ĐƠN KHIẾU NẠI THẨM PHÁN CHÂU MINH NGUYỆT VI PHẠM THÔNG ĐIỆP ĐẦU NĂM CỦA THỦ TƯỚNG NGUYỄN TẤN DŨNG, LÀM TRÁI NGHỊ ĐỊNH 74 CỦA THỦ TƯỚNG VÀ BỘ TƯ PHÁP (NĐ 74/2006/NĐ-CP)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
—–o0o—-
Bạc liêu, ngày 5 tháng 1 năm 2014Kính gửi:
- - Chánh án Tòa Án Nhân dân tỉnh Bạc Liêu
- - Ông Trương Hòa Bình- Chánh Án Tòa Án Nhân Dân Tối Cao
- - Ông Nguyễn Hòa Bình- Viện Trưởng Viện KSNDTC
- - Cục Thi Hành Án Dân Sự Bạc Liêu
- - Tổng Cục Thi Hành Án
- - Bộ Tư Pháp
- - Công An Nhân Dân, Công An Kinh tế, Công An điều tra…
- - Chủ Tịch nước Trương Tấn Sang
- - Tổng Bí Thư Đảng Nguyễn Phú Trọng
- - Ông Nguyễn Bá Thanh- Trưởng Ban Nội Chính TW
- - Ông Trần Đại Quang- Bộ Trưởng Bộ Công An
- - Tòa Án Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc
ĐƠN KHIẾU NẠI THẨM PHÁN CHÂU MINH
NGUYỆT VI PHẠM THÔNG ĐIỆP ĐẦU NĂM CỦA THỦ TƯỚNG NGUYỄN TẤN DŨNG, LÀM
TRÁI NGHỊ ĐỊNH 74 CỦA THỦ TƯỚNG VÀ BỘ TƯ PHÁP (NĐ 74/2006/NĐ-CP)
Tôi tên: Hồ Thị Thái Hiền- SN 1981Trú tại: Số 24 Trần Quang Diệu, khóm 10, phường 1, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu.
Theo Thông Điệp đầu năm của Thủ tướng là: Tăng cường thể chế để bảo vệ pháp luật, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
Khi người dân tôn trọng và thi hành pháp luật, điều đó có nghĩa là nhân dân hành động theo đường lối của Đảng, Đảng được tôn trọng.
Theo Điều 30 của Nghị Định 74/2006/NĐ-CP về trách nhiệm thi hành và xử lý vi phạm trong hoạt động Tư pháp, tôi đã gửi đơn cho các cơ quan, ban ngành Tỉnh Bạc Liêu từ rất lâu rồi mà vẫn chưa giải quyết kịp thời. Tôi đã gửi đơn cho Viện Trưởng VKSND Tỉnh Bạc Liêu, Chủ tịch Ủy Ban Nhân Nhân Tỉnh Bạc Liêu…theo pháp luật quy định họ phải chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này do Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ký.
Không lý nào 1 Thẩm Phán Châu Minh Nguyệt, 1 Viện Trưởng VKSND Tỉnh Bạc Liêu,…lại cao hơn Thủ Tướng và Bộ Tư Pháp để có thể làm trái pháp luật: không giải quyết kịp thời khiếu nại công dân được?
Những việc làm trái pháp luật của TAND TPBL đã vi phạm nghiêm trọng đến các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, đi ngược lại chủ trương và đường lối của Đảng trong khi người dân thì vẫn tôn trọng Đảng và làm đúng pháp luật.
Tôi viết đơn này dưới hình thức tường trình miêu tả lại toàn bộ sự việc theo trình tự logic, chính xác, khách quan, rõ ràng và có căn cứ như sau:
Chiều tối ngày 29.12.2013, tôi nghe người nhà báo lại là anh Chiên (Trật tự đô thị Phường 1, Bạc Liêu) nói mời tôi ngày mai ra làm việc nhưng không có giấy mời gì cả. Tuy nhiên, tôi vẫn lập tức đến trụ sở gặp họ và nộp cho anh Vinh và anh Chiên các giấy tờ và đơn kháng cáo đã gửi cho Chánh án TAND Tỉnh Bạc Liêu, Công An Thành Phố Bạc Liêu, Báo Phụ Nữ (đã trả lời thư nhận được Đơn Kháng Cáo và đã chuyển cho Chánh án Tỉnh Bạc Liêu, đính kèm hồ sơ) và các ban ngành. Tôi đã photo các hóa đơn có con dấu Bưu điện cho họ. Tuy tôi đã làm đúng theo trình tự nhưng họ vẫn làm phiền và khủng bố tinh thần của tôi. Những việc làm trái pháp luật của TAND TPBL đã vi phạm nghiêm trọng đến các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, đi ngược lại chủ trương và đường lối của Đảng trong khi người dân thì vẫn tôn trọng Đảng và làm đúng pháp luật. Ngoài ra, bà ta kết án tôi vay 125 tỷ đồng là cố ý mưu sát tôi vì tôi chưa bao giờ thừa nhận việc làm này cả???
Ông Nguyễn Mạnh Triều phải chịu trách nhiệm khoản nợ trên vì ông ta là người chiếm đoạt tiền trong tài khoản của tôi trong vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản có quy định rõ ràng trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trên nguyên tắc ai vi phạm trước thì cá nhân đó phải chịu bồi thường do xâm phạm tài sản của chủ thể khác, gây thiệt hại làm cho tôi mất việc thì phải bồi thường. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá phòng vệ chính đáng do ông ta ép tôi, vượt quá yêu cầu tình thế cấp thiết…do ông Triều gây ra.
THẨM PHÁN CHÂU MINH NGUYỆT TUYÊN ÁN OAN SAI, SỬA SỐ LIỆU VU OAN TÔI VAY EXIMBANK 125 TỶ ĐỒNG VÀ KHỦNG BỐ TINH THẦN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ BẠC LIÊU
Lúc 18:00 ngày 23.12.2013, tôi nhận được Thông Báo Sửa chữa Bản Án cúa Thẩm Phán Châu Minh Nguyệt nhưng không nhìn thấy bao thư. Trên tờ Thông Báo ghi ngày 16.12.2013. Bà ta đã sửa bản án số 18/2013/DS-ST thành số 19/2013/DS-ST và sửa nội dung ghi khống số tiền tôi vay Ngân hàng Việt Nam Eximbank từ 1500.000.000 đồng thành 150.000.000 đồng.
Ngoài ra, bà ta còn vu oan tôi vay Eximbank trong bản án là 125 tỷ đồng…Thật là khủng khiếp! Tôi không hiểu bà ta lấy số tiền này ở đâu ra? Sao bà ta lại có thể kết án cẩu thả như vậy được?
Bà ta tuyên án sai, giết người rồi có sửa lại được không?
Căn cứ bản án sơ thẩm số 18/2013/DS-ST ngày 11/12/2013, tôi nhận được thư vào chiều tối ngày 17/12/2013. Tôi đã không được nhận bản án ngay ngày tuyên án. Trên phong thư đóng dấu bưu điện Bạc Liêu họ đã gửi đi ngày 16/12/2013.
Do phiên tòa này được điều hành trái phép nên không có giá trị pháp luật.
Trong quan hệ Nhà nước với công dân mọi chủ thể đều có quyền và nghĩa vụ qua lại. Vì nguyên tắc xét xử là phải tuân theo pháp luật, chính xác, khách quan, công khai, dân chủ, kịp thời nhưng thẩm phán Châu Minh Nguyệt đơn phương áp đặt, xử ép người vô tội và xét xử sai luật nên tôi đã căn cứ theo Điều 46 và 50 của Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự từ chối tham gia tố tụng vì có căn cứ cho rằng bà ta vi phạm. Nhưng cho dù công dân có phát hiện và khiếu nại kịp thời nhưng bà ta vẫn tiếp tục sai phạm, xử ép công dân và đơn phương ra bản án sơ thẩm trái luật. Làm cho tôi bị thiệt hại về thời gian và tiền cuả.
Vì bà ta không thể trả lời được câu hỏi:
Ai là chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật trong vụ án này theo chứng cứ, nguồn căn và trình tự pháp luật?
Tôi cảm thấy quá bất công vì pháp luật là phải tôn trọng lẫn nhau, cùng lắng nghe và tháo gỡ khúc mắc cho nhau để thỏa mãn quyền và nghĩa vụ đôi bên trên cơ sở tự nguyện. Pháp luật nghiêm cấm hành vi ép buộc người khác sai luật pháp.
Khi người dân tôn trọng và thi hành pháp luật, điều đó có nghĩa là nhân dân hành động theo đường lối của Đảng, Đảng được tôn trọng.
NGƯỜI DÂN YÊU CẦU HỦY BỎ TƯ CÁCH CHỦ TỌA PHIÊN TÒA XÉT XỬ SƠ THẨM VỀ VIỆC TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN NGÀY 11.12.2013 VÀ KHÔNG THỪA NHẬN PHIÊN TÒA DO:
+ Thẩm phán Châu Minh Nguyệt đã không làm đúng pháp luật, không tôn trọng người dân và pháp luật. Do bà ta làm trái pháp luật và xử ép tôi nhiều lần nên tôi không nói chuyện với bà ta nữa. Pháp luật nghiêm cấm hành vi ép buộc người khác sai luật pháp.
+ Tôi không thừa nhận phiên tòa này là do phiên tòa này bất hợp pháp: xử ép không đúng theo trình tự và thủ tục nhiều lần, có sự bao che bất hợp pháp. Dù cho công dân có gửi đơn khiếu nại và yêu cầu nhiều lần vẫn cố tình làm trái pháp luật.
+ Do TAND TPBL chưa giải quyết các đơn yêu cầu của công dân mà vẫn đem vụ kiện ra xét xử. Vì vậy, chứng tỏ họ không tôn trọng công dân, không tôn trọng pháp luật của nước CHXHCNVN. Vì mọi công dân đều sống dựa vào pháp luật nên người dân có quyền phản kháng không lên dự phiên tòa và không thừa nhận phiên tòa tại TAND TPBL theo Điều 50 của BLTTDS.
Do đó, tôi không thừa nhận phiên tòa này. Vì có sự lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản công dân thì còn gọi là dân sự nữa hay không?
Nếu không có pháp luật làm sao quản lý người dân? Làm sao nói người ta nghe? Trong khi người quản lý, cầm cân nảy mực làm chưa đúng theo pháp luật?
Theo ông Lê Hoàng Nhân, công an kinh tế đội 1 Bạc Liêu, nếu Tòa xử sai làm cho công dân không thỏa mãn thì yêu cầu Tòa ghi lý do. Có quyền phản kháng do người cầm cân nảy mực chưa làm tròn trách nhiệm, đạo đức và lương tâm nghề nghiệp.
Theo Điều 81 của BLTTDS quy định chứng cứ là những gì có thật, thu thập được theo trình tự. Tòa Án dùng làm căn cứ để xác định rằng yêu cầu của đương sự là có căn cứ và hợp pháp hay không? Cũng như những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn việc dân sự.
KHIẾU NẠI VÀ XIN KHÁNG NGHỊ THEO NGHỊ ĐỊNH 74 CỦA BỘ TƯ PHÁP (74/2006/NĐ-CP) DO THẨM PHÁN CHÂU MINH NGUYỆT ĐIỀU HÀNH PHIÊN TÒA TRÁI PHÉP GÂY RA ÁN OAN SAI SƠ THẨM SỐ 18/2013/DS-ST NGÀY 11.12.2013 TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ BẠC LIÊU
Theo Điều 26 của Nghị Định 74, thanh tra Tư Pháp có trách nhiệm phối hợp với VKSND, TAND và các cơ quan điều tra trong việc đấu tranh phòng chống tội phạm, phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật và giải quyết khiếu nại tố cáo của công dân.
Do sai phạm của TAND TPBL mà công dân phải lĩnh án oan sai là không thể chấp nhận được. Bởi số tiền án phí phải trả được quy định bởi Luật pháp và được xác định dựa vào cách đánh giá vụ việc.
Biết tôi không có tiền do tiền lương của tôi bị móc túi bà ta ép tôi phải đóng án phí là 8.377.000 đồng vô lý. Vì bà ta xử bậy thì tôi phải kháng cáo lên cấp phúc thẩm và phải đóng án phí. Vì hồ sơ cấp sơ thẩm phải được gởi cho Tòa án cấp phúc thẩm trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày người kháng cáo đã tạm ứng án phí hoặc có kháng nghị của Viện Kiểm Sát. Nhưng VKSND Tỉnh Bạc Liêu thì không giải quyết khiếu nại công dân.
Về việc: Bài trừ án oan sai, bài trừ tệ nạn xã hội: bạo lực “cưỡng hiếp tinh thần” làm việc của phụ nữ nơi công sở, móc túi nhân viên bừa bãi…
Như các bạn đều biết, các ban ngành công an đã và đang triển khai làm nhiệm vụ “bảo vệ pháp kỷ”, giữ gìn an ninh trật tự xã hội. Bộ Tư Pháp đang thực hiện kế hoạch “Cải Cách Tư Pháp”. Điều này có nghĩa rằng đã đến lúc mọi công dân đều phải sống và làm việc với tinh thần trách nhiệm và có pháp luật hơn. Vì mọi công dân đều chịu sự quản lý của pháp luật. Nhưng hiện nay đang nổi lên vấn đề tham nhũng dẫn đến sự phân hóa giai cấp, giàu nghèo trong xã hội ngày càng sâu sắc. Nghèo đói sẽ dẫn đến bất công, sự thiếu ý thức và văn hóa của 1 số người như vụ hôi của bia của 1 tài xế làm đổ ra đường, vụ án oan sai của ông Chấn, vụ móc tiền trong tài khoản nhân viên nữ của giám đốc ngân hàng…làm cho Liên Hiệp Quốc thấy rằng tình trạng Nhân Quyền cần phải được cải thiện để thiết lập lại trật tự xã hội. Điều kỳ diệu sẽ xảy ra khi chúng ta hiệp lực cùng nhau đề tập trung cho vấn đề “bài trừ án oan sai”.
Qua đó, người dân sẽ tin tưởng hơn vào hệ thống lập pháp. Vui lòng hồi báo xem sự việc sau đây có nhắn gửi thông điệp gì hay không?
Công an kinh tế mà không điều tra vụ án kinh tế? công an kinh tế Bạc Liêu Hồ Trung Tính không làm nhiệm vụ điều tra án kinh tế.
Sáng ngày 23.12.2013, tôi nhận được giấy mời ghi ngày 03.12.2013 nhưng sửa số 0 thành số 2 của công an an kinh tế Bạc Liêu Hồ Trung Tính mời tôi lên làm việc về Đơn yêu cầu của tôi.
Nhưng ông ta không giải quyết yêu cầu của tôi. Và nói chứng cứ lần trước của tôi ông ta đã đưa cho Tòa Án Nhân Dân Thành Phố Bạc Liêu trong khi Thẩm Phán đang vượt quyền của Bộ Tư Pháp và Thủ Tướng, làm sai quy định (Nghị Định 74/2006/NĐ-CP về trách nhiệm thi hành và xử lý vi phạm trong hoạt động Tư pháp). Do ông ta không giải quyết yêu cầu công dân nên tôi có nói sẽ trình lên Bộ Trưởng Công An Trần Đại Quang thì ông ta nói: “Chị gởi đâu thì chị gởi”.
Theo phó chủ nhiệm UBTP Nguyễn Đình Quyền vào giai đoạn điều tra phải xem tất cả các giai đoạn của tố tụng xem có vi phạm gì không. Đó là lỗi của các giai đoạn điều tra, xét xử…
Nghị quyết 888 về bồi thường thiệt hại cho hoạt động tố tụng.
ĐƠN XIN KHÁNG NGHỊ ĐỂ BÀI TRỪ VỤ ÁN OAN SAI SƠ THẨM SỐ 18/2013/DS-ST NGÀY 11.12.2013 TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ BẠC LIÊU DO THẨM PHÁN CHÂU MINH NGUYỆT VI PHẠM LUẬT XÉT XỬ
Khi Thẩm phán Châu Minh Nguyệt của Tòa Án Nhân Dân Thành phố Bạc Liêu, Tỉnh Bạc Liêu vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân trong hành vi quyết định của người tiến hành tố tụng dân sự theo Điều 391 của Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự.
Khi người dân gửi đơn khiếu nại đến Viện Trưởng Viện Kiểm Sát Nhân Dân Bạc Liêu thì bị trả lại toàn bộ tài liệu và phê vô là: “không thuộc thẩm quyền giải quyết của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bạc Liêu” (TB: số 22/VKS-TC-KT). Viện kiểm sát theo quy định pháp luật sao không kiểm soát cấp dưới?
Dù cho có phát hiện kịp thời của công dân nhưng VTVKSND TPBL vẫn trả lời không thuộc thẩm quyền giải quyết và trả lại toàn bộ hồ sơ (TB: 02/VKS/KT ngày 6/12/2013, tôi nhận được thư vào ngày 12/12/2013).
Theo Điều 404 của Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự về việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng dân sự quy định Viện KSND kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng dân sự. VKS có quyền yêu cầu, kiến nghị đối với Tòa án cùng cấp và cấp dưới và phải có trách nhiệm bảo đảm việc giải quyết khiếu nại tố cáo đúng pháp luật và có căn cứ.
Dựa vào các tình huống trên, tôi đã quyết định rằng cách hành động tốt nhất là hủy bỏ phiên tòa này và do Viện Trưởng VKSND BL thừa nhận không đủ thẩm quyền của người lãnh đạo là: giám sát, theo dõi, kiểm tra đôn đốc nhắc nhở, phát hiện kịp thời và xử lý sai phạm…do họ làm không đúng pháp luật nên tôi sẽ hủy tất cả các phiên tòa tại TAND TPBL và tìm phiên tòa khác.
Đề nghị TAND TPBL phải làm rõ, chính xác các giai đoạn trong quá trình tố tụng. Yêu cầu TAND TPBL phải đưa ra 1 Văn Bản rõ ràng nêu lên các điều khoản xét xử đúng Luật, cách thu thập chứng cứ, nội dung minh bạch theo đúng quy định pháp luật và đạo đức nghề nghiệp.
Tôi không chấp nhận bản án với lý do:
Hòa giải sai quy định: nguyên đơn là người có liên quan đã vắng mặt hơn 2 lần.
Ông Nguyễn Mạnh Triều đã lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản của tôi, đuổi việc tôi, rút tiền tôi, chỉ đạo tôi cố ý làm trái quy định pháp luật…Do tôi không làm bậy theo ông ta và Trang Ngọc Yến làm thiếu rất nhiều chứng từ và ông ta đổ oan cho tôi (có ghi âm) nên tôi không thể làm việc và chịu trách nhiệm quá khả năng những việc không phải do mình làm nên ông ta trả thù cá nhân do bị tôi nhắc nhở và cảnh báo nhiều lần nên ông ta bức tử, vu oan và đuổi việc tôi tuy tôi không vi phạm quy định, không làm thiếu chứng từ như họ.
Tôi đã trình bày bằng văn bản rất nhiều đơn yêu cầu gửi các cơ quan và TAND TPBL do Thẩm Phán Châu Minh Nguyệt vi phạm Luật xét xử. Tôi đã yêu cầu đình chỉ phiên tòa xin điều tra lại vụ án kinh tế…nhưng bà ta không giải quyết yêu cầu công dân mà vẫn đơn phương xử ép rất nhiều lần. Trong khi tôi khiếu nại mà TAND TPBL vẫn tiếp tục xét xử sai quy định là vi phạm Luật khiếu nại tố cáo của công dân.
Đề nghị Tòa án phúc thẩm, Tòa án quốc tế, Tòa án cấp cao, VKSNDTC xem xét lại và kháng nghị những bản án và quyết định của TAND TPBL do công dân phát hiện có sự vi phạm pháp luật trong quá trình xử lý vụ án. Căn cứ để kháng nghị theo trình tự là:
Việc điều tra không đầy đủ, TAND TPBL đã vi phạm Điều 81, 84, 85 của Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự.
Quyết định bản án không phù hợp với tình tiết khách quan của vụ án.
Có sự vi phạm nghiêm trọng trong thủ tục tố tụng (như thẩm phán Châu Minh Nguyệt xét xử không đúng người đúng tội, có dấu hiệu bao che, vi phạm pháp luật trong việc điều tra, thu thập chứng cứ, ra các quyết định sai Luật và không phổ biến pháp luật cho các đương sự theo đúng lương tâm và đạo đức nghề nghiệp…)
Áp dụng pháp luật không đúng gây thiệt hại cho công dân về quyền và lợi ích hợp pháp.
Theo Điều 244 của BLTTDS, Đơn kháng cáo có các nội dung chính sau đây:
1. Tôi muốn kháng cáo toàn bộ bản án sơ thẩm số 18/2013/DS-ST của TAND TPBL.
2. Lý do: của việc kháng cáo là do thẩm phán Châu Minh Nguyệt của TAND TPBL đã không làm đúng theo trình tự thủ tục pháp lý. TAND TPBL đã không làm đúng theo quy định pháp luật.
+ Không thực hiện hòa giải thành do ông Nguyễn Mạnh Triều thưa tôi nhưng ông ta đã không tham dự hòa giải hơn 02 lần. Vì ông Triều lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản của tôi và ra lệnh cho tôi cố ý làm trái, tự ý đuổi việc tôi trong khi tôi không vi phạm và làm thiếu chứng từ như ông ta và Trang Ngọc Yến đã làm và đổ oan cho tôi.
+ Tòa án do bà Châu Minh Nguyệt điều hành phiên tòa là vi phạm Luật xét xử. Bà Nguyệt đã đơn phương xử phiên tòa trong khi tôi đang khiếu nại tố cáo bà Nguyệt.
Pháp Luật quy định ra Văn Bản Thụ Lý rồi mới tiến hành hòa giải trong thời hạn 4 tháng nhưng thẩm phán Châu Minh Nguyệt lại ban hành trong 1 ngày: vừa Thông Báo Hòa Giải vừa Văn Bản Thụ Lý. Trong trường hợp bất khả kháng như thẩm phán Châu Minh Nguyệt của TANDTPBL ra quyết định thụ lý vụ án, thông báo kết quả hòa giải chỉ trong 1 ngày trong khi quy định thời hạn là 4 tháng để công dân có quyền và nghĩa vụ khiếu nại trong bất kỳ giai đoạn nào của quá trình giải quyết vụ án (Điều 392), thời hiệu khiếu nại là 15 ngày (Điều 394). Vì vậy, đương sự bị mất quyền khiếu nại theo đúng thời hạn của quy định này.
Theo Điều 17 của BLTTDS, khi quyết định của Tòa án có phát hiện vi phạm pháp luật hoặc có tình tiết mới thì được xem xét lại theo thủ tục tái thẩm…
DO TAND TPBL CÓ NHỮNG VIỆC LÀM TRÁI PHÁP LUẬT GÂY RA NHỮNG TỔN THƯƠNG VÀ THIỆT HẠI CHO NGƯỜI VÔ TỘI, TRƯỚC NGÀY XÉT XỬ TÔI ĐÃ CÓ LÀM ĐƠN GỬI TAND TPBL THEO ĐIỀU 50 CỦA BLTTDS NHƯNG HỌ VẪN ĐƠN PHƯƠNG TUYÊN XỬ ÉP (Theo bản án số 18/2013/DS-ST ngày 11/12/2013, tôi nhận được thư vào chiều tối ngày 17/12/2013).
Họ đã vi phạm Điều 277 của BLTTDS trong các trường hợp sau đây:
1. Việc chứng minh và thu thập chứng cứ không đúng theo quy định pháp luật: Tôi đã nộp chứng cứ cho TAND TPBL 2 lần theo Điều 84 của BLTTDS cho chị Hoàng Thị Nhung (Thư ký Tòa Án NDTPBL) vào ngày 17/10/2013 và chị Châu Minh Nguyệt (Thẩm phán) vào ngày 16/8/2013 nhưng họ nhận chứng cứ mà không ký tên giao nhận hay biên bản gì cả. Khi tôi yêu cầu thì chị Nhung nói không có ký nhận gì hết (có ghi âm). Theo Điều 84, thì họ phải ký nhận và đóng dấu của Tòa. Nhưng chị Nhung chỉ kêu tôi ký tên trên tài liệu mà chị Nhung không chịu ký tên nhận tài liệu và cũng không giao biên bản giao nhận chứng cứ nào cho tôi cà.
Mọi công dân đều sống dựa vào pháp luật vì phiên tòa này có dấu hiệu bao che bất hợp pháp nên tôi sẽ không nói chuyện với thẩm phán TAND TPBL. Vì theo thẩm phán Nguyệt, chị ta muốn tách tác nhân gây ra thiệt hại ra khỏi vụ án thì tôi không còn gì để nói nữa:
+ Người vô tội bị hại, bị thiệt thòi chưa được bồi thường.
+ Người có tội thì nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật.
Trong 1 vụ kiện dân sự thì phải có chủ thể, khách thể và nội dung giống như 1 cá nhân, 1 con người thì phải có đầu, mình và tay chân nhưng TAND TPBL lại ngắt mất cái đầu, không cần biết nguyên nhân, động cơ thì còn gì để nói chuyện?
1 con người mà không có cái đầu thì sao gọi là 1 con người?
Đem 1 vụ án ra xét xử mà lại không biết nguyên nhân, động cơ thì sao gọi là xét xử?
Cái đầu là nguồn căn ngọn ngành. Đã là con người thì phải có cái đầu, cội nguồn.
Do Tòa án Nhân Dân thành phố Bạc Liêu chưa làm đúng theo pháp luật nên tôi sẽ không tham dự bất cứ phiên tòa nào tại Tòa án ND TPBL nữa trừ phi họ làm đúng thủ tục và trình tự xét xử.
Theo Điều 81 của BLTTDS quy định chứng cứ là những gì có thật, thu thập được theo trình tự. Tòa Án dùng làm căn cứ để xác định rằng yêu cầu của đương sự là có căn cứ và hợp pháp hay không? Cũng như những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn việc dân sự.
2. Có vi phạm khác về thủ tục tố tụng: Dựa vào đâu để ông Chánh án TAND Thành Phố Bạc Liêu tiến hành xét xử 1 vụ kiện? Ông dựa vào chứng cứ và nguồn căn trên cơ sở pháp luật hay ông dựa vào 1 tờ giấy ủy quyền? Tôi đã gửi các đơn khiếu nại, hồi tố, từ chối tiến hành tố tụng, yêu cầu… cho Chánh án TANDTPBL đã nhiều lần nhưng vẫn chưa được giải quyết.
Tuy làm sai quy định nhưng TAND TPBL vẫn tiến hành xét xử dù cho có phát hiện sai sót kịp thời nhưng vẩn không sửa chữa. Trước ngày 25/11/2013, tôi có gửi Đơn từ chối tiến hành tố tụng cho chị Nguyệt nhưng chị Nguyệt vẫn tiến hành xét xử phiên tòa sơ thẩm nên tôi có phản đối rằng tôi không thừa nhận phiên tòa này nên chị ta đã dời lại vào lúc 1:30 pm ngày 11/12/2013. TÔI CŨNG ĐÃ CÓ LÀM ĐƠN GỬI TAND TPBL THEO ĐIỀU 50 CỦA BLTTDS NHƯNG HỌ VẪN ĐƠN PHƯƠNG TUYÊN XỬ ÉP (Theo bản án số 18/2013/DS-ST ngày 11/12/2013, tôi nhận được thư ngày 17/12/2013).
Tôi yêu cầu Tòa Án Nhân dân Thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu làm lại toàn bộ quá trình ngay từ đầu, không được đốt cháy thời gian và giai đoạn. Phải điều tra lại toàn bộ chứng từ, chứng cứ, nguồn căn và ghi âm của Ngân Hàng Xuất Nhập Khẩu Eximbank Chi nhánh Bạc Liêu theo đúng quy định của pháp luật.
Theo Điều 85 của Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự về thu thập chứng cứ thì đương sự có quyền khiếu nại về quyết định áp dụng biện pháp thu thập chứng cứ của Tòa án và khiếu nại của đương sự phải được gửi ngay cho Viện Kiểm Sát. Viện Kiểm Sát có quyền yêu cầu Tòa án xác minh nhưng Viện Trưởng Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tỉnh Bạc Liêu trả lời thư khiếu nại của công dân là không đủ thẩm quyền để giải quyết…??? (TB: số 22/VKS-TC-KT).
Tôi không đồng ý đơn thư trả lời khiếu nại của Chánh án TANDTPBL như sau:
1. Tháu cáy. Quyết định giải quyết khiếu nại số 02/QĐ-TA của Chánh án TAND TPBL trả lời về Thông Báo kết quả hòa giải và Thông báo Thụ Lý vụ án ban hành cùng 1 ngày, có nội dung: “…Xét thấy vụ án không thuộc trường hợp không được hòa giải hoặc không tiến hành hòa giải được…” là hoàn toàn đúng quy định pháp luật theo ông Nguyễn Hoàng Dũng- Chánh án TAND TPBL. Nhưng sự thật là triệu tập lần đầu bên nguyên đơn vắng mặt (cả ông Triều và ông Khánh). Về Thông Báo Kết Quả thì phải là câu xác định chứ không được viết những khẳng định mơ hồ vì pháp luật là phải rõ ràng: đúng hoặc sai, trắng hay đen chứ không được nửa đen nửa trắng như trên.
2. Đề nghị ông Chánh án TANDTPBL trả lời đơn thư khiếu nại tập trung vào vấn đề chính, tập trung vào tác nhân gây ra hậu quả và những sai sót trong việc ban hành các văn bản của thẩm phán Châu Minh Nguyệt. Vì tôi khiếu nại về vụ kiện dân sự tranh chấp Hợp Đồng vay tài sản chứ không phải khiếu nại về tranh chấp Hợp Đồng Ủy Quyền. Xin ông cho biết ai là tác nhân? Dựa vào đâu để ông tiến hành xét xử 1 vụ kiện? Ông dựa vào chứng cứ và nguồn căn trên cơ sở pháp luật hay ông dựa vào 1 tờ giấy ủy quyền?
Vì vậy, theo tôi Quyết Định giải quyết khiếu nại của Chánh án TANDTPBL là không thỏa đáng. Hòa giải mà không biết đầu đuôi câu chuyện thì biết nói cái gì? Sao nói chuyện và hòa giải được ???
Tôi sẽ hòa giải trừ phi bên nguyên đơn và TANDTPBL vô tư hơn trong khi làm nhiệm vụ, có thái độ xây dựng hơn, ra Văn Bản đúng luật hơn, xét xử đúng người đúng tội dựa trên căn cứ hơn.
Những điểm tháu cáy của TANDTPBL theo ý kiến của tôi là:
+ Không cung cấp được đầy đủ chứng cứ và đơn kiện cho đương sự. Khi tôi có trình yêu cầu nhưng thẩm phán Châu Minh Nguyệt không cung cấp và kêu tôi làm đơn. Và nói điều tra là trách nhiệm của công an, tuy Luật có quy định đây là trách nhiệm của thẩm phán trước khi tiến hành xét xử. Trong khi pháp luật quy định là cá nhân, tổ chức phải có trách nhiệm cung cấp chứng cứ cho đương sự và phải làm văn bản nêu rõ lý do nếu không cung cấp được chứng cứ.
+ Ngày 25/11/2013, khi tôi hỏi và yêu cầu được thông báo kết quả giải quyết tố cáo theo Điều 399 của BLTTDS thì chị Nguyệt nói là chưa đủ 15 ngày nên Chánh án chưa trả lời???
Như vậy, thẩm phán Châu Minh Nguyệt đã vi phạm Điều 394 và 395 của BLTTDS, xâm phạm quyền và lợi ích của công dân về quyền khiếu nại, gây thiệt hại cho đương sự nhưng vẫn chưa được khắc phục, đương sự bị thiệt hại về quyền và lợi ích hợp pháp theo quy định của pháp luật.
Bộ Luật Nhân Quyền của Liên Hiệp Quốc
http://www.un.org/en/documents/udhr/index.shtml
Theo giải thích dễ hiểu của ông Long Vĩnh Đồ khi nói đến cái tốt khi gia nhập WTO là:
Nếu không gia nhập WTO, khi 1 người nhỏ bé bị 1 người to con ăn hiếp, dồn vào góc rồi đánh tơi tả sẽ ít ai quan tâm. Nhưng khi gia nhập WTO, xung đột xảy ra ở chốn đông người thì sẽ có người đến can thiệp.
Khi gia nhập WTO, có thể sử dụng cơ chế tranh luận từ nhiều phía để giải quyết mọi vấn đề tranh chấp và xung đột trong thương mại theo quy tắc của WTO. Từ đó, có thể làm giảm sự tổn hại do ỷ quyền cậy thế làm sai pháp luật gây ra thiệt hại cho người dân vô tội…
Câu hỏi về việc áp dụng và thực hiện pháp luật:
Nếu có sự bao che và bất công, biết mà không xử, xử oan cho người vôi tội thì tôi muốn đem ra Tòa án nước ngoài xét xử theo Điều 415 của BLTTDS được không?
Theo Điều 2 của BLTTDS trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập như: Việt Nam trở thành thành viên Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc (12/11)
http://nguyentandung.org/viet-nam-tro-thanh-thanh-vien-hoi-dong-nhan-quyen-lien-hop-quoc.html
Khi có quy định khác thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.
Tôi đã nộp chứng cứ cho TAND TPBL 2 lần theo Điều 84 của BLTTDS cho chị Hoàng Thị Nhung (Thư ký Tòa Án NDTPBL) vào ngày 17/10/2013 và chị Châu Minh Nguyệt (Thẩm phán) vào ngày 16/8/2013 nhưng họ nhận chứng cứ mà không ký tên giao nhận hay biên bản gì cả. Khi tôi yêu cầu thì chị Nhung nói không có ký nhận gì hết (có ghi âm). Theo Điều 84, thì họ phải ký nhận và đóng dấu của Tòa. Nhưng chị Nhung chỉ kêu tôi ký tên trên tài liệu mà chị Nhung không chịu ký tên nhận tài liệu và cũng không giao biên bản giao nhận chứng cứ nào cho tôi cả.
Theo Điều 7 của BLTTDS có quy định cá nhân, tổ chức có trách nhiệm cung cấp đầy đủ chứng cứ cho đương sự và Tòa án. Trong khi luật quy định chính cá nhân, tổ chức (Eximbank Bạc Liêu và ông Nguyễn Mạnh Triều) phải làm văn bản trong trường hợp không cung cấp được chứng cứ thì phải nêu rõ lý do trong văn bản. Nhưng thẩm phán Châu Minh Nguyệt khi tôi yêu cầu họ vẫn không đưa mà còn bắt tôi làm văn bản thì họ mới đưa đơn kiện và chứng cứ cho tôi xem?
Có dấu hiệu vi phạm Luật xét xử về thủ tục điều tra và trình tự thời gian.
Vi phạm Điều 404 của Viện Trưởng Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tỉnh Bạc Liêu về việc trả lời thư khiếu nại của công dân.
Đề nghị ông Chánh án TANDTPBL trả lời đơn thư khiếu nại tập trung vào vấn đề chính, tập trung vào tác nhân gây ra hậu quả và những sai sót trong việc ban hành các văn bản của thẩm phán Châu Minh Nguyệt. Vì tôi khiếu nại về vụ kiện dân sự tranh chấp Hợp Đồng vay tài sản chứ không phải khiếu nại về tranh chấp Hợp Đồng Ủy Quyền. Xin ông cho biết ai là tác nhân? Dựa vào đâu để ông tiến hành xét xử 1 vụ kiện? Ông dựa vào chứng cứ và nguồn căn trên cơ sở pháp luật hay ông dựa vào 1 tờ giấy ủy quyền?
Do cách thu thập, điều tra chứng cứ, ban hành văn bản của thẩm phán TAND TPBL không khách quan. Do họ không làm đúng pháp luật nên tôi sẽ không nói chuyện với họ nữa.
Tôi đã nộp chứng cứ cho TAND TPBL 2 lần theo Điều 84 của BLTTDS cho chị Hoàng Thị Nhung (Thư ký Tòa Án NDTPBL) vào ngày 17/10/2013 và chị Châu Minh Nguyệt (Thẩm phán) vào ngày 16/8/2013 nhưng họ nhận chứng cứ mà không ký tên giao nhận hay biên bản gì cả. Khi tôi yêu cầu thì chị Nhung nói không có ký nhận gì hết (có ghi âm). Theo Điều 84, thì họ phải ký nhận và đóng dấu của Tòa. Nhưng chị Nhung chỉ kêu tôi ký tên trên tài liệu mà chị Nhung không chịu ký tên nhận tài liệu và cũng không giao biên bản giao nhận chứng cứ nào cho tôi cà.
Mọi công dân đều sống dựa vào pháp luật vì phiên tòa này có dấu hiệu bao che bất hợp pháp nên tôi sẽ không nói chuyện với thẩm phán TAND TPBL. Vì theo thẩm phán Nguyệt, chị ta muốn tách tác nhân gây ra thiệt hại ra khỏi vụ án thì tôi không còn gì để nói nữa:
Người vô tội bị hại, bị thiệt thòi chưa được bồi thường.
Người có tội thì nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật.
Từ năm 2010-2011, tôi là nhân viên Eximbank Bạc Liêu, Quyền Trưởng Phòng Dịch Vụ Khách Hàng (kế toán, thẻ…). Do giám đốc Nguyễn Mạnh Triều đang đương chức vào thời điểm có liên quan gian lận phân công để đổ tội cho tôi, ép tôi duyệt chứng từ sai quy định và chịu trách nhiệm những việc không phải do mình làm. Do tôi không đồng ý nên ông ta trả thù bằng cách rút toàn bộ tiền lương của tôi làm cho tôi không có tiền sinh sống và trả nợ vay. Theo Hợp Đồng Tín Dụng vay theo lương, trả dần trong 10 năm, quy định vào ngày 15 hằng tháng trích lương nhân viên, số tiền gốc được trích là 1.250.000 đồng nhưng Eximbank Bạc Liêu đã móc hết toàn bộ tiền lương của tôi (từ 1/11/2011-1/2/2012), bức tử tôi. Ép tôi nghỉ việc không lý do vì tôi làm việc theo tinh thần trách nhiệm và có nhiệt huyết nên tôi không cam tâm. Tôi không phục những hành vi sai trái lương tâm, không có đạo đức nghề nghiệp và xem thường pháp luật của họ.
Do bị bức hại và bị đối xử bất công hết lần này đến lần khác. Tôi yêu cầu điều tra lại toàn bộ hồ sơ nghi ngờ thiếu, sửa, sai sót…xâu chuỗi sự kiện theo chứng cứ, nguồn căn và logic để trả lại sự công bằng cho người dân theo Luật Nhân Quyền: quyền được sống và làm việc. Vì cán cân công lý không thể bị nghiêng. Người dân cần có sự công tâm và xét xử công bằng theo pháp luật.
Ở đây tôi là người bị hại, không phải là tác nhân gây ra hậu quả này.
Tôi yêu cầu quý tòa hãy tính vào danh mục bồi thường cho tôi về danh dự và những tổn hại chi phí tính theo mức lương các năm. Vậy ông Triều hãy bồi thường cho tôi và tôi sẽ trả nợ vay.
Ghi âm Tòa án Bạc Liêu 4.11.2013
https://docs.google.com/file/d/0BwV5bck6FDg3S09GbnpVblF1aFE/edit?usp=drive_web
Không có gì quý hơn mạng sống của 1 con người.
Pháp luật là phải có bằng chứng và nguồn căn.
Tất cả là do ông Nguyễn Mạnh Triều giám đốc Eximbank Bạc Liêu gian lận phân công chứng từ, sổ sách…ép tôi nhận tội thay.
Do tôi không đồng ý nên ông ta tự ý trả thù rút hết tiền lương của tôi trong 1 thời gian dài mặc dù tôi có khiếu nại lên cấp trên theo trình tự. Nhưng chẳng những họ không giải quyết còn ép tôi nghỉ việc mà không bồi thường và trả tiền thâm niên, chế độ cho tôi.
Vì sự sống còn, Quyền con người và danh dự và do họ xem thường pháp luật dù cho tôi gửi báo cáo phản đối nhiều lần họ vẫn không giải quyết nên tôi gửi thông tin này đến mọi người nhờ giúp đỡ vì đây là những chứng từ có vấn đề như: sai, thiếu…nghi ngờ giả, xóa sửa để nâng cao ý thức đấu tranh phòng chống rửa tiền cho mọi công dân, đảm bảo tính trung thực minh bạch thông tin và quyền được sống của dân.
YÊU CẦU HỦY BỎ TƯ CÁCH CHỦ TỌA PHIÊN TÒA XÉT XỬ SƠ THẨM VỀ VIỆC TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN NGÀY 11.12.2013 VÀ TƯỚC BỎ QUYỀN CỦA THẨM PHÁN CHÂU MINH NGUYỆT TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ BẠC LIÊU, YÊU CẦU CHUYỂN HỒ SƠ QUA VỤ ÁN HÌNH SỰ.
Mọi công dân đều sống dựa vào pháp luật vì phiên tòa này có dấu hiệu bao che bất hợp pháp nên tôi sẽ không nói chuyện với thẩm phán TAND TPBL. Vì theo thẩm phán Nguyệt, chị ta muốn tách tác nhân gây ra thiệt hại ra khỏi vụ án thì tôi không còn gì để nói nữa:
+ Người vô tội bị hại, bị thiệt thòi chưa được bồi thường.
+ Người có tội thì nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật.
Dựa vào đâu để ông Chánh án TAND Thành Phố Bạc Liêu tiến hành xét xử 1 vụ kiện? Ông dựa vào chứng cứ và nguồn căn trên cơ sở pháp luật hay ông dựa vào 1 tờ giấy ủy quyền?
Theo Điều 81 của BLTTDS quy định chứng cứ là những gì có thật, thu thập được theo trình tự. Tòa Án dùng làm căn cứ để xác định rằng yêu cầu của đương sự là có căn cứ và hợp pháp hay không? Cũng như những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn việc dân sự.
Viện trưởng VKSND Bạc Liêu trả lời thư công dân là không thuộc thẩm quyền giải quyết về việc Tòa Án Bạc Liêu làm sai quy định là đúng quy định pháp luật như họ đã nói hay không?
VIỆN TRƯỞNG VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO NGUYỄN HÒA BÌNH:
Nếu phát hiện sai phạm nghiêm trọng, chúng tôi khởi tố và xử lý nghiêm
http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=76&NewsId=283369
Tôi xin chân thành cảm ơn quý cô chú, anh chị đã quan tâm, chia sẽ và góp ý cho tôi vượt qua thời gian khó khăn vừa qua. Những sự hy sinh thầm lặng và cao quý của quý vị khiến con dân chúng tôi rất cảm kích. Những sự giúp đỡ quý báu và chân thành của quý vị càng tôn lên nét đẹp nhân văn của nhân loại, không vì chạy theo sự cám dỗ của đồng tiền, vật chất mà làm trái pháp luật hay nói sai sự thật. Dù cho có sự phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc trong xã hội ngày nay, dù cho có 1 số người sống thờ ơ, vô cảm trước nỗi đau mất mát của người khác. Chúng ta là con người, chúng ta có bộ não, có suy nghĩ và tình thương nhân loại…
Tuy cuộc sống còn nhiều khó khăn nhưng VKSND Bạc Liêu đã không ngại tốn kém và thời gian chẳng những trả lời không đủ thẩm quyền mà còn trả lại toàn bộ tài liệu đính kèm theo…
Tăng cường pháp chế để bảo vệ pháp luật.
Theo pháp luật, các cơ quan làm công tác bảo vệ pháp luật phải phát hiện và xử lý kịp thời các văn bản sai quy định để tăng cường pháp chế.
Để bảo vệ pháp luật cần tiến hành đồng độ các công tác:
Tăng cường công tác giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc Hội, HĐND). Tôi có gửi thư cho Hội Đồng Nhân Dân và Báo Đại Biểu Nhân Dân Tỉnh Bạc Liêu ngày 12/11/2013 (trong tỉnh thì trong ngày nhận được thư) nhưng đến ngày 21/11/2013 Bưu Điện Bạc Liêu mới chuyển hoàn thư nói không nhận nhưng đã xé thư ra coi rồi. Ngày 20/11/2013 tôi nhận được điện thoại số: 0919198968 phàn nàn nói bưu điện Bạc Liêu giao lộn thư gửi Tòa Án Tối Cao nhưng giao cho Cổng thông tin Bạc Liêu. Có người hỏi sao trong Nam vô pháp luật thế?
Tăng cường công tác thanh tra và thanh tra của các cơ quan hành chính nhà nước (Chính phủ, UBND)
Phải xử lí kịp thời các vi phạm pháp luật.
Nếu muốn bắt tội thì ngại gì không cớ nhưng nếu có những công kích vô cớ như: giấu biên bản họp, rút tiền vô lý, công kích cá nhân hay đời sống riêng tư…của người dân thì sẽ không gây được cảm tình với các trọng tài thế giới và người dân quốc tế. Nếu có như vậy thì ai đó hãy bỏ ý định đó đi?
Vì những lý do sau:
1. Những lỗi về logic: Tại sao người ta phải làm như vậy?
Nguyên nhân, lý do gì?
Vì pháp luật là phải có nguồn căn và chứng cứ.
2. Hành động bảo vệ, tự vệ chính đáng được pháp luật bảo vệ.
3. Việc che đậy, che giấu sự kiện, ngụy tạo chứng cứ và nhân chứng giả là không có giá trị pháp luật.
4. Những việc phải làm bị che đậy là gì?
Những việc không được nói đến là gì?
Những tin tức xấu không được nói đến là gì?
Những khuyết điểm trong các số liệu thiếu sót những gì, trung thực từng chi tiết ra sao?
TABL hãy làm rõ điều này được không?
Luật là phải đặt sự an toàn và phải bảo vệ quyền lợi của người dân lên trên.
Tòa Án Bạc Liêu có làm đúng theo Luật xét xử hay không?
Xin quý cô chú, anh chị cho ý kiến về những việc làm và những quyết định của Tòa Án Nhân Dân Thành Phố Bạc Liêu- Tỉnh Bạc Liêu về việc này?
Tại sao thẩm phán kiêm phó chánh án Tòa án Bạc Liêu Châu Minh Nguyệt ra thông báo về kết quả phiên hòa giải đợt 1 là: không hòa giải được hoặc không tiến hành hòa giải được (theo thông báo số 92/2013/TB-TA) nhưng lại không ghi rõ là do bên nguyên đơn đã không tham gia? Là 1 thẩm phán Tòa Án Nhân dân, đại diện cho người dân, chị làm như vậy có công tâm không? Có che giấu sự thật hay không? Hòa giải nhưng bên thưa không có mặt, chỉ có bên bị thưa thôi. Tôi nghi ngờ có tính chất tiêu cực? Vì đây là vấn đề hòa giải thì cả 2 bên đều phải có mặt nhưng bên nguyên đơn đã vắng mặt, sao chị không ghi rõ mà lại đơn phương kết luận hòa giải không thành? Chị nói không hòa giải được hoặc không tiến hành hòa giải được…mà lại không ghi rõ do đương sự vắng mặt. Như vậy có phải là đánh đồng, không đúng sự thật hay không? Theo người dân, cán cân công lý không thể bị nghiêng được (Theo giấy triệu tập đương sự ngày 16/8/2013 phổ biến nội dung hòa giải lần đầu và là căn cứ của Thông báo về phiên hòa giải số 92/2013/TB-TA ).
Cũng trong nội dung thông báo trên, Tòa Án Bạc Liêu có viết: Sau khi nghiên cứu các tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án dân sự thụ lý… Xin làm rõ nếu Tòa án Bạc Liêu nói là sau khi nghiên cứu các tài liệu và tại sao hòa giải lần 1 thẩm phán Châu Minh Nguyệt nói là trong Hợp Đồng Tín Dụng không có ghi quy định trích số tiền bao nhiêu. Xin chị làm cho rõ điều này: Tại sao trong hợp đồng tín dụng số 00066 của Eximbank Bạc Liêu tại Điều 4 có ghi rõ bên vay là bị đơn phải hoàn vốn làm 120 lần, mỗi tháng theo điều khoản quy định rõ chỉ được trích tài khoản nhân viên số tiền gốc là 1.250.000 đồng, định kỳ trích vào ngày 15 hằng tháng theo lương nhân viên. Tại sao Eximbank Bạc Liêu và ông Nguyễn Mạnh Triều đang đương chức tại thời điểm đó lại móc hết tiền trong tài khoản của tôi trong thời gian tôi đang làm việc? Tôi yêu cầu làm rõ chuyện này? Nguyên tắc xác định nguồn căn và sự thật của vụ án là như vậy hay sao?
Yêu cầu Tòa Án Bạc Liêu hãy trích lục lại các hóa đơn mà Eximbank Bạc Liêu đã tự tiện xem thường pháp luật, móc hết tiền trong tài khoản của tôi khoảng thời gian từ ngày 1/11/2011- 1/2/2012.
Theo nhiệm vụ của Luật Hình Sự: Ai là người đã vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân?
Bây giờ quyền lợi của tôi bị xâm hại thì Tòa xử như thế nào?
Kính đơn,
Hồ Thị Thái Hiền.
Cá nhân nào vi phạm thì cá nhân đó tự chịu trách nhiệm (Bộ trưởng Y tế).
Vì công ty nào cũng có điều lệ quy định của công ty đó. Ai gây ra tổn thất thì cá nhân đó phải tự kiểm điểm và bồi thường.
Nếu Tòa Án Bạc Liêu chấp nhận người mới làm nguyên đơn với lý do ông Nguyễn Mạnh Triều đã nghỉ rồi, vậy suy ra tôi đã nghỉ làm Eximbank rồi tôi không còn nợ nần gì Exim hết, tôi cũng không còn dính gì tới Eximbank nữa…
Thiếu nợ trả tiền vậy sao ông Triều lấy tiền của tôi không trả? Hại tôi mất việc không bồi thường?
Bồi thường công việc, tiền bạc, sự sống, tinh thần cho tôi còn nhiều hơn cái nợ đó nữa.
Nếu tôi đồng ý trả nợ vay, nếu tôi phải làm điều đó, thế thì Eximbank và ông Nguyễn Mạnh Triều có chịu tội trước pháp luật về hành vi móc tiền trong tài khoản người khác bừa bãi và trái phép hay không?
Họ có quyền ngồi trên pháp luật à? Dân không có tiền thì bị đè cho dẹp luôn à?
Ghi âm dời phiên tòa xét xử sơ thẩm vào lúc 13:30′ ngày 11/12/2012
https://docs.google.com/file/d/0BwV5bck6FDg3cVhyWUZiV05oZWc/edit
Theo Điều 46 của Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự, người tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng khi có căn cứ cho rằng họ đã có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ.
Lý do của việc từ chối tiến hành tố tụng là Tòa Án Nhân dân Thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu có dấu hiệu vi phạm Luật xét xử:
Là về việc hòa giải.
Là quyết định đưa vụ án ra xét xử không đúng theo trình tự thời gian.
Tòa Án Bạc Liêu không minh định được và không nhận hồ sơ tôi cung cấp mà chỉ nghe 1 phía.
Ông Nguyễn Mạnh Triều là đương đơn, ông Triều phải hầu tòa.
5. Là Viện Trưởng VKSND Thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu Khi Thẩm phán Châu Minh Nguyệt của Tòa Án Nhân Dân Thành phố Bạc Liêu, Tỉnh Bạc Liêu vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân trong hành vi quyết định của người tiến hành tố tụng dân sự theo Điều 391 của Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự.
Khi người dân gửi đơn khiếu nại đến Viện Trưởng Viện Kiểm Sát Nhân Dân Bạc Liêu thì bị trả lại toàn bộ tài liệu và phê vô là: “không thuộc thẩm quyền giải quyết của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bạc Liêu” (TB: số 22/VKS-TC-KT).
Theo Điều 404 của Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự về việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng dân sự quy định Viện KSND kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng dân sự. VKS có quyền yêu cầu, kiến nghị đối với Tòa án cùng cấp và cấp dưới và phải có trách nhiệm bảo đảm việc giải quyết khiếu nại tố cáo đúng pháp luật và có căn cứ.
Về việc thẩm phán Châu Minh Nguyệt của TAND thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu chấp nhận người không có liên quan ông Trương Quốc Khánh làm nguyên đơn trong vụ kiện tranh chấp hợp đồng giữa tôi và ông Nguyễn Mạnh Triều thì tôi xin bày tỏ như sau:
Vụ kiện dân sự thì phải tuân thủ pháp luật dân sự. TABL nên xem lại về nội dung người có hành vi gây thiệt hại cho người khác thì phải chịu trách nhiệm dân sự. Khi người quản lý sử dụng lao động sai luật pháp, khi ép cấp dưới làm việc và chịu trách nhiệm quá khả năng của mình thì phải chịu trách nhiệm dân sự.
Eximbank nào tự ý rút tiền của tôi nếu ông Triều không thực hiện hành vi đó? Sao thẩm phán lại biện hộ và tư vấn cho tôi nên kiện Eximbank chứ không được kiện ông Triều?
Về quan hệ pháp luật dân sự thì phải có 3 thành phần: chủ thể, khách thể và nội dung.
Về chủ thể thì tôi là cá nhân, tôi có quyền sở hữu của tôi. Còn về chủ thể pháp nhân là Eximbank thì phải thực hiện quyền và nghĩa vụ gì? Tài sản được hình thành từ nguồn thu nhập hợp pháp, phù hợp với quy định pháp luật là tài sản thuộc sở hữu cá nhân đó. Eximbank phải tuân theo pháp luật, phù hợp với điều lệ của công ty, bảo đảm sự ổn định, phát triển của sở hữu cổ đông.
Trong mục Tài sản và Quyền sở hữu của Luật dân sự có nêu: người điều hành phải chịu trách nhiệm về tài sản và phân chia chế độ tiền lương và phúc lợi xã hội theo nguyên tắc và điều lệ của tổ chức kinh tế đó. Ai vi phạm người đó phải bồi thường. Luật nào cho phép ông Triều móc tiền của người khác? Được quy định trong điều lệ nào của Eximbank?
Tiền lương, hoàn thuế TNCN, Bảo Hiểm, chế độ thâm niên…là những thu nhập hợp pháp của công dân, phù hợp với quy định của pháp luật, là tài sản cá nhân. Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt phải tuân theo các quy định pháp luật có liên quan đến chế độ tiền lương và phúc lợi nhân viên, người quản lý điều hành phải chịu trách nhiệm.
Theo pháp luật dân sự, chủ thể có quyền định đoạt, có quyền khởi kiện…cán bộ cơ quan nhà nước làm công tác tuyên truyền và bảo vệ pháp luật thì phải phát hiện kịp thời và ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật. Người có hành vi gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường cho người khác nhằm giáo dục mọi người tuân theo pháp luật, tăng cường pháp chế để bảo vệ pháp luật, nhất là Tòa án lương tâm, công lý.
Về nội dung: bao gồm quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia. Theo quy định pháp luật về quyền sở hữu và bảo vệ quyền sở hữu của người này đối với người khác tạo nên chế định pháp luật thì Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật và yêu cầu bồi thường thiệt hại theo nguyên tắc ai vi phạm trước thì người đó phải bồi thường.
1 con người mà không có cái đầu thì sao gọi là 1 con người?
Đem 1 vụ án ra xét xử mà lại không biết nguyên nhân, động cơ thì sao gọi là xét xử?
Cái đầu là nguồn căn ngọn ngành. Đã là con người thì phải có cái đầu, cội nguồn.
Theo quy định pháp luật, trong thời hạn 4 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án, nếu hòa giải không thành thì thẩm phán ra quyết định xét xử. Tòa án phải mở phiên tòa trong vòng 1 tháng kể từ ngày ra quyết định này. Như vậy, thời gian tổng cộng là khoảng 5 tháng nhưng Tòa án Bạc Liêu chỉ có khoảng nửa tháng (từ 16/10/2013- 4/11/2013) là ra quyết định xét xử, biên bản hòa giải, thụ lý vụ án…Vậy là sao? Làm gì mà gấp vậy?
Theo:
Quyết Định thụ lý vụ án ngày 16/10/2013: QĐ 92/TB-TLVA.
Thông báo về phiên hòa giải ngày 16/10/2013: 92/2013/TB-TA.
QĐXX số 23/2013/QĐ-XX ngày 4/11/2013.
3 giai đoạn đầu trong Tố tụng dân sự là: khởi kiện, điều tra và hòa giải. Trong đó quy định thẩm phán phải tiến hành điều tra: giấy tờ, tài liệu, trưng cầu giám định…
Tại sao Thẩm Phán Châu Minh Nguyệt của Tòa Án Nhân Dân Thành Phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu lại nói điều tra là trách nhiệm của công an?
Nếu bạn là người hòa giải, nếu bạn không biết nguồn căn gì thì sao bạn nói chuyện? Sao bạn hòa giải được?
Hòa giải là thủ tục bắt buộc trước khi xét xử đối với vụ kiện dân sự. Thẩm phán tiến hành hòa giải bằng cách triệu tập những người có liên quan đến Tòa án để tham gia hòa giải. Thẩm phán phải phổ biến các quy định pháp luật bảo đảm quyền lợi và nghĩa vụ của từng đương sự. Nhưng Tòa Án Bạc Liêu đã triệu tập người có liên quan đến Tòa hay chưa? Có giải quyết thỏa đáng yêu cầu của đương sự chưa? Đương sự có tự nguyện không?
Tòa án Bạc Liêu nói là Tòa chấp nhận người mới làm nguyên đơn nhưng tôi đang tranh chấp với ai, vụ gì?
Tòa chấp nhận là chấp nhận như thế nào? Có phải hòa giải không thành là lý do được sắp xếp hay không?
Tại sao gọi là hòa giải không thành khi nguyên cáo bất tụng, bị cáo vô can…?
Trong khi người ký tên khởi kiện không tham gia hòa giải thì sao gọi là hòa giải không thành?
Như vậy, công dân có quyền hồi tố có nghĩa là tố ngược lại những vi phạm theo quy định mà ông Nguyễn Mạnh Triều đã vi phạm nên không dám tham gia hòa giải.
Do Tòa Án Bạc Liêu đã chưa làm đúng theo Luật xét xử và Nhân Quyền. Do họ đã không tuân theo các quy ước, điều khoản, thể chế xét xử dựa trên chứng cứ logic, nguồn căn và sự thật của vụ án. Tôi yêu cầu các nhà điều tra giám sát hãy vào cuộc điều tra giám sát lại vụ này.
TABL hòa giải nhưng không giải quyết ý kiến của 2 bên. Tôi cảm thấy người dân không có tiếng nói do Tòa xử ép đơn phương ra các quyết định thụ lý (nhưng hòa giải lần 1 không có nguyên đơn), ra thông báo kết quả phiên hòa giải không thành nhưng mơ hồ, không ghi rõ do bên nguyên đơn vắng mặt), ra quyết định xét xử nhưng không giải quyết theo nhu cầu của đương sự, trái với đạo đức và lương tâm nghề nghiệp trong quá trình quản lý…Tòa ra quyết định xét xử ủy quyền cho người không có liên quan tham dự phiên tòa mặc dù tôi có phản đối đây là vụ kiện không phải là cuộc họp giải quyết nội bộ của cơ quan nhưng họ vẫn ép, không xử đúng người đúng tội. Tôi muốn phản tố nhưng họ đùn đẩy không giải quyết thỏa đáng và phổ biến các quy định pháp luật liên quan đến quyền lợi của đương sự.
Ví dụ: Người đến trước giết người bỏ lại hung khí, người đến sau không có liên quan, không biết gì cầm hung khí lên xem và Tòa án Bạc Liêu quy tội người không liên quan, người đến sau là kẻ giết người như trường hợp của tôi được không? Tôi có ghi âm TABL không hướng dẫn và không cho dân làm yêu cầu phản tố theo Điều 184 của BLTTDS.
Người dân làm không lại xin quyền trợ giúp: Có phải ở TABL 1 người có thể kiêm nhiều chức năng cùng 1 lúc như: người hòa giải, thẩm phán, người ra quyết định, phó chánh án, chủ tọa phiên tòa kiêm luật sư biện hộ cho 1 phía hay không?
Quyết định xét xử số 23/2013/QĐ-XX ghi tên người không có liên quan làm nguyên đơn dù cho người trong cuộc có kêu gào phản đối vẫn đơn phương ra các quyết định và biện hộ cho 1 phía.
Vào lúc 7:30’ ngày 4/11/2013 tôi đến Tòa Án Bạc Liêu. Mãi đến 8:00 thì ông giám đốc mới của Eximbank Bạc Liêu là Trương Quốc Khánh mới có mặt.
Theo chứng cứ logic và nguồn căn, tôi có viết thêm bản ghi ý kiến nữa cho chị thẩm phán Châu Minh Nguyệt. Trong đó, có số thuế thu nhập cá nhân còn được nhân của tôi là 137.930.314 đồng+ tiền lương (trong tài khoản khoảng 30.000.000 đồng)+ bảo hiểm (10 năm). Trong khi nợ vay tôi đã trả đến 15/10/2012, nợ gốc còn lại là: 125.000.000 đồng. Nhưng Eximbank chẳng những rút tiền của tôi sai quy định, còn tính quy cho tôi số tiền vay là 159.180.145 đồng mà không đưa ra tài liệu chứng cứ chứng minh số tiền trên 1 cách hợp pháp do đây là hợp đồng vay theo lương nhưng họ đã cắt đi nguồn thu nhập của tôi vô lý.
Thiếu nợ trả tiền vậy sao ông Triều lấy tiền của tôi không trả? Hại tôi mất việc không bồi thường?
Theo Thông Báo Về Việc thụ lý vụ án của Tòa Án Nhân Dân Thành Phố Bạc Liêu số: 92/TB-TLVA do thẩm phán Châu Minh Nguyệt ký ngày 16/10/2013 thì trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được thông báo này, tôi phải nộp cho Tòa án: Văn bản ghi ý kiến của mình đối với người yêu cầu khởi kiện và các tài liệu chứng cứ liên quan.
Nếu tòa án nói đến các tài liệu chứng cứ liên quan thì xin quý tòa hãy đưa giám đốc Eximbank Bạc Liêu hồi xưa tên là: Nguyễn Mạnh Triều đến Tòa để làm rõ vụ việc theo chứng cứ liên quan vì người mới thì không có liên can đến vụ án này vì pháp luật là phải có chứng cứ và nguồn căn. Ông Triều làm sai nhưng trốn tránh. Ông Trương Quốc Khánh là giám đốc mới không biết sự việc trước kia nên tôi không chấp nhận vụ án này. Tôi yêu cầu đưa nguyên đơn là ông Triều ra. Vì người dân có quyền khiếu nại, bãi nại (Nhân QuyỀn, dân chủ).
Do án tại hồ sơ nên tôi đã trình bày miêu tả toàn bộ sự việc 1 cách chính xác, khách quan, rõ ràng và có chứng cứ như: ghi âm, văn bản, nhật ký làm việc theo trình tự thời gian. Xin Tòa hãy xâu chuỗi các sự kiện lại 1 cách logic.
Theo thẩm phán Châu Minh Nguyệt, Tòa sẽ hòa giải 3 lần mới đưa ra xét xử nhưng hòa giải lần đầu nguyên đơn đã ký tên kiện tôi là ông Nguyễn Mạnh Triều đã không xuất hiện.
* Lưu ý:
Ở đây, ai là người: Biết luật mà vẫn phạm luật?
Vì khi người dân vay vốn ở ngân hàng, thời hạn 10 năm. Chưa đến thời hạn, tôi không giựt, không trốn chạy nhưng Tòa án Bạc Liêu lại thụ lý vụ án, đem quyết định này ra xử là nguyên nhân gì?
Đây là hợp đồng vay theo lương, ai cắt lương tôi?
Theo ý kiến người dân và theo pháp luật thì Tòa nên giải quyết sự việc đúng hoặc sai theo chứng cứ logic chứ đừng nên có hiện tượng xử ép theo 1 phía vì Tòa không phải có trách nhiệm đòi nợ thuê. Thí dụ: người ta rút tài khoản, rút lương mấy người, mấy người nghĩ sao? Trong những việc đó tôi làm sai nguồn căn là do đâu?
Thí dụ người ta sửa chứng từ, ngụy tạo hồ sơ và chứng cứ giả…thí dụ quý vị là kế toán trưởng thì quý vị nghĩ sao?
Tôi đã làm việc có nhiệt huyết và theo những tinh thần trách nhiệm thì họ phải bồi thường danh dự tổn hại cho tôi.
Tôi không có tự ý nghỉ việc nhưng họ cắt chức, rút hết tiền của tôi thì thu nhập, nguồn thu của tôi đâu mà tôi đóng doanh thu cho ngân hàng? Người dân lương thiện sống nhờ đồng lương nhưng mấy người rút hết của người ta, ép con dân mất việc. Mấy người có nghĩ thời gian qua con người ta sống sao không? Vì luật pháp là phải bảo vệ quyền làm việc của công dân bị người khác tước đoạt 1 cách vô lý.
Trong lần hòa giải đầu tiên ngày 16/8/2013, tôi đã cung cấp cho chị Châu Minh Nguyệt (thẩm phán kiêm phó chánh án TANDTPBL- Tỉnh Bạc Liêu) các tài liệu, chứng cứ sau:
Bản tóm tắt logic và xâu chuỗi các sự kiện, nguồn căn vì pháp luật là phải có chứng cứ và nguồn căn.
Tôi không đồng ý với kết quả số: 92/2013/TB-TA về việcThông Báo về phiên hòa giải là không hòa giải được là sai vì đương sự có liên quan khởi kiện tôi đã không xuất hiện. Và tôi cũng đã trình bày với Thẩm phán Nguyệt rằng:
Trước khi xét xử, bị đơn có quyền yêu cầu tòa án bác bỏ vụ kiện này do: không xuất hiện bên liên quan và những chứng cứ đưa ra không đủ để cấu thành tội phạm.
Theo quy định của pháp luật, ai là người đã chấp hành? Ai là người xem thường pháp luật đã quá rõ ràng. Xin quý tòa xem xét lại cho công bằng, dân chủ và Nhân quyền.
Dựa trên nguyên tắc, quyền bình đẳng, quyền được sống và làm việc và sự an toàn của người dân là đạo luật tối cao. Người dân yêu cầu Tòa án Nhân Dân Thành Phố Bạc Liêu- Tỉnh Bạc Liêu hãy xem xét lại tất cả nguồn căn và chứng cứ, nên tôn trọng quyền dân sự, lắng nghe ý kiến của người dân, tôn trọng lẫn nhau theo pháp luật.
Tôi hy vọng quí vị sẽ thấy rằng qua bài viết phản ánh thực trạng của xã hội Việt Nam về nạn ỷ quyền cậy thế, ức hiếp phụ nữ nơi làm việc của tôi có thể giảm tệ nạn xã hội và được công đoàn bảo vệ nhân viên hơn, bảo vệ người nhà quí vị nơi công sở hơn.
Theo giải thích dễ hiểu của ông Long Vĩnh Đồ khi nói đến cái tốt khi gia nhập WTO là: Nếu không gia nhập WTO, khi 1 người nhỏ bé bị 1 người to con ăn hiếp, dồn vào góc rồii đánh tơi tả sẽ ít ai quan tâm. Nhưng khi gia nhập WTO, xung đột xảy ra ở chốn đông người thì sẽ có người đến can thiệp.
Nếu thủ tướng làm đúng như những gì đã nói như: “…chính phủ cũng đã có những kiến nghị rất tiến bộ về quyền con người,…” thì thủ tướng hãy thực hiện đi?
Hãy xử đúng người đúng tội theo Bộ Luật Hình Sự để bảo đảm quyền và lợi ích mọi công dân khi có căn cứ pháp lý cần thiết.
Khi có căn cứ nhưng bị can (chưa bị khởi tố) gây khó khăn cho việc điều tra (bao che, che giấu…do ô dù, ỷ quyền lộng hành làm bậy), có biểu hiện tiếp tục phạm tội thì phải hạn chế họ phạm tội là rất cần thiết.
Thủ tướng hãy bảo đảm và bảo vệ công dân sao cho Pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh, bảo đảm đúng pháp luật, nghiêm minh kịp thời.
Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật là: mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, nguyên tắc xác định sự thật của vụ án, nguyên tắc chỉ tuân theo pháp luật, bình đẳng, công bằng…
Còn về việc công dân phòng vệ chính đáng thì được miễn trách nhiệm hình sự. Hậu quả như thế nào nếu tôi không kịp ra tay phòng bị tự vệ?
Ngoài ra theo Luật Hình sự, chế định phòng vệ chính đáng được xây dựng nhằm khuyến khích mọi công dân đấu tranh chống những hành vi xâm hại lợi ích chung và xã hội.
Hành động phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm, vì nó phù hợp với lợi ích chính đáng của xã hội, nhà nước cho phép mọi công dân được bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình, của người khác hay của xã hội.
Trong 1 công ty (Ngân hàng TMCP Viet Nam Eximbank chi nhánh Bạc Liêu), chi nhánh này từ khi thành lập tháng 7/2010 cho đến nay chưa thể tăng năng suất, doanh thu được là do ông Nguyễn Mạnh Triều giám đốc chi nhánh đã có những hành vi sai pháp luật và không có đạo đức nghề nghiệp như:
1. Trong mối quan hệ trong công ty, người lãnh đạo có nhiệm vụ xác định phân công và trách nhiệm cho thuộc cấp. Nhưng ông Nguyễn Mạnh Triều đã có những hành vi: nói dối, nói 1 đằng làm 1 nẻo, nói sai sự thật như: giấu các biên bản họp, cắt mạng kế toán, cố tình không xác định rõ nhiệm vụ và phân công rõ ràng cho thuộc cấp và nhân viên.
2. Ông Triều đã phân công tôi là trưởng phòng dịch vụ khách hàng (bao gồm kế toán, thẻ, kiều hối…) đi tiếp thị, chị Trang Ngọc Yến là phó phòng duyệt chứng từ kế toán, mở hồ sơ khách hàng. Nhưng kết quả chị Yến duyệt mở chứng từ kế toán cho khách hàng thiếu chứng từ và hồ sơ sai sót nhưng 5 lần 7 lượt ông Triều đều ép tôi chịu trách nhiệm và duyệt chứng từ sai quy định (hậu quả do Trang Ngọc Yến gây ra).
Mặc dù, tôi đã tiếp thị đạt chỉ tiêu nhưng chẳng những ông Triều không tăng lương cho tôi còn ép tôi đi công tác lên Cần Thơ học và thi thẻ nhưng không hỗ trợ xe, phương tiện đi lại và tiền phụ cấp cho tôi. Điều tôi đi học và công tác lên hội sở nhưng tôi phải bỏ tiền túi ra trả tiền ăn ở khách sạn, ông ta còn đòi đuổi việc, cách chức tôi không có căn cứ, cơ sở…Ông ta đã tự ý rút tiền trong tài khoản của tôi, ép tôi nhận tội thay họ, ý đồ ghép tôi vô tội “cố ý làm trái” nên nghỉ việc và không bồi thường gì cho tôi cả, làm cho tôi mất đi tương lai, sự nghiệp, danh dự…
3. Những hành vi tán tận lương tâm của họ ép tôi và làm hại tôi dù cho tôi có phản kháng theo trình tự pháp luật như: gửi đơn cho các đồng nghiệp, cấp trên, công đoàn hội sở…(có ghi âm).
4. Vì họ làm hại và gây oan ức cho tôi nên tôi gửi đơn đi khắp nơi với mục đích: Khẩn xin mọi người cứu giúp vì họ có gốc ông lớn nên làm bậy.
5. Do cấp trên không có xem xét và xử lý vụ việc thỏa đáng theo đúng quy định pháp luật và không công bằng, có giấu hiệu bao che, che giấu, bưng bít…
Theo tiêu chí của Hiệp Hội phát thanh truyền hình Châu Á- Thái Bình Dương (ABU GA 2013) là: hợp tác tôn trọng, minh bạch và nhân văn.
Tôi là người phụ nữ vô tội bị hại, bị tổn thương về nhân quyền: quyền công dân và quyền sở hữu. Tôi yêu cầu các nhà báo trong và ngoài nước hãy điều tra lại toàn bộ chứng từ chuyển tiền, cho vay nghi ngờ giả, xóa sửa tại Vietnam Eximbank chi nhánh Bạc Liêu bất hợp pháp cho có logic.
Xin chân thành cảm ơn quý vị!
Kính đơn
Hồ Thị Thái Hiền
Vụ Huyền Như lừa đảo gần 5.000 tỉ đồng: Nhiều cán bộ ngân hàng hầu tòa
Có 3 nguyên đơn dân sự là các ngân hàng TMCP: Á Châu, Nam Việt, VIB chi nhánh TP.HCM. Trong số 80 cá nhân, tổ chức trong vai trò người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan có các ngân hàng TMCP Gia Định, HD Bank, Phương Đông, Vietinbank; một số cá nhân là cán bộ, nhân viên ngân hàng Nam Việt, Phương Đông, Tiên Phong Bank, Á Châu (ACB) nhận tiền chênh lệch ngoài hợp đồng cũng được triệu tập đến tòa. Đây được xem là vụ án lừa đảo chiếm đoạt số tiền được cho là lớn nhất từ trước đến nay.
Theo cáo trạng, Huỳnh Thị Huyền Như nguyên là Phó phòng quản lý rủi ro Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) chi nhánh TP.HCM; sau đó được bổ nhiệm thêm Quyền trưởng phòng giao dịch Điện Biên Phủ. Từ năm 2007, Như với vai trò là cán bộ tín dụng Vietinbank đã vay trên 200 tỉ đồng từ nhiều ngân hàng, tổ chức và cá nhân với lãi suất cao để kinh doanh bất động sản. Đến năm 2010 Như mất khả năng thanh toán. Như bèn mượn danh Vietinbank chi nhánh Nhà Bè và chi nhánh TP.HCM huy động tiền. Từ tháng 3.2010 đến tháng 9.2011, Như đã làm giả giấy tờ lừa đảo 9 công ty, 3 ngân hàng và 3 cá nhân số tiền hơn 4.900 tỉ đồng. Cho đến khi vụ án được phát hiện và khởi tố, Như còn chiếm đoạt gần 4.000 tỉ đồng. Đa phần số tiền chiếm đoạt được Như dùng để trả tiền vay nặng lãi (hơn 1.200 tỉ đồng), chi chênh lệch ngoài hợp đồng hơn 42 tỉ đồng, trả nợ cho 4 công ty hơn 925 tỉ đồng.
Được xác định là người cầm đầu vụ án, Như bị truy tố về 2 tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức. Võ Anh Tuấn (nguyên Phó giám đốc Vietinbank chi nhánh Nhà Bè) cũng bị truy tố về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Liên quan đến vụ án, 21 bị cáo khác cũng bị truy tố với nhiều tội danh. Trong đó có 13 bị cáo nguyên là trưởng, phó phòng, cán bộ các phòng giao dịch thuộc Vietinbank và nhiều giám đốc, phó giám đốc của các doanh nghiệp.
Liên quan đến vụ án, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã khởi tố 6 bị can nguyên là lãnh đạo ACB. Những bị cáo này đã được tách ra xử lý trong đại án liên quan đến Nguyễn Đức Kiên (tức bầu Kiên).
Phiên tòa dự kiến kéo dài từ 6 - 25.1 do thẩm phán Nguyễn Đức Sáu, Chánh tòa Hình sự TAND TP.HCM làm chủ tọa.
Lê Nga
Bán sữa bột nói sữa tươi, Vinamilk qua mặt người tiêu dùng
Chỉ có 2/14 sản phẩm sữa tươi Vinamilk đang bán trên thị trường là sữa tươi thật, còn lại đều là sữa hoàn nguyên bằng cách dùng sữa bột pha nước kèm theo một số chất dinh dưỡng.
Sữa tươi tiệt trùng của Vinamilk là sữa gì?
Các bà mẹ đang mua những sản phẩm sữa tươi hàng ngày của Vinamilk để cho con mình uống. Những đứa bé xem các thước phim quảng cáo, hình ảnh những chú bò to khỏe, dễ thương nhảy nhót rập rình, đòi mẹ mua cho bằng được sữa tươi Vinalmilk.
Sữa tươi ấy đang bán đầy, từ khắp các siêu thị, metro cho đến tiệm tạp hóa, hang cùng ngõ hẻm..
Lắng nghe Vinamilk quảng bá cho sản phẩm sữa tươi cao cấp nhất của mình, có tên gọi Twin Cows (Bò sinh đôi):
“Sữa tươi tiệt trùng Twin Cows ra đời từ những vùng đồng cỏ xanh tươi và rộng lớn của đất nước New Zealand với những cô bò mạnh khỏe được tuyển chọn kỹ càng theo tiêu chuẩn xuất khẩu nghiêm ngặt.
Được chế biến với công nghệ tiên tiến theo quy trình hàng đầu thế giới, sữa tươi cao cấp Twin Cows mang đến cho bạn một sản phẩm chất lượng cao, giàu canxi tự nhiên với hương vị tuyệt vời”.
Và: “Bạn có đủ Vitamine D hôm nay chưa?” – câu quảng cáo bên cạnh hình ảnh một gia đình cười hạnh phúc trên lưng 3 con bò.
Và Vinamilk gọi các sản phẩm của mình là sữa tươi. Nhưng sữa tươi Vinamilk có thực sự tươi?
Bác sĩ Đỗ Thị Ngọc Diệp – Giám đốc trung tâm dinh dưỡng TP.HCM, cho biết sữa được làm ngay từ sữa tươi mới vắt ra, đó chính là sữa tươi thanh trùng.
Còn khi Vinamilk gắn nhãn mác ghi “sữa tươi tiệt trùng”, nghĩa là lấy sữa bột pha với nước và xử lý ở nhiệt độ cao, trong đó sữa bột cũng từ sữa vắt ra từ bò được làm khô bằng nhiệt độ cao hơn so với sữa tươi thanh trùng. Đó cũng chính là sữa “hoàn nguyên”.
Ông Nguyễn Đăng Vang, nguyên Cục trưởng Cục chăn nuôi, hoài nghi: “Trong tất cả các DN chế biến sữa hiện nay, chỉ có Mộc Châu là đơn vị có đủ nguồn hàng để chế biến sữa tươi, với sản lượng hàng năm từ 7.500-8.000 tấn. Các đơn vị khác đều trông chờ vào nguồn sữa bột nhập khẩu, nhưng trên thị trường lại đầy sản phẩm sữa tươi tiệt trùng. Thực sự sữa tươi ở đâu mà nhiều vậy?”
Đàn bò nuôi trong nước mới chỉ đáp ứng được 28% nhu cầu sữa nước cho cả nước. Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tổng đàn bò ở Việt Nam có 167.000 con, chỉ một nửa số bò cho sữa, hơn 100 tấn mỗi ngày nhưng khoảng 10% trong số đó nông dân bán lẻ hoặc sử dụng cho mục đích khác. Lượng sữa này chỉ đủ cho một nhà sản xuất nhỏ, trong số hơn 10 doanh nghiệp (DN) đang sản xuất sữa. Trong khi lượng sữa nước tiêu thụ mỗi ngày có thể hàng triệu lít.
Vinamilk bán sữa tiệt trùng dưới tên gọi sữa tươi
Theo trang web của công ty Vinamilk, hãng này có 14 nhãn hiệu sữa nước, như sau:
Sữa số 6, 7 và 8 không cho biết là loại gì. Chỉ khi vào trang trong hoặc xem trên nhãn hộp, người tiêu dùng mới biết đó là sữa tiệt trùng. Cùng với phần còn lại trong danh sách, số nhãn tiệt trùng của Vinamilk chiếm đến 12/14 nhãn hiệu sữa nước.
Sự “mập mờ” trên trong bao năm qua khiến người tiêu dùng lầm tưởng sữa bột hoàn nguyên (pha nước) của Vinamilk là sữa tươi thật theo đúng như ghi trên nhãn mác và lời rao quảng cáo
Hồ Quang – Việt Lê – Mai Tân
THEO MỘT THẾ GIỚI
Các bà mẹ đang mua những sản phẩm sữa tươi hàng ngày của Vinamilk để cho con mình uống. Những đứa bé xem các thước phim quảng cáo, hình ảnh những chú bò to khỏe, dễ thương nhảy nhót rập rình, đòi mẹ mua cho bằng được sữa tươi Vinalmilk.
Sữa tươi ấy đang bán đầy, từ khắp các siêu thị, metro cho đến tiệm tạp hóa, hang cùng ngõ hẻm..
Lắng nghe Vinamilk quảng bá cho sản phẩm sữa tươi cao cấp nhất của mình, có tên gọi Twin Cows (Bò sinh đôi):
“Sữa tươi tiệt trùng Twin Cows ra đời từ những vùng đồng cỏ xanh tươi và rộng lớn của đất nước New Zealand với những cô bò mạnh khỏe được tuyển chọn kỹ càng theo tiêu chuẩn xuất khẩu nghiêm ngặt.
Được chế biến với công nghệ tiên tiến theo quy trình hàng đầu thế giới, sữa tươi cao cấp Twin Cows mang đến cho bạn một sản phẩm chất lượng cao, giàu canxi tự nhiên với hương vị tuyệt vời”.
Và: “Bạn có đủ Vitamine D hôm nay chưa?” – câu quảng cáo bên cạnh hình ảnh một gia đình cười hạnh phúc trên lưng 3 con bò.
Và Vinamilk gọi các sản phẩm của mình là sữa tươi. Nhưng sữa tươi Vinamilk có thực sự tươi?
Bác sĩ Đỗ Thị Ngọc Diệp – Giám đốc trung tâm dinh dưỡng TP.HCM, cho biết sữa được làm ngay từ sữa tươi mới vắt ra, đó chính là sữa tươi thanh trùng.
Còn khi Vinamilk gắn nhãn mác ghi “sữa tươi tiệt trùng”, nghĩa là lấy sữa bột pha với nước và xử lý ở nhiệt độ cao, trong đó sữa bột cũng từ sữa vắt ra từ bò được làm khô bằng nhiệt độ cao hơn so với sữa tươi thanh trùng. Đó cũng chính là sữa “hoàn nguyên”.
Ông Nguyễn Đăng Vang, nguyên Cục trưởng Cục chăn nuôi, hoài nghi: “Trong tất cả các DN chế biến sữa hiện nay, chỉ có Mộc Châu là đơn vị có đủ nguồn hàng để chế biến sữa tươi, với sản lượng hàng năm từ 7.500-8.000 tấn. Các đơn vị khác đều trông chờ vào nguồn sữa bột nhập khẩu, nhưng trên thị trường lại đầy sản phẩm sữa tươi tiệt trùng. Thực sự sữa tươi ở đâu mà nhiều vậy?”
Đàn bò nuôi trong nước mới chỉ đáp ứng được 28% nhu cầu sữa nước cho cả nước. Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tổng đàn bò ở Việt Nam có 167.000 con, chỉ một nửa số bò cho sữa, hơn 100 tấn mỗi ngày nhưng khoảng 10% trong số đó nông dân bán lẻ hoặc sử dụng cho mục đích khác. Lượng sữa này chỉ đủ cho một nhà sản xuất nhỏ, trong số hơn 10 doanh nghiệp (DN) đang sản xuất sữa. Trong khi lượng sữa nước tiêu thụ mỗi ngày có thể hàng triệu lít.
Vinamilk bán sữa tiệt trùng dưới tên gọi sữa tươi
Theo trang web của công ty Vinamilk, hãng này có 14 nhãn hiệu sữa nước, như sau:
- Sữa Tươi tiệt trùng cao cấp Twin Cows – Sản phẩm của Vinamilk, nhập khẩu từ New Zealand
- Sữa tươi tiệt trùng Vinamilk 100% (sôsôla)
- Sữa tươi thanh trùng Vinamilk (không đường)
- Sữa tươi thanh trùng Vinamilk (có đường)
- Sữa tươi tiệt trùng tách béo Vinamilk 100%
- Sữa Vinamilk Có Đường Bổ sung vi chất Mới – Mắt sáng, Dáng cao
- Sữa Vinamilk Hương Socola Bổ sung vi chất Mới – Mắt sáng, Dáng cao
- Sữa Vinamilk Hương Dâu Bổ sung vi chất Mới – Mắt sáng, Dáng cao
- Sữa tiệt trùng không đường Vinamilk (dạng túi/gói)
- Sữa tiệt trùng có đường Vinamilk (dạng túi/gói)
- Sữa tiệt trùng hương dâu Vinamilk (dạng túi/gói)
- Sữa tiệt trùng sôsôla Vinamilk (dạng túi/gói)
- Sữa tiệt trùng giàu Canxi, ít béo Flex không đường
- Sữa tiệt trùng Flex Không LACTOZA
Sữa số 6, 7 và 8 không cho biết là loại gì. Chỉ khi vào trang trong hoặc xem trên nhãn hộp, người tiêu dùng mới biết đó là sữa tiệt trùng. Cùng với phần còn lại trong danh sách, số nhãn tiệt trùng của Vinamilk chiếm đến 12/14 nhãn hiệu sữa nước.
Sự “mập mờ” trên trong bao năm qua khiến người tiêu dùng lầm tưởng sữa bột hoàn nguyên (pha nước) của Vinamilk là sữa tươi thật theo đúng như ghi trên nhãn mác và lời rao quảng cáo
Hồ Quang – Việt Lê – Mai Tân
THEO MỘT THẾ GIỚI
VN trước nguy cơ nhiễm virus cúm gia cầm mới từ TQ
Việt Nam đang đối diện với nguy cơ nhiễm một loại cúm gia cầm mới từ Trung Quốc là chủng H5N2 gây chết hằng loạt gia cầm tại đó mà chưa có vaccine đặc hiệu với chủng này.
Truyền thông trong nước trích dẫn cảnh báo của Bộ Nông nghiệp- Phát triển Nông thôn Việt Nam như vừa nêu đồng thời cho biết trong thời gian tới cần phải đề cao cảnh giác với những chủng cúm gia cầm khác đang lăm le từ biên giới Trung Quốc là các chủng H7N9, H10N8 với khả năng lây từ gia cầm sang người.
Bộ trưởng Nông nghiệp- Phát triển Nông thôn của Việt Nam, ông Cao Đức Phát, lên tiếng cho rằng tỷ lệ gia cầm bị cúm trong năm 2013 giảm mạnh so với năm trước đó; tuy nhiên kết quả giám sát lưu hành virus cúm gia cầm cho thấy 80% xã, 66% huyện và 63% chợ được kiểm tra vẫn có virus H5N1. Trên đàn vịt còn sống dược xét nghiệm gần 6% có virus này. Ông bộ trưởng Nông nghiệp- Phát triển Nông thôn Việt Nam kêu gọi các hộ gia đình và cán bộ chuyên trách không được lơ là vì nếu lơ là cúm có thể bùng phát bất kỳ lúc nào.
THEO RFA
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét