- Nga bàn giao hàng không mẫu hạm cho Ấn Độ (RFI) - Muộn so với dự kiến 5 năm, cuối cùng hôm nay, 16/11/2013, Nga cùng đã bàn giao cho Ấn Độ chiếc tàu sân bay cũ từ thời Liên Xô được nâng cấp lại. Sự chậm trễ giao tàu của Nga đã có lúc gây căng thẳng trong quan hệ hai nước.
- Lạc quan thận trọng sau khi Trung Quốc bỏ chế độ lao cải (RFI) - Hủy bỏ chế độ cải tạo lao động và linh hoạt hóa chính sách mỗi gia đình chỉ có một con, đó là những cải cách về mặt xã hội quan trọng bên cạnh cải cách về kinh tế của Hội nghị trung ương 3 Đảng Cộng sản Trung Quốc, được báo chí chính thức nước này công bố hôm qua 15/11/2013.
- Lạc quan thận trọng sau khi Trung Quốc bỏ chế độ lao cải (RFI) - Ba ngày sau khi bế mạc Hội nghị trung ương 3 của Đảng Cộng sản Trung Quốc, ban lãnh đạo thông báo một loạt các cải cách kinh tế và xã hội, được xem là quan trọng nhất từ 30 năm nay. Hai quyết định quan trọng nhất và có tác động sâu sắc đến xã hội Trung Quốc là giảm nhẹ chính sách một con và bãi bỏ trại lao cải. Nhật báo Le Figaro đề cập đến sự kiện này qua bài viết : << Bắc Kinh nhượng bộ về chính sách một con >>.
- Bần tiện với Philippines, Bắc Kinh bỏ lỡ cơ hội "quyền lực mềm" ở Đông Nam Á (RFI) - Lúng túng vì bị chỉ trích do số tiền hỗ trợ thảm hại dành cho nạn nhân bão Haiyan (Hải Yến) ở Philippines, Bắc Kinh mới đây loan báo sẽ tăng thêm viện trợ. Theo các nhà phân tích, cách xử sự này cho thấy những yếu kém của một nền ngoại giao còn hằn vết lịch sử, thiên về khuynh hướng << ăn miếng trả miếng >> thay vì quyền lực mềm.
- Malaysia tố cáo Abu Sayyaf bắt cóc du khách Đài Loan (RFI) - Hôm nay, 16/11/2013, cảnh sát Malaysia cho biết một nhóm khủng bố Hồi giáo có liên hệ với Al Qaida đã sát hại một du khách Đài Loan và bắt cóc vợ của người này. Một nhóm vũ trang đã bắn chết du khách Đài Loan 57 tuổi và bắc cóc vợ của người này, 56 tuổi vào hôm qua tại đảo Pom Pom, một địa điểm du lịch nổi tiếng nằm ở bang Sabah trên đảo Borneo, Malaysia.
- Nga muốn duy trì giam giữ các thành viên Greenpeace (RFI) - Tổ chức Greenpeace hôm qua, 15/11/2013, khẳng định Ủy ban điều tra của Nga muốn kéo dài thời gian giam giữ 30 thành viên bị bắt giữ trên chiếc tàu của tổ chức hồi tháng 9, sau khi thời hạn tạm giam họ sắp hết hạn vào ngày 24/11/2013 tới.
- Thông qua kế hoạch phá hủy vũ khí hóa học Syria (RFI) - Hôm qua, 15/11/2013, tại La Haye, Tổ chức cấm vũ khí hóa học OIAC đã thông qua kế hoạch phá hủy hệ thống vũ khí hóa học của Syria từ đây cho đến giữa năm 2014. Hôm qua là thời hạn chót được quy định trong thỏa thuận giữa Nga với Mỹ nhằm tránh cho Syria không bị Mỹ tấn công, để OIAC thông qua kế hoạch phá hủy hơn 1000 tấn vũ khí hóa học Syria.
- Nhân vật số ba Trung Quốc kêu gọi đoàn kết để cải cách (RFI) - Hãng tin Reuters trích dẫn báo chí Trung Quốc hôm nay 16/11/2013 cho biết, ông Trương Đức Giang (Zhang Dejiang), nhân vật đứng hàng thứ ba trong Bộ Chính trị đã kêu gọi toàn thể đảng viên Đảng Cộng sản Trung Quốc đoàn kết lại xung quanh chương trình cải cách kinh tế xã hội vừa được Hội nghị trung ương 3 thông qua.
- Thủ tướng Nhật viếng thăm Cam Bốt và Lào (RFI) - Hôm nay, 16/11/2013, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe lên đường công du hai nước Cam Bốt và Lào và như vậy là ông sẽ hoàn tất việc viếng thăm toàn bộ các quốc gia Đông Nam Á trong vòng một năm kể từ khi lên cầm quyền. Theo dự kiến, ông Abe sẽ hội đàm với thủ tướng Cam Bốt Hun Sen tại Phnom Penh hôm nay và hội đàm với thủ tướng Lào Thongsing Thammavong tại Viêng Chăng ngày mai.
- Tàu Trung Quốc lại lượn quanh Senkaku/ Điếu Ngư (RFI) - Hãng tin AFP dẫn nguồn tin của giới chức quốc phòng Nhật Bản cho biết, hôm nay 16/11/2013, 4 tàu tuần duyên của Trung Quốc lại xuất hiện gần quần đảo đang có tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư, trên biển Hoa Đông trong lúc quân đội Nhật Bản đang tiến hành các bài tập bảo vệ biển đảo trên quy mô lớn.
- Tham nhũng : Việt Nam kết án tử hình hai doanh nhân (RFI) - Hãng thông tấn Pháp AFP hôm nay 16/11/2013 dẫn nguồn tin từ báo chí trong nước cho biết một cựu viên chức ngân hàng cùng với một đối tác làm ăn đã bị tòa án Thành phố Hồ Chí Minh kết án tử hình, vì đã tham ô 25 triệu đô la. Phiên tòa kéo dài tám ngày với 11 bị cáo, cho thấy nỗ lực chống tham nhũng của Việt Nam.
- Cúp bóng đá thế giới 2014 : Đội tuyển Pháp sập bẫy tại Ukraina (RFI) - Tối qua 15/11/2013 tại Kiev, đội tuyển bóng đá Pháp đã để thua Ukraina trận lượt đi tranh vé vớt dự Cúp thế giới 2014, với tỷ số đầy bất lợi 2-0. Với chiến thắng này Ukraina có thể hy vọng lần thứ 2 trong lịch sử dự Cúp thế giới trong khi Pháp đứng trước nhiệm vụ gần như bất khả thi phải chiến thắng 3 bàn cách biệt ở lượt về trên sân Stade de France ngày 19/11 tới đây để có thể giành chiếc vé đi Brazil mùa hè tới.
- Viện trợ bắt đầu đến các thành phố bị bão Haiyan (RFI) - Hôm nay 16/11/2013, tại Philippines, viện trợ bắt đầu đến được các thành phố bị cô lập với thế giới bên ngoài kể từ khi cơn bão Haiyan thổi qua, khiến hàng ngàn người thiệt mạng tại nước này. Nhưng các nhà hoạt động nhân đạo cảnh báo là hàng cứu trợ sẽ còn rất khó đến được những vùng xa xôi hẻo lánh.
- Lũ lụt miền trung Việt Nam : Hơn hai chục người thiệt mạng (RFI) - Trong hai ngày qua, áp thấp nhiệt đới kéo theo mưa lớn đã gây lũ lụt lớn tại miền trung và Tây Nguyên Việt Nam gây thiệt hại nghiêm trọng về người và vật chất. Theo báo chí trong nước, lũ lụt đã làm ít nhất 25 người chết và mất tích, hơn hai chục nghìn người phải sơ tán tránh nạn.
- Nhân sĩ trí thức Việt Nam kêu gọi dừng thông qua Hiến pháp sửa đổi (RFI) - Trong một lời kêu gọi đề ngày 15/11/2013, những người khởi xướng và hưởng ứng Kiến nghị 72, một lần nữa đề nghị Quốc hội Việt Nam dừng việc thông qua Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 tại kỳ họp lần này. Trong lời kêu gọi này, mà hiện đã có 165 chữ ký, các nhân sĩ trí thức cho rằng bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp mà các đại biểu Quốc hội theo dự kiến sẽ thông qua trong kỳ họp lần này << về cơ bản vẫn như Hiến pháp hiện hành, thậm chí có một số điểm còn thụt lùi hơn trước. >>.
- Nổ bom tự sát ở Afghanistan giết chết 6 người (VOA) - Ít nhất 6 người thiệt mạng và 22 người bị thương trong vụ nổ bom tự sát bằng xe hơi ở thủ đô Kabul, nơi sắp tổ chức một hội nghị quan trọng
- Anh yêu cầu xúc tiến cuộc điều tra nhân quyền ở Sri Lanka (VOA) - Anh cảnh báo Sri Lanka là họ phải gia tốc tiến trình nhân quyền và hòa giải liên quan tới cuộc nội chiến nếu không muốn đối mặt với một cuộc điều tra quốc tế
- Đụng độ bùng ra ở thủ đô Libya sau vụ tấn công của dân quân (VOA) - Những vụ đụng độ bùng ra ở thủ đô của Libya ngày hôm nay trong lúc binh sĩ và dân quân ủng hộ chính phủ tìm cách vãn hồi hòa bình sau một vụ biểu tình chống dân quân
- Hội đồng Bảo an LHQ bác bỏ đề nghị hoãn vụ xử các nhà lãnh đạo Kenya (VOA) - Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc đã bác bỏ một đề nghị nhằm hoãn lại các phiên xử các nhà lãnh đạo hàng đầu của Kenya tại Tòa án Hình sự Quốc tế
- TT Obama ca ngợi nỗ lực của Mỹ trong lãnh vực năng lượng (VOA) - Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama nói rằng sản lượng dầu khí của Mỹ cao hơn lượng dầu nhập khẩu lần đầu tiên trong vòng gần hai thập niên
- Trực thăng lâm nạn ở Seoul, 2 phi công thiệt mạng (VOA) - Một chiếc máy bay trực thăng đã đụng phải một tòa chung cư cao cấp ở thủ đô Seoul của Hàn Quốc ngày hôm nay, trước khi rơi xuống đất, giết chết 2 viên phi công
- Hạ viện Mỹ thông qua dự luật để sửa đổi đạo luật y tế (VOA) - Hạ viện Mỹ đã thông qua một dự luật để làm yếu đi một bộ phận then chốt của đạo luật mới về chăm sóc sức khỏe, với sự hậu thuẫn của phe đa số thuộc đảng Cộng hòa
- Maldives tổ chức cuộc đầu phiếu vòng nhì để bầu tổng thống (VOA) - Cuộc đầu phiếu được tổ chức giữa lúc cộng đồng quốc tế gây áp lực đòi quần đảo tí hon này chấm dứt vụ rối ren chính trị kéo dài nhiều tháng
- Albanie bác bỏ yêu cầu tiếp nhận vũ khí hóa học của Syria để tiêu hủy (VOA) - Thủ tướng Albanie Edi Rama nói rằng không có nước nào khác chịu đứng ra để cho một cơ sở tháo dỡ vũ khí được thiết lập trên lãnh thổ của họ
- Nhân viên cứu trợ ra sức tới giúp nạn nhân bão lụt ở Philippines (VOA) - Sự trợ giúp rốt cuộc đã tới được một số vùng hẻo lánh ở Philippines, trong lúc những vùng khác tiếp tục bị cô lập trong ngày hôm nay, 8 ngày sau siêu bão Haiyan
- Pakistan áp dụng lệnh giới nghiêm ở Rawalpindi sau khi xảy ra những vụ đụng độ (VOA) - Pakistan đã áp dụng 1 lệnh giới nghiêm hiếm có tại Rawalpindi, thành phố quân sự nằm sát thủ đô Islamabad, sau khi xảy ra những vụ đụng độ giáo phái tại Lễ Muharram
- Hơn 30 người thiệt mạng trong vụ biểu tình chống dân quân ở Libya (VOA) - Ít nhất 31 người thiệt mạng sau khi dân quân nổ súng vào những người biểu tình tuần hành tới bản doanh của 1 nhóm dân quân để đòi họ rút khỏi thủ đô của Libya
- TQ muốn phát triển một nền kinh tế với quyền sở hữu hỗn hợp (VOA) - Làm cho thị trường tự do có vai trò lớn hơn trong nền kinh tế do nhà nước kiểm soát ở Trung Quốc là 1 trong các chủ đề của cuộc họp Đảng Cộng sản Trung Quốc
- Tòa VN sắp bỏ án treo với tội tham nhũng (BBC) - Kết quả thanh tra của bảy đoàn giám sát án tham nhũng của Đảng cho thấy xử lý án 'tích cực hơn' những phát hiện 'còn thấp.'
- Hội nghị hòa bình cho Syria bị hoãn (BBC) - Tổ chức Cấm vũ khí Hóa học (OPCW) quốc tế nói đã thống nhất một kế hoạch cụ thể nhằm giải trừ toàn bộ kho vũ khí hóa học của Syria trước tháng Bảy năm 2014.
- Tàu chiến Mỹ giúp cứu trợ Philippines (BBC) - Người Việt Nam trong và ngoài nước quyên góp tiền ủng hộ nạn nhân bão Haiyan tại Philippines thông qua nhiều tổ chức khác nhau.
- Trung Quốc công bố cải tổ kinh tế (BBC) - Đảng Cộng Sản Trung Quốc loan báo sẽ nới lỏng chính sách một con và bỏ trại cải tạo.
- Tàu chiến Mỹ giúp cứu trợ Philippines (BBC) - Chính phủ Trung Quốc tăng viện trợ cho nạn nhân bão Haiyan ở Philippines, sau khi bị chỉ trích vì khoản viện trợ ít ỏi ban đầu.
- 40 năm cuộc tình Mỹ - Việt (BBC) - Cây viết Tâm Phan nói Nghị định mới của Việt Nam đã hợp pháp hóa 'ngoại tình' với quy định phạt tiền người vi phạm.
- 'Bà Tưng' với nền văn hóa bảo thủ (BBC) - Bàn về mức độ khách quan và khả tín của các thông tin đa chiều trên mạng xã hội.
- 'Kinh tế VN đang phục hồi chậm' (BBC) - Ngân hàng Nhà nước nói tổng nợ xấu của toàn hệ thống tính đến quý ba năm nay tăng thêm 20,2% so với cùng kỳ năm ngoái.
- Nhóm Black Sabbath bội thu giải thưởng (BBC) - Các ngôi sao heavy metal của nhóm Black Sabbath được vinh danh với ba giải Classic Rock Roll of Honour năm nay.
- 'Không nên phẫu thuật thẩm mỹ âm đạo' (BBC) - Y tế công ở Anh không nên phẫu thuật thẩm mỹ cơ quan sinh dục nữ nếu không vì lý do sức khỏe, báo cáo mới khuyến nghị.
- Miền Trung Việt Nam 'thoát' bão Haiyan (BBC) - Ít nhất 18 người chết và mất tích do nước lũ tại các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên, theo truyền thông trong nước.
- Hai án tử hình trong vụ ALCII (BBC) - Hai người bị tuyên án tử hình tại phiên xử vụ án tham nhũng ở một công ty con thuộc Agribank.
- Người Việt góp tiền cho Philippines (BBC) - Từ cơn bão thế kỷ ở Philippines nhìn về cách ứng xử của con người.
- Tòa VN sắp bỏ án treo với tội tham nhũng (BBC) - Nhận xét đánh giá của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng về giám sát án tham nhũng, TS Lê Đăng Doanh nói VN mới chỉ bắt được chuột nhắt.
- Làm gì xóa đói nghèo ở Miền Tây? (BBC) - Sự 'bán thân' của nhiều cô gái miền Tây Nam Bộ cần được trân trọng, và nên chấp thuận mại dâm, theo ý kiến một độc giả.
- VN được bầu vào Hội đồng Nhân quyền (BBC) - Không nên quá hãnh diện hay ngược lại quá thất vọng về việc Việt Nam giành chiếc ghế ở Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc.
- Kỷ lục thế giới chạy bằng tứ chi (BBC) - Kenichi Ito người Nhật Bản vừa phá kỷ lục thế giới của chính mình, chạy tứ chi 100m trong 16.87 giây.
- Nhật phát hiện máy bay trinh sát Trung Quốc gần Senkaku (BaoMoi) - Theo Kyodo, ngày 16/11, một máy bay trinh sát của Trung Quốc đã bay gần quần đảo Senkaku do Nhật Bản kiểm soát, nhưng Trung Quốc cũng tuyên bố chủ quyền và gọi là Điếu Ngư, buộc Lực lượng Phòng vệ trên không Nhật Bản phải điều động máy bay chiến đấu cất cánh.
- Nhật Bản cáo buộc tàu Trung Quốc xâm nhập lãnh hải (BaoMoi) - Hãng tin Kyodo dẫn thông báo của Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản (JCG), cho biết sáng 16/11, bốn tàu hải giám của Trung Quốc đã xâm nhập lãnh hải nước này, ở gần quần đảo trên biển Hoa Đông mà Tokyo đang quản lý và gọi là Senkaku, nhưng Bắc Kinh cũng tuyên bố chủ quyền và gọi là Điếu Ngư.
- Tàu tuần duyên Trung Quốc lại lượn lờ gần Senkaku/Điếu Ngư (BaoMoi) - (TNO) Bốn tàu tuần duyên Trung Quốc đã đi qua vùng nước gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư tại biển Hoa Đông vào hôm 15.11 trong thời gian lực lượng phòng vệ Nhật Bản đang tiến hành một cuộc tập trận lớn để tăng cường khả năng phòng ngự đảo.
- Soi căn cứ tàu sân bay Trung Quốc ở Biển Đông (BaoMoi) - (Kienthuc.net.vn) - Các hình ảnh vệ tinh cho thấy dường như Trung Quốc đang xây dựng căn cứ tàu sân bay ở Tam Á, đảo Hải Nam.
- 4 tàu Trung Quốc áp sát Senkaku giữa lúc Nhật tập trận (BaoMoi) - Sáng 16/11, bốn tàu thuộc Lực lượng bảo vệ bờ biển Trung Quốc đã tiến sát quần đảo Senkaku giữa lúc quân đội Nhật Bản vẫn đang triển khai các bài tập trận, nhằm nâng cao khả năng phòng thủ các nhóm đảo không người trên Hoa Đông do nước này quản lý.
- Trung Quốc sắp khai thác tại giàn khoan di động lớn nhất châu Á (BaoMoi) - Vào đầu năm 2014, Trung Quốc sẽ bắt đầu khai thác khí gas tại tầng nước sâu ở khu vực Bể trầm tích Châu Giang, phía bắc Biển Đông với giàn khoan di động lớn nhất châu Á cùng hàng trăm km đường ống dẫn khí ngầm dưới biển.
- Thúc đẩy tiến trình thực hiện Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông (BaoMoi) - (HNM) - Với gần 40 tham luận cùng khoảng 100 ý kiến thảo luận, Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ 5 với chủ đề "Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển ở khu vực" diễn ra hai ngày 11 và 12-11 tại Hà Nội thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận trong khu vực và thế giới. Phóng viên Hànôịmới đã ghi lại ý kiến của một số đại biểu quốc tế.
- Cảnh sát Hồng Kông ngăn chặn tàu cá định xâm nhập trái phép Trường Sa (BaoMoi) - (GDVN) - Khi nhóm người Trung Quốc định cố tình nhổ neo kéo xuống Biển Đông và xâm nhập trái phép Trường Sa hôm 13/11, ít nhất 6 nhân viên cảnh sát, Cục Hàng hải và Cục Xuất nhập cảnh bao vây tàu Khải phong 2 và lùa tàu này trở vào cảng Victoria.
TS Nguyễn Quang A gửi Kiến nghị đến ông CT Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng
Sáng ngày 15 tháng 11 năm 2013, trên nhiều trang mạng trong và ngoài nước đồng loạt phát đi Lời kêu gọi dừng thông qua Hiến pháp 1992 (sửa đổi 2013) với 165 người ký tên. Cũng ngay trong buổi sáng 15-11, TS Nguyễn Quang A thay mặt 165 người, gửi đến ông Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng toàn văn Lời kêu gọi kèm theo đầy đủ danh sách, mong muốn thông qua ông Chủ tịch kịp thời thông báo tới tất cả các vị đại biểu Quốc hội đang họp tại Hà Nội.
Kính mời bạn đọc xem lá thư dưới đây có chữ ký trực tiếp của người gửi.
Lời kêu gọi 165
Đảng loan kết quả thanh tra tham nhũng
Ông Nguyễn Phú Trọng chủ trì cuộc họp đánh giá kết quả giám sát án tham nhũng
Kết luận đánh giá của bảy đoàn đoàn giám sát án tham nhũng của Đảng
Cộng sản Việt Nam cho thấy việc phát hiện, xử lý án tham nhũng 'tích
cực hơn' mặc dù tham nhũng phát hiện qua thanh tra 'còn thấp,' theo Ban
Nội chính Trung ương Đảng.
Hôm thứ Bảy, trang thông tin điện tử của Ban Nội chính trích dẫn đánh giá tổng kết của Tổng bí thư Đảng, ông Nguyễn Phú Trọng kết luận chủ trương lập bảy đoàn giám sát là 'đúng đắn, kịp thời' và các kết quả từ các đợt thanh tra, giám sát đã tạo 'chuyển biến tích cực'.
"Việc tổ chức 7 đoàn kiểm tra, giám sát của Ban Chỉ đạo là chủ trương đúng đắn, kịp thời, có tác dụng tốt; các cấp uỷ, tổ chức đảng được kiểm tra, giám sát nhận thức rõ hơn trách nhiệm của mình, 70 cơ quan, đơn vị chức năng được kiểm tra, giám sát thấy được ưu điểm, hạn chế, ý thức rõ hơn về trách nhiệm của mình trong công tác thanh tra, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử các vụ việc, vụ án tham nhũng," ông Trọng được dẫn lời nhấn mạnh tại cuộc họp hôm 15/11/2013 của Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương Đảng CS về phòng, chống tham nhũng.
"Những kết quả này đã góp phần tạo chuyển biến tích cực trong công tác phòng, chống tham nhũng theo Nghị quyết Trung ương 3 (khoá X) và Nghị quyết Trung ương 4 (khoá XI) về xây dựng Đảng."
Bình luận về đánh giá nói trên của ông Tổng bí thư Đảng Cộng sản, một nhà quan sát từ trong nước cho rằng nhiều người dân, kể cả các đại biểu quốc hội hiện 'không hài lòng' với các kết quả chống tham nhũng.
Hôm 16/11/2013, Tiến sỹ Lê Đăng Doanh, cựu thành viên Ban tư vấn Thủ tướng Chính phủ nói với BBC:
"Từ khi ông Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì Ban phòng chống tham nhũng đã được chuyển từ ông Thủ tướng Chính phủ sang Tổng bí thư, người dân rất mong đợi là sẽ có những chuyển biến tích cực,
"Tuy vậy, qua điều tra của các tổ chức xã hội, cũng như qua các cuộc thảo luận tại Quốc hội, người dân thấy là còn hết sức không hài lòng và nhiều Đại biểu Quốc hội cũng thấy không hài lòng với những kết quả chống tham nhũng."
'Đẩy nhanh xét xử'
Tờ Pháp luật hôm thứ Bảy cho hay cuộc họp đánh giá các vụ việc trên 'không có vướng mắc gì':
"Thường trực Ban Chỉ đạo đã nghe báo cáo về tình hình xử lý với tám vụ án, hai vụ, việc mà Ban Chỉ đạo Trung ương trực tiếp theo dõi, đôn đốc. Theo đó, về cơ bản không có vướng mắc gì..." tờ báo viết.
Tuy nhiên, tờ Công an Nhân dân cùng ngày dẫn thông tin từ cuộc họp cho hay ông Trọng đã chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ điều tra, truy tố và xét xử với các vụ này.
"Về việc thực hiện kết luận tại phiên họp thứ 3 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng đối với 8 vụ án, 2 vụ việc, đồng chí Tổng Bí thư đề nghị Ban Nội chính Trung ương tiếp tục theo dõi, đôn đốc các cơ quan chức năng đẩy nhanh tiến độ điều tra, truy tố và đưa ra xét xử," tờ báo của ngành công an Việt Nam cho biết thêm.
Mới đây, một phiên tòa ở Việt Nam đã tuyên hai án tử hình cho hai một vụ án tham nhũng 'gây hiệu quả nghiêm trọng' liên quan một công ty cho thuê tài chính thuộc một Ngân hàng quốc doanh.
Hai án tử hình được tuyên trong vụ án 'tham nhũng' liên quan tới một công ty cho thuê tài chính nhà nước
Phiên tòa sơ thẩm hôm thứ Sáu đã tuyên phạt các ông Vũ Quốc Hảo, nguyên Tổng Giám đốc Công ty ALCII thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam và ông Đặng Văn Hai, nguyên Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH và Xây dựng Quang Vinh mức án tử hình với các cáo buộc phạm tội “tham ô tài sản”, “lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ” và “cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Còn chưa căn bản
Tuần này, một văn bản của Tòa án Nhân dân Tối cao dưới dạng nghị quyết của Hội đồng thẩm phán đã đưa ra quy định mới cho việc áp dụng án treo trong xét xử ở toàn bộ hệ thống tòa án nhân dân ở Việt Nam.
Theo Nghị quyết số 01/2013, kể từ ngày 15/12/2013, sẽ không áp dụng hình phạt này đối với các tội phạm tham nhũng, chức vụ.
Trở lại với kết luận thanh tra, giám sát của bảy đoàn kiểm tra án tham nhũng được tổng kết trong cuộc họp hôm thứ Bảy do Tổng bí thư Phú Trọng chủ trì, nguyên Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương, TS Lê Đăng Doanh nêu quan điểm, cho rằng công cuộc phòng chống tham nhũng của Việt Nam chưa đi vào những vấn đề cơ bản.
Ông nói: "Nếu phòng chống tham nhũng chỉ nhằm để phát hiện, trừng phạt, có lẽ sẽ còn phải làm rất lâu, rất nhiều.
"Nếu phòng chống tham nhũng để người ta không thể tham nhũng, không dám tham nhũng và không cần tham nhũng, như nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam đã nêu lên, thì tôi nghĩ Việt Nam còn phải làm rất nhiều," TS Doanh nói với BBC.
Cuối năm ngoái, Việt Nam được tổ chức Minh bạch Quốc tế xếp hạng mức độ tham nhũng ở vị trí 123 trong số các quốc gia được đánh giá, một vị trí cao hơn và đồng thời có nghĩa là tham nhũng nghiêm trọng hơn một số quốc gia trong khu vực như Thái Lan, Philippines hay Trung Quốc.
(BBC)
Hôm thứ Bảy, trang thông tin điện tử của Ban Nội chính trích dẫn đánh giá tổng kết của Tổng bí thư Đảng, ông Nguyễn Phú Trọng kết luận chủ trương lập bảy đoàn giám sát là 'đúng đắn, kịp thời' và các kết quả từ các đợt thanh tra, giám sát đã tạo 'chuyển biến tích cực'.
"Việc tổ chức 7 đoàn kiểm tra, giám sát của Ban Chỉ đạo là chủ trương đúng đắn, kịp thời, có tác dụng tốt; các cấp uỷ, tổ chức đảng được kiểm tra, giám sát nhận thức rõ hơn trách nhiệm của mình, 70 cơ quan, đơn vị chức năng được kiểm tra, giám sát thấy được ưu điểm, hạn chế, ý thức rõ hơn về trách nhiệm của mình trong công tác thanh tra, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử các vụ việc, vụ án tham nhũng," ông Trọng được dẫn lời nhấn mạnh tại cuộc họp hôm 15/11/2013 của Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương Đảng CS về phòng, chống tham nhũng.
"Những kết quả này đã góp phần tạo chuyển biến tích cực trong công tác phòng, chống tham nhũng theo Nghị quyết Trung ương 3 (khoá X) và Nghị quyết Trung ương 4 (khoá XI) về xây dựng Đảng."
Bình luận về đánh giá nói trên của ông Tổng bí thư Đảng Cộng sản, một nhà quan sát từ trong nước cho rằng nhiều người dân, kể cả các đại biểu quốc hội hiện 'không hài lòng' với các kết quả chống tham nhũng.
Hôm 16/11/2013, Tiến sỹ Lê Đăng Doanh, cựu thành viên Ban tư vấn Thủ tướng Chính phủ nói với BBC:
"Từ khi ông Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì Ban phòng chống tham nhũng đã được chuyển từ ông Thủ tướng Chính phủ sang Tổng bí thư, người dân rất mong đợi là sẽ có những chuyển biến tích cực,
"Tuy vậy, qua điều tra của các tổ chức xã hội, cũng như qua các cuộc thảo luận tại Quốc hội, người dân thấy là còn hết sức không hài lòng và nhiều Đại biểu Quốc hội cũng thấy không hài lòng với những kết quả chống tham nhũng."
'Đẩy nhanh xét xử'
"Những kết quả này đã góp phần tạo chuyển biến tích cực trong công tác phòng, chống tham nhũng theo Nghị quyết Trung ương 3 (khoá X) và Nghị quyết Trung ương 4 (khoá XI) về xây dựng Đảng" - Tổng Bí thư ĐCSVN Nguyễn Phú TrọngTrang tin của Ban Nội chính cũng cho hay ông Nguyễn Bá Thanh, Trưởng Ban Nội chính Trung ương đã báo cáo ông Trọng tại cuộc họp về tiến độ 'thanh tra, điều tra, truy tố, xét xử' và 'những khó khăn, vướng mắc' trong quá trình xử lý 8 vụ án, 2 vụ việc tham nhũng 'nghiêm trọng, phức tạp' mà Ban Chỉ đạo mà ông là thành viên đang theo dõi, chỉ đạo.
Tờ Pháp luật hôm thứ Bảy cho hay cuộc họp đánh giá các vụ việc trên 'không có vướng mắc gì':
"Thường trực Ban Chỉ đạo đã nghe báo cáo về tình hình xử lý với tám vụ án, hai vụ, việc mà Ban Chỉ đạo Trung ương trực tiếp theo dõi, đôn đốc. Theo đó, về cơ bản không có vướng mắc gì..." tờ báo viết.
Tuy nhiên, tờ Công an Nhân dân cùng ngày dẫn thông tin từ cuộc họp cho hay ông Trọng đã chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ điều tra, truy tố và xét xử với các vụ này.
"Về việc thực hiện kết luận tại phiên họp thứ 3 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng đối với 8 vụ án, 2 vụ việc, đồng chí Tổng Bí thư đề nghị Ban Nội chính Trung ương tiếp tục theo dõi, đôn đốc các cơ quan chức năng đẩy nhanh tiến độ điều tra, truy tố và đưa ra xét xử," tờ báo của ngành công an Việt Nam cho biết thêm.
Mới đây, một phiên tòa ở Việt Nam đã tuyên hai án tử hình cho hai một vụ án tham nhũng 'gây hiệu quả nghiêm trọng' liên quan một công ty cho thuê tài chính thuộc một Ngân hàng quốc doanh.
Hai án tử hình được tuyên trong vụ án 'tham nhũng' liên quan tới một công ty cho thuê tài chính nhà nước
Phiên tòa sơ thẩm hôm thứ Sáu đã tuyên phạt các ông Vũ Quốc Hảo, nguyên Tổng Giám đốc Công ty ALCII thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam và ông Đặng Văn Hai, nguyên Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH và Xây dựng Quang Vinh mức án tử hình với các cáo buộc phạm tội “tham ô tài sản”, “lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ” và “cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Còn chưa căn bản
Tuần này, một văn bản của Tòa án Nhân dân Tối cao dưới dạng nghị quyết của Hội đồng thẩm phán đã đưa ra quy định mới cho việc áp dụng án treo trong xét xử ở toàn bộ hệ thống tòa án nhân dân ở Việt Nam.
Theo Nghị quyết số 01/2013, kể từ ngày 15/12/2013, sẽ không áp dụng hình phạt này đối với các tội phạm tham nhũng, chức vụ.
"Nếu phòng chống tham nhũng để người ta không thể tham nhũng, không dám tham nhũng và không cần tham nhũng, như nghị quyết Đại hội ĐCSVN đã nêu lên, thì tôi nghĩ VN còn phải làm rất nhiều" - TS Lê Đăng Doanh"Không được xử phạt tù nhưng cho hưởng án treo đối với các tội phạm mà dư luận xã hội lên án, đặc biệt là các tội phạm về chức vụ, để phục vụ đắc lực cho công cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung và phòng, chống tham nhũng nói riêng," nghị quyết của Tòa án Nhân dân tối cao viết.
Trở lại với kết luận thanh tra, giám sát của bảy đoàn kiểm tra án tham nhũng được tổng kết trong cuộc họp hôm thứ Bảy do Tổng bí thư Phú Trọng chủ trì, nguyên Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương, TS Lê Đăng Doanh nêu quan điểm, cho rằng công cuộc phòng chống tham nhũng của Việt Nam chưa đi vào những vấn đề cơ bản.
Ông nói: "Nếu phòng chống tham nhũng chỉ nhằm để phát hiện, trừng phạt, có lẽ sẽ còn phải làm rất lâu, rất nhiều.
"Nếu phòng chống tham nhũng để người ta không thể tham nhũng, không dám tham nhũng và không cần tham nhũng, như nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam đã nêu lên, thì tôi nghĩ Việt Nam còn phải làm rất nhiều," TS Doanh nói với BBC.
Cuối năm ngoái, Việt Nam được tổ chức Minh bạch Quốc tế xếp hạng mức độ tham nhũng ở vị trí 123 trong số các quốc gia được đánh giá, một vị trí cao hơn và đồng thời có nghĩa là tham nhũng nghiêm trọng hơn một số quốc gia trong khu vực như Thái Lan, Philippines hay Trung Quốc.
(BBC)
Ân xá Quốc tế tổ chức cuộc đua vinh danh Nguyễn Tiến Trung
Nguyễn Tiến Trung sinh năm 1983 được mọi người biết đến qua các hoạt động cổ xúy dân chủ, đa đảng tại Việt Nam trong và sau khi anh du học từ Pháp về
Trà Mi-VOA
15.11.2013
Chúng tôi tổ chức sự kiện này không chỉ để gây quỹ mà còn để đánh
động sự quan tâm của công luận về nhà hoạt động Nguyễn Tiến Trung bị tù
đày chỉ vì bày tỏ quan điểm một cách ôn hòa. Chúng tôi muốn nêu bật
trường hợp của Trung qua cuộc chạy bộ để thấy rõ sự tương phản một bên
là được tự do chạy nhảy ngoài trời và một bên là bị nhốt giam trong ngục
tù vì thực thi quyền tự do ngôn luận
Ân xá Quốc tế có trụ sở tại thủ đô Hoa Kỳ vừa tổ chức cuộc chạy đua vinh danh một nhà đấu tranh dân chủ trẻ đang bị Việt Nam cầm tù với bản án 7 năm về tội danh ‘hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân’.
Cuộc chạy bộ vì nhân quyền RunforRights hôm 12/10 ở thành phố Arlington, bang Virginia, được dành tặng cho nhà hoạt động Nguyễn Tiến Trung, thu hút sự tham gia của khoảng 100 cư dân thủ đô DC và hai bang phụ cận là Virginia và Maryland.
Bà Claudia Vandermade và một thành viên trong cuộc đua
Người đứng ra tổ chức sự kiện, điều phối viên Mạng lưới Hành động của Ân xá Quốc tế chuyên trách về Đông Nam Á, bà Claudia Vandermade, nói về mục đích của cuộc đua:
“Chúng tôi tổ chức sự kiện này không chỉ để gây quỹ mà còn để đánh động sự quan tâm của công luận về nhà hoạt động Nguyễn Tiến Trung bị tù đày chỉ vì bày tỏ quan điểm một cách ôn hòa. Chúng tôi muốn nêu bật trường hợp của Trung qua cuộc chạy bộ để thấy rõ sự tương phản một bên là được tự do chạy nhảy ngoài trời và một bên là bị nhốt giam trong ngục tù vì thực thi quyền tự do ngôn luận.”
Bà Vandermade cho biết sở dĩ Ân xá Quốc tế chọn Tiến Trung trong số nhiều nhà hoạt động ở Việt Nam để vinh danh trong sự kiện này là vì Trung là một trong hai trường hợp Ân xá Quốc tế vừa nhận bảo trợ, cùng với nhà dân chủ Trần Huỳnh Duy Thức, người đang thọ án 16 năm tù về cùng tội danh với Trung.
Một thành viên trong cuộc đua RunforRights vì Nguyễn Tiến Trung, bà Kate Fink, cho biết cảm nghĩ khi tham gia sự kiện này:
“Người dân Mỹ quan tâm về quyền tự do ngôn luận và các tù nhân lương tâm trên khắp thế giới và cuộc chạy đua là cơ hội tốt để chúng tôi thể hiện điều này. Tôi nghĩ mọi người chúng ta cần phải lan truyền rộng rãi thông tin về các trường hợp tù đày chỉ vì bày tỏ chính kiến như Tiến Trung tại Việt Nam cho càng nhiều người biết càng tốt và tăng thêm áp lực với Hà Nội rằng họ cần phải ngừng tay, không thể bỏ tù người ta chỉ vì họ nói lên những điều chính phủ không thích nghe.”
Cuộc chạy đua Run for Rights
Một vận động viên khác góp mặt trong cuộc chạy bộ cho nhân quyền được Ân xá Quốc tế dành tặng Tiến Trung, bà Beckly Farrar, nói:
“Đây là điển hình những hoạt động của chúng tôi trong công cuộc vận động cho tù nhân lương tâm trên thế giới. Trung bị tù chỉ vì thể hiện quan điểm cá nhân, quyền tự do ngôn luận của công dân. Cho nên tôi ủng hộ anh ấy.”
Thân phụ Nguyễn Tiến Trung nói những sự ủng hộ và vận động cho Trung như thế này Trung không được biết vì theo quy định trại giam, các buổi thăm nuôi hằng tháng của gia đình chỉ giới hạn trong phạm vi thăm hỏi sức khỏe và tình trạng gia đình mà thôi.
Sau cuộc thăm gặp Trung gần đây nhất hôm 2/11 tại số 4 Phan Đăng Lưu, Sài Gòn, ông Nguyễn Tự Tu cho hay:
“Tuy bị biệt giam, nhưng Trung vận động tập thể dục nhiều nên sức khỏe tốt. Tinh thần vẫn vui vẻ, lạc quan. Chỉ mong sao Trung sớm được trả tự do. Trung cũng có hy vọng trước ngày 2/9 vừa rồi, nhưng thất vọng. Trại giam cũng đề nghị giảm án cho Trung nhưng lên trên người ta không đồng ý. Điều kiện giảm án là Trung cải tạo tốt trong tù, chấp hành nội quy, quy định tốt. Gia đình chúng tôi rất cảm ơn các tổ chức vận động đòi trả tự do cho Trung. Gia đình rất cảm kích.”
Ân xá Quốc tế nói họ hết sức quan ngại trước thực trạng Hà Nội tiếp tục cầm tù các nhà bất đồng chính kiến, hệ thống luật pháp Việt Nam xét xử dựa vào các bản án được chỉ định trước từ cấp trên, và sự tồn tại của các điều luật bao quát về an ninh quốc gia như điều 79 ‘âm mưu lật đổ chính quyền’, những rào cản trấn áp quyền tự do ngôn luận và quyền tự do lập hội của công dân.
Để hỗ trợ các tù nhân lương tâm tại Việt Nam, bà Verdermade nói, một trong những phương cách hiệu quả là gửi thư liên tục cho giới lãnh đạo Việt Nam, dù rằng không bao giờ được hồi đáp, để cho nhà cầm quyền Hà Nội biết rằng rất nhiều người trên thế giới đang quan tâm đến tình hình nhân quyền Việt Nam:
“Trong quá trình suốt hơn 50 năm nay, Ân xá Quốc tế chúng tôi luôn tin tưởng và cũng nhận thấy rằng phương pháp này có mang lại hiệu quả. Chúng tôi đã chứng minh rằng có tác dụng và hữu ích khi để cho nhà cầm quyền thấy là thế giới biết rõ và đang theo dõi các hành động vi phạm nhân quyền của họ. Hà Nội ít bao giờ hồi đáp thư kêu gọi của quốc tế. Thế nhưng, chúng tôi không cho rằng họ không hồi đáp nghĩa là họ không lưu tâm tới vấn đề. Chúng tôi đoan chắc là họ có chú ý. Cho dù họ không công khai tỏ ra là họ lưu tâm, nhưng họ không thể khước từ những gì đang nghe được từ cộng đồng thế giới.”
Tuy nhiên, Ân xá Quốc tế nói sự vận động nhắm vào chính phủ Hà Nội thôi không đủ, mà cần phải có những áp lực từ các nước có ảnh hưởng quan trọng với Việt Nam như Hoa Kỳ, chẳng hạn.
Bà Vandermade tiếp lời:
“Chúng tôi cũng không ngừng vận động giới lập pháp, hành pháp Mỹ để vấn đề nhân quyền Việt Nam luôn được đặt trong nghị trình làm việc mỗi khi chính phủ Hoa Kỳ thương thảo các vấn đề với Việt Nam. Chúng tôi có những buổi tiếp xúc với Bộ Ngoại giao, làm việc với những viên chức trong Bộ đặc trách về Việt Nam để nêu trực tiếp những vấn đề chúng tôi quan tâm. Theo tôi, quan trọng là cần phải nêu lên các trường hợp cụ thể thay vì chỉ nói suông với Hà Nội rằng Washington quan ngại về nhân quyền ở Việt Nam. Vì vậy, chiến dịch vận động của Ân xá Quốc tế luôn nêu lên các trường hợp cá nhân cụ thể. Khi chúng tôi nhận bảo trợ cho Duy Thức và Tiến Trung chẳng hạn, chúng tôi phải nghiên cứu, tìm hiểu kỹ lưỡng. Qua hai bản án này, chúng tôi muốn đánh động sự quan tâm của công luận về vấn đề nhân quyền lớn hơn tại Việt Nam.”
Nhóm Hành động của Liên hiệp quốc Chống giam giữ tùy tiện đã kết luận rằng Trần Huỳnh Duy Thức bị giam giữ tùy tiện và yêu cầu Việt Nam phải cải sửa điều này. Bà Vandermade nói Ân xá Quốc tế hân hạnh là một phần trong phong trào lớn hơn trên quốc tế kêu gọi phóng thích Duy Thức và Tiến Trung.
Tháng 3 năm nay, lần đầu tiên một đại diện của Ân xá Quốc tế đến thăm Việt Nam kể từ thập niên 1970. Bà Vandermade cho hay chuyến đi ngắn ngày của ông Frank Jannuzi, Phó giám đốc văn phòng Ân xá Quốc tế tại Hoa Kỳ, tới Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh tuy chưa phải là chuyến thăm chính thức và chưa được tiếp xúc với giới chức cấp cao của Hà Nội, nhưng cũng là một tín hiệu lạc quan mở đường cho các kênh đối thoại nhân quyền giữa Ân xá Quốc tế với chính quyền Việt Nam.
Nguyễn Tiến Trung sinh năm 1983 được mọi người biết đến qua các hoạt động cổ xúy dân chủ, đa đảng tại Việt Nam trong và sau khi anh du học từ Pháp về.
Trung khởi xướng Tập hợp Thanh niên Dân chủ vào năm 2006 với mục đích kêu gọi dân chủ hóa đất nước. Một trong những sinh hoạt nổi bật của Tập hợp này là Chương trình “Marathon Nối Vòng Tay Lớn” thu thập chữ ký gửi tới lãnh đạo các nước tới Việt Nam tham dự APEC 2006 đề nghị thúc đẩy Việt Nam cải thiện dân chủ-nhân quyền.
Khi về nước, Nguyễn Tiến Trung gia nhập đảng Dân Chủ Việt Nam do Giáo sư Hoàng Minh Chính là Tổng Thư Ký. Năm 2009, Nguyễn Tiến Trung bị khởi tố và bị bắt giam cùng với 3 nhà hoạt động Lê Công Định, Trần Huỳnh Duy Thức, và Lê Thăng Long.
Ân xá Quốc tế có trụ sở tại thủ đô Hoa Kỳ vừa tổ chức cuộc chạy đua vinh danh một nhà đấu tranh dân chủ trẻ đang bị Việt Nam cầm tù với bản án 7 năm về tội danh ‘hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân’.
Cuộc chạy bộ vì nhân quyền RunforRights hôm 12/10 ở thành phố Arlington, bang Virginia, được dành tặng cho nhà hoạt động Nguyễn Tiến Trung, thu hút sự tham gia của khoảng 100 cư dân thủ đô DC và hai bang phụ cận là Virginia và Maryland.
Bà Claudia Vandermade và một thành viên trong cuộc đua
Người đứng ra tổ chức sự kiện, điều phối viên Mạng lưới Hành động của Ân xá Quốc tế chuyên trách về Đông Nam Á, bà Claudia Vandermade, nói về mục đích của cuộc đua:
“Chúng tôi tổ chức sự kiện này không chỉ để gây quỹ mà còn để đánh động sự quan tâm của công luận về nhà hoạt động Nguyễn Tiến Trung bị tù đày chỉ vì bày tỏ quan điểm một cách ôn hòa. Chúng tôi muốn nêu bật trường hợp của Trung qua cuộc chạy bộ để thấy rõ sự tương phản một bên là được tự do chạy nhảy ngoài trời và một bên là bị nhốt giam trong ngục tù vì thực thi quyền tự do ngôn luận.”
Bà Vandermade cho biết sở dĩ Ân xá Quốc tế chọn Tiến Trung trong số nhiều nhà hoạt động ở Việt Nam để vinh danh trong sự kiện này là vì Trung là một trong hai trường hợp Ân xá Quốc tế vừa nhận bảo trợ, cùng với nhà dân chủ Trần Huỳnh Duy Thức, người đang thọ án 16 năm tù về cùng tội danh với Trung.
Một thành viên trong cuộc đua RunforRights vì Nguyễn Tiến Trung, bà Kate Fink, cho biết cảm nghĩ khi tham gia sự kiện này:
“Người dân Mỹ quan tâm về quyền tự do ngôn luận và các tù nhân lương tâm trên khắp thế giới và cuộc chạy đua là cơ hội tốt để chúng tôi thể hiện điều này. Tôi nghĩ mọi người chúng ta cần phải lan truyền rộng rãi thông tin về các trường hợp tù đày chỉ vì bày tỏ chính kiến như Tiến Trung tại Việt Nam cho càng nhiều người biết càng tốt và tăng thêm áp lực với Hà Nội rằng họ cần phải ngừng tay, không thể bỏ tù người ta chỉ vì họ nói lên những điều chính phủ không thích nghe.”
Cuộc chạy đua Run for Rights
Một vận động viên khác góp mặt trong cuộc chạy bộ cho nhân quyền được Ân xá Quốc tế dành tặng Tiến Trung, bà Beckly Farrar, nói:
“Đây là điển hình những hoạt động của chúng tôi trong công cuộc vận động cho tù nhân lương tâm trên thế giới. Trung bị tù chỉ vì thể hiện quan điểm cá nhân, quyền tự do ngôn luận của công dân. Cho nên tôi ủng hộ anh ấy.”
Thân phụ Nguyễn Tiến Trung nói những sự ủng hộ và vận động cho Trung như thế này Trung không được biết vì theo quy định trại giam, các buổi thăm nuôi hằng tháng của gia đình chỉ giới hạn trong phạm vi thăm hỏi sức khỏe và tình trạng gia đình mà thôi.
Sau cuộc thăm gặp Trung gần đây nhất hôm 2/11 tại số 4 Phan Đăng Lưu, Sài Gòn, ông Nguyễn Tự Tu cho hay:
“Tuy bị biệt giam, nhưng Trung vận động tập thể dục nhiều nên sức khỏe tốt. Tinh thần vẫn vui vẻ, lạc quan. Chỉ mong sao Trung sớm được trả tự do. Trung cũng có hy vọng trước ngày 2/9 vừa rồi, nhưng thất vọng. Trại giam cũng đề nghị giảm án cho Trung nhưng lên trên người ta không đồng ý. Điều kiện giảm án là Trung cải tạo tốt trong tù, chấp hành nội quy, quy định tốt. Gia đình chúng tôi rất cảm ơn các tổ chức vận động đòi trả tự do cho Trung. Gia đình rất cảm kích.”
Ân xá Quốc tế nói họ hết sức quan ngại trước thực trạng Hà Nội tiếp tục cầm tù các nhà bất đồng chính kiến, hệ thống luật pháp Việt Nam xét xử dựa vào các bản án được chỉ định trước từ cấp trên, và sự tồn tại của các điều luật bao quát về an ninh quốc gia như điều 79 ‘âm mưu lật đổ chính quyền’, những rào cản trấn áp quyền tự do ngôn luận và quyền tự do lập hội của công dân.
Để hỗ trợ các tù nhân lương tâm tại Việt Nam, bà Verdermade nói, một trong những phương cách hiệu quả là gửi thư liên tục cho giới lãnh đạo Việt Nam, dù rằng không bao giờ được hồi đáp, để cho nhà cầm quyền Hà Nội biết rằng rất nhiều người trên thế giới đang quan tâm đến tình hình nhân quyền Việt Nam:
“Trong quá trình suốt hơn 50 năm nay, Ân xá Quốc tế chúng tôi luôn tin tưởng và cũng nhận thấy rằng phương pháp này có mang lại hiệu quả. Chúng tôi đã chứng minh rằng có tác dụng và hữu ích khi để cho nhà cầm quyền thấy là thế giới biết rõ và đang theo dõi các hành động vi phạm nhân quyền của họ. Hà Nội ít bao giờ hồi đáp thư kêu gọi của quốc tế. Thế nhưng, chúng tôi không cho rằng họ không hồi đáp nghĩa là họ không lưu tâm tới vấn đề. Chúng tôi đoan chắc là họ có chú ý. Cho dù họ không công khai tỏ ra là họ lưu tâm, nhưng họ không thể khước từ những gì đang nghe được từ cộng đồng thế giới.”
Tuy nhiên, Ân xá Quốc tế nói sự vận động nhắm vào chính phủ Hà Nội thôi không đủ, mà cần phải có những áp lực từ các nước có ảnh hưởng quan trọng với Việt Nam như Hoa Kỳ, chẳng hạn.
Bà Vandermade tiếp lời:
“Chúng tôi cũng không ngừng vận động giới lập pháp, hành pháp Mỹ để vấn đề nhân quyền Việt Nam luôn được đặt trong nghị trình làm việc mỗi khi chính phủ Hoa Kỳ thương thảo các vấn đề với Việt Nam. Chúng tôi có những buổi tiếp xúc với Bộ Ngoại giao, làm việc với những viên chức trong Bộ đặc trách về Việt Nam để nêu trực tiếp những vấn đề chúng tôi quan tâm. Theo tôi, quan trọng là cần phải nêu lên các trường hợp cụ thể thay vì chỉ nói suông với Hà Nội rằng Washington quan ngại về nhân quyền ở Việt Nam. Vì vậy, chiến dịch vận động của Ân xá Quốc tế luôn nêu lên các trường hợp cá nhân cụ thể. Khi chúng tôi nhận bảo trợ cho Duy Thức và Tiến Trung chẳng hạn, chúng tôi phải nghiên cứu, tìm hiểu kỹ lưỡng. Qua hai bản án này, chúng tôi muốn đánh động sự quan tâm của công luận về vấn đề nhân quyền lớn hơn tại Việt Nam.”
Nhóm Hành động của Liên hiệp quốc Chống giam giữ tùy tiện đã kết luận rằng Trần Huỳnh Duy Thức bị giam giữ tùy tiện và yêu cầu Việt Nam phải cải sửa điều này. Bà Vandermade nói Ân xá Quốc tế hân hạnh là một phần trong phong trào lớn hơn trên quốc tế kêu gọi phóng thích Duy Thức và Tiến Trung.
Tháng 3 năm nay, lần đầu tiên một đại diện của Ân xá Quốc tế đến thăm Việt Nam kể từ thập niên 1970. Bà Vandermade cho hay chuyến đi ngắn ngày của ông Frank Jannuzi, Phó giám đốc văn phòng Ân xá Quốc tế tại Hoa Kỳ, tới Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh tuy chưa phải là chuyến thăm chính thức và chưa được tiếp xúc với giới chức cấp cao của Hà Nội, nhưng cũng là một tín hiệu lạc quan mở đường cho các kênh đối thoại nhân quyền giữa Ân xá Quốc tế với chính quyền Việt Nam.
Nguyễn Tiến Trung sinh năm 1983 được mọi người biết đến qua các hoạt động cổ xúy dân chủ, đa đảng tại Việt Nam trong và sau khi anh du học từ Pháp về.
Trung khởi xướng Tập hợp Thanh niên Dân chủ vào năm 2006 với mục đích kêu gọi dân chủ hóa đất nước. Một trong những sinh hoạt nổi bật của Tập hợp này là Chương trình “Marathon Nối Vòng Tay Lớn” thu thập chữ ký gửi tới lãnh đạo các nước tới Việt Nam tham dự APEC 2006 đề nghị thúc đẩy Việt Nam cải thiện dân chủ-nhân quyền.
Khi về nước, Nguyễn Tiến Trung gia nhập đảng Dân Chủ Việt Nam do Giáo sư Hoàng Minh Chính là Tổng Thư Ký. Năm 2009, Nguyễn Tiến Trung bị khởi tố và bị bắt giam cùng với 3 nhà hoạt động Lê Công Định, Trần Huỳnh Duy Thức, và Lê Thăng Long.
- Nation's FDI in US getting more diverse (Washington Post) - Although the scope of Chinese investment in the United States is broadening and diversifying, the amounts involved are still a drop in the bucket when it comes to foreign direct investment in the world's largest economy, officials said.
- Regulator sets final penalties for trading error by Everbright (Washington Post) - The China Securities Regulatory Commission on Friday announced formal penalties for an insider trading case involving China Everbright Securities Co Ltd, levying a fine of 523 million yuan ($85.7 million) and banning four managers from the nation's financial markets for life.
- Broader access to investment 'key' in EU talks (Washington Post) - The European Union sees broader access for investment in China as a key issue in negotiations on an agreement that will consolidate 27 bilateral pacts.
- Green chance offered to investors (Washington Post)
- China will open its energy conservation and environmental protection
industry to international investors, Premier Li Keqiang said on
Thursday.
Reform inspires foreign investment optimism
- ICBC issues dim sum bonds (Washington Post) - Industrial and Commercial Bank of China Ltd has sold 2 billion yuan ($328.5 million) in dim sum bonds, which are yuan-denominated bonds, in London.
- Looking overseas for new-energy vehicle ideas (Washington Post) - The Ministry of Commerce is encouraging domestic auto companies to utilize foreign investment and technology to boost their development of energy-saving and new energy vehicles, a senior official said.
- 11.11: Winning formula for a global phenomenon (Washington Post) - E-tailers enjoy a spending spree of billions of yuan on the festival they created, reports He Wei from Shanghai
- ICBC 'too big to fail' (Washington Post) - Institution joins list of powerful global financial organizations
- Deleveraging eases loan growth (Washington Post) - Banks extend 506b yuan of new loans in Oct
- Online shopping gala sets records (Washington Post) - China's major e-commerce providers have posted record sales from the Nov 11 "Singles' Day" 24-hour online shopping blowout.
- Hit litterbugs with fines, not insults (Washington Post) - A few days ago, staff of the Beijing Metro ruffled feathers when they called some passengers "locusts". A photo posted on the subway's micro blog showed an almost vacant subway carriage littered with paper and other waste. "This is Line 10 in the trail of 'locusts'," it said, sarcastically, adding that "Beijing does not welcome those who willfully spoil its environment."
- Ideal place to meet 'mom' and 'dad' (Washington Post) - Why would a shrewd young man choose this particular restaurant to meet his future mother-in-law? Bluntly put, the restaurant offers excellent value for money, but appears high-end and extravagant - appearances bound to tickle the fancy of the widely known snobbish Shanghainese mother-in-law.
- Veteran singer not yet over the hill (Washington Post) - After a 10-year hiatus, Jonathan Lee's newly released single, Hills, was an instant hit and acclaimed as "a rare song that touches the deep corners of your heart".
- Rare bird finds sanctuary (Washington Post) - Intertidal mudflats in Jiangsu province are one of the last resting places for migratory shorebirds.
- Gaga for Luo (Washington Post) - Lady Gaga is well-known for her outrageous outfits and unique style. Now the pop queen has her sights set on the work of a young Chinese designer.
- Graffiti with Chinese characteristics (Washington Post) - Chen Yingjie says he is the first person to combine Chinese wash-and-ink paintings with graffiti.
- Left-behind, but not forgotten (Washington Post) - Some 61 million children in China are living without one or both of their parents.
- Touring Car Championship in Jiading (Washington Post) - The CTCC China Touring Car Championship Finals were held in Jiading, Shanghai
- Road map unveiled for profound reform (Washington Post) - The Party on Friday promised to push forward with profound reforms in coming years, stressing the rule of law is a necessity to achieve prosperity.
- Deepened reform will help tighten Sino-US links, Xi says (Washington Post) - Economic cooperation
- Reform blueprint opens a new era (Washington Post) - Experts share their understanding of the communique released on Tuesday after the Third Plenary Session of the 18th Communist Party of China Central Committee, which offers an all-round blueprint of nation's reform in the next decade.
- Address on current economy (Washington Post) - The following is a speech delivered by Li Keqiang, premier of the State Council of the People's Republic of China, at the 16th National Congress of Chinese Trade Unions on Oct 21.
- Government leaders to be held accountable for school safety (Washington Post) - Local government leaders should take the main responsibility for campus safety at primary and middle schools, the Ministry of Education said on Wednesday.
- Xi calls for political courage in nation's reforms (Washington Post) - The key to China's comprehensive reform is to solve practical problems, President Xi Jinping recently emphasized.
- Changes in Party's work style since 18th CPC congress (Washington Post) - At a meeting of the Political Bureau of the CPC Central Committee on Dec 4, an eight-point rule on fighting bureaucracy and formalism and rejecting extravagance among Party members was unveiled.
- All-round reform (Washington Post) - Much has come from the third plenum regarding the management of State-owned assets, particularly State-owned enterprises. The reforms are not going to wipe SOEs out of existence, however.
- Leadership charts path, new group (Washington Post) - China is to commission a specialized high-level group to design and coordinate the country's "great revolution" of reform and opening-up. The move comes 10 years after the ministry-level economic reform commission was merged with the former State planning commission into the National Development and Reform Commission.
- Sasser: 'Optimistic realist' on future of US-China ties (Washington Post) - To former US ambassador to China James Sasser, relations between the two countries have improved dramatically since the late 1990s when he served in Beijing.
- CPC closes key meeting (Washington Post)
- Top leaders of the Communist Party of China (CPC) on Tuesday approved
a decision on "major issues concerning comprehensively deepening
reforms".
Special: CPC 3rd Plenary Session
China to establish state security committee
Market to be 'decisive' in allocating resources
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét