- Trung Quốc ngang ngược trước cuộc họp về Biển Đông (ĐV).
- Xử lý vết nứt cầu Vĩnh Tuy (VTV). - Vết nứt của những cây cầu – Vết nứt của lòng tin (VTV).
- Kỷ luật Trưởng công an xã đánh dân nhập viện (KP). - Cán bộ công an phường phì phèo hút thuốc tiếp dân, trưởng công an xin lỗi (DT).
- Nga lại dọa Ukraine, Mỹ được đề nghị hỗ trợ quân sự (VnEco). - Nga lại dùng “chiêu độc” chặn lối vào Crimea? (DV). - Nga dọa cắt nguồn cung khí đốt cho Ukraine (Infonet). - Lính Nga rút lui khỏi căn cứ vừa chiếm đóng ở Crimea (KT). - “Lính Nga” rút khỏi căn cứ không quân vừa chiếm giữ của Ukraine (Soha) - Nga đòi OSCE điều tra những kẻ bắn tỉa ở Ukraine (TTXVN). - Nga sẵn sàng đối thoại “trung thực, bình đẳng” về Ukraine (TTXVN).
- Lầu Năm Góc nghiên cứu ngôn ngữ cơ thể của Putin (DT). - Rộ tin Mỹ điều tàu sân bay hạt nhân tới Biển Đen (TP). - Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ cảm ơn Ukraine vì đã “kiềm chế” (GDVN). - Mỹ xem nhẹ đe dọa khí đốt của Nga (NLĐ).
Philippines nâng cấp căn cứ hải quân gần Trường Sa -(VOA) — Trung Quốc ‘sẵn sàng thúc đẩy quy tắc ứng xử Biển Đông’ -(VOA)Trung Quốc liên tục xử lý các tàu cá trên Biển Đông -(VOA) — Mỹ kêu gọi Trung Quốc minh định bản đồ lưỡi bò ở Biển Đông -(VOA)
Trung Quốc lại manh động ở Biển Đông -(ĐV) — Khảo cổ biển Đông: Việt Nam bỏ trống trận địa? -(ĐV)
Viết về phụ nữ Việt Nam -(RFA) — Mẹ luôn kiên cường như chính Mẹ nhé! -(RFA)
Chiến dịch viết thư cho tù nhân lương tâm -(RFA) — Tín đồ PGHH phẫn nộ với cách hành xử của công an -(RFA) — Công an Tiền Giang sách nhiễu giáo viên -(RFA)
Gần 600 tiểu thương chợ Vinh đóng cửa phản đối qui hoạch -(RFA) —Hàng trăm người đòi công an Văn Giang xử phạt côn đồ bắn dân -(RFA)
USAID tổ chức hội thảo nữ doanh nghiệp tại Phú Thọ -(RFA) — Tạm ngưng xây dựng dự án cảng Kê Gà -(RFA)
Chủng vi rút cúm gia cầm mới tại Đồng Nai -(RFA) —Trao đổi thư tín 08.03.2014 -(RFA)
Thêm một lời hứa của Thủ tướng
-(RFA) -Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hứa hẹn không giới hạn gói hỗ trợ
nông nghiệp – nông dân – nông thôn, thậm chí có thể lên tới hàng trăm
ngàn tỉ đồng.
Đường cao tốc Việt Nam mới chỉ đắt gấp 3 lần Mỹ -(ĐV) >>> Bộ trưởng Thăng lên tiếng vụ máy bay Malaysia mất tích >>> Bộ GTVT: Thu phí hầm Đèo Cả, dân cứ yên tâm! >>> Người Việt mê đánh bạc, uống bia, đi tàu bay…
Không có công dân Việt Nam trên máy bay Malaysia mất tích -(GDVN) >>> CNN: Chiếc máy bay Malaysia mất tích có hồ sơ “an toàn tuyệt vời” >>> Cục hàng không Việt Nam lên tiếng về máy bay Malaysia mất tích >>> Malaysia huy động tàu chiến, máy bay, tàu cá tìm kiếm máy bay mất tích >>> Máy bay Malaysia rơi cách đảo Thổ Chu, Phú Quốc 300 km
Lý do mạng internet Việt Nam bị hack nhiều nhất thế giới -(ĐV)
Lịch sử và nghịch lý “trái tim bên trái” – (GDVN) – Lấy gì đảm bảo rằng chiến tranh xâm lược của ngoại bang sẽ không lặp lại trên dải đất hình chữ S?
Đại biểu Quốc hội Đỗ Thị Thu Hằng bị dân tố cáo những gì? -(MTG) – Trong đơn tố cáo bà Đỗ Thị Thu Hằng- Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Sonadezi, đại biểu Quốc hội- người dân nêu rõ: là cán bộ Đảng viên cố ý làm trái pháp luật, gian dối xả thải bẩn gây ô nhiễm môi trường, gây thiệt hại nặng nề cây trồng, làm kiệt quệ đời sống người dân
Dân tố cáo, thưa kiện Bà Biểu Đại Nhân Dân này bao nhiêu năm rồi nhỉ? Xem thử bà có sứt cộng lông …nào chưa- À thì ra vẫn thế !?
Gần 2.000 người chết và chiếc gậy ‘cong’ -Lê thanh Phong -(MTG) - ….Thực ra, hình ảnh hay clip là để có chứng cứ xử lý những trường hợp cụ thể, dân gian gọi “là bắt tận tay, day tận trán”. Còn chuyện cảnh sát giao thông có nhận tiền mãi lộ hay không, tự các anh biết, những người trực tiếp đưa biết. Và rộng ra, người dân của nước này biết rõ cảnh sát giao thông có nhận tiền mãi lộ hay không, họ không cần phải đi tìm chứng cứ ở đâu cho xa, vì bản thân đã từng đưa tiền cho cảnh sát.
Nói hoài thành nói dai nói dài “chuyện hàng ngày ở xóm”! Phóng viên Hoàng Khương vẫn còn ở tù đấy!!! HK làm gì mà vào tù?? Ai làm ai trách, trách ai ai làm?
Vì sao biệt thự quan chức dễ gây ‘ồn ào’? -(TVN) - Tại Đầy tớ giàu sang khủng mà CHỦ nó nghèo thấy mẹ nên Chủ nó ghét nó gây ồn ào. Tức là Chủ muốn đảng ta lãnh đạo Giai cấp Vô sản tiếp tục công cuộc đấu tranh giai cấp để đạt mục đít mục tiêu : Chống bóc lột áp bức bất công như hồi “đào tận gốc trốc tận rễ bọn trí phú địa hào” ấy mà.
Cuối tháng, Thanh tra CP nói về tài sản 2 lãnh đạo? -(VNN)
Đã có yêu cầu rà soát các quyết định bổ nhiệm cán bộ -(TT) >>> Chuyên gia có thể được TP.HCM trả 150 triệu đồng/tháng
Tôn Vinh Chiến sĩ Hải Quân Việt Nam Trận Gạc Ma 14-3-1988 – Nguyễn Khắc Mai – (Boxitvn)
Đi tìm sự thật về nỗi hàm oan của PGS.TS Nhà giáo ưu tú Nguyễn Thị Bình: Từ lá đơn kêu cứu – (Boxitvn) -PGS. TS. Nguyễn Thị Bình là người hướng dẫn cô Đỗ Thị Thoan làm luận văn về nhóm Mở Miệng. Cô Đỗ Thị Thoan sau đó mất việc, bà Nguyễn Thị Bình bị cho về hưu sớm. Vậy là ở Việt Nam, giới khoa học – kể cả tự nhiên và xã hội – không được phép xem xét một số hiện tượng tự nhiên hay xã hội nào đấy đang tự nó phát sinh trong đời sống như những quy luật khó cưỡng là đối tượng khoa học để mình nghiên cứu; những hiện tượng khách quan ấy phải lờ đi, coi như không có, hoặc dành riêng cho một số cơ quan chức năng hoàn toàn không hiểu gì về khoa học xử trí theo lối… dùng lửa để dập, hoặc chôn vùi xuống đất (vụ hóa chất độc hại chẳng hạn)
Xử Blogger-Nhà văn Phạm Viết Đào: trả tự do tại tòa là cách khôn ngoan -(Chepsuviet)
Báo Nhân dân “đánh” các nhà văn Võ Thị Hảo và Nguyễn Bình Phương -(Chepsuviet)
<<<=== Nhà văn Võ thị Hảo Nhà văn Nguyễn bình Phương ===>>>
Trần Mai Lan – Cảm xúc Euromaidan -(DL)
Phạm Thị Hoài – Đông Tây Nam Nữ -(DL) — Lý Thái Hùng – Bốn Lý Do Khiến Người Việt Nam Chưa Giàu -(DL)
Hải Tiến – Một vài quan điểm về xây dựng xã hội dân chủ ở Việt Nam -(DL)
Đào Tuấn – Phải hiểu thế nào về cảnh sát giao thông? -(DL)
Hiền Lương – Bức thư ngỏ kính gửi bác Trần Văn Truyền nguyên tổng thanh tra Nhà nước -(DL)
Philippines nâng cấp căn cứ hải quân gần Trường Sa -(VOA)
TQ lợi dụng máy bay mất tích cho mưu đồ Biển Đông?- (ĐV) – Trung Quốc có thể lợi dụng vụ máy bay hành khách của hãng Hàng không Malaysia mất tích để kêu gọi và tăng cường các động thái ở Biển Đông. >>> Trung Quốc ngang ngược trước cuộc họp về Biển Đông
DB Loretta Sanchez: Bà Bùi Thị Minh Hằng cần sự quan tâm của chúng ta -(RFA)
Sự ra đời của Văn đoàn độc lập Việt Nam-(RFA)
Phụ nữ dân oan phía nam VN tuần hành nhân ngày 8 tháng 3-(RFA)
Nghệ sỹ sau ánh đèn sân khấu: Đắng lòng “buôn nghệ”, bán thân -(DT) >>> Những điều phụ nữ siêu việt hơn đàn ông
Hát cải lương hay là chim bay kiếm mồi-(RFA) — Xây Cung thiếu nhi mới, đất vàng Hà Nội làm gì? -(ĐV)
VN áp dụng biện pháp đảm an ninh hàng không tăng cường cấp độ 1 -(DT)
60 và phút… 89! -(Dân trí) >>> Chả lẽ đạo đức xã hội đã đến mức này sao?
Đường cao tốc Việt Nam mới chỉ đắt gấp 3 lần Mỹ -(ĐV) >>> Bộ trưởng Thăng lên tiếng vụ máy bay Malaysia mất tích >>> Bộ GTVT: Thu phí hầm Đèo Cả, dân cứ yên tâm! >>> Người Việt mê đánh bạc, uống bia, đi tàu bay…
Không có công dân Việt Nam trên máy bay Malaysia mất tích -(GDVN) >>> CNN: Chiếc máy bay Malaysia mất tích có hồ sơ “an toàn tuyệt vời” >>> Cục hàng không Việt Nam lên tiếng về máy bay Malaysia mất tích >>> Malaysia huy động tàu chiến, máy bay, tàu cá tìm kiếm máy bay mất tích >>> Máy bay Malaysia rơi cách đảo Thổ Chu, Phú Quốc 300 km
Lý do mạng internet Việt Nam bị hack nhiều nhất thế giới -(ĐV)
Lịch sử và nghịch lý “trái tim bên trái” – (GDVN) – Lấy gì đảm bảo rằng chiến tranh xâm lược của ngoại bang sẽ không lặp lại trên dải đất hình chữ S?
Đại biểu Quốc hội Đỗ Thị Thu Hằng bị dân tố cáo những gì? -(MTG) – Trong đơn tố cáo bà Đỗ Thị Thu Hằng- Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Sonadezi, đại biểu Quốc hội- người dân nêu rõ: là cán bộ Đảng viên cố ý làm trái pháp luật, gian dối xả thải bẩn gây ô nhiễm môi trường, gây thiệt hại nặng nề cây trồng, làm kiệt quệ đời sống người dân
Dân tố cáo, thưa kiện Bà Biểu Đại Nhân Dân này bao nhiêu năm rồi nhỉ? Xem thử bà có sứt cộng lông …nào chưa- À thì ra vẫn thế !?
Gần 2.000 người chết và chiếc gậy ‘cong’ -Lê thanh Phong -(MTG) - ….Thực ra, hình ảnh hay clip là để có chứng cứ xử lý những trường hợp cụ thể, dân gian gọi “là bắt tận tay, day tận trán”. Còn chuyện cảnh sát giao thông có nhận tiền mãi lộ hay không, tự các anh biết, những người trực tiếp đưa biết. Và rộng ra, người dân của nước này biết rõ cảnh sát giao thông có nhận tiền mãi lộ hay không, họ không cần phải đi tìm chứng cứ ở đâu cho xa, vì bản thân đã từng đưa tiền cho cảnh sát.
Nói hoài thành nói dai nói dài “chuyện hàng ngày ở xóm”! Phóng viên Hoàng Khương vẫn còn ở tù đấy!!! HK làm gì mà vào tù?? Ai làm ai trách, trách ai ai làm?
Vì sao biệt thự quan chức dễ gây ‘ồn ào’? -(TVN) - Tại Đầy tớ giàu sang khủng mà CHỦ nó nghèo thấy mẹ nên Chủ nó ghét nó gây ồn ào. Tức là Chủ muốn đảng ta lãnh đạo Giai cấp Vô sản tiếp tục công cuộc đấu tranh giai cấp để đạt mục đít mục tiêu : Chống bóc lột áp bức bất công như hồi “đào tận gốc trốc tận rễ bọn trí phú địa hào” ấy mà.
Cuối tháng, Thanh tra CP nói về tài sản 2 lãnh đạo? -(VNN)
Đã có yêu cầu rà soát các quyết định bổ nhiệm cán bộ -(TT) >>> Chuyên gia có thể được TP.HCM trả 150 triệu đồng/tháng
Tôn Vinh Chiến sĩ Hải Quân Việt Nam Trận Gạc Ma 14-3-1988 – Nguyễn Khắc Mai – (Boxitvn)
Đi tìm sự thật về nỗi hàm oan của PGS.TS Nhà giáo ưu tú Nguyễn Thị Bình: Từ lá đơn kêu cứu – (Boxitvn) -PGS. TS. Nguyễn Thị Bình là người hướng dẫn cô Đỗ Thị Thoan làm luận văn về nhóm Mở Miệng. Cô Đỗ Thị Thoan sau đó mất việc, bà Nguyễn Thị Bình bị cho về hưu sớm. Vậy là ở Việt Nam, giới khoa học – kể cả tự nhiên và xã hội – không được phép xem xét một số hiện tượng tự nhiên hay xã hội nào đấy đang tự nó phát sinh trong đời sống như những quy luật khó cưỡng là đối tượng khoa học để mình nghiên cứu; những hiện tượng khách quan ấy phải lờ đi, coi như không có, hoặc dành riêng cho một số cơ quan chức năng hoàn toàn không hiểu gì về khoa học xử trí theo lối… dùng lửa để dập, hoặc chôn vùi xuống đất (vụ hóa chất độc hại chẳng hạn)
Bốn lý do tại sao Putin đang thua cuộc ở Ukraina -Simon Shuster từ Simferopol, Time, ngày 3/3/2014 – Vũ Thị Phương Anh dịch -(Boxitvn)
THÔNG BÁO SỐ 10 CỦA NHỮNG NGƯỜI ĐỊNH THÀNH LẬP HIỆP HỘI DÂN OAN VIỆT NAM (HHDOVN) -(Danquyen)Xử Blogger-Nhà văn Phạm Viết Đào: trả tự do tại tòa là cách khôn ngoan -(Chepsuviet)
Báo Nhân dân “đánh” các nhà văn Võ Thị Hảo và Nguyễn Bình Phương -(Chepsuviet)
<<<=== Nhà văn Võ thị Hảo Nhà văn Nguyễn bình Phương ===>>>
Trần Mai Lan – Cảm xúc Euromaidan -(DL)
Phạm Thị Hoài – Đông Tây Nam Nữ -(DL) — Lý Thái Hùng – Bốn Lý Do Khiến Người Việt Nam Chưa Giàu -(DL)
Hải Tiến – Một vài quan điểm về xây dựng xã hội dân chủ ở Việt Nam -(DL)
Đào Tuấn – Phải hiểu thế nào về cảnh sát giao thông? -(DL)
Hiền Lương – Bức thư ngỏ kính gửi bác Trần Văn Truyền nguyên tổng thanh tra Nhà nước -(DL)
Philippines nâng cấp căn cứ hải quân gần Trường Sa -(VOA)
TQ lợi dụng máy bay mất tích cho mưu đồ Biển Đông?- (ĐV) – Trung Quốc có thể lợi dụng vụ máy bay hành khách của hãng Hàng không Malaysia mất tích để kêu gọi và tăng cường các động thái ở Biển Đông. >>> Trung Quốc ngang ngược trước cuộc họp về Biển Đông
DB Loretta Sanchez: Bà Bùi Thị Minh Hằng cần sự quan tâm của chúng ta -(RFA)
Sự ra đời của Văn đoàn độc lập Việt Nam-(RFA)
Phụ nữ dân oan phía nam VN tuần hành nhân ngày 8 tháng 3-(RFA)
Nghệ sỹ sau ánh đèn sân khấu: Đắng lòng “buôn nghệ”, bán thân -(DT) >>> Những điều phụ nữ siêu việt hơn đàn ông
Hát cải lương hay là chim bay kiếm mồi-(RFA) — Xây Cung thiếu nhi mới, đất vàng Hà Nội làm gì? -(ĐV)
VN áp dụng biện pháp đảm an ninh hàng không tăng cường cấp độ 1 -(DT)
60 và phút… 89! -(Dân trí) >>> Chả lẽ đạo đức xã hội đã đến mức này sao?
- Kinh tế năm 2014: Cơ hội đậm dần (Vietstock).
- TS Lê Đăng Doanh: Giá nhà tại TP.HCM cao hơn California (CafeLand). - Thị trường bất động sản cho người nước ngoài: Quan trọng vẫn là quản lý (PLXH). - Xây Cung thiếu nhi mới, đất vàng Hà Nội làm gì? (ĐV).
- Giá lúa, gạo tiếp tục rơi (TBKTSG).
Thu hồi giấy phép Ngân hàng ANZ, Chi nhánh phụ TP.HCM -(GDVN)Doanh nghiệp VN “khóc ròng” vì bị đơn nước ngoài né vụ án nhiều triệu USD -(MTG)
Thương hiệu Việt khó quên của một thời tuổi thơ -(VEF) >>> Nóng ruột tiền thừa, nhà băng lại cho vay liều
Chết dở với đất nền dự án -(VL) >>> Bước chuyển mình đột phá của BĐS trong 2 tháng đầu năm
Giá gạo xuất khẩu tiếp tục giảm -(VOV) — Giám sát doanh nghiệp đang có vấn đề -(TT)
Khi miếng bánh đã hết ngọt -(RFA) – Chính phủ quyết định mua tạm trữ 1 triệu tấn gạo vụ đông xuân ở đồng bằng sông Cửu Long, trước dự báo u ám về đầu ra xuất khẩu của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) và tình trạng được mùa mất giá.
Ông lớn thoái vốn bất thành, SCIC phải mua lại -(ĐV)
- Bật khóc trước lăng Vua (LĐ).
- Lễ hội Hoa anh đào 2014 mở cửa (Tin tức).
- Rộn ràng Lễ hội Nữ tướng Lê Chân (ND).
- Đạo đàn bà xưa (SM).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Bắt đầu thực hiện đổi mới sách giáo khoa từ năm 2016 (TTXVN). - Đổi mới sách giáo khoa: Không thể làm theo kiểu rề rà (TN).
- Thi tốt nghiệp THPT: Trường đại học nên vào cuộc! (Infonet).
Liên Hiệp Quốc đề nghị dạy về tình dục cho học sinh từ 12 tuổi -(VOA)Học sinh đồng lòng loại môn Sử! -(ĐV) >>> Hà Nội quy hoạch 19.500 tỷ cho thể dục để tự hào
Giáo dục của Việt Nam và tâm sự đáng suy ngẫm của một người mẹ -(GDVN)
Đại học Quốc gia TP.HCM đề xuất cách tuyển sinh mới! -(MTG) >>> Hiểu về nhân tài
- Bò nhập khẩu mắc bệnh, địa phương không hề hay biết? (VOV). - Quảng Trị xuất hiện 2 ổ dịch lở mồm long móng (VTV).
- Hình ảnh xấu xí của xe buýt (TT).
- Máy bay AN26 từ Tân Sơn Nhất bay tìm kiếm máy bay Malaysia (Tin nóng). - TS. Nguyễn Bách Phúc phản bác thông tin máy bay rơi gần đảo Việt Nam (Infonet). - Máy bay Malaysia rơi trước khi vào không phận Việt Nam (ĐS&PL). - 3 máy bay VN, TQ, Malaysia đang “sục” vùng biển Boeing B777-200 rơi (KT). - 9 máy bay Việt Nam tham gia tìm kiếm máy bay Malaysia (NLĐ). - Hải quân vùng 5 điều 2 tàu cứu hộ máy bay Malaysia gặp nạn (SGGP). - Quân đội Việt Nam bắt đầu tham gia cứu nạn máy bay Malaysia rơi trên Biển Đông (SM).- Việt Nam sẵn sàng tìm kiếm cứu nạn máy bay Malaysia mất tích (Tin tức). - Phát hiện dấu vết nghi là dầu loang của máy bay Malaysia (MTG).
- Việt Nam tích cực phối hợp cứu hộ máy bay Malaysia bị mất tích (DT). - Bộ trưởng Malaysia bác tin máy bay rơi ngoài khơi Việt Nam (TTXVN). - Chuẩn Đô đốc Ngô Văn Phát nói báo chí dẫn sai lời (TTXVN). - Chuẩn đô đốc hải quân Vùng 5: Máy bay rơi trong hải phận Malaysia (Infonet). - Malaysia khẳng định chưa có thông tin xác nhận về vụ tai nạn máy bay (LĐ). - Malaysia bác tin máy bay rơi ngoài khơi Việt Nam (ĐS&PL). - Malaysia phủ nhận thông tin máy bay bị rơi (VNN). - “Nhiều khả năng máy bay rơi vào vùng FIR của Việt Nam” (TTXVN). - Máy bay Malaysia mất tích: “Đã có thứ khủng khiếp xảy ra?” (Infonet).
- Chuyên gia nói về vụ biến mất kỳ lạ của chiếc Boeing 777 (VOV). - Thoát chết nhờ lỡ chuyến bay của hãng Malaysia Airlines (Tin nóng). - Trung Quốc tăng cường an ninh hàng không (Tin tức). - Chuyên gia hàng không TG nói gì về vụ máy bay Malaysia mất tích? (Soha). - Vì sao dùng AN26 để tìm Boeing 777-200 gặp nạn? (VTC). - 7 máy bay, 9 tàu hải quân sẵn sàng tìm kiếm máy bay mất tích (MTG). - Chuyên gia phân tích số phận máy bay Malaysia mất tích (Tin tức). - Không loại trừ khả năng máy bay Malaysia bị không tặc (NĐT). - Malaysia: Vẫn chưa biết gì về vị trí máy bay rơi (KP).
Lãnh đạo thôn dỡ đình bán gỗ sưa xin lỗi người dân -(VnEx) — Dỡ đình làng bán gỗ sưa thiệt giá cho ‘người lạ’ -(ĐV) >>> Sập cầu Lai Châu: Chưa rõ tội ắc neo, sẽ khởi tố — Khiển trách Chánh Thanh tra “bổ cuốc vào đầu dân” -(VOV)Nổ súng truy bắt băng nhóm trộm xe máy người rút tiền ATM -(GDVN)
TP.HCM: Náo loạn vì cháy lớn tại Công ty dệt may Gia Định -(MTG) >>> Một nữ công nhân tử vong vì rơi từ tầng 10 chung cư
Sếp đánh nhân viên an ninh Bị khám xét toàn thân mỗi khi lên may bay -(VEF)
Trộm vào tiệm điện thoại lấy cả trăm triệu và… ăn yaourt -(TT) >>> Bắt vụ tàng trữ, vận chuyển súng và hàng trăm viên đạn
Hà Nội: Hai phụ nữ dũng cảm giải cứu chiếc xe bốc cháy -(DT) >>> Hiện trường vụ xe container tông 2 ô tô khiến 2 người chết
- Đụng độ ở Ai Cập, hơn 50 người thương vong (TTXVN/TTVH).
- Đài Loan bỏ tù 13 quan chức quân sự (NLĐ).
Hoạt động tự do hàng hải của Mỹ năm 2013 nhắm vào TQ, Iran -(VOA) – Đạt Lai Lạt Ma kêu gọi Mỹ bảo vệ dân chủ thế giới, Bắc Kinh phản đối -(RFI)Số phận những người thiểu số Tatar ở Crimea sẽ trôi về đâu? -(VOA) — Người Ukraina phản ứng trước hành động định sát nhập Crimea của Nga -(VOA) — Ngũ Giác Đài: Nga có khoảng 20.000 binh sĩ tại Ukraina -(VOA) — Quan điểm Nga – Mỹ về Ukraina vẫn còn nhiều cách biệt -(RFA)
Quốc hội Nga ủng hộ yêu cầu sát nhập của Crimée -(RFI) — Phương Tây trừng phạt Matxcơva sau khi vùng Crimée đòi nhập với Nga -(RFI) — Phương Tây trừng phạt Matxcơva sau khi vùng Crimée đòi nhập với Nga -(RFI) — Tây phương phản ứng mạnh, nhưng do dự trừng phạt kinh tế Nga -(RFI) —‘Không công nhận bỏ phiếu’ của Crimea -(BBC)
Trung Quốc: Yêu cầu quan chức kê khai tài sản -(RFA) — Bắc Kinh muốn buộc cán bộ kê khai bất động sản -(RFI) — Ngải Vị Vị đòi chính quyền Trung Quốc trả hộ chiếu -(RFI) – Trung Quốc quan ngại vụ một phi cơ suýt đụng tên lửa Bắc Hàn -(RFA)
Truy Nã Hung Thủ Hành Thích Cựu Tổng Biên Tập trang Minh Báo – Hai Từ của Cảnh Sát Hồng Kông Tiết Lộ Nội Tình Kinh Động -(ĐKN)
Đảng (Gần Như) Đưa Ra Một Thông Báo Chính Thức về Cựu Trùm An Ninh Trung Quốc -(ĐKN)
Giấc Mơ Trung Hoa Trở Thành “Ác Mộng” Nhân Quyền tại Trung Quốc -(ĐKN)
Tiểu Bang Illinois Yêu Cầu Hoa Kỳ Điều Tra Việc Thu Hoạch Nội Tạng từ Học Viên Pháp Luân Công-(ĐKN)
Bắc Hàn sắp bầu cử Quốc hội -(RFA) — Nhân vật số 2 Bắc Triều Tiên tái xuất hiện sau khi có tin đồn bị thanh trừng-(RFI) — Bình Nhưỡng tổ chức bầu cử để củng cố quyền lực -(RFI)
Ả Rập Saudi xác định Huynh đệ Hồi giáo là tổ chức khủng bố -(VOA) — Anh TT Afghanistan ủng hộ cựu bộ trưởng Ngoại giao ứng cử Tổng thống -(VOA) – Pakistan sẵn sàng hành động quân sự với phe Taliban -(RFA)
Tổng thống, nội các Kenya đồng loạt giảm lương -(VOA)
Tòa phúc thẩm Malaysia kết tội ông Anwar về tội kê gian -(VOA) — Malaysia : Lãnh đạo đối lập bị kết án vì quan hệ tình dục đồng tính -(RFI) — Malaysia : Bỏ đói người làm đến chết, cặp vợ chồng bị xử treo cổ -(RFI) — Máy bay Malaysia Airlines ‘mất liên lạc’ -(BBC)
Chính phủ Campuchia cáo buộc đảng đối lập phân biệt sắc tộc? -(RFA) — Về đâu, Thái Lan? -(BBC) — Cuba muốn bình thường hóa quan hệ với châu Âu -(VOA)
Thế vận hội Mùa đông của người khuyết tật khai mạc tại Sochi -(VOA) — Ukraina gửi VĐV thi đấu Thế vận hội người khuyết tật tại Sochi -(RFA) — Olympic người khuyết tật khai mạc trong lúc Crimée căng thẳng -(RFI)
Nền kinh tế Hoa Kỳ tăng thêm 175.000 việc làm trong tháng Hai -(VOA) — Cambodia: Thêm một người chết vì nhiễm H5N1 -(RFA)
Đức : Điểm du lịch rất được ưa chuộng từ World Cup 2006 -(RFI) — Phụ nữ lương cao hơn chồng : Một cái tội ? -(RFI)
Độc đáo ông làm tàu Liêu Ninh tặng cháu -(ĐV) (Ảnh) – Sự “cuồng nhiệt” của người Trung Quốc đối với chiếc tàu sân bay đầu tiên của họ không hề giảm sút như thời điểm chiếc tàu lần đầu chính thức được biên chế, chính vì thế mà mới đây một ông lão đã 80 tuổi nhưng vẫn quyết tâm chế tạo tàu sân bay Liêu Ninh tặng cháu trai…
3 bí ẩn lớn đằng sau khủng hoảng ở Ukraine, khẳ năng nội chiến rất cao -(GDVN) >>> Mỹ điều quân diễn tập với đồng minh răn đe và theo dõi Nga ở Biển Đen? >>> Thủ tướng Nhật Bản cam kết ủng hộ Mỹ trong cuộc khủng hoảng Ukraine >>> Gazprom: Sẽ khóa van khí đốt nếu Ukraine không trả nợ
Tình hình Ukraine: Nga dùng ‘khổ nhục kế’ -(ĐV) >>> Tàu chiến nào giúp Nga thực hiện “khổ nhục kế”? >>> Những nước nào tiếp sức công nghệ quốc phòng Trung Quốc?
Tình báo Mỹ biết trước hành động của Nga ở Crưm -(VNN) — Khủng hoảng Ukraina: ‘Bóng ma’ trở lại -(TVN) – 5 nữ bộ trưởng quốc phòng với khủng hoảng Ukraina -(VNN) >>> Ukraina: Kế ‘giữ thể diện’ cho Nga và phương Tây -(TVN)
Mỹ trừng phạt Nga đồng nghĩa với “gậy ông đập lưng ông” -(VOV)
Khủng hoảng Ukraine có thể khiến kinh tế toàn cầu “rung rinh” -(TT) >>> Lính Nga tràn vào căn cứ quân sự Ukraine ở Sevastopol
Thiếu nữ tranh đấu Malala hối thúc phụ nữ ‘lên tiếng’ -(VOA)===>>>
Đức Đạt Lai Lạt Ma: Trung Quốc là 1 nước ‘vĩ đại’ với chính phủ ‘có hại’ -(VOA)
Chưa tìm thấy dấu tích của máy bay chở khách của Malaysia -(VOA) — Tướng hải quân VN: máy bay chở khách của Malaysia đã rơi ở Biển Đông -(VOA) — Máy bay Malaysia mất tích với 239 người, 4 nước đang tìm kiếm ở vùng đảo Thổ Chu, ngoài khơi Việt Nam -(RFI)
Ngoại trưởng Ukraina: Giải pháp hòa bình là ‘ưu tiên’ -(VOA) — Biểu tình ủng hộ Nga tại miền đông Ukraina, căng thẳng ở Crimée -(RFI) — ‘Không công nhận bỏ phiếu’ của Crimea -(BBC) >>> ‘Cho thuê Crimea’
Dân chúng Venezuela tưởng niệm những người bị giết vì biểu tình chống chính phủ -(VOA) — Biểu tình ở Venezuela : Đa số các nước Mỹ Latinh ủng hộ chính quyền -(RFI)
Ả Rập Saudi xác định Huynh đệ Hồi giáo là tổ chức khủng bố -(VOA)
Bắc Kinh tuyên bố quyết không nhường một ‘tấc đất’ nào cho Nhật Bản -(RFI)
Trung Quốc không dung thứ chiến tranh tại Triều Tiên-(RFI)
Trung Quốc bất ngờ thâm hụt thương mại gần 23 tỉ đô la trong tháng Hai -(RFI)
Thêm một tai nạn chết người trên một chiến hạm đang đóng tại Mumbai -(RFI)
Diễn biến vụ máy bay Malaysia mất tích trên Biển Đông -(DT) >>> Tàu Việt Nam tiếp cận vùng biển nghi có 2 vệt dầu loang >>> Quân chủng PKKQ điều máy bay tìm kiếm máy bay Malaysia mất tích >>> Nước mắt và giận dữ đợi tin về máy bay Malaysia
Máy bay Malaysia mất tích: Một hành khách dùng hộ chiếu ăn cắp – (Dân trí) – Sau khi danh tính hành khách trên máy bay Malaysia bị mất tích trên Biển Đông vào ngày 8/3 được công bố, báo chí Ý đưa tin, một hành khách trên máy bay dùng hộ chiếu ăn cắp. Trong khi đó, Malaysia Airlines không loại trừ “khả năng khủng bố” đối với máy bay.
2064. TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM TỪ VIỆC TRUNG QUỐC TĂNG CƯỜNG ẢNH HƯƠNG TẠI LÀO VÀ CAMPUCHIA?
Thứ Ba, ngày 04/03/2014
(Đài RFI 27/2)
Vào lúc Trung Quốc ngày càng lộ rõ tham vọng, đặt toàn bộ Biển Đông dưới quyền khống chế của Bắc Kinh, phớt lờ chủ quyền được tuyên bố của Việt Nam đối với hai vùng quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, trên đất liền cũng diễn ra một tình hình đáng ngại khác cho Việt Nam: Trung Quốc càng lúc càng tăng cường thế lực tại Lào và Campuchia – hai nước láng giềng cho đến nay là đồng minh truyền thống, nằm trong vòng ảnh hưởng của Việt Nam.
Câu hỏi đặt ra là uy thế ngày càng lớn của Trung Quốc tại Lào và Campuchia, phải chăng đang trở thành một mối đe dọa cho Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực an ninh, vì nếu Lào và Campuchia thực sự rơi vào quỹ đạo của Bắc Kinh thì rõ ràng Việt Nam đã lọt vào trong gọng kìm của Trung Quốc.
Phải nói là trong thời gian qua, Trung Quốc đã không ngừng gia tăng các khoản viện trợ và đầu tư vào Lào và Campuchia. Các khoản trợ giúp của Bắc Kinh cho Phnom Penh từng được nói nhiều tới từ cách đây 2 năm, sau khi Campuchia không ngần ngại chiều theo quan điểm của Trung Quốc, và đối kháng với Việt Nam và Philippines trong hồ sơ Biển Đông. Riêng những khoản đầu tư của Trung Quốc vào Lào ít được nói tới dù rất đáng kể.
Cuối 2013, Trung Quốc vượt qua Việt Nam để thành nhà đầu tư số một ở Lào
Ngày 30/1/2014, Đại sứ Trung Quốc tại Lào Quan Hòa Bình cho biết tổng trị giá đầu tư cua Trung Quốc tại Lào vào cuối năm 2013 đã đạt mức 5,1 tỷ USD, vượt qua Việt Nam với tư cách là nhà đầu tư lớn nhất tại Lào. Cho đến giữa năm 2013, Việt Nam vẫn còn là nhà đầu tư số một tại Lào với khoảng 5 tỷ USD, theo sau là Thái Lan với 4,8 tỷ USD còn Trung Quốc chỉ đứng thứ ba với 4 tỷ USD.
Việc Trung Quốc vượt qua Việt Nam, trong vai trò nhà đầu tư lớn nhất tại Lào, không phải là điều đáng ngạc nhiên trong bối cảnh từ hơn 10 năm nay Bắc Kinh không ngừng nỗ lực dùng lá bài kinh tế để chiêu dụ các nước Đông Nam Á nói chung, và hai nước Lào và Campuchia nói riêng.
Trong một công trình nghiên cứu về quan hệ giữa Trung Quốc với Lào và Campuchia vừa được viện nghiên cứu thống nhất quốc gia của Hàn Quốc tại Seoul công bố, Giáo sư Carl Thayer, chuyên gia kỳ cựu về châu Á tại Học viện Quốc phòng Australia đã nêu bật một số lý do chính thúc đẩy Bắc Kinh tăng cường đầu tư cả về kinh tế lẫn chính trị vào hai nước Đông Nam Á này. Ông Carl Thayer cho biết: “Trung Quốc làm như vậy chủ yếu vì lý do kinh tế. Họ tìm cách tiếp cận vào các sản phẩm nông nghiệp và nguôn tài nguyên thiên nhiên rất cần cho nền kinh tế đang phát triển nhanh của họ, đồng thời tìm cách phát triển một thị trường cho hàng hóa và dịch vụ của nước này. Đa phần viện trợ phát triển và đầu tư của Trung Quốc được hưởng vào lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, năng lượng và công nghiệp khai khoáng ở cả Lào lẫn Campuchia”.
Mặt khác, theo Giáo sư Thayer, Trung Quốc cũng muốn hội nhập tỉnh Vân Nam vào khu vực Đông Nam Á, do đó đầu tư và viện trợ của Bắc Kinh cũng tập trung vào việc xây dựng mạng lưới giao thông từ miền Nam Trung Quốc tỏa xuống khu vực Đông Nam Á.
Động cơ chính trị: Thông qua Lào và Campuchia để tác động lên ASEAN
Bên cạnh quyền lợi kinh tế, theo giáo sư Thayer, Bắc Kinh cũng có động CO’ chính trị. Ông Thayer giải thích: “Trung Quốc tìm cách phát triển mối quan hệ thân thiện với Lào và Campuchia để thu hút sự ủng hộ cho một loạt chính sách quan trọng của Bắc Kinh. Ví dụ, tất cả các thỏa thuận hợp tác song phương dài hạn mà Trung Quốc đã ký kết với các thành viên ASEAN trong những năm 1999-2000 đều có điều khoản liên quan đến chính sách ‘Một nước Trung Quốc’.
ASEAN đóng vai trò quan trọng trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc. Yếu tố đó đã nâng cao tầm quan trọng của Lào và Campuchia trong một khuôn khổ đa phương. Lợi ích của Trung Quốc là làm sao có được quan hệ tốt với Lào và Campuchia (và với tất cả các thành viên ASEAN khác) để họ làm cầu nối cho ảnh hưởng chính trị và kinh tế của Trung Quốc.
Trong năm 2012, khi Canipuchia giữ chức Chủ tịch ASEAN, Trung Quốc đã sử dụng ảnh hưởng của mình đối với Chính quyền Phnom Penh để tác động đến cuộc thảo luận về vấn đề Biển Đông trong khối ASEAN. Campuchia đã được khen thưởng vì đã hợp tác .Sắp tới đây, vào năm 2016, Lào sẽ giữ chức Chủ tịch ASEAN”.
Theo Giáo sư Thayer, dù rất hữu hảo với Trung Quốc để tranh thủ các quyền lợi về kinh tế, nhưng Lào và Campuchia vẫn cố gắng duy trì quyền độc lập tự chủ của mình. Trong lĩnh vực này, Lào có vẻ thành công hơn Campuchia. Giáo sư Thayer phân tích: “Lào dường như đã thành công hơn Campuchia trong việc duy trì quyền tự chủ của mình nhờ sự hiện diện mạnh mẽ về kinh tế của Thái Lan và Việt Nam… Campuchia thì gặp nhiều khó khăn hơn vì quan hệ với Thái Lan đã bị ảnh hưởng bởi các tranh chấp biên giới, trong lúc bang giao với Việt Nam lại là một vấn đề chính trị gây tranh cãi trong nước. Chính quyền của Đảng Nhân dân Campuchia của ông Hun Sen đã không theo đuổi được một chính sách cân bằng mà đã bị phụ thuộc vào Trung Quốc”.
Anh hưởng không ngừng gia tăng của Trung Quốc tại hai nước láng giềng ở phía Tây và Tây Nam phải chăng là một mối đe dọa đối với nền an ninh của Việt Nam? Trả lời phỏng vấn của RFI bằng thư điện tử, Giáo sư Thayer cho rằng trong lĩnh vực an ninh thuần túy , xu thế đó không phải là điều đáng ngại đối với Việt Nam.
Sau đây là nội dung cuộc phỏng vấn:
- Giáo sư có nghĩ rằng việc quan hệ được tăng cường giữa Trung Quốc với Campuchia và Lào đang là hoặc sẽ là một mối đe dọa đối với an ninh của Việt Nam hay không?
+ Quan hệ song phương của Trung Quốc với Campuchia và Lào không tạo thành mối đe dọa an ninh trực tiếp nào đối với Việt Nam hiện nay và trong tương lai.
Cả Campuchia lẫn Lào đều tìm cách bảo đảm cho mình quyền tự do hành động nhất định. Quan hệ giữa Campuchia với Lào và Trung Quốc trong một chừng mực nào đó cũng sẽ được điều hòa thông qua khối ASEAN.
Hai mục tiêu của Bắc Kinh tại Campuchia và Lào
Trung Quốc tìm kiếm lợi ích kinh tế tại Campuchia và Lào. Riêng tại Lào, Trung Quốc phải cạnh tranh với Thái Lan và Việt Nam.
Bắc Kinh cũng hy vọng sẽ không có nước nào đề ra chính sách đối ngoại thiếu thân thiện và chống lại lợi ích của Trung Quốc. Cho đến giờ, không có bằng chứng nào cho thấy Bắc Kinh đã gây áp lực để buộc Phnom Penh hay Viêng Chăn phải chọn lựa giữa Bắc Kinh và Hà Nội.
Quan hệ quân sự giữa Trung Quốc với Campuchia và Lào rất hạn chế, do đó không tạo thành một mối đe dọa cho Việt Nam. Sĩ quan quân đội Trung Quốc có mặt trên cả lãnh thổ Campuchia lẫn Lào để quản lý các chương trình hợp tác quốc phòng, nhưng số lượng không đông lắm nên không có gì đáng ngại cho Việt Nam.
Trong thực tế, Việt Nam có mối quan hệ hợp tác quốc phòng tương đối mạnh mẽ với cả hai nước Lào và Campuchia, đặc biệt là trong lĩnh vực đào tạo sĩ quan.
Lào giữ một vị trí đặc biệt trong mối quan hệ an ninh với Trung Quốc bởi vì hai bên chia sẻ một đường biên giới chung và đều phải đối phó với các mối đe dọa xuyên quốc gia. Tuy nhiên, đấy cũng là tình hình giữa Lào và Việt Nam.
Campuchia đang hướng trở lại Việt Nam
Ngoại trừ thời kỳ cách đây 2 năm, khi Campuchia với tư cách là Chủ tịch ASEAN, đã tìm cách không đề cập đến vấn đề Biển Đông trong Thông cáo chung của các Ngoại trưởng ASEAN, hiện Campuchia không còn bị Trung Quốc sử dụng như một con tốt chính trị nhằm gây thiệt hại cho Việt Nam.
Có những dấu hiệu cho thấy Trung Quốc bắt đầu giữ khoảng cách với Thủ tướng Hun Sen do kết quả kém cỏi của Đảng Nhân dân Campuchia trong cuộc bầu cử Quốc hội mới đây. Bắc Kinh không muốn tình trạng bất ổn tại Campuchia lan rộng và đe dọa các lợi ích kinh tế của Trung Quốc.
Bắc Kinh như đang kín đáo điều chỉnh sách lược để giảm thiểu rủi ro trong trường hợp Đảng Nhân dân Campuchia bỏ rơi ông Hun Sen, hay trong trường hợp lãnh tụ đang đối lập Sam Rainsy lật đổ chế độ của Đảng Nhân dân Campuchia.
Thủ tướng Hun Sen dường như đã nhận thấy sự thay đổi đó, và đã chuyển hướng quay sang tìm kiếm một quan hệ đối tác chiến lược với Nhật Bản và tăng cường quan hệ trở lại với Việt Nam.
- Nhiều người cho rằng Trung Quốc hiện đang áp dụng một chính sách ép Việt Nam từ hai phía, trên biển là từ Biển Đông, còn trên bộ là củng cố thế lực tại hai nước sát cạnh Việt Nam là Lào và Campuchia. Giáo sư có ý kiến gì về vấn đề này?
+ Vấn đề thực sự nghiêm trọng giữa Việt Nam và Trung Quốc là tranh chấp lãnh thổ giữa hai bên tại khu vực Biển Đông. Không thấy có dấu hiệu là Trung Quốc đang tìm cách kiềm chế Việt Nam, trái lại, Bắc Kinh còn đẩy mạnh thêm quan hệ với Hà Nội. Trung Quốc thường tìm cách làm dịu các chính sách hay hành động nào của Việt Nam mà có thể ảnh hướng tiêu cực đến lợi ích của họ.
Mục tiêu lớn của Bắc Kinh là làm sao kết nối các tỉnh miền Nam Trung Quốc với khu vực lục địa Đông Nam Á. Trung Quốc lợi dụng sức mạnh kinh tế của mình và mong muốn cả ba nước Lào, Campuchia và Việt Nam phát triển để thực hiện mục tiêu trên.
Tuy nhiên trong phương trình đó lại có sự tồn tại của Mỹ với tư cách là thị trường xuất khẩu lớn nhất cho Việt Nam và Campuchia.
Phản ứng bất bình của nguời dân trước cung cách làm ăn của Trung Quốc
- Giáo sư đánh giá thế nào về phản ứng của Việt Nam trước đà vươn lên của Trung Quôc tại Lào và Campuchia?
+ Việt Nam nhận thức rất rõ về ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc tại Campuchia và Lào. Thế nhưng, ảnh hưởng của Trung Quốc cũng gia tăng khắp nơi, và Việt Nam hiểu rõ xu thế đó.
Đối với Lào, Việt Nam vẫn duy trì các mối quan hệ hữu nghị giữa hai đảng cầm quyền. Các tầng lớp chính trị ở Lào cũng tìm cách duy trì mối quan hệ lịch sử với Việt Nam, cho dù trong đảng Nhân dân Cách mạng Lào có một số quan điểm cho rằng đất nước này sẽ có lợi nhiều hơn nếu đứng hẳn về phía Trung Quốc, nhưng các thành phần này đã không thắng được phía chủ trương tìm kiếm một sự cân bằng trong mối quan hệ với Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam.
Cũng cần phải lưu ý rằng hiện đang có một làn sóng ngầm, hoặc một phản ứng đi ngược lại của một bộ phận quan trọng trong dân chúng ở cả Lào lẫn Campuchia chống lại công việc kinh doanh của người Trung Quốc tại hai quốc gia này.
- Nguyên nhân bắt nguồn từ cung cách làm ăn thô bạo của các doanh nghiệp Trung Quốc, trong đó có việc lấy đất của người dân, và đưa lao động Trung Quốc đến làm việc ở các nước đó.
- Hiện Việt Nam có mức độ quan trọng như thế nào tại hai nước láng giềng Lào và Campuchia?
+ Việt Nam rất quan trọng đối với Lào và Campuchia về phương diện kinh tế vì lẽ Việt Nam là một đối tác kinh tế lớn trong khu vực. Gần đây, lượng hàng hóa Việt Nam đổ vào Campuchia đã tăng vọt sau cuộc khủng hoảng biên giới giữa Campuchia và Thái Lan.
Việt Nam cũng rất quan trọng đối với hai láng giềng trên bình diện an ninh do các hoạt động tội phạm xuyên quốc gia dọc theo đường biên giới chung giữa hai bên.
Sau cùng, Việt Nam quan trọng đối với Lào và Campuchia trong vai trò một đối trọng tiềm tàng cho hai nước này trước Trung Quốc.
Suy cho cùng, cả ba nước đều là thành viên của ASEAN và đã xây dựng một kiểu liên minh đặc biệt (bao gồm cả Myanmar), để vận động toàn khối dành cho họ một cách đối xử đặc biệt, với tư cách là các nước kém phát triển trong khối ASEAN.
Cả ba nước đều chia sẻ một mối quan tâm chung đối với tình trạng ở vùng hạ nguồn sông Mekong, và sự phát triển của khu vực được gọi là Tiểu vùng sông Mekong mở rộng./.
2065. MỸ CỨNG RẮN HƠN TRONG VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG: CƠ HỘI TỐT CHO VIỆT NAM
Thứ Ba, ngày 04/03/2014
(Đài RFI 24/2)
Từ cuối năm 2013, các tuyên bố chính thức cũng như không chính thức của giới lãnh đạo ngoại giao và quân sự Mỹ về Biển Đông đã cứng rắn hơn hẳn đối với Trung Quốc, vào lúc Bắc Kinh càng ngày càng có thêm các hành động được coi là khiêu khích, để áp đặt bằng sức mạnh các đòi hỏi chủ quyền của Trung Quốc tại Biển Đông. Đối với giới quan sát, việc lập trường của Washington được tái khẳng định một cách mạnh mẽ là một cơ hội tốt mà các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, cần phải tranh thủ để chống lại áp lực từ phía Trung Quốc.
Từ cuối năm 2013, ý đồ thâu tóm Biến Đông của Trung Quốc đã bộc lộ rõ nét qua 2 sự kiện, liên quan đến cả vùng biển lẫn vùng không phận của khu vực.
Đầu tiên là việc Bắc Kinh cho áp dụng lệnh buộc tàu cá nước ngoài phải xin phép trước, nếu muốn vào hoạt động trong vùng biển mà Trung Quốc tự nhận chủ quyền, tức là phần lớn diện tích của Biển Đông, kể từ ngày 1/1/2014. Theo nhiều nhà phân tích, quyết định này chủ yếu nhằm vào ngư dân Việt Nam, vốn thường xuyên đến đánh bắt tại khu vực ngư trường truyền thống của mình là quần đảo Hoàng Sa – bị Trung Quốc đánh chiếm từ năm 1974, và đang bị Bắc Kinh dùng làm cơ sở để khống chế vùng Biển Đông.
Bắc Kinh với ý đồ chiếm lĩnh cả bầu tròi Biển Đông
Bên cạnh quyết định liên quan đến vùng biển kể trên, Trung Quốc cũng không che giấu ý định thiết lập một vùng nhận dạng phòng không trên Biển Đông, tương tự như những gì họ đã làm trên biển Hoa Đông. Sau khi kế hoạch này bị báo chí Nhật Bản vạch trần (Asahi Shimbun, ngày 31/1/2014), Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã lập tức chính thức lên tiếng cải chính.
Thế nhưng, theo các nhà phân tích, việc Bắc Kinh thiết lập một vùng nhận dạng phòng không trên Biển Đông là một khả năng hoàn toàn có thực, căn cứ vào tuyên bố tháng 11/2013 của một Phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Trung Quốc. Theo đó, họ sẽ thiết lập các vùng nhận dạng phòng không khác theo kiểu khu vực trên biển Hoa Đông, “vào một thời điểm thích hợp sau khi hoàn tất các công tác chuẩn bị”.
Hai yếu tố kể trên đã khiến các nước trong khu vực hết sức lo ngại, và từ cuối năm 2013, các quan chức ngoại giao và quốc phòng Mỹ đã cùng với các đồng minh trong khu vực liên tiếp lên tiếng cảnh báo Trung Quốc về tác hại cua các quyết định nói trên đối với tình hình ổn định và an ninh trong khu vực.
Mặt trận mới của Mỹ: Tấn công đường luỡi bò và ủng hộ vụ kiện của Philippines
Ngoại trưởng Mỹ John Kerry hầu như đã tranh thủ mọi cuộc gặp với các bên tham gia tại châu Á, từ Philippines, Nhật Bản, cho đến Indonesia, ASEAN, và cả với Trung Quốc để nhắc lại quan điểm kiên quyết phản đối của Washington đối với một vùng nhận dạng phòng không mà Bắc Kinh muốn đơn phương tuyên bố tại Biển Đông.
Quan điểm cứng rắn của người đứng đầu ngành ngoại giao Mỹ đã được một loạt các tướng lĩnh trong quân đội nước này phụ họa, từ tướng Herbert ‘Hawk’ Carlisle, Tư lệnh Không quân Mỹ tại Thái Bình Dương, trong một bài phỏng vấn dành cho hãng tin Mỹ Bloomberg ngày 9/2, tại Singapore, cho đến phát biểu của Đô đốc Jonathan Greenert, Tư lệnh Tác chiến Hải quân của Hải quân Mỹ, tại Philippines ngày 13/2.
Theo giới quan sát, ngoài thái độ kiên quyết chống một vùng nhận dạng phòng không mới của Trung Quốc trên Biển Đông, Mỹ lần này đã thẳng thừng đả kích tấm bản đồ đường lưỡi bò mà Bắc Kinh đang sử dụng để áp đặt yêu sách của họ trên Biển Đông, đồng thời công khai tuyên bố ủng hộ việc Philippines kiện các đòi hỏi chủ quyền quá đáng của Trung Quốc trên Biển Đông.
Tất cả các yếu tố kể trên đều đã được ông Daniel Russel, Trợ lý Ngoại trướng Mỹ phụ trách châu Á-Thái Bình Dương nêu bật trước Hạ viện Mỹ ngày 5/2, khi ông cảnh cáo Trung Quốc rằng không nên tìm cách thiết lập một vùng nhận dạng phòng không trên Biển Đông.
Việt Nam cần ủng hộ Philippines và làm rõ quy chế các đảo trên Biển Đông.
Theo Giáo sư Ngô Vĩnh Long, chuyên gia về Biển Đông tại trường Đại học Maine (Mỹ), thái độ cứng rắn trở lại cua Mỹ về hồ sơ Biển Đông là một cơ hội tốt để Việt Nam thúc đẩy các hồ sơ chủ quyền của mình, vì sự can dự mạnh mẽ của Mỹ sẽ có sức lôi kéo đối với các nước ASEAN đang còn e ngại Trung Quốc.
Tuy nhiên, để tranh thủ cơ hội tốt này, theo Giáo sư Long, Việt Nam phải mạnh dạn tiến thêm 2 bước. Một là tích cực hơn trong việc hưởng ứng vụ Philippines kiện Trung Quốc ra trước Tòa án Liên Hợp Quốc, với tư cách “nước làm chứng”, và hai là xác định rõ và công bố quan điểm của Việt Nam về các thực thế địa lý trên Biển Đông.
Theo Giáo sư Long, chi bằng cách nhấn mạnh sự khác biệt của mình trước các đòi hỏi tham lam của Trung Quốc, đồng thời nhấn mạnh mối đe dọa đối với an ninh khu vực của việc Trung Quốc khống chế vùng Hoàng Sa, thì Việt Nam mới thúc đẩy được hồ sơ Biển Đông theo chiều hướng có lợi cho mình.
Trả lời phỏng vấn của RFI, Giáo sư Ngô Vĩnh Long trước hết nêu bật 3 lý do thúc đây Mỹ do thái độ cứng rắn trở lại đối với vấn đề Biển Đông trong thời gian gần đây:
+ Theo tôi có 3 lý do chính: Một là để chứng minh rằng Mỹ không lơ là châu Á như một số nước trong khu vực Đông Nam Á đã công khai chỉ trích. Hai là để chứng minh Mỹ không bị Trung Quốc đánh lạc hướng, khi Trung Quốc dùng việc tranh chấp đảo Điếu Ngư/Senkaku nhằm làm cho Mỹ lơ là Đông Nam Á. Philippines đã rất khôn khéo trong việc nhắc nhở Mỹ, qua đó cho Mỹ biết trọng điểm chính sách của Mỹ là ở Đông Nam Á chứ không phải trên biển Hoa Đông. Nỗ lực của Philippines trong vấn đề này rất quan trọng. Thứ ba là để đáp lại với những nỗ lực của Philippines trong việc nhắc nhở trách nhiệm của Mỹ về việc này. Chúng ta biết rằng Ngoại trướng Albert del Rosario, tại một cuộc họp bộ trưởng ASEAN vào ngày 16-17/1 ở Myanmar, đã kêu gọi ASEAN duy trì sự đoàn kết trong khu vực, và trước việc Trung Quốc ra lệnh cấm đánh cá tại khu vực Biển Đông, cũng như việc Trung Quốc, có thể đưa ra vùng nhận dạng phòng không. Nhưng lại có một số nước tỏ ra không quan tâm, trong đó có Malaysia, khi đó Philippines thấy không thế gây áp lực buộc một số nước ASEAN ủng hộ nỗ lực chung về an ninh trong khu vực, nếu không gây áp lực cho Mỹ. Vì Mỹ có vai trò rất lớn trong việc làm cho các nước Đông Nam Á cùng nhau đi đến một nỗ lực chung. Ngày 4/2, Tổng thống Philippines Aquino trong một cuộc phỏng vấn với tờ New York Times đã kêu gọi sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế để chống lại chiến lược xâm chiếm ở Biển Đông. Do đó, ngày hôm sau, vấn đề này được đưa ra điều trần trước Quốc hội và đường lối của Philippines đã được ủng hộ. Cho nên, trong việc này vai trò của Philippines rất quan trọng.
- Còn trong phần trình bày của ông del Rosario có vấn đề Mỹ công khai chỉ trích đường lưỡi bò, và đồng thời nói đường lưỡi bò của Trung Quốc không phù hợp với Luật biển cua LHQ. Phải chăng đây là lần đầu tiên Mỹ chỉ trích một cách rõ ràng đưòng lưỡi bò của Trung Quốc?
+ Vâng, vấn đề đường lưỡi bò là một vấn đề tất phi lý, tất cả các nước trên thế giới đã ký hay không ký Công ước LHQ về Luật biển(UNCLOS) đều thấy nó phi lý và không phù hợp. Mỹ cũng đã nhiều lần nói như vậy, nhưng lần này Mỹ nói rõ là vì Mỹ lần đầu tiên thừa nhận rằng mình có trách nhiệm đối với khu vực và đối với Trung Quốc. Tại sao nói Mỹ có trách nhiệm với Trung Quốc? Bởi vì Mỹ là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc, nếu Mỹ cứ để cho Trung Quốc gây hấn trong khu vực, gây mất ổn định thì vấn đề này có hại cho Mỹ cũng như cho các nước khác. Mỹ đã ký UNCLOS, mặc dù Quốc hội chưa thông qua nhưng Mỹ vẫn có trách nhiệm. Trước đây, Mỹ đã ra một điều luật rằng sẽ thi hành hết mức cam kết đối với Công ước LHQ về Luật biển. Từ đó đến nay, Mỹ vẫn thi hành đúng luật. Mặc dù Quốc hội Mỹ chưa thông qua, nhưng đó vẫn là đạo luật của Mỹ.
Nhiều người nghĩ Mỹ và Trung Quốc sắp có chiến tranh và giữa hai nước có sự tranh giành ảnh hưởng… Theo tôi, điều đó chỉ đúng một phần nào đó, nhưng thật ra quan hệ Mỹ-Trung Quốc là quan hệ cộng sinh. Do đó bất cứ điều gì có hại cho Trung Quốc thì cũng có hại cho Mỹ. Việc Trung Quốc ngày càng gây hấn trong khu vực sẽ làm mất ổn định an ninh khu vực, cho nên vấn đề Mỹ lên tiếng là đúng. Tuy nhiên vẫn chưa đủ. Tại sao? Vì ông Del Rosario nói bất cứ đòị hỏi nào của Trung Quốc đối với đường hàng hải không dựa trên hình thể lãnh thổ đất liền đều không phù hợp với luật pháp quốc tế.
Việt Nam bị ảnh hưởng rất lớn trong vấn đề lưỡi bò, nên tôi nghĩ Việt Nam cần có chính sách tích cực, nói chuyện với Malaysia hoặc với một nước khác trong Đông Nam Á rằng trước khi đi đến việc hoàn thành Bộ Quy tắc ứng Xử trên Biển Đông thì nên đồng ý không có một hòn đảo nào trên Biển Đông có lãnh hải xa hơn 12 hải lý, và nói cho các nước khác biết rằng Việt Nam đưa ra tuyên bố đó để bảo vệ an ninh trên biển và sẽ mở rộng hợp tác trên Biển Đông không chỉ với các nước trong khu vực mà cả thế giới. Đây là đề nghị tôi đã đưa ra từ nhiều năm qua, và tôi nghĩ rằng ít nhất đề nghị này cũng nhận được sự ủng hộ của nhiều nước Đông Nam Á, mà có được sự ủng hộ đó thì Mỹ mới có cơ hội ủng hộ các nước Đông Nam Á. Nếu không sẽ rất khó cho Mỹ. Hiện nay Mỹ chỉ có thể ủng hộ việc Philippines đem ra kiện vấn đề đường lưỡi bò.
- Gần đây có một bài báo nói rằng trong vụ kiện của Philippines đối với Trung Quôc, có khả năng một số nước khác sẽ cho biết ý kiến của mình, dù là không phải là bên tranh tụng. Theo giáo sư, phải chăng đó cũng là một cánh cửa mở cho Việt Nam để có thể tham gia một cách gián tiếp vụ kiện đó?
+ Đúng, một số người ở Bộ Ngoại giao Việt Nam nói bây giờ Việt Nam chỉ ngầm ủng hộ Philippines vì nhiều nguyên do trong quan hệ Việt- Trung. Hiện nay Việt Nam chưa thể công khai vấn đề này. Nhưng đến một lúc nào đó, vì lợi ích quốc gia, Việt Nam phải chọn một trong hai cách: một là kiện thẳng Trung Quốc; hai là ủng hộ Philippines một cách công khai. Tôi nghĩ rằng, thời điểm tốt nhất là ngay bây giờ, vì chuyện ủng hộ vụ kiện của người khác, theo luật quốc tế không có gì được gọi là chống Trung Quốc. Vấn đề là phải nói rõ cho thế giới biết như vậy, Việt Nam cần trở thành một nước làm chứng về việc làm của Trung Quốc, vì điều này không những gây hại cho Philippines mà còn gây hại cho mốt số nước khác.
- Nhưng làm chứng chống Trung Quốc mặc nhiên là chống Trung Quốc. Phải chăng đó là điều mà Chính phủ Việt Nam hiện nay vẫn còn e ngại?
+ Vâng, nhưng ở đây là làm chứng để ủng hộ vấn đề luật pháp quốc tế, phù hợp với vấn đề an ninh trong khu vực, chứ không phải để chống Trung Quốc. Trong nhà anh em cũng có nhiều chuyện cãi nhau, khi không giải quyết được thì phải đưa ra tòa, nhưng khi đưa ra tòa không có nghĩa là không còn anh em nữa. Phải có một người khác hiểu luật, để đứng ra phân xử.
- Theo giáo sư, thòi cơ vào lúc này có thuận lợi để Việt Nam thúc đẩy hồ sơ Biển Đông của mình?
+ Đúng, đó cũng là lý do tại sao gần đây Mỹ không chỉ nói chuyện với Việt Nam mà vào ngày 17/2, Ngoại trưởng Kerry cũng đã hối thúc ASEAN đẩy nhanh việc hoàn tất Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông, ông nói nêu vấn đề này để kéo dài thì sẽ có bất lợi lớn cho các nước trong khu vực. Ông Kerry cũng nói việc Philippines đưa Trung Quốc ra tòa án trọng tài LHQ là một vấn đề rất đúng đắn và ông ủng hộ vấn đề đó. Tôi nghĩ trong lúc này, Việt Nam đang có cơ hội rất tốt để hưởng ứng vụ kiện cua Philippines và cũng thúc đẩy ASEAN nhanh chóng hoàn tất bộ quy tắc ứng xứ./.
2066. BẾ TẮC CHÍNH TRỊ Ở THÁI LAN
Thứ Ba, ngày 04/03/2014
(Mạng “Nghiên cứu vấn đề quốc tế Thượng Hải’’, 21/2/2014)
Tiến trình bầu cử vào ngày 2/2 không mấy thuận lợi, gặp phải sự chống trả quyết liệt của phe đối lập, Thái Lan chưa thể tuyển chọn những vị trí trong quốc hội theo quy định của pháp luật, không thể thành lập chính phủ mới, mục tiêu và kế hoạch dự kiến của Đảng Vì nước Thái (Puea Thai) gặp trắc trở lớn, Chính phủ lâm thời Yingluck Shinawatra buộc phải tiếp tục đối đầu với phe đối lập. Vấn đề nan giải chính trị của Thái Lan chưa thể được giải quyết, rối ren chính trị tại quốc gia này vẫn tiếp tục.
Có thế nói, môi trường chính trị Thái Lan hiện nay đã bế tắc, đi vào ngõ cụt. các lực lượng chính trị đều không đưa ra sáng kiến thoát khỏi khó khăn hoặc biện pháp giải quyết tốt nhất khiến đối phương tâm phục. Thái Lan đã rơi vào cục diện bế tắc chính trị khiến họ tuyệt vọng.
Là đang cầm quyền, số phận của Puea Thái thật long đong lận đận. Puea Thái, trước kia là Đảng Người Thái yêu Người Thái và Đảng Quyền lực nhân dân (PPP), đều mất đi tính hợp pháp khi cầm quyền, mất đi cơ hội tiếp tục quản lý đất nước. Puea Thái đại diện cho lực lượng chính trị là tầng lớp trung lưu mới nổi, là lực lượng quan trọng nhất tác động đến chuyển đổi mô hình chính trị và diễn biến tình hình chính trị tại Thái Lan những năm gần đây. Chính vì lý do đó, lực lượng chính trị hiện nay của Thái Lan cần một thời gian nhất định mới có thể thích ứng và được chấp nhận, quá trình hòa hợp giữa hai bên đã trở thành nguyên nhân gây bất ổn chính trị tại Thái Lan. Muốn tiếp tục cầm quyền, vấn đề mà Puea Thái cần giải quyết hiện nay là làm thế nào để hoàn thành công tác bầu bổ sung ghế tại quốc hội, việc kết thúc một chính phủ lâm thời không thể là vấn đề khó khăn không làm nổi.
Yingluck là đại diện của Puea Thái, cũng là đại diện cho gia tộc của bà. Hiện nay, phe đối lập của Thái Lan không những bao vây văn phòng làm việc luôn thay đổi của bà, mà còn phong tỏa doanh nghiệp của dòng họ Shinawatra, thể hiện rõ sự trả thù tấn công toàn diện thể chế Thaksin. Là thủ tướng lâm thời, Yingluck rất khó quản lý đất nước và hoạch định chính sách đối ngoại trong thực tế, càng khó giải quyết ổn thỏa việc thúc đẩy vấn đề chính trị. Mặc dù lời nói và việc làm của rất nhiều lực lượng của Thái
Lan đều thuộc phạm vi luật pháp cho phép, nhưng đều gia tăng sức ép đối với Puea Thái. Cho dù là quân đội hay Tòa án hiến pháp hay Nhà vua thì đều biểu hiện sự kiềm chế đối với Chính quyền Yingluck, bà cần xử lý thận trọng để tránh cục diện tan vỡ. Do gạo của nông dân được hỗ trợ kịp thời, số phiếu bà giành được trong cuộc bầu cư thắng lợi đó chịu ảnh hưởng khá lớn, làm thế nào để tiếp tục giành được sự tin cậy của phe Áo Đỏ sẽ là nhiệm vụ rất khó khăn.
Đối với Đảng Dân chủ Thái Lan từng cầm quyền, tình hình khá nghiêm trọng, nhưng cũng đứng trước cơ hội lớn. Là đảng đối lập lớn nhất, Đảng Dân chú Thái Lan tuy chỉ trích Puea Thái và Chính quyền Yingluck, tích cực cổ vũ dân chúng xuống đường biểu tình, nhung không muốn trở thành tô chức trực tiếp của chính trị đường phố, càng không muốn chạm tới giới hạn đo cuối cùng mà luật pháp cho phép, tránh bị mang tiếng xấu cố ý gây rối ổn định chính trị xã hội đất nước. Lãnh tụ Đảng Dân chủ Abhisit Vejiajiva nhiều lần tham gia biểu tình, tuyên truyền lập trường chính trị và biện pháp chính sách của mình, chính là muốn ra sức tạo ra hình ảnh ‘tiêu cực của Puea Thai và Yingluck, tấn công vào nền tảng cầm quyền của chính phủ lâm thời. Tuy nhiên, nói một cách khách quan, nếu cái cách chính trị của Thái Lan vẫn nhấn mạnh thông qua bầu cử để thành lập chính phủ, khả năng cầm quyền của Đảng Dân chủ không lớn, nhưng nếu không thông qua bầu cử, Đang Dân chủ vẫn có hy vọng giành được chính quyền. Tuy nhiên, Đang Dân chủ càng không muốn giải quyết vấn đề khó khăn trợ cấp giá gạo, nêu câm quyền, cũng khó hòa giải chính trị trong nước.
Phe đối lập ở Thái Lan không có cương lĩnh chính trị rõ ràng, nhưng đều thống nhất lập trường và hành động phản đối Chính phủ lâm thời Yingluck, nhưng phương hướng cụ thể của cải cách lại dường như có tinh thần phản dân chủ. Phe đối lập hiện nay thực hiện chính sách mang tính phá hoại ghê gớm, gây ra trở ngại lớn đối với việc làm thế nào để xây dựng lại trật tự dân chủ trong tương lai. Biện pháp của phe đối lập hy vọng thông qua phi dân chủ để thực hiện dân chủ chính trị là điều rất khó tiếp tục thực hiện, chi có thể làm cho con đường xây dựng chính trị đất nước càng đi càng hẹp, cuối cùng sẽ lại rơi vào tình trạng khó khăn khi lật đồ chính quyền. Sự gây khó để ” của phe đôi lập cho dù có thành công hay không cùng làm lãng phí rất nhiều nguồn lực chính trị của đất nước, gây thiệt hại lớn đối với trật tự-chính trị xã hội và hình tượng quốc tế.
Trong biến động chỉnh trị lần này, nông dân trồng lúa gạo trở thành vật hy sinh, đồng thời cũng là những người phẫn nộ làm thay đổi phương hướng đấu tranh. Là quần chúng yếu thế trong cuộc đấu tranh chính trị tại Thái Lan, vấn đề mà người nông dân quan tâm là lợi ích thiết thân của họ, nhưng đây cũng là nhân tố thúc đẩy họ cuối cùng bị cuốn vào vòng xoáy chính trị. Sự rối ren về chính trị của Thái Lan dẫn đến chính phủ tạm quyền khó thực hiện thuận lợi việc trợ cấp giá gạo cho nông dân, ngược lại làm gia tăng lo lắng của họ, hành động quá khích do sự lo lắng này gây ra lại làm cho chính phủ lâm thời càng khó khăn hơn. Hành động bất đắc dĩ của nông dân cũng gây khó dễ cho chính họ trong thực tế. Nếu Chính quyền Yingluck thực sự bị lật đổ, việc hỗ trợ giá gạo mà bà cam kết sẽ càng khó thực hiện. Đến thời điểm này, người nông dân càng phẫn nộ thì càng có thể trở thành nhân tố khó lường nhất trong nền chính trị Thái Lan.
Sự rối ren chính trị của Thái Lan không những thể hiện ở cuộc đọ sức về lực lượng chính trị, mà còn biểu hiện ở cuộc đấu tranh về lợi ích chính trị và lập trường chính sách. Những hành động này cũng làm nổi bật sự thiếu tự tin và thiếu chín chắn của các lực lượng tại Thái Lan cũng như sự mong yếu và khó lường của nền chính trị Thái Lan. Chính trị dân chủ Thái Lan thiếu sự bảo đảm mạnh mẽ, không có được sự tôn trọng và tuân thủ cơ bản. Tiến trình hiện đại hóa chính trị tại Thái Lan đã tạo ra vết thương lớn, lại chưa tìm được phương án giải quyết cuối cùng được các phe phái chấp nhận, chưa thể phát hiện ra phương hướng phát triển rõ ràng, tác động đến tiến trình phát triển xây dựng đất nước. Chí khi nào các bên đạt được thỏa hiệp và hòa giải chính trị, thì có lẽ môi trường chính trị tại Thái Lan mới có thể lành mạnh. Chính trị đường phố và thái độ chính trị không muốn thỏa hiệp, không muốn tha thứ chỉ có thế làm cho xã hội Thái Lan rơi vào cục diện đối lập hơn nữa, cuối cùng đối tượng bị thiệt hại nặng nhất vẫn là đất nước Thái Lan và nhân dân Thái Lan. Điều này cũng làm cộng đồng quốc tế bất an và lo lắng, nhưng không làm gì được và không thể giúp đỡ được./.
2067. “CƠN BÃO HOÀN HẢO”: THẤT BẠI CỦA TỔNG THỐNG VENEZUELA?
Thứ Ba, ngày 04/03/2014
(Tạp chí Der Spiegel – 26/2/2014)
Ồng được chính Hugo Chavez lựa chọn, nhưng Tổng thống Venezuela Nicolás Maduro đã đánh mất sự kiểm soát đối với nền kinh tế đất nước. Hệ quả là các biểu tình trên quy mô lớn đã nổ ra, nhưng chính phủ tại Caracas vẫn chưa cho thấy dấu hiệu nào của sự nhượng bộ.
Mùi khói thoảng qua khắp thành phố Caracas. Một nhóm phụ nữ trẻ đã dựng một chướng ngại gồm các tấm nâng hàng bằng gỗ và túi đựng rác và châm lửa đốt nó trên con phố chính xuyên qua Bello Monte, một khu vực trung lưu của thủ đô Venezuela.
Một sinh viên đại học nhỏ nhắn có tên là Elisabeth Camacho đang nghịch một bình ga và tay nắm chặt một cây gậy lởm chởm đầy đinh. Cô mặc một chiếc áo phông trắng và đội mũ bóng chày có màu cờ của Venezuela, một kiểu trang phục được nhiều người biểu tình mặc. Cô trông có vẻ thoải mái và phớt lờ những tiếng chửi thề từ các tài xế đang cố gắng quay đầu xe của họ. Cô cho biết: “Chúng tôi yêu cầu thiết lập an ninh. Chính phủ cuối cùng phải chấm dứt bạo lực”.
Các sinh viên đã tiến hành biểu tình tại Caracas trong nhiều ngày qua, dựng các chướng ngại trên các con phố và chiếm giữ các quảng trường. Phong trào bắt đầu cách đây 2 tuần tại thành phố San Cristóbal ở bang Táchira gần biên giới với Colombia. Chỉ trong vài ngày, nó đã lan ra khắp cả nước.
Sinh viên biểu tình phản đối tình trạng lạm phát, sự thiếu thốn và nạn tham nhũng. Tuy nhiên, họ chủ yếu xuống đường để phản đối bạo lực do các đội quân xung kích bán quân sự của Venezuela gây ra. Camacho nói: “Chúng tôi sẽ biểu tình cho tới khi nào chính phủ giải tán colectivos”.
“Colectivos” là cái tên dành cho lực lượng dân quân tàn bạo mà ngay cả cố Tổng thống Venezuela Hugo Chávez cũng ủng hộ. Giờ đây, chính phủ của ngưòi kế nhiệm ông, Nicolás Maduro, đang ra lệnh cho những kẻ côn đồ này theo đuôi các nhà hoạt động đối lập, với những người đàn ông đeo mặt nạ phóng xe môtô qua khắp các con phố, bắn vào người biểu tình và đôi khi đuổi theo cả các sinh viên suốt quãng đường về trường đại học.
ít nhất 13 người đã thiệt mạng trong tình tình bất ổn này, với khoảng 150 người bị thương.
Vào ngày 18/2, những tay du côn của chính phủ đã khủng bổ khu Altamira, một căn cứ của phe đối lập tại Caracas. Trong nhiều giờ đồng hồ, khoảng 150 xe môtô đã phóng qua quảng trường trung tâm và các vụ nổ súng đã xảy ra. Một số người qua đường đã bị thương do trúng đạn.
Một Chávez để ria mép
Một ngày sau, Maduro đã mua chuộc các kênh truyền hình của Venezuela đê công khai chế giễu những địch thủ của mình. Mặc một chiếc áo sơ mi màu đỏ tươi, ông dẫn chương trình truyền hình trực tiếp như một MC trong một màn trình diễn gợi nhớ tới người tiền nhiệm của ông. Chávez trước đây hay gọi những người ủng hộ phe đối lập là “gầy giơ xương”. Maduro thích gọi họ là “những người theo chủ nghĩa phát xít”.
Quả thực, Maduro xử sự rất giống với một Chávez để ria mép, nhưng thiếu đi sự hài hước của người tiền nhiệm, và đặc biệt là sự tự tin. ông thường xuyên trông, có vẻ căng thẳng, mân mê chiếc áo sơ mi của mình và nói vấp. Chávez qua đời chưa đầy một năm, nhưng đã bắt đầu chuẩn bị cho Maduro trở thành người kế nhiệm ông một vài tháng trước đó, chủ yếu là vì sự phục tùng của cựu tài xế xe bus sau trở thành bộ trưởng này. Không ai biết nghe lời như Maduro, một cựu tài xế xe bus được Chávez đưa lên làm bộ trưởng trong chính phủ. Đây là một quyết định tồi tệ cho đất nước: Maduro thiếu đi sức thu hút, nhưng ông bù đắp cho điểm này bằng sự cực đoan. Ông đã phá hủy nền kinh tế của Venezuela và thường xuyên quay sang Cuba, đồng minh thân cận nhất của mình, để tìm sự chỉ dẫn. Và ông đã cố gắng làm câm lặng phe đối lập với một chiến dịch khủng bố hoàn toàn. Tuy nhiên gần đây, mọi việc bắt đầu có vẻ như ông sẽ gặp khó khăn để giành ưu thế trước các cuộc biểu tình.
Khi nhiệm kỳ của Maduro bắt đầu, nhiều người hy vọng ông sẽ có thể hòa giải đất nước bị chia rẽ của mình, ông tìm kiếm sự tiếp xúc với Mỹ và tạo ra ấn tượng rằng mình sẵn sàng mở một cuộc đối thoại với các chính trị gia đối lập. Nhưng mới đây, ông đã trục xuất 3 nhà ngoại giao Mỹ, cáo buộc họ đã ủng hộ “những kẻ theo chủ nghĩa phát xít của phe đối lập”.
Gần đây, Maduro đã xâm phạm quyền tự do bày tỏ ý kiến tới một mức độ còn lớn hơn cả những gì Chávez từng làm. ông sắp xếp việc mua lại đài truyền hình mang tính chỉ trích cuối cùng của Venezuela và đe dọa “kênh truyền hình theo chủ nghĩa phát xít” CNN và các nhà báo nước ngoài khác. Một “thứ trướng chịu trách nhiệm về mạng xã hội” đã được giao nhiệm vụ theo dõi những bài viết của người Venezuela đăng trên Twitter và các mạng xã hội khác, trong khi hai tờ báo chỉ trích chính phủ lớn nhất gặp khó khăn trong việc xuất ban do thiếu giấy in.
Tổng thống Maduro là một nhà tư tưởng ngoan cố ẩn đằng sau một vẻ ngoài vui vẻ. Ông đã tiến hành một làn sóng sung công mới và tăng cường sự kiểm soát của chính phủ lên các khu ổ chuột với các tổ chức ở các khu vực dân cư giám sát người dân theo mô hình “ủy ban bảo vệ cách mạng” của Cuba.
Tiếng nói của phe đối lập
Maduro thường xuyên tới Havana để tham vấn anh em nhà Castro, ông cũng là lựa chọn của họ để kế nhiệm Chávez. Người Cuba cũng giám sát bộ máy an ninh của Venezuela, tới mức họ thậm chí cấp phát cả thẻ căn cước cá nhân. Nhưng trong những tuần vừa qua, một đối thủ nguy hiểm tiềm tàng đối với Maduro đã xuất hiện.
Người đại diện Mariá Corina Machado tiếp đón các vị khách trong văn phòng của tổ chức của bà có tên là La Salida, có nghĩa là lối thoát. Machado là đồng minh thân cận nhất của chính trị gia đối lập Leopoldo López, 42 tuổi. Bà điều hành công việc trong khi López, lãnh đạo của Salida, đang ơ trong một nhà tù quân sự và chờ chế độ của Maduro đưa ông ra xét xử.
Tốt nghiệp Đại học Havard, López từng là thị trưởng của thành phố tự trị Chacao thịnh vượng và hiện là tiếng nói của phe đối lập. Ông là người hào hiệp, có sức thu hút và thiếu kiên nhẫn, ông đã chỉ chấp nhận Enrique Capriles, vị thống đốc ôn hòa cua bang Miranda, làm ứng cử viên của phe đối lập trong cuộc bầu cử tổng thống vào tháng 4/2013, một cách bực bội. Ông từng muốn tự ra tranh cử.
Maduro giành chiến thắng với một đa số mong manh và López chưa bao giờ chấp nhận kết quả của cuộc bầu cử. Ông rời khỏi liên minh với Capriles và ủng hộ phong trào phản kháng của sinh viên. Sau khi 3 người biểu tình thiệt mạng trong các cuộc đụng độ bạo lực tại Caracas vào ngày 12/2, López bị buộc phải chịu trách nhiệm, với các ủy viên công tố cáo buộc ông kích dộng các vụ giết người. Khi các thủ tục xét xử được tiến hành, tòa án đã rút các cáo buộc xuống thành phá hủy tài sản công.
López lẩn trốn trong 5 ngày, chí tự nộp mình trong một màn trình diễn mang phong cách Hollỵvvood: vẫy một lá cờ Venezuela trong một cuộc biểu tình của quần chúng, ông trèo lên một chiếc xe quân sự và được hộ tống tới nhà tù, những người ủng hộ đi theo sau ông. Ông trở thành một kẻ tử vì đạo chỉ trong một đêm và hiện là nhân vật đối lập được biết tới nhiều nhất ở đất nước.
Những rủi ro của López là đáng kể. ông đang làm phân cực đất nước và công khai thách thức chế độ. Đồng minh Corina Machado của ông cho biết: “Chúng tồi không muốn chờ 6 năm nữa cho tới cuộc bầu cử tiểp theo. Tới lúc đó, đất nước sẽ bị huy hoại. Maduro nên từ chức càng sớm càng tốt”.
“Phá hủy khu vực tư nhân”
Nhưng phải chăng những hành động của López được tính toán? Hay chúng nay sinh từ sự tuyệt vọng? Trong 12 năm qua, phe đối lập đã làm mọi việc có thể để lật đổ chính phủ. Các nhà hoạt động đã tiến hành một nỗ lực lật đổ, tổ chức các cuộc trưng cầu dân ý và đưa ra các ứng cử viên cho các cuộc bầu cử, nhưng Chávez luôn luôn giành chiến thắng. Nhà lãnh đạo này được coi là không thể đánh bại.
Tuy nhiên, người ta không thể nói như vậy về Maduro. Chiến thắng của ông trong cuộc bầu cử năm 2013 hoàn toàn không phải là một thắng lợi áp đảo và thậm chí trong các khu ổ chuột, nơi từng là nguồn sức mạnh của Chávez, các chính sách kinh tế của Maduro không được tiếp nhận nồng nhiệt. Để chống lại tình trạng lạm phát nghiêm trọng ở mức hơn 50% của đất nước, Maduro đã đưa ra những sự kiểm soát về giá cả. Các cửa hàng đưa ra mức giá mà ông cho là quá cao sẽ bị chiếm lĩnh. “Chúng tôi sẽ đảm bảo cho tất cả mọi người đều có một chiếc tivi “màn hình phẳng”, vị tổng thống đã nói như vậy và buộc các cửa hàng phải bán chúng với giá rẻ.
Diego Arria, cựu đại sứ Liên hợp quốc tại Venezuela, cho biết: “Đây là sự cưỡng đoạt dưới sự bảo trợ của nhà nước. Maduro đang phá hủy khu vực tư nhân”.
Khai thác dầu chiếm tới gần 1/3 sản lượng kinh tế của đất nước và hơn 70% hàng hóa tiêu dùng được nhập khẩu. Nhưng lợi nhuận từ các giếng dầu của Venezuela đã sụt giảm trong nhiều năm qua, còn xăng và thực phẩm được trợ giá rất nhiều. Và giờ đây chính phủ đang thiếu tiền mặt. Tỷ giá hối đoái chính thức ở mức 6,3 bolívar đổi 1 USD, nhưng trên thị trường chợ đen, một người có thể cần tới 84 bolívar để đổi 1 USD.
Nhiều cửa hàng không còn hàng hóa, thậm chí bột ngô, sữa và giấy vệ sinh cũng thiếu. Cảnh tượng hàng dài người xếp hàng giống như ở Cuba đã trở nên phổ biến và mọi người đang tuyệt vọng cố gắng có được đồng USD. Arria cho biết: “Một cơn bão hoàn hảo đang hình thành tại Venezuela”.
Chính phủ thậm chí đang gặp khó khăn trong việc cung cấp nhu yếu phẩm cho các khu ổ chuột ở Caracas. Trong khu “23 de enero” rộng lớn, mọi người xếp hàng dài trước cửa siêu thị của nhà nước, họ được phát các mảnh bìa cứng có ghi số. Những người ủng hộ Chávez kiểm soát lôi vào siêu thị và ca ngợi Maduro và cuộc cách mạng trước những người mua hàng. Phần lớn những người đứng chờ đều im lặng. Cứ 3 ngày một lần, họ lại nói lầm bầm một cách lặng lẽ khi các nhân viên bảo vệ không để ý, phiếu thực phẩm giúp họ có được thịt gà từ Brazil và 2kg bột mì, nhưng chỉ có vậy.
Màn hình đen
Quân đội Venezuela có nhiều quyền lực hơn dưới thời Maduro, một người dân thường, hơn là dưới thời cựu sĩ quan Chávez. Maduro đã giao các công việc cấp cao cho khoảng 2.000 binh lính và quân đội hiện đang nắm giữ những vị trí quan trọng trong ngành kinh doanh và kiểm soát toàn bộ các công ty. Mới đây, Maduro đã gửi một tiểu đoàn lính dù tới Táchira để đấy lùi các cuộc biểu tình tại đó.
Nhưng sự không hài lòng cũng đang lan rộng ngay cả trong quân đội. Một nhân viên hành chính làm việc tại Fuerte Tiuna, một căn cứ quân sự ở ngoại ô Caracas, cho biết: “Các binh lính đúng là chưa có đu dũng cảm để lên tiêng”.
Ngay cả Chávez cũng bắt đầu nhận ra rằng kẻ thù đang nằm trong hàng ngũ của mình. Ông đã cho bắt giữ các sĩ quan và một cựu bộ trưởng quốc phòng, những người hay chỉ trích ông, và bỏ tù họ với các cáo buộc tham nhũng. Một số trong số đó vẫn bị giam tại nhà tù quân đội Ramo Verde cách Caracas không xa – chỉ cách nơi giam giữ Leopoldo López có vài phòng giam.
Một nhóm phụ nữ đang tụ tập trước nhà tù, họ là mẹ của hàng chục sinh viên đại học đã bị bắt giữ trong suốt các cuộc biểu tình. Một số tù nhân là người vị thành niên, một số khác bị thương. Beatriz Munga, một bà mẹ đang lo lắng đến tuyệt vọng, cho biết: “Họ đánh vào đầu con trai tôi. Tôi chỉ muốn biết tình hình nó ra sao”.
Bà lấy chiếc điện thoại di động của mình ra và cho các phóng viên xem một đoạn video mà những người bạn biểu tình cùng con trai bà quay lại. Người ta có thể nghe thấy tiếng sung và tiếng đánh đập, tiếng động cơ môtô rống lên và tiếng ai đó đang la hét. Sau đó, màn hình tối đen./.
2068. THÔNG BÁO SỐ 10 CỦA NHỮNG NGƯỜI ĐỊNH THÀNH LẬP HIỆP HỘI DÂN OAN VIỆT NAM (HHDOVN)
Việt Nam, ngày 07/03/2014
Ngày 07/03/2014, bà Lê Hiền Đức và ông
Nguyễn Xuân Ngữ đã làm “ĐƠN KHIẾU NẠI HÀNH VI HÀNH CHÍNH” với nội dung
khiếu nại hành vi ký và ban hành văn bản số 559/BNV-TCPCP của Bộ Nội Vụ
vào ngày 28/02/2014 (xem thông báo số 9). Bà Lê Hiền Đức đã gửi Đơn
khiếu nại này đến ông Bộ trưởng Bộ Nội vụ. Chúng tôi sẽ thông báo khi
nhận được hồi đáp từ phía ông Bộ trưởng Bộ Nội vụ.
TQ lợi dụng máy bay mất tích cho mưu đồ Biển Đông?
(Bình luận quân sự)
- Trung Quốc có thể lợi dụng vụ máy bay
hành khách của hãng Hàng không Malaysia mất tích để kêu gọi và tăng
cường các động thái ở Biển Đông.
- Trung Quốc ngang ngược trước cuộc họp về Biển Đông
- Máy bay rơi trong không phận Malaysia,VN sẵn sàng ứng cứu
Trên các trang mạng chính
thống của Trung Quốc đang rộ lên thông tin về lời kêu gọi xây dựng cơ sở
hạ tầng ở khu vực mà nước này cho rằng chịu trách nhiệm tìm kiếm cứu
nạn trên Biển Đông nhằm triển khai lực lượng đến đây một cách nhanh
nhất.
Lời kêu gọi này được đưa ra nhân sự kiện
chiếc máy bay hành khách Boeing 777-200 mang số hiệu MH730 của hãng
Malaysia Airlines mất tích và xuất hiện nhiều thông tin khác nhau về vụ
việc này.
Trang mạng Tin tức Trung Quốc dẫn lời một
Ủy viên Chính hiệp toàn quốc là ông Yin Zhuo cho rằng Trung Quốc cần
phải xây dựng cảng, bến tàu ở Khu vực trách nhiệm tìm kiếm cứu nạn (là
khu vực Biển Đông ở 10 độ vĩ Bắc trở lên) để đảm bảo có thể đến khu vực
này nhanh nhất sau khi xảy ra các tai nạn trên không hoặc trên biển.
Chuyên gia quân sự Yin Zhuo của Trung Quốc
|
Đáng
chú ý, ông Yin Zhuo là chuyên gia quân sự của hải quân Trung Quốc. Ông
này cho rằng cử lực lượng tìm kiếm cứu nạn đến Biển Đông mất nhiều thời
gian dù đó là máy bay hay thuyền cứu hộ.
Đây có thể
là động thái thử phản ứng của người Trung Quốc trước khả năng tăng
cường hoạt động và xây dựng cơ sở hạ tầng ở Biển Đông, đặc biệt ở một số
đảo khu vực quần đảo Trường Sa mà nước này đang chiếm đóng trái phép
của Việt Nam.
Cùng ngày, hãng tin Tân Hoa xã của
Trung Quốc đưa tin các tàu và máy bay của nước này đang được đặt trong
tình trạng sẵn sàng để tham gia công tác định vị và cứu hộ chiếc máy bay
của Malaysia Airlines bị mất tích khi đang trên đường tới Bắc Kinh.
Bộ
trưởng Giao thông Vận tải Trung Quốc Dương Truyền Đường đã tuyên bố
khởi động cơ chế phản ứng khẩn cấp ở cấp độ cao nhất. Theo đó, bộ này
đang theo dõi sát sao vụ việc và tích cực phối hợp với các giới chức
trong nước cũng như các cơ quan cứu hộ hàng hải và các cơ quan hàng
không dân sự tại Việt Nam và Malaysia.
Hiện có 8
tàu thuộc Cơ quan cứu hộ và Cơ quan an toàn hàng hải Trung Quốc đang chờ
lệnh trong khi một phi đội máy bay cũng đang trong tình trạng sẵn sàng
cất cánh.
Thứ
trưởng Ngoại giao Trung Quốc (thứ 3 từ bên phải) gặp Đại sứ Việt Nam
Nguyễn Văn Thơ (thứ ba từ bên trái) và Đại biện lâm thời Malaysia (thứ
hai từ bên trái)
|
Trước
đó, hãng tin Reuters đưa tin Trung Quốc đã điều 2 tàu cứu hộ hàng hải
đến Biển Đông để hỗ trợ công tác tìm kiếm cứu nạn chiếc máy bay bị mất
tích của Malaysia Airlines. Reuters cho biết thêm, chuyến bay MH370 từ
Kuala Lumpur đến Bắc Kinh chỉ được cấp xăng bay trong vòng 7 giờ.
Cũng
theo Reuters, cho đến giờ đã có Malaysia, Trung Quốc, Việt Nam,
Singapore và Philippines tham gia công tác tìm kiếm cứu nạn. Mỹ cũng đã
bày tỏ sẵn sàng tham gia cùng các nước kể trên thực hiện nhiệm vụ tìm
kiếm cứu nạn.
Một máy bay AW139 của Malaysia chuẩn bị lên đường tham gia tìm kiếm chiếc máy bay hành khách mất tích
|
Trong
ngày 8/3, Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Xie Hangsheng cũng đã có
buổi gặp mặt Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc Nguyễn Văn Thơ và Đại biện
lâm thời Malaysia Bala Chandran Tharman để thảo luận về vụ máy bay hành
khách Malaysia mất tích. Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc kêu gọi 3 nước
cần tăng cường phối hợp để xác định khu vực máy bay mất tích, tiến hành
tìm kiếm cứu nạn.
Chiếc máy bay nói trên chở theo
227 hành khách thuộc 13 quốc tịch khác nhau, trong đó có 158 người Trung
Quốc cùng phi hành đoàn 12 người. Chiếc Boeing 777-200 này đã rời Kuala
Lumpur sau nửa đêm 8/3 và dự kiến đến Bắc Kinh lúc 6h30 giờ địa phương
(22h30 ngày 7/3 theo GMT). Chiếc máy bay đã biến mất vào lúc 2h40 ngày
8/3 theo giờ địa phương (18h40 ngày 7/3 theo GMT).
Đông Triều
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét