TIN LÃNH THỔ
- Nhìn Crimea, nghĩ về biển Đông baomoi
- Indonesia sẽ ‘đấu’ Trung Quốc về Biển Đông? baomoi
- Indonesia triển khai tiêm kích hạng nặng đối phó Trung Quốc baomoi
- Malaysia hâm nóng cuộc đua chiến hạm tàng hình trên biển Đông baomoi
- Trung Quốc đề xuất đưa Điếu Ngư vào sách giáo khoa baomoi
- Ucraine công bố ảnh tập trận trong lúc quan hệ căng thẳng với Nga giaoduc
- Indonesia mua tên lửa C705, có thể cải tiến thành tên lửa hành trình giaoduc
- Báo TQ: Nhật muốn xây dựng liên minh quân sự với các nước Đông Nam Á giaoduc
- “Trung Quốc đang từng bước hoàn thiện chiến lược tác chiến Biển Đông” giaoduc
- Báo Nhật: Trung Quốc tạm hoãn tuyên bố nhận diện phòng không Biển Đông baomoi
- Nhật: TQ chưa đủ sức kiểm soát vùng trời Biển Đông baomoi
- Kịch bản Crimea ở Senkaku/Điếu Ngư: Nhật lo Mỹ bất lực trước TQ baomoi
- “Trung Quốc đang từng bước hoàn thiện chiến lược tác chiến Biển Đông” baomoi
- Không cách nào chống Trung Quốc bành trướng Biển Đông ngoài pháp luật baomoi
- Mưu hèn kế bẩn, thủ đoạn nguy hiểm vẫn đang được giăng ra ở Biển Đông giaoduc
- Philippines sẽ chi 100 triệu USD mua 6 máy bay chi viện trên không giaoduc
- “Trung Quốc có biết phân chia ranh giới biển như thế nào không?” giaoduc
- Video: Xem tên lửa Nga bắn mục tiêu ban đêm trong tập trận phòng không giaoduc
- Thực hư tin Mỹ đưa 6 chiếc F-22 tàng hình đến gần biên giới Nga giaoduc
- Không quân Ba Lan sẽ dùng Su-22 cổ thêm ít nhất 10 năm nữa giaoduc
TIN XÃ HỘI
- 25 cổ phiếu tăng trên 100% trong quý I/2014 vinacorp
- Bầu Đức tăng tốc, nữ quyền góp công làm giàu vinacorp
- Chứng khoán phái sinh: thành bại ở người ‘chơi’ vinacorp
- Chứng khoán tuần mới: Chỉ rung lắc nhẹ vinacorp
- Dự án bất động sản vốn ngoại: Đầu voi đuôi chuột vinacorp
- Giá điện sẽ tăng trong 1 – 2 tháng tới? vinacorp
- Hạ lãi suất cho vay, ngân hàng còn phải đợi! vinacorp
- Khách hàng lớn than phiền bị lộ thông tin tài khoản chứng khoán vinacorp
- Nhà đầu tư nước ngoài ngại gì ở Việt Nam? vinacorp
- Tăng mua nhắm đến blue-chips, hàng cơ bản vinacorp
- “Mua danh” quá đắt nld
- Kẹt xe nhiều giờ trên Quốc lộ 14 do thi công sai quy trình nld
- Dân trông nước sạch nld
- Không thể dùng “khổ nhục kế”! nld
- Ngứa mắt với “phố Tàu” nld
- Chuốc thuốc mê “bạn tình” để cướp phapluattp
- Địa phương quản lý kém, giá nước cao chóng mặt phapluattp
- Nhiều siêu xe “dính” nghi án buôn lậu phapluattp
- Nghệ An: 2 người nguy kịch vì bị ô tô cuốn vào gầm dantri
- Nghiện ma túy đá, “nữ quái” bắt trẻ, trấn lột tài sản nld
- Khởi tố bốn người bắt giữ, đánh “nghi can” trộm cắp phapluattp
- Bắt giữ “mẹ mìn” bắt cóc bé sáu tuổi phapluattp
- Mạo danh Chi cục ATVSTP để bán tài liệu phapluattp
- Dùng xe cẩu trộm cáp viễn thông phapluattp
- Phủi tay phapluattp
- EVN được tự quyết nếu giá điện tăng dưới 7% phapluattp
- Tạm giữ bốn nghi can đánh người vỡ sọ phapluattp
- Bầm dập mua căn hộ chung cư nld
- Chỉ còn 44 con sếu về Việt Nam! nld
- Học bơi… trên giấy nld
- Người Sài Gòn lại háo hức đón “mưa vàng” dantri
- Nhức nhối tình trạng tự tử bằng lá ngón dantri
- Sẽ đưa cá thể bò tót về vườn quốc gia Nam Cát Tiên dantri
- Xe tải đối đầu xe buýt, tài xế chết tại chỗ nld
- Vụ cháy 300 xe máy: Chủ bãi giữ xe và chủ phương tiện sẽ thỏa thuận đền bù dantri
- Xe chở gỗ lao vực sâu 30m, 2 người tử vong dantri
- Giao thông tắc nghẽn hàng km trên đường Hồ Chí Minh dantri
- Báo động cầu treo xuống cấp gây lo sợ cho người qua lại dantri
- 3 vụ cháy trong ngày nắng nóng dantri
- THỂ THAO: Marathon Paris : Thành tích vẻ vang của nhà vô địch Ethiopia rfi
- Ẩn hoạ từ massage cá dantri
- HOA KỲ – CHÂU Á: Mỹ đưa thêm hai tàu chiến trang bị tên lửa Aegis đến Nhật rfi
- Everton-Arsenal (3-0): Tan xác Pháo tienphong
- BÓNG ĐÁ THẾ GIỚI 2014: Quân đội Brazil tiến vào ‘bình định’ Rio de Janeiro, chuẩn bị cho World Cup 2014 rfi
- COMMENT VONT LES AFFAIRES: Bài 6 : Đặt mua văn phòng phẩm rfi
- Nữ sinh Sài thành khoe sắc tinh khôi giữa vườn lau tienphong
- Hài hước lá thư tình có 39 chữ ‘Quý’ tienphong
- Hà Nội cấm taxi qua cầu Chương Dương giờ cao điểm tienphong
- Kiếm tiền nhàn thân, những trò khó tin của hotgirl tienphong
- ‘Hỏa diệm sơn’ đón danh thủ Robert Pires tại Hà Nội tienphong
TIN KINH TẾ
- Bầu Kiên và các ngân hàng vinacorp
- Không nhanh chóng bơm tiền sẽ mất cơ hội vinacorp
- Lãi suất tiếp tục giảm, phí ngân hàng sẽ tăng? vinacorp
- Ngân hàng ‘đau đầu’ với nợ xấu vinacorp
- Ngân hàng Nhà nước mua 7,7 tỷ USD từ đâu và như thế nào? vinacorp
- Ngân hàng lạc quan vào quý II vinacorp
- Nhóm bầu Kiên dính bẫy siêu lừa Huyền Như 718 tỷ đồng: Triển vọng thu hồi khó lạc quan? vinacorp
- Nợ xấu thấp vì vắng bất động sản, chứng khoán và… đại gia vinacorp
- Quang gánh lãi vay có còn nặng? vinacorp
- Điều gì đáng chú ý trong tăng trưởng tín dụng tháng 3? vinacorp
- Chuốc thuốc mê “bạn tình” để cướp phapluattp
- Địa phương quản lý kém, giá nước cao chóng mặt phapluattp
- Nhiều siêu xe “dính” nghi án buôn lậu phapluattp
- Đà Nẵng sắp có trung tâm thương mại cấp quốc tế danviet
- Chánh Tín mất nhà, tố rõ bản chất nợ xấu baomoi
- Khởi tố bốn người bắt giữ, đánh “nghi can” trộm cắp phapluattp
- Bắt giữ “mẹ mìn” bắt cóc bé sáu tuổi phapluattp
- Mạo danh Chi cục ATVSTP để bán tài liệu phapluattp
- Mạo danh Chi cục ATVSTP để bán tài liệu baomoi
- Dùng xe cẩu trộm cáp viễn thông phapluattp
- Phủi tay phapluattp
- EVN được tự quyết nếu giá điện tăng dưới 7% phapluattp
- EVN được tự quyết nếu giá điện tăng dưới 7% baomoi
- Đoạt giải khuyến khích, có được tuyển thẳng ĐH? baomoi
- Tạm giữ bốn nghi can đánh người vỡ sọ phapluattp
- Tháng 4, dự kiến xuất khẩu 700.000 tấn gạo nld.
- Xử lý gas lậu: Bắt cóc bỏ dĩa nld.
- Đòi tên doanh nghiệp: Thắng kiện cũng chua! baomoi
- Xuất khẩu gạo gặp khó baomoi
- Tích lũy điểm thưởng, hưởng ưu đãi phí baomoi
- Chơi cây cửu phẩm 4 tỷ: Ngả mũ trước đại gia Thanh Hóa baomoi
- Lựa chọn cổ phiếu để đầu tư baomoi
- Giải quyết vấn đề sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng baomoi
- Hàng không Việt rầm rộ bay quốc tế nld.
- Bơm vốn nhưng cần khôi phục lòng tin nld.
- Everton-Arsenal (3-0): Tan xác Pháo tienphong
- Nữ sinh Sài thành khoe sắc tinh khôi giữa vườn lau tienphong
- Hài hước lá thư tình có 39 chữ ‘Quý’ tienphong
- Hà Nội cấm taxi qua cầu Chương Dương giờ cao điểm tienphong
- Kiếm tiền nhàn thân, những trò khó tin của hotgirl tienphong
- ‘Hỏa diệm sơn’ đón danh thủ Robert Pires tại Hà Nội tienphong
- Cục Hải quan TP HCM bất ngờ cháy giữa trưa tienphong
- Hàn Quốc lại phát hiện máy bay không người lái Triều Tiên? tienphong
- Vì sao tôi khởi nghiệp thất bại? danviet
- Mỹ triển khai thêm hai khu trục hạm tại Nhật tienphong
- Phát hiện thêm xung tín hiệu ở nam Ấn Độ Dương tienphong
- Giá vàng tuần tới: Dè dặt triển vọng tăng vneconomy
- Lương cao khó giữ người! danviet
- Công nghiệp chống lão hoá sắp phá sản danviet
- Toàn cảnh công viên đô thị lớn nhất Việt Nam danviet
TIN GIÁO DỤC
- Tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2014:Cơ hội nào học hệ cử nhân khoa học tài năng giaoduc
- Học thuê, thi mướn: Nhà giáo dục sốc 24h
- Bạc Liêu: Học viên bức xúc vì trường không tổ chức thi 24h
- TQ: Tử hình hiệu trưởng đầu độc học sinh 24h
- Vụ đu quay rơi xuống đất: Dừng hoạt động các đu quay 24h
- HS lớp 11 chiết xuất chất chống ung thư từ cây nghệ vàng 24h
- Không thi vẫn tốt nghiệp THPT: Bộ GD&ĐT nói gì? 24h
- Thi ĐH –CĐ: Chọn ngành sao cho đúng 24h
- Công bố dự thảo Tuyển sinh Trung cấp chuyên nghiệp 24h
- Tạm dừng cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm 24h
- Điểm mặt “băng nhóm” học thuê, thi mướn 24h
- Đại học QGHN sẽ tuyển sinh ở nhiều địa điểm trong cả nước giaoduc
- Hà Nội: 6 trường THPT bị tạm dừng tuyển sinh vào lớp 10 giaoduc
- Trượt tốt nghiệp 2013, có thể không thi vẫn đỗ tốt nghiệp 2014 giaoduc
- Tôi 2.0: La bàn tương lai giaoduc
- Chi tiết các trường, cụm thi trên cả nước giaoduc
- Trường chất lượng cao: Đẳng cấp quốc tế, học phí thỏa thuận giaoduc
- Bộ đang cổ xúy … cho học lệch giaoduc
- Công bố hình thức thi và lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2014 giaoduc
- Những thí sinh nào thuộc diện được công nhận tốt nghiệp? giaoduc
TIN ĐỜI SỐNG
- CNN: Toàn cảnh lực lượng Nga bố trí tại biên giới Ukraine giaoduc
- Cán bộ dùng bằng giả: Công an tỉnh cũng bị qua mặt giaoduc
- Hỗ trợ trí thức trẻ tình nguyện về nông thôn, miền núi giaoduc
- Triết lý tình yêu của người đi “hỏi vợ cho chồng” 24h
- Ai “bất đèn xanh” cho UBND xã Ninh Hiệp ký hợp đồng trái thẩm quyền? giaoduc
- Cái chết bất ngờ của nữ diễn viên xinh đẹp (Kỳ 1) 24h
- Chân dung ông trùm mafia tàn bạo nhất Trung Quốc 24h
- Cư dân mời cán bộ đi thang máy thử độ an toàn phapluattp
- Cư dân mời cán bộ đi thang máy thử độ an toàn phapluattp
- CA huyện Phúc Thọ đã trao sổ hộ khẩu tại xã cho hàng trăm gia đình baomoi
- Vẫn nợ đọng văn bản baomoi
- Đau đầu việc thu hồi tài sản tham nhũng phapluattp
- Đau đầu việc thu hồi tài sản tham nhũng phapluattp
- Tổng Thanh tra Chính phủ: Khiếu kiện còn rất gay gắt và phức tạp baomoi
- Kiểm lâm nổ súng, lâm tặc vẫn quyết tấn công phapluattp
- Kiểm lâm nổ súng, lâm tặc vẫn quyết tấn công phapluattp
- Kiến nghị hạn chế tốc độ trên quốc lộ 1A đoạn qua Quảng Nam phapluattp
- Kiến nghị hạn chế tốc độ trên quốc lộ 1A đoạn qua Quảng Nam phapluattp
- Kiến nghị hạn chế tốc độ trên quốc lộ 1A đoạn qua Quảng Nam baomoi
- Cán bộ dùng bằng giả: Công an tỉnh cũng bị qua mặt baomoi
- Khởi tố tám bị can gây rối, đánh chủ tịch huyện phapluattp
- Khởi tố tám bị can gây rối, đánh chủ tịch huyện phapluattp
- Khởi tố tám bị can gây rối, đánh chủ tịch huyện baomoi
- Mường Phăng hôm nay baomoi
- Nhân viên bệnh viện Việt Pháp treo cổ tự tử baomoi
- Hỗ trợ DN một tháng kết nối hệ thống thông quan tự động phapluattp
- Hỗ trợ DN một tháng kết nối hệ thống thông quan tự động phapluattp
- Tàu chở quá tải trọng vì sức ép hành khách phapluattp
- Tàu chở quá tải trọng vì sức ép hành khách phapluattp
- Tàu chở quá tải trọng vì sức ép hành khách baomoi
- Đột phá trong hòa giải dân tộc baomoi
- Việt Nam giải quyết các vùng chồng lấn ở Biển Đông thế nào? baomoi
- Giải cứu một thiếu nữ bị lừa bán sang Trung Quốc phapluattp
- Giải cứu một thiếu nữ bị lừa bán sang Trung Quốc phapluattp
- Giải cứu một thiếu nữ bị lừa bán sang Trung Quốc baomoi
- Vụ bom thư phát nổ ở Hải Phòng: Trả thù do mâu thuẫn baomoi
- Vẻ ngoài điển trai của những sát thủ giết người tình baomoi
- Chuốc thuốc mê “bạn tình” để cướp phapluattp
- Chuốc thuốc mê “bạn tình” để cướp phapluattp
- Chuốc thuốc mê “bạn tình” để cướp baomoi
- Địa phương quản lý kém, giá nước cao chóng mặt phapluattp
- Địa phương quản lý kém, giá nước cao chóng mặt phapluattp
- Địa phương quản lý kém, giá nước cao chóng mặt baomoi
- Người tố cáo tham nhũng có thể được thưởng 10 tỷ đồng danviet
- TP.HCM đón mưa chuyển mùa baomoi
- Đồng Nai hết dịch cúm gia cầm baomoi
- Loại trừ lối sống thực dụng baomoi
- Philippines: Hơn 5.000 người mất nhà vì 1 cây nến 24h
- Xe buýt xe tải tông nhau, bốn người thương vong 24h
- Điện Biên Phủ -Khúc tráng ca vang mãi baomoi
TIN CÔNG NGHỆ
- Hà Nội xếp hạng các sở ứng dụng công nghệ baomoi
- Phần mềm chuyển đổi định dạng video cho thiết bị số baomoi
- Vệ tinh được sản xuất thế nào? baomoi
- TV kỹ thuật số chuẩn DVB-T2 đã sẵn sàng đến tay người tiêu dùng baomoi
- Phát hiện cách biến than chì thành kim cương baomoi
- Windows Phone 8.1 sẽ có khả năng truyền Miracast baomoi
- Có thêm tín hiệu nghi của máy bay mất tích baomoi
- Cơ quan không trả lời bạn đọc baomoi
- Ghép đồ tái chế thành chân dung người baomoi
- Robot chuột túi baomoi
TIN VĂN HÓA GIẢI TRÍ
- Quân bài lương thực trong cuộc đấu giữa Nga và phương Tây zing
- Ronaldo kịp bình phục cho trận gặp Dortmund zing
- Nữ diễn viên phim Avatar hạnh phúc bên chồng dantri
- Hitler đã kết hôn với một phụ nữ Do Thái? dantri
- Báo Anh viết “đặc sản” thịt chó ở Việt Nam có nguồn gốc từ Thái Lan dantri
- Đông Hùng – Phương Linh như đôi tình nhân trên sân khấu Idol zing
- Ngày của tôi – Minh Thuỳ ft Phương Linh zing
- West Ham 1-2 Liverpool: Gerrard lập cú đúp từ chấm 11 m zing
- Where Did We Go Wrong – Đông Hùng ft Phương Linh zing
- Tìm – Đông Hùng ft Nhật Thuỷ zing
- Bí mật – Minh Thuỳ ft Nhật Thuỷ zing
- Gerrard hoàn tất cú đúp từ chấm 11 m zing
- Phương Mỹ Chi vượt mặt Sơn Tùng M-TP giành giải Bài hát yêu thích baomoi
- Du khách đến Festival Huế tăng cao baomoi
- Bánh tráng thịt heo phong cách mâm khu TT Thành Công baomoi
- ‘Game of Thrones’ trở lại với tình dục, máu me và rồng lửa baomoi
- 10 điểm đến thân thiện cho khách du lịch đồng tính baomoi
- Nhà bỏ hoang nổi tiếng nhất thế giới baomoi
- Thạch Sanh cháy vé ngày công chiếu lại baomoi
- Tips: Vệ sinh sạch sẽ lò vi sóng chỉ trong vài phút baomoi
- Bàn gỡ hòa 1-1 gây tranh cãi của West Ham zing
- Trải nghiệm tình và đời trong thơ Lương Đình Khoa baomoi
- Vui với Ngày hội biếm họa baomoi
- Các hoạt động văn hóa – nghệ thuật tháng 4 tại Không gian nghệ thuật manzi baomoi
- Xem nghe trong tuần baomoi
- Điều trông thấy… phát sốt nhất trong cộng đồng trẻ Việt (6) baomoi
- Phố đèn đỏ Geylang, Singapore – Kỳ 4: Sáng, tối góc người Việt baomoi
- Phạm Quỳnh Anh mặc kín bưng vẫn gợi cảm hút hồn baomoi
- Giới trẻ tổ chức “Đêm trắng cầu Long Biên” baomoi
- Mỹ Tâm nghi Đông Hùng yêu Phương Linh vì diễn quá “tình” baomoi
- Ngâm mình mò ốc gạo baomoi
- Phương Linh hấp dẫn với đầm xanh xẻ táo bạo baomoi
- Giòn ngọt các món từ đậu bắp baomoi
- Năng động Juicy Couture dantri
- Hình ảnh đẹp trong đám cưới Tuấn Hưng dantri
- Amanda Bynes tái xuất khỏe mạnh sau thời gian dài điều trị bệnh thần kinh dantri
- Sốc với váy hở bạo của Chung Thục Quyên dantri
- Hồ Hoài Anh: “Tôi sẽ khắt khe với “gà nhà” ở Giọng hát Việt Nhí 2014” dantri
- Người đẹp 9X khoe vòng một nảy nở dantri
- Sự thật về khu “ổ chuột” nguy hiểm nhất thế giới trong phim Mỹ dantri
- Tranh quý nghìn tỉ được mua với giá… vài trăm ngàn đồng dantri
- Clip nhóm thanh niên “bắt nạt” một bà lão gây phẫn nộ dantri
- Vợ chồng Beckham sành điệu đi tập thể dục dantri
- Ngắm những công trình kiến trúc châu Âu giữa lòng Hà Nội dantri
- Con gái tỷ phú F1 vui vẻ đưa con ra công viên dantri
- Hoa hậu Ngô Phương Lan “hội ngộ” cùng Hiền Thục vì người khuyết tật dantri
- NSƯT Phạm Bằng: “Vợ là số một” dantri
- Lý Nhã Kỳ nói gì về ứng viên Lục Tiểu Linh Đồng? dantri
- Đi tù vì lỡ… khỏa thân dantri
- Những nụ hôn dưới mưa ngọt ngào nhất màn ảnh dantri
TIN THẾ GIỚI
- ‘Bom’ nợ Trung Quốc giấu ở đâu? vinacorp
- Cú ‘bước hụt’ 910 tỷ USD của Gazprom vinacorp
- Kinh tế Trung Quốc mạnh hơn người ta tưởng? vinacorp
- Nasdaq OMX mở rộng thị trường châu Á vinacorp
- Nỗi lo bong bóng dotcom thứ hai vinacorp
- QE phiên bản châu Âu đã ở trong tay ECB vinacorp
- Thế giới của những ‘ông trùm cướp bóc’ vinacorp
- Thế giới của những ‘ông trùm cướp bóc’ (P2) vinacorp
- Tuần tồi tệ của các tỷ phú công nghệ vinacorp
- Zuckerberg mất 3 tỉ USD trong tuần qua vinacorp
- Tham nhũng vặt đang ăn mòn xã hội tienphong
- Ăn đu đủ để giảm đau bụng kinh và hỗ trợ điều trị ung thư tienphong
- Bất lực ‘chuyện ấy’ vì chứng kiến vợ đẻ tienphong
- Nhà thầu Trung Quốc ‘bùng’ tiền tienphong
- TQ khiến Ấn Độ, Việt Nam, Philippinese buộc phải tăng cường phòng thủ baomoi
- Buồn vì chồng không ‘hết mình’ tienphong
- CĐV Arsenal thi nhau ‘ném đá’ HLV Wenger tienphong
- Doanh nhân Thái Bình tính thử tàu ngầm ở biển Tiền Hải tienphong
- Dịch sởi hoành hành tại 59 tỉnh thành tienphong
- Bình Nhưỡng cáo buộc Hàn Quốc đe dọa an ninh Triều Tiên baomoi
- Cả làng đòi xử mẹ kế độc ác tienphong
- Israel sẵn sàng đàm phán với Palestine nhưng “không phải bằng mọi giá” baomoi
- Những vẻ đẹp Tây nơi giảng đường Việt tienphong
- MH370 bay quanh Indonesia để tránh radar baomoi
- Ai Cập xét xử em trai của thủ lĩnh khủng bố Al-Qaeda baomoi
- Tương lai Ukraine ‘thảm’ hơn hậu Cách mạng cam? baomoi
- Người biểu tình chiếm tòa nhà chính quyền ở Kharkov baomoi
- Đức không hào hứng ký thỏa thuận chống gián điệp với Mỹ baomoi
- Phiến quân và chính phủ Libya thỏa thuận mở lại 2 cảng dầu baomoi
- CNN: Toàn cảnh lực lượng Nga bố trí tại biên giới Ukraine baomoi
- Mỹ cam kết bảo vệ đồng minh nld
- Thái Lan: Phe “áo đỏ” lo ngại nội chiến nld
- Trốn chạy hôn nhân nld
- Người biểu tình thân Nga tràn vào công ốc ở miền đông Ukraine voa
- Bộ trưởng Hagel: Mỹ hậu thuẫn Nhật Bản, các đồng minh châu Á voa
- Hàn Quốc tiếp tục phát hiện máy bay không người lái lạ nld
- Hơn 5.000 người mất nhà vì 1 cây nến nld
- Mỹ “dằn mặt” Trung Quốc trước chuyến thăm Bắc Kinh nld
- 3 âm thanh từ lòng đại dương, nhưng không chắc là của hộp đen MH370 voa
- Đánh bom xe chở thùng phiếu ở Afghanistan, 3 người thiệt mạng voa
- Tin không nổi! nld
- Cử tri Costa Rica đi bầu tổng thống voa
- Hungary tiến hành bầu cử quốc hội voa
- Ông Karzai ca ngợi cuộc bầu cử tổng thống Afghanistan voa
- Nỗ lực tìm kiếm hộp đen của MH370 sau khi bắt được tín hiệu voa
- Máy bay mất tích: Tín hiệu mới trùng với tín hiệu hộp đen! nld
- Cá sấu bất tỉnh vì ăn phải lươn điện nld
- Mỹ điều thêm 2 chiến hạm có trang bị phi đạn phòng thủ đến Nhật voa
- Đại sứ quán Mỹ cảnh báo công dân không nên du hành đến Iraq voa
- Ukraine bắt 15 người nghi âm mưu nổi dậy ở miền Đông nld
Bí thư Nguyễn Sự: Quan chức không giàu khác nào “trên trời rơi xuống”?
http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/168971/quan-chuc-khong-giau-khac-nao–tren-troi-roi-xuong–.html
Với
đồng lương như thế, thu nhập như thế giàu sao được. Vậy mà chúng ta lại
nhìn một quan chức không giàu có như một cha nào đó từ trên trời rơi
xuống?
Hẹn gặp Bí thư Nguyễn Sự của TP. Hội An trong một quán café cóc ven đường. Ông Bí thư phố Hội ăn mặc giản dị, đi xe đạp đến, gọi 3 ly trà đá và rất nhẹ nhõm khi nói về chuyện nghèo của mình giữa sự giàu có của nhiều quan chức khác.
DN tiếp cận lãnh đạo là chuyện thường
Tôi đã rất tò mò về ông, thậm chí là thấy khó tin, khi mọi người kể rằng gia đình ông sống trong một ngôi nhà lợp mái gianh rất bình thường?
Đó là chuyện sáu năm trước đây. Bây giờ gia đình tôi ở trong một ngôi nhà cấp 4. Nhưng tôi thấy điều đó cũng bình thường thôi chứ không có gì khó tin cả.
Nhưng Hội An là một mảnh đất kiếm ra tiền thực sự bằng du lịch. Nhiều doanh nghiệp muốn đầu tư vào đây. Mà chúng ta đều không lạ gì cơ chế bôi trơn đã trở thành một thứ “văn hoá” ở đất nước ta. Lẽ nào các doanh nghiệp đến Hội An đầu tư họ không tìm cách tiếp cận ông?
Ở Hội An, doanh nghiệp cũng tìm cách gặp tôi. Họ tiếp cận tôi khi tôi ngồi uống cafe chẳng hạn. Nhưng không chỉ có doanh nghiệp, ai cũng có thể ngồi uống café cùng tôi, kể cả anh xe ôm.
Tôi có thể không giải quyết được vấn đề của họ ở quán café, nhưng tôi lắng nghe họ, hướng dẫn họ cách giải quyết. Thậm chí có khó khăn gì, doanh nghiệp có thể tìm đến nhà tôi.
Nhưng có một điều rất rõ ràng chúng tôi quy định với doanh nghiệp: Thứ nhất, khi anh đến Hội An đầu tư, có những điều kiện bắt buộc mà chúng tôi đặt ra với anh, anh buộc phải tuân theo: môi trường, mật độ xây dựng, cây xanh, kiến trúc đô thị, hay chuyện anh được kinh doanh cái gì và không kinh doanh cái gì theo luật của Hội An.
Nếu anh chấp nhận những cái đó, anh cứ vô Hội An làm. Nếu vi phạm, anh không thể tiếp tục tồn tại ở Hội An nữa. Chúng tôi không bao giờ dùng quyền lực của mình để làm khó doanh nghiệp. Vì thế, ở Hội An không có văn hoá phong bì giữa doanh nghiệp với các quan chức. Nếu có cũng chỉ rơi rớt vài trường hợp cá biệt.
Có những doanh nghiệp mới đến Hội An, chưa biết cách làm việc của chúng tôi cũng đến gặp tôi và tìm cách đưa phong bì. Tôi rất thẳng thắn với họ: nếu anh đến Hội An mà giữ cách làm việc này thì người đầu tiên không đồng ý cho anh đầu tư vào Hội An là tôi. Chúng tôi không chấp nhận anh. Bất cứ người lãnh đạo, quản lý nào có tự trọng thì sẽ đều làm như vậy, tôi tin thế.
Cũng phải nói thêm rằng doanh nghiệp tiếp cận lãnh đạo là chuyện bình thường. Cơ chế của chúng ta khiến cho nhiều doanh nghiệp muốn được việc hay không là do ông lãnh đạo ở địa phương đó, chứ không phải luật pháp quyết định. Một ông doanh nghiệp muốn xây khách sạn, luật pháp không cấm, nhưng ông ấy cần đất đai, mà ông chính quyền ở đó không kí thì doanh nghiệp chịu. Doanh nghiệp tiến cận quan chức cũng vì muốn được việc cũng là lẽ đương nhiên, chúng ta không có lý do gì trách họ.
Nhưng cách ứng xử của người lãnh đạo là cái cần quan tâm. Khi doanh nghiệp tiếp cận anh, nếu anh hướng dẫn để doanh nghiệp làm đúng luật pháp thì mọi chuyện sẽ rất minh bạch – tốt! Nhưng nếu anh để doanh nghiệp đi cửa sau, cửa trước, làm chuyện dấm dúi này nọ – không tốt!
“Ông Sự không vì cái nhà mà… to hơn”Con người
luôn có ham muốn: ham muốn về vật chất, về dục vọng. Là quan chức, xung
quanh luôn có rất nhiều sự cám dỗ, ông kiểm soát sự ham muốn của mình
thế nào?
Tôi luôn tâm niệm hai chữ “tri túc” – biết thế nào là đủ. Cái này tôi không học từ đâu cả, mà học từ chính gia đình mình. Nhà tôi nghèo, mẹ tôi mù chữ. Nhưng bà làm lụng vất vả, cố gắng cho tôi đi học, chỉ mong tôi nuôi được thân mình, chứ không phải mơ tôi làm quan chức này nọ. Cha tôi cũng có chữ nghĩa, học hành, cũng chỉ là người lao động.
Tôi thường ngẫm nghĩ khi tôi nghèo khổ, tôi ở nhà tranh, tôi không thấy mình hèn. Đến hôm nay, đồng lương cải thiện, biết tiết kiệm, tôi đã xây được cái nhà cấp 4, tôi cũng không thấy mình sang hơn. Bản thân ông Sự cũng không vì cái nhà mà trở nên to hơn. Ngay cả lúc dù cuộc sống đụng đâu thiếu đó, tôi cũng vẫn thấy mình đủ. Đó là tri túc.
Cha mẹ tôi lúc còn sống không dễ để có một bộ đồ mới, một miếng ăn
ngon, nhưng đến lúc tôi có điều kiện làm được điều đó, thì cha mẹ tôi đã
nằm xuống. Tôi cứ nghĩ mãi vậy thì chuyện nhiều tiền hay không có quan
trọng nữa không? Mẹ tôi không biết chữ, nhưng không có nghĩa bà để cho
con cái hư hỏng. Cũng không phải vì chúng tôi nghèo mà hèn. Không ai tự
hào mình nghèo. Nhưng chúng tôi biết thế nào là đủ. Và tôi luôn đặt chữ
Tri Túc trước mặt để răn mình.
Ai thấy tiền cũng ham, nhưng nếu anh từ chối được một lần thì sẽ từ chối được những lần sau. Nếu anh đã lỡ nhận lần đầu tiên, thì những lần sau anh sẽ vi phạm. Mọi thứ đều do mình cả.
Lẽ nào trong suốt mấy chục năm qua, không có lúc nào đó ông cảm thấy mình đứng ở ranh giới lựa chọn giữa việc làm một “ông quan thanh liêm” và những cơ hội khác về vật chất?
Tôi không thích cái từ “quan thanh liêm”. Bởi tôi nghĩ Đảng đặt mình vào vị trí đó, dân đặt mình vào vị trí đó đâu phải để mình không thanh liêm, đâu phải để mình không đàng hoàng, ngay thẳng?
Tôi nghĩ “quan không thanh liêm” mới là sự bất thường, vậy mà giờ đây chúng ta dùng từ “quan thanh liêm” để nói về một sự bất thường.
Khi nói bản thân một quan chức không giàu có, nhiều người sẽ không tin, coi đó là chuyện bất thường. Nhưng thực tế chuyện không giàu có là bình thường vì với đồng lương như thế, thu nhập như thế giàu sao được. Vậy mà chúng ta lại nhìn một quan chức không giàu có như một thằng cha trên trời rơi xuống?
Sự ngay ngắn đáng lẽ là điều bình thường giờ lại trở thành cái không
bình thường trong con mắt chúng ta. Đó chính là sự “bất thường” trong tư
duy của chúng ta hôm nay, kể cả báo chí cũng mắc lỗi đó.
Nếu có ai hỏi tại sao ông làm quan mà lại ở cái nhà như thế này? Tôi chắc sẽ hỏi lại tại sao ông làm quan chức mà lại ở cái nhà to như thế kia?
Tôi chống lại sự cám dỗ một cách đơn giản: tôi nhớ một điều rằng cái gì không phải của tôi thì tôi không xài. Người ta đưa cho tôi cái phong bì dày hay mỏng không quan trọng, nhưng tôi biết số tiền trong cái phong bì đó không phải của tôi.
Trong khi gia đình ông sống trong một ngôi nhà cấp 4, thì nhiều quan chức khác có xe hơi, có biệt thự; vợ con họ đi du lịch nước trong nước ngoài, du học này nọ…. Vậy vợ ông có bao giờ chạnh lòng về việc mình cũng có một ông chồng quan chức mà cuộc sống lại chỉ như đơn giản như lâu nay không?
Vợ tôi sinh ra trong một gia đình khá cơ cực. Cái cơ cực bây giờ so với cái cơ cực những năm tháng đó chẳng là gì. Cũng có thể vì vợ tôi hiểu chồng nên không bao giờ đòi hỏi, trách móc chồng về chuyện đó. Đó cũng là niềm vui, là may mắn của tôi.
Có thể vợ tôi cũng có suy nghĩ, cũng có mơ ước, nhưng vợ tôi ủng hộ và có chung quan điểm với tôi: cái gì không phải của mình đừng có xài.
Nhận tiền của người ta như nhận lấy món nợ vào đời mình. Tôi nghĩ, món nợ ân tình thì đời mình trả không xong, đời con mình sẽ trả. Nhưng món nợ vật chất, trả bao nhiêu cũng sẽ mãi mang tiếng. Mà không có cái đó chúng tôi đâu có chết.
Không có biệt thự, không có ô tô, không đi nước ngoài, chúng tôi vẫn
sống bình thường. Dĩ nhiên nghèo đến mức ra đường mà không có đồng bạc
trong túi uống café, hay không có tiền sửa xe thì không được. Nhưng đồng
lương của tôi đủ để tôi không nghèo đến mức đó. Như ở Hội An này chẳng
hạn, tôi chỉ cần vài ba trăm trong túi là yên tâm.
Xin tò mò một chút là trong ví ông thường có bao nhiêu tiền?
Đôi khi có vài ba triệu, đôi khi chẳng có đồng xu nào cả. Nhưng nói thật là tôi không bận tâm điều đó. Khi tôi cần mua gì đó, lục ví ra không còn đủ tiền thì tôi không mua.
Nhưng ông không sợ người dân Hội An nhìn thấy, họ cười vì “ô.. ông bí thư mà lại không có đủ tiền mua một món đồ hay sao”?
Tôi không ngại, vì tôi chưa có, thì để lúc có tôi sẽ mua. Người dân thậm chí bảo tôi chưa đủ tiền thì cứ lấy, bao giờ có thì trả. Đó là chuyện bình thường thôi, sao phải ngại?
(Còn nữa)
“Tôi tin cuộc đời không cho không ai cái gì cả. Chuyện Nhân – Quả cha ông ta đã dạy. Các cụ dạy “đời cha ăn mặn, đời con khát nước”, nhưng giờ tôi nghĩ, gieo nhân nào sẽ gặt ngay quả đó, đời cha ăn mặn chưa kịp bỏ đũa có thể đã khát nước rồi”, ông Nguyễn Sự tiếp tục chia sẻ.
Mời bạn đọc tiếp tục theo dõi.
Lan Hương(thực hiện)
Hẹn gặp Bí thư Nguyễn Sự của TP. Hội An trong một quán café cóc ven đường. Ông Bí thư phố Hội ăn mặc giản dị, đi xe đạp đến, gọi 3 ly trà đá và rất nhẹ nhõm khi nói về chuyện nghèo của mình giữa sự giàu có của nhiều quan chức khác.
DN tiếp cận lãnh đạo là chuyện thường
Tôi đã rất tò mò về ông, thậm chí là thấy khó tin, khi mọi người kể rằng gia đình ông sống trong một ngôi nhà lợp mái gianh rất bình thường?
Đó là chuyện sáu năm trước đây. Bây giờ gia đình tôi ở trong một ngôi nhà cấp 4. Nhưng tôi thấy điều đó cũng bình thường thôi chứ không có gì khó tin cả.
Nhưng Hội An là một mảnh đất kiếm ra tiền thực sự bằng du lịch. Nhiều doanh nghiệp muốn đầu tư vào đây. Mà chúng ta đều không lạ gì cơ chế bôi trơn đã trở thành một thứ “văn hoá” ở đất nước ta. Lẽ nào các doanh nghiệp đến Hội An đầu tư họ không tìm cách tiếp cận ông?
Ở Hội An, doanh nghiệp cũng tìm cách gặp tôi. Họ tiếp cận tôi khi tôi ngồi uống cafe chẳng hạn. Nhưng không chỉ có doanh nghiệp, ai cũng có thể ngồi uống café cùng tôi, kể cả anh xe ôm.
Tôi có thể không giải quyết được vấn đề của họ ở quán café, nhưng tôi lắng nghe họ, hướng dẫn họ cách giải quyết. Thậm chí có khó khăn gì, doanh nghiệp có thể tìm đến nhà tôi.
Nhưng có một điều rất rõ ràng chúng tôi quy định với doanh nghiệp: Thứ nhất, khi anh đến Hội An đầu tư, có những điều kiện bắt buộc mà chúng tôi đặt ra với anh, anh buộc phải tuân theo: môi trường, mật độ xây dựng, cây xanh, kiến trúc đô thị, hay chuyện anh được kinh doanh cái gì và không kinh doanh cái gì theo luật của Hội An.
Nếu anh chấp nhận những cái đó, anh cứ vô Hội An làm. Nếu vi phạm, anh không thể tiếp tục tồn tại ở Hội An nữa. Chúng tôi không bao giờ dùng quyền lực của mình để làm khó doanh nghiệp. Vì thế, ở Hội An không có văn hoá phong bì giữa doanh nghiệp với các quan chức. Nếu có cũng chỉ rơi rớt vài trường hợp cá biệt.
Có những doanh nghiệp mới đến Hội An, chưa biết cách làm việc của chúng tôi cũng đến gặp tôi và tìm cách đưa phong bì. Tôi rất thẳng thắn với họ: nếu anh đến Hội An mà giữ cách làm việc này thì người đầu tiên không đồng ý cho anh đầu tư vào Hội An là tôi. Chúng tôi không chấp nhận anh. Bất cứ người lãnh đạo, quản lý nào có tự trọng thì sẽ đều làm như vậy, tôi tin thế.
Cũng phải nói thêm rằng doanh nghiệp tiếp cận lãnh đạo là chuyện bình thường. Cơ chế của chúng ta khiến cho nhiều doanh nghiệp muốn được việc hay không là do ông lãnh đạo ở địa phương đó, chứ không phải luật pháp quyết định. Một ông doanh nghiệp muốn xây khách sạn, luật pháp không cấm, nhưng ông ấy cần đất đai, mà ông chính quyền ở đó không kí thì doanh nghiệp chịu. Doanh nghiệp tiến cận quan chức cũng vì muốn được việc cũng là lẽ đương nhiên, chúng ta không có lý do gì trách họ.
Nhưng cách ứng xử của người lãnh đạo là cái cần quan tâm. Khi doanh nghiệp tiếp cận anh, nếu anh hướng dẫn để doanh nghiệp làm đúng luật pháp thì mọi chuyện sẽ rất minh bạch – tốt! Nhưng nếu anh để doanh nghiệp đi cửa sau, cửa trước, làm chuyện dấm dúi này nọ – không tốt!
Ông Nguyễn Sự. Ảnh: Lan Hương |
Tôi luôn tâm niệm hai chữ “tri túc” – biết thế nào là đủ. Cái này tôi không học từ đâu cả, mà học từ chính gia đình mình. Nhà tôi nghèo, mẹ tôi mù chữ. Nhưng bà làm lụng vất vả, cố gắng cho tôi đi học, chỉ mong tôi nuôi được thân mình, chứ không phải mơ tôi làm quan chức này nọ. Cha tôi cũng có chữ nghĩa, học hành, cũng chỉ là người lao động.
Tôi thường ngẫm nghĩ khi tôi nghèo khổ, tôi ở nhà tranh, tôi không thấy mình hèn. Đến hôm nay, đồng lương cải thiện, biết tiết kiệm, tôi đã xây được cái nhà cấp 4, tôi cũng không thấy mình sang hơn. Bản thân ông Sự cũng không vì cái nhà mà trở nên to hơn. Ngay cả lúc dù cuộc sống đụng đâu thiếu đó, tôi cũng vẫn thấy mình đủ. Đó là tri túc.
Tôi nghĩ “quan không thanh liêm” mới là sự bất thường, vậy mà giờ đây chúng ta dùng từ “quan thanh liêm” để nói về một sự bất thường. |
Ai thấy tiền cũng ham, nhưng nếu anh từ chối được một lần thì sẽ từ chối được những lần sau. Nếu anh đã lỡ nhận lần đầu tiên, thì những lần sau anh sẽ vi phạm. Mọi thứ đều do mình cả.
Lẽ nào trong suốt mấy chục năm qua, không có lúc nào đó ông cảm thấy mình đứng ở ranh giới lựa chọn giữa việc làm một “ông quan thanh liêm” và những cơ hội khác về vật chất?
Tôi không thích cái từ “quan thanh liêm”. Bởi tôi nghĩ Đảng đặt mình vào vị trí đó, dân đặt mình vào vị trí đó đâu phải để mình không thanh liêm, đâu phải để mình không đàng hoàng, ngay thẳng?
Tôi nghĩ “quan không thanh liêm” mới là sự bất thường, vậy mà giờ đây chúng ta dùng từ “quan thanh liêm” để nói về một sự bất thường.
Khi nói bản thân một quan chức không giàu có, nhiều người sẽ không tin, coi đó là chuyện bất thường. Nhưng thực tế chuyện không giàu có là bình thường vì với đồng lương như thế, thu nhập như thế giàu sao được. Vậy mà chúng ta lại nhìn một quan chức không giàu có như một thằng cha trên trời rơi xuống?
Phố cổ Hội An. Ảnh: Chudu |
Nếu có ai hỏi tại sao ông làm quan mà lại ở cái nhà như thế này? Tôi chắc sẽ hỏi lại tại sao ông làm quan chức mà lại ở cái nhà to như thế kia?
Tôi chống lại sự cám dỗ một cách đơn giản: tôi nhớ một điều rằng cái gì không phải của tôi thì tôi không xài. Người ta đưa cho tôi cái phong bì dày hay mỏng không quan trọng, nhưng tôi biết số tiền trong cái phong bì đó không phải của tôi.
Trong khi gia đình ông sống trong một ngôi nhà cấp 4, thì nhiều quan chức khác có xe hơi, có biệt thự; vợ con họ đi du lịch nước trong nước ngoài, du học này nọ…. Vậy vợ ông có bao giờ chạnh lòng về việc mình cũng có một ông chồng quan chức mà cuộc sống lại chỉ như đơn giản như lâu nay không?
Vợ tôi sinh ra trong một gia đình khá cơ cực. Cái cơ cực bây giờ so với cái cơ cực những năm tháng đó chẳng là gì. Cũng có thể vì vợ tôi hiểu chồng nên không bao giờ đòi hỏi, trách móc chồng về chuyện đó. Đó cũng là niềm vui, là may mắn của tôi.
Có thể vợ tôi cũng có suy nghĩ, cũng có mơ ước, nhưng vợ tôi ủng hộ và có chung quan điểm với tôi: cái gì không phải của mình đừng có xài.
Nhận tiền của người ta như nhận lấy món nợ vào đời mình. Tôi nghĩ, món nợ ân tình thì đời mình trả không xong, đời con mình sẽ trả. Nhưng món nợ vật chất, trả bao nhiêu cũng sẽ mãi mang tiếng. Mà không có cái đó chúng tôi đâu có chết.
Tôi chống lại sự cám dỗ một cách đơn giản: tôi nhớ một điều rằng cái gì không phải của tôi thì tôi không xài. Người ta đưa cho tôi cái phong bì dày hay mỏng không quan trọng, nhưng tôi biết số tiền trong cái phong bì đó không phải của tôi. |
Xin tò mò một chút là trong ví ông thường có bao nhiêu tiền?
Đôi khi có vài ba triệu, đôi khi chẳng có đồng xu nào cả. Nhưng nói thật là tôi không bận tâm điều đó. Khi tôi cần mua gì đó, lục ví ra không còn đủ tiền thì tôi không mua.
Nhưng ông không sợ người dân Hội An nhìn thấy, họ cười vì “ô.. ông bí thư mà lại không có đủ tiền mua một món đồ hay sao”?
Tôi không ngại, vì tôi chưa có, thì để lúc có tôi sẽ mua. Người dân thậm chí bảo tôi chưa đủ tiền thì cứ lấy, bao giờ có thì trả. Đó là chuyện bình thường thôi, sao phải ngại?
(Còn nữa)
“Tôi tin cuộc đời không cho không ai cái gì cả. Chuyện Nhân – Quả cha ông ta đã dạy. Các cụ dạy “đời cha ăn mặn, đời con khát nước”, nhưng giờ tôi nghĩ, gieo nhân nào sẽ gặt ngay quả đó, đời cha ăn mặn chưa kịp bỏ đũa có thể đã khát nước rồi”, ông Nguyễn Sự tiếp tục chia sẻ.
Mời bạn đọc tiếp tục theo dõi.
Lan Hương(thực hiện)
Thực hư chuyện TQ làm ăn ‘mờ ám’ ở VN
BBC
Mở bằng chương trình nghe nhìn khác
Trao đổi với BBC hôm 06/4/2014, bà Lan nói nhiều doanh nghiệp của Trung Quốc đã vi phạm luật lao động, đầu tư và kinh doanh ở Việt Nam, hoạt động bất chấp luật pháp, thậm chí không có phép tắc,
Lao động phổ thông của Trung Quốc di cư tràn lan vào Việt Nam gây ra tình trạng ‘cướp công ăn, việc làm’ của người dân địa phương, trong khi thương lái của Trung Quốc có hàng loạt các động thái gom, mua hàng rất ‘mờ ám và bất thường’, từ việc mua ốc bươu vàng, mua đỉa, mua lá khoai lang non, mua mầm thảo quả, nấm độc, cá sấu, heo mỡ, tôm nguyên liệu v.v…
Những hành động này diễn ra trong nhiều năm và theo nhà quan sát có yếu tố phá hoại kinh tế với Việt Nam, gây lo lắng cho việc làm ăn của người dân Việt Nam với Trung Quốc, là quốc gia có đường biên giới cả trên đất liền và biển với Việt Nam.
Việc để các hiện tượng trên xảy ra, theo bà Lan, có phần tác trách
của các chính quyền địa phương, đồng thời chính phủ và chính quyền Trung
ương của Việt Nam cần nghiêm túc rút kinh nghiệm và có các biện pháp
yêu cầu Trung Quốc làm ăn nghiêm túc trở lại trên cơ sở bình đẳng với
Việt Nam.
Mặt khác, Việt Nam cần có các điều tra, thống kê cụ thể để nắm bắt được rõ ràng các khuynh hướng, động thái, động cơ đầu tư của Trung Quốc ở Việt Nam, từ hình thức, tính chất, quy mô, số lượng, cho tới hàm lượng công nghệ, chất lượng lao động của họ và qua đó có những động thái cụ thể để kiểm soát, bảo vệ lợi ích kinh tế, thương mại và an ninh của Việt Nam.
Đồng thời, vẫn theo chuyên gia kinh tế này, Trung Quốc với tư cách cường quốc đang lên và láng giềng, cũng phải rút kinh nghiệm quản lý tốt hơn giới đầu tư, lao động và thương lái của mình, tránh để tạo ra những tâm lý phản cảm, lo lắng, quan ngại được cho là có cơ sở của người Việt Nam, không chỉ trên lĩnh vực kinh tế mà còn trong các quan hệ có liên quan tới quốc phòng, an ninh và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, từ biển đảo cho tới các dự án trong đất liền, để cả hai phía đều có thể thụ hưởng được lợi thế hợp tác kinh tế song phương một cách lành mạnh và bền vững.
Mở đầu cuộc trao đổi với BBC hôm Chủ Nhật, bà Phạm Chi Lan, nguyên thành viên Ban tư vấn của Thủ tướng Chính phủ thời cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt và cựu Thủ tướng Phan Văn Khải điểm lại bốn nhóm nguy cơ chính và đồng thời là các quan ngại mà việc làm ăn, đầu tư, thương lái, di cư lao động không ‘tường minh’ và ‘bất thường’ của Trung Quốc đang gây ra đối với người dân và cộng đồng lao động, kinh doanh của Việt Nam trong cả nước.
“Trồng cây gì, nuôi con gì” – câu nói của Cựu Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải và chính sách định hướng, hổ trợ ổn định nền nông nghiệp Việt nam của nhà nước đến nay vẫn là cái vòng luẩn quẩn.
Chưa có thành quả ổn định đáng kể nào trực tiếp dành cho người dân làm nông nghiệp từ nhà nước. Tự họ mò mẫm nuôi trồng và chấp nhận số phận rủi may, bị ép giá và chèn ép lượng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp do chính họ làm ra.
Bản chất người Việt Nam hiện tại, đa số là “làm ăn” theo kiểu phát triển ngành nghề, đầu tư, kinh doanh nhỏ lẻ, nguy hiểm nhất là theo tâm lý bầy đàn mà không cân nhắc hệ lụy.
Những người đi sau thường phải hứng nhận sự thất bại đến thảm hại do hê quả cung hơn cầu. Đó là thực tế đã và đang diễn ra hàng ngày do tâm lý trên.
Người nông dân Việt Nam cũng không ngoại lệ. Họ nuôi trồng tự phát, manh mún theo phong trào mà không có nhiều thông tin quy hoạch hoặc cảnh báo từ chính quyền.
Nhu cầu của họ là muốn gặt hái thành công nhanh chóng, có lợi nhuận ngắn hạn và thỏa mãn tài chính trước mắt, hình thành tư duy theo lối mòn, tâm lý ùa theo đám đông, tạo làn sóng mà không hiểu bản chất cung cầu thị trường, bị độc quyền tiêu thụ mà không có thỏa thuận ràng buộc về bao tiêu, về giá, rơi vào cái bẫy “bong bóng đầu cơ” mà chính họ là nạn nhân cuối cùng.
“Việt Nam cũng có tổ chức công đoàn, hàng trăm hiệp hội ngành nghề ra đời nhưng bản chất chỉ là hình thức, là cái vỏ không hồn.”
Đó là những biểu hiện thực tế và nguyên nhân dẫn đến thất bại, bị ép giá đến thua lỗ, bị đóng băng sản phẩm phải tiêu hủy của nông dân tại Việt Nam. Những bài học nhãn tiền lập đi lập lại, người nông dân mắc phải mà chưa biết bao giờ kết thúc.
Nhà nước đã làm gì?
Chủ tịch tỉnh Vĩnh Long phổ biến việc cảnh giác thương lái Trung Quốc trong canh tác khoai lang gần đây bằng văn bản là việc làm định hướng hiếm hoi của chính quyền mang lại lợi ích cho nông dân khu vực.
Theo mô hình các nước trên thế giới, Việt Nam cũng có tổ chức công đoàn, hàng trăm hiệp hội ngành nghề ra đời nhưng bản chất chỉ là hình thức, là cái vỏ không hồn, chức năng, tiêu chí hoạt động hầu như vô định, không được đầu tư, không trang bị kiến thức và kỹ năng phù hợp, không đem đến lợi ích thực tế thiết thực nào đáng kể cho chính ngành nghề mà họ đại diện.
(Lời bình của GNA: Lý do các hiệp hội là cái “vỏ không hồn” vì họ đều xuất thân từ “quốc doanh” với cơ chế như nhà nước: quan liêu, lo lợi ích riêng, bệnh thành tích, phục vụ quyền lợi của quan chức và phong bì…thay vì các công, nông dân mà họ đại diện)
Thực tế hiệp hội các sản phẩm từ nông nghiệp ở Việt Nam có vai trò rất quan trọng.
Hiệp hội tạo ra môi trường, cơ chế, liên kết một cách chặt chẽ các doanh nghiệp, các cá thể tham gia hoạt động kinh tế, tiến hành xác định, tiên đoán cung cầu, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, nghiên cứu và theo dõi sát những diến biến của thị trường, xúc tiến thương mại tiêu thụ địa phương, xúc tiến thương mại xuất khẩu tiêu thụ toàn cầu.
Hiệp hội đại diện cho người nông dân bảo vệ thành quả lao động, chống gian lận thương mại bởi lợi ích nhóm và thương lái, tránh bị tiêu thụ độc quyền, mang lại hiệu quả trực tiếp cho người nông dân sản xuất các sản phẩm nông nghiệp, góp phần tích cực quyết định sự tồn tại, phát triển và tạo lập sự bền vững cho nền nông nghiệp Việt Nam, cho nông dân Việt Nam.
“Hiệp hội các sản phẩm từ nông nghiệp ở Việt Nam có vai trò rất quan trọng”
Việt Nam là quốc gia nông nghiệp với 70% dân số là nông dân nhưng các hiệp hội hỗ trợ phát triển, bảo hộ thành quả nông nghiệp hầu như bị bỏ ngỏ hoặc tự phát, chưa có sự quan tâm, đầu tư, tổ chức, quy hoạch đúng mức từ nhà nước đến các ban ngành địa phương.
Có chăng vài hành động được hỗ trợ của nhà nước chỉ theo kiểu chắp vá, nóng đâu thổi đó, chỉ lợi dụng khi cần thiết, không có một chiến lược dài hạn khả thi, đồng bộ, có hệ thống để phát huy vai trò chức năng của hiệp hội.
Sự thờ ơ của nhà nước, của xã hội đối với mặt hàng thịt bò Úc ‘gây bão’ chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ hàng ngày, đánh bại giá thịt bò nội địa tại một quốc gia chủ yếu sản xuất nông nghiệp, dù cho nó cõng trên mình các loại thuế và cước vận chuyển. Hiện tượng trên chính là sự thất bại của ngành nông nghiệp Việt nam.
Chăn nuôi bò bằng cách quy hoạch trồng cỏ nuôi bò những nơi phù hợp thay thế cho những cây trồng mà sản phẩm tiêu thụ bất ổn định, thu nhập bất thường, thua lỗ, ở vùng sâu vùng xa, kết hợp với ưu thế lớn đó là sử dụng các phụ phẩm của ngành trồng trọt như rơm rạ đang đốt bỏ, phụ phẩm từ các nhà máy chế biến sản phẩm nông nghiệp phải bỏ đi.
‘Cần quan tâm đúng trọng tâm’
Phải chăng nhà nước cần quan tâm đúng trọng tâm, đúng mức?
Thay vì chấp nhận thực tại, việc nên làm là triển khai hướng dẫn, phát động, tổ chức chính sách hỗ trợ nuôi bò từ nhà nước, từ các hệ thống quản lý nông nghiệp, khuyến nông, phát triển hiệp hội chăn nuôi, định hướng nhân dân thực hiện
Đó mới hình thành được sự phát triển kinh tế bền vững, ổn định, ít lệ thuộc và chống chảy máu ngoại tệ giá trị lớn hàng ngày, đang ảnh hưởng trực tiếp tới nền kinh tế nước nhà vốn dĩ yếu kém trong cạnh tranh về giá, về lượng, về chất hàng hóa xuất khẩu.
Sự thất bại, thua lỗ của người nông dân với sản phẩm dưa hấu hiện tại là đương nhiên, lập đi lập lại như nhiều sản phẩm nông nghiệp khác.
Hiện tượng không có gì lạ trong một xã hội chỉ biết chia sẻ thông tin, xôn xao bàn tán, hơn thua việc tranh luận nuôi trồng con gì, cây gì, ví dụ như câu chuyện lợi hại gần đây về con gián đất, mà không hiểu hết bản chất bấp bênh của việc tiêu thụ sản phẩm, gian lận thương mại, sản xuất manh mún, tâm lý bầy đàn, quan hệ cung cầu bị độc quyền, quá nhiều lệ thuộc lái thương, không có tổ chức bảo hộ, khai thác tiềm năng tiêu thụ toàn cầu ở Việt Nam.
Trồng cây gì, nuôi con gì là một vấn đề lớn có tầm quan trọng quốc gia.
Việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp là nhiệm vụ, là chiến lược lớn của nhà nước, chính quyền ban ngành khu vực, phải được hỗ trợ bởi các nhà quản lý chuyên ngành, các hiệp hội thực thụ chứ không phải tầm nhìn cảm tính, mò mẫm từ gia đình của người nông dân.
Nhà nước Việt Nam đang ở đâu trong cái vòng luẩn quẩn “trồng cây gì, nuôi con gì”? Đã quan tâm đến đâu về tầm nhìn phát triển bền vững ngành nông nghiệp với mục đích phục vụ nền tảng phát triển kinh tế đất nước, phục vụ cho công cuộc xóa đói giảm nghèo và bảo hộ lợi ích người nông dân? Trong khi đó, thuế nông nghiệp người nông dân vẫn tuân thủ thực hiện.
THEO BBC
Có thể xác nhận nhiều động thái đầu tư, di cư lao
động phổ thông, buôn bán thương lái của Trung Quốc vào nội địa Việt Nam
gây ra những tác động có tính ‘phá hoại’, ‘đe dọa an ninh trật tự, môi
trường’ của Việt Nam một cách có hệ thống, theo nhà quan sát từ Việt
Nam.
Đã đủ thông tin để xác nhận nhiều cuộc đầu tư của doanh nghiệp của
Trung Quốc được thực hiện mà không đem lại hiệu quả giá trị gia tăng
công nghệ cho các ngành, cấp, địa phương hoặc các khu vực, lĩnh vực kinh
tế của Việt Nam, mà ngược lại gây tác hại cho thị trường lao động của
Việt Nam, người lao động Việt Nam, theo bà Phạm Chi Lan, nguyên Phó Chủ
tịch, Tổng thư ký Phòng Thương mại & Công nghiệp Việt Nam (VCCI).Trao đổi với BBC hôm 06/4/2014, bà Lan nói nhiều doanh nghiệp của Trung Quốc đã vi phạm luật lao động, đầu tư và kinh doanh ở Việt Nam, hoạt động bất chấp luật pháp, thậm chí không có phép tắc,
Lao động phổ thông của Trung Quốc di cư tràn lan vào Việt Nam gây ra tình trạng ‘cướp công ăn, việc làm’ của người dân địa phương, trong khi thương lái của Trung Quốc có hàng loạt các động thái gom, mua hàng rất ‘mờ ám và bất thường’, từ việc mua ốc bươu vàng, mua đỉa, mua lá khoai lang non, mua mầm thảo quả, nấm độc, cá sấu, heo mỡ, tôm nguyên liệu v.v…
Những hành động này diễn ra trong nhiều năm và theo nhà quan sát có yếu tố phá hoại kinh tế với Việt Nam, gây lo lắng cho việc làm ăn của người dân Việt Nam với Trung Quốc, là quốc gia có đường biên giới cả trên đất liền và biển với Việt Nam.
‘Yêu cầu Trung Quốc nghiêm chỉnh’
Mặt khác, Việt Nam cần có các điều tra, thống kê cụ thể để nắm bắt được rõ ràng các khuynh hướng, động thái, động cơ đầu tư của Trung Quốc ở Việt Nam, từ hình thức, tính chất, quy mô, số lượng, cho tới hàm lượng công nghệ, chất lượng lao động của họ và qua đó có những động thái cụ thể để kiểm soát, bảo vệ lợi ích kinh tế, thương mại và an ninh của Việt Nam.
Đồng thời, vẫn theo chuyên gia kinh tế này, Trung Quốc với tư cách cường quốc đang lên và láng giềng, cũng phải rút kinh nghiệm quản lý tốt hơn giới đầu tư, lao động và thương lái của mình, tránh để tạo ra những tâm lý phản cảm, lo lắng, quan ngại được cho là có cơ sở của người Việt Nam, không chỉ trên lĩnh vực kinh tế mà còn trong các quan hệ có liên quan tới quốc phòng, an ninh và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, từ biển đảo cho tới các dự án trong đất liền, để cả hai phía đều có thể thụ hưởng được lợi thế hợp tác kinh tế song phương một cách lành mạnh và bền vững.
Mở đầu cuộc trao đổi với BBC hôm Chủ Nhật, bà Phạm Chi Lan, nguyên thành viên Ban tư vấn của Thủ tướng Chính phủ thời cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt và cựu Thủ tướng Phan Văn Khải điểm lại bốn nhóm nguy cơ chính và đồng thời là các quan ngại mà việc làm ăn, đầu tư, thương lái, di cư lao động không ‘tường minh’ và ‘bất thường’ của Trung Quốc đang gây ra đối với người dân và cộng đồng lao động, kinh doanh của Việt Nam trong cả nước.
Nguyễn Hưng Quốc - Điểm G của chế độ
Mới đây, trong bài “Cơn nhức đầu 100 năm” đăng trên nhật báo Người Việt,
nhà báo Ngô Nhân Dụng nhắc đến vấn đề biên giới giữa Israel và
Palestine, và ông xem đó là một vấn đề “nhạy cảm” đối với sinh hoạt
chính trị của Mỹ. Điều thú vị là ông lại để hai chữ “nhạy cảm” trong
ngoặc kép. Tại sao? Tôi đoán là ông muốn mượn lại và cũng muốn nhắc nhở
người đọc nhớ đến cái chữ “nhạy cảm” vốn rất thông dụng tại Việt Nam
hiện nay.
Cảm thấy thú vị với hai chữ “nhạy cảm” trong ngoặc kép ấy, tôi tò mò vào Google, và phát hiện ra một điểm khác cũng thú vị không kém: Bạn có biết hai chữ “nhạy cảm” xuất hiện ở đâu nhiều nhất không? Thưa, đó là hai lãnh vực: chính trị (Việt Nam) và tình dục.
Liên quan đến tình dục, chữ “nhạy cảm” đã được dùng một cách phổ biến
từ lâu.
Cảm thấy thú vị với hai chữ “nhạy cảm” trong ngoặc kép ấy, tôi tò mò vào Google, và phát hiện ra một điểm khác cũng thú vị không kém: Bạn có biết hai chữ “nhạy cảm” xuất hiện ở đâu nhiều nhất không? Thưa, đó là hai lãnh vực: chính trị (Việt Nam) và tình dục.
Nói đến “nhạy cảm”, người ta hay nghĩ đến thân thể của người
phụ nữ: Đại khái, ở đó, có một số điểm “nhạy cảm” hơn hẳn những chỗ
khác. Nơi “nhạy cảm” nhất thường được gọi là điểm G (Gräfenberg Spot).
Có điều, giới nghiên cứu y khoa lại không đồng ý với nhau về vị trí của
cái điểm G ấy. Người nói thế này, người nói thế khác. Người thì nói nó
nằm bên ngoài; người thì nói nó nằm bên trong. Người thì cho đó chỉ là
một huyền thoại, người thì bảo: nó có thật; chỉ có vấn đề là không thể
khẳng định dứt khoát nó nằm ở đâu mà thôi. Qua những sự cãi vã ấy, chúng
ta, với tư cách là những người ngoại đạo trong ngành y học, có thể tạm
rút ra ít nhất vài kết luận: một, cái điểm “nhạy cảm” ấy tương đối nhỏ;
hai, nó khá khuất, chứ không lồ lộ như một cái nốt ruồi; và ba, ngay cả
khi lồ lộ ra ngoài như thế, nó cũng chỉ “nhạy cảm” trong một số điều
kiện nhất định chứ không phải ai hay cái gì đụng vào nó cũng lên tới...
đỉnh cả. Chính ở đây, chúng ta dễ dàng nhận thấy có sự khác biệt lớn
trong cách dùng chữ “nhạy cảm” trong lãnh vực tình dục và lãnh vực chính
trị.
Trong lãnh vực tình dục, chỗ “nhạy cảm” là chỗ có khả năng làm cho người ta đạt đến chỗ “cực khoái”; trong lãnh vực chính trị, chỗ “nhạy cảm” là chỗ làm cho giới lãnh đạo, ngược lại, nhột nhạt và khó chịu, thậm chí, tức giận. Trong lãnh vực tình dục, người tìm ra chỗ “nhạy cảm” được khích lệ; trong lãnh vực chính trị, người nào đụng đến chỗ đó thì rất dễ có nguy cơ bị bắt và ở tù với bằng chứng là hai cái condom “đã qua sử dụng” (như trường hợp của Cù Huy Hà Vũ)! Nhưng sự khác biệt này mới là quan trọng: trên thân thể con người chỉ có một số điểm được xem là nhạy cảm; còn ở Việt Nam hiện nay thì dường như ở đâu cũng “nhạy cảm” cả. Chuyện đa nguyên đa đảng ư? - Ồ! Nhạy cảm lắm. Chuyện tự do và dân chủ ư? – Cũng nhạy cảm! Chuyện tranh chấp với Trung Quốc ư? – Cũng nhạy cảm! Chuyện tham nhũng ư? – Nhạy cảm! Chuyện khả năng của lãnh đạo ư? – Nhạy cảm! Chuyện cán bộ đua nhau mua bằng giả ư? – Nhạy cảm! Chuyện con cháu cán bộ ăn chơi hư hỏng ư? – Nhạy cảm! Chuyện ngư dân Việt Nam bị bắt, bị cướp hoặc bị giết chết ngoài biển khơi ư? – Nhạy cảm! Ngay cả những chuyện như tàu thủy chở du khách ngoại quốc bị chìm cũng bị xem là “nhạy cảm”. Chuyện khai thác bauxite ở Tây nguyên cũng bị xem là “nhạy cảm”. Chuyện xây dựng đường sắt cao tốc cũng lại là chuyện “nhạy cảm”, v.v...
Chỗ nào cũng có thể bị xem là “nhạy cảm” cả. Bây giờ hãy thử tưởng tượng nền chính trị Việt Nam là thân thể của một phụ nữ: nơi nào cũng “nhạy cảm”. Đi đường, chỗ hẹp, bạn vô tình chạm vào lưng nàng, nàng la toáng lên: "Sách nhiễu tình dục!" (sexual harassment). Lý do? Lưng nàng rất "nhạy cảm! Gặp nhau, theo lối Tây phương, bạn đưa tay bắt, nàng giãy lên đành đạch: “Sách nhiễu tình dục”. Lý do? – Tay nàng rất “nhạy cảm”! Ngồi ăn chung một bàn, vô tình chân bạn đụng phải chân nàng dưới ghế, nàng cũng buộc tội là “sách nhiễu tình dục” và hăm he đòi gọi cảnh sát bắt bạn vì chân nàng rất... “nhạy cảm”.
Ối giời!
Trong lãnh vực tình dục, chỗ “nhạy cảm” là chỗ có khả năng làm cho người ta đạt đến chỗ “cực khoái”; trong lãnh vực chính trị, chỗ “nhạy cảm” là chỗ làm cho giới lãnh đạo, ngược lại, nhột nhạt và khó chịu, thậm chí, tức giận. Trong lãnh vực tình dục, người tìm ra chỗ “nhạy cảm” được khích lệ; trong lãnh vực chính trị, người nào đụng đến chỗ đó thì rất dễ có nguy cơ bị bắt và ở tù với bằng chứng là hai cái condom “đã qua sử dụng” (như trường hợp của Cù Huy Hà Vũ)! Nhưng sự khác biệt này mới là quan trọng: trên thân thể con người chỉ có một số điểm được xem là nhạy cảm; còn ở Việt Nam hiện nay thì dường như ở đâu cũng “nhạy cảm” cả. Chuyện đa nguyên đa đảng ư? - Ồ! Nhạy cảm lắm. Chuyện tự do và dân chủ ư? – Cũng nhạy cảm! Chuyện tranh chấp với Trung Quốc ư? – Cũng nhạy cảm! Chuyện tham nhũng ư? – Nhạy cảm! Chuyện khả năng của lãnh đạo ư? – Nhạy cảm! Chuyện cán bộ đua nhau mua bằng giả ư? – Nhạy cảm! Chuyện con cháu cán bộ ăn chơi hư hỏng ư? – Nhạy cảm! Chuyện ngư dân Việt Nam bị bắt, bị cướp hoặc bị giết chết ngoài biển khơi ư? – Nhạy cảm! Ngay cả những chuyện như tàu thủy chở du khách ngoại quốc bị chìm cũng bị xem là “nhạy cảm”. Chuyện khai thác bauxite ở Tây nguyên cũng bị xem là “nhạy cảm”. Chuyện xây dựng đường sắt cao tốc cũng lại là chuyện “nhạy cảm”, v.v...
Chỗ nào cũng có thể bị xem là “nhạy cảm” cả. Bây giờ hãy thử tưởng tượng nền chính trị Việt Nam là thân thể của một phụ nữ: nơi nào cũng “nhạy cảm”. Đi đường, chỗ hẹp, bạn vô tình chạm vào lưng nàng, nàng la toáng lên: "Sách nhiễu tình dục!" (sexual harassment). Lý do? Lưng nàng rất "nhạy cảm! Gặp nhau, theo lối Tây phương, bạn đưa tay bắt, nàng giãy lên đành đạch: “Sách nhiễu tình dục”. Lý do? – Tay nàng rất “nhạy cảm”! Ngồi ăn chung một bàn, vô tình chân bạn đụng phải chân nàng dưới ghế, nàng cũng buộc tội là “sách nhiễu tình dục” và hăm he đòi gọi cảnh sát bắt bạn vì chân nàng rất... “nhạy cảm”.
Ối giời!
Nguyễn Hưng Quốc
* Blog của Tiến sĩ Nguyễn Hưng Quốc
là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của
Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa
Kỳ
‘Trồng cây gì, nuôi con gì’
“Trồng cây gì, nuôi con gì” – câu nói của Cựu Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải và chính sách định hướng, hổ trợ ổn định nền nông nghiệp Việt nam của nhà nước đến nay vẫn là cái vòng luẩn quẩn.
Chưa có thành quả ổn định đáng kể nào trực tiếp dành cho người dân làm nông nghiệp từ nhà nước. Tự họ mò mẫm nuôi trồng và chấp nhận số phận rủi may, bị ép giá và chèn ép lượng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp do chính họ làm ra.
Bản chất người Việt Nam hiện tại, đa số là “làm ăn” theo kiểu phát triển ngành nghề, đầu tư, kinh doanh nhỏ lẻ, nguy hiểm nhất là theo tâm lý bầy đàn mà không cân nhắc hệ lụy.
Những người đi sau thường phải hứng nhận sự thất bại đến thảm hại do hê quả cung hơn cầu. Đó là thực tế đã và đang diễn ra hàng ngày do tâm lý trên.
Người nông dân Việt Nam cũng không ngoại lệ. Họ nuôi trồng tự phát, manh mún theo phong trào mà không có nhiều thông tin quy hoạch hoặc cảnh báo từ chính quyền.
Nhu cầu của họ là muốn gặt hái thành công nhanh chóng, có lợi nhuận ngắn hạn và thỏa mãn tài chính trước mắt, hình thành tư duy theo lối mòn, tâm lý ùa theo đám đông, tạo làn sóng mà không hiểu bản chất cung cầu thị trường, bị độc quyền tiêu thụ mà không có thỏa thuận ràng buộc về bao tiêu, về giá, rơi vào cái bẫy “bong bóng đầu cơ” mà chính họ là nạn nhân cuối cùng.
“Việt Nam cũng có tổ chức công đoàn, hàng trăm hiệp hội ngành nghề ra đời nhưng bản chất chỉ là hình thức, là cái vỏ không hồn.”
Đó là những biểu hiện thực tế và nguyên nhân dẫn đến thất bại, bị ép giá đến thua lỗ, bị đóng băng sản phẩm phải tiêu hủy của nông dân tại Việt Nam. Những bài học nhãn tiền lập đi lập lại, người nông dân mắc phải mà chưa biết bao giờ kết thúc.
Nhà nước đã làm gì?
Chủ tịch tỉnh Vĩnh Long phổ biến việc cảnh giác thương lái Trung Quốc trong canh tác khoai lang gần đây bằng văn bản là việc làm định hướng hiếm hoi của chính quyền mang lại lợi ích cho nông dân khu vực.
Theo mô hình các nước trên thế giới, Việt Nam cũng có tổ chức công đoàn, hàng trăm hiệp hội ngành nghề ra đời nhưng bản chất chỉ là hình thức, là cái vỏ không hồn, chức năng, tiêu chí hoạt động hầu như vô định, không được đầu tư, không trang bị kiến thức và kỹ năng phù hợp, không đem đến lợi ích thực tế thiết thực nào đáng kể cho chính ngành nghề mà họ đại diện.
(Lời bình của GNA: Lý do các hiệp hội là cái “vỏ không hồn” vì họ đều xuất thân từ “quốc doanh” với cơ chế như nhà nước: quan liêu, lo lợi ích riêng, bệnh thành tích, phục vụ quyền lợi của quan chức và phong bì…thay vì các công, nông dân mà họ đại diện)
Thực tế hiệp hội các sản phẩm từ nông nghiệp ở Việt Nam có vai trò rất quan trọng.
Hiệp hội tạo ra môi trường, cơ chế, liên kết một cách chặt chẽ các doanh nghiệp, các cá thể tham gia hoạt động kinh tế, tiến hành xác định, tiên đoán cung cầu, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, nghiên cứu và theo dõi sát những diến biến của thị trường, xúc tiến thương mại tiêu thụ địa phương, xúc tiến thương mại xuất khẩu tiêu thụ toàn cầu.
Hiệp hội đại diện cho người nông dân bảo vệ thành quả lao động, chống gian lận thương mại bởi lợi ích nhóm và thương lái, tránh bị tiêu thụ độc quyền, mang lại hiệu quả trực tiếp cho người nông dân sản xuất các sản phẩm nông nghiệp, góp phần tích cực quyết định sự tồn tại, phát triển và tạo lập sự bền vững cho nền nông nghiệp Việt Nam, cho nông dân Việt Nam.
“Hiệp hội các sản phẩm từ nông nghiệp ở Việt Nam có vai trò rất quan trọng”
Việt Nam là quốc gia nông nghiệp với 70% dân số là nông dân nhưng các hiệp hội hỗ trợ phát triển, bảo hộ thành quả nông nghiệp hầu như bị bỏ ngỏ hoặc tự phát, chưa có sự quan tâm, đầu tư, tổ chức, quy hoạch đúng mức từ nhà nước đến các ban ngành địa phương.
Có chăng vài hành động được hỗ trợ của nhà nước chỉ theo kiểu chắp vá, nóng đâu thổi đó, chỉ lợi dụng khi cần thiết, không có một chiến lược dài hạn khả thi, đồng bộ, có hệ thống để phát huy vai trò chức năng của hiệp hội.
Sự thờ ơ của nhà nước, của xã hội đối với mặt hàng thịt bò Úc ‘gây bão’ chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ hàng ngày, đánh bại giá thịt bò nội địa tại một quốc gia chủ yếu sản xuất nông nghiệp, dù cho nó cõng trên mình các loại thuế và cước vận chuyển. Hiện tượng trên chính là sự thất bại của ngành nông nghiệp Việt nam.
Chăn nuôi bò bằng cách quy hoạch trồng cỏ nuôi bò những nơi phù hợp thay thế cho những cây trồng mà sản phẩm tiêu thụ bất ổn định, thu nhập bất thường, thua lỗ, ở vùng sâu vùng xa, kết hợp với ưu thế lớn đó là sử dụng các phụ phẩm của ngành trồng trọt như rơm rạ đang đốt bỏ, phụ phẩm từ các nhà máy chế biến sản phẩm nông nghiệp phải bỏ đi.
‘Cần quan tâm đúng trọng tâm’
Phải chăng nhà nước cần quan tâm đúng trọng tâm, đúng mức?
Thay vì chấp nhận thực tại, việc nên làm là triển khai hướng dẫn, phát động, tổ chức chính sách hỗ trợ nuôi bò từ nhà nước, từ các hệ thống quản lý nông nghiệp, khuyến nông, phát triển hiệp hội chăn nuôi, định hướng nhân dân thực hiện
Đó mới hình thành được sự phát triển kinh tế bền vững, ổn định, ít lệ thuộc và chống chảy máu ngoại tệ giá trị lớn hàng ngày, đang ảnh hưởng trực tiếp tới nền kinh tế nước nhà vốn dĩ yếu kém trong cạnh tranh về giá, về lượng, về chất hàng hóa xuất khẩu.
Sự thất bại, thua lỗ của người nông dân với sản phẩm dưa hấu hiện tại là đương nhiên, lập đi lập lại như nhiều sản phẩm nông nghiệp khác.
Hiện tượng không có gì lạ trong một xã hội chỉ biết chia sẻ thông tin, xôn xao bàn tán, hơn thua việc tranh luận nuôi trồng con gì, cây gì, ví dụ như câu chuyện lợi hại gần đây về con gián đất, mà không hiểu hết bản chất bấp bênh của việc tiêu thụ sản phẩm, gian lận thương mại, sản xuất manh mún, tâm lý bầy đàn, quan hệ cung cầu bị độc quyền, quá nhiều lệ thuộc lái thương, không có tổ chức bảo hộ, khai thác tiềm năng tiêu thụ toàn cầu ở Việt Nam.
Trồng cây gì, nuôi con gì là một vấn đề lớn có tầm quan trọng quốc gia.
Việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp là nhiệm vụ, là chiến lược lớn của nhà nước, chính quyền ban ngành khu vực, phải được hỗ trợ bởi các nhà quản lý chuyên ngành, các hiệp hội thực thụ chứ không phải tầm nhìn cảm tính, mò mẫm từ gia đình của người nông dân.
Nhà nước Việt Nam đang ở đâu trong cái vòng luẩn quẩn “trồng cây gì, nuôi con gì”? Đã quan tâm đến đâu về tầm nhìn phát triển bền vững ngành nông nghiệp với mục đích phục vụ nền tảng phát triển kinh tế đất nước, phục vụ cho công cuộc xóa đói giảm nghèo và bảo hộ lợi ích người nông dân? Trong khi đó, thuế nông nghiệp người nông dân vẫn tuân thủ thực hiện.
THEO BBC
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét