- "Bước nhảy ngạo nghễ" : Clip mới gây xôn xao của ca sĩ Psy (RFI) - Ca sĩ Psy của Hàn Quốc lại một lần nữa gây xôn xao cộng đồng cư dân mạng. Hôm qua, thứ bảy 13/4/2013, Psy đã cho tung lên mạng clip video mới mang tựa đề “Gentleman”, được thể hiện trong buổi trình diễn ca nhạc. Chương trình này cũng được phát lên mạng miễn phí.
- Indonesia : Tham nhũng khiến người dân mất lòng tin vào chính quyền (RFI) - Tại Indonesia, gần đây xảy ra nhiều vụ người dân dùng vũ lực tấn công chính quyền. Tình trạng này có xu hướng ngày càng nghiêm trọng, đe dọa an ninh trật tự của đất nước. Nguyên nhân là do đâu ? Theo nhật báo Kompas tại Jarkata thì đó là do tình trạng tham nhũng tràn lan khiến người dân ngày càng mất lòng tin vào nhà cầm quyền. Nhận định này được tuần san Courrier International dẫn lại với dòng tựa : « Tiến về phía luật rừng ».
- Mỹ cam kết bảo vệ Nhật Bản trước mối đe dọa hạt nhân của Bắc Triều Tiên (RFI) - Ngày hôm nay, 14/04/2013, trong chặng cuối cùng chuyến công du châu Á, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry đã tới Nhật Bản. Tại Tokyo, lãnh đạo ngành Ngoại giao Mỹ tuyên bố, Washington sẽ bảo vệ Nhật Bản trước mối đe dọa “ngọn lửa nguyên tử” của Bắc Triều Tiên.
- Bắc Triều Tiên lao vào cuộc chiến chống đói (RFI) - Từ hơn 30 năm nay, Bắc Triều Tiên luôn bên bờ vực khủng hoảng lương thực triền miên. Và từ hai năm nay, vụ mùa đang dần tiến bộ. Nếu Bình Nhưỡng tỏ ra rất hài lòng về chương trình cải cách do Kim Jong-un đề xướng, các tổ chức phi chính phủ lại cho rằng kết quả trên có được nhờ điều kiện thuận lợi bất thường. Tuy nhiên, các tổ chức này khẳng định số người bị suy dinh dưỡng vẫn tiếp tục tăng lên.
- Tranh chấp Preah Vihear: Thái – Cam Bốt sẵn sàng đối đầu pháp lý (RFI) - Kể từ khi tổ chức UNESCO của LHQ quyết định xếp hạng đền cổ Preah Vihear làm di sản văn hóa của nhân loại thì cũng kể từ đó, bang giao hai nước Thái – Cam Bốt căng thẳng với nhiều vụ đụng độ đổ máu giữa quân đội hai bên. Sắp tới từ ngày 15 đến 19 tháng 4/2013, sẽ diễn ra phiên điều trần quan trọng tại Tòa Án Công Lý La Haye về tranh chấp này. Ngoài các giới chức của Tòa Công Lý, cả Thái và Cam Bốt đều cử một phái đoàn cao cấp đến tham dự, cùng với các luật sư.
- Mỹ-Trung cam kết hợp tác làm dịu căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên (RFI) - Ngoại trưởng Mỹ John Kerry, ngày hôm nay, 14/04/2013, bay sang Nhật Bản sau các hoạt động ngoại giao dồn dập tại Trung Quốc nhằm thuyết phục Bắc Kinh phối hợp cùng Washington làm giảm căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên. Theo lãnh đạo ngành ngoại giao Mỹ, Bắc Kinh cần phải tỏ thái độ cứng rắn hơn đối với Bình Nhưỡng, bởi vì tình hình đã trở nên nghiêm trọng.
- Bầu cử tổng thống tại Venezuela trong không khí căng thẳng (RFI) - Hôm nay 14/04/2013 là ngày bầu cử trọng đại đối với cử tri Venezuela. Cánh tả với ứng cử viên Nicolas Maduro muốn tiếp nối sự nghiệp bênh vực dân nghèo của cố tổng thống Hugo Chavez. Đối lập cánh trung hữu, lần đầu tiên đoàn kết với một đại diện duy nhất Henrique Capriles, hy vọng lật qua trang sử 14 năm của một chế độ xã hội thiếu vắng một chiến lược phát triển kinh tế.
- Tổng thống Miến Điện kêu gọi đoàn kết trong bài diễn văn đầu năm mới (RFI) - Hôm nay, chủ nhật 14/04/2003, trong bài diễn văn mừng Tết truyền thống, tổng thống Miến Điện kêu gọi đoàn kết dân tộc chống lại tình trạng bạo động do kỳ thị tôn giáo và tố cáo tình trạng chia rẽ, xung khắc và bất ổn đang diễn ra trong nước.
- Trung Quốc : Cúm gà H7N9 lan sang một tỉnh mới (RFI) - Tân Hoa Xã hôm nay, chủ nhật 14/4/2013, cho biết virus cúm gà H7N9 đang tiếp tục lan rộng. Các nhà chức trách vừa phát hiện thêm hai ca bệnh mới tại trung tâm tỉnh Hà Nam, miền trung Trung Quốc. Trong khi đó, tỉnh Chiết Giang lại có thêm 4 ca nhiễm bệnh mới, nâng tổng số người bị nhiễm virus H7N9 lên 55 người, trong đó đã có 11 người tử vong.
- Khu Kaesong: Bình Nhưỡng bác bỏ đề nghị đối thoại của Seoul (RFI) - Trước nguy cơ đặc khu công nghiệp liên doanh Kaesong phải đóng cửa vì bị Bình Nhưỡng phong tỏa, Seoul đề nghị hai bên đối thoại tìm một giải pháp dung hòa. Sau nhiều ngày im lặng, Bắc Triều Tiên chọn thái độ bắt chẹt.
- Buôn động vật hoang dã : Biểu tình chống Vietnam Airlines tại Anh (RFI) - Hồi tuần trước văn phòng đại diện của Vietnam Airlines ở khu trung tâm Luân Đôn bị các tổ chức bảo vệ động vật biểu tình phản đối, vì tiếp tay cho việc buôn bán các động vật cao cấp. Liên minh Action for Animals kêu gọi các thành viên quốc tế tổ chức biểu tình ở chi nhánh Vietnam Airlines ở Praha, Sydney, Melbourne, Franfurt, Toronto, Mátxcơva, San Francisco.Tuy nhiên theo thông cáo của Action for Animals thì hãng hàng không China Southern Airlines mới là mục tiêu chính của các hoạt động phản đối vì họ ước tính mỗi tháng hãng này vận chuyển trên 1.000 động vật cao cấp sang Paris và Chicago.
- Philippines cho Mỹ đóng quân nếu có chiến tranh với Bắc Triều Tiên (RFI) - Trong trường hợp xung đột với Bắc Tiều Tiên, quân đội Mỹ sẽ được quyền sử dụng các căn cứ quân sự của Philippines theo quy định của hiệp ước an ninh hỗ tương. Trên đây là tuyên bố của ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario với AFP vào ngày hôm qua 13/04/2013.
- Ngoại trưởng Mỹ tới Nhật Bản thảo luận về khủng hoảng Triều Tiên (RFI) - Tiếp tục chuyến công du châu Á, ngày hôm nay, 14/04/2013, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry đã từ Trung Quốc sang Nhật Bản, để thảo luận với chính quyền Tokyo về tình hình căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên. Trong chuyến công du Tokyo, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry hội đàm với đồng nhiệm Nhật Bản Fumio Kishida về cuộc khủng hoảng trên bán đảo Triều Tiên.
- Cử tri Venezuela đi bầu Tổng thống (VOA) - Cử tri sẽ chọn giữa người kế nhiệm được ông Chavez chọn Nicolas Maduro, hoặc ông Henrique Capriles, ứng cử viên ủng hộ các chính sách thiên về thị trường tư nhân hơn
- Ngoại trưởng Kerry đề nghị đàm phán nếu Bình Nhưỡng từ bỏ hạt nhân (VOA) - Ngoại trưởng Kerry cũng lập lại lời cam kết của Hoa kỳ đối với sự phòng vệ Nhật Bản, một đồng minh then chốt của Hoa Kỳ
- Giảm khí gây ô nhiễm ngắn hạn sẽ giảm mức nước biển dâng lên (VOA) - Các nhà khoa học chuyên nghiên cứu về khí hậu thì vẫn còn thời gian để làm cho đà dâng lên của mực nước biển trên khắp thế giới chậm lại
- Ngoại trưởng Mỹ đề nghị đàm phán với Bắc Triều Tiên (VOA) - Ngoại trưởng Mỹ John Kerry đề nghị đàm phán với Bắc Triều Tiên để tìm giải pháp hòa bình cho tình hình căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên
- Các vụ không kích của Syria làm 16 người thiệt mạng (VOA) - Các nhà hoạt động nhân quyền Syria cho biết lực lượng chính phủ đã giết chết 16 người trong một vụ không kích vào một ngôi làng của người Kurd
- Bắc Triều Tiên tổ chức đua marathon quốc tế bất chấp căng thẳng (VOA) - Bất chấp căng thẳng xoay quanh các đe dọa hạt nhân của mình, Bắc Triều Tiên vẫn tổ chức một giải chạy marathon quốc tế
- Cử tri Venezuela đi bầu người kế nhiệm cố Tổng thống Chavez (VOA) - Các cử tri Venezuela hôm nay đi bỏ phiếu bầu chọn tân tổng thống lên kế nhiệm cố Tổng thống Hugo Chavez
- Indonesia chuẩn bị trục vớt máy bay lao xuống biển (VOA) - Các giới chức Indonesia cho biết họ chuẩn bị trục vớt một chiếc máy bay trước đó trật đường băng và lao xuống biển trên hòn đảo nghỉ mát Bali.
- Trung Quốc loan báo thêm 2 trường hợp nhiễm cúm gia cầm (VOA) - Trung Quốc thông báo hai trường hợp nhiễm cúm gia cầm tại một tỉnh khác nằm ở phía tây khu vực là tâm điểm của đợt dịch bệnh này
- Ngoại trưởng Mỹ bàn về cuộc khủng hoảng hạt nhân tại Nhật Bản (VOA) - Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry gặp Ngoại trưởng Nhật Bản Fumio Kishida tại Tokyo để thảo luận về một thông điệp mạnh mẽ gửi tới Bắc Triều Tiên
- Giới chức Pakistan thiệt mạng trong một vụ nổ bom (VOA) - Một quả bom gài bên đường phát nổ, giết chết một thành viên đảng phái chính trị địa phương ở tây bắc Pakistan
- Ngoại trưởng Mỹ Kerry thăm Nhật Bản (BBC) - Ngoại trưởng Mỹ John Kerry bàn bạc với Nhật Bản về căng thẳng khu vực do các đe dọa dùng vũ lực của Bắc Hàn.
- Venezuela sắp bầu tổng thống (BBC) - Vận động tranh cử ở Venezuela chấm dứt trong lúc đối lập cáo buộc chính quyền lạm quyền để giành ưu thế.
- Man City lọt vào chung kết FA Cup (BBC) - Man City thắng sát nút Chelsea 2-1 ở trận bán kết trên sân Wembly và giành quyền lọt vào chung kết FA Cup.
- Đòi hủy chương trình của BBC về Bắc Hàn (BBC) - Đại học Kinh tế và Chính trị London LSE yêu cầu BBC không phát phóng sự điều tra về Bắc Hàn do phóng viên giả danh sinh viên.
- Obama để dân thường phát biểu thay (BBC) - Tổng thống Mỹ để một người mẹ mất con trong vụ xả súng năm ngoái thay ông phát biểu trước quốc dân.
- ‘TQ thật lòng giải quyết vụ Bắc Hàn’ (BBC) - Ngoại trưởng Mỹ Kerry tin tưởng các nhà lãnh đạo Trung Quốc muốn giải quyết căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên.
- Pháp hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới (BBC) - Thượng viện Pháp thông qua dự luật hôn nhân đồng giới bất chấp các cuộc biểu tình phản đối rầm rộ ở Paris.
- Bắc Kinh có ca cúm gia cầm đầu tiên (BBC) - Giới chức Bắc Kinh loan báo xuất hiện ca cúm gia cầm đầu tiên ở một bé gái 7 tuổi mang virus H7N9, có người thân buôn bán gia cầm.
- Giáo dục giới tính ở Anh ‘có vấn đề’ (BBC) - Thanh thiếu niên ở Anh muốn có tiếng nói nhiều hơn trong các bài học về giáo dục giới tính ở trường.
- Cấm tiếp xúc nhân đối thoại nhân quyền (BBC) - Việt Nam ngăn cản hai nhà hoạt động gặp các quan chức Hoa Kỳ ngay sau đối thoại song phương về nhân quyền.
- Việt Nam đề cập việc thay đổi quốc hiệu (BBC) - VN đề cập trở lại quốc hiệu dân chủ cộng hòa và bàn thảo quy định về tính trung thành của quân đội, theo báo trong nước.
- 'Bị chặn gặp phái đoàn nhân quyền Mỹ' (BBC) - Bác sỹ Phạm Hồng Sơn, nhà hoạt động vì dân chủ trong nước, thuật lại việc bị chính quyền câu lưu và ngăn cản tiếp xúc với phái đoàn Mỹ.
- Vì sao người giàu ở TQ bỏ nước ra đi? (BBC) - Ngày càng có nhiều người Trung Quốc có tiền của ra nước ngoài định cư.
- Bắc Kinh tìm cách “bẻ đũa” (BaoMoi) - Để thâu tóm biển Đông, Trung Quốc đang chuyển sang giai đoạn công vụ hóa các lực lượng gây hấn và tìm cách “bẻ đũa” những bên tranh chấp.
- Chủ tịch nước đối thoại với ngư dân Quảng Nam (BaoMoi) - PNO - Ngày 14.4, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã có cuộc gặp gỡ và đối thoại trực tiếp với các ngư dân vùng biển Núi Thành tại cảng Kỳ Hà (xã Tam Quang, huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam). Tam Quang là một trong những xã có tàu thuyền đánh bắt xa bờ tại Hoàng Sa và Trường Sa.
- Cầu Rồng Đà Nẵng tranh giải chiếu sáng mỹ thuật quốc tế (BaoMoi) - Những ngày này, người dân địa phương và du khách đến Đà Nẵng đang háo hức chiêm ngưỡng biểu tượng mới của TP: cầu Rồng bắc qua sông Hàn với hình tượng rồng lượn bay hướng ra biển Đông.
- Đón đọc Đại Đoàn Kết số 105 ra ngày 15-4-2013 (BaoMoi) - (Nhấn F5 tiếp tục cập nhật)
- Đọc nhanh cùng ĐĐK (BaoMoi) - * Yêu cầu Trung Quốc hủy bỏ ngay tuyến du lịch đến Hoàng Sa
- Báo TQ: Philippines chẳng được gì khi tập trận chung với Mỹ (BaoMoi) - (Soha.vn) - Tờ "Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc" ngày 12/4 vừa có bài viết bình luận về cuộc tập trận "Vai kề vai" đang diễn ra giữa Mỹ và Philippines tại vịnh Subic, phía bắc Philippines.
- Hơn 50% lượng LNG toàn cầu đi qua Biển Đông (BaoMoi) - (Petrotimes) – Biển Đông ngày càng chứng minh tầm quan trọng của một tuyến đường giao thông huyết mạch cho việc trao đổi thương mại, hàng hóa của thế giới khi năm 2011, đã có hơn 50% lượng LNG (khí đốt tự nhiên) toàn cầu được vận chuyển qua Biển Đông, báo cáo nghiên cứu mới công bố của Morgan Stanley cho biết.
- Trung Quốc châm ngòi chạy đua vũ trang ở châu Á (BaoMoi) - (PL&XH) - Từ lâu Trung Quốc đã nổi lên là một nước tăng nhanh chi phí quân sự với tốc độ hàng năm lên hơn 10%, tạo ra sự khác biệt với tất cả các nước châu Á khác.
- Philippines ’mời’ Mỹ dùng căn cứ quân sự để đánh Triều Tiên (BaoMoi) - (Quốc phòng) - Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario tuyên bố hôm 13/4 rằng Mỹ sẽ được phép sử dụng căn cứ quân sự ở Philippines nếu xảy ra chiến tranh với Triều Tiên.
- Ngư dân đi tập huấn Luật biển Việt Nam (BaoMoi) - (Đời sống) – Theo các ngư dân, điều họ cần bây giờ là Nhà nước có biện pháp bảo vệ trực tiếp họ khi hoạt động trên biển.
- Tàu Trung Quốc vẫn hiện diện ở bãi cạn Scarborough (BaoMoi) - (Petrotimes) – Hơn một năm sau sự cố đụng độ giữa Hải quân Philippines và tàu Trung Quốc ở bãi cạn Scarborough, tàu của Trung Quốc vẫn tiếp tục hiện diện ở khu vực này.
- Cận cảnh máy bay chống ngầm P-3 Orion Việt Nam muốn mua (BaoMoi) - (Phunutoday) - Theo một quan chức cấp cao của Mỹ, Hải quân Việt Nam dự kiến sẽ đặt mua 6 máy bay tuần tra hải quân P-3 Orion để tăng cường khả năng chống ngầm trên Biển Đông.
- Trung Quốc lại tung “đòn độc” tại Biển Đông? (BaoMoi) - Trung Quốc có quân đội lớn nhất Châu Á và ngân sách cho lực lượng hải quân, bảo vệ bờ biển và không quân ở mức lớn thứ hai thế giới, chỉ sau Mỹ. Tuy nhiên, nước này được cho là đang tung ra "vũ khí mới" nhằm thực hiện tham vọng độc chiếm Biển Đông – đó là tàu du lịch và các du khách.
- Trung Quốc ngang nhiên tổ chức Hội thi câu cá tại Hoàng Sa (BaoMoi) - (Petrotimes) - Chính quyền tỉnh Hải Nam vừa cho biết, từ ngày 12 - 16/05, Trung Quốc sẽ tổ chức hội thi câu cá (trái phép – PV) tại đảo Đá Bắc và một số đảo thuộc nhóm đảo Vĩnh Lạc thuộc quần đảo Hoàng Sa.
- Trung Quốc đang dùng tàu ngầm để đe dọa các nước ở Biển Đông (BaoMoi) - (GDVN) - Hạm đội Nam Hải TQ đang tăng cường khả năng tác chiến tàu ngầm, triển khai tàu ngầm thông thường và hạt nhân ở 3 căn cứ tàu ngầm ven biển biển Đông.
- Phản đối Trung Quốc xâm phạm chủ quyền Việt Nam (BaoMoi) - ANTĐ - Việc Trung Quốc đưa khách du lịch trái phép ra quần đảo Hoàng Sa vi phạm chủ quyền của Việt Nam không chỉ khiến tất cả người dân Việt Nam phẫn nộ mà còn vấp phải sự phản ứng dữ dội của cộng đồng quốc tế.
- Ba tàu Trung Quốc vẫn hiện diện ở bãi cạn Scarborough (BaoMoi) - Tại Philippines ngày 13-4, Ngoại trưởng Albert del Rosario thông báo căn cứ hiệp ước an ninh song phương với Mỹ, Philippines sẽ cho phép Mỹ đưa lực lượng đến đồn trú và sử dụng các căn cứ hải quân Philippines nếu chiến tranh xảy ra trên bán đảo Triều Tiên.
- Nhiều chuyên gia lên tiếng về quy hoạch biển của Trung Quốc (BaoMoi) - TT - Cơ quan ban hành quy hoạch này là Cục Hải dương quốc gia Trung Quốc. Đây là cơ quan đã được nâng cấp thành cơ quan quản lý về biển cấp bộ của nước này. Quy hoạch được ban hành vào thời điểm mà tình hình chính trị và an ninh khu vực, thế giới hết sức phức tạp.
- Cuộc thi Nhịp sống Biển Đông: 13 ảnh vào vòng xét giải (BaoMoi) - TTO - Trong tổng số 1.632 ảnh tham gia cuộc thi ảnh Nhịp sống Biển Đông, Ban giám khảo đã chọn ra 13 ảnh vào vòng xét giải của cuộc thi này.
- TQ với lá bài quân sự trong tranh chấp hàng hải (BaoMoi) - Thế giới ngày càng thấy rõ hơn chính sách cứng rắn của lãnh đạo Trung Quốc mới.
TIN LÃNH THỔ
- Bắc Kinh tìm cách “bẻ đũa” baomoi
- Chủ tịch nước đối thoại với ngư dân Quảng Nam baomoi
- Cầu Rồng Đà Nẵng tranh giải chiếu sáng mỹ thuật quốc tế baomoi
- Đón đọc Đại Đoàn Kết số 105 ra ngày 15-4-2013 baomoi
- Đọc nhanh cùng ĐĐK baomoi
- Báo TQ: Philippines chẳng được gì khi tập trận chung với Mỹ baomoi
- Hơn 50% lượng LNG toàn cầu đi qua Biển Đông baomoi
- Trung Quốc châm ngòi chạy đua vũ trang ở châu Á baomoi
- Philippines mời Mỹ dùng căn cứ quân sự để đánh Triều Tiên baomoi
- Ngư dân đi tập huấn Luật biển Việt Nam baomoi
- Hàn Quốc nâng cấp ra-đa chiến đấu cơ KF-16 giaoduc
- Ukraine sẵn sàng tự tiến hành dự án máy bay vận tải An-70 giaoduc
- Trung Quốc đang dùng tàu ngầm để đe dọa các nước ở Biển Đông giaoduc
- Nhật Bản sẽ sửa Hiến pháp hòa bình vì thêm mối đe dọa từ Triều Tiên? giaoduc
- Tàu khu trục Aegis Nhật Bản và “Aegis Trung Quốc”: ai hơn ai? giaoduc
- Báo Nga bàn về siêu sát thủ săn ngầm P-1 của Nhật Bản giaoduc
- Báo Nga: Cụm chiến đấu tàu sân bay TQ có khả năng săn ngầm rất yếu giaoduc
- Ấn Độ chỉ cần 1 tàu ngầm Chakra-2 cũng khiến Hải quân TQ lo sợ giaoduc
- Video: Xem quân đội Nga tập diễu binh mừng Ngày chiến thắng 9/5 giaoduc
- Video: Xem lính trinh sát của Nga tập trận ở Armenia giaoduc
TIN TRÊN BLOG
- Dân biểu Chris Smith yêu cầu đưa Việt Nam trở lại danh sách CPC chauxuannguyen
- BI KỊCH CỦA CÁCH MẠNG VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA CHÚNG TA maixuandung
- BÀN QUA VỀ HỘI CHỨNG TUYỆT ĐỐI TRONG “CHỦ NGHĨA DUY ÁC” CỦA MARX maixuandung
- VIẾT CHO NGƯỜI XA THÁNG TƯ maithanhhai
- DẶM DÀI BIÊN GIỚI: NÀ KHOA maithanhhai
- CON HẾT CƠM RỒI… maithanhhai
- Thảm kịch của một nền giáo dục (*) truongduynhat
TIN XÃ HỘI
- ADB cảnh báo Indonesia phụ thuộc vào ngân hàng vinacorp
- Chuyên gia ‘bối rối’ vì vàng vinacorp
- Chứng khoán Việt Nam ‘biến động mạnh nhất thế giới’ vinacorp
- Ngân hàng Phương Nam có hơn 1.300 tỷ đồng nợ xấu vinacorp
- Ngân hàng thay tướng: Kỳ vọng làn gió mới vinacorp
- Nhà giàu châu Âu ‘giấu’ 32.000 tỷ USD ở nước ngoài vinacorp
- Nhìn lại sự phát triển của thị trường trái phiếu Việt Nam 10 năm qua vinacorp
- Năm 2013, VietinBank tổng tài sản dự kiến đạt 555.000 tỷ đồng vinacorp
- Sharp bán 9,2% cổ phần trong Pioneer để tái cơ cấu vinacorp
- Vietinbank xin cổ đông xây trụ sở 10.000 tỷ đồng vinacorp
- Chủ tịch thăm, tặng quà ngư dân Quảng Nam phapluattp
- Giá than dọa giá điện nld
- Giữ an toàn cho ngư dân nld
- Chuốc thuốc mê tiếp viên để cướp tài sản nld
- Người đàn bà sống với hàng nghìn hài cốt 24h
- Những vụ án kinh hoàng nld
- Chủ tịch Thành phố Cần Thơ đột quỵ khi tập thể dục dantri
- Luật làm khó dân nld
- Nhiều cơ hội cho VQG Mũi Cà Mau nld
- Thuế đặc thù cho báo chí nld
- Hà Nội: Rơi từ chung cư cao tầng, một học sinh tử vong dantri
- Người dân Khmer náo nức đón năm mới dantri
- Đến học thêm, nam sinh 16 tuổi ngã chung cư tử vong nld
- Triều Tiên tố Hàn Quốc “thủ đoạn xảo quyệt” 24h
- “Kỳ bí” về ngôi miếu cổ trong lòng cây si dantri
- Chuyện kép hát cải lương đóng vai nhà sư rfa
- Chở 3 không đội mũ bảo hiểm còn tấn công CSGT nld
- Tử vong vì người tâm thần đến chơi nhà nld
- Người đàn ông chết không rõ nguyên do tại nhà một phụ nữ dantri
- Ca sĩ Nguyên Khang rfa
- Ngắm các loài hoa đỗ quyên khoe sắc trên núi Hoàng Liên dantri
- Đau lòng những đám cưới “chạy nghiện” 24h
- “Ông Trầm Bê không phải thần thánh mà treo hình giữa chánh điện” dantri
- NGHỆ THUẬT : “Bước nhảy ngạo nghễ” : Clip mới gây xôn xao của ca sĩ Psy rfi
- THAM NHŨNG : Indonesia : Tham nhũng khiến người dân mất lòng tin vào chính quyền rfi
- BS Phạm Hồng Sơn bị ngăn không cho gặp phái đoàn Mỹ rfa
- Peru: Xe buýt trượt khe núi, 30 người chết 24h
- ĐÔNG BẮC Á: Mỹ cam kết bảo vệ Nhật Bản trước mối đe dọa hạt nhân của Bắc Triều Tiên rfi
- XÃ HỘI: Bắc Triều Tiên lao vào cuộc chiến chống đói rfi
- Chủ tịch UBND Cần Thơ đột quỵ khi tập thể dục tienphong
- Hệ Thống Canh Tác Lúa Cải Tiến – SRI rfa
- Nam sinh rơi từ tòa nhà 23 tầng tienphong
- TQ: 11 người bị thiêu sống trong khách sạn 24h
- Cá ngừ đại dương rớt giá không phanh, ngư dân thua thiệt dantri
- THÁI LAN – CAM BỐT: Tranh chấp Preah Vihear: Thái – Cam Bốt sẵn sàng đối đầu pháp lý rfi
- Việt Nam Tuần Qua rfa
- Rơi từ tầng 6, học sinh lớp 10 tử vong 24h
- 5 clip ấn tượng nhất trong tuần 8/4-14/4 24h
- Chủ tịch tỉnh Trà Vinh xin nghỉ hưu sớm 24h
- Ngày 10/5 bắt đầu khai quật tàu cổ vật 500 năm tuổi dantri
TIN KINH TẾ
- BIDV đề xuất NHNN giảm 0,5% lãi suất vinacorp
- Giảm thêm lãi suất tín dụng: Khó nhưng sẽ làm được vinacorp
- Mệnh lệnh của ‘ông’ Ngân hàng Nhà nước vinacorp
- Ngân hàng Quân đội đặt mục tiêu lợi nhuận 3.523 tỷ đồng vinacorp
- PVFC: kiểm toán ‘lưu ý’ 3.000 tỷ đồng tài sản vinacorp
- Sacombank ‘dính’ vận đen… đen cỡ nào? vinacorp
- Sợ cho vay, NH đổ tiền mua trái phiếu vinacorp
- Tài sản ngân hàng tăng mạnh trở lại vinacorp
- Vietinbank xin cổ đông xây trụ sở 10.000 tỷ đồng vinacorp
- Đấu thấu vàng miếng : Đâu là cái đích cần hướng tới để bình ổn? vinacorp
- Cá tra Việt Nam “phản công” phapluattp
- Nông dân miền Tây lại khóc vì giá lúa giảm phapluattp
- Lo ngân hàng mải đầu tư trái phiếu quên cho vay vnexpress
- Lo ngân hàng mải đầu tư trái phiếu quên cho vay baomoi
- 25.000 tỷ đồng xây Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng vneconomy
- Phải nâng hiệu quả đầu tư công nld.
- Cá tra Việt Nam “phản công” baomoi
- Nông dân miền Tây lại khóc vì giá lúa giảm baomoi
- Khơi thông sàn giao dịch nld.
- Hàng không bị nhắc nhở nld.
- Tạo cầu nối việc làm cho người khuyết tật baomoi
- Việt Nam có trên 5.000 điểm mỏ khoáng sản baomoi
- Công trình thủy lợi tiền tỷ ‘đắp chiếu’ hơn 6 năm vnexpress
- Cải tạo ao nuôi tôm để… bán cát baomoi
- Đổi vỏ hộp sữa lấy cây xanh baomoi
- Chứng khoán phục hồi nhanh baomoi
- Giá vàng trong xu hướng hạ baomoi
- Dự án giúp trẻ đường phố baomoi
- Điểm tin chứng khoán tuần 2 tháng 4: Tâm điểm khối ngoại và SJS cafef
- Khối ngoại tuần 8-13/4: Bán ròng 117 tỷ, chuyển “khẩu vị” từ bluechips sang midcap cafef
- Cơ hội nào cho TTCK tháng 4? cafef
- Chợ Hà Vỹ sạch bóng gia cầm nhập lậu danviet
- PTKT Chứng khoán 15/4: HNX sẽ biến động mạnh? cafef
- Giá than dọa giá điện cafef
- Hàng không bị nhắc nhở cafef
- Bất động sản khó khăn, người dân sẽ thiệt thòi vnexpress
- Trung Quốc vơ vét sữa bột “xách tay” từ châu Âu danviet
- Sợ cho vay, ngân hàng đổ tiền mua trái phiếu danviet
- Buôn gà lậu lãi ngang… ma túy danviet
- Dự án Vietinbank Tower: Sau 2,5 năm khởi công vẫn xin cổ đông thông qua cafef
- Gói 30.000 tỷ chủ yếu hỗ trợ người nghèo tiếp cận nhà ở cafef
- Gà lậu vẫn “chạy” vào nội địa bằng đủ đường danviet
- Hàng trăm tấn hàng thế chấp cho ngân hàng Sacombank bị cháy danviet
- Ngân hàng Phương Nam có hơn 1.300 tỷ đồng nợ xấu cafef
- Dịch vụ thuê máy bay 15.000 USD một giờ danviet
- Buôn gà lậu lãi ngang… ma túy cafef
- Cây xăng găm hàng chờ tăng giá? nld.
- Giá vàng tuần tới: Độ thận trọng gia tăng vneconomy
- Vàng lao dốc, doanh nghiệp đấu thầu lỗ nặng tienphong
- 25.000 tỷ đồng xây Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng vnexpress
TIN GIÁO DỤC
- Học sinh lớp 10 rơi từ tầng 23 giaoduc
- ‘Heo vàng’ vào lớp 1, các trường toát mồ hôi giaoduc
- Đầu đường thạc sĩ bán sim giaoduc
- 15 điểm đỗ SP, 10 năm chất lượng vẫn kém 24h
- ‘Nếu không phải Nhật Nam, chắc đã bị khủng hoảng nặng nề’ giaoduc
- Gia đình hiệu trưởng hành hung giáo viên 24h
- Ai được miễn, giảm học phí? giaoduc
- PGS Văn Như Cương lý giải đầy bất ngờ về chuyện xé đề cương giaoduc
- Tuyển sinh 2013: Thí sinh đã ‘biết mình’ 24h
- Giáo viên Thanh Hóa ‘kiện’… phụ huynh 24h
- Học trước lớp 1 và sức ép tâm lý 24h
- Tuyển sinh vào lớp 1: Hà Nội tăng 11.000 học sinh giaoduc
- Công ty 4 Oranges trao 100 suất học bổng cho HS nghèo 24h
- 45 cán bộ, giảng viên ĐH bất ngờ mất việc 24h
- Không có chủ trương 2 điểm sàn 24h
- Đã có lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2013 24h
- Bài học làm cha mẹ tuyệt vời qua chuyện Đỗ Nhật Nam giaoduc
- Lịch thi cụ thể các môn tốt nghiệp THPT năm 2013 giaoduc
- Xôn xao vì đề thi vào lớp 1 trường Đoàn Thị Điểm giaoduc
- Khởi động chương trình Học kỳ quân đội 2013 24h
TIN ĐỜI SỐNG
- Giết người yêu vì bị “bội tình” nld
- Bia chứa thạch tín, thịt thối thành đồ nhậu baomoi
- Thời sự tuần qua: Nữ phó phòng lộng hành baomoi
- Một nam sinh tử vong trước cửa tầng hầm chung cư Bắc Hà danviet
- Cái chết bí ẩn của ngôi sao Hollywood (Kỳ 2) 24h
- 32 vụ cháy bí ẩn trong 2 ngày ở “ngôi nhà quỷ lửa” danviet
- Dịch heo tai xanh tái phát tại Nam Định baomoi
- Kiến nghị xét nhà người kinh doanh gia cầm lậu baomoi
- Sự kiện tuần này baomoi
- Biểu dương 325 người khuyết tật, trẻ mồ côi và người bảo trợ tiêu biểu baomoi
- Kiến nghị chấn chỉnh hoạt động karaoke, bar, vũ trường baomoi
- Vụ vượt ngục chấn động nước Pháp baomoi
- Đề nghị kỷ luật Cục trưởng Thi hành án dân sự Tây Ninh baomoi
- Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng làm việc tại Bình Phước baomoi
- Quảng Trị: Húc xe tải, 1 người chết thảm danviet
- Phải bảo vệ an toàn cho ngư dân baomoi
- Cần nghiêm trị kẻ làm hàng giả baomoi
- Một thanh niên tử vong trong đêm do tai nạn danviet
- Bêu danh công chức ăn cắp giờ công baomoi
- Điêu đứng vì nạn trộm trâu baomoi
- Nữ phạm nhân đột tử trong buồng giam nld
- Giết người tình lấy tiền đi mát-xa nld
- Bổ nhiệm thêm phó Ban Nội chính T.Ư baomoi
- Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng biểu dương Ngân hàng Chính sách xã hội baomoi
- Ngày hội văn hóa, thể thao đồng bào Khmer baomoi
- Nữ sinh lao xe đạp chặn kẻ trộm chó phapluattp
- Cảnh báo đốt vàng mã gây cháy rừng baomoi
- Hà Nội liên tiếp bắt giữ gà không rõ nguồn gốc phapluattp
- Chuyện dạy con baomoi
- Tử vong vì người tâm thần đến chơi nhà phapluattp
- Chủ tịch UBND Cần Thơ bị đột quỵ khi tập thể dục danviet
- Đột tử trong nhà phụ nữ li dị chồng phapluattp
- 61 tuổi còn dâm ô với cháu nội của thông gia phapluattp
- Sự biến mất của Jimmy Hoffa baomoi
- Chém chết bạn gái cũ trong quán ăn phapluattp
- Nguy cơ rừng sạch chào mào vì “bay” hết về phố danviet
- Truy bắt nhóm giết người trên quốc lộ nld
- Khen thưởng Ban chuyên án trong vụ bắt gần 22.000 viên ma túy phapluattp
- Cán bộ công an bất ngờ xin xuất ngũ, ôm tiền của dân bỏ trốn danviet
- Chelsea 1 – 2 Man City: Nasri và Aguero đưa City vào chung kết giaoduc
- Kỳ án trộm hài cốt chấn động vùng quê và “hợp đồng” 300 triệu phapluattp
- Ngày 10.5 bắt đầu khai quật tàu cổ vật 500 năm danviet
- 61 tuổi còn dâm ô với cháu nội của thông gia nld
- Cán bộ thuế vu oan cụ ông hiếp dâm cháu mình phapluattp
- Học sinh “luộc’ máy tính của trường phapluattp
- Cán bộ công an ôm tiền của dân bỏ trốn phapluattp
- Buôn gà lậu lãi ngang… ma túy danviet
- Chủ tịch Trà Vinh xin nghỉ hưu vnexpress
- Giáo viên bị gia đình hiệu trưởng bắt quỳ… xin lỗi danviet
- Chủ tịch Cần Thơ đột quỵ vnexpress
TIN CÔNG NGHỆ
- Demigod – Sứ mệnh anh hùng baomoi
- Phạt 100 triệu đồng nếu cung cấp bản đồ không có Hoàng Sa, Trường Sa baomoi
- Thông tin công nghệ đáng chú ý tuần qua baomoi
- Phương pháp tối ưu máy tính để chơi game baomoi
- TP Hồ Chí Minh tổ chức Ngày hội tái chế chất thải 2013 baomoi
- Baidu mở viện nghiên cứu trên đất… Google baomoi
- Google X-Phone tiếp tục lùi ngày ra mắt baomoi
- Facebook Home đã có thể cài đặt tự do baomoi
- Hàng ngàn lượt người tham gia ngày hội tái chế chất thải baomoi
- Cấm sản xuất túi nilông khó phân hủy baomoi
TIN VĂN HÓA GIẢI TRÍ
- “Hãy tránh xa Taylor Swift!” dantri
- Thành Long đoạt giải “Đạo diễn xuất sắc nhất” dantri
- Những vai diễn “cấm trẻ em” của các diễn viên nhí dantri
- Công nghệ phẫu thuật thẩm mỹ ở Hàn Quốc “làm khó” khách du lịch dantri
- Quán cơm bụi đời baomoi
- Váy cưới sexy, tinh tế của Riki Dalal baomoi
- 2 kiểu tóc đẹp cho nàng công sở baomoi
- Thi làm bánh pizza baomoi
- Nằm dài trên bãi vắng Cam Ranh baomoi
- Nui xào lòng đón tuần mới baomoi
- MV thú vị và điệu lắc mông gây sốt của Psy baomoi
- Em không biết sửa váy cưới ở đâu baomoi
- Những điểm đến ít tốn kém ở miền Bắc dịp lễ 30/4 baomoi
- Công bố hướng dẫn mới nhất về thi tốt nghiệp THPT 2013 zing
- Cái chết bí ẩn của ngôi sao Hollywood (Kỳ 2) baomoi
- Hơn 25.000 tỉ đồng xây cảng biển lớn nhất VN zing
- Chế tác mô hình trống đồng bằng vỏ gáo dừa baomoi
- Hội thi Tiếng hát nơi đảo xa baomoi
- Một học sinh chết gần siêu thị zing
- CĐV SLNA quá đông, sân Vinh vỡ zing
- Hành khách đặc biệt baomoi
- Phong cách “không đụng hàng” baomoi
- Dịch giả Việt kiều giúp “xuất khẩu” văn học Việt baomoi
- Ngàn năm áo mũ baomoi
- Mời các bạn thử sức với ô số Sudoku 2301 mức độ Khó baomoi
- Xem và nghe 15.4.2013 baomoi
- Ghi bàn sau 2 tháng tịt ngòi, Persie ‘phát cuồng’ zing
- Ba nàng Thủy Tiên tài giỏi của showbiz Việt zing
- ‘Phi vụ’ tỏ tình của FA gây sốt dịp Valentine Đen baomoi
- Mr. Đàm dẫn bố mẹ Dương Triệu Vũ đi xem “Cặp đôi hoàn hảo” baomoi
- Lương nhân viên SAM năm 2013 là 32 triệu đồng/tháng zing
- Kỳ lạ hồ nước đỏ như máu dantri
- Psy hài hước trong buổi trình diễn ca khúc mới dantri
- Lan Phương, Yến Trang khoe sắc vóc với đầm trắng gợi cảm dantri
- Thán phục họa sĩ vẽ tranh bằng… máy mài công nghiệp dantri
- Con gái Vua nhạc Pop lần đầu xuất hiện trên bìa tạp chí dantri
- Độc đáo ‘làng vĩ cầm” duy nhất tại Việt Nam dantri
- Cô gái 9X kiếm hợp đồng ‘khủng’ cho Chi Pu và St319 zing
- “Đôi khi con chồng gọi tôi là mẹ” dantri
- Ngọc Quyên quyến rũ với điệu Tango dantri
- BST xuân hè 2013 của Antonio Berardi dantri
- Du lịch “chốn bồng lai tiên cảnh” bằng… thang máy dantri
- Angelina Jolie xuất hiện tại hội nghị Ngoại trưởng G8 vì bạo hành tình dục dantri
- Tôn vinh tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là di sản nhân loại dantri
- Từ chuyện Mỹ Tâm với cú lắc đầu của ông chủ tịch dantri
- Psy tung MV mới “nóng sốt” dantri
- Thiên thần áo tắm khoe thân nóng bỏng dantri
- Trung Quốc làm phim về làn sóng tới Mỹ sinh con dantri
TIN THẾ GIỚI
- Chỉ số S&P 500 tiếp tục tăng ngày thứ 4 vinacorp
- Dell, bảy khúc nổi, ba đoạn chìm vinacorp
- EU sẽ thúc đẩy đầu tư tư nhân nhằm vực dậy kinh tế? vinacorp
- Giá vàng tuần tới có khả năng phục hồi vinacorp
- HTC sa lầy là do lãnh đạo quá ‘tham quyền cố vị?’ vinacorp
- IMF cảnh báo rủi ro tài chính của chính sách nới lỏng tiền tệ vinacorp
- IMF quan ngại khả năng phục hồi kinh tế ở châu Âu vinacorp
- Nga dự báo tăng trưởng GDP và đầu tư sụt giảm vinacorp
- Nhà giàu châu Âu ‘giấu’ 32.000 tỷ USD ở nước ngoài vinacorp
- Sharp bán 9,2% cổ phần trong Pioneer để tái cơ cấu vinacorp
- Cử tri Venezuela đi bầu Tổng thống voa
- Venezuela bầu cử tổng thống nld
- Triều Tiên bác đề nghị đối thoại nld
- Báo cáo khả năng hạt nhân của Triều Tiên bị coi nhẹ baomoi
- Lối thoát nào cho Mỹ và Triều Tiên baomoi
- Thế trận tấn công của Triều Tiên baomoi
- Bầu cử tổng thống Venezuela: Tổng thống lâm thời chiếm ưu thế baomoi
- John Kerry cam kết Mỹ sẽ bảo vệ Nhật baomoi
- Ngoại trưởng Kerry đề nghị đàm phán nếu Bình Nhưỡng từ bỏ hạt nhân voa
- Triều Tiên tố Hàn Quốc “thủ đoạn xảo quyệt” nld
- Bắc Kinh tìm cách “bẻ đũa” baomoi
- Venezuela bầu chọn tổng thống mới baomoi
- Mỹ – Nhật không để Triều Tiên có vũ khí hạt nhân baomoi
- Iran tăng cường khí tài tự sản xuất baomoi
- Tin tặc Trung Quốc “tấn công” mạng Philippines baomoi
- Xe buýt trượt khe núi, 30 người chết nld
- Ấn Độ: Bé gái 5 tuổi bị hiếp dâm tập thể nld
- Trung Quốc: 11 người bị thiêu sống trong khách sạn nld
- Ai Cập: Tịch thu 5 quan tài cổ, 63 bức tượng quý hiếm nld
- Ngoại trưởng Mỹ đề nghị đàm phán với Bắc Triều Tiên voa
- Các vụ không kích của Syria làm 16 người thiệt mạng voa
- Triều Tiên cự tuyệt đề nghị đàm phán của Hàn Quốc vnexpress
- Mỹ kêu gọi Triều Tiên đàm phán vnexpress
- Đức tịch thu bằng lái giả mang tên Putin vnexpress
- Bắc Triều Tiên tổ chức đua marathon quốc tế bất chấp căng thẳng voa
- Cử tri Venezuela đi bầu người kế nhiệm cố Tổng thống Chavez voa
- Indonesia chuẩn bị trục vớt máy bay lao xuống biển voa
- Trung Quốc loan báo thêm 2 trường hợp nhiễm cúm gia cầm voa
- Ngoại trưởng Mỹ bàn về cuộc khủng hoảng hạt nhân tại Nhật Bản voa
- Giới chức Pakistan thiệt mạng trong một vụ nổ bom voa
- Lạ đời! nld
- Triều Tiên “ngừng di chuyển bệ phóng tên lửa” nld
- Ông Kim Jong-un không xuất hiện 2 tuần qua nld
- Tình báo Mỹ bó tay trước Triều Tiên vnexpress
- Các ứng viên buộc tội nhau tienphong
- Ông Kim Jong-un không xuất hiện 2 tuần tienphong
- Hàng trăm công dân châu Âu tham gia phiến quân Syria tienphong
- Người nước ngoài ở Hàn Quốc băn khoăn chuyện đi hay ở vnexpress
- Mỹ – Trung cam kết ngăn chặn hạt nhân Triều Tiên vnexpress
- Triều Tiên gửi gần 2 triệu USD sang Nhật vnexpress
- Shanghai Fashion Week focuses on domestic brands (Washington Post) - Domestic fashion brands and designers are in the spotlight for the first time at the twice-a-year Shanghai Fashion Week.
- Paris vies to be yuan hub (Washington Post) - Paris is vying to become a major offshore yuan trading hub in the eurozone, according to the Governor of the Bank of France. Chinese, French FMs hold talks
- Iceland to sign FTA with China (Washington Post) - Iceland will become the first European country to sign free trade agreement with China next week, according to Prime Minister of Iceland Johanna Sigurdardottir who kicked off her visit to Beijing on Friday.
- $17b trade target 'to be met soon' (Washington Post) - The 2015 annual trade target between China and New Zealand, at NZ$20 billion ($17.24 billion), will be realized at least one year earlier.
- Speeches and cream on foreign tour (Washington Post) - Skin care cream Pehchaolin is making a comeback in China after Peng Liyuan, China's first lady, presented an assortment of products from the previously out-of-fashion brand as State gifts during her foreign tour with President Xi Jinping last month.
- Main players adapt to slowing sales (Washington Post) - The period of breakneck growth in demand for luxury brands in China appears to be over, with top brands now working hard to consolidate their positions.
- Bird flu concerns threaten Yum's sales (Washington Post) - Yum Brands Inc, the owner of KFC and Pizza Hut restaurants, said sales in its largest overseas market will see a steep dive as a result of bird flu scares.
- L'Oreal targets middle class (Washington Post) - L'Oreal Group sees huge potential from the next generation of luxury consumers, its rising middle class and smaller cities.
- Improving the health of the drugs industry (Washington Post) - "It is important that China should maintain a climate for innovation, for innovative medicines and innovative medical solutions," said Lechleiter.
- Major firms grab larger slice of property market (Washington Post) - China's major property developers are grabbing bigger market shares, and higher revenues from the market reshuffle brought about by tightening policies.
- Banks warned against credit card fraud (Washington Post) - Beijing prosecutors called on banks to review credit card applications more carefully, a move prompted by a recent spike in fraud.
- 'Cold War' sweeps Hong Kong Film Awards (Washington Post) - Police action thriller Cold War swept the Hong Kong Film Awards on Saturday, carrying off nine prizes including the best actor gong for veteran star Tony Leung Ka-fai.
- Chinese teen golfer draws young admirers (Washington Post) - Chinese teenager Guan Tianlang extended his record run at the Masters into the third round, followed by larger galleries and a 'Guan Army' of young admirers at Augusta National on Saturday.
- Believe It Or Not Museum to open in Shanghai (Washington Post) - Believe It Or Not Museum to open in Shanghai
- Dai ethnic group marks 'San Yue San' festival (Washington Post) - Tourists play with local residents during a folk custom and culture festival marking the "San Yue San" in Shizong county, Southwest China's Yunnan province.
- A salute to a legend's long life (Washington Post) - Zao Wou-ki was one of the first Chinese artists to gain global recognition. He passed away on Tuesday at his home in Switzerland aged 92.More on art
- Rethinking ink art (Washington Post) - More than 200 ink paintings from 61 Chinese artists are on show at Beijing's Today Art Museum, showcasing the ancient art form in a contemporary context.
- Something old, something new (Washington Post) - The Shanghai municipal government's urban planning department didn't have many options when it determined there was a need for a garden in 2003.
- Western teaching methods expand young minds (Washington Post) - The students of Tianjin University Kindergarten are taking a science class.
- Private museums want more support (Washington Post) - The curators of dozens of private museums in China have called for more government and social support to solve their financial problems.
- Top 10 Chinese painters and western artists (Washington Post) - Artprice.com's annual art market report lists top 10 artists according to the annual revenues their works have achieved at auction.More on art
- Canadian twins' zest for Wudang kung fu (Washington Post) - Brandy and Melonie has been inthe Wudang Mountains to study Wudang kung fu for over three years.
- Chinese navy concludes visit to Morocco (Washington Post) - The 13th Escort Taskforce of the Chinese navy on Saturday ended a five-day visit to Morocco.
- China calls for regional peace (Washington Post) - Beijing said on Saturday that increased provocation on the Korean Peninsula and in the region would serve nobody's interests, as the country's top leaders met high-level US diplomats.China, US to hold 5th S&ED in JulyChina committed to maintaining peace on Peninsula
- Xi urges close relations with France (Washington Post) - Xi urged China and France to deepen strategic trust in an open and innovative spirit and boost coordination and cooperation in bilateral and international affairs.
- China, US consider roadmap to boost ties (Washington Post) - US Secretary of State John Kerry expressed interest in creating a roadmap to facilitate the development of bilateral ties. Kerry in Seoul to discuss tensions
- Premier aims to build new partnership (Washington Post) - Premier Li Keqiang called for China's local governments and states in the US to join hands in enhancing cooperation to help promote bilateral economic and trade relations.
- Xi visits fleet, praises Sanya sailors (Washington Post) - President Xi Jinping inspected troops from the South Sea Fleet of the People's Liberation Army navy in Sanya, Hainan province, on Tuesday morning.
- President pays visit to Hainan fishermen (Washington Post) - Xi calls for faster development of island as an international resort when he visited fishing villages and talked with the seamen and maritime militia in Hainan.
- Agreements to boost bilateral relations (Washington Post) - China, New Zealand will drive business ties growth through energy, agriculture, finance, high technology.
- CPC members should embrace 'plateau yak spirit' (Washington Post) - Communist Party of China (CPC) members and officials have been urged to learn from the late Tibetan leader of a township in southwest China's Sichuan Province.
Cấm tiếp xúc nhân đối thoại nhân quyền
Ông Sơn nói ông hy vọng sẽ không bị cản trở vì Việt Nam và Hoa Kỳ có đối thoại nhân quyền
Việt Nam ngăn cản hai nhà hoạt động gặp các quan chức Hoa Kỳ ngay sau đối thoại song phương về nhân quyền lần thứ 17 hôm 12/4.
Hai nhà hoạt động bị chặn bất chấp việc Đại sứ quán Hoa Kỳ ở Hà Nội cho xe tới đón tận nhà là luật sư Nguyễn Văn Đài và bác sỹ Phạm Hồng Sơn.
Ông Sơn nói với BBC hôm 14/4 rằng phái đoàn đàm phán của Hoa Kỳ đã thông báo với ông và luật sư Đài từ trước đối thoại với phía Việt Nam rằng họ muốn gặp hai ông tại khách sạn Metropole ở Hà Nội vào chiều 13/4.
Tuy nhiên ông Sơn nói lực lượng an ninh Việt Nam đã dùng "vũ lực" đưa ông lên ô tô và đưa về trụ sở công an giữ trong vài tiếng để ngăn ông gặp phía Hoa Kỳ.
Ông Sơn nói: "Trước buổi gặp dự kiến đó thì chúng tôi cũng nghĩ rằng nó sẽ diễn ra suôn sẻ... nhưng mà rất kỳ lạ là từ chiều ngày 12/4 tôi nhận thấy rằng xung quanh nhà tôi ...bắt đầu xuất hiện rất nhiều nhân viên an ninh mặc thường phục, họ đến gần như là họ thể hiện sự thị uy, họ đi theo tôi mỗi khi tôi đi ra ngoài.
"Cho đến sáng ngày 13/4 thì họ lập một chốt gác rất lớn trước nhà tôi...
"Đến buổi chiều khoảng 14:10 phút tôi đi ra ngoài thì đã thấy một xe ô tô màu trắng ... chắn ngay trước cửa ngõ và khi tôi đi ra ngoài thì đột nhiên có một đám người mặc thường phục trông rất hầm hố, họ từ trong xe bước ra và xung quay đấy họ ép tôi và bắt tôi lên xe và đi."
Ông Sơn nói trước đó Đại sứ quán Hoa Kỳ đã thông báo cho ông biết đã cho xe tới đón ông và ông vẫn tin rằng ông sẽ đi được vì hai bên Việt - Mỹ đã vừa có đối thoại nhân quyền trong khi quyền tự do đi lại là điều "rất là bình thường".
Ông cũng nói phía công an đã "lấy cớ" là có đơn tố cáo ông "cáo về bài phỏng vấn trên BBC về Hiến pháp" và đưa ra các vấn đề khác nữa để hỏi ông trong khoảng năm giờ bị tạm giữ.
Trước hết, ông đưa ra hai giả thuyết giải thích động thái của chính quyền:
Ông Đài gọi hành động của công an và an ninh Việt Nam là 'màn kịch'
"Thứ nhất là chính phủ Việt Nam muốn gửi 1 thông điệp rõ ràng với chính phủ Hoa Kỳ là việc đối thoại nhân quyền vẫn tiến hành, bất chấp các thỏa thuận, chính phủ VN muốn hành xử thế nào với công dân của mình là tùy thích. Điều này thể hiện quan điểm cứng rắn của VN về vấn đề nhân quyền. Họ không chịu nhượng bộ.
"Giả thuyết thứ hai, những thế lực bảo thủ, tham nhũng và thân Trung Quốc muốn phá hoại việc xây dựng mối quan hệ đối tác chiến lược với Hoa Kỳ nói riêng và quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa Hoa Kỳ và Việt Nam nói chung."
Theo luật sư Đài "Mục đích của những thế lực này là rõ ràng không muốn cải thiện nhân quyền cũng như cải cách chính trị. Họ muốn duy trì hiện trạng để dễ dàng tham nhũng, duy trì quyền lực."
Về hậu quả của việc ngăn cản, luật sư cho hay:
"Điều này sẽ khiến Bộ Ngoại giao cũng như chính phủ Hoa Kỳ tức giận và mất kiên nhẫn cũng như giảm niềm tin với chính quyền cộng sản Việt Nam. Chắc chắn Chính phủ Hoa Kỳ sẽ không nhượng bộ cho Việt Nam được hưởng các ưu đãi khi đàm pháp TPP cũng như chưa cho VN qui chế thuế quan phổ cập GSP," ông cho BBC Việt ngữ hay.
"Từ hôm đầu tuần, mình đã nhận được lời mời của Sứ quán Hoa Kỳ đến nói chuyện với Ngài Daliel Baer, Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ.
"Nhưng hôm qua an ninh thông báo không cho mình đi. Mình đã báo cho Sứ quán [Hoa Kỳ] biết việc đó.
"Trong cuộc họp tối qua với Bộ Ngoại giao và Bộ CA của VN, phía Hoa Kỳ đã nêu sự vụ này. Sau đó 2 Bộ của VN đã đồng ý cho mình đi gặp Trợ lý Ngoại trưởng HK vào chiều nay.
"Nhưng sáng nay, phía an ninh VN lại lật lọng, cho 1 lực lượng đông đảo an ninh và cảnh sát đến bao vây khu vực nhà mình. Sử dụng biển báo "RESTRICTED AREA"; NO FOREIGNERS; NO CAMERA trên con đường vào nhà mình."
Sau đó tới 14:00 cùng ngày, ông Đài tiếp tục thông báo: "Thưa bà con cô bác, lúc này xe của tòa sứ quán Hoa Kỳ đã tới đón, nhưng xe bị chặn bên ngoài. Quan chức chính trị Hoa Kỳ Michael Orona không thể vượt qua được hàng rào an ninh dày đặc."
Ông cũng nói phía an ninh Việt Nam đã "huy động đảo chục bà phụ nữ ra định nằm ăn vạ quan chức ngoại giao Hoa Kỳ."
Việt Nam trong khi đó luôn nói rằng họ tôn trọng quyền tự cho của công dân và chỉ xử lý những người vi phạm pháp luật.
Họ cũng đã không ngăn cản cuộc gặp của hai ông Sơn và Đài với Phó giám đốc điều hành Tổ chức Ân xá Quốc tế Frank Jannuzi, Tham tán chính trị Đại sứ quán Hoa kỳ Mark Lambert cùng Viên chức chính trị Michael Orona tại khách sạn Metropole hôm 27/2.
Bác sỹ Sơn nói với BBC vụ việc vừa qua cho thấy một số người trong chính quyền có thực tâm mong muốn cải thiện tình hình nhân quyền nhưng bị những người theo chủ trương cứng rắn ngăn chặn.
(BBC)
Hai nhà hoạt động bị chặn bất chấp việc Đại sứ quán Hoa Kỳ ở Hà Nội cho xe tới đón tận nhà là luật sư Nguyễn Văn Đài và bác sỹ Phạm Hồng Sơn.
Ông Sơn nói với BBC hôm 14/4 rằng phái đoàn đàm phán của Hoa Kỳ đã thông báo với ông và luật sư Đài từ trước đối thoại với phía Việt Nam rằng họ muốn gặp hai ông tại khách sạn Metropole ở Hà Nội vào chiều 13/4.
Tuy nhiên ông Sơn nói lực lượng an ninh Việt Nam đã dùng "vũ lực" đưa ông lên ô tô và đưa về trụ sở công an giữ trong vài tiếng để ngăn ông gặp phía Hoa Kỳ.
Ông Sơn nói: "Trước buổi gặp dự kiến đó thì chúng tôi cũng nghĩ rằng nó sẽ diễn ra suôn sẻ... nhưng mà rất kỳ lạ là từ chiều ngày 12/4 tôi nhận thấy rằng xung quanh nhà tôi ...bắt đầu xuất hiện rất nhiều nhân viên an ninh mặc thường phục, họ đến gần như là họ thể hiện sự thị uy, họ đi theo tôi mỗi khi tôi đi ra ngoài.
"Cho đến sáng ngày 13/4 thì họ lập một chốt gác rất lớn trước nhà tôi...
"Đến buổi chiều khoảng 14:10 phút tôi đi ra ngoài thì đã thấy một xe ô tô màu trắng ... chắn ngay trước cửa ngõ và khi tôi đi ra ngoài thì đột nhiên có một đám người mặc thường phục trông rất hầm hố, họ từ trong xe bước ra và xung quay đấy họ ép tôi và bắt tôi lên xe và đi."
Ông Sơn nói trước đó Đại sứ quán Hoa Kỳ đã thông báo cho ông biết đã cho xe tới đón ông và ông vẫn tin rằng ông sẽ đi được vì hai bên Việt - Mỹ đã vừa có đối thoại nhân quyền trong khi quyền tự do đi lại là điều "rất là bình thường".
Ông cũng nói phía công an đã "lấy cớ" là có đơn tố cáo ông "cáo về bài phỏng vấn trên BBC về Hiến pháp" và đưa ra các vấn đề khác nữa để hỏi ông trong khoảng năm giờ bị tạm giữ.
Mục đích
Về phần mình, trả lời phỏng vấn BBC qua bút đàm hôm Chủ Nhật, luật sư Nguyễn Văn Đài nhận định về nguyên nhân, mục đích của việc chính quyền ngăn cản cuộc gặp, cũng như dự đoán về hậu quả của việc này với chính quyền.Trước hết, ông đưa ra hai giả thuyết giải thích động thái của chính quyền:
Ông Đài gọi hành động của công an và an ninh Việt Nam là 'màn kịch'
"Thứ nhất là chính phủ Việt Nam muốn gửi 1 thông điệp rõ ràng với chính phủ Hoa Kỳ là việc đối thoại nhân quyền vẫn tiến hành, bất chấp các thỏa thuận, chính phủ VN muốn hành xử thế nào với công dân của mình là tùy thích. Điều này thể hiện quan điểm cứng rắn của VN về vấn đề nhân quyền. Họ không chịu nhượng bộ.
"Giả thuyết thứ hai, những thế lực bảo thủ, tham nhũng và thân Trung Quốc muốn phá hoại việc xây dựng mối quan hệ đối tác chiến lược với Hoa Kỳ nói riêng và quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa Hoa Kỳ và Việt Nam nói chung."
Theo luật sư Đài "Mục đích của những thế lực này là rõ ràng không muốn cải thiện nhân quyền cũng như cải cách chính trị. Họ muốn duy trì hiện trạng để dễ dàng tham nhũng, duy trì quyền lực."
Về hậu quả của việc ngăn cản, luật sư cho hay:
"Điều này sẽ khiến Bộ Ngoại giao cũng như chính phủ Hoa Kỳ tức giận và mất kiên nhẫn cũng như giảm niềm tin với chính quyền cộng sản Việt Nam. Chắc chắn Chính phủ Hoa Kỳ sẽ không nhượng bộ cho Việt Nam được hưởng các ưu đãi" - Luật sư Nguyễn Văn Đài"Tôi chỉ biết một tin ngắn ngủi là cuộc đối thoại đã diễn ra tốt đẹp và mang tính xây dựng. Nhưng ngay sau đó cơ quan an ninh Việt Nam đã hành xử một cách thiếu văn hóa, bất chấp luật pháp và các thỏa thuận đã có với Hoa Kỳ khi mà ông Phụ tá Ngoại trưởng chưa kịp rời khỏi Việt Nam.
"Điều này sẽ khiến Bộ Ngoại giao cũng như chính phủ Hoa Kỳ tức giận và mất kiên nhẫn cũng như giảm niềm tin với chính quyền cộng sản Việt Nam. Chắc chắn Chính phủ Hoa Kỳ sẽ không nhượng bộ cho Việt Nam được hưởng các ưu đãi khi đàm pháp TPP cũng như chưa cho VN qui chế thuế quan phổ cập GSP," ông cho BBC Việt ngữ hay.
'Ăn vạ'
Trước đó luật sư Nguyễn Văn Đài thông báo trên trang Facebook để ngỏ của ông hôm 13/4:"Từ hôm đầu tuần, mình đã nhận được lời mời của Sứ quán Hoa Kỳ đến nói chuyện với Ngài Daliel Baer, Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ.
"Nhưng hôm qua an ninh thông báo không cho mình đi. Mình đã báo cho Sứ quán [Hoa Kỳ] biết việc đó.
"Trong cuộc họp tối qua với Bộ Ngoại giao và Bộ CA của VN, phía Hoa Kỳ đã nêu sự vụ này. Sau đó 2 Bộ của VN đã đồng ý cho mình đi gặp Trợ lý Ngoại trưởng HK vào chiều nay.
"Nhưng sáng nay, phía an ninh VN lại lật lọng, cho 1 lực lượng đông đảo an ninh và cảnh sát đến bao vây khu vực nhà mình. Sử dụng biển báo "RESTRICTED AREA"; NO FOREIGNERS; NO CAMERA trên con đường vào nhà mình."
Sau đó tới 14:00 cùng ngày, ông Đài tiếp tục thông báo: "Thưa bà con cô bác, lúc này xe của tòa sứ quán Hoa Kỳ đã tới đón, nhưng xe bị chặn bên ngoài. Quan chức chính trị Hoa Kỳ Michael Orona không thể vượt qua được hàng rào an ninh dày đặc."
Ông cũng nói phía an ninh Việt Nam đã "huy động đảo chục bà phụ nữ ra định nằm ăn vạ quan chức ngoại giao Hoa Kỳ."
Việt Nam trong khi đó luôn nói rằng họ tôn trọng quyền tự cho của công dân và chỉ xử lý những người vi phạm pháp luật.
Họ cũng đã không ngăn cản cuộc gặp của hai ông Sơn và Đài với Phó giám đốc điều hành Tổ chức Ân xá Quốc tế Frank Jannuzi, Tham tán chính trị Đại sứ quán Hoa kỳ Mark Lambert cùng Viên chức chính trị Michael Orona tại khách sạn Metropole hôm 27/2.
Bác sỹ Sơn nói với BBC vụ việc vừa qua cho thấy một số người trong chính quyền có thực tâm mong muốn cải thiện tình hình nhân quyền nhưng bị những người theo chủ trương cứng rắn ngăn chặn.
(BBC)
Hơn 6,5 tấn vàng được đưa ra thị trường: Vì sao giá vàng trong nước chưa hạ nhiệt?
Kể từ lần đấu thầu thứ nhất diễn ra vào ngày 28/3 đến nay, Ngân hàng Nhà
nước (NHNN) đã tổ chức tổng cộng 6 phiên đấu thầu bán vàng miếng, với
168.200 lượng vàng được các đơn vị mua vào. Tuy nhiên, thị trường vàng
trong nước vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Vậy hơn 6,5 tấn vàng đã “thẩm
thấu” đi đâu?
6 phiên đấu thấu, trừ phiên “thăm dò” đầu tiên vàng bị ế tới hơn 90%,
còn cả 5 phiên sau, NHNN đã bán được hơn 6,5 tấn vàng. Điều đáng nói đó
là giá vàng mà NHNN bán ra khá cao, luôn xấp xỉ giá giao dịch trên trị
trường cùng thời điểm, đồng nghĩa với cao hơn giá thế giới từ 3,5 đến
hơn 4 triệu đồng mỗi lượng. Mặt khác, trong vòng nửa tháng diễn ra các
phiên đấu thầu, giá vàng trên thế giới liên tục giảm.
Dù “một mình một chợ”, nhưng giá vàng trong nước cũng bị ảnh hưởng ít
nhiều và liên tục giảm giá, khiến cho giá chào thầu của NHNN cũng vì thế
rơi vào xu hướng “giảm dần đều”. Và với việc giá phiên trước luôn cao
hơn giá phiên sau, khiến cho các đơn vị tham dự đấu giá cũng rơi vào
tình trạng mua bán đuổi. Tuy nhiên, không vì thế mà các đơn vị tham gia
đấu thầu chùn tay khi đặt lệnh mua. Bằng chứng là 6 phiên, thì có tới 4
phiên vàng được bán gần hết, một phiên dù “ế” gần nửa tấn, nhưng vẫn bán
được tới hơn 1,5 tấn. “Thị trường rõ ràng đang cực kỳ khát vàng, nên
chỉ cần không cao hơn giá thị trường là các đơn vị tham gia đấu thầu sẵn
sàng mua vào”, một doanh nghiệp (DN) tham gia đấu thầu vàng cho biết.
Phần lớn vàng đấu thầu chủ yếu được các ngân hàng dùng để tất toán dư nợ. |
Theo số liệu công bố từ đại diện NHNN trước khi tổ chức phiên đấu thầu
vàng miếng lần thứ nhất vào ngày 28/3, các ngân hàng còn cần khoảng 7-8
tấn vàng mới có thể tất toán xong dư nợ vàng. Điều này cũng giải thích
vì sao hầu hết những đơn vị mua và đặt giá cao đều rơi vào nhóm các tổ
chức tín dụng (TCTD). Chính sự phản ứng chậm chạp của thị trường cũng
cho thấy rõ sự phân chia này. Giả sử có tới 5 trong 6,5 tấn vàng đã bán
chảy vào các ngân hàng, thì khối các TCTD này sẽ chỉ còn cần khoảng vài
tấn vàng nữa là có thể tất toán xong dư nợ vàng.
Có lẽ lúc đó, NHNN sẽ không phải bán vàng giá cao nữa, các DN cũng sẽ
tìm được nguồn cung giá rẻ tung ra thị trường, lúc đó, chắc chắn thị
trường vàng sẽ sớm hạ nhiệt. Nói về vấn đề này, chuyên gia tài chính -
ngân hàng, TS Nguyễn Trí Hiếu cho rằng việc NHNN không có ý định bán
vàng giá rẻ là một điều rất hợp lý trong thời điểm này.
“Mục đích của NHNN là cung cấp nguồn vàng, đáp ứng các nhu cầu về vàng
của thị trường, trong đó có nhu cầu tất toán trạng thái vàng của các NH
thương mại. Tôi cho rằng, nếu NHNN bán giá rẻ lúc này, không những NHNN
chịu thiệt, mà ngay cả thị trường cũng chưa chắc được hưởng lợi, vì các
DN sẽ không bán giá rẻ khi mà cung cầu thị trường chưa cân đối như lúc
này. Bởi vậy, khi các NHTM hoàn tất việc tất toán trạng thái vàng, thị
trường mới có thể kỳ vọng là số vàng đấu thầu từ NHNN sẽ được đi thẳng
vào thị trường, điều hòa thị trường và giá sẽ giảm. Tuy nhiên, có lẽ mốc
quan trọng để vàng có thể chảy vào thị trường phải là sau ngày 30-6,
hạn cuối cùng các NHTM phải tất toán xong dư nợ vàng. Sau 30/6, thị
trường sẽ hạ nhiệt dần, và cần thêm độ trễ khoảng 3-6 tháng để giá vàng
trong nước có thể về sát với giá thế giới”, ông Hiếu nhận định.
Riêng với các DN đang song song chạy đua mua vàng với các TCTD trong
thời điểm này, việc giá vàng thế giới liên tục hạ sẽ dễ khiến cho họ bị
thua lỗ khi bán ra. Tuy nhiên, theo ông Hiếu, đây là quy luật thị
trường, và các DN phải chấp nhận về quyết định mua bán của mình. NHNN
không có trách nhiệm giúp các DN kinh doanh có lãi, họ chỉ có trách
nhiệm điều tiết, bình ổn thị trường mà thôi.
Với thị trường vàng trong nước, phiên cuối tuần, giá vàng SJC TP Hồ Chí
Minh giao dịch ở mức 41,90-42,20 triệu đồng/lượng (mua vào-bán ra). Vàng
SJC của Doji mua bán ở mức 41,88-42,16 triệu đồng/lượng. Mức giá này so
với chiều thứ 6 đã mất gần 1 triệu đồng mỗi lượng. Tuy nhiên, đà giảm
này quá nhẹ so với sự lao dốc của giá vàng thế giới. Nếu phản ánh hết
mức giảm của giá vàng thế giới, giá vàng trong nước phải giảm trên 2
triệu đồng/lượng
(CAND)
“Chạy trường” cho con vài nghìn USD
Không chờ đến tháng 6, nạn “chạy trường” đã bắt đầu “sôi sùng sục”. Câu
chuyện “chạy trường” luôn được các bậc phụ huynh bàn bạc một cách công
khai, thậm chí còn “tám” rôm rả trên các mạng xã hội.
Từ “chạy trường”đến “chạy cô”
Chị Nguyễn Việt Hà (quận Đống Đa, Hà Nội) có con vào lớp 1 năm học 2013 -
2014 tỏ ra sốt ruột cho biết, dù đã nhờ vả nhiều người từ đầu năm,
nhưng đến thời điểm này vẫn chưa chắc con gái chị có được học ở trường
tiểu học như mong muốn của gia đình hay không. Chị Hà tâm sự: “Bạn bè
bảo mỗi suất vào trường đó khoảng 1.000USD, tôi sẵn sàng chi khoản này,
nhưng cô giáo tôi đang nhờ lại bảo cứ từ từ, vì năm nay trường thay hiệu
trưởng mới, chưa biết hướng tuyển sinh trái tuyến như thế nào”.
Chị Hà không phải là trường hợp duy nhất “ngồi trên đống lửa” trước mùa
tuyển sinh lớp 1 năm nay. Chị Hương (quận Ba Đình, Hà Nội) cũng than
rằng, cả nhà đang cuống cuồng chuyển từ việc chọn trường đến chọn lớp
cho cô con gái đầu lòng. Chị đã kết nối với một “cò” tìm cửa “chạy” cho
con vào trường tiểu học K.Đ với giá 1.000USD. Đến tháng 4, giá được nâng
lên 1.300USD mà có vẻ cũng chưa chắc chắn.
Giá vào trường điểm là bao nhiêu, tất nhiên không có bất cứ văn bản giấy
tờ nào quy định, nhưng theo luật bất thành văn, một suất học sinh vào
lớp 1 ở trường điểm lên đến cả vài nghìn USD. Một phụ huynh cho biết,
tiện cho việc đưa đón con, chị đã phải chấp nhận tốn kém 1.200USD cho
một suất học tại một trường tiểu học quận Hoàn Kiếm. Hay muốn có một
suất học ở một trường điểm tại quận Ba Đình, được đánh giá là có môi
trường học tập thân thiện, quan hệ thầy trò được coi trọng, có phụ huynh
phải chi tới 3.000USD.
Chuyện mất tiền "chạy trường" cho con đã râm ran từ lâu. |
Phỏng vấn trực tiếp một số phụ huynh có con vào lớp 1 năm nay cho thấy,
mức giá vào các trường tuy có khác nhau nhưng đều ở mức từ 1.000USD trở
lên: Trường T.A: 1.500USD, Trường T.T: 1.000USD, Trường K.T: 1.000USD,
Trường K.L: 1.500USD, Trường T.V: 1.500USD, Trường T.C: 1.000USD, Trường
N.T.C: 1.500USD, Trường T.N: 1.500 – 3.000USD.
Nhiều bậc phụ huynh không kham nổi cuộc đua đã phải chọn một cách hợp lý
hơn là cho con học trường gần nhà, nhưng phải chọn cô dạy tốt. Chị Lại
Thị Vân Anh (quận Long Biên, Hà Nội) cho biết, sau nhiều lựa chọn, cuối
cùng chị quyết định cho con học trường ở gần nhà rồi nhờ cô giáo của
trường kèm cặp thêm. “Kinh tế của mình chẳng thể đủ để có vài ngàn “đô”
chạy trường cho con, nhưng bạn bè mình cũng bảo, vào trường thường cũng
được, miễn là chọn được cô giáo giỏi của trường đó là yên tâm. Tuy
nhiên, chọn cô cho con cũng không phải là việc dễ dàng. Phải nhờ vả, quà
cáp cộng với phong bì vài triệu đồng mới xin được” - chị Vân Anh chia
sẻ.
Lãnh đạo Sở GDĐT Hà Nội nhấn mạnh: Các trường hiện luôn nói “không” đối
với việc mua suất vào lớp 1, nhưng thực tế công cuộc mua bán suất chạy
trường, chạy lớp vẫn đang thực sự diễn ra hết sức sôi động, công khai.
Mua bán suất vào lớp 1
Có tiếp xúc với “thị trường lớp 1” mới thấy muôn hình vạn trạng các kiểu
mua - xin. Những “chiêu” được cho là có hiệu quả nhất là “chạy” hộ
khẩu, nhờ người quen, “chạy” tiền, gửi gắm giáo viên ở trường đó… Nếu
như những năm trước, trên các diễn đàn Internet, việc mua bán suất vào
lớp 1 diễn ra khá rầm rộ và công khai với những lời rao như: “Cần nhượng
một suất xin vào lớp 1 trường tiểu học T.V”, “suất học cho bé vào lớp 1
trường Tr.A”, “có một suất vào trường tiểu học NTC, lớp chọn”... thì
năm nay, việc rao bán này có phần “bí mật” hơn, chỉ là những “rỉ tai”
của các mẹ, các chị trên các diễn đàn dành riêng cho các bậc làm cha mẹ
với các hội, các nhóm có con chuẩn bị vào lớp 1; người đi trước chỉ
đường, mách mối cho người đi sau.
Anh Phạm Minh Hiếu (quận Ba Đình) cho biết: “Sốt ruột vì con đầu lòng
năm nay vào lớp 1, tôi cũng hay vào các diễn đàn như lamchame, webtretho
để hỏi ý kiến. Hầu hết các mẹ đều nói, cách tốt nhất là tìm cách làm
quen với một giáo viên của trường, sau đó quà cáp nhờ giáo viên này giới
thiệu với hiệu trưởng. Như thế vừa chắc chắn, mà giá lại “mềm” hơn chạy
“cò”. Cái khó là tìm được giáo viên để quen thôi”. Anh Hiếu cho biết
thêm: “Mềm” thì “mềm”, giá chung bây giờ cũng phải tầm 1.000USD trở
lên”.
Theo chị V.H - một trong những người nổi tiếng mai mối các vụ chạy
trường “nghìn đô” - thì những câu chuyện mà các phụ huynh trao đổi chỉ
là một phần rất nhỏ của “sự thật”. Để xin cho con vào trường “điểm” cần
phải lên kế hoạch tỉ mỉ và tốn khá nhiều công sức. Hiện nay, phương thức
chủ yếu để tiếp cận là thông qua đội ngũ giáo viên của nhà trường. Về
quy định khi phân bổ chỉ tiêu, không một điều khoản nào nhắc đến việc
các cô giáo trong trường có suất mỗi khi tuyển sinh vào lớp 1, nhưng
giống như một “luật ngầm”, mỗi năm các cô giáo trong trường đều có ít
nhất một suất dành cho “người nhà”. Đây chính là mục tiêu trong cuộc đua
của các bậc phụ huynh.
Nguyên Minh
(Lao động)
Giữa lúc căng thẳng, Kim Jong Un 'vắng mặt' bí ẩn
Trong suốt hai tuần qua, lãnh đạo trẻ của Triều Tiên Kim Jong Un đột nhiên không xuất hiện trước công chúng.
Theo các nguồn tin của Hàn Quốc, nhiều giả thiết cho rằng có nhiều người
đang muốn ông Kim giảm bớt các lời đe dọa dữ dội như thời gian vừa qua.
Kể từ ngày 1/4 đến nay, ông Kim Jong Un không có lần xuất hiện nào trước đông đảo công chúng trong nước.
Truyền thông Triều Tiên cho rằng việc này không có gì bất thường, nhưng
điều đặc biệt là lần này, ông Kim 'biến mất' trong thời điểm căng thẳng
trên bán đảo Triều Tiên leo thang nghiêm trọng và Bình Nhưỡng có khả
năng thử tên lửa đạn đạo tầm trung.
Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un |
Theo dự kiến, ông Kim Jong Un được cho là sẽ xuất hiện trước công chúng
vào ngày mai, khi mà Bình Nhưỡng tổ chức ngày lễ quan trọng nhất trong
năm, đó là ngày sinh cố lãnh tụ Kim Nhật Thành.
Giới chức nước ngoài nhận định rằng vụ phóng tên lửa của Triều Tiên có
nhiều khả năng diễn ra vào thời điểm tương tự, tức là ngày 15/4.
Một nguồn thạo tin về Triều Tiên cho rằng việc ông Kim vắng mặt là một
phần trong 'chiến tranh tâm lý có thể khiến Hàn Quốc và Mỹ chú ý'.
Trong một động thái làm hạ nhiệt căng thẳng, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry
đã kêu gọi đối thoại với Triều Tiên, cảnh báo rằng nếu Bình Nhưỡng phóng
tên lửa, đó sẽ là một 'thất bại to lớn'.
Hãng Yonhap cũng dẫn lời nguồn tin chính phủ Hàn Quốc mời Triều Tiên vào
bàn đàm phán, tuy nhiên, Bình Nhưỡng đã gọi đây là một 'mánh khóe gian
xảo'.
Trung Quốc mới đây cũng đưa ra thông điệp của mình với Bình Nhưỡng khi
ủng hộ việc phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên trong bối cảnh Triều
Tiên liên tục đe dọa tiến hành chiến tranh hạt nhân, và quyết định khởi
động lại lò phản ứng hạt nhân trước đó đã ngừng hoạt động.
Câu hỏi đặt ra là liệu lãnh đạo Triều Tiên có tiếp thu các thông điệp từ
Seoul, cũng như Washington và Bắc Kinh hay không, và các tuyên bố sắp
tới đây của Bình Nhưỡng liệu có hạ nhiệt hơn không.
Ông Chang Yong-seok, một nhà nghiên cứu cấp cao tại Học viện Nghiên cứu
Hòa bình và Thống nhất thuộc Đại học Quốc gia Seoul, nói rằng rất khó để
Triều Tiên có thể 'hạ giọng' vì phải giữ thể diện.
"Thay vì nỗ lực để thay đổi tình hình hiện tại, Triều Tiên có thể sẽ
tiếp tục đẩy căng thẳng lên cao, trong khi khả năng điều chỉnh mức độ
căng thẳng là rất mong manh" - ông Chang nói.
Lê Thu
(Theo Yonhap)
Blogger Beo là ai?
Bà Hồ Thị Thu Hồng (Blogger Beo) |
Khi tôi đưa quan điểm của tôi tại phiên tòa xét xử vụ án Anh Đoàn Văn
Vươn, là vụ án xét xử công khai, Tòa đã tuyên án, tôi có quyền đưa ý
kiến của mình trước công luận vì mục đích xét xử công khai là mong muốn
của Nhà nước khuyến khích người dân đến dự phiên tòa để nâng cao kiến
thức pháp luật đồng thời cũng với mục đích giáo dục và phòng ngừa chung,
động viên nhân dân tham gia phòng chống tội phạm, có trách nhiệm phản
ánh những điều sai trái, những bất cập trong thực tiễn để hoàn thiện
pháp luật. Với mục đích đó tôi tóm lược một cách khách quan những ý kiến
của tôi tại phiên tòa. Tôi cũng là một con người, cũng có đúng, có sai,
có cái hay, cái dở, có cái tốt, cái xấu. Khi đưa thông tin thì mỗi
người có thể nhìn nhận ở một góc độ khác nhau, có người yêu, kẻ ghét…đó
là lẽ thường tình. Tôi cảm ơn FB Vũ Văn Toán đã bình luận và đưa thông
tin bài viết của Beo trên blog có thể mạo danh Chủ tịch nước Trương Tấn
Sang (về phương diện cá nhân tôi luôn trân trọng và quý mến Chủ tịch
nước Trương Tấn Sang, tôi đánh giá rất cao những ý kiến của Chủ tịch về
cải cách tư pháp, vì vậy tôi tin rằng Chủ tịch nước sẽ đồng tình những ý
kiến mà tôi nêu ra nhằm xem xét vụ việc được đúng pháp luật, hợp ý Đảng
lòng dân, nâng cao uy tín của Nhà nước). Không hiểu vì lý do gì một
blog như vậy mà vẫn tồn tại lại đăng một bài của Beo.
Theo quy định của pháp luật bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa và mời
luật sư bào chữa. Chúng tôi là luật sư, thân chủ mời thì không được
quyền từ chối nếu như không có lý do chính đáng. Lẽ nào luật sư bảo vệ
cho bị cáo giết người lại gọi là luật sư giết người? Luật sư bào chữa
cho bị cáo phạm tội chống Nhà nước thì quy kết luật sư đó là chống Nhà
nước hay sao? Dư luận này đã vô tình làm cho luật sư e ngại khi bào chữa
cho bị cáo bị truy tố về nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia. Để cởi mở
việc này tại cuộc họp tổng kết năm 2012 của Đoàn luật sư Hà Nội (có
nhiều đại diện của các cơ quan có thẩm quyền đến dự tôi đã đề nghị Đoàn
luật sư Hà Nội và Liên đoàn luật sư Việt Nam phải có ý kiến để nhằm xóa
bỏ những nhận thức không đúng đó làm ảnh hưởng đến hoạt động nghề nghiệp
của luật sư).
Nói về Blog Beo: Tôi có biết chị ấy nhưng điều lạ lùng nhất với tư cách
chị ấy là một nhà báo. Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án anh Cù Huy Hà
Vũ. Lúc đó các phóng viên chỉ được tập trung tại một phòng, không được
đi lại, chỉ được cầm giấy bút vào. Thế mà tại hội trường xét xử tôi thấy
Beo (Hồ Thị Thu Hồng) ngang nhiên đi lại, đi ra đi vào, khua chân múa
tay cười nói trong hội trường và ngoài hành lang xét xử. Sau phiên tòa
chị ta viết bài trên blog Beo dùng những lời nặng nề thậm chí gọi tôi là
“luật xư” . Với bài viết này tôi có chút quan tâm đến chị ta từ quan
hệ, chức tước, năng lực, làm ăn…Một lần vào Sài Gòn tôi có gọi điện hỏi
nhà báo Huy Đức (là người bị chị ta bút chiến) càng được nhiều thông tin
về tôi đọc trên blog của chị ta có một bài viết chị ta gọi Quốc hội là
“Cuốc hội” – tôi thầm nghĩ hết nói về nhà báo này rồi nhưng không hiểu
sai vẫn tồn tại). “Ai nỡ đánh người phụ nữ dù chỉ một cành hoa” nên tôi
cũng không quan tâm đến làm gì.
Khi tôi viết những nội dung về vụ án anh Vươn thì chị ta đập lại và xin
thưa rằng thể hiện một sự ngổ ngáo, tự cao tự đại nhưng vô cùng thiếu
văn hóa và kém hiểu biết. Chị ta là ai? Mời các bạn xem các bài viết
trên các báo đã đăng dưới đây:
- Tổng Biên tập báo Thể Thao TP.HCM có nhiều sai phạm (Dân Việt)
- Cách chức Tổng biên tập báo Thể thao TP.HCM (VietNamNet)
Luật sư Trần Đình Triển
Qua hai phiên toà xét xử ở Hải Phòng: Quan xử nặng, dân xử nhẹ! Ai bảo đó là không công bằng?
Tiếp sau vụ xử án sơ thẩm ông Đoàn Văn Vươn và những người thân trong
gia đình về tội: “giết người, chống người thi hành công vụ”, để đảm bảo
công bằng xã hội, mọi người bình đẳng trước pháp luật, quyết không bao
che cho ai, cho dù những người đó có công lao to lớn với dân, với nước
đến thế nào đi nữa, từ các ông quan xã cai trị hàng nghìn dân đến các
ông quan huyện chăn dắt hàng vạn người ở huyện Tiên Lãng;
Ngày 18/4/2013 Toà án nhân dân thành phố Hải Phòng lại tiếp tục mở phiên
toà sơ thẩm vụ “huỷ hoại tài sản gây hậu quả nghiêm trọng” với 5 bị can
là hai cán bộ xã và 3 cán bộ huyện, trong đó có Chủ tịch và Phó chủ
tịch huyện Tiên Lãng.
Trừ bị can Nguyễn Văn Khanh – Phó chủ tịch UBND huyện bị phạt 30 tháng
tù giam, số còn lại đều bị hưởng mức án từ 15 đến 24 tháng tù treo.
Đây là bản án khá nghiêm khắc, quan phải xử nặng mà TAND thành phố Hải
Phòng dành cho các vị đày tớ “trung thành” của dân. Tất cả họ đều là
những người có “cái tâm” trong sáng, không vì động cơ cá nhân, phe nhóm.
Việc làm của họ chỉ nhằm đánh trả bọn “giết người và chống người thi
hành công vụ”. Họ buộc phải hành động là nhằm bảo vệ “tính mạng”, “tài
sản” của dân, đem lại công bằng cho xã hội. Giáo dục và răn đe những kẻ
coi thường “đạo lý”, bất chấp kỷ cương phép nước.
Theo đồng chí Đỗ Trung Thoại – Phó chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng thì
lực lượng cưỡng chế không ai ra lệnh san phẳng nhà kẻ giết người mà do
nhân dân bất bình nên vào phá. Còn theo ông Đỗ Hữu Ca – Giám đốc Sở Công
an thì đây chỉ là một cái chòi và việc cưỡng chế này được sự đồng tình
rất cao của người dân trong khu vực. Hàng trăm người chứng kiến sự việc
đều rất ủng hộ lực lượng công an”.
Thế mà họ không những không được tuyên dương mà vẫn phải chịu mức án từ
15 đến 24 tháng tù treo, làm bài học nhớ đời cho những kẻ coi thường dân
của các vị đầy tớ.
Việc xử lý hàng loạt cán bộ, có “năng lực”, có “phẩm chất”, được nhân
dân “tin yêu”, “mến phục” làm cho người dân Tiên lãng – Hải phòng nói
riêng và đồng bào cả nước nói chung “xót xa, đau đớn”.
Hiện trường vụ cưỡng chế, thu hồi đất tại Tiên Lãng. |
Các Cụ ta thường dạy “Một người lo bằng một kho người làm”. Kiếm được
những cán bộ biết lo cho dân như ở Vinh Quang, ở Tiên Lãng như vậy đâu
có dễ? Thế mà một lúc 5 cán bộ có chức có quyền đem ra xét xử liền một
nhát thì lấy đâu người ra làm việc cho dân, cho nước? Thật đau xót biết
bao!
Việc phải xử nặng đối với cán bộ còn cho mọi người thấy một sự thật, là
pháp luật của ta không dung thứ, bao che cho kẻ làm sai, mà còn cho các
thế lực thù địch, bọn diễn biến hoà bình, bọn suy thoái về tư tưởng, về
lối sống, không thể dựa vào đó để vu khống, nói xấu nền tư pháp “ưu
việt” của chúng ta.
Vấn đề không phải là tù giam hay tù án treo, mà quan trọng và rất quan
trọng với các đồng chí đó là “uy tín” và “danh dự”. Sức khoẻ còn dồi
dào, lại đang ở độ chín của tuổi ngoài ngũ niên, còn có thể làm việc dài
dài cho cách mạng. Một ngày phục vụ nhân dân của một người như đồng chí
Lê Văn Hiền – Chủ tịch UBND huyện cũng ra vàng, ra bạc, huống hồ một
tháng, một năm và nhẽ ra đồng chí còn có thể phục vụ tới 4 năm nữa, quả
là một thiệt thòi không nhỏ. Cho dù các đồng chí đã kiểm điểm sâu sắc và
nghiêm túc, nhận rõ sai lầm, thiếu sót, mà nhẽ ra toà nên tuyên án tha
bổng thì vẫn phải nhận một bản án “nghiêm khắc”.
Đoàn Văn Vươn với tội danh “giết người, chống người thi hành công vụ”,
nếu xử đúng tội mức án phải từ 12 năm đến chung thân. Trọng tội mà toà
chỉ tuyên phạt có 5 năm tù giam, dưới khung hình phạt truy tố. Nếu không
có sự “khoan hồng”, “độ lượng” của quý toà thì anh em ông Vươn bét ra
cũng phải ngồi bóc lịch ít nhất 7 năm nữa. Có thể nói trên thế giới này
không có nước nào lại xử tội “giết người, chống người thi hành công vụ”
với mức án 5 năm. Ở các nước tư bản giãy chết, nằm mơ cũng không có.
Chỉ ở những nước dân chủ gấp triệu lần như ta, với nền tư pháp văn minh,
tiến bộ, vì con người, mới có thể làm được như vậy. Nếu không có sự
“khoan dung”, đầy tính “nhân văn”, “cao cả” thì làm sao có chuyện đó?
Làm sao mà được mọi người “tâm phục”, “khẩu phục”, được nhân dân “đồng
tình”, “ủng hộ” mà các đồng chí VTV1 đài truyền hình Việt Nam đã đưa
tin. Dân xử nhẹ, quan xử nặng, vì quan trí có trình độ cao hơn và trách
nhiệm lớn hơn.
Ai dám bảo hai phiên toà đó là không công bằng?
Thế mới biết toà án nhân dân thành phố Hải phòng thật “nghiêm minh” và “
sâu sắc”. Họ xứng đáng là những quan toà “ưu tú” và “xuất sắc”, mà nếu
ai bảo rằng phải quăng họ vào sọt rác thì chẳng “thiệt thòi” và “đáng
tiếc” lắm sao?
Kim Thanh
Tác giả gửi trực tiếp cho BVN
17 quan chức Bình Phước phải “móc túi” trả trên 25 tỉ đồng tham nhũng
Ngày 14-4, nguồn tin từ Sở Tài chính tỉnh Bình Phước cho hay cơ quan này
vừa có tờ trình trình UBND tỉnh danh sách các cán bộ liên quan phải
khắc phục hậu quả do việc định giá (giảm giá), bán đấu giá 323ha cao su
để làm đường Lộc Tấn-Bù Đốp sai qui định.
Theo danh sách, có 17 quan chức từ chủ tịch UBND tỉnh đến cán bộ thuộc
các sở, ban ngành liên quan phải tự bỏ tiền túi để khắc phục trên 25 tỉ
đồng thất thoát do bán 323ha cao su sai qui định (Tuổi Trẻ ngày
23-11-2012 và 22-2-2013).
Ông Nguyễn Tuấn Cảnh, phó giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Bình Phước, bị lực lượng công an bắt giữ ngày 22-2 |
Người đứng đầu danh sách phải bỏ tiền túi để khắc phục sai phạm là ông
Trương Tấn Thiệu, nguyên chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước. Khi còn đương
chức, ông Thiệu đã ký quyết định để bán thẳng không qua đấu giá 3 lô cao
su mà mỗi lô chỉ có 1 người tham gia đấu giá. Sau đó, ông Thiệu tiếp
tục ký quyết định phê duyệt giá khởi điểm (292 ha cao su).
Kế đến là ông Nguyễn Văn Lợi, phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước. Ông Lợi
có trách nhiệm khắc phục sai phạm do đã ký quyết định điều chỉnh giá
khởi điểm 3 lô cao su không qua đấu giá và quyết định phê duyệt kết quả
bán đấu giá 292 ha cao su cho khách hàng Lê Văn Sương.
Bên cạnh đó các cán bộ liên quan gồm: ông Phạm Công, giám đốc Sở Tài
chính, nguyên chánh Văn phòng UBND tỉnh; ông Phạm Thụy Luân, phó chánh
Văn phòng UBND tỉnh và ông Trần Lê Thương, chuyên viên phòng Kinh tế
UBND tỉnh.
Ông Công, ông Luân và ông Thương đều đóng vai trò tham mưu và ký 3 quyết
định tham mưu cho lãnh đạo UBND tỉnh phê duyệt điều chỉnh giá khởi
điểm, bán thẳng không qua đấu giá 323ha cao su.
Ngoài ra các cán bộ, lãnh đạo liên đới sai phạm phải bỏ tiền túi khắc phục hậu quả gồm:
- Ông Nguyễn Hoàng Thái, nguyên giám đốc, hiện là chủ tịch UBND thị xã Phước Long;
- Ông Nguyễn Tân Xuân, quyền giám đốc Sở Tài chính vào cuối năm 2010 đến giữa năm 2011, hiện là chủ tịch UBND thị xã Bình Long;
- Ông Trương Văn Phẩm, nguyên phó giám đốc Sở Tài chính (đã bị bắt tạm giam ngày 22-2-2013);
- Ông Nguyễn Xuân Hiệp, chuyên viên phòng giá – quản lý công sản Sở Tài chính;
- Ông Trần Minh Luân, nguyên trưởng Phòng giá – Quản lý công sản Sở Tài
chính (lúc bị bắt tạm giam ngày 22-2-2012 là giám đốc Quỹ phát triển đất
tỉnh Bình Phước);
- Ông Nguyễn Tuấn Cảnh, giám đốc Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản
kiêm phó giám đốc Sở Tư pháp (đã bị bắt tạm giam ngày 22-3-2013);
- Ông Phan Ngọc Sự, nguyên phó giám đốc Sở Kế hoạch và đầu tư, hiện là phó giám đốc Sở Tài chính;
- Ông Nguyễn Văn Tám, chủ tịch huyện Bù Đốp;
- Ông Võ Hữu Phúc, phó Phòng tài chính Công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh;
- Ông Mai Đình Lương, phó Phòng Nghiệp vụ - Chi cục Lâm nghiệp (Sở NN&PTNT);
- Bà Hà Thị Thu Hiền, kế toán Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản tỉnh, thư ký ghi biên bản các cuộc bán đấu giá;
- Ông Nguyễn Khắc Điệp, chuyên viên Phòng giá đất giải tỏa bồi thường
thuộc Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh, thành viên hội đồng.
Đây là một trong ba vụ án mà Cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh Bình
Phước đã khởi tố liên quan đến trách nhiệm của Chủ tịch UBND tỉnh Bình
Phước Trương Tấn Thiệu, nguyên chủ tịch UBND tỉnh.
Cũng theo nguồn tin từ Sở Tài chính tỉnh Bình Phước, cơ quan này đã hoàn
trả trên 96,4 tỉ đồng từ nguồn ngân sách Nhà nước cho các khách hàng đã
mua 323 ha cao su, bao gồm số tiền họ đã mua đấu giá, công chăm sóc cao
su, các chi phí hợp lý khác.
Căn cứ biên bản của Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh, các cá nhân liên quan đến
vụ bán đấu giá 323ha cao su sai qui định phải chịu trách nhiệm về số
tiền lãi phải trả cho các khách hàng.
Tỉnh ủy Bình Phước cho biết vụ án bán đấu giá 323ha cao su thuộc vườn
cao su tạo quỹ làm đường Lộc Tấn – Bù Đốp hiện vẫn đang được cơ quan
điều tra tiếp tục làm rõ.
Bùi Liêm
(Tuổi trẻ)
Đào Tuấn - Vong khuyển
Thêm chú thích |
5 hôm trước, tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng, một “tên cẩu tặc” 29 tuổi, theo
cách gọi của người mất chó (và cả báo chí), đã bị đánh chết bằng một đòn
hội đồng toàn nắm đấm, gót chân, gậy gộc. Chiếc xe máy “đồng phạm” cũng
đương nhiên bị châm lửa đốt trụi. Anh này “chót nhỡ” khi chỉ còn vài
ngày nữa là cưới vợ. Nếu phải kể thêm về sự phẫn nộ, thì ở Hà Tĩnh,
người dân thậm chí còn vây xe cứu thương, không cho đưa “cẩu tặc” đi cấp
cứu. Ngay cả khi “tên trộm” đã chết, gia đình còn bị buộc phải viết
giấy cam đoan, phải để lại chiếc xe máy sau một cuộc “tranh luận suốt 4
tiếng” để được đưa xác về nhà. Còn ở Quảng Bình, 2 thanh niên trộm chó 1
bị vây đánh chết tại chỗ, 1 chết trên đường đi cấp cứu. Có một bức ảnh
về sự man rợ đã được báo chí chụp lại: Chiếc xe máy bị đốt cháy rụi treo
trên cột điện đầu làng kèm theo một tấm biển ghi dòng chữ “Xe máy của
kẻ trộm chó”.
Đã có biết bao nhiêu vụ cẩu tặc bị đập chết trên đất nước này. Nhiều đến
nỗi những bản tin “thanh niên trộm chó bị đánh chết” giờ đã không còn
gây ra cảm giác sững sờ, kinh ngạc dù điều đó khó có thể gọi khác hơn là
sự man rợ.
Còn ngày hôm qua, 5 lao động Việt Nam tại Đài Loan đã phải quỳ một chân
suốt hai tiếng đồng hồ, trong một “nghi lễ cầu siêu”, để chuộc tội với
“vong khuyển” mà họ đã chót bắt trộm và ăn vào bụng.
Một bức ảnh trên báo chí cho thấy họ bị bắt quỳ một chân trước ban thờ
“vong khuyển, phải “cầu xin mẹ con Tiểu Hắc tha thứ”, cố gắng giấu mặt,
và xung quanh là những gương mặt hằm hằm tức giận. Lỗi của họ là đã ăn
trộm, sau đó ăn thịt 2 con chó có tên là “Tiểu Hắc” và “Happy”. Tội của
họ, theo luật Đài, là vi phạm luật chống ngược đãi động vật, có mức phạt
100.000 đài tệ/người. Tương đương 73 triệu VND.
Xin đặt ra một câu hỏi với bạn đọc: Chẳng hạn, chàng trai sắp cưới vợ
kia chót “nhúng chàm” với một chiếc xe đạp thì anh ta có chết oan ức tức
tưởi với cách mà người ta hay nói “đập chết con chó”? Chẳng hạn 5 người
lao động khốn khổ nọ trộm cá trong chợ, cũng là để nhét vào dạ dày,
liệu họ có bị làm nhục khi phải quỳ lạy một con chó chết, theo nghĩa đó
là một con vật không còn sống?
Bạn sẽ đồng ý với tôi, rằng câu trả lời sẽ là “Không”.
Ở Việt Nam, những người dùng “mạng người đổi mạng chó”, dùng luật rừng
đối với một hành vi không mấy nguy hiểm cho xã hội, bảo họ tức giận, bức
xúc vì bọn cẩu tặc ăn trộm… chó, những loài vật được ngầm định là trung
thành, là thông minh, là “bạn của con người”. Ở Đài Loan, người ta giải
thích việc “làm nhục con người vì con chó” là vì cẩu tặc đã ăn trộm
những con chó “rất có linh tính, được mọi người yêu thương”.
Chợ cá trấn Bố Đại huyện Gia Nghĩa - Đài Loan có hai con chó được một tiểu thương nuôi làm chó giữ nhà đã bị năm lao động Việt Nam bắt và giết thịt ăn. Cảnh sát đã đưa năm người lao động Việt Nam về đồn. Đám tiểu thương với tâm tình kích động đã bao vây trụ sở cảnh sát, dọa cho đám người lao động Việt Nam kia một trận. Sau đó năm người này đồng ý quỳ một chân trong suốt hai tiếng đồng hồ để làm lễ chuộc tội với “ vong khuyển”. Theo Trần Đông Đức |
Nhưng dù giải thích cách nào thì sự thật không thay đổi là có những
người đang đối xử với đồng loại như đối xử với những con vật.
Ít hôm trước, khi một “ông tây” đe dọa tẩy chay sang Việt Nam du lịch vì
thói quen ăn thịt chó của người Việt, la liệt những diễn đàn đã được mở
ra với câu hỏi “Ăn thịt chó có phải là dã man không?”.
Không ít trong số cư dân đa cảm của chúng ta đã bảo rằng “Có”. Thậm chí,
đề xuất Chính phủ ra quy định cấm (ăn thịt) chó, trong mọi trường hợp.
Nhưng thật lạ, người ta có thể xúc động trước một bài diễn văn chém gió
của một luật sư Mỹ bênh vực loài chó, trong khi không mảy may xúc động
khi giáng những cú đòn thù vào “đồng loại người” của mình, khi hạ nhục
con người vì 2 con chó đã chết.
Có lẽ, sự man rợ này phải được chấm dứt trước khi bàn đến câu chuyện ăn
thịt chó là dã man hay không dã man, là man rợ hay không man rợ.
Đào Tuấn
(Blog Đào Tuấn)
Thiên Lương - Đừng đổ lỗi chính quyền, đừng tấn công cá nhân, đừng lờ đi là mình ngu dốt
Bài viết Xứ sở sợ hãi kì cục và chốn tận cùng của thế giới? rất ngụy biện. Tôi không hiểu sao có người lại thích nó.
Đầu tiên ta hãy nói về kiểm duyệt văn hóa phẩm. Đó là một thủ tục tất
yếu trong bất kỳ hình thái xã hội nào. Nó có thể tồn tại dưới những hình
thức khác nhau nhưng chắc chắn phải có. Đừng tưởng Mỹ họ không kiểm
duyệt văn hóa phẩm. Xã hội nào cũng có những quy định về các giới hạn
không thể vượt qua, ví dụ như bạo lực ở một giới hạn nào đó, tình dục
trẻ em, phân biệt chủng tộc, vân vân và vân vân. Tùy theo hình thái xã
hội mà các giới hạn kiểm duyệt khác nhau, nhưng không bao giờ là không
có.
Tự do không phải là anh muốn làm gì thì làm. Đừng mang danh nghệ sỹ ra
để nói là chính quyền không có quyền kiểm soát tác phẩm của tôi. Nhất là
khi sản phẩm của anh mang tính thương mại, kiếm tiền qua khách hàng đại
chúng. Cách tiếp cận vấn đề như thế là sai ngay từ đầu.
Không thể áp đặt các tiêu chuẩn Mỹ lên xã hội Việt Nam, vì ngay khi Mỹ ở
mức phát triển như chúng ta hiện nay, thì họ cũng gặp các vấn đề hoàn
toàn tương tự, thậm chí tệ hơn! Nhưng ngay cả hiện nay, nếu bạn làm một
phim quá bạo lực ở Mỹ, chắc chắn cũng bị kiểm duyệt dưới rất nhiều hình
thức khác nhau không tiện nêu ra ở khuôn khổ bài viết này. Thế nào là
giới hạn bạo lực, giới hạn sex, thì do tòa án, do các cơ quan quản lý
quyết định, nó không thuộc thẩm quyền phóng viên.
Hình minh họa |
Tác giả bài viết có nói đến phim “Bi đừng sợ” với ý mỉa mai Hội Đồng,
nhưng anh ta có xem bản gốc cuốn phim đó chưa, anh ta nghĩ sao nếu vợ
anh ta, con gái anh ta xem được những cảnh loạn luân, thủ dâm trong đó?
Điều thứ hai là tác giả bài viết cũng như tất cả chúng ta chưa ai được
xem cuốn phim Bụi đời Chợ Lớn, vì thế không ai có thể nói là nó hay, nó
bạo lực vừa phải, nó có tính nghệ thuật, và hội đồng duyệt đã ngu dốt
khi cấm nó. Lập luận như thế là tư kiến, hoàn toàn dựa trên tâm thế cực
đoan – coi tất cả những gì mà chính quyền hợp pháp của Việt Nam hiện nay
đang hành xử đều là sai trái. Sự thực hoàn toàn không phải như vậy.
Theo ý kiến cá nhân tôi, và theo những gì tôi biết, thì hội đồng duyệt
phim quốc gia thường là hành xử nhân nhượng với phim Việt Nam.
Điều thứ ba là tác giả bài viết này vi phạm những quy tắc tranh luận cơ
bản nhất, thể hiện một kiểu ngụy biện thiếu văn hóa nhất là tấn công cá
nhân. Đây là cách hành xử man rợ hàng đầu trong tranh luận mà Aristotle
đã lên án từ thời thượng cổ. Kiểu tấn công này là gì? Khi ông A phát
biểu một điều gì đó, thì bên phản biện tấn công trực tiếp vào cá nhân
ông A, ví dụ tuyên bố ông ta thật ra là một kẻ đồng tình luyến ái chẳng
hạn, và qua đó làm người ta nghi ngờ vào luận điểm của ông ấy. Sự thực
thì quan điểm của ông A và cá nhân ông ta không hẳn là đã liên quan đến
nhau.
Tác giả bài viết tấn công cá nhân những thành viên Hội Đồng duyệt phim
một cách thiếu đạo đức, có dụng ý bôi nhọ. Cách lập luận đó rất kém cỏi,
vì ngay cả một nước văn minh như Mỹ, thì Bồi Thẩm Đoàn cũng chỉ là
những người bình thường, không cần là luật sư. Hội Đồng Duyệt Phim ở đây
có vai trò như một đoàn Bồi Thẩm do nhà nước trao quyền, với nhiệm vụ
quyết định xem cuốn phim đó có phù hợp với xã hội Việt Nam hiện nay hay
không, nên thậm chí họ có thể không cần biết làm phim cũng chẳng sao cả.
Mà thực tế mấy ông đạo diễn Việt Nam hay Việt Kiều hiện nay làm phim
chất lượng thế nào, thì chúng ta cũng tự hiểu rồi, chẳng cần phải đao to
búa lớn dưới danh nghệ thuật rởm làm gì.
Điều thứ tư tôi muốn nói, là rất nhiều vị cứ chửi bới chính quyền, chửi
thành một thói quen, tới mức chính quyền làm gì cũng chửi, mà nhiều khi
không nghĩ rằng họ hiện nay sống được là do chính quyền; chẳng hạn nhiều
phóng viên cứ đòi tự do báo chí kiểu Mỹ, nhưng nói thẳng một câu, là
nếu có tự do báo chí kiểu Mỹ, thì 99% báo ở Việt Nam đóng cửa sau một
tháng, và tuyệt đại đa số phóng viên hiện nay thất nghiệp hết.
Nếu Việt Nam chưa có tác phẩm nào ra hồn; thì đó hoàn toàn không phải do
lỗi của chính quyền. Từ 4000 năm trước cho đến gần đây, liệu cha ông
chúng ta có tác phẩm nào ra hồn không? Đến chữ viết chúng ta còn chẳng
có, vài ba tác phẩm văn hóa nào đó nếu có chút giá trị nào đó thì cũng
chỉ ở mức con hát mẹ khen hay, tự sung sướng với nhau trong lũy tre
làng, vậy tại sao lại đổ lỗi cho vài chục năm gần đây? Và thực tế theo
tôi được biết, thì các danh nhân văn hóa lại hay sinh ra trong những
thời kỳ tăm tối nhất của lịch sử. Tư Mã Thiên, Solzhenitsyn, Lỗ Tấn, Mạc
Ngôn đâu có may mắn được sống trong nền dân chủ kiểu phương Tây? Tại
sao lại đổ lỗi cho chính quyền, mà lờ đi sự ngu dốt của chính mình?
Thiên Lương
(Blog Soi)
Vai trò của nhà nước trong khủng hoảng kinh tế
Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu từ năm 2007 kéo dài đến nay cho thấy
nhà nước nắm vai trò chủ động giúp nền kinh tế phục hồi sớm hay chậm.
Tuy nhiên áp dụng các biện pháp nào, cho những mục tiêu gì, và mức độ
can thiệp sâu hay cạn vẫn là những đề tài tranh luận sôi nổi của giới
hoạch định chính sách và chuyên viên kinh tế.
Trọng tâm vẫn là làm thế nào để vai trò của nhà nước không cản trở sinh hoạt lành mạnh của nền kinh tế trong đó luật đào thải các doanh nghiệp yếu kém là một trong các nền tảng căn bản nhất của thị trường tự do.
Gần đây có hai cụm từ rất chính xác và dễ hiểu được áp dụng vào kinh tế là “ỷ thế làm liều” (chuyên gia kinh tế Nguyễn Xuân Nghĩa) và “con dại cái mang” (tác giả Nguyễn Văn Thạnh), mỗi cách nói nhắm vào một góc cạnh trong việc tìm hiểu đâu là vai trò và giới hạn của nhà nước trong thị trường tự do.
Trước hết chúng ta cần minh định rỏ sư khác biệt giữa nhà nước và doanh nghiệp tư nhân: mục tiêu của doanh nghiệp là gây lợi nhuận, trong lúc chức năng chính của nhà nước nhằm bảo đảm an sinh của mọi tầng lớp dân chúng.
Một thí dụ dễ hiểu là doanh nghiệp có quyền sa thải các nhân viên kém cỏi để tăng tính cạnh tranh. Còn trong một quốc gia có người già, người khuyết tật là những thành phần phi sản xuất nhưng không vì vậy mà chính quyền có thể lơ là không chăm sóc.
Khi nền kinh tế sinh hoạt bình thường thì nhà nước làm trọng tài thực thi các quy định bảo vệ người lao động, môi trường và tính cạnh tranh (không gian lận, hợp đồng phải tôn trọng, v.v…). Trong hầu hết quốc gia chính quyền còn đóng thêm vai trò tích cực khi đặt ra mục tiêu chiến lược để phát triển nền kinh tế, bằng những cách như kiểm soát giá hối đoái, khuyến khích đầu tư nước ngoài, nâng đỡ phát triển các công nghiệp mũi nhọn v.v…Chức năng của nhà nước trong hoàn cảnh này được đồng ý rộng rãi mà không có nhiều tranh luận (cho dù vẫn có ngoại lệ như trường hợp không ít các chuyên gia phân tách về vai trò của nhà nước tại Hoa Lục)
Nhưng khi nền kinh tế rơi vào khủng hoảng trầm trọng như trong những năm 2007-12 khiến nhà nước trực tiếp nhảy vào can thiệp – khi đó không còn là trọng tài hay người điều khiển cuộc chơi nhưng đã trở thành một tác nhân chủ động trong nền kinh tế, thì các tranh cải lại rất sôi nổi về mục tiêu, biện pháp và giới hạn của nhà nước.
Trước hết là ngành ngân hàng, nếu cho vay cẩu thả để thua lổ thì nhà nước có nên cứu giúp hay không, do bởi được nâng đỡ lần này lại sẽ “ỷ thế làm liều” tái phạm trong tương lai?
Bài học thực tế khi chính phủ Mỹ để mặt cho Lehman Brothers phá sản vào tháng 9/2008 nhằm cảnh cáo giới ngân hàng đầu tư, nhưng sau đó lại khiến thị trường tài chánh sụp đổ dây chuyền là ít có nhà nước nào còn dám không can thiệp. Tiền tệ là huyết quản của thị trường, khi hệ thống ngân hàng bị bế tắc cũng giống như nghẽn mạch máu thì cần ngay luồn điện bên ngoài giúp bắp thịt tim co giãn mạnh nếu không sẽ chết ngay tức khắc.
Bộ Tài Chánh sau đó tung hàng ngàn tỷ USD để mua lại nợ xấu và trái phiếu của các ngân hàng cùng hai cơ quan đầu tư địa ốc Fannie Mae và Freddie Mac (các cơ quan này trước đây mua lại nợ địa ốc của ngân hàng). Nhưng sau đó thị trường tín dụng vẫn bị siết chặt bởi các ngân hàng giống như chim sợ ná không dám cho vay khi sổ sách vẫn chưa rõ rệt là nợ xấu bao nhiêu. Điều này khiến các doanh nghiệp nhỏ không vay được tiền nên không thể phát triễn làm ăn, dẫn đến thất nghiệp cao, tiêu thụ giảm. Cho nên Quỹ Dự Trữ Trung Ương mỗi tháng phải bơm vào kinh tế hàng chục tỷ USD, nhờ đó mà thị trường dần dần khôi phục.
Câu hỏi đặt ra là tiền đổ ra ào ạt như vậy nhưng sau nước Mỹ vẫn vay mượn được với giá cực rẽ (tiền lời khoảng 1%) và không bị lạm phát? Lý do nhờ Hoa Kỳ có hai lợi thế độc đáo: (1) họ vay bằng đô-la, thì họ có thể in đô-la trả nợ (2) tình hình thêm bắp bênh thì các nước càng gởi tiền cho Mỹ vì đây vẫn là nơi an toàn nhất. Nhưng do Hoa Kỳ đang lạm dụng hai ưu thế này nên cũng sẽ có ngày trả giá rất đắt.
Trở lại việc “ỷ thế làm liều”, để tránh việc cho vay cẩu thả trong tương lai nên Quốc Hội chuẩn bị nhiều dự luật giám sát khắc khe nhằm giới hạn môi trường đầu tư của ngân hàng để giảm bớt rủi rọ. Cuộc tranh luận trở nên vô cùng phức tạp và chuyên môn vì đụng chạm đến quyền lợi của các đại gia tư bản; đồng thời kiểm soát quá chặc chẻ sẽ triệt tiêu năng lực sáng tạo của thị trường tài chánh khi đi đầu tư gieo mầm trong các sinh hoạt kinh tế nhiều triển vọng nhưng cũng lắm bất trắc.
Một nhận xét ngắn về lịch sử: nền kinh tế giống như quả lúc lắc giữa hai chu kỳ mỗi 30-40 năm: sau một cuộc khủng hoảng thị trường bị giám sát chặc chẻ, ổn định rồi thành trì trệ; để thúc đẩy phát triễn nhà nước phải nới lỏng quy định, kinh tế tăng trưởng dần dần dần đến khủng hoảng. Trạng thái cân bằng không thể có ngày nào mà còn các sáng tạo về khoa học, kỷ thuật hay trong môi trường buôn bán (chẳng hạn như toàn cầu hoá) là những tác động kích thích con lắc phải lung chạy.
Sang đến thị trường địa ốc, trong nhiều năm chính quyền Hoa Kỳ cũng có các biện pháp giúp đỡ mua nhà nhưng không mấy hiệu quả. Nhưng giá nhà hiện tăng vọt kể từ năm 2012, có lẽ vì nền kinh tế dần ổn định nên đây là cơ hội để mua khi tiền lời còn cực thấp.
Nhưng nước Mỹ đã bỏ rất nhiều tiền cứu vớt đại công ty bảo hiểm AIG, cùng những hảng xe hơi Ford và GM, vốn bị liên lụi trực tiếp hay gián tiếp bởi ngành ngân hàng. Lý do là các doanh nghiệp này sụp đổ sẽ ảnh hưởng đến hàng triệu hoặc hàng chục triệu dân chúng trong hoàn cảnh nền kinh tế đang suy sụp càng khiến tình hình thêm phần nghiêm trọng. Điều may mắn là những công ty này đều phục hồi vào trả lại gần hết số nợ của nhà nước. Đây là thí dụ điển hình về “con dại cái mạng”
***
Những biện pháp nói trên áp dụng ở Mỹ và các nền kinh tế thị trường. Những vấn đề tại một nền kinh tế phi thị trường lại khác rất nhiều, cho dù bề ngoài có nhiều biện pháp giống nhau nhưng mục tiêu nhằm cứu vãn thị trường hay để duy trì lợi ích và quyền lực bè phái.
Hai yếu tố chính để kiểm soát sự can thiệp của nhà nước, là tự do báo chí và tự do bầu cử. Phải có báo chí và những chuyên gia phân tích từ cả cánh tả lẫn cánh hữu mới thấy điều hơn lẽ thiệt của mỗi chính sách. Nhưng cho dù khuyên can thế nào mà một chính quyền không sợ bị thay đổi thì họ vẫn có thể bỏ mặt ngoài tai.
© Đoàn Hưng Quốc
© Đàn Chim Việt
Trọng tâm vẫn là làm thế nào để vai trò của nhà nước không cản trở sinh hoạt lành mạnh của nền kinh tế trong đó luật đào thải các doanh nghiệp yếu kém là một trong các nền tảng căn bản nhất của thị trường tự do.
Gần đây có hai cụm từ rất chính xác và dễ hiểu được áp dụng vào kinh tế là “ỷ thế làm liều” (chuyên gia kinh tế Nguyễn Xuân Nghĩa) và “con dại cái mang” (tác giả Nguyễn Văn Thạnh), mỗi cách nói nhắm vào một góc cạnh trong việc tìm hiểu đâu là vai trò và giới hạn của nhà nước trong thị trường tự do.
Trước hết chúng ta cần minh định rỏ sư khác biệt giữa nhà nước và doanh nghiệp tư nhân: mục tiêu của doanh nghiệp là gây lợi nhuận, trong lúc chức năng chính của nhà nước nhằm bảo đảm an sinh của mọi tầng lớp dân chúng.
Một thí dụ dễ hiểu là doanh nghiệp có quyền sa thải các nhân viên kém cỏi để tăng tính cạnh tranh. Còn trong một quốc gia có người già, người khuyết tật là những thành phần phi sản xuất nhưng không vì vậy mà chính quyền có thể lơ là không chăm sóc.
Khi nền kinh tế sinh hoạt bình thường thì nhà nước làm trọng tài thực thi các quy định bảo vệ người lao động, môi trường và tính cạnh tranh (không gian lận, hợp đồng phải tôn trọng, v.v…). Trong hầu hết quốc gia chính quyền còn đóng thêm vai trò tích cực khi đặt ra mục tiêu chiến lược để phát triển nền kinh tế, bằng những cách như kiểm soát giá hối đoái, khuyến khích đầu tư nước ngoài, nâng đỡ phát triển các công nghiệp mũi nhọn v.v…Chức năng của nhà nước trong hoàn cảnh này được đồng ý rộng rãi mà không có nhiều tranh luận (cho dù vẫn có ngoại lệ như trường hợp không ít các chuyên gia phân tách về vai trò của nhà nước tại Hoa Lục)
Nhưng khi nền kinh tế rơi vào khủng hoảng trầm trọng như trong những năm 2007-12 khiến nhà nước trực tiếp nhảy vào can thiệp – khi đó không còn là trọng tài hay người điều khiển cuộc chơi nhưng đã trở thành một tác nhân chủ động trong nền kinh tế, thì các tranh cải lại rất sôi nổi về mục tiêu, biện pháp và giới hạn của nhà nước.
Trước hết là ngành ngân hàng, nếu cho vay cẩu thả để thua lổ thì nhà nước có nên cứu giúp hay không, do bởi được nâng đỡ lần này lại sẽ “ỷ thế làm liều” tái phạm trong tương lai?
Bài học thực tế khi chính phủ Mỹ để mặt cho Lehman Brothers phá sản vào tháng 9/2008 nhằm cảnh cáo giới ngân hàng đầu tư, nhưng sau đó lại khiến thị trường tài chánh sụp đổ dây chuyền là ít có nhà nước nào còn dám không can thiệp. Tiền tệ là huyết quản của thị trường, khi hệ thống ngân hàng bị bế tắc cũng giống như nghẽn mạch máu thì cần ngay luồn điện bên ngoài giúp bắp thịt tim co giãn mạnh nếu không sẽ chết ngay tức khắc.
Bộ Tài Chánh sau đó tung hàng ngàn tỷ USD để mua lại nợ xấu và trái phiếu của các ngân hàng cùng hai cơ quan đầu tư địa ốc Fannie Mae và Freddie Mac (các cơ quan này trước đây mua lại nợ địa ốc của ngân hàng). Nhưng sau đó thị trường tín dụng vẫn bị siết chặt bởi các ngân hàng giống như chim sợ ná không dám cho vay khi sổ sách vẫn chưa rõ rệt là nợ xấu bao nhiêu. Điều này khiến các doanh nghiệp nhỏ không vay được tiền nên không thể phát triễn làm ăn, dẫn đến thất nghiệp cao, tiêu thụ giảm. Cho nên Quỹ Dự Trữ Trung Ương mỗi tháng phải bơm vào kinh tế hàng chục tỷ USD, nhờ đó mà thị trường dần dần khôi phục.
Câu hỏi đặt ra là tiền đổ ra ào ạt như vậy nhưng sau nước Mỹ vẫn vay mượn được với giá cực rẽ (tiền lời khoảng 1%) và không bị lạm phát? Lý do nhờ Hoa Kỳ có hai lợi thế độc đáo: (1) họ vay bằng đô-la, thì họ có thể in đô-la trả nợ (2) tình hình thêm bắp bênh thì các nước càng gởi tiền cho Mỹ vì đây vẫn là nơi an toàn nhất. Nhưng do Hoa Kỳ đang lạm dụng hai ưu thế này nên cũng sẽ có ngày trả giá rất đắt.
Trở lại việc “ỷ thế làm liều”, để tránh việc cho vay cẩu thả trong tương lai nên Quốc Hội chuẩn bị nhiều dự luật giám sát khắc khe nhằm giới hạn môi trường đầu tư của ngân hàng để giảm bớt rủi rọ. Cuộc tranh luận trở nên vô cùng phức tạp và chuyên môn vì đụng chạm đến quyền lợi của các đại gia tư bản; đồng thời kiểm soát quá chặc chẻ sẽ triệt tiêu năng lực sáng tạo của thị trường tài chánh khi đi đầu tư gieo mầm trong các sinh hoạt kinh tế nhiều triển vọng nhưng cũng lắm bất trắc.
Một nhận xét ngắn về lịch sử: nền kinh tế giống như quả lúc lắc giữa hai chu kỳ mỗi 30-40 năm: sau một cuộc khủng hoảng thị trường bị giám sát chặc chẻ, ổn định rồi thành trì trệ; để thúc đẩy phát triễn nhà nước phải nới lỏng quy định, kinh tế tăng trưởng dần dần dần đến khủng hoảng. Trạng thái cân bằng không thể có ngày nào mà còn các sáng tạo về khoa học, kỷ thuật hay trong môi trường buôn bán (chẳng hạn như toàn cầu hoá) là những tác động kích thích con lắc phải lung chạy.
Sang đến thị trường địa ốc, trong nhiều năm chính quyền Hoa Kỳ cũng có các biện pháp giúp đỡ mua nhà nhưng không mấy hiệu quả. Nhưng giá nhà hiện tăng vọt kể từ năm 2012, có lẽ vì nền kinh tế dần ổn định nên đây là cơ hội để mua khi tiền lời còn cực thấp.
Nhưng nước Mỹ đã bỏ rất nhiều tiền cứu vớt đại công ty bảo hiểm AIG, cùng những hảng xe hơi Ford và GM, vốn bị liên lụi trực tiếp hay gián tiếp bởi ngành ngân hàng. Lý do là các doanh nghiệp này sụp đổ sẽ ảnh hưởng đến hàng triệu hoặc hàng chục triệu dân chúng trong hoàn cảnh nền kinh tế đang suy sụp càng khiến tình hình thêm phần nghiêm trọng. Điều may mắn là những công ty này đều phục hồi vào trả lại gần hết số nợ của nhà nước. Đây là thí dụ điển hình về “con dại cái mạng”
***
Những biện pháp nói trên áp dụng ở Mỹ và các nền kinh tế thị trường. Những vấn đề tại một nền kinh tế phi thị trường lại khác rất nhiều, cho dù bề ngoài có nhiều biện pháp giống nhau nhưng mục tiêu nhằm cứu vãn thị trường hay để duy trì lợi ích và quyền lực bè phái.
Hai yếu tố chính để kiểm soát sự can thiệp của nhà nước, là tự do báo chí và tự do bầu cử. Phải có báo chí và những chuyên gia phân tích từ cả cánh tả lẫn cánh hữu mới thấy điều hơn lẽ thiệt của mỗi chính sách. Nhưng cho dù khuyên can thế nào mà một chính quyền không sợ bị thay đổi thì họ vẫn có thể bỏ mặt ngoài tai.
© Đoàn Hưng Quốc
© Đàn Chim Việt
Nữ phó phòng "quậy" mang thai 8 tuần với Chủ tịch Trà Vinh?
Bà Trần Hồng Ly, Phó phòng Quản lý Doanh nghiệp và Lao động của Ban
Quản lý Khu kinh tế tỉnh Trà Vinh, tuần nay tràn ngập truyền thông bởi,
từ vụ “quậy” giữa đêm ở trụ sở UBND tỉnh xảy ra hồi đầu năm, được móc
nối vào nhiều chuyện gắn với sắc đẹp của bà.
Đêm 7/1/2013, bà Trần Hồng Ly chạy xe máy vào trụ sở HĐND, UBND tỉnh Trà Vinh, để “gặp ông anh tôi lấy chìa khoá nhà bị hư, nhờ ổng đi sửa” (lời bà Ly). “Ông anh” của bà Ly là lái xe cho Chủ tịch UBND tỉnh Trà Vinh Trần Khiêu.
Đêm 7/1/2013, bà Trần Hồng Ly chạy xe máy vào trụ sở HĐND, UBND tỉnh Trà Vinh, để “gặp ông anh tôi lấy chìa khoá nhà bị hư, nhờ ổng đi sửa” (lời bà Ly). “Ông anh” của bà Ly là lái xe cho Chủ tịch UBND tỉnh Trà Vinh Trần Khiêu.
Bà Trần Hồng Ly. |
Theo trình bày của bà Ly, qua cổng vài mét, bà bị cảnh sát bảo vệ dùng
roi điện đập vào đầu xe, chặn lại hỏi đi đâu. Bà Ly đang vội, nghe vậy
“thấy ghét, tôi bước xuống xe và trả lời: HĐND, UBND là cơ quan của dân,
có công có chuyện người ta mới vào đây”, rồi lấy điện thoại tính “gọi
cho ông anh” nhưng chưa kịp gọi, bị anh cảnh sát bảo vệ hất tay, làm rớt
điện thoại xuống đất, bể nát. Liền đó, ông Bình là Trưởng công an
phường 1 xuất hiện. Bà Ly yêu cầu lập biên bản vụ việc nhưng ông Bình
không lập mà chỉ “năn nỉ” bà Ly đi về vì chuyện không có gì. Thông báo
của Công an phường 1 cho rằng, bà Ly “không chấp hành mà chạy xe thẳng
vào trụ sở UBND tỉnh, sau đó dùng gạch đập vào hai bên kính xe ô tô” của
Chủ tịch tỉnh “làm trầy kính”.
Bị cảnh sát ngăn lại, “bà Trần Hồng Ly dùng gạch đánh lại làm bị thương
nhẹ 1 đồng chí, sau đó bà đi tiếp lên lầu một dùng gạch đập vào cửa
phòng của đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh”. Ngày 8/1, Công an phường 1 gửi
giấy mời bà Ly để “làm rõ sự việc” nhưng bà Ly không đến. Giải trình
ngày 30/1, bà Ly viết: “Tôi thành thật nhận khuyết điểm vì nóng tính và
quá nóng ruột tài sản của mình, cái điện thoại bị bể nát, nên giận quá
không kìm được, có những lời nói nặng nề, khó nghe. Thật sự tôi cũng
không muốn sự việc này xảy ra đâu. Còn tôi đâu có tội tình gì mà công an
gửi giấy mời”. Vụ việc không được lập biên bản nên hiện nay, mâu thuẫn
trong trình bày giữa bà Ly và Công an phường 1, chưa sáng tỏ. Riêng chi
tiết, Công an phường 1 cho rằng bà Ly đập cửa phòng Chủ tịch UBND tỉnh,
có tờ báo viết là “đập bể cửa kính”; thì mới đây, Chủ tịch UBND tỉnh
Trần Khiêu trả lời báo chí: “Nói đập kiếng thì cũng không đúng, bởi nếu
đập thì giờ này kiếng phòng chắc nứt, bể rồi chứ đâu có như vậy”. Kính
cửa phòng Chủ tịch Khiêu còn nguyên vẹn, không có dấu vết trầy xước.
Nơi xảy ra vụ va chạm giữa bà Ly với cảnh sát bảo vệ đêm 7/1. |
Vụ cãi cọ ở trụ sở UBND tỉnh Trà Vinh còn nhiều chi tiết chưa được làm
rõ, nhưng chuyện lại theo chiều hướng khác, quanh sắc đẹp của bà Ly và
những suy luận về mối “quan hệ thân thiết” với Chủ tịch Khiêu.
Bà Ly giải thích mối quan hệ cá nhân thân thiết là do, trước đây ông bà
nội của bà từng nuôi ông Khiêu, và sau này, bà về làm văn thư Ban Quản
lý thì ông Khiêu là Phó chủ tịch UBND tỉnh kiêm Trưởng ban.
“Vừa là mối quan hệ thủ trưởng - nhân viên, vừa có mối quan hệ tình
nghĩa gia đình”, bà Ly nhấn mạnh. Chủ tịch Khiêu cũng khẳng định với báo
chí: “Tôi thừa nhận có mối quan hệ rất thân thiết với Ly, như hai anh
em trong gia đình”.
Nhưng chưa hết, người ta vẫn chưa quên vụ bà Ly “la lớn tiếng” trước
cổng nhà ông Khiêu gần 3 năm trước. “Bản tường trình cá nhân” của bà Ly
viết ngày 7/6/2010, gửi Bí thư chi bộ, cho biết: “Vào ngày 2/6/2010, lúc
khoảng 21 giờ, tôi có đến nhà anh 3 Trần Khiêu, để gặp chị 3, làm sáng
tỏ sự việc, hỏi tại sao bấy lâu nay chị 3 mắng chửi tôi là đĩ này đĩ nọ,
nói tôi là “gái bia ôm nội bộ” và chị 3 còn nói tôi “bảo kê” cho 1 quán
bia ôm gần nhà”.
Khi đó, vợ ông Khiêu (chị 3) khoá cổng nên bà Ly càng tức giận, la lớn và nhổ hai cây cảnh trồng ngoài hàng rào vứt đi.
Vụ này, bà Ly thú nhận là “nghe nói lại ngoài chợ nên hiểu lầm mà bức
xúc”, sau đó bà và vợ ông Khiêu trở lại thân tình. Chủ tịch Khiêu thì
nói: “Đó là do có sự hiểu lầm giữa bà xã tôi và Ly, sau đó mọi việc đã
được giải tỏa”.
Ngày 22/2/2013, bà Ly đã bị Ban Thường vụ Đảng ủy khối Doanh nghiệp tỉnh
Trà Vinh ra quyết định khai trừ khỏi Đảng, do “thái độ hung hăng nhục
mạ, dùng lời lẽ thô tục mất văn hóa, có thái độ thách thức và hành vi
hăm dọa lực lượng bảo vệ, làm mất trật tự nơi cơ quan đầu não của chính
quyền tỉnh” vào tối 7/1; đồng thời còn có “thái độ không khiêm tốn, to
tiếng trong cuộc họp” khi được yêu cầu tường trình kiểm điểm để làm rõ
một số nội dung trong đơn thư tố cáo; và lý do thứ ba là “sử dụng điện
thoại cá nhân nhắn tin nhiều lần vào điện thoại của các đồng chí lãnh
đạo cơ quan với nội dung gây hoài nghi làm mất đoàn kết nội bộ”.
Tuy nhiên, bà Ly nói, không tâm phục khẩu phục quyết định kỷ luật và
đang làm đơn khiếu nại. Khi báo chí hỏi về kỷ luật bà Ly, Chủ tịch Khiêu
cho rằng: “Việc xử lý một phó phòng thuộc Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh
Trà Vinh, không phải chức năng của tôi. Riêng quan điểm của tôi là sai
phạm đến đâu thì xử lý đến đó”.
Còn Bí thư Tỉnh ủy Trần Trí Dũng bày tỏ: “Vụ việc vẫn đang trong quá
trình củng cố hồ sơ, nhưng dứt khoát chúng tôi sẽ xử lý đúng người đúng
tội, cho dù người đó là ai, là con cháu ai hay có liên quan đến ai”.
Sáu Nghệ(Tiền phong)
Chiếm đoạt đất đai gây nhiều bức xúc tại Việt Nam
Hải Phòng – Tuần trước toà án Hải Phòng đã tuyên án 5 năm tù giam đối
với ông Đoàn Văn Vươn vì chống lại lực lượng công an và các quan chức
địa phương khi họ cưỡng chế thu hồi đất đai của gia đình ông hồi đầu năm
ngoái. Những người như ông, những người phản đối quyền lực ở Việt Nam –
một nhà nước độc tài Cộng sản – thường bị công chúng xa lánh.
Tuy nhiên, ông Vươn đã trở thành một người hùng, tượng trưng cho sự bất
mãn ngày càn phổ biến đối với việc chống lại các quan chức địa phương
cưỡng chế đất đai bất hợp pháp, một vấn đề mà nước anh em cộng sản láng
giềng phía Bắc cũng đang gặp phải.
Hôm thứ Tư tuần trước, một trong những quan chức chịu trách nhiệm trong
vụ cưỡng chế nhà ông Vươn đã bị tuyên án tù 30 tháng với tội hủy hoại
tài sản, nhưng giới blogger và các nhà hoạt động đã mạnh mẽ lên tiếng
bản án trên.
“Không có công lý trong phiên xử này, nó như một trò đùa”, ông Vũ Văn
Luận, một nông dân nuôi cá khác tại ngôi làng của ông Vươn ở Tiên Lãng
nói.
Ở Việt Nam, tất cả đất đai vẫn thuộc quyền nhà nước, nhưng Đảng bắt đầu
cho phép người dân có được “quyền sử dụng đất” như một phần trong cuộc
cải cách đã giúp chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam từ cuối thập niên 1980
trở đi.
Nông dân làm việc trên cánh đồng lúa ở huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Ảnh: AFP |
Căng thẳng hiện nay đang dâng cao vì mảng lớn đất nông nghiệp được trao
cho nông dân thuê trong vòng 20 năm vào năm 1993 sẽ hết hạn và trở lại
tình trạng cũ trong năm nay.
Mặc dù nhiều nông dân lo lắng rằng Đảng đang bị chia rẽ về việc làm thế
nào để đôi phó với vấn đề này thì một số đề nghị cải cách được đưa ra
kêu gọi sửa đổi hiến pháp nên cho phép tư nhân sở hữu đất đai, trong khi
đó những đảng viên bảo thủ chống lại các đề nghị này.
Cải cách đất đai là một trong nhiều vấn đề được mang ra thảo luận trong
đợt sửa đổi hiến pháp hiện nay, và đã khuấy lên các cuộc tranh luận công
khai hiếm hoi về vai trò của Đảng Cộng sản ở Việt Nam.
Lê Đăng Doanh, một nhà cải cách thẳng thắn, lập luận rằng lãnh đạo đã bị
mất tư cách của mình và đã bị thu hút bởi các quyền lợi được đảm bảo
bất di bất dịch. “Hiện nay Đảng lấy đất của các nông dân với mức giá rất
thấp và bán lại cho các nhà đầu tư ở giá cao hơn nhiều, thay vì lấy đất
từ các địa chủ rồi chia lại cho nông dân như trước đây”, ông nói.
“Phiên tòa vừa rồi vô cùng quan trọng vì nó cho thấy thái độ của chính
quyền không chỉ đối với gia đình ông Vươn mà còn cả các nông dân trong
cả nước”.
Ông Vươn và ba thành viên khác trong gia đình đã bị kết tội âm mưu giết
người vì chống lại đội ngũ cưỡng và chính quyền địa phương bằng súng và
chất nổ tự chế.
Năm 2009, lần đầu tiên ông Vươn được yêu cầu di chuyển nhưng ông đã kiến
nghị lên các cơ quan cấp tỉnh, nhưng tòa án địa phương đã bác bỏ
trường hợp của ông. Sau đó ông tiếp tục nhiều nỗ lực pháp lý nhưng đã
không thành công. Vì vậy, trong tháng Một năm 2012 khi các quan chức địa
phương cùng lực lượng công an đến cưỡng chế đất của gia đình ông bằng
vũ lực, ông và các thành viên trong gia đình đã quyết định chống lại.
Trong quá trình xét xử kéo dài bốn ngày tại Hải Phòng, được tổ chức
trong bối cảnh an ninh chặt chẽ, ông Vươn cho biết ông đã đầu tư vào
mảnh đất để xây dựng một trang trại nuôi cá và vẫn có quyền sử dụng nó.
“Chúng tôi đã phản ứng như vậy vì chúng tôi không có lựa chọn nào khác”,
ông nói với tòa án.
Việt Nam cần phải cải cách luật đất đai nếu muốn sửa chửa nền kinh tế ốm
yếu hiện nay, ông Trần Hữu Huỳnh, người đứng đầu bộ phận pháp lý tại
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cho biết.
“Với việc nhà nước sở hữu đất đai, nông dân không cảm thấy yên tâm bởi
vì họ không phải là người thực sự chủ sở hữu đất, vì vậy họ không muốn
đầu tư và làm việc hết mình”, ông nói. “Với tình trạng rời rạc như hiện
nay, họ không thể phát triển kinh doanh, mở rộng quy mô hoặc đầu tư vào
công nghệ cao vì vậy các sản phẩm của họ không mang tính cạnh tranh
cao”.
James Anderson, chuyên gia quản trị tại văn phòng Ngân hàng Thế giới ở
Việt Nam, nói rằng tình hình hiện nay thường dẫn đến kết quả thua thiệt
cho cả nông dân lẫn các nhà đầu tư.
“Thay vì tạo điều kiện thuận lợi cho các cuộc đàm phán tự nguyện, nhà
nước dành một vai trò đặc biệt trong việc xác định giá đền bù và quyền
hạn mạnh để sử dụng các quy trình bắt buộc trong việc tái phân bổ đất.
Đương nhiên, điều này có thể dẫn đến nhiều khó khăn cho cả hai phía, với
những người bị mất đất không hài lòng với các gói bồi thường, và chủ
đầu tư phải đối mặt với sự chậm trễ vì phải mất nhiều thời gian hơn để
triển khai”.
Theo ông Huỳnh Phong Tranh, người đứng đầu cơ quan giám sát chống tham
nhũng của chính phủ, cho biết rằng khiếu nại đất đai chiếm lên đến 80%
trong các trường hợp nghiêm trọng chưa được giải quyết trong năm 2012.
Năm ngoái, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã thừa nhận rằng chính quyền địa
phương tại Hải Phòng đã thực hiện một số điều “sai lầm” trong việc xử lý
trường hợp của gia đình ông Vươn và đã kỷ luật một số lãnh đạo.
Sau phiên tòa sơ thẩm, bà Phạm Thị Báu, em dâu ông Vươn, cho biết rằng
ông sẽ kháng cáo đối với bản án trên, bản án mà chính bà cũng cho rằng
là quá khắc nghiệt.
Tuy nhiên, theo một trong các luật sư của gia đình ông Vươn nói rằng, họ
sẽ tiếp tục đứng lên vì quyền lợi của họ nếu có cơ hội – quan điểm được
chia sẻ bởi nhiều nông dân bị thiệt hại tại Việt Nam.
“Như ông Vươn đã nói, họ không có sự lựa chọn nào khác”, ông nói. “Tôi
chắc chắn rằng nếu họ có thể quay trở lại quá khứ, họ vẫn sẽ làm như vậy
bởi vì đó là câu hỏi về phản ứng hoặc phải chết”.
Nguyễn Phương Linh, Financial Times
Thanh Ngân chuyển ngữ, CTV Phía Trước
© 2013 Bản tiếng Việt Tạp chí Phía trước
Phan Bội Châu: Tân Việt Nam – Sáu điều mong mỏi lớn
Tân Việt Nam, tác phẩm còn ít được biết đến của Phan Bội Châu,
viết có thể vào khoảng năm 1906-1907 ở Nhật Bản, là một cuốn sách mỏng
trình bày quan niệm của tác giả về một nước Việt Nam mới, với mô hình
chính trị dân chủ và mô hình kinh tế tư bản chủ nghĩa – hiểu theo thuật
ngữ hiện đại. Bố cục cuốn sách gồm hai phần. Phần đầu (Thập đại khoái) trình bày mười điều sung sướng trong một nước Việt Nam duy tân thành công. Đó là:
- Không có cường quốc nào bảo hộ
- Không có bọn quan lại hại dân
- Không có người dân nào mà không được thỏa nguyện
- Không có người lính nào mà không được vinh hiển
- Không có loại thuế nào mà không công bằng
- Không có hình pháp nào mà không thỏa đáng
- Không có sự giáo dục nào mà không hoàn thiện
- Không có nguồn địa lợi nào mà không được khai thác
- Không có ngành công nghệ nào mà không phát đạt
- Không có ngành thương nghiệp nào mà không được mở mang.
Phần cuối (Lục đại nguyện) bàn về sáu điều mong mỏi lớn để đạt được thành công đó. Tôi xin phép đảo lại thứ tự, giới thiệu Lục đại nguyện trước Thập đại khoái.
Bản điện tử này được thực hiện từ ấn bản của Cục Lưu trữ Nhà nước năm
1989, do Võ Văn Sạch dịch và chú thích, Đinh Xuân Lâm viết lời giới
thiệu.
Phạm Thị Hoài
_____________
Tâm tư của người nước ta không phải là không thông minh, tai mắt người
nước ta không phải là không tinh xảo, tay chân khí phách không phải là
không hùng tráng, nhưng tại sao trong nước thì xưng là vua của dân, bên
ngoài thì lại chịu làm bề tôi, cam chịu ở dưới của kẻ khác? Kể từ đời
Hán, Đường, Tống, Nguyên, Minh cho đến Pháp ngày nay thì sự nô lệ đã
khá là đấy đủ rồi, thế là bởi tại sao? Là tại vì mọi người không có ý
chí mạo hiểm, tiến thủ, cho nên an phận ngu hèn, tự vui bề mềm yếu. Chỉ
biết lấy việc ăn uống, trai gái làm điều kinh bang tế thế tuyệt vời,
coi cửa nhà, tấm phản là đất trời cao rộng. Người khác ngồi ỉa đái lên
đầu mình mà vẫn lì lợm mà nói: “Ta chỉ biết an phận”. Dân tộc khác có
nuốt hết giống nòi mình thì cũng cứ ngạo nghễ mà nói: “Ta sẽ chờ đợi
thời cơ”. Than ôi! Gặp thời cạnh tranh xâu xé, lòng người dữ như con
rắn độc, con chim chiên đuổi con chim sẻ, con rái cá đuổi bắt con cá,
có ai là miệng Phật đâu? Các anh mà không lo tiến thủ thì người ta sẽ
diệt các anh, các anh mà không chịu mạo hiểm thì ai người ta thương các
anh! Người nước ta cho đến nay mà còn chưa biết phấn khích lên được
hay sao? Xin mọi người hãy giương mày mở mặt, hãy vì non sông mà rửa
thẹn. Người ta đều có thể trở thành anh hùng mà sao mình lại chịu thua
kém hèn? Người ta đều có thể là bá vương, sao mình lại chịu làm tôi tớ?
Mọi người đều có tấm lòng phấn đấu như thế thì mọi người đều có thể
được độc lập. Chí tiến thủ càng mạnh, lòng mạo hiểm càng hùng, thì việc
bắt sư tử, bắt cọp bằng tay không, câu cá kình ngoài biển lớn nếu sức
một người không được thì hợp sức 10 người lại sẽ thành, sức 10 người
không đủ thì hợp sức 100, 1000 người lại thì chắc chắn sẽ thành công.
Nếu cả nước mọi người đều cùng ý chí, cùng anh hùng thì người Pháp một
ngày không thể ở yên được trên đất nước ta. Đó là điều duy tân tiên phong thứ nhất.
Nước ta nhân khẩu không phải là không đông, đất đai không phải là không
phì nhiêu, tài sản không phải là không dồi dào. Theo sổ công sưu của
Pháp thì người nước ta có 25 triệu, nhưng kể toàn thể thì dân số không
dưới 50 triệu người, thế thì dân phải nói là đông. Diện tích nước ta
rộng hơn 25 vạn vuông Anh, năm thứ kim loại quý đều có cả, năm giống
lúa cũng đều có, đất đai thì mầu mỡ phì nhiêu. Lúa gạo Sài Gòn (Nam
Kỳ), của cải Bắc Kỳ có thể nuôi người Thanh, Ấn Độ, Mã Lai, Tiêm La,
Diến Điện no đủ, huống hồ còn kể đến các ông Tây, bà đầm, chó Tây, ngực
Tây, bồi Tây mặc sức bòn rút bóc lột ăn uống no say phè phỡn biết bao
của cải nhà ta nữa. Thế thì phải nói của cải nước ta cũng lắm chứ.
Người nước ta đông, đất đai phì nhiêu, tài sản dồi dào như thế, dù làm
việc gì mà chẳng thành công được. Thế nhưng mà con người vẫn khốn nạn,
chịu làm nô lệ, sản vật bị tan nát hao mòn, buôn bán thì quẫn bách,
nghề nông thì đình đốn, bách công thì sứt mẻ vụng về! Ô hô! Trời có
phải là eo hẹp với ta đâu? Đất có phải là hiểm trở đối với ta đâu? Xét
lí do vì sao như thế mới hay rằng: Chẳng qua người trong nước ta không
có tinh thần yêu mến, tin yêu nhau, cho nên mới coi anh em đồng bào như
người nước Tần, nước Việt, đối xử đồng chủng như giặc thù. Nhà nào
cũng đắp tường ngăn dậu, cửa nhà nào cũng khoét lỗ đắp hang, đưa nửa
đồng tiền cho anh em mà nặng như 5 cân, bạn bè thân thuộc cách nhau
gang tấc mà lòng xa vạn dặm, lại còn chửi bóng gió lẫn nhau; đau ốm
không quan tâm lẫn nhau. Nhà tôi cứ hát xướng mặc cho nhà anh than khóc;
xóm Đông cứ việc no say mặc cho xóm Tây đói khát. Đương khi giang sơn
tro tàn cần cộng sức chân tay lại giúp đỡ mà sao lại còn riêng danh,
riêng lợi, lìa đức, lìa lòng? Chủng tộc sắp bị diệt như sợi tơ sắp đứt,
nỡ nào lại còn giơ cánh tay đánh nhau? Họa đã đến gần cả ba họ mà sao
anh em vẫn đánh nhau ở trong nhà, ghen ghét nhau, ngờ nhau. Thật hết chỗ
nói? Than ôi! Thế lực có đông đủ mới thành, cơ sở phải tập trung đầy
đủ mới nên được vậy! Diễn một trò vui, làm một tiệc vui, chí ít cũng có
tới vài mươi người, huống chi lo liệu cái lợi hàng ức triệu. Dựng công
lao lại cho núi sông mà bảo lấy tâm lực của một vài người làm để làm,
quyết không thể nào làm được! Chi bằng hãy kết đoàn thể, liên tính
tình, tập trung mưu kế, hợp tiền của, vứt bỏ hết lòng ghen ghét nhau,
cùng nhau một đường sống chết. Lấy của cải của nghìn vạn người làm của
chung, lấy sức của ngàn vạn người làm sức chung, áo tôi anh mặc, cơm
tôi anh ăn, anh đau ốm tôi mang thuốc cho anh uống, nhà tôi tối lấy đèn
anh mà thắp sáng, ngàn vạn người chung vai mà gánh vác, nặng mấy cũng
mang nổi. Ngàn vạn người chung tay mà đỡ, yếu mấy cũng vực lên được.
Người nước ta ai ai cũng thành thực cùng thương yêu nhau, tin nhau như
thế thì trong mắt ta còn thấy có người Pháp nữa hay không? Đó là điều duy tân tiên phong thứ hai.
Thời nay, người nước ta nói trong mắt không thấy có xe hơi, tàu thủy;
trong tai không nghe tiếng súng Tây, pháo Tây, trong lòng không biết
việc học theo Tây, kĩ xảo của Tây, thực không phải thế. Thế thì mắt
thấy gì mà như mù, tai nghe gì mà như điếc, lòng biết gì mà như dại như
say là tại sao? Xét nguyên nhân thì một là người nước ta sống một cách
nhớn nhác, hai là sống một cách dằng dai theo nếp cũ mà không chịu đổi
mới. Các môn học như quang học, động học, hóa học, lí học khi nghiên
cứu tới chúng thì cho rằng khó khăn vất vả, có bắt chước theo thì cũng
lơ mơ, mù tịt. Người lớn tuổi ngày càng không còn mấy, người trẻ tuổi
thì vợ con trói buộc. Xe hơi, tầu thủy để cho người khác làm cả, còn ta
thì làm đầy tớ cho người Pháp. Súng Tây, pháo Tây để cho người Pháp
làm, còn ta thì làm chó cho người Pháp. Ta không có học thuật như Tây,
nhưng cũng đường đường là một ông tiến sĩ, cử nhân Việt Nam! Ta không
có kĩ nghệ như Tây, nhưng mà cũng đàng hoàng là người thông sự ở Phủ
Toàn quyền, là người phán sự ở Tòa Công sứ! Suy ra như thế thì thấy
rằng kiến thức, khả năng bàn luận của ta làm sao mà biết hỏi đáp được
văn mình là cái gì? Vả lại mọi thứ vật dụng tinh xảo, bền đẹp, nếu mình
không chế tạo ra thì ở trên trời rơi xuống chăng? Một cái đài cao đẹp
nếu chẳng phải do xây đắp nên thì nó ở dưới biển trồi lên hay sao? Sự
nghiệp văn minh nếu không từng bước thực hiện thì tự nó đến với mình
sao được? Người ta có máy móc, sao ta không tự mình mà làm? Người ta
biết đổi mới, sao chỉ riêng mình là cổ hủ? Viêc học tập tinh thông các
nghề ở Anh, Nhật, Đức, Mỹ tuy nhanh cũng phải đến hai năm, ta cũng đừng
cho đó là điều khó. Các khoa học về binh, công, nông, thương tuy họ
học nhanh cũng phải đến năm năm, ta chớ cho rằng học tinh tường như thế
mà chán nản. Muốn học kĩ năng của các nước, trước hết phải học ngôn
ngữ, văn học, luyện cách phát âm, cách nói của các nước đó thật nhuần
nhuyễn đã, hoặc một năm, hoặc hai năm, nếu là người có chí thì phỏng có
khó gì. Ta muốn lên vũ đài của văn minh, muốn hấp thụ hết những tinh
túy của nước ngoài, đều phải tự mình đi khắp các kinh đô, đô thành của
các nước, dù phải chịu cảnh đắt đỏ gạo châu củi quế, dù tốn kém tiền
bạc thì người có sức lực há sợ gì tốn kém. Ta muốn vượt lên trên chiến
lũy của văn minh, nếu nước khác phải đi một tháng mới đến đích, thì ta
phải gắng sức đi đến đích chỉ một vài tuần, người khác có đôi chân đi
được ngàn dặm thì ta phải cố đi được vạn dặm. Mới đầu thì ta lấy họ làm
thầy, sau ta sẽ lại làm thầy của họ. Nước Nhật Bản bân giờ, có khác gì
nước Việt Nam ngày mai.
Đó là điều duy tân tiên phong thứ ba.
Sóng gió lớn thì biển phải dâng, ai có mắt cũng đều thấy rõ. Mưa dông
to sấm chớp rầm trời, hỏi hồn nào mà không tỉnh lại? Người nước ta bây
giờ nói đến yêu nước, đánh chuông trống yêu nước cũng biết bao rồi. Tuy
nhiên, chỉ nói thôi mà không làm, đó là lời nói ở đầu lưỡi vậy. Biết
mà không làm thì sự hiểu biết đó có khác chi hồ bột ở trong lòng. Núi
sông ta đã 50 năm nay như say mà chết. Ô hô! Có thể như vậy được sao?
Chí khí của kẻ trượng phu còn đương sống đây, sao không biết bay nhảy
theo thời? Tôi xin bái chúc đồng bào ta: kính xin bày tỏ cùng đồng bào
ta có hai phương kế phải thực hành.
- Tưới máu tươi mà trừng phạt kẻ gian nô, hãy vì việc nghĩa mà trả thù cho đồng bào;
- Đem mồ hôi nghĩa mà mưu nghiệp tốt, hãy quyên góp tiền mà mưu nghiệp lớn.
Tôi rất hổ thẹn vì không có khả năng làm được như thế, còn như đồng bào
ta đây có ai mà không được? Mười ông Nhiếp Chính, trăm ông Kinh Kha [i] thì trong thế giới này không có khả năng nào mà không làm được! Một ông Tử Phòng, hai ông Lỗ Túc [ii] thì núi sông đều có thể chuyển xoay gánh vác được. Đó là điều duy tân tiên phong thứ tư.
Tiếng tăm về công đức, đường phố ngõ thôn đâu đâu cũng bàn tới, chỗ nào
cũng cho là hay cả. Phong trào làm theo công đức, từ phụ nữ đến trẻ
con nhi đồng, mọi người đều làm theo cả. Xin hỏi đồng bào ta ngay bây
giờ: Da thịt đâu? Xương tủy đâu? Hồn phách đâu? Phải nên xem xét rõ để
phân biệt hay không xét để phân biệt? Việc xem xét phải ở thực tế, việc
nghiên cứu phải dựa vào hình ảnh có thực, không được bên Tây cái mâu
và bên Đông cái thuẫn, không được như ngọc châu nước Tần với ngọc bích
nước Triệu [iii]. Cung của người nước Sở thì người nước Sở mới được dùng [iv]
không được lấy gì làm của riêng, dù là rất nhỏ cũng không được làm
điều mờ ám. Từ một người cho đến một nước, hỏi có sự việc gì mà lại
không thể làm được điều công đức? Ôi điều công đức! Đồng bào ai ai cũng
nói đến công đức, mong mọi người hãy làm điều công đức. Người anh có
lỗi lầm, không được hại người em. Người em có tài trí cũng phải dạy cho
người anh cùng có. Tính mạng còn có thể đổi cho nhau được, huống hồ
của cải tiền bạc lại không thể cho nhau được sao. Thân thể còn có thể
cùng chung, huống chi là mảnh áo da ngựa không thể chung nhau được sao?
Nước là nước ta, ta chỉ có biết có nước mà thôi. Mọi người ai ai cũng
có tư tưởng hết lòng lo lắng, người nào cũng phải đem hết nghĩa vụ của
mình ra đóng góp cho đất nước. Nếu anh đau ốm thì tôi thấy lo lắng buồn
thương như cùng chung cái đau của một cơ thể, người kia cùng đi trên
một con đường vất vả, há đâu phải hai con đường mà tính toán suy bì?
Rồi sau đó sẽ tập hợp liên kết đông đảo tối đa con em ta lại để cùng
tranh giành với một nhóm tối thiểu người Pháp, người Pháp liệu có may
mắn thoát chết được không. Đó là điều duy tân tiên phong thứ năm.
Nói về đạo đức thì kẻ sĩ tránh nói về danh, nói về cốt cách của người
anh hùng thì người ta tránh bàn tới điều lợi. Than ôi! Danh và lợi làm
tổn thương tới đạo đức, cũng làm phương hại tới người anh hùng hay sao?
Sợ rằng chưa biết rõ cái chân thực của những điều ham muốn đó thôi. Vì
cái danh trong sớm tối mà xét rằng nó không bao giờ thay đổi, thì cũng
tức là giữ lại một cái gì xấu xa nhất; vì cái lợi trước mắt nhưng một
khi thế cục đã chuyển vần mà không chịu sửa đổi thì sẽ phải gặp một cái
họa khôn cùng. Những điều ấy nếu gọi đó là danh thì không thể là cái
danh thực được. Nếu thực sự ham muốn làm cái danh thực thì cái danh đó
muôn đời cũng chẳng ai dị nghị. Cũng như các ông Hoa Thịnh Đốn [v], Tây Hương Long Thịnh [vi]
cũng là vì cái danh thực mà đô thành nước Mỹ rất trọng cái giá trị tự
do của ông, nên ở Đông Kinh dựng tượng đồng ông như là một mẫu đài kỉ
niệm. Lòng hi vọng danh dự của hai người ấy, thật là điều sung sướng vô
hạn. Mong rằng người nước ta ai ai cũng làm theo cái danh như thế.
Những cái đó mà gọi là lợi thì cũng chẳng thể gọi là cái lợi chân
chính. Nhưng nếu ham muốn làm điều thực thì cái lợi tất sẽ đến với mình
mà muôn dân cũng được nhờ ơn. Như việc mở mang Châu Phi hao tổn biết
bao là tiền của, như việc đào Kênh Tô Di Sĩ [vii]
tốn biết bao mồ hôi xương máu. Hai việc đó rõ ràng là lợi phi thường
vậy. Mất hơn mười năm phí tổn mà có được một châu lớn như thế, dời được
nghìn vạn dân đến ở, tốn hơn 10 trăm triệu đồng mà chuyển được bao
nhiêu hàng hóa từ biển Đông sang biển Tây. Con đường vận chuyển đó, tuy
rằng đó là sự hi vọng lợi ích của một vài nước, nhưng cái lợi đã được
thỏa nguyện. Mong người nước ta ai cũng đều làm được điều lợi.
Cơ bản mà nói thì danh một ngày với danh muôn đời, danh nào hơn? Có cái
lợi riêng của mình với cái lợi của cả nước thì lợi nào lớn hơn? Chọn
lấy cái danh hay thì dù muốn chết cũng chẳng từ; vứt đi nghìn vàng cũng
không tiếc để cầu cho được cái danh dự cũng cứ phải mua, đó mới là làm
theo cái danh thực. Chọn được cái lợi lớn thì dù cái quyền lợi của
nước phải lấy sắt và máu để giành lại, văn minh phải lấy thân mình, nhà
mình ra mua đề cầu cho được cái lợi ích cũng cứ phải hợp lại, đó mới
là làm theo cái lợi ích chân chính vậy. Người nước ta đều có hi vọng về
danh dự và lợi ích thì nước Việt Nam ta lại không giàu không cường
thịnh được sao? Đó là điều duy tân tiên phong thứ sáu.
Có làm được sáu điều mong muốn ấy thì mới có được mười điều sung sướng.
Thực hiện được sáu điều mong muốn ấy thì tất cả mọi quyền hành tự ta
ta cầm, khuôn phép tự ta ta đúc. Trời không thể đoạt được cái mong muốn
đó của ta, đất không thể giữ được cái then chốt đó của ta. Nếu người
trong nước ta đều đồng lòng thì việc dời đất trời, xoay sông núi đều
làm dư sức. Người nước ta há lẽ nào lại tụt lùi mà không làm được hay
sao? Gom chí khí của muôn người để xây nên thành cao ngút trời, góp trí
tuệ lớn rung chuyển cả núi cao thì biển nào mà không lấp nổi. Xin cúi
đầu lạy, xin cúi đầu chào nước Việt Nam mới muôn muôn năm! Đồng bào
nước Việt Nam mới muôn muôn năm!
Phan Bội Châu
Tháng 4 14, 2013
Võ Văn Sạch dịch và chú thích
Nguồn: Phan Bội Châu, Tân Việt Nam, Cục Lưu trữ Nhà nước, Hà Nội, 1989, tr. 37-46
[i] Nhiếp Chính,
Kinh Kha: hai người kiếm khách đời Chiến Quốc. Nhiếp Chính đâm Hàn
Tường, Kinh Kha mưu sát Tần Thủy Hoàng. Sau người ta thường gọi chung
hai người là Nhiếp Kinh. (Các chú thích trong bài đều của người dịch.)
[ii] Tử Phòng: tên
tự của Trương Lương người nước Hàn. Sau khi Hàn bị Tần diệt, để báo
thù, Trương Lương đã giúp nhà Hán diệt Tần, nhưng sau đó đã trả ấn
phong hầu mà đi tu tiến. Lỗ Túc: tự là Tử Kinh, người nước Ngô thời Tam
Quốc, là người có tráng tiết và hảo tâm, được Chu Du tiến cử lên Tôn
Quyền. Có công giúp Chu Du đại phá Tào Tháo trong trận Xích Bích.
[iii] Tần là tên một nước mạnh đời Chiến Quốc ở vào đầu địa phận tỉnh Thiểm Tây bây giờ. Theo Sử kí,
vua Tần tin vua Triệu có ngọc bích quý, muốn đoạt viên ngọc đó, bèn
sai đưa thư vờ xin đổi 15 thành. Nhưng nhờ có mưu thần Lạn Tương Như mà
vua Triệu vẫn giữ được viên ngọc quý đó mà không bị mất vào tay vua
Tần.
[iv] Sở là một nước
lớn đời Xuân Thu ở vào vùng Hồ Bắc – Hồ Nam bây giờ, nổi tiếng về giỏi
săn bắn. Vua nước Sở đi săn bị mất cung, có người nói rằng cung đó lại
do người nước Sở bắt được, không lạc đi đâu cả. Ý nói của ai thuộc
người đó, không xâm phạm đến đất đai, tài sản của người khác.
[v] Hoa Thịnh Đốn:
George Washington (1732-1799) là tổng tư lệnh trong cuộc chiến tranh
giành độc lập cho nước Mỹ. Năm 1789 được cử làm Tổng thống đầu tiên của
Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.
[vi] Tây Hương Long
Thịnh: Saigo Takamori (1828-1877) là người có công đầu trong cuộc Duy
Tân của Nhật Bản, từng giữ chức vụ tham mưu đại đô đốc từ năm Minh Trị
và từng làm đại tướng lạc quân, có nhiều công lao trong việc xây dựng
nước Nhật hùng cường.
[vii] Kênh Tô Di Sĩ:
kênh Suez nối liền Địa Trung Hải với Hồng Hải, chiều dài 161 Km từ
Port Said đến Cảng Suez. Việc đào kênh để rút ngắn con đường biển nối
liến Âu Á do kĩ sư Ferdinand de Lesseps đế xuất thực hiện và khánh
thành vào năm 1869.
Ngô Nhân Dụng - Sống thật không sống giả
Trước khi các chế độ cộng sản sụp đổ, ít người thấy được những nhược
điểm căn cốt nằm bên trong chế độ, kể cả những lực lượng đối lập đang
đòi dân chủ hóa. Ông Jan Urban, một người trong nhóm Hiến Chương 77 sau
này cho biết vào mùa Hè năm 1989, nhà trí thức trong nhóm này đã có
trong tay một bản báo cáo của cơ quan mật vụ StB trình lên Bộ Chính Trị
đảng Cộng sản Tiệp Khắc. Trong báo cáo này, StB cho biết “những nhóm
chống Chủ nghĩa Xã hội” chỉ gồm có 60 người, và nhiều nhất là 500 người
ủng hộ họ. Jan Urban đồng ý là các con số được StB ước lượng là đúng.
Ông viết: “Chính chúng tôi cũng thấy mình không thể nào chống lại chế độ
này được, cho đến khi nó sụp đổ còn ngạc nhiên.” Ðảng Cộng sản Tiệp
Khắc sụp đổ vào mùa Thu năm đó.
Bởi vì mọi người chỉ được xem một tấn tuồng giả dối. Cố Tổng thống
Václav Havel (1936-2011) cũng trong nhóm Hiến Chương 77, trong cuốn
“Quyền lực cho những người Bất lực” (The Power of the Powerless, 1978)
đã mô tả nước ông là nơi các công dân bị bắt buộc phải “sống trong một
trò giả dối” (live within a lie). Năm 1984, ông đã đưa ra một lời kêu
gọi đồng bào ông, “Hãy sống thật!”
Ở bên Nga trước đó, năm 1974 văn hào Aleksandr Solzhenitsyn cũng nhìn
thấy cảnh tượng đó. Ông viết xong một bài tựa đề “Ðừng Sống Dối Trá”
(Live Not By Lies) đúng vào ngày ông bị mật vụ đến bắt đem đi. Năm đó
Solzhenitsyn còn bi quan hơn nhiều; ông viết: “Chúng ta đã bị mất nhân
tính một cách tuyệt vọng đến mức sẵn sàng từ bỏ tất cả các quy tắc, từ
bỏ tâm hồn mình, từ bỏ tất cả những nỗ lực của tổ tiên cũng như từ bỏ
các cơ hội đáng lẽ con cháu chúng ta phải được hưởng; để đổi lại lấy mấy
khẩu phần tem phiếu nhỏ nhoi, và chấp nhận đừng có làm gì hết khuấy
động cuộc sống mong manh này.” Solzhenitsyn than: “Chúng ta đang chết về
mặt tinh thần.... và chúng ta vẫn cứ thế mỉm cười một cách hèn nhát...”
Hình minh họa |
Năm 1975 Havel đã viết một lá thư ngỏ gửi cho lãnh tụ đảng Cộng sản
Gustáv Husák để trình bày cảnh tượng người dân chán nản trong một xã hội
“phân biệt chính trị' (political apprtheid) không khác gì chế độ phân
biệt chủng tộc đen trắng ở Nam Phi lúc đó. Ông nhìn thấy trong xã hội
nước Tiệp Khắc những công dân “muốn sống trong sự thật” sẽ tự nhiên tách
mình ra khỏi cái không khí tinh thần (ông gọi là một nền văn hóa) do
chế độ ban bố. Havel nhìn thấy có hai đời sống văn hóa song hành, một
đời sống giả do đảng và nhà nước cộng sản duy trì, và một nền văn hóa
thật trong đời sống hàng ngày của người dân. Chế độ cộng sản ở Tiệp Khắc
là một chế độ hà khắc kiểu Stalin nhất, so với những nước cộng sản cởi
mở hơn ở Ba Lan và Hungary; tình trạng mà cũng vào năm 1984 nhà phân
tích chính trị T. G, Ash nhận định trong một tựa đề rất thích hợp: “Nước
Tiệp Khắc ướp đá,” (Czechoslovakia under the Ice). Nhưng chính lúc đó
Ash cũng đã nhìn thấy, một số nhà trí thức can đảm cũng chứng tỏ có
những đốm lửa nóng ngầm bên dưới đang đang làm tan cái khối băng đá
khổng lồ là chế độ cộng sản. Bởi vì ai cũng còn nhớ, dân Tiệp Khắc đã có
lúc vùng dậy, muôn người như một, chứng tỏ họ là một dân tộc hào hùng.
Vì thế, giới trí thức phản kháng dù họ chỉ mới quy tụ được 60 người, vẫn
tin tưởng, hy vọng, và tiếp tục hành động.
Tại Việt Nam ngày nay, người dân không phải hy sinh danh dự vì những
phần ăn có thể mua bằng tem phiếu như ở Nga thời Solzhenitsyn nữa. Nhưng
người ta vẫn có thể bỏ quên danh dự vì những lý do khác. Xã hội vẫn
sống hai mặt, trong hai đời sống khác nhau. Một cuộc sống dối trá ở chỗ
công khai, một cuộc sống thật khi quay về với chính mình. Ðó là “hai nền
văn hóa song song,” như Havel diễn tả.
Trong nền “văn hóa sống giả,” ở trên cùng là đảng Cộng sản vẫn còn hô
hào “xây dựng chủ nghĩa xã hội;” trong khi chính các lãnh tụ đảng cũng
không ai còn tin vào cái chủ nghĩa mơ màng đó nữa. Còn bên dưới, cả
guồng máy tuyên truyền hàng ngàn thứ báo, đài, vẫn được bộ máy văn hóa
tư tưởng uốn nắn vào khuôn, không ai dám nói đến nhu cầu dân chủ tự do.
Toàn dân không còn ai tin vào những lời hứa hẹn của đảng Cộng sản; mà
cũng không ai tin đảng sẽ còn sống lâu được nữa. Nhưng cả bộ máy truyền
thông vẫn tiếp tục vẽ một bộ mặt bình thường cho chế độ, loan tin những
nghị quyết, những kế hoạch, những thành quả, làm như tương lai vẫn rất
tươi sáng.
Năm 1975, ông Havel đã báo động với lãnh tụ cộng sản Husák rằng tình
trạng “phân biệt chính trị” của chế độ đang gây ra một hậu quả là người
dân Tiệp Khắc sẽ bị “phi chính trị hóa,” không còn ai quan tâm đến xã
hội chung quanh mình nữa. Ở nước ta hiện nay chủ nghĩa “Mặc Kệ” cũng
đang tràn ngập. Chế độ kinh tế tư bản rừng rú mở cửa cho lòng tham và óc
hưởng thụ nổ bùng. Nhưng không thiết lập được những định chế để kiềm
chế các hành động gian manh do lòng tham thúc đẩy. Nền văn hóa sống giả
làm cho cả xã hội suy đồi. Ðến nỗi có nhà tư bản đỏ bỏ hàng tỷ đồng
trùng giúp tu chùa chiền cho thật hào nhoáng, để đưa hình ảnh vợ con,
gia đình mình vào đặt ngang với bàn thờ.
Nhưng trong “nền văn hóa sống thật” vẫn có những mạng lưới của giới trí
thức, giới sinh viên, các nhà vận động dân chủ. Họ dám nói thẳng: Sống
như thế này không thể chấp nhận được. Phải thay đổi, và thay đổi toàn
diện.
Bên cạnh cuộc sống thật đó, xã hội vẫn may mắn vẫn còn các đoàn thể tôn
giáo, những nhóm tư nhân, nghề nghiệp, đang tự tổ chức để hoạt động
trong các phạm vi thuần túy tôn giáo, xã hội, khoa học, nghệ thuật, bên
ngoài tầm kiểm soát của đảng. Họ đang xây dựng nền tảng cho một xã hội
công dân tương lai, khi quyền hội họp tự do được chính thức công nhận.
Ngoài ra cũng có những ý kiến lâu lâu xuất hiện trên báo chí công khai,
chỉ mới dám vận động xin đảng Cộng sản nới lỏng một chút tự do cho họ
được phép góp ý kiến một cách ôn hòa. Những hoạt động và các tiếng nói
nhỏ đó giúp cho cuộc sống đẹp hơn. Nhưng chính họ vẫn phải chấp nhận chỉ
đóng vai trò của mình, thu hẹp trong cả tấn tuồng giả dối do đảng Cộng
sản đạo diễn.
Bây giờ là lúc người Việt Nam phải nói với nhau: Chúng ta quyết định
không sống giả nữa. Nhiều người đã hành động như vậy. Thí dụ, ngay trong
tấn tuồng “sửa hiến pháp” đang diễn ra. Trong nền văn hóa sống giả,
đảng Cộng sản đang loan báo bao nhiêu tổ dân phố trên toàn quốc đã bầy
tỏ ý kiến ủng hộ dự thảo tu chính hiến pháp của cái gọi là “quốc hội.”
Cả bộ máy truyền thông của đảng loan tin hơn 50, 60 triệu người dân đã
hoan nghênh bản dự thảo gia tăng quyền hành cho đảng. Nhưng trong nền
văn hóa sống thật, đã có những nhóm như 72 nhà trí thức, có cả hội đồng
giám mục, lên tiếng đòi bác bỏ điều 4, bãi bỏ các điều khoản phản dân
chủ. Không phải chỉ có một Giáo hội Phật giáo Thống nhất dám nói công
khai là phải xóa hẳn bản hiến pháp độc quyền chuyên chế, mà có cả những
cá nhân cũng nói thẳng phải xóa đi làm lại, từ một nhà báo trẻ tuổi như
Nguyễn Ðắc Kiên tới một đảng viên cộng sản lão thành như ông Lê Hồng Hà.
Họ là những người đã quyết định phải sống thật.
Sửa Hiến pháp không phải là trò hề duy nhất trong cả cuộc sống giả dối
từ hơn nửa thế kỷ nay vẫn còn đang diễn ra. Người Việt Nam đang hàng
ngày phải sống với tấn tuồng giả dối khổng lồ. Sẽ đến lúc người ta phải
tự thấy xấu hổ khi soi gương nhìn thẳng vào mặt mình.
Bởi vì trong nền văn hóa sống giả còn cả những vụ giết người nữa. Thử
coi lại câu chuyện những người dân khỏe mạnh bỗng nhiên chết trong đồn
công an. Năm 2011 có một công nhân ở khu công nghệ Shinec tại huyện Thủy
Nguyên, Hải Phòng. Rồi tới một thanh niên “bị tạm giam” tại Công an
huyện Châu Thành A, Hậu Giang. Năm 2013 là cảnh một ông xã Phúc Thành,
huyện Kim Thành tỉnh Hải Dương bị bắt, ngày hôm sau thì công an báo cho
gia đình biết là ông ta “thắt cổ bằng sợi dây điện” tự ải. Rồi một ông
chết ở đồn công an thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Ðắc Nông; họ bảo là ông ta “tự
đút tay vào ổ điện rồi ông ấy giật điện, tự tử” mặc dù trên đầu chảy
máu thân thể nhiều vết tích bầm tím. Chúng tôi không nhắc đến tên quý vị
trên vì lòng kính trọng các người đã khuất. Nhưng tại sao nhiều người
Việt Nam lại chọn đồn công an làm chỗ chết hay chỗ tự vẫn như vậy? Nói
dối đến thế thì còn ai tin được hay không?
Chúng ta phải sống giả dối mãi như thế bao lâu nữa? Bao nhiêu mạng người
chết oan uổng nữa thì tấn tuồng giả trá mới chấm dứt? Hãy nhớ những lời
chân thành của Václav Havel, của Aleksandr Solzhenitsyn. Cần sống thật.
Không thể tiếp tục sống giả dối. Nghĩ đến tổ tiên, đến con cháu, ai
cũng phải quyết định như vậy.
Ngô Nhân Dụng
(Người Việt)
Ngày 20/5 khai mạc kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XIII
Phiên họp thứ 16 UBTVQH đã thống nhất khai mạc kỳ họp thứ 5 Quốc hội
khóa XIII vào ngày 20/5. Tại kỳ họp tới đây nhiều vấn đề, dự án luật sẽ
được thông qua và cho ý kiến.
Nội dung tái cơ cấu trong các lĩnh vực đầu tư, ngân hàng, doanh nghiệp
sẽ được nêu ra tại kỳ họp sắp tới. Một số vấn đề nổi cộm cũng được các
đại biểu cho ý kiến, nêu ra tại kỳ họp tới như các dự án thủy điện Tân
Rai, Nhân Cơ, sân bay cảng biển, mục tiêu xóa đói giảm nghèo, thí điểm
không tổ chức hội đồng nhân dân, các vấn đề liên quan tới hai Tổng công
ty nhà nước là Vinalines, Vinashin...
UBTVQH đã thống nhất quyết định khai mạc kỳ họp Quốc hội vào ngày
20/5/2013, dự kiến Quốc hội sẽ xem xét, thông qua 8 dự án luật, 1 dự
thảo nghị quyết, cho ý kiến về 7 dự án luật; tiến hành giám sát tối cao;
xem xét, quyết định các vấn đề kinh tế-xã hội và một số vấn đề quan
trọng khác.
UBTVQH cũng cho ý kiến về công tác chuẩn bị lấy phiếu tín nhiệm tại kỳ
họp Quốc hội thứ 5 đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê
chuẩn. UBTVQH giao Văn phòng Quốc hội chủ trì, phối hợp với các cơ quan
hữu quan tiếp thu ý kiến tiếp tục hoàn chỉnh dự kiến nội dung, chương
trình kỳ họp thứ năm, gửi xin ý kiến các vị đại biểu Quốc hội; đồng thời
tiếp tục theo dõi, đôn đốc các cơ quan, tổ chức hữu quan phối hợp
chuẩn bị các nội dung và điều kiện về mọi mặt của kỳ họp.
Tại kỳ họp tới đây sẽ có 7 dự án luật trình Quốc hội, trong đó có 2 dự
án luật trình Quốc hội thông qua, gồm: Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật cư trú, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế
thu nhập doanh nghiệp và 5 dự án trình Quốc hội cho ý kiến, gồm: Luật
tiếp công dân; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị
gia tăng; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thi đua khen
thưởng; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy, chữa
cháy; Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (sửa đổi).
Trong các kỳ họp, UBTVQH đã tổ chức phiên chất vấn và trả lời chất
vấn đối với 2 vị Bộ trưởng, Trưởng ngành: Chánh án Tòa án nhân dân tối
cao và Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. UBTVQH cũng cho ý kiến bước đầu về Đề án
tiếp tục đổi mới cơ cấu tổ chức các cơ quan của Quốc hội. Cũng tại
phiên họp này, UBTVQH đã thông qua Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số
điều của Pháp lệnh ngoại hối.
|
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét