- Một đoàn doanh nhân Nhật đông đảo sẽ thăm Trung Quốc tuần tới (RFI) - Hãng thông tấn AFP hôm nay 15/11/2013 cho biết, một đoàn chủ doanh nghiệp Nhật Bản đông đảo sẽ đến Trung Quốc tuần tới, trong lúc quan hệ giữa Tokyo và Bắc Kinh đang hết sức tệ hại từ một năm qua do tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
- Trung Quốc sẽ giảm hành quyết và bỏ chế độ lao cải (RFI) - Tân Hoa Xã hôm nay 15/11/2013 loan báo, Trung Quốc sẽ giảm việc thi hành án tử hình và hủy bỏ chế độ lao cải, một chế độ mà theo đó chỉ cần một quyết định đơn giản của công an là người dân có thể bị tống vào trại cải tạo lao động mà không cần xét xử.
- AIEA : Iran tạm ngưng triển khai các hoạt động nguyên tử (RFI) - Theo báo cáo của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (AIEA) công bố vào ngày hôm qua 14/11/2013, Iran đang tạm ngưng triển khai sản xuất và hoạt động của một số nhà máy hạt nhân trong ba tháng gần đây.
- Trung Quốc : Một loạt cải cách để giảm sự thống trị của Nhà nước (RFI) - Hôm nay, 15/11/2013, Tân Hoa Xã công bố một tài liệu dài mô tả một loạt các biện pháp cải cách nền kinh tế Trung Quốc, được Hội nghị lần thứ ba của đảng Cộng sản Trung Quốc thông qua cách đây ít hôm.
- Đảng cầm quyền Thái Lan tố cáo phe đối lập "tàng trữ vũ khí" (RFI) - Cố vấn thủ tướng Thái Lan cho rằng phe đối lập << tàng trữ vũ khí >> và có ý đồ << lật đổ chính phủ >> qua các cuộc biểu tình hàng ngày kéo dài từ hai tuần nay. Sau khi phản đối dự luật ân xá thiên vị, phe đối lập nay lại quay sang tố cáo << thủ tướng bất tài và tham ô >>.
- Một linh mục Pháp bị bắt cóc tại Cameroon (RFI) - Hôm nay, 15/11/2013, theo AFP, cảnh sát Cameroon bắt đầu truy lùng thủ phạm vụ bắt cóc linh mục Georges Vandenbeusch. Linh mục người Pháp bị bắt cóc tại vùng biên giới Cameroon - Nigeria trong đêm thứ Tư qua sáng thứ Năm 14/11.
- Thiên tai : Các nước nghèo là nạn nhân chính (RFI) - Hội nghị thường niên của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu năm 2013 đang diễn ra tại Warszawa (Vác-Xa-Va) Cộng Hòa Ba Lan. Tổ chức bảo vệ môi trường Germanwatch tại Đức đã công bố ở hội nghị này danh sách các nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của tình trạng biến đổi khí hậu.
- Xây dựng để tham ô : Quả bom làm tiêu tan sự nghiệp Thị trưởng Nam Kinh (RFI) - Sự kiện Thị trưởng Nam Kinh bị cách chức, bắt giam và điều tra tội tham nhũng làm dư luận địa phương hả dạ. Quý Kiến Nghiệp là quan chức lãnh đạo cao cấp thứ 11 bị mất chức trong chiến dịch chống tham ô.
- Trung Quốc : Nhiều nhà hoạt động và dân oan bị nhốt vào nhà thương điên (RFI) - Báo mạng AsiaNews hôm nay 15/11/2013 dẫn báo cáo của một tổ chức bảo vệ nhân quyền Trung Quốc tố cáo chính quyền nước này tiếp tục sử dụng biện pháp bắt giam vào bệnh viện tâm thần, để trừng trị các nhà hoạt động đấu tranh cho quyền công dân và dân oan khiếu kiện.
- Vào Hội đồng Nhân quyền: Một thách thức lớn với Việt Nam (RFI) - Hôm qua, 14/11/2013, Mạng Lưới Blogger Việt Nam ra Thông báo về việc Việt Nam trở thành thành viên Hội đồng Nhân quyền, tiếp theo sự kiện lịch sử Việt Nam trúng cử vào Hội đồng quan trọng này.
- Canada phá vỡ một mạng lưới lớn lạm dụng tình dục trẻ em (RFI) - Cảnh sát Canada, ngày hôm qua, 14/11/2013, thông báo đã phá vỡ một mạng lưới lạm dụng tình dục trẻ em, hoạt động ở hơn năm chục quốc gia. Hơn 340 người đã bị bắt trên toàn thế giới, trong đó có khoảng 100 người ở Canada. Trung tâm đầu não mạng lưới này nằm tại thành phố Toronto. Kẻ đứng đầu là Brian Way đã bị cảnh sát bắt giữ cách nay 7 tháng.
- Miến Điện thả thêm 69 tù chính trị (RFI) - Hôm nay, 15/11/2013, chính quyền Miến Điện tuyên bố trả tự do cho 69 tù nhân chính trị nữa. Thông tin này được đưa ra đúng vào lúc phái đoàn Liên Hiệp Châu Âu, do lãnh đạo Ngoại giao Catherine Ashton đứng đầu, đang công du nước này.
- Global Times : Trung Quốc nên gởi chiến hạm đến "giúp" Philippines (RFI) - Tờ báo chính thức có khuynh hướng cực đoan Global Times hôm nay 15/11/2013 cho rằng Trung Quốc nên gởi các chiến hạm đến Philippines, nước đang tranh chấp chủ quyền trên biển với Bắc Kinh. Mục đích là giúp đỡ các nạn nhân bão Haiyan, nhưng cũng để đối phó với ảnh hưởng của Hoa Kỳ và Nhật Bản.
- Ai Cập bãi bỏ tình trạng khẩn cấp (RFI) - Chính quyền Ai Cập ngày hôm qua, 14/11/2013, đã quyết định bãi bỏ tình trạng khẩn cấp và giới nghiêm, vốn được áp dụng trên toàn quốc từ ba tháng qua. Các biện pháp này đã được đưa ra ngày 14/08, sau khi lực lượng an ninh thẳng tay trấn áp và giải tán các cuộc biểu tình, cắm trại ở nhiều nơi, của những người ủng hộ ông Mohamed Morsi, thuộc phe Huynh Đệ Hồi Giáo. Cựu Tổng thống Morsi đã bị quân đội phế truất ngày 03/07/2013.
- Cựu Tổng Thống Bill Clinton bất ngờ đến thăm Miến Điện (VOA) - Ông Clinton nói thế giới đã hậu thuẫn cho Miến Điện kể từ đầu năm 2011, khi nước này chấm dứt chế độ cai trị quân sự kéo dài cả nửa thế kỷ
- Hội nghị Khối Thịnh vượng Chung khai mạc ở Sri Lanka (VOA) - Tổng thống Sri Lanka đọc bài diễn văn khai mạc Hội nghị Thượng đỉnh Khối Thịnh Vượng Chung hôm thứ Sáu tại thủ đô Colombo
- Tổ chức cấm võ khí hóa học họp về việc hủy võ khí hóa học của Syria (VOA) - OPCW, trước đó nói rằng giải pháp khả thi nhất là dời các vũ khí trong kho ra khỏi Syria trước khi phá hủy các vũ khí này
- Tăng cường phân phối cứu trợ nạn nhân bão ở Philippines (VOA) - Vật phẩm cứu trợ cấp thiết đã bắt đầu đến những vùng khó đi lại ở trung bộ Philippin một tuần sau khi một cơn siêu bão tàn phá khắp khu vực
- VN cần chứng minh bằng hành động sau khi ký Công ước LHQ Chống Tra tấn (VOA) - Việt Nam ngày 7/11 ký Công ước Liên Hiệp Quốc chống Tra tấn, hình phạt hoặc đối xử tàn ác, hạ nhục nhân cách, gọi tắt là UNCAT
- Hợp tác quốc phòng Việt-Australia đạt tiến bộ (VOA) - Hai bên nhất trí rằng tranh chấp Biển Đông nên được xử lý ôn hòa trên cơ sở tuân thủ nghiêm ngặt luật quốc tế, đặc biệt là Công ước LHQ về Luật biển 1982
- Bộ trưởng Tài chính Mỹ thăm Việt Nam (VOA) - Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ, Jack Lew, ghé thăm Việt Nam nhân chuyến công du Châu Á để thảo luận về Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương TPP
- Bà Caroline Kennedy nhận chức Đại sứ Mỹ tại Nhật Bản (VOA) - Bà Caroline Kennedy, ái nữ của cố Tổng Thống John F. Kennedy, sẽ là phụ nữ đầu tiên trở thành đại sứ Hoa Kỳ tại Nhật Bản
- Việt-Trung nhất trí về cơ chế làm việc của nhóm tham vấn phát triển hàng hải chung (VOA) - Mục đích cuộc họp nhằm thực thi sự đồng thuận cùng nhau phát triển trên biển 2 nước đạt được nhân chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng TQ hồi tháng 10
- Chính phủ Philippines bênh vực nỗ lực cứu trợ nạn nhân bão (VOA) - Một thành viên nội các Philippines ngày hôm nay nói có nhiều người nhận được rất ít hay không nhận được cứu trợ
- Quốc Hội Mỹ định tăng thêm linh động cho viện trợ lương thực (VOA) - Hoa Kỳ là nước cung cấp phẩm vật cứu trợ nhiều nhất thế giới và phần lớn viện trợ lương thực của Mỹ được dành cho chương trình Lương thực cho Hòa bình
- Trung Quốc công bố cải tổ kinh tế (BBC) - Đảng Cộng Sản Trung Quốc loan báo sẽ nới lỏng chính sách một con và bỏ trại cải tạo.
- 'Kinh tế VN đang phục hồi chậm' (BBC) - Ngân hàng Nhà nước nói tổng nợ xấu của toàn hệ thống tính đến quý ba năm nay tăng thêm 20,2% so với cùng kỳ năm ngoái.
- 'Không nên phẫu thuật thẩm mỹ âm đạo' (BBC) - Y tế công ở Anh không nên phẫu thuật thẩm mỹ cơ quan sinh dục nữ nếu không vì lý do sức khỏe, báo cáo mới khuyến nghị.
- Tàu chiến Mỹ giúp cứu trợ Philippines (BBC) - Chính phủ Trung Quốc tăng viện trợ cho nạn nhân bão Haiyan ở Philippines, sau khi bị chỉ trích vì khoản viện trợ ít ỏi ban đầu.
- Gió bão đưa Mỹ trở lại Philippines (BBC) - Một hàng không mẫu hạm của Hoa Kỳ tới Philippines để giúp công việc tìm kiếm và cứu trợ sau siêu bão Haiyan.
- Ân xá Quốc tế lên án tiêm thuốc độc (BBC) - Các tiểu bang Hoa Kỳ phải tìm các loại độc dược khác nhau cho án tử hình vì châu Âu không sản xuất nữa.
- Mang 1.5 triệu đôla đi hỏi vợ ở TQ (BBC) - Một người đàn ông TQ mang 8.88 triệu nhân dân tệ đến lễ ăn hỏi vợ chưa cưới tại tỉnh Chiết Giang
- Việt Nam có hai phó thủ tướng mới (BBC) - Quốc hội Việt Nam vừa thông qua việc bổ nhiệm Phó trưởng ban Tuyên giáo Nguyễn Văn Nên vào chức Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ.
- Nhóm Black Sabbath bội thu giải thưởng (BBC) - Các ngôi sao heavy metal của nhóm Black Sabbath được vinh danh với ba giải Classic Rock Roll of Honour năm nay.
- Hai án tử hình trong vụ ALCII (BBC) - Hai người bị tuyên án tử hình tại phiên xử vụ án tham nhũng ở một công ty con thuộc Agribank.
- Hoàng Anh Gia Lai bác bỏ cáo buộc (BBC) - Chủ tịch Hoàng Anh Gia Lai giận dữ nói Global Witness 'vô nhân đạo' khi kêu gọi giới đầu tư rút vốn khỏi tập đoàn.
- Làm sao trở thành công dân EU? (BBC) - Nhiều nước trong Liên minh châu Âu muốn thu hút đầu tư bằng cách nới lỏng quy định nhập quốc tịch.
- Haiyan: Em gái 13 tuổi mất cả gia đình (BBC) - Phóng viên BBC kể lại câu chuyện em gái Rebecca 13 tuổi, mất cả gia đình trong bão ở Tacloban.
- Bản tin rap của VietnamPlus 'gây sốt' (BBC) - Một sản phẩm tin tức mới của Vietnam+ đang gây sốt trên thế giới mạng trong hai ngày qua.
- Bầu Đức nói Global Witness 'vô căn cứ' (BBC) - Ông Đoàn Nguyên Đức giận dữ bác bỏ cáo buộc và nói Global Witness 'vô nhân đạo' khi kêu gọi các nhà đầu tư rút vốn.
- Tòa án VN lại lạm quyền Quốc hội? (BBC) - Luật sư Hà Huy Sơn bình luận cách làm của một nghị quyết mới của Tòa án Nhân dân Tối cao hướng dẫn xét xử án treo với tội tham nhũng.
- VN được bầu vào Hội đồng Nhân quyền (BBC) - Không nên quá hãnh diện hay ngược lại quá thất vọng về việc Việt Nam giành chiếc ghế ở Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc.
- 'Bà Tưng' với nền văn hóa bảo thủ (BBC) - Bàn về mức độ khách quan và khả tín của các thông tin đa chiều trên mạng xã hội.
- Tư pháp độc lập để kiểm soát quyền lực (BBC) - Một nghị quyết của Tòa án Nhân dân Tối cao của Việt Nam quy định từ ngày 15/12/2013 không còn xử án treo tội phạm tham nhũng.
- 'Chiến tranh gắn kết dân tộc Việt-Nga' (BBC) - Các báo Nga khai thác chủ đề Việt Nam muốn tự mình đảm đương công việc bảo quản thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- 'Độc lập, Tự do, Hạnh phúc' (BBC) - Nhìn lại các tượng đài lịch sử của người Việt ở California, Hoa Kỳ, nhân sắp xây một tường tưởng niệm về VN Cộng hòa ở San Jose.
- Philippines cần cứu trợ khẩn sau bão (BBC) - Cán cân quân sự khu vực có đổi vì Mỹ cử hàng không mẫu hạm và thủy quân lục chiến tới cứu trợ Philippines sau bão?
- Kỷ lục thế giới chạy bằng tứ chi (BBC) - Kenichi Ito người Nhật Bản vừa phá kỷ lục thế giới của chính mình, chạy tứ chi 100m trong 16.87 giây.
- J-16 kết hợp KJ-500 Trung Quốc có kiểm soát được Biển Đông? (BaoMoi) - (Kienthuc.net.vn) - Chuyên gia Trung Quốc cho rằng với sự kết hợp giữa tiêm kích J-16 và máy bay cảnh báo KJ-500 sẽ giúp làm chủ Biển Đông, nhưng thực tế không hề đơn giản.
- PLA đã tiếp nhận kiến nghị kiểm soát Biển Đông của phái chủ chiến? (BaoMoi) - (GDVN) - Bài viết cho rằng, Quân đội TQ rất có thể đã tiếp nhận kiến nghị kiểm soát lập thể trên biển-trên không đối với Biển Đông của chuyên gia diều hâu.
- “Mắt thần” của Mỹ - Philippines giám sát TQ trên Biển Đông (BaoMoi) - (Kienthuc.net.vn) - Theo Asia Times, căn cứ Oyster đang được xây dựng cách quần đảo Trường Sa 150 km sẽ là "mắt thần" của Mỹ, Philippines để giám sát Trung Quốc trên Biển Đông.
- “Hai tân phó thủ tướng được sự ủng hộ cao...” (BaoMoi) - SGTT.VN - Bên lề Hội thảo quốc tế lần thứ 5 về Biển Đông vừa diễn ra tại Hà Nội, GS Carlyle Thayer (đại học New South Wales, học viện Quốc phòng Australia), một trong các chuyên gia về Việt Nam, đã chia sẻ với Sài Gòn Tiếp thị những góc nhìn của mình về hai tân phó thủ tướng mới được bổ nhiệm của Việt Nam.
- Tàu ngầm Kilo và Su-30MK2V: "Cặp đôi hoàn hảo" của VN ở Biển Đông (BaoMoi) - (Genk.vn) - Tàu ngầm Kilo Việt Nam được trang bị tên lửa chống hạm có tầm bắn 220km nhưng không có radar tầm xa. Vậy làm cách nào Kilo có thể tiêu diệt mục tiêu ở phạm vi 200km?
Vào Hội đồng Nhân quyền: Một thách thức lớn với Việt Nam
Trụ sở văn phòng Liên hiệp Quốc tại Genève - @FLIKR
Trọng Thành (RFI)
Hôm qua, 14/11/2013, Mạng Lưới Blogger
Việt Nam ra Thông báo về việc Việt Nam trở thành thành viên Hội đồng
Nhân quyền, tiếp theo sự kiện lịch sử Việt Nam trúng cử vào Hội đồng
quan trọng này. Tên tuổi của Mạng Lưới Blogger Việt Nam, một tập hợp
các công dân mạng Việt Nam, gắn liền với bản Tuyên bố 258 – « Việt Nam
phải sửa đổi pháp luật để chứng minh cam kết tranh cử vào Hội đồng Nhân
quyền Liên Hiệp Quốc ».
Bản Tuyên bố được công bố hồi trung tuần tháng 7 vừa qua, trước thời điểm lịch sử Việt Nam có khả năng lần đầu tiên trở thành thành viên Hội đồng Nhân quyền. RFI tiếng Việt có cuộc phỏng vấn bà Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, tức blogger « Mẹ Nấm », một thành viên sáng lập của mạng lưới, để chuyển tới quý vị một góc nhìn về vấn đề này.
Blogger Nguyễn Ngọc Như Quỳnh : « (…) không như nhiều người nghĩ, một số bài báo trên các tờ Nhân dân, rồi An ninh Thủ đô, cho rằng các thành viên Mạng Lưới Blogger Việt Nam không ủng hộ Việt Nam vào Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc.
Họ nói chúng tôi ‘‘đi ngược lại quyền lợi của dân tộc’’ là sai. Vì ngay trong câu đầu tiên của bản Tuyên bố đầu tiên của Mạng Lưới Blogger, chúng tôi đã nói rất rõ là Việt Nam phải sửa đổi pháp luật để chứng minh cam kết tranh cử…
Việc Việt Nam vào Hội đồng Nhân quyền là một thách thức lớn với Việt Nam, buộc chính quyền Việt Nam phải thay đổi, phải tôn trọng những người có ý kiến trái chiều với truyền thông Nhà nước.
(…) Tình hình nhân quyền tại Việt Nam, thì mỗi người sẽ có một đánh giá riêng, tùy cái vị trí và cái góc nhìn của mình. Đương nhiên là sẽ có một số người nói là tôi bị tước một số quyền, có người nói là Việt Nam có nhân quyền.
Tôi chỉ có thể nói ở vị trí và những gì tôi đã trải qua đến bây giờ. Ngay hồi Mạng Lưới Blogger Việt Nam thành lập, tôi có thử làm một buổi phát bong bóng, về trên bong bóng đó có gắn một logo về nhân quyền (hình bàn tay) và bên kia là dòng chữ ‘‘Quyền con người cần được tôn trọng’’.
Chúng tôi phát cái bong bóng đó cho trẻ em, cùng bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền cho cha mẹ các bé, và những người lớn nếu quan tâm, ở trên bãi biển ở đường Trần Phú, Nha Trang. Sau đó, tôi và hai người bạn bị giữ ở đồn công an rất là lâu. (…) Tiếp sau đó, hai trong ba người chúng tôi bị phạt, nhưng không liên quan gì đến việc phát bong bóng về Tuyên ngôn Nhân quyền, mà buổi làm việc sau đó (với công an) liên quan đến trang blog của chúng tôi. (…) Ở những gì đã xẩy ra, thì tôi có thể khẳng định là tôi không được quyền nói điều mình nghĩ.
Các thành viên mạng lưới các blogger chúng tôi có thể chứng minh rằng mình bị xâm phạm quyền lợi. (…) Như mọi người biết, chính quyền Việt Nam luôn rất khéo léo, rất tinh vi trong việc che dấu những sai phạm trước quốc tế, bằng nhiều hình thức khác nhau. (…) Nhận thức về nhân quyền của người dân Việt Nam hiện nay, tôi nghĩ là mọi người khá hơn dần. Mọi người biết được quyền của mình và biết cách phản kháng (...). »
RFI xin chân thành cảm ơn Blogger Nguyễn Ngọc Như Quỳnh đã dành thời gian cho cuộc phỏng vấn.
∇ Blogger Nguyễn Ngọc Như Quỳnh tại Nha Trang
Bản Tuyên bố được công bố hồi trung tuần tháng 7 vừa qua, trước thời điểm lịch sử Việt Nam có khả năng lần đầu tiên trở thành thành viên Hội đồng Nhân quyền. RFI tiếng Việt có cuộc phỏng vấn bà Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, tức blogger « Mẹ Nấm », một thành viên sáng lập của mạng lưới, để chuyển tới quý vị một góc nhìn về vấn đề này.
Blogger Nguyễn Ngọc Như Quỳnh : « (…) không như nhiều người nghĩ, một số bài báo trên các tờ Nhân dân, rồi An ninh Thủ đô, cho rằng các thành viên Mạng Lưới Blogger Việt Nam không ủng hộ Việt Nam vào Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc.
Họ nói chúng tôi ‘‘đi ngược lại quyền lợi của dân tộc’’ là sai. Vì ngay trong câu đầu tiên của bản Tuyên bố đầu tiên của Mạng Lưới Blogger, chúng tôi đã nói rất rõ là Việt Nam phải sửa đổi pháp luật để chứng minh cam kết tranh cử…
Việc Việt Nam vào Hội đồng Nhân quyền là một thách thức lớn với Việt Nam, buộc chính quyền Việt Nam phải thay đổi, phải tôn trọng những người có ý kiến trái chiều với truyền thông Nhà nước.
(…) Tình hình nhân quyền tại Việt Nam, thì mỗi người sẽ có một đánh giá riêng, tùy cái vị trí và cái góc nhìn của mình. Đương nhiên là sẽ có một số người nói là tôi bị tước một số quyền, có người nói là Việt Nam có nhân quyền.
Tôi chỉ có thể nói ở vị trí và những gì tôi đã trải qua đến bây giờ. Ngay hồi Mạng Lưới Blogger Việt Nam thành lập, tôi có thử làm một buổi phát bong bóng, về trên bong bóng đó có gắn một logo về nhân quyền (hình bàn tay) và bên kia là dòng chữ ‘‘Quyền con người cần được tôn trọng’’.
Chúng tôi phát cái bong bóng đó cho trẻ em, cùng bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền cho cha mẹ các bé, và những người lớn nếu quan tâm, ở trên bãi biển ở đường Trần Phú, Nha Trang. Sau đó, tôi và hai người bạn bị giữ ở đồn công an rất là lâu. (…) Tiếp sau đó, hai trong ba người chúng tôi bị phạt, nhưng không liên quan gì đến việc phát bong bóng về Tuyên ngôn Nhân quyền, mà buổi làm việc sau đó (với công an) liên quan đến trang blog của chúng tôi. (…) Ở những gì đã xẩy ra, thì tôi có thể khẳng định là tôi không được quyền nói điều mình nghĩ.
Các thành viên mạng lưới các blogger chúng tôi có thể chứng minh rằng mình bị xâm phạm quyền lợi. (…) Như mọi người biết, chính quyền Việt Nam luôn rất khéo léo, rất tinh vi trong việc che dấu những sai phạm trước quốc tế, bằng nhiều hình thức khác nhau. (…) Nhận thức về nhân quyền của người dân Việt Nam hiện nay, tôi nghĩ là mọi người khá hơn dần. Mọi người biết được quyền của mình và biết cách phản kháng (...). »
RFI xin chân thành cảm ơn Blogger Nguyễn Ngọc Như Quỳnh đã dành thời gian cho cuộc phỏng vấn.
Bài đã bị gỡ bỏ trên BÁO MỚI - Ái nữ Thủ tướng đẹp quý phái tham dự show thời trang
Mỹ nhân Nguyễn Thanh Phượng |
Là một nhà thiết kế danh tiếng Việt Nam hiện nay với những show thời trang hoành tráng và đẳng cấp, Đỗ Mạnh Cường đã và đang tạo tiếng vang rất lớn trong giới thời trang, đặc biệt là dòng thời trang ứng dụng sang trọng. Đó cũng là lý do vì sao anh luôn được nhiều quý cô, quý bà thành đạt lựa chọn.
Cùng với các sao nổi tiếng, bạn bè thân tình đến tham dự và chúc mừng NTK Đỗ Mạnh Cường show Những cánh bướm cuối thu tối qua (12.11), sự có mặt của doanh nhân nổi tiếng Nguyễn Thanh Phượng – ái nữ của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã làm cho không khí buổi tiệc trở nên sang trọng, uy tín và đẳng cấp hơn gấp bội.
Ái nữ của thủ tướng nổi bật trong chiếc đầm bướm trắng đen. |
Doanh nhân Nguyễn Thanh Phượng đẹp quý phái với chiếc đầm của NTK Đỗ Mạnh Cường |
Cô cũng là một khách hàng thân thiết và đặc biệt của nhà thiết kế Đỗ Mạnh Cường. |
Doanh nhân Thanh Phượng và Hoa hậu Việt Nam – Đặng Thu Thảo |
Ngoài sự hiện diện của ái nữ thủ tướng, còn có rất nhiều khách mời đặc biệt khác tới tham dự show của Đỗ Mạnh Cường. Phương Thanh cũng xúng xính trong một chiếc áo bướm tới xem show diễn.
Hoa hậu Đặng Thu Thảo. |
Ngô Thanh Vân và Nam Trung. |
Hà Tăng |
Ca sỹ Mỹ Linh |
Hồng Nhung, Hà Kiều Anh và những người bạn. |
Nguồn: Ái nữ Thủ tướng đẹp quý phái tham dự show thời trang - Báo Mới, Link (http://www.baomoi.com/Ai-nu-thu-tuong-dep-quy-phai-tham-du-show-thoi-trang-Do-Manh-Cuong/72/12412201.epi)
Trung Quốc : Nhiều nhà hoạt động và dân oan bị nhốt vào nhà thương điên
Một "bệnh nhân" bị trói tay vào giường trong một bệnh viện tâm thần ở Thiểm Tây - REUTERS
Thụy My (RFI)
Báo mạng AsiaNews hôm nay 15/11/2013 dẫn báo cáo của một tổ chức bảo vệ
nhân quyền Trung Quốc tố cáo chính quyền nước này tiếp tục sử dụng
biện pháp bắt giam vào bệnh viện tâm thần, để trừng trị các nhà hoạt
động đấu tranh cho quyền công dân và dân oan khiếu kiện.
Trong báo cáo mới nhất, tổ chức Chinese Human Rights Defenders (CRHD) nêu ra một loạt các trường hợp bị cưỡng bức vào bệnh viện tâm thần và bạo hành ngay trong bệnh viện.
CRHD tố cáo, các hành vi này đã vi phạm luật về sức khỏe tâm thần của Trung Quốc, có hiệu lực từ ngày 01/05/2013. Theo đó chỉ có các bác sĩ chuyên khoa tâm thần được chứng nhận mới có quyền đưa một bệnh nhân vào nhà thương điên để điều trị, chứ không phải các viên chức nhà nước.
Tuy nhiên các tiêu chuẩn để đánh giá năng lực của chính quyền địa phương do Bộ Y tế ban hành ngày 06/07/2012 đòi hỏi địa phương phải ấn định chỉ tiêu đạt được cho bệnh viện về số người « bị bệnh tâm thần nặng ». Có trường hợp chỉ tiêu đề ra không được thấp hơn 0,2%.
Để đạt chỉ tiêu, một số chính quyền địa phương rốt cuộc đã dùng đến cách nhốt vào bệnh viện tâm thần các nhà hoạt động dân chủ hay các công dân bình thường bị buộc tội « gây rối loạn trật tự xã hội ».
Một trong những trường hợp được CRHD nêu ra là bà Phạm Diệu Trân (Fan Miaozhen), một người tích cực đấu tranh chống cưỡng chế đất, đã ba lần bị đưa vào bệnh viện tâm thần Sùng Minh (Chongming) ở Thượng Hải. Để trừng phạt bà lão 71 tuổi này, chính quyền địa phương cưỡng bức bà vào viện mà không hề có bệnh án. Bà được thả ra hai ngày sau đó, nhưng đã bị nhồi nhét đủ thứ thuốc. Hồi tháng 12/2010, bà Phạm Diệu Trân cũng đã từng bị tra tấn về thể xác và tinh thần trong suốt 56 ngày kể cả bị chích điện, vì bà từ chối uống thuốc.
Câu chuyện của Hình Thế Khố (Xing Shiku) ở Hắc Long Giang cũng không kém phần nghiêm trọng. Đầu năm 2007, ông bị đưa vào một bệnh viện tâm thần ở Cáp Nhĩ Tân và nhốt suốt sáu năm trời, do ông đi kiện nạn tham nhũng và vi phạm quyền của người lao động. Trong một cuộc phỏng vấn, ông kể lại những cảnh đã phải chịu đựng : bị trói chặt vào ghế, bị nhân viên bệnh viện chích điện vào đầu dù bác sĩ xác nhận ông không có dấu hiệu nào về tâm thần.
Tại Liêu Ninh, công an sau khi giam giữ nhà hoạt động Trương Hải Yến (Zhang Haiyan) 42 ngày, đã buộc ông vào một bệnh viện tâm thần ở Phượng Thành (Fengcheng). Hai mươi ngày sau đó ông được thả ra sau khi đã ký cam kết sẽ không chỉ trích chính quyền trên mạng, hay tiến hành « các hoạt động khiếu kiện bất thường ». Trong thời gian bị giữ ở nhà thương điên ông cũng bị buộc phải uống nhiều thứ thuốc.
Một trường hợp khác là hai dân oan Vương Thục Anh (Wang Shuying) và Cố Tương Hồng (Gu Xianghong) cũng bị giam giữ một thời gian tại một bệnh viện tâm thần nhưng không hề được điều trị y tế.
Trong báo cáo mới nhất, tổ chức Chinese Human Rights Defenders (CRHD) nêu ra một loạt các trường hợp bị cưỡng bức vào bệnh viện tâm thần và bạo hành ngay trong bệnh viện.
CRHD tố cáo, các hành vi này đã vi phạm luật về sức khỏe tâm thần của Trung Quốc, có hiệu lực từ ngày 01/05/2013. Theo đó chỉ có các bác sĩ chuyên khoa tâm thần được chứng nhận mới có quyền đưa một bệnh nhân vào nhà thương điên để điều trị, chứ không phải các viên chức nhà nước.
Tuy nhiên các tiêu chuẩn để đánh giá năng lực của chính quyền địa phương do Bộ Y tế ban hành ngày 06/07/2012 đòi hỏi địa phương phải ấn định chỉ tiêu đạt được cho bệnh viện về số người « bị bệnh tâm thần nặng ». Có trường hợp chỉ tiêu đề ra không được thấp hơn 0,2%.
Để đạt chỉ tiêu, một số chính quyền địa phương rốt cuộc đã dùng đến cách nhốt vào bệnh viện tâm thần các nhà hoạt động dân chủ hay các công dân bình thường bị buộc tội « gây rối loạn trật tự xã hội ».
Một trong những trường hợp được CRHD nêu ra là bà Phạm Diệu Trân (Fan Miaozhen), một người tích cực đấu tranh chống cưỡng chế đất, đã ba lần bị đưa vào bệnh viện tâm thần Sùng Minh (Chongming) ở Thượng Hải. Để trừng phạt bà lão 71 tuổi này, chính quyền địa phương cưỡng bức bà vào viện mà không hề có bệnh án. Bà được thả ra hai ngày sau đó, nhưng đã bị nhồi nhét đủ thứ thuốc. Hồi tháng 12/2010, bà Phạm Diệu Trân cũng đã từng bị tra tấn về thể xác và tinh thần trong suốt 56 ngày kể cả bị chích điện, vì bà từ chối uống thuốc.
Câu chuyện của Hình Thế Khố (Xing Shiku) ở Hắc Long Giang cũng không kém phần nghiêm trọng. Đầu năm 2007, ông bị đưa vào một bệnh viện tâm thần ở Cáp Nhĩ Tân và nhốt suốt sáu năm trời, do ông đi kiện nạn tham nhũng và vi phạm quyền của người lao động. Trong một cuộc phỏng vấn, ông kể lại những cảnh đã phải chịu đựng : bị trói chặt vào ghế, bị nhân viên bệnh viện chích điện vào đầu dù bác sĩ xác nhận ông không có dấu hiệu nào về tâm thần.
Tại Liêu Ninh, công an sau khi giam giữ nhà hoạt động Trương Hải Yến (Zhang Haiyan) 42 ngày, đã buộc ông vào một bệnh viện tâm thần ở Phượng Thành (Fengcheng). Hai mươi ngày sau đó ông được thả ra sau khi đã ký cam kết sẽ không chỉ trích chính quyền trên mạng, hay tiến hành « các hoạt động khiếu kiện bất thường ». Trong thời gian bị giữ ở nhà thương điên ông cũng bị buộc phải uống nhiều thứ thuốc.
Một trường hợp khác là hai dân oan Vương Thục Anh (Wang Shuying) và Cố Tương Hồng (Gu Xianghong) cũng bị giam giữ một thời gian tại một bệnh viện tâm thần nhưng không hề được điều trị y tế.
Xây dựng để tham ô : Quả bom làm tiêu tan sự nghiệp Thị trưởng Nam Kinh
Thị trưởng Nam Kinh Quý Kiến Nghiệp trong lần tham dự Đại hội thể thao trẻ 2010 tại Singapore - REUTERS /Issei Kato
Tú Anh (RFI)
Sự kiện Thị trưởng Nam Kinh bị cách chức, bắt giam và điều tra tội
tham nhũng làm dư luận địa phương hả dạ. Quý Kiến Nghiệp là quan chức
lãnh đạo cao cấp thứ 11 bị mất chức trong chiến dịch chống tham ô.Tuy
nhiên, người dân Trung Quốc không nuôi ảo tưởng về cái gọi là « quyết tâm bài trừ tham nhũng » của một chế độ chính trị thối nát từ bên trong.
Cách nay đúng một tháng, người dân Nam Kinh đã chào mừng tin Thị trưởng Quý Kiến Nghiệp bị cách chức và bị điều tra về tội tham ô. Được bổ nhiệm làm Thị trưởng Nam Kinh, năm 2010, ông Quý Kiến Nghiệp nhanh chóng nổi danh qua các công trình xây dựng khổng lồ.
Chỉ trong vòng vài tháng, hàng ngàn cây ngô đồng hàng trăm năm của thủ phủ tỉnh Giang Tô và cũng là cố đô của Trung Quốc đã bị đốn sạch nhường chỗ cho đường xe điện đón chào Đại hội Thể thao trẻ 2014. Cũng trong khuôn khổ này, Thị trưởng Nam Kinh tiến hành xây dựng hàng loạt vận động trường, trung tâm thi đấu, hội trường quốc tế… biến Nam Kinh thành một bãi hầm hố, chiến trường.
Bực tức vì diện mạo truyền thống của cố đô bị biến dạng, 8 triệu dân địa phương tặng cho ông Thị trưởng biệt danh « Oát thổ cơ = xe đào hố » và nhiều cuộc biểu tình phản đối đã diễn ra trong năm 2011. Vì sao Thị trưởng Quý Kiến Nghiệp hăng say đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng và bất động sản như thế ? Theo AFP, thứ nhất, đây là con đường tiến thân huy hoàng trong thể chế độc đảng Trung Quốc và thứ hai, mỗi dự án là một cơ hội tham ô.
Cuối cùng Ban kỷ luật đảng Cộng sản thông báo cách chức ông Quý Kiến Nghiệp hồi giữa tháng 10 năm 2013 với lý do « vi phạm kỷ luật », một thuật ngữ ám chỉ tội tham ô.
Tại Nam Kinh, tin này đã làm dân chúng hài lòng. Tuy nhiên, không ai mang ảo tưởng vào lời cam kết của Chủ tịch Tập Cận Bình diệt trừ tham ô từ « hổ đến ruồi ».
Được phóng viên AFP hỏi ý kiến, một tài xế taxi cho rằng « tất cả cán bộ đều tham nhũng và nhiều như cá dưới sông. Có bắt được một con thì sẩy hàng ngàn con khác ». Một người khác giải thích : Chẳng qua là Quý Kiến Nghiệp gặp vận xui. Một kẻ tham ô bị diệt thì sẽ có một tên tham nhũng khác thay thế.
Theo người dân địa phương, một trong những lý do Thị trưởng Nam Kinh bị mất chức là vì ông thuộc « băng nhóm » của cựu Chủ tịch Giang Trạch Dân mà nhiều nhân vật đã bị thanh trừng hoặc bị điều tra trong chiến dịch « bài trừ tham nhũng ». Dư luận Trung Quốc đặt nghi vấn phải chăng ban lãnh đạo mới đang đặt « băng Thượng Hải » của cựu Chủ tịch Giang Trạch Dân vào tầm đạn.
Giang Trạch Dân được xem là lãnh đạo « băng Thượng Hải », từ chức vụ Thị trưởng thủ đô kinh tế , xây dựng mạng lưới ảnh hưởng đưa phe « Thái tử đảng » từ Chu Vĩnh Khang, Bạc Hy Lai …. lên đài danh vọng. Trong khi đó, báo chí chính thức tập trung tố cáo Quý Kiến Nghiệp phạm nhiều sai trái « từ tham ô cho đến đồi trụy hoang dâm ».
Những đại công trình xây dựng luôn được trao cho một công ty thầu vây cánh ở Từ Châu để chia chác tiền hoa hồng từ khi Quý Kiến Nghiệp làm Phó Bí thư đảng ủy Dương Châu, leo dần lên chức Thị trưởng Nam Kinh.
Tân Hoa xã đặt câu hỏi là tại sao Quý Kiến Nghiệp luôn có hành vi bê bối, sai trái mà vẫn thăng quan tiến chức không bao giờ bị thanh tra, kiểm điểm ?
Tờ báo Anh ngữ China Daily thì kêu gọi là « cần phải xem xét lại cơ chế bổ nhiệm cán bộ ».
Sinh năm 1957, Quý Kiến Nghiệp gia nhập đảng Cộng sản năm 1974. Chức vụ đầu tiên là Phó Tổng biên tập báo Từ Châu. Ông lập gia đình với con gái của Phó Tỉnh ủy tỉnh Giang Tô (thủ phủ là Nam Kinh) và bước vào sự nghiệp chính trị vào năm 2001 với chiếc ghế Phó Bí thư huyện Giang Châu, quê hương của ông Giang Trạch Dân.
Đối với các nhà quan sát quốc tế, do thiếu một hệ thống tư pháp độc lập và báo chí tự do, chính phủ Trung Quốc « chỉ đập được ruồi » mặc dù tạo ra tiếng vang trong vụ án Bạc Hy Lai.
Cách nay đúng một tháng, người dân Nam Kinh đã chào mừng tin Thị trưởng Quý Kiến Nghiệp bị cách chức và bị điều tra về tội tham ô. Được bổ nhiệm làm Thị trưởng Nam Kinh, năm 2010, ông Quý Kiến Nghiệp nhanh chóng nổi danh qua các công trình xây dựng khổng lồ.
Chỉ trong vòng vài tháng, hàng ngàn cây ngô đồng hàng trăm năm của thủ phủ tỉnh Giang Tô và cũng là cố đô của Trung Quốc đã bị đốn sạch nhường chỗ cho đường xe điện đón chào Đại hội Thể thao trẻ 2014. Cũng trong khuôn khổ này, Thị trưởng Nam Kinh tiến hành xây dựng hàng loạt vận động trường, trung tâm thi đấu, hội trường quốc tế… biến Nam Kinh thành một bãi hầm hố, chiến trường.
Bực tức vì diện mạo truyền thống của cố đô bị biến dạng, 8 triệu dân địa phương tặng cho ông Thị trưởng biệt danh « Oát thổ cơ = xe đào hố » và nhiều cuộc biểu tình phản đối đã diễn ra trong năm 2011. Vì sao Thị trưởng Quý Kiến Nghiệp hăng say đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng và bất động sản như thế ? Theo AFP, thứ nhất, đây là con đường tiến thân huy hoàng trong thể chế độc đảng Trung Quốc và thứ hai, mỗi dự án là một cơ hội tham ô.
Cuối cùng Ban kỷ luật đảng Cộng sản thông báo cách chức ông Quý Kiến Nghiệp hồi giữa tháng 10 năm 2013 với lý do « vi phạm kỷ luật », một thuật ngữ ám chỉ tội tham ô.
Tại Nam Kinh, tin này đã làm dân chúng hài lòng. Tuy nhiên, không ai mang ảo tưởng vào lời cam kết của Chủ tịch Tập Cận Bình diệt trừ tham ô từ « hổ đến ruồi ».
Được phóng viên AFP hỏi ý kiến, một tài xế taxi cho rằng « tất cả cán bộ đều tham nhũng và nhiều như cá dưới sông. Có bắt được một con thì sẩy hàng ngàn con khác ». Một người khác giải thích : Chẳng qua là Quý Kiến Nghiệp gặp vận xui. Một kẻ tham ô bị diệt thì sẽ có một tên tham nhũng khác thay thế.
Theo người dân địa phương, một trong những lý do Thị trưởng Nam Kinh bị mất chức là vì ông thuộc « băng nhóm » của cựu Chủ tịch Giang Trạch Dân mà nhiều nhân vật đã bị thanh trừng hoặc bị điều tra trong chiến dịch « bài trừ tham nhũng ». Dư luận Trung Quốc đặt nghi vấn phải chăng ban lãnh đạo mới đang đặt « băng Thượng Hải » của cựu Chủ tịch Giang Trạch Dân vào tầm đạn.
Giang Trạch Dân được xem là lãnh đạo « băng Thượng Hải », từ chức vụ Thị trưởng thủ đô kinh tế , xây dựng mạng lưới ảnh hưởng đưa phe « Thái tử đảng » từ Chu Vĩnh Khang, Bạc Hy Lai …. lên đài danh vọng. Trong khi đó, báo chí chính thức tập trung tố cáo Quý Kiến Nghiệp phạm nhiều sai trái « từ tham ô cho đến đồi trụy hoang dâm ».
Những đại công trình xây dựng luôn được trao cho một công ty thầu vây cánh ở Từ Châu để chia chác tiền hoa hồng từ khi Quý Kiến Nghiệp làm Phó Bí thư đảng ủy Dương Châu, leo dần lên chức Thị trưởng Nam Kinh.
Tân Hoa xã đặt câu hỏi là tại sao Quý Kiến Nghiệp luôn có hành vi bê bối, sai trái mà vẫn thăng quan tiến chức không bao giờ bị thanh tra, kiểm điểm ?
Tờ báo Anh ngữ China Daily thì kêu gọi là « cần phải xem xét lại cơ chế bổ nhiệm cán bộ ».
Sinh năm 1957, Quý Kiến Nghiệp gia nhập đảng Cộng sản năm 1974. Chức vụ đầu tiên là Phó Tổng biên tập báo Từ Châu. Ông lập gia đình với con gái của Phó Tỉnh ủy tỉnh Giang Tô (thủ phủ là Nam Kinh) và bước vào sự nghiệp chính trị vào năm 2001 với chiếc ghế Phó Bí thư huyện Giang Châu, quê hương của ông Giang Trạch Dân.
Đối với các nhà quan sát quốc tế, do thiếu một hệ thống tư pháp độc lập và báo chí tự do, chính phủ Trung Quốc « chỉ đập được ruồi » mặc dù tạo ra tiếng vang trong vụ án Bạc Hy Lai.
- Broader access to investment 'key' in EU talks (Washington Post) - The European Union sees broader access for investment in China as a key issue in negotiations on an agreement that will consolidate 27 bilateral pacts.
- Green chance offered to investors (Washington Post)
- China will open its energy conservation and environmental protection
industry to international investors, Premier Li Keqiang said on
Thursday.
Reform inspires foreign investment optimism
- ICBC issues dim sum bonds (Washington Post) - Industrial and Commercial Bank of China Ltd has sold 2 billion yuan ($328.5 million) in dim sum bonds, which are yuan-denominated bonds, in London.
- Looking overseas for new-energy vehicle ideas (Washington Post) - The Ministry of Commerce is encouraging domestic auto companies to utilize foreign investment and technology to boost their development of energy-saving and new energy vehicles, a senior official said.
- 11.11: Winning formula for a global phenomenon (Washington Post) - E-tailers enjoy a spending spree of billions of yuan on the festival they created, reports He Wei from Shanghai
- ICBC 'too big to fail' (Washington Post) - Institution joins list of powerful global financial organizations
- Deleveraging eases loan growth (Washington Post) - Banks extend 506b yuan of new loans in Oct
- Online shopping gala sets records (Washington Post) - China's major e-commerce providers have posted record sales from the Nov 11 "Singles' Day" 24-hour online shopping blowout.
- Selling the stars of tomorrow (Washington Post) - By banking on the growing domestic popularity of Chinese designers, overseas-based department and multi-brand stores are building a new platform for local talents.
- Luxury giants tap into mainland market (Washington Post) - Take a stroll around one of Beijing's big shopping malls, and unless you're a seasoned shopper, you may be surprised by the level of privacy available.
- Veteran singer not yet over the hill (Washington Post) - After a 10-year hiatus, Jonathan Lee's newly released single, Hills, was an instant hit and acclaimed as "a rare song that touches the deep corners of your heart".
- Rare bird finds sanctuary (Washington Post) - Intertidal mudflats in Jiangsu province are one of the last resting places for migratory shorebirds.
- Gaga for Luo (Washington Post) - Lady Gaga is well-known for her outrageous outfits and unique style. Now the pop queen has her sights set on the work of a young Chinese designer.
- Graffiti with Chinese characteristics (Washington Post) - Chen Yingjie says he is the first person to combine Chinese wash-and-ink paintings with graffiti.
- Left-behind, but not forgotten (Washington Post) - Some 61 million children in China are living without one or both of their parents.
- Touring Car Championship in Jiading (Washington Post) - The CTCC China Touring Car Championship Finals were held in Jiading, Shanghai
- They don't make things like they used to (Washington Post) - There is a Broadway tune titled Everything Old is New Again which could summarize the many ways vintage objects get "a new lease on life". With a retail concept not yet experienced in Asia and rarely seen in the West, seasoned retailer and successful fashion e-tailer Adrienne Ma is breathing a second life into collectibles. Think 1950s-Louis Vuitton cases turned mahjong set holders or iPod docks, Goyard suitcases becoming dressing tables or portable whiskey bars (hanging against a wall, no less) or rock crystal from a 1930s chandelier that formerly hung in the palace of an Italian nobleman now dangling as a glamorous handbag hook.
- Reform blueprint opens a new era (Washington Post) - Experts share their understanding of the communique released on Tuesday after the Third Plenary Session of the 18th Communist Party of China Central Committee, which offers an all-round blueprint of nation's reform in the next decade.
- Address on current economy (Washington Post) - The following is a speech delivered by Li Keqiang, premier of the State Council of the People's Republic of China, at the 16th National Congress of Chinese Trade Unions on Oct 21.
- Government leaders to be held accountable for school safety (Washington Post) - Local government leaders should take the main responsibility for campus safety at primary and middle schools, the Ministry of Education said on Wednesday.
- Xi calls for political courage in nation's reforms (Washington Post) - The key to China's comprehensive reform is to solve practical problems, President Xi Jinping recently emphasized.
- Changes in Party's work style since 18th CPC congress (Washington Post) - At a meeting of the Political Bureau of the CPC Central Committee on Dec 4, an eight-point rule on fighting bureaucracy and formalism and rejecting extravagance among Party members was unveiled.
- All-round reform (Washington Post) - Much has come from the third plenum regarding the management of State-owned assets, particularly State-owned enterprises. The reforms are not going to wipe SOEs out of existence, however.
- Leadership charts path, new group (Washington Post) - China is to commission a specialized high-level group to design and coordinate the country's "great revolution" of reform and opening-up. The move comes 10 years after the ministry-level economic reform commission was merged with the former State planning commission into the National Development and Reform Commission.
- Sasser: 'Optimistic realist' on future of US-China ties (Washington Post) - To former US ambassador to China James Sasser, relations between the two countries have improved dramatically since the late 1990s when he served in Beijing.
- CPC closes key meeting (Washington Post)
- Top leaders of the Communist Party of China (CPC) on Tuesday approved
a decision on "major issues concerning comprehensively deepening
reforms".
Special: CPC 3rd Plenary Session
China to establish state security committee
Market to be 'decisive' in allocating resources
- Thousands rally over Kimmel show remark (Washington Post) - Chinese-American anger over the Jimmy Kimmel show is not an overreaction and their protest raises concern about discrimination against Chinese and other minorities in the United States, analysts said on Sunday.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét