TIN LÃNH THỔ
- Mỹ sẽ bán vũ khí hiện đại nhất cho Indonesia baomoi
- Nhật Bản bắt giữ tàu cá của Trung Quốc baomoi
- “Không quân Việt Nam sử dụng đơn vị tinh nhuệ nhất cho Biển Đông” baomoi
- Cứu sáu ngư dân đắm tàu baomoi
- Cứu sáu ngư dân đắm tàu baomoi
- Chiến lược mới của Mỹ để kiềm chế TQ? baomoi
- Đại tá Trung Quốc tung tin, dò ý lập ADIZ ở Biển Đông? baomoi
- Hội thảo quốc tế về biển Đông và biển Hoa Đông tại Nhật Bản baomoi
- Báo Trung Quốc: Việt Nam đang “tạo thế chân vạc” ở Biển Đông baomoi
- Trung Quốc lại điều tàu đến vùng biển Senkaku/Điếu Ngư baomoi
TIN XÃ HỘI
- ‘Đại án’ bầu Kiên và Huyền Như: Cùng một vấn đề lại giải quyết bằng hai vụ án vinacorp
- Cổ phiếu cần quan tâm ngày 24/2 vinacorp
- Cổ phiếu ngân hàng sẽ chiếm hơn 40% giá trị cả hai sàn vinacorp
- Kể chuyện đại gia Việt không ngán Mỹ vinacorp
- Nhà đầu tư ngoại đua nhau rời thị trường ôtô vinacorp
- Novaland xác lập ‘cuộc chơi mới’ ở thị trường bất động sản? vinacorp
- TTCK trước cơ hội tăng trưởng mới vinacorp
- TTCK: Áp lực điều chỉnh sẽ lớn dần vinacorp
- Thanh tra ngàn cuộc, vốn ‘đen’ vẫn nhảy nhót vinacorp
- Tù chung thân vì sử dụng ‘đất ảo’ lừa đảo GP Bank vinacorp
- Mặc áo blouse, đeo ống nghe lừa tiền người bệnh trong BV Bạch Mai nld
- Nút thắt kỳ lạ trên “con đường đắt nhất hành tinh” dantri
- “Toát mồ hôi” vì dùng mẫu chứng minh thư mới dantri
- Nữ sinh thanh lịch dự thi Người đẹp Kinh Bắc tienphong
- Lập sòng bạc trên núi để dễ canh công an tienphong
- Biệt tài của 10 nhà quân sự lừng danh thế giới tienphong
- Xu hướng sành điệu với áo khoác hồng tienphong
- Phát hiện bộ xương người không đầu trong núi tienphong
- Doanh nghiệp trục lợi từ hoàn thuế VAT tienphong
- Khản tiếng: Thận trọng với một số bệnh về thanh quản tienphong
- Chú mèo đi bằng hai chân sau tienphong
- Giải bóng đá nữ VĐQG-Thái Sơn Bắc 2014: Khán đài trống vắng tienphong
- Vẫn vô tư xài tiết canh vịt, bất chấp dịch cúm gia cầm tienphong
- Tích cực thực hiện nhận thức chung Việt Nam-Trung Quốc phapluattp
- Khởi công Cụm công trình luồng qua cửa Lạch Giang phapluattp
- Khánh thành thư viện về Việt Nam tại Ý phapluattp
- Khu tái định cư có nguy cơ sạt trượt nền phapluattp
- Một bác sĩ từ chối chức phó giám đốc Sở Y tế phapluattp
- Cảnh cáo thầy giáo tát học sinh thủng màng nhĩ phapluattp
- Tạm giữ người tàng trữ vũ khí nguy hiểm phapluattp
- Chó, mèo thả rông phải được tiêu hủy phapluattp
- Cảnh giác “Thần nổ” nld
- Kết tình bằng hữu phapluattp
- Đà Nẵng: Cán bộ không được vô cảm, tiêu cực, thiếu trách nhiệm phapluattp
- Vùng biên vào cuộc chống dịch nld
- Cấp bách đối phó đại dịch cúm nld
- Cầu Long Biên cần được bảo tồn “sống” nld
- Lận đận vì… quá giống Tây! nld
- Ngóng thương lái Trung Quốc! nld
- Công trình trăm tỉ đi tong nld
- Truy trách nhiệm Bộ Xây dựng nld
- Xe chở người đi ăn cưới về gặp nạn, 2 người tử vong nld
- VENEZUELA: Hai phe ở Venezuela xuống đường rầm rộ « vì hòa bình » rfi
- Cô gái Canada gốc Việt vận động cho nhân quyền Việt Nam voa
- KINH TẾ – G20: G20 đồng thuận về kinh tế nhưng bất đồng về Ukraina rfi
- Từ Việt Nam đến Myanmar và độ trễ nhân quyền rfa
- Ukraine: Tiếp theo sẽ là gì? rfa
- Chấn chỉnh hoạt động xuất khẩu lao động rfa
- HỘI ĐỒNG BẢO AN – SYRIA: Syria: Hội Đồng Bảo An thông qua nghị quyết về nhân đạo rfi
- BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN: Các gia đình Triều Tiên bị ly tán tiếp tục hội ngộ trước tập trận Mỹ-Hàn rfi
TIN KINH TẾ
- ‘Đại án’ bầu Kiên và Huyền Như: Cùng một vấn đề lại giải quyết bằng hai vụ án vinacorp
- Lợi nhuận ngân hàng sụt giảm vinacorp
- Navibank chính thức có Tổng giám đốc sau gần 9 tháng vinacorp
- Nguy cơ ‘bốc hơi’ hàng trăm tỷ đồng từ hợp đồng ‘ma’ ở PGBank? vinacorp
- Ngân hàng ‘thừa tiền’, người Việt tiết kiệm nhất ĐNA vinacorp
- Ngân hàng giảm lãi suất: Xu hướng hay nhất thời? vinacorp
- Nỗi lo nợ xấu đẹp hơn vinacorp
- Rạn nứt lợi nhuận ngân hàng vinacorp
- Thanh tra ngàn cuộc, vốn ‘đen’ vẫn nhảy nhót vinacorp
- Vietcombank lãi đột biến vào cuối năm vinacorp
- Đột phá cung ứng điện về nông thôn danviet
- Nông dân “giật mình” vì phân bón giả danviet
- Tạm dừng lấy phiếu tín nhiệm: “Quốc hội phải thảo luận” vneconomy
- Cấm nghề lưới kéo và khai thác san hô danviet
- Kinh tế đã xuất hiện dấu hiệu phục hồi vneconomy
- Xử lý nợ xấu: “Con số bao nhiêu không quan trọng” vneconomy
- “Tác động của TPP với Việt Nam có thể rất tích cực” vneconomy
- Nữ sinh thanh lịch dự thi Người đẹp Kinh Bắc tienphong
- Về việc Công ty Hóa Nông Lúa Vàng Bỏ nông dân dân giữa “chợ”: Chưa chịu bồi thường, đổ lỗi cho nông dân baomoi
- Lập sòng bạc trên núi để dễ canh công an tienphong
- Biệt tài của 10 nhà quân sự lừng danh thế giới tienphong
- Xu hướng sành điệu với áo khoác hồng tienphong
- Phát hiện bộ xương người không đầu trong núi tienphong
- PGS: 04/03 GDKHQ tham dự ĐHĐCĐ thường niên 2014 baomoi
- Cập nhật danh mục đầu tư quỹ FTSE VIETNAM INDEX ETF đến ngày 18/02/2014 baomoi
- Doanh nghiệp trục lợi từ hoàn thuế VAT tienphong
- Hơn 1/3 doanh nghiệp trên sàn vượt kế hoạch 2013! baomoi
- Khản tiếng: Thận trọng với một số bệnh về thanh quản tienphong
- Lướt Yes24, lái vespa 80 triệu về nhà, thật hay mơ? baomoi
- Nông dân điêu đứng vì phân bón giả baomoi
- Xây dựng Bình Chánh: Tăng cường bán nền khu dân cư, quý 4 lãi gấp 4 lần cùng kỳ baomoi
- Gửi tiết kiệm cho bé baomoi
- Ngân hàng giảm lãi suất huy động baomoi
- Nợ cho vay lại của Chính phủ: Đổ lỗi cơ chế khi nợ quá hạn baomoi
- Chú mèo đi bằng hai chân sau tienphong
- Giải bóng đá nữ VĐQG-Thái Sơn Bắc 2014: Khán đài trống vắng tienphong
- Vẫn vô tư xài tiết canh vịt, bất chấp dịch cúm gia cầm tienphong
- Tích cực thực hiện nhận thức chung Việt Nam-Trung Quốc phapluattp
- Khởi công Cụm công trình luồng qua cửa Lạch Giang phapluattp
- Khánh thành thư viện về Việt Nam tại Ý phapluattp
- Khu tái định cư có nguy cơ sạt trượt nền phapluattp
- Một bác sĩ từ chối chức phó giám đốc Sở Y tế phapluattp
- Cảnh cáo thầy giáo tát học sinh thủng màng nhĩ phapluattp
- Tạm giữ người tàng trữ vũ khí nguy hiểm phapluattp
- Chó, mèo thả rông phải được tiêu hủy phapluattp
- Kết tình bằng hữu phapluattp
- Đà Nẵng: Cán bộ không được vô cảm, tiêu cực, thiếu trách nhiệm phapluattp
- Trầy trật vay tiền mua nhà nld.
- Ồ ạt phá rừng nuôi tôm nld.
- Ngóng thương lái Trung Quốc! nld.
TIN GIÁO DỤC
- Kiểm điểm HS quay clip “trò đánh trả thầy”: Còn ai dám dũng cảm? 24h
- Hỗ trợ 2 triệu đồng khi tham gia Du học Trung học Mỹ 24h
- Vụ HS đánh trả thầy: HS khóc lóc giữ thầy ở lại 24h
- Làm thầy ngày nay không dễ 24h
- Cảnh cáo thầy giáo tát học sinh thủng màng nhĩ 24h
- “Ém” kết quả kỷ luật vụ trò phản đòn thầy 24h
- Vụ HS đánh trả thầy: Đã có hình thức kỷ luật thầy 24h
- Thầy không giữ lễ, khó dạy trò phải “tôn sư” 24h
- Tạm đình chỉ thầy giáo tát HS thủng màng nhĩ 24h
- Thủ tướng kết luận về đổi mới thi tốt nghiệp THPT 24h
TIN ĐỜI SỐNG
- Ukraine thay máu, Mỹ sợ Nga đưa quân can thiệp 24h
- Hoa hậu Dương Thùy Linh bị nghi chưa học hết lớp 12 giaoduc
- Trốn truy nã 19 năm vẫn không thoát 24h
- Giải cứu hai cô gái bị bán vào ổ mại dâm 24h
- Vũ Thu Phương khoe dáng chuẩn “gái một con” ở cơ ngơi mới tậu giaoduc
- Nông dân “giật mình” vì phân bón giả danviet
- Sắp tiêu hủy xe biển ngoại giao không sang tên 24h
- Uẩn khúc vụ chồng dùng búa đập đầu vợ 24h
- Vietnam Idol: MC, BGK ‘định hướng’ khán giả nhắn tin bình chon? giaoduc
- Đoàn MTTQ VN ký thỏa thuận hợp tác giai đoạn 2014-2019 với TQ giaoduc
- Lo cúm gia cầm “theo chân” vịt chạy đồng danviet
- Chủ trâu vô địch số 25: “Hạnh phúc, tự hào” danviet
- Fastfood Việt sẽ là cuộc chiến “KFC- Lotteria – McDonald’s” giaoduc
- HN xử lý “chặt chém” phí gửi xe tại Phủ Tây Hồ 24h
- Vì sao Tập đoàn VNPT “dứt ruột” bỏ đứa con MobiFone? giaoduc
- Bắc Bộ có sương mù, Nam Bộ nắng mạnh 24h
- Siêu thị bán nấm không nguồn gốc khiến người tiêu dùng bức xúc giaoduc
- Cận cảnh dinh thự xa hoa gây sốc của Tổng thống bị lật đổ Yanukovych giaoduc
- Nga triệu hồi Đại sứ tại Ukraina, Mỹ cảnh báo Moscow không can thiệp giaoduc
- Tìm thấy phiếu đề nghị chuyển 12 triệu USD tại dinh Tổng thống Ukraina giaoduc
- Đọng lại những xúc cảm tuyệt vời danviet
- Cát tặc “lấp” sông Cầu danviet
- Mê Linh, Hà Nội: Khốn khổ vì ruộng bị “hóa vàng” danviet
- Những ngày… “không đêm” danviet
- Lời cảm ơn từ Ban tổ chức Hội chọi trâu Báo NTNN – Phúc Thọ 2014 danviet
- Nhìn lại phút giây hừng hực khí thế của giải chọi trâu báo NTNN danviet
- Điếng người bởi ấm trà giá… 320.000 đồng ở chùa Hương danviet
- Cầu Long Biên: Chứng nhân vô giá của lịch sử 24h
- Tội ác của đôi tình nhân máu lạnh (Kỳ 1) 24h
- Cận cảnh 10 siêu vận tải cơ lớn nhất thế giới 24h
- Vụ thai nhi chết tại BV FV: Bộ đẩy về cho Cục giải quyết baomoi
- Cán bộ hưu trí Bộ Nội thương gặp mặt đầu Xuân baomoi
- Nữ sinh Biên Hòa đánh hội đồng dã man gây bức xúc baomoi
- Lấy phiếu tín nhiệm: sửa cho thực chất baomoi
- Hội Công nhân Việt Nam tại Pháp gặp mặt đầu Xuân baomoi
- Không khí lạnh suy yếu, thời tiết cả nước đều tăng baomoi
- Hưng Yên: Xe tải đâm xe cưới, 7 người thương vong baomoi
- Nghệ An: Dùng súng và thuốc nổ đi buôn heroin baomoi
- Tây Ninh: Buôn lậu hoành hành khu vực biên giới baomoi
- Bắt gã thanh niên có cả “kho” súng, đạn, roi điện, dùi cui baomoi
- “Toát mồ hôi” vì dùng mẫu chứng minh thư mới baomoi
- “Đại án” bầu Kiên và Huyền Như: Cùng một vấn đề lại giải quyết bằng hai vụ án laodong
- “Đại án” bầu Kiên và Huyền Như: Cùng một vấn đề lại giải quyết bằng hai vụ án baomoi
- Người dân phá hàng rào làm nơi buôn bán baomoi
- Vụ chôn thuốc trừ sâu: Lần đầu chính quyền công bố mức độ độc hại vượt hàng nghìn lần laodong
- Bắc Bộ mưa phùn, sương mưa giăng kín tuần baomoi
- Miễn thủy lợi phí, chất lượng tưới tiêu tăng cao baomoi
- Cảnh giác với nguy cơ lây nhiễm cúm H7N9 baomoi
- Trùm ma túy khét tiếng thế giới Joaquin Guzman sa lưới pháp luật baomoi
- Hai lần rút súng bắn người, hai lần… bị tước súng laodong
TIN CÔNG NGHỆ
- LG ra bộ đôi smartphone tầm trung chạy Android 4.4 baomoi
- The Elder Scrolls Online hứa hẹn là bom tấn 2014 baomoi
- Những cái nhất của Revo MAX8 baomoi
- G Pro 2: Màn hình to hơn, viền màn hình mỏng hơn baomoi
- Flappy Bird được “hồi sinh” nguyên bản trên Appstore.vn baomoi
- LG, Lenovo và ZTE đua nhau trở lại với Windows Phone baomoi
- Chân dung Galaxy S5 qua các tin đồn baomoi
- Lộ ảnh vỏ hộp của Galaxy S5 baomoi
- Khai mạc chợ công nghệ di động lớn nhất thế giới baomoi
- ‘Kiếm Điệp là sự lựa chọn không tồi cho game thủ yêu thích võ hiệp’ baomoi
TIN VĂN HÓA GIẢI TRÍ
- Đường thành công của chàng giám đốc khởi nghiệp từ bánh zing
- Không hộ khẩu vẫn được thi vào lớp 10 ở TP.HCM zing
- Cô giáo bị buộc tội lạm dụng tình dục học sinh zing
- Nhiều trường cao đẳng như bệnh nhân rất gần nhà xác zing
- Phạm Băng Băng chèn ép vòng 1 trong hình tượng Võ Tắc Thiên zing
- Bí quyết giữ ngực đẹp sau sinh zing
- Những cái nhất của Revo MAX8 zing
- Phi Thanh Vân hở trên, ngắn dưới đi xem opera zing
- Thiếu Lâm quyền vươn sang lục địa đen zing
- Sáng nay Yamaha Việt Nam ra mắt xe côn tay mới zing
- Võ Hạ Trâm vừa bán cá viên chiên, vừa luyện hát opera dantri
- Britney đi ăn trưa cùng bạn trai dantri
- Diễn viên người Anh gợi cảm đi chơi tối dantri
- Victoria Beckham giản dị tại sân bay dantri
- “Bay trên tổ chim cúc cu”: Bài ca vĩnh hằng về cuộc sống dantri
- Mỹ Tâm bị nghi ngờ mặc hàng nhái của Viktor& Rolf baomoi
- Mỹ Tâm dính nghi án mặc váy nhái Viktor & Rolf baomoi
- Sinh viên Việt Nam tham dự cuộc thi Shell Eco-marathon Asia 2014 baomoi
- Nghệ sĩ saxophone Trần Mạnh Tuấn: Ru tình để nhớ Trịnh Công Sơn baomoi
- Hậu trường BNHV: Mẹ lặng thầm cảm động tình con baomoi
- Lâm Tâm Như hóa kỹ nữ lầu xanh Nhà ma ám 81 baomoi
- Trăng trên đỉnh Phù Dung baomoi
- X-Factor Mỹ đóng cửa, X-Factor Việt sẽ vẫn ‘hot’? baomoi
- Đuổi hình bắt chữ 8 baomoi
- Tái hiện tuyệt phẩm hội họa của Michelangelo bằng nửa tỉ chiếc bánh rắc và kẹo dẻo baomoi
- Tủ sấy quần áo đa năng cho mùa mưa baomoi
- Phi Thanh Vân hở trên, ngắn dưới đi xem opera baomoi
- Thiếu Lâm quyền vươn sang lục địa đen baomoi
- Diễn viên Minh Béo: “Nếu thích thì sàm sỡ gái trẻ cho sướng” baomoi
- Chúng ta đã sống sót qua những ngày tận thế như thế nào? dantri
- Jennifer Phạm lộng lẫy ở hậu trường baomoi
- Vua đầu bếp Ngô Thanh Hòa – BƯỚC ĐI NHỎ CHO HÀNH TRÌNH LỚN baomoi
- 10 đối tượng bị ngầm nhắc tên trong nhạc Taylor Swift baomoi
- Nụ cười ‘không lẫn vào đâu’ của gia đình Tăng Thanh Hà baomoi
- Trưa nay, nữ hoàng nhạc phim Hàn đến Hà Nội baomoi
- Một lần tình cờ du xuân Suối Giàng baomoi
- Hài kịch thời nay: Tít mù rồi lại tít mù vòng quay dantri
- Những câu chuyện bí ẩn về giấc mơ dantri
- Hai em cô Kim khoe chân nuột nà dantri
- Lee Ryan quấn quýt bên bạn gái dantri
- Nhan sắc thay đổi như thế nào khi nhân đôi một nửa gương mặt? dantri
- Top 10 ngôi sao có thu nhập “khủng” nhất dantri
- Beyonce bốc lửa trên sân khấu dantri
- Cheryl Cole bất ngờ xuất hiện tại tuần lễ thời trang Milan dantri
- Hoàng Thùy, Trang Khiếu về nước sau chuyến “mang chuông đi đánh xứ người” ở Anh dantri
- Hồ Hoàn Kiếm được xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt dantri
- Sách dạy nấu ăn có niên đại hàng trăm năm dantri
- Vì sao “ma cà rồng” hút máu xuất hiện? dantri
- Những phong tục đang dần “xấu xí” của người Việt dantri
- Hình ảnh khác lạ về lễ cưới truyền thống của người Do Thái dantri
TIN THẾ GIỚI
- ‘Bong bóng’ Bitcoin có thể nổ bất cứ lúc nào vinacorp
- Bán tháo ồ ạt trên TTCK châu Á vinacorp
- Bán tháo ở các thị trường mới nổi còn rầm rộ vinacorp
- Châu Á sẽ giàu hơn Mỹ vào năm 2015 vinacorp
- Chứng khoán, giá vàng lại náo loạn vì FED vinacorp
- Các ngân hàng trung ương sẽ làm gì năm Ngựa? vinacorp
- Doanh nghiệp vàng Trung Quốc thâu tóm hãng năng lượng Mỹ vinacorp
- Những tỷ phú đứng sau kỳ Olympic đắt đỏ nhất lịch sử vinacorp
- Phố Wall tăng vọt sau báo cáo việc làm vinacorp
- Rút vốn ồ ạt khỏi các quỹ đầu tư thị trường mới nổi vinacorp
- Ông Morsi bị tố rò rỉ bí mật quốc gia cho Iran nld
- Hàn Quốc phát triển vũ khí mạng tấn công Triều Tiên nld
- Mỹ – Anh cảnh báo Nga về Ukraine nld
- Nữ sinh thanh lịch dự thi Người đẹp Kinh Bắc tienphong
- Lập sòng bạc trên núi để dễ canh công an tienphong
- Biệt tài của 10 nhà quân sự lừng danh thế giới tienphong
- Xu hướng sành điệu với áo khoác hồng tienphong
- Phát hiện bộ xương người không đầu trong núi tienphong
- Nhật Bản sẽ bán vũ khí cho những nước dọc tuyến hàng hải baomoi
- Doanh nghiệp trục lợi từ hoàn thuế VAT tienphong
- Tổng thống lâm thời Ukraina quyết tâm hội nhập châu Âu voa
- Hàn Quốc phát triển vũ khí mạng tấn công Triều Tiên baomoi
- Ukraine: Vì sao ông Yanukovich bị phế truất? baomoi
- Khản tiếng: Thận trọng với một số bệnh về thanh quản tienphong
- Ngoại trưởng Trung Quốc thăm Iraq baomoi
- Chiến hữu của bin Laden bị ám sát tại Syria baomoi
- Mỹ sẽ bán vũ khí hiện đại nhất cho Indonesia baomoi
- Pakistan tiêu diệt 38 phiến quân tại khu vực bộ lạc baomoi
- Mỹ – Anh cảnh báo Nga về Ukraine baomoi
- Nga triệu đại sứ tại Ukraine về nước để tham vấn baomoi
- Ukraine thay máu, Mỹ sợ Nga đưa quân can thiệp baomoi
- Thế vận hội Sochi bế mạc với cảnh sắc hào nhoáng voa
- Chú mèo đi bằng hai chân sau tienphong
- Giải bóng đá nữ VĐQG-Thái Sơn Bắc 2014: Khán đài trống vắng tienphong
- Vẫn vô tư xài tiết canh vịt, bất chấp dịch cúm gia cầm tienphong
- Lựu đạn lại nổ giữa Bangkok, 2 người chết nld
- Mỹ mưu tìm việc dẫn độ trùm ma túy Mexico voa
- Trò chơi toàn cầu nld
- Bế mạc Olympic Mùa Đông Sochi 2014 bbc
- Ukraine lún sâu vào chia rẽ nld
- Bà Yingluck không về nhà 4 ngày nay nld
- Đức tin, Hy vọng trong thủ đô êm ả của Ukraina hôm Chủ nhật voa
- Thêm “chân tay” Chu Vĩnh Khang bị điều tra nld
- Không rõ tung tích tổng thống Ukraine nld
- Tìm thấy viên kim cương “khủng” 153 carat nld
- 18 phần tử chủ chiến bị hạ sát trong các vụ không kích ở Pakistan voa
- Taliban hoãn cuộc đàm phán trao đổi tù nhân với Mỹ voa
- Phe Sunni tấn công quân đội Libăng voa
- Taliban giết chết 19 binh sĩ Afghanistan voa
- Bom nổ tại một bệnh viện ở Syria voa
Chết chưa phải là đã “hết”
Thông thường trước cái chết của một con người, trong nhân gian thường có câu cửa miệng rằng “chết là hết”. Câu cửa miệng này thể hiện nhiều trạng thái khác nhau. Hàm ý mỉa mai có, khinh bỉ có, tiếc nuối có, thương xót có…
Nhưng khi một con người lúc sống chỉ biết có mình, sống mưu mô quỉ quyệt với bạn bè đồng chí, đồng nghiệp, dẫm đạp lên dư luận, vơ lợi bất chính cho cá nhân bản thân gia đình và bè cánh, thì thậm chí có chết già chết tự nhiên hay chết do bệnh tật đi chăng nữa ắt sẽ phải nhận được câu nói trên với hàm ý mỉa mai khinh bỉ, với nghĩa nguyền rủa: thế là kẻ đó đã hết cơ hội sống để mà bè cánh kiếm chác, vơ lợi, bất nhân và đẩy người đời đến oan khuất bất công… và thường đi kèm với cụm từ “trời có mắt”.
Mấy ngày gần đây theo dõi trên báo chí cả lề đảng lẫn lề dân, thấy người ta bàn tán nhiều về cái chết của ông Phạm Quý Ngọ khi ông đương chức thứ trưởng bộ công an, nhưng không phải bàn tán về lý do ông ốm đau, bệnh tật... mà chết như những người bình thường khác. Cũng như ít thấy họ thương xót hay khinh bỉ ông mà hầu hết các bài báo, bài viết nhất là trên các trang lề dân chỉ quan tâm đến việc đảng và nhà nước sẽ xử lý vụ việc tử tù Dương Chí Dũng đã tố cáo ông nhận hối lộ của Dũng và một vài người khác với số tiền lên đến hơn một triệu rưỡi USD như thế nào. Dũng cũng tố cáo rằng ông đã mật báo cho Dũng biết trước rằng Dũng sẽ bị bắt, thậm chí còn khuyên Dũng “nên trốn đi đâu đó một thời gian”.
Chỉ biết rằng từ khi tòa có quyết định khởi tố vụ án làm lộ bí mật nhà nước đã hơn một tháng nay nhưng chưa thấy tòa hay cơ quan nào khác được luật qui định khởi tố bị can, hay nói cách khác là không thấy nhà nước khởi tố những người đã gây ra vụ án đó – thực hiện hành vi phạm tội làm lộ bí mật nhà nước đó (đây là điều mà bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam qui định bắt buộc), khiến mọi người đang chuyển dần sang bán tín bán nghi rằng hình như kẻ thực hiện tội phạm trong vụ án làm lộ bí mật nhà nước này không phải do người mà là “ma” thì phải nên mới không thấy khởi tố bị can trong hơn một tháng nay. Theo qui định của bộ luật tố tụng hình sự thì chỉ có “người” mới bị coi là “bị can” để mà khởi tố chứ nếu là “ma” thì luật lại không coi là bị can. Do đó ai mà khởi tố bị can “ma” sẽ là phạm pháp.
Trở lại vấn đề phạm tội của Dương Chí Dũng vì nó đã để lại hệ quả nặng nề về kinh tế, xã hội cho đất nước và dân tộc. Con số thất thoát là khủng khiếp. Từ cái sự thất thoát khủng khiếp ấy Tòa án tối cao đã căn cứ để lượng hình xử phạt Dương Chí Dũng và đồng bọn.Tuy có bắt các bị cáo phải bồi hoàn những khoản thất thoát cho nhà nước và Dũng cũng đã lập công chuộc tội bằng cách khai ra số tiền làm thất thoát ấy do Dũng tham nhũng và đem hối lộ. Dũng đã khai hối lộ cho những ai và bao nhiêu tiền mỗi người đều rõ cả. Vậy mà cho đến nay chưa thấy đảng cầm quyền và nhà nước do người của đảng lãnh đạo đi đến những nơi do Dũng chỉ ra để thu hồi khoản tiền đó đem về trả lại cho nhà nước. Mới hay rằng ở Việt Nam mình thật hay, thật lạ. Chuyện hay, chuyện lạ đến mức mà kẻ làm thất thoát tài sản của nhà nước chỉ bị xét xử, bị coi là có tội khi tài sản của nhà nước chẳng còn gì để người được chính phủ đề bạt cất nhắc làm thất thoát được nữa. Và khi kẻ làm thất thoát đã chỉ ra cho đảng và chính phủ chỗ chứa những đồng tiền của nhà nước bị thất thoát ấy, thì đảng, chính phủ lại lừng khừng không dám đến đó để lấy lại?!
Bởi thế đến nay mọi người dân Việt cũng như cộng đồng Quốc tế quan tâm đến những chuyện của Dương Chí Dũng mới chỉ biết đến có vụ khởi tố vụ án “làm lộ bí mật nhà nước” nhưng lại đang thiếu bị can, còn những vụ án khác như đưa và nhận hối lộ, môi giới hối lộ hay những biện pháp và cách thức thu hồi những khoản tiền tài sản do Dũng đã tham nhũng để đưa hối lộ, môi giới hối lộ cho những kẻ đã nhận hối lộ theo lời khai của Dũng hiện nay vẫn hoàn toàn bị đảng và nhà nước lãng quên.
Một con người bình thường khi chết đi dù được người dân thương xót hay mỉa mai khinh bỉ thì câu nói cửa miệng của mọi người “chết là hết” cũng đúng tuy rằng tâm trạng có khác nhau.
Nhưng một con người như ông Phạm Quý Ngọ đang gánh trọng trách trong ngành công an đặc biệt trong lĩnh vực điều tra tội phạm lại đang bị tố là nhận hối lộ bằng tài sản của nhà nước do chính kẻ đang bị ông Ngọ chỉ đạo điều tra tham nhũng và đem hối lộ. Biết vậy mà ông vẫn nhận số tiền ấy để mật báo cho Dương Chí Dũng biết tin và chạy trốn theo như khai báo của Dương Chí Dũng thì quả là sự chết chưa thể hết chuyện được nếu nhân dân ta có một đảng chân chính và nhiều đảng vì công bằng dân chủ cho đất nước.
Nhiều học giả trí thức cũng đã từng phân tích để làm rõ lời khai của Dương Chí Dụng về ông Ngọ thật đến đâu thì chỉ cần tổng kiểm tra tài sản của gia đình, người thân của ông trong thời gian Dũng đưa hối lộ và các nhân chứng vật chứng, thời gian không gian địa điểm về tin mật báo cho Dũng, sẽ thấy rằng dù ông Ngọ có chết đi cũng không thể xóa được hết chuyện Dương Chí Dũng đã tố cáo về ông Ngọ và những người khác.
Nếu “chết là hết” để đậy vụ làm lộ bí mật lại thì coi chừng có thể Dương Chí Dũng lại là Nguyễn Thanh Chấn thứ hai và nếu Dương Chí Dũng tố cáo sai mà đảng nhà nước lại đậy vụ án lại thì e rằng hương hồn ông Ngọ không thể “ngậm cười nơi chín suối”. Mặt khác nếu coi “CHẾT LÀ HẾT” để đình chỉ vụ án thì chính cơ quan ra quyết định đình chỉ vụ án đã vi phạm vào điều 10 bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam vì điều 10 này qui định “cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phải áp dụng mọi biện pháp hợp pháp để xác định sự thật của vụ án một cách khách quan toàn diện và đầy đủ, làm rõ những chứng cứ xác định có tội, chứng cứ xác định vô tội..”
Theo tinh thần này thì dù ông Ngọ có chết đi thì các cơ quan chức năng bảo vệ pháp luật vẫn phải làm rõ những qui định tại điều 10 bộ luật tố tụng hình sự. Vì điều 107 bộ luật này chỉ qui định không khởi tố khi người thực hiện hành vi nguy hiểm đã chết. Nhưng trong vụ án này đã có quyết định khởi tố vụ án làm lộ bí mật từ trước khi ông Ngọ chết. Mặt khác theo điều 164 bộ luật tố tụng hình sự thì muốn đình chỉ điều tra vẫn phải ra kết luận điều tra, bản kết luận điều tra phải nêu rõ quá trình điều tra, lý do và căn cứ đình chỉ điều tra.
Như vậy trong trường hợp này cơ quan pháp luật đã khởi tố vụ án được hơn một tháng ông Phạm Quý Ngọ mới chết, thì vẫn có thể tiến hành tiến hành xác minh làm rõ lời khai của Dương Chí Dũng. Sau khi có kết luận điều tra vẫn phải nêu rõ quá trình điều tra trong đó có cả kết quả xác minh lời khai của Dương Chí Dũng có đúng hay không và nêu lý do đình chỉ vụ án mặc dù nếu có đủ căn cứ chỉ mình ông Ngọ phạm tội thì vẫn phải đình chỉ vì ông Ngọ đã chết.
Theo tinh thần này thì “chết chưa chắc đã hết” được.
Và sẽ không thể hết được nếu như gia đình ông Ngọ không chứng minh được khối tài sản hiện có
Ngược lại cũng không thể hết được chuyện nếu Dương Chi Dũng tố cáo sai vì nhà nước còn phải truy danh cho ông Ngọ để ông khỏi bị hàm oan như bao nhiêu dân thường khác, vì ông là ủy viên trung ương đảng cơ mà!
Đức Thành
Tác giả trực tiếp gửi cho BVN
Thái Lan và Việt Nam: Từng bước tách khỏi Trung Quốc
Thị
trường chứng khoán toàn cầu gần đây dường như cho thấy khi Trung Quốc
hắt hơi thì thế giới lại bị viêm phổi. Nhưng một số nước châu Á đã tiêm
mình chống lại vi-rút con rồng Trung Quốc, và sau đây là hai ví dụ tốt
nhất trong các thị trường mới nổi có thể thành công trong khu vực Đông
Nam Á.
Thái
Lan và Việt Nam – cả hai đều là thành viên của Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á (ASEAN) – hiện đang đi dây giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ. Trong
khi hai nước này cung cấp nhiều nhu cầu về nguyên liệu mà Trung Quốc
đang khan hiếm, các giá trị gia tăng về công nghệ cũng như hàng tiêu
dùng cho phép Thái Lan và Việt Nam xây dựng các ngành công nghiệp và cơ
sở hạ tầng nội địa. Cả hai nước đều nhìn thấy tầm quan trọng để duy trì
mối quan hệ kinh tế chặt chẽ với Hoa Kỳ giữa lúc tinh thần chủ nghĩa dân
tộc của Trung Quốc đang ngày càng dâng cao.
Có hai thị trường ở châu Á. Một là Trung Quốc. Hai là mười nước thuộc Hiệp hội các quốc gia ASEAN. Trung Quốc hiện là đối tác lớn thứ tư của ASEAN trong năm 2007 – chỉ đứng sau Liên minh châu Âu (lớn thứ nhất) và Hoa Kỳ (lớn thứ hai). Nhưng sau cuộc khủng hoảng kinh tế của phương Tây hồi năm 2008, Trung Quốc đã trở thành đối tác thương mại lớn nhất của ASEAN trong khi thương mại liên châu Á tăng từ 170 tỷ USD hồi năm 2007 lên đến 320 tỷ UD vào năm 2012.
Đây là những điều đã làm cho vấn đề đầu tư vào thị trường châu Á trở nên thách thức hơn. Tăng trưởng của Trung Quốc trong giai đoạn 1980–2010 trung bình lên đến 10% mỗi năm buộc các nước ASEAN tiếp tục bán hàng cho Trung Quốc và tận dụng lợi thế để phát triển kinh tế nội địa. Ngoài ra, trong giai đoạn 1999–2013, chi tiêu quân sự của Trung Quốc cũng tăng trung bình 12,45% mỗi năm với phần lớn số tiền dành để bảo vệ ảnh hưởng của Bắc Kinh trong các vùng biển quanh khu vực ASEAN.
Câu hỏi chính được đặt ra ở đây là: Làm thế nào để các nước ASEAN tiếp tục cùng tồn tại song song với Trung Quốc và phát triển thịnh vượng trong bối cảnh mục tiêu chính sách đối ngoại của Trung Quốc là hướng đến kiểm soát thương mại liên châu Á?
Câu trả lời có thể nằm ở tầm vóc quốc gia và cả khu vực.
Thái Lan
Thái Lan đã xây dựng được cơ sở công nghiệp đa dạng với nhiều giới đầu tư trên toàn thế giới. Được biết đến như một con cọp châu Á, nền kinh tế Thái Lan phát triển theo định hướng xuất khẩu, với kim ngạch xuất khẩu chiếm 65% GDP. Xuất khẩu của Thái Lan chủ yếu là các mặt hàng như điện tử, xe cộ, máy móc thiết bị cùng với nông thực phẩm như gạo, trái cây, hải sản đông lạnh và cao su. Điểm độc đáo về thị trường xuất khẩu của nước này là sự cân bằng. Trong năm 2012, các đối tác thương mại của Thái Lan là Trung Quốc (12%), Nhật Bản (10%), Mỹ (10%) và EU (9,5%), cộng thêm các nước quanh khu vực như Malaysia, Úc và Singapore. Các tập đoàn ty đa quốc gia lớn của Mỹ, EU và Nhật Bản như Dow Chemical, Toyota, AstraZeneca và Bristol-Myers Squibb đều có cơ sở ở Thái Lan cũng như bán hàng vào thị trường nước này, các nước ASEAN lân cận và trên toàn thế giới.
Các nhà đầu tư Mỹ tại thị trường Thái Lan có thể đầu tư thông qua 55 công ty trên thị trường giao dịch trong đó bao gồm Thai Airways International và Thaicom Public, ba quỹ đầu tư ETFs và một số quỹ khác.
Vào năm 2013, các vụ biểu tình chống chính phủ dẫn đến cuộc bầu cử không phân thắng bại gần đây đã ảnh hưởng ít nhiều đến Chỉ số Thị trường Chứng khoán của nước này (SET). SET đã giảm 6,7% trong năm 2013 sau khi tăng 35,8 % trong năm 2012, và chỉ số thị trường cũng cho thấy số tiền bán ròng của giới đầu tư nước ngoài trong năm 2013 lên đến 6,2 tỷ USD, áp đảo số tiền mua vào 2,5 tỷ USD hồi năm 2012.
Sức mạnh tiềm ẩn của các cơ sở công nghiệp Thái Lan đã giúp đồng baht Thái Lan giữ giá vững trị; chỉ giảm 4,25% (tính đến ngày 13 tháng Hai ) so với đồng đô la Mỹ trong ba tháng qua. Với 88% mặt hàng của nước này xất khẩu ra thế giới (không phải sang Trung Quốc), Thái Lan chắc chắn mang lại nhiều cơ hội đầu tư cho những người muốn đầu tư dài hạn.
Việt Nam
Không giống như Thái Lan, Việt Nam có chung một biên giới và tình trạng thù địch với Trung Quốc. Dường như người dân Việt Nam xưa nay không tin tưởng Trung Quốc. Đó là kết quả đến từ những cuộc xung đột vũ trang kéo dài trong lịch sử hai nước, bao gồm cả cuộc chiến xâm lược do Trung Quốc phát động năm 1979 đã giết chết khoảng 40,000 binh sĩ ở cả hai nước.
Hà Nội đã cố gắng xây dựng sự cân bằng trong mối quan hệ với Bắc Kinh, tuy duy trì mức độ khoảng cách nhưng họ cũng tận dụng các cơ hội để hợp tác với nhau. Việt Nam đồng ý cùng phát triển các nguồn tài nguyên với Trung Quốc trong Vịnh Bắc Bộ, mặc dù tranh chấp trong vùng đặc quyền kinh tế vẫn tiếp diễn, và đồng thời Việt Nam cũng đang đàm phán về Hiệp định thương mại tự do Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Chiến lược của Việt Nam đã được chứng minh được một số thành công. GDP của Việt Nam đã tăng từ 5,2 % trong năm 2012 lên 5,54% trong năm 2013. Thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam là EU, thứ đến là Hoa Kỳ và tiếp theo là các nước ASEAN, Nhật Bản và sau cùng là Trung Quốc. Kim ngạch xuất khẩu năm 2012 của Việt Nam là 41% công nghiệp, 22% nông nghiệp, thủy sản và còn lại là năng lượng. Các mặt hàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ chủ yếu là hàng may mặc, đồ gỗ và thủy sản.
Nền kinh tế Việt Nam hiện đang bùng nổ. Thù nhập bình quân đầu người tại nước này là 1,595 USD trong năm 2012 so với nước láng giềng Campuchia là 945 USD. Đặc biệt đáng chú ý trong những năm gần đây là Việt Nam cố tình trở nên rất thân thiện với Hoa Kỳ. Hãng hàng không Việt Nam Airlines có một số thỏa thuận liên danh với hãng hàng không American Airlines, cho phép khách hàng di chuyển dễ dàng sang Nhật Bản, châu Âu và Hoa Kỳ. Việt Nam cũng có bốn cảng nước sâu cho phép tàu bè tiếp cận với các thị trường láng giềng trong khu vực châu Á, Bắc Mỹ và châu Âu. Nước này hiện có hai thị trường chứng khoán theo mô hình phương Tây, một ở Hà Nội và một ở thành phố Hồ Chí Minh. Chỉ số bán xe ô tô tại Việt Nam cũng đã tăng vọt lên 19,4% trong năm 2013 và Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam dự báo chỉ số này sẽ tiếp tục tăng thêm 9% trong năm 2014.
Tuy nhiên, các cơ hội đầu tư ở Việt Nam hiện nay vẫn còn rất hạn chế. Quỹ đầu tư duy nhất là EFT Van Eck Market Vectors, quỹ đầu tư sở hữu cổ phiếu của 29 ngành công nghiệp, các công ty tài chính và dầu khí năng lượng tại Việt Nam. Quỹ đầu tư khác là Dragon Capital từng tuyên bố là nhà đầu tư lớn thứ hai trên thị trường chứng khoán Việt Nam chỉ đứng sau chính phủ Việt Nam, cung cấp hai quỹ cho giới đầu tư nước ngoài. Công ty Quản lý tài sản Việt Nam hiện đang cung cấp bốn quỹ đầu tư đăng ký theo luật đầu tư Cayman, đều cho phép các nhà đầu tư nước ngoài tham gia.
Đầu tư trực tiếp của nước ngoài tại Việt Nam hiện đang trên đà gia tăng. Trong năm 2012, ba quốc gia có số tiền đầu tư đứng đầu tại Việt Nam là Nhật Bản với 378 dự án trị giá lên khoảng 5,13 tỷ USD, tiếp đến là Singapore với 138 dự án trị giá 17,2 tỷ USD, và Hàn Quốc với 332 dự án trị giá US 1,17 tỷ USD.
Bằng cách tìm kiếm cơ hội để cung cấp nhiều mặt hàng mà cả ASEAN lẫn các thị trường phương tây đều cần thiết, Thái Lan và Việt Nam hiện đang từng bước thành công trong hướng tách ra khỏi sự ảnh hưởng của con rồng Trung Quốc.
Có hai thị trường ở châu Á. Một là Trung Quốc. Hai là mười nước thuộc Hiệp hội các quốc gia ASEAN. Trung Quốc hiện là đối tác lớn thứ tư của ASEAN trong năm 2007 – chỉ đứng sau Liên minh châu Âu (lớn thứ nhất) và Hoa Kỳ (lớn thứ hai). Nhưng sau cuộc khủng hoảng kinh tế của phương Tây hồi năm 2008, Trung Quốc đã trở thành đối tác thương mại lớn nhất của ASEAN trong khi thương mại liên châu Á tăng từ 170 tỷ USD hồi năm 2007 lên đến 320 tỷ UD vào năm 2012.
Đây là những điều đã làm cho vấn đề đầu tư vào thị trường châu Á trở nên thách thức hơn. Tăng trưởng của Trung Quốc trong giai đoạn 1980–2010 trung bình lên đến 10% mỗi năm buộc các nước ASEAN tiếp tục bán hàng cho Trung Quốc và tận dụng lợi thế để phát triển kinh tế nội địa. Ngoài ra, trong giai đoạn 1999–2013, chi tiêu quân sự của Trung Quốc cũng tăng trung bình 12,45% mỗi năm với phần lớn số tiền dành để bảo vệ ảnh hưởng của Bắc Kinh trong các vùng biển quanh khu vực ASEAN.
Câu hỏi chính được đặt ra ở đây là: Làm thế nào để các nước ASEAN tiếp tục cùng tồn tại song song với Trung Quốc và phát triển thịnh vượng trong bối cảnh mục tiêu chính sách đối ngoại của Trung Quốc là hướng đến kiểm soát thương mại liên châu Á?
Câu trả lời có thể nằm ở tầm vóc quốc gia và cả khu vực.
Thái Lan
Thái Lan đã xây dựng được cơ sở công nghiệp đa dạng với nhiều giới đầu tư trên toàn thế giới. Được biết đến như một con cọp châu Á, nền kinh tế Thái Lan phát triển theo định hướng xuất khẩu, với kim ngạch xuất khẩu chiếm 65% GDP. Xuất khẩu của Thái Lan chủ yếu là các mặt hàng như điện tử, xe cộ, máy móc thiết bị cùng với nông thực phẩm như gạo, trái cây, hải sản đông lạnh và cao su. Điểm độc đáo về thị trường xuất khẩu của nước này là sự cân bằng. Trong năm 2012, các đối tác thương mại của Thái Lan là Trung Quốc (12%), Nhật Bản (10%), Mỹ (10%) và EU (9,5%), cộng thêm các nước quanh khu vực như Malaysia, Úc và Singapore. Các tập đoàn ty đa quốc gia lớn của Mỹ, EU và Nhật Bản như Dow Chemical, Toyota, AstraZeneca và Bristol-Myers Squibb đều có cơ sở ở Thái Lan cũng như bán hàng vào thị trường nước này, các nước ASEAN lân cận và trên toàn thế giới.
Các nhà đầu tư Mỹ tại thị trường Thái Lan có thể đầu tư thông qua 55 công ty trên thị trường giao dịch trong đó bao gồm Thai Airways International và Thaicom Public, ba quỹ đầu tư ETFs và một số quỹ khác.
Vào năm 2013, các vụ biểu tình chống chính phủ dẫn đến cuộc bầu cử không phân thắng bại gần đây đã ảnh hưởng ít nhiều đến Chỉ số Thị trường Chứng khoán của nước này (SET). SET đã giảm 6,7% trong năm 2013 sau khi tăng 35,8 % trong năm 2012, và chỉ số thị trường cũng cho thấy số tiền bán ròng của giới đầu tư nước ngoài trong năm 2013 lên đến 6,2 tỷ USD, áp đảo số tiền mua vào 2,5 tỷ USD hồi năm 2012.
Sức mạnh tiềm ẩn của các cơ sở công nghiệp Thái Lan đã giúp đồng baht Thái Lan giữ giá vững trị; chỉ giảm 4,25% (tính đến ngày 13 tháng Hai ) so với đồng đô la Mỹ trong ba tháng qua. Với 88% mặt hàng của nước này xất khẩu ra thế giới (không phải sang Trung Quốc), Thái Lan chắc chắn mang lại nhiều cơ hội đầu tư cho những người muốn đầu tư dài hạn.
Việt Nam
Không giống như Thái Lan, Việt Nam có chung một biên giới và tình trạng thù địch với Trung Quốc. Dường như người dân Việt Nam xưa nay không tin tưởng Trung Quốc. Đó là kết quả đến từ những cuộc xung đột vũ trang kéo dài trong lịch sử hai nước, bao gồm cả cuộc chiến xâm lược do Trung Quốc phát động năm 1979 đã giết chết khoảng 40,000 binh sĩ ở cả hai nước.
Hà Nội đã cố gắng xây dựng sự cân bằng trong mối quan hệ với Bắc Kinh, tuy duy trì mức độ khoảng cách nhưng họ cũng tận dụng các cơ hội để hợp tác với nhau. Việt Nam đồng ý cùng phát triển các nguồn tài nguyên với Trung Quốc trong Vịnh Bắc Bộ, mặc dù tranh chấp trong vùng đặc quyền kinh tế vẫn tiếp diễn, và đồng thời Việt Nam cũng đang đàm phán về Hiệp định thương mại tự do Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Chiến lược của Việt Nam đã được chứng minh được một số thành công. GDP của Việt Nam đã tăng từ 5,2 % trong năm 2012 lên 5,54% trong năm 2013. Thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam là EU, thứ đến là Hoa Kỳ và tiếp theo là các nước ASEAN, Nhật Bản và sau cùng là Trung Quốc. Kim ngạch xuất khẩu năm 2012 của Việt Nam là 41% công nghiệp, 22% nông nghiệp, thủy sản và còn lại là năng lượng. Các mặt hàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ chủ yếu là hàng may mặc, đồ gỗ và thủy sản.
Nền kinh tế Việt Nam hiện đang bùng nổ. Thù nhập bình quân đầu người tại nước này là 1,595 USD trong năm 2012 so với nước láng giềng Campuchia là 945 USD. Đặc biệt đáng chú ý trong những năm gần đây là Việt Nam cố tình trở nên rất thân thiện với Hoa Kỳ. Hãng hàng không Việt Nam Airlines có một số thỏa thuận liên danh với hãng hàng không American Airlines, cho phép khách hàng di chuyển dễ dàng sang Nhật Bản, châu Âu và Hoa Kỳ. Việt Nam cũng có bốn cảng nước sâu cho phép tàu bè tiếp cận với các thị trường láng giềng trong khu vực châu Á, Bắc Mỹ và châu Âu. Nước này hiện có hai thị trường chứng khoán theo mô hình phương Tây, một ở Hà Nội và một ở thành phố Hồ Chí Minh. Chỉ số bán xe ô tô tại Việt Nam cũng đã tăng vọt lên 19,4% trong năm 2013 và Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam dự báo chỉ số này sẽ tiếp tục tăng thêm 9% trong năm 2014.
Tuy nhiên, các cơ hội đầu tư ở Việt Nam hiện nay vẫn còn rất hạn chế. Quỹ đầu tư duy nhất là EFT Van Eck Market Vectors, quỹ đầu tư sở hữu cổ phiếu của 29 ngành công nghiệp, các công ty tài chính và dầu khí năng lượng tại Việt Nam. Quỹ đầu tư khác là Dragon Capital từng tuyên bố là nhà đầu tư lớn thứ hai trên thị trường chứng khoán Việt Nam chỉ đứng sau chính phủ Việt Nam, cung cấp hai quỹ cho giới đầu tư nước ngoài. Công ty Quản lý tài sản Việt Nam hiện đang cung cấp bốn quỹ đầu tư đăng ký theo luật đầu tư Cayman, đều cho phép các nhà đầu tư nước ngoài tham gia.
Đầu tư trực tiếp của nước ngoài tại Việt Nam hiện đang trên đà gia tăng. Trong năm 2012, ba quốc gia có số tiền đầu tư đứng đầu tại Việt Nam là Nhật Bản với 378 dự án trị giá lên khoảng 5,13 tỷ USD, tiếp đến là Singapore với 138 dự án trị giá 17,2 tỷ USD, và Hàn Quốc với 332 dự án trị giá US 1,17 tỷ USD.
Bằng cách tìm kiếm cơ hội để cung cấp nhiều mặt hàng mà cả ASEAN lẫn các thị trường phương tây đều cần thiết, Thái Lan và Việt Nam hiện đang từng bước thành công trong hướng tách ra khỏi sự ảnh hưởng của con rồng Trung Quốc.
Peter Kohli, Nasdaq
© 2014 Bản tiếng Việt TẠP CHÍ PHÍA TRƯỚC
TBT Báo Người cao tuổi lên tiếng về khối tài sản của ông Truyền
(GDVN) - Tổng Biên tập Báo Người cao tuổi Kim Quốc Hoa khẳng định, đến
thời điểm này Báo Người cao tuổi chưa nhận được bất kỳ thông tin phản
hồi nào từ phía ông Truyền.
Ngày 21/2/2014, bài vết trên Báo Người cao tuổi
phản ánh về khối tài sản khổng lồ của ông Trần Văn Truyền, nguyên Ủy
viên Trung ương Đảng, nguyên Tổng Thanh tra Chính phủ (TTCP) đã thu hút
sự chú ý của nhiều người.
Dinh thự của ông Trần Văn Truyền trong khuôn viên 3 héc-ta tại xã Sơn Đông, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre. Ảnh: Người cao tuổi |
Theo bài báo, ngoài một số biệt thự, lô
đất sở hữu trước đây, ông Trần Văn Truyền đang triển khai một “dự án gia
đình” trên lô đất khoảng 30.000m2 (3 héc-ta) tại xã Sơn Đông, TP Bến
Tre. Trong khuôn viên đó, ông Truyền đã và đang xây dựng một biệt dinh
hoành tráng và 4 căn nhà gỗ lợp ngói đỏ, nghe nói có cả tốp thợ Nam Hà
thi công nhiều tháng qua.
Những căn nhà gỗ thuộc nhóm gỗ đặc biệt
không dùng đến một cái đinh sắt. Bài viết dẫn nguồn tin từ một số cán bộ
ở TTCP và cán bộ ở Bến Tre, ông Truyền còn có 3 cơ ngơi ở TP Hồ Chí
Minh là phường Thảo Điền (Quận 2), ở Quận 5, ở khu đô thị “5 sao” Phú Mỹ
Hưng do người thân đang quản lí, sử dụng. Người ta còn đồn rằng cái
giường “đặc biệt” của vợ chồng ông có giá trị khoảng nhiều tỉ đồng, v.v…
Trước cáo buộc trên, trả lời báo giới
trong nước ông Trần Văn Truyền tỏ ra bức xúc, cho rằng nhiều thông tin
trong bài báo không chính xác.
Trong một diễn biến khác cũng liên quan
đến khối tài sản của ông Truyền, ông Cao Văn Trọng - Phó chủ tịch UBND
tỉnh Bến Tre (nơi ông Truyền đang định cư) có đưa ra nhiều dẫn chứng
chứng minh sự thực không phải như báo Người cao tuổi đã phản ánh.
Chiều 22/2, trao đổi với phóng viên Báo Giáo dục Việt Nam xung quanh vụ việc, nhà báo Kim Quốc Hoa, Tổng Biên tập Báo Người cao tuổi cho hay: “Tôi có nghe ông Truyền lên tiếng trên một số báo sau bài viết của Người cao tuổi. Tuy nhiên đến thời điểm này, bản thân tôi cũng như Báo Người cao tuổi chưa nhận được bất kỳ thông tin phản hồi nào từ phía ông Truyền”.
Ông Kim Quốc Hoa - Tổng Biên tập Báo Người cao tuổi (Ảnh: Hà Nội mới) |
Nói về thông tin trong bài báo, ông Kim
Quốc Hoa khẳng định: “Đã đưa thông tin lên mặt báo thì phải có cơ sở.
Còn trong bài viết ngắn mà báo đăng thì có thể thông tin chưa thật đầy
đủ, thậm chí có chi tiết chưa chính xác nhưng khối tài sản ấy, nền đất
ấy và những tòa nhà ấy, “nhãn tiền” thì không thể chối cãi được”.
Trước câu hỏi của phóng viên về phát
ngôn của ông Cao Văn Trọng - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre có nói rằng,
khối tài sản của ông Truyền không nhiều như báo chí đã phản ánh. Về
việc này, ông Kim Quốc Hoa cho biết, hiện tại Báo Người cao tuổi chưa tiếp nhận được thông tin đó nên ông không thể bình luận nhiều hơn.Thế nào là một hệ thống thi cử tốt
Chữ “tốt” ở đây hiểu là tốt chung cho xã hội, theo các chuẩn mực đạo
đức của xã hội, chứ không chỉ tốt riêng cho một nhóm người nào đó. Một
hệ thống thi cử tạo ra các bằng cấp rởm thì “tốt” cho nhóm người mua bán
bằng cấp rởm, nhưng tồi cho xã hội, bởi vì người bằng cấp rởm sẽ chiếm
những vị trí cần trình độ thật và phá hoại xã hội.
Nói một cách lý tưởng, một hệ thống thi cử tốt là một hệ thống có được 10 tính chất cơ bản sau: đúng mục đích (fitness of purpose), ảnh hưởng tốt đến cung cách dạy và học (beneficial effects on teaching and learning practices), công bằng (equity), trung thực (integrity), minh bạch (transparency), khách quan (objectivity), ít sai phạm (error-proof), có hiệu suất chi phí cao (cost-effectiveness), hiệu quả (efficiency), và linh hoạt (flexibility). Tất nhiên, các tính chất này không độc lập với nhau, mà có ảnh hưởng qua lại với nhau và với toàn bộ hệ thống giáo dục nói chung. Để có được 10 tính chất cơ bản này, các hệ thống thi cử cần có được nhiều yếu tố thuận lợi, ví dụ như là được phân tích và nâng cấp thường xuyên, sử dụng công nghệ hiện đại, có được những người có trình độ và tư cách phụ trách, có được tính độc lập nhất định và không bị thao túng, v.v.
Đúng mục đích
Một hệ thống thi cử tốt phải thực hiện được các chức năng mục đích cơ bản của mình. Việc kiểm tra và thi cử có 4 chức năng chính, đó là:
1) Nhằm phát hiện các điểm mạnh điểm yếu của từng học viên, qua đó điều chỉnh việc học tập/ giảng dạy cho thích hợp.
2) Nhằm đánh giá phân loại và đảm bảo chất lượng đầu ra hay đầu vào của các chương trình giáo dục.
3) Nhằm đảm bảo công bằng và hợp lý trong các cuộc tuyển chọn.
4) Nhằm tạo ra sự thi đua phấn đấu.
Đi vào chi tiết hơn, cần xác định mục đích cụ thể của từng kỳ thi là gì và thiết kế kỳ thi cho thích hợp. Và để có một hệ thống thi cử đúng mục đích, thì chương trình giáo dục đi đôi với nó cũng phải đúng mục đích.
Ví dụ: Thử đặt vấn đề về mục đích của kỳ tốt nghiệp PTTH. Những người đến tuổi tốt nghiệp PTTH cũng là đến tuổi trưởng thành, trở thành công dân có quyền bầu cử. Việc giáo dục phổ thông là nhằm chuẩn bị kiến thức văn hóa chung cho các công dân mới, những kiến thức mà họ sẽ cần nhất để làm một công dân tốt trong suốt quãng đời sau của họ bất kể dù họ sẽ làm nghề gì. Và một trong các mục đích chính của kỳ thì tốt nghiệp PTTH nhằm đánh giá mức độ chuẩn bị kiến thức văn hóa chung đó của các công dân mới trưởng thành.
Vậy những kiến thức nào là quan trọng nhất? Việc nhớ các công thức hóa học của một số hợp chất hữu cơ phức tạp mà học sinh chỉ thấy trong sách chứ không được nhìn thấy trong thực tế quan trọng hơn, hay là việc hiểu biết về luật lệ, về quyền công dân quan trọng hơn? Nếu cái thứ hai là quan trọng hơn, thì cần có cả học và thi về tổ chức xã hội và quyền công dân, thay vì học quá sâu một số kiến thức khoa học mà những ai theo chuyên ngành khoa học tương ứng sẽ được học ở đại học còn phần lớn những người còn lại sẽ quên vì không bao giờ dùng đến.
Kiến thức văn hóa phổ thông, hình dung như một thứ “ước số chung lớn nhất” về văn hóa của con người trong một xã hội văn minh, gồm nhiều phần (nhiều môn) khác nhau, và do vậy chương trình học và thi tốt nghiệp ở phổ thông cũng phải đa dạng bao quát nhiều môn. Nếu chỉ thi vài môn mà bỏ các môn còn lại, thì bị chệch mục đích, vì sẽ đánh giá lệch, và học sinh sẽ không học nghiêm túc các môn không phải thi, dẫn đến hổng kiến thức văn hóa chung. Nếu thi dồn tất cả các môn cùng một lúc thì có thể quá nặng, nhưng thi tốt nghiệp có thể trải ra, có những môn thi từ giữa năm hay từ năm trước tùy theo môn đó học đến lúc nào.
Con người có văn hóa là con người biết suy nghĩ và áp dụng kiến thức, chứ không phải chỉ là một “cái sọt” chứa các thứ được nhồi vào theo kiểu học vẹt. Bởi vậy các kỳ thi mà chỉ kiểm tra được xem học sinh có học thuộc lòng được những đoạn nào đó không thay vì kiểm tra được xem học sinh có biết lý luận và kết nối các thông tin lại với nhau không, là trật mục đích đánh giá sự hiểu biết.
Ảnh hưởng tốt đến việc dạy và học
Một trong các định luật của giáo dục là thi sao học vậy. Hệ thống thi lệch lạc thì sẽ dẫn đến việc học và dạy cũng lệch lạc theo. Thi “tủ” thì học “tủ”, thi “vẹt” thì học “vẹt”, chương trình thi nhồi nhét quá nặng thì học sinh cũng phải học một cách nhồi nhét quá nhiều phát mụ mẫm để rồi thi xong thì chữ thầy trả thầy, thi không nghiêm túc thì học cũng sẽ không nghiêm túc, thi môn “không ai cần” thì cả học và thi sẽ đều quấy quá cho xong.
Mục đích trước mắt của phần lớn học sinh và trường học là lập thành tính trong thi cử, chứ không phải là để nhằm có kiến thức, tăng hiểu biết, phát triển tư duy sáng tạo. Muốn học sinh và nhà trường hướng tới học tốt, dạy tốt thự sự, thì hệ thống thi cử phải được thiết kế ra sao để khuyến khích những điều đó.
Ví dụ, muốn khuyến khích học sinh phát huy sự tìm tòi đào sâu suy nghĩ và sáng tạo và khả năng diễn đạt, thì sự khuyến khích đó phải thể hiện trong đề thi và trong cách chấm điểm. Khi chấm điểm, các cách giải không khớp với đáp án nhưng chứa đựng tư duy và kết quả trong đó thì vẫn cần được cho điểm, thậm chí cần cho điểm thưởng nếu là lời giải hay. Và ngoài các đề bài để kiểm tra kiến thức thông thường, cần có thêm đề bài đặc biệt nhấn mạnh về sự tự tìm tòi nghiên cứu sáng tạo và khả năng diễn đạt, ví dụ như thể loại đề bài tự do: học sinh tự chọn một đề tài mà mình thích (liên quan đến chương trình học), rồi viết một bài luận về đề tài đó dựa trên sự tự tìm tòi nghiên cứu, rồi trình bày về đề tài đó ở lớp hoặc trước các giảm khảo. Môn thi đề tài tự do như vậy hay gặp ở bậc đại học, ví dụ như các khóa luận, nhưng nó có thể được mở rộng ra, dùng cả ở bậc phổ thông.
Công bằng
Sự công bằng của một hệ thống thi cử thể hiện qua việc các thí sinh được đối xử bình đẳng, tạo điều kiện như nhau trong kỳ thi, không có người bị phân biệt đối xử (vì giới tính, chủng tộc, thành phần gia đình, v.v.) hay được ưu tiên đặc biệt (ví dụ như con quan thi trượt cũng thành thi đỗ), trừ khi các sự ưu tiên đó được ghi rõ ràng trong luật thi cử và được xã hội công nhận là công bằng hợp lý.
Nếu như các công dân cần được bình đẳng trước luật pháp, phải chịu trách nhiệm về các hành động của bản thân, nhưng không phải “chịu tội thay” người khác dù người đó có là bố mẹ mình, thì các học sinh cũng cần được đối xử bình đẳng tương tự. Một học sinh dù có “lý lịch gia đình xấu” đến đâu thì vẫn là một công dân tương lai của xã hội cần được đối xử bình đẳng như các công dân tương lai khác.
Một sự ưu tiên có thể được coi là hợp lý, nếu nó áp dụng với một loại đối tượng phải chịu điều kiện giáo dục thiệt thòi hơn các đối tượng khác (ví dụ như thí sinh từ các trường làng với điều kiện tồi tàn), để làm cân bằng lại trong việc tạo điều kiện tương đương nhau giữa các thí sinh. Một cách cơ bản hơn để tạo công bằng trong giáo dục không nằm ở việc ưu tiên về điểm thi cho các trường vùng nghèo không được quan tâm đầu tư, mà nằm ở việc nâng cấp đầu tư cho các trường đó, tạo điều kiện học tập tốt hơn cho các học sinh ở đó.
Ưu tiên cho con quan trong thi cử là một hiện tượng phổ biến ở xã hội. Nhưng hiện tượng này thường là một sự mua bán lạm dụng quyền lực đi ngược lại khái niệm công bằng. Con quan đã có được điều kiện về vật chất và giáo dục hơn hẳn con dân thường, nên nếu con dân thường vẫn đạt kết quả thi cao hơn thì tức là có tư chất tốt hơn, cần được tuyển chọn thay vì con quan.
Trung thực
Hiện tượng gian lận trong giáo dục xảy ra ở khắp nơi trên thế giới. Ngay ở Mỹ có đến 70% học sinh sinh viên thú nhận là đã từng gian lận thi cử. (Nguồn: Digital Technologies and Dishonesty in Examinations and Tests, Jean Underwood, Nottingham Trent University, December 2006). Kể cả thi Olympic toán quốc tế (IMO) cũng có các đội tuyển gian lận. Ở Tanzania năm 1998 phải hủy toàn bộ kết quả thi tốt nghiệp trung học và tổ chức thi lại vì gian lận. Các kiểu gian lận trong thi cử phong phú đa dạng đến mức có người gọi nó là “quỷ sứ trăm tay ngàn mắt” (a demon with a thousand faces).
Việc gian lận làm hại cho xã hội, không chỉ cho những người trung thực, mà ngay cả đối với những người gian lận, vì họ làm hại lẫn nhau, như kiểu người bán thịt thì bán thịt chứa đầy chất tăng trọng cho người bán rau ăn, người bán rau lại bán rau phun thuốc độc cho người bán thịt ăn. Bởi vậy, muốn có được một xã hội văn minh, thì cần có các biệt pháp hữu hiệu để ngăn chặn gian lận, nâng cao tính trung thực, trong xã hội nói chung và trong thi cử nói riêng.
Một số nguyên nhân chính khiến người ta gian lận là:
- Ý thức cá nhân. Những người có ý thức cao về danh dự và trung thực sẽ không gian lận dù có cơ hội. Ví dụ như dân Thụy Sĩ trung thực nên ở đó người ta có thể bán báo tự động bằng cách để chồng báo và hộp đựng tiền bên cạnh ai mua báo thì tự lấy báo và tự đút tiền vào hộp, không có ai canh.
- Môi trường xã hội. Người ngay sống ở môi trường gian cũng sẽ thành gian theo.
- Áp lực về kết quả. Áp lực về thành tích có thể khiến cho bản thân các trường, các giáo viên khuyến khích học sinh mình gian lận. Các kỳ thi càng quan trọng (giữa việc có đỗ hay không) càng làm cho người ta muốn gian lận để đạt kết quả.
- Cơ hội và rủi ro trong gian lận. Trông thi lỏng lẻo, điều kiện công nghệ tiện lợi (ví dụ như điện thoại di động cho phép nhắn tin), xử phạt thấp, thì kích thích gian lận tăng.
Hệ thống thi cử không làm thay đổi được ngay lập tức ý thức cá nhân, môi trường xã hội mà chỉ có thể chống gian lận, tăng tính trung thực bằng cách chặn các cơ hội gian lận, xử phạt gian lận cao lên, và một phần nào đó làm giảm áp lực về kết quả. Ví dụ một số biện pháp được đề ra là:
- Cách ly người ra đề cho đến lúc thi, và giám sát chặt chẽ các khâu in và phân phát đề để giảm thiểu khả năng lộ đề. Chặn sóng hay lọc sóng để thí sinh không dùng được các phương tiện liên lạc di động trong khi thi. Sử dụng chứng minh thư “biometric” để không gian lận bằng cách cho người khác đi thi hộ được. Cử người lạ đến coi thi và không báo trước ai sẽ coi thi ở đâu để giảm thiểu thông đồng. v.v.
- Việc chấm thi bằng máy (đối với thể loại thi nào dùng được) có một ưu điểm là hạn chế được gian lận trong chấm thi. Đối với những bài thi cần người chấm, thì có những biện pháp chống gian lận trong quá trình chấm, như là dọc phách và phân bố ngẫu nhiên bài làm cho người chấm (để người chấm không biết được tên người làm bài mà mình chấm, và khó tìm được bài thi mà muốn cho điểm một cách gian lận), không cho phép mang bài thi ra khỏi phòng chấm hay sử dụng phương tiện trao đổi thông tin ra ngoài như điện thoại, v.v.
- Làm giảm nhu cầu gian lận. Ví dụ như cho phép thi lại và bảo lưu kết quả để giảm áp lực cho mỗi lần thi, tạo ra nhiều “lối thoát”, lựa chọn hơn cho người học để người học có thể đạt được một bằng cấp chứng chỉ nào đó có giá trị và phù hợp với năng lực thay vì “được ăn cả ngã về không”. Ví dụ như phân ban ở PTTH để ai không theo được chương trình văn hóa chung vẫn có thể theo được chương trình hướng tới học nghề và có được bằng tốt nghiệp học nghề nào đó.
Việc chạy theo các thành tích hình thức của ngành giáo dục chính là một trong các nguyên nhân cơ bản dẫn đến áp lực gian lận. Không ít nơi mà hiệu trưởng cử người canh gác trong kỳ thi, không phải là để cho học sinh khỏi gian lận, mà là để cho học sinh bên trong được gian lận thoải mái mà người ngoài không vào để bắt quả tang được. Thay đổi tư duy về “thế nào là thành tích” sẽ giảm được nhiều áp lực này. Ví dụ như “kết quả thi PTTH đỗ gần 100%” có phải là thành tích không, khi con số đó có thể lái theo ý muốn của người tổ chức thi (muốn đỗ nhiều lên chỉ việc tạo đề dễ hơn và coi thi lỏng lẻo hơn) chứ không liên quan gì mấy đến chất lượng học sinh.
Khách quan
Con người nào, dù có công bằng và trung thực đến đâu, cũng có một phần chủ quan nhất định chứ không thể hoàn toàn khách quan trong việc đánh giá người khác. Bởi vậy, mọi hệ thống thi cử có người (chứ không phải máy) chấm điểm đều có độ chủ quan nhất định. Độ chủ quan đó tạo nên sự “may rủi” cho thí sinh (điểm số có phần phụ thuộc vào tâm trạng và định kiến của giám khảo), và làm cho kết quả thi bớt chính xác trong việc đánh giá thí sinh. Những hệ thống thi cử mà có độ chủ quan không quá lớn thì có thể chấp nhận được, và theo luật số lớn thì các sự may rủi sẽ bù trừ cho nhau khi một thí sinh thi nhiều môn.
Đối với các kỳ thi quan trọng, để tăng tính khách quan, có thể có những biện pháp như:
- Chấm điểm cho một bài thi không phải là một người, mà là một ban giám khảo (người đánh giá chủ quan theo hướng thấp sẽ bù trừ lại với người đánh giá chủ quan theo hướng cao). Những cuộc thi tài năng (học sinh giỏi quốc gia, trượt băng nghệ thuật, v.v.) thường có ban giám khảo như vậy.
- Có hướng dẫn chi tiết cho các giám khảo về thang điểm và cách cho điểm, các giám khảo thực hiện theo nó, để điểm số của một bài thi không quá phụ thuộc vào việc giám khảo nào chấm, khi mà các bài thi khác nhau là do các giám khảo khác nhau chấm chứ không cùng một giám khảo.
- Với một số môn, trong điều kiện công nghệ cho phép (ví dụ như thi lái xe), thì dùng máy chấm điểm thay vì người chấm điểm.
Minh bạch
Sự minh bạch của một xã hội là yếu tố cần thiết để đảm bảo công bằng và chống tham nhũng gian lận. Đối với các hệ thống thi cử, sự minh bạch thể hiện ở các điểm như:
- Thông báo rõ ràng và kịp thời đến những người cần biết về các thể lệ thi cử, các chính sách liên quan, nơi thi và thời gian thi, những gì được phép hay không được phép trong lúc thi, cách tính điểm, xếp hạng và chọn lựa, danh sách thí sinh, tỷ lệ đỗ, kết quả thi, v.v.
- Công bố các báo cáo về các kỳ thi đã xảy ra, với các đề bài, các số liệu thống kê, các thông tin về các sai phạm và xử lý sai phạm nếu chúng xảy ra, các điểm yếu hay gặp phải ở các thí sinh, v.v.
Ít sai phạm
Sai phạm trong thi cử (như đề bài sai, đáp án sai, chấm điểm sai, v.v.) do lỗi con người tạo ra là điều không thể tránh khỏi 100%. Kể cả đề thi vào trường Ecole Normale Supérieure de Paris, là trường đại học tốt nhất Pháp về mặt nghiên cứu khoa học, do các giáo sư tầm cỡ quốc tế phụ trách, cũng có những câu hỏi bị sai trong những năm gần đây. Một hệ thống tốt là một hệ thống ít xảy ra sai phạm và có cơ chế tốt để xử lý sửa chữa sai phạm kịp thời, chứ không phải là một hệ thống không có sai phạm. Một số biện pháp để giảm thiểu sai phạm là:
- Nâng cao trình độ và tinh thần trách nhiệm của giám khảo, và trả thù lao đúng mức cho việc ra đề và chấm thi (trả thấp quá sẽ dẫn đến làm ẩu, gây ra nhiều lỗi)
- Đối với các đề thi quan trọng, ảnh hưởng đến rất nhiều thí sinh, thì việc ra đề và làm đáp án lại càng phải được làm cần thận, do những người có trình độ rất cao phụ trách.
- Có cơ chế kiểm tra chất lượng (ví dụ kiểm tra chất lượng việc chấm thi), khiếu nại và thanh tra, để tìm ra xà xử lý các sai phạm, rút kinh nghiệm cho những lần sau. Nếu sai phạm quá nghiêm trọng, thì phải hủy kết quả thi và tổ chức thi lại.
Hiệu suất chi phí
Thi cử chỉ là một trong nhiều hoạt động của hệ thống giáo dục nói riêng và xã hội nói chung. Nếu tiêu tốn quá nhiều vào thi cử, thì sẽ ảnh hưởng xấu đến các hoạt động khác. Bởi vậy, việc thiết kế hệ thống thi cử sao cho có hiệu suất chi phí (cost-effectiveness) cao nhất, ít chi phí nhất với cùng một kết quả đạt được, là điều quan trọng. Chi phí ở đây bao gồm không chỉ chi phí do phía tổ chức thi bỏ ra, mà còn bao gồm cả chi phí do người đi thi phải bỏ ra. Và nó bao gồm không chỉ chi phí về vật chất, mà còn cả thời gian, công sức, và hao tổn về tinh thần. Để làm ví dụ minh họa: Ông C.N.R. Rao, trưởng hội đồng tư vấn khoa học cho thủ tướng Ấn Độ, có phát biểu một câu nổi tiếng năm 2011 là “Ấn Độ có hệ một thống thi cử chứ không phải hệ thống giáo dục” (India has an examination system but not an education system), ý nói là hệ thống thi cử của Ấn Độ quá nặng nề, khiến học sinh mất quá nhiều thời gian và sức lực cho thi cử, thay vì học kiến thức thực sự.
Có những biện pháp khác nhau để có thể giảm bớt chi phí thi cử mà vẫn đảm bảo chất lượng: sử dụng các công nghệ hiện đại (ví dụ như chỗ nào có thể thì dùng máy chấm điểm thay vì người chấm điểm, vừa khách quan hơn vừa đỡ tốn kém hơn), đơn giản hóa điểm số (đối với nhiều cuộc thi kiểm tra, việc chấm điểm quá chi tiết như ở Pháp với điểm tối đa là 20 và tính từng 1/4 điểm là không cần thiết mà chỉ làm tốn thời gian của giám khảo, chỉ cần chấm ở các mức điểm như: chưa đạt, trung bình, khá, giỏi như hệ thống của Nga là đủ), thi chung (một hệ thống các trường gần tương đương nhau có cùng chung kỳ thi, thí để sinh thi vào nhiều trường thì cũng chỉ cần thi 1 lần thay vì nhiều lần cho cùng 1 môn thi), đồng bộ hóa (ví dụ như hệ thống thi tiếng Anh TOEIC có tính đồng bộ rất cao, điểm thi ở bất cứ nơi nào cũng được công nhận trên toàn thế giới), linh hoạt hóa, v.v.
Một cách khác để giảm tốn kém thi cử, là tạo giá trị giáo dục cho bản thân kỳ thi: khi học sinh làm bài thi, thì không chỉ đơn thuần là làm bài thi, mà còn học luôn được một kiến thức mới từ việc làm bài thi đó, kết hợp được luôn việc thi với việc học. Ví dụ như một đề thi toán có thể bao gồm việc chứng minh và áp dụng một định lý mới trong toán học (mà học sinh chưa biết), bằng cách chia định lý đó ra thành nhiều bước nhỏ, mỗi bước là một bài tập mà học sinh có thể làm được. Học sinh làm một bài thi như vậy cũng là học luôn được một định lý.
Hiệu quả
Để khỏi chồng chéo với các tính chất cơ bản khác của một hệ thống thi cử tốt, chữ hiệu quả ở đây hiểu theo nghĩa hẹp: hiệu quả của cách ra đề và chấm điểm trong việc đánh giá thí sinh.
Đối với phần lớn các kỳ thi, mà mục đích chính là để đánh giá xếp hạng tương đối giữa các thí sinh, thì đề bài quá dễ hoặc quá khó so với trình độ chung của thí sinh thường đều không phải là đề bài hiệu quả, vì trong cả hai trường hợp điểm của các thí sinh đều quá sát nhau (đều quá thấp hoặc quá cao), cộng thêm với các “nhiễu, sai số” (ví dụ thí sinh bị trừ điểm do chữ xấu) thì không còn dùng để đánh giá phân biệt được trình độ giữa các thí sinh nữa.
Vì lý do hiệu quả, nên ở Pháp và nhiều nơi khác trên thế giới các trường đại học không thi tuyển cùng một đề, mà có phân cấp: các trường “lớn” (elite) thi đề khó hơn, các trường “nhỏ” thi đề dễ hơn. (Ở Pháp chỉ cần tốt nghiệp phổ thông là được nhận vào hệ thống trường đại học tổng hợp mà không cần qua thi tuyển, nhưng có hệ thống “grandes ecoles” chủ yếu đào tạo kỹ sư có thi tuyển đầu vào). Vì trường elite thu hút học sinh giỏi, nếu đề dễ thì toàn điểm cao không phân biệt được chính xác ai giỏi hơn ai để mà tuyển. Ngược lại, các trường nhỏ thu hút chủ yếu là học sinh năng lực vừa phải hoặc yếu, nếu đề khó thì không ai làm được, cũng không phân biệt được ai có năng lực cao hơn ai.
Kiểu ra đề bài dài đến mức “không thể làm hết được”, và có cả câu khó lẫn câu dễ, với tổng số điểm của các bài vượt mức điểm tối đa, có thể là một cách linh hoạt để tăng hiệu quả của kỳ thi: mỗi thí sinh tìm được các bài vừa sức mình để làm và được điểm tương ứng, và không cần làm hết cũng có thể đạt điểm tối đa.
Một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả là vấn đề may rủi. Như người ta nói “học tài thi phận”, khi đi thi không thể tránh khỏi yếu tố may rủi: ai “trúng tủ” thì điểm cao, rơi vào phần chưa kịp nắm vững thì điểm thấp. Một cách làm giảm may rủi là tăng tổng thời gian thi và lượng vấn đề được khảo sát trong đề thi sao cho bao phủ tốt hơn toàn bộ chương trình. Tất nhiên, cái giá phải trả cho sự đánh giá chính xác hơn này là chi phí của kỳ thi sẽ tăng lên.
Đối với hình thức thi chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời có sẵn (multiple choice tests), nếu để thí sinh bấm đại vào 1 câu trả lời khi không biết câu trả lời nào đúng thì độ may rủi cao. Cách hạn chế may rủi này là bổ sung câu trả lời “không biết” (hoặc để trống) vào các trả lời có thể: ai “không biết” thì không được điểm nhưng cũng không bị trừ điểm, còn nếu bấm đại vào câu trả lời sai thì bị trừ nhiều điểm. Thí sinh sẽ không bấm đại nếu bị trừ điểm.
Linh hoạt
Sự linh hoạt là một yếu tố rất quan trọng để có được một hệ thống thi cử tốt, vừa hiệu quả trong việc thực hiện các chức năng của nó vừa giảm thiểu được chi phí cho xã hội.
Một ví dụ về sự linh hoạt là hệ thống thi theo tín chỉ: sinh viên có thể tham dự các môn học và thi lấy tín chỉ theo trình tự và nhịp độ thích hợp với từng người (người học nhanh thì thi nhanh, chóng tốt nghiệp, và có thể tốt nghiệp mấy ngành cùng một lúc, người học lực yếu hơn hoặc vừa đi làm vừa đi học có thể thi với tốc độ chậm hơn, v.v.). Một ví dụ khác về sự linh hoạt là các môn lựa chọn: học sinh có thể chọn thi hay không thi môn nào trong số một số môn lựa chọn, như vậy các học sinh phát huy được sở trường của mình, chọn học sâu hơn cái mình thích. Một ví dụ khác nữa là thang điểm với tổng số điểm có thể cao hơn điểm tuyệt đối: để đạt điểm tuyệt đối không cần phải làm hết đề thi, mà chỉ cần làm được một phần lớn trong đó cho tốt.
Có những kỳ thi có nhiều học sinh thi trượt không những đã tốn kém công sức cho việc chuẩn bị thi và mà còn bị suy sụp tinh thần sau kỳ thi, có khi mất hàng năm trời mới hồi phục lại được. Để giảm thiểu sự hao tổn này, cần thiết kế việc thi cử một cách linh hoạt sao cho học sinh dù có bị trượt vẫn đạt được những gì đó chứ không phải “mất trắng, bỏ đi hoàn toàn”, ví dụ như: có thể bảo lưu kết quả để chỉ cần thi lại những môn chưa đạt, kết quả có thể dùng ở nhiều nơi để không đỗ vào nơi đòi hỏi cao có thể được nhận vào nơi đòi hỏi thấp hơn, và có thể có những loại chứng chỉ cho người không đỗ hoàn toàn nhưng “đỗ một phần”, vẫn có giá trị nhất định nào đó.
Nguyễn Tiến Dũng.
Bài viết đã được đăng trên blog của tác giả.
Nói một cách lý tưởng, một hệ thống thi cử tốt là một hệ thống có được 10 tính chất cơ bản sau: đúng mục đích (fitness of purpose), ảnh hưởng tốt đến cung cách dạy và học (beneficial effects on teaching and learning practices), công bằng (equity), trung thực (integrity), minh bạch (transparency), khách quan (objectivity), ít sai phạm (error-proof), có hiệu suất chi phí cao (cost-effectiveness), hiệu quả (efficiency), và linh hoạt (flexibility). Tất nhiên, các tính chất này không độc lập với nhau, mà có ảnh hưởng qua lại với nhau và với toàn bộ hệ thống giáo dục nói chung. Để có được 10 tính chất cơ bản này, các hệ thống thi cử cần có được nhiều yếu tố thuận lợi, ví dụ như là được phân tích và nâng cấp thường xuyên, sử dụng công nghệ hiện đại, có được những người có trình độ và tư cách phụ trách, có được tính độc lập nhất định và không bị thao túng, v.v.
Đúng mục đích
Một hệ thống thi cử tốt phải thực hiện được các chức năng mục đích cơ bản của mình. Việc kiểm tra và thi cử có 4 chức năng chính, đó là:
1) Nhằm phát hiện các điểm mạnh điểm yếu của từng học viên, qua đó điều chỉnh việc học tập/ giảng dạy cho thích hợp.
2) Nhằm đánh giá phân loại và đảm bảo chất lượng đầu ra hay đầu vào của các chương trình giáo dục.
3) Nhằm đảm bảo công bằng và hợp lý trong các cuộc tuyển chọn.
4) Nhằm tạo ra sự thi đua phấn đấu.
Đi vào chi tiết hơn, cần xác định mục đích cụ thể của từng kỳ thi là gì và thiết kế kỳ thi cho thích hợp. Và để có một hệ thống thi cử đúng mục đích, thì chương trình giáo dục đi đôi với nó cũng phải đúng mục đích.
Ví dụ: Thử đặt vấn đề về mục đích của kỳ tốt nghiệp PTTH. Những người đến tuổi tốt nghiệp PTTH cũng là đến tuổi trưởng thành, trở thành công dân có quyền bầu cử. Việc giáo dục phổ thông là nhằm chuẩn bị kiến thức văn hóa chung cho các công dân mới, những kiến thức mà họ sẽ cần nhất để làm một công dân tốt trong suốt quãng đời sau của họ bất kể dù họ sẽ làm nghề gì. Và một trong các mục đích chính của kỳ thì tốt nghiệp PTTH nhằm đánh giá mức độ chuẩn bị kiến thức văn hóa chung đó của các công dân mới trưởng thành.
Vậy những kiến thức nào là quan trọng nhất? Việc nhớ các công thức hóa học của một số hợp chất hữu cơ phức tạp mà học sinh chỉ thấy trong sách chứ không được nhìn thấy trong thực tế quan trọng hơn, hay là việc hiểu biết về luật lệ, về quyền công dân quan trọng hơn? Nếu cái thứ hai là quan trọng hơn, thì cần có cả học và thi về tổ chức xã hội và quyền công dân, thay vì học quá sâu một số kiến thức khoa học mà những ai theo chuyên ngành khoa học tương ứng sẽ được học ở đại học còn phần lớn những người còn lại sẽ quên vì không bao giờ dùng đến.
Kiến thức văn hóa phổ thông, hình dung như một thứ “ước số chung lớn nhất” về văn hóa của con người trong một xã hội văn minh, gồm nhiều phần (nhiều môn) khác nhau, và do vậy chương trình học và thi tốt nghiệp ở phổ thông cũng phải đa dạng bao quát nhiều môn. Nếu chỉ thi vài môn mà bỏ các môn còn lại, thì bị chệch mục đích, vì sẽ đánh giá lệch, và học sinh sẽ không học nghiêm túc các môn không phải thi, dẫn đến hổng kiến thức văn hóa chung. Nếu thi dồn tất cả các môn cùng một lúc thì có thể quá nặng, nhưng thi tốt nghiệp có thể trải ra, có những môn thi từ giữa năm hay từ năm trước tùy theo môn đó học đến lúc nào.
Con người có văn hóa là con người biết suy nghĩ và áp dụng kiến thức, chứ không phải chỉ là một “cái sọt” chứa các thứ được nhồi vào theo kiểu học vẹt. Bởi vậy các kỳ thi mà chỉ kiểm tra được xem học sinh có học thuộc lòng được những đoạn nào đó không thay vì kiểm tra được xem học sinh có biết lý luận và kết nối các thông tin lại với nhau không, là trật mục đích đánh giá sự hiểu biết.
Ảnh hưởng tốt đến việc dạy và học
Một trong các định luật của giáo dục là thi sao học vậy. Hệ thống thi lệch lạc thì sẽ dẫn đến việc học và dạy cũng lệch lạc theo. Thi “tủ” thì học “tủ”, thi “vẹt” thì học “vẹt”, chương trình thi nhồi nhét quá nặng thì học sinh cũng phải học một cách nhồi nhét quá nhiều phát mụ mẫm để rồi thi xong thì chữ thầy trả thầy, thi không nghiêm túc thì học cũng sẽ không nghiêm túc, thi môn “không ai cần” thì cả học và thi sẽ đều quấy quá cho xong.
Mục đích trước mắt của phần lớn học sinh và trường học là lập thành tính trong thi cử, chứ không phải là để nhằm có kiến thức, tăng hiểu biết, phát triển tư duy sáng tạo. Muốn học sinh và nhà trường hướng tới học tốt, dạy tốt thự sự, thì hệ thống thi cử phải được thiết kế ra sao để khuyến khích những điều đó.
Ví dụ, muốn khuyến khích học sinh phát huy sự tìm tòi đào sâu suy nghĩ và sáng tạo và khả năng diễn đạt, thì sự khuyến khích đó phải thể hiện trong đề thi và trong cách chấm điểm. Khi chấm điểm, các cách giải không khớp với đáp án nhưng chứa đựng tư duy và kết quả trong đó thì vẫn cần được cho điểm, thậm chí cần cho điểm thưởng nếu là lời giải hay. Và ngoài các đề bài để kiểm tra kiến thức thông thường, cần có thêm đề bài đặc biệt nhấn mạnh về sự tự tìm tòi nghiên cứu sáng tạo và khả năng diễn đạt, ví dụ như thể loại đề bài tự do: học sinh tự chọn một đề tài mà mình thích (liên quan đến chương trình học), rồi viết một bài luận về đề tài đó dựa trên sự tự tìm tòi nghiên cứu, rồi trình bày về đề tài đó ở lớp hoặc trước các giảm khảo. Môn thi đề tài tự do như vậy hay gặp ở bậc đại học, ví dụ như các khóa luận, nhưng nó có thể được mở rộng ra, dùng cả ở bậc phổ thông.
Công bằng
Sự công bằng của một hệ thống thi cử thể hiện qua việc các thí sinh được đối xử bình đẳng, tạo điều kiện như nhau trong kỳ thi, không có người bị phân biệt đối xử (vì giới tính, chủng tộc, thành phần gia đình, v.v.) hay được ưu tiên đặc biệt (ví dụ như con quan thi trượt cũng thành thi đỗ), trừ khi các sự ưu tiên đó được ghi rõ ràng trong luật thi cử và được xã hội công nhận là công bằng hợp lý.
Nếu như các công dân cần được bình đẳng trước luật pháp, phải chịu trách nhiệm về các hành động của bản thân, nhưng không phải “chịu tội thay” người khác dù người đó có là bố mẹ mình, thì các học sinh cũng cần được đối xử bình đẳng tương tự. Một học sinh dù có “lý lịch gia đình xấu” đến đâu thì vẫn là một công dân tương lai của xã hội cần được đối xử bình đẳng như các công dân tương lai khác.
Một sự ưu tiên có thể được coi là hợp lý, nếu nó áp dụng với một loại đối tượng phải chịu điều kiện giáo dục thiệt thòi hơn các đối tượng khác (ví dụ như thí sinh từ các trường làng với điều kiện tồi tàn), để làm cân bằng lại trong việc tạo điều kiện tương đương nhau giữa các thí sinh. Một cách cơ bản hơn để tạo công bằng trong giáo dục không nằm ở việc ưu tiên về điểm thi cho các trường vùng nghèo không được quan tâm đầu tư, mà nằm ở việc nâng cấp đầu tư cho các trường đó, tạo điều kiện học tập tốt hơn cho các học sinh ở đó.
Ưu tiên cho con quan trong thi cử là một hiện tượng phổ biến ở xã hội. Nhưng hiện tượng này thường là một sự mua bán lạm dụng quyền lực đi ngược lại khái niệm công bằng. Con quan đã có được điều kiện về vật chất và giáo dục hơn hẳn con dân thường, nên nếu con dân thường vẫn đạt kết quả thi cao hơn thì tức là có tư chất tốt hơn, cần được tuyển chọn thay vì con quan.
Trung thực
Hiện tượng gian lận trong giáo dục xảy ra ở khắp nơi trên thế giới. Ngay ở Mỹ có đến 70% học sinh sinh viên thú nhận là đã từng gian lận thi cử. (Nguồn: Digital Technologies and Dishonesty in Examinations and Tests, Jean Underwood, Nottingham Trent University, December 2006). Kể cả thi Olympic toán quốc tế (IMO) cũng có các đội tuyển gian lận. Ở Tanzania năm 1998 phải hủy toàn bộ kết quả thi tốt nghiệp trung học và tổ chức thi lại vì gian lận. Các kiểu gian lận trong thi cử phong phú đa dạng đến mức có người gọi nó là “quỷ sứ trăm tay ngàn mắt” (a demon with a thousand faces).
Việc gian lận làm hại cho xã hội, không chỉ cho những người trung thực, mà ngay cả đối với những người gian lận, vì họ làm hại lẫn nhau, như kiểu người bán thịt thì bán thịt chứa đầy chất tăng trọng cho người bán rau ăn, người bán rau lại bán rau phun thuốc độc cho người bán thịt ăn. Bởi vậy, muốn có được một xã hội văn minh, thì cần có các biệt pháp hữu hiệu để ngăn chặn gian lận, nâng cao tính trung thực, trong xã hội nói chung và trong thi cử nói riêng.
Một số nguyên nhân chính khiến người ta gian lận là:
- Ý thức cá nhân. Những người có ý thức cao về danh dự và trung thực sẽ không gian lận dù có cơ hội. Ví dụ như dân Thụy Sĩ trung thực nên ở đó người ta có thể bán báo tự động bằng cách để chồng báo và hộp đựng tiền bên cạnh ai mua báo thì tự lấy báo và tự đút tiền vào hộp, không có ai canh.
- Môi trường xã hội. Người ngay sống ở môi trường gian cũng sẽ thành gian theo.
- Áp lực về kết quả. Áp lực về thành tích có thể khiến cho bản thân các trường, các giáo viên khuyến khích học sinh mình gian lận. Các kỳ thi càng quan trọng (giữa việc có đỗ hay không) càng làm cho người ta muốn gian lận để đạt kết quả.
- Cơ hội và rủi ro trong gian lận. Trông thi lỏng lẻo, điều kiện công nghệ tiện lợi (ví dụ như điện thoại di động cho phép nhắn tin), xử phạt thấp, thì kích thích gian lận tăng.
Hệ thống thi cử không làm thay đổi được ngay lập tức ý thức cá nhân, môi trường xã hội mà chỉ có thể chống gian lận, tăng tính trung thực bằng cách chặn các cơ hội gian lận, xử phạt gian lận cao lên, và một phần nào đó làm giảm áp lực về kết quả. Ví dụ một số biện pháp được đề ra là:
- Cách ly người ra đề cho đến lúc thi, và giám sát chặt chẽ các khâu in và phân phát đề để giảm thiểu khả năng lộ đề. Chặn sóng hay lọc sóng để thí sinh không dùng được các phương tiện liên lạc di động trong khi thi. Sử dụng chứng minh thư “biometric” để không gian lận bằng cách cho người khác đi thi hộ được. Cử người lạ đến coi thi và không báo trước ai sẽ coi thi ở đâu để giảm thiểu thông đồng. v.v.
- Việc chấm thi bằng máy (đối với thể loại thi nào dùng được) có một ưu điểm là hạn chế được gian lận trong chấm thi. Đối với những bài thi cần người chấm, thì có những biện pháp chống gian lận trong quá trình chấm, như là dọc phách và phân bố ngẫu nhiên bài làm cho người chấm (để người chấm không biết được tên người làm bài mà mình chấm, và khó tìm được bài thi mà muốn cho điểm một cách gian lận), không cho phép mang bài thi ra khỏi phòng chấm hay sử dụng phương tiện trao đổi thông tin ra ngoài như điện thoại, v.v.
- Làm giảm nhu cầu gian lận. Ví dụ như cho phép thi lại và bảo lưu kết quả để giảm áp lực cho mỗi lần thi, tạo ra nhiều “lối thoát”, lựa chọn hơn cho người học để người học có thể đạt được một bằng cấp chứng chỉ nào đó có giá trị và phù hợp với năng lực thay vì “được ăn cả ngã về không”. Ví dụ như phân ban ở PTTH để ai không theo được chương trình văn hóa chung vẫn có thể theo được chương trình hướng tới học nghề và có được bằng tốt nghiệp học nghề nào đó.
Việc chạy theo các thành tích hình thức của ngành giáo dục chính là một trong các nguyên nhân cơ bản dẫn đến áp lực gian lận. Không ít nơi mà hiệu trưởng cử người canh gác trong kỳ thi, không phải là để cho học sinh khỏi gian lận, mà là để cho học sinh bên trong được gian lận thoải mái mà người ngoài không vào để bắt quả tang được. Thay đổi tư duy về “thế nào là thành tích” sẽ giảm được nhiều áp lực này. Ví dụ như “kết quả thi PTTH đỗ gần 100%” có phải là thành tích không, khi con số đó có thể lái theo ý muốn của người tổ chức thi (muốn đỗ nhiều lên chỉ việc tạo đề dễ hơn và coi thi lỏng lẻo hơn) chứ không liên quan gì mấy đến chất lượng học sinh.
Khách quan
Con người nào, dù có công bằng và trung thực đến đâu, cũng có một phần chủ quan nhất định chứ không thể hoàn toàn khách quan trong việc đánh giá người khác. Bởi vậy, mọi hệ thống thi cử có người (chứ không phải máy) chấm điểm đều có độ chủ quan nhất định. Độ chủ quan đó tạo nên sự “may rủi” cho thí sinh (điểm số có phần phụ thuộc vào tâm trạng và định kiến của giám khảo), và làm cho kết quả thi bớt chính xác trong việc đánh giá thí sinh. Những hệ thống thi cử mà có độ chủ quan không quá lớn thì có thể chấp nhận được, và theo luật số lớn thì các sự may rủi sẽ bù trừ cho nhau khi một thí sinh thi nhiều môn.
Đối với các kỳ thi quan trọng, để tăng tính khách quan, có thể có những biện pháp như:
- Chấm điểm cho một bài thi không phải là một người, mà là một ban giám khảo (người đánh giá chủ quan theo hướng thấp sẽ bù trừ lại với người đánh giá chủ quan theo hướng cao). Những cuộc thi tài năng (học sinh giỏi quốc gia, trượt băng nghệ thuật, v.v.) thường có ban giám khảo như vậy.
- Có hướng dẫn chi tiết cho các giám khảo về thang điểm và cách cho điểm, các giám khảo thực hiện theo nó, để điểm số của một bài thi không quá phụ thuộc vào việc giám khảo nào chấm, khi mà các bài thi khác nhau là do các giám khảo khác nhau chấm chứ không cùng một giám khảo.
- Với một số môn, trong điều kiện công nghệ cho phép (ví dụ như thi lái xe), thì dùng máy chấm điểm thay vì người chấm điểm.
Minh bạch
Sự minh bạch của một xã hội là yếu tố cần thiết để đảm bảo công bằng và chống tham nhũng gian lận. Đối với các hệ thống thi cử, sự minh bạch thể hiện ở các điểm như:
- Thông báo rõ ràng và kịp thời đến những người cần biết về các thể lệ thi cử, các chính sách liên quan, nơi thi và thời gian thi, những gì được phép hay không được phép trong lúc thi, cách tính điểm, xếp hạng và chọn lựa, danh sách thí sinh, tỷ lệ đỗ, kết quả thi, v.v.
- Công bố các báo cáo về các kỳ thi đã xảy ra, với các đề bài, các số liệu thống kê, các thông tin về các sai phạm và xử lý sai phạm nếu chúng xảy ra, các điểm yếu hay gặp phải ở các thí sinh, v.v.
Ít sai phạm
Sai phạm trong thi cử (như đề bài sai, đáp án sai, chấm điểm sai, v.v.) do lỗi con người tạo ra là điều không thể tránh khỏi 100%. Kể cả đề thi vào trường Ecole Normale Supérieure de Paris, là trường đại học tốt nhất Pháp về mặt nghiên cứu khoa học, do các giáo sư tầm cỡ quốc tế phụ trách, cũng có những câu hỏi bị sai trong những năm gần đây. Một hệ thống tốt là một hệ thống ít xảy ra sai phạm và có cơ chế tốt để xử lý sửa chữa sai phạm kịp thời, chứ không phải là một hệ thống không có sai phạm. Một số biện pháp để giảm thiểu sai phạm là:
- Nâng cao trình độ và tinh thần trách nhiệm của giám khảo, và trả thù lao đúng mức cho việc ra đề và chấm thi (trả thấp quá sẽ dẫn đến làm ẩu, gây ra nhiều lỗi)
- Đối với các đề thi quan trọng, ảnh hưởng đến rất nhiều thí sinh, thì việc ra đề và làm đáp án lại càng phải được làm cần thận, do những người có trình độ rất cao phụ trách.
- Có cơ chế kiểm tra chất lượng (ví dụ kiểm tra chất lượng việc chấm thi), khiếu nại và thanh tra, để tìm ra xà xử lý các sai phạm, rút kinh nghiệm cho những lần sau. Nếu sai phạm quá nghiêm trọng, thì phải hủy kết quả thi và tổ chức thi lại.
Hiệu suất chi phí
Thi cử chỉ là một trong nhiều hoạt động của hệ thống giáo dục nói riêng và xã hội nói chung. Nếu tiêu tốn quá nhiều vào thi cử, thì sẽ ảnh hưởng xấu đến các hoạt động khác. Bởi vậy, việc thiết kế hệ thống thi cử sao cho có hiệu suất chi phí (cost-effectiveness) cao nhất, ít chi phí nhất với cùng một kết quả đạt được, là điều quan trọng. Chi phí ở đây bao gồm không chỉ chi phí do phía tổ chức thi bỏ ra, mà còn bao gồm cả chi phí do người đi thi phải bỏ ra. Và nó bao gồm không chỉ chi phí về vật chất, mà còn cả thời gian, công sức, và hao tổn về tinh thần. Để làm ví dụ minh họa: Ông C.N.R. Rao, trưởng hội đồng tư vấn khoa học cho thủ tướng Ấn Độ, có phát biểu một câu nổi tiếng năm 2011 là “Ấn Độ có hệ một thống thi cử chứ không phải hệ thống giáo dục” (India has an examination system but not an education system), ý nói là hệ thống thi cử của Ấn Độ quá nặng nề, khiến học sinh mất quá nhiều thời gian và sức lực cho thi cử, thay vì học kiến thức thực sự.
Có những biện pháp khác nhau để có thể giảm bớt chi phí thi cử mà vẫn đảm bảo chất lượng: sử dụng các công nghệ hiện đại (ví dụ như chỗ nào có thể thì dùng máy chấm điểm thay vì người chấm điểm, vừa khách quan hơn vừa đỡ tốn kém hơn), đơn giản hóa điểm số (đối với nhiều cuộc thi kiểm tra, việc chấm điểm quá chi tiết như ở Pháp với điểm tối đa là 20 và tính từng 1/4 điểm là không cần thiết mà chỉ làm tốn thời gian của giám khảo, chỉ cần chấm ở các mức điểm như: chưa đạt, trung bình, khá, giỏi như hệ thống của Nga là đủ), thi chung (một hệ thống các trường gần tương đương nhau có cùng chung kỳ thi, thí để sinh thi vào nhiều trường thì cũng chỉ cần thi 1 lần thay vì nhiều lần cho cùng 1 môn thi), đồng bộ hóa (ví dụ như hệ thống thi tiếng Anh TOEIC có tính đồng bộ rất cao, điểm thi ở bất cứ nơi nào cũng được công nhận trên toàn thế giới), linh hoạt hóa, v.v.
Một cách khác để giảm tốn kém thi cử, là tạo giá trị giáo dục cho bản thân kỳ thi: khi học sinh làm bài thi, thì không chỉ đơn thuần là làm bài thi, mà còn học luôn được một kiến thức mới từ việc làm bài thi đó, kết hợp được luôn việc thi với việc học. Ví dụ như một đề thi toán có thể bao gồm việc chứng minh và áp dụng một định lý mới trong toán học (mà học sinh chưa biết), bằng cách chia định lý đó ra thành nhiều bước nhỏ, mỗi bước là một bài tập mà học sinh có thể làm được. Học sinh làm một bài thi như vậy cũng là học luôn được một định lý.
Hiệu quả
Để khỏi chồng chéo với các tính chất cơ bản khác của một hệ thống thi cử tốt, chữ hiệu quả ở đây hiểu theo nghĩa hẹp: hiệu quả của cách ra đề và chấm điểm trong việc đánh giá thí sinh.
Đối với phần lớn các kỳ thi, mà mục đích chính là để đánh giá xếp hạng tương đối giữa các thí sinh, thì đề bài quá dễ hoặc quá khó so với trình độ chung của thí sinh thường đều không phải là đề bài hiệu quả, vì trong cả hai trường hợp điểm của các thí sinh đều quá sát nhau (đều quá thấp hoặc quá cao), cộng thêm với các “nhiễu, sai số” (ví dụ thí sinh bị trừ điểm do chữ xấu) thì không còn dùng để đánh giá phân biệt được trình độ giữa các thí sinh nữa.
Vì lý do hiệu quả, nên ở Pháp và nhiều nơi khác trên thế giới các trường đại học không thi tuyển cùng một đề, mà có phân cấp: các trường “lớn” (elite) thi đề khó hơn, các trường “nhỏ” thi đề dễ hơn. (Ở Pháp chỉ cần tốt nghiệp phổ thông là được nhận vào hệ thống trường đại học tổng hợp mà không cần qua thi tuyển, nhưng có hệ thống “grandes ecoles” chủ yếu đào tạo kỹ sư có thi tuyển đầu vào). Vì trường elite thu hút học sinh giỏi, nếu đề dễ thì toàn điểm cao không phân biệt được chính xác ai giỏi hơn ai để mà tuyển. Ngược lại, các trường nhỏ thu hút chủ yếu là học sinh năng lực vừa phải hoặc yếu, nếu đề khó thì không ai làm được, cũng không phân biệt được ai có năng lực cao hơn ai.
Kiểu ra đề bài dài đến mức “không thể làm hết được”, và có cả câu khó lẫn câu dễ, với tổng số điểm của các bài vượt mức điểm tối đa, có thể là một cách linh hoạt để tăng hiệu quả của kỳ thi: mỗi thí sinh tìm được các bài vừa sức mình để làm và được điểm tương ứng, và không cần làm hết cũng có thể đạt điểm tối đa.
Một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả là vấn đề may rủi. Như người ta nói “học tài thi phận”, khi đi thi không thể tránh khỏi yếu tố may rủi: ai “trúng tủ” thì điểm cao, rơi vào phần chưa kịp nắm vững thì điểm thấp. Một cách làm giảm may rủi là tăng tổng thời gian thi và lượng vấn đề được khảo sát trong đề thi sao cho bao phủ tốt hơn toàn bộ chương trình. Tất nhiên, cái giá phải trả cho sự đánh giá chính xác hơn này là chi phí của kỳ thi sẽ tăng lên.
Đối với hình thức thi chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời có sẵn (multiple choice tests), nếu để thí sinh bấm đại vào 1 câu trả lời khi không biết câu trả lời nào đúng thì độ may rủi cao. Cách hạn chế may rủi này là bổ sung câu trả lời “không biết” (hoặc để trống) vào các trả lời có thể: ai “không biết” thì không được điểm nhưng cũng không bị trừ điểm, còn nếu bấm đại vào câu trả lời sai thì bị trừ nhiều điểm. Thí sinh sẽ không bấm đại nếu bị trừ điểm.
Linh hoạt
Sự linh hoạt là một yếu tố rất quan trọng để có được một hệ thống thi cử tốt, vừa hiệu quả trong việc thực hiện các chức năng của nó vừa giảm thiểu được chi phí cho xã hội.
Một ví dụ về sự linh hoạt là hệ thống thi theo tín chỉ: sinh viên có thể tham dự các môn học và thi lấy tín chỉ theo trình tự và nhịp độ thích hợp với từng người (người học nhanh thì thi nhanh, chóng tốt nghiệp, và có thể tốt nghiệp mấy ngành cùng một lúc, người học lực yếu hơn hoặc vừa đi làm vừa đi học có thể thi với tốc độ chậm hơn, v.v.). Một ví dụ khác về sự linh hoạt là các môn lựa chọn: học sinh có thể chọn thi hay không thi môn nào trong số một số môn lựa chọn, như vậy các học sinh phát huy được sở trường của mình, chọn học sâu hơn cái mình thích. Một ví dụ khác nữa là thang điểm với tổng số điểm có thể cao hơn điểm tuyệt đối: để đạt điểm tuyệt đối không cần phải làm hết đề thi, mà chỉ cần làm được một phần lớn trong đó cho tốt.
Có những kỳ thi có nhiều học sinh thi trượt không những đã tốn kém công sức cho việc chuẩn bị thi và mà còn bị suy sụp tinh thần sau kỳ thi, có khi mất hàng năm trời mới hồi phục lại được. Để giảm thiểu sự hao tổn này, cần thiết kế việc thi cử một cách linh hoạt sao cho học sinh dù có bị trượt vẫn đạt được những gì đó chứ không phải “mất trắng, bỏ đi hoàn toàn”, ví dụ như: có thể bảo lưu kết quả để chỉ cần thi lại những môn chưa đạt, kết quả có thể dùng ở nhiều nơi để không đỗ vào nơi đòi hỏi cao có thể được nhận vào nơi đòi hỏi thấp hơn, và có thể có những loại chứng chỉ cho người không đỗ hoàn toàn nhưng “đỗ một phần”, vẫn có giá trị nhất định nào đó.
Nguyễn Tiến Dũng.
Bài viết đã được đăng trên blog của tác giả.
(Học thế nào)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét