CỰC NÓNG! Một nguồn tin từ báo giới vừa cho hay, các nhân viên đi trên tàu hộ vệ
của tàu Bình Minh vừa báo về cho biết tàu này lại vừa bị tàu của phía
Trung Quốc cắt cáp. Đề nghị các cơ quan hữu trách cho kiểm tra thực hư
thông tin này.
Một CTV cho biết, “KẾT
THÚC PHIÊN TÒA XỬ BỌN CÔN ĐỒ HÀNH HUNG DÂN LÀNH VĂN GIANG, tòa tuyên
án: Huỳnh bị xử 3 năm 6 tháng Dũng 1 năm 6 tháng. Các bị hại đều phản
đối bản án và cho biết sẽ kháng cáo“.
Hoan hô các báo “lề phải” đã cử phóng viên tới tường thuật trực tiếp phiên tòa xử côn đồ hành hung dân Văn Giang: Xét xử vụ án cố ý gây thương tích ở Văn Giang. – Đang xét xử vụ côn đồ hành hung người dân Văn Giang (NLĐ). – Xử côn đồ đánh người ở Văn Giang: Người dân bỏ cả công việc theo dõi phiên tòa (Infonet). - Xử vụ Văn Giang: cố ý gây thương tích hay giết người? (TT).
- Còn đây là tin tường thuật trực tiếp vụ xử này từ báo “lề dân”: HÔM NAY, MỞ PHIÊN TÒA XỬ CÔN ĐỒ HÀNH HUNG DÂN LÀNH VĂN GIANG (Tễu).
Hàng trăm người dân Văn Giang có mặt bên ngoài phiên tòa - Ảnh: Tâm Lụa – báo TT.
CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
- Tập đoàn đóng tàu Trung Quốc khởi công dự án ở “Tam Sa” (DT). – Trung Quốc tự cho quyền chặn bắt và trục xuất tàu nước khác ở Biển Đông (DT).
- Philippines lại tố cáo Trung Quốc bội ước về bãi cạn Scarborough (Petrotimes).
- Cuộc chiến hộ chiếu ở châu Á (TVN). – Chuyên gia David Brown: “Chưa thấy nước nào hành xử như TQ” (PLTP). – Lê Văn Thuần, Pháp: Cơ hội để đoàn kết, nhìn thẳng ai là kẻ thù của chúng ta ! (Người Lót Gạch).
- Ông André Menras – Hồ Cương Quyết vừa gửi tới một số ý kiến muốn làm rõ hơn qua bài đã được đăng ngày 24/11: Một người « cực đoan » phục thiện xin đặt một số câu hỏi. Chúng tôi đã bổ sung thêm ở cuối bài.
- Nguyễn Hàm Thuận Bắc viết tặng sinh viên yêu nước Nguyễn Phương Uyên: BẢY SẮC CẦU VỒNG TRƯỜNG SA BAY XUỐNG THĂM EM ĐÓ, UYÊN ƠI (Nguyễn Trọng Tạo).
- Avatar (Hồ Hiển). “Chú
phải về giáo dục thằng Rân đi. Dạo này tôi thấy nó hay đàn đúm với mấy
thằng Thế, thằng Lực, thằng Thù, thằng Tạc… cẩn thận có ngày đến cái
chức bố cũng chẳng còn đâu…”
- Phát động sáng kiến chống tham nhũng (PLTP). – Lại lạm bàn về chống tham nhũng (Petrotimes). – 6 tỷ đồng “treo giải” cho các ý tưởng chống tham nhũng (DT). – Xung quanh kết quả khảo sát tham nhũng: Phải hiểu là cả tham nhũng và tiêu cực (ĐĐK). – Chương trình Sáng kiến phòng chống tham nhũng Việt Nam: Vai trò công dân ở đâu? (ĐĐK).
- Bí thư Đà Nẵng “khuyên” doanh nghiệp kiện… UBND TP! (Infonet). – Đà Nẵng nhiều ‘công bộc’ đã biết xin lỗi dân (TP).
- Kiểm điểm tự phê bình, phê bình ban thường vụ Thành ủy TP.HCM theo nghị quyết trung ương 4: Khẩn trương giải quyết bức xúc của dân (TT). – Lấy phiếu tín nhiệm, cán bộ “hết đường” né tránh, đùn đẩy (DT). – Quyết tâm vượt khó để chăm lo cho nhân dân tốt hơn (PLTP). - “Không bỏ tù được, nhưng lá phiếu có thể làm mất chức” (Infonet).
- Lê Chân Nhân: Che sao được nhân dân, giấu sao được lịch sử! (DT). “Dân
thấy rõ, biết rõ, hiểu rõ mọi chuyện nên cho dù giỏi che giấu như thế
nào, thì rồi đây, không phải chỉ trên bia miệng mà sách vở sẽ công khai
tên tuổi nhóm lợi ích là ai, bộ phận không nhỏ là ai?”. – MỐT XIN LỖI (Mai Xuân Dũng). – Bá Tân: Há miệng mắc quai (Nguyễn Thông). – Thế bao giờ mục đích chính là bắt sâu? (Quê Choa).
- “Phải đặt mình vào vị trí người dân để quyết định về Sông Tranh 2” (DT). – LIỀU “MẾCH IN” VI NA… (Văn Công Hùng). – Cần nghiêm trị kẻ ÉM NHẸM THÔNG TIN (Bùi Văn Bồng).
- VRN sẽ bàn sâu về thuỷ điện Đồng Nai 6 và 6A (SGTT). – Mạng dân quan trọng hơn thủy điện (Khampha).
- Thù lao bạc tỷ của chủ nhà băng lao dốc (Infonet).
- Cọc đè chết người, ai là bị can? (PLTP).
- ASIAD 18 – NHÀ NGHÈO HAM VAY NỢ BÀY CỖ LỚN (!?) (Bùi Văn Bồng).
- Vụ buôn lậu xăng ở Vinapco: Người vừa bị mất chức nói gì (TP). – Tổng cục Hải quan: Vinapco buôn lậu có tổ chức (Petrotimes).
- Tìm biện pháp đưa lao động “chui” về nước (LĐ). – Bàn biện pháp đưa lao động “chui” ở Hàn Quốc về nước (PLTP). – Người lao động không được tin bất kỳ lời dụ dỗ nào (NNVN). – Cho thuê lao động: Dễ mất kiểm soát (ĐĐK).
- VTV-Thời sự trưa có một
phóng sự nói về hàng trăm cơ sở chế biến gỗ ở Yên Bái bị phá sản. Đó là
hậu quả của tình trạng phát triển quá nóng, chỉ trong một năm mà cấp
phép cho hơn 1.000 cơ sở chế biến gỗ. Những người nông dân, văn hóa cấp
một bỗng chốc thành ông chủ, rồi giờ thì bao nhiêu người phải tha phương
chạy trốn nợ. Một góc bức tranh của một con tàu kinh tế mà người cầm
lái chỉ là một anh y tá, đám thủy thủ đầy lũ ăn cắp ăn hại, nhưng lại
muốn lao hết tốc lực, giờ thì tàn tạ và đang chìm dần.
- Xới rừng đào rễ mua bán sang Trung Quốc (NNVN).
- ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO- CON SÂU BẰNG VÀNG 9999 (Nguyễn Phú Nepal).
- Thêm 4 clip sex của quan chức Trung Quốc sắp được công bố (DT). – Bốn công nhân TQ bị bắt về tội kích động đình công (TTXNV). – Người phanh phui sữa nhiễm melamine tại Trung Quốc bị sát hại (DT).
Việt-Trung tăng cường quan hệ quốc phòng giữa tranh chấp Biển Đông (VOA) -Bộ
trưởng Quốc phòng Việt Nam đánh giá cao tình đoàn kết, hữu nghị truyền
thống, và quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện với Trung Quốc
—-Căng thẳng Biển Đông (BBC) —-Trung Quốc tự cho quyền chận bắt và trục xuất tàu nước ngoài tiến vào Biển Đông (RFI) —Hộ chiếu “lưỡi bò”: Đòn phủ đầu của Bắc Kinh cho những ai còn ảo tưởng (RFI)Trung Quốc tăng áp lực, đuổi tàu Việt khỏi vùng biển ‘chủ quyền’ (Nguoiviet)
Tăng cường “an ninh” Việt -Trung cái dụ này luôn nhá : Cảnh sát Hải Nam cảnh báo các tàu vi phạm lãnh hải TQ(RFA) —Tàu tuần TQ sẽ lục soát, trục xuất tàu nước ngoài ‘xâm nhập trái phép’ ở Biển Đông (VOA) —- TQ sẽ khám tàu nước ngoài ở Biển Đông? (BBC) —Công ty đóng tàu Trung Quốc khởi sự dự án ở Tam Sa (VOA) —VN ‘chỉ đạo’ không đóng dấu hộ chiếu TQ (BBC)
Indonesia : Hộ chiếu “lưỡi bò” của Trung Quốc «là phản tác dụng» (RFI) —Philippines lại tố cáo Trung Quốc bội ước trên vấn đề bãi Scarborough (RFI) —-Trung Quốc không chịu rút tàu khỏi khu vực bãi cạn Scarborough(RFA) —Đài Loan chuẩn bị «thủy lôi thông minh» chống Trung Quốc (RFI) —-Chủ quyền “lịch sử” của Trung Quốc tại Biển Đông lại bị phê phán (RFI)
Hộ chiếu bá quyền Trung Quốc : Quả pháo khai chiến của Tập Cận Bình (RFI)
Hoa Kỳ trước việc Trung Quốc in bản đồ “lưỡi bò” lên hộ chiếu (RFA) —-Sự khác biệt ở “Hội thảo Quốc tế về Biển Đông lần 4”(RFA) —-Đối phó với Trung Quốc bằng cách nào(RFA)
Gia đình ông Lê Thanh Tùng chỉ trích phiên toà phúc thẩm(RFA) —-Ông Phạm Chí Dũng được tại ngoại (BBC) —-‘Đời thường’ Trần Huỳnh Duy Thức (BBC)‘ ——–Triệu Con Tim, Một Tiếng Nói’ vượt mức 100,000 chữ ký (Nguoiviet)
Lâm Thúy Vân (Trịnh Hội -VOA) - Tôi đã hỏi Vân tại sao là một ca sĩ, Vân lại quan tâm đến tình trạng nhân quyền ở quê nhà?
Quá thể, quá đáng, quá chừng, rồi gì nữa (Bùi Tín -VOA) – Đọc các blog tự do trong nước gần đây, tôi hay gặp các nhận định ‘quá thể’, ‘quá chừng’, ‘quá đáng’
Con rối của người khổng lồ (phần 2) (Trần vinh Dự -VOA) – >>>>Con rối của người khổng lồ
Ngân hàng Thế giới hỗ trợ VN chống tham nhũng(RFA) —-Việt Nam sẽ kiềm chế lạm phát vào năm 2013?(RFA)Không gì ngăn cản được ước mơ của con người (RFA) -Cuộc sống hạnh phúc của một đôi vợ chồng khuyết tật rất nghèo khó chiếm cảm tình và sự tôn trọng của những người cùng xóm —-Muôn mặt taxi ở Sài Gòn (NV) —Văn Khố Thuyền Nhân tổ chức Thánh lễ cầu nguyện (NV)
Công dân mạng thay đổi xã hội (Ngô nhân Dụng -Nguoiviet) -Tháng Tư năm ngoái, một bản tin đưa lên mạng Vi Bác (Sina.Weibo) cho biết một xe vận tải chở đầy chó đang đi trên đường cao tốc tới thành phố Trường Xuân, tỉnh Cát Lâm, chắc chỉ để làm thịt.
Quan hệ phức tạp giữa Hoa Kỳ và quốc gia Israel (Nguoiviet) -Người ta thường nghĩ là cộng đồng người Mỹ gốc Do Thái có ảnh hưởng quá mạnh trong xã hội Hoa Kỳ qua nhiều lãnh vực như nghệ thuật, truyền thông, tài chánh, và tất nhiên là chính trị.
Chó, mèo cũng phải “chính chủ”! -Quanlambao
PHẢI CHĂNG T.T NGUYỄN TẤN DŨNG THÔNG ĐỒNG VỚI TRUNG CỘNG IN HÌNH LƯỠI BÒ TRÊN HỘ CHIẾU? -Quanlambao -Nguyễn Thu Trâm, 8406 – Theo tờ Daily Telegraph ngày 22 tháng 11 năm 2012, Trung cộng đã phát hành khoảng 6 triệu hộ chiếu điện tử có in hình lưỡi bò. Không lâu sau khi loại hộ chiếu có in đường lưỡi bò này được cấp phát, những công dân của họ đã sử dụng để nhập cảnh vào Việt Nam, như là một hành động công khai tuyên bố chính thức với các quan chức đảng và nhà nước Việt Nam rằng đường lưỡi bò là hợp pháp và biển Đông là thuộc chủ quyền của Trung cộng.
Nhiều người Việt Nam trong và ngoài nước cảm thấy bất bình và phẫn nộ trước hành động ngang ngược của Bắc Kinh về hành vi này. Nhưng có lẽ ít ai đặt vấn đề rằng việc lãnh đạo đảng và nhà nước cộng sản Bắc Kinh từng bước lấn chiếm lãnh thổ, lãnh hải của Việt Nam theo một chủ trương dần dần biến Việt Nam thành một đặc khu kinh tế của Trung Cộng như chúng đã thực hiện đối với Tây Tạng và Tân Cương, liệu có không sự thong đồng và tiếp tay của Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng?
Nguyễn Trường Tộ, Bùi Viện, và cao tăng Tây Tạng Tenzin Drodon -Phạm Vũ -Trích từ newvietart (Phiatruoc)
Lưu Hiểu Ba – Hôm qua chó nhà tang, hôm nay chó gác cửa: Bàn về cơn sốt Khổng Tử hiện nay
Đông Hải Long Vương – Cần hiểu rõ Đảng viên và Đảng CSVN – Ma tuý đảng
Bùi Văn Bồng – Đồng tiền không chính chủ, tính sao đây?Benedict J. Tria Kerkvliet – Xem xét lại guồng máy chính trị của Việt Nam (Danluan)
- Xử lý nợ xấu: cần xác định đúng đối tượng ưu tiên (SGTT). – “Lợi ích nhóm” làm cản trở quá trình xử lý nợ xấu (TTXVN).
- Trần lãi suất cho vay và câu chuyện “xả lũ hồ Dầu Tiếng” (VnEco). – Lãi suất sắp hạ nhiệt thêm 1% (ĐĐK).
- 3 nút thắt khi xử lý tài sản bảo đảm (CafeF).
- “Vòng quay vốn suy giảm nghiêm trọng” (SGTT).
- Quản lý DNNN như…truyện Trạng Quỳnh? (VNN).
- Bà Phạm Chi Lan: Niềm tin sụt giảm, doanh nghiệp không dám đầu tư, không dám vay tiền (Stox). – Giải pháp 3 chân kiềng hỗ trợ doanh nghiệp (Vietstock/ĐT). – Các doanh nghiệp điều chỉnh chỉ tiêu kinh doanh: Sự thay đổi cần thiết (ĐĐK). – Kết quả kinh doanh: Đằng sau những khoản lỗ… (Stox).
- Cửa mở cho… quỹ đóng (ĐTCK).
- Làn sóng thoái vốn bất động sản (ĐĐK). Giá BĐS ngất ngưởng vì cõng nhiều phí không tên (TP). – Hoàn thiện các căn hộ dành cho người thu nhập thấp trước tết (LĐ). – Quỵt, lừa mua bán nhà, đất – Bài 1: Lắm trò làm người mua “sập bẫy” (PLTP). – Quỵt, lừa mua bán nhà, đất – Bài 2: Nắm đằng cán cũng… mất của! (PLTP).
- Nestlé “tung” bằng chứng khẳng định Trung Nguyên vi phạm (GDVN). – Biến động giá: Giá cà phê trong nước tăng phiên thứ ba liên tiếp (Stox).
- Giá nhiều mặt hàng xuất khẩu giảm (SGTT).
- Tàu cá (ĐĐK).
- Tung đủ ‘chiêu’ khuyến mại, xe máy vẫn ế chỏng chơ (Petrotimes).
Nạn ỷ thế làm liều (RFA) -Những
tin tức dồn dập vào cuối năm cho thấy núi nợ rất lớn của các tập đoàn
và tổng công ty nhà nước của Việt Nam, bên trong là nhiều khoản nợ xấu,
loại khó đòi và sẽ mất.VinaCapital muốn bán cổ phần KS Metropole (BBC) –Châu Á vung tiền mua khu phố tài chánh City tại Luân Đôn (RFI)
- Vua áo đen là ai? (ANTĐ).
- Điều gì còn băn khoăn về Phạm Quỳnh (Phạm Tôn).
- Lễ hội đua bò Bảy Núi độc đáo qua góc máy độc giả (Infonet).
- Ngọn hải đăng cổ nhất Đông Nam Á ở VN (Kiến thức).
- Toạ đàm “Bàn tiệc chuẩn của người Việt”: Giữ bản sắc, thêm gia vị bốn phương (SGTT).
- “Xét lại thế giới đàn ông bằng cái nhìn đàn bà” (TTVH). – Đọc “Đất làng” của Đặng Cương Lăng (NNVN).
- Hi vọng điện ảnh Việt được kích thích (TT). – Đạo diễn Thanh Vân: Làm phim thu tiền lại bảo phục vụ khán giả, tôi không tin! (TTVH). – LHP Quốc tế Hà Nội: Không bất ngờ, phim Việt giành giải “phụ” (TTVH).
- Dàn diễn viên Việt Nam rạng rỡ trên thảm đỏ bế mạc LHP Quốc tế Hà Nội (TTVH). – Sổ tay: Bất tài mới khoe thân! (SGGP).
- Hội An miễn phí vé tham quan cho tất cả du khách trong ngày 4/12 (DT). – Hội chợ hoa xuân Phú Mỹ Hưng 2013 – Chút quê giữa lòng phố thị (TN).
- Có một sân chơi bị quên lãng… (Mẹ Nấm).
- Trước trận Việt Nam – Thái Lan: Còn nước… còn tát (VOV). – Lượt cuối bảng A: Thái Lan – VN: Phải hay và chờ may! (PLTP). – Thái Lan – Việt Nam: Chiến vì lòng tự trọng (TTVN).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Bàn thêm về đào tạo tiến sĩ (Nguyễn Văn Tuấn).
- Những cảnh báo về giáo dục Việt Nam (VNN).
- Giáo viên tiểu học hết “cửa” dạy thêm (Giadinhnet). – Cần sự đồng thuận của phụ huynh (GD&TĐ).
- Ươm chữ ở Rắk Lây (ĐĐK). – Thầy giáo mù và lớp học trên đồi cát (NNVN).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- ÁO ẤM BIÊN CƯƠNG (Mai Thanh Hải).
- Hà Nội sẽ bố trí xe đưa công nhân về quê ăn Tết (Petrotimes).
- Mất 70.000 USD vì chiêu lừa “đô la đen” (PLTP).
- Khinh miệt cản trở người bán dâm hoàn lương (Infonet).
- Trong hơi ấm người dưng (SGTT).
Hy vọng mới cho những người bị nhiễm HIV/AIDS(RFA) —-Thơ Việt, từ 4 chữ qua 3 câu (NV)Hai vụ trộm hột xoàn ở Sài Gòn, trị giá 600,000 USD (NV) -Hai “đại gia” một ở quận 9 và một ở quận Bình Thạnh mất trộm nhẫn và hột xoàn, mỗi vụ trị giá khoảng 6 tỷ đồng, tổng cộng cả hai vụ là 12 tỷ, tương đương với 600,000 USD.
- Palestine thành “Nhà nước quan sát viên”, người dân reo mừng (TT). – Liên Hiệp Quốc chính thức công nhận Nhà nước Palestine (Infonet). – Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc nâng quy chế Palestine (VOA). – Palestine trở thành quan sát viên LHQ (BBC).
LHQ mở chiến dịch truyền thông xã hội về nhân quyền(RFA) —“Mùa thu Á rập” có tiếp nối “Mùa xuân Á Rập”?(RFA)Biểu tình phản đối mỏ khai thác đồng TQ (BBC/xem) -Cảnh sát đụng độ với người biểu tình ở Miến Điện để phản đối mỏ đồng của Trung Quốc.=====>>>
Cảnh sát giải tán thô bạo người biểu tình chống mỏ đồng Trung Quốc (RFI)
Miến Điện: giải tán biểu tình hàng chục người bị thương(RFA) —Người biểu tình bị tấn công trước chuyến thăm của bà Suu Kyi (VOA) —Miến Điện đột kích dân phản kháng (BBC) -Cảnh sát Miến Điện đột kích vào khu trại dân phản kháng mỏ đồng do công ty Trung Quốc điều hành để giải tán họ.
Trung Quốc nhập khẩu gỗ đốn lậu nhiều nhất thế giới?(RFA) —Bê bối tình dục (BBC) —Sang Hong Kong mua sách cấm (BBC/xem) —Sản xuất xe hơi Nhật tại Trung Quốc giảm vì tranh chấp chủ quyền biển đảo (RFI)
Cam Bốt ký thỏa thuận cho Trung Quốc xây đập Hạ Sesan 2 (RFI)
Bangladesh: tiếp tục biểu tình liên quan vụ cháy xưởng may(RFA) —–Nhiều nước châu Âu ủng hộ Palestin xin quy chế quốc gia(RFA) —LHQ cân nhắc việc nâng quy chế của Thẩm quyền Palestine (VOA) —Palestine, Nhà nước quan sát viên Liên Hiệp Quốc(RFI) —–Pháp và nhiều nước châu Âu sẽ ủng hộ Palestine tại LHQ (RFI) —-Ðức không ủng hộ việc công nhận quốc gia Palestine (NV)
Pakistan thử nghiệm thành công hỏa tiễn tầm trung(RFA) —Ủy ban Ai Cập biểu quyết về hiến pháp (VOA) —-Bắc Triều Tiên thay bộ trưởng quốc phòng (VOA) —Bình Nhưỡng thay Bộ trưởng Quốc phòng bằng một nhân vật cứng rắn (RFI) —-Amnesty International chỉ trích Luật An ninh Quốc gia Hàn Quốc (RFI)
IAEA: Tuyên bố hòa bình của Iran không được chứng minh (VOA) —Syria tấn công gần phi trường, cắt Internet (VOA) —Pháp mở chiến dịch thu hút du khách (RFI)
Anh uốn nắn báo chí vì điều tra Leveson? (BBC) —-Chavez trở lại Cuba ‘để hồi phục’ (BBC)
Lê Văn Thuần - Cơ hội để đoàn kết, nhìn thẳng ai là kẻ thù của chúng ta !
Lê Văn Thuần(Pháp)
Trung Quốc ngày càng tỏ ra táo tợn sau khi tung chiếc hộ chiếu lưỡi bò xâm phạm chủ quyền lãnh hải và tự do hàng hải trên biển Đông, muốn đặt các nước “có tranh chấp về chủ quyền” trên biển Đông vào một thế cờ đã rồi, tự cho mình cái quyền kiểm soát biển Đông bằng cách ra tuyên bố mang tính đe dọa, rằng sẽ cho lực lượng hải giám và cảnh sát biển kiểm tra chặt chẽ bằng vũ lực và xua đuổi tàu thuyền nước khác ra khỏi cái gọi là” lãnh hải lịch sử” bịa đặt của TQ.
TQ đã cố tình biến tình trạng từ “không”(có tranh chấp) đến “có”(tranh chấp) và từng bước tiến đến “lấy tất cả”. Rõ ràng xưa nay TQ không hề có chủ quyền đối với Hoàng Sa lẫn Trường Sa nhưng lần lượt xua quân lấn chiếm bằng vũ lực và nay chuyển sang thế công toàn diện hòng chiếm đoạt biển Đông một cách trắng trợn theo đường chữ U vô lý và không có căn cứ!
Dư luận các nước quanh vùng biển Đông lẫn khu vực Châu Á-TBD đang vô cùng tức giận trước hành động ngang ngược này, ngày càng thấy rõ bộ mặt hiếu chiến và đầy tham vọng của nhà cầm quyền TQ. Một số nước trong đó có VN đã chính thức phủ nhận tính pháp lý của chiếc lưỡi bò trên hộ chiếu của TQ đồng thời chỉ cho phép công dân TQ nhập cảnh bằng giấy thông hành(có thị thực rời) do chính phủ(hay bộ phận lãnh sự) nước của sở tại cấp phát. Đây là một hành động tối thiểu trước mắt để đối phó với thái độ ngang ngược của TQ đồng thời đã mở ra một cơ hội để các nước trong ASEAN và các nước trong khu vực Châu Á-TBD tăng cường đoàn kết, xem xét lại phương cách đối phó với sách lược bành trướng của nhà cầm quyền Trung Quốc, kể cả hành động “ong núp tay áo” của Căm pu Chia, chạy theo Trung Quốc để cản trở và chia rẽ nội khối ASEAN vì quyền lợi ích kỷ trước mắt của tập đoàn Hunsen ! Chưa bao giờ VN bị đặt trước một tình thế tiến thoái lưỡng nan như lúc này. Liệu phương châm 16 chữ vàng và quan hệ 4 tốt Trung-Việt có giúp VN giữ được toàn vẹn lãnh thổ và biển đảo, có tạo được điều kiện để phát triển hay ngược lại, luôn phải phập phồng sống trong lo âu và sợ sệt, bị dồn trong một cái thế “đã rồi”vì sợi giây xích cột chặt, lệ thuộc toàn diện vào ngoại bang ? Thử thách hôm nay mang tính lịch sử, quyết định vận mạng của hơn 80 sinh linh trên mảnh đất này.
Tại sao chúng ta, những người Việt Nam yêu nước khắp nơi trên thế giới không mở rộng, nối vòng tay lớn, dấy lên cao trào gìn giữ biển đảo, chủ quyền của quốc gia bằng những hành động cụ thể, kêu gọi cộng đồng quốc tế hiểu rõ âm mưu thâm độc của nước lớn đối với VN và đe dọa hòa bình và an ninh của toàn khu vực châu Á-TBD để cùng chúng ta liên kết chống lại bá quyền Trung Quốc ? Nếu không nhận ra được “kẻ thù” đích thực đang tìm cách khống chế, cướp biển đảo của cha ông mà chuyển sang phê phán nội bộ, đả kích và qui chụp lẫn nhau thì không còn gì ngu xuẩn hơn, lọt vào ý đồ chia rẽ và phân hóa, hòng làm tê liệt lòng yêu nước và sức đề kháng của người Việt Nam chúng ta của bọn bành trướng phương bắc !
Khởi tố Công ty xăng dầu Hàng không tội buôn lậu
(TBKTSG Online) - Cục Điều tra chống
buôn lậu, Tổng cục Hải quan ngày hôm qua, 28-11 đã quyết định khởi tố vụ
án hình sự Công ty TNHH một thành viên xăng dầu Hàng không Việt Nam
buôn lậu và chuyển cơ quan điều tra, Bộ Công an tiếp tục làm rõ.
Theo thông tin báo chí phát đi từ văn phòng Bộ Tài chính hôm nay (29-11) Cục Điều tra chống buôn lậu, Tổng cục Hải quan vừa có quyết định kể trên sau khi thu thập đầy đủ chứng cứ về hành vi của Công ty TNHH một thành viên xăng dầu Hàng không Việt Nam (gọi tắt là Công ty xăng dầu Hàng không) có trụ sở tại 202 phố Nguyễn Sơn, phường Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội do ông Trần Hữu Phúc, Tổng giám đốc, là người đại diện theo pháp luật.
Cơ quan chức năng nhận định, Công ty xăng dầu Hàng không đã thực hiện buôn lậu, trốn thuế dưới hình thức lợi dụng hoạt động tạm nhập tái xuất xăng dầu tiêu thụ vào nội địa qua đường bộ.
Vụ việc bắt đầu được phát hiện từ ngày 10-5-2012 khi Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam mở tờ khai hải quan tạm nhập 5.463,111 tấn xăng Mogas 92 mua từ Singapore. Sau khi nhập khẩu, số xăng trên được doanh nghiệp gửi tại kho xăng dầu Đình Vũ của Công ty cổ phần 19-9.
Tiếp đó, đầu tháng 7-2012 Công ty xăng dầu Hàng không đã mở 7 tờ khai hải quan tái xuất tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 1, khai báo tái xuất tổng số 296,6 tấn xăng Mogas A92 (tương đương 422.645 lít xăng), trị giá khoảng 8 tỉ đồng cho Công ty TNHH Cung ứng dầu và thủy sản thành phố Bắc Hải - Trung Quốc qua cửa khẩu Tà Lùng - Cao Bằng.
Số xăng tái xuất trên được bơm từ Kho xăng dầu Đình Vũ tại Hải Phòng vào 7 xe ô tô stec. Hải quan cảng Hải Phòng đã niêm phong hải quan (kẹp chì) vào số xe trên, hoàn thành hồ sơ tái xuất và giao cho chủ hàng vận chuyển đi Cao Bằng để tái xuất vào các ngày 7-7 và 10-7-2012.
Trước đó, Công ty xăng dầu Hàng không cũng đã mở 2 tờ khai tái xuất 2.330 tấn xăng thuộc số xăng 5.463,111 tấn tạm nhập ngày 10-5-2012 cho Công ty TNHH Cung ứng dầu và thủy sản thành phố Bắc Hải theo đường biển.
Theo giấy tờ, Công ty xăng dầu Hàng không đã giao cho ông Nguyễn Hải Triều - quyền giám đốc xí nghiệp thương mại dầu khí hàng không miền Bắc chịu trách nhiệm chỉ đạo việc tái xuất lô hàng tại kho và áp tải lô hàng tái xuất này đi cửa khẩu Tà Lùng, Cao Bằng để giao cho đối tác Trung Quốc.
Tuy nhiên, theo cơ quan điều tra, trên thực tế số xăng này ngay sau khi làm xong thủ tục tái xuất tại cảng Hải Phòng đã được bán cho các doanh nghiệp trong nước để tiêu thụ nội địa tại các tỉnh Hải Dương, Thái Bình, Thái Nguyên và Phú Thọ.
Bằng chứng là qua điều tra xác minh, cơ quan Hải quan không tìm thấy sự tồn tại của Công ty TNHH Cung ứng dầu và thủy sản thành phố Bắc Hải tại Trung Quốc như tờ khai tái xuất thể hiện.
Theo Tổng cục Hải quan, vụ việc trên có dấu hiệu hoạt động tội phạm có tổ chức, có dấu hiệu cấu thành tội buôn lậu quy định tại Bộ luật Hình sự; vi phạm chính sách thuế, làm thất thu cho ngân sách nhà nước (trốn thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế VAT và thuế bảo vệ môi trường) và vi phạm nghiêm trọng quy định về tạm nhập tái xuất.
Do vậy, căn cứ vào kết quả điều tra, ngày 28-11, Cục Điều tra chống buôn lậu đã khởi tố vụ án hình sự về tội buôn lậu đối với Công ty xăng dầu Hàng không. Dự kiến, hồ sơ vụ việc cũng sẽ được chuyển sang cơ quan cảnh sát điều tra - Bộ Công an để tiếp tục điều tra, làm rõ để xử lý theo đúng quy định của pháp luật.
- Khởi tố Công ty xăng dầu Hàng không tội buôn lậu (TBKTSG).
Bộ Tài chính vừa chính thức thông tin về vụ buôn lậu xăng, dầu tạiCông ty TNHH Một thành viên xăng dầu Hàng không Việt Nam (Vinapco).
Trong thông cáo phát đi sáng 29/11, cơ quan này cho biết, qua công tác thu thập xử lý thông tin, Tổng cục Hải quan (Cục Điều tra chống buôn lậu) đã phát hiện và tiến hành điều tra vụ buôn lậu dưới hình thức lợi dụng hoạt động tạm nhập tái xuất xăng dầu tiêu thụ vào nội địa qua đường bộ để buôn lậu, trốn thuế.
Theo Bộ Tài chính, ngày 10/5/2012, Vinapco đã tiến hành mở tờ khai hải quan tạm nhập 5.463,111 tấn xăng Mogas 92 mua từ Singapore. Sau khi nhập khẩu, số xăng trên được doanh nghiệp gửi tại kho xăng dầu Đình Vũ của Công ty Cổ phần 19-9.
Để tái xuất số xăng đã tạm nhập, đầu tháng 7/2012, Vinapco đã mở 7 tờ khai hải quan tái xuất tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 1, khai báo tái xuất tổng số 296,6 tấn xăng Mogas A92 (tương đương 422.645 lít xăng), trị giá khoảng 8 tỷ đồng cho Công ty TNHH Cung ứng dầu và thủy sản thành phố Bắc Hải (Trung Quốc) qua cửa khẩu Tà Lùng (Cao Bằng).
Số xăng tái xuất trên được bơm từ kho xăng dầu Đình Vũ tại Hải Phòng vào 7 xe ôtô; Hải quan cảng Hải Phòng đã niêm phong hải quan vào 7 xe trên, hoàn thành hồ sơ tái xuất và giao cho chủ hàng vận chuyển đi Cao Bằng để tái xuất vào các ngày 7/7/2012 và 10/7/2012.
Sau đó, Vinapco đã giao cho ông Nguyễn Hải Triều, quyền Giám đốc Xí nghiệp Thương mại Dầu khí Hàng không Miền Bắc chịu trách nhiệm chỉ đạo việc tái xuất lô hàng tại kho và áp tải lô hàng tái xuất này đi cửa khẩu Tà Lùng, Cao Bằng để giao cho đối tác Trung Quốc.
Tuy nhiên, trên thực tế số xăng này ngay sau khi làm xong thủ tục tại Hải Phòng, Vinapco đã không tái xuất sang Trung Quốc, mà đã được các đối tượng bán cho các doanh nghiệp trong nước để tiêu thụ nội địa tại các tỉnh Hải Dương, Thái Bình, Thái Nguyên và Phú Thọ.
Do có nguy cơ bị phát hiện, các đối tượng đã mượn xăng của đơn vị khác để nhập lại nhằm trốn tránh sự kiểm tra, kiểm soát và xử lý của cơ quan chức năng nên Vinapco đã xin làm thủ tục nhập lại kho xăng dầu Đình Vũ số xăng trên, sau đó xin hủy tờ khai và chuyển tiêu thụ nội địa.
Qua điều tra xác minh, Cơ quan Hải quan đã xác định tại Trung Quốc không tồn tại Công ty TNHH Cung ứng dầu và thủy sản thành phố Bắc Hải. Đáng chú ý, trước đó Vinapco cũng đã mở hai tờ khai tái xuất 2.330 tấn xăng thuộc số xăng 5.463,111 tấn tạm nhập ngày 10/5/2012 cho Công ty TNHH Cung ứng dầu và thủy sản thành phố Bắc Hải theo đường biển.
Theo Bộ Tài chính, vụ việc vi phạm của Vinapco có dấu hiệu hoạt động tội phạm có tổ chức, tính chất phức tạp; có dấu hiệu cấu thành tội buôn lậu quy định tại Bộ Luật hình sự; vi phạm chính sách thuế, làm thất thu cho ngân sách Nhà nước (trốn thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế VAT và thuế bảo vệ môi trường) và vi phạm quy định về tạm nhập tái xuất, ảnh hưởng đến chủ trương bình ổn thị trường xăng dầu.
Bộ Tài chính cho biết, căn cứ vào kết quả điều tra, ngày 28/11/2012, Cục Điều tra chống buôn lậu đã khởi tố vụ án về tội buôn lậu xẩy ra tại Công ty TNHH Một thành viên xăng dầu Hàng không Việt Nam dự kiến sẽ chuyển hồ sơ sang Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an để tiếp tục điều tra, làm rõ để xử lý theo đúng quy định của pháp luật.
– Bộ Tài chính lên tiếng về vụ buôn lậu xăng dầu tại Vinapco (VnEco). Bộ Tài chính vừa chính thức thông tin về vụ buôn lậu xăng, dầu tạiCông ty TNHH Một thành viên xăng dầu Hàng không Việt Nam (Vinapco).
Trong thông cáo phát đi sáng 29/11, cơ quan này cho biết, qua công tác thu thập xử lý thông tin, Tổng cục Hải quan (Cục Điều tra chống buôn lậu) đã phát hiện và tiến hành điều tra vụ buôn lậu dưới hình thức lợi dụng hoạt động tạm nhập tái xuất xăng dầu tiêu thụ vào nội địa qua đường bộ để buôn lậu, trốn thuế.
Theo Bộ Tài chính, ngày 10/5/2012, Vinapco đã tiến hành mở tờ khai hải quan tạm nhập 5.463,111 tấn xăng Mogas 92 mua từ Singapore. Sau khi nhập khẩu, số xăng trên được doanh nghiệp gửi tại kho xăng dầu Đình Vũ của Công ty Cổ phần 19-9.
Để tái xuất số xăng đã tạm nhập, đầu tháng 7/2012, Vinapco đã mở 7 tờ khai hải quan tái xuất tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 1, khai báo tái xuất tổng số 296,6 tấn xăng Mogas A92 (tương đương 422.645 lít xăng), trị giá khoảng 8 tỷ đồng cho Công ty TNHH Cung ứng dầu và thủy sản thành phố Bắc Hải (Trung Quốc) qua cửa khẩu Tà Lùng (Cao Bằng).
Số xăng tái xuất trên được bơm từ kho xăng dầu Đình Vũ tại Hải Phòng vào 7 xe ôtô; Hải quan cảng Hải Phòng đã niêm phong hải quan vào 7 xe trên, hoàn thành hồ sơ tái xuất và giao cho chủ hàng vận chuyển đi Cao Bằng để tái xuất vào các ngày 7/7/2012 và 10/7/2012.
Sau đó, Vinapco đã giao cho ông Nguyễn Hải Triều, quyền Giám đốc Xí nghiệp Thương mại Dầu khí Hàng không Miền Bắc chịu trách nhiệm chỉ đạo việc tái xuất lô hàng tại kho và áp tải lô hàng tái xuất này đi cửa khẩu Tà Lùng, Cao Bằng để giao cho đối tác Trung Quốc.
Tuy nhiên, trên thực tế số xăng này ngay sau khi làm xong thủ tục tại Hải Phòng, Vinapco đã không tái xuất sang Trung Quốc, mà đã được các đối tượng bán cho các doanh nghiệp trong nước để tiêu thụ nội địa tại các tỉnh Hải Dương, Thái Bình, Thái Nguyên và Phú Thọ.
Do có nguy cơ bị phát hiện, các đối tượng đã mượn xăng của đơn vị khác để nhập lại nhằm trốn tránh sự kiểm tra, kiểm soát và xử lý của cơ quan chức năng nên Vinapco đã xin làm thủ tục nhập lại kho xăng dầu Đình Vũ số xăng trên, sau đó xin hủy tờ khai và chuyển tiêu thụ nội địa.
Qua điều tra xác minh, Cơ quan Hải quan đã xác định tại Trung Quốc không tồn tại Công ty TNHH Cung ứng dầu và thủy sản thành phố Bắc Hải. Đáng chú ý, trước đó Vinapco cũng đã mở hai tờ khai tái xuất 2.330 tấn xăng thuộc số xăng 5.463,111 tấn tạm nhập ngày 10/5/2012 cho Công ty TNHH Cung ứng dầu và thủy sản thành phố Bắc Hải theo đường biển.
Theo Bộ Tài chính, vụ việc vi phạm của Vinapco có dấu hiệu hoạt động tội phạm có tổ chức, tính chất phức tạp; có dấu hiệu cấu thành tội buôn lậu quy định tại Bộ Luật hình sự; vi phạm chính sách thuế, làm thất thu cho ngân sách Nhà nước (trốn thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế VAT và thuế bảo vệ môi trường) và vi phạm quy định về tạm nhập tái xuất, ảnh hưởng đến chủ trương bình ổn thị trường xăng dầu.
Bộ Tài chính cho biết, căn cứ vào kết quả điều tra, ngày 28/11/2012, Cục Điều tra chống buôn lậu đã khởi tố vụ án về tội buôn lậu xẩy ra tại Công ty TNHH Một thành viên xăng dầu Hàng không Việt Nam dự kiến sẽ chuyển hồ sơ sang Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an để tiếp tục điều tra, làm rõ để xử lý theo đúng quy định của pháp luật.
– Công ty xăng dầu Hàng không làm ăn với công ty “ma” (VOV).
Vinapco bị khởi tố vì tội buôn lậu
Thông tin trên được đưa ra trong thông cáo báo chí của Bộ Tài chính hôm nay (29/11).
Đại diện IMF: Việt Nam cần gấp rút giải quyết nợ xấu
Một trong những vấn đề cần phải gấp rút được giải quyết và Chính phủ Việt Nam cũng đang nỗ lực chấm dứt nó, chính là nợ xấu, theo đại diện IMF.
Phát động chương trình sáng kiến PC tham nhũng
Đài Truyền Hình Việt Nam
Sáng 29/11, tại Hà Nội, Thanh tra Chính phủ phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức họp báo phát động Chương trình Sáng kiến phòng chống tham nhũng Việt Nam (VACI) 2013 với chủ đề “tăng cường minh bạch, liêm chính và trách nhiệm, giảm tham ...
6 tỉ đồng tài trợ giải thưởng cuộc thi về phòng chống tham nhũngThanh Niên
Thi phòng chống tham nhũng được thưởng 6 tỷ đồngTiền Phong Online
Phát động chương trình sáng kiến phòng chống tham nhũngĐài Tiếng Nói Việt Nam
- Kỷ luật đảng đối với một tỉnh ủy viên tỉnh Bắc Giang (TTXVN). – Bình Phước: Chưa xem xét bãi miễn chủ tịch tỉnh (PN).
- PV bị hành hung: Sở TT-TT Cần Thơ đề nghị báo chí tạm ngưng thông tin (NLĐ).
- UBND Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh: Bao che cho Công ty Nhị Hiệp coi thường pháp luật? –Phường Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội: Nhiều sai phạm, sao không bị xử lí? (NCT).- Hà Nội trưng cầu dân ý trên mạng thông tin điện tử (TTXVN). – Bí thư Hà Nội yêu cầu xử lý dứt điểm vấn đề bức xúc (VOV).
- 6 tỷ đồng cho sáng kiến chống tham nhũng (VNN).
- Nên sửa quy định phạt xe không chính chủ (ĐV). – Quy định chó, mèo ‘chính chủ’ gây phản ứng trái chiều (VNE).
Nguyễn Nguyên Bình *
Mianma bước lên con đường dân chủ hóa mạnh mẽ với những cải cách mạnh bạo cả về đối nội và đối ngoại đã được hơn một năm, sự kiện đó không thể thiếu vai trò của tổng thống Thein Sein. Dư luận thế giới (trong đó có cả một số báo “quốc doanh” của Trung Quốc) đã gọi Thein Sein là Gorbachev của Mianma nhưng Thein Sein còn hay hơn Gorbachev. Người ta đã thấy Mianma thực thi chính thể mới nhanh chóng và ổn định, Mianma không xuất hiện màn kịch liên bang tan rã, dân tộc chia rẽ một cách đáng kinh sợ như ở Liên Xô hồi năm 1989, và “Mùa xuân Mianma” thì ấm áp, tương phản rõ rệt với sự thê thảm của “Mùa xuân Ả-rập” xảy ra cùng thời kỳ. Chế độ ở Mianma đã “thay đổi đột ngột một cách nhẹ nhàng” (theo ý tứ của tờ tạp chí “quốc doanh” Hòa bình và phát triển của Trung Quốc).
Giới cầm quyền đại bá diều hâu Trung Quốc chắc hẳn thâm tâm không thích thú gì với “Mùa xuân Mianma” đâu, nhưng một tờ báo quốc doanh của họ đã buộc phải đưa ra nhận xét như trên, có lẽ vì đó là một sự thật quá hiển nhiên. (Hay có lẽ cũng vì ngay trong báo chí quốc doanh Trung Quốc cũng có các cung bậc khác nhau khi nhìn nhận thế giới?)
Mianma thực hiện sự “thay đổi đột ngột” chắc chắn là không dễ dàng gì. Chưa nói đến cuộc đấu tranh trong nội bộ những người cầm quyền vốn không ít những phần tử độc tài quân phiệt, rõ ràng cực kỳ khó khăn mới bẩy đi được hòn đá tảng lớn trong đầu họ. Một khó khăn rất đáng kể của Mianma để thay đổi là quan hệ với Trung Quốc. Có thể nói, bao nhiêu năm dưới chế độ của chính quyền quân sự là bấy nhiêu năm Mianma bị ràng buộc với ý đồ thực dân hóa kiểu mới của Trung Quốc. Là “láng giềng” của Mianma, Trung Quốc có rất nhiều “lợi ích cốt lõi” trong việc ràng buộc Mianma vào quỹ đạo của họ. Tư liệu “quốc doanh” của TTXVN đã nói rõ:
Trung Quốc rất cần đường vận chuyển dầu mỏ và khí đốt qua lãnh thổ Mianma vì nó sẽ giúp Trung Quốc có được thuận lợi gấp nhiều lần so với việc vận chuyển năng lượng từ Trung đông về qua Hormuz và Malacca là hai eo biển dễ dàng bị kiểm soát bởi các cường quốc hàng hải (trong đó có Mỹ). Hơn nữa trữ lượng khí đốt đã được khẳng định ở Mianma là rất lớn có thể cung cấp nhiều năm cho Trung Quốc. Trên thực tế, Trung Quốc đã đầu tư một lượng vốn rất lớn để xây dựng các công trình hạ tầng: đường xá, ống dẫn dầu khí, bến cảng… tại Mianma. (Ví dụ Công ty dầu khí quốc gia Trung Quốc đã đầu tư hơn 1 tỷ USD vào một đường ống để vận chuyển 25 tỷ m3 khí đốt từ mỏ Shwe của Mianma về Trung Quốc trong 30 năm).
Người ta còn nói, tỉnh Mandalay của Mianma vốn là thành lũy bộ tộc và văn hóa truyền thống Mianma nằm trên đường đi của các ống dẫn khí cho Trung Quốc, đã gần như bị Trung Quốc “thôn tính”; người Trung Quốc chiếm khoảng 30-40% dân số Mandalay, tiếng Quan thổ (TQ) ngày càng được sử dụng nhiều ở đây.
Chính báo chí Trung Quốc cũng cho biết: phạm vi trao đổi kinh tế của chính quyền quân sự Mianma từ năm 1990 chủ yếu là “hai tổ chức và một quốc gia”. Hai tổ chức là: ASEAN và Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á; một quốc gia là: Trung Quốc! Trung Quốc là nước đầu tư lớn nhất vào Mianma: tới tháng 10/2010 tổng cộng là 12,32 tỷ USD. Trung Quốc hiện diện ở Mianma cả về nhân khẩu, kinh tế, quân sự (nhất là về quân sự: Trung Quốc cung cấp đều đặn cho Mianma trang thiết bị quân sự hạng nặng: xe tăng, xe bọc thép, súng chống tăng, pháo các loại…). Nhưng cũng chính vì hiện tượng Trung Quốc “tràn ngập” quá mức ở Mianma nên đã gây ra tâm lý “bài Trung Quốc”, gây thành áp lực đến mức đã buộc được chính quyền Mianma phải tuyên bố ngừng dự án đập thủy điện Myitsone trên sông Irawadi (do Trung Quốc đã đầu tư tới hàng tỷ USD để làm thủy điện cung cấp cho tỉnh Vân Nam).
Phải chăng áp lực của tinh thần dân tộc mạnh mẽ trong nhân dân Mianma đã đến lúc buộc được những người cầm quyền phải lựa chọn đứng về quyền lợi chính đáng của dân tộc, của đất nước nên mới có được “Mùa xuân Mianma”. Và chính vì nhà cầm quyền đã quay lại với nhân dân, thực hiện hòa giải dân tộc, đi những bước mạnh dạn trong qua trình dân chủ hóa triệt để, thực hiện đa đảng, đa phương đa dạng hóa trong đối nội đối ngoại nên đất nước Mianma đã lấy lại được sức mạnh, chống lại được áp lực từ Bắc Kinh và đã loại trừ được ách nô dịch của Bắc Kinh trong bộ máy lãnh đạo cấp cao?
Những ngày này, Chủ tịch nước ta đang thăm Mianma, hy vọng ngài sẽ tận mắt chứng kiến sự biến đổi theo hướng tích cực của nước Bạn sau “Mùa xuân Mianma”. Hy vọng qua việc trực tiếp trao đổi kinh nghiệm với ngài tổng thống yêu nước và dũng cảm của Mianma, sẽ học tập kinh nghiệm đó để có cuộc bứt phá ngoạn mục, đem về cho đất nước Việt Nam mùa xuân ấm áp như Mianma, tránh cho nhân dân và đất nước Việt Nam khỏi những “Mùa xuân Ả-rập” thê thảm (mà mùa xuân nào rồi cũng phải đến, đó là quy luật không thể cưỡng được của Tạo hóa).
Người viết bài này dám đoan quyết rằng đa phần nhân dân Việt Nam ngày nay đang mong muốn đất nước có một mùa xuân như Mianma. Không tin, ông chủ tịch nước cứ mở cuộc trưng cầu dân ý với hai lá phiếu: 1. “Mùa xuân Mianma” và 2. “Mùa xuân Ả-rập” thử xem đa số nhân dân Việt Nam chọn phiếu nào?
N.N.B.
—-
* Bà Nguyễn Nguyên Bình là con gái của Tướng Nguyễn Trọng Vĩnh. Bà là hội viên Hội Nhà văn Hà Nội.
Người dịch: Nguyễn Ngọc Giao
Đọc một vài bài báo mới đây về quan hệ với Trung Quốc, người trung thực với chính mình tất nhiên phải xem lại quan điểm của mình và tự hỏi : tại sao những người có đầy đủ thông tin, trong đó có những người trung thực, có đầu óc khoa học, lại có thể nghĩ chúng ta « cực đoan » trong vấn đề Trung Quốc ? *
Phải chăng chúng ta chủ quan ? quá khích ? quốc gia cực đoan ? hiếu chiến ? bài Hoa vì nguyên tắc ? Chúng ta có chọn lựa xứng đáng, công dân và yêu nước, nào khác không hay chỉ có một chọn lựa, là kháng cự ? Phải chăng là « cực đoan » khi chúng ta nghĩ và nói rằng đừng trông chờ một điều tốt đẹp gì ở nhà cầm quyền Trung Quốc ; rằng mối tình hữu nghị mà họ phô trương chỉ là một trò đạo đức giả luôn luôn bị thực tế vạch trần ; rằng bản chất bành trướng của họ được nuôi dưỡng bằng bạo lực, bất chấp pháp luật, bằng uy hiếp vũ trang, bằng bắt chẹt về kinh tế ; rằng kháng cự lại áp lực ghê gớm của họ là yêu nước, lòng yêu nước lành mạnh, chính đáng, không thể nào khác ; rằng những ai đàn áp thanh niên, sinh viên, nghệ sĩ, trí thức, nông dân đang kháng cự, những người đó cố ý hay vô tình đã phục vụ cho chính sách của Bắc Kinh và mở đường cho một cuộc xâm lược nghiêm trọng hơn ?
Khẳng định như vầy là « cực đoan » sao ? Xin hãy vui lòng xem xét những câu hỏi dưới đây, vui lòng trả lời chuỗi câu hỏi ấy với lương trị của mình. Đó là những câu hỏi mà tôi đặt ra cho mình để tự vấn niềm tin. Dưới đây chỉ là một danh sách không đầy đủ. Chúng ta còn phải đặt thêm nhiều câu hỏi về những loại hình xâm lược khác, tinh vi hơn, thâm sâu hơn, liên quan tới xã hội, văn hóa, chính trị, áp lực kinh tế, mua chuộc chính trị … Danh sách như vậy sẽ quá dài…
Không một chút ác cảm nào với nhân dân Trung Quốc, nhưng với tất cả mối tình đoàn kết với nhân dân Việt Nam, tôi vẫn sẽ gọi con mèo là con mèo, tôi sẽ tiếp tục dẫn chứng một cách vững chãi rằng chính sách của lãnh đạo Bắc Kinh chưa hề thay đổi, rằng đó là mối hiểm họa cho nhân dân toàn khu vực, kể cả nhân dân Trung Quốc, và nhất là đối với nhân dân Việt Nam, phải giáp mặt với tham vọng của họ.
Tôi sẽ tiếp tục nói rằng Đảng cộng sản Việt Nam, một mình quyết định sinh mệnh của đất nước, không thể cứ ngăn cấm nhân dân mình biểu thị ý chí kháng cự lại những cuộc gây hấn của Bắc Kinh, cứ tiếp tục mối quan hệ gọi là hữu nghị, mà căn cứ vào bảng kê khai trên đây, phải gọi là lệ thuộc, với một đảng cộng sản Trung Quốc hoàn toàn không còn dính dáng gì với lí tưởng cộng sản, bởi vì nó hung bạo, thối nát, lừa lọc và nguy hại cho hòa bình khu vực, cho hòa bình thế giới.
Theo thông tin báo chí phát đi từ văn phòng Bộ Tài chính hôm nay (29-11) Cục Điều tra chống buôn lậu, Tổng cục Hải quan vừa có quyết định kể trên sau khi thu thập đầy đủ chứng cứ về hành vi của Công ty TNHH một thành viên xăng dầu Hàng không Việt Nam (gọi tắt là Công ty xăng dầu Hàng không) có trụ sở tại 202 phố Nguyễn Sơn, phường Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội do ông Trần Hữu Phúc, Tổng giám đốc, là người đại diện theo pháp luật.
Cơ quan chức năng nhận định, Công ty xăng dầu Hàng không đã thực hiện buôn lậu, trốn thuế dưới hình thức lợi dụng hoạt động tạm nhập tái xuất xăng dầu tiêu thụ vào nội địa qua đường bộ.
Vụ việc bắt đầu được phát hiện từ ngày 10-5-2012 khi Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam mở tờ khai hải quan tạm nhập 5.463,111 tấn xăng Mogas 92 mua từ Singapore. Sau khi nhập khẩu, số xăng trên được doanh nghiệp gửi tại kho xăng dầu Đình Vũ của Công ty cổ phần 19-9.
Tiếp đó, đầu tháng 7-2012 Công ty xăng dầu Hàng không đã mở 7 tờ khai hải quan tái xuất tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 1, khai báo tái xuất tổng số 296,6 tấn xăng Mogas A92 (tương đương 422.645 lít xăng), trị giá khoảng 8 tỉ đồng cho Công ty TNHH Cung ứng dầu và thủy sản thành phố Bắc Hải - Trung Quốc qua cửa khẩu Tà Lùng - Cao Bằng.
Số xăng tái xuất trên được bơm từ Kho xăng dầu Đình Vũ tại Hải Phòng vào 7 xe ô tô stec. Hải quan cảng Hải Phòng đã niêm phong hải quan (kẹp chì) vào số xe trên, hoàn thành hồ sơ tái xuất và giao cho chủ hàng vận chuyển đi Cao Bằng để tái xuất vào các ngày 7-7 và 10-7-2012.
Trước đó, Công ty xăng dầu Hàng không cũng đã mở 2 tờ khai tái xuất 2.330 tấn xăng thuộc số xăng 5.463,111 tấn tạm nhập ngày 10-5-2012 cho Công ty TNHH Cung ứng dầu và thủy sản thành phố Bắc Hải theo đường biển.
Theo giấy tờ, Công ty xăng dầu Hàng không đã giao cho ông Nguyễn Hải Triều - quyền giám đốc xí nghiệp thương mại dầu khí hàng không miền Bắc chịu trách nhiệm chỉ đạo việc tái xuất lô hàng tại kho và áp tải lô hàng tái xuất này đi cửa khẩu Tà Lùng, Cao Bằng để giao cho đối tác Trung Quốc.
Tuy nhiên, theo cơ quan điều tra, trên thực tế số xăng này ngay sau khi làm xong thủ tục tái xuất tại cảng Hải Phòng đã được bán cho các doanh nghiệp trong nước để tiêu thụ nội địa tại các tỉnh Hải Dương, Thái Bình, Thái Nguyên và Phú Thọ.
Bằng chứng là qua điều tra xác minh, cơ quan Hải quan không tìm thấy sự tồn tại của Công ty TNHH Cung ứng dầu và thủy sản thành phố Bắc Hải tại Trung Quốc như tờ khai tái xuất thể hiện.
Theo Tổng cục Hải quan, vụ việc trên có dấu hiệu hoạt động tội phạm có tổ chức, có dấu hiệu cấu thành tội buôn lậu quy định tại Bộ luật Hình sự; vi phạm chính sách thuế, làm thất thu cho ngân sách nhà nước (trốn thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế VAT và thuế bảo vệ môi trường) và vi phạm nghiêm trọng quy định về tạm nhập tái xuất.
Do vậy, căn cứ vào kết quả điều tra, ngày 28-11, Cục Điều tra chống buôn lậu đã khởi tố vụ án hình sự về tội buôn lậu đối với Công ty xăng dầu Hàng không. Dự kiến, hồ sơ vụ việc cũng sẽ được chuyển sang cơ quan cảnh sát điều tra - Bộ Công an để tiếp tục điều tra, làm rõ để xử lý theo đúng quy định của pháp luật.
- Khởi tố Công ty xăng dầu Hàng không tội buôn lậu (TBKTSG).
Bộ Tài chính vừa chính thức thông tin về vụ buôn lậu xăng, dầu tạiCông ty TNHH Một thành viên xăng dầu Hàng không Việt Nam (Vinapco).
Trong thông cáo phát đi sáng 29/11, cơ quan này cho biết, qua công tác thu thập xử lý thông tin, Tổng cục Hải quan (Cục Điều tra chống buôn lậu) đã phát hiện và tiến hành điều tra vụ buôn lậu dưới hình thức lợi dụng hoạt động tạm nhập tái xuất xăng dầu tiêu thụ vào nội địa qua đường bộ để buôn lậu, trốn thuế.
Theo Bộ Tài chính, ngày 10/5/2012, Vinapco đã tiến hành mở tờ khai hải quan tạm nhập 5.463,111 tấn xăng Mogas 92 mua từ Singapore. Sau khi nhập khẩu, số xăng trên được doanh nghiệp gửi tại kho xăng dầu Đình Vũ của Công ty Cổ phần 19-9.
Để tái xuất số xăng đã tạm nhập, đầu tháng 7/2012, Vinapco đã mở 7 tờ khai hải quan tái xuất tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 1, khai báo tái xuất tổng số 296,6 tấn xăng Mogas A92 (tương đương 422.645 lít xăng), trị giá khoảng 8 tỷ đồng cho Công ty TNHH Cung ứng dầu và thủy sản thành phố Bắc Hải (Trung Quốc) qua cửa khẩu Tà Lùng (Cao Bằng).
Số xăng tái xuất trên được bơm từ kho xăng dầu Đình Vũ tại Hải Phòng vào 7 xe ôtô; Hải quan cảng Hải Phòng đã niêm phong hải quan vào 7 xe trên, hoàn thành hồ sơ tái xuất và giao cho chủ hàng vận chuyển đi Cao Bằng để tái xuất vào các ngày 7/7/2012 và 10/7/2012.
Sau đó, Vinapco đã giao cho ông Nguyễn Hải Triều, quyền Giám đốc Xí nghiệp Thương mại Dầu khí Hàng không Miền Bắc chịu trách nhiệm chỉ đạo việc tái xuất lô hàng tại kho và áp tải lô hàng tái xuất này đi cửa khẩu Tà Lùng, Cao Bằng để giao cho đối tác Trung Quốc.
Tuy nhiên, trên thực tế số xăng này ngay sau khi làm xong thủ tục tại Hải Phòng, Vinapco đã không tái xuất sang Trung Quốc, mà đã được các đối tượng bán cho các doanh nghiệp trong nước để tiêu thụ nội địa tại các tỉnh Hải Dương, Thái Bình, Thái Nguyên và Phú Thọ.
Do có nguy cơ bị phát hiện, các đối tượng đã mượn xăng của đơn vị khác để nhập lại nhằm trốn tránh sự kiểm tra, kiểm soát và xử lý của cơ quan chức năng nên Vinapco đã xin làm thủ tục nhập lại kho xăng dầu Đình Vũ số xăng trên, sau đó xin hủy tờ khai và chuyển tiêu thụ nội địa.
Qua điều tra xác minh, Cơ quan Hải quan đã xác định tại Trung Quốc không tồn tại Công ty TNHH Cung ứng dầu và thủy sản thành phố Bắc Hải. Đáng chú ý, trước đó Vinapco cũng đã mở hai tờ khai tái xuất 2.330 tấn xăng thuộc số xăng 5.463,111 tấn tạm nhập ngày 10/5/2012 cho Công ty TNHH Cung ứng dầu và thủy sản thành phố Bắc Hải theo đường biển.
Theo Bộ Tài chính, vụ việc vi phạm của Vinapco có dấu hiệu hoạt động tội phạm có tổ chức, tính chất phức tạp; có dấu hiệu cấu thành tội buôn lậu quy định tại Bộ Luật hình sự; vi phạm chính sách thuế, làm thất thu cho ngân sách Nhà nước (trốn thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế VAT và thuế bảo vệ môi trường) và vi phạm quy định về tạm nhập tái xuất, ảnh hưởng đến chủ trương bình ổn thị trường xăng dầu.
Bộ Tài chính cho biết, căn cứ vào kết quả điều tra, ngày 28/11/2012, Cục Điều tra chống buôn lậu đã khởi tố vụ án về tội buôn lậu xẩy ra tại Công ty TNHH Một thành viên xăng dầu Hàng không Việt Nam dự kiến sẽ chuyển hồ sơ sang Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an để tiếp tục điều tra, làm rõ để xử lý theo đúng quy định của pháp luật.
– Bộ Tài chính lên tiếng về vụ buôn lậu xăng dầu tại Vinapco (VnEco). Bộ Tài chính vừa chính thức thông tin về vụ buôn lậu xăng, dầu tạiCông ty TNHH Một thành viên xăng dầu Hàng không Việt Nam (Vinapco).
Trong thông cáo phát đi sáng 29/11, cơ quan này cho biết, qua công tác thu thập xử lý thông tin, Tổng cục Hải quan (Cục Điều tra chống buôn lậu) đã phát hiện và tiến hành điều tra vụ buôn lậu dưới hình thức lợi dụng hoạt động tạm nhập tái xuất xăng dầu tiêu thụ vào nội địa qua đường bộ để buôn lậu, trốn thuế.
Theo Bộ Tài chính, ngày 10/5/2012, Vinapco đã tiến hành mở tờ khai hải quan tạm nhập 5.463,111 tấn xăng Mogas 92 mua từ Singapore. Sau khi nhập khẩu, số xăng trên được doanh nghiệp gửi tại kho xăng dầu Đình Vũ của Công ty Cổ phần 19-9.
Để tái xuất số xăng đã tạm nhập, đầu tháng 7/2012, Vinapco đã mở 7 tờ khai hải quan tái xuất tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 1, khai báo tái xuất tổng số 296,6 tấn xăng Mogas A92 (tương đương 422.645 lít xăng), trị giá khoảng 8 tỷ đồng cho Công ty TNHH Cung ứng dầu và thủy sản thành phố Bắc Hải (Trung Quốc) qua cửa khẩu Tà Lùng (Cao Bằng).
Số xăng tái xuất trên được bơm từ kho xăng dầu Đình Vũ tại Hải Phòng vào 7 xe ôtô; Hải quan cảng Hải Phòng đã niêm phong hải quan vào 7 xe trên, hoàn thành hồ sơ tái xuất và giao cho chủ hàng vận chuyển đi Cao Bằng để tái xuất vào các ngày 7/7/2012 và 10/7/2012.
Sau đó, Vinapco đã giao cho ông Nguyễn Hải Triều, quyền Giám đốc Xí nghiệp Thương mại Dầu khí Hàng không Miền Bắc chịu trách nhiệm chỉ đạo việc tái xuất lô hàng tại kho và áp tải lô hàng tái xuất này đi cửa khẩu Tà Lùng, Cao Bằng để giao cho đối tác Trung Quốc.
Tuy nhiên, trên thực tế số xăng này ngay sau khi làm xong thủ tục tại Hải Phòng, Vinapco đã không tái xuất sang Trung Quốc, mà đã được các đối tượng bán cho các doanh nghiệp trong nước để tiêu thụ nội địa tại các tỉnh Hải Dương, Thái Bình, Thái Nguyên và Phú Thọ.
Do có nguy cơ bị phát hiện, các đối tượng đã mượn xăng của đơn vị khác để nhập lại nhằm trốn tránh sự kiểm tra, kiểm soát và xử lý của cơ quan chức năng nên Vinapco đã xin làm thủ tục nhập lại kho xăng dầu Đình Vũ số xăng trên, sau đó xin hủy tờ khai và chuyển tiêu thụ nội địa.
Qua điều tra xác minh, Cơ quan Hải quan đã xác định tại Trung Quốc không tồn tại Công ty TNHH Cung ứng dầu và thủy sản thành phố Bắc Hải. Đáng chú ý, trước đó Vinapco cũng đã mở hai tờ khai tái xuất 2.330 tấn xăng thuộc số xăng 5.463,111 tấn tạm nhập ngày 10/5/2012 cho Công ty TNHH Cung ứng dầu và thủy sản thành phố Bắc Hải theo đường biển.
Theo Bộ Tài chính, vụ việc vi phạm của Vinapco có dấu hiệu hoạt động tội phạm có tổ chức, tính chất phức tạp; có dấu hiệu cấu thành tội buôn lậu quy định tại Bộ Luật hình sự; vi phạm chính sách thuế, làm thất thu cho ngân sách Nhà nước (trốn thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế VAT và thuế bảo vệ môi trường) và vi phạm quy định về tạm nhập tái xuất, ảnh hưởng đến chủ trương bình ổn thị trường xăng dầu.
Bộ Tài chính cho biết, căn cứ vào kết quả điều tra, ngày 28/11/2012, Cục Điều tra chống buôn lậu đã khởi tố vụ án về tội buôn lậu xẩy ra tại Công ty TNHH Một thành viên xăng dầu Hàng không Việt Nam dự kiến sẽ chuyển hồ sơ sang Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an để tiếp tục điều tra, làm rõ để xử lý theo đúng quy định của pháp luật.
– Công ty xăng dầu Hàng không làm ăn với công ty “ma” (VOV).
Vinapco bị khởi tố vì tội buôn lậu
Thông tin trên được đưa ra trong thông cáo báo chí của Bộ Tài chính hôm nay (29/11).
Đại diện IMF: Việt Nam cần gấp rút giải quyết nợ xấu
Một trong những vấn đề cần phải gấp rút được giải quyết và Chính phủ Việt Nam cũng đang nỗ lực chấm dứt nó, chính là nợ xấu, theo đại diện IMF.
Phát động chương trình sáng kiến PC tham nhũng
Đài Truyền Hình Việt Nam
Sáng 29/11, tại Hà Nội, Thanh tra Chính phủ phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức họp báo phát động Chương trình Sáng kiến phòng chống tham nhũng Việt Nam (VACI) 2013 với chủ đề “tăng cường minh bạch, liêm chính và trách nhiệm, giảm tham ...
6 tỉ đồng tài trợ giải thưởng cuộc thi về phòng chống tham nhũngThanh Niên
Thi phòng chống tham nhũng được thưởng 6 tỷ đồngTiền Phong Online
Phát động chương trình sáng kiến phòng chống tham nhũngĐài Tiếng Nói Việt Nam
- Kỷ luật đảng đối với một tỉnh ủy viên tỉnh Bắc Giang (TTXVN). – Bình Phước: Chưa xem xét bãi miễn chủ tịch tỉnh (PN).
- PV bị hành hung: Sở TT-TT Cần Thơ đề nghị báo chí tạm ngưng thông tin (NLĐ).
- UBND Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh: Bao che cho Công ty Nhị Hiệp coi thường pháp luật? –Phường Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội: Nhiều sai phạm, sao không bị xử lí? (NCT).- Hà Nội trưng cầu dân ý trên mạng thông tin điện tử (TTXVN). – Bí thư Hà Nội yêu cầu xử lý dứt điểm vấn đề bức xúc (VOV).
- 6 tỷ đồng cho sáng kiến chống tham nhũng (VNN).
- Nên sửa quy định phạt xe không chính chủ (ĐV). – Quy định chó, mèo ‘chính chủ’ gây phản ứng trái chiều (VNE).
Sự khác biệt ở “Hội thảo Quốc tế về Biển Đông lần 4”2012-11-29
Hội
thảo Quốc tế về Biển Đông lần thứ 4 diễn ra tại TP. HCM trong 3 ngày từ
19 đến 21/11. Giáo sư Carlyle Thayer dành cho đài ACTD cuộc phỏng vấn
sau khi tham dự hội thảo này.
(Photo
courtesy of sgtt) Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ tư do
Học Viện Ngoại giao phối hợp cùng Hội Luật Gia Việt Nam tổ chức trong
hai ngày 19 và 20 tháng 11 tại TPHCM.
Lên án trực tiếpHòa Ái: Trước tiên, xin cảm ơn Giáo sư Carlyle Thayer dành cho đài ACTD buổi phỏng vấn này. Thưa Giáo sư, Giáo sư có nhận thấy sự khác biệt đặc biệt nào trong Hội thảo Quốc tế về Biển Đông lần thứ 4 so với 3 lần Hội thảo trước đây không?GS Carlyle Thayer: Cuộc hội thảo lần này có 15 chủ đề thảo luận, tôi chỉ tham dự 1 chủ đề mà thôi. Trong buổi thảo luận tôi tham dự, chủ đề về mối quan hệ quốc tế có sự khác biệt rất lớn giữa đại diện của Trung Quốc với Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng thuộc Đại học George Mason ở Virginia, Hoa Kỳ. Các chuyên gia Trung Quốc cho rằng cuộc hội thảo lần này không phải là một hội thảo khoa học bởi vì các diễn giả tham dự đều lên tiếng phê phán Trung Quốc trong vấn đề tranh chấp chủ quyền ở vùng biển Nam Trung Hoa (tức khu vực biển Đông). Đây là nét khác biệt trong hội thảo lần này. Bởi vì trước đó, vấn đề chính trị ở biển Đông không được đề cập đến một cách trực tiếp. Tuy nhiên, trong ngày cuối cùng, qua báo cáo của 15 chủ đề thảo luận khác nhau thì rõ ràng cho thấy Trung Quốc thành lập thành phố Tam Sa là đơn vị hành chính quản lý hầu hết biển đảo ở vùng biển Đông. Hòa Ái: Trong 3 ngày hội thảo, có đề cập nào về yếu tố đường lưỡi bò gây ra tình trạng căng thẳng hơn ở Biển Đông không, thưa Giáo sư? GS Carlyle Thayer: Dĩ nhiên vấn đề về đường lưỡi bò từ năm 2009 cho đến hội thảo lần này thì mọi người đều lên tiếng chỉ trích. Tuy nhiên, động thái Trung Quốc vừa phát hành hộ chiếu có in hình lưỡi bò là tiêu điểm bao trùm trong hội thảo lần này.
GS Nguyễn Mạnh Hùng (phải) phát biểu tại Hội thảo Quốc tế về Biển Đông lần thứ 4 sáng ngày 27 tháng 11. Courtesy sgtt.
Hòa Ái: Và các chuyên gia Trung Quốc lên tiếng nói gì trước vấn đề này? GS Carlyle Thayer: Họ không nói gì về vấn đề này. Có một đại diện Trung Quốc, giám đốc Viện Nghiên cứu Học thuyết Marxist. Đại diện cho Việt Nam lại theo trường phái Marxist cũ. Khi Việt Nam nêu lên vấn đề thì phía Trung Quốc không có sự chuẩn bị để tham gia tranh cãi về vấn đề này. Họ đã không có lời biện hộ nào về hộ chiếu mới của Trung Quốc. Gậy ông đập lưng ôngHòa Ái: Thưa Giáo sư, nhận định chung của Giáo sư qua Hội thảo lần này như thế nào?GS Carlyle Thayer: Đây là lần thứ hai mà vấn đề quan hệ quốc tế được đề cập đến. Và bây giờ chủ đề về quan hệ hội nhập được thiết lập trong hội thảo. Việt Nam cần nghiên cứu những đặc điểm của lãnh vực này. Hãy nhìn mối quan hệ của Nga, Nhật Bản, Hoa Kỳ để có thêm thông tin mà trước đây họ chưa thảo luận qua. Việt Nam cần phải nỗ lực để hội thảo Việt Nam không chỉ dành cho những chuyên gia nước ngoài đến tham dự mà thôi. Việt Nam cần phải vận động các trường Đại học ở nước ngoài thành lập “Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam” để khuyến khích những ai quan tâm đến Việt Nam có thể nghiên cứu nhiều hơn nữa về quốc gia này. Có như vậy Việt Nam mới có sự hỗ trợ mạnh mẽ lớn từ cộng đồng quốc tế một khi có nhiều người tập trung nghiên cứu về Việt Nam. Hòa Ái: Câu hỏi sau cùng, Giáo sư nhận định gì khi Hoa Kỳ, Ấn Độ và các quốc gia Đông Nam Á gồm Việt Nam, Philippines, Indonesia cùng lên tiếng và có hành động trước việc Trung Quốc ban hành hộ chiếu có in hình lưỡi bò? GS Carlyle Thayer: Tôi đồng ý là “gậy ông đập lưng ông”. Trong khi Trung Quốc đang lên tiếng chỉ trích các quốc gia trong đó có Việt Nam và Philippines không tôn trọng tiêu chí của Tuyên bố về Ứng xử của Các bên ở biển Đông-DOC. Vì vậy Trung Quốc tự suy xét lại họ đang cáo buộc các quốc gia khác nhưng trên thực tiễn chính họ đang có hành động khiêu khích không cần thiết, gây ảnh hưởng đến tinh thần ngoại giao. Họ đang tạo ra sự ảo tưởng. Tôi cho rằng chính họ đang vi phạm DOC. Hòa Ái: Xin cám ơn Giáo sư. Hòa Ái, phóng viên RFA Bất thường từ hai hợp đồng “ủy thác” hơn 6.445 tỷ đồng | ||
Thứ ba, 27/11/2012 09:44 | ||
(CATP) Chủ
tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) và Tổng giám đốc Công ty OMC (trụ sở
258Ter Điện Biên Phủ, P7Q3, TPHCM) vừa có đơn kêu cứu gửi các cơ quan
chức năng đề nghị làm rõ nhiều vụ việc nghiêm trọng xảy ra tại công ty.
Rõ nhất là các hợp đồng lên đến hàng nghìn tỷ đồng mà công ty ký với đối
tác, nếu không ngăn chặn kịp thời thì hậu quả khó lường...
VỪA SANG TAY, KÝ NGAY “MỐI” LỚN! Công ty cổ phần quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Phương Đông (gọi tắt là OMC) được cấp phép thành lập và đi vào hoạt động từ cuối năm 2006 do ông Dương Thanh Khiết làm Chủ tịch HĐQT. Giữa năm 2011, ông Khiết và các cổ đông OMC đồng ý chuyển nhượng 1,675 triệu cổ phần tương đương 67% vốn điều lệ (25 tỷ đồng) cho 14 cổ đông mới. Theo thỏa thuận, ông Khiết vẫn là Chủ tịch HĐQT, nhóm 14 cổ đông này được đề cử người giữ chức Phó chủ tịch HĐQT (ông Nguyễn Minh Cường), Tổng giám đốc (bà Trần Quỳnh Hương, cũng là người đại diện pháp luật của OMC), Trưởng ban kiểm soát (bà Trần Thị Thanh Hoa)... Ngày 28-2-2012, bà Hương bất ngờ nộp đơn xin từ chức Tổng giám đốc OMC, lý do: “Không thể thực hiện theo các yêu cầu của Phó chủ tịch HĐQT Nguyễn Minh Cường, chỉ đạo làm trái pháp luật”. Kèm theo đơn là tường trình ngày 27-2-2012 của bà Hương liên quan đến việc rút 7,6 tỷ đồng từ ngân hàng về OMC theo quyết định do ông Cường ký. Bà Hương không đồng ý vì muốn rút phải do Chủ tịch HĐQT ký duyệt. Chủ tịch HĐQT Dương Thanh Khiết trình bày: “Tiếp nhận bản tường trình của bà Hương, tôi mới biết ông Cường vừa làm Phó chủ tịch HĐQT của OMC vừa là Trưởng phòng đầu tư Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn Tourist (STSC). Ngoài ra, qua tường trình tôi mới biết nhiều vấn đề không bình thường liên quan nhóm cổ đông mới do ông Cường đứng đầu, đặc biệt là những khoản tiền “tạm ứng” hơn 16,6 tỷ đồng được duyệt nhưng không thông qua HĐQT”. Ông Khiết trưng ra ba tờ trình “xin tạm ứng” đều do Trưởng phòng dự án OMC Nguyễn Quốc Thịnh đề xuất, Phó chủ tịch HĐQT Cường ký duyệt. Cụ thể: tờ trình “xin tạm ứng” 12,8643 tỷ đồng, nhận đủ ngày 13-12-2011; tờ trình 2,884 tỷ đồng, nhận đủ ngày 15-12-2011; tờ trình 1 tỷ đồng, nhận đủ ngày 20-12-2011... Ngày 3-3-2012, ông Khiết ký văn bản yêu cầu nộp các bản sao kê giao dịch của OMC cùng các chứng từ liên quan và các hợp đồng đã ký với khách hàng. Ngày 6-3-2012, ông Khiết nhận được biên bản cuộc họp nhân viên OMC do Phó chủ tịch HĐQT Cường triệu tập với nhiều nội dung, trong đó có việc ông Cường quản lý con dấu và hồ sơ pháp lý của OMC. Ngày 7-3-2012, ông Khiết ký văn bản yêu cầu ông Cường nộp trả ngay con dấu và hồ sơ pháp lý. Ông Khiết trình bày: “Tiến hành kiểm tra một số hồ sơ liên quan, tôi giật mình khi phát hiện hai hợp đồng ủy thác kèm theo 31 hợp đồng con với tổng giá trị lên đến 6.445 tỷ đồng được thực hiện ngay sau khi nhóm cổ đông mua 67% cổ phần của OMC. Hợp đồng thứ nhất kèm 13 hợp đồng con được bà Trần Quỳnh Hương đại diện OMC ký ngày 19-7-2011 trị giá hơn 1.657 tỷ đồng; hợp đồng thứ hai kèm 18 hợp đồng con cũng do bà Hương ký ngày 17-8-2011 trị giá hơn 4.788 tỷ đồng”. Ông Khiết khẳng định: Cả hai hợp đồng với giá trị lớn được ký nhưng không thông qua HĐQT, sai nguyên tắc. Bà Trần Quỳnh Hương trình bày: “Việc ký hai hợp đồng trên, tôi làm theo sự chỉ đạo của ông Cường”. Trước sự việc nghiêm trọng trên, ông Khiết đã trình báo khẩn cấp đến các cơ quan chức năng vào ngày 12-3-2012 đề nghị thanh tra toàn diện các hoạt động của OMC. “CẶP ĐÔI” CHỦ TỊCH HĐQT - TỔNG GIÁM ĐỐC Ngày 23-4-2012, Tổng giám đốc Trần Quỳnh Hương có đơn gửi Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội Công an TPHCM đề nghị hỗ trợ thu hồi con dấu của OMC bị chiếm giữ trái phép. Được đơn vị này mời làm việc ngày 25-5-2012, bà Hương và ông Khiết đã trình bày toàn bộ vụ việc xảy ra. Sau khi xem xét, ngày 29-5-2012 Ủy ban Chứng khoán nhà nước (UBCK) đã ra quyết định đình chỉ hoạt động 60 ngày đối với OMC vì đã không duy trì đầy đủ các điều kiện cấp phép thành lập và hoạt động. Trong thời hạn đình chỉ hoạt động, OMC phải khắc phục vi phạm; nếu không khắc phục OMC sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật. Ngày 20-8-2012, ông Nguyễn Minh Cường và ba cổ đông Nguyễn Thị Hiền, Trần Thị Thủy Chung và Dương Thị Minh Châu đồng ký vào đơn yêu cầu HĐQT OMC triệu tập đại hội cổ đông bất thường để giải quyết tranh chấp nội bộ; xem xét trách nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên HĐQT... Trước tình hình trên, Tổng giám đốc OMC Trần Quỳnh Hương đệ đơn ngày 27-8-2012 đến Bộ Công an đề nghị làm rõ việc ký kết hai hợp đồng trị giá hơn 6.445 tỷ đồng có dấu hiệu vi phạm pháp luật. Văn bản công bố thông tin gửi UBCK do ông Nguyễn Minh Cường ký Ông Khiết cho biết, dù nhiều sai phạm chưa khắc phục, tranh chấp nội bộ chưa giải quyết, nhưng ngày 1-10-2012, nhóm Nguyễn Minh Cường đứng ra tổ chức đại hội cổ đông thay đổi toàn bộ nhân sự của OMC... Theo đó, bà Nguyễn Thị Hiền làm Chủ tịch HĐQT, ông Cường giữ chức quyền Tổng giám đốc. Đến ngày 20-10-2012 ông Cường thay bà Hiền làm Chủ tịch HĐQT, bổ nhiệm bà Nguyễn Thị Mai Trinh làm Tổng giám đốc. Ngày 22-10-2012, ông Cường ký văn bản “công bố thông tin” gởi UBCK về việc thay đổi các thành viên trong công ty. Ngày 26-10-2012, trên website của UBCK xuất hiện thông tin về nhân sự mới và người đại diện pháp luật của OMC. Tiếp nhận đơn khiếu nại của bà Trần Quỳnh Hương, ngày 30-10-2012 ông Nguyễn Tiến Dũng (Phó chánh văn phòng) thừa lệnh Chủ tịch UBCK ký văn bản trả lời, cho rằng: về nội dung phản ánh ông Nguyễn Minh Cường cấu kết với nhóm người chiếm dụng con dấu, hồ sơ pháp lý và các hợp đồng quan trọng của OMC không thuộc thẩm quyển xử lý của UBCK. Về việc công bố thông tin thay đổi nhân sự trên trang thông tin điện tử của UBCK là trách nhiệm của OMC, UBCK không chịu trách nhiệm về nội dung công bố thông tin của doanh nghiệp (?!). Ông Khiết và bà Hương cùng bức xúc: “Trả lời của đại diện UBCK chưa thuyết phục. Chúng tôi đã bị tước chức vụ đang nắm giữ trái pháp luật làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín, danh dự cá nhân cũng như cuộc sống gia đình. Việc UBCK cho công bố thông tin khiến chúng tôi phải chịu thêm một cú sốc nặng nề”. Liên quan đến đơn kêu cứu của bà Hương, ngày 13-11-2012 đại tá Hoàng Ngọc Tú - Phó cục trưởng Cục An ninh tài chính - tiền tệ - đầu tư Bộ Công an ký văn bản trả lời, nêu rõ: Cục đang xem xét việc OMC ký hai hợp đồng ngày 19-7 và 17-8-2011, nếu có dấu hiệu vi phạm sẽ xử lý theo quy định pháp luật... | ||
HOÀNG VĂN CƯƠNG |
Nguyễn Nguyên Bình - Từ Mùa Xuân Mianma nghĩ tới Mùa Xuân cho Việt Nam
(Viết khi Chủ tịch nước thăm Mianma)
Nguyễn Nguyên Bình *
Mianma bước lên con đường dân chủ hóa mạnh mẽ với những cải cách mạnh bạo cả về đối nội và đối ngoại đã được hơn một năm, sự kiện đó không thể thiếu vai trò của tổng thống Thein Sein. Dư luận thế giới (trong đó có cả một số báo “quốc doanh” của Trung Quốc) đã gọi Thein Sein là Gorbachev của Mianma nhưng Thein Sein còn hay hơn Gorbachev. Người ta đã thấy Mianma thực thi chính thể mới nhanh chóng và ổn định, Mianma không xuất hiện màn kịch liên bang tan rã, dân tộc chia rẽ một cách đáng kinh sợ như ở Liên Xô hồi năm 1989, và “Mùa xuân Mianma” thì ấm áp, tương phản rõ rệt với sự thê thảm của “Mùa xuân Ả-rập” xảy ra cùng thời kỳ. Chế độ ở Mianma đã “thay đổi đột ngột một cách nhẹ nhàng” (theo ý tứ của tờ tạp chí “quốc doanh” Hòa bình và phát triển của Trung Quốc).
Giới cầm quyền đại bá diều hâu Trung Quốc chắc hẳn thâm tâm không thích thú gì với “Mùa xuân Mianma” đâu, nhưng một tờ báo quốc doanh của họ đã buộc phải đưa ra nhận xét như trên, có lẽ vì đó là một sự thật quá hiển nhiên. (Hay có lẽ cũng vì ngay trong báo chí quốc doanh Trung Quốc cũng có các cung bậc khác nhau khi nhìn nhận thế giới?)
Mianma thực hiện sự “thay đổi đột ngột” chắc chắn là không dễ dàng gì. Chưa nói đến cuộc đấu tranh trong nội bộ những người cầm quyền vốn không ít những phần tử độc tài quân phiệt, rõ ràng cực kỳ khó khăn mới bẩy đi được hòn đá tảng lớn trong đầu họ. Một khó khăn rất đáng kể của Mianma để thay đổi là quan hệ với Trung Quốc. Có thể nói, bao nhiêu năm dưới chế độ của chính quyền quân sự là bấy nhiêu năm Mianma bị ràng buộc với ý đồ thực dân hóa kiểu mới của Trung Quốc. Là “láng giềng” của Mianma, Trung Quốc có rất nhiều “lợi ích cốt lõi” trong việc ràng buộc Mianma vào quỹ đạo của họ. Tư liệu “quốc doanh” của TTXVN đã nói rõ:
Trung Quốc rất cần đường vận chuyển dầu mỏ và khí đốt qua lãnh thổ Mianma vì nó sẽ giúp Trung Quốc có được thuận lợi gấp nhiều lần so với việc vận chuyển năng lượng từ Trung đông về qua Hormuz và Malacca là hai eo biển dễ dàng bị kiểm soát bởi các cường quốc hàng hải (trong đó có Mỹ). Hơn nữa trữ lượng khí đốt đã được khẳng định ở Mianma là rất lớn có thể cung cấp nhiều năm cho Trung Quốc. Trên thực tế, Trung Quốc đã đầu tư một lượng vốn rất lớn để xây dựng các công trình hạ tầng: đường xá, ống dẫn dầu khí, bến cảng… tại Mianma. (Ví dụ Công ty dầu khí quốc gia Trung Quốc đã đầu tư hơn 1 tỷ USD vào một đường ống để vận chuyển 25 tỷ m3 khí đốt từ mỏ Shwe của Mianma về Trung Quốc trong 30 năm).
Người ta còn nói, tỉnh Mandalay của Mianma vốn là thành lũy bộ tộc và văn hóa truyền thống Mianma nằm trên đường đi của các ống dẫn khí cho Trung Quốc, đã gần như bị Trung Quốc “thôn tính”; người Trung Quốc chiếm khoảng 30-40% dân số Mandalay, tiếng Quan thổ (TQ) ngày càng được sử dụng nhiều ở đây.
Chính báo chí Trung Quốc cũng cho biết: phạm vi trao đổi kinh tế của chính quyền quân sự Mianma từ năm 1990 chủ yếu là “hai tổ chức và một quốc gia”. Hai tổ chức là: ASEAN và Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á; một quốc gia là: Trung Quốc! Trung Quốc là nước đầu tư lớn nhất vào Mianma: tới tháng 10/2010 tổng cộng là 12,32 tỷ USD. Trung Quốc hiện diện ở Mianma cả về nhân khẩu, kinh tế, quân sự (nhất là về quân sự: Trung Quốc cung cấp đều đặn cho Mianma trang thiết bị quân sự hạng nặng: xe tăng, xe bọc thép, súng chống tăng, pháo các loại…). Nhưng cũng chính vì hiện tượng Trung Quốc “tràn ngập” quá mức ở Mianma nên đã gây ra tâm lý “bài Trung Quốc”, gây thành áp lực đến mức đã buộc được chính quyền Mianma phải tuyên bố ngừng dự án đập thủy điện Myitsone trên sông Irawadi (do Trung Quốc đã đầu tư tới hàng tỷ USD để làm thủy điện cung cấp cho tỉnh Vân Nam).
Phải chăng áp lực của tinh thần dân tộc mạnh mẽ trong nhân dân Mianma đã đến lúc buộc được những người cầm quyền phải lựa chọn đứng về quyền lợi chính đáng của dân tộc, của đất nước nên mới có được “Mùa xuân Mianma”. Và chính vì nhà cầm quyền đã quay lại với nhân dân, thực hiện hòa giải dân tộc, đi những bước mạnh dạn trong qua trình dân chủ hóa triệt để, thực hiện đa đảng, đa phương đa dạng hóa trong đối nội đối ngoại nên đất nước Mianma đã lấy lại được sức mạnh, chống lại được áp lực từ Bắc Kinh và đã loại trừ được ách nô dịch của Bắc Kinh trong bộ máy lãnh đạo cấp cao?
Những ngày này, Chủ tịch nước ta đang thăm Mianma, hy vọng ngài sẽ tận mắt chứng kiến sự biến đổi theo hướng tích cực của nước Bạn sau “Mùa xuân Mianma”. Hy vọng qua việc trực tiếp trao đổi kinh nghiệm với ngài tổng thống yêu nước và dũng cảm của Mianma, sẽ học tập kinh nghiệm đó để có cuộc bứt phá ngoạn mục, đem về cho đất nước Việt Nam mùa xuân ấm áp như Mianma, tránh cho nhân dân và đất nước Việt Nam khỏi những “Mùa xuân Ả-rập” thê thảm (mà mùa xuân nào rồi cũng phải đến, đó là quy luật không thể cưỡng được của Tạo hóa).
Người viết bài này dám đoan quyết rằng đa phần nhân dân Việt Nam ngày nay đang mong muốn đất nước có một mùa xuân như Mianma. Không tin, ông chủ tịch nước cứ mở cuộc trưng cầu dân ý với hai lá phiếu: 1. “Mùa xuân Mianma” và 2. “Mùa xuân Ả-rập” thử xem đa số nhân dân Việt Nam chọn phiếu nào?
N.N.B.
—-
* Bà Nguyễn Nguyên Bình là con gái của Tướng Nguyễn Trọng Vĩnh. Bà là hội viên Hội Nhà văn Hà Nội.
1412. Một người « cực đoan » phục thiện xin đặt một số câu hỏi
Một người « cực đoan » phục thiện xin đặt một số câu hỏi
Tác giả: André Menras Hồ Cương QuyếtNgười dịch: Nguyễn Ngọc Giao
Đọc một vài bài báo mới đây về quan hệ với Trung Quốc, người trung thực với chính mình tất nhiên phải xem lại quan điểm của mình và tự hỏi : tại sao những người có đầy đủ thông tin, trong đó có những người trung thực, có đầu óc khoa học, lại có thể nghĩ chúng ta « cực đoan » trong vấn đề Trung Quốc ? *
Phải chăng chúng ta chủ quan ? quá khích ? quốc gia cực đoan ? hiếu chiến ? bài Hoa vì nguyên tắc ? Chúng ta có chọn lựa xứng đáng, công dân và yêu nước, nào khác không hay chỉ có một chọn lựa, là kháng cự ? Phải chăng là « cực đoan » khi chúng ta nghĩ và nói rằng đừng trông chờ một điều tốt đẹp gì ở nhà cầm quyền Trung Quốc ; rằng mối tình hữu nghị mà họ phô trương chỉ là một trò đạo đức giả luôn luôn bị thực tế vạch trần ; rằng bản chất bành trướng của họ được nuôi dưỡng bằng bạo lực, bất chấp pháp luật, bằng uy hiếp vũ trang, bằng bắt chẹt về kinh tế ; rằng kháng cự lại áp lực ghê gớm của họ là yêu nước, lòng yêu nước lành mạnh, chính đáng, không thể nào khác ; rằng những ai đàn áp thanh niên, sinh viên, nghệ sĩ, trí thức, nông dân đang kháng cự, những người đó cố ý hay vô tình đã phục vụ cho chính sách của Bắc Kinh và mở đường cho một cuộc xâm lược nghiêm trọng hơn ?
Khẳng định như vầy là « cực đoan » sao ? Xin hãy vui lòng xem xét những câu hỏi dưới đây, vui lòng trả lời chuỗi câu hỏi ấy với lương trị của mình. Đó là những câu hỏi mà tôi đặt ra cho mình để tự vấn niềm tin. Dưới đây chỉ là một danh sách không đầy đủ. Chúng ta còn phải đặt thêm nhiều câu hỏi về những loại hình xâm lược khác, tinh vi hơn, thâm sâu hơn, liên quan tới xã hội, văn hóa, chính trị, áp lực kinh tế, mua chuộc chính trị … Danh sách như vậy sẽ quá dài…
* Có hay
không, việc quân đội Trung Quốc đã chiếm đóng quần đảo Hoàng Sa năm
1974, cướp đi 54 mạng sống của quân nhân Việt Nam chiến đấu để bảo vệ
không gian đảo này ?
* Cuộc xâm lược ấy có vi phạm pháp luật quốc tế thừa nhận chủ quyền của Việt Nam cộng hòa trên quần đảo này ?
* Cuộc xâm
lược ấy được tiến hành dưới danh nghĩa gì ? Nhân danh nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa hay Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt
Nam ? Nói cách khác, phải chăng đó là hành động nằm trong cuộc chiến
tranh giải phóng miền Nam Việt Nam, hay là một hành động xâm lược của
Trung Quốc, phục vụ đơn thuần cho Trung Quốc ?
* Suốt gần bốn chục năm qua, ngư dân Việt Nam có bị cấm đoán đánh cá tại không gian biển đảo ở Hoàng Sa hay không ?
Những ngư dân bán mảng tới đó có bị tông
tàu, đánh đắm tàu trong đêm tối, bắt bớ, hành hạ, giam cầm một cách vô
nhân đạo, tống tiền, cướp đoạt công cụ đánh bắt và/hay tàu thuyền, dùng
bạo lực bắt phải ký vào những tài liệu mà họ không hiểu nghĩa, trong đó
viết là họ thừa nhận đã vi phạm không gian chủ quyền của Trung Quốc ?
* Có hay không những chứng nhân, những chứng từ viết về những sự việc hai năm rõ mười này ?
* Những hành
động có phối hợp như thế, nhằm vĩnh viễn xua đuổi ngư dân Việt Nam ra
khỏi vùng biển từ thời cha ông, nhằm chiếm đoạt toàn bộ vùng biển này,
có phải là hành động có tính chất khủng bố Nhà nước hay không ?
Xét về mặt lịch sử, pháp luật quốc tế về
quyền biển, các quyền con người và quyền của các dân tộc, chúng ta có
thể khẳng định hay không rằng, với chính sách ấy, nhà cầm quyền Trung
Quốc thực tế là những kẻ sống ngoài vòng pháp luật của cộng đồng quốc
tế ?
* Trên thế
giới này, ngoài nước Trung Hoa của Bắc Kinh, có nước nào nhân danh tình
hữu nghị, hòa bình và pháp luật, mà tiến hành những hành động bạo lực vũ
trang chống lại một nước láng giềng và thường dân lao động của nước đó
một cách trực tiếp, giữa ban ngày ban mặt, và có hệ thống như vậy
không ?
* Trên thế
giới này, có một nước độc lập nào có thể dung thứ cho một nước khác gây
ra những tội ác như vật đối với hàng nghìn công dân lao động trên biển
trong vùng biển mà nước ấy tuyên bố thuộc chủ quyền của mình ?
* Có đúng là
năm 2002, tại Phnom Penh, Bắc Kinh đã ký Tuyên bố về nguyên tắc ứng xử
trên biển Đông Nam Á với 8 nước ASEAN duyên hải ?
* Trong bản
Tuyên bố ấy, Bắc Kinh có cam kết hành động theo đúng Hiến chương Liên
Hợp Quốc, theo đúng luật về quyền biển, theo đúng pháp luật quốc tế về
quan hệ giữa các nước, theo đúng nguyên tắc cùng chung sống hòa bình ?
* Họ có tôn trọng sự cam kết đó không ?
* Trong bản
Tuyên bố ấy, các nhà lãnh đạo Trung Quốc có cam kết tôn trọng quyền tự
do giao thông trên vùng biển và vùng trời của biển Đông Nam Á không ?
* Họ có tôn trọng lời cam kết đó không ?
* Sự cố đe
dọa đối với các con tàu của Hoa Kì USNS Impeccable, tàu Airabat của Ấn
độ vân vân có phải là điển hình của sự tôn trọng ấy không ?
* Trong bản
Tuyên bố ấy, các nhà lãnh đạo Trung Quốc có cam kết giải quyết các bất
đồng về chủ quyền trên không gian biển đảo bằng phương pháp hòa bình,
không sử dụng lực lượng vũ trang không ?
* Họ có tôn trọng lời cam kết đó không ?
* Cuộc tấn
công vào các tàu Bình Minh 2 và Viking 2 tại vùng kinh tế đặc quyền của
Việt Nam phải chăng là điển hình của sự tôn trọng ?
* Trong bản
Tuyên bố ấy, các nhà lãnh đạo Trung Quốc có cam kết không làm cho tình
hình thêm phức tạp bằng những công trình xây dựng mới, những cuộc định
cư dân vào những vùng tranh chấp hay không ?
* Họ có tôn trọng lời cam kết đó không ?
* Việc củng
cố vật chất và hành chính những căn cứ Trung Quốc ở Hoàng Sa, việc xây
dựng những vị trí mới ở Trường Sa, việc mời các công ti nước ngoài đấu
thầu những lô thăm dò dầu khí trong Vùng kinh tế đặc quyền của Việt Nam,
việc triển khai vật chất và kĩ thuật một mạng lưới viễn thống và kiểm
sát điện tử không gian biển đảo mà Trung Quốc chiếm đóng và gọi tên là
« Tam Sa » phải chăng là những điển hình của sự tôn trọng ?
* Trái ngược
với hành động nói trên, Bắc Kinh có nhiều lần khẳng định ý muốn đàm phán
với ASEAN về một bộ Luật ứng xử (COC) có giá trị pháp lí đối với quan
hệ và hành động của các quốc gia hữu quan trong khu vực không ?
* Đồng thời,
có phải Bắc Kinh đã gây sức ép mạnh mẽ, bằng đô la, bằng cung cấp vũ
khí, xây dựng miễn phí những cơ sở hạ tầng… với Cam Bốt để ngăn chận
việc đưa vấn đề này vào chương trình nghị sự của hội nghị ASEAN tại
Phnom Penh, và để áp đặt việc từ chối đàm phán công khai và đa phương ?
* Ai là nước
duy nhất có lợi trong việc không « quốc tế hóa » tình hình Biển Đông Nam
Á, và từ nhiều năm nay, đã ra sức thực hiện mục tiêu đó ?
* Các nhà
lãnh đạo Trung Quốc có dùng sức mạnh kinh tế của mình như một vũ khí
săng-ta nhằm hỗ trợ cho chính sách xâm lược của họ hay không ? Nếu vậy,
họ có tôn trọng những lời cam kết thương mại mà họ đã ký hay không ? Họ
là những đối tác đáng tin cậy hay là mối họa tiềm ẩn ?
Thái độ của Trung Quốc có bao giờ thay đổi không ?
Có bao giờ,
dù chỉ một lần, các nhà lãnh đạo Trung Quốc ngỏ ý tiếc về cái chết của
54 quân nhân bị giết ở Hoàng Sa năm 1974, của 64 bộ đội bị giết ở Gạc Ma
năm 1988, của hàng chục nghìn bộ đội Việt Nam đã hi sinh ở Campuchia để
ngăn chận bàn tay tội ác của bọn tay sai Bắc Kinh, của hàng nghìn
thường dân Việt Nam bị giết trong cuộc xâm lăng 1979, của hành chục ngư
dân bị bắn chết hay mất tích ở khu vực Hoàng Sa vào những ngày trời yên
biển lặng ?
Có bao giờ, dù chỉ một lần, họ đề nghị bồi thường về những tội ác ấy không ?
Hay là, ngược
lại, họ vừa xâm lược vừa có những hành động khiêu khích, phỉ báng đối
với các nạn nhân, đối với nhân dân Việt Nam ?
Mọi người đều
biết cộng đồng người Hoa không làm gì mà không có đèn xanh của Bắc
Kinh. Vậy thì, có đúng là ngày 19 tháng 1 năm 2004, tức là ngày kỉ niệm
30 năm ngày Trung Quốc xâm chiếm Hoàng Sa, người Hoa ở Đà Nẵng đã khai
trương lễ hội hoa đăng với 30 bó hoa sáng đèn ?
Có đúng là
năm 2008, đông đảo người Hoa từ Chợ Lớn đã tụ tập chào đón ngọn đuốc Thế
Vận Hội (sẽ tổ chức ở Bắc Kinh) trong khi công an cảnh sát cấm người
Việt tụ tập ở lề đường ?
Ngày 17 tháng
2 năm 2009, tức là ngày kỉ niệm 30 năm cuộc xâm lược Việt Nam của Trung
Quốc, không phải cộng đồng người Hoa ở Hà Nội đã tổ chức lễ hội hoa
đăng đó sao ?
Không phải
viên cựu đại sứ của Bắc Kinh ở Hà Nội, năm 2010, đã phát biểu hăm dọa
trên đài VTV1, đài truyền hình quốc gia của Việt Nam, rằng « hợp tác
(với Trung Quốc) thì thành công, chống lại thì thất bại » đó sao ?
Có báo đài nào ở Việt Nam đe dọa, phỉ báng nhân dân Trung Quốc và các nhà lãnh đạo Trung Quốc hay không ?
Và ngược lại, báo đài Trung Quốc thì sao ?
Nhưng chắc
bạn sẽ nói, đó là chuyện đã qua. Vậy chúng ta hay khoan dung và cởi mở,
chúng ta hãy nhìn vào hiện tại, hãy « cấp tín dụng » cho tương lai, và
chúng ta hãy tự hỏi :
Ngày nay,
trong thái độ của các nhà lãnh đạo Trung Quốc, có sự việc cụ thể nào, sự
việc trên thực địa nào cho phép ta nghĩ rằng họ đã từ bỏ giấc mơ thiên
triều về cái lưỡi bò chiếm hữu 80% diện tích Biển Đông Nam Á ?
Cuốn hộ chiếu
mới của Trung Quốc với hình vẽ cương vực Trung Quốc bao gồm cả lưỡi bò,
không tương đương với một lời khai chiến khiêu khích đối với chủ quyền
của các nước ven biển, đối với quyền tự do giao thông quốc tế đó sao ?
Khẩu hiệu của
Bắc Kinh « nước giàu, quân mạnh » phải chăng là để làm cho các nước
láng giềng, và cả thế giới, an tâm về hòa bình và an ninh trong những
năm tới đây ?
Các cuộc xung
đột với Philippines và Hoa Kì ở bãi Scarborough, với Nhật Bản và Hoa Kì
ở Quần đảo Senkaku dường như đã làm tạm ngưng các cuộc gây hấn đối với
ngư dân Việt Nam ở vùng biển Hoàng Sa, dường như Bắc Kinh phải trang
điểm cho hình ảnh Trung Quốc đối với dư luận quốc tế. Bạn có nghĩ rằng
tình hình đó sẽ kéo dài không ? Sẽ không xảy ra cảnh tàu thuyền bỗng
dưng đắm chìm đáy biển, ngư dân trời yên biển lặng mà bỗng mất tích ?
Rằng những vụ bắt bớ, đánh đập tra hỏi, giam cầm, ăn cướp hay phá hỏng
thiết bị, tàu thuyền sẽ chấm dứt ? Rằng lệnh cấm đánh cá của Trung Quốc
hằng năm từ ngày 15.5 đến ngày 1.8 sang năm 2013 sẽ được bãi bỏ ?
Nếu tất cả những điều ấy xảy ra, thì tôi
xin thú thật và xin lỗi : tôi quả là đã « cực đoan ». Mong sao sẽ được
cung cấp những sự việc cụ thể để tôi hoài nghi những xác tín của mình,
để tôi hoan nghênh những biểu hiện tốt đẹp đối với nhân dân Việt Nam của
sự hợp tác Việt – Trung ! Còn nếu ngược lại, thì tôi xin kiên trì và tự
hào với danh hiệu « cực đoan ». Không một chút ác cảm nào với nhân dân Trung Quốc, nhưng với tất cả mối tình đoàn kết với nhân dân Việt Nam, tôi vẫn sẽ gọi con mèo là con mèo, tôi sẽ tiếp tục dẫn chứng một cách vững chãi rằng chính sách của lãnh đạo Bắc Kinh chưa hề thay đổi, rằng đó là mối hiểm họa cho nhân dân toàn khu vực, kể cả nhân dân Trung Quốc, và nhất là đối với nhân dân Việt Nam, phải giáp mặt với tham vọng của họ.
Tôi sẽ tiếp tục nói rằng Đảng cộng sản Việt Nam, một mình quyết định sinh mệnh của đất nước, không thể cứ ngăn cấm nhân dân mình biểu thị ý chí kháng cự lại những cuộc gây hấn của Bắc Kinh, cứ tiếp tục mối quan hệ gọi là hữu nghị, mà căn cứ vào bảng kê khai trên đây, phải gọi là lệ thuộc, với một đảng cộng sản Trung Quốc hoàn toàn không còn dính dáng gì với lí tưởng cộng sản, bởi vì nó hung bạo, thối nát, lừa lọc và nguy hại cho hòa bình khu vực, cho hòa bình thế giới.
——–
Nói lại cho rõ với những người bạn
André Menras, Hồ Cương Quyết
Nguyễn Ngọc Giao dịch
Sau khi bài “Một người «cực đoan» phục thiện xin đặt một số câu hỏi”
của tôi được công bố trên Boxitvn và nhiều mạng khác, tôi được biết
rằng một số độc giả coi đó là gián tiếp trả lời bài phỏng vấn ông Lê
Vĩnh Trương trên báo Pháp Luật TPHCM (http://phapluattp.vn/20121104120053488p0c1013/khong-nen-cuc-doan-doi-voi-trung-quoc.htm).
Hoàn toàn không phải như vậy. Tất nhiên tôi bị sốc khi hai chữ « cực
đoan » trong đầu đề bài báo được dùng để nói tới những công dân Việt Nam
hiền lành chỉ muốn cưỡng lại tính chất cực đoan ngày càng mạnh bạo
trong sự gây hấn của Trung Quốc. Nhưng tôi muốn, nhân dịp này, nói rõ là
tôi rất coi trọng công việc mà ông Lê Vĩnh Trương và các bạn của ông đã
và đang tiếp tục làm trong Quỹ Nghiên cứu Biển Đông. Đó là một công
việc khó khăn và đáng quý. Tôi không hề có ý tranh luận với họ về những
khác biệt trong cách đánh giá một thực tại phức tạp vì tôi biết rằng,
với cung cách và phương tiện của mình, họ phục vụ cho chính nghĩa Việt
Nam. Việc Quỹ Nghiên Cứu Biển Đông đã tặng giải cho hai bài viết của tôi
– toàn bộ số tiền thưởng đã được dùng để giúp đỡ gia đình những ngư dân
bị hải thuyền Trung Quốc tấn công – cho thấy rõ chúng tôi – các bạn
QNCBD và tôi – đều cùng chia sẻ những giá trị chính yếu. Một trong những
giá trị đó là dân chủ, theo tôi đó là động lực của cuộc đấu tranh vì
tiến bộ. Dân chủ trong lời nói, và nhất là trong hành động. Giữa chúng
ta với nhau có khác biệt về đánh giá, về mẫn cảm, thử hỏi có gì bình
thường hơn ? Điều không bình thường là không nói ra, hay bóp nghẹn nó
trong một sự im lặng thiếu lành mạnh. Làm như vậy, hóa ra chúng ta hành
xử như những kẻ đang tấn công chúng ta và chúng ta đang chống lại. Tôi
tin tưởng sâu sắc rằng trong sự đoàn kết đấu tranh, chúng ta học dân chủ
bằng cách tôn trọng sự khác biệt, và chính sự khác biệt này làm tăng
sức mạnh cho chúng ta, làm chúng ta « giàu » hơn.
Nhân đây, tôi cũng xin đặt một câu hỏi : hiện nay ở Việt Nam, báo chí
bị kiểm soát triệt để, ban biên tập các báo đài chính thức chịu sức ép
nặng nề, thử hỏi một người thực sự yêu nước hay/và một nhà khoa học chân
chính, có thể nào phát biểu đầy đủ suy nghĩ của mình về Trung Quốc hay
về bất cứ vấn đề nào mà chính quyền cho là « nhạy cảm » hay không ? Một
tờ báo chính thức có thể đăng một bài như vậy mà không nhận được, trong
vòng một giờ đồng hồ, một cú điện thoại soi mói hay một cuộc thăm viếng
của những « người gác cổng tư tưởng » ? Nếu được như thế thì báo chí sẽ
bán chạy hơn nhiều, và mạng lưới internet sẽ ít hẳn người truy cập.
Đằng này, nếu ý kiến không đúng lập trường của Đảng mà chọn báo chí
chính thức để phát biểu thẳng thắn về một đề tài « nhạy cảm », thì lập
tức bị kiểm duyệt, « biên tập », bóp méo. Đường lối kiểu Trung Quốc mà
Đảng đã chọn như vậy tất nhiên đi ngược lại với lối suy nghĩ và hành
động « cực đoan » của chúng tôi : nó cấm đoán mọi sự phản biện của công
dân. Đó là một đường lối khô cứng và tuyệt sản.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét