Tổng số lượt xem trang

Thứ Tư, 14 tháng 12, 2011

Việt Nam tụt 4 bậc xếp hạng thị trường tài chính toàn cầu

Việt Nam tụt 4 bậc xếp hạng thị trường tài chính toàn cầu

-Việt Nam tụt 4 bậc xếp hạng thị trường tài chính toàn cầu 
Mặc dù tụt 4 bậc trong bảng xếp hạng thị trường tài chính toàn cầu (từ 46 xuống 50) nhưng dịch vụ ngân hàng của Việt Nam lại xếp thứ 30 và được Diễn đàn Kinh tế thế giới đánh giá là hiệu quả.
Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) vừa công bố Báo cáo Phát triển tài chính toàn cầu 2011, trong đó Việt Nam xếp thứ 50 trên tổng số 60 quốc gia và vùng lãnh thổ được xếp hạng. Thứ hạng này tụt 4 bậc so với báo cáo 2010 do Việt Nam chỉ nhận được 2,98 điểm (trên thang điểm 7), giảm 0,05 điểm so với năm ngoái.
Vẫn nằm trong tốp 50 thị trường tài chính phát triển nhất thế giới nhưng thứ hạng của Việt Nam lại tụt 4 bậc so với 2010. Nguồn: WEF
Về các yếu tố vĩ mô, Việt Nam được đánh giá khá cao về mức độ ổn định chính trị (xếp thứ 48/60). Tuy nhiên, tương tự 2 quốc gia khác có điều kiện tương đồng là Indonesia và Bangladesh, sự phát triển của thị trường tài chính Việt Nam đang vấp phải rào cản lớn về môi trường kinh doanh cũng như thể chế kinh tế chậm thay đổi. Chỉ số về môi trường kinh doanh và ổn định tài chính, do đó đều đứng ở vị trí thứ 53 trên 60 nền kinh tế.
Bất chấp những vấn đề nảy sinh gần đây về thanh khoản cũng như nợ xấu, dịch vụ ngân hàng của Việt Nam được đánh giá khá cao khi xếp ở ngưỡng trung bình (30). Theo số liệu của WEF, hệ thống này hoạt động khá hiệu quả và tính đến 2009, đã cung cấp khoảng 73 tỷ USD tín dụng cho nền kinh tế, chiếm hơn một nửa giá trị các tài sản tài chính.
Bất chấp khả năng tiếp cận các dịch vụ tài chính của người dân đã được cải thiện đáng kể trong những năm qua (cũng xếp ở vị trị 30/60), chất lượng dịch vụ ngoài ngân hàng và thị trường tài chính nói chung tại Việt Nam bị đánh giá thấp khi chỉ xếp thứ 48 và 49 trong số các nền kinh tế.
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng bị trừ điểm mạnh bởi chất lượng quản trị doanh nghiệp. Theo số liệu của của WEF từ 2008 đến nay, đa số các nước đều mất điểm ở hạng mục này (chỉ có 8/60 nền kinh tế tăng điểm, trong đó tăng mạnh nhất là Ảrập Xêút được cộng 0,78 điểm). Mức sụt giảm của Việt Nam cũng chỉ ở mức trung bình (0,34 điểm so với nước giảm mạnh nhất là Hàn Quốc mất 1,12 điểm) nhưng phần lớn số điểm này (0,29 điểm) bị mất trong vòng một năm qua.
Tốp 5 thị trường tài chính phát triển nhất thế giới. Nguồn: WEF
Tính chung trên bảng xếp hạng thì Hong Kong (Trung Quốc) là nền kinh tế phát triển nhất thế giới trong năm 2011 với điểm số 5,16/7. Trong tốp 5 còn có Mỹ, Anh, Singapore và Australia. Ngoài Hong Kong, Singapore và Việt Nam, châu Á còn có 12 đại diện khác lọt vào bảng xếp hạng năm nay là Nhật (8), Malaysia (16), Hàn Quốc (18), Trung Quốc (19), Thái Lan (35), Ấn Độ (36), Philippines (44), Kazakhstan (46), Indonesia (51), Pakistan (55) và Bangladesh (56).
Nhật Minh

Hồng Kông đứng đầu cuộc khảo sát về sự vững mạnh của hệ thống tài chánh - VOA - 

Hồng Kông trở thành trung tâm tài chánh châu Á đầu tiên đứng đầu cuộc khảo sát hàng năm về các hệ thống tài chánh phát triển nhất thế giới.

Phúc trình thường niên của Diễn đàn Kinh tế Thế giới vừa phổ biến hôm qua nói rằng thứ hạng của Hồng Kông được tăng cường bằng những điểm mạnh trong các ngành dịch vụ tài chánh phi ngân hàng, chẳng hạn như phát hành cổ phiếu ra công chúng lần đầu và bảo hiểm.


Đây là lần đầu tiên Hoa Kỳ và Anh Quốc không chiếm được hàng đầu kể từ khi tổ chức phi chính phủ có trụ sở tại Geneva này bắt đầu thực hiện khảo sát cách đây 4 năm.


Hoa Kỳ rớt xuống hạng hai, những vẫn giữa được số điểm chung. Anh tụt xuống hạng ba với tổng số điểm bị giảm do sự sút giảm trong hoạt động phát hành ra công chúng lần đầu và hoạt động chứng khoán hóa (quá trình tập hợp và tái cấu trúc một số loại tài sản để chuyển thành thể thức chứng khoán).


Các giới chức của Diễn đàn Kinh tế Thế giới nói rằng phúc trình này nên được xem như một “dấu hiệu cảnh tỉnh” đối với các trung tâm tài chánh phương tây rằng “vai trò dẫn đầu của họ có thể đang bị lung lay.”
Hồng Kông nhảy ba bậc để vươn lên hàng đầu, trong khi Singapore, Australia và Nhật Bản vẫn giữ được thứ hạng trong 10 nước đứng đầu.  Nhiều nước châu Á khác, trong đó có Nam Triều Tiên, cũng nhẩy hạng để lọt vào nhóm 60 hệ thống tài chánh hàng đầu thế giới.

Doanh nghiệp vất vả lo thưởng tết (SGTT). -- Độc quyền, tăng giá và lạm phát (TBKTSG).-Quyết định của CQ Nhà nước phải thuận lợi cho dân TTXVN-Chủ tịch Quốc hội yêu cầu mọi quyết định của cơ quan Nhà nước phải mang lại quyền lợi, sự thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp. Doanh nhân kêu cứu Bộ trưởng Vương Đình Huệ
Lá tâm thư dài 8 trang giấy vừa được một doanh nhân 31 tuổi gửi tới Bộ trưởng Tài chính, với hy vọng cứu doanh nghiệp khỏi nguy cơ phá sản do sự tắc trách của Hải quan. Nhiều đại biểu vắng mặt trong kỳ họp Quốc hội (VnEx 13-12-11) -- Hỏi thật: Nếu bạn là đại biểi quốc hội này thì bạn có đi họp không? Thể chế với sự thịnh vượng của quốc gia (TS 13-12-11) ◄Asia in numbers: Vietnam mà trang viet-studies -

A yuan banknote is displayed next to a U.S. dollar banknote (back) for the photographer at a money changer inside the Taoyuan International Airport March 18, 2010.
Analysis: China's $300 billion fund a wake-up call to U.S.(Reuters) - China's plan for a new $300 billion sovereign wealth fund is as much a warning to Washington as it is a body blow to Brussels.
It's the clearest sign yet of Beijing's waning faith in bonds issued by Europe and the United States. Europe's festering debt debacle, record low yields on U.S. Treasuries and a depreciating dollar all add weight to the view in China that the time is ripe to change investment tack.

"China has decided that real assets are better than broken debt fix promises and low interest rates," says Paul Markowski, president of MES Advisers and a long-time external adviser to China's monetary policymakers on global financial markets.

Beijing has watched for two years as Europe's crisis has choked growth and demand in China's biggest export market and stoked default risks on the near $800 billion of euro zone government bonds it is estimated to own.

It has been a painful lesson.

After all, China had actively bought euro assets to guard its $3.2 trillion reserve pile against over-exposure to U.S. dollars, which have lost about a third of their value in the last 10 years as U.S. Treasury yields have sunk to record lows.

Reuters reported last week that the People's Bank of China plans to create the new vehicle with two funds, one for Europe and one for the United States, making China in aggregate the world's biggest sovereign wealth fund investor. The plan originated before Europe's debt crisis, sources said.

That gels with comments from investment sources with links to China's monetary authorities and foreign reserve managers who detect a clear desire in Beijing to acquire real assets in return for supplying fresh funds to bridge U.S. deficits and recapitalize European financial institutions and governments.

HAPPIER RETURNS

The $300 billion figure is consistent with the sum that Markowski and others calculate China has in excess reserves -- the amount beyond what Beijing would need to tackle a balance of payments crisis or a domestic funding emergency.

"They want underlying assets. Equities, corporate bonds, real estate -- anything that governments want to flog," said one source involved in foreign exchange trading for official institutions such as central banks.

The source singled out bidding for the Portuguese government's stake in utility firm Energias dePortugal, which would net roughly 2.5 billion euros for Lisbon, as typical of the path indebted countries will have to follow in future to persuade reserve managers to part with additional cash [ID:nL6E7NC0UN].

Granted, Chinese investors won't be warmly received everywhere -- a sovereign wealth fund showing up in Paris or Madrid with an offer to buy up public infrastructure would probably come away disappointed.

"It's easier said than done," said one Hong Kong based investment banker who has advised Chinese clients on overseas acquisitions. "One idea is that China could buy up agricultural land. They've also eyed ports in the past. They just don't want to do anything that's politically unpopular."

There are domestic pressures, too. China Investment Corp (CIC), the country's existing sovereign wealth fund, was sharply criticized within China for money-losing investments in U.S. investment bank Morgan Stanley and private equity firm Blackstone Group in 2007.

But with a European debt crisis and the U.S. triple-A rating no longer a given, China's state investors have good reasons to push into new kinds of assets.

"There is a great deal of discomfort (among reserve managers) over what the concept of a risk-free asset is," said Gary Smith, the London-based global head of official institutions at BNP Paribas Investment Partners.

Doubts about the safety of government bonds in developed markets where fiscal balance sheets are battered and inflation risks are high in the face of exceptional monetary stimulus have seen Smith's clients allocate new cash to inflation-linked bonds this year and even move into higher risk emerging markets.

"Of course your risk goes up if you invest in emerging markets, but if your risk has already gone up in what you previously considered risk-free assets, then the relative disadvantage of emerging markets has gone down."

That analysis speaks volumes to reserve managers and wealth funds, opening up a raft of new investment opportunities that developed economies had not previously had to compete against.

Data shows China's shift into real-world assets is under way.

China's outward foreign direct investment (FDI) hit $68 billion in 2010 after more than doubling in 2008 to $52 billion from $23 billion in 2007, according to Karl Sauvant, executive director of the Vale Columbia Center on Sustainable International Investment at Columbia University and an expert on global FDI.

Sauvant's institute estimates China will strike $1-2 trillion in FDI deals over the coming decade, adding to its existing portfolio of over $300 billion.

ONCE IN A LIFETIME

Whether China's change of focus is all borne of European debt and dollar debasement or a desire to move China's economy up the value chain, a new mood in Beijing is evident to many.

"Many foreign firms have advanced technology and they are having business difficulties and at the brink of bankruptcy. This is the opportunity that occurs only once in a thousand years," Zheng Xinli, an influential government adviser, was quoted as saying last week by Hong Kong's Wen Wei Po newspaper.

It's at least the best time in 15-20 years to buy European listed equity, even adjusting for the tattered price-tags on European financial stock, says JP Morgan analyst Mislav Matejka.

Euro zone shares are trading at a 46 percent price-to-book value discount to the United States, making it the cheapest region in the world for a global equity investor, says Matejka.

Independent China policy expert Andy Xie agrees.
"European stocks are cheap," said Xie. "Many European companies earn profits all over the world. It makes sense for Asian central banks to shift their reserves from overpriced government bonds like US Treasuries into such stocks. It would pump money into the euro zone through a channel that benefits Asian countries over time."-Nguồn:
Analysis: China's $300 billion fund a wake-up call to U.S.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét