Tổng số lượt xem trang

Thứ Hai, 2 tháng 1, 2012

TQ Sẽ Đánh Ấn 2012: Lấy Đất, Cấm Dầu VN

-Nguồn: -TQ Sẽ Đánh Ấn 2012: Lấy Đất, Cấm Dầu VN, Bản phân tích G2 của Mỹ đưa ra tiên đoán này

WASHINGTON (VB) -- Trung Quốc trong năm 2012 sẽ bất ngờ tấn công Ấn Độ để chiếm những vùng đất 2 nước này còn đang tranh chấp, và để cảnh cáo đừng khai thác dầu ngoaì khơi Việt Nam?
Bản tin G2 Bulletin của nhà phân tích Hoa Kỳ Joseph Farah nói rằng nhiều nhà phân tích đang quan ngại rằng TQ có thể đột ngột tấn công quân sự vào Ấn Độ trong năm 2012, dựa vào các điều kiện hiện nay trông tương tự như các điều kiện trong lần cuối TQ tấn công Ấn Độ hồi năm 1962.

Những quan ngại từ các nhà phân tích Hoa Kỳ tập trung vào tranh chấp biên giới giữa TQ-Ấn Độ và các dự án năng lượng mà Ấn Độ đã ký kết với Việt Nam để khai thác dầu Biển Đông ngoaì khơi VN, nơi TQ cảnh cáo là đang xâm phạm vùng biển TQ.
Ngay cả hiện nay, TQ vẫn đang chiếm một vùng biên giới mà TQ đã chiếm từ năm 1962, và vẫn tiếp tục đưa quân khiêu khích dọc biên giới, cảnh cáo Ấn Độ là phải lùi quân đừng có ý định lấy lại đất.
Theo các nhà phân tích, TQ nói rằng biên giới TQ-Ấn dài 2,000 kilômét, trong khi Ấn Độ nói biên giời này là 4,000 kilômét. Khác biệt giữa 2 con số là vì TQ không tính tới các tuyên bố chủ quyền Ấn Độ ở vùng trải dài từ Sikkim cho tới vùng Kashmir do Pakistan chiếm đóng.
Bhaskar Roy, phân tích gia thuộc viện nghiên cứu South Asia Analysis Group, nói, như thế sẽ tranh chấp bất tận về biên giới, ngay cả khi 2 chính phủ TQ-Ấn có đồng ý tương nhượng ở một số điểm nhỏ và kém quan trọng.
Ông nói, “Ấn Độ không thể mong đợi chiếm lại vùng Aksai Chin từ tay TQ, và TQ không thể hy vọng chiếm vùng Tawang mà TQ chưa từng nắm giữ, huống gì là nói tới vùng đất Arunachal Pradesh.”
Vùng Arunachal Pradesh là nơi quân sự mới mấy tháng trươc đây tập trung dày đặc quân đội 2 nước TQ-Ấn ở 2 bên biên giới, tới mức độ bây giờ phía TQ còn đangx ây cả phi trường cho các chiến đấu cơ.
Roy cũng nói, Ấn Độ còn mối lo là Pakistan, nước đang chiếm một phần Kashmir, nơi trước năm 1947 là đất của Ấn Độ nhưng đã bị Pakistan chiếm từ lâu, và rồi “năm 1963, Pakistan đã bất hợp pháp chuyển giao hơn 5,000 kilômét vuông vùng Kashmir do Pakistan chiếm sang chủ quyền Trung Quốc.... từ đó TQ dùng đất đó để vươn tới biển Arabian Sea và vùng vịnh xuyên Pakistan.”
Hoa Kỳ đã hỗ trợ Ấn Độ trong các tranh chấp biên giới này.
Analysts: Expect attack from Chinese military

FROM JOSEPH FARAH'S G2 BULLETIN
Beijing already warning U.S. not to 'interfere' in 'territorial disputes'



WASHINGTON – Analysts are becoming increasingly concerned that China may launch a surprise military attack on India in 2012, based on conditions today that are similar to those present the last time China attacked India – in 1962, says a report fromJoseph Farah's G2 Bulletin.
The concerns center on an ongoing border dispute between the two countries and joint energy projects that India has entered into with Vietnam in areas of the South China Sea which China claims as its own territory.
Even today, China continues to hold onto Indian territory it captured in 1962, and it continues to initiate troop provocations along the disputed border, warning India against taking it back, despite attempts at confidence building measures.
The Chinese actions suggest it has no intentions of reaching a peaceful resolution to the confrontation.
(Story continues below)





According to regional analysts, China claims that the India-China border is 2,000 kilometers long while India asserts that it is 4,000 kilometers. The difference is due to the Chinese challenge to India's claim over territories from Sikkim to Pakistan Occupied Kashmir, or POK.
"This is also a ploy to perpetuate the border issue indefinitely," said Bhaskar Roy, regional expert with the think-tank South Asia Analysis Group. "There would be lasting impediments, however, even if the two governments agree to delineation through some small give and take.
"India cannot expect to get back Aksai Chin from China and China cannot expect to get Tawang which it had never held, let alone Arunachal Pradesh," he added. Arunachal Pradesh is a region that also has seen significant military buildup on either side of the disputed border by Indian and Chinese forces in recent months, to the extent that the Chinese are building entire airfields for fighter aircraft.
There also are conflicting positions regarding Pakistan Occupied Kashmir, and those involve not only India and China but also Pakistan. According to regional analysts, the POK is Indian territory as defined by various documents from 1947. While this is a legal agreement, Pakistan nonetheless has been occupying the area.
"In 1963, Pakistan illegally ceded over 5,000 square kilometers of POK to China," Roy said, "and China is currently making good use of it to reach the Arabian Sea and Gulf region through Pakistan."
Another argument between India and China focuses on New Delhi's "Look East" policy of an Indian-Japanese defense relationship. This is in addition to India's longstanding interest in Central Asia, particularly Afghanistan, where it has heavy investments and recently signed an agreement to provide training for Afghan military and police forces once U.S. and coalition troops leave next year.
The United States has supported India in its claims along the border, something which has added to the tension in relations between the U.S. and China.


Read more:Analysts: Expect attack from Chinese militaryhttp://www.wnd.com/?pageId=382285#ixzz1iGTNTFCu


Read more: Analysts: Expect attack from Chinese military http://www.wnd.com/?pageId=382285#ixzz1iGTCEb4a


- Báo Trung Quốc lại đe dọa Việt Nam basam -Info.51.ca

Thủ tướng Việt Nam giàn giụa nước mắt,

nói với Trung Quốc chỉ một câu

31-12-2011
Quốc Thanh dịch
Mười năm gây cuộc chiến tự vệ phản kích đối với Việt Nam, rốt cuộc Trung Quốc đã làm cho Việt Nam chịu bao nhiêu tổn thất? Nghe nói khi chúng ta đánh Việt nam, tất cả công xưởng nhà máy trên đường đều chẳng còn gì. Cơ sở công nghiệp bị phá hủy toàn bộ. Vậy thì, trình độ công nghiệp của Việt Nam trước khi đánh nhau đã ở được trình độ nào?
Rồi còn trong chiến tranh, Việt Nam đã phải chịu bao nhiêu tổn thất? Đến nay đã hơn 30 năm, nền kinh tế Việt nam cũng đã có được bước phát triển dài, vậy liệu năng lực công nghiệp của Việt Nam có thể hoàn toàn hồi phục và có phần tiến bộ được hay không? Hay là nói những tổn thất do lần chiến tranh ấy, cho đến ngày hôm nay, người Việt Nam vẫn còn phải gánh chịu? Khi ấy, Thủ tướng Việt Nam Phạm Văn Đồng sau khi đến thị sát Lạng Sơn, đã giàn giụa nước mắt, nói: Người Trung Quốc thật độc ác! Có thể thấy giải phóng quân đã thực hành mệnh lệnh hủy hoại cho bằng sạch. Cái gì lôi được về thì lôi, ngay cả đến cái cột điện khó lôi về được cũng chẳng còn (Những gì của chúng ta vốn chi viện, cái nào thu về được thì thu về. Những gì không xê dịch được hoặc không vận chuyển kịp thì phải phá hủy cho hết).
Xin nói về những gì tôi đã thấy
1. Khi nối lại quan hệ với Việt nam vào khoảng năm 92, 93, từ Côn Minh vẫn còn tàu hỏa đường ray một mét đi Hà Khẩu, khi ấy bên phía Trung Quốc về cơ bản không có dấu tích chiến tranh, nhưng bên phía Việt Nam thì khá thảm hại, ngay cả chiếc cầu lớn vốn có cũng đã bị đổ xuống sông.
2. Cá nhân tôi cảm thấy khái niệm công nghiệp là phù phiếm đối với Việt Nam, không phải mới chỉ có một hai nhà máy là đã có thể được gọi là công nghiệp, xét từ điểm này, Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp hoàn toàn.  
3. Sau năm 2000, năng lực công nghiệp Việt Nam có phần phát triển, nhưng theo cảm nhận của tôi, chưa thể nói đến nghĩa là “trình độ công nghiệp”, nhưng xét về một ý nghĩa nào đó, nông nghiệp phục hồi từ chiến tranh là rất dễ, ít nhất thì anh cũng rà phá bom mìn xong rồi là có thể trồng lúa ngay được.
4.  Tổn thất do chiến tranh không chỉ là vấn đề do cuộc chiến Trung Việt đem lại, 30 năm trước, Việt Nam dường như luôn ở trong các cuộc chiến lớn nhỏ, ít ra cho đến giờ, vấn đề tỉ lệ dân số ở một vài khu vực nào đó đã nảy sinh vì thế.
5.  Tính dân tộc của Việt Nam không khiến cho người ta trông đợi lắm, nam giới khá lười biếng, ngược lại, nữ giới lại rất chăm chỉ, điều này có phần giống với các dân tộc thiểu số ở đây và các vùng như Vân Nam…
Việt Nam lại ra mặt với Trung Quốc: Tướng Trung Quốc nói toạc đại kế hoạch chỉ bằng một câu
Tin từ Trung tâm tình hình quân sự Thời báo Hoàn cầu ngày 28 tháng 12 năm 2011:  Một vài sự thực cho thấy, Việt Nam đang bất chấp Trung Quốc để tiến vào các đảo ở Nam Hải (1) cùng các vùng biển phụ cận có chủ quyền, từng nhiều lần có những lời phát biểu cứng rắn về vấn đề Nam Hải, đồng thời tìm mọi cách để làm mạnh thêm lập trường của Việt Nam.
Thứ nhất, động cơ của các hành vi Việt Nam rốt cuộc là gì? Mọi hành vi của Việt nam khiến cho vấn đề Nam Hải ngày càng trở nên phức tạp, cho nên đối với Trung Quốc, cần phải có nhiều phương án dự phòng, nhằm ứng đối với tất cả những gì ngày càng phát sinh ở Nam Hải. Theo lời của một người thạo tin không muốn để lộ danh tính, hải quân Trung Quốc sẽ tăng cường đầu tư độ lực vào Nam Hải, sự cứng rắn của Việt Nam đối với Nam Hải chỉ sẽ khiến cho Việt nam rơi vào tình cảnh không đường tháo gỡ.
Cựu Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Mạnh Cầm tuyên bố, các quần đảo Nam Sa (2) và Tây Sa (3) xét về mặt lịch sử, cùng căn cứ theo Luật biển Quốc tế năm 1982 đều “thuộc về lãnh thổ Việt Nam”, “bất luận Trung Quốc có quấy nhiễu ra sao, thì cũng không thể làm thay đổi được công lý và lịch sử”. Ông bày tỏ, việc cấp bách hiện nay là “Việt Nam phải để cho người dân trong nước và bạn bè quốc tế hiểu được về lịch sử của các quần đảo Nam Sa và Tây Sa, đồng thời ủng hộ chủ trương của Việt Nam”. Cử chỉ này của Việt nam hiển nhiên là để lãnh thổ của mình có được sự đồng nhận thức về mặt quốc tế.
Thực ra, phương án của Việt Nam làm như vậy chẳng qua chính là để có được sự đồng nhận thức từ các quốc gia đồng minh với Mỹ. Nhưng một điều Mỹ sẽ không thể ngờ được là, tất cả những gì Việt Nam làm đối với Trung Quốc nhất định sẽ phải gánh chịu tổn thất to lớn sau này, Trung Quốc không ra uy thì thôi, chứ còn một khi đã ra uy rồi thì hoàn toàn có thể sẽ khiến cho Việt Nam xơi không nổi đòn mà tháo chạy. Người viết cho rằng đối với Việt Nam, biện pháp hữu hiệu chính là phải để cho người dân Việt Nam áp dụng các biện pháp thiết thực, trong đó quan trọng nhất là giúp cho người dân hiểu biết sâu hơn về lịch sử Nam Hải và quần đảo Tây Sa (4). Tránh để cho thế hệ sau tiếp tục gây nguy hại cho khu vực Nam Hải đang tranh chấp này.
Thứ hai, Việt Nam chưa phán đoán được chính xác hình thế phát triển trong tương lai. Thế nhưng Việt Nam đang ngày càng tiến xa trên con đường sai lầm, sau này Trung Quốc chỉ còn cách buộc phải dùng đến vũ lực để hướng Việt Nam về đạo lý. Ngoài ra, ông Dương Trung Quốc, Đại biểu Quốc hội Việt Nam, cũng kiến nghị Quốc hội cần công bố các nghị quyết có liên quan để thể hiện lập trường của Việt Nam đối với vấn đề Nam Hải, một mặt là để “bảo vệ hòa bình”, mặt khác là để khẳng định vững chắc Việt Nam “có chủ quyền đối với Nam Hải và quần đảo Tây Sa”. Sở dĩ Việt Nam có thể làm được như vậy, chủ yếu là vì thấy mấy mục tiêu quan trọng vẫn chưa thực hiện được.
Dưới đây là tin tức có được từ hai tháng qua, tin rằng bạn có thể nhìn ra được một vài đầu mối để thấy rõ tâm lý nóng vội của Việt nam. Ngày 24 tháng 11, Việt Nam dựa vào nguồn thu nhập từ dầu mỏ để tăng chi phí quân sự lên 35%, nhằm làm tăng thêm sức chiến đấu ở Nam Hải; ngày 2 tháng 11, giới chuyên gia cho biết, Việt Nam rất đáng nghi ngờ trong việc thực thi Hiệp định Nam Hải Trung-Việt. Ngày 28 tháng 10, giới phân tích nói, Việt nam đang mở rộng toàn lực các hạm đội để tăng thêm khả năng đáp ứng cho nhu cầu của Nam Hải; ngày 27 tháng 10, Công ty Mỹ tuyên bố đã hợp tác với Việt Nam phát hiện dầu mỏ ở Nam Hải; ngày 27 tháng 10, Việt Nam ủng hộ Philippines đề nghị thiết lập khu vực hòa bình ở Nam Hải. Những lợi ích to lớn nằm đằng sau đó khiến cho Việt Nam phải dám xông vào cuộc mạo hiểm này. Một mặt, Việt Nam triển khai giao lưu với quân Mỹ, mở rộng các biên đội hải quân, nhưng Việt nam là một quốc gia với thực lực như vậy, sẽ không thể đủ để cấu thành năng lực thách thức với Trung Quốc. Tuy nhiên, Việt Nam đã không tin theo lý lẽ này, mà đã làm xằng bậy, đã dám lao vào mạo hiểm.    
Cuối cùng, người viết cho rằng muốn giải quyết được vấn đề Việt Nam, chỉ có một biện pháp, đó chính là trước tiên phải nâng cao trình độ tổng thể về quân sự tự thân, nếu hiện giờ vội vàng khai chiến với Việt Nam thì sẽ trúng mưu kế của Mỹ, bởi suy cho cùng thì Trung Quốc hiện tại, nếu đem so với các nước khác, thực lực kinh tế và thực lực tích lũy vẫn là ở tình trạng đang phát triển. Cuối cùng, người viết đề nghị Việt Nam không nên quá trắng trợn, chơi với lửa thì cuối cùng tất sẽ tự chết thiêu, một vài thiếu tướng hải quân Trung Quốc luôn cảnh báo Việt Nam không nên thiên về tự ý hành động, phải bảo vệ hòa bình, tuy nhiên Việt Nam lại có thái độ giả ngây giả điếc, cho rằng Trung Quốc sẽ khó lòng có thể chịu đựng nổi. Tin rằng Việt Nam sẽ rõ được hàm nghĩa của câu nói này.  
———–
Ghi chú:
(1) Tức Biển Đông
(2) Tức Trường Sa
(3) tức Hoàng Sa
(4). Câu này tác giả bài viết chơi sỏ, bằng cách nhắc lại câu nói của cựu Ngoại trưởng Nguyễn Mạnh Cầm ở trên.
Nguồn: Info.51.ca
—————-

Lãnh đạo Việt Nam: Nam Sa thuộc về Việt Nam từ cổ xưa, sẽ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ

29-12-2011
Quốc Thanh dịch
Bia tưởng niệm của Việt Nam
Theo tin từ “Trung Ương xã” Đài Loan, cựu Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Mạnh Cầm tuyên bố, các quần đảo Nam Sa (1) và Tây Sa (2) xét về mặt lịch sử, cùng căn cứ theo Luật biển Quốc tế năm 1982, đều “thuộc về lãnh thổ Việt Nam”, “bất luận Trung Quốc có quấy nhiễu ra sao, cũng không thể làm thay đổi được công lý và lịch sử”.
Ông bày tỏ, việc cấp bách hiện nay là “Việt Nam phải để cho người dân trong nước và bạn bè quốc tế hiểu về lịch sử của các quần đảo Nam Sa và Tây Sa, đồng thời ủng hộ cho chủ trương của Việt Nam”. Ông còn tuyên bố, vấn đề Nam Hải (3) phải được giải quyết thông qua đàm phán đa phương. Trung Quốc đưa ra đề nghị đàm phán song phương, nhưng vấn đề Nam Hải “có liên quan đến lợi ích của rất nhiều quốc gia, nhất là vấn đề tự do đi lại”.
Ông bày tỏ, Việt Nam phải áp dụng các biện pháp thiết thực, trong đó quan trọng nhất là giúp cho người dân hiểu biết sâu hơn về lịch sử Nam Hải và quần đảo Tây Sa. Trên cơ sở toàn dân đồng lòng và được sự ủng hộ của bạn bè quốc tế, chúng tôi tin tưởng rằng Việt Nam có thể bảo vệ được “chủ quyền lãnh thổ quốc gia”.
Ngoài ra, ông Dương Trung Quốc, Đại biểu Quốc hội Việt Nam, cũng kiến nghị Quốc hội cần công bố các nghị quyết có liên quan, để thể hiện lập trường của Việt Nam đối với vấn đề Nam Hải, một mặt là để “bảo vệ hòa bình”, mặt khác là để khẳng định vững chắc Việt Nam “có chủ quyền đối với Nam Hải và quần đảo Tây Sa”.
———–
Ghi chú:
(1) Tức Trường Sa
(2) tức Hoàng Sa
(3) Tức Biển Đông
Nguồn: BBS.TIEXUE.NET
Kishore Mahbubani than phiền rằng không nước nào lãnh đạo thế giới cả! The calls for global leadership will be unanswered (FT 30-12-11)
--- Tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, cựu Đại sứ VN tại TQ, cựu ủy viên BCHTƯ ĐCSVN:  Phải chăng “6 sao” trên lá cờ Trung Quốc là có dụng ý? –(bauxitevn).  -Ngoại giao và chủ quyền lãnh thổ (Dân Việt).
- - Nói và làm: 2012 – Sau thách thức là thách thức (Vef). - Các nhà lãnh đạo thế giới và ấn tượng với Việt Nam (Dân Việt). –- Bùi Tín: Câu thơ chúc đầu năm – (VOA’s blog). -
-Toàn thế giới tạm quên những khó khăn thường nhật để chào đón năm 2012  — (RFI).   – Thế giới đón mừng Năm Mới 2012  —  (VOA).  – Tổng thống Obama và gia đình mừng Năm mới tại Hawaii  —  (VOA).  – Thông điệp và nỗi lo đầu năm 2012(PLTP).  - Obama mang hy vọng bước vào năm mới (VNN).
- - Nhật Bản thử nghiệm vũ khí chống tin tặc  — (RFI).

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét