Tổng số lượt xem trang

Thứ Hai, 2 tháng 1, 2012

15 nước khốn khổ nhất trên thế giới: Việt Nam đứng thứ 3

-Cảm quan và dự báo cho Việt Nam 2012  —  (BBC). -- “Lời hứa” của Bộ trưởng Huệ trước thềm năm mới (GDVN). - Năm 2012, có thể kiềm chế lạm phát dưới 10% (VOV).-- Năm 2011, cỗ xe kinh tế khựng lại và chuyển hướng (VOV).- Cuối năm: Dân BĐS gán nhà lấy tiền chi tiêu (VEF). Lãi suất tài trợ địa ốc cả năm 2011 vô cùng thấp (Nguoi-Viet Online) -Vào những ngày cuối năm, lãi suất của các chương trình tài trợ địa ốc trên thị trường tụt xuống mức thấp kỷ lục. Một mức lãi suất thấp mà những người mua nhà cách đây một hai chục năm phải ghen tị.- Kiệt sức kiếm Tết cuối năm (VEF). - Lộ trình chính sách cho năm 2012 (TBKTSG).  – Hy vọng 2012 (LDCT).
-- Học từ khủng hoảng để cải cách (TBKTSG).- Đã kiểm soát được lạm phát? (LĐCT).
‎- Lê Phú Khải – Ngoái nhìn năm 2011: Con người từ đâu đến, và anh ta đi về đâu? – (BoxitVN). – Cuối năm nhìn lại, tiếc nhớ gì và hi vọng gì? (Bùi Văn Phú). – 2011: năm của những phản kháng (TTCT). - -Kinh điển - Dân chủ cơ sở ở Việt Nam trong thời Đổi Mới: Reinventing rural development inVietnam: Discursive constructions of grassroots democracy during the renovation reform (Asia Pacific Viewpoint 12-2011) - TS Tô Văn Trường: TẢN MẠN TRƯỚC THỀM NĂM NHÂM THÌN (Người lót gạch).

-GDP tăng 5,89%--Quản lý chặt hoạt động cho vay, thu hồi nợ nước ngoài QĐND - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa ban hành Thông tư 45/2011/TT-NHNN hướng dẫn quản lý ngoại hối đối với việc vay, cho vay, thu hồi nợ nước ngoài của các tổ chức tín dụng (TCTD). Theo đó, các điều kiện, trình tự, thủ tục trong lĩnh vực quản lý ngoại hối đối với việc TCTD thực hiện cho vay, thu hồi nợ nước ngoài được quy định rõ ràng, chặt chẽ nhằm quản lý rủi ro có thể phát sinh trên thị trường quốc tế...- Sắp tính thuế thu nhập từ lãi tiền gửi (VOV).



- ODI: Việt Nam một ví dụ điển hình về tiến bộ
(Tamnhin.net) - Việt Nam là một trong những ví dụ điển hình về tiến bộ trong phát triển đặc biệt là trong 4 lĩnh vực: mức sống vật chất, y tế, giáo dục và tiếng nói chính trị.



Đánh giá này được nêu bật trong một báo cáo của Viện Phát triển nước ngoài (ODI), một tổ chức tư vấn của Anh, được Quỹ Chương trình Phát triển của vợ chồng nhà tỷ phú Bill Gates và Chương trình các Mục tiêu Thiên niên kỷ của LHQ tài trợ.

Báo cáo ODI cho rằng các lĩnh vực đó có thể không hoàn hảo, nhưng những khía cạnh nhất định của cuộc sống đang cải thiện, một số được cải thiện với những tốc độ rất ấn tượng.

 Trả lời phỏng vấn chương trình "Liên kết châu Á" của Hãng truyền thông quốc gia Australia (ABC) ngày 16/6 tiến sĩ Liesbet Steer, đồng tác giả bản báo cáo cho biết mặc dù bề ngoài, Việt Nam là một đất nước có hệ cơ chế chính trị tập trung quyền lực ở trung ương, nhưng hiện nay đang diễn ra một số thử nghiệm trong vấn đề này ở cấp địa phương. Theo đó, chính quyền địa phương được phép áp dụng thử nghiệm một số chính sách mà có thể về mặt luật pháp chưa hẳn họ đã được cho phép.

Việt Nam đã đạt được nhiều thành công đáng nể như trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo. Chỉ trong vòng chưa đầy 20 năm, tỉ lệ đói nghèo ở mức 58% vào đầu thập niên 1990 đã được giảm xuống nhanh chóng, chỉ còn 14%, vào năm 2008. Cũng trong thời gian này, nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh chóng và Việt Nam đạt được tiến bộ trong lĩnh vực phát triển con người, điển hình là tỷ lệ tử vong trẻ em đã giảm xuống rõ rệt.


Cũng liên quan đến việc đánh giá chỉ số hòa bình do Viện Nghiên cứu Kinh tế-Hòa Bình (có trụ sở ở London, nước Anh) thực hiện, Việt Nam đứng thứ 30/153 nước tham gia đánh giá.


Các tiêu chí đánh giá gồm: ngân sách quốc gia dành cho chi tiêu quốc phòng trong mối quan hệ với các nước láng giềng; mức độ tôn trọng vấn đề dân chủ, nhân quyền của người dân trong nước; tính công khai, minh bạch; tình hình giáo dục; mức độ thịnh vượng trong đời sống xã hội. Các số liệu được tổng hợp từ những nguồn như: Ngân hàng Thế giới, Viện Nghiên cứu Chiến lược quốc tế, một số cơ quan của LHQ.


Trong báo cáo mới nhất về thị trường bán lẻ của Việt Nam, trang mạng Research and Markets khẳng định Việt Nam là một trong năm thị trường bán lẻ sinh nhiều lời nhất trên thế giới.


Research and Markets, mạng chuyên cung cấp thông tin tư liệu và nghiên cứu thị trường, nhận định với tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 6,8% trong năm 2010, những thay đổi trong luật định có lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài và với thực tế ngày càng có nhiều người tiêu dùng hướng tới khái niệm hàng bán lẻ hiện đại, doanh số bán lẻ tại Việt Nam có thể tăng khoảng 23%/năm trong khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2014.


Báo cáo nghiên cứu "Dự báo thị trường bán lẻ của Việt Nam đến năm 2014" viết rằng các kênh bán lẻ hiện đại sẽ đóng vai trò chủ chốt trong sự phát triển trong tương lai tại Việt Nam. Sức mua tăng, cách sống thay đổi và ảnh hưởng của nền văn hóa phương tây là một số lực đẩy chính đối với sự phát triển tại nước này.


Research and Markets cũng dự đoán rằng trong vài năm tới các công ty bán lẻ nước ngoài sẽ củng cố vị trí của mình và tăng cường thâm nhập vào thị trường Việt Nam.


Theo Research and Markets, trong thời gian qua nhu cầu đối với hàng tiêu dùng tăng mạnh tại Việt Nam, đặc biệt tại khu vực nông thôn. Lĩnh vực sản xuất hàng điện tử đã có nhiều liên doanh với các công ty nước ngoài để sản xuất hàng với nhãn hiệu nội địa, trong khi đó khu vực may mặc phát triển tốt và hướng tới sản xuất để xuất khẩu.

Minh Đăng

-15 QUỐC GIA CÓ CUỘC SỐNG BẤT HẠNH NHẤT THẾ GIỚI
Venezuela bất hạnh nhất, Việt Nam xếp thứ 3/15 của thế giới bất hạnh ?

Bức tranh kinh tế toàn cầu tỏ ra ảm đạm, nạn thất nghiệp gia tăng, sự khắc nghiệt và tù túng là đặc điểm nổi bật của kinh tế toàn cầu…

Về phương diện này Business Insider đã sắp xếp và xác định nhóm các quốc gia có cuộc sống bất hạnh nhất thế giới theo nghiên cứu của nhà kinh tế Arthur Okun; ông đã căn cứ vào 2 tiêu chí: tỷ lệ người thất nghiệp và nạn lạm phát…

15. Argentina: Là quốc gia có tỷ lệ người thất nghiệp là 7,4%, lạm phát là 9,7%, chỉ số bất hạnh là 17, 1 %...

14.
Irlanda: Chỉ số bất hạnh là 17, 5 %, tỷ lệ người thất nghiệp là 14,8%; nước này có tỷ lệ lạm phát 2,7%.

13.
Letonia: Tỷ lệ người thất nghiệp là 13,2%, lạm phát là 5%. Chỉ số bất hạnh là 18, 2 %...

12.
Iordania: Chỉ số bất hạnh là 18,3%, tỷ lệ người thất nghiệp là 13,1%, lạm phát là 5,2%.

11.
Thổ Nhĩ Kỳ: có tỷ lệ người thất nghiệp là 11,5%, lạm phát là 7,17%. Chỉ số bất hạnh là 18,67%.

10.
Pakistan: lạm phát Ià 13,22%, tỷ lệ người thất nghiệp là 5,5%. Chỉ số bất hạnh là 18,73%.

9.
Oman: Tỷ lệ người thất nghiệp là 15%, lạm phát là 4,1%, chỉ số bất hạnh là 19,1%.

8.
Hy Lạp: tỷ lệ người thất nghiệp là 16,2%, lạm phát là 3,29%, Chỉ số bất hạnh là 19,49%.

7.
Ấn Độ:  tỷ  lệ thất nghiệp là 10,8%, lạm phát là 9,41%. Chỉ số bất hạnh là 10,21%.

6.
Lituania: tỷ lệ thất nghiệp là 17,2%, lạm phát là 5%. Chỉ số bất hạnh là 22,2%.

5.
Ai Cập: tỷ lệ thất nghiệp là 11,9%, lạm phát là 11,9%, chỉ số bất hạnh là 23,8%.

4.
Tây Ban Nha: chủ số bất hạnh là 24,2%, lạm phát là 3,5%, tỷ lệ thất nghiệp là 20,7%.

3.
Viet Nam: tỷ lệ thất nghiệp là 4,6%, lạm phát là 19,78%. Chỉ số bất hạnh của Việt Nam là 24,38%.

2.
Nam Phi  chỉ số bất hạnh là 27,4 %, lạm phát là 4,2%, tỷ lệ thất nghiệp là 23,2%.

1.
Venezuela. Là quốc gia bất hạnh nhất thế giới có chỉ số bất hạnh cao nhất 32,9%, lạm phát là 24,8%, tỷ lệ thất nghiệp là 8,1%.

P.V.Đ. sưu tầm

-The global economic picture is fairly grim. Debt ridden Eurozone countries have seen unemployment driven high by austerity measures and economic stagnation. The civil unrest in the Mideast and North Africa stemmed in part from joblessness in the region.
Meanwhile, the price of food and energy soars everywhere.
The so-called "misery index" conceived by economist Arthur Okun is calculated by adding together unemployment and inflation.
Doing this simple calculation, we found the most miserable countries in the world.
Note: We calculated figures for 81 countries that consistently report unemployment and CPI figures
#15 Argentina
Image: 
AP
#15 Argentina

Misery index score: 17.1%

CPI inflation: 9.7%
Unemployment: 7.4%
Source: Bloomberg


#14 Ireland

#14 Ireland
Image: TheJournal.IE
Misery index score: 17.5%

CPI inflation: 2.7%
Unemployment: 14.8%
Source: Bloomberg

#13 Latvia

#13 Latvia
Image: AP
Misery index score: 18.2%

CPI inflation: 5%
Unemployment: 13.2%
Source: Bloomberg

#12 Jordan

#12 Jordan
Image: AP
Misery index score: 18.3%

CPI inflation: 5.2%
Unemployment: 13.1%
Source: BloombergThe Hashemite Kingdom of Jordan

#11 Turkey

#11 Turkey
Image: AP
Misery index score: 18.67%

CPI inflation: 7.17%
Unemployment: 11.5%
Source: Bloomberg

#10 Pakistan

#10 Pakistan
Misery index score: 18.73%

CPI inflation: 13.23%
Unemployment: 5.5%
Source: Bloomberg

#9 Oman

Misery index score: 19.1%

CPI inflation: 4.1%
Unemployment: 15%
Source: Bloomberg, CBS

#8 Greece

#8 Greece
Image: ap
Misery index score: 19.49%

CPI inflation: 3.29%
Unemployment: 16.2%
Source: Bloomberg

#7 India

#7 India
Image: jpereira_net via Flickr
Misery index score: 20.21%

CPI inflation: 9.41%
Unemployment: 10.8%
Source: Bloomberg

#6 Lithuania

#6 Lithuania
Image: AP
Misery index score: 22.2%

CPI inflation: 5%
Unemployment: 17.2%
Source: Bloomberg

#5 Egypt

#5 Egypt
Image: ap
Misery index score: 23.8%

CPI inflation: 11.9%
Unemployment: 11.9%
Source: Bloomberg, Yahoo! News

#4 Spain

#4 Spain
Image: AP
Misery index score: 24.2%

CPI inflation: 3.5%
Unemployment: 20.7%
Source: Bloomberg

#3 Vietnam

#3 Vietnam
Misery index score: 24.38%

CPI inflation: 19.78%
Unemployment: 4.6%
Source: Bloomberg

#2 South Africa

Misery index score: 27.4%  
CPI inflation: 4.2%
Unemployment: 23.2%
Source: Bloomberg

#1 Venezuela

#1 Venezuela
Image: AP
Misery index score: 32.9%

CPI inflation: 24.8%
Unemployment: 8.1%
Source: Bloomberg

Now here are some countries that have it good...

 

Bàn cờ các quan chức

--Vụ “ván cờ bạc tỉ”: Ông Lèo khai thêm một quan chức (PLTP). -- Còn cơ chế xin – cho, còn quan “sâu” bạc tiền tỷ (Nguoiduatin). - Vụ đánh ván cờ 5 tỷ đồng – Làm rõ hành vi các đối tượng đòi nợ thuê (SGGP). "Quan" đánh cờ bạc tỉ: Không "đệ tử" gì cả -"Lãnh đạo tỉnh đã thống nhất rồi, xử lý nghiêm, không có “đệ tử” gì cả" - Thiếu tướng Nguyễn Phúc Thảo, GĐ Công an tỉnh Sóc Trăng nói.--.Quan chức thua cờ tiền tỷ: 'Lỗi của công tác tổ chức cán bộ' TP - Bà Trương Thị Nhờ, nguyên Phó Bí thư Thị ủy Sóc Trăng, nói: “Ông Lèo lận đận trong bầu cử nhưng chức vụ lên nhanh, giàu nhanh và sa ngã nhanh, có lỗi của công tác tổ chức cán bộ”.
Chữ Nhân và các ông quan đánh cờ bạc tỷ  —  (NV).

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét