- Khánh thành tượng Mao Trạch Đông bằng vàng trị giá 16 triệu đô la (RFI) - Một bức tượng Mao Trạch Đông trị giá trên 16 triệu đô la đã được khai trương hôm nay 13/12/2013 tại Thâm Quyến. Đây là ví dụ mới nhất cho thái độ không nhất quán của đảng Cộng sản Trung Quốc về việc tổ chức kỷ niệm sinh nhật lần thứ 120 của người đã khai sinh ra nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
- Tám vấn đề lớn chi phối quan hệ quốc tế năm 2014 (RFI) - Nhật báo kinh tế Les Echos có hồ sơ đáng chú ý mang tựa đề << Tám vấn đề địa chính trị lớn chi phối các quan hệ quốc tế năm 2014 ...
- Global Witness: Crédit Suisse coi nhẹ nhân quyền trong vụ Hoàng Anh Gia Lai (RFI) - Trong thông cáo được công bố hôm nay 13/12/2013, tổ chức phi chính phủ Global Witness có trụ sở tại Anh và Mỹ chỉ trích ngân hàng Credit Suisse của Thụy Sĩ đã làm ngơ vấn đề nhân quyền, khi trở thành cổ đông định chế lớn nhất của tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai chỉ hai tuần sau khi tổ chức này công bố báo cáo << Những ông trùm cao su >>.
- Liên Hiệp Quốc: Vũ khí hóa học được sử dụng 5 lần tại Syria (RFI) - Trong bản báo cáo cuối cùng đệ trình Liên Hiệp Quốc, nhóm thanh tra vũ khí hóa học cho biết có << bằng chứng cụ thể >> ...
- Các thành viên Greenpeace không được rời nước Nga (RFI) - Hôm nay, 13/12/2013, Tổ chức bảo vệ sinh thái Greenpeace thông báo là 26 thành viên người ngoại quốc, trong số 30 thuyền viên trên chiếc tàu của tổ chức này bị chặn xét vào tháng Chín tại vùng Bắc cực Nga, không được phép rời khỏi nước Nga, mặc dù đã được trả tự do sau 2 tháng tạm giam.
- Lễ tưởng niệm Mandela: Chính phủ Nam Phi xin lỗi những người câm điếc (RFI) - Hôm nay, 13/12, chính phủ Nam Phi đã chính thức thức xin lỗi cộng đồng người câm điếc sau vụ tai tiếng về thông dịch ngôn ngữ ký hiệu tại lễ ...
- Tổng thống Ukraina muốn thả nguời biểu tình bị bắt (RFI) - Một hội nghị bàn tròn được tổ chức tại Kiev trong ngày hôm nay 13/12/2013 để tìm giải pháp cho khủng hoảng trong bối cảnh đối lập kêu gọi biểu ...
- Iran dừng đàm phán, tố cáo danh sách đen của Mỹ "đi ngược lại tinh thần Genève" (RFI) - Hôm nay 13/12/2013 Iran đã ngưng việc thương lượng với các cường quốc để phản đối quyết định của Hoa Kỳ về việc mở rộng danh sách đen các công ty bị nghi ngờ vi phạm các biện pháp trừng phạt Teheran của Mỹ. Theo Iran, đây là một hành động << đi ngược lại với tinh thần thỏa thuận Genève >> được ký kết vào cuối tháng 11.
- Khủng hoảng Ukraina mang màu sắc chiến tranh lạnh Nga-Mỹ (RFI) - Sau một thời gian do dự, Hoa Kỳ công khai bày tỏ lập trường ủng hộ đối lập Ukraina thân Liên Hiệp Châu Âu.
- Nhật Bản sẽ viện trợ 14 tỉ euro cho Đông Nam Á (RFI) - Theo báo chí Nhật Bản hôm nay 13/12/2013, Nhật Bản sẽ đưa ra lời hứa viện trợ 14 tỉ euro cho mười nước Đông Nam Á trong cuộc họp thượng đỉnh tại Tokyo ngày mai, với mục đích củng cố quan hệ nhằm đối phó với một Trung Quốc đang tăng cường sức mạnh quân sự.
- Viễn cảnh quan hệ Mỹ-Cuba sau cái bắt tay “lịch sử” Obama-Castro (RFI) - Cái bắt tay “lịch sử” giữa tổng thống Mỹ Barack Obama và chủ tịch Cuba Raoul Castro tại lễ tưởng niệm cố tổng thống Nam Phi Nelson Mandela ở Johannesburg ngày ...
- Xử tử chú dượng, Kim Jong Un muốn khẳng định quyền lực (RFI) - Với việc loại trừ người chú dượng một cách tàn độc như vậy, lãnh đạo trẻ của Bắc Triều Tiên Kim Jong-Un phải chăng muốn chứng tỏ là ông đã nắm ...
- Hàn Quốc và Mỹ lo ngại sau vụ thanh trừng Jang Song Thaek (RFI) - Sau khi Bắc Triều Tiên loan báo việc hành quyết ông Jang Song Thaek, chú dượng của Kim Jong Un - nhân vật số hai trong chế độ Bình Nhưỡng nay bị kết án là kẻ phản bội - Hàn Quốc và Hoa Kỳ hôm nay 13/12/2013 đều bày tỏ quan ngại về tình hình ở đất nước toàn trị này. Riêng Trung Quốc mất đi một người đối thoại chủ chốt, nhưng hy vọng vào một sự ổn định.
- Đối lập Ukraina kêu gọi biểu dương lực lượng (RFI) - Hôm nay 13/12/2013, phong trào phản kháng tại Ukraina bước vào tuần lễ thứ tư.
- Tổng thống Indonesia kêu gọi Nhật và Trung Quốc tái lập quan hệ tốt đẹp (RFI) - Tại Tokyo hôm nay, 13/12/2013, Tổng thống Indonesia Susilo Bambang Yudhoyono đã kêu gọi Nhật Bản và Trung Quốc nên trở lại với những “mối quan hệ tốt đẹp” vì lợi ích của toàn khu vực, trong bối căng thẳng do tranh chấp chủ quyền biển đảo giữa Tokyo với Bắc Kinh đã kéo dài từ hơn một năm nay.
- Bắc Triều Tiên tử hình chú dượng của Kim Jong Un (RFI) - Theo thông báo của thông tấn xã chính thức Bắc Triều Tiên KCNA, Jang Song-Thaek, người chú dượng đầy quyền lực của lãnh tụ Bắc Triều Tiên ...
- Trung Quốc chống tham nhũng nhưng thiếu sự độc lập (VOA) - Trong năm qua, Trung Quốc đầu tiên đã xử một trong những vụ án chính trị lớn nhất trong nhiều thập niên, trực tuyến các tiến trình xét xử gần như cùng thời điểm thực tế
- Người Mỹ mất tích tại Iran làm việc cho CIA (VOA) - Hai hãng tin Mỹ loan báo một người đàn ông Mỹ mất tích một cách bí mật cách đây gần 7 năm tại Iran đã hoạt động cho CIA
- EU: Cần thêm thời gian để thi hành thỏa thuận hạt nhân Iran (VOA) - Liên hiệp Châu Âu cho biết cần làm thêm nhiều việc nữa trước khi các cường quốc có thể thi hành thỏa thuận lâm thời về hạt nhân của Iran đã được ký trong tháng trước
- Ngoại trưởng Mỹ, Israel gặp nhau (VOA) - Ngoại trưởng Kerry gặp Thủ tướng Netanyahu hôm nay tại Jerusalem trong khuôn khổ của một nỗ lực nhằm đạt được một hòa ước cho vùng Trung Đông vào tháng 4 sang năm
- EU đề nghị viện trợ cho Ukraina nếu ký thỏa thuận hợp tác mậu dịch (VOA) - Một đặc sứ của EU cho biết khối mậu dịch gồm 28 thành viên sẵn sàng viện trợ thêm tài chánh cho Ukraina nếu Kyiv đồng ý ký hiệp ước hợp tác mậu dịch
- Vấn đề nhân quyền được nêu lên trước chuyến thăm VN của Ngoại trưởng Mỹ (VOA) - Giới quan tâm yêu cầu Ngoại trưởng Kerry chuyển đạt những quan tâm sâu xa của Hoa Kỳ về thực trạng nhân quyền cũng như các vụ vi phạm vẫn đang tiếp diễn tại Việt Nam
- Các cựu quan chức Vinalines có thể lãnh án tử hình (VOA) - 4 cựu quan chức của Vinalines, gồm ông Dương Trí Dũng, nguyên Cục trưởng Cục Hàng Hải, và cựu Chủ tịch Hội đồng Quản trị Vinalines, có thể đối mặt với bản án tử hình
- Trung Quốc truy tố một nhà hoạt động chống tham nhũng (VOA) - Các công tố viên Trung Quốc truy tố một nhà tranh đấu nổi tiếng Hứa Chí Vĩnh, người đã thành lập một tổ chức hoạt động trong hệ thống để quảng bá thay đổi chính trị
- Biểu tình bùng phát tại Bangladesh sau vụ lãnh tụ đối lập bị treo cổ (VOA) - Các nhà hoạt động Hồi Giáo tại Bangladesh đốt nhà và các cửa hàng ngày để phản đối vụ xử tử một trong những nhà lãnh đạo của họ bị kết án tội phạm chiến tranh
- Biểu tình chống chính phủ tiếp diễn tại Thái Lan (VOA) - Những người biểu tình chống chính phủ tại thủ đô Bangkok bao vây Tòa Nhà Chính phủ bằng một bích chương khổng lồ với màu cờ Thái Lan
- Hàng chục ngàn người tiếp tục đến viếng linh cữu ông Mandela (VOA) - Bác sĩ Mulumba, một trong những người thương tiếc nói ông không muốn bỏ lỡ cơ hội cuối cùng để thấy thi hài ông Mandela
- Các doanh nghiệp Ấn Ðộ hoan nghênh thắng lợi của phe đối lập (VOA) - Tại Ấn Ðộ, thị trường chứng khoán và các doanh nghiệp vui mừng sau một chiến thắng vững vàng của phe đối lập trong một vòng bầu cử tiểu bang mới đây
- Nam Triều Tiên 'quan ngại' sau vụ miền Bắc xử tử dượng Kim Jong Un (VOA) - Thông tấn xã Bắc Triều Tiên KCNA loan tin rằng ông Jang, dượng của lãnh tụ Kim Jong Un và được cho là chỉ huy số 2, bị xét là can tội 'âm mưu lật đổ chính quyền, đảng và lãnh đạo'
- Philippines nỗ lực phục hồi các nông trại bị bão tàn phá (VOA) - Tại các nơi thuộc miền trung Philippineses bị bão Haiyan tàn phá nặng nề, đang diễn ra một cuộc chạy đua để trồng lại hoa mầu
- Samsung dời xưởng sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam (VOA) - Đại công ty điện tử Samsung đang cứu xét việc di dời các xưởng sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam để duy trì lợi nhuận vì chi phí lao động tăng cao tại Trung Quốc
- Gia đình họ Kim và những ẩn số (BBC) - Người chú quyền lực của lãnh đạo Bắc Hàn Kim Jong-un bị hành quyết sau khi vừa bị thanh trừng trước đó vì tội "phản bội".
- Tranh chấp phe nhóm và chính trị VN (BBC) - Viện Kiểm sát Nhân dân TP Hà Nội đề nghị mức án tử hình đối với hai bị cáo Dương Chí Dũng và Mai Văn Phúc trong ngày xét xử thứ hai vụ 'đại án tham nhũng'
- Mỹ 'không công nhận vùng phòng không' (BBC) - Bình luận về Hội nghị Thượng đỉnh Nhật Bản-ASEAN, Trung Quốc nói các nước không nên làm tổn hại lợi ích của bên thứ ba khi phát triển quan hệ.
- Assad có thể bị quy tội ác chiến tranh (BBC) - Các lãnh đạo châu Âu bị Ân xá Quốc tế chỉ trích trong báo cáo mới nhất vì chỉ tiếp nhận một số rất ít những người tỵ nạn từ Syria.
- Chưa tìm thấy người Anh mất tích ở Sapa (BBC) - Chính quyền tỉnh Lào Cai xác nhận đã chỉ đạo tìm kiếm một nhà nghiên cứu thực vật từ Anh bị mất tích ở thị trấn Sapa.
- Cảnh sát Ukraine rút lui (BBC) - Cao ủy đối ngoại của EU cho biết ông Yanukovych nói sẽ ký thỏa thuận với EU như yêu cầu của người biểu tình.
- Nelson Mandela (BBC) - Hàng nghìn người dân Nam Phi kiên nhẫn xếp hàng trong nhiều giờ để được vào viếng thi hài Nelson Mandela tại Pretoria.
- Chang Song Thaek: Từ thất sủng tới tử hình (BBC) - Từ một người đầy quyền lực, Chang Song Thaek, chú dượng của lãnh tụ Bắc Hàn Kim Jong-un, vừa bị kết án tội phản bội và bị hành quyết.
- Khai mạc Ngày Giới trẻ Công giáo thế giới (BBC) - Giáo hoàng Francis được Time chọn là Nhân vật của Năm vì đã ‘đặt mình giữa những vấn đề trung tâm của thời đại’.
- Nếu Tiên Lãng không nổ mìn và súng (BBC) - Công an bắt 15 người sau khi xảy ra đụng độ vì cưỡng chế đất nông nghiệp để xây sân golf tại một xã ở tỉnh Hà Tĩnh.
- Samsung tăng lãi lớn nhờ smartphone (BBC) - Công ty điện tử Samsung đang đưa dần các nhà máy sản xuất điện thoại từ Trung Quốc sang Việt Nam để bảo toàn lợi nhuận.
- Boeing sẽ giao chiếc Dreamliner đầu tiên (BBC) - Boeing vượt Airbus để giành quyền cung cấp 61 chiếc Boeing 737 MAX với tổng trị giá đến 6,5 tỷ đôla cho Air Canada.
- Thêm sức ép VN thả ông Lê Quốc Quân (BBC) - Ân xá Quốc tế tại Pháp vừa mở cuộc vận động nhân quyền đòi trả tự do cho Nguyễn Tiến Trung bị tù ở Việt Nam.
- Obama nói gì sau khi gặp Chủ tịch Sang? (BBC) - 47 dân biểu Hoa Kỳ ký thư thúc giục Ngoại trưởng John Kerry khuyến khích VN cải thiện hồ sơ nhân quyền của Hà Nội nhân chuyến thăm sắp tới.
- Kim Jong-un nhận bằng tiến sĩ danh dự (BBC) - Dịp kỷ niệm hai năm ngày mất của ông Kim Jong-il 17/12 sẽ là lúc thế giới xem ai còn trên lễ đài và ai đã bị đưa đi.
- Bắc Hàn xác nhận khai trừ chú của Kim (BBC) - Kênh truyền hình nhà nước Bắc Hàn thông báo ông Chang Song-taek bị tử hình, và nói 'quyết định được thi hành ngay lập tức'.
- Ngoại trưởng Hoa Kỳ sắp thăm Việt Nam (BBC) - GS Nguyễn Mạnh Hùng từ Đại học George Mason bình luận về mục tiêu chính chuyến thăm Việt Nam của Ngoại trưởng Mỹ, John Kerry.
- Ngoại trưởng Hoa Kỳ sắp thăm Việt Nam (BBC) - Bà Phạm Chi Lan cho rằng Mỹ và Việt Nam sẽ thiên về hợp tác kinh tế và an ninh hơn là chủ đề nhân quyền trong chuyến thăm của Ngoại trưởng Mỹ John Kerry tới Hà Nội.
- Dân tham và quan tham (BBC) - Tác giả cho rằng nếu người ta biết xấu hổ về vụ cướp bia, thì còn rất nhiều thứ khác 'đáng để xấu hổ'.
- 'Chiến tranh gắn kết dân tộc Việt-Nga' (BBC) - Nga củng cố quan hệ truyền thống với Việt Nam vì lợi ích kinh tế và địa chính trị.
- Ngoại trưởng Hoa Kỳ sắp thăm Việt Nam (BBC) - Chuyến đi của ông Kerry tới Việt Nam và Philippines là để khẳng định cam kết của Mỹ ở khu vực và trấn an Hà Nội cũng như Manila, theo giới quan sát.
- Lập chuyên án điều tra Chu Vĩnh Khang? (BBC) - Dường như cuộc điều tra tham nhũng với cựu trùm an ninh Trung Quốc đang trở nên quyết liệt.
- Viết blog từ trong nước, ai, thế nào? (BBC) - Báo của ngành công an có bài kết tội blogger Trương Duy Nhất trong động thái báo hiệu khó có mức án nhẹ cho blogger này.
- 'Mỹ chỉ muốn trấn an VN và Philippines' (BBC) - Ngoại trưởng John Kerry gửi lời chào và hẹn gặp người Việt Nam bằng tiếng Việt trước chuyến thăm sắp tới.
- Tranh chấp tại Biển Đông, biển Hoa Đông: Tiến thoái lưỡng nan (BaoMoi) - Chuyến công du tới Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc của Phó tổng thống Mỹ Joe Biden (từ ngày 2 đến 8/12) được dư luận quan tâm bởi Washington sẽ yêu cầu Bắc Kinh giải thích rõ ràng về quyết định thiết lập Khu vực Xác định Phòng không (Vùng nhận dạng phòng không - ADIZ) trên biển Hoa Đông.
- Mỹ kêu gọi Trung Quốc hủy bỏ vùng nhận diện phòng không (BaoMoi) - Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel ngày 12/12 đã cảnh báo Trung Quốc không được thiết lập thêm các vùng nhận diện phòng không trong khu vực, tương tự như tuyên bố vừa qua trên biển Hoa Đông.
- Nhật Bản muốn “lôi kéo” ASEAN phản đối “Vùng phòng không” (BaoMoi) - Trong lúc căng thẳng Nhật – Trung leo thang trở lại do tuyên bố của Bắc Kinh thiết lập “Vùng phòng không” trên biển Hoa Đông, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe dự định “lôi kéo” các nhà lãnh đạo ASEAN về “phe” nước này.
- Căng thẳng Mỹ-Trung tăng sức hấp dẫn của Đông Nam Á (BaoMoi) - Căng thẳng Mỹ-Trung tăng sức hấp dẫn của Đông Nam Á
4 5 24
Căng thẳng Mỹ-Trung tăng sức hấp dẫn của Đông Nam Á
Thái độ ngày một cương quyết giữa Trung Quốc với Nhật Bản và Hoa Kỳ đang làm tăng tầm chú ý tới Đông Nam Á.
TIN LIÊN QUAN Trung Quốc thử thách quan hệ với Hàn Quốc bằng ADIZ (05/12) Nhật Bản tăng cường hoán đổi tiền tệ với các nước ASEAN (13/12) Mỹ đổ bao nhiêu tiền để xoay trục về châu Á? (16/06) ASEAN đẩy mạnh hợp tác dầu khí với Việt Nam (28/11) Nhật Bản, Philippines thảo luận khả năng Trung Quốc lập ADIZ ở Biển Đông (08/12) Thủ tướng thăm Nhật Bản, dự Hội nghị Cấp cao ASEAN-Nhật Bản (08/12)
Thái độ ngày một cương quyết giữa Trung Quốc với Nhật Bản và Hoa Kỳ đang làm tăng tầm chú ý tới Đông Nam Á. Hàng tỷ đô la đầu tư, quan hệ thương mại lớn hơn, và tăng cường viện trợ quân sự, đang hứa hẹn dồn về đây.
Thứ sáu 13/12 bắt đầu hội nghị thượng đỉnh giữa các nhà lãnh đạo ASEAN và thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe. Ngoại trưởng Mỹ John Kerry sẽ thăm Vietnam và Philippines. Hai sự kiện này vạch ra sức hấp dẫn kinh tế và chiến lược của khu vực đang sẵn sàng thu lợi từ việc ba cường quốc thế giới – Mỹ, Trung, Nhật –tranh giành ảnh hưởng kinh tế và chính trị tại đây.
Các quan chức cao cấp nối đuôi nhau thăm Đông Nam Á trong năm nay. Ngài Abe đã thăm cả 10 nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã thăm Indonesia và Malaysia còn Thủ tướng Lí Khắc Cường tới Việt Nam. Tổng thống Barack Obama dự kiến tổ chức đi vào tháng tư 2014 bù lại cho chuyến phải bỏ lỡ hồi tháng mười, khiếnlúc đó chỉ có ông Kerry và Bộ trưởng Quốc phòng Chuck Hagel đi.
Thủ tướng Nhật Shinzo Abe
Với việc làm chủ nhà cho hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần này, ông Abe hy vọng tìm kiếm ủng hộ cho một mặt trận thống nhất chống lại vùng phòng không mới của Trung Quốc ở Hoa Đông. Vùng này có bao phủ các hòn đảo do Nhật kiểm soát. DÙ vẫn kêu gọi tự do bầu trời và mặt biển, các nhà lãnh đạo ASEAN thu lợi từ Trung Quốc muốn xây dựng quan hệ gần gũi hơn.
- Indonesia lo ngại về an ninh khu vực (BaoMoi) - (Petrotimes) – Phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh đặc biệt kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ASEAN - Nhật Bản hôm nay (13/12) tại Tokyo, Tổng thống Indonesia Susilo Bambang Yudhoyono bày tỏ lo ngại về tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông và cho biết, nước này đang chú ý đặc biệt tới nỗ lực thiết lập mối quan hệ chặt chẽ hơn với khu vực Đông Nam Á cũng như “tư duy chính sách an ninh gần đây” của Nhật Bản.
- Nhật-ASEAN hạ cảnh báo ADIZ Trung Quốc (BaoMoi) - Bản dự thảo tuyên bố chung cuối cùng giữa Nhật Bản và ASEAN được tiết lộ trong ngày hôm nay (13/12) đã không còn coi ADIZ Trung Quốc là “mối đe dọa” giống như cách đây vài ngày.
- TQ âm mưu lập ADIZ trên Biển Đông: Liêu Ninh giữ vai trò gì? (BaoMoi) - (Soha.vn) - Chuyên gia quân sự Song Zhongping cho rằng Trung Quốc có thể áp đặt vùng ADIZ trên Biển Đông và dùng nhóm tác chiến tàu sân bay Liêu Ninh để bảo vệ khu vực này.
- Trung Quốc tăng cường tàu chiến Type 054A tại Biển Đông (BaoMoi) - (Kienthuc.net.vn) - Hải quân Trung Quốc chính thức đưa vào biên chế tàu hộ vệ Type 054A mang tên Tam Á 574 ở Hạm đội Nam Hải.
- Philippines điều tàu chiến tuần tra Biển Đông (BaoMoi) - BRP Ramon Alcaraz (PF-16), tàu chiến thứ hai của Philippines được mua lại từ lực lượng Canh gác bờ biển Mỹ, đã được điều động ra Biển Đông để tiến hành “tuần tra như thường lệ”.
- Australia lập các khu 'tiêu diệt' cá mập (BaoMoi) - Để bảo vệ những người bơi lội và du khách tắm biển, chính quyền tiểu bang Tây Australia bắt đầu thiết lập một số khu vực giám sát đặc biệt dọc các bờ biển đông người để bắt hoặc tiêu diệt những con cá mập hung dữ.
- Trung Quốc chuẩn bị thay Đại sứ tại Philippines trước niên hạn (BaoMoi) - (GDVN) - Hiện vẫn chưa rõ lý do tại sao Trung Quốc thay Đại sứ tại Philippines khi mới chỉ được 1/3 nhiệm kỳ, nhưng thời gian bà ở Manila là lúc quan hệ Philippines với Trung Quốc căng thẳng liên tục leo thang.
- TQ sắp thiết lập ADIZ ở Biển Đông? (BaoMoi) - Các cơ quan truyền thông của Đài Loan, Philippines và Trung Quốc cho rằng Bắc Kinh sắp thiết lập một “Khu vực xác định phòng không” thứ hai trên Biển Đông.
- Mỹ, Nhật Bản hợp tác giải quyết vấn đề ADIZ của Trung Quốc (BaoMoi) - Trong các cuộc điện đàm ngày 12/12, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe và Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden đã tái khẳng định tăng cường hợp tác song phương nhằm giải quyết vấn đề về Vùng Nhận dạng phòng không (ADIZ) mà Trung Quốc mới tuyên bố thiết lập trên biển Hoa Đông.
- Các căn cứ quân sự của Trung Quốc trên Biển Đông (BaoMoi) - Suốt thời phong kiến, các triều đại Trung Hoa không xem biển cả là khu vực cần chinh phục mà coi đây là một chiến lũy thiên nhiên, cần chú trọng đến hải phòng (phòng ngự bờ biển) và hải cấm (cấm đoán những qua lại trên biển) nhằm chống ngoại xâm hay ngăn ngừa những nhóm chống đối âm mưu bạo loạn, chẳng hạn “Tỏa quốc cấm hải” là chính sách của nhà Thanh ban bố năm 1661 (Thuận Trị 18).
- Trung Quốc ‘vắng mặt’ nhưng làm nóng Hội nghị thượng đỉnh Nhật-ASEAN (BaoMoi) - (TNO) Lãnh đạo Nhật Bản và các nước ASEAN tham dự Hội nghị thượng đỉnh Nhật Bản-ASEAN tại Nhật Bản vào hôm nay 13.12. Trung Quốc “vắng mặt” trong hội nghị này, nhưng các vấn đề liên quan việc tranh chấp chủ quyền cũng như vùng nhận dạng phòng không Trung Quốc sẽ làm nóng nghị trường thượng đỉnh lần này.
- Lãnh đạo Nhật-Mỹ điện đàm về tranh chấp trên Biển Hoa Đông (BaoMoi) - VOV.VN - Mỹ khẳng định tuyên bố của Trung Quốc không ảnh hưởng đến các hoạt động quân sự của Mỹ ở Biển Hoa Đông.
- TQ ngày càng lo ngại hậu quả "tác chiến hợp nhất trên không-trên biển" (BaoMoi) - (GDVN) - Trung Quốc lập ra Khu nhận biết phòng không biển Hoa Đông để đáp trả lại "tác chiến hợp nhất trên không-trên biển" của Mỹ.
- Nhật phàn nàn với ASEAN về vùng phòng không Trung Quốc (BaoMoi) - Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe phàn nàn với lãnh đạo ASEAN về vùng phòng không mới của Trung Quốc và kêu gọi xây dựng quan hệ mật thiết hơn với khối vì sự ổn định của khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
- Mỹ chùn bước, Trung Quốc “tạm thắng” trên biển Hoa Đông (BaoMoi) - Sau phản ứng ban đầu khá mạnh mẽ trước tuyên bố của Trung Quốc về “Vùng phòng không” hồi tháng trước, chính quyền Mỹ bắt đầu “lùi bước”. Đến nay, có vẻ Bắc Kinh bước đầu đạt “thắng lợi” trên biển Hoa Đông.
- Nhật - Hàn thản nhiên diễn tập giữa ADIZ của Trung Quốc (BaoMoi) - ANTĐ - Ngày 12-12, Hàn Quốc và Nhật Bản đã tiến hành một cuộc diễn tập tìm kiếm và cứu nạn (SAREX) chung trên biển Hoa Đông, giữa lúc căng thẳng đang gia tăng giữa các quốc gia Đông Bắc Á về các vùng nhận diện phòng không (ADIZ) chồng lấn của họ.
- Đông Á xủng xoảng binh đao (BaoMoi) - TP - Trong khi biển Hoa Đông chưa kịp lặng sóng với căng thẳng xung quanh khu nhận diện phòng không (ADIZ), không hiểu vô tình hay cố ý mà Quân ủy Trung ương Trung Quốc hé lộ tin, nước này sẽ đóng hai tàu sân bay mới trị giá 9 tỷ USD trong giai đoạn 2014-2015.
- Nhật Bản cảnh báo Malaysia về ý định của Trung Quốc trên Biển Đông (BaoMoi) - (Petrotimes) - Thủ tướng Nhật Bản kêu gọi Thủ tướng Malaysia hợp tác để đề phòng vi phạm tự do hàng không, sau khi Trung Quốc công bố "vùng nhận diện phòng không" ở biển Hoa Đông.
- Không khí lạnh tiếp tục tăng cường, miền Bắc chìm trong mưa rét (BaoMoi) - (Soha.vn) - Do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường yếu nên ở các tỉnh Bắc Bộ ngày hôm nay (13/12) có mưa và mưa nhỏ, trời rét.
- Nhật-Hàn tập trận chung ở Hoa Đông (BaoMoi) - TP - Hàn Quốc và Nhật Bản ngày 12/12 tiến hành cuộc diễn tập tìm kiếm và cứu nạn chung (SAREX) trên biển Hoa Đông, trong bối cảnh căng thẳng trong khu vực đang gia tăng sau khi Trung Quốc lập vùng nhận dạng phòng không trên vùng biển này.
Quốc tế đòi tự do cho Nguyễn Tiến Trung
Ân xá Quốc tế chiếu hình Nguyễn Tiến Trung lên ĐSQ VN ở Paris
Ân xá Quốc tế tại Pháp mở cuộc vận động nhân quyền 10
ngày đòi trả tự do cho nhà bất đồng chính kiến Nguyễn Tiến Trung
trong lúc giới ngoại giao quốc tế tiếp tục chú ý đến nhà
hoạt động trẻ tuổi hiện bị tù ở Việt Nam.
Theo bà Dominique Curis, từ Ân xá Quốc tế từ Paris thì “nước Pháp là nơi cam kết vì dân chủ và nhân quyền của Tiến Trung bắt đầu khi anh sang du học vài năm trước”.
Vì thế, phân bộ Pháp của Ân xá Quốc tế (Amnesty International France) muốn "cho dư luận nước Pháp thấy chúng tôi cần đáp trả Tiến Trung bằng cách nêu quan điểm và tỏ thái độ vì tự do cho Trung cũng như cho mọi tù nhân lương tâm ở Việt Naam”.
Tổ chức này cũng muốn nêu lên vấn đề vì năm 2013 là Năm quan hệ Pháp – Việt.
“Pháp và Việt Nam đưa ra sáng kiến hồi tháng 7/2013 gọi đó là ‘Năm quan hệ Pháp – Việt’ và chúng tôi hy vọng đây không chỉ là một năm của sự kết nối ngoại giao, kinh tế và văn hóa mà quyền con người cũng sẽ là một phần quan trọng của nó”.
Trả lời câu hỏi từ BBC rằng nếu chính quyền Việt Nam vẫn không có phản ứng và không làm gì thì sao, bà Dominique Curis nói:
“Chúng tôi sẽ tạo ra sức ép để họ cảm thấy quyết định tốt nhất cần có là gì.”
Kể từ khi đưa ra cuộc vấn động hôm 10/12, Ân Xá Quốc tế cho hay đã có 21 nghìn 500 người ký tên qua cách gửi tin nhắn vào trangwww.10jourspoursigner.org.
Theo nhà văn Pháp ông Marc Levy, một số trong nhân sỹ, trí thức Pháp ký tên thì khi bị đưa ra tòa xử, “Nguyễn Tiến Trung thừa nhận đã kêu gọi dân chủ nhưng bác bỏ ý kiến rằng anh tìm cách lật đổ chính quyền”.
Ông Levy ca ngợi hoạt động lập ra nhóm thanh niên Việt Nam đấu tranh vì dân chủ trong khi du học tại Pháp.
Ông cũng nói qua một thông điệp video rằng “vụ bắt Nguyễn Tiến Trung là một phần của đợt trấn áp nhằm vào giới viết blog và các nhà hoạt động bất đồng chính kiến ở Việt Nam năm 2009”.
“Chính quyền Việt Nam không dung thứ cho bất cứ sự chỉ trích nào. Nước này không có hội đoàn độc lập, nghiệp đoàn, NGO hay đảng phái chính trị nào được cho phép hoạt động và truyền thông hoàn toàn do nhà nước kiểm soát.”
Tuy vậy, theo nhà văn Marc Levy, “việc dùng các blog để bàn thảo những vấn đề bị coi là tế nhị lại đang diễn ra mạnh mẽ và tăng lên nhiều”.
Các thông điệp mà Ân Xá Quốc tế đưa ra trong đợt vận động 10 ngày cho Nguyễn Tiến Trung cũng nói chi tiết về phiê tòa hôm 20/01/2010 khi Nguyễn Tiến Trung và ba nhà vận động khác bị xử tù vì điều 79 Bộ Luật hình sự Việt Nam.
Kể từ đó, hiện đã có hai người là Luật sư Lê Công Định và kỹ sư Lê Thăng Long được thả, còn doanh nhân Trần Huỳnh Duy Thức và thạc sỹ Nguyễn Tiến Trung vẫn bị giam.
Nhưng trong thời gian bị giam giữ, Nguyễn Tiến Trung (sinh năm 1983) tiếp tục là tâm điểm của sự quan tâm từ giới ngoại giao và giới chức nước ngoài.
Nguyễn Tiến Trung từng được thủ tướng Canada đón tiếp
Kể từ khi Trung đi bộ đội và sau đó bị bắt và chịu án tù 7 năm tại Trại giam số 4 Phan Đăng Lưu, quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh, gia đình Nguyễn Tiến Trung ở TP Hồ Chí Minh đã tiếp nhiều khách quốc tế.
Từ 5/3/2008 đến 7/7/2009, bà Katia Bennett, cán bộ chính trị, Lãnh sự quán Hoa Kỳ và bà Marie- Louise Thaning, Counsellor, Trưởng ban Chính trị và Thương mại Đại sứ quán Thuỵ Điển đã đến nhà thăm gia đình.
Theo nguồn tin từ gia đình công bố ra dư luận, sau khi Nguyễn Tiếng Trung bị bắt, ngày 28/10/2009, bà Katia Bennett, lại đại diện cho Hoa Kỳ đến thăm gia đình.
Sau khi Nguyễn Tiến Trung bị xử tù, Phó trợ lý ngoại trưởng Hoa kỳ về Đông Á - Thái Bình Dương, Đại sứ Hoa Kỳ ở Asean, ông Scot Marciel và các quan chức lãnh sự Mỹ, ông Kenneth Fairfax và bà Katia Bennett có mời gia đình đến gặp tại Lãnh sự quán Hoa kỳ ở TP HCM tháng 2/2010.
Sau đó, giới chức Hoa Kỳ như Sarah Olivia Takats, và Canada như ông Deepak Obhrai, dân biểu cho vùng Calgary East cũng đến gia đình vào tháng 11/2011.
Gần đây nhất, bản thân Nguyễn Tiến Trung đã tiếp khách quốc tế trong tù: ngày 2 tháng 7 năm nay, Đại sứ, trưởng phái đoàn châu Âu tại Việt Nam, Franz Jessen đã vào nhà tù thăm Nguyễn Tiến Trung và sau đó đã gửi tặng cuốn sách: “How Asia work?”
Truyền thông nhà nước Việt Nam luôn bác bỏ các chỉ trích về vi phạm nhân quyền và nói Việt Nam không có tù nhân lương tâm, chỉ có những người vi phạm pháp luật.
(BBC)
Theo bà Dominique Curis, từ Ân xá Quốc tế từ Paris thì “nước Pháp là nơi cam kết vì dân chủ và nhân quyền của Tiến Trung bắt đầu khi anh sang du học vài năm trước”.
Vì thế, phân bộ Pháp của Ân xá Quốc tế (Amnesty International France) muốn "cho dư luận nước Pháp thấy chúng tôi cần đáp trả Tiến Trung bằng cách nêu quan điểm và tỏ thái độ vì tự do cho Trung cũng như cho mọi tù nhân lương tâm ở Việt Naam”.
Tổ chức này cũng muốn nêu lên vấn đề vì năm 2013 là Năm quan hệ Pháp – Việt.
“Pháp và Việt Nam đưa ra sáng kiến hồi tháng 7/2013 gọi đó là ‘Năm quan hệ Pháp – Việt’ và chúng tôi hy vọng đây không chỉ là một năm của sự kết nối ngoại giao, kinh tế và văn hóa mà quyền con người cũng sẽ là một phần quan trọng của nó”.
Trả lời câu hỏi từ BBC rằng nếu chính quyền Việt Nam vẫn không có phản ứng và không làm gì thì sao, bà Dominique Curis nói:
“Chúng tôi sẽ tạo ra sức ép để họ cảm thấy quyết định tốt nhất cần có là gì.”
Kể từ khi đưa ra cuộc vấn động hôm 10/12, Ân Xá Quốc tế cho hay đã có 21 nghìn 500 người ký tên qua cách gửi tin nhắn vào trangwww.10jourspoursigner.org.
Gửi lên Thủ tướng Dũng
"Chính quyền Việt Nam không dung thứ cho bất cứ sự chỉ trích nào"Ân xá Quốc tế cho biết các yêu cầu này sẽ chuyển cho Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng của Việt Nam nhằm kêu gọi ông có hành động giúp Nguyễn Tiến Trung được thả.
Nhà văn Pháp Marc Levy
Theo nhà văn Pháp ông Marc Levy, một số trong nhân sỹ, trí thức Pháp ký tên thì khi bị đưa ra tòa xử, “Nguyễn Tiến Trung thừa nhận đã kêu gọi dân chủ nhưng bác bỏ ý kiến rằng anh tìm cách lật đổ chính quyền”.
Ông Levy ca ngợi hoạt động lập ra nhóm thanh niên Việt Nam đấu tranh vì dân chủ trong khi du học tại Pháp.
Ông cũng nói qua một thông điệp video rằng “vụ bắt Nguyễn Tiến Trung là một phần của đợt trấn áp nhằm vào giới viết blog và các nhà hoạt động bất đồng chính kiến ở Việt Nam năm 2009”.
“Chính quyền Việt Nam không dung thứ cho bất cứ sự chỉ trích nào. Nước này không có hội đoàn độc lập, nghiệp đoàn, NGO hay đảng phái chính trị nào được cho phép hoạt động và truyền thông hoàn toàn do nhà nước kiểm soát.”
Tuy vậy, theo nhà văn Marc Levy, “việc dùng các blog để bàn thảo những vấn đề bị coi là tế nhị lại đang diễn ra mạnh mẽ và tăng lên nhiều”.
Các thông điệp mà Ân Xá Quốc tế đưa ra trong đợt vận động 10 ngày cho Nguyễn Tiến Trung cũng nói chi tiết về phiê tòa hôm 20/01/2010 khi Nguyễn Tiến Trung và ba nhà vận động khác bị xử tù vì điều 79 Bộ Luật hình sự Việt Nam.
Kể từ đó, hiện đã có hai người là Luật sư Lê Công Định và kỹ sư Lê Thăng Long được thả, còn doanh nhân Trần Huỳnh Duy Thức và thạc sỹ Nguyễn Tiến Trung vẫn bị giam.
Nhưng trong thời gian bị giam giữ, Nguyễn Tiến Trung (sinh năm 1983) tiếp tục là tâm điểm của sự quan tâm từ giới ngoại giao và giới chức nước ngoài.
Nguyễn Tiến Trung từng được thủ tướng Canada đón tiếp
Kể từ khi Trung đi bộ đội và sau đó bị bắt và chịu án tù 7 năm tại Trại giam số 4 Phan Đăng Lưu, quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh, gia đình Nguyễn Tiến Trung ở TP Hồ Chí Minh đã tiếp nhiều khách quốc tế.
Từ 5/3/2008 đến 7/7/2009, bà Katia Bennett, cán bộ chính trị, Lãnh sự quán Hoa Kỳ và bà Marie- Louise Thaning, Counsellor, Trưởng ban Chính trị và Thương mại Đại sứ quán Thuỵ Điển đã đến nhà thăm gia đình.
Theo nguồn tin từ gia đình công bố ra dư luận, sau khi Nguyễn Tiếng Trung bị bắt, ngày 28/10/2009, bà Katia Bennett, lại đại diện cho Hoa Kỳ đến thăm gia đình.
Sau khi Nguyễn Tiến Trung bị xử tù, Phó trợ lý ngoại trưởng Hoa kỳ về Đông Á - Thái Bình Dương, Đại sứ Hoa Kỳ ở Asean, ông Scot Marciel và các quan chức lãnh sự Mỹ, ông Kenneth Fairfax và bà Katia Bennett có mời gia đình đến gặp tại Lãnh sự quán Hoa kỳ ở TP HCM tháng 2/2010.
Sau đó, giới chức Hoa Kỳ như Sarah Olivia Takats, và Canada như ông Deepak Obhrai, dân biểu cho vùng Calgary East cũng đến gia đình vào tháng 11/2011.
Gần đây nhất, bản thân Nguyễn Tiến Trung đã tiếp khách quốc tế trong tù: ngày 2 tháng 7 năm nay, Đại sứ, trưởng phái đoàn châu Âu tại Việt Nam, Franz Jessen đã vào nhà tù thăm Nguyễn Tiến Trung và sau đó đã gửi tặng cuốn sách: “How Asia work?”
Truyền thông nhà nước Việt Nam luôn bác bỏ các chỉ trích về vi phạm nhân quyền và nói Việt Nam không có tù nhân lương tâm, chỉ có những người vi phạm pháp luật.
(BBC)
Hoa Kỳ ứng xử ra sao với một ADIZ biển Đông?
|
Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry sẽ đến Việt Nam vào ngày thứ bảy, làm việc tại Sài Gòn , Hà Nội cho tới thứ hai sắp tới, nhằm vào 14 tới 16 tháng 2, rồi đi Tacloban và Manila ở Philippines. Ông Kerry đang làm việc vất vả và cật lực trong hai tuần nay. Tuần trước ông họp hành với các nhà lãnh đạo Israel và Palestine đến cuối tuần mới về Mỹ, hôm qua, thứ ba, ông điều trần trước quốc hội về công việc liên quan đến Iran, Israel và Palestine. Hôm nay, chiều 11 tháng 12, ông lên đường trở lại Israel, Palestine, rồi từ đó bay tới Việt Nam vào ngày thứ bảy. Vì sao Ngoại trưởng Hoa Kỳ phải đi Đông Nam Á vào lúc hồ sơ Trung Đông còn đòi hỏi thêm nhiều thời gian và công sức của ông?
Chính sách chuyển trục
Có thể nếu không bận rộn ở Trung Đông thì chắc Ngoại trưởng Kerry đã đi Việt Nam và Philippines cùng lúc phó Tổng thống Joseph Biden đi Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn quốc. Chuyến đi của phó Tổng thống Joe Biden có thể gọi là "kịp thời" vì vừa xảy ra vụ không phận nhận dạng phòng không (ADIZ) do Trung Quốc áp đặt, sau khi Hoa Kỳ đã cho hai chiếc B-52 bay vào đó trong một hành động thách thức. Đây chính là lúc Hoa Kỳ cần chứng tỏ quyết tâm trong chính sách chuyển trục chiến lược sang châu Á, đánh tan mọi điều nghi ngại.
Sự nghi ngại bắt nguồn từ khi Tổng thống Obama vì bận rộn việc chính trị nội bộ đã không thể đi dự hội nghị thượng đỉnh châu Á Thái Bình Dương ở Bali. Nhiều nước châu Á đã công khai bày tỏ lo âu về chính sách chuyển trục từng được người Mỹ long trọng cam kết. Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã trở thành vai chính nổi bật trên các diễn đàn kinh tế cũng như chính trị và chiến lược trong thời gian đó. Ngoại trưởng John Kerry thay mặt Tổng thống Obama, truyền thông Hoa Kỳ mô tả như một cái bóng mờ chiếm vị trí thứ yếu.
|
Hiệp định TPP
Chuyến công tác của Ngoại trưởng Kerry tiếp theo hội nghị về hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP, khi 12 nước nhóm họp tại Singapore từ ngày 7 đến ngày 10 tháng 12. Ông Kerry củng nối gót phó Tổng thống Biden. Do đó Ngoại trưởng Kerry có thể sẽ thảo luận hai đề tài chính là hiệp ước TPP với Việt Nam, và trấn an Việt Nam về lập trường về an ninh khu vực của Mỹ một khi chẳng may Trung Quốc thiết lập vùng gọi là không phận nhận dạng phòng không ở biển Đông. Hai nội dung đó đủ chứng tỏ quyết tâm trong lời cam kết của Tổng thống Obama, các cựu bộ trưởng ngoại giao và quốc phòng Hoa Kỳ cũng như những đồng nhiệm hiện tại của họ về chính sách chuyển trục chiến lược sang châu Á.
Một ADIZ biển Đông?
Về phía Trung Quốc, đại sứ Trung Quốc ở Manila, bà Mã Khắc Khanh, khi được hỏi liệu Bắc Kinh có thiết lập vùng nhận dạng phòng không ở biển Đông không, đã trả lời rằng Trung Quốc có quyền quyết định thời gian và địa điểm thiết lập một vùng nhận dạng phòng không mới. Tuy nhiên họ Mã nói thêm rằng bà chưa được biết gì về một kế hoạch như vậy cho biển Nam Trung hoa, tức là biển Đông như người Việt thường gọi.
|
Bắc Kinh lập vùng nhận dạng phòng không ở biển Hoa Đông trước vì đó là việc cần thiết trước tiên đối với họ, với mục đích tái khẳng định chủ quyền của Trung Quốc bao trùm lãnh hải tranh chấp gay gắt với Nhật Bản ở Senkakư/ Điếu Ngư, và đảo đá Ieodo, hay Tô Nham, với Hàn quốc.
Hành động này, nhất cử lưỡng tiện, còn là một phép thử phản ứng và quyết tâm của Nhật bản, Hoa Kỳ và Hàn quốc trước tham vọng bành trướng và tham vọng đại dương của Trung Quốc. Trung Quốc đo lường phản ứng đó để có kế hoạch tinh vi hơn khi thiết lập không phận như vậy ở biển Đông, nơi mà họ có ưu thế về lực lượng vượt trôi hơn nhiều hơn so với Việt Nam và Philippines. Biển Đông cũng là khu vực quan yếu đối với Trung Quốc không khác biển Hoa đông, về mặt nguyên nhiên liệu cũng như thủy lộ huyết mạch cho nền quốc phòng và kinh tế Trung Quốc.
Phản ứng thế nào?
Khi ấy, phản ứng của Việt Nam với Philippines hẳn nhiên sẽ rất cứng rắn về mặt ngoại giao. Còn Hoa Kỳ? Liệu người Mỹ có phản ứng giống như ở biển Hoa Đông, phi cơ chiến đấu của Mỹ có bay vào, để rồi các hãng bay của Mỹ lại phải báo cáo cho Hoa lục về lộ trình và chi tiết phi hành ?
Xem xét kỹ lưỡng, có thể thấy biển Đông không giống như vùng tranh chấp ở biển Hoa đông.
Khán thính giả Kim Nguyên của RFA có ý phê phán khi nêu câu hỏi rằng giả sử Trung Quốc áp đặt không phận đó ở Alaska thì không lẽ các hãng hàng không Hoa Kỳ cũng phải tuân thủ và báo cáo hay sao?
Xin thưa rằng phi cơ Mỹ chỉ được khuyến cáo làm thủ tục đó ở không phận quốc tế bên ngoài nước Mỹ, không thể nói đến không phận ngay trên nội địa Hoa kỳ.
Biển Đông tuy không liên quan đến nội địa Hoa Kỳ nhưng đường Lưỡi Bò chín đoạn của Trung Quốc là một sự lấn chiếm quá trắng trợn, mà Hoa Kỳ và phương Tây cùng với Ấn Độ và các quốc gia đại dương của Đông Nam Á vẫn cực lực phản đối. Vì vậy phản ứng của Hoa Kỳ về một không phận ADIZ trên biển Đông sẽ không thể giống như với phản ứng đối với việc này ở biển Hoa đông.
Việt Nam và Hoa Kỳ hẳn nhiên sẽ thảo luận về vấn đề đó trong chuyến đi của Ngoại trưởng John Kerry sang Việt Nam từ thứ bảy, 14 tháng 12, đến thứ hai, 16 tháng 12 năm 2013.
Không thể áp bức
Có ý kiến cho rằng Trung Quốc sẽ lập ADIZ biển Đông khi nào có đủ lực lượng hải quân tuần tra đến tận Trường Sa, Singapore.
|
Thủy lộ biển Đông tấp nập với tàu bè, phi cơ của hàng chục quốc gia Âu Mỹ Á, lại có bờ biển Philippines và Việt Nam sát cạnh, Trung Quốc không thể nào bắt buộc hay đe dọa các nước ấy để họ phải báo cáo phi hành và căn cước chuyến bay cho đảo Hải Nam.
Việt-Long
Theo RFA
Bắc Triều Tiên tử hình chú dượng của Kim Jong Un
Ông Jang Song-Thaek lúc đưa đến tòa án quân sự. Ảnh đề ngày 12/12/2013. (REUTERS/Yonhap)
Thanh Phương (RFI)
Theo thông báo của thông tấn xã chính thức Bắc Triều Tiên KCNA, Jang
Song-Thaek, người chú dượng đầy quyền lực của lãnh tụ Bắc Triều Tiên
Kim Jong Un, đã bị xử tử hôm qua, 12/12/2013. Ông đã bị một tòa án quân
sự đặc biệt tuyên án tử hình về những hành vi phản bội và phiến loạn.
Theo hãng tin này, trước khi bị hành quyết, ông Jang Song-Thaek, 67 tuổi, nguyên phó chủ tịch Uỷ ban Quốc phòng, cơ quan có thế lực nhất ở Bắc Triều Tiên, đã bị một tòa án quân sự đặc biệt tuyên án tử hình, do bị cáo bị xem là “ một kẻ phản bội Tổ quốc, đã có những hành vi phiến loạn chống đảng và phản cách mạng, nhằm lật đổ ban lãnh đạo Đảng Nhà nước, và chế độ Xã hội chủ nghĩa.”
Chế độ Bình Nhưỡng đặc biệt cáo buộc ông Jang Song-Thaek đã phản bội Kim Jong-Un và cha của ông là Kim Jong-Il, mặc dù, theo KCNA, lãnh đạo trẻ của Bắc Triều Tiên đã rất tin tưởng người chú dượng.
Cũng theo KCNA, trong phiên xử, ông Jang Song-Thaek thú nhận đã có âm mưu đảo chánh với sự trợ giúp của các đồng lõa trong quân đội. Hãng tin chính thức của Bắc Triều Tiên thuật lại lời của ông Jang nói: “ Tôi đã tìm cách khai thác nỗi bất mãn của nhân dân và quân đội trước sự thất bại của chế độ hiện nay trong việc điều hành kinh tế”.
Thông tin về vụ cách chức ông Jang Song-Thaek và vụ xử tử hai trong số những người thân cận của ông, đã được cơ quan tình báo Hàn quốc loan báo từ tuần trước. Thứ hai vừa qua, Bình Nhưỡng mới xác nhận những thông tin này. Đài truyền hình Nhà nước đã chiếu những hình ảnh cho thấy người chú dượng của Kim Jong Un bị bắt ngay giữa một cuộc họp, chuyện hiếm thấy đối với các lãnh đạo cao cấp ở Bắc Triều Tiên.
Ông Abraham Denmark, một nhà phân tích tại Hoa Kỳ được hãng tin AFP hôm nay trích dẫn, cho rằng có thể là Kim Jong-Un cảm thấy bị ông Jang Song-Thaek đe dọa, bởi vì người chú dượng này có thể thay người cháu lên cầm quyền. Hoặc cũng có thể là Kim Jong-Un không còn cần đến ông Jang Song-Thaek nữa và không muốn thấy quyền lực của mình bị phân tán như thế. Nhưng ông Denmark nhấn mạnh rằng đó chỉ những giả định, bởi vì rất khó biết được những gì thật sự xảy ra trong một chế độ bí mật như Bình Nhưỡng.
Các nhà phân tích khác thì nêu giả thuyết là ông Jang Song-Thaek bị trừng trị vì đã chủ trương một chính sách mở cửa theo kiểu Trung Quốc, bắt đầu tự do hóa kinh tế Bắc Triều Tiên.
Theo hãng tin này, trước khi bị hành quyết, ông Jang Song-Thaek, 67 tuổi, nguyên phó chủ tịch Uỷ ban Quốc phòng, cơ quan có thế lực nhất ở Bắc Triều Tiên, đã bị một tòa án quân sự đặc biệt tuyên án tử hình, do bị cáo bị xem là “ một kẻ phản bội Tổ quốc, đã có những hành vi phiến loạn chống đảng và phản cách mạng, nhằm lật đổ ban lãnh đạo Đảng Nhà nước, và chế độ Xã hội chủ nghĩa.”
Chế độ Bình Nhưỡng đặc biệt cáo buộc ông Jang Song-Thaek đã phản bội Kim Jong-Un và cha của ông là Kim Jong-Il, mặc dù, theo KCNA, lãnh đạo trẻ của Bắc Triều Tiên đã rất tin tưởng người chú dượng.
Cũng theo KCNA, trong phiên xử, ông Jang Song-Thaek thú nhận đã có âm mưu đảo chánh với sự trợ giúp của các đồng lõa trong quân đội. Hãng tin chính thức của Bắc Triều Tiên thuật lại lời của ông Jang nói: “ Tôi đã tìm cách khai thác nỗi bất mãn của nhân dân và quân đội trước sự thất bại của chế độ hiện nay trong việc điều hành kinh tế”.
Thông tin về vụ cách chức ông Jang Song-Thaek và vụ xử tử hai trong số những người thân cận của ông, đã được cơ quan tình báo Hàn quốc loan báo từ tuần trước. Thứ hai vừa qua, Bình Nhưỡng mới xác nhận những thông tin này. Đài truyền hình Nhà nước đã chiếu những hình ảnh cho thấy người chú dượng của Kim Jong Un bị bắt ngay giữa một cuộc họp, chuyện hiếm thấy đối với các lãnh đạo cao cấp ở Bắc Triều Tiên.
Ông Abraham Denmark, một nhà phân tích tại Hoa Kỳ được hãng tin AFP hôm nay trích dẫn, cho rằng có thể là Kim Jong-Un cảm thấy bị ông Jang Song-Thaek đe dọa, bởi vì người chú dượng này có thể thay người cháu lên cầm quyền. Hoặc cũng có thể là Kim Jong-Un không còn cần đến ông Jang Song-Thaek nữa và không muốn thấy quyền lực của mình bị phân tán như thế. Nhưng ông Denmark nhấn mạnh rằng đó chỉ những giả định, bởi vì rất khó biết được những gì thật sự xảy ra trong một chế độ bí mật như Bình Nhưỡng.
Các nhà phân tích khác thì nêu giả thuyết là ông Jang Song-Thaek bị trừng trị vì đã chủ trương một chính sách mở cửa theo kiểu Trung Quốc, bắt đầu tự do hóa kinh tế Bắc Triều Tiên.
- Apple sends in experts to probe employees' deaths (Washington Post) - Apple Inc said it has sent medical experts to one of its major contractors in China amid accusations that bad working conditions led to workers' deaths.
- Huawei eager to expand presence in Belarus (Washington Post) - China's Huawei, the leading global information and communications technology solutions provider, is considering to open its R&D center in Belarus.
- Antitrust office beefs up price fixing squad (Washington Post) - Economic planning agency aims to protect fair pricing for consumers
- Driving onward in a competitive race (Washington Post) - How company is achieving its vision of luxury Chinese cars
- Soybean imports from US soar (Washington Post) - US soybean exporters are boosting sales to China's edible oil and feed market as many Chinese companies have turned to cheaper US soybeans.
- Sinopec drills deep into Africa (Washington Post) - As Africa becomes increasingly important in the global energy structure, with growing proven reserves of oil and natural gas, Sinopec has big plans for it.
- GDP growth could hit 7.8% next year (Washington Post) - The best scenario for the Chinese economy in 2014 would be to achieve 7.8 percent GDP growth, a major think tank said on Monday.
- Reviving the maritime Silk Road (Washington Post) - More than 600 years ago, the legendary Ming Dynasty diplomat Admiral Zheng He made seven epic journeys to the West via a route known as the maritime Silk Road.
- GTI launches new English website (Washington Post) - The Global TD-LTE Initiative (GTI) launched its new English website today, to provide the latest in news and social activities in telecommunication fields.
- Chinese are most industrious and overworked: poll (Washington Post) - China may be the most industrious nation in the world, according to a recent German survey.
- Horticultural extravaganza (Washington Post) - Qingdao, the coastal pearl of Shandong province, is back in the spotlight and ready to wow the world again as the host city of the 2014 International Horticultural Exposition, six years after successfully hosting the 2008 Olympic Sailing Regatta.
- Behind mystic masks (Washington Post) - Zhang Zixuan explores the ancient rites of Nuo Opera as the cultural tradition struggles to survive.
- Visionary touch (Washington Post) - Bill Kong's success rate is rivaled only by his holistic approach toward film as a business, an art form and an expression of social consciousness.
- Under the microscope (Washington Post) - Advances in technology have allowed scientists to observe a hydrogen bond, a great leap forward in the study of life science.
- Growing together (Washington Post) - The sky stretched out clear and bright above our heads as we approached the remote village nestled among willows and fields high in the mountains.
- Wang Jian brings Bach Suites to town again (Washington Post) - Bach is no stranger to Wang Jian. In 2009, the world-renowned cellist first played the Solo Cello Suites by J.S. Bach in Beijing.
- Fashion fur summer (Washington Post) - While it may be a chilly Beijing winter, world-famous fur and leather provider Kopenhagen Fur hosted a spring/summer fashion show in the city's trendy 751 D Park.
- The big apple's big carats (Washington Post) - To most people, an obvious show of wealth may come in the form diamonds. But to a few, the style and rarity of jewels transcend the need for the blatant display of wealth.
- Foreigners stay cool to insurance (Washington Post) - China's effort to cover foreign workers in its social security net has received a lukewarm response, with authorities conceding that only a small portion of expats have joined the system.
- Govt uses WeChat to streamline disclosures (Washington Post) - Media specialists said that WeChat is more like an administrative service tool and will not replace government micro blog accounts.
- 'Containing China' a Japanese strategy (Washington Post) - Draft of Tokyo's new defense program calls for more early warning and surveillance
- NTSB holds Asiana 214 hearing (Washington Post) - Pilot says he believed the auto systems were up and running when they weren't
- Chinese say their goodbyes (Washington Post) - As world leaders braved rains to honor Nelson Mandela, Bheki Langa found out that the former S. African president was so loved by young Chinese.
- Internet can 'help curb corruption' (Washington Post) - Revelations on the Internet about the misconduct of a government official can help anti-corruption efforts, provided that those who publish the information avoid improper invasions of privacy.
- More emission controls urged (Washington Post) - "Emissions from motor vehicles contribute a significant part to air pollution, sometimes as high as 50 percent," said an official.
- Water diversion set to benefit Shandong (Washington Post) - Project will quench the thirst for parched northern part of country
- 3rd Plenum 'a success': expert (Washington Post) - China watchers should expect "significant movement" from the government in the next six months as the country begins implementing planned reforms detailed in the Third Plenum document, an expert said.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét