- Gỡ bỏ các bài học liên quan “đường lưỡi bò” (NLĐ). – Vì đâu phần mềm có hình “đường lưỡi bò” vào trường học? (DT). - Sách bài tập tin học cũng in hình ‘đường lưỡi bò’ (TN). – Vụ “đường lưỡi bò” trong SGK: Sở bảo chờ bộ (MTG).
- Noel: Gửi những Giêsu sau song sắt nhà tù cộng sản (Blog RFA).
- Chủ tịch Quốc hội: Trân trọng ý kiến người dân về nội dung Hiến pháp (DT). – “Đừng vội chụp mũ quan điểm khác về Hiến pháp” (VnEco).
- Gần Phật tốt, gần dân tốt hơn! (PT).
- Chủ tịch nước: Nghiêm túc xem xét những án oan sai (VOV). – UBND tỉnh Quảng Nam bị kiện ra tòa (VNN).
- “Chóng mặt”, tốn tiền vì có quá nhiều đoàn công tác (Infonet).
- Hà Nội chính thức phong tỏa Zone 9 (DT). – Ra quân dẹp kinh doanh tại khu Zone 9 (TT). – Nhiều bạn trẻ vẫn đến Zone 9 vào đêm Noel dù đã ‘phong tỏa’ (TTVH).
- Ai đã biến Huyền Như thành “siêu lừa”? (ĐTCK).
- Triều Tiên khởi động lại cơ sở hạt nhân Yongbyon? (VOV). – Mỹ: Triều Tiên đang sản xuất nhiên liệu hạt nhân (KP).
- Gửi viện trợ nhưng Hàn Quốc sẵn sàng “đáp trả tàn nhẫn” nếu Triều Tiên gây hấn gây hấn (MTG). – Hàn Quốc: Chưa thể đưa ra thời gian biểu thống nhất bán đảo Triều Tiên (GDVN).
Năm Rắn ‘nổi sóng’ của Trung Quốc -(TVN) — ‘Hiến kế’ chặn xung đột Hoa Đông -(VNN)Phát hiện ‘đường lưỡi bò’ được cài vào máy tính nhiều trường học – (TNO) —Phần mềm có “đường lưỡi bò” cài trong trường học xuất xứ từ Trung Quốc -(TN) ====>>>
Chủ tịch tỉnh bác bộ trưởng về ’1%’ công chức cắp ô -(VNN) - Đội
ngũ cán bộ, công chức không làm được việc chắc chắn cũng phải cỡ hai
con số. Bảo là 1-2% thì không phải – Chủ tịch Thanh Hóa Trịnh Văn Chiến
phản ánh.
Bộ Nội vụ có thêm Thứ trưởng -(VNN) —2013: Cú đấm mở màn tấn công tham nhũng -(VNN) —- Siết dân bằng quy định trên trời: Bị ‘ném đá’ mới buông -(VNN)
Bầu Kiên: Từ đại gia bí ẩn đến ‘cáo già’ quyền lực -(VNN) — Tỷ phú Trần Đình Long khốn khổ đi đòi nợ Bầu Kiên trong tù -(VEF) —Sang chảnh Hà Nội: Khuyến mãi cái lườm, câu chửi tặng khách -(VNN)
Nhà nghèo con bệnh nặng chỉ có đường chết thôi! -(VNN) —Gian nan trẻ chăn trâu. -(TT) – Gánh hàng rong đong đầy phải trái -(TT)
Em quỳ em lạy, trách em hay trách ai? -(TN) -Lại chuyện VTV — Bộ trưởng Công an: Năm 2014 triệt phá triệt để tội phạm có tổ chức -(TN) —Bài học ‘xương máu’ trong xét xử lưu động -(TN)
Phải ‘tuýt còi’ -(TN) -Vừa
qua, nhiều nghị định liên quan đến xử lý vi phạm hành chính trong các
lĩnh vực được ban hành, trong đó có quy định xử phạt các hành vi vi phạm
về thông tin của báo chí như nghị định xử phạt trong lĩnh vực thống kê;
lĩnh vực giáo dục; lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn… với
nhiều mức phạt khác nhau, thậm chí cả lãnh đạo chính quyền địa phương
cũng có quyền xử phạt báo chí, thì đó là những quy định không hợp lý và
hợp lệ.
Vai trò, thách thức và cơ hội của Diễn đàn XHDS - (RFA) —-Tại sao phải bắt Đặng Chí Hùng? -(RFA)
Cử tri muốn Thủ tướng trả lời chất vấn nhiều hơn -(RFA) —Cuối năm bùng phát nạn trộm chó, cướp chó -(RFA)
VN bác tin Đại sứ bị giữ vì ‘rửa tiền’ -(BBC)
-ĐSQ VN ở Thổ Nhĩ Kỳ bác tin Đại sứ Nguyễn Thế Cường bị Đức giữ ở
sân bay ‘vì nghi ngờ rửa tiền’ và ông nói chỉ ‘mang hộ’. — ‘Làm sai sẽ bồi thường bằng tiền túi’ -(BBC)
‘Ông Dương Trung Quốc không nên phán’
-(BBC) -Một thứ trưởng ngoại giao VN nói sử gia Dương Trung Quốc
‘coi nhẹ’ vụ hoa hậu VN đeo băng sai tên nước và có bình luận ‘phản tác
dụng’.Hun Sen sang Việt Nam ‘tìm sự hỗ trợ’? -(BBC) - —- ‘Hun Sen đi VN vào lúc này là bất lợi’ -(BBC /nghe)
Tầng lớp trung lưu tại Việt Nam và Miến Điện sẽ tăng gấp đôi -(RFI) —McDonald sắp khai trương nhà hàng đầu tiên ở Việt Nam -(VOA)
Về việc từ bỏ Đảng và cái gọi là “lý tưởng cộng sản” -(Hoàng ngọc Tuấn -RFA)Những nấm mộ đi tù – (Nguyễn lân Thắng -(RFA)
Ý nghĩa của Hoàng Sa, Trường Sa và Biển Đông -(Nguyễn hưng Quốc -VOA)
- Thống đốc hé lộ tên doanh nghiệp “a lô” xin giữ tỷ giá (VnEco). – Năm 2014: Mức điều chỉnh tỷ giá USD không quá 2% (SGGP).
- NHNN hạn chế in tiền lẻ mới Tết 2014 (Infonet). – Đưa tiền lẻ cũ ra lưu thông, không in tiền mệnh giá nhỏ (Tin tức).
- Báo Mỹ: Chứng khoán Việt Nam sẽ còn tăng mạnh trong năm 2014 (DT). - Việt Nam vào danh sách “thị trường chứng khoán cần theo dõi” (VnEco). – Những thay đổi lớn trên thị trường chứng khoán 2013 (VnEco).
- Nhìn lại bất động sản 2013: Xung đột trong chung cư ngày càng leo thang (MTG). - Tù mù giá BĐS (SM). – Bất động sản Hà Nội đã giảm đến 50% (VNE). - Giá bất động sản đã gần đạt đến giá thực (SGGP). - Bắt đáy BĐS, thu nhập 5 triệu đồng/tháng vẫn mua được nhà (LĐ). – Người mua nhà nên tin lời Bộ trưởng Xây dựng hay Chủ tịch TP.HN? (GDVN).
- Việt Nam xuất siêu sang Mỹ 20 tỉ đô la (TBKTSG/TP). – Nhập siêu 23,7 tỉ USD từ Trung Quốc (MTG).
Thành tích xuất siêu, bán hàng hộ cho Trung Quốc -(VEF) – Mệt mỏi trốn tìm: Nợ xấu vẫn bị giấu -(VEF)
Mua gì với 200 đồng: Bao giờ cho đến ngày xưa? -(VNN) —Lập hợp đồng khống, lừa đảo PVFC hơn 176 tỉ đồng (TT)
- Đường tình trắc trở của vua hề Sác Lô (CAND/TP).
- HLV Hoàng Văn Phúc xin từ chức, VFF vẫn quyết giữ chân (VOV). – Chủ tịch VFF Nguyễn Trọng Hỷ liệu việc như thần! (PT).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Trung đạo vàng (Người đô thị/VHNA).
- Nên hỗ trợ cho các trường tuyển sinh riêng (GD&TĐ). – Tuyển sinh riêng: Vẫn khó ở nhiều khâu! (PT).
- Nước mắt nhọc nhằn của học trò năm 2013 (iOne).
- Ngăn chặn bạo hành ở mầm non: Quan chức đẩy trách nhiệm cho những người mẹ (MTG/VNN). – Thanh tra hãy mạnh tay (ĐĐK).
Từ một đề kiểm tra lớp 7 ‘khác biệt’ -(TVN) —Cấp học bổng gạo cho học sinh -(VNN)
Cảnh cáo GĐ Trung tâm GDTX đánh bài bị quay clip -(TT) —- Trao bằng khen cho cô giáo dạy học bên giường -(TT)
64.000 TS, PGS, ThS nhưng bài đăng tạp chí quốc tế thấp -(TT) — “Không có toán, con người sẽ chìm trong bóng tối” -(TT) —Học viện Hàng không dự kiến tuyển 720 chỉ tiêu -(TT)
- Phát hiện 1 tấn nội tạng thối giữa thủ đô (TP). – Công nhân “được ăn” nội tạng động vật đã thối của Trung Quốc (ANTĐ).
Cận cảnh vụ cháy làm 5 người chết tại Đồng Nai -(VNN) — Bất lực nhìn 4 người thân bị lửa thiêu chết -(VNN) —-Bộ tứ thiếu gia chơi siêu xe đình đám nhất Việt Nam -(VEF) —-Voi quật chết nhân viên Khu du lịch Đại Nam -(VNN)Hy hữu: Tài xế bị hơi bánh xe xì nát thực quản -(VNN) —Va chạm với ô tô, xe máy bốc cháy dữ dội -(VNN) —Công nghệ ‘móc tiền’ khách Nhật của karaoke thác loạn -(VNN)
Chảy nước miếng với bánh Noel ‘sang chảnh’ -(VNN) — Lại hoãn xử công an đánh người vi phạm giao thông -(TT)
- Bí mật duy trì sức chiến đấu binh sĩ của Tổng thống Assad (Tin tức). – Iraq qua mặt Mỹ để hỗ trợ chính quyền Syria (VOV).
Triều Tiên lưu đày hàng trăm thân nhân của ông Jang? -(VNN) —Thanh trừng ở Triều Tiên âm thầm tiếp diễn -(VNN) —Hàn Quốc: Jang Song Thaek bị xử tử vì xung đột kinh doanh -(TT) —Bắc Hàn: tướng Jang bị xử tử vì xung đột kinh doanh? -(RFA)
Bắc Triều Tiên: Hành quyết Jang Song Theak do tranh chấp lợi ích kinh tế -(RFI) —-D.Rodman lại đến Bình Nhưỡng, nhưng không gặp Kim Jong Un -(RFI) —Kim Jong Un cố trưng ra bộ mặt ổn định của Bình Nhưỡng -(RFI)
Trung Quốc: truyền thông phải cổ võ cho XHCN và biết tự kiểm duyệt -(RFA)Syria: Phi cơ chính phủ gây tử vong hơn 300 người -(RFA) —–TT Putin phô trương quyền lực -(RFA)
Indonesia: Ứng cử viên tổng thống tuyên bố trấn áp phe Hồi Giáo cực đoan -(RFA)
Chủ nhân xưởng may bị cháy ở Bangladesh sẽ không nhận tội -(RFA) –Thái Lan: phe biểu tình ngăn cản các đảng ghi danh ứng cử -(RFA) —Đối lập Thái Lan ngăn cản tổ chức bầu Quốc hội -(RFI)
Người biểu tình Thái không ngăn được các chính đảng ghi danh bầu cử -(VOA)
Nga thả hai thành viên ban nhạc Pussy Riot -(RFI) — Tiền, nhân quyền và Putin ‘nhân hậu’ -(BBC) - —Nhà thiết kế khẩu AK47 qua đời -(BBC) —Sinh nhật Mao: dân hốt bạc -(BBC)
Nhật Bản: Hòa dịu với Nga để đối phó với Trung Quốc -(RFI) —Nga khẩn trương giải ngân cho Ukraina -(RFI) —Nga đưa xe chuyên dụng đến Syria thu hồi vũ khí hóa học-(RFI)
Nga trả tự do cho 2 thành viên ban nhạc Pussy Riot -(VOA) ====>>>Obama khó xử sau đề nghị cải thiện quan hệ của Cuba-(RFI) — Ngân hàng dự trữ liên bang Mỹ tròn trăm tuổi -(RFI) —Các nhà lập pháp Mỹ thảo luận về đề xuất cải tổ cơ quan tình báo -(VOA)
Chính sách tái quân bình Châu Á của Mỹ lu mờ vì căng thẳng với TQ -VOA) —Israel đòi Mỹ chấm dứt hành động gián điệp -(VOA)
Chỉ vài năm, giá điện xăng tăng gần chục lượt
Các thống kê cho thấy, trong 3 năm 20011-2013, giá điện đã được
tăng tới 6 lượt, giá xăng dầu cũng tăng 6-7 lượt... khiến doanh nghiệp
càng khó khăn, sức mua giảm trong bối cảnh chính sách tiền tệ thắt chặt.Năm 2013 sắp qua đi. Mặc dù đây là năm rất khó khăn cho sản xuất,
kinh doanh, có thể coi là một năm bất ổn của kinh tế vi mô, nhưng cũng
phải ghi nhận cũng là một năm, kinh tế vĩ mô khá ổn định.
Nhưng nhìn lại 3 năm 2011-2013, việc triển khai các chính sách kinh tế, chủ yếu là các chính sách tài khóa (CSTK) và chính sách tiền tệ (CSTT) tuy có một số hoạt động phối hợp bước đầu nhịp nhàng nhưng cơ bản, vẫn có những sự lạc điệu. Điều này cũng đã được nhiều chuyên gia kinh tế mổ xẻ, phân tích trông cuộc hội thảo "phối hợp CSTK và CSTT trong điều hành kinh tế vĩ mô 2014-2015" do Học viện Chính sách phát triển, Bộ Kế hoạch và đầu tư tổ chức sáng 19/12.
Nếu nhìn qua về chủ trương, định hướng của chính sách, về công cụ thực hiện, cũng có thể coi CSTK và CSTT đã có một số bước "đồng nhịp".
Trong 3 năm qua, cùng với việc Ngân hàng Nhà nước thực hiện CSTT chặt chẽ thì Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và đầu tư cũng đồng thời thắt chặt CSTK, cắt giảm mạnh đầu tư công. Nếu Ngân hàng Nhà nước bước đầu kiểm soát tăng trưởng cung tiền, tín dụng, điều hành lãi suất theo lạm phát, thị trường thì Bộ Tài chính cũng đã đề xuất và thực thi các chính sách giảm, giãn, miễn thuế... cho các doanh nghiệp gặp khó khăn.
Nhưng cụ thể hơn vào việc thực thi chính sách thì vẫn còn nhiều sự lạc điệu trong phối hợp, điều hành CSTK và CSTT trong những năm qua.
Theo chuyên gia kinh tế, tiến sĩ Cấn Văn Lực thì đã có sự lạc điệu về cách thắt chặt, nới lỏng, giảm, liều lượng thực thi các chính sách đó. Có năm, CSTT nới lỏng nhưng CSTK lại vẫn tiếp tục như đầu tư công. Trong khi CSTT (tín dụng) thận trọng hơn thì CSTK vẫn cho phép nới lỏng khiến thâm hụt ngân sách, nợ công tăng mạnh trở lại.
"Hay việc tài trợ thâm hụt ngân sách bằng cách phát hành trái phiếu
Chính phủ đã làm tăng áp lực lạm phát và tăng lãi suất (trong khi CSTT
giảm lãi suất), và có thể chèn lấn tín dụng tư nhân", chuyên gia Cấn Văn
Lực nói.
Hay ở trong việc điều hành giá cả, trong khi CSTT (tín dụng) được điều hành theo hướng thận trọng thì lộ trình thay đổi giá hàng hóa thiết yếu (điện, xăng dầu, than, lương tối thiểu...) lại được thực hiện khá độc lập với diễn biến CSTT. Các thống kê cho thấy, trong 3 năm 20011-2013, giá điện đã được tăng tới 6 lượt, giá xăng dầu cũng tăng 6-7 lượt... khiến doanh nghiệp càng khó khăn, sức mua giảm trong bối cảnh chính sách tiền tệ thắt chặt.
Nhiều chuyên gia khác cũng nêu lên những sự "lạc điệu" khác trong các chính sách. Ví dụ, trong giám sát, ổn định chính sách tài chính, tiền tệ thì chưa có đầu mối nào giám sát các tập đoàn tài chính- ngân hàng và các nghiệp vụ phi ngân hàng như cho vay chứng khoán, ủy thác đầu tư...
Còn có sự "lạc điệu" trong phân vai: có nhiều việc CSTT lại gánh thay cho CSTK như việc cho vay tạm ứng ngân sách để giải phóng mặt bằng, tạm ứng ngân sách giải ngân vốn đối ứng ODA, thực hiện gói hỗ trợ 30.000 tỉ đồng, xử lý nợ cấu... Cũng có một số ý kiến cho rằng, sự phối hợp CSTT và CSTK cần phối hợp với các chính sách khác, đặc biệt là các biện pháp giám sát vĩ mô thận trọng nhằm quản lý dòng vốn, tỷ giá, chính sách ngoại thương...
Tiến sĩ Lưu Đức Hải, Viện Chiến lược phát triển cũng cho rằng, hiện nay mới chỉ phổ biến nhận thức phối hợp 2 chính sách tài khóa và tiền tệ mà chưa thấy được phải phối hợp cả với các chính sách khách như: chính sách thương mại, chính sách công nghiệp, chính sách việc làm... "Việc chia nhỏ các chính sách: kiểm soát lạm phát, thuế, chi tiêu ngân sách, đầu tư... nhưng chưa quy định rõ về nội dung, phương thức phối hợp giữa các cơ quan thực hiện chính sách khiến tính pháp lý của việc phối hợp kém và việc phối hợp thực tế là khó khăn", ông nói.
Theo tiến sĩ Trịnh Quang Anh, chuyên gia nghiên cứu của Học viện Chính sách và phát triển, để giảm bớt những sự lạc điệu, không đồng nhịp của CSTT và CSTK, trong các năm 2014-2015 tới, sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa CSTL và CSTT càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khi ngân sách nhà nước đã gia tăng mức bội chi và Bộ Tài chính đang đẩy mạnh phát hành trái phiếu Chính phủ.
Theo ông, NHNN trong khi vẫn cần đảm bảo cung ứng đủ cho thanh khoản của hệ thống tổ chức tín dụng nhưng không được làm gia tăng áp lực lạm phát tiền tệ và cần tạo điều kiện để Bộ Tài chính phát hành thành công tín phiếu và trái phiếu Chính phủ theo kế hoạch 2 năm tới theo dự kiến.
Ngược lại, tiến sĩ Trịnh Quang Anh cũng cho rằng, Bộ Tài chính cũng cần tính toán kỹ và thống nhất với Ngân hàng Nhà nước về lượng, cơ cấu kỳ hạn, thời điểm cũng như mức lãi suất trái phiếu dự kiến phát hành. "Hệ thống tài chính tín dụng hiện đang nắm giữ gần 450 ngàn tỉ đồng tín phiếu và trái phiếu Chính phủ, chiếm khoảng 90% tổng lượng trái phiếu Chính phủ đang lưu hành là một điều rất đáng quan ngại", ông cảnh báo.
Với áp lực phát hành trái phiếu Chính phủ gộp, cả đề đảo nợ đến hạn (tổng lượng phát hành 2 năm 2014-2015 là khoảng 320 ngàn tỉ đồng, dự đoán sẽ phát hành tập trung trong năm 2014) thì nguy cơ nợ công sẽ chuyển sang trạng thái mất an toàn là có khả năng và kéo theo nguy cơ bất ổn của hệ thống ngân hàng. Đứng trước nguy cơ này, sự nhịp nhàng trong điều hành CSTT và CSTK càng được yêu cầu gay gắt.
Để CSTK và CSTT đồng điệu hơn trong 2 năm tới, Tiến sĩ Cấn Văn Lực đề xuất thành lập một Ủy ban hoặc một Hội đồng tài chính tiền tệ quốc gia để chịu trách nhiệm điều phối mảng quản lý nợ công; xây dựng cơ chế phối hợp chính thức với hiệu lực thi hành cao; hướng hoạt động của Ngân hàng nhà nước vào kiểm soát lạm phát mục tiêu để tăng tính độc lập thực sự của Ngân hàng Nhà nước đồng thời thiết lập, nâng cao hiệu lực kỷ luật tài khóa (hạn mức thâm hụt ngân sách, hạn mức lỗ của Ngân hàng Nhà nước). Ông cũng đề nghị thiết lập đầu mối, trao đổi, tham vấn thông tin nhất là phục vụ tài tợ ngân sách, hoạch định chính sách...
Nhưng nhìn lại 3 năm 2011-2013, việc triển khai các chính sách kinh tế, chủ yếu là các chính sách tài khóa (CSTK) và chính sách tiền tệ (CSTT) tuy có một số hoạt động phối hợp bước đầu nhịp nhàng nhưng cơ bản, vẫn có những sự lạc điệu. Điều này cũng đã được nhiều chuyên gia kinh tế mổ xẻ, phân tích trông cuộc hội thảo "phối hợp CSTK và CSTT trong điều hành kinh tế vĩ mô 2014-2015" do Học viện Chính sách phát triển, Bộ Kế hoạch và đầu tư tổ chức sáng 19/12.
Nếu nhìn qua về chủ trương, định hướng của chính sách, về công cụ thực hiện, cũng có thể coi CSTK và CSTT đã có một số bước "đồng nhịp".
Trong 3 năm qua, cùng với việc Ngân hàng Nhà nước thực hiện CSTT chặt chẽ thì Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và đầu tư cũng đồng thời thắt chặt CSTK, cắt giảm mạnh đầu tư công. Nếu Ngân hàng Nhà nước bước đầu kiểm soát tăng trưởng cung tiền, tín dụng, điều hành lãi suất theo lạm phát, thị trường thì Bộ Tài chính cũng đã đề xuất và thực thi các chính sách giảm, giãn, miễn thuế... cho các doanh nghiệp gặp khó khăn.
Nhưng cụ thể hơn vào việc thực thi chính sách thì vẫn còn nhiều sự lạc điệu trong phối hợp, điều hành CSTK và CSTT trong những năm qua.
Theo chuyên gia kinh tế, tiến sĩ Cấn Văn Lực thì đã có sự lạc điệu về cách thắt chặt, nới lỏng, giảm, liều lượng thực thi các chính sách đó. Có năm, CSTT nới lỏng nhưng CSTK lại vẫn tiếp tục như đầu tư công. Trong khi CSTT (tín dụng) thận trọng hơn thì CSTK vẫn cho phép nới lỏng khiến thâm hụt ngân sách, nợ công tăng mạnh trở lại.
Trong 3 năm 20011-2013, giá điện đã được tăng tới 6 lượt, giá xăng dầu cũng tăng 6-7 lượt... Ảnh minh họa |
Hay ở trong việc điều hành giá cả, trong khi CSTT (tín dụng) được điều hành theo hướng thận trọng thì lộ trình thay đổi giá hàng hóa thiết yếu (điện, xăng dầu, than, lương tối thiểu...) lại được thực hiện khá độc lập với diễn biến CSTT. Các thống kê cho thấy, trong 3 năm 20011-2013, giá điện đã được tăng tới 6 lượt, giá xăng dầu cũng tăng 6-7 lượt... khiến doanh nghiệp càng khó khăn, sức mua giảm trong bối cảnh chính sách tiền tệ thắt chặt.
Nhiều chuyên gia khác cũng nêu lên những sự "lạc điệu" khác trong các chính sách. Ví dụ, trong giám sát, ổn định chính sách tài chính, tiền tệ thì chưa có đầu mối nào giám sát các tập đoàn tài chính- ngân hàng và các nghiệp vụ phi ngân hàng như cho vay chứng khoán, ủy thác đầu tư...
Còn có sự "lạc điệu" trong phân vai: có nhiều việc CSTT lại gánh thay cho CSTK như việc cho vay tạm ứng ngân sách để giải phóng mặt bằng, tạm ứng ngân sách giải ngân vốn đối ứng ODA, thực hiện gói hỗ trợ 30.000 tỉ đồng, xử lý nợ cấu... Cũng có một số ý kiến cho rằng, sự phối hợp CSTT và CSTK cần phối hợp với các chính sách khác, đặc biệt là các biện pháp giám sát vĩ mô thận trọng nhằm quản lý dòng vốn, tỷ giá, chính sách ngoại thương...
Tiến sĩ Lưu Đức Hải, Viện Chiến lược phát triển cũng cho rằng, hiện nay mới chỉ phổ biến nhận thức phối hợp 2 chính sách tài khóa và tiền tệ mà chưa thấy được phải phối hợp cả với các chính sách khách như: chính sách thương mại, chính sách công nghiệp, chính sách việc làm... "Việc chia nhỏ các chính sách: kiểm soát lạm phát, thuế, chi tiêu ngân sách, đầu tư... nhưng chưa quy định rõ về nội dung, phương thức phối hợp giữa các cơ quan thực hiện chính sách khiến tính pháp lý của việc phối hợp kém và việc phối hợp thực tế là khó khăn", ông nói.
Theo tiến sĩ Trịnh Quang Anh, chuyên gia nghiên cứu của Học viện Chính sách và phát triển, để giảm bớt những sự lạc điệu, không đồng nhịp của CSTT và CSTK, trong các năm 2014-2015 tới, sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa CSTL và CSTT càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khi ngân sách nhà nước đã gia tăng mức bội chi và Bộ Tài chính đang đẩy mạnh phát hành trái phiếu Chính phủ.
Theo ông, NHNN trong khi vẫn cần đảm bảo cung ứng đủ cho thanh khoản của hệ thống tổ chức tín dụng nhưng không được làm gia tăng áp lực lạm phát tiền tệ và cần tạo điều kiện để Bộ Tài chính phát hành thành công tín phiếu và trái phiếu Chính phủ theo kế hoạch 2 năm tới theo dự kiến.
Ngược lại, tiến sĩ Trịnh Quang Anh cũng cho rằng, Bộ Tài chính cũng cần tính toán kỹ và thống nhất với Ngân hàng Nhà nước về lượng, cơ cấu kỳ hạn, thời điểm cũng như mức lãi suất trái phiếu dự kiến phát hành. "Hệ thống tài chính tín dụng hiện đang nắm giữ gần 450 ngàn tỉ đồng tín phiếu và trái phiếu Chính phủ, chiếm khoảng 90% tổng lượng trái phiếu Chính phủ đang lưu hành là một điều rất đáng quan ngại", ông cảnh báo.
Với áp lực phát hành trái phiếu Chính phủ gộp, cả đề đảo nợ đến hạn (tổng lượng phát hành 2 năm 2014-2015 là khoảng 320 ngàn tỉ đồng, dự đoán sẽ phát hành tập trung trong năm 2014) thì nguy cơ nợ công sẽ chuyển sang trạng thái mất an toàn là có khả năng và kéo theo nguy cơ bất ổn của hệ thống ngân hàng. Đứng trước nguy cơ này, sự nhịp nhàng trong điều hành CSTT và CSTK càng được yêu cầu gay gắt.
Để CSTK và CSTT đồng điệu hơn trong 2 năm tới, Tiến sĩ Cấn Văn Lực đề xuất thành lập một Ủy ban hoặc một Hội đồng tài chính tiền tệ quốc gia để chịu trách nhiệm điều phối mảng quản lý nợ công; xây dựng cơ chế phối hợp chính thức với hiệu lực thi hành cao; hướng hoạt động của Ngân hàng nhà nước vào kiểm soát lạm phát mục tiêu để tăng tính độc lập thực sự của Ngân hàng Nhà nước đồng thời thiết lập, nâng cao hiệu lực kỷ luật tài khóa (hạn mức thâm hụt ngân sách, hạn mức lỗ của Ngân hàng Nhà nước). Ông cũng đề nghị thiết lập đầu mối, trao đổi, tham vấn thông tin nhất là phục vụ tài tợ ngân sách, hoạch định chính sách...
- Mạnh Quân
Ý nghĩa của Hoàng Sa, Trường Sa và Biển Đông
Trong đời sống chính trị quốc gia cũng như quốc tế, thỉnh thoảng nổi
lên một số điểm nóng, nơi tập trung các mâu thuẫn chính, có thể dẫn đến
xung đột và có ảnh hưởng sâu sắc và nghiêm trọng đến vận mệnh của một
đất nước cũng như tương quan lực lượng trong một khu vực hoặc trên cả
thế giới. Với Việt Nam, trong hơn một thập niên vừa qua, điểm nóng ấy
chính là Hoàng Sa và Trường Sa, hay nói gọn hơn, là Biển Đông theo cách
gọi của người Việt Nam. Nó trở thành một thách thức nghiêm trọng đối với
nhiều người và nhiều giới khác nhau.
Thứ nhất, vấn đề Biển Đông là một thách thức lớn, nếu không muốn nói là lớn nhất, đối với chính quyền Việt Nam hiện nay. Nó gắn liền với yêu cầu độc lập, chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia. Hơn nữa, nó cũng gắn liền với quyền lợi kinh tế của quốc gia: Trước mắt, đó là nguồn thủy sản chính của Việt Nam; về lâu dài, theo sự tiên đoán của các nhà khoa học, đó cũng là nguồn khoáng sản dồi dào với trữ lượng dầu khí to lớn.
Trong bộ phim tài liệu về Hoàng Sa được phát trên đài truyền hình Sài Gòn trước năm 1975, mới đây được chiếu lại trên đài truyền hình Đồng Nai, có một câu tôi rất thích: “Nghĩa vụ cao cả nhất của chính quyền là bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ”. Điều đó, thật ra, ngay từ xưa, cha ông chúng ta đã nhận thấy. Trong Khâm Định Việt sử Thông giám Cương mục (tập 1,nxb Giáo dục,1998, tr. 1121) có ghi lời chỉ dụ của vua Lê Thánh Tông năm 1471 như sau:
“Nhà vua dụ bảo Lê Cảnh Huy rằng: ‘Nay nhận được tờ tấu của viên quan An Bang tâu: ‘Người nhà Minh sai nhiều binh lính từ Quảng Tây sang, nói phao là sang hội đồng khám địa giới.’ Việc này cần phải sai người dò thám ngay, nếu thấy có ý gì khác, phải lập tức đưa công văn đi các đạo tập hợp binh lính phòng giữ. Một thước núi, một tấc sông của ta có lẽ nào tự tiện vứt bỏ đi được? Phải kiên quyết tranh luận, không để cho họ lấn dần. Nếu họ không theo, còn có thể sai sứ sang tận triều đình của họ, biện bạch rõ lẽ phải trái. Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất đai của Thái Tổ để lại để làm mồi cho giặc, người ấy sẽ bị trừng trị nặng.”
Thứ hai, đó cũng là một thách thức lớn đối với lòng yêu nước và tự hào dân tộc của mọi người Việt Nam. Bình thường, đối với mọi người, ở mọi nơi, bất cứ mảnh đất nào thuộc lãnh thổ của cha ông để lại cũng đều thiêng liêng. Bởi chúng không phải chỉ là đất. Chúng còn là xương và máu, là sự hy sinh của bao nhiêu thế hệ đi trước. Việc bảo vệ lãnh thổ, cho dù là một số đảo nhỏ bé và xa xôi, do đó, vượt ra ngoài mọi sự tính toán về lợi và hại thông thường. Nó là danh dự và là một mệnh lệnh của đạo đức.
Thách thức thứ hai trở thành một thách thức khác đối với chính quyền: Việc bảo vệ độc lập và chủ quyền trên Biển Đông gắn liền với uy tín, thậm chí, tính chính đáng của việc lãnh đạo đất nước. Sự thất bại trước thách thức ấy tất yếu dẫn đến sự thất vọng, thậm chí, bất mãn của dân chúng. Cuộc đương đầu của chính quyền với Trung Quốc trên Biển Đông, do đó, dễ trở thành cuộc đương đầu giữa chính quyền và dân chúng, hoặc ít nhất, một bộ phận càng ngày càng đông đảo trong dân chúng, những người còn quan tâm đến đất nước và còn nặng lòng tự hào dân tộc. Trước sự thắc thỏm lo âu hoặc sôi sục căm giận của một số người dân trước âm mưu xâm chiếm Biển Đông của Trung Quốc, nhà cầm quyền Việt Nam hiện hình như những kẻ bất lực, thậm chí, ngu xuẩn (tin tưởng một cách ngây thơ vào những lời hứa hão của Trung Quốc) và hèn hạ (quy lụy một cách quá đáng trước những thái độ ngang ngược và hỗn láo của Trung Quốc).
Thứ ba, vấn đề Biển Đông không phải chỉ là một thách thức đối với quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc hay giữa chính phủ Việt Nam và người dân Việt Nam mà còn trở thành một thách thức lớn đối với vấn đề địa chính trị (geopolitics) trong khu vực và thế giới.
Trước hết, trong khu vực: Hoàng Sa là nơi tranh chấp giữa Việt Nam, Trung Quốc và Đài Loan; ở Trường Sa, có nhiều quốc gia giành giật chủ quyền hơn: Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Philippines, Malaysia và Brunei.
Hơn nữa, giành chủ quyền trên đảo cũng có nghĩa là giành cả chủ quyền trên vùng biển chung quanh đảo (theo quy ước là 12 hải lý tính từ đảo người ta giành chủ quyền). Nối các vùng biển bao quanh Hoàng Sa và Trường Sa lại với nhau, Trung Quốc hình thành con đường lưỡi bò (hoặc đường chữ U hoặc đường 9 đoạn), lấn hẳn vào hải phận của Việt Nam, Malaysia, Brunei và Philippines.
Nếu con đường lưỡi bò này được công nhận, Trung Quốc sẽ khống chế một trong những con đường hàng hải quan trọng và tấp nập nhất trên thế giới, nơi mỗi năm có mấy chục ngàn chiếc tàu, cả quân sự lẫn dân sự, qua lại. Số lượng dầu khí được chở ngang qua Biên Đông nhiều gấp bảy lần qua kênh đào Suez và 17 lần qua kênh Panama.
Giới bình luận chính trị tiên đoán, một ngày nào đó, Trung Quốc cũng sẽ thiết lập vùng nhận diện phòng không trên con đường lưỡi bò ấy như cái điều họ mới làm ở biển Hoa Đông, chung quanh khu vực tranh chấp với Nhật Bản.
Đến lúc đó, Trung Quốc không những chỉ làm chủ các hòn đảo và các tài nguyên thiên nhiên ẩn giấu dưới những hòn đảo ấy mà còn làm chủ cả vùng biển và vùng trời chung quanh Hoàng Sa và Trường Sa.
Chính viễn tượng ấy khiến việc tranh chấp Hoàng Sa, Trường Sa và Biển Đông nói chung mang tầm vóc quốc tế. Không có cường quốc kinh tế hay quân sự nào có thể dửng dưng được: Một số lượng rất lớn tàu bè cũng như máy bay của họ thường xuyên bay ngang qua đó. Không có gì đáng ngạc nhiên khi hầu hết các quốc gia tự chủ và tự trọng đều lên tiếng phản đối Trung Quốc kịch liệt. Mỹ lại cần lên tiếng. Mà không phải chỉ cần lên tiếng suông: Mỹ cần phải hành động.
Hành động dễ thấy nhất là Mỹ càng ngày càng dấn sâu vào vùng châu Á - Thái Bình Dương. Đây là một khu vực khá rộng, bao gồm toàn bộ châu Á, toàn bộ vùng Australasia (Úc, Tân Tây Lan, đảo New Guinea) cũng như các đảo quốc thuộc Thái Bình Dương. Bất cứ địa điểm nào trong khu vực này cũng đều quan trọng trong việc cân bằng cán cân lực lượng giữa Mỹ và Trung Quốc. Tuy nhiên, trong các địa điểm ấy, có những địa điểm có tầm quan trọng về chiến lược hơn. Trong số các địa điểm có tầm quan trọng chiến lược ấy, địa điểm quan trọng nhất chính là Hoàng Sa và Trường Sa, đặc biệt là Trường Sa, nơi, do địa thế, đóng vai trò như một cái yết hầu, một trạm kiểm soát của toàn bộ Biển Đông.
Bởi vậy, mâu thuẫn giữa Trung Quốc và Việt Nam cũng như một số nước trong vùng Đông Nam Á, dù muốn hay không, cũng trở thành mâu thuẫn giữa Trung Quốc và Mỹ. Khi mâu thuẫn ấy càng gay gắt, thế đứng của Việt Nam càng chênh vênh: Đến một lúc nào đó, Việt Nam không thế cứ lấp lửng, ỡm ờ, kiểu bắt cá hai tay được. Việt Nam phải lựa chọn: hoặc ngả theo Trung Quốc hoặc ngả theo Mỹ. Ngả theo Trung Quốc thì dễ, chỉ cần một điều kiện duy nhất: hy sinh sự độc lập và chủ quyền. Ngả theo Mỹ thì khó hơn, vì trong quan hệ ngoại giao, dưới áp lực của dư luận, Mỹ cần sự tin cậy. Sự tin cậy được vun đắp từ hai yếu tố: một, thành thực, và hai, thời gian thử thách. Việt Nam không thể đợi đến lúc Trung Quốc động binh mới cầu thân với Mỹ: lúc ấy đã quá muộn. Việt Nam cũng không thể cầu thân với Trung Quốc theo kiểu nói trên diễn đàn quốc tế một đường, thực hành trong nước một nẻo: Đó là sự giả dối.
Trước, trong các giờ địa lý hoặc chính trị, học sinh Việt Nam thường được dạy: Việt Nam may mắn nằm ngay trên trục giao thông giữa Đông và Tây. Thật ra, thời hiện đại, dưới tác động của địa chính trị, địa thế ấy là một điều bất hạnh: Nó rất dễ thành chiến trường của các lực lượng quốc tế. Như cái điều đã xảy ra trong suốt thời Chiến tranh lạnh. Thời chống khủng bố, chiến trường ấy chuyển sang Trung Đông. Nay, từ sự tranh chấp giữa Trung Quốc và Mỹ, chiến trường ấy rất có khả năng chuyển hướng sang Việt Nam.
Viễn tượng ấy không đáng vui chút nào cả.
* Blog của Tiến sĩ Nguyễn Hưng Quốc là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
Thứ nhất, vấn đề Biển Đông là một thách thức lớn, nếu không muốn nói là lớn nhất, đối với chính quyền Việt Nam hiện nay. Nó gắn liền với yêu cầu độc lập, chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia. Hơn nữa, nó cũng gắn liền với quyền lợi kinh tế của quốc gia: Trước mắt, đó là nguồn thủy sản chính của Việt Nam; về lâu dài, theo sự tiên đoán của các nhà khoa học, đó cũng là nguồn khoáng sản dồi dào với trữ lượng dầu khí to lớn.
Trong bộ phim tài liệu về Hoàng Sa được phát trên đài truyền hình Sài Gòn trước năm 1975, mới đây được chiếu lại trên đài truyền hình Đồng Nai, có một câu tôi rất thích: “Nghĩa vụ cao cả nhất của chính quyền là bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ”. Điều đó, thật ra, ngay từ xưa, cha ông chúng ta đã nhận thấy. Trong Khâm Định Việt sử Thông giám Cương mục (tập 1,nxb Giáo dục,1998, tr. 1121) có ghi lời chỉ dụ của vua Lê Thánh Tông năm 1471 như sau:
“Nhà vua dụ bảo Lê Cảnh Huy rằng: ‘Nay nhận được tờ tấu của viên quan An Bang tâu: ‘Người nhà Minh sai nhiều binh lính từ Quảng Tây sang, nói phao là sang hội đồng khám địa giới.’ Việc này cần phải sai người dò thám ngay, nếu thấy có ý gì khác, phải lập tức đưa công văn đi các đạo tập hợp binh lính phòng giữ. Một thước núi, một tấc sông của ta có lẽ nào tự tiện vứt bỏ đi được? Phải kiên quyết tranh luận, không để cho họ lấn dần. Nếu họ không theo, còn có thể sai sứ sang tận triều đình của họ, biện bạch rõ lẽ phải trái. Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất đai của Thái Tổ để lại để làm mồi cho giặc, người ấy sẽ bị trừng trị nặng.”
Thứ hai, đó cũng là một thách thức lớn đối với lòng yêu nước và tự hào dân tộc của mọi người Việt Nam. Bình thường, đối với mọi người, ở mọi nơi, bất cứ mảnh đất nào thuộc lãnh thổ của cha ông để lại cũng đều thiêng liêng. Bởi chúng không phải chỉ là đất. Chúng còn là xương và máu, là sự hy sinh của bao nhiêu thế hệ đi trước. Việc bảo vệ lãnh thổ, cho dù là một số đảo nhỏ bé và xa xôi, do đó, vượt ra ngoài mọi sự tính toán về lợi và hại thông thường. Nó là danh dự và là một mệnh lệnh của đạo đức.
Thách thức thứ hai trở thành một thách thức khác đối với chính quyền: Việc bảo vệ độc lập và chủ quyền trên Biển Đông gắn liền với uy tín, thậm chí, tính chính đáng của việc lãnh đạo đất nước. Sự thất bại trước thách thức ấy tất yếu dẫn đến sự thất vọng, thậm chí, bất mãn của dân chúng. Cuộc đương đầu của chính quyền với Trung Quốc trên Biển Đông, do đó, dễ trở thành cuộc đương đầu giữa chính quyền và dân chúng, hoặc ít nhất, một bộ phận càng ngày càng đông đảo trong dân chúng, những người còn quan tâm đến đất nước và còn nặng lòng tự hào dân tộc. Trước sự thắc thỏm lo âu hoặc sôi sục căm giận của một số người dân trước âm mưu xâm chiếm Biển Đông của Trung Quốc, nhà cầm quyền Việt Nam hiện hình như những kẻ bất lực, thậm chí, ngu xuẩn (tin tưởng một cách ngây thơ vào những lời hứa hão của Trung Quốc) và hèn hạ (quy lụy một cách quá đáng trước những thái độ ngang ngược và hỗn láo của Trung Quốc).
Thứ ba, vấn đề Biển Đông không phải chỉ là một thách thức đối với quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc hay giữa chính phủ Việt Nam và người dân Việt Nam mà còn trở thành một thách thức lớn đối với vấn đề địa chính trị (geopolitics) trong khu vực và thế giới.
Trước hết, trong khu vực: Hoàng Sa là nơi tranh chấp giữa Việt Nam, Trung Quốc và Đài Loan; ở Trường Sa, có nhiều quốc gia giành giật chủ quyền hơn: Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Philippines, Malaysia và Brunei.
Hơn nữa, giành chủ quyền trên đảo cũng có nghĩa là giành cả chủ quyền trên vùng biển chung quanh đảo (theo quy ước là 12 hải lý tính từ đảo người ta giành chủ quyền). Nối các vùng biển bao quanh Hoàng Sa và Trường Sa lại với nhau, Trung Quốc hình thành con đường lưỡi bò (hoặc đường chữ U hoặc đường 9 đoạn), lấn hẳn vào hải phận của Việt Nam, Malaysia, Brunei và Philippines.
Nếu con đường lưỡi bò này được công nhận, Trung Quốc sẽ khống chế một trong những con đường hàng hải quan trọng và tấp nập nhất trên thế giới, nơi mỗi năm có mấy chục ngàn chiếc tàu, cả quân sự lẫn dân sự, qua lại. Số lượng dầu khí được chở ngang qua Biên Đông nhiều gấp bảy lần qua kênh đào Suez và 17 lần qua kênh Panama.
Giới bình luận chính trị tiên đoán, một ngày nào đó, Trung Quốc cũng sẽ thiết lập vùng nhận diện phòng không trên con đường lưỡi bò ấy như cái điều họ mới làm ở biển Hoa Đông, chung quanh khu vực tranh chấp với Nhật Bản.
Đến lúc đó, Trung Quốc không những chỉ làm chủ các hòn đảo và các tài nguyên thiên nhiên ẩn giấu dưới những hòn đảo ấy mà còn làm chủ cả vùng biển và vùng trời chung quanh Hoàng Sa và Trường Sa.
Chính viễn tượng ấy khiến việc tranh chấp Hoàng Sa, Trường Sa và Biển Đông nói chung mang tầm vóc quốc tế. Không có cường quốc kinh tế hay quân sự nào có thể dửng dưng được: Một số lượng rất lớn tàu bè cũng như máy bay của họ thường xuyên bay ngang qua đó. Không có gì đáng ngạc nhiên khi hầu hết các quốc gia tự chủ và tự trọng đều lên tiếng phản đối Trung Quốc kịch liệt. Mỹ lại cần lên tiếng. Mà không phải chỉ cần lên tiếng suông: Mỹ cần phải hành động.
Hành động dễ thấy nhất là Mỹ càng ngày càng dấn sâu vào vùng châu Á - Thái Bình Dương. Đây là một khu vực khá rộng, bao gồm toàn bộ châu Á, toàn bộ vùng Australasia (Úc, Tân Tây Lan, đảo New Guinea) cũng như các đảo quốc thuộc Thái Bình Dương. Bất cứ địa điểm nào trong khu vực này cũng đều quan trọng trong việc cân bằng cán cân lực lượng giữa Mỹ và Trung Quốc. Tuy nhiên, trong các địa điểm ấy, có những địa điểm có tầm quan trọng về chiến lược hơn. Trong số các địa điểm có tầm quan trọng chiến lược ấy, địa điểm quan trọng nhất chính là Hoàng Sa và Trường Sa, đặc biệt là Trường Sa, nơi, do địa thế, đóng vai trò như một cái yết hầu, một trạm kiểm soát của toàn bộ Biển Đông.
Bởi vậy, mâu thuẫn giữa Trung Quốc và Việt Nam cũng như một số nước trong vùng Đông Nam Á, dù muốn hay không, cũng trở thành mâu thuẫn giữa Trung Quốc và Mỹ. Khi mâu thuẫn ấy càng gay gắt, thế đứng của Việt Nam càng chênh vênh: Đến một lúc nào đó, Việt Nam không thế cứ lấp lửng, ỡm ờ, kiểu bắt cá hai tay được. Việt Nam phải lựa chọn: hoặc ngả theo Trung Quốc hoặc ngả theo Mỹ. Ngả theo Trung Quốc thì dễ, chỉ cần một điều kiện duy nhất: hy sinh sự độc lập và chủ quyền. Ngả theo Mỹ thì khó hơn, vì trong quan hệ ngoại giao, dưới áp lực của dư luận, Mỹ cần sự tin cậy. Sự tin cậy được vun đắp từ hai yếu tố: một, thành thực, và hai, thời gian thử thách. Việt Nam không thể đợi đến lúc Trung Quốc động binh mới cầu thân với Mỹ: lúc ấy đã quá muộn. Việt Nam cũng không thể cầu thân với Trung Quốc theo kiểu nói trên diễn đàn quốc tế một đường, thực hành trong nước một nẻo: Đó là sự giả dối.
Trước, trong các giờ địa lý hoặc chính trị, học sinh Việt Nam thường được dạy: Việt Nam may mắn nằm ngay trên trục giao thông giữa Đông và Tây. Thật ra, thời hiện đại, dưới tác động của địa chính trị, địa thế ấy là một điều bất hạnh: Nó rất dễ thành chiến trường của các lực lượng quốc tế. Như cái điều đã xảy ra trong suốt thời Chiến tranh lạnh. Thời chống khủng bố, chiến trường ấy chuyển sang Trung Đông. Nay, từ sự tranh chấp giữa Trung Quốc và Mỹ, chiến trường ấy rất có khả năng chuyển hướng sang Việt Nam.
Viễn tượng ấy không đáng vui chút nào cả.
* Blog của Tiến sĩ Nguyễn Hưng Quốc là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét