Tàu lạ, máy bay quen
Hai ngày qua cùng lúc có hai thông tin
với nội dung căn bản hoàn toàn giống nhau: một về vụ mất tích của chiếc
máy bay hành khách của hãng hàng không Malaysia; và một về "tàu lạ"
khống chế, cướp phá tàu cá của Việt Nam xem thêm tại đây . Cả
hai vụ việc đều xảy ra trên biển Đông, đều mang nội dung nhân đạo và có
yếu tố khủng bố. Vụ máy bay mất tích gây thiệt hại lớn và mang tính
chất quốc tế nhưng không thiết thân đối với Việt Nam trong khi vụ tàu cá
hoàn toàn xảy ra trong vùng biển của Việt Nam gây thiệt hại nặng nề
trực tiếp đối với dân chài Việt Nam.
Tuy nhiên, qua cách thức đưa tin và điều
hành xử lý của nhà chức trách Việt Nam cho thấy một sự mất cân đối khó
hiểu. Nó được thể hiện từ khâu phát ngôn đến khâu chỉ đạo các ngành,
các cấp và việc đưa tin trên các phương tiện thông tin đại chúng. Trong
khi mọi sự "ưu ái" dồn cho vụ máy bay mất tích với hàng trăm chuyến xuất
kích của máy bay và tàu thủy (chắc chắn là rất tốn kém) được điều đi
phục vụ việc tìm kiếm cứu hộ đối với chiếc máy bay của Malaysia thì chỉ
một vài tờ báo mạng đưa tin chung chung về "tàu lạ" khống chế tàu cá
của Nha Trang, tuyệt nhiên không thấy phương tiện, lực lượng nào tham
gia ứng cứu.
Người viết bài này thật sự không muốn
"vạch áo cho người xem lưng" khi đề cập một vấn đề vốn đã quá quen thuộc
đối với người Việt Nam. Nhưng vừa có tin cho hay dư luận Trung Quốc lại
lên tiếng nghi ngờ thiện chí và năng lực của phía Việt Nam trong việc
ứng cứu vụ máy bay Malaysia (!) Có thể các nhà chức trách Việt Nam đã
biết tin này dù đây chỉ là một biểu hiện nữa của bộ mặt thật của Bắc
Kinh luôn coi Việt nam là "thuộc quốc" của Thiên triều. Nhưng sẽ không
thừa để nhắc lại câu hỏi: Tại sao một nước có chủ quyền với bề dầy lịch
sử dân tộc hơn 4.000 mà lại có cách hành xử không tương xứng như vậy? Có
người sẽ lớn tiếng biện minh bằng điệp khúc "mềm dẻo, khôn khéo...".
Nhưng thử hỏi mềm dẻo khôn khéo gì thì cũng phải đặt danh dự của của tổ
quốc và lợi ích của người dân lên trên hết chứ? Hy vọng rằng đó không
phải là chiếc mặt nạ che đậy sự giả dối đớn hèn vị kỷ của một nhóm lợi
ích.
“cứu hộ” hay “cứu giá”?
Người nhà nạn nhân vụ máy bay mất tích:“Chúng tôi không tin tưởng người Việt Nam”?Nghe sốc óc. Nhưng, hãy vui lòng đặt mình vào hoàn cảnh của người phát biểu mà thông cảm sâu xa hơn chút:
Có khi đó là lời than nấc trong lúc đau buồn lo lắng của thân nhân các nạn nhân hành khách máy bay lâm nạn, nên không kịp dùng từ chính xác để phân biệt rõ nhân dân VN với chính phủ VN.
Trong vụ này, điều động việc tham gia cứu hộ rềnh rang là phần nhiệm của chính phủ chứ không phải nhân dân VN.
Do đó, cho dù những thân nhân nóng lòng này có nói là “không tin tưởng người VN” thì thật ra, cần phải hiểu rằng họ không tin tưởng bộ phận điều động việc cứu hộ (là chính phủ VN). Mà thật vậy, cứ coi hình ảnh phóng viên chụp nhau và bàn về các phương tiện, thay vì tập trung vào kế hoạch cứu hộ thì ngay cả độc giả VN (không liên hệ gì đến nạn nhân) cũng thấy ra tính trình diễn của sự kiện.
Thế thì cũng đâu khác gì sự không tin tưởng vào chính phủ VN của chính nhân dân VN, thông qua mọi việc cứu hộ trước đây, kể cả thiên tai, cầu sập, hay ngư dân bị bắn giết trên biển… trước giờ?
Chính phủ VN chưa bao giờ tận tâm tận lực cứu hộ bất kỳ ai, kể cả đồng chí của họ.
Họ chỉ lo “cứu giá” cái chế độ giúp họ vun vén các trương mục.
Chao ôi! Bốc phét đến cở này mà cả nước đều tin thì nước ta trường tồn dưới thời nhà Sản 60 năm qua vẫn còn là quá ít.
hoangtran204
Như các bạn đều biết, Tổng xuất khẩu của VN trong năm 2013 là 132,2 tỷ đô la.
Trong đó, chỉ riêng công ty Sam Sung Việt Nam (SEV), còn có tên là Sam Sung Electronics Việt Nam đã xuất khẩu 23,7 tỷ đô la.
Nếu không có Sam Sung, tổng xuất khẩu của VN chỉ vào khoảng 108 tỷ đô la. (Toàn cảnh bức tranh xuất nhập khẩu năm 2013).
Và nếu không có bọn tư bản giẫy chết bỏ tiền vào chung vốn (gọi là FDI), hoặc bỏn làm ăn riêng một mình (gọi là FDI), thì hãy xem đây: ” Trong năm 2013, kim ngạch xuất khẩu khu vực kinh tế trong nước đạt 43,8 tỷ USD, tăng 3,5%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (gồm cả dầu thô 7,3 tỷ USD) đạt 88,4 tỷ USD, tăng 22,4%.”
Kim ngạch XK kinh tế trong nước 43,8 tỷ USD là do đảng ta chỉ đạo. Xin các bạn nới tay chút, đôi khi vì lý do nhân đạo, ta cần phải chừa 1 lổ cho đảng chui qua đó để bốc phét. Chứ phân tích rành rọt như dưới đây thì đảng chỉ còn mặc váy, chui ống cống trốn đi cho đỡ nhục vì chỉ có các học sinh còn đeo khăn quàng đỏ mới tin đảng lãnh đạo được 5 ngành sau đây.
Trong 43,8 tỷ đô la, 5 ngành xuất khẩu số liệu cụ thể như sau:
1./ Nông sản (gaọ 3 tỷ, cà phê 2,75 tỷ, rau quả trái cây 1 tỷ, tiêu (gần) 1 tỷ, hạt điều 1,63 tỷ…) Kim ngạch xuất khẩu của nhóm mặt hàng nông nghiệp trong năm 2013 đạt 19,8 tỷ USD, chiếm 15% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước (Nguồn)
2./ Lâm Sản (gỗ và sản phẩm từ gỗ) đạt gần 5,6 tỷ USD (coi mục Tham Khảo ở dưới)
3./ Thủy Sản (hàng thủy sản đạt 6,7 tỷ USD
4./ giày dép các loại đạt 8,4 tỷ USD
5./ Cao su, 2,52 USD
6./ Than đá 1 tỷ USD
Cộng 6 nhóm trên lại được 44 Tỷ USD, cũng gần khít khao với 43,8 tỷ USD của khu vực kinh tế XK trong nước.
Người có chút suy nghĩ, chẳng ai tin các mặt hàng từ 1-5 là do đảng chỉ đạo mới xuất khẩu được.
Điều đáng nói là trong 108 tỷ đô la xuất khẩu ấy, khu vực FDI (vốn nước ngoài) đóng góp đến 65% giá trị xuất khẩu của toàn bộ nền kinh tế, tạo ra hơn 2 triệu việc làm ( nguồn Báo quân đội Nhân Dân), và phần còn lại 35% là do công ty có nguồn vốn trong nước VN xuất khẩu.
Kim ngạch xuất khẩu của các công ty hợp doanh có vốn FDI tuy lớn, song giá trị gia tăng của khu vực doanh nghiệp FDI chỉ ở khoảng 10% đến 20% vì chủ yếu FDI ở Việt Nam chỉ tập trung trong lĩnh vực lắp ráp, gia công. VN không chế tạo được các mặt hàng đơn giản của ngành công nghiệp nhẹ để cung ứng cho khâu lắp ráp.
Ông Doanh cho rằng, lượng linh kiện, nguyên liệu nhập khẩu để phục vụ sản xuất cho khu vực FDI cũng rất cao, ông lấy thí dụ, Samsung Electronics Việt Nam (SEV) nhập khẩu toàn bộ linh kiện điện thoại từ Samsung China khiến tỷ lệ nhập siêu từ Trung Quốc tăng lên rất mạnh. Vì lý do đó, năm 2013, giá trị gia tăng của SEV chỉ khoảng 3 tỷ đô la, vì xuất khẩu lên tới hơn 23,7 tỷ đô la trong khi nhập khẩu đã là 20 tỷ đô la.
“Vậy nguyên do nào khiến giá trị gia tăng của hàng hóa trong khu vực doanh nghiệp FDI thấp, chúng tôi trao đổi với T.S Trần Văn Hải, một cựu giáo viên kinh tế tại trường Đại học ở HN và ông giải thích rằng do ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam chưa phát triển nên đã dẫn đến hiện tượng trên.”
Thế là đã rõ, đảng xưa nay bốc phét:
Đại hội lần thứ IV của Đảng (12-1976) có phương hướng: “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ…” (trang 89, ). Thật ra, câu này đã có từ thời 1960, rồi được Lê Duẩn xào nấu, và cả đảng gào thét lập lại như vẹt trong giai đoạn 1975-1985. Thấm thoát đến nay hơn 50 năm trôi qua, nền công nghiệp nhẹ của VN do đảng chỉ đạo, vạch kế hoạch vẫn không ra gì, con ốc vẫn chưa làm được cho đúng tiêu chuẩn. (nguồn: 1.2. Chủ trương phát triển công nghiệp, Giai đoạn 1975 – 1985).
Chỉ một công ty Sam Sung VietNam mới đến VN đầu tư chưa được 6 năm, mà nay đã xuất khẩu hơn 17% của mức tổng xuất khẩu của cả nước VN năm 2013, trong khi đó, đảng quang vinh và sáng suốt chỉ đạo 60 năm qua mà “chỉ đạo” XK các mặt hàng trong nước như tôm, cá, gạo, cao su, tiêu, rau trái,…chỉ có 43,8 tỷ đô la, còn ngành công nghiệp nhẹ là gia công, đến nổi không thể chế tạo được 1 con ốc đúng tiêu chuẩn, vặn không tuộc răng, và chịu được lực xoắn để không gãy ốc.
Than ôi! Xuất thân “cướp chính quyền 1945″, mà chừng ấy năm trôi qua cho đến nay cũng vẫn còn hành nghề “cướp đất đai” của dân chúng; không thể bỏ được chữ cướp. Đúng như ông cha ta đã nói: cây nào, quả ấy.
Dầu thế, Ủy Viên Bộ Chính Trị của đảng vẫn bốc phét:
Đó là nhận định của Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại hội thảo khoa học “Một số vấn đề lý luận – thực tiễn cốt yếu về phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, được tổ chức vào sáng ngày 8.3 tại TPHCM, do Ban Chỉ đạo trung ương tổng kết 30 năm đổi mới và Thành ủy TPHCM phối hợp tổ chức.
http://vnreview.vn/tin-tuc-kinh-doanh/-/view_content/content/841337/samsung-dong-thue-bao-nhieu-sau-khi-xuat-khau-23-ty-usd
Năm 2013, xuất khẩu của Việt Nam có 22 nhóm hàng và nhập khẩu có 26 nhóm hàng đạt trên 1 tỷ USD
11 nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của VN
Xuất khẩu và nhập khẩu của VN: dựa vào các thị trường nào? (27 thị trường xuất khẩu và 17 thị trường nhập khẩu của Việt Nam đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD trong năm 2013)
————————————
Sự yếu kém của nền công nghiệp nhẹ của VN:
Theo các chuyên gia kinh tế, trong những năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu tăng cao chủ yếu dựa vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) trong khi xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nước giảm sút. Tiến sĩ Lê Đăng Doanh phân tích, khu vực doanh nghiệp FDI đóng góp đến 65% giá trị xuất khẩu của cả nền kinh tế, tạo hơn 2 triệu việc làm, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa…( Nhập siêu giảm nhưng chưa vội mừng)
Trong đó, chỉ riêng công ty Sam Sung Việt Nam (SEV), còn có tên là Sam Sung Electronics Việt Nam đã xuất khẩu 23,7 tỷ đô la.
Nếu không có Sam Sung, tổng xuất khẩu của VN chỉ vào khoảng 108 tỷ đô la. (Toàn cảnh bức tranh xuất nhập khẩu năm 2013).
Và nếu không có bọn tư bản giẫy chết bỏ tiền vào chung vốn (gọi là FDI), hoặc bỏn làm ăn riêng một mình (gọi là FDI), thì hãy xem đây: ” Trong năm 2013, kim ngạch xuất khẩu khu vực kinh tế trong nước đạt 43,8 tỷ USD, tăng 3,5%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (gồm cả dầu thô 7,3 tỷ USD) đạt 88,4 tỷ USD, tăng 22,4%.”
Kim ngạch XK kinh tế trong nước 43,8 tỷ USD là do đảng ta chỉ đạo. Xin các bạn nới tay chút, đôi khi vì lý do nhân đạo, ta cần phải chừa 1 lổ cho đảng chui qua đó để bốc phét. Chứ phân tích rành rọt như dưới đây thì đảng chỉ còn mặc váy, chui ống cống trốn đi cho đỡ nhục vì chỉ có các học sinh còn đeo khăn quàng đỏ mới tin đảng lãnh đạo được 5 ngành sau đây.
Trong 43,8 tỷ đô la, 5 ngành xuất khẩu số liệu cụ thể như sau:
1./ Nông sản (gaọ 3 tỷ, cà phê 2,75 tỷ, rau quả trái cây 1 tỷ, tiêu (gần) 1 tỷ, hạt điều 1,63 tỷ…) Kim ngạch xuất khẩu của nhóm mặt hàng nông nghiệp trong năm 2013 đạt 19,8 tỷ USD, chiếm 15% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước (Nguồn)
2./ Lâm Sản (gỗ và sản phẩm từ gỗ) đạt gần 5,6 tỷ USD (coi mục Tham Khảo ở dưới)
3./ Thủy Sản (hàng thủy sản đạt 6,7 tỷ USD
4./ giày dép các loại đạt 8,4 tỷ USD
5./ Cao su, 2,52 USD
6./ Than đá 1 tỷ USD
Cộng 6 nhóm trên lại được 44 Tỷ USD, cũng gần khít khao với 43,8 tỷ USD của khu vực kinh tế XK trong nước.
Người có chút suy nghĩ, chẳng ai tin các mặt hàng từ 1-5 là do đảng chỉ đạo mới xuất khẩu được.
Điều đáng nói là trong 108 tỷ đô la xuất khẩu ấy, khu vực FDI (vốn nước ngoài) đóng góp đến 65% giá trị xuất khẩu của toàn bộ nền kinh tế, tạo ra hơn 2 triệu việc làm ( nguồn Báo quân đội Nhân Dân), và phần còn lại 35% là do công ty có nguồn vốn trong nước VN xuất khẩu.
Kim ngạch xuất khẩu của các công ty hợp doanh có vốn FDI tuy lớn, song giá trị gia tăng của khu vực doanh nghiệp FDI chỉ ở khoảng 10% đến 20% vì chủ yếu FDI ở Việt Nam chỉ tập trung trong lĩnh vực lắp ráp, gia công. VN không chế tạo được các mặt hàng đơn giản của ngành công nghiệp nhẹ để cung ứng cho khâu lắp ráp.
Ông Doanh cho rằng, lượng linh kiện, nguyên liệu nhập khẩu để phục vụ sản xuất cho khu vực FDI cũng rất cao, ông lấy thí dụ, Samsung Electronics Việt Nam (SEV) nhập khẩu toàn bộ linh kiện điện thoại từ Samsung China khiến tỷ lệ nhập siêu từ Trung Quốc tăng lên rất mạnh. Vì lý do đó, năm 2013, giá trị gia tăng của SEV chỉ khoảng 3 tỷ đô la, vì xuất khẩu lên tới hơn 23,7 tỷ đô la trong khi nhập khẩu đã là 20 tỷ đô la.
“Vậy nguyên do nào khiến giá trị gia tăng của hàng hóa trong khu vực doanh nghiệp FDI thấp, chúng tôi trao đổi với T.S Trần Văn Hải, một cựu giáo viên kinh tế tại trường Đại học ở HN và ông giải thích rằng do ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam chưa phát triển nên đã dẫn đến hiện tượng trên.”
Thế là đã rõ, đảng xưa nay bốc phét:
Đại hội lần thứ IV của Đảng (12-1976) có phương hướng: “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ…” (trang 89, ). Thật ra, câu này đã có từ thời 1960, rồi được Lê Duẩn xào nấu, và cả đảng gào thét lập lại như vẹt trong giai đoạn 1975-1985. Thấm thoát đến nay hơn 50 năm trôi qua, nền công nghiệp nhẹ của VN do đảng chỉ đạo, vạch kế hoạch vẫn không ra gì, con ốc vẫn chưa làm được cho đúng tiêu chuẩn. (nguồn: 1.2. Chủ trương phát triển công nghiệp, Giai đoạn 1975 – 1985).
Chỉ một công ty Sam Sung VietNam mới đến VN đầu tư chưa được 6 năm, mà nay đã xuất khẩu hơn 17% của mức tổng xuất khẩu của cả nước VN năm 2013, trong khi đó, đảng quang vinh và sáng suốt chỉ đạo 60 năm qua mà “chỉ đạo” XK các mặt hàng trong nước như tôm, cá, gạo, cao su, tiêu, rau trái,…chỉ có 43,8 tỷ đô la, còn ngành công nghiệp nhẹ là gia công, đến nổi không thể chế tạo được 1 con ốc đúng tiêu chuẩn, vặn không tuộc răng, và chịu được lực xoắn để không gãy ốc.
Than ôi! Xuất thân “cướp chính quyền 1945″, mà chừng ấy năm trôi qua cho đến nay cũng vẫn còn hành nghề “cướp đất đai” của dân chúng; không thể bỏ được chữ cướp. Đúng như ông cha ta đã nói: cây nào, quả ấy.
Dầu thế, Ủy Viên Bộ Chính Trị của đảng vẫn bốc phét:
“Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa làm sức mạnh quốc gia tăng lên rõ rệt”
(LĐO) TRƯỜNG SƠN - 11:12 PM, 08/03/2014Đó là nhận định của Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại hội thảo khoa học “Một số vấn đề lý luận – thực tiễn cốt yếu về phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, được tổ chức vào sáng ngày 8.3 tại TPHCM, do Ban Chỉ đạo trung ương tổng kết 30 năm đổi mới và Thành ủy TPHCM phối hợp tổ chức.
Tham dự và chủ trì hội thảo có các đồng
chí: Nguyễn Xuân Phúc – Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ;
Lê Thanh Hải – Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM; Vương Đình
Huệ – Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng ban Kinh tế Trung ương; Nguyễn
Xuân Thắng – Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã
hội Việt Nam.
Phát biểu đề dẫn tại hội thảo, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: “Sau gần 30 năm đổi mới, các yếu tố cấu thành cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đã được tạo lập và đi vào hoạt động, từng bước hoàn thiện.
Những thành tựu đổi mới về kinh tế cùng với đổi mới về chính trị đã tạo nên bầu không khí dân chủ mới trong xã hội; tạo nên động lực mới, đưa đất nước không chỉ thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội mà còn vươn lên nhóm nước có mức thu nhập trung bình, làm thay đổi căn bản diện mạo kinh tế – xã hội của đất nước.
Chúng ta đã đạt được những thành tựu nổi bật về xoá đói giảm nghèo, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Sức mạnh tổng hợp của quốc gia tăng lên rõ rệt so với thời kỳ trước đổi mới.
Trên thế giới, kinh tế thị trường đã có lịch sử mấy trăm năm, nhưng ở Việt Nam, kinh tế thị trường là mô hình kinh tế hoàn toàn mới, chưa có tiền lệ trong lịch sử và thời gian phát triển chưa đầy 30 năm (được khởi xướng, thực hiện từ Đại hội VI – năm 1986). Vì vậy, trong quá trình phát triển, Việt Nam gặp không ít trở ngại, khó khăn và cả thiếu sót. Quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường của Việt Nam chưa hoàn tất, những thách thức, rào cản còn rất lớn trong cả tư tưởng, nhận thức, cơ chế, chính sách và tổ chức thực hiện”.
Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, những hạn chế, thiếu sót, bất cập và những vấn đề đặt ra đòi hỏi chúng ta phải tập trung cao độ trí tuệ để làm rõ những căn cứ lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam và phù hợp với nguyên tắc chung của kinh tế thị trường trên thế giới ngày nay.
Phương hướng cơ bản là phải dựa trên cơ sở nền tảng khoa học và bắt kịp những xu thế phát triển khách quan của thời đại ngày nay để giải quyết những bức xúc trước mắt cũng như định ra đường hướng phát triển kinh tế dài hạn cho đất nước.
Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị các đại biểu tham dự hội thảo tập trung thảo luận, làm rõ những nội dung chính như: Mô hình tổng quát phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay của Việt Nam cần phải làm sâu sắc và mới ở những luận điểm nào, dựa trên cơ sở luận cứ và luận chứng nào, nhất là khi chúng ta sẽ hội nhập đầy đủ vào nền kinh tế thị trường toàn cầu vào năm 2018?;
Thế giới hiện nay có nhiều mô hình kinh tế thị trường với nhiều đặc điểm đa dạng khác nhau, Việt Nam đã có thể học được gì ở những mô hình này và sẽ vận dụng được gì cho tương lai phát triển của đất nước?
Theo chương trình, hội thảo diễn ra trong 1 ngày với hơn 70 đại biểu, diễn giả đến từ các địa phương có nền kinh tế phát triển như TP.Hà Nội, TPHCM, TP.Đà Nẵng, tỉnh Quảng Ninh… và các chuyên gia kinh tế hàng đầu trong nước.
————————————-
Nhưng qua năm 2013, Nhà nước và Quốc Hội VN đã phù phép thế nào mà Sam Sung Việt Nam được giảm thuế 99%, chỉ còn đóng một mức thuế tượng trưng rất thấp để bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Ninh và Thái Nguyên.
Với công ty TNHH Samsung SDI Việt Nam, tình hình cũng tương tự. Trong 2 tháng đầu năm 2012, số thu thuế của doanh nghiệp này là 80 tỷ đồng, nhưng trong 2 tháng đầu năm nay (2013) chỉ còn là 3,2 tỷ đồng, tức chỉ bằng 4% so với cùng kỳ năm trước.
Nguyên do của việc giảm nguồn thu lớn từ các doanh nghiệp họ Samsung trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh là bởi các doanh nghiệp này đã chuyển đổi sang hoạt động theo mô hình doanh nghiệp chế xuất (doanh nghiệp chế xuất) kể từ tháng 9/2012.
Bài viết: http://news.zing.vn/Samsung-VN-xuat-khau-20-ty-USD-nop-thue-150000-USD-post314748.html
———————–
Tham khảo:
http://www.baodatviet.vn/kinh-te/doanh-nghiep/samsung-dong-thue-tien-le-muon-xay-san-bay-o-viet-nam-2356315/Phát biểu đề dẫn tại hội thảo, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: “Sau gần 30 năm đổi mới, các yếu tố cấu thành cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đã được tạo lập và đi vào hoạt động, từng bước hoàn thiện.
Những thành tựu đổi mới về kinh tế cùng với đổi mới về chính trị đã tạo nên bầu không khí dân chủ mới trong xã hội; tạo nên động lực mới, đưa đất nước không chỉ thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội mà còn vươn lên nhóm nước có mức thu nhập trung bình, làm thay đổi căn bản diện mạo kinh tế – xã hội của đất nước.
Chúng ta đã đạt được những thành tựu nổi bật về xoá đói giảm nghèo, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Sức mạnh tổng hợp của quốc gia tăng lên rõ rệt so với thời kỳ trước đổi mới.
Trên thế giới, kinh tế thị trường đã có lịch sử mấy trăm năm, nhưng ở Việt Nam, kinh tế thị trường là mô hình kinh tế hoàn toàn mới, chưa có tiền lệ trong lịch sử và thời gian phát triển chưa đầy 30 năm (được khởi xướng, thực hiện từ Đại hội VI – năm 1986). Vì vậy, trong quá trình phát triển, Việt Nam gặp không ít trở ngại, khó khăn và cả thiếu sót. Quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường của Việt Nam chưa hoàn tất, những thách thức, rào cản còn rất lớn trong cả tư tưởng, nhận thức, cơ chế, chính sách và tổ chức thực hiện”.
Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, những hạn chế, thiếu sót, bất cập và những vấn đề đặt ra đòi hỏi chúng ta phải tập trung cao độ trí tuệ để làm rõ những căn cứ lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam và phù hợp với nguyên tắc chung của kinh tế thị trường trên thế giới ngày nay.
Phương hướng cơ bản là phải dựa trên cơ sở nền tảng khoa học và bắt kịp những xu thế phát triển khách quan của thời đại ngày nay để giải quyết những bức xúc trước mắt cũng như định ra đường hướng phát triển kinh tế dài hạn cho đất nước.
Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị các đại biểu tham dự hội thảo tập trung thảo luận, làm rõ những nội dung chính như: Mô hình tổng quát phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay của Việt Nam cần phải làm sâu sắc và mới ở những luận điểm nào, dựa trên cơ sở luận cứ và luận chứng nào, nhất là khi chúng ta sẽ hội nhập đầy đủ vào nền kinh tế thị trường toàn cầu vào năm 2018?;
Thế giới hiện nay có nhiều mô hình kinh tế thị trường với nhiều đặc điểm đa dạng khác nhau, Việt Nam đã có thể học được gì ở những mô hình này và sẽ vận dụng được gì cho tương lai phát triển của đất nước?
Theo chương trình, hội thảo diễn ra trong 1 ngày với hơn 70 đại biểu, diễn giả đến từ các địa phương có nền kinh tế phát triển như TP.Hà Nội, TPHCM, TP.Đà Nẵng, tỉnh Quảng Ninh… và các chuyên gia kinh tế hàng đầu trong nước.
————————————-
Các bài liên quan:
*Thuế doanh nghiệp mà Sam Sung VN đóng năm 2012 là 850 triệu đô la. Năm 2011 có ít hơn một chút.Nhưng qua năm 2013, Nhà nước và Quốc Hội VN đã phù phép thế nào mà Sam Sung Việt Nam được giảm thuế 99%, chỉ còn đóng một mức thuế tượng trưng rất thấp để bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Ninh và Thái Nguyên.
Nhờ đó, TT Nguyễn Tấn Dũng được mời qua Nam Hàn, được trao tặng bằng tiến sĩ danh dự, và chắc chắn số tiền lại quả nhờ giúp công ty Sam Sung tiết kiệm tiền thuế 99% sẽ bí mật vào tài khoản ngân hàng của đồng chí X.
Samsung VN xuất khẩu 20 tỷ USD, nộp thuế 150.000 USD
“Thống kê của cơ quan hải quan, nơi đảm nhiệm thu các loại thuế liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, gồm thuế xuất nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng (VAT) hay bảo vệ môi trường cho thấy, trong 2 tháng đầu năm 2012, SEV nộp được 80,4 tỷ đồng tiền thuế. Nhưng bước sang 2 tháng đầu năm 2013, số thu ngân sách thông qua các loại thuế trên đã giảm mạnh, chỉ còn 429 triệu đồng tiền thuế bảo vệ môi trường.Với công ty TNHH Samsung SDI Việt Nam, tình hình cũng tương tự. Trong 2 tháng đầu năm 2012, số thu thuế của doanh nghiệp này là 80 tỷ đồng, nhưng trong 2 tháng đầu năm nay (2013) chỉ còn là 3,2 tỷ đồng, tức chỉ bằng 4% so với cùng kỳ năm trước.
Nguyên do của việc giảm nguồn thu lớn từ các doanh nghiệp họ Samsung trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh là bởi các doanh nghiệp này đã chuyển đổi sang hoạt động theo mô hình doanh nghiệp chế xuất (doanh nghiệp chế xuất) kể từ tháng 9/2012.
Bài viết: http://news.zing.vn/Samsung-VN-xuat-khau-20-ty-USD-nop-thue-150000-USD-post314748.html
———————–
Tham khảo:
http://vnreview.vn/tin-tuc-kinh-doanh/-/view_content/content/841337/samsung-dong-thue-bao-nhieu-sau-khi-xuat-khau-23-ty-usd
Năm 2013, xuất khẩu của Việt Nam có 22 nhóm hàng và nhập khẩu có 26 nhóm hàng đạt trên 1 tỷ USD
Nông, lâm, thủy sản xuất siêu gần 9 tỷ USD năm 2013
Xuất khẩu nhóm hàng nông sản của Việt Nam trong 11 tháng năm 2013 (Rau, quả 1 tỷ usd)11 nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của VN
Xuất khẩu và nhập khẩu của VN: dựa vào các thị trường nào? (27 thị trường xuất khẩu và 17 thị trường nhập khẩu của Việt Nam đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD trong năm 2013)
————————————
Sự yếu kém của nền công nghiệp nhẹ của VN:
*Làm sao để FDI vẫn là điểm sáng của năm 2014
*Báo Quân Đội Nhân Dân: Vai trò áp đảo của doanh nghiệp FDITheo các chuyên gia kinh tế, trong những năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu tăng cao chủ yếu dựa vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) trong khi xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nước giảm sút. Tiến sĩ Lê Đăng Doanh phân tích, khu vực doanh nghiệp FDI đóng góp đến 65% giá trị xuất khẩu của cả nền kinh tế, tạo hơn 2 triệu việc làm, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa…( Nhập siêu giảm nhưng chưa vội mừng)
Vài kinh nghiệm khi làm việc với an ninh (Phần 2)
B. Bị “ Mời đi làm việc”.
I. Sau khi bị “thất bại” trong buổi uống cà phê, không khai thác được
gì, với thủ đoạn tuyền truyền, kích động, chia rẽ Công an sẽ tìm ra được
những đối tượng trong các mối quan hệ của chúng ta đứng về phía họ.
Công an sẽ sử dụng những đối tượng này làm công cụ gây ra những mâu
thuẫn với chúng ta hoặc làm cho mối quan hệ của chúng ta với những người
kia trở nên căng thẳng. Họ có thể xuối dục những đối tượng trên để kích
động họ làm đơn tố cáo chúng ta, hoặc họ sẽ vào facebook, email hay
blog của chúng ta hoặc lên mạng lấy một vài hình anh hay bài viết nào đó
của chúng ta để lấy cớ “ Mời” chúng ta tới cơ quan công an “làm việc”.
Trường hợp này dứt điểm sẽ phải xảy ra, không ai tránh khỏi. Tuy nhiên
sau khi bị mời đi uống cà phê, chúng ta đã biết mình đang trong tầm ngắm
của Công an nên chúng ta cần phải chuẩn bị sẵn sàng để đối phó với một
số tình huống xấu có thể xảy ra:
1. Tìm kiếm đồng minh thông qua các mối quan hệ trong gia đình bạn bè.
Chúng ta biết chắc rằng những người nằm trong mối quan hệ của chúng ta
chính là đối tượng sẽ bị công an lợi dụng làm “phương tiện” để tấn công
chúng ta hữu hiệu nhất vì vậy chúng ta phải nhanh chóng vô hiệu hóa khả
năng này của công an bằng cách.” Tấn công trước” Chúng ta có thể chọn
lựa trong mối quan hệ của mình có ai là người gần gũi, quan trong nhất
đối với mình. Chia sẽ tâm từ của mình, giải thích cho họ biết những suy
nghĩ của mình, khơi dậy lòng yêu nước và tình thần trách nhiệm của công
dân đối với đất nước… Giải thích cho họ về quyền và nghĩa vụ của công
dân, dẫn chứng cho họ thấy những bất công trong xã hội và những hiểm họa
xâm lăng của giặc tàu… Có thể họ sẽ ủng hộ chúng ta hoặc khuyên chúng
ta dừng lại vì sợ hãi và lo lắng cho chúng ta. (tùy vào từng người) Tuy
nhiên qua đó chúng ta có thể chọn lựa nên nói sao với họ. Nếu họ sẳn
sàng ủng hộ chúng ta thì chúng ta đã thành công, nếu họ khuyên chúng ta
dừng lại vì lo lắng cho sự an toàn của chúng ta thì chúng ta cần khẳng
định cho họ biết lập trường của chúng ta là không thay đôi. Trong trường
hợp này chúng ta có thể nói cho họ biết rằng, nếu họ còn thương yêu và
quan tâm lo lắng cho chúng ta thì tốt nhất nếu chưa thể đứng về phía
chúng ta thì chí ít họ cũng đừng bao giờ tiếp tay cho công an mà vô tình
làm hại chúng ta. Chỉ cần báo họ trả lời với công an một câu duy nhất
là “ Không biết gì” Con tôi, anh em, bạn tôi, đã đủ tuổi trưởng thành
nên nó có quyền của nó tôi không thể can thiệp. Nếu các cơ quan chức
năng chứng minh người đó có tội thì cứ xử lý, còn nếu nó không có tội gì
thì đừng nên làm đảo lộn cuộc sống của nó (tức chúng ta). Khi người
thân của chúng ta sẵn sàng như vậy thì chúng ta đã thành công trong bước
thứ nhất là tìm kiếm đồng minh và vô hiệu hóa thủ đoạn kích động chia
rẽ để bảo vệ chính mình và người thân.
2. “Đóng băng” thông tin bằng cách phủ nhận tất cả.
Chúng ta biết chắc một điều rằng ở Viết nam khi mà công an đã đánh giấy
“mời” ai đó đi “Làm việc” với họ thì trước sau gì chúng ta cũng phải
tới, tuy nhiên chúng ta có thể từ chối tiếp nhận giấy “mời” khi họ không
ghi rõ nội dung “làm việc” thương thì họ hay ghi là “Làm việc về nội
dung có liên quan” Loại giấy mời này chúng ta có thể chụp lại hình ảnh
làm bằng chứng, sau đó viết vào mắt bên rằng chúng ta đã nhận giấy mời
nhưng sẽ không tới vì không biết rõ nội dung “làm việc” là gì. Chúng ta
yêu cầu họ viết lại gấy mời ghi cụ thể là “ làm việc” về nội dung gì?
Khi đó có thể họ sẽ phải ghi cho chúng ta một giấy mời khác như yêu cần
hoặc là họ sẽ để tới hẹn mà chúng ta không tới thì sau đó họ đánh giấy
triệu tập. nếu triệu tập chúng ta không tời thì họ sẽ cho người về áp
giải tới. Bởi vậy chúng ta không thể tránh né mà chỉ nên chỉ ra cho họ
những điểm sai trong thủ tục giấy tờ thồi, không cần gây căng thẳng lắm.
Khi tới cơ quan công an “Làm việc họ sẽ đưa ra một vài” bằng chứng như
hình anh trên fb, hay bài viết trên mạng ra để uy hiếp chúng ta và bắt
đầu khai thác. Trong hoàn cảnh này chúng ta nên phủ nhận tất cả và bắc
đầu hỏi lại họ như sau:
Hình ảnh, hay bài viết này các anh lấy ở đâu ra? Họ có thể nói rằng lấy
trên fb, trong email hay trong bloog của chúng ta Trong trường hợp này
chúng ta lại hỏi họ tiếp:
Sao anh khẳng định nick fb, email… đó là của tôi?
Họ sẽ nói. Chúng tôi thấy tên anh, hình ảnh anh hay những thông tin cá
nhân của anh được đăng tải trên đó. Hoặc những bài viết có tên anh là
tác giả hay anh đã trả lời phỏng vấn…
Chúng ta có thể hỏi họ
Sao các anh có thể nghĩ đơn giản thế? Có lẽ nào khi một ai đó lấy tên
của một vị Nguyên thủ quốc gia để làm nick fb, hay đưa một vài hình anh
của các vị ấy vào tường của họ thì các anh cũng “mời” hay triệu tập họ
tới để điều tra hay sao?
Họ sẽ nói: Bới chúng tôi đã biết anh và thấy anh gần đây có tham gia một
số hoạt động không bình thường như. Tham gia biểu tình, kích động quần
chúng… nên chúng tôi xác đinh đây là fb … của anh.
Chúng ta có thể khẳng đình tôi không biết nick đó của ai nên không biết gì về nội dung trong đó.
Họ có thể nói: Trong này có rất nhiều hình ảnh của anh tham gia hoạt động này nọ…
Chúng ta có thể nó với họ tôi không biết các anh lấy đâu ra hình anh đó, vì bây giờ kỹ thuật tạo ảnh giả quá nhiều…
Chúng ta có thể nói lại họ: Nếu các anh cứ khẳng định đây là nick của
tôi vậy sao khi lấy những hình ảnh này từ trên đó xuống các anh lại
không hỏi ý kiến tôi? Như vậy chính các anh đã vi phạm về quyền sở hiểu
cá nhân của chủ nhân fb… đó rồi, hoặc cách anh đã vi phạm quyền bí mật
thư tín của chủ nhân email hay blog mà các anh vừa xâm nhập để lấy nội
dung, hình ảnh…
Trong trường hợp này họ sẽ quay sang hướng khác bằng cách nói kích chúng ta rằng: Sao anh hèn thế? Dám làm mà không dám nhận.
Hãy trả lời: Thưa các anh; Tôi không hèn đâu nhưng tôi không có bổn phận
phải thừa nhân vì tôi không biết cái này các anh lấy ở đâu ra. Nếu các
anh khẳng định là của tôi thì các anh phải có bổn phận chứng minh cho
tôi thấy tâm phục khẩu phục, nếu không mong các anh đừng mang nó ra để
cáo buộc vu không và uy hiếp tôi.
Khi bị chúng ta khước từ thẳng thừng như vậy có thể họ sẽ đập bàn đập
ghế chưởi rủa hoặc văng tục hay dọa đánh chúng ta. Hãy bình tỉnh nhé!
Khi Công an đã phải dùng hành động như vậy chứng tỏ họ đang trong thế
bí. Chúng ta có thể nhắc nhở họ: Anh hãy bình tĩnh lại, hôm nay các anh
mời tôi để làm việc thì các anh phải tôn trong tôi chứ! Sao các anh có
thể hành xử với tôi như vậy? Mất cả phong cách người công an, các anh
quên lời Hồ chủ tịch dạy các anh rồi sao? Tôi là nhân dân nên các anh
cần phải tôn trong lễ phép chứ. Có thể lúc này những người trực tiếp làm
việc với chúng ta sẽ phải đi ra ngoài gọi điện thoại để xin sự chỉ đạo
của cấp trên. Sau khi xin ý kiên cấp trên rồi họ lại vào và rất có thể
sẽ xuống giọng dùng chiêu dụ dỗ, dùng văn để giải thích nhưng lồng vào
đó giọng điệu uy hiếp như là: Nếu chúng ta không hợp tác thì người bị
thiệt thòi là chúng ta, Họ sẽ đưa ra những gì quan trong nhất của chúng
ta để “trao đổi” Ví dụ như Công việc làm ăn, học tập hay chế độ chính
sách gì gì đó và nói nếu chúng ta hợp tác họ sẽ tạo điều kiện giúp đỡ.
Nếu không thì chúng ta sẽ bị họ gây sức ép trên những lĩnh vực nay…
Trong trường hợp này hãy nhớ tới câu nói nổi tiếng của cố tông thống
Nguyễn Văn thiệu “Đừng nghe những gì CS nói, hãy nhìn những gì Cs làm.”
Và lời khuyên của lm Nguyễn Văn Lý “ Đừng sợ những gì CS làm, hãy làm
những gì CS sợ”.
Cứ áp dụng phương pháp “Đóng băng” này chúng ta sẽ rất an toàn mà cũng không ảnh hưởng gì tới các anh em khác.
Chỉ có một lời khuyên duy nhất cho anh em khi chon lựa phương pháp này
là trước sau như một. Không để họ đục đựơc một lỗ thủng nào của “tảng
băng”. Bởi vậy chúng ta phải thật bình tỉnh nhẹ nhà không sợ hãi và
không tỏ thái độ trịch thượng hóng hách hay chưởi rủa họ. Khi chúng ta
có biểu hiện ngược lại một trong những điều nói trên là chúng ta đang để
lộ điểm yếu cho đối phương “phá băng”. Xin nhắc lại là không ký vào bất
cứ một giấy tờ gì vì có thể nó sẽ là cơ sở để buộc tội chúng ta.
Trong trường hợp này họ không thể giữ chúng ta quá một ngày. Thường thì hết buổi họ sẽ cho chúng ta về.
Chúc anh chị em mới tham gia đấu tranh có được vài kinh nghiệm cho bản
thân trong những ngày tới. Chúng ta phải tin tưởng rằng chúng ta sẽ
chiến thắng vì Lẽ phải thuộc về chúng ta.
“Còn nữa”
Thanh Hóa, ngày 09/03/2014
Nguyễn Trung Tôn
ĐT: Email: nguyentrungtonth@gmail. com
10 điều giống nhau kỳ lạ giữa Hồ Chí Minh và đồng chí Lai Teck
Phan Châu Thành (Danlambao)
- Với những người ít quan tâm, không biết đồng chí Lai Teck là ai, tôi
xin thưa, đó là cựu Tổng bí thư Đảng Cộng sản Malaysia từ 1938 đến 1947.
Đảng Cộng sản Malaysia thành lập bởi Comintern và các đảng viên người
Hoa tại Singapore năm 1930, và tự giải tán năm 1989 tại Thailand khi
đảng này bị Malaysia “cấm cửa” phải hoạt động chui ở Nam Thái từ 1960…
Điều giống nhau đầu tiên, đó là hai đồng chí Hồ Chí Minh
và Lai Teck đều là người Việt (đối với những ai tin Hồ Chí Minh là người
Việt), hay hai đồng chí trên đều là người là người Việt gốc Hoa (đối
với những ai tin đồng chí HCM là người Hoa). Đồng chí Lai Teck tên Việt
là Trương Phước Đạt, sống ở Việt Nam như một người Hoa hoạt động trong
phong trào cách mạng cộng sản nhưng lại kiêm nghề chỉ điểm (spy) cho
Pháp đến năm 1933 thì biến mất khỏi Việt Nam và năm 1934 xuất hiện ở
Malaysia, Singapore với tên Tầu là Lai Teck (Lai Te)...
Điều giống nhau thứ hai là hai đồng chí Hồ Chí Minh và Lai
Teck là hai người Việt gốc Hoa đồng niên, cùng sinh năm 1901. Riêng
đồng chí Hồ Chí Minh thì còn điều mơ hồ, vì năm 1934 khi từ TQ quay về
Moscow đồng chí tự khai với Quốc tế CS là mình sinh năm 1901 (hồ sơ còn
lưu), nhưng lại quên trước đó năm 1924 đống chí đã đến Nga từ Pháp và
khai sinh từ bên Pháp mà đảng CS Pháp giới thiệu sang thì đồng chí
Nguyễn Ái Quốc sinh năm 1890..., trừ khi đó là hai đồng chí khác nhau
hoàn toàn (Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh). Những năm 1930s ở Moscow đồng
chí Stalin và đồng chí Beria đang “oanh tạc”, à quên: thanh trừng, các
đảng viên cộng sản rất ác liệt, nhất là thành viên Quốc tế CS (vốn do
Lenin và Troskit lập nên), nên khả năng đồng chí Hồ Chí Minh khai man là
rất ít, vì chỉ có... dựa cột.
Điểm giống nhau kỳ lạ thứ ba là cả hai đồng chí cùng sinh ra trên quê hương cách mạng Nghệ Tĩnh!
Như vậy, hai đồng chí Nguyễn Sinh Cung hay Hồ Tập Chương (sau “biến
thành” Hồ Chí Minh) và Trương Phước Đạt (Lai Teck sau này) cùng là người
Việt gốc Hoa, cùng sinh năm 1901, cùng quê Nghệ Tĩnh và cùng tham gia
các hoạt động của đảng cộng sản ngay từ những năm 1930. Liệu họ có biết
về nhau, có gặp nhau, có thân nhau, có là đồng chí trong một tổ chức?
Câu hỏi trên tôi chỉ đặt ra thôi, chưa có trả lời.
Điểm giống nhau kỳ lạ thứ tư là cả hai đồng chí Hồ Chí
Minh và Lai Teck đều cùng xuất hiện trên chính trường với tên mới (và
sau trở thành tên thành danh lãnh tụ trong số rất nhiều cái tên bí danh
mà hai người đều có) là Hồ Chí Minh và Lai Teck từ năm 1934. Một đồng
chí đi Moscow, còn đồng chí kia đi Malaysia, đều xuất phát từ đất mẹ
Trung Hoa với sự dọn đường “giúp đỡ” tận tình của đảng CSTQ... để lên
nắm quyền hai đảng cộng sản đàn em của Đảng CSTQ là đảng CS Đông Dương-
CSĐD (bao gồm cả Đông Dương) và đảng CS Malaysia - CSM (bao gồm cả
Singapore).
Điều giống nhau kỳ lạ thứ năm là cả hai đồng chí Hồ Chí
Minh và Lai Teck đến với hai đảng CS Đông Dương và Malaysia đều với tư
cách cán bộ của Comintern (Quốc tể CS) nhưng lại do đảng CSTQ phao tin
về “lãnh tụ mới”, giới thiệu hoành tráng nhưng mơ hồ về “lãnh tụ” (vì lý
do bí mật), và chính đảng CSTQ đã đưa “lãnh tụ của Comintern” về Việt
Nam và Malaysia (chứ không phải do Comintern từ Moscow có công văn cử
đến).
Chúng ta nên nhớ, những năm 1933-1939 Stalin chỉ lo thanh trừng nội bộ
đảng CS Nga (giết hàng triệu đảng viên) và đối phó với các nước trong
Liên bang Sô viết (giết mấy chục triệu người các dân tộc), và nhất là
phải đối phó với Hitler và Châu Âu lúc đó đang chuẩn bị rơi vào đại
chiến Thế giới 2, nên không hề quan tâm đến các đảng CS thế giới và nhất
là các đảng CS Phương Đông (mà Stalin rất khinh ghét)... Stalin cũng
chẳng phân công việc “quản lý các đảng châu Á” đó cho đảng CSTQ... mà
đảng CSTQ đã tự ôm “trách nhiệm quốc tế cao cả” đó, với những mưu đồ
riêng.
Điều giống nhau kỳ lạ khủng khiếp thứ sáu (chữ khủng khiếp
ở đây phải hiểu theo cả hai nghĩa đen và bóng) là từ năm 1933-1934 sau
khi hai đồng chí Hồ Chí Minh và Lai Teck xuất hiện lờ mờ trên “chân trời
cách mạng” Việt Nam và Malaysia thì hàng loạt và hầu hết các lãnh tụ kỳ
cựu và “khai quốc công thần” của hai đảng CSĐD và CSM đều bị lần lượt
“vô tình” rơi vào tay mật thám Pháp (ở Việt Nam) và Anh (ở Malaysia,
Singapore), tạo nên lỗ hổng quyền lực và sự khan hiếm lãnh tụ khủng
khiếp cho hai đảng CSĐD và CSM. Điều đó - sự “ra đi anh dũng” “vô tình”
và “đau thương” của hầu hết các lãnh tụ của hai đảng CSĐD và CSM đã
diễn ra trong những năm cuối 30s đầu 40s đó trùng với những năm ròng rã
đảng CSTQ (qua cộng đồng người Hoa ở khắp nơi) rỉ tai, truyền miệng, thì
thầm, “dấm da dấm dứ” trong dân đen hai nước về hai lãnh tụ Hồ Chí Minh
và Lại Teck của họ. Hai đồng chí Hồ Chí Minh và Lai Teck chỉ việc “trở
về cứu nước” Việt Nam và Malaysia như hai vị lãnh tụ cứu tinh của đảng
và của dân tộc, như mưa về ruộng hạn!
Điểm giống nhau kỳ lạ thứ bảy của hai đồng chí Hồ Chí Minh
và Lai Teck là khi về nước hầu như ngay lập tức họ trở thành lãnh tụ,
và dường như họ biết trước và đã chuẩn bị cho điều đó. Trong hành trang
“về nước” của họ đều đã chuẩn bị sẵn hai lá cờ đảng và cờ nước cho hai
đảng và hai nước của họ, cứ như là họ đều biết trước mình sẽ là lãnh tụ
sáng lập đảng và sáng lập nước! Cờ đảng cho hai đảng của họ đã được
chuẩn bị giống y chang nhau và giống như (100%) cờ của đảng CSTQ là cờ
đỏ búa liềm, mà cờ đảng CSTQ thì vẫn hơi khác cờ đảng CS Nga một chút.
Tức là ba đảng CSTQ, CSĐD và CSM chung một lá cờ... Kỳ lạ hơn nữa là hai
lá quốc kỳ mà họ (được) chuẩn bị mang về cho hai nước Việt Nam và
Malaysia cũng gần giống nhau và gần giống quốc kỳ mà đảng CSTQ chuẩn bị
cho đất nước họ sau này. Đó là, quốc kỳ do đồng chí Hồ Chí Minh chuẩn bị
cho Việt Nam là Cờ đỏ một Sao vàng, còn quốc kỳ do đồng chí Lai Teck
chuẩn bị cho Malaysia là Cờ đỏ Ba sao vàng, và quốc kỳ do đồng chí Mao
Trạch Đông chuẩn bị cho Trung Quốc sau này là Cờ đỏ năm Sao vàng...
Về “gia đình” những lá cờ đỏ sao vàng này tôi đã có một bài viết riêng
trên Dân Luận vài tháng trước. Chỉ xin nói lại ở đây là cũng thời gian
này, những năm 1930-1940, người Hoa ở các nước Miến điện, Indonesia…
cũng lập nên là trở thành lãnh tụ các đảng cộng sản Miama và Indonesia
với những lá cờ đảng y chang cờ đảng mà hai đồng chí Hồ Chí Minh và Lai
Teck mang về Việt Nam và Malaysia, còn cờ nước cho Indonasia là cờ đỏ
Hai sao vàng, và cho Miến điện là Cờ đỏ Bốn sao vàng... Trong bài viết
đó tôi cũng đã chỉ ra số lượng sao vàng trên cờ đỏ là tùy theo số sắc
tộc chính của các nước đó...
Điều giống nhau và kỳ lạ thứ tám mà hai đồng chí Hồ Chí
Minh và Lai Teck cùng chia sẻ, đó là cả hai đồng chí đều rất tự tôn sùng
cá nhân, tự biến mình thành thánh nhân trên đảng và dân. Đồng chí Hồ
Chí Minh thì tự gọi mình là cha già dân tộc khi 55 tuổi (hay 44 tuổi?),
và tự viết sách ca ngợi mình với những bút danh khác như Trần Dân Tiên,
T. Lan... còn đồng chí Lai Teck thì tự xưng và tự gọi mình là Mr. Wright
- Ngài Chân lý, và bắt toàn đảng CS Malaysia gọi mình là Mr. Wright -
ngài Chân lý, ngài Đúng đắn, ngài Không sai!
Hơn thế nữa, cả đồng chí Hồ Chí Minh và đồng chí Lai Teck - Mr. Wright
đều luôn có một nhà xuất bản và nhà in mang tên Hồng Kỳ thầm lặng, ẩn
dật (đặt bản doanh bí mật ở Hongkong hay đâu đó) luôn viết và in sách,
tài liệu ca ngợi cá nhân hai đồng chí đó bằng tiếng Việt và tiếng Malay,
tiếng Hoa rồi tung vào Việt Nam, Malaysia, Singapore... tạo uy tín lãnh
tụ cho các đồng chí đó trong đảng và trong dân hai nước. Nhà xuất bản
Hồng Kỳ này cũng là nơi chuyên viết và in sách “hộ” cho các “lãnh tụ”
các đảng cộng sản Indonesia (hai sao) và Miama (bốn sao) nữa.
Điều giống nhau, nhưng không kỳ lạ nữa mà ghê tởm, thứ chín,
của hai đồng chí Hồ Chí Minh và Lai Teck là sau khi trở thành lãnh tụ
đảng và tìm mọi cách tự ca ngợi mình hay để nhà xuất bản Hồng Kỳ bí mật
ca ngợi mình như trên, giai đoạn cầm quyền lãnh tụ đầu tiên của hai đồng
chí trong nhiều năm đều dành để thanh trừng nội bộ, thực chất là tiêu
diệt hết những người giỏi hơn mình, cách mạng chân chính hơn mình, công
lao hơn mình, hoặc những người không phải phe đảng của mình, dù họ đã về
phe cách mạng. Đồng chí Hồ Chí Minh làm việc này ráo riết trong 4-5
năm, từ 1945 đến 1949, thường là bằng thủ tiêu kín hay bán thông tin cho
Pháp xử lý hộ. Còn đồng chí Lai Teck thì làm nhanh gọn hơn, trong vòng
1-2 năm, thậm chí có lần đồng chí Lai Teck tổ chức Hội nghị TW đảng
trong hang Batu gần Kuala Lumpur mà không đến chủ trì (do “hỏng xe”) mà
“điều” cảnh sát Anh đến giết chết trên 100 cán bộ chủ chốt của đảng
CSM... không phải vì họ nghi ngờ tài đức đồng chí Tổng Bí thư - Ngài
Chân lý, mà vì họ muốn đấu tranh độc lập không theo sự chỉ đạo của “một
tổ chức người Hoa” tên là Min Yen ở Singapore (thực chất là bộ phận hải
ngoại của đảng CSTQ), và vì đồng chí Lai Teck muốn tập trung quyền lực
quân sự (của Quân giải phóng Malaysia lúc đó rất mạnh) vào tay mình...
Và điều giống nhau thư mười, tất yếu, của hai đồng chí Hồ
Chí Minh và Lai Teck, là sau khi nắm toàn bộ quyền lực chính trị và quân
sự trong tay, chiến lược đấu tranh duy nhất của hai đống chí “lãnh tụ
dân tộc” đó là... dựa vào đảng CSTQ. Từ năm 1940 đến 1947, dù bản thân
còn chìm trong chiến tranh chống Nhật rồi nội chiến, đảng CSTQ và quân
Giải phóng Nhân dân TQ đã đào tạo và trang bị, cung cấp toàn bộ cho quân
đội của đảng CS Malaysia lúc đó lên đến 39-40 ngàn người. Rất may cho
đất nước Malaysia là họ không có chung biên giới với TQ, nếu không thì
họ đã bị cộng sản “giải phóng” và là cờ đỏ ba sao của Lai Teck mang về
đã là quốc kỳ hôm nay của họ rồi!
Tương tự, như vậy, sau khi diệt hết mọi lực lượng Dân tộc tham gia giải
phóng đất nước năm 45 mà không phải cộng sản, đồng chí Hồ Chí Minh mới
tổ chức Đại hội Việt Minh năm 1949 chỉ còn toàn cộng sản, rồi “mở chiến
dịch Biên giới” mà 1950 cho sĩ quan TQ mang 15 nghìn quân Việt được TQ
trang bị và đào tạo hoàn toàn đánh vào 256 quân Pháp ở đồn Đình Lập, mà
sau mấy ngày bao vây và tấn công 26 lính Pháp vẫn thoát được về Hà
Nội... Tóm lại là, toàn bộ sự nghiệp lãnh đạo chiến tranh đánh Pháp, rồi
cải cách ruộng đất, cải cách thương nghiệp hay văn hóa, rồi đánh Mỹ,
đồng chí Hồ Chí Minh đều làm theo chỉ đạo của các đồng chí CSTQ, và cho
CSTQ (những người đã đưa hai lá cờ đỏ cho đồng chí Hồ mang về và đã làm
mọi việc đặt đồng chí lên “ngôi” lãnh tụ đất nước, cha già dân tộc Việt
lúc đồng chí mới 44 tuổi...)
Đến đây, lẽ ra là đã hết câu chuyện 10 điều giống nhau kỳ lạ của hai
đồng chí Hồ Chí Minh và Lai Teck, hai cựu lãnh tụ của hai đảng CSVN và
CSM, như trên. Nhưng để kết thúc bài này tôi xin nói thêm về điều giống nhau thứ 11 của hai đồng chí đó. Đó là hai cái chết khá giống nhau của họ.
Đồng chí Lai Teck, sau gần 10 năm làm lãnh tụ tối cao đảng CSM, năm 1947
đã bị các đồng chí mình phát hiện là gián điệp nhị trùng (cho Anh và
cho Nhật) để hại các đồng chí mình và tập trung quyền lực. Thế là Lai
Teck đã ôm luôn quĩ đảng (hơn 1 triệu USD năm 1947) chuồn về Hongkong.
Các đồng chí Malaysia cử đồng chí Chin Peng (lúc đó 29 tuổi, sau chính
là người kế vị Lai Teck) đi bắt Lai Teck về xét xử. Chin Peng về
Hongkong báo cáo và hỏi Comintern về Lai Teck thì Comintern nói Lai Teck
là người Việt nên do đảng CSVN phụ trách. Chin Peng lại hỏi các đồng
chí Việt Nam thì được biết Lai Teck đã đi Bangkok. Chin Peng cùng các
đồng chí Việt Nam ở Bangkok đã tìm ra chỗ Lai Teck đang ở, đã đến thắt
cổ Lai Teck chết. Tóm lại là đồng chí Lai Teck của chúng ta đã chết dưới
tay các đồng chí cộng sản Việt Nam nhà mình. (Đó là theo hồi ký của
Chin Peng - My sides of History).
Còn đồng chí Hồ Chí Minh chết ở Hà Nội năm 1969, cũng có thể nói là dưới
tay các đồng chí cộng sản Việt Nam. Cụ thể là, từ năm 1958 đồng chí Hồ
Chí Minh đã bị các đồng chí của mình (đứng đầu là Lê Duẩn, Lê Đức Thọ)
giam lỏng và sử dụng như bù nhìn. Không biết có phải vì các đồng chí
cộng sản Việt Nam đã nhìn ra gốc gác gián điệp Tàu của đồng chí Hồ Chí
Minh mà làm thế không? Chỉ biết là, bị các đồng chí mình o ép mọi mặt
quá suốt hơn chục năm, ngày 2/9/69 đồng chí Hồ Chí Minh đã tự chọn cái
chết cho mình bằng cách không nhận sự hỗ trợ y tế nữa... Thế nên cũng có
thể gọi là đồng chí Hồ Chí Minh đã chết dưới tay các đồng chí của mình.
Lịch sử thật rối ren mà cũng thật rõ ràng. Chẳng ai có thể lừa được tất
cả mọi người mãi mãi. Đồng chí Lai Teck đã thế mà đồng chí Hồ Chí Minh
cũng sẽ thế thôi. Đảng CSVN cũng thế, mà đảng CSTQ cũng sẽ vậy thôi.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét