn Duy Hiệp – nhân vật đặc biệt trong vụ án rúng động tại Vĩnh Phúc (PV) cho biết, bà nhận được thông báo của Phóng PC45 - Công an tỉnh Vĩnh Phúc về việc con trai bà sau khi được cơ quan công an cho về đã tự nguyện viết bản cam kết ở lại cơ quan CSĐT – Công an tỉnh Vĩnh Phúc (PC45).
Bà Tý cho biết thêm: “Trao đổi với tôi, cơ quan công an cũng nói, họ không có quyền giữ người vô tội nhưng vì Hiệp còn “hốt” nên đã tự nguyện viết bản cam kết ở lại cơ quan CSĐT để công an bảo vệ an toàn tính mạng cho mình”.
Như tin đã đưa, liên quan đến cái chết của Nguyễn Tuấn Anh (SN 1986, trú tại Phố Cả, phường Hội Hợp, TP. Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc), chiều 17/3, người nhà nạn nhân cùng với nhiều người dân đã tập trung trước cổng tỉnh uỷ Vĩnh Phúc phản ứng vì cho rằng cái chết của Tuấn Anh có nhiều dấu hiệu nghi ngờ.
Ngay sau đó, các cơ quan chức năng nhập cuộc và tiến hành giám định pháp y. Sau lần khám nghiệm tử thi thứ hai với kết luận, anh Tuấn Anh đã bị đánh trước khi chết, người nhà đã mang xác nạn nhân về lo an táng.
Cũng liên quan tới vụ việc này, ngày 18/3, cơ quan điều tra tỉnh Vĩnh Phúc đã bắt giữ 5 nghi can gồm: Nguyễn Văn Tình (SN 1988), Nguyễn Văn Định (SN 1983) cùng ở xã Hòa Bình, huyện Vĩnh Bảo, TP Hải Phòng;  Phùng Đắc Tú (SN 1994), Phùng Mạnh Tuấn (SN 1992) cùng ở Hợp Thịnh, Tam Dương, Vĩnh Phúc và Đặng Quốc Tú (đăng ký thường trú tại tỉnh Phú Thọ).
Sau khi tiếp tục điều tra, cơ quan công an xác định một nhân vật được coi là “mắt xích” quan trọng của vụ án là em họ của nạn nhân tên là Hiệp, vốn là người có mối quan hệ thân thiết với nạn nhân.
Hiện chưa có ý kiến của cơ quan chức năng về việc có hay không tin nhắn đe dọa Nguyễn Duy Hiệp, chúng tôi sẽ tiếp tục thông tin những diễn biến của vụ việc này tới độc giả.
Xem thêm các thông tin về vụ người dân mang quan tài qua các phố ở Vĩnh Phúc tại đây
Nguyễn Huệ - Trọng Trinh
(GDVN)

Quảng bá nhầm và cú hớ bầu chọn Vịnh Hạ Long

"Vịnh Hạ Long được bầu chọn là một trong 7 kì quan thiên nhiên thế giới mà Tổng cục du lịch coi là thành tựu của năm 2011, nhưng chẳng qua là cuộc bầu chọn của một công ty tư nhân, không thể so sánh được với danh hiệu chính thức của UNESCO", Thứ trưởng Bộ ngoại giao Nguyễn Thanh Sơn tiếp tục nói thẳng về câu chuyện làm du lịch gắn với uy tín quốc gia.
New7Wonders không thể so sánh với UNESCO

"Tháng 10/2011, Tuần lễ văn hóa Việt Nam tổ chức tại Berlin, có các gian hàng, các gian trưng bày của các thành phần kinh tế. Trong đó, Tổng cục du lịch có một gian trưng bày của mình. Tôi với tư cách trưởng đoàn Việt Nam tham dự Tuần lễ Việt Nam cùng với thị trưởng Berlin và ông đại sứ nước ta vào gian trưng bày Tổng cục du lịch thì chỉ thấy hai cái máy vi tính nằm chỏng chơ với hai cô nhân viên, ở ngoài đề Tổng Cục du lịch.

Hai máy tính để cho mọi người đến bình chọn cho Vịnh Hạ Long, thông qua bảo trợ của một công ty tư nhân. Mà theo tôi, giá trị bình chọn của công ty đó với bình chọn của UNESCO thế giới thì cái nào giá trị hơn. Đây vẫn là vấn đề xã hội đang có nhiều thắc mắc", Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn cho biết.  
 - 1
Ảnh tượng Lạc Sơn Đại Phật (Trung Quốc) nằm ngay trong gian hàng của Việt Nam tại Hội chợ Du lịch quốc tế ITB 2013 diễn ra ở Berlin, CHLB Đức
"Ngay từ tên miền của địa chỉ trang web New7Wonders.com có thể khẳng định đây là website của một công ty, tổ chức cá nhân. Nếu so sánh với Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) có thể thấy UNESCO với website mang tên miền chính thức Unesco.org chứ không phải là Unesco.com.

Đó là một công ty tư nhân do nhà leo núi người Thụy Sĩ Bernard Weber điều hành. Bằng khả năng quảng bá, marketing khéo léo, cộng với cách chọn tên của dự án "New 7 Wonders of Nature", "7 kỳ quan thiên nhiên thế giới mới", Bernard Weber đã đánh vào lòng tự hào dân tộc, lôi kéo và đánh lừa được rất nhiều phương tiện truyền thông, thậm chí cả các ban ngành về tài nguyên thiên nhiên và du lịch ở nhiều nước trên thế giới.

Tuy nhiên, trên website chính thức của UNESCO, các cuộc bình chọn của New7Wonders không được UNESCO ủng hộ và phủ định sự liên quan. Và dĩ nhiên kết quả của các cuộc bình chọn cũng không được UNESCO công nhận".

Tổng cục du lịch đang nhầm tưởng


Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn nhận định: “Tổng cục du lịch vẫn nghĩ đây là một tổ chức bình chọn uy tín của thế giới nhưng thực chất nó là của công ty tư nhân. Nó đứng ra làm cuộc bình chọn này, càng nhiều người vào mạng Internet truy cập thì nó càng được nhiều tiền và mình phải chia tiền lãi với nó”.

Bên ngoài, Weber tuyên bố rằng dự án của mình “phi lợi nhuận”, nhưng sự thật năm 2008, Vịnh Hạ Long đã từng bị rút ra khỏi cuộc bầu chọn của New7Wonders vì không đóng khoản phí 5.000 USD/tháng cho tổ chức này.

Tia Viering, thành viên của New7Wonders nói rằng tổ chức này phải áp dụng hình thức trả tiền để có thêm tiền trang trải khoản chi hơn 15 triệu USD mà chiến dịch "7 kỳ quan mới của thế giới" đã tiêu tốn.

New7Wonders được hưởng một phần cước phí viễn thông mà người bầu phải trả. Thậm chí, nhiều người còn trả tiền mua "sự xác nhận" để có thể bầu thêm nhiều lần trên mạng với giá 2 USD/lần.

 - 2
Trang New7wonders chỉ là một trang web tư nhân
Khi được hỏi về N7W, tổ chức UNESCO tuyên bố rằng: “Mặc dù nhiều lần được mời ủng hộ N7W, nhưng UNESCO quyết định không hợp tác với ông Weber. Mục tiêu của UNESCO là giúp các nước xác định, bảo vệ và bảo tồn các di sản thế giới. Cần xác định các tiêu chuẩn khoa học, xác định giá trị của các ứng viên”.

“Cuối cùng, họ công nhận Hạ Long là một trong 7 kì quan thiên nhiên của thế giới. Rõ ràng, Tổng cục du lịch tuyên truyền trên mạng quá giỏi. Tuyên truyền trên mạng giỏi mới có bằng đo phiếu bầu cho chúng ta. Nhưng đó chỉ là công ty tư nhân, chứ không phải UNESCO”, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn khẳng định.

Cũng như theo UNESCO, kết quả bầu chọn của N7W không chính xác và không có khoa học.
Thanh Huyền 
(Đất Việt)

Phát ngôn và Quy định của quan chức Bộ nào có hàm lượng trí tuệ thấp nhất hiện nay?

Khoảng hai năm trở lại đây, hàng loạt văn bản luật của các cơ quan quản lý nhà nước hay phát ngôn của các quan chức gặp phải phản ứng mạnh của dư luận về nhiều vấn đề như tính khả thi hay thậm chí là tính ngô nghê của chúng. 
Mới đây, trên Facebook đã có lan truyền một cuộc bình chọn xem những qui định nào là ngớ ngẩn nhất. Có thể kể ra những qui định như: thịt tươi không được bán quá 8 tiếng, phạt xe không chính chủ, chứng minh thư phải ghi tên cha mẹ, viếng đám ma không quá 7 vòng hoa, không được để ô kính trên nắp quan tài… Trong những qui định và phát ngôn bị phản ứng nhiều nhất thì có thể thấy có một tỉ lệ rất lớn xuất phát từ Bộ Công an. 
1.     Từ lời nói…
Chúng ta thử điểm lại một vài phát ngôn của các quan chức Bộ này trong thời gian gần đây.
Sáng ngày 20/11 vừa qua, Thanh tra Chính phủ cùng Ngân hàng Thế giới đã tổ chức Họp báo công bố Báo cáo kết quả khảo sát xã hội học “Tham nhũng từ góc nhìn của người dân, doanh nghiệp và cán bộ, công chức, viên chức”. Báo cáo đánh giá bốn ngành và lĩnh vực tham nhũng phổ biến nhất là cảnh sát giao thông (CSGT), quản lý đất đai, hải quan và xây dựng.
… Thiếu tướng Nguyễn Văn Tuyên, Cục trưởng Cục CSGT Đường bộ - đường sắt, Bộ Công An không đồng tình với kết luận đó. Theo ông Tuyến, đây chỉ là những tiêu cực chứ không thể nói là tham nhũng: “Tôi cho rằng ở đây chỉ là những tiêu cực chứ không thể nói là tham nhũng. Bây giờ nghiên cứu thế nào là tham nhũng, thế nào là tiêu cực tôi cho rằng nó chưa rạch ròi. Nhận của lái xe, nhận của người tham gia giao thông dăm ba chục, một vài trăm mà đó là tham nhũng thì theo tôi ý đó là không thỏa đáng”. (VTC, 23/11/2012)
Còn đại tá Đinh Mạnh Toàn - Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội tại Hội nghị bàn về các nội dung của dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt thì nói: 
Báo chí nên hướng dư luận đúng vào các kết luận của các cơ quan chức năng. Báo chí cũng nên hướng dư luận vào đúng với các kết luận của những người chủ trì các cuộc họp của các cơ quan chức năng. Gần đây tôi lên mạng xem, báo chí vẫn hướng dư luận vào cái khác, đó là chúng ta nêu lên thế nào là mũ giả, mũ rởm. Các phóng viên đó có lẽ là thế nào đó, thiểu năng gì đó, có gì đó không hiểu thế nào là mũ giả, mũ rởm, mà cứ phải đưa ra bằng những lời lẽ, những giả thiết. (Lao động, 11/3/2013)
Còn Thiếu tướng Trần Văn Vệ, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý Hành chính về TTXH, khi trả lời về dự thảo quy định các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý hành vi chống người thi hành công vụ của Bộ Công thì nói:
"Nếu người thi hành công vụ cố tình vi phạm thì dù có quy định chặt chẽ đến mấy cũng vẫn xảy ra việc lạm quyền", ông Vệ nói. Ông này cũng nói thêm: "Việc nổ súng bắn người đâu có dễ, từng có cán bộ thi hành án bắn trượt do quá run... nên không lo việc xảy ra lạm quyền". (Vietnamnet, 14/3/2013) 
Những phát ngôn này đã được báo chí và mọi người phân tích nhiều. Chỉ xin nói thêm là tất cả những phát ngôn trên đây hoặc cho thấy sự ngụy biện thô thiển tới mức bất cần, coi thường dư luận hoặc cho thấy sự ngô nghê của lập luận tới mức người nghe có quyền nghi ngờ về trí tuệ (dù chỉ ở mức trung bình) của người phát ngôn ra câu nói đó.
2.     Đến việc làm
Cũng trong thời gian này, Bộ CA cũng đã đưa ra hàng loạt qui định hoặc dự thảo qui định gặp phản ứng dữ dội của người dân. Ví dụ như:
-        Phạt xe không chính chủ
-        Chứng minh thư phải ghi tên cha m -       Đi nước ngoài hoặc đi tù quá 2 năm bị xóa hộ khẩu…
Nếu chiếu theo những tiêu chuẩn của một chính sách tốt như: lợi ích cho xã hội vượt quá chi phí, có tính khả thi, có khả năng được xã hội chấp nhận cao, giảm thiểu những hệ quả không lường trước, minh bạch… thì hầu hết các qui định trên đều không đạt. Một điểm chung nữa của những qui định này là hàm lượng trí tuệ của chúng thấp khá xa so với mức trí tuệ trung bình của xã hội nên gần như tất cả mọi người dân bình thường, dù ít học đều có thể chỉ ra những điểm quá sức bất hợp lý của chúng. 
Những bất cập của những qui định này đã có nhiều người phân tích nên ở đây tác giả không nêu lại nữa. 
 
Vấn đề cần lưu ý ở đây là với hầu hết các bộ ngành khác, sau khi gặp phải phản ứng dữ dội từ dư luận thì hầu hết đều rút lại các qui định gây tranh cãi. Như Bộ NN&PTNT rút lại qui định “chỉ được bán thịt tươi dưới 8 tiếng”, Bộ Văn hóa TT rút lại qui định “quan tài không nắp kiếng” thì với Bộ Công an, họ hầu như không rút lại các qui định gây tranh cãi. Ví dụ về vụ cấp giấy chứng minh có in tên cha mẹ, sau khi bị dư luận chỉ ra những bất hợp lý quá rõ ràng, thậm chí vi phạm các điều ước quốc tế về quyền trẻ em và cả thủ tướng cũng đã yêu cầu xem xét lại thì Bộ CA vẫn quyết định cấp giấy chứng minh có in tên cha mẹ vào tháng 8/2012:
Thông tư 27 của Bộ Công an về việc cấp chứng minh nhân dân mới có ghi tên cha, mẹ bắt đầu từ ngày 1/7 đã gây nhiều phản ứng khác nhau. Tuy nhiên, lãnh đạo Tổng cục Cảnh sát Quản lý Hành chính về trật tự xã hội, Bộ Công an, khẳng định vẫn tiến hành triển khai cấp chứng minh nhân dân theo mẫu mới. Theo đó, việc thực hiện thí điểm trên 3 quận, huyện của Hà Nội là Hoàng Mai, Tây Hồ, Từ Liêm sẽ bắt đầu từ tháng 9 tới.(VOV, 23/8/2012)
Tới tháng 12/2012, tại phiên họp với Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường đã phải nhìn nhận khuyết điểm về quy trình thẩm định thông tư về mẫu chứng minh thư mới có ghi tên cha mẹ. (Vnexpress, 24/12/2012)
Nhưng sang tới tháng 1/2013, Bộ CA vẫn tiếp tục việc thí điểm cấp giấy chứng minh theo mẫu mới:
"Chúng tôi có văn bản xin ý kiến Thủ tướng về việc để tên cha mẹ trên chứng minh nhân dân. Nếu Thủ tướng yêu cầu chỉnh sửa, Bộ sẽ sửa lại mẫu in ra, không ảnh hưởng lớn đến tiến độ triển khai", đại diện Bộ Công an nói. (Vnexpress, 24/1/2013)
 
Hay một qui định nữa cũng có thể ảnh hưởng rất lớn tới người dân là qui định về xử phạt xe không chính chủ do bị phản ứng quá nhiều nên Bộ Giao thông vận tải phải đề nghị rút qui định này nhưng Bộ Công an vẫn cương quyết làm:
Mặc dù Bộ GTVT chưa đồng ý với thời gian xử phạt xe không chính chủ nhưng đại diện Bộ Công an khẳng định vẫn thực hiện và ra Thông tư 11 để triển khai. Theo đó, từ 15-4 xe máy, ô tô mua bán không sang tên đổi chủ sẽ bị xử phạt. (VTC, 15/3/2013)
3.     Nguyên nhân từ đâu
Nguyên nhân chung của việc tại sao thời gian gần đây người dân phản ứng với nhiều chính sách thì có nhiều, chẳng hạn:
-    Một phần là do sự vào cuộc của báo chí. Thực ra trước đây có rất nhiều qui định trời ơi, không có tính khả thi, ban hành rồi để đó nhưng cũng không ai để ý. Giờ do báo chí vào cuộc nhiều nên dư luận mới thấy rõ hơn sự ngớ ngẩn của chúng. 
 
-    Nhưng lý do lớn hơn theo tác giả là thật sự trình độ của bộ máy quản lý nhà nước càng ngày càng kém đi so với yêu cầu của xã hội hiện đại. Đây chính là kết quả tích tụ của việc chạy chỗ, chạy quyền, chạy chức ngày càng tệ tại trong hơn chục năm trở lại đây. Hiện nay, khi một người vào làm cơ quan nhà nước dù ở địa phương hay trung ương thì ít người thán phục khen giỏi mà chủ yếu hỏi là có quen biết ai hoặc chạy hết bao nhiêu tiền. Khi có quá nhiều cán bộ vào được bộ máy nhà nước do quen biết và chạy chọt thì chất lượng của bộ máy công quyền đi xuống là điều hiển nhiên. Hơn nữa, trong bộ máy hành chính, những người đưa ra các qui định kiểu này không phải chịu sự chế tài hay kỷ luật nào cả và nếu họ làm tốt cũng chả được khen thưởng hay lợi lộc gì nên tất nhiên họ càng có ít trách nhiệm với những thứ họ ban hành. 
Ngoài những nguyên nhân chung trên của bộ máy hành chính thì tác giả muốn tìm hiểu nguyên nhân tại sao Bộ CA lại đứng đầu bảng về phát ngôn và những qui định gây phản ứng mạnh từ dư luận? Theo tác giả, có 2 nguyên nhân chính: 1) Trình độ của cán bộ công an ngày càng tụt hậu so với mặt bằng chung của xã hội; 2) Lực lượng CA ngày càng ý thức được quyền lực và tầm quan trọng của mình nên ngày càng mạnh bạo hơn trong việc đưa ra các qui định, bất chấp sự không đồng tình và phản ứng của người dân. 
Thứ nhất, về mặt bằng cấp thì có thể thấy lực lượng CA ngày càng nhiều người có bằng cấp, học hàm, học vị cao, thậm chí là PGS, GS, TS[1]… Tuy nhiên, vấn đề là ngoài những môn về nghiệp vụ ngành, chương trình đào tạo ở các trường CA vẫn nhấn mạnh chủ yếu vào lòng trung thành với chế độ và đảng cộng sản (điển hình là câu khẩu hiện của lực lượng CA hay được nhắc tới: “Chỉ biết còn Đảng còn mình) trong khi một nền hành chính hiện đại sẽ phải nhấn mạnh rằng CA, cũng như các cơ quan công quyền khác phải có trách nhiệm chính là phục vụ và bảo vệ người dân vì họ được trả lương từ tiền thuế của dân chứ không phải cai trị dân. Do mục tiêu hàng đầu là đào tạo ra những người trung thành với chế độ nên chắc chắn chương trình học không thể khuyến khích tư duy phản biện (Critical Thinking) mà phải ưu tiên cho lối học thụ động, học thuộc lòng. Chưa kể, cũng như mọi ngành khác ở Việt Nam, một người muốn lên làm lãnh đạo CA thì tiêu chuẩn tối thiểu là phải có bằng trung hoặc cao cấp chính trị. Giảng viên và chương trình học chính trị ở Việt Nam đa số vừa cũ kỹ, vừa giáo điều, khác biệt hoàn toàn so với chuẩn mực của chính trị học hiện đại ở các nước phát triển và cách học cũng chủ yếu là học thuộc lòng mà không cần động não. Ngoài ra, để được thi vào trường thuộc khối an ninh thì lý lịch được coi là điều kiện tiên quyết. Thí sinh phải được sơ tuyển ở công an địa phương và xác nhận lý lịch xem có đủ tiêu chuẩn không mới được thi[2]. Như vậy, nhiều thí sinh giỏi nhưng lý lịch “có vấn đề” đã bị sàng lọc bớt, những người còn lại muốn lên làm lãnh đạo phải học ít nhất 7, 8 năm (nếu muốn có bằng thạc sĩ, TS thì còn lâu hơn nữa) toàn những lý thuyết lạc hậu, cũ rích theo kiểu nhồi sọ thì chất lượng đội ngũ cán bộ CA không thấp so với mặt bằng chung của xã hội mới là lạ. Vì vậy, cũng đừng ngạc nhiên khi phải nghe nhiều phát ngôn ngô nghê của các quan chức ngành CA, dù họ có mang hàm tướng đi nữa. 
Thứ hai, cùng với việc Bộ CA không thèm đếm xỉa tới sự phản ứng của dư luận về những qui định trên thì một điều có thể nhận thấy là trong vài năm gần đây, số vụ CA sử dụng bạo lực với dân ngày càng nhiều, rất nhiều trường hợp đánh chết người dân tại đồn hoặc đánh công khai ngoài đường[3]. Có nhiều lý do giải thích cho việc này nhưng theo tác giả, lý do quan trọng nhất là lực lượng CA đang ngày càng tự tin vào sức mạnh và quyền lực của mình. Tự tin tới mức họ có thể bất chấp, không cần quan tâm tới phản ứng của dư luận về những bất hợp lý quá rõ ràng trong các qui định của họ đưa ra. Tự tin tới mức Bộ Công an còn đưa ra dự thảo qui định cho phép bắn thẳng vào người có hành vi chống đối nếu có khả năng gây nguy hiểm. Vậy tại sao lực lượng CA lại ngày càng trở nên tự tin và sẵn sàng bất chấp dư luận như vậy? Lý do chính có lẽ là vì họ đã ý thức được vai cực kỳ quan trọng của mình trong hệ thống chính trị hiện tại.
Thời gian gần đây, tính chính đáng trong vai trò lãnh đạo của Đảng CS ngày càng bị đặt thành câu hỏi vì kinh tế suy thoái, tham nhũng tràn lan ăn sâu vào hệ thống, bất ổn xã hội gia tăng do các vụ khiếu kiện đông người ngày càng nhiều mà lý do chủ yếu là vì người nghèo ở nông thôn bị cướp đoạt ruộng đất trắng trợn, các vụ trộm cướp táo tợn tăng đột biến ở các đô thị lớn như TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội… Do đó, để duy trì quyền lực và giữ ổn định xã hội, Đảng ngày càng phải dựa nhiều hơn vào lực  lượng CA trong việc trấn áp các cuộc khiếu kiện hay biểu tình, cưỡng chế đất đai, bắt bớ và đe dọa những người bất đồng chính kiến... Đảng và CA đều hiểu là cả 2 bên đều cần nhau, Đảng (chính quyền) cần CA để đàn áp và duy trì ổn định xã hội nên không dám trừng phạt quá mạnh tay khi CA làm sai (ngược lại, nếu có ai dám chống đối hoặc gây bất lợi cho ngành CA thì sẽ bị trừng trị rất nặng tay, ví dụ điển hình là vụ nhà báo Hoàng Khương của Báo Tuổi trẻ hay vụ 1 cô gái trẻ tát vào mũ bảo hiểm của CA và bị tù giam 9 tháng sau đó giảm xuống còn 6 tháng (Vietinfo, 10/1/2012)). Còn CA cần Đảng để có thêm quyền lực và từ đó có thêm được các lợi ích về kinh tế cho các cán bộ trong ngành[4]
Một lý do nữa khiến lực lượng CA ngày càng có nhiều quyền lực có thể xuất phát từ nhu cầu củng cố phe cánh ở hàng ngũ cán bộ cấp cao của Đảng. Có lẽ không phải ngẫu nhiên mà từ khi thủ tướng Dũng, một nhà chính trị kỳ tài trong việc xây dựng phe cánh và đấu đá nội bộ lên làm thủ tướng thì ông này đã phong hàm tướng cho hàng loạt cán bộ CA. Từ khi lên nắm quyền, chỉ riêng với cấp bậc thiếu tướng và trung tướng, thủ tướng Dũng đã ký quyết định phong hàm cho: 
-        2007: 29 thiếu tướng; 12 trung tướng (CAND, 28/4/2007)
-        2008: 33 thiếu tướng, 4 trung tướng (http://CAND, 5/6/2008)
-        2009: 10 thiếu tướng, 5 trung tướng (CA TP.HCM, 20/10/2009)
-        2010: 44 thiếu tướng, 8 trung tướng (Langmotrach, 2010)
-        2011: 51 thiếu tướng, 7 trung tướng (VOV, 16/12/2011)
-        2012: 34 thiếu tướng, 14 trung tướng (CA Đà Nẵng, 2012)
  Như vậy, chỉ trong 6 năm, thủ tướng Dũng đã ký phong hàm cho tổng cộng là 201 thiếu tướng và 50 trung tướng ngành CA, đây là một con số rất lớn so với thời kỳ trước đó cũng như so với lực lượng cảnh sát của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Tất nhiên là bất kỳ nhà lãnh đạo nào ký phong hàm hay nâng chức cho cấp dưới đều hi vọng vào sự trung thành của họ với cá nhân mình[5].
Như vậy, số lượng tướng lĩnh CA đã gia tăng đột biến thời gian gần đây. Chưa kể một số tướng CA được điều sang các cơ quan quan trọng khác. Chẳng hạn, Trung tướng Bùi Văn Nam thôi giữ chức thứ trưởng Bộ CA để giữ chức bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình; Trung tướng Phạm Minh Chính thôi giữ chức thứ trưởng Bộ CA để giữ chức bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh. Trung tướng Trương Hòa Bình thôi giữ chức Thứ trưởng Bộ CA để sang làm Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao. Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh II (Bộ Công an) Phạm Dũng được Thủ tướng bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ Nội vụ kiêm Trưởng ban Tôn giáo Chính phủ. Tất nhiên không thể không kể tới vai trò của Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng, nguyên Thứ trưởng Bộ Công an, là Phái viên Tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ về an ninh và tôn giáo mới về hưu. 
 
Khi số lượng tướng lĩnh cao cấp tăng quá nhiều và nhanh, cán bộ ngành CA được trọng dụng ở nhiều vị trí quan trọng khác thì rõ ràng việc lực lượng CA tự tin hơn về vai trò của mình trong xã hội cũng là điều dễ hiểu. 
Tóm lại, theo tác giả, xu hướng chung là lực lượng CA sẽ ngày càng có tiếng nói quan trọng trong hệ thống chính trị Việt Nam. Tình hình càng trở nên rối ren và bất ổn thì vai trò CA sẽ ngày càng trở nên quan trọng hơn và họ sẽ ngày càng tự tin và thích đưa ra các qui định để kiểm soát xã hội chặt chẽ hơn, đồng thời mang lại lợi ích cho mình. Tuy nhiên, do trình độ cán bộ công chức chung còn rất yếu kém nên chắc chắn sắp tới sẽ còn nhiều qui định của ngành CA gặp phải phản ứng mạnh của xã hội.
  Trần Ngân  

[1] Muốn đánh giá trình độ khoa học thực sự của các vị GS, TS ngành CA cứ đọc thử bài này “Phi chính trị hóa lực lượng vũ trang là mắc kế địch” của Trung tướng, PGS.TS Tô Lâm, Thứ trưởng Bộ CA sẽ rõ: (Vietnamplus, 17/3/2013). Cũng xin nói thêm rằng Đại tướng Trần Đại Quang, Bộ trưởng Bộ Công an cũng là có học hàm, học vị là GS.TS. Có lẽ ông là bộ trưởng bộ CA có học hàm, học vị cao nhất thế giới. Ngành CA hiện nay (cũng như quân đội, thể thao…) rất chuộng học hàm, học vị. Trong Dự thảo Luật CAND (sửa đổi) đang được Bộ Công an xây dựng (tất nhiên Luật này phải có chỉ đạo sát sao từ PGS. TS Thứ trưởng Tô Lâm hay GS.TS Bộ Trưởng Trần Đại Quang rồi) cũng đề nghị:
đưa ra tiêu chí cụ thể để kéo dài thời gian công tác đối với các đồng chí là lãnh đạo, chỉ huy hoặc có học vị Tiến sĩ, chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư hoặc được cấp có thẩm quyền xác định là chuyên gia giỏi trong các lĩnh vực Công an (CAND, 24/2/2013)
[2] “Bản thân và gia đình chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định của chính quyền địa phương. Có thân nhân trong gia đình (ông, bà nội, ngoại, cha, mẹ hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng...) đảm bảo tiêu chuẩn về chính trị theo quy định của Bộ Công an” (Dân trí, 5/3/2010)
 
[3] Vụ mới nhất là Tổ 141 đánh 1 người dân trọng thương vì không mang mũ bảo hiểm ở giữa thủ đô Hà Nội ngày 14/3/2013 (Người lao động, 17/3/2013)
 
[4] Xin nói thêm là nạn chạy chức quyền trong lực lượng CA cũng không thua gì các ngành khác vì các vị trí cao cấp trong ngành mang lại rất nhiều bổng lộc. Chẳng hạn khi bọn trộm đột nhập nhà Trung tướng Vũ Hùng Vương, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát trong đêm 25/12/2011 chúng đã lấy được trong két sắt nhà ông này: “550 triệu đồng, 9 cây vàng 9999, 12 chỉ vàng tây cùng một số ngoại tệ, tổng trị giá hơn 1 tỉ đồng. Ngôi nhà 3 tầng nằm trong con ngõ to thuộc phường Dịch Vọng đã bị nhóm đối tượng này khoắng sạch” (Petrotimes, 19/2/2012)
 
[5] Không biết có phải vô tình hay hữu ý mà vào cuối năm 2010, trong thời kỳ cao điểm của vụ Vinashin, khi rất nhiều mũi dùi tập trung vào thủ tướng Dũng trong kỳ họp Quốc hội về trách nhiệm của ông trong vụ này thì Trung tướng (lúc đó là thiếu tướng) Trần Bá Thiều, Tổng cục trưởng Tổng cục XDLL – CAND, đại biểu Quốc hội của Hải Phòng, là một trong những người hiếm hoi lại lên tiếng bênh vực thủ tướng Dũng:
"Hiện nay chúng ta vẫn ở trong tầm kiểm soát được Vinashin, nhiều đại biểu Quốc hội chưa hình dung hết được Vinashin như thế nào, thực sự Vinashin hiện nay nhiều con tàu vẫn đang xuất xưởng, vẫn đang được đóng mới, còn đám sai phạm thì ta xử lý hết sức nghiêm túc, chứ không phải Vinashin u ám và thất vọng như một số đại biểu phát biểu. Cơ quan điều tra đã làm việc hết sức nghiêm túc, tất cả những đối tượng sai phạm, những con người sai phạm ở đây đều được xử lý một cách nghiêm minh.(Tuanvietnam, 5/11/2010)

Tác giả gửi cho viet-studies ngày 20-3-13 

Hai trong sáu nghi can giết người làm việc tại công ty con rể Chủ tịch tỉnh Vĩnh Phúc

Cục trưởng cảnh sát hình sự nói với báo trong nước rằng 'công an và chính quyền đều không có lỗi' trong vụ dân biểu tình.

Trong khi đó công anh Vĩnh Phúc đã khởi tố nghi can thứ sáu trong cuộc điều tra xung quanh cái chết của anh Nguyễn Tuấn Anh, sinh năm 1986.
Đại tá Tiến nói: "Tôi cho rằng, phản ứng của anh em ở Vĩnh Phúc cũng chưa kịp thời ở chỗ đáng lẽ phải thông tin kịp thời ngay cho báo chí để tuyên truyền, tránh để xuất hiện một số thông tin một chiều chưa có ý kiến chính thức của cơ quan chức năng trong thời điểm “nóng bỏng” như thế."
"...Khi có kết quả mà người dân chưa hiểu thì người giám định pháp y cũng nên giải thích cho người dân hiểu các kết quả giám định pháp y như thế nào.
"Các phát ngôn phải kịp thời, chặt chẽ, tránh để người dân bị kích động," ông Tiến nói.

Ông Tiến cũng khẳng định không có gì sai trái trong giám định pháp y của Vĩnh Phúc và nói thêm có thông tin nạn nhân bị gãy răng trong khi điều này không có thật.

Trang tin VietNamNet cũng dẫn biên bản pháp y của Viện khoa học hình sự, Bộ Công an nói nạn nhân còn "đủ 32 chiếc" răng, "không có tổn thương, không lung lay".

Bấm VietNamNet cũng dẫn kết quả khám nghiệm nói xương sọ của nạn nhân "không có tổn thương" mặc dù mặt sưng to.

Trang tin này cũng dẫn lời công an Vĩnh Phúc nói kết quả khám nghiệm của Viện khoa học hình sự "trùng khớp với kết quả khám nghiệm của công an tỉnh Vĩnh Phúc trước đó."

Trong khi đó Đại tá Tiến nói với Tuổi Trẻ rằng cần điều tra vụ đông đảo người dân mang quan tài đi biểu tình hôm 17/3.

Ông nói: "Quan trọng nhất là phải tìm được đối tượng cầm đầu kích động để răn đe có điều kiện, giáo dục."

(BBC)

Sông Hàn - Có thể đòi Đảng một lời xin lỗi

Trước những lời phát biểu của Trọng giáo sư, và ông Nguyễn Sinh Hùng chi bộ có thể chính thức yêu cầu một lời xin lỗi từ các ổng.
Các ổng - và Hiến Pháp cho gằng: Đảng vì nhân dân phục vụ, chịu sự giám sát của nhân dân. Nói lại cho rõ lần nữa tiến trình sửa đổi Hiến pháp của xứ sở nài ghi nhận như vầy.
Bản thân ông Nguyễn Sinh Hùng thay Bê tuyên dụ trước tuyền quốc dân gằng: Sửa Hiển Pháp là vấn đề hệ trọng quốc gia, tuyền dân quyết định. Vầy mà chưa được ít bữa một ông thì rủa dân suy thoái đạo đức, lý tưởng; một ông thì bảo: phải kỷ luật "nhân dân" vì rằng đó là âm mưu của thế lực thù địch.
Vầy là thế nào? Vì nhân dân phục vụ mà thế há? Đầy tớ nhân dân mà thế há?
Cần phải nhớ gằng các ông vận động tuyền dân tham gia sửa Hiển Pháp và huyền tuyền đéo có một văn bản nầu cấm "nhân dân" soạn thảo hiến pháp mới. Đương nhiên đó vấn đề hệ trọng quốc gia, tuyền dân tham gia quyết định.
Cá nhân mỗi con người có quyền nói tiếng nói khác với Đảng, có quyền yêu những thứ khác các ông, có quyền bay tới những chân trời cao hơn luận thuyết của Đảng; nhân dân có quyền mơ cao hơn Đảng. Vầng tôi cam đoan với ông gằng nhân dân có các quyền ấy!
Bản thân Hiến pháp xứ nài ghi nhận nhân dân có quyền lập hội, biểu tình và tự do ngôn luận và không ai cấm quyền kiến nghị phỏng ạ?
Vầng theo như nhời các ông nói thì nhân dân có ít nhất 5.500 thằng phản động, suy thoái đạo đức. Nhưng tôi hỏi các ông: họ có tham ô hủ hóa hông? Họ có làm nên Vinashin, Vinaline bất hủ không? Họ có lấy đất của người khác với giá đúng bằng giá một bát phở không? Không hề!
Thế vì cớ giề các ông bảo họ là suy thoái đạo đức? Là thù địch? Các ông trả lời đi!
Vì nhân dân phục vụ, chịu sự giám sát của nhân dân mà coi người khác biệt chính kiến là thù địch hả? Bạc chi mà bạc rứa các ông?
Vâng tôi sẽ kìm chế để hông văng một câu Mẹc xà lù trước phát ngôn vi hiến của chính các ông! Với tư cách công dân, với tư cách ông chủ của Đảng tôi chính thức đòi một lời xin lỗi và "chịu trách nhiệm chính trị" từ phía Đảng.
Mặc dù "chịu trách nhiệm chính trị" cũng chỉ mang giá trị tượng trưng và và chả nghĩa lý qué gì!
Nếu các ông không xin lỗi tôi dứt khoát không tha thứ!! Nhưng mà tôi đéo tha thứ thì làm gì được các ông? Ồ các ông là đầy tớ mà, đương nhiên!!!


Chi bộ ạ! Xứ Lừa vừa hiện hữu một pha châm lửa đốt đít bất hủ của Bê. Thời sự VTV 1 tối qua cho biết, quá nhiều nhân dân tham gia diễn biến hòa bình, thế lực thù địch hệ quả từ lời kêu gọi tuyền dân tham gia sửa đổi Hiến Pháp.
Thế mới tệ hại chứ!!
Những phản biện, đe nẹt của Nguyễn Sinh Hùng, Hồ Trọng Ngũ, Lê Văn Cương,... bùng phát!
Chi bộ câm lặng cả sao? Nầu mời tham gia phản pháo!
Anh ví dụ thế nài: Quân đội đéo phải là do Đảng sinh ra. Quân đội của xứ nài sinh ga từ yêu cầu giải phóng quốc gia và ông Cụ thành lập quân đội nhằm đáp ứng yêu cầu ấy, chứ đéo phải là để bảo vệ Đảng nhế!
Quân đội đó là quân đội của Việt Minh sau này là quân đội của Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa not phải của Đảng nhế.
Một điều khá hài hước là Trong khi Trọng giáo sư và Nguyễn Sinh Hùng một người Bắc, một người Trung cuống cuồng châm lửa đốt đít, cuống cuồng dập lửa thì đồng chí X xứ Nam Kỳ, trầm lắng, huấn thị quân đội, hông thấy đồng chí nài nói nhân dân khác biệt chính kiến là thế lực thù địch? Thế là thế nghéo nầu?
Nghẹn ngào lại nghẹn ngào chăng?
Thế mới bi hài cho chính trị thời mạt pháp, trước sau tự vả miệng nhau!
Đơn giản sông luôn chảy!!
Sông Hàn

Tướng Lê Văn Cương: Việt Nam đã 5 lần bị Trung quốc 'bán đứng'

Thiếu tướng Lê Văn Cương, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược - Bộ Công an vạch rõ Việt Nam đã 5 lần bị 'bán đứng'. Do bản tính bành trướng quá dữ dội và sẵn sàng dùng mọi thủ đoạn để đạt được mục đích, Trung Quốc không có đồng minh.
Tháng 6 vừa rồi, Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Biển. Trên hành tinh này, thử hỏi Trung Quốc xem có quốc gia ven biển nào không có Luật Biển không? Trung Quốc không có Luật Biển thì họ có bảy đạo luật khác để chi phối, bảo vệ chủ quyền trên biển: Luật Hàng hải, Luật Đường cơ sở, Luật Hải dương... Giờ Việt Nam làm Luật Biển cũng giống như nhà có vườn, người ta phải rào chứ” - Thiếu tướng Lê Văn Cương nói.
Hệ thống nói dối lớn nhất hành tinh
.Phóng viên:Trong thời gian căng thẳng vừa qua, báo chí Trung Quốc đã đưa những thông tin rất sai lệch về Việt Nam. Dường như họ đang cố dùng bộ máy truyền thông do nhà nước kiểm soát để kích động dân chúng của họ?
+ Thiếu tướngLê Văn Cương: Một số nhà báo, học giả Trung Quốc viết trên tờ Hoàn Cầu - một ấn phẩm của nhật báo Nhân Dân - kêu gọi phát động chiến tranh, chỉ có đánh Việt Nam mới giải quyết được vấn đề biển Đông, rằng trên thế giới này duy nhất Việt Nam là nước đi xâm lược, là hung hăng nhất, hiếu chiến nhất. Họ vẽ ra một hình ảnh đất nước Việt Nam như một tội đồ, để lừa dối nhân dân họ, lừa dối quân đội họ và lừa dối cả thế giới.
Trong gần 3 triệu quân nhân, sĩ quan, binh lính Trung Quốc, tôi tin tưởng tuyệt đại đa số không muốn gây hấn. Họ cũng muốn giao hảo. Ngay cả 1,3 tỉ người dân Trung Quốc cũng là người tốt, nhân hậu lắm, họ muốn bang giao, còn chuyện gây chiến họ không được gì cả. Họ là những con bài bị thí, bị lừa dối. Ngay cả hơn 20 ủy viên Bộ Chính trị, mấy trăm ủy viên Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc không phải ai cũng muốn gây chiến, chỉ là số nhỏ thôi.
Trong cuộc chiến 1979 với Việt Nam cũng vậy, truyền thông Trung Quốc có hàng ngàn bài báo xuyên tạc, nhồi nhét vào đầu người Trung Quốc rằng đó là chiến công oanh liệt của quân giải phóng Trung Quốc phản công quân Việt Nam xâm lược. Đến giờ phút này, số người hiểu thực chất bản chất cuộc chiến chỉ có 1%.
Hôm 17-8 vừa rồi, khi nói chuyện với các nguyên thủ các quốc gia châu Phi tại Bắc Kinh, Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào có nói rằng: Chúng ta kiên quyết phản đối nước giàu lấn lướt nước nghèo, kiên quyết phản đối nước lớn đàn áp nước nhỏ. Nói hay như thế nhưng làm thì ngược lại.
. Cũng đã từng có nhiều người nói về việc hệ thống truyền thông Trung Quốc đưa thông tin sai lệch, “làm hỏng dân”...
+ Chuyện lừa dối của họ là truyền thống, từ thời Đông Chu liệt quốc đến giờ. Họ biến con người thành những con cừu, chỉ thực hiện mệnh lệnh của cấp trên. Đến giờ phút này, truyền thông Trung Quốc là hệ thống nói dối lớn nhất hành tinh, chỉ phục vụ ý đồ chính trị của giới chóp bu. Về khoản này, Mỹ thua Trung Quốc.
Hồi năm 1979, Trung Quốc xâm lược ban ngày ban mặt chứ có phải buổi tối đâu. Nhưng cứ đến kỷ niệm năm chẵn, báo chí Trung Quốc tung ra trung bình khoảng 700-800 bài báo kéo tít gần như nhau: Chiến công oanh liệt của quân giải phóng Trung Quốc phản công quân Việt Nam xâm lược; cuộc phản công chiến lược thắng lợi...

Thiếu tướng Lê Văn Cương: Người đứng đầu giỏi, công tâm mới tập hợp được người giỏi.
Tướng Lê Văn Cương: Việt Nam đã 5 lần bị Trung quốc bán đứng
Sẵn sàng dùng thủ đoạn tàn bạo

. Chúng ta vẫn thường nhắc đến chủ nghĩa bành trướng của Trung Quốc. Ông đánh giá như thế nào về độ phổ biến của chủ nghĩa bành trướng trên thế giới?
+ Về mặt khoa học, phàm các dân tộc lớn, nước lớn, đều có nhân tố bành trướng chứ không phải chỉ có Trung Quốc. Mỹ, Nga, Đức, Nhật, Ấn Độ đều như vậy. Đó là đặc điểm có tính phổ biến, như là người giàu, lớn, khỏe thì hay xem thường kẻ nghèo hèn. Một con người cũng thế, một cộng đồng cũng thế mà một dân tộc cũng thế.
Cho nên diễn biến hòa bình không phải chỉ có Mỹ. Tất nhiên gốc tích của diễn biến hòa bình thời hiện đại là từ Mỹ nhưng những thủ đoạn tác động vào các nước khác để đảm bảo có một chính quyền ở đó theo ý mình thì Trung Quốc là cha đẻ, là bậc thầy của thế giới. Cách đây 2.600 năm, chính ông Quản Trọng, người nước Tề thời Xuân Thu, là người đẻ ra diễn biến hòa bình với các thủ đoạn chia rẽ nội bộ, lũng đoạn kinh tế, khoét sâu mâu thuẫn, đưa thông tin vu khống để vua bạc đãi người trung thực, xung quanh nhà vua chỉ còn những loại nịnh thần, ngu dốt thôi. Từ đó đất nước họ suy yếu, ông ta thâu tóm năm nước xung quanh chỉ trong vài năm. Người Mỹ chỉ học mót người Trung Quốc về khoản này.
.Vậy chủ nghĩa bành trướng của Trung Quốc có gì khác biệt dẫn đến việc họ bị thế giới ghét bỏ như ông vừa đề cập?
+ Trung Quốc có hai điểm đặc biệt. Một là máu bành trướng của họ dữ dội, quyết liệt hơn các nước khác.
Hai là về mặt thủ đoạn, họ sẵn sàng dùng mọi thủ đoạn bất kể tính chất. Người Mỹ, Nhật, EU không bao giờ làm cái trò cho người sang xui nông dân Việt Nam trộn bùn vào chè, đưa về Trung Quốc quay lên truyền hình, chụp ảnh cho cả thế giới xem; họ cũng không bao giờ mua móng trâu, mua rễ quế, mua đỉa, tuồn hàng chất lượng kém, có chất độc sang Việt Nam. Cho nên cả thế giới chăm chăm cảnh giác Trung Quốc. Họ là một cường quốc không có đồng minh.
Khi nào Trung Quốc dùng vũ lực?

.Nghiên cứu các cuộc xung đột vũ trang của Trung Quốc từ năm 1949 đến nay, ông đánh giá thế nào về những yếu tố dẫn các nhà lãnh đạo Trung Quốc đến việc giải quyết các vấn đề quan hệ quốc tế bằng vũ lực?
+ Nó là hợp lưu cộng hưởng của hai dòng: Dòng bành trướng và dòng phục vụ cho lợi ích trước mắt. Cuộc chiến tranh năm 1969 với Liên Xô chính là vật tế thần để họ chứng tỏ với Mỹ rằng tôi không liên kết với Liên Xô. Đến tháng 2-1979, họ biến Việt Nam thành vật tế thần, một lần nữa chứng minh cho Mỹ thấy họ không đồng minh gì với Việt Nam cả. Trước khi đánh Việt Nam, Đặng Tiểu Bình còn đến Washington, đội mũ cao bồi, nói với Tổng thống Mỹ Carter rằng: “Chúng tôi là NATO phương Đông”. Việt Nam thành vật tế thần để Trung Quốc mua bán với Mỹ.
Suốt từ năm 1979 đến năm 1991, Trung Quốc câu kết với Mỹ và phản động quốc tế bóp nghẹt Việt Nam, bao vây cấm vận Việt Nam. Lịch sử Việt Nam lùi mất 30 năm. Đó là một thời kỳ đen tối của lịch sử Việt Nam, khi tất cả mọi lối ra thế giới đều bị Trung Quốc và Mỹ bịt hết.
Bành trướng là chiến lược lâu dài của họ nhưng khi cần sử dụng vũ lực để giải quyết lợi ích trước mắt và phù hợp với chiến lược đó, họ sẵn sàng.

5 lần 'bán đứng' Việt Nam
.Chuyện nước lớn, với tư tưởng bành trướng, thỏa thuận với nhau trên lưng nước nhỏ, đã từng xảy ra nhiều trên thế giới. Trong quan hệ giữa Việt Nam, Trung Quốc và các nước khác thì sao, thưa ông?

+ Tôi cho là Việt Nam từng năm lần bị bán đứng.
Lần thứ nhất tại Hội nghị Genève năm 1954. Trung Quốc đã có sự mặc cả với Mỹ, Pháp chứ đúng ra ranh giới hai miền không phải vĩ tuyến 17 mà có thể là 13, nếu không thì là 15. Nhưng để lấy lòng Mỹ và phương Tây, Trung Quốc đã nhân nhượng Mỹ và Pháp kéo lên vĩ tuyến 17. Sau này chính Pháp nói với ta điều ấy.
Lần thứ hai khi Việt Nam gần thắng Mỹ năm 1972, Henry Kissinger đã ký tắt với ông Lê Đức Thọ, hai bên báo cáo cấp cao để chuẩn bị ký Hiệp định Paris. Nhưng sau đó Mao Trạch Đông mời Tổng thống Mỹ Nixon sang ký Thông cáo chung Thượng Hải. Ngày 1-3-1972, Kissinger về Tokyo họp báo, nói một câu nổi tiếng: Bây giờ chúng tôi chỉ còn nhìn về Mạc Tư Khoa để nghiền nát Hà Nội! Sau khi ký xong, những việc tày trời trước đây các tổng thống Mỹ khác không làm được thì Nixon làm được, đó là phong tỏa cảng Hải Phòng, con đường biển duy nhất Việt Nam ra thế giới, cho máy bay đánh sát biên giới Trung Quốc, rồi sau đó là 12 ngày đêm Điện Biên Phủ trên không. Thiệt hại về người và tài sản trong cuộc không chiến của Mỹ ở miền Bắc từ 1-3-1972 đến khi ký Hiệp định Paris bằng cả sáu năm trước cộng lại. Ở miền Nam, ta cũng phải đổ xương máu nữa. Nên thông cáo Thượng Hải thực chất đã được viết bằng máu của người Việt Nam.
Lần thứ ba, họ đánh chiếm Hoàng Sa năm 1974. Không có sự đồng ý của Mỹ thì Trung Quốc không bao giờ dám đánh.
Lần thứ tư, chính Trung Quốc là kẻ chủ mưu gây nên vụ thảm sát hơn 2 triệu người Campuchia. Trung Quốc cung cấp từ A đến Z, lương thực thực phẩm, vũ khí, đạn dược, thuốc men cho Khmer Đỏ. Chiến tranh biên giới Tây Nam 1976-1978 là Trung Quốc mượn Khmer Đỏ để đánh Việt Nam. Sau đấy, khi ta giải phóng Campuchia, Trung Quốc là kẻ lu loa trên thế giới rằng Việt Nam có âm mưu lập “Liên bang Đông Dương”. Kẻ gây ra họa diệt chủng lại vu cáo cho những người cứu người Campuchia khỏi họa diệt chủng.

Lần thứ năm là chiến tranh biên giới năm 1979. Năm lần họ buôn bán trên lưng mình.
Tất cả những chuyện tranh chấp của Trung Quốc với nước khác, từ xưa đến nay, không có cuộc tranh chấp nào mà Trung Quốc có lý cả. Cuộc chiến năm 1962 với Ấn Độ, họ chiếm của Ấn Độ mấy chục ngàn cây số vuông, không có lý nào cả.
Quan hệ với Nhật Bản, Philippines cũng vậy, không có lý nào. Tôi thống kê có 15 cuốn sách, 20 bản đồ cổ khẳng định cực nam của họ chỉ đến đảo Hải Nam thôi.

(Pháp luật TPHCM)