Tổng số lượt xem trang

Thứ Tư, 5 tháng 3, 2014

Thứ Tư, 05-03-2014 - Trường Sa: Trung Quốc vừa xây công trình trái phép bất thành (?), giờ lại tập trận chiếm đảo

NÓNGTrường Sa: Trung Quốc vừa xây công trình trái phép bất thành (?), giờ lại tập trận chiếm đảo (SM/Chép sử Việt).
CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
1<- 35 năm Chiến tranh Biên giới Việt-Trung 1979: Báo chí, sách Sử VNCS đã viết gì (10) (Chép sử Việt).
Ngư dân bị ngã gãy tay khi đang đánh bắt trên biển Hoàng Sa (Infonet). - Đưa ngư dân bị nạn ở Hoàng Sa vào bờ (TN).
- Quân đội Trung Quốc ‘sẽ đáp trả các khiêu khích về lãnh thổ’ (VOA).
- “Bắn tiếng” để TS Cù Huy Hà Vũ đi Mỹ “chữa bệnh” – Nhà cầm quyền CSVN cố gỡ khúc xương ngang họng? (BBC/Chép sử Việt). – Tướng công an nói TS Cù Huy Hà Vũ sẽ đi Mĩ? (DLB). “Theo bà Hà, đề xuất đưa TS Cù Huy Hà Vũ được đưa ra trong một số tiếp xúc giữa giới chức Việt Nam và Mĩ, tuy nhiên, TS Cù Huy Hà Vĩ đã khước từ đề nghị này“. – Cù Huy Hà Vũ được đi chữa bệnh ở Mỹ hay đã được trả tự do (Lương Kháu Lão).
- Tản mản chuyện anh Vũ, anh Nhất (Người Buôn Gió).
- Nguyễn Trần Sâm: Trương Duy Nhất có tội gì? (Đào Hiếu). “Xin nói ngay: Có! Tội chủ yếu là yêu Đảng… không theo cách Đảng thích. Yêu theo kiểu bằng vai phải lứa. Trong khi Đảng, nhất là các đồng chí thượng cấp, cần người ta kính là chính. Kính! Và tuân phục vô điều kiện. Giống như mọi sinh linh trong vũ trụ đều phải theo ý Trời“. – THÔNG CÁO BÁO CHÍ NGÀY 4.3.2014 Việt Nam : Một blogger bị cầm tù vì tố cáo vi phạm Nhân quyền (Quê Mẹ).
- Trần Thị Nga – Tình trạng của tù nhân lương tâm Đỗ Văn Hoa (Dân Luận).
- Về đám tang của cụ bà Nguyễn Thị Lợi: Tận cùng của sự hèn hạ và bẩn thỉu (Người Việt).
- Thứ trưởng phụ trách các vấn đề Chính trị của Mỹ gặp lãnh đạo VN (VOA). – Phụ tá ngoại trưởng Mỹ thăm Việt Nam (RFA). - “Việt Nam sẵn sàng đóng góp vào các nỗ lực chung của Hội đồng Nhân quyền LHQ” (VTV).
- Bùi Tín: Ba quả lừa đầu năm (Blog VOA).
- Người phụ nữ 67 tuổi, ròng rã khiếu nại gần 10 năm (DCCT).
- Khuyết điểm của dân chủ là gì? (Economist/ viet-studies).
- Nguyễn Hưng Quốc: Nhìn Ukraine, nghĩ về Việt Nam (Blog VOA).
- Vận động thành lập ‘Văn đoàn Độc lập VN’ (BBC). – Văn đoàn mới không đối lập Hội nhà văn (BBC). – Chào mừng Ban Vận động Văn đoàn độc lập Việt Nam (VĐĐLVN) (Boxitvn).
- BBC Tiếng Việt có “non nớt” hay không? (Lê Anh Hùng). Xem lại: Một bài viết ngu xuẩn, một cách làm báo non nớt của BBC (BBC/Chép sử Việt).
- Hai báo ‘Tiếp Thị’ ra mắt cùng một ngày (Người Việt). – SGTT và TGTT phát hành cùng ngày: Hai báo đều nhận có bề dày 19 năm phát triển (TN).
- Ông Nguyễn Thế Kỷ “xin” báo Người lao động gỡ bài “HANDICO thua kiện một Việt kiều hơn 10 tỉ đồng”? (Chép sử Việt).
- Nguyễn Na Sơn – Hôm nay tôi đọc: Lâu lâu lại có mấy tên ra tự thú thế này nguy hiểm quá! (Dân Luận). – Nhiêu? Zậy hả? (Nguyễn Quang Vinh).
- Nguyễn Văn Khải – ông già Ôzôn: Đây không phải tượng Thánh Gióng (DLB). “Hẳn là ai là người Việt Nam, chỉ cần ở độ 6, 7 tuổi cũng đều biết chuyện này vậy những bức tượng kia là tượng của ai, đang trong tư thế gì? Cởi trần, búi tó, một tay cầm cây tre đâu phải là động tác đang cầm tre quật vào đầu quân thù!
Kiểm soát tài sản qua bản… tự khai! (NLĐ). - Bổ nhiệm ồ ạt cán bộ trước khi nghỉ hưu, liệu có bất thường? (ĐS&PL). - Quan chức giàu kếch xù, dân làm sao tin được? (KT). - Về biệt thự của ông Trần văn Truyền: Dư luận và luật pháp (DT).
Các Bộ không “nhả” “đất vàng” vì… nhạy cảm? (PLVN). - Mạnh tay xóa quy hoạch treo (NLĐ).
- Sinh mạng dân và ‘con ốc thiếu chuẩn (BBC). - Cầu treo Chu Va 6: Những điều càng biết càng đau đớn lòng! (DT). - Sập cầu Lai Châu: Trụ cầu vẫn đúng thiết kế (ĐV). - Vụ tai nạn ở cầu Chu Va 6, Tam Đường, Lai Châu: Không được đổ lỗi cho dân (DLB).
Tạm đình chỉ phó chủ tịch phường “nhận giúp” lương hưu (PLTP).
Khuất tất với “Lò chưng cất” có tên Dung Quất lại tạm nghỉ 2 tháng để “bảo dưỡng”, tốn 67 triệu đô (TGTT/CSV).
- Vấn đề Đất Ghur Bini đã đi tới đâu? (Inrasara).
- Trộm cắp ở Nhật: ’40% là người Việt’ (BBC).
Việt Nam rất coi trọng hợp tác toàn diện với Hoa Kỳ (TTXVN). - Quốc hội Việt Nam và Campuchia tăng cường hợp tác (TTXVN).
- Trần Văn Chánh – Tản mạn về Trần Trọng Kim qua những trang hồi ký (Kỳ III): Một cơn gió bụi (Dân Luận).
1- Các nhà tranh đấu TQ kêu gọi cải cách, tôn trọng tự do ngôn luận (VOA). – Chính Quyền Trung Quốc Đang Nỗ Lực Kìm Hãm Tia Hy Vọng Cuối Cùng Của Người Dân (ĐKN). =>
- Sửng sốt và giận dữ (BBC). – Mỹ gọi vụ đâm dao Côn Minh là ‘khủng bố’ (BBC). - Trung Quốc kêu gọi quốc tế ủng hộ ‘cuộc chiến chống khủng bố’ (VOA). – Tưởng niệm nạn nhân vụ sát hại Côn Minh (BBC). – Trung Quốc bắt thêm 2 người trong vụ thảm sát Côn Minh (RFI). - Trung Quốc lo khủng bố lan rộng (NLĐ).
- Trung Quốc cấm đại biểu Quốc hội tiệc tùng (RFI). - Trung Quốc siết vòng điều tra gia tộc Chu Vĩnh Khang (TT).
- Nam Triều Tiên đề nghị miền Bắc nới lỏng hạn chế liên lạc (VOA). – Seoul kêu gọi Bình Nhưỡng tiếp tục chương trình đoàn tụ các gia đình ly tán (RFI).
- Sau tên lửa, Bình Nhưỡng thị uy bằng pháo rocket (RFI). - Bắc Triều Tiên bắn thêm nhiều phi đạn ra biển (VOA). - Báo Hàn Quốc: Triều Tiên tiếp tục phóng 7 tên lửa (TP).
- Dân Thái kiệnThủ tướng về tội giết người (RFI). - Tòa thụ lý đơn kiện thủ tướng Thái Lan (PLTP). - Chính phủ Thái Lan có tiền trả nợ (NLĐ).
- Cách mạng Ukraine và kịch bản VN (BBC). – Viễn ảnh nào cho Việt Nam sau những biến động tại Ukraina? (VOA). – Chém gió hay chém người? (Blog RFA). “Xin được hỏi ông, một quốc gia vì lợi ích của mình mà mang quân vào nước khác một cách ngang nhiên với chiêu bài bảo vệ lợi ích thì thế giới này đang ở vào thế kỷ nào? Cái lợi ích ấy nếu có, chỉ giá trị khi không vi phạm vào chủ quyền lãnh thổ hay quyền lợi chính đáng được quốc tế công nhận của một quốc gia khác, ngoài ra mọi chống chế ngụy biện đều vô ích trước công luận quốc tế“. Mời xem lại: Chỉ vì bênh vực Nga, phản đối Mỹ, mà tướng Lê Văn Cương không thấy cái nguy hại cho Việt Nam (FB Tin Không Lề).
Bảo đảm an toàn cho cộng đồng người Việt Nam tại Ukraine (VOV).
- Thế giới ngày 04.3.2014 (DCCT). – Tikhon Dzyadko – Putin không biết mình muốn gì ở Ukraine (Dân Luận). – Viktor Yanukovich yêu cầu Nga đưa quân vào Ukraine (DCVOnline). – Hải quân Ukraine: Kẻ đào tẩu và người trung thành (Hiệu Minh). “Cựu cố vấn an ninh Brzezinski nói ‘Phương tây cần phản ứng trước xâm lược của Nga vào Ukraine’: Không cần tuyên bố chiến tranh nhưng nếu cần Mỹ và NATO sẽ giúp đỡ quân sự cho Ukraine một cách thầm lặng, nhưng cũng tín hiệu cho Putin biết mà dừng trước khi quá muộn. NATO cũng phải chuẩn bị tình huống xấu nhất“.
- Trận đánh kinh tế quanh Ukraine (Người Việt). – Ukraine Cầu Viện Giúp Đỡ khi Nga Siết Chặt Quân Sự ở Crimea (ĐKN). - Báo Nga và Ukraine nhìn vào Crimea (BBC). – Crimée, vùng đất thường xuyên gây căng thẳng giữa Ukraina với Nga (RFI). - Ukraine tung tin hải quân Nga chặn eo biển Kerch ở Crimea (TTXVN). - Ước nguyện Xuân bình an cho Ukraina (DT). – Yanukovych xin Nga điều quân (BBC). - Nga: Tổng thống Ukraina bị lật đổ xin trợ giúp quân sự (VOA). – Ông Yanukovich đột tử vì cơn đau tim? (BizLive). – Tổng thống Putin bác tin đồn cựu Yanukovych chết vì đau tim (SM). - Tin đồn Yanukovych qua đời là “chiến tranh thông tin” (TTXVN).
- Nga: giáo sư của MGIMO bị sa thải sau khi công bố bài viết phản chiến (Lenta/ Kichbu).
- Lính Ukraine đòi lại căn cứ không quân (BBC). – Quân Ukraine đòi ‘cùng kiểm soát căn cứ’ (BBC). – Nga và quyền can thiệp vào Ukraine (BBC). – Putin : Việc sử dụng lực lượng Nga ở Ukraina là “chính đáng” (RFI). – Ông Putin: Nga có quyền sử dụng ‘tất cả các giải pháp’ tại Ukraina (VOA).
Tổng thống Putin: “Yanukovych không còn tương lai chính trị” (TTXVN).  - Nga thắng thế (NLĐ). - Ông Putin: Nga không thôn tính Crimea (TP). - “Vũ khí cũ rích” của Nga vẫn làm Châu Âu run rẩy (NLĐ). - Ông Putin: Tấn công Ukraine là cách cuối cùng (VnM). - Nga nhất trí gặp đại diện của NATO bàn về Ukraine (TTXVN). - Nga kêu gọi thành lập chính phủ đoàn kết dân tộc ở U-crai-na (ND). - Ông Putin:Nga không cần thực thi Hiệp định đã ký với Ukraine (VOV).
- Ngoại trưởng Mỹ đến Ukraina, hứa viện trợ 1 tỉ đôla (VOA). – Mỹ tăng cường hậu thuẫn đối với chủ quyền của Ukraina (VOA). – Ukraina: Mỹ đình chỉ hợp tác quân sự với Nga (RFI). - “Mỹ sẵn sàng trừng phạt Nga trong vài ngày tới” (TTXVN). - Cố vấn của Tổng thống Nga dọa ‘bán tống, bán tháo trái phiếu Mỹ’ (TN). - Tình báo Mỹ bất ngờ với kế hoạch của Nga ở Ukraine (TN). - Ngoại trưởng Mỹ đến Kiev, cam kết viện trợ 1 tỉ USD (Tin nóng).
- Ukraina: Sóng gió nổi lên tại Hội Đồng Bảo An (RFI).
Vê-nê-xu-ê-la tố cáo phương Tây tiến hành “chiến tranh tâm lý” (ND).
9h00′:
14h00′:
- NO-U VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN KÊU GỌI THIỆN NGUYỆN XÂY DỰNG ĐƯỜNG VÀO THÁC BẢN GIỐC – CAO BẰNG – VIỆT NAM! (Thành). “Hoang Huy: Đêm nay tôi đã nói chuyện với một cán bộ Thông tin của Thành phố Cao Bằng xoay quanh về vấn đề: Tại sao lại để con đường xấu như thế vào Thác?  Các bạn biết lý do gì không? Đó là: Dân TQ sang quậy phá khi thấy bất cứ một ý đồ xây dựng đầu tư vào đây. Đó là thực tế trên đó hiện nay. Chúng tôi hy vọng ngày mai sẽ nhận được câu trả lời thiện chí của Lãnh đạo nơi này“.
- TS Trần Công Trục giải đáp về Luật Biển: Đảo, đá và các bãi cạn là gì? (Infonet).
- Tranh chấp lãnh thổ tại Biển Đông và biển Hoa Đông: Xuống thang để thôn tính (PT).
- Nguyên Phó Chủ nhiệm UBKTTƯ Vũ Quốc Hùng: Cần kiểm tra nguồn gốc tài sản của ông Trần Văn Truyền (DT). - Không ai lại bổ nhiệm hàng loạt ở phút 89 (TT). - Tướng Thước: ‘Vụ ông Truyền còn nóng, cần làm nhanh’ (VTC). - “Hạ cánh” là an toàn? (NCT). - Thông tin về ông Truyền, ông Khánh… không liều được! (GDVN).
Tài sản ngàn tỷ bị kê biên, chỉ là phần nổi của Bầu Kiên (VNN).
Cảm nghĩ qua loạt bài về vụ Nguyễn Thị Thanh Thúy tham ô tài sản đăng trên Báo Người cao tuổi: Liệu lương tâm ông Thẩm phán có bị cắn rứt? (NCT).
CSGT Hàng Xanh từ chối làm rõ việc móc ví người đi đường (NB&CL). - CSGT “móc ví” người đi đường: Luật sư nói gì? (Infonet).
- Không ai lại bổ nhiệm hàng loạt ở phút 89 (TT). - Chọn đúng người, đúng việc (ĐĐK).
KINH TẾ
Nhận định chứng khoán ngày 5/3: “Cơ hội dùng margin” (ĐTCK). - Cổ phiếu cần quan tâm ngày 5/3 (ĐTCK).
Dẹp loạn giá sữa (NLĐ). - Có thể áp trần nếu giá sữa tiếp tục tăng (TQ). - Quản lý mặt hàng sữa: Biện pháp “cứng” nhất là áp dụng giá trần (HQ).
Tiêu thụ xi măng tăng, thép vẫn rất khó (TBKTSG).
Giáo sư – Tiến sĩ Võ Tòng Xuân: Đầu tư vào nông nghiệp, đất nước giàu nhanh hơn (SGGP).
Người nghèo “chê” xuất khẩu lao động (NLĐ).
Hải Dương: Giá trị xuất khẩu tăng 35, 8% (CT).
Xúc tiến thương mại: Kênh hỗ trợ xuất khẩu hiệu quả (CT).
1 - 0001<- Bộ Công thương: ‘Trung Quốc thu gom gạo là mừng’ (ĐV). - Gạo Campuchia tấn công Mỹ, gạo Việt hi vọng ở Cameroon (ĐV).
- Bill Gates giành lại danh hiệu người giàu nhất thế giới (RFI).
- Trung Quốc, chủ nợ của thế giới ? (RFI).
- Singapore: Nơi đắt đỏ nhất thế giới (BBC).
- Kinh tế Mỹ tăng trưởng thấp hơn dự đoán (BBC).
Nga ngưng tập trận, vàng thoái lui (ĐTCK).


VĂN HÓA-THỂ THAO
Thanh Hóa: Tìm kế sách cho Năm Du lịch Quốc gia 2015 (TQ).
- Nhà văn Nhật Tiến: Sự thực không thể bị chôn vùi (kỳ 18) (Nhật Tuấn).
- Nguyễn Hoàng Đức: TÁI CƠ CẤU TẠI SAO CHỪA VĂN HỌC ? (Bà Đầm Xòe).
- LỄ TANG GS NGUYỄN QUANG MỸ KHÔNG THẤY MẶT LÃNH ĐẠO TỈNH QUẢNG BÌNH  (Tễu).
- Yêu nhau củ ấu hóa tròn (Lê Thiếu Nhơn).
- Ý kiến của Nguyễn Vĩnh Nguyên và Inrasara (Inrasara).
- Tường thuật tại chỗ (Nguyễn Hoa Lư).
- Văn chương và Thế chiến thứ nhất (Nhị Linh).
- Bakhtin và Những vấn đề thi pháp Dostoievski của ông (Trần Đình Sử).
- Tại sao Tân Hình Thức? (Da Màu).
- Đợi thật lâu để lấy… thức ăn nhanh (Nguyễn Ngọc Chính).
1Thông tin Diễm Hương kết hôn trước khi thi Hoa hậu Hoàn vũ: Unicorp phủ nhận trách nhiệm (LĐ). - Miss Universe đã phát hiện Diễm Hương có chồng? (GD&TĐ). - Đùn đẩy trách nhiệm vụ hoa hậu đã có chồng (GD&TĐ).
Bùi Tuấn Dũng: Chưa cô độc, chưa thành công! (NLĐ). =>
- Phim ‘Người Luật Sư’ đã đến Mỹ (Người Việt).
Sự thiên vị tự nhiên (NLĐ).
- 100 ngày trước World Cup : Ngày hội mang dư vị cay đắng (RFI).


- TẠI SAO TÂN HÌNH THỨC (Nguyễn Trọng Tạo).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
1<- Vì sao học sinh ngán sử, địa? (NLĐ). - Tội nghiệp môn sử (NLĐ).
Thi tốt nghiệp THPT: Sẽ giảm thời gian thi môn Toán, Văn? (HQ).
Công bố thời gian nộp hồ sơ thi ĐH năm 2014 (KP).
Chỉ số vượt khó là tiêu chí xét tuyển vào trường chuyên (PLTP).
Cần đứng trên lợi ích của trẻ khi cấm dạy ngoại ngữ (KP).
Rèn trẻ viết chữ đẹp: Người ủng hộ lên tiếng (KP).
Đánh trẻ tím đùi vì vệ sinh ra quần (TTXVN).
Học sinh Việt Nam đứng cuối bảng về sự linh hoạt: Sự thật đáng suy ngẫm (SGGP).
- Phụ huynh châu Á tại Mỹ còn ít thông tin về bệnh tự kỷ ở trẻ (RFA).
- Năng Lượng Phi Thường ở Những Người Tu Luyện Thiền Định: Đây là Khoa Học (ĐKN).


XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
1Chặt dược liệu bán sang Trung Quốc (PLTP). =>
Cúm gia cầm tiếp tục gia tăng và diễn biến phức tạp (TTXVN). - Chấn chỉnh chống dịch cúm gia cầm tại các địa phương (VOV).
TPHCM muốn vay 763 triệu đô la Mỹ để chống ngập (TBKTSG).
Quảng Nam: Tăng cường đảm bảo an toàn hệ thống cầu treo dân sinh (LĐ).
Bắt tạm giam nghi can chém trọng thương thầy giáo (TT).
Công nhân miền Trung vạ vật trong nhà trọ – Kỳ cuối: Xa vời vợi giấc mơ chung cư (LĐ).
Tài xế “xe điên” đâm cô gái ở Xã Đàn khai gì? (VOV). - Tài xế xe điên “nghiến” cô gái do vô tình? (VNN).
Nổ kinh hoàng ở trạm xăng, hàng trăm người chạy tán loạn (Soha).


Trục xuất hành khách Trung Quốc ăn cắp trên máy bay của Hãng hàng không Vietnam Airlines (TT/VOV).
QUỐC TẾ
Hạn chót tiêu hủy vũ khí hóa học tại Syria có thể đạt được (VOV). - Có các tay súng Israel bí mật tại Syria? (Tin tức).
1<- Tổ chức Hamas bị cấm hoạt động tại Ai Cập (VOA).
Pa-le-xtin nêu điều kiện đàm phán với I-xra-en (ND).
- Ấn Độ điều tra về tham nhũng trong vụ mua động cơ máy bay chiến đấu (RFI).
Cựu Thủ tướng Berlusconi tiếp tục bị cấm ra nước ngoài (TTXVN).
- Trung Quốc muốn có quan hệ tốt với Nga, Ukraina (VOA). - Trung Quốc khó xử trong vấn đề Ukraine? (VnEco).
- Đệ nhất Phu nhân Hoa Kỳ sẽ đi thăm Trung Quốc (VOA).
- Ngân sách Mỹ năm 2015: Ưu tiên cho các chương trình chống nghèo đói (VOA).
Thi tuyển thẩm phán: “1 chọi 70” (PLTP).



* VTV: + Chào buổi sáng – 04/03/2014; + Tài chính kinh doanh sáng – 04/03/2014; + Điểm báo – 04/03/2014; + Thời sự 12h – 04/03/2014; + Tài chính kinh doanh trưa – 04/03/2014; + Bản tin quốc tế 17h – 04/03/2014; + Tài chính tiêu dùng – 04/03/2014; + Thời sự 19h – 04/03/2014; + Tài chính kinh doanh tối – 04/03/2014; + Thế giới trong ngày – 04/03/2014.

Trường Sa: Trung Quốc vừa xây công trình trái phép bất thành (?), giờ lại tập trận chiếm đảo

Gần đây, trong một cuộc nói chuyện của một vị lãnh đạo cấp rất cao của Chính phủ (xin chưa nêu cụ thể), vị này cho biết:
Ngay trước Tết âm lịch, Trung Quốc cho lực lượng chở vật liệu tới một bãi đá ngầm thuộc Quần đảo Trường Sa của Việt Nam định để xây công trình. 

Hải quân VN đã cương quyết ngăn chặn, phía TQ đã buộc phải rút lui. Đồng thời Bộ Ngoại giao VN đã gửi công hàm yêu cầu làm rõ vụ việc này, phía TQ đổ cho đó là ngư dân TQ tự phát thực hiện. 
Mặc dù chấp nhận “rút lui”, nhưng phía TQ đề nghị VN không “làm lớn” chuyện này, không đăng tin lên báo chí. 
Trong khi cho tới hôm nay, báo VN vẫn chưa đưa tin, và cũng chưa có điều kiện kiểm chứng thêm thông tin này, thì lại thêm thông tin TQ cho tập trận chiếm đảo. 
Chuyện đã trở nên ngày càng nghiêm trọng!

SỐNG MỚI
05/03/2014 – 09:48

Trung Quốc tập trận chiếm đảo ở Biển Đông

Lần đầu tiên, cả ba tàu siêu đổ bộ Type 071 của Trung Quốc đã được Hải quân nước này huy động trong một cuộc tập trận với nội dung chiếm đảo trên Biển Đông vào tuần qua.
3 tàu siêu đổ bộ Type 071 của Trung Quốc. Ảnh: Defense Review
3 tàu siêu đổ bộ Type 071 của Trung Quốc. Ảnh: Defense Review
Tờ World Tribune cho biết cuộc tập trận diễn ra vào tuần trước mà không nói rõ địa điểm và thời gian cụ thể. Ngoài 3 chiếc tàu siêu đổ bộ nói trên, PLAN còn sử dụng các tàu khu trục, trực thăng quân sự và còn có thể có sự tham gia của tàu ngầm.
Trang tin này không nói tới tàu sân bay Liêu Ninh, song thời gian mà cuộc tập trận diễn ra sát với đợt huấn luyện đầu tiên trong năm 2014 của tàu này. Theo thông báo từ PLAN, tàu Liêu Ninh đã rời căn cứ Thanh Đảo, Sơn Đông hôm 2/3 để thực hiện nhiệm vụ “huấn luyện và thử nghiệm”. Trong thông báo dù không đề cập tới địa điểm song cuối năm 2013, Bộ Quốc phòng Trung Quốc từng xác nhận thông tin sẽ tổ chức một cuộc tập trận bắn đạn thật trên Biển Đông với chiến đấu cơ J-15 và tàu Liêu Ninh trong năm nay.
Song điều đáng chú ý, nội dung của đợt tập trận mới nhất của Hải quân Trung Quốc được cho là có nội dung chiếm đảo. Trước đó truyền thông nước này khẳng định Bắc Kinh sẽ chiếm thêm đảo trên Trường Sa trong năm 2014. Trước thông tin này, Bộ Ngoại giao Philippines khẳng định sẽ phản ứng nếu kế hoạch được triển khai.
Rappler ngày 3/3 đưa tin, một nhóm người Philippines đã kéo đến trước cổng lãnh sự quán Trung Quốc ở Makati nhằm biểu tình phản đối Hải quân Trung Quốc đã tấn công ngư dân nước này bằng vòi rồng.
Chí Đăng

2052. NĂM ĐIỀU RÚT RA TỪ CÁC CUỘC BIỂU TÌNH TẠI UKRAINE VÀ VENEZUELA

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)
Thứ Bảy, ngày 01/03/2014
Ngày 21/2, Viện Cato có trụ sở tại thủ đô Washington đăng bài phân tích của hai học giả Dalibor Rohac và Juan Carlos Hidalgo về 5 bài học rút ra từ các cuộc biểu tình tại Ukraine và Venezuela, trong đó khẳng định có một số điểm tương đồng nổi bật cũng như một số khác biệt quan trọng giữa các sự kiện diễn ra tại hai quốc gia này. Dưới đây là nội dung bài phân tích:

1. Nn kinh tế có vn đ
Mặc dù tình trạng bất ổn xã hội ở Ukraine đã được kích hoạt bởi quyết định của chính phủ nước này hủy ký Thỏa thuận liên kết với Liên minh châu Âu, song sự bất mãn của người dân có nguyên nhân sâu xa hơn. Nhiều năm quản trị theo kiểu tham nhũng và trục lợi đã đẩy nước này trật khỏi đường ray chuyển hướng tới một nền kinh tế thị trường làm cho người dân Ukraine tuyệt vọng. Năm 1990, GDP bình quân đầu người của Ukraine là 8.200 USD, tương đương với mức của Ba Lan. Hiện nay, GDP bình quân đầu người của Ba Lan là 18.300 USD trong khi đó con số này ở Ukraine đã sụt giảm xuống còn 6.400 USD. Không giống các nước láng giềng hậu cộng sản hướng tới phương Tây, Ukraine đã không theo đuôi cải cách thể chế sâu sắc và nền kinh tế nước này bị một nhóm nhỏ các đầu sỏ chính trị nắm giữ có kết nối quyền lực chính trị chặt chẽ với điện Kremlin. Con trai của Tổng thống Viktor Yanukovych, Oleksandr, đã trở thành một trong những người giàu có nhất đất nước này trong thời gian cha mình tại vị trong khi thu nhập của hầu hết người dân Ukraine sụt giảm.
Ở Venezuela, tình hình kinh tế xấu đi đáng kể từ cái chết của cựu Tổng thống Hugo Chávez hồi năm ngoái. Nước này có tỷ lệ lạm phát cao nhất thế giới. Số liệu công bố chính thức là 56% trong năm 2013, mặc dù theo kết quả nghiên cứu về siêu lạm phát của tác giả Steve Hanke, tỷ lệ lạm phát thực sự hàng năm là 305%. Sau nhiều năm quốc hữu hóa, tước quyền sở hữu và kiểm soát tiền tệ và giá cả dưới cái tên “Chủ nghĩa xã hội thế kỷ 21″, khu vực tư nhân đã bị tàn phá. Tình trạng dòng người xếp hàng kéo dài hàng giờ ở các siêu thị diễn ra hàng ngày và tình trạng thiếu thực phẩm, dược phẩm cơ bản cũng phổ biến. Cũng giống như ở Ukraine, tham nhũng tràn lan khi giới tinh hoa cầm quyền kiếm được các món lợi từ doanh thu dầu lửa. Điều này đã dẫn đến sự gia tăng của một tầng lớp đặc quyền mới với tên gọi “Boligarchs”. Sở dĩ họ được gọi tên như vậy do đã giàu lên rất nhanh dưới cái gọi là cuộc cách mạng Bolivar. Bên cạnh đó, Venezuela hiện là một trong những quốc gia nguy hiểm nhất trên thế giới với gần 25.000 vụ giết người vào năm ngoái. Một bộ phận lớn dân số chủ yếu là tầng lớp trung lưu tỏ ra chán ghét khi đất nước của họ nhanh chóng trở thành nơi không đáng sống.
2. Các chính phủ đã phản ứng lại bằng việc đàn áp biểu tình
Ở Ukraine, phong trào thân châu Âu (Euromaidan) bắt đầu tiến hành các cuộc biểu tình ôn hòa vào cuối tháng 11 nhằm phản ứng lại việc chính phủ hủy bỏ ký thỏa thuận liên kết với EU. Tại Kiev, những người biểu tình tụ tập và dựng trại ngay ở Quảng trường Độc lập với tên gọi “Maidan” theo tiếng Ukraine. Sau khi cảnh sát chống bạo động Berkut dùng bạo lực giải tán người biểu tình vạo ngày 30/11, bạo lực dần dần leo thang mà đỉnh cao là các sự kiện mới đây làm ít nhất 77 người thiệt mạng. Chính phủ thậm chí đã trả tiền cho các nhóm côn đồ xâm nhập các trại đối lập và kích động các cuộc đụng độ. Trong những ngày qua, lực lượng an ninh Ukraine đã sử dụng súng bắn tỉa và vũ khí tự động để chống lại người biểu tình, gây ra thương vong lớn.
Tại Venezuela, các cuộc biểu tình bắt đầu vào ngày 12/2 sau khi chính phủ từ chối thả một số sinh viên bị bắt giữ tùy tiện những ngày trước đó. Cũng giống như chế độ của Tổng thống Viktor Yanukovych, Tổng thống Nicolás Maduro đã đàn áp các cuộc biểu tình trên với một lực lượng chưa từng có, trong đó sử dụng cả lực lượng Cảnh sát quốc gia và các nhóm quân sự bán vũ trang. Ngày 19/2, các lực lượng chính phủ đã leo thang, sử dụng bạo lực nhằm vào dân thường, bao vây các tòa nhà chung cư và bắn người dân trên phố. Bang biên giới Tachira hiện đang thực hiện lệnh giới nghiêm. Cho đến nay, ít nhất 8 người đã thiệt mạng, hàng chục người bị giam giữ và nhiều người mất tích.
3. Nước ngoài đóng một vai trò quan trọng trong các sự kiện này
Điện Kremlin đã can dự vào công việc nội bộ của Ukraine kể từ khi nước này tuyên bố độc lập vào năm 1991. Tổng thống Nga Vladimir Putin từng gọi sự sụp đổ của Liên Xô là “thảm họa địa chính trị lớn nhất thế kỷ”. Nhìn Ukraine dần thoát khỏi phạm vi ảnh hưởng của mình, các nhà lãnh đạo Nga đã cổ gắng sử dụng giá khí đốt tự nhiên bán cho Ukraine như một biện pháp để có được các nhượng bộ chính trị. Gần đây nhất, điện Kremlin sử dụng giá xăng để buộc Chính phủ Ukraine từ bỏ Thỏa thuận liên kết với EU, hành động dần đến tình trạng bất ổn hiện nay. Kể từ khi bắt đầu các cuộc biểu tình của phong trào Euromaidan, Nga đã cung cấp cho Chính phủ Ukraine đang trong tình trạng thiếu tiền mặt khoản viện trợ dưới hình thức mua trái phiếu. Các vai trò được đảo ngược một chút khi nói đến ảnh hưởng của Cuba tại Venezuela. Đất nước Cuba thiếu tài nguyên đóng một vai trò quan trọng chống đỡ cho Chính phủ Venezuela để đổi lấy nguồn cung dầu lửa mà nước này đang rất cần. Venezuela cung cấp cho Cuba 120.000 thùng dầu mỗi ngày với giá trị ước tính vào năm 2012 là 3,6 tỷ USD (khoảng 5% tống sản phẩm quốc nội của Cuba). Các cơ quan mật vụ Cuba giúp kiểm soát bộ máy an ninh cho chế độ của Tổng thống Maduro. Bản thân Tổng thống Maduro được biết đã được đào tạo theo hệ tư tưởng cộng sản ở Cuba . Trong thập niên 1980, nhiều năm trước khi người tiền nhiệm của ông, cựu Tổng thống Hugo Chávez nắm quyền thực sự và xây dựng chính quyền cộng sản hiện nay. Nhiều người cho rằng các anh em nhà Castro cầm quyền ở Cuba là những nhân tố quan trọng đằng sau việc lựa chọn Maduro kế vị Chávez. Nếu không có dầu lửa, rất có khả năng nền kinh tế mong manh của Cuba sẽ đổ vỡ. Mối quan hệ giữa hai nước có lẽ là độc nhất trong lịch sử thế giới khi quốc gia lớn và giàu có hơn đã thực sự trở thành một nước lệ thuộc vào khách hàng (dầu lửa) của mình cho đến thời điểm mà các lá cờ Cuba tung bay tại nhiều căn cứ quân sự của Venezuela.
4. Các quốc gia dường như bị chia rẽ về dân tộc và xã hội
Việc đề cập đến sự khác biệt giữa một phần khu vực nói tiếng Ukraine ủng hộ liên minh châu Âu (EU) với các khu vực phía Đông củc nước này có quan hệ gần gũi hơn với Nga đã trở nên phổ biến. Sự thật không thể phủ nhận là phong trào biểu tình đã thu hút khá ít sự ủng hộ của các khu vực mà người nói tiếng Nga chiếm đa số. Sự khác biệt về sắc tộc và ngôn ngữ cũng không giải thích chính xác được sự khác biệt trong quan điểm về tương lai đất nước của người dân Ukraine, kể cả những người nói tiếng Nga lẫn người nói tiếng Ukraine ủng hộ quan hệ gần gũi hơn với EU.
Sự chia rẽ trong nội bộ người dân Venezuela không phải là vấn đề sắc tộc mà là giữa các tầng lớp kinh tế xã hội. Kết quả chính thức và gây  nhiều tranh cãi của cuộc bầu cử tổng thống năm ngoái ở Venezuela khiến đất nước này đã bị chia đôi. Trong khi ông Maduro nhận được 50,6%  số phiếu bầu thì ứng cử viên đối lập Henrique Capriles cũng có 49,1% ủng hộ chế độ hiện tại đã nhận được hầu hết sự ủng hộ từ các tầng lớp  dân chúng  nghèo nhất, những người vẫn nhận được các trợ cấp đáng kế từ chính phủ  cũng như công chức và bộ máy quân sự. Tuy nhiên, Tổng thống Madup không có được mức độ trung thành, thậm chí là tôn thờ mà cựu Tổng thống Hugo Chávez đã có từ những người ủng hộ. Trong khi đó, phe đối lập chủ yếu tập hợp bởi tầng lớp trung lưu và sinh viên. Không may là sự hận thù và nghi ngờ ở mức độ cao giữa cả hai phe sẽ kéo dài trong nhiều năm tới.
5. Láng giềng và tổ chức khu vực phản ứng một cách chậm chạp
Có thể nói phản ứng của EU với các sự kiện ở Ukraine là quá thận trọng và chậm chạp. Chỉ đến ngày 20/2, các lãnh đạo châu Âu mới nhất trí các biện pháp trừng phạt có mục tiêu nhằm vào Ukraine trong đó có cai thị thực, đóng băng tài sản và đình chỉ giấy phép xuất khẩu các thiết bị có thể được sử dụng để đàn áp phong trào trong nước. Hồi tháng 12 năm ngoái và tháng 1 năm nay, EU đã gây ra đôi chút thất vọng khi đề cập đến mối quan hệ tiềm năng với Chính phủ Ukraine sẽ hấp dẫn hơn so với việc làm sâu sắc mối quan hệ với Nga. EU từng đưa ra một sổ đề nghị trong đó có một “lộ trình” tăng tốc để trở thành thành viên EU và các lợi ích của việc này như tự do đi lại cho người dân và tiếp cập thị trường chung.
Ở phía bên kia bờ Đại Tây Dương, một số chính phủ cánh tả Mỹ Latinh đã tuyên bố về sự đoàn kết của họ với chế độ Maduro trong đó có khối thương mại Mercosur. Các quốc gia khác có nền dân chủ chín muồi hơn như Mexico, Colombia, Peru và Costa Rica đã im lặng, hoặc là hèn nhát, hoặc là hoài nghi. Chỉ có Chile và Panama lên tiếng quan ngại một cách hạn chế về việc vi phạm nhân quyền tại Venezuela. Các liên minh khu vực như Tổ chức các quốc gia châu Mỹ và Cộng đồng các quốc gia Mỹ Latinh và Caribean nhiều khả năng vẫn muốn đứng về phía Venezuela. Vì vậy, Chính phủ Venezuela không phải lo lắng , về việc phải chịu trách nhiệm cho các hoạt động đàn áp người dân.
Một đặc điểm chung cuối cùng của hai sự bùng phát bất ổn trong dân chúng là sự không chắc chắn về điều gì sẽ tiếp diễn. Thỏa thuận ngày 21/2 ở Kiev mang đến hy vọng cho một quá trình chuyển giao có trật tự đối với một bản hiến pháp và một cuộc bầu cử mới có thể thực hiện được. Tuy nhiên, trong bối cảnh Tổng thống Yanukovych đã từng không giữ lời hứa trong quá khứ, bất kỳ thỏa thuận nào để ông nắm quyền cho tới khi người kế nhiệm được bầu là rất mong manh. Tương tự như vậy, ở Venezuela, chính phủ đã từ chối đàm phán với những người biểu tình, gọi họ là “phát xít”. Tuy nhiên, khi sự bất mãn lên cao và các cuộc biểu tình thu hút được người dân tham gia đông hơn, họ sẽ trở thành vấn đề đau đầu với chế độ./.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét