CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
- Nguyễn Khắc Mai: Tôn Vinh Chiến sĩ Hải Quân Việt Nam Trận Gạc Ma 14-3-1988 (DĐXHDS).
- Trẻ con thì biết cái gì (Minh Văn). “Việc giải quyết mâu thuẫn với Trung Quốc đã có nhà nước lo. Phải giữ tình hữu nghị giữa hai Đảng. Đó là công việc quan trọng. Người dân thì biết cái gì! Ơ hay, trên đời này còn có việc gì quan trọng hơn đối với một nhà nước bằng việc bảo vệ chủ quyền quốc gia và tính mạng của người dân?”
- Việt kiều Philippines góp 2 tỷ đồng xây bia đá ở Trường Sa (TP).
- Manila: Việt Nam ủng hộ Philippines trong tranh chấp Biển Đông (VOA).
- Mỹ kêu gọi Trung Quốc minh định bản đồ lưỡi bò ở Biển Đông (VOA).
- Trung Quốc lại ngang ngược bắt giữ tàu cá trên biển Đông (TN). - Trung Quốc bắt tàu cá ở biển Đông (NLĐ). – Trung Quốc liên tục đuổi tàu ở biển Đông (TT).
- Trung Quốc tuyên bố sẵn sàng hợp tác với ASEAN về vấn đề Biển Đông (Tin tức). - Trung Quốc, ASEAN sắp họp về Bộ quy tắc ứng xử trên biển Đông (TN).
- Ấn Độ lo ngại tranh chấp ở biển Đông (PLTP).
- Đông Bắc Á đang biến thành thùng thuốc súng (VNN).
- HÃY ỦNG HỘ TINH THẦN “BÙI THỊ MINH HẰNG” (Huỳnh Ngọc Chênh).
- Blogger Phạm Viết Đào sắp ra tòa (BBC).
- Công an Tiền Giang sách nhiễu giáo viên (RFA). – Về vụ việc công an Tiền Giang vô cớ ép cô giáo Xuân Mai làm việc (Dân Luận).
<- Tín đồ PGHH phẫn nộ với cách hành xử của công an (RFA). – Phật Giáo Hòa Hảo chuẩn bị đại lễ ngày Đức Thầy vắng mặt (DCCT).
- Thanh niên tuần hành và phát tờ rơi Bảo Vệ Sự Sống tại Hà Nội (Dân Luận). – Nhóm Bảo vệ sự sống ở Hà Nội tuần hành kêu gọi bảo vệ sự sống và chống phá thai (DCCT).
- Nguyễn Trung Tôn – Ai Là Kẻ Xuyên Tạc, Vu Khống? (Dân Luận).
- Chiến dịch viết thư cho tù nhân lương tâm (RFA). - Việt Nam tích cực đóng góp cho phiên họp Hội đồng Nhân quyền (VOV).
- Chim trong lồng! (FB Nguyễn Đình Bổn).
- Hàng trăm người đòi công an Văn Giang xử phạt côn đồ bắn dân (RFA). – Dân Văn giang bao vây trụ sở công an huyện ! (Xuân VN). – Hà Nội: Chấn động vụ cưỡng chế ngay sát Tết, tan nát cả một làng cổ (DT).
- Câu chuyện Tây Nguyên (1): Những chiêu lừa đảo và bộ mặt địa chủ kiểu mới trong chế độ XHCN (Dân Luận).
- Một vài quan điểm về xây dựng xã hội dân chủ ở Việt Nam (DĐSVVN).
- Trần Trung Đạo: Người nông dân xứ Sierra Leone và trí thức nước CHXHCN Việt Nam (Trần Trung Đạo). – Trần Mai Lan – Cảm xúc Euromaidan (Dân Luận).
- Nguyễn Trung: Vượt lên khúc quanh của lịch sử (viet-studies). “Tôi thầm hiểu, thế nào là nhân dân muôn người như một trong một nguyện vọng, trong một ý chí, trong một hành động. Nói đến cải cách duy tân đất nước hôm nay, nếu khởi xướng lên được với tất cả tinh thần và nội dung thiêng liêng của sự nghiệp đổi đời này, đất nước ta chắc chắn sẽ có nhân dân muôn người như một, trong một ý chí, trong một hành động“. – Bàn Về Cải Cách – Phần 3 (THĐP).
- Bùi Tín: Tra tấn bằng điện và ớt (Blog VOA).
- Thêm một lời hứa của Thủ tướng (RFA).
- Đi tìm sự thật về nỗi hàm oan của PGS.TS Nhà giáo ưu tú Nguyễn Thị Bình: Từ lá đơn kêu cứu (KD&PL/Boxitvn).
- Luân chuyển công tác 44 cán bộ chủ chốt (RFA).
- Phó Tổng thanh tra CP nói về tài sản (BBC).
- Trực Ngôn – Chứng cứ “Rửa Tiền” ở Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Dân Luận).
- Xây cao ốc làm hư nhà dân (NLĐ).
- Gần 600 tiểu thương chợ Vinh đóng cửa phản đối qui hoạch (RFA).
- Bộ trưởng Đinh La Thăng đề nghị khởi tố vụ sập cầu Chu Va 6 (RFA). – ‘Chưa thể khởi tố vụ sập cầu Lai Châu’ (BBC). - Chần chừ khởi tố! (NLĐ). - Ngán ngại chất lượng những cây cầu (NLĐ).
- Vết nứt dọc trụ cầu Vĩnh Tuy là rất nguy hiểm (VOV).
- Vụ Sonadezi gây ô nhiễm làm thiệt hại nặng nề: Dân tố cáo đại biểu Quốc hội Đỗ Thị Thu Hằng (MTG).
- Nhân viên nhận tội, sếp chối phăng (NLĐ). - Nguyên Giám đốc BV Hoài Đức chỉ bị phạt… cảnh cáo! (ANTĐ).
- Điểm danh các “đại gia” xây dựng bị Bộ GTVT “cấm cửa” (PLVN).
- Bộ trưởng Vinh kêu mệt vì quá nhiều nơi xin mở casino (VnEco).
- Công an vào cuộc vụ dỡ đình cổ lấy gỗ sưa đem bán (TT). - Vụ dỡ mái đình lấy gỗ sưa đem bán: Sư thầy mua gỗ làm đơn trả lại chùa cho dân (TN). - Truy tìm nhóm người ép ni sư bán lại gỗ sưa (VOV).
- Mạng không dây tại nhiều gia đình đã bị hack (TT).
- Dừng xây dựng Cảng Kê Gà phục vụ vận chuyển a-lu-min (ND).
- Chính phủ Campuchia cáo buộc đảng đối lập phân biệt sắc tộc? (RFA).
- Đạt Lai Lạt Ma kêu gọi Mỹ bảo vệ dân chủ thế giới, Bắc Kinh phản đối (RFI).
- Ngải Vị Vị đòi chính quyền Trung Quốc trả hộ chiếu (RFI).
- Đại biểu quốc hội Trung Quốc tìm cách thay đổi hình ảnh (VOA). – Truyền thông Trung Quốc bênh vực việc tăng ngân sách quốc phòng (VOA). – Cuộc Chiến tranh Lạnh kế tiếp: Có một mô hình Trung Quốc không? (Phan Ba).
- Đảng (Gần Như) Đưa Ra Một Thông Báo Chính Thức về Cựu Trùm An Ninh Trung Quốc (ĐKN). – Truy Nã Hung Thủ Hành Thích Cựu Tổng Biên Tập trang Minh Báo – Hai Từ của Cảnh Sát Hồng Kông Tiết Lộ Nội Tình Kinh Động (ĐKN).
- Giấc Mơ Trung Hoa Trở Thành “Ác Mộng” Nhân Quyền tại Trung Quốc (ĐKN).
- Tiểu Bang Illinois Yêu Cầu Hoa Kỳ Điều Tra Việc Thu Hoạch Nội Tạng từ Học Viên Pháp Luân Công (ĐKN).
- Bắc Kinh muốn buộc cán bộ kê khai bất động sản (RFI).
- Máy bay TQ suýt trúng tên lửa Bắc Hàn (BBC). - Trung Quốc lo ngại vụ Triều Tiên bắn tên lửa (PLTP).
- Bình Nhưỡng tổ chức bầu cử để củng cố quyền lực (RFI). – Nhân vật số 2 Bắc Triều Tiên tái xuất hiện sau khi có tin đồn bị thanh trừng (RFI).
- Giới hoạt động: Thái Lan cần có trách nhiệm hơn về nhân quyền (VOA).
- Thư từ Ucraina (Kichbu).
- Vấn đề lịch sử Ukraine, diễn dịch kiểu Nga (DCVOnline). – Hồ sơ Ukraina … lại “phản pháo” từ Moscow (Nguyễn Vĩnh).
- Tiết lộ khủng khiếp từ cuốn sổ của cận vệ ông Yanukovych (Sống News). – Simon Shuster – 4 lý do Putin đang thua ở Ukraine (Time/ Dân Luận). – Chiến sự Ukraine: từ Quân Sự sang Kinh Tế (ĐKN). – Bốn lý do tại sao Putin đang thua cuộc ở Ukraina (Boxitvn).
- Chuyện Ukraine lớn như thế mà tình báo Mỹ không biết? (Người Việt).
- Thủ lĩnh cánh hữu Ukraine “đòi” chính phủ cấp vũ khí (NLĐ). - Thủ tướng tạm quyền Ukraine ra điều kiện với Nga (TTXVN). - Ông Yanukovych nguy kịch? (NLĐ). - Yatsenyuk: Kiev sẽ sớm ký thỏa thuận liên kết với EU (TTXVN). - Hơn 65.000 người tuần hành ủng hộ Crưm sáp nhập Nga (Tin tức). - Bà Tymoshenko cảnh báo chiến tranh du kích tại Crimea (TTXVN). - Ukraine hy vọng sớm nhận được hỗ trợ tài chính từ EU (VOV).
- Ukraine phong tỏa cơ sở dữ liệu cử tri tại Crimea (KT). - Con trai Khrushchev: Tôi hy vọng Crimea không trở về với Nga (Soha). - Ukraine tố Nga gửi 30.000 quân đến khu tự trị Crimea (TN). - Truyền thông Ukraine bị tố bóp méo lời nhà ngoại giao Nga (TTXVN). - Lãnh đạo nhóm Cực Hữu Ukraine đòi chính quyền cấp vũ khí (VOV). - Bác bỏ trưng cầu dân ý Crimea về sáp nhập vào Nga (TTXVN).
- Nga dọa đưa Ukraine trở lại cuộc khủng hoảng khí đốt (TTXVN). - Có 30.000 lính Nga ở Crưm? (Tin tức). - Nga cáo buộc EU ”cơ hội” về vấn đề Ukraine (VOV).
- Khủng hoảng Ukraine: Toan tính của Putin (BBC). – Có nên đem Crimea cho Nga thuê? (BBC). – Khủng hoảng Ukraine và Đế quốc Nga (RFA).
- TT Obama: Trưng cầu dân ý về Crimea là trái luật quốc tế (VOA). – EU và Mỹ chỉ trích trưng cầu dân ý Crimea (BBC). – ‘Không công nhận bỏ phiếu’ của Crimea (BBC). - Quốc hội Nga ủng hộ yêu cầu sát nhập của Crimée (RFI). – Moscow đón Crimea về với Nga; Mỹ- Âu phải làm gì? (RFA).
- Ông Yanukovych nguy kịch? (NLĐ).
- Tổng thống Obma điện đàm với TT Putin về vụ khủng hoảng Ukraina (VOA). – ‘Không thể quan hệ như thường với Nga’ (BBC). – Tây phương phản ứng mạnh, nhưng do dự trừng phạt kinh tế Nga (RFI). – Mỹ tìm kiếm giải pháp cho cuộc khủng hoảng Ukraina (VOA). - Video: Tàu chiến Mỹ tiến vào Biển Đen khi tình hình đang phức tạp (GDVN).
- Venezuela tăng nhiệt (NLĐ). =>
- Các quyền cơ bản của người dân cần được đảm bảo (PLTP). - Đại diện Việt Nam thảo luận báo cáo nhân quyền thế giới (Infonet).
- Bùi Hoàng Tám: 60 và phút… 89! (DT). - Vụ Giám đốc Sở bổ nhiệm hàng loạt trước khi hưu: Có bất thường? (PLTP).
- Vì sao biệt thự quan chức dễ gây “ồn ào”? (TVN). - Xác minh tài sản không phân biệt đương chức hay nghỉ hưu (TP).
- Minh bạch hoạt động điều tra (TN). - Hé lộ nghi vấn ép cung vụ giết người ở Sóc Trăng (PLTP).
- Sẽ ngưng lưu thông qua cầu Đà Rằng? (PLTP). - Nứt trụ cầu Vĩnh Tuy: Nguy hiểm vì phát hiện quá muộn (VTC).
- Thái Lan, sẽ có đảo chính? (Tầm nhìn).
- Khủng hoảng Ukraina: ‘Bóng ma’ trở lại (TVN). - Ukraine trước viễn cảnh bị chia cắt (ANTĐ). - Tự vệ Crimea lập rào chắn bên ngoài trụ sở Hải quân Ukraine (TTXVN). - 5 nữ bộ trưởng quốc phòng với khủng hoảng Ukraina (VNN). - Người dân Nga mít tinh ủng hộ Crimea (VOV). - Một nhóm tay súng đột kích căn cứ phòng thủ tên lửa Ukraine tại Crimea (GDVN).
- Nga ủng hộ Crimea sáp nhập (PLTP). - Ý đồ của Tổng thống Nga sau khủng hoảng Ukraine (Infonet). - Thượng viện Nga bác bỏ việc Nga gây chiến với Ukraine (VOV). - Nga đòi điều tra độc lập về các sự kiện ở thủ đô Ukraine (TTXVN). - Bangkok: Nổ súng làm 2 người bị thương (SGGP). - Nga thể hiện lập trường cứng rắn về Crimea (Infonet). - Nga tiếp tục thử tên lửa đạn đạo ở thời điểm nhạy cảm (TP). - Quốc hội Nga ủng hộ Crimea gia nhập Nga (TP).
- Mỹ tăng hiện diện quân sự gần Ukraine (TN). - Tình báo Mỹ biết trước Nga sẽ sử dụng quân sự ở Crimea (TTXVN). - Putin hy vọng không có Chiến tranh Lạnh do vấn đề Ukraine (TTXVN). - Putin phớt lờ mọi cảnh báo của Mỹ ở Crimea (KP). - Nga dùng tên lửa S-300 ‘dằn mặt’ Mỹ (Tin tức/VnM).
- NATO tập trận rầm rộ khu khủng hoảng Ukraine lên cao (TTXVN). - Tẩy chay Sochi Paralympics, Pháp vẫn bán tàu chiến cho Nga (Infonet). - Canada trục xuất học viên quân sự Nga do vấn đề Crimea (TTXVN). - 1/3 người Đức tin chiến tranh sẽ nổ ra ở Crimea (TTXVN).
- Đã có yêu cầu rà soát các quyết định bổ nhiệm cán bộ (TT). - Kiểm tra vụ bổ nhiệm 19 quan chức trước khi nghỉ hưu (Soha).
- Mẹ luôn kiên cường như chính Mẹ nhé! (RFA).
- QUÂN ĐỘI BẢO VỆ DÂN, TRUNG THÀNH VỚI TỔ QUỐC HAY VỚI ĐẢNG (FB Nhất Nam). Phản hồi lại bài báo QĐND: Không mơ hồ trước kiến nghị “quân đội chỉ bảo vệ Tổ quốc”
- Cái chết của sử gia Phạm Văn Sơn (DCVOnline).
- Nguyễn Trung: Yêu nước và nói thật (viet-studies). “Có
thể nói, cuối cùng ray rứt vì món nợ không trả được, tôi quyết viết
bằng xong 4 bài này, đúng – sai sau này sẽ tính thêm, sửa thêm, cứ phải
viết xuống giấy cái đã, nếu không lại nhụt trí mất… Viết bốn bài này,
một lần nữa tôi thú nhận mình cũng không vô can về những gánh nặng đất
nước đang phải chịu đựng.
- Làng cổ Vân Lôi tan nát sau vụ cưỡng chế: Lại một chuyện tai tiếng xẩy ra ở Hà Nội (DT). - Phá hoại nghĩa trang, hàng loạt cán bộ bị “sờ gáy” (XD). - UBND phường cưỡng chế trái luật! (PL).
- Hứa hẹn trả lời về tài sản kếch xù của hai lãnh đạo ‘Thanh Tra’ (Người Việt).
- Bài gốc: Cầu treo, biệt thự và… “treo” danh dự (Kim Dung).
- Học rồi mà dốt (Lê Khả Sỹ). “Ông
phó Bí thư đảng ủy xã ơi !/ can chi mà chui gầm giường khổ thế ?/
Sách vở học rồi, thiếu chi lý lẽ/ cứ nói bừa như từng nói với dân/ Dù
dở dang chưa kịp mặc quần/ cũng cứ đường hoàng như khi diễn thuyết…“. – Nói về bài này: Phát hiện phó bí thư xã trong gầm giường nhà (NLĐ).
- Bi kịch gia đình hay bi kịch chính trị? (THĐP).
- Cán bộ tiếng “to”, dân khó hài lòng! (PLXH). - Kỷ luật khiển trách chánh thanh tra “bổ cuốc vào đầu dân” (GDVN).
- Độc lập khi xét xử (ĐĐK).
- Vụ neo xe cá: CSGT xác định lỗi theo ý chí (TT). - CSGT Hàng Xanh viết kiểm điểm không đúng? (ĐS&PL).
- Những dấu hiệu bỏ lọt tội phạm… (PLXH).
- Điệp viên tiết lộ ‘đạo diễn’ biến cố Ukraine (TP). - Ukraine, tương lai khó đoán (ĐĐK). - 3 bí ẩn lớn đằng sau khủng hoảng ở Ukraine, khả năng nội chiến rất cao (GDVN). - Nga yêu cầu điều tra độc lập những vụ chết người ở Kiev (VOV).
- Nga yêu cầu điều tra độc lập những vụ chết người ở Kiev (VOV). - Nga dọa cắt đường ống dẫn khí đốt ở Ukraine (TN). - Các tay súng chiếm một căn cứ không quân của Ukraine (TTXVN). - Nga cảnh báo: cấm vận sẽ phản tác dụng (TT). - Nga cảnh báo Mỹ có thể bị “gậy ông đập lưng ông” (NLĐ). - Lịch sử Sevastopol và ý nghĩa của nó đối với Nga (Tin tức). - Tổng thống Nga Putin khước từ cảnh báo của ông Obama về Ukraine (PLVN).
- Giải mã nguyên nhân Nga, Mỹ can thiệp vào Ukraine? (DV). - Mỹ điều quân diễn tập với đồng minh răn đe và theo dõi Nga ở Biển Đen? (GDVN).
- Thổ Nhĩ Kỳ đưa 6 máy bay chiến đấu chặn máy bay Nga (TT). - EU muốn “lột mặt nạ” các tay súng bắn tỉa tại Kiev (ANTĐ). - Phương Tây sẽ đỡ “phát súng” đầu tiên của Putin như thế nào? (PT).
KINH TẾ- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 7-3-2014 – Tổng quan chuyển động Tài chính – Ngân hàng 7-3-2014 – Vào chợ mỗi ngày TTCK 7-3-2014
- FDI 2014: Nhiều dự án “tỉ đô” đang được đàm phán (HQ).
- Nhận sáp nhập Southern Bank: Sacombank ôm nợ xấu để tăng tài sản? (DT).
- Thừa tiền đâm lo (NLĐ).
- Chính thức cho phép thoái vốn dưới mệnh giá (TBKTSG).
- Nhà đầu tư ngoại “dòm ngó” việc cổ phần hóa DNNN (PLTP). - “Đau đầu” với thống kê (TBKTSG).
- USAID tổ chức hội thảo nữ doanh nghiệp tại Phú Thọ (RFA).
- Giá bán xăng dầu đang thấp hơn giá cơ sở (DV).
- Cần nhanh chóng làm rõ vụ giá sữa tăng (PNTP).
<- Xuất khẩu gạo 2014 và chuyện tạm trữ (VTV). - Bộ Tài chính tăng giá lúa thu mua tạm trữ (PLTP).- Chọn đơn vị khai thác bến cảng tổng hợp quốc tế Thị Vải (VTV).
- Việt Nam đáp ứng điều kiện gia nhập Công ước Apostille (TTXVN).
- Cuba thúc đẩy lộ trình xóa bỏ hệ thống “tiền tệ kép” (TTXVN).
- Nhật Bản: ‘Bitcoin không phải tiền tệ’ (BBC).
- Lối thoát tín dụng: Vốn ngân hàng đổ mạnh vào trái phiếu (TP).
- Vốn ngân hàng đổ mạnh vào trái phiếu (TP). - HOSE nhắc nhở doanh nghiệp mùa đại hội (ĐTCK).
- Lùi bước trước chủ đầu tư sai phép (Infonet).
- Lỗ hổng quản lý giá sữa (CT).
- Thiếu chế tài cho giao dịch điện tử (ANTĐ).
- Tự tạo cơ hội – Kỳ 12: Nông dân tạo thương hiệu (TN). - Cùng nông dân sản xuất nông sản sạch (DV). - Nông dân chờ được “giải cứu” (DV).
- “Vừa thích, vừa sợ” kinh tế thị trường! (TBKTSG).
- SouthernBank: Tình hình tài chính đang như thế nào? (Vietstock). - Thu hồi giấy phép Ngân hàng ANZ, Chi nhánh phụ TP.HCM (GDVN).
- Giá vàng trong nước và thế giới cùng giảm (TN). - Cơn địa chấn thao túng giá vàng thế giới (TN). - Giá vàng đồng loạt giảm mạnh phiên cuối tuần (VOV). - “Chia rẽ” về giá vàng tuần tới (TC). - Giá vàng kết thúc một tuần giằng co (VnEco).
- Quản lý trên 390 triệu USD vẫn lỗ, vì sao? (ĐTCK). - Được giá, Quỹ đầu tư Việt Nam xả nốt hơn 3 triệu cổ phiếu TTF (ĐTCK).
- Giá gạo xuất khẩu tiếp tục giảm (VOV).
VĂN HÓA-THỂ THAO- Hà Nội công bố quy hoạch bảo tồn làng cổ Đường Lâm (TTXVN).
- Bí ẩn chùa đá trắng (NLĐ).
- Tháng 3, Tây Nguyên mùa lễ hội (CAND). =>
- Chợ xưa và nay trong lòng Hà Nội (KTĐT).
- HẺM BUÔN CHUYỆN – KỲ 147 : Hôm nay mồng Tám tháng Ba… (Nhật Tuấn). – DƯƠNG ĐỨC QUẢNG và Chùm thơ 8-3 (Lê Thiếu Nhơn). – Quên 8/3, suýt thành thái giám (Kim Dung). – DỊCH NGÀY (Văn Công Hùng). – NHƯ LÀ KỶ NIỆM, NHƯ LÀ GIỌT YÊU (Nguyễn Quang Vinh).
- Mút mùa lệ thủy (10&11) (FB Nguyễn Đình Bổn).
- Trần Mạnh Hảo: BÀI THƠ TRÊN VÁY (Bà Đầm Xòe).
- THƠ K- LAN (Hợp Lưu).
- Cosmopolitan London – Paris – New York – Tokyo — hành [sự] — ‘những việc vô công làm miết miết’ (Da Màu).
- A lô A lô… Bạn văn 2 đã ra lò! (Quê Choa).
- Nghệ sĩ Phượng Liên, “người giữ lửa cải lương trên đất Mỹ” (Sống News).
- Về vấn đề Trí Thức (DLB).
- Yêu là phải cưới? (THĐP).
- Diễm Hương chính thức bị cấm biểu diễn vì gian dối (NĐT).
- Bí ẩn quanh các bức Hoa Diên Vĩ (Irises) lẫy lừng của Van Gogh (Da Màu).
- Thù lao bất ngờ nhờ màn giao pizza tại Oscar (Sống News).
- Đức : Điểm du lịch rất được ưa chuộng từ World Cup 2006 (RFI). – Olympic người khuyết tật khai mạc trong lúc Crimée căng thẳng (RFI).
- Những ngày “bước chân nát đá…” (DV).
- Đến bảo tàng để đi chợ (TP).
- Mặc cho mình hay mặc cho người? (KP).
- Lễ hội không phải để giải trí (TTVH).
- Nguyễn Sáng (1923-1988) (VHNA).
- Tin buồn: MỘT NHÀ VĂN “NHÂN VĂN GIAI PHẨM” VỪA RA ĐI (Tễu). - Nhà văn Văn Linh đã về trời (Quê Choa).
- Viết cho Ngày Phụ nữ: Đông Tây Nam Nữ (pro&contra). - NGÀY 3 THÁNG 3: TÔI CÒN MẮC NỢ… (Nguyễn Trọng Tạo). - PHỤ NỮ (1)(FB Hà Hồng Lê). - Hãy sống trong lễ hội nhưng đừng tạo ra thêm những “ngày kỷ niệm” (THĐP).
- Trôi theo dòng sông thơ Thái Tú Hạp (Người Việt).
- HÀ QUANG MINH – Những Mềm Cỏ Xanh Buốt Nhớ, Rưng Rung (Du Tử Lê).
- ĐOÀN THANH LIÊM: SÁCH SMALL IS BEAUTIFUL (Sơn Trung).
- Truyện dài TRONG VÒNG LỬA (chương 24) (Trọng Bảo).
- MƯA NGANG XÓM NHỎ (Tương Tri). - CHIM GỌI MÙA LỨA ĐÔI
- Đôi điều chung quanh quan niệm về “sân khấu tâm linh” (PBVH). - Văn học và văn hoá tâm linh, những biến chuyển xưa – nay (PBVH). -Văn hóa và hủ tục: Đừng vội nghĩ mình đã là văn minh (THĐP).
- Tình bạn được hiểu thế nào cho đúng? (THĐP).
- Đừng để đẹp chỉ là một món trang sức (THĐP).
- Niềm tin và giá trị (THĐP).
- Những bức chân dung cũ (Nguyễn Đình Đăng).
- 8/3 và câu chuyện dưới mưa (TTVH).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC- Những biến tấu mang âm hưởng văn mẫu (Nguyễn Hoa Lư).
- TƯ VẤN TUYỂN SINH, CHỌN NGHỀ – ĐÔI LỜI TÂM SỰ (Phạm Hiển)
- Sửa đổi độ tuổi bổ nhiệm giáo sư, phó giáo sư (KP).
- Hãy tôn trọng học trò, chúng ta sẽ được nhiều hơn thế (MTG).
- Quảng Nam xác định giải pháp đào tạo nhân lực du lịch (TTXVN).
<- Vụ học sinh lớp 6 tử vong khi đang học bơi: Buổi học định mệnh của cậu trò nhỏ (LĐ).
- Hoạt động không phép sát nách UBND quận (NLĐ).
- London tiếp tục đi đầu trong giáo dục đại học (ND).
- Hướng dẫn sử dụng mạng Internet (THĐP).
- SAT được cải tổ để thích hợp với chương trình học phổ thông (Người Việt). “Tổ chức College Board, chuyên phụ trách cuộc thi SAT, chiều Thứ Tư công bố tin nội dung bài thi SAT sẽ được thay đổi kể từ mùa Xuân 2016. ‘Những thay đổi lớn nhất gồm: a) không bắt buộc thí sinh phải làm bài luận, b) không cho điểm âm những câu trả lời sai, và c) không sát hạch những từ ngữ khó hiểu“.
- “Trường học tình dục quốc tế” đầu tiên tại Áo (Sống News).
- Hãy Mang Lọ Muối Trở Lại Bàn Ăn (ĐKN).
- Lời Khuyên cho Việc Trò Chuyện Với các Em Bé (ĐKN).
- Năng Lượng Thuần Chính trong Màn Diễn Đầu Tiên của Thần Vận tại Boston Gây Chấn Động Khán Giả Giới Chủ Lưu (ĐKN). – Sức Mạnh Chữa Bệnh Kỳ Diệu của Nghệ Thuật Trình Diễn
- Bước Đột Phá trong Xử Lý Rác, Biến Túi Nylon thành Dầu Diesel (ĐKN).
- NASA nối kết sinh viên với các phi hành gia (VOA).
- Chọn môn thi TN: Vật lý đứng đầu, Lịch sử xếp cuối (Infonet). - Học sinh đồng lòng loại môn Sử! (ĐV).
- Con tôi đi ‘cày’ (TN).
- Chọn nghề nên hướng đến nhu cầu thực tế (ANTĐ).
- Thầy giáo bây giờ như…giặc! (ĐV).
- Phương trình từ đâu tới? (Tran Nam Dung). - Tại sao chúng ta phải học giải phương trình?
- Nghĩ từ số phận một cây cầu… (TG&VN).
- Hiểu về nhân tài (MTG).
- Xử lý cử nhân bất tín (ĐĐK).
- KÝ SỰ HOA KỲ 5: MUÔN NẺO DU SINH VIỆT (Hồ Hải).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG- Chuyện những chiếc cầu xứ Việt (RFA). - Gia Lai: Lời cảnh báo từ những cây cầu treo xuống cấp (TTXVN). - Sự cố cầu Đà Rằng: Do “ngày nở ra, đêm co lại” (NLĐ). =>
- “Quỷ cái” bị dọa ném đá đến chết (PT).
- Nhà sư bị tố nhiều lần hiếp nữ phật tử 13 tuổi (PNT).
- Thúc đẩy trao quyền bình đẳng cho phụ nữ và trẻ em gái (VOV).
- Một nữ sinh ở Bình Thuận bị mất tích (DCCT).
- Chấn chỉnh hung thần xe buýt (NLĐ).
- Vụ đâm xe ở Xã Đàn: Tài xế không cố tình cán tiếp nạn nhân (Soha).
- Malaysia : Bỏ đói người làm đến chết, cặp vợ chồng bị xử treo cổ (RFI).
- Có thể có đột phá trong việc chữa lành bệnh AIDS (VOA).
- Nhân chứng: ‘Pistorius rất đau khổ’ sau khi bắn bạn gái’ (VOA).
- Du khách Đức ‘ăn ruồi để sống sót’ ở Úc (BBC).
- Indonesia đương đầu với các đám cháy rừng dữ dội (VOA).
- Dân phải sống chung với rác nguy hiểm (PLTP).
- Làm rõ việc hành hung người khiếu nại (PLTP).
- Vụ xe buýt cán chết cháu bé lớp 6: UBND TP chỉ đạo làm rõ trách nhiệm (PLTP).
- Những phụ nữ cuộc sống bắt đầu lúc 0 giờ (DT). - Những phụ nữ “chạy” ngày 8-3 (PT).
- Máy bay chở 239 người của Malaysia mất tích (TN). - Trung Quốc lo lắng về vụ máy bay Malaysia mất tích (VOV). - Ngoại trưởng Trung Quốc lên tiếng về vụ máy bay Malaysia mất tích (GDVN). - Máy bay Malaysia chở 239 người mất tích: Hàng không VN lên tiếng (Soha). - Vẫn chưa rõ tung tích chiếc máy bay của Malaysia Airlines (TTXVN). - Thông tin trái chiều vụ máy bay Malaysia chở 239 người mất tích (ANTĐ).
- Máy bay Malaysia mất tích tại không phận Việt Nam? (Infonet). - Dò thấy vị trí máy bay Malaysia mất tích gần mũi Cà Mau (PT). - “Việt Nam đã tiếp nhận và liên lạc thì không nhận được tín hiệu” (Soha). - Máy bay Malaysia Airlines chở 239 người ‘mất tích’ xuất hiện gần Cà Mau? (MTG). - Vụ máy bay Malaysia rơi: Cứu hộ Việt Nam sẵn sàng làm nhiệm vụ (Soha). - Trên máy bay Malaysia mất tích không có người Việt Nam (Soha).
- Máy bay Malaysia Airlines mất tích vẫn chưa được tìm thấy (GDVN). - Máy bay Malaysia Airlines có thể gặp nạn vì hết nhiên liệu (GDVN). - Chưa xác nhận thông tin máy bay mất tín hiệu cách mũi Cà Mau 120 hải lý (MTG). - Phát hiện địa điểm rơi của máy bay Malaysia (cập nhật) (Infonet). - Malaysia rơi cách đảo Thổ Chu 153 hải lý (TT). - Máy bay Malaysia chở 239 người ‘mất tích’ (Người Việt).
QUỐC TẾ- Ả-rập Xê-út chính thức coi Anh em Hồi giáo là tổ chức khủng bố (ND).
- Máy bay không được hạ cánh vi bỏ rơi con trai bộ trưởng Iraq (ĐS&PL).
<- Ngày Quốc tế Phụ nữ vẫn còn rất xa vời tại Pakistan (VOV).
- Hoa Kỳ cân nhắc việc xuất khẩu khí đốt cho Ukraina (VOA). – Mỹ hạn chế visa đối với người Nga và Crimea đe dọa Ukraina (VOA). – Mỹ áp dụng biện pháp chế tài một số người Nga, Ukraina (VOA).
- Các nhà lập pháp Mỹ phẫn nộ về việc cắt ngân sách quốc phòng (VOA).
- Tướng Mỹ sắp ra tòa vì cáo buộc tấn công tình dục (VOA).
- Tai nạn trên 1 tàu khu trục của Ấn Độ, 1 sĩ quan thiệt mạng (VOV).
- Nhật Bản 3 năm sau thảm họa động đất, sóng thần (VTV).
- Bị tố tham nhũng, Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ dọa cấm cả Facebook lẫn YouTube (MTG).
- Cuba chấp nhận đề nghị của EU về đàm phán (VOA). Cuba muốn bình thường hóa quan hệ với châu Âu (RFI).
- Malaysia : Lãnh đạo đối lập bị kết án vì “quan hệ tình dục trái tự nhiên” (RFI).
* VTV: + Chào buổi sáng – 07/03/2014; + Điểm báo - 07/03/2014; + Tài chính kinh doanh sáng – 07/03/2014; + Thời sự 12h – 07/03/2014; + Tài chính kinh doanh trưa – 07/03/2014; + Thời sự 19h – 07/03/2014; + Tài chính kinh doanh tối – 07/03/2014.
Tha La xóm đạo
Đây Tha La xóm đạo
Có trái ngọt cây lành,
Tôi về thăm một lần
Giữa mùa nắng vàng hanh
Ngậm ngùi Tha La bảo:
Đây rừng xanh rừng xanh.
Bụi đùn quanh ngỏ vắng,
Khói đùn quanh nóc tranh,
Gió đùn quanh mây trắng
Về lửa loạn xây thành.
Trên đây là mấy câu thơ trong bài “Tha La xóm đạo” của Vũ Anh Khanh. Vũ
Anh Khanh xúc cảm sáng tác bài thơ vào năm 1950, sau một dịp ông đến
thăm Tha La. Đây là một xứ đạo Thiên Chúa đã có từ lâu đời, nay thuộc xã
An Hòa, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. Bài thơ kể về xóm đạo Tha La
trong thời khói lửa chiến tranh. Lời thơ giản dị, gần gũi, nhịp điệu nhẹ
nhàng như một lời tâm tình, đã lay động tâm hồn của biết bao người.
Những vần thơ ấy đã đi vào lòng người nên Tha La được nhiều người biết
đến.
Cảm hứng từ bài thơ trên, nhạc sĩ Dzũng Chinh đã phổ thành nhạc vào năm
1964. Một năm sau, nhạc sĩ Sơn Thảo cũng phổ thành bài hát mang tên “Hận
Tha La” và cũng trong năm này nhạc sĩ Anh Tuyền phổ thành ca khúc mang
tên “Vĩnh Biệt Tha La”. Ngoài ra, soạn giả cải lương Viễn Châu cũng đã
phỏng theo ý tưởng của Vũ Anh Khanh để viết ra ca khúc tân cổ giao duyên
có cùng tên.
Cho tới nay, thân thế của Vũ Anh Khanh vẫn chưa được sáng tỏ. Người ta
chỉ biết ông tên thật là Võ Văn Khanh, sanh năm 1926 tại Mũi Né, quận
Hải Long, tỉnh Bình Thuận. Trước năm 1945, ông vào Sài Gòn làm báo và
viết văn. Sau, ông hoạt động cùng với Lý Văn Sâm, Dương Tử Giang và Thẩm
Thệ Hà trong nhóm “Văn học yêu nước” ở Sài Gòn nên ông bị chính quyền
miền Nam theo dõi. Năm 1950 ông trốn ra chiến khu. Năm 1954 ông tập kết
ra Bắc.
Ngày 20 tháng 7 năm 1954 Hiệp Định Genève được ký kết, chia cắt nước
Việt Nam làm hai. Khoảng một triệu người dân miền Bắc ồ ạt di cư vào
Nam. Một số ít các cán bộ và binh sĩ của cộng sản ở miền Nam lội ngược
ra Bắc, trong số nầy có Vũ Anh Khanh.
Một thời gian ngắn sau ông được cử đi dự Hội Nghị Các Nhà Văn Á Châu ở
New Delhi, Ấn Độ. Vũ Anh Khanh có mặt trong phái đoàn của Việt Nam Dân
Chủ Cộng Hòa. Phải chăng chim sổ lồng đã “sáng mắt sáng lòng” nhìn ra
được điều gì đó nên sau khi dự Hội Nghị về, ông được cử đi công tác ở
Vĩnh Yên, một tỉnh nằm ở phía Bắc của Hà Nội nhưng ông đã sửa lệnh công
tác thành Vĩnh Linh, một địa danh gần Sông Bến Hải vì trong đầu ông đã
có ý định vượt tuyến về miền Nam tìm lại Tự Do. Vũ Anh Khanh đã đến được
Vĩnh Linh và thực hiện cuộc vượt tuyến bằng cách bơi qua sông Bến Hải.
Khi ông sắp đến được bờ Nam thì bị phát giác. Công an gác ở sông Bến Hải
dùng nõ và tên tẩm thuốc độc bắn ông chết. Sở dĩ họ phải dùng nõ và tên
độc để Ủy ban quốc tế không thể quy trách họ vi phạm Hiệp định ngưng
bắn được vì Hiệp Định Genève cấm dùng súng ở Khu Phi Quân Sự.
Vũ Anh Khanh mất tại Bến Hải năm 1956, lúc đó ông chỉ mới được 30 tuổi.
Xác của người bạc mệnh được vớt lên và bị vùi dập đâu đó trong khu phi
quân sự mà không để lại mồ mả hay vết tích gì.
Vũ Anh Khanh có lẽ là một nhà văn - nhà thơ có cuộc đời ngắn ngủi và số
phận hẩm hiu nhất trong các nghệ sĩ cùng thời. Ông không được cả hai chế
độ miền Nam và miền Bắc thừa nhận tài năng vì các hoạt động chính trị
ngược giòng. Chính quyền miền Nam coi ông là văn sĩ - thi sĩ cộng sản đã
đành, chính quyền miền Bắc cũng quay mặt với ông, cố tình gạt bỏ tên
ông ra khỏi văn học sử.
Vũ Anh Khanh là một cây bút chuyên viết truyện ngắn và tiểu thuyết.
Những tác phẩm của ông phần lớn được in trong năm 1949 tại Sài Gòn.
Truyện dài của ông gồm có Cây Ná Trắc, Nửa Bồ Xương Khô và Bạc Xíu Lìn.
Truyện ngắn có Sông Máu, Đầm Ô Rô, Bên Kia Sông và Ngũ Tử Tư. Tuy nhiên
bài thơ “Tha La xóm đạo” mới làm cho ông được nhiều người biết đến tên
tuổi mãi về sau.
Bài thơ đầy cảm hứng tuyệt vời, với ý thơ ngọt ngào, lời thơ bình dị,
nồng nàn, nhịp thơ nhẹ nhàng, gần gũi, hồn thơ man mác dễ tác động tâm
hồn nhạy cảm của người nghe. Do vậy, nhiều người dầu chưa từng đặt chân
đến Tha La, cũng có thể dễ dàng rung động con tim qua màu sắc thiên
nhiên hòa quyện trữ tình với:
Đây Tha La, một xóm đạo ven rừng,
Có trái ngọt, cây lành, im bóng lá,
Con đường đỏ bụi phủ mờ gót lạ.
Ngày êm êm lòng viễn khách bơ vơ!
Đường đi đến Tha La không khó. Cứ theo Quốc Lộ 1 từ Sài Gòn theo hướng
tây bắc chạy đến Hóc Môn rồi qua Củ Chi và đến Trảng Bàng. Từ Trảng Bàng
mon men về hướng tây thêm chừng 6 cây số thì sẽ vào đến đất Tha La.
Tha La không có cảnh đẹp nên thơ, Tha La cũng không có lâu đài cổ kính,
nhưng có trái ngọt, cây lành, có những con người hiền hòa sống với lũy
tre xanh, và đẹp vì tình người. Vì mật độ dân cư không nhiều, chỉ vào
khoảng 3000 người trước năm 1975, nên người ta không tìm thấy Tha La
trên bản đồ địa lý hay bản đồ hành chánh. Xóm đạo Tha La được tổ chức
khá ngăn nắp và qui củ, nhà cửa khang trang, quây quần chung quanh ngôi
thánh đường. Trải qua bao thăng trầm của chiến tranh tàn phá, nhà thờ đã
được trùng tu lại năm 1967. Toàn bộ khu nhà thờ, nhìn chung, với lối
kiến trúc đơn giản, không mang nặng nét cổ điển của Tây phương, nhưng
lại được bao bọc xung quanh bằng những tàn cây cổ thụ cao to cho bóng
mát, mang vẻ u hoài, thanh tịnh.
Khách quan mà nói, Vũ Anh Khanh đã thăng hoa vùng quê nghèo “Bụi đùn
quanh ngõ vắng, Khói đùn quanh nóc tranh, Gió đùn quanh mây trắng” thành
một xóm đạo nên thơ, nhưng trăn trở trước vận nước lầm than, ly loạn,
và cũng không kém phần kiên cường bất khuất giữ vững niềm tin trước
những gian nan thử thách.
Đây rừng xanh rừng xanh
Bụi đùn quanh ngõ vắng,
Khói đùn quanh nóc tranh.
Gió đùn quanh mây trắng,
Và lửa loạn xây thành.
Rồi
Em chẳng biết gì ư?
Bao năm qua khói loạn phủ mịt mù!
Người nước Việt ra đi vì nước Việt.
Tha La vắng vì Tha La đã biết,
Thương giống nòi đau đất nước lầm than.
Trong suốt thời kỳ chiến tranh, Tha La chưa hề có dấu vết của chiến
tranh tàn phá nặng nề nhưng Tha La có một niềm tự hào là đã có những
“người nước Việt ra đi vì nước Việt”. Đó là hình ảnh đẹp lưu truyền của
các chàng trai Tha La anh tuấn năm xưa đã xếp việc bút nghiên hăng hái
lên đường theo tiếng gọi của tổ quốc.
Thế rồi, bẳng đi nhiều năm sau một thời gian dài ngủ yên, Tha La lại trở
mình thức giấc. Đầu Xuân 1974, tranh chấp chủ quyền lãnh hải ở biển
Đông giữa các quốc gia liên quan trong khu vực lúc bấy giờ nỗ ra, cái
tên Tha La sống trở lại, vì một người con của Tha La đã ra đi. Tha La đã
hiến dâng một người con ưu tú, tài hoa, một vị anh hùng, một chiến sĩ
can trường, bất khuất đã hiên ngang xả thân quyết tâm chiến đấu với giặc
xâm lăng để bảo vệ non sông trên hải đảo Hoàng-Sa trong một trận thư
hùng. Ông đã oanh liệt chiến đấu cho đến giây phút cuối cùng, đã anh
dũng hi sinh đền nợ nước, để lại tấm gương mãi mãi nghìn thu bằng những
nét son tô đậm được vinh danh ghi tạc ở bia vàng: Ngụy-văn-Thà, cố
Trung-Tá Hải-Quân, Hạm Trưởng Nhựt-Tảo HQ10. Ông sinh trưởng tại Tha La
và là học sinh trường Cao-Đẳng Trảng-Bàng, Tây-Ninh.
Tha La hận quốc thù,
Tha La buồn tiếng kiếm.
Não nùng chưa! Tha La nguyện hy sinh.
Năm nay là năm kỷ niệm 40 năm trận hải chiến Hoàng Sa. Tháng 1 năm 1974,
một lực lượng hải quân của quân lực VNCH đã dũng cảm chiến đấu chống
lại một lực lượng hải quân đông và mạnh hơn của Trung Quốc xâm phạm khu
vực Hoàng Sa. Đây là một chiến công oanh liệt mang tính cách tinh thần
dân tộc.
Năm nay là thời điểm thuận lợi để nhà cầm quyền CSVN nhìn lại lịch sử
một cách khách quan và công bằng, đứng trên lập trường dân tộc chống
ngoại xâm. Nhìn lại một lần cho cặn kẻ bản chất sự kiện lịch sử này, để
đính chính lại những sai lầm và lệch lạc trong nhận thức do lập trường
đấu tranh giai cấp, để gạt bỏ đi những nhận định, lập luận và ngôn từ
sai trái.
Thời gian vừa qua, ở trong nước đã có những việc làm đầy ý nghĩa, rất đáng được hoan nghênh và hưởng ứng rộng rãi.
Năm ngoái, nhân dịp kỷ niệm 39 năm ngày mất Hoàng Sa, báo Thanh Niên đã
đi đầu trong việc gọi nước chiếm quần đảo của Việt Nam là “quân xâm lược
Trung Quốc”.
Cũng trong năm ngoái, một số nhân sĩ miền Nam có ý định tổ chức một cuộc
hội thảo quy mô tại Sài Gòn để tưởng niệm và vinh danh các chiến sĩ
VNCH đã bỏ mình trong trận Hoàng Sa. Họ có ý định mời bà quả phụ hải
quân Trung tá Ngụy Văn Thà đến để bày tỏ lòng biết ơn, nhưng cuộc hội
thảo có thông báo và gởi giấy mời đó đã không diễn ra vì áp lực của nhà
cầm quyền.
Những người trẻ tuổi ở miền Bắc từng tham gia những cuộc biểu tình chống
Trung Quốc cũng đã thả 74 ngọn hoa đăng trên sông Hồng với chữ HQ-10
kết bằng hoa hồng để vinh danh hạm trưởng và những binh sĩ VNCH, bày tỏ
lòng biết ơn những người đã hy sinh vì tổ quốc.
Đầu năm nay, để chuẩn bị kỷ niệm 40 năm trận Hoàng Sa, một số báo trong
nước đã cho đăng khá chi tiết trận hải chiến này. Báo Dân Trí và
Petrotimes đã cho đăng nhiều kỳ bài “Vì sao xảy ra Hải chiến Hoàng Sa
1974”. Báo Tuổi Trẻ cũng đăng nhiều kỳ bài “40 năm Hải chiến Hoàng Sa”
trong đó có trích đoạn hồi ký của Trung tá hạm trưởng Ngụy Văn Thà và
đăng hình của ông. Những bài viết này gọi đúng danh xưng của chế độ miền
Nam, từ tên nước (Việt Nam Cộng Hòa), cờ (cờ Vàng ba sọc đỏ) và cấp bậc
của quân nhân các cấp.
Báo điện tử Giáo Dục Việt Nam trong 7 ngày kể từ ngày 19 tháng 12 đã
liên tiếp đăng 7 bài viết của Tiến sĩ Trần Công Trục, nguyên trưởng ban
Biên giới Chính phủ với mục đích “Cung cấp một số thông tin để cho tất
cả bạn đọc trong và ngoài nước được tiếp cận thông tin đầy đủ hơn, chính
xác hơn và rõ ràng hơn về một sự kiện mà có lẽ không quên được trong
quá trình đấu tranh của lịch sử để bảo vệ chủ quyền, sự toàn vẹn của đất
nước”.
Người ta thấy bạn đọc viết cám ơn các báo “Vì hành động xâm lược cách
đây 40 năm của Trung Quốc không phải người nào cũng biết và cảm thấy
niềm kiêu hãnh dân tộc về cuộc chiến oai hùng của các chiến sĩ để bảo vệ
biển đảo Việt Nam”. Nói chung, phản ứng của độc giả là “Hơi chậm nhưng
hoan nghênh việc làm này, một ước mơ từ lâu, nay mới toại nguyện”.
Đặc biệt, có những người hay tổ chức còn công khai kêu gọi nhà nước hãy
truy phong danh hiệu “liệt sĩ” cho các tử sĩ VNCH trong trận Hoàng Sa.
Nhìn qua những sự kiện trên, ai cũng đặt câu hỏi “Phải chăng gió đã xoay
chiều?”, “Phải chăng đảng Cộng Sản Việt Nam đã có cái nhìn mới về Hoàng
Sa?” và “Phải chăng đảng CSVN đã bắt đầu ý thức được tình cảm của người
dân và lòng yêu nước thì không phân biệt chính kiến hay chế độ?”
Ai cũng lầm, lầm to. Đó chỉ là trò ma mớp của Nguyễn Tấn Dũng và sự hèn hạ của đảng CSVN trước kẻ thù truyền kiếp của dân tộc.
Vào chiều cuối năm, trong dịp đến thăm Hội Khoa học Lịch sử ở Hà Nội,
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tuyên bố rằng Chính phủ đã lên kế hoạch kỷ
niệm 40 năm sự kiện Trung Quốc đánh chiếm Hoàng Sa của Việt Nam và 30
năm sự kiện tháng 2 năm 1979 (chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc)
đồng thời chỉ thị đưa các vấn đề này vào sách giáo khoa. Hai tờ báo điện
tử Thanh Niên và VietNamNet nhanh nhẹn đưa bản tin này vào chiều ngày
30 tháng 12 nhưng sau đó đã bị lấy xuống.
Nhà cầm quyền thành phố Đà Nẵng và “Ủy ban Nhân dân Huyện đảo Hoàng Sa”
đã quyết định tổ chức một cuộc triển lãm “Quần Đảo Hoàng Sa- chủ quyền
của Việt Nam” và đêm “Thắp nến tri ân” vào tối 18 tháng 1 ở công viên
Biển Đông, nhưng đến giờ phút chót các sự kiện này đã bị đình chỉ vì
lệnh trên.
Tưởng rằng gió đã xoay chiều, xoay theo một chiều hướng tốt đẹp để biến
đất nước hiện nay trở thành đất nước của mọi người chứ không phải của
con người XHCN hay của đảng CSVN. Nhưng ngọn gió đó đã bị cái chủ nghĩa
giáo điều của người CS ngăn chận, làm tiêu tan hy vọng.
Điều này xác định lại một điểm rõ ràng rằng: người CSVN vẫn còn đặt chủ
nghĩa và đảng lên trên đất nước và dân tộc. Việc vinh danh 74 tử sĩ
VNCH, nếu có và có ở mức độ nào đó, chẳng qua vì áp lực của dư luận, của
dân chúng trước tham vọng của Trung Quốc, chứ đánh đổi một phần đất
nước như Hoàng Sa xem ra chẳng đáng gì so với sự duy trì đảng CSVN.
Sự kiện 40 năm Hoàng Sa rồi cũng đã chìm xuồng như vụ sửa đổi hiến pháp.
Công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, cách giải thích của Trưởng Ban
tuyên giáo trung ương Lê Đức Thọ cũng như lối biện bạch của Thứ trưởng
Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch về việc Hoàng Sa đã cho thấy rõ ràng rằng:
đảng CSVN hành động vì lợi ích của đảng chứ không phải vì lợi ích của
dân tộc.
Ngày, 6 tháng 3 năm 2014
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét