Bôxit Tây Nguyên: tuyệt vọng vì lỗ lớn, lại hy vọng vào “thần đèn” Alcoa và ông cố vấn cựu đại sứ xứ Cờ Hoa? (Chép sử Việt).
CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
- Mỗi lần đến nghĩa trang liệt sĩ, biết khấn thế nào đây? (Lê Khả Sỹ). “Thắp nén nhang cắm trên mồ liệt sĩ/Khấn gì đây để các Anh các Chị yên lòng/Rằng, ta vì Tổ quốc non sông/Đã ngã xuống cho tương lai tốt đẹp ?/ Hay là chúng tôi sẽ hát/Bài MÙA HOA ĐỎ tặng các Chị các Anh ?/ Hay chúng tôi phải nức nở khấn thầm:/ Một phần máu xương của các Ngài bị uổng“.
- Thất bại thảm hại của lực lượng phản gián Việt Nam trước bọn gián … đất Trung Quốc (VEF/Chép sử Việt). “… Đọc đến đây thì chắc nhiều độc giả không thể cười được nữa, mà tức, muốn chửi … ‘Đ.mẹ chúng mày, phản gián mà hèn hơn con gián!’”
- Lao động phổ thông Trung quốc ở Việt nam (RFA). =>
- Thứ trưởng quốc phòng Hoa kỳ thăm Việt Nam (RFA).
- Việt Nam: Vụ xử người H’mong tại Tuyên Quang có dấu hiệu đàn áp « tín ngưỡng » (RFI).
- Việt Nam : Cưỡng chế đất có khiến người dân « khởi nghĩa » ? (Thụy My RFI).
- NHỚ ANH PHẠM VIẾT ĐÀO – Thơ Nguyễn Hữu Quý (Tễu). – Lê Nguyễn Hương Trà (Cô Gái Đồ Long) – Điều 258 (Dân Luận).
- Bắt Bùi Thị Minh Hằng – Nguyễn Văn Minh – Nguyễn Thúy Quỳnh, lợi hay hại? (DLB). – Nạn nhân trong vụ 11/2/2014 tại Lấp Vò khẳng định: công an và côn đồ gây rối trật tự công cộng (Nguyễn Tường Thụy). – Chuyện về tên nữ tặc ở trước cổng Thanh tra Bộ Công An (Nguyễn Tường Thụy). – Gia đình bà Bùi Thị Minh Hằng: Tố cáo nhà cầm quyền VN vi phạm Hiệp ước quốc tế về việc chống cưỡng chế mất tích (DCCT). – Sử dụng Cơ chế nhân quyền nào của Liên Hiệp Quốc để bảo vệ cho Bùi Hằng? (Cùi Các).
- Sống trong lòng khủng bố (2) (Nguyễn Văn Thạnh). – Làm cách nào để dọn một đống rác (2)
- Luận bàn về bài viết “Tổ Quốc cần những con người mới” của Nguyễn Đắc Kiên (DLB).
- Tqvn2004 – Tiến trình dân chủ hóa Việt Nam: Chặt cây hay vun xới thay đổi chất đất? (Dân Luận).
- Nelson Mandela – Bước đường dài đến tự do (8): PHẦN IV. ĐẤU TRANH LÀ ĐỜI SỐNG CỦA TÔI (đoạn 2) (Dân Luận).
- Thêm loạt bài tưởng niệm nhà báo Vũ Ánh của Sống Magazine: Một người chính trực – Lê Giang Trần: Nhà Báo Vũ Ánh và viên đạn cuối cùng của một Chiến Sĩ – Ngô Tịnh Yên: Về Một Ánh Chiều Buông - Nguyễn Văn Khanh: Anh Vũ Ánh và Tôi – Tuấn Khanh: Trong trí nhớ của mỗi người – Phan Nhật Nam: Alpha – Ánh Lửa Từ Bóng Tối/Sự Chết - Hồ Văn Xuân Nhi: Tiếc Thương và Vinh Danh Nhà Báo Vũ Ánh – Du Tử Lê: Kẻ sĩ thời nhiễu nhương / Vũ Ánh/ không còn nữa! - Lưu Na: Tiễn Người Không Quen – Uyên Nguyên: Chiều nghe ánh sét cuối ngày… – Hằng Nguyễn: Chú bỏ tôi mà đi - Mai Đức: Khi Chim Đầu Đàn Mỏi Cánh… – Hải Vân: Tạm Biệt Anh Vũ Ánh – A20 Nguyễn Thanh Khiết: Vĩnh biệt Vũ Ánh - Yến Tuyết: Thư viết cho chồng – Trangđài Glassey-Trầnguyễn: Gừng già, gừng thanh
- Tổ Quốc Việt Nam đang lâm nguy! (DLB). – Thư gửi các nhà lão thành Kách Mạng (Phần 2) (DLB). – Có không chủ nghĩa xã hội của thế kỷ 21?
- Các lãnh đạo kế cận của Đảng CSVN? (BBC).
- Định hướng theo kiểu “tuyên giáo” (Facebooker Nguyễn Văn Tuấn/ TH). – BBC Tiếng Việt định hướng dư luận cho Trung Quốc? (Lê Anh Hùng).
- PHỎNG VẤN NGÀI ĐỘC TÀI (Sơn Thi Thư). “Tiên sư nhà mày, làm phóng viên mà ngu bỏ mẹ, nếu mà có minh bạch, dân sự, dân chủ thì bố mày còn được ngồi đây mà trả lời phỏng vấn mày à !”
- Bằng cấp của các bộ trưởng Việt Nam, China, Mĩ, và Úc (Nguyễn Văn Tuấn). “Qua bảng so sánh trên, và nếu lấy tỉ lệ bằng tiến sĩ là một thước đo học vấn, thì VN rõ ràng Nội các Chính phủ và Bộ Chính trị VN có học vấn cao hơn Mĩ, Canada, Úc, và nước láng giềng là Tàu. Với tỉ lệ 44% bộ trưởng có bằng tiến sĩ, tôi đoán rất có thể Nội các Việt Nam có nhiều tiến sĩ nhất thế giới (nhưng cần phải kiểm chứng)“. – Cộng Sản là người thông minh nhất (Minh Văn).
- Quốc cách ăn mày! (Bà Đầm Xòe). “Điều đau lòng là, lãnh đạo thì vênh mặt lên vì qua chuyến thăm nước người ta lại có tiền mang về, còn con dân nước mình, cứ thấy tiền mang về là mừng vui khôn xiết. Họ không cần ngẫm nghĩ một phút xem cái tiền đó là tiền gì, tiền làm ăn được hay tiền ‘ăn này, ăn xin’ được. Nó giống như kẻ ăn mày, ai cho cơm cho tiền thì quý, chứ có mấy ăn mày suy nghĩ, tiền đó là từ đâu mà có?”
- Phan Châu Thành: Chính phủ hay Tà phủ? – Phần 3: Việt Nam đã rơi vào bẫy thu nhập trung bình và sẽ không được vào TPP (DLB).
- Điện hạt nhân: Thủ tướng bảo “có thể dừng”, Chủ tịch nước bác “không hề có chuyện” đó, là sao? (Chép sử Việt).
- Những sáng kiến tuyệt vọng (RFA). – Quản lý theo kiểu “mất bò mới lo làm chuồng” (RFA). – Tin nhắn của bộ trưởng! (FB Nguyễn Đình Bổn). “Theo vietnamnet, ông Đinh La Thăng nhắn như sau: ‘Cảm ơn em, anh sẽ cho anh em nghiên cứu để làm sớm 1 cây cầu treo’. Và: ‘Còn đường thì tỉnh phải có trách nhiệm, anh sẽ có ý kiến với tỉnh. Chúc em khỏe’. Sao lại có ‘em với anh’ mùi mẫn ở đây? Tin nhắn này cho thấy một sự thiếu cẩn trọng của một bộ trưởng về danh xưng“. – Bộ trưởng Đinh La Thăng và clip cô giáo chui vào túi nylon (MTG). – Qua suối bằng túi bóng: Khảo sát xây cầu treo (KP).
- Ám ảnh suối dữ Sam Lang và cầu treo Chu Va (SM). – Hiểu ra rồi! (SK&ĐS).
- Thủ tướng chỉ đạo chống tiêu cực trong bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo (DT). – Thành lập các cơ quan chuyên môn 2 quận Bắc và Nam Từ Liêm (VOV).
- “Cuộc đua” ngàn tỉ (NLĐ). – Chung quanh vấn đề “đội vốn” hơn 5.200 tỷ đồng ở đường cao tốc Cầu Giẽ – Ninh Bình (ND). – Giải trình về “sai phạm tuyến tại cao tốc Cầu Giẽ-Ninh Bình” (TTXVN). – Xin mời Bộ trưởng Thăng rút kiếm (MTG).
- Gia Lai: Tạm đình chỉ công tác thiếu úy lái xe biển đỏ đâm vào nhà dân (LĐ).
- Phóng Sự LaoĐộngViệt 20140319- Ba cụ già bán vé số ở Đà Nẵng (LĐ Việt).
- Những điều khó nói của tiếp viên hàng không (Hiệu Minh).
- Một phụ nữ tử vong sau khi vào công an phường lại được kết luận do treo cổ tự tử (ĐV). – Nghi vấn một thanh niên gặp nạn vì bị công an đuổi (DT). – Để người dân không phải nhập viện sau khi gặp công an (RFA).
- Giải cứu 6 cô gái Việt Nam ‘bị bóc lột tình dục’ ở Ghana do người Trung Quốc cầm đầu đường dây buôn người (VOA). – Thiệt thòi của người Việt sống ở Campuchia (RFA).
- Một người Duy Ngô Nhĩ bị bắn chết sau khi giết một công an tại Tân Cương (RFI).
- Blogger TQ chết vì ‘thiếu dinh dưỡng’ (BBC). – Liên Hiệp Quốc xem xét hồ sơ nhân quyền Trung Quốc (VOA).
- Thảo phạt Ban Tuyên huấn Trung Ương (Boxitvn).
<- Người biểu tình Đài Loan xông vào quốc hội, đòi hủy thỏa thuận thương mại với TQ (VOA). – Sinh viên Đài Loan chống thỏa thuận với TQ (BBC). – Biểu tình chống Trung Quốc chiếm trụ sở Quốc hội Đài Loan (RFI).
- Thái Lan : Bãi bỏ tình trạng khẩn cấp, xung đột chính trị vẫn còn (RFI).
- Bài diễn văn “vĩ đại làm thay đổi thế giới” của TT Putin (P2) (Soha). – Tòa Hiến pháp Nga thông qua hiệp ước sáp nhập Crimea (TTXVN). – Tổng thống Nga Putin lệnh khởi động xây cầu nối với Crimea (TTXVN). – Nga cho phép Ukraine bay thanh sát hoạt động quân sự của mình (ANTĐ). – Nga lên án vụ nổ súng ở Crimea là một sự “khiêu khích” (TTXVN). – Nga tập trận không quân lớn ở quân khu miền Tây (Soha).
- Thủ tướng Crimea tuyên bố “cấm cửa” quan chức Ukraine (TTXVN). – Căng thẳng Ukraine chuyển từ “chính trị” sang “quân sự” (LĐ). – Giám đốc Truyền hình Quốc gia Ukraine bị đánh đập, ép từ chức (TP). – Trụ sở Hải quân Ukraine tại Crimea bị đột kích (TN). – Người dân Crưm sau khi bỏ phiếu sáp nhập vào Nga: “Chúng tôi đã trở về nhà!” (LĐ). – Lực lượng tự vệ Crimea chiếm căn thứ hai của Ukraine (TTXVN). – Hội đồng an ninh-quốc phòng Ukraine thảo luận về Crimea (TTXVN). – Thủ tướng Crimea tuyên bố “cấm cửa” quan chức Ukraine (Soha). – Tự vệ Crimea tuyên bố bắt giữ Tư lệnh hải quân Ukraine (Soha). – Máu đổ ở Crimea (NLĐ). – Lực lượng thân Nga chiếm căn cứ hải quân Ukraine (NLĐ).
- Lực lượng thân Nga chiếm căn cứ hải quân Ukraina (VOA). – Phe thân Nga chiếm căn cứ Sevastopol (BBC). – Crimée : Dân quân thân Nga chiếm tổng hành dinh hải quân Ukraina (RFI). – Châu Âu bất lực nhìn Nga thôn tính Crimée ? (RFI). – Crimea chưa ly thân đã vội cưới chồng (BBC). – Kiev khẳng định xung đột xung quanh Crym đang chuyển sang giai đoạn quân sự (Kichbu). – Nguyễn Hưng Đạt – Dân chúng là nạn nhân khốn khổ (Quê Choa).
- Ukraina và phương Tây cực lực lên án việc sáp nhập Crimée vào Nga (RFI). – Nga cảnh báo Mỹ và phương Tây (BBC). – Tổng thư ký LHQ lên đường đi Moscow và Kyiv (VOA). – Berlin chỉ trích Putin so sánh Crimea với thời Đức thống nhất (TTXVN). – Anh kêu gọi G-7 thảo luận đình chỉ thành viên G-8 của Nga (TTXVN).
- TS Trần Công Trục giải đáp về Luật Biển: Nguyên tắc pháp lý chứng minh chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa (Infonet).
- Ước một lần “bay” tới Trường Sa (TVN).
- Ai thu hồi nhà công vụ của quan chức – Kỳ 1: Không trả nhà công vụ, quan chức nói gì? (TP).
- Chồng không giao đất, vợ bị cho nghỉ dạy (PLTP). – 80% các vụ khiếu nại, tố cáo liên quan đến đất đai (PLTP). – Kỳ quặc nơi ‘mạnh ai nấy chiếm’ đất rừng (VNN).
- Chết trong tư thế treo cổ tại khuôn viên CA phường (TN). – Làm rõ vụ chết trong tư thế treo cổ tại công an phường (PLTP).
- Công an từ chối bồi thường xe cá thối (PLTP).
- VỤ PHÓ CHỦ TỊCH PHƯỜNG “NHẬN GIÚP” 25 NĂM LƯƠNG HƯU: Lộ thêm việc nhận lương hưu của người khác (PLTP).
- Bất cập thủ tục làm giấy khai sinh (TN). – Cần cho phép đăng ký hôn nhân thực tế? (PLTP). – Luật hộ tịch mới sẽ tạo thuận lợi cho dân (TT).
- Bùi Hoàng Tám: “Sáng tạo” kiểu ông Dũng và “tạo sáng” kiểu ông Thăng! (DT).
- Kiến nghị ngưng xây sân bay Long Thành (TBKTSG).
- Thái Lan:Chấm dứt tình trạng khẩn cấp(Giadinhvn).
- Lực lượng Crimea bắt Tư lệnh Hải quân Ukraine (TN). – Ukraine không rút quân khỏi Crimea (PLTP). – Lực lượng thân Nga “tiếp quản” căn cứ hải quân Ukraine tại Crimea (Infonet). – Ukraine rút khỏi Cộng đồng các quốc gia độc lập (VOV).
- Crưm về Nga ngổn ngang trăm mối (VNN). -Quốc hội Nga sắp phê chuẩn Hiệp ước sáp nhập Crimea (VOV).
- Putin: Quân cờ khí đốt khiến châu Âu ớn lạnh (Vef). – Nga chỉ trích Hội đồng châu Âu thiếu thiện chí (VOV).
- Khai mạc lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa (TN). – Ban hành kế hoạch quản lý tài nguyên vùng biển Hoàng Sa (TT).
- Nguyễn Phương Uyên đề nghị hủy án phúc thẩm (RFA). – Sinh viên Phương Uyên khiếu nại Quyết định buộc thôi học của Hiệu trưởng Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm – TP.HCM (DCCT).
- Phạm Chí Dũng: Điều trần dân chúng và cơn đau đẻ giả hiệu (VOA).
- Bài bị báo Thanh niên gỡ: Giữa người với người (FB Hoàng Xuân/ Nguyễn Văn Thạnh).
- Mại dâm dưới chế độ Cộng sản (DLB).
- Việt Nam Hôm Nay, ngày 19.03.2014 (DCCT).
- TS. Vũ Thị Phương Anh: 8 CÂU HỎI VỀ VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA NHÃ THUYÊN (Tễu). “Từ
những chất vấn phía trên, có thể thấy suy cho cùng, nếu luận văn Nhã
Thuyên là sai, thì đó là kết quả của là lỗi hệ thống chứ không phải là
lỗi của riêng cá nhân nào. Như thế, các sản phẩm đào tạo của hệ thống ấy
sẽ sai hàng loạt. Vậy chúng ta có cần thành lập hội đồng để xem xét lại
tất cả các luận văn, luận án trước đây của hệ thống này hay không, hay
chỉ khoanh vùng một trường hợp này thôi? Tại sao?“
- Vài suy nghĩ về tuyến Đường cao tốc Hà Nội-Lào Cai (Boxitvn).
- Dự án Luật Hộ tịch: Bước đột phá về cải cách thủ tục hành chính (ĐĐK). – Hướng tới mỗi cá nhân được cấp một số định danh (KT&ĐT).
- Bài học cảnh tỉnh điện hạt nhân VN từ Thảm hoạ nguyên tử Chernobyl? (FB Tuyệt Tình Cốc).- Chuyện đùa trên những cái chết đến cận kề của toàn dân tộc đau thương khi nghĩ về điện hạt nhân! “Tập
đoàn năng lượng nguyên tử Rosatom (Nga) và Bộ Khoa học-Công nghệ của
Việt Nam đang chuẩn bị các điều kiện cần thiết để năm 2015 khởi công xây
dựng Trung tâm công nghệ và nghiên cứu hạt nhân, tiền đề cho việc khởi
công Dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận I do phía Nga xây dựng, với
tổng số tiền là 500 triệu USD xây trung tâm nghiên cứu hạt nhân…. Rõ là
chuyện tày đình mà nghe như trò trẻ con? Thế là lãnh đạo đang đùa trên
những cái chết đến cận kề của toàn dân tộc đau thương Việt Nam?“
- Truyền thông Trung Quốc “nhắc khéo” Tập Cận Bình về bài học Ukraine (InFonet). – Cựu Phó Chủ tịch Quân ủy trung ương Trung Quốc bị bắt trên giường bệnh (GDVN). – Hong Kong lại xảy ra tấn công nhằm vào giới báo chí (Tin tức).
- Sinh viên Đài Loan nổi loạn (TT).
- Timothy Snyder – Lực Lượng Cực Hữu Và Những Hành Động Của Nga ở Krym (Phạm Nguyên Trường).
- Bộ trưởng Quốc phòng Nga kêu gọi Crimea thả Tư lệnh Hải quân Ukraine (GDVN). – Ukraine rút quân và đề nghị Crimea thành “khu phi quân sự” (PNTP). – Nguy cơ đụng độ ở Crưm giữa các lực lượng vũ trang (VTC). – Ukraine rầm rộ đưa quân tiến sát biên giới Nga (VTC). – Ukraine sẽ rút quân khỏi bán đảo Crimea (DV). – Ukraine rút quân khỏi Crimea, tập trận với Mỹ-Anh (NĐT). – Nga cảnh báo phương Tây về lệnh trừng phạt Crimea (DCCT).
- Hiệp hội địa lý quốc gia Mỹ vẽ bản đồ Nga có Crimea (ANTĐ). – Leo thang trừng phạt, các bên đều thiệt hại (KT&ĐT). – Gazprom tìm cách tiếp cận mỏ dầu và khí đốt Crimea (VOV). – Putin đệ trình hiệp ước hợp nhất Crưm lên Quốc hội Nga (VNN). – Ukraine lệnh rút quân, chính thức ‘đầu hàng’ trong vấn đề Crimea (Tin tức).
- Tổng thống Mỹ bác bỏ hành động quân sự tại Ukraine (VOV). – Nhận diện lý do khiến Mỹ không can thiệp quân sự ở Ukraine (KT).
- Mỹ dọa tập trận vùng Baltic, Nga tăng hiện diện quân sự dọc biên giới EU (MTG). – Tàu Mỹ lại thị uy ở Biển Đen (VOV).
- Đức ngừng hợp đồng vũ khí lớn với Nga (VOV). – Tổng thư ký NATO dọa dùng biện pháp quân sự chống Nga (KT). – Moscow: Pháp phải cung cấp tàu chiến cho Nga theo hợp đồng (GDVN).
KINH TẾ- Ông Cấn Văn Lực: Chưa nên bỏ trần lãi suất thời điểm này (Stockbiz).
- Đã rõ hơn thủ tục phá sản ngân hàng (VnEco).
- Cổ phiếu ngân hàng tăng giá sau thông tư 09 (TBKTSG). – Cổ phiếu cần quan tâm ngày 20/3 (ĐTCK). – Nhận định thị trường ngày 20/3: Tăng khó nhọc (ĐTCK). – Nhận định chứng khoán ngày 20/3: “Khó tạo đỉnh” (VnEco).
- Làn sóng thoái vốn bất động sản vẫn âm ỉ (CafeLand). – Nếu gói 30.000 tỷ đồng bị thu hồi… (CafeLand). – Biệt thự, liền kề 3,5 tỷ đồng: Của rẻ có phải của…ôi? (PLVN). – Sửa Luật Xây dựng: Mối lo từ nhà thầu ngoại (VnEco). – Bộ trưởng Xây dựng đề xuất giải pháp hỗ trợ bất động sản (VnM). - Hà Nội: Tổng giám đốc biến mất, người mua nhà chết điếng (Infonet). =>
- Tân tổng giám đốc Vinalines là con nguyên bộ trưởng Bộ Giao thông (NĐT).
- Giảm phiền hà, bớt tiêu cực (NLĐ).
- Giá xăng dầu đột ngột tăng (RFA). – Thông báo không tăng giá xăng, nghĩa là xăng tăng giá? (MTG). – Phải xóa dần độc quyền (NLĐ).
- Liệu có thể lập lại trật tự thị trường gas? (PNTP).
- Tôm chân trắng xuất sang Mỹ tăng hơn 300% (TP). – Năm 2030: Trung Quốc sẽ trở thành thị trường XK lớn của Việt Nam (HQ).
- Xuất khẩu sang Nhật ‘bền vững hơn’ (BBC). – ‘Người Việt thích làm ăn với Nhật’ (BBC). – Pháp luật Việt Nam cần ‘minh bạch hơn’ (BBC).
- Rửa tiền bằng… đồ cổ (NLĐ).
- Vi Bác giải trình việc kiểm duyệt với các nhà đầu tư tại Wall Street (RFI).
- Đoán trước Fed nói gì, vàng giảm thêm 10 giá (ĐTCK).
- Cảnh giác gas dỏm (TN).
- Vốn ngoại đổ vào chăn nuôi (PLTP). – NHNN yêu cầu giảm lãi suất cho ngành chăn nuôi (PLTP).
- Trung Quốc: Bài toán doanh nghiệp nhà nước (SGGP).
- Giấc mơ công nghiệp hóa:còn xa vời quá! (TBKTSG).
- Lãi suất cho vay hạ nhiệt (ĐĐK). – Xây dựng từng phương án hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp (ĐĐK). – Giảm lãi suất chưa đủ để kích cầu (HQ).
- Gần 300 dự án bất động sản phải tạm dừng do đói vốn (VnEco). – Bộ Xây Dựng: Thị trường bất động sản đang khởi sắc (LĐ).
- 180 Đồng – Lại Bài Ca Tăng Giá Xăng Dầu (THĐP). – Xăng tăng gần 200 đồng/lít là “chấp nhận được” (DV).
- Tìm giải pháp cho thủy điện, thị trường điện (VOV). – Thị trường điện khó hiệu quả nếu cứ cạnh tranh nửa vời (MTG).
- Doanh nghiệp dệt may, da giày: Không cạnh tranh bằng bóc lột sức lao động (DV). – Công nhân may đã yên tâm với nghề (GTVT).
- Vụ bò nhập khẩu bị lở mồm long móng: Khu cách ly không an toàn, tạm dừng nhập khẩu bò Thái Lan (LĐ).
- Khi sàn giao dịch Bitcoin sụp đổ (VOA).
VĂN HÓA-THỂ THAO- Giả thuyết về nguồn gốc vua Lý Công Uẩn (Phan Duy Kha).
- Hội thảo khoa học về Chiến thắng Điện Biên Phủ (VOV). – Lộc kim Điện Biên Phủ 45 trở thành quà tặng quảng bá đất nước Việt Nam (CL).
- Hành thiện đất “bút nghiên” (Chép sử Việt).
<- Những chuyện kỳ bí trên dãy Yên Tử (DV).
- Nghệ An xây khu di tích nhà cách mạng Phùng Chí Kiên (TTXVN).
- Nhà văn NHẬT TIẾN: Kỷ niệm với nhà báo VŨ QUANG NINH (Nhật Tuấn).
- PGS TS Mai Hảo Khóc, cười ở Hội Văn học nghệ thuật Bình Phước: Kì II: Ông Phạm Hiến thiếu kiến thức văn học và diễn đạt rối rắm (Bà Đầm Xòe). – Mời xem lại: Khóc, cười ở Hội Văn học nghệ thuật Bình Phước: Kì I: Xin ông Phạm Hiến “chớ trèo lên thơ”
- “Dân tộc Việt là một khối tự phát khổng lồ” (Vương Trí Nhàn).
- LỘN CÁI BÀN (Phọt Phẹt).
- Đã muộn để nói lời yêu thương? (THĐP). – Khi yêu, ai chẳng muốn được yêu?
- Núi Đoạn Sông Lìa – phần 39 (Da Màu). – Cánh rừng vô tâm
- Cuốn phim của Nguyễn Thị Thắm dự cuộc thi quốc tế Phim đầu tay (Diễn Đàn).
- Hai con người Việt-Pháp (Diễn Đàn).
- Lan man từ bộ phim “The Hunt” của Đan Mạch đến…Giải Cánh Diều Vàng ở VN! (Blog RFA).
- Naruto nói về 3 xung đột (THĐP).
- Phát huy thành tích “đơn vị văn nghệ quần chúng khá nhất,” – ảnh: Nguyễn Tấn Sum (Tây Bụi).
- Asia Beats: ‘Cô đơn không đáng sợ’ (BBC).
- Cục Nghệ thuật Biểu diễn sẽ kháng cáo (NLĐ).
- Nỗi lo lệch chuẩn giá trị (NLĐ).
- Phan Châu Thành – Xã hội của những ngộ nhận về kinh doanh, doanh nhân! (Dân Luận). – Chánh Tín: ‘Đại gia nào mà giúp đỡ thì tôi sẽ quỳ xuống lạy luôn!’ (DV).
- Phạm Lưu Vũ: TAM TẠNG PHÁP SƯ CƯU MA LA THẬP VÀ CUỘC THIÊN DI VĨ ĐẠI CỦA TRÍ TUỆ BỒ ĐỀ (Nguyễn Trọng Tạo).
- 10 Cách Dùng Trà từ Cổ Xưa mà Chúng Ta Có Thể Học Hỏi (ĐKN).
- Bí Mật Phong Thủy (Phần 1): Nói Sơ về Phong Thủy (ĐKN).
- Nhìn lại khởi nghĩa Yên Thế: Bài học từ cuộc khởi nghĩa 30 năm (TVN).
- Tào Linh và Một bầy lặng im (TT).
- Truyện ngắn của nhà văn Võ Thị Hảo: Gái góa đi bán cao dê (phần 3) (DĐXHDS).
- TẤU KHÚC ĐƯƠNG ĐẠI MÙA XUÂN (Tương Tri).
- ĐẶNG PHÙNG QUÂN: Ý THỨC VĂN CHƯƠNG (Sơn Trung).
- BÁCH VIỆT XUẤT BẢN TIỂU THUYẾT “HOẢ NGỤC” VỚI GIÁ BẢN QUYỀN 400 TRIỆU ĐỒNG (Nguyễn Trọng Tạo).
- MỘT TỜ BÁO ĐỘC ĐÁO (Tương Tri).
- ĐẦU TƯ SẢN XUẤT PHIM – NHÌN TỪ VỤ CHÁNH TÍN VỠ NỢ (KỲ 2): Lý giải những ‘cái chết’ (TTVH).
- Họa sĩ Thành Chương : Vì cái tình, nhiều nghệ sĩ sẽ giúp Chánh Tín (LĐ). – Nguyễn Chánh: Tín Con đường nghiệt ngã (TN).
- U19 Việt Nam: Thêm bài học về áp lực (VNN).
- HÒA NHẠC HENNESSY LẦN THỨ 18: Cha con Ashkenazy – cặp song tấu thế kỷ (TTVH).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC- Chọn mô hình nào cho giáo dục Việt Nam? (QĐND).
- Con đường đến trái tim học sinh cá biệt (GD&TĐ).
- Cho phép thí điểm ngoại ngữ ở cơ sở giáo dục mầm non (CAND).
- Học sinh bị vận động góp tiền… xây chùa! (PLXH). =>
- Vì sao du học sinh không muốn về nước? (LĐ).
- Lâu đài khoa học xây trên cát (Nguyễn Văn Tuấn).
- Đừng để đàn ông Việt Nam có tuổi thọ như đàn ông Nga (Nguyễn Văn Tuấn).
- Các Bà Mẹ Làm Việc Ít Hơn Sinh Con Có Khỏe Mạnh Hơn? (ĐKN).
- Những Ngày Trăng Tròn Trong Năm 2014: ‘Trăng Tròn Giun Đất’ Ngày 16 Tháng Ba và Những Ngày Khác Trong Năm (ĐKN).
- Các khoa học gia khám phá tiếng dội của vụ nổ tạo ra vũ trụ (VOA).
- Em đã có dép để đến trường (TT).
- Vụ cán bộ thi trượt vẫn có bằng ở Nghệ An: Tất cả là bằng giả, mua ở chợ (GDVN).
- Bài 2: Đào tạo theo chuẩn quốc tế (ĐTTC).
- Hiểu đúng về hệ ngoài sư phạm (GD&TĐ).
- Khi cẩm nang bị soi (ĐĐK).
- Bán trường hàng loạt (TT).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG- Vụ bắt cóc trẻ sơ sinh ở Bệnh viện Hùng Vương: Nhiều lỗ hổng an ninh bệnh viện (TN). – Vụ bé sơ sinh bị bắt cóc: Bệnh viện Hùng Vương chỉ xin lỗi suông (Soha). – Bệnh viện không quản nổi! (NLĐ).
- Nguy cơ lây nhiễm H7N9 cao ở miền Bắc (RFA).
- Cảnh giác thương lái Trung Quốc (NLĐ).
- 86 bị cáo lãnh án vì tham gia sòng bạc (TT).
- Hơn 30 lâm tặc đánh trọng thương 3 cán bộ bảo vệ rừng (TN).
<- Cầu treo 32 tuổi oằn mình kêu cứu (GD&TĐ).
- Bố đánh con dã man: Bé Lộc đã nghỉ học nửa tháng (ĐS&PL). – Lời khai tàn nhẫn của ông bố đánh chết bé 8 tuổi (VNN).
- Sa sả mắng chửi, dọa cho nổ máy bay (NLĐ).
- Bắt quả tang khách Trung Quốc ăn cắp trên máy bay Vietnam Airlines (MTG).
- Xác nhân viên bảo vệ phân hủy trong bể nước công ty TH True Milk (NLĐ).
- Bà mẹ Việt nằm chặn xe khỏi lăn ra đường, cứu 2 con gái song sinh (Người Việt).
- Tòa Bạch Ốc ra mắt trang web tương tác về biến đổi khí hậu (VOA).
- Ấn Độ: Tự tử vì mùa màng thiệt hại (NLĐ).
- Bất an ở bệnh viện (TN).
- Dân khổ vì dự án dang dở (KT&ĐT).
- Chợ phố Hiến cháy cực lớn: Báo cháy muộn, trụ cứu hỏa không nước? (DT). – Chủ đầu tư chợ Phố Hiến “nhận trách nhiệm, không trốn tránh” (TT).
- Giáo dục có thể ngăn ngừa béo phì (VOA).
QUỐC TẾ- Máy bay Israel dội bom các địa điểm quân sự của Syria (VOA). – Isarel tấn công cơ sở quân sự của Syria, 1 người chết (VOV). – Máy bay Israel dội bom các địa điểm quân sự của Syria (LĐ). – Mỹ đóng cửa đại sứ quán Syria là biện pháp chuyên quyền (TTXVN).
- TQ hân hoan trước chuyến thăm của Ðệ nhất Phu nhân Hoa Kỳ (VOA).
- Trung Quốc thụ lý vụ kiện công ty Nhật cưỡng bức lao động thời Thế chiến 2 (RFI). =>
- Cựu TT Guatemala ‘nhận hối lộ từ Đài Loan’ (BBC).
- Đô trưởng Jakarta: Ngôi sao sáng trên chính trường Indonesia (VOA).
- Nhân viên tuần duyên Philippines đối mặt với cáo trạng giết người (VOA).
- Không quân Ukraine đánh mất ngôi vị số 1 châu Âu như thế nào? (Soha).
- Tàu TQ đến Ấn Độ Dương tìm MH370 (BBC). – Thân nhân hành khách Trung Quốc đòi lời giải thích từ Malaysia (VOA). – Thân nhân các hành khách Trung Quốc gây náo loạn trong họp báo ở Malaysia (RFI). – Vụ MH370: Bắc Kinh đòi Malaysia minh bạch nhưng lại bưng bít thông tin (RFI).
- Vụ máy bay mất tích: Ba lý do khách MH370 không thể gọi điện (VnEco). – Chuyện gì sẽ xảy ra nếu không tìm được MH370? (TBKTSG). – Quá nhiều giả thuyết! (NLĐ). – Malaysia gửi đoàn cấp cao tới Trung Quốc giải quyết vụ MH370 (TTXVN). – Thân nhân hành khách MH370 náo loạn buổi họp báo (Tin tức). – Thông tin máy bay ở Maldives là “tin vịt” (VNN). – Giấu thông tin máy bay mất tích vì sợ lộ lỗ hổng quân sự? (Soha). – Máy bay mất tích bị không tặc: Thủ phạm siêu đẳng và liều lĩnh (Soha). – MH370, chuyện đã biết và giả thuyết (CBC/ DCVOnline).
- ASEAN thiếu phối hợp tìm kiếm và cứu hộ (PLTP). – Máy bay mất tích 12 ngày và 7 giả thuyết lớn (VNN). – Obama: Tìm máy bay Malaysia mất tích là ưu tiên hàng đầu (DT). – Malaysia nhận được dữ liệu radar giúp tìm kiếm máy bay MH370 (VOV).
- Thông tin máy bay ở Maldives là “tin vịt” (VNN). – Những hình ảnh hiểu rõ hơn về cơ trưởng MH370 (VNN).
- Tiết lộ mới về chương trình do thám của Mỹ (Tin tức). – Mỹ – nước tiên phong trong lĩnh vực ngoại giao kỹ thuật số (PT).
- Úc tìm thấy mảnh vỡ nghi là của MH370 (BBC). – Vụ máy bay mất tích: FBI mất kiên nhẫn với Malaysia (VnEco). – Nhà ngoại cảm Malaysia dọa kiện bộ trưởng (NLĐ).
* VTV: + Chào buổi sáng – 19/03/2014; + Điểm báo – 19/03/2014; + Tài chính kinh doanh sáng – 19/03/2014; + Thời sự 12h – 19/03/2014; + Tài chính kinh doanh trưa – 19/03/2014; + Bản tin quốc tế 17h – 19/03/2014; + Tài chính tiêu dùng – 19/03/2014; + Thời sự 19h – 19/03/2014; + Tài chính kinh doanh tối – 19/03/2014; + Thế giới trong ngày – 19/03/20142117. TIN MẬT VỀ TRẬN HẢI CHIẾN BÃI ĐÁ GẠC MA
2011-07-27 11:20:48
Nguồn: Một trang mạng của Trung Quốc nhưng bản gốc đã bị gỡ bỏ
Người dịch: Trung Thuần
Nam Hải, truyền thông nước ngoài thường gọi là biển Nam Trung Hoa, tất cả những hòn đảo san hô nằm ở Nam Hải luôn là lãnh thổ thiêng liêng của Trung Quốc, vùng biển này do vị trí địa lý đặc thù của nó nên cũng đã trở thành một vùng biển không yên tĩnh. Những tranh chấp Nam Hải gần đây khiến cho người ta không khỏi nhớ lại những xung đột Nam Hải trong lịch sử. Trận hải chiến phản kích tự vệ Bãi đá Gạc Ma đối với mọi người vẫn luôn đầy những bí ẩn: Trận hải chiến ấy rốt cuộc vì sao lại xảy ra? Kết quả cuối cùng ra sao? Đã có những gợi mở nào cho việc xây dựng hải quân Trung Quốc sau này?
Đem theo những câu hỏi ấy, các phóng viên Trang mạng Hoàn Cầu là Điền Phi, Trương Gia Quân đã phỏng vấn độc quyền Thiếu tướng hải quân Trịnh Minh, cựu Bộ trưởng Bộ Kỹ thuật trang bị hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, và Thiếu tướng hải quân Trần Vĩ Văn, viên chỉ huy trên biển bên quân ta trong trận hải chiến này, để vén được bức màn bí mật của trận hải chiến ấy.
Đầu thập niên 70 của thế kỷ trước mở đầu cho những tranh chấp không dứt giữa Việt Nam với Trung Quốc
Thiếu tướng Trịnh Minh khi ôn lại căn nguyên xảy trận hải chiến này đã nói rằng: “Việc nổ ra trận hải chiến Bãi Đá Gạc Ma tuyệt đối không phải là chuyện của riêng một ngày 14 tháng 3, mà là một trận chiến dẫn đến do sự phát triển không ngừng của cục diện Nam Hải, do sự leo thang không ngừng của tình thế tranh chấp dài ngày ”.
Vào thập niên 70 của thế kỷ 20, cùng với sự phát hiện thấy nguồn tài nguyên dầu khí dưới đáy Nam Hải, lợi ích kinh tế của Nam Hải ngày càng trở nên nổi trội, các nước xung quanh bắt đầu dùng vũ lực để cưỡng chiếm các đảo san hô thuộc các quần đảo ở Nam Hải với mưu đồ đưa vào lãnh thổ của mình, có những nước còn sử dụng cả đầu tư nước ngoài vào việc khai thác nguồn dầu khí dưới đáy biển. Lúc này, lãnh thổ các đảo ở Nam Sa nước ta tuy đã có đường cương giới đứt đoạn đã được tuyên bố công khai, nhưng trên thực tế ngoài hòn đảo Thái Bình có chính quyền Đài Loan đóng ở đó ra, vào thập niên 70, chưa có bất cứ hòn đảo nào thậm chí là đảo san hô trong quần đảo Nam Sa được Trung Quốc chiếm cứ thực tế. Khi ấy, Trung Quốc đang ở vào thời kỳ đầu của cuộc mở cửa cải cách, đòi hỏi phải xây dựng được một môi trường hòa bình, tức vừa cần một môi trường xung quanh ổn định, lại vừa cần bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, Trung Quốc phải kềm chế để tìm cách đàm phán với các nước xung quanh nhằm giải quyết sự tranh chấp những hòn đảo này. Ngặt nỗi các nước xung quanh Nam Hải, bắt đầu từ thập niên 70 của thế kỷ 20, lại liên tục dùng các thủ pháp quân sự để chiếm lĩnh một phần các hòn đảo thuộc quần đảo Nam Sa.
Hải quân Trung Quốc, trong bối cảnh nền kinh tế nước ta còn đang rất khó khăn vào thập niên 50-60 của thế kỷ trước, đã chi viện vô tư cho Hải quân Việt Nam, thậm chí còn trực tiếp điều quân đội tới tham gia tác chiến chống Mỹ. Vào thập niên 70, đã từng bất chấp hiểm nguy hiệp trợ cùng nhân dân miền Bắc Việt Nam rà phá bom mìn, tiến hành phản kích tự vệ trước nguy cơ tập đoàn Ngô Đình Diệm của Nam Việt xâm chiếm Tây Sa uy hiếp nhân dân Bắc Việt, ủng hộ mạnh mẽ cho công cuộc giải phóng thống nhất toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam. Cho đến thời kỳ cuối thập niên 70, sự chi viện của quân ta đối với Việt Nam vẫn không hề gián đoạn.
Vào thời kỳ cuối thập niên 70, nhà cầm quyền Việt Nam, với sự xúi giục và hỗ trợ của một nước lớn nào đó, xuất phát từ dã tâm điên cuồng của chủ nghĩa bành trướng dân tộc của mình, đã vong ân bội nghĩa, liên tục tiến hành xâm phạm và gây hấn vũ trang với nước ta, xâm chiếm lãnh thổ nước ta, uy hiếp và phá hoại nghiêm trọng sự nghiệp xây dựng và nền an ninh ở khu vực biên giới nước ta. Chính phủ và lãnh đạo nước ta đã nhiều lần ra các lời khuyến cáo, cảnh cáo và phản đối, song nhà cầm quyền Việt Nam vẫn một mực bất chấp, nước ta không thể chịu đựng thêm được nữa, đã buộc phải tiến hành trận đánh phản kích tự vệ với Việt Nam. Trận đánh bắt đầu vào ngày 17 tháng 2 năm 1979, trải qua 28 ngày, quân ta tấn công Lạng Sơn…, phá hủy một lượng lớn các thiết bị quân sự ở khu vực Bắc Bộ, Việt Nam, nhằm vào các công trình của nước ta. Bộ đội tham chiến của quân ta đã rút toàn bộ về nước vào ngày 16 tháng 3 sau khi đã hoàn thành nhiệm vụ trừng phạt nặng nề quân xâm lược Việt Nam.
Thắng lợi của trận phản kích tự vệ lần này đã nâng cao được danh tiếng của nước ta trong công cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa bá quyền quốc tế. Nhà cầm quyền Việt Nam không hề thỏa mãn, vẫn tiếp tục quấy nhiễu và phá hoại sinh hoạt sản xuất của các cư dân vùng biên giới nước ta, tháng 5 năm 1981, bộ đội biên phòng nước ta lại một lần nữa đánh trả đập tan, tiêu diệt quân Việt Nam xâm lược ở vùng núi Pháp Khả tỉnh Quảng Tây và vùng Khấu Lâm tỉnh Vân Nam.
Bước sang thập kỷ 80, Trung Quốc từ thời kỳ động loạn của cuộc “Đại Cách mạng Văn hóa” chuyển sang thời kỳ mở cửa cải cách, các đồng chí lãnh đạo Trung Quốc như Đặng Tiểu Bình, Hồ Diệu Bang, Triệu Tử Dương… đã tăng cường mối quan tâm với vùng biển cùng biên giới biển của tổ quốc, còn đã từng đích thân tới Hải Nam, Tây Sa… để thị sát các đơn vị bộ đội có liên quan tới hạm đội Nam Hải… đã đề ra phương châm nhìn xa trông rộng “chủ quyền thuộc ta, gác lại tranh chấp, cùng nhau khai thác”.
Tháng 5 năm 1981, nước ta lần đầu tiên phóng tên lửa vũ trụ ra vùng biển Thái Bình Dương và đã đạt được thành công mỹ mãn. Biên đội tàu khu trục của hải quân Trung Quốc đã bảo đảm hộ tống cho hoạt động xa bờ lần này; tháng 10 năm 1982, nước ta đã phóng thành công từ dưới nước tên lửa vũ trụ bằng tàu ngầm trên biển, đánh dấu một bước phát triển mới về công nghệ của hải quân nhân dân nước ta. Khi ấy, cả nước dồn trọng tâm vào xây dựng kinh tế, biên chế quân đội phải tinh giảm, xây dựng quân đội phải nhẫn nại, hải quân nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Quân ủy Trung ương, đã kiên quyết chấp hành nhiệm vụ củng cố phòng thủ Tây Sa, khởi động thêm các hoạt động tuần tra mặt biển, tuần tiễu không trung và diễn tập huấn luyện trang bị quân sự ở Nam Sa. Những hành vi xâm lược của Việt Nam khi ấy đều là thừa hành chính sách bắt giữ giáo dục rồi khoan hồng phóng thích. Tháng 11-12 năm 1985, biên đội Hữu hảo Hạm thuyền Hải quân nhân dân nước ta lần đầu tiên đi thăm nước ngoài, được hợp thành từ tàu khu trục đạn đạo 132 và tàu cung cấp dầu X615, đều là tàu nội địa một trăm phần trăm. Đi qua biển Nam Trung Hoa, vào Ấn Độ Dương tới thăm 3 nước Pakistan, SriLanka và Bangladesh, trên đường trở về còn gặp biên đội tàu của Mỹ, thăm hỏi nhau và tiến hành các hoạt động giao lưu, hữu nghị trên biển. Tất cả những điều đó đều là hoạt động thể hiện trước thế giới và châu Á việc thừa hành chủ quyền của nước ta đối với các đảo ở Nam Sa cùng các vùng biển có liên quan.
Việt Nam can thiệp vào việc xây dựng trạm quan trắc biển của nước ta đã khiến cho mâu thuẫn Trung-Việt càng gay gắt hơn
Tháng 2 năm 1987, đại diện hơn 100 quốc gia và khu vực đã tới tham dự Hội nghị Thường niên Ủy ban biển lần thứ 14 tại Trụ sở UNESCO đóng tại Paris, Pháp. Ngày 21 tháng 2, các đại biểu tham dự hội nghị đã nhất trí thông qua “Chương trình liên minh quan trắc mặt biển toàn cầu”. “Chương trình liên minh quan trắc mặt biển toàn cầu” này yêu cầu phải xây dựng các trạm quan trắc biển có số hiệu đăng ký thống nhất trên mặt biển toàn cầu, đồng thời quyết định để cho các nước chịu trách nhiệm xây dựng các trạm quan trắc biển trong địa phận nước mình, mọi nguồn quan trắc trong tương lai sẽ do các nước cùng hưởng.
Trưởng đoàn đại biểu Trung Quốc tham dự hội nghị khi ấy là Cục trưởng Cục biển Quốc gia La Ngọc Như đã tỏ ra nhạy bén khi hiểu được đây vừa là một cơ hội thỏa mãn được nhu cầu về an ninh hàng hải trên vùng biển Nam Trung Hoa rộng lớn cho các nước trên thế giới, lại vừa là cơ hội để có thể thể hiện chủ quyền đối với Nam Hải của Trung Quốc, tuy biết rằng sức mạnh kinh tế công nghệ trong nước khi ấy còn hết sức hạn chế, nhưng cũng đã vẫn chủ động đề xuất để Trung Quốc chọn địa điểm và xây dựng trạm quan trắc ở Nam Hải. Khi ấy, đại biểu của Việt Nam và Philipines cùng các đại biểu tham dự hội nghị khác đã thống nhất chấp thuận để Trung Quốc xây dựng 5 trạm quan trắc biển, trong đó xây 3 trạm ở Trung Quốc đại lục, còn ở quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Sa mỗi nơi xây 1 trạm. Trạm quan trắc biển ở quần đảo Nam Sa có số hiệu đăng ký là “74”.
Để bảo đảm cho việc xây dựng trạm quan trắc được tiến hành một cách thuận lợi, Quốc Vụ viện và Quân ủy Trung ương đã giao nhiệm vụ này cho hải quân. Thế là, đến tháng 5 và tháng 10 năm 1987, hải quân cùng với Cục biển Quốc gia 2 lần điều tàu đến quần đảo Nam Sa để khảo sát chọn địa điểm. Tháng 11 cùng năm, Trạm 74 được định địa điểm tại Bãi đá Vĩnh Thử.
Cơ sở cho việc lựa chọn địa điểm này là những tích lũy có được qua công tác khảo sát và vẽ bản đồ biển suốt trong thời gian dài về Nam Hải của Hải quân Trung Quốc và ngành giao thông vận tải của nước ta, đồng thời cũng là sự biểu hiện về trách nhiệm của Trung Quốc đối với an ninh lãnh thổ biển của mình và an ninh đường biển trọng yếu của quốc tế.
Bãi đá Vĩnh Thử là một bãi đá ngầm nằm trong quần thể bãi đá Doãn Khánh, dài khoảng 15 hải lý, rộng khoảng 5 hải lý. Trạm quan trắc biển số 74 nằm trên Bãi đá Vĩnh Thử được hoàn thành thiết kế tháng 12 năm 1987, tháng 2 năm 1988 bắt đầu thi công. Nhiệm vụ này do hải quân đảm nhận, các bộ và ủy ban có liên quan của nhà nước, đặc biệt là Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, Bộ Giao thông… đã hỗ trợ rất tích cực, khi ấy nhà nước không chỉ điều các tàu tác nghiệp công trình, mà còn cung ứng cả các loại nguyên vật liệu ra ngoài khơi xa Nam Hải, sĩ quan binh lính hải quân, trong một môi trường khốc liệt, đầy sóng gió, mặn chát, đã nhất mực không sợ khổ sợ chết khi làm việc trên quần đảo Nam Sa để hoàn thành nghĩa vụ quốc tế đã được Liên Hiệp quốc quyết định.
Ngày 13 tháng 2 năm 1988, Bộ Tổng tham mưu chính thức phê chuẩn một nhóm hải quân xây dựng trạm quan trắc khí tượng biển trên quần đảo Nam Sa, xác định sẽ do căn cứ Du Lâm của hải quân thành lập bộ máy chỉ đạo. Tiếp đó, Trạm quan trắc Bãi đá Vĩnh Thử chính thức được khởi công xây dựng. Hiện trường thi công ở Bãi đá Vĩnh Thử do tàu đào đá kiểu máy xúc đào mở một đường đi trên bãi san hô rắn chắc, lại còn phải dùng bộc phá dưới nước, thứ mà hàng trăm con người áp dụng là lao động thủ công. Gần 2.000 tấn xi măng đều được các chiến sĩ hải quân vác từng bao đến hiện trường thi công, họ chuyển chúng từ trong các khoang lớn của tàu hàng bụi bay mù mịt, từ tàu lớn chuyển sang tàu nhỏ, rồi từ tàu nhỏ dỡ đưa xuống xuồng nhỏ, lại từ xuồng nhỏ vác lên bãi đá ngầm. Cứ dựa vào sức người được hợp lại từ tay, chân, vai, lưng như vậy mà đưa vật tư, nguyên vật liệu chở từ đại lục của tổ quốc tới để chuyển lên Bãi đá Vĩnh Thử một cách đầy kỳ tích.
Trải qua sự phấn đấu gian khổ tuyệt vời suốt hơn nửa năm trời, đã biến Bãi đá Vĩnh Thử thành bức thành khoa học Nam Sa, thành trạm an ninh hàng hải ở Nam Hải. Con đường biển cửa ngõ cấp ngàn tấn, với lầu quan trắc biển dài hàng trăm mét đã lấp đầy khoảng trống dự báo quan trắc khí tượng thủy văn của thế giới, cung cấp sự bảo đảm đầy khoa học cho an ninh hàng hải quốc tế. Trong khi thi công không chỉ phải chiến đấu với môi trường đầy khắc nghiệt, mà còn phải lo vật lộn với tàu thuyền máy bay do nhà cầm quyền Việt Nam ngang ngược bất chấp chỉ huy. Thiếu tướng Trịnh Minh nói: “điều này đã gây khó dễ quá nhiều cho đội công trình của hải quân nhân dân chúng ta”.
Công trình trên biển không lớn cũng không nhỏ này đã tiêu tốn mất thời gian hơn nửa năm trời, cuối cùng đã được hoàn thiện vào ngày 2 tháng 8 năm 1988. Ngày 3 tháng 8, Quốc vụ Viện và Quân ủy Trung ương ra thông tư biểu dương toàn thể sĩ quan binh lính đã tham gia xây dựng trạm. Việc xây dựng trạm này đã trở thành tư liệu hàng đầu chuẩn xác đáng tin cậy nhằm cung cấp cho Trung Quốc nghiên cứu về quy luật biển và quyển khí, đã cung cấp sự bảo đảm khoa học quan trọng cho việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên Nam Sa, bảo vệ sự đi lại trên đường biển Nam Sa, là một món quà quý giá của nhân dân Trung Quốc đóng góp cho thế giới.
Nhưng ngay trong thời gian nước ta tiến hành khảo sát, chọn địa điểm và chuẩn bị thi công, nhà cầm quyền Việt Nam đã đột ngột trở mặt, thay thế đại biểu nước mình từng bỏ phiếu tán thành tại Hội nghị của Ủy ban Biển, chỉ thị cho Bộ Ngoại giao của mình ra tuyên bố “phải tiến hành can thiệp việc xây dựng Trạm quan trắc biển số 74 tại quần đảo Nam Sa”. Ngay chính lúc tàu kỹ thuật của ta đang tác nghiệp, nhà cầm quyền Việt Nam đã nhiều lần điều tàu đến tiến hành trinh sát và quấy nhiễu xung quanh Bãi đá Vĩnh Thử, đồng thời âm mưu đưa người lên bãi đá ngầm để can thiệp, hủy bỏ thay thế thi công của phía ta. Sau khi hành vi của họ bị thất bại, họ đã điều binh khiển tướng, trắng trợn tới xâm chiếm một vài hòn đảo đá ngầm xung quanh Bãi đá Vĩnh Thử trong quần đảo Nam Sa của nước ta. Để bảo đảm cho việc thi công xây trạm được an toàn, từ ngày 18 tháng 1 đến ngày 14 tháng 3 năm 1988, Hạm đội Nam Hải của Trung Quốc đã lần lượt vào đóng quân ở nhiều đảo đá ngầm thuộc quần đảo Nam Sa.
Trong Trận hải chiến Bãi đá Gạc Ma, hải quân Trung Quốc buộc phải phản kích 28 phút kết thúc trận chiến
Sự khiêu khích của nhà cầm quyền Việt Nam đối với nhân dân Trung Quốc đã trở nên mạnh mẽ hơn trong công trình xây trạm. Chiều ngày 18 tháng 2 năm 1988, hải quân nhân dân Trung Quốc và hải quân nhân dân Việt Nam lần lượt tranh nhau đổ bộ lên Bãi đá Hoa Dương, cả hai bên đều cắm quốc kỳ của nước mình để đối đầu. Cuộc đối đầu diễn ra trong 3 giờ đồng hồ, trời đổ mưa, sóng biển dâng cao, quân Việt Nam bị mưa to gió lớn, sóng biển đánh cho tơi tả, cuốn đi mất cả quốc kỳ. Sáu sĩ quan binh lính của Trung Quốc đã cố thủ trên bãi đá ngầm suốt hơn 40 giờ đồng hồ, đồng thời đã xây xong được nhà sàn. Hải quân Việt Nam tuy không dám liều mạng cưỡng chiếm các Bãi đá Vĩnh Thử và Bãi đá Hoa Dương do hải quân nhân dân Trung Quốc đang khống chế, nhưng từ ngày 15 tháng 1 đến ngày 19 tháng 2, các nhân viên vũ trang của Việt Nam đã xâm chiếm 5 hòn đảo đá ngầm là Tây Tiêu, Vô Dặc Tiêu, Nhật Tích Tiêu, Đại Hiện Tiêu, Đông Tiêu, tạo thành thế bao vây Bãi đá Vĩnh Thử.
Xét thấy tình thế hiểm nguy của cục diện, cuộc chiến có thể xảy ra vào bất cứ lúc nào, Hải quân Trung Quốc đã yêu cầu tăng quân cho Nam Sa. Nhưng thực lực của Hạm đội Nam Hải khi ấy còn rất hạn chế, ngày 22 tháng 2, Hạm đội Nam Hải điều tàu hộ tống 502 thuộc biên đội 502; ngày 5 tháng 3, các tàu hộ tống 531 và 556 thuộc biên đội 531 của Hạm đội Đông Hải của hải quân vượt trùng khơi tới nơi, cộng thêm tàu của biên đội 552 đang ở Nam Sa, trên mặt biển gần Bãi đá Vĩnh Thử cũng tập trung một vài chiếc tàu của Trung Quốc. Các tàu khi ấy đều tới bãi đá phòng thủ, hòng ngăn chặn quân Việt Nam tiếp tục xâm chiếm các đảo đá ngầm của Trung Quốc và phá rối thi công ở Bãi đá Vĩnh Thử, có thể nói, binh lực của Hải quân Trung Quốc vẫn là khá phân tán.
Chiều tối ngày 13 tháng 3 năm 1988, tàu vận tải có vũ trang HQ604 của Hải quân Việt Nam đã neo lại ở Bãi đá Gạc Ma gần Bãi đá Vĩnh Thử. Chỉ huy trên biển của hải quân nhân dân ta, Trần Vĩ Văn, liền lập tức quyết định: Điều một phân đội đổ bộ lên bãi đá ngầm, cắm quốc kỳ. Bên quân Việt nam do không nhìn thấy sự cảnh cáo lần nữa của sĩ quan binh lính đóng trên bãi đá ngầm, đã điều hơn 40 lính có trang bị vũ khí đổ bộ lên bãi đá ngầm cắm quốc kỳ, hình thành thế cục đối đầu với sĩ quan binh lính của ta đang đóng trên bãi đá ngầm.
Chính giữa lúc hai bên đang vật lộn giằng co với người bảo vệ cờ, một lính Việt Nam đã giương súng nhắm bắn vào lính chống tàu ngầm Trương Thanh bên quân ta, phó đội trưởng pháo binh tàu 502, Dương Chí Lượng, đưa tay trái ra túm chặt lấy báng súng của quân Việt hất lên. Súng bên quân Việt Nam nổ, cánh tay trái của Dương Chí Lượng liền bị bắn xuyên qua! Đúng 8 giờ 47 phút. Quân Việt Nam nổ phát súng đầu tiên. Bộ đội đổ bộ lên đảo thuộc hải quân Trung Quốc lập tức nổ súng bắn trả, một trận hỗn chiến trên bãi đá ngầm. Tàu HQ604 của quân Việt Nam đã nổ súng trước, tiếp đó tàu đổ bộ 505 và tàu HQ605 của bên quân Việt Nam cũng nổ súng theo. Trần Vĩ Văn ra lệnh bắn trả, tàu 502 là tàu chỉ huy bên quân ta bắn trúng tàu HQ604 bên quân Việt Nam, chỉ trong ít phút, tàu này đã bị bắn chìm.
Cùng lúc ấy, các tàu 531, 556 của hải quân nhân dân ta cũng nhả đạn về phía tàu quân Việt Nam, hỏa pháo dồn dập mạnh mẽ lập tức bắn chìm tàu HQ605, bắn trọng thương tàu đổ bộ 505 bên quân Việt Nam. Tàu đổ bộ 505 bên quân Việt Nam hoảng loạn va trúng phải rạn san hô của Quỷ Hàm Tiêu, không có cách gì di chuyển ra khỏi được. Thiếu tướng Trần Vĩ Văn nhớ lại: “Tàu 505 là tàu có công của Việt Nam, nhà cầm quyền Việt Nam muốn giữ nó lại để làm kỷ niệm, vào ngày 16 tháng 7 năm 1989 đã điều 2 tàu kéo ra kéo chiếc tàu này, nhưng do đã bị thương quá nặng trong trận chiến ở Bãi đá Gạc Ma, nên đã bị chìm xuống biển khi đang được kéo đi”. Cả trận hải chiến Bãi đá Gạc Ma chỉ diễn ra trong có 28 phút là tuyên bố kết thúc.
Thiếu tướng hải quân Trịnh Minh, nguyên Bộ trưởng Bộ Kỹ thuật trang bị hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc và Thiếu tướng hải quân Trần Vĩ Văn, viên chỉ huy trên biển bên quân ta trong trận Hải chiến Bãi đá Gạc Ma đang nói về trận hải chiến ấy. Ảnh: Trương Gia Quân, phóng viên nhiếp ảnh quân sự Hoàn Cầu võng.
Trong trận Hải chiến Bãi đá Gạc Ma, tàu hải quân ta tốn mất 285 phát đạn pháo 100 ly, 266 phát đạn pháo 37 ly, bắn chìm 2 tàu HQ604 và HQ605, bắn bị thương nặng tàu 505 của Việt Nam, tàu HQ604 và HQ605 của Việt Nam khi ấy là 2 tàu vận tải có vũ trang. Thiếu tướng Trần Vĩ Văn nhớ lại: “Biên chế cho loại tàu vận tải này là 36 người, Việt Nam lại xếp trên mỗi tàu là một đại đội công binh 100 người, biên chế của tàu đổ bộ 505 là trên 100 người, sau trận chiến, quân Việt Nam bị bắt sống 9 người. Bên quân Việt Nam bị thương vong hơn 300 người. Khi người lính Việt Nam đầu tiên được cứu vớt lên, lời đầu tiên của của anh ta là ‘Cảm ơn các ông đã cứu được tôi, tốt nhất là các ông đưa tôi sang Hong Kong’, tôi cho anh ta uống nước, người lính Việt Nam ấy sợ bị đầu độc, vị chính ủy tàu đã không ngần ngại uống trước một ngụm, gã tù binh này mới giằng lấy bình nước uống”. Trong trận hải chiến này, tàu của hải quân ta toàn vẹn không bị tổn thất, chỉ có một mình Dương Chí Lượng là bị quân Việt Nam bắn bị thương. Trong trận chiến, Hải quân Trung Quốc luôn buộc phải bắn trả quân Việt Nam. Sau trận Hải chiến Bãi đá Gạc Ma, đồng chí Đặng Tiểu Bình, Chủ tịch Quân ủy trung ương đã ký lệnh ban thưởng.
Không thể đánh đồng được trình độ trang bị của Hải quân Việt Nam với của Hải quân Trung Quốc trong trận hải chiến này, có tải trọng lớn nhất trong số 3 tàu tham chiến bên quân Việt Nam khi ấy là tàu đổ bộ 505, trọng lượng nước rẽ tiêu chuẩn là 1.653 tấn, trọng lượng nước rẽ chở đầy là 822 tấn. Đáng nói là tàu đổ bộ 505 là tàu Trung Quốc viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam vào tháng 3 năm 1974. Trong số 3 tàu tham gia trận Hải chiến Bãi đá Gạc Ma của bên quân ta thì tàu 556 là tàu hộ tống đối biển, tàu 502 là tàu hộ tống cỡ 65 bắt đầu được chế tạo vào thập niên 60, tàu 531 là tàu hộ tống đạn đạo phòng không.
Khi nói về trang bị của hải quân ta, Thiếu tướng Trịnh Minh nói: “Trang bị của tàu bên quân ta khi ấy rõ ràng là hơn hẳn bên quân Việt Nam, nhưng trang bị cho tàu tham chiến thì lại vẫn bộc lộ rõ những điểm yếu, đem lại nhiều khó khăn cho sĩ quan binh lính ở tiền tuyến. Thực ra chỉ có mỗi chiếc tàu 531 tham chiến là được chế tạo ở Thượng Hải vào cuối thập niên 60. Tuy là một chiếc tàu hộ tống đạn đạo, nhưng nó phụng sự chủ yếu là nhiệm vụ thử nghiệm trên biển của quân ta, cả máy chính, chủ pháo trên đó đều đã được trang bị sau khi đã trải qua đủ kiểu sát hạch thử nghiệm, máy chính đã quá tuổi thọ, chủ pháo cũng đã bị han gỉ nặng. Do kinh phí thiếu thốn, tàu 531 ra chiến trường khi ấy không hề được trang bị tên lửa, mà chỉ được trang bị pháo 100 ly. Do chủ pháo đã bị lão hóa, tàu 531 khi ấy vừa mới bắn xong được vài phát đã phát sinh sự cố, nên đã không bắn chìm được tàu 505 của Việt Nam. Sau trận chiến, chiếc tàu có công này đã được thưởng huân chương quân công hạng ba, sau khi nghỉ trận đã cùng với tàu 502 được đưa vào trưng bày vĩnh viễn tại Bảo tàng Hải quân ở Thanh Đảo”.
Bảo vệ an ninh biển của Trung Quốc đòi hỏi phải có chiến lược biển rõ ràng và sự hỗ trợ của lực lượng hải quân lớn mạnh
Trận hải chiến lần này diễn ra chỉ vẻn vẹn có 28 phút, đồng thời với việc đánh lại quân xâm lược cũng đã để lại cho chúng ta rất nhiều gợi mở. Sau trận chiến, hải quân nhân dân ta lập tức tuân theo mệnh lệnh của cấp trên là dừng truy kích, không thu hồi những hòn đảo san hô khác mà Việt Nam khi ấy chưa cưỡng chiếm. Trải qua trận Hải chiến Bãi đá Gạc Ma, mọi người cũng đã suy ngẫm nhiều hơn đến ý thức về chủ quyền biển của Trung Quốc. Ngày nay, hơn 40 hòn đảo san hô trong quần đảo Nam Sa của ta vẫn đang bị nước khác cưỡng chiếm, trong đó Việt Nam chiếm 29 đảo san hô ở Nam Sa, về cơ bản đã khống chế được vùng biển phía tây Nam Sa. Do Nam Sa ở cách đường bờ biển của ta tương đối xa, nên đối mặt với cục diện các đảo san hô ở Nam Hải bị nước khác chiếm giữ, chúng ta phải đề ra những thử thách khắc nghiệt hơn cho năng lực tác chiến xa bờ của hải quân ta.
—
Nguồn ảnh: https://www.facebook.com/nguyen.trungthuan.1/posts/541990069253470
2118. VỀ NHỮNG TUYÊN BỐ CHỦ QUYỀN MÂU THUẪN Ở ĐÔNG BẮC Á
Thứ Bảy, ngày 15/03/2014
(worldaffairsjournal.org1-2/2014)
Phần lớn mọi người đã được nghe về cuộc tranh cãi Biển Hoa Nam (Biển Đông); tranh luận kéo dài giữa Trung Quốc và hầu hết mọi nước khác có bờ biển trên tuyến đường hàng hải đó. Từ Indonesia đến Philippines, tất cả các nước đều tức giận với Trung Quốc về tuyên bố của nước này rằng Trung Quốc duy trì quyền sở hữu đầy đủ đối với gần như tất cả các đảo và tài nguyên của vùng biển này.
Cuộc tranh luận đó dường như không thể giải quyết được. Một bất đồng tương tự, ít được thảo luận hơn nhưng thậm chí còn rắc rối hơn, treo lơ lửng trên một vùng biển gần đó: Biển Hoa Đông. Tại đó, Đài Loan, Nhật Bản và Trung Quốc mỗi bên đều giữ lập trường kiên quyết về quyền sở hữu của một số hòn đảo và các vùng lãnh hải xung quanh chúng.
Nhóm đảo nhỏ này được biết đến là Điếu Ngư trong tiếng Trung Quốc, hay Senkaku trong tiếng Nhật Bản. Vào tháng 8/2013, tác giả bài viết đã tham dự một hội nghị ở Đài Bắc gọi là Diễn đàn Hòa bình Biển Hoa Đông – có lẽ là một phép nghịch ngữ. Người dân trong khu vực thường gọi quần đảo này bằng tên viết tắt, DSS.
Các cuộc thăm dò khác nhau cho thấy rằng khu vực này giàu dầu lửa, khí tự nhiên và than đá chưa được khai thác – cũng như cá và các hải sản khác. Chẳng hạn, Sheng Chung Lin, chủ tịch Tập đoàn CPC, một công ty năng lượng Đài Loan, nói rằng những cuộc thăm dò thụ động đã phát hiện từ 1 đến 2 nghìn tỷ mét khối khí tự nhiên hóa lỏng. Và Cơ quan Quản lý Thông tin Năng lượng Mỹ ước tính rằng “Biển Hoa Đông có trữ lượng dầu đã xác minh và trữ lượng có thể có là từ 60 đến 100 triệu thùng”.
Do đó, không bất ngờ, Trung Quốc, Đài Loan và Nhật Bản mắc vào những cuộc tranh chấp gay gắt, khó giải quyết về quyền sở hữu.
Trung Quốc lập luận rằng nước này sở hữu toàn bộ khu vực, cũng giống như ở Biển Đông, và sẽ không cho phép tranh luận về điều đó. Nhật Bản phản bác rằng bất kỳ nỗ lực đàm phán nào đều là vô nghĩa vì quyền sở hữu của nước này là không thể phủ nhận; không có lý do để thậm chí thảo luận về nó. Phát biểu trước Liên hợp quốc vào cuối tháng 9/2013, Thủ tướng Shinzo Abe đã từ chối thậm chí thừa nhận cuộc tranh chấp, nói rằng: “Serlkaku là một phần không thể tách rời của lãnh thổ Nhật Bản theo các sự thật lịch sử và dựa trên luật pháp quốc tế”. Nhật Bản đã chiếm giữ một số hòn đảo của quần đảo này. Đồng thời, Đài Loan cũng cho rằng quần đảo này là một phần lãnh thổ lịch sử của mình.
Nói một cách hòa nhã, vấn đề lớn hơn là tất cả các bên không ưa gì nhau. Trung Quốc ghét Nhật Bản và ngược lại – một di sản của sự chiếm đóng tàn bạo Trung Quốc của Nhật Bản trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai, khi quân đội Nhật Bản được cho là đã sát hại ít nhất 10 triệu người Trung Quốc, tàn phá đất nước này. Hai nước cũng tranh giành nhau về tính thích đáng chính trị và kinh tế. Xét cho cùng, Trung Quốc và Nhật Bản có Tổng sản phẩm quốc nội lớn thứ hai và thứ ba thế giới, sau Mỹ.
Thêm vào thế tiến thoái lưỡng nan đó, Trung Quốc không công nhận rằng Đài Loan thậm chí có quyền tồn tại như một quốc gia độc lập – càng có ít hơn quyền đàm phán về các tranh chấp lãnh thổ. Trên thực tế, nhiều lúc Trung Quốc đã cho biết nước này sẽ hài lòng nếu Đài Loan giành được quyền sở hữu quần đảo tranh chấp vì Đài Loan dù sao vẫn là một phần của Trung Quốc.
Và rồi lại có mối quan hệ của Nhật Bản với Đài Loan – hầu như không tồn tại. Giống như phần lớn thế giới, Nhật Bản không duy trì quan hệ ngoại giao với Đài Loan – nhưng vì những lý do khác. Hầu hết các nước, gồm cả Mỹ, lo ngại họ sẽ chọc giận Trung Quốc bằng việc chính thức công nhận Đài Loan. Nhật Bản công nhận một cách không chính thức Đài Loan là Trung Hoa Dân quốc, chính phủ đã cai trị Trung Quốc trong thời Nhật Bản chiếm đóng và cho tới cuộc cách mạng Cộng sản năm 1949. Hiện nay, đó cũng là cách Đài Loan tự nhìn nhận mình. Nhiều người Đài Loan tin họ vẫn là những người cai trị chính đáng của cái ngày nay họ gọi là Trung Quốc Đại lục, và họ ra những tuyên bố chủ quyền tương tự đối với Biển Đông và biển Hoa Đông như đại lục. Như Đại sứ Bruce J. D. Linghu, một vụ trưởng thuộc Bộ Ngoại giao Đài Loan, nói với tác giả: “Chúng tôi tuyên bố chủ quyền với tất cả các quần đảo ở Biển Hoa Nam (Biển Đông). Đó là một tuyên bố lịch sử đối với chúng tôi”.
Nguồn gốc của cuộc tranh luận này xảy ra vào năm 1946, ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ Hai. Đó là khi phưong Tây thúc ép Trung Quốc làm rõ mọi tuyên bố chủ quyền trên biển trong khu vực. Do đó, Trung Hoa Dân quốc, chính phủ đại lục ở thời điểm đó, đã ban hành một bản đồ chính thức thể hiện tuyên bố chủ quyền của mình đối với gần như tất cả Biển Đông. Nó được biết đến là bản đồ “11 đoạn” vì ai đó phác thảo nó đã vẽ ra một đường gồm các đoạn gạch dọc theo các bờ biển của vùng biển này, kéo sâu xuống Indonesia và quay trở lại.
Không nhiều người chú ý tới nó khi ấy. Theo lời Linghu: “Không ai phản đối nó vào thời điểm đó”.
Có lẽ đó là vì 3 năm sau, sau một cuộc nội chiến dài, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã đánh bại Quốc dân đảng theo chủ nghĩa dân tộc vốn đã điều hành Trung Hoa Dân Quốc và giành quyền kiểm soát toàn bộ đất nước. Chính phủ cũ chạy ra Đài Loan, giữ tên Trung Hoa Dân Quốc, và vẫn tuyên bố là chính phủ hợp pháp của đại lục.
về phần Biển Đông, nguyên trạng từ lâu vẫn không đổi cho tới năm 2009. Nhưng rồi đến lúc: khi các nước trên thế giới chuyển cho Liên hợp quốc tài liệu về các tuyên bố chủ quyền của họ đối với bất kỳ vùng lãnh hải nào, như là một phần của công ước Luật biển. Trong một sự trớ trêu không được thừa nhận của lịch sử , Chính phủ Trung Quốc đã chính thức đệ trình bản đồ năm 1946 – tấm bản đồ của kẻ thù trước đây của họ, nay đang ở Đài Loan, đã vẽ ra – và khẳng định rằng gần toàn bộ biển này và các vùng lãnh hải liền kề là “một phần không thể tách rời của lãnh thổ Trung Quốc”.
Đây là lần đầu tiên Trung Quốc đưa ra vấn đề này kể từ thời những người Quốc dân đảng làm việc đó năm 1946. Và đó là những gì đã khởi đầu mâu thuẫn ở cả Biển Đông lẫn Biển Hoa Đông. Nó đã dẫn đến nhiều cuộc đụng độ trên biển mà, cho tới nay, chỉ còn thiếu nổ súng và giết chóc.
Cho tới nay, những hành vi thù địch bạo lực nhất là các cuộc chiến bằng vòi rồng giữa các tàu Bảo vệ bờ biển Nhật Bản và Đài Loan trước các tàu hải giám Trung Quốc – gần đây nhất vào giữa tháng 9/2013. Không ai bị thương nghiêm trọng, nhưng một số người trong Chính quyền Đài Loan nói với tác giả rằng họ hy vọng triển khai cái họ gọi là các vòi rồng “mạnh hơn”.
Trung Quốc thường xuyên cử các tàu hải tuần đi qua quần đảo này – gần như hàng ngày. Nước này cũng tận dụng hàng loạt tàu đánh cá của mình, hàng nghìn trong số đó, như một đội tàu tiên phong. Các đội tàu nhỏ gồm các tàu này đi vào những khu vực tranh chấp để xem liệu họ có gặp phải thách thức. Và hơn một lần trong năm 2013, các tàu Trung Quốc đã “phát hiện” tàu hải quân Nhật Bản với radar kiểm soát hỏa lực vũ khí – một mối đe dọa thực sự. Cho tới nay, Trung Quốc chưa khai hỏa bất kỳ vũ khí thực sự nào, nhưng tình hình vẫn tiếp tục căng thẳng.
Tại hội nghị Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương ở Bali, Indonesia vào giữa tháng 10/2013, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình được cho là đã tích cực “làm mất mặt” Thủ tướng Abe của Nhật Bản. Như chuyên gia Chris Nelson thuộc Báo cáo Nelson của tổ chức tư vấn Samuels International viết: “Đương nhiên, đối với Trung Quốc mọi thứ phải được điều hành thông qua bộ lọc giữ lợi thế chiến lược, khi Bắc Kinh tìm cách làm Tokyo lúng túng với hy vọng rằng Abe một lúc nào đó sẽ chịu làm ngơ vì thế việc Trung Quốc theo đuổi một cách hiếu chiến chống lại nguyên trạng của quần đảo Senkaku cuối cùng sẽ có kết quả”.
Trong khi đó, Lực lượng Không quân Mỹ đang bố trí nhiều hơn các máy bay chiến đấu, máy bay không người lái và máy bay ném bom tàng hình ở Thái Lan, Ấn Độ, Singapore và Australia. Theo quan điểm của Trung Quốc, điều dường như đi ngược lại giọng điệu của Washington: Mỹ sẽ không can dự vào các tranh chấp lãnh thổ khu vực. Tuy nhiên trên thực tế, Mỹ quản lý quần đảo đó, cùng với Okinawa, cho tới năm 1972, khi Mỹ trao trả chúng cho Nhật Bản. Tất cả cuộc tranh luận khi đó là về Okinawa. Hầu như không ai đề cập đến quần đảo DSS.
Cuộc tranh chấp hiện tại khiến khu vực gần như thường xuyên trong tình trạng lo ngại, không bao giờ chắc chắn khi nào những đòn nghi binh đe dọa này sẽ phát triển thành một cuộc chiến thực sự – phần lớn vì, theo Tổng thống Mã Anh Cửu của Đài Loan, Trung Quốc “không muốn ngồi vào bàn đàm phán với Nhật Bản và Đài Loan”.
Trong khi đó, nhiều người trong khu vực cảnh báo rằng một sai lầm hoặc rủi ro có thể dẫn tới chiến tranh. Theo Richard c. Bush, giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Đông Á của Viện Brookings, trong một bài phát biểu tại hội nghị Đài Bắc: “Những xung đột nhỏ có thể dễ dàng biến thành các cuộc đụng độ lớn. Có nguy cơ các đụng độ có thể dễ dàng trở nên tồi tệ hơn, và mọi người đều phải hứng chịu hậu quả”. Và Valerie Niquet, một nhà phân tích Trung Quốc thuộc Ọuỹ Nghiên cứu Chiến lược có trụ sở ở Paris, đã nói với tạp chí Chiristian Science Monitor rằng một cuộc va chạm hải quân, hoặc ngay cả một vụ chìm tàu ngẫu nhiên “có thể bắt đầu một điều gì đó khó chấm dứt”, vẫn số tạp chí này đã đăng một tấm hình cho thấy các tàu Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản và Trung Quốc đi cách nhau chỉ vài mét.
Như một dấu hiệu nữa cho thấy Trung Quốc nghiêm túc về việc mở rộng lãnh hải của mình, những bản đồ mà Chính phủ Trung Quốc in trên các hộ chiếu của nước này hiện nay bao gồm Biển Đông và Biển Hoa Đông. Vì điều này, riêng Việt Nam không còn chấp nhận những tấm hộ chiếu đó. Các cơ quan biên giới của nước này từ chối đóng dấu lên chúng và thay vào đó đóng dấu lên một tờ giấy rời.
Nhật Bản không đơn thuần ngồi yên và theo dõi. Nước này đang thực sự tăng cường quân đội của mình, ngay cả dù Hiến pháp Nhật Bản được soạn thảo sau Chiến tranh Thế giới thứ Hai từ bỏ chiến tranh và tình trạng sẵn sàng chiến đấu của quân đội. Nhưng Thủ tướng Abe dường như tin rằng thời đại đã thay đổi, và Nhật Bản không còn có thể tồn tại như một quốc gia yêu chuộng hòa bình. Do đó, ông đã bắt đầu gia tăng nhẹ ngân sách quân đội nhưng nói rằng Hiến pháp cần những sửa đổi lớn. ông lên kế hoạch mở một chiến dịch cho việc đó. Ông cũng muốn chế tạo hoặc mua máy bay do thám không người lái, tên lửa chống tên lửa đạn đạo và các vũ khí khác. Và ông cho biết ông dự định tổ chức một lực lượng lính thủy đánh bộ có thể thực hiện các cuộc phản công trên những đảo xa xôi, gồm cả quần đảo tranh chấp ở Biển Hoa Đông. Trong một sách trắng chính phủ vào mùa Hè năm 2013, Nhật Bản đã cáo buộc Trung Quốc liên tục xâm nhập vào lãnh hải và không phận của Nhật Bản, sử dụng “các chiến thuật cậy quyền không phù hợp với luật pháp quốc tế”. Sách trắng này bổ sung răng Trung Quôc phạm tội thực hiện “các hành động nguy hiêm có thể dẫn đến những hậu quả không lường trước”.
Năm 2012, Chính phủ Nhật Bản trên thực tế đã mua một số đảo của quần đảo DSS từ các chủ sở hữu tư nhân như một sự bảo đảm hơn nữa chủ quyền, làm Trung Quổc tức giận. Theo hãng thông tấn nhà nước Tân Hoa xã của Trung Quốc, ngay lập tức, Bắc Kinh cử một vài tàu khu trục hải quân đến vùng biển xung quanh quần đảo, và phó chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc đã công khai thúc giục chỉ huy các tàu “sẵn sàng cho bất kỳ cuộc tấn công quân sự có thể xảy ra nào”.
Hiện nay, các tàu Bảo vệ Bờ biển Trung Quốc vẫn tuần tra các vùng biển xung quanh quần đảo này gần như mọi lúc. Và vào mùa Hè năm 2012, Nhật Bản đã bắt giữ hơn 10 nhà hoạt động Trung Quốc đặt chân lên một trong những hòn đảo của quần đảo DSS, nơi họ tuần hành xung quanh và cắm cờ Trung Quốc.
Dấu hiệu nhỏ bé duy nhất của sự nối lại quan hệ tốt đẹp rõ ràng trong những tháng gần đây là một thỏa thuận đánh bắt cá giữa Đài Loan và Nhật Bản, được ký kết vào tháng 4/2013. Các tàu đánh cá của hai bên đã đi vào các khu vực mà cả hai đều tuyên bố chủ quyền. Do đó trong năm 2013, họ đã đàm phán một thỏa thuận cho phép cả hai bên sử dụng các vùng lãnh hải – cho hoạt động đánh bắt cá.
Chuyên gia Dennis Hickey thuộc Đại học Bang Missouri cho biết: “Nhật Bản đã có sự nhượng bộ lần đầu tiên với thỏa thuận đánh bắt cá đó”. Theo Stephen S. F. Chen, một quan chức an ninh quốc gia Đài Loan, việc đó đặc biệt có ý nghĩa cho Đài Loan vì họ “cần Nhật Bản hơn là Nhật Bản cần Đài Loan”. Nhưng ngay cả với dấu hiệu ngoại giao này, hai bên đã phải đàm phán thỏa thuận đánh bắt cá đó thông qua các tổ chức phi chính phủ đại diện vì họ không có quan hệ ngoại giao chính thức.
Tổng thống Mã Anh Cửu của Đài Loan đã bước vào cuộc tranh luận lớn hơn với hy vọng giải quyết tranh chấp Biển Hoa Đông có vẻ nan giải này. Năm 2012, ông đã đề xuất cái ông gọi là Sáng kiến Hòa bình Biển Hoa Đông, một nỗ lực nhằm trì hoãn cuộc tranh luận về chủ quyền. Theo ông, “Trung Hoa Dân Quốc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Nhật Bản đều có các tuyên bố chủ quyền quan trọng về” DSS. “Người dân sẽ không bao giờ nhượng bộ về chủ quyền. Rất khó để giải quyết những vấn đề này”.
Mã Anh Cửu nói thêm: “Ngay dù chúng tôi đệ trình điều này đế phân xử tại Tòa án Hình sự Quốc tế, một số người sẽ không hài lòng với kết quả. Tôi nhắc lại, chủ quyền không thể bị phân chia, nhưng tài nguyên thiên nhiên thì có thể”.
Giờ đây, sau một năm, ông và các phụ tá của mình chỉ ra rằng kế hoạch đó đã được đón nhận rât tích cực. Theo Linghu, quan chức Bộ Ngoại giao Đài Loan: “Chúng tôi đã nhận được sự ủng hộ cấp cao từ một số thành viên của Nghị viện, các học giả và những người định hướng dư luận” ở Mỹ và khắp thế giới. Tổng thống Mã Anh Cửu bổ sung rằng “chúng tôi đã thấy truyền thông đưa tin rất nhiều trên khắp thế giới”, trong khi Ngoại trưởng David Y. L. Lin chỉ ra rằng thỏa thuận đề xuất “đang được thảo luận rộng rãi; đã có 2.000 bài viết trên báo chí quốc tế”.
Theo đánh giá chung, ý tưởng của Mã Anh Cửu là một ý tưởng tốt, tiến bộ. Nó đề cao Đài Loan, một hòn đảo nhỏ bị gạt ra lề về ngoại giao. Nhưng nó dường như không có ngay cả một cơ hội có hiệu lực, cả vì nguyên nhân lịch sử lẫn hiện tại.
Kể từ cuộc cách mạng năm 1949 của Trung Quốc, Trung Quốc đại lục đã tiếp tục khẳng định rằng Đài Loan thực chất là một tỉnh của nước này, bất chấp những tuyên bố chủ quyền từ lâu của Đài Loan. Những đe dọa xâm lược đã giảm bớt vì Mã Anh Cửu đã sắp xếp một cách chiến lược quan hệ gần gũi hơn với đại lục. Hơn 80 chuyến bay mỗi ngày hiện đưa du khách và doanh nhân qua lại giữa Đài Loan và Trung Quốc. Hàng nghìn sinh viên Trung Quôc học tại các trường đại học Đài Loan. Và phần lớn ngành công nghiệp che tạo của chính Đài Loan được đặt ở Trung Quốc, nơi chi phí lao động thấp hơn. Tuy nhiên, gần như ngay lập tức sau khi lên nắm quyền, nhà lãnh đạo mới của Trung Quôc, Tập Cận Bình, đã nhân mạnh rằng ông sẽ không bao giờ mặc cả “những lợi ích cốt lõi” của đất nước mình – kê cả việc nước này tiếp tục tuyên bố Đài Loan là một phần của Trung Quốc. Do đó, tại sao Trung Quốc lại ngồi xuống và đàm phán với Đài Loan về các quyền về dầu lửa và khoáng chất ở Biển Hoa Đông? Theo cách nhìn của Trung Quốc, điều đó sẽ giống như việc Mỹ đàm phán các quyền trên biển với Hawaii.
Với tất cả sự rắc rối này – một khối rubic những tuyên bố và phản tố mâu thuẫn nhau, các chiến lược ngắn hạn và lợi ích dài hạn, viễn cảnh giành được quyền lực và nguy cơ bị mất mặt – liệu 3 bên sẽ sớm thực sự ngồi lại với nhau và đàm phán các quyền chung về tất cả những nguồn tài nguyên phong phú đó trên Biển Hoa Đông? Không có cơ hội nào./.
2116. Cựu lãnh đạo Cộng sản Hungary ra tòa vì tội đàn áp dân chúng
Thứ ba 18 Tháng Ba 2014
Tú Anh
25 năm sau ngày chế độ cộng sản sụp đổ, phiên tòa xét xử một cựu lãnh đạo đảng Cộng sản Hungary mở ra vào ngày 18/03/2014. Bela Biszku trả lời về vai trò của ông, với tư cách là bộ trưởng nội vụ, trong cuộc đàn áp phong trào nổi dậy chống Liên Xô can thiệp vào mùa thu năm 1956.
Bela Biszku bị tố cáo “tham gia tích
cực” vào hai vụ nổ súng sát hại gần 50 người biểu tình vào tháng 12 năm
1956 và bị truy tố vào tháng 10 năm 2013 với tội danh “phạm tội ác chiến
tranh”.
Bela Biszku là cựu lãnh đạo đảng cộng sản Hungary đầu tiên bị bắt và bị truy tố vì phạm tội ác chiến tranh từ khi quốc gia Đông Âu này được tự do vào 1990.
Nhân vật mà công tố viên mô tả là “ thành viên ban lãnh đạo chủ chốt của đảng” có nguy cơ lãnh án tù chung thân.
Bela Biszku bị buộc tội “chủ mưu, chủ động tham gia gây tội ác chiến tranh. Với chức vụ bộ trưởng nội vụ, ông đã bao che cho các hành động trả thù những người tham gia khởi nghĩa chống Liên Xô.
Phong trào khởi nghĩa bắt đầu vào ngày 23/06/1956 tại Budapest, bị đàn áp trong biển máu ngày 04/11 khi Liên Xô đưa chiến xa sang Hungary. Chiến dịch đàn áp đã làm 2000 người chết. Chế độ thân Nga đã mở chiến dịch trả thù tiếp theo đó, hành quyết hơn 300 người và bắt giam 20.000 người.
Hơn 200.000 dân Hungary phải chạy sang nước ngoài lánh nạn.
Bela Biszku là cựu lãnh đạo đảng cộng sản Hungary đầu tiên bị bắt và bị truy tố vì phạm tội ác chiến tranh từ khi quốc gia Đông Âu này được tự do vào 1990.
Nhân vật mà công tố viên mô tả là “ thành viên ban lãnh đạo chủ chốt của đảng” có nguy cơ lãnh án tù chung thân.
Bela Biszku bị buộc tội “chủ mưu, chủ động tham gia gây tội ác chiến tranh. Với chức vụ bộ trưởng nội vụ, ông đã bao che cho các hành động trả thù những người tham gia khởi nghĩa chống Liên Xô.
Phong trào khởi nghĩa bắt đầu vào ngày 23/06/1956 tại Budapest, bị đàn áp trong biển máu ngày 04/11 khi Liên Xô đưa chiến xa sang Hungary. Chiến dịch đàn áp đã làm 2000 người chết. Chế độ thân Nga đã mở chiến dịch trả thù tiếp theo đó, hành quyết hơn 300 người và bắt giam 20.000 người.
Hơn 200.000 dân Hungary phải chạy sang nước ngoài lánh nạn.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét