- Quân đội Philippines tố PLA Trung Quốc dùng vũ lực trước ngư dân trên Biển Đông (SM). – Trung Quốc phụt vòi rồng xua đuổi ngư dân Philippines ở Scarbrorough (GDVN). - Philippines tố Trung Quốc nã vòi rồng xua ngư dân trên Biển Đông (DT).
- “Tạm dừng lấy phiếu tín nhiệm để kiện toàn, hoàn thiện” (GDVN). – Đại biểu quốc hội mới quyết định việc dừng lấy phiếu tín nhiệm (SGTT).
- Quốc hội giám sát phải làm rõ trách nhiệm (VOV). - Ủy ban Pháp luật Quốc hội lấy ý kiến về Luật Hải quan (HQ).
- Ra mắt Tạp chí Lý luận Chính trị điện tử và tiếng Anh (TTXVN/VOV).
- Chọn người tài (ĐĐK). - Chìa khóa sàng lọc công bộc (ĐĐK). – Hà Nội tuyển viên chức: Đặc cách thủ khoa (VnM).
- Vụ “trẻ lại” 2 tuổi ngay trước ngày bổ nhiệm phó giám đốc: BHXH làm trái quy định của Thủ tướng (LĐ).
- Sắp xét xử vụ ‘nhân bản xét nghiệm’ động trời (VNN). – Xử vụ “nhân bản xét nghiệm” ngày 7.3: Chưa xử lý sai phạm của bà Nguyệt (DV).
- Chung tay đấu tranh tội phạm trong lĩnh vực y tế (PT). – Luật sư bệnh, hoãn xử nguyên giám đốc BV Tâm thần Tiền Giang (TT).
- Hải Phòng: Bắt giam nguyên Đội trưởng Thanh tra giao thông số 5 (CATP). - Hải Phòng: Bắt một loạt cán bộ thanh tra giao thông (NLĐ). - Thêm một cán bộ thanh tra bị bắt vì phạt không biên lai (ANTĐ).
- Trung úy CSGT bị chém dã man trên đường tới nhiệm sở (NLĐ). – Thiếu úy công an bị đánh vỡ sọ, cướp xe máy (TP).
- Xe đạp ơi… (NNVN).
- Nước mắt ly hương (DV).
- Trung Quốc công bố thêm nhiều biện pháp chống tham nhũng (VOV). - Trung Quốc cách chức nguyên Thứ trưởng Công an (Tin tức). – Khởi tố tỷ phú Lưu Hán, ông trùm xã hội đen giàu nhất Trung Quốc: Thêm dấu hiệu chứng tỏ chuẩn bị xét xử nguyên Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị Chu Vĩnh Khang? (PT).
- Mỹ điều 12.500 binh sĩ Mỹ tập trận chung với Hàn Quốc (DT). - Mỹ-Hàn khai mạc tập trận chung, thấp thỏm đợi phản ứng của Triều Tiên (ANTĐ). - Bất chấp Triều Tiên, Mỹ-Hàn vẫn khai hỏa tập trận chung (VnM).
- Thủ tướng Thái Lan Yingluck rời Bangkok (PLVN). - Đảng cầm quyền Thái bỏ rơi nữ Thủ tướng? (VnM). – Bà Yingluck rời Bangkok tìm nơi “trú ẩn bí mật” (GDVN). – Khủng hoảng chính trị ở Thái Lan sắp đến ”đỉnh điểm”? (VOV).
- Ukraine phát lệnh bắt giữ Tổng thống bị phế truất Yanukovych (DT). - Khoản vay oan nghiệt của Ukraina (VNN). - Ai đang can thiệp vào chính trường Kiev? (PT). - Ukraina phát lệnh truy nã cựu Tổng thống Yanukovych (LĐ). - Bị phát lệnh truy bắt, Tổng thống Ukraine đang ở đâu? (VOV). - Ukraine: Hai phe biểu tình xô xát ở Crimea (VTV). - Truyền thông Nga: Cựu Tổng thống Yanukovych ‘phản bội’ (Infonet).
Hà Nội: Vợ chồng anh Nguyễn Bắc Truyển bị CA đánh đổ máu trên đường đến Đại sứ quán Úc -CTV Danlambao – Tin khẩn báo gửi đi cho biết: CA Hà Nội vừa xua quân chặn đường, đánh đập dã man anh Nguyễn Bắc Truyển cùng vợ là chị Bùi Thị Kim Phượng khi cả hai đang trên đường đến Đại sứ quán Úc -.Anh Nguyễn Bắc Truyển bị đánh rất đau, hiện đang được người của Đại sứ quán Úc đưa vào bệnh viện điều trị (Ảnh: Bạch Hồng Quyền) ===>>>
Trung Quốc phụt vòi rồng xua đuổi ngư dân Philippines ở Scarbrorough -(GDVN)
Từ Việt Nam đến Myanmar và độ trễ nhân quyền -(RFA)
Lãnh đạo VN có thể thấy gì từ Ukraine? -(BBC) – Lãnh đạo Việt Nam có thể lựa chọn nhìn nhận tích cực hoặc tiêu cực từ biến động Ukraine để áp dụng vào tình hình trong nước, theo một cựu quan chức ngoại giao của VN.
Cô gái Canada gốc Việt vận động cho nhân quyền Việt Nam -(VOA) – Ann Nguyễn chia sẻ những ghi nhận, tình cảm của một cô gái Việt sinh trưởng tại hải ngoại về quê hương Việt Nam qua những gì nghe, đọc, và tận mắt chứng kiến
Bác sỹ đang bị vắt kiệt sức lao động -(VNN) — Bác sĩ từ chối chức PGĐ Sở Y tế vì… vợ -(ĐV)
Nghĩ từ những biệt thự của quan chức về hưu -(TVN) – Giữa lúc cả nước sục sôi với các “đại án kinh tế”, những hình ảnh hoành tráng về khu “biệt thự gia đình” dễ đưa tới phản ứng bất bình trong công chúng mà quên đi khía cạnh pháp lý của vấn đề.
Dinh thự ‘khủng’ của ông Trần Văn Truyền qua lời hàng xóm -(Soha/VEF) – Cận cảnh biệt thự gây choáng ngợp của ông Truyền -(VNN)
Từ ‘thằng cu ôm bàn thờ’ đến tận thu nơi cửa Thánh -(TVN) >>> ‘Tàn dư thực dân’ thì phải phá bỏ?
<<<=== Lễ hội, cái tát và hành trình “chui vào hang đá” -(GDVN)-
Cho nên từ 50 năm về trước những người CS thường nói câu “ai thắng ai” , (có thể các Bạn Trẻ không nghe không gặp nên có thể không hiểu ý nghĩa của câu này)- Nay thì đã rõ “ai thắng ai”.
Trốn sang Mỹ, đường thoát thân của sếp lớn tội trọng? -(VNN) —Chuyện đại gia Việt không ngán Mỹ -(VEF)
Choáng: Mỗi người Việt uống 100 chai bia/năm -(VEF) — Hỡi các tín đồ của thịt chó, cứ ăn thoải mái đi! -(TN)
Chính phủ từng chọn phương án cầu mới cách cầu Long Biên 186 m -(TN) >>> Thủy điện ‘nuốt’ gần 1.900 ha rừng
Đường VN đắt gấp 4 lần Mỹ, lún gấp 10 thiết kế -(ĐV) >>> Đồng Tháp thi tuyển lãnh đạo xong,Hà Nội bình tĩnh… giao việc >>> GS.VS Trần Đình Long:TS giấy vì VN một mình một chuẩn >>> GĐ Bệnh viện Phụ sản TW:Tăng viện phí để dân mua BHYT!
Hồ sơ Dân oan Tuần 46 -(DCCT) – Vụ án Ls. Lê Quốc Quân: Một biểu hiện ngầm chống Mỹ của CSVN?
Ukraina: 20 câu hỏi đáp -(DCCT)
Có hay không “quyền lực của nhân dân”? -(Canhco -RFA) – Cư dân mạng Việt Nam hào hứng theo dõi diễn tiến tại Ukraine không khác gì theo dõi giải bóng đá thế giới. Chỉ khác một điều các cầu thủ đổ mồ hôi cho chiến thắng với chiếc cúp vô tri còn đằng này thì người dân Ukraine lại đổ máu cho nguyện vọng chính đáng của họ mà phần thưởng là: thoát ra khỏi gọng kềm ác nghiệt của nước Nga.
Tòa xử Trương Duy Nhất, các “bị hại” sẽ lủi đi đâu? -(Chepsuviet) -Theo luật sư cho biết, phiên tòa xét xử Nhà báo-Blogger Trương Duy Nhất sẽ được mở vào ngày 04-03-2014 tới đây tại Đà Nẵng.
“Những trang web giả mạo” và “trò chơi quyền lực” (3) -(Chepsuviet)
NHÂN ĐI XE LỬA LÀO CAI – CÔN MINH -(Chepsuviet)
Huy Đức FB : Hãy còn quá sớm để nói về tương lai của Ukraine, nhưng đã có thể nói hai điều về Putin và Yanukovych: Kẻ nào nghĩ rằng có thể sử dụng quân đội để chống lại nhân dân kẻ đó chắc chắn sẽ phải bỏ chạy như một tên phản quốc; Trong thời đại ngày nay, không ai có thể tìm kiếm đồng minh, cho dù là đồng minh yếu hơn, bằng đầu óc của một tên thực dân và thủ đoạn của một trùm mật vụ.
Yanukovych – kẻ trộm cắp tầm quốc gia -(Hiệu Minh -Danquyen)
Các yêu sách trên biển mâu thuẫn ở Biển Đông -(NCQT / Danquyen) –Đảng lãng quên, dân chẳng bao giờ! -(Danquyen)
‘Chính Trung Quốc là trở lực lớn của VN’ -(BBC / Danquyen)
Tại sao chính quyền CSVN vẫn tồn tại? Và họ còn tồn tại bao lâu? -(Nguoiviet /Danquyen) - Nam Phương phỏng vấn Gs. Nguyễn Mạnh Hùng
Vì sao mà hèn? – Trần Hoàng Lan (Danlambao)
<<<=== Ai gây rối trật tự công cộng? Ai đang tàn phá giang sơn? – Nguyễn Thu Trâm, 8406-(DLB)
Tô Văn Trường – “Lỗ hổng” trong cổ phần hoá doanh nghiệp -(DL)
Paulus Lê Sơn, người bạn X-café -(DL)
Huỳnh Hoa – Ukraine, vì đâu nên nỗi? -(DL) – Cẩn thận với mã độc từ Việt Nam: Chúng được gửi dưới vỏ bọc rất cá nhân -(DL)
Trần Diệu Chân – Sợ hãi chính trị và chính trị của sự sợ hãi -(DL) — David Satter: Nhật ký Kiev — ngày 10 tháng 12, 2013 -(DL)
Nguyễn Đình Bổn – Ngẩng đầu -(DL) — Bùi Chí Vinh – Ukraine, tấm gương của máu và hoa -(DL)
KINH TẾHà Nội: Vợ chồng anh Nguyễn Bắc Truyển bị CA đánh đổ máu trên đường đến Đại sứ quán Úc -CTV Danlambao – Tin khẩn báo gửi đi cho biết: CA Hà Nội vừa xua quân chặn đường, đánh đập dã man anh Nguyễn Bắc Truyển cùng vợ là chị Bùi Thị Kim Phượng khi cả hai đang trên đường đến Đại sứ quán Úc -.Anh Nguyễn Bắc Truyển bị đánh rất đau, hiện đang được người của Đại sứ quán Úc đưa vào bệnh viện điều trị (Ảnh: Bạch Hồng Quyền) ===>>>
Vợ chồng Luật sư Nguyễn Bắc Truyển bị đánh trên đường tới Đại sứ quán Úc -(Nguyễn tường Thụy) Mời nghe audio tại đường link sau:
Con Bùi Hăng (Bo Trung FB) : … Vài
giờ sau được tin chú được Lãnh sự quán Úc, Ông DaVid đưa đi bệnh viện
vì chúng nó đánh chấn thương chảy máu đầu. Không biết nói gì hơn. Gia
đình con biết ơn Chú Nhiều lắm chú ơi! Vì đi các nơi vận động cho mẹ con
mà chú bị như này, chỉ hận không bay ngay ra ngoài đó được để sát cánh
cùng chú, chịu đòn thay chú!!! CHÚ ƠI!!!!!
Đại diện phái đoàn dân sự Việt Nam bị CA bắt mất tích tại sân bay – CTV Danlambao – Một đại diện của phái đoàn dân sự độc lập Việt Nam là anh Bùi Tuấn Lâm
(Peter Lâm Bùi) đã bị an ninh cửa khẩu sân bay Tân Sơn Nhất câu lưu sau
khi đáp chuyến bay từ Manila về đến Sài Gòn vào lúc 08:30, sáng ngày
24/2/2014.Chiến lược mới của Mỹ để kiềm chế TQ? -(TVN) — “Không quân Việt Nam sử dụng đơn vị tinh nhuệ nhất cho Biển Đông” -(GDVN)
Trung Quốc phụt vòi rồng xua đuổi ngư dân Philippines ở Scarbrorough -(GDVN)
Từ Việt Nam đến Myanmar và độ trễ nhân quyền -(RFA)
Lãnh đạo VN có thể thấy gì từ Ukraine? -(BBC) – Lãnh đạo Việt Nam có thể lựa chọn nhìn nhận tích cực hoặc tiêu cực từ biến động Ukraine để áp dụng vào tình hình trong nước, theo một cựu quan chức ngoại giao của VN.
Cô gái Canada gốc Việt vận động cho nhân quyền Việt Nam -(VOA) – Ann Nguyễn chia sẻ những ghi nhận, tình cảm của một cô gái Việt sinh trưởng tại hải ngoại về quê hương Việt Nam qua những gì nghe, đọc, và tận mắt chứng kiến
Bác sỹ đang bị vắt kiệt sức lao động -(VNN) — Bác sĩ từ chối chức PGĐ Sở Y tế vì… vợ -(ĐV)
Nghĩ từ những biệt thự của quan chức về hưu -(TVN) – Giữa lúc cả nước sục sôi với các “đại án kinh tế”, những hình ảnh hoành tráng về khu “biệt thự gia đình” dễ đưa tới phản ứng bất bình trong công chúng mà quên đi khía cạnh pháp lý của vấn đề.
Dinh thự ‘khủng’ của ông Trần Văn Truyền qua lời hàng xóm -(Soha/VEF) – Cận cảnh biệt thự gây choáng ngợp của ông Truyền -(VNN)
Phó Chủ tịch tỉnh Bến Tre nói về biệt thự của ông Trần Văn Truyền
-(Soha) – Phó Chủ tịch tỉnh Bến Tre Cao Văn Trọng nói: “Đồ đạc trong
nhà anh Trần Văn Truyền cũng bình thường và đâu có chiếc giường quý nào
như phản ánh đâu”. — Dinh thự “khủng” của ông Trần Văn Truyền qua lời kể của hàng xóm -(Soha) - “Căn
biệt thự được xây dựng trong khuôn viên rộng, bên cạnh là những ngôi
nhà được làm bằng gỗ quý, đồ đạc trong toàn loại đắt tiền”, người sống
gần tư dinh kể. >>>Bài 1: Ông Trần Văn Truyền lên tiếng vụ có nhiều biệt thự “khủng” >>>Bài 2: Phó Chủ tịch tỉnh Bến Tre nói về biệt thự của ông Trần Văn Truyền >>>Bài 3: TBT Kim Quốc Hoa: “Đủ cơ sở đưa tin về biệt thự của ông Truyền” >>>Bài 4: Cận cảnh biệt thự gây choáng ngợp của ông Truyền tại Bến Tre
Ông Truyền từng đuổi người biếu chiếc cặp chứa hàng xấp USD -(GDVN)Từ ‘thằng cu ôm bàn thờ’ đến tận thu nơi cửa Thánh -(TVN) >>> ‘Tàn dư thực dân’ thì phải phá bỏ?
<<<=== Lễ hội, cái tát và hành trình “chui vào hang đá” -(GDVN)-
Cho nên từ 50 năm về trước những người CS thường nói câu “ai thắng ai” , (có thể các Bạn Trẻ không nghe không gặp nên có thể không hiểu ý nghĩa của câu này)- Nay thì đã rõ “ai thắng ai”.
Trốn sang Mỹ, đường thoát thân của sếp lớn tội trọng? -(VNN) —Chuyện đại gia Việt không ngán Mỹ -(VEF)
Choáng: Mỗi người Việt uống 100 chai bia/năm -(VEF) — Hỡi các tín đồ của thịt chó, cứ ăn thoải mái đi! -(TN)
Chính phủ từng chọn phương án cầu mới cách cầu Long Biên 186 m -(TN) >>> Thủy điện ‘nuốt’ gần 1.900 ha rừng
Đường VN đắt gấp 4 lần Mỹ, lún gấp 10 thiết kế -(ĐV) >>> Đồng Tháp thi tuyển lãnh đạo xong,Hà Nội bình tĩnh… giao việc >>> GS.VS Trần Đình Long:TS giấy vì VN một mình một chuẩn >>> GĐ Bệnh viện Phụ sản TW:Tăng viện phí để dân mua BHYT!
Hồ sơ Dân oan Tuần 46 -(DCCT) – Vụ án Ls. Lê Quốc Quân: Một biểu hiện ngầm chống Mỹ của CSVN?
Ukraina: 20 câu hỏi đáp -(DCCT)
Có hay không “quyền lực của nhân dân”? -(Canhco -RFA) – Cư dân mạng Việt Nam hào hứng theo dõi diễn tiến tại Ukraine không khác gì theo dõi giải bóng đá thế giới. Chỉ khác một điều các cầu thủ đổ mồ hôi cho chiến thắng với chiếc cúp vô tri còn đằng này thì người dân Ukraine lại đổ máu cho nguyện vọng chính đáng của họ mà phần thưởng là: thoát ra khỏi gọng kềm ác nghiệt của nước Nga.
Tòa xử Trương Duy Nhất, các “bị hại” sẽ lủi đi đâu? -(Chepsuviet) -Theo luật sư cho biết, phiên tòa xét xử Nhà báo-Blogger Trương Duy Nhất sẽ được mở vào ngày 04-03-2014 tới đây tại Đà Nẵng.
“Những trang web giả mạo” và “trò chơi quyền lực” (3) -(Chepsuviet)
NHÂN ĐI XE LỬA LÀO CAI – CÔN MINH -(Chepsuviet)
Huy Đức FB : Hãy còn quá sớm để nói về tương lai của Ukraine, nhưng đã có thể nói hai điều về Putin và Yanukovych: Kẻ nào nghĩ rằng có thể sử dụng quân đội để chống lại nhân dân kẻ đó chắc chắn sẽ phải bỏ chạy như một tên phản quốc; Trong thời đại ngày nay, không ai có thể tìm kiếm đồng minh, cho dù là đồng minh yếu hơn, bằng đầu óc của một tên thực dân và thủ đoạn của một trùm mật vụ.
Yanukovych – kẻ trộm cắp tầm quốc gia -(Hiệu Minh -Danquyen)
Các yêu sách trên biển mâu thuẫn ở Biển Đông -(NCQT / Danquyen) –Đảng lãng quên, dân chẳng bao giờ! -(Danquyen)
‘Chính Trung Quốc là trở lực lớn của VN’ -(BBC / Danquyen)
Tại sao chính quyền CSVN vẫn tồn tại? Và họ còn tồn tại bao lâu? -(Nguoiviet /Danquyen) - Nam Phương phỏng vấn Gs. Nguyễn Mạnh Hùng
Vì sao mà hèn? – Trần Hoàng Lan (Danlambao)
Đỉnh cao trí tuệ của loài người -(DLB) ====>>>
Phượng Yêu (Tập 35)-(DLB)
Nứt trụ cầu nghìn tỷ ở Hà Nội: Do xây bằng… gạch? -Minh Quân (VTC News)-(DLB) — Quan tham hát V-Pop-(DLB)
<<<=== Ai gây rối trật tự công cộng? Ai đang tàn phá giang sơn? – Nguyễn Thu Trâm, 8406-(DLB)
Tô Văn Trường – “Lỗ hổng” trong cổ phần hoá doanh nghiệp -(DL)
Paulus Lê Sơn, người bạn X-café -(DL)
Huỳnh Hoa – Ukraine, vì đâu nên nỗi? -(DL) – Cẩn thận với mã độc từ Việt Nam: Chúng được gửi dưới vỏ bọc rất cá nhân -(DL)
Trần Diệu Chân – Sợ hãi chính trị và chính trị của sự sợ hãi -(DL) — David Satter: Nhật ký Kiev — ngày 10 tháng 12, 2013 -(DL)
Nguyễn Đình Bổn – Ngẩng đầu -(DL) — Bùi Chí Vinh – Ukraine, tấm gương của máu và hoa -(DL)
Chết chưa phải là đã “hết” -(Boxitvn) — Phiếu tố giác tội phạm – thủ đoạn bịt miệng dân -(Boxitvn)
Bùi Hằng – Mở đầu cho một cuộc đấu tranh mới -(Boxitvn) — Có nơi nào như thế này không? -(Boxitvn)
Ukraine tuần qua, tôi và bè bạn -(Boxitvn) — Suy nghĩ của một người tù về Nelson Mandela -(Boxitvn)
Nhà vận động UPR bị câu lưu khi về nước. -(Phạm lê Vương Các = Cuicac)
Dịch cúm hoành hành, gần 1/3 máy đo thân nhiệt bị hỏng -(SM) —- Từ đứng làm ‘tiêu binh’ đến bơi giữa trời -(MTG)
- Quyết liệt cải cách để phục hồi kinh tế (TP).
- 70% doanh nghiệp Nhật Bản muốn tiếp tục đầu tư tại Việt Nam (VOV). - Việt Nam là trọng điểm đầu tư của doanh nghiệp Nhật (TTXVN).
- Nguy cơ mất vốn (ĐĐK). - Tiền bí đầu ra: Khi các ngân hàng cùng chạy về một hướng… (VnEco).
- Những ngân hàng nào sẽ bị điều tra theo vụ bầu Kiên? (Infonet).
- Sắc xanh tràn ngập hai sàn (TN). - Khối ngoại bất ngờ bán ròng phiên tăng điểm đầu tuần (ĐTCK). - Chứng khoán chiều 24/2: Vốn ngoại “thúc” HSG, thị trường bùng nổ (VnEco).
- Gói 30.000 tỉ : Mới giải ngân được hơn 3% (LĐ). - Về gói tín dụng 100.000 tỉ đồng hỗ trợ BĐS, TS Lê Xuân Nghĩa: Tôi không nói như vậy! (LĐ). – Tăng tín dụng và khoanh nợ cho bất động sản: Thận trọng (SGGP).
- HSBC quan ngại về mức lạm phát tháng 2 (VnEco).
- Không có nguồn tài chính nào như của “Rừng Toàn Cầu” (TP). – Vụ Rừng Toàn Cầu: Giấy chứng nhận cổ phần vô giá trị (TP).
- Khẩn trương kiểm tra giá sữa (NLĐ). - Yêu cầu kiểm soát việc tăng giá sữa (HQ).
- Lực đẩy tái cấu trúc (ĐĐK). – Doanh nghiệp nông sản tươi sẵn sàng khi hội nhập (SGTT).
- Google tuyển dụng như thế nào? (TBKTSG/Tia sáng).
Cổ phần hóa, lịch sử chậm trễ lặp lại? -(VNN) >>> Xin miễn thuế, bán tháo 40 ngàn chai rượu ngoại sắp hết hạn
Cận cảnh xe Campuchia khiến ngành ô tô Việt Nam ‘ngượng’ -(VNN) — Tiền đang chảy vào bất động sản -(TN)
VĂN HÓA-THỂ THAOCổ phần hóa, lịch sử chậm trễ lặp lại? -(VNN) >>> Xin miễn thuế, bán tháo 40 ngàn chai rượu ngoại sắp hết hạn
Cận cảnh xe Campuchia khiến ngành ô tô Việt Nam ‘ngượng’ -(VNN) — Tiền đang chảy vào bất động sản -(TN)
Ưu đãi nội lực
-(TN) -Trong giai đoạn được coi là “đáy” của khó khăn đối với các
doanh nghiệp trong nước, hàng loạt các tập đoàn đa quốc gia, những
thương hiệu hàng đầu thế giới ở khắp các lĩnh vực đã nhanh chóng có mặt
tại thị trường nội địa. Bối cảnh này đang dấy lên lo ngại, chúng ta có
thể sẽ bị lỡ cơ hội khi kinh tế phục hồi?
Gạo Việt thua kém Campuchia: Vì lợi ích nhóm! -(ĐV) >>>> Ngân hàng “thừa tiền”, người Việt tiết kiệm nhất ĐNA
Thương lái TQ thu mua hàng chục tấn… lá khoai lang -(GDVN) >>> Masan “đánh bài ngửa” với đại gia nước uống đóng chai Nestle’, PepsiCo >>> “Nấm trong siêu thị còn không rõ nguồn gốc, tốt nhất là không ăn nấm” >>> Nông dân khốn khổ vì phân bón Bình Điền giả
Viettel sẽ vào top 20 công ty viễn thông lớn nhất thế giới -(MTG) >>> “Sẽ xử phạt doanh nghiệp tăng giá sữa nhưng không kê khai“
68% DN tư nhân phải trả hoa hồng để có được hợp đồng -(MTG) — Tiền bí đầu ra: Khi các ngân hàng cùng chạy về một hướng… -(VnEc)- Trần Nhân Tông – Chế Mân và quan hệ Đại Việt – Champa (Tia sáng).
- Đền thờ Phạm Tu trên đất Diễn Kim (VHNA).
- Bao giờ ta mới gặp nhau đây? (DV). - Sức “nóng” từ Hội chọi trâu Phúc Thọ (ĐĐK). - Lễ hội sao rùng rợn quá! (TT).
- Cầu Long Biên – Người mẹ thời khốn khó (TTVH). - Cầu Long Biên: Xin đừng nói chuyện tiền nong (TTXVN). - Phá cầu Long Biên là phá một đường về… (VOV). – Phá hay giữ cầu Long Biên: Chuyên gia Pháp lên tiếng (Infonet). – Ba đời bộ trưởng vẫn chưa “quyết” được cầu Long Biên (MTG).
- Lạc vào làng nói trạng (ĐĐK).
- Sống sao cho giá trị? (SGTT).
- Liều với “Gương trời” (LĐ).
- Thông điệp hòa bình mạnh mẽ từ Sochi (PT). – Sochi sẽ ra sao sau thế vận hội? (SM).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Từ tư tưởng giáo dục của Rousseau, nghĩ về giáo dục VN (Tia sáng).
- “Không nên thử nghiệm nhiều vì chỉ làm mất thời cơ và rối thêm” (GDVN). – Bỏ quy định miễn 20% thi tốt nghiệp THPT (VOV).
- Bộ GD-ĐT sắp công bố phương án thi và tuyển sinh 2014 (VOV). – Thi tốt nghiệp THPT 2014 bốn môn, Ngoại ngữ là môn tự chọn (TT).
- Vụ thầy trò đánh nhau: Sa thải thầy Trần Anh Tuấn (TN). - Vụ “thầy tát tai, trò lên gối”: Sa thải thầy, cảnh cáo trò (LĐ). – Vụ HS đánh trả thầy: Có nên cấm mang điện thoại vào lớp? (KP).
- “Điên đầu” trước đề Toán lớp 2 như đánh đố (iOne/DV).
- ‘Mặt trái’ của việc ép học sinh viết chữ đẹp (MTG). – Kiến nghị bỏ luyện chữ đẹp, tính nhẩm nhanh (VNN).
- Những dòng chữ đỏ (NLĐ).
- Nhọc nhằn Đồng Mậm (Tin tức).
- Trung Quốc: Chống cận thị bằng khung thép cố định trên bàn học (Tiin).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Chìm tàu cá, 17 ngư dân thoát chết (Infonet). – Đánh bắt cá, phát hiện thi thể một ngư dân mắc lưới (DT). - Tìm thấy thi thể ngư dân bị mất tích (Tin tức).
- Bác sỹ đang bị vắt kiệt sức lao động (VNN).
- Đứt cầu treo khi đưa tang, 8 người chết, 30 bị thương nặng (TT). - Vụ cầu sập khi đám tang đi qua: Tam Đường vẫn còn 30 chiếc như cầu vừa sập (TN). – Tìm ra nguyên nhân sập cầu treo làm 8 người chết ở Lai Châu (VTC). – Vụ cầu sập khi đám tang đi qua: Tam Đường vẫn còn 30 chiếc như cầu vừa sập (TN).
- Lãng phí là có tội (PT).
- Ô nhiễm không khí nghiêm trọng tại thành phố Bắc Kinh (TTXVN).
Tài xế đi qua, kim tiêm dính máu ở lại -(VNN) — “Phụ nữ Việt đã kiếm ít tiền lại còn lắm mồm”! -(VNN) >>> Cầu sập khi đám tang đi qua, ít nhất 8 người chết >>> Cô gái trẻ “ngáo đá”, quậy tưng bừng ở bệnh viện >>> Vụ cha xâm hại hai con gái ở Thái Bình: Lời kể của người mẹ
Điều tra vạch mặt “Mẫu” The: Trả tiền cho thánh nhập -(ĐV)
Cử nhân không xin được việc nhảy cầu tự tử -(ĐV) – Sau khi tốt nghiệp Đại học, cả 2 vợ chồng đều chưa xin được việc cộng với việc nuôi hai đứa con nên rơi vào hoàn cảnh khó khăn. Người vợ đã trèo lên cầu tự tử để tìm lối thoát cho mình.
7 người chết, 30 người bị thương do đứt cầu treo tại Lai Châu -(MTG) >>> Đã có 44 người thương vong vụ sập cầu treo tại Lai Châu
QUỐC TẾTài xế đi qua, kim tiêm dính máu ở lại -(VNN) — “Phụ nữ Việt đã kiếm ít tiền lại còn lắm mồm”! -(VNN) >>> Cầu sập khi đám tang đi qua, ít nhất 8 người chết >>> Cô gái trẻ “ngáo đá”, quậy tưng bừng ở bệnh viện >>> Vụ cha xâm hại hai con gái ở Thái Bình: Lời kể của người mẹ
Thời sự tuần qua: Diễn biến mới vụ Dương Chí Dũng -(VNN) — “Lạnh gáy” với màn hỗn chiến 10 đánh 1 của các cô gái Biên Hòa -(Soha)
Bị lừa qua Trung Quốc làm thuê -(TN) >>> Xe tải đâm xe khách, 2 người chết, 5 người bị thương >>> Cận cảnh ‘công nghệ’ bơm nước vào gia súc để tăng trọngĐiều tra vạch mặt “Mẫu” The: Trả tiền cho thánh nhập -(ĐV)
Cử nhân không xin được việc nhảy cầu tự tử -(ĐV) – Sau khi tốt nghiệp Đại học, cả 2 vợ chồng đều chưa xin được việc cộng với việc nuôi hai đứa con nên rơi vào hoàn cảnh khó khăn. Người vợ đã trèo lên cầu tự tử để tìm lối thoát cho mình.
7 người chết, 30 người bị thương do đứt cầu treo tại Lai Châu -(MTG) >>> Đã có 44 người thương vong vụ sập cầu treo tại Lai Châu
- Mỹ lộ kế hoạch giám sát láng giềng (VNN).
- Putin vẫn im lặng, Anh lo Nga sẽ cất quân sang Ukraina (GDVN). – Bận rộn vì Sochi, Nga “thất thế” ở Ukraine? (Infonet).
- Liên Xô sau hậu trường chiến tranh Triều Tiên [1950 - 1953] (VHNA).
Mỹ cảnh báo Nga nếu đưa quân vào Ukraina -(VNN) — Mỹ cảnh báo: Nga sẽ sai lầm nghiêm trọng nếu đưa quân vào Ukrane -(Soha) – Anh cảnh báo Nga không nên can thiệp vào tình hình Ukraine -(TN)
EU hứa hẹn hỗ trợ Ukraina hàng tỷ euro nhằm xoa dịu phe “thân Nga” -(GDVN) >>> Putin vẫn im lặng, Anh lo Nga sẽ cất quân sang Ukraina
Tổng thống lâm thời Ukraine tuyên bố quyết tâm hợp tác với Nga -(TNO) >>> Nga triệu hồi Đại sứ tại Ukraine về nước để ‘hội ý’
Tượng thờ Huyền Trân công chúa tại núi Ngũ Phong
thuộc phường An Tây, TP Huế. Ảnh: Nguyễn Ngọc Viên
Mỹ cảnh báo Nga nếu đưa quân vào Ukraina -(VNN) — Mỹ cảnh báo: Nga sẽ sai lầm nghiêm trọng nếu đưa quân vào Ukrane -(Soha) – Anh cảnh báo Nga không nên can thiệp vào tình hình Ukraine -(TN)
EU hứa hẹn hỗ trợ Ukraina hàng tỷ euro nhằm xoa dịu phe “thân Nga” -(GDVN) >>> Putin vẫn im lặng, Anh lo Nga sẽ cất quân sang Ukraina
Tổng thống lâm thời Ukraine tuyên bố quyết tâm hợp tác với Nga -(TNO) >>> Nga triệu hồi Đại sứ tại Ukraine về nước để ‘hội ý’
Ukraine không cho Yanukovych bay đi -(BBC) — Chính trị Ukraine -(BBC) — Ukraina truất phế tổng thống, nhưng có nguy cơ bị tan rã -(RFI) – Tổng thống lâm thời Ukraina quyết tâm hội nhập châu Âu -(VOA)
Đức tin, Hy vọng trong thủ đô êm ả của Ukraina hôm Chủ nhật -(VOA) — Hoa Kỳ cam kết giúp Ukraina -(VOA)
G20 đồng thuận về kinh tế nhưng bất đồng về Ukraina -(RFI) >>> G20 quan ngại về sự bất ổn tại các nền kinh tế mới trỗi dậy – G-20 hợp tác phát triển kinh tế toàn cầu -(RFA)
Thái Lan: Nổ tại khu thương mại ở Bangkok, 2 người thiệt mạng -(RFI) — Những kẻ vũ trang tấn công người biểu tình ở Thái Lan -(VOA)
Taliban giết chết 19 binh sĩ Afghanistan -(VOA) — 18 phần tử chủ chiến bị hạ sát trong các vụ không kích ở Pakistan -(VOA) —Phe Sunni tấn công quân đội Libăng -(VOA)
TQ đã sở hữu vũ khí laser hay đang “tát nước” theo thành công của Mỹ? -(GDVN) >>> Nga sửa căn cứ không quân ở miền Đông để đối phó TQ hay Mỹ-Nhật? >>> Australia sẽ mua 8 máy bay tuần tra P-8 Poseidon đối phó Trung Quốc
Ukraine ban hành lệnh bắt giữ Tổng thống bị phế truất -(SM) —- Ukraine: Cuộc chơi của giới đầu sỏ tài chính -(MTG)
Kỳ 2: Ông Yanukovych biến 140ha đất công thành tài sản cá nhân -(MTG) >>> Kỳ 1: Dinh thự 100 triệu USD của tổng thống Ukraine khiến người dân “lên máu“ >>> Vừa nhậm chức, Tổng thống lâm thời Ukraine đối đầu với ông Putin >>> Mỹ, Anh, Canada cảnh báo Nga không can thiệp quân sự vào Ukraine >>> Phát hiện nhiều tài liệu tố cáo cựu Tổng thống Yanukovych tham nhũng
Từ khóa “Ferrari” liên tục bị cấm ở Trung Quốc -(SM)Trần Nhân Tông - Chế Mân và quan hệ Đại Việt - Champa
Trần Ngọc Vương - Trần Trọng Dương |
Tượng thờ Huyền Trân công chúa tại núi Ngũ Phong
thuộc phường An Tây, TP Huế. Ảnh: Nguyễn Ngọc Viên
Quan
hệ Đại Việt- Champa luôn là mối quan hệ đối kháng tay đôi. Khi thì Đại
Việt tiến đánh bắt sống vua Chiêm, khi thì quân Chiêm đánh trả, đốt phá
kinh thành Thăng Long. Từ bối cảnh rộng lớn hơn, lịch sử giữa các quốc
gia luôn là lịch sử của những tranh chấp địa giới, lãnh thổ. Khi mạnh
thì một triều đại sẽ sẵn sàng mở cuộc chiến tranh thị uy, hoặc xâm chiếm
đất đai nước khác; khi yếu sẽ bị những nước mạnh hơn lấn lướt và tiêu
diệt. Quan hệ Đại Việt- Champa cũng không phải là một ngoại lệ.
Từ quan hệ đồng minh hòa thuận…
Từ năm 1280 đến năm 1310, trong vòng 30 năm, các vị quốc chủ Champa và Đại Việt đã viết nên những dòng sử tương đối hòa thuận trong lịch sử quan hệ giữa hai nước1. Nguyên nhân quan trọng để làm nên mối quan hệ bang giao này chính là việc quân Nguyên tiến đánh phương Nam. Đọc rõ chiêu bài “mượn đường Đại Việt để chinh phạt Champa”, Trần Nhân Tông cùng với các triều thần đã áp dụng kế sách “hợp tung” với Champa để đánh giặc.
Năm 1281, nhà Nguyên đặt riêng hành tỉnh Chiêm Thành2. Năm 1285, Nguyên soái quân Nguyên là Toa Đô đem 5 vạn quân từ Vân Nam thẳng đến Chiêm Thành, hội với quân Nguyên ở Châu Ô Lý rồi cướp châu Hoan, châu Ái, tiến đóng ở Tây Kết (Toàn thư). Trước đó, sau thất bại ở thành gỗ, năm 1283, quân đội và triều đình Champa đã rút quân lên vùng núi để ẩn náu, cố thủ và thực hiện những phép ngoại giao trá hàng khôn khéo để chờ thời cơ3. Đại Việt cũng đã đem hai vạn quân với 500 chiến thuyền ứng viện4. Chiến thuật “vườn không nhà trống” này hẳn là đã mượn từ Đại Việt. Theo Marco Polo, một nhà du hành Âu châu, vua Champa chịu bỏ trống toàn bộ lãnh thổ đồng bằng cho quân Mông Cổ chiếm đóng. Trong suốt hai năm chờ đợi không giao chiến, vì thiếu lương thực, quân Mông Cổ tự rút lui ra khỏi Champa và tiến lên phía Bắc để đánh Đại Việt. Nhưng hẳn là trong những chiến thắng trước quân Nguyên, thì Đại Việt và Champa là hai đồng minh quan trọng, hoặc ít ra không hại nhau khi có đối thủ lớn. Sau chiến thắng quân Nguyên, Đại Việt đã có một đợt trả “các tù binh Chiêm Thành từng theo Toa Đô như bọn Ba Lậu Kê Na Liên” về Chiêm Thành5. Cách hành xử đó là đúng theo phép ngoại giao. Như nhận định của Hà Văn Tấn, việc Đại Việt đánh bại quân Nguyên đã góp phần vào việc giải phóng hoàn toàn Champa6.
Để đẩy quan hệ đồng minh này đi xa hơn và bền vững hơn. Trần Nhân Tông đã có những bước đi mang tính chiến lược, đó là những nước đi chưa từng có tiền lệ7. Năm 1301, với tư cách là giáo chủ của Thiền tông Đại Việt, với tư cách là Thái thượng hoàng, Trần Nhân Tông đã có “chuyến vân du ngoại giao” gần chín tháng tại Champa (từ tháng 3 đến tháng 11). Chưa có một chuyến du hóa nào lâu đến như thế cho đến thời điểm đó. Sử liệu hiện còn không cho biết trong chín tháng đó, vua Trần Nhân Tông và Chế Mân đã có những thảo luận gì về Phật học cũng như chính trị ngoài một số dấu vết vật chất sót lại từ khai quật khảo cổ học8. Mối quan hệ Đại Việt - Champa sau đó dù có thân thiện hơn, nhưng Đại Việt bao giờ cũng tỏ ra “kẻ cả” hơn.
… đến giả vờ chịu lép và giả vờ thể tất
Sự “kẻ cả” ấy hẳn vì nhà Trần đã ba lần đánh thắng quân Nguyên, giúp cho Champa tránh khỏi họa diệt chủng, diệt quốc mà không hao tổn mấy về hòn tên mũi đạn cũng như sinh mệnh con người. Toàn thư ghi: năm 1303, Đoàn Nhữ Hài đi sứ Chiêm Thành, trước khi đi sứ ông đã đến yết kiến Thượng hoàng Trần Nhân Tông tại chùa Sùng Nghiêm (núi Chí Linh). Những mưu kế ngoại giao của Nhữ Hài rất được Thượng hoàng khen ngợi. Trong chuyến đi sứ đó, Nhữ Hài đã có những thuật ngoại giao được chép lại trong sử như sau: “Trước đây, sứ nước ta tới Chiêm Thành, đều lạy chúa Chiêm trước, rồi sau mới mở chiếu thư. Đến khi Nhữ Hài tới, liền bưng ngay chiếu thư để lên trên án và nói với chúa Chiêm: “Từ khi sứ thiên triều mang chiếu thư của thiên tử sang, xa cách ánh sáng lâu ngày, nay mở chiếu thư, thực như trông thấy mặt thiên tử, tôi phải lạy chiếu thư đã, rồi mới tuyên đọc sau”. Rồi lập tức hướng vào tờ chiếu mà lạy. Lúc ấy, chúa Chiêm đứng bên cạnh, lạy thế không khỏi có chút chưa ổn, nhưng lấy cớ mà lạy chiếu thư thì về lý là thuận, mà sứ tiết cũng không phải khuất... Sau này, đi sứ Chiêm Thành, không lạy chúa Chiêm là bắt đầu từ Nhữ Hài.”
Chi tiết này cho thấy, nhà Trần trong quan hệ ngoại giao với Champa luôn ứng xử ở thế thượng phong. Thế nhưng, mối quan hệ này thực sự cũng không được bền vững, bởi như một tâm lý thâm căn cố đế từ lịch sử, Champa chỉ giả vờ chịu lép vế Đại Việt khi Đại Việt thực sự hùng mạnh. Và Đại Việt cũng hiểu rõ cái sự giả vờ đó của Champa, nên đôi khi cũng giả vờ thể tất. Toàn thư có ghi một đoạn như sau: “Hôm sau, Nhữ Hài treo bảng cấm buôn bán ở Tỳ Ni (bến cảng của Chiêm Thành, nơi tụ tập các thuyền buôn), tuyên đọc xong, treo bảng lên, lại gọi viên coi cảng đến bảo: “Chỗ này người buôn bán tụ họp phức tạp, lại là bến tàu xung yếu, khó giữ gìn, sứ thần về rồi, cất ngay bảng đi, đừng để mất”. Ý ông cho rằng Chiêm Thành tuy đã thần phục, nhưng thực ra chưa chịu nội phụ, bảng cấm rốt cục cũng bị bỏ đi, cho nên nói trước như vậy, không để tự họ làm như thế.”
Đoạn trên cho thấy, Đại Việt và Champa đã có những thỏa thuận về mặt thương mại. Trong đó, việc Đại Việt cấm họat động buôn bán giao thương tại thương cảng Tỳ Ni - một thương cảng quan trọng bậc nhất của Champa9 là một biểu hiện cụ thể. Việc Nhữ Hài rỉ tai viên quan coi cảng thực sự là chi tiết thú vị, cho thấy cảm nhận khá rõ việc “ép người hơi quá đáng” như vậy là không có hiệu quả, nếu không nói là phản tác dụng.
Con bài thông hôn
Cách ứng xử ngoại giao như trên hẳn không phải là lối ngoại giao bền vững, cho nên, triều đình nhà Trần đã phải đi đến một thủ pháp quen thuộc. Đó là gả Huyền Trân công chúa cho Chế Mân vào năm 1306. Cuộc hôn nhân này vốn đã được Thượng hoàng Trần Nhân Tông đính ước trước đó năm năm. Khi đó, Chế Mân đã ngoài năm mươi, còn Huyền Trân mới hai mươi tuổi. Mối lương duyên này, như ta biết, đã bị phần lớn triều thần (chủ yếu là các nhà nho) phản đối. Từ Ngô Sĩ Liên trở về sau, các sử thần đều chê biếm Trần Nhân Tông, Trần Anh Tông ở điểm này. Ví dụ như Ngô Thì Sĩ đã phê những lời sử bình như sau: “Nhà Trần chỉ cốt cái lợi trước mắt luôn luôn mượn son phấn để thay bức trường thành. Đem Ngoạn Thuyền gả cho Nguyễn Nộn, Thiên Tư10 gả cho Thoát Hoan, Huyền Trân gả cho Chế Mân, đều là con gái vua chứ không phải mượn dùng con gái trong họ như đời trước. Khi bình thường quý trọng con gái mình đến mức không phải là người trong năm thứ tang phục thì không kết hôn; nay đối với bọn giặc mọi rợ khác nòi thì giao cho không chút đoái tiếc, như thế là thế nào? Tuy vậy nhưng Chế Mân cũng là vua một nước đấy, lấy Huyền Trân về thì cắt đất bãi binh, rốt cuộc mở mang bờ cõi Thuận Hóa làm lợi cho đời sau chẳng hơn là Nguyễn Nộn không chịu vào chầu; Thoát Hoan không chịu rút quân mà Ngoạn Thiền, Thiên Tư thì uổng chuốc cái nhục thất tiết hay sao?”11
Một số câu hỏi cần được đặt ra ở đây. Rằng vì sao Chế Mân lại dâng hai châu Ô, châu Lí để làm sính vật? Một cuộc trao đổi như thế chẳng phải Đại Việt quá lãi, mà Champa quá thiệt đó sao?
Theo chúng tôi, việc cưới gả, sính lễ chỉ là hình thức của một thỏa thuận ngoại giao giữa hai nước. Khi Đại Việt thấy không thể nào kiềm chế, quản lý Champa ở phương diện giao thương, cũng như không thể nào kiểm soát được “độ quy thuận” của Champa, triều đình nhà Trần mới ép Champa đi đến một thỏa thuận rõ ràng: cắt hai châu cận kề về Đại Việt, và để tin nhau hơn thì cần phải có quan hệ thông hôn. Để lấy được Huyền Trân, Chế Mân hẳn đã phải được sự đồng thuận của vợ cả cùng hội đồng dòng tộc của hoàng hậu Champa. Hơn nữa, việc lấy Ô - Lý làm sính lễ - một việc quan trọng hơn rất nhiều so với việc trên, cũng đã được hội đồng gia đình hoàng gia mẫu hệ Champa chấp thuận. Đúng hơn, dưới áp lực ngoại giao của Đại Việt, dòng họ này đã buộc phải thực hiện một phương án mà họ không thể/hoặc không dám làm khác, bù lại họ sẽ có những điều mà mình mong muốn: tự do buôn bán.
Ngấm ngầm Việt hóa
Việc chuyển hai châu Ô - Lý về Đại Việt, với sự toan tính của triều đình Chế Mân, có điểm tinh tế cần thảo luận ở đây. Bởi chúng ta biết rằng, chế độ quân chủ Champa không phải là chế độ quân chủ tập quyền chuyên chế như các học giả Pháp đầu thế kỷ XX đã hiểu12, mà quyền lực trên lãnh thổ dàn trải ở những tiểu quốc nhỏ hơn. Champa ở thời điểm đó là một mô hình nhà nước mandala13, với một ông vua đứng đầu là Chế Mân, với các ông vua nhỏ cai quản các tiểu quốc khác. Mối quan hệ giữa các tiểu quốc này không thực sự bền chắc như mô hình chuyên chế theo kiểu Trung Hoa như ở Đại Việt. Vì thế, việc cắt hai châu Ô - Lí cho Đại Việt, đối với Chế Mân cũng giống như là việc “chuyển nhượng hai electron” cho một Mandala khác. Đổi lại việc đó, Champa sẽ xóa bỏ được những điều khoản bất lợi trước đó và phần nào giữ được mối quan hệ hòa hảo với Đại Việt. Mặt khác, Chế Mân cũng biết rằng, các tiểu quốc này sẽ không dễ dàng khuất phục Đại Việt và rằng ông đang thực hiện một thao tác chính trị mới: liên kết hai mandala chính trị lớn, giống như ông đã làm với mandala ở Jawa14.
Sự tính toán của Chế Mân đã nhanh chóng trượt theo quỹ đạo chính trị của nhà Trần. Như ta biết, ngay sau khi sáp nhập về Đại Việt, những người đứng đầu của thế lực bản địa tại La Thủy, Tác Hồng, Đà Bồng (có khả năng là thủ phủ của hai châu này) đã được Đoàn Nhữ Hài trao cho quan tước, cấp thêm ruộng đất và miễn tô thuế liền trong ba năm. Một chính sách vỗ về cho nhóm người này, có khi còn ưu ái hơn cả khi họ thuộc về Champa. Điều đó khiến cho “các electron“ này tưởng như mình vẫn đang tồn tại trong một mandala chính trị như cũ, hoặc đang ở một mandala có lợi hơn cho họ. Vì thế, việc nhóm quyền lợi ấy tạm thời thuận theo Đại Việt rồi dần dần bị Việt hóa về văn hóa cũng như về chính trị là điều mà Chế Mân chưa bao giờ tưởng tượng đến. Đã đến lúc có thể nghĩ đến một chính sách Việt hóa ngấm ngầm mà triều đình nhà Trần đã thực hiện, giống như Lê Thánh Tông sau đó. Không chỉ có vậy, Toàn thư còn ghi việc “trại chủ Câu Chiêm” làm nội ứng cho nhà Trần trong cuộc chiến tranh Đại Việt- Champa năm 1312. Tạ Chí Đại Trường đã nhận định rằng: “đã có một thế lực trên vùng biên giới không lệ thuộc vào Vijaya nhiều lắm, có thể tự ý hành động khi thấy có cơ hội thuận lợi tại địa phương”15.
Có thể nói, sự việc Huyền Trân lấy Chế Mân với sính lễ là hai châu Ô - Lý là một sự tính toán, cân nhắc mang tính chiến lược giữa hai triều đình Đại Việt - Champa. Thỏa thuận hôn nhân giữa Trần Nhân Tông và Chế Mân cho thấy sự nhạy bén và viễn kiến chính trị của hai vị quốc chủ này. Việc Huyền Chân làm dâu đất Chăm, thực chất là hệ quả của những cái bắt tay ngoại giao có cương lực để thử độ mềm - rắn của vương triều Champa. Quan hệ Đại Việt - Champa trong quãng thời gian trị vì của Trần Nhân Tông và Chế Mân là quãng thời gian “đấu trí cân não” để tạo nên tình thế hòa hảo khá êm đẹp. Nhưng rồi, Chế Mân mất năm 1307 và Trần Nhân Tông viên tịch năm 1308. Hai sự kiện này đã khiến cho mối quan hệ êm dịu giữa hai nước đi đến hồi cuối. Không một vị quốc chủ kế nhiệm nào sau đó cũng hiểu hết ý đồ của những người đi trước để thi hành chế độ ngoại giao hòa bình!
---
1 Xem thêm G. Maspéro. 1928. Le Royaume de Champa. Paris and Brussels: Van Oest. P.173.
G. Coedès. 1948. Les États Hindouidés d’Indochine et d’Indonése. De Boccard. P.322.
Hà Văn Tấn. Phạm Thị Tâm. 1972. Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông thế kỷ XIII (in lần 3). Nxb. KHXH. H. tr.121.
2 Tạ Chí Đại Trường. 2009. Bài sử khác cho Việt Nam. Văn Mới. USA. tr.222.
3 Tạ Chí Đại Trường. 2009. sdd. tr.224-225. Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm. 1972. sdd. tr.141-149.
4 Nguyên sử. Q.209. An Nam truyện tr.5b [Chuyển dẫn Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm. 1972. sdd. tr. 149].
5 Đặng Xuân Bảng. 2000. Việt sử cương mục tiết yếu. Hoàng Văn Lâu dịch và chú giải. Nxb KHXH. H. tr.182.
6 Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm. 1972. sdd. tr.162.
7 “Đây là một trường hợp cực kỳ hiếm hoi đối với các nước trong khu vực, khi người đứng đầu trên thực tế của một quốc gia thực hiện một chuyến thăm hữu nghị đến một nước láng giềng.” [A.B. Poliacop. 1996. Sự phục hưng của nước Đại Việt thế kỷ X- XIV. Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân dịch. Nxb. Chính trị Quốc gia. H. tr.242-243].
8 Tạ Chí Đại Trường. 2009. sdd. tr. 234- 235.
9 Tỳ Ni còn gọi là Thi Lị Bì Nại hay Thi Nại (Sri Vinaya), tức là cửa Quy Nhơn ngày nay, là thương cảng lớn nhất của Champa, “là đô thị cổ đại duy nhất và lớn nhất của Champa tồn tại trong suốt năm thế kỷ (từ thế kỷ X đến thế kỷ XV)” [Đỗ Bang. 1986. Dấu tích của Thành Thi Nại của Champa (Nghĩa Bình), trong: Những phát hiện mới về Khảo cổ học, tr.383; xem thêm Đinh Bá Hòa. 1986. Về vị trí của thành Thị Nại, trong “Những phát hiện mới về Khảo cổ học”, tr.386; Lê Đình Phụng. 1993. Vài ý kiến về thành cổ Chămpa ở Bình Định, trong “Văn hóa Bình Định”, chuyên san Văn hóa Chàm trên đất Bình Định, tr.9; Đỗ Trường Giang. 2007. Sự phát triển của nền hải thương Champa thời kỳ Vijiaya cuối thế kỷ X đến cuối thế kỷ XV. Trong “Việt Nam trong hệ thống thương mại châu Á thế kỷ XVI- XVII”. Nxb Thế giới. H. tr. 116-117; Đỗ Trường Giang. 2011. Biển với lục địa - Thương cảng Thị Nại (Champa) trong hệ thống thương mại Đông Á. Trong “Người Việt với Biển”, Nxb Thế giới. H.].
10 Tức công chúa An Tư.
11 Đại Việt sử ký tiền biên. nxb KHXH. H. 1997. tr.406-407.
12 Xem Georges Maspéro: Le Royaume de Champa, rev.ed. Paris and Brussels: Van Oest, 1928; R.C.Majumdar: Champa – History and culture of an Indian colonial kingdom in the Far East, 2nd-16th century A.D, P. Gyan Publishing House, New Delhi, 1927.
13 Mandala là một thuật ngữ của thế giới quan Phật giáo, là thuyết coi vũ trụ có cơ cấu đa tầng, với nhiều yếu tố hướng tâm. Mô hình thế giới này được áp dụng cho nhiều loại hình nghệ thuật ở Đông Á và Đông Nam Á, như hội họa, kiến trúc, đồ họa cổ…. [Xin xem Trần Trọng Dương. 2013. Kiến trúc một cột thời Lý. Suối nguồn 9- Nxb. Hồng Đức. TP. HCM. ]. Các học giả thế giới hiện nay dùng “mandala” để áp dụng cho các mô hình nhà nước hoặc mô hình kinh tế ở Nam Á thời cổ. [O.W.Wolters. (1982). History, Culture and Region in Southeast Asian Perspectives, Institute of Southeast Asian Studies; Đỗ Trường Giang. (2009). Mandala trong nhận thức và cách nhìn của các học giả quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2]. Xem thêm:
14 Dominique Nguyen. 2008. 700 năm cuộc tình Chế Mân và Huyền Trân Công Chúa. Champaka số 09/ 2008. tr.40-56.
15 Tạ Chí Đại Trường. 2009. sdd. tr.257.
Từ năm 1280 đến năm 1310, trong vòng 30 năm, các vị quốc chủ Champa và Đại Việt đã viết nên những dòng sử tương đối hòa thuận trong lịch sử quan hệ giữa hai nước1. Nguyên nhân quan trọng để làm nên mối quan hệ bang giao này chính là việc quân Nguyên tiến đánh phương Nam. Đọc rõ chiêu bài “mượn đường Đại Việt để chinh phạt Champa”, Trần Nhân Tông cùng với các triều thần đã áp dụng kế sách “hợp tung” với Champa để đánh giặc.
Năm 1281, nhà Nguyên đặt riêng hành tỉnh Chiêm Thành2. Năm 1285, Nguyên soái quân Nguyên là Toa Đô đem 5 vạn quân từ Vân Nam thẳng đến Chiêm Thành, hội với quân Nguyên ở Châu Ô Lý rồi cướp châu Hoan, châu Ái, tiến đóng ở Tây Kết (Toàn thư). Trước đó, sau thất bại ở thành gỗ, năm 1283, quân đội và triều đình Champa đã rút quân lên vùng núi để ẩn náu, cố thủ và thực hiện những phép ngoại giao trá hàng khôn khéo để chờ thời cơ3. Đại Việt cũng đã đem hai vạn quân với 500 chiến thuyền ứng viện4. Chiến thuật “vườn không nhà trống” này hẳn là đã mượn từ Đại Việt. Theo Marco Polo, một nhà du hành Âu châu, vua Champa chịu bỏ trống toàn bộ lãnh thổ đồng bằng cho quân Mông Cổ chiếm đóng. Trong suốt hai năm chờ đợi không giao chiến, vì thiếu lương thực, quân Mông Cổ tự rút lui ra khỏi Champa và tiến lên phía Bắc để đánh Đại Việt. Nhưng hẳn là trong những chiến thắng trước quân Nguyên, thì Đại Việt và Champa là hai đồng minh quan trọng, hoặc ít ra không hại nhau khi có đối thủ lớn. Sau chiến thắng quân Nguyên, Đại Việt đã có một đợt trả “các tù binh Chiêm Thành từng theo Toa Đô như bọn Ba Lậu Kê Na Liên” về Chiêm Thành5. Cách hành xử đó là đúng theo phép ngoại giao. Như nhận định của Hà Văn Tấn, việc Đại Việt đánh bại quân Nguyên đã góp phần vào việc giải phóng hoàn toàn Champa6.
Để đẩy quan hệ đồng minh này đi xa hơn và bền vững hơn. Trần Nhân Tông đã có những bước đi mang tính chiến lược, đó là những nước đi chưa từng có tiền lệ7. Năm 1301, với tư cách là giáo chủ của Thiền tông Đại Việt, với tư cách là Thái thượng hoàng, Trần Nhân Tông đã có “chuyến vân du ngoại giao” gần chín tháng tại Champa (từ tháng 3 đến tháng 11). Chưa có một chuyến du hóa nào lâu đến như thế cho đến thời điểm đó. Sử liệu hiện còn không cho biết trong chín tháng đó, vua Trần Nhân Tông và Chế Mân đã có những thảo luận gì về Phật học cũng như chính trị ngoài một số dấu vết vật chất sót lại từ khai quật khảo cổ học8. Mối quan hệ Đại Việt - Champa sau đó dù có thân thiện hơn, nhưng Đại Việt bao giờ cũng tỏ ra “kẻ cả” hơn.
… đến giả vờ chịu lép và giả vờ thể tất
Sự “kẻ cả” ấy hẳn vì nhà Trần đã ba lần đánh thắng quân Nguyên, giúp cho Champa tránh khỏi họa diệt chủng, diệt quốc mà không hao tổn mấy về hòn tên mũi đạn cũng như sinh mệnh con người. Toàn thư ghi: năm 1303, Đoàn Nhữ Hài đi sứ Chiêm Thành, trước khi đi sứ ông đã đến yết kiến Thượng hoàng Trần Nhân Tông tại chùa Sùng Nghiêm (núi Chí Linh). Những mưu kế ngoại giao của Nhữ Hài rất được Thượng hoàng khen ngợi. Trong chuyến đi sứ đó, Nhữ Hài đã có những thuật ngoại giao được chép lại trong sử như sau: “Trước đây, sứ nước ta tới Chiêm Thành, đều lạy chúa Chiêm trước, rồi sau mới mở chiếu thư. Đến khi Nhữ Hài tới, liền bưng ngay chiếu thư để lên trên án và nói với chúa Chiêm: “Từ khi sứ thiên triều mang chiếu thư của thiên tử sang, xa cách ánh sáng lâu ngày, nay mở chiếu thư, thực như trông thấy mặt thiên tử, tôi phải lạy chiếu thư đã, rồi mới tuyên đọc sau”. Rồi lập tức hướng vào tờ chiếu mà lạy. Lúc ấy, chúa Chiêm đứng bên cạnh, lạy thế không khỏi có chút chưa ổn, nhưng lấy cớ mà lạy chiếu thư thì về lý là thuận, mà sứ tiết cũng không phải khuất... Sau này, đi sứ Chiêm Thành, không lạy chúa Chiêm là bắt đầu từ Nhữ Hài.”
Chi tiết này cho thấy, nhà Trần trong quan hệ ngoại giao với Champa luôn ứng xử ở thế thượng phong. Thế nhưng, mối quan hệ này thực sự cũng không được bền vững, bởi như một tâm lý thâm căn cố đế từ lịch sử, Champa chỉ giả vờ chịu lép vế Đại Việt khi Đại Việt thực sự hùng mạnh. Và Đại Việt cũng hiểu rõ cái sự giả vờ đó của Champa, nên đôi khi cũng giả vờ thể tất. Toàn thư có ghi một đoạn như sau: “Hôm sau, Nhữ Hài treo bảng cấm buôn bán ở Tỳ Ni (bến cảng của Chiêm Thành, nơi tụ tập các thuyền buôn), tuyên đọc xong, treo bảng lên, lại gọi viên coi cảng đến bảo: “Chỗ này người buôn bán tụ họp phức tạp, lại là bến tàu xung yếu, khó giữ gìn, sứ thần về rồi, cất ngay bảng đi, đừng để mất”. Ý ông cho rằng Chiêm Thành tuy đã thần phục, nhưng thực ra chưa chịu nội phụ, bảng cấm rốt cục cũng bị bỏ đi, cho nên nói trước như vậy, không để tự họ làm như thế.”
Đoạn trên cho thấy, Đại Việt và Champa đã có những thỏa thuận về mặt thương mại. Trong đó, việc Đại Việt cấm họat động buôn bán giao thương tại thương cảng Tỳ Ni - một thương cảng quan trọng bậc nhất của Champa9 là một biểu hiện cụ thể. Việc Nhữ Hài rỉ tai viên quan coi cảng thực sự là chi tiết thú vị, cho thấy cảm nhận khá rõ việc “ép người hơi quá đáng” như vậy là không có hiệu quả, nếu không nói là phản tác dụng.
Con bài thông hôn
Cách ứng xử ngoại giao như trên hẳn không phải là lối ngoại giao bền vững, cho nên, triều đình nhà Trần đã phải đi đến một thủ pháp quen thuộc. Đó là gả Huyền Trân công chúa cho Chế Mân vào năm 1306. Cuộc hôn nhân này vốn đã được Thượng hoàng Trần Nhân Tông đính ước trước đó năm năm. Khi đó, Chế Mân đã ngoài năm mươi, còn Huyền Trân mới hai mươi tuổi. Mối lương duyên này, như ta biết, đã bị phần lớn triều thần (chủ yếu là các nhà nho) phản đối. Từ Ngô Sĩ Liên trở về sau, các sử thần đều chê biếm Trần Nhân Tông, Trần Anh Tông ở điểm này. Ví dụ như Ngô Thì Sĩ đã phê những lời sử bình như sau: “Nhà Trần chỉ cốt cái lợi trước mắt luôn luôn mượn son phấn để thay bức trường thành. Đem Ngoạn Thuyền gả cho Nguyễn Nộn, Thiên Tư10 gả cho Thoát Hoan, Huyền Trân gả cho Chế Mân, đều là con gái vua chứ không phải mượn dùng con gái trong họ như đời trước. Khi bình thường quý trọng con gái mình đến mức không phải là người trong năm thứ tang phục thì không kết hôn; nay đối với bọn giặc mọi rợ khác nòi thì giao cho không chút đoái tiếc, như thế là thế nào? Tuy vậy nhưng Chế Mân cũng là vua một nước đấy, lấy Huyền Trân về thì cắt đất bãi binh, rốt cuộc mở mang bờ cõi Thuận Hóa làm lợi cho đời sau chẳng hơn là Nguyễn Nộn không chịu vào chầu; Thoát Hoan không chịu rút quân mà Ngoạn Thiền, Thiên Tư thì uổng chuốc cái nhục thất tiết hay sao?”11
Vua Trần Nhân Tông (ngồi trên võng) trong tranh “Trúc Lâm Đại sĩ xuất sơn đồ”. |
Một số câu hỏi cần được đặt ra ở đây. Rằng vì sao Chế Mân lại dâng hai châu Ô, châu Lí để làm sính vật? Một cuộc trao đổi như thế chẳng phải Đại Việt quá lãi, mà Champa quá thiệt đó sao?
Theo chúng tôi, việc cưới gả, sính lễ chỉ là hình thức của một thỏa thuận ngoại giao giữa hai nước. Khi Đại Việt thấy không thể nào kiềm chế, quản lý Champa ở phương diện giao thương, cũng như không thể nào kiểm soát được “độ quy thuận” của Champa, triều đình nhà Trần mới ép Champa đi đến một thỏa thuận rõ ràng: cắt hai châu cận kề về Đại Việt, và để tin nhau hơn thì cần phải có quan hệ thông hôn. Để lấy được Huyền Trân, Chế Mân hẳn đã phải được sự đồng thuận của vợ cả cùng hội đồng dòng tộc của hoàng hậu Champa. Hơn nữa, việc lấy Ô - Lý làm sính lễ - một việc quan trọng hơn rất nhiều so với việc trên, cũng đã được hội đồng gia đình hoàng gia mẫu hệ Champa chấp thuận. Đúng hơn, dưới áp lực ngoại giao của Đại Việt, dòng họ này đã buộc phải thực hiện một phương án mà họ không thể/hoặc không dám làm khác, bù lại họ sẽ có những điều mà mình mong muốn: tự do buôn bán.
Ngấm ngầm Việt hóa
Việc chuyển hai châu Ô - Lý về Đại Việt, với sự toan tính của triều đình Chế Mân, có điểm tinh tế cần thảo luận ở đây. Bởi chúng ta biết rằng, chế độ quân chủ Champa không phải là chế độ quân chủ tập quyền chuyên chế như các học giả Pháp đầu thế kỷ XX đã hiểu12, mà quyền lực trên lãnh thổ dàn trải ở những tiểu quốc nhỏ hơn. Champa ở thời điểm đó là một mô hình nhà nước mandala13, với một ông vua đứng đầu là Chế Mân, với các ông vua nhỏ cai quản các tiểu quốc khác. Mối quan hệ giữa các tiểu quốc này không thực sự bền chắc như mô hình chuyên chế theo kiểu Trung Hoa như ở Đại Việt. Vì thế, việc cắt hai châu Ô - Lí cho Đại Việt, đối với Chế Mân cũng giống như là việc “chuyển nhượng hai electron” cho một Mandala khác. Đổi lại việc đó, Champa sẽ xóa bỏ được những điều khoản bất lợi trước đó và phần nào giữ được mối quan hệ hòa hảo với Đại Việt. Mặt khác, Chế Mân cũng biết rằng, các tiểu quốc này sẽ không dễ dàng khuất phục Đại Việt và rằng ông đang thực hiện một thao tác chính trị mới: liên kết hai mandala chính trị lớn, giống như ông đã làm với mandala ở Jawa14.
Sự tính toán của Chế Mân đã nhanh chóng trượt theo quỹ đạo chính trị của nhà Trần. Như ta biết, ngay sau khi sáp nhập về Đại Việt, những người đứng đầu của thế lực bản địa tại La Thủy, Tác Hồng, Đà Bồng (có khả năng là thủ phủ của hai châu này) đã được Đoàn Nhữ Hài trao cho quan tước, cấp thêm ruộng đất và miễn tô thuế liền trong ba năm. Một chính sách vỗ về cho nhóm người này, có khi còn ưu ái hơn cả khi họ thuộc về Champa. Điều đó khiến cho “các electron“ này tưởng như mình vẫn đang tồn tại trong một mandala chính trị như cũ, hoặc đang ở một mandala có lợi hơn cho họ. Vì thế, việc nhóm quyền lợi ấy tạm thời thuận theo Đại Việt rồi dần dần bị Việt hóa về văn hóa cũng như về chính trị là điều mà Chế Mân chưa bao giờ tưởng tượng đến. Đã đến lúc có thể nghĩ đến một chính sách Việt hóa ngấm ngầm mà triều đình nhà Trần đã thực hiện, giống như Lê Thánh Tông sau đó. Không chỉ có vậy, Toàn thư còn ghi việc “trại chủ Câu Chiêm” làm nội ứng cho nhà Trần trong cuộc chiến tranh Đại Việt- Champa năm 1312. Tạ Chí Đại Trường đã nhận định rằng: “đã có một thế lực trên vùng biên giới không lệ thuộc vào Vijaya nhiều lắm, có thể tự ý hành động khi thấy có cơ hội thuận lợi tại địa phương”15.
Có thể nói, sự việc Huyền Trân lấy Chế Mân với sính lễ là hai châu Ô - Lý là một sự tính toán, cân nhắc mang tính chiến lược giữa hai triều đình Đại Việt - Champa. Thỏa thuận hôn nhân giữa Trần Nhân Tông và Chế Mân cho thấy sự nhạy bén và viễn kiến chính trị của hai vị quốc chủ này. Việc Huyền Chân làm dâu đất Chăm, thực chất là hệ quả của những cái bắt tay ngoại giao có cương lực để thử độ mềm - rắn của vương triều Champa. Quan hệ Đại Việt - Champa trong quãng thời gian trị vì của Trần Nhân Tông và Chế Mân là quãng thời gian “đấu trí cân não” để tạo nên tình thế hòa hảo khá êm đẹp. Nhưng rồi, Chế Mân mất năm 1307 và Trần Nhân Tông viên tịch năm 1308. Hai sự kiện này đã khiến cho mối quan hệ êm dịu giữa hai nước đi đến hồi cuối. Không một vị quốc chủ kế nhiệm nào sau đó cũng hiểu hết ý đồ của những người đi trước để thi hành chế độ ngoại giao hòa bình!
---
1 Xem thêm G. Maspéro. 1928. Le Royaume de Champa. Paris and Brussels: Van Oest. P.173.
G. Coedès. 1948. Les États Hindouidés d’Indochine et d’Indonése. De Boccard. P.322.
Hà Văn Tấn. Phạm Thị Tâm. 1972. Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông thế kỷ XIII (in lần 3). Nxb. KHXH. H. tr.121.
2 Tạ Chí Đại Trường. 2009. Bài sử khác cho Việt Nam. Văn Mới. USA. tr.222.
3 Tạ Chí Đại Trường. 2009. sdd. tr.224-225. Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm. 1972. sdd. tr.141-149.
4 Nguyên sử. Q.209. An Nam truyện tr.5b [Chuyển dẫn Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm. 1972. sdd. tr. 149].
5 Đặng Xuân Bảng. 2000. Việt sử cương mục tiết yếu. Hoàng Văn Lâu dịch và chú giải. Nxb KHXH. H. tr.182.
6 Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm. 1972. sdd. tr.162.
7 “Đây là một trường hợp cực kỳ hiếm hoi đối với các nước trong khu vực, khi người đứng đầu trên thực tế của một quốc gia thực hiện một chuyến thăm hữu nghị đến một nước láng giềng.” [A.B. Poliacop. 1996. Sự phục hưng của nước Đại Việt thế kỷ X- XIV. Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân dịch. Nxb. Chính trị Quốc gia. H. tr.242-243].
8 Tạ Chí Đại Trường. 2009. sdd. tr. 234- 235.
9 Tỳ Ni còn gọi là Thi Lị Bì Nại hay Thi Nại (Sri Vinaya), tức là cửa Quy Nhơn ngày nay, là thương cảng lớn nhất của Champa, “là đô thị cổ đại duy nhất và lớn nhất của Champa tồn tại trong suốt năm thế kỷ (từ thế kỷ X đến thế kỷ XV)” [Đỗ Bang. 1986. Dấu tích của Thành Thi Nại của Champa (Nghĩa Bình), trong: Những phát hiện mới về Khảo cổ học, tr.383; xem thêm Đinh Bá Hòa. 1986. Về vị trí của thành Thị Nại, trong “Những phát hiện mới về Khảo cổ học”, tr.386; Lê Đình Phụng. 1993. Vài ý kiến về thành cổ Chămpa ở Bình Định, trong “Văn hóa Bình Định”, chuyên san Văn hóa Chàm trên đất Bình Định, tr.9; Đỗ Trường Giang. 2007. Sự phát triển của nền hải thương Champa thời kỳ Vijiaya cuối thế kỷ X đến cuối thế kỷ XV. Trong “Việt Nam trong hệ thống thương mại châu Á thế kỷ XVI- XVII”. Nxb Thế giới. H. tr. 116-117; Đỗ Trường Giang. 2011. Biển với lục địa - Thương cảng Thị Nại (Champa) trong hệ thống thương mại Đông Á. Trong “Người Việt với Biển”, Nxb Thế giới. H.].
10 Tức công chúa An Tư.
11 Đại Việt sử ký tiền biên. nxb KHXH. H. 1997. tr.406-407.
12 Xem Georges Maspéro: Le Royaume de Champa, rev.ed. Paris and Brussels: Van Oest, 1928; R.C.Majumdar: Champa – History and culture of an Indian colonial kingdom in the Far East, 2nd-16th century A.D, P. Gyan Publishing House, New Delhi, 1927.
13 Mandala là một thuật ngữ của thế giới quan Phật giáo, là thuyết coi vũ trụ có cơ cấu đa tầng, với nhiều yếu tố hướng tâm. Mô hình thế giới này được áp dụng cho nhiều loại hình nghệ thuật ở Đông Á và Đông Nam Á, như hội họa, kiến trúc, đồ họa cổ…. [Xin xem Trần Trọng Dương. 2013. Kiến trúc một cột thời Lý. Suối nguồn 9- Nxb. Hồng Đức. TP. HCM. ]. Các học giả thế giới hiện nay dùng “mandala” để áp dụng cho các mô hình nhà nước hoặc mô hình kinh tế ở Nam Á thời cổ. [O.W.Wolters. (1982). History, Culture and Region in Southeast Asian Perspectives, Institute of Southeast Asian Studies; Đỗ Trường Giang. (2009). Mandala trong nhận thức và cách nhìn của các học giả quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2]. Xem thêm:
14 Dominique Nguyen. 2008. 700 năm cuộc tình Chế Mân và Huyền Trân Công Chúa. Champaka số 09/ 2008. tr.40-56.
15 Tạ Chí Đại Trường. 2009. sdd. tr.257.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét