- 'Mỹ cần theo dõi chặt Trung Quốc' (BBC) - Người được đề cử làm thứ trưởng quốc phòng Mỹ phụ trách châu Á David Shear cho rằng cần theo dõi chặt hơn nữa hoạt động quốc phòng của Trung Quốc.
- Cựu Tổng biên tập Minh Báo ở Hồng Kông bị đâm trọng thương (RFI) - Ông Lưu Chấn Lai (Kevin Lau Chinto), cựu tổng biên tập tờ Minh Báo nổi tiếng ở Hồng Kông, mà việc cách chứcông mới đây đã khiến các nhà bảo vệ tự do thông tin phẫn nộ, hôm nay 26/02/2014 đã bị những kẻ lạ mặt tấn công bằng dao và hiện đang trong tình trạng nguy kịch. Sự kiện hiếm hoi này xảy ra chỉ vài ngày sau cuộc biểu tình của các nhà báo Hồng Kông đòi tự do báo chí.
- TQ muốn kỷ niệm 'ngày chiến thắng Nhật' (BBC) - Trung Quốc đang xem xét ấn định hai ngày lễ quốc gia để đánh dấu các cuộc chiến chống Nhật Bản những năm 1930 và 1940.
- Đường dây bảo mật quốc phòng Việt-Trung (BBC) - Bộ Quốc phòng Việt Nam và Trung Quốc đang thảo luận thiết lập đường dây thông tin điện thoại bảo mật trực tiếp.
- Sau phúc thẩm, vẫn chưa có tin tức gì về luật sư Lê Quốc Quân (RFI) - Theo thông tin từ gia đình luật sư Lê Quốc Quân, cho đến hôm nay 26/02/2014 vẫn chưa có tin tức gì về nhà đấu tranh cho nhân quyền đã tuyệt thực 17 ngày cho đến lúc ra tòa hôm 18/2. Trại giam cho biết hiện chưa có quyết định thi hànhán, do vậyông Lê Quốc Quân vẫn đang trong chế độ tạm giam và không được phép gặp thân nhân.
- Ô nhiễm không khí : Thách thức chính trị cho Bắc Kinh (RFI) - Phía Bắc Trung Quốc lại một lần nữa bị một lớp sương mù dày đặc bao trùm mà nguyên nhân chính là nạnô nhiễm nghiêm trọng do các hoạt động kinh tế, công nghiệp gây nên. Chính quyền địa phương đã không có cách nào chống chọi được với vấn nạn này. Nhật báo Les Echos phảnánh tình trạng này qua bài viết :« Bắc Kinh đối mặt với thách thức chính trị của nạnô nhiễm không khí».
- Tập Cận Bình dạo phố Bắc Kinh trong « không khí ngày tận thế » (RFI) - Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hôm 25/02/2014 đã xuất hiện trên đường phố Bắc Kinh, trong lúc một lớp sương mù ô nhiễm dày đặc bao phủ thủ đô từ một tuần qua gây ra những chế giễu cũng như lo ngại trên các mạng xã hội
- Cam Bốt bãi bỏ lệnh cấm biểu tình (RFI) - Một quan chức trong chính quyền Phnom Penh, hôm nay, 26/02/2014, cho biết lệnh cấm biểu tình ở những nơi công cộng đã được bãi bỏ. Ngay lập tức, phe đối lập cho biết sẽ huy động lực lượng xuống đường chống chính phủ.
- Một trí thức Duy Ngô Nhĩ bị buộc tội « ly khai » (RFI) - AFP dẫn thông báo của bà vợ một trí thức nổi tiếng người Duy Ngô Nhĩ bị bắt hồi tháng trước tại Bắc Kinh, hôm nay cho biết chồng bà bị chính quyền khép tội có hành vi ly khai, một tội danh có thể dẫn tớián tù nặng hoặc thậm chí tử hình.
- Đảo Bình Đàm, nơi Bắc Kinh thực nghiệm giấc mơ thống nhất Đài Loan (RFI) - Trên hòn đảo nhỏ trực thuộc Hoa lục ấy, phó chủ tịch không ai khác hơn là một công dân Đài Loan được Bắc Kinh tuyển mộ, khiến vùng đất này trở thành« Tổ quốc chung» trong khuôn khổ một sự mở cửa bất thường đối với Đài Bắc.
- Ukraine giải tán đội đặc nhiệm 'Đại Bàng' (BBC) - Bộ trưởng Nội vụ Ukraine tuyên bố giải tán lực lượng đặc nhiệm chống biểu tình do đã nổ súng bắn người dân.
- Tô lại tượng Liên Xô ở Sofia vì Ukraine (BBC) - Tượng đài kỷ niệm Hồng quân Liên Xô ở thủ đô Bulgaria bị tô màu cờ Ukraine.
- Đàm phán TPP bế tắc do vấn đề mở cửa thị trường (RFI) - Hôm qua, 25/02/2014, vòng đàm phán cấp Bộ trưởng về hiệp định quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương– TPP– tại Singapore đã kết thúc mà không đạt được đồng thuận chung về một hiệp định tự do mậu dịch, do các bất đồng về việc mở cửa thị trường giữa các nước.
- Đại sứ Mỹ: Không có cái gọi là đường chín đoạn (BaoMoi) - (NLĐO)- Đại sứ Mỹ tại Philippines Philip Goldberg hôm 24-2 tuyên bố “không có cái gọi là đường chín đoạn” vốn thể hiện yêu sách chủ quyền của Trung Quốc trên phần lớn biển Đông.
- Trách nhiệm trong vụ sập cầu Lai Châu (BBC) - Ông Nguyễn Tấn Dũng chỉ đạo kiểm tra chất lượng cầu treo và cầu tạm trên cả nước, trong khi có ý kiến nói "nhất định phải có bên chịu trách nhiệm".
- ‘Lời xin lỗi sẽ an ủi được người dân' (BBC) - Blogger Nguyễn Ngọc Long nói về nhu cầu cần có lời xin lỗi từ cấp cao trong vụ sập cầu Lai Châu.
- Thủ tướng yêu cầu điều tra vụ đứt cáp cầu treo gây chết người (VOA) - Ông Nguyễn Tấn Dũng đã chỉ đạo điều tra, làm rõ nguyên nhân vụ sập cầu treo trong khi có nhận định cho rằng chất lượng thi công kém dẫn tới tai nạn chết người
- Cầu Long Biên 'xứng đáng là di sản' (BBC) - Một thành viên Hội đồng di sản Quốc gia phản biện ý kiến rằng cầu Long Biên chưa xứng đáng thành di sản.
- Ông Truyền nuôi vịt (RFA) - Cựu Tổng thống Viktor Yanukovych có lẽ khó ngờ được ngày hôm nay lại trở thành kẻ đào tẩu, khi trước đây chỉ vài tuần vẫn còn nghĩ rằng chiếc ghế tổng thống của ông đáng ra phải nạm vàng thay vì chỉ bọc nhung nằm trong dinh tiếp khách.
- Vụ cầu Lai Châu: "Nên có người từ chức" (BBC) - Cựu Thứ trưởng Xây dựng Phạm Sỹ Liêm cho rằng "nhất định phải có bên chịu trách nhiệm" trong vụ sập cầu ở Lai Châu khiến 8 người thiệt mạng.
- Bà Bùi Thị Minh Hằng sẽ bị khởi tố? (RFA) - Nhà hoạt động Bùi thị Minh Hằng và hai người trẻ khác hiện đang bị giam giữ tại trại giam Công an tỉnh Đồng Tháp với lý do chống lại người thi hành công vụ.
- Hoa Kỳ giúp Việt Nam phát triển kinh tế (RFA) - Một phái đoàn gồm những viên chức cấp cao của 33 tập đoàn Hoa Kỳ do Hội đồng Thương Mại ASEAN- Hoa Kỳ tổ chức hiện đang có mặt tại Việt Nam để làm việc với chính phủ Hà Nội.
- Tổng thống Philippines đòi Trung Quốc giải thích vụ tấn công tàu cá (RFI) - Theo AFP hôm 25/02/2014 Tổng thống Philippines Benigno Aquino đã yêu cầu Bắc Kinh phải giải thích về việc tuần duyên Trung Quốc dùng vòi rồng tấn công các ngư dân Philippines tại vùng bãi cạn Scarborough đã bị Trung Quốc ngang nhiêm chiếm cứ vào năm 2012.
- Rộ tin Trung Quốc nhượng bộ Philippines (BaoMoi) - Ngày 26.2, trang tin Rappler của Philippines dẫn các nguồn cấp cao giấu tên cho biết Trung Quốc đã đưa ra một số nhượng bộ bao gồm rút tàu khỏi bãi cạn Scarborough và tăng cường đầu tư, nhằm ngăn chặn vụ kiện về tranh chấp lãnh thổ ở biển Đông.
- Trung Quốc "dụ" Philippines bỏ kiện tụng (BaoMoi) - (NLĐO) - Trong một nỗ lực cuối cùng nhằm ngăn chặn vụ kiện liên quan đến tranh chấp lãnh thổ ở biển Đông, Trung Quốc đã đưa ra một số nhượng bộ với Philippines bao gồm việc rút tàu khỏi bãi cạn Scarborough.
- Nga cảnh cáo các nước Ả Rập cung cấp vũ khí cho phe nổi dậy Syria (RFI) - Trước tình hình bế tác và hỗn loạn tại Syria, hôm qua, 25/02, Nga đã lên tiếng cảnh cáo Ả Rập Xê-út cung cấp cho phe nổi dậy Syria các loại vũ khí phòng không và chống tăng sẽ không chỉ gây tổn hại cho an ninh trong vùng Cận Đông.
- Putin ra lệnh tập trận khẩn cấp tại miền tây Nga (RFI) - Theo AFP, hôm nay, 26/02/2014, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ra lệnh cho quân đội tiến hành khẩn cấp các cuộc tập trận ở miền tây đất nước nhằm kiểm tra lại khả năng chiến đấu trong bối cảnh tình hình Ukraina đang có những biến động và quan hệ căng thẳng với phương Tây.
- Tổng thống Maduro mở đối thoại quốc gia để hạ nhiệt làn sóng phản kháng (RFI) - Phải đối mặt với các cuộc biểu tình chống đối dẫn đến bạo lực chết người kéo dài từ ba tuần qua, Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro hôm nay, 26/02/2014, quyết định mở đối thoại quốc gia nhằm làm dịu làn sóng phản kháng.
- Do tai tiếng tham nhũng, biểu tình chống Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ diễn ra trên cả nước (RFI) - Sau vụ tiết lộ một cuộc đối thoại được cho là giữa Thủ tướng Recep Tayyip và người con trai, nói đến một số tiền lớn cần phải giấu, tối qua 24/02/2014 cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ đã phải giải tán những cuộc biểu tình chống tham nhũng diễn ra tại hơn một chục thành phố trên cả nước. Những lời kêu gọi xuống đường trong những ngày tới tiếp tục được đưa ra.
- Biểu tình kình chống nhau tại Crimea (BBC) - Người biểu tình theo Kiev và theo Nga ẩu đả lẫn nhau tại vùng Crimea của Ukraine.
- Tương lai bán đảo Crimea? (BBC) - Người dân thân Nga ở thành phố cảng thuộc Crimea của Ukraine giận dữ về việc tổng thống Yanukovych bị lật đổ.
- Bảo tồn thiên nhiên ở Indonesia (BBC) - Học tiếng Anh qua video: Cá đuối Manta được chính phủ Indonesia bảo hộ khỏi nạn đánh bắt ở vùng biển nước này.
- Khủng hoảng Ukraine và lựa chọn của Nga (BBC) - Nga có thể̀ có những phương án đối ngoại gì trong khủng hoảng chính trị ở Ukraine?
- Trung Quốc không chịu ban hành báo động đỏ về nạn khói mù (VOA) - Sau khi gặp phải những sự chỉ trích, chính quyền thành phố Bắc Kinh chỉ nâng mức báo động ô nhiễm lên mức màu cam và đây là lần đầu tiên thành phố làm điều này
- Syria: Hơn 175 phiến quân Hồi giáo thiệt mạng (RFA) - Hơn 175 phiến quân Hồi Giáo, trong đó có cả người Ả Rập, người Qatar và người Chechnya, thiệt mạng hôm thứ Tư vì bị quân đội Syria đánh úp gần Damascus.
- Sức ép điều tra nguồn gốc tài sản cán bộ (RFA) - Vụ báo chí phanh phui một số tài sản lớn của nguyên Tổng thanh tra Chính phủ Trần Văn Truyền gây sôi nổi dư luận và đang có nhiều ý kiến là cần làm rõ nguồn gốc những tài sản đó.
- Châu Âu không muốn hứng gánh nặng tài chính Ukraina (RFI) - Trong cuộc khủng hoảng tại Ukraina, ChâuÂu đã gia tăng các hoạt động ngoại giao, song không dự tính khẩn cấp giúp đỡ về tài chính cho nước này hiện đang ở bên bờ vực thẳm về kinh tế. ChâuÂu không muốn và nếu có muốn thì cũng không thể cung cấp một khoản viện trợ tài chính khổng lồ mà Ukraina đang rất cần. Bruxelles muốn đẩy gánh nặng này sang phía Quỹ Tiền tệ Quốc tế - IMF, Hoa Kỳ và Nga.
- Người Uighur lưu vong đả kích TQ kết tội một nhàtríthức (VOA) - Một nhóm Uighur lưu vong nói những cáo trạng của Trung Quốc, buộc tội hình sự một nhà trí thức nổi tiếng, là 'hoàn toàn không thể chấp nhận được'
- Mỹ dọa rút hết quân khỏi Afghanistan cuối 2014 (RFI) - Tổng thống Mỹ Barack Obama hôm qua, 25/02/2014, đã cảnh báo đồng nhiệm Afghanistan rằngông đã yêu cầu Bộ Quốc phòng chuẩn bị phươngán từ nay đến cuối năm rút toàn bộ quân Mỹ khỏi Afghanistan, trong trường hợpông Hamid Karzai tiếp tục từ chối ký thoả thuận song phương về an ninh nhằm hoạch định lại sự hiện diện của Mỹ sau khi sứ mệnh của Nato kết thúc vào cuối năm 2014.
- Triệt phá giang hồ đất mỏ - Kỳ 1: Ông trùm của vùng biển Đông Bắc (BaoMoi) - Dù không thuộc dạng đỉnh cao về số má như anh em nhà Phương “Ninh hột”, Dũng “mặt sắt”, Hùng “lốp”, Dũng “Phương”... nhưng những cái tên như: Sang “Phán”, anh em Hoàng “Mát”, Ninh “Hạt”... cũng là nỗi khiếp sợ cho người dân Quảng Ninh thời gian qua.
- Tai nạn tàu ngầm Ấn Độ : 2 thủy thủ mất tích, 7 bị thương (RFI) - Theo thông báo của Hải quân Ấn Độ, hai thủy thủ đã bị mất tích và bảy người khác bị thương trong tai nạn tàu ngầm xảy ra ngoài khơi Mumbai hôm nay 26/02/2014. Sau tai nạn này, Tư lệnh Hải quân Ấn Độ đã từ chức.
- Đại sứ Mỹ đả kích Trung Quốc về vấn đề nhân quyền (VOA) - Đại sứ Mỹ tại Trung Quốc Gary Locke hối thúc Bắc Kinh tôn trọng quyền tự do bày tỏ ý kiến của người dân trong bài diễn văn cuối cùng trước khi về nước
- Các vụ nổ súng vào người biểu tình lại diễn ra ở Bangkok (RFI) - Theo AFP, căng thẳng tiếp tục có chiều hướng gia tăng tại Thủ đô Thái Lan. Trong lúc Thủ tướng Yingluck đang tới thăm các vùng miền bắc thì sáng hôm nay 26/2/2014, nhiều khu lều trại của người biểu tình tại Bangkok bị nã đạn.
- Indonesia cáo buộc công ty Procter (RFA) - Các chuyên gia trong tổ chức bảo vệ môi trường Greenpeace hôm thứ Tư cáo buộc công ty Procter
- Hải quân Australia đốt tàu người tị nạn Indonesia? (RFA) - Cảnh sát Indonesia hôm thứ Tư cho hay những thuyền nhân trên một tàu cấp cứu dạt vào bờ biển Indonesia khai là tàu của họ bị hải quân Australia đốt cháy rồi buộc họ lên chiếc ghe cấp cứu này để quay về lại Java.
- Phillipines: Lãnh tụ Wahid Tundok được trả tự do (RFA) - Một lãnh tụ hàng đầu của Mặt trận Giải phóng Hồi Giáo Moro ở Philippines, ông Wahid Tundok, vừa được Manila trả tự do vì sợ rằng sự giam giữ ông này làm phương hại đến tiến trình hòa đàm giữa chính phủ với phe nổi dậy.
- Cambodia bãi bỏ lệnh cấm biểu tình (RFA) - Cambodia hôm thứ Tư loan báo quyết định bãi bỏ lệnh cấm biểu tình sau vụ có 4 người chết vì cảnh sát bắn vào đoàn công nhân biểu tình đòi tăng lương thuộc một xưởng may mặc chuyên sản xuất áo quần cho các hãng y phục tên tuổi như Gap, Nike và H
- Mùa Xuân của những người mù xứ Huế (RFA) - Những ngày đầu năm ở Huế mưa nhì nhằng, thời tiết lạnh và buồn. Với người lành lặn, mùa xuân trở nên ảm đạm và lười biếng chẳng muốn đi đâu, còn với người mù, những trận mưa xuân tiềm ẩn mối nguy hiểm khó lường vì âm thanh bị nhiễu loạn và có thể bị va chạm bất kì lúc nào.
- Hy vọng chữa lành bệnh viêm gan C (RFA) - Viêm gan C là căn bệnh rất phổ biến trên thế giới hiện nay với khoảng 150 triệu người đang bị nhiễm loại virus này, theo thống kê gần đây nhất của Tổ chức Y tế Thế giới.
- Chiến lược Mỹ - Âu bảo vệ Tự do tôn giáo trên thế giới (RFA) - Trung tuần tháng 2 này tại Quốc hội EU ở Bỉ, một Hội nghị với chủ đề “Tình hình Tự do Tôn giáo hay Tín ngưỡng trên thế giới” do Cục Hành động cho Tự do tôn giáo và tín ngưỡng Quốc hội Châu Âu tổ chức với sự cộng tác của Ủy hội Hoa Kỳ Bảo vệ Tự do Tôn giáo Trên Thế giới.
- Khủng hoảng tại Ukraine (RFA) - Ngoài các nguyên nhân thuộc về địa dư chiến lược của một quốc gia nằm giữa hai khu vực Đông-Tây của Âu Châu, yếu tố kinh tế có góp phần dẫn tới cuộc khủng hoảng tại Ukraine?
- Quân khu phía tây của Nga tập trận (RFA) - Hôm nay Bộ trưởng quốc phòng Sergei Shoigu loan tin cuộc tập trận nhằm kiểm tra khả năng quân đội đối phó với tình huống đe dọa an ninh quân sự của Nga. Ông Shoigu còn nói Nga đang có biện pháp bảo đảm an ninh căn cứ, trang bị của hạm đội Hắc Hải đóng ở biển Đen, bên bờ phía nam Ukraine.
- Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô 16 bác tin đồn bị buộc từ chức (RFA) - Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô thứ 16 đã lên tiếng bác bỏ những lời đồn đãi cho rằng Ngài bị buộc phải từ chức, trao quyền điều khiển Giáo Hội Công Giáo La Mã cho vị giáo hoàng kế nhiệm.
- Căng thẳng tăng cao giữa phe thân Nga và thân Tây phương (VOA) - Xô xát đã bùng ra giữa hai nhóm biểu tình, một số người đã bị thương trong vụ đụng độ xảy ra trong sân một tòa nhà chính phủ ở thủ phủ khu vực Crimea
- Y sĩ Không Biên Giới: Nhiều bệnh viện ở Nam Sudan bị tấn công (VOA) - Tổ chức Y sĩ không Biên giới nói các toán cứu trợ của họ hôm thứ Bảy đã phát giác ít nhất 14 xác chết tại một bệnh viện ở Malakal
- Thay đổi đáng kể trong quan điểm của Mỹ ở Biển Đông (BaoMoi) - Trong vài tháng qua, Mỹ ngày càng gia tăng các hành động dù trực tiếp hay gián tiếp ủng hộ Philippines chống lại sự lấn lướt của Trung Quốc ở Biển Đông.
- Biểu tình ở Thái Lan khiến du khách Việt nản lòng? (VOA) - Đại diện một công ty du lịch ở Hà Nội cho biết công ty của bà đã dừng khai thác tour du lịch sang Thái Lan xuất phát từ miền Bắc vì những căng thẳng chính trị
- Pakistan tấn công Taliban ở khu vực biên giới (VOA) - Hàng trăm gia đình đang chạy lánh nạn ra khỏi các vùng bộ tộc ở gần biên giới giữa Pakistan và Afghanistan, nơi không lực Pakistan đang tấn công phe Taliban
- Tổng Thống Mỹ ra lệnh chuẩn bị rút quân khỏi Afghanistan (VOA) - Tổng Thống Obama ra lệnh cho Ngũ Giác Đài chuẩn bị cho việc triệt thoái toàn bộ các binh sĩ Mỹ ra khỏi Afghanistan trước cuối năm 2014
- Hezbollah quy lỗi cho Israel về vụ không kích, dọa báo thù (VOA) - Nhóm tranh đấu Hồi giáo Hezbollah tại Libăng nói Israel đã thực hiện một vụ không kích hôm thứ Hai nhắm vào các vị trí của họ ở gần biên giới Syria
- Ukraina giải tán lực lượng cảnh sát chống bạo động Berkut (VOA) - Lực lượng cảnh sát chống bạo động Berkut bị tố cáo đã nhắm bắn và hành hung những người tham gia các cuộc biểu tình chống chính phủ ở Kyiv
- 'Không chỉ cóngười gốc Việt mới bị kỳ thị ở Campuchia' (VOA) - Nhà hoạt động nhân quyền Ou Virak cho rằng phe đối lập ở Campuchia cần chấm dứt việc đưa các nội dung chống Việt Nam vào các chiến dịch chính trị của mình
- LHQ: Syria sắp trở thành nước cónhiều người tị nạn nhất thế giới (VOA) - Viên chức hàng đầu LHQ phụ trách vấn đề người tị nạn cho biết Syria sắp sửa trở thành quốc gia có số người vượt biên tị nạn đông nhất thế giới
- Biểu tình gây chia rẽ trong gia đình người dân Thái Lan (VOA) - Trong lúc các cuộc biểu tình tiếp tục ở Bangkok, quan điểm chính trị đối nghịch ngày càng tăng ở Thái Lan đang gây chia rẽ trong các gia đình trên khắp nước
- Asiana Airlines bị phạt vìkhông hành động sau tai nạn chết người (VOA) - Hãng Hàng Không Asiana bị phạt 500.000 đôla vì không giúp đỡ đúng mức gia đình các hành khách trong tai nạn gây tử vong ở San Francisco hồi năm ngoái
- Trung Quốc đề nghị Philippines rút đơn kiện? (BaoMoi) - Đài Loan hối thúc lập Bộ Quy tắc ứng xử trên biển Hoa Đông.
- Trung Quốc âm mưu xây căn cứ quân sự 5 tỷ USD ở Trường Sa (BaoMoi) - (GenK.vn) - China Daily Mail cho biết, Quân đội TQ âm mưu xây dựng 2 hòn đảo nhân tạo trên Đá Vành Khăn và Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam mà họ đang chiếm đóng trái phép.
- Trung Quốc do dự về việc lập ADIZ ở biển Đông? (BaoMoi) - (TNO) Trung Quốc đã chuẩn bị lập Vùng nhận diện phòng không (ADIZ) ở biển Đông, nhưng đang do dự vì có sự phản đối mạnh mẽ từ Mỹ và một số nước ASEAN, theo tờ Asahi Shimbun (Nhật Bản).
- Trung Quốc, ASEAN sắp thảo luận về DOC (BaoMoi) - Ngày 26/2, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh thông báo Trung Quốc và các bên liên quan sẽ nhóm họp vào ngày 18/3 tới để thảo luận Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC).
- Cựu Phó tổng giám đốc Vinalines hầu tòa (BaoMoi) - TPO - Cựu Phó Tổng Giám đốc Tổng Cty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) Bùi Quốc Anh và đồng phạm phải hầu tòa về hành vi tham ô tài sản và lợi dụng chức vụ trong khi thi hành công vụ, gây thiệt hại hàng tỷ đồng.
- Diễn tập "Naval Interaction 2014" thắt chặt "mối tình Nga-Trung"? (BaoMoi) - ANTĐ - Nga và Trung Quốc đang gia tăng các hoạt động trao đổi nghiệp vụ và tập trận hải quân liên hợp. Cuối tháng 5, đầu tháng 6 năm nay, hai bên sẽ tiến hành cuộc tập trận “Tương tác biển 2014" (Naval Interaction-2014) tại khu vực biển Hoa Đông.
- Lo ngại vụ kiện của Philippines, Trung Quốc đề nghị rút tàu khỏi vùng tranh chấp (BaoMoi) - Với yêu cầu Philippines không tiếp tục gửi hồ sơ vụ kiện tranh chấp lãnh thổ lên Tòa án quốc tế về Luật biển (ITLOS) vào ngày 30.3, Trung Quốc đề xuất các bên cùng rút tàu khỏi vùng tranh chấp ở bãi cạn Scarborough (ảnh).
- Philippines trao công hàm phản đối Trung Quốc (BaoMoi) - (Cadn.com.vn) - Manila ngày 25-2 triệu Đại biện lâm thời Trung Quốc trao công hàm phản đối vụ ngư dân Philippines bị tàu hải giám quốc gia tỷ dân phun vòi rồng tại bãi cạn Scarborough trên biển Đông hôm 27-1.
- Khẩu chiến Trung Quốc - Philippines (BaoMoi) - (PetroTimes) – Bộ Ngoại giao Philppines ngày 25/2 đã lên tiếng phản đối Trung Quốc sử dụng vòi rồng tấn công ngư dân Philippines trong vùng biển tranh chấp ở Biển Đông, đồng thời cảnh báo vụ việc sẽ làm căng thẳng leo thang trong khu vực.
- Trung Quốc lập ADIZ Biển Đông chậm nhất vào năm 2015 (BaoMoi) - Một sĩ quan quân đội Trung Quốc nói rằng, việc thiết lập một Biển Đông ADIZ là cần thiết cho lợi ích quốc gia của Trung Quốc.
- Biển Đông: Trung Quốc bị nước nhỏ thách thức (BaoMoi) - Chính phủ Philippines hôm qua (25/2) đã triệu tập đại diện ngoại giao của Trung Quốc tại thủ đô Manila đến để bày tỏ sự phản đối mạnh mẽ về vụ Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Trung Quốc bắn súng vòi rồng để xua đuổi ngư dân Philippines ra khỏi vùng tranh chấp ở Biển Đông. Với hành động này, rõ ràng Manial đã thể hiện một thái độ thách thức quyết liệt trước nước láng giềng khổng lồ Trung Quốc trong cuộc tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải ở Biển Đông.
- Philippines yêu cầu Trung Quốc giải thích vụ vòi rồng (BaoMoi) - Ngày 25.2, Tổng thống Philippines Benigno Aquino yêu cầu một lời giải thích từ Trung Quốc sau thông tin nói rằng, cảnh sát biển nước này sử dụng vòi rồng để xua đuổi ngư dân Philippines tại bãi cạn Scarborough (Trung Quốc gọi là Hoàng Nham), trên biển Đông.
- Philippines phản đối Trung Quốc tấn công ngư dân (BaoMoi) - Bộ Ngoại giao Philippines triệu người đứng đầu phái đoàn ngoại giao của Trung Quốc đến, sau khi các ngư dân nước này tố bị tàu của Bắc Kinh tấn công bằng vòi rồng gần bãi cạnh tranh chấp ở Biển Đông.
- Ghé thăm Venice của Tây Ban Nha (BaoMoi) - Empuriabrava là một thị trấn độc đáo nằm trên bờ biển Girona, thuộc khu vực ven biển đông bắc Costa Brava ở Tây Ban Nha.
- Triều Tiên học Trung Quốc thử thái độ láng giềng (BaoMoi) - (Quan hệ quốc tế) - Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho hay một tàu tuần tra của Triều Tiên liên tục băng qua biên giới hai nước trên biển.
- Philippines phản đối Trung Quốc phun vòi rồng đuổi ngư dân (BaoMoi) - ANTĐ - Bộ Ngoại giao Philippines (DFA) ngày 25-2 đã triệu Đại biện lâm thời của Trung Quốc tới để phản đối vụ Lực lượng Cảnh sát biển nước này sử dụng vòi rồng xua đuổi ngư dân Philippines tại bãi cạn Scarborough (Bắc Kinh gọi là Hoàng Nham) trên Biển Đông hôm 27-1.
- Tham vọng sinh hiếu chiến (BaoMoi) - (PetroTimes) - 31 năm trước (1983-2014), tướng Lưu Hoa Thanh, người được coi là cha đẻ của Hải quân Trung Quốc từng phác thảo lộ trình. Theo đó, đến năm 2010, Trung Quốc sẽ giành được ưu thế bên trong cái gọi là “chuỗi đảo đầu tiên”, tức là vùng hải phận gần bờ biển Trung Quốc; đến năm 2020, sẽ mở rộng tới “chuỗi đảo thứ hai”, nằm cách Trung Quốc hàng trăm hải lý; và đến năm 2040, Trung Quốc sẽ đủ sức ngăn chặn sự thống trị của Hải quân Mỹ ở Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Và những tham vọng của Trung Quốc đang khiến khu vực Châu Á - Thái Bình Dương dậy sóng. Ngày 20/2, khi trả lời phỏng vấn Hãng tin AP, Tư lệnh các lực lượng vũ trang Philippines, Tướng Emmanuel Bautista cho rằng, những tuyên bố chủ quyền lãnh thổ của Trung Quốc trên Biển Đông là vô lý, đồng thời cam kết bảo vệ ngư dân nước này nếu họ bị hăm dọa.
- Philippines yêu cầu Trung Quốc giải thích về hành động trên biển Đông (BaoMoi) - Theo AFP, ngày 25-2, Tổng thống Philippines Benigno Aquino đã yêu cầu Trung Quốc giải thích thông tin nói rằng lực lượng cảnh sát biển Trung Quốc ngày 27-1 vừa qua đã sử dụng vòi rồng để xua đuổi ngư dân Philippines tại khu vực tranh chấp bãi cạn Scarborough mà Bắc Kinh gọi là Hoàng Nham, trên Biển Đông.
Biệt thự ông Truyền và ngôi nhà 51m2 của Chủ tịch Trương Tấn Sang
(Soha.vn) - Theo tính toán của Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Trần Nam, với mức lương Bộ trưởng, phải dành dụm 40 năm mới mua được nhà thu nhập thấp.
>>>Bài 2: Phó Chủ tịch tỉnh Bến Tre nói về biệt thự của ông Trần Văn Truyền
>>>Bài 3: TBT Kim Quốc Hoa: "Đủ cơ sở đưa tin về biệt thự của ông Truyền"
>>>Bài 4: Cận cảnh biệt thự gây choáng ngợp của ông Truyền tại Bến Tre
>>>Bài 5: Dinh thự "khủng" của ông Trần Văn truyền qua lời kể của hàng xóm
>>>Bài 6: Ông Truyền được "em kết nghĩa" biếu tiền xây biệt thự "khủng"
Vậy là những xôn xao về hình ảnh dinh thự bề thế của ông Trần Văn Truyền – cựu Tổng Thanh tra Chính phủ có vẻ như đã có lời giải.
Lời giải ấy đến từ con gái ông: “Ba tôi có người em kết nghĩa ở quận 9, người này có xây cho ba một ngôi nhà nhưng ba không ở. Sau đó, cô xuống dưới này thấy cuộc sống vất vả nên biếu ba một số tiền để ba làm nhà đó!”.
Cô con gái còn tiết lộ: “Lúc đầu, mọi người khuyên ông làm cổng bằng cột và lát đá nhưng ông quyết định làm bằng sắt cho tiết kiệm”.
Nếu cụ Tú Xương được nhìn thấy “chiếc cổng sắt tiết kiệm” ấy vẫn nguy nga, tinh xảo như cổng một lâu đài, chắc hẳn cụ phải làm được nhiều thơ lắm!
Nhưng dù cụ Tú Xương có trào phúng đến đâu thì lời giãi bày của con gái ông Truyền cũng không phải là không có lý, nếu chỉ xét về góc độ… tiền lương.
Theo tính toán của Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Trần Nam, với mức lương Bộ trưởng, phải dành dụm 40 năm mới mua được nhà thu nhập thấp. Nếu lên chức Bộ trưởng lúc 50 tuổi, thì đến lúc mừng Đại thọ 90 tuổi, ông Bộ trưởng ấy mới mua được căn hộ chung cư thu nhập thấp.
Lương của một Tổng thanh tra Chính phủ trên dưới 10 triệu đồng có lẽ phải tằn tiện lắm mới đủ sống trong thời đại mọi thứ đều tăng giá . Hoặc nếu có bỏ dư ra chút đỉnh, thì chắc phải…1.000 năm sau, ông mới có thể xây dựng được một dinh thự như vậy.
Có lẽ vì “thấy dưới này cuộc sống của… một ông anh vất vả” quá nên người em kết nghĩa của ông có “nghĩa cử” tặng ông cả một dinh thự.
Xét theo văn hóa Việt Nam, những “nghĩa cử”, hành động “bầu ơi thương lấy bí cùng” như vậy, là những việc đáng phải tôn vinh, nhưng tại sao đại đa số “bầu bí” khi đọc được thông tin, lại thấy xót xa, tủi phận?
Một bài báo đã giải mã sự xót xa này bằng một lời kết tội: “Thật tiếc, lối suy nghĩ rằng một quan chức thì không nên và không thể giàu có, không được phép thụ hưởng những giá trị vật chất cao cấp, vẫn ngự trị trong một bộ phận công chúng”.
Có thể đúng là trong nhân dân còn lối suy nghĩ như thế thật, nhưng tại sao quan chức như ông Truyền không đi đầu trong việc xóa bỏ những suy nghĩ ấy bằng cái cách như chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã từng làm.
Trong một cuộc tiếp xúc cử tri tháng 10.2012, ông Sang đã công bố rõ ràng ngôi nhà mà một nguyên thủ Quốc gia đang ở chỉ rộng 51m2: “Tôi xin nguyện rằng kể cả khi về hưu dứt khoát tôi không lấy một mét vuông đất nào hết…Đừng hòng tôi lấy thêm một mi-li-mét vuông đất nào của Đảng, của Nhà nước... Nhân dân đã giao nhiệm vụ thì phải hoàn thành, còn thấy mình không hoàn thành thì rút lui”.
Ngay cả khi ông Truyền và cơ quan chức năng chứng mình được ông cựu Tổng thanh tra “không lấy thêm một mi-li-mét vuông đất nào của Đảng và Nhà nước”, thì việc dinh thự ấy hiện diện nguy nga giữa một vùng quê nghèo, trong một đất nước nghèo, cũng vẫn là một hình ảnh gợi lên nhiều suy nghĩ.
GS Nguyễn Văn Tuấn (một người Việt Nam ở Úc) giải mã: Việt Nam là một đất nước chuyên đi xin tài trợ, ấy thế mà ở đất nước chuyên đi xin ấy lại có những quan chức xây những dinh thự như lâu đài – những dinh thự mà những quan chức ở các nước cho vay nợ, cũng không thể có được. Nếu tôi là chủ những căn biệt thự sang trọng ở nước chuyên đi vay nợ, thú thật tôi cảm thấy xấu hổ lắm!
Ông Trần Văn Truyền, khi đương chức đã có nhiều phát ngôn biểu lộ sự không khoan nhượng với tham nhũng, tiêu cực. Ông kể mình đã kiên quyết nói không với những món tiền hối lộ hàng chục ngàn USD. Chẳng những thế, ông còn đưa ra những giải pháp “canh giữ cả vợ con” để bọn xấu không thể tác động, chạy chọt. Trên cương vị Tổng thanh tra, ông cũng ưu tiên việc phát hiện những sai phạm trong đất đai. Vì vậy, để bảo vệ những gì mà mình đã tuyên bố, bảo vệ hình ảnh vợ con mà ông đã “canh giữ” bấy lâu nay, cách tốt nhất là ông tự công khai bản kê khai tài sản và… mời cơ quan chức năng vào cuộc kiểm tra mình.
Bao nhiêu phần trăm độc giả đọc bài này tin rằng ông Truyền sẽ làm như thế?
Lời giải ấy đến từ con gái ông: “Ba tôi có người em kết nghĩa ở quận 9, người này có xây cho ba một ngôi nhà nhưng ba không ở. Sau đó, cô xuống dưới này thấy cuộc sống vất vả nên biếu ba một số tiền để ba làm nhà đó!”.
Cô con gái còn tiết lộ: “Lúc đầu, mọi người khuyên ông làm cổng bằng cột và lát đá nhưng ông quyết định làm bằng sắt cho tiết kiệm”.
Nếu cụ Tú Xương được nhìn thấy “chiếc cổng sắt tiết kiệm” ấy vẫn nguy nga, tinh xảo như cổng một lâu đài, chắc hẳn cụ phải làm được nhiều thơ lắm!
Nhưng dù cụ Tú Xương có trào phúng đến đâu thì lời giãi bày của con gái ông Truyền cũng không phải là không có lý, nếu chỉ xét về góc độ… tiền lương.
Theo tính toán của Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Trần Nam, với mức lương Bộ trưởng, phải dành dụm 40 năm mới mua được nhà thu nhập thấp. Nếu lên chức Bộ trưởng lúc 50 tuổi, thì đến lúc mừng Đại thọ 90 tuổi, ông Bộ trưởng ấy mới mua được căn hộ chung cư thu nhập thấp.
Lương của một Tổng thanh tra Chính phủ trên dưới 10 triệu đồng có lẽ phải tằn tiện lắm mới đủ sống trong thời đại mọi thứ đều tăng giá . Hoặc nếu có bỏ dư ra chút đỉnh, thì chắc phải…1.000 năm sau, ông mới có thể xây dựng được một dinh thự như vậy.
Có lẽ vì “thấy dưới này cuộc sống của… một ông anh vất vả” quá nên người em kết nghĩa của ông có “nghĩa cử” tặng ông cả một dinh thự.
Xét theo văn hóa Việt Nam, những “nghĩa cử”, hành động “bầu ơi thương lấy bí cùng” như vậy, là những việc đáng phải tôn vinh, nhưng tại sao đại đa số “bầu bí” khi đọc được thông tin, lại thấy xót xa, tủi phận?
Một bài báo đã giải mã sự xót xa này bằng một lời kết tội: “Thật tiếc, lối suy nghĩ rằng một quan chức thì không nên và không thể giàu có, không được phép thụ hưởng những giá trị vật chất cao cấp, vẫn ngự trị trong một bộ phận công chúng”.
Có thể đúng là trong nhân dân còn lối suy nghĩ như thế thật, nhưng tại sao quan chức như ông Truyền không đi đầu trong việc xóa bỏ những suy nghĩ ấy bằng cái cách như chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã từng làm.
Trong một cuộc tiếp xúc cử tri tháng 10.2012, ông Sang đã công bố rõ ràng ngôi nhà mà một nguyên thủ Quốc gia đang ở chỉ rộng 51m2: “Tôi xin nguyện rằng kể cả khi về hưu dứt khoát tôi không lấy một mét vuông đất nào hết…Đừng hòng tôi lấy thêm một mi-li-mét vuông đất nào của Đảng, của Nhà nước... Nhân dân đã giao nhiệm vụ thì phải hoàn thành, còn thấy mình không hoàn thành thì rút lui”.
Ngay cả khi ông Truyền và cơ quan chức năng chứng mình được ông cựu Tổng thanh tra “không lấy thêm một mi-li-mét vuông đất nào của Đảng và Nhà nước”, thì việc dinh thự ấy hiện diện nguy nga giữa một vùng quê nghèo, trong một đất nước nghèo, cũng vẫn là một hình ảnh gợi lên nhiều suy nghĩ.
GS Nguyễn Văn Tuấn (một người Việt Nam ở Úc) giải mã: Việt Nam là một đất nước chuyên đi xin tài trợ, ấy thế mà ở đất nước chuyên đi xin ấy lại có những quan chức xây những dinh thự như lâu đài – những dinh thự mà những quan chức ở các nước cho vay nợ, cũng không thể có được. Nếu tôi là chủ những căn biệt thự sang trọng ở nước chuyên đi vay nợ, thú thật tôi cảm thấy xấu hổ lắm!
Ông Trần Văn Truyền, khi đương chức đã có nhiều phát ngôn biểu lộ sự không khoan nhượng với tham nhũng, tiêu cực. Ông kể mình đã kiên quyết nói không với những món tiền hối lộ hàng chục ngàn USD. Chẳng những thế, ông còn đưa ra những giải pháp “canh giữ cả vợ con” để bọn xấu không thể tác động, chạy chọt. Trên cương vị Tổng thanh tra, ông cũng ưu tiên việc phát hiện những sai phạm trong đất đai. Vì vậy, để bảo vệ những gì mà mình đã tuyên bố, bảo vệ hình ảnh vợ con mà ông đã “canh giữ” bấy lâu nay, cách tốt nhất là ông tự công khai bản kê khai tài sản và… mời cơ quan chức năng vào cuộc kiểm tra mình.
Bao nhiêu phần trăm độc giả đọc bài này tin rằng ông Truyền sẽ làm như thế?
Sức ép điều tra nguồn gốc tài sản cán bộ
|
∇ Nghe tường trình
|
Về sự kiện nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Tổng Thanh tra Chính phủ Trần Văn Truyền bị đàm tiếu về sự giàu có không tương xứng với đồng lương cán bộ trước khi về hưu, Luật sư Trần Đinh Triển ở Hà Nội nhận định:
“Vừa qua các phương tiện thông tin đại chúng đưa lên thông tin như vậy…chúng ta phải căn cứ vào đó như một nguồn thông tin và thông tin đó chính xác hay chưa chính xác thì cơ quan có thẩm quyền của Đảng và Nhà nước phải được tiến hành xác minh điều tra làm rõ, xem rằng nó có khối tài sản như vậy không, thật hay giả nguồn gốc từ đâu ra. Yêu cầu ông Truyền với tư cách là một đảng viên, nguyên là một cán bộ Tổng thanh Tra Nhà nước phải giải trình trước Đảng, trước Nhà nước và nhân dân về khối tài sản đó; yêu cầu ông Truyền nếu không giải thích được và nếu giải thích được nguồn đó từ tham nhũng và vi phạm pháp luật, thì cũng phải xử lý theo qui định của pháp luật. Tôi cho rằng có làm như vậy thì mới đem lại niềm tin yêu của người dân.”
Để cho có dân chủ thì phải có nhiều đảng cạnh tranh với nhau. Chỉ có
một đảng thì tôi nghĩ rằng tất cả những điều gọi là dân chủ chỉ là dân
chủ giả hiệu mà thôi.
- TS Nguyễn Quang A
|
TS Nguyễn Quang A, một nhà hoạt động xã hội dân sự ở Việt Nam nhận định:
“Để cho có dân chủ thì phải có nhiều đảng cạnh tranh với nhau. Chỉ có một đảng thì tôi nghĩ rằng tất cả những điều gọi là dân chủ chỉ là dân chủ giả hiệu mà thôi.”
Trong thực trạng hiện nay ở Việt Nam, cuộc chiến chống tham nhũng được mô tả như để cứu vãn chế độ, khôi phục niềm tin của nhân dân. LS Trần Đình Triển nhận định:
“Nếu chúng ta không đấu tranh chống tham nhũng triệt để thì để cán bộ nhà nước, những người có chức có quyền vẫn lợi dụng vào việc vơ vét tài sản của nhà nước của nhân dân, làm giàu cho bản thân mình. Trong khi đó ở các vùng sâu vùng xa, nhiều người dân khác, đặc biệt là người làm công ăn lương đang rơi vào tình cảnh kinh tế hết sức khó khăn là điều không thể chấp nhận được.”
Trong một lần trả lời chúng tôi, chuyên gia kinh tế độc lập TS Lê Đăng Doanh ở Hà Nội ghi nhận một nỗ lực phòng chống tham nhũng của giới lãnh đạo Đảng.
“Hiện nay về phía Đảng, ông Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có nỗ lực thúc đẩy chống tham nhũng bằng các biện pháp như yêu cầu phải kê khai tài sản và có chỉ thị yêu cầu phải công khai việc kê khai đó ra ở mức độ cao hơn so với trước đây. Ông Tổng Bí thư cũng sử dụng Ban Nội chính để thúc đẩy quá trình điều tra chống tham nhũng và đưa ra một số vụ án trong thời gian vừa qua như Vinalines với Dương Chí Dũng và em là Dương Tự Trọng.”
|
LS Trần Đình Triển nhấn mạnh đến việc phải có những quyết sách cụ thể :
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có nỗ lực thúc đẩy chống tham nhũng bằng
các biện pháp như yêu cầu phải kê khai tài sản và có chỉ thị yêu cầu
phải công khai việc kê khai đó ra ở mức độ cao hơn so với trước đây.
- TS Lê Đăng Doanh
|
Theo các chuyên gia, Việt Nam cần một sự cải cách thể chế có thực chất thì mới có thể giảm thiểu quốc nạn tham nhũng. Năm 2006 khi nhậm chức Thủ tướng nhiệm kỳ đầu, ông Nguyễn Tấn Dũng đã khảng khái nói rằng sẽ từ chức nếu không chống được tham nhũng. Tình trạng hiện nay không đổi khác mà còn có phần tệ hại hơn. Theo đánh giá của Tổ chức minh bạch Quốc tế năm 2013 Việt Nam bị xếp hạng 116/177 quốc gia về chỉ số cảm nhận tham nhũng.
Câu chuyện về ông Trần Văn Truyền, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Tổng Thanh tra Chính phủ với biệt thự lớn như lâu đài, có thể chỉ là những nét chấm phá trong toàn cảnh bức tranh quyền lực và tham nhũng tại Việt Nam.
Nam Nguyên,
phóng viên RFA
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét