Câu chuyện Tây Nguyên (1): Những chiêu lừa đảo và bộ mặt địa chủ kiểu mới trong chế độ XHCN
Sau khi thực hiện xong cú "chuyển nhượng" giữa Công ty cà phê 719 và
Công ty TNHH MTV Cà phê Đăk Nông. Nông trường Đăk Ngo nhanh chóng nắm
trọn lòng tin của 300 hộ xã viên bằng bản Hợp đồng kinh tế "Liên kết sản
xuất" trong thời hạn 30 năm.
Tháng 9/2011. Để chuẩn bị cho âm mưu chiếm đoạt toàn bộ tài sản mồ hôi nước mắt của 300 hộ dân tại đây. Công ty TNHH MTV Cà phê Đăk Nông tung ra trò lừa mị, buộc các hộ dân ký "ĐƠN XIN NHẬN KHOÁN ĐẤT ĐÃ CÓ CÂY CÀ PHÊ KINH DOANH". Trong khi thực tế cây cà phê là do dân trồng trước đó đã và đang thu hoạch!
Thời hạn "xin nhận khoán" được ghi là 05 năm. Trong đó ghi rõ mức khoán năng suất cụ thể qua các năm. Một số hộ dân do kém nhận thức, trình độ đã dính chiêu lừa đảo này ký vào đơn. Những hộ không ký thì lãnh đạo Nông trường Đăk Ngo của Công ty TNHH MTV Cà phê Đăk Nông đã GIẢ MẠO CHỮ KÝ để "hoàn tất hồ sơ". Song song với "Đơn xin nhận khoán" là bản "HỢP ĐỒNG GIAO - NHẬN KHOÁN SẢN XUẤT CÀ PHÊ" cũng với thời hạn 05 năm(!).
Toàn bộ các chứng cớ thể hiện rất rõ:
- Hợp đồng kinh tế giữa Công ty cà phê 719 với các hộ dân tháng 9/1989 nhưng nội dung là "liên kết sản xuất" không đúng nguyên tắc hợp đồng và các điều khoản vi phạm Luật đất đai; Luật quản lý hành chính. Các điều khoản thể hiện rõ sự lừa dối qua việc vận dụng "đất đai thuộc quyền quản lý của nhà nước" để trắng trợn lấy đất của dân làm của mình (tiền khai hoang đất dân phải trả).
Dùng chiêu bài "mượn mỗi hộ dân 800kg cà phê hạt" để làm vốn mua cây giống, phân bón... "đầu tư góp vốn" với dân là hành vi LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN.
- Việc chuyển nhượng, bàn giao toàn bộ đất, tài sản trên đất thuộc Nông trường Đăk Ngo giữa Công ty 719 và Công ty TNHH MTV Cà phê Đăk Nông mà không cho dân biết là hành vi trái pháp luật. Vi phạm các chuẩn mực trong Pháp lệnh về Hợp đồng kinh tế.
- Hành vi giả mạo chữ ký, tự ý thay đổi nội dung hợp đồng, điều chỉnh thời hạn từ 30 năm xuống 5 năm qua hồ sơ giao nhận khoán của Nông trường Đăk Ngo với các hộ dân tháng 10/2011 tiếp tục thể hiện sự lừa đảo có hệ thống. Bộc lộ bản chất bóc lột kiểu địa chủ phong kiến. Bất chấp và vi phạm các quyền lợi tối thiểu của người dân. Biến người dân từ đối tác hợp tác sản xuất thành nô lệ tay trắng. Tước đoạt mọi thành quả lao động của toàn bộ 300 hộ dân, không đất đai, nhà cửa, nơi cư trú...
Đến đây, khi tài liệu HỒ SƠ GIAO NHẬN KHOÁN mà Công ty TNHH MTV Cà phê Đăk Nông bị lộ do giả mạo chữ ký và những điều khoản chiêu trò đầy bất lợi, bất bình đẳng trong Hợp đồng được người dân tham vấn những người có hiểu biết, nắm rõ luật pháp phân tích. Cuộc khiếu nại đòi quyền lợi chính đáng của hơn 1,000 con người trong tình thế "sống vô gia cư, chết vô địa táng" bắt đầu gửi tới các cơ quan chính quyền địa phương Tỉnh Đăk Nông.
Lẽ ra, theo đúng trình tự Luật khiếu nại - Tố cáo, Chính quyền và cơ quan Cảnh sát điều tra phải vào cuộc. Nhưng vụ việc được đùn đẩy sang Thanh tra của Tổng Công ty Cà phê Việt Nam - Cơ quan chủ quản của Công ty TNHH MTV Cà phê Đăk Nông.
Những cái hẹn vô thưởng vô phạt, những thời hạn hứa hẹn trôi dần theo thời gian kéo dài suốt từ 2011 tới nay!
Bằng cách cố tình đùn đẩy trách nhiệm, UBND Tỉnh Đăk Nông đóng cửa im lặng trước bức xúc và thiệt hại của người dân. Đỉnh điểm là tuyên bố của vị Trưởng ban tiếp dân chiều ngày 04/03/2014 ở ngoài cổng ra vào trụ sở UBND Tỉnh: "KHÔNG THÈM LÀM VIỆC VỚI DÂN" (!)
Nỗi uất hận và bức xúc khiến hơn 100 người dân quyết định nằm ngủ ngoài đường trước trụ sở UBND Tỉnh đêm 04/03/2014. Ngày 05/03/2014, trước áp lực dư luận và thái độ đấu tranh kiên quyết của người dân, lúc này Cơ quan Cảnh sát điều tra mới tổ chức họp dân tại Trụ sở tiếp dân của Tỉnh.
Tuy nhiên, cách trả lời, hứa hẹn miệng mà không có văn bản rõ ràng cùng lời đe dọa "hốt hết" của ông Hùng - Phó giám đốc Công an Tỉnh Đăk Nông đêm 04/03 và lời đe dọa "sẽ điều tra ai cầm đầu xúi giục dân khiếu kiện" của vị Trưởng phòng Cảnh sát điều tra đã khiến người dân thất vọng, phải quay lại trụ sở UBND Tỉnh, dẫn đến vụ xô xát giữa lực lượng cảnh sát bảo vệ và những người dân tại đây.
Chiều ngày 05/03/2014, Bà Nguyễn Thị Ngọc Lê - Phó Chủ tịch UBND Tỉnh Đăk Nông mới ra mặt gặp gỡ và đối thoại với dân. Tại buổi làm việc này. Bà Lệ đưa ra một Công văn hỏa tốc, thúc giục Thanh tra; Tổng Công ty Cà phê Việt Nam, các cơ quan chức năng vào cuộc khẩn trương giải quyết.
Kết quả cuối cùng vẫn phải chờ đợi. Mong rằng những oan khuất của 300 hộ dân sớm được giải quyết thỏa đáng!
Tháng 9/2011. Để chuẩn bị cho âm mưu chiếm đoạt toàn bộ tài sản mồ hôi nước mắt của 300 hộ dân tại đây. Công ty TNHH MTV Cà phê Đăk Nông tung ra trò lừa mị, buộc các hộ dân ký "ĐƠN XIN NHẬN KHOÁN ĐẤT ĐÃ CÓ CÂY CÀ PHÊ KINH DOANH". Trong khi thực tế cây cà phê là do dân trồng trước đó đã và đang thu hoạch!
Thời hạn "xin nhận khoán" được ghi là 05 năm. Trong đó ghi rõ mức khoán năng suất cụ thể qua các năm. Một số hộ dân do kém nhận thức, trình độ đã dính chiêu lừa đảo này ký vào đơn. Những hộ không ký thì lãnh đạo Nông trường Đăk Ngo của Công ty TNHH MTV Cà phê Đăk Nông đã GIẢ MẠO CHỮ KÝ để "hoàn tất hồ sơ". Song song với "Đơn xin nhận khoán" là bản "HỢP ĐỒNG GIAO - NHẬN KHOÁN SẢN XUẤT CÀ PHÊ" cũng với thời hạn 05 năm(!).
Toàn bộ các chứng cớ thể hiện rất rõ:
- Hợp đồng kinh tế giữa Công ty cà phê 719 với các hộ dân tháng 9/1989 nhưng nội dung là "liên kết sản xuất" không đúng nguyên tắc hợp đồng và các điều khoản vi phạm Luật đất đai; Luật quản lý hành chính. Các điều khoản thể hiện rõ sự lừa dối qua việc vận dụng "đất đai thuộc quyền quản lý của nhà nước" để trắng trợn lấy đất của dân làm của mình (tiền khai hoang đất dân phải trả).
Dùng chiêu bài "mượn mỗi hộ dân 800kg cà phê hạt" để làm vốn mua cây giống, phân bón... "đầu tư góp vốn" với dân là hành vi LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN.
- Việc chuyển nhượng, bàn giao toàn bộ đất, tài sản trên đất thuộc Nông trường Đăk Ngo giữa Công ty 719 và Công ty TNHH MTV Cà phê Đăk Nông mà không cho dân biết là hành vi trái pháp luật. Vi phạm các chuẩn mực trong Pháp lệnh về Hợp đồng kinh tế.
- Hành vi giả mạo chữ ký, tự ý thay đổi nội dung hợp đồng, điều chỉnh thời hạn từ 30 năm xuống 5 năm qua hồ sơ giao nhận khoán của Nông trường Đăk Ngo với các hộ dân tháng 10/2011 tiếp tục thể hiện sự lừa đảo có hệ thống. Bộc lộ bản chất bóc lột kiểu địa chủ phong kiến. Bất chấp và vi phạm các quyền lợi tối thiểu của người dân. Biến người dân từ đối tác hợp tác sản xuất thành nô lệ tay trắng. Tước đoạt mọi thành quả lao động của toàn bộ 300 hộ dân, không đất đai, nhà cửa, nơi cư trú...
Đến đây, khi tài liệu HỒ SƠ GIAO NHẬN KHOÁN mà Công ty TNHH MTV Cà phê Đăk Nông bị lộ do giả mạo chữ ký và những điều khoản chiêu trò đầy bất lợi, bất bình đẳng trong Hợp đồng được người dân tham vấn những người có hiểu biết, nắm rõ luật pháp phân tích. Cuộc khiếu nại đòi quyền lợi chính đáng của hơn 1,000 con người trong tình thế "sống vô gia cư, chết vô địa táng" bắt đầu gửi tới các cơ quan chính quyền địa phương Tỉnh Đăk Nông.
Lẽ ra, theo đúng trình tự Luật khiếu nại - Tố cáo, Chính quyền và cơ quan Cảnh sát điều tra phải vào cuộc. Nhưng vụ việc được đùn đẩy sang Thanh tra của Tổng Công ty Cà phê Việt Nam - Cơ quan chủ quản của Công ty TNHH MTV Cà phê Đăk Nông.
Những cái hẹn vô thưởng vô phạt, những thời hạn hứa hẹn trôi dần theo thời gian kéo dài suốt từ 2011 tới nay!
Bằng cách cố tình đùn đẩy trách nhiệm, UBND Tỉnh Đăk Nông đóng cửa im lặng trước bức xúc và thiệt hại của người dân. Đỉnh điểm là tuyên bố của vị Trưởng ban tiếp dân chiều ngày 04/03/2014 ở ngoài cổng ra vào trụ sở UBND Tỉnh: "KHÔNG THÈM LÀM VIỆC VỚI DÂN" (!)
Nỗi uất hận và bức xúc khiến hơn 100 người dân quyết định nằm ngủ ngoài đường trước trụ sở UBND Tỉnh đêm 04/03/2014. Ngày 05/03/2014, trước áp lực dư luận và thái độ đấu tranh kiên quyết của người dân, lúc này Cơ quan Cảnh sát điều tra mới tổ chức họp dân tại Trụ sở tiếp dân của Tỉnh.
Tuy nhiên, cách trả lời, hứa hẹn miệng mà không có văn bản rõ ràng cùng lời đe dọa "hốt hết" của ông Hùng - Phó giám đốc Công an Tỉnh Đăk Nông đêm 04/03 và lời đe dọa "sẽ điều tra ai cầm đầu xúi giục dân khiếu kiện" của vị Trưởng phòng Cảnh sát điều tra đã khiến người dân thất vọng, phải quay lại trụ sở UBND Tỉnh, dẫn đến vụ xô xát giữa lực lượng cảnh sát bảo vệ và những người dân tại đây.
Chiều ngày 05/03/2014, Bà Nguyễn Thị Ngọc Lê - Phó Chủ tịch UBND Tỉnh Đăk Nông mới ra mặt gặp gỡ và đối thoại với dân. Tại buổi làm việc này. Bà Lệ đưa ra một Công văn hỏa tốc, thúc giục Thanh tra; Tổng Công ty Cà phê Việt Nam, các cơ quan chức năng vào cuộc khẩn trương giải quyết.
Kết quả cuối cùng vẫn phải chờ đợi. Mong rằng những oan khuất của 300 hộ dân sớm được giải quyết thỏa đáng!
Dân Làm Báo: Nóng: Côn an đánh người dân oan Tây Nguyên
11h 45': Tin tức từ Tây Nguyên báo về bà con khiếu kiện trước trụ sở UBND tỉnh DakNông bị đánh. Hai người phụ nữ ngát xỉu.
13h 20': Lực lượng cảnh sát cơ động và xe cứu thương xuất hiện đưa 2 người đi cấp cứu.
11h 45': Tin tức từ Tây Nguyên báo về bà con khiếu kiện trước trụ sở UBND tỉnh DakNông bị đánh. Hai người phụ nữ ngát xỉu.
13h 20': Lực lượng cảnh sát cơ động và xe cứu thương xuất hiện đưa 2 người đi cấp cứu.
Lúc 8h ngày 5/3/2014: Tại Trụ sở tiếp dân do cảnh sát điều tra đứng ra đối thoại. Mục đích “giải phóng” trụ sở UBND Tỉnh.
Từ 8h tới 11h20': Bà con bức xúc vì chỉ nói miệng, không đưa ra văn bản nào ngoài lời hứa “sẽ vào cuộc làm ngay” (!)
Sau đó thêm một số bà con trong rẫy ra thêm, cái trụ sở tiếp dân khoảng 45m2 trên lầu 1 không đủ chỗ cho khoảng 200 người. Bức xúc bà con kéo nhau lên trụ sở UBND Tỉnh đòi nhà cầm quyền trả lời. Nhưng ngay khi thấy bà con tới thì Công an nhanh chóng đóng cổng.
Từ 8h tới 11h20': Bà con bức xúc vì chỉ nói miệng, không đưa ra văn bản nào ngoài lời hứa “sẽ vào cuộc làm ngay” (!)
Sau đó thêm một số bà con trong rẫy ra thêm, cái trụ sở tiếp dân khoảng 45m2 trên lầu 1 không đủ chỗ cho khoảng 200 người. Bức xúc bà con kéo nhau lên trụ sở UBND Tỉnh đòi nhà cầm quyền trả lời. Nhưng ngay khi thấy bà con tới thì Công an nhanh chóng đóng cổng.
Trước đó vào lúc 11h 45' ngày 2/3/2014: Cuộc “vây hãm” bắt đầu dưới
cái nắng gay gắt của Tây Nguyện. Các quan lên xe ra về thì Côn An mở
cổng. Bà con hò hết đòi cán bộ làm việc, ùa vào trong nhưng bị CA chặn
đẩy lui ra. Một công an đánh ngã 2 người đàn bà ngất xỉu ngay trước lằn
hàng rào cổng di động của UB Tỉnh.
Sự việc bắt nguồn từ ngày 4/3/2014, hơn 300 người dân kéo tới trụ
sở UBND Tỉnh Đăk Nông khiếu nại việc bị Tổng công ty cà phê lừa tiền,
cướp đất của dân tại Huyện Tuy Đức. Bị công an chặn cửa không cho
vào.Tối nay, bà con “đóng trại” trước cửa cửa UBND Tỉnh để sáng 5/3/2014
chờ trả lời. Bất chấp lời đe dọa của một sếp CA Tỉnh sẽ “hốt hết” nếu
tụ tập ở đây.
Có những câu chuyện thật mà nghe cứ như đùa:
- Nông trường cà phê của Công ty 719 (BQP) giải thể, Tổng công ty cà phê tiếp nhận lại, thành lập Nông trường Đăk Ngo. Ký hợp đồng hơp tác với các hộ dân 30 năm. Tự ý đơn phương thay đổi hợp đồng xuống từng năm, lấy đất lại bán cho người khác.
- Công ty cà phê khi ký hợp đồng, mượn của mỗi hộ dân 700-800kg cà phê hạt mấy năm nay nhưng... quên trả (!).
- Nông dân phải nộp đảng phí dù không phải là đảng viên!
- Phó công an Huyện xuống làm việc dí súng ngắn vào đầu dân dọa bắn!
- Người dân tập trung tới UBND Tỉnh, ngay trước mặt trụ sở UBMTTQ Tỉnh nhưng không có bất cứ ai ra làm việc ngoài lực lượng CA bảo vệ chẹn cứng cửa không cho vào. Tới hơn 4h chiều thì một cán bộ Văn phòng thường trực UBND Tỉnh ra nói “không thèm làm việc với dân” (!).
Đây chỉ là một số ít chứng từ, Hợp đồng của dân với Nông trường Đăk Ngo. Trong đó có 2 khoản thu kỳ lạ:
- Nhân dân vùng biên giới phải đóng phí an ninh (Cao gấp 3 lần ở nơi khác).
- Không là đảng viên cũng phải đóng đảng phí (!)
Lần đầu tiên trong đời tôi biết rằng đảng cộng sản Việt Nam thu đảng phí thông qua Hợp đồng giao khoán đất buộc những người không phải là đảng viên đóng phí!
Có những câu chuyện thật mà nghe cứ như đùa:
- Nông trường cà phê của Công ty 719 (BQP) giải thể, Tổng công ty cà phê tiếp nhận lại, thành lập Nông trường Đăk Ngo. Ký hợp đồng hơp tác với các hộ dân 30 năm. Tự ý đơn phương thay đổi hợp đồng xuống từng năm, lấy đất lại bán cho người khác.
- Công ty cà phê khi ký hợp đồng, mượn của mỗi hộ dân 700-800kg cà phê hạt mấy năm nay nhưng... quên trả (!).
- Nông dân phải nộp đảng phí dù không phải là đảng viên!
- Phó công an Huyện xuống làm việc dí súng ngắn vào đầu dân dọa bắn!
- Người dân tập trung tới UBND Tỉnh, ngay trước mặt trụ sở UBMTTQ Tỉnh nhưng không có bất cứ ai ra làm việc ngoài lực lượng CA bảo vệ chẹn cứng cửa không cho vào. Tới hơn 4h chiều thì một cán bộ Văn phòng thường trực UBND Tỉnh ra nói “không thèm làm việc với dân” (!).
Đây chỉ là một số ít chứng từ, Hợp đồng của dân với Nông trường Đăk Ngo. Trong đó có 2 khoản thu kỳ lạ:
- Nhân dân vùng biên giới phải đóng phí an ninh (Cao gấp 3 lần ở nơi khác).
- Không là đảng viên cũng phải đóng đảng phí (!)
Lần đầu tiên trong đời tôi biết rằng đảng cộng sản Việt Nam thu đảng phí thông qua Hợp đồng giao khoán đất buộc những người không phải là đảng viên đóng phí!
(Dân luận)
Dân Văn Giang bao vây trụ sở công an huyện!
Sáng nay, hàng trăm người dân Văn giang đã bao vây trụ sở công an
huyện, yêu cầu khởi tố tội giết người đối với đám côn đồ dùng súng hoa
cải bắn vào dân khiến 5 người trúng đạn, hai người bị nặng phải nhập
viện.
Vụ việc côn đồ của Ecopark bắn dân cách đây hai tuần diễn ra rất
nghiêm trọng, tuy nhiên từ phía cơ quan chức năng từ bộ công an, công an
tỉnh Hưng yên và các cơ quan nhà nước đều không có động thái gì vào
cuộc để đưa vụ việc ra pháp luật.
Dân Văn giang ngay sau khi vụ việc xảy ra đã kéo lên bộ công an, cục cảnh sát, mặt trận Tổ quốc, tiếp dân đảng và nhà nước... để yêu cầu xử lý... tuy nhiên các yêu cầu của họ không khiến các cơ quan này quan tâm thì phải. Nó cũng tương tự như việc khiếu nại của dân Văn Giang về vụ cưỡng chế đất đai ngày 24 tháng 4 năm 2012 gây chấn động dư luận toàn cầu. Chính quyền được doanh nghiệp thuê bằng tiền và đã cho gần ba ngàn công an và các lực lượng tới, dùng lựu đạn khói, đạn cay để ném vào dân, đánh dân, đánh nhà báo để cướp đất cho doanh nghiệp.
Đã nhiều lần đám côn đồ được chủ dự án thuê đã khủng bố dân Văn giang, chúng từng vào tận làng để đánh vài người nhập viện, tuy nhiên đám côn đồ do đích thân em trai phó giám đốc công an Hưng yên điều khiển vẫn tiếp tục đứng ra làm thuê cho Việt hưng để cướp đất của dân.
Giọt nước sẽ tràn ly, mọi mâu thuẫn cũng sẽ phải được giải quyết, ân oán đã gây ra thì khó xoá sạch được. Kẻ nào dám chống lại nhân dân, ăn cướp của nhân dân từng thước đất thì kẻ đó đời đời không thoát tội được.
(Xuân VN) Dân Văn giang ngay sau khi vụ việc xảy ra đã kéo lên bộ công an, cục cảnh sát, mặt trận Tổ quốc, tiếp dân đảng và nhà nước... để yêu cầu xử lý... tuy nhiên các yêu cầu của họ không khiến các cơ quan này quan tâm thì phải. Nó cũng tương tự như việc khiếu nại của dân Văn Giang về vụ cưỡng chế đất đai ngày 24 tháng 4 năm 2012 gây chấn động dư luận toàn cầu. Chính quyền được doanh nghiệp thuê bằng tiền và đã cho gần ba ngàn công an và các lực lượng tới, dùng lựu đạn khói, đạn cay để ném vào dân, đánh dân, đánh nhà báo để cướp đất cho doanh nghiệp.
Đã nhiều lần đám côn đồ được chủ dự án thuê đã khủng bố dân Văn giang, chúng từng vào tận làng để đánh vài người nhập viện, tuy nhiên đám côn đồ do đích thân em trai phó giám đốc công an Hưng yên điều khiển vẫn tiếp tục đứng ra làm thuê cho Việt hưng để cướp đất của dân.
Giọt nước sẽ tràn ly, mọi mâu thuẫn cũng sẽ phải được giải quyết, ân oán đã gây ra thì khó xoá sạch được. Kẻ nào dám chống lại nhân dân, ăn cướp của nhân dân từng thước đất thì kẻ đó đời đời không thoát tội được.
Bùi Tín - Tra tấn bằng điện và ớt
Theo báo Pháp Luật online
giữa tháng 2/2014, ngày 7/2 tại quận Bến Lức, tỉnh Long An, đã xảy ra
một vụ vi phạm luật pháp rất kỳ quái: một số nhân viên công an thuộc đơn
vị Cảnh sát 113 dùng gậy cứng, xích sắt, roi, đánh đập một thanh niên
24 tuổi đang cùng bạn ngồi uống nước trong một quán nhỏ. Sau khi dùng
điện tra tấn, nhóm 4 nhân viên cảnh sát này đã dùng ớt cay sát vào mắt
và vào hạ bộ của anh thanh niên, làm anh này gần như phát điên, la hét
rồi ngất lịm đi.
Phóng viên Mai Long của báo Pháp luật về tận nơi để tìm hiểu, chụp ảnh và viết bài về vụ việc này, đã gặp anh thanh niên Huỳnh Thế Anh vừa ở bệnh viện được đưa về nhà, mình mẩy thâm tím, mất ăn mất ngủ liền 2 ngày. Nhà báo này cũng gặp bà mẹ anh Huỳnh Thế Anh là bà Trần Thị Trên, 56 tuổi, trong tình trạng ốm yếu, hoang mang trước cảnh con trai đang thất nghiệp, lại bị 4 nhân viên cảnh sát hành hung tàn bạo một cách vô cớ.
Chuyện xảy ra có thể tóm tắt như sau. Một cuộc va chạm xảy ra giữa một xe tải và một xe gắn máy, trở thành một cuộc chửi bới nhau ồn ào một hồi tại một phố nhỏ giữa thanh niên địa phương và người lái xe. Tan cuộc cãi vã một tốp Cảnh sát 113 mới đến. Nhóm thanh niên tản đi, chỉ còn anh Huỳnh Thế Anh ngồi lại trong quán, tự nghĩ rằng mình không có liên quan gì đến vụ ồn ào vừa qua. Thế rồi anh bị trói tay, giải đến trụ sở công an xã Hữu Thạnh gần đó và tại đây 4 nhân viên cảnh sát mặc sắc phục đóng kín cửa, hỏi cung anh một cách tàn bạo, thay phiên nhau đấm đá, đánh anh bằng gậy, xích sắt, và gí điện gí vào các đầu ngón tay, ngón chân anh, mặc cho anh la hét, ngất lịm đi nhiều lần. Họ không cho anh ăn uống, còn lấy ớt bột loại cực cay xát vào mắt anh cho sưng vù lên rồi đè anh xát ớt cay vào hạ bộ của anh cho đến khi anh bất tỉnh.
Đêm đó, họ giải anh lên công an huyện Bến Lức tiếp tục hành hạ tra tấn anh. Hôm sau, bố mẹ anh phải lên nhận anh, đưa vào bệnh viện để khám và được chữa trị khẩn cấp rồi họ cho về nhà vì không còn chỗ.
Khi gia đình hỏi, cơ quan công an huyện kết luận rằng anh Anh ‘’được trở về gia đình, không có tội lỗi gì ‘’, nhưng không hề giải thích vì sao anh lại ở trong tình trạng thê thảm như vậy. Họ cố tình bênh che, xí xóa vụ phạm pháp ‘’tra tấn một cách tàn bạo độc ác một công dân lương thiện ‘’, gây ra bởi 4 nhân viên cảnh sát thuộc đơn vị Cảnh sát 113, là đơn vị cảnh sát đặc biệt, có nhiệm vụ thường trực can thiệp khẩn cấp, 24/24 giờ, qua số điện thoại 113, giữ gìn trật tự an ninh xã hội, bảo vệ an toàn cho mọi công dân có nguy cơ bị bức hại.
Gia đình anh Anh đã gửi đơn khiếu nại gần một tháng nay nhưng không thấy một hồi âm nào. Bài báo của báo Pháp luật cũng rơi vào câm lặng.
Vụ khủng bố, tra tấn công dân một cách độc ác bởi những nhân viên cảnh sát mặc sắc phục này không thể coi là việc nhỏ, lặt vặt, không đáng kể do không có ai chết, để bị chìm vào im lặng, vào sự vô cảm của nhân dân ta và của toàn thế giới văn minh.
Không thể lờ đi, cho qua được!
Bởi vì Việt Nam vừa được vào Hội Đồng Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc. Bởi vì chính phủ VN vừa cam kết sẽ thực thi và thúc đẩy nhân quyền với công dân nước mình với toàn thế giới. Hơn nữa, bởi vì Việt Nam cũng đã tuyên bố tham gia Công ước chống tra tấn dưới mọi hình thức.
Vậy mà một đơn vị của Cảnh sát 113 trực thuộc Tổng cục Cảnh sát Phòng chống Tội phạm trong Bộ Công An đã bất chấp luật pháp, bất chấp nghĩa vụ bảo vệ công dân trong cơn khẩn cấp, đã ngang nhiên tùy hứng đánh đập tra tấn một công dân như dưới thời trung cổ.
Vậy mà cả Bộ Công an, cả Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm với hơn 30 viên tướng vẫn bất động, vô cảm, coi là chuyện không đáng kể. Cả gần 500 đại biểu Quốc hội, kể cả đoàn đại biểu của tỉnh Long An, cũng im hơi lặng tiếng.
Cám ơn báo mạng Dân Làm Báo và Diễn Đàn Chân trời mới đã đưa bài báo và ảnh của nhà báo Mai Long viết về hoạn nạn của anh Huỳnh Thế Anh phổ biến rộng. Bố và mẹ anh đang bị các bệnh hiểm nghèo, bản thân anh đang thất nghiệp không có chỗ dựa, nay bị ê ẩm toàn thân, lưng bị nhức, hạ bộ bị sưng tấy, rất cần được hỗ trợ. Anh vẫn ghi nhớ lời hăm dọa của một nhân viên cảnh sát: "Tao đánh cho mày mang tật cả đời".
Rất mong Xã hội Dân sự đang lớn lên trong xã hội Việt Nam cũng như các nhà báo, blogger tự do sẽ không bỏ qua vụ ‘tra tấn độc ác bằng điện và bằng ớt cực cay» rất kỳ quái này, phổ biến rộng rãi ra thế giới, cho các tổ chức bảo vệ Nhân quyền quốc tế bài viết kèm theo ảnh của nhà báo Mai Long, hỗ trợ mạnh mẽ cho anh Huỳnh Thế Anh và bà Trần Thị Trên ở Long An, cảnh tỉnh một nhà nước bệnh hoạn, bảo vệ cuộc sống của những công dân lương thiện nhưng thấp cổ bé miệng trước một bộ máy công an đã hoàn toàn hư đốn này.
Phóng viên Mai Long của báo Pháp luật về tận nơi để tìm hiểu, chụp ảnh và viết bài về vụ việc này, đã gặp anh thanh niên Huỳnh Thế Anh vừa ở bệnh viện được đưa về nhà, mình mẩy thâm tím, mất ăn mất ngủ liền 2 ngày. Nhà báo này cũng gặp bà mẹ anh Huỳnh Thế Anh là bà Trần Thị Trên, 56 tuổi, trong tình trạng ốm yếu, hoang mang trước cảnh con trai đang thất nghiệp, lại bị 4 nhân viên cảnh sát hành hung tàn bạo một cách vô cớ.
Chuyện xảy ra có thể tóm tắt như sau. Một cuộc va chạm xảy ra giữa một xe tải và một xe gắn máy, trở thành một cuộc chửi bới nhau ồn ào một hồi tại một phố nhỏ giữa thanh niên địa phương và người lái xe. Tan cuộc cãi vã một tốp Cảnh sát 113 mới đến. Nhóm thanh niên tản đi, chỉ còn anh Huỳnh Thế Anh ngồi lại trong quán, tự nghĩ rằng mình không có liên quan gì đến vụ ồn ào vừa qua. Thế rồi anh bị trói tay, giải đến trụ sở công an xã Hữu Thạnh gần đó và tại đây 4 nhân viên cảnh sát mặc sắc phục đóng kín cửa, hỏi cung anh một cách tàn bạo, thay phiên nhau đấm đá, đánh anh bằng gậy, xích sắt, và gí điện gí vào các đầu ngón tay, ngón chân anh, mặc cho anh la hét, ngất lịm đi nhiều lần. Họ không cho anh ăn uống, còn lấy ớt bột loại cực cay xát vào mắt anh cho sưng vù lên rồi đè anh xát ớt cay vào hạ bộ của anh cho đến khi anh bất tỉnh.
Đêm đó, họ giải anh lên công an huyện Bến Lức tiếp tục hành hạ tra tấn anh. Hôm sau, bố mẹ anh phải lên nhận anh, đưa vào bệnh viện để khám và được chữa trị khẩn cấp rồi họ cho về nhà vì không còn chỗ.
Khi gia đình hỏi, cơ quan công an huyện kết luận rằng anh Anh ‘’được trở về gia đình, không có tội lỗi gì ‘’, nhưng không hề giải thích vì sao anh lại ở trong tình trạng thê thảm như vậy. Họ cố tình bênh che, xí xóa vụ phạm pháp ‘’tra tấn một cách tàn bạo độc ác một công dân lương thiện ‘’, gây ra bởi 4 nhân viên cảnh sát thuộc đơn vị Cảnh sát 113, là đơn vị cảnh sát đặc biệt, có nhiệm vụ thường trực can thiệp khẩn cấp, 24/24 giờ, qua số điện thoại 113, giữ gìn trật tự an ninh xã hội, bảo vệ an toàn cho mọi công dân có nguy cơ bị bức hại.
Gia đình anh Anh đã gửi đơn khiếu nại gần một tháng nay nhưng không thấy một hồi âm nào. Bài báo của báo Pháp luật cũng rơi vào câm lặng.
Vụ khủng bố, tra tấn công dân một cách độc ác bởi những nhân viên cảnh sát mặc sắc phục này không thể coi là việc nhỏ, lặt vặt, không đáng kể do không có ai chết, để bị chìm vào im lặng, vào sự vô cảm của nhân dân ta và của toàn thế giới văn minh.
Không thể lờ đi, cho qua được!
Bởi vì Việt Nam vừa được vào Hội Đồng Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc. Bởi vì chính phủ VN vừa cam kết sẽ thực thi và thúc đẩy nhân quyền với công dân nước mình với toàn thế giới. Hơn nữa, bởi vì Việt Nam cũng đã tuyên bố tham gia Công ước chống tra tấn dưới mọi hình thức.
Vậy mà một đơn vị của Cảnh sát 113 trực thuộc Tổng cục Cảnh sát Phòng chống Tội phạm trong Bộ Công An đã bất chấp luật pháp, bất chấp nghĩa vụ bảo vệ công dân trong cơn khẩn cấp, đã ngang nhiên tùy hứng đánh đập tra tấn một công dân như dưới thời trung cổ.
Vậy mà cả Bộ Công an, cả Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm với hơn 30 viên tướng vẫn bất động, vô cảm, coi là chuyện không đáng kể. Cả gần 500 đại biểu Quốc hội, kể cả đoàn đại biểu của tỉnh Long An, cũng im hơi lặng tiếng.
Cám ơn báo mạng Dân Làm Báo và Diễn Đàn Chân trời mới đã đưa bài báo và ảnh của nhà báo Mai Long viết về hoạn nạn của anh Huỳnh Thế Anh phổ biến rộng. Bố và mẹ anh đang bị các bệnh hiểm nghèo, bản thân anh đang thất nghiệp không có chỗ dựa, nay bị ê ẩm toàn thân, lưng bị nhức, hạ bộ bị sưng tấy, rất cần được hỗ trợ. Anh vẫn ghi nhớ lời hăm dọa của một nhân viên cảnh sát: "Tao đánh cho mày mang tật cả đời".
Rất mong Xã hội Dân sự đang lớn lên trong xã hội Việt Nam cũng như các nhà báo, blogger tự do sẽ không bỏ qua vụ ‘tra tấn độc ác bằng điện và bằng ớt cực cay» rất kỳ quái này, phổ biến rộng rãi ra thế giới, cho các tổ chức bảo vệ Nhân quyền quốc tế bài viết kèm theo ảnh của nhà báo Mai Long, hỗ trợ mạnh mẽ cho anh Huỳnh Thế Anh và bà Trần Thị Trên ở Long An, cảnh tỉnh một nhà nước bệnh hoạn, bảo vệ cuộc sống của những công dân lương thiện nhưng thấp cổ bé miệng trước một bộ máy công an đã hoàn toàn hư đốn này.
Bùi Tín
(VOA)
Tín đồ PGHH phẫn nộ với cách hành xử của công an
|
∇ Nghe tường trình
|
Đi trong chuyến hôm rồi có tôi. Phải nói là công an thật là dã man, khủng bố quá mạnh tay đối với chúng tôi. Khi chúng tôi đi còn khỏang 4-5 cây số nữa tới nhà vợ anh Nguyễn Bắc Truyển thì họ chận dọc đường họ đánh, dùng cây họ đánh; rồi họ lục túi lấy tiền, lấy điện thọai và bắt chúng tôi đem về đồn công an. Đánh xong họ bắt mà còn vu oan cho chúng tôi gây trật tự công cộng. Thực ra vấn đề gây rối trật tự công cộng là do chính họ. Chúng tôi đang chạy xe trên đường đâu có mắc mớ gì tới họ đâu?
Tôi không biết nguyên nhân nào mà đất nước bình yên rồi nhưng dân tộc
giống nòi, tôn giáo không yên vui. Chúng tôi bị họ quật ngã, không được
tự do tu hành.
- Cư sĩ Trần Văn Kiệm
|
Tôi nhận xét trên thế gian này, người ta thường nói đến loài quỷ dữ. Nhưng quỷ cũng chưa phải tàn nhẫn như vậy. Cái này là do nơi đảng độc tài, độc quyền, bá chủ, không coi nhân dân, người đạo ra gì. Đảng làm như vậy, tôi cũng cầu cho họ tiếp tục tàn ác càng nhiều, thì dân chúng mới có thể thấy rõ được bộ mặt của đảng CS. Và nếu đảng hành ác mãi, thì ngày gần đây, tôi tin là đảng không còn ở trên cõi thế gian này nữa.
Theo cư sĩ Trần Văn Kiệm ở Đồng Tháp, thì thoạt đầu, khi nghe VN được vào Hội đồng Nhân quyền LHQ, ông mừng lắm. Nhưng có điều là cuối cùng, ông nhấn mạnh, giới cầm quyền VN “nói một đường mà làm một nẻo”. Cư sĩ Trần Văn Kiệm nhận xét về tình cảnh của các tín đồ PGHH chân chính:
Tôi cho rằng ở thế gian, đất nước này không thể nào yên ổn với nhà cầm quyền; chúng tôi đi đâu cũng bị dòm ngó, đi đâu cũng bị theo sau lưng. Rồi tới chừng bị đánh đập, hành hung thì chúng tôi còn bị sách nhiễu dọc đường. Đồng đạo chúng tôi đi đâu đều bị họ theo sát sau lưng, không bao giờ buông tha. Vừa rồi LS Nguyễn Bắc Truyển xuống nhà vợ thì bị bắt, bị đánh đập rồi thả về Saigòn. Còn nhóm đồng đạo xuống thăm thì bị chận đường, hành hung một cách quá khắc nghiệt. Họ muốn diệt vong tôn giáo chúng tôi.
Cư sĩ Võ Văn Bửu nêu lên câu hỏi rằng trong giai đọan này, ông không biết lý do nào mà VN, dù đã vào ngồi trong ghế của Hội đồng Nhân quyền LHQ rồi, nhưng họ vẫn tiếp tục đàn áp nhân dân, đàn áp tôn giáo càng khắc nghiệt hơn. Cư sĩ Võ Văn Bữu không giấu được bực tức:
Trong giai đọan này, chúng tôi quả thật không còn gì để nói nữa ! Tại vì tôi nghĩ sau khi VN ngồi vào cái ghế nhân quyền, đã là thành viên nhân quyền quốc tế thì lẽ ra VN phải có tiến bộ phần nào về nhân quyền. Nhưng thật sự ra, tôi thấy VN chưa hề tiến triển mà lại càng tồi tệ hơn trước đây.
Vừa rồi LS Nguyễn Bắc Truyển xuống nhà vợ thì bị bắt, bị đánh đập rồi
thả về Saigòn. Còn nhóm đồng đạo xuống thăm thì bị chận đường, hành
hung một cách quá khắc nghiệt. Họ muốn diệt vong tôn giáo chúng tôi.
- Cư sĩ Trần Văn Kiệm
|
Tôi không biết nguyên nhân nào mà đất nước bình yên rồi nhưng dân tộc giống nòi, tôn giáo không yên vui. Chúng tôi bị họ quật ngã, không được tự do tu hành. Rồi chùa chiền họ lấy mà không bao giờ trả lại, mà lại còn gây khắc nghiệt đủ điều. Mới vừa rồi công an huyện Lấp Vò, Đồng Tháp, hăm đốt nhà tín đồ Đặng Thành Tân ở xã Long Hưng B, gọi báo cho biết là “nếu hành đạo mãi thì tao đốt nhà mày”.
Trước tình cảnh của tín đồ PGHH như vậy, cư sĩ Trần Văn Kiệm thắc mắc rằng sao cùng giống nòi dân tộc mà họ lại đối xử với các đạo hữu và thân hữu PGHH khắc nhiệt như vừa rồi ? Không cho đồng đạo của ông được tự do tín ngưỡng trong khi, theo lời cư sĩ Trần Văn Kiệm, “trên đài thì họ nói nghe ‘ngon’ quá rằng ‘cán bộ vì nước quên thân vì dân phục vụ’”. Họ “nói một đường, làm một nẻo” như vậy khiến cư sĩ Trần Văn Kiệm thấy lời cố Tổng thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu “thật chính xác vô cùng”, đó là “Đừng tin những gì CS nói mà hãy nhìn kỹ những gì CS làm”.
Thanh Quang,
phóng viên RFA
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét