Tổng số lượt xem trang

Thứ Năm, 5 tháng 4, 2012

LƯỢM TIN TRONG NGÀY

Nhạc Sĩ Nguyễn Đức Quang: CÒN ĐÓ NỖI BUỒN NHƯỢC TIỂU

Nguyễn Đức Quang hát Việt Nam Quê Hương Ngạo Nghễ

http://www.youtube.com/watch?feature=player_detailpage&v=demX6wk_pSg


-Đêm Nhạc Tưởng Niệm Ngày Giỗ Đầu Nhạc Sĩ Nguyễn Đức Quang: CÒN ĐÓ NỖI BUỒN NHƯỢC TIỂU SAU NỬA THẾ KỶ DÂN VIỆT (04/06/2012) 
 “Tôi chót sinh ra làm dân nhược tiểu, nỗi tủi hờn căm bừng trên tay, nỗi nhục nhằn chĩu nặng đôi vai…” (Nỗi Buồn Nhược Tiểu - Nhạc & Lời: Nguyễn Đức Quang).

Vào tối Thứ Bảy ngày 31/03/2012, bạn bè, người thân, những người yêu mến cố nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang đã tụ họp về hội trường báo Người Việt để dự đêm nhạc tưởng nhớ lại người đàn anh du ca đã ra đi tròn một năm.

Có những người bạn du ca tự khắp nơi đổ về. Đến từ xa nhất là vợ chồng anh chị Nguyễn Quyết Thắng, du ca Ban Mê Thuộc, từ Hoà Lan về theo “tiếng chim gọi đàn”, như lời anh Thắng nói. Gần hơn một chút là những người du ca từ Bắc, Nam Cali cũng có mặt để góp lời…

Gần như toàn bộ đêm nhạc hôm đó là nhạc Nguyễn Đức Quang. Có một số người cho rằng dù anh Quang sáng tác được nhiều thể loại, nhưng dấu ấn lớn nhất của anh là thể nhạc du ca, hát trong các sinh hoạt cộng đồng, hát trong những trại hè sinh viên, hát trong những đêm lửa trại hướng đạo… Bạn bè, thế hệ đàn em của anh Quang đã cố gắng tái tạo lại không khí hào hùng của những sinh hoạt đó... Ấy vậy mà khi nghe lại những ca khúc ấy ở Little Saigon, một nơi chốn bình yên cách quê hương Việt Nam gần nửa vòng trái đất, không ít người đã có một cảm giác buồn buồn…

Vì những trăn trở của nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang về quê hương Việt nam cách đây nửa thế kỷ hình như vẫn còn nguyên…

“Chuyện Việt Nam đã mấy mươi năm, mấy trăm năm hay đã hơn ngàn năm, mấy ngàn năm chưa thấy vẻ vang, trên đường đi vẫn đầy bóng tối tăm…” (Chuyện Quê Ta)

Hơn bao giờ hết, những người còn quan tâm tới Việt Nam đều nhận ra rằng tình hình Việt Nam hiện nay về mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội… không mấy sáng sủa. 

“Cho đồng bào tôi ở khắp bốn phương trời
Hát những bài ca tôi đòi đã mòn hơi…
…Đêm đêm đi dạy vá vay thêm, hay mang xe đèo kiếm cơm ăn
Thân trâu kéo cày, bên lũ hưởng nhàn…” (Cho Đồng Bào Tôi)

Nếu không biết đây là những lời hát đã viết cách đây gần nửa thế kỷ, nhiều người sẽ nghĩ rằng đây chính là lời miêu tả chân thực cho xã hội Việt Nam hiện tại! Không buồn sao được, khi mà chúng ta cứ phải nhìn quê nhà ì ạch, không thoát ra khỏi những bế tắc của 50 năm trước!


Hợp ca Việt Nam Quê Hương Ngạo Nghễ trong đêm nhạc kỷ niệm giỗ đầu nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang.
Khi viết ca khúc Nỗi Buồn Nhược Tiểu vào năm 1964, chắc nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang đang nhìn quê hương chia cắt, bom đạn một cách bi ai. Nhưng chắc anh Quang lúc đó không thể ngờ rằng, vẫn có những nỗi buồn còn ray rứt hơn là việc làm con dân của một quốc gia nhược tiểu. Đó là nỗi buồn của những người dân nước chậm tiến mà lại còn không có quyền nhận ra nỗi nhục này, để mà gào to lên cho thỏa nỗi tủi hờn! Ở cuối bài hát, nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang vẫn còn đủ niềm tin để kêu gọi đồng bào đừng bỏ cuộc, mà hãy góp tay vào để vực dậy non sông:

“…Hãy đứng dậy hỡi anh này, hãy đứng dậy hỡi em này
Bao người con Việt Nam, cùng tay cầm tay, dựng xây đất nước…”

Còn bây giờ ở Việt Nam, có mấy ai dám kêu gọi như vậy khi sơn hà nguy biến? Có nhiều người liên tưởng tới nhạc sĩ Việt Khang và ca khúc “ Việt Nam Tôi Đâu”. Ca khúc này mới đây trở thành một hiện tượng trong cộng đồng chúng ta, không phải vì giá trị âm nhạc của nó, mà bởi vì tinh thần can đảm của người nhạc sĩ, dám nhận diện và nói lên thân phận nhược tiểu của đất nước mình, bất chấp hậu quả chắc chắn sẽ đến là tù tội. Nếu còn sống, hẳn anh Quang sẽ có nhiều đồng cảm dành cho Việt Khang…

Hùng ca chính là đóng góp lớn nhất của nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang cho nền âm nhạc Miền Nam Việt Nam trước 1975. Đã nửa thế kỷ rồi, mà mỗi khi nghe lại bài hát Việt Nam Quê Hương Ngạo Nghễ, hầu như ai cũng cảm thấy lòng yêu nước dâng trào: “…Còn Việt Nam, triệu con tim này còn triệu khối kiêu hùng…”. Hỏi ai trong chúng ta không cảm thấy hào khí ngất trời khi cùng hát   bài Đường Việt Nam:

“… Nhưng càng mưa dông càng vươn tới
Bước chân hùng còn đi rất hăng
Đi dựng lấy huy hoàng, giống da vàng này là vua đấu tranh…”  

Nhưng cũng chính những bản hùng ca đó lại làm chúng ta ngậm ngùi. Những ngọn lửa trong trái tim của thế hệ anh Nguyễn Đức Quang đã không thể đem lại mùa xuân cho dân tộc. Và giờ đây, khi Việt Nam đang cần hơn bao giờ hết những trái tim yêu nước, ngọn lửa trong những lời ca của người nghệ sĩ vẫn không thể bừng sáng lên trong thế hệ trẻ tại quê nhà. Nếu những bài hát đó chỉ được hát ở đây, ở một Little Saigon bình yên này, thì đó chỉ là sự hoài niệm. Những người cần ngồi cùng nhau hát bài Về Với Mẹ Cha “Từ Nam Quan Cà Mau, từ non cao rừng sâu, gặp nhau do non nước xây cầu…” phải là những thanh niên Việt Nam, chứ không phải là những mái đầu sương điểm ở chốn quê người…

Những lời hát cho thân phận Việt Nam vẫn đúng… Những hoài bão lớn lao cho dân tộc vẫn còn nguyên và chưa thực hiện được… Như vậy thì lời kêu gọi đoàn kết lại vẫn còn có giá trị. Và có ai đó, xin hãy chuyển lời kêu gọi này của Nguyễn Đức Quang về đến quê nhà:

“…Đường Việt Nam mời những bước chân rời, sát nhau lại vì đường vẫn còn xa…” (Đường Việt Nam)

Dân Việt

 --Trách nhiệm... là trách nhiệm gì?

Tại cuộc họp báo công bố kết quả công tác của Thanh tra Chính phủ hôm qua.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam: Sử dụng sai hàng chục ngàn tỉ đồng

 “Đại gia” dầu lửa Nga sẽ cùng Petro Vietnam khai thác khí đốt

– “Đại gia” dầu lửa Nga sẽ cùng Petro Vietnam khai thác khí đốt(VnEconomy 05/04/2012 ).  
pictureGazprom sẽ nắm 49% cổ phần của dự án này, số cổ phần còn lại do Petro Vietnam nắm giữ.-
Gazprom, hãng năng lượng khổng lồ của Nga vừa ký thỏa thuận liên doanh khai thác khí đốt với Petro Vietnam trên biển Đông.Theo hãng tin RIA Novosti của Nga, Gazprom sẽ nắm 49% cổ phần của dự án này, số cổ phần còn lại do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petro Vietnam) nắm giữ. Dự án sẽ khai thác khí đốt tại hai lô số 05.2 và 05.3 trên biển Đông. Lễ ký kết thỏa thuận này diễn ra ngày 5/4 tại Hà Nội nhân dịp Tổng giám đốc Gazprom, ông Alexey Miller, dẫn đầu một đoàn công tác đang thăm và làm việc tại Việt Nam.


“Các thỏa thuận đã được ký kết giữa hai bên về đào tạo và đào tạo lại nhân sự, cũng như sự tham gia của Gazprom vào dự án để cùng phát triển các lô đã được cấp phép số 05.2 và 05.3 thuộc thềm lục địa Việt Nam”, tuyên bố của Gazprom được RIA Novosti trích dẫn.

Đại diện cho Gazprom trong liên doanh này sẽ là một chi nhánh thuộc toàn quyền sở hữu của tập đoàn mang tên Gazprom International.

Vào ngày 15/12/2009, Gazprom và Petro Vietnam đã ký một thỏa thuận đối tác chiến lược, trong đó hai bên nhất trí sẽ tiếp tục phát triển các mỏ năng lượng tại thềm lục địa của Việt Nam.

Trước đó, vào tháng 10/2008, Gazprom và Petro Vietnam đã ký hợp đồng khai thác dầu khí thời hạn 30 năm tại các giếng 129, 130, 131, 132 thuộc thềm lục địa Việt Nam.

Hai lô số 05.2 và 05.3 thuộc thềm lục địa Việt Nam trên biển Đông là nơi mà Việt Nam đã phát hiện thấy hai mỏ khí ngưng tụ là Mộc Tinh ở lô số 05.3 và Hải Thạch thuộc cả lô 05.2 và 05.3, cùng một mỏ dầu có tên Kim Cương Tây thuộc lô 05.2.

Tổng trữ lượng khí đốt của cả hai mỏ trên ước tính ở mức 55,6 tỷ m3 và 25,1 triệu tấn khí ngưng tụ. Gazprom và Petro Vietnam dự kiến sẽ khoan 16 giếng với độ sâu 2.000 - 4.600 m để khai thác các lô này.


Nga tham gia dự án khí ở Biển Đông   –   (BBC). – Trung Quốc lại cảnh cáo Ấn Độ không được thăm dò dầu khí ở Biển Đông   –   (VOA). :Công Ty Nga Gazprom Vô VN Khai Thác 2 Lô ở Biển Đông (04/06/2012) -



---Chiến lược của Tàu ỡ Biển ĐôngChina's Strategy in the South China Sea (Contemporary Southeast Asia March 2011) -- Bài của Taylor Fravel mà "người sành điệu" chờ đợi đã lâu! (Trong bài này, Fravel có nhiều lý luận mà THD không đồng ý.  Đăng bài này ở đây để các bạn biết có người nghĩ như thế, không phải vì tôi đồng ý với tác giả, đừng "bắn người đưa tin" nha!)..Trong số báo này có nhiều bài hay, ngày mai đăng tiếp! ◄◄
-Sự kiện Mỹ xoay trở lại châu Á gây sóng gió trong khu vựcUS pivot making waves in the region (Straits Times 5-4-12) -- Bài của Mark Valencia
Biển Đông - ASEAN chia rẽ: Asian Bloc Split on Disputes With China (WSJ 4-4-12)
Trổi dậy quân sự của Trung QuốcChina’s military rise (Economist 6-4-12) -- Bài trên trang bìa tạp chí Economist tuần này.
Tàu cá cùng 9 ngư dân bị tàu lạ đâm chìm (Dân Trí).  – – 9 thuyền viên gặp nạn vào bờ an toàn (Thanh Niên). – 12 tàu cá Việt ứng cứu một tàu cá Việt  (Tuổi Trẻ ).  – PGS-TS Võ Văn Trác, Phó Chủ tịch Trung ương Hội Nghề cá VN: Lập quỹ hỗ trợ ngư dân bị nước ngoài bắt giữ (PLTP). - Chia sẻ cùng người bám biển (TN).  –
Trung Quốc công khai tuyên bố có kế hoạch du lịch ra Hoàng Sa   –   (RFI). – Giới chức TQ phủ nhận kế hoạch khai thác du lịch tại Hoàng Sa    –   (VOA). - Báo TQ nói ‘Biển Đông chia rẽ Asean’   –   (BBC).  – ASEAN bế tắc trong hồ sơ tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông   –   (RFI). – Bắc Kinh kêu gọi « một môi trường khu vực hòa bình »   –   (RFI). – Trung Quốc khẳng định không muốn đàm phán với ASEAN về Biển Đông   –   (RFI). – Phạm Trần: Việt nam trúng gió Tàu ở hội nghị ASEAN – Nam Vang (Thông Luận).  – Lê Duy Nhân: Thông điệp từ Bắc Kinh (Thông Luận).- Kết quả cuộc nghiên cứu về quan hệ Mỹ-Trung    –   (VOA). - Mỹ và đồng minh trước một Trung Quốc trỗi dậy (JapanTimes/ VNN). - Mỹ không đóng quân tại Singapore (TN). - Mỹ không đủ máy bay tàng hình đánh Trung, Triều (TTXVN).

 

Giải quyết tranh chấp Biển Đông quan trọng nhất DOC

Đôi lời: Có một bài báo về Hội nghị thượng đỉnh ASEAN và vấn đề Biển Đông với giọng điệu khá nghiêm khắc khi nói về thái độ xấu của Trung Quốc, được đăng trên tất cả các trang web của các vị lãnh đạo đảng, nhà nước. Tuy nhiên, nó na ná một bài được đăng trước đó nửa ngày trên blog của nhà báo Hữu Nguyên (được “rút gọn” để đăng trên Đại đoàn kết), nhưng tên tác giả thì không giống.
Xin đăng dưới đây cả 3 bài, có chút đối chiếu giữa bài trên trang Nguyễn Phú Trọng và bài trên blog Hữu Nguyên, những chữ màu vàng là trùng nhau ở 2 văn bản. 
Nguyenphutrong.com

Giải quyết tranh chấp Biển Đông quan trọng nhất DOC

05/04/2012 8:30 am
Ngày 4/3, Hội nghị cấp cao ASEAN – 20 tại Campuchia đã bế mạc, thông qua tuyên bố chung Phnom Penh vẫn tiếp tục nhấn mạnh về vấn đề Biển Đông.
Biển đông “nóng” tại Phnom Penh
Do đó, ASEAN tiếp tục duy trì những cam kết chung đã được phản ánh trong Tuyên bố về ứng xử của các bên trên Biển Đông 2002 (DOC) và các nguyên tắc được công nhận rộng rãi của pháp luật quốc tế. Trong đó có Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS) và hướng tới việc hiện thực hóa Bộ Quy tắc ứng xử của các bên trên Biển Đông (COC).

Đảo đá lớn thuộc quần đảo Trường Sa, Việt Nam.
Dù cho phía Trung Quốc tìm đủ mọi cách để kìm hãm việc ASEAN và nước tiến tới những quy định ràng buộc hơn, mang tính pháp lý về ứng xử trên Biển Đông như là COC. Vẫn không ngăn cản được tình hình diễn ra ngoài ý muốn của Trung Quốc tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN 2012 ở Phnom Penh. Bởi nhiều quốc gia ASEAN có những lý do chiến lược để tham gia lâu dài, liên tục và tìm kiếm sự đồng thuận cao ở cấp thượng đỉnh trong việc giải quyết căng thẳng trên Biển Đông.
Trước hết, Biển Đông nằm trong phạm vi địa – chính trị của ASEAN, có ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh quốc gia của nhiều thành viên Hiệp hội này. Và là một trong những tuyến hàng hải thương mại nhộn nhịp hàng đầu thế giới, trong đó có lợi ích của nhiều cường quốc. Do đó, việc duy trì an ninh, ổn định trên Biển Đông không chỉ quan trọng với các quốc gia trong khu vực mà còn có ý nghĩa quốc tế. Hiến chương ASEAN, văn bản quan trọng bậc nhất cho tương lai phát triển của các quốc gia trong khu vực đã khẳng định một trong những mục tiêu hàng đầu của Hiệp hội là “nhằm đảm bảo rằng người dân và các quốc gia thành viên của ASEAN được sống trong hòa bình”. Để làm được điều đó, ASEAN đã cam kết “luôn duy trì vai trò trung tâm và chủ động… là một động lực cơ bản trong quan hệ, hợp tác của mình với các đối tác bên ngoài”. Tinh thần này, khi triển khai trong thực tế, đòi hỏi ASEAN phải tích cực trong vấn đề Biển Đông, chủ động tham gia vào việc thúc đẩy một giải pháp hòa bình và hợp tác cho các tranh chấp tại đây.
Trung Quốc tự cô lập mình
Trong tất cả các bên có liên quan ở Biển Đông, Trung Quốc là nước duy nhất hạ thấp vai trò của ASEAN và mong muốn làm suy yếu tổ chức này bằng các hoạt động theo kiểu “chia để trị”. Chính vì vậy, Trung Quốc luôn bảo lưu lập trường giải quyết các tranh chấp trên Biển Đông bằng cơ chế song phương. Tuy nhiên, trước sự đoàn kết, nhất trí cao của hiệp hội, Trung Quốc vẫn buộc phải miễn cưỡng chấp nhận vai trò của ASEAN trong việc quản lý tranh chấp trên Biển Đông. Sắp tới đây tháng 11/2012, ASEAN và Trung Quốc sẽ kỷ niệm 10 năm DOC được ký kết cũng tại Phnom Penh. Việc ký kết DOC 2002 được xem là một thành tựu lớn trong hợp tác giữa Trung Quốc và ASEAN góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng lòng tin trong khu vực và các giá trị chuẩn mực chung.
Song trên thực tế, kể từ DOC tới nay, các nước trong khu vực và cộng đồng thế giới lại thường xuyên chứng kiến một Trung Quốc hành xử trên Biển Đông theo kiểu “hành động đơn phương, tuyên bố ứng phó”. Hiện tượng này bắt nguồn từ việc Trung Quốc tự mình tin rằng họ có chủ quyền trên hầu như toàn bộ Biển Đông với yêu sách “đường lưỡi bò” phi lý. Cách hành xử theo kiểu “nói một đàng làm một nẻo” của Trung Quốc những năm gần đây trên Biển Đông không chỉ làm phức tạp tình hình mà càng khiến cho hình ảnh của một Trung Quốc đang “trỗi dậy hòa bình” bị tổn hại trong nhận thức của thế giới mà đặc biệt là với các quốc gia có tranh chấp trên Biển Đông. Để đối phó, họ đề xuất một chính sách “chia để trị”, bằng cách hỗ trợ một số nước trong khi lại trừng phạt và gây hấn với một số nước khác.
Tuy nhiên, chính sách này hiện nay mang ý nghĩa rất tiêu cực và dễ dàng bị nhận diện bởi các quốc gia có liên quan và dư luận quốc tế. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc nếu Trung Quốc càng kiên trì với chính sách này thì họ càng khó có thể xây dựng được lòng tin với người dân của các quốc gia trong khu vực bị ảnh hưởng. Và cách tốt nhất mà Trung Quốc có thể tránh được điều tiếng tai hại này là họ nên thay đổi cách hành xử, thật sự có thiện chí hợp tác gần gũi hơn, chia sẻ hơn các quyền lợi chính đáng của các quốc gia trong khu vực ở cấp độ song phương lẫn đa phương.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tham dự phiên họp hẹp Hội nghị thượng đỉnh ASEAN ngày 4.4
ASEAN muốn thực hiện hiệu quả COC
Không chỉ Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng mà rất nhiều lãnh đạo quốc gia khác của ASEAN đã bày tỏ sự ủng hộ hết mình chủ đề của Hội nghị năm 2012 là xây dựng một ASEAN đoàn kết, vững mạnh, liên kết chặt chẽ không những là lợi ích chung của khu vực mà còn là mục tiêu chiến lược của các nước thành viên. Sự tham gia của ASEAN trong việc giải quyết tranh chấp Biển Đông trên thực tế đã có quá trình lịch sử lâu dài, đáp ứng được lợi ích của tất cả các bên, bao gồm Trung Quốc. Tăng cường sự tham gia của một ASEAN năng động, đoàn kết, không làm suy yếu lợi ích hợp pháp của bất cứ bên nào mà ASEAN đang cố gắng thực hiện sẽ “đem giá trị đến với tất cả, thậm chí bao gồm cả những nước không có yêu sách đối với các địa hình đất hay quyền tài phán trên Biển Đông, mà có một lợi ích trong hòa bình, ổn định ở khu vực và tự do hàng hải ở đây”.
Theo trang web của Bộ Ngoại giao Philippines, tại phiên họp kín, Tổng thống Benigno Aquino III khẳng định Philippines xem giải pháp giải quyết tranh chấp ở biển Đông thông qua Công ước LHQ về Luật Biển là quan trọng nhất. Philippines tin tưởng trong Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở biển Đông (COC) có các điều khoản phân chia khu vực tranh chấp và không tranh chấp.
Hãng tin DPA (Đức) dẫn lời Tổng Thư ký ASEAN Surin Pitsuwan tuyên bố dự thảo COC sẽ được soạn thảo trong nội bộ ASEAN xong mới mời Trung Quốc thảo luận tiếp. Quan điểm này được Thủ tướng Malaysia Datuk Seri Najib Tun Razak và Ngoại trưởng Thái Lan Surapong Tovichakchaikul đồng tình. Ông Surin Pitsuwan cho biết ASEAN muốn hoàn thành dự thảo COC trong năm nay.
Mộc Lan
——————————-
Blog Hữu Nguyên

Biển Đông vẫn “nóng” ở Phnom Penh

 Hữu Nguyên
.
Bất chấp các thông tin về việc nước chủ nhà sẽ không đưa vấn đề Biển Đông vào nghị trình chính thức của Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN 2012, Tuyên bố chung Phnom Penh ngày 3/4/2012 vẫn tiếp tục nhấn mạnh vấn đề Biển Đông. Theo đó, ASEAN tiếp tục duy trì những cam kết chung đã được phản ảnh trong Tuyên bố về ứng xử của các bên trên Biển Đông 2002 (DOC) và các nguyên tắc được công nhận rộng rãi của pháp luật quốc tế. Trong đó có Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS) và hướng tới việc hiện thực hóa Bộ quy tắc ứng xử của các bên trên Biển Đông (COC).
Trước thềm Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN 2012 mấy ngày, Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào đã có chuyến công du chính thức Campuchia. Lần đầu tiên sau 12 năm, chuyến thăm của người đứng đầu Trung Quốc tới Campuchia theo các nhà phân tích không phải là sự trùng hợp ngẫu nhiên với việc Campuchia đang ngồi ghế chủ tịch luân phiên của ASEAN trong năm 2012. Phát biểu trong chuyến viếng thăm Campuchia, ông Hồ Cẩm Đào cho biết Trung Quốc muốn tiến tới một Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC), nhưng “không quá nhanh, để tranh chấp không đe doạ sự ổn định, an ninh khu vực”. Có thể nói, từ lâu Trung Quốc đã làm đủ mọi cách để “câu giờ” việc ASEAN và nước này tiến tới những quy định ràng buộc hơn, mang tính pháp lý về ứng xử trên Biển Đông như là COC. Trong suốt thời gian “câu giờ” này, Trung Quốc luôn điều khiển các hành động theo mong muốn mọi việc ứng xử và quản lý tranh chấp diễn ra “theo kiểu Trung Quốc”. Có nghĩa là nước này không chấp nhận đàm phán đa phưong và quốc tế hoá vấn đề Biển Đông, được xem sẽ rất bất lợi cho Trung Quốc. Vì vậy, điều mà Trung Quốc đang làm ở Campuchia là cố gắng thuyết phục quốc gia đương kim chủ tịch luân phiên của ASEAN,  tạo ảnh hưởng lên ASEAN để ngăn chận một sự nhất trí cao trong vấn đề Biển Đông có thể gây khó khăn cho Trung Quốc.
Tuy nhiên, tất cả những nỗ lực trên đã không ngăn cản được tình hình diễn ra ngoài ý muốn của Trung Quốc tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN 2012 mới đây ở Phnom Penh. Đơn giản là nhiều quốc gia ASEAN có những lý do chiến lược để tham gia lâu dài, liên tục và tìm kiếm sự đồng thuận cao ở cấp thượng đỉnh trong việc quản lý căng thẳng trên Biển Đông. Trước hết, Biển Đông nằm trong phạm vi địa chính trị của ASEAN và ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh quốc gia của nhiều thành viên hiệp hội này. Biển Đông còn là một trong những tuyến hàng hải thương mại nhộn nhịp hàng đầu thế giới, trong đó có lợi ích của nhiều cường quốc. Do đó, việc duy trì an ninh và ổn định trên Biển Đông không chỉ quan trọng với các quốc gia trong khu vực mà còn có ý nghĩa quốc tế. Hiến chương ASEAN, văn bản quan trọng bậc nhất cho tương lai phát triển của các quốc gia trong khu vực đã khẳng định một trong những mục tiêu hàng đầu của hiệp hội là “nhằm đảm bảo rằng người dân và các quốc gia thành viên của ASEAN được sống trong hòa bình”. Để làm được điều đó, ASEAN đã cam kết “luôn duy trì vai trò trung tâm và chủ động… là một động lực cơ bản trong quan hệ và hợp tác của mình với các đối tác bên ngoài”. Tinh thần này, khi triển khai trong thực tế, đòi hỏi ASEAN phải tích cực trong vấn đề Biển Đông, chủ động tham gia vào việc thúc đẩy một giải pháp hòa bình và hợp tác cho các tranh chấp ở đây. Diễn biến tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN 2012 ở Phnom Penh mới đây chính là “phép thử” trên thực tế cho vai trò trung tâm và trụ cột của ASEAN trong việc giải quyết các vấn đề phức tạp của khu vực.
Trong tất cả các bên có liên quan ở Biển Đông, Trung Quốc là nước duy nhất hạ thấp vai trò của ASEAN và mong muốn làm suy yếu tổ chức này bằng các hoạt động theo kiểu “chia để trị”. Chính vì vậy, Trung Quốc luôn bảo lưu lập trường giải quyết các tranh chấp trên Biển Đông bằng cơ chế song phương. Tuy nhiên, thỉnh thoảng Trung Quốc vẫn buộc phải miễn cưỡng chấp nhận vai trò của ASEAN trong việc quản lý tranh chấp trên Biển Đông mỗi khi hiệp hội này có sự đoàn kết, nhất trí cao. Tháng 11 năm nay, ASEAN và Trung Quốc sẽ kỷ niệm 10 năm DOC được ký kết cũng tại Phnom Penh. Việc ký kết DOC 2002 được xem là một thành tựu lớn trong hợp tác giữa Trung Quốc và ASEAN góp phần quan trọng vào công  cuộc xây dựng lòng tin trong khu vực và các giá trị chuẩn mực chung. Song, kể từ DOC tới nay, các nước trong khu vực và cộng đồng thế giới lại thường xuyên chứng kiến một Trung Quốc hành xử  trên Biển Đông theo kiểu “hành động đơn phương, tuyên bố ứng phó”. Hiện tượng này bắt nguồn từ việc Trung Quốc tự mình tin rằng họ có chủ quyền trên hầu như toàn bộ Biển Đông với yêu sách “đường lưỡi bò” phi lý. Cách hành xử theo kiểu “nói một đàng làm một nẻo” của Trung Quốc những năm gần đây trên Biển Đông không chỉ làm phức tạp tình hình mà càng khiến cho hình ảnh của một cường quốc đang “trỗi dậy hòa bình”  bị tổn hại trong nhận thức của thế giới mà đặc biệt là với các quốc gia có tranh chấp trên Biển Đông. Chính các học giả Trung Quốc đôi khi cũng thể hiện mối lo về một “liên minh châu Á” chống lại Trung Quốc. Để đối phó, họ đề xuất một chính sách “chia để trị”, bằng cách hỗ trợ một số nước trong khi lại trừng phạt và gây hấn với một số nước khác. Tuy nhiên, chính sách này trong thế giới ngày nay mang ý nghĩa rất tiêu cực và dễ dàng bị nhận diện bởi các quốc gia có liên quan và dư luận quốc tế. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc nếu Trung Quốc càng kiên trì với chính sách này thì họ càng khó có thể xây dựng được lòng tin với  người dân của các quốc gia trong khu vực bị ảnh hưởng.Và cách tốt nhất mà Trung Quốc có thể tránh được điều tiếng tai hại này là họ nên thay đổi cách hành xử, thật sự có thiện chí hợp tác gần gũi hơn, chia sẻ hơn các quyền lợi chính đáng của các quốc gia trong khu vực ở cấp độ song phương lẫn đa phương.
Không chỉ Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng mà rất nhiều lãnh đạo quốc gia khác của ASEAN đã bày tỏ sự ủng hộ hết mình chủ đề của năm 2012 là xây dựng một ASEAN đoàn kết, vững mạnh và liên kết chặt chẽ không những là lợi ích chung của khu vực mà còn là mục tiêu chiến lược của các nước thành viên. Bởi vì, một ASEAN thiếu đoàn kết sẽ khiến cho tổ chức này ít quan trọng hơn về kinh tế và chiến lược đối với các nước thành viên so với các cường quốc bên ngoài. Sự tham gia của ASEAN trong việc quản lý tranh chấp Biển Đông trên thực tế đã có quá trình lịch sử lâu dài và đáp ứng được lợi ích của tất cả các bên, bao gồm cả Trung Quốc. Tăng cường sự tham gia của một ASEAN năng động và đoàn kết, không làm suy yếu lợi ích hợp pháp của bất cứ bên nào. Thay vào đó, những gì mà ASEAN đang cố gắng thực hiện sẽ “đem giá trị đến với tất cả, thậm chí bao gồm cả những nước không có yêu sách đối với các địa hình đất hay quyền tài phán trên Biển Đông, mà có một lợi ích trong hòa bình và ổn định ở khu vực và tự do hàng hải ở đây”, như nhiều tuyên bố của ASEAN từng khẳng định.
———————–
Đại đoàn kết

Biển Đông vẫn “nóng” ở Phnom Penh

(05/04/2012)
Mặc dù các thông tin về việc nước chủ nhà sẽ không đưa vấn đề Biển Đông vào nghị trình chính thức của Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN 2012, Tuyên bố chung Phnom Penh ngày 3-4-2012 vẫn tiếp tục nhấn mạnh vấn đề Biển Đông.
Theo đó, ASEAN tiếp tục duy trì những cam kết chung đã được phản ảnh trong Tuyên bố về ứng xử của các bên trên Biển Đông 2002 (DOC) và các nguyên tắc được công nhận rộng rãi của pháp luật quốc tế. Trong đó có Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS) và hướng tới việc hiện thực hóa Bộ Quy tắc ứng xử của các bên trên Biển Đông (COC).
.
Trước thềm Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN 2012 mấy ngày, Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào đã có chuyến công du chính thức Campuchia. Lần đầu tiên sau 12 năm, chuyến thăm của người đứng đầu Trung Quốc tới Campuchia theo các nhà phân tích không phải là sự trùng hợp ngẫu nhiên với việc Campuchia đang ngồi ghế Chủ tịch luân phiên của ASEAN trong năm 2012. Phát biểu trong chuyến viếng thăm Campuchia, ông Hồ Cẩm Đào cho biết Trung Quốc muốn tiến tới một Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC), nhưng “không quá nhanh, để tranh chấp không đe doạ sự ổn định, an ninh khu vực”. Có thể nói, từ lâu Trung Quốc đã làm đủ mọi cách để “câu giờ” việc ASEAN và nước này tiến tới những quy định ràng buộc hơn, mang tính pháp lý về ứng xử trên Biển Đông như là COC. Trong suốt thời gian “câu giờ” này, Trung Quốc luôn điều khiển các hành động theo mong muốn mọi việc ứng xử và quản lý tranh chấp diễn ra “theo kiểu Trung Quốc”. Có nghĩa là nước này không chấp nhận đàm phán đa phưong và quốc tế hoá vấn đề Biển Đông, được xem sẽ rất bất lợi cho Trung Quốc. Vì vậy, điều mà Trung Quốc đang làm ở Campuchia là cố gắng thuyết phục quốc gia đương kim Chủ tịch luân phiên của ASEAN, tạo ảnh hưởng lên ASEAN để ngăn chặn một sự nhất trí cao trong vấn đề Biển Đông có thể gây khó khăn cho Trung Quốc.
.
Tuy nhiên, tất cả những nỗ lực trên đã không ngăn cản được tình hình diễn ra ngoài ý muốn của Trung Quốc tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN 2012 mới đây ở Phnom Penh. Đơn giản là nhiều quốc gia ASEAN có những lý do chiến lược để tham gia lâu dài, liên tục và tìm kiếm sự đồng thuận cao ở cấp thượng đỉnh trong việc giải quyết căng thẳng trên Biển Đông. Trước hết, Biển Đông nằm trong phạm vi địa – chính trị của ASEAN và ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh quốc gia của nhiều thành viên Hiệp hội này. Biển Đông còn là một trong những tuyến hàng hải thương mại nhộn nhịp hàng đầu thế giới, trong đó có lợi ích của nhiều cường quốc. Do đó, việc duy trì an ninh và ổn định trên Biển Đông không chỉ quan trọng với các quốc gia trong khu vực mà còn có ý nghĩa quốc tế. Hiến chương ASEAN, văn bản quan trọng bậc nhất cho tương lai phát triển của các quốc gia trong khu vực đã khẳng định một trong những mục tiêu hàng đầu của Hiệp hội là “nhằm đảm bảo rằng người dân và các quốc gia thành viên của ASEAN được sống trong hòa bình”. Để làm được điều đó, ASEAN đã cam kết “luôn duy trì vai trò trung tâm và chủ động… là một động lực cơ bản trong quan hệ và hợp tác của mình với các đối tác bên ngoài”. Tinh thần này, khi triển khai trong thực tế, đòi hỏi ASEAN phải tích cực trong vấn đề Biển Đông, chủ động tham gia vào việc thúc đẩy một giải pháp hòa bình và hợp tác cho các tranh chấp ở đây. Diễn biến tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN 2012 ở Phnom Penh mới đây chính là “phép thử” trên thực tế cho vai trò trung tâm và trụ cột của ASEAN trong việc giải quyết các vấn đề phức tạp của khu vực.
.
Trong tất cả các bên có liên quan ở Biển Đông, Trung Quốc là nước duy nhất hạ thấp vai trò của ASEAN và mong muốn làm suy yếu tổ chức này bằng các hoạt động theo kiểu “chia để trị”. Chính vì vậy, Trung Quốc luôn bảo lưu lập trường giải quyết các tranh chấp trên Biển Đông bằng cơ chế song phương. Tuy nhiên, thỉnh thoảng Trung Quốc vẫn buộc phải miễn cưỡng chấp nhận vai trò của ASEAN trong việc quản lý tranh chấp trên Biển Đông mỗi khi Hiệp hội này có sự đoàn kết, nhất trí cao. Tháng 11 năm nay, ASEAN và Trung Quốc sẽ kỷ niệm 10 năm DOC được ký kết cũng tạiPhnom Penh. Việc ký kết DOC 2002 được xem là một thành tựu lớn trong hợp tác giữa Trung Quốc và ASEAN góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng lòng tin trong khu vực và các giá trị chuẩn mực chung. Song, kể từ DOC tới nay, các nước trong khu vực và cộng đồng thế giới lại thường xuyên chứng kiến một Trung Quốc hành xử trên Biển Đông theo kiểu “hành động đơn phương, tuyên bố ứng phó”. Hiện tượng này bắt nguồn từ việc Trung Quốc tự mình tin rằng họ có chủ quyền trên hầu như toàn bộ Biển Đông với yêu sách “đường lưỡi bò” phi lý. Cách hành xử theo kiểu “nói một đàng làm một nẻo” của Trung Quốc những năm gần đây trên Biển Đông không chỉ làm phức tạp tình hình mà càng khiến cho hình ảnh của một cường quốc đang “trỗi dậy hòa bình” bị tổn hại trong nhận thức của thế giới mà đặc biệt là với các quốc gia có tranh chấp trên Biển Đông. Chính các học giả Trung Quốc đôi khi cũng thể hiện mối lo về một “liên minh châu Á” chống lại Trung Quốc. Để đối phó, họ đề xuất một chính sách “chia để trị”, bằng cách hỗ trợ một số nước trong khi lại trừng phạt và gây hấn với một số nước khác. Tuy nhiên, chính sách này trong thế giới ngày nay mang ý nghĩa rất tiêu cực và dễ dàng bị nhận diện bởi các quốc gia có liên quan và dư luận quốc tế. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc nếu Trung Quốc càng kiên trì với chính sách này thì họ càng khó có thể xây dựng được lòng tin với người dân của các quốc gia trong khu vực bị ảnh hưởng.Và cách tốt nhất mà Trung Quốc có thể tránh được điều tiếng tai hại này là họ nên thay đổi cách hành xử, thật sự có thiện chí hợp tác gần gũi hơn, chia sẻ hơn các quyền lợi chính đáng của các quốc gia trong khu vực ở cấp độ song phương lẫn đa phương.
.
Không chỉ Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng mà rất nhiều lãnh đạo quốc gia khác của ASEAN đã bày tỏ sự ủng hộ hết mình chủ đề của Hội nghị năm 2012 là xây dựng một ASEAN đoàn kết, vững mạnh và liên kết chặt chẽ không những là lợi ích chung của khu vực mà còn là mục tiêu chiến lược của các nước thành viên. Bởi vì, một ASEAN thiếu đoàn kết sẽ khiến cho tổ chức này ít quan trọng hơn về kinh tế và chiến lược đối với các nước thành viên so với các cường quốc bên ngoài. Sự tham gia của ASEAN trong việc giải quyết tranh chấp Biển Đông trên thực tế đã có quá trình lịch sử lâu dài và đáp ứng được lợi ích của tất cả các bên, bao gồm cả Trung Quốc. Tăng cường sự tham gia của một ASEAN năng động và đoàn kết, không làm suy yếu lợi ích hợp pháp của bất cứ bên nào. Thay vào đó, những gì mà ASEAN đang cố gắng thực hiện sẽ “đem giá trị đến với tất cả, thậm chí bao gồm cả những nước không có yêu sách đối với các địa hình đất hay quyền tài phán trên Biển Đông, mà có một lợi ích trong hòa bình và ổn định ở khu vực và tự do hàng hải ở đây”, như nhiều tuyên bố của ASEAN từng khẳng định.
.
Hữu Nguyên
Nguồn: Đại đoàn kết

Một cuộc khủng hoảng của nền văn minh

The Cultural Revolution in China was replaced by KFC? – utter stupidity. 
- Ngốc và nguy hiểm.
Trên thực tế , Rợ đang thực hiện mốt cuộc CM VH mới – nói đúng hơn là một cuộc chiến tranh VH- tại nó và trên toàn cầu.
1/ Tại nó: đó là sữa bẩn, là hàng giả, là hàng chục người đí qua 1 em bé 2 tuổi bị xe đè mà ko ai giúp đỡ, là diệt chủng VH ở Tibet.
2/ Trên toàn cầu: Là tạo ảnh hưởng tại Africa, Latino và cả trên đất Mẽo.
Ta nghe nói đã có nhg “Viện Khổng Tử” ở Mẽo.
Thế đó, cái Theory of Slavery mà ngay ở Vietnam cũng đang bị gạt bổ lại bắt đầu tìm thấy đất sống ở Mẽo.
….
Sau mấy chục năm móc ví nuôi béo Rợ, mài nanh sửa vuốt cho Rợ, Mẽo bị khủng hoảng ngay trong óc mình.
..
-April 4, 2012
WALTER RUSSELL MEAD
As I’ve been writing about the crisis of the blue social model, I’ve mostly focused on its consequences for North American and European societies. Canada, the US and the countries of western and central Europe are the places where the blue model has become most solidly entrenched and fully developed, and in the first instance the decline of that social model is registering most forcefully in their political and cultural lives.

That process has a long way to run; the creative destruction of the world of big blue is going to be causing social and economic crises for years and even decades to come. But we won’t grasp the immense importance and the urgency of what’s happening in the west until we fully take on board the importance of the decay of the blue model for global politics.
The blue social model was more than a comfortable arrangement that eased social conflict and promoted two generations of rising affluence in the western world. For the places where the blue model didn’t yet or didn’t fully exist, it served as a goal. If you asked politicians, business leaders and pro-democracy activists around the world what they hoped to help their countries become, the answer would generally be that they wanted their countries to look more like the west. They wanted to be able to deliver secure jobs for life, mass affluence, rising standards of living along with continuing technological progress and increasing life expectancy for their people.
The blue model is what the United States held out to the world as its ideal during the Cold War. We argued that capitalism rather than socialism was the best road to the blue life. The mechanisms of the market would create the equality, dignity and affluence that communism promised but failed to deliver — and do all this without the mass murder, political repression and soul-destroying conformity that communism demands.
It worked. Capitalism is the best road to the blue social model, and communism is at best a long, murderous detour on the route. As more people in more countries saw this, the appeal of communism gradually waned.  As capitalism, after a very unpromising start, began to raise living standards from central Europe to east and south Asia, the communist ideology that once inspired fanatical devotion in countries like China and Vietnam faded away.
It was the heady sense that the world had fallen in love with our way of life that inspired the democratic triumphalism that united both the Clinton and George W. Bush eras. They like us, they really like us, American journalists and diplomats found as they traveled through countries that had recently been among our most bitter foes. The Cultural Revolution in China was replaced by KFC; Vietnam became our new best friend.
During the Cold War, we said there were two kinds of countries: developed countries like the western industrial democracies and Japan, and developing countries. The developed countries had reached the end of history; they had figured everything out and only had to bask in their success, growing richer and happier year by year, but not changing in any disruptive or unpleasant ways.
Developing countries were still in the process that the developed countries had completed; they just needed to catch up, and then they too could stop.
The erosion of the blue model throughout the west rips these illusions away. There is no such thing as a developed country. No country on earth has reached a stable end state; there is no such thing as a comfortable retirement from the stresses and storms of history and of change. France, America, Germany, Japan: we thought we had found a permanent solution to all economic and social questions.
We hadn’t.
For countries like Brazil, India, South Africa and China, this raises profound questions. What is it that they are trying to do? What are they trying to become? Is their goal to emulate the social market economies that the west enjoyed a generation ago? Are they hoping to build a stable mass middle class on the basis of big box factory work and armies of white collar middle managers that dominated American life in 1970?
And if that isn’t the goal, what is?
For now, much of the world is running on autopilot. The “developing” countries are generally sticking with the old paradigm: that development is the process of turning blue and that Fordist industrialization can and will yield mass prosperity.
But they are likely to discover that this isn’t true. China will not be able to build a western style welfare state as its GDP grows. The South African labor unions won’t be able to turn the country into Detroit at its peak, with lifetime employment at high wages for a unionized work force.
Manufacturing employment in these countries will not indefinitely rise, and neither will pay. Competition from other, poorer, job-hungry countries will push wages down; automation will reduce the number of workers worldwide required to produce a given level of output and by reducing the supply of manufacturing jobs automation will also depress global wages, especially for the unskilled.
Developing countries (along with the Davoisie and most commentators and “modernization theorists”) have also assumed that because development meant the establishment of a stable middle class society, to become more economically developed was to become more politically stable.
But if the blue route is closed, if developing countries can’t establish an ideal that is already disappearing in the lands of its birth, does this still hold true? Will inequality diminish and social tensions ease with industrial development in a post-blue world? And if developing countries find it impossible to achieve the kind of social stability that the regulated, economically secure, prosperous conditions that Europe, the US and Japan enjoyed during their blue periods, what will life be like there instead? What kind of social stability can they hope to achieve?
There is a related question about economic stability. Between World War Two and the 1980s, it looked as if precipitous economic crashes and financial market crises had disappeared. From the 17th century through the Great Depression, the advance of capitalism involved periodic and devastating financial market events that led to massive ups and downs for the real economy. Firms went bankrupt, people lost their savings and their jobs.
As part of the Great Stabilization of the mid to late twentieth century, all that stuff went away. Keynesian economic management, financial market regulation and central bank interventions were the new tools that seemed to slay the old dragon of depression.
That era now looks more like the eye of a hurricane rather than the permanent end to the specter of financial crisis; things may change in the future but we appear to be back in a zone in which financial market turmoil can sweep across the world, destabilizing the real economy and threatening firms and even countries with economic disaster.
It is all beginning to look very 1890s again: Economic inequality, class struggle, collapse of once stable institutions and employment patterns, financial market instability and recurring currency crises.
125 years ago there was a lot of doubt about what industrial society would look like. The fear that society was dividing irretrievably into classes of haves and have-nots, with the vast majority of humanity toiling in industrial semi-slavery for the benefit of a few was rampant. Some thought this condition could last; many others thought the toiling masses would rise against the haves.
That working class mobilization would decline as the factory workers became better off, moved into the ‘burbs and bought cars, was not on the program, but that is what happened. That the economic storms and privations of the late Victorian period and the global crisis caused by World War I and its aftermath would ultimately give way to decades of stable prosperity did not strike many observers as inevitable or even probable in 1893 or 1921.
The changes didn’t happen magically and they didn’t happen all at once. There were false dawns, as in the 1920s prosperity in the US, and there were different approaches to achieving it. (Fascism, communism and modern American liberalism were all efforts to create social and political stability on the basis of industrial society.) In the end, many different countries built their own versions of blue modern society, but America remained the place that got there first.
And that’s what we need to remember today. America had to build a new kind of democratic industrial society before it could serve as a model for others, or before it could hold that model up as a goal. Now that the blue model is no longer adequate, we need to prepare the way for something new.
Post-industrial society is coming to the whole world — not at the same time and not at the same pace. But machines and IT and robots are going to reduce the number of people who work in old fashioned factories much faster than many people think. And many forms of office and administrative work are going to be transformed and disappear. Many white collar occupations that we take for granted today are going to become as obscure and marginal as once common trades like farriers and tinsmiths.
Once again the dystopian fantasies return. A handful of people will be insanely wealthy, while the mass of mankind, unemployed and worthless, will scramble miserably for scraps. The half of the population with below average intelligence (we can’t all live in Lake Woebegone) will be impoverished neo-serfs: at best housemaids and pool boys for the handful of people whose jobs haven’t, yet, been taken by the machines.
Perhaps this is so; the future refuses, obstinately, to reveal itself despite our earnest entreaties. But it seems very unlikely. Just as the early industrial age was drowning in bounty (the huge gains in productivity brought on by the industrial revolution and its knock-on consequences in agriculture), so our present age bears all the signs of approaching abundance. The robots are going to be able to make most of the stuff that we need without millions of human beings having to sit in dark, noisy and dangerous factories giving the best years of their lives to mindless labor.
We must fight the perversity, the blindness, and the gibbering pessimism that tells us that this is a bad thing. It is like getting so caught up in the financial problems of Social Security that we lose sight of the big picture: that Social Security is in trouble because we are living longer and healthier lives. It is like crying about the problem of what to do with all the people who no longer have to cut sugar cane in the hot sun now that the mechanical harvesters are taking those jobs away. It is like worrying about how bored and deprived the ten-year-old chimney sweeps will become once we find ways of heating our homes that don’t require naked urchins to shimmy up and down narrow pipes in cancer-causing tar.
America’s job is to show the world how to shoot fish in a barrel: how to harness the power of the new technologies and how to find productive uses for all the human labor being released from drudgery and routine. We have to show how the complex and sophisticated services that people need for life in post industrial society can become radically cheaper: good legal advice, financial planning, education, training, government.  The costs of these services can fall as far and as fast as the prices of so many goods did in daily life when the industrial revolution first swept through the world.
We have to show the world how new products and new industries can be created on the basis of new technical possibilities, how daily life can be enriched by ingenious new services and gadgets. We have to show how IT can revolutionize the world of work, allowing people to telecommute, collaborate over great distances, and empower a generation of entrepreneurs. We have to show people how, now that so many of the old jobs are becoming unnecessary, there are new ways for people to make a good living providing goods and services that, under the old system, were either available only to a wealthy few or not available at all.
The blue clingers can’t see it, but we have laid the foundation for the greatest burst of affluence that the world has ever known. We are like the children of Israel in the desert; the promised land lies before us — but the timorous blue clingers tell us that the land is inhabited by giants and there is no way we can possibly make our way into it.
When they did that in the Bible, God punished the cowards and the clingers by making them wander in the desert for forty more years. That is pretty much what will happen to us if we fail to embrace the possibilities of the future now. We will get there, but after years of aimless wandering and unnecessary privation.
But we need to get there fast; this isn’t just about us. We, the Europeans and the Japanese can probably handle a generation of wandering. Life would be poorer and nastier than it needs to be, politics would get pretty poisonous and Europe’s problems with some of its immigrants might get deeply ugly, but this might just mean the degradation of social life and the impoverishment of democracy rather than chaos, violence and the rise of new ideologies and movements based on fanaticism and hate.
I’m not nearly as sure that the rest of the world would be as calm or as stable if the blue model continues to rot but we don’t make the move to the next step.
The fight for the reforms and changes in the United States that can facilitate and speed up the birth of a prosperous post-industrial society here is deeply connected to the fight for a peaceful and prosperous world in the 21st century. It is not just that these changes will keep the US rich and strong enough to play a role in supporting world peace. It is that the example of a successful transformation here will do more to promote democracy, peace and human rights worldwide than all the foreign aid, all the diplomats and even all the ships and tanks and drones in the world could ever do.
And it is raving lunacy to expect that there is some master plan that can reveal the shape of the new society and show us how to achieve it. That isn’t what life at the cutting edge of history is ever like. The challenge of our time is invention, not implementation. The future doesn’t exist yet; we have to make it up.
[Image © Victoria and Albert Museum, London.]
-Theo: A Crisis of Civilization

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét