- Ý : Giáo hoàng Phanxicô khiến mafia tức giận (RFI) - Trả lời báo Ý tuần này, một trạng sư nổi tiếng nghiêm khắc, lãnh đạo một cơ quan tư pháp chống mafia ở miền nam nước Ý, cảnh báo : Giáo hoàng Phanxicô đang ở trong tình trạng nguy hiểm.
- Tổng thống Pháp được đón tiếp trọng thị tại Israel (RFI) - Sáng nay, 17/11/2013, Tổng thống Pháp đã đến Tel-Aviv trong khuôn khổ chuyến công du Cận Đông ba ngày tại Israel và lãnh thổ Palestine.
- Nobel Văn học 2007 Doris Lessing qua đời (RFI) - Nữ văn sĩ người Anh, Doris Lessing vừa từ trần tại Luân Đôn, thọ 94 tuổi.
- Một con tin Pháp tại Nigeria được tự do (RFI) - Tổng thống François Hollande thông báo con tin người Pháp Francis Collomp bị bắt giữ tại Nigeria từ tháng 12/2012 đã được tự do. Ông Collomp đã trốn thoát nhân một cuộc tấn công của quân đội Nigeria nhắm vào các phe Hồi giáo cực đoan.
- Các nước nghèo phải hứng chịu ngày càng nhiều thiên tai (RFI) - Các nước nghèo, đang phát triển đã và đang phải hứng chịu nhiều thiên tai.
- Vụ ám sát Kennedy : 50 năm sau vẫn còn bí ẩn (RFI) - Ngày 22/11/1963, Tổng thống thứ 35 của Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ là John F.Kennedy đã bị ám sát tại thành phố Dallas bang Texas.
- Libya : Tripoli bãi công 3 ngày để phản đối bạo lực (RFI) - Hôm qua, 16/11/2013, Hội đồng địa phương Tripoli - tức tòa Đô chính - kêu gọi người dân thủ đô Libya bãi công trong ba ngày, ...
- Ai Cập: Huynh Đệ Hồi Giáo kêu gọi đối thoại (RFI) - Hôm qua, 16/11/2013, Liên minh quốc gia ủng hộ tính chính đáng, bao gồm các tổ chức ủng hộ ông Mohamed Morsi, trong đó có phe Huynh Đệ ...
- Afghanistan: Khủng bố tại Kabul trước khi khai mạc Loya Jirga (RFI) - Theo bản tin của AFP ngày hôm qua 16/11/2013, có ít nhất 6 người thiệt mạng trong vụ tấn công khủng bố do phe Taliban thực hiện, gần khu vực sắp diễn ra Hội nghị ...
- Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ cảnh báo hậu quả cắt giảm ngân sách (RFI) - Hôm qua, 16/11/2013, Bộ trưởng Quốc phòng Chuck Hagel bày tỏ mối lo ngại về những ảnh hưởng nặng nề của việc ngân sách bị cắt giảm đối với khả năng hoạt động của ...
- Thiên tai: Ả Rập Xê Út bất ngờ viện trợ hậu hĩnh cho Philippines (RFI) - Chín ngày sau khi trận cuồng phong Haiyan đi qua các đảo miền trung Philippines, làm thiệt mạng hàng ngàn người và hơn 1000 người khác bị ...
- Ukraina trong tình thế "trên đe dưới búa" (RFI) - Hai thập niên sau ngày Liên Xô tan rã, Ukraina rơi vào cảnh << trên đe dưới búa >> giữa Liên Hiệp Châu Âu và Nga. Cả Matxcơva và Bruxelles đều gia tăng áp lực để lôi kéo Kiev vào vòng ảnh hưởng của mình.
- Lũ lịch sử miền trung Việt Nam : Hơn ba mươi người thiệt mạng (RFI) - Các trận lũ nghiêm trọng nhất tại miền trung Việt Nam kể từ năm 1999, khiến ít nhất 34 người thiệt mạng theo một thống kê mới, được chính quyền các địa ...
- Ý: Phe ly khai Forza Italia lập đảng mới (RFI) - Cựu Thủ tướng Ý Silvio Berlusconi, ngày hôm nay, 17/11/2013, chính thức tái lập đảng Forza Italia.
- Trung Quốc : 11 người thiệt mạng trong vụ tấn công đồn cảnh sát ở Tân Cương (RFI) - Ngày 16/11/2013, một đồn cảnh sát tại thành phố Ba Sở (Bachu), Tân Cương, Trung Quốc, đã bị 9 người tấn công. Hai công an thiệt mạng.
- Bầu cử Tổng thống Chilê : Ứng viên Bachelet chắc chắn về đầu (RFI) - Khoảng 13 triệu cử tri Chilê, ngày hôm nay 17/11/2013, được kêu gọi đi bỏ phiếu vòng một cuộc bầu cử Tổng thống, cũng như bầu lại Hạ viện và một phần Thượng ...
- Nga: Phi cơ lâm nạn, 50 người chết (VOA) - Máy bay chở khách của một hãng hàng Nga lâm nạn trong khi tìm cách hạ cánh xuống sân bay ở Kazan, tất cả mọi người trên máy bay đều thiệt mạng
- Tân tổng thống Maldives tuyên thệ nhậm chức (VOA) - Tân tổng thống Maldives vừa tuyên thệ nhậm chức, một ngày sau chiến thắng bất ngờ của ông, kết thúc gần 2 năm bất ổn chính trị tại nước này.
- Tổng thống Philippines quyết ở lại khu vực bị bão tàn phá (VOA) - Tổng thống Philippines Benigno Aquino quyết ở lại với miền trung bị bão tàn phá cho đến khi ông hài lòng với những nỗ lực cứu trợ cho các nạn nhân bão Haiyan
- Kosovo bầu cử cấp địa phương (VOA) - Cử tri Kosovo đang đi bỏ phiếu bầu chọn các đại biểu địa phương lần đầu tiên kể từ khi Kosovo tách khỏi Serbia cách nay 5 năm
- Nga giao hàng không mẫu hạm cho Ấn Ðộ (VOA) - Tàu sân bay INS Vikramaditya gia nhập hạm đội của Ấn Ðộ hôm thứ Bảy được xem là một dấu hiệu tăng cường quan hệ giữa Nga và Ấn Độ
- Khai mạc triển lãm hàng không quốc tế tại Dubai (VOA) - Triển lãm hàng không Dubai Airshow kéo dài 5 ngày đã trở thành thương trường quan trọng của hai đối thủ chế tạo máy bay là Boeing và Airbus tranh giành các hợp đồng nhiều tỉ đôla
- Cử tri Chile đi bầu tổng thống (VOA) - Ứng cử viên trung tả Michelle Bachelet chiếm ưu thế lớn với kế hoạch cải cách. Bà Bachelet là tổng thống nữ đầu tiên của nước này từ năm 2006 đến năm 2010
- Ông Yaamin Abdul Gayoom thắng cử tổng thống Maldives (VOA) - Ông Gayoom là em của nhà cựu độc tài Maumoon Abdul Gayoom, người đã cai trị Maldives với bàn tay sắt trong 30 năm
- Tổng đình công ở Tripoli phản đối vụ bạo động của dân quân (VOA) - Hầu hết doanh nghiệp và trường học tại thủ đô của Libya đóng cửa ngày Chủ nhật sau khi cư dân hô hào một cuộc đình công để phản đối những vụ bạo động gây chết người
- Các nỗ lực cứu hộ tăng tốc ở Philippines (VOA) - Phẩm vật cứu trợ đến từ nhiều nước, trong đó có Hoa Kỳ, đang được đưa đến nhiều cộng đồng hơn ở những nơi xa xôi bị bão tàn phá
- TQ thắt chặt an ninh tại Tân Cương (BBC) - Chín người tấn công bằng dao và rìu bị bắn chết tại một đồn cảnh sát ở Khu Tự trị Tân Cương, Trung Quốc.
- 'Không ồn ào nhưng hiệu quả' (BBC) - Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng sắp thăm Ấn Độ từ 19-22/11 nhằm thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược.
- Đài Loan tịch thu heroin 'từ Việt Nam' (BBC) - Cảnh sát Đài Loan tuyên bố triệt phá một đường dây ma túy, thu giữ 229 kg heroin vận chuyển từ Việt Nam.
- Putin 'thiếu lịch sự' khi thăm Hàn Quốc (BBC) - Truyền thông Hàn Quốc phê phán Tổng thống Nga Vladimir Putin 'không tôn trọng' nước chủ nhà trong chuyến thăm mới đây.
- Trao bản kiến nghị sửa đổi Hiến pháp (BBC) - Quốc hội Việt Nam thông báo bỏ phiên thảo luận ở hội trường về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 trong khi vẫn có kêu gọi dừng thông qua dự thảo này.
- Tổng thống Brazil hứa cải tổ (BBC) - Một cựu giám đốc của ngân hàng thuộc sở hữu chính phủ Brazil chạy trốn vì liên quan một vụ án tham nhũng lớn.
- 40 năm cuộc tình Mỹ - Việt (BBC) - Cây viết Tâm Phan nói Nghị định mới của Việt Nam đã hợp pháp hóa 'ngoại tình' với quy định phạt tiền người vi phạm.
- Hội nghị hòa bình cho Syria bị hoãn (BBC) - Tổ chức Cấm vũ khí Hóa học (OPCW) quốc tế nói đã thống nhất một kế hoạch cụ thể nhằm giải trừ toàn bộ kho vũ khí hóa học của Syria trước tháng Bảy năm 2014.
- Tàu chiến Mỹ giúp cứu trợ Philippines (BBC) - Người Việt Nam trong và ngoài nước quyên góp tiền ủng hộ nạn nhân bão Haiyan tại Philippines thông qua nhiều tổ chức khác nhau.
- Miền Trung Việt Nam 'thoát' bão Haiyan (BBC) - Ít nhất 18 người chết và mất tích do nước lũ tại các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên, theo truyền thông trong nước.
- Tòa VN sắp bỏ án treo với tội tham nhũng (BBC) - Kết quả thanh tra của bảy đoàn giám sát án tham nhũng của Đảng cho thấy xử lý án 'tích cực hơn' những phát hiện 'còn thấp.'
- QH bỏ thảo luận hội trường về Hiến pháp (BBC) - TS Nguyễn Quang A, một đồng chủ xướng kiến nghị 72, thách truyền thông nhà nước tranh luận với ông về Hiến pháp.
- Đảng loan kết quả thanh tra tham nhũng (BBC) - Sau mấy năm đình hoãn, vụ án tham ô tại một công ty thực phẩm ở TP. HCM sắp được đưa ra xét xử.
- Người Việt góp tiền cho Philippines (BBC) - Từ cơn bão thế kỷ ở Philippines nhìn về cách ứng xử của con người.
- Tòa VN sắp bỏ án treo với tội tham nhũng (BBC) - Nhận xét đánh giá của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng về giám sát án tham nhũng, TS Lê Đăng Doanh nói VN mới chỉ bắt được chuột nhắt.
- Việt Nam: Hành trình bất định đến CNXH (BBC) - Người ta vẫn còn chờ xem liệu các nhà lãnh đạo cộng sản Việt Nam có hay không có một kế hoạch dài hạn cho đất nước.
- Làm gì để tránh thảm họa thủy điện ở VN? (BBC) - Tranh cãi khi nhiều công trình thủy điện ở Việt Nam xả lũ, gây khó khăn cho người dân ở hạ lưu.
- "TQ có thể nhân khủng hoảng sau bão Haiyan để gặm nhấm Biển Đông" (BaoMoi) - (Soha.vn) - Tiến sĩ Craig Hooper cho rằng Trung Quốc có thể lợi dụng thảm cảnh của Philippines sau siêu bão Haiyan để thực hiện mưu đồ mở rộng xâm lấn Biển Đông.
- Giáo sư Singapore hoan nghênh Nhật Bản tiếp tục can thiệp Biển Đông (BaoMoi) - (GDVN) - Các nước ASEAN cơ bản hoan nghênh Nhật Bản phát huy vai trò trong các vấn đề an ninh khu vực, trong đó có Biển Đông.
- Chiến đấu cơ Nhật chặn máy bay do thám Trung Quốc (BaoMoi) - Một máy bay trinh sát Trung Quốc hôm qua bay gần chuỗi đảo tranh chấp với Nhật trên biển Hoa Đông, khiến lực lượng phòng không Nhật phải triển khai chiến đấu cơ ngăn chặn.
- Biển Đông liệu có ngày 'lặng sóng'? (BaoMoi) - Muốn một biển Đông hòa bình, ổn định và phát triển, cần phải có những chính trị gia cũng như những dân tộc, quốc gia đại diện cho tiếng nói của lý trí, của khoa học và khách quan, dũng cảm từ bỏ những đòi hỏi sai trái, vô lý của mình.
- Nhật điều chiến đấu cơ “đuổi” máy bay do thám Trung Quốc (BaoMoi) - Hãng thông tấn Kyodo của Nhật Bản cho biết, một máy bay do thám của Trung Quốc đã bị phát hiện bay gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư tranh chấp giữa hai nước.
- Nhật Bản mang quà tới Campuchia, thách thức Trung Quốc (BaoMoi) - Nhật Bản mang quà tới Campuchia, thách thức Trung Quốc
4 5 24
Nhật Bản mang quà tới Campuchia, thách thức Trung Quốc
HunSen nói với Thủ tướng Nhật Bản rằng nước ông muốn tăng cường hợp tác và thiết lập mối quan hệ chiến lược với Tokyo.
Ngày 16/11, Thủ tướng Shinzo Abe đã đến thăm Campuchia và hội đàm với người đồng cấp Hun Sen tại Phnom Penh. Hun Sen đã nói với Thủ tướng Nhật Bản rằng nước ông muốn tăng cường hợp tác và thiết lập mối quan hệ chiến lược với Tokyo.
Nhật cam kết tăng ODA cho Campuchia
Tại cuộc hội đàm đã nhất trí cùng tạo điều kiện hơn nữa cho các doanh nghiệp Nhật Bản hoạt động đầu tư tại Campuchia.
Hai bên cũng thỏa thuận sẽ xúc tiến mạnh mẽ hoạt động hỗ trợ y tế của Nhật Bản, tăng cường viện trợ ODA của Nhật Bản đối với Campuchia.
Tại Hội đàm hai bên cũng nhắc tới vấn đề hòa bình, ổn định ở khu vực Biển Đông. Thủ tướng Abe nhân dịp này cũng giới thiệu về “Chủ nghĩa hòa bình tích cực” do chính ông đưa ra và mong muốn rằng vấn đề Biển Đông sẽ được giải quyết thỏa đáng bằng Luật pháp quốc tế.
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe (trái) và Thủ tướng Campuchia Hunsen
Đáp lại, ông Hun Sen khẳng định Campuchia sẽ hỗ trợ các nỗ lực của Nhật Bản sau khi khẳng định vai trò và đóng góp của Tokyo.
Hai bên đã đồng ý việc Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản sẽ huấn luyện lực lượng gìn giữ hòa bình Campuchia, Tokyo và Phnom Penh cũng thống nhất việc sớm kết thúc tiến trình đàm phán COC để ngăn chặn xung đột ở Biển Đông.
Thủ tướng Shinzo Abe trong cuộc trả lời phỏng vấn báo chí sau hội đàm đã nhấn mạnh: “Chúng tôi sẽ tăng viện trợ ODA cho Campuchia, khuyến khích các doanh nghiệp Nhật Bản xúc tiến đầu tư tại Campuchia”.
Mặt khác, Tuyên bố chung giữa hai nước cũng nói rõ việc hai nước sẽ thường xuyên tổ chức các Hội nghị xúc tiến đầu tư, xem xét và thực hiện việc miễn thị thực đối với doanh nhân hai nước.
Ở lĩnh vực y tế, Nhật Bản sẽ chia sẻ kinh nghiệm ở lĩnh vực Bảo hiểm y tế, tăng cường hoạt động liên quan tới dịch vụ y tế ở Campuchia.
Mối quan hệ tốt
- Nhóm người Hong Kong xâm phạm Trường Sa, Việt Nam không thành (BaoMoi) - Theo thông tin trên, nhóm người này định lợi dụng đêm tối để khởi hành trên con tàu mang tên Khải Phong 2 thực hiện chuyến đi trái phép đến Biển Đông nhưng vẫn không trót lọt khi bị lực lượng chức năng Hong Kong bao gồm Cục Hàng hải và Cảnh sát phải ra tay ngăn chặn con tàu này xuất bến.
- Nhật Bản mang quà 'cưa cẩm' Campuchia, thách thức Trung Quốc (BaoMoi) - (Tin tức 24h) - Ngày 16/11, Thủ tướng Shinzo Abe đã đến thăm Campuchia và hội đàm với người đồng cấp Hun Sen tại Phnom Penh. Hun Sen đã nói với Thủ tướng Nhật Bản rằng nước ông muốn tăng cường hợp tác và thiết lập mối quan hệ chiến lược với Tokyo.
- Không "thằng" nào bảo được "thằng" nào! (BaoMoi) - (PetroTimes) - Một ASEAN đoàn kết sẽ đóng góp tích cực cho tình hình Biển Đông. Biển Đông bất ổn không những sẽ gây khó khăn cho tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, làm ảnh hưởng tới quan hệ ASEAN - Trung Quốc, mà còn làm phức tạp thêm quan hệ giữa các nước lớn, là điều mà không nước nào mong muốn, dù là nước nhỏ hay nước lớn. Đây được coi là nhận định chung rút ra sau khi có gần 40 tham luận và 100 ý kiến thảo luận trong 2 ngày (từ 11 đến 12/11) diễn ra Hội thảo Khoa học về Biển Đông lần thứ 5 với chủ đề “Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển khu vực” tại Việt Nam.
- Máy bay do thám Trung Quốc tiến sát đảo Senkaku (BaoMoi) - (NLĐO) – Hôm 16-11, một chiếc máy bay do thám của Trung Quốc đã bị phát hiện bay gần quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư khiến Nhật phải điều máy bay chiến đấu để đối phó.
- Giao tình hàng hải Trung Quốc-Malaysia càng thêm mặn nồng (BaoMoi) - Giao tình hàng hải giữa Trung Quốc và Malaysia đã có bước phát triển mới khi gần đây, Bộ trưởng Quốc phòng Malaysia Hishammuddin Hussein tuyên bố quân đội hai nước sẽ tổ chức cuộc diễn tập quân sự chung đầu tiên vào năm 2014. Tuyên bố này được ông Hussein đưa ra trong chuyến thăm Bắc Kinh nhằm tăng cường mối quan hệ và hợp tác quốc phòng giữa hai nước, ngay sau chuyến thăm của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tới Kuala Lumpur hồi đầu tháng này.
- Thủ tướng Nhật cam kết tăng ODA cho Campuchia (BaoMoi) - VOV.VN - Trong chuyến thăm Campuchia ngày 16/11, Thủ tướng Nhât Bản đã tiến hành hội đàm với Thủ tướng Campuchia Hunsen.
- Shinzo Abe: Trung Quốc là "kẻ đầu sỏ" phá hoại hòa bình của Nhật Bản (BaoMoi) - (GDVN) - "Trung Quốc và CHDCND Triều Tiên là nguyên nhân chủ yếu làm cho môi trường an ninh của Nhật Bản trở nên nghiêm trọng".
- Trung Quốc tập trận trên Biển Đông, muốn láng giềng châu Á khiếp sợ? (BaoMoi) - (GDVN) - Không quân và tên lửa Đại quân khu Quảng Châu, máy bay Hạm đội Nam Hải sẽ tiến hành diễn tập tấn công hỏa lực không đối đất/đối hải ở Biển Đông.
- Máy bay do thám Trung Quốc áp sát Điếu Ngư/Senkaku (BaoMoi) - (Kienthuc.net.vn) - Tổng Tham mưu Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết, một chiếc máy bay do thám Trung Quốc đã bay gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư ở biển Hoa Đông.
- Tàu cá Hồng Kông 4 lần tìm cách xâm phạm Trường Sa không thành (BaoMoi) - (GDVN) - 9 giờ 15 phút tối thứ Năm tàu cá này lại định lợi dụng đêm tối để mò ra Biển Đông nhưng vẫn không trót lọt. Mặc dù cơ quan chức năng sở tại không sử dụng bất kỳ thiết bị đặc biệt hay phải có hành động bắt giữ nào, nhưng họ luôn có mặt kịp thời để ngăn chặn nhóm người này sinh sự.
- Trung Quốc liên tục ra vào Senkaku mặc Nhật Bản đe dọa (BaoMoi) - (Tin tức 24h) - Theo Kyodo, ngày 16/11, một máy bay trinh sát của Trung Quốc đã bay gần quần đảo Senkaku/Điều Ngư, khu vực đang xảy ra tranh chấp giữa Nhật Bản với Trung Quốc.
- Trung Quốc điều máy bay trinh sát xâm phạm không phận Senkaku (BaoMoi) - Kyodo đưa tin, ngày 16/11, một máy bay trinh sát TU-154 của Trung Quốc đã bay vào quần đảo Senkaku do Nhật Bản kiểm soát.
- “Át chủ bài” mới tác chiến Biển Đông của Trung Quốc (BaoMoi) - (Kienthuc.net.vn) - Sự kết hợp giữa máy bay do thám cảnh báo sớm và máy bay tiêm kích J-16 sẽ là "át chủ bài" trong chiến lược kiểm soát Biển Đông của Bắc Kinh.
'Thách báo nhà nước tranh luận về HP'
Tiến sỹ Quang A (thứ 3, trái, hàng sau) trong lần đầu tiên trao kiến nghị 72 cho chính quyền
Một đồng chủ xướng kiến nghị 72 về cải cách hiến pháp ở Việt Nam thách
thức truyền thông chính thống của nhà nước Việt Nam tranh luận với ông
về Hiến pháp.
Hôm 15/11/2013, nhóm chủ xướng kiến nghị 72 và những người ủng hộ đã gửi tới Chủ tịch Quốc hội Việt Nam một bức thư và lời kêu gọi dừng việc thông qua bản dự thảo sửa đổi hiến pháp Việt Nam.
Tiến sỹ Nguyễn Quang A, người đứng tên một bức thư gửi đích danh Chủ tịch Quốc hội, trong đó có kèm lời kêu gọi và danh sách 165 người ký tên tính tới ngày thứ Sáu, cho rằng nhóm kiến nghị và những người ủng hộ đã đạt được mục đích của mình, bất chấp việc chính quyền có quan tâm ý kiến của họ hay không.
"Chúng tôi cũng không cần họ trả lời, chúng tôi ra một lời kêu gọi và yêu cầu ông Sinh Hùng khi nhận được bản đó, thì gửi cho các Đại biểu Quốc hội,
"Về mặt giấy tờ nó là thế, nhưng tôi nghĩ rằng các Đại biểu Quốc hội có lẽ người ta cũng đã đọc được lời kêu gọi của chúng tôi rồi."
"Thực sự ngay từ đầu năm, khi kiến nghị 72 được khởi xướng ra, những người khởi xướng cũng không đặt mục tiêu hàng đầu là các đại biểu Quốc hội này người ta sẽ hiểu và thay đổi, hay là người ta sẽ làm ra một hiến pháp thực sự là hiến pháp."
Ông giải thích thêm rằng lẽ ra đòi hỏi đầu tiên là phải đòi hỏi 'có một chế độ bầu cử thực sự dân chủ' để người dân có thể bầu ra 'những đại biểu đích thực', và những đại biểu này khi được sự ủy thác của cử tri 'mới có quyền thảo ra một bản hiến pháp'.
'Thách thức tranh luận'
Tiến sỹ Quang A giải thích mục đích của kiến nghị 72:"Mục tiêu chủ yếu của nó là khởi động một phong trào học tập, một phong trào trong toàn dân, một phong trào tranh luận, nhất là trong giới trẻ, tìm hiểu về Hiến pháp, tranh luận, thảo luận, và đấy là đối tượng chính, chứ không phải đối tượng chính là các đại biểu Quốc hội, hay là giới chính quyền đương chức.
"Nếu có những sự biến chuyển gì đấy trong Quốc hội hay của giới cầm quyền đương chức, thì kết quả đó chắc chắn cũng sẽ được hoan nghênh, nhưng mà đó chỉ là kết quả phụ mà thôi, và với cách đặt vấn đề như thế, chúng tôi không lạ gì cách phản ứng của người ta."
Ông Quang A hy vọng các đại biểu Quốc hội đã biết được lời kêu gọi của nhóm kiến nghị 72
Khi được hỏi phải chăng đây chính là lý cớ mà có tờ báo trong nước, như tờ Quân đội Nhân dân, dựa vào đó để coi 'kiến nghị 72' là một dạng mưu đồ 'diễn biến hòa bình' chống phá chế độ và nhà nước cộng sản, ông Nguyễn Quang A nói:
"Tôi thách báo Quân đội Nhân dân tranh luận với chúng tôi. Còn vu cáo chúng tôi thì cái chuyện đó là chuyện thường nhật của báo Nhân dân và báo Quân đội (Nhân dân), không có gì là lạ cả."
Nguyên viện trưởng Viện nghiên cứu phản biện IDS (đã tự giải tán) nêu quan điểm: "Tôi chỉ hỏi những tác giả muốn cuộc chuyển đổi hòa bình, tức diễn biến hòa bình mà họ nói như vậy, hay là họ muốn diễn biến không hòa bình?"
"Bản thân chính ông tổ của họ là ông Marx, ông cũng nói rằng toàn bộ sự việc là sự thay đổi, đấy là cốt lõi của triết lý Marx."
'Tát nước theo mưa'
Bài báo trong mục chính luận hôm 20/10/2013 nói: "Chúng ta phê phán hiện tượng lợi dụng việc góp ý sửa đổi Hiến pháp để “cài đặt” những mưu đồ chính trị đen tối, kích động, chống phá Đảng, Nhà nước; phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc."
Gọi một số phong trào dân sự trong nước là 'tát nước theo mưa', tờ báo viết: "Gần đây, xuất hiện những lời kêu gọi, những bản tuyên bố, kiến nghị của một vài nhóm người kiến nghị Quốc hội tạm dừng thông qua Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
"Một ví dụ điển hình của trào lưu 'tát nước theo mưa' là Tuyên bố xã hội dân sự ra đời ngày 23-9-2013, có nội dung cốt lõi liên quan đến sửa đổi Hiến pháp.
"Tại tuyên bố xã hội dân sự, họ đòi hỏi Đảng ta phải cải cách thể chế chính trị, chuyển từ chế độ 'toàn trị' sang 'dân chủ', mở đầu bằng việc sửa đổi Hiến pháp.
"Họ kiến nghị Quốc hội dừng thông qua bản Hiến pháp sửa đổi, kéo dài thời gian thảo luận về Hiến pháp để tiếp tục nghiên cứu, bổ sung thêm tinh thần từ những bản Dự thảo khác do chính các 'nhà dân chủ, cấp tiến' biên soạn."
'Phục tùng đa số'
Tờ Quân đội Nhân dân cũng trích dẫn ý kiến của GS Ngô Bảo Châu phát biểu về kiến nghị 72
Bài chính luận của báo Quân đội Nhân dân cho rằng ý kiến của nhóm kiến nghị 72 chỉ là ý kiến của một thiểu số và phải tuân thủ nguyên tắc 'thiểu số phục tùng đa số'.
"Ngay cả bản dự thảo của nhóm 72 nhân sĩ, trí thức cũng đã được Ủy ban soạn thảo tiếp nhận, ghi nhận sự đóng góp và các hạt nhân hợp lý. Nhưng như thế không có nghĩa áp đặt, bắt buộc cơ quan lập pháp phải đưa quan điểm, nguyện vọng của số ít, của một nhóm người thay cho ý chí, nguyện vọng của hàng chục triệu người."
Bài báo cũng dẫn ý kiến của Giáo sư Ngô Bảo Châu, một đồng chủ trì trang "Cùng viết Hiến pháp" trong khi phản biện quan điểm của nhóm kiến nghị 72:
“…Có người đồng ý với bản Dự thảo Hiến pháp do 72 nhân sĩ, trí thức đăng, có người không. Cá nhân tôi không đồng ý với việc bắt buộc mọi người phải phát biểu ý kiến của mình về bản Dự thảo Hiến pháp của 72 nhân sĩ, rồi mới có quyền phát biểu về Hiến pháp,” ông Ngô Bảo Châu được báo Quân đội Nhân dân trích lược nói.
Hôm thứ Năm, lời kêu gọi dừng thông qua Hiến pháp sửa đổi của nhóm kiến nghị 72 và những người ủng hộ nêu quan điểm:
"Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, như đang được thảo luận và chuẩn bị thông qua tại Kỳ họp thứ 6 của Quốc hội khóa XIII, về cơ bản vẫn như Hiến pháp hiện hành, thậm chí có một số điểm còn thụt lùi hơn trước.
"Điều đó có nghĩa là vẫn duy trì một nền tảng pháp lý lỗi thời của thể chế toàn trị, là nguồn gốc đã gây ra cho đất nước và nhân dân rất nhiều thảm họa, đặc biệt là cuộc khủng hoảng trầm trọng về chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội mà cả nước đang lâm vào và vẫn chưa có lối thoát," lời kêu gọi này viết.
(BBC)
Hôm 15/11/2013, nhóm chủ xướng kiến nghị 72 và những người ủng hộ đã gửi tới Chủ tịch Quốc hội Việt Nam một bức thư và lời kêu gọi dừng việc thông qua bản dự thảo sửa đổi hiến pháp Việt Nam.
Tiến sỹ Nguyễn Quang A, người đứng tên một bức thư gửi đích danh Chủ tịch Quốc hội, trong đó có kèm lời kêu gọi và danh sách 165 người ký tên tính tới ngày thứ Sáu, cho rằng nhóm kiến nghị và những người ủng hộ đã đạt được mục đích của mình, bất chấp việc chính quyền có quan tâm ý kiến của họ hay không.
"Chúng tôi cũng không cần họ trả lời, chúng tôi ra một lời kêu gọi và yêu cầu ông Sinh Hùng khi nhận được bản đó, thì gửi cho các Đại biểu Quốc hội,
"Về mặt giấy tờ nó là thế, nhưng tôi nghĩ rằng các Đại biểu Quốc hội có lẽ người ta cũng đã đọc được lời kêu gọi của chúng tôi rồi."
"Mục tiêu chủ yếu của nó là khởi động một phong trào học tập, một phong trào trong toàn dân, một phong trào tranh luận, nhất là trong giới trẻ, tìm hiểu về Hiến pháp, tranh luận, thảo luận, và đấy là đối tượng chính" - TS Nguyễn Quang ATiến sỹ Quang A cho rằng việc trông đợi chính quyền đảo ngược việc bỏ phiếu thông qua bản dự thảo Hiến pháp sửa đổi là một việc 'hão huyền', tuy nhiên nhấn mạnh:
"Thực sự ngay từ đầu năm, khi kiến nghị 72 được khởi xướng ra, những người khởi xướng cũng không đặt mục tiêu hàng đầu là các đại biểu Quốc hội này người ta sẽ hiểu và thay đổi, hay là người ta sẽ làm ra một hiến pháp thực sự là hiến pháp."
Ông giải thích thêm rằng lẽ ra đòi hỏi đầu tiên là phải đòi hỏi 'có một chế độ bầu cử thực sự dân chủ' để người dân có thể bầu ra 'những đại biểu đích thực', và những đại biểu này khi được sự ủy thác của cử tri 'mới có quyền thảo ra một bản hiến pháp'.
'Thách thức tranh luận'
Tiến sỹ Quang A giải thích mục đích của kiến nghị 72:"Mục tiêu chủ yếu của nó là khởi động một phong trào học tập, một phong trào trong toàn dân, một phong trào tranh luận, nhất là trong giới trẻ, tìm hiểu về Hiến pháp, tranh luận, thảo luận, và đấy là đối tượng chính, chứ không phải đối tượng chính là các đại biểu Quốc hội, hay là giới chính quyền đương chức.
"Nếu có những sự biến chuyển gì đấy trong Quốc hội hay của giới cầm quyền đương chức, thì kết quả đó chắc chắn cũng sẽ được hoan nghênh, nhưng mà đó chỉ là kết quả phụ mà thôi, và với cách đặt vấn đề như thế, chúng tôi không lạ gì cách phản ứng của người ta."
Ông Quang A hy vọng các đại biểu Quốc hội đã biết được lời kêu gọi của nhóm kiến nghị 72
Khi được hỏi phải chăng đây chính là lý cớ mà có tờ báo trong nước, như tờ Quân đội Nhân dân, dựa vào đó để coi 'kiến nghị 72' là một dạng mưu đồ 'diễn biến hòa bình' chống phá chế độ và nhà nước cộng sản, ông Nguyễn Quang A nói:
"Tôi thách báo Quân đội Nhân dân tranh luận với chúng tôi. Còn vu cáo chúng tôi thì cái chuyện đó là chuyện thường nhật của báo Nhân dân và báo Quân đội (Nhân dân), không có gì là lạ cả."
Nguyên viện trưởng Viện nghiên cứu phản biện IDS (đã tự giải tán) nêu quan điểm: "Tôi chỉ hỏi những tác giả muốn cuộc chuyển đổi hòa bình, tức diễn biến hòa bình mà họ nói như vậy, hay là họ muốn diễn biến không hòa bình?"
"Bản thân chính ông tổ của họ là ông Marx, ông cũng nói rằng toàn bộ sự việc là sự thay đổi, đấy là cốt lõi của triết lý Marx."
'Tát nước theo mưa'
"Tại tuyên bố xã hội dân sự, họ đòi hỏi Đảng ta phải cải cách thể chế chính trị, chuyển từ chế độ "toàn trị" sang "dân chủ", mở đầu bằng việc sửa đổi Hiến pháp" - Quân đội Nhân dânĐúng ngày Quốc hội khóa 8 của chính quyền khai mạc kỳ họp thứ 6, trong đó có nội dung thông qua bản dự thảo hiến pháp 1992, sửa đổi năm 2013, tờ Quân đội Nhân dân đã đăng tải một bài báo kê gọi 'Cảnh giác trước lời kêu gọi “tạm dừng” sửa đổi Hiến pháp.'
Bài báo trong mục chính luận hôm 20/10/2013 nói: "Chúng ta phê phán hiện tượng lợi dụng việc góp ý sửa đổi Hiến pháp để “cài đặt” những mưu đồ chính trị đen tối, kích động, chống phá Đảng, Nhà nước; phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc."
Gọi một số phong trào dân sự trong nước là 'tát nước theo mưa', tờ báo viết: "Gần đây, xuất hiện những lời kêu gọi, những bản tuyên bố, kiến nghị của một vài nhóm người kiến nghị Quốc hội tạm dừng thông qua Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
"Một ví dụ điển hình của trào lưu 'tát nước theo mưa' là Tuyên bố xã hội dân sự ra đời ngày 23-9-2013, có nội dung cốt lõi liên quan đến sửa đổi Hiến pháp.
"Tại tuyên bố xã hội dân sự, họ đòi hỏi Đảng ta phải cải cách thể chế chính trị, chuyển từ chế độ 'toàn trị' sang 'dân chủ', mở đầu bằng việc sửa đổi Hiến pháp.
"Họ kiến nghị Quốc hội dừng thông qua bản Hiến pháp sửa đổi, kéo dài thời gian thảo luận về Hiến pháp để tiếp tục nghiên cứu, bổ sung thêm tinh thần từ những bản Dự thảo khác do chính các 'nhà dân chủ, cấp tiến' biên soạn."
'Phục tùng đa số'
Tờ Quân đội Nhân dân cũng trích dẫn ý kiến của GS Ngô Bảo Châu phát biểu về kiến nghị 72
Bài chính luận của báo Quân đội Nhân dân cho rằng ý kiến của nhóm kiến nghị 72 chỉ là ý kiến của một thiểu số và phải tuân thủ nguyên tắc 'thiểu số phục tùng đa số'.
"Ngay cả bản dự thảo của nhóm 72 nhân sĩ, trí thức cũng đã được Ủy ban soạn thảo tiếp nhận, ghi nhận sự đóng góp và các hạt nhân hợp lý. Nhưng như thế không có nghĩa áp đặt, bắt buộc cơ quan lập pháp phải đưa quan điểm, nguyện vọng của số ít, của một nhóm người thay cho ý chí, nguyện vọng của hàng chục triệu người."
Bài báo cũng dẫn ý kiến của Giáo sư Ngô Bảo Châu, một đồng chủ trì trang "Cùng viết Hiến pháp" trong khi phản biện quan điểm của nhóm kiến nghị 72:
“…Có người đồng ý với bản Dự thảo Hiến pháp do 72 nhân sĩ, trí thức đăng, có người không. Cá nhân tôi không đồng ý với việc bắt buộc mọi người phải phát biểu ý kiến của mình về bản Dự thảo Hiến pháp của 72 nhân sĩ, rồi mới có quyền phát biểu về Hiến pháp,” ông Ngô Bảo Châu được báo Quân đội Nhân dân trích lược nói.
Hôm thứ Năm, lời kêu gọi dừng thông qua Hiến pháp sửa đổi của nhóm kiến nghị 72 và những người ủng hộ nêu quan điểm:
"Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, như đang được thảo luận và chuẩn bị thông qua tại Kỳ họp thứ 6 của Quốc hội khóa XIII, về cơ bản vẫn như Hiến pháp hiện hành, thậm chí có một số điểm còn thụt lùi hơn trước.
"Điều đó có nghĩa là vẫn duy trì một nền tảng pháp lý lỗi thời của thể chế toàn trị, là nguồn gốc đã gây ra cho đất nước và nhân dân rất nhiều thảm họa, đặc biệt là cuộc khủng hoảng trầm trọng về chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội mà cả nước đang lâm vào và vẫn chưa có lối thoát," lời kêu gọi này viết.
(BBC)
Trung Quốc : 11 người thiệt mạng trong vụ tấn công đồn cảnh sát ở Tân Cương
Cảnh sát vũ trang thao dượt tại Urumqi, thủ phủ Tân Cương, ngày 29/06/2013 (Reuters)
Thanh Hà (RFI)
Ngày 16/11/2013, một đồn cảnh sát tại thành phố Ba Sở (Bachu), Tân
Cương, Trung Quốc, đã bị 9 người tấn công. Hai công an thiệt mạng. Bất
ổn định gia tăng tại vùng tự trị Tân Cương, nơi đa số người dân theo
đạo Hồi.
Bản tin của Tân Hoa Xã ngày 17/11/2013 cho biết, vào chiều hôm qua (16/11/2013), một nhóm 9 người có trang bị dao và rìu, đã tấn công một đồn cảnh sát tại thị trấn Serikbuya thuộc huyện Ba Sở, Tân Cương. Công an Trung Quốc đã bắn chết cả toán tấn công. Về phía lực lượng an ninh của chính quyền địa phương, có hai người bị sát hại và hai người khác bị thương. Truyền thông Trung Quốc không cho biết thêm về danh tánh nhóm 9 người nói trên.
Vụ tấn công xảy ra vào lúc căng thẳng gia tăng giữa cộng đồng người Duy Ngô Nhĩ theo đạo Hồi và người Hán tại vùng tự trị Tân Cương.
Về phần mình, tổ chức Đại Hội Người Duy Ngô Nhĩ Thế giới có trụ sở tại Đức, đã lên tiếng cho rằng, nhóm người mà phía Trung Quốc gọi là « nhóm tấn công » trên thực tế là những người biểu tình Duy Ngô Nhĩ. Hàng chục người biểu tình đã bị chính quyền địa phương bắt giữ trong thời gian gần đây.
Do vậy, tổ chức này kêu gọi cộng đồng quốc tế can thiệp ngay lập tức để « ngăn chặn chính quyền Trung Quốc xả súng vào người biểu tình Duy Ngô Nhĩ để cấm họ bày tỏ chính kiến ».
Tân Cương là một vùng tự trị giàu tài nguyên thiên nhiên, nơi đa số dân cư là người Duy Ngô Nhĩ theo đạo Hồi. Bạo động thường xuyên xảy ra tại khu vực này. Tính từ tháng 04/2013 tới nay, đã có hàng chục người thiệt mạng. Bắc Kinh luôn quy trách nhiệm cho các phần tử « khủng bố » và các phe nổi dậy của Tân Cương.
Ngày 26/06/2013, một vụ tấn công nhắm vào đồn cảnh sát tại Lukqun - cách thủ phủ Urumqi 250 km về hướng tây nam, đã làm hơn 30 người thiệt mạng.
Gần đây hơn là vụ tấn công ngay tại quảng trường Thiên An Môn vào cuối tháng 10/2013, làm 5 người thiệt mạng và 40 người bị thương. Một lần nữa, giới điều tra Trung Quốc cho rằng, người Duy Ngô Nhĩ trong tổ chức mang tên Phong trào Hồi giáo Đông Turkmenistan (Etim) đứng đằng sau vụ khủng bố nói trên. Nhưng theo AFP, cho đến nay, Trung Quốc chưa đưa ra bằng chứng cụ thể nào cho thấy tổ chức này có liên quan đến vụ nổ xe trước Tử Cấm Thành.
Bản tin của Tân Hoa Xã ngày 17/11/2013 cho biết, vào chiều hôm qua (16/11/2013), một nhóm 9 người có trang bị dao và rìu, đã tấn công một đồn cảnh sát tại thị trấn Serikbuya thuộc huyện Ba Sở, Tân Cương. Công an Trung Quốc đã bắn chết cả toán tấn công. Về phía lực lượng an ninh của chính quyền địa phương, có hai người bị sát hại và hai người khác bị thương. Truyền thông Trung Quốc không cho biết thêm về danh tánh nhóm 9 người nói trên.
Vụ tấn công xảy ra vào lúc căng thẳng gia tăng giữa cộng đồng người Duy Ngô Nhĩ theo đạo Hồi và người Hán tại vùng tự trị Tân Cương.
Về phần mình, tổ chức Đại Hội Người Duy Ngô Nhĩ Thế giới có trụ sở tại Đức, đã lên tiếng cho rằng, nhóm người mà phía Trung Quốc gọi là « nhóm tấn công » trên thực tế là những người biểu tình Duy Ngô Nhĩ. Hàng chục người biểu tình đã bị chính quyền địa phương bắt giữ trong thời gian gần đây.
Do vậy, tổ chức này kêu gọi cộng đồng quốc tế can thiệp ngay lập tức để « ngăn chặn chính quyền Trung Quốc xả súng vào người biểu tình Duy Ngô Nhĩ để cấm họ bày tỏ chính kiến ».
Tân Cương là một vùng tự trị giàu tài nguyên thiên nhiên, nơi đa số dân cư là người Duy Ngô Nhĩ theo đạo Hồi. Bạo động thường xuyên xảy ra tại khu vực này. Tính từ tháng 04/2013 tới nay, đã có hàng chục người thiệt mạng. Bắc Kinh luôn quy trách nhiệm cho các phần tử « khủng bố » và các phe nổi dậy của Tân Cương.
Ngày 26/06/2013, một vụ tấn công nhắm vào đồn cảnh sát tại Lukqun - cách thủ phủ Urumqi 250 km về hướng tây nam, đã làm hơn 30 người thiệt mạng.
Gần đây hơn là vụ tấn công ngay tại quảng trường Thiên An Môn vào cuối tháng 10/2013, làm 5 người thiệt mạng và 40 người bị thương. Một lần nữa, giới điều tra Trung Quốc cho rằng, người Duy Ngô Nhĩ trong tổ chức mang tên Phong trào Hồi giáo Đông Turkmenistan (Etim) đứng đằng sau vụ khủng bố nói trên. Nhưng theo AFP, cho đến nay, Trung Quốc chưa đưa ra bằng chứng cụ thể nào cho thấy tổ chức này có liên quan đến vụ nổ xe trước Tử Cấm Thành.
- Chinese market to open wider to foreign investors: document (Washington Post) - More openness to global markets and foreign businesses features as a key part of the Third Plenum resolution.
- Lenovo moves up the ranks (Washington Post) - Lenovo Group Ltd, the world's largest PC maker, successfully made a foray into the global smartphone market and has recently acquired a new title.
- Nation's FDI in US getting more diverse (Washington Post) - Although the scope of Chinese investment in the United States is broadening and diversifying, the amounts involved are still a drop in the bucket when it comes to foreign direct investment in the world's largest economy, officials said.
- Regulator sets final penalties for trading error by Everbright (Washington Post) - The China Securities Regulatory Commission on Friday announced formal penalties for an insider trading case involving China Everbright Securities Co Ltd, levying a fine of 523 million yuan ($85.7 million) and banning four managers from the nation's financial markets for life.
- Broader access to investment 'key' in EU talks (Washington Post) - The European Union sees broader access for investment in China as a key issue in negotiations on an agreement that will consolidate 27 bilateral pacts.
- Green chance offered to investors (Washington Post)
- China will open its energy conservation and environmental protection
industry to international investors, Premier Li Keqiang said on
Thursday.
Reform inspires foreign investment optimism
- ICBC issues dim sum bonds (Washington Post) - Industrial and Commercial Bank of China Ltd has sold 2 billion yuan ($328.5 million) in dim sum bonds, which are yuan-denominated bonds, in London.
- Looking overseas for new-energy vehicle ideas (Washington Post) - The Ministry of Commerce is encouraging domestic auto companies to utilize foreign investment and technology to boost their development of energy-saving and new energy vehicles, a senior official said.
- 11.11: Winning formula for a global phenomenon (Washington Post) - E-tailers enjoy a spending spree of billions of yuan on the festival they created, reports He Wei from Shanghai
- ICBC 'too big to fail' (Washington Post) - Institution joins list of powerful global financial organizations
- Hit litterbugs with fines, not insults (Washington Post) - A few days ago, staff of the Beijing Metro ruffled feathers when they called some passengers "locusts". A photo posted on the subway's micro blog showed an almost vacant subway carriage littered with paper and other waste. "This is Line 10 in the trail of 'locusts'," it said, sarcastically, adding that "Beijing does not welcome those who willfully spoil its environment."
- Ideal place to meet 'mom' and 'dad' (Washington Post) - Why would a shrewd young man choose this particular restaurant to meet his future mother-in-law? Bluntly put, the restaurant offers excellent value for money, but appears high-end and extravagant - appearances bound to tickle the fancy of the widely known snobbish Shanghainese mother-in-law.
- Veteran singer not yet over the hill (Washington Post) - After a 10-year hiatus, Jonathan Lee's newly released single, Hills, was an instant hit and acclaimed as "a rare song that touches the deep corners of your heart".
- Rare bird finds sanctuary (Washington Post) - Intertidal mudflats in Jiangsu province are one of the last resting places for migratory shorebirds.
- Gaga for Luo (Washington Post) - Lady Gaga is well-known for her outrageous outfits and unique style. Now the pop queen has her sights set on the work of a young Chinese designer.
- Graffiti with Chinese characteristics (Washington Post) - Chen Yingjie says he is the first person to combine Chinese wash-and-ink paintings with graffiti.
- China seeks climate aid timetable (Washington Post) - Developed economies should devise a tangible timetable and roadmap to fulfill promises to provide aid to poor countries, said China's top climate negotiator Su Wei.
- Wait a minute, baby (Washington Post) - In the wake of the announcement by the CPC on Friday that the country's one-child policy will be relaxed, senior officials are asking eager parents to wait until local regulations are revised.
- Road map unveiled for profound reform (Washington Post) - The Party on Friday promised to push forward with profound reforms in coming years, stressing the rule of law is a necessity to achieve prosperity.
- Deepened reform will help tighten Sino-US links, Xi says (Washington Post) - Economic cooperation
- Reform blueprint opens a new era (Washington Post) - Experts share their understanding of the communique released on Tuesday after the Third Plenary Session of the 18th Communist Party of China Central Committee, which offers an all-round blueprint of nation's reform in the next decade.
- Address on current economy (Washington Post) - The following is a speech delivered by Li Keqiang, premier of the State Council of the People's Republic of China, at the 16th National Congress of Chinese Trade Unions on Oct 21.
- Government leaders to be held accountable for school safety (Washington Post) - Local government leaders should take the main responsibility for campus safety at primary and middle schools, the Ministry of Education said on Wednesday.
- Xi calls for political courage in nation's reforms (Washington Post) - The key to China's comprehensive reform is to solve practical problems, President Xi Jinping recently emphasized.
- Changes in Party's work style since 18th CPC congress (Washington Post) - At a meeting of the Political Bureau of the CPC Central Committee on Dec 4, an eight-point rule on fighting bureaucracy and formalism and rejecting extravagance among Party members was unveiled.
- All-round reform (Washington Post) - Much has come from the third plenum regarding the management of State-owned assets, particularly State-owned enterprises. The reforms are not going to wipe SOEs out of existence, however.
- Leadership charts path, new group (Washington Post) - China is to commission a specialized high-level group to design and coordinate the country's "great revolution" of reform and opening-up. The move comes 10 years after the ministry-level economic reform commission was merged with the former State planning commission into the National Development and Reform Commission.
Thiên tai: Ả Rập Xê Út bất ngờ viện trợ hậu hĩnh cho Philippines
Trực thăng Mỹ chở hàng cứu trợ cho các nạn nhân thiên tai, ở phía bắc Tacloban, Philippines, ngày 17/11/2013 (REUTERS)
Minh Anh (RFI)
Chín ngày sau khi trận cuồng phong
Haiyan đi qua các đảo miền trung Philippines, làm thiệt mạng hàng ngàn
người và hơn 1000 người khác bị mất tích, công tác cứu trợ của quốc tế
bắt đầu có tiến triển, sau nhiều ngày bị chỉ trích “quá chậm chạp”. Bất
ngờ nhất là Ả Rập Xê Út hôm qua 16/11/2013 đưa ra thông báo sẽ viện
trợ 37 triệu rial (tương đương với 7 triệu euro) cho các nạn nhân thiên
tai. Một sự kiện hiếm thấy tại quốc gia Hồi giáo giàu có này.
Từ Riyad, thông tín viên đài RFI tại Riyad, Clarence Rodriguez giải thích:
“Vua Abdallah vừa thông qua gói cứu trợ hơn 37 triệu rial (tương đương với 7 triệu euro) cho người dân Philippines. Một cử chỉ hào phóng hiếm có từ quốc gia Hồi giáo này, vốn có thói quen hỗ trợ cho những dân tộc đang bị chiến tranh như những người tỵ nạn Syria hơn là cho những nạn nhân bị thiên tai. Thông thường, các quan chức Ả Rập Xê Út cũng rất kín đáo. Họ tránh công bố về các chương trình hỗ trợ như kiểu này.
Để xác minh cho cử chỉ đó, cũng đừng quên rằng Philippines là quốc gia đóng góp nguồn nhân công hành đầu cho vương quốc, dù là hơn 400.000 người trong số họ là những người nhập cư và đã bị trục xuất trong những tuần gần đây.
Sự trợ giúp của Ả Rập Xê Út không chỉ gói gọn trong chiếc phong bì. Nhiều tập đoàn có sử dụng người Philippines còn chấp nhận cho họ được nghỉ phép để về thăm gia đình tại những khu vực duyên hải bị trận bão tàn phá.
Từ một tuần nay, cộng đồng người Philippines tại vương quốc Hồi giáo này đã tổ chức và vận động nhằm gởi lương thực và quần áo để hỗ trợ người đồng hương hay cho gia đình tại quê nhà.
Về phần mình, Bộ trưởng Tài chính Ả Rập, ông Ibrahim al-Assaf, tuyên bố rằng gói trợ giúp 37 triệu rial sẽ được gởi trực tiếp vào một tài khoản đặc biệt với sự hợp tác của chính phủ Philippines”.
Tong khi đó, tại Philippines, chính nhất là tại những khu vực bị cơn bão Haiyan tàn phá nặng nề nhất, những người may mắn sống sót hôm nay, 17/11/2013 đã tựu về tại các thánh đường, dự lễ cầu nguyện, để đi tìm chút sự an ủi và hy vọng.
Tại thành phố Guian, thành phố đầu tiên bị bão Haiyan càn qua, khoảng 300 tín đồ tập trung tại sân trước nhà thờ Immaculée-Conception có 400 tuổi đời, bị hư hỏng nặng nề. Họ muốn tạ ơn Thượng đế củng cố niềm tin và cầu xin Người giúp đỡ những người sống sót có thể vượt qua những khó khăn để tồn tại và sống một cuộc sống hạnh phúc như hằng mong đợi.
Trên thực tế, Philippines là quốc gia có đông người theo đạo Thiên chúa nhất của vùng Đông Nam : 80% dân số theo đạo Thiên chúa, một sự kế thừa từ thời thực dân Tây Ban Nha.
Tại lễ cầu nguyện đầy cảm động, Cha Arturo Cablao trong bài thuyết giáo đã tôn xưng sức mạnh tinh thần của người dân đang gặp thiếu thốn mọi bề. Lễ cầu nguyện diễn ra giữa những đống đổ nát và trong tiếng nức nở của các tín đồ.
Theo con số thống kế cuối cùng từ chính phủ, trận cuồng phong Haiyan, quét qua các đảo thuộc miền Trung Philippines đã làm thiệt mạng 3.681 người, thấp hơn số liệu của Liên Hiệp Quốc cho rằng gần 4.500 người chết và gần 1.200 người mất tích.
Từ Riyad, thông tín viên đài RFI tại Riyad, Clarence Rodriguez giải thích:
“Vua Abdallah vừa thông qua gói cứu trợ hơn 37 triệu rial (tương đương với 7 triệu euro) cho người dân Philippines. Một cử chỉ hào phóng hiếm có từ quốc gia Hồi giáo này, vốn có thói quen hỗ trợ cho những dân tộc đang bị chiến tranh như những người tỵ nạn Syria hơn là cho những nạn nhân bị thiên tai. Thông thường, các quan chức Ả Rập Xê Út cũng rất kín đáo. Họ tránh công bố về các chương trình hỗ trợ như kiểu này.
Để xác minh cho cử chỉ đó, cũng đừng quên rằng Philippines là quốc gia đóng góp nguồn nhân công hành đầu cho vương quốc, dù là hơn 400.000 người trong số họ là những người nhập cư và đã bị trục xuất trong những tuần gần đây.
Sự trợ giúp của Ả Rập Xê Út không chỉ gói gọn trong chiếc phong bì. Nhiều tập đoàn có sử dụng người Philippines còn chấp nhận cho họ được nghỉ phép để về thăm gia đình tại những khu vực duyên hải bị trận bão tàn phá.
Từ một tuần nay, cộng đồng người Philippines tại vương quốc Hồi giáo này đã tổ chức và vận động nhằm gởi lương thực và quần áo để hỗ trợ người đồng hương hay cho gia đình tại quê nhà.
Về phần mình, Bộ trưởng Tài chính Ả Rập, ông Ibrahim al-Assaf, tuyên bố rằng gói trợ giúp 37 triệu rial sẽ được gởi trực tiếp vào một tài khoản đặc biệt với sự hợp tác của chính phủ Philippines”.
Tong khi đó, tại Philippines, chính nhất là tại những khu vực bị cơn bão Haiyan tàn phá nặng nề nhất, những người may mắn sống sót hôm nay, 17/11/2013 đã tựu về tại các thánh đường, dự lễ cầu nguyện, để đi tìm chút sự an ủi và hy vọng.
Tại thành phố Guian, thành phố đầu tiên bị bão Haiyan càn qua, khoảng 300 tín đồ tập trung tại sân trước nhà thờ Immaculée-Conception có 400 tuổi đời, bị hư hỏng nặng nề. Họ muốn tạ ơn Thượng đế củng cố niềm tin và cầu xin Người giúp đỡ những người sống sót có thể vượt qua những khó khăn để tồn tại và sống một cuộc sống hạnh phúc như hằng mong đợi.
Trên thực tế, Philippines là quốc gia có đông người theo đạo Thiên chúa nhất của vùng Đông Nam : 80% dân số theo đạo Thiên chúa, một sự kế thừa từ thời thực dân Tây Ban Nha.
Tại lễ cầu nguyện đầy cảm động, Cha Arturo Cablao trong bài thuyết giáo đã tôn xưng sức mạnh tinh thần của người dân đang gặp thiếu thốn mọi bề. Lễ cầu nguyện diễn ra giữa những đống đổ nát và trong tiếng nức nở của các tín đồ.
Theo con số thống kế cuối cùng từ chính phủ, trận cuồng phong Haiyan, quét qua các đảo thuộc miền Trung Philippines đã làm thiệt mạng 3.681 người, thấp hơn số liệu của Liên Hiệp Quốc cho rằng gần 4.500 người chết và gần 1.200 người mất tích.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét