Tổng số lượt xem trang

Thứ Hai, 13 tháng 1, 2014

Lượm lặt - Luật pháp và hòa giải chính trị - Những yếu tố đảo ngược tăng trưởng kinh tế ở châu Á

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
Hoàng Sa – 40 năm chưa hề đi qua (TN). - Hải chiến Hoàng Sa qua hồi ức một cựu quân nhân (kỳ 6) (TN).
- Thường trực Ban Bí thư Lê Hồng Anh: Khơi dậy cho được trong dân lòng yêu nước, yêu chế độ (HNM).
Thủ tướng nói về cắt bỏ “ung nhọt quốc nạn tham nhũng” (HQ). - Chống tham nhũng, tôi không có gì để mất (TP) (vui nhỉ, vậy đã có đoàn nào lên Lào Cai thanh, kiểm, điều tra chưa nhỉ ;))). - Địa phương chạy chọt thế nào, bộ trưởng biết hết (VNN).

Đến lượt Nhật Bản lên án Trung Quốc cấm tàu cá nước ngoài vào Biển Đông  -(RFI)   —  Nhật Bản sẽ càng quan tâm biển Đông?  -(TVN)
‘TQ ngày càng phớt lờ luật pháp quốc tế’  -(BBC /nghe) – Trao đổi với BBC hôm 12/01/2013, PGS. TS Nguyễn Bá Diến, Trưởng Bộ môn Công pháp Quốc tế, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng con đường đấu tranh bằng ngoại giao vốn chủ yếu thông qua đàm phán, nhân nhượng, như với vụ Hoàng Sa tới nay đã 40 năm, cho thấy ‘không hiệu quả’.
http://www.thanhnien.com.vn/Pictures201401/Hoang_Nam/002/Hoang-Sa-%284%29.jpg
Hải chiến Hoàng Sa qua hồi ức một cựu quân nhân (kỳ 5)  -(TN)  >> Hải chiến Hoàng Sa qua hồi ức một cựu quân nhân (kỳ 4)   >> Hải chiến Hoàng Sa qua hồi ức một cựu quân nhân (kỳ 3)   >> Hải chiến Hoàng Sa qua hồi ức một cựu quân nhân (kỳ 2)  >> Hải chiến Hoàng Sa qua hồi ức một cựu quân nhân (kỳ 1)
Một cuộc chiến khốc liệt đã nổ ra khi quân Trung Quốc xua tàu tấn công cưỡng chiếm Hoàng Sa và các tàu chiến Việt Nam Cộng Hòa nổ súng bảo vệ đảo – Ảnh: Tư liệu=>
Hồ sơ ngoại giao Mỹ về Hải chiến Hoàng Sa – Kỳ 1: Bàn cờ nước lớn  -(TN)   >>>  Kỳ 2: Hoàng Sa ở Hội đồng Bảo an LHQ   >>> Kỳ 3: Toan tính của Trung Quốc
Trung tướng Nguyễn Quốc Thước: ‘Cần tôn vinh những quân nhân VNCH chống ngoại xâm’  -(TN)
Ý chí, kiến thức và hành động“…   -(TN)  – Mặc dù việc giành lại Hoàng Sa là rất khó khăn, hiện nay người duy nhất có thể làm cho chúng ta mất chủ quyền là chính chúng ta”. Tiếp tục chuyên đề 40 năm Hải chiến Hoàng Sa, Thanh Niên Online xin giới thiệu bài viết của tiến sĩ Dương Danh Huy, một nhà nghiên cứu Biển Đông sống tại Anh.  Chuyên đề: 40 năm hải chiến Hoàng Sa
Kỳ 6: Không quân Việt Nam Cộng Hòa lên kế hoạch giành lại Hoàng Sa
>> Hải chiến Hoàng Sa – 40 năm nhìn lại – Kỳ 5: Bỏ mình vì nước
>> Hải chiến Hoàng Sa – 40 năm nhìn lại – Kỳ 4: Nổ súng chống giặc
>> Hải chiến Hoàng Sa – 40 năm nhìn lại – Kỳ 3: Tương quan lực lượng
>> Hải chiến Hoàng Sa – 40 năm nhìn lại – Kỳ 2: Hành quân giữ đảo
>> Hải chiến Hoàng Sa – 40 năm nhìn lại – Kỳ 1: Trung Quốc nuốt dần Hoàng Sa
Đà Nẵng kỷ niệm 40 năm trận hải chiến Hoàng Sa?  -(RFA)   —  Người Việt trong và ngoài nước hưởng ứng Quỹ Nhịp Cầu Hoàng Sa  -(RFA)

Trao đổi thư tín với thính giả  -(RFA) -Những ngày trung tuần đầu năm 2014, sự kiện nổi bật đối với người dân Việt trong và ngoài nước là tưởng niệm 40 năm trận hải chiến tại Hoàng Sa, 1 trận chiến bi hùng đánh dấu tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm phương Bắc trong lịch sử cận đại của VN.
Người dân còn phải chịu các nhà máy “đầu độc” đến bao giờ  -(RFA)
Nghịch lý cuối năm: Thất nghiệp lắm ăn nhậu nhiều  -(VNN) -Không đợi cận Tết để có lý do ăn nhậu mà hiện nay nhiều công ty, văn phòng đã “rã đám trong cơ quan xôm tụ ngoài quán nhậu” bởi tình trạng… không có việc.
Không vùng cấm, sẽ bắt được ‘cọp’ tham nhũng   -(VNN) -Luật sư Trần Quốc Thuận, nguyên Phó chủ nhiệm Văn phòng QH trao đổi với VietNamNet về nỗ lực chống tham nhũng nhìn từ những “đại án” vừa đưa ra xét xử. Đặc biệt với “đại án” liên quan Dương Chí Dũng, ông khẳng định nhiều vấn đề cần suy nghĩ.  ‘Phải mạnh tay đánh ‘giặc nội xâm’ mới có thành công, nếu chúng ta còn vừa đánh vừa run thì đừng mong đánh tham nhũng, coi chừng bị đánh bật trở lại’.
Không biết Ô.LS ĐBQH có “nói giỡn chơi” không-Đây mời Bà con đọc Bài này để thấy cái “Ưu việt” , thì làm sao mà bị “đánh bật lại” được – Ai cũng giàu sụ thì ai đánh ai nào??? mà bật lên thì có.Lên thiên đường ấy chứ :  TÍNH ƯU VIỆT CỦA CNXH MÀ NHÂN DÂN TA ĐANG XÂY DỰNG  -(TSYG /ttxcc)
Bắt nguyên Phó tổng giám đốc Agribank  -(VNN) -   —   Anh em Dương Chí Dũng – 2 tính cách đối lập  -(VNN)   —   Bí ẩn người khắc dấu giả vụ Huyền Như  – (VNN)   —   Bà Trương Mỹ Lan: Cú áp phe dự án khủng triệu đô bị tiết lộ  -(VEF)
Camera giám sát làm sáng tỏ bịch tiền của Dương Chí Dũng?    -(VNN)   — Điều tra lại đại án Bầu Kiên: Nhiều đại gia nữa sẽ bị bắt?  -(VNN)
Đề nghị khởi tố lãnh đạo VietinBank   -(TT)    —  Tổng bí thư: Phải làm cho người ta không dám tham nhũng  -(TT)   >>> Chiếc phong bì không còn chứa đủ tiền hối lộ
Đề nghị án chung thân đối với Huyền Như và Võ Anh Tuấn  -(TNO)
‘Chiêu’ né thưởng tết, giữ sĩ diện của DN  -(TVN)  -Dưới áp lực tâm lý và sĩ diện, nhiều DN vẫn đẩy người lao động ra đường để “né” thưởng Tết.  Vậy thì ở chế độ CS “bọn giàu có , chủ cả…” nó coi Giai Cấp Công Nhân cũng đâu có ra gì.-Mắc hỡm chưa Giai cấp “ưu tú” của XHCN.
Đảm bảo địa vị pháp lý cho kiều bào Campuchia  -(VNN)   —  Tuyến đường ‘siêu đắt’ ở Thủ đô lưu thông thế nào?  -(VNN)
Bài 1:   Những em bé không có cửa vào trường công  -(VNN)  -Hàng ngàn trẻ con công nhân ở các khu công nghiệp, khu chế xuất TP.HCM phải nhờ tại các nhóm mầm non tư thục, nhóm trẻ gia đình không phép vì “2 không” (không có hộ khẩu, không đủ tuổi được gửi trường tư).
Bị họ hàng lạnh nhạt vì phong bao “tiền lẻ”  -(VNN)  - “Giáo sư, tiến sĩ ở đâu chả biết, mừng tuổi con cháu ba đồng tiền lẻ, chẳng bằng cái thằng quanh năm buôn thúng bán mẹt ở nhà quê!” – chị Thảo giật mình khi nghe được câu cạnh khóe nhắm vào chồng mình ngay sớm mùng hai Tết.

Thông cáo báo chí của phái đoàn vận động nhân quyền cho Việt Nam   -(DL)
Minh Việt – Kinh nghiệm Miến Điện: Sự cần thiết của một tổ chức đối lập   -(DL)
Hoàng Nhất Phương – Điểm sách “Vang Bóng Một Thời” của Nguyễn Tuân   -(DL)
Đức Thành – Từ những vụ “triệu đô” liên quan đến những cán bộ có tên “Dũng”   -(DL)
Kông Kông – Mặt thật    -(DL)   —-  Nguyễn Duy Vinh – Tiền giấy Việt Nam hiện nay nặng bao nhiêu?   -(DL)
Hồ Sơ Tù Nhân Lương Tâm Ra Quốc Hội Hoa Kỳ    -(DL)
Mắm khủng Ba Đình qua lá bài Dương Chí Dũng -(DLB)    —  Hiến pháp Việt Nam: Nhà dột từ nóc -(DLB)
Hệ thống luật pháp vô lại tại VN -(DLB)   —  Những điều mà CSVN phải làm để giữ thể diện cho dân tộc và cho chính mình -(DLB)   —  12/1: Tin tức, bình luận trong ngày -(DLB)   —- Phát hiện công an ăn trộm điện thoại? -(DLB)
Nhà cầm quyền Bắc Kinh & 36 kế Tôn Tử (phần 1) -(DLB)   —  Sự dã man của tòa án XHCN: Nằm viện cấp cứu vẫn bị lôi ra tòa -(DLB)
Khúc tiễn biệt anh hùng phi công Bùi Đăng Thủy  -(DLB)
Mực hay máu? (Đặng Xương Hùng)   -Thongluan
Từ Hoàng Sa máu đổ 1/1974 đến đêm trước thông điệp đầu năm 2014 (Nguyễn Thượng Long)  -Thongluan
Kính gởi Khổng tiên sinh (Bảo Quốc)  -Thongluan
Việt Nam và chiến lược quốc tế hóa Biển Đông  -( Phiatruoc)
Những yếu tố đảo ngược tăng trưởng kinh tế ở châu Á -( Phiatruoc)
Luật pháp và hòa giải chính trị – Các kinh nghiệm quốc tế (cuối) -( Phiatruoc)

Tri ân người lính hy sinh vì Hoàng Sa là cần thiết  -(Infonet)  -Nguyên Giám đốc Học viện Hải quân – Chuẩn đô đốc Lê Kế Lâm nói về khả năng lấy lại Hoàng Sa, và trân trong sự hy sinh của những người lính Việt Nam Cộng hòa trong trận hải chiến Hoàng Sa năm 1974.
Hộ tống hạm Nhật Tảo và người chỉ huy – Thiếu tá Ngụy Văn Thà: Ảnh tư liệu  ===>>>
Công bố tư liệu chính quyền Sài Gòn về Hoàng Sa  -(Infonet)
“Biển Đông vạn dặm dang tay giữ. Đất Việt muôn năm vững trị bình“  -(LĐ) -Nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Mai (ảnh) – nguyên Vụ trưởng Vụ Nghiên cứu, Ban Dân vận Trung ương, hiện là GĐ Trung tâm Minh Triết (thuộc Liên hiệp Các hội KHKT Việt Nam) – đã trả lời phỏng vấn của Báo Lao Động về sự kiện lịch sử bi hùng 40 năm Trung Quốc chiếm Hoàng Sa.
Lệnh cấm biển của Trung Quốc quá phi lý  -(LĐ)>>>  Những con tàu đắm và vấn đề chủ quyền biển Đông
Vụ xô xát tại công trường Cty Samsung Thái Nguyên:  Khi bảo vệ quá hống hách, xúc phạm công nhân  -(LĐ)  -Vụ xô xát nghiêm trọng tại công trường của Cty Samsung Thái Nguyên (huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên) không chỉ thêm một lần cảnh báo về những cách ứng xử coi thường công nhân của lực lượng bảo vệ, về những mâu thuẫn âm ỷ không được phát hiện và xử lý kịp thời và cả việc tuyên truyền chính sách pháp luật, nội quy lao động với công nhân – đặc biệt là lao động mùa vụ, những người vốn đã yếm thế trong quan hệ lao động – không được chú trọng…
Đạp cặp lồng cơm: Hành vi xúc phạm danh dự
Thực thi thông điệp của Thủ tướng mới khó!  -(Infonet) -Thông điệp đầu năm 2014 của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thể hiện rõ quyết tâm, ý chí chính trị của Chính phủ về việc đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước.
TS Nguyễn Sĩ Dũng   Băn khoăn công lý  -(LĐ)   >>>   Tổng Bí thư: Ban Kinh tế Trung ương có nhiều đề xuất rất thiết thực và sáng tạo
Tìm bằng chứng lời khai của Dương Chí Dũng như thế nào? -(VNN)   —   Phỏng vấn ông Phạm Anh Tuấn, Phó Trưởng Ban Nội chính trung ương: Sẽ điều tra lời khai của Dương Chí Dũng  - (NLĐ)
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Việt Nam hết sức ủng hộ Campuchia ổn định, phát triển -(TN)
Công nhân 4 năm không được trả lương  -(LĐ)   >>>  TP.Hồ Chí Minh: Hơn 500 CN ngừng việc vì Cty nâng lương, nhưng đưa vào phụ cấp
Hồ sơ Dân oan Tuần 39 & 40  -(DCCT)
Người Việt Hải Ngoại ra tuyên cáo nhân 40 năm mất Hoàng Sa  -(DCCT)
Góp ý với RFA về bài viết “Hóa giải công hàm Phạm Văn Đồng” -(Trương nhân Tuấn / DCCT)

Thế giới 24h: Trung Quốc tập trung nhiều tàu chiến ở Biển Đông  - (ĐS&PL)
Mười nhà độc tài khét tiếng nhất trong lịch sử -(PL&XH)

Cuối năm nghe chó sủa  -(Viettusaigon -RFA)  -Một đất nước mà nhiều người nghèo ngủ vật vạ chân cầu, vỉa hè, ngủ lăn lóc trên vỉa cỏ, nơi mà trước lúc họ ngủ không bao lâu có khi chó nhà giàu, chó quan chức vừa đi dạo, vừa tiểu tiện lên đó. Một đất nước, hay đúng hơn là một chế độ chính trị gắn trên đất nước đó mà đại bộ phận dân nghèo, dân oan mãi mãi bị đối xử tệ bạc hơn chó nhà nước, nhà giàu và quan chức. Tự dưng, sắp Tết, thấy nghẹn thở khi nghĩ đến những người nghèo và đột nhiên nghe chó sủa!
Thể chế và nhóm lợi ích  -(Boxitvn)
Băn khoăn công lý  -(XHDS)  -Đôi lời: Thật quá đỗi ngạc nhiên khi chỉ mới đọc ngay mấy lời mở đầu bài viết này: “Chuyện nào ra chuyện ấy. Dương Tự Trọng đã vi phạm pháp luật và phải chịu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, tâm thế của ông tại toà và tình yêu thương vô điều kiện mà ông dành cho anh trai đã thật sự làm lay động lòng người.”
“Ngạc nhiên” bởi tại sao từ một “đại án”, vừa có quyết định khởi tố một án khác, báo hiệu rất có thể sẽ trở thành “siêu án”, mà đã có người như thể quá ngây thơ, mang chuyện “đạo lý” ra để (vô tình?) khỏa lấp bớt tội trạng, thậm chí lọt người lọt tội, và sự lên án rất cần có của công luận cho một, thậm chí nhiều can phạm?
Govapha – Phải Vẫn Như Cũ  -(Danluan)
Đại Vệ chí dị – đại chiến hoàng thành.  -(NBG)
http://ttxcc6.files.wordpress.com/2014/01/84f2d-2-songgiobiendongbc3aca.jpg
Makét bìa Sóng gió Biển Đông, hoạ sỹ Ngô Xuân Khôi vẽ cho NXB Lao Động, từ tháng 4/2013, nhưng cho tới nay sách vẫn chưa được duyệt.
MỘT TIỂU THUYẾT VỀ HẢI CHIẾN HOÀNG SA 1974 BỊ ÁCH LẠI TẠI NHÀ XUẤT BẢN  – (Tễu)
Kỷ niệm 40 năm Hoàng Sa bị Trung Cộng đánh chiếm: SÓNG GIÓ BIỂN ĐÔNG * Tiểu thuyết của Hoàng Minh Tường.
ĐAU ĐÁU HOÀNG SA – truyện ngắn của Phan Trang Hy  -(Tễu)
Không bao giờ khuất phục.  -(Phi Vũ)  -Thương thay cho người ngư dân Việt Nam / Mỗi lần ra biển là mỗi lần hồi hộp / Mỗi lần ra biển là nỗi lần run sợ / Khi chỉ đánh bắt trong vùng biển Việt Nam
Chẳng còn gì để mà đục mà khoét -(Phi Vũ)
Ai đặt câu hỏi: Ai đã “khuyến khích” cho Dương Chí Dũng khai như thế?  -(Trần Hùng)
BA DŨNG DÁM LÀM HỖN HÔNG? —SẤM TRẠNG  -(Saohomsaomai)
ĐẾN NAY VẪN CÒN HÀNG NGÀN ĐẢNG VIÊN ĐẢNG CỘNG SẢN LIÊN XÔ BỊ CHÍNH QUYỀN ENXIN CHO ĐI CẢI TẠO CHƯA VỀ -(Huỳnh Ngọc Chênh)
Từ Việt Nam Mơ tới Trung Quốc Mộng  -(Nguyễn xuân Nghĩa -Dainamax)
Những câu hỏi cuối năm…  -(Alan Phan)
Chuyến tàu nhanh đi vào tương lai  – Phan Ba trích dịch từ “Vietnam – Ein Reiselesebuch” ["Việt Nam – Một tuyển tập truyện du lịch"]

Hàng ‘nhái’ TQ bất lực trước tàu ngầm Kilo trên Biển Đông  -(ĐV)   — Báo Trung Quốc dọa PLA sẽ chiếm thêm đảo tại Trường Sa trong năm nay  -(SM)
Những lời gan ruột của Bộ trưởng Kế hoạch – Đầu tư  -(ĐV)  – “Mới làm Bộ trưởng 3 ngày thì tôi triệu tập cuộc họp để xây dựng một chỉ thị thay đổi toàn diện vấn đề đầu tư công, vì nếu tiếp tục để thế này thì đất nước sẽ vỡ nợ. Nếu cứ tiếp tục như thế thì tôi không dám công bố với các vị số nợ là bao nhiêu. Nợ của những dự án đang dở dang vô cùng lớn, đã đến lúc cần thay đổi mặc dù các địa phương, bộ, ngành rất khó chịu” – ông Vinh nói.
Là người có “thâm niên” lãnh đạo địa phương, ông Vinh nói “TƯ phân bổ thế nào, địa phương chạy chọt thế nào tôi biết hết”.
Bộ GTVT: Quỹ bảo trì đường thủy là ý tưởng tốt  -(ĐV)
‘Siêu lừa’ Huyền Như bình thản nghe đề nghị án chung thân  -(ĐV)   —  Vụ án Huyền Như: Khi người đại diện Vietinbank “chơi chữ”  -(VnEc)
Vì sao người Việt nghèo mà không ‘thắt lưng buộc bụng’?  -(ĐV)
Vì sao một loạt vụ việc “nóng” chưa có kết quả thanh tra?  -(VnEc)
Vụ việc ở VCCI đến nay chưa kết luận, hay vụ việc tại Agribank nhiều người đã đặt câu hỏi vì sao chậm thì trước hết phải khẳng định tính phức tạp, nhạy cảm của nội dung thanh tra.  -Ông Trần Đức Lượng, Phó tổng thanh tra Chính phủ
Tổng Bí thư trả lời phỏng vấn nhân dịp xuân mới 2014  -(Tamnhin)
Bất ổn kinh tế và vấn đề xã hội  -(MTG) -Vũ thành Tự Anh.   —   Xin nhớ, đó là mồ hôi nước mắt của dân!  -(MTG)  -Trần Trọng Dũng
“Những người làm luật lại không hiểu về người đồng tính“  -(MTG)

KINH TẾ
Giá bán quặng mỏ ở Thụy Điển quá thấp  -(RFA)   —  Indonesia ngưng xuất khẩu các quặng mỏ thô  -(RFA)
Tái cơ cấu DNNN ‘quá chậm’  -(BBC /nghe) – TS. Lê đăng Doanh.
Doanh nhân ngàn tỷ 9X: Vừa nổi đã bị ném đá – (VEF)   —   VietjetAir giật thị phần, Vietnam Airlines lo đối phó  -(VEF)
Ôtô ở Cuba: Lung linh xe cổ, đắt đỏ xe mới  -(VEF) - Cái xứ thiên đường này cũng biết thừa cơ hội để bóc lủm.
Chủ đầu tư Richland Southern ‘đem con bỏ chợ’?  -(VL)   —-  Đồng hồ, tivi tiền tỷ: Ế nặng vì sếp lớn không dám dùng  -(VNN)  —   2013, lợi nhuận trước thuế của Petrolimex: 1.929 tỉ đồng  -(TT)
Con số chỉ là bề nổi   -(TN)  -Bất chấp những yếu tố gây bất ổn nhất trong nền kinh tế như lạm phát, lãi suất, tỷ giá… đã được giải quyết, số lượng doanh nghiệp chết vẫn tăng đều trong những năm qua.
‘Ông lớn’ cũng lao đao   -(TN)  -Nhiều doanh nghiệp từng dẫn đầu trong một số ngành sản xuất rơi vào tình trạng lâm nguy do khủng hoảng kinh tế kéo dài. Chỉ cách đây vài năm, Trường Thành (Tập đoàn kỹ nghệ gỗ Trường Thành – TTF) là một trong những thương hiệu gỗ lớn nhất tại VN…
Bộ trưởng Tài chính kể khó việc minh bạch giá xăng dầu  -(ĐV)  >>>  Giá điện, xăng dầu làm méo mó nền kinh tế  -  Khó minh bạch là do gian dối lừa bịp…sợ Dân biết.Đâu phải liên quan tới an ninh quốc gia.
Vàng tăng giá 2 tuần liên tiếp   -(NLĐO) – Vàng trong nước nhích nhẹ trong buổi sáng 13-1, đánh dấu tuần tăng giá thứ hai liên tiếp nhưng giao dịch nhìn chung vẫn khá ảm đạm
Sếp doanh nghiệp đi bán đào, đặc sản Tết  -(VnEx)   —  Sếp doanh nghiệp ‘nhặt’ bạc lẻ lo Tết cho nhân viên  -(ĐV)   —-    Phía sau khoản lãi lớn của Vietcombank  -(VnEc)
Chuyên gia “đau lòng” về số doanh nghiệp đóng cửa   -(Tamnhin)  - Con số gần 61 nghìn doanh nghiệp giải thể, ngưng hoạt động trong năm 2013 khiến bà Phạm Chi Lan, chuyên gia kinh tế thấy “nhức nhối” và “đau lòng”.
Lốp xe máy Việt Nam bị áp thuế chống bán phá giá tại Brazil  -(SM)

VĂN HÓA-THỂ THAO
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG

Đường cong hớp hồn của ‘Quả bóng hồng 2013′  -(VNN)  ===>>>
Liều mạng ở Hà Nội: Tủ điện thành hàng nước, bếp ăn Photo  -(VNN)

   Sáng 13-1, đã bắt kẻ bắt cóc trẻ sơ sinh ở BV Q.7  -(TT)  —   Sương mù dày đặc, máy bay đâm cột điện, 4 người chết  -(TT) - Đức.
Hiệu trưởng im lặng trước lời tố ‘tòm tem’ vợ bạn  -(ĐV)   >>>Tên trộm chuyên ‘thó’ đồ lót phụ nữ   >>>  Con dâu ‘đục tủ’ lấy gần 1 tỷ của bố chồng   >>>  Vờ quen lãnh đạo Đà Nẵng, lừa gần 300 triệu đồng
**************************************************************************************************************
http://img.cdn2.vietnamnet.vn/Images/thethao/2014/01/11/18/20140111183012-4.jpg   http://img.cdn2.vietnamnet.vn/Images/thethao/2014/01/11/18/20140111183012-3.jpg   http://img.cdn2.vietnamnet.vn/Images/thethao/2014/01/11/18/20140111183012-1.jpg
http://thethao.vietnamnet.vn/fms/hau-truong/93556/ngam-than-hinh-cua-hoa-hau-tung–dat-mui–messi.html
Tết này, tôi lại khóc ở nhà chồng  -(ĐV)   >>>  4 năm lấy chồng, không được về quê ăn Tết
Học trò yêu bạo: Hoen ố chốn học đường   -(NLĐ)  -Nhiều nữ sinh làm mẹ ở tuổi 13 trong khi người yêu không thoát khỏi vòng lao lý do mang tội giao cấu với trẻ em   >>>  Người đàn ông bất ngờ nhảy cầu Bến Thủy tự vẫn    >>>  Lâm tặc đánh rạn hộp sọ cán bộ kiểm lâm ngay tại trụ sở
Phá thêm đường dây lừa bằng chiêu bài… tiền cổ!   -(NLĐO)   >>>   Một người đàn ông nhảy xuống sông Lam tự vẫn   >>>  8 năm mong một lối đi
Hiệu trưởng ĐH Tài chính – Marketing bị tố vào khách sạn với vợ học trò…  -(MTG)   >>>  Vụ Hiệu trưởng ĐH bị tố vào khách sạn với vợ bạn  : Hiệu trưởng có thể kiện khách sạn?  -(MTG)   >>>  Vụ hiệu trưởng ĐH bị tố vào khách sạn với vợ bạn:  Hình ảnh qua camera chưa thể khẳng định ngoại tình

QUỐC TẾ
Ðức Giáo Hoàng tấn phong 19 tân hồng y  -(VOA)
Tokyo dọa dùng võ lực chặn tàu Trung Quốc tại Senkaku/Điếu Ngư  -(RFI)   —  Giải mã căng thẳng Nhật-Trung -(RFI)
Bắc Triều Tiên tố cáo thủ tướng Nhật Bản « hiếu chiến » -(RFI)   —   Mỹ từng thử nghiệm vũ khí sinh học tại Okinawa -(RFI)
Mỹ- Hàn cùng chia sẻ gánh nặng quốc phòng tại bán đảo Triều Tiên -(RFI)   —-Chiến lược triệt thoái Trung Đông của Mỹ bị Al Qaida thách đố -(RFI)   —  Hoa Kỳ – Trung quốc hợp tác trong lĩnh vực không gian  -(RFA)
Đối lập Thái Lan chuẩn bị phong tỏa thủ đô -(RFI)    —  Dân Thái Lan chuẩn biểu tình tại thủ đô  -(VOA)
Hơn 50 ngàn người Ukraina biểu tình chống đàn áp bạo lực -(RFI)
Iran mời đại diện Ngoại giao châu Âu tới Téhéran -(RFI)
Pháp triệu tập hội nghị thyết phục đối lập Syria tham gia hòa đàm Genève -(RFI)   —  LHQ lo lắng sâu sắc cho thường dân Syria  -(BBC)   —Syria: cường quốc Phương Tây áp lực phe đối lập đàm phán  -(RFA)
Một nhà tài phiệt Trung Quốc muốn phá vỡ thế độc tôn của kênh đào Panama -(RFI)
Nữ bộ trưởng quốc phòng Đức quan tâm nhiều đến gia đình binh sĩ  -(RFA)   —Bà Hasina tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng Bangladesh  -(VOA)
Lãnh đạo Cộng hòa Trung Phi kêu gọi bình tĩnh  -(VOA)   —  Pakistan: Bom nổ nhắm vào một chính trị gia, ít nhất 5 người thiệt mạng   -(VOA)
Bom nổ tại thủ đô Iraq, ít nhất 9 người thiệt mạng  -(VOA)   —Thứ trưởng công nghiệp Libya bị bắn chết  -(VOA)
Indonesia : Núi lửa Sinabung nổ bùng khiến hàng vạn người phải sơ tán -(RFI)   —  Trang bị súng ngắn cho phụ nữ Ấn Độ?  -(RFA)
Điều tra: Những kẻ tấn công đã chết trong siêu thị Westgate  -(VOA)   —Tonga thiệt hại nặng vì bão, 1 người thiệt mạng  -(VOA)
Bangkok bắt đầu bị đóng cửa
Người biểu tình Thái ùn ùn ra đường để ‘đóng cửa’ Bangkok  -(VNN)   —  Thế giới 24h: Bangkok bắt đầu ‘đại biến’  -(VNN)
Bangkok bắt đầu bị đóng cửa   -(NLĐ)  -Phe biểu tình quyết tâm đóng cửa Bangkok để buộc chính phủ của Thủ tướng tạm quyền Yingluck Shinawatra từ chức  ===>>>
Đường phố Bangkok thông thoáng bất thường  -(NLĐ)  >>>>  Phe ủng hộ Thaksin đòi bắt cóc con tư lệnh Prayuth
Nhật tập trận giành lại đảo từ tay địch thủ  -(VNN)   —   Cận cảnh cuộc tập trận tái chiếm đảo của Nhật Bản  -(TN)
Hàn Quốc góp 867 triệu USD cho quân Mỹ trong năm 2014  -(TN)   —-Em gái của Kim Jong-un được trao thêm quyền  -(TN)
Em gái Kim Jong-un đá phó soái, thế vị trí ông chú?  -(ĐV)  -Kim Yeo-jong (26 tuổi), hiện nay đang nắm một chức vụ then chốt trong Ủy ban Quốc phòng đầy quyền lực.
Philippines học Việt Nam cấm cảnh sát bụng phệ đứng đường  -(ĐV)
Lộ thông tin máy bay thế hệ thứ 6 của Mỹ  -(ĐV)

Khơi dậy cho được trong dân lòng yêu nước, yêu chế độ

(HNMO)- Hôm nay 13-1, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo TƯ tổ chức hội nghị toàn quốc tổng kết công tác tuyên giáo năm 2013, triển khai nhiệm vụ năm 2014. Tới dự có các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Lê Hồng Anh. Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư TƯ Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo TƯ Đinh Thế Huynh chủ trì hội nghị.

Đồng chí Lê Hồng Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư phát biểu tại hội nghị. (Ảnh: Trọng Đức/TTXVN)
Đồng chí Lê Hồng Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư phát biểu tại hội nghị. (Ảnh: Trọng Đức/TTXVN)

Phát biểu chỉ đạo, Thường trực Ban Bí thư Lê Hồng Anh đánh giá, năm 2013, ngành Tuyên giáo đã phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ, giữ vững trận địa tư tưởng của Đảng. Kết quả công tác trên các lĩnh vực đều có những điểm nhấn tích cực, đóng góp thiết thực vào thành tựu chung của cả nước.

Ngành đã có nhiều đóng góp tích cực vào việc tham mưu xây dựng và triển khai đường lối, chủ trương của Đảng; định hướng và tổ chức tuyên truyền phong phú, đa dạng về các nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Trung ương, các kỳ họp của Quốc hội, các hoạt động đối ngoại của Đảng, Nhà nước... Hoạt động báo chí, xuất bản đã tích cực phản ánh thông tin hai chiều, cổ vũ động viên các tầng lớp nhân dân phấn đấu thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, giữ gìn an ninh, bảo vệ Tổ quốc. Lĩnh vực văn hóa, văn nghệ đã đóng góp thiết thực vào việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, đem lại giá trị nhân văn, góp phần xây dựng con người mới. Công tác lý luận chính trị cũng có những đóng góp, gắn lý luận với thực tiễn...

Thay mặt Bộ Chính trị, Ban Bí thư TƯ, đồng chí Lê Hồng Anh biểu dương thành tựu của ngành Tuyên giáo cả nước trong năm 2013.

Tuy nhiên, đồng chí Thường trực Ban Bí thư cho rằng, công tác tuyên giáo vẫn còn chậm đổi mới phương thức hoạt động. Trên một số mặt công tác còn nhiều hạn chế cần khắc phục như công tác tuyên giáo về lĩnh vực kinh tế chưa được chú trọng đúng mức; công tác lý luận chưa có bước đột phá; việc triển khai thực hiện Nghị quyết TƯ 4 gắn với học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh chưa tạo chuyển biến căn bản trên thực tế; báo chí vẫn còn hiện tượng chưa bám sát tôn chỉ, mục đích...

Thường trực Ban Bí thư đề nghị, đội ngũ làm công tác tuyên giáo cả nước phải kiên định lập trường tư tưởng cách mạng, không dao động, không phân tâm trước những khó khăn, thử thách hiện nay; nỗ lực hơn, phấn đấu rèn luyện và trau dồi kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ, nâng cao năng lực công tác để hoàn thành nhiệm vụ được giao. Mỗi chương trình, kế hoạch, mỗi hoạt động của công tác tuyên giáo phải được xây dựng và thực hiện có cơ sở khoa học, gắn lý luận với thực tiễn, lấy chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước để soi rọi và vận dụng cho phù hợp hoàn cảnh, điều kiện cụ thể, làm cho công tác tuyên giáo sống động hơn, thấm sâu hơn vào đời sống nhân dân. Có làm được như vậy mới khơi dậy được trong nhân dân lòng yêu nước, yêu chế độ, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng trên con đường đổi mới. Đó chính là động lực lớn giúp cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta vượt qua khó khăn, thử thách về kinh tế, bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia.

Báo Trung Quốc dọa PLA sẽ chiếm thêm đảo tại Trường Sa trong năm nay

Tờ Philstar ngày 13/1 dẫn nguồn từ truyền thông Trung Quốc cho biết lực lượng Quân đội Giải phóng quân Trung Quốc (PLA) đang lên kế hoạch chiếm hữu đảo Thị Tứ trên quần đảo Trường Sa một cách trái phép ngay trong năm nay.
Đảo Thị Tứ nằm trên quần đảo Trường Sa. Ảnh: World Press
Trích dẫn thông tin trên tờ China Daily Mail, tờ Philstar cho biết Hải quân Trung Quốc đang sẵn sàng cho một cuộc đối đầu quân sự và mới đây đã chỉ trích ngược lại Philippines vì đã dồn quân tới khu vực này vào đầu năm nay. Thậm chí, truyền thông Trung Quốc còn khẳng định Washington sẽ đứng về phía Bắc Kinh khi PLA dùng vũ lực để chiếm đóng đảo Thị Tứ, đánh đuổi quân Philippines đang đồn trú tại đây.
 
Thêm vào đó, trang tin Qianzhan còn hăm dọa trong trường hợp Mỹ phái quân tiếp viện thì hạm đội Bắc Hải của nước này sẽ được điều động để nghênh chiến. Các kế hoạch tác chiến đang được PLA vạch ra không chỉ nhằm vào lãnh thổ của Philippines mà còn căn cứ theo năng lực đối phó của Manila để tấn công.
 
Thông tin được đưa ra trong bối cảnh Trung Quốc vừa mới đơn phương ban bố lệnh kiểm soát và bắt bớ tàu cá không tuân thủ trên Biển Đông. Quyết định này đã bị cả Việt Nam, Philippines, Đài Loan, Mỹ và Nhật Bản lên án mạnh mẽ. Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ còn khẳng định đây là động thái tiềm ẩn nguy hiểm và khiêu khích, trong khi Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho rằng hành động này đang đi ngược lại với luật pháp quốc tế.
 
Ngoài ra, những lời hăm dọa của truyền thông Trung Quốc còn được phát đi khi ngày đánh dấu 40 năm Hải chiến Hoàng Sa đang cận kề. Hành động chiếm đóng trái phép quần đảo của Việt Nam mới đây cũng đã bị các học giả quốc tế lên tiếng chỉ trích.  
   Chí Đăng 

Luật pháp và hòa giải chính trị – Các kinh nghiệm quốc tế (cuối)

 
Đỗ Kim Thêm dịch, CTV Phía Trước
Neil J. Kritz, U.S. Institute of Peace Press
The Rule of Law in the Postconflict PhaseLời người dịch: Luật pháp có một sức mạnh vô hình, nhưng không do huyền thoại của tôn giáo và cũng không nhcung chế kinh tế hay bạo lực quân đội. Công dụng của luật pháp là trừng phạt các vi phạm và đem lại công bình và trật tự cho xã hội. Khi cá nhân có tinh thần tìm hiểu công lý, yêu chuộng hoà bình và đồng thuận cho một căn bản chung sống, thì tất cả tranh chấp xã hội sẽ được giải quyết an hòa bằng phương tiện luật pháp.
Nhưng luật pháp còn là một phương tiện cho các quốc gia lâm chiến vãn hồi hoà bình và tái thiết hậu chiến, đặc biệt nhất là hoà giải quốc gia và hoà hợp dân tộc, một khái niệm quen thuộc với người Việt từ khi có hiệp định Paris.
Thực ra, hoà giải không chỉ là tha thứ của nạn nhân về sai trái của thủ phạm, mà còn là một khuôn khổ luật pháp đ xây dựng lại mối quan hệ và niềm tin cho toàn thể xã hội, tạo lập một cộng đồng cho tương lai. Sự đồng tình của cả hai phe thắng và thua trận trong thời hậu chiến sẽ đem lại ý nghiã chung sống về chính trị: điểm chủ yếu cho các vấn đề cá nhân, tập th, nhà nước, luật pháp và đạo đức sẽ được thảo luận.
Nhưng quan trọng nhất, hoà giải là một đồng thuận giá trị về chính trị. Đầu hàng của cá nhân hay tập thể là một thay đổi thái độ trước phe thắng cuộc và một quyết định hợp lý của lý trí cần được thể chế chính trị bảo vệ, và vai trò luật pháp là điều kiện th chế tiên quyết. Khuôn khổ cho hoà giải là bình đẳng trước pháp luật, thực thi dân chủ, tôn trọng nhân quyền, dân quyền và tinh thần thưng tôn luật pháp của chế độ.
Dầu bối cảnh tranh chấp khác nhau, các nước Nam Phi, Nam Tư củ, Bắc Ái Nhĩ Lan, Sierra Leone, El Salvador, Guatemala và Rwanda đã tìm ra một căn bản đồng thuận cho tiến trình hoà giải, mà đạo đức là mục tiêu và luật pháp là phương tiện. Đó là hai vấn đề kinh nghiệm cho chúng ta cần được đặt ra khi thảo luận về hoà giải dân tộc. Bản dịch sau đây giới thiệu về vai trò của luật pháp trong tiến trình này.
Nguyên tác của bản dịch là “The Rule of Law in the Post-Conflict Phase – Building a Stable Peace”, Chương 47 của “Turbulent Peace, The Challenges of Managing International Conflict, Chester A. Croker et al (eds.) 2001, U. S. Institute of Peace Press, 2001, 801-820.
Neil J. Kritz là Giám Đốc Chương Trình Rule of Law của U. S. Institute of Peace. Người dịch đặt tựa đề cho bản dịch và loại bỏ tất cả các chú thích đtham khảo về luật quốc tế.
Bài liên quan: Lý Thuyết Đạo Đc Cho Hoà Giải Chính Trị“, Colleen Murphy, “A Moral Theory of Political Reconcialtion”, Cambridge University Press, 2010.
Xem thêm:
*     *    *
Tiến trình lập hiến
Tại nhiều quốc gia chuyển tiếp từ nội chiến sang chính quyền mới, một trong những công tác quan trọng nhất là thảo hiến. Dĩ nhiên, hiến pháp là một tài liệu pháp lý nền tảng cho toàn bộ hệ thống luật pháp của quốc gia, hiến pháp là viên đá đầu tiên cho tinh thần trọng pháp. Hơn nữa, hiến pháp bao gồm viễn kiến cho một xã hội mới, đề ra những nguyên tắc cơ bản để công nhận hệ thống chính trị, cách phân bổ quyền lực trong một nước, những điều khoản về luật nội dung và thủ tục mà cả hai có thể đóng một vai trò quan trọng trong việc cũng cố hoà bình.
Khi việc thảo hiến và áp dụng do một nhóm ưu tú của phe thắng cuộc đề ra, kết quả mang lại là nền tảng này không những chỉ thiếu dân chủ mà còn không ổn định. Nói một cách tương tự, nếu đồng ý với đặc điểm của hiến pháp, thì lập hiến có thể tạo nên một tiến trình đối thoại quốc gia, cho phép những viễn kiến đối nghịch và những khiếu nại trong xã hội hậu chiến được diễn đạt và kết hợp, để tạo điều kiện cho việc hoà giải giữa các phe nhóm. Đó cũng có thể là một tiến trình cho giáo dục quốc gia trong các chiều hướng về các khái niệm chính quyền, vấn đề và quan tâm của các phe nhóm khác nhau trong đất nước, phát triển xã hội dân sự và trách nhiêm công dân và chuẩn mực quốc tế về nhân quyền, nguyên tắc không phân biệt và khoan dung, tất cả phải được du nhập trong hiến pháp mới. Tóm lại, tiến trình lập hiến có thể đóng góp cho hoà bình và ổn định.
Tại Eritrea, sau ba mươi năm chiến tranh giành độc lập, tiến trình lập hiến đặt tr ọng tâm vào cấu trúc nhằm tạo thuận lợi cho cũng cố hoà bình. -  trong hai năm nỗ lực và tuyên bố là đạt một tiến trình lịch sử cho sự đoàn kết của ngưòi dân Eritrea trong một cuộc đối thoại đầy sáng taọ cho cả nước. Ủy Ban Hiến Pháp bao gồm nhiều thành phần tôn giáo, sắc tộc, và địa phương khác nhau. Nhiều văn phòng được thành lập tại năm khu vực trong nước, trong tiến trình này còn có một văn phòng phụ thuộc khác chuyên trách cho 750.000 người Eritrea sống ở hải ngoại.  
Uỷ Ban Hiến Pháp chuẩn nhận một chiến lược liên hệ đến một cuộc tham khảo ý kiến công luận sâu rộng nhất, một chiến lược tránh đưọc phương cách từ trên đi xuống. Những cuộc thảo luận được để xuất qua hàng loạt các hội thảo về công dân giáo dục, thảo luận, hội luận tại các làng và tỉnh đạt được hàng trăm ngàn người tham dự. Bích chương, báo chí, truyền hình và truyền thanh được dùng đễ tạo điều kiện dễ dàng cho việc giáo dục công dân và đối thoại. Trình bày những nguyên tác cơ bản và thảo hiến là đề tài cho những thảo luận của quần chúng và tiền đề sâu rộng khác.
Tại Cambodia, dù không có được một cuộc tham khảo ý kiến công luận sâu rộng tương tự, soạn thảo và chuẩn nhận hiến pháp sau Hòa uớc Paris cũng bao gồm mức độ đối thoại quốc gia cùng với tranh chấp các phe phái trong việc phân chia quyển lực và quyền lợi trong xã hội Cambodia. Lập Hiến tại Nam Phi đem lại một thí dụ rõ hơn về sự hữu ích của cách này. Thí dụ như trong một khoá họp mùa xuân 1995, Quốc Hội Lập Hiến dành nhiều thì giờ để thảo luận để thảo luận dự thảo hiến pháp mới liên quan đến lực lượng an ninh cho Nam Phi, một đề tài quan trọng và gây tranh luận đối với nhóm đối kháng, những người được hình thành trong thời còn xung đột. 
Nhiều loại vấn đề nhạy cảm khác – thí dụ như sử dụng quyền trong trường hợp khẩn cấp và những giới hạn, cho phép quân nhân không tuân lịnh thượng cấp khi vi phạm luật quốc tế, kiểm soát dân sự của các lực luợng an ninh -, tất cả những vấn đề này cũng được những kẻ cựu thù, nay ngồi trong Quốc Hội, thảo luận, họ gồm đủ thành phần mọi giới từ đại biểu thuộc Đảng Quốc hội Liên Phi (Pan-African Congress) thuộc cánh tả đến Mật Trận Tự Do (Freedom Front) thuộc cánh hữu. Nhiều tham dự viên công nhận rằng chỉ trong một vài năm trước đó những cuộc tranh luận như thế không thể nào nghĩ ra. Tuy nhiên, trong bối cảnh của thời kỳ chuyển tiếp, tiến trình Quốc Hội Lập Hiến dai dẳng đem lại một lộ trình quan trọng cho những người đối nghịch bằng bạo lực trước đây, nay lại thương thuyết và hợp tác trong việc xây dựng từng giai đoạn của trật tự mới.
Triển khai hiến pháp thông qua tiến trình đối thoại quốc gia cũng có những giới hạn nhất định. Một mô hình tương tự về những điều kiện cho đồng thuận xã hội nếu được một nhóm nhỏ đóng kín cửa quyết định và trao cho dân chúng ít hiệu năng hơn. Tiến trình thảo hiến có thể gây bất ổn, thí dụ như trường hợp nếu thời kỳ chyển tiếp quá dài không có luật lệ cơ bản cai trị hoặc là trong thời kỳ chuyển tiếp mà hiến pháp củ được tiếp tục sử dụng, thì sẽ làm cho xung đột trầm trọng hơn.  
Đó là trường hợp của Nam Phi khi hiến pháp lâm thời được thương thảo để lập ra một cơ sở chuyển tiếp và một tiến trình dài hơn cho phép thảo luận những vấn đề khó khăn và triển khai tài liệu chung quyết. Hơn nữa, điểm chính phải công nhận là không phải tất cả mọi vấn đề xã hội sẽ được hiến pháp giải quyết. Như đã đề cập trước đây trong vấn đề liên hệ đến toà án, coi lập hiến như một phương tiện giải quyết các khiếu nại từng phe nhóm có thể buộc phải giải quyết đủ loại vấn đề không thích hợp cho tiến trình này. Việc này có thể đem lại kết quả hoặc là các phe nhóm thất vọng để từ bỏ tiến trình hoặc là chấp nhận kết hợp những điều hứa hẹn trong hiến pháp mới mà biết là không thực hiện được, cả hai chỉ làm hại cho sự khả tín của tiến trình và của hiến pháp mới. 
Tạo điều kiện căn bản rộng rải cho xã hội tham gia có nghĩa là làm cho tiến trình này sẽ kéo dài hơn để đúc kết, bao gồm những chi phí hành chánh nặng nề và thảo luận sâu xa, và kết quả là một số thoả hiệp có thể tránh được. Cùng lúc, có thể tạo nên một hiến pháp được hiểu biết và chấp nhận, ổn cố và hỗ trợ cho hoà bình nhiều hơn. Những quyết định liên hệ đến tiến trình sẽ ảnh hưỏng tất yếu đến tính chất của các tranh chấp riêng biệt và những trường hợp của giải pháp. 
Tầm quan trọng của ngoại viện
Như đã đề cập, trong khi minh chứng cho một khai nguyên của xã hội dựa trên công lý và uy lực pháp quyền trong thời hậu chiến còn là thách thứ mới, nhưng việc lập thể chế mới, huấn luyện luật sư, chánh án, cảnh sát và tất cả các loại nhân viên khác cần nhiều thời gian. Đây chính là khó khăn đang còn xãy đến.
Trong nhiều trường hợp công lý và hoà giải là giải pháp đạt được nhờ phương tiện của các tổ chức quốc tế. Thí dụ như tại El Salvador là một nước có dân số tương đối ít nhưng lại cảm thấy bị phân hoá để đạt được đồng thuận về các vấn đề vi phạm đã xãy ra trong thời xung đột. Do đó, một Uỷ Ban chân lý LHQ được thành hình hoàn toàn không có người El Salvador tham gia để đảm bảo tính trung lập khách quan, khả chấp và để không bị ảnh hưởng bởi bất cứ một cơ chế quốc nội nào trong thời kỳ đầu tiên của chuyển tiếp.    
Để giải quyết vấn đề nội chiến và diệt chủng tại Rwanda và Nam Tư củ, Hội Đồng Bảo An LHQ thành lập hai toà án hình sự quốc tế – đây là hai cơ chế đầu tiên thành hình kể từ khi có Toà án Nuremberg từ nữa thế kỳ trước. Nhiều yếu tố ngăn trở cho việc quốc tế hoá cần đáp ứng trong những trường hợp này:
  • Tội ác cực kỳ kinh khiếp là một thách thức to lớn cho những nguyên tác luật quốc tế;
  • Nhu cầu phục hồi công lý là thành tố thiết yếu trong việc đạt đến hoà giải và phá vờ vòng lẩn quân của bạo lực là quá hiển nhiên; và
  •  Hệ thống tư pháp quốc nội (đặc biệt là tại Rwanda) hoàn toàn bị hủy diệt.
Hơn nữa, tòa quốc tế có vị thế tốt đẹp hơn toà quốc nội, vì các lý do:
  • Mang một thông điệp rõ ràng là cộng đồng quốc tế không thể khoan dung các thãm hoạ như thế, hy vọng làm giảm bớt các tội ác này trong tương lai, không phải chỉ tại Rwanda và Bosnia, mà khắp thế giới;
  • Được huy động bỡi nhũng chuyên gia  có khả năng áp dụng và giải thích các tiêu chuẩn luật quốc tế;
  • Có nhiều phương tiện về nhân sự và vật chất cần thiết khả dụng;
  • Có chức năng dựa trên cơ sở độc lập trung dung hơn là báo thù, và chức năng này được cảm nhận là được vận hành;
  • Thúc đẩy sư phá triển và chấp hành các quy luật hình sự quốc tế; và
  • Có quyền tài phán đối với những thủ phạm trong những trường hợp gia trọng nhất khi họ đã trốn ra khỏi nước. Hai toà án này đã đem lại mang đến nhiều tiến bộ quan trọng trong sự hiểu biết và xử lý về tội phạm chiến tranh, tội án chống nhân loại và diệt chủng.
Trong những trường hợp khá hiếm hoi như vậy, tạo cơ chế quốc tế nhằm mang lại ý nghĩa cho công lý là điểm chủ yếu. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, đây chỉ là giải pháp thứ hai phải chọn lựa. Ngay trong trường hợp của Rwanda và Bosnia, nơi mà việc thành lập toà án hình sự quốc tế là phù hợp, nền hoà bình dài lâu đòi hỏi phải thiết lập thể chế quốc nội vững chắc, trong nội bộ các quốc gia này phải triển khai mọi khả năng nhằm nỗ lực thực hiện công lý và hòa giải. Dù đây gần như là chuyện một phương trình bằng không, sung dụng tương đối các phuơng tiện ưu tiên đem lại một khẳng định về vai trò quốc tế trong lĩnh vực công lý và uy lực pháp quyền trong thời hậu chiến. Trong khi chi phí đóng góp cho hai toà này lên đến 1 tỷ, kinh phí sử dụng nhằm phát triển các thể chế pháp luật quốc nội thấp hơn. 
Nếu vấn đề quy trách và công lý đạt được thông qua toà án hay ủy ban chân lý hay không, nói chung, cả hai vấn đề này sẽ đạt hiệu quả cao nhất qua một tiến trình quốc nội do chính các quốc gia này điều động. Nếu công việc tiến hành phù hợp với tinh thần thượng tôn luật pháp, việc truy tố truớc toà án quốc nội làm gia tăng tính chính thống của chính quyền thời hậu chiến và cơ quan tư pháp có nhạy bén hơn ngưòi ngoại quốc với những đặc điểm của cộng đồng địa phương. Đặc biệt là nhấn mạnh đến vai trò chính quyền trong việc quy trách cá nhân khi vi phạm hình sự và đem lại một nền tư pháp hoạt động trong cảnh giác.     
Ngoài ra, nhà nước và các cơ quan sẽ có điều kiện kết hợp các bài học về công lý, trách nhiệm và hoà giải sau những tiến trình quốc nội đầy phấn khởi, khi kết hợp được mọi đại biểu của tất cả các đảng phái. Tiến trình hướng nội cực kỳ quan trọng trong việc xây dựng hoà bình. Ngược lại, nếu nhà nước giải quyết các nhu cầu phải đối phó vấn đề bằng cách dựa vào người ngoại quốc, thì kinh nghiệm đóng góp cho một nền hoà bình lâu dài và đảm bảo của pháp luật ít hơn (tuy nhiên, vấn đề chính quyền có thể từ bỏ dễ dàng, khi lãnh đạo địa phương càng có nhiều kinh nghiệm chính trị hơn).
Ủy ban chuyên gia của LHQ khi lập toà án Rwanda công nhận điểm này, họ ghi nhận là tòa án quốc nội nhạy cảm hơn trong những trường hợp cá nhân, có thể đi đến những quyết định có những tác động gây ấn tượng hơn, vì phán quyết giải quyết được vấn đề mà tòa đã quen thuộc với cộng đồng địa phương. 
Có hai cách giảỉ thích về sự công nhận ưu tiên tuần tự cho giải pháp tư pháp quốc nội trong tiến trình này. Thứ nhất, từ năm 1995, cũng đã có cơ chế không thuần túy quốc tế thành lập song hành với Ủy Ban El Salvador, hoặc Toà án tại Nam Tư và Rwanda. Khi thấy vai trò quốc tế là cần thiết, thì sẽ có khuynh hướng chung là lập toà hỗn hợp quốc tế và quốc gia, mà giới chức địa phương tham gia chiếm đa số. Những thí dụ kể đến Uỷ Ban chân lý được lập tại Guatemala, hiện cũng đang cứu xét tương tự tại Bosnia, Toà án đặc biệt được đề nghị tại Cambodia và Sierra Léone.
Thứ hai, không giống như toà án quốc tế tại Nam Tư củ và Rwanda, đem đến quyền tài phán ưu tiên trước khả năng toà án quốc nội trong việc truy tố, Hiệp uớc Rome năm 1998 thành lập Toà án Hình Sự Quốc Tế (ICC) nhằn điều chỉnh thẩm quyền này. Toà ICC nhằm bổ sung thẩm quyền hệ thống tư pháp quốc nội và có thể hành sử thẩm quyền tài phán bổ sung qua các vụ tội diệt chủng, tội phạm chiến tranh, tội ác chống nhân loại, khi hệ thống tư pháp quốc gia không có khả năng và không muốn làm như thế.      
Một khuynh hướng có liên quan đến với sự trợ giúp của hải ngoại mà người ta nhận ra được là trong vụ kiện chống nhà độc tài Chile Augusto Pinochet. Dựa trên sư đồng thuận về nguyên tắc tài phán phỗ quát về một vài tội ác quốc tế, một số quốc gia bắt đầu khẳng định quyền tài phán của toà án quốc gia trước các tội diệt chủng, tội ác chiến tranh, tội ác chống nhân loại và tra tấn kể cả khi vi phạm trong nội chiến có vũ trang tại một quốc gia thứ hai, mà cả hai thủ phạm và nạn nhân là công dân của quốc gia này. Trong thập niên vừa qua, trường hợp hình sự đã thụ lý tại ít nhất mười một quốc gia nhằm chống lại các dân ngoại quốc vi phạm tội ác chống nhân loại và các vi phạm liên quan bị cáo buộc tại quê hương. Trong một số trường hợp này, các nạn nhân né tránh không muốn hoặc chính quyền không có khả năng truy tố.
Trong trường hợp Pinochet, chánh án Tây Ban Nha tìm cách dẫn độ Pinochet từ Luân Đôn, nạn nhân và chánh án có khả năng buộc ba chính quyền liên quan là Chile, Tây Ban Nha và Anh. Cuối cùng, kết quằ chính là chánh án Tây Ban Nha đạt được  những gì mà xã hội Chile đã không tự thực hiện được trong hai thập niên qua là làm bung ra hàng loạt các hoạt động và òa vỡ các cảm xúc tại Chile. Những nỗ lực truy tố Pinochet tại quê nhà, những cuộc điều tra hình sự công khai chống lại một vài người khác, buộc quân đội sau nhiều trì hoản phải thoả mãn các luật sư nhân quyền, bất đầu xác định điều tra và thông tin về định mệnh của các người mất tích đến mức độ tác đông những vụ án tại hải ngoại, có ảnh hưởng làm kết thúc thời kỳ chuyển tiếp của Chile sang dân chủ. Sau một vài năm  phát triển việc hành sử quyền tài phán phỗ quát lại tạo nên một tiến trình khá hỗn độn.
Kết Luận
Những thách thức mới cho hoà bình đòi hỏi những phương tiện mới. Khi chiến tranh trên khắp mọi nơi trên thế giới thay đổi sự phức tạp, chiến tranh liên quốc gia ngày càng nổi bật hơn, tạo ra tinh thần thượng tôn pháp luật đóng một vai trò ngày càng quan trọng, đặc biệt là trong thời kỳ tái thiết hậu chiến và vãn hồi hoà bình.
Kể cả đến hiện nay có nhiều còn người cho rằng việc đề cao tinh thần thượng tôn pháp luật là không quan trọng, hoặc tốt nhất chỉ làm thay đổi gián tiếp lối suy nghĩ cho những công việc thực tế để giải quyết xung đột và xây dựng hoà bình thời hậu chiến -  vì họ có niềm tin là áp đặt luật lệ và thể chế sẽ tự nó xoá đi những thù hận sâu xa, và đấu tranh dành quyền lực. Một điều mà không có gì là có thể chính xác.   
Uy lực pháp quyền từ trong nền tảng là một vấn đề khó khăn và đặc biệt không có một lượng giá lạc quan về bản chất của con người và triển vọng giải quyết cho xung đột. Chúng ta có thể cho rằng hứa hẹn long trọng hiếu hoà và lập luận hoà giải hiển nhiên là quan trọng cho việc xây dựng hoà bình, nhưng thực ra rất là mong manh.
Trong trường hợp tệ nhất, uy lực pháp quyền đề ra một mạng lưới của thể  chế, cơ chế và thủ tục kiểm soát những nguồn gốc của mọi sự xung đột trong thời kỳ khởi thủy, ngăn ngừa khả năng của mọi phe phái gây những hành vi bạo lực và vi phạm, buộc phải có vụ kiện công khai, và một phạm vi hành động tương đối phù hợp.
Trong trường hợp tốt nhất, khi tinh thần trọng pháp được vun bồi cẩn trọng, một hệ thống quy trách, giải quyết xung đột, giới hạn quyền lực, cơ hội trình bày các quan điểm đối nghịch – nếu tất cả đều được thực hiện qua phương tiện bất bạo động – sẽ trở thành một tập quán tạo điều kiện để ngăn ngừa một cuộc nội chiến khác.

Chuyến tàu nhanh đi vào tương lai

Bernd Schiller
Phan Ba trích dịch từ “Vietnam – Ein Reiselesebuch” ["Việt Nam – Một tuyển tập truyện du lịch"]
 Còn ba giờ nữa, cho tới khi chuyến tàu đêm khởi hành về phương Nam. Thủ đô Hà Nội sôi sục như mọi đêm. Hàng ngàn người đẩy nhau qua những con ngõ sau giờ làm việc, khéo léo tránh né dòng dường như bất tận của những chiếc xe gắn máy, mô tô và ngày càng nhiều ô tô hơn. Nhiều người đi và chạy bộ vòng quanh lăng của Hồ Chí Minh, những người tập Thái Cực Quyền đang lợi dụng không khí nhẹ như tơ của buổi chiều muộn để luyện tập. Cảnh tượng giống như từ trong những phim châu Á cũ lấp lánh qua hoàng hôn ngắn ngủi:  Ở đó là những chiếc xe xích lô cuối cùng đang chen qua đám đông, cầm tay lái là những người đàn ông gầy gò với khuôn mặt có nhiều vết nhăn. Ở đó là những người đang gánh nặng, đang len lỏi qua luồn giao thông với những bước chân nhún nhảy, giữ cân bằng trên vai những cái thúng nặng bằng cây đòn gánh bằng tre. Nhiều người làm việc công nhật này đội mũ cối nàu xanh ô liu, phụ nữ trẻ tuổi hơn trên xe đạp thì lại đội nón lá, như chúng đã trở thành biểu tượng của người Việt Nam qua những tấm ảnh trên đồng ruộng.
Người ta hay chen nhau đứng lại trước cửa hàng và xưởng làm, như  trong con ngõ của những người đẽo đá chẳng hạn, nơi các góa phụ và những thân nhân khác đang trông chừng tấm bia đá đang được hoàn thành một cách đầy nghệ thuật. Hay trước hàng trưng bày của tiệm bán nữ trang, có nhiều cửa hàng loại này cho tới mức đáng ngạc nhiên, trước những hàng ăn và những cửa hàng tạp phẩm. Nhìn lần đầu thì trông có vẻ như nguy hiểm chết người, khi đi qua đường trong những thành phố lớn của đất nước này; chỉ sau hai, ba ngày thì nó trở thành một thách thức về mặt thể thao. Cả trên những con đường dành cho người đi bộ cũng chỉ tiến lên được một cách chậm chạp, nhưng, dù nghe có vẻ mâu thuẫn cho tới đâu đi chăng nữa, đó là một sự đưa đẩy và chen chúc thong thả. Người ta tránh né giống như trên một ngã tư có nhiều giao thông: mỉm cười, nhảy múa, gần như là có nhịp điệu.
Gần tám giờ, trời tối đã hai giờ đồng hồ rồi. Con tàu “Thống Nhất” bắt đầu giật giật chuyển động. Bốn tới năm lần trong ngày, con tàu này nối kết thủ đô xưa cũ của văn hóa và chính trị với thủ đô mới của tiến bộ và kinh tế. Con tàu mất ba mươi tới bốn mươi tiếng để đi từ Hà Nội vào tới Sài Gòn – một khả năng lý tưởng để có một cái nhìn đầu tiên tới các phong cảnh khác nhau giữa Bắc và Nam, và tham quan các điểm du lịch ở cạnh tuyến đường sắt trong vài ngày, dành thời gian cho thành phố Huế của các hoàng đế ngày xưa, sau đó là Nha Trang, thành trì của du lịch, hay các bãi biển ở Phan Thiết. Từ đó, từ ga Mường Mán, chỉ còn bốn tiếng đồng hồ nữa là tới Sài Gòn. Nhưng chúng tôi đã quyết định dừng lại đầu tiên ở giữa đoạn đường, ở Huế: độ khoảng mười lăm tiếng đồng hồ, khoảng thời gian mà trong đó chúng tôi đã gặp rất nhiều người khác nhau, như chỉ có thể trong những chuyến đi dài trên tàu hỏa. Giường trong khoang bốn người của toa nằm đã được trải mới. Có hai người Pháp đang sắp xếp ở trên đầu chúng tôi, xoay ngang balô của họ để làm gối đầu. Một chai Merlot được chuyền đi và chẳng bao lâu sau đó là thêm một chai nữa, rượu vang do hai người đàn ông này mang theo. Chúng tôi chuyện trò với nhau chẳng bao lâu sau đó. Christian, vừa tròn bốn mươi, là thợ làm bánh pizza, Jean, gần sáu mươi, là nhân viên ngân hàng và đã bị đẩy đi về hưu sớm. Cả hai vừa mới ly dị xong, đã cắt đứt tất cả những sợi dây ràng buộc ở Paris và muốn bắt đầu một cuộc sống mới ở đây, nơi lần khởi đầu có thể cảm nhận được ở khắp mọi nơi và đặc biệt là dọc theo bờ biển dài, có thể là khai trương một quán pizza ở Nha Trang hay cho thuê ô tô ở Sài Gòn – để xem thế nào.
Việt Nam vẫn còn là một đất nước cho những người tiên phong, cho những người muốn bắt đầu mới, cho những người mang theo sự táo bạo nhiều hơn là tiền bạc. Bầu không khí đi tìm vàng của những năm 1990 tuy là đã qua rồi, nhưng những người giúp các nước đang phát triển, những người đang ở tại chỗ của các ngân hàng nước ngoài và giai cấp mới của các doanh nhân trong nước vẫn còn nhìn thấy nhiều tiềm năng cho người Việt và cho những người như Christian và Jean. Giới trung lưu đang tăng lên, lối suy nghĩ tích cực, vốn có của đất nước này và người dân của nó, lan truyền đi.
Đoàn tàu thở hổn hển đi qua những khu phố ngoại ô Hà Nội. Không còn nhìn thấy gì nhiều ở ngoài kia nữa, chỉ còn một vài điểm sáng lập lòe đó đây, đèn đỏ ở những thanh chắn. Người soát vé cười vui vẻ quẳng vào khoang tàu vài tấm chăn. Chúng tôi sẽ cần tới chúng: chiếc quạt máy thổi khí lạnh như băng từ trên trần xuống suốt cả đêm, không thể chỉnh nó được, chỉ có thể tắt đi; nhưng rồi thì gian phòng chật hẹp sẽ đầy không khí nóng ngột ngạt ngay lập tức.
Hình ảnh của những ngày vừa qua chen nhau ra trước mắt. Ở đó là thế giới kỳ diệu của vịnh Hạ Long, với bao nhiêu là thuyền tam bản và tàu du lịch vẫn không mất đi tí nào nét quyết rũ của nó. Ở đó là những chiếc xe ngựa và xe bò trên những con đường nhỏ bụi bặm, và giao thông dày đặc trên con đường vào cảng container Hải Phòng. Ở đó là những cảnh tượng bình yên ở trên cạn trong vịnh Hạ Long với những tảng núi đá và núi đá vôi đã bị phong hóa, nhô lên cao từ những cánh đồng trồng lúa. Và ở đó là lần đi thăm gia đình nhà nông trong vùng đất đầm lầy màu mỡ của sông Hồng, kho lương thực của miền Bắc.
Duong Dinh Dang sống với năm người con của ông ở Kim Son. Ông trồng lúa và bắp ở đó, cũng nuôi vài con heo và gà. Chúng tôi được chào đón với trà xanh và một nụ cười, trong một gian phòng có đồ đạc hết sức đơn sơ, nơi thức ăn cho heo đang được nấu trên một bếp lửa cạnh tấm đệm ngủ. Cái máy truyền hình kiểu cũ từ Đông Đức, do một người láng giềng đã làm việc một vài năm ở Dresden mang về, đã hư từ lâu rồi; không có tiền để sửa chữa. Từ khi người vợ của ông Duong qua đời, người đàn ông già này hầu như không còn có thể làm xuể công việc trong nhà và ngoài đồng nữa. Tất cả những đứa con đều phải giúp việc, cả đứa cháu tám tuổi.
Sau bảy giờ một chút, toa tàu trở nên sống động, đoàn tàu ngừng lại ở đâu đó trên nhà ga tỉnh của Đồng Hới. Ở bên ngoài, một mặt trời mờ nhạt đang cố gắng xuyên thủng qua lớp mây sương mù bao phủ vùng đất như một tấm màng mỏng nứt rạn. Đã đến lúc vệ sinh buổi sáng: lau rửa như mèo ở một cái bồn dơ bẩn, súc miệng bằng nước khoáng mà rõ ràng là ai cũng đã mang theo. Một thằng bé đẩy một cái xe qua lối đi. Anh chàng bán cà phê đen, đậm đặc với giá rẻ. Bánh mì đã mềm được phát không mất tiền, cả những viên tàu hũ khô nữa.
Người ta không nhất định phải tham quan Đồng Hới. Nhưng trong tất cả sách Địa lý của học sinh Việt Nam thì nó đều xuất hiện: vì Đồng Hới nằm ở nơi hẹp nhất của đất nước này. Ở đây, nó thắt lại thành cái lưng ong, chưa tới năm mươi kilômét từ những ngọn núi của Lào ở phía Tây cho tới những bãi biển còn ban sơ ở phía Đông của thành phố. Nơi này đã phải chịu đựng nhiều trong chiến tranh, chỉ còn lại một cái cổng duy nhất từ một thành trì cũ, hầu như chẳng còn lại gì từ khu phố thuộc địa của người Pháp, chỉ còn cái tháp cụt đổ nát của một ngôi nhà thờ nhô lên khỏi khu phố mới xây buồn tẻ.
Ngồi cách chúng tôi vài khoang, trong cùng toa tàu, là Võ Quý, một người đàn ông tóc trắng, mang vẻ đáng kính. Ông ấy vui mừng khi chúng tôi tìm đến nói chuyện với ông. Người ta gọi ông là người cha đẻ của phong trào bảo vệ môi trường Việt Nam, ông thuật lại với một niềm hãnh diện có hơi rụt rè. Và rồi ông lôi từ trong túi ra một bài báo của Time Magazine ở Mỹ. Trong đó, tháng Mười Hai 2008, người ta đã xếp ông vào trong số ba mươi lăm người anh hùng của phong trào xanh trên khắp thế giới. Nhiều năm trời, đồng ruộng và rừng núi là những nơi phải chịu đựng Agent Orange. Bây giờ, ông Võ Quý, với tám mươi tuổi vẫn không hề trở nên yên lặng, lên án những ô nhiễm do sự kỳ diệu kinh tế được thả lỏng gây ra, ông khiển trách việc buôn bán lậu gỗ và thảo hoang hóa những cánh rừng ngày xưa.
Tuy là môi trường ở Việt Nam không bị phá hủy một cách không thương xót như ở Trung Quốc, người chống đối chế độ cộng sản không bị đàn áp một cách trắng trợn và tàn bạo như ở người anh không được ưa thích. Nhưng ở đây, đôi lúc các luật sư nhân quyền, người của các đảng dân chủ (bị cấm hoạt động), các nhà nghệ thuật phê phán và những người bất đồng chính kiến khác cũng bị kết án nhiều năm tù. Các vụ án này có tiếng vang ở Pháp nhiều hơn là ở Đức rất nhiều. Cả việc chỉ đạo nhà thờ, trước hết là nhà thờ Công giáo mà cho tới nay người ta vẫn còn không tha thứ cho sự trung thành của họ với Nam Việt Nam trong thời chiến, cũng chỉ được các nhà quan sát có nhiều quan tâm biết tới. Doanh nhân ngoại quốc ở tại chỗ vui mừng khi ngày càng có ít rào cản quan liêu được dựng lên cho họ, phần lớn khách du lịch hẳn sẽ cảm thấy là điều tất nhiên cũng như dễ chịu, khi được phép đi lại tự do và không có những tấn bi kịch tầm cỡ như Tây Tạng hay của lần nổi dậy của người Uyghur đè nặng lên lương tâm của họ.
Thăm ngắn toa hạng ba. Có mùi hôi nồng, một sự pha trộn mùi thật dễ nổ trong toa tàu đầy người: mùi tỏi, mùi mồ hôi chân, mùi tả lót đã đầy. Một vài người già không còn răng và nhiều gia đình trẻ đi lại với giá rẻ ở đây; vài người ngồi co chân lên các băng ghế, những người khác nằm ngang nằm dọc để ngủ, cả trên lối đi. Và rồi còn nhiều hành khách nữa đang ăn uống, chơi bài, nghe nhạc từ máy Walkman. Một cô gái cố gắng nói chuyện với chúng tôi bằng vài câu tiếng Anh. Cô mười chín tuổi, chúng tôi nghe được như vậy, và cha mẹ, người cha là công nhân xây dựng ở Hà Nội, người mẹ là đầu bếp, khó khăn lắm mới cho phép cô đi xa. Truyền thống vẫn còn quyết định phần lớn các phép tắc, cả ở giới trẻ đô thị. Ba phần tư người Việt có tuổi dưới ba mươi. Không một quốc gia châu Á nào trẻ hơn; giới trẻ này được che chắn và bảo vệ bởi gia đình và quy tắc, cho tới khi họ lập gia đình và nhiều khi còn đi xa hơn thế nữa.
Đoàn tàu tiếp tục lăn bánh về phương Nam, qua những ngôi nhà tre, trâu bò và đồng lúa, qua những cây cầu trông giống như vừa mới được tạm thời vá víu lại vào ngày hôm qua. Thật sự là phải sửa chữa một ngàn ba trăm cây cầu, hai mươi bảy đường hầm, một trăm năm mươi tám nhà ga và một ngàn ba trăm bảy mươi ghi đường sắt, trước khi con tàu “Thống Nhất” lần đầu tiên khởi hành đi trên chặn dường dài từ Hà Nội tới Sài Gòn vào ngày cuối cùng của năm 1976, một ngàn năm trăm kilômét trong khoảng bốn mươi lăm giờ đồng hồ. Và hố bom vẫn còn để lại dấu ấn trên cảnh quang qua nhiều đoạn dài.
Chúng tôi thăm Elisa và Erica ở toa kế, hạng nhì. Hai cô sinh viên người Ý đang đi du lịch khắp thế giới, chúng tôi đã gặp họ một lần trước đây vài ngày trong vịnh Hạ Long, đã trả ba mươi euro cho chuyến đi tới Huế. Họ ngủ ngồi cũng không tệ hơn chúng tôi trên những cái “giường” cứng của chúng tôi, những cái có giá đắt gấp đôi. Tiếp theo đó hai toa nữa, trong hạng “bình dân”, hành khách trong nước đang thưởng thức vào lúc sáng sớm thịt gà nguội lạnh, hàng núi cơm và trái cây tươi, những thứ mà họ đã mua ở nhà ga trước đó từ người bán. Và trong toa cuối cùng, lại là toa hạng nhất, có một người phụ nữ đang nhấp trà xanh của bà, tự giới thiệu mình là Minh Hạnh, một người thiết kế thời trang từ Sài Gòn.
Người phụ nữ xinh đẹp này qua lại giữa Việt Nam và châu Âu suốt cả năm, khai trương một chi nhánh ở Paris, thương lượng ở New York, xem một buổi biểu diễn thời trang hấp dẫn ở Tokio. Khách hàng của bà, fan của bà sống ở Đức, Tây Ban Nha hay Thụy Điển. Vì bà thường phải đi máy bay nhưng lại không thích làm điều đó, nên ở quê hương thì bà lại càng thích đi tàu lửa hơn. Đối với Minh Hạnh thì chiếc áo dài, chiếc áo váy cổ truyền và nữ tính tuyệt diệu của phụ nữ Việt Nam, là một niềm “hạnh phúc cổ”. Bà luôn thận trọng biến đổi nó, tìm kiếm và tìm thấy những mẫu hình mô tả mới mà không thật sự làm biến đổi tính thanh lịch dịu dàng của nó. Bà mua lụa ở Hà Nội trong những ngày vừa rồi, đã đi tham quan triển lãm tranh và hòa nhạc. Tuy bà không phải là không thích sống ở Sài Gòn hối hả, nơi chồng bà làm việc như là một phóng viên truyền hình nổi tiếng khắp nước, nơi cả hai người, thành viên của giới trung lưu cao cấp mới, có nhiều mối quen biết. Nhưng bà luôn vui mừng, ba tới bốn lần trong một năm, trước bầu không khí sáng tạo và gợi nhiều cảm hứng cho bà ở Hà Nội.
    Trong tàu đã trở nên yên lặng hơn, tiếng lách cách khiến cho người ta buồn ngủ. Thống Nhất, tên chuyến tàu nhanh của chúng tôi trong ngôn ngữ của đất nước này, băng ngang qua một con sông với vận tốc của người đi bộ. Đất trông như đất sét ở hai bên bờ sông có màu vàng nâu, lúa ở đây đã được gặt rồi. Tiếp theo đó một ít về phía Nam, những người nông đân đã bước đi trên đồng ruộng sình lầy của họ với cái cày ở sau con trâu, và nửa giờ sau đó, chúng tôi nhìn những người phụ nữ còng lưng cấy mạ: ba thời vụ ở tại một buổi sáng.
Bây giờ chúng tôi lăn qua vĩ tuyến 17, nổi tiếng vì vùng phi quân sự trước đây. Cây dừa và màu xanh óng ánh của những cánh đồng lúa không còn để cho nhận ra, rằng vài kilômét về phía Bắc là một trong những vùng đất phải chịu đựng nhiều nhất trong cuộc Chiến tranh Việt Nam. Hàng ngày, suốt hai mươi bốn tiếng đồng hồ và qua nhiều tháng trời, máy bay B-52 đã kéo những tấm thảm bom qua các ngôi làng nông dân và những vùng đất trồng của họ. Con người trốn xuống hầm và công sự, vào những cái hang động được phân chia hai mét vuông cho một gia đình. Ở đó, dưới ánh sáng nến, trẻ con được sinh ra đời và được dạy dỗ, thiếu niên được huấn luyện với vũ khí đã lỗi thời.
Vào buổi trưa, thức ăn được phân phát trên tàu: cơm âm ấm trong hộp styropor, rau cải, thịt gà, một vài sợi thịt bò. Bữa ăn trưa không mất tiền, nhưng chỉ được phân phát trong toa “hạng sang”, như Nguyễn, trưởng đội soát vé, gọi các toa tàu nằm và hạng nhất. Ông từ Huế, điểm đến trên đường di của chúng tôi. Chúng tôi muốn ở lại thành phố của những hoàng đế ngày xưa ba ngày, vì vậy mà chúng tôi rất vui khi có được những lời gợi ý của Nguyễn. Chúng tôi nhất định phải đi xích lô, tắc xi đạp, tới chợ ở bên kia sông. Chúng tôi sẽ tìm thấy tất cả màu sắc, mùi hương và âm thanh của đất nước này ở đó. Và chúng tôi phải đi thuyền nhỏ tới chùa Thiên Mụ, ngôi chùa đẹp nhất ở Huế, vào lúc thật sớm, trước khi đông đảo những đoàn khách du lịch tới đó. Từ một cái chuông thật to trong khuôn viên chùa, tiếng vang của nó xa cho tới hơn mười kilômét, chúng tôi có thể nhìn dọc theo dòng sông cho tới tận đồi núi của nước Lào láng giềng.
Nguyễn đội chiếc nón công vụ lên, chiếc tàu ken két hãm tốc độ. Những bảng quảng cáo to xuất hiện ở bên ngoài từ màu xanh của rừng nhiệt đới, Sony, Siemens và Toyota thông báo trước thành phố nửa triệu dân đang tăng trưởng rất nhanh ở cạnh dòng “sông của hương thơm”. Những khối nhà ở đẩy lùi nhà đơn sơ, người đi xe hai bánh kết lại thành đoàn, xe đủ loại dừng lại trước thanh chắn. Chúng tôi còn lăn qua chùa chiền và cây dừa vài trăm mét nữa. Rồi chiếc “tàu nhanh Thống Nhất” ngừng lại ở nhà ga Huế, mười lăm giờ hai mươi phút sau khi khởi hành từ Hà Nội.
Bernd Schiller, sinh năm 1943, phóng viên và biên tập viên của nhiều tạp chí và nhật báo lớn của Đức, đã đi qua tất cả các châu lục. Nhà báo sinh ở thành phố Hamburg này quan tâm nhiều nhất là đến những vùng đất ở giữa Bombay và Bali. Ông là tác giả của nhiều quyển sách, đặc biệt là về những điểm đến ở châu Á.

Những yếu tố đảo ngược tăng trưởng kinh tế ở châu Á

Thùy Dương chuyển ngữ, CTV Phía Trước
TS Munir Majid, The Jakarta Post
asia_flagsKinh tế châu Á đang bước vào giai đoạn phát triển khá khả quan. Tác động từ cuộc suy thoái kinh tế gây khó khăn cho châu Á đang dần được phục hồi. Sự phục hồi  không chỉ ở diễn ra ở riêng châu Á mà đó cũng chính là xu thế đang diễn ra trên thế giới. Nhưng hãy nhìn thằng vào tình hình hiện tại, bên cạnh những tín hiệu khả quan đang diễn ra, chúng ta có thể thấy sự xuất hiện của một số nhân tố chính trị, xã hội và kinh tế mang tính chất kìm hãm, thậm chí đảo ngược sự tăng trưởng kinh tế của châu Á.
Trong thời gian qua đã xuất hiện những động thái xấu tác động lên thị trường tiền tệ tài chính, trái phiếu, cổ phiếu được thực hiện bởi các nhà tài phiệt lớn. Thiệt hại của những hành động này có thể đe dọa lên thị trường của các nước mới nổi. Nhưng trước khi kết luận, các bản dự báo viễn cảnh tương lai lại nói theo hướng khác. Bên cạnh một số ý kiến cho rằng tốc độ phát triển của châu Á đang trong giai đoạn ổn định thì thực tế cho thấy tỉ trọng sản lượng toàn cầu của châu Á đang có sự thay đổi bởi những thúc đẩy tích cực, mặc dù không so sánh được với nền kinh tế của các nước phương Tây nhưng tỷ lệ tăng trưởng trong thời gian này của châu Á lại được đánh giá cao hơn.
Tỷ lệ phần trăm GDP của các nước ASEAN, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản và Hàn Quốc đã tăng từ 23% vào đầu thập kỷ này lên đến 27% tại thời điểm hiện tại. Con số này giảm xuống 21% vào năm 2008 là do hậu quả của khủng hoàng tài chính và tiền tệ tại phương Tây. Cuộc khủng hoảng xảy ra tại Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu và Canada đã gây những suy giảm nhất định từ 59% xuống 56% và đến 49%. Có thể thấy rõ xu hướng tại các nền kinh tế châu Á mới nổi: 9% vào năm 1960, 14% trên tổng số sản lượng toàn cầu vào năm 1970, trong đó so với các nền kinh tế phương Tây là 69% và 67%.
Nhưng có thể sẽ có một vài sự gián đoạn. GDP của các nền kinh tế châu Á mới nổi được tăng lên nhờ vào sự xuất hiện của các “con hổ” châu Á với tỷ lệ tăng trưởng vượt 7% vốn bị suy giảm khá mạnh bởi sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng 1997–1998. Tuy nhiên, những “con hổ”, “con non” và các nước châu Á khổng lồ này đều đang trong đà phát triển trở lại.
Phép ngoại suy xu hướng cho thấy viễn cảnh rõ ràng của một nền kinh tế đang trên đà phát triển. Các biểu đổ GDP trong các dự báo kinh tế của 7 quốc gia lớn ở châu Á đang được nhìn nhận khá khả quan. Các quốc gia này trong tương lai sẽ trở thành động lực cho sự tăng trưởng ở cả châu Á và thế giới. Nguyên do bởi sự phát triển và mở rộng quy mô của tầng lớp trung lưu trong các nền kinh tế ở Á châu, sản lượng tiêu dùng của tầng lớp này chiếm 1/3 nhu cầu trên toàn thế giới. Chính vì thế, tầng lớp trung lưu sẽ trở thành chìa khóa cho “động lực” đó.
Nhưng liệu có phải quá sớm để khẳng định những điểm sáng ở trên? Rõ ràng những dấu hiện này sẽ đưa châu Á lên vị trí hàng đầu. Nhưng hãy nhìn lại những gì đã xảy ra trong hai thập kỉ qua. Hãy nhìn vào vị trí mà phương Tây đã tự đặt mình vào sau chiến thắng hân hoan của sự kiện “Kết thúc Lịch sử” ở Fukuyama, tiếp theo sau đó là Bức tường Berlin sụp đổ năm 1989 và sự sụp đổ của chủ nghĩa cộng sản. Tất cả đều dính vào vết xe đổ của việc quản lý yếu kém, xung đột vũ trang, quan liêu và lạm phát diễn ra ở khắp nơi.
Bên cạnh đó, châu Á cũng có những vấn đề chính trị riêng khác xa với những lục địa và các quốc gia khác. Thể chế chính trị của châu Á không còn mang ý nghĩa có thể giải quyết và điều khiển mọi mặt trong đất nước, cả việc phát triển kinh tế và ổn định chính trị. Nền chính trị của châu Á thời điểm hiện tại đã khác xa so với ngày trước.
Tình hình thế giới đã thay đổi kể từ thời kỳ yên bình qua sự lãnh đạo của Đặng Tiểu bình, Lý Quang Diệu hoặc Mahathir. Xã hội dân sự ở châu Á giờ đây đang dần được khẳng định và thay đổi theo các chiều mới, mạnh mẽ hơn. Nền dân chủ ở châu Á khác với những định nghĩa và cách thể hiện ở các nước dân chủ phương Tây. Ở đây, nền dân chủ đang dần được toàn cầu hóa nhờ cách mạng công nghệ thông tin cho dù các lãnh đạo nước này có muốn điều đó xảy ra hay không. Các lãnh đạo châu Á cần phải có những hành động cần thiết để thực hiện luật lệ một cách tí đúng đắn, trách nhiệm và ra sức chống lại nạn tham nhũng. Nếu những hệ thống chính trị tại châu Á không truyền tải các thông điệp chính trị này thì sẽ tự đẩy mình vào hỗn loạn và mất ổn định, thậm chí nổi dậy và đổ máu – tất cả những điều này có thể cản trở, kìm hãm và đảo ngược sự tăng trưởng kinh tế ở châu Á.
Truy cập công nghệ thông tin
Việc nhận thức tốt hơn về các quyền cá nhân và tập thể một phần xuất phát từ sự phát triển kinh tế. Thực ra tăng trưởng kinh tế còn tạo điều kiện để tiếp cận công nghệ thông tin. Sai lầm của châu Á là các chính phủ cho rằng người dân nên bày tỏ lòng biết ơn (không phải thái độ giận dữ!) đối với bản thân sự tăng trưởng, và không tiếp thu thực tế rằng chính con người đã đóng góp và gắn liền với nó.
Các chính phủ không thể kiểm soát được hậu quả xã hội của sự tăng trưởng kinh tế đối với cá nhân hoặc sự phát triển của nhân cách cá nhân. Khi họ cố làm như vậy, họ sẽ gặp phải sự đối đầu trong các thùng phiếu hoặc trên đường phố, đôi khi là cả hai. Họ chỉ có thể tập trung vào các vấn đề xã hội như sự bất bình đẳng trong việc thu nhập và cơ hội, hoặc suy thoái môi trường.
Đối với những vấn đề chính trị quốc tế, các lãnh đạo châu Á thường không giải quyết triệt để các nguy cơ gây tác động lớn đà tăng trưởng kinh tế. Ví dụ ở các nước Đông Nam Á, họ chưa hề đề ra một hướng đi, một phượng tiện cụ ̣thể để giải quyết các tranh chấp [Biển Đông]. Thực tế đã có những khoảng thời gian hòa bình thực sự trong khu vực kể từ khi Chiến tranh Việt Nam kết thúc vào năm 1975, nhưng không có nghĩa nó sẽ tiếp tục như vậy (ví dụ, chế độ Pol-Pot tại Campuchia). Đặc biệt các vấn đề về tranh chấp Biển Đông đang ngày càng có xu hướng căng thẳng và tăng cao. Điều tương tự cũng đang diễn ra ở Đông Bắc Á.
Nếu có nhiều tranh chấp giữa các quốc gia và đặc biệt nếu xảy ra các vấn đề trong chính bản thản thân các quốc gia đó, ví dụ như tranh chấp biên giới giữa Thái Lan và Campuchia hoặc nạn diệt chủng tại Miến Điện hoặc tình trạng độc tài của chính quyền Bắc Triều Tiên thì châu Á sẽ giống như đang ngồi trên một quả bom có thể làm nổ tung tương lai sáng lạng của khu vực này. Những hiểm họa tiềm tàng này đang cần phải giải quyết rõ ràng. Để giải quyết những vấn đề này thì các lãnh đạo chau Á phải có những hành động quyết đoán và phải triển các cơ chế để giải quyết chứ không phải là những cuộc họp liên miên với hy vọng giao tranh sẽ không lên đến cao trào để rồi phá hỏng viễn cảnh tăng trưởng, gây ra các hiểm họa kinh tế tác động xấu tới châu Á.
Cũng chính vì thế, các rủi ro thường được quan tâm nhiều nhất chính là kinh tế. Cuộc khủng hoảng 1997 –1998 đã phơi bày các vấn đề nổi cộm trong cấu trúc nền kinh tế vĩ mô, tài chính, các nhóm lãnh đạo – những vấn đề đã từng phá hỏng một số nền kinh tế châu Á. Tất cả những điều này đã mang lại cho châu Á những bài học quý giá khi cuộc khủng hoảng năm 2008 xảy ra. Cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế ở châu Âu đã mang lại những hậu quả hết sức nghiêm trọng, chúng đảo ngược nền  kinh tế châu Âu và sự yếu kém trong quản lý tài chính là nguyên nhân gây ra rối loạn này.
Nhưng với một sự khác biệt.
Với vai trò và quy mô của mình, nền kinh tế chiếm ưu thế của phương Tây có thể giải quyết vấn đề của họ theo những cách mà các nền kinh tế đang phát triển của châu Á không thể làm được. Không thể nào mà Indonesia hoặc Ấn Độ có thể bắt tay vào việc nới lỏng định lượng như Fed đã làm tại Hoa Kỳ mà không làm cho đồng tiền của mình mất giá. Nhu cầu đồng USD bên ngoài mạng lưới tài sản dự trữ cũng tương tự như đồng tiền dự trữ. Nếu chúng ta xét đến quản lý kinh tế vĩ mô, Hoa Kỳ đã thất bại trên mọi phương diện – từ thâm hụt tính theo tỷ lệ GDP, tổng nợ quốc gia, công hay tư, cho đến thâm hụt thương mại và hơn nữa. Tuy nhiên, nền kinh tế Hoa kỳ có vẻ như đã thoát khỏi cuộc khủng hoảng nhờ vào nhiều yếu tố tài chính khác, đặc biệt là vị trí của đồng USD dự trữ.
Với nhu cầu về đồng USD và sự dịch chuyển tự do của các nguồn vốn, sự nới lỏng tiền tệ mà Fed đã bắt tay vào làm trong những tháng vừa qua nhằm kích thích nền kinh tế Hoa Kỳ cũng đã mang lại lợi ích cho thị trường tài chính trong các nền kinh tế đang phát triển – đặc biệt là châu Á. Sau việc nới lỏng tiền tệ giảm dần, nền kinh tế Hoa Kỳ đang có những dấu hiệu khôi phục và cả châu Âu cũng có vẻ đang bắt đầu phục hồi; và việc này đã giúp mang lại sự ảnh hưởng đến giá trị tiền tệ, cổ phiếu và trái phiểu của châu Á.
Nguy cơ lớn
Như vậy, dù châu Á đã và đang trỗi dậy nhưng cũng không nên quên rằng họ chỉ là một phần nhỏ trong mối quan hệ với dòng chảy tài chính vốn chủ yếu được điều khiển bởi hệ thống tài chính phương Tây. Mặc dù trong thời gian này, thị trường tài chính đang tăng trưởng của châu Á không bị phá hỏng bởi khả năng quản lý kinh tế vĩ mô đã có nhiều tiến bộ, đặc biệt là mức nợ nước ngoài. Bài học không được phép quên ở đây là nền kinh tế châu Á đang tiếp xúc với các dòng tài chính ngoài tầm kiểm soát – và những dòng chảy này có thể phá hủy nền kinh tế của họ nếu chúng không được quản lý tốt. Đây là một nguy cơ lớn với sự tăng trưởng kinh tế châu lục.
Cho tới khi và trừ khi nền kinh tế châu Á đủ lớn mạnh để tạo ra nền kinh tế bền vững và có khả năng làm chủ các thị trường tài chính như tiền tệ, cổ phiếu và trái phiếu, thì nền kinh tế châu Á mới nổi buộc phải tiếp tục tuân thủ các nguyên tắc của dòng tài chính ngoài tầm kiểm soát của họ.
Trong sự hỗn loạn thị trường tài chính gần đây gây ra bởi kỳ vọng cắt giảm việc nơi lỏng tài chính, báo cáo của một thành viên Fed đã nói rằng, “Các thị trường đanmới nổi sẽ phải tự bảo vệ mình. Tôi nhớ rằng trong giai đoạn khủng hoảng 1997–1998, với tư cách là Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán đang chống chọi với tình trạng lộn xộn do các quỹ đầu tư không được kiểm soát, một nhà điều hành thị trươờng đã nói với ‘nếu không chịu nổi nhiệt khí thì hãy ra khỏi bếp’”.
___________
TS Munir Majid là Chủ tịch Ngân hàng Muamala. Ông cũng là tác giả cuốn “11/9” và “Cuộc tấn công Hồi giáo”.
© 2013 Bản tiếng Việt TẠP CHÍ PHÍA TRƯỚC – www.phiatruoc.info

 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét